Tài liệu Luận văn Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay: Đại học Quốc gia Hà Nội
Tr−ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Phạm Thị Thu Hồng
Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức
tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Triết học
Hà Nội -1999
Đại học Quốc gia Hà Nội
Tr−ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Phạm Thị Thu Hồng
Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức
tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay
Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 5.01.02
Luận văn thạc sĩ khoa học triết học
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PTS. Phan Thanh Khôi
Hà Nội - 1999
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa
học của riêng tôi d−ới sự h−ớng dẫn của PTS. Phan Thanh
Khôi.
Các số liệu, kết quả nêu ra trong luận văn là trung
thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 4 tháng 10 năm 1999
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thu Hồng
Bảng các ký hiệu viết tắt
ĐH: Đại học
CĐ: Cao đẳng
Nxb: Nhà xuất bản
TS: Tiến sĩ
Th...
92 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Tr−ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Phạm Thị Thu Hồng
Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức
tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Triết học
Hà Nội -1999
Đại học Quốc gia Hà Nội
Tr−ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Phạm Thị Thu Hồng
Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức
tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay
Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 5.01.02
Luận văn thạc sĩ khoa học triết học
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PTS. Phan Thanh Khôi
Hà Nội - 1999
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa
học của riêng tôi d−ới sự h−ớng dẫn của PTS. Phan Thanh
Khôi.
Các số liệu, kết quả nêu ra trong luận văn là trung
thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 4 tháng 10 năm 1999
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thu Hồng
Bảng các ký hiệu viết tắt
ĐH: Đại học
CĐ: Cao đẳng
Nxb: Nhà xuất bản
TS: Tiến sĩ
Th.S: Thạc sĩ
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Ch−ơng 1. Trí thức và vai trò của trí thức n−ớc ta trong sự
nghiệp đổi mới 6
1.1. Trí thức và lao động sáng tạo của trí thức 6
1.2. Trí thức n−ớc ta trong sự nghiệp đổi mới 13
Ch−ơng 2. Thực trạng đội ngũ trí thức An Giang và vai trò của
họ trong giai đoạn hiện nay
23
2.1. An Giang đất n−ớc con ng−ời 23
2.2. Thực trạng của đội ngũ trí thức An Giang 27
2.3. Những đóng góp quan trọng của trí thức An Giang cho sự nghiệp
phát triển của tỉnh 32
Ch−ơng 3. B−ớc phát triển mới của tỉnh An Giang từ 1996 - 2010 và
những giải pháp chủ yếu để nâng cao hơn nữa vai
trò đội ngũ trí thức của tỉnh
45
3.1. B−ớc phát triển mới của tỉnh An Giang từ 1996 - 2010 45
3.2. Những giải pháp chủ yếu để trí thức An Giang tiếp tục phát huy
tốt vai trò của mình trong công cuộc đổi mới của tỉnh 54
Kết luận 75
Phụ lục 78
Danh mục Tài liệu tham khảo 84
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ,
tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. Vì thế, lao động "chất xám" - lao
động sáng tạo khoa học của ng−ời trí thức, có vị trí quan trọng đặc biệt đối với sự
phát triển đi lên của mỗi quốc gia, dân tộc.
Công cuộc đổi mới ở n−ớc ta, sau hơn 10 năm, đã đạt đ−ợc những thành
tựu to lớn đ−a đất n−ớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định
chính trị, cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng quan hệ đối ngoại..., có thêm
nhiều thế và lực tiếp tục đi lên. Để đạt đ−ợc những thành tựu này, có những nỗ
lực lớn lao của toàn dân. Trong đó, có sự góp phần xứng đáng của đội ngũ trí
thức n−ớc ta.
Khi đất n−ớc đang b−ớc vào giai đoạn mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, vai trò lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức ngày càng đ−ợc xã hội
ghi nhận, không chỉ trong phạm vi toàn quốc, mà còn ở cả các địa ph−ơng.
An Giang là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, có những tiềm
năng to lớn về đất đai, nguồn lợi tự nhiên, đồng thời còn là mảnh đất có truyền
thống yêu n−ớc và cách mạng. Những năm qua, Đảng bộ nhân dân địa ph−ơng,
trong đó có lực l−ợng trí thức, đã phát huy thế mạnh của mình và khắc phục
những khó khăn để từng b−ớc đi lên hoà nhập với sự phát triển của đất n−ớc.
Tuy nhiên, những thành tựu đạt đ−ợc của An Giang mới chỉ là b−ớc đầu.
Giai đoạn tới của tỉnh đến năm 2010, là cả một sự nghiệp đã đ−ợc xây dựng trong
đề án "Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang thời kỳ 1996
- 2010" mà ph−ơng h−ớng và nhiệm vụ cơ bản đ−ợc Nghị quyết Đại hội tỉnh
Đảng bộ (lần VI), năm 1996, nêu ra. Để đ−a sự nghiệp đó đến thành công, phải
1
có sự cố gắng nhân dân lao động nói chung và của đội ngũ trí thức An Giang nói
riêng.
Cũng tr−ớc tình hình đó, nhận thấy, trí thức An Giang, bên cạnh những −u
điểm, đã bộc lộ không ít những tồn tại và hạn chế. Vì vậy, phát huy đ−ợc vai trò
của trí thức An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay là yêu cầu cấp bách.
Nghiên cứu khoa học góp phần phát huy vai trò và tính tích cực của trí thức
An Giang vì sự nghiệp đổi mới tỉnh nhà là niềm quan tâm và trách nhiệm chung
của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa ph−ơng hiện nay. Xuất phát từ tình
hình trên, tác giả đã chọn đề tài "Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức tỉnh An
Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay" làm luận văn thạc sĩ triết học của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Vai trò của trí thức trong sự nghiệp cách mạng d−ới sự lãnh đạo của Đảng,
đã đ−ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, đ−ợc xác định qua nhiều văn bản của
Đảng và Nhà n−ớc ta. Gần đây, đáng chú ý có: Nghị quyết 26/BCT (khoá VI)-
"Về khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới", Hà Nội, 1991; Nghị quyết
Trung −ơng 2 (khoá VIII) - "Về định h−ớng chiến l−ợc phát triển giáo dục - đào
tạo...", và "Về định h−ớng phát triển khoa học và công nghệ..." Hà Nội, 1996; Đỗ
M−ời - “Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất n−ớc". Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1996...
Trong thời gian qua cũng đã có những luận án, luận văn viết về đề tài trí
thức ở những góc độ khác nhau. Nh−: Phan Thanh Khôi - "Động lực của trí thức
trong lao động sáng tạo ở n−ớc ta hiện nay", luận án PTS triết học, 1992; Nguyễn
Thanh Tuấn - "Đặc điểm và vai trò đội ngũ trí thức trong sự nghiệp đổi mới của
đất n−ớc hiện nay", luận án PTS triết học, 1995; Nguyễn Thị Hoà Bình - "Trí thức
2
ngành y tế trong quá trình cách mạng n−ớc ta", luận án thạc sĩ triết học, 1996;
Nguyễn Đình Minh - "Nâng cao vai trò của trí thức quân đội trong sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc", luận án thạc sĩ triết học, 1997; Nguyễn Xuân Ph−ơng - "Đổi mới
quan hệ d−ới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam với việc phát huy sáng tạo
của trí thức n−ớc ta hiện nay", luận án thạc sĩ triết học, 1997; Nguyễn Thị
Ph−ợng - "Vai trò của tầng lớp trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá", luận án thạc sĩ triết học, 1997...
Ngoài ra có khá nhiều bài viết trên báo và tạp chí Trung −ơng và cả ở tỉnh
An Giang bàn về trí thức và những vấn đề liên quan.
Các công trình và bài viết trên ch−a có điều kiện hoặc không có chủ đích
bàn riêng, nhất là ở một hình thức là luận văn trên ĐH về những vấn đề của trí
thức An Giang trong công cuộc đổi mới ở tỉnh hiện nay. Tuy nhiên, đây là những
tài liệu tham khảo quí giá giúp tác giả luận văn trong khi thực hiện đề tài của
mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Luận văn làm rõ thêm về đội ngũ trí thức An Giang và góp
phần tác động để lực l−ợng này thực hiện tốt hơn nữa vai trò quan trọng của mình
trong sự nghiệp đổi mới ở tỉnh.
- Để đạt đ−ợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
Làm rõ những khái niệm cơ bản (“trí thức”, “lao động sáng tạo của trí
thức”, “trí thức n−ớc ta”...) làm cơ sở để trình bày những nội dung cụ thể tiếp
theo.
Trình bày và phân tích rõ thực trạng, cũng nh− những đóng góp quan trọng
của trí thức An Giang đối với sự phát triển của tỉnh.
3
Xác định đ−ợc ph−ơng h−ớng, mục tiêu phát triển mới của tỉnh, đồng thời
là những nhiệm vụ mới t−ơng ứng của trí thức An Giang.
Sau nữa, tập trung nêu lên và phân tích những giải pháp chủ yếu nhằm tiếp
tục phát huy khả năng của trí thức An Giang vì sự thắng lợi của công cuộc đổi
mới tới đây ở tỉnh.
4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
Đội ngũ trí thức An Giang là sản phẩm của cả một quá trình lịch sử, nh−ng
ở đây luận văn chú ý hơn cả đến lực l−ợng này trong những năm đổi mới của đất
n−ớc, nhất là từ sau Đại hội VIII lại đây.
Trí thức An Giang, mà luận văn bàn đến, là cả một đội ngũ trí thức với
những con ng−ời sinh tr−ởng ở An Giang hoặc những vùng khác trên đất n−ớc,
đang sinh sống trên địa bàn tỉnh, đang lao động sáng tạo khoa học vì sự phát
triển, đi lên của An Giang.
5. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Luận văn thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t− t−ởng
Hồ Chí Minh, và các quan điểm của Đảng và Nhà n−ớc ta. Đồng thời, luận văn
còn chú ý đến những văn bản của Đảng uỷ và chính quyền địa ph−ơng của tỉnh
An Giang trong những năm gần đây.
Luận văn kế thừa hợp lý những thành tựu nghiên cứu lý luận và tổng kết
thực tiễn liên quan của các tác giả và các đề tài nghiên cứu khoa học.
Luận văn sử dụng ph−ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong đó có
chủ nghĩa xã hội khoa học. Về ph−ơng h−ớng cụ thể, luận văn chú ý nhiều đến
kết hợp các ph−ơng pháp lôgích và lịch sử, thống kê và phân tích, tổng hợp và so
sánh...
4
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề trí thức nói chung và đội
ngũ trí thức An Giang nói riêng - bộ phận lao động trí tuệ quan trọng của công
cuộc đổi mới hiện nay.
Luận văn góp phần làm cơ sở khoa học cho các cấp uỷ đảng, chính quyền
địa ph−ơng trong quá trình lãnh đạo, quản lý trí thức và hoạt động khoa học vì sự
nghiệp đổi mới ở tỉnh.
Đồng thời, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên
cứu, giảng dạy những chuyên đề lý luận chính trị có liên quan trong các tr−ờng
học ở tỉnh.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm 3 ch−ơng, 7 tiết:
Ch−ơng 1: Trí thức và vai trò của trí thức n−ớc ta trong sự nghiệp đổi mới.
Ch−ơng 2: Thực trạng đội ngũ trí thức An Giang và vai trò của họ trong
giai đoạn hiện nay.
Ch−ơng 3: B−ớc phát triển mới của tỉnh An Giang từ 1996 - 2010 và
những giải pháp chủ yếu để nâng cao hơn nữa vai trò đội ngũ trí thức của tỉnh.
5
Ch−ơng 1
Trí thức và vai trò của trí thức
trong sự nghiệp đổi mới
1.1. Trí thức và lao động sáng tạo của trí thức
1.1.1. Khái niệm trí thức
Khái niệm "trí thức"đ−ợc dùng ở nhiều n−ớc trên thế giới và có nguồn gốc
từ tiếng La tinh: Intelligentia (Intelligentia nghĩa là thông minh, có trí tuệ, hiểu
biết, có suy nghĩ). Khái niệm này, trở nên thông dụng từ những năm nửa sau thế
kỷ XIX, để chỉ những ng−ời có học thức, học vấn cao, chuyên lao động trí óc.
Tuy nhiên, tuỳ từng giai đoạn lịch sử cụ thể trong quá trình phát triển của
nhân loại, của mỗi quốc gia và d−ới những góc độ nghiên cứu khác nhau, mà có
nhiều định nghĩa về trí thức. Trong cuốn từ điển Triết học đã giải thích "Trí thức
là tập đoàn xã hội, gồm những ng−ời làm nghề lao động trí óc. Giới trí thức bao
gồm kỹ s−, kỹ thuật viên, thầy thuốc, luật s−, nghệ sĩ, thầy giáo và ng−ời làm
công tác khoa học và là một bộ phận viên chức" [4]. Từ điển Chủ nghĩa cộng sản
khoa học viết: "Trí thức là một nhóm xã hội bao gồm những ng−ời chuyên làm
nghề lao động trí óc phức tạp và có học vấn chuyên môn cần thiết cho ngành lao
động đó" [46, 15]. Lênin khi nói về trí thức, Ng−ời khái quát: "Trí thức là tất cả
những ng−ời có học thức, đại diện cho những ng−ời tự do nói chung, đại diện cho
lao động trí óc (brain worker nh− ng−ời Anh vẫn nói) khác với những đại diện
cho lao động chân tay" [29].
Nhìn chung, trong nhiều định nghĩa đã cho thấy trí thức có một số đặc
tr−ng cơ bản nh− sau: Là một tầng lớp xã hội; lao động trí óc phức tạp; có học
vấn và chuyên môn cao; tạo ra những tri thức mới, tuyên truyền và ứng dụng
khoa học để đẩy nhanh sự phát triển của xã hội.
6
Trí thức là ng−ời lao động trí óc, nh−ng không phải tất cả những ng−ời lao
động trí óc đều là trí thức. Bởi vì, lao động trí óc là khái niệm rộng bao gồm tất
cả lao động trí óc ở mức độ khác nhau từ giản đơn đến phức tạp. Những ng−ời lao
động trí óc giản đơn mang tính chất thừa hành, ch−a phải là trí thức. Chỉ những
ng−ời nào lao động trí óc phức tạp, có một trình độ học vấn và chuyên môn cao,
cần thiết cho lĩnh vực lao động ấy, mới có khả năng trở thành trí thức. Trình độ
học vấn và chuyên môn cao này đòi hỏi ở mức độ nào là tuỳ thuộc vào thời điểm
lịch sử, vào điều kiện kinh tế - xã hội và văn hoá của mỗi n−ớc. Trong thời đại
ngày nay, ng−ời trí thức phần lớn phải có trình độ học vấn ít nhất từ CĐ, ĐH
hoặc t−ơng đ−ơng trở lên.
Tuy nhiên, trình độ học vấn chỉ là điều kiện cần chứ ch−a đủ để trở thành
trí thức. Vì có nhiều ng−ời có trình độ học vấn từ CĐ, ĐH hoặc cao hơn nữa
nh−ng vì nhiều lý do nào đó họ lại không tham dự vào lao động trí óc phức tạp.
Vì vậy, muốn trở thành trí thức cần phải có một điều kiện nữa có ý nghĩa quyết
định đó là lao động sáng tạo.
Lao động sáng tạo của trí thức sẽ đ−a lại nội dung khoa học mới, tiến bộ
hữu ích, truyền đạt nó trong xã hội và ứng dụng vào thực tiễn để nâng cao chất
l−ợng hoạt động xã hội t−ơng ứng. Lao động sáng tạo của trí thức còn có khả
năng dự đoán t−ơng lai và ph−ơng h−ớng giải quyết những vấn đề phức tạp của
đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá. Đặc tr−ng lao động sáng tạo ấy của trí thức là
cơ sở để phân biệt tầng lớp này với các nhóm xã hội khác.
