Luận văn Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học sư phạm - Đại học Huế

Tài liệu Luận văn Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học sư phạm - Đại học Huế: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ ỘI VIỆ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢG GIÁO DỤC GUYỄ VĂ HÒA ĂG LỰC ỨG DỤG CÔG GHỆ THÔG TI TROG HOẠT ĐỘG DẠY HỌC CỦA GIẢG VIÊ TRƯỜG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬ VĂ THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN PHƯƠNG NGA HÀ ỘI-2010 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................ 1 LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... 3 LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. 4 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................... 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. 6 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ...

pdf104 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học sư phạm - Đại học Huế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ ỘI VIỆ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢG GIÁO DỤC GUYỄ VĂ HÒA ĂG LỰC ỨG DỤG CÔG GHỆ THÔG TI TROG HOẠT ĐỘG DẠY HỌC CỦA GIẢG VIÊ TRƯỜG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬ VĂ THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN PHƯƠNG NGA HÀ ỘI-2010 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................ 1 LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... 3 LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. 4 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................... 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. 6 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...................................................................... 7 MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 8 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..................................................................................... 8 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 9 3. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI................................... 10 4. CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU ................................................... 10 5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .......................................... 10 6. PHƯƠNG PHÁP VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................... 10 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN...................................................................... 11 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CHUNG............................... 13 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................. 13 1.2.1. Công nghệ thông tin và ứng dụng CNTT .............................................. 13 1.2.2. Hoạt động dạy học và ứng dụng CNTT trong HĐDH .......................... 14 1.2.3. Năng lực và năng lực ứng dụng CNTT trong HĐDH ........................... 15 1.2. TỔNG QUAN CHUNG................................................................................ 16 1.2.1. Sơ lược tình hình ứng dụng CNTT trong HĐDH.................................. 16 1.2.2. Một số nghiên cứu của nước ngoài về nội dung NLUD CNTT trong HĐDH ......................................................................................................... 19 1.2.3. Một số nghiên cứu ở Việt Nam về nội dung NLUD CNTT trong HĐDH ......................................................................................................... 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 24 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 25 2.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG ĐHSP HUẾ ... 25 2.1.1. Một số thông tin cơ bản về Trường ĐHSP Huế .................................... 25 2 2.1.2. Năng lực CNTT ..................................................................................... 26 2.2. KHUNG LÝ THUYẾT................................................................................. 27 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 29 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến NLUD CNTT trong HĐDH của GV (Phiếu số 1)....................................... 30 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2) ......................................................................................... 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 38 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU........................ 39 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT GV (Phiếu số 1) ..................................................... 39 3.1.1. Kết quả khảo sát nhân tố khách quan (NTKQ) ..................................... 40 3.1.2. Kết quả khảo sát nhân tố chủ quan (NTCQ) ......................................... 51 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NLUD CNTT TRONG HĐDH CỦA GV TRƯỜNG ĐHSP HUẾ............................. 65 3.2.1. Các biện pháp nâng cao NLUD CNTT trong HĐDH của GV Trường Đại học Sư phạm Huế .................................................................... 65 3.2.2. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2).................................................................................................. 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N GHN .......................................................................... 81 1. Về lý luận......................................................................................................... 81 2. Về kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 81 3. N hững điểm còn hạn chế của luận văn............................................................ 83 4. Các định hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................................. 84 5. Khuyến nghị..................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 86 PHỤ LỤC 3 LỜI CAM ĐOA Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình khác. Tôi xin chịu trách nghiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả guyễn Văn Hòa 4 LỜI CẢM Ơ Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự chỉ báo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên chân tình của quý Thầy Cô, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên và Lãnh đạo Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, quý Thầy Cô đã tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa/Phòng ban chuyên môn và cán bộ giảng viên trường ĐHSP Huế đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành công trình nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bảy tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS N guyễn Phương N ga - giảng viên, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Mặc dầu đã rất nỗ lực, nhưng chắc chắn trong luận văn này vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của quý Thầy Cô, bạn bè và đồng nghiệp. Tác giả luận văn guyễn Văn Hòa 5 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN TT Công nghệ thông tin (và truyền thông) CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQG Đại học Quốc gia GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giảng viên HĐDH Hoạt động dạy học MĐAH Mức độ ảnh hưởng MĐCT Mức độ cần thiết MĐĐĐ Mức độ đạt được MĐTH Mức độ thực hiện N CKH N ghiên cứu khoa học N L N ăng lực N LUD N ăng lực ứng dụng N TCQ N hân tố chủ quan N TKQ N hân tố khách quan PPDH Phương pháp dạy học SD Độ lệch chuNn SV Sinh viên UDCN TT Ứng dụng CN TT trong HĐDH X Giá trị trung bình 6 DAH MỤC CÁC BẢG BIỂU Bảng 3.1. Phân loại phiếu khảo sát theo số năm công tác và thông tin đào tạo....... 39 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện N TKQ.............................................. 43 Bảng 3.3. Phân loại MÐTH N TKQ theo thang đo 3 mức........................................ 44 Bảng 3.4. Tương quan giữa thâm niên công tác với việc đánh giá mức độ thực hiện N TKQ ........................................................................................... 45 Bảng 3.5. Tương quan giữa yếu tố về thông tin đào tạo với việc đánh giá mức độ thực hiện N TKQ .............................................................................. 46 Bảng 3.6. Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của N TKQ..................................... 49 Bảng 3.7. Phân loại MÐAH của N TKQ theo thang đo 3 mức................................. 50 Bảng 3.8. Tương quan giữa đánh giá MĐAH với đánh giá MĐTH N TKQ ........... 50 Bảng 3.9. Kết quả khảo sát mức độ đạt được N TCQ............................................... 53 Bảng 3.10. Thống kê điểm trung bình MĐĐĐ N TCQ theo yếu tố và toàn bộ ........ 55 Bảng 3.11. Tương quan giữa Yếu tố 1 với Yếu tố 2 của MĐĐĐ N TCQ ................ 56 Bảng 3.12. Tương quan giữa yếu tố thâm niên công tác với MĐĐĐ N TCQ .......... 58 Bảng 3.13. Tương quan giữa yếu tố thông tin đào tạo với MĐĐĐ N TCQ.............. 60 Bảng 3.14. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các yếu tố trong thang đo N TCQ.................................................................................................... 64 Bảng 3.15. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ... 77 7 DAH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu.................................................................... 29 Sơ đồ 2.2. Cấu trúc phiếu khảo sát các yếu tố liên quan ảnh hướng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV (Phiếu số 1) .............................................. 34 Sơ đồ 2.3. Cấu trúc phiếu khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2)..................................................................................... 37 Biểu đồ 3.1. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐTH N TKQ.............. 41 Biểu đồ 3.2. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐTH của thang đo N TKQ ................. 42 Biểu đồ 3.3. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐAH N TKQ.............. 47 Biểu đồ 3.4. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐAH của thang đo N TKQ................. 48 Biểu đồ 3.5. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐĐĐ N TCQ.............. 51 Biểu đồ 3.6. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐĐĐ của thang đo N TCQ ................. 52 Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa các yếu tố trong MĐĐĐ N TCQ.............................. 57 Biểu đồ 3.8. So sánh trung bình MĐĐĐ N TCQ theo thâm niên công tác............... 59 Biểu đồ 3.9. So sánh trung bình MĐĐĐ N TCQ theo thông tin đào tạo .................. 61 Biểu đồ 3.10. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐCT N TCQ ............ 62 Biểu đồ 3.11. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐCT của thang đo N TCQ................ 63 8 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌ ĐỀ TÀI Đảm bảo chất lượng giáo dục, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đại học, được xác định là một trong những mục tiêu chiến lược hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), với xu hướng đưa công nghệ thông tin (CN TT) vào hoạt động dạy học (HĐDH), là một trong những biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục. Rõ ràng tính hiệu quả của việc đổi mới PPDH theo hướng ứng dụng CN TT chịu tác động rất lớn bởi chính năng lực ứng dụng CN TT của giảng viên - cụ thể là kiến thức, kỹ năng CN TT; quá trình tiếp nhận; động lực đối với việc ứng dụng CN TT của giảng viên; và các yếu tố tác động khác, như chính sách hỗ trợ, khuyến khích của lãnh đạo nhà trường… là những vấn đề đã và đang được quan tâm nghiên cứu. Đã có nhiều chương trình, dự án, đề tài ở nhiều cấp độ khác nhau đánh giá về việc ứng dụng CN TT và truyền thông – ICT, vào trong hoạt động dạy và học (chẳng hạn, “Educating Teacher in the use of ICTs in Mathematics and Science Education”, AEI, 2002 [31]; "Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy (ICT) của giáo viên các trường chuyên nghiệp, trường đào tạo nghề ở thành phố Hồ chí Minh và xây dựng chương trình bồi dưỡng theo hướng tiếp nhận công nghệ dạy học", 2006 [21].) cũng như thông qua các hội nghị, hội thảo đề cập đến nội dung đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên đại học (“Đánh giá hoạt động dạy học và ICKH của giảng viên: Phương pháp và công cụ”, Hội thảo quốc gia, N inh Thuận, 2007 [14]). Tuy nhiên, việc xem xét thực trạng tình hình ứng dụng CN TT, kết hợp với điều tra khảo sát cũng như phân tích những yếu tố tác động đến năng lực của giảng viên trong lĩnh vực này ở bậc đại học đã chưa được tiến hành một cách có hệ thống. Trong bối cảnh chung, Trường ĐHSP Huế với nhiều năm thực hiện việc đổi mới PPDH đã rất quan tâm và hỗ trợ GV tiếp nhận CN TT, thúc đNy việc ứng dụng CN TT vào HĐDH. