Tài liệu Luận văn Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào cai - Tỉnh Lào Cai: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------- O0O------------
NGUYỄN LINH QUANG
NGHIÊN CỨU CƠ CẤU CÂY TRỒNG
TRÊN ĐẤT RUỘNG KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƢỚC
TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI - TỈNH LÀO CAI
Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
LUẬN VĂN
THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS. TS Nguyễn Thế Đặng
Thái nguyên, 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiờn cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chƣa hề bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp
đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đó đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài
liệu trình bầy trong luận văn đó đƣợc ghi rừ nguồn gốc.
Tác giả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
dân.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 25
2.4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng
đến sản xuất nông lâm nghiệp của vùng nghiên cứu.
...
95 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào cai - Tỉnh Lào Cai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------- O0O------------
NGUYỄN LINH QUANG
NGHIÊN CỨU CƠ CẤU CÂY TRỒNG
TRÊN ĐẤT RUỘNG KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƢỚC
TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI - TỈNH LÀO CAI
Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
LUẬN VĂN
THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS. TS Nguyễn Thế Đặng
Thái nguyên, 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiờn cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chƣa hề bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp
đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đó đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài
liệu trình bầy trong luận văn đó đƣợc ghi rừ nguồn gốc.
Tác giả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
dân.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 25
2.4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng
đến sản xuất nông lâm nghiệp của vùng nghiên cứu.
25
2.4.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất ruộng không chủ động
nước.
25
2.4.3. Đánh giá tiềm năng và trở ngại về cơ cấu cây trồng. 26
2.4.4. Nghiên cứu cơ cấu giống cây trồng trên đồng ruộng của
nông dân.
26
2.4.4.1. Lựa chọn các hộ nông dân tham gia thử nghiệm. 26
2.4.4.2. Bố trí thử nghiệm 26
2.4.4.3. Đánh giá lựa chọn hợp phần phù hợp 28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VÀ THẢO LUẬN
30
3.1. Đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 30
3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên 30
3.1.2. Đặc điểm về đất đai 36
3.1.3. Đặc điểm về kinh tế xã hội 40
3.1.3.1. Đặc điểm chung 40
3.1.3.2. Đặc điểm ngành nông - lâm nghiệp và thuỷ sản 43
3.2. Thực trạng sản xuất trên đất ruộng không chủ động
nƣớc
47
3.2.1. Tình hình khai thác đất ruộng không chủ động nước 47
3.2.2. Tình hình sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước 48
3.2.3. Xác định những khó khăn chính đối với việc khai thác
đất ruộng không chủ động nước
51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
STT NỘI DUNG Trang
1 Hình 3.1: Đồ thị diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa, ẩm độ không
khí trung bình các tháng qua 3 năm (2004-2006)
33
2 Hình 3.2: Đồ thị diễn biến diện tích cơ cấu cây trồng qua 3 năm
của Thành phố Lào Cai
54
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT NỘI DUNG Trang
1 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của Thành phố Lào Cai 37
2 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố
Lào Cai
39
3 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất ruộng Thành phố Lào Cai 39
4 Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ nghèo của Thành phố Lào Cai qua các năm 42
5 Bảng 3.5: Số lƣợng và sản lƣợng gia súc, gia cầm chủ yếu từ
năm 2002 đến 2006 của Thành phố Lào Cai
44
6 Bảng 3.6: Tình hình sử dụng đất ruộng không chủ động nƣớc của
Thành phố Lào Cai
47
7 Bảng 3.7: Những khó khăn chính đối với việc khai thác đất
ruộng không chủ động nƣớc
51
8 Bảng 3.8: Đánh giá khả năng thích ứng với điều kiện tự nhiên
của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc
57
9 Bảng 3.9: Đánh giá khả năng thích ứng với điều kiện kinh tế -
xã hội của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ
động nƣớc
59
10 Bảng 3.10: Đánh giá tính ổn định về năng suất, chất lƣợng, độ đồng
đều của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc
60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Hệ thống nông nghiệp hiện đại là hệ thống mẫu hình từ các nước công
nghiệp phát triển, thay đổi toàn bộ điều kiện canh tác, trồng các loại cây tạo ra sản
phẩm hàng hoá, cơ giới hoá và tự động hoá hầu như toàn bộ các quá trình. Sử
dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, giống mới năng suất cao, sử dụng nước tưới
và các công trình thuỷ lợi. Việc tiến hành hệ thống nông nghiệp hiện đại đòi hỏi
phải có nhiều điều kiện thuận lợi như tập trung ruộng đất, thuận tiện về giao thông
và các cơ sở hạ tầng khác . . .
Hệ thống cây trồng là một tổng thể có trật tự các yếu tố khác nhau có quan
hệ và tác động qua lại. Một tập hợp các đối tượng hoặc các thuộc tính được liên
kết bằng nhiều mối tương tác.
Hệ thống cây trồng là một phần quan trọng nhất của hệ thống nông nghiệp.
Là việc thực hiện mô hình canh tác cây trồng và sự liên quan giữa cây trồng này
với môi trường bên ngoài. Đó là sự thích nghi với điều kiện tự nhiên, trình độ
canh tác để nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Bố trí một hệ thống cây trồng hợp lý, phù hợp với một trong những biện
pháp kỹ thuật nhằm tận dụng các nguồn lợi tự nhiên kinh tế - xã hội, nâng cao
hiệu quả kinh tế trên một đơn vị sản xuất.
Trong thực tế sản xuất, mỗi hệ thống cây trồng đều có ưu điểm và nhược
điểm của chúng xong một hệ thống cây trồng tối ưu được xây dựng trên cơ sở đáp
ứng được nhu cầu cấp bách góp phần xoá đói giảm nghèo, đem lại hiệu quả rõ
ràng, phù hợp với đặc điểm sản xuất của địa phương và khắc phục được những
hạn chế trong quá trình sản xuất của nông dân. Mô hình cây trồng được lựa chọn
cần phát huy được những gì mà người dân đã có, phải phù hợp với tập quán của
địa phương, sử dụng được nguồn lực sẵn có, để áp dụng an toàn với hệ sinh thái
tại địa phương. Mô hình đó phải được áp dụng phát triển rộng rãi, khơi dậy được
lòng nhiệt tình của nhân dân áp dụng vào sản xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
những điểm mấu chốt của hệ thống, đó là chỗ ảnh hưởng không tốt hoặc hạn chế
từ đó đề xuất những hướng giải quyết chỉnh sử hệ thống hoàn chỉnh, hiệu quả hơn
[22]. Hệ thống cây trồng là thành phần của giống và loài cây được bố trí trong
không gian và thời gian của các loại cây trồng trong một hệ sinh thái nông nghiệp
nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế, xã hội [23].
Theo Zandstra, (1981) thì hệ thống cây trồng là hoạt động sản xuất cây
trồng trong nông trại bao gồm các hợp phần cần có để sản xuất, tổ hợp tất cả các
cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường, các hợp phần này bao gồm
tất cả các yếu tố vật lý và sinh học cũng như kỹ thuật, lao động và quản lý [22].
Để xác định loại cây trồng đưa vào nhằm cải tiến hệ thống cây trồng cũ cần nắm
được:
- Hệ thống cây trồng cũ hiện có là gì ? Hiệu quả sản xuất của nó như thế
nào ? Có điều kiện gì khiếm khuyết cải tiến ?
- Điều kiện đất đai của vùng chuyển đổi như thế nào ? phù hợp với những
loại cây trồng gì ?
- Điều kiện của nông hộ ra sao ? điều kiện kinh tế, lao động vốn, kinh
nghiệm sản xuất.
Từ đó mới có được cơ sở cho việc xây dựng một hệ thống cây trồng cải
tiến phù hợp với môi trường xung quanh nó và các nguồn lực có được.