Những ng−ời lao động trí óc trong nhóm xã hội "viên chức" có không ít
những ng−ời có trình độ học vấn CĐ, ĐH và sau ĐH. Nếu những ng−ời có trình
độ học vấn cao ấy chỉ dùng những tri thức khoa học của mình nhằm làm tốt hơn
nhiệm vụ hành chính mang tính chất thừa hành, thì họ hoàn toàn nằm trong nhóm
xã hội viên chức. Nh−ng nếu trong số họ, ngoài công việc viên chức của mình ra,
7
còn tham gia lao động sáng tạo (nghiên cứu khoa học, giảng dạy, tổng kết lý
luận, nghiên cứu ứng dụng khoa học...) thì đó chính là sự biểu hiện của xu h−ớng
"viên chức trí thức hoá", là sự xích lại gần nhau giữa các bộ phận lao động trong
xã hội hiện đại.
Trên thực tế, có một số ng−ời tuy không có bằng cấp cao, nh−ng nhờ chịu
khó học hỏi trong sách báo, trong thực tiễn lao động, có trí thông minh và tài
năng đặc biệt, nên đã có những phát minh khoa học, những tác phẩm văn học,
nghệ thuật có giá trị lớn. Những ng−ời đó xứng đáng là những trí thức thực thụ.
Trong nền sản xuất xã hội, tuỳ theo mối quan hệ của các giai tầng với các
t− liệu sản xuất, vai trò tổ chức xã hội đối với lao động mà các giai cấp, các tầng
lớp xã hội có vị trí, vai trò khác nhau. Trí thức không có quan hệ riêng và trực
tiếp với sở hữu t− liệu sản xuất. Cho nên, trí thức không phải là một giai cấp mà
là một tầng lớp xã hội. Mặc dù vậy, tầng lớp này không phải là "siêu giai cấp",
"đứng trên giai cấp", là "trọng tài của các giai cấp", mà chỉ là một tầng lớp luôn
"phụ thuộc" vào một giai cấp - giai cấp thống trị của nền sản xuất ấy. Vì thế
Lênin chỉ rõ: "Nếu không nhập cục với một giai cấp thì giới trí thức chỉ là con số
không" [29]. Thực tế lịch sử cũng đã chứng minh rằng: trong các xã hội có giai
cấp, giai cấp thống trị luôn luôn chú trọng đến việc đào tạo, bồi d−ỡng, sử dụng
đội ngũ trí thức để phục vụ cho quyền thống trị, lợi ích thiết thực của giai cấp
mình; và bản thân tầng lớp trí thức chỉ có thể tồn tại, phát triển gắn liền với việc
phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị.
Trong chủ nghĩa xã hội, tầng lớp trí thức mới đ−ợc hình thành gắn liền với
sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc. Đội ngũ ấy có trình độ chuyên môn cao,
đ−ợc trang bị thế giới quan mác xít và ph−ơng pháp luận khoa học, có khả năng
đóng góp to lớn cho phát triển khoa học của đất n−ớc và tiến bộ của nhân loại.
D−ới sự lãnh đạo của Đảng, sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
8
nông dân và tầng lớp trí thức là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho nhà n−ớc
xã hội chủ nghĩa và toàn bộ công cuộc xây dựng xã hội mới.
ở n−ớc ta, khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức lại càng có tầm quan trọng lớn lao. Khối liên minh ấy "... là nền
tảng của khối đại đoàn kết dân tộc, là một vấn đề chiến l−ợc, là nguyên tắc sống
còn của Đảng, là một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm cho sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam đ−ợc củng cố, giữ vững và tăng
c−ờng. Đây là một kinh nghiệm và là một truyền thống cơ bản, quí báu của Đảng
cộng sản Việt Nam, là nguồn gốc sức mạnh vô tận bảo đảm cho thắng lợi của
cách mạng n−ớc ta" [3].
1.1.2. Những đặc điểm lao động sáng tạo của trí thức
Lao động là đặc tr−ng cơ bản nhất của đời sống xã hội. Nhờ có lao động
mà con ng−ời dần hoàn thiện, xã hội tồn tại và phát triển không ngừng. Lao động
là quá trình diễn ra giữa con ng−ời với tự nhiên. Con ng−ời tác động vào tự nhiên
để biến đổi, cải tạo tự nhiên phục vụ nhu cầu của mình. Do vậy, lao động, nói
chung, là sáng tạo.
Trong các dạng thức lao động, thì lao động trí óc phức tạp của trí thức
mang tính sáng tạo rõ nét nhất. Đó là kiểu lao động sáng tạo khoa học. Lao động
sáng tạo khoa học của trí thức có những đặc điểm cơ bản sau đây:
Một là, tạo ra những tri thức khoa học mới, tiến bộ và hữu ích. Những tri
thức này góp phần làm giàu thêm kho tàng tri thức dân tộc và nhân loại. Đồng
thời, ng−ời trí thức truyền bá và ứng dụng những tri thức ấy trong thực tiễn để
nâng cao mọi mặt của đời sống xã hội.
Bản thân lao động sáng tạo là phát hiện ra những đặc tính, những mối liên
hệ bản chất mới của các sự vật, hiện t−ợng mà con ng−ời ch−a biết đến. Vì vậy,
9
trong sản phẩm lao động sáng tạo của trí thức phải bao hàm tri thức mới. Cái mới
trong sáng tạo khoa học là biểu hiện tính cách mạng của lao động sáng tạo. Cho
nên, khoa học và cách mạng, lý luận và thực tiễn trở thành nguyên tắc của nhận
thức luận chân chính, là ph−ơng châm của ng−ời trí thức tiến bộ.
Cái mới của lao động sáng tạo khoa học phải mang tính hữu ích cho xã
hội. Tính hữu ích là mục đích đạt tới của lao động sáng tạo mà ng−ời trí thức
mong muốn. Cái mới phải phục vụ nhu cầu phát triển ngày càng cao của đời sống
xã hội. Cái mới phải h−ớng tới "chân, thiện, mỹ" của nhân loại thì ng−ời trí thức
mới là ng−ời lao động chân chính.
Kết quả lao động sáng tạo khoa học phải đ−ợc phổ biến để ứng dụng trong
thực tiễn, nhằm nâng cao chất l−ợng cuộc sống thì sản phẩm ấy mới có giá trị
đích thực. Thực tiễn vừa là cơ sở cho ng−ời trí thức nhận thức đối t−ợng, để có cái
mới trong sáng tạo. Ng−ợc lại, kết quả lao động sáng tạo quay trở lại phục vụ
thực tiễn làm cho đời sống xã hội ngày càng thêm phong phú. Vì vậy, cái mới
phải đ−ợc phổ biến và ứng dụng vào thực tiễn nhằm phục vụ nhu cầu của con
ng−ời thì mới đạt tới giá trị xã hội.
Hai là, lao động sáng tạo đòi hỏi ng−ời trí thức phải có kiến thức khoa học
cơ bản, và kiến thức chuyên ngành sâu, đồng thời phải có ph−ơng pháp t− duy
khoa học thích hợp. Đây là những nhân tố có tính chất quyết định cho quá trình
lao động để giới trí thức tạo ra những tri thức mới có nội dung với mức độ cao về
khoa học. Kiến thức khoa học biểu hiện ở trình độ học vấn, còn ph−ơng pháp
khoa học là ph−ơng tiện để ng−ời trí thức đạt tới mục tiêu sáng tạo khoa học, mà
chủ yếu là nói đến kiểu t− duy khoa học, t− duy logíc. Có những ph−ơng pháp có
tính phổ biến cho các ngành khoa học, có những ph−ơng pháp đ−ợc áp dụng
riêng cho từng ngành khoa học hoặc trong từng lĩnh vực khoa học khác nhau.
Ph−ơng pháp là công cụ để sáng tạo khoa học; ng−ợc lại, trong quá trình sáng tạo
10
ng−ời trí thức cũng có thể phát minh ra những ph−ơng pháp khoa học mới. Lúc
này, ph−ơng pháp trở thành nội dung sáng tạo, thúc đẩy sáng tạo cao hơn.
Liên quan đến ph−ơng pháp khoa học là khả năng dự báo t−ơng lai của trí
thức. Ng−ời trí thức dự báo t−ơng lai dựa trên cơ sở khoa học về qui luật vận
động của lịch sử để nhìn nhận quá trình phát triển sắp tới của xã hội. Sự phát
triển của xã hội vận động theo qui luật và phải trải qua các giai đoạn lịch sử nhất
định, theo chiều h−ớng đi lên dựa vào nhau, kế thừa nhau. Trong tiến trình phát
triển của nó, ng−ời ta tìm thấy trong đó những vết tích của quá khứ, những cơ sở
của hiện đại và những mầm mống của t−ơng lai. Dự báo t−ơng lai là khả năng kỳ
diệu của con ng−ời và là −ớc mơ lâu đời của nhân loại. Ng−ời trí thức có kiến
thức, có ph−ơng pháp khoa học thì dự báo đúng. Dự báo đúng sẽ làm cơ sở khoa
học cho các quyết sách phát triển kinh tế - xã hội. Ng−ợc lại, dự báo sai, sẽ gây
tác hại rất lớn đến mọi mặt đời sống xã hội. Những ng−ời trí thức mác xít dựa
trên cơ sở ph−ơng pháp luận khoa học duy vật và biện chứng, có khả năng to lớn
cho dự báo quá trình phát triển của t−ơng lai.
Năng khiếu là một yếu tố rất cần thiết trong lao động sáng tạo khoa học.
Một số ngành khoa học nh−: hội hoạ, âm nhạc, thể thao, văn học... năng khiếu trở
thành điều kiện quan trọng. Năng khiếu đ−ợc biểu hiện rất sớm ở con ng−ời, nếu
phát hiện, bồi d−ỡng kịp thời sẽ phát huy tác dụng rất tốt. Tuy nhiên, năng khiếu
từ dạng khả năng đến phát huy tác dụng thành tài là một khoảng cách. Không
phải những ng−ời có năng khiếu đều trở thành tài năng. Từ năng khiếu đến tài
năng là một quá trình phấn đấu học tập, lao động bền bỉ, lâu dài. Trong lao động
sáng tạo, năng khiếu là nhân tố tích cực của hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi
cho nhà khoa học phát huy năng lực trí tuệ tốt hơn, khắc phục đ−ợc khó khăn
trong quá trình lao động.
11
Ba là, lao động sáng tạo của trí thức không chỉ đòi hỏi sự vận động tự duy
và sức mạnh lý trí mà còn phải có tình cảm (xúc cảm). Tình cảm hay cảm xúc đạt
đến trạng thái cần thiết sẽ tạo nên cảm hứng sáng tạo. Cảm hứng sẽ thúc đẩy nội
tâm ng−ời trí thức đến với công việc và đạt đến kết quả cao độ trong sáng tạo.
Đối với văn nghệ sĩ, cảm hứng sáng tạo đặc biệt quan trọng. "Trong nghệ thuật,
tình cảm không chỉ là động lực thúc đẩy sáng tạo (nh− các hoạt động khác) mà
còn là một bộ phận hữu cơ của tác phẩm nghệ thuật. Tác phẩm là sự hoà thấm
của cuộc đời và máu thịt của nhà văn" [13]. Tuy vậy, từ cảm xúc đến cảm hứng
sáng tạo là một khoảng cách. Khắc phục khoảng cách đó, đòi hỏi ng−ời trí thức
phải chủ động đi đến với đối t−ợng lao động của mình, bằng nhiều hình thức (đi
thực tế, học hỏi, tìm hiểu...), qua đó mà thổi bừng lên nhiệt huyết sáng tạo của
mình.
Bốn là, sản phẩm của lao động sáng tạo bảo đảm cái mới trên cơ sở mang
tính kế thừa nh−ng không lặp lại. Cái mới trong sáng tạo khoa học không phải là
những cái gì thật khác th−ờng, "lạ lẫm". Nó đ−ợc phát kiến dựa trên những tri
thức mà nhân loại đã tạo ra. Những tri thức này làm nền cho quá trình sáng tạo,
lúc đó, tri thức cũ là cơ sở ph−ơng pháp luận gián tiếp hoà vào tri thức mới. Sự kế
thừa đó làm cho tri thức của nhân loại nh− một dòng chảy liên tục và nhận thức
của con ng−ời phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Cái mới mang
tính kế thừa nh−ng không lặp lại cái cũ. Do vậy những sản phẩm đa dạng của lao
động trí óc mang tính duy nhất: không ai giống ai, không công trình nào giống
công trình nào (dù cùng một chủ đề và của chính một tác giả).
Sau nữa, lao động sáng tạo của ng−ời trí thức mang tính độc lập cá nhân
cao. Khi đã có kế hoạch làm việc, khi đã nhận nhiệm vụ đ−ợc giao..., thì hoạt
động chủ yếu của ng−ời trí thức là vận động t− duy của mình để tìm ra cách tối
−u nhằm đạt kết quả cao nhất. Thời gian làm việc của trí thức không "gò bó" vào
12
những lúc nhất định; và không gian làm việc cũng vậy, không hẳn là một nơi (có
thể ở cơ quan, ở nhà, ở nơi liên kết...) [30].
Trên đây là những đặc điểm cơ bản của lao động sáng tạo. Qua đó, một
mặt để phân biệt kiểu làm việc của ng−ời trí thức với hoạt động của các ngành xã
hội khác; mặt khác quan trọng hơn, để l−u ý công tác lãnh đạo và quản lý trí thức
cần xác thực phù hợp để đem lại hiệu quả nhiều hơn cho lao động sáng tạo khoa
học của đội ngũ này.
1.2. Trí thức n−ớc ta trong sự nghiệp đổi mới
1.2.1. Thực trạng trí thức n−ớc ta
Do hoàn cảnh lịch sử và truyền thống dân tộc, đội ngũ trí thức n−ớc ta có
quá trình lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với truyền thống dựng n−ớc và
giữ n−ớc, truyền thống hiếu học của cả dân tộc. Trong suốt 10 thế kỷ (1075 -
1919), qua các kỳ thi do triều đình phong kiến tổ chức, đã chọn đ−ợc 2.898 hiền
tài cho đất n−ớc. Họ là những nông dân, sĩ phu... đại diện tinh hoa, trí tuệ và văn
hoá dân tộc Việt Nam trong quá trình đấu tranh dựng n−ớc và giữ n−ớc.
Trong thời thực dân Pháp thống trị n−ớc ta, để phục vụ mục đích khai thác
thuộc địa, thực dân Pháp có mở ra một số tr−ờng ĐH và CĐ đã đào tạo đ−ợc một
số thầy giáo, bác sĩ, kỹ s−, kiến trúc s−, hoạ sĩ... Trong đó có nhiều ng−ời có thực
tài và sau này một số khá đông đã đi theo cách mạng, sau cuộc tổng khởi nghĩa
8/1945.
Từ trong kháng chiến chống thực dân Pháp, nhất là trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đặc biệt là sau ngày miền Nam giải phóng,
đất n−ớc thống nhất, đội ngũ trí thức n−ớc ta hình thành và ngày càng phát triển
về số l−ợng và chất l−ợng. Đội ngũ này đã kế tiếp một cách xứng đáng, truyền
thống vẻ vang của cha ông trong lịch sử đấu tranh dựng n−ớc và giữ n−ớc và đang
13
vững b−ớc đi lên, đóng góp to lớn vào sự nghiệp đổi mới đất n−ớc. Đúng nh−
nhận định của đồng chí Đỗ M−ời, nguyên Tổng Bí th− Đảng cộng sản Việt Nam:
"Trí thức Việt Nam giàu lòng yêu n−ớc, gắn bó với nhân dân, chịu đựng gian
khổ, hy sinh, đã góp phần xứng đáng cùng toàn dân giành thắng lợi vẻ vang trong
cuộc đấu tranh lâu dài vì độc lập dân tộc, vì tự do hạnh phúc của nhân dân. Trải
qua rèn luyện đội ngũ trí thức đã tr−ởng thành nhanh chóng, phát triển cả về số
l−ợng, chất l−ợng, trở thành một lực l−ợng quan trọng trong công cuộc đổi mới,
trong sự nghiệp xây dựng đất n−ớc và bảo vệ Tổ quốc ngày nay" [32, 148].