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn khi thực hiện chủ trương 9 của Bộ GD&ĐT, từ năm học 2008-2009, nhà trường đã áp dụng hệ thống tín chỉ trong đào tạo. Bước đầu đã có những chuyển biến tích cực trong nhận thức, cũng như trong việc triển khai từ phía người dạy lẫn người học. Trong Hội nghị Tổng kết 5 năm thực hiện đổi mới PPDH (tháng 8/2005), báo cáo về thực trạng ứng dụng CN TT đã chỉ ra một số điểm còn tồn tại, chẳng hạn việc thực hiện chưa được triển khai đồng đều giữa các khoa, một số còn mang tính hình thức... Thực tế cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào liên quan đến việc đánh giá năng lực ứng dụng CN TT, xác định thực trạng, hay nghiên cứu các yếu tố tác động. Trong khi đó, chỉ thông qua những nội dung này chúng ta mới có thể hy vọng phát hiện những nguyên nhân dẫn đến các điểm còn tồn tại, đề ra các giải pháp phù hợp nhằm giải quyết vấn đề. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình chung, cũng như năng lực CN TT của Trường ĐHSP Huế, nhằm làm rõ thực trạng, khảo sát việc ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học; bên cạnh đó tìm kiếm, phát hiện những nhân tố nào có thể đảm bảo năng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học, tác giả đã chọn đề tài: “Iăng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên Trường ĐHSP - ĐH Huế”. Qua đề tài này, tác giả hy vọng sẽ xác định được một hướng tiếp cận trong việc khắc phục những điểm còn tồn tại nêu trên, góp phần duy trì mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục của trường ĐHSP Huế; cũng như có thể xác lập một số đề xuất ở mức khái quát về các yếu tố có thể ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học của giảng viên đại học. 2. MỤC ĐÍCH GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI N ghiên cứu cơ sở lý luận về việc ứng dụng CN TT và năng lực ứng dụng CN TT, từ đó đi sâu nghiên cứu các yếu tố cơ bản ảnh hưởng và xác lập một số biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường ĐHSP – Đại học Huế. 10 3. GIỚI HẠ, PHẠM VI GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài giới hạn nghiên cứu trong khuôn khổ Trường ĐHSP Huế, đối tượng nghiên cứu của đề tài là những yếu tố liên quan ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học của GV. Đề tài không khảo sát năng lực ứng dụng CN TT ở các hoạt động khác, chẳng hạn hoạt động nghiên cứu khoa học của GV. 4. CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT GHIÊ CỨU 4.1. Câu hỏi nghiên cứu: 1. Các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV có bị ảnh hưởng bởi yếu tố thâm niên công tác hay không? 2. Các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV có bị ảnh hưởng bởi yếu tố về thông tin đào tạo (đã qua đào tạo về CITT hay tự nghiên cứu, bồi dưỡng) hay không? 4.2. Giả thiết nghiên cứu: 1. Thâm niên công tác có tương quan thuận với các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV. 2. Yếu tố đã qua đào tạo1 có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV. 5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢG GHIÊ CỨU Khách thể nghiên cứu là đội ngũ giảng viên thuộc các khoa/bộ môn và giảng viên kiêm nhiệm của Trường ĐHSP Huế. Đối tượng nghiên cứu là những yếu tố liên quan ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng CITT trong HĐDH của giảng viên. 6. PHƯƠG PHÁP VÀ HIỆM VỤ GHIÊ CỨU Về lý thuyết, tác giả nghiên cứu các tài liệu về chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng, N hà nước, của cơ quan, đơn vị liên quan đến các nội dung: ứng 1 Bao gồm: Đào tạo chuyên ngành CN TT; Khóa học về Tin học Văn phòng / Tin học Cơ bản; Các chương trình tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng CN TT 11 dụng CN TT trong giáo dục, đổi mới PPDH làm cơ sở khẳng định hướng nghiên cứu đúng đắn của đề tài. N ghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa người học, về các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy của GV; các khái niệm CN TT, HĐDH, năng lực, N LUD CN TT trong HĐDH và phân tích, tổng hợp, đánh giá điểm mạnh, yếu, khai thác kết quả từ các tài liệu, đề tài nghiên cứu về ứng dụng CN TT, về N LUD CN TT trong giáo dục và làm cơ sở xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu và xây dựng công cụ đo lường. Số liệu được thu thập bằng khảo sát thông qua phiếu hỏi. Một phiếu hỏi dành cho giảng viên để thu thập thông tin về N LUD CN TT trong HĐDH; một phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và GV kiêm nhiệm công tác quản lý để khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS và Quest. Số liệu được phân tích theo phương pháp cơ bản của lý thuyết đo lường và đánh giá với trình tự sau: - Tính toán độ tin cậy của bộ câu hỏi - Khảo sát độ giá trị của bộ câu hỏi bằng mô hình Rasch - Phân tích sự phân bố các item - Phân tích thống kê mô tả, đánh giá thực trạng N LUD CN TT trong HĐDH của GV - Phân tích tương quan giữa các chỉ số đo N LUD CN TT với yếu tố thâm niên công tác, yếu tố đã qua đào tạo hay tự nghiên cứu, bồi dưỡng để xác lập các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV làm cơ sở đề ra các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong hoạt động dạy học của giảng viên góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế. 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬ VĂ Luận văn gồm 3 phần. Phần mở đầu nêu tóm tắt nội dung cơ bản của luận văn. Phần nội dung nghiên cứu có 3 chương: Chương 1 trình bày cơ sở lý luận và tổng quan chung về vấn đề nghiên cứu; Chương 2 trình bày chi tiết các phương pháp 12 nghiên cứu được sử dụng trong luận văn với kết quả cuối cùng là xây dựng bảng khảo sát để thu thập số liệu; Chương 3 trình bày các kết quả khảo sát và phân tích số liệu. Phần thứ ba là kết luận và khuyến nghị. Cuối cùng là tài liệu tham khảo và phụ lục. 13 CHƯƠG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬ VÀ TỔG QUA CHUG Chương này tập trung vào việc nghiên cứu một số khái niệm cơ bản làm cơ sở lý luận để xây dựng công cụ đo lường những yếu tố liên quan ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng CITT trong HĐDH của GV. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước và trong nước các nội dung có liên quan đến luận văn. Phân tích nội dung các công trình nghiên cứu liên quan để phát hiện các điểm mạnh, điểm còn tồn tại của các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng cũng như phạm vi nghiên cứu nhằm khẳng định hướng nghiên cứu đúng đắn của luận văn. Đồng thời qua đó khai thác được những nội dung phù hợp phục vụ việc triển khai nghiên cứu của tác giả. 1.1. MỘT SỐ KHÁI IỆM CƠ BẢ 1.2.1. Công nghệ thông tin và ứng dụng CTT Theo Từ điển Bách khoa Việt N am [16], công nghệ thông tin (CN TT) là thuật ngữ chỉ chung cho tập hợp các ngành khoa học và công nghệ liên quan đến khái niệm thông tin và các quá trình xử lí thông tin. Theo nghĩa đó, CITT cung cấp cho chúng ta các quan điểm, phương pháp khoa học, các phương tiện, công cụ và giải pháp kĩ thuật hiện đại chủ yếu là các máy tính và phương tiện truyền thông nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá của con người. Theo N ghị quyết 49/CP của Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 08 năm 1993 thì “Công nghệ thông tin (CN TT) là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.” N ghị định 64/2007/N Đ-CP giải thích Ứng dụng CITT trong hoạt động của cơ quan nhà nước: là việc sử dụng CN TT vào các hoạt động của cơ quan nhà nước 14 nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ của cơ quan nhà nước và giữa các cơ quan nhà nước, trong giao dịch của cơ quan nhà nước với tổ chức và cá nhân; hỗ trợ đNy mạnh cải cách hành chính và bảo đảm công khai, minh bạch. Luật CN TT [1] đưa ra cách giải thích cho các thuật ngữ CN TT và ứng dụng CN TT: + Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số. + Ứng dụng công nghệ thông tin là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này. N hìn chung, các quan điểm, giải thích đều phù hợp với cách giải thích thuật ngữ ở Luật CN TT nêu trên, và thuật ngữ CN TT còn bao hàm nội dung truyền thông trong đó. Tóm lại, Ứng dụng công nghệ thông tin là việc sử dụng các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin. 1.2.2. Hoạt động dạy học và ứng dụng CTT trong HĐDH Theo giáo dục học, HĐDH là hoạt động tương tác hai chiều giữa người dạy và người học; HĐDH là hoạt động trí tuệ, hoạt động nhận thức; với tư cách là một hệ thống, thì là HĐDH một chỉnh thể, có cấu trúc gồm nhiều thành tố tương quan nhau trong một môi trường xác định.[18, tr.52-60] Với tham luận tại hội thảo khoa học “Ứng dụng CN TT vào dạy học” - tổ chức vào ngày 28/03/2009 tại Hà Tĩnh, tác giả N guyễn Trí Hiệp [23] đã viết: “Để ứng dụng CITT trong nâng cao chất lượng dạy và học, cần đảm bảo các yêu cầu: chu\n về nhận thức, chu\n về kỹ năng, chu\n về cơ sở hạ tầng, chu\n về phương tiện ứng dụng. Trong đó đặc biệt coi trọng và nhấn mạnh yếu tố chu\n về kỹ năng ứng dụng CITT của người thầy giáo.” 15 N gày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học-kỹ thuật, CN TT và truyền thông, thì HĐDH cũng được công nghệ hóa. Một cách khái quát có thể coi công nghệ dạy học là quá trình sử dụng những thành tựu của khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào quá trình dạy học nhằm thực hiện mục đích dạy học với hiệu quả cao. Và với quan điểm công nghệ dạy học, thì nhiệm vụ của HĐDH chủ yếu gồm: - Truyền đạt kiến thức cho người học; - Kích thích hứng thú say mê tìm tòi nghiên cứu; - Trau dồi văn hoá, khả năng lao động trí óc cho người học; - Trau dồi quan điểm và niềm tin. [8, tr.17] Tóm lại, Ứng dụng CITT trong HĐDH là việc sử dụng các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong HĐDH với mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy học. 1.2.3. ăng lực và năng lực ứng dụng CTT trong HĐDH Theo Từ điển Bách khoa Việt N am [16], năng lực (N L) là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn - một hay một số dạng hoạt động nào đó. IL gắn liền với những ph\m chất về trí nhớ, tính nhạy cảm, trí tuệ, tính cách của cá nhân. IL có thể phát triển trên cơ sở năng khiếu (đặc điểm sinh lí của con người, trước hết là của hệ thần kinh trung ương), song không phải là b\m sinh, mà là kết quả phát triển của xã hội và của con người (đời sống xã hội, sự giáo dục và rèn luyện, hoạt động của cá nhân). Từ điển Tiếng Việt của Viện N gôn ngữ học, N L được hiểu theo hai nghĩa: + N ăng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó. + N ăng lực là phNm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao. Các tác giả N guyễn Quang UNn, Trần Hữu Luyến và Trần Quốc Thành cho rằng: “Iăng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với các yêu 16 cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả” [17, tr.193]. Các tác giả còn phân biệt N L chung và N L riêng: N L chung là N L cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, là điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết quả. N L riêng (N L chuyên biệt, chuyên môn) là sự thể hiện độc đáo các phNm chất riêng biệt, có tính chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với hiệu quả cao. Tóm lại, mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về năng lực, nhưng hầu hết đều thống nhất: năng