Vũ Tuyên Hoàng (1987), ở trung du miền núi các loại cây lương thực cần
được sắp xếp theo các hệ thống cây trồng hợp lý, trên cơ sở thâm canh, luân canh
tăng vụ. Trong hệ thống cây trồng cần xác định cây chủ lực (có thể là lúa, ngô
hoặc cây khác tuỳ thuộc điều kiện nơi sản xuất) [12].
Với quan điểm về sinh thái học các nhà nghiên cứu cho rằng: Trong một
kiểu vùng sinh thái, nhất định cần đảm bảo độ che phủ đất quanh năm, tối ưu, phát
huy được khả năng quang hợp của nhiều loại cây trồng xen, ghép, tranh thủ được
không gian với nhiều tầng sinh thái và hạn chế đến mức cao nhất tình trạng rửa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
bách của người dân nghèo mà vẫn có lợi về mặt tài chính, đem lại thành quả rõ
ràng, nhanh chóng và phù hợp với đặc điểm của vùng sản xuất, của một không
gian, thời gian nhất định và được người dân chấp nhận và mở rộng. Cơ cấu cây
trồng được lựa chọn phải giải quyết được các yếu tố quan trọng nhất trong sản
suất.
Cơ cấu cây trồng về mặt diện tích, là tỷ lệ các loại cây trên đơn vị diện tích
đất canh tác. Tỷ lệ này một phần nào đó nói lên trình độ thâm canh sản xuất của
từng vùng. Tỷ lệ cây lương thực cao, tỷ lệ cây công nghiệp, cây thực phẩm thấp
phản ánh trình độ phát triển nông nghiệp thấp. Tỷ lệ các loại cây trồng có sản
phẩm tiêu thụ tại chỗ cao, các loại cây trồng có sản phẩm có giá trị xuất khẩu thấp
chính tỏ sản xuất ở vùng đó kém phát triển và ngược lại. Dựa vào cơ cấu cây
trồng ta có thể biết được nền nông nghiệp của tất cả các nước đang phát triển.
Lịch sử phát triển nông nghiệp chỉ rõ, việc phát triển nền nông nghiệp hàng
hoá trên cơ sở nền nông nghiệp tự cấp tự túc được thực hiện trước hết do sự biến
đổi sâu sắc trong cơ cấu cây trồng. V. Lênin đã viết rằng: “Tính chất cố định của
chế độ canh tác xưa kia đã bị những phương thức canh tác mới đập tan và nền
nông nghiệp hàng hoá tư bản chủ nghĩa đã phát triển nhờ những thay đổi lúc
nhanh, lúc chậm của cơ cấu cây trồng, cơ cấu nông nghiệp [16].
Trong lịch sử phát triển nông nghiệp, chúng ta đã thấy cuộc cách mạng kỹ
thuật nông nghiệp của các nước Tây Âu được bắt đầu bằng một cuộc cách mạng
cơ cấu cây trồng. Cuối thế kỷ XVIII các nước Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan chủ yếu độc
canh cây lúa mì với chế độ canh tác 3 vụ, năng suất lúa mì thấp chỉ đạt 6 - 7 tạ/ha.
Dân số tăng lên lương thực ở các nước này thiếu trầm trọng. Để tăng sản lượng
lương thực thì phải giảm diện tích trồng cỏ, chuyển sang trồng lúa mì thì lại làm
cho chăn nuôi giảm sút vì thiếu thức ăn. Chăn nuôi kém kéo theo năng suất cây
trồng giảm vì thiếu phân bón dẫn đến ngành nông nghiệp rơi vào tình trạng khó
khăn và khủng hoảng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
Để xây dựng được cơ cấu cây trồng hợp lý, đạt hiệu quả tối ưu thì ta phải
căn cứ vào một số điều kiện cụ thể trong không gian nhất định và ở thời gian nhất
định như:
- Điều kiện khí hậu: Là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc xác định cơ
cấu cây trồng. Cơ cấu cây trồng trước hết phải lợi dụng được tất cả các thuận lợi
của khí hậu như: Nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng . . . . Để bố trí như thế nào cho cây
trồng phát triển tốt nhất, cho năng suất sản lượng cao nhất. Tuy nhiên các yếu tố
khí hậu cũng có lúc thuận và khi khó khăn cho sự phát triển của cây trồng như
nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, độ ẩm thay đổi cũng gây ra úng hoặc hạn. Vì vậy
khi xây dựng cơ cấu cây trồng thì cần phải dựa vào cơ sở số liệu về điều kiện thời
tiết, khí hậu để bố trí cây trồng hợp lý, tránh được tất cả những mặt hạn chế tới
mức thấp nhất thiệt hại do điều kiện gây ra.
- Điều kiện đất đai và thuỷ lợi: Đất đai là một trong những căn cứ quan
trọng sau điều kiện khí hậu để bố trí hệ thống cây trồng, ngoài ra đất còn là nơi
cung cấp nước và dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng. Tuỳ thuộc vào điều kiện địa
hình, độ dốc, chế độ nước ngầm, thành phần cơ giới của đất . . . để bố trí hệ thống
cây trồng phù hợp [2], [6], [25]. Việc sử dụng đất dốc, xói mòn nhiều, các tính
chất lý hoá của đất và các biện pháp canh tác có thể áp dụng để trống sói mòn theo
các điều kiện cụ thể của từng vùng sinh thái [1], [2]. Cây trồng phát triển tốt hay
xấu phụ thuộc nhiều vào độ mầu mỡ của đất, thành phần cơ giới của đất, khả năng
cung cấp nước tưới như thế nào. Mỗi loại cây trồng thích hợp với từng loại đất
khác nhau, khả năng chống chịu nước của các giống cây trồng khác nhau. Vì vậy,
bố trí cơ cấu cây trồng hay chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải căn cứ vào đất đai
và thuỷ lợi. Như chúng ta đều biết độ phì nhiêu và mầu mỡ của đất có thể tăng lên
hay giảm đi là do quá trình đầu tư thâm canh cây trồng, là kết quả của việc sử
dụng đất và quá trình canh tác của con người. Vì thế độ mầu mỡ của đất thay đổi
thì cơ cấu cây trồng cũng thay đổi cho phù hơp, tuy nhiên trong các loại cây trồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
vậy phải có nghiên cứu để dự đoán được trước tình hình phát sinh sâu bệnh hại để
có biện pháp phòng trừ.
- Biện pháp kỹ thuật: Là tác động của con người vào đất, vào cây trồng hay
là vào quần thể sinh vật trong đồng ruộng như: Biện pháp làm đất, bón phân
phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại . . .
Mục đích của chúng ta là điều khiển được hệ thống cây trồng, làm thế nào
để hệ sinh thái có năng suất cao nhất.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Cơ cấu cây trồng còn bị chi phối bởi những
điều kiện kinh tế xã hội như:
+ Trình độ dân trí: Trong điều kiện kinh tế dân chí còn hạn chế, những hiểu
biết về khoa học kỹ thuật chưa đáng kể thì việc áp dụng các cơ cấu cây trồng đa
dạng với những giống mới đòi hỏi thâm canh cao, kỹ thuật nghiêm ngặt thì chắc
chắn sẽ kém hiệu quả và không đạt năng suất. Vì thế tuỳ theo mỗi vùng mà người
ta bố trí cơ cấu cây trồng, đưa các giống mới vào sản xuất cho hợp lý.
+ Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng: Liên quan rất nhiều đến việc bố trí cơ cấu
cây trồng: Giao thông phải thuận lợi cho việc vận chuyển, hệ thống thuỷ lợi phải
đảm bảo tốt cho phục vụ sản xuất.
+ Tập quán tiêu dùng của xã hội cũng chi phối việc lựa chọn cơ cấu cây
trồng.
Nhìn chung những yếu tố trên biến động thì sẽ đều ảnh hưởng rất lớn đến
hệ thống cơ cấu cây trồng.
