Tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm tăng cường khai thác thị trường khác du lịch Mỹ tại Trung tâm du lịch Vietnam Railtour: LUẬN VĂN:
Một số giải pháp nhằm tăng cường khai
thác thị trường khác du lịch Mỹ tại
Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
Lời mở đầu
Hiện nay ngành du lịch trên toàn thế giới đang có những bước phát
triển mạnh mẽ vì lợi ích mà nó đem lại cho các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp
nói riêng là rất lớn. Nhận thức được tầm quan trọng của ngành trong nghị quyết 45/CP
ngày 22/6/1993 đã khẳng định : “ Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Những năm vừa qua Đảng và Nhà nước ta
đã có nhiều chính sách để phát triển ngành du lịch, do đó lượng khách du lịch nội địa và
quốc tế cũng như doanh thu tăng lên một cách đáng kể. Nếu năm 1990 lượng khách du
lịch quốc tế đến với Việt Nam là 0.25 triệu người, năm 1994 là hơn 1 triệu người, gấp 4
lần so với năm 1990, năm 2002 lượng khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam là 2,6
triệu lượt khách và đến năm 2003 thì con số đó đã tăng lên là hơn 2,85 triệu lượt và đến
hế...
66 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm tăng cường khai thác thị trường khác du lịch Mỹ tại Trung tâm du lịch Vietnam Railtour, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Một số giải pháp nhằm tăng cường khai
thác thị trường khác du lịch Mỹ tại
Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
Lời mở đầu
Hiện nay ngành du lịch trên tồn thế giới đang cĩ những bước phát
triển mạnh mẽ vì lợi ích mà nĩ đem lại cho các quốc gia nĩi chung và các doanh nghiệp
nĩi riêng là rất lớn. Nhận thức được tầm quan trọng của ngành trong nghị quyết 45/CP
ngày 22/6/1993 đã khẳng định : “ Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Những năm vừa qua Đảng và Nhà nước ta
đã cĩ nhiều chính sách để phát triển ngành du lịch, do đĩ lượng khách du lịch nội địa và
quốc tế cũng như doanh thu tăng lên một cách đáng kể. Nếu năm 1990 lượng khách du
lịch quốc tế đến với Việt Nam là 0.25 triệu người, năm 1994 là hơn 1 triệu người, gấp 4
lần so với năm 1990, năm 2002 lượng khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam là 2,6
triệu lượt khách và đến năm 2003 thì con số đĩ đã tăng lên là hơn 2,85 triệu lượt và đến
hết quý I năm 2004 số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là 223.129 lượt khách
tăng 3.1% so với cùng kỳ năm 2003.
Trong đĩ khách du lịch là người Mỹ cung tăng rất nhanh và đến năm 2003 thì thị
trường khách Mỹ đã vươn lên đứng thứ 2 và chỉ đứng sau khách Trung Quốc. Số lượng
khách Mỹ đến Việt Nam năm 2003 là 77.092 lượt khách tăng 94.2% so với năm 2002.
Điều đĩ chứng tỏ thị trường khách du lịch Mỹ là một thị trường rất tốt cho các doanh
nghiệp kinh doanh thị trường này, và Trung tâm du lịch Vietnam Railtour cũng cần phải
khai thác một cách triệt để thị trường rất cĩ tiềm năng này.
Để phục vụ cho lượng khách nĩi trên, đã cĩ hàng trăm cơng ty ra đời với hàng chục
vạn lao động. Theo dự kiến năm 2005 của tổng cục du lịch Việt Nam thì khách quốc tế
vào Việt Nam du lịch từ 3 đến 3.5 triệu lượt, khách nội địa từ 15 – 16 triệu lượt, thu
nhập đạt 2 tỷ USD, năm 2010 khách quốc tế là 5.5 – 6 triệu lượt, khách nội địa 25 – 26
triệu lượt thu nhập đạt 4 – 4.5 tỷ USD.
Xuất phát từ những nhu cầu và nhận thức như trên trong quá trình thực tập tại trung
tâm du lịch Việt Nam Railtour em đã chọn chuyên đề : “Một số giải pháp nhằm tăng
cường khai thác thị trường khác du lịch Mỹ tại Trung tâm du lịch Vietnam Railtour ”
Đề tài này bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và một số vấn đề liên quan đến đề tài
Chương 2: Thực trạng khai thác thị trường khách Mỹ tại Trung tâm du lịch
Vietnam Railtour
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường khả năng khai thác thị
trường khách Mỹ của Trung tâm du lịch Vietnam Railtour.
Những nội dung trên của đề tài đưa ra với mục tiêu nhằm tìm hiểu về đặc điểm thị
trường khách Mỹ và đưa ra một số giải pháp tăng cường khai thác thị trường khách này
để hoạt động khai thác của trung tâm cĩ hiệu quả hơn
Chương 1
Cơ sở lí luận và một số vấn đề liên quan đến đề tài
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Nhu cầu và nhu cầu đi du lịch
Nhu cầu(Needs)
“ Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đĩ mà con người cảm nhận được
”. Theo Abraham Maslow thì con người cĩ rất nhiều nhu cầu, đa dạng và phức tạp. Nhu
cầu thì vơ hạn và thay đổi theo thời gian, theo đà phát triển của xã hội, xã hội phát triển
cao thì con người cũng cĩ nhu cầu cao tương ứng trong đĩ cĩ nhu cầu đi du lịch (tltk_số
2).
Nhu cầu du lịch
Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người, nhu cầu
này được hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lí (sự đi lại) và các nhu
cầu tinh thần (nghỉ ngơi, tự khẳng định mình, giao tiếp...)
Cĩ thể nĩi nhu cầu du lịch là một nhu cầu đặc biệt, mang tính tổng hợp cao, biểu
hiện sự mong muốn tạm thời, rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến với văn hĩa,
thiên nhiên ở một nơi khác nhằm giải phĩng sự căng thẳng, cơng việc bù đầu và sự ơ
nhiễm mơi trường ngày càng tăng tại các thành phố và các khu cơng nghiệp... để nghỉ
ngơi, giải trí, phục hồi sức khỏe. Nhu cầu du lịch bao gồm:
Nhu cầu thiết yếu: là nhu cầu khi đi du lịch nĩ bắt buộc phải phát sinh
như vận chuyển, lưu trú, ăn uống. Nhu cầu này khơng cĩ tính quyết định đến chất lượng
chương trình du lịch.
Nhu cầu đặc trưng: là những nhu cầu đặc thù chỉ cĩ khi đi du lịch thì
mới phát sinh, đây là nhu cầu hết sức biến động và cĩ tính chất quyết định đến xây dựng
chương trình du lịch, chất lượng du lịch: tham quan, nghỉ dưỡng, tìm hiểu, giao tiếp,
nghiên cứu...
Nhu cầu bổ xung: cĩ thể cĩ cĩ thể khơng phát sinh trong chuyến hành
trình du lịch (tư vấn, thẩm mỹ, thơng tin), khi nhu cầu này được thoả mãn thì nĩ sẽ làm
cho chuyến đi du lịch được hồn hảo hơn
Trong sự phát triển khơng ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch là địi hỏi tất
yếu của con người. Điển hình là ở các nước đang phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam,
những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam phát triển rất nhanh chính vì vậy mà nhu cầu
đi du lịch đã tăng lên một cách đột biến. Nếu năm 1990 khách du lịch quốc tế chỉ là
0.25 triệu lượt thì đến năm 2003 con số đĩ đã tăng lên tới 2.85 triệu lượt và quý I của
năm 2004 là 223.129 lượt khách tămg 3.1% so với cùng kỳ năm 2003. Như vậy nhu cầu
của khách du lịch luơn luơn biến động, do đĩ việc nghiên cứu nhu cầu của khách du lịch
là hết sức quan trọng đối với việc thành cơng trong kinh doanh du lịch của Trung tâm
và giúp cho các nhà quản lý đưa ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách làm
tăng chất lượng của chương trình du lịch.
1.1.2 Khách du lịch
Khách du lịch là nhân tố hết sức quan trọng đối với việc kinh doanh du lịch, nĩ là lý
do tồn tại của ngành du lịch nĩi chung và các doanh nghiệp lữ hành nĩi riêng. Chính vì
vậy mà việc nghiên cứu khách du lịch là rất cần thiết và đã cĩ rất nhiều khái niệm được
đưa ra. Theo nhà kinh tế học người Anh Odivil thì khách du lịch là: “ người đi xa nhà
một thời gian nhất định tiêu dùng những khoản tiền tiết kiệm được ”, cịn theo quyển “
Thuật ngữ Du lịch và Khách sạn “ năm 2001 của khoa Du lịch và Khách sạn trường
ĐHKTQD thì khách du lịch được định nghĩa như sau: “ Những người rời khỏi nơi cu trú
thường xuyên của mình đến một nơi nào đĩ, rồi quay trở lại với những mục đích khác
nhau, ngoại trừ mục đích làm cơng nhận thù lao ở nơi đến: cĩ thời gian lưu trú ở nơi đến
từ 24h trở lên (hoặc cĩ sử dụng dịch vụ lưu trú qua đêm) và khơng quá một khoảng thời
gian quy đinh tuỳ từng quốc gia (tltk_số4).
Cĩ rất nhiều tiêu chí để phân loai khách du lịch (theo quốc tịch, theo mục đích
chuyến đi, theo giới tính, theo nguồn khách...), sau đây là một số loại khách du lịch điển
hình:
Khách du lịch nội địa (Internal tourist): Cơng dân của một quốc gia và những
người nước ngồi đang cư trú tại quốc gia đĩ đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ của quốc
gia đĩ.
Khách du lịch trong nước (Domestic tourist): Tất cả những người đang đi du
lịch trong phạm vi một lãnh thổ của một quốc gia (bao gồm khách du lịch nội địa và
khách du lịch quốc tế đi vào)
Khách du lịch quốc tế (International tourist): khách du lịch mà cĩ điểm xuất
phát và điểm đến du lịch thuộc phạm vi lãnh thổ của 2 quốc gia khác nhau. Khách du
lịch quốc tế gồm 2 loại:
Khách du lịch quốc tế đi vào (Inbound tourist): Người nước ngồi và
người của một quốc gia nào đĩ định cư ở nước ngồi vào quốc gia đĩ đi du lịch. Thí dụ:
người Mỹ và Việt kiều ở Mỹ vào Việt Nam đi du lịch.
Khách du lịch quốc tế đi ra (Outbound tourist): Cơng dân của một
quốc gia và người nước ngồi cư trú tại quốc gia đĩ đi ra nước ngồi du lịch. Thí dụ:
Người Việt Nam và người nước ngồi ở Việt Nam đi ra nước ngồi du lịch.
Khách du lịch cơng vụ: những người đi du lịch với mục đích chính liên quan
đến nghề nghiệp của mình. Thí dụ khách đi đến nơi nào đĩ tham gia một cuộc hội thảo,
ký hợp đồng, ...
Khách du lịch thương gia: khách du lịch cơng vụ với mục đích chính của
chuyến đi là nghiên cứu thị trường, tìm hiểu cơ hội đầu tư, ...
Tất cả các cách phân loại trên đều mang tính tương đối, cĩ những khoản đan xen, cĩ
những vùng lẫn nhau. Nếu khơng phân loại, khơng nghiên cứu khách hàng mục tiêu thì
cơng việc kinh doanh khơng thể thuận lợi và đạt được những kết quả như mong muốn.
Chính vì vậy mặc dù những cách phân loại trên là tương đối nhưng nĩ vẫn rất quan
trọng cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong việc lựa chọn thị trường mục tiêu,
thị trường tiềm năng và để hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt nhất.
1.1.3 Thị trường du lịch
1.1.3.1 Khái niệm, đặc điểm của thị trường du lịch
Khái niệm
Thị trường du lịch là nơi “ gặp gỡ ” giữa cung và cầu trong lĩnh vực du lịch phù hợp
về chủng loại, chất lượng, số lượng thời gian cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trong
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh du lịch
Để đảm bảo cho các hoạt động du lịch khơng bị ách tắc thì hàng hố, dịch vụ tạo ra
dưới nhiều dạng phải được mua, bán và tiêu dùng. Quá trình trên chỉ cĩ thể xuất hiện và
thực hiện trên thị trường. Như vậy trong du lịch cũng tồn tại thị trường hay nĩi cách
khác thì một mặt những dịch vụ, hàng hố được mua bán, trao đổi trên thị trường du
lịch là do các tổ chức hay các cá nhân chuyên doanh tạo ra hoặc chuyển bán nhằm đáp
ứng nhu cầu du lịch.
Như vậy về bản chất thị trường du lịch được coi là bộ phận cấu thành tương đối đặc
biệt của thị trường hàng hố nĩi chung. Nĩi chính xác hơn, thị trường du lịch là bộ phận
cấu thành của thị trường dịch vụ. Nĩ bao gồm tồn bộ mối quan hệ và cơ chế kinh tế
liên quan đến địa điểm, thời gian, điều kiện và phạm vi thực hiện các dịch vụ, hàng hố
nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội về du lịch. Các mối quan hệ và cơ chế kinh tế này được
hình thành trên cơ sở của các quy luật kinh tế thuộc nền sản xuất hàng hố và các quy
luật đặc trưng cho từng hình thái kinh tế xã hội. Từ những phân tích này, cĩ thể hiểu thị
trường du lịch là bộ phận của thị trường chung, một phạm trù của sản xuất và lưu thơng
hàng hố, dịch vụ du lịch, phản ánh tồn bộ quan hệ trao đổi giữa người mua và người
bán, giữa cung và cầu, và tồn bộ các mối quan hệ, thơng tin kinh tế, kỹ thuật gắn với
mối quan hệ đĩ trong lĩnh vực du lịch.
Đặc điểm
Là một bộ phận của thị trường hàng hố nĩi chung nên thị trường du lịch cĩ đầy đủ
những đặc điểm cơ bản của thị trường nĩi chung. Tuy nhiên do đặc thù của du lịch, thị
trường du lịch đã cĩ những nét đặc trưng độc lập tương đối so với thị trường hàng hố.
Đĩ là cung và cầu du lịch chủ yếu là dịch vụ, xuất hiện muộn hơn so với thị trường hàng
hố khơng cĩ sự di chuyển của hàng hố vật chất và dịch vụ từ nơi sản xuất đến địa
phương thơng tin của khách hàng; đối tượng mua bán trên thị trường du lịch khơng hiện
hữu trước, các khâu chào hàng, lựa chọn, cân nhắc, trả giá và đưa ra quyết định mua,
bán phải thơng qua phương tiện quảng cáo và kinh nghiệm khác hẳn với việc mua, bán
hàng hố thơng thường. Mặt khác khi mua người mua chỉ cĩ quyền tiêu dùng dịch vụ
chứ khơng cĩ quyền sở hữu dịch vụ mà mình đã mua, trên thị trường du lịch đối tượng
mua bán rất đa dạng gồm cả hữu hình(1 số hàng hố cụ thể như đồ lưu niệm, thức ăn,
đồ uống...) và cả những đối tượng khơng được coi là hàng hố, khơng đủ các thuộc tính
của hàng hố hoặc rất khĩ để xác định được đầy đủ các thuộc tính của nĩ một cách
chính xác (tài nguyên du lịch, dịch vụ buồng ngủ...).
Quan hệ giữa người mua và người bán trên thị trường du lịch dài hơn so với các thị
trường khác, nĩ bắt đầu từ khi sản phẩm du lịch được bán ra và kết thúc khi khách trở
về nơi cư trú thưỡng xuyên của họ. Các sản phẩm du lịch nếu khơng bán được sẽ khơng
cĩ giá trị và khơng thể lưu kho được vì vậy viêc mua, bán tiêu dùng trên thị trường du
lịch được gắn với thời gian cụ thể và khơng gian nhất định.
Thị trường du lịch đứng trên tổng thể chính là tổng cầu, tổng cung về du lịch và mối
quan hệ giữa chúng. Cịn ở gĩc độ một doanh nghiệp thì thị trường du lịch chính là một
tập hợp khách hàng, cĩ nhu cầu, cĩ mong muốn, cĩ khả năng thanh tốn về du lịch
nhưng chưa được thực hiện (đã đang và sẽ được thực hiện)
1.1.3.2 Phân loại thị trường du lịch
Để phân loại thị trường du lịch người ta phải dựa vào một số tiêu thức và trong mỗi
tiêu thức thì gồm các loại thị trường khác nhau, với các đặc điểm khác nhau. Trên thực
tế thì chúng ta cĩ thể sử dụng các tiêu thức như: quốc gia, quốc tế; căn cứ vào mức độ
thực hiện; căn cứ vào khả năng của bên bán bên mua; đặc điểm của khơng gian cung –
cầu; thời gian; loại hình dịch vụ du lịch.