lực bao gồm các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan thuộc về cá nhân, tích hợp với nhau đáp ứng yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả cao. Và kết hợp hai khái niệm năng lực và ứng dụng CN TT trong HĐDH ta có: ILUD CITT trong HĐDH bao gồm các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan thuộc về cá nhân, tích hợp với nhau dẫn đến mức độ thành thạo sử dụng các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong HĐDH, đảm bảo cho hoạt động dạy học đạt kết quả cao. 1.2. TỔG QUA CHUG 1.2.1. Sơ lược tình hình ứng dụng CTT trong HĐDH Với từ khóa “ICT in Education” (ICT viết tắt của cụm từ: Information and Communications Technology: Công nghệ Thông tin và Truyền thông), trang tìm kiếm thông tin vào hàng lớn nhất hiện nay – Google, đã trả về không ít hơn 145.000 kết quả; và với cụm từ “CN TT trong giáo dục” kết quả trả về xấp xỉ 600.000; thu hẹp tìm kiếm với “Ứng dụng CN TT trong giáo dục” cũng đạt xấp xỉ 500.000 kết quả. Các số liệu trên phần nào minh chứng cho sự quan tâm lớn lao của cộng đồng đến phạm trù CN TT trong giáo dục ở cả phạm vi quốc tế lẫn trong nước. N hưng khi thu hẹp phạm vi tìm kiếm với thuật ngữ: “N ăng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học”, tác giả chỉ thu được rất ít kết quả được đưa lên internet, trong đó nội dung nghiên cứu gần nhất là đề tài của TS. Đỗ Mạnh Cường (2006) [21], luận văn 17 thạc sĩ của Trần Minh Hùng (2007) [4], hội thảo “Tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo và nghiên cứu khoa học” (2009) [24]. Bắt đầu phát triển từ thập niên 70 của thế kỷ trước, CN TT ngày nay đã trở thành nền tảng quan trọng trong chiến lược quốc gia nhằm thúc đNy sự phát triển mọi mặt của kinh tế-xã hội của hầu khắp các nước trên thế giới. Trong 2 năm 2003 và 2004, tổ chức UN ESCO đã thực hiện dự án về ứng dụng ICT trong giảng dạy: năm 2003 đề cập đến phương thức đào tạo, chương trình đào tạo cho giáo viên ở vùng châu Á-Thái Bình Dương và các vấn đề liên quan đến ứng dụng ICT trong việc đào tạo; năm 2004 cung cấp các bài học và kinh nghiệm thực tế trong việc ứng dụng ICT vào việc giảng dạy của 6 nước: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, South Korea và Thailand.[27, 28 ] Mục tiêu của các dự án này tập trung vào các nội dung chính sau: - Hỗ trợ các chính sách về ICT của các quốc gia; - Phát triển và cập nhật tri thức và kỹ năng cơ bản về máy tính, tích hợp CN TT vào HĐDH; - N ội dung đào tạo tập trung vào 3 vấn đề: thao tác cơ bản với máy tính; sử dụng phần mềm và phần cứng CN TT trong HĐDH; và sử dụng có hiệu quả CN TT để nâng cao chất lượng HĐDH; - Kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến quá trình khai thác, sử dụng máy tính; - Kỹ năng làm việc trực tuyến, chú trọng yếu tố giao tiếp, hợp tác; - Tính cộng đồng; - Cung cấp tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật. Ở trong nước, từ giữa những năm 80, ngành giáo dục đã bắt đầu quan tâm đến việc đưa kiến thức tin học vào giảng dạy trong nhà trường. Đầu những năm 90, Tin học đã chính thức trở thành một môn học trong chương trình dạy học. Song song với tiến trình đưa tin học vào giảng dạy, việc ứng dụng CN TT vào giáo dục ngày càng được quan tâm hơn. 18 Với N ghị quyết số 49/CP của Chính phủ ban hành ngày 04/08/1993 về “phát triển công nghệ thông tin ở nước ta trong những năm 90”, đánh dấu một bước tiến đáng kể về chiến lược phát triển, ứng dụng CN TT của nước nhà. N ăm 2006, Quốc Hội ban hành Luật Công nghệ thông tin, số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 đã tạo hành lang pháp lý và điều kiện thúc đNy việc ứng dụng CN TT vào mọi lĩnh vực hoạt động. Trong những năm gần đây, thuật ngữ ứng dụng CN TT trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Triển khai thực hiện N ghị định 64/2007/N Đ-CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10/04/2007, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã có công văn số: 9584/BGDĐT-CN TT – về việc “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 về CN TT”, lấy năm học 2008-2009 là năm “Công nghệ thông tin” – một lần nữa khẳng định tính cấp thiết của vấn đề và thể hiện quyết tâm của toàn ngành trong việc đNy mạnh ứng dụng CN TT vào giáo dục để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trong phạm vi cả nước. Tại Hội thảo quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục-đào tạo được tổ chức qua mạng trực tuyến tại 5 điểm là Hà N ội, N ghệ An, Đà N ẵng, TP.HCM và Cần Thơ vào ngày 29/08/2008, Phó Thủ tướng - Bộ trưởng N guyễn Thiện N hân đã chỉ ra những mục tiêu phải đạt được cho đến năm 2010 nhằm đNy mạnh ứng dụng CN TT trong giáo dục-đào tạo, đó là phải xây dựng được “4 chuNn”: Chu\n trong nhận thức của cán bộ quản lý về lợi ích của việc ứng dụng CN TT (để không còn những câu hỏi như: Tại sao phải ứng dụng CN TT hay ứng dụng CN TT trong giáo dục-đào tạo như thế nào?...); chu\n kỹ năng tối thiểu về CN TT; chu\n về cơ sở hạ tầng; và chu\n công cụ dùng để ứng dụng CN TT. [22] Tóm lại, việc nghiên cứu sơ lược tình hình ứng dụng CN TT trong HĐDH đã giúp tác giả rút ra các kết luận sau: - N ghiên cứu về việc ứng dụng CN TT trong HĐDH mang tính thực tiễn cao, phù hợp với xu thế hiện nay của nền giáo dục nước nhà. - N ội dung cơ bản của việc ứng dụng CN TT trong giáo dục gồm các yếu tố: 1- nhận thức của cán bộ quản lý về lợi ích của việc ứng dụng CN TT; 2- kỹ năng 19 về CN TT; 3- cơ sở hạ tầng CN TT; và 4- công cụ dùng để ứng dụng CN TT. N hững nội dung này hỗ trợ cho tác giả trong định hướng xây dựng khung lý thuyết về sau. - Việc phân chia mốc thời gian dưới 10 và từ 10 năm trở lên đối với chỉ số thâm niên công tác là phù hợp với lộ trình đưa CN TT vào trường học ở Việt N am. 1.2.2. Một số nghiên cứu của nước ngoài về nội dung LUD CTT trong HĐDH a. Trên một số trang web của nước ngoài đã có những khảo sát dưới dạng bảng hỏi nhằm mục đích đo lường năng lực ứng dụng CN TT. Chẳng hạn, trang web: đã khảo sát những chỉ số sau [30]: - Về kiến thức và kỹ năng CN TT, đo theo 5 mức các nội dung: sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản; phần mềm bảng tính; công cụ trình diễn (chẳng hạn PowerPoint); sử dụng e-mail; trình duyệt internet; công cụ thống kê; phần mềm đồ họa; thiết kế trang web; lập trình; quản lý cơ sở dữ liệu; quản lý dự án. - Về mục đích sử dụng, có các nội dung sau: trong dạy học; dạy kỹ năng máy tính; tìm kiếm/truy cập thông tin và tư liệu giáo dục; soạn bài/trình diễn; chuNn bị bài giảng; giao tiếp với người học; giao tiếp với đồng nghiệp; giao tiếp với phụ huynh; quan sát và đánh giá tiến trình học tập hoặc theo dõi năng lực của người học; chuNn bị báo cáo; hoạt động cá nhân. - N goài ra, bảng hỏi còn dành hẳn một mục về việc sử dụng internet trong HĐDH, với các nội dung: dạy học một bài cụ thể với các nội dung khác nhau; tạo trình diễn/báo cáo; chuNn bị bài giảng; giao tiếp với người học, với đồng nghiệp; truy cập và sử dụng các công cụ đánh giá trực tuyến; chuNn bị tư liệu dạy học; xây dựng tài liệu tham khảo. Các chỉ số trên đã bao quát hầu hết các nội dung từ tổng quát đến cụ thể về năng lực ứng dụng CN TT của GV. Một số nội dung chưa phù hợp với số đông GV của Việt N am – đặc biệt trong môi trường đại học, chẳng hạn chỉ số “giao tiếp với phụ huynh”, “thiết kế trang web”, “lập trình”, “quản lý cơ sở dữ liệu”, “quản lý dự 20 án”… Mặt khác, những chỉ số này dùng để đo nhân tố chủ quan mang tính cá nhân của GV, chưa khảo sát các yếu tố tác động khác – chẳng hạn nhân tố khách quan. b. Tác giả Eddie N aylor (2002) [25] với bộ phiếu khảo sát kỹ năng CN TT đã chia thành 2 thang đo: 1-kiến thức, kỹ năng CN TT cơ bản và 2-lập kế hoạch giảng dạy và thuyết trình. - Về kiến thức, kỹ năng CN TT cơ bản, có các chỉ số chung (với nhiều câu hỏi cho mỗi chỉ số) như sau: quản lý máy tính (với 6 câu hỏi); môi trường và phần cứng máy tính (7 câu); xử lý văn bản (12 câu); bảng tính điện tử (11 câu); cơ sở dữ liệu (8 câu); phần mềm trình diễn (10 câu); sử dụng internet (6 câu); dùng mạng nội bộ (3 câu); e-mail (6 câu). - Về lập kế hoạch giảng dạy và thuyết trình, có các chỉ số: soạn bài (7 câu); dạy học và thuyết trình (11 câu); đo lường và đánh giá (6 câu); dùng CN TT cho bản thân hoạt động nghề nghiệp (5 câu) N hìn chung bộ phiếu này và bộ phiếu đã nêu trên có nhiều điểm tương đồng, nhưng cách tiếp cận và phân chia thang đo khác nhau. Mỗi bộ phiếu có ưu thế riêng, ở bộ phiếu đầu, vấn đề khai thác, sử dụng internet được quan tâm hơn; trong khi đó ở bộ phiếu sau, quan tâm nhiều đến lập kế hoạch và thuyết trình. Tác giả đã khai thác một số nội dung ở các bảng hỏi này dùng cho việc xây dựng bảng hỏi của luận văn. 1.2.3. Một số nghiên cứu ở Việt am về nội dung LUD CTT trong HĐDH N hiều năm gần đây, nội dung ứng dụng CN TT trong dạy học là đề tài được nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm nghiên cứu. a. Được triển khai từ 2007 đến ngày 7/1/2010, Sở KHCN TP.HCM đã nghiệm thu đề tài “Đánh giá năng lực ứng dụng CN TT trong giảng dạy của giáo viên các trường chuyên nghiệp, dạy nghề” do Viện N ghiên Cứu Phát Triển Giáo Dục Chuyên N ghiệp, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh chủ trì và TS. Đỗ Mạnh Cường là chủ nhiệm đề tài. Đề tài đã kết luận “Về năng lực ICT của giáo viên: sử dụng máy tính thông thường để soạn bài, văn bản, công cụ tính toán ở mức khá; sử 21 dụng video và năng lực trình chiếu, năng lực sư phạm rất kém… N hìn chung, trình độ ICT của GV đều yếu ở lý thuyết và thiết kế dạy học. Các GV cũng thiếu tài liệu hướng dẫn kỹ thuật. Thiếu tài nguyên để thiết kế bài giảng điện tử. Việc hỗ trợ Việt hoá từ tài liệu nước ngoài cũng gặp khó khăn” và TS. Đỗ Mạnh Cường đã đề xuất: “… các trường cần phải xây dựng hệ thống tài nguyên dùng chung; tuyển chọn các phần mềm cho bài giảng điện tử; tổ chức các cuộc thi về phần mềm hỗ trợ dạy và học…” [21] Đề tài này có đặc điểm gần giống với với các nội dung đã trình bày ở các phần trên, đó là có xu hướng đo các tiêu chí cụ thể về kiến thức, kỹ năng CN TT. Tuy nhiên, đề tài chưa có các kết luận về những yếu tố ảnh hưởng đến N LUD CN TT. N goài ra, đối tượng của đề tài là giáo viên các trường chuyên nghiệp, dạy nghề. b. N gày 15-6-2007, Hội thảo khoa học “Đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên: Phương pháp và công cụ” tại N inh thuận do Trung tâm ĐBCLĐT&N CPTGD (nay là Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục), ĐHQG Hà N ội tổ chức, với 18 báo cáo xoay quanh các chủ đề: Kinh nghiệm quốc tế về đánh giá HĐGD và N CKH của GV; Kinh nghiệm và các kết quả nghiên cứu trong nước về đánh giá HĐGD và N CKH của GV; Các phương pháp và công cụ đánh giá HĐGD và N CKH của GV; Tác động của chuNn hoá đánh giá GV tới công tác tổ chức và quản lý GV. [14] - PGS. TS. N guyễn Phương N ga với báo cáo “Bộ phiếu chuNn đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học (N CKH) của giảng viên” [14, tr.66-88] đã nêu lên 3 tiêu chuNn để đánh giá GV, gồm: Hoạt động giảng dạy (với 7 câu hỏi và một câu đánh giá chung thang đo); Hoạt động phát triển năng lực chuyên môn (4 câu và câu đánh giá chung); Hoạt động N CKH (22 câu thu thập số liệu và câu đánh giá chung). Đề tài này bao gồm cả 2 lĩnh vực: giảng dạy và N CKH. Khi tìm hiểu đề tài này, tác giả đã sử dụng một số ý trong các câu hỏi ở tiêu chuNn 1 và 2 để xây dựng các câu hỏi phù hợp với nội dung nghiên cứu trong luận văn này, chẳng hạn tiêu chí: “Tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử dụng CN TT trong đào tạo và N CKH”. Mặt khác, với quy mô luận văn thạc sỹ, tác giả đã thu hẹp phạm vi nghiên cứu chỉ 22 tập trung vào mảng giảng dạy và đi sâu nghiên cứu về một tiêu chí đánh giá đó là năng lực ứng dụng CN TT. Do đó có thể nói rằng, nghiên cứu của luận văn này là nghiên cứu thu hẹp của đề tài nêu trên. c. Trần Minh Hùng với luận văn thạc sỹ giáo dục học [4]: “Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về nâng cao N LUD CN TT cho đội ngũ cán bộ, giảng viên tại trường Cao đẳng Sư phạm Đồng N ai” đã trình bày khá chi tiết về nội dung N LUD CN TT. Luận