Luận văn Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Tài liệu Luận văn Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang: Download ::: 1 Bộ giáo dục vμ đμo tạo Bộ nông nghiệp vμ ptnt Tr−ờng đại học lâm nghiệp -------------------------------- tr−ơng đức đáng nghiên cứu cơ sở lý luận vμ thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp x∙ huyền sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây - 2004 . Download ::: 2 Đặt vấn đề Quy hoạch sử dụng đất là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý của hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội. Quy hoạch sử dụng đất thực chất là quá trình ra quyết định sử dụng đất nh− một t− liệu sản xuất đặc biệt, nhằm mục tiêu sử dụng đất một cách hiệu quả. Công tác QHSD đất luôn đ−ợc chú trọng và coi là nhiệm vụ chiến l−ợc trong việc quản lý đất đai, đặc biệt là QHSD đất cấp xã. Từ năm 1991 đến năm 2000 phần lớn các xã đã tiến hành phân chia địa giới hành chính và tiến hành phân bổ đất đai cho phát triển sản xuất lâm nông nghiệp theo quyết định 364/CT [8] của Chủ tịch ...

pdf90 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Download ::: 1 Bộ giáo dục vμ đμo tạo Bộ nông nghiệp vμ ptnt Tr−ờng đại học lâm nghiệp -------------------------------- tr−ơng đức đáng nghiên cứu cơ sở lý luận vμ thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp x∙ huyền sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây - 2004 . Download ::: 2 Đặt vấn đề Quy hoạch sử dụng đất là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý của hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội. Quy hoạch sử dụng đất thực chất là quá trình ra quyết định sử dụng đất nh− một t− liệu sản xuất đặc biệt, nhằm mục tiêu sử dụng đất một cách hiệu quả. Công tác QHSD đất luôn đ−ợc chú trọng và coi là nhiệm vụ chiến l−ợc trong việc quản lý đất đai, đặc biệt là QHSD đất cấp xã. Từ năm 1991 đến năm 2000 phần lớn các xã đã tiến hành phân chia địa giới hành chính và tiến hành phân bổ đất đai cho phát triển sản xuất lâm nông nghiệp theo quyết định 364/CT [8] của Chủ tịch Hội đồng bộ tr−ởng và thông t− 106/QHTK [36]. Từ đó tiến hành áp dụng các ph−ơng pháp quy hoạch nhằm đ−a ra những ph−ơng pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cho từng địa ph−ơng. Theo điều 118 của hiến pháp n−ớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992, xã là cấp hành chính thấp nhất, là đơn vị hành chính cơ sở có quan hệ trực tiếp với nhân dân. Nh− vậy, d−ới góc độ quản lý nhà n−ớc, xã là cấp có chức năng hành pháp và quản lý nhà n−ớc về đất đai, sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, là cấp quản lý về kế hoạch sử dụng đất và sản xuất của xã. Do đó việc làm rõ chức năng, nhiệm vụ của cấp xã đối với công tác QHSD đất là cần thiết, đặc biệt là đất cho sản xuất lâm nông nghiệp. Tuy nhiên, công tác QHSD đất cấp xã vẫn còn nhiều điểm hạn chế về quan điểm quy hoạch, ph−ơng pháp tiến hành và các cơ sở lập kế hoạch sử dụng đất. Hệ thống chính sách phức tạp, không thống nhất và khó áp dụng vào điều kiện cụ thể ở từng địa ph−ơng. Sự phân định ranh giới trên thực địa, tiêu chuẩn phân chia các loại đất, các loại rừng ch−a cụ thể gây khó khăn cho công tác quy hoạch cũng nh− phân bổ sử dụng đất đai giữa các ngành sản xuất. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã ch−a có sự thống nhất về mặt quan điểm. Nhiều nơi còn tách biệt giữa công tác quy hoạch và quản lý thực hiện kế hoạch, phân biệt giữa những ng−ời quy hoạch và ng−ời sản xuất, không cho rằng ng−ời sản xuất phải là ng−ời tiến hành quy hoạch, vì vậy không phát huy đ−ợc vai trò và khả năng tham gia của ng−ời dân và cộng đồng của họ trong quá trình QHSD đất cấp xã. Download ::: 3 Ph−ơng pháp quy hoạch th−ờng phức tạp, ch−a phân biệt rõ giữa quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất cấp xã. Phần lớn các quy hoạch dựa trên hiện trạng, đo đạc bản đồ, phân định ranh giới các loại đất, 3 loại rừng và phân bổ đất đai mà ch−a áp dụng ph−ơng pháp đánh giá tiềm năng đất đai, nhu cầu và khả năng của thị tr−ờng cũng nh− phân tích hệ thống canh tác, khả năng thích hợp của cây trồng. Việc QHSD đất đã và đang đ−ợc thực hiện chủ yếu dựa trên ph−ơng pháp quy hoạch truyền thống với cách tiếp cận từ trên xuống, do vậy hạn chế sự tham gia của ng−ời dân, không có sự hài hoà giữa nhu cầu sử dụng đất của ng−ời dân địa ph−ơng và −u tiên của Chính phủ trong sử dụng đất đai. Những cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc lập kế hoạch ch−a đ−ợc phân tích đánh giá một cách đầy đủ. Việc lập kế hoạch chủ yếu dựa vào chỉ tiêu kinh tế là chính, ít quan tâm đến các biện pháp kỹ thuật và các quy định mang tính pháp lý. Chính vì vậy đã có sự không đồng nhất quan điểm giữa các địa ph−ơng trong công tác QHSD đất. Hơn nữa việc QHSD đất cấp xã ch−a tính đến sự phát triển lâu dài của địa ph−ơng, ph−ơng pháp quy hoạch th−ờng ít xem đến mối quan hệ tổng hoà giữa các yếu tố. Trong phân tích lựa chọn biện pháp canh tác chủ yếu dựa vào hiện trạng sử dụng đất mà ít hoặc không áp dụng các ph−ơng pháp đánh giá đất đai, ch−a phân tích và đánh giá đ−ợc hiệu quả của các hệ thống canh tác vì vậy thiếu cơ sở lý luận thực tiễn khi đề ra định h−ớng, chiến l−ợc phát triển cũng nh− các giải pháp kinh tế - xã hội và kỹ thuật hợp lý trong quá trình sử dụng đất lâm nông nghiệp cấp xã. Từ đó cho thấy, QHSD đất cấp xã còn thiếu cơ sở lý luận và thực tiễn. Do dân số tăng nhanh, cùng với sự phát triển của xã hội đã gây sức ép không nhỏ tới nhu cầu sử dụng đất đai ở xã Huyền Sơn. Những nguyên nhân trên đã làm cho quỹ đất giành cho sản xuất lâm nông nghiệp đang dần bị thu hẹp, điều này dẫn đến sự bất hợp lý về cơ cấu sử dụng đất đai giữa các ngành sản xuất. Những hạn chế trên đây một phần là do công tác QHSD đất tr−ớc đây của xã có nhiều điểm ch−a phù hợp. Xã tiến hành QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp trong khi ch−a có quy hoạch sử dụng đất chung cho các ngành. Vấn đề quy hoạch ch−a tính đến sự phát triển lâu dài của địa ph−ơng nên việc QHSD đất cho xây dựng các công trình phúc lợi công cộng gặp khó khăn ngay từ cơ sở thôn bản. Download ::: 4 Ph−ơng pháp quy hoạch còn nhiều lúng túng, các số liệu về hiện trạng sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp của xã chủ yếu là mang tính kế thừa mà ch−a phúc tra lại diện tích một cách tỷ mỉ vì vậy dẫn đến những sai lệch giữa bản đồ và thực địa. Đó là nguyên nhân dẫn đến việc phân bổ đất đai giữa các ngành sản xuất ch−a hợp lý và thiếu căn cứ thực tiễn. Bên cạnh đó, việc quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất th−ờng tách rời nhau và ch−a rõ ràng, hệ thống quản lý đất đai từ cấp xã - thôn - HGĐ thiếu sự thống nhất, sản xuất manh mún gây khó khăn cho công tác quy hoạch. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp x∙ Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” nhằm góp phần vào phát triển cơ sở lý luận và quy hoạch sử dụng đất cho sản xuất lâm nông nghiệp ở phạm vi cấp xã, đồng thời góp phần vào việc quản lý sử dụng đất một cách hiệu quả ở mỗi địa ph−ơng. Download ::: 5 Ch−ơng 1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.1. Trên thế giới Khoa học về đất đai đã trải qua hơn một trăm năm nghiên cứu và phát triển, những thành tựu nghiên cứu về phân loại đất và xây dựng bản đồ đất đã đ−ợc sử dụng làm cơ sở quan trọng cho việc tăng năng suất và sử dụng đất đai một cách hiệu quả. Hiện nay trên thế giới có khoảng 6,2 tỷ ng−ời, theo tài liệu của FAO thì trên thế giới đang sử dụng 1,476 tỷ ha đất nông nghiệp, trong đó đất có độ dốc (đất đồi núi) là 973 triệu ha chiếm 65,9%. Trong số này đất có độ dốc 10o chiếm 63,77 triệu ha chiếm 25,5%. (Sheng, 1988; Hudson, 1988; Cent, 1989). Trong quá trình sử dụng nhân loại đã làm h− hại khoảng 1,4 tỷ ha đất. Norman Myers (1993) −ớc l−ợng hàng năm toàn cầu mất khoảng 11 triệu ha đất nông nghiệp do các nguyên nhân: xói mòn, sa mạc hoá, nhiễm độc hoặc chuyển sang các dạng khác. Năm 1980, tổ chức FAO thông báo tình hình sử dụng đất nông nghiệp toàn thế giới với các loại hình quảng canh và du canh chiếm 45%. Tỷ lệ này quá lớn đã làm hạn chế việc khai thác tiềm năng cây trồng làm đất đai bị suy thoái. Đó là nguyên nhân chính làm mất rừng đe dọa nghiêm trọng tới môi tr−ờng sống. Nạn phá rừng diễn ra trầm trọng ở 56 n−ớc nhiệt đới. UNDP và ngân hàng thế giới cho rằng với tốc độ phá rừng nh− vậy, hàng năm thế giới sẽ mất đi 12 tỷ tấn đất, với l−ợng mất đi nh− vậy có thể sản xuất ra khoảng 50 triệu tấn l−ơng thực, hàng ngàn hồ chứa n−ớc vùng nhiệt đới đang bị cạn dần, tuổi thọ nhiều công trình nhiệt đới đang bị rút ngắn [18]. Trên quan điểm hệ thống, FAO đã đ−a ra những khái niệm về loại hình, hệ thống sử dụng đất và ban hành nhiều tài liệu h−ớng dẫn, đánh giá đất đai cho một loạt các loại hình sử dụng đất chủ yếu nh−: Đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ n−ớc trời (Land evaluation for rainfed Agriculture, 1993) [59]; Đánh giá đất cho lâm nghiệp (Land evaluation for forestry, 1984) [58]; Đánh giá đất cho nông nghiệp đ−ợc t−ới (Land evaluation irrigated agriculture, 1985); Đánh giá đất cho đồng cỏ Download ::: 6 quảng canh (Land evaluation for extensive farming, 1989), h−ớng dẫn QHSD đất (Guidelines for Land use planning, 1993) [56]. Ph−ơng pháp mà FAO đã đề xuất trong nghiên cứu đánh giá đất đai và sử dụng đất trong mối quan hệ với môi tr−ờng tự nhiên, KTXH và có tính đến hiệu quả của các loại hình sử dụng đất. Nhìn chung quá trình đánh giá đất đai của FAO cơ bản gồm các b−ớc sau: (1) Xác định mục tiêu. (2) Thu thập số liệu, tài liệu liên quan. (3) Xác định loại hình sử dụng đất. (4) Xác định và xây dựng bản đồ đất. (5) Đánh giá mức độ thích hợp của loại hình sử dụng đất. (6) Xem xét tác động môi tr−ờng tự nhiên, KTXH. (7) Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp. Ph−ơng pháp trên đây đã đ−ợc nhiều quốc gia thử nghiệm và thừa nhận là ph−ơng tiện tốt để đánh giá tiềm năng đất đai làm cơ sở cho QHSD đất đai các cấp. * Về hệ thống cây trồng: những hoạt động đặc thù của nông nghiệp là trồng trọt và chăn nuôi, vì thế nông nghiệp còn đ−ợc định nghĩa một cách khác là sinh học áp dụng cho việc trồng trọt vào chăn nuôi. Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI, 1990) cho rằng hệ thống canh tác là một tập hợp các đơn vị chức năng riêng biệt là: hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và tiếp thị (1980). Hoặc là “hình thức tập hợp của một đặc thù các tài nguyên trong nông trại ở mọi môi tr−ờng nhất định, bằng những ph−ơng pháp công nghệ sản xuất làm ra những sản phẩm nông nghiệp sơ cấp”. - Theo Gofman (1969): + Sản xuất nông nghiệp đã xuất hiện ở Thái Lan vào khoảng 7000 - 9000 năm tr−ớc công nguyên (TCN): trồng ngũ cốc ở chân đồi, cấy lúa ở thung lũng. + Trồng lúa mì + đại mạch + nuôi dê đã có ở Tây á vào khoảng 6000 năm TCN. + Lúa n−ớc + nuôi lợn + gà đã có ở Đông Nam á vào khoảng 3000 năm TCN. Download ::: 7 - Theo Grigg (1974): ở Bắc và Trung Mỹ bắt đầu trồng ngô vào khoảng 6000 năm TCN, trồng đậu cô ve, bí đỏ vào khoảng 3000 năm TCN, sắn, lạc, khoai tây bắt đầu trồng ở Trung Mỹ,… Harrison (1964) - Nghiên cứu quá trình biến đổi từ nông nghiệp hái l−ợm thành nông nghiệp có tổ chức. Vissac (1979), Shaner (1982),… cho rằng cần đặt hệ thống cây trồng trong hệ thống canh tác [38]. - ở Tây Âu, cuộc cách mạng nông nghiệp cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 thay cho chế độ độc canh bằng chế độ luân canh đã mở đầu cho những thay đổi lớn trong cơ cấu cây trồng. + ở châu á chế độ xen canh gối vụ truyền thống đ−ợc chú ý nghiên cứu, phát triển và nâng cao, năm 1969 Hàn Quốc và Đài Loan đạt chỉ số thâm canh tăng vụ 1,5 và 1,8 lần, cao nhất ở châu á. + Ph−ơng thức Tuangya truyền thống của Myanmar tr−ớc tiên đ−ợc Dictaich Brandis vận dụng trong việc tái sinh rừng Tếch từ cuối thế kỷ 19, sau đó đã nhanh chóng đ−ợc bổ sung hoàn thiện và phổ biến trên toàn thế giới với tên gọi chung là NLKH, đ−ợc coi là hệ thống sử dụng đất có hiệu quả cả về kinh tế và môi tr−ờng sinh thái. FAO (1990) thông báo đã có 117 quốc gia trên thế giới áp dụng ph−ơng pháp này. * Về nghiên cứu hệ thống canh tác: có hai tr−ờng phái chính trong nghiên cứu hệ thống canh tác đó là ph−ơng pháp dùng cho các n−ớc nói tiếng Anh (Anglophon Farming Systems Research) và ph−ơng pháp dùng cho các n−ớc nói tiếng Pháp (Fancophone Farming Systems Research). Nghiên cứu hệ thống canh tác cho các n−ớc nói tiếng Pháp, xét cả về thời gian và cấp nghiên cứu phù hợp tốt hơn đối với QHSD cấp vi mô. LEFSA là ph−ơng pháp kết hợp giữa đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho lập kế hoạch sử dụng đất cấp vi mô đã nghiên cứu và áp dụng