Đến nay, số l−ợng đội ngũ trí thức đã tăng lên đáng kể. Cả n−ớc có khoảng
930.000 trí thức (có trình độ CĐ, ĐH trở lên). Đây là lực l−ợng khá đông đảo và
là nguồn lực trí tuệ quan trọng cho b−ớc phát triển mới của đất n−ớc. Số l−ợng
này hàng năm còn tăng, nh−ng so với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì
vẫn còn ít và nhiều bất cập.
Nguồn gốc đào tạo trí thức ở n−ớc ta khá đa dạng. Đại đa số đ−ợc đào tạo ở
trong n−ớc, quá nửa tốt nghiệp trong các tr−ờng ĐH xã hội chủ nghĩa (ở trong
n−ớc hoặc ở Liên Xô và các n−ớc xã hội chủ nghĩa cũ). Phần ít hơn đ−ợc đào tạo
trong các tr−ờng ĐH ở miền Nam tr−ớc ngày 30/4 và các n−ớc t− bản chủ nghĩa.
Gần đây, n−ớc ta mở rộng giao l−u quốc tế, số trí thức đ−ợc đào tạo ở n−ớc
ngoài, nhất là các n−ớc t− bản chủ nghĩa phát triển có xu h−ớng tăng nhanh. Một
số trí thức đ−ợc đào tạo và sống nhiều năm ở n−ớc ngoài cũng đã về tham gia xây
dựng đất n−ớc.
Nguồn đào tạo trí thức từ nhiều thời kỳ, nhiều quốc gia có chế độ chính trị
- xã hội khác nhau, đ−a lại sự đa dạng trong đội ngũ, phong phú trong lao động
sáng tạo, nh−ng cũng đem lại những khó khăn nhất định trong sự hoà hợp chung
(về trình độ, ph−ơng pháp sáng tạo, học thuật, tâm lý, nhận thức chính trị - xã
hội...).
14
Trong tổng số trí thức hiện có, khoảng hơn 120.000 có trình độ TS, PTS và
Th.S, chiếm tỉ lệ 11%. Trong các viện nghiên cứu, các tr−ờng ĐH tỉ lệ này là
14%. Nhiều năm qua, Đảng và Nhà n−ớc có những chính sách đào tạo trong n−ớc
nhằm tăng tỉ lệ cán bộ trình độ cao, nh−ng vẫn còn chậm. Yêu cầu của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá rất cần có nhiều trí thức trình độ cao trên tất cả các lĩnh
vực khoa học, đó là một đòi hỏi khách quan. Hiện nay, n−ớc ta có trên 100 cơ sở
đào tạo trên ĐH. Những năm qua đã đào tạo đ−ợc khá nhiều trí thức trình độ TS,
Th.S nh−ng nhìn về chất l−ợng thì còn hạn chế và ch−a đồng đều.
Trí thức nói chung, trí thức trình độ cao nói riêng, có sự phân bố không
đều giữa các ngành khoa học. Trí thức các ngành khoa học kỹ thuật số l−ợng khá
đông; trong khi đó, trí thức các ngành khoa học công nghệ cao, khoa học quản lý,
khoa học xã hội và nhân văn vẫn thiếu và còn nhiều hạn chế. Ta ch−a có những
nhà khoa học giỏi về quản lý, tài chính, ngân hàng... Đặc biệt, còn thiếu nhiều
cán bộ am hiểu kỹ thuật công nghệ cao, cán bộ nghiên cứu lý luận; ch−a có
những nhà khoa học tầm cỡ có khả năng chủ trì các công trình khoa học lớn để lý
giải một cách thuyết phục những vấn đề cơ bản của thời đại và con đ−ờng đi lên
chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta. Nhiều ngành khoa học, trí thức còn quá ít.
Xét về cơ cấu độ tuổi, đang diễn ra tình trạng "lão hoá" đội ngũ và sự hụt
hẫng giữa các thế hệ. Độ tuổi trung bình của cán bộ khoa học trong các viện
nghiên cứu là 45 - 46; lứa tuổi trên 45 chiếm tới 65 - 70%. Cán bộ khoa học trình
độ cao tỉ lệ này còn cao hơn. Theo tài liệu của Hội đồng phong học hàm Nhà
n−ớc, giáo s− và phó giáo s− đ−ợc phong năm 1991 - 1992, tính tuổi đến năm
1995, có tỉ lệ là: Giáo s−: từ 40 - 45 tuổi: 3,87%; từ 51 - 60 tuổi: 52,96%; từ 61 -
70 tuổi: 40,56%; trên 70 tuổi: 2,58%; Phó giáo s−: từ 40 - 50 tuổi: 17,31%; từ 51
- 60 tuổi: 65,63%; từ 61 - 70 tuổi: 16,85%; trên 70 tuổi: 0,1999%.
15
Nhìn chung, đa số cán bộ nghiên cứu đều đã lớn tuổi. Lực l−ợng trẻ để bổ
sung còn thiếu và rất chậm, trong một thời gian ngắn khó có thể khắc phục đ−ợc.
Mặt khác, ở các viện nghiên cứu, các tr−ờng ĐH không hấp dẫn đối với những
cán bộ khoa học còn năng lực, nhất là lớp trẻ. Tình trạng này, trong vòng năm,
m−ời năm tới sự thiếu hụt sẽ rất lớn. Cần phải có những biện pháp tích cực để
khắc phục sớm.
Sự phân bố trí thức giữa các vùng, các khu vực ch−a hợp lý. Trí thức tập
trung nhiều ở các thành phố, tỉnh lỵ. Trong khi đó, ở vùng cao, vùng sâu, vùng
xa, vùng kinh tế lớn... trí thức còn rất thiếu. Phần lớn trí thức tập trung ở phía Bắc
và chủ yếu ở Hà Nội; phía Nam chỉ có 20% và chủ yếu ở thành phố Hồ Chí
Minh. Trí thức ở trình độ cao đa số ở các cơ quan Trung −ơng, các tỉnh lỵ, thành
phố lớn. Theo tinh thần về nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đảng ta đặc
biệt quan tâm đến nông nghiệp và nông thôn. Sự thiếu hụt trầm trọng cán bộ khoa
học ở khu vực này đòi hỏi phải coi trọng hàng đầu và tập trung thích đáng nguồn
cán bộ khoa học thì mới có khả năng thực hiện tốt các nội dung công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ quá nhỏ, chỉ khoảng 2,5% trong
tổng số ng−ời có trình độ ĐH, CĐ của cả n−ớc. Đặc biệt đến nay vẫn còn khoảng
10 dân tộc không có ng−ời tốt nghiệp ĐH, CĐ [47]. N−ớc ta, có 54 thành phần
dân tộc anh em thì đã có 53 dân tộc ít ng−ời, chiếm tỉ lệ 13% dân c− và 3/4 diện
tích cả n−ớc. Đây là khu vực có tiềm năng kinh tế lớn, có tầm quan trọng đặc biệt
bảo vệ an ninh, quốc phòng của Tổ quốc. Với số l−ợng trí thức ít ỏi nh− hiện nay
thì phát triển kinh tế ở vùng dân tộc để theo kịp các khu vực khác quả là rất khó
khăn.
Nữ trí thức cũng còn ít so với tổng số trí thức đã đ−ợc đào tạo. Trong tổng
số ng−ời có trình độ CĐ, ĐH nữ chiếm 38%, trong số ng−ời có trình độ trên ĐH,
16
nữ chiếm 15%. Trí thức nữ hoạt động đông nhất ở các ngành giáo dục, y tế, văn
nghệ... Đã có nhiều nhà khoa học nữ đóng góp lớn trong khoa học, nhiều ng−ời
đã làm tốt công tác lãnh đạo, chủ trì các công trình khoa học cấp Nhà n−ớc. Tuy
nhiên, trong hoạt động khoa học, nữ trí thức n−ớc ta còn gặp nhiều khó khăn từ
gia đình và xã hội. Nữ trí thức có trình độ cao vẫn còn ít và ch−a có những
chuyên gia giỏi có khả năng đảm đ−ơng những dự án, những công trình nghiên
cứu khoa học lớn trong n−ớc cũng nh− quốc tế.
Phần lớn trí thức n−ớc ta có tâm huyết với Đảng, với nhân dân, mong muốn
đem tài năng của mình phục vụ cho công cuộc đổi mới toàn diện đất n−ớc. Ngày
nay, trí thức và lao động trí tuệ của họ đang biến đổi theo chiều h−ớng tích cực.
Họ năng động, sáng tạo, thực tế và hiệu quả hơn. Tuy vậy, trong xu thế phát triển
của thời đại, với chính sách mở rộng giao l−u quốc tế của Đảng, một số trí thức
biểu hiện sự hụt hẫng về kiến thức và năng lực thực hành do đ−ợc đào tạo từ
chuyên ngành hẹp, thiếu trình độ kiến thức chung, còn yếu về ngoại ngữ, tin học.
Nhiều trí thức thiếu những kiến thức sâu về khoa học và công nghệ hiện đại vì
ch−a có điều kiện tiếp cận với những thành tựu khoa học mới. Có những trí thức
thiếu hiểu biết thực tiễn, ch−a thoát khỏi tâm lý thụ động của thời kỳ bao cấp,
thiếu năng động trong cơ chế kinh tế mới. Tr−ớc những biến động phức tạp của
thế giới, những khó khăn ở trong n−ớc, một số ít trí thức hoang mang, dao động,
giảm sút niềm tin vào chủ nghĩa xã hội [47].
Trí thức n−ớc ta đang có chiều h−ớng phát triển nhanh. Hiện nay đã có trên
120 tr−ờng ĐH, CĐ và trên 300 viện nghiên cứu khoa học. Đó là nơi đào tạo
nguồn trí thức chủ yếu cho đất n−ớc. Hàng năm chúng ta còn gửi đi đào tạo ở
n−ớc ngoài hàng ngàn l−u học sinh và hàng trăm học sinh "du học" tự túc. Riêng
các tr−ờng ĐH trong n−ớc mỗi năm đã cho ra tr−ờng trên 30.000 sinh viên. Số
này chủ yếu bổ sung vào đội ngũ trí thức n−ớc nhà, tuy nhiên vẫn còn có sự bất
17
cập trong qui hoạch đào tạo, dẫn đến nhiều ngành khoa học hàng năm không có
đủ lực l−ợng trí thức bổ sung th−ờng xuyên.
Cơ cấu đào tạo cũng đang có sự biến động, đa dạng, phức tạp. Ngoài các
tr−ờng ĐH quốc lập, đã hình thành tr−ờng dân lập, (t−ơng lai sẽ có tr−ờng t−
thục). Các tr−ờng này đang đi vào h−ớng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị
tr−ờng. Các cơ sở đào tạo trong quân đội cũng tăng lên nhằm mục đích "ĐH hoá"
các sĩ quan quân đội. Nhiều tr−ờng ĐH, các viện nghiên cứu, sau khi có chủ
tr−ơng đào tạo sau ĐH ở trong n−ớc đã tăng c−ờng mở rộng lĩnh vực này và đã có
những kết quả tốt chất l−ợng ch−a cao.
Tuy điều kiện kinh tế trong n−ớc còn thấp so với nhiều n−ớc trên thế giới
nh−ng Đảng và Nhà n−ớc ta đã quan tâm đến đời sống và điều kiện làm việc của
trí thức, đã có nhiều chủ tr−ơng chính sách khuyến khích lao động khoa học của
họ. Nh−ng nhìn chung, đời sống và điều kiện làm việc của trí thức vẫn còn nhiều
khó khăn. Thu nhập của phần lớn trí thức, kể cả những cán bộ khoa học trình độ
cao, những chuyên gia đầu ngành còn quá thấp, ch−a bảo đảm cho nhu cầu đời
sống sinh hoạt hàng ngày. Trong kinh tế thị tr−ờng, mức thu nhập của trí thức so
với các nhóm xã hội khác vẫn còn nhiều bất hợp lý, nhất là đối với các cơ sở kinh
tế. Những năm gần đây, điều kiện sống và làm việc của trí thức đ−ợc cải thiện
hơn, nh−ng cũng chỉ mới một số ít khá giả. Do thu nhập thấp, nên phần lớn trí
thức phải bằng nhiều cách khác nhau làm thêm để tăng thu nhập, kể cả những
công việc không cần đến chuyên môn, nghiệp vụ của họ; nhiều trí thức đã phải
xin nghỉ việc trong cơ quan Nhà n−ớc để vào làm việc trong các công ty liên
doanh, doanh nghiệp t− nhân, là những nơi đ−ợc trả l−ơng cao. Trong khi đó,
những trí thức có trình độ cao, gắn bó với nghề nghiệp nh−ng điều kiện làm việc,
nghiên cứu khoa học, thiếu trang thiết bị, thiếu thông tin khoa học, thiếu kinh phí,
dẫn đến kết quả nghiên cứu, sáng tạo khoa học ch−a cao.
18
Một bộ phận trí thức khác rất cần thiết cho công cuộc xây dựng đất n−ớc là
trí thức Việt kiều. Với hơn 300.000 trong số hơn 2.500.000 ng−ời của động đồng
Việt Nam sống ở n−ớc ngoài, đang tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại, với
qui trình công nghệ mới. Đây là một nguồn "chất xám" lớn, rất cần cho công
cuộc xây dựng đất n−ớc, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Do vậy, Đảng và Nhà n−ớc cần phải hết sức quan tâm để có cơ chế, chính sách
phù hợp hơn nữa khuyến khích và tạo điều kiện cho trí thức Việt kiều có thể tham
gia vào công cuộc kiến thiết n−ớc nhà.
Nhìn chung, so với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất n−ớc, đội
ngũ trí thức n−ớc ta còn nhiều bất cập, cả về số l−ợng, cơ cấu ngành nghề và trình
độ. Cho nên, đội ngũ trí thức n−ớc ta ch−a thật sự phát huy hết vai trò của mình
trong sự nghiệp đổi mới. Vì vậy, trong những năm qua Đảng đã có thêm nhiều
chính sách nhằm phát huy vai trò to lớn của trí thức n−ớc ta. Coi trọng và tin
t−ởng vào trí thức "đó là quan điểm nhất quán tr−ớc sau nh− một của Đảng ta"
[32, 13].
1.2.2. Vai trò của trí thức n−ớc ta trong sự nghiệp đổi mới
Nghị quyết Đại hội VII đã khẳng định: vai trò và vị trí quan trọng của tầng
lớp trí thức, khẳng định ý nghĩa chiến l−ợc của khối liên minh công nhân, nông
dân và trí thức trong sự nghiệp đổi mới đất n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ
nghĩa. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định mục tiêu trong những
năm tới của cách mạng Việt Nam là: Đ−a công cuộc đổi mới lên tầm cao mới,
đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà nhiệm vụ trung tâm là công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc vì mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công
bằng và văn minh, vững b−ớc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong thời đại ngày nay, lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, thực
chất của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chính là quá trình vận dụng
19
khoa học và công nghệ, chuyển hệ thống kinh tế - xã hội của đất n−ớc từ trạng
thái năng suất thấp, sử dụng lao động thủ công là chính sang hệ thống công
nghiệp có năng suất và hiệu quả cao, dựa trên những công nghệ tiên tiến. Các
n−ớc trên thế giới đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo những mô hình khác
nhau. Những n−ớc đi sau dựa trên những kinh nghiệm của ng−ời đi tr−ớc và với
lợi thế của mình đã dần rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá xuống
còn vài ba thập kỷ. Việt Nam chúng ta có thể thực hiện điều đó trong một thời
gian ngắn hơn thế hay không? "Câu trả lời thuộc về toàn dân, trong đó, và tr−ớc
hết thuộc về các nhà trí thức" [34].
Vai trò ấy của trí thức đ−ợc thể hiện với t− cách là một bộ phận trí tuệ quan
trọng của Đảng, của dân tộc. Đội ngũ trí thức phải xây dựng luận cứ khoa học
cho con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta; cho các quyết định lớn, từ định
h−ớng chiến l−ợc kinh tế - xã hội đến những vấn đề cụ thể nh− các chính sách,
qui hoạch, kế hoạch, dự án đầu t−... ở các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà n−ớc. Sự
đóng góp trí tuệ của đội ngũ trí thức trong công cuộc đổi mới này sẽ giúp cho
toàn Đảng và toàn dân tộc nâng cao năng lực nhận thức và hành động đúng qui
luật khách quan; khẳng định và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng.
