Tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp: Luận văn
Một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh công tác tiêu thụ tại
Công ty Vật liệu nổ Công
nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 1
M ỤC L ỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I: Giới thiệu chung về công ty Vật liệu Nổ công nghiệp............................ 5
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty Vật liệu Nổ công
nghiệp……………………………………………….…………..………………... 5
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ................................................. 5
1.2 Nhiệm vụ và ngành kinh doanh chủ yếu của công ty……… ............................ 6
II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty …………………….7
2.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty..…………...7
2.2.Đặc điểm về cơ sở vật chất và kỹ thuật công nghiệp của công ty…………...13
2.3.Đặc điểm về nguồn nhân lực…………………………………………………16
2.4.Đặc điểm về tài chính………………………………………………………...18
2.5.Đặc điểm về thị trường của công ty………………………………………….22
III Đỏnh gi...
81 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh công tác tiêu thụ tại
Công ty Vật liệu nổ Công
nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 1
M ỤC L ỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I: Giới thiệu chung về công ty Vật liệu Nổ công nghiệp............................ 5
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty Vật liệu Nổ công
nghiệp……………………………………………….…………..………………... 5
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ................................................. 5
1.2 Nhiệm vụ và ngành kinh doanh chủ yếu của công ty……… ............................ 6
II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty …………………….7
2.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty..…………...7
2.2.Đặc điểm về cơ sở vật chất và kỹ thuật công nghiệp của công ty…………...13
2.3.Đặc điểm về nguồn nhân lực…………………………………………………16
2.4.Đặc điểm về tài chính………………………………………………………...18
2.5.Đặc điểm về thị trường của công ty………………………………………….22
III Đỏnh giỏ một số mặt hoạt động của cụng ty vật liệu nổ cụng nghiệp trong vài
năm trở lại đây……………….……...……………………………………………24
3.1 Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý tài sản của cụng ty
………………….…………...24
3.2 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của cụng ty …….
..28
3.3 Đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của cụng ty …………...29
Chương II Thực trạng cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm tại cụng ty vật liệu nổ cụng
nghiệp…………………………………………………………………………….33
I- Thực trạng về tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm tại cụng ty vật liệu nổ cụng nghiệp
………….………………………………………………………………………..33
1.1.Kết quả tiêu thụ sản phẩm (quy mô, doanh thu và cơ cấu tiêu thụ theo sản
phẩm, thị trường)…………………………………………………………………33
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 2
1.2.Công tác kế hoạch hoá tiêu thụ ……………………………………………...39
1.3.Các chính sách thúc đẩy tiêu thụ mà công ty đã áp dụng….………………...40
II- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ của cụng ty …………………...43
2.1 Cỏc nhõn tố bờn ngoài
…………..…………………………………………...43
2.2 Cỏc nhõn tố bờn trong ……...………………………………………………..47
III- Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty .…………………49
3.1.Những kết quả đạt được …………………………………..…………………49
3.2.Nững hạn chế tồn tại ……………………………………….………………..51
3.3.Những nguyên nhân cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty
……………………………………………………………….…………………..53
Chương III Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ tại công ty vật liệu
nổ công nghiệp…………………………………………………………………...54
I- Định hướng của công ty Vật liệu nổ công nghiệp …………...………………..54
1.1 Kế hoạch phỏt triển chung
…………………………………………………...54
1.2.Một số mục tiêu chính ………………………………………………………56
II- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại công ty Vật liệu nổ
cụng nghiệp ……...………………………………………………………………60
2.1.Nhóm giải pháp về sản phẩm ……..…………………………………………60
2.2.Nhóm giải pháp về công tác tiêu thụ sản
phẩm……..……………………….63
2.3.Nhóm giải pháp về công tác tổ chức …………………….…………………..71
KẾT LUẬN
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 3
LỜI NÓI ĐẦU
Tiờu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh
nghiệp, bao gồm: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần, kinh doanh, tài chính, kế toán và
quản trị doanh nghiệp. Mặc dù sản xuất là chức năng trực tiếp tạo ra sản phẩm
song tiêu thụ lại đóng vai trũ là điều kiện tiền đề không thể thiếu được để sản xuất
có thể có hiệu quả. Chất lượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm (doanh nghiệp sản
xuất thương mại) phục vụ khách hàng (doanh nghiệp dịch vụ ngõn hàng…) quyết
định hiệu quả hoạt động sản xuất hoặc chuẩn bị dịch vụ.
Đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay khi mà mọi doanh nghiệp gắn
mỡnh với thị trường thỡ hoạt động tiêu thụ lại càng có vị trí quan trọng hơn. Đối
với các doanh nghiệp sản xuất chỉ có thể và phải bán cái mà thị trường cần chứ
không phải bán cái mà doanh nghiệp có. Việc xác định cái mà thị trường cần là
một bước trong khâu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng như vậy của tiờu thụ nờn nhiều doanh
nghiệp hiện nay dó khụng ngừng chú trọng đến khâu tiêu thụ. Tuy nhiên việc áp
dụng phương pháp nào để thúc đẩy công tác tiêu thụ lại hoàn toàn không giống
nhau ở các doanh nghiệp. Nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: đặc điểm của
sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, các điều kiện hiện có của doanh
nghiệp…Doanh nghiệp phải biết lựa chọn các biện pháp phù hợp để không ngừng
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 4
nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ. Có như vậy thỡ hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp mới nâng cao và giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu đề
ra. Sau một thời gian thực tập tại cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp, em đó chọn đề
tài cho chuyên đề tốt nghiệp của em như sau:
“Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu nổ
tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp”.
Chuyên đề của em gồm các phần sau đây:
Chương I: Giới thiệu chung về Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp
Chương II: Đánh giá khái quát hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Vật
liệu nổ Công nghiệp.
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ tại Công ty
Vật liệu nổ Công nghiệp.
Trong quỏ trỡnh thực hiện em đó nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tỡnh
của thầy giỏo thạc sĩ Vũ Anh Trọng. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn
giúp đỡ quý bỏu của thầy. Do trỡnh độ có hạn, vả lại đây là một vấn đề khá rộng
nên em không khỏi mắc những sai sót. Kính mong thầy giáo xem xét và sửa giúp
em.
Trong quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty Vật liệu nổ Công nghiệp em cũng đó
nhận được sự giúp đỡ quý báu từ quý công ty. Qua đây em xin bày tỏ lũng biết ơn
đến quý cụng ty.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viờn: Phạm Văn Đăng
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 5
Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CễNG TY VẬT LIỆU NỔ CễNG NGHI
ỆP
I- Sơ lược quá trình hình và phát triển của công ty Vật liệu nổ
công nghiệp
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty : Công ty vật liệu nổ công nghiệp.
Tên giao dịch : Industrial explosion material limited company.
Địa chỉ : Phố Phan Đình Giót - Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân -
Hà nội.
Mã số thuế : 010010101072-1.
Tài khoản ngân hàng : 710A - 00088 Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm
Vốn pháp định : 36,634,000,000 đồng.
Nghành hoá chất mỏ được thành ngày 20 tháng 12 năm 1965 theo quyết
định của Bộ công nghiệp nặng có nhiệm vụ tiếp cận, bảo quản vật liệu nổ công
nghiệp của Liên Xô, Trung Quốc và các nước Đông âu, cung ứng cho các ngành
kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 6
Từ năm 1995 với đà phát triển của dất nước, nhu câu xây dựng đường xá,
cầu hầm ngày càng tăng để phục vụ cho sự phát triển của đất nước vì thế vật liệu
nổ công nghiệp là một yếu tố không thể thiếu được. Nhằm thống nhất sự quản lý,
thực hiện sản xuất kinh doanh, đảm bảo an toàn và để đáp ứng tốt hơn về vật liệu
nổ công nghiệp của các ngành kinh tế ngày 29/3/1995 Văn phòng Chính phủ đã
có thông báo số 44 cho phép thành lập công ty Hoá chất mỏ và trên cơ sở đó ngày
1/4/1995 Bộ năng lượng (nay là Bộ công nghiệp) đã có quyết định số
204NL/TCCB-LĐ thành lập công ty Hoá chất mỏ thuộc Tổng công ty than Việt
nam. Ngày 29/4/2003 Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 77/QĐ- TTG về việc
chuyển công ty Hoá chất mỏ thành công ty TNHH một thành viên có tên là: Công
ty trách nhiệm hữu hạn Vật liệu nổ công nghiệp. Gọi tắt là cụng ty Vật liệu nổ
cụng nghiệp.
Ngày 6/6/2003, công ty Vật liệu nổ chính thức ra đời.
Công ty đã có 25 đơn vị trực thuộc đặt trên 3 miền đất nước, kể cả vùng sâu,
vùng xa. Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất và cung ứng vật liệu nổ cho các
ngành kinh tế.
Gần 40 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt là 10 năm thực hiện đường lối
đổi mới theo nghị quyết của Đảng được Chính phủ và các bộ, các ngành, các địa
phương nơi đơn vị đóng quân quan tâm giúp đỡ và cho phép đầu tư cơ sở vật chất
cùng với những cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên công ty Vật liệu
nổ công nghiệp đã đạt được một số thành tích xuất sắc: là đơn vị anh hùng lao
động, được nhận huân chương lao động hạng nhất, huân chương độc lập, huân
chương lao động hạng hai, huân chương lao động hạng ba, huân chương chiến
công hạng ba và nhiều huân chương cho các tập thể, cá nhân trong công ty.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 7
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và những nghành kinh doanh chính của công
ty Vật liệu nổ công nghiệp
Công ty vật liệu nổ công nghiệp tổ chức một vòng khép kín từ nghiên cứu,
sản xuất phối chế, thử nghiệm, bảo quản, dự trữ quốc gia vật liệu nổ công nghiệp,
hoá chất để sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, đến dịch vụ sau cung ứng, vận
chuyển thiết kế mỏ, nổ mìn và các nhiệm vụ khác ngoài vật liệu nổ công nghiệp.
Công ty tập trung kinh doanh vào các lĩnh vực:
1 Sản xuất, phối chế- thử nghiệm vật liệu nổ công nghiệp.
2 Xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp, nguyên liệu hoá chất để sản
xuất vật liệu nổ công nghiệp.
3 Bảo quản, đóng gói, cung ứng dự trữ quốc gia về vật liệu nổ công nghiệp.
4 Sản xuất, cung ứng: Dây điện, bao bì, đóng gói thuốc nổ, giấy sinh hoạt,
than sinh hoạt, vật liệu xây dựng.
5 Thiết kế thi công xây lắp dân dụng các công trình giao thông thuỷ lợi.
6 May hàng bảo hộ lao động, hàng may mặc, xuất khẩu.
7 Làm dịch vụ khoan nổ mìn cho các mỏ lộ thiên, hầm lò kể cả nổ mìn dưới
nước theo yêu cầu của khách hàng.
8 Nhập khẩu vật tư thiết bị và nguyên vật liệu may mặc , cung ứng xăng dầu
và vật tư thiết bị.