LEFSA tại Thái Lan. Download ::: 8 FAO (1976) đã đề xuất cấu trúc khung QHSD đất với 10 điểm chính [60]. Trong đó phân loại đánh giá và đề xuất các kiểu và dạng sử dụng đất đ−ợc xét nh− là các b−ớc chính trong quá trình quy hoạch. Năm 1985 một nhóm chuyên gia t− vấn quốc tế về QHSD đất đ−ợc tổ chức FAO thành lập nhằm xây dựng một quy trình QHSD đất. Trong cuốn hệ thống canh tác của FAO xuất bản năm 1990 (Farming system development). Công trình đã khái quát ph−ơng pháp tiếp cận nông thôn tr−ớc đây là ph−ơng pháp tiếp cận một chiều (từ trên xuống), không phát huy đ−ợc tiềm năng nông trại và cộng đồng nông thôn. Thông qua nghiên cứu và thực tiễn, ấn phẩm đã nêu lên ph−ơng pháp tiếp cận mới - ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia của ng−ời dân, nhằm phát triển các hệ thống trang trại và cộng đồng nông thôn trên cơ sở bền vững. Hệ thống nông trại là các nông hộ đ−ợc chia thành 3 phần cơ bản, các bộ phận này liên kết chặt chẽ trong mối tác động qua lại [16]: - Nông hộ - đơn vị ra quyết định. - Trang trại và các hoạt động. - Các thành phần ngoài trang trại. * Về mặt ph−ơng pháp luận (Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân): trong nghiên cứu các hệ thống canh tác, theo Robert Chambers (1985), có các cách tiếp cận sau đây [41,21,22]: + Tiếp cận Sondeo của Peter Hildebrand - (Hildebrand,1981). + Tiếp cận “Nông thôn - trở lại - về nông thôn” của Robert Rhoades - (Rhoades, 1982). + Cách sử dụng cụm kiến nghị của L.W. Harrington (Harrington, 1984). + Cách tiếp cận theo tài liệu của Robert Chambers: “Nghiên cứu nông nghiệp cho nông dân nghèo” phần 2: Một hệ biến hoá tồi tệ (đồng tác giả Javice Jiggins, trong Agricultural Administration and Extention, 1927). + Cách tiếp cận “Chẩn đoán và thiết kế" của ICRAF (Rainree). + Ch−ơng trình nông nghiệp quốc tế - bản phân tích theo vùng hệ canh tác của tr−ờng Đại học Cornel (Garrett và đồng tác giả, 1987). Download ::: 9 Nhìn chung các ph−ơng pháp tiếp cận đó đều xem đánh giá nhanh nông thôn nh− là một quá trình học tập liên tục và đang tiếp diễn. Các kết quả của mỗi giai đoạn đều đ−ợc sử dụng để đánh giá lại các vấn đề và các biện pháp đã dự kiến. Nhiều kỹ thuật điều tra và phỏng vấn xây dựng qua các tiếp cận đó có khả năng áp dụng tốt đối với lâm nghiệp cộng đồng, đặc biệt là có nhu cầu cần hệ canh tác nh− là một tổng thể và xem xét các vấn đề theo quan điểm của nông dân cá thể và cả cộng đồng nhóm, cần hiểu các vấn đề về sử dụng đất tác động tới các đề xuất của nông dân nh− thế nào? Những ràng buộc đặc biệt với “nông dân nghèo” cũng rất quan trọng trong việc thiết kế các biện pháp can thiệp về trồng cây nông nghiệp và lâm nghiệp, về cải tạo đồng cỏ chăn nuôi, hoặc các đầu vào nguồn lực chung, yêu cầu cần phải có sự đóng góp lao động của cộng đồng. Về mặt ph−ơng pháp, h−ớng dẫn chung về nghiên cứu các hệ canh tác quan tâm nhiều tới việc [41,22]: - Cung cấp các chỉ dẫn để xây dựng một khung cảnh đáng tin cậy nhằm tiến hành phỏng vấn. - Tiếp thu thông tin theo các phạm trù quen thuộc ở địa ph−ơng, đặc biệt là các mặt cân, đo và −ớc tính thời gian. - Tạo nên việc liên hệ tốt với ng−ời phải trả lời tr−ớc khi đi vào các vấn đề tế nhị. - Khuyến khích ng−ời đ−ợc hỏi tham gia thảo luận về các lĩnh vực quan trọng đối với họ. - Thảo luận các kết quả trong suốt quá trình phỏng vấn cùng với cả tổ. - Kiểm tra chéo thông tin qua quan sát trực tiếp và sử dụng các kỹ thuật lấy mẫu. Thực ra “sự tham gia” (Participation) và “ng−ời tham gia” (Participatory), xuất hiện và đ−a vào từ vựng của RRA từ giữa thập kỷ 70. - Năm 1985, tại hội nghị PRA ở Đại học KhonKean (Thái Lan) từ “sự tham gia/ng−ời tham gia” đ−ợc sử dụng với sự tiếp tục của RRA. - Từ thời điểm năm 1987 đến năm 1988, ng−ời ta chia ra 4 loại PRA: + RRA thăm dò (Exploratory RRA). + RRA chủ đề (Topical RRA). + RRA giám sát (Monitoring RRA). Download ::: 10 + RRA cùng tham gia (Paticipatory RRA). Trong đó RRA cùng tham gia là quá trình chuyển đổi từ RRA sang PRA. - Trong năm 1988, tại hai điểm trên thế giới thực hiện 2 ch−ơng trình phát triển nông thôn: (1) ở Kenya, văn phòng Môi tr−ờng quốc gia hợp tác với tr−ờng Đại học Clack thực hiện RRA cùng tham gia tại một cộng đồng ở huyện Machakos. Một kế hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên cấp thôn, bản đ−ợc xây dựng vào tháng 9 năm 1988. Sau đó ng−ời ta mô tả RRA này nh− là một PRA và đ−a ra một ph−ơng pháp xây dựng kế hoạch thôn bản. (2) ch−ơng trình hỗ trợ phát triển nông thôn Aga Khan (ấn Độ), bắt đầu sử dụng PRA có sự tham gia của ng−ời dân. Nh− vậy PRA đ−ợc hình thành ở cùng một thời điểm (1988), tại Kenya và ấn Độ. - Vào thời điểm từ năm 1990 đến năm 1991, là cuộc bùng nổ sử dụng PRA tại ấn Độ vào các ch−ơng trình, dự án phát triển nông thôn nh−: Nepal, Thailand, Philippine, Trung Quốc [44]. - Tiếp theo đó là sự tiếp nhận PRA của các tổ chức quốc tế nh−: IIDE, Ford Foundation, SIDA. Hiện tại đã có tài liệu chuyên khảo PRA ở mức độ quốc tế. - Đến năm 1994 đã có 2 cuộc hội thảo quốc tế về PRA tại ấn Độ, đến nay có hơn 30 n−ớc đã và đang áp dụng PRA vào phát triển các lĩnh vực: + Quản lý tài nguyên thiên nhiên. + Nông nghiệp. + Các ch−ơng trình xã hội xoá đói giảm nghèo. + Y tế và an toàn l−ơng thực. Cho đến nay đã có hơn 100 cộng đồng đã sử dụng PRA vào lập kế hoạch thực hiện, giám sát và đánh giá. Nhiều cộng đồng đã thực hiện PRA vòng 2, 3, 4 để tiếp tục thực hiện các hoạt động của thôn bản. Về QHSD đất có sự tham gia của ng−ời dân đ−ợc đề cập khá đầy đủ và toàn diện trong tài liệu hội thảo VFC - TV Dresden, 1998 của Tiến sỹ Holm Uibrig [55] về: - Quy hoạch rừng. - Những nhận xét về phát triển nông thôn. - Quy hoạch sử dụng đất. Download ::: 11 - Phân cấp hạng đất. - Ph−ơng pháp tiếp cận mới trong QHSD đất. Cũng trong ch−ơng trình hội thảo quốc tế tại Việt Nam (1998) - Tài liệu hội thảo về QHSD đất cấp làng, bản (Land use planning at village level) của FAO đã đề cập một cách chi tiết khái niệm về sự tham gia, đề xuất các chiến l−ợc QHSD đất và giao đất cấp làng, bản. Về cơ bản chiến l−ợc nêu lên [57]: - Sự tham gia của ng−ời dân trong những hoạt động thực thi QHSD đất và giao đất: + Đào tạo cán bộ và chuẩn bị . + Hội nghị làng và chuẩn bị. - Điều tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất đang sử dụng, điều tra rừng và xây dựng bản đồ sử dụng đất. - Thu thập số liệu và phân tích. - QHSD đất và giao đất. - Xác định đất canh tác nông nghiệp. - Sự tham gia của ng−ời dân trong hợp đồng (khế −ớc) và chuyển nh−ợng đất nông - lâm nghiệp. - Mở rộng quản lý và sử dụng đất. - Kiểm tra và đánh giá. Trên đây là những nghiên cứu và những tài liệu liên quan tới vấn đề sử dụng đất đai, hệ thống sử dụng đất, hệ thống canh tác và hệ thống cây trồng cùng ph−ơng pháp tiếp cận nông thôn mới trên thế giới đã đ−ợc nghiên cứu và áp dụng ở nhiều quốc gia, có thể coi đó là cơ sở lý luận và thực thiễn để các n−ớc vận dụng trong QHSD đất cấp vi mô. Những tài liệu h−ớng dẫn trên là ph−ơng tiện tiến hành QHSD đất cho cấp xã, cấp làng, bản và HGĐ theo ph−ơng pháp cùng tham gia. 1.2. ở Việt Nam Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những công cụ quan trọng để Nhà n−ớc thống nhất quản lý đối với toàn bộ đất đai, đảm bảo cho đất đai đ−ợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả [3]. Download ::: 12 Hiến pháp n−ớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu "Nhà n−ớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà n−ớc giao đất cho các tổ chức, HGĐ và cá nhân sử dụng lâu dài" [32].Theo luật đất đai năm 1993 cho rằng [19]: "Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là t− liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr−ờng sống, là địa bàn phân bố các địa bàn dân c−, xây dựng các cơ sở, kinh tế văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng". Cho nên đất đai chính là một t− liệu sản xuất không có gì thay thế đ−ợc. Chính vì lẽ đó mà n−ớc ta từ thời Pháp thuộc, các nhà khoa học Pháp đã thực hiện các công trình nghiên cứu đánh giá và QHSD đất trên quy mô rộng lớn. Luật đất đai năm 2003 quy định việc QHSD đất, kế hoạch sử dụng đất nh− sau [52]: quy hoạch đất đai là việc khoanh định hoặc điều chỉnh đối với các loại đất cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của từng địa ph−ơng và trong phạm vi cả n−ớc, là sự tính toán, phân bổ việc sử dụng đất cụ thể về số l−ợng, chất l−ợng, vị trí không gian. Mục tiêu của việc quy hoạch đất đai là xây dựng cơ sở khoa học làm căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất, nhằm lựa chọn ph−ơng án sử dụng đất đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội, môi tr−ờng sinh thái và an ninh quốc phòng. Sang giai đoạn 1955 đến 1975, cả hai miền Bắc - Nam đều đã chú ý vào phân loại đất đai. Từ sau năm 1975, về nghiên cứu đánh giá đất đai gắn liền với mục tiêu sử dụng đạt đ−ợc nhiều thành tích, nhất là từ sau năm 1980, với những công trình nghiên cứu ứng dụng ph−ơng pháp đánh giá đất đai do FAO đề xuất. Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu phân hạng đất dựa trên cơ sở vùng địa lý thổ nh−ỡng, cây trồng, tính đặc thù của địa ph−ơng, trình độ thâm canh và năng suất cây nông nghiệp. Những thành tựu nghiên cứu về đất đai trong giai đoạn trên, là cơ sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả trong cả n−ớc. Tuy nhiên nông nghiệp ở n−ớc ta, vấn đề QHSD đất cấp vi mô có sự tham gia của ng−ời dân mới đ−ợc nghiên cứu và ứng dụng trong những năm gần đây. Về cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSD đất cấp vi mô thực chất đã đ−ợc đề cập tới trong nhiều công trình nghiên cứu, song mức độ đề cập có khác nhau, ch−a đ−ợc tổng hợp Download ::: 13 và phân tích, đánh giá, tập hợp thành cơ sở lý luận và thực tiễn. Nghiên cứu đầy đủ nhất về QHSD đất cấp xã ở Việt Nam đã đ−ợc các tác giả: Vũ Nhâm (1998) - nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ cấp vi mô. Nguyễn Bá Ngãi đề cập trong Luận án Tiến Sỹ năm 2001 [25]. Tác giả cho rằng: ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA) là công cụ rất tốt, có hiệu quả, đảm bảo tính khả thi cho bản quy hoạch vào trong các giai đoạn của quá trình quy hoạch nh−: điều tra tự nhiên, kinh tế - xã hội, đánh giá hiện trạng, xác định nhu cầu về đất đai, đánh giá đất đai, phân tích hệ thống canh tác, phân chia 3 loại rừng và phân cấp phòng hộ, phân bổ đất đai và tiến hành quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp thôn bản và xã. Mỗi giai đoạn cần lựa chọn các công cụ thích hợp nh−: xây dựng sa bàn thôn bản, thảo luận bên sa bàn, điều tra tuyến, phân tích biểu đồ h−ớng thời gian mô tả diễn biến tình hình sử dụng đất,.. Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999) đã nêu rõ: xã đ−ợc coi là đơn vị quản lý hành chính nhỏ bé nhất, là đơn vị quản lý và tổ chức sản xuất lâm nghiệp trong các thành phần kinh tế tập thể và t− nhân. Công tác quy hoạch cần giải quyết những nội dung sản xuất, các giải pháp kinh tế, kỹ thuật và xã hội thật chi tiết cụ thể. Ngoài ra, cần phải −ớc tính đ−ợc đầu t−, nguồn vốn và hiệu quả đầu t− về các mặt kinh tế, xã hội và môi tr−ờng [54]. Trong công trình sử dụng đất tổng hợp và bền vững của Nguyễn Xuân Quát (1996), công trình đã nêu lên [31]: - Những điều cần biết về đất đai. - Tình hình sử dụng đất đai ở Việt Nam, thế nào là sử dụng đất tổng hợp và bền vững. - Các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững. - Mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng. - Cây trồng trong mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững. Nguyễn Ngọc Bình (1996), trong công trình - Đất rừng Việt Nam đã trình bày [1]: - Quan điểm nghiên cứu và phân loại đất rừng. - Những đặc điểm cơ bản của đất rừng Việt Nam. Bùi Quang Toản (1996), trong công trình QHSD đất nông nghiệp ổn định ở vùng trung du và miền núi n−ớc ta, đã phân tích mở rộng đất nông nghiệp vùng đồi trung du [40]. Download ::: 14 Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), trong ch−ơng trình tập huấn dự án hỗ trợ LNXH của tr−ờng ĐHLN - Khái niệm về các hệ thống sử dụng đất (phần các hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất bền vững) - Các tác giả đã nêu lên những vấn đề cơ bản về hệ thống sử dụng đất bền vững [17]: - Quan điểm về tính bền vững. - Khái niệm tính bền vững và phát triển bền vững. - Hệ thống sử dụng đất bền vững. - Kỹ thuật sử dụng đất bền vững. - Các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong các hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất. Vấn đề sử dụng đất đai gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất và môi tr−ờng ở vùng trung du miền Bắc Việt Nam, Lê Vĩ (1996) đã nêu [53]: - Tiềm năng đất vùng trung du. - Hiện trạng sử dụng đất trung du. - Các kiến nghị về sử dụng bền vững. Quan điểm về vấn đề hệ thống và hệ thống sử dụng đất đ−ợc đề cập trong ch−ơng trình tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, tr−ờng ĐHLN, các tác giả Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), dựa trên quan điểm về hệ thống sử dụng đất của FAO đã đề cập tới [17]: - L−ợc sử về sử dụng đất. - Tình hình sử dụng đất ở n−ớc ta hiện nay. - Khái niệm về hệ thống sử dụng đất. - Những đặc điểm của hệ thống sử dụng đất. - Đánh giá hệ thống sử dụng đất. - Một số hệ thống sử dụng đất và cách tiếp cận. Nghiên cứu hệ thống canh tác ở n−ớc ta đ−ợc đẩy mạnh hơn từ sau ngày thống nhất đất n−ớc. Tổng cục địa chính đã tiến hành tổng kiểm kê quỹ đất bốn lần vào các năm 1978, 1985, 1995, 2000). Năm 1988, Viện Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề xuất 3 hệ thống canh tác trên quan điểm nông nghiệp sinh thái là: hệ canh tác vùng đất trũng, hệ canh tác vùng ven biển, và hệ canh tác đồi gò làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống cây trồng. Download ::: 15 Nguyễn Bá Ngãi (2001), nghiên cứu ph−ơng pháp quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã, kết hợp đánh giá đất đai (LE) với ph−ơng pháp phân tích hệ thống canh tác (FSA) để đánh giá tiềm năng đất đai, xây dựng bản đồ lập địa cấp xã, phân tích lựa chọn cây trồng là phù hợp [25]. Đào Thế Tuấn (1989), nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đồng bằng sông Hồng đã phát hiện hàng loạt vấn đề tồn tại và nguyên nhân của nó và đề xuất các mục tiêu, giải pháp khắc phục [46]. Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Phạm Đức Viên (1993), trên cơ sở tổng hợp các luận điểm về các công trình hệ thống nông nghiệp. Ngoài phần hệ thống hoá kiến thức về hệ thống nông nghiệp, các tác giả đã đề xuất h−ớng chiến l−ợc phát triển, dự kiến cấu trúc và thứ bậc hệ thống nông nghiệp Việt Nam gồm các hệ phụ: trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, ngành nghề, quản lý, l−u thông, phân phối [38]. Công trình đã hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu nông nghiệp trên cả hai ph−ơng diện lý luận và thực tiễn. Về hệ thống cây trồng, đầu thập kỷ 60, Đào Thế Tuấn cùng các nhà nghiên cứu của Viện Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu đ−a lúa xuân với các giống ngắn ngày và tập đoàn cây trồng vụ đông vào chân đất hai vụ lúa, đ−a cây màu vụ đông xuân vào chân đất một vụ lúa mùa… đã tạo nên sự chuyển biến rõ nét về sản xuất l−ơng thực, thực phẩm, tr−ớc hết là đồng bằng sông Hồng, sau đó là các vùng phụ cận góp phần tăng năng suất và hiệu suất sử dụng đất nông nghiệp. Đào Thế Tuấn (1977), Lý Nhạc, Đặng Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh (1987), khi nghiên cứu hệ thống cây trồng đã nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ thống cây trồng với khí hậu, đất đai, loại cây trồng, quần thể sinh vật và hệ thống canh tác. Nghiên cứu về vấn đề luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối, hệ thống NLKH đã đ−ợc nhiều tác giả nghiên cứu, các tác giả đó là: Bùi Huy Đáp (1977), Ngô Thế Lâm (1982), Vũ Tuyên Hoàng (1987), Lê Duy Th−ớc (1971, 1991), Phạm Văn Chiểu (1964), Tôn Thất Chiểu (1994), Lê Trọng Cúc (1971), Nguyễn Ngọc Bình (1987), Bùi Quang Toản (1991), Lê Thanh Hà (1993), Lê Đình Sơn (1993), Download ::: 16 Hoàng Hoè, Nguyễn Đình H−ởng, Nguyễn Ngọc Bình (1987), Phạm Xuân Hoàn (1994), Nguyễn Ngọc Lung (1995),… Vấn đề kinh tế thị tr−ờng và QHSD đất cấp vi mô trong nền kinh tế thị tr−ờng đã đ−ợc đề cập trong công trình phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị tr−ờng của Lê Trọng (1993) - Tác giả đã đề cập tới [42]: - Khái niệm về thị tr−ờng và kinh tế thị tr−ờng. - Tính tất yếu của sự phát triển trang trại trong kinh tế thị tr−ờng. - Những vấn đề cơ bản về quản lý trang trại trong kinh tế thị tr−ờng. - Thực trạng về phát triển trang trại ở n−ớc ta hiện nay và một số bài học về quản lý trang trại trong kinh tế thị tr−ờng. Về định h−ớng QHSD đất cả n−ớc đến năm 2000, đ−ợc Tổng cục địa chính (1994), xây dựng định h−ớng QHSD đất cả n−ớc đến năm 2000 và kế hoạch giao đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác. Báo cáo đã đánh giá tổng quát hiện trạng sử dụng đất và định h−ớng phát triển đến năm 2000 làm căn cứ để các ngành và địa ph−ơng triển khai thống nhất công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai [35]. Để làm cơ sở cho chiến l−ợc sử dụng đất đai hợp lý và có hiệu quả theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nguyễn Huy Phồn (1997), trong luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp đã tiến hành đánh giá các loại hình đất chủ yếu trong nông - lâm nghiệp góp phần định h−ớng sử dụng đất vùng trung tâm của miền núi Bắc bộ Việt Nam. Trên cơ sở đánh giá một cách t−ơng đối có hệ thống về đất đai và hiện trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng trung tâm miền núi Bắc bộ, tác giả đã xây dựng bản đồ thích nghi sử dụng đất tỷ lệ 1/250000, đối với một số loại hình sử dụng đất bền vững phục vụ các mục tiêu kinh tế và môi tr−ờng cho toàn vùng [30]. Vấn đề hệ thống chính sách và những quy định về quản lý sử dụng đất đai, cũng nh− hệ thống quản lý sử dụng đất cấp, đ−ợc đề cập khá đầy đủ và chi tiết trong - Tóm tắt báo cáo khảo sát đợt 1 về LNXH nhóm luật và chính sách (1998) của tr−ờng ĐHLN [45]. Tài liệu tập huấn về - Những quy định và chính sách quản lý sử dụng đất của Trần Thanh Bình (1997) [2], các chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại (1997) [43], đề tài KX-08-03 nghiên cứu về "Các chính sách, biện pháp hỗ trợ và khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn" trong ch−ơng trình phát triển KTXH nông thôn (1994) [4]. Download ::: 17 Về ph−ơng pháp tiếp cận nông thôn mới (ph−ơng pháp có sự tham gia của ng−ời dân) đã đ−ợc đề cập trong ch−ơng trình tập huấn hỗ trợ LNXH của tr−ờng ĐHLN: Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên và Trần Ngọc Bình (1997), trên cơ sở ph−ơng pháp tiếp cận mới quốc tế đ−ợc sự hỗ trợ của dự án hỗ trợ LNXH, các tác giả đã phối hợp với các chuyên gia trong n−ớc và quốc tế biên soạn tài liệu với những chủ đề chính [41]: - Các khái niệm và ph−ơng pháp tiếp cận trong quá trình tham gia. - Các ph−ơng pháp, công cụ đánh giá nông thôn có ng−ời dân tham gia. - Tổ chức quá trình đánh giá nông thôn. - Thực hành tổng hợp. Đề cập vấn đề quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp cho các cộng đồng làng bản, Lê Sỹ Việt - Trần Hữu Viên [54] đã chỉ ra rằng: quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp ở cấp làng bản (cấp vi mô) khác với quy hoạch tầm vĩ mô ở chỗ: quy hoạch ở cấp vi mô phải do ng−ời dân trực tiếp tham gia mới có tính khả thi cao và mang lại hiệu quả thiết thực. Đồng thời cũng chỉ ra những −u nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là tuy khuyến khích đ−ợc ng−ời dân tham gia, họ sẵn sàng chủ động trong việc tham gia thực hiện nh−ng kết quả lại khó phù hợp với những quy hoạch ở cấp cao hơn. Vì vậy cần phải giải quyết tốt mối quan hệ hai chiều từ d−ới lên trên, từ trên xuống d−ới, cần có sự quan tâm hỗ trợ thoả đáng từ cấp trên. Ph−ơng pháp QHSD đất cấp vi mô có sự tham gia của ng−ời dân đ−ợc đề cập trong công trình QHSD đất Lâm nghiệp và giao đất lâm nghiệp của Đoàn Diễm (1997). Tác giả đã nêu lên một số vấn đề cơ bản [15]: - Ph−ơng pháp QHSD đất và giao đất giao rừng ở Việt Nam. - Ph−ơng pháp QHSD đất và giao đất giao rừng của dự án GCP/VIE/024/ITA. - Những tồn tại của QHSD đất và giao đất lâm nghiệp của Việt Nam và quốc tế. - Kiến nghị ph−ơng pháp đơn giản về QHSD đất và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của ng−ời dân. Tài liệu tập huấn về QHSD đất và giao đất có sự tham gia của Trần Hữu Viên (1997) - Trên cơ sở kết hợp giữa ph−ơng pháp QHSD đất trong n−ớc và ph−ơng pháp QHSD đất của một số dự án quốc tế đang áp dụng tại một số vùng có dự án ở Việt Nam và tài liệu có liên quan, tác giả đã nêu lên [51]: Download ::: 18 - Khái niệm về QHSD đất. - Nguyên tắc chỉ đạo QHSD đất và giao đất có ng−ời dân tham gia. - QHSD đất và giao đất có sự tham gia của ng−ời dân. Những tài liệu trên đây là cơ sở quan trọng để tiến hành QHSD đất và giao đất theo ph−ơng pháp cùng tham gia ở n−ớc ta. Trong những năm gần đây nhiều ch−ơng trình dự án đã vận dụng ph−ơng pháp QHSD đất cấp vi mô có sự tham gia của ng−ời dân vào công tác QHSD đất lâm nông nghiệp cho các thôn, bản ở trong n−ớc, đáng chú ý là ch−ơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển về phát triển nông thôn miền núi của 5 tỉnh phía Bắc, ch−ơng trình PAM, dự án phát triển LNXH sông Đà; dự án trồng rừng Lạng Sơn, Hà Bắc do GTZ tài trợ và một số ch−ơng trình hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ khác. Vũ Văn Mễ và Desloges năm 1996 cho rằng đ−a ra vấn đề về sự tham gia của ng−ời dân trong quá trình quy hoạch, cho rằng "Điểm quan trọng là thu hút ng−ời dân tham gia vào tất cả các giai đoạn trong quá trình QHSD đất và giao đất lâm nghiệp ngay từ khi bắt đầu. Sự tham gia này tất nhiên sẽ khác nhau về phạm vi và mức độ tuỳ theo nội dụng hoạt động và giai đoạn tiến hành" [23]. Từ kết quả thử nghiệm ở Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Gia Lai và Sông Bé. Vũ Văn Mễ cho rằng quy hoạch cấp xã phải dựa trên tình trạng sử dụng đất hiện tại, tiềm năng sản xuất của đất, các quy định của Nhà n−ớc và nhu cầu nguyện vọng của ng−ời dân,... xem xét mọi vấn đề liên quan đến đất đai và sử dụng tài nguyên. Năm 1999 và 2000, Nguyễn Bá Ngãi cùng với nhóm t− vấn của dự án khu vực lâm nghiệp Việt Nam - ADB đã nghiên cứu và thử nghiệm ph−ơng pháp xây dựng tiểu dự án cấp xã. Mục tiêu là đ−a ra ph−ơng pháp quy hoạch lâm nông nghiệp cấp xã có sự tham gia của ng−ời dân để xây dựng tiểu dự án lâm nông nghiệp cho 50 xã và 4 tỉnh: Thanh Hoá, Gia Lai, Phú Yên và Quảng Trị [26, 27, 28, 33, 37] và đã rút ra kinh nghiệm: - Về việc tiến hành quy hoạch phải dựa trên kết quả đánh giá và điều tra nguồn lực một cách chi tiết và đầy đủ. - Quy hoạch sử dụng đất là cơ sở quan trọng cho quy hoạch lâm nông nghiệp. - Tiến hành phân tích hệ thống canh tác làm cơ sở cho việc lựa chọn cây trồng và ph−ơng thức sử dụng đất. Download ::: 19 - Quy hoạch lâm nông nghiệp cấp xã phải đ−ợc tiến hành từ lập kế hoạch cấp thôn bản bằng ph−ơng pháp có sự tham gia trực tiếp của ng−ời dân PRA. - Tổng hợp và cân đối kế hoạch cho phạm vi cấp xã trên cơ sở: định h−ớng phát triển chiến l−ợc của huyện, tỉnh, khả năng hỗ trợ từ bên ngoài, đối thoại và thống nhất trực tiếp giữa đại diện các cộng đồng với nhau, giữa đại diện các cộng đồng với cán bộ tỉnh, huyện và dự án: có sự nhất trí chung của toàn xã thông qua các cuộc họp cộng đồng cấp thôn hoặc cấp xóm. Về chủ tr−ơng phát triển kinh tế - xã hội miền núi nói chung và kinh tế nông lâm nghiệp nói riêng hiện đã có hàng loạt các chính sách và ch−ơng trình lớn của Đảng và Nhà n−ớc nh−: chính sách giao đất giao rừng, ch−ơng trình 327, ch−ơng trình 661 về việc trồng mới 5 triệu ha rừng… Những chính sách và ch−ơng trình trên là cơ sở vững chắc để cũng cố lòng tin cho ng−ời dân, là tiền đề thuận lợi nhằm thu hút lực l−ợng đông đảo trong các thành phần kinh tế đầu t− sản xuất lâm nông nghiệp, quản lý sử dụng đất bền vững để phát triển sản xuất. Đi đôi với việc triển khai các chủ tr−ơng, chính sách và các ch−ơng trình lớn, dự án, công tác QHSD đất bền vững cũng nh− thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà khoa học, các chuyên gia đầu ngành thông qua các hoạt động t− vấn cho các dự án. Mỗi dự án có một đặc thù riêng, ph−ơng pháp và trình tự tiến hành quy hoạch cũng ch−a phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng địa ph−ơng. Song nhìn chung các ph−ơng pháp thực hiện đều thống nhất với nhau về cách tiếp cận từ d−ới lên. Đây cũng là điểm chính mà đề tài cần h−ớng tới phân tích nhằm tìm ra những cơ sở khoa học và thực tiễn chắc chắn cho công tác QHSD đất bền vững. 1.3. Những điểm rút ra phục vụ cho nghiên cứu Từ kết quả tổng kết và phân tích các nghiên cứu và thử nghiệm về QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp ở Việt Nam cho phép rút ra một số điểm cho nghiên cứu sau: Hiện tại Việt Nam đã có những nghiên cứu liên quan đến QHSD đất cũng nh− quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp vi mô. Đặc biệt là công trình nghiên cứu của các tác giả: Vũ Văn Mễ (1996) về ph−ơng pháp QHSD đất và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của ng−ời dân; Vũ Nhâm (1998) - nghiên cứu một số cơ sở lý luận và Download ::: 20 thực tiễn của QHSD đất cấp vi mô; Nguyễn Bá Ngãi (2001) - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc. Những nghiên cứu này đang