Ví dụ: dựa vào tiêu thức quốc gia, quốc tế thi thị trường du lịch bao gồm:
Thị trường du lịch quốc tế: là thị trường du lịch mà ở đĩ cung thuộc một quốc
gia cịn cầu thuộc một quốc gia khác. Thị trường du lịch quốc tế cĩ thể chia làm 2 loại
thị trường nhỏ:
Thị trường du lịch quốc tế bị động: là thị trường mà quốc gia đĩng vai
trị là người mua sản phẩm du lịch của quốc gia khác để đáp ứng cầu đi du lịch của đất
nước mình.
Thị trường du lịch quốc tế chủ động: là thị trường mà trong đĩ quốc
gia bán sản phẩm du lịch cho khách du lịch là cơng dân nước ngồi.
Thị trường du lịch nội địa: là thị trường mà ở đĩ cung và cầu du lịch đều nằm
trong lãnh thổ một quốc gia.
Hay căn cứ vào mức độ thực hiện thì thị trường du lịch gồm:
Thị trường du lịch thực tế: là tất cả những khách hàng hiện tại mà cơng ty đã
và đang phục vụ.
Thị trường du lịch tiềm năng: là những khách hàng mà doanh nghiệp sẽ hướng
tới trong tương lai...
1.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch
1.2.1 Tài nguyên
Tài nguyên du lịch là bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách
mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo của con người cĩ thể được sử dụng
nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du
lịch nhằm tạo sự hấp dãn du lịch.
Tài nguyên du lịch là đối tượng quan tâm hàng đầu của khách du lịch, đặc biệt là với
khách du lịch nghỉ ngơi, thăm quan, dưỡng bệnh, tìm hiểu văn hố… chính sức hấp dẫn
của tài nguyên du lịch là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn cho các cơ sở kinh doanh
1.2.2 Giá cả của hàng hố dịch vụ
Đối với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, đặc biệt là các chương trình du lịch thì du
khách phải thanh tốn trước khi đựơc tiêu dùng các dịch vụ cĩ trong chương trình du
lịch đĩ. Do vậy, trước khi mua họ sẽ luơn cân nhắc xem với chương trình du lịch trong
báo giá hoặc catalogue của cơng ty lữ hành tương xứng với mức giá là bao nhiêu.
Thơng thường, nếu khách hàng cảm thấy giá trị của chương trình du lịch khơng
tương xứng với mức giá mà họ bỏ ra (giá đắt) thì họ sẽ phải so sánh với các cơng ty
khác hoặc từ chối mua chương trình đĩ. Ngược lại, khách du lịch sẽ mua ngay mà
khơng cần thời gian suy nghĩ và cân nhắc.
Như vậy ta cĩ thể thấy rằng, giá là một trong những cơ sở chính dựa vào đĩ, khách
hàng quyết định mua một sản phẩm nào đĩ trên thị trường. Do đĩ, muốn thu hút được
nhiều khách thì cơng ty cần phải đưa ra một mức giá phù hợp, làm cho khách cảm thấy
mức giá đĩ là hợp lý phù hợp với chất lượng chương trình mà khách mua. Điều này địi
hỏi nhân viên xác định giá phải là người nhạy bén, biết áp dụng chính sách gía một cách
linh hoạt để vừa đảm bảo thu lợi nhuận về cho cơng ty vừa tạo cho khách cảm thấy mức
giá đĩ là hợp lý(giá rẻ) đồng thời cĩ thể dùng mức giá đĩ để cạnh tranh với các cơng ty
khác.
Tĩm lại, trong du lịch do tính chất đặc trưng của ngành (sản phẩm mang tính vơ
hình, khách hàng phải trả tiền trước khi tiêu dùng, nơi tiêu dùng và nơi thanh tốn cách
biệt nhau...) giá cả đĩng một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc thuyết phục du khách
lựa chọn và mua sản phẩm dịch vụ của cơng ty lữ hành đĩ.
1.2.3 Chất lượng dịch vụ
Đối với kinh doanh nĩi chung thi chất lượng luơn luơn vấn đề quan trọng vì chất
lượng cĩ tính chất quyết định đến việc thoả mãn nhu cầu của khách và tạo nên uy tín và
địa vị của cơ sở. Trong doanh nghiệp lữ hành thì chất lượng làm cho việc thu hút khách
du lịch được nâng cao và tăng uy tín của mình đối với khách hàng và các đối tác, điều
đĩ làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi hơn. Chất lượng
dịch vụ của các doanh nghiệp lữ hành bao gồm:
Chất lượng chương trình du lịch: là sự tương thích giữa chất lượng thiết
kế và chất lượng thực hiện của chương trình du lịch đáp ứng đúng sự mong đợi của
khách du lịch thuộc thị trường mục tiêu. Tức là các chất lượng được ghi trong chương
trình phải được thực hiện đúng như vậy khơng được sai lệch (chẳng hạn như khách nghỉ
ở khách sạn 4* là phải 4* chứ khơng được cho nghỉ khách sạn 3*, ăn 50.000đ một bữa
là phải đúng như vậy khơng được kém...) điều này phụ thuộc lớn vào hướng dẫn viên.
Thái độ của Hướng dẫn viên luơn luơn quan tâm đến khách của mình, lúc
nào cũng phải cười cho dù cĩ mệt đến đâu, phải luơn tơn trọng khách, dẫn khách đi
đúng lịch trình đã định trước, khơng được đi tắt hay cắt bới chương trình mà khách đã
bỏ tiền ra mua.
Nội dung của chương trình du lịch: nội dung đĩ cĩ hấp dẫn hay khơng,
cĩ đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hay khơng, tạo cho khách cảm giác sảng khối,
thoải mái và được chiêm ngưỡng nhưng điểm du lịch nổi tiếng, đẹp của điểm đến du
lịch.
Trong thời kỳ cạnh tranh ban đầu, mức giá đĩng vai trị quyết định, nhưng cùng với
phát triển của hoạt động kinh doanh, yếu tố cốt lõi để phân thắng bại lại thuộc về chất
lượng sản phẩm. Các cơng ty lữ hành khơng nằm ngồi phạm vi của quỹ đạo nĩi trên.
Nâng cao chất lượng đi đơi với mờ rộng thị trường là vấn đề sống cịn của các cơng ty.
Chính vì vậy mà khơng phải ngẫu nhiên câu lạc bộ Địa Trung Hải (Club Mediterranean)
đưa ra phương châm: “ Chất lượng bằng mọi giá “ , hay của hãng ơ tơ Ford: “Chất
lượng là yếu tố đầu tiên”... (tltk_số 2)
1.3 Các biện pháp khai thác thị trường khách của cơng ty lữ hành
1.3.1 Nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng của thị trường khách
Khách du lịch là đối tượng cần quan tâm trước tiên của bất kỳ nhà kinh doanh du
lịch nào. Nĩi như vậy là vì trong nền kinh tế thị trường, tiếng nĩi quyết định trên thị
trường là người mua chứ khơng phải người bán, tức là bán những gì mà người mua cần
chứ khơng phải là bán những gì mà nhà kinh doanh cĩ. Lý do tồn tại của bất kỳ một
doanh nghiệp nào cũng phải là lợi nhuận, lợi nhuận chỉ cĩ thể xem xét trên giác độ là
doanh nghiệp tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm trong một kỳ hạch tốn chứ khơng phải
sản xuất được bao nhiêu sản phẩm trong một kỳ hạch tốn. Trong lĩnh vực kinh doanh
dịch vụ thì việc bán được mĩn hàng hay tạo ra được một dịch vụ khơng quý bằng việc
giữ được một khách hàng.
Mặt khác khách du lịch là người trả lương cho người phục vụ. Hành động tiêu dùng
của con người trong du lịch khơng phải luơn luơn theo lí trí mà hành động tiêu dùng này
bị chi phối bởi các xúc cảm, lịng kiêu căng, tính sĩ diện... trong mỗi con người khi đi du
lịch. Điều thơng thường dễ thấy là khách du lịch khơng cần quan tâm tìm hiểu người
phục vụ, họ chỉ muốn sản phẩm cĩ chất lượng cao, giá cả phải chăng, được tơn trọng,
thoả mãn tính hiếu kỳ. Vì vậy muốn thành cơng bất kỳ nhà kinh doanh du lịch nào cũng
cần phải tìm hiểu kỹ về khách hàng của mình, về đặc điểm tiêu dung của họ như nhu
cầu, sở thích, động cơ đi du lịch, thái độ tính cách, khả năng thanh tốn...
Tại sao phải tìm hiểu nhu cần của khách?: Như đã nĩi ở trên khách hàng là
yếu tố quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, hay việc bán được nhiều hàng
thì quan trọng hơn việc sản xuất được bao nhiêu. Vì vậy cần phải tìm hiểu xem khách
hàng của mình nghĩ gì, thích gì khi đi du lịch để cĩ thể đáp ứng nhu cầu của khách một
cách tốt nhất, đem lại cho họ sự thoải mái khi đi du lịch và đáp ứng được đúng nhu cầu
của khách.
Phong tục, tập quán của khách: Dựa vào đây các doanh nghiệp cĩ thể thiết kế
những tour phù hợp với họ, cho họ ăn những mĩn ăn phù hợp (như một số khách hồi
giáo thi khơng nên cho họ ăn thịt lợn), tơn trọng tơn giáo khơng được nĩi xúc phạm đến
tơn giáo của họ...
Động cơ đi du lịch: động cơ ở đây là tìm hiểu xem du khách đi du lịch với
mục đích gì thơng qua đĩ các nhà kinh doanh du lịch cĩ thể định hướng chính sách sản
phẩm, chính sách giá cả và nhằm vào loại thị trường mục tiêu nào, vận dụng chiến lược
cạnh tranh nào: tính độc đáo của sản phẩm (differentietion) hay chi phí (costs).
Sở thích: vấn đề về sở thích trong tiêu dùng du lịch của con người gần đây
được nhiều chuyên gia du lịch quan tâm vì: thứ nhất thơng qua việc nắm bắt được thị
hiếu của du khách để mở rộng, thay đổi hoặc củng cố các sản phẩm du lịch. Thứ hai,
thơng qua kết quả nghiên cứu sở thích du lịch trong khách tiềm năng làm tiền đề cho
việc định hướng phát triển du lịch của doanh nghiệp. Thứ ba, thơng qua sở thích tiêu
dùng của khách làm cho việc quảng cáo, chào hàng trong du lịch đúng địa chỉ.
1.3.2 Lựa chọn và dưa ra sản phẩm thích ứng
Đây cĩ thể nĩi là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình kinh doanh của các
doanh nghiệp vì nếu đưa ra một sản phẩm mà khơng bán được cho khách nào thì doanh
nghiệp sẽ thất bại. Do đĩ khi muốn đưa ra một sản phẩm thì sản phẩm đĩ cần phải đảm
bảo các yêu cầu chủ yếu như tính khả thi, phù hợp với nhu cầu của thị trường, đáp ứng
những mục tiêu của doanh nghiệp, cĩ sự lơi cuốn thúc đẩy khách du lịch ra quyết định
mua chương trình. Để đạt được các yêu cầu đĩ thì các chương trình du lịch được xây
dựng gồm các bước sau:
Nghiên cứu nhu cầu của thị trường (khách du lịch).
Nghiên cứu khả năng đáp ứng: tài nguyên, các nhà cung cấp du lịch, mức
độ cạnh tranh trên thị trường...
Xây dựng mục đích và ý tưởng của chương trình du lịch.
Giới hạn mức thời gian và mức giá tối đa.
Xây dựng tuyến hành trình cơ bản.
Xây dựng phương án vận chuyển.
Xây dựng phương án lưu trú và ăn uống.
Những điều chỉnh nhỏ, bổ sung tuyến hành trình.
Xác định giá thành và giá bán chương trình.
Xây dựng những quy định của chương trình du lịch.
Để đảm bảo chương trình du lịch đưa ra được vận hành tốt cần phải chú ý tới một số
nguyên tắc sau.
Chương trình phải cĩ tốc độ thực hiện hợp lý (các hoạt động khơng nên
quá nhiều gây mệt mỏi, việc di chuyển phải phù hợp với khả năng chịu dựng tâm lý của
khách, cần cĩ thời gian nghỉ ngơi thích hợp).
Đa dạng hĩa các loại hình hoạt động, tránh sự đơn điệu gây cảm giác
nhàm chán cho khách.
Chú ý tới hoạt động đĩn tiếp đầu tiên và hoạt động đưa tiễn cuối cùng.
Trong những điều kiện cho phép cĩ thể đưa ra các chương trình tự chọn
cho khách trong khoảng một ngày hoặc vài giờ (thăm quan chùa, xem biểu diễn nghệ
thuật ...).
Phải cĩ sự cân đối giữa khả năng về thời hạn, tài chính... của khách với
nội dụng và chất lượng của chương trình.
Một chương trình du lịch hồn chỉnh là khi đọc lên du khách đã cĩ thể cảm nhận
được sự lơi cuốn hấp dẫn và yên tâm khi mọi chi tiết nhỏ nhất cũng được cân nhắc. Việc
xây dựng và đưa ra sản phẩm du lịch là khâu cĩ ảnh hưởng tới cả quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp về sau.
1.3.3 Xúc tiến hỗn hợp
Xúc tiến (promotion) là 1 trong 4 yếu tố của marketing-mix nhằm hỗ trợ cho việc
bán hàng. Trong marketing du lịch nĩ được gọi là chiêu thị tức là được sử dụng cho mọi
phương tiện truyền tin giữa người bán và người mua hàng (hay cĩ ý định mua hàng) để
thuyết phục họ mua sản phẩm của mình.
Một số hoạt động xúc tiến:
Du khách:
Các đợt giảm giá đặc biệt
Hội chợ triển lãm
Tài trợ một số hoạt động nào đĩ.
Đại lý:
Tổ chức các cuộc thi bán hàng
Tổ chức các cuộc hội thảo
Thưởng theo doanh số.
Quan hệ cơng chúng
Hội nghị khách hàng
Họp báo
Quảng cáo: bao gồm tất cả các hoạt động cĩ mục đích trình bày với một
nhĩm người về một thơng điệp giới thiệu sản phẩm, dịch vụ. Khi quảng cáo cần lưu ý
mục đích của quảng cáo là gì, nơi dung của quảng cáo đưa ra là gì, cho ai, nơi nào, bao
giờ, bằng cách nào, chi phí bao nhiêu.?
Nội dung của quảng cáo phải phong phú (nêu bật ưu thế của sản phẩm, dễ hiểu, dễ
nhớ và gây ấn tượng...)
Quy trình quảng cáo:
Xác định mục tiêu
Xác định ngân sách
Chọn nội dung, phương tiện
Lượng giá và điều chỉnh.
Mơ hình quảng cáo hiện nay cĩ 3 mơ hình được áp dụng nhiều là: mơ hình AIDA,
mơ hình 3S, mơ hình 3R. Trong đĩ mơ hình được sử dụng phổ biến nhất là mơ hình
AIDA.
Cơng thức:
AIDA: Attention Interest Desire Action
Attention: lơi cuốn sự chú ý.
Interest: tạo sự chú ý, quan tâm.
Desire: tạo sự ham muốn về sản phẩm.
Action: hướng dẫn chấp nhận sản phẩm.
Do đặc tính của chương trình du lịch nhà kinh doanh lữ hành cần tập trung nguồn
lực vào việc sử dụng phối hợp các hình thức quảng cáo bằng in ấn, tham gia hội chợ...
vừa sử dụng chiến lược đẩy (tức là mở các đợt kích thích người tiêu thụ), vừa sử dụng
chiến lược kéo (tức là mở các đợt kích thích khách du lịch).
1.3.4 Chọn kênh phân phối sản phẩm
Đây là một trong những giai đoạn cơ bản nhất và đĩng vai trị quyết định để đạt
được mục đích kinh doanh của mình, do đĩ cần lựa chọn các phương pháp và phương
tiện tốt nhất cĩ thể nhằm tiêu thụ được khối lượng sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu.