9 Vận tải đường bộ, sông biển, quá cảnh các hoạt động cảng vụ và đại lý vận
tải biển. Sửa chữa phương tiện vật tải, thi công cải tạo phương tiện cơ giới đường
bộ.
10 Dịch vụ ăn nghỉ.
II- Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty
2.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 8
Cơ cấu tổ chức kinh doanh của công ty Vật liệu nổ công nghiệp được tổ
chức theo kiểu trực tuyến. Giám đốc công ty là người điều hành cao nhất của công
ty
Dưới giám đốc có 4 phó giám đốc và các phòng ban được tổ chức như sau:
- Phó giám đốc điều hành sản xuất trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch chỉ huy
sản xuất.
- Phó giám đốc đời sống trực tiếp chỉ đạo:
+ Phòng thanh tra bảo vệ.
+ Phòng tổ chức nhân sự.
+ Văn phòng giám đốc.
- Phó giám đốc kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo:
+ Phòng thiết kế đầu tư.
+ Phòng kỹ thuật an toàn.
- Phó giám đốc kinh tế trực tiếp chỉ đạo:
+ Phòng kế toán tài chính.
+ Phòng thương mại.
+ Phòng kiểm toán nội bộ.
Dưới các phòng ban này là các đơn vị trực thuộc của công ty nằm tại các
tỉnh trên mọi miền của tổ quốc.
Xuất phát từ nhu cầu của thị trường, sự quản lý đúng quy hoạch về quản lý
công nhân trên cả nước, công ty Vật liệu nổ công nghiệp đã đề nghị và được tổng
công ty than Việt nam quyết định thành lập nhiều đơn vị trực thuộc. Tại thời
điểm mới thành lập công ty chỉ có 6 đơn vị thành viên, đến nay công ty đã có 24
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 9
đơn vị trực thuộc (trong đó có 14 xí nghiệp, 8 chi nhánh, 2 văn phòng đại diện)
đóng tại các đơn vị khác nhau trên toàn quốc.
1 Xí nghiệp hoá chất mỏ Đà Nẵng.
2 Xí nghiệp hoá chất mỏ Ninh Bình.
3 Xí nghiệp hoá chất mỏ Quảng Ninh.
4 Xí nghiệp hoá chất mỏ Bắc Thái.
5 Xí nghiệp hoá chất mỏ Bà Rịa – Vũng Tàu.
6 Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà nội.
7 Xí nghiệp vận tải thuỷ bộ Bắc Ninh.
8 Xí nghiệp hoá chất mỏ Sơn La.
9 Xí nghiệp vận tải sông biển Hải Phòng.
10 Xí nghiệp hoá chất mỏ Khánh Hoà.
11 Xí nghiệp hoá chất mỏ Gia Lai.
12 Xí nghiệp hoá chất mỏ Bạch Thái Bưởi.
13 Trung tâm Vật liệu nổ công nghiệp Hà Nội.
14 Chi nhánh hoá chất mỏ Nghệ An
15 Chi nhánh hoá chất mỏ Hà Nam.
16 Chi nhánh hoá chất mỏ Lai Châu.
17 Chi nhánh hoá chất mỏ Quảng Ngãi.
18 Chi nhánh hoá chất mỏ Hà Giang.
19 Chi nhánh hoá chất mỏ Lào Cai.
20 Chi nhánh hoá chất mỏ Phú Yên.
21 Chi nhánh hoá chất mỏ Đồng Nai.
22 Chi nhánh hoá chất mỏ Bắc Cạn.
23 Văn phòng đại diện hoá chất mỏ Tuyên Quang.
24 Văn phòng đại diện hoá chất mỏ Kiên Giang.
Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty như sau:
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A
10
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty vật liệu nổ công nghiệp
Giám đốc công
ty
PGĐ kinh tế PGĐ điều hành SX PGĐ đời sống PGĐ kỹ thuật
P. kế toán P. thương P. kiểm toán P. kế hoạch P. thanh tra P. tổ chức Văn phòng P. thiết kế P. kỹ thuật
Tài chính mại nội bộ chỉ huy SX bảo vệ nhân sự giám đốc đầu tư an toàn
Các đơn vị thành viên
TT XN XN XN XN XN XN XN XN XN XN Chi XN XN XN XN
vật HCM HCM HCM HCM HCM HCM HCM HCM vận tải vận tải nhánh cung HCM HCM HCM
liệu Bắc Bắc Quảng Sơn và cảng Khánh Gia Ninh sông thuỷ bộ hoá ứng Bà Rịa Đà
Quảng
nổ Cạn Thái Ninh La Bạch Hoà Lai Bình biển Bắc chất vật tư Vũng Nẵng Ngãi
CN Thái Hải Ninh Hà Hà Tàu
Bưởi Phòng Giang Nội
Chi XN Chi XN XN VP Chi VP
nhánh HCM nhánh HCM HCM đại diện nhánh đại diện
HCM Lai HCM Nghệ Hà HCM HCM HCM
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A
11
Lào Châu Phú An Nam Tuyên Đồng Kiên
Cai Yên Quang Nai Giang
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 12
Nhiệm vụ của các phòng ban công ty.
1- Phòng kế hoach chỉ huy sản xuất gồm có 12 người (1 phó giám đốc,
1 trưởng phòng 2 phó phòng và 8 nhân viên) là một bộ phận nằm trong cơ
cấu tổ chức của công ty. Phòng này có các chức năng cơ bản như sau:
+ Quản lý và chỉ đạo công tác kế hoạch hoá của toàn công ty.
+Công tác thị trường và ký kết hợp đồng.
+Công tác dự trữ qốc gia về vật liệu nổ công nghiệp.
+ Công tác điều hành và chỉ huy sản xuất.
2- Phòng thống kê - kế toán - tài chính. Gồm có 12 người (1 phó giám
đốc, 1 kế toán trưởng, 1 phó giám đốc và 9 nhân viên) với chức năng nhiệm
vụ tham mưu giúp việc cho phó giám đốc công ty về các mặt công tác:
+ Công tác thống kê - kế toán - tài chính.
+ Công tác quản lý các chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty.
+ Công tác quản lý hệ thống giá trong toàn công ty.
3- Phòng kiểm toán nội bộ gồm 4 người (1 trưởng phòng, 1 phó phòng
và 2 nhân viên) có chức năng nhiệm vụ:
+ Kiểm tra công tác kế toán.
+ Đảm bảo việc thực hiện đúng các chuẩn mực, chế độ kế toán và các
lĩnh vực liên quan.
4- Phòng thương mại gồm 6 người (1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 4
nhân viên) có chức năng nhiệm vụ:
+ Thực hiện công tác kinh doanh xuất khẩu vật liệu nổ công nghiệp cho
sản xuất vật liệu nổ công nghiệp.
+ Công tác nhập khẩu vật tư, thiết bị cho nhu cầu sử dụng nội bộ và
kinh doanh của toàn công ty.
+ Công tác kinh doanh đa nghành.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 13
5- Phòng kỹ thuật an toàn gồm 8 người (1 phó giám đốc, 1 trưởng
phòng, 2 phó phòng và 4 nhân viên) có chức năng và nhiệm vụ:
+ Kỹ thuật vật liệu nổ công nghiệp, kỹ thuật khoan và nổ mìn.
+ Kỹ thuật cơ điện vận tải.
+ Công tác an toàn, bảo hộ lao động, môi trường.
+ Công tác nghiên cứu khoa học và sáng kiến cải tiến kỹ thuật xây
dựng.
6- Phòng thiết kế đầu tư gồm 5 người (1 trưởng phòng, 1 phó phòng và
3 nhân viên) có chức năng và nhiệm vụ:
+ Quản lý và tổ chức chỉ đạo đầu tư xây dựng cơ bản.
+ Nhận thiết kế các công trình khai thác mỏ của các chủ đầu tư ngoài
công ty.
7- Văn phòng giám đốc gồm 15 người (giám đốc, tránh văn phòng, 2
phó phòng và 11 nhân viên) có chức năng và nhiệm vụ:
+ Công tác hành chính, công tác đối ngoại, công tác tổng hợp, công tác
thi đua.
+ Tuyên truyền quảng cáo.
+ Công tác văn hoá thể thao, công tác quản trị đời sống.
8- Phòng thanh tra bảo vệ - pháp chế gồm 6 người (1 trưởng phòng,1
phó phòng và 4 nhân viên) có chức năng và nhiệm vụ:
+ Công tác bảo vệ an ninh nội bộ, an toàn vật tư, tài sản và hướng dẫn
chỉ đạo kế hoạch biện pháp về công tác nói trên trong toàn công ty.
+ Công tác huấn luyện quân sự phòng cháy chữa cháy.
+ Tuyên truyền phổ pháp luật cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong
toàn công ty.
9- Phòng tổ chức nhân sự gồm 9 người (1 phó giám đốc, 1 trưởng
phòng, 1 phó phòng và 6 nhân viên) có chức năng nhiệm vụ:
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 14
+ Công tác tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý.
+ Công tác quản lý nhân sự.
+ Công tác tiền lương.
+ Công tác tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công nhân viên.
+ Công tác chế độ chính sách, công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cán bộ
công nhân viên.
Ngoài ra, tại công ty còn có các tổ chức khác như tổ xe, tổ bảo vệ, nhà
ăn.
2.2 Đặc điểm về cơ sở vật chất và kỹ thuật công nghiệp của công
ty
- Một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công của công ty đó chính
là công ty không ngừng trang bị xây dựng các cơ sở vật chất, các trang thiết
bị hiện đại phục vụ quy trình sản xuất kinh doanh.
Công ty đã xây dựng một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại bao
gồm: 2883 tấn phương tiện vận tải thuỷ bộ với trên 90 ô tô vận tải, 4 tàu đi
biển, 3 tàu kéo, 2 tàu tự hành, 8 xà lan đường sông, 32 xe chuyên dụng phục
vụ chỉ huy sản xuất nổ mìn… Hệ thống kho chứa Vật liệu nổ công nghiệp
đạt tiêu chuẩn TCVN 4386-1993 trên toàn quốc với sức chứa trên 6000 tấn
thuốc nổ. Hệ thống cảng gồm 3 cảng chuyên dựng để bốc xếp Vật liệu nổ
công nghiệp, đặc biệt công ty đã đầu tư 3 dây chuyền sản xuất thuốc nổ:
thuốc nổ an toàn sử dụng trong hầm lò cơ khí và bụi nổ, dây chuyền sản xuất
thuốc nổ Anfo và Anfo chịu nước với tổng công suất trên 35000 tấn/năm
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 15
Trong đó dây chuyền sản xuất thuốc nổ Anfo và Anfo chịu nước được
thủ tướng chính phủ quyết định đầu tư với tổng trị giá 29,2 tỷ đồng (thiết bị
nhập khẩu của Mỹ với 1 dây chuyền sản sản xuất tĩnh và 2 xe sản xuất tự
động và nạp thuốc nổ tại khai trường).
Tất cả các dây chuyền sản xuất thuốc nổ của công ty đều được trang bị
các dụng cụ phòng cháy chữa cháy đạt tiêu chuẩn sản xuất và chuyên chở
Vật liệu nổ công nghiệp .