Theo FAO: Nông nghiệp bền vững bao gồm sự quản lý một cách có hiệu
quả các nguồn tài nguyên nông nghiệp để thoả mãn nhu cầu của con người trong
khi đó vẫn duy trì hoặc nâng cao chất lượng của hệ sinh thái và bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên. Để phát triển theo con đường lâu bền này vấn đề đặt ra là: Làm thế
nào để xác định được sự bền vũng của một hệ thống nông nghiệp ?. Nhiều nhà
khoa học đã bàn cãi về quan niệm này và đa số thống nhất là thảo luận về sự bền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
không chủ động nước bỏ hoá này được đưa thêm cây trồng vụ Xuân vào có thể sẽ
có hiệu quả cao hơn [13].
- Đỗ Tuấn Khiêm, (1996), khi nghiên cứu về sử dụng đất ruộng bỏ hoá vụ
Xuân ở một số tỉnh Đông Bắc cho thấy [14]:
+) Ở Hà Quảng- Cao Bằng: Giống ngô Q2 khi đưa vào vụ Xuân cho năng
suất cao hơn giống địa phương 20- 30% với thời vụ gieo trồng thích hợp ở vụ
Xuân là thượng tuần tháng 2 dương lịch.
+) Hay việc trồng xen đậu tương với ngô, lạc với ngô ở Đồng Hỷ- Thái
Nguyên đã cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng thuần 33-41%, thời vụ gieo trồng
ngô thích hợp ở vụ Xuân là đầu tuần tháng 2 dương lịch.
Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất để nhằm bố trí một hệ thống cơ cấu
cây trồng hợp lý cho hệ quả kinh tế cao cho người nông dân.
Bùi Huy Đáp qua kết quả nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất canh tác chủ
yếu là nhờ nước trời đã có nhận xét như sau:
2 vụ Đông và Xuân rồi lúa mùa tiếp chân, sử dụng những loại mầu xuân có
thời gian sinh trưởng dù ngắn khác nhau, sau vụ màu có thể trồng lúa mùa sớm
hay mùa chính vụ. Đây là chế độ canh tác khai thác được khá triệt để tiềm lực của
các loại đất cao cấy một vụ lúa mùa nhờ nước trời.
Bùi Huy Đáp trên cơ sở tổng kết các nghiên cứu về vùng núi phía Bắc đã
chia ra chế độ canh tác trên 1 số loại đất nông nghiệp ở miền núi như sau:
- Trên đất thung lũng và bậc thang hệ thống cây trồng là:
Lúa mùa - lúa Xuân.
- Chân ruộng thiếu nước vụ Đông Xuân hệ thống cây trồng là:
Lúa mùa - khoai tây hoặc đậu đỗ.
- Trên đất màu vụ mưa có thể bố trí:
Ngô xuân hè - Đậu Hà Lan hoặc đậu trắng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
thực, cây công nghiệp ngắn ngày 20 - 30% các loại cây lâu năm, 10 - 15% dùng
cho đai chắn đất.
- Trên đất dốc 15 - 200: Ở những nơi có tầng dày khá thường được sử dụng
trồng các loại cây dài ngày như: Chè, cây ăn quả như (cam, chanh, mơ, mận)
thường trồng xen với cây họ đậu để phủ đất, chống xói mòn đất, tỷ lệ các loại cây
của hệ thống là 30 - 40% cây to, 30% cây nhỡ, còn lại là cây phòng hộ và nương
giữ đất [4].
Từ những năm 1990 trở lại đây nhiều tác giả quan tâm tới vấn đề luân canh,
xen canh trong hệ thống cây trồng và các vấn đề canh tác trên đất dốc. Các hệ
thống nông lâm kết hợp đã xuất hiện và được ứng dụng thành công ở nhiều vùng
đất dốc thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc. Các tác giả cho rằng hệ thống canh tác
phải được xây dung theo một tỷ lệ đất đai cần thiết cho từng vùng và từng đối
tượng sản xuất trong mô hình, với cơ cấu cây trồng và vật nuôi đáp ứng được mục
đích mong muốn.
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHAI THÁC ĐẤT 1 VỤ Ở VIỆT NAM
Việt Nam là 1 nước có địa hình tự nhiên đa dạng, từ đó tạo nên nguồn tài
nguyên sinh học cũng rất phức tạp, tập đoàn cây trồng phong phú từ các cây trồng
ôn đới cho tới các cây trồng nhiệt đới. Chính vì vậy nước ta có rất nhiều loại nông
sản phẩm khác nhau, ở nhiều mùa vụ khác nhau. Một vấn đề đó là làm thế nào để
khai thác tối đa một cách hợp lý các nguồn lợi tự nhiên đó, vấn đề này đã được
nhiều các nhà khoa học nghiên cứu. Các nghiên cứu đó đã được nhiều nơi ứng
dụng thành công vào điều kiện sản xuất của vùng.
- Bùi Quang Toản (1966, 1967), Nguyễn Mộng (1968), Trần Hồng Uy
(1986, 1990, 1993), Đăng Thọ (1974), Đỗ Tuấn Khiêm (1996) cũng đã có nhiều
nghiên cứu đưa cây ngô, đậu tương vào vụ xuân trên đất ruộng một vụ lúa mùa
(bỏ hoá Xuân). Ở các tỉnh miền núi và đến nay các cây trồng này đã được phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
đáng kể vào việc sản xuất lương thực, đảm bảo an ninh lương thực, giảm áp lực
khai thác đất dốc, hạn chế hiện tượng du canh, đốt nương làm rẫy. Từ đó tạo động
lực cho việc phát triển sản xuất của vùng trong tương lai. Để góp phần giải quyết
những tồn tại, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất một vụ, việc thực hiện đề
tài " Nghiên c u c c u gi ng cây tr ng trên t ru ng không ch ng n c
t i Thành ph Lào Cai" là rất cấp thiết, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
2.3.3. Đánh giá cơ cấu giống cây trồng vụ Xuân hiện có trên đất ruộng
không chủ động nƣớc của các xã vùng nghiên cứu của Thành phố Lào Cai.
2.3.3.1. Thực trạng cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước
2.3.3.2. Đánh giá cơ cấu cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động
nước tại Thành phố Lào Cai
2.3.4. Tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm cơ cấu giống cây trồng vụ
Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc của nông dân.
2.3.4.1. Thử nghiệm về cơ cấu giống ngô
2.3.4.2. Thử nghiệm về cơ cấu giống đậu tương
2.3.4.3. Thử nghiệm về cơ cấu giống khoai tây
2.3.4.4. Thử nghiệm về cơ cấu giống lạc
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1. nh giá i u ki n t nhiên kinh t xã h i nh h ng n s n
xu t Nông lâm nghi p c a vùng nghiên c u
Ứng dụng phương pháp kế thừa để thu thập các số liệu, các thông tin về
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sử dụng đất ruộng không chủ động
nước, diện tích năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của Thành phố Lào
Cai.
2.4.2. nh giá th c tr ng s d ng t ru ng không ch ng n c
Mô tả sự phân bố của đất ruộng không chủ động nước, đặc điểm của loại
đất này, tình hình khai thác đất về cơ cấu, diện tích khai thác, mùa vụ, những
thuận lợi khó khăn trong sản xuất vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước.
Sử dụng phương pháp kế thừa để thu thập số liệu, số liệu thu thập ở phòng
kinh tế, phòng thống kê, UBND các xã (phường).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
Để làm được việc này chúng tôi xúc tiến hướng dẫn nông dân 1 số phương
pháp xây dựng lịch thăm đồng, các chỉ tiêu theo dõi.
- Ghi chép cụ thể các khâu: Làm đất, bón phân, thời điểm bón, thời điểm
gieo trồng, chăm sóc .....(theo quy trình kỹ thuật của phòng nông nghiệp Thành
Phố Lào Cai)
- Chi phí cho thử nghiệm.
- Các chỉ tiêu sinh trưởng.
- Khả năng chống chịu thích ứng.
- Hiệu quả kinh tế của từng thử nghiệm.
- Yêu cầu kỹ thuật.
- Các diễn biến về khí hậu, thời tiết ......
