Tài liệu Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây trám trắng (Canarium album Lour. Raeusch) tại Lâm trường Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang: 1
Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Nông nghiệp và PTNT
Tr−ờng đại học lâm nghiệp
Nguyễn Ngọc thanh
"Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái
sinh loài cây trám trắng (Canarium album Lour. Raeusch) tại
Lâm tr−ờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang"
Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp
Hà Tây, 2003
GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU
Tài liệu bạn đang xem được download từ website
WWW.AGRIVIET.COM
WWW.MAUTHOIGIAN.ORG
ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn
hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả
cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu
bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để
chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất.
ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi.
Thay lời cỏm ơn đến tỏc giả bằng cỏch chia sẽ lại n...
100 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây trám trắng (Canarium album Lour. Raeusch) tại Lâm trường Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Nông nghiệp và PTNT
Tr−ờng đại học lâm nghiệp
Nguyễn Ngọc thanh
"Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái
sinh loài cây trám trắng (Canarium album Lour. Raeusch) tại
Lâm tr−ờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang"
Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp
Hà Tây, 2003
GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU
Tài liệu bạn đang xem được download từ website
WWW.AGRIVIET.COM
WWW.MAUTHOIGIAN.ORG
ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn
hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả
cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu
bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để
chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất.
ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi.
Thay lời cỏm ơn đến tỏc giả bằng cỏch chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cú cựng
mọi người. Bạn cú thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lờn website hoặc gửi về cho chỳng tụi
theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com
Lưu ý: Mọi tài liệu, hỡnh ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tỏc giả,
do đú chỳng tụi khụng chịu trỏch nhiệm về bất kỳ khớa cạnh nào cú liờn quan đến nội
dung của tập tài liệu này. Xin vui lũng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phỏt
hành lại thụng tin từ website để trỏnh những rắc rối về sau.
Một số tài liệu do thành viờn gửi về cho chỳng tụi khụng ghi rỏ nguồn gốc tỏc giả,
một số tài liệu cú thể cú nội dung khụng chớnh xỏc so với bản tài liệu gốc, vỡ vậy nếu bạn
là tỏc giả của tập tài liệu này hóy liờn hệ ngay với chỳng tụi nếu cú một trong cỏc yờu cầu
sau :
• Xúa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com.
• Thờm thụng tin về tỏc giả vào tài liệu
• Cập nhật mới nội dung tài liệu
www.agriviet.com
2
Đặt vấn đề
Trong một thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm đi liên tục (Năm
1943 là 14,3 triệu ha và năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha). Tuy nhiên, trong
những năm gần đây, diện tích rừng có xu h−ớng tăng rõ rệt. Kết quả kiểm kê
rừng năm 1999 cho biết: tổng diện tích có rừng cả n−ớc là 10,9 triệu ha, độ
che phủ t−ơng ứng là 33,2%. Tuy diện tích rừng có tăng nh−ng chất l−ợng
rừng ngày càng giảm sút. Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp, năng suất
không cao và chất l−ợng rừng còn chậm đ−ợc cải thiện. Tr−ớc thực tế mất
rừng và các nhu cầu về gỗ, đảm bảo an ninh môi tr−ờng cũng nh− nhu cầu
phát triển bền vững của đất n−ớc, trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam
bằng nỗ lực của mình và sự trợ giúp của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ
đã đầu t− khá lớn vật t−, tiền vốn để trồng, phục hồi và phát triển rừng thông
qua các ch−ơng trình mục tiêu nh− Ch−ơng trình 327, Dự án trồng mới 5 triệu
ha rừng, và các nguồn vốn khác ... đồng thời đã có những chính sách, chiến
l−ợc nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.
Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng là nhiệm vụ quan trọng tr−ớc mắt và
lâu dài. Nh−ng không phải làm bằng bất cứ giá nào, mà đòi hỏi chúng ta phải
lựa chọn những giải pháp có tính hiệu quả cao. Chính vì vậy, thực hiện công
việc này bằng các giải pháp lâm sinh nh− khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự
nhiên, trên cơ sở sinh thái lại càng cấp thiết.
Bắc Giang là một tỉnh miền núi, có tổng diện tích rừng tự nhiên là
64.874 ha. Đây là một trong những tiềm năng kinh tế quan trọng và thế mạnh
của nhiều xã vùng cao. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế hiện tại của các loại rừng
này rất thấp. Theo kết quả khảo sát của Chi cục phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc
Giang thì thu nhập từ rừng tự nhiên hiện nay cho ng−ời dân là rất thấp. Chủ
yếu từ nguồn vốn khoanh nuôi bảo vệ rừng với mức trung bình
3
50.000đ/ha/năm và một phần nhỏ khác từ gỗ, củi cho nhu cầu gia dụng. Vì
vậy, để phát huy tiềm năng của rừng tự nhiên góp phần phát triển kinh tế xã
hội miền núi nói chung và nâng cao mức sống ng−ời dân miền núi trong tỉnh.
Bắc Giang đã xác định nuôi d−ỡng và làm giàu rừng tự nhiên là một nhiệm vụ
quan trọng.
Hiện nay, một trong những loài cây đ−ợc khuyến nghị sử dụng cho tái
sinh làm giàu rừng tự nhiên ở Bắc Giang là trám trắng (Canarium album Lour.
Raeusch). Đây là cây bản địa đa tác dụng phân bố phổ biến ở địa ph−ơng. Với
khả năng cho thu nhập ổn định đồng thời cả quả, nhựa và gỗ, trám trắng đang
đ−ợc nhiều hộ gia đình và lâm tr−ờng quan tâm phát triển. Tuy nhiên, vì thiếu
những nghiên cứu cần thiết về đặc điểm tái sinh của loài cây trong hoàn cảnh
cụ thể ở địa ph−ơng mà nhiều ng−ời còn rất lúng túng về kỹ thuật xúc tiến tái
sinh trám trắng để làm giầu rừng. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học
của trám trắng trong điều kiện cụ thể của Bắc giang làm cơ sở cho các biện
pháp xúc tiến tái sinh làm giàu rừng đ−ợc xác định là một trong những nhiệm
vụ quan trọng.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài h−ớng vào "Nghiên cứu ảnh
h−ởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây trám trắng
(Canarium album Lour. Raeusch) tại Lâm tr−ờng Sơn Động II huyện Sơn
Động, Tỉnh Bắc Giang".
Đề tài này đ−ợc tiến hành nhằm góp phần giải quyết nhiệm vụ trên. Nó
h−ớng vào nghiên cứu ảnh h−ởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh
của trám trắng làm cơ sở cho xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng bằng loài cây
này ở lâm tr−ờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang.
4
Ch−ơng 1. L−ợc sử vấn đề nghiên cứu.
1.1. Trên thế giới.
Các chuyên gia sinh thái học đã khẳng định rừng là một hệ sinh thái
hoàn chỉnh nhất. Thực vật rừng có sự biến động cả về số l−ợng và chất l−ợng
khi yếu tố ngoại cảnh thay đổi, rừng và con ng−ời có mối quan hệ mật thiết
với nhau. Chính vì lý do đó cây rừng đ−ợc con ng−ời quan sát, xem xét,
nghiên cứu từ xa x−a và một trong những khía cạnh con ng−ời đi vào tìm hiểu,
nghiên cứu đó là phục hồi lại rừng thông qua tái sinh rừng. Trên thế giới việc
nghiên cứu tái sinh rừng đã trải qua hàng trăm năm, nh−ng riêng đối với rừng
nhiệt đới vấn đề này mới chỉ đ−ợc đề cập đến từ khoảng những năm 1930 trở
lại đây.
Do sự phát triển công nghiệp ở thế kỷ 19, trong lâm nghiệp đã hình
thành xu h−ớng thay thế rừng tự nhiên bằng rừng trồng nhân tạo có năng suất
cao đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế. Nh−ng sau những thất bại về tái sinh
nhân tạo ở Đức và một số n−ớc ở vùng nhiệt đới, nhiều nhà khoa học đã nêu
khẩu hiệu “Hãy qua trở lại với tái sinh tự nhiên”.
Đặc điểm tái sinh rừng đ−ợc nhiều nhà khoa học quan tâm đến là thế hệ
cây tái sinh có tổ thành giống hay khác biệt với tổ thành tầng cây cao
(Mibbread, 1930; Richards, 1933; Baur, 1964; Aubrerille, 1938). Qua đó đã
làm sáng tỏ thêm khái niệm về tái sinh rừng, góp phần tạo cơ sở khoa học cho
nghiên cứu tái sinh rừng.
ở rừng nhiệt đới số l−ợng loài cây trên một đơn vị diện tích khá lớn, tổ
thành loài cây phức tạp, nên kinh doanh những loài cây đó rất khó có thể
mang lại hiệu quả mong muốn. Trong thực tiễn lâm sinh ng−ời ta chỉ tập trung
5
nghiên cứu những loài đáp ứng đ−ợc mục đính kinh doanh và nhu cầu của thị
tr−ờng.
Vấn đề tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đ−ợc thảo luận nhiều nhất là
hiệu quả của các ph−ơng thức sử lý lâm sinh đến tái sinh rừng của các loài cây
mục đích trong các kiểu rừng. Qua đó các nhà lâm sinh học đã xây dựng thành
công nhiều ph−ơng thức chặt tái sinh, công trình của Kennedy (1935),
Lancaster (1953) Taylor (1854), Jones (1960), Foggie (1960), Rosevear
(1974) ở Nigiêria và Gana, Schultz (1960) ở Xurinam với ph−ơng thứ chặt dần
tái sinh d−ới tán rừng, Brooks (1941), Ayoliffe (1952) với ph−ơng thức chặt
dần nhiệt đới (T.S.S) ở Trinidat. Griffith (1947), Barnerji (1959) với ph−ơng
thức chặt dần nâng cao vòm lá ở Andamann. Công trình của Bernard (1951-
1954), Wyatt Smith (1961, 1963) với ph−ơng thức chặt đều tuổi ở Malaysia,
Nichalson (1958) ở Bắc Borneo, Donis và Maudova (1954-1951) với ph−ơng
thức đồng hoá tầng trên ở Zaia... Chi tiết về các b−ớc xử lý cũng nh− hiệu quả
của từng ph−ơng thức đối với tái sinh đã đ−ợc Baur (1964) tổng kết trong tác
phẩm “Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng m−a” {1}.
Các công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới,
đáng chú ý nhất là công trình nghiên cứu của P.W. Richards (1952). ở Châu
phi, trên cơ sở số liệu thu thập đ−ợc, Taylor (1954), Bennard (1955) xác định
cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần phải bổ xung bằng cách trồng
rừng. Các tác giả nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu á nh−: Budowski
(1956); Bara (1954); Catinot (1965) lại có nhận định rằng: D−ới tán rừng nhiệt
đới, nhìn chung có đủ số l−ợng cây tái sinh có giá trị kinh tế, do vậy các biện
pháp lâm sinh đề ra cần thiết để bảo vệ cây tái sinh sẵn có d−ới tán rừng.
ở rừng nhiệt đới, hiện t−ợng tái sinh có nhiều điểm khác biệt. Van
Steenis (1956) đã nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến. Đó là tái sinh phân tán
6
liên tục của các loài cây chịu bóng và kiểu tái sinh vệt của các loài cây −a
sáng.
Ngoài ra theo nhận xét của A. Obrevin (1938) khi nghiên cứu các khu
rừng nhiệt đới ở Châu Phi, còn đ−a ra lý luận bức khảm tuần hoàn hay lý luận
tái sinh tuần hoàn.
Rất nhiều công trình nghiên cứu đã phân tích ảnh h−ởng của các nhân
tố đến tái sinh rừng. Trong đó nhân tố đ−ợc đề cập nhiều nhất là ánh sáng
(thông qua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, cây bụi, dây leo và thảm t−ơi
là những nhân tố ảnh h−ởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng. Trong rừng
nhiệt đới, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh h−ởng đến phát triển của cây con, còn đối
với sự nẩy mầm và phát triển của mầm non th−ờng không rõ (Baur, 1962). Khi
nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên, các tác giả nhận định thảm cỏ và cây bụi đã
ảnh h−ởng tới cây tái sinh của các loài thân gỗ. Những lâm phần đã khép tán,
tuy thảm cỏ phát triển kém nh−ng cạnh tranh dinh d−ỡng và ánh sáng của
chúng vẫn ảnh h−ởng đến cây tái sinh. Những lâm phần đã qua khai thác,
thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh là nhân tố ảnh h−ởng xấu đến tái sinh
rừng. Ghent. A. W (1969) đề nghị, thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt, tầng đất mặt
với tái sinh rừng cũng cần đ−ợc làm rõ.
Về ph−ơng pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy mẫu
ô vuông theo hệ thống do Lowdermilk (1927) đề nghị, với diện tích ô đo đếm
thông th−ờng từ 1ữ4m2. Diện tích ô đo đếm nh− vậy thuận lợi trong điều tra
nh−ng dung l−ợng mẫu (số ô đo đếm) phải đủ lớn mới phản ánh đ−ợc hiện
t−ợng tái sinh. Ph−ơng pháp điều tra theo dải hẹp cũng đ−ợc sử dụng với các ô
đo đếm có diện tích từ 10ữ 100m2. Ph−ơng pháp này trong điều tra tái sinh sẽ
khó xác định quy luật phân bố lớp cây tái sinh trên bề mặt đất rừng. Để giảm
sai số Barnard (1950) đã đề nghị một ph−ơng pháp “điều tra chuẩn đoán” mà
7
theo đó ô đo đếm có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái sinh ở
các trạng thái rừng khác nhau.
Các công trình nghiên cứu đ−ợc trích dẫn trên đây, đã phần nào làm sáng tỏ
đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên ở rừng nhiệt đới, đó là những cơ sở để xây dựng
các ph−ơng thức tái sinh. Trong nghiên cứu, việc điều tra đánh giá tái sinh cần lựa
chọn những ph−ơng pháp phù hợp với đối t−ợng nghiên cứu. Cần phân chia các
giai đoạn tái sinh và các nhân tố ảnh h−ởng đến tái sinh tự nhiên. Trong điều kiện
nhất định, cần xác định đối t−ợng và giới hạn nghiên cứu cho từng loại hình rừng
cụ thể.
1.2. ở Việt Nam
Vấn đề tái sinh rừng tự nhiên ở n−ớc ta ch−a đ−ợc nghiên cứu nhiều. Kết
quả nghiên cứu về tái sinh th−ờng đ−ợc đề cập trong các công trình nghiên cứu về
thảm thực vật, trong các báo cáo khoa học và một phần đ−ợc công bố trong các tạp
chí.
ở miền Bắc n−ớc ta từ 1962ữ1969, Viện điều tra quy hoạch rừng đã
điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo các “loại hình thực vật −u thế” Rừng
thứ sinh ở Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) và Lạng Sơn
(1969). Đáng chú ý là công trình điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng Sông Hiếu
(1962ữ1964) bằng ph−ơng pháp đo đếm điển hình. Kết quả điều tra đã đ−ợc
Vũ Đình Huề (1975) tổng kết trong báo cáo khoa học “Khái quát về tình hình
tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam”. Theo báo cáo đó, tái sinh tự
nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam cũng mang những đặc điểm tái sinh của
rừng nhiệt đới, cụ thể ở rừng nguyên sinh, tổ thành các loài cây tái sinh t−ơng
tự nh− tầng cây gỗ, d−ới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều loài cây gỗ mềm kém
giá trị, hiện t−ợng tái sinh theo đám đ−ợc thể hiện rõ nét tạo nên sự phân bố số
cây không đồng đều trên mặt đất rừng. Từ kết quả đó, tác giả đã xây dựng
8
biểu đánh giá tái sinh áp dụng cho các đối t−ợng rừng lá rộng miền Bắc n−ớc
ta.
Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng
(1978) đã nhấn mạnh tới ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn
phát triển cây tái sinh. Theo tác giả, ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế
và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên cả ở rừng nguyên sinh lẫn rừng thứ
sinh.
Trần Ngũ Ph−ơng (1970) khi nghiên cứu về kiểu rừng nhiệt đới m−a
mùa lá rộng th−ờng xanh đã có nhận xét “rừng tự nhiên d−ới tác động của con
ng−ời khai thác hoặc làm n−ơng rẫy, lặp đi lặp lại nhiều lần thì kết quả cuối
cùng là sự hình thành đất trống, đồi núi trọc. Nếu chúng ta để thảm thực vật
hoang dã tự nó phát triển lại, thì sau một thời gian dài trảng cây bụi, trảng cỏ
chuyển dần lên những dạng thực bì cao hơn thông qua quá trình tái sinh tự
nhiên và cuối cùng rừng có thể phục hồi d−ới dạng gần giống trạng thái rừng
ban đầu”.
ảnh h−ởng của các biện pháp lâm sinh tới tái sinh tự nhiên của quần xã
thực vật còn đ−ợc một số tác giả nghiên cứu nh− Phùng Ngọc Lan (1984),
Hoàng Kim Ngũ (1984), Nguyễn Duy Chuyên (1985), Nguyễn Ngọc Lung
(1985).
Công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Tr−ơng (1983) đã đề cập đến
mối quan hệ giữa cấu trúc rừng với tái sinh tự nhiên trong rừng hỗn loài. Hiện
t−ợng tái sinh lỗ trống ở các rừng thứ sinh vùng H−ơng Sơn-Hà Tĩnh đã đ−ợc
Phạm Đình Tam (1987) làm sáng tỏ. Theo tác giả, số l−ợng cây tái sinh xuất
hiện khá nhiều d−ới các lỗ trống khác nhau. Lỗ trống càng lớn, cây tái sinh
càng nhiều và hơn hẳn những nơi kín tán. Từ đó, tác giả đề xuất áp dụng
ph−ơng thức khai thác chọn, tái sinh tự nhiên.