Công ty cũng mua nhiều xe chuyên dụng để chuyên chở thuốc nổ Anfo
và Anfo chịu nước đến tận chân các công trình. Năng lực vận tải của công ty
đủ đạt cơ số vận chuyển trên 25000 tấn/năm. Cụ thể:
Bảng 1: Các phương tiện vận tải, máy móc thiết bị trong công ty.
Phương tiện thiết bị Năm 1995 Năm 2000
1 Xe tải 57 72
2 Xe bán tải 1 8
3 Xe ca và xe ca chở công nhân 24 44
4 Tàu biển 4 4
5 Xà lan tự hành 2 2
6 Xà lan kéo 6 6
7 Đầu kéo 2 2
8 Xe công ty 0 2
9 Cẩu 2 2
10 Xe nâng mini 0 2
11 Dây chuyền san xuất thuốc nổ Anfo
tĩnh
0 2
12 Máy sản xuất thuốc nổ AH1 2 3
13 Máy bơm LAGRA 3 5
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 16
Kho tàng: Công ty có một hệ thống kho tàng hiện đại chứa vật liệu nổ
công nghiệp đạt tiêu chuẩn TCVN – 1997 trên toàn quốc. Trong đó, năm
qua công ty đã tích cực đầu tư xây dựng mới hệ thống kho tại nhiều nơi như
Sơn La, Gia Lai, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Vũng Tàu... xây dựng kho di động
vụ công trình trọng điểm đường Hồ Chí Minh và sửa chữa nâng cấp lại hệ
thống kho hiện có. Hiện nay công ty đã có 72 kho với tổng diện tích 17771
m2 sức chứa 10.000 tấn tăng lên nhiều so với năm 1995, lúc đó số nhà kho
mới có là 52 sức chứa là 6.000 tấn.
Bến cảng: Hiện nay công ty có 3 bến cảng được sử dụng, khai thác
nhằm nguyên vật liệu về sản xuất, chuyền thuốc nổ đi nơi khác tiêu thụ.
Bảng 2: Các bến cảng thuộc công ty Vật liệu nổ liệucông nghiệp.
Tên cảng Diện tích vùng nước
(m2)
Diện tích quy mô quản lý
(m2)
Cảng Bạch Thái
Bưởi
7000 5568
Bến Cái Đá 5350 5500
Cảng Mông Dương 5000 6668
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Ngoài 3 cảng trên công ty còn đang thuê cảng Đà Nẵng, cảng Nha
Trang, cảng Quy Nhơn, cảng Gò Dầu để bốc xếp vật liệu nổ cho các đơn vị
thuộc miền trung và miền nam .
Nhà xưởng: Hiện nay nhà xưởng đã được sửa chữa xây mới phục vụ
cho việc sản xuất thuốc nổ, sản xuất dây mìn, sửa chữa các thiết bị cơ khí,
vận tải và sửa chữa tàu. Tất cả đều đảm bảo kỹ thuật, đảm bảo điều kiện an
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 17
toàn sản xuất, đảm bảo vệ sinh môi trường trong sản xuất. Công ty có các
nhà xưởng sau:
Bảng 3: Các nhà xưởng của công ty Vật liệu nổ công nghiệp.
Xí nghiệp Nhà xưởng Diện tích
(m2)
1 Xí nghiệp HCM Quảng Ninh Sản xuất thuốc nổ
Sửa chữa cơ khí
1166
630
2 Xí nghiệp HCM Vũng Tàu Sản xuất thuốc nổ 372
3 Xí nghiệp vận tải thuỷ bộ Sửa chữa ô tô
SX than tổ ong,
VLXD
1800
518,4
4 Xí nghiệp vận tải sông biển Hải
Phòng
Sửa chữa cơ khí 332
5 Xí nghiệp SX cung ứng vật tư Hà
Nội
Sản xuất dây điện,
bao bì
và hàng bảo hộ LĐ
1200
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
2.3 Đặc điểm về nguồn nhân lực.
- Tính đến ngày 31/12/2002 tổng số cán bộ công nhân viên trong công
ty Vật liệu nổ công nghiệp là 1885 người trong đó:
Số người có trình độ đại học là 345 người chiếm 18,5% tổng số cán bộ
công nhân viên, số người có trình độ trung cấp là 144 người chiếm 7,76%
tổng số cán bộ công nhân viên, số công nhân kỹ thuật là 639 người chiếm
37,74%. Như vậy số công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý từ trung cấp trở lên
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 18
chiếm 64% tổng số cán bộ công nhân viên. Ngoài ra công ty còn ký thêm
nhiều hợp đồng ngắn hạn khi phát sinh yêu cầu của công việc.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty không ngừng
trưởng thành và phát triển toàn diện về cả số lượng và chất lượng. So với
năm 1995 (số cán bộ công nhân viên là 920 người) thì số lượng này đã tăng
lên gấp 2 lần. Chất lượng của cỏn bộ công nhân viên cũng tăng lên cụ thể là
năm 1995 số cán bộ có trình độ đại học là 47 người, số cán bộ có trình độ
trung cấp là 110 người, công nhân kỹ thuật là 310 người. Trong số tăng này
chủ yếu là cán bộ được đào tạo nghề khoan nổ mìn, sản xuất thuốc nổ, thủ
kho, lặn nổ mìn dưới nước tại các trường trong và ngoài tổng công ty than.
- Trong những năm qua công ty đã đầu tư cho công tác đào tạo, phát
triển nguồn nhân lực, công ty tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ quản lý học
đại học, cao học, đại học bằng 2, đào tạo lại toàn bộ công nhân sản xuất
thuốc nổ tại xí nghiệp Hoá chất mỏ Quảng Ninh, công nhân kỹ thuật khoan
mìn (3 lớp), lặn nổ mìn dưới nước, cán bộ chỉ huy (3 lớp), thủ kho vật liệu
nổ công nghiệp, lớp học nghiệp vụ ngắn hạn, dài hạn khác do tổng công ty
triệu tập.
- Do hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng tăng lên,
cùng với sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty, mà trong những năm qua thu
nhập của người lao động được nâng lên nhanh chóng. Điều này được thể
hiện thông qua các số liệu về tổng quỹ lương trong bảng về tổng quỹ lương
và thu nhập trung bình của cán bộ công nhân viên của công ty vài năm gần
đây.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 19
Bảng 4: Bảng về tổng quỹ lương và thu nhập trung bình của cán
bộ công nhân viên của công ty vài năm gần đây
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 8 tháng đầu
năm 2003
Tổng quỹ lương
thực hiện
24.926.655.583 45.190.158.824 66.225.979.412 50.000.000.000
Thu nhập bq
người/tháng
1.262.748 2.289..268 2.794.345 2.800.000
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Nhìn vào bảng quỹ lương thực hiện ta có thể đưa ra một số con số so
sánh để có thể thấy được những thành công vô cùng to lớn của công ty trong
việc nâng cao thu nhập cho người lao động trong công ty
Năm 2000 tổng quỹ lương thực hiện của công ty là 24,926,655,583
đồng và thu nập bình quân đầu người một tháng đạt 1,262,748 đồng thì sang
năm 2002 con số tổng quỹ lương thực hiện đã là 66,225,979,412 đồng và thu
nhập bình quân đầu người một tháng là 2,794,345 đồng. Như vậy là thu
nhập bình quân đầu người một tháng của người lao động trong công ty đã
tăng 221% qua chỉ 2 năm. Phải nói đây là một thành công hết sức to lớn của
công ty.
Ngoài ra công ty còn chăm lo đến đời sống tinh thần của công nhân viên
bằng việc tổ chức các cuộc nghỉ mát hàng năm hay các buổi biểu diễn ca
nhạc phục vụ công nhân. Chính điều này đã làm cho cán bộ công nhân viên
của công ty hăng say làm việc và từ đó nâng cao được năng xuất lao động.
2.4 Đặc điểm về tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 20
Là một công ty TNHH một thành viên mới được chuyển đổi từ một
doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty than Việt nam thực hiện
hoạch toán độc lập trong những năm vừa qua công ty Vật liệu nổ công
nghiệp đã không ngừng đổi mới phương pháp sản xuất, vận dụng tối đa mọi
nguồn lực của mình để đẩy nhanh nhịp độ kinh doanh. Vốn là một doanh
nghiệp nhà nước khi chuyển đổi hình thức sở hữu thành công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên cơ cấu nguồn vốn của công ty hầu như không thay
đổi. Nguồn vốn của công ty được hình thành từ ba nguồn cơ bản đó là từ
ngân sách nhà nước, một phần từ lợi nhuận để lại và ngoài ra công ty Vật
liệu nổ công nghiệp còn huy động được một phần khá lớn từ các tổ chức tín
dụng như vốn chiếm dụng từ các nhà cung ứng, vốn vay ngân hàng và các tổ
chức tín dụng. Ta cú thể thấy điều đó qua bảng sau.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 21
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 22
Bảng 5 : Bảng cơ cấu nguồn vốn của cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Chỉ tiêu
Số tiền (đồng) Tỷ
trọng
(%)
Số tiền (đồng) Tỷ trọng
(%)
Số tiền (đồng) Tỷ trọng
(%)
I.Tổng tài sản 163.473.931.852 100 177.475.527.966 100 266.157.361.550 100
1.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 127.902.125.844 78,2 137.784.239.315 77,6 221.264.169.703 83,1
Trong đó:hàng tồn kho 55.643.472.546 43,5 59.298.456.569 43,0 80.620.357.783 36,4
Các khoản phải thu 62.742.201.692 49,1 68.542.395.349 49,7 129.261.732.910 58,4
2.TSCĐ và đầu tư dài hạn 35.571.806.008 21,8 39.691.288.651 22,4 44.893.191.847 16,9
II.Nguồn vốn 163.473.931.852 100 177.475.527.966 100 266.157.361.550 100
1. Nợ phải trả 117.870.270.732 72,6 130.230.456.365 73,4 202.712.221.507 76,2
Nợ ngắn hạn 108.830.481.484 66,6 130.130.456.365 73,3 197.507.371.507 74,2
Nợ dài hạn 9.039.789.248 5,5 0 0 5.196.400.000 0
Nợ khác 0 0 100.000.000 0,1 8.450.000 0,2
2.Nguồn vốn chủ sở hữu 45.603.661.120 27,9 47.245.071.601 26,6 63.445.140.643 23,8
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 23
Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty Vật liệu nổ công nghiệp ta
thấy ngay là tổng nguồn vốn của công ty không ngừng tăng lên trong những
năm gần đây. So sánh tổng nguồn vốn của công ty tại thời điểm 31/12/2000 với
tại thời điểm 31/12/2001 và 31/12/2002 ta sẽ thấy diều đó.