đ−ợc vận dụng ở nhiều địa ph−ơng nh−ng ch−a đ−ợc tổng kết và phát triển thành ph−ơng pháp luận. Việc thực thi ph−ơng án quy hoạch ở nhiều nơi hiện còn đang lúng túng, nhiều điểm ch−a rõ và đ−ợc vận dụng rất khác nhau ở các địa ph−ơng. Ph−ơng pháp quy hoạch th−ờng phức tạp, ch−a đ−ợc thống nhất. Hiện tại ở nhiều nơi vẫn tách biệt giữa công tác quy hoạch và quản lý thực hiện kế hoạch. Ch−a phân biệt giữa QHSD đất và kế hoạch sử dụng đất cấp xã. Ph−ơng pháp quy hoạch dựa trên thuộc tính của đất đai mà ít xét đến tiềm năng của đất đai, nhu cầu, khả năng của cộng đồng và thị tr−ờng. Ph−ơng pháp quy hoạch có sự tham gia của ng−ời dân đang đ−ợc chú ý và thí điểm ở một số nơi. Những kết quả đ−a ra tuy đạt đ−ợc một số thành công nh−ng ch−a đ−ợc tổng kết, hiệu quả của quy hoạch ch−a đ−ợc khẳng định vì mới đ−ợc đ−a vào quá trình thực thi các bản quy hoạch. Cơ sở khoa học cho QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp cấp xã mới đ−ợc nghiên cứu, mặt khác thực tiễn về quy hoạch này ch−a nhiều để có thể tổng kết và đánh giá, vì vậy nhiều vấn đề đ−ợc đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu. Download ::: 21 Ch−ơng 2 mục tiêu, đối t−ợng, phạm vi, nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đạt những mục tiêu sau: - Xác định các cơ sở cho công tác QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp tại địa ph−ơng. - Phân tích, đánh giá quá trình QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp để rút ra những thành công, tồn tại và nguyên nhân. - Đề xuất một số ý kiến cho công tác QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa ph−ơng. 2.2. Đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề: cơ sở, nội dung, trình tự và ph−ơng pháp QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp đã áp dụng trên địa bàn nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của đề tài đ−ợc giới hạn trong 1 xã về các vấn đề cơ sở, nội dung, trình tự, ph−ơng pháp QHSD đất và đề xuất một số b−ớc trong quá trình QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp. 2.3. Nội dung nghiên cứu Nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yếu sau: - Phân tích đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh h−ởng tới quá trình quy hoạch. - Nghiên cứu những cơ sở QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp tại địa ph−ơng. - Phân tích qúa trình QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp đã áp dụng tại địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất một số ý kiến cho công tác QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp của xã. Download ::: 22 2.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Chọn điểm nghiên cứu Để giải quyết những nội dung trên, đề tài tiến hành chọn điểm nghiên cứu theo những tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu mà Donovan (1997) đã đ−a ra. Ph−ơng pháp này đã đ−ợc Nguyễn Bá Ngãi (2001) áp dụng vào việc chọn xã nghiên cứu trong luận án Tiến sỹ Nông nghiệp [25] tại vùng trung tâm miền núi phía Bắc. Cụ thể trong đề tài này sử dụng những tiêu chuẩn sau để chọn xã và thôn nghiên cứu: địa hình; dân c− và phân bố dân c−; thành phần dân tộc; trình độ phát triển; trình độ dân trí và khả năng tiếp cận. - Chọn xã nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu những cơ sở và thực tiễn cho QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp, đề tài chọn xã đã tiến hành QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp. Xã nghiên cứu phải có đầy đủ các hoạt động sản xuất lâm nông nghiệp để phục vụ cho việc nghiên cứu. Vì vậy đề tài chọn xã Huyền Sơn là một xã có đặc tr−ng chung cho huyện Lục Nam và đáp ứng đ−ợc tiêu chí nêu trên - Chọn thôn nghiên cứu: chọn thôn có cơ cấu đất đai đặc tr−ng cho toàn xã, gồm: rừng tự nhiên, rừng trồng và đất trống đồi núi trọc đồng thời thôn phải tham gia trong vùng dự án quy hoạch. Có mật độ dân c−, trình độ dân trí và phát triển kinh tế ở mức trung bình so với các thôn khác trong xã. Qua phỏng vấn lãnh đạo xã, kết hợp với phân tích những thông tin về điều kiện dân sinh, kinh tế, đề tài chọn thôn Khuôn Dây là thôn đáp ứng những tiêu chí trên làm đối t−ợng để nghiên cứu. - Chọn HGĐ: chọn 45 HGĐ phỏng vấn, là những hộ trực tiếp tham gia vào các hoạt động của dự án. Ph−ơng pháp lựa chọn theo các nhóm hộ, trong đó 1/3 số hộ khá, 1/3 số hộ trung bình và 1/3 số hộ nghèo để tiến hành phỏng vấn. Danh sách các nhóm hộ: khá, trung bình, nghèo trong thôn do tr−ởng thôn cung cấp. 2.4.2. Thu thập vμ phân tích các tμi liệu có sẵn tại địa ph−ơng Các tài liệu có sẵn liên quan đến địa bàn nghiên cứu đ−ợc thu thập trực tiếp từ xã, huyện và các cơ quan liên quan nh− Chi cục lâm nghiệp, Lâm tr−ờng, hạt Kiểm lâm. Các tài liêu đã có ở địa ph−ơng đ−ợc thu thập gồm: - Thu thập các văn bản Nhà n−ớc của Trung −ơng và địa ph−ơng có liên quan đến QHSD đất cấp xã. Download ::: 23 - Các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở địa ph−ơng gồm: đặc điểm địa hình, đất đai, khí hậu thuỷ văn, dân c−, lao động, tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp của xã, kinh tế HGĐ và tình hình thực hiện các chính sách. Các số liệu đ−ợc chọn lọc và tổng hợp trong báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm của UBND xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, báo cáo tổng kết hàng năm của phòng Địa chính - Nông nghiệp huyện về tình hình sản xuất kinh doanh hàng năm. Các số liệu về khí hậu thuỷ văn đ−ợc chọn lọc từ bản QHSD đất của xã và đ−ợc bổ sung số liệu từ trạm khí t−ợng thuỷ văn của huyện. Các số liệu về kinh tế - xã hội đ−ợc bổ sung từ niên giám thống kê của huyện Lục Nam cũng nh− của tỉnh Bắc Giang. - Bản ph−ơng án QHSD đất thôn bản xã Huyền Sơn - 2001, báo cáo thuyết minh số liệu tổng kiểm kê đất đai xã Huyền Sơn năm 2000, báo cáo công tác quản lý sử dụng đất đai của địa chính xã các năm 1993, 1998 và năm 2003. Các tài liệu này cung cấp tình hình sử dụng và biến động đất đai qua các năm 1993 - 2003 đồng thời mô tả quá trình QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp đã áp dụng tại địa ph−ơng. - Bản đồ thiết kế trồng rừng, bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch xã Huyền Sơn (tỷ lệ 1/10.000) năm 2001 đ−ợc thu thập từ lâm tr−ờng Lục Nam, Hạt kiểm lâm và Ban quản lý dự án Việt - Đức huyện. Các tài liệu trên dùng để phân tích và đánh giá kết quả thực hiện ph−ơng án quy hoạch. Số liệu tổng hợp hiện trạng sử dụng đất lấy từ các tài liệu tổng kiểm kê đất đai, số liệu kiểm kê rừng toàn quốc năm 2000 và kết quả theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng của Hạt kiểm lâm. 2.4.3. Ph−ơng pháp điều tra ngoại nghiệp 2.4.3.1. Phỏng vấn - Phỏng vấn lãnh đạo: phỏng vấn lãnh đạo xã, cán bộ phụ trách chuyên môn địa chính, nông lâm nghiệp thôn, xã và các ban ngành liên quan tại huyện để thu thập các thông tin về dân sinh, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp, công tác giao đất khoán rừng cũng nh− định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội của xã trong t−ơng lai. Phỏng vấn thu thập thông tin về nội dung, trình tự các b−ớc QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp, những trở ngại khó khăn trong quá trình thực hiện quy hoạch, mức độ tham gia của các bên liên quan. - Phỏng vấn HGĐ: chọn 45 hộ điển hình đại diện cho các nhóm hộ khá, trung bình, nghèo có tham gia vào các hoạt động của dự án. Sử dụng phiếu điều tra phỏng Download ::: 24 vấn kinh tế hộ để thu thập các thông tin: họ và tên chủ hộ, tuổi, dân tộc, số nhân khẩu, số lao động, diện tích đất sản xuất các loại, khả năng đầu t− và thu nhập từ các hoạt động sản xuất. Hệ thống mẫu biểu đ−ợc thiết kế để điều tra bổ sung các thông tin: về các loài cây trồng, vật nuôi, sự tham gia của ng−ời dân vào các hoạt động QHSD đất, những khó khăn và thuận lợi khi tham gia vào các hoạt động đó. Kết quả điều tra đ−ợc tổng hợp vào phụ biểu 02. 2.4.3.2. Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm cán bộ: tìm hiểu các b−ớc trong quá trình thực hiện quy hoạch, sự tham gia của cấp huyện, xã, thôn và của ng−ời dân vào công tác quy hoạch nh− thế nào? những thuận lợi và khó khăn trong qúa trình thực hiện quy hoạch: tổ chức, chuyên môn, kinh phí. Những giải pháp tăng c−ờng sự tham gia của các bên liên quan nhằm nâng cao chất l−ợng quy hoạch. - Thảo luận nhóm nông dân tại thôn Khuôn Dây: tìm hiểu về sự tham gia của ng−ời dân vào công tác QHSD đất nh− thế nào? thái độ của ng−ời dân đối với dự án quy hoạch? tham gia vào những hoạt động nào? về mức độ tham gia? hình thức tham gia? những khó khăn gặp phải trong quá trình tham gia quy hoạch tại thôn? 2.4.3.3. Khảo sát tuyến và điều tra điểm - Đề tài tiến hành khảo sát một tuyến điều tra tại thôn Khuôn Dây, quá trình khảo sát có sự tham gia của cán bộ lâm nghiệp, cán bộ địa chính xã, tr−ởng thôn Khuôn Dây và đại diện của một số HGĐ tham gia. Qúa trình khảo sát tiến hành thảo luận nhóm với cán bộ, kết hợp phỏng vấn ng−ời dân để thu thập các thông tin: + Đặc điểm tự nhiên đất đai nh− diện tích canh tác từng loại đất, chất đất, độ màu mỡ, nguồn n−ớc, lịch sử sử dụng đất đai... + Các loài cây trồng chính và kỹ thuật canh tác. + Tình hình tổ chức quản lý. + Những khó khăn đang gặp phải. + Những định h−ớng và giải pháp. - Tiến hành điều tra điểm theo ph−ơng pháp phỏng vấn ng−ời dân nhằm xác định một số kiểu sử dụng đất trong thôn Khuôn Dây, tình hình sản xuất lâm nông nghiệp, giá cả và khả năng tiêu thụ một số sản phẩm chủ yếu trên từng kiểu sử dụng đất. Download ::: 25 2.4.4. Ph−ơng pháp tổng hợp vμ phân tích số liệu Các số liệu thu thập, đ−ợc tổng hợp và sử lý với sự trợ giúp của máy tính bằng ch−ơng trình phần mềm Exell 7.0. Ph−ơng pháp chung đựơc sử dụng là ph−ơng pháp thống kê, phân tích bằng hệ thống bảng biểu và sơ đồ hình vẽ, từ đó đi đến kết luận. Số liệu thu thập theo các nhóm thông tin sau: - Các thông tin liên quan đến các điều kiện tự nhiên nh−: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thuỷ văn, thổ nh−ỡng, thực vật đ−ợc thu thập từ bản tài liệu gốc của địa ph−ơng. Các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã nh−: dân c− (dân số, dân tộc, cơ cấu xã hội ); nghề nghiệp, cơ cấu lao động; các dịch vụ xã hội và cơ sở hạ tầng (y tế, giáo dục, điện n−ớc, thông tin liên lạc). Kết quả đ−ợc tổng hợp và phân tích theo các chỉ tiêu bình quân chung cho toàn xã và tổng hợp theo mẫu biểu quy định, kết luận đánh giá ảnh h−ởng của những nhân tố trên đối với nội dung nghiên cứu, bảng tổng hợp các chỉ tiêu khí hậu bình quân theo theo các tháng trong năm đ−ợc tổng hợp theo 3 chỉ tiêu chính: nhiệt độ không khí trung bình, l−ợng m−a trung bình và độ ẩm không khí trung bình. - Hệ thống thông tin về chính sách liên quan đến công tác QHSD đất ở địa ph−ơng đ−ợc thu thập đến theo các hệ thống chính sách Nhà n−ớc và địa ph−ơng. Sau đó phân tích sự tác động của các chính sách đến công tác quản lý sử dụng đất ở địa bàn nghiên cứu. - Số liệu về hiện trạng quản lý sử dụng đất đai cũng nh− tình hình sử dụng đất trong quá khứ đ−ợc thu thập theo 3 mốc thời gian (năm 1993, 1999 và 2003), từ UBND xã Huyền Sơn, lâm tr−ờng, hạt kiểm lâm, phòng địa chính - nông nghiệp huyện Lục Nam. Các số liệu thu thập đ−ợc tổng hợp vào hệ thống bảng biểu quy định. Phân tích đánh giá sự biến động thông qua các sơ đồ hình vẽ. - Số liệu điều tra kinh tế HGĐ đ−ợc tổng hợp vào biểu theo các chỉ tiêu số khẩu, số lao động, diện tích các loại đất, chi phí và thu nhập từ các loại đất, từ đó tính thu nhập bình quân. Đồng thời qua phỏng vấn, thu thập thông tin về quá trình quy hoạch và sự tham gia của ng−ời dân vào các hoạt động quy hoạch. - Các tài liệu về quá trình quy hoạch đ−ợc chọn lọc nghiên cứu và đánh giá từng b−ớc thực hiện, những −u nh−ợc điểm từ đó đề xuất ý kiến cho quá trình quy hoạch. Download ::: 26 Ch−ơng 3 Kết quả nghiên cứu vμ thảo luận 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý Huyền Sơn là một xã miền núi thuộc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm huyện 10 km về phía Nam. Nằm ở vị trí: 1060 23' - 106026'50'' kinh độ Đông. 21013'50'' - 21017'18'' vĩ độ Bắc. Phía Bắc giáp thị trấn Lục Nam, huyện Lục Nam Phía Đông giáp xã Nghĩa Ph−ơng, xã C−ơng Sơn, huyện Lục Nam. Phía Tây giáp xã Khám Lạng, xã Tiên H−ng, huyện Lục Nam. Phía Nam giáp xã Cẩm Lý, xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam và xã Hoàng Hoa Thám, huyện Chí Linh, tỉnh Hải D−ơng. Với vị trí địa lý nh− vậy Huyền sơn có những thuận lợi cho việc giao l−u hàng hoá với những địa ph−ơng khác, góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất lâm nông nghiệp. Nh−ng đây cũng chính là một trong những khó khăn của xã trong công tác quản lý cũng nh− quy hoạch đất đai. Tình