Luận văn Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà f1 (trống mông x mái ai cập) và f1(trống mông x mái lương phượng) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên

Tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà f1 (trống mông x mái ai cập) và f1(trống mông x mái lương phượng) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ F1 (TRỐNG MÔNG X MÁI AI CẬP) VÀ F1(TRỐNG MÔNG X MÁI LƢƠNG PHƢỢNG) NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37] cho rằng trong thực tế chăn nuôi không phải bất cứ giống nào, dòng nào cho lai cũng cho kết quả tốt, tức là khi chọn phối các cặp bố mẹ phải có khả năng phối hợp. khả năng phối hợp phụ thuộc vào mức độ chọn lọc các giống gốc, nếu các giống gốc có áp lực chọn lọc cao, có tiến bộ di truyền lớn thì khi cho lai với nhau có khả năng phối hợp cao. Giống gia súc, gia cầm là một quần thể lớn. Trong giống lại bao gồm nhiều dòng, m...

pdf89 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà f1 (trống mông x mái ai cập) và f1(trống mông x mái lương phượng) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN THU QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ F1 (TRỐNG MƠNG X MÁI AI CẬP) VÀ F1(TRỐNG MƠNG X MÁI LƢƠNG PHƢỢNG) NUƠI BÁN CHĂN THẢ TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuơi Mã số: 60.62.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2008 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37] cho rằng trong thực tế chăn nuơi khơng phải bất cứ giống nào, dịng nào cho lai cũng cho kết quả tốt, tức là khi chọn phối các cặp bố mẹ phải cĩ khả năng phối hợp. khả năng phối hợp phụ thuộc vào mức độ chọn lọc các giống gốc, nếu các giống gốc cĩ áp lực chọn lọc cao, cĩ tiến bộ di truyền lớn thì khi cho lai với nhau cĩ khả năng phối hợp cao. Giống gia súc, gia cầm là một quần thể lớn. Trong giống lại bao gồm nhiều dịng, mỗi dịng lại cĩ đặc điểm chung của giống, nhƣng lại cĩ những đặc điểm di truyền riêng biệt. Sự khác biệt mỗi dịng về kiểu gen chính là yếu tố quyết định ƣu thế lai. Trong cơng tác giống gia cầm hiện nay, thay thế cho phƣơng pháp lai giữa các giống nhƣ trƣớc đây phƣơng pháp lai giữa các dịng là phổ biến. Ngƣời ta lai các dịng gà khác biệt về kiểu gen, nhƣng lại cĩ khả năng kết hợp đƣợc trong cùng một cơ thể. Vì vậy, mà phải chọn các dịng gà cĩ khả năng kết hợp tốt. Trong cơng tác nhân giống thuần chủng, cơng tác chọn giống rất chặt chẽ, đàn giống đƣợc chọn ra từ những cá thể cĩ năng suất cao hơn hẳn năng suất bình quân tồn đàn, nhƣng khơng phải tất cả các cá thể cĩ năng suất cao đều cĩ chất lƣợng di truyền tốt. Vì thế, muốn nâng cao năng suất chất lƣợng thì ngƣời ta phải thực hiện phƣơng pháp lai tạo. Nhƣng muốn đạt hiệu quả cao trong lai tạo thì chọn giống phải đi theo một hƣớng nhất định là chọn lọc cĩ định hƣớng, nếu khơng thì sự phối hợp giữa các dịng sẽ dẫn đến kết quả năng suất và chất lƣợng con la i khơng đạt nhƣ mong muốn. Do đĩ, muốn gia cầm lai cĩ năng suất cao thì khơng thể cho giao phối một cách ngẫu nhiên mà phải cho giao phối giữa các dịng đã đƣợc qui định, những dịng này đã đƣợc kiểm tra chất lƣợng, năng suất theo một phƣơng pháp chọn giống nhất định và đƣợc thực hiện nghiêm ngặt trong những cơ sở giống. Theo Hồng Kim Loan, 1973 [23] gia cầm lai khơng những thể hiện đƣợc chất lƣợng tổng hợp của các dịng thuần mà cịn đạt hiệu quả của ƣu thế lai từ 5-20%. Cĩ thể nĩi đây là sự ƣu đãi của thiên nhiên mà con ngƣời cĩ thể sử dụng tốt, nếu nắm đƣợc quy luật của phƣơng pháp này và biết cách tổ chức sản xuất, sử dụng các gia cầm lai giữa các dịng là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1975 [36] thì trên thế giới, phƣơng pháp lai kinh tế đƣợc sử dụng rất nhiều, cĩ những nƣớc 80% sản phẩm thịt là do lai kinh tế. Ở Việt Nam đã nghiên cứu cơng thức lai giữa các tổ hợp lai nhƣ: gà Tam Hồng với gà Ri, gà Hồ, gà Mía với gà Tam Hồng, gà Kabir với gà Ri, gà Rhode với gà Ri...thƣờng con lai F1 cĩ khả năng cho thịt trứng cao hơn trung bình gà bố mẹ. Trong cơng tác giống gia cầm, khi lai kinh tế ngƣời ta cĩ thể dùng phƣơng pháp lai đơn hoặc lai kép, nhƣng đơi khi cũng sử dụng phƣơng pháp lai ngƣợc. - Lai đơn: Là phƣơng pháp lai giữa con đực và con cái thuộc hai dịng, giống khác nhau để sản suất ra con lai F1, tất cả con lai F1 đều đƣợc sử dụng để nuơi thƣơng phẩm và khơng dùng để làm giống. Trong cơng tác giống gia cầm lai đơn thƣờng đƣợc sử dụng khi lai giữa các giống gà địa phƣơng với các giống gà ngoại nhập cao sản thƣờng đƣợc sử dụng nhiều trong sản suất gà kiêm dụng trứng thịt nhằm tận dụng khả năng dễ nuơi, sức chống chịu cao của gà địa phƣơng và khả năng sinh trƣởng nhanh, sức đẻ cao, ấp nở tốt của gà cao sản nhập nội. - Lai kép: Đây là phƣơng pháp lai kinh tế phức tạp. Trƣớc tiên cho lai giữa hai dịng hoặc hai giống A và B để tạo đời 1: FAB, lai giữa hai dịng hoặc hai giống C và D để tạo con đời 1: FCD. Sau đĩ cho lai con lai FAB với con lai FCD để đƣợc con lai đời 2: FABCD. Tất cả con lai đời 2 đều sử dụng nuơi thƣơng phẩm và khơng dùng để làm giống. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến để tạo gà thƣơng phẩm chuyên trứng, chuyên thịt, chẳng hạn đối với gà hƣớng trứng lai 4 dịng nhƣ Goldline 54, Hisex, ISA Brown, Lohmann Brown...với gà hƣớng thịt nhƣ BE88, Avian, Abor Acres, Lohmann meat...Theo kết luận của nhiều nhà khoa học thì lai 4 dịng là tốt nhất đối với gà hƣớng trứng và gà hƣớng thịt. Ngồi việc tạo ƣu thế lai với con lai thƣơng phẩm, cịn cĩ hiện tƣợng các gen liên kết với giới tính để phân biệt gà trống và gà mái từ lúc 1 ngày tuổi thơng qua màu lơng hoặc tốc độ mọc lơng cánh. - Lai kinh tế ngƣợc: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Là phƣơng pháp cho con đực và con cái thuộc hai giống khác nhau giao phối với nhau để tạo con lai F1, sau đĩ dùng con lai F1 giao phối trở lại với một trong hai giống xuất phát để tạo con lai F2. Tất cả con lai F2 đều đƣợc sử dụng nuơi thƣơng phẩm và khơng dùng để làm giống. Khi muốn củng cố, phát huy những đặc tính tốt của một giống nào đĩ thì ngƣời ta thƣờng lai ngƣợc, vì con lai đời 2 mang 3/4 máu của giống đĩ. 1.1.2. Cơ sở khoa học của ƣu thế lai Hiện tƣợng ƣu thế lai đã đƣợc biết và vận dụng từ lâu. Điểu hình là việc tạo con La, kết quả lai khác lồi giữa con ngựa cái (Equus Caballus) và lừa đực (Equus asinus). Con La nổi tiếng về sức khoẻ, sức dẻo dai và khả năng chịu nĩng (Horn.P 1978 [81]), (Trần Đình Miên, 1994 [35]). Tuy nhiên việc nghiên cứu các hiện tƣợng trên một cách cĩ hệ thống mới bắt đầu từ hơn 200 năm nay. Trong cơng tác giống, bên cạnh việc chọn lọc và nhân giống thuần chủng qua nhiều đời để cải tiến bản chất di truyền của vật nuơi, thì thơng qua con đƣờng lai tạo sẽ đem lại hiệu quả trong thời gian ngắn hơn. Ngày nay việc tạo ra các loại sản phẩm phần lớn đều đƣợc thơng qua lai tạo và việc lai tạo đã ảnh hƣởng tốt đến sản lƣợng và chất lƣợng của sản phẩm (Trần Đình Miên, 1994 [35]). Sự lai tạo đƣợc sử dụng rất nhiều trong chăn nuơi gia súc, gia cầm, nhằm khai thác thế mạnh của con lai. Bởi vì ƣu thế lai cho sản phẩm cao nên nĩ đuợc áp dụng nhiều trong chăn nuơi gà cơng nghiệp, gà bán cơng nghiệp ở các nƣớc đang phát triển. Chính là lai giữa các giống khác nhau đã giúp cho việc quyết định chiến lƣợc thích hợp về cơng tác giống. Bouwman G.W, 2000 [74] cho rằng lợi ích to lớn của lai giống là xuất hiện sức mạnh ở con lai cịn gọi là