9
Nguyễn Duy Chuyên (1988) khi nghiên cứu cấu trúc, tăng tr−ởng trữ
l−ợng và tái sinh tự nhiên rừng th−ờng xanh lá rộng hỗn loài cho ba vùng
(Sông Hiếu, Yên Bái, Lạng Sơn), đã khái quát đặc điểm phân bố của nhiều
loài cây có giá trị kinh doanh và biểu diễn bằng các hàm lý thuyết. Từ đó làm
cơ sở định h−ớng giải pháp lâm sinh cho các vùng sản xuất nguyên liệu.
Một số tác giả khác cũng đã có những công trình nghiên cứu về tái sinh
tự nhiên mà đối t−ợng là nhóm loài cây hoặc một loài cây cụ thể. Công trình
nghiên cứu của Đinh Quang Diệp (1993) nghiên cứu tiến trình tái sinh và ảnh
h−ởng của một số nhân tố đến từng giai đoạn tái sinh của nhóm loài cây họ
dầu, từ đó tác giả đề nghị một số nguyên tắc chính trong khai thác, xúc tiến,
bảo vệ, nuôi d−ỡng cây tái sinh cho các đối t−ợng rừng khộp vùng EaSúp
ĐăkLăk.
Dựa vào mật độ cây tái sinh, Vũ Đình Huề (1960) đã phân chia khả
năng tái sinh rừng thành 3 cấp, trong đó cấp tốt có mật độ cây tái sinh lớn hơn
12.000 cây/ha, cấp trung bình có mật độ từ 4.000ữ8.000 cây/ha, cấp xấu có
mật độ cây tái sinh từ 2.000 ữ 4.000 cây/ha. Tuy nhiên, các nghiên cứu này
mới chỉ chú trọng đến số l−ợng cây tái sinh.
Khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong khai thác, Phùng Ngọc Lan
(1964) đã nêu ra kết quả tra dặm hạt Lim xanh d−ới tán rừng ở Lâm tr−ờng
Hữu Lũng (Lạng Sơn). Ngay từ giai đoạn nẩy mầm, Bọ xít là nhân tố sinh vật
đầu tiên gây ảnh h−ởng đáng kể đến tỷ lệ nẩy mầm. Tiếp theo các đề tài trên,
tác giả đã nghiên cứu và nêu lên sự cần thiết của việc bảo vệ và phát triển Lim
xanh, đồng thời đề ra một số biện pháp kỹ thuật về xử lý hạt giống, gieo trồng
loài cây này. Theo tác giả không nên trồng Lim xanh thuần loài.
Khi nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trong rừng chặt chọn ở Lâm tr−ờng
H−ơng Sơn - Hà Tĩnh. Trần Xuân Thiệp (1995) đã định l−ợng các cây tái sinh
10
tự nhiên trong các trạng thái rừng khác nhau. Để đảm bảo mức độ tái sinh vốn
rừng ở Ngã Đôi cần giữ trữ l−ợng ở mức tối thiểu từ 170ữ200m3/ha (trạng thái
rừng IIIA3). Tác giả còn thống kê các cây tái sinh theo 6 cấp chiều cao, trong
đó cây tái sinh có triển vọng là những cây có chiều cao ≥ 1,5m. Khi nghiên cứu
tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn tai Lâm tr−ờng H−ơng Sơn - Hà Tĩnh,
Trần Cẩm Tú (1998) cho rằng: áp dụng ph−ơng thức xúc tiến tái sinh tự nhiên
có thể đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu quản lý, sử dụng tài
nguyên bền vững. Tuy nhiên, các giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đều
phải có tác dụng thúc đẩy cây tái sinh mục đích sinh tr−ởng và phát triển tốt,
khai thác phải đồng nghĩa với tái sinh rừng, phải chú trọng và điều tiết tầng
tán của rừng đảm bảo cho cây tái sinh phân bố đều trên toàn bộ diện tích. Để
cải thiện tổ thành rừng loại bỏ các loài cây phi mục đích cần phải thực hiện các
giải pháp lâm sinh (chặt mở tán, phát dây leo, cây bụi...) tr−ớc khi khai thác và
dọn vệ sinh rừng ngay sau khi khai thác.
Nguyễn Minh Đức (1998) đã nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố sinh
thái d−ới tán rừng và ảnh h−ởng của chúng đến tái sinh loài Lim xanh tại
V−ờn quốc gia Bến En - Thanh Hoá. Theo tác giả việc tác động vào lớp cây tái
sinh nói chung, cây tái sinh Lim xanh nói riêng phải dựa vào mối quan hệ giữa
c−ờng độ ánh sáng và độ ẩm d−ới tán rừng thông qua việc điều chỉnh độ tàn
che. Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp nuôi d−ỡng và xúc tiến tái sinh loài Lim
xanh.
Trần Ngũ Ph−ơng (1999) khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng tự
nhiên ở miền Bắc Việt Nam, đã nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh của
rừng tự nhiên. Theo tác giả trong rừng tự nhiên có nhiều tầng, khi tầng trên già
cỗi, tàn lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế hoặc cũng có thể một thảm
thực vật trung gian khác xuất hiện thay thế nó, nh−ng về sau, d−ới thảm thực
vật trung gian này sẽ xuất hiện một lớp cây con tái sinh lại rừng cũ và sẽ thay
11
thế thảm thực vật trung gian này trong t−ơng lai, lúc bấy giờ rừng cũ sẽ đ−ợc
phục hồi.
Theo tài liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng (1993) thì tại khu vực
lâm tr−ờng Sông Đà - Hoà bình xuất hiện một số loài cây có giá trị nh−: Sến,
Dẻ, Gie, Táu . . . Nh−ng do quá trình khai thác không hợp lý, đốt n−ơng làm
rẫy của đồng bào dân tộc, những loài cây này dần bị mất đi mà thay vao đó là
những loài cây −a sáng, mọc nhanh, ít giá trị kinh tế. Theo nghiên cứu của
Ngô Kim Khôi (1996) tổ thành loài cây phục hồi sau n−ơng rẫy ở Bình Thanh-
lâm tr−ờng Sông Đà gồm các loài: Re, Dẻ, Trâm, Kháo...
Bùi Văn Chúc (1996) đã nghiên cứu đăc điểm cấu trúc rừng phòng hộ
đầu nguồn tại lâm tr−ờng Sông Đà ở các trạng thái rừng IIA, IIIA1 và rừng
trồng, tác giả cũng đã đề cập đến tái sinh nh−ng mới chỉ xác định tổ thành,
mật độ.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về tái sinh trên đây mới chỉ đề
cập đến một số nghiên cứu liên quan đến đề tài. Những vấn đề này gần đây
đ−ợc nhiều tác giả quan tâm hơn. Xu h−ớng nghiên cứu cũng chuyển dần từ
định tính sang định l−ợng, từ nghiên cứu lý thuyết sang ứng dụng thực tiễn.
Những nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần vào việc xác định cơ sở lý
luận cho các tác động lâm sinh, từ đó đ−a ra những đề xuất cụ thể nhằm xúc
tiến tái sinh tự nhiên, nuôi d−ỡng rừng, đáp ứng mục tiêu kinh doanh, nâng
cao năng lực và chất l−ợng phòng hộ của rừng, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái
trong khu vực và các vùng lân cận.
1.3. Một số dẫn liệu về cây Trám trắng.
Tên khoa học: Canarium album Raeusch.
12
Thuộc họ Trám: Burseceae.
Bộ Cam: Ruales.
+ Một số đặc tính sinh vật học và sinh thái học.
Trám trắng còn đ−ợc gọi là Trám vàng, Thanh quả, thuộc họ Trám, chi
Trám (có khoảng 100 loài), phân bố ở các n−ớc nhiệt đới. ở Trung Quốc ng−ời ta
phát hiện thấy trám trắng phân bố tự nhiên ở các tỉnh Vân Nam, Quảng Đông,
Quảng Tây, Phúc Kiến ... Nó cũng phân bố ở hầu khắp các khu vực của Việt
Nam, Lào, Cămpuchia. Trám trắng th−ờng mọc rải rác ở độ cao d−ới 100m trong
rừng tự nhiên hỗn giao với các loài cây lá rộng khác. Trám trắng −a khí hậu nóng
ẩm và dễ bị hại bởi s−ơng muối. Trám trắng yêu cầu về đất không nghiêm ngặt,
những nơi có tầng đất dầy, thoát n−ớc, đất chua, đất đỏ hoặc pha cát đều có thể
trồng Trám trắng.
ở Việt Nam, Trám trắng tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và Tây
Nguyên nơi có l−ợng m−a từ 1.500 – 2.000mm/năm, độ cao 100 - 750m. Trám
trắng th−ờng gặp ở rừng thứ sinh trên đất còn tốt nh−ng mọc rải rác. Ng−ời ta
ch−a gặp Trám trắng mọc tự nhiên thuần loài. Nó th−ờng sinh tr−ởng tốt trên
đất feralit vàng đỏ phát triển trên phiến thạch sét, phiến thạch mi ca tầng dầy
còn tính chất đất rừng. Trong rừng tự nhiên, th−ờng chiếm tầng trên, nh−ng ở
giai đoạn cây tái sinh có khả năng chịu bóng, sau đó chuyển dần sang −a sáng
hoàn toàn. Trám trắng là loài cây chịu nhiệt kém, thoát hơi n−ớc mạnh, có khả
năng tái sinh cả bằng hạt và chồi.
+ Đặc điểm hình thái:
Trám trắng là loài cây gỗ cao 20 –30m, đ−ờng kính từ 50 – 60cm, thân tròn,
thẳng, vỏ có mầu xám trắng, lúc già bong vẩy nhỏ, ở vết vỏ đẽo có nhựa thơm hơi
đục.
13
Lá cây từ giai đoạn mạ đến khi tr−ởng thành biến đổi qua ba giai đoạn khác
nhau:
Giai đoạn 1: Lá đơn xẻ thuỳ.
Giai đoạn 2: Lá đơn nguyên.
Giai đoạn 3: Lá kép lông chim 1 lần lẻ.
Từ giai đoạn 3 trở đi lá ổn định có đặc điểm: Lá kép lông chim từ 7 - 13 lá
chét. Lá chét có hình trái xoan thuôn hoặc hình trứng dài 6 - 15cm, rộng 2,5 -
5,5cm. Mặt d−ới lá có nhiều vẩy sáp trắng. Gân hai bên 12 -16 đôi, có lá kèm
nhỏ sớm rụng. Hoa tự chùm mọc ở nách lá gần đầu cành, mùa ra hoa vào tháng 2
- 3. Quả hạch hình trái xoan, quả chín vào tháng 9 - 10, khi quả chín hạt có nhân
mầu trắng.
+ Công dụng:
Trám trắng có gỗ mầu xám trắng hoặc vàng nhạt, mềm, mịn, nhẹ, là cây
đa tác dụng có giá trị kinh tế lớn. Thớ gỗ thẳng, mịn, gỗ nhẹ, dễ chẻ, dễ lạng
th−ờng dùng trong công nghiệp gỗ dán và gỗ ép. Gỗ trám sau khi ngâm tẩm
t−ơng đối tốt, có nhiều xenlulo dùng làm bột giấy. Ngoài ra, gỗ Trám trắng
còn dùng làm nhà, đóng đồ gia dụng và làm gỗ trụ mỏ.
Nhựa Trám trắng có mùi thơm dùng để cất tinh dầu và là nguyên liệu
làm h−ơng chủ yếu ở n−ớc ta.
Quả trám có thể ăn đ−ợc, sau khi ăn để lại vị ngọt. Vị quả lúc đầu chát
sau ngọt, quả xanh có thể giải khát, giải độc, làm thuốc chữa bệnh viêm họng,
có thể gia công làm ô mai hoặc làm thức ăn.
Rễ Trám trắng ăn sâu, tầng lá dầy có thể làm cây trồng đ−ờng phố.
14
Xét về mặt chức năng Trám trắng là cây đa mục đích có giá trị về cả
mặt kinh tế và sinh thái, là một trong những loài cây đ−ợc sử dụng làm giầu
rừng, đ−ợc trồng nhiều ở các trang trại, theo mô hình nông-lâm kết hợp.
+ Một số nghiên cứu về cây Trám trắng.
Năm 1962 gỗ Trám trắng (cùng với 11 loài cây khác) đ−ợc đ−a sang
Cộng hoà dân chủ Đức phân tích thành phần hoá học, đánh giá phẩm chất
nguyên liệu cho công nghiệp giấy. Tr−ớc đó năm 1958 đoàn chuyên gia lâm
nghiệp Đức do tiến sĩ Lutj. Fharj Man dẫn đầu sang nghiên cứu sử dụng các
loài gỗ lá rộng, mọc nhanh ở Việt Nam đã có kết luận rằng: Trám trắng là loại
gỗ có tỷ lệ xenlulô cao nên dùng để sản xuất giấy và ván sợi.
Năm 1992 – 1993 TS Triệu văn Hùng đã thực hiện đề tài cấp bộ nghiên
cứu về 'Đặc tính sinh vật học của một số loài cây làm giầu rừng' (Trám trắng,
Lim xẹt): có nhận xét: Trong tổ thành rừng tự nhiên Trám trắng chỉ đạt trung
bình 3,87% về số cây và 6,84% về trữ l−ợng ô tiêu chuẩn. Xét ở trạng thái
rừng thì ở trạng thái rừng IIIA1 Trám trắng chiếm tỷ lệ cao hơn so với trạng
thái rừng IIIA2. Trong rừng th−ờng gặp Trám trắng với một số loài cây bạn nh−
Giẻ, Lim xẹt, Sau sau, Xoan ta...
Đặc điểm sinh tr−ởng: Theo kết quả nghiên cứu của Trần Xuân Thiệp,
trong rừng tự nhiên ngoài 40 tuổi Trám trắng vẫn còn khả năng tăng tr−ởng,
mỗi năm 1cm về đ−ờng kính, từ 0,3 ữ 0,5m về chiều cao. Trong rừng thứ sinh
ở Quỳ Châu (Nghệ An) Trám trắng có đ−ờng kính đạt tới 43cm, chiều cao
25m.
Cũng nghiên cứu về đặc điểm sinh tr−ởng: Kết quả điều tra rừng đ−ợc
cải tạo bằng Trám trắng tại Hữu Lũng (Lạng Sơn) sau 27 năm cho thấy: Mật
độ còn lại, trung bình đạt 340 cây/ha. Đ−ờng kính (D1.3) trung bình đạt 25,2cm,
chiều cao (HVN) trung bình đạt 14m và trữ l−ợng đạt 247,6 m
3/ha. Tăng tr−ởng
15
bình quân về đ−ờng kính đạt 0,93cm/năm, 0,5m/năm về chiều cao và
9,13m3/ha/năm về trữ l−ợng.
Phạm Đình Tam và Trần Lâm Đồng (Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt
Nam) cũng đã triển khai đề tài: 'Gây trồng Trám trắng phục vụ nguyên liệu gỗ
dán' đã có một số nhận xét nh− sau: Trám trắng là loài cây phân bố rộng ở cả
3 miền Bắc - Trung - Nam từ độ cao 10 ữ 1000m so với mực n−ớc biển, nh−ng
tập trung nhiều ở đai độ cao 30 ữ 50m. Trám trắng thích hợp với vùng có nhiệt
độ bình quân trong năm từ 20 ữ 23,9oC. L−ợng m−a bình quân từ 1.200 ữ
2.500 mm, độ ẩm không khí từ 80 ữ 87%. Trám trắng sinh tr−ởng tốt trên các
loại đất Feralit phát triển trên các loại đá mẹ Granit, Sa Thạch, Bazan, phù sa
cổ có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét nhẹ, tầng trung bình đến sâu, độ
pH(KCL) từ 3,7 ữ 4,7, mùn và đạm tổng số khá.
Năm 1996 sinh viên Hà Văn Tiệp d−ới sự h−ớng dẫn của TS V−ơng
Văn Quỳnh đã thực hiện đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh thái khí hậu loài
Trám trắng tại Lâm tr−ờng Hoành Bồ Quảng Ninh" đã có kết luận: tất cả các
nhân tố khí hậu đều có ảnh h−ởng đến tái sinh loài Trám trắng. Trong các
nhân tố khí hậu thì chỉ số ẩm từ tháng 4 đến ữ tháng 9 có ảnh h−ởng mạnh mẽ
nhất, và đó cũng là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của Trám
trắng. Mối quan hệ giữa sinh tr−ởng và chỉ số ẩm (K4ữ9) là mối liên hệ đồng
biến và xác định vùng có khí hậu thuận lợi cho sinh tr−ởng loài Trám trắng
đ−ợc thể hiện trên bản đồ.
16
Ch−ơng 2: điều kiện tự nhiên, kinh tế, x∙ hội
khu vực nghiên cứu
2.1. Điều kiện tự nhiên.
2.1.1. Vị trí địa lý.
Lâm tr−ờng Sơn Động II nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Bắc Giang,
cách thị xã Bắc Giang 80km, có toạ độ địa lý từ 210 09’ đến 210 18’ vĩ độ Bắc,
từ 1060 40' đến 1060 52’ kinh độ Đông, có tổng diện tích tự nhiên là
9.243,7ha, nằm trên địa bàn 3 xã: Thanh Sơn, Thạch Sơn và Bồng Am.
Phía Bắc giáp xã An Châu huyện Sơn Động.
Phía Nam giáp tỉnh Quảng Ninh.