trạng tranh chấp đất đai diễn ra phổ biến ở những khu vực giáp ranh, gây khó khăn cho công tác quy hoạch cũng nh− việc quản lý trên địa bàn xã. 3.1.1.2. Địa hình địa thế Địa hình địa thế xã Huyền Sơn bị chia cắt phức tạp bởi ảnh h−ởng của cánh cung Đông Triều và phía Nam có dãy Yên Tử. Địa hình thấp dần từ Đông Nam xuống Tây Bắc, độ cao bình quân so với mặt n−ớc biển từ 320 - 400m, đỉnh cao nhất là 601,0m. Do địa hình nh− vậy, toàn xã chia làm 3 vùng đại diện đặc tr−ng [29]: (1) Vùng đất cao, độ dốc trung bình trên 350, đây là diện tích đất rừng tự nhiên kết hợp với diện tích đất trống đỉnh núi, thực bì gồm cây bụi xen cây gỗ mục đích mọc rải rác, cây bụi xen cỏ và trảng cỏ. Download ::: 27 (2) Vùng đất trung bình và đất thấp, độ dốc từ 25-350. Đây là vùng đất trống gồm có cây gỗ tái sinh mọc xen lẫn cây bụi và trảng cỏ. Hiện nay đ−ợc đ−a vào trồng rừng mới, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, một phần chân đồi thấp đ−ợc đ−a vào sản xuất NLKH. (3) Vùng đồng bằng, đ−ợc hình thành bởi quá trình phong hoá và bồi tụ của sông Lục Nam, phần diện tích này là vùng sản xuất nông nghiệp của địa ph−ơng. Với đặc điểm địa hình địa thế phức tạp nh− trên đã tạo nên nhiều kiểu sử dụng đất, thích hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau. Vì vậy đòi hỏi công tác quy hoạch phải đ−ợc tiến hành chi tiết và cụ thể. 3.1.1.3. Khí hậu thuỷ văn Theo tài liệu của trạm khí t−ợng thuỷ văn Bắc Giang [14], khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do ảnh h−ởng của vị trí địa lý địa hình nên khí hậu ở huyện Lục Nam nói chung và địa bàn xã Huyền Sơn nói riêng có một số nét đặc tr−ng sau: - Về chế độ nhiệt: nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 23,6 0C; trung bình tháng cao nhất là 28,8 0C; trung bình tháng thấp nhất là 16,2 0C. - Về chế độ ẩm: khu vực nghiên cứu có l−ợng m−a trung bình năm là 1.286 mm, độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 84%. Mùa m−a từ tháng 4 đến tháng 9 chiếm khoảng 84% tổng l−ợng m−a hàng năm. Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau chiếm khoảng 16% tổng l−ợng m−a hàng năm. Trong các tháng mùa khô, th−ờng l−ợng bốc hơi n−ớc cao, mực n−ớc ngầm xuống thấp, đặc biệt là các tháng 12 và tháng 2 có l−ợng m−a ít, l−ợng bốc hơi cao, đôi khi xuất hiện có s−ơng muối hoặc băng giá. Thời tiết khô hanh th−ờng gây hạn hán và cháy rừng làm thiệt hại đáng kể cho sản xuất lâm nông nghiệp trong khu vực. Vì vậy, hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp gặp không ít khó khăn, đòi hỏi công tác quy hoạch phải xem xét đến những tác động của thời tiết để đ−a ra cơ cấu cây trồng thích hợp. - Về gió bão: khu vực nghiên cứu chịu ảnh h−ởng của hai loại gió mùa. Gió mùa Đông Bắc th−ờng xuất hiện vào mùa Đông kèm theo m−a phùn và giá lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Gió mùa Đông Nam th−ờng xuất hiện từ tháng 4 Download ::: 28 đến tháng 10, trong mùa này th−ờng nắng nóng và xuất hiện giông bão kèm theo m−a to đến rất to. Song do xa biển lại có dãy Yên Tử che chắn nên mức độ thiệt hại do bão gây ra không lớn. Các chỉ tiêu khí hậu nh− nhiệt độ không khí, l−ợng m−a và độ ẩm không khí bình quân của các tháng (từ năm1990 đến năm 2000) tại khu vực nghiên cứu đ−ợc thể hiện trong bảng 3-1. Bảng 3-1. Một số chỉ tiêu khí hậu bình quân của tháng trong năm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Nhiệt độ K2 TB (0C) 16,8 17,7 20,1 23,8 26,8 28,8 28,8 28,6 27,5 24,9 21,6 18,2 23,6 L−ợng m−a TB (mm) 24,5 21,7 73,1 82,5 175,6 256,2 279,2 150,5 132,3 59,3 23,1 7,7 1.286 Độ ẩm K2 TB (%) 82 82 88 88 86 84 86 86 84 80 80 79 84 Từ số liệu bảng trên, chúng tôi tiến hành vẽ biểu đồ biểu đồ vũ nhiệt Gaussea - Walter nh− sau: 0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng C hỉ s ố L−ợng m−a trung bình (mm) Nhiệt độ không khí trung bình (oC) Độ ẩm không khí trung bình (%) Hình 3.1. Biểu đồ vũ nhiệt Gaussea - Walter khu vực Huyền Sơn Trên địa bàn nghiên cứu có các con sông suối chính sau: - Sông Lục Nam chảy qua thôn Đống, thôn Vàng, thôn Phúc Thiện và thôn Bình An. - Kênh Huyền Sơn chảy qua thôn Khuyên, thôn Chùa, thôn Nghè, thôn N−ơng Khoai và thôn Rừng Dẻ. - Suối Hố Cả chảy qua thôn Chùa, thôn Bãi Dài và thôn Khuôn Dây - Suối Khoai chảy qua thôn N−ơng Khoai và thôn Rừng Dẻ Download ::: 29 Đây là những con kênh, suối thuộc th−ợng nguồn sông Lục Nam góp phần cung cấp nguồn n−ớc cho sản xuất cũng nh− sinh hoạt của nhân dân địa ph−ơng. Sông Lục Nam chảy qua xã tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất và giao l−u văn hoá với các vùng khác. Với những đặc điểm khí hậu thuỷ văn nh− trên đã ảnh h−ởng rất lớn tới sản xuất và đời sống của ng−ời dân trong vùng vừa tạo ra những thế mạnh để phát triển trồng trọt, chăn nuôi theo h−ớng đa dạng hoá các sản phẩm. Mặt khác hệ thống kênh, suối đã đảm bảo nguồn n−ớc sinh hoạt cho đời sống ng−ời dân và cung cấp n−ớc cho sản xuất nông, lâm nghiệp cho khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên do những biến động về thời tiết cũng ảnh h−ởng không nhỏ tới sản xuất nh− hạn hán, cháy rừng, s−ơng muối... 3.1.1.4. Địa chất và đất đai Khu vực nghiên cứu nằm trong hệ thống núi thấp thuộc cánh cung Đông Triều, nền vật chất có các loại đá xâm nhập nh− đá Sa thạch, Phiến thạch sét, Sa phiến thạch, Cuội kết. Trên cơ sở các loại đá và điều kiện địa hình, khu vực có các dạng đất chính sau [39]: - Đất Feralit trên núi, phân bố ở độ cao 300m trở lên, một phần diện tích đất trống trọc phân bố trên các đỉnh núi cao ở phía Nam và Đông Nam. Nơi đây có thể trồng rừng phủ xanh đất trống bằng các loài cây có khả năng chịu đ−ợc điều kiện khắc nghiệt nh− Thông mã vĩ, Keo. Phần còn lại hầu hết vẫn có thực vật che phủ, tầng đất sâu ẩm, có lớp thảm mục khá dày, đất giàu dinh d−ỡng. Loại này bao gồm các loại đất phụ nh− đất Feralit núi màu vàng, đất Feralit núi màu vàng nâu, đất Feralit núi bằng, tầng B không rõ. Diện tích này đ−ợc bao phủ bởi trạng thái rừng non gồm những loài cây −a sáng nh−: Dẻ ăn quả, Sau Sau, Kháo, Chẹo, Trám... - Đất Feralit điển hình, phân bố ở độ cao 200 - 300m, tầng đất từ trung bình đến dày, còn tính chất đất rừng. Nơi còn đất rừng thì tầng đất sâu ẩm, độ phì cao, nơi mất rừng thì đất bị thoái hoá mạnh, nghèo dinh d−ỡng. Loại này gồm các loại phụ nh− đất Feralit màu vàng, đất Feralít mầu vàng đỏ thích hợp cho trồng những loài cây nh− Thông, Keo và một số loại cây bản địa: Trám, Lát,.. Download ::: 30 - Đất dốc tụ phù sa, phân bố ven các sông suối trong các thung lũng hẹp hoặc bãi bồi chân núi, đ−ợc hình thành do quá trình bồi tụ hàng năm của sông, suối hoặc do ảnh h−ởng của lắng đọng, tầng đất dày, đất tốt. Một phần diện tích dành cho trồng cây hàng năm: lúa, ngô, lạc và một số cây hoa mầu khác. Phần diện tích còn lại phân bố ở chân đồi, núi phù hợp cho trồng cây ăn quả nh−: Vải, Na, Nhãn, Hồng, Xoài... và sản xuất NLKH. Tóm lại: điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu mang tính đa dạng và phong phú do sự chia cắt của địa hình, khí hậu thuỷ văn kết hợp với sự đa dạng về thổ nh−ỡng tạo nên nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau. Điều này rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Vị trí địa lý của xã rất thuận lợi cho giao l−u cả đ−ờng bộ lẫn đ−ờng thuỷ tạo thị tr−ờng cho việc tiêu thụ các sản phẩm của địa ph−ơng. Tuy nhiên đây cũng là những khó khăn trong việc phân định ranh giới giữa xã với các địa ph−ơng lân cận. Việc QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp đòi hỏi phải tiến hành một cách cụ thể, chi tiết cho từng đơn vị sử dụng đất đai, yêu cầu công tác đánh giá đất đai phải tỷ mỉ chính xác nhằm phân vùng sản xuất và đ−a ra những loài cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng khu vực. 3.1.2. Tình hình dân sinh kinh tế 3.1.2.1. Dân c− và phân bố dân c− - Thành phần dân tộc: Trên địa bàn xã Huyền Sơn gồm 15 thôn với 5 dân tộc anh em sinh sống: Kinh, Sán Dìu, Hoa, Nùng, Tày. Trong đó dân tộc kinh 4.896 ng−ời chiếm 93,1%, dân tộc Sán Dìu 263 ng−ời chiếm 5,0%, dân tộc Hoa 35 ng−ời chiếm 0,67%, dân tộc Nùng 27 ng−ời chiếm 0,51%, dân tộc Tày 38 ng−ời chiếm 0,72%. - Dân số và lao động: Trên địa bàn xã có 1.217 HGĐ với 5.259 nhân khẩu. Trung bình mỗi hộ từ 4 - 5 nhân khẩu, mật độ dân số bình quân là 264 ng−ời/km2, tỷ lệ tăng dân số 1,8%. Tổng số ng−ời trong độ tuổi lao động là 2.714 ng−ời chiếm 51,6% dân số toàn xã. Trong đó, khối nông lâm nghiệp chiếm 81,3%; khối dịch vụ thủ công nghiệp chiếm 6,7%, còn lại là tham gia vào các hoạt động khác. - Phân bố dân c−: xã Huyền Sơn có 15 thôn và phân bố tập trung nhiều ở các s−ờn núi và ven sông, kiểu phân bố dân c− thành các cụm. Các dân tộc: Tày, Nùng, Download ::: 31 Sán Dìu, Hoa, tập trung chủ yếu ở thôn Chùa, thôn Nghè, thôn Khuôn Dây và nằm trong vùng đồi núi, mật độ phân bố th−a và không đồng đều. Nh− vậy, một xã nhỏ hẹp mà có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống với nhiều phong tục tập quán khác nhau, phân bố dân c− không đồng đều, tập quán canh tác còn lạc hậu. Mặc dù đồng bào đã định c− nh−ng vẫn sống dựa vào nguồn thu nhập lấy từ rừng, đây là nguyên nhân chính gây suy giảm tài nguyên rừng. Mặt khác diện tích đất canh tác nông nghiệp ít, bình quân 760m2/ng−ời, nên vấn đề thiếu l−ơng thực đòi hỏi công tác quy hoạch phải tính đến khả năng cung cấp để giải quyết bài toán về an toàn l−ơng thực cho ng−ời dân. Tuy nhiên, xã có nguồn lao động d− thừa trong nông nghiệp nên có thể huy động vào sản xuất phát triển nghề rừng ở địa ph−ơng. 3.1.2.2. Điều kiện kinh tế Xã Huyền Sơn có cơ cấu kinh tế Nông nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Lâm nghiệp, tổng thu nhập toàn xã năm 2003 đạt: 12.265 triệu đồng, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế đạt 8,0%. Thu nhập từ nông nghiệp chiếm 80,7%, lâm nghiệp chiếm 7,2%, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm 12,1% [49]. Năm 2003, thu nhập bình quân đầu ng−ời: 2,33 triệu đồng/năm, đạt 105% so với kế hoạch Hội đồng nhân dân xã và bằng với thu nhập bình quân của huyện Lục Nam. Sản l−ợng l−ơng thực năm 2003 đạt 1.972 tấn, bình quân l−ơng thực 375 kg/ng−ời. Toàn xã không còn hộ đói, hộ khá chiếm 22,6%, hộ trung bình chiếm 52,1%, số hộ nghèo khá lớn chiếm 25,3% (tỷ lệ đói nghèo của huyện là 28,3%). 3.1.3. Cơ sở hạ tầng vμ văn hóa - xã hội 3.1.3.1. Giao thông Tr−ớc đây vào trung tâm xã phải qua hệ thống phà và cầu gỗ bắc qua sông Lục Nam, nh−ng hiện nay cầu Lục Nam đã đ−ợc xây dựng tạo b−ớc chuyển biến lớn cho việc giao l−u buôn bán giữa xã với các địa bàn khác. Toàn xã có 14,5km đ−ờng đất, các tuyến đ−ờng liên xã, liên thôn phần lớn chỉ là đ−ờng mòn hoặc là đ−ờng cấp phối, nên việc đi lại trên địa bàn khá khó khăn. Đây là một trở ngại lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội và giao l−u với bên ngoài. Vì vậy quy hoạch phải tính đến quỹ đất cho sự phát triển của mạng l−ới giao thông liên xã, liên thôn nhằm thúc đẩy giao l−u với bên ngoài, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa ph−ơng. Download ::: 32 3.1.3.2. Điện, n−ớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt Điện l−ới quốc gia đã đến đ−ợc 15/15 thôn trong xã. Toàn xã có 4 máy biến áp công suất 560 KVA phục vụ đủ điện sinh hoạt cho toàn xã. Nguồn n−ớc t−ới tiêu chính của xã từ sông Lục Nam dẫn vào kênh t−ới thuỷ nông của huyện nhờ có 5 trạm bơm công suất 7,5 KW/h. Mặc dù mạng l−ới thuỷ lợi của xã về cơ bản là hoàn chỉnh, nh−ng kênh m−ơng vào ruộng còn nhỏ, không đáp ứng nhu cầu thâm canh tăng vụ, nhất là khâu tiêu úng và trong những tháng mùa khô hanh, do vậy l−ợng n−ớc thất thoát còn lớn. N−ớc sinh hoạt cho ng−ời dân vào những tháng mùa khô vẫn bị thiếu. Điều này đòi hỏi công tác quy hoạch không chỉ tập trung vào quy hoạch đất sản xuất lâm nông nghiệp mà còn phải tập trung vào quy hoạch các loại đất chuyên dùng phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống. 3.1.3.3. Y tế, giáo dục, văn hoá và thông tin - Về y tế: Trên địa bàn xã có một trạm xá đặt tại trung tâm với 6 gi−ờng bệnh, đội ngũ cán bộ của trạm gồm 2 y sỹ và 4 y tá. - Về giáo dục: Trong xã có 3 cấp học Tr−ờng mầm non gồm 5 lớp với 116 học sinh Tr−ờng tiểu học gồm 19 lớp với 481 học sinh Tr−ờng phổ thông trung học cơ sở gồm 12 lớp với 503 học sinh Nhìn chung cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động y tế, giáo dục còn nghèo nàn, lạc hậu và rất thiếu. Hầu hết các cơ sở nhà ở, tr−ờng học vẫn là nhà cấp 4; dụng cụ phục vụ cho giảng dạy và học tập đều thiếu, đã ảnh h−ởng không nhỏ đến chất l−ợng giáo dục tại địa ph−ơng. - Về hoạt động văn hoá - thông tin: tại trung tâm xã có một b−u điện văn hoá, có tác dụng thiết thực cải thiện đời sống tinh thần, nâng