Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam

Tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam: BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÙI ðỨC TUÂN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1. PGS.TS. Ngơ Thắng Lợi 2. PGS.TS. Hà Xuân Thơng HÀ NỘI, NĂM 2010 i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan bản luận án “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tơi. Các số liệu, trích dẫn và tham khảo sử dụng cho luận án được trích dẫn từ các nguồn đã được cơng bố. Kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và cĩ nguồn trích dẫn rõ ràng. Hà nội ngày tháng năm 2010 Tác giả Luận án Bùi ðức Tuân ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ......................................................................................................i MỤC LỤC.....................................................................................................

pdf165 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÙI ðỨC TUÂN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1. PGS.TS. Ngơ Thắng Lợi 2. PGS.TS. Hà Xuân Thơng HÀ NỘI, NĂM 2010 i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan bản luận án “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tơi. Các số liệu, trích dẫn và tham khảo sử dụng cho luận án được trích dẫn từ các nguồn đã được cơng bố. Kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và cĩ nguồn trích dẫn rõ ràng. Hà nội ngày tháng năm 2010 Tác giả Luận án Bùi ðức Tuân ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ......................................................................................................i MỤC LỤC................................................................................................................ ii DANH MỤC VIẾT TẮT ..........................................................................................v DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................vi DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH VẼ........................................................................... vii MỞ ðẦU...................................................................................................................1 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM. .....................................13 1. Năng lực cạnh tranh và cơ sở lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành....................................................................................................................13 1.1. Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành.13 1.2. Các cấp năng lực cạnh tranh. ...................................................................17 1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ngành ....................................21 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành...........................36 2.1. Các yếu tố lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành ......................................................................................................36 2.2. Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành ...............41 3. ðặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.....................................................43 3.1. ðặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản và mối quan hệ với năng lực cạnh tranh của ngành........................................................................43 3.2. Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. .............................................................................46 4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chế biến của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam...........................................................48 4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Thái Lan. ...................................................................................................................48 4.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Trung Quốc. ................................................................................................................50 4.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Ấn ðộ.51 iii 4.4. Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản đối với Việt Nam. ....................................................................................................53 Tiểu kết chương 1. ...............................................................................................54 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ðỘNG ðẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM. .......................................................................................56 1. Khái quát về ngành chế biến thuỷ sản ở Việt Nam .........................................56 1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam ...56 1.2. Vai trị của ngành chế biến thuỷ sản đối với phát triển kinh tế ................58 1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam thời gian qua ............................................................................................................62 2. Phân tích năng lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam .................77 2.1. Phân tích năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sảnViệt Nam ....77 2.2. ðánh giá chung về năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. .................................................................................................................83 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. ..............................................................................................85 3.1. Thực trạng các yếu tố lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam....................................85 3.2. Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam...................................................................................107 3.3. Nhận xét chung về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. ................................................................109 Tiểu kết chương 2 ..............................................................................................111 Chương 3: ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI.113 1. Căn cứ xác định định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam .....................................................................................113 1.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 ........................................................................................................113 1.2. Xu thế tiêu dùng thuỷ sản trong nước và thế giới ...................................117 1.3. Những thách thức đối với ngành chế biến thuỷ sản trước bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới. ......................................................................................121 iv 2. Các quan điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. ...................................................................123 2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản là một quá trình tổng thể, tạo ra sự biến chuyển tích cực và vững chắc các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh của ngành. ................................................................123 2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản phải đi đơi với quá trình nâng cao năng lực của các ngành hỗ trợ. ................................124 2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản phải dựa trên quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ngành thuỷ sản. .....................125 3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam............................................................................................................126 3.1. Chủ động phát huy vai trị của các doanh nghiệp trong việc tạo dựng năng lực cạnh tranh chung cho ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam..............126 3.2. Kết hợp hiện đại hĩa các ngành hỗ trợ cho chế biến thuỷ sản. ..............133 3.3. Tăng cường vai trị của Nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. .........................................................136 3. Một số kiến nghị, đề xuất ..............................................................................139 3.1. Kiến nghị với chính phủ: .........................................................................139 3.2. Kiến nghị với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn ........................140 3.3. Kiến nghị với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản ........................142 Tiểu kết chương 3. .............................................................................................145 KẾT LUẬN...........................................................................................................146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.........................148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................149 PHỤ LỤC..............................................................................................................156 v DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội các quốc gia ðơng Nam Á ESCAP: Ủy ban Kinh tế xã hội Châu Á-Thái Bình Dương EU: Liên minh Châu Âu FAO: Tổ chức Lương Nơng thế giới FDI: ðầu tư trực tiếp nước ngồi GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GMP: Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn IQF: Hệ thống cấp đơng rời ISO: Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. R&D: Nghiên cứu và triển khai SSOP: Quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm sốt vệ sinh TFP: Năng suất yếu tố tổng hợp UNDP: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNIDO: Tổ chức phát triển cơng nghiệp Liên Hiệp Quốc VASEP: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam WTO: Tổ chức Thương mại thế giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Trang 64 Bảng 2.2: Các thị trường xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam Trang 65 Bảng 2.3: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ Trang 70 Bảng 2.4: Giá thuỷ sản bình quân tại thị trường nội địa Trang 74 Bảng 2.5: Tỷ lệ đĩng gĩp của TFP vào giá trị gia tăng ngành thuỷ sản Trang 78 Bảng 2.6: Thị phần xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Trang 81 Bảng 2.7: ðầu tư trực tiếp nước ngồi của ngành thuỷ sản Việt Nam Trang 83 Bảng 2.8:Lao động làm việc trong ngành thủy sản giai đoạn 2000- 2008 Trang 88 Bảng 2.9: Sản lượng khai thác thuỷ sản khai thác giai đoạn 1998-2008 Trang 94 Bảng 2.10: Sản lượng nuơi trồng thuỷ sản giai đoạn 1998-2008 Trang 96 Bảng 2.11: Qui mơ doanh nghiệp chế biến thuỷ sản (theo lao động) Trang 99 Bảng 2.12: Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2008 Trang 101 Bảng 3.1: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản nội địa giai đoạn 2010-2020 Trang 118 Bảng 3.2: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản trên thế giới đến 20201 Trang 119 vii DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình “kim cương” Trang 37 Hình 2.1: Diễn biến tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000-2008 Trang 63 Hình 2.2: Cơ cấu (theo giá trị) thị trường xuất khẩu chính của sản phẩm thuỷ sản năm 2008 Trang 73 Hình 2.3: Biến động năng suất lao động ngành chế biến thủy sản thời kỳ 2004-2008 Trang 79 Hình 2.4: Diễn biến giá bình quân xuất khẩu sản phẩm thủy sản chế biến Trang 80 Hình 2.5: Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuấ khẩu chủ yếu năm 2008 Trang 100 Hình 2.6: Mơ hình kim cương của ngành chế biến thủy sản Việt Nam Trang 107 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Từ khi chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã cĩ những thành quả phát triển đáng khích lệ. Kinh tế tăng trưởng nhanh hơn, thu nhập của người dân tăng cao, các doanh nghiệp phát triển hơn về số lượng và hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanh. ðĩng gĩp vào những thành tích này, phải kể đến vai trị của nhiều ngành kinh tế đã vươn lên khẳng định tiềm năng phát triển của mình khơng chỉ trên phạm vi trong nước mà cịn trên bình diện quốc tế, trong đĩ cĩ ngành chế biến thuỷ sản. Vốn là một ngành kinh tế truyền thống, ngành chế biến thuỷ sản nước ta đã nắm bắt nhanh xu hướng hội nhập, khai thác hiệu quả các lợi thế cạnh tranh và dần khẳng định là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, cĩ sự phát triển khởi sắc nhất thời gian qua. Thành cơng này cĩ được phần lớn nhờ vào những lợi thế so sánh của ngành và sự nỗ lực khơng ngừng của các doanh nghiệp trong ngành. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành chế biến thuỷ sản thời gian qua cũng đã đặt ra cho các nhà quản lý một số vấn đề cấp bách cần quan tâm, nhằm phát triển ngành một cách bền vững. Một trong những vấn đề nổi bật là ngành chưa thật sự khẳng định được vị thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế, và năng lực cạnh tranh của ngành chưa cĩ được sự ổn định cần thiết. Trong thời gian qua, tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt mức cao, song khơng phải vì thế mà chúng ta khơng lo ngại cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản chế biến Việt Nam trên thị trường thế giới. Theo cách nhìn nhận của nhiều chuyên gia kinh tế, sự tăng trưởng của thuỷ sản chế biến Việt nam thời gian qua chủ yếu nhờ vào khai thác các lợi thế về chi phí (trong 2 khi hiện nay các doanh nghiệp của chúng ta đang gặp phải rất nhiều rào cản, như các hàng rào chống bán phá giá chẳng hạn) và nhờ khai thác những thị trường mới (những thị trường này cũng sẽ nhanh chĩng bị bão hồ nếu khơng cĩ sự đổi mới về sản phẩm), nĩi cách khác thì những lợi thế trên đây khơng thể coi là lợi thế bền vững của thuỷ sản Việt nam. ðể cĩ thể xây dựng các lợi thế cạnh tranh mang tính bền vững cho lĩnh vực chế biến thuỷ sản phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu, ngành chế biến thuỷ sản cần cĩ những hướng đi và giải pháp tổng thể cải thiện năng lực cạnh tranh của tồn ngành. Năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam cần được củng cố trên cơ sở khai thác cĩ hiệu quả các yếu tố lợi thế, đồng thời dựa trên năng lực của bản thân các doanh nghiệp trong ngành. Nĩi cách khác, ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam cần cĩ khả năng nâng cao chất lượng để vượt qua các rào cản kỹ thuật của các quốc gia nhập khẩu, đồng thời sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng, đa dạng hố sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của các thị trường tiềm năng nhưng khĩ tính, qua đĩ tăng cường khả năng chinh phục chính thị trường nội địa. Như vậy, việc nghiên cứu một cách tổng thể thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, trên quan điểm là một ngành hướng ngoại, phân tích và đánh giá những lợi thế cạnh tranh của ngành so với các quốc gia khác trên thế giới, tìm ra những yếu tố cĩ ảnh hưởng quyết định đến việc củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trong thời gian tới, từ đĩ làm cơ sở cho việc đề ra những định hướng, giải pháp phát triển bền vững ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết hiện nay, khơng chỉ đối với bản thân các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, mà cịn đặc biệt quan trọng đối với các cơ quan quản lý nhà nước của ngành thuỷ sản và của các địa phương. 3 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của một ngành cơng nghiệp đã được nhiều tác giả trong và ngồi nước nghiên cứu, theo các cách tiếp cận khác nhau và trên các phạm vi khác nhau. Những nghiên cứu này đi từ các cấp độ cạnh tranh khác nhau (quốc gia, ngành, doanh nghiệp, sản phẩm) đến việc sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau nhằm tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, từ đĩ cĩ thể đưa ra các dẫn luận chính sách và các giải pháp thiết thực nằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong một ngành, của một ngành trong một quốc gia và của cả quốc gia nĩi chung. Tuy nhiên, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của một ngành, trên quan điểm tổng thể đối với một ngành cĩ tính hướng ngoại như ngành chế biến thuỷ sản của Việt Nam thì vẫn cịn nhiều điểm cần bàn luận. Về phương diện lý thuyết, năng lực cạnh tranh của một ngành cơng nghiệp đã được M.E. Porter đề cập và phân tích trong cuốn sách “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”. Với một câu hỏi cốt lõi “vì sao một số nước thành cơng trong khi số khác lại thất bại trong cạnh tranh quốc tế?” [46], M Porter cho rằng “trong thời đại của chúng ta, năng lực cạnh tranh đã trở thành một trong những mối quan tâm chính đối với chính phủ và các ngành cơng nghiệp ở bất kỳ quốc gia nào” [46, trang 41]. Từ những nhận định trên, M Porter đã đi sâu nghiên cứu những nền mĩng của sự thành cơng kinh tế của các doanh nghiệp và quốc gia, tìm câu trả lời cho câu hỏi “vì sao một quốc gia cĩ thể trở thành quê hương của các doanh nghiệp thành cơng trên bình diện quốc tế trong một ngành cơng nghiệp?” [46]. Nghiên cứu của M. Porter, được tiến hành trong vịng 4 năm trên 10 quốc gia cĩ hoạt động thương mại quan trọng (ðan Mạch, ðức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thụy ðiển, Thụy Sĩ, Anh và Mỹ), với mục đích tìm hiểu vì sao các quốc gia lại giành được lợi thế cạnh tranh trong các ngành cơng nghiệp cụ thể, với trọng tâm nghiên cứu là quá trình 4 giành giật và duy trì lợi thế cạnh tranh ở những ngành và phân đoạn ngành cơng nghiệp tương đối tiên tiến. Kết quả nghiên cứu của M. Porter đã đưa ra một mơ hình mới cho phép phân tích và giải thích nguồn gốc lợi thế cạnh tranh của một quốc gia trong một ngành nhất định, từ đĩ giải thích tại sao một quốc gia cĩ thể thành cơng trong một ngành cơng nghiệp và quốc gia khác lại khơng thành cơng. Mơ hình này cho rằng cĩ bốn yếu tố, là bốn thuộc tính lớn của một quốc gia, định hình mơi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước, thúc đẩy hay kìm hãm việc tạo lập lợi thế cạnh tranh, bao gồm: (i) vị thế của quốc gia về các yếu tố sản xuất đầu vào như lao động, cơ sở hạ tầng cần thiết cho cạnh tranh trong một ngành cơng nghiệp nhất định; (ii) đặc tính của cầu trong nước đối với sản phẩm hoặc hàng hĩa của ngành đĩ; (iii) sự tồn tại hay thiếu vắng những ngành cơng nghiệp phụ trợ và liên quan cĩ tính chất cạnh tranh quốc tế ở quốc gia đĩ; và (iv) những điều kiện trong một quốc gia liên quan đến việc thành lập, tổ chức và quản lý doanh nghiệp cũng như đặc tính của cạnh tranh trong nước. Bốn yếu tố này, kết hợp với nhau tạo thành một “tinh thể kim cương” bền vững, là cần thiết nếu muốn giành được và duy trì thành cơng cạnh tranh trong các ngành cơng nghiệp. Bên cạnh bốn yếu tố chính, lý thuyết của M. Porter cịn nêu ra hai yếu tố là (i) những sự kiện khách quan và (ii) vai trị của chính phủ cũng cĩ ảnh hưởng đến việc tạo ra hay dịch chuyển lợi thế cạnh tranh trong các ngành cộng nghiệp nhất định. Lý thuyết này của M.Porter đã mở ra một cách nhìn tổng thể hơn về năng lực cạnh tranh của các ngành cơng nghiệp của các quốc gia trong bối cảnh mới của mơi trường cạnh tranh tồn cầu. J. Fagerberg, D.C. Mowery and R.R. Nelson [37], nghiên cứu năng lực cạnh tranh dưới ba cấp độ là cấp quốc gia (national level), cấp ngành (industry level), cấp địa phương và doanh nghiệp (regional and firm level) và 5 ảnh hưởng của đổi mới cơng nghệ tới các cấp độ năng lực cạnh tranh. Với việc phân tích so sánh năng lực cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các ngành và giữa các tập đồn lớn nhất thế giới, các kết luận được rút ra là khả năng cạnh tranh cĩ nguồn gốc từ việc tạo ra những khả năng khác biệt cần thiết cho việc duy trì sự tăng trưởng trong một mơi trường cạnh tranh quốc tế. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã tiếp cận năng lực cạnh tranh của ngành dưới gĩc độ tổng thể, tức là năng lực cạnh tranh của tồn ngành với tư cách là một ngành của quốc gia này trong tương quan cạnh tranh với các quốc gia khác. ðiều này đã cho phép các tác giả nhấn mạnh vai trị của các yếu tố lợi thế của quốc gia trong việc tạo dựng và củng cố năng lực cạnh tranh của một ngành. Với cách tiếp cận này, những kết luận của nghiên cứu mang lại nhiều ý nghĩa hơn trong việc định hướng tổng thể, đưa ra các chính sách phát triển hiệu quả một ngành trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu. Nghiên cứu của Phạm Thị Quý [13] tiếp cận năng lực cạnh tranh trên ba cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm, trong đĩ đặt giả thiết rằng năng lực cơng nghệ cĩ tác động rất lớn đến sức cạnh tranh của hàng hố, đổi mới cơng nghệ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, giá bán hoặc tạo ra nhiều sản phẩm mới cĩ tính năng tác dụng ưu việt hơn, đa dạng hơn so với đối thủ cạnh tranh. Thơng qua việc phân tích một số chỉ tiêu về năng lực cạnh tranh trên ba khu vực thị trường chính của sản phẩm thuỷ sản Việt Nam (Mỹ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản), kết luận được đưa ra là mặc dù doanh thu xuất khẩu tại các thị trường này liên tục tăng nhưng chưa ổn định, khả năng cạnh tranh trên các thị trường chưa cao, mà một trong những nguyên nhân đĩ là chất lượng sản phẩm, đặc biệt là việc đảm bảo các chuẩn mực về vệ sinh an tồn thực phẩm. Như vậy, nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến năng lực cạnh tranh thơng qua các dấu hiệu cạnh tranh của sản phẩm, do đĩ chưa làm rõ được sự ảnh hưởng của các yếu tố lợi thế khách quan mà 6 ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam cĩ thể tiếp cận, mà chính những yếu tố này mới cĩ thể tạo nên sức mạnh cạnh tranh tổng thể của ngành. Nghiên cứu của Dương Trí Thảo [16] về đề tài “phương hướng và biện pháp đổi mới cơng nghệ trong các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu tỉnh Khánh Hồ” đặt trọng tâm vào làm rõ mối quan hệ giữa trình độ cơng nghệ và kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản của tỉnh Khánh Hịa. Nghiên cứu này đã hệ thống hố được vai trị của cơng nghệ đối với doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, làm rõ được các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới cơng nghệ của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản và các yếu tố khác ngồi cơng nghệ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tỉnh Khánh Hồ. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ tập trung vào yếu tố cơng nghệ, bỏ qua các yếu tố khác cĩ tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, thậm chí cịn cho rằng các yếu tố lợi thế tự nhiên khơng cịn là cơ sở của năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Cùng với việc hạn chế phạm vi nghiên cứu ở các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu của một địa phương cụ thể, kết quả của nghiên cứu chỉ phù hợp với các doanh nghiệp mang tính đơn lẻ, chưa thể áp dụng khi mở rộng phạm vi nghiên cứu ra tồn ngành. Trong nghiên cứu của mình, Nguyễn Khắc Minh [9] đã chọn cách tiếp cận phân tích định lượng, sử dụng hai phương pháp ước lượng cĩ tham số và phi tham số để phân tích trực tiếp hiệu quả kỹ thuật - khả năng một doanh nghiệp sản xuất được khối lượng tối đa so với cơng nghệ hiện cĩ (một trong hai thành phần của hiệu quả sản xuất) - của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tại Việt Nam. Một trong những kết luận rút ra từ nghiên cứu này là hiệu quả kỹ thuật thuần của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Việt Nam là rất thấp, chỉ ở mức 41,2% với trong mơ hình cĩ tham số và 67,6% trong mơ hình phi tham số. Kết luận cũng chỉ ra rằng yếu tố sở hữu dường như khơng cĩ tác 7 động rõ rệt đến hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản. Nghiên cứu này mới chỉ xem xét đến những yếu tố mang tính nội bộ của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, do vậy chưa thể giải thích được hồn tồn hiệu quả của các doanh nghiệp thuỷ sản, vốn được các nhà quản lý cho rằng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố lợi thế khách quan. Vũ Thành Hưng [5] lại tiếp cận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thuỷ sản thơng qua việc phân tích điển hình một số doanh nghiệp trong ngành (các doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Khánh Hồ, ở Bình ðịnh, Bến Tre, Ninh Thuận), đi sâu làm rõ vị trí của đổi mới cơng nghệ, hệ số sử dụng cơng suất cũng như cơ cấu năng lực sản xuất của doanh nghiệp chế biến thuỷ sản. Nghiên cứu cho thấy, hệ số sử dụng máy mĩc thiết bị trung bình của các doanh nghiệp đạt thấp (chỉ 32%) và các doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ một ví trí hết sức quan trọng trong đổi mới cơng nghệ, nâng cao năng lực chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Tuy nhiên, nghiên cứu trên chưa đưa ra được kết luận rõ ràng về mối liên hệ giữa đổi mới cơng nghệ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thuỷ sản. Cũng như nghiên cứu của Nguyễn Khắc