Phía Đông giáp xã Long Sơn huyện Sơn Động.
Phía Tây giáp xã Biển Động huyện Lục Ngạn.
2.1.2. Địa hình, địa chất và đất đai.
Đất trong khu vực nghiên cứu có nhiều loại khác nhau nh− đất mùn trên
núi cao, đất đỏ vàng trên núi thấp và núi trung bình có thành phần cơ giới thịt
nhẹ, thịt trung bình tầng đất từ trung bình đến dày, đ−ợc hình thành trên đá
trầm tích, gồm các loại đá mẹ chính: Sa thạch, Phiến thạch sét, Sa phiến thạch,
Cuội kết và Phù sa cổ. Tuy nhiên, chiếm diện tích chủ yếu là 2 loại đất sau:
Đất feralit trên núi phân bố ở độ cao 400m trở lên, hầu hết đất còn thực
vật che phủ, tầng đất trung bình và dày với thành phần cơ giới là thịt nhẹ và
trung bình, đất tơi xốp, hàm l−ợng mùn, dinh d−ỡng khá.
17
Đất feralit điển hình, phân bố ở độ cao 200ữ400m, tầng đất dày và
trung bình, thành phần cơ giới là thịt trung bình, hàm l−ợng dinh d−ỡng trung
bình và nghèo, loại đất này phân bố t−ơng đối phổ biến, th−ờng đã trải qua
thời kỳ canh tác và gặp ở những diện tích rừng phục hồi.
2.1.3. Khí hậu thuỷ văn.
Biểu 2.1: Số liệu khí hậu khu vực nghiên cứu
Tháng Nhiệt độ
(0C)
Độ ẩm
(%)
Tổng số
giờ nắng
Tổng l−ợng
m−a (mm)
Ghi chú
1 16.1 80.2 93.5 30.5
2 16.8 81.9 47.5 26.4
3 20.4 83.1 59.8 56.9
4 24.3 82.5 94.7 82.9
5 26.8 81.6 151.4 216.4
6 28.3 83.1 144.5 301.0
7 28.3 84.7 147.3 356.4
8 27.8 85.8 161.9 272.0
9 26.2 86.2 143.7 156.9
10 24.1 81.9 145.2 75.4
11 20.0 80.6 156.2 39.6
12 17.2 80.4 98.2 26.3
Trung bình 23.0 82.7 1444 1641
(Số liệu đ−ợc thu thập từ trung tâm khí t−ợng thuỷ văn huyện Sơn Động,
đ−ợc thống kê và tính trung bình từ năm 1992 ữ 2002).
18
Hình 01: Biểu đồ liên hệ giữa độ nhiệt, độ ẩm và l−ợng m−a.
Huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang nằm trong khu vực Đông Bắc nên có
khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, m−a nhiều, một năm có 2 mùa rõ rệt,
l−ợng m−a bình quân trong năm là 1.640mm và tập chung chủ yếu ở mùa m−a.
Mùa m−a bắt đầu từ tháng 4 ữ tháng 10, l−ợng m−a bình quân trong
mùa là 1.461mm chiếm 89% tổng l−ợng m−a cả năm.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 ữ tháng 3 năm sau, l−ợng m−a bình quân
trong mùa là 179,7mm chiếm 11% tổng l−ợng m−a cả năm.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23oC, nhiệt độ trung bình tối cao tuyệt
đối là 28,3oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 16,1oC.
Độ ẩm không khí từ 80% ữ 86%, trung bình năm là 82,7%. l−ợng bốc
hơi hàng năm là 944mm. Tổng số giờ nắng trong năm là1.444 giờ. Hàng năm
có xuất hiện s−ơng mù vào các tháng 1, 2, 10,11 và tháng 12.
Khu vực nghiên cứu chịu ảnh h−ởng của 2 loại gió chính: Mùa m−a
chịu ảnh h−ởng của gió mùa Đông nam. Mùa khô chịu ảnh h−ởng của gió mùa
Đông Bắc, thổi thành từng đợt mỗi đợt kéo dài 3ữ5 ngày gây ra rét và rét đậm.
Một số năm có xuất hiện s−ơng giá vào tháng 1, 2 mỗi đợt kéo dài 2ữ3 ngày.
0
50
100
150
200
250
300
350
400
1 3 5 7 9 11
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tổng l−ợng
m−a
19
Vào mùa m−a th−ờng xuất hiện bão (vào các tháng 6ữ8) nh−ng do xa
biển và đ−ợc cánh cung Đông Triều che chắn nên mức độ thiệt hại do bão gây
ra th−ờng không lớn.
Nhìn chung điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho sinh tr−ởng và phát
triển cây trồng nói chung và cây lâm nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, về mùa khô,
nhiệt độ xuống thấp một số nơi có s−ơng muối gây ảnh h−ởng bất lợi cho sinh
tr−ởng của cây rừng.
2.1.4. Tài nguyên rừng.
Với diện tích Lâm tr−ờng quản lý là 9.243,7ha đất, trong đó đất lâm
nghiệp là 8.767ha chiếm 95% tổng diện tích tự nhiên (Trong đó rừng tự nhiên
là 8.214ha chiếm 93,7% và 533,0ha rừng trồng chiếm 6,3%) thì đây là nguồn
tài nguyên vô cùng giá trị.
a. Thảm thực vật.
Với diện tích rừng tự nhiên là 8.214ha, khu hệ thực vật ở đây phân bố
trong nhiều hệ sinh thái, nh−ng tập trung nhiều ở hệ sinh thái rừng.
- Hệ sinh thái rừng: Là hệ sinh thái lớn, có phân bố rộng khắp, giữ vai
trò chủ đạo trong việc tạo cảnh quan, môi tr−ờng và chi phối sự phát triển của
các hệ sinh thái khác trong khu vực.
- Hệ sinh thái đồng cỏ: hệ sinh thái này nhỏ, th−ờng tập trung trên một
số dông núi với các loài phổ biến nh− cỏ tranh, cỏ rác, cỏ ba cạnh, cỏ x−ớc…
- Hệ sinh thái Sông -Suối: là hệ sinh thái nhỏ về diện tích, trong hệ sinh
thái này có các loài phổ biến nh− rong suối, rì rì, trâm suối…
Hệ sinh thái Đồng ruộng-N−ơng bãi: Hệ sinh thái này nhỏ, th−ờng tập
trung quanh làng xóm, cây trồng chủ yếu là cây l−ơng thực ngắn ngày.
20
b. Động vật rừng.
Theo kết quả điều tra của Nguyễn Văn Huy Tr−ờng Đại học Lâm
Nghiệp năm 1998, {22} đã thống kê đ−ợc tại khu vực có: 51 loài thú thuộc 20
họ, 8 bộ, 102 loài chim thuộc 41 họ, 13 bộ, 40 loài bò sát thuộc 15 họ, 2 bộ,
ếch nhái 33 loài thuộc 5 họ, 1 bộ.
2.2. Một số đặc điểm khác.
Địa bàn hoạt động của Lâm tr−ờng Sơn động II nằm trên 3 xã. Kết quả
thống kê cho thấy một số đặc điểm về kinh tế, xã hội nh− sau:
2.2.1. Dân số, dân tộc.
Tổng diện tích quy hoạch của Lâm tr−ờng gồm 408 hộ, 2.254 khẩu,
1.012 lao động, gồm các dân tộc nh− Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan, Hoa, Dao…
mật độ bình quân 68 ng−ời/km2. Ng−ời dân sống tập trung ở các làng bản
vùng thấp, địa hình bằng phẳng. Ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông, lâm
nghiệp, chỉ có một số l−ợng nhỏ ng−ời có nghề phụ. Sản l−ợng l−ơng thực
thấp, để bù lại l−ợng l−ơng thực thiếu hụt, ng−ời dân ở đây đã tham gia vào
các ch−ơng trình trồng rừng theo các Dự án của Lâm tr−ờng. Nhận khoán
rừng, tổ chức sản xuất theo các mô hình trang trại, khai thác lâm sản phụ
(Nứa, măng…). Một phần không nhỏ số ng−ời dân sống nhờ vào việc khai
thác gỗ, củi, phá rừng làm n−ơng rẫy, đây cũng là một trong những nguyên
nhân dẫn đến tình trạng rừng bị tàn phá, đất đai bị suy thoái và gây ảnh h−ởng
không nhỏ đến tái sinh rừng.
2.2.2. Quy hoạch sử dụng đất.
21
Biểu 2.2. Thống kê các loại đất đai
TT loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Ghi chú
Tổng diện tích tự nhiên 9.243,7 100
I Đất lâm nghiệp 8.767,0 94,8
1 Rừng tự nhiên 7.196,0 77,8
2 Rừng trồng 553,0 6,0
3 Đất trống 1.038,0 11,2
II Đất nông nghiệp 476,7 5,1
1 Lúa n−ớc 50,5 0,5
2 N−ơng bãi 175,9 19,0
3 V−ờn quả 220,3 24,1
III Đất khác 55,0 0,6
Số liệu trên cho thấy: Diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất
8.767ha (94,8%) trong đó diện tích đất có rừng là 7.749ha, độ che phủ bình
quân còn cao đạt 83%. Tuy nhiên, chất l−ợng rừng tự nhiên thấp, diện tích
rừng tự nhiên này chủ yếu là rừng phục hồi. Đất dùng cho sản xuất nông
nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ, với 476,7ha bằng 5,1% tổng diện tích. Điều này
chứng tỏ ng−ời dân trong khu vực phải sống dựa vào rừng thông qua các hoạt
động nh− khai thác lâm sản, phá rừng làm n−ơng rẫy…
2.2.3. Hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp.
Tr−ớc đây, do cuộc sống du canh du c−, đời sống nhân dân chủ yếu là
nhờ vào n−ơng rẫy cho nên việc chặt phá rừng, đốt n−ơng làm rẫy diễn ra và
gây hậu quả nghiêm trọng, nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, tỷ lệ đất trống đồi
núi trọc tăng lên. Một phần nhỏ diện tích đã bị thoái hoá nghiêm trọng do hậu
quả của hoạt động n−ơng rẫy trong một thời gian dài. Tuy nhiên, từ năm 1994,
thực hiện ch−ơng trình "Phủ xanh đất trống đồi núi trọc" (327) của Đảng và
Downloadằ
22
Nhà n−ớc, năm 1996 thực hiện dự án Việt - Đức, ng−ời dân đã đ−ợc nhận
khoán bảo vệ và trồng rừng mới phủ xanh đất trống đồi núi trọc nên diện tích
rừng đã tăng đáng kể. Với chính sách hỗ trợ về kinh tế, những thuận lợi của
điều kiện tự nhiên −u đãi cho việc phát triển cây ăn quả, các hộ gia đình đã
biết kinh doanh trên diện tích đất đ−ợc giao của mình tạo thêm thu nhập từ
rừng, tự v−ơn lên xoá đói giảm nghèo. So với năm 1994 số hộ đói nghèo hiện
nay đã giảm đi rõ rệt. Hiện nay chỉ còn khoảng 5%, số hộ khá tăng lên 28,5%,
số hộ trung bình là 66,5% (Báo cáo của UBND huyện Sơn Động, 2002).
Downloadằ
23
Ch−ơng 3. Mục tiêu, nội dung vμ ph−ơng pháp
nghiên cứu.
3.1. Mục tiêu.
3.1.1. Mục tiêu chung.
Mục tiêu chung của đề tài là góp phần nâng cao hiệu quả của xúc tiến
tái sinh loài trám trắng d−ới rừng tự nhiên ở lâm tr−ờng Sơn Động II Bắc
Giang.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể.
Xác định đ−ợc quan hệ định l−ợng giữa chất l−ợng tái sinh loài cây
Trám trắng với một số yếu tố hoàn cảnh. Từ đó làm cơ sở đề xuất các giải
pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên cũng nh− trồng rừng bằng loài trám
trắng ở khu vực nghiên cứu.
3.2. Nội dung:
3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc lâm phần.
3.2.1.1. Nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cây cao.
3.2.1.2. Nghiên cứu cấu trúc tầng thứ tầng cây cao.
3.2.1.3. Xác lập phân bố n/D1.3, n/Hvn tầng cây cao.
3.2.1.4. Đăc điểm t−ơng quan Hvn-D1.3, DT-D1.3.
3.2.1.5. Đặc điểm tái sinh loài cây Trám trắng.
3.2.1.5.1. Cấu trúc tổ thành và cấu trúc mật độ cây tái sinh.
Downloadằ
24
3.2.1.5.2. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao.
3.2.1.5.3. Tần suất phân bố cây tái sinh.
3.2.1.5.4. Chất l−ợng cây tái sinh.
3.2.1.5.5. Số l−ợng cây tái sinh theo nguồn gốc.
3.2.1.6. Tầng cây bụi thảm t−ơi.
3.2.1.7. Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu.
3.2.2. ảnh h−ởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây Trám
trắng.
3.2.2.1. ảnh h−ởng của từng yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng chiều
cao cây Trám trắng tái sinh.
3.2.2.1.1. ảnh h−ởng của độ cao so với mặt n−ớc biển
3.2.2.1.2. ảnh h−ởng của độ dầy tầng đất.
3.2.2.1.3. ảnh h−ởng của độ pHKCL đất.
3.2.2.1.4. ảnh h−ởng của hàm l−ợng mùn trong đất.
3.2.2.1.5. ảnh h−ởng của hàm l−ợng đạm trong đất.
3.2.2.1.6. ảnh h−ởng của độ ẩm đất.
3.2.2.2. ảnh h−ởng tổng hợp của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng
chiều cao cây tái sinh.
Downloadằ
25
3.2.4. Đề xuất một số giải pháp lâm sinh nhằm nâng cao chất l−ợng cây
tái sinh Trám trắng.
3.2.4.1. Chọn lập địa thích hợp với xúc tiến tái sinh trám trắng .
3.2.4.2. Điều chỉnh cấu trúc rừng
3.2.4.3. Kỹ thuật thâm canh và làm giàu rừng
3.3. Giới hạn của đề tài:
Đề tài đ−ợc giới hạn trong phạm vi các vấn đề sau:
+ Về đối t−ợng:
Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là rừng tự nhiên có tái sinh Trám trắng
ở Lâm tr−ờng Sơn Động II, Bắc Giang.
+ Về nội dung:
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số nhân tố sinh thái có ảnh h−ởng
đến tái sinh loài trám trắng (Đặc điểm cấu trúc rừng, đặc điểm tái sinh tự
nhiên, độ cao so với mặt biển, độ ẩm đất, hàm l−ợng đạm, hàm l−ợng mùn, độ
dầy tầng đất, độ pHKCL).
+ Về địa điểm nghiên cứu:
Tại lâm tr−ờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang.
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu.
3.4.1. Ph−ơng pháp luận.
Cải thiện hoàn cảnh là một trong những con đ−ờng để nâng cao chất
l−ợng và khả năng tái sinh của cây rừng.
Downloadằ
26
Trong sinh thái rừng và sinh thái học nói chung ng−ời ta coi sinh vật là
sản phẩm của hoàn cảnh. Sự tồn tại, sinh tr−ởng và phát triển của thực vật rừng
phụ thuộc vào đặc điểm của hoàn cảnh. Vì vậy, tác động làm thay đổi điều
kiện hoàn cảnh là một trong những con đ−ờng để nâng cao năng xuất, chất
l−ợng của cây rừng nói chung và khả năng cũng nh− chất l−ợng tái sinh của
cây rừng nói riêng. Tuy nhiên, những biến đổi của hoàn cảnh có thể ảnh
h−ởng tích cực hoặc ảnh h−ởng tiêu cực đến thực vật. Vì vậy, để đề xuất đ−ợc
giải pháp lâm sinh tác động vào hoàn cảnh có hiệu quả cần phải nghiên cứu về
quan hệ ảnh h−ởng của các yếu tố hoàn cảnh đến năng xuất, chất l−ợng cây
rừng. Trong đề tài này việc xác định việc nghiên cứu quan hệ tác động của các
yếu tố hoàn cảnh đến chất l−ợng tái sinh loài cây Trám trắng là nhiệm vụ quan
trọng. Nó là cơ sở để đề xuất những giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao
chất l−ợng tái sinh cây trám trắng cũng nh− đảm bảo tỷ lệ thành rừng cao đối
với rừng trồng loài cây trám trắng.
3.4.2. Kế thừa các t− liệu trong và ngoài n−ớc.
Trên cơ sở khảo sát để thu thập có lựa chọn các thông tin, các công
trình đã nghiên cứu có liên quan đến những nội dung nghiên cứu của đề tài.
3.4.3. Ph−ơng pháp thu thập số liệu.
3.4.3.1. Bố trí thí nghiệm và dung l−ợng mẫu.
Đề tài xác định khu vực điều tra và bố trí tuyến điều tra, địa điểm điều
tra, lập ô tiêu chuẩn trên bản đồ và thực địa.
a/ Lập ô tiêu chuẩn điển hình để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng có
tái sinh trám trắng.
Để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng, đề tài sử dụng ph−ơng pháp điều
tra trên ô tiêu chuẩn điển hình. Tổng số gồm 3 ô tiêu chuẩn đại diện cho khu
vực nghiên cứu. Mỗi ô tiêu chuẩn có diện tích là 1.000m2 (40mx25m) và đ−ợc
Downloadằ
27
thiết lập ở nơi đại diện về cấu trúc rừng, điều kiện địa hình, thổ nh−ỡng của
khu vực.
Ô tiêu chuẩn đ−ợc lập bằng địa bàn cầm tay và th−ớc dây với sai số
khép kín là 1/200.
b/ Xây dựng hệ thống điểm điều tra ngẫu nhiên hệ thống để nghiên cứu
quan hệ của các yếu tố hoàn cảnh với đặc điểm cây tái sinh trám trắng.