cao nhận thức đ−ờng lối chính sách pháp luật của Đảng và Nhà n−ớc và trình độ khoa học kỹ thuật phục vụ cho cuộc sống và sản xuất của nhân dân. Song khả năng hiện có so với nhu cầu thực tế của đồng bào địa ph−ơng còn quá chênh lệch, đặc biệt là với đồng bào sinh sống ở các thôn xa trung tâm. Download ::: 33 - Về an ninh, trật tự xã hội: phong trào quần chúng bảo vệ an ninh phòng chống tội phạm đ−ợc phát động sâu rộng trong toàn nhân dân, tình hình trật tự an ninh th−ờng xuyên ổn định. Trên địa bàn xã có một trung đội dân quân tự vệ gồm 110 ng−ời, các thôn có sản xuất lâm nghiệp đã xây dựng xong quy −ớc bảo vệ rừng và thành lập 6 tổ quần chúng bảo vệ rừng gồm 22 ng−ời đã đi vào hoạt động có hiệu quả. Đây là điều kiện thuận lợi cho các HGĐ yên tâm đầu t− phát triển sản xuất và bảo vệ đ−ợc thành quả lao động trên mảnh đất đ−ợc giao. Nh− vậy, với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội nêu trên, rút ra những nhận xét sau đây: - Thuận lợi: + Có lợi thế về vị trí địa lý thuận lợi cho cả giao thông đ−ờng bộ cũng nh− giao thông đ−ờng thuỷ tạo điều kiện cho việc giao l−u kinh tế, chính trị văn hoá với địa ph−ơng khác. + Có lợi thế tiềm năng đất đai, tài nguyên rừng và nguồn nhân lực tạo nên thế mạnh trong việc phát triển sản xuất lâm nông nghiệp, thích hợp với nhiều loại cây trồng vật nuôi. Có khả năng quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp của xã theo h−ớng chuyên canh, góp phần tạo nên vùng sản xuất nông lâm sản hàng hoá tập trung của huyện Lục Nam. + Ng−ời dân tích cực tham gia vào các dự án phát triển kinh tế v−ờn đồi, v−ờn rừng cũng nh− các dự án trồng rừng. - Khó khăn: + Tỷ lệ tăng dân số cao, điều kiện kinh tế còn khó khăn cùng với tập quán canh tác lạc hậu đã gây sức ép tới quá trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, tạo sự bất hợp lý trong cơ cấu sử dụng đất đai. + Nhận thức của ng−ời dân còn thấp, trình độ quản lý của cán bộ địa ph−ơng còn yếu, thiếu kinh nghiệm trong quản lý. Đặc biệt trong việc nhận thức về vai trò của công tác QHSD đất cũng nh− khả năng tiếp cận, tham gia vào quá trình quy hoạch còn rất hạn chế. Download ::: 34 + Bất cập nhất hiện nay trong công tác quản lý sử dụng đất là giao đất tr−ớc khi tiến hành quy hoạch nên diện tích của các hộ gia đình không tập trung dẫn đến chi phí sản xuất cao và khó khăn cho công tác QHSD đất. 3.2. Nghiên cứu những cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất 3.2.1. Cơ sở chính sách 3.2.1.1. Những chính sách có liên quan - Chính sách Nhà n−ớc + Luật Đất đai năm 1993 khẳng định vai trò của cấp xã trong quản lý và sử dụng đất đai tại địa ph−ơng. Trong 7 nội dung quản lý nhà n−ớc của cấp xã về đất đai có 4 nội dung mà cấp xã cùng với các cơ quan cấp trên thực hiện, đó là: điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng, lập bản đồ địa chính; Quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất; đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất; giải quyết tranh chấp về đất đai, khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong phạm vi quản lý và sử dụng đất đai của địa ph−ơng [20]. Luật Đất đai cũng quy định và phân biệt rõ trong điều 17 về nội dung quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai trong phạm vi cấp xã là phân định, xác định ranh giới và lập kế hoạch sử dụng 6 loại đất. + Theo điều 8 của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 1991 cấp xã là đơn vị hành chính thấp nhất có nhiệm vụ "Điều tra, xác định các loại rừng, phân định ranh giới rừng, đất trồng rừng trên bản đồ và trên thực địa,... thống kê theo dõi diễn biến tình hình rừng, đất trồng rừng,... lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng rừng, đất trồng rừng,... trên địa ph−ơng của mình" [21]. Điều 7 luật bảo vệ phát triển rừng quy định trên phạm vi cấp xã, căn cứ vào mục đích sử dụng phân định và xác định rõ ranh giới 3 loại rừng, đó là rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất. Nh− vậy, cả 2 luật quan trọng đều khẳng định vai trò của cấp xã trong việc QHSD đất. + Nghị định 64/CP của Thủ t−ớng Chính phủ về việc “Quy định về giao đất nông nghiệp cho HGĐ, cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài vào mục đích nông nghiệp” ra ngày 27/9/1993 cũng nói đến vai trò của cấp xã trong việc giao đất nông nghiệp trong các điều 8, 12, 15 của Nghị định về giao đất nông nghiệp [9]. Mặc dù không đề cập nhiều về QHSD đất nông nghiệp nh−ng cũng thể hiện rõ vai trò của Download ::: 35 cấp xã trong giao đất nông nghiệp, tạo tiền đề cho việc QHSD đất nông nghiệp sau này trên cơ sở diện tích đất đã đ−ợc giao cho ng−ời dân sử dụng lâu dài vào mục đích nông nghiệp. + Thông t− số 106-QHKT h−ớng dẫn QHSD đất cấp xã, thông t− này chủ yếu đề cập đến QHSD đất nông nghiệp [36]. + Ngày 6/11/1991 Chủ tịch Hội đồng bộ tr−ởng (nay là Thủ t−ớng Chính phủ) đã ra quyết định số 364-CT về việc giải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính tỉnh, huyện, xã [8]. Theo quyết định này, Nhà n−ớc yêu cầu các xã trong cả n−ớc tiến hành xác định ranh giới hành chính, đóng cột mốc và tiến hành quy hoạch phân bổ đất đai. Đây là tiền đề quan trọng cho QHSD đất cấp xã hiện nay. + Ngày 21/12/1998 Thủ t−ớng Chính phủ ra Quyết định 245/1998/QĐ-TTg về việc thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà n−ớc của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp [11]. Trong quyết định này ghi rõ 8 nội dung quản lý nhà n−ớc của UBND cấp xã về rừng, đất lâm nghiệp. Một trong những nội dung quan trọng là ''Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch của huyện, lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp, xây dựng ph−ơng án giao rừng và giao đất lâm nghiệp trình HĐND xã thông qua tr−ớc khi trình UBND cấp huyện xét duyệt; tổ chức thực hiện việc giao cho các tổ chức, HGĐ và cá nhân theo sự chỉ đạo của UBND huyện, xác nhận ranh giới rừng và đất lâm nghiệp của các chủ rừng trên thực địa”. + Nghị định 02/CP của Thủ t−ớng Chính phủ "Quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, HGĐ vào mục đích lâm nghiệp” ra ngày 15/11/1994, đề cập đến vai trò của cấp xã trong việc xác định quỹ đất lâm nghiệp của địa ph−ơng và khẳng định giao đất lâm nghiệp trên địa bàn xã phải dựa trên QHSD đất lâm nghiệp của xã [10]. + Nghị định 163/1999/NĐ-CP của Thủ t−ớng Chính phủ về việc “Giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, HGĐ và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp” ra ngày 16/11/1999 [12]. + Quyết định 08/2001/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ ra ngày 11/1/2001 về việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên [13]. Download ::: 36 Nghị định 02/CP, Nghị định 163/CP và QĐ 08, các chính sách này khẳng định: • Trên địa bàn xã phải quy hoạch 6 loại đất, 3 loại rừng trên bản đồ và thực địa, xây dựng ph−ơng án sử dụng cho từng đối t−ợng đất, đối t−ợng rừng và lập kế hoạch sử dụng đất cho từng đối t−ợng. • Tiến hành GĐGR cho nhóm hộ và HGĐ trực tiếp lao động nông, lâm nghiệp đ−ợc UBND xã xác nhận. • Giao đất lâm nghiệp trên địa bàn xã phải dựa trên QHSD đất lâm nghiệp của xã. • Căn cứ giao đất dựa vào quỹ đất của địa ph−ơng, hiện trạng quản lý và sử dụng, hạn mức cao nhất không quá 30 ha. • Thời hạn giao đất không quá 30 năm. • UBND huyện quyết định giao đất và cấp giấy chứng nhận QSDĐ. + Quốc hội n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI tại kỳ họp thứ 4, ngày 26 tháng 11 năm 2003 đã thông qua Luật đất đai năm 2003 nêu rõ: "Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những công cụ quan trọng nhất để Nhà n−ớc thống nhất quản lý đối với toàn bộ đất đai, đảm bảo cho đất đai đ−ợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả''. Trong giai đoạn hiện nay, nội dung QHSD đất không đơn thuần chỉ là sự khoanh định các loại đất để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của từng vùng, của cả n−ớc, bên cạnh vấn đề này, QHSD đất phải giải quyết một cách đồng bộ những yêu cầu về môi tr−ờng, về giải pháp tổ chức thực hiện đảm bảo đúng với mục tiêu của kỳ quy hoạch đồng thời phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất [52]. Điều 23 trong bộ luật cũng nêu rõ nội dung của QHSD đất bao gồm: Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai; Xác định ph−ơng h−ớng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch; xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các công trình, dự án; xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi tr−ờng; giải pháp tổ chức thực hiện QHSD đất. Điều 24 Luật đất đai năm 2003 quy định kỳ QHSD đất cấp xã là 10 năm và đ−ợc lập chi tiết gắn với lô đất; trong quá trình lập quy hoạch phải lấy ý kiến của Download ::: 37 nhân dân. Bản đồ QHSD đất của xã đ−ợc lập trên bản đồ địa chính và gọi là bản đồ QHSD đất chi tiết. Trách nhiệm của UBND xã là quản lý mốc địa giới hành chính trên thực địa tại địa ph−ơng cũng đ−ợc nêu trong điều 17 của bộ luật. - Chính sách địa ph−ơng Từ năm 1996, tỉnh Bắc Giang đã tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thời kỳ 1996 - 2000 và đến năm 2010. Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, tiến hành xây dựng Tổng quan lâm nghiệp cấp tỉnh. Đây là những cơ sở tiến hành QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp cấp huyện và xã. Cho đến nay, toàn huyện Lục Nam đã có 25/27 xã hoàn thành việc lập QHSD đất đến năm 2010. Để làm đ−ợc những vấn đề trên, tỉnh, huyện đã ban hành nhiều quyết định làm cơ sở cho các địa ph−ơng tiến hành việc QHSD đất cấp xã: + Quyết định 244/UB ngày 19/09/1994 của UBND tỉnh Hà Bắc về những biện pháp tăng c−ờng công tác quản lý bảo vệ rừng. + Quyết định 15/QĐUB ngày 31/10/1994 của UBND tỉnh Hà Bắc về việc "Xây dựng quy hoạch phân bổ sử dụng đất cấp xã, ph−ờng, thị trấn". + H−ớng dẫn 92/ĐC-KL ngày 18/09/1995 của Chi cục kiểm lâm và Sở địa chính về giao đất lâm nghiệp và cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâm nghiệp theo nghị định 02/CP. + Quyết định 195/UB ngày 15/01/1996 của UBND tỉnh về ban hành quy định giao đất lâm nghiệp, khoán rừng và trồng rừng trên địa bàn tỉnh. + Quyết định số 985/QĐ-CT của UBND tỉnh Bắc Giang ngày 08/05/2000 về việc "Phê duyệt đề c−ơng và dự toán Dự án đầu t− lập Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Lục Nam giai đoạn 2001 - 2010". + Công văn số 175/TBUB ngày 15/4/1999 của UBND huyện Lục Nam về việc "Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 1999 - 2008". + Nghị quyết của HĐND xã họp ngày 20 tháng 12 năm 2000 về việc "Định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005". Những chính sách trên có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác định quyền sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân và HGĐ. Xác định rõ trách nhiệm quản lý Nhà n−ớc của các cấp chính quyền trong công tác QHSD đất, đặc biệt là cấp xã. Đây là những cơ sở quan trọng để xã Huyền Sơn xây dựng ph−ơng án quy hoạch sử đất. Download ::: 38 3.2.1.2. Sự tác động của các chính sách tới việc quản lý sử dụng đất ở địa ph−ơng Sự ra đời của Nghị quyết 10/NQ-TW, ngày 05/04/1988 đã tạo ra những chuyển biến tích cực rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và nông thôn từ năm 1988. Cùng với việc thực hiện nghị quyết 10, Luật bảo vệ phát triển rừng (1991), Luật đất đai 1993, Những sửa đổi cơ bản của luật đất đai năm 1998 và năm 2003 ra đời có tác động hết sức quan trọng trong việc xác định quyền sử dụng đất đai, vai trò của HGĐ là đơn vị sản xuất cơ bản trong nông thôn. Đặc biệt là sự ra đời của Nghị định 02/CP năm 1994 đã đ−a ra h−ớng mới trong quản lý lâm nghiệp. Quá trình giao đất lâm nghiệp đ−ợc triển khai sớm ở xã Huyền Sơn từ năm 1992 cho đến năm 1995. Sau 4 năm thực hiện giao đất rừng và đất đồi núi (từ 1992 đến 1995) toàn xã giao đ−ợc tổng số 678,85 ha cho 524 HGĐ [5]. Với kết quả trên, Huyền Sơn đ−ợc coi là một trong những xã thực hiện có hiệu quả chính sách GĐGR trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Cùng với việc triển khai công tác GĐGR, xã tiến hành thực hiện các dự án trồng rừng 327, dự án trồng rừng Việt - Đức và các ch−ơng trình KNKL góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất theo h−ớng giảm tỷ lệ đất ch−a sử dụng, kết quả tổng hợp ở bảng 3-2. Bảng 3-2. Biến động cơ cấu đất đai Năm 1993 Năm 1998 Năm 2003 STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 1.989,40 100,0 1.989,40 100,0 1.989,40 100,0 1 Đất nông nghiệp 531,16 26,7 831,16 41,8 821,41 41,3 2 Đất lâm nghiệp 175,20 8,8 338,40 17,0 872,05 43,8 3 Đất thổ c− 30,60 1,5 34,50 1,7 52,70 2,7 4 Đất chuyên dùng 67,40 3,4 97,40 4,9 135,40 6,8 5 Đất ch−a sử dụng 1.185,04 59,6 687,94 34,6 107,84 5,4 Từ bảng 3-2 cho thấy đất nông nghiệp