Giai đoạn này bao gồm các cơng việc chính như là lựa chọn kênh tiêu thụ và quản lý các
kênh tiêu thụ chương trình du lịch. Khác với hàng hĩa thơng thường, hàng trao đổi giữa
hai bên cung và cầu trong du lịch khơng phải là vật thể mà phần lớn là dịch vụ. Trong
quá trình trao đổi sản phẩm du lịch và tiền tệ khơng làm thay đổi quyền sở hữu và cũng
khơng xảy ra sự dịch chuyển sản phẩm. Khách du lịch cĩ quyền sử dụng trong cùng một
khoảng khơng gian và thời gian nhất định. Cùng một sản phẩm du lịch cĩ thể bán cho
nhiều lượt khách chỉ khác nhau về thời điểm diễn ra sự sản xuất và tiêu dùng...
Sự vận động bình thường của hoạt động kinh tế du lịch và việc tiêu thụ của người
cung ứng mà cịn được quyết định bởi hoạt động tổ hợp nhằm kết nối cung cầu du lịch
của hoạt động trung gian. Nhà kinh doanh lữ hành trở thành trung gian của trung gian,
kết hợp sản phẩm du lịch lần thứ nhất, sau đĩ bán nhiều lần, từ đĩ làm cho việc mua và
bán sản phẩm du lịch tách thành hai khâu tương đối độc lập với nhau.
Sơ đồ 1: Hệ thống kênh tiêu thụ chương trình du lịch
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Nguồn: Giáo trình Kinh Doanh Lữ Hành (số 1)
Qua sơ đồ 1 ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy rằng cĩ 6 loại kênh phân phối mà các doanh
nghiệp cĩ thể lựa chọn để thực hiện việc phân phối sản phẩm của Cơng ty. Nhưng
chúng cũng được chia làm 2 nhĩm chính:
Kênh tiêu thụ sản phẩm trực tiếp: bao gồm kênh (1) và kênh (2)
Doanh nghiệp lữ hành giao dịch trực tiếp với khách khơng qua bất cứ một trung gian
nào. Sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp đến chào và bán hàng trực tiếp cho
khách du lịch, hoặc trực tiếp sử dụng văn phịng, chi nhánh trong và ngồi nước để làm
cơ sở bán chương trình du lịch. Sử dụng hệ thống thơng tin liên lạc, đặc biệt là hệ thống
nối mạng tổ chức bán chương trình du lịch cho du khách tại nhà (thương mại điện tử).
Kênh tiêu thụ sản phẩm gián tiếp: từ kênh (3) đến kênh (6)
Đặc điểm của loại kênh này là quá trình mua - bán sản phẩm của doanh nghiệp lữ
hành được uỷ nhiệm cho các doanh nghiệp lữ hành độc lập khác làm đại lý tiêu thụ hoặc
với tư cách là doanh nghiệp lữ hành gửi khách. Doanh nghiệp lữ hành sản xuất chương
Doanh
nghiệp
sản
xuất
chương
trình
du
lịch
Người
tiêu
dùng
sản
phẩm du
lịch
Chi nhánh,
văn phịng
Cơng ty
gửi
khách
Đại
lý
du
lịch
bán
buơn
Đại
lý
du
lịch
bán
lẻ
trình du lịch sẽ chịu hồn tồn trách nhiệm về sản phẩm mà mình uỷ thác, về chất lượng
các dịch vụ cĩ trong chương trình đã bán cho khách.
1.3.5 Nâng cao chất lượng phục vụ
Sản phẩm lữ hành chủ yếu là các dịch vụ, đối tượng phục vụ ở đây chính là khách
du lịch đối với nhu cầu và đặc điểm của họ. Chất lượng sản phẩm thể hiện phẩn lớn qua
phương thức, thái độ phục vụ của đội ngũ nhân viên đối với khách du lịch, vì vậy trong
kinh doanh lữ hành chất lượng phục vụ đĩng vai trị quan trọng tới sản phẩm nĩi riêng
và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nĩi chung. Chính vì vậy mà đội ngũ nhân
viên luơn luơn phải được quan tâm một cách đích đáng và kịp thời. Và để thực hiện điều
đĩ doanh nghiệp cần phải xây dựng đội ngũ của doanh nghiệp nhằm thực hiện các tiêu
chuẩn về phục vụ. Cơng việc đầy khĩ khăn và lâu dài này được tiến hành qua 6 bước:
Bước 1: Thiết kế các vị trí làm việc
Bước 2: Xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng phục vụ cho các vị trí. Đây
là cơng việc thiết kế địi hỏi sự vận dụng linh hoạt những nội dung cơ bản của chất
lượng phục vụ vào những cơng việc, vị trí cụ thể.
Bước 3: Lựa chọn đội ngũ nhân viên thích ứng.
Bước 4: Đào tạo và huấn luyện đội ngũ nhân viên.
Xây dựng đội ngũ lãnh đạo cĩ năng lực thực hiện các mục tiêu về chất
lương phục vụ.
Tạo ra bầu khơng khí thân thiện, hỗ trợ lẫn nhau trong doanh nghiệp.
Kết luận: Chương 1 đã nêu ra một số lý luận cơ bản về du lịch nĩi chung và hoạt
động kinh doanh lữ hành nĩi riêng. Ngồi ra chương nay cịn nêu ra những vấn đề liên
quan đến đề tài như nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút khách, biện pháp thu
hút...
Chương 2
Thực trạng hoạt động khai thác thị trường khách du lịch Mỹ của Trung tâm du
lịch Vietnam Railtour
2.1 Khái quát về cơng ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty Cổ phần Vận tải và Thương mại Đường sắt với tên giao dịch là RATRACO
group là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc sự quản lí của Liên hiệp đường sắt Việt
Nam, hoạt động trên các lĩnh vực vận tải, thương mại và du lịch được thành lập ngày
28/05/2002, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố
Hà Nội cấp. Cơng ty cĩ số vốn điều lệ là 5500.000.000 VND trong đĩ vốn nhà nước
chiếm 57.6%, từ cổ phần trong cơng ty là 40.4% và cịn lại vốn huy động ngồi cơng ty
là 2%. Cơng ty cĩ tài khoản kí quỹ tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
với số tài khoản là 00011000357633 (VND) và 001137035643 (USD), mã số thuế là
0101206286.
Cơng ty đặt trụ sở chính tại tồ nhà 95-97 Lê Duẩn, quận Hồn Kiếm - Hà Nội.
Điện thoại: (844) 9422889
Fax: (844) 9422893.
Web: www.Ratracogroup.com
Email: Ratraco@hn.vnn.vn
Ngồi ra, cơng ty cịn đặt các văn phịng đại diện:
Tại thành phố HCM: 162 Sương Nguyệt Anh, Q1_TPHCM
Tại Hoa Kỳ: 10900 westminter Ave, Str 9, Garden Grove, Ca 92648.
Tại Thái Lan: 3F1, Morden town BLdg, Sukhumvit 63 Nonth-Klongton,
Wattana-Bangkok 10110.
2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh
Theo quyết định thành lập, Cơng ty Cổ phần Vận tải và Thương mại Đường sắt cĩ
các ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
Du Lịch lữ hành trong nước và quốc tế
Vận tải hàng hố trong nước và quốc tế bằng container, xe tec.
Khách sạn nhà hàng
Quảng cáo thương mại
Dịch vụ hỗ trợ làm hộ chiếu - visa - xuất nhập cảnh.
Ngồi ra, Cơng ty cịn hoạt động trên các lĩnh vực như xây dựng cơng trình dân
dụng và kỹ thuật, xuất nhập khẩu, đại lý vé máy bay.
Đặc biệt, trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của mình, cơng ty là đơn vị duy nhất
chịu trách nhiệm lập kế hoạch, dự án và thực hiện các chương trình quảng cáo cho các
doanh nghiệp trong nước và ngồi nước thực hiện khuyếch trương sản phẩm và thương
hiệu của đối tác thơng qua mạng lưới của ngành Đường Sắt.
2.1.3 Bộ máy tổ chức
Để thực hiện được các chức năng này, cơng ty cĩ bộ máy tổ chức tương tự như bộ
máy của các cơng ty lớn khác.
Bộ máy tổ chức của cơng ty được bố trí như sau:
Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức của Cơng ty Cổ phần Vận tải và thương mại Đường sắt
Nguồn : Cơng ty Cổ phần Vận tải và Thương mại Đường sắt
Cơ cấu tổ chức của Cơng ty phù hợp với quy mơ của một doanh nghiệp cổ phần nhà
nước cũng như phù hợp với các chức năng kinh doanh của mình. Tổng số nhân sự trong
Cơng ty và tại các văn phịng đại diện là 123 người, tất cả phân bổ theo chức năng và
nhiệm vụ của từng bộ phận, phịng ban Cơng ty. Đại diện tư cách pháp nhân và trực tiếp
điều hành tồn bộ các hoạt động của Cơng ty là giám đốc của Cơng ty do Hội đồng
quản trị thuê. Giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về kết quả hoạt động
kinh doanh của Cơng ty. Giúp việc cho giám đốc là các phĩ giám đốc kiêm giám đốc
các trung tâm, vận tải, du lịch, khách sạn. nhiệm vụ của các phĩ giám đốc là giúp việc
cho giám đốc cĩ những quyết định hiệu quả nhất trong việc điều hành hoạt động và phát
triển các lĩnh vực kinh doanh của Cơng ty. Mỗi phĩ giám đốc chịu trách nhiệm trước
giám đốc và hội đồng quản trị về các lĩnh vực được phân cơng hoặc uỷ quyền. Làm
nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong việc điều hành Cơng ty là khối các bộ phận
tổng hợp:
Hội đồng quản
trị
Giám đốc
Phịng tài
chính-kế
tốn
Phịng tổ
chức hành
chính
Phịng kế
hoạch-đầu
tư
Phĩ
GĐ
kiêm
Trung
Tâm
Du
Trung
tâm
xây
dựng
Trung
Tâm
xuất
nhập
khẩu
Các
văn
phịng
đại
diện
Phĩ
GĐ
kiêm
Trung
Tâm
vận
Phĩ
GĐ
kiêm
GĐ
KS-
Cây
Phịng tổ chức hành chính với chức năng tham mưu trên các lĩnh vực
cơng tác nhân sự và lao động, cơng tác tổ chức hành chính quản trị và các mặt chính
sách xã hội.
Phịng kế hoạch đầu tư là phịng tham mưu chính cho ban giám đốc về
các lĩnh vực kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty, hàng năm xây dựng và bảo vệ
kế hoạch sản xuất-kĩ thuật-tài chính của cơng ty và trình hội đồng quản trị phê duyệt.
Phịng tài chjính kế tốn là phịng tham mưu cĩ chức năng giup giám
đốc cơng ty tổ chức, chỉ đạo tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính, thống kê, thơng tin kinh
tế và kế hoạch kế tốn theo đúng chế độ hạch tốn kế tốn của nhà nước.
Riêng Trung Tâm xây dựng và Trung Tâm xuất nhập khẩu do giám đốc cơng ty trực
tiếp quản lý bởi đây là lĩnh vực kinh doanh rộng địi hỏi sự đầu tư rất lớn liên quan đến
ngành đường sắt.
2.2 Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
2.2.1 Khái quát về trung tâm
Trung Tâm Du Lịch Vietnam Railtour là một đơn vị trực thuộc Cơng ty Cổ phần
Vận tải và Thương mại Đường sắt, đã được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế
số 0089/2002/TCDL-GPLHQT và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/06/2002.
Trung Tâm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tế và nội dịa, gồm 4
phịng nghiệp vụ là phịng Outbound, phịng Inbound, phịng lữ hành nội địa và phịng
dịch vụ vận chuyển. Ngồi ra cĩ các bộ phận hỗ trợ như bộ phận hỗ trợ làm visa, hộ
chiếu, chăm sĩc khách hàng.
Hiện nay Trung Tâm đã kết hợp với hãng hàng khơng Airline mở đại lí bán vé máy
bay để đáp ứng một bộ phận khách hàng cĩ nhu cầu mua vé máy bay.
2.2.2 Nhiệm vụ và chức năng của trung tâm
2.2.2.1 Nhiệm vụ
Trung tâm du lịch trực tiếp kinh doanh các lĩnh vực nêu trên. Và cĩ nghĩa vụ đĩng
gĩp vào doanh thu của tồn cơng ty cũng như nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
2.2.2.2 Chức năng
Tổ chức cho người Việt Nam và người nước ngồi sinh sống tại Việt Nam đi
du lịch nước ngồi (Outbound )
Tổ chức cho người nước ngồi và Việt Kiệu vào du lịch tham quan Việt Nam
(Inbound )
Tổ chức cho người Việt Nam đi du lịch Việt Nam (Nội địa)
Dịch vụ vận tải hành khách bằng phương tiện tàu hoả.
Dịch vụ khác của cơng ty như khách sạn, vận tải, quảng cáo...
2.2.3 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm
Sơ đồ 3: Bộ máy tổ chức của Trung Tâm Du Lịch Vietnam Railtour
GĐ Trung Tâm
Phịng dvụ vận
chuyển đường
bộ, đường
sắt,vé máy bay
Phịng
nội
địa
Phịng
Inboun
d
Phịng
Outbound
Trưởng
phịng
Trưởng
phịng
Trưởng
phịng
Trưởng
phịng
Các
chuyên
viên phụ
trách
Các
chuyên
viên phụ
trách
Các
chuyên
viên phụ
trách
Phĩ
phịng
Bộ
phận
visa,
hộ
chiếu
Bộ
phận
thị
trườn
g
Bộ
phận
khách
lẻ
Bộ
phận
điều
hành
hướng
dẫn
Bộ
phận
chăm
sĩc
khách
hàng
Bộ
phận
lập
chươn
g
trình
Nguồn : Trung Tâm Du Lịch Vietnam Railtour
Trung Tâm Du Lịch Vietnam Railtour cĩ bộ máy tổ chức mang tính chất của một
doanh nghiệp với quy mơ trung bình với cơ cấu tổ chức như vậy các cán bộ lãnh đạo cĩ
thể trực tiếp điều hành, giám sát các hoạt động của các bộ phận cũng như nhân viên
dưới quyền.
Trong đĩ chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận đều được quy định rõ như phịng
Outbound, Inbound...
2.2.4 Điều kiện kinh doanh
2.2.4.1 Điều kiện về tài chính
Cơng ty cổ phần vận tải thương mại và DL ĐS trực thuộc Tổng cơng ty Đường Sắt
Việt Nam . Cơng ty được phép kinh doanh tự do trong nền kinh tế thị trường , dưới sự
quản lý của Nhà nước ( chịu tác động của luật doanh nghiệp ) và Tổng cơng ty Đường
Sắt Việt Nam . Vì thế Cơng ty thuộc hình thức “Cơng ty cổ phần nhà nước ,kinh doanh
tự hạch tốn ”.Số vốn pháp định của cơng ty là : 5.5 tỷ VNĐ , trong đĩ cổ phần do nhà
nước gĩp là 57.6% cổ phần.
2.2.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơng ty đặt trụ sở tại tầng 2 tồ nhà 95 - 97 đường Lê Duẩn - Đống Đa - TP Hà
Nội.Trang thiết bị văn phịng được trang bị khá đầy đủ, vào tháng 04/2003 Cơng ty đã đầu tư
cho phịng thị trường khoảng 15 máy vi tính, điện thoại mỗi người một điện thoại riêng + di
động. Máy vi tính của cả Trung tâm đều được nối mạng internet bằng cổng ADSL khá hiện
đại. Chưa cĩ phịng tiếp khách riêng của cơng ty. Tài liệu cơng việc chưa được sắp sếp hợp lý
,nếu khơng cĩ sự quản lý khoa học sẽ rất dễ dẫn đến thất lạc tài liệu.Và khĩ khăn cho cơng
việc kiểm tra thơng tin khi cần thiết.
Trong tầm quản lý của cơng ty cịn cĩ đội tàu RATRACO, đây là đồn tàu chuyên
dụng đặc biệt được sử dụng riêng để vận chuyển khách du lịch. Hành trình của tàu RATRACO
được thực hiện hàng ngày trong tuần, hay cĩthể ngay bất cứ khi nào cơng ty cĩ lượng khách
yêu cầu lớn.