Trong sự nghiệp đổi mới đất n−ớc, Đảng ta đã nhấn mạnh đến vai trò của
khoa học và công nghệ đồng thời cũng nêu lên những nhiệm vụ cơ bản của các
hoạt động với t− cách là nền tảng cho việc phát triển đất n−ớc. Khoa học và công
nghệ phải cung cấp luận cứ khoa học cho các quyết định, các chủ tr−ơng, chính
sách, qui hoạch, kế hoạch, dự án đầu t−... đẩy mạnh quá trình đổi mới, nâng cao
trình độ công nghệ trong nền kinh tế một cách có trọng điểm, xây dựng và phát
triển các năng lực khoa học và công nghệ. Để từ đó làm chủ công nghệ nhập và
sáng tạo công nghệ mới, chuẩn bị cho sự phát triển của đất n−ớc sau những năm
2000.
20
Nếu khoa học và công nghệ là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n−ớc thì trí thức là động lực của sự phát triển khoa học và công
nghệ. Vì vậy, ngày nay có thể nói trí thức là lực l−ợng đẩy nhanh, mạnh nghiên
cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ trong tất cả các lĩnh vực, các
ngành sản xuất, kinh doanh, quản lý, dịch vụ và an ninh quốc phòng. Trí thức là
ng−ời làm chủ và cải tiến các công nghệ nhập từ bên ngoài, tiến tới sáng tạo ngày
càng nhiều công nghệ mới ở những khâu quyết định đối với sự phát triển của đất
n−ớc tạo điều kiện, tiền đề tiềm lực cho khoa học công nghệ cho thế kỷ XXI.
Trí thức còn có vai trò hết sức quan trọng là tham gia chủ yếu vào nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài, giáo dục thế giới quan khoa học,
phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của con ng−ời Việt Nam, xây dựng nền
khoa học tiên tiến của n−ớc ta. Ngày nay, nhân tố hàng đầu mang tính chất quyết
định cho sự thành công của sự nghiệp đổi mới n−ớc ta, đó chính là sự phát triển
mạnh mẽ của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Chính vì vậy, "Giáo dục và đào tạo
là quốc sách hàng đầu". Để thực hiện t− t−ởng chiến l−ợc trên, phụ thuộc rất lớn
vào vai trò của các thầy cô giáo, các nhà giáo dục và quản lý giáo dục trên mặt
trận chống “giặc dốt” và nâng cao dân trí.
Trong thời đại ngày nay, muốn thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá phải ra sức nâng cao trình độ dân trí thông qua sự phát triển
mạnh mẽ giáo dục và đào tạo. Vì "trình độ dân trí, tiềm lực khoa học và công
nghệ đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên
thế giới" [33, 292].
Nếu nh− khoa học và công nghệ là động lực của việc thực hiện thắng lợi
mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, thì con ng−ời lao động - nguồn
nhân lực có trí tuệ cao, là động lực của khoa học và công nghệ. Nguồn nhân lực
đó là sản phẩm của quá trình giáo dục, đào tạo, sản phẩm của vai trò trí thức
21
trong sự nghiệp nâng cao dân trí. Chính vì thế, trí thức đóng vai trò rất quan trọng
quyết định trong việc nâng cao năng lực nội sinh, đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ cán
bộ khoa học và công nhân lành nghề có đủ đức tài, đủ khả năng giải quyết phần
lớn những vấn đề then chốt đ−ợc đặt ra trong sự nghiệp đổi mới đất n−ớc.
Sau hơn m−ời năm, sự nghiệp đổi mới đã đạt đ−ợc những kết quả rất quan
trọng. Đất n−ớc không những đứng vững mà còn tiếp tục tiến lên, đời sống của đa
số nhân dân đ−ợc cải thiện, dân chủ ngày càng mở rộng, Nhà n−ớc pháp quyền
không ngừng đ−ợc củng cố, quan hệ quốc tế đ−ợc mở rộng, uy tín Việt Nam
đ−ợc nâng cao. Đạt đ−ợc những thành tựu đó là do công sức của toàn Đảng, toàn
dân, trong đó có đóng góp lớn lao của đội ngũ trí thức.
Tuy nhiên, con đ−ờng đi lên của đất n−ớc còn nhiều thách thức khó khăn,
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các n−ớc trong khu vực đã tác động vào
n−ớc ta, làm bộc lộ thêm những nh−ợc điểm về kinh tế xã hội của đất n−ớc. Để
phát triển đất n−ớc, v−ợt qua những thách thức khó khăn. Trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, đất n−ớc ta càng cần có một đội ngũ trí thức đông đảo.
Vì vậy, Đảng và Nhà n−ớc cần quan tâm. Nâng cao chất l−ợng đội ngũ trí thức.
Mặt khác, đội ngũ trí thức cũng phải nâng cao trách nhiệm tr−ớc dân tộc, phát
huy tiềm năng khoa học của mình, cống hiến hết sức mình, tích cực góp phần đ−a
đất n−ớc tiến lên.
Ch−ơng 2
Thực trạng đội ngũ trí thức An Giang
22
và vai trò của họ trong giai đoạn hiện nay
2.1. An Giang đất n−ớc con ng−ời
An Giang là một tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở phía Tây Nam
của Tổ quốc, giữa hai sông Tiền và sông Hậu, và dọc theo hữu ngạn sông Hậu
thuộc hệ thống sông Mêkông. Nằm trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu với vĩ độ
thấp, nên có nguồn năng l−ợng tự nhiên rất phong phú, vừa có nguồn m−a ẩm dồi
dào, có nhiều yếu tố thuận lợi đối với sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp. Phía
Đông giáp tỉnh Đồng Tháp; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang, Cần Thơ và Bắc giáp
Campuchia với đ−ờng biên giới (Việt Nam - Campuchia) dài gần 100km.
Diện tích toàn tỉnh là 3.424 km2, bằng 1,03% diện tích của cả n−ớc và
đứng thứ t− ở đồng bằng sông Cửu Long, gồm 11 đơn vị hành chính trực thuộc.
Đó là thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc và 9 huyện (An Phú, Châu Phú,
Châu Thành, Chợ Mới, Phú Tân, Thoại Sơn, Tri Tôn, Tịnh Biên, Tân Châu) với
138 xã, ph−ờng, thị trấn.
Theo sử cũ, tên gọi "An Giang" xuất hiện vào thời kỳ Minh Mạng. Trong
thời kỳ chống Pháp thuộc, An Giang gồm có 3 phủ và 10 huyện, đó là phủ Tuy
Biên, Tân Thành và Ba Xuyên. An Giang đã nhiều lần thay đổi tên gọi, với những
tên khác nhau nh−: Long Xuyên và Châu Đốc; Long Châu Tiền và Long Châu
Hậu: Long Châu Hà (Xem phụ lục 1).
An Giang có hệ thống các đ−ờng giao thông thuỷ bộ thuận tiện với trục
chính là quốc lộ 91 nối với quốc lộ của Campuchia và các sông Tiền, sông Hậu.
Đay là tuyến giao l−u quốc tế quan trọng nối đồng bằng sông Cửu Long với
Campuchia, Lào, Thái Lan thông qua hai cửa khẩu quốc gia Tịnh Biên và cửa
khẩu quốc tế Vĩnh X−ơng.
23
An Giang nằm trong vùng kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều
thuận lợi về phát triển khu vực 1 (nông, lâm, thuỷ sản), có sản l−ợng lúa đứng
đầu trong các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
Đồng thời, An Giang cũng là tỉnh có những đặc tr−ng riêng biệt, có đồng
bằng, có rừng và núi, có tài nguyên khoáng sản và những di tích văn hoá lịch sử...
Do đó, tỉnh có thể phát triển một nền kinh tế t−ơng đối đa dạng. Tuy nhiên, cho
đến nay các khu vực công nghiệp và xây dựng của tỉnh còn chậm phát triển.
Hai nhánh sông Tiền và sông Hậu của sông Cửu Long, chia phần đồng
bằng của tỉnh thành những cù lao đất đai màu mỡ. Cùng với các con sông, hệ
thống kênh rạch tạo ra một mạng l−ới giao thông thuỷ thuận tiện. Hệ thống sông
rạch tỉnh An Giang đã góp phần hình thành 73% diện tích là đất phù sa do bù đắp
hàng năm. Có thể nói, An Giang là một vùng sinh thái t−ơng đối đồng nhất, có
mối quan hệ bền chặt về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng sinh thái.
Căn cứ vào địa lý kinh tế tự nhiên, An Giang hình thành hai vùng rõ rệt:
- Vùng đất cù lao nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, chiếm 30% diện tích là
vùng đồng bằng rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Vùng tứ giác Long Xuyên, nằm ở phía Tây sông Hậu, chiếm 70% diện
tích của tỉnh. Vùng này chia thành hai tiểu vùng: vùng đồng bằng và vùng núi.
Vùng núi có nhiều khối núi lớn, không thành dãy nh− các núi Cấm, núi Dài, núi
Cô Tô, cao nhất là núi Cấm (710m). Ngoài những tiềm năng về khoáng sản, vật
liệu xây dựng, nguồn n−ớc ngầm v.v..., vùng núi An Giang còn là nơi có triển
vọng phát triển mạnh du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích văn hoá, lịch
sử nổi tiếng.
Theo đặc điểm thổ nh−ỡng, phần lớn đất đai ở An Giang rất màu mỡ, 70%
là đất phù sa hoặc có nguồn gốc phù sa, bằng phẳng, độ thích nghi canh tác khá
24
rộng, phù hợp với nhiều loại cây l−ơng thực, cây ăn trái, cây công nghiệp nhiệt
đới và một phần có thể dùng cho chăn nuôi.
Với diện tích đất nông nghiệp gần 248.000ha, trong đó, đất trồng lúa
chiếm 91,6% và trồng màu các loại chiếm 8,4%, có thể nói, An Giang là một tỉnh
nông nghiệp rất thuận lợi.
Ngoài vùng đồng bằng, An Giang còn có vùng núi rừng. Nơi đây rất thích
nghi cho chăn nuôi gia súc nh− bò, dê... cho phát triển lâm nghiệp. Rừng An
Giang có vị trí rất quan trọng trong việc duy trì môi tr−ờng sinh thái ổn định,
không chỉ riêng đối với An Giang mà còn đối với cả Đồng bằng sông Cửu Long.
Rừng tập trung chủ yếu ở hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên. Có 255 ha rừng tự nhiên
thuộc vùng ẩm nhiệt đới, đa số rừng cây lá rộng với 154 loài cây quí hiếm thuộc
54 họ phân bổ tự nhiên. Ngoài ra, An Giang còn có hơn 4000 ha rừng tràm.
Cũng nh− các tỉnh khác ở Đồng bằng sông Cửu Long, An Giang nằm trong
vùng nhiệt đới Bắc bán cầu, vĩ độ thấp, có nguồn năng l−ợng tự nhiên phong phú
và nguồn m−a ẩm dồi dào, có nhiều yếu tố thuận lợi đối với sản xuất nông - lâm -
ng− nghiệp. L−ợng m−a hàng năm là 1.418mm, trung bình số giờ nắng trong năm
khoảng 2.500 giờ. Hàng năm, An Giang bị ngập lũ từ tháng 8 đến tháng 11, n−ớc
dâng cao từ 1m - 2,5m, có vùng đến 3,5m.
ở An Giang điều kiện địa lý, tự nhiên, khí hậu và thuỷ văn đã ảnh h−ởng ít
nhiều đến sự phân bổ dân c−, đến đặc điểm nhân văn và xã hội. Tuy đ−ợc gọi là
tỉnh đồng bằng, nh−ng An Giang không đơn thuần chỉ có đồng bằng. An Giang
có cả một dãy Thất Sơn hùng vĩ mà các núi Tô, núi Dài, núi Cấm là tiêu biểu và
rải rác còn có những hòn núi nhỏ: núi Sam, núi Sập, núi Ba Thê... Những dãy núi
ấy không chỉ cung cấp vật liệu xây dựng khoáng sản, mà còn trang điểm thêm vẻ
đẹp thiên nhiên, lại còn tiềm ẩn dấu ấn của nền văn minh cổ x−a (Di khảo cổ óc
Eo...). Nơi đây còn để lại vết tích ch−a phai mờ về hai cuộc kháng chiến chống
25
ngoại xâm: di tích chiến thắng cầu sắt Vĩnh Thông trong kháng chiến chống
Pháp, ở xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn; di tích chiến thắng đồi Tức Dụp, ở xã An
Tức, huyện Tri Tôn; di tích căm thù ở xã Ba Chúc (nhà mồ tập thể nơi chứa, tr−ng
bày trong mộ tròn nhà kính 1.159 bộ hài cốt trong tổng số trên 3.000 đồng bào bị
Pôn Pốt thảm sát trong chiến tranh biên giới 1978.
An Giang là tỉnh đông dân nhất so với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
với dân số 2.074.838 ng−ời (năm 1997). Dân số An Giang tập trung đông ở thành
phố (Long Xuyên 241.884), thị xã (Châu Đốc 101.853) và 4 huyện cù lao (Chợ
Mới, Tân Châu, An Phú, Phú Tân); th−a thớt dần ở các huyện vùng tứ giác Long
Xuyên; dân c− phân bố (mang tính truyền thống) dọc theo các tuyến giao thông
và các tuyến kênh rạch. Cơ cấu dân số: nam: 1.003.544 ng−ời (49%); nữ:
1.071.239 ng−ời (51%), trong đó dân số hiện đang c− trú ở nông thôn là
1.676.041 ng−ời (80%); ở thành thị là 398.797 (20%) (xem phụ lục 2). Ng−ời
trong độ tuổi lao động 63.315 ng−ời (15,26%). Nhìn chung, nguồn lao động ở An
Giang dồi dào, trẻ, khoẻ, nhạy bén tiếp thu khoa học kỹ thuật, cần cù, siêng năng.
An Giang có 4 dân tộc chính hiện đang sinh sống. Ng−ời Việt (Kinh)
chiếm 97%, còn lại 3% là các dân tộc: Khơmer khoảng 85.000 ng−ời, Chăm
khoảng 30.000 ng−ời và Hoa sống rải rác ở các địa ph−ơng bên trong tỉnh, sống
bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ và nghề tiểu thủ công nghiệp.
An Giang là nơi có nhiều tôn giáo. Tín đồ chiếm hơn 80% dân số, chủ yếu
là nông dân theo Phật giáo, Hoà Hảo, Cao Đài, Thiên Chúa giáo...
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi phát triển đi lên trong công cuộc đổi
mới, An Giang cũng gặp không ít khó khăn. Đây là tỉnh có ruộng đất bình quân
đầu ng−ời thấp so với nhiều tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (vào năm 1995 chỉ
khoảng 0,124ha/ng−ời). Đối phó với lũ lụt hàng năm ở An Giang hiện đang còn
là vấn đề hết sức bức xúc, có liên quan đến sự phát triển các mặt của đời sống
26
kinh tế, xã hội. Chống lũ, tránh lũ, né lũ hay sống vùng với lũ lụt là việc giải
quyết vô cùng khó khăn, gian khổ và phức tạp. Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp giản đơn, chất l−ợng lao động nhìn chung còn thấp. 96% số lao động là
lao động thủ công, chủ yếu sử dụng năng l−ợng cơ bắp. Lao động kỹ thuật chỉ
chiếm 3,84%. Mặt bằng dân trí thấp, còn tới 21,8% dân số ch−a biết chữ, ch−a có
truyền thống hiếu học. Cơ sở phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp và sự nghiệp
giáo dục, y tế, văn hoá xã hội ở nông thôn những năm qua, tuy đ−ợc tăng c−ờng,
nh−ng nói chung vẫn còn nghèo nàn, thiếu thốn.
Hiện nay, vấn đề đặt ra cho Đảng bộ An Giang, các cấp chính quyền, các
giai cấp, tầng lớp ở tỉnh An Giang là làm sao phát huy cho hết những thuận lợi và
khắc phục đ−ợc những khó khăn nhằm nâng cao đời sống của nhân dân An Giang
trong công cuộc đổi mới.