ƣu thế lai. Con lai thƣờng cĩ sức chịu bệnh tật khoẻ hơn, sức sản xuất sản phẩm tốt hơn, khả năng thụ tinh cũng đƣợc nâng cao. Mặc dù vậy, ƣu thế lai khơng thể đốn trƣớc. Sự khác biệt giữa hai giống càng lớn thì ƣu thế lai càng lớn. Ƣu thế lai chỉ cĩ thể xẩy ra ở một cơng thức lai nào đĩ, vì thế phải Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 tiến hành nhiều cơng thức lai khác nhau, ƣu thế lai khơng di truyền, nếu tiếp tục cho giao phối đời con lai với nhau thì kết quả sẽ là mất ƣu thế lai và mất sự đồng đều. Trong cơng thức lai tạo, ngƣời ta cịn quan tâm rất nhiều đến khả năng phối hợp, đĩ là cách chọn những con giống gốc lai phù hợp với nhau nhằm tạo nên những tổ hợp gen mới, bao gồm các tính trạng vốn cĩ ở giống gốc nhƣng ở mức độ cao hơn theo mục đích (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37]). Con lai F1 vƣợt hơn bố mẹ về sức sống, sự sinh trƣởng, phát triển, khả năng sản xuất, sức chống chịu cũng nhƣ khả năng sử dụng các chất dinh dƣỡng (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38]). Trong chăn nuơi, để nâng cao năng suất cĩ rất nhiều con đƣờng khác nhau, trong đĩ việc cải tiến bản chất di truyền luơn luơn đƣợc các nhà khoa học quan tâm. Thuật ngữ “ƣu thế lai” đƣợc nhà khoa học ngƣời Mỹ G.H.Shull đề cập đến từ năm 1914, sau đĩ vấn đề ƣu thế lai đƣợc sử dụng khá rộng rãi ở động vật và thực vật. Tìm hiểu về bản chất của ƣu thế lai cĩ rất nhiều giả thuyết khác nhau. Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38] cĩ ba thuyết chính để giải thích hiện tƣợng ƣu thế lai: Thuyết trội, thuyết siêu trội và thuyết gia tăng tác động của các gen khơng cùng lơ cút. - Thuyết trội: Theo thuyết này trong điều kiện chọn lọc lâu dài, các gen trội phần lớn là các gen cĩ lợi và lấn át sự hoạt động của các gen lặn, do đĩ qua tạp giao cĩ thể đem các gen trội của hai bên bố mẹ tổ hợp lại ở đời lai, làm cho đời lai cĩ giá trị hơn bố mẹ (AA = Aa > aa). Theo Davenport (1908), Keeble và Pelow (1910), Jones (1917) (Kushner.K.F, 1969 [20] ): nhờ tác dụng lâu dài của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo gen trội thƣờng là gen cĩ ích, đƣợc biểu hiện ra kiểu hình sinh vật. Biểu hiện kiểu hình của con lai là do các gen qui định, các gen này chính là sự tổ hợp các gen của bố mẹ. Các gen trội cĩ thể biểu hiện thành kiểu hình, cĩ thể ức chế các gen lặn Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 tƣơng ứng tạo ra tác dụng lẫn nhau làm tăng các đặc điểm trội lên, các gen lặn bao giờ cũng bị che lấp, cịn gen trội khi lai sẽ cĩ tác động mạnh hơn nên biểu hiện ra kiểu hình cĩ năng suất cao hơn. Các tính trạng số lƣợng nhƣ khả năng sinh trƣởng, khả năng sinh sản...đƣợc nhiều gen điều khiển nên rất hiếm các gen đồng hợp tử. Thế hệ con đƣợc tạo ra do lai giữa 2 cá thể sẽ đƣợc biểu hiện do tất cả các gen trội trong đĩ (một nửa thuộc gen trội đồng hợp tử của bố và một nửa gen trội của mẹ). Khi cha mẹ xa nhau trong quan hệ huyết thống (khác dịng, khác giống) thì xác xuất để mỗi cặp cha mẹ truyền cho con những gen trội khác nhau càng tăng lên, từ đĩ dẫn đến ƣu thế lai càng tăng. Những giải thích của thuyết trội vẫn chƣa thoả đáng đối với một số hiện tƣợng khác nhƣ: bên cạnh các gen trội cĩ lợi vẫn cĩ những gen trội cĩ hại, hay một hiện tƣợng thực tế là khi tạp giao giữa các cá thể dị hợp tử với nhau để cĩ con lai 4 dịng thì chúng lại cĩ ƣu thế lai cao hơn khi lai giữa 2 dịng. - Thuyết siêu trội: Thuyết này cho rằng sự tác động của các alen dị hợp tử Aa lớn hơn tác động của các alen đồng hợp tử AA và aa (Aa>AA>aa). Theo Kushner.K.F, 1969 [20] từ năm 1904 đã cĩ quan niệm cho rằng: cơ sở của ƣu thế lai chính ngay ở tính dị hợp tử theo nhiều yếu tố di truyền. Nhiều nhà khoa học cho rằng, sở dĩ cĩ hiện tƣợng siêu trội là do hiệu ứng sinh lý của các gen khác nhau, những tác động lẫn nhau và các sản phẩm phản ứng của chúng tốt hơn so với tác động độc lập do các tổ hợp gen thuần sinh ra. Trong quá trình sinh hố, trình tự khác nhau của các phản ứng vật chất khác nhau đã tạo ra các vật chất khác nhau. Do đĩ, phản ứng sinh hố ở con lai sẽ mạnh hơn ở con thuần, tất cả sẽ cĩ tác dụng thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể lai, tăng cƣờng sức sống cho cơ thể lai. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Tuy vậy, theo thuyết này ƣu thế lai đƣợc tạo nên do tác động của alen dị hợp tử cho nên khơng thể cố định đƣợc, nếu thuần hố ƣu thế lai sẽ giảm vì ƣu thế lai khơng cĩ khả năng di truyền. Kết hợp cả hai giả thuyết trên cĩ quan điểm cho rằng sự thay đổi về trạng thái hoạt động sinh hố của hệ thống enzim trong cơ thể sống đã tạo ra ƣu thế lai, đĩ là tính dị hợp tử của cơ thể mới. - Thuyết gia tăng tác động tƣơng hỗ của các gen khơng cùng lơ cút: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, 1998 [48] nêu thuyết gia tăng tác động tƣơng hỗ. Thuyết này cho rằng sự tác động tƣơng hỗ của các gen khơng cùng lơ cút (tác động át gen) cũng tăng lên. Ví dụ: Đồng hợp tử AA và BB chỉ cĩ một tác động tƣơng hỗ giữa A và B. Nhƣng trong dị hợp tử AA’ và BB’ cĩ 6 loại tác động tƣơng hỗ: A-B, A’-B’, A-B’, A’-B, A-A’, B-B’ (trong đĩ A-A’ và B-B’ là tác động tƣơng hỗ giữa các gen cùng alen, cịn 4 loại tác động tƣơng hỗ khác là tác động tƣơng hỗ giữa các gen khơng cùng alen). Ngồi ra cịn cĩ tác động tƣơng hỗ cấp 2 nhƣ: A-A’-B’, A-A’-B...và tác động tƣơng hỗ cấp 3 nhƣ: A-A’-B’-B, A-B’-B-A’... Ƣu thế lai biểu hiện ở các mức độ khác nhau ở các tính trạng khác nhau: các tính trạng số lƣợng thƣờng đƣợc thể hiện, các tính trạng chất lƣợng ít đƣợc thể hiện. Các tính trạng cĩ hệ số di truyền thấp thì hiệu quả chọn lọc thuần chủng thấp, cịn hiệu quả lai tạo lại cao, các tính trạng cĩ hệ số di truyền cao thƣờng cĩ ƣu thế lai thấp. Ƣu thế lai cịn phụ thuộc vào khả năng phối hợp của các cặp bố mẹ. Khi nghiên cứu về khả năng phối hợp Lebedev.M.N., 1972 [21] cho rằng: muốn đạt ƣu thế lai siêu trội thì phải cho giao phối giữa các dịng gà xuất phát khác nhau về kiểu gen nhƣng lại phải cĩ khả năng phối hợp với nhau tốt. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37] cho biết mức độ biểu hiện của ƣu thế lai cao hay thấp cịn phụ thuộc vào sự tƣơng quan âm hay dƣơng giữa mơi trƣờng và kiểu di truyền. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 Khi nghiên cứu về ƣu thế lai, nhiều nhà khoa học cho rằng ngồi quan niệm khả năng kết hợp chung cịn cĩ khả năng kết hợp đặc biệt, khả năng này cĩ đƣợc là do đặc tính của dịng bố mẹ đƣợc chọn đã cĩ từ trƣớc. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, 1998 [48] cho rằng ƣu thế lai là phần chênh lệch hơn hoặc kém của đời lai so với trung bình bố mẹ, mức độ biểu thị biểu hiện của ƣu thế lai đƣợc xác định theo cơng thức: H (%) = XF1 - XP1P2 x 100 Trong đĩ: - XF1: Là trung bình đời con. - XP1P2: Là trung bình đời bố mẹ - H: Là mức độ biểu hiện của ƣu thế lai (%) XP1P2 Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến ƣu thế lai, trong đĩ cĩ các yếu tố chủ yếu sau: Nguồn gốc di truyền của bố mẹ: Bố mẹ cĩ nguồn gốc di truyền càng xa thì ƣu thế lai càng cao. Điều này giải thích tại sao khi lai giữa các dịng của các giống khác nhau lại cĩ ƣu thế lai cao hơn khi lai giữa các dịng trong cùng một giống. Tính trạng nghiên cứu: Các tính trạng cĩ hệ số di truyền càng thấp thì ƣu thế lai càng cao, ngƣợc lại các tính trạng cĩ hệ số di truyền càng cao thì ƣu thế lai càng thấp. Các tính trạng số lƣợng thƣờng đƣợc biểu hiện cịn các tính trạng chất lƣợng ít đƣợc biểu hiện hơn. Cơng thức giao phối: Ƣu thế lai cịn phụ thuộc vào việc chọn con vật nào làm bố, con vật nào làm mẹ. Trong chăn nuơi gia cầm, để nâng cao năng suất thì ngồi việc dựa trên cơ sở về khả năng sản suất của giống ngƣời ta cịn đặc biệt quan tâm đến việc lựa chọn dịng mái cĩ sức đẻ cao, tỷ lệ nuơi sống và tỷ lệ ấp nở cao, thành thục sớm, khả Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 * Ảnh hƣởng của tính biệt và tốc độ mọc lơng: Tính biệt cũng cĩ ảnh hƣởng rõ rệt tới khối lƣợng cơ thể: gà trống nặng cân hơn gà mái từ 24-32%. Những sai khác này cũng đƣợc biểu hiện về cƣờng độ sinh trƣởng, đƣợc qui định khơng phải do hormon sinh học mà do các gen liên kết với giới tính. Sự sai khác về mặt sinh trƣởng cịn thể hiện rõ hơn đối với các dịng phát triển nhanh so với các dịng phát triển chậm (Chambers.J.R, 1988 [75] ). North.M.O, 1990 [83] kết luận: lúc mới sinh gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn; ở 2 tuần tuổi là 5%, 3 tuần tuổi >11%, 5 tuần tuổi >17%, 6 tuần tuổi > 20%, 7 tuần tuổi > 23%, 8 tuần tuổi > 27%. Theo tài liệu tổng hợp của Kushner.K.F, 1969 [20] thì tốc độ mọc lơng cĩ quan hệ chặt chẽ với sinh trƣởng, thƣờng gà lớn nhanh thì mọc lơng nhanh và đều hơn gà mọc lơng chậm. * Độ tuổi và mức độ dinh dƣỡng: Sinh trƣởng là tổng số của sự phát triển các phần cơ thể nhƣ thịt, xƣơng, da. Tỷ lệ sinh trƣởng của các phần này khác nhau ở độ tuổi và phụ thuộc vào mức độ dinh dƣỡng (Chambers.J.R, 1988, [75]). Trần cơng Xuân, 1995 [66] cho biết cùng tổ hợp lai broiler Ross - 208 và Ross - 208 V3 nuơi ở 9 lơ với 3 mức năng lƣợng và 3 mức Protein cho khối lƣợng ở 8 tuần tuổi khác nhau rõ rệt. * Ảnh hƣởng của mơi trƣờng chăm sĩc nuơi dƣỡng: Khả năng sinh trƣởng của gia cầm bị ảnh hƣởng rất lớn bởi yếu tố mơi trƣờng và điều kiện chăm sĩc nuơi dƣỡng. Khẩu phần ăn đầy đủ và cân đối các chất dinh dƣỡng, chăm sĩc quản lý chu đáo sẽ cĩ tác dụng tăng khả năng sinh trƣởng nâng cao năng suất chăn nuơi. * Ảnh hƣởng của nhiệt độ mơi trƣờng: Nhiệt độ mơi trƣờng ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng rất rõ rệt, đặc biệt là giai đoạn gà con. Với gà con nhiệt độ ngày thứ nhất cầm đảm bảo 32-340C; ngày thứ 2-7 là 300C; tuần thứ hai là 260C; tuần thứ 3 là 220C; tuần thứ 4 là 200C. Theo Lê Hồng Mận và cộng sự, 1993 [32] thì nhiệt độ tối ƣu chuồng nuơi với gà sau 3 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 tuần tuổi là 18-200C. Nhiệt độ mơi trƣờng cao ảnh hƣởng rất lớn đến nhu cầu năng lƣợng trao đổi (ME) và protein thơ (CP) của gà broiler. Do vậy, tiêu thụ thức ăn của gà chịu sự chi phối nhiều của nhiệt độ mơi trƣờng. Trong điều kiện nhiệt độ khác nhau thì tiêu thụ thức ăn cũng khác nhau. Theo Herbert.G.J và cộng sự, 1983 [78] thì khi nhiệt độ chuồng nuơi với gà sau 3 tuần tuổi thay đổi 10C tiêu thụ năng lƣợng của gà mái biến đổi tƣơng đƣơng 2 Kcal ME. Nhu cầu về năng lƣợng và các vật chất dinh dƣỡng khác cũng bị thay đổi theo mơi trƣờng. Trong điều kiện khí hậu nƣớc ta thì gà broiler nuơi vụ hè cần phải tăng mức ME và CP cao hơn vụ xuân 10- 15% theo Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận, 1993 [26] Thơng thƣờng, khi nhiệt độ mơi trƣờng cao, khả năng thu nhận thức ăn của gia cầm giảm, chính vì vậy chăn nuơi gia cầm trong điều kiện khí hậu của nƣớc ta phải tuỳ theo mùa vụ, căn cứ vào nhiệt độ từng giai đoạn mà điều chỉnh thức ăn và kỹ thuật chăm sĩc nuơi dƣỡng cho phù hợp. * Ảnh hƣởng của ẩm độ và độ thơng thống: Ẩm độ là một trong những yếu tố ngoại cảnh cĩ ảnh hƣởng lớn tới sinh trƣởng của gia cầm. Khi ẩm độ trong chuồng tăng sẽ dẫn dến tiểu khí hậu chuồng nuơi bị thay đổi, chất độn chuồng dễ ẩm ƣớt, nấm mốc phát triển, NH3 sinh ra nhiều làm ảnh hƣởng bất lợi đối với vật nuơi. Các yếu tố này làm tổn thƣơng hệ hơ hấp của gà, tăng khả năng nhiễm cầu trùng, mẫn cảm với bệnh Newcastle và các bệnh đƣờng ruột khác, làm giảm khả năng sinh trƣởng của gà. Trong điều kiện khí hậu nĩng ẩm nhƣ ở nƣớc ta, thơng thống chuồng nuơi đĩng vai trị quan trọng, nĩ giúp cho việc giảm ẩm độ chuồng nuơi, tăng cƣờng lƣợng khí O2, thải khí CO2, qua đĩ hạn chế các bệnh tật. * Ảnh hƣởng của chế độ chiếu sáng: Gà rất nhạy cảm với ánh sáng, mỗi giai đoạn gà cần chế độ chiếu sáng khác nhau. Theo khuyến cáo của hãng Arbor Acres Farms Inc, 1993 [70]: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 + Với gà broiler giết thịt sớm 38-42 ngày thì thời gian chiếu sáng là: 3 ngày đầu chiếu sáng 24/24 giờ, cƣờng độ chiếu sáng 20 lux, từ ngày thứ 4 đến kết thúc thì thời gian chiếu sáng 23/24 giờ. + Với gà broiler nuơi dài ngày (giết thịt ở 42, 49, 56 ngày tuổi) thì chế độ chiếu sáng nhƣ sau: ngày thứ 1: 24/24h; ngày thứ 2: 20/24h; ngày thứ 3 đến ngày thứ 15: 12/24h; ngày thứ 19-22: 14/24h; ngày thứ 23-24: 18/24h; ngày thứ 25 đến kết thúc thì thời gian chiếu sáng: 24/24h. Cƣờng độ chiếu sáng 3 ngày đầu là 20 lux, từ ngày thứ 4 đến kết thúc giảm dần cịn 5 lux. * Ảnh hƣởng của mật độ nuơi nhốt: Mỗi giai đoạn sinh trƣởng, mỗi phƣơng thức nuơi đều cĩ qui định mật độ nuơi nhất định (phƣơng thức chăn thả tự do, bán nuơi nhốt, nuơi nhốt trên đệm lĩt dày, nuơi nhốt cĩ sân chơi yêu cầu mật độ lần lƣợt: 0,1; 0,3; 0,35; 0,2m2/con...), nếu nuơi quá thƣa thì lãng phí diện tích, song nếu nuơi quá dày thì ảnh hƣởng lớn đến khả năng sinh trƣởng của gà. Bởi lẽ, khi mật độ nuơi cao thì chuồng nhanh bẩn, lƣợng NH3, CO2, các loại vi sinh vật phát triển làm cho gà dễ nhiễm bệnh, độ đồng đều kém, tỷ lệ loại thải cao ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng. Nguyễn Hữu Cƣờng và Bùi Đức Lũng, 1996 [6] làm thí nghiệm trên gà broiler BE11, V35, AV35 từ 1-49 ngày tuổi với sự khác nhau về mật độ nuơi nhốt, kết quả thí nghiệm cho thấy: với gà BE11, V35 nuơi nhốt ở vụ hè và vụ đơng cĩ: + Tỷ lệ nuơi sống lơ I mật độ 8 con/m2 cho kết quả cao nhất đạt 97,5%, thấp nhất ở lơ II cĩ mật độ 14 con/m2 là 92,86%. + Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng ở lơ I cho kết quả tốt hơn (2,05kg) so với lơ II (2,11kg). + Hiệu quả kinh tế/m2 chuồng: Lơ I: mùa hè = +38.130đ Mùa đơng = +32.500đ Lơ II: mùa hè =-62.060đ Mùa đơng = +12.330đ Từ đĩ tác giả khuyến cáo mùa hè mật độ tối ƣu là 8 con/m2, mùa đơng mật độ tối ƣu là 10 con/m2 nền chuồng đối với gà broiler. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 1.1.4. Khả năng chuyển hố thức ăn Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng là tỷ lệ chuyển hố thức ăn để đạt đƣợc 1 kg thịt. Đối với gà broiler tiêu tốn thức ăn chủ yếu dùng cho việc tăng khối lƣợng. Nếu tăng khối lƣợng càng nhanh chứng tỏ cơ thể đồng hố, dị hố tốt hơn, khả năng trao đổi chất cao, do vậy hiệu quả sử dụng thức ăn cao dẫn đến tiêu tốn thức ăn thấp. Tiêu tốn thức ăn chính là hiệu xuất giữa thức ăn/ kg tăng khối lƣợng, chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao. Bởi vì chi phí thức ăn chiếm tới 70% giá thành sản phẩm. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ giống, mơi trƣờng, thức ăn.v.v...ngồi ra cịn phụ thuộc vào độ tuổi. Nếu con vật cịn non thì chỉ tiêu này thấp, càng về sau lƣợng thức ăn tiêu tốn/kg tăng khối lƣợng càng cao. Bùi Đức Lũng, 1992 [25] cho biết gà lai V135 tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng ở các độ tuổi nhƣ sau: 4 tuần là 1,91; 5 tuần là 1,98; 6 tuần là 2,01; 7 tuần là 2,13; 8 tuần là 2,26kg. Theo Phan Sỹ Điệt, 1990 [9] khi nuơi gà broiler Ross-208 ở 6 tuần tuổi với các mức năng lƣợng khác nhau cho tiêu tốn thức ăn 1,88-2,2 kg. Gà broiler nuơi chung trống mái giai đoạn 42 ngày tuổi, khối lƣợng cơ thể đạt 2174g, tiêu tốn thức ăn 1,76 kg; 49 ngày tuổi tiêu tốn 1,89 kg thức ăn/kg tăng khối lƣợng. Tiêu tốn thức ăn là chỉ tiêu hết sức quan trọng, nĩ cĩ ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi gà. Do vậy, sinh trƣởng nhanh và tiêu tốn thức ăn thấp luơn là mục tiêu của nhiều cơng trình nghiên cứu về lai tạo giống gia cầm. 1.1.5. Khả năng cho thịt Khả năng cho thịt của gà broiler chính là khả năng tạo nên khối lƣợng hệ cơ ở độ tuổi giết thịt đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Khả năng cho thịt của gà broiler đƣợc tính trên 2 gĩc độ là năng suất thịt và chất lƣợng thịt. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Năng suất thịt cĩ thể biểu thị bằng tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ các phần nạc, mỡ, da. Thơng thƣờng ở gà broiler tính tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ngực, tỷ lệ mỡ bụng. Năng suất thịt phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhƣ: giống, dịng, điều kiện chăm sĩc nuơi dƣỡng, tính biệt, vệ sinh thú y và phƣơng thức chăn nuơi. Ngơ Giản Luyện [30] khi nghiên cứu 3 dịng gà Hybro HV85, mổ khảo sát ở 42 ngày tuổi đã kết luận tỷ lệ thân thịt con trống V1>V5>V3 (P<0,05), con mái V1>V5>V3 (P<0,001). Trong cùng một dịng, tỷ lệ thân thịt con trống lớn hơn con mái từ 1-2%. Chambers.J.R, 1988 [75] cho rằng giữa các dịng luơn cĩ sự khác nhau di truyền về năng suất thịt xẻ hay năng suất các phần nhƣ thịt đùi, thịt ngực, cánh, chân hay phần thịt ăn đƣợc. Phạm Hiền Lƣơng, 1997[28] khi nghiên cứu một số tính năng sản xuất của gà Tam Hồng đều cho kết quả tỷ lệ thịt ngực của con mái cao hơn con trống. Nghiên cứu của Cầm Ngọc Liên, 1997 [22] cho kết quả tỷ lệ thịt đùi của gà trống cao hơn gà mái cịn tỷ lệ thịt ngực của gà mái cao hơn gà trống. Năng suất thịt cịn liên quan chặt chẽ đến khối lƣợng sống. Theo Ricard.F.H và Rouvier, 1967 [84] thì mối tƣơng quan giữa khối lƣợng sống và khối lƣợng thịt xẻ rất cao, thƣờng là 0,9. Cịn tƣơng quan giữa khối lƣợng sống và khối lƣợng mỡ bụng thấp hơn, thƣờng từ 0,2-0,5. Nguyễn Thị Hải, 1999 [11] khi nghiên cứu năng suất thịt gà Kabir đã chỉ ra rằng tỷ lệ thịt ngực gà mái cao hơn gà trống, nhƣng tỷ lệ thịt đùi gà trống lại cao hơn gà mái. Trần Cơng Xuân, 1995 [66] nuơi 9 lơ thí nghiệm với 3 mức năng lƣợng và protein, kết quả mổ khảo sát ở 8 tuần tuổi gà broiler Ross -208 tỷ lệ thân thịt đạt cao: 72,96-74,59%; thịt đùi: 20,51-22,05%; thịt ngực: 21,74-23,18%. Chất lƣợng thịt đƣợc phản ánh thơng qua thành phần hố học của thịt. Thành phần hố học của thịt gia súc bao gồm: protein, lipit, đƣờng, vitamin, men, khống Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 và nƣớc. So với thịt gia súc, thịt gia cầm cĩ hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng cao hơn do đĩ độ đồng hố cũng cao hơn. Thành phần hố học của thịt cĩ sự khác nhau giữa các dịng, các giống, lứa tuổi....con lai cĩ sự vƣợt trội về hàm lƣợng vật chất khơ và protein so với dịng thuần, trong cùng một giống, gà trƣởng thành cĩ tỷ lệ phần ăn đƣợc, tỷ lệ mỡ và trị số calo cao hơn so với gà broiler, nhƣng tỷ lệ protein thì ngƣợc lại (Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xuân Trúc, 1998 [15] ). 1.1.6. Sức sống và khả năng kháng bệnh Hiện nay, ngồi các yếu tố nhƣ dinh dƣỡng, giống, kỹ thuật thì vấn đề nhiễm bệnh của đàn gia cầm là yếu tố cơ bản dẫn đến thất bại trong chăn nuơi đặc biệt là chăn nuơi ở nơng hộ. Gia cầm rất mẫn cảm với bệnh tật, khi mắc bệnh thƣờng lây lan nhanh và dẫn đến tỷ lệ chết cao, dễ kế phát các bệnh khác. Đặc biệt bệnh truyền nhiễm làm tiêu tốn tiền mua vác-xin, tiêm phịng và các biện pháp thú y khác (Gavora.J.S, 1990 [80]). Trong cơ thể gia cầm cĩ một hệ thống đáp ứng miễn dịch hồn hảo, khi kháng nguyên vào cơ thể, cơ thể sẽ thơng qua hệ thống đáp ứng miễn dịch sinh ra những cơ chế để tiêu diệt kháng nguyên. Cĩ 2 cơ chế chính đĩ là đáp ứng miễn dịch dịch thể do tế bào Limpho B đảm nhiệm và đáp ứng miễn dịch tế bào cĩ sự tham gia của tế bào LimphoT. Nếu cơ thể gia cầm khoẻ mạnh thì khả năng đáp ứng miễn dịch cao cĩ nghĩa là sức sống và khả năng kháng bệnh tốt, đây là yếu tố quan trọng giúp cho chăn nuơi đạt hiệu quả cao. Theo tài liệu của Ngơ Giản Luyện, 1994 [30] mối liên quan của chỉ tiêu sinh lý, sinh hố máu đối với sự sống và năng suất đƣợc Kotris và cộng sự tại viện thú y Matxcova (1988) khi nghiên cứu xác định số lƣợng bạch cầu trong máu gà Hybro cho thấy: những mái cĩ số lƣợng bạch cầu cao ở độ tuổi 60 và 110 ngày thì tƣơng ứng với sức sống và sản lƣợng trứng cao. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 Thơng thƣờng ngƣời ta xác định tỷ lệ nuơi sống theo các giai đoạn nuơi dƣỡng khác nhau, gà con từ 0-56 ngày hoặc 63 ngày; gà dị từ 57 hoặc 64 ngày đến 119 ngày; gà hậu bị từ 120 đến 161 ngày và gà đẻ từ 162 đến 252 ngày hoặc hết 448 ngày. Theo Gavora.J.S, 1990 [80]). khi nghiên cứu về sức sống của gia cầm cho biết: sức sống đƣợc thể hiện ở thể chất và đƣợc xác định trƣớc hết bởi khả năng cĩ tính di truyền ở cơ thể động vật chống lại những ảnh hƣởng khơng thuận lợi của mơi trƣờng cũng nhƣ ảnh hƣởng khác của dịch bệnh. Trong cơng tác lai tạo, khi dùng những dịng, giống cĩ sức sống cao thì con lai sẽ thừa hƣởng cĩ tính chất trội khả năng này, nghiên cứu về vấn đề đĩ Fairfull, 1990 [79] cho biết: ƣu thế lai về sức sống là rất cao, dao động từ 9-24%. Sức sống cao cịn phụ thuộc vào yếu tố mầm bệnh hoặc các dạng vi sinh vật gây bệnh khác.v.v... Robertson.A và Lerner.I.M, 1949 [85] khẳng định: Hệ số di truyền về tỷ lệ nuơi sống và sức kháng bệnh phụ thuộc vào dịng giống và giới tính, ngồi ra cịn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố mơi trƣờng. Một trong những biện pháp nâng cao sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm đĩ là sử dụng rộng rãi gia cầm lai. Theo Horn. P, 1978 [81] cho rằng con lai giữa 3 dịng gà Plymouth cĩ ƣu thế lai so với dịng thuần về tỷ lệ nuơi sống. 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc Trong những năm gần đây ở nƣớc ta cơng tác nghiên cứu và sản xuất giống gia cầm đã bắt đầu cĩ những kết quả đáng khích lệ so với trƣớc những năm 1970, song vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về thịt, trứng trong nƣớc và xuất khẩu. Hiện nay nƣớc ta cịn khoảng 2 triệu hộ dân nghèo chiếm 20% tổng số hộ ở nơng thơn. Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu trên và tạo việc làm gĩp phần xố đĩi giảm nghèo là những vấn đề đặt ra cho các nhà khoa học nĩi chung, các nhà nghiên Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 Bảng 2.2. Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn sử dụng trong thí nghiệm Giá trị dinh dƣỡng Giai đoạn 1 (1-14 ngày) (Proconco 28 A) Giai đoạn 2 (15-28 ngày) (Dabaco – D56) Giai đoạn 3 (29-84 ngày) Dabaco – D57) Kcal ME/kg 2900 3150 3100 Protein tối thiểu (%) 21 17 15 Ca (%) 0,7 – 1,4 0,95 0,9 P (%) 0,5 0,75 0,7 Xơ (%) 5 4,5 5 NaCl (%) 0,2 – 0,7 0,38 0,4 Độ ẩm (%) 12 12 12 Bảng 2.3. Lịch sử dụng vác-xin Ngày tuổi Loại vác-xin Phƣơng pháp sử dụng 3 Lasota (lần 1) Nhỏ mũi 1 giọt/con 3 Gumboro (lần 1) Cho uống 4 giọt/con 7 Đậu Chủng màng cánh 10 Gumboro (lần 2) Cho uống 4 giọt/con 25 Gumboro (lần 3) Pha nƣớc uống 28 Lasota (lần 2) Nhỏ mũi 1 giọt/con 45 Newcastle hệ I Tiêm dƣới da - Từ mới nở đến 30 ngày tuổi: nuơi nhốt trong chuồng trên nền cĩ đệm lĩt - Từ 30-70 ngày tuổi ban ngày nuơi trong chuồng + thả vƣờn, ban đêm nhốt trong chuồng. - Mật độ chuồng nuơi: 8 con/ m2 - Đệm lĩt: dùng trấu, độ dầy đệm lĩt trải lần đầu dày 8-10 cm. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 - Nhiệt độ: các lơ thí nghiệm đều cĩ hệ thống cung cấp nhiệt vào những thời gian nhiệt độ xuống thấp, đảm bảo nhiệt độ 1-10 ngày tuổi dƣới chụp sƣởi 30-330C. - Máng ăn, máng uống: Giai đoạn 1-10 ngày tuổi sử dụng khay ăn: khay ăn quy chuẩn 60 x 70 x 3cm dùng cho 100 gà và cho uống bằng máng uống gallon (50 con/máng). Giai đoạn 14 ngày trở đi thay bằng máng ăn treo trịn với : 2cm/gà và từ 28 ngày cho uống bằng máng uống gà với 2cm/gà. - Chế độ dinh dƣỡng: Thức ăn sử dụng của hãng Proconco và Dabaco - Từ 1-5 ngày đầu: Pha nƣớc uống (tính cho 1 lít) + Glucoza: 50 g; + Colivinavet: 1,5 g; + B.Complex: 0,5 g - Phịng bệnh Cầu trùng bằng Cossistop – ESB3 (theo chỉ dẫn) Phịng các bệnh đƣờng hơ hấp, đƣờng tiêu hố bằng: Colivinavet, Anti CRD. - Dùng vitamin A, D, E, B.Complex vào các ngày sử dụng vác-xin và kháng sinh Tỷ lệ nuơi sống (%) = Tổng số gà cuối kỳ (con) x 100 Tổng số gà đầu kỳ (con) + : Đƣợc tính theo cơng thức TCVN-2-39-77 [54]: A = P2 - P1 t Trong đĩ: A : Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) P1 : Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát trƣớc (gam) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 P2 : Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát sau (gam) t : Thời gian giữa 2 lần khảo sát (ngày) + : Đƣợc tính theo cơng thức TCVN-2-40-77 [55] R = P2 - P1 x 100 (P2 + P1)/2 Trong đĩ: R : Sinh trƣởng tƣơng đối (%) P1 : Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát trƣớc (gam) P2 : Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát sau (gam) Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL (kg) = Tổng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg) Tiêu tốn ME/kg tăng KL (Kcal) = Mức ME/kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg) Tiêu tốn CP/kg tăng KL (g) = Mức CP(g)/kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg) Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) đƣợc tính theo cơng thức: PI = Tăng khối lƣợng tuyệt đối (g/con/ngày) x Tỷ lệ nuơi sống (%) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 Tiêu tốn thức ăn (kg)/ kg tăng khối lƣợng x 10 Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lƣợng thịt xẻ (g) x 100 Khối lƣợng sống (g) Trong đĩ: Khối lƣợng thịt xẻ là khối lƣợng gà sau khi cắt tiết, vặt lơng, bỏ đầu, chân và các phần phụ khác nhƣ ruột, khí quản, cơ quan sinh dục..., giữ lại gan, tim và dạ dày cơ bỏ chất chứa cộng lớp sừng. Khối lƣợng sống là khối lƣợng gà nhịn đĩi sau 12 giờ (chỉ cho uống nƣớc). Tỷ lệ thịt đùi/xẻ (%) = Khối lƣợng thịt đùi trái (g) x 2 x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g) Tỷ lệ thịt ngực/xẻ (%) = Khối lƣợng thịt ngực trái (g) x 2 x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g) Tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi (%) = Khối lƣợng cơ ngực + khối lƣợng cơ đùi (g) x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g) Tỷ lệ mỡ bụng/xẻ (%) = Khối lƣợng mỡ bụng (g) x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g) Tính tỷ lệ vật chất khơ, protein, lipit, khống thep phƣơng pháp phân tích thơng thƣờng tại phịng thí nghiệm Chi phí trực tiếp = Tổng chi phí trực tiếp (đồng) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Tổng khối lƣợng gà xuất bán (Kg) Theo dõi bằng cách quan sát trực tiếp: Mầu lơng, mầu da, của từng cá thể. Hàng ngày theo dõi và ghi chép sổ sách số gà chết và loại thải để cuối tuần và cuối đợt thí nghiệm tính tỷ lệ nuơi sống Cân 100% số gà trong mỗi lơ thí nghiệm lúc sơ sinh, hàng tuần và lúc kết thúc thí nghiệm. Cân vào buổi sáng trƣớc khi cho ăn (chỉ cho uống nƣớc). Cố định loại cân và ngƣời cân. Tuần 1 và tuần 2 gà thí nghiệm đƣợc cân bằng cân Ohous của Mỹ với độ chính xác 0,1 gam. Từ tuần thứ 3 trở đi cân gà thí nghiệm bằng cân đồng hồ Nhơn Hồ cĩ độ chính xác từ 2 –5 gam. Từ kết quả thu đƣợc về khối lƣợng của gà qua các tuần tuổi, chúng tơi cĩ thể tính đƣợc tăng khối lƣợng tuyệt đối và tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm. Sau mỗi lần kết thúc thí nghiệm chọn 3 gà trống và 3 gà mái ở mỗi lơ, cĩ khối lƣợng bằng hoặc tƣơng đƣơng với khối lƣợng trung bình của lơ để tiến hành mổ khảo sát theo phƣơng pháp mổ khảo sát của Bùi Quang Tiến, 1993 [51] Lấy mẫu thịt đùi và thịt ngực của gà ở các lơ để phân tích thành phần hố học của thịt với các chỉ tiêu về: Tỷ lệ vật chất khơ, protein, lipit, khống tổng số Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 theo tiêu chuẩn Việt Nam tại phịng thí nghiệm trung tâm trƣờng Đại học Nơng Lâm - Đại học Thái Nguyên + Tổng chi phí trực tiếp bao gồm: chi phí giống, thức ăn, thuốc thú y, các chi phí khác... + Tổng thu: là tổng khối lƣợng gà xuất bán x giá tiền/1kg 2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê sinh vật học cuả Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc 2002 [47]. Tính các tham số thống kê trên phần Excel Giá trị trung bình ( ) Sai số của số trung bình ( ) Hệ số biến dị (Cv %) So sánh sai khác các số trung bình Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Bảng 3.2. Cho thấy sự phân ly màu da cĩ 2 màu: màu da đen và da trắng. Màu da đen chiếm tỷ lệ 67,69% ở gà lai F1 (♂M x ♀AC) trong đĩ: da đen lơng đen tuyền chiếm tỷ lệ cao nhất 46,39%, da đen lơng đen đốm trắng chiếm 11,34% và da đen lơng đen đốm vàng chiếm 9,96%. Ở gà lai F1 (♂M x ♀LP) tỷ lệ da đen cũng chiếm 65,04% trong đĩ: Da đen lơng đen chiếm 29,69%, da đen lơng hoa mơ chiếm 19,11% và da đen lơng vàng chiếm 14,33%. Màu da trắng lơng đen, lơng đen cĩ đốm hay lơng vàng chiếm tỷ lệ rất ít. Sự phân ly về mầu da của con lai đƣợc chúng tơi minh hoạ ở biểu đồ 3.3 và 3.4.Qua biểu đồ cho thấy sự phân ly về màu da rất đa dạng, màu da đen lơng đen mang tính trội, cĩ tới 46,39% ở con lai F1 (♂M x ♀AC) và 29,69% ở con lai F1 (♂M x ♀LP). Tồn bộ gà thí nghiệm hầu hết cĩ chân màu chì. Từ kết quả trên cho thấy khi cho lai con trống Mơng với mái Lƣơng Phƣợng và Ai Cập thì gà lai F1 vẫn mang những đặc tính siêu trội so với bố về mầu sắc lơng da. Điều này phần nào đã đáp ứng đƣợc mục tiêu của đề tài đặt ra là vừa nâng cao sản phẩm hàng hố khơng chỉ về số lƣợng mà vẫn giữ đƣợc những đặc tính quý giống nhƣ ở gà trống Mơng là da đen xƣơng đen, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.. 