Nếu như vào thời điểm 31/12/2000 tổng nguồn vốn của công ty là
163.473.931.852 đồng thì cũng cùng thời điểm đó năm 2001 tổng nguồn vốn
của công ty là 177.475.527.966 đồng. Tăng 14.001.596.114 đồng hay đạt
108,565%. Đến thời điểm 31/12/2002 tổng nguồn vốn của công ty
266.157.361.550 đồng tăng so với năm 2001 là 88.681.833.584 đồng hay đạt
149,968%. Đây quả thực là một tốc độ tăng rất nhanh. Điều này cho thấy một
thành công trong việc huy động vốn để sản xuất kinh doanh của công ty.
Đặc điểm thứ hai ta dễ nhận thấy là sự tăng lên về vốn của công ty chủ
yếu là tăng lên trong nợ ngắn hạn. Theo tài liệu trên tại thời điểm ngày
31/12/2000 nợ ngắn hạn của công ty 108.830.481.484 đồng thì đến 31/12/2001
nợ ngắn hạn của công ty là 130.130.456.365 đồng tăng lên 21.299.974.881
đồng và đến ngày 31/12/2002 nợ ngắn hạn của công ty là 197.507.371.507
đồng tăng lên so với năm 2001 là 67.376.915.142 đồng hay đạt 151,776%, một
tốc độ tăng rất mạnh.
Điều đó cho thấy được một thành công lớn của công ty trong việc huy
động vốn. Tuy nhiên nó còn do một nguyên nhân khác nữa là do tính chất của
sản phẩm của công ty gồm nhiều những công trình xây dựng cơ bản lớn do
ngân sách nhà nước cấp kinh phí xây dựng do đó thời gian thi công thường lâu
và phải sau khi bàn giao công trình thì công ty mới được thanh toán vì thế vốn
lưu động của công ty bị ứ đọng ở các công trình này là khá lớn. Điều này được
thể hiện qua chỉ tiêu các khoản phải thu của công ty không ngừng tăng tại thời
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 24
điểm cuối các năm. Tại thời điểm cuối năm 2000 các khoản phải thu của công
ty là 62.742.201.692 đồng và đến thời điểm cuối năm 2001 chỉ tiêu này là
68.542.395.349 đồng, đặc biệt tại thời điểm cuối năm 2002 các khoản phải thu
của công ty đã là 129.261.732.910 đồng tăng lên so với năm 2000 là
60.719.337.561 đồng đạt 188,58% và tăng so với năm 2001 là 66.519.531.218
đồng hay đạt 206,02%.
Để đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh công ty phải không ngừng thu
hút vốn bằng các khoản nợ ngắn hạn do vậy các khoản nợ ngắn hạn của công
ty tăng vọt trong những năm vừa qua là điều dễ hiểu.
Một đặc điểm nữa về tài chính của công ty là trong cơ cấu tài sản của
công ty thì tài sản lưu động luôn chiếm một tỷ lệ khá cao. Cuối năm 2000 tài
sản lưu động chiếm 78,2% tổng số tài sản của công ty, cuối năm 2001 con số
này là 77,6% và cuối năm 2002 nó chiếm 83,1%. Điều này có thể được giải
thích là do đặc tính hàng hoá của công ty đòi hỏi phải được đảm bảo an toàn
một cách tuyệt đối vì thế nguyên liệu để sản xuất ra các loại thuốc nổ của công
ty chủ yếu phải nhập từ nước ngoài với giá không rẻ bên cạnh đó năng lực sản
xuất của công ty lớn do vậy mà cần phải có một lượng vốn lưu động lớn mới
có thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
2.5 Đặc điểm về thị trường của công ty Vật liệu nổ công nghiệp
2.5.1 Đặc điểm thị trường mua nguyên vật liệu
+ Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất cung ứng vật liệu nổ cho các
nghành kinh tế trong đó có 4 loại thuốc nổ chính là Anfo thường, Anfo chịu
nước, an toàn AH1 và Zecnô. Đây là những sản phẩm đặc biệt do vậy nguyên
vật liệu trong nước khó có thể đáp ứng được nhu cầu mà phần lớn đều phải
nhập từ nước ngoài.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 25
+ Trước năm 1992, công ty chủ yếu nhập nguyên vật liệu từ các nước
thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây như Liên Xô, Trung quốc, Đông Âu.
Trong giai đoạn này, công ty chưa thể trực tiếp sản xuất để đáp ứng nhu cầu
trong nước nên công ty chủ yếu nhập những mặt hàng thuốc nổ đã được sản
xuất hoàn toàn ở nước ngoài.
+ Từ sau năm 1992, ngoài thị trường truyền thống là Trung quốc, trong
nước là bộ quốc phòng, công ty còn nhập thêm của ILD (ấn độ), úc...
+ Từ năm 1995, đến nay công ty vẫn tiếp tục hợp tác với các đối tác trên.
Đồng thời công ty đã bắt đầu thử nghiệm tự sản xuất, sản phẩm sản xuất đã đáp
ứng được một phần lớn nhu cầu của các nghành kinh tế quốc dân. Nguyên vật
liệu để sản xuất thuốc nổ vẫn chủ yếu nhập từ nước ngoài mà chủ yếu là của
NORINCO Quảng tây (Trung quốc) và trong nước là của Bộ quốc phòng.
2.5.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ
Hiện nay, công ty Vật liệu nổ công nghiệp không chỉ cung cấp vật liệu nổ
cho nghành than mà còn cung cấp cho tất cả các nghành kinh tế quốc dân có
nhu cầu và có giấy phép sử dụng thuốc nổ. Như ta đã biết thuốc nổ là loại hàng
hoá đặc biệt, đòi hỏi sự an toàn tuyệt đối. Vì vậy sản xuất, tiêu thụ và sử dụng
loại hàng hoá này phải được sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền. Đồng thời sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụ nghành khai thác mỏ,
đây là thị trường chính của công ty. Bởi thế, việc sản xuất phụ thuộc rất nhiều
vào nghành này. Hiện nay nhà nước không ngừng chú trọng phát triển nghành
khai thác mỏ, điều này khiến cho khối lượng thuốc nổ công nghiệp của công ty
tiêu thụ của công ty ngày một tăng lên. Điều này được thể hiện rất rõ qua bảng
dưới đây.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 26
Bảng 6 : Khối lượng tiêu thụ vật liệu nổ công nghiệp của công ty giai
đoạn 1995 - 2000
Tên chỉ tiêu Đơn vị 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Thuốc nổ các loại Tấn 13.168 14.231 19.346 20.512 17.353 21.561
Tỷ lệ % 100 100 100 100 100 100
Nghành than Tấn 6.689 7.285 10.005 10.044 9.030 10.996
Tỷ lệ % 50,7 51 51,7 49 52 51
Các nghành khác Tấn 6.479 6.973 9.341 10.468 8.323 10.565
Tỷ lệ % 49,3 49,5 48,3 51 48 49
Kíp nổ các loại 1000cái 9.177 10.975 17.534 19.530 19.109 23.212
Dây các loại 1000m 11.569 12.893 15.807 15.842 13.104 16.895
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Thông qua bảng số liệu trên ta còn thấy nghành khai thác mỏ ở nước ta
không ngừng được chú trọng và phát triển.
- Hiện nay trên toàn quốc chỉ có hai công ty được quyền sản xuất và cung
ứng thuốc nổ là công ty Vật liệu nổ công nghiệp và công ty GAET của bộ quốc
phòng. Trong đó sản phẩm của công ty Vật liệu nổ công nghiệp đang chiếm ưu
thế lớn trên thị trường. Thị phần của công ty không ngừng được nâng lên cao
với khối lượng tiêu thụ ngày càng tăng. Tuy nhiên, để có sức cạnh tranh lâu dài
và ngày càng chiếm lĩnh thị trường thì đòi hỏi công ty phải không ngừng nâng
cao hơn nữa về mọi mặt. Sau đây là dự kiến về vật liệu nổ công nghiệp đến
năm 2010 (trên cơ sở phân tích sự phát triển của cá ngành có nhu cầu sử dụng
lớn như than, điện , xi măng mà hai công ty Vật liệu nổ công nghiệp và GAET
cung cấp cho thị trường)
Bảng 7: Dự báo nhu cầu vật liệu nổ.
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
VLNCN 37000 40000 42000 43500 45000 47000 48500 50000
GAET 7000 7500 8000 9500 9500 10000 11500 12000
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 27
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
III Đánh giá một số mặt hoạt động của công ty Vật liệu nổ công
nghiệp trong một số năm gần đây.
Trong những năm trở lại đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất
nước công việc kinh doanh của công ty Vật liệu nổ công nghiệp cũng có những
bước phát triển vượt bậc. Các mặt, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cảu công
ty đều đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra.
3.1 Đánh giá hoạt động quản lý tài sản cố định của công ty
Tài sản cố định của một công ty là toàn bộ cơ sở vật chất như nhà xưởng,
thiết bị máy móc … tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quả trình sản xuất của
công ty ấy. Đây được coi là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong quá trỡnh sản
xuất kinh doanh của công ty. Tài sản cố định của một công ty có ảnh hưởng
trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của công ty từ sản xuất đến tiêu thụ vì hầu hết
các hoạt động này đều dựa trên hệ thông tài sản cố định. Tài sản cố định của
công ty ảnh hưởng đến sản lượng, năng xuất lao động, chi phí sản xuất và do
đó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của công ty. Vì vậy công tác quản lý tài
sản cố định được coi là một công tác hết sức quan trọng và cần thiết với sự tồn
tại và phát triển của công ty. Trong công tác quản lý tài sản cố định hai hoạt
động được coi là cơ bản là khấu hao tài sản cố định và hoạt động sửa chữa mua
sắm bổ sung tài sản cố định. Nhìn chung trong một số năm trở lại đây hai công
tác này được tiến hành khá hiệu quả tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp
Tính đến năm 2001 tổng tài sản cố định của công ty Vật liệu nổ công
nghiệp là 79.848.142.880 đồng. Đến thời điểm năm 2001 công ty đã khấu hao
là 447.953.598.853 đồng và giá trị còn lại của tài sản cố định là 31.538.544.027
đồng. Tài sản cố định của công ty được hình thành từ ba nguồn là:
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 28
+ Ngân sách nhà nước.
+ Tự bổ xung.
+ Vay ngân hàng.
Ta có thể xem xét kỹ hơn những chỉ số này về tài sản cố định của công
ty qua bảng sau:
Bảng 8 :Bảng cơ cấu tài sản theo nguồn của công ty năm 2001.