2.2. Thực trạng của đội ngũ trí thức An Giang
Trong những năm đổi mới đất n−ớc cùng với sự phát triển của đội ngũ trí
thức n−ớc ta. Trí thức An Giang đã có b−ớc phát triển đáng kể về số l−ợng và
chất l−ợng. Hiện nay, toàn tỉnh có 6.880 ng−ời có trình độ trên ĐH, ĐH và CĐ và
đang có mặt ở hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội nh− sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, giáo dục, khoa học, văn hoá, cán bộ lãnh đạo quản lý trong các
cơ quan Đảng, Nhà n−ớc, Đoàn thể và trong lực l−ợng vũ trang... So sánh với số
liệu năm 1994 và 1995, đội ngũ trí thức là 5.232 ng−ời, trong đó số ng−ời có
trình độ trên ĐH là 5 (0,9%) [17], thì đến năm 1997 và năm 1998 đã là 51
(0,72%). Năm 1995 ở An Giang, trong số 2.003.607 ng−ời, thì bình quân 291
ng−ời dân có một cán bộ có trình độ từ CĐ trở lên. Nh− vậy, số l−ợng cán bộ
khoa học kỹ thuật của tỉnh An Giang còn thấp so với bình quân cả n−ớc nay là
106 dân/1 cán bộ khoa học kỹ thuật [39].
27
Phần lớn đội ngũ trí thức tỉnh An Giang đ−ợc đào tạo từ sau ngày miền
Nam hoàn toàn giải phóng. Thời kỳ này An Giang đang đứng tr−ớc những khó
khăn lớn. Khó khăn lớn nhất là phải gánh chịu hậu quả nghiêm trọng của 30 năm
chiến tranh; những ảnh h−ởng nặng nề của chủ nghĩa thực dân mới ở một tỉnh
vùng yếu; còn phức tạp trong nhiều vấn đề dân tộc, tôn giáo; biên giới, lại là địa
bàn mà các phần tử thù địch dùng làm nơi nhen nhóm các hoạt động chống phá
cách mạng... Đây cũng là thời kỳ An Giang gặp rất nhiều khó khăn, về mặt khách
quan, đó là thiên tai và địch hoạ; về chủ quan đó là cơ sở chính sách tập trung
quan liêu bao cấp và yếu kém về bộ máy tổ chức. Năm 1977 hạn hán kéo dài,
năm 1978 - 1979 là hai năm An Giang liên tục bị lũ lụt lớn và phải đối phó với
chiến tranh biên giới Tây Nam gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất đời sống.
Trong tình hình phức tạp đó, An Giang vừa lo phát triển sản xuất, ổn định
đời sống dân c−, giữ gìn an ninh chính trị; vừa lo khắc phục hậu quả của chiến
tranh biên giới, của thiên tai; vừa đào tạo đội ngũ trí thức. Nhất là, trong những
năm đổi mới đất n−ớc, đội ngũ trí thức đã đ−ợc phát triển hầu hết ở các ngành
trong tỉnh, tuy ch−a đều, nh−ng đây là sự cố gắng rất lớn của Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân An Giang.
Trí thức An Giang đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, con em trí thức
cách mạng, con em cán bộ của Đảng, và Nhà n−ớc... và hầu hết đ−ợc đào tạo
trong nhà tr−ờng xã hội chủ nghĩa, tr−ởng thành trong thực tiễn bảo vệ và xây
dựng Tổ quốc nên có quan hệ gắn bó với nhân dân.
Cơ cấu của đội ngũ trí thức An Giang hiện nay còn bất hợp lý:
Theo trình độ học vấn thì trí thức có trình độ trên ĐH mới chỉ chiếm
(0,07%) còn quá thấp so với cả n−ớc là 12% (30,29). Nhiều lĩnh vực kinh tế - xã
hội quan trọng (công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm...) còn thiếu cán bộ
đầu đàn nên gặp khó khăn trong việc đẩy mạnh tốc độ tăng tr−ởng và chuyển
28
dịch cơ cấu kinh tế. Số l−ợng trí thức đáp ứng cho yêu cầu lâu dài của tỉnh còn
quá ít.
Sự phân bổ đội ngũ trí thức trong các ngành cũng không đều. Tập trung
đông nhất là giáo dục, chiếm 41,61%, y tế: 24,55%. Trong khi đó, nông nghiệp là
ngành có thế mạnh của kinh tế An Giang, thì trí thức chỉ chiếm 7,92% [42, 13].
Trí thức trong ngành nông nghiệp, chủ yếu tập trung ở các ngành trồng trọt, chăn
nuôi, thuỷ sản, thuỷ nông, thuỷ lợi và lâm nghiệp. Số trí thức rất cần thiết cho
phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn thì còn thiếu nhiều, nh− trí thức
các ngành khí t−ợng thuỷ văn, địa chất, môi tr−ờng, địa chính chế biến thuỷ sản...
Số cán bộ trong lĩnh vực khoa học kinh tế có tỉ lệ thấp 3% và mới có ở một số
ngành, nh− cơ khí, điện, điện tử, kiến trúc, xây dựng... Một số các ngành rất cần
trí thức nh−ng đang thiếu là: hoá công nghiệp, hoá thực phẩm, cơ khí chế tạo, cơ
khí nông nghiệp, công nghiệp nông thôn... Sự phân bổ trí thức vừa kể này hạn chế
rất lớn đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh.
Theo thành phần kinh tế, thì trí thức trong các cơ quan hành chính sự
nghiệp chiếm đến 78,7%, còn các doanh nghiệp và trực thuộc doanh nghiệp chỉ
chiếm 13,2%, kinh tế cá thể chiếm 8,5%. Điều này sẽ làm hạn chế đến việc thực
hiện tinh thần chung là khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức kinh
doanh mở rộng sản xuất đầu t−, phát triển theo chiều sâu vận dụng khoa học và
công nghệ hiện đại.
Sự phân bổ ở các vùng lãnh thổ cũng mất cân đối. Trí thức tập trung chủ
yếu ở tỉnh (thành phố Long Xuyên) 41%, ít nhất là huyện Tịnh Biên chỉ chiếm
3,2% (là huyện vùng núi vừa là huyện giáp biên giới Campuchia) [39]. Chính sự
phân bố không đồng đều này làm cho nguồn nhân lực khoa học công nghệ để
phát triển theo mục tiêu kinh tế - xã hội của từng vùng sẽ kém hiệu quả.
29
Trí thức An Giang còn bất hợp lý trong cơ cấu, không đơn thuần là số liệu,
mà qua đó còn ảnh h−ởng đến chất l−ợng lao động sáng tạo khoa học của đội ngũ
này.
Những năm gần đây, nhiều trí thức đã chủ động tìm cách bổ sung kiến thức
và nâng cao trình độ của mình, nhanh chóng nắm bắt đ−ợc những kỹ thuật và
công nghệ tiên tiến, những kiến thức mới và nhiều ngành khoa học kể cả khoa
học Mác-Lênin. Tuy vậy, trí thức An Giang vẫn ch−a thoát khỏi tình trạng chung
của cả n−ớc là số đ−ợc đào tạo mới ra tr−ờng kém về kỹ năng thực hành và ngay
một phần lớn kiến thức do nhà tr−ờng đào tạo cũng tỏ ra lạc hậu so với yêu cầu
của thực tế công tác, tỉ lệ ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đời sống
ch−a cao.
Trình độ ngoại ngữ của trí thức An Giang còn yếu. Chỉ tính riêng trong
tổng số 284 cán bộ khoa học công nghệ của tỉnh, thì có 123 ng−ời có trình độ
ngoại ngữ (chiếm tỉ lệ 43%), trong đó sử dụng thành thạo chỉ có 5,6%, sử dụng
đ−ợc trong chuyên môn chỉ có 13% và giao dịch thông th−ờng 24,6% [39].
ở An Giang, hàng năm kinh phí đầu t− cho một đề tài khoa học còn thấp,
nguồn tài chính cho hoạt động khoa học công nghệ ít ỏi (chiếm khoảng 0,5%
trong chi ngân sách địa ph−ơng), bình quân 2.500đ/dân, hoặc 363.372 đồng (33
USD)/ cán bộ khoa học kỹ thuật, tức là còn thấp hơn mức đầu t− cho khoa học kỹ
thuật bình quân chung cả n−ớc. Trong khi đó, mức chi phí đầu t− cho cán bộ
khoa học kỹ thuật ở Việt Nam hiện còn ở mức thấp so với các n−ớc trong khu vực
[50].. Đây là một nguyên nhân hạn chế việc nâng cao năng lực và hiệu quả đóng
góp của trí thức, tạo ra nguy cơ hẫng hụt về kiến thức, năng lực thực hành của đội
ngũ này.
Tình trạng "chảy máu chất xám" cũng có chiều h−ớng phát triển ở An
Giang. Chất xám chảy về thành phố Hồ Chí Minh, chảy từ nông thôn ra thành
30
phố, thị xã, chảy từ các đơn vị nhà n−ớc ra các tổ chức t− nhân... Việc này làm
ảnh h−ởng đến kế hoạch cân đối phát triển nguồn nhân lực lâu dài và những chỉ
tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội... của tỉnh.
Mấy năm tr−ớc đây, tr−ớc sự sụp đổ của Liên Xô, Đông Âu, khá đông trí
thức An Giang đã hoang mang, phân vân lo lắng. Nh−ng qua nhiều lần đ−ợc học
tập, nhất là tr−ớc những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội của cả n−ớc và của
tỉnh nhà, đã giúp đội ngũ trí thức củng cố thêm niềm tin vào công cuộc đổi mới,
vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà n−ớc ta. Từ đó, họ phấn đấu đóng góp nhiều
công sức vào công cuộc xây dựng và phát triển tỉnh nhà.
Hầu hết trí thức có nhận thức khá đầy đủ về tầm quan trọng của việc nâng
cao trình độ cán bộ trong thời kỳ mới, nên bản thân mỗi ng−ời đều có nguyện
vọng đ−ợc học thêm về chuyên môn nghiệp vụ, về ngoại ngữ và tin học. Tuy nhiên,
không phải ai cũng thực hiện đ−ợc nguyện vọng đó trong điều kiện hiện nay.
Đời sống của đội ngũ trí thức An Giang cũng còn nhiều khó khăn, nhất là
trí thức hoạt động ở vùng núi, vùng biên giới. Trí thức ở các ngành hành chính sự
nghiệp, thì các chế độ l−ơng ch−a t−ơng xứng với thành quả lao động mà họ đóng
góp. Các chế độ phụ cấp, khen th−ởng vật chất khác cho sáng tác, nghiên cứu
khoa học còn nhiều bất hợp lý. Do đời sống còn thấp và khó khăn nên họ có phần
băn khoăn lo lắng và mong muốn Đảng và Nhà n−ớc có chính sách đãi ngộ xứng
đáng về vật chất và tinh thần để có thể sống và yên ấm làm việc với ngành nghề
đ−ợc đào tạo.
Cũng giống nh− nhiều đối t−ợng khác trong xã hội, trí thức An Giang băn
khoăn, lo lắng tr−ớc sự phát triển chậm lại về kinh tế; lo lắng về nguy cơ tụt hậu,
nhất là tụt hậu về trí tuệ; lo lắng về sự ô nhiễm môi tr−ờng, xã hội và sự xuống
cấp về văn hoá, tình trạng chạy theo lợi ích kinh tế đơn thuần của một bộ phận
ng−ời trong xã hội... Họ không yên tâm tr−ớc tình trạng sa sút về đạo đức, lối
31
sống của một bộ phận cán bộ. Họ mong muốn Nhà n−ớc có biện pháp điều chỉnh
thu nhập để bình đẳng giữa các ngành nghề. Mặt khác, họ cũng muốn đ−ợc cung
cấp các ph−ơng tiện phục vụ cho công việc khoa học nh− máy móc, thiết bị thông
tin, phòng thí nghiệm, th− viện...
Ngoài đội ngũ trí thức đã có của tỉnh hiện nay, An Giang còn có lực l−ợng
sẽ tiếp tục đ−ợc bổ sung là lực l−ợng sinh viên. Từ năm 1996 đến nay, hàng năm
có gần 2000 sinh viên con em nhân dân trong tỉnh theo học ở các tr−ờng ĐH.
Tính bình quân ở An Giang 100.000 dân có khoảng 100 sinh viên. Tuy còn thấp
so với bình quân cả n−ớc là 250 sinh viên [39], nh−ng nhờ kinh tế xã hội ổn định,
có tốc độ phát triển khá, nên số l−ợng con em An Giang đi học ĐH những năm
tới sẽ tăng lên, đóng góp tích cực và quan trọng cho sự phát triển của tỉnh trong
những năm tới đây.
2.3. Những đóng góp quan trọng của trí thức An Giang cho sự phát
triển của tỉnh
Mở đầu cho sự nghiệp đổi mới ở An Giang là nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng
bộ lần thứ IV (tháng 10 năm 1986) đã tập trung, cố gắng tháo gỡ mọi trở lực; đề
ra các giải pháp để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân; nâng cao tích
luỹ, trong đó có nông nghiệp chủ yếu là l−ơng thực đ−ợc xác định là nền tảng là
mặt trận hàng đầu, nông dân là chủ thể của quá trình đổi mới và nông thôn là địa
bàn chiến l−ợc.
Sau đó Nghị quyết về nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội năm 1987 khẳng
định: "Phải tạo ra một sự chuyền biến mạnh mẽ về đổi mới t− duy toàn diện, nhất
là t− duy về kinh tế, đi đôi với kiên quyết xoá bỏ cơ chế hành chính tập trung qua
liêu bao cấp, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chuyển hẳn sang hạch toán
kinh tế xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động,
thật sự "lấy dân làm gốc", lấy chăm lo phát triển sản xuất cuộc sống của nhân
32
dân làm mục tiêu hàng đầu... vận dụng những chính sách thích hợp và thực hiện
các biện pháp kiên quyết, tích cực để củng cố niềm tin tạo ra sự chuyển động và
phấn khởi mới trong nội bộ và nhân dân tự giác đem hết trí tuệ, tiền vốn, cơ sở
vật chất kỹ thuật, tay nghề phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế và tổ chức đời
sống cho bản thân, đơn vị và cấp mình..." [39].
D−ới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ An Giang, các tầng lớp nhân dân, trong đó
có đội ngũ trí thức đã đoàn kết, nhất trí v−ợt qua nhiều khó khăn, góp phần quan
trọng vào sự phát triển của An Giang trong những năm đổi mới.
Trí thức An Giang với công tác chuyên môn của mình, đang có mặt hầu
hết các ngành, các cơ quan trong tỉnh. Những số l−ợng lớn và sự đóng góp nổi
bật hơn cả, cho sự phát triển của tỉnh trong những năm đổi mới là bộ phận trí
thức ở các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục và y tế. Do vậy, luận văn
tập trung vào vai trò của trí thức ở những lĩnh vực này.
Trên lĩnh vực nông nghiệp, An Giang có hơn 83% dân số sống bằng nghề
nông và là một trong những tỉnh trọng điểm lúa của Đồng bằng sông Cửu Long
và cả n−ớc. Từ năm 1987 đến nay, An Giang nằm trong một số tỉnh luôn dẫn đầu
cả n−ớc về năng suất, sản l−ợng l−ơng thực.
Đội ngũ trí thức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp hiện nay có 545,
trong đó, có 4 ng−ời có trình độ trên ĐH. An Giang còn có 2423 cán bộ khoa học
kỹ thuật có trình độ trung cấp [47, 13]. Tuy số l−ợng ch−a đủ đáp ứng theo yêu
cầu phát triển của ngành. Song, trong quá trình đổi mới, đội ngũ này đã góp vai
trò hết sức tích cực trong việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, phục
vụ cho việc tăng năng suất lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, xoá đối
giảm nghèo ở nông thôn...