3.2. Tỷ lệ nuơi sống Chúng tơi đã tiến hành theo dõi tỷ lệ nuơi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.3 Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy tồn bộ các lơ gà thí nghiệm cĩ tỷ lệ nuơi sống trong tuần đạt khá cao, và khơng cĩ sự sai khác mang ý nghĩa thống kê giữa các lơ. Đến 12 tuần tuổi, tỷ lệ nuơi sống dao động từ 99,33% ở gà Ai Cập thuần đến 97,66% ở gà F1 (♂Mơng x ♀ Ai Cập). So sánh tỷ lệ nuơi sống chung của 5 loại gà thí nghiệm qua 3 lần nuơi cho thấy: Gà F1 (♂Mơng x ♀ Ai Cập) cho kết quả cao nhất, tiếp đĩ là tỷ lệ nuơi sống của gà F1 (♂Mơng x ♀Lƣơng Phƣợng), Mơng thuần, Lƣơng Phƣợng thuần và thấp nhất là gà Ai Cập thuần, với kết quả lần lƣợt nhƣ sau: 97,66% - 97% - 97% - 96,66% - 96,33%.Kết quả ở bảng 3.3 cịn cho thấy số n v tính: % Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 lƣợng gà chết chủ yếu xẩy ra ở các tuần đầu, cĩ kết quả nhƣ vậy theo chúng tơi là do thời điểm này gà cịn nhỏ sức đề kháng với mơi trƣờng yếu nên phần nào cũng cĩ ảnh hƣởng tới tỷ lệ nuơi sống của gà thí nghiệm. Ở một số lơ gà thƣờng chết lẻ tẻ vào các tuần cuối là do gà bị kẹp chết hoặc do các động vật khác cắn. Khi so sánh với kết quả nghiên cứu trên gà F1 (♂M x ♀AC) của tác giả Hồng Thị Diệu Ngân, 2006 [40] và F1 (R x LP) và F1 (LP x R) của Phùng Hữu Trung, 2004 [60] thì kết quả của chúng tơi cao hơn 1- 4%. Bảng 3.3: Tỷ lệ nuơi sống cộng dồn của gà thí nghiệm (%) (n = 3 đàn Tuần tuổi F1 (♂M x ♀AC) F1 (♂M x ♀LP) Mơng thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần 1 99,33 ± 3,21 99,33 ± 3,86 99,67 ± 0,41 99,66 ± 3,72 99,33 ± 0,41 2 99,33 ± 3,53 99,00 ± 3,74 97,67 ± 1,08 99,00 ± 4,04 98,33 ± 1,47 3 99,00 ± 3,61 98,33 ± 4,10 97,67 ± 1,08 98,66 ± 4,21 98,33 ± 1,47 4 99,00 ± 3,74 98,33 ± 3,71 97,33 ± 0,81 98,00 ± 4,28 97,33 ± 0,41 5 99,00 ± 3,68 98,33 ± 3,65 97,33 ± 0,81 98,00 ± 4,55 96,33 ± 0,40 6 98,66 ± 4,02 97,66 ± 3,98 97,33 ± 0,81 98,00 ± 4,75 97,66 ± 0,40 7 98,00 ± 4,17 97,66 ± 4,16 97,00 ± 0,71 98,00 ± 3,91 98,33 ± 2,23 8 98,00 ± 3,76 97,66 ± 4,23 99,67 ± 0,41 98,00 ± 3,62 97,33 ± 3,65 9 97,66 ± 4,05 97,00 ± 4,33 97,00 ± 4,38 98,00 ± 4,16 97,33 ± 3,72 10 97,66 ± 4,32 97,00 ± 4,04 97,00 ± 4,38 98,00 ± 3,76 97,00 ± 3,90 11 97,66 ± 4,20 97,00 ± 3,72 97,00 ± 4,38 97,00 ± 4,22 96,66 ± 4,13 12 97,66 a ± 4,45 97,00 a ± 4,20 97,00 a ± 4,38 96,33 a ± 4,32 96,66 a ± 4,31 H% (12 tuần tuổi) 1,74 0,92 : . Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nuơi sống của gà Mơng và Ai Cập nuơi tại Thái Nguyên của Ngơn Thị Hốn, 2006 [14] cũng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi. Mặc dù trong thời gian tiến hành đề tài nghiên cứu, dịch cúm gia cầm đã xẩy ra ở một số địa phƣơng trên cả nƣớc, nhƣng đàn gà thí nghiệm của chúng tơi khơng bị ảnh hƣởng. Việc theo dõi, nuơi dƣỡng vẫn đƣợc tiến hành kiểm tra và ghi chép dầy đủ. Bên cạnh đĩ cơng tác phịng dịch luơn đƣợc đặt lên hàng đầu, do vậy đàn gà thí nghiệm của chúng tơi cho kết quả về tỷ lệ nuơi sống khá cao. Trong thời gian tiến hành đề tài, đàn gà thí nghiệm của chúng tơi ít bị những bệnh mà gà nuơi cơng nghiệp thƣờng mắc phải, sở dĩ cĩ đƣợc kết quả nhƣ vậy một phần là do sự chuẩn bị chu đáo, cẩn thận về thức ăn, vệ sinh chuồng trại và chấp hành nghiêm chỉnh lịch tiêm chủng cho gà thí nghiệm, đồng thời gà thí nghiệm của chúng tơi hầu hết là loại gà cĩ khả năng chống chịu với điều ngoại cảnh tốt nên khả năng kháng bệnh tốt hơn một số gà nuơi cơng nghiệp khác. Nhƣ vậy cĩ thể khẳng định quy trình nuơi dƣỡng của chúng tơi là hồn tồn phù hợp với gà lai nuơi trong điều kiện khí hậu của Thái Nguyên, sức sống của con lai cao hơn hẳn so với bố mẹ chúng (từ 0,99 đến 1,01%) 3.3. Khả năng sinh trƣởng của gà thí nghiệm Sinh trƣởng tích luỹ hay khả năng tăng khối lƣợng cơ thể là một chỉ tiêu quan trọng đƣợc các nhà chọn giống quan tâm, bởi nĩ ảnh hƣởng đến sức sản xuất thịt của gia cầm và hiệu quả kinh tế. Khối lƣợng cơ thể gà là thƣớc đo phản ánh tình trạng sức khoẻ, trình độ chăm sĩc nuơi dƣỡng và phẩm chất dịng, giống. Trong thực tế, khả năng sinh trƣởng của gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Thức ăn, chăm sĩc nuơi d- ƣỡng, thời tiết khí hậu, khả năng thích nghi của từng giống với mơi trƣờng. Sinh trƣởng tích luỹ càng nhanh thì càng rút ngắn đƣợc thời gian nuơi, giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế. Qua 3 lần nhắc lại thí nghiệm chúng tơi thu đƣợc kết quả về khối lƣợng gà qua các tuần tuổi thể hiện ở bảng 3.4 và đồ thị 3.5 nhƣ sau: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 Bảng 3.4: Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm (g) (n = 3 đàn TT F1 (♂M x ♀AC) F1 (♂M x ♀LP) Mơng thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần Cv (%) Cv (%) Cv (%) Cv (%) Cv (%) ss 29,28 ± 0,35 1,73 34,37 ± 0,05 0,23 29,47 ± 0,37 1,78 30,78 ± 0,23 1,06 35,81 ± 0,14 0,57 1 65,60 ± 0,12 0,26 71,48 ± 0,42 0,82 63,28 ± 0,49 1,11 63,36 ± 0,45 0,99 105,21 ± 0,76 1,03 2 105,15 ± 3,36 4,52 135,89 ± 3,66 3,80 98,08 ± 1,44 2,08 93,67 ± 2,73 4,12 236,25 ± 3,91 2,34 3 176,08 ± 5,23 4,20 245,39 ± 4,33 2,50 154,40 ± 4,53 4,15 130,90 ± 4,02 4,43 398,93 ± 7,64 2,71 4 278,01 ± 8,06 4,10 408,35 ± 7,96 2,76 245,80 ± 8,55 4,92 235,26 ± 1,62 3,97 610,50 ± 2,35 3,54 5 332,55 ± 1,82 2,78 488,32 ± 8,00 2,32 385,01 ± 1,00 4,10 350,79 ± 9,60 3,87 810,98 ± 1,39 3,20 6 460,97 ± 14,84 4,55 643,50 ± 5,88 1,30 490,60 ± 7,45 2,14 445,68 ± 15,73 4,99 1005,15 ± 10,16 1,43 7 581,02 ± 8,81 2,37 812,20 ± 9,10 3,24 631,37 ± 3,97 2,05 567,05 ± 2,27 2,91 1169,39 ± 20,47 2,48 8 708,08 ± 9,35 1,87 953,51 ± 12,12 1,80 738,36 ± 6,11 1,17 677,54 ± 13,05 2,72 1315,68 ± 14,37 1,54 9 842,91 ± 7,89 1,32 1141,37 ± 11,93 1,48 855,71 ± 9,72 1,61 772,85 ± 26,11 4,78 1618,00 ±11,82 1,03 10 1028,66 ± 9,53 1,31 1301,58 ± 12,02 1,31 980,00 ± 17,55 2,53 883,25 ± 4,19 0,67 1793,35 ± 18,97 1,50 11 1126,58a ± 12,39 1,56 1405,26b ± 10,92 1,12 1148,79a ± 2,57 0,32 1011,97c ± 16,21 2,27 2045,67d ± 12,55 0,87 12 1356,88a ± 34,94 3,64 1545,75b ± 21,66 1,98 1260,18a ± 6,34 0,72 1171,51c ± 5,73 0,69 2277,28d ± 71,40 4,43 H% (12 tuần tuổi) 11,60 - 12,60 : Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 0,00 500,00 1000,00 1500,00 2000,00 2500,00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Tuân tuổi F1 (♂ HM x ♀AC) F1 (HM xLP) H'Mơng Ai Cập Lương Phượng Sinh trƣởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lƣợng, kích thƣớc và thể tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát. Để đánh giá chính xác về sinh trƣởng của gà qua từng tuần tuổi, so sánh sinh trƣởng giữa các cơng thức với nhau, chúng tơi tiến hành tính sinh trƣởng tuyệt đối, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.5. Qua kết quả bảng 3.5 cho thấy ở một số giai đoạn sinh trƣởng tuyệt đối ở gà thí nghiệm tăng giảm khơng theo quy luật, theo chúng tơi cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này nhƣ yếu tố streess về thay đổi mơi trƣờng sống, thức ăn và sử dụng vác-xin trong phịng bệnh. Thời gian đạt giá trị sinh trƣởng tuyệt đối cực đại cĩ sự khác nhau giữa các giống gà cụ thể nhƣ: Gà Mơng đạt sinh trƣởng tuyệt đối cực đại ở tuần 11, Gà Ai Cập ở tuần 12, gà Lƣơng Phƣợng ở tuần 9, gà F1 (♂M x ♀LP) ở tuần 8 và gà F1 (♂M x ♀AC) ở tuần 12. Nhƣ vậy, về thời gian đạt sinh trƣởng cực đại, con lai cĩ xu hƣớng thiên về dịng mẹ. g/con Tu n tu i Đồ thị 3.5. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm (gam) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Bảng 3.5: Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) (n = 3 ) Giai đoạn F1 (♂M x ♀AC) F1 (♂M x ♀LP) Mơng thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần 0-1 5,18 ± 0,19 5,52 ± 0,20 4,84 ± 0,22 4,66 ± 0,14 9,91 ± 0,30 1-2 5,67 ± 0,21 9,22 ± 0,31 4,95 ± 0,36 4,30 ± 0,11 18,71 ± 0,52 2-3 10,04 ± 0,38 16,92 ± 0,52 8,10 ± 0,51 5,34 ± 0,15 23,28 ± 0,62 3-4 14,60 ± 0,63 21,90 ± 0,84 13,07 ± 0,93 14,94 ± 0,46 30,24 ± 0,99 4-5 7,83 ± 0,32 14,74 ± 0,50 19,82 ± 0,87 16,45 ± 0,49 28,82 ± 0,89 5-6 16,47 ± 0,64 22,24 ± 0,80 15,11 ± 0,77 15,06 ± 0,54 27,56 ± 0,99 6-7 19,07 ± 0,76 17,52 ± 1,03 19,99 ± 0,73 16,43 ± 0,61 22,01 ± 0,80 7-8 18,03 ± 0,73 26,81 ± 1,10 15,44 ± 0,82 18,00 ± 0,66 22,30 ± 0,87 8-9 19,33 ± 0,84 25,68 ± 0,96 19,04 ± 0,65 16,34 ± 0,50 43,18 ± 1,64 9-10 22,48 ± 1,48 20,97 ± 0,84 20,46 ± 0,73 15,67 ± 0,49 26,20 ± 1,00 10-11 23,08 ± 0,50 21,32 ± 0,56 23,88 ± 1,20 18,26 ± 0,76 35,17 ± 1,45 11-12 33,05 ± 1,27 24,07 ± 1,06 13,51 ± 0,62 23,01 ± 1,01 33,80 ± 1,44 0-12 15,80 a ± 3,67 17,99 b ± 4,12 14,65 c ± 3,73 13,58 c ± 2,67 26,68 d ± 3,78 H% (12 tuần tuổi) 11,97 -12,92 _ _ _ : . Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 Qua số liệu tại bảng 3.7 cho thấy: lƣợng thức ăn thu nhận của đàn gà đều tăng dần qua các tuần tuổi: ở 1 tuần tuổi tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm dao động từ 60,34– 93,66g/con/ tuần, đến 12 tuần tuổi tiêu thụ thức ăn của gà ở 5 lơ thí nghiệm tăng lên và dao động trong khoảng từ 487,04 – 927,5g/con/tuần. Lƣợng tiêu thụ thức ăn tính từ 1-12 tuần tuổi của gà thí nghiệm cao nhất ở gà Lƣơng Phƣợng (6021,84g) và thấp nhất ở gà Ai Cập (4574,31g). So sánh 2 cơng thức lai với nhau thì gà lai F1 (♂M x ♀LP) cĩ tiêu thụ thức ăn lớn hơn so với gà F1 (♂M x ♀AC) 488,28g. Qua bảng 3.7 ta thấy cả 2 con lai đều cĩ khả năng thu nhận thức ăn lớn hơn so với bố mẹ. Ở gà F1(♂M x ♀AC) là 5,60%, và 0,41% ở gà F1 (♂M x ♀LP) Kết quả theo dõi về tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm đƣợc chúng tơi ghi ở bảng 3.8 và biểu đồ 3.6 Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm tuân theo quy luật tăng dần theo tuổi. Kết quả tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng cĩ sự khác nhau giữa các lơ thí nghiệm qua từng tuần tuổi. Kết thúc thí nghiệm (12 tuần tuổi) tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm cao nhất ở gà Ai Cập thuần (4,01kg) và thấp nhất ở gà Lƣơng Phƣợng thuần (2,68kg), 2 cơng thức lai đều cĩ mức tiêu tốn tƣơng đƣơng nhau (3,65 -3,53kg) Con lai F1 (♂M x ♀AC) cĩ ƣu thế lai về tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng - 7,12%, con lai F1 (♂M x ♀LP) cĩ tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng cao hơn bố mẹ là 2,43%. Qua đĩ ta cĩ thể thấy trong cùng một điều kiện nuơi dƣỡng, chăm sĩc, nhƣ nhau nhƣng khả năng lợi dụng thức ăn của gà lại cĩ sự biến động giữa các lơ, trong 2 cơng thức lai F1 (♂M x ♀AC) thể hiện đƣợc ƣu thế lai so với bố mẹ, đây cũng là một trong những chỉ tiêu đƣợc ngƣời chăn nuơi quan tâm và cũng là mục tiêu mong đợi của đề tài. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 Bảng 3.8: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm (Kg) (n = 3) TT F1 (♂ HM x ♀AC) F1 (♂ HM x ♀LP) H’Mơng thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần Cv(% ) Cv(% ) Cv(% ) Cv(% ) Cv(% ) 1 1,71 ± 0,05 4,12 1,89 ± 0,04 3,21 1,77 ± 0,04 3,28 1,85 ± 0,05 3,58 1,34 ± 0,04 3,67 2 1,78 ± 0,06 4,68 1,93 ± 0,05 3,58 1,99 ± 0,06 4,55 2,11 ± 0,06 4,06 1,39 ± 0,05 4,68 3 1,79 ± 0,06 5,55 2,28 ± 0,05 4,06 2,22 ± 0,09 5,86 2,31 ± 0,06 4,12 1,52 ± 0,05 5,02 4 1,96 ± 0,08 5,75 2,42 ± 0,05 4,12 2,35 ± 0,11 6,71 2,38 ± 0,07 4,55 1,65 ± 0,06 5,15 5 2,39 ± 0,09 5,18 2,98 ± 0,06 4,03 2,63 ± 0,09 5,22 2,51 ± 0,10 5,86 1,83 ± 0,07 5,68 6 2,41 ± 0,11 6,08 3,01 ± 0,07 3,98 2,88 ± 0,13 6,38 2,84 ± 0,13 6,71 2,00 ± 0,08 6,05 7 2,64 ± 0,12 6,11 3,07 ± 0,08 4,56 3,04 ± 0,14 6,75 3,06 ± 0,11 5,15 2,15 ± 0,09 5,79 8 2,80 ± 0,13 6,00 3,21 ± 0,10 4,87 3,35 ± 0,16 7,05 3,36 ± 0,13 5,68 2,25 ± 0,08 5,04 9 3,10 ± 0,15 6,78 3,28 ± 0,11 5,12 3,58 ± 0,17 7,18 3,66 ± 0,15 6,05 2,39 ± 0,10 5,67 10 3,31 ± 0,16 7,02 3,30 ± 0,12 5,32 3,62 ± 0,17 6,98 3,84 ± 0,15 5,79 2,57 ± 0,12 6,12 11 3,57 ± 0,18 6,95 3,41 ± 0,13 5,55 3,68 ± 0,16 6,17 3,89 ± 0,16 5,86 2,61 ± 0,13 6,63 12 3,65 a ± 0,12 4,71 3,53 a ± 0,12 5,19 3,74 a ± 0,19 7,11 4,01 b ± 0,19 6,71 2,68 c ± 0,12 5,71 H(%) 12 tuÇn tuỉi - 7,12 2,43 : Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 So sánh kết quả nuơi con lai F1 (♂M x ♀LP) của Ngơn Thị Hốn, 2006 [14] thì tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng của gà lai F1 của chúng tơi thấp hơn 0,67kg. So sánh với kết quả nghiên cứu về gà F1 (♂M x ♀AC) nuơi tại trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc - Viện chăn nuơi, 2006[16] của tác giả Lƣơng Thị Hồng thì kết quả nghiên cứu của chúng tơi là tƣơng đƣơng. So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Sinh, 2006 [43] trên gà Mèo nuơi tại Hà Giang cĩ tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng ở 12 tuần tuổi là 3,39 thì kết quả của chúng tơi cao hơn 0,35kg. Biểu đồ 3.6 cho thấy tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm tăng đều qua các tuần tuổi. Lơ cĩ mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lớn nhất là gà Ai Cập và thấp nhất là gà Lƣơng Phƣợng. Ở 2 cơng thức lai cĩ mức tiêu tốn tƣơng đƣơng nhau và khơng cĩ sự sai khác về thống kê. Biểu đồ 3.6. Tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 Qua những kết quả nghiên cứu trên cho thấy con lai F1 (♂M x ♀LP) và F1 (♂M x ♀AC) cĩ khả năng chuyển hố thức ăn tƣơng đƣơng và tốt hơn một số con lai khác. Từ đĩ cho ta nhận định bƣớc đầu về con lai F1 của cả hai cơng thức giữa gà Mơng với gà Lƣơng phƣợng, Ai Cập là khá phù hợp với điều kiện nuơi bán chăn thả ở nơng hộ nơng thơn miền múi. Kết quả này đáp ứng đƣợc mục tiêu của đề tài đã đặt ra. Lƣợng thức ăn tiêu tốn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố: Khí hậu, nhiệt độ mơi trƣờng, sức khoẻ của đàn gà. Nhƣng quan trọng nhất là mức năng lƣợng trao đổi và protein trong khẩu phần. Nếu tỷ lệ ME/CP cao thì gà sẽ chậm lớn, ngƣợc lại tỷ lệ ME/CP thấp thì tiêu tốn protein sẽ lớn và làm cho giá thành sản phẩm sẽ cao . Để cụ thể hơn tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm ở các tuần tuổi, chúng tơi tính tiêu tốn Kcal ME cho 1 kg tăng khối lƣợng nhằm xem xét hiệu quả chuyển hố dinh dƣỡng của gà thí nghiệm. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.9 và 3.10 Qua kết quả bảng 3.9 và 3.10 chúng tơi thấy: tiêu tốn ME và CP cộng dồn đều tăng dần theo các giai đoạn tuổi, điều này phù hợp với quy luật phát triển của gà. Tiêu tốn ME và CP phụ thuộc và khả năng chuyển hố thức ăn và hàm lƣợng ME và CP trong khẩu phần. Tiêu tốn Protein và năng lƣợng/kg tăng khối lƣợng cộng dồn đến 12 tuần tuổi thấp nhất ở gà Lƣơng Phƣợng (402,0g – 8308,0 Kcal) và cao nhất ở gà Ai Cập thuần (601,5g – 12431 Kcal) So sánh ƣu thế lai về tiêu tốn protein và năng lƣợng của hai tổ hợp lai thì thấy gà lai F1 (♂M x ♀AC) cĩ ƣu thế lai về tiêu tốn ME và CP so với bố mẹ tƣơng ứng – 5,80%; và gà lai F1 (♂M x ♀LP) cao hơn là 9,96 %. So sánh với kết quả nuơi gà lai F1 - MK của Nguyễn Văn Đại, 2000 [7] theo phƣơng thức bán nuơi nhốt lúc 11 tuần tuổi 9083 Kcal và 527,4gCP thì tiêu tốn ME/CP của gà lai F1 (♂M x ♀LP) và F1 (♂M x ♀AC) cao hơn khơng đáng kể. Qua một số so sánh trên cho thấy gà lai F1 trong thí nghiệm của chúng tơi cĩ khả năng chuyển hố thức ăn khá tốt so với một số tổ hợp lai khác, phù hợp với điều kiện nuơi bán chăn thả ở nơng hộ. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 Bảng 3.9: Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (gam) (n = 3) TT F1 (♂ HM x ♀AC) F1 (♂ HM x ♀LP) H’Mơng thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần Cv(%) Cv(%) Cv(%) Cv(%) Cv(%) 1 359,1 ± 11,95 4,68 396,9 ± 11,55 4,03 371,7 ± 8,62 3,28 388,5 ± 15,91 5,79 281,4 ± 12,13 6,05 2 373,8 ± 14,09 5,02 405,3 ± 10,58 3,98 417,9 ± 13,45 4,55 443,1 ± 17,12 5,68 291,9 ± 13,17 6,38 3 304,3 ± 9,97 5,15 387,6 ± 10,09 4,56 377,4 ± 15,71 5,86 392,7 ± 14,40 6,05 258,4 ± 12,33 6,75 4 333,2 ± 13,79 5,68 411,4 ± 11,01 4,87 399,5 ± 16,73 6,71 404,6 ± 15,87 5,79 280,5 ± 13,90 7,05 5 358,5 ± 15,72 6,05 447,0 ± 12,38 5,12 394,5 ± 14,12 5,22 376,5 ± 15,04 5,86 274,5 ± 11,81 6,12 6 361,5 ± 15,84 5,79 454,5 ± 13,60 5,32 432,0 ± 19,35 6,38 426,0 ± 19,43 6,71 300,0 ± 13,92 6,63 7 396 ,0 ± 14,33 5,04 460,5 ± 15,48 5,55 456,0 ± 21,55 6,75 459,0 ± 18,24 5,79 332,5 ± 13,57 5,71 8 420,0 ± 18,34 5,86 481,5 ± 18,27 5,86 502,5 ± 24,30 7,05 504,0 ± 19,95 5,86 352,5 ± 17,40 6,75 9 465,0 ± 22,56 6,71 492,0 ± 16,29 5,12 537,0 ± 25,74 7,18 549,0 ± 23,68 6,38 358,5 ± 18,54 7,05 10 496,5 ± 18,33 5,22 495,0 ± 17,89 5,32 543,0 ± 26,21 6,98 576,0 ± 26,99 6,75 385,5 ± 17,46 6,12 11 535,5 ± 24,50 6,38 511,5 ± 19,84 5,55 552,0 ± 24,41 6,17 583,5 ± 29,31 7,05 391,5 ± 19,41 6,63 12 547,5 ± 27,42 6,75 529,5 ± 21,51 5,86 561,0 ± 29,18 7,11 601,5 ± 22,71 7,21 402,0 ± 17,99 5,71 H(%) tại 12 tuÇn tuỉi -2,01 9,96 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 Bảng 3.10: Tiêu tốn năng lƣợng/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (Kcal) (n = 3) Tuần tuổi F1 (♂ HM x ♀AC) F1 (♂ HM x ♀LP) H’Mơng thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần Cv(% ) Cv(% ) Cv(% ) Cv(% ) Cv(% ) 1 4959 ± 15,45 4,38 5481 ± 18,96 4,79 5133 ± 12,85 3,54 5365 ± 15,21 4,01 3886 ± 11,77 4,25 2 5162 ± 18,10 4,67 5597 ±18,43 5,02 5771 ± 15,79 3,87 6119 ± 15,15 3,64 4031± 12,48 4,38 3 5638 ± 18,36 5,12 7182 ± 19,14 4,67 6993 ± 20,12 4,05 7276 ± 16,41 3,72 4788 ± 15,81 4,67 4 6174 ± 25,51 5,67 7623 ± 21,61 5,16 7402 ± 21,77 4,16 7497 ± 20,36 4,01 5197 ± 18,70 5,12 5 7409 ± 18,72 5,76 9238 ± 26,69 5,34 8153 ± 24,15 4,32 7781 ± 22,92 4,32 5673 ± 22,62 5,67 6 7471 ± 33,76 5,97 9393 ± 29,95 5,67 8928 ± 24,26 3,87 8804 ± 21,96 3,67 6200 ± 21,09 4,86 7 8184 ± 31,43 5,35 9517 ± 34,42 5,97 9424 ± 30,61 4,64 9486 ± 26,43 4,06 6665 ± 26,27 5,35 8 8680 ± 35,63 5,51 9951 ± 39,44 6,12 10385 ± 28,85 4,05 10416 ± 29,20 4,15 7285 ± 29,35 5,51 9 9610 ± 39,40 5,67 10168 ± 39,52 6,01 11098 ± 37,93 5,12 11346 ± 34,60 4,51 7409 ± 32,89 6,05 10 10261± 36,57 5,04 10230± 40,79 5,87 11222 ± 35,93 4,63 11904 ± 38,68 4,68 7967 ± 33,20 5,63 11 11067 ± 39,44 4,97 10881 ± 39,45 5,34 11408 ± 34,75 4,25 12059 ± 37,89 4,41 8091 ± 36,36 6,01 12 11315 ± 38,96 4,64 10943 ± 43,31 5,71 11594 ± 39,96 4,71 12431 ± 39,82 4,53 8308 ± 36,91 5,67 H(%) tại 12 tuÇn -5,80 9,96 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 3.4.4. Chỉ số sản xuất (PI) Chỉ số PI là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất cho gà thịt. Đây là phƣơng pháp xem xét, đánh giá, so sánh sức sản xuất của gà thịt Broiler một cách nhanh chĩng và đơn giản, cĩ sự kết hợp của 3 yếu tố quan trọng quyết định đến sức sản xuất của gà: Tỷ lệ nuơi sống, sinh trƣởng tuyệt đối và tiêu tốn thức ăn. Thơng qua các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của gà thí nghiệm chúng tơi tính chỉ số sản xuất. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 3.11 Bảng 3.11: Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm (n = 3 đàn) Lơ TN Tuần tuổi F1 (♂ M x ♀AC) F1 (♂ M x ♀LP) Mơng thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần 10 60,59 a ± 0,86 87,78 b ± 1,14 50,66 c ± 1,34 42,63 c ± 1,67 143,21 d ± 1,43 11 61,21 a ± 1,32 90,87 b ± 1,67 58,72 a ± 1 63 47,53 c ± 1,43 157,67 d ± 2,11 12 67,08 a ± 1,45 91,81 b ± 2,03 61,78 a ± 2,01 52,32 c ± 2,14 161,18 d ± 2,34 : Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy chỉ số PI ở 5 lơ thí nghiệm cĩ thời điểm đạt cao nhất ở tuần tuổi 12. Trong 5 lơ thí nghiệm thì chỉ số PI của gà Lƣơng Phƣợng luơn cao nhất ở các tuần tuổi và thấp nhất là gà Ai Cập. So sánh 2 cơng thức lai thì chỉ số sản xuất của gà lai F1 (♂M x ♀LP) luơn cao hơn gà F1 (♂M x ♀AC) ở tất cả các tuần tuổi, sự chênh lệch này cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết thúc thí nghiệm ở 12 tuần tuổi chỉ số PI của gà F1 (♂M x ♀LP) là 91,81 và gà F1 (♂M x ♀AC) là 67,08%. Điều đĩ chứng tỏ gà F1 (♂M x ♀LP) cho hiệu quả cao hơn gà F1 (♂M x ♀AC) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 Bảng 3.13: Thành phần hố học cơ ngực và cơ đùi của gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi (%) (n = 9) Tính biệt Diễn giải Lơ TN VCK Protein Lipit Khống tổng số Cơ ngực Cơ đùi Cơ ngực Cơ đùi Cơ ngực Cơ đùi Cơ ngực Cơ đùi Mái HM-AC 25,42 ± 0,10 25,46 ± 0,08 23,42a ± 1,29 23,08 a ± 0,09 0,68 a ± 0,01 1,16 a ± 0,01 1,08 ± 0,01 1,06 ± 0,03 HM-LP 25,53 ± 0,07 25,41 ± 0,11 23,67a ± 0,09 23,19a ± 0,11 0,78a ± 0,05 1,32a ± 0,02 1,05 ± 0,01 1,10 ± 0,03 HM 25,50 ± 0,14 25,55 ± 0,18 23,90a ± 0,15 23,76b ± 0,13 0,56b ± 0,01 0,86a ± 0,04 1,04 ± 0,23 0,93 ± 0,02 AC 25,05 ± 0,18 26,53 ± 0,11 23,96a ± 0,07 23,58c ± 0,18 0,96c ± 0,01 0,99a ± 0,01 1,13 ± 0,01 1,96 ± 0,02 LP 24,71 ± 0,10 25,90 ± 0,14 22,47b ± 0,14 21,26b ± 0,11 1,33d ± 0,15 3,72b ± 0,01 0,91 ± 0,02 0,92 ± 0,02 Trống HM-AC 25,19 ± 0,05 25,68 ± 0,13 23,35a ± 0,13 23,02a ± 0,20 0,63a ± 0,01 1,43a ± 0,01 1,12 ± 0,03 1,12 ± 0,03 HM-LP 25,72 ± 0,01 27,14 ± 0,13 23,90a ± 0,08 23,75b ± 0,10 0,72b ± 0,01 1,54b ± 0,01 1,19 ± 0,01 1,96 ± 0,02 HM 26,01 ± 0,13 25,99 ± 0,16 23,95a ± 0,14 23,88a ± 0,15 0,87a ± 0,02 1,03c ± 0,02 1,16 ± 0,05 1,08 ± 0,02 AC 24,94 ± 0,19 24,40 ± 0,16 23,17a ± 0,10 22,51b ± 0,12 0,71a ± 0,01 0,84d ± 0,01 1,06 ± 0,02 1,05 ± 0,02 LP 24,87 ± 0,17 26,48 ± 0,13 22,23b ± 0,13 21,98ba ± 0,10 1,46c ±0,14 3,42e ± 0,01 1,18 ± 0,03 1,08 ± 0,02 : Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 3.4.6. Sơ bộ hạch tốn kinh tế Kết quả hoạch tốn kinh tế đựoc chúng tơi trình bày ở bảng 3.15. Số liệu ở bảng 3.14 cho thấy trong 5 lơ gà thí nghiệm, gà Mơng thuần đạt hiệu quả cao nhất (12.490đ/kg) và thấp nhất là Lƣơng Phƣợng thuần (4442đ/kg). Khi so sánh 2 cơng thức lai với gà Mơng thì gà F1 (♂M x ♀AC) đạt 68,90% và gà F1 (♂M x ♀LP) đạt 68,37% cao hơn so với gà Ai Cập và Lƣơng Phƣợng. Khi bán thì gà lai F1 trong cả 2 cơng thức dễ bán, giá bán thấp hơn gà Mơng thuần từ 3000 – 4000đ/1kg và cao hơn gà Lƣơng Phƣợng từ 14000- 15000đ/kg . So sánh với các kết quả nghiên cứu khác thì kết của nghiên cứu của chúng tơi cao hơn. Song trong thực tế sản xuất cho thấy giá bán trên thị trƣờng của gà thí nghiệm thƣờng cao hơn từ 10.000-13.000đ/kg so với các loại gà lai khác nên hiệu quả kinh tế khi nuơi gà lai của chúng tơi vẫn cao hơn một số gà lai khác. Nhƣ vậy trong điều kiện nuơi bán chăn thả con lai rõ ràng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với gà thuần, đƣợc thị trƣờng chấp nhận kết quả này đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 Bảng 3.14: Sơ bộ hoạch tốn kinh tế (đ/kg tăng khối lƣợng) (n = 3 đàn) Diễn giải F1 (♂M x ♀AC) F1 (♂M x ♀LP) Mơng thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần Phần chi phí trực tiếp (đ/kg gà) - Tiền giống 3734,05 3105,28 4416,82 4637,60 1493,01 - Tiền thức ăn 19475 18239 20987 21571 15973 -Thuốc thú y 736,98 423,33 793,53 853,59 439,12 - Chi phí khác 385 385 385 385 258 Tổng chi (đ/kg KL) 24.331 22.152 26.582 27.447 18.163 Phần thu giá bán (đ/kg gà) 37.169 36.202 40.000 35.000 22.333 Chênh lệch thu-chi (đồng) 8606 8540 12.490 7104 4442 So sánh (%) 68,90 68,34 100 56,87 35,56 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc10.pdf
Tài liệu liên quan