Nguyên giá TSCĐ Số đã hao mòn TSCĐ Giá trị còn lại Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ
trọng
(%)
Số tiền Tỷ
trọng
(%)
Số tiền Tỷ
trọng
(%)
Ngân sách nhà
nước
32.761.615.784 41 25.492.324.741 53 7.269.291.001 23
Tự bổ xung 22794.134.460 29 12.413.022.080 26 10.381.112.380 33
Vay ngân hàng 23.928.392.678 30 10.048.252.032 21 1.880.140.646 44
Cộng 79.848.142.880 100 47.953.598.853 100 31.538.544.027 100
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Bảng 9 : Tình hình nguyên giá và giá trị còn lại TSCĐ của công ty
năm 2001
Chỉ tiêu Nguyên giá
TSCĐ
Số đã khấu hao
TSCĐ
Gái trị còn lại
I- TSCĐ đang dùng
trong SXKD
79.018.491.695 47.520.829.868 31.497.661.872
1 Nhà cửa, vật kiến
trúc
35.805.210.877 19.531.425.002 16.270.785.875
2 Máy móc, thiết bị 7.013.905.047 2.944.962.958 4.068.942.062
3 Phương tiện vận
tải
34.218.315.535 23.566.243.572 10.652.071.963
4 Dụng cụ quản lý 1.984.060.236 1.478.198.309 505.861.927
5 TSCĐ khác - - -
II- TSCĐ chưa cần
dùng đến
- - -
III- TSCĐ bị hỏng
chờ thanh lý
465.651.185 432.768.985 2.882.200
IV- TSCĐ phúc lợi - - -
Cộng TSCĐ 79.484.142.880 47.953.598.853 31.530.544.027
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 29
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định của công ty.
Công ty dùng phương pháp tính tỷ lệ khấu hao bình quân theo năm cho
các tài sản cố định của mình mà cụ thể là tỷ đó là 13%/năm.
Về công tác trang bị tài sản cố định mới cho sản xuất kinh doanh của
công ty :
Công ty luôn chú trọng đến việc nâng cấp và đổi mới tài sản cố định của
mình, bên cạnh đó công ty cũng không ngừng thay thế những tài sản cố định
mà đã cũ, đã không còn đủ tiêu chuẩn hoạt động. Chính những hoạt động này
đã làm cho hệ thống tài sản cố định của công ty luôn giữ được tiêu chuẩn cần
thiết. Điều đó tạo thuận lợi không nhỏ cho công ty trong quá trình hoạt động
kinh doanh của mình. Chúng ta có bảng về các hoạt động nâng cấp và thay thế
các tài sản cố định của công ty trong năm 2001 và năm 2002 như sau:
Bảng 10: Bảng phân tích tình hình chung về sử dụng TSCĐ.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
1 Nguyên giá TSCĐ
đầu năm
69.650.407.055 79.484.142.880 9.833.735.825
2 Nguyên giá TSCĐ
cuối năm
79.484.142.880 90.741.677.312 11.257.543.432
3 Nguyên giá TSCĐ
bình quân
74.567.274.968 85.112.910.096 10.545.635.128
4 Nguyên giá TSCĐ
tăng trong năm
10.565.353.006 12.681.319.155 2.115.966.149
5 Nguyên giá tăng do
dầu tư
10.565.353.006 12.681.329.155 2.115.966.149
6 Nguyên giá TSCĐ
giảm trong năm
731.617.006 1.423.784.723 692.167.542
7 nguyên gía giảm do
loại bỏ
622.391.891 853.556.389 211.164.498
8 Hệ số tăng TSCĐ
(4/1)
0,1516 0,1595 -
9 Hệ số giảm TSCĐ
(6/1)
0,0105 0,0179 -
10 Hệ số đổi mới 0,1329 0,13975 -
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 30
TSCĐ (5/2)
11 Hệ số loại bỏ
TSCĐ (7/1)
0,0089 0,01074 -
Nhìn vào bảng trên ta thấy trong năm 2001 tổng giá trị tài sản cố định
mới thay thế cho các tài sản cố định cũ là 10.565.353.006 đồng. Và hệ số tăng
tài sản cố định của công ty năm 2001 là 0,15169 và hệ số đổi mới tài sản cố
định của công ty là 0,1329. Năm 2002 tổng giá trị tài sản cố định mới thay thế
của công ty là 12.681.329.155 đồng. Tăng lên so với năm 2001 là
2.155.966.149 đồng. Hệ số tăng tài sản của công ty năm 2002 là 0,1595 và hệ
số đổi mới tài sản cố định là 0,13975.
3.2. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế quốc dân đều có nghĩa vụ
với nhà nước. Nghĩa vụ đó được thực hiện thông qua hoạt động nộp thuế vào
ngân sách nhà nước. Đây được coi là hoạt động cần thiết đối với mỗi doanh
nghiệp thể hiện tinh thần chấp hành pháp luật của doanh nghiệp đó. Hoạt động
này đôi khi còn đựoc coi là thước đo để đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. í thức được điều đó trong những năm trở lại đây công ty Vật liệu
nổ công nghiệp luôn hoàn thành mọi nghĩa vụ với nhà nước thông qua việc
hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước.
Ta có thể thấy được điều này qua số liệu về tình hình thực hiện nghĩa vụ
đối với nhà nước năm 2002 của công ty Vật liệu nổ công nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 31
Bảng 11: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước năm 2002
của công ty Vật liệu nổ công nghiệp
Chỉ tiêu Số còn phải nộp
đầu năm
Số còn phải nộp
trong năm
Số đã nộp Số còn phải
nộp
1Thuế GTGT
hàng bán nội
địa
(582.523.971) 4.873.708.860 4.417.292.650 (126.107.761)
2Thuế GTGT
hàng nhập
khẩu
0 4.968.898.294 4.968.898.294 0
3 Thuế nhập
khẩu
0 49.941.360 49.941.360 0
4 Thuế thu
nhập DN
1.370.393.206 1.497.930.739 1.370.690.206 1.497.633.739
5 Thu trên vốn 648.629.836 0 648.629.835 0
6 Tiền thuê
đất
3000 280.257.985 280.260.985 0
7Các loại thuế
khác
18.751.724 447.673.245 242.270.075 244.154.894
Trong đó:
Thuế thu nhập
cá nhân
18.751.724 397.459.089 294.055.919. 222.154.894
8 Tông cộng 1.455.253.794 12.136.410.483 11.995.983.405 1.595.680.872
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
3.3. Đánh giá chung hiệu quả kinh doanh của công ty Vật liệu nổ
công nghiệp
Có thể nói hai năm trở lại đây năm 2001 và năm 2002 là hai năm khá
thành công của công ty Vật liệu nổ công nghiệp. Nhìn vào các chỉ tiêu phản
ánh kết quả kinh doanh của công ty ta sẽ thấy rõ điều này.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 32
Bảng 12: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty
năm 2001 và năm 2002.
Số
TT
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
1 Tổng doanh thu 426.127.527.277 605.888.023.346
2 Doanh thu thuần 426.071.035.518 605.285.031.065
3 Giá vốn hàng bán 351.220.448.220 497.496.238.204
4 Lãi gộp (=2-3) 74.850.578.298 107.794.792.861
5 Chi phí bán hàng 53.376.659.153 77.484.409.732
6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 13.655.563.166 16.715.278.109
7 Lợi nhuận từ hoạt đông KD
(=2-3-5-6)
7.818.364.979 13.595.105.029
8 Thu nhập từ hoạt đông tài chính 293.225.650 329.773.167
9 Chi phí của hoạt động tài chính 4.158.486.366 6.231.935.380
10 Lợi nhuận từ hoạt động tàI
chính(=8-9)
(4.252.260.716) (5.902.162.312)
11 Thu nhập bất thường 1.831.540.268 2.352.332.510
12 Chi phí bất thường 1.141.228.263 5.364.241.766
13 Lợi nhuận bất thường(=11-12) 690.312.005 (3.011.909.256)
14 Tổng lợi nhuận trước
thuế(=7+10+13)
4.283.416..268 4.681.033.560
15 Thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp
1.356.293.206 1.497.930.739
16 Lợi nhuận sau thuế (=14-15) 2.882.123.062 3.183.102.821
17 Tổng vốn bình quân 171.046.109.100 221.816.444.758
18 Tài sản cố định bình quân 37.631.547.329 42.292.240.249
19 Tài sản lưu động bình quân 132.843.182.579 179.524.204.509
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2001 ta
xem xét một số tiêu chí sau.
a- Số vòng quay của vốn
Tổng doanh thu
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 33
Số vòng quay của vốn = ---------------------------------
Tổng số vốn bình quân
Năm 2001 = 49,2
100,109,046,171
277,527,127,426
Năm 2002 = 73.2
758,444,816,221
346,023,888,605
Số vòng quay của vốn cho biết trong thời gian 1 năm vốn của công ty
quay được mấy vòng. Số vòng quay của vốn nó cho biết tốc độ luân chuyển
của vốn của công ty. Nếu công ty có số vòng quay của vốn trong một năm cao
điều đó chứng tỏ công việc kinh doanh của công ty là thuận lợi. Nếu nhìn vào
chỉ tiêu của công ty Vật liệu nổ công nghiệp ta thấy rằng số vòng quay của vốn
của công ty là khá cao. Năm 2001 vốn quay được 2,49 vòng sang năm 2002
con số này là 2,73 vòng. Số vòng quay của vốn còn cho biết hiệu quả sử dụng
vốn của công ty.
b- Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
Tổng lợi nhuận ròng
Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động = -------------------------------------------
Tổng số tài sản lưu động bình quân.
Năm 2001 = 0216.0
579,182,843,132
062,123,882,2
Năm 2002 = 0177.0
509,204,524,179
821,102,183,3
Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (hay còn gọi là sức sản xuất của tài
sản lưu động) là một chỉ tiêu cho ta biết số lợi nhuận được sinh ra khi sử dụng
một đơn vị tài sản lưu động. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả của
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 34
việc sử dụng tài sản lưu động cao. Các công ty luôn cố gắng để đẩy cao chỉ tiêu
này lên mức tối đa có thể. Đối với công ty Vật liệu nổ công nghiệp thì chỉ tiêu
này là có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, công ty cần phải xem xét lại vì chỉ
tiêu này của công ty có chiều hướng giảm xuống. Năm 2001 chỉ tiêu này là
0,0216 mà sang năm 2002 con số này chỉ là 0,0177.
c- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Tổng lợi nhuận ròng
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định = ------------------------------------------
Tổng tài sản cố định bình quân
Năm 2001 = 077,0
329,547,361,37
062,123,882,2
Năm 2002 = 075,0
249,240,292,42
821,102,183,3
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định (hay còn gọi là sức sản xuất
của tài sản cố định) là một chỉ tiêu cho biết cứ mỗi một đơn vị taì sản cố định
đem vào sản xuất kinh doanh thì sinh ra được bao nhiêu lợi nhuận. Nó cho biết
công ty sử dụng tài sản cố định có hiệu quả hay không?. Nếu nhìn vào chỉ tiêu
trên của công ty Vật liệu nổ công nghiệp ta thấy chỉ tiêu này không thấp tuy
nhiên nó có su hướng giảm. Năm 2001 chỉ tiêu này là 0,077 thì sang năm 2002
chỉ tiêu này là 0,075.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 35
Chương II
TH ỰC TRẠNG CễNG TÁC TIấU THỤ SẢN PHẨM TẠI
CễNG TY VẬT LIỆU NỔ CễNG NGHIỆP
I- Thực trạng về tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm vật liệu nổ của
Cụng ty Vật liệu nổ Cụng nghiệp.