tăng từ 26,7% (1993) lên 41,8% tổng diện tích đất tự nhiên (1998) và giảm xuống còn 41,3% (2003). Nguyên nhân tăng Download ::: 39 do ng−ời dân khai hoang đất trống đồi núi trọc để trồng cây ăn quả, đồng thời một phần đất v−ờn chuyển sang đất ở, chi tiết trong phụ biểu 5A, 5B. Đất lâm nghiệp cũng tăng từ 8,8% (1993) lên 43,8% (2003), nguyên nhân do xã thực hiện các dự án trồng rừng, chuyển từ diện tích đất đồi núi ch−a sử dụng sang trồng mới và khoanh nuôi phục hồi rừng. Diện tích đất chuyên dùng tăng từ 3,4% (1993) lên 6,8% (2003). Nguyên nhân tăng do đặc điểm của địa ph−ơng nằm trong vùng lụt, hàng năm phải tu sửa nâng cấp các công trình giao thông, thuỷ lợi, làm đ−ờng giao thông, đê,... Phần diện tích này đ−ợc chuyển từ diện tích đất ch−a sử dụng sang. Đất thổ c− tăng từ 1,5% (1993) lên 1,7% (1998) và 2,7% (2003). Nguyên nhân do gia tăng dân số cho nên phải chuyển mục đích sử dụng từ những loại đất khác (đất v−ờn, đất ch−a sử dụng) nhằm đáp ứng nhu cầu đất ở cho ng−ời dân trong xã. Đất ch−a sử dụng giảm từ 59,6% (1993) xuống còn 5,4% (2003). Nguyên nhân giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất lâm nghiệp, nông nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở. Nh− vậy, các chính sách đã có tác động tích cực trong sử dụng đất ở địa ph−ơng, đặc biệt phần lớn diện tích đất trống đồi núi trọc đã đ−ợc sử dụng vào các mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp góp phần tích cực trong công tác quản lý đất đai và nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Biến động tỷ lệ các loại đất đai đ−ợc mô tả ở hình 3.2. Đất NN Đất LN Đất TC Đất CD Đất CSD 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 Tỷ trọng (%) Loại đất Năm 1993 Năm 1998 Năm 2003 Download ::: 40 Hình 3.2. Biểu đồ mô tả biến động cơ cấu đất đai Sự tác động của các chính sách đến công tác quản lý sử dụng đất và sản xuất có thể đ−ợc đánh giá qua các mặt sau: - Chuyển dịch cơ cấu đất sản xuất nông - lâm nghiệp Diện tích đất nông nghiệp tăng từ 26,7% (1993) lên 41,8% (1998) so với tổng diện tích tự nhiên (tăng 300 ha). Nguyên nhân là do ng−ời dân chuyển 243,04 ha từ đất đồi núi ch−a sử dụng và 56,96 ha đất bằng ch−a sử dụng sang trồng cây ăn quả. Từ năm 1998 đến năm 2003, diện tích đất nông nghiệp giảm 9,75 ha do chuyển sang đất ở. Trong khi đó, đất lâm nghiệp tăng từ 8,8% (1993) lên 43,8% (2003) so với tổng diện tích tự nhiên. Nguyên nhân, do xã đ−a 456,15 ha đất đồi núi ch−a sử dụng vào trồng rừng, khoanh nuôi là 240,7 ha thành rừng tự nhiên. - Hiệu quả sử dụng đất Những năm tr−ớc đây, khi ch−a có những chính sách về giao quyền sử dụng đất thì hiệu quả sản xuất nông lâm nghiệp rất thấp do ng−ời dân ch−a chủ động trong sản xuất. Từ khi có Nghị định 64/CP quy định về giao đất nông nghiệp, Nghị định 02/CP, Nghị định 163/CP về giao và thuê đất lâm nghiệp đã khuyến khích ng−ời dân nhận đất, nhận rừng từ đó họ đã chú trọng đầu t− phát triển sản xuất. Sản xuất nông nghiệp đ−ợc chú trọng đầu t− thâm canh tăng vụ, đ−a giống mới vào sản xuất. Năng suất lúa bình quân 32,4 tạ/ha/vụ tr−ớc đây nâng lên 47,3 tạ/ha/vụ. Nhiều diện tích đất lúa một vụ tr−ớc đây nay chuyển sang trồng cây hoa mầu và canh tác 2 vụ. Toàn bộ diện tích n−ơng rẫy tr−ớc kia cho hiệu quả thấp nay đã chuyển sang trồng cây ăn quả và NLKH đem lại thu nhập cao cho ng−ời dân. Các chính sách đầu t− hỗ trợ trồng rừng tại địa ph−ơng đ−ợc đẩy mạnh, dự án 327 và dự án trồng rừng Việt - Đức đã sử dụng phần lớn đất trống đồi núi trọc vào trồng, khoanh nuôi phục hồi rừng. Các dự án góp phần giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ng−ời dân. Đặc biệt trong t−ơng lai rừng sẽ đem lại hiệu quả sinh thái to lớn đối với cuộc sống ng−ời dân trong toàn xã. Download ::: 41 Thu nhập của ng−ời dân xã Huyền Sơn chủ yếu từ sản xuất nông, lâm nghiệp và cây ăn quả, vì vậy những chính sách áp dụng vào địa ph−ơng đã có tác động tích cực đối với việc phát triển sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nh− diện tích cây ăn quả (Na, Vải) tăng từ 28,56 ha (1993) lên 411,51 ha. Những thay đổi trên đã góp phần nâng cao mức sống của ng−ời dân địa ph−ơng. Theo báo cáo hàng năm của UBND xã, sự thay đổi về mức sống của các HGĐ đ−ợc trình bầy trong bảng 3-3. Bảng 3-3. Sự thay đổi về hoàn cảnh kinh tế TT Loại hộ Năm 1993 (%) Năm 1998 (%) Năm 2003 (%) 1 Nghèo 35,7 32,4 25,3 2 Trung bình 58 55,3 52,1 3 Khá 6,3 12,3 22,6 Kết quả bảng 3-3 cho thấy, mức sống của ng−ời dân đ−ợc nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 35,7% (1993) xuống còn 25,3% (2003), số hộ khá đ−ợc tăng lên từ 6,3% lên 22,6%. Kết quả thay đổi đ−ợc mô tả qua hình 3.3 0 10 20 30 40 50 60 T ỷ tr ọn g (% ) Nghèo Trung bình Khá Loại hộ Hoàn cảnh kinh tế năm 1993 Hoàn cảnh kinh tế năm 1998 Hoàn cảnh kinh tế năm 2003 Hình 3.3. Biểu đồ mô tả thay đổi về hoàn cảnh kinh tế - Công tác quản lý Tr−ớc đây, khi ch−a có chính sách giao đất sản xuất nông lâm nghiệp đến từng HGĐ thì diện tích đất nông nghiệp giao cho 3 Hợp tác xã liên thôn quản lý, diện tích đất lâm nghiệp và đất trống đồi núi trọc do lực l−ợng kiểm lâm phối hợp với UBND xã quản lý. Công tác quản lý gặp nhiều khó khăn do phần lớn các diện tích Download ::: 42 đất của các HGĐ là tự nhận, không có giấy chứng nhận QSDĐ cho nên ranh giới và diện tích không rõ ràng. Tình trạng tranh chấp ranh giới, vi phạm lâm luật xảy ra th−ờng xuyên điều này ảnh h−ởng tới việc ổn định và phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tại địa ph−ơng. Nh−ng từ khi có nghị quyết 10 của Bộ chính trị, Nghị định 02/CP, Nghị định 64/CP giao đất nông nghiệp, giao đất khoán rừng, xã Huyền Sơn đã triển khai công tác GĐGR và đạt đ−ợc kết quả khả quan. Cụ thể diện tích các loại đất đai đã đ−ợc giao cho các đối t−ợng quản lý đ−ợc thống kê ở bảng 3-4. Bảng 3-4. Hiện trạng sử dụng đất theo chủ quản lý năm 2003 Đất đã giao sử dụng TT Loại đất Tổng diện tích Tổng Hộ GĐ UBND xã Đất ch−a giao SD Tổng diện tích 1.989,40 1.881,56 1.512,11 369,45 107,84 1 Đất nông nghiệp 821,41 821,41 780,56 40,85 2 Đất lâm nghiệp 872,05 872,05 678,85 193,20 3 Đất chuyên dùng 135,40 135,40 135,40 4 Đất ở 52,70 52,70 52,70 5 Đất ch−a sử dụng 107,84 107,84 Kết quả ở bảng 3-4 cho thấy xã đã giao quyền sử dụng đất cho các đối t−ợng chiếm 95% tổng diện tích tự nhiên của xã. Diện tích ch−a giao sử dụng chiếm 5%, phần lớn là đất sông suối và đất trống đồi núi trọc nơi cao, dốc. Việc thực hiện các nội dung quản lý Nhà n−ớc theo quyết định 245/QĐ-TTg đã đ−ợc quán triệt trong toàn xã, thể hiện rõ trách nhiệm của UBND xã trong quản lý Nhà n−ớc về rừng và đất rừng. Xã đã lập danh sách các hộ tham gia nhận đất nhận rừng vào sổ lâm bạ, tiến hành lập các hợp đồng, khế −ớc khoán bảo vệ rừng, trồng rừng đối với các hộ tham gia. Chỉ đạo các thôn có đất lâm nghiệp xây dựng quy −ớc quản lý bảo vệ rừng. Xã phối hợp với lực l−ợng kiểm lâm th−ờng xuyên theo dõi, đánh giá diễn biến tài nguyên rừng báo cáo lên cấp huyện. Thực hiện tốt việc phòng cháy, chữa cháy. Các thôn đều thành lập tổ bảo vệ rừng và tr−ởng thôn làm tổ tr−ởng, chi phí do các hộ có rừng đóng góp. Th−ờng xuyên mở các đợt tuyên truyền, h−ớng dẫn phòng chống cháy rừng đến toàn thể ng−ời dân. Đồng thời xử phạt nghiêm minh những tr−ờng hợp vi phạm lâm luật. Riêng năm 2003 đã bắt và xử phạt hành chính 10 tr−ờng hợp [49]. Download ::: 43 Nh− vậy, việc triển khai các chính sách trên địa bàn xã Huyền Sơn đã đem lại những thay đổi tích cực trong công tác quản lý sử dụng đất sản xuất nông, lâm nghiệp. Phần lớn diện tích đất đã đ−ợc giao cho HGĐ quản lý và đ−a vào kinh doanh có hiệu quả những diện tích đất trống đồi núi trọc. Việc thực hiện tốt nội dung quản lý Nhà n−ớc của UBND xã về quản lý rừng và đất rừng góp phần tích cực vào ổn định phát triển kinh tế tại địa ph−ơng. 3.2.2. Cơ sở kinh tế - xã hội 3.2.2.1. Cơ sở kinh tế a. Sản xuất nông nghiệp Xã Huyền Sơn có diện tích đất nông nghiệp là 821,41 ha, chiếm 41,3% tổng diện tích tự nhiên. Nguồn thu chủ yếu của xã từ sản xuất nông, lâm nghiệp và cây ăn quả. Sau khi có luật đất đai năm 1993 cùng với những chính sách của Nhà n−ớc cũng nh− của địa ph−ơng nhằm hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đã tăng diện tích đất nông nghiệp từ 531,16 ha (1993) lên 821,41 ha (2003). Theo con số thống kê về công tác quản lý đất đai của UBND xã [48, 50], sự biến đổi các loại đất nông nghiệp đ−ợc trình bày trong bảng 3-5. Bảng 3-5. Biến đổi trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Năm 1993 Năm 1998 Năm 2003 STT Loại đất Diện tích Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (%) Đất nông nghiệp 531,16 100,0 831,16 100,0 821,41 100,0 1 Đât trồng cây hàng năm 492,10 92,6 478,16 57,5 399,40 48,6 a Đất ruộng lúa, hoa màu 399,40 75,2 399,40 48,1 399,40 48,6 - Đất ruộng lúa 387,52 72,96 387,52 46,6 387,52 47,2 + Lúa 1 vụ 314,04 59,1 237,72 28,6 218,82 26,6 + Lúa 2 vụ 73,48 13,8 149,80 18,0 168,70 20,5 - Đất mạ, mầu 11,88 2,2 11,88 1,4 11,88 1,4 b Đất n−ơng rẫy 92,70 17,5 78,76 9,5 2 Đất v−ờn nhà, v−ờn đồi 28,56 5,4 342,50 41,2 411,51 50,1 3 Đất mặt n−ớc nuôi thuỷ sản 10,50 2,0 10,50 1,3 10,50 1,3 Download ::: 44 Sự thay đổi trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đ−ợc phân tích theo h−ớng sau: - Những chuyển biến trong canh tác n−ơng rẫy Hoạt động canh tác n−ơng rẫy đ−ợc xác định là một ph−ơng thức canh tác truyền thống và phổ biến để đáp ứng nhu cầu l−ơng thực cho ng−ời dân tại địa ph−ơng. N−ơng rẫy đ−ợc chia làm 2 loại: n−ơng rẫy cố định và n−ơng rẫy không cố định. N−ơng rẫy cố định còn gọi là n−ơng định canh đó là những n−ơng ngô, lúa n−ơng, hoa màu trồng xen theo các băng của đ−ờng đồng mức các cây họ đậu, hay xếp đá, đào hào vừa có tác dụng phòng hộ, bảo vệ trâu bò gia súc phá hoại, làm hàng rào ranh giới, chống xói mòn,... N−ơng rẫy không cố định đ−ợc gọi là du canh với ph−ơng thức sử dụng đất theo kiểu luân canh n−ơng rẫy. Đây là những n−ơng cây trồng cạn đ−ợc gieo trồng theo ph−ơng thức canh tác truyền thống, trong đó có thời gian cho rừng phục hồi, sau đó mới quay lại canh tác chu kỳ sau. Thực tế sản xuất nông nghiệp tại xã Huyền Sơn cho thấy tr−ớc năm 1998, hình thức canh tác n−ơng rẫy tại địa ph−ơng phổ biến là n−ơng rẫy cố định, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng diện tích đất nông nghiệp nh−ng mang một ý nghĩa quan trọng là nguồn bổ sung l−ơng thực, thực phẩm cho con ng−ời và chăn nuôi. Phần lớn diện tích n−ơng rẫy tr−ớc đây trồng lúa n−ơng, ngô,... khi đất trở nên nghèo kiệt ng−ời dân chuyển dần sang trồng sắn. Hiện nay, hình thức canh tác n−ơng rẫy không còn tồn tại do hiệu quả kinh tế thấp. Đ−ợc sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật đã tạo điều kiện cho ng−ời dân chuyển đổi từ canh tác n−ơng rẫy sang các loại hình sử dụng đất khác nh− trồng cây ăn quả, canh tác theo ph−ơng thức NLKH. Theo kết quả điều tra, phỏng vấn 45 HGĐ cho thấy 80% số hộ tr−ớc đây đã từng canh tác n−ơng rẫy nh−ng đến nay đã chuyển sang trồng cây ăn quả. Từ năm 1993 trở về tr−ớc toàn xã có 92,7 ha n−ơng rẫy (bảng 3-5) chiếm 17,5% tổng diện tích đất nông nghiệp, đến năm 1998 giảm xuống còn 78,76 ha chiếm 9,5% và hiện nay toàn bộ diện tích đất n−ơng rẫy đã đ−ợc thay thế bằng hình thức canh tác khác. Download ::: 45 Theo kết quả khảo sát tuyến, nghiên cứu điểm tại thôn Khuôn Dây, kết hợp với phỏng vấn ng−ời dân cho thấy toàn thôn có các kiểu sử dụng đất chủ yếu và đ−ợc mô tả trong bảng 3-6. Download ::: 46 Bảng 3-6. Một số hình thức sử dụng đất STT Nhóm hình thức canh tác Cây trồng 1 V−ờn tạp Mít, Chanh, B−ởi, ... 