- Tổng số công lao động cho từng công thức thử nghiệm. (ở thí nghiệm này,
chúng tôi tính công lao động áp với giá lao động thực tế tại địa phương, do đặc
điểm miền núi vì vậy giá công lao động có thể thấp hơn với mức giá bình quân
chung).
2.4.4.3. Đánh giá lựa chọn hợp phần phù hợp
- Phương pháp: Nông dân thu hoạch thử nghiệm tự đánh giá vào phiếu và
tổng hợp thành kết quả chung cho từng thử nghiệm.
+) Tính năng suất thống kê:
Tiến hành thu ngẫu nhiên 5m2 tại 5 điểm theo đường chéo của ô thí nghiệm,
sau đó tính năng suất cho diện tích thu hoạch và suy rộng cả ô thí nghiệm.
+) Tính năng suất thực thu:
Nông dân tiến hành thu toàn bộ ô thí nghiệm, tính giá tị của từng ô.
- Tham gia thảo luận và biểu quyết lựa chọn kết quả cho phù hợp
+) Bước 1: Đối với thử nghiệm cơ cấu giống cây trồng là chọn ra giống tốt
nhất của loại cây trồng đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Với vị trí địa lý như trên như trên đã tạo điều kiện thuận lợi để Thành phố
mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và tiếp cận nhanh với những tiến bộ
khoa học kỹ thuật hiện đại trong nước và Quốc tế.
- Địa hình địa mạo:
Thành phố Lào Cai thuộc vùng địa hình thấp của tỉnh Lào Cai, nằm trong
khu vực thung lũng sông Hồng, được tạo bởi 2 dãy núi Con Voi và Hoàng Liên
Sơn. Ranh giới Thành phố nằm cả 2 bên bờ sông Hồng, xung quanh có các dãy
đồi núi bao bọc. Địa hình có xu thế dốc dần xuống theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam và bị chia cắt nhỏ bởi các sông suối, khe tụ thuỷ, đồi núi....
Địa hình Thành phố có độ cao trung bình từ 82 m đến 100 m so với mực
nước biển, đỉnh cao nhất là 2.160 m nằm ở phía Tây Nam của Thành phố, diện
tích đồi núi chiếm trên 60%, tập trung chủ yếu ở xã Tả Phời và Hợp Thành, một
phần ở xã Vạn Hoà và Đồng Tuyển. Địa hình có độ dốc trung bình khoảng 120,
nơi có độ dốc nhất từ 180 đến 240, nơi có độ dốc thấp nằm ở ven sông Hồng và
giữa các quả đồi, phân bố chủ yếu ở các phường nội thị và các xã ngoại vi như:
Cam Đường, Nam Cường, Bắc Lệnh ..... dạng địa hình này có độ dốc trung bình
từ 60 đến 90, độ cao trung bình từ 75 m đến 80 m so với mực nước biển và chiếm
gần 40% diện tích Thành phố.
- Thuỷ văn:
Chế độ thuỷ văn của Thành phố chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi 2 con sông đó
là sông Hồng và sông Nậm Thi, đều được bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc.
Sông Nậm Thi chảy qua địa bàn Thành phố dài 2 km, bề rộng đoạn hạ lưu
là 120 m, tốc đô dòng chảy chậm nên có thể phát triển giao thông đường thuỷ
tuyến ngắn.
Sông Hồng chảy qua địa bàn Thành phố khoảng 15 km với chiều rộng
trung bình khoảng 185 m đến 210 m và chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đã
chia cắt Thành phố thành 2 khu vực. Lưu lượng nước sông Hồng tại Lào Cai bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
È
Hình 3.1: Đồ thị diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa, ẩm độ không khí trung
bình các tháng qua 3 năm (2004-2006)
Qua hình 3.1 cho thấy:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
Thành phố Lào Cai thuộc tiểu vùng khí hậu nhiệt đới và chịu ảnh hưởng
chủ yếu của khí hậu miền Bắc, khí hậu được chia làm 2 mùa, đó là mùa đông và
mùa hè.
Nhiệt độ không khí tương đối ổn định qua các năm, trung bình nhiệt độ
khoảng 220C - 230C. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối trong năm khoảng 29,50C, nhiệt độ
tối hấp trong năm khoảng 16,10C. Như vậy ta có thể thấy rằng nhiệt độ bình quân
gữa các năm khá ổn định, mức độ chênh lệch về nhiệt độ bình quân là không đáng
kể. Tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa các tháng trong năm có thay đổi khá rõ rệt,
thời gian nhiệt độ thấp nhất thường tâp trung vào các tháng 12 năm trước và tháng
1,2 năm sau, thời gian nhiệt độ cao nhất thường vào các tháng 6,7,8 trong năm.
Điều này làm ảnh hưởng mạnh tới việc bố trí thời vụ sản xuất nông nghiệp sao
cho hợp lý, đồng thời chúng ta phải chọn giống cây trồng và cơ cấu mùa vụ có
khả năng thích ứng rộng, chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh.
Độ ẩm không khí trung bình hằng năm tương đối cao khoảng 84,5%, độ ẩm
thấp nhất là 40% đến 60%. Độ ẩm không khí cao thường vào mùa mưa nên đã gây
ra hiện tượng sương mù, phổ biến là loại sương mù địa hình xuất hiện từng đám
không tạo thành lớp dày đặc, chủ yếu ở các thôn vùng cao thuộc xã Tả Phời và
Hợp Thành, đã làm ảnh hưởng rõ rệt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
- Lượng mưa:
Lượng mưa bình quân hằng năm là 1.600 mm, số ngày có mưa trong năm
là 152 ngày nhưng phân bố không đều. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9,
tập trung chủ yếu vào tháng 8 với lượng mưa 419,4 mm. Mùa khô từ tháng 10 đến
tháng 4 năm sau, trong thời gian này lượng mưa ít, chỉ chiếm gần 20% tổng lương
mưa cả năm.
Những tháng có mưa thường gây lũ lụt nên đã ảnh hưởng tới sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân. Nắm được vấn đề này là rất quan trọng cho công tác thuỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
Theo số liệu điều tra năm 1994 thì trên địa bàn Thành phố Lào Cai có các
nhóm đất chính, như sau:
Đất Feralit đỏ vàng là nhóm đất lớn nhất có khoảng 15.920 ha,
chiếm 70% diện tích tự nhiên của Thành phố.
Nhóm đất phù sa sông suối đươc phân bố chủ yếu vùng ven sông
Hồng, loại đất này có thành phần cơ giới nhẹ, ít chua, hàm lượng chất từ trung
bình đến khá, loại đất này thích hợp trồng lúa và mầu.
Nhóm đất dốc tụ, nhóm đất này có thành phần cơ giới rất phức tạp,
biến động rất lớn, do sự hình thành của chúng phụ thuộc vào sản phẩm tích tụ,
loại đất này thích hợp với trồng lúa.
Ngoài ra, trên địa bàn Thành phố còn có các loại đất khác, như đất nâu đỏ
trên đá Macma bazơ (Fk), đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv).....nhưng diện tích nhỏ
không đáng kể.
Thành phố Lào Cai có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, nằm ở các độ
cao khác nhau (đồi núi xen kẽ thung lũng hoặc ven sông suối) nên thích hợp với
nhiều loại cây trồng như lúa, mầu, rau, hoa, cây ăn quả, cây công nghiệp và phát
triển rừng....tuy nhiên cũng gặp nhiều khó hăn trong lĩnh vực cơ giới hoá nông
nghiệp.
Nhìn chung đất đai của Thành phố Lào Cai khá phong phú, có nhiều chủng
loại phân bố ở nhiều địa hình khác nhau, nên có điều kiện để phát triển đa dạng
các loại cây trồng, tuy nhiên gặp khó khăn trong lĩnh vực cơ giới hoá.