1.1 Kết quả tiờu thụ sản phẩm vật liệu nổ theo nhúm sản phẩm.
a- Đặc điểm mặt hàng
Điểm nổi bật của sản phẩm của Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đó là
sản phẩm của công ty là loại hàng hóa đặc biệt. Nó không giống như những
loại sản phẩm khác được bày bán và được sử dụng rộng rói trờn thị trường mà
ở đây sản phẩm vật liệu nổ này chỉ được tiêu thụ bởi những tập thể và cá nhân
được sự cho phép của các cơ quan có thẩm quyền. Sản phẩm thuốc nổ là loại
sản phẩm có đặc điểm kỹ thuật phức tạp và có tính chất nguy hiểm. Do vậy nó
đũi hỏi cỏc cỏn bộ kinh doanh cũng như các công nhân kỹ thuật lao động trực
tiếp với sản phẩm này ngoài sự tuân thủ tuyệt đối các quy tắc an toàn trong lao
động cũn phải cú trỡnh độ kỹ thuật cao thỡ mới cú thể cung cấp những sản
phẩm tốt nhất cho người sử dụng.
b- Danh mục sản phẩm vật liệu nổ
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 36
Bờn cạnh sản phẩm thuốc nổ là sản phẩm truyền thống, công ty cũng sản
xuất và nhập khẩu các mặt hàng và phụ kiện khác đi kèm với thuốc nổ gọi là
phụ kiện nổ như kíp nổ, dây nổ, ngũi nổ.
Cỏc sản phẩm thuốc nổ của cụng ty tự sản xuất bao gồm:
- Thuốc nổ AH1
- Thuốc nổ Zecno
- Thuốc nổ Anfo thường
- Thuốc nổ Anfo chịu nước
- Dõy mỡn điện
Ngoài việc tự sản xuất cỏc loại thuốc nổ cụng ty cũn nhập cỏc loại thuốc
nổ và phụ kiện nổ từ cỏc nhà cung ứng khỏc để cung cấp cho thị trường. Ở
trong nước nhà cung ứng sản phẩm cho công ty là Bộ Quốc Phũng, cũn ở ngoài
nước là một số công ty của Trung Quốc.
Cỏc sản phẩm mà cụng ty nhập từ Bộ Quốc Phũng bao gồm:
AD1, Nhũ tương QP hoặc = 180, Anfo Z125,
TX 1A 65, 80, 90, TNT-QP, TNT1.
Dây cháy chậm quốc phòng, Dây nổ thườngQP, Dây nổ chịu nước QP.
Ngòi trên mặt (loại 6m, 8m, 9m, 10m, 12m,)
Ngòi trên mặt (loại 6m, 8m, 9m, 10m, 12m,)
Ngòi xuống lỗ (loại 8m, 10m, 12m, 15m, 18m, 21m, 24m) Mồi nổ:
Loại MN-31 – 400gr/quả.
Loại MN-31 – 850 gr/quả.
Loại NE-31 – 400 gr/quả.
Loại TMN-15 – 400 gr/quả.
Cỏc sản phẩm công ty nhập từ nước ngoài bao gồm:
TNT-TQ, P.315
Kíp điện vi sai an toàn Trung Quốc
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 37
Dây nổ chịu nước Trung Quốc
Mồi nổ: Mồi nổ Anzomex ICI (loại 400gr/quả và loại 175 gr/quả)
Mồi nổ Pentolite loại 175 gr/quả
Ngọi nổ xuống lỗ KLHD
Loại 6m - 400m/s
Loại 10m - 400m/s
Loại 12m - 400m/s
Loại 18m - 400m/s
Loại 21m - 400m/s
Loại 24m - 400m/s
Ngòi nổ trên mặt TLD:
Loại Primadlet ICI (loại 4,9m, 6,1m, 12m)
Loại Raydet TLD (loại 4m, 5m, 6m)
Các loại sản phẩm thuốc nổ mà công ty kinh doanh đều là loại thuốc nổ
có khả năng công phá rất mạnh. Do vậy việc bảo quản cũng như vận chuyển
các loại thuốc nổ này trong quá trỡnh tiờu thụ đũi hỏi độ an toàn rất cao. Ta có
thể thấy rừ một số đặc tính kỹ thuật cơ bản của cỏc sản phẩm thuốc nổ của
cụng ty qua bảng sau:
Bảng 15 : Bảng đặc tính kỹ thuật của một số sản phẩm thuốc nổ của
cụng ty
Loại thuốc nổ St
t
Chỉ tiêu đơn vị
Anfo
thường
Anfo chịu
nước
An toàn AHI Zecno
1
2
3
4
5
Tỷ trọng rời
Khả năng sinh công
Độ nén trụ dài
Tốc độ nổ
Khả năng chịu nước
G/cm3
Cm3
Mm
Km/s
Giờ
0,8-0,9
320-330
15-20
3,5-4
0
0,85-0,9
310
17
3,5-3,8
4-5
250-260
10
3
0
0,85-0,95
350-360
14-16
3,2-4
0
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 38
6
7
Thời gian bảo đảm
Quycách đóng gói
Tháng
Kg
3
25
3
25
3
36mmx0,2Kg
6
25
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Đặc điểm về dây chuyền sản xuất các loại thuốc nổ của cụng ty
Hiện nay công ty có hai loại dây chuyền để sản xuất và phối chế các loại
thuốc nổ: một loại dây chuyền là tĩnh và một loại dây chuyền là động.
- Dây chuyền tĩnh là loại dây chuyền được đặt tại một nhà máy cố định,
thuốc nổ được sản xuất tại đó rồi mới được chuyển đi tiêu thụ tại các nơi khác.
Nơi sản xuất thưởng ở xa nơi tiêu thụ
- Dây chuyền động là loại dây chuyển sản xuất thuốc nổ trực tiếp tại khai
trường. Khi phát sinh nhu cầu (thường là các hợp đồng với khối lượng thuốc nổ
lớn) để tránh việc phải vận chuyển thuốc nổ trên một đoạn đường dài công ty
đó đầu tư mua hai xe sản xuất thuốc nổ trực tiếp tại khai trường. Xe này sẽ đến
trực tiếp tại khai trường, tự động trộn thuốc nổ, khoan lỗ nổ và nạp thuốc nổ.
Kết quả tiêu thụ sản phẩm vật liệu nổ năm 2003 của Cụng ty Vật liệu
nổ Cụng nghiệp theo sản phẩm.
Nhỡn chung doanh thu từ việc kinh doanh vật liệu nổ của Công ty Vật
liệu nổ Công nghiệp chủ yếu đến từ các sản phẩm thuốc nổ. Điều này là điều
dễ hiểu vỡ từ lõu cụng ty đó coi sản phẩm thuốc nổ là sản phẩm truyền thống
và chủ đạo của công ty. Ta có thể thấy điều đó qua bảng báo cáo sau:
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 39
Bảng 16 : Bảng kết quả tiờu thụ sản phẩm vật liệu nổ theo nhóm sản
phẩm năm 2003 của cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Số tiền
Tổng doanh thu - - 408.550.594.000
Thuốc các loại Tấn 28.000 321.374.928.000
Kíp các loại 1000 cái 19.000 38.079.790.000
Dây các loại 1000 m 19.050 26.960.960.000
Phụ kiện khác - - 22.134.916.000
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Nhận xột: Từ bảng trờn ta thấy rừ ràng là doanh thu tập trung chủ yếu vào
việc kinh doanh sản phẩm thuốc nổ. Cụ thể doanh thu từ việc kinh doanh thuốc
nổ năm 2003 của cụng ty là 329.802.402.000 đồng. Trong khi tổng doanh thu
kinh doanh vật liệu nổ là 416.978.068.000 đồng. Như vậy doanh thu từ việc
kinh doanh thuốc nổ chiếm 70,09% tổng doanh thu vật liệu nổ. Kinh doanh
kíp các loại đạt 38.079.790.000 đồng chiếm 9,13%. Doanh thu từ việc kinh
doanh cỏc loại dõy là 26.960.960.000 đồng chiếm 6,46%. Doanh thu từ việc
kinh doanh các phụ kiện khác đạt 22.134.916.000 đồng đạt 5,3%.
Kết quả tiêu thụ sản phẩm vật liệu nổ theo thị trường
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 40
Là một cụng ty trực thuộc Tổng cụng ty than Việt Nam, nhiệm vụ trước
hết của Cụng ty Vật liệu nổ Cụng nghiệp là cung cấp vật liệu nổ cho ngành
khai thỏc than. Chớnh vỡ vậy cơ sở phân chia thị trường của công ty cũng chịu
ảnh hưởng của yếu tố này. Công ty phân chia thị trường vật liệu nổ của mỡnh
thành hai khu vực là trong ngành khai thác than và ngoài ngành khai thác than.
Tuy nhiên ngày này do nhu cầu về vật liệu nổ phát sinh rất nhiều trong các
ngành khác ngoài ngành khai thác than như ngành sản xuất xi măng, các ngành
giao thông, xây dựng do đó công ty không ngừng mở rộng thị trường cung cấp
vật liệu nổ cho các ngành này. Tuy từ trước tới nay ngành than vẫn được coi là
thị trường chính tiêu thụ các sản phẩm vật liệu nổ của công ty nhưng thực tế
trong những năm trở lại đây và đặc biệt là trong năm 2003 doanh thu đem lại từ
việc kinh doanh sản phẩm vật liệu nổ trong hai khu vực thị trường này là
ngang nhau. Ta có thể thấy rừ điều này qua bảng sau:
Bảng 17 : Bảng kết quả tiờu thụ sản phẩm vật liệu nổ theo thị
trường năm 2003 của cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Chỉ tiêu Số tiền Trong nghành Ngoài nghành
Tổng doanh thu 408.550.594.000 206.817.369.000 201.733.225.000
Thuốc các loại 321.374.928.000 177.456.149.000 143.918.780.000
Kíp các loại 38.079.790.000 10.331.790.000 27.748.000.000
Dây các loại 26.960.960.000 3.606.470.000 23.354.490.000
Phụ kiện khác 22.134.916.000 15.422.960.000 6.711.956.000
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Nhận xét: qua bảng trên ta thấy một điều rất rừ là doanh thu đem lại cho
công ty từ hai khu vực thị trường trong ngành than và ngoài ngành than là cân
bằng nhau. Cụ thể tổng doanh thu từ việc kinh doanh mặt hàng vật liệu nổ
trong ngành than năm 2003 là 217.045.598.000 đồng, trong khi con số này
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 41
ngoài ngành than là 199.923.470.000 đồng. Tỉ lệ % là 52%/48%. Đối với từng
mặt hàng cụ thể như sau:
-Mặt hàng thuốc nổ: tỉ lệ này là 53,8/46,2
-Mặt hàng kớp cỏc loại: tỉ lệ này là 27/73
-Mặt hàng dõy cỏc loại: tỉ lệ này là 13/87
-Mặt hàng phụ kiện khỏc: tỉ lệ này là 69/31
Rừ ràng đó cú sự cõn đối giữa hai khu vực thị trường, điều này cho thấy
là công ty đó rất nỗ lực trong việc mở rộng thị trường kinh doanh của mỡnh.