Minh, nghiên cứu này mới chỉ tính đến các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp, chưa cĩ cách tiếp cận tổng thể về năng lực cạnh tranh của tồn ngành. Từ những kết quả nghiên cứu trên đây, một câu hỏi cần được đặt ra là: đối với ngành chế biến thuỷ sản Việt nam hiện nay, vị thế cạnh tranh của ngành so với các đối thủ cạnh tranh trên thế giới như thế nào, những yếu tố (bên trong và bên ngồi) nào cĩ ảnh hưởng quyết định trong việc tạo ra năng lực cạnh tranh của ngành, và Việt Nam cĩ thể khai thác các yếu tố thế mạnh ra sao để củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành? 3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận án Thơng qua việc tổng hợp các nghiên cứu, luận án sẽ đưa ra được các cơ sở lập luận về lý thuyết và thực tiễn để chứng minh cho tính chất cần thiết 8 khách quan của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản ở Việt Nam. Trong luận án này, tác giả mong muốn đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tồn ngành chế biến thuỷ sản ở Việt Nam. ðồng thời, luận án cũng đánh giá những thách thức của thị trường thuỷ sản chế biến trong thời gian tới và những yêu cầu về nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành, nhằm tạo nên một bước tiến vững chắc cho sự phát triển của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. Nghiên cứu cũng kỳ vọng làm rõ được các mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng mang tính quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, qua đĩ chứng minh được tầm quan trọng của việc khai thác và tận dụng các yếu tố lợi thế đối với việc tạo dựng khả năng cạnh tranh bền vững của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở xác đáng để dẫn luận các đề xuất chính sách và giải pháp thiết thực nhằm xây dựng lợi thế cạnh tranh bền vững cho ngành chế biến thuỷ sản Việt nam trong điều kiện hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. 4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu của luận án Luận án nghiên cứu những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản trên quan điểm tổng thể, những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành cũng như vai trị của các yếu tố đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. ðể cĩ thể phân tích sâu và đưa ra được những kết luận xác đáng, luận án sẽ giới hạn phạm vi nghiên cứu chính là ngành chế biến thuỷ sản của Việt Nam, bao gồm các doanh nghiệp trong nước (kể cả doanh nghiệp cĩ vốn đầu 9 tư nước ngồi) chế biến các sản phẩm cĩ nguồn gốc từ thuỷ sản phục vụ cho nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm thuỷ sản chế biến cĩ thể ở dạng sơ chế hoặc sản phẩm giá trị gia tăng cĩ thể sử dụng như là thực phẩm ăn liền. Bên cạnh đĩ, nghiên cứu cũng đề cập đến các ngành đầu vào (hỗ trợ) bao gồm các ngành cung cấp nguyên liệu (nuơi trồng, đánh bắt) và cung cấp thiết bị, dịch vụ phục vụ hoạt động chế biến thuỷ sản và ngành đầu ra bao gồm các doanh nghiệp kinh doanh thương mại giữ vai trị là nhà phân phối các sản phẩm thuỷ sản chế biến ở thị trường trong nước và ngồi nước (nhà nhập khẩu). Việc mở rộng sự quan tâm đến các ngành này cho phép đảm bảo tính chất tổng quát của chuỗi giá trị của ngành thuỷ sản. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sẽ sử dụng kết hợp hai cách tiếp cận là phân tích định lượng và định tính để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Phân tích định lượng: Thơng qua việc xử lý các số liệu thu thập từ các nguồn thứ cấp, bằng các phương pháp tổng hợp, so sánh theo chuỗi thời gian để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng và các cấu phần của năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản. Nghiên cứu cũng sử dụng mơ hình Kim cương của M.E. Porter để phân tích các yếu tố lợi thế của Việt Nam trong việc hình thành và củng cố năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản. Phân tích định tính: Việc phân tích ý kiến của các nhà phân tích, các nhà quản lý của các cơ quan chủ quản và của các doanh nghiệp được xem là sự bổ sung hợp lý cho các phân tích định lượng vì mức độ sẵn cĩ của dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu về ngành chế biến thuỷ sản ở nước ta cịn nhiều hạn chế. 10 6. Những đĩng gĩp khoa học của luận án Luận án đã hệ thống hố những vấn đề chung về năng lực cạnh tranh của ngành, đưa ra quan điểm về năng lực cạnh tranh của ngành, xây dựng phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành và vai trị của các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. Luận án đề xuất khuơn khổ nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản, trong đĩ nêu rõ: Năng lực cạnh tranh ngành khơng phải là tổng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành, đối với mỗi quốc gia, sự thành cơng của một ngành trong cạnh tranh cần được xét trên bình diện quốc tế, năng lực cạnh tranh của một ngành phải là khả năng cạnh tranh tổng thể dựa trên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và các lợi thế quốc gia của ngành. Năng suất khơng phải là yếu tố duy nhất thể hiện năng lực cạnh tranh của ngành, trong điều kiện cạnh tranh quốc tế, năng lực cạnh tranh của ngành được thể hiện trên nhiều mặt, trong đĩ quan trọng là những yếu tố cạnh tranh xuất khẩu (thị phần xuất khẩu) và yếu tố đầu tư nước ngồi (đầu tư nước ngồi vào ngành và đầu tư của ngành ra nước ngồi). Lợi thế cạnh tranh quốc gia cĩ ảnh hưởng quan trọng, thậm chí mang tính quyết định đến việc tạo dựng và duy trì năng lực cạnh tranh của một ngành (so với một quốc gia khác). Vì vậy, muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành, cần tận dụng một cách hiệu của các yếu tố lợi thế quốc gia. Những lợi thế tự nhiên truyền thống (tài nguyên thiên nhiên, lao động, vv) khơng cịn là yếu tố lợi thế quyết định đến lợi thế cạnh tranh quốc gia, mà chính mơi trường cạnh tranh trong nước, nhu cầu của thị trường trong nước lại được coi là nền tảng cho việc xây dựng năng lực cạnh tranh của một ngành. 11 Chính phủ đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy và hỗ trợ các ngành trong việc tận dụng các lợi thế quốc gia và xây dựng năng lực cạnh tranh. Do đĩ, trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế, Chính phủ cần cĩ các chính sách và những hành động cụ thể để giúp các ngành xây dựng và phát triển năng lực cạnh tranh. Luận án cũng đã phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, phân tích các yếu tố tiềm năng và lợi thế của Việt Nam trong quá trình phát triển ngành chế biến thuỷ sản, từ đĩ phát hiện những vấn đề đặt ra cho ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới.Thơng qua việc thu thập và phân tích các thơng tin về thực trạng phát triển của ngành chế biến thủy sản, về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành, luận án đã đánh giá chính xác và khách quan tình trạng năng lực cạnh tranh hiện tại của ngành, những yếu tố rào cản ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam hiện nay, bên cạnh một số lợi thế cạnh tranh nhất định so với các quốc gia khác trên thế giới như: lợi thế tự nhiên, sức cầu trong nước, mơi trường cạnh tranh trong nước v.v…Nghiên cứu cho thấy những kết quả hiện tại của ngành mới chủ yếu đạt được trên cơ sở khai thác và tận dụng các lợi thế tự nhiên (ưu đãi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, lợi thế về lao động) mà chưa được đặt trên một nền mĩng vững chắc của các lợi thế quốc gia khác (sức cầu trong nước, mơi trường cạnh tranh trong nước, các ngành phụ trợ). Luận án đã đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nĩi chung của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam cũng như các giải pháp cụ thể nhằm đem lại cho ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam một năng lực cạnh tranh bền vững. Luận án đã đề xuất hệ thống giải pháp chính sách phù hợp để khai thác và phát huy những lợi thế nhằm duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành, cụ thể: 12 (i) các chính sách và chiến lược đầu tư đổi mới cơng nghệ của ngành nhằm khai thác hiệu quả hơn các yếu tố đầu vào của ngành. (ii) các chính sách tạo mơi trường cạnh tranh trong nước, đổi mới sản phẩm để kích cầu trong nước, tạo sân chơi để các doanh nghiệp của ngành chế biến thủy sản vững mạnh hơn trước khi ra thị trường quốc tế (iii) các chính sách phát triển các ngành nuơi trồng, khai thác thủy sản phù hợp để tạo đầu vào bền vững cho ngành chế biến. (iv) phát huy vai trị của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cả trong xúc tiến thương mại và xử lý các tranh chấp ở phạm vi quốc tế. 7. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận án được kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học của việc nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh và những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. Chương 3: ðịnh hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam thời gian tới. 13 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM 1. Năng lực cạnh tranh và cơ sở lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành 1.1. Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành 1.1.1. Khái niệm và vai trị của cạnh tranh Nền kinh tế thế giới ngày càng đi vào tình trạng cạnh tranh tồn diện, các rào cản thương mại truyền thống dần được gỡ bỏ hoặc khơng cịn tác dụng, các đối thủ cạnh tranh mới nổi lên, và sự cạnh tranh tồn cầu trở nên gay gắt hơn. Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể cĩ chung một mơi trường sống đối với điều kiện nào đĩ mà các cá thể cùng quan tâm. Thuật ngữ “cạnh tranh” được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, luật, chính trị, quân sự, thể thao; thường xuyên được nhắc tới trong các tài liệu chuyên mơn, diễn đàn kinh tế cũng như các phương tiện thơng tin đại chúng và được sự quan tâm của nhiều đối tượng, từ nhiều gĩc độ khác nhau, dẫn đến cĩ rất nhiều khái niệm khác nhau về “cạnh tranh”: (i) Tiếp cận ở gĩc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhĩm, các lồi vì mục đích giành được sự tồn tại, sống cịn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác. 14 (ii) Trong kinh tế chính trị học thì cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hĩa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hĩa để từ đĩ thu lợi nhiều nhất cho mình. Cạnh tranh cĩ thể xảy ra giữa những người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); giữa người tiêu dùng với nhau để mua được hàng rẻ hơn; giữa những người sản xuất để cĩ những điều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêu thụ. (iii) Theo Michael Porter [46] thì: cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang cĩ. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hĩa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả cĩ thể giảm đi. Cĩ nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh bằng giá cả (giảm giá, chiết khấu,…) hoặc cạnh tranh phi giá cả (quảng cáo, nỗ lực phân phối,…). Cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đĩ, dưới các điều kiện về thị trường tự do và cơng bằng cĩ thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hĩa và dịch vụ đáp ứng được địi hỏi của thị trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế. Cạnh tranh là quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường, nĩ thúc đẩy quá trình phát triển của các hoạt động sản xuất và lưu thơng hàng hố, dịch vụ. Ngày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều nhận thức và coi cạnh tranh vừa là mơi trường, vừa là động lực của quá trình phát triển kinh tế xã hội. Cạnh tranh cĩ vai trị quan trọng trong nền sản xuất hàng hĩa nĩi riêng, và trong lĩnh vực kinh tế nĩi chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, gĩp phần vào sự phát triển kinh tế. Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng. Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm cĩ chất lượng hơn, đẹp hơn, cĩ chi phí sản xuất rẻ hơn, cĩ tỷ lệ tri thức khoa học, 15 cơng nghệ trong đĩ cao hơn... để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng. Cạnh tranh, làm cho người sản xuất năng động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành cơng mới nhất vào trong sản xuất, hồn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. 