văn này đã xây dựng 7 câu hỏi để đo N LUD CN TT của GV như sau: 1- Kiến thức về CN TT và khả năng cập nhật kiến thức về CN TT 2- Kỹ năng sử dụng máy tính 3- Kỹ năng sử dụng thiết bị CN TT 4- Kỹ năng sử dụng internet để tra cứu, xử lý, trao đổi thông tin 5- Kỹ năng diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CN TT như soạn giáo án điện tử, trình diễn đề tài N CKH… 6- Kỹ năng sử dụng phần mềm dạy học 7- Trình độ sử dụng ngoại ngữ trong lĩnh vực CN TT N ội dung các câu hỏi được lấy ý kiến GV để làm cơ sở khẳng định tính đúng đắn của những biểu hiện về N LUD CN TT là bộ 7 câu hỏi nêu trên. N hư vậy, luận văn của Trần Minh Hùng chỉ dừng lại ở việc đo các chỉ số cơ bản về kiến thức, kỹ năng ứng dụng CN TT một cách rất khái quát, không hướng đến một hoạt động cụ thể là giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học. Với kết quả khảo sát bằng 7 chỉ số đo ở trên, Ông Hùng đưa ra kết luận về mức độ đạt được N LUD CN TT của GV trong hoạt động nghề nghiệp. N goài ra, định hướng nghiên cứu của luận văn là phục vụ việc quản lý của Hiệu trưởng với phạm vi rất rộng, bao gồm đội ngũ cán bộ, giảng viên, cả ở lĩnh vực giảng dạy và N CKH. Trên cơ sở nghiên cứu nội dung luận văn này, tác giả đã khắc phục một số hạn chế của nghiên cứu trên và khai thác một số nội dung liên quan phục vụ nghiên cứu của tác giả. d. Tháng 05/2009, Công đoàn Giáo dục Việt N am phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo “Tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo và 23 nghiên cứu khoa học” [24]. Một trong ba nội dung chủ yếu của Hội thảo là: “Đánh giá về vai trò, tác dụng của công nghệ thông tin, những thành tựu và những hạn chế cùng những ứng dụng CN TT trong đào tạo, quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học của các trường ĐH, CĐ và của đội ngũ cán bộ, giảng viên” và đề xuất các nhóm giải pháp như: nâng cao nhận thức về CN TT; tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về ứng dụng CN TT; đầu tư trang thiết bị cho phát triển và ứng dụng CN TT… N ội dung này là cơ sở nền tảng giúp tác giả có định hướng trong quá trình xây dựng phiếu khảo sát về các biện pháp để nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV. e. Tại trường ĐHSP Huế, hơn 10 năm qua đã tổ chức nhiều Hội nghị liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học (ĐMPPDH), bao gồm: - N ăm 1999: Hội nghị ĐMPPDH của Trường ĐHSP Huế; - N ăm 2000: Hội nghị ĐMPPDH nhằm sơ kết một năm triển khai thực hiện Chỉ thị 15 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; - N ăm 2001: Hội nghị N âng cao chất lượng đào tạo giáo viên thích ứng với nền kinh tế tri thức trong thế kỷ XXI; - N ăm 2005: Hội nghị sơ kết 5 năm ĐMPPDH; - N ăm 2007: Hội thảo khoa học N âng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng giáo viên; - N ăm 2007: Hội thảo về ĐMPPDH với sự hỗ trợ của các thiết bị kỹ thuật; - N ăm 2009: Hội thảo ĐMPPDH đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Trong các hội nghị nêu trên, vấn đề đưa CN TT vào HĐDH có một vị trí đáng kể. Tuy nhiên, chúng đều mang tính riêng lẻ, chuyên biệt cho từng vấn đề và ít đề cập đến nội dung về N LUD CN TT của GV trong HĐDH. Khảo sát nội dung của các vấn đề đã nêu trên, bước đầu có thể khái quát bức tranh toàn cảnh về việc ứng dụng CN TT và đánh giá N LUD CN TT trong giáo dục. Ở đó, nội dung về ứng dụng CN TT trong HĐDH hoặc tham gia như một thành tố để đánh giá hoạt động giảng dạy nói chung, hoặc được xem xét như là một phương tiện dạy học; hoặc chưa được nghiên cứu ở cấp bậc đại học, đặc biệt là ở khối ngành sư 24 phạm. Bên cạnh đó, đến nay cũng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về cấu trúc đo lường N LUD CN TT trong HĐDH của GV. Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tại trường Đại học Sư phạm Huế, nơi đang công tác, tác giả đã mạnh dạn triển khai nghiên cứu những yếu tố liên quan ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV. KẾT LUẬ CHƯƠG 1 N ội dung Chương 1 nghiên cứu cơ sở lý thuyết của việc ứng dụng CN TT, năng lực ứng dụng CN TT trong HĐDH của GV, làm cơ sở cho việc xác định khung lý thuyết và thiết kế công cụ đo. N ghiên cứu tổng quan để định hướng nghiên cứu của luận văn. Kết quả có thể tóm tắt như sau: 1. Xác định khái niệm: ILUD CITT trong HĐDH bao gồm các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan thuộc về cá nhân, tích hợp với nhau dẫn đến mức độ thành thạo sử dụng các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong HĐDH, đảm bảo cho hoạt động dạy học đạt kết quả cao. 2. Ứng dụng CN TT trong HĐDH mang tính toàn cầu, tính xã hội hóa cao. Vấn đề đo lường, đánh giá năng lực trong lĩnh vực này ở Việt N am chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện. 3. Khẳng định tính đúng đắn, tính thực tiễn của luận văn. 25 CHƯƠG 2. PHƯƠG PHÁP GHIÊ CỨU N ội dung Chương 2 trình bày chi tiết các phương pháp nghiên cứu được tác giả sử dụng trong luận văn này. Từ việc xác định khung lý thuyết nghiên cứu, đến phương pháp thiết kế các công cụ đo, phương pháp thu thập, xử lý và phân tích số liệu, đảm bảo tính khoa học cho các kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày trong chương 3. 2.1. GHIÊ CỨU ĐẶC ĐIỂM TÌH HÌH CỦA TRƯỜG ĐHSP HUẾ 2.1.1. Một số thông tin cơ bản về Trường ĐHSP Huế - Trường Đại học Sư phạm Huế được thành lập năm 1957, là một phân khoa thuộc viện Đại Học Huế. Trước năm 1975, Trường ĐHSP thuộc viện Đại học Huế là một cơ sở đào tạo giáo viên trung học duy nhất cho các tỉnh khu vực Miền trung và Tây N guyên. Sau ngày Miền nam giải phóng, Trường ĐHSP được chính thức thành lập theo Quyết định số 426/TTg, ngày 27/10/1976 của Thủ tướng chính phủ, trực thuộc Bộ Giáo dục. Theo N ghị định 30/CP ngày 4/4/1994 của Thủ tướng Chính phủ, Trường ĐHSP trở thành trường thành viên của Đại học Huế. Tên gọi đầy đủ của Trường là “Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Huế”. - Sứ mạng: “Trường Đại học Sư phạm là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục có trình đại học và sau đại học; cơ sở nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ sự nghiệp phát triển giáo dục trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt là các tỉnh miền Trung và Tây N guyên”. - N hiệm vụ đào tạo: Đào tạo giáo viên Trung học phổ thông có trình độ cử nhân 16 ngành: N gữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tâm lý-Giáo dục, Tin học, Giáo dục Tiểu học, Kỹ thuật N ông Lâm, Giáo dục Chính trị, Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp, Sư phạm Công nghệ thiết bị trường học, Sư phạm mẫu giáo, Giáo dục chính trị-Quốc phòng, với nhiều loại hình khác nhau: chính quy tập trung, 26 chính quy tập trung hợp đồng, chuyên tu, tại chức (vừa học vừa làm), hệ cử tuyển (miền núi). Từ năm 1992, được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép, trường đã tổ chức đào tạo 27 chuyên ngành cao học để cấp bằng Thạc sĩ và tổ chức đào tạo 6 chuyên ngành nghiên cứu sinh để cấp bằng Tiến sĩ. - Cơ sở đào tạo: Số 32, 34, 36 Lê Lợi, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên - Huế. Trường có hệ thống giảng đường, phòng học, phòng làm việc khang trang, 24 phòng thí nghiệm khoa học, 2 phòng học tiếng, 3 phòng máy (với hơn 300 máy tính đời mới) được nối mạng Internet, 1 thư viện với 2 phòng đọc (300 chỗ, trên 22.459 đầu sách); 2 giảng đường và 1 hội trường lớn (180, 200 và 1.000 chỗ ngồi), 1 Trung tâm đa phương tiện phục vụ giảng dạy và học tập, 1 nhà khách, 1 câu lạc bộ Thể dục thể thao. - Tổ chức bộ máy: Trường hiện có 13 Khoa (N gữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tâm lý-Giáo dục, Tin học, Giáo dục Tiểu học, Kỹ thuật N ông Lâm, Giáo dục Chính trị, Tại chức) và Bộ môn Giáo dục Mầm non; 7 Phòng chức năng (Tổ chức-Hành chính, Kế hoạch-Tài chính, Đào tạo đại học, Công tác chính trị-Sinh viên, Khoa học-Công nghệ-Hợp tác quốc tế, Đào tạo Sau đại học, Khảo thí và Đảm bảo chất lượng GD); Thư viện; 3 Trung tâm (TT N ghiên cứu GD- Bồi dưỡng GV, TT Giáo dục dân số, TT Tin học). Đến nay, Trường có 411 cán bộ (trong đó có 270 giảng viên: 20 PGS, 76 TS và TSKH, 143 ThS, 79 GVC). 2.1.2. ăng lực CTT - Về cơ sở vật chất phục vụ ứng dụng CN TT: Trường có 01 khối nhà: 3 tầng, 21 phòng được trang bị hệ thống nghe nhìn phục vụ đào tạo theo hệ thống tín chỉ; 09 phòng máy tính với gần 300 máy tính được kết nối mạng internet ADSL; 01 phòng thực hành tiếng; 02 phòng học đa năng phục vụ nhu cầu dạy học với việc ứng dụng CN TT. Trường có website riêng và hệ thống mail server cung cấp địa chỉ e-mail cho cán bộ, GV. Tất cả các đơn vị trong trường đều được trang cấp máy tính kết nối mạng nội bộ và internet ADSL, máy photocopy; hầu hết các khoa/bộ môn đều có phòng thực 27 hành phương pháp giảng dạy bộ môn với trang thiết bị kỹ thuật hiện đại: Camera, Camcorder, Scanner, Overhead, Projector, InterWrite SchoolBoard (bảng thông minh)… - Về đội ngũ phục vụ các hoạt động liên quan CN TT: Trường có Tổ Quản trị thiết bị chuyên trách phục vụ các nhu cầu về máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất… Bộ phận Quản trị mạng phục vụ hệ thống intranet và internet toàn trường, quản lý website và e-mail. Tổ Dữ liệu chuyên quản lý hệ thống dữ liệu đào tạo, cung cấp website phục vụ sinh viên, đang tiến hành xây dựng website phục vụ giảng viên. - Về chế độ chính sách, các hoạt động hỗ trợ ứng dụng CN TT: N guồn ngân sách hàng năm chi cho CN TT xấp xỉ 200 triệu; từ năm 2006 đã thực hiện Dự án Đào tạo cán bộ tin học và đưa tin học vào nhà trường, với kinh phí hàng năm hơn 500 triệu, dự toán đến năm 2010 tổng kinh phí đạt mức 3.100 triệu. Thường xuyên hỗ trợ kinh phí cho GV xây dựng, thiết kế giáo trình, bài giảng điện tử. Hằng năm tổ chức Hội thi nghiệp vụ sư phạm, khuyến khích và hỗ trợ SV ứng dụng CN TT vào rèn luyện nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học… N hững năm qua, Trường đã tổ chức nhiều hội thảo về đổi mới phương pháp dạy học. 2.2. KHUG LÝ THUYẾT Trong luận văn này, tác giả đã đặt ra các câu hỏi nghiên cứu sau: 1. Các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV có bị ảnh hưởng bởi yếu tố thâm niên công tác hay không? 2. Các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV có bị ảnh hưởng bởi yếu tố về thông tin đào tạo (đã qua đào tạo về CN TT hay tự nghiên cứu, bồi dưỡng) hay không? Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích các khái niệm cơ bản như đã bình luận trong Chương 1, tác giả đã xác định khái niệm chính trong nghiên cứu: ILUD CITT trong HĐDH bao gồm các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan thuộc về cá nhân, tích hợp với nhau dẫn đến mức độ thành thạo sử dụng các phương pháp 28 khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong HĐDH, đảm bảo cho hoạt động dạy học đạt kết quả cao. Từ khái niệm này và việc phân tích những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước ở Chương 1, suy ra: Cấu trúc đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV bao gồm 2 nhân tố cơ bản là nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan, và giữa các nhân tố này có mối liên hệ với nhau. Trong đó, nhân tố khách quan bao gồm các yếu tố có thể tác động đến việc đảm bảo điều kiện cho GV ứng dụng CN TT vào quá trình dạy học có hiệu quả. Do đó, chúng có thể là: - Các chủ trương, quy định về việc ứng dụng CN TT trong HĐDH; - Sự hỗ trợ từ lãnh đạo, đồng nghiệp; - Cơ sở vật chất, trang thiết bị CN TT. N hân tố chủ quan thể hiện mức độ thành thạo sử dụng các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong HĐDH, bao gồm 2 yếu tố: - Kiến thức, kỹ năng về CN TT; - Mức độ ứng dụng CN TT trong HĐDH. Các yếu tố của hai nhân tố khách quan và chủ quan phù hợp với các yếu tố trong nội dung cơ bản của việc ứng dụng CN TT trong giáo dục (như đã trình bày ở Chương 1) bao gồm: 1- nhận thức của cán bộ quản lý về lợi ích của việc ứng dụng CN TT; 2- kỹ năng về CN TT; 3- cơ sở hạ tầng CN TT; và 4- công cụ dùng để ứng dụng CN TT. Các yếu tố ảnh hưởng được nghiên cứu trong luận văn này chỉ tập trung vào hai nội dung: thâm niên công tác và thông tin về đào tạo (đã qua đào tạo về CITT hay tự nghiên cứu, bồi dưỡng). Tóm lại, tác giả thu được khung lý thuyết nghiên cứu được trình bày trong Sơ đồ 2.1. 