3.1.2. Đặc điểm về đất đai
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2005, Thành phố Lào Cai hiện có
22.925,00 ha đất tự nhiên (là đơn vị hành chính cấp huyện có diện tích tự nhiên
đứng thứ 10 trong tổng số 10 huyện, thành của tỉnh). Bình quân diện tích tự nhiên
trên đầu người là 266,45m2/người, bằng 1/5 diện tích so với mức bình quân chung
trong tỉnh (1.250,13m2/người). Diện tích đất tự nhiên của Thành phố đã được đưa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
Việc sử đất nông nghiệp của toàn Thành phố cần phải có những giải pháp
tích cực hơn để khắc phục những khó khăn ở trên. Sử dụng đất nông nghiệp trên
địa bàn có hiệu quả thì sẽ góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp của toàn Thành phố
ngày một phát triển. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp được thể hiện qua bảng
3.2.
Qua bảng 3.2 cho thấy diện tích đất trồng cây lâu năm của Thành phố
chiếm một tỷ lệ nhỏ chỉ có 33,18% tổng diện tích đất sản xuât nông nghiệp, điều
đó chứng tỏ việc sử dụng các loại cây trồng lâu năm có gía trị kinh tế chưa được
thúc đẩy phát triển mạnh. Diện tích đất trồng cây hằng năm là 2.161,65 ha chiếm
66,82% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp, diện tích này thường trồng các
loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực và cây rau mầu khác.
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố Lào Cai
STT Hạng mục các loại đất
Diện tích
(ha)
% so với tổng
số
1 Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 3.234,82 100,00
2 Đất trồng cây hằng năm 2.161,65 66,82
3 Đất trồng cây lâu năm 1.073,17 33,18
Đất ruộng là diện tích đất quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp, hằng
năm cần phải có những biện pháp khai thác đất ruộng hợp lý để đất ruộng đáp ứng
được các mục tiêu kinh tế xã hội khác.
Chi tiết về hiện trạng sử dụng đất ruộng được thể ở bảng 3.3.
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất ruộng Thành phố Lào Cai
STT Hạng mục các loại đất Diện tích (ha) % so với tổng số
1 Tổng diện tích đất ruộng 1.075,94 100,00
2 Ruộng 2 vụ 735,37 68,34
3 Ruộng 1 vụ 324,42 30,15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
(năm 2002) lên 55.785 người (năm 2006), tăng 14% tuy nhiên số người có khả
năng lao động và đang làm việc trong các ngành kinh tế chỉ chiếm 80% số người
trong độ tuổi lao động. Tỷ lệ lao động không có việc làm chiếm khoảng 1,50%
dân số và chiếm khoảng 2,45% số người trong độ tuổi lao động. Diện tích đất đai
còn khá rộng, đây là một tiềm năng để sử dụng quỹ đất cho các mục đích đảm bảo
hiệu quả.
Dân cư nông thôn của Thành phố đã được hình thành từ rất lâu đời, đến
nay đã hình thành các khu dân cư là các thôn, xóm, bản, trong các thôn xóm mỗi
hộ gia đình đều có diện tích nhà ở, sân phơi, các công trình phụ, vườn cây
Các thôn vùng cao có một số nằm rải rác, phân tán trên núi cao cách xa
đường giao thông. Điều kiện kinh tế và sinh hoạt của dân cư nông thôn còn gặp
nhiều khó khăn như nước sinh hoạt được lấy từ giếng đào của gia đình, khe nước
tự chảy, ao hồ ..... giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn.
Toàn Thành phố có 93 trường học trong đó trường mẫu giáo - mầm non có
21 trường, trường tiểu học có 46 trường, trường trung học cơ sở có 20 trường,
trường trung học phổ thông có 6 trường, ngoài ra còn có các trường đào tạo
chuyên nghiệp như: Trường chính trị tỉnh, Trường cao đẳng sư phạm, Trường
trung cấp y tế, Trường trung cấp kinh tế kỹ thuật, Trường trung cấp nghề của tỉnh.
Hệ thống cơ sở y tế hiện nay có khoảng 27 cơ sở với 4 bệnh viện, 17 trạm y
tế tuyến xã và 6 phòng khám đa khoa khu vực, tổng số 615 giường bệnh, đạt tỷ lệ
7,2 giường/vạn dân.
Nhìn chung kinh tế xã hội của Thành phố Lào Cai bắt đầu đã có hướng
phát triển. Các ngành các cấp và nhân dân của Thành phố đang ra sức phấn đấu
thực hiện thành công nghị quyết của Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XX
nhiệm kỳ 2005 - 2010 đã đề ra. Bằng mọi biện pháp có thể để đưa nền kinh tế của
Thành phố ngày một phát triển, tỷ lệ hộ nghèo từng bước giảm dần. Cụ thể được
thể hiện qua bảng 3.4.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
Qua bảng ta cũng thấy được hầu hết các loại vật nuôi đều tăng trưởng qua
các năm, song cũng có những loại vật nuôi giảm về số lượng như đàn gia cầm cụ
thể:
Số lượng trâu bò từ năm 2002 đến năm 2006 đã duy trì ở mức bình quân từ
4.500 con với sản lượng thịt là 61,9 tấn, đến 4.800 con với sản lượng thịt là 72,2
tấn (tăng 16,6% so với năm 2002)
Số lượng lợn năm 2002 có 32.264 con thì đến năm 2004 có 38.478 con,
tăng 19%, đến năm 2006 có 28.861 con, giảm 25% so với năm 2004 nhưng sản
lượng thịt vẫn duy trì ở mức bình quân 2.000 tấn/năm.
Đàn gia cầm chủ yếu là Gà, Vịt ...giảm đi, năm 2002 có 231.763 con, đến
năm 2006 còn 163.216 con với sản lượng thịt là 322 tấn (giảm 5% so với năm
2002).
Công tác chăm sóc cho gia súc gia cầm cần được chú trọng, việc phòng
chống và kiểm soát dịch bệnh cần được duy trì tốt, đã hạn chế được việc giết mổ,
vận chuyển gia súc, gia cầm không đúng quy định, kịp thời khoanh vùng và ngăn
chặn 2 đợt dịch lở mồm long móng gia súc trên địa bàn Thành phố, không để lây
lan sang diện rộng, đã tiêu huỷ 78 con trâu, bò nhiễm dịch, xử lý 32 con lợn và 26
con trâu không rõ nguồn gốc. Công tác tuyên truyền phòng bệnh cho gia súc, gia
cầm trong những năm qua thực hiện tương đối tốt nên đã tránh được lay lan bệnh
từ gia cầm sang cho người, tuy nhiên dịch bệnh đối với gia súc, gia cầm xảy ra
trên diện rộng cả nước nên số lượng gia súc, gia cầm giảm đi đáng kể, nhất là gia
cầm do đại dịch cúm H5N1, nhưng bản chất của nông dân là sợ rủi do vì thế việc
thúc đẩy chăn nuôi gia cầm gặp nhiều khó khăn.
Đất lâm nghiệp cuối năm 2006 là 10.449 ha, chiếm 75,19%
diện tích nhóm đất nông nghiệp và bằng 45,58% diện tích tự nhiên của Thành phố.
Giá trị sản xuất lâm nghiệp đã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
Tuy nhiên việc khai thác, sử dụng đất ruộng không chủ động nước còn ở
mức thấp và còn có xu hướng giảm dần. Qua số liệu thống kê ở bảng 3.6 cho thấy
tỷ lệ sử dụng đất ruộng không chủ động nước của toàn Thành phố mới chỉ đạt trên
dưới 10%, diện tích sử dụng giảm từ 50,72 ha (năm 2004) xuống còn 30,52 ha
(năm 2006), xã có diện tích sử dụng đất ruộng không chủ động nước cao nhất là
Tả Phời với 25,70 ha (năm 2004) cũng giảm xuống chỉ còn 17,15 ha (năm 2006),
phường Pom Hán có tỷ lệ sử dụng đất ruộng không chủ động nước cao nhất với
20,83% (năm 2004) cũng giảm xuống chỉ còn 13,82% (năm 2006). Với bối cảnh
chung như vậy thì một câu hỏi được đặt ra là tại sao diện tích sử dụng của đất
ruộng không chủ động nước của Thành phố lại có xu hướng giảm ? đây thực sự là
một vấn đề cần nghiên cứu.