Từ một thị trường truyền thống và khá hẹp là ngành than, công ty đó khụng
ngừng mở rộng thị trường kinh doanh sang các ngành khác và ngày nay công
ty đó cú thành quả hết sực rực rỡ là đạt được sự cân bằng giữa hai thị trường.
1.2 Tỡm hiểu cụng tỏc kế hoạch húa tiờu thụ
a- Cơ sở, căn cứ để xây dựng kế hoạch tiêu thụ
Trước hết là căn cứ vào kế hoạch mà lónh đạo công ty giao, tỡnh hỡnh
tiờu thụ sản phẩm tại các đơn vị kinh doanh của công ty năm trước, kế hoạch
sản xuất kinh doanh năm trước, công tác nghiên cứu tiêu thụ (cung, cầu, giá
cả…). Căn cứ vào tổng số vốn kinh doanh của công ty, lợi nhuận năm trước từ
đó lên bảng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho phụ hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn
của năm kế hoạch.
Dựa vào kế hoạch phỏt triển của ngành, dựa vào số vốn đầu tư của
ngành cho các đơn vị, căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch mà tổng công ty giao…
Căn cứ vào tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội, luật phỏp của đất nước
trong những năm gần đây để xem chúng có ảnh hương như thế nào đến công
ty. Công ty cũn căn cứ vào cả sự biến đông của nền kinh tế thế giới (nhằm mục
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 42
đích lên kế hoạch nhập khẩu cho phù hợp). Từ đó xây dựng kế hoạch tiêu thụ
cho hợp lý.
Như vậy là căn cứ để công ty lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu
dựa vào sự chỉ đạo của tổng cụng ty và lónh đạo công ty, vỡ thế nhiều khi
mang tớnh thụ động, không sát với thực tế, thực hiện mang tính chủ quan.
Trong tương lai công ty cần có phương pháp, nguyờn tắc lập kế hoạch rừ ràng,
cụ thể cho từng thời kỳ: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tiến tới lập chiến lược
kinh doanh để phù hợp với đũi hỏi của nền kinh tế thị trường .
a- Kế hoạch tiờu thụ
Căn cứ vào các quyết định của tổng cụng ty và chỉ thị của ban lónh đạo
công ty, phũng kế hoạch chỉ huy sản xuất hàng năm có nhiệm vụ lập kế hoạch
tiêu thụ sản phẩm của cụng ty.
Các kế hoạch tiêu thụ này sẽ được chuyển đến ban lónh đạo công ty để từ
đó đánh giá xem xét xem kế hoạch này có khả thi hay không, có phù hợp với
tỡnh hỡnh thực tế và khả nằng về mọi mặt (tài chớnh, lao động…) của công ty
hay không. Từ đó chấp nhậ kế hoạch hay hủy bỏ. Nếu kế hoạch được thông
qua thỡ cú phải sửa đổi, bổ sung hay không và nếu phải sửa đổi bổ sung thỡ
sửa đổi bổ sung nhiều ít ra sao. Kế hoạch sau khi được cấp trên thông qua sẽ
được chuyển đến các phũng ban khỏc trong cụng ty, cỏc đơn vị kinh doanh của
cụng ty, để họ tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm biến kế hoạch thành hiện
thực.
1.3 Các chính sách thúc đẩy tiêu thụ mà công ty đó và đang áp dụng
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 43
Mỗi công ty muốn đạt hiệu quả cao trong hoạt động tiêu thụ đều phải đề
ra được các chính sách tiêu thụ cụ thể. Chính sách tiêu thụ được hiểu theo
nhiều nghĩa khác nhau. Có thể hiểu chính sách tiêu thụ là tập hợp các biện pháp
để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ phát triển. Nếu hiểu theo nghĩa này thỡ hiện nay
Cụng ty Vật liệu nổ Cụng nghiệp đang áp dụng hai chính sách tiêu thụ chủ yếu
là: chính sách giá cả và chính sách về dịch vụ.
a- Chớnh sỏch giỏ cả
Như đó giới thiệu ở phần đầu, hiện nay trên thị trường kinh doanh vật
liệu nổ nước ta có hai công ty lớn kinh doanh trong lĩnh vực này là Công ty Vật
liệu nổ Công nghiệp trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam và cụng ty GAET
của Bộ Quốc Phũng. Xột về mặt quy mụ thỡ Cụng ty Vật liệu nổ Công nghiệp
có ưu thế hơn, điều đó đó được phân tích trong các phần trước đây. Tuy nhiên
trong những năm gần đây, công ty GAET đó cạnh tranh rất quyết liệt với Công
ty Vật liệu nổ Công nghiệp đặc biệt ở đoạn thị trường các khách hàng nhỏ.
Dựa vào ưu thế về quy mụ nhỏ của mỡnh khỏ phự hợp với đoạn thị trường
nhỏ, công ty GAET đó đưa ra một mức giá khá hấp dẫn tại thị trường này làm
cho Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp mất lợi thế cạnh tranh trong những đoạn
thị trường này.
Nguyên nhân dẫn đến việc công ty GAET có thể đưa ra được một mức
giá khá hấp dẫn như vậy trước hết là do lợi thế về nguồn nguyên liệu. Như đó
giới thiệu, cụng ty GAET là cụng ty trực thuộc Bộ Quốc Phũng mà Bộ Quốc
Phũng lại là nhà cung ứng nguyờn vật liệu chủ yếu trong nước cho các công ty
sản xuất thuốc nổ do vậy công ty GAET luôn được ưu đói vỡ là “người nhà”.
Chính từ sự ưu đói trong việc cung ứng nguyờn vật liệu đó làm cho chớ phớ
sản xuất của công ty GAET thấp hơn so với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp
dẫn đến việc GAET có thể đưa ra một mức giá hấp dẫn.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 44
Thứ hai là do lợi thế từ quy mụ nhỏ của công ty GAET. Chính từ việc có
quy mô nhỏ nên công ty GAET thích hợp hơn với các hợp đồng nhỏ vỡ họ linh
hoạt hơn. Một lợi thế nữa cũng phải kể đến đối với công ty GAET đó là hầu hết
các hợp đồng mua vật liệu nổ từ phía Bộ Quốc Phũng đều được ưu tiên cho
công ty GAET là “con cưng” của Bộ Quốc Phũng. Do vậy để cạnh tranh trong
những đoạn thị trường như vậy Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp gặp rất nhiều
khó khăn. Để khắc phục những khó khăn này, Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp
đó cú một số chớnh sỏch cụ thể đặc biệt là các chính sách điều chỉnh giá cả cho
phù hợp nhằm giảm lợi thế cạnh tranh của cụng ty GAET về giỏ. Bờn cạnh
việc giảm giỏ, cụng ty cũn ỏp dụng một chớnh sỏch khỏc đó là chính sách về
dịch vụ.
b- Chớnh sỏch về dịch vụ
Có thể nói quy mô sản xuất ngày càng tăng, tiến bộ khoa học kỹ thuật và
các mối quan hệ giao dịch ngày càng phát triển thỡ càng đặt ra nhiều yêu cầu
mới cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong đó phải kể đến các hoạt động dịch
vụ khỏch hàng. Dịch vụ lỳc này trở thành vũ khớ cạnh tranh sắc bộn của
doanh nghiệp. Nhận thức rừ được tầm quan trọng của các hoạt động dịch vụ
khách hàng cùng với việc đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt về giá của công ty
GAET trong những năm gần đây Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đó khụng
ngừng chỳ trọng vào cỏc hoạt động dịch vụ khách hàng. Về mặt lý thuyết các
hoạt động dịch vụ khách hàng xuất hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi giai đoạn của
quỏ trỡnh tiờu thụ. Thực hiện đúng phương châm đó, Công ty Vật liệu nổ Công
nghiệp đó tổ chức cung cấp cỏc hoạt động dịch vụ tại mọi thời điểm của quỏ
trỡnh tiờu thụ cả trước, trong và sau tiêu thụ. Cụ thể:
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 45
- Trước quá trỡnh tiờu thụ cụng ty tổ chức cỏc dịch vụ tư vấn cho khách
hàng. Bằng việc huy động một lực lượng các chuyên gia có trỡnh độ và kinh
nghiệm lâu năm trong ngành vật liệu nổ, công ty cung cấp cho khách hàng các
dịch vụ tư vấn về khối lượng thuốc nổ sao cho tối ưu hóa chi phí, tư vấn về loại
thuốc nổ sử dụng cho hợp lý.
- Trong quỏ trỡnh tiờu thụ: Bằng việc huy động một hệ thống các xe
chuyên chở vật liệu nổ công ty đó vận chuyển vật liệu nổ đến tận nơi cho người
tiêu dùng. Như ta biết thuốc nổ là loại sản phẩm đũi hỏi sự an toàn tuyệt đối
trong khi chuyên chở do đó khâu chuyên chở là khâu gây khó khăn nhất cho
khách hàng. Nắm bắt được nhu cầu đó công ty đó khụng ngần ngại đầu tư một
hệ thống lớn các xe chuyên dùng để phục vụ khách hàng làm cho khách hàng
hoàn toàn yên tâm khi sử dụng sản phẩm vật liệu nổ của cụng ty.
- Sau quỏ trỡnh tiờu thụ: Với một đội ngũ kỹ sư lành nghề công ty cũn
cung cấp cỏc dịch vụ khoan nổ, đặt thuốc nổ và nổ cho khách hàng.
Chính nhờ việc cung cấp các dịch vụ cho khách hàng một cách trọn gói
như trên của Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đó làm cho khỏch hàng hoàn
toàn yờn tâm vào công ty. Họ đặt niềm tin của mỡnh vào cỏc dịch vụ rất hữu
hiệu của cụng ty và do vậy uy tớn của công ty tăng lên khá cao. Chính điều này
đó tăng lợi thế cạnh tranh của công ty lên rất nhiều, góp phần đáng kể vào việc
giảm áp lực cạnh tranh về giá từ phớa cụng ty GAET
II- Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ
Bất cứ một doanh nghiệp nào trong quỏ trỡnh tồn tại và hoạt động của
mỡnh cũng đều chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh. Môi trường xung
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 46
quanh của doanh nghiệp chia ra làm mụi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
Cũng có thể chia môi trường đó ra làm các nhân tố bên trong và các nhân tố
bên ngoài. Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp cũng không phải là một ngoại lệ.
Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh đó cỏc những ảnh hưởng rừ rệt tới
hoạt động tiêu thụ của cụng ty.
2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài
2.1.1 Môi trường quốc tế
Mặc dù Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đó cú khả năng tự sản xuất các
sản phẩm thuốc nổ và thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trường
trong nước, nhưng không phải như vậy là các hoạt động kinh doanh của công
ty không chịu ảnh hưởng của môi trường quốc tế. Tuy công ty đó tự sản xuất
được các mặt hàng thuốc nổ nhưng do nhu cầu của thị trường là lớn, vượt quá
khả năng tự sản xuất của cụng ty, do đó công ty vẫn phải nhập các sản phẩm
thuốc nỗ đó được sản xuất ở nước ngoài về tiêu thụ ở thị trường trong nước.