RATRACO là loại tàu khách chất lượng cao chạy tuyến HN - LC, được đĩng mới với
tiêu chuẩn Châu Âu chuyên dụng cho riêng DL.Tàu RATRACO cĩ 56 giường, lắp đặt diều hồ
cùng với trang thiết bị hiện đại và đội ngũ nhân viên được đào tạo lành nghề.
2.2.4.3 Lao động
Trung Tâm cĩ số lượng lao động trong biên chế và hợp đồng dài hạn là 30 người, ngồi
ra cịn các cộng tác viên thì ký hợp đồng theo thời vụ. Trong đĩ số lượng cán bộ nhân viên
được thể hiện chi tiết qua bảng sau:
Bảng 1: Số lượng cán bộ nhân viên tại các phịng ban
Bộ phận Số lượng
Ban Giám đốc 2
Phịng outbound 15
Phịng inbound 9
Phịng nội địa 4
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
Trong đĩ tỉ lệ nam chiếm nhiều hơn nữ:
Nam: 16 người
Nữ: 14 người
Cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty đều đã trải qua các trường lớp, cĩ cả chuyên
ngành về du lịch và các chuyên ngành khác chuyển sang, được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Chất lượng cán bộ cơng nhân viên
Phịng Tổng
số
Đại học
Cao đẳng,
Trung cấp
Đúng chuyên
ngành
Khơng đúng
chuyên ngành
SL Tl% SL Tl% SL Tl% SL Tl%
Ban GĐ 2 2 100 0 0 2 100 0 0
Inbound 15 8 53 7 47 10 67 5 33
Outbound 9 6 67 3 33 5 67 4 33
Nội địa 4 2 50 2 50 2 50 2 50
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
Qua bảng trên ta thấy số lượng cán bộ, cơng nhân viên cĩ chuyên ngành du lịch cịn
quá ít so với số lượng cơng nhân viên của cơng ty. Và số lượng lao động ở trung tâm
cũng vậy số nhân viên theo chuyên ngành cũng khơng cao khoảng 63%. Tình trạng của
Trung tâm hiện nay cũng như tình trạng của cả nước đối với chuyên ngành du lịch cịn
quá yếu về chất lượng đào tạo cán bộ chuyên ngành du lịch. Thực tế ta thấy chuyên
ngành du lịch địi hỏi trình độ ngoại ngữ rất cao do mơi trường tiếp xúc với khách tạo
nên. Nhưng bên cạnh đĩ ta thấy hầu hết các trường đại học và cao đẳng chỉ chú trọng đi
sâu vào đào tạo về du lịch mà chưa chú trọng về vấn đề ngoại ngữ. Nên khi tuyển nhân
viên vào Trung tâm các nhà tuyển dụng chấp nhận tuyển những người cĩ trình độ ngoại
ngữ giỏi vào, sau đĩ bồi dưỡng thêm về chuyên mơn, hơn là những người giỏi chuyên
mơn nhưng ngoại ngữ kém.
Chính vì vậy mà Trung tâm rơi vào tình trạng chất lượng đội ngũ cán bộ như hiện
nay, các chuyên ngành khác chiếm gần 1/3 trong khi cán bộ chuyên ngành du lịch
chiếm 2/3 số lượng nhân viên trong Trung tâm.
2.2.4.4 Sản phẩm
Sản phẩm chính của Trung tâm là các chương trình du lịch trọn gĩi, do
Trung tâm nghiên cứu, xây dựng lên. Đây là hoạt động đặc trưng nhất, chiếm tỷ trọng
lớn trong khối lượng cơng việc của Trung tâm. Trung tâm cĩ chức năng liên kết các sản
phẩm đơn lẻ của các nhà cung cấp để tạo thành sản phẩm trọn gĩi, bán ra với giá trọn
gĩi. Các sản phẩm này sẽ được giới thiệu với các Cơng ty gửi khách trong và ngồi
nước. Trung tâm du lịch Vietnam Railtour chủ yếu là giới thiệu sản phẩm với các cơng
ty gửi khách nước ngồi, để thu hút khách nước ngồi nhiều hơn.
Ngồi ra Trung tâm cịn cĩ các sản phẩm dịch vụ như:
Dịch vụ làm visa, hộ chiếu, thị thực xuất nhập cảnh.
Dịch vụ đặt hàng khách sạn.
Dịch vụ cho thuê xe du lịch.
Dịch vụ đặt vé máy bay của các hãng hàng khơng.
Dịch vụ quảng cáo và thơng tin du lịch miễn phí.
Đặc điểm sản phẩm của Trung tâm chủ yếu là các chương trình du lịch dài
ngày, ngồi ra cũng cĩ một số chương trình du lịch ngắn ngày và trung ngày.
Trung tâm cĩ các loại sản phẩm như:
Tổ chức thăm quan cho người nước ngồi vào thăm quan du lịch ở Việt
Nam.
Tổ chức thăm quan du lịch cho người Việt Nam và người nước ngồi
nhập cư tại Việt Nam đi du lịch trong nước và ra nước ngồi.
Cĩ thể nĩi sản phẩm du lịch của Trung tâm là sản phẩm đạt chất lượng cao, đã để lại
rất nhiều ấn tượng tốt đẹp cho khách du lịch cả trong và ngồi nước.
2.2.4.5 Thị trường của trung tâm
Đặc điểm thị trường khách là người nước ngồi:
Trung Tâm hiện tập trung khai thác thị trường khách Mĩ và cĩ một số đặc điểm
nổi bật sau:
Chủ yếu loại khách này đều cĩ khả năng thanh tốn cao, cho nên họ yêu
cầu mức độ dịch vụ rất cao, khơng cĩ vấn đề sai sĩt rồi xin lỗi, thời gian trong chuyến
đi phải rất hợp lý, khơng để cho thời gian thừa, hay quá dày. những điển du lịch họ
muốn đến thăm quan thường là các địa danh lịch sử cĩ dấu ấn của người Mĩ hoặc các
địa điểm cịn hoang sơ, ít bị con người tàn phá.
Độ tuổi: thường là những người trung niên và trong số họ phần lớn là
các cựu chiến binh và gia đình họ.
Cách thức tổ chức chuyến đi: theo đồn hoặc đi cả gia đình và đi nhiều
nước trong chuyến hành trình du lịch
Đặc điểm thị trường khách Việt Nam của Trung Tâm Du Lịch Đường Sắt
Việt Nam.
Đối với khách du lịch, cĩ rất nhiều yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến sự cảm nhận và
mức độ thoả mãn khi tham gia hành trình và do đĩ ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ và
hành vi của khách tới Trung Tâm và tới các khách hàng khác. Đối với các chương trình
du lịch ra nước ngồi, thị trường mục tiêu của Trung Tâm bao gồm hai đoạn thị trường
sau:
Thị trường khách cĩ thu nhập cao: bao gồm một bộ phận người Việt
nam cĩ mức thu nhập cao, thường là các cán bộ cấp cao của các cơ quan, tổ chức Nhà
nước, các Cơng ty kinh doanh... Đặc điểm của thị trường khách này là cĩ khả năng
thanh tốn cao, đặc biệt chú trọng đến chất lượng dịch vụ. Những khách hàng này
thường cĩ địa vị cao trong xã hội và do đĩ cĩ những thái độ bề trên, trịnh thượng đối
với các nhân viên cung ứng. Họ cĩ khả năng chi trả những khoản tiền lớn và cĩ mức
tiêu dùng cao, thường đi theo các nhĩm quen biết hoặc theo gia đình. Đây là những
người rất khĩ cĩ thể cảm thơng với những trục trắc do nguyên nhân khách quan bởi họ
cĩ tính tự trọng rất cao. Họ thường khơng chấp nhận việc trì hỗn, chậm trễ, thay đổi
hành trình bất ngờ và đặc biệt sự sa sút về chất lượng dịch vụ vì bất cứ lý do nào. Chính
vì thế, khi làm việc với nhĩm người này, các nhân viên phải cố gắng hết mình và trên
thực tế, Trung Tâm thường phải bố trí những nhân viên dày dạn kinh nghiệm nhất để
phục vụ họ, lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất mặc dù giá cả vẫn khơng thay đổi.
Động cơ đi du lịch của thị trường khách này cũng phong phú như các nhĩm khách
khác nhưng cĩ một số động cơ mà các nhĩm khác khơng cĩ. Vì dụ họ thể hiện sự thành
cơng, uy tín và địa vị của mình, họ cũng hy vọng cĩ được mối quan hệ tốt đẹp hơn với
nhau khi cùng tham gia chuyến đi du lịch. Thị trường này cĩ mối quan hệ ảnh hưởng
lẫn nhau rất lớn. Họ thường đi mục đích cơng vụ kết hợp đi du lịch với những chương
trình du lịch dài ngày và nhiều điểm đến như chương trình du lịch châu Âu, chương
trình du lịch bao gồm nhiều điểm đến... Khi khi du lịch, họ thích những điều độc đáo
mới lạ, tìm kiếm và khám phá những khía cạnh khác nhau của đời sống người dân như
văn hố, nghệ thuật... Họ cũng là người thích mua sắm nhiều hàng hố, quà lưu niệm và
thường xuyên địi hỏi hướng dẫn viên phục vụ vất vả. Hiện nay, quy mơ thị trường này
khơng lớn nhưng trong thời gian tới sẽ cĩ xu hướng tăng nhanh và trở thành khách hàng
thường xuyên của Trung Tâm.
Thị trường khách cĩ thu nhập khá và trung bình: đây là thị trường khách
mà đa số là các cán bộ, nhân viên văn phịng của các cơng ty trong thành phố, là các thương
gia... Đây là thị trường cĩ tiềm năng nhất hiện nay của Trung Tâm cả về số lượng khách và
doanh thu thực hiện. Họ cĩ đủ tiền để mua chương trình du lịch trọn gĩi nhưng khơng đủ
để tiêu pha theo ý thích, chính vì thế, họ thường chọn các chương trình du lịch ngắn ngày
với mức giá trung bình và mức độ dịch vụ khá. Trong quá trình đi du lịch, họ chi tiêu tiết
kiệm, đúng chỗ và họ mong muốn đạt được giá trị cao nhất với ngân quỹ cho du lịch cĩ hạn
của mình.
Thơng thường động cơ đi du lịch của nhĩm khách này thường được kết hợp giữa
nhu cầu thơng thường với nhiệm vụ hoặc kết hợp các mục tiêu cá nhân đặc biệt. Đa số
họ là những người cĩ trình độ học vấn nên cĩ thái độ giao tiếp tương đối dễ chịu. Họ
thường cởi mở và dễ hồ đồng với nhau cũng như dễ hồ hợp với người bản xứ hơn các
nhĩm khách khác. Họ thích được tự do khám phá và tìm hiểu song cũng rất cần cĩ mặt
của các hướng dẫn viên bởi thĩi quen ham biểu biết. Thơng thường, họ chú ý đến từng
chi tiết trong chuyến đi nhưng ít cĩ thái độ kêu ca phàn nàn. Các khách hàng của đoạn
thị trường này cĩ sở thích và nhu cầu mua rất nhièu hàng hố khi đi du lịch đặc biệt là
hàng hố tiêu dùng, đồ điện tử, hàng may mặc, dung cụ gia đình... cĩ lẽ họ tin rằng cĩ
thể đi du lịch miễn phí. Song việc làm này thường bị thái quá: hoặc họ chọn quá nhiều
hàng hố, hoặc mang làm các loại hàng bị hạn chế nhập khẩu. Chính vì thế, hướng dẫn
viên phải cĩ trách nhiệm thơng báo và khuyên họ tránh những sai lầm này.
Cĩ khách hàng cĩ thu nhập trung bình tuy “dễ tính” hơn khách cĩ thu nhập cao
song họ cĩ tác dụng tuyên truyền rất lớn, họ chiếm phần đơng. Nĩi chung thị trường
khách của Trung tâm hiện nay rất đa dạng và phong phú. Cĩ đủ cả thị trường khách
trong và ngồi nước với những loại khách khác nhau về dẳng cấp, quốc gia...
2.2.5 Kết quả kinh doanh
Trong thời gian qua, tình hình của thế giới và khu vực cĩ nhiều sự biến động to lớn,
sâu sắc, phức tạp, mang tính tồn cầu như đại dịch Sars, ngay sau đĩ là dịch cúm gà của
một số nước châu á... tiếp tục gây ảnh hưởng cho nền kinh kinh tế nước ta. Nhưng bên
cạnh đĩ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam thành cơng tốt đẹp và Việt Nam được coi
là điểm đến an tồn trên thế giới. Tuy cĩ chịu nhiều ảnh hưởng của những biến động về
kinh tế, chính trị trên thế giới và khu vực, nhưng Trung tâm vẫn làm ăn cĩ lãi, đĩng gĩp
đáng kể vào ngành du lịch và ngân sách nhà nước.
Bảng 3: Kết quả kinh doanh năm 2002-2003
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2002 2003
Số lượt khách 4909 7631
Doanh thu 18.499 27.754
Giá vốn 17.052 25.343
Lợi nhuận 1.446 2.411
Nguồn: Trung Tâm Du Lịch Đường Sắt Việt Nam
Trong những năm vừa qua khu vực châu á nĩi chhung và Việt Nam nĩi riêng ngành
du lịch chiụ sự tác động mạnh mẽ của dịch Sars năm 2003 và dịch cúm gia cầm vừa qua đã
làm cho các cơng ty lữ hành rơi vào tình trạng hết sức khĩ khăn, nhiều khách đã hủy việc
đặt phịng, các cơng ty lữ hành thì khách khơng cĩ dẫn tới tình trạng khơng cĩ doanh thu,
người lao động phải nghỉ khơng lương, tuy nhiên nhìn vào bảng tổng kết trên cho ta thấy
rằng khơng những Trung Tâm Du Lịch Đường Sắt Việt Nam cĩ doanh thu cao mà cịn
tăng.
Năm 2002: Doanh thu: 18.499 tỷ
Lợi nhuận đạt 1.446 tỷ
Năm 2003: Doanh thu: 27.754 tỷ
Lợi nhuận: 2.411 tỷ
Như vậy ta dễ dàng nhận thấy rằng doanh thu của năm 2003 tăng so với năm 2002
là 150%, lợi nhuận tăng 166%.
Doanh thu này là khá cao đối với một trung tâm du lịch mới thành lập, cụ thể ta
xem xét bảng tỷ lệ doanh thu từng bộ phận qua hai năm kinh doanh gần đây sẽ cho ta
nhìn nhận một cách rõ ràng hơn về kết quả kinh doanh của Trung Tâm.
Bảng 4: Tỷ trọng doanh thu của Trung Tâm.
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Doanh thu(vnd) Tỷ trọng doanh thu(%)
2002 2003 2002 2003
Inbound 6.063 6.659 34 24
Outbound 11.638 19.963 62 72
Nội Địa 0.797 1.130 4 4
Nguồn : Trung Tâm Du Lịch Đường sắt Việt Nam
Qua bảng trên cho ta thấy rằng trung tâm hiện chủ yếu kinh doanh mạnh trong
lĩnh vực du lịch quốc tế, cụ thể là du lịch đưa người Việt Nam ra nước ngồi và tổ
chức cho người nước ngồi đến thăm quan, giải trí tại Việt Nam. Riêng phần doanh
thu của thị trừng khách outbound đã chiếm 62% tổng doanh thu của Trung tâm đến
năm 2003 thi tăng vọt lên 72% cịn mảng Inbound doanh thu năm đầu đạt mức khá
cao 34%, tuy nhiên sang năm thứ hai thì doanh thu cĩ tăng nhưng khơng đáng kể
xét trong tỷ trọng về doanh thu thì phần Inbound giảm 10%. Doanh thu từ du lịch
trong nước của Trung Tâm chỉ chiếm cĩ một lượng nhỏ trong tổng doanh thu của
tồn Trung Tâm nhưng nhìn vào bảng trên thì cũng thấy sự nỗ lực của bộ phận nội
địa năm2003 doanh thu tăng gần 1,5 lần so với năm 2002, nĩ chứng tỏ rằng thị
trường du lịch nội địa cũng là một thị trường cĩ tiềm năng. Tới đây Trung Tâm cần
phát triển thêm một số chương trình hấp dẫn hơn nữa để duy trì nguồn khách hàng
cũ đồng thời phát triển thêm thị trường ra các vùng lân cận Hà Nội vì đây là thị
trường khách tiềm năng hiện tại họ chỉ cĩ khả năng thanh tốn cho các chuyến du
lịch trong nước.