ảnh h−ởng của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng cây tái sinh Trám
trắng đ−ợc nghiên cứu nhờ thu thập thông tin từ hệ thống 200ữ300 điểm điều
tra đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên hệ thống.
- Lập tuyến điều tra. Tại khu vực nghiên cứu đề tài xác định 3 tuyến
điều tra xuyên qua những khu vực có tái sinh phổ biến của trám trắng. Vị trí
các tuyến đ−ợc đánh dấu trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000. Các tuyến đều
xuất phát từ một điểm nơi giao nhau của đ−ờng mòn Tuyến thứ nhất dài
1400m, tuyến thứ hai dài 1100m, tuyến thứ ba dài 1250 m. Các tuyến đ−ợc bố
trí song song với đ−ờng đồng mức, mỗi tuyến điều tra có bề rộng 1m. Dọc
theo tuyến vị trí của mỗi cây tái sinh trám trắng đ−ợc xác định là một điểm
điều tra. Tổng số điểm điều tra và cũng là tổng số cây tái sinh trám trắng đã
điều tra trên tuyến. Tại mỗi điểm điều tra sẽ tiến hành điều tra đồng thời độ
cao so với mực n−ớc biển, độ sâu tầng đất, độ tàn che tầng cây cao, một số
nhân tố thổ nh−ỡng, nguồn gốc và các một số chỉ tiêu sinh tr−ởng của cây tái
sinh trám trắng.
3.4.3.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn điển hình.
a/ Điều tra cấu trúc rừng.
Để nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng, đề tài tiến hành thu thập
số liệu trên ô tiêu chuẩn điển hình. Các chỉ tiêu điều tra gồm đặc điểm tầng
Downloadằ
28
cây cao, độ tàn che tầng cây cao, đặc điểm lớp cây bụi thảm t−ơi, tỷ lệ che phủ
của lớp thảm t−ơi cây bụi, đặc điểm cây tái sinh, điều kiện thổ nh−ỡng.
(1)- Điều tra tầng cây cao: Trong OTC đo đếm toàn bộ những cây có
đ−ờng kính (D1.3) ≥ 6cm. Với mỗi cây tầng cao điều tra những chỉ tiêu sau.
-Xác định tên loài cây (Đ−ợc xác định theo tên Việt nam - tên khoa
học), đo đ−ờng kính (D1.3), chiều cao (Hvn), đ−ờng kính tán (DT).
-Đo đ−ờng kính ngang ngực: bằng th−ớc kẹp có chia vạch đến cm tại độ
cao 1,3m.
-Chiều cao vút ngọn: đ−ợc đo bằng th−ớc đo cao hoặc bằng sào có khắc
vạch đến 10cm.
-Đ−ờng kính tán: đ−ợc đo bằng th−ớc hoặc sào có độ chính xác tới 10
cm. Đ−ờng kính tán các cây trong ô đ−ợc đo theo 2 h−ớng Đông Tây và Nam
Bắc. Kết quả đ−ợc lấy trị số trung bình của 2 h−ớng.
(2)- Điều tra độ tàn che . Độ tàn che của ô tiêu chuẩn đ−ợc xác định
theo hệ thống xấp xỉ 200 điểm điều tra trong ô. Tại mỗi điểm điều tra tàn che,
dùng th−ớc ngắm lên theo ph−ơng thẳng đứng. Nếu gặp tán cây thì giá trị tàn
che đ−ợc ghi là 1, nếu không gặp tán cây thì giá trị tàn che ghi là 0, nếu ở vị
trí mép tán lá thì giá trị sẽ là 0,5. Độ tàn che của ô tiêu chuẩn là tỷ lệ số điểm
mà giá trị tàn che là 1 trên tổng số điểm điều tra.
(3)- Điều tra tầng cây bụi thảm t−ơi: Cây bụi thảm t−ơi đ−ợc điều tra
trong 5 ô dạng bản (5x5m = 25m2), một ô ở tâm và 4 ô ở 4 góc ô tiêu chuẩn.
Điều tra tầng cây bụi: cây bụi là cây thân gỗ thuộc tầng thấp (đ−ợc điều
tra trong ODB). Chỉ tiêu xác định là: Tên loài cây, số l−ợng, Hvn đ−ợc đo
Downloadằ
29
bằng th−ớc mét, độ che phủ bình quân chung các loài đ−ợc tính theo tỷ lệ
phần trăm bằng ph−ơng pháp −ớc l−ợng.
Điều tra tầng thảm t−ơi: Thảm t−ơi là lớp cây cỏ phủ trên bề mặt đất
rừng. Chỉ tiêu điều tra: Tên loài cây, chiều cao trung bình, độ che phủ của
loài, độ che phủ chung đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp −ớc l−ợng..
(4)- Điều tra cây tái sinh trên ô dạng bản. Cây tái sinh đ−ợc điều tra
trong 5 ô dạng bản (ODB), mỗi ô có diện tích 25m2 (5m x 5m), các ODB
đ−ợc bố trí theo hệ thống trong OTC, (một ô ở tâm và 4 ô ở 4 các góc ô tiêu
chuẩn). Cây tái sinh đ−ợc điều tra gồm các cây có đ−ờng kính nhỏ hơn 6cm.
Các chỉ tiêu xác định là:
- Tên loài cây, chiều cao vút ngọn, tình trạng sinh tr−ởng, nguồn gốc tái
cây sinh (Theo hạt, theo chồi).
- Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng th−ớc sào, lấy đến 0,1 m.
- Xác định phẩm chất cây tái sinh với từng cá thể và phân thành 3 cấp
chất l−ợng là tốt, trung bình và xấu.
+ Cây tốt: Là những cây có tán lá phát triển đều đặn, tròn, xanh biếc,
thân tròn thẳng, không bị khuyết tật, không bị sâu bệnh.
+ Cây trung bình: Là những cây có thân thẳng, tán lá không đều, ít
khuyết tật, không bị sâu bệnh.
+ Cây xấu: Là những cây có tán lá lệch, lá tập trung ở ngọn, sinh tr−ởng
kém, khuyết tật nhiều và bị sâu bệnh.
- Xác định nguồn gốc cây tái sinh: đ−ợc xác định theo tái sinh hạt hoặc
tái sinh chồi.
Downloadằ
30
b/ Điều tra thổ nh−ỡng.
Để có hình ảnh trực quan về điều kiện thổ nh−ỡng khu vực nghiên cứu,
tại mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành đào một phẫu diện đất có kích th−ớc 80 ì
200cm, tiến hành mô tả và lấy mẫu phân tích theo ph−ơng pháp thông th−ờng.
Các số liệu về điều kiện thổ nh−ỡng trên ô tiêu chuẩn đ−ợc thu thập gồm: Độ
dầy tầng đất, độ xốp, độ ẩm, mầu sắc, tỷ lệ đá lẫn, thành phần cơ giới. Việc
mô tả phẫu diện đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp điều tra phẫu diện của bộ
môn Đất lâm nghiệp, Tr−ờng Đại Học Lâm Nghiệp.
- Xác định độ pH bằng pH metres.
- Xác định dung trọng (D) bằng ph−ơng pháp dung trọng.
- Xác định tỷ lệ mùn bằng ph−ơng pháp Tiurin.
- Xác định NH4 bằng ph−ơng pháp Kjeldahl.
- Xác định P2O5 bằng ph−ơng pháp Ôniani.
- Xác định K2O bằng ph−ơng pháp Matlôva.
- Xác định độ chua trao đổi bằng ph−ơng pháp Xôcôlốp.
- Xác định tổng số Ca++, Mg++ trao đổi bằng NaCl với phức chất
trilonB.
- Xác định thành phần cơ giới bằng ph−ơng pháp ống hút Rôbinxon và
phân cấp theo FAO (3 cấp).
3.4.3.3. Ph−ơng pháp thu thập số liệu trên mỗi điểm điều tra.
Điều tra cây trám trắng tái sinh đ−ợc thực hiện trên tuyến điều tra đã
đ−ợc đánh dấu trên bản đồ địa hình, tại mỗi điểm tiến hành điều tra các chỉ
tiêu sau:
Downloadằ
31
a/ Điều tra độ tàn che.
Độ tàn che tầng cây cao tại mỗi điểm điều tra đ−ợc xác định bằng
ph−ơng pháp mục trắc tại 5 điểm, một điểm ở tâm cây tái sinh trám trắng, 4
điểm ở 4 góc vuông cách cây tái sinh 2m. Sai số mục trắc tại mỗi điểm là
10%. Sai số trung bình độ tàn che từ 5 điểm là xấp xỉ 4%.
b/ Điều tra thổ nh−ỡng.
Dọc theo tuyến điều tra cứ 20m lập 1 điểm điều tra đất.
Tại mỗi điểm điều tra đề tài xác định những yếu tố sau:
+ Độ ẩm: Lấy mẫu đất ở 5 điểm, một điểm ở trung tâm điểm điều tra, 4
điểm ở vị trí cách đều tâm điểm điều tra 1m. Mẫu đ−ợc lấy ở độ sâu 10 -
20cm. Chúng đ−ợc trộn lẫn với nhau với trọng l−ợng khoảng 100g, mẫu đ−ợc
bảo quản bằng túi Polietylen 2 lớp, ghi bên ngoài bằng bút mực không xoá
(Tuyến điều tra, số hiệu điểm điều tra) sau đó tiến hành xác định độ ẩm bằng
ph−ơng pháp tủ sấy trong phòng phân tích đất .
+ Độ dầy tầng đất: Đ−ợc xác định bằng khoan, trên mỗi ô điều tra tiến
hành khoan 5 điểm một điểm ở trung tâm điểm điều tra, 4 điểm ở vị trí cách
đều tâm điểm điều tra 1m, sau đó cộng lại lấy giá trị trung bình.
+ Tỷ lệ mùn: Đ−ợc phân tích trong phòng thí nghiệm theo ph−ơng pháp
Tiurin.
+ Độ pH: Xác định độ pHKCL bằng máy đo pH-metter.
+ Điều tra đặc điểm cây tái sinh:
Chiều cao vút ngọn (HVN) cây tái sinh đ−ợc đo bằng th−ớc hoặc sào có
khắc vạch tới cm.
Downloadằ
32
Đánh giá chất l−ợng cây tái sinh: Chất l−ợng cây tái sinh đ−ợc xác định
qua 2 chỉ tiêu: Hình thái biểu hiện cây tái sinh và tuổi cây tái sinh. Do tuổi cây
tái sinh khó xác định nên đề tài căn cứ vào hình thái biểu hiện của cây tái sinh
để đáng giá chất l−ợng. Đánh giá tình hình sinh tr−ởng cây tái sinh: sinh
tr−ởng cây tái sinh đ−ợc đánh giá qua 3 cấp: Tốt, trung bình, xấu (nh− điều tra
cây tái sinh trên ô dạng bản).
Tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu đ−ợc xác đinh theo
100% x
N
nN = . (3.1)
Trong đó: N%: Tỷ lệ % cây tốt, trung bình, xấu.
n: tổng số cây tốt, trung bình, xấu.
N: tổng số cây tái sinh.
Xác định tần suất phân bố cây tái sinh: đ−ợc tính theo công thức:
T
TTx i= (3.2) Tx>0,7 phân bố đều.
Tx<0,7Phân bố không đều
Trong đó: Tx: Tần suất xuất hiện của loài trám trắng
Ti: Số ODB có loài trám trắng xuất hiện
T: Tổng số ODB đo đếm.
3.4.3.5. Ph−ơng pháp sử lý số liệu
Việc chỉnh lý số liệu, lập các dẫy phân bố thực nghiệm, tính toán các
đặc tr−ng mẫu đ−ợc sử lý đồng bộ trên máy vi tính theo ch−ơng trình ứng
dụng phần mềm "Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong Lâm-
Nông nghiệp trên máy vi tính" của GS.TS Nguyễn Hải Tuất và TS Ngô Kim
Khôi {23}. Phần mềm SPSS 9.0 "ứng dụng phân tích dữ liệu trong quản trị
Downloadằ
33
kinh doanh và khoa học tự nhiên xã hội" của Nguyễn Văn Liệu, Nguyễn Đình
Cử, Nguyễn Quốc Anh: Do nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải sản xuất.
a. Kiểm tra sự thuần nhất của các giá trị quan sát.
Trong đề tài này dùng tiêu chuẩn phi tham số χ2 của Kruskal Wallis để
kiểm tra sự thuần nhất, với sự trợ giúp của máy tính, thông qua phần mềm SPSS
9.0.
)1(3
)1(
12 2 +−== ∑ nniRnnH
l
ni
(3.3)
Trong đó: n = Σni.
Nếu mẫu quan sát là thuần nhất thì H có phân bố χ2 với bậc tự do K=L-
1.
Nếu H>χ205 thì các mẫu không thuần nhất.
Nếu H<χ205 thì các mẫu là thuần nhất, có nghĩa là các mẫu có nguồn
gốc từ một tổng thể.
b. Xác định phân bố n/D, n/H và đánh giá chất l−ợng cây tái sinh.
Xác định phân bố n/D, n/H: Xây dựng mô hình cấu trúc tần số theo một
số phân bố lý thuyết th−ờng gặp trong Lâm nghiệp.
c Phân bố khoảng cách:
f(x) = γ với x=0 (3.4)
f(x) = { (1-γ) . (1-α ). α x-1 với x ≥1 (3.5)
Trong đó: γ = fo/n.
Downloadằ
34
Với fo là tần số quan sát ứng với tổ đầu tiên.
n: dung l−ợng mẫu.
x = (di-d1)/k.
di: cỡ đ−ờng kính thứ i.
d1: cỡ đ−ờng kính của tổ thứ nhất.
k: cự ly tổ.
d Phân bố Weibull:
αλααβ xeXxf .1...)( −−= (3.6)
trong đó:
β và γ là 2 tham số của hàm.
β đặc ttr−ng cho độ lệch.
γ đặc tr−ng cho độ nhọn.
Nếu: β =1 Phân bố giảm
β =3 Phân bố có dạng đối xứng.
β <3 Phân bố có dạng lệch trái.
β >3 Phân bố có dạng lệch phải.
e Phân bố mũ (hàm Meyer)
y = α.e-βx. (3.7)
Trong đó: y: là tần số qua sát.
x: Cỡ chiều cao, α, β là 2 tham số của hàm.
Kiểm tra giả thuyết về luật phân bố.
Tiêu chuẩn kiểm tra mức độ phù hợp của các hàm lý thuyết đ−ợc chon
là tiêu chuẩn χ2.
Downloadằ
35
∑
=
−=
m
i
n flt
fllft
1
2
2 )(χ (3.8)
Trong đó: ft: tần số thực nghiệm.
fll: Tần số lý thuyết.
m: số tổ.
Nếu χ2 tính theo công thức trên ≤ χ05tra bảng với bậc tự do k=m-r-1 thì
giả thuyết về sự phù hợp của phân bố lý thuyết đã chọn đ−ợc chấp nhận ( +0H ).
Ng−ợc lại, nếu χ2 tính theo công thức trên > χ05 tra bảng với bậc tự do k = m-
r-1 thì giả thuyết về sự phù hợp của phân bố lý thuyết đã chọn đ−ợc bị bác bỏ
(
−
0H ).
Vẽ phân bố thực nghiệm số cây tái sinh theo cấp chiều cao theo phân bố
lý thuyết đã đ−ợc kiểm tra phù hợp.
c. Xác định tổ thành.
- Xác định tổ thành loài theo số cá thể của mỗi loài.
Để xác định công thức tổ thành loài theo số cá thể sử dụng công thức
Ni= mi /N để tính tỷ lệ tổ thành của loài thứ i (Ki).
Trong đó: mi là số cây của loài thứ i.
N: Tổng số cây điều tra.
Sau đó sử dụng dãy các giá trị Ki để viết công thức tổ thành theo quy
định của giáo trình lâm học Tr−ờng ĐHLN .
- Xác định tổ thành loài theo tiết diện ngang của mỗi loài.
Downloadằ
36
Ph−ơng pháp xác định tổ thành loài theo tiết diện ngang đ−ợc thực hiện
t−ơng tự nh− xác định tổ thành loài theo số cá thể, nh−ng mi là tổng tiết diện
ngang của loài thứ i và N là tổng diện ngang của cả ô tiêu chuẩn.
- Xác định độ trọng yếu: đề tài xác định chỉ tiêu IV% (Importan Value)
theo công thức của Daniel marmilod.
2
%%% GNIV += (3.10)
Trong đó, N% là phần trăm số cá thể ở tầng cây cao của loài cây nào đó
so với tổng số cây trong OTC.
G%: Phần trăm tiết diện ngang của loài cây nào đó so với tổng tiết diện
ngang trong OTC.
Những loài cây nào có độ trọng yếu IV%>5% thì mới thực sự có ý
nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần. Thái Văn Trừng (1978) thì nhóm loài
cây nào có chỉ số IV% lớn hơn 50% sẽ đ−ợc coi là nhóm loài −u thế.
d. Xác định t−ơng quan DT/D1.3, Hvn/D1.3.
Đề tài sử dụng phần mềm Excel để xác định t−ơng quan giữa DT/D1.3,
Hvn/D1.3.
Trong lâm phần các đại l−ợng sinh tr−ởng luôn tồn tại mối quan hệ xác
định, các mối quan hệ đó phản ánh đặc điểm, tính đặc tr−ng cấu trúc rừng, qua
đó hiểu đ−ợc bản chất và đề xuất các h−ớng quan trọng để cải thiện cấu trúc
rừng thông qua các đại l−ợng sinh tr−ởng và mối quan hệ giữa chúng.