Trong những năm đổi mới, An Giang đã tạo ra đ−ợc b−ớc tiến đáng kể về
sản xuất l−ơng thực, thực phẩm, xoá dần đ−ợc đói. Nhà n−ớc và nông dân bắt đầu
33
tạo đ−ợc tích luỹ từ sản xuất. Nền kinh tế nông nghiệp tỉnh An Giang cũng bắt
đầu có sự chuyển dịch cơ cấu, liên kết ngành nghề, liên doanh hợp tác, mở rộng
thị tr−ờng tăng nhanh tích luỹ, phát triển đầu t− với ph−ơng châm đa dạng hoá
sản phẩm kinh tế nông thôn... Nhờ sự đóng góp nhất định của trí thức, một số
thành quả đã dành đ−ợc là:
- Tổng diện tích gieo trồng từ 306.000.463ha (1987) tăng 428.720ha
(1997). Tổng sản l−ợng l−ơng thực từ 920.635 tấn (1987) tăng 2.037.882 tấn
(1997). Bình quân l−ơng thực đầu ng−ời từ 520 kg (1987) tăng 998 kg/ng−ời/năm
[11, 33-34] (xem phụ lục 3).
- Diện tích các loại hoa màu, cây công nghiệp giữ ổn định ở mức 45.000
ha. Tuy nhiên, từ năm 1992 đến nay đã có chuyển biến về cơ cấu cây trồng, nhất
là cây đậu phộng, diện tích, năng suất tăng nhanh cụ thể là về diện tích 1995: 234
ha; 1997: 318 ha, năng suất 1995: 22,14 tạ/ha; 1997: 22,45 tạ/ha; sản l−ợng
1995: 518 tấn; 1997: 714 tấn. Ngoài ra các loại cây hoa màu, cây thực phẩm đều
tăng [16, 67]. Riêng nghề nuôi cá bè, mỗi năm đ−a ra thị tr−ờng trên 8000 tấn,
trong đó có 4000 tấn xuất khẩu (cá Ba Sa). Đàn bò lai phát triển đều hàng năm.
- Xuất khẩu nông sản và nhập khẩu phục vụ sản xuất ngày càng phát triển,
tăng từ 91.046 USD (1993) lên 155.261 USD (1996), 168.476 USD (1997), xuất
khẩu trực tiếp tăng: 66.934 USD (1993) lên 124.983 USD (1996), 139.652 USD
(1997). Chủ yếu xuất các mặt hàng: gạo, đậu xanh, đậu nành, đậu phộng, thuỷ
sản đông lạnh... nhập khẩu tăng 90.664 USD (1993) lên 78.109 USD (1996),
62.257 USD (1997). Nhập các hàng chủ yếu nh−: xăng, dầu, phân bón, động cơ
các loại, xi măng, sắt, thép.
- Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng giống mới của trung tâm nghiên cứu sản
xuất giống, hiện nay, trung tâm có 5 trại giống với qui mô gần 100 ha. Sở Nông
nghiệp An Giang đã h−ớng dẫn áp dụng các giống mới vào sản xuất nh−: IR64B,
34
IR64NC, IR9729, IR6607. Nhờ các loại giống mới này mà năng suất lúa ngày
càng cao, khả năng kháng rầy mạnh, nâng cao đ−ợc mặt hàng xuất khẩu gạo cho
An Giang.
- Cùng với phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
dịch vụ ở nông thôn cũng phát triển. Các khâu làm đất t−ới tiêu, vận tải phục vụ
nông nghiệp căn bản đã cơ giới hoá. Các máy móc chuyên dùng nh− máy gặt,
máy sấy, máy tỉa hạt... đ−ợc đ−a vào phục vụ nông dân. Các ngành nghề địa
ph−ơng đ−ợc khôi phục, các dịch vụ nh− cung cấp vật t− sản xuất, sửa chữa cơ
khí, điện máy ngày càng phát triển.
Sự phát triển của nền nông nghiệp An Giang sau những năm đổi mới đã có
b−ớc chuyển biến quan trọng rõ nét. V−ợt qua nhiều khó khăn, trong bối cảnh
của một đất n−ớc bị 30 năm chiến tranh tàn phá ch−a thoát khỏi đói nghèo, lại bị
rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng và kéo dài, nền nông
nghiệp An Giang đã đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng và hiệu quả t−ơng đối ổn định.
Tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân là 9,9% (riêng năm 1995 là 1,5%), cao hơn
mức bình quân của cả n−ớc cùng thời kỳ (8,2%). Khu vực I (nông, lâm, ng−
nghiệp) do có những nỗ lực trên nhiều mặt nên tốc độ tăng bình quân là 4%, gần
gấp 2 lần mức bình quân của cả n−ớc (4,52%). Những giải pháp đ−ợc thực hiện
trong quá trình đổi mới đã có sự hoà nhập với nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản
lý của Nhà n−ớc và do vậy, đã và đang thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế nông
nghiệp, tạo ra đ−ợc b−ớc ngoặt của sự phát triển. An Giang đã chấm dứt đ−ợc
thời kỳ độc canh tự túc, tự cấp và đang chuyển dần sang hàng hoá đa dạng, thị
tr−ờng b−ớc đầu đ−ợc mở rộng và có cơ hội tìm thị tr−ờng lớn, chủ tr−ơng giảm
nghèo, tăng giàu bắt đầu phát huy hiệu lực.
Sự phát triển nông nghiệp đã trong những năm đổi mới cũng chính là kết
quả rõ rệt của ch−ơng trình khuyến nông An Giang. Trên quan điểm xác định
35
khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách, thực hiện chuyển giao khoa học công
nghệ cho ng−ời nông dân. Đ−ợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh,
ngành nông nghiệp mở ch−ơng trình khuyến nông từ 1988. Hàng năm, Nhà n−ớc
đầu t− hàng tỉ đồng cho ch−ơng trình này, đây là dịch vụ không có thu, thể hiện
chính sách bảo trợ đối với nông nghiệp. Có thể hiểu khuyến nông là quá trình
chuyển giao công nghệ cho nông thôn, là các kênh dẫn "chất xám nông nghiệp"
về với đồng ruộng và nhà nông. Khuyến nông An Giang là điển hình của cả
n−ớc, đ−ợc tổ chức thống nhất từ tỉnh đến xã. Bộ máy chủ yếu hoạt động khuyến
nông chính là bộ máy của ngành nông nghiệp. Do đó, đội ngũ trí thức ngành
nông nghiệp hoạt động chủ yếu là ở ch−ơng trình khuyến nông.
Hiện nay, An Giang có 150 cán bộ khoa học có trình độ ĐH đang công tác
ở ch−ơng trình khuyến nông cấp huyện và ở xã có 400 kỹ thuật viên nông nghiệp
có trình độ ĐH, trung cấp, sơ cấp. Ngoài ra còn có màng l−ới hơn 1.440 nông dân
đ−ợc công nhận là nông dân giỏi, là cộng tác viên của ch−ơng trình khuyến nông.
Ch−ơng trình bao quát trên các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi thú y, thuỷ sản, cơ
giới hoá nông nghiệp, chế biến và bảo quản nông sản, bảo vệ nguồn lợi và môi
tr−ờng, thông tin nông nghiệp, đời sống nông dân, khuyến lâm, khuyến khích
nông dân tham gia các hình thức sản xuất thích hợp.
Có thể khẳng định rằng, ch−ơng trình khuyến nông trong đó sự hoạt động
chủ yếu và tích cực của đội ngũ trí thức đã góp phần đáng kể trong việc phát triển
sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua.
Trên lĩnh vực công nghiệp, do đặc thù An Giang là một tỉnh chuyên nghề
nông (83%), nên công nghiệp mang nặng tính chất công nghiệp nông thôn, mang
nặng đặc tính tiểu thủ công nghiệp. Công nghiệp nông thôn An Giang phát triển
theo 3 nhóm ngành ghề sau: chế biến nông, lâm, thuỷ, súc sản; chế biến và khai
thác khoáng sản; các ngành nghề truyền thống.
36
Thị tr−ờng tiêu thụ chủ yếu của sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nông thôn
là phục vụ nông nghiệp, nông dân. Ngoài ra nó còn là nguồn cung cấp nguyên
liệu (sản phẩm bán thành phẩm) cho các nhà máy lớn trong và ngoài tỉnh và xuất
khẩu.
Hiện nay đội ngũ trí thức hoạt động trong ngành công nghiệp có 544 ng−ời
(trong đó 03 có trình độ trên ĐH). Ngoài ra còn có 2.355 cán bộ khoa học kỹ
thuật có trình độ trung, sơ cấp (51,35). Số l−ợng còn ít so với một số ngành khác
trong tỉnh (chiếm tỉ lệ 7,91% tổng số trí thức trong tỉnh), nh−ng trí thức ở lĩnh
vực này đã đóng vai trò tích cực trong ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật,
đổi mới công nghệ, cải tiến quản lý nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm vào
cơ khí sửa chữa và chế tạo; các ngành chế biến nông thuỷ sản; vật liệu xây dựng
có một số sản phẩm tham gia cạnh tranh thị tr−ờng đ−ợc khách hàng −a chuộng.
Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ IV xác định nhiệm vụ: "Tích cực
phát triển công nghiệp chế biến. Vấn đề có tính quyết định là phải áp dụng các
chính sách khuyến khích nhằm thúc đẩy các thành phần kinh tế sớm cải tiến, đổi
mới trang thiết bị kết hợp giữa truyền thống và hiện đại nhằm không ngừng nâng
cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Phấn đấu nắm bắt thị tr−ờng, mở rộng các nghề truyền thống và các dịch vụ sản
xuất khác. Ngành cần tập trung là xay xát gạo có chất l−ợng cao, sấy và bảo quản
nông sản, chế biến các loại nông - thuỷ - súc sản, làm giảm dần xuất khẩu ở dạng
nguyên liệu thô".
An Giang cũng đã ban hành chỉ thị 13/CT.UB (6/1992) nhằm thực hiện
những chính sách và biện pháp phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp để
nâng cao hiệu quả sản xuất, chấn chỉnh lại tổ chức sản xuất, khắc phục dần tình
trạng sản xuất thiếu ổn định, thích nghi dần với cơ chế mới, từng b−ớc ổn định để
phát triển, đáp ứng yêu cầu và thị hiếu của thị tr−ờng.
37
Giá trị tổng sản l−ợng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo giá thực tế
ngày càng tăng [31]. Phát triển công nghiệp trong thời gian qua cũng đã đóng
góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng h−ớng, tỉ trọng công nghiệp từ
6,55% năm 1990 đã tăng lên 9,92% năm 1998. (Trong tổng sản phẩm trong n−ớc
của tỉnh tính theo giá hiện hành) [43] (xem phụ lục 4).
Trong công nghiệp đã tập trung để có sự chuyển dịch cơ cấu trong các
ngành công nghiệp và đã phản ánh tính hiệu quả trong quá trình chuyển đổi, giá
trị sản xuất một số phân ngành công nghiệp có mức tăng tr−ởng khá, phát huy
đ−ợc nguồn lực và tài nguyên trong tỉnh, đáp ứng cơ bản nhu cầu thị tr−ờng tăng
thu cho ngân sách Nhà n−ớc. Khu vực công nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài.
Tính đến năm 1998, trên địa bàn tỉnh An Giang có 5 liên doanh hoạt động, trong
đó có 4 liên doanh đầu t− sản xuất công nghiệp với tổng số vốn đầu t− là 11,347
triệu USD; vốn pháp định là 5,586 triệu USD, phía Việt Nam góp 1,109 triệu
USD chiếm tỉ lệ 20%, phía n−ớc ngoài góp 4,477 triệu USD chiếm tỉ lệ 80%
(xem phụ lục 6).
So với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đầu t− n−ớc ngoài tại An Giang
ở mức trung bình của khu vực. Cụ thể về tổng số vốn đầu t−, An Giang xếp hàng
thứ 6; về số l−ợng dự án xếp hàng thứ 5 cùng với Đồng Tháp; về qui mô vốn đầu
t− bình quân/1 dự án, An Giang xếp hàng thứ 7.
Hoạt động đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài trên địa bàn tỉnh đã có một số thành
tựu nhất định. Đã góp phần gia tăng một l−ợng vốn đầu t− n−ớc ngoài để phát
triển công nghiệp của tỉnh và gia tăng xuất khẩu. Đã giải quyết một số lao động
tại địa ph−ơng, góp phần tạo điều kiện và kinh nghiệm để tỉnh tiếp thu vốn đầu t−
trực tiếp n−ớc ngoài có hiệu quả hơn.
Đội ngũ trí thức đã cùng với công nhân, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ
quản lý... phát huy toàn lực vào việc phát triển hợp lý sản xuất công nghiệp đặc
38
biệt thông qua hoạt động ở ch−ơng trình khuyến nông là ch−ơng trình khuyến
khích đầu t− phát triển sản xuất phục vụ h−ớng đi lên công nghiệp hoá - hiện đại
hoá của tỉnh. (Tỉnh An Giang là đơn vị đầu tiên trong cả n−ớc thành lập ch−ơng
trình khuyến nông tháng 5 năm 1996). Ch−ơng trình khuyến nông không chỉ hỗ
trợ cho ng−ời sản xuất về khoa học kỹ thuật, thông tin giá cả thị tr−ờng, tìm thị
tr−ờng tiêu thụ mà còn đ−ợc trang bị các kiến thức về quản lý kinh doanh, tham
gia học tập kinh nghiệm sản xuất lẫn nhau, đ−ợc hỗ trợ vốn để phát triển sản
xuất... Đội ngũ trí thức hoạt động ở lĩnh vực này đã phối hợp với các tr−ờng ĐH
Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh và các ngành chức năng chuyên môn trong tỉnh
tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn cho các cơ sở sản xuất về các chuyên đề: kỹ
thuật, chế biến l−ơng thực - thực phẩm, an toàn kỹ thuật lạnh, quản trị doanh
nghiệp vừa và nhỏ...; tăng c−ờng trình độ, kiến thức cho các chủ doanh nghiệp
giúp họ chủ động hoạch định kế hoạch phát triển sản xuất, tính toán hoạt động có
hiệu quả, mức độ rủi ro thấp.
Chất l−ợng lao động ở An Giang ch−a cao. Chủ yếu trình độ vẫn là lao
động thủ công, mức độ cơ giới hoá còn thấp. Lực l−ợng trí thức chiếm tỉ lệ 0,77%
trên tổng số lao động toàn ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tỉnh An
Giang. Bình quân một cơ sở chỉ có 0,03 ng−ời. Trong đó, số trí thức ở khu vực
doanh nghiệp Nhà n−ớc chiếm tỉ lệ 5,7%, khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỉ lệ
0,24% và doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài chiếm 7,03%.
Trong quá trình đổi mới, An Giang chú trọng phát triển giáo dục và đạo
tạo: "Sự nghiệp giáo dục ngoài việc triển khai về nghiệp vụ chuyên môn theo hệ
thống ngành dọc, bảo đảm cho trẻ em đến độ tuổi đều đ−ợc đi học, xoá ca ba.
Tập trung khả năng để thực hiện phổ cập bậc tiểu học với hệ thống tr−ờng công
và dân lập. Riêng phổ thông trung học, kiên quyết thi tuyển đúng chất l−ợng, đi
đôi với mở rộng hệ bán công ở cấp này. Thực hiện tốt công tác tuyển sinh và trợ
39
cấp học bổng cho học sinh giỏi nhằm khuyến khích nhân tài, tăng dần thiết bị
học đ−ờng. Phấn đấu bằng nhiều biện pháp từng b−ớc xây dựng tr−ờng lớp đ−ợc
tốt hơn, nâng cao chất l−ợng dạy và học hệ tr−ờng công lên một b−ớc mới" [5,
19].
Về thực hiện đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo, ở An Giang, đến nay đã
có một lực l−ợng trí thức khá đông so với tổng số trí thức của tỉnh: 2.933
(46,61%), trong đó 16 ng−ời có trình độ trên ĐH, tập trung ở tr−ờng CĐ s−
phạm, tr−ờng Đảng Tôn Đức Thắng và Trung tâm Giáo dục th−ờng xuyên. Cụ thể
là 569 ng−ời có trình độ ĐH là giáo viên phổ thông trung học và 2.364 có trình
độ CĐ là giáo viên trung học cơ sở. Ch−a kể số giáo viên tiểu học là 6.504 ng−ời.