3.2.2. Tình hình sản xuất trên đất ruộng không chủ động nƣớc
Do tập quán canh tác của người nông dân miền núi nói chung, từ trước cho
tới nay trên chân đất ruộng không chủ động nước thì cây lúa ruộng thường được
gieo trồng vào mùa chính vụ, việc gieo mạ được thực hiện vào cuối tháng 6 và cấy
vào đầu tháng 7 dương lịch hằng năm. Hiện nay cơ cấu mùa vụ trên đất ruộng
không chủ động nước của Thành phố cũng đã có nhiều thay đổi, việc khai thác
diện tích đất ruộng không chủ động nước được thúc đẩy mạnh, tuy nhiên diện tích
đất này của Thành phố cũng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và thường tập trung chủ yếu
ở 5 xã, phường phía Tây Nam của Thành phố (Tả Phời, Hợp Thành, Cam Đường,
Pom Hán, Bình Minh). Đồng thời việc khai thác trên đất rộng không chủ động
nước của Thành phố cũng chưa thực sự mang lại hiệu quả cao, do nhiều những
nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại như: Thiếu nước, giống cây trồng
thoái hoá và không hợp lý, trình độ canh tác của người nông dân bản địa còn
nhiều hạn chế, khả năng đầu tư còn thấp, nông dân vẫn còn quen làm theo hình
thức quảng canh là chính, bón phân không cân đối và hợp lý đặc biệt là các loại
phân vô cơ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
Bảng ngang ( lịch thời vụ )
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
xuất, từng bước cải tiến cơ cấu cây trồng hiện có của địa phương đã lạc hậu và
cho hiệu quả kinh tế thấp.
3.3.1. Thực trạng cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động
nƣớc
Cơ cấu cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước của Thành
phố nói chung cũng đã có nhiều thay đổi so với trước kia. Xong để chuyển đổi cơ
cấu cây trồng cũ, đưa những giống cây trồng mới vào sản xuất là một trong những
vấn đề được Thành phố rất quan tâm và trú trọng nhưng cần được thúc đẩy mạnh
mẽ hơn nữa, các loại cây trồng ngày càng phong phú.
Hiện nay cây trồng chính được đưa vào trồng nhiều nhất trên đất ruộng
không chủ động nước của Thành phố là cây ngô, người nông dân chủ yếu sử dụng
những giống ngô lai là chính. Bên cạnh đó thì các loại cây trồng khác cũng đã
được đưa vào sản xuất nhưng vẫn còn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu cây trồng.
Vấn đề cần quan tâm nhất trong sản xuất trên đất ruộng không chủ động
nước của Thành phố hiện nay là phát triển ổn định về diện tích, năng suất và hiệu
quả kinh tế cây trồng, đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp mang tính bền
vững.
Để nắm được diễn biến về diện tích cơ cấu một số cây trồng chính trên đất
ruộng không chủ động nước của Thành phố Lào Cai, chúng tôi đã tiến hành điều
tra. Cụ thể kết quả thu được thể hiện qua hình 3.2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
nông dân quan tâm về khả năng thích ứng được tổng hợp và tính toán thể hiện qua
bảng 3.8 như sau.
Bảng 3.8: Đánh giá khả năng thích ứng với điều kiện tự nhiên
của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc
TT Cây trồng
Với khí hậu Với đất đai
% hộ đánh
giá
Xếp
thứ tự
% hộ đánh
giá
Xếp
thứ tự
1 Ngô 92,50 3 97,50 1
2 Khoai lang 85,00 7 86,67 8
3 Lạc 97,50 1 96,67 2
4 Đậu tương 97,50 1 95,83 3
5 Đậu xanh 90,00 4 88,33 6
6 Khoai tây 93,33 2 92,50 4
7 Đậu thanh đao 88,33 6 89,17 5
8 Bí xanh 89,17 5 87,50 7
Qua bảng 3.8 cho thấy: Cây trồng được đánh giá là phù hợp với khí hậu
nhất vùng nghiên cứu là các cây trồng như lạc, đậu tương, khoai tây, với số hộ
nông dân đánh giá từ 93,33% đến 97,50%. Cây trồng được nông dân đánh giá là ít
phù hợp nhất với khí hậu của địa phương là cây khoai lang, đậu thanh đao do cây
trồng này mới được đưa về trồng tại địa phương, nông dân cũng chưa hiểu nhiều
về điều kiện thích nghi của nó. Về đất đai cây trồng được số hộ nông dân cho là
phù hợp nhất với đất đai của vùng nghiên cứu là các cây trồng như ngô, lạc và đậu
tương với số hộ nông dân đánh giá từ 95,83% đến 97,50%. Cây trồng được nông
dân cho là kém phù hợp với đất đai của vùng nghiên cứu là cây khoai lang và bí
xanh với số hộ nông dân lựa chọn chỉ đạt 86,67%đến 87,50%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
Bảng 3.9: Đánh giá khả năng thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội
của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc
TT Cây trồng
Với trình độ kỹ thuật
của nông dân
Với khả năng đầu tƣ
% hộ
đánh giá
Xếp
thứ tự
% hộ
đánh giá
Xếp
thứ tự
1 Ngô 81,67 2 95,83 1
2 Khoai lang 77,50 5 87,50 2
3 Lạc 83,33 1 75,83 6
4 Đậu tương 80,83 3 80,83 4
5 Đậu xanh 78,33 4 79,17 5
6 Khoai tây 81,67 2 84,17 3
7 Đậu thanh đao 71,67 6 75,00 7
8 Bí xanh 80,83 3 80,83 4
Nhìn chung qua bảng 3.9 ta có thể kết luận rằng: Nông dân tại vùng nghiên
cứu có thể chấp nhận hầu hết các loại cây trồng đưa vào đánh giá về tính thích
ứng của nó với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương, nhưng ưu tiên một số cây
trồng có yêu cầu kỹ thuật đơn giản, dễ làm có giá trị về mặt kinh tế - xã hội như
ngô, lạc, đậu tương.
Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của tất cả các loại cây trồng trong
nông nghiệp đó là các chỉ tiêu về năng suất, chất lượng và độ đồng đều của sản
phẩm. Về sản phẩm đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp để xuất khẩu thì đòi hỏi về
độ đồng đều rất cao. Mặt khác đối với quần thể cây trồng nếu không có độ đồng
đều đồng nghĩa với giống cây trồng đó chưa ổn định về các đặc tính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
khác cũng gặp phải vấn đề này, cơ cấu cây trồng đưa vào đánh giá ở chỉ tiêu này
được nông dân cho là ổn định nhất là cây lạc với 98,33% nông dân đánh giá, tiếp
theo là các cây trồng khác như đậu tương 94,17%, ngô được 90,83% số hộ nông
dân tham gia đánh giá. Thấp nhất ở chỉ tiêu này là cây đậu thanh đao được
61,67% hộ đánh giá, vì cây trồng này là cây trồng mới được đưa vào sản xuất tại
địa phương mang mục đích xuất khẩu là chính nên có nhiều ý kiến cho rằng cây
trồng này vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố không bền vững.
Chỉ tiêu về khả năng cho giá trị kinh tế cao: Đây là chỉ tiêu được cấu thành
bởi rất nhiều các yếu tố. Đối với cơ cấu cây trồng như trên, nông dân đánh giá cao
nhất ở đây là cây ngô với 95,83% nông dân tham gia lựa chọn.
Tóm lại: Về các chỉ tiêu như tính ổn định về nguồn vật tư, thị trường, khả
năng cho giá trị kinh tế của các cây trồng trên hầu hết đều được nông dân đánh giá
với số điểm khá. Các cây trồng được đánh giá cao ở chỉ tiêu này là các cây như
ngô, lạc, đậu tương.