Trong phạm vi đề tài này, chủ yếu đề cập đến đặc điểm t−ơng quan giữa
2 cặp đại l−ợng sinh tr−ởng đó là Hvn với D1.3 và Dt với D1.3.
Downloadằ
37
T−ơng quan giữa đ−ờng kính tán (DT) và đ−ờng kính ngang ngực (D1.3).
Đề tài sử dụng dạng tuyến tính 1 lớp để mô tả quan hệ này.
DT=a+b*D1.3. (3.11)
T−ơng quan giữa chiều cao vút ngọn và đ−ờng kính ngang ngực
Đề tài tiến hành thí nghiệm mối quan hệ Hvn-D1.3 theo các dạng sau:
Log(H)=a+b*log(D).
H= a+b*log(D).
e. ảnh h−ởng của từng yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng chiều cao cây
tái sinh loài Trám trắng.
Đề tài sử dụng phần mềm SPSS để xác lập dạng hàm liên hệ giữa sinh
tr−ởng chiều cao cây tái sinh với các yếu tố hoàn cảnh (Độ cao so với mực
n−ớc biển, độ tàn che, độ sâu tầng đất, hàm l−ợng đạm, hàm l−ợng mùn và độ
ẩm).
f. ảnh h−ởng tổng hợp của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng chiều
cao cây tái sinh loài Trám trắng.
Đề tài sử dụng phần mềm SPSS để xác định ảnh h−ởng tổng hợp của các
nhân tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng chiều cao cây tái sinh trám trắng bằng
ph−ơng trình hồi quy tuyến tính nhiều lớp.
Downloadằ
38
Ch−ơng 4. kết quả nghiên cứu vμ thảo luận.
4.1. Đặc điểm và cấu trúc lâm phần nơi có tái sinh trám trắng.
Quần xã thực vật rừng là một loại quần xã thực vật (plant community)
mà trong đó cây rừng (cây gỗ hoặc tre nứa) chiếm −u thế, có độ khép tán lớn
hơn 0,3 (theo tiêu chuẩn của FAO). Khi nghiên cứu về quần xã thực vật rừng,
một nội dung quan trọng th−ờng đ−ợc đề cập đến là cấu trúc rừng. Đó là sự
sắp xếp tổ chức nội bộ các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái rừng. Trong
khuôn khổ đề tài này, những nội dung quan trọng đ−ợc đề cập đến khi nghiên
cứu cấu trúc rừng là: Cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ, cấu trúc mật độ.
Từ số liệu điều tra đề tài sử dụng phần mềm Excel xác định các đặc
tr−ng mẫu của ÔTC. Từ kết quả đó cho thấy rừng tự nhiên có tái sinh trám
trắng có một số đặc tr−ng sau: Đ−ờng kính bình quân cây rừng đạt 17.3 cm,
sai tiêu chuẩn của đ−ờng kính là 0,178. Chiều cao vút ngọn đạt trung bình
10.7m, sai tiêu chuẩncủa chiều cao vút ngọn là 0,0865, độ tàn che bình quân
71,7%, độ che phủ của cây bụi thảm t−ơi là 29,87%. Nhìn chung khu vực
nghiên có hoàn cảnh thuận lợi cho tái sinh của nhiều loài cây khác nhau.
4.1.1. Tổ thành loài cây tầng cao
Để phân tích tổ thành loài đề tài đã thống kê số cá thể của từng loài và
một số chỉ tiêu cần thiết để tính tổ thành theo những công thức đã giới thiệu ở
phần ph−ơng pháp nghiên cứu. Số liệu và kết quả tính đ−ợc trình bày ở bảng
4.1.
Downloadằ
39
Biểu 4.1: Kết cấu tổ thành loài cây gỗ
Tổ thành
TT Loài
Số cây
(N/3ô)
Số cây
(N/ha) N% G% IV%
1 Trám trắng 169 563 33,20 33,069 33,14
2 Lim xanh 40 133 7,86 7,851 7,85
3 Sai 38 127 7,47 8,089 7,78
4 Xoan đào 26 87 5,11 5,075 5,09
5 Thẩu tấu 24 80 4,72 4,520 4.62
6 Lồm côm 24 80 4,72 4,679 4.69
7 Rè 21 70 4,13 4,282 4.20
8 Bứa 19 63 3,73 3,172 3.45
9 Đỏm 16 53 3,14 2,934 3.04
10 Ba soi 15 50 2,95 2,934 2.94
11 Dung giấy 12 40 2,36 2,379 2.73
12 Ngát 12 40 2,36 2,220 2.29
13 Mán đỉa 10 33 1,96 2,141 2.05
loài khác 83 277 16,31 16,653 16,48
Cộng 509 1.697 100 100,00 100,00
Ghi chú: TT: Trám trắng XĐ: Xoan đào
LX: Lim xanh ThT: Thẩu tấu
S: Sai LC: Lồm côm
R: Rè B: Bứa
Đ: Đỏm BS: Ba soi
DG: Dung giấy Ng: Ngát
MĐ: Mán đỉa Lk: Các loài khác
Công thức tổ thành theo tỷ lệ số cá thể.
Downloadằ
40
3,32 TT + 0,79 LX + 0,75 S + 0,51 XĐ + 0,47 ThT + 0,47 LC +0,41 R
+ 0,37 B + 0,31 Đ + 0,29 BS +0,24 DG + 0,24 Ng + 0,20 MĐ + 1,63 Lk.
Từ công thức tổ thành trên cho thấy tỷ lệ số cá thể thì trong công thức
tổ thành rừng gồm 13 loài, chỉ chiếm 34.2 % tổng số loài nh−ng có đến 232 cá
thể chiếm 45.6 % tổng số cây trong lâm phần. Nh− vậy, 13 loài trong công
thức tổ thành có số cá thể gần bằng số cá thể của 25 loài còn lại. Điều đó cho
thấy mức độ −u thế về số l−ợng cá thể của các loài trong công thức tổ thành so
với các loài khác là rõ rệt.
Công thức tổ thành theo tổng tiết diện ngang.
3,31+ 0,81S + 0,79LX + 0,51XĐ + 0,47LC + 0,46ThT +0,42R + 0,34B
+ 0,30Đ + 0,29BS +0,24DG + 0,23Ng + 0,21MĐ + 1,65 Lk
Các loài tham gia công thức tổ thành theo tiết diện ngang chiếm 83,35
% so với tổng tiết diện ngang của toàn lâm phần. Nh− vậy mức độ −u thế về
tiết diện ngang của các loài trong công thức tổ thành so với các loài khác là rõ
rệt.
Nếu dùng chỉ tiêu tổng hợp IV% (trị số quan trọng) để nghiên cứu tổ
thành các loài cây gỗ thì có thể nhận thấy: Có 4 loài tham gia công thức tổ
thành theo chỉ số IV% chiếm 10,5 % so với tổng loài của toàn lâm phần.
Nh−ng mức độ −u thế về chỉ số IV% của các loài trong công thức tổ thành rất
cao. Tổng chỉ số IV% của 4 loài này là 53,86% đã chứng tỏ sự −u thế rõ rệt
của chúng trong lâm phần. ở đây Trám trắng là loài có trị số IV% lớn nhất
(33,14%). Điều đó có nghĩa, Trám trắng là loài cây góp phần chi phối rất lớn
đến sự phát triển của rừng và đặc điểm cấu trúc của lâm phần. Đây là cơ sở
quan trọng cho việc lựa chọn cây trồng và tỷ lệ hỗn giao cũng nh− xác định,
Downloadằ
41
điều chỉnh loài và tỷ lệ cây bạn trong rừng tự nhiên và đây cũng là cơ sở để
xác lập mô hình hỗn giao phù hợp giữa Trám trắng và các loài khác.
4.1.2. Cấu trúc tầng thứ.
Theo kết quả điều tra tầng cây cao các lâm phần điều tra thể hiện rõ cấu
trúc rừng thành 3 tầng, cụ thể nh− sau:
- Tầng trên cùng gồm phần lớn các loài Trám trắng, Sai, Lim xanh vv...
với chiều cao trung bình là 10,7m tầng này xếp xít nhau và liên tục.
- Tầng 2 gồm cây tái sinh và cây bụi với chiều cao trung bình là 6-7m.
Tầng này không liên tục.
- Tầng 3 là tầng thấp nhất, gồm các loài thảm t−ơi nh− Cỏ ba cạnh, cỏ
tre, cỏ gà, chít, sa nhân, ràng ràng vv ... với chiều cao trung bình từ 20-30cm.
Trong các loài cây đã điều tra, Trám trắng có mặt ở cả 3 tầng từ giai
đoạn tái sinh đến giai đoạn tr−ởng thành. Trám trắng hiện đang chiếm vị trí
tầng trên cùng có đặc điểm −a sáng mạnh ở giai đoạn tr−ởng thành, nh−ng
cũng có khả năng chịu bóng tốt ở giai đoạn còn nhỏ. Đặc điểm này cần đ−ợc
chú ý quan tâm trong kỹ thuật tạo rừng và sản xuất cây con ở v−ờn −ơm.
Nhìn chung ở khu vực nghiên cứu thành phần tầng cây cao gồm những
cây có kính th−ớc nhỏ, bình quân 17,3cm. Theo kết quả phỏng vấn thì khu
rừng này là rừng phục hồi sau n−ơng rẫy đã đ−ợc 16 - 18 năm. Tuy nhiên, mật
độ còn t−ơng cao điều này chứng tỏ lâm phần có khả năng duy trì c−ờng độ
trao đổi vật chất, năng l−ợng trong hệ sinh thái rừng và khả năng cải tạo hoàn
cảnh của nó ở mức độ cao. Độ tàn che hiện tại của rừng ở mức cao (0,71), cho
nên lâm phần có khả năng duy trì đ−ợc những đặc điểm hoàn cảnh rừng.
Downloadằ
42
Tỷ lệ che phủ của cây bụi, thảm t−ơi t−ơng đối lớn (60%), chứng tỏ độ
phì đất còn cao, thành phần loài của thảm t−ơi chủ yếu là các loài −a sáng nh−
cỏ ba cạnh, cỏ tre...
4.1.3. Đặc điểm phân bố N-D1.3, N-Hvn.
4.1.3.1. Kiểm tra sự thuần nhất của các giá trị quan sát.
Để kiểm tra giả thuyết về luật phân bố và t−ơng quan của lâm phần đã
điều tra trên, thì tr−ớc hết đề tài tiến hành kiểm tra sự thuần nhất của số liệu
điều tra thông qua tiêu chuẩn thống kê nào đó để so sánh và quyết định xem
có cần gộp các dữ liệu thu thập ở các khu vực lấy mẫu khác nhau hay không
Đề tài sử dụng tiêu chuẩn phi tham số của Kruskal Wallis để kiểm tra
sự thuần nhất số liệu điều tra ở các OTC, nhờ sự trợ giúp của máy tính, thông
qua ch−ơng trình thống kê ứng dụng SPSS và kết quả nh− sau:
Kết quả kiểm tra sự thuần nhất về đ−ờng kính ngang ngực ở các OTC
đ−ợc trình bầy trong phụ biểu 01. Qua phụ biểu 01 cho thấy xác suất của H =
0,199 > 0,05 và χ2 tính toán =3,228 nhỏ hơn thì χ2 tra bảng = 5,9914 (bậc tự
do k=2) nên giả thuyết H0 đ−ợc chấp nhận. Nghĩa là đ−ờng kính ngang ngực
(D1.3) ở 3 ô tiêu chuẩn đã điều tra trên là thuần nhất và ta có thể gộp các số
liệu ở các ô đó với nhau để tính toán.
Kết quả kiểm tra sự thuần nhất về chiều cao vút ngọn cho thấy xác suất
của H = 0,77 > 0,05 và χ2 tính toán =5,123 nhỏ hơn χ2 tra bảng = 5,9914 (bậc
tự do k=2) nên giả thuyết H0 đ−ợc chấp nhận. Nghĩa là chiều cao vút ngọn
(Hvn) ở 3 OTC đã điều tra trên là thuần nhất và ta có thể gộp các số liệu ở các
ô đó với nhau để tính toán.
Nh− vậy, kết quả cho thấy ba ô tiêu chuẩn đại diện cho khu vực nghiên
cứu là thuần nhất về các chỉ tiêu điều tra đ−ờng kính ngang ngực và chiều cao
Downloadằ
43
vút ngọn để phân tích các đặc tr−ng điều tra lâm phần có thể ghép số liệu của
cả ba ô tiêu chuẩn thành một mẫu để phân tích. Kết quả thống kê các chỉ tiêu
điều tra lâm phần có tái sinh trám trắng sau khi ghép số liệu của ba ô tiêu
chuẩn nh− sau
4.1.3.2. Phân bố số cây theo cấp đ−ờng kính (n/D1.3).
Phân bố số cây theo đ−ờng kính đ−ợc xem là một tiêu chí quan trọng
khi nghiên cứu cấu trúc lâm phần, và là một trong những quy luật cơ bản của
cấu trúc lâm phần. Nghiên cứu mối quan hệ này giúp cho việc xác định các
biện pháp tác động hợp lý vào rừng tạo điều kiện cho rừng phát triển theo
đúng quy luật tự nhiên và đem lại hiệu quả cao. Nếu lấy mục tiêu là phòng hộ,
bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ nguồn gen thực vật thì phân bố n/D1.3 của các trạng
thái rừng là cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để các khu
rừng đó phát huy hết chức năng phòng hộ, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái ổn
định, bền vững. Nếu đứng trên quan điểm kinh doanh lợi dụng rừng, trong mỗi
đơn vị phân loại cần chọn những lâm phần đạt sản l−ợng cao, tỷ lệ lợi dụng gỗ
lớn, có quy luật phân bố n/D1.3 phù hợp mục đích kinh doanh ổn định làm định
h−ớng phát triển cho lâm phần khác.
Từ phân bố thực nghiệm cho thấy phân bố n/D1.3 Đề tài tiến hành thử
nghiệm với các hàm Weibull, Meyer và hàm khoảng cách. Qua tính toán kết
quả cho thấy, sử dụng hàm Weibull để mô phỏng quy luật phân bố n/D1.3 là
phù hợp. Kết quả cụ thể đ−ợc ghi trong biểu 4.2 và đ−ợc thể hiện qua hình 4.1.
Downloadằ
44
Biểu 4.2 : Phân bố thực nghiệm và mô phỏng phân bố n/D1.3.
D1.3 fi X Xd Xt Xi Xi^3 fi*Xi^3 Pi fll X^2
6-8 3 0-2 0 2 1 1,00 3,00 0,0027 1,39
8-10 10 2-4 2 4 3 33,63 336,35 0,02 11,20 0,01
10-12 36 4-6 4 6 5 172,47 6.208,78 0,06 31,99 0,50
12-14 51 6-8 6 8 7 506,19 25.815,70 0,12 60,05 1,36
14-16 87 8-10 8 10 9 1.131,30 98.422,70 0,17 86,23 0,01
16-18 112 10-12 10 12 11 2.150,09 240.810,05 0,19 98,89 1,74
18-20 93 12-14 12 14 13 3.669,60 341.272,80 0,18 91,11 0,04
20-22 53 14-16 14 16 15 5.800,86 307.445,33 0,13 66,72 2,82
22-24 41 16-18 16 18 17 8.658,38 354.993,50 0,07 38,10 0,22
24-26 13 18-20 18 20 19 12.359,80 160.677,43 0,03 16,55 0,76
26-28 8 20-22 20 22 21 17.025,57 136.204,59 0,01 5,33 1,09
>28 2 22-24 22 24 23 22.778,71 45.557,41 0,00 1,23
509 132 156 144 74.287,59 1.717.747,65 1,00 508,78 8,56
Qua tính toán bằng bảng tính Excel với α = 3,2 ta tính đ−ợc γ =
0,000296 và X2n= 8,546 < X2n(k=8) = 15,507. Nên giả thuyết H0 đ−ợc chấp
nhận, nghĩa là phân bố Weibull đã chọn với α = 3,2 là phù hợp với phân bố
thực nghiệm.
Bieu do phan bo N/D tang cay cao
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Cap duong kinh
So
c
ay fi
fll
Hình 4.1. Biểu đồ phân bố số cây theo cấp đ−ờng kính
Downloadằ
45
Từ biểu đồ trên có thể nhận xét: Dạng phân bố số cây theo đ−ờng kính
khá cân đối đã chứng tỏ rừng đang ở giai đoạn phát triển mạnh nh−ng cấu trúc
ch−a ổn định. Số cây tập trung chủ yếu ở cỡ đ−ờng kính 16-18 và số cây giảm
dần về hai phía cỡ đ−ờng kính lớn hơn và nhỏ hơn.
4.1.3.3. Phân bố số cây theo cấp chiều cao (n/Hvn).
Phân bố số cây theo cấp chiều cao phản ánh đặc tr−ng sinh thái quần
thể thực vật rừng hiện tại trong không gian theo chiều thẳng đứng và khả năng
phòng hộ của rừng cũng nh− trình độ kinh doanh rừng. Nhiều kết quả nghiên
cứu đã khẳng định sự phân tầng tán của rừng theo chiều thẳng đứng có ảnh
h−ởng nhiều đến khả năng phòng hộ, chống xói mòn đất.
Việc nghiên cứu đặc điểm phân bố n/H là rất quan trọng vì thông
th−ờng đây là cơ sở đề xuất và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần
thiết để điều chỉnh cấu trúc rừng theo chiều thẳng đứng, tạo điều kiện dẫn dắt
rừng phát triển phù hợp với mục đích kinh doanh lợi dụng rừng lâu bền cũng
nh− tăng khả năng phòng hộ của chúng.