29 Cấu trúc đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV N hân tố khách quan N hân tố chủ quan Các chủ trương, quy định về việc ứng dụng CN TT trong HĐDH Sự hỗ trợ từ lãnh đạo, đồng nghiệp Cơ sở vật chất, trang thiết bị CN TT Kiến thức, kỹ năng về CN TT Mức độ ứng dụng CN TT trong HĐDH Các yếu tố: thâm niên công tác – thông tin đào tạo Sơ đồ 2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu 2.3. PHƯƠG PHÁP GHIÊ CỨU N ghiên cứu này kết hợp cả hai phương pháp định tính và định lượng. Phương pháp định tính nghiên cứu các tài liệu về chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng, N hà nước, của cơ quan, đơn vị liên quan đến các nội dung: ứng dụng CN TT trong giáo dục, đổi mới PPDH; nghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa người học, về các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy của GV; các khái niệm CN TT, HĐDH, năng lực, N LUD CN TT trong HĐDH và phân tích, tổng hợp, đánh giá điểm mạnh, yếu, khai thác kết quả từ các tài liệu, đề tài nghiên cứu về ứng dụng CN TT, về N LUD CN TT trong giáo dục. Phương pháp định lượng khảo sát bằng phiếu hỏi. Một phiếu hỏi dành cho giảng viên để thu thập thông tin về N LUD CN TT trong HĐDH (Phiếu số 1); một phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và GV kiêm nhiệm công tác quản lý để khảo sát tính cần thiết và tính 30 khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế (Phiếu số 2). Từ kết quả khảo sát GV ở Phiếu số 1, kết hợp với việc nghiên cứu định tính, tác giả xây dựng nội dung cho Phiếu số 2 là các biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV Trường ĐHSP – Đại học Huế. Tác giả lần lượt phân tích theo mục tiêu của các phiếu khảo sát số 1 và số 2. Quy trình chung gồm các bước: 1-Xác định thang đo; 2-Phương pháp thu thập số liệu (cấu trúc phiếu hỏi, quy trình chọn mẫu); 3-Phương pháp xử lý số liệu. 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến LUD CTT trong HĐDH của GV (Phiếu số 1) 2.3.1.1. Xác định thang đo phù hợp với mỗi nhân tố Căn cứ vào khung lý thuyết đã trình bày ở mục 2.2, tiếp tục phân tích để xây dựng các tiểu thang đo phù hợp. a. Tiêu chí 1: hân tố khách quan Việc thu thập thông tin ở nội dung này nhằm hai mục đích: khảo sát mức độ ảnh hưởng và xác lập biện pháp hỗ trợ về sau. Do đó ứng với mỗi yếu tố sẽ thực hiện hai phép đo: mức độ ảnh hưởng và mức độ thực hiện theo thang đo 5 mức từ thấp đến cao. Trên cơ sở nội hàm các yếu tố đã phân tích, kết hợp với những kết quả đã trình bày ở phần tổng quan chung, tác giả xây dựng các câu hỏi cho mỗi yếu tố như sau: - Các chủ trương, quy định về việc ứng dụng CITT trong HĐDH (viết tắt là UDCITT): + Câu 1.1. Các chủ trương, quy định chung về việc UDCN TT + Câu 1.2. N gân sách hàng năm chi cho việc UDCN TT - Sự hỗ trợ từ lãnh đạo, đồng nghiệp: + Câu 1.3. Hỗ trợ kỹ thuật cho giáo viên được thực hiện kịp thời, tại chỗ (hỗ trợ sử dụng phần mềm, khắc phục lỗi máy móc thiết bị) + Câu 1.4. N hững GV mới được hỗ trợ về mặt hành chính cho việc UDCN TT từ lãnh đạo và các phòng ban 31 + Câu 1.5. N hững biện pháp của N hà trường nhằm nâng cao nhận thức của SV đối với việc UDCN TT (tạo điều kiện, cơ hội cho SV tiếp cận công nghệ dạy học mới) - Cơ sở vật chất, trang thiết bị CITT: + Câu 1.6. N ăng lực cơ sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật, mạng máy tính phục vụ việc UDCN TT + Câu 1.7. Website của trường cho phép khai thác, trao đổi thông tin phục vụ việc UDCN TT + Câu 1.8. Phần mềm và mạng internet được chuNn bị sẵn sàng để giáo viên mới có thể UDCN TT tại mọi thời điểm b. Tiêu chí 2: hân tố chủ quan N ội dung này bao gồm 2 yếu tố: 1- kiến thức, kỹ năng; 2- mức độ ứng dụng. Với mục đích khảo sát thêm tính cần thiết tác giả xây dựng phiếu hỏi với 2 phép đo: 1- mức độ cần thiết, có 4 mức: 1: không cần thiết, 2: tương đối cần thiết, 3: cần thiết, 4: rất cần thiết; 2- tự đánh giá mức độ đạt được, có 4 mức: 1: chưa đạt, 2: đạt, 3: khá, 4: tốt. Các câu hỏi cho mỗi yếu tố ở nội dung này là kết quả của việc phân tích nội hàm và chọn lọc từ các đề tài nghiên cứu đã trình bày ở phần tổng quan chung. - Kiến thức, kỹ năng về CITT: + Câu 2.1. Kiến thức cơ bản về tin học (tin học đại cương) + Câu 2.2. N ăng lực cập nhật tri thức về CN TT + Câu 2.3. Kỹ năng sử dụng máy tính + Câu 2.4. Kỹ năng sử dụng các thiết bị CN TT (máy chiếu, máy overhead, bảng thông minh…) trong tổ chức hoạt động dạy học + Câu 2.5. Khả năng sử dụng ngoại ngữ trong lĩnh vực CN TT - Mức độ ứng dụng CITT trong HĐDH: + Câu 2.6. Sử dụng phần mềm hỗ trợ biên soạn, thiết kế giáo trình, bài giảng điện tử + Câu 2.7. Khai thác thông tin từ Internet phục vụ giảng dạy 32 + Câu 2.8. Sử dụng Internet để cập nhật nội dung dạy học + Câu 2.9. Ứng dụng CN TT khi giao tiếp trong hoạt động chuyên môn + Câu 2.10. Sử dụng Internet để thảo luận, trao đổi nội dung dạy học với đồng nghiệp + Câu 2.11. Ứng dụng CN TT để tương tác với SV trước, trong và sau hoạt động dạy học + Câu 2.12. Ứng dụng CN TT trong giảng dạy giúp nâng cao tính tích cực trong học tập của SV + Câu 2.13. Ứng dụng CN TT để kiểm tra kết quả học tập + Câu 2.14. Ứng dụng CN TT để đánh giá kết quả học tập Hệ thống câu hỏi trình bày ở trên là hệ thống câu hỏi đã được hiệu chỉnh bằng phương pháp chuyên gia. Phụ lục 1 trình bày phiếu khảo sát trước khi được hiệu chỉnh. Tác giả đã chọn một số giảng viên có thâm niên cao hầu hết có học vị tiến sĩ, có kinh nghiệm thiết kế phiếu khảo sát để xin ý kiến chuyên gia. Sau khi tập hợp các ý kiến, tác giả đã thực hiện một số hiệu chỉnh cơ bản có thể kể ra ở đây như sau: - Loại bớt một số câu hỏi mang tính chuyên sâu ở yếu tố Mức độ ứng dụng CITT trong HĐDH, gồm các câu: Câu 2.15. Kỹ năng diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CN TT (trình diễn đề tài, bài giảng, chương trình học…) Câu 2.16. Dạy học bằng công cụ e-learning Câu 2.17. Sử dụng các phần mềm dạy học chuyên biệt Câu 2.18. Ứng dụng CN TT để tạo ra các sản phNm phần mềm dạy học cá nhân với lý do các câu hỏi này có tính đặc thù chuyên ngành, số liệu thu thập có thể bị nhiễu. - Thay đổi một số nội dung để làm rõ nghĩa câu hỏi, ví dụ: từ câu hỏi Khai thác, xử lý thông tin từ Internet phục vụ giảng dạy sửa thành Khai thác thông tin từ Internet phục vụ giảng dạy. 33 - Loại bỏ nội dung hỏi về thời gian sử dụng máy tính trung bình trong 1 ngày với lý do yếu tố này khó phản ánh trung thực mức độ ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV. 2.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu a. Cấu trúc phiếu khảo sát những yếu tố liên quan ảnh hưởng đến LUD CTT trong HĐDH của GV: Trên cơ sở phân tích và thiết kế thang đo, tác giả đã hoàn chỉnh bộ công cụ khảo sát các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV bằng phiếu khảo sát GV [Phục lục 2]. Phiếu gồm 2 mục: thông tin chung và nội dung khảo sát. Cấu trúc tổng quát được trình bày ở sơ đồ 2.2. Trong phần thông tin chung, thu thập 2 chỉ số cơ bản: số năm tham gia giảng dạy, chia thành 2 mức: dưới 10 năm và trên 10 năm - cơ sở phân chia này là dựa trên thực tế: từ năm 2000 tin học trở nên phổ biến và trở thành môn học trong các trường đại học; chỉ số thứ hai xác định cơ sở của nguồn tri thức về CN TT mà GV có được, phân thành 2 nhóm: nhóm qua đào tạo và nhóm tự nghiên cứu, bồi dưỡng. Trong nội dung khảo sát, như đã trình bày ở trên, chia thành 2 tiểu thang đo. Trong đó, trọng tâm là thang đo 2 dùng để khảo sát về kiến thức, kỹ năng và mức độ ứng dụng CN TT của GV. Thang đo 1 dùng để khảo sát mức độ ảnh hưởng của nhân tố khách quan đến các yếu tố của thang đo 2 và làm cơ sở để xây dựng các biện pháp về sau. I. Phần 1 – Thông tin chung 1. Số năm công tác:  Dưới 10 năm  Từ 10 năm trở lên 2. N guồn kiến thức, kỹ năng về CN TT của Thầy (Cô) có được là:  Qua đào tạo (*)  Tự nghiên cứu, bồi dưỡng (*) Bao gồm: Đào tạo chuyên ngành CITT; Khóa học về Tin học Văn phòng / Tin học Cơ bản; Các chương trình tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng CITT. II. Phần 2 – ội dung khảo sát 34 1. hân tố khách quan TT N ội dung Mức độ ảnh hưởng Mức độ thực hiện Yếu tố 1 1.1. Câu hỏi … 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 … Yếu tố 3 1… Câu hỏi … 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 2. hân tố chủ quan TT N ội dung Mức độ cần thiết Mức độ đạt được Yếu tố 1 2.1. Câu hỏi … 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Yếu tố 2 2… Câu hỏi … 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Sơ đồ 2.2. Cấu trúc phiếu khảo sát các yếu tố liên quan ảnh hướng đến ILUD CITT trong HĐDH của GV (Phiếu số 1) b. guyên tắc và phương pháp chọn mẫu: N hằm đảm bảo mẫu điều tra có tính ngẫu nhiên cao và phù hợp với thực tế, tác giả đã thực hiện khảo sát trên cơ sở các nhận định sau: - Việc khảo sát GV bằng phiếu khảo sát số 1 [Phụ lục 2] thường gặp nhiều khó khăn, có thể do e ngại về mặt tâm lý, có thể do độ phức tạp của bộ phiếu làm cho GV không muốn tham gia. - Với quy mô của một luận văn, tính pháp lý chưa cao, việc thuyết phục GV cũng là một trở ngại lớn. Bên cạnh đó, với đối tượng khảo sát là GV đại học nên tác giả có cơ sở khẳng định hầu hết đều có năng lực đọc hiểu nội dung phiếu khảo sát, sẽ không có sự hiểu lầm câu hỏi, nên tác giả đã không thực hiện khâu giải thích nội dung phiếu. 35 - Số lượng GV toàn trường xấp xỉ 270 GV, nhưng tại một khoảng thời gian xác định, thường chỉ có trên dưới 190 GV hoạt động tại Trường. Do đó tác giả kỳ vọng sẽ thu thập được khoảng 100 phiếu là đạt yêu cầu. Với những nhận định trên, tác giả đã gửi phiếu về các Khoa/Bộ môn và các đơn vị có GV thông qua trợ lý giáo vụ hoặc cán bộ văn phòng Khoa, những người này sẽ phát phiếu ưu tiên cho những đối tượng gặp trước, do đó sẽ đảm bảo tính ngẫu nhiên của việc chọn mẫu. 2.3.1.3. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thô được nhập và kiểm tra bằng phần mềm bảng tính MicroSoft Excel, sau đó chuyển vào phần mềm SPSS và Quest để phân tích, xử lý. Số liệu được phân tích theo phương pháp cơ bản của lý thuyết đo lường và đánh giá với trình tự sau: Bước 1. Tính toán độ tin cậy của bộ câu hỏi Đây là bước quan trọng nhằm khẳng định hoặc bác bỏ toàn bộ nội dung nghiên cứu nếu độ tin cậy ở dưới mức chấp nhận được. Bước 2. Khảo sát độ giá trị của bộ câu hỏi bằng mô hình Rasch Tác giả cần kiểm chứng nhóm các câu hỏi trong mỗi nhân tố có tạo nên một cấu trúc đo phù hợp hay không, nếu có biến ngoại lai thì phải phân tích nguyên nhân. Bước 3. Phân tích sự phân bố các item Bước này khảo sát tổng quát khả năng đánh giá mức độ dựa trên biểu đồ phân bố từ thấp đến cao của các item, làm cơ sở phân tích tổng quát các nội dung liên quan. Phân tích chi tiết sẽ được thực hiện ở bước kế tiếp. Bước 4. Phân tích thống kê mô tả, đo lường N LUD CN TT trong HĐDH của GV Trong bước này thực hiện phân tích từng nhân tố (khách quan, chủ quan), phân tích các giá trị trung bình của thang đo và phân tích sâu mỗi một item (câu hỏi) để có các kết luận phù hợp. Bước 5. Phân tích tương quan giữa yếu tố thâm niên công tác, yếu tố đã qua đào tạo hay tự nghiên cứu, bồi dưỡng với các chỉ số đo N LUD CN TT để xác lập 36 các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV làm cơ sở đề ra các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong hoạt động dạy học của giảng viên góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế. 