2.3 Thực trạng về thị trường khách Mỹ tại trung tâm
2.3.1 Số lượng khách, ngày khách qua các năm
Trong thời gian qua mặc dù khách du lịch Mỹ đến với Trung tâm du lịch Vietnam
Railtour chưa nhiều. Song với số lượng khách Mỹ tăng lên qua các năm, đặc biệt là năm
2003. Bạn bè trên thế giới cũng như khách du lịch Mỹ biết đến uy tín của Trung tâm du
lịch Vietnam Railtour như là một địa chỉ đáng tin cậy cho sự lựa chọn của họ khi đi du
lịch. Thể hiện qua số lượng khách du lịch tăng lên đáng kể giữa năm 2003 với năm
2002, thơng qua biểu đồ sau:
Biển đồ 5: Khách du lịch quốc tế giai đoạn 2002-2003
1986
2515
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
2002 2003
sè kh¸ch
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
Trong 2 năm (2002-2003) lượng khách quốc tến đến với Trung tâm ngày càng tăng.,
trong đĩ thị trường khách du lịch Mỹ chiếm tỷ trọng khá cao, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 6: Số lượng khách Mỹ tại cơng ty
Chỉ tiêu Đơn vị Năm % tăng lên
của năm
2003 so với
năm 2002
2002 2003
Số khách Mỹ Khách 894 1132 26.6 %
Số N.Khách Mỹ N.Khách 3129 3962 27 %
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
Qua bảng trên cho thấy số khách Mỹ và số ngày khách Mỹ năm 2003 đã tặng lên so
với năm 2002. Năm 2002 Trung tâm chỉ đĩn được 894 lượt khách thì sang năm 2003
Trung tâm đã đĩn được 1132 lượt tăng gần gấp 2 lần so với năm trước.
Biểu đồ 7: Khách quốc tến đến Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
35
30
8458
49
68
11354
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
2002 2003
KQT kh¸ c
Kh¸ ch Mü
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
Qua biểu đồ trên ta thấy khách Mỹ cũng đã khá biết tên tuổi của Trung tâm. Tỷ
trọng khách Mỹ khá cao so với khách quốc tế khác đến Trung tâm(năm 2002 là 29%,
sang năm 2003 tăng lên là 31%). Mặc dù số lượng khách Mỹ đến với Trung tâm là khá
đơng nhưng phần lớn lại là Việt Kiều. Chính vì vậy Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
đang đưa ra những biện pháp, giải pháp để khai thác thị trường này cĩ hiệu quả hơn.
Thời gian lưu trú bình quân của một khách Mỹ được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 8: Thời gian lưu trú bình quân của một khách Mỹ
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2002 Năm 2003
Tổng số lượt khách Lượt khách 894 1132
Tổng số N.Khách thực hiện Ngày khách 3129 3849
Số ngày Bq/lượt khách Ngày 3.5 3.4
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
Như vậy ta thấy năm 2003 thì số ngày lưu trú bình quân của khách Mỹ cĩ xu hướng
giảm đi, điều này chứng tỏ chất lượng sản phẩm du lịch Việt Nam nĩi chung và của
Trung tâm du lịch Vietnam Railtour nĩi riêng chưa thực sự hấp dẫn khách du lịch Mỹ.
2.3.2 Cơ cấu khách
Độ tuổi: khách du lịch Mỹ cĩ cơ cấu độ tuổi đi du lịch rất khác nhau. Khách
du lịch Mỹ phần lớn là những người đứng tuổi và nam giới đi du lịch nhiều hơn là nữ.
Theo số liệu thống kê ta cĩ biểu đồ sau:
Bảng 9: Độ tuổi khách Mỹ
Độ tuổi Tỷ lệ (%)
Dưới 15 2.5
Từ 15-24 10
Từ 25-34 10.5
Từ 35-44 11
Từ 45-54 18
Từ 55-64 28
Trên 65 20
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
Giới tính: khách Mỹ đến Trung tâm với tỷ lệ nam giới nhiều hơn nữ.
Biểu đồ 10: Cơ cấu về giới tính
45,4 54,6 Nam
N÷
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
Đối tượng khách: như đã nĩi ở trên thì khách du lịch Mỹ đến với Trung tâm
phần lớn là Việt Kiều, số lượng khách này chiếm tỉ trọng rất lớn và được thể hiện qua
biểu đồ sau:
Biểu đồ 11: Đối tượng khách
ViƯt KiỊu
Kh¸ ch kh¸ c
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
2.3.3 Động cơ chuyến đi của khách
Nĩi chung thì động cơ của khách du lịch Mỹ rất đa dạng và phong phú, nhưng cĩ
một số động cơ chính sau:
Thích thể loại du lịch biển, thích mơn thể thao lặn biển, bơi lội và
tennis.
Thích tham gia các hội hè, thích cĩ nhiều dịch vụ vui chơi giải trí. Mục
đích chính của chuyến đi nghỉ hè, nghỉ lễ là 60%, giao dịch làm ăn 30%.
Thích đi các loại du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái, du lịch chuyên đề
nghiên cứu lịch sử, văn hĩa nghệ thuật hay các lễ hội cổ truyền dân tộc.
Du lịch với mục đích thăm thân, thăm cố hương của các Việt Kiều ở
Mỹ.
Tĩm lại động cơ (mục đích) của khách Mỹ được thể hiện qua biểu đồ sau:
Bảng 12: Mục đích đi du lịch khách Mỹ
Mục đích chuyến đi Tỷ lệ (%)
Du lịch thuần tuý 68
Du lịch cơng vụ 12
Du lịch thăm thân 12
Mục đích khác 8
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
2.3.4 Nhu cầu, thị hiếu và khả năng thanh tốn của khách
Nhu cầu và thị hiếu của khách du lịch Mỹ:
Như đã nĩi ở trên thì khách du lịch Mỹ đến với Trung tâm phần lớn là Việt kiều và
khách là các cựu chiến binh vì vậy mà nhu cầu và thị hiếu cũng cĩ điểm giống như
khách Mỹ bình thường khác như:
Khi đi du lịch khách Mỹ đặc biệt quan tâm tới điều kiên an ninh trật tự
ở nơi du lịch.
Thích được thăm quan nhiều nơi trong chuyến đi, phương tiện giao
thơng thường sử dung ơtơ du lịch.
Thích các mĩn ăn nơi du lịch, các mĩn ăn Trung Quốc, Pháp Nhật Bản
(chú ý khi họ tạm dừng ăn thì đặt dao dĩa song song bên phải của đĩa ăn, mũi nhọn của
dĩa quay xuống dưới. Nếu cũng như vậy mà mũi nhọn của dĩa quay bên trái tức là
khơng ăn nữa, người phục vụ phải biết thế mà phục vụ cho chu đáo.
Các bữa ăn chính cho khách Mỹ khơng phải thường xuyên thưởng thức
mĩn ăn dặc sản, tiệc tùng phức tạp mà phải chú ý là các bữa ăn thường của họ rất đơn
giản, nhanh (fast food). Đặc biệt chú ý là người Mỹ yêu cầu tuyệt đối là sạch sẽ, khơng
thích ăn mĩn ăn nĩng quá như người phương Đơng thứ uống giải khát thì phải thật lạnh
và rất lạnh. Người Mỹ thích uống nước lọc đã khử trùng hay nước khống tinh khiết
hơn là các loại nước ngọt như Youki Trebeco. Người Mỹ uống rất nhiều và rất sành về
uống.
Khách du lịch Mỹ ưa chuộng đi dạo phố ngắm cảnh bằng xích lơ (họ
khơng cĩ thĩi quen đi bộ dạo chơi). Thích những mĩn quà lưu niệm như mũ tai bèo, bộ
quần áo du kích, các kỉ vật của chiến trường xưa.
Ngồi ra khách đến Trung tâm cịn cĩ một số nhu cầu đặc biệt:
Phần lớn khách đến Trung tâm với mục đích du lịch thăm thân, họ phần
lớn là những người Việt Nam sang Mỹ sinh sống về thăm lại gia đình và quê hương,
ngồi ra cũng cĩ một số người về với mục đích đầu tư...
Các dịch vụ mà họ cần cũng khơng địi hỏi quá cao như những khách
Mỹ chính hiệu nhưng cũng khơng thể xem thường vì họ cũng cĩ khả năng chi trả cao.
Đối với khách là các cựu chiến binh thì các tour thăm lại chiến trường
xưa thực sự hấp dẫn họ, các mĩn quà lưu niệm như chiếc mũ tai bèo, dép cao su, lược
ngà, ... rất được họ ưa chuộng.
Khả năng thanh tốn của khách.
Mỹ là nước cĩ nên kinh tế lớn nhất thế giới, chính vì vây cuộc sống của phần lớn
người dân Mỹ là rất cao. Các cựu chiến binh mặc dù ở Mỹ họ cĩ thu nhập khơng được
cao nhưng số tiền mà họ bỏ ra đi du lịch cũng khơng phải là nhỏ, do nước ta cĩ nền kinh
tế kém phát triểm hơn Mỹ rất nhiều nên các cựu chiến binh cũng cĩ khả năng chi trả
cao.
Khơng những thế nước Mỹ là nước cĩ số cơng dân chi tiêu nhiều nhất cho du lịch ra
nước ngồi chiếm 16,05% số chi tiêu du lịch của thế giới 1991.
Khách Việt kiều cũng cĩ khả năng chi trả cao mặc dù khơng bằng được khách du
lịch Mỹ là người Mỹ. Nhưng sau nhiều năm họ khơng về thăm quê hương nên khi họ về
thường mang khá nhiều tiền, và việc tiêu dùng của họ cũng thống hơn do sống và làm
việc tại Mỹ.
2.3.5 Đặc điểm tâm lý khách Mỹ tại Trung tâm
Do sống và làm việc nhiều năm ở Mỹ nên đặc điểm khách Việt kiều cũng mang săc
thái chung của người Mỹ như:
Người Mỹ là những người năng động, đam mê hành động, phiêu lưu thực dụng,
thích giao tiếp quan hệ rộng, khơng câu nệ hình thức thoải mái tự nhiên. Do vậy làm
quen với họ rất nhanh nhưng kết bạn lâu bền lại rất khĩ.
Người Mỹ hay cĩ thĩi quen khi ngồi thường bỏ chân lên bàn, tay chắp sau gáy, quần
áo cĩ nhiều túi. Người Mỹ rất tin vào sức mạnh thần bí, những người theo đạo thiên
chúa giáo rất kị con số 13 (nhà khơng cĩ số 13, tầng, phịng khơng cĩ số 13, khơng khởi
hành vào ngày 13...)
Đặc biệt đối với các cựu chiến binh Mỹ về thăm lại chiến trường xưa hay các bảo
tàng thì hướng dẫn viên cần phải hết sức lưu ý khi nhắc lại những thành cơng của quân
đội ta, vì nếu chúng ta nĩi xấu quân Mỹ như họ là người độc ác, kém cỏi, là kẻ thua trận
... sẽ chạm đến lịng tự ái của họ và như thế thì sẽ tạo cho họ ấn tượng khơng tốt đối với
Việt Nam và cả uy tín của Cơng ty.
Trên thực tế thì các nhà kinh doanh du lịch Việt Nam nĩi chung và Trung tâm du
lịch Viêtnam Railtour nĩi riêng cần phải ứng dụng việc nghiên cứu tâm sinh lý của
luồng khách này để tạo ra sản phẩm du lịch Việt Nam phù hợp với họ.
Mặt khác du lịch Việt Nam mạnh ở tiềm năng, ở sức hấp dẫn tự nhiên, yếu ở khả
năng tiếp cận. Ngày nay quan hệ giữa hai nước Việt – Mỹ đã khơng cịn là trở ngại quan
trọng. Vì vậy xu hướng khách du lịch Mỹ vào Việt Nam sẽ tăng nhanh, do đĩ việc thu
hút và tạo ra các sản phẩm phù hợp với khách du lịch Mỹ là hết sức quan trọng.
2.3.6 Doanh thu từ khách
Doanh thu là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Trung tâm. Do phần lớn là
khách Việt Kiều nên doanh thu cũng khơng được cao lắm vì họ cĩ thể đã sống và làm
việc tại Việt Nam nên việc chi tiêu cĩ bình thường hơn là khách Mỹ chính hiệu.
Bảng 13: Doanh thu từ khách Mỹ tại Trung tâm qua các năm.
Chỉ tiêu Đơn vị
Năm
2002 2003
Doanh thu từ
khách Mỹ
USD 156465 197650
Tổng doanh thu USD 391164 429675
So với tổng doanh
thu
(%) 40 46
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
Như vậy ta thấy, doanh thu từ khách Mỹ ngày càng tăng lên, nếu năm 2002 doanh
thu là 1.56 nghìn USD thì sang năm 2003 con số đĩ đã tăng lên 1.97 nghìn USD.
Bảng 14: Doanh thu bình quân một ngày khách Mỹ
Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2002 2003
DT từ khách Mỹ USD 156465 197650
Ngày khách N.Khách 3129 3849
DT bq/1 ngày K USD/N.Khách 48 49.5
Nguồn: Trung tâm du lịch Vietnam Railtou
Qua 2 năm nghiên cứu ta thấy doanh thu từ khách Mỹ ngày càng tăng lên, đây cĩ thể
coi là một thàng cơng lớn của Trung tâm. Như chúng ta biết khách Mỹ tiêu dùng cho du
lịch là rất cao, chính vì vậy mà doanh nghiệp cần phải nỗ lực hơn nữa để là cho khách
Mỹ tiêu dùng nhiều hơn.
Tĩm lại, trong thời gian qua ta thấy số lượng khách Mỹ đến với Trung tâm tăng lên.
Doanh thu khách Mỹ cũng khơng phải là cao do thưịi gian lưu trú bình quân cịn ngắn
trung bình 3-4 ngày và chất lượng dịch vụ của Trung tâm hầu như vẫn chưa đáp ứng
được hồn tồn nhu cầu khách Mỹ.
2.3.7 Các biện pháp của trung tâm sử dụng thu hút khách Mỹ
2.3.7.1 Nghiên cứu thị trường khách Mỹ
Nghiên cứu thị trường khách là một đặc điểm rất quan trọng trong cơng tác khai thác
và mở rộng thị trường khách của Trung tâm. Bởi cĩ biết được nhu cầu, sở thích của
khách thì mới áp dụng các biện pháp mar-mix vào thị trường khách đĩ. Do trong thời
gian qua khách đến với Trung tâm phần lớn là Việt kiều mà trong khi đĩ khách Mỹ sang
Việt Nam khơng phải chỉ cĩ khách là Việt kiều do đĩ tìm hiểu thị trường để cĩ thể thu
hút thêm lượng khách Mỹ đến Trung tâm là hết sức cần thiết.
Trong thời gian qua Trung tâm đã tập trung nghiên cứu thị trường khách Mỹ bằng
các biện pháp như quảng cáo, in các ấn phẩm, tập gấp, quảng cáo trên mạng... cĩ các
chương trình khuyến mại, giảm giá cho khách Mỹ được làm thơng qua các hãng lữ hành
của Mỹ và của Thái lan. Cơng tác này tiến triển một cách thuận lợi bởi nĩ phù hợp với
sở thích đi du lịch của người Mỹ hiện nay. Nên Trung tâm đã thu được kết quả khả quan
với số khách là 886 lượt khách trong đĩ phần lớn là Việt kiều... vào năm 2003 và tăng
lên rõ rệt so với năm 2002 là 500 lượt khách/năm.
2.3.7.2 Chính sách sản phẩm
Trung tâm đã áp dụng chính sách sản phẩm phù hợp với nhu cầu của đối tượng
khách là Việt kiều và các cựu chiến binh bằng các chương trình du lịch trọn gĩi từ 3-4
ngày, hay chương trình du lịch trọn gĩi từng phần, cĩ thời gian ngắn xen kẽ linh hoạt.