Từ số liệu thống kê chiều cao và kết quả kiểm tra sự thuần nhất về chiều
cao cây tái sinh trên 3 OTC đề tài tiến hành thử nghiệm mô phỏng phân bố
n/Hvn với các hàm Weibull, Meyer và hàm khoảng cách. Qua tính toán kết
quả cho thấy, sử dụng hàm Weibull để mô phỏng quy luật phân bố n/Hvn là
phù hợp nhất. Kết quả cụ thể đ−ợc ghi trong biểu 4.3 và đ−ợc thể hiện qua
hình 4.2.
Downloadằ
46
Biểu 4.3: Phân bố thực nghiệm và mô phỏng phân bố n/Hvn
Hvn fi X Xd Xt Xi Xi^3 fi*Xi^3 Pi fll X^2
5-6 7 0-1 0 1 0,5 0,11 0,76 0,0026 1,34
6-7 9 1-2 1 2 1,5 3,66 32,94 0,02 10,86 1,18
7-8 34 2-3 2 3 2,5 18,77 638,10 0,06 31,07 0,28
8-9 55 3-4 3 4 3,5 55,08 3.029,57 0,11 58,50 0,21
9-10 63 4-5 4 5 4,5 123,11 7.755,69 0,17 84,48 5,46
10-11 107 5-6 5 6 5,5 233,97 25.034,81 0,19 97,78 0,87
11-12 99 6-7 6 7 6,5 399,32 39.532,83 0,18 91,31 0,65
12-13 66 7-8 7 8 7,5 631,24 41.661,99 0,13 68,14 0,07
13-14 53 8-9 8 9 8,5 942,19 49.936,31 0,08 39,89 4,31
14-15 10 9-10 9 10 9,5 1.344,98 13.449,79 0,04 17,90 3,49
15-16 5 10-11 10 11 10,5 1.852,70 9.263,51 0,0118 6,00 0,13
16-17 1 11-12 11 12 11,5 2.478,75 2.478,75 0,0029 1,46
509 66 78 72 8.083,89 192.815,06 1,00 508,72 16,64
Qua tính toán nhờ bảng tính Excel với α = 3,2 ta tính đ−ợc γ = 0,00264
và X2n= 16,64 < X2n(k=8) = 16,92. Nên giả thuyết Ho đ−ợc chấp nhận, nghĩa
là phân bố Weibull đã chọn với α = 3,2 là phù hợp với phân bố thực nghiệm.
B ieu do phan bo N/H vn tang cay c ao
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Cap chieu cao
So
c
ay f i
f ll
Hình 4.2. Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao.
Downloadằ
47
Từ biểu đồ trên có thể nhận xét: Dạng phân bố số cây theo cấp đ−ờng
kính khá cân đối đã chứng tỏ rừng đang ở giai đoạn phát triển mạnh nh−ng
cấu trúc ch−a ổn định. Số cây tập trung chủ yếu ở các cấp chiều từ 10-11 và
giảm dần về hai phía cấp chiều cao thấp hơn và cao hơn.
4.1.4. Đặc điểm t−ơng quan Hvn- D1.3, Dt- D1.3.
4.1.4.1. T−ơng quan Hvn-D1.3.
Nhiều tác giả trong và ngoài n−ớc đã nghiên cứu t−ơng quan Hvn - D1.3
cho đối t−ợng rừng tự nhiên hỗn loài và đều khẳng định là giữa chúng tồn tại
mối liên hệ chặt chẽ. Mối liên hệ đó không nhất thiết phải xét đến phạm vi
một lâm phần mà có thể tồn tại ở nhiều lâm phần.
Hai đại l−ợng sinh tr−ởng chiều cao và đ−ờng kính đều có chung một
bản chất là:
- Phản ảnh mức độ tr−ởng thành của cây rừng hay quần thể rừng.
- Chúng đều là chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của cây rừng trên những
dạng lập địa cụ thể.
- Phản ảnh mức độ tốt, xấu của hoàn cảnh sinh thái.
Đại l−ợng Hvn phản ảnh mức độ tăng tr−ởng của lâm phần theo chiều
thẳng đứng, có liên quan đến hiện t−ợng phân hoá và phân chia rừng thành
các tầng thứ khác nhau. Trong khi đó đại l−ợng D1.3 lại diễn tả mức độ phát
triển của lâm phần theo mặt phẳng nằm ngang (G/ha, độ đầy P). Vì vậy nếu
biết đ−ợc mối quan hệ Hvn - D1.3 có thể suy đoán một số nhân tố cấu trúc hình
thái theo mặt phẳng đứng khó xác định từ một vài nhân tố cấu trúc rừng theo
mặt phẳng nằm ngang dễ xác định hơn. Trong đề tài sử dụng phần mềm Excel
để xác định ph−ơng trình t−ơng quan giữa chiều cao vút ngọn và đ−ờng kính
ngang ngực. Kết quả đ−ợc thể hiện trong phụ biểu 05.
Downloadằ
48
Từ kết quả của bảng phân tích trên cho thấy, giữa Hvn và D1.3 của các
loài cây trong các OTC đều có quan hệ chặt chẽ với nhau (R=0,885), sự tồn tại
của tỷ t−ơng quan đ−ợc khẳng định qua giá trị Ftính=1834,55 lớn hơn rất nhiều
so với F05 tra bảng=3,86 (với k1=1, K2=508), đồng thời sai số F = 1,435*10
-
170 nhỏ hơn 0,05. Các tham số a,b đều tồn tại (a≠0, b≠0), với ⎢Ta⎢=18,651,
⎢Tb⎢=42,831 và giá trị xác xuất của Ta, Tb đều nhỏ hơn 0,05.
Ph−ơng trình hồi quy tuyến tính 1 lớp biểu thị mối quan hệ giữa chiều
cao vút ngọn (Hvn) với đ−ờng kính ngang ngực (D1.3) có dạng nh− sau:
Hvn=3,314+42,92*D1.3.
Liên hệ của đ−ờng kính và chiều cao cây rừng có dạng đ−ờng thẳng
phản ảnh đặc điểm là phần lớn cây rừng đều đang ở giai đoạn trung niên - giai
đoạn phát triển mạnh. Điều này có nghĩa là trong hệ sinh thái đang tồn tại
những mâu thuẫn gay gắt về không gian sống giữa các cá thể cây rừng. Vì
vậy, những biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm vào điều tiết mối quan hệ canh
tranh và phát huy khả năng hỗ trợ trong hệ sinh thái sẽ có hiệu quả cao.
4.1.4.2. T−ơng quan Dt - D1.3.
Đ−ờng kính tán (DT) là chỉ tiêu biểu thị diện tích dinh d−ỡng của cây
rừng. Với mỗi lâm phần ở thời điểm xác định diện tích dinh d−ỡng của mỗi cá
thể đ−ợc quy định bởi mật độ lâm phần và trị số bình quân đ−ờng kính tán.
Qua nghiên cứu của nhiều tác giả nh− Vũ Đình Ph−ơng (1987) đã khẳng định,
giữa đ−ờng kính tán (DT) và đ−ờng kính ngang ngực (D1.3) luôn luôn tồn tại
mối quan hệ đồng biến. Trong các đại l−ợng sinh tr−ởng của lâm phần thì
đ−ờng kính tán cây khó đo đếm và xác định trị số trong quá khứ. Trong khi đó
đ−ờng kính D1.3 dễ dàng điều tra và đo đếm, có thể biết đ−ợc quy luật sinh
tr−ởng từ khi xuất hiện cá thể đến thời điểm điều tra thông qua giải tích thân
cây. Vì vậy, nghiên cứu quy luật t−ơng quan giữa đ−ờng kính tán và đ−ờng
kính thân cây là việc làm có ý nghĩa quan trọng trong điều tra và kinh doanh
Downloadằ
49
rừng. Mặt khác, đ−ờng kính tán cây có liên quan mật thiết đến cấu trúc rừng,
độ tàn che lâm phần, đồng thời nó cũng là chỉ tiêu dùng để xác định mức độ
thích hợp phục vụ công tác nuôi d−ỡng rừng, là mục tiêu của các biện pháp kĩ
thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu quả phòng hộ của rừng và duy trì tiểu hoàn
cảnh rừng.
Khi biết đ−ợc đặc điểm t−ơng quan DT - D1.3 có thể dự đoán đ−ợc sinh
tr−ởng đ−ờng kính tán. Ngoài ý nghĩa trên việc nghiên cứu quan hệ này còn
đánh giá xem có sự sai khác về quan hệ DT - D1.3 theo đai cao hay không, từ
đó tìm ra quy luật chung làm cơ sở cho việc nghiên cứu tiếp theo phục vụ cho
xây dựng, quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng.
Để nghiên cứu đặc điểm t−ơng quan DT - D1.3, đề tài sử dụng mối quan
hệ theo dạng ph−ơng trình DT = a + b.D1.3.
Từ kết quả phân tích ở phụ biểu 06 cho thấy, giữa DT và D1.3 của các
loài cây trong các OTC đều có quan hệ với nhau (R=0,466), sự tồn tại của tỷ
t−ơng quan đ−ợc khẳng định qua giá trị Ftính=140,72 lớn hơn rất nhiều so với
F05 tra bảng=3,86 (với k1=1, K2=508), đồng thời Significance F = 8,1337*10
-
29 nhỏ hơn 0,05. Các tham số a, b đều tồn tại (a≠0, b≠0), với ⎢Ta⎢=10,609,
⎢Tb⎢=11,863 và giá trị xác xuất của Ta, Tb đều nhỏ hơn 0,05.
Ph−ơng trình hồi quy tuyến tính 1 lớp biểu thị mối quan hệ giữa đ−ờng
kính tán (DT, cm ) với đ−ờng kính ngang ngực (D1.3, cm) là:
DT = 2,12 + 13,4*D1.3. R=0.46
Mức liên hệ giữa đ−ờng kính tán và đ−ờng kính ngang ngực thấp một
phần do các loài cây có t−ơng quan giữa hai đại l−ợng này khác nhau, một
phần khác do rừng đang ở giai đoạn có sự cạnh tranh gay gắt về không gian
dinh d−ỡng đã làm sai lệch mối liện hệ giữa chúng.
Downloadằ
50
4.1.5. Đặc điểm tái sinh Trám trắng ở các ô tiêu chuẩn điển hình
4.1.5.1. Cấu trúc tổ thành và cấu trúc mật độ cây tái sinh.
a. Kiểm tra sự thuần nhất của các giá trị quan sát.
Để kiểm tra giả thuyết về luật phân bố n/H của cây tái sinh lâm phần đã
điều tra trên, đề tài tiến hành kiểm tra sự thuần nhất của số liệu điều tra thông
qua tiêu chuẩn thống kê nào đó để so sánh và quyết định xem có cần gộp các
dữ liệu thu thập ở các khu vực lấy mẫu khác nhau hay không.
Từ kết quả điều tra cây tái sinh trên các ô dạng bản đề tài sử dụng tiêu
chuẩn phi tham số của Kruskal Wallis để kiểm tra sự thuần nhất, nhờ sự trợ
giúp của máy tính, thông qua ch−ơng trình thống kê ứng dụng SPSS kết quả
đ−ợc trình bầy ở phụ biểu 01.
Qua kết quả kiểm tra thuần nhất về chiều cao cây tái sinh trên 15 ODB
ở phụ biểu 01 cho thấy xác suất của H = 0,320 > 0,05 và χ2 tính toán = 2,28
nhỏ hơn χ2 tra bảng với bậc tự do (k=14) = 23,68 nên giả thuyết H0 đ−ợc chấp
nhận. Nghĩa là chiều cao của các cây tái sinh ở 15 ô dạng bản đã điều tra trên
là thuần nhất và ta có thể gộp các số liệu ở các ô đó với nhau để tính toán.
b. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh.
Từ số liệu điều tra 15 ô dạng bản tại 3 OTC đề tài xác lập đ−ợc công
thức tổ thành cây tái sinh nh− sau:
Biểu 4.4: Tổ thành cây tái sinh
TT Loài cây
Mật độ
(Cây/3OTC)
Tỷ lệ
(%)
N/ha
(Cây/ha)
1 Trám trắng 58 2,69 1.547
2 Lim xanh 37 1,71 987
3 Sai 22 1,02 587
4 Ngát 15 0,69 400
5 Dẻ 12 0,56 320
6 Bứa 11 0,51 293
Downloadằ
51
7 Dung giấy 9 0,42 240
8 Rè 8 0,37 213
9 Kháo 8 0,37 213
10 Sau sau 8 0,37 213
11 Vàng kiêng 8 0,37 213
12 Vối chim 8 0,37 213
13 5 loài khác 12 0,56 320
Tổng 10 5.760
Qua kết quả biểu 4.4 cho thấy: Số loài cây tái sinh tham gia vào tổ
thành là 17 loài, trong đó có 12 loài tham gia vào thành phần chính là: Trám
trắng, Lim xanh, Sai, Ngát, Dẻ, Bứa, Dung giấy, Rè, Kháo, Sau sau, Vàng
kiêng, Vối chim, trong đó, loài Trám trắng chiếm tỷ lệ tổ thành cao nhất
26,9%. Qua đó có thể phân chia loài cây tái sinh tham gia vào tổ thành nh−
sau:
- Loài cây tạm thời: Là những loài cây −a sáng, sinh tr−ởng nhanh, ít có
giá trị kinh tế nh−: Rè, Sai, Ngát ... . Đối với những loài cây tái sinh này trong
quá trình nuôi d−ỡng cần phải loại bỏ dần, tạo điều kiện cho những loài cây
mục đích phát triển tham gia vào tổ thành.
- Loài cây mục đích: Là những loài cây mục đích có giá trị phòng hộ,
trong tổ thành xuất hiện nh−: Lim xanh, Kháo ... Và một số loài khác vừa có
giá trị phòng hộ, vừa có giá trị kinh tế nh−: Dẻ ăn quả, Trám trắng,... Trong
quá trình nuôi d−ỡng cần phải có biện pháp xúc tiến tái sinh những loài cây
này và trong những điều kiện cụ thể cần phải áp dụng biện pháp khoanh nuôi
tái sinh có trồng bổ xung cây bản địa, để chúng sinh tr−ởng, phát triển tốt,
chiếm tỷ lệ cao trong tổ thành cây tái sinh và t−ơng lai sẽ tạo ra một lâm phần
rừng có kết cấu ổn định, đa dạng về thành phần loài, đáp ứng tốt cả mục tiêu
kinh tế và phòng hộ lâu dài.
Downloadằ
52
Công thức tổ thành của cây tái sinh trên các ô tiêu chuẩn điển hình đ−ợc
viết nh− sau.
2,69 TT + 1,71LX + 1,02 S + 0,69Ng + 0,56D +0,51B + 0,42DG + 0,37
R + 0,37K + 0,37SS + 0,37VK + 0,37VC + 0,37Lk
Từ công thức tổ thành trên cho thấy trám trắng chiếm tỷ lệ tổ thành cao
nhất sau đó đến lim xanh, sai, ngát. Điều này cho thấy để nâng cao chất l−ợng
rừng trong t−ơng lai thì trong quá trình nuôi d−ỡng rừng cần phải bổ sung
thêm những loài cây có giá trị kinh tế, loài cây đa tác dụng nh− trám đen, trầm
gió…
c. Cấu trúc mật độ cây tái sinh.
Mật độ cây tái sinh là mật độ ban đầu của thế hệ rừng trong t−ơng lai,
nó phản ánh mức độ ảnh h−ởng của tiểu hoàn cảnh rừng đến quá trình tái sinh
tự nhiên d−ới tán rừng. Từ số liệu điều tra ODB, mật độ cây tái sinh rừng
Trám trắng phục hồi tự nhiên đ−ợc kết quả nh− sau:
Downloadằ
53
Biểu 4.5: Mật độ cây tái sinh
TT Loài cây
n/ha
( cây )
Số cây
triển vọng
( cây/ha )
Tỷ lệ cây
triển vọng
( % )
1 Trám trắng 1.547 720 46,6
2 Lim xanh 987 267 27,0
3 Sai 587 240 40,9
4 Ngát 400 53 58,3
5 Dẻ 320 187 54,5
6 Bứa 293 160 62,5
7 Dung giấy 240 80 50,0
8 Vàng kiêng 213 107 37,5
9 Vối chim 213 80 33,3
10 Sau sau 213 133 75,0
11 Rè 213 53 25,0
12 Kháo 213 53 66,7
13 Mán đỉa 107 80 25,0
14 Xoan đào 80 53 100,0
15 Thừng mực 53 53 100,0
16 Luông muông 27 27 13,3
Tổng 5.760 2.347 BQ=51
Kết quả tại biểu 4.5 cho thấy: Mật độ cây tái sinh là 5.760 cây/ha. Một
số loài cây chủ yếu là các loài −a sáng, ít giá trị phòng hộ, ít giá trị kinh tế nh−
Dung giấy (240cây/ha) ..., các loài có giá trị phòng hộ có mật độ khá cao nh−
lim xanh (987 cây/ha), Ngát (400 cây/ha) ... ở trạng thái này xuất hiện một số
loài vừa có giá trị phòng hộ và kinh tế cao nh−: Trám trắng (1547cây/ha), Dẻ
ăn quả (320cây/ha) ... còn các loài khác có mật độ biến động từ 27 - 240
cây/ha.