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2) 2.3.2.1. Lựa chọn phương pháp và nguồn khảo sát Kết quả của quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận, xác định thực trạng về năng lực CN TT, phân tích những yếu tố có ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế là đề xuất nhóm các biện pháp nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV. N hằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất, tác giả sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng phiếu khảo sát số 2 [Phụ lục 3]. Đối tượng được chọn khảo sát bao gồm: lãnh đạo trường, trưởng các đơn vị phòng, ban, trung tâm, khoa và bộ môn, ngoài ra còn có một số giảng viên là trợ lý giáo vụ, trợ lý công tác sinh viên, tổ trưởng chuyên môn. Phiếu khảo sát sẽ được phát trực tiếp cho các đối tượng tham gia khảo sát. Vì một số GV kiêm nhiệm công tác quản lý nên trong nhóm những người tham gia khảo sát ở Phiếu số 2 sẽ có trường hợp đã từng được khảo sát bởi Phiếu số 1 trước đó. 2.3.2.2. ội dung phiếu khảo sát và phương pháp đánh giá Thang đo mức độ cần thiết của các biện pháp gồm 3 mức: 1- không cần thiết; 2- cần thiết; 3- rất cần thiết. Thang đo tính khả thi gồm 3 mức: 1- không khả thi; 2- khả thi; 3- rất khả thi. Đánh giá về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp theo thang điểm: Mức độ lựa chọn Thang điểm Định tính Định lượng 2.5 ≤X ≤ 3 Rất cần thiết / Rất khả thi 3 37 1.5 ≤X < 2.5 Cần thiết / Khả thi 2 1.0 ≤X < 1.5 Không cần thiết / Không khả thi 1 Điểm trung bình của các thang đo sẽ nằm trong khoảng từ 1 đến 3 điểm. Phiếu khảo sát có cấu trúc như sau (sơ đồ 2.3): Mức độ cần thiết (CT) Tính khả thi (KT) Các biện pháp Không CT CT Rất CT Không KT KT Rất KT Biện pháp 1 Biện pháp 2 … Biện pháp n Sơ đồ 2.3. Cấu trúc phiếu khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2) 38 KẾT LUẬ CHƯƠG 2 Từ việc nghiên cứu đặc điểm, tình hình của Trường ĐHSP Huế về năng lực CN TT đến việc trình bày các phương pháp nghiên cứu được thực hiện trong luận văn, nội dung chương này đã giải quyết cơ bản các vấn đề sau: 1. Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu. 2. Xác định phương pháp đo và thiết kế bộ công cụ đo những yếu tố ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV bằng phiếu khảo sát. 3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm trường ĐHSP đã giúp tác giả chọn được phương pháp khảo sát và chọn mẫu. 4. Quy trình xử lý số liệu. 5. Phương pháp khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp. 39 CHƯƠG 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂ TÍCH SỐ LIỆU Trên cơ sở phương pháp nghiên cứu ở Chương 2, nội dung Chương 3 thực hiện việc phân tích số liệu khảo sát. Đầu tiên, tác giả trình bày những kết quả khảo sát GV (Phiếu số 1). Quá trình khảo sát và phân tích sẽ đưa ra những kết luận về giả thiết nghiên cứu, về những kết luận liên quan đến nội dung nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV. Từ những kết quả này, kết hợp với những nghiên cứu định tính đã được trình bày ở Chương 1, tác giả đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV và các biện pháp này cũng chính là nội dung của Phiếu khảo sát số 2. Cuối cùng, tác giả trình bày kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2). 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT GV (Phiếu số 1) Số phiếu phát ra là 120, thu về 105, sau khi xử lý thô tác giả đã loại bỏ những phiếu không đủ điều kiện, như: bỏ sót quá nhiều câu hỏi hoặc quá cNu thả khi trả lời phiếu. Số phiếu đã qua xử lý thô và được giữ lại để phân tích là 97 phiếu, với số liệu tổng quát sau: Bảng 3.1. Phân loại phiếu khảo sát theo số năm công tác và thông tin đào tạo Tổng số Trong đó Đã qua đào tạo Tự nghiên cứu, bồi dưỡng N ội dung SL % SL % % SL % % 42 85,71 7 14,29 Số năm công tác dưới 10 năm (gọi là nhóm thâm niên thấp) 49 50,51 55,26 33,33 40 Tổng số Trong đó Đã qua đào tạo Tự nghiên cứu, bồi dưỡng N ội dung SL % SL % % SL % % 34 70,83 14 29,17 Số năm công tác từ 10 năm trở lên (gọi là nhóm thâm niên cao) 48 49,49 44,74 66,67 Tổng số phiếu 97 76 78,35 21 21,65 Có sự cân bằng giữa các nhóm phân theo số năm công tác (50,51% và 49,49%). Số GV tự nghiên cứu, bồi dưỡng chiếm 21,65% với tỉ lệ 1:2 phân theo nhóm thâm niên thấp và cao. N hóm thâm niên thấp có 14,29% tự nghiên cứu, bồi dưỡng; nhóm thâm niên cao có 29,17%. Các kết quả khảo sát sơ bộ này đã chứng tỏ số liệu phù hợp với thực tế cũng như phù hợp với phương pháp phân chia nhóm của tác giả. Dùng mô hình Cronbach Alpha đánh giá độ tin cậy của toàn bộ thang đo (22 câu), gồm hai nhân tố, mỗi nhân tố đo 2 mức tổng cộng có 44 chỉ số, tác giả thu được giá trị α = 0.905, cho phép kết luận thang đo có độ tin cậy cao. 3.1.1. Kết quả khảo sát nhân tố khách quan (TKQ) N hân tố khách quan gồm 8 câu hỏi từ câu 1.1 đến câu 1.8 và được khảo sát theo 2 nội dung: mức độ ảnh hưởng (MĐAH) và mức độ thực hiện (MĐTH) theo thang đo 5 mức. a. Mức độ thực hiện các nội dung của nhân tố khách quan a1- Độ tin cậy của thang đo Dùng mô hình Cronbach Alpha đánh giá độ tin cậy của thang đo tác giả thu được giá trị α = 0.84, dùng phần mềm Quest kiểm chứng, tác giả cũng thu được độ tin cậy α = 0.83. Điều này cho phép kết luận, thang đo mức độ thực hiện của nhân tố khách quan có độ tin cậy khá cao. 41 a2- Khảo sát độ giá trị của bộ câu hỏi bằng mô hình Rasch: Với phần mềm Quest, thực hiện việc kiểm chứng sự phù hợp với mô hình, kết quả của Mean và SD đều đảm bảo dữ liệu phù hợp với mô hình Rasch [Phụ lục 4.1]. Kế tiếp, xem xét biểu đồ xác định độ phù hợp các item, tác giả nhận thấy cả 8 item đều có IN FIT MN SQ nằm trong khoảng giới hạn 0.77 đến 1.30, nghĩa là 8 item này tạo nên cấu trúc đo mức độ thực hiện của N TKQ. (Biểu đồ 3.1) NANG LUC UDCNTT – NHÂN TỐ KHÁCH QUAN - MỨC ðỘ THỰC HIỆN Item Fit all on NTKQ (N = 97 L = 8 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------------------------- INFIT MNSQ .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 ----------+------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+--- 1 item 1 . * | . 2 item 2 . * | . 3 item 3 . * | . 4 item 4 . | * . 5 item 5 . | * . 6 item 6 . | * . 7 item 7 . | * . 8 item 8 . | * . Biểu đồ 3.1. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐTH ITKQ a3- Phân tích sự phân bố các item Từ biểu đồ 3.2 tác giả nhận thấy phần đông GV (chiếm tỉ lệ từ 68% đến 84%) có xu hướng đánh giá MĐTH các chỉ số ở mức trung bình và khá. Có tỉ lệ rất thấp (từ 3% đến 6%) ý kiến cho rằng mức độ thực hiện các chỉ số ở mức yếu/kém. N hưng cũng có một tỉ lệ rất thấp (1%) ý kiến cho rằng MĐTH các item 2.4, 3.4 và 7.4 ở mức tốt. Các nội dung này là: - N gân sách hàng năm chi cho việc UDCN TT; - Hỗ trợ kỹ thuật cho giáo viên được thực hiện kịp thời, tại chỗ; - Website của trường cho phép khai thác, trao đổi thông tin phục vụ việc UDCN TT. 42 NANG LUC UDCNTT – NHÂN TỐ KHÁCH QUAN - MỨC ðỘ THỰC HIỆN ------------------------------------------------------------------------------------------- Item Estimates (Thresholds) all on ntkq2 (N = 97 L = 8 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------------------------- 5.0 | | | | | | 3.4 4.0 | | 2.4 7.4 | | 4.4 6.4 | 8.4 | 1.4 3.0 | 5.4 XX | | X | | XX | 2.0 | XXXXXXX | | XXX | | 3.3 XX | 2.3 7.3 1.0 | XXXXXXXXXX | | 4.3 6.3 8.3 XXXXXXX | XXXXX | 1.3 5.3 | XXXXXXXX | .0 | XXXXXXXXXXXX | | XXXXXX | XXXXXXXX | 3.2 | 2.2 -1.0 XXXXX | 7.2 XXXX | | 4.2 6.2 8.2 XXXX | XX | 1.2 | 5.2 -2.0 XXX | XXX | | XX | 3.1 | | 2.1 7.1 -3.0 | | 4.1 6.1 8.1 X | | 1.1 | 5.1 -4.0 | ------------------------------------------------------------------------------------------- Mỗi x biễu diễn 1 GV. Biểu đồ 3.2. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐTH của thang đo ITKQ a4- Phân tích thống kê Trên cơ sở đánh giá của GV về mức độ thực hiện nội dung N TKQ của N hà Mức độ thực hiện thấp Mức độ thực hiện cao Mức độ thực hiện trung bình và khá các yếu tố: Các chủ trương, quy định về việc ứng dụng CITT; Sự hỗ trợ từ lãnh đạo, đồng nghiệp; và CSVC trang thiết bị CITT. 43 trường hiện nay, tác giả thực hiện thống kê tỉ lệ phần trăm và dùng SPSS để tính giá trị trung bình (1 ≤X ≤ 5) và độ lệch chuNn (SD), kết quả trình bày ở bảng 3.2. Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện ITKQ Mức độ thực hiện (%) Thống kê TT N ội dung Yếu Kém TrB Khá Tốt X SD 1.1. Các chủ trương, quy định chung về việc UDCN TT 3.1 8.2 54.6 29.9 4.1 3.24 .788 1.2. N gân sách hàng năm chi cho việc UDCN TT 4.2 21.9 53.1 19.8 1.0 2.92 .790 1.3. Hỗ trợ kỹ thuật cho giáo viên được thực hiện kịp thời, tại chỗ 6.2 24.7 54.6 13.4 1.0 2.78 .794 1.4. N hững GV mới được hỗ trợ về mặt hành chính cho việc UDCN TT từ lãnh đạo và các phòng ban 4.1 20.6 40.2 32.0 3.1 3.09 .902 1.5. N hững biện pháp của N hà trường nhằm nâng cao nhận thức của SV đối với việc UDCN TT 4.1 13.4 38.1 39.2 5.2 3.28 .910 1.6. N ăng lực cơ sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật, mạng máy tính phục vụ việc UDCN TT 2.1 23.7 43.3 24.7 6.2 3.09 .902 1.7. Website của trường cho phép khai thác, trao đổi thông tin phục vụ việc UDCN TT 5.2 24.7 42.3 26.8 1.0 2.94 .876 44 Mức độ thực hiện (%) Thống kê TT N ội dung Yếu Kém TrB Khá Tốt X SD 1.8. Phần mềm và mạng internet được chuNn bị sẵn sàng để giáo viên mới có thể UDCN TT tại mọi thời điểm 2.1 24.0 37.5 32.3 4.2 3.13 .897 Từ bảng 3.2 ta nhận thấy, hầu hết các nội dung đều được đánh giá thực hiện ở mức xấp xỉ trung bình (2.78 ≤X ≤ 3.28) với SD ≤ 0.91. Trong đó 3 tiêu chí 1.2, 1.3 và 1.7 ở ngưỡng thấp hơn trung bình với gần 30% ý kiến. Điều đó cho thấy các nội dung về: nguồn chi, website phục vụ, sự hỗ trợ kỹ thuật cần được chú ý hơn nữa. Điều này phù hợp với phân tích sự phân bố item ở trên. Và đây sẽ là cơ sở để xác lập các biện pháp sau này. N hằm phân nhóm các scale theo ý kiến đánh giá nội dung này, trong SPSS tác giả tạo biến trung gian PL_THKQ là kết quả tính và làm tròn điểm trung bình của các scale theo thang 3 mức: 1.00 ≤X < 2.50 : Mức 1: Đánh giá MĐTH dưới trung bình 2.50 ≤X < 3.50 : Mức 2: Đánh giá MĐTH trung bình 3.50 ≤X ≤ 5.00 : Mức 3: Đánh giá MĐTH khá, tốt kết quả trình bày trong bảng 3.3. Bảng 3.3. Phân loại MÐTH ITKQ theo thang đo 3 mức Phân loại mức độ thực hiện Tần suất Phần trăm Phần trăm cộng dồn Mức 1 Dưới trung bình 15 15.5 15.5 Mức 2 Trung bình 54 55.7 71.1 Mức 3 Khá, tốt 28 28.9 100.0 45 Có trên 70% ý kiến cho rằng MĐTH N TKQ chỉ ở mức trung bình và dưới trung bình, điều đó cho thấy việc ứng dụng CN TT ở N hà trường chưa đáp ứng được yêu cầu của phần đông GV. a5- Phân tích tương quan + Dùng bảng chéo biểu diễn tương quan giữa thâm niên công tác với việc đánh giá mức độ thực hiện N TKQ, tác giả thu được kết quả trình bày trong bảng 3.4. Số liệu từ bảng 3.4 cho thấy việc đánh giá MĐTH N TKQ giữa 2 nhóm Thâm niên thấp và cao không có sự khác biệt đáng kể, ngoài ra khi xem xét số liệu từ bảng kiểm định Chi-bình phương thu được mức ý nghĩa quan sát rất lớn 0.704 điều đó cho phép bác bỏ giả thiết có sự tương quan giữa các yếu tố. N ghĩa là, từ phân tích này, suy ra được kết luận: “Không có mối tương quan nào giữa yếu tố thâm niên công tác với việc đánh giá mức độ thực hiện nhân tố khách quan.” Bảng 3.4. Tương quan giữa thâm niên công tác với việc đánh giá mức độ thực hiện ITKQ Phân loại MÐTH N TKQ Dưới TB TB Khá, tốt Cộng Dưới 10 năm 14.3% 53.1% 32.7% 100% Thâm niên công tác Trên 10 năm 16.7% 58.3% 25.0% 100% Toàn bộ 15.5% 55.7% 28.9% 100% Kiểm định Chi-Square Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square .702(a) 2 .704 Likelihood Ratio .704 2 .703 I of Valid Cases 97 a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 7.42. 46 + Tương tự phương pháp trên, tác giả đã thử nghiệm kiểm định mối tương quan giữa yếu tố đã qua đào tạo hay tự nghiên cứu, bồi dưỡng với việc đánh giá mức độ thực hiện N TKQ, thu được kết quả trình bày trong bảng 3.5. Bảng 3.5. Tương quan giữa yếu tố về thông tin đào tạo với việc đánh giá mức độ thực hiện ITKQ Phân loại MÐTH N TKQ Dưới TB TB Khá, tốt Cộng Tự nghiên cứu 14.3% 85.7% .0% 100.0% Thông tin về đào tạo Đã qua đào tạo 15.8% 47.4% 36.8% 100.0% Toàn bộ 15.5% 55.7% 28.9% 100.0% Kiểm định Chi-Square Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 12.107(a) 2 .002 Likelihood Ratio 17.597 2 .000 I of Valid Cases 97 a. 1 cells (16.