2 Cây ăn quả Vải thiều, Na, Nhãn lồng, Hồng không hạt, Xoài Trung Quốc. 3 Rừng trồng Keo, Bạch đàn, Thông 4 NLKH cây lâm nghiệp + cây ăn quả Vải + Dẻ ăn quả 5 NLKH cây ăn quả + cây l−ơng thực Vải + Ngô + Sắn Na + Lạc 6 Quản lý rừng tự nhiên Dẻ, Sau Sau, Kháo, Chẹo Trám, … Trong các hình thức canh tác trên đây thì ph−ơng thức NLKH cây lâm nghiệp + cây ăn quả và cây ăn quả + cây l−ơng thực là hình thức sử dụng đất chủ yếu đã đ−ợc ng−ời dân lựa chọn để thay thế cho n−ơng rẫy tr−ớc đây. Nh− vậy, nhờ có những tác động của các chính sách đầu t− vào địa ph−ơng đã chuyển hoàn toàn diện tích canh tác n−ơng rẫy tr−ớc đây thay thế bằng cây ăn quả và canh tác NLKH theo h−ớng sử dụng đất bền vững. Sự chuyển biến này là một trong những cơ sở cho công tác QHSD đất và phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp cho địa ph−ơng. - Vai trò của canh tác lúa n−ớc và xu h−ớng phát triển Hiện nay xã Huyền Sơn có diện tích đất lúa là 387,52 ha chiếm 47,2% so với tổng diện tích đất nông nghiệp. Theo thống kê năm 2003 [48], bình quân diện tích đất nông nghiệp 1.561m2/ng−ời, cao hơn mức bình quân của huyện (1.350 m2), diện tích lúa 2 vụ thấp chiếm 26%, lúa 1 vụ chiếm 27,9%. Những năm trở lại đây xã đã đ−a các giống lúa mới và áp dụng các kỹ thuật vào sản xuất, năng suất lúa bình quân tăng từ 32,4 tạ/ha (1993) lên 47,3 tạ/ha (2003). Do xã đầu t− xây dựng hệ thống thuỷ lợi, nên từ năm 1993 đến năm 2003, một phần đất lúa 1 vụ đã sản xuất đ−ợc 2 vụ (phụ biểu 5A,5B). Sản l−ợng l−ơng thực bình quân tăng từ 350 kg/ng−ời/năm lên 375 kg/ng−ời/năm. Nh− vậy mức tăng sản l−ợng l−ơng thực có sự đóng góp rất lớn của canh tác lúa n−ớc và giữ vai trò quan trọng trong đời sống ng−ời dân địa ph−ơng. Download ::: 47 Tuy nhiên do dân số tăng nhanh, trong t−ơng lai khả năng thiếu l−ơng thực vẫn là vấn đề cần đ−ợc quan tâm. Vì vậy, xã Huyền Sơn cần phải có h−ớng đầu t− một cách toàn diện về hệ thống thuỷ lợi nhằm đ−a toàn bộ diện tích lúa 1 vụ chuyển sang lúa 2 vụ, thâm canh, đ−a giống mới vào sản xuất để nâng cao năng suất đáp ứng nhu cầu l−ơng thực ngày càng tăng. Mặt khác cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên một đơn vị diện tích. - Hệ thống v−ờn nhà, v−ờn đồi và h−ớng phát triển Hệ thống v−ờn nhà, v−ờn đồi th−ờng gắn liền với khu dân c−. Qua bảng 3-5 cho thấy diện tích v−ờn nhà, v−ờn đồi của xã Huyền Sơn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp (50,1%). Tr−ớc đây, v−ờn nhà ở địa bàn nghiên cứu phần lớn là v−ờn tạp ch−a đ−ợc quy hoạch để phát triển kinh doanh. Cây trồng chủ yếu là những cây ít có giá trị nh−: Mít, B−ởi, Chuối, Chanh, Táo,... Đến năm 1998 xã đã tiến hành cải tạo lại hệ thống v−ờn tạp, trong số 342,5 ha đất v−ờn nhà, v−ờn đồi thì có 101,1 ha đã đ−ợc xây dựng theo h−ớng chuyên canh cây đặc sản [50] và đ−a vào trồng những cây ăn quả có giá trị cao: Vải, Na, Hồng không hạt, Xoài Trung Quốc,... Hệ thống v−ờn đồi tr−ớc đây là diện tích n−ơng rẫy cũ và đất trống đồi núi trọc đ−ợc thay thế bằng các loài cây ăn quả, cây lâm nghiệp. Hệ thống v−ờn nhà, v−ờn đồi đóng vai trò quan trọng trong thu nhập của HGĐ và phát triển theo xu thế sau: + Cải tạo v−ờn tạp thành v−ờn trồng cây ăn quả có giá trị, cây rau màu đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng. Thâm canh v−ờn, đ−a một số giống cây ăn quả mới vào trồng. + Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, áp dụng các mô hình kinh tế trang trại trên quy mô vừa và nhỏ để tăng thu nhập, tạo b−ớc phát triển cho kinh tế nông thôn miền núi. - Chăn nuôi và xu h−ớng phát triển Trong sản xuất nông nghiệp, hoạt động chăn nuôi có vai trò quan trọng đối với trồng trọt cũng nh− thu nhập của ng−ời dân. Tuy nhiên, chăn nuôi mới phát triển ở quy mô HGĐ, phục vụ cho sinh hoạt, tiêu dùng và sức kéo. Theo kết quả báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của xã năm 2003, toàn xã có: + Đàn trâu, bò: 815 con. + Dê : 300 con. Download ::: 48 + Lợn xuất chuồng: 3.684 con. + Đàn gia cầm : 30.000 con. Nhìn chung, chăn nuôi tại địa ph−ơng ch−a đ−ợc coi là hoạt động sản xuất quan trọng. Kết quả điều tra cho thấy bình quân một HGĐ nuôi từ 2 - 4 con lợn, 25 con gà, trâu và bò 1 con, một vài hộ đã nuôi 20 - 30 con lợn phục vụ kinh doanh theo mô hình v−ờn - ao - chuồng. Một số hộ nuôi dê với quy mô đàn 30 - 40 con, nh−ng trên thực tế ch−a tạo thành sản phẩm hàng hoá lớn. Với số l−ợng trâu bò ít (< 1 con/hộ) chủ yếu các hộ nuôi nhằm phục vụ sức kéo cho nên xã ch−a quy hoạch vùng chăn thả, các HGĐ tự tổ chức chăn dắt. Xu h−ớng trong thời gian tới, xã cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm trên quy mô lớn hơn, từng b−ớc tạo ra khối l−ợng hàng hoá lớn, tạo điều kiện cho kinh tế v−ờn phát triển. b. Sản xuất lâm nghiệp - Hiện trạng tài nguyên rừng và xu h−ớng phát triển Xã Huyền Sơn có tổng diện tích đất lâm nghiệp chiếm 43,8% diện tích tự nhiên, đây là thế mạnh cần đ−ợc khai thác để phát triển kinh tế - xã hội của xã. Nhờ những chính sách đầu t− của Nhà n−ớc nh−: giao đất giao rừng, thực hiện các dự án trồng rừng,... cho phát triển nghề rừng nên phần lớn diện tích đất trống đồi núi trọc đã đ−ợc đ−a vào trồng và khoanh nuôi phục hồi rừng. Do đó trong giai đoạn từ 1993 đến năm 2003 đã có sự thay đổi cơ bản về cơ cấu tài nguyên rừng và đất rừng. Kết quả thể hiện trong bảng 3-7. Bảng 3-7. Biến động tài nguyên rừng và đất rừng Năm 1993 Năm 1998 Năm 2003 STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất lâm nghiệp 175,20 100,0 338,40 100,0 872,05 100,0 1 Rừng tự nhiên 99,00 56,5 140,20 41,4 339,70 39,0 2 Rừng trồng 76,20 43,5 198,20 58,6 532,35 61,0 Qua bảng 3-7 cho những nhận xét sau: + Từ những năm 1993, do chính sách của Nhà n−ớc có nhiều thay đổi nên đã khuyến khích ng−ời dân tích cực tham gia trồng và bảo vệ rừng. Vì vậy diện tích rừng tăng cả về diện tích và chất l−ợng. Rừng tự nhiên tăng từ 99,0 ha (1993) lên 339,7 Download ::: 49 ha (2003), nguyên nhân tăng do làm tốt công tác bảo vệ rừng hiện có đồng thời đ−a những diện tích đất trống đồi núi trọc có khả năng tái sinh phục hồi rừng vào khoanh nuôi với nguồn vốn của dự án trồng rừng Việt - Đức. + Nhờ thực hiện có hiệu quả những chính sách đầu t− trồng rừng nên toàn xã hiện nay đã có 532,35 ha rừng trồng, chiếm 61,0% diện tích đất lâm nghiệp, tăng 456,15 so với năm 1993. Cây trồng chủ yếu là Thông, Keo trồng tập trung vào diện tích đất trống cỏ và đất trống cây bụi. Hiện nay xã còn 50 ha rừng thuần loài Bạch đàn trồng theo dự án 327 đã đến chu kỳ khai thác nh−ng do loài cây không thích nghi với lập địa, đầu t− thấp dẫn đến cây phát triển kém số l−ợng cây ít và trữ l−ợng nhỏ. Ng−ời dân có xu h−ớng khai thác diện tích trên và trồng lại rừng bằng các loài Thông, Keo. Toàn xã cho đến thời điểm này còn 60 ha đất trống có khả năng sản xuất lâm nghiệp sẽ đ−ợc đ−a vào trồng rừng trong thời gian tới. Nhờ có chính sách giao đất khoán rừng, các dự án đầu t− trồng và khoanh nuôi phục hồi rừng đã khai thác đ−ợc phần lớn tiềm năng đất lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu. - Vấn đề giao đất, khoán rừng và xu h−ớng trong thời gian tới Đ−ợc sự hỗ trợ của ch−ơng trình 327, quá trình giao đất đ−ợc triển khai sớm ở xã Huyền Sơn từ năm 1992 đến năm 1995. Quá trình thực hiện có thể chia làm 2 giai đoạn: + Thời điểm tr−ớc khi có Nghị định 02/CP: việc giao đất lâm nghiệp và đất trống đồi trọc ở xã đ−ợc tiến hành dựa vào những văn bản pháp lý nh− Quyết định 184/HĐBT ngày 06/11/1982 của Chủ tịch hội đồng bộ tr−ởng (nay là Thủ t−ớng chính phủ) về đẩy mạnh giao đất giao rừng cho tập thể và nhân dân trồng cây, gây rừng; Thông t− 46/TT-hợp tác xã ngày 13/12/1982 về h−ớng dẫn việc đẩy mạnh giao đất giao rừng cho tập thể và nhân dân trồng cây, gây rừng theo quyết định 184/HĐBT; Quyết định 678/UB ngày 21/09/1988 của UBND tỉnh Hà Bắc về ban hành quy định giao đất giao rừng cho các thành phần kinh tế để quản lý và sản xuất kinh doanh [47]. + Thời điểm sau khi có Nghị định 02/CP (1994 - 1995): Trong giai đoạn này việc giao đất giao rừng tiến hành dựa trên Quyết định 244/UB ngày 19/09/1994 của UBND tỉnh về những biện pháp tăng c−ờng công tác quản lý bảo vệ rừng; Quyết Download ::: 50 định 195/UB ngày 15/01/1996 của UBND tỉnh về ban hành quy định giao đất lâm nghiệp, khoán rừng và trồng rừng trên địa bàn tỉnh; H−ớng dẫn 92/ĐC-KL ngày 18/09/1995 của Chi cục kiểm lâm và Sở địa chính về giao đất lâm nghiệp và cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâm nghiệp theo nghị định 02/CP. Công tác GĐGR, cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâu dài đến HGĐ trên địa bàn xã cho đến nay đạt đ−ợc kết quả sau: + Việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâu dài đến HGĐ còn chậm, thực hiện ch−a đ−ợc triệt để. Theo con số thống kê [48], toàn xã đã cấp đ−ợc 439 giấy chứng nhận QSDĐ lâm nghiệp; 1.174 giấy chứng nhận QSDĐ đất nông nghiệp; 1.351 giấy chứng nhận QSDĐ ở. + Việc giao đất nông, lâm nghiệp cho các HGĐ và thành phần sử dụng cho kết quả nh− sau: đất nông nghiệp đã giao đ−ợc 780,56ha cho HGĐ, còn lại 40,85ha do UBND xã quản lý; Đất lâm nghiệp có rừng đã đ−ợc giao cho HGĐ và cá nhân là 678,85ha, còn 193,2 ha rừng do UBND xã quản lý (trong đó 113,8 ha rừng tự nhiên, rừng trồng là 79,4 ha). Ngoài diện tích đất đã đ−ợc giao cho HGĐ và cá nhân, còn lại một phần diện tích đất ch−a sử dụng không có khả năng canh tác, diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng nơi cao, dốc vẫn do UBND xã quản lý. Xu h−ớng diện tích đất này sẽ đ−ợc giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ. c. Thị tr−ờng hiện nay với công tác quy hoạch sử dụng đất Thị tr−ờng là hình thức biểu hiện phân công lao động xã hội và do đó có thể phát triển vô tận. ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã hội thì ở đó có thị tr−ờng. Thị tr−ờng là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, chuyển nh−ợng, mua bán hàng hoá và dịch vụ [24]. Thị tr−ờng có tác động rất lớn đến việc sử dụng đất đai, thông qua thị tr−ờng có thể đánh giá khả năng tiêu thụ, giá thành sản phẩm và mức độ chênh lệch giá cả thị tr−ờng tiêu thụ, từ đó công tác QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp phải làm sao tính đến các yếu tố thị tr−ờng mà có kế hoạch quy hoạch sao cho hợp lý. Để đánh giá tác động của yếu tố thị tr−ờng đến sử dụng đất đai và công tác QHSD đất, đề tài tiến hành phỏng vấn HGĐ, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 3-8. Download ::: 51 Bảng 3-8. Giá cả và khả năng tiêu thụ các loại sản phẩm chủ yếu Loại ĐVT Đơn giá (1.000 đ) Khả năng Tiêu thụ Khối l−ợng tiêu thụ sản phẩm Tại nhà Tại chợ Dễ Khó Nhiều ít Trâu con 2.500 x x Bò con 2.000 x x Thịt lợn kg 20,0 20,0 x x Gà kg 24,0 25,0 x x Cá kg 15,0 17,0 x x Trứng gà quả 1,1 1,2 x x Thóc kg 2,0 2,2 x x Gạo kg 3,8 4,0 x x Ngô kg 1,8 2,0 x x Tỏi kg 13,0 15,0 x x Hành kg 4,5 5,0 x x Sắn khô kg 1,0 1,2 x x Vải thiều kg 3,7 4,0 x x Na dai quả 0,8 1,0 x x Xoài Trung Quốc kg 4,0 5,0 x x Nhãn lồng kg 7,5 8,5 x x Hồng không hạt quả 1,2 1,5 x x Qua bảng 3-8 đi đến nhận xét sau: sự chênh lệch về giá cả các loại sản phẩm chủ yếu bán ở HGĐ so với tiêu thụ tại chợ là không đáng kể. Phần lớn các loại sản phẩm có khả năng tiêu thụ và l−u thông trên thị tr−ờng t−ơng đối dễ dàng trừ một vài sản phẩm nh− Vải, Na, Xoài,... khả năng tiêu thụ khó khăn hơn do sản phẩm này mang tính chất thời vụ và kỹ thuật bảo quản nông sản ch−a đ−ợc quan tâm. Đây là những loài cây mang lại thu nhập chủ yếu của các HGĐ. Theo kết quả phỏng vấn 45 HGĐ tại thôn Khuôn Dây thì 85% số hộ cho biết ngoài những sản phẩm cây hoa mầu, họ vẫn chú trọng đầu t− trồng cây ăn quả nh−: Na, Vải,... nh−ng khi đ−ợc hỏi về khả năng tiêu thụ thì 75% trong số đó nói đây là những cây cho sản phẩm khó tiêu thụ, giá cả không ổn định nh−ng vì cho thu nhập cao nên họ vẫn đầu t− phát triển mở rộng, điều đó sẽ dẫn tới sản phẩm thu hoạch không tiêu thụ kịp. Đây là một trở ngại lớn cho việc định h−ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã. Theo Download ::: 52 định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội của xã trong thời gian tới là chuyển đất lúa 1 vụ không chủ động n−ớc t−ới sang trồng cây ăn quả nh−: Na, Hồng. Cho nên việc quy hoạch phát triển cây ăn quả cần phải đi đôi với đầu t− cho công nghệ bảo quản sau thu hoạch, nghiên cứu kéo dài thời vụ thu hoạch. Khả năng tiêu thụ hàng hoá có ảnh h−ởng nhiều tới quy mô sử dụng đất. Sự ảnh h−ởng thể hiện việc sản phẩm làm ra nếu có thị tr−ờng tiêu thụ dễ dàng, giá cả ổn định, thu nhập cao từ đó ng−ời dân sẽ có điều kiện đầu t− mở rộng quy mô sản xuất. Nh− vậy công tác QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp cần phải xem xét đến yếu tố thị tr−ờng nhằm xác định cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện lập địa, có thị tr−ờng tiêu thụ ổn định giúp cho ng−ời dân yên tâm sản xuất. Bên cạnh đó, QHSD đất phải quan tâm đến quy hoạch xây dựng hệ thống giao thông liên thôn, liên xã nhằm tạo thuận lợi cho việc l−u thông hàng hoá góp phần tăng khả năng tiêu thụ, mở rộng thị tr−ờng. d. Khả năng đầu t− vốn cho sản xuất nông, lâm nghiệp Trong ch−ơng trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, đặc biệt là nông thôn miền núi đòi hỏi phải đầu t− vốn rất lớn. Vì vậy chính sách đầu t− là một trong những vấn đề đặt ra rất cấp bách. Trong những năm qua, Huyền Sơn đã có nhiều dự án, ch−ơng trình đầu t− phát triển kinh tế - xã hội cũng nh− phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp nh−: GĐGR, ch−ơng trình KNKL, ch−ơng trình hỗ trợ trồng rừng 327, dự án Việt Đức, ch−ơng trình vay vốn với lãi xuất −u đãi đã góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn toàn xã. Theo thống kê của UBND xã, mức độ đóng góp của từng ch−ơng trình, dự án đ−ợc tổng hợp chi tiết ở bảng 3-9. Bản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa3.PDF
Tài liệu liên quan