Mặt khác Trung tâm cịn tác động trực tiếp tới các cơ sở cung cấp các dịch vụ, nhằm
cĩ những sản phẩm chất lượng thoả mãn nhu cầu của khách. Trung tâm thường xuyên
quan tâm đến việc tìm ra những sản phẩm mới,đầu tư nhiều kinh phí, cơng sức mở thêm
các tour, tuyến mới.
2.3.7.3 Chính sách giá
Trung tâm áp dụng chính sách giá cả linh hoạt trong việc khai thác thị trường khách.
Đối với những đồn khách lớn, đi trọn gĩi và dài ngày, Trung tâm sẽ giảm giá. Cịn
những khách lẻ hoặc khách chỉ mua những dịch vụ đơn lẻ thì áp dụng mức giá cao hơn.
Trung tâm cĩ mức giá ưu tiên cho thị trường truyền thống là câc Việt kiều về thăm
quê hương nhằm khai thác thêm lượng khách mới. Mức giá đặc biệt ưu đãi khách Mỹ
quay lại Trung tâm lần hai.
Tổ chức các tour du lịch miễn phí dành cho những khách hàng may mắn thơng qua
hình thức gửi tặng chương trình qua thư tạo sự bất ngờ cho khách. Hình thức này nên sử
dụng phương thức thanh tốn bằng voucher, nhưng chỉ với điều kiện khách đi trong một
khoảng thời gian nào đĩ đã ấn định ( đây là khoảng thời gian Trung tâm rỗi việc nhất ),
phải tiêu dùng dịch vụ mà Trung tâm đã xắp xếp từ trước ( Trung tâm đã ký kết hợp
đồng gửi khách cho một số cơ sở cung cấp như khách sạn Cát Bà plaza, nhà hàng Trùng
Khánh ở Quảng Trị trong mùa vắng khách với mức hoa hồng cĩ lợi cho Trung tâm)...
Ngồi ra Trung tâm cịn áp dụng chính sách giá cả theo thời vụ, mức giá ở thời điểm
chính vụ cao hơn giá ở ngồi vụ.
2.3.7.4 Kênh phân phối
Trung tâm luơn cố gắng tìm mọi phương thức đưa sản phẩm và hình ảnh của Trung
tâm tới thị trường khách Mỹ. Khách hàng đến với Trung tâm chủ yếu thơng qua các
hãng lữ hành gửi khách lớn của Mỹ và Thái Lan mà Trung tâm quan hệ, Trung tâm
quan hệ với các hãng này với tư cách là nhà trung gian, mỗi năm các hãng này gửi cho
Trung tâm một lượng khách rất lớn. Nhằm tạo lập mối quan hệ khăng khít với các hãng
cĩ uy tín thương xuyên gửi khách đến Trung tâm được phép thanh tốn chậm hơn.
Trung tâm đặc biệt quan tâm đến chất lượng dịch vụ cung cấp nhằm giữ uy tín cho hãng
và Trung tâm trong việc thu hút khách.
Nhằm đưa ra những sản phẩm cĩ chất lượng đến khách hàng, Trung tâm đã cĩ quan
hệ với các nhà cung cấp như khách sạn, nhà hàng, địa điểm vui trơi giải trí, shopping...
để cung cấp cho khách sản phẩm cĩ chất lượng tốt nhất. Đồng thời khơng ngừng duy trì
những chính sách ưu đãi đối với mạng lưới phân phối sản phẩm của Trung tâm như:
Mức giá ưu đãi, chính sách thanh tốn định kỳ...
2.3.7.5 Chiến lược quảng cáo
Đây là hình thức rất được Trung tâm quan tâm và thực hiện theo định kỳ, thời điểm
và thưỡng xuyên, liên tục tạo ra dấu ấn về Trung tâm với khách hàng. Chiến lược quảng
cáo cần xác địch:
Đối tượng quảng cáo: Khách Mỹ đi lẻ ở trong nước, các Việt kiều ở Mỹ,
các hãng lữ hành Mỹ, các cơ sở cung cấp dịch vụ trong nước .
Mức độ, vị trí trên thị trường: Khắc sâu hình ảnh của Trung tâm trong chí
nhớ của mọi đối tượng khách, khơng cứ gì khách Mỹ. Vì cĩ làm được như vậy thì mới
cĩ thể thu hút thêm được lượng khách đến Trung tâm trong thời gian tới.
Các đặc điểm tâm lý của các đối tượng khách: Hai đối tượng khách Mỹ ở
tại Mỹ là khách cao tuổi (cựu chiến binh) và một số Việt kiều cĩ thu nhập khá cao và
khác Tây Balơ, thu nhập thấp. Đối với loại khách thứ nhất thì nên áp dụng các hình thức
quảng cáo qua chất lượng dịch vụ và mức giá cao của các chương trình hàng đặc biệt.
Khách Tây Balơ thì quảng cáo qua hình ảnh bắt mắt, chương trình độc đáo với mức giá
thấp...
Hình thức quảng cáo được dùng là: in tờ rơi, ấn phẩm, tập gấp, qua báo chí, các
chương trình tư liệu về Việt Nam ở Mỹ, biểu tượng của Trung tâm được in to trên các
phương tiện vận chuyển của Trung tâm.
Với các hình thức này Trung tâm đã đưa được hình ảnh, hệ thống sản phẩm của
Trung tâm đến với khách hàng dưới nhiều phương diện, tạo cho khách sự tin tưởng, yên
tâm khi quyết đinh mua sản phẩm du lịch của Trung tâm.
2.4 Nhận xét chung về thực trạng khai thác thị trường khách Mỹ tại trung tâm
Xuất phát điểm là một doanh nghiệp cổ phần nhà nước, vì vậy mà Trung tâm du lịch
Vietnam Railtour được sự giúp đỡ của các ban nganh liên quan trong qua trình kinh
doanh. Nhưng khơng phải mọi chuyện lúc nào cũng tốt đẹp mà Trung tâm cũng đã gặp
rất nhiều khĩ khăn. Và cũng chính vì vậy mà Trung tâm cĩ những mặt làm được và một
số mặt chưa làm được như sau:
2.4.1 Thuận lợi
Mặc du chưa cĩ nhiều kinh nghiệm nhưng sau vài năm hoạt động trên
thương trường du lịch nên Trung tâm cũng đã nắm bắt được các sự kiện trong nước để
cĩ kế hoạch biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ một cách chủ động, từ khâu tuyên
truyền, quảng cáo, bán tour và tổ chức cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt cho du
khách, khẳng định uy tín của Trung tâm với bạn hàng trong nước và quốc tế, đặc biệt là
khách du lịch Mỹ.
Thị trường khách Mỹ là các cựu chiến binh và Việt kiều vẫn được duy trì và
phát triển. Những thị trường mới thơng qua các giao dịch quốc tế, các hội nghị, hội chợ
đã bắt đầu cĩ triển vọng.
Nhiều lễ hội, hội chợ và các trang web quảng bá cho du lịch Việt Nam được
mở rộng khắp thế giới.
Đội ngũ lao động trẻ, cĩ trình độ học vấn cao, năng động và thích nghi tốt
với những thay đổi của cơng nghệ hiện đại.
Việt Nam đang được coi là điểm đến an tồn và thân thiện bậc nhất thế giới
đối với khách du lịch.
Quan hệ giữa hai nước Việt-Mỹ trong suốt những năm qua (từ năm 1991 khi
Mỹ ký hiệp ước thương mại với Việt Nam ). Và đặc biệt gần đây mối quan hệ giưa Việt
Nam – Hoa kỳ càng được củng cố thêm nhờ những chuyến viếng thăm của các vị lãnh
đạo cấp cao của hai nước.
Khơng những thế hiện nay rất nhiều Việt kiều muốn đầu tư về Việt Nam và
do cĩ thu nhập cao nên khả năng về thăm thân của những khách này là rất lớn. Và đây
là mảng hiện nay đang được Trung tâm khai thác rất cĩ hiệu quả.
2.4.2 Khĩ khăn
Trung tâm cĩ rất nhiều thuận lợi trong hoạt động khai thác, nhưng bên cạnh đĩ cịn
khơng ít những khĩ khăn, làm ảnh hưởng đến hoạt động khai thác như:
Hơn 200 đơn vị được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế đã tạo ra sự
cạnh tranh gay gắt trên thị trường và tất nhiên cĩ sự cạnh tranh khơng lành mạnh bằng
cách hạ giá tour, cạnh tranh dành đối tác, đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến lượng khách
của Trung tâm.
Đội ngũ cán bộ cịn trẻ nên ít kinh nghiệm, khơng cĩ được những quyết định
đứng đắn khi cĩ khĩ khăn, mà phần lớn lại là con em trong ngành nên việc sử phạt cịn
chưa nghiêm và thái độ làm việc vẫn chưa hết sức của mình.
Trình độ, khả năng của lãnh đạo Trung tâm cịn nhiều hạn chế yếu kém,
chưa đẩy mạnh được mục tiêu đề ra.
Cơng tác tiếp thị khai thác thị trường mới của Trung tâm gặp khĩ khăn.
Như chúng ta đã biết các thủ tục hải quan tại các sân bay mặc dù đã cĩ
nhiều cải tiến những vẫn cịn rất mất nhiều thời gian nên khách Mỹ sang Việt Nam chưa
nhiều ( thủ tục làm hộ chiếu, visa con nhiều rắc rối, ruờm rà, phức tạp ).
Việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng của Nhà nước với địa phương và
với Trung tâm cịn nhiều bất cập, đặc biệt là trong sự khai thác, xây dựng các tour,
tuyến du lịch.
Tình hình chính trị quốc tế cịn nhiều bất ổn nhất là sau cuộc khủng bố vào
nước Mỹ ngày 11/9/2001 và cuộc khủng hoảng tiền tệ ở một số nước Đơng Nam á
(1998) vẫn cịn nhiều tàn dư làm ảnh hưởng tới ngành du lịch, làm giảm bớt một lượng
lớn khách du lịch.
2.4.3 Những thành tựu đã đạt dược
Duy trì được các ban hàng cũ (Việt kiều ) với những ưu tiên đặc biệt hơn
như khuyến mại về giá... với chất lượng phục vụ tốt hơn.
Mới chỉ kinh doanh cĩ hai năm nhưng Trung tâm du lịch Vietnam Railtour
cũng đã thu hút được một lượng khách Mỹ tương đối lớn. Năm 2003 số lượng khách
Mỹ đến và tiêu dùng sản phẩm của Trung tâm là 4968 lượt khách và doanh thu từ khách
là 197650 USD.
Trung tâm đã quan tâm hơn đến các hình thức, biện pháp quảng cáo, tiếp thị
du lịch quốc tế và trong nước. Tăng cường các cuộc tiếp xúc quốc tế thơng qua các hội
chợ, triển lãm...
Đảm bảo mức sống và thu nhập cho nhân viên.
Tăng cường thêm trang thiết bị phục vụ cho kinh doanh... như việc đầu tư
cho phịng thị trường khoảng 15 máy vi tính hồn tồn mới vào tháng 4/2004 với một hệ
thống mạng internet bằng cổng ADSL hiện đại nhất hiện nay.
Chất lượng sản phẩm của Trung tâm đạt tiêu chuẩn cao với mức giá phù hợp
với từng đối tượng khách khác nhau, từng thời kỳ từ đĩ tăng thêm sự hấp dẫn với bạn
hàng. Tên tuổi của Trung tâm đã được bạn bè biết đến.
2.4.4 Một số tồn tại và yếu kém cần khắc phục
Thị trường khách mà Trung tâm đang khai thác cịn nhiều hạn chế do chỉ tập
chung chủ yếu vào các đối tượng kháck là Việt Kiều là chính mà đã bỏ qua một thị
trường rất lớn là thi trường khách Mỹ khơng phải là Việt Kiều, mà theo thống kê của
Tổng Cục du lịch thì số lượng khách Mỹ vào Việt Nam năm 2003 đứng thư 2 chỉ sau
khách du lịch là khách Trung Quốc.
Chất lượng dịch vụ của Trung tâm chưa được đầu tư chiều sâu, nghiên cứu
để tìm ra các giải pháp mới vừa thu hút vừa kích thích các thị hiếu, sở thích của từng
loại khách. Tính cạnh tranh, nét nổi bật độc đáo của các loại hình du lịch chưa được
quan tâm đúng mức do vậy chưa tạo ra sự hấp dẫn khách.
Chưa tập trung chuyên sâu cho cơng tác tuyên truyền, quảng cáo thu hút
khách bằng các hình thức mới.
Chính sách khuyến khích, đãi ngộ cho các đối tác gửi khách chưa được chú
ý nên khơng tạo ra động lực cho họ gửi khách đến Trung tâm.
Chế độ tiền lương, tiền thưởng vẫn chưa thoả đáng cho nhân viên trong
Trung tâm, đặc biệt là chế độ thưởng cho những nhân viên xuất sắc.
Trình độ ngoại ngữ tại Trung tâm cịn hơi thấp, thường thì Trung tâm phải
thuê hướng dẫn viên tiếng Anh ở bên ngồi, rất lãng phí nguồn nhân lực tại Trung tâm.
Trong nội bộ Trung tâm chưa thực sự nghiêm túc khi làm việc như đi muộn
về sớm, tranh thủ giờ làm để làm việc riêng như chat tự do trong giờ làm, gọi điện cho
bạn trong giờ làm bằng điện thoại của Trung tâm.
Phịng Inbound hồn tồn tách biệt với phịng thị trường, nên cơng tác tuyên
truyền quảng cáo gặp nhiều khĩ khăn, làm cho sản phẩm của Trung tâm khĩ cĩ thể đến
được tay khách hàng, do vậy khơng cĩ gì khĩ hiểu khi thị trường khách Mỹ của Trung
tâm hiện nay chủ yếu là Việt Kiều.
Trên đây là một số những thuận lợi, khĩ khăn, những mặt làm được và những mặt
cịn tồn tại yếu kém trong hoạt động khai thác thị trường khách Mỹ của Trung tâm du
lịch Vietnam Railtour: Trung tâm cần cĩ những giải pháp thích hợp hơn để tận dụng
điều kiện thuận lợi trong và ngồi Trung tâm để phát huy những mặt làm được, đồng
thời giảm bớt những khĩ khăn, khắc phục và sửa chữa những tồn tại để cho hoạt động
khai thác khách ngày càng cĩ hiệu quả hơn.
Kết luận: Chương 2 nêu khái quát về Trung tâm du lịch Vietnam Railtour, đặc biệt
đi sâu vào phân tích thực trạng hoạt động khai thác thị trường khách Mỹ tại cơng ty
trong 3 năm 2001-2003. Nhằm khai thác những thuận lợi, phát huy hơn nữa những mặt
làm được, đồng thời hạn chế những khĩ khăn và khắc phục những tồn tại đã nêu ra ở
chương này. Chương 3 sẽ là định hướng, giải pháp và một số kiến nghị đối với Trung
tâm và nhà nước để cơng việc khai thác thị trường khách Mỹ ngày càng cĩ hiệu quả
hơn.
Chương 3
Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường khai thác thị trường khách Mỹ tại
trung tâm
3.1 Triển vọng và xu hướng khách Mỹ tới Việt Nam
Mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam hiện nay.
Những tháng đầu năm 2004 tình hình quốc tến vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp và ẩn
chứa những bất trắc khĩ lường, chiến tranh cuc bộ xảy ra, tình hình khủng bố vẫn là mối
đe doạ của tồn cầu. Mỹ vẫn tiếp tục đánh chiếm Irắc bằng cách tiếp tục để quân ở lại
chiếm đĩng...
Đại dịch SARS vừa trơi qua tưởng như đã êm xuơi thì vào tháng 4/2004 Trung Quốc
lại cơng bố dịch SARS cĩ thể xảy ra một lần nưa và trên thực tế thì Trung Quốc đã xuất
hiện một số trường hợp nhiễm SARS mới... tin này làm ảnh hưởng trực tiếp tới lượng
khách nước ngồi vào Châu á mà Việt Nam lại là nước gần Trung Quốc chính vì vậy
mà Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng khơng nhỏ...