1.1.2. Các khái niệm về năng lực cạnh tranh Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” cĩ nguồn gốc la-tinh là competere, tức là cùng gặp nhau tại một điểm, chỉ ra khả năng đương đầu với tình trạng cạnh tranh và ganh đua với người khác [56]. Năng lực cạnh tranh được hiểu là khả năng kiểm sốt các lợi thế tương đối (vượt trội) so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất. Khái niệm năng lực cạnh tranh được sử dụng khơng chỉ đối với sự ganh đua giữa các sản phẩm của các doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp với nhau mà cịn được sử dụng trong việc so sánh năng lực cạnh tranh giữa các quốc gia trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Ngày nay, vấn đề năng lực cạnh tranh ngày càng được đặt ra như là một tiêu thức quan trọng để xem xét các triển vọng phát triển của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển muốn hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Những năm gần đây, khái niệm năng lực cạnh tranh ngày càng được nhiều người quan tâm, từ các nhà nghiên cứu, các chính trị gia đến các nhà quản lý chính quyền và giới doanh nhân. Tuy nhiên, cho đến nay khái niệm này vẫn chưa được quan niệm và sử dụng một cách thống nhất. Từ thực tế tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau, năng lực cạnh tranh cĩ thể được định nghĩa như sau: 16 Theo OECD [43], “năng lực cạnh tranh” được định nghĩa là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất cĩ hiệu quả làm cho doanh nghiệp, các ngành, các địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Theo Bạch Thụ Cường [1], từ điển thuật ngữ chính sách thương mại lại quan niệm năng lực cạnh tranh là “năng lực của một doanh nghiệp hoặc một ngành, một quốc gia khơng bị doanh nghiệp khác, ngành khác, quốc gia khác đánh bại về năng lực kinh tế”. Theo Chủ tịch Hội đồng Năng lực cạnh tranh của Mỹ [50]: “năng lực cạnh tranh là khả năng của một quốc gia, trong điều kiện thị trường tự do và lành mạnh, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với yêu cầu của thị trường quốc tế”. Diễn đàn Kinh tế thế giới [51] lại quan niệm “năng lực cạnh tranh là khả năng của một đất nước trong việc đạt được tỷ lệ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người cao và bền vững”. Theo Nhĩm tư vấn về năng lực cạnh tranh [31]: “Năng lực cạnh tranh liên quan đến các yếu tố năng suất, hiệu suất và khả năng sinh lợi. Năng lực cạnh tranh là một phương tiện nhằm tăng các tiêu chuẩn cuộc sống và phúc lợi xã hội. Xét trên bình diện tồn cầu, nhờ tăng năng suất, hiệu suất trong bối cảnh phân cơng lao động quốc tế, năng lực cạnh tranh tạo nền tảng cho việc tăng thu nhập thực tế của người dân”. Như vậy, cĩ thể kết luận rằng quan niệm về năng lực cạnh tranh hiện được hiểu rất rộng theo nhiều nghĩa, và chưa cĩ được một khái niệm thực sự rõ ràng. Từ các quan niệm trên, cĩ thể rút ra một kết luận chung là: “năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với yêu cầu của thị trường và tạo ra cơ hội thu nhập cao hơn và bền vững cho chủ thể cạnh tranh”. 17 1.2. Các cấp năng lực cạnh tranh. Do các chủ thể cạnh tranh cĩ thể khác nhau, nên việc phân biệt về quan niệm năng lực cạnh tranh cũng cần được phân chia thành các cấp khác nhau. 1.2.1. Năng lực cạnh tranh sản phẩm Năng lực cạnh tranh của một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đĩ trên thị trường là sự thể hiện ưu thế tương đối của nĩ cả về định tính và định lượng so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại khác. Mỗi sản phẩm do từng nhà sản xuất đưa ra thị trường sẽ được người tiêu dùng đĩn nhận với các mức độ cao thấp khác nhau. Sự thừa nhận của người tiêu dùng thể hiện việc qua việc mua hay khơng mua sản phẩm đĩ, là biểu hiện cuối cùng về năng lực cạnh tranh của sản phẩm đĩ. ðể được người tiêu dùng thừa nhận và đánh giá cao, mỗi sản phẩm hoặc dịch vụ cần cĩ lợi thế cạnh tranh so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại khác. Các lợi thế này cĩ thể là ưu thế về giá (giá bán thấp hơn) hoặc ưu thế về giá trị cho khách hàng (tạo sự khác biệt so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại, mang lại giá trị cao hơn cho khách hàng, và cĩ thể bán với giá cao hơn). Năng lực cạnh tranh sản phẩm thường được nhận biết thơng qua (i) đánh giá trực tiếp từ thị trường (tăng trưởng doanh thu, thị phần), (ii) đánh giá trực tiếp trên sản phẩm (tính năng, chất lượng, giá cả, tiện ích, mẫu mã, vv) và (iii) đánh giá từ ý kiến của khách hàng (mức độ thỏa mãn nhu cầu, mức độ nhận biết sản phẩm, mức độ trung thành với nhãn hiệu, vv). ðối với sản phẩm xuất khẩu, ngồi các dấu hiệu nhận biết nêu trên, năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm cịn cĩ thể được đánh giá thơng qua Hệ số cạnh tranh biểu hiện (RCA). Hệ số này phản ánh vị trí lợi thế so sánh đạt được của sản phẩm trên thị trường quốc tế trong tương quan với tổng giá trị xuất khẩu của quốc gia. 18 1.2.2. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng cạnh tranh của một doanh nghiệp thể hiện khả năng của nĩ trong dài hạn. Một doanh nghiệp được coi là cĩ năng lực cạnh tranh tốt khi nĩ đạt được các kết quả tốt hơn mức trung bình. Như vậy, đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá thơng qua khả năng cạnh tranh về giá và năng lực cạnh tranh ngồi giá (thị phần, chất lượng sản phẩm, năng suất, vv). ðối với doanh nghiệp cĩ tham gia hoạt động ngoại thương, việc đánh giá năng lực cạnh tranh cĩ thể thơng qua tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ xuất khẩu (doanh thu xuất khẩu so với tổng doanh thu), thị phần cho từng vùng hay thị phần tổng thể. Vị thế trên thị trường quốc tế cũng là một thước đo trực tiếp năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực thương mại, năng lực cạnh tranh cĩ nghĩa là sự duy trì được thành cơng trên thị trường quốc tế mà khơng cần cĩ sự bảo hộ hoặc trợ cấp. Mặc dù chi phí vận chuyển cĩ thể cho phép các doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn tại thị trường trong nước, nhưng năng lực cạnh tranh lại thường được tính đến nhiều hơn thơng qua lợi thế cĩ được nhờ năng suất cao hơn. Trong lĩnh vực phi thương mại, năng lực cạnh tranh là khả năng theo kịp hoặc vượt qua doanh nghiệp tốt nhất trên thị trường về mặt chi phí và chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ. ðo lường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực phi thương mại thường khĩ khăn hơn và thường bao gồm các thước đo về khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, chi phí và chất lượng. Với các ngành được đầu tư trực tiếp nước ngồi, thước đo năng lực 19 cạnh tranh của doanh nghiệp cĩ thể là phần trăm doanh thu từ nước ngồi hoặc thị phần của doanh nghiệp trên thị trường vùng hoặc thị trường tồn cầu. 1.2.3. Năng lực cạnh tranh ngành ðối với một ngành, năng lực cạnh tranh là khả năng đạt được những thành tích bền vững của các doanh nghiệp (của quốc gia) trong ngành so với các đối thủ nước ngồi, mà khơng nhờ sự bảo hộ hoặc trợ cấp [29]. Theo Liên Hiệp Quốc, năng lực cạnh tranh của một ngành cĩ thể được đánh giá thơng qua khả năng sinh lời của các doanh nghiệp trong ngành, cán cân ngoại thương của ngành, cán cân đầu tư nước ngồi (đầu tư ra nước ngồi và đầu tư từ nước ngồi vào), và những thước đo trực tiếp về chi phí và chất lượng ở cấp ngành [49]. Năng lực cạnh trạnh cấp ngành thường được xem là dấu hiệu phù hợp về “sức khoẻ” của nền kinh tế đối với ngành lên quan hơn là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Sự thành cơng của một doanh nghiệp của một quốc gia cĩ thể là nhờ sở hữu những yếu tố đặc thù của doanh nghiệp mà khĩ hoặc khơng thể nhân rộng. Ngược lại, sự thành cơng của một số doanh nghiệp trong một ngành thường được xem là bằng chứng thuyết phục về sự sở hữu những yếu tố đặc thù của quốc gia và cĩ thể nhân rộng hoặc cải thiện được. Tổng cộng các năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp riêng lẻ khơng cĩ nghĩa là năng lực cạnh tranh của cả một ngành. 1.2.4. Năng lực cạnh tranh quốc gia Năng lực cạnh tranh quốc gia được quan niệm và phản ánh qua một loạt các chỉ tiêu và được nghiên cứu ngày càng nhiều từ những năm 1970- 1980. Nổi tiếng nhất là những đĩng gĩp của nhà nghiên cứu Michael Porter với nhiều cơng trình về cạnh tranh nĩi chung, cạnh tranh của doanh nghiệp, 20 lợi thế cạnh tranh quốc gia trong một số lĩnh vực của một số quốc gia quan trọng như Tây Âu, Mỹ, Nhật, vv. ðối với một quốc gia, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất sản phẩm và dịch vụ, trong điều kiện một thị trường tự do và bình đẳng, phù hợp với yêu cầu của thị trường quốc tế đồng thời nâng cao thu nhập thực sự cho cơng dân của quốc gia đĩ. Năng lực cạnh tranh của quốc gia được đánh giá thơng qua mức độ và tốc độ tăng của mức sống, mức độ và tốc độ tăng của năng suất tổng thể, và khả năng thâm nhập của các doanh nghiệp vào các thị trường quốc tế thơng qua xuất khẩu hoặc đầu tư trực tiếp nước ngồi [29]. Sự gia tăng mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh là vấn đề sống cịn khi doanh nghiệp muốn cĩ được lợi thế trong việc tiếp cận các cơ hội của thị trường thế giới, nhất là trong điều kiện mà thương mại quốc tế và đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh hơn nhiều so với tăng trưởng sản lượng của nền kinh tế thế giới những năm vừa qua. Năng lực cạnh tranh của các ngành tham gia thương mại quốc tế cĩ thể trở thành một địn bẩy quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. ðiều này đặc biệt đúng với các nước nhỏ, khi mà năng lực cạnh tranh tốt cho phép họ vượt qua được những hạn chế về quy mơ thị trường trong nước để khai thác hết những tiềm năng của ngành. Một nền kinh tế mạnh phải cĩ những doanh nghiệp mạnh. Năng lực cạnh tranh cũng rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nước nhằm chống lại những đe doạ từ mơi trường kinh tế quốc tế, vốn ngày càng trở lên khốc liệt hơn bao giờ hết. Sự cạnh tranh này đang tạo những sức ép rất lớn lên mọi chủ thể của nền kinh tế, từ các nhà quản lý, đến lực lượng lao động và 21 chính phủ. Trong một mơi trường mà mọi doanh nghiệp cần phải liên tục cải thiện năng lực của mình để vượt qua những thách thức từ đội ngũ đơng đảo các đối thủ, mỗi yếu kém về quản lý, lao động hay chính quyền đều làm tăng nguy cơ thất bại và cĩ thể trở thành thảm hoạ đối với doanh nghiệp. ðối với cấp quốc gia, năng lực cạnh tranh cĩ nghĩa là khả năng đạt được các tiêu chuẩn sống cao hơn của người dân. Ở hầu hết các quốc gia, tiêu chuẩn sống được xác định bởi năng suất theo các nguồn lực được huy động, sản lượng của nền kinh tế theo đơn vị lao động hay đơn vị vốn sử dụng. Một mức sống cao cho mọi người dân của quốc gia cĩ thể được duy trì nhờ sự nâng cao năng suất liên tục, nhờ cĩ năng suất cao hơn trong các ngành hiện tại hoặc nhờ tham gia vào các ngành cĩ năng suất cao hơn. Năng lực cạnh tranh của quốc gia cĩ thể được đo lường thơng qua mức độ và sự gia tăng của mức sống, mức độ và sự tăng trưởng của năng suất tổng thể, và khả năng thâm nhập thị trường thế giới của các doanh nghiệp trong nước thơng qua xuất khẩu và đầu tư trực tiếp ra nước ngồi. 1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ngành 1.3.1. Các quan điểm đánh giá năng lực cạnh tranh ngành 1.3.1.1. Quan niệm về “ngành” Hiện nay khái niệm “ngành” được sử dụng trong nhiều bối cảnh và cĩ nhiều ý nghĩa khác nhau. Chúng ta cĩ thể nĩi về ngành như là một cấu phần cơ bản của cơ cấu kinh tế (theo cách tiếp cận truyền thống), khi đĩ chúng ta cĩ ngành nơng nghiệp, ngành cơng nghiệp, ngành dịch vụ. Chúng ta cũng cĩ thể nĩi về các ngành (phân ngành) như là cấu phần của một ngành (kinh tế) khi đề cập đến ngành trồng trọt, chăn nuơi (nơng nghiệp), ngành cơng nghiệp nặng, ngành cơng nghiệp nhẹ (cơng nghiệp) hay ngành du lịch, ngành ngân hàng (dịch vụ). Cụ thể hơn nữa, khái niệm về ngành cịn cĩ thể được sử dụng 22 để chỉ sự liên quan đến một (hoặc một nhĩm) các sản phẩm cụ thể như ngành thép, ngành dệt-may, ngành da giầy, vv. Trong nghiên cứu này, khái niệm ngành được hiểu như là tập hợp các doanh nghiệp cùng cung cấp một loại sản phẩm cho cùng phạm vi thị trường. Như vậy, xét trên phương diện cạnh tranh, một ngành của một quốc gia sẽ bao gồm các doanh nghiệp của quốc gia đĩ cùng tham gia cung cấp một chủng loại sản phẩm và sẽ cùng cạnh tranh với các doanh nghiệp của các quốc gia khác, trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước. 1.3.1.2. Quan điểm đánh giá năng lực cạnh tranh ngành ðể đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành, cĩ nhiều quan điểm khác nhau: Thứ nhất: năng lực cạnh tranh của ngành được thể hiện thơng qua năng lực cạnh tranh riêng rẽ của các doanh nghiệp trong ngành. Nếu mỗi doanh nghiệp trong ngành đều cĩ năng lực cạnh tranh tốt thì ngành sẽ cĩ năng lực cạnh tranh tốt. Theo quan điểm này, việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành (bao gồm các doanh nghiệp) sẽ khơng chính xác vì năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp riêng lẻ cĩ thể phụ thuộc và các yếu tố đặc thù mà chỉ cĩ doanh nghiệp đĩ cĩ (như bí quyết, quan hệ, người lãnh đạo, vv) mà khơng thể sử dụng cho các doanh nghiệp khác, vì vậy khơng thể tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho tồn ngành. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp đơn lẻ khơng thể đại diện cho năng lực cạnh tranh của một ngành. Thứ hai: năng lực cạnh tranh của ngành là khả năng cạnh tranh của tồn ngành đĩ của một quốc gia so với các quốc gia khác. ðiều này cĩ nghĩa là nếu các yếu tố tạo nên sức cạnh tranh của một quốc gia (đối với một ngành) là tốt thì quốc gia đĩ sẽ cĩ năng lực cạnh tranh (đối với ngành liên quan) tốt. 23 Quan điểm này được xem là phù hợp hơn khi xem ngành là tổng thể các doanh nghiệp, và sức cạnh tranh của ngành được thể hiện khi so sánh với các quốc gia khác. Sức cạnh tranh này khơng chỉ thể hiện thành tích của các doanh nghiệp trong nước mà nĩ cịn thể hiện khả năng tiếp cận (và cĩ được) các yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của một quốc gia. Theo quan điểm này, năng lực cạnh tranh của ngành sẽ gĩp phần tạo nên năng lực cạnh tranh của quốc gia. Trong nghiên cứu này, năng lực cạnh tranh cấp ngành sẽ được đánh giá như là năng lực cạnh tranh tổng thể của các doanh nghiệp cấu thành ngành (của một quốc gia) chứ khơng phải là tổng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp riêng lẻ. Do vậy, khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh ngành cần tính đến các khía cạnh sau đây: (i) Năng lực cạnh tranh liên quan đến khả năng sản xuất và cạnh tranh trên phạm vi quốc tế. (ii) Khả năng thích ứng với những thay đổi về các điều kiện mơi trường (cạnh tranh, cơng nghệ) và khả năng vươn tới các hoạt động kinh tế cĩ giá trị gia tăng cao hơn là yếu tố quan trọng tạo nên năng lực cạnh tranh. (iii) Doanh nghiệp là nền tảng của năng lực cạnh tranh ngành. Tầm nhìn về những gì doanh nghiệp cĩ thể làm trong tương lai thơng qua đầu tư, đổi mới cơng nghệ, vv là một phần quan trọng của “câu chuyện năng lực cạnh tranh ngành”. (iv) Những yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến doanh nghiệp như kinh tế, xã hội, khuơn khổ thể chế, vv cần được quan tâm hơn khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh cấp ngành. 24 1.3.2. Các phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh ngành Năng lực cạnh tranh là một khái niệm rộng, bao trùm nhiều ý nghĩa và thể hiện khả năng của một ngành trên nhiều phương diện khác nhau. Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành vì vậy mà khơng phải là một bài tốn đơn giản. ðể thực sự đo lường khả năng cạnh tranh của một ngành của một quốc gia so với các quốc gia khác, cần phải tiếp cận theo hai phương pháp: định lượng và định tính. 1.3.2.1. Phương pháp định lượng đánh giá năng lực cạnh tranh ngành Phương pháp định lượng là phương pháp phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở các dữ liệu cĩ sẵn về tình trạng của ngành. Thường thì việc đánh giá định lượng sẽ sử dụng các phương pháp phân tích tốn học, các mơ hình phân tích thống kê và tương quan để đo lường mức độ khả năng cạnh tranh của ngành thơng qua các chỉ tiêu định lượng. Ưu điểm của phương pháp này là cĩ thể sử dụng các dữ liệu cĩ sẵn, được thu thập và lưu trữ từ trước. Các kết quả phân tích được thể hiện bằng các chỉ tiêu định lượng cũng giúp cho việc phân tích, so sánh được dễ dàng hơn. Tuy nhiên, các dữ liệu định lượng chỉ phản ánh được một phần khả năng cạnh tranh của một ngành, việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành chỉ dựa trên các dữ liệu thống kê sẽ khơng thể hiện được đầy đủ khả năng thực tế của ngành đĩ, nĩi cách khác, các đánh giá chỉ dựa trên các chỉ tiêu định lượng sẽ cho chúng ta một cái nhìn phiến diện về năng lực cạnh trạnh của ngành. 1.3.2.2. Phương pháp định tính đánh giá năng lực cạnh tranh ngành Phương pháp định tính là phương pháp phân tích dựa trên cơ sở các thơng tin định tính, được thu thập và xử lý theo các cách thức và quy trình đa 25 dạng. Các thơng tin định tính này thường là các nhận xét, đánh giá của những người (hoặc tổ chức) cĩ liên quan đến đối tượng được đánh giá. ðối với việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành, các ý kiến nhận xét, đánh giá (thơng qua các hình thức thu thập như điều tra, phỏng vấn, thảo luận nhĩm trọng tâm, vv) là những thơng tin tổng hợp, là sự bổ sung cần thiết cho các đánh giá bằng chỉ tiêu định lượng. Ưu điểm của phương pháp này là chúng ta cĩ thể trực tiếp cĩ được những kết quả nhận xét, đánh giá mà khơng phải trải qua một quá trình phân tích dữ liệu định lượng. Tuy nhiên, các ý kiến nhận xét, đánh giá này đơi khi bị ảnh hưởng bởi quan điểm cá nhân của người nhận xét, đánh giá từ đĩ cĩ thể làm cho kết quả đánh giá mất đi tính khách quan. ðể đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành một cách tồn diện và thực chất, cần phải kết hợp giữa phương pháp định lượng và phương pháp định tính nêu trên. 1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh ngành Năng lực cạnh tranh cần được nhìn nhận dưới hình thức các thước đo thành tích kinh tế, cĩ thể lượng hố, và cĩ thể được thể hiện bằng các chỉ tiêu định lượng. Các chỉ tiêu định lượng chính là các thước đo để đánh giá mức độ năng lực cạnh tranh mà một ngành đạt được. Cĩ nhiều chỉ tiêu [32] cĩ thể được sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành, bao gồm các chỉ tiêu đo lường trực tiếp hiệu suất của ngành (năng suất của ngành), các chỉ tiêu đo lường hệ quả của hiệu suất của ngành (cán cân thương mại chẳng hạn), chỉ tiêu đo lường các yếu tố tạo ra năng suất trong tương lai (như là chi tiêu cho nghiên cứu và triển khai hay kỹ 26 năng của lực lượng lao động chẳng hạn). Các chỉ tiêu sau đây thường được sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành: 1.3.3.1. Tỷ lệ đĩng gĩp của “Năng suất yếu tố tổng hợp.” Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) là chỉ tiêu đánh giá tổng hợp mức độ ảnh hưởng của yếu tố đầu vào bao gồm lao động, vốn, và các yếu tố khác (nếu cĩ) đến đầu ra của một ngành. Về mặt nguyên tắc, thước đo này là một chỉ số thể hiện tốt nhất năng suất của ngành do nĩ tính đến hiệu suất của ngành so với tất cả các nguồn lực được sử dụng trong quá trình sản xuất. TFP là quan hệ giữa đầu ra với tổng hợp các đầu vào, bao gồm cả các yếu tố khơng định lượng được như quản lý, khoa học cơng nghệ. TFP là tỷ số của số lượng tất cả các đầu ra với số lượng tất cả đầu vào. Về cách tính, TFP được tính theo cơng thức như sau: Y TFP = X Trong đĩ: TFP: Năng suất yếu tố tổng hợp Y: Tổng các đầu ra X: Tổng gia quyền của tất các đầu vào - Khi hàm sản xuất chỉ cĩ hai nhân tố vốn (K) và lao động (L) theo dạng: Yt = At.f [Kt, Lt] (1.2) At trong mơ hình này chính là TFP. Như vậy TFP là một chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hiệu quả các nhân tố tham gia vào quá trình sản xuất và được đo lường bằng tỷ số giữa đầu ra (được tính theo giá so sánh) với mức kết hợp cĩ quyền số giữa các đầu vào. (1.1) 27 TFP phản ánh hiệu quả của các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất. Ngồi ra TFP cịn phản ánh hiệu quả do thay đổi cơng nghệ, trình độ tay nghề của cơng nhân, trình độ quản lý, vv... Nâng cao TFP tức là nâng cao hơn kết quả sản xuất với cùng yếu tố đầu vào. ðiều này là rất quan trọng đối với người lao động, doanh nghiệp và tồn nền kinh tế. ðối với người lao động, nâng cao TFP sẽ gĩp phần nâng lương, nâng thưởng, điều kiện lao động được cải thiện, cơng việc ổn định hơn. ðối với doanh nghiệp thì cĩ khả năng mở rộng tái sản xuất. Cịn đối với nền kinh tế sẽ nâng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tế, nâng cao phúc lợi xã hội. Chỉ tiêu TFP rất quan trọng trong phân tích kinh tế. Sự biến động TFP được Solow [46] sử dụng đầu tiên nhằm phản ánh sự thay đổi cơng nghệ và giải thích sự tăng trưởng kinh tế. ðể phân tích sự biến động của TFP, các nhà kinh hiện nay thường phân tích sự biến động về tỷ lệ đĩng gĩp của TFP vào tỷ lệ tăng trưởng thu nhập (giá trị gia tăng) của một quốc gia, hay một ngành kinh tế. Tỷ lệ đĩng gĩp này được tính tốn dựa trên cơ sở hàm sản xuất Cobb- Douglas như sau: Trong hàm sản xuất Cobb-Douglas với cơng thức dạng: Y = A.Kα .Lβ (1.3) thì Y là giá trị gia tăng, K và L lần lượt là qui mơ của vốn và lao động được sử dụng làm đầu vào của sản xuất, cịn A chính là TFP (α, β là hệ số co giãn riêng phần của Y theo K, L). Biến đổi phương trình (1.3) bằng cách logarit hố, phương trình sẽ cĩ dạng: LnY = a + α*LnK+ β*LnL (1.4). 28 Từ phương trình (1.4), cĩ thể suy ra mối quan hệ giữa tăng trưởng của giá trị gia tăng và TFP như sau: y = a + αk+ βl (1.5). Với y là tỷ lệ tăng giá trị gia tăng, k là tỷ lệ tăng của vốn và l là tỷ lệ tăng của lao động. Như vậy, tỷ lệ đĩng gĩp của TFP vào tăng trưởng của giá trị gia tăng (EA) được tính bằng cơng thức: EA = 100*(a/y). (1.6) Tuy nhiên, việc sử dụng chỉ tiêu TFP luơn gặp phải nhiều khĩ khăn trong thực tế, vì: (i) yếu tố vốn thường khĩ đo lường hơn yếu tố lao động và do vậy, các dữ liệu sẵn cĩ thường khơng chính xác và thiếu cập nhật, (ii) cĩ nhiều cách để đo chỉ tiêu TFP và vì vậy kết quả đo lường cĩ thể khác nhau tuỳ theo các kỹ thuật được sử dụng. Dù cĩ nhiều khĩ khăn, nhưng TFP vẫn được coi là chỉ tiêu ưu tiên dùng để đánh giá năng suất của ngành khi cĩ đầy đủ các dữ liệu. 1.3.3.2. Năng suất lao động Năng suất lao động là chỉ tiêu được đo bằng sản lượng (hoặc gía trị gia tăng) trên một đơn vị lao động. Chỉ tiêu này phản ánh sản lượng hoặc giá trị gia tăng trung bình trên một đơn vị lao động tạo ra trong một thời kỳ nhất định. Năng suất lao động được tính như sau: PL = Y/L (1.7) Trong đĩ: PL là năng suất lao động Y là sản lượng hoặc giá trị gia tăng L là số lượng lao động bình quân trong kỳ 29 Chỉ tiêu này chỉ thể hiện một phần năng suất của ngành, và như vậy nĩ khơng đầy đủ như TFP. Tuy nhiên, đây lại là chỉ tiêu được sử dụng thường xuyên nhất để đo lường năng suất, do lao động thường được xem là yếu tố đầu vào quan trọng nhất. Năng suất lao động là một chỉ tiêu tương đối dễ tính tốn và các dữ liệu sẵn cĩ cũng thường là cập nhật hơn. 1.3.3.3. Năng suất vốn. Năng suất vốn là chỉ tiêu năng suất được đo bằng sản lượng (hoặc giá trị gia tăng) trên một đơn vị vốn. Tương tự như chỉ tiêu năng suất lao động, năng suất vốn phản ánh sản lượng hoặc giá trị gia tăng trung bình trên một đơn vị vốn trong một thời kỳ nhất định. Năng suất vốn được tính như sau: PK = Y/K (1.8) Trong đĩ: PK là năng suất vốn Y là sản lượng hoặc giá trị gia tăng K là lượng vốn bình quân trong kỳ ðây cũng là chỉ tiêu thể hiện một phần năng suất của ngành, nhưng thường ít được sử dụng hơn so với chỉ tiêu năng suất lao động. Cĩ hai lý do để giải thích việc chỉ tiêu này ít được sử dụng (i) vốn là yếu tố đầu vào khơng quan trọng bằng yếu tố lao động, nhất là trong các ngành chế biến, (ii) việc đo lường đầu vào là vốn khĩ hơn đo lường yếu tố đầu vào là lao động. Tuy vậy, năng suất vốn là một chỉ tiêu rất cĩ ý nghĩa khi đo lường hiệu suất của vốn được sử dụng trong quá trình sản xuất. 1.3.3.4. Biến động mức giá thực. Biến động mức giá thực là chỉ tiêu đo lường sự thay đổi của mức giá trung bình của ngành theo thời gian so với mức giá tiêu dùng chung. ðây là 30 một chỉ số gián tiếp về mức độ hiệu suất của ngành thơng qua lợi ích mà khách hàng được hưởng. Một ưu điểm quan trọng của chỉ số giá thực tế là nĩ được cơng bố thường xuyên và được cập nhật bởi các cơ quan thống kê. Nhược điểm của chỉ số này là nĩ chỉ thể hiện gián tiếp sự thay đổi về hiệu suất và cĩ thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác. 1.3.3.5. ðầu tư cho nghiên cứu và triển khai Chi tiêu cho nghiên cứu và triển khai (R&D) thường được coi là yếu tố chìa khố quyết định năng suất tương lai của ngành. Thành quả của các hoạt động R&D khơng chỉ giúp nâng cao năng suất của ngành mà cịn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tạo ra các sản phẩm mới cĩ gía trị cao hơn cho ngành, qua đĩ thoả mãn tốt hơn những địi hỏi của thị trường, cả trong nước và quốc tế. Thơng tin về chỉ tiêu này cũng thường được cập nhật bởi các cơ quan chủ quản của ngành, cơ quan thống kê và các hiệp hội chuyên ngành. 