Các lực l−ợng này đã góp phần rất quan trọng để ngành giáo dục và đào tạo có
những chuyển biến mạnh mẽ cả về số l−ợng và chất l−ợng.
Hệ thống tr−ờng, lớp ở các ngành học, cấp học trong toàn tỉnh đã đ−ợc sắp
xếp hợp lý, phát triển đa dạng đúng qui định của Bộ Giáo dục và phù hợp với
điều kiện kinh tế xã hội địa ph−ơng. Hình thành các tr−ờng trọng điểm chất
l−ợng cao; tr−ờng dân tộc nội trú, tr−ờng trẻ em khuyết tật; các trung tâm: ngoại
ngữ, giáo dục th−ờng xuyên kỹ thuật tổng hợp, h−ớng nghiệp dạy nghề... Mặt
khác, kể từ khi có nghị quyết Trung −ơng 4 (khoá VII), các ngành học, bậc học
tăng nhanh, công tác phổ cập tiểu học - xoá mù chữ có tiến bộ, bảo đảm thực
hiện mục tiêu phổ cập tiểu học - xoá mù chữ tr−ớc năm 2000. Đã hình thành
phong trào học tập trong cán bộ công nhân viên và thanh niên (học bổ túc văn
hoá, tin học, ngoại ngữ, ĐH, học nghề...). Chất l−ợng giáo dục có chuyển biến
tích cực. Nề nếp, kỷ c−ơng và hiệu quả dạy và học có tiến bộ hơn. Giáo dục công
dân, đạo đức, thể chất, h−ớng nghiệp, dạy nghề phổ thông đ−ợc tăng c−ờng. Tỷ lệ
học sinh ham học và học khá giỏi tăng lên. L−u ban bỏ học giảm đáng kể. Công
tác quản lý đ−ợc cải tiến có hiệu quả. Sự kết hợp giữa quản lý theo ngành và theo
40
lãnh thổ có tiến bộ. Đẩy mạnh công tác thanh tra tạo đ−ợc những tác động tích
cực đến toàn ngành. Cơ sở vật chất và các ph−ơng tiện phục vụ dạy và học đ−ợc
tăng c−ờng. Phong trào xã hội hoá giáo dục phát triển khá.
Đội ngũ trí thức đã đi đầu trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng
nhiệm vụ trọng tâm cấp bách của tỉnh và phát triển giáo dục đào tạo phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đặc biệt là đội ngũ trí thức ở các tr−ờng
chuyên nghiệp, dạy nghề trong tỉnh đã kiên trì, nỗ lực nâng cao chất l−ợng đào
tạo bồi d−ỡng cho tỉnh nhà một đội ngũ cán bộ có trình độ CĐ, trung cấp đông
đảo (nhất là ở lĩnh vực y tế và s− phạm), đã giải quyết đ−ợc tình trạng thiếu giáo
viên hiện nay.
Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế - xã hội, thì
giáo dục - đào tạo còn nhiều bất cập. Qui mô vẫn còn nhỏ, với 21,5% dân số đi
học. Cơ cấu lệch. Hệ giáo dục chuyên nghiệp - dạy nghề quá ít, yếu. Chất l−ợng
giáo dục toàn diện còn thấp. Chế độ chính sách đãi ngộ đội ngũ trí thức giảng
dạy ch−a hợp lý, nên thiếu khuyến khích đối với giáo viên phấn đấu dạy giỏi và
tâm huyết.
Trên lĩnh vực y tế, ở An Giang cũng đ−ợc chú trọng đầu t−, phát triển với
nhiệm vụ chủ yếu là: "Triển khai tốt ch−ơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu,
chú ý vùng nông thôn và đồng bào dân tộc, chủ động phòng chống dịch bệnh
trong nhân dân. Củng cố mạng l−ới y tế xã, nâng dần chất l−ợng điều trị và cơ sở
vật chất cho các bệnh viện huyện, trung tâm và khu vực. Tích cực mở rộng mạng
l−ới y học cổ truyền, phổ biến rộng rãi sử dụng thuốc nam để trị bệnh. Từng b−ớc
xây dựng quĩ bảo hiểm sức khoẻ để tăng thêm kinh phí cho y tế. Quản lý các hoạt
động kinh doanh mua bán thuốc trị bệnh và những y bác sĩ, l−ơng y có cơ sở trị
bệnh thu tiền, bảo đảm yêu cầu phục vụ cho nhân dân đ−ợc tốt hơn" [5, 17] và:
"Nâng cao y đức trong ngành, khám chữa bệnh ngay cho những ng−ời cần cấp
41
cứu và chấn th−ơng ngoại, củng cố công tác phục vụ ng−ời bệnh tại bệnh viện..."
[18].
ở An Giang mấy năm trở lại đây, do thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai
lũ lụt xảy ra liên tiếp, bên cạnh đó mức độ ô nhiễm môi tr−ờng ngày càng trầm
trọng do các chất thải và việc sử dụng thuốc - phân bón hoá học trong nông
nghiệp, đã tạo điều kiện cho một số dịch bệnh phát triển nh− tả, tiêu chảy, sốt
xuất huyết, th−ơng hàn... làm ảnh h−ởng trực tiếp đến sức khoẻ nhân dân. Mặt
khác, do ảnh h−ởng từ các mặt tiêu cực của nền kinh tế thị tr−ờng và tệ nạn xã
hội đã làm một số bệnh tật gia tăng nh−: huyết áp, ung th−, các bệnh mãn tính,
bệnh nghề nghiệp, nhiễm HIV/AIDS, lao, tai nạn, tự tử...
Đội ngũ trí thức hoạt động trên lĩnh vực y tế An Giang hiện có 1.838
ng−ời (26,71%). Là đơn vị có lực l−ợng trí thức đông sau ngành giáo dục. Trong
tổng số 1.838 trí thức, có 3 ng−ời có trình độ trên ĐH (TS, PTS), 659 bác sĩ, 46
d−ợc sĩ ĐH, 18 ĐH khác, 1115 y sĩ, ngoài ra còn có 240 d−ợc sĩ trung học, 327 nữ
hộ sinh và 1.472 cán bộ khác [44].
Mặc dù có nhiều khó khăn thách thức, ngành y tế An Giang cùng với đội
ngũ trí thức của mình, đã liên tục phát huy truyền thống của tỉnh có phong trào y
tế cơ sở mạnh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, luôn hoàn thành cơ bản các
chỉ tiêu kế hoạch Nhà n−ớc giao, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội của địa ph−ơng.
Đội ngũ cán bộ ngành y đ−ợc tăng c−ờng. Hiện nay có 1.838 y, bác sĩ
(tăng 28,66 so với năm 1986), 100% trạm y tế có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản, trên
71% xã có bác sĩ, có 37 bác sĩ làm trạm tr−ởng trạm y tế xã. Bình quân đầu t−
27.465 đồng/ng−ời dân/năm cho y tế. Trung tâm y tế các huyện thị xã đ−ợc củng
cố về chức danh, bổ sung một số trang thiết bị hiện đại, hoạt động có hiệu quả
qua kết quả kiểm tra, phúc tra cuối năm, 100% các trung tâm y tế đều đ−ợc phân
42
loại tốt. An Giang là tỉnh duy nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long có Trung tâm
tim mạch hiện đại. Việc chủ tr−ơng đa dạng hoá và xã hội hoá công tác y tế, kết
hợp giữa y học hiện đại với y học cổ truyền b−ớc đầu phát huy đ−ợc tác dụng,
không những đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu tr−ớc mắt cho nhà dân
mà còn cho những năm sắp tới. Mạng l−ới ngành d−ợc hiện có đủ đến y tế cơ sở:
mỗi trạm y tế có tủ thuốc cấp cứu và cấp thuốc miễn phí cho ng−ời nghèo, đối
t−ợng chính sách; ở các xã, các cụm dân c− đều có đại lý bán thuốc cho công ty
d−ợc phẩm tỉnh. Với mạng l−ới cung cấp thuốc đều khắp bảo đảm thuốc tại chỗ
cho nhân dân hoạt động khá tích cực.
Từ sự nghiên cứu thực trạng trên của đội ngũ trí thức ở những lĩnh vực cơ
bản (nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, y tế), chúng ta nhận thấy: trí thức An
Giang giàu lòng yêu n−ớc; tr−ởng thành trong thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc; có quan hệ gắn bó với nhân dân với đất n−ớc, luôn tin t−ởng vào đ−ờng lối
đổi mới của Đảng; đã đóng góp nhiều công sức to lớn vào công cuộc xây dựng,
phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh nhà.
Trong sự phát triển của đội ngũ trí thức của tỉnh An Giang, bên cạnh những
kết quả đạt đ−ợc, thì vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém nh−: số l−ợng còn ít; chất
l−ợng ch−a đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá; cơ cấu thiếu
đồng bộ; phân bố không đều giữa các ngành, các địa ph−ơng; còn nhiều bất hợp
lý trong chế độ đào tạo, sử dụng, đãi ngộ đối với trí thức...
Thực trạng trên đang đặt ra hàng loạt vấn đề cần đ−ợc giải quyết thông qua
các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò đội ngũ trí thức ở tỉnh An Giang.
43
Ch−ơng 3
B−ớc phát triển mới của tỉnh An Giang
đến năm 2010 và những giải pháp chủ yếu để nâng
cao hơn nữa vai trò đội ngũ trí thức của tỉnh
3.1. B−ớc phát triển mới của tỉnh An Giang đến năm 2010
3.1.1. Quan điểm chung, ph−ơng h−ớng, mục tiêu phát triển của tỉnh
B−ớc phát triển mới của An Giang đ−ợc đề ra trong "Qui hoạch tổng thể
kinh tế - xã hội An Giang thời kỳ 1996 - 2010" của uỷ ban nhân dân tỉnh [48].
Trong bản Qui hoạch này có mấy vấn đề l−u ý sau:
a/ Qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh là phải tìm ra con đ−ờng
phát triển và sự bố trí theo lãnh thổ phù hợp với các điều kiện khách quan và với
các qui luật phát triển chung để đạt đ−ợc các mục tiêu do Đảng đề ra, đồng thời
thúc đẩy tăng tr−ởng nhanh nền kinh tế của tỉnh. Do vậy, quan điểm chung nhất
của qui hoạch tổng thể là:
- Phải đ−a nền kinh tế An Giang chuyển sang thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, phát triển với nhịp độ tăng nhanh hơn tr−ớc, hiệu quả cao, bảo đảm
sự phát triển bền vững, ổn định theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa.
Đó là sự phát triển hợp lý và hiệu quả trong mối quan hệ t−ơng tác với các
địa ph−ơng trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và các vùng khác trong tổng
thể phát triển của cả n−ớc theo đ−ờng lối và định h−ớng phát triển thống nhất của
Đảng và Nhà n−ớc.
- Huy động tối đa mọi nguồn lực nội tại là nhân tố quyết định hàng đầu
cho công cuộc phát triển sắp đến, nhất là phát huy nguồn nhân lực, tăng tiết kiệm
đầu t− và phát huy khả năng, tiềm năng của các thành phần kinh tế trong tỉnh.
44
Đồng thời, phải tranh thủ tối đa mọi khả năng, mọi nguồn lực có thể có ở ngoài
tỉnh, thông qua liên kết và tăng c−ờng giao l−u với các địa ph−ơng khác và sự hỗ
trợ của Trung −ơng cũng nh− nguồn lực ngoài n−ớc.
- Cùng với sự phát triển nguồn lực, phải phát huy đúng mức vai trò của
khoa học kỹ thuật và công nghệ. Đó là một trong những động lực to lớn của sản
xuất, trực tiếp thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở địa ph−ơng.
Nh−ng những nhân tố này chỉ phát huy đ−ợc trên cơ sở thu hút tốt vốn đầu t− và
sử dụng có hiệu quả.
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr−ờng
và mở cửa, phải quan tâm đúng mức đến việc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và các
vấn đề xã hội nhân văn. Kinh tế tăng tr−ởng phải gắn liền với công bằng tiến bộ
xã hội và nâng cao chất l−ợng cuộc sống của con ng−ời; quan tâm đầy đủ đến vấn
đề dân số, việc làm, nhà ở, nâng cao dân trí, cải thiện môi sinh và chăm sóc sức
khoẻ; rút ngắn khoảng cách giàu nghèo; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, đẩy lùi
các tệ nạn xã hội.
- Quá trình phát triển, các khu vực thị xã, thị trấn, khu cách mạng sẽ có tốc
độ tăng tr−ởng nhanh hơn; đời sống kinh tế xã hội cao hơn. Điều đó đòi hỏi trong
chỉ đạo chiến l−ợc cần có quan tâm đúng mức đến địa bàn nông thôn, vùng núi,
biên giới... để bảo đảm có sự phát triển toàn diện, đồng đều giữa các vùng lãnh
thổ.
- Tỉnh An Giang có 95 km đ−ờng biên giới. Do vậy, phải chú ý giữ gìn an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng c−ờng khả năng quốc phòng, bảo vệ
vững chắc biên giới trong điều kiện mở rộng hợp tác quốc tế.
b/ Từ các quan điểm chung trên b−ớc phát triển mới của tỉnh là ra sức khai
thác, phát huy mọi nguồn lực và lợi thế, khẩn tr−ơng khắc phục khó khăn thách
thức; tập trung nỗ lực cao độ của toàn Đảng, toàn dân An Giang đ−a tỉnh lên một
45
thời kỳ phát triển mới: thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và theo h−ớng tổng
quát sau đây:
- Xuất phát điểm từ thực trạng kinh tế - xã hội địa ph−ơng, An Giang đi lên
công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ thế mạnh vốn có là tiếp tục phát triển nông
nghiệp toàn diện và dịch vụ đa dạng.
- Tr−ớc hết, l−ơng thực vẫn là vấn đề chiến l−ợc của đất n−ớc và nhu cầu
bức thiết của thế giới trong thời gian dài. Đó chính là cơ hội và trách nhiệm để
An Giang tiếp tục đẩy mạnh sản xuất l−ơng thực theo h−ớng phát triển chiều sâu
kết hợp với khai hoang phục hoá, mở rộng diện tích, tăng vụ. Đó cũng là quá
trình thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, qui hoạch phát triển các
vùng trồng cây chuyên canh cùng với việc nâng chăn nuôi và thuỷ sản lên thành
ngành sản xuất chính trong nông nghiệp; tạo ra nguồn nguyên liệu ổn định và dồi
dào cho công nghiệp.
- Cùng với phát triển nông nghiệp, cần phải phát triển mạnh các ngành
dịch vụ, nhất là th−ơng mại, xuất nhập khẩu và du lịch... nhằm khai thác lợi thế
của địa ph−ơng, thu hút một bộ phận lao động nông nghiệp, tăng nhanh tích luỹ
cho sự nghiệp công nghiệp hoá.
- Tập trung đầu t− phát triển nhanh công nghiệp hơn thời kỳ tr−ớc, mà mũi
nhọn là công nghiệp chế biến, kế đến là khai khoáng và sản xuất vật liệu xây
dựng. Chú trọng xây dựng các khu công nghiệp tập trung; đi đôi với quan tâm
khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề truyền thống, nhất
là ở các địa bàn nông thôn, miền núi, dân tộc. Nghiên cứu phát triển sản xuất một
số ngành hàng, mặt hàng mới thay dần hàng nhập, phục vụ tiêu dùng nội địa và
xuất khẩu.
- Để tạo động lực phát triển, cần tiếp tục giải phóng lực l−ợng sản xuất xã
hội: Vận hành nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý
46
của Nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa; củng cố và tăng c−ờng kinh tế
quốc doanh, hình thành xây dựng các hình thức tổ chức hợp tác phù hợp; đồng
thời tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tiềm năng, khả năng của các thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh gia tăng đầu t− phát triển theo định h−ớng và pháp luật
Nhà n−ớc.