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 3.25. Số liệu từ bảng 3.5 cho thấy việc đánh giá MĐTH N TKQ giữa 2 nhóm tự nghiên cứu và đã qua đào tạo có sự khác biệt đáng kể. Không có GV nào có thông tin về đào tạo là tự nghiên cứu, bồi dưỡng đánh giá MĐTH khá, tốt. GV thuộc nhóm này có xu hướng đánh giá khắc khe hơn nhóm còn lại. N goài ra khi xem xét số liệu từ bảng kiểm định Chi-bình phương thu được mức ý nghĩa quan sát là 0.002, nghĩa là kiểm định có độ tin cậy 99,8% để chấp nhận giả thiết có sự tương quan giữa các yếu tố: “Có mối tương quan giữa yếu tố đã qua đào tạo hay tự nghiên cứu với việc đánh giá mức độ thực hiện nhân tố khách quan.” b. Mức độ ảnh hưởng của các nội dung trong nhân tố khách quan 47 b1- Độ tin cậy của thang đo Dùng mô hình Cronbach Alpha đánh giá độ tin cậy của thang đo tác giả thu được giá trị α = 0.82, kiểm chứng bằng phần mềm Quest có α = 0.81. Điều này cho phép kết luận, thang đo mức độ ảnh hưởng của nhân tố khách quan có độ tin cậy khá cao. b2- Khảo sát độ giá trị của bộ câu hỏi bằng mô hình Rasch: Với phần mềm Quest, thực hiện việc kiểm chứng sự phù hợp với mô hình, kết quả của Mean và SD đều đảm bảo dữ liệu phù hợp với mô hình Rasch [Phụ lục 4.2]. Khi xem xét biểu đồ xác định độ phù hợp các item, nhận thấy cả 8 item đều có IN FIT MN SQ nằm trong khoảng giới hạn 0.77 đến 1.30, nghĩa là 8 item này tạo nên cấu trúc đo mức độ ảnh hưởng của N TKQ. (Biểu đồ 3.3) NANG LUC UDCNTT – NHÂN TỐ KHÁCH QUAN - MỨC ðỘ ẢNH HƯỞNG Item Fit all on NTKQ (N = 97 L = 8 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------------------------- INFIT MNSQ .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 ----------+------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+--- 1 item 1 . * | . 2 item 2 . | * . 3 item 3 . * | . 4 item 4 . * | . 5 item 5 . * | . 6 item 6 . * | . 7 item 7 . * . 8 item 8 . | * . =========================================================================================== Biểu đồ 3.3. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐAH ITKQ b3- Phân tích sự phân bố các item Từ biểu đồ 3.4 nhận thấy, có một tỉ lệ cao (từ 72% đến 93%) các ý kiến có khả năng cho rằng các yếu tố trong N TKQ có ảnh hưởng từ mức khá ảnh hưởng trở lên, rất ít ý kiến (4%) cho là không ảnh hưởng hoặc tương đối ảnh hưởng. Có sự tương ứng giữa đánh giá MĐAH với MĐTH ở các câu hỏi 1.2, 1.3 và 1.7, ở đây cũng có tỷ lệ rất thấp ý kiến (từ 29% đến 36%) cho rằng các yếu tố này có ảnh hưởng nhiều. 48 NANG LUC UDCNTT – NHÂN TỐ KHÁCH QUAN - MỨC ðỘ ẢNH HƯỞNG Item Estimates (Thresholds) all on ntkq2 (N = 97 L = 8 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------------------------- 5.0 | | | | X | | 4.0 | | | | | | 2.4 3.0 X | | 3.4 7.4 | | 4.4 X | 8.4 | 2.0 XXX | 1.4 6.4 | 5.4 XXXXXXX | XXXXX | | X | 1.0 XXXXXXX | 2.3 | 7.3 XXXXXXXX | 3.3 XXXXXXX | 4.3 XXXXXXXX | 6.3 | 8.3 XXXXXXXXXXX | 1.3 .0 XX | 5.3 XXXXXXX | XXXXXXXXXXXXXXX | 2.2 | XXX | 7.2 X | 3.2 6.2 -1.0 XX | 4.2 XX | 8.2 XX | | 1.2 X | 5.2 | 2.1 -2.0 | 7.1 | 3.1 | 4.1 | XX | 8.1 | 1.1 -3.0 | 5.1 | | | | | -4.0 | | | | | | -5.0 | ------------------------------------------------------------------------------------------- Mỗi x biễu diễn 1 GV. Biểu đồ 3.4. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐAH của thang đo ITKQ Mức độ ảnh hưởng ít Mức độ ảnh hưởng rất nhiều Các mức độ từ khá ảnh hưởng đến ảnh hưởng nhiều 49 b4- Phân tích thống kê Trên cơ sở đánh giá của GV về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong N TKQ, tác giả thực hiện thống kê tỉ lệ phần trăm và kết quả trình bày ở bảng 3.6. Bảng 3.6. Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của ITKQ Mức độ ảnh hưởng (%) nhiều, rất nhiều TT N ội dung [Phụ lục 2] 1 2 3 4 5 (= 4 + 5) 1.1. Câu hỏi 1.1 3.1 4.1 37.1 43.3 12.4 55.7 1.2. Câu hỏi 1.2 6.3 20.8 43.8 26.0 3.1 29.1 1.3. Câu hỏi 1.3 4.1 12.4 51.5 25.8 6.2 32.0 1.4. Câu hỏi 1.4 3.1 15.5 37.1 38.1 6.2 44.3 1.5. Câu hỏi 1.5 1.0 7.2 28.9 49.5 13.4 62.9 1.6. Câu hỏi 1.6 0.0 14.4 46.4 24.7 14.4 39.1 1.7. Câu hỏi 1.7 5.2 20.6 38.1 28.9 7.2 36.1 1.8. Câu hỏi 1.8 2.1 14.6 32.3 38.5 12.5 51.0 Tổng số % của 2 mức nhiều và rất nhiều biến thiên từ 29.1% đến 62.9%. Trong đó có 3 chỉ số 1.1, 1.5 và 1.8 có trên 50% ý kiến cho là ảnh hưởng nhiều đến rất nhiều. Đó là các nội dung: chủ trương, chính sách về việc UDCITT; khả năng đáp ứng về CITT, phần mềm và mạng internet; nâng cao nhận thức của SV, tạo cơ hội cho SV tiếp cận công nghệ dạy học. N hững ý kiến cho là ảnh hưởng không đáng kể có số phần trăm rất thấp (từ 0% đến 6,3%), có thể bỏ qua về mặt thống kê. Tuy nhiên xem xét ở góc độ quản lý, ta thấy cần lưu tâm tới số 6.3% ý kiến khảo sát cho rằng không có ảnh hưởng đối với vấn đề về ngân sách hằng năm chi cho việc UDCITT, và cũng chỉ có 29.1% cho là ảnh hưởng nhiều. Có thể một bộ phận GV cảm thấy họ chưa được thụ hưởng nhiều đối với vấn đề chi ngân sách cho việc UDCN TT. Do đó cần có biện pháp quản lý nguồn chi có hiệu quả hơn. N hằm phân nhóm các scale theo ý kiến đánh giá nội dung này, trong SPSS tác giả tạo biến trung gian PL_AHKQ là kết quả tính và làm tròn điểm trung bình của các scale theo thang 3 mức: MĐAH Mức 1: ít ảnh hưởng (1.00 ≤X < 2.50); 50 MĐAH Mức 2: khá ảnh hưởng (2.50 ≤X < 3.50); MĐAH Mức 3: ảnh hưởng nhiều (3.50 ≤X ≤ 5.00), kết quả khảo sát trình bày trong bảng 3.7. Bảng 3.7. Phân loại MÐAH của ITKQ theo thang đo 3 mức Phân loại mức độ ảnh hưởng Tần suất Phần trăm Phần trăm cộng dồn Mức 1 ít ảnh hưởng 7 7.2 7.2 Mức 2 khá ảnh hưởng 49 50.5 57.7 Mức 3 ảnh hưởng nhiều 41 42.3 100.0 Hầu hết ý kiến khảo sát (92,8%) cho rằng các yếu tố của ITKQ có ảnh hưởng đến ILUD CITT trong HĐDH của GV. b5- Phân tích tương quan Với kiểm định Chi-bình phương [Phụ lục 5.1, 5.2], xét trong cả hai trường hợp: tương quan giữa MĐAH của N TKQ với thâm niên công tác và thông tin đào tạo đều cho giá trị của mức ý nghĩa quan sát lớn hơn 0.05, do đó có thể kết luận không có sự tương quan giữa chúng. N ghĩa là, việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của ITKQ không phụ thuộc vào yếu tố thâm niên công tác cũng như yếu tố thông tin đào đạo. Tuy nhiên, khi kiểm định Chi-bình phương tính tương quan giữa 2 biến PL_AHKQ và PL_THKQ có mức ý nghĩa xấp xỉ bằng 0 [Phụ lục 5.3], đã bác bỏ giả thiết không có tương quan giữa 2 biến, nghĩa là khẳng định có mối tương quan giữa 2 biến này (Bảng 3.8). Ihững ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng của ITKQ càng lớn thì cũng có xu hướng đánh giá mức độ thực hiện càng cao. Bảng 3.8. Tương quan giữa đánh giá MĐAH với đánh giá MĐTH ITKQ Phân loại MÐTH N TKQ Mức độ ảnh hưởng Dưới TB TB Khá, tốt Cộng Mức 1 ít ảnh hưởng 40.0% 1.9% .0% 7.2% Mức 2 khá ảnh hưởng 33.3% 72.2% 17.9% 50.5% Mức 3 ảnh hưởng nhiều 26.7% 25.9% 82.1% 42.3% 51 3.1.2. Kết quả khảo sát nhân tố chủ quan (TCQ) N hân tố chủ quan gồm 14 câu hỏi từ câu 2.1 đến câu 2.14 và được khảo sát theo 2 nội dung: mức độ cần thiết (MĐCT) và mức độ đạt được (MĐĐĐ). a. Mức độ đạt được các nội dung của nhân tố chủ quan a1- Độ tin cậy của thang đo Dùng mô hình Cronbach Alpha đánh giá độ tin cậy của thang đo tác giả thu được giá trị α = 0.95, dùng phần mềm Quest kiểm chứng, tác giả cũng thu được độ tin cậy α = 0.95. Điều này cho phép kết luận, thang đo mức độ thực hiện của nhân tố chủ quan có độ tin cậy cao. a2- Khảo sát độ giá trị của bộ câu hỏi bằng mô hình Rasch: Với phần mềm Quest, thực hiện việc kiểm chứng sự phù hợp với mô hình, kết quả của Mean và SD đều đảm bảo dữ liệu phù hợp với mô hình Rasch [Phụ lục 4.3]. Kế tiếp, xem xét biểu đồ xác định độ phù hợp các item, tác giả nhận thấy cả 14 item đều có IN FIT MN SQ nằm trong khoảng giới hạn 0.77 đến 1.30, nghĩa là 14 item này tạo nên cấu trúc đo mức độ đạt được của N TCQ. (Biểu đồ 3.5) NANG LUC UDCNTT – NHÂN TỐ CHỦ QUAN - MỨC ðỘ ẢNH HƯỞNG Item Fit all on NTCQ2 (N = 97 L = 14 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------------------------- INFIT MNSQ .63 77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 ----------+-------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+-- 1 item 1 . | *. 2 item 2 . * . 3 item 3 . | * . 4 item 4 . * | . 5 item 5 . * | . 6 item 6 . * | . 7 item 7 . | * . 8 item 8 . | * . 9 item 9 . | * . 10 item 10 . | * . 11 item 11 . | * . 12 item 12 . * | . 13 item 13 . * | . 14 item 14 . * | . ----------+-------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+-- Biểu đồ 3.5. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐĐĐ ITCQ 52 a3- Phân tích sự phân bố các item NANG LUC UDCNTT – NHÂN TỐ CHỦ QUAN - MỨC ðỘ ðẠT ðƯỢC ------------------------------------------------------------------------------------------- Item Estimates (Thresholds) all on ntcq2 (N = 97 L = 14 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------------------------- 7.0 | | | 14.3 | 6.0 X | | 11.3 XX | | 13.3 5.0 X | 5.3 10.3 XX | 9.3 XX | X | 4.3 12.3 4.0 | 2.3 6.3 X | XXXX | 8.3 XX | 3.3 3.0 XXX | | 1.3 7.3 XXX | XXXX | 14.2 2.0 X | | XXXXXXX | 11.2 XXXXX | 1.0 XXX | 13.2 XXXXXXXXXXX | 5.2 10.2 | 9.2 .0 XXXXX | XX | 4.2 12.2 XXXXX | 2.2 6.2 XXXXX | -1.0 | XXX | 3.2 XXX | 1.2 | 7.2 8.2 -2.0 XX | XXXXX | | XXX | -3.0 XX | 14.1 | XX | | -4.0 XXX | 11.1 | | 5.1 10.1 13.1 | 9.1 -5.0 XX | X | 4.1 12.1 | 2.1 6.1 | -6.0 X | | 3.1 | | 1.1 7.1 -7.0 | ------------------------------------------------------------------------------------------- Mỗi x biễu diễn 1 GV =========================================================================================== Biểu đồ 3.6. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐĐĐ của thang đo ITCQ Mức độ đạt được ở ngưỡng trung bình Mức độ đạt được ở ngưỡng tốt Mức độ đạt được ở ngưỡng khá các yếu tố: kiến thức, kỹ năng về CITT; mức độ ứng dụng CITT trong HĐDH của thang đo N TCQ 53 Từ biểu đồ 3.6 tác giả nhận thấy, khả năng đánh giá mức độ đạt được ở ngưỡng khá có tập trung ở vùng giữa của phân bố, nghĩa là độ khó của các item là vừa phải. Chỉ có các item 14.4, 11.4 và 13.4 là tương đối khó so với năng lực của GV. Các item 1.1, 3.1 và 7.1 là tương đối dễ, nhiều GV có khả năng đạt được ở mức cao. Đặc biệt item 8.1 (không có trong biểu đồ 3.6) có 100% GV có khả năng đạt được. a4- Phân tích thống kê Kiến thức, kỹ năng, mức độ ứng dụng CN TT là các chỉ số quan trọng tạo nên N LUD CN TT trong HĐDH của GV. Thang đo này có 4 mức, từ mức chưa đạt đến mức tốt. Sau khi xử lý dữ liệu được định lượng thành 4 mức tương ứng từ 1 đến 4. Điểm trung bình X nằm trong khoảng 1 đến 4 và được phân loại như sau: KhoảngX 1 ≤X < 1.5 1.5 ≤X < 2.5 2.5 ≤X < 3.5 3.5 ≤X < 4 Phân loại Chưa đạt Trung bình Khá Tốt Số liệu tổng hợp được trình bày trong bảng 3.9. Bảng 3.9. Kết quả khảo sát mức độ đạt được ITCQ Mức độ đạt được (%) Thống kê TT N ội dung đánh giá Chưa đạt Trung bình Khá Tốt X SD Kiến thức, kỹ năng về CTT 2.1. Kiến thức cơ bản về tin học 4.1 18.6 55.7 21.6 2.95 .755 2.2. N ăng lực cập nhật tri thức về CN TT 2.1 34.0 56.7 7.2 2.69 .635 2.3. Kỹ năng sử dụng máy tính 1.0 30.9 49.5 18.6 2.86 .722 2.4. Kỹ năng sử dụng các thiết bị CN TT trong tổ chức hoạt động dạy học 1.0 43.3 44.3 11.3 2.66 .691 2.5. Khả năng sử dụng ngoại ngữ trong lĩnh vực CN TT 7.2 43.3 44.3 5.2 2.47 .708 54 Mức độ đạt được (%) Thống kê TT N ội dung đánh giá Chưa đạt Trung bình Khá Tốt X SD Mức độ ứng dụng CTT trong HĐDH 2.6. Sử dụng phần mềm hỗ trợ biên soạn, thiết kế giáo trình, bài giảng điện tử 5.2 34.0 46.4 14.4 2.70 .779 2.7. Khai thác thông tin từ Internet phục vụ giảng dạy 1.0 19.6 59.8 19.6 2.98 .661 2.8. Sử dụng Internet để cập nhật nội dung dạy học 0.0 27.8 53.6 18.6 2.91 .678 2.9. Ứng dụng CN TT khi giao tiếp trong hoạt động chuyên môn 4.1 46.4 41.2 8.2 2.54 .708 2.10. Sử dụng Internet để thảo luận, trao đổi nội dung dạy học với đồng nghiệp 9.3 40.2 45.4 5.2 2.46 .737 2.11. Ứng dụng CN TT để tương tác với SV trước, trong và sau hoạt động dạy học 10.3 48.5 38.1 3.1 2.34 .705 2.12. Ứng dụng CN TT trong giảng dạy giúp nâng cao tính tích cực trong học tập của SV 2.1 38.1 54.6 5.2 2.63 .618 2.13. Ứng dụng CN TT để kiểm tra kết quả học tập 7.2 48.5 36.1 8.2 2.45 .750 2.14. Ứng dụng CN TT để đánh giá kết quả học tập 14.4 59.8 21.6 4.1 2.15 .712 Điểm trung bình của mỗi câu có giá trị trong khoảng: 2.15÷2.98, nhìn chung không cao; SD không vượt quá 0.780 là phù hợp. 55 Có 22.7% GV đạt dưới mức khá ở nội dung Kiến thức cơ bản về tin học; cũng như vậy, tất cả các chỉ số đều có dưới 22% đạt mức tốt, đây thực sự là vấn đề cần quan tâm nếu mong muốn nâng cao hơn nữa N LUD CN TT trong HĐDH của GV. Có 9/14 chỉ số có trên 50% đạt mức khá trở lên. Trong đó mức độ khai thác, sử dụng internet là khả quan nhất có từ 73% đến 80% GV đạt được, điều này phản ánh đúng thực tế của N hà trường như ở phần nghiên cứu đặc điểm tình hình đã chỉ ra. Đó là nhờ trong những năm qua, N hà trường đã thực hiện nhiều biện pháp như cải thiện hệ thống internet, mạng nội bộ, xây dựng website… N hững chỉ số có trên 50% đạt dưới mức khá hầu hết đều rơi vào nhóm các câu hỏi liên quan đến mức độ ứng dụng. Điều này cho thấy phần lớn GV có mức độ ứng dụng CITT trong HĐDH ở mức trung bình. Ở các câu 2.13 và 2.14 về việc Ứng dụng CITT để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tỉ lệ (25,7% và 44,3%) đạt trên mức trung bình rất thấp, điều này cho thấy hoặc là chưa có nhiều GV có khả năng cao trong việc sử dụng CN TT để phân tích, thống kê giáo dục; hoặc là GV còn thiếu điều kiện tiếp cận nguồn dữ liệu về kết quả học tập của SV để phân tích, đánh giá. Đây chính là nguồn cơ sở để xác lập biện pháp sau này. Thang đo N TCQ gồm 2 yếu tố: 1-Kiến thức, kỹ năng về CN TT, và 2-Mức độ ứng dụng CN TT trong HĐDH. Thống kê điểm trung bình theo yếu tố và toàn thang đo được trình bày ở bảng 3.10 Bảng 3.10. Thống kê điểm trung bình MĐĐĐ ITCQ theo yếu tố và toàn bộ Mức độ đạt được (%) TT N ội dung Chưa đạt Trung bình Khá Tốt Yếu tố 1 Kiến thức, kỹ năng về CITT 2.1 30.9 56.7 10.3 Yếu tố 2 Mức độ ứng dụng CITT trong HĐDH 3.1 41.2 49.5 6.2 Toàn bộ thang đo 1.0 37.1 53.6 8.2 a5- Phân tích tương quan 56 1- Tương quan giữa các yếu tố của MĐĐĐ trong thang đo ITCQ Bảng 3.11. Tương quan giữa Yếu tố 1 với Yếu tố 2 của MĐĐĐ ITCQ Yếu tố 2 (% MĐĐĐ) Tổng chưa đạt trung bình khá tốt Yếu tố 2 Yếu tố 1 .0 100.0 .0 .0 chưa đạt Yếu tố 2 .0 5.0 .0 .0 2.1 Yếu tố 1 10.0 80.0 10.0 .0 trung bình Yếu tố 2 100.0 60.0 6.3 .0 30.9 Yếu tố 1 .0 25.5 74.5 .0 khá Yếu tố 2 .0 35.0 85.4 .0 56.7 Yếu tố 1 .0 .0 40.0 60.0 Yếu tố 1 (% MĐĐĐ) tốt Yếu tố 2 .0 .0 8.3 100.0 10.3 Tổng Yếu tố 1 3.1 41.2 49.5 6.2 100.0 Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2- sided) Pearson Chi- Square 96.555(a) 9 .000 Likelihood Ratio 78.453 9 .000 N of Valid Cases 97 Mức ý nghĩa quan sát được của kiểm định Chi-bình phương xấp xỉ 0 cho phép kết luận: “Có mối tương quan chặt chẽ giữa 2 yếu tố: Kiến thức, kỹ năng về CN TT và Mức độ ứng dụng CN TT trong HĐDH của MĐĐĐ ITCQ”. Quan sát bảng 3.11 ta thấy đây là tương quan thuận. MĐĐĐ của yếu tố Kiến thức, kỹ năng về CN TT cao thì MĐĐĐ của yếu tố Mức độ ứng dụng CN TT trong HĐDH cũng có xu hướng 57 cao và ngược lại – điều này cũng được thể hiện trong biểu đồ biễu diễn mối tương quan giữa chúng (Biểu đồ 3.7). Phân loại MĐĐĐ NTCQ TotKhaTrung binhChua dat M e a n 4 3 2 1 0 18.09% 13.82% 9.52% 4.82% 19.30% 14.47% 10.32% 9.65% Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa các yếu tố trong MĐĐĐ ITCQ Với số lượng mẫu không cao (97 GV), cùng với việc chia MĐĐĐ theo thang đo 4 mức làm cho việc phân tích tương quan ít có ý nghĩa thống kê vì có nhiều trường hợp số ô quan sát có giá trị nhỏ hơn 5. Do đó tác giả tiến hành recode lại biến PL_DDCQ thành biến PL2_DDCQ tính giá trị trung bình các scale của thang đo N TCQ từ 4 mức (trong khoảng 1 đến 4 điểm, điểm giữa là 2.5) thành 2 mức: mức 1 có điểm trung bình dưới 2.5, và mức 2 có điểm trung bình từ 2.5 trở lên. Mức 1 có MĐĐĐ chưa chấp nhận, mức 2 có MĐĐĐ chấp nhận được. Việc phân nhóm này giúp tác giả tập trung chú ý đến những trường hợp rơi vào mức 1 là mức chưa chấp nhận khi xác lập biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV. MĐĐĐ của yếu tố Kiến thức, kỹ năng về CITT MĐĐĐ của yếu tố Mức độ ứng dụng CITT trong HĐDH Phân loại mức độ đạt được N TCQ 58 2- Tương quan giữa yếu tố thâm niên công tác với MĐĐĐ ITCQ theo 2 mức Bảng 3.12. Tương quan giữa yếu tố thâm niên công tác với MĐĐĐ ITCQ amCT * PL2_DDCQ Crosstabulation PL2_DDCQ Mức 1 Mức 2 Total Count 13 36 49 % within N amCT 26.5% 73.5% 100.0% Dưới 10 năm % within PL2_DDCQ 35.1% 60.0% 50.5% Count 24 24 48 % within N amCT 50.0% 50.0% 100.0% N amCT Trên 10 năm % within PL2_DDCQ 64.9% 40.0% 49.5% Count 37 60 97 % within N amCT 38.1% 61.9% 100.0% Total % within PL2_DDCQ 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2-sided) Exact Sig. (1-sided) Pearson Chi-Square 5.661(b) 1 .017 Continuity Correction(a) 4.710 1 .030 Likelihood Ratio 5.726 1 .017 Fisher's Exact Test .022 .015 a Computed only for a 2x2 table b 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 18.31. Từ bảng 3.12 ta thấy, có 73.5% số GV có thâm niên thấp đạt mức 2 và 64.9% GV có thâm niên cao đạt mức 1. Mức ý nghĩa quan sát của kiểm định Chi- bình phương là 0.017 (nhỏ hơn 0.05) nghĩa là độ tin cậy đạt 98.3% cho việc chấp nhận giả thiết về tính tương quan giữa yếu tố thâm niên công tác với MĐĐĐ ITCQ. 59 Thâm niên công tác Tren 10 nam Duoi 10 nam T ru n g b ìn h 4 3 2 1 0 Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Tren 10 nam Duoi 10 nam Bộ câu hỏi thang đo NTCQ C2214C2213C2212C2211C2210C2209C2208C2207C2206C2205C2204C2203C2202C2201 2.5 832.4 9 2.3 75 2.5 31 2.6 04 3.1 02 2.2 92 2.6 33 2.4 17 2.5 31 2.7 92 3.0 2 2.5 21 2.7 96 2.2 08 2.4 69 2.8 75 3.0 82 2.8 12 3.0 82 2.0 42 2.2 65 2.6 04 2.7 76 2.5 62 2.8 37 2.5 21 2.7 35 Biểu đồ 3.8. So sánh trung bình MĐĐĐ ITCQ theo thâm niên công tác So sánh điểm trung bình MĐĐĐ N TCQ theo thâm niên công tác (Biểu đồ 3.8) tác giả nhận thấy ở hầu hết các câu thì nhóm có năm công tác dưới 10 năm đều có điểm trung bình cao hơn nhóm có năm công tác trên 10 năm, chỉ riêng câu 2.9: “Ứng dụng CN TT khi giao tiếp trong hoạt động chuyên môn” có kết quả ngược lại. Điều này có thể do những GV lâu năm thường có thói quen giao tiếp với đồng nghiệp nhiều hơn đối với GV trẻ. 3- Tương quan giữa yếu tố thông tin đào tạo với MĐĐĐ ITCQ theo 2 mức Phân tích mối tương quan thu được kết quả được trình bày trong bảng 3.13. Bộ câu hỏi thang đo N TCQ 60 Bảng 3.13. Tương quan giữa yếu tố thông tin đào tạo với MĐĐĐ ITCQ Dtao * PL2_DDCQ Crosstabulation PL2_DDCQ Mức 1 Mức 2 Total Count 12 9 21 % within Dtao 57.1% 42.9% 100.0% Tự nghiên cứu % within PL2_DDCQ 32.4% 15.0% 21.6% Count 25 51 76 % within Dtao 32.9% 67.1% 100.0% Dtao Qua đào tạo % within PL2_DDCQ 67.6% 85.0% 78.4% Count 37 60 97 % within Dtao 38.1% 61.9% 100.0% Total % within PL2_DDCQ 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2-sided) Exact Sig. (1-sided) Pearson Chi-Square 4.100(b) 1 .043 Continuity Correction(a) 3.137 1 .077 Likelihood Ratio 4.001 1 .045 Fisher's Exact Test .074 .039 a Computed only for a 2x2 table b 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 8.01. Có 85.0% trường hợp đã qua đào tạo đạt mức 2 và 57.1% tự nghiên cứu, bồi dưỡng đạt mức 1. Mức ý nghĩa 0.043 (nhỏ hơn 0.05) cho phép kết luận: với độ tin cậy 95.7% chấp nhận giả thiết có sự tương quan giữa yếu tố thông tin đào tạo với MĐĐĐ ITCQ. Tuy nhiên với số mẫu không lớn và với số liệu chỉ 57.1% ở trên, tác giả chỉ có thể đưa ra kết luận: “Ihững GV đã qua đào tạo có xu hướng đạt mức chấp nhận được đối với các chỉ số đo MĐĐĐ trong thang đo ITCQ.” So sánh điểm trung bình các câu với yếu tố thông tin đào tạo cũng cho kết quả tương tự (Biểu đồ 3.9). Chỉ có 1 trường hợp ngoại lai ở câu 2.8: “Sử dụng Internet để cập nhật nội dung dạy học”. Điều này có thể do những GV tự nghiên cứu bồi 61 dưỡng kiến thức, kỹ năng về CN TT dùng internet thường xuyên hơn nhóm GV đã qua đào tạo về CN TT. T ru n g b ìn h 4 3 2 1 0 NTCQ C2214C2213C2212C2211C2210C2209C2208C2207C2206C2205C2204C2203C2202C2201 2.8 95 2.9 522.7 5 2.3 33 3.0 53 2.5 71 2.9 08 2.6 67 2.6 45 2.5 71 2.5 53 2.1 9 2.4 61 2.4 76 32.9 05 2.5 92 2.3 33 2.7 76 2.4 29 2.6 97 2.6 67 2.3 95 2.1 43 2.1 97 2 2.5 2.2 86 Thông tin đào tạo : Tự nghiên cứu - Qua đào tạo Biểu đồ 3.9. So sánh trung bình MĐĐĐ ITCQ theo thông tin đào tạo b. Mức độ cần thiết của các nội dung trong nhân tố chủ quan b1- Độ tin cậy của thang đo Dùng mô hình Cronbach Alpha đánh giá độ tin cậy của thang đo tác giả thu được giá trị α = 0.92, dùng phần mềm Quest kiểm chứng, tác giả cũng thu được độ tin cậy α = 0.88. Điều này cho phép kết luận, thang đo mức độ cần thiết của nhân tố chủ quan có độ tin cậy khá cao. b2- Khảo sát độ giá trị của bộ câu hỏi bằng mô hình Rasch: Thông tin đào tạo (từ trái sang phải: Tự nghiên cứu – Qua đào tạo) 62 Với phần mềm Quest, thực hiện việc kiểm chứng sự phù hợp với mô hình, kết quả của Mean và SD đều đảm bảo dữ liệu phù hợp với mô hình Rasch [Phụ lục 4.4]. Kế tiếp, xem xét biểu đồ xác định độ phù hợp các item, nhận thấy chỉ có 12 item với IN FIT MN SQ nằm trong khoảng giới hạn 0.77 đến 1.30, nghĩa là 14 item này chưa tạo nên cấu trúc đo hợp lý mức độ cần thiết của N TCQ. Hai item có Infit MnSq nằm ngoài khoảng cho phép là: 2.10. Sử dụng Internet để thảo luận, trao đổi nội dung dạy học với đồng nghiệp 2.11. Ứng dụng CN TT để tương tác với SV trước, trong và sau HĐDH Sau khi loại bỏ 2 item này thì 12 item còn lại thỏa mãn điều kiện (Biểu đồ 3.10) ------------------------------------------------------------------------------------------- NANG LUC UDCNTT – NHÂN TỐ CHỦ QUAN - MỨC ðỘ CẦN THIẾT Item Fit all on NTCQ1 (N = 97 L = 12 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------------------------- INFIT MNSQ .63 77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 ----------+-------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+-- 1 item 1 . * | . 2 item 2 . * | . 3 item 3 . * | . 4 item 4 . * | . 5 item 5 . * | . 6 item 6 . * | . 7 item 7 . | * . 8 item 8 . * | . 9 item 9 . | * . 12 item 12 . * | . 13 item 13 . * . 14 item 14 . * | . =========================================================================================== Biểu đồ 3.10. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐCT ITCQ b3- Phân tích sự phân bố các item Từ biểu đồ 3.11, tác giả nhận thấy, hầu hết các mức của các item đều nằm thấp xuống vùng có khả năng chọn cao, điều đó cho thấy có một tỉ lệ cao ý kiến cho rằng các nội dung của thang đo N TCQ là cần thiết đối với N LUD CN TT trong HĐDH của GV. Điều này sẽ được kiểm chứng ở phân tích thống kê dưới đây. 63 NANG LUC UDCNTT – NHÂN TỐ CHỦ QUAN - MỨC ðỘ CẦN THIẾT ------------------------------------------------------------------------------------------- Item Estimates (Thresholds) all on ntcq1 (N = 97 L = 12 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------------------------- 5.0 | XXXX | | | | 4.0 XXXXXXXXX | | | XXXXX | | 13.3 XXXXXX | 9.3 14.3 3.0 | XXXXXXX | 12.3 | XXXXXX | 5.3 XXXXX | 4.3 2.0 | XXXXXXXXXX | 2.3 6.3 XXXXXXX | 3.3 7.3 8.3 | 1.3 XX | XXXXXX | 1.0 XXXXX | XX | | 13.2 XX | 9.2 14.2 XXX | .0 XXX | 12.2 X | 2.2 | 5.2 X | 4.2 XX | X | 6.2 -1.0 | 3.2 7.2 8.2 | 1.2 | 13.1 | 9.1 14.1 | -2.0 | 12.1 | | 5.1 | 4.1 | 6.1 | -3.0 | 3.1 7.1 8.1 | 1.1 | | | -4.0 | | | | | X | -5.0 | ------------------------------------------------------------------------------------------- Mỗi x biểu diễn 1 GV =========================================================================================== Biểu đồ 3.11. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐCT của thang đo ITCQ 64 b4- Phân tích thống kê Bảng 3.14. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các yếu tố trong thang đo ITCQ Mức độ cần thiết (%) cần thiết, rất cần thiết TT N ội dung [Phụ lục 2] 1 2 3 4 (3 + 4) 2.1 Câu hỏi 2.1 1.0 3.1 32.0 63.9 95.9 2.2 Câu hỏi 2.2 0.0 7.2 41.2 51.5 92.7 2.3 Câu hỏi 2.3 1.0 5.2 34.0 59.8 93.8 2.4 Câu hỏi 2.4 2.1 5.2 44.3 48.5 92.8 2.5 Câu hỏi 2.5 1.0 12.4 37.1 49.5 86.6 2.6 Câu hỏi 2.6 1.0 6.2 38.1 54.6 92.7 2.7 Câu hỏi 2.7 1.0 5.2 33.0 60.8 93.8 2.8 Câu hỏi 2.8 1.0 2.1 41.2 55.7 96.9 2.9 Câu hỏi 2.9 3.1 10.4 52.1 34.4 86.5 2.10 Câu hỏi 2.10 1.0 10.3 59.8 28.9 88.7 2.11 Câu hỏi 2.11 1.0 16.5 53.6 28.9 82.5 2.12 Câu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuan Van Nguyen Van Hoa DLDG2006.pdf
Tài liệu liên quan