1.3.3.6. Kỹ năng của lực lượng lao động. Kỹ năng của lực lượng lao động thể hiện chất lượng của lực lượng lao động và cũng là một yếu tố quyết định năng suất của ngành. Cơ cấu lao động (xét theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật) của ngành cho phép đánh giá trình độ kỹ năng của nguồn lao động trong ngành. Các dữ liệu về kỹ năng của lực lượng lao động cĩ thể được thống kê từ các doanh nghiệp, các cơ quan chủ quản hoặc hiệp hội chuyên ngành. Bên cạnh các chỉ tiêu về năng suất (hiện tại và tương lai), thành tích về mặt kinh tế của một ngành cũng được xem là các chỉ tiêu cĩ ý nghĩa thể hiện năng lực cạnh tranh của ngành. 31 1.3.3.7. Thị phần xuất khẩu [35]. Một trong những cơ sở đánh giá năng lực cạnh tranh thường được các doanh nghiệp sử dụng là thị phần, do doanh nghiệp là nền tảng của ngành nên tiêu chí này cũng thường được sử dụng ở cấp ngành để đánh giá khả năng của các doanh nghiệp trong ngành hoạt động ở thị trường quốc tế. Ở cấp độ này, chúng ta cần phân tích thị phần quốc tế (thị phần xuất khẩu) và thị phần trong nước (thị phần nhập khẩu). Thị phần xuất khẩu (ESij) của một quốc gia i và sản phẩm j được tính là tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khẩu (Xij) sản phẩm j bởi các doanh nghiệp thuộc quốc gia i so với tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đĩ của tồn thế giới. Thị phần xuất khẩu được tính theo cơng thức dưới đây: ESij = 100*(Xij / ∑iXij) (1.9) Trong đĩ: ESij là thị phần xuất khẩu của ngành j thuộc quốc gia i Xij là kim ngạch xuất khẩu của ngành j thuộc quốc gia i ∑iXij là tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành j trên tồn thế giới. 1.3.3.8. Thị phần nhập khẩu (1) Thị phần nhập khẩu (MSij) là phần nhu cầu trong nước Dij (đối với sản phẩm j của quốc gia i) được thoả mãn bởi nhập khẩu Mij. Thị phần nhập khẩu được tính theo cơng thức sau: MSij = 100*(Mij / Dij) (1.10) Trong đĩ: MSij là thị phần nhập khẩu đối với sản phẩm của ngành j thuộc quốc gia i 1 Import penetration: Theo nghĩa chính xác là tỷ lệ thâm nhập nhập khẩu (TG). 32 Mij là kim ngạch nhập khẩu của quốc gia i đối với các sản phẩm thuộc ngành j Dij là tổng nhu cầu thiêu thụ sản phẩm thuộc ngành j tại quốc gia i. 1.3.3.9. Hệ số xuất-nhập khẩu. Cán cân thương mại, được tính bằng Giá trị xuất khẩu trừ giá trị nhập khẩu cĩ thể được xem là chỉ số được sử dụng thường xuyên nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh cơng nghiệp. Một chỉ số bổ trợ khác cũng thường được sử dụng là hệ số xuất nhập khẩu. Hệ số này được tính như sau: Thị phần xuất khẩu tính theo sản lượng (EMSvij) của một quốc gia i đối với sản phẩm j , theo cơng thức dưới đây: EMSvij = [Xij / Pxij] / Dwj (1.11) Trong đĩ: Xij = xuất khẩu sản phẩm j của quốc gia i Pxij = giá xuất khẩu sản phẩm j của quốc gia i Dwj = Nhu cầu thế giới của sản phẩm j Thị phần nhập khẩu tính theo sản lượng (MPvij) sản phẩm j của nước i là: MPvij = [Mij / Pmij] / Dij (1.12) Trong đĩ: Mij = nhập khẩu sản phẩm j của nước i. Pmij = giá nhập khẩu sản phẩm j của nước i. Dij = nhu cầu trong nước về sản phẩm j của nước i Khi đĩ, hệ số xuất nhập khẩu sẽ là: EMij = Xij / Mij = [EMSvij / MPvij] [Pmij / Pxij] [Dwj / Dij] (1.13) 33 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại và hệ số xuất nhập khẩu thường là các yếu tố tác động đến thị phần xuất khẩu và thị phần nhập khẩu, bao gồm sự cải thiện về cơ cấu năng lực cạnh tranh, giá tương đối, điều khoản thương mại, vv. 1.3.3.10. Các chỉ số về đầu tư trực tiếp nước ngồi. Xuất khẩu là một hình thức truyền thống gia nhập thị trường nước ngồi. Tuy nhiên, xu hướng tồn cầu hố cho thấy rằng thâm nhập thị trường nước ngồi cũng cĩ thể được thực hiện thơng qua hình thức đầu tư trực tiếp hoặc chuyển giao cơng nghệ. Do các hình thức tồn cầu hố này cĩ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau nên mối quan hệ giữa chúng khơng phải lúc nào cũng rõ ràng. Chẳng hạn, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cĩ thể thay thế cho xuất khẩu hoặc bổ trợ cho xuất khẩu, tương tự như vậy, đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng cĩ thể thay thế cho nhập khẩu hoặc tạo ra sự gia tăng nhập khẩu do trao đổi nội bộ trong doanh nghiệp. FDI là điểm mạnh khi nĩ liên quan đến những nỗ lực của các doanh nghiệp trong nước nhằm khai thác thế mạnh của họ ở thị trường nước ngồi, bao gồm cả sản phẩm mới, cơng nghệ mới, và các năng lực vơ hình khác như hiệu quả của marketing, phân phối, tài chính, vv. Sản xuất ở nước ngồi cĩ thể thay thế xuất khẩu và thậm chí đẩy ngược luồng xuất khẩu thành luồng nhập khẩu về quốc gia xuất xứ. Một số chỉ số về FDI cĩ thể được sử dụng như là thước đo đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành như: • ðầu tư trực tiếp ra nước ngồi: là tổng lượng vốn do các doanh nghiệp (của ngành) đầu tư vào các hoạt động sản xuất ở nước ngồi (trong cùng ngành). 34 • Doanh thu (sản lượng) thực hiện ở nước ngồi: là tổng doanh thu (sản lượng) của các doanh nghiệp trong ngành thực hiện được nhờ các hoạt động sản xuất kinh doanh (trong ngành) ở nước ngồi. • Lợi nhuận thực hiện ở nước ngồi: là tổng lợi nhuận mà các doanh nghiệp (trong ngành) thu được nhờ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi. 1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam Do tính chất đặc thù của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam là hoạt động phân tán, thiếu quy củ, các sản phẩm thuỷ sản chế biến chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu, để đánh giá một cách xác đáng năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, luận án sử dụng các chỉ tiêu sau đây: 1.3.4.1. Tỷ trọng đĩng gĩp của TFP Với một ngành sản xuất, tỷ trọng đĩng gĩp của TFP phản ánh chất lượng tổ chức lao động, chất lượng hệ thống máy mĩc thiết bị, vai trị của quản lý và tổ chức sản xuất. Nĩi cách khác, chỉ tiêu này phụ thuộc vào tiến bộ cơng nghệ và hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất. Tỷ trọng cao của TFP trong đĩng gĩp vào tăng trưởng thu nhập của ngành thuỷ sản đồng nghĩa với việc năng suất trong ngành được nâng cao, hiệu quả sản xuất được cải thiện, tốc độ tăng trưởng của ngành được đảm bảo và điều đĩ cho phép ngành thuỷ sản đương đầu tốt hơn với những tác động kinh tế từ bên ngồi. Sử dụng chỉ tiêu đĩng gĩp của TFP vào tăng trưởng thu nhập của ngành chế biến thuỷ sản sẽ cho phép phân tích một cách xác đáng và khái quát nhất hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất của ngành, là căn cứ hợp lý để đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành trong bối cảnh những yêu cầu mới của cạnh tranh kinh tế tồn cầu. 35 1.3.4.2. Năng suất lao động ðối với ngành chế biến thuỷ sản của một nước đang phát triển như Việt Nam, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường phụ thuộc nhiều vào lợi thế về giá bán, trong khi giá bán lại phụ thuộc vào chi phí, trong đĩ chi phí lao động ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn. Do vậy, năng suất lao động được nâng cao sẽ là dấu hiệu của sự cải thiện năng lực cạnh tranh của một ngành vốn sử dụng nhiều lao động như ngành chế biến thuỷ sản. 1.3.4.3. Kỹ năng của lực lượng lao động Kỹ năng của lực lượng lao động trong ngành chế biến thuỷ sản phản ánh chất lượng của lực lượng lao động và là một yếu tố quyết định năng suất của ngành. ðối với một ngành sử dụng nhiều lao động như ngành chế biến thuỷ sản, chất lượng của đội ngũ lao động khơng chỉ ảnh hưởng đến năng suất chung của ngành, mà cịn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Kỹ năng của lực lượng lao động trong ngành chế biến thuỷ sản được thể hiện thơng qua cơ cấu lao động (theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật) của ngành, tiêu chí này cho phép đánh giá trình độ kỹ năng của nguồn lao động trong ngành chế biến thuỷ sản. 1.3.4.4. Thị phần xuất khẩu Ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam phát triển được chủ yếu là nhờ các thị trường xuất khẩu. Phần lớn doanh thu của ngành thời gian vừa qua được thực hiện ở thị trường các nước ngồi. Vị trí của các sản phẩm thuỷ sản Việt Nam trên thị trường thế giới ngày càng được khẳng định. Do vậy, chỉ tiêu thị phần xuất khẩu sẽ là một biểu hiện xác đáng cho sức mạnh cạnh tranh ngày của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. 36 1.3.4.5. Chỉ số đầu tư trực tiếp nước ngồi. ðối với ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, sự chinh phục thị trường nước ngồi hiện nay chủ yếu vẫn thơng qua hình thức xuất khẩu truyền thống. ðiều này khiến cho khả năng làm chủ các hoạt động trên thị trường nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam là rất thấp, dẫn đến sự thiếu bền vững trong xây dựng năng lực cạnh tranh của ngành. Chỉ số đầu tư trực tiếp ra nước ngồi (qui mơ đầu tư trực tiếp ra nước ngồi vào việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm thuỷ sản chế biến) cần được coi là một dấu hiệu khác thể hiện năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành 2.1. Các yếu tố lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành 2.1.1. Mơ hình Kim Cương phân tích lợi thế cạnh tranh quốc gia Năng lực cạnh tranh của một ngành chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành cũng như xác định được vai trị của mỗi yếu tố là một bài tốn khĩ. Trong quá trình nghiên cứu về các lợi thế cạnh tranh quốc gia cũng như năng lực cạnh tranh của một quốc gia, Michael E. Porter, một nhà nghiên cứu thuộc Trường ðại học Harvard danh tiếng của Mỹ đã đưa ra một mơ hình cĩ thể sử dụng như là khuơn khổ phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của một ngành. Lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1990 [46], mơ hình “kim cương” được xem là một trong những phương pháp mới và phù hợp cho việc tiếp cận năng lực cạnh tranh của một ngành cụ thể. Hình 1.1 mơ tả việc sử dụng mơ hình này để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngành. 37 Trong nghiên cứu của mình, khi đặt câu hỏi “tại sao một quốc gia gặt hái được thành cơng quốc tế trong một ngành cơng nghiệp nhất định?”, Micheal Porter [46] đã cho rằng câu trả lời nằm trong bốn thuộc tính lớn của một quốc gia. Bốn thuộc tính đĩ định hình mơi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước, thúc đẩy hay kìm hãm việc tạo lập lợi thế cạnh tranh. Bốn thuộc tính này, tạo thành một hệ thống “hình thoi” tự củng cố lẫn nhau, bao gồm: Hình 1.1. Mơ hình “Kim Cương” (The Diamond model) Nguồn: M. Porter (1990), The Competitive Advantage of Nations, Free Press Vai trị của Chính phủ Chiến lược doanh nghiệp, cơ cấu và cạnh tranh trong nước Các điều kiện về cầu trong nước Các điều kiện về yếu tố sản xuất Các ngành hỗ trợ và liên quan 38 - Các điều kiện về yếu tố sản xuất (factor conditions): vị thế của quốc gia về các yếu tố sản xuất đầu vào cần thiết cho cạnh tranh trong một ngành cơng nghiệp nhất định - Các điều kiện về cầu (demand conditions): đặc tính của cầu trong nước đối với sản phẩm của ngành đĩ - Các ngành hỗ trợ và liên quan (Related and supporting industries): sự tồn tại hay thiếu vắng những ngành hỗ trợ và liên quan cĩ tính cạnh tranh quốc tế - Chiến lược doanh nghiệp, cấu trúc và cạnh tranh trong nước (Firm strategy and rivalry): đặc tính của mơi trường cạnh tranh trong nước. Bên cạnh bốn thuộc tính cơ bản nêu trên, đối với nhiều quốc gia, vai trị của chính phủ trong việc tạo điều kiện phát huy các thuộc tính cạnh tranh cũng được coi là chất xúc tác để “tinh thể kim cương” được củng cố vững vàng hơn. 2.1.2. Phân tích các yếu tố lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành 2.1.2.1. Các điều kiện về yếu tố sản xuất Các yếu tố đầu vào là tình trạng của một quốc gia về mặt các yếu tố sản xuất, như là chất lượng lao động, cơ sở hạ tầng, vv, giữ vai trị quan trọng trong việc cạnh tranh ở bất kỳ một ngành cơng nghiệp nào. ðể tăng năng suất, các yếu tố đầu vào sẽ gĩp phần làm tăng hiệu quả, chất lượng, vv, trong một ngành nhất định. Trong cạnh tranh quốc tế, các điều kiện về yếu tố đầu vào được xem là nền tảng của lợi thế cạnh tranh mà các doanh nghiệp, các ngành cĩ thể tận dụng từ quốc gia của mình. ðối với các nước phát triển, do điều kiện về các yếu tố sản xuất cĩ lợi thế về cơng nghệ, lao động cĩ chất lượng cao nên các ngành cơng nghiệp kỹ 39 thuật cao của các nước này thường cĩ năng lực cạnh tranh vượt trội. Trong khi đĩ, các nước đang phát triển lại cĩ các nguồn lực tài nguyên dồi dào, nguồn nhân lực đơng đảo nên thường cĩ lợi thế hơn trong các ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động cũng như những ngành cĩ đầu vào là các loại sản phẩm thơ. 2.1.2.2. Các điều kiện về cầu trong nước ðiều kiện cầu trong nước là bản chất của nhu cầu thị trường