Điều kiện ngoại cảnh là một trong những yếu tố quan trọng nhất làm ảnh
hưởng tới năng suất và giá trị kinh tế của cây trồng. Để một cây trồng được nông
dân đón nhận đưa ra phổ triển, yêu cầu phải có đầy đủ những yếu tố như đã phân
tích ở trên. Và một trong những yếu tố quan trọng đó là khả năng chống chịu với
điều kiện ngoại cảnh như thiên tai, dịch hoạ....
Cơ cấu cây trồng vụ Xuân được chúng tôi thăm dò ý kiến của nông dân về
khả năng chống chịu như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
bảng 3.13 (bảng ngang)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
thuần phụ thuộc vào một yếu tố nào mà là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố như:
Giống, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật thâm canh...những điều kiện này sẽ ảnh
hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất của từng cây.
Trong cơ cấu cây trồng vụ Xuân của vùng nghiên cứu hiện nay có rất nhiều
loại cây trồng được đưa vào cơ cấu sản xuất. Cơ cấu giống của mỗi loại cây trồng
ngày một đa dạng, có rất nhiều chủng loại được đưa vào sản xuất để mang lại sản
phẩm phục vụ mục đích của con người. Cơ cấu giống trong vùng nghiên cứu có
nguồn gốc khác nhau bao gồm: Giống địa phương, giống do Nhà nước nhập về từ
các đơn vị sản xuất để phục vụ nông dân. Qua tìm hiểu sơ bộ chúng tôi đã nhận
thấy sự đa dạng của bộ giống làm tăng đa dạng sinh học cho vùng nghiên cứu,
đồng thời giúp cho việc đa dạng hoá cây trồng được thuận lợi.
Tuy nhiên xu thế hiện nay của cơ chế kinh tế đòi hỏi sự chuyên môn hoá
cao, sản phẩm của cây trồng cần được trở thành hàng hoá. Đối với điều kiện của
vùng nghiên cứu tuy vấn đề này chưa thể hiện rõ nét, song sản xuất yêu cầu được
chuyển mình từng bước để đáp ứng được xu thế chung của xã hội. Vì vậy quá
trình đưa giống cây trồng vào sản xuất, nông dân nên xác định về hiệu quả kinh tế
của từng giống cây trồng cụ thể tuỳ vào mục tiêu của người sử dụng cây trồng đó
lựa chọn. Để giúp cho sản xuất được dễ dàng không sảy ra tình trạng giống
và giúp nông dân biết lựa chọn những giống tốt cho mình, chúng tôi đã tiến hành
thử nghiệm về giống của một số giống cây trồng. Kết quả thử nghiệm về giống
được thể hiện ở phần sau.
3.4.1. Thử nghiệm về cơ cấu giống ngô
Cây ngô đưa vào thử nghiệm với 4 giống đó là: LVN 10, C 919, DK 888,
DK 171(Đ/C).
Những năm gần đây cây ngô tại địa phương phát triển rất mạnh, cây ngô đã
góp phần không nhỏ trong công cuộc xoá đói giảm nghèo của địa phương. Đã có
rất nhiều giống ngô đưa vào khuyến cáo trồng tại Thành phố, chính vì vậy mà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
3.4.2. Thử nghiệm về cơ cấu giống đậu tƣơng
Cây đậu tương được chúng tôi thử nghiệm với 4 giống đó là: ĐT 84, ĐT 90,
ĐT 9 VX 9-3, AK 05.
Đậu tương là cây trồng phổ biến tại nhiều địa phương trong cả nước cũng
như trên toàn thế giới, được mệnh danh là ây tr ng c a t . Đối với
miền núi đậu tương ngoài giá trị kinh tế còn có chức năng đáp ứng nhu cầu dinh
dưỡng cho nông dân miền núi. Biết được những giá trị này của nó, chúng tôi đã
tiến hành lựa chọn và đưa vào thử nghiệm, để tìm ra một cơ cấu giống tốt, đáp
ứng được nhu cầu và nguyện vọng của nông dân. Kết quả thử nghiệm được thể
hiện ở bảng 3.15 dưới đây.
Bảng 3.15: Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống đậu tƣơng và lựa
chọn của nông dân
TT Giống
NS
(tạ/ha)
Hạch toán kinh tế (1.000 đồng/ha)
NDLC
(%) Tổng thu
Tổng
chi
Lãi
thuần
So ĐC
1 ĐT 84 15,49 (A) 13.941 5.660 8.281 1.242 90
2 ĐT 90 15,51 (A) 13.959 5.660 8.299 1.260 100
3 ĐT 9 VX 9-3 14,16 (B) 12.744 5.660 7.084 45 30
4 AK 05 (ĐC) 14,11 (B) 12.699 5.660 7.039 0 30
Ghi chú: (A, B, C, D là kết quả phân tích sai khác và thứ tự năng suất từ
cao xuống thấp)
Qua bảng 3.15 cho thấy: Kết quả thử nghiệm về năng suất phân thành 2
nhóm A và B, được đánh giá cụ thể như sau:
* Giống ĐT 90:
+ Về năng suất: Giống đậu tương ĐT 90 có năng suất cao nhất, theo số liệu
thống kê giống này đứng trong nhóm A. Năng suất thực thu được là 15,51 tạ/ha,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
-17.535.000 đồng/ha. Tuy là giống có năng suất thấp, song do nông dân đã có tập
quán trồng và sử dụng, vẫn chưa có đủ giống mới thay thế nên hiện tại giống này
vẫn được nông dân tham gia đánh giá 40%.
* Giống KT 2:
Đây là giống đối chứng, về năng suất và hiệu quả kinh tế thì đây là giống
cho năng suất khá, năng suất thực thu đạt 165,64 tạ/ha, giá trị thành tiền trừ tổng
chi phí lãi thu được 38.612.000 đồng/ha. Qua theo dõi thấy mức độ chống chịu
với điều kiện bất lợi của giống ở mức khá và cũng được nông dân tham gia đánh
giá lựa chọn 40%.
3.4.4. Thử nghiệm về cơ cấu giống lạc
Lạc là loại cây trồng đã được trồng từ rất lâu tại địa phương, nhưng giống
lạc địa phương hiện nay có nhiều những nhược điểm cần khắc phục như nhiễm
nhiều sâu bệnh, lạc có quả nhỏ, nhiều quả vô hiệu, năng suất rất thấp. Cơ cấu
giống lạc hiện nay còn quá đơn điệu. Lạc cũng là loại cây trồng có giá trị kinh tế
cao, hàm lượng dinh dưỡng khá cao đặc biệt là hàm lượng Lipit, vì vậy mà trồng
lạc cũng có thể giải quyết được một số vấn đề về dinh dưỡng của nông thôn miền
núi. Những yếu tố cần thiết đó cũng là một trong những nguyên nhân để chúng tôi
tiến hành thử nghiệm này. Kết quả thử nghiệm về cơ cấu giống lạc được thể hiện
qua bảng 3.17.
Qua bảng 3.17 cho ta thấy: Năng suất của các giống lạc đưa vào thử
nghiệm đều có sự sai khác nhau, giống lạc có năng suất cao nhất là giống MĐ 7,
thấp nhất là giống lạc địa phương.
* Giống L12:
Là giống được đánh giá có tiềm năng, năng suất cao trong bộ giống lạc ở
miền núi phía Bắc. Trong thử nghiệm của chúng tôi hiệu quả kinh tế của giống lạc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
và chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh. Riêng giống lạc địa phương bị nhiễm
nặng bệnh héo xanh, do vậy là ảnh hưởng nhiều tới mật độ và năng suất.
Căn cứ vào năng suất, hiệu quả kinh tế và ưu nhược điểm của các giống,
nông dân đã đưa ra những lựa chọn của mình. Giống có số hộ nông dân lựa chọn
cao nhất là giống MĐ 7 với 100%, giống L 12 với 80%, giống L 18 với 70% số hộ
lựa chọn, giống lạc địa phương không có nông dân lựa chọn để đưa vào sản xuất.