- Quan tâm tận dụng đầu t− cải tạo, nâng cấp, đổi mới thiết bị công nghệ;
rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển đối với các địa ph−ơng khác; nâng
cao chất l−ợng, phong phú và đa dạng hoá mẫu mã chủng loại; tăng thêm khối
l−ợng, mặt hàng thâm nhập thị tr−ờng trong n−ớc, khu vực và thế giới, trên cơ sở
mở rộng hợp tác và tăng c−ờng kinh tế đối ngoại.
- Phát triển kinh tế phải gắn chặt với phát triển văn hoá và công bằng xã
hội, để văn hoá xã hội thực sự vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế,
mà cốt lõi là vì con ng−ời và do con ng−ời. Tr−ớc mắt, phải tập trung giải quyết
các vấn đề bức xúc về văn hoá xã hội đang gay gắt nóng bỏng nh−: dân số và việc
làm, giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ và phát huy văn hoá dân tộc,
bảo vệ môi tr−ờng, thực hiện tốt các chính sách xã hội và đẩy lùi có hiệu quả tệ
quan liêu, tham nhũng, buôn lậu và các tệ nạn xã hội khác. Đó là những nhiệm
vụ vừa cấp bách vừa lâu dài.
- Xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội theo h−ớng đẩy mạnh công
nghiệp hoá, phải xem trọng nhiệm vụ chiến l−ợc là th−ờng xuyên quan tâm bảo
vệ, cải thiện môi tr−ờng sinh thái. Đó là điều kiện quan trọng để bảo đảm phát
triển kinh tế xã hội bền vững, có hiệu quả. Tr−ớc mắt, cần ra sức xử lý tình trạng
ô nhiễm về thực phẩm, n−ớc uống, n−ớc thải, chất thải; giữ gìn môi tr−ờng sinh
thái ở các khu dân c− tập trung; từng b−ớc xanh hoá các vùng đất trống và đồi núi
trọc...
47
- Phát triển kinh tế xã hội phải gắn với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc
phòng trong tình hình các thế lực thù địch vẫn tiếp tục âm m−u diễn biến hoà
bình. An Giang là tỉnh biên giới, có nhiều tôn giáo và dân tộc thì điều này càng
đặc biệt l−u ý. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng và kiện toàn hệ thống tổ
chức Nhà n−ớc thật sự trong sạch, vững mạnh và quản lý kinh tế xã hội có hiệu
lực.
c/ Với các ph−ơng h−ớng nêu trên, sự phát triển mới của An Giang đ−ợc
thể hiện tập trung ở bốn nhiệm vụ mục tiêu then chốt sau đây:
Một là, có ph−ơng án thích hợp, lâu dài, sử dụng nguồn tài nguyên trong
n−ớc một cách tối −u, hạn chế đến mức thấp nhất những tác hại do lũ gây ra hàng
năm để ổn định đời sống và phát triển sản xuất. Đây là nhiệm vụ, mục tiêu hàng
đầu của tỉnh An Giang, mang tính kinh tế xã hội tổng hợp liên quan đến mọi lĩnh
vực, đến tất cả các ngành, các cấp và toàn xã hội.
Hai là, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá mà trọng yếu là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn; thúc đẩy kinh tế toàn diện phát triển, tăng tr−ởng nhanh, ổn định bền vững
và có hiệu quả.
Ba là, gắn với phát triển kinh tế mà ra sức nâng cao chất l−ợng cuộc
sống phát triển văn hoá xã hội hài hoà với phát triển kinh tế và giữ vững an
ninh quốc phòng.
Bốn là, tất cả ba nhiệm vụ, mục tiêu nh− trên phải định h−ớng vào thực
hiện mục tiêu chiến l−ợc cao nhất là vì con ng−ời. Con ng−ời phải đ−ợc chăm lo
phát triển một cách toàn diện, cả về thể lực, trí lực, kỹ năng và nhân cách. Để từ
đó hình thành phát triển tốt nguồn nhân lực, nhân tố quyết định hàng đầu trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
48
Từ quan điểm chung, ph−ơng h−ớng cơ bản và mục tiêu chủ yếu, bản "Qui
hoạch tổng thể kinh tế - xã hội An Giang thời kỳ 1996 - 2010" còn xác định
những chỉ tiêu cụ thể trên nhiều lĩnh vực (xem phụ lục số 7) để các ngành, các
cấp trên cơ sở đó mà có kế hoạch phấn đấu thực hiện.
3.1.2. Những đòi hỏi mới đối với đội ngũ trí thức An Giang
Trí thức An Giang đã đóng vai trò quan trọng vào những thành tựu của
công cuộc đổi mới tỉnh nhà trong những năm qua. Những gì đạt đ−ợc của An
Giang chỉ mới là bắt đầu. Thời kỳ tiếp theo (1996 - 2010) là cả một sự nghiệp
khó khăn gian khổ. Thắng lợi của sự nghiệp này tuỳ thuộc rất lớn vào cố gắng
của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân An Giang, trong đó có vai trò rất quan
trọng của đội ngũ trí thức.
Trên cơ sở quán triệt ph−ơng h−ớng, mục tiêu của thời kỳ 1996 - 2010 và
ch−ơng trình hành động của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang (khoá VI) về
việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng lần thứ 2 (khoá VIII), trí thức An
Giang phải nâng cao vai trò của mình ở những lĩnh vực chủ yếu sau đây:
a/ Nghiên cứu và điều ra cơ bản về đội ngũ trí thức ở các ngành chức năng,
tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu và điều tra cơ bản để hiểu rõ hơn qui luật của lũ lụt
trên cơ sở đó đề ra giải pháp đối phó hiệu quả, sớm có kết luận khoa học và thực
tiễn về hệ thống thuỷ lợi từ t−ới tiêu đến bao bờ chống lũ, thoát lũ. Qui hoạch các
tuyến, cụm dân c−; gắn thuỷ lợi với giao thông theo ph−ơng án "sống chung với
lũ" và phù hợp với yêu cầu đô thị hoá nông thôn. Cùng với các ngành Trung −ơng
nghiên cứu, qui hoạch và triển khai các ph−ơng án thoát lũ ra biển. Dự báo các khu
vực có khả năng sạt lở, để xây dựng ph−ơng án phòng chống.
Trí thức ở các ngành liên quan tham gia điều tra bổ sung về tài nguyên đất,
n−ớc, khoáng sản, vật liệu xây dựng để đề ra ph−ơng án khai thác, sử dụng có
hiệu quả, gìn giữ cảnh quan. Đất sét dùng làm gạch Ceramíc, n−ớc khoáng, than
49
bùn dùng làm phân vi sinh... Nghiên cứu để tác động góp phần gìn giữ môi
tr−ờng ở các cơ sở sản xuất kinh doanh và có giải pháp hạn chế ô nhiễm. Đánh
giá tác động của việc sử dụng khối l−ợng lớn thuốc trừ sâu, phân bón trong nông
nghiệp, ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sống.
Các nhà chuyên môn phải tiếp tục điều tra thực tế và đánh giá tiềm lực của
khoa học kỹ thuật và công nghệ để hiểu rõ hơn cơ cấu, số l−ợng, chất l−ợng,
nhằm hoạch định đúng đắn kế hoạch phát triển phù hợp với đòi hỏi của tình hình
mới. ở các đơn vị khoa học cần tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học - công
nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng làm tiền đề vật chất để chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp và nông thôn. Trên cơ sở điều tra cơ bản xây dựng các đề án kế
hoạch củng cố phát triển các tiền đề vật chất thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp - nông thôn. Trong đó, tr−ớc hết là hoàn chỉnh hệ thống t−ới tiêu,
phòng chống lũ cho từng vùng phù hợp với điều kiện của tự nhiên, môi tr−ờng và
sinh thái cho cây trồng cả lúa, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâu
năm. Xây dựng các tuyến cụm dân c−, nhà ở để không bị ngập n−ớc. Lấy khu dân
c− làm trung tâm để từ đó bố trí kết hợp giao thông, điện, cung cấp n−ớc sạch và
các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Hình thành các trung tâm xã, chợ nông thôn,
cụm kinh tế kỹ thuật thị trấn, thị tứ. ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới để phát
triển cơ sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ mới trong các ngành kinh tế - xã hội
then chốt.
b/ Trong nông nghiệp:
Các nhà khoa học phải h−ớng vào việc thử nghiệm, chọn lọc các giống lúa
có chất l−ợng gạo tốt và đặc sản cho toàn bộ diện tích lúa hai vụ. Hình thành
vùng chuyên canh các loại hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày làm nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến. Chọn lọc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ
sinh học để chiết ghép, nuôi cấy mô lai tạo, nhân giống các loại cây con phù hợp
50
với điều kiện sinh thái có năng suất, chất l−ợng cao cung cấp cho hộ nông dân
sản xuất khối l−ợng hàng hoá lớn xuất khẩu. Cập nhật, phổ biến rộng rãi kỹ thuật
trồng trọt, chăn nuôi mới phù hợp. Nghiên cứu, triển khai ứng dụng có hiệu quả
các loại hoá chất góp phần tăng năng suất trong trồng trọt, chăn nuôi, phòng trừ sâu
bệnh, bảo đảm nông nghiệp phát triển theo h−ớng sạch bền.
c/ Trong công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Trí thức có kế hoạch đánh giá theo dõi trình độ công nghệ của các ngành
một cách th−ờng xuyên làm căn cứ cho việc đổi mới các b−ớc đi thích hợp, tập
trung vào các lĩnh vực:
Các nhà kỹ thuật cần quan tâm đến công nghệ thu hoạch, phơi sấy, bảo
quản lúa gạo, chế biến gạo cao cấp; công nghệ chế biến các sản phẩm ăn uống
liền từ các loại đậu, bắp, rau, quả; công nghệ chế biến cá, thịt, thức ăn gia súc.
Trí thức phải mạnh dạn đ−a công nghệ mới vào trong sản xuất, khai thác,
chế biến cá, thịt, thức ăn gia súc... tích cực áp dụng công nghệ mới trong sản xuất
vật liệu xây dựng để khai thác, chế biến đá, cát, gạch, tấm lợp, khung nhà tiền
chế...
Các nhà chuyên môn tham gia ứng dụng khoa học và cải tiến công nghệ ở
các ngành, nghề truyền thống nh− mộc, dệt, rèn, thủ công mỹ nghệ...
d/ Trong các lĩnh vực khác:
Trí thức trong các ngành khoa học kỹ thuật phải tiếp tục triển khai các dự
án tin học thuộc ch−ơng trình công nghệ thông tin trong quản lý Nhà n−ớc, khoa
học công nghệ, giáo dục và đào tạo, sản xuất và kinh doanh. Chú trọng nâng cao
hiệu quả sử dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực b−u chính viễn thông, giao
thông vận tải, xây dựng và truyền tải điện. Đồng thời chú ý đ−a khoa học kỹ
thuật phục vụ quốc phòng.
51
Trí thức ngành y - d−ợc và các nhà chuyên môn liên quan, có trách nhiệm
thực hiện các ch−ơng trình nghiên cứu khoa học triển khai, thực hiện việc bảo vệ
sức khoẻ nhân dân, y tế cộng đồng phòng trừ các bệnh xã hội và lây lan nguy
hiểm, chống suy dinh d−ỡng đối với trẻ em.
Các thầy cô giáo các cấp học tích cực hơn nữa đổi mới và nâng cao chất
l−ợng giáo dục để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài phục vụ
cho sự nghiệp chuyển đổi cơ cấu kinh tế, lao động, công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp và nông thôn của tỉnh nhà.
Trí thức thuộc các ngành khoa học xã hội và nhân văn có vai trò to lớn
trong việc tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề quan trọng phục vụ cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tr−ớc hết là nghiên cứu ảnh h−ởng của quá trình
tích tụ ruộng đất, sự phân hoá giàu nghèo, sự di động và biến động của dân c− và
nguồn lao động trong giai đoạn công nghiệp hoá gắn với đô thị hoá. Qua đó, mà
đề xuất các giải pháp, chính sách xử lý thích hợp. Đồng thời, khảo sát và đánh
giá vị trí, vai trò của nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
An Giang là một tỉnh nông nghiệp là chủ yếu.
Đẩy mạnh nghiên cứu biên soạn và xuất bản: Địa chí An Giang, lịch sử An
Giang, lịch sử Đảng bộ An Giang, sự hình thành và phát triển của một số dân tộc,
tôn giáo và nền văn hoá truyền thống ở một số dân tộc, một số vùng dân c− tiêu
biểu của An Giang, truyền thống dân tộc và cách mạng cho nhân dân trong tỉnh
nói chung và cho thanh niên nói riêng. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở cho việc
giáo dục lòng yêu n−ớc, yêu quê h−ơng xứ sở.
Tích cực nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu về khoa học, quản lý nhằm
đẩy nhanh ch−ơng trình cải cách thủ tục hành chính ở các cấp, các ngành. Nghiên
cứu đổi mới doanh nghiệp theo h−ớng nâng cao hiệu quả và vai trò chủ đạo của
52
kinh tế Nhà n−ớc trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển mô hình doanh nghiệp
kinh doanh gắn với sản xuất và nghiên cứu khoa học.
Nh− vậy, vai trò của trí thức An Giang thật phong phú và nặng nề, nh−ng
cũng thật vẻ vang. Thông qua những hoạt động chuyên môn ấy của mình, trí thức
An Giang xứng đáng là nguồn nhân lực cao, bộ phận lao động trí tuệ góp phần
rất quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh. Tuy thế, để
ng−ời trí thức làm tròn trách nhiệm của mình, cần phải có những giải pháp tác
động thích hợp.
3.2. Những giải pháp chủ yếu để trí thức An Giang tiếp tục phát huy
tốt vai trò của mình trong công cuộc đổi mới ở tỉnh
3.2.1. Phát huy vai trò của trí thức phải gắn liền với việc đổi mới cơ hiệu
quả sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh
Một trong những yếu tố quyết định thành công cho sự nghiệp đổi mới và
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung và ở nông nghiệp và nông
thôn nói riêng chính là phát triển mạnh mẽ giáo dục và đào tạo. Ngày nay, giáo
dục và đào tạo đ−ợc xem nh− là động lực của quá trình phát triển kinh tế xã hội,
là nơi cung cấp nhân tài cho đất n−ớc, là th−ớc đo và tiêu chuẩn trí tuệ của dân tộc,
là nơi giữ gìn và phát huy những tinh hoa văn hoá của quốc gia và nhân loại.
Giữa giáo dục - đào tạo và hoạt động trí tuệ sáng tạo của đội ngũ trí thức
có sự liên quan, phụ thuộc, ràng buộc tác động lẫn nhau. Trí thức nhờ vào hệ
thống giáo dục và đào tạo để thực hiện một phần chức năng, nhất là chức năng
truyền bá tri thức mới của mình. Còn hệ thống giáo dục, thông qua hoạt động của
trí thức nhà giáo, cung cấp cho toàn xã hội nguồn nhân lực có trí tuệ cao. Quá
trình đó cứ vận động biến đổi, phát triển liên tục. Bởi vậy, để phát huy vai trò của
trí thức phải gắn liền với việc đổi mới có hiệu quả sự nghiệp giáo dục - đào tạo.
53
Mặt khác, quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới của Đảng đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá rất cần nguồn nhân lực có trí tuệ cao, thì chính sự
nghiệp giáo dục - đào tạo có trách nhiệm phục vụ cho mục đích đó. Để phát huy
vai trò của đội ngũ trí thức, để sự phát triển đội ngũ trí thức cả về số l−ợng lẫn
chất l−ợng, trong t−ơng lai phải đổi mới hệ thống giáo dục - đào tạo có hiệu quả
hơn nữa.
Hiện nay ở n−ớc ta, "Mục tiêu của giáo dục - đào tạo là nhằm nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tay
nghề, có năng lực thực hành tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách
mạng, có tinh thần yêu n−ớc, yêu chủ nghĩa xã hội" [17,81]. Hay, ở góc độ khác
có thể nói: "giáo dục và đào tạo phải theo h−ớng cân đối giữ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvan3.pdf