trong nước về các sản phẩm và dịch vụ của ngành. Thị trường trong nước cĩ vai trị rất quan trọng để tạo ra khả năng cạnh tranh tồn cầu. Nĩ cung cấp cho các nhà doanh nghiệp trong nước một bức tranh rõ ràng hơn về sự thay đổi nhu cầu của khách hàng, vào tạo áp lực buộc các doanh nghiệp phải đổi mới, nhờ đĩ tạo ra họ nhiều lợi thế trước các đối thủ nước ngồi trong một thị trường tồn cầu. Thị trường trong nước cạnh tranh chính là mơi trường để các doanh nghiệp trong nước cọ xát, từ đĩ nhận ra được những điểm yếu của chính mình, và từ đĩ xây dựng các năng lực riêng biệt cần thiết cho quá trình cạnh tranh khơng chỉ trên thị trường trong nước mà đặc biệt là khi vươn ra thị trường thế giới. Bên cạnh đĩ, qui mơ của thị trường trong nước cũng là điều kiện để nuơi dưỡng các doanh nghiệp trước khi bước ra thị trường quốc tế. 2.1.2.3. Các ngành hỗ trợ và liên quan Các ngành hỗ trợ là sự tồn tại của các nghành cung cấp đầu vào và các ngành cơng nghiệp liên quan cĩ khả năng cạnh tranh quốc tế. Các nghành cung cấp và ngành liên quan giúp cho ngành cơng nghiệp chính tạo ra các lợi thế cạnh tranh. Hơn nữa, mối liên hệ chặt chẽ giữa các ngành sẽ tạo điều kiện đổi mới và nâng cao trình độ cơng nghệ để duy trì các lợi thế cạnh tranh bền vững hơn. Trong chuỗi giá trị của ngành, sự gắn kết của các cơng đoạn trong 40 qui trình sản xuất kinh doanh cĩ vai trị rất quan trọng trong việc tạo lập sự bền vững trong sự phát triển của ngành. Trong điều kiện hiện nay, dù chuỗi giá trị của các ngành cơng nghiệp khơng cịn chỉ bĩ hẹp trong phạm vi quốc gia, mà đã được “tồn cầu hố” để trở thành chuỗi gía trị tồn cầu, thì vai trị của các ngành cơng nghiệp mang tính hỗ trợ càng cĩ vai trị quan trọng trong việc đem lại sự bền vững cho sự phát triển của một ngành. Sự phát triển của một ngành cơng nghiệp, nếu khơng cĩ sự tham gia của các ngành hỗ trợ, sẽ bị phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp nước ngồi, do đĩ các doanh nghiệp trong ngành sẽ khơng cĩ động lực và khơng chủ động trong việc đổi mới cơng nghệ, nâng cao năng suất – một trong những yếu tố cĩ ảnh hưởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngành. 2.1.2.4. Chiến lược doanh nghiệp, cấu trúc và cạnh tranh trong nước Chiến lược của doanh nghiệp và sự cạnh tranh trong nước là những điều kiện chi phối cách thức một doanh nghiệp được hình thành, tổ chức và quản lý trong một quốc gia, cũng như là bản chất của sự cạnh tranh trong nước. Những nền kinh tế cĩ năng suất thấp đều cĩ một đặc điểm chung là thiếu sự cạnh tranh trong nước. Hầu hết sự cạnh tranh được tạo ra thơng qua nhập khẩu, cạnh tranh trong nước, nếu cĩ, dường như chỉ là sự bắt chước. Giá cả là biến số cạnh tranh quan trọng nhất, và các doanh nghiệp duy trì mức thù lao cho lao động thấp để cạnh tranh trong nước và ở thị trường nước ngồi. Cạnh tranh trong nước chỉ địi hỏi mức đầu tư tối thiểu. Thực tế cho thấy, ở các nước thị trường tự do, các doanh nghiệp thường xuyên phải đương đầu với các áp lực cạnh tranh nên việc họ đứng vững trên thị trường trong nước cũng là nền tảng để họ thành cơng trên thị trường quốc tế. ðối với các nước cĩ thị trường bảo hộ, các doanh nghiệp đứng vững một phần nhờ vào sự hỗ trợ và bảo vệ của nhà nước, do đĩ các doanh nghiệp này thường dễ bị tổn thương hơn khi tham gia cạnh tranh quốc tế. 41 2.1.2.5. Vai trị của chính phủ Chính phủ là chủ thể lý tưởng giữ vai trị chất xúc tác và người địi hỏi. Chính phủ cĩ thể thể khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao tham vọng của họ và hướng tới một cấp độ khả năng cạnh tranh cao hơn. Chính phủ khơng thể tự tạo ra khả năng cạnh tranh cho các ngành, chỉ cĩ các doanh nghiệp mới làm được. Do vậy, vai trị của chính phủ thể hiện thơng qua việc kết nối và khuyếch đại các cực của “viên kim cương” năng lực cạnh tranh ngành. Chính sách của chính phủ cĩ thể tạo ra một mơi trường cho phép doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh. Tĩm lại, những yếu tố kể trên tạo ra một mơi trường cho các doanh nghiệp trong nước hình thành và cạnh tranh. Mỗi yếu kém trong bất kỳ yếu tố nào cũng đều làm giảm tiềm năng của ngành trong việc tìm kiếm các lợi thế cạnh tranh bền vững, hay nĩi cách khác, làm ảnh hưởng xấu đến năng lực cạnh tranh của ngành. 2.2. Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành 2.2.1. Nhu cầu thế giới đối với các sản phẩm của ngành. Nhu cầu của thị trường luơn được xem là yếu tố bên ngồi cĩ ảnh hưởng quan trọng, đơi khi quyết định đến khả năng thành cơng của mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh doanh. Sự biến động của thị trường khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội kinh doanh của mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp mà nĩ cịn ảnh hưởng đến khả năng duy trì vị thế của mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành trên bản đồ cạnh tranh của ngành. Qui mơ và xu hướng biến động của thị trường (thị hiếu, các tiêu chí mua hàng, các qui định ràng buộc, vv) sẽ kéo theo sự thay đổi trong khả năng cạnh tranh của các chủ thể cạnh tranh. Những biến động này cĩ thể làm mất đi những thế mạnh cạnh tranh hiện tại mà doanh nghiệp hoặc ngành đang nắm 42 giữ, nhưng cũng cĩ thể mang lại cơ hội tạo lập các lợi thế cạnh tranh mới cho các doanh nghiệp, các ngành. Trong bối cảnh tồn cầu hĩa mạnh mẽ của các nền kinh tế hiện nay, tình hình thị trường thế giới cĩ ảnh hưởng rất nhiều đến việc duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành/quốc gia trên trường quốc tế. ðiều này càng rõ ràng hơn đối với các ngành mà sản phẩm chủ yếu phục vụ xuất khẩu. Cầu thế giới tăng lên về mặt qui mơ (do tác động của tăng dân số và tăng thu nhập) đồng nghĩa với việc sẽ cĩ thêm nhiều cơ hội chinh phục thị trường quốc tế cho các ngành xuất khẩu, qua đĩ tăng sản lượng sản xuất, tăng doanh thu và thu nhập cho ngành. Tuy nhiên, cầu thế giới khơng chỉ thay đổi về qui mơ, mà cịn thay đổi theo hướng ngày càng địi hỏi cao hơn về chất lượng, mẫu mã và hàm lượng cơng nghệ. ðiều này cĩ thể làm cho nhiều quốc gia mất dần những lợi thế cạnh tranh dựa trên những nguồn lực tự nhiên và lợi thế về chi phí, trong khi đĩ lại tạo cơ hội xây dựng những lợi thế cạnh tranh mới cho những quốc gia cĩ lợi thế về cơng nghệ sản xuất và cơng nghệ quản lý. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là các quốc gia phát triển vốn cĩ nhu cầu cao về các sản phẩm tiêu dùng, đang cĩ xu hướng dựng lên ngày càng nhiều các hàng rào phi thuế quan (với những yêu cầu cao hơn về mặt kỹ thuật) đã làm tăng thêm sức ép về việc tạo dựng các lợi thế cạnh tranh ngồi những lợi thế quốc gia sẵn cĩ của các nước đang phát triển. 2.2.2. Cạnh tranh quốc tế. Với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra trên tồn cầu, mỗi ngành, mỗi quốc gia đều phải đương đầu với những áp lực cạnh tranh quốc tế đến từ các quốc gia khác, khơng phân biệt trình độ phát triển và vị trí địa lý. Trên mỗi thị trường, đều cĩ sự hiện diện của các sản phẩm đến từ nhiều quốc gia 43 khác nhau, với những lợi thế cạnh tranh đa dạng. ðiều này làm cho phạm vi cạnh tranh và cường độ cạnh tranh trên thị trường thế giới ngày càng tăng lên, và sân chơi thế giới ngày càng trở lên khắc nghiệt hơn. Xu hướng chung của cạnh tranh quốc tế hiện nay là mỗi quốc gia tham gia cạnh tranh đều tìm cách khai thác tối đa các yếu tố lợi thế quốc gia, đồng thời ngày càng chú trọng đến việc xây dựng các lợi thế cạnh tranh mới, từ đĩ làm cho năng lực cạnh tranh của mỗi ngành của quốc gia đều mạnh lên, những lợi thế cạnh tranh nhờ nguồn lực tự nhiên và lao động ngày càng mất dần ưu thế, và những lợi thế cạnh tranh cĩ được nhờ nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ cơng nghệ và quản lý ngày càng chiếm ưu thế. ðiều này cĩ ảnh hưởng rất quan trọng đến khả năng tạo lập, duy trì và cải thiện vị thế của mỗi quốc gia trong bức tranh cạnh tranh tồn cầu. Từ đĩ ảnh hưởng trực tiếp đến những định hướng, chính sách và hành động của các quốc gia trong quá trình cạnh tranh quốc tế. Trước bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng sơi động như vậy, mỗi ngành, mỗi quốc gia sẽ cần phải đầu tư nhiều hơn vào việc tạo lập những lợi thế cạnh tranh mới, qua đĩ thích ứng tốt hơn với mỗi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng cĩ nhiều biến động. 3. ðặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành 3.1. ðặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản và mối quan hệ với năng lực cạnh tranh của ngành Chế biến thuỷ sản là một bộ phận của ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm, do đĩ, nĩ mang đầy đủ những đặc điểm của ngành chế biến thực phẩm. Tuy nhiên, do điều kiện sản xuất, quá trình sản xuất và nguyên liệu sử dụng 44 trong quá trình sản xuất cĩ những đặc thù riêng nên cơng nghiệp chế biến thuỷ sản cĩ những đặc điểm riêng. 3.1.1. Các đặc điểm về nguyên liệu sử dụng Do nguồn nguyên liệu thuỷ sản là các động vật sống trong mơi trường nước, rất phong phú và đa dạng về chủng loại, nên đã tạo điều kiện cho cơng nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển một cách nhanh chĩng, rộng lớn, bao gồm nhiều nghề, mỗi nghề cĩ một quá trình chế biến riêng tạo ra các sản phẩm đa dạng về chất lượng và chủng loại. Chế biến thuỷ sản phải trải qua nhiều cơng đoạn phức tạp, cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Do đĩ, yêu cầu của việc tổ chức dây chuyền cơng nghệ cũng như tổ chức quản lý đối với quá trình chế biến thuỷ sản phải đảm bảo chuyên mơn hố cho từng cơng đoạn, đồng bộ hĩa các giai đoạn trong quá trình chế biến, giữa cơng nghiệp chế biến với các ngành cung cấp nguyên liệu cho nĩ là nuơi trồng và khai thác thuỷ sản. Trong cơng nghiệp chế biến thuỷ sản, từ một loại nguyên liệu ban đầu, bằng các phương pháp cơng nghệ chế biến khác nhau sẽ tạo ra nhiều mặt hàng sản phẩm cĩ giá trị kinh tế khác nhau, hoặc với cùng một phương pháp cơng nghệ cĩ thể sử dụng nhiều loại nguyên liệu để chế biến ra nhiều loại sản phẩm cĩ giá trị sử dụng khác nhau. Trong quá trình chế biến thuỷ sản, nguyên liệu khơng chỉ thay đổi về hình dáng bên ngồi mà cịn thay đổi cả thành phần các chất dinh dưỡng bên trong. Do đĩ, cơng tác tổ chức quá trình sản xuất phải đảm bảo kết hợp nhịp nhàng và liên tục giữa các khâu, các giai đoạn, các bước cơng việc nhằm hạn chế việc phát sinh phế liệu, phế phẩm, qua đĩ làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 45 Các nguyên liệu thuỷ sản là các động vật sống dễ bị biến chất, phân huỷ sau khi khai thác hoặc thu hoạch. ðiều này ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm và hạn chế khả năng mở rộng ngư trường trong khâu khai thác, sản xuất nguyên liệu. Từ đĩ, địi hỏi việc tổ chức sản xuất phải đảm bảo gắn kết, liên hồn giữa các khâu khai thác, thu mua, vận chuyển, bảo quản và chế biến, đồng thời phải cĩ phương pháp bảo quản và chế biến nhanh chĩng, kịp thời nhằm giảm những tổn thất do đặc tính mau hỏng của nguyên liệu gây ra. 3.1.2. Các đặc điểm về sản phẩm và cơng nghệ chế biến Hầu hết các loại sản phẩm thủy sản được dùng làm thực phẩm và cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng. Trong điều kiện hiện nay, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm ngày càng được quan tâm nhiều hơn do mức sống của người dân ngày càng cao trong khi các điều kiện sống về mơi trường ngày càng bị ơ nhiễm. Do vậy, các máy mĩc thiết bị, phương tiện, dụng cụ chế biến và phương pháp cơng nghệ chế biến phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh và an tồn thực phẩm chế biến. Mỗi quốc gia, mỗi khu vực trên thế giới và thậm chí là từng vùng lãnh thổ khác nhau trong một quốc gia đều cĩ những phong tục, tập quán tiêu dùng thực phẩm khác nhau. ðiều đĩ địi hỏi cơng nghiệp chế biến thuỷ sản phải cĩ khả năng tạo ra sản phẩm thích hợp với nhu cầu từng vùng. Trong điều kiện hiện nay, bên cạnh những nét đặc trưng riêng trong tập quán và thĩi quen ăn uống được thể hiện trong văn hố ẩm thực của từng vùng, thì một xu hướng phổ biến là nhu cầu tiết kiệm thời gian trong việc chuẩn bị các mĩn ăn, từ đĩ địi hỏi các doanh nghiệp, các nhà sản xuất thực phẩm phải chế biến ngày càng nhiều các sản phẩm ăn liền với mức độ tinh chế và tạo ra giá trị gia tăng cao cĩ thể bán thẳng đến người tiêu dùng thơng qua hệ thống phân phối đại chúng. ðặc điểm của nguyên liệu cũng như các sản phẩm thuỷ sản là rất nhạy cảm với các yếu tố khí hậu và mơi trường làm biến đổi các chất dinh dưỡng 46 và mau hỏng. Do đĩ, con người luơn cố gắng tìm phương pháp bảo quản thuỷ sản sao cho cĩ độ tươi ban đầu, hạn chế hư hỏng, giảm chất lượng khi bảo quản và vận chuyển đi xa. Một trong các phương pháp ưu việt nhất để thoả mãn yêu cầu đĩ là cấp đơng thực phẩm. Cho đến nay, cấp đơng, bảo quản đã trở thành một khâu đặc biệt quan trọng, khơng thể thiếu trong các dây chuyền chế biến thực phẩm nĩi chung cũng như chế biến thuỷ sản nĩi riêng, làm cho sự phát triển của cơng nghiệp chế biến thuỷ sản gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật và cơng nghệ lạnh. 3.1.3. Các đặc điểm về điều kiện lịch sử-xã hội Do ảnh hưởng của các điều kiện lịch sử, xã hội của quốc gia, ngành chế biến thuỷ sản nước ta gắn liền với đặc điểm chung của cả nền kinh tế và của tồn ngành thuỷ sản đĩ là sản xuất nhỏ, mang tính truyền thống, đơn giản, cách thức chế biến thủ cơng nên sản phẩm khơng đa dạng, chủ yếu là sơ chế, giá trị gia tăng trong sản phẩm thấp. ðặc điểm này đặt ra cho việc phát triển ngành thuỷ sản nĩi chung cũng như cơng nghiệp chế biến thuỷ sản nĩi riêng nhiều vấn đề cần nghiên cứu, giải quyết, trong đĩ cĩ việc nâng cao năng suất, chất lượng, đa dạng hĩa sản phẩm cũng như nâng cao giá trị và hiệu quả sản xuất trong từng doanh nghiệp, gĩp phần vào quá trình đưa ngành chế biến thuỷ sản và tồn bộ nền kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố. 3.2. Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. Nâng cao năng lực cạnh tranh là một xu thế tất yếu trong mơi trường kinh doanh tồn cầu. ðiều đĩ khơng chỉ thể hiện ở riêng một sản phẩm, một doanh nghiệp hay một ngành cụ thể mà điều này cịn được khẳng định trên bình diện của cả quốc gia. Nước ta đã tiến hành mở cửa các hoạt động kinh tế, bước chân vào kỷ nguyên quốc tế hĩa ở mức độ sâu rộng hơn và mọi hoạt 47 động đều mang tính tồn cầu hĩa. Cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn ở mọi loại hình kinh tế. Trong thời gian qua, những đĩng gĩp của ngành thủy sản, và cụ thể là xuất khẩu các sản phẩm thủy sản chế biến trong nền kinh tế quốc dân ngày càng cao, thể hiện vai trị quan trọng của ngành hàng này trong nền kinh tế nước nhà, gĩp phần nâng cao tiềm lực và vị trí của nước ta trên trường quốc tế, trong nỗ lực chung vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đĩng gĩp rất lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước. Các mặt hàng thủy sản Việt nam cĩ lợi thế rất lớn về mặt tiềm năng để phát triển trong khi nhu cầu dự báo của thế giới về khả năng tiêu thụ thủy sản trên thế giới ngày càng tăng cao, một tín hiệu rất lạc quan để phát triển mặt hàng xuất khẩu thủy sản. Trong tình hình dịch bệnh đe dọa ngày càng nhiều hơn, thủy sản vẫn là một mặt hàng tương đối an tồn và chứa nhiều dinh dưỡng, đảm bảo sức khỏe, trong các mặt hàng thực phẩm được tiêu thụ trên thị trường thế giới hiện nay. Việt Nam gia nhập WTO đã mang lại cơ hội cho sản phẩm thủy sản trong việc thâm nhập thị trường thế giới, do các nước biết đến Việt Nam nhiều hơn, doanh nhân các nước quan tâm hơn đến xuất nhập khẩu hàng hố của Việt Nam, trong đĩ cĩ sản phẩm thủy sản. Bên cạnh đĩ, sự ưu đãi hơn về thuế quan, xuất xứ hàng hố, hàng rào phi thuế quan và những lợi ích về đối xử cơng bằng, bình đẳng đã tạo điều kiện để hàng thủy sản Việt Nam cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cũng phải đối mặt với những rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe về an tồn vệ sinh thực phẩm cũng như các vụ kiện chống bán phá giá (điển hình như vụ kiện cá tra, basa và vụ kiện tơm). Mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay tuy đã đạt được một số thành tích đáng kể trên thị trường thế giới, nhưng vẫn 48 cịn rất nhiều hạn chế khi so sánh với hàng hĩa của các quốc gia xuất khẩu thuỷ sản lớn khác như Trung Quốc, Thái Lan. Năng lực cạnh tranh chưa cao, chất lượng khơng ổn định. Tỷ trọng sản phẩm chế biến giá trị gia tăng tuy cĩ tăng lên nhưng chưa nhiều mặt hàng tiện dụng, nghèo về mẫu mã và bao bì, chưa cĩ chiến lược phát triển thị trường cho các sản phẩm chủ lực cũng như chưa xây dựng được thương hiệu mạnh cho các sản phẩm thủy sản chế biến. Trong mơi trường kinh doanh mà tính cạnh tranh ngày càng căng thẳng như hiện nay, khi bước chân vào sân chơi WTO, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản rất dễ bị “tổn thương” từ các đối thủ cạnh tranh về lợi nhuận, thị phần, thị trường, các rào cản thương mại quốc tế, các vi phạm về vệ sinh an tồn thực phẩm và dư lượng kháng sinh, hĩa chất … và cao nhất là đối mặt với nguy cơ phá sản và thua thiệt ngay trên chính sân nhà. Vì vậy, muốn nâng cao được năng lực cạnh tranh, địi hỏi tồn ngành, các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến trong sản xuất, lắp đặt dây chuyền sản xuất hiện đại, cĩ chiến lược kinh doanh phù hợp, tích cực tham gia vào các hoạt động thương mại quốc tế, chủ động tiếp cận với thị trường thế giới để tránh nguy cơ tụt hậu và bị gạt ra khỏi danh sách “người tham gia sân chơi quốc tế”. Như vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản là một việc làm tất yếu trong giai đoạn hiện nay, nhằm đáp ứng tiềm năng, nâng cao vai trị của mặt hàng thủy sản chế biến trong kim ngạch xuất khẩu của quốc gia, đồng thời đĩng gĩp vào tăng trưởng và phát triển đất nước. 4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chế biến của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam 4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Thái Lan. Thái Lan là một trong những nhà xuất khẩu thủy sản lâu đời và lớn nhất trên thị trường tồn cầu, với các sản phẩm chủ lực như tơm, tơm thẻ chân 49 trắng chế biến, cá ngừ… Mới đây nhất Thái Lan đã cĩ những động thái chiến lược mới nhằm “chinh phục” thị trường thủy sản thế giới. ðể đảm bảo và phát huy lợi thế trong ngành thủy sản và tăng cường khả năng xuất khẩu, cạnh tranh được với hàng thủy sản của các nhà sản xuất lớn mạnh khác trong khu vực, Thái Lan đã tiến hành một số biện pháp: Khuyến khích phát huy lợi thế của ngành nuơi trồng thủy sản để trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Thái Lan do nguồn nguyên liệu thủy hải sản từ đánh bắt khơng cịn đủ khả năng cung cấp cho nhu cầu sản xuất ngày càng cao, cĩ kế hoạch phát triển bền vững để tận dụng và quản lý nguồn tài nguyên tiềm năng. Thực hiện nhiều biện pháp kiểm sốt và giám sát nghề nuơi, chú trọng đặc biệt đến phịng ngừa dư lượng thuốc và hĩa chất cũng như khả năng nhiễm vi sinh, ngăn chặn ơ nhiễm mơi trường và duy trì chất lượng nước ở các vùng nuơi thủy sản. Chú trọng nghiên cứu phát triển mặt hàng mới, đặc biệt là sản phẩm ăn liền và các sản phẩm cĩ giá trị gia tăng, theo sát xu hướng của thị trường và lối sống đang thay đổi của người tiêu dùng đồng thời tìm kiếm những thị trường mới cĩ triển vọng. Nâng cao sản lượng, chất lượng cho các sản phẩm thủy sản nĩi chung và xuất khẩu nĩi riêng. Từ năm 2004, Chính phủ Thái Lan đã chủ trương cấp quyền sử dụng mặt nước vùng ven biển trên phạm vi cả nước cho người nuơi trồng thủy hải sản. Người nuơi trồng được cung cấp nguồn tài chính thơng qua một tổ chức tiếp thị nghề cá (Fish Marketing Organization) và Tổ chức này sẽ đứng ra tổ chức các hoạt động tiếp thị sản phẩm. Người nơng dân sẽ được tiếp cận với kinh nghiệm và kiến thức nuơi trồng thủy sản đầy đủ cũng như được cung cấp các loại giống tốt đảm bảo cho ra đời những sản phẩm thủy sản chất lượng cao và an tồn. 50 Ngay từ năm 2001, Chính phủ Thái Lan đã chủ động đưa một chương trình hành động nhằm xây dựng hệ thống quản lý an tồn các sản phẩm thủy sản xuất khẩu, trước mắt là xây dựng một dự án thí điểm trên sản phẩm tơm. Cho đến nay, chương trình này của Thái Lan đã được hồn thành và đang áp dụng thành cơng cho các doanh nghiệp tơm. Kết quả thu được của dự án đã nâng cao độ an tồn của sản phẩm tơm như chất lượng chế biến, nuơi trồng và giúp cho ngành cơng nghiệp tơm của Thái lan cĩ tính cạnh tranh cao trên thị trường thế giới. 4.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Trung Quốc. Thủy sản là một trong những mặt hàng thực phẩm xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, chiếm khoảng 35% tổng sản lượng thủy sản tồn cầu. Hiện nay, Trung Quốc dẫn đầu thế giới về nuơi trồng thủy sản (chiếm gần 70% về sản lượng và 50% về giá trị) và là nhà cung cấp hàng đầu các sản phảm thủy sản đánh bắt tự nhiên lớn nhất thế giới (chiếm 38% tổng khối lượng tồn cầu). ðể giữ vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản, Trung Quốc đã tiến hành nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp đa dạng: Tích cực đẩy mạnh việc điều chỉnh cĩ tính chiến lược kết cấu nghề cá, chuyển hướng mạnh từ nghề cá truyền thống sang nghề cá hiện đại, từ chú trọng hoạt động đánh bắt sang hoạt động nuơi trồng, tăng hàm lượng chế biến, chú trọng việc đầu tư vào các chủng loại sản phẩm cĩ giá trị gia tăng, liên tục mở rộng thị trường xuất khẩu và phản ứng nhanh chĩng khi thị trường xuất khẩu mục tiêu xuất hiện nhiều rào cản thương mại mới. ðịnh hướng cho người nơng dân cơ cấu đối tượng nuơi trồng phù hợp, các giống lồi mới, cĩ nhiều ưu điểm; khuyến khích hoạt động nuơi trồng, cấp giấy chứng nhận nuơi trồng để người dân yên tâm sản xuất và cĩ 51 trách nhiệm đối với sản phẩm, chú trọng cơng tác phát triển và ứng dụng khoa học cơng nghệ. Chú trọng đầu tư cho cơng nghệ chế biến, nhất là đối với các sản phẩm cĩ giá trị gia tăng và sản phẩm mới, chú trọng an tồn thực phẩm thơng qua việc xây dựng các kỹ thuật trong chế biến và hệ thống giám sát kiểm tra chất lượng thủy sản. Tập trung sản xuất và đa dạng hố các mặt hàng thủy sản giá trị gia tăng: Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chính của Trung Quốc gồm philê cá, giáp xác chế biến sẵn hoặc đĩng túi và nhuyễn thể, cá và trứng cá chế biến sẵn hoặc đĩng gĩi đều tăng lên, phản ánh rõ xu hướng tăng thêm giá trị cho các sản phẩm của ngành chế biến thủy sản Trung Quốc. Tăng nhập khẩu để chế biến: Chính phủ Trung Quốc cĩ chủ trương rất rõ ràng về việc ưu tiên mở rộng ngành chế biến thủy sản để thúc đẩy xuất khẩu và tạo việc làm cho người lao động. Hàng năm, Trung Quốc nhập khoảng 1,95 triệu tấn thủy sản, phần lớn được sử dụng để chế biến và tái xuất khẩu. Tăng cường kiểm tra kiểm sốt thủy sản nuơi nhằm đảm bảo an tồn, chất lượng cho các sản phẩm thủy sản. Trung Quốc đã đưa ra bộ tiêu chuẩn mới cho ngành thủy sản, trong đĩ cĩ một số biện pháp nâng cao an tồn sản phẩm và chống lại việc sử dụng thuốc thú y bất hợp pháp, ngăn chặn dịch bệnh và kiểm sốt thuốc kháng sinh, tăng cường thực thi luật trong việc sử dụng giấy chứng nhận, giấy phép sản xuất và bán thuốc kháng sinh cĩ kiểm sốt, đồng thời tạo mơ hình sản xuất thủy sản thân thiện với mơi trường. 4.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Ấn ðộ. Ấn ðộ là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản lớn trên thế giới, hiện chỉ đứng thứ hai sau Trung Quốc về giá trị kim ngạch xuất khẩu 52 thủy sản, và cĩ tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản nhanh, trung bình hàng năm đạt 12%/năm. Năm 2008, thủy sản Ấn ðộ cũng bị ảnh hưởng bởi nhu cầu tồn cầu đi xuống và tình hình lạm phát trong nước làm chi phí sản xuất tăng cao. Hơn nữa, Ấn ðộ cũng phải đương đầu với cạnh tranh từ các nước như Trung Quốc, Việt nam, Thái Lan, Indonesia. ðể tăng khả năng cạnh tranh của xuất khẩu của thủy sản Ấn ðộ, Chính phủ Ấn ðộ đã tiến hành một số biện pháp sau: Ban hành một số văn bản pháp lý để đảm bảo quản lý chất lượng và đưa ra tiêu chuẩn bắt buộc đối với một số loại thủy sản và sản phẩm thủy sản, quản lý kế hoạch kiểm tra trước khi giao hàng. Hầu hết các doanh nghiệp chế biến đã áp dụng HACCP như một phương pháp đảm bảo tính chân thực của sản phẩm. Áp dụng các phương pháp nuơi trồng và sản xuất hiệu quả để đảm bảo sản phẩm cĩ tính cạnh tranh. Chính phủ bảo trợ tiến hành dự án “Nuơi trồng thủy sản sinh thái” theo đĩ mọi quy trình sản xuất như ươm giống, sản xuất thức ăn, trại nuơi, chế biến, và xuất khẩu đều tuân thủ theo tiêu chuẩn sinh thái tồn cầu. ðây là biện pháp nhằm đảm bảo các sản phẩm thủy sản xuất khẩu đáp ứng được yêu cầu khắt khe trong kiểm dịch và vệ sinh an tồn thực phẩm. Chủ trương nhập khẩu nguyên liệu thủy sản để đưa vào chế biến, gia tăng giá trị và tái xuất khẩu, nhằm phục vụ cung cấp đủ nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất của Ấn ðộ, hiện mới chỉ hoạt động được 20% cơng suất. Tiếp nhận cơng nghệ mới và hệ thống sản xuất tiên tiến, đáp ứng tiêu chuẩn an tồn thực phẩm, một mặt giữ vững các thị trường truyền thống, mặt kh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-LA_BuiDucTuan.pdf
Tài liệu liên quan