Downloadằ
54
Trong t−ơng lai, để có một thế hệ cây tái sinh mục đích có mật độ và tỷ
lệ cây có triển vọng phù hợp với mục tiêu kinh doanh, thì cần phải có các biện
pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên, loại bỏ dần cây tái sinh ít giá trị, kém
phẩm chất, nh−ng phải đảm bảo độ tàn che chung của rừng ≥ 70%, áp dụng
các biện pháp trồng bổ xung nhằm nâng cao mật độ cây tái sinh lên mức trung
bình (8.000 cây/ha), tăng số l−ợng cây tái sinh có triển vọng, nuôi d−ỡng
những cây tái sinh mục đích (vừa có giá trị phòng hộ, vừa có gía trị kinh tế),
để chúng sinh tr−ởng, phát triển tốt và nhanh chóng tham gia vào tổ thành
tầng cây cao.
4.1.5.2. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao (H).
Từ số liệu ở 15 ô dạng bản, phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ở
rừng Trám trắng đ−ợc tổng hợp vào biểu 4.6.
Qua kết quả tại biểu 4.6 cho thấy: Mật độ cây tái sinh là 5.760 cây/ha,
mật độ cây tái sinh tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao I (2.053 cây/ha), sau
đó giảm dần từ cấp I xuống cấp VII (160 cây/ha). Sở dĩ có hiện t−ợng đó là vì
cây tái sinh chịu ảnh h−ởng tổng hợp của nhiều nhân tố. Phần lớn cây tái sinh
có đặc điểm chịu bóng trong giai đoạn đầu, nên sau khi nẩy mầm cây con có
thể tồn tại với mật độ cao, trải qua quá trình chọn lọc tự nhiên, một số cây con
nếu gặp điều kiện thuận lợi và có sức sống tốt thì tiếp tục phát triển, ng−ợc lại
một số cây gặp phải điều kiện bất lợi thì chúng sẽ bị đào thải. Trong khi đó
cây mẹ tiếp tục ra hoa, kết quả, một quá trình mới lại kế tiếp, đan xen. Nh−
vậy, những cây con phát triển thành cây lớn phải có hai điều kiện là: Bản thân
cây tái sinh phải có sức sống tốt và cần phải có điều kiện thuận lợi cho nó sinh
tr−ởng, phát triển. Do vậy, mật độ cây tái sinh giảm dần từ cấp I đến cấp VII.
Downloadằ
55
Biểu 4.6. Phân bố thực nTS ~ H cây tái sinh.
Số cây theo cấp chiều cao ( m ) TT
ODB
n/ô
(cây)
N/ha
(cây) I
<0,5
II
0,5-1
III
1-1,5
IV
1,5-2
V
2-2,5
VI
2,5-3
VII
>3
Ô1 16 6.400 2.400 1.600 800 800 400 400 -
Ô2 13 5.200 2.000 1.600 800 400 400 - -
Ô3 15 6.000 2.400 1.200 1.200 400 400 - 400
Ô4 16 6.400 2.800 1.200 1.200 400 400 400 -
Ô5 14 5.600 2.400 1.600 800 - 400 - 400
Ô6 14 5.600 2.000 1.200 400 800 800 400 -
Ô7 16 6.400 2.000 1.600 800 800 800 - 400
Ô8 13 5.200 1.600 1.200 800 800 800 - -
Ô9 13 5.200 2.000 800 800 800 400 400
Ô10 17 6.800 2.000 1.200 1.200 1.200 800 - 400
Ô11 12 4.800 2.000 1.600 400 400 400 - -
Ô12 15 6.000 2.000 1.200 1.600 400 400 400 -
Ô13 17 6.800 1.600 1.600 1.600 1.200 400 400 -
Ô14 11 4.400 1.600 1.200 400 400 400 400 -
Ô15 14 5.600 2.000 1.600 1.200 - 400 - 400
261 5.760 2.053 1.360 933 587 507 160 160
Từ số liệu tại biểu 4.7, phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao đ−ợc
mô phỏng nh− sau
Downloadằ
56
Biểu 4.7. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao.
H Ft xi ft*xi pi Fll (ft-fl)^2/fl
0-0,5 76 0.0 0 0.3518519 76.00 0.000000
0,5-1,0 52 1.0 52 0.2749719 59.3939394 0.92047001
1,0-1,5 35 2.0 70 0.1583172 34.1965106 0.01887898
1,5-2,0 22 3.0 66 0.0911523 19.6889 0.2712789
2,0-2,5 19 4.0 76 0.0524816 11.3360333 4.06884561
2,5-3,0 6 5.0 30 0.0302167 6.52680708
>3,0 6 6.0 36 0.0173975 3.75785862
216 21 330 0.9763891 210.900049 5.2794735
Hình 4.3. Biểu đồ phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao.
Qua tính toán ta tính đ−ợc χ2n= 4,66 < χ205(k=4) = 9,49. Nên giả thuyết
H0 đ−ợc chấp nhận, nghĩa là phân bố n/H tuân theo dạng hàm Meyer (phân bố
giảm) là phù hợp với phân bố thực nghiệm.
4.1.5.3. Phân bố cây tái sinh trên mặt đất
Phân bố cây tái sinh trên mặt đất th−ờng đ−ợc đánh giá qua tần suất
phân bố của nó ở các ô dạng bản. Đó là tỷ lệ phần trăm giữa số ô điều tra xuất
hiện một loài nào đó trên tổng số ô điều tra. Tần suất phân bố càng cao thì có
0
10
20
30
40
50
60
70
80
1 2 3 4 5 6 7
ft
Fll
Downloadằ
57
nghĩa loài phân bố đều trên mặt đất. Từ kết quả điều tra trong các ô dạng bản,
tần suất phân bố cây tái sinh của các loài đ−ợc trình bày tại biểu 4.8:
Biểu 4.8: Tần suất phân bố cây tái sinh
TT Loài cây Mật độ (cây/ha) Tần suất %
1 Trám trắng 1.547 100,0
2 Lim xanh 987 100,0
3 Sai 587 86,7
4 Ngát 400 46,7
5 Dẻ 320 53,3
6 Bứa 293 33,3
7 Dung giấy 240 40,0
8 Rè 213 33,3
9 Kháo 213 40,0
10 Sau sau 213 20,0
11 Vàng kiêng 213 25,0
12 Vối chim 213 26,7,0
13 5 loài khác 320 BQ=12,5
Tổng cộng 5.760
Từ kết quả biểu 4.8 cho thấy: Loài Trám trắng và Lim xanh có tần suất
phân bố lớn nhất (100%), tiếp đến là Sai (86,7%), sau đó đến Dẻ, (53,3%) và
các loài nh− Ngát, Bứa, Dung giấy (biến động từ 20- 46,7%). Nhìn chung,
trong số các loài có giá trị kinh tế chỉ có trám trắng và lim xanh là có phân bố
cây tái sinh đều, còn lại các loài khác phân bố không đều. Vì vậy, biện pháp
kỹ thuật áp dụng cho trạng thái này là xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp có
trồng bổ xung các loài mục đích nh−: Lát hoa, Re gừng, Trám đen... để trong
t−ơng lai lâm phần rừng có các loài cây giá trị phân bố đều trên bề mặt đất
rừng. Song một điều cần l−u ý là, cần phải lựa chọn và bố trí các loài cây mục
Downloadằ
58
đích trồng bổ xung theo nhóm sinh thái nhằm hạn chế sự cạnh tranh, phát huy
tác dụng t−ơng hỗ giữa các loài trong cùng một quần thể.
4.1.5.4. Chất l−ợng cây tái sinh.
Để tìm hiểu chất l−ợng cây tái sinh d−ới tán rừng, đề tài đã điều tra và
phân chia chất l−ợng cây tái sinh thành ba cấp là tốt, trung bình và xấu. Kết
quả đ−ợc thống kê tại biểu 4.9.
Biểu 4.9: Số l−ợng và tỷ lệ tái sinh theo cấp chất l−ợng.
Cây tốt Cây trung bình Cây xấu TT n/ô n/ha
n/ô n/ha % n/ô n/ha % n/ô n/ha %
1 16 6.400 4 1600 25,00 7 2.800 43,75 5 2.000 31,25
2 13 5.200 4 1600 30,77 5 2.000 38,46 4 1.600 30,77
3 15 6.000 6 2400 40,00 6 2.400 40,00 3 1.200 20,00
4 16 6.400 7 2800 43,75 6 2.400 37,50 3 1.200 18,75
5 14 5.600 5 2000 35,71 5 2.000 35,71 4 1.600 28,57
6 14 5.600 6 2400 42,86 5 2.000 35,71 3 1.200 21,43
7 16 6.400 7 2800 43,75 5 2.000 31,25 4 1.600 25,00
8 13 5.200 5 2000 38,46 5 2.000 38,46 3 1.200 23,08
9 14 5.600 8 3200 57,14 3 1.200 21,43 3 1.200 21,43
10 17 6.800 6 2400 35,29 7 2.800 41,18 4 1.600 23,53
11 12 4.800 5 2000 41,67 5 2.000 41,67 2 800 16,67
12 15 6.000 7 2800 46,67 6 2.400 40,00 2 800 13,33
13 17 6.800 6 2400 35,29 7 2.800 41,18 4 1.600 23,53
14 11 4.400 5 2000 45,45 5 2.000 45,45 1 400 9,09
15 13 5.200 5 2000 38,46 5 2.000 38,46 3 1.200 23,08
Tổng 216 5.760 86 2.293 39,81 82 2.187 37,96 48 1.280 22,22
Kết quả biểu 4.9 cho thấy: Rừng Trám trắng phục hồi tự nhiên có tỷ lệ
cây tái sinh có chất l−ợng tốt là cao nhất, đạt 39,81%, cây tái sinh có chất
l−ợng trung bình đạt 37,96% và xấu đạt 22,22%. Vì vậy, biện pháp kỹ thuật
tác động vào trạng thái rừng này là xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp điều
chỉnh mật độ cây tái sinh mục đích, trồng bổ xung các loài cây bản địa có giá
trị kinh tế và phòng hộ cao nh−: Lát hoa, trám đen ... trải đều trên toàn bộ diện
Downloadằ
59
tích rừng, đồng thời nuôi d−ỡng cây tái sinh mục đích nh−: Trám trắng, Lim
xanh để chúng có điều kiện sinh tr−ởng, phát triển tốt, có số cây tốt chiếm tỷ
lệ cao trong tổ thành.
4.1.5.5. Nghiên cứu số l−ợng cây tái sinh theo nguồn gốc.
Từ số liệu điều tra 15 ô dạng bản, số l−ợng và tỷ lệ cây tái sinh theo
nguồn gốc ở rừng trám trắng phục hồi tự nhiên đ−ợc tổng hợp vào biểu 4.10:
Biểu 4.10: Số l−ợng và tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc.
Cây tái sinh hạt Cây tái sinh chồi
TT n/ô n/ha N/ô n/ha % N/ô n/ha %
1 16 6.400 7 2.800 43,75 9 3.600 56,25
2 13 5.200 5 2.000 38,46 8 3.200 61,54
3 15 6.000 7 2.800 46,67 8 3.200 53,33
4 16 6.400 9 3.600 56,25 7 2.800 43,75
5 14 5.600 7 2.800 50,00 7 2.800 50,00
6 14 5.600 6 2.400 42,86 8 3.200 57,14
7 16 6.400 6 2.400 37,50 10 4.000 62,50
8 13 5.200 6 2.400 46,15 7 2.800 53,85
9 14 5.600 8 3.200 57,14 6 2.400 42,86
10 17 6.800 10 4.000 58,82 7 2.800 41,18
11 12 4.800 6 2.400 50,00 6 2.400 50,00
12 15 6.000 7 2.800 46,67 8 3.200 53,33
13 17 6.800 9 3.600 52,94 8 3.200 47,06
14 11 4.400 7 2.800 63,64 4 1.600 36,36
15 13 5.200 5 2.000 38,46 8 3.200 61,54
Tổng 216 5.760 105 2.800 48,61 111 2.960 51,39
Qua kết quả biểu 4.10 cho thấy: Số cây có nguồn gốc tái sinh từ chồi là
2960 cây/ha, chiếm tỷ lệ 51,39% lớn hơn số cây có nguồn gốc tái sinh từ hạt
là 2800 cây/ha chiếm 48,61%. Điều này chứng tỏ rằng, ở trạng thái rừng này
đã bị khai thác quá mức nên số cây mẹ để lại gieo giống rất ít, hơn nữa số cây
mẹ còn lại chủ yếu là những cây có phẩm chất gieo giống kém, năng lực ra
hoa kết quả kém. Ngoài ra, do quá trình chăm sóc nuôi d−ỡng rừng một số cây
tái sinh đã bị phát, cho nên tỷ lệ cây tái sinh chồi cao.
Downloadằ
60
Chính vì vậy, đối với rừng hiện tại trong quá trình nuôi d−ỡng, phục hồi
cần phải điều chỉnh mật độ cây tái sinh bằng biện pháp tỉa th−a các loài cây
phi mục đích, cây già cỗi, sâu bệnh, kém phẩm chất, giữ lại những cây mẹ
mục đích, tạo môi tr−ờng dinh d−ỡng để những cây mục đích sinh tr−ởng, phát
triển, đồng thời trồng bổ xung các loài cây có giá trị kinh tế, chọn để lại số
cây mẹ ≥25 cây/ha (Quy phạm KNTS phục hồi rừng bằng xúc tiến tái sinh kết
hợp trồng bổ xung) tốt để gieo giống v.v...
4.1.6. Tầng cây bụi thảm t−ơi.
Cây bụi thảm t−ơi là một trong những nhân tố ảnh h−ởng đến sinh
tr−ởng, phát triển của cây tái sinh. Nhiều tác giả đã nghiên cứu và cho rằng
mật độ cây tái sinh d−ới lớp cây bụi, thảm t−ơi rất lớn, nh−ng tỷ lệ cây tái sinh
đã v−ợt lớp cây bụi thảm t−ơi và có triển vọng tham gia vào tổ thành tầng cây
cao lại có tỷ lệ thấp. Nghĩa là cây bụi, thảm t−ơi có ảnh h−ởng đến mật độ và
tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng. Từ kết quả điều tra trong các ô dạng bản đặc
điểm cây bụi, thảm t−ơi đ−ợc thống kê ở biểu 4.11.
Biểu 4.11: Đặc điểm tầng cây bụi thảm t−ơi.
Cây bụi Thảm t−ơi
Loài phổ biến Độ che
phủ BQ
H (m) Loài phổ biến Độ che
phủ BQ
H
(m)
Chẩn, mua, ba
gạc, Lá lấu,
Đom đóm, Đắng
cảy, Chòi mòi,
chân vịt, hải
đ−ờng...
29,87%
1,25
Cỏ ba cạnh,
cỏ tre, cỏ gà,
chít, sa nhân,
ràng ràng, lá
dong, cỏ đĩ,
d−ơng xỉ....
32,33%
0,23
Từ kết quả ở biểu 4.11 cho thấy: ở lâm phần rừng trên xuất hiện những
loài cây bụi nh−: Chẩn, Ba gạc, Mua, Đắng cảy, Đom đóm... với chiều cao
Downloadằ
61
trung bình là 1,25 m, độ che phủ bình quân là 29,87%. Các loài thảm t−ơi
nh−: Cỏ ba cạnh; Cỏ tre, Sa nhân, Lá dong, Cỏ đĩ ... với chiều cao bình quân là
0,23 m. Với chiều cao và độ che phủ của tầng cây bụi, thảm t−ơi nh− vậy, nên
tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng đạt 51% (Kết quả biểu 4.5). Vì vậy, trong quá
trình nuôi d−ỡng cần luỗng phát cây bụi, thảm t−ơi ở những nơi chúng có ảnh
h−ởng rõ rệt đến cây tái sinh nhằm nâng cao tỷ lệ cây có triển vọng.
4.1.7. Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu.
Kết quả phân tích đất cho thấy ở phẫu diện số 1 có tầng đất trung bình
80cm. Đất có kết cấu hạt, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng
pha cát, tỷ lệ đá lẫn không có. Đất có tầng mùn mỏng (2,0cm). Tuy nhiên,
hàm l−ợng mùn từ trung bình đến nhiều, ở tầng Ao là 4,35%, ở tầng A là
2,61%. Đất có kết cấu hạt, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng,
hàm l−ợng mùn ở tầng B giảm xuống còn 1,86%. Sự chuyển lớp theo màu sắc
từ từ. Đất màu vàng nâu, nâu xám, xám đen, nâu đen, có độ chua rất mạnh,
biến động từ pHKCL = 4,20 - 5,66. Các chất rễ tiêu K2O từ 3,01 đến 10,24
mg/100g đất và P2O5 từ 0.47 đến 2,89 mg/100g đất, thuộc loại cao. ở Phẫu
diện số 2 đất có tầng dày trên 90 cm, kết cấu hạt, thành phần cơ giới từ thịt
trung bình đến thịt nặng, tỷ lệ đá lẫn không có hoặc ít (ở tầng C tỷ lệ đá lẫn là
10%). Đất có tầng mùn mỏng (4,0cm), hàm l−ợng mùn trung bình (ở tầng A là
3,03%). Tầng B có kết cấu hạt, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng,
hàm l−ợng mùn rất ít (0,85%). Sự chuyển lớp từ từ theo màu sắc. Đất màu
vàng nâu, nâu xám, xám đen. Đất có độ chua rất mạnh, biến động từ pHKCL =
4,20 - 5,66. Các chất rễ tiêu K2O từ 3,21 đến 11,24 mg/100g đất và P2O5 từ
0,50 đến 2,89 mg/100g đất, thuộc loại cao. ở phẫu diện số 3 có tầng dày trên
90 cm. Đất có kết cấu hạt, thành phần cơ giới thịt nặng, không có đá lẫn. Đất
có hàm l−ợng mùn từ ít đến trung bình. ở tầng Ao hàm l−ợng mùn là 3,13%,
tầng A là 1,84. Đất có kết cấu hạt, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng,
Downloadằ
62
hàm l−ợng mùn ở tầng B giảm xuống còn 0,74%, đất có độ chua rất mạnh,
biến động từ pHKCL = 4,20 - 5,66. Các chất rễ tiêu K2O từ 3,01 đến 10,24
mg/100g đất và P2O5 từ 0.47 đến 2,89 mg/100g đất, thuộc loại cao.