Quá trình bình thường hố quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ từ cuối những năm 80, đầu
những năm 90 đã thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước vào tháng 7/1995. Từ đĩ
đến nay, quan hệ Việt Nam-Hoa kỳ tiến triển đáng khích lệ. Hai nước đã cĩ những bước
đi tích cực thúc đẩy các quan hệ song phương. Hai nước trao đổi nhiều đồn thăm viếng
lẫn nhau. Nhiều bộ trưởng, thứ trưởng, các bộ ngành của Việt Nam và Hoa Kỳ cĩ
những cuộc gặp mặt, đối thoại về các vấn đề cùng quan tâm. Các mối quan hệ kinh tế,
thương mại, đầu tư từng bước được mở ra. Kim ngạch thương mại hai chiều cĩ bước
tiến, năm 1999 đạt xấp xỉ 1 tỷ USD. Hoa Kỳ hiện đứng thứ 8 trong số các nước cĩ quan
hệ ngoại thương với Việt Nam, đứng thư 9 trong danh sách các nước và vùng lãnh thổ
đầu tư vào Việt Nam. Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-Hoa Kỳ trên các lĩnh vực khác
cũng từng bước được thúc đẩy. Trong lĩnh vực kinh tế hiệp định Việt Nam-Hoa kỳ ký
tháng 7 vừa qua trên quan điểm tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn ven lãnh thổ, khơng
can thiệp vào cơng tác nội bộ của nhau, bình dẳng và cùng cĩ lợi là kết quả bước đầu
của những nỗ lực kiên trì của cả hai nước qua 4 năm thương lượng. Qua những bước
tiến của quan hệ song phương trên, tổng thống W.J.Clinton đã cĩ những đĩng gĩp quan
trọng trong việc bãi bỏ cấm vận, bình thường hĩa quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ và thúc
đẩy các quan hệ kinh tế, thương mại, đáp ứng lợi ích của cả hai nước.
Theo báo TTXVN 07/12/2003 các vị lãnh đạo và nghị sỹ Mỹ khẳng định sẵn sàng
mở rộng các lĩnh vực hợp tác về cơng nghệ, kinh tế, nơng nghiệp, giáo dục và phát triển
nguồn nhân lực đồng thời ủng hộ Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới
(WTO).
Qua tình hình trên ta cĩ thể thấy rằng, trong tương lai khơng xa quan hệ Việt Nam-
Hoa Kỳ sẽ rất tốt đẹp và khi đĩ thì du lịch giữa Việt Nam và Hoa Kỳ cũng phát triển rất
mạnh. Chính vì vậy mà thị trường khách du lịch Mỹ là một thị trường rất lớn và rất cĩ
tiềm năng. Trung tâm cần phải chú trọng tập trung khai thác một cách cĩ hiệu quả. Cần
phải tào được hình ảnh tốt đẹp của mình cho khách du lịch là người Mỹ. Mở rộng thị
trường khai thác ra nhiều đối tượng khách khác nhau, và củng cố thêm để cĩ thể giữ
được thị trường khách hiện tại (Việi Kiều).
3.2 Phương hướng của trung tâm trong thời gian tới
Chiến lược kinh doanh.
Đẩy mạnh khai thác các tour truyền thống với mức dịch vụ ổn định, giữ uy tín với
khách hàng.
Giữ vững nguồn khách hàng truyền thống. Khai thác và mở rộng thêm thị trường
mới. Tạo ra nhiều tour du lịch đặc trưng, mới lạ, hấp dãn phù hợpvới thị hiếu cuả nhiều
đối tượng khách trên phạm vi cả nước.
Tăng cừng các dịch vụ bổ trợ, nâng cao nghiệp vụ trong cơng tác phục vụ khách
hàng để từng bước tạo uy tín cho cơng ty.
Trong quá trình thực hiện các tour du lịch bố trí nhân viên trong Trung Tâm đi
khảo sát tuyến và học hỏi thêm kinh nghiệm.
Chiến lược quảng cáo, Marketing.
Đĩn và tổ chức miễn phí cho các đối tác trong và ngồi nước đi khảo sát các dịch
vụ của cơng ty nhằm củng cố niềm tin vào các dịch vụ khi cơng ty cung cấp cho đối tác.
Trung tâm cần phải tập chung hơn vào các đối tượng khách khác ngồi khách là
Việt kiều ra để cĩ thể khai thác được hiệu quả nhất lượng khách Mỹ sang Việt Nam.
Đây là cơng việc hết sức khĩ khăn những Trung tâm cũng phải đưa ra những chính sách
quảng cáo hấp dẫn đối với những đối tượng khách khác như (Tây Balơ, Cựu chiến binh,
các nhà đầu tư Mỹ vào Việt Nam ...)
Thúc đẩy quảng cáo dưới mọi hình thức như phát tờ rơi, tham gia hội chợ, phát
hành ấn phẩm và quảng cáo trên Email...
Đặt văn phịng đại diện cơng ty tại các thi trường trọng điểm sau khi cĩ đầy đủ
giấy phép kinh doanh du lịch tại Sài Gịn, Phan Giang, Phan Thiết, Đà Nẵng, Lào Cai,...
Chăm sĩc khách hàng.
Thừng xuyên chăm sĩc khách hàng trong và sau khi bán hàng nhằm giữ vững các
đối tác và khách hàng đã cĩ quan hệ. Ví dụ như đối tượng khách là Việt kiều thì thường
về vào các dịp lễ tết lớn trong năm do đĩ Trung tâm cĩ thể tặng họ những mĩn quà nhỏ
nhân ngày lễ, cĩ như thế thì khách mới cĩ ấn tượng tốt với Trung tâm và sẽ quay lại với
Trung tâm vào lần sau.
Xây dựng quỹ chăm sĩc khách hàng.
Kế hoạch đào tạo và phát triển nghiệp vụ cho nhân viên.
Xây dựng chiến lược phát triển và đào tạo thêm nghiệp vụ cho cán bộ Trung Tâm
để phù hợp với sự phát triển chung.
Đào tạo cán bộ kế cận để phù hợp với cơng việc thực tế
3.3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường khai thác thị trường khách
Mỹ tại trung tâm
Hoạt động khai thác thị trường khách chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, cả yếu tố
bên trong và bên ngồi Trung tâm. Vì vậy, để hoạt động khai thác thị trường khách cĩ
hiệu quả cao cần phải cĩ ngững giải pháp phù hợp từ phía cơng ty, nhà nước, các cơ
quan hữu quan.
Qua quá trình thực tập tại Trung tâm du lịch Viêtnam Railtour và tìm hiểu thực tế
trong khuơn khổ bài viết này em xin đưa ra một số giải pháp và kiến nghị sau.
Để khai thác cĩ hiệu quả thị trường du lịch Mỹ cần phải thực thi nhiều biện pháp.
Song khuơn khổ của bài viết cĩ hạn, nên em chỉ muốn đề cập đến một số giải pháp của
Trung tâm về chất lượng sản phẩm, giá cả, tuyên truyền quảng cáo, phân phối, nâng cao
chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực...
3.3.1 Đa dạng hố và nâng cao chất lượng sản phẩm
Sản phẩm du lịch là yếu tố cơ bản mà trong quá trình thực hiện chương trình cả
Trung tâm du lịch đều quan tâm. Và sản phẩm là yếu tố quyết định hình ảnh cũng như
uy tín của Trung tâm đối với khách. Với mục đích duy trì và mở rộng thị trường Mỹ,
nhằm thu hút được nhiều khach, sản phẩm của Trung tâm cung cấp cho khách phải phù
hợp, đảm bảo chất lượng phục vụ, đặc biệt phải mang tính hấp dẫn, độc đáo cạnh tranh
được với các cơng ty trên thị trường. Muốn vậy cơng ty cần phải chú trọng phảt triển
sản phẩm theo định hướng sau:
Hồn thiện và đa dạng hố các dịch vụ cĩ trong chương trình, khai thác
tối đa dịch vụ bổ xung, phát triển dịch vụ cao cấp.
Trung tâm thưỡng xuyên điều chỉnh lại các chương trình làm đa dạng
hố các dịch vụ như tổ chức những điểm du lịch quan trọng tại Hà Nội cho khách Mỹ là
Lăng Bác Hồ, khu phố cổ, các bảo tàng như bảo tàng Quân Đội, bảo tàng Phụ Nữ, bảo
tàng HCM... hay đa dạng hố các dịch vụ bằng cách tổ chức các dịch vụ miễn phí như
thăm quan miễn phí một số điểm trong Hà Nội, tổ chức khách ăn tại các nhà hàng ăn
truyền thống.
Tiến hành nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới. Biện pháp này khơng
chỉ thu hút được thị trường khách hàng tiềm năng mà cịn cĩ khả năng thu hút được thị
trường khách đã tiêu dùng sản phẩm của Trung tâm.
Trung tâm chưa thực sự chú ý tới các dịch vụ giải trí cho khách. Đặc
biệt là khách Mỹ rất thích văn hố Việt Nam như các làn điệu dân ca, múa rối nước, ...
do đĩ Trung tâm cần phải đa dạng hố các loại hình vui chơi giải trí đặc biệt khai thác
loại hình văn hố giàu bản sắc dân tộc.
Cải tiến làm phong phú các chương trình sẵn cĩ và xây dựng các chương
trình du lịch mới.
Khách Việt kiều là đối tượng khách cĩ thể nĩi là khách thường xuyên
vì họ thường 2-3 năm về thăm quê hương một lần, thậm chí cĩ người về hàng năm do
tích chất của cơng việc. Chính vì vậy, để tránh sự nhàm chán trong các chương trình du
lịch cho họ, Trung tâm nên tổ chức các chương trình mới mẻ, và đến các điểm du lịch
như Tam Cốc-Bích Động, Vịnh Hạ Long, các Di sản thế giới... vì đến những nơi này sẽ
làm cho họ cảm thấy sảng khối, thốt khỏi lối sống đơ thị mà người Mỹ luơn luơn phải
đối mặt. Mỹ muốn đến Việt Nam du lịch chủ yếu họ muốn tìm hiểu về nét đẹp văn hố
và thăm lại các chiến trường xưa, các làng nghề truyền thống...
Điều chỉnh các chương trình sẵn cĩ bằng cách thay đổi tuyến điểm,
thay đổi thời gian dừng chân tại các tuyến điểm du lịch hoặc thay đổi khách sạn nhà
hàng... ví dụ chương trình xuyên việt cho khách Mỹ, khách Mỹ thường thích đến thăm
các chiến trường xưa thì nên cho dừng lại lâu tại một số địa đạo như địa đạo Củ Chi, địa
đạo Vĩnh Mốc... để cho khách cĩ đủ thời gian để ơn lại những kỷ niệm đã qua, và giảm
thời gian ở các điểm khác như Hạ Long, Tam Cốc, Bích Động... tất cả những điều chỉnh
này sẽ tạo nên một chương trình cĩ sức hấp dẫn, nâng cao hình ảnh, uy tín của Trung
tâm.
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm quyết định đến khả năng thu hút khách của Trung tâm. Để
nâng cao chất lượng sản phẩm Trung tâm cần tập chung quan tâm tới khách hàng, nhân
viên phục vụ, và các nhà cung cấp dịch vụ.
Khách hàng: đối tượng khách khác nhau sẽ cĩ cảm nhận về chất
lượng sản phẩm khác nhau, địi hỏi mức độ chất lượng khác nhau. Ví dụ khách Mỹ là
sinh viên thì khơng địi hỏi chất lượng cao (tây Balo), cịn nhưng khách trung niên thì
địi hỏi chất lượng phải cao khơng cĩ sai sĩt... chính vì vậy Trung tâm phải nắm bắt
được tâm lý, thị hiếu, sở thích của từng đối tượng khách, để phục vụ đảm bảo chất
lượng cao nhất.
Nhân viên phục vụ: trình độ, kỹ năng phục vụ của nhân viên ảnh
hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên đĩng vai trị
chủ yếu quyết định phần lớn chất lượng sản phẩm chương trình. Mặt khách chương
trình du lịch trọn gĩi là sản phẩm tổng hợp của nhiều dịch vụ đơn lẻ, vì vậy để nâng cao
chất lượng chương trình Trung tâm phải nâng cao đội ngũ nhân viên với chất lượng cao.
Trung tâm phải cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho nhân viên kỹ năng giao tiếp và làm
việc thành thạo cũng như năng lực chuyên mơn. Phục vụ nhanh được họ coi là mến
khách vì vậy Trung tâm muốn thu hút khách Mỹ thì phải cĩ chương trình đào tạo lại, bổ
túc kiến thức, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho hướng dẫn viên.
Các nhà cung cấp dịch vụ: chất lượng các dịch vụ của những nhà cung
cấp cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Trung tâm. Vì vậy, Trung tâm cần
phải đặc biệt quan tâm đến việc quan hệ với các nhà cung cấp. Các dịch vụ này năm
ngồi phạm vi tác động trực tiếp của Trung tâm nên Trung tâm khơng thể chủ động thay
đổi theo ý muốn của mình. Do vậy trước khi mua sản phẩm của các nhà cung cấp cần
phải cĩ sự thẩm định, kiểm tra các loại dịch vụ đĩ.
Những điểm quan trong nhất Trung tâm phải thiết lập mối quan hệ tốt với các nhà
cung cấp. Cần phải cho họ thấy giá trị của việc hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau trong kinh
doanh du lịch bằng cách hứa hẹn hoặc tạo ra cho họ thấy những lợi ích nhất định. Chẳng
hạn Trung tâm sẽ thường xuyên mua sản phẩm và cung cấp cho họ một chương trình
khách lớn, ổn định và duy trì mối quan hệ lâu dài. Với những lợi ích như vậy, Trung
tâm sẽ chủ động tạo ra các mối quan hệ bền vững vĩi các nhà cung cấp, đảm bảo chất
lượng cho các khi cung cấp cho khách hàng.
3.3.2 áp dụng chính sách giá linh hoạt
Ngồi việc xây dựng các chương trình du lịch hấp dẫn để thu hút khách thì yếu tố
giá cả phù hợp là tiêu chí để khách hàng quyết định lựa chọn sản phẩm đĩ hay khơng.
Đặc biệt trong mơi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, mức giá hợp lý tương ứng
với chất lượng dịch vụ là điều kiện tốt giúp cơng ty tạo lập được thị trường khách cho
riêng mình. Để thu hút, mở rộng thị trường khách và tăng lợi nhuận, cơng ty cần phải sử
dụng một chính sách giá cả linh hoạt. Mức giá sẽ tuỳ thuộc vào mức độ sản phẩm, thị
trường khách, thời điểm du lịch, số lượng khách trong đồn. Trung tâm nên áp dụng
chính sách giá thấp, giá phân biệt đối với các chương trình du lịch mới vào đầu vụ hoặc
cuối vụ, khách đi với số lượng lớn. Vào mùa vụ du lịch giá dịch vụ tăng lên Trung tâm
cĩ thể tăng giá Tour.
Với đối tượng khách là Viêt kiều thì nên cĩ những chính sách giá ưu đãi vào các dịp
hè, dịp khơng cĩ nhiều lễ hội vì vào thời điểm này khách Việt kiều thường rất ít. Cịn
vào các ngày tết như tết Nguyên Đán thì lượng khách Việt kiều là rất lớn khi đĩ Trung
tâm cĩ thể sử dụng chính sách giá bình thường, chú ý là khơng được quá cao vì như thế
cĩ thể gây ra phản ứng cho khách.
Nhưng điều quan tâm nhất là mặc dù Trung tâm cĩ thể giảm giá tour nhưng chất
lượng sản phẩm vẫn giữ nguyên, hoặc tăng lên nếu cĩ thể. Để làm được việc này, trước
hết Trung tâm cần phải tạo lập được nhiều mối quan hệ với nhiều đối tác, lựa chọn đối
tác tin cậy vừa đảm bảo chất lương dịch vụ, vừa cĩ mức giá hợp lý so với các đối tác
khác. Trong điều kiện như hiện nay của Việt Nam, cung lớn hơn cầu, Trung tâm cĩ thể
áp dụng giải pháp này nhằm thu hút khách đến với Trung tâm.
Để thu hút ngày càng nhiều khách hơn, Trung tâm cĩ thể áp dụng chính sách giảm
giá tương đối thơng qua việc nâng cao chất lượng phục vụ trong khi mức giá khơng đổi.
Thực tế cho thấy đây là một trong những biện pháp tối ưu trong điều kiện cạnh tranh
lành mạnh.