* Nhận xét chung: Sau khi tiến hành thử nghiệm với mục tiêu cuối cùng là
lưa chọn ra cơ cấu giống cây trồng tốt nhất, chúng tôi đã cùng nông dân trên cơ sở
các kết quả thử nghiệm chú ý đến các tiêu chí như: Năng suất, giá trị kinh tế, khả
năng chống chịu...để đánh giá và lựa chọn giống đó cho sản xuất. Mặt khác chúng
tôi lựa chọn giống tốt, thích hợp nhất, được nhiều nông dân đánh giá cao, làm
giống đại diện cho cây trồng đó tiếp tục được trồng tại địa phương ở những mùa
vụ tiếp theo trên trân ruộng không chủ động nước.
3.5. TỔNG HỢP KẾT QUẢ
- Đánh giá về thực trạng đất ruộng không chủ động nước đạt được mục tiêu
đề ra là mô tả được thực trạng của việc sản xuất trên đất ruộng không chủ động
nước, diễn biến quá trình khai thác đất ruộng không chủ động nước, những khó
khăn chính trong việc sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước.
- Đánh giá thực trạng cơ cấu cây trồng: Đã mô tả được diễn biến diện tích,
năng suất, cơ cấu cây trồng chính trên đất ruộng không chủ động nước trên địa
bàn toàn Thành phố. Sơ bộ đánh giá những đặc điểm, đặc tính của cơ cấu giống
cây trồng và tìm ra những điểm mạnh, yếu của cơ cấu giống cây trồng đó, xác
định được cây trồng đưa vào tiến hành thử nghiệm.
- Thực hiện thử nghiệm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
4.1.3. nh giá c c u cây tr ng v Xuân và k t qu l a ch n cây tr ng cho th
nghi m
- Cơ cấu cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước của Thành phố
Lào Cai khá phong phú, có nhiều chủng loại cây trồng được đưa vào sản xuất khai thác
trên diện tích đất này. Năng suất cây trồng có chiều hướng gia tăng nhưng tăng rất chậm,
có những cây trồng có xu thế giảm về năng suất. Chưa có cơ cấu cây trồng có năng suất,
giá trị kinh tế cao và ổn định, kỹ thuật canh tác của nông dân còn nhiều hạn chế vì vậy mà
năng suất cây trồng vẫn chưa được cải thiện.
- Qua đánh giá cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước, nông dân đã
lựa chọn được các cây trồng đưa vào thử nghiệm để tìm ra cơ cấu giống tốt đó là: Cây ngô,
cây đậu tương, cây lạc và cây khoai tây.
4.1.4. K t qu th nghi m và l a ch n c c u gi ng cây tr ng
Các cây trồng đưa vào thử nghiệm đều có khả năng trồng được trên đồng đất của
vùng nghiên cứu, nhưng mức độ thích ứng, chống chịu và hiệu quả kinh tế của cơ cấu
giống cây trồng là khác nhau. Cụ thể kết quả thử nghiệm về cơ cấu giống phù hợp nhất với
địa phương đã được lựa chọn như sau:
- Cây ngô: Đã chọn ra giống phù hợp nhất là giống ngô C 919 đạt 43,12 tạ/ha.
Đạt tổng thu nhập 15.092.000 đồng/ha, trừ chi phí sản xuất của giống là 6.200.000
đồng/ha có lãi thuần là 8.692.000 đồng/ha, được 80% nông dân lựa chọn. Giống
ngô DK 171 với năng suất đạt được 37,97 tạ/ha, lãi thuần thu được 6.890.000
đồng/ha, và được 95% nông dân lựa chọn đưa vào sản xuất.
- Cây lạc: Đã chọn ra giống phù hợp nhất là giống MĐ 7 với năng suất đạt
31,79 tạ/ha, tổng thu đạt được là 31.790.000 đồng/ha, trừ chi phí sản xuất thu
được lãi thuần là 22.210.000 đồng/ha, với 100% nông dân lựa chọn.
- Cây khoai tây: Đã chọn ra giống phù hợp nhất là giống HH 2 với năng suất đạt
207,73 tạ/ha,có tổng thu là 62.319.000 đồng/ha, trừ chi phí cho sản xuất là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bình (1987),
Bộ lâm nghiệp.
2. Phạm Văn Chiên (1964),
Tạp chí KH-KTNN, số 12.
3. Tôn Thất Chiểu (1993),
Tạp chí khoa học đất, số 3.
4. Nguyễn Văn Chƣơng (1992), Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Chƣơng trình Sông Hồng (2000),
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Ngô Thế Dân (1993),
Nxb Nông nghiêp, Hà Nội.
7. Lê Quốc Doanh, Bùi Huy Hiền và Đậu Quốc Anh (1994),
Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Lê Song Dự và Ngô Đức Dƣơng (1988),
Nxb Nông nhiệp, Hà Nội
9. Bùi Huy Đáp (1993), Nxb Nông nghiệp, Hà
Nội.
10. Nguyễn Thế Đặng và nnk (2002),
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Lê Đình Định (1974),
Tạp chí NTCN, số 5.
12. Vũ Tuyên Hoàng (1987),
Bộ Lâm Nghiệp.
13. Hồ Tấn Kháng và nnk (1963), Nxb Nông thôn, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
Phụ lục 2: Cây ngô
Diễn giải
Các giống ngô
LVN 10 C 919 ĐK 171 ĐK 888
Ghi
chú
I. Nguồn thu
1. Năng suất 34,41 43,12 37,97 34,07
2. Giá bán (đồng ) 3500 3500 3500 3500
3. Tổng thu (1000 đ) 12.044 15.092 13.290 11.925
II. Tổng chi (1000) 6.200 6.400 6.400 6.400
Lao động 2.800 2.800 2.800 2.800
Giống 600 800 800 800
Phân urê 1.500 1.500 1.500 1.500
Super lân 560 560 560 560
Kali 560 560 560 560
Thuốc BVTV 180 180 180 180
III. Hiệu quả kinh tế 5.844 8.692 6.890 5.525
* Công thức bón phân (ĐVT 1000 đ) * Số lƣợng và giá giống (ĐVT 1000 đ)
Phân chuồng 10 tấn (nông dân tự túc) LVN 10: 20 kg x 30 đ = 600/ha
Urê 300 kg x 5,0 = 1.500/ha C 919: 20 kg x 40 đ = 800/ha
Super lân 400 kg x 1,4 = 560/ha ĐK 171: 20 kg x 40 đ = 800/ha
Kali 140 kg x 4,0 = 560/ha ĐK 888: 20 kg x 40 = 800/ha
* Công lao động ( ĐVT 1000 đ)
140 công/ha x 20,0/ công = 2.800/ha
BVTV: 180/ha
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
Phụ lục 4: Cây lạc
Diễn giải
Các giống lạc
MĐ 7 L 18
Lạc địa
phƣơng
L 12
Ghi
chú
I. Nguồn thu
1. Năng suất 31,79 27,64 10,69 28,09
2. Giá bán (đồng ) 10.000 10.000 10.000 10.000
3. Tổng thu (1000 đ) 31.790 27.640 10.690 28.090
II. Tổng chi (1000) 9.580 9.580 7.980 9.580
Lao động 4.800 4.800 4.800 4.800
Giống 3.200 3.200 1.600 3.200
Phân urê 300 300 300 300
Super lân 560 560 560 560
Kali 480 480 480 480
Vôi 90 90 90 90
Thuốc BVTV 150 150 150 150
III. Hiệu quả kinh tế 22.210 18.060 2.710 18.510
* Công thức bón phân (ĐVT 1000 đ) * Số lƣợng và giá giống (ĐVT 1000 đ)
Phân chuồng 8 tấn (nông dân tự túc) Lạc địa phương: 200 kg x 8,0 = 1.600/ha
Urê 60 kg x 5,0 = 300/ha Lạc giống mới: 200 kg x 16 = 3.200/ha
Super lân 400 kg x 1,4 = 560,/ha * Công lao động ( ĐVT 1000 đ)
Kali 120 kg x 4,0 = 480/ha 240 công/ha x 20/ công = 4.800/ha
Vôi 300 kg x 0,3 = 90/ha
BVTV: 150/ha
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc47.pdf