Nhìn chung đất ở khu vực còn mang tính chất đất rừng phù hợp cho
nhiều loài cây và Trám trắng có khả năng thích nghi t−ơng đối rộng với đất
đai, nh−ng nói chung đất còn tốt, còn mang tính chất đất rừng.
4.2. ảnh h−ởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây trám trắng.
Các yếu tố hoàn cảnh ảnh h−ởng đến tái sinh luôn là ảnh h−ởng tổng
hợp trong các mối quan hệ tác động lẫn nhau. Tuy nhiên, để xây dựng những
ph−ơng trình toán học mô phỏng ảnh h−ởng của các yếu tố hoàn cảnh đến tái
sinh cần phải lựa chọn các yếu tố hoàn cảnh và quy luật tác động của từng yếu
tố đến tái sinh. Cơ sở khoa học của việc lựa chọn các yếu tố hoàn cảnh và
dạng toán học phản ánh quan hệ tác động của từng yếu tố trong ph−ơng trình
mô phỏng ảnh h−ởng tổng hợp là phân tích ảnh h−ởng của từng yếu tố hoàn
cảnh tới tái sinh. Những yếu tố hoàn cảnh có mặt trong ph−ơng trình tổng hợp
sẽ là những yếu tố có quan hệ chặt với tái sinh. Dạng toán học phản ánh quan
hệ tác động của từng yếu tố trong ph−ơng trình tổng hợp chính là dạng toán
học phản ánh liên hệ của nó với tái sinh trong ph−ơng trình t−ơng quan đơn lẻ.
4.2.1. ảnh h−ởng đơn lẻ của một số yếu tố hoàn cảnh đến tái sinh trám
trắng.
Để thuận tiện cho việc tính toán đề tài sử dụng phần mềm SPSS để kiểm
tra sự thuần nhất số liệu trên các tuyến điều tra. Nếu thuần nhất có thể gộp số liệu
trên các tuyến điều tra để tính toán, ng−ợc lại nếu không thuần nhất phải tiến
hành tính riêng cho từng tuyến. (Hoặc có thể sử dụng phần mềm Exel để kiểm tra
ph−ơng sai, để xác định ảnh h−ởng của nhân tố đến sinh tr−ởng chiều cao cây tái
sinh. Nếu có ảnh h−ởng rõ rệt tiến hành tính riêng cho từng tuyến, nếu ảnh h−ởng
Downloadằ
63
là không rõ rệt có nghĩa là đồng nhất. Kết quả kiểm tra đ−ợc trình bày trong phụ
biểu 01.
Kết quả kiểm tra thuần nhất cho thấy: Giá trị χ2 tính toán của độ sâu
tầng đất, chiều cao cây tái sinh, độ tàn che, độ pH, hàm l−ợng mùn, hàm
l−ợng đạm và độ ẩm đất đều nhỏ hơn giá trị χ05 tra bảng (với bậc tự do k=2)
đồng thời các giá trị Asymp.sig của các yếu tố trên đều lớn hơn 0,05, cho nên
giả thuyết Ho đ−ợc chấp nhận. Điều đó có nghĩa là số liệu về độ dày tầng đất,
chiều cao cây tái sinh, độ tàn che, độ pH, hàm l−ợng mùn, hàm l−ợng đạm và
độ ẩm đất là thuần nhất, cho nên có thể gộp số liệu của các tuyến điều tra để
tính toán.
a. ảnh h−ởng của độ cao so với mặt n−ớc biển đến tái sinh loài cây
Trám trắng.
Độ cao so với mặt n−ớc biển là một yếu tố có ảnh h−ởng đến chế độ khí
hậu đặc biệt là chế độ nhiệt ẩm. Để phân tích ảnh h−ởng của độ cao so với mặt
n−ớc biển đến tái sinh trám trắng ở khu vực nghiên cứu, đề tài đã thống kê
chiều cao của cây tái sinh và độ cao so với mực n−ớc biển tại các điểm điều
tra.
Do kết quả kiểm tra thuần nhất cho thấy: giá trị của yếu tố độ cao là
không thuần nhất. Để giảm bớt việc tính toán đề tài tiến hành kiểm tra ph−ơng
sai của yếu tố độ cao bằng phần mềm Excel để xác định ảnh h−ởng của độ cao
là rõ rệt hay không. Kết quả đ−ợc trình bầy trong phụ biểu 07.
Qua kết quả ở bảng phân tích ph−ơng sai ta thấy Ftính < F05 tra bảng (với
bậc tự do k1=3, k2=296) Ftính = 0,444 nhỏ hơn F05 tra bảng = 2,635, nên giả
thuyết Ho đ−ợc chấp nhận, nghĩa là nhân tố độ cao so với mực n−ớc biển
không ảnh h−ởng rõ rệt đến sinh tr−ởng chiều cao cây tái sinh. Điều này có
thể đ−ợc giải thích vì độ cao trong khu vực nghiên cứu biến động nhỏ, giới
hạn từ 250 đến 400m. Sự biến đổi của các yếu tố khí hậu theo độ cao là ch−a
Downloadằ
64
thể hiện rõ, chúng vẫn nằm trong giới hạn thích hợp với sinh tr−ởng của trám
trắng.
b. ảnh h−ởng của độ tàn che tầng cây cao đến sinh tr−ởng tái sinh trám
trắng.
Độ tàn che là yếu tố hoàn cảnh quan trọng ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng
của thực vật thông qua tác động đến hoàn cảnh chiếu sáng d−ới tán rừng. Để
phân tích ảnh h−ởng của độ tàn che đến sinh tr−ởng chiều cao cây tái sinh
Trám trắng ở khu vực nghiên cứu, đề tài đã thống kê chiều cao cây tái sinh và
độ tàn che tầng cây cao của tất cả các điểm điều tra.
Đề tài xây dựng biểu đồ phản ảnh liên hệ đơn lẻ độ tàn che và sinh
tr−ởng chiều cao cây tái sinh Trám trắng nh− sau:
Hình 4.4. Biểu đồ liên hệ giữa chiều cao cây tái sinh và độ tàn che
Qua hình 4.4 cho thấy giá trị tối đa sinh tr−ởng chiều cao cây Trám
trắng tái sinh ở độ tàn che 0,5ữ0,6. Nh− vậy, độ tàn che thích hợp nhất để phát
triển chiều cao nằm trong phạm vi 0,5ữ0,6.
Khi phân tích ảnh h−ởng của độ tàn che đến sinh tr−ởng của trám trắng
đề tài cũng nhận thấy sự khác biệt nhất định giữa các cấp chiều cao khác
0
1
2
3
4
5
6
- 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00
Độ tàn che
H
Downloadằ
65
nhau. Điều này cũng phản ảnh một cách gián tiếp sự khác biệt về ảnh h−ởng
của độ tàn che đến các các cấp tuổi khác nhau. Để xác định đặc điểm ảnh
h−ởng của độ tàn che đến sinh tr−ởng của cây tái sinh trám trắng ở các cấp
chiều cao đề tài đã thống kê chiều cao theo từng cấp chiều cao từ h<1m,
1m<h<2m, 2m<h<3m, 3m<h<4m, 4m<h<5m, 5m<h<6m. Kết quả đ−ợc trình
bày trong phụ biểu 02. Hình ảnh trực quan của sự phụ thuộc này đ−ợc thể hiện
ở hình vẽ sau.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
0.4-0.5 0.5-0.6 0.6-0.7 >0.7
<1
1-2
2-3
3-4
4-5
Hình 4.5. Phân bố số cây ở các cấp chiều cao khác nhau theo độ tàn che
Từ số liệu và hình vẽ cho phép đi đến những nhận xét sau.
- Phân bố của cây tái sinh ở các cấp chiều cao theo độ tàn che không
giống nhau. Cây tái sinh ở những cấp chiều cao thấp, hay nói cách khác là cây
tái sinh nhỏ phân bố nhiều hơn ở nơi có độ tàn che cao. Cây tái sinh có chiều
cao càng lớn phân bố ở độ tàn che càng thấp.
Cây tái sinh trám trắng ở cấp chiều cao d−ới 1m phân bố tập trung ở độ
tàn che 0.6-0.7. Số cây tái sinh thuộc cấp chiều cao d−ới 1 m sẽ giảm đi khi độ
tàn che v−ợt quá 0.7 hoặc nhỏ hơn 0.6. Nh− vậy, để xúc tiến tái sinh tự nhiên
của cây trám trắng ở những nơi chúng đang có mật độ thấp nên điều chỉnh độ
tàn che đến giới hạn 0.6-0.7.
Độ tàn che
Số cây
Downloadằ
66
Cây tái sinh trám trắng ở cấp chiều cao 1-3 m phân bố nhiều ở độ tàn
che 0.5–0.6. Nh− vậy, thúc đẩy sinh tr−ởng của cây tái sinh thuộc cấp chiều
cao 1-3m nên điều chỉnh độ tàn che xuống còn khoảng 0.5–0.6.
- Cây tái sinh trám trắng ở các cấp chiều cao lớn hơn 3 m phân bố nhiều
ở độ tàn che d−ới 0.5. Nh− vậy, để thúc đẩy sinh tr−ởng của cây tái sinh trám
trắng ở chiều cao trên 3 m nên giảm độ tàn che xuống d−ới 0.5.
Kết quả phân tích trên cho thấy đặc điểm nhu cầu về ánh sáng của cây
trám trắng thay đổi rất rõ rệt theo chiều cao, hay tuổi của chúng. Đây là một
trong những đặc điểm cần thiết phải tính đến trong quá trình thực hiện các giải
pháp tái sinh và làm giàu rừng .
Khi phân tích mối liên hệ định l−ợng giữa chiều cao trám trắng tái sinh
và độ tàn che tầng cây cao đề tài đã căn cứ vào xu h−ớng thay đổi theo cấp
chiều cao của mối quan hệ này để xây dựng các biến số chứa độ tàn che. Kết
quả nhận đ−ợc biến X chứa độ tàn che liên hệ mật thiết nhất với chiều cao cây
tái sinh có dạng nh− sau. X= [TC-(0.65-0.1*C)]2, trong đó TC là độ tàn che
tầng cây cao có đơn vị lớn nhất là 1.0, C là cấp chiều cao cây tái sinh , C=1
nếu cây có chiều cao h ≤ 1m, C=2 nếu 1m<h≤ 2m, C=3 nếu 2m< h ≤ 3m,
C=4 nếu 3m< h ≤ 4m, C=5 nếu 4m< h ≤ 5m, C=6 nếu 5m< h ≤ 6m.
0
1
2
3
4
5
6
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30
Hình4.6. Liên hệ giữa độ chiều cao và độ tàn che tầng cây cao qua biến X
Hệ số C
Downloadằ
67
đề tài sử dụng phần mềm spss lựa chọn hàm toán học mô phỏng mối
liên hệ chiều cao cây tái sinh trám trắng với độ tàn che qua biến x, kết quả
đ−ợc trình bày trong phụ biểu 03.
Từ kết quả phân tích ở phụ biểu 10 cho thấy, áp dụng hàm số bậc hai
(hàm QUA)để mô phỏng liên hệ giữa chiều cao cây tái sinh và độ tàn sẽ đ−ợc
hệ số xác định cao (R2=0,68), R=0,82. Sự tồn tại của hệ số t−ơng quan đ−ợc
khẳng định bằng giá trị của chỉ tiêu Significance F =0,00<0,05.
Dạng hàm liên hệ có dạng:
y = -43,83x2 + 23.67x + 1.07, với x= [TC-(0.65-0.1*C)]2, R=0.83.
Khảo sát ph−ơng trình thực nghiệm trên cho thấy rõ quy luật liên hệ của
chiều cao cây tái sinh trám trắng với độ tàn che. Khi cấp chiều cao tăng lên độ
tàn che thích hợp cũng giảm dần theo mức nh− sau.
TT Cấp chiều cao Giá trị của hệ số C Độ tàn che thích hợp
1 I 1 0.65-0.1x1=0.55
2 II 2 0.65-0.1x2=0.45
3 III 3 0.65-0.1x3=0.35
4 IV 4 0.65-0.1x4=0.25
5 V 5 0.65-0.1x5=0.15
6 VI 6 0.65-0.1x6=0.05
Căn cứ vào kết quả phân tích trên cho thấy từ cấp chiều 6 trở lên cây tái
sinh trám trắng sẽ sinh tr−ởng tốt nhất trong điều kiện chiếu sáng hoàn toàn.
c. ảnh h−ởng của độ dày tầng đất.
Độ dầy tầng đất là một yếu tố hoàn cảnh phản ảnh tiềm năng của đất,
nó có liên hệ với nhiều tính chất khác. Vì vậy độ dày tầng đất th−ờng đ−ợc sử
dụng trong phân tích về ảnh h−ởng của thổ nh−ỡng đến sinh tr−ởng cây rừng.
Để phân tích ảnh h−ởng của độ sâu tầng đất ở khu vực nghiên cứu, đề tài đã
thống kê chiều cao cây Trám trắng tái sinh và độ sâu tầng đất ở các điểm điều
Downloadằ
68
tra. Từ số liệu đó, đề tài xây dựng biểu đồ phản ảnh liên hệ đơn lẻ độ sâu tầng
đất và sinh tr−ởng chiều cao cây tái sinh Trám trắng nh− sau:
0
1
2
3
4
5
6
0 20 40 60 80 100 120
Hình 4.4: Biểu đồ liên hệ giữa chiều cao và độ sâu tầng đất
Đề tài sử dụng phần mềm SPSS để lựa chọn hàm toán học mô phỏng
liên hệ này, kết quả đ−ợc trình bày trong phụ biểu 03.
Từ kết quả phân tích ở phụ biểu 03 cho thấy: Nếu áp dụng hàm số mũ
với cơ số mũ logrit tự nhiên (hàm S) để mô phỏng liên hệ sẽ đ−ợc hệ số xác
định cao (R2=0,566)⎭ R=0,75 (t−ơng quan chặt). Sự tồn tại của hệ số t−ơng
quan đ−ợc khẳng định bằng giá trị của Ftính = 335,43 lớn hơn rất nhiều so với
F05 tra bảng = 3,89 và chỉ tiêu Significance F=0,000<0,05. Sự tồn tại của các
tham số a và b trong ph−ơng trình đ−ợc khẳng định bằng giá trị của ⎢Ta⎥ =
20,00 và ⎢Tb⎥ = 18,315 đều lớn hơn 1,96, đồng thời Significance Ta =0,000 và
b = 0,000 đều nhỏ hơn 0,05.
Hàm S mô phỏng liên hệ có dạng:
Y=e(b0+b1/t)
H=2,72(4,757-395,38/DS).
Phân tích các tham số và hệ số t−ơng quan của ph−ơng trình đi đến một
số nhận xét sau:
Độ sâu tầng đất
Chiều cao
Downloadằ
69
Liên hệ giữa sinh tr−ởng chiều cao cây tái sinh và độ sâu tầng đất có
dạng hàm mũ với cơ số logarit tự nhiên.
Độ sâu tầng đất có ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng chiều cao cây tái sinh,
sinh tr−ởng chiều cao cây Trám trắng tái sinh tăng dần theo độ sâu tầng đất.
Nh− vậy độ dầy tầng đất càng cao thì sinh tr−ởng chiều cao cây tái sinh càng
tốt
Giá trị tối đa sinh tr−ởng chiều cao cây Trám trắng tái sinh ở độ sâu
tầng đất 70ữ110cm. Nh− vậy, độ sâu tầng đất thích hợp nhất để phát triển
chiều cao nằm trong phạm vi lớn hơn 70cm.
0
10
20
30
40
50
60
70-80 80-90 90-100 100-110
h<1
h=1-2
h=2-3
h=3-4
h=4-5.5
Hình 4.7. Phân bố số cây ở các cấp chiều cao khác nhau theo sâu tầng đất
Phân tích các đ−ờng biểu diễn trên hình 4.7 cho thấy xu h−ớng chung là
các cây tái sinh có kích th−ớc nhỏ phân bố nhiều hơn ở nơi có tầng đất 70-
80cm. Các cây tái sinh lớn phân bố nhiều hơn ở nơi có tầng đất dày hơn . Các
cây có kích th−ớc lớn phân bố chủ yếu ở đất có tầng đất 90-100cm. Nh− vậy ,
mặc dù tái sinh đ−ợc ở những nơi có tầng đất mỏng song chúng có thể trở
thành những cây thực sự có triển vọng chỉ ở nơi có tầng đất dày. Đây là một
đặc điểm quan trọng khi lựa chọn điều kiện thổ nh−ỡng cho phát triển trám
trắng ở khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên quan hệ này không chặt chẽ. Trong
quá trình phân tích đề tài không nhận đ−ợc biến số nào chứa độ sâu tầng đất
Độ sâu tầng đất
Số cây
Downloadằ
70
có thể làm tăng hệ số t−ơng quan của ph−ơng trình thực nghiệm giữa các đại
l−ợng này lên quá 0.6.
d. ảnh h−ởng của yếu tố độ pH đất.
Độ pH đất là yếu tố quan trọng phản ánh tính chất của đất, để phân tích
ảnh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-a7.PDF