Mặt khác là làm cho nhân viên trong Trung tâm nhận thức được thu hút khách hàng
là vấn đề sống cịn, liên quan đến chính bản thân họ về thu nhập và cơng việc.
Tĩm lại, nhằm tăng cường hơn nữa việc khai thác thị trường khách Mỹ, Trung tâm
nên đưa ra chính sách giá linh hoạt áp dụng cho từng đối tượng khác nhau sẽ đưa ra
mức giá khác nhau. Thị trường khách cơng vụ yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ nhưng
ít quan tâm đến vấn đề giá. Trung tâm cĩ thể cung cấp các chương trình với mức giá
cao. Nhưng đối với khách du lịch thuần tuý với thời gian lưu trú dài ngày thì mức giá
bình thường là hợp lý.
3.3.3 Giải pháp về tổ chức
Như đã nĩi ở chương II thì phong Inbound bị tách rời hẳn so với phịng thị trường,
cĩ nghĩa là phịng Inbound sẽ phải làm tất cả cơng việc từ việc xây dựng chương trình
cho đến khâu bán chương trình. Như vậy thì nĩ rất khĩ khăn do nhân lực cịn thiếu, và
nĩ sẽ làm cho thị trường của mảng Inbound bị thu hẹp hơn.
Do đĩ nên chăng chuyển phịng Inbound sát nhập với phịng thị trường cĩ như vậy
thì cơng việc quảng cáo hay mở rộng thị trường sẽ trở nên dễ dàng hơn, cơng việc kinh
doanh sẽ hiệu quả hơn...
3.3.4 Tăng cường hoạt dộng quảng cáo
Quảng cáo khuyếch trương là hoạt động rất quan trọng trong việc khai thác thị
trường khách. Đây là khâu hết sức quan trọng trong việc cung cấp những tín hiệu cần
thiết vào các thời điểm chính xác tới khách hàng thuộc đoạn thị trường mục tiêu nhằm
khích lệ khách nhận thực và mua sản phẩm của Trung tâm. Trung tâm nên tập trung
thơng tin quảng cáo vào những đối tượng khách chính ở thị trường khách Mỹ, đĩ là Việt
kiều, những người trung niên, khách cao tuổi về hưu, khách cơng vụ... để đạt được điều
này, Trung tâm cĩ thể sử dụng các hình thức quảng cáo với người Mỹ. Khi đi du lịch
khách du lịch Mỹ thường mua tour của các Cơng ty du lịch và nghe lời khuyên từ các
đại lý du lịch.
Ngồi các đối tượng khách truyền thống Trung tâm cần phải tập trung quảng cáo sản
phẩm của mình tới một số đối tượng khách mới như Tây Balơ, các nhà đầu tư Mỹ để cĩ
thể mở rộng thị trường của Trung tâm trong tương lai.
Trung tâm cĩ thể sử dụng một số các thức quảng cáo như quảng cáo trên các phương
tiện thơng tin đai chúng( trên truyền hình, sách báo, tạp chí bằng tiếng Anh).
Tĩm lại để khai thác thị trường khách Mỹ cĩ hiệu quả, Trung tâm cần phải đầu tư
hơn nữa và lập một quỹ riêng cho hoạt động này. Cĩ như thế Trung tâm mới chủ động
trong việc khai thác thị trường khách.
3.3.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
Nĩi tới nâng cao chất lượng dịch vụ trong ngành du lịch thì một yếu tố quan trọng
quyết định đĩ là nguồn nhân lực. Trung tâm cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất
lượng đội ngũ hướng dẫn viên. từng bước xây dựng đội ngũ nhân viên theo đúng các
tiêu chuẩn đã dặt ra nhằm phát triển nguồn nhân lực.
Đối với nhân viên xây dựng chương trình, phải cĩ trình độ kinh tế du lịch và ngoại
ngữ. Hiểu biết sâu sắc các tuyến điểm, điểm du lịch luơn cập nhập thơng tin về các nhà
cung cấp, về chất lượng mức giá và dịch vụ của họ; phải cĩ sự hiểu biết sâu rộng về văn
hố và đặc biệt là văn hố dân tộc như lễ hội, phong tục tập quán ẩm thực... giúp xây
dựng những chương trình du lịch mang tính sáng tạo hơn.
Đào tạo và nâng cao nghiệp vụ, trình độ tiếng Anh cho đội ngũ quản lý điều hành
của Trung tâm. Đào tạo nghiệp vụ, chuyên mơn, ngoại ngữ tiếng Anh cho nhân viên
nghiên cứu marketing để cĩ khả năng biên tập, thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, quảng
cáo cĩ hiệu quả vào thị trường khách Mỹ.
Cĩ chính sách và chế độ tiền lương, thưởng thoả đáng cho nhân viên để khuyến
khích họ làm việc hiệu quả hơn. Chẳng hạn như trong phịng thị trường nếu người nào
tổng kết cuối quý mà làm được hiệu quả cao nhất thì cĩ thể thưởng họ một tour du lịch
miễn phí, hay cĩ thể cĩ những phần thưởng trực tiếp bằng vật chất. Điều đĩ sẽ làm cho
họ hăng hái hơn trong cơng việc, và làm cho kết quả chung của Trung tâm tốt hơn.
Nĩi tĩm lại, khách thăm quan du lịch Mỹ nĩi riêng và khách du lịch nĩi chung sẽ
chọn một điểm đến du lịch mà khơng chỉ cảnh đẹp, cĩ nhiều di tích văn hố, lịch sử, các
mĩn ăn ngon, các trị vui chơi giải trí mà cịn chọn nơi cĩ hoạt động du lịch được tổ
chức tốt, mơi trường kinh doanh du lịch lành mạnh và các dịch vụ cĩ chất lượng cao, cĩ
đội ngũ nhân viên phục vụ lành nghề cĩ lịng hiếu khách...
3.3.6 Dịch vụ sau khách hàng
Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc giữ được một khách hàng
quan trọng hơn rất nhiều so với việc bán thêm được một sản phẩm, chính vì vậy mà việc
tạo ra quan hệ tốt với khách là rất quan trọng. Khi kết thúc một tour du lịch thì khơng
phải kết thúc khi ta tiễn khách ra sân bay, nếu mà như vậy thì việc giữ chân được khách
hàng đến với mình lần sau là hết sức khĩ khăn. Để cĩ thể tạo ấn tượng tốt đẹp của
Trung tâm đối với khách hàng sau khi kết thúc tour du lịch thì chúng ta cần phải cĩ
những lời thăm hỏi, thư cảm ơn, quà cho khách vào một dịp lễ đặc biệt nào đĩ (sinh
nhật, Noel...) và đĩ người ta gọi nĩ là dịch vụ sau khách hàng.
Mặc dù nĩ cĩ vẻ bình thường, nhưng nĩ lại rất quan trọng đối với Trung tâm vì nhờ
các dịch vụ đĩ mà Trung tâm cĩ thể nâng cao hình ảnh của mình và đơi khi làm cho
khách cảm thây rất vui khi về nhà mặc dù chuyến du lịch đĩ là rất bình thường thâm chí
là nĩ khơng suơn sẻ.
3.4 Kiến nghị
3.4.1 Đối với nhà nước
Nhà nước cĩ chính sách đầu tư thích hợp vào cơ sở hạ tầng tại các vùng du lịch
trọng điểm, các khu du lịch quốc gia, các điểm du lịch tiềm năng.
Nhà nước cần cĩ chính sách ưu đãi miễn thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng tiêu
dùng sản xuất trong nước, hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng lưu niệm mà khách du lịch mua
tại Việt Nam mang về nước để thúc đẩy xuất khẩu tại chỗ.
Tăng cường hỗ trợ Tổng Cục Du lịch Việt Nam đặt một số văn phịng đại diện, các
trung tâm du lịch các sân bay cĩ nhiều khách quốc tế như sân bay Nội Bài, Tân Sơn
Nhất, Đà Nẵng... tại một số nước là thị trường trọng điểm trước mắt và trong tương lai
đĩ cĩ thị trường khách du lịch Mỹ.
Các ngành hữu quan như Ngoại giao, Cơng An, Hải Quan, Hàng Khơng... cần cĩ
chế độ phối hợp nhịp nhàng hành động thống nhất hơn nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp lữ hành kinh doanh các chương trình du lịch.
Thành lập các cơng ty Lữ Hành theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con cĩ cơ chế
hoạt động rõ ràng, mối quan hệ vừa độc lập vừa ràng buộc để tạo sức mạnh để cạnh
tranh.
3.4.2 Đối với Tổng cục du lịch
Đề nghị Tổng Cục du lịch là đầu mối giúp cho thị trường Việt Nam cĩ điều kiện tiếp
xúc thị trường Mỹ và các hãng lữ hành lớn của Mỹ.
Tổng Cục du lịch cần cĩ những chương trình mở lớp đào tạo hướng dẫn viên tiếng
Anh cho các tỉnh phía Bắc.
Tổng Cục du lịch Việt Nam thường xuyên tổ chức các hội thảo xúc tiến quảng bá du
lịch Việt Nam tại Mỹ cĩ sự tham gia của các cơng ty lữ hành.
Ngăn chặn tình trạng bám theo khách tại các điểm du lịch.
Phối hợp với Bộ Văn hố Thơng tin để đưa các dồn văn nghệ biểu diễn nghệ thuật
truyền thống của Việt Nam như: Đàn bầu, Múa Rối nước... là loại hình nghệ thuật người
Mỹ rất ưa thích để lơi cuốn khách đến Việt Nam.
Trên đây là một số đề xuất, kiến nghị và giải pháp đối với Trung tâm du lịch
Viêtnam Railtour cũng như Nhà nước và Tổng Cục du lịch, nhằm khai thác thị trường
khách nĩi chung và thị trường khách Mỹ nĩi riêng. Gĩp phần đưa du lịch Việt Nam
ngày càng phát triển, hội nhập vơi khu vực và thế giới.
Hy vọng rằng các nhu cầu đi du lịch cao của người Mỹ và mối quan hệ hợp tác kinh
tế-văn hĩa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tăng nhanh cũng như các hoạt động du lịch ngày
càng được nâng cao chất lượng của du lịch Việt Nam sẽ thu hút được một số lượng
khách du lịch Mỹ tới Việt Nam ngày càng cao hơn.
3.4.3 Đối với Cơng ty cổ phần Vận tải và Thương mại Đường Sắt
Cơng ty cần phải tìm cách giúp Trung tâm mở rộng được thị trường, và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho hoạt động của Trung tâm.
Đầu tư một cách thích đáng vào hoạt động kinh doanh của Trung tâm, làm cho
Trung tâm ngày càng lớn mạnh.
Cần phải cĩ sự nghiên cứu, tìm hiểu các phong tục tập quán của người Mỹ và làm
thành sách cho các nhân viên du lịch nắm bắt được tâm lý của khách Mỹ.
Đơn giản hố các giấp tờ, hố đơn mà Trung tâm trình lên Cơng ty, tìm cách quảng
cáo cho Trung tâm miễn phí thơng qua các áp phích, hình ảnh in trên toa tầu, ...
Đưa ra những chính sách nhằm khuyến khích, khích lệ các nhân viên, như chế độ
lương, thưởng phải hợp lý. Cĩ những khố bồi dưỡng đội ngũ cán bộ theo định kỳ hàng
năm để nâng cao trình độ quản lý của nhân viên tại Trung tâm du lịch.
Kết luận: Chương này đã nêu khái quát về xu thế khách Mỹ tới Việt Nam trong thời
gian tới và một số giải pháp nhằm thu hút khách Mỹ tới Trung tâm du lịch Vietnam
Railtour, đồng thời nêu ra một số kiến nghị đối với Nhà nước và Tổng Cục du lịch nhằm
nâng cao chất lượng du lịch Việt Nam hơn nữa. Để thu hút được khách quốc tế vào
ngày càng tăng và đăc biệt là khách du lịch Mỹ.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường nĩi chung và đối với hoạt động kinh doanh lữ hành nĩi
riêng thì vấn đề khách hàng luơn được coi là yếu tố hàng đầu. Vì nếu khơng cĩ khách
hàng thì khơng thể cĩ doanh nghiệp nào cĩ thể tồn tại.
Do đĩ các doanh nghiệp lữ hành luơn phải quan tâm đến nhân tố này, họ phải biết
rằng trong hoạt dộng kinh doanh thì vấn đề quan trọng khơng phải là họ bán được bao
nhiêu sản phẩm trong một kỳ hoạch tốn mà vấn đề là hộ giữ được bao nhiêu khách, thu
hút được bao nhiêu khách trong kỳ hoạch tốn đĩ. Như thế cĩ nghĩa là các doanh
nghiệp cân phải tìm ra các biện pháp, giải pháp tốt nhất để cĩ thể thu hút được khách du
lịch.
Qua quá trình thực tập tại Trung tâm du lịch Vietnam Railtour em cĩ viết bài báo
cáo này cũng khơng nằm ngồi mục đích nhằm thu hút khách du lịch Mỹ đến Trung tâm
và báo cáo gồm một số nội dung chính sau:
Thứ nhất: khái quát cơ sở lý luận về du lịch nĩi chung và một số biện pháp nhằm thu
hút thị trường khách như: hoạt động quảng bá khuyếc trương, hoạt động xúc tiến, chính
sách sản phẩm, chính sách về giá...
Thứ hai: trình bày khái quát về Cơng ty RATRCO và Trung tâm du lịch Vietnam
Railtour, đặc biệt là thực trạng của hoạt động thu hút khách du lịch là người Mỹ của
Trung tâm.
Thứ ba: là xu hướng, triển vọng khách du lịch Mỹ đến Việt Nam và một số giải
pháp, kiến nghị nhằm khai thác thị trường khách du lịch Mỹ hiệu quả hơn tại Trung
tâm.
.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình “ Quản trị kinh doanh lữ hành ” – PGS-TS Nguyễn Văn Đính và Thạc sỹ
Phạm Hồng Chương – Nhà xuất bản thống kê - Hn 2000.
2. Giáo trình “ Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch ” –
PTS Nguyễn Văn Đính và TS Nguyễn Văn Mạnh – Nhà xuất bản thống kê - Hn
1996.
3. Giáo trình “ Marketing Du lịch ” – TH.S Trần Ngọc Nam – Nhà xuất bản tổng hợp
Đồng Nai.
4. Sách “ Giải thích thuật ngữ Du lịch và Khách sạn ” – Khoa Du lịch và Khách sạn
trường ĐHKTQD – Hn 2001.
5. Một số trang web như: www.vietnamtourism.com, www.dulich.org.vn ,
www.vietnam_tourism.com (org), và những trang web khác như trang web của bộ
ngoại giao, Cơng ty du lịch Đường sắt...
6. Một số luận văn của năm trước, báo và tạp chí...
Mục lục
Lời nĩi đầu ........................................................................................................ 1
Chương I: Cơ sở lý luận và một số vấn đề liên quan đến đề tài ...................... 3
1.1 Các khái niệm cơ bản .................................................................................... 3
1.1.1 Nhu cầu và nhu cầu đi du lịch..................................................................... 3
1.1.2 Khách du lịch ............................................................................................. 4
1.1.3 Thị trường du lịch....................................................................................... 6
1.1.3.1 Khái niệm, đặc điểm của thị trường du lịch ............................................. 6
1.1.3.2 Phân loại thị trường du lịch ..................................................................... 8
1.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch ...................... 9
1.2.1 Tài nguyên ................................................................................................. 9
1.2.2 Giá cả của hàng hố dịch vụ ....................................................................... 9
1.2.3 Chất lượng dịch vụ ................................................................................... 10
1.3 Các biện pháp khai thác thị trường khách của cơng ty lữ hành ..................... 11
1.3.1 Nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng của thị trường khách ............................... 11
1.3.2 Lựa chọn và đưa ra sản phẩm thích ứng.................................................... 12
1.3.3 Xúc tiến hỗn hợp ...................................................................................... 14
1.3.4 Chọn kênh phân phối sản phẩm ................................................................ 16
1.3.5 Nâng cao chất lượng phục vụ ................................................................... 18
Chương II: Thực trạng hoạt động khai thác thị trường khách du lịch Mỹ của
trung tâm du lịch Vietnam Railtour.....................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Một số giải pháp nhằm tăng cường khai thác thị trường khác du lịch Mỹ tại Trung tâm du lịch Vietnam Railtour.pdf