Ngoài ra do sản phẩm thuốc nổ là loại sản phẩm đặc biệt, nguồn nguyên vật
liệu ở trong nước do bộ Quốc Phũng cung cấp khụng thể nào đáp ứng được
nhu cầu của công ty ,do đó công ty có các nhà cung ứng nước ngoài, đặc biệt là
công ty NORINCO của Quảng Tõy, Trung Quốc. Chớnh vỡ vậy cỏc hoạt động
kinh doanh của công ty, đặc biệt là hoạt động tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh
hưởng khá lớn từ môi trường quốc tế. Những biến động trong môi trường kinh
doanh quốc tế nói chung và những biến động trong nền kinh tế của những nước
mà công ty nhập khẩu thành phẩm thuốc nổ và nguyên vật liệu nổ nói riêng:
Các thay đổi về chính trị, luật pháp tại các nước này đều ảnh hưởng tới hoạt
động tiêu thụ của cụng ty. Vỡ cụng tỏc tiờu thụ là kết quả của công tác sản
xuất. Nếu những yếu tố trên là tốt nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
tiêu thụ của cụng ty, cũn ngược lại sẽ gây khó khăn cho công tác tiêu thụ của
cụng ty.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 47
2.1.2 Môi trường kinh tế quốc dân
Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế quốc dân trước hết phải kể đến các
chính sách của nhà nước. Trong những năm trở lại đây, các ngành công nghiệp
khai thác ở nước ta, đặc biệt là ngành công nghiệp khai thác than đó được nhà
nước chú trọng phát triển. Là một công ty trực thuộc Tổng công ty than Việt
Nam, chịu trách nhiệm cung ứng vật liệu nổ cho ngành này, Công ty Vật liệu
nổ Công nghiệp đó gặp những thuận lợi nhất định trong lĩnh vực tiêu thụ sản
phẩm của mỡnh. Ngoài ra những biến động khác trong môi trường kinh tế quốc
dân cũng có những tác động đến công tác tiêu thụ của công ty như tốc độ tăng
trưởng, tốc độ lạm phát, thất những nghiệp, chất lượng hoạt động của cỏc ngõn
hàng…Chẳng hạn chớnh sỏch tớn dụng (lói suất, thời gian cho vay vốn…) của
ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng huy động vốn và sử dụng vốn kinh
doanh của công ty, qua đó ảnh hưởng đến các hoạt động khác của công ty,
trong đó có hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
2.1.3 Nhà cung cấp
Như đó giới thiệu ở trờn từ năm 1995 trở lại đây, công ty đó cú hai
nguồn cung cấp nguyờn liệu chớnh là Bộ Quốc Phũng và cụng ty NORINCO
của Quảng Tây, Trung Quốc. Ảnh hưởng của cỏc nhà cung cấp thể hiện qua
việc cụng ty chịu cỏc sức ộp từ cỏc nhà cung cấp. Nếu những sức ép này là
nhỏ, tức công ty được ưu đói về giỏ, số lượng cũng như chất lượng của nguyên
vật liệu…tạo điều kiện để công ty thực hiện hạ giá thành sản phẩm và tiến đến
việc hạ giá bán, dẫn đến thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
2.1.4 Đối thủ cạnh tranh
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 48
Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của cụng ty hiện nay là cụng ty GAET của
Bộ Quốc Phũng. Mặc dự là cụng ty cú ưu thế hơn trên thị trường, nhưng những
khó khăn mà công ty gặp phải từ đối thủ cạnh tranh là không nhỏ. Do công ty
GAET là công ty có quy mô nhỏ hơn, do đó có ưu thế trong các hợp đồng có
quy mô nhỏ. Đây là một mảng thị trường khá lớn mà các ty cần phải có các
biện pháp hữu hiệu để nâng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh ở những thị
trường này. Tuy hiện nay nhỡn trờn mức độ tổng quan, Công ty Vật liệu nổ
Công nghiệp đang có ưu thế trên thị trường được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 13 : Bảng dự báo nhu cầu vật liệu nổ của thị trường
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
VLNCN 37000 40000 42000 43500 45000 47000 48500 50000
GAET 7000 7500 8000 9500 9500 10000 11500 12000
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Nhỡn vào bảng ta thấy trong khoảng thời gian từ nay đến năm 2010, trên
thị trường sẽ không xuất hiện một đối thủ cạnh tranh nào tầm cỡ như Công ty
Vật liệu nổ Công nghiệp và công ty GAET nhưng không phải vỡ thế mà cụng
ty khụng chỳ trọng đến công tác nâng cao vị thế cạnh tranh của mỡnh.
2.1.5 Khỏch hàng
Như ta đó biết khỏch hàng quan trọng nhất của công ty là các đơn vị
khai thác than. Nhưng trong những năm gần đây bằng nỗ lực của mỡnh, cụng
ty đó thiết lập được các mối quan hệ tiêu thụ dài hạn của mỡnh với cỏc đơn vị
trong các ngành khai thác khác như các đơn vị sản xuất đá trong ngành sản
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 49
xuất xi măng, các đơn vị đào hầm trong các công trỡnh xây dựng giao thông và
dân dụng. Ảnh hưởng của khách hàng đến các hoạt động tiêu thụ của công ty,
mà đặc biệt là hoạt động tiêu thụ sản phẩm là điều dễ thấy. Tùy thuộc vào khả
năng quan hệ tốt đối với khách hàng mà sức ép từ phía khách hàng là ít hay
nhiều.
2.2 Cỏc nhõn tố bờn trong
2.2.1 Ngành nghề kinh doanh
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Tổng công ty than Việt
Nam, ngành nghề kinh doanh chính của Cụng ty Vật liệu nổ Cụng nghiệp là
sản xuất và nhập khẩu cỏc sản phẩm nổ và cỏc phụ kiện nổ phục vụ cho ngành
khai thác than là chủ yếu và phục vụ các ngành khai thác khác trong nền kinh
tế quốc dân. Ngành khai thác than là ngành độc quyền của nhà nước ta, do đó
ngành này được hưởng những ưu tiên nhất định của một ngành kinh tế được
nhà nước bảo hộ. Là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam trực
tiếp cung cấp vật liệu nổ cho ngành khai thác than nên ít nhiều công ty cũng
được hưởng những ưu tiên đó, đặc biệt là trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm .
2.2.2 Hoạt động marketing
Để nắm bắt và hiểu rừ nhu cầu của khách hàng cũng như các thông tin
về đối thủ cạnh tranh thỡ hoạt động marketing là hoạt động vô cùng cần thiết
đối với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị
trường, nơi có sự cạnh tranh hết sức khốc liệt thỡ hoạt động này lại càng có ý
nghĩa hơn. Công tác marketing càng tốt thỡ hoạt động tiêu thụ càng được thuận
lợi. Tuy nhiên công tác này ở Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp dường như vẫn
chưa được chú trọng một cách đúng mức. Công ty cần có những điều chỉnh bổ
sung kịp thời để làm tốt hơn công tác marketing.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 50
2.2.3 Lực lượng lao động
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty gồm có 1885 người, trong
đó có 345 người có trỡnh độ đại học chiếm 18,5% trong tổng số cán bộ công
nhân viên, số người có trỡnh độ trung cấp là 144 người chiếm 7.76% tổng số
cán bộ công nhân viên, số công nhân kỹ thuật là 639 người chiếm 37,74%.
Trỡnh độ năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên có ảnh hưởng trực tiếp
đến các hoạt động của công ty. Riêng hoạt động tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh
hưởng trực tiếp từ năng lực của các nhân viên marketing và nhân viên bán
hàng. Công ty cần chú trọng đào tạo bồi dưỡng năng lực cho các nhân viên này
nếu công ty muốn củng cố hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
2.2.4 Tỡnh hỡnh tài chớnh
Mọi doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động kinh doanh đều cần phải có
vốn. Nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọ hoạt động của công ty.
Công ty huy động vốn tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của công
ty phát triển. Đối với công tác tiêu thụ là công tác trực tiếp thu hồi vốn cho các
doanh nghiệp, do vậy đặc điểm tài chính của công ty có liên hệ mật thiết với
hoạt động tiêu thụ. Nếu công tác tiêu thụ tiến hành thuận lợi, lượng tiền bán
hàng thu hồi nhanh sẽ làm cho lượng vốn của cụng ty khụng bị ứ đọng ở khách
hàng, ngược lại nếu công tác tiêu thụ gặp khó khăn, lượng tiền bán hàng của
doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng, công ty sẽ gặp khó khăn về vốn. Để
giải quyết vấn đề này, công ty sẽ phải tỡm cỏc nguồn huy động vốn khác bằng
các khoản nợ ngắn hạn. Đối với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp như đó giới
thiệu ở trờn, do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, do vậy lượng vốn bị ứ
đọng ở khách hàng lớn. Để đảm bảo lượng vốn kinh doanh công ty đó phải liờn
tục huy động vốn bằng các khoản vay ngắn hạn. Do đó nợ ngắn hạn của cụng
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 51
ty chiếm một tỉ trọng lớn trong nguồn vốn của công ty. Ta có thể thấy được
điều đó qua bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2001 và 2002.
Bảng 14 : Bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2001 và năm
2002
31/12/2001 31/12/2002 Chỉ tiêu
Số tiền (đồng) Tỷ
trọng
(%)
Số tiền (đồng) Tỷ
trọng
(%)
I.Tổng tài sản 177.475.527.966 100 266.157.361.550 100
1.TSLĐ và đầu tư
ngắn hạn
137.784.239.315 77,6 221.264.169.703 83,1
Trong đó:hàng tồn
kho
59.298.456.569 43,0 80.620.357.783 36,4
Các khoản phải thu 68.542.395.349 49,7 129.261.732.910 58,4
2.TSCĐ và đầu tư
dài hạn
39.691.288.651 22,4 44.893.191.847 16,9
II.Nguồn vốn 177.475.527.966 100 266.157.361.550 100
1. Nợ phảI trả 130.230.456.365 73,4 202.712.221.507 76,2
Nợ ngắn hạn 130.130.456.365 73,3 197.507.371.507 74,2
Nợ dài hạn 0 0 5.196.400.000 0
Nợ khác 100.000.000 0,1 8.450.000 0,2
2.Nguồn vốn chủ sở
hữu
47.245.071.601 26,6 63.445.140.643 23,8
Nguồn : Số liệu phũng kế toỏn cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 52
III- Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu nổ tại
Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp
3.1 Những kết quả đạt được
Trong những năm vừa qua, nhỡn chung cụng ty đó tận dụng được lợi thế
của mỡnh là kinh doanh trong ngành kinh doanh khỏc đặc biệt, có ít đối thủ
cạnh tranh. Mặt khác, về thị trường tiêu thụ công ty đó tận dụng được lợi thế là
thành viên của Tổng công ty than Việt Nam, do vậy mà công ty luôn chiếm
được ưu thể trong thị trường vật liệu nổ dùng cho khai thác than. Chính mảng
thị trường này đó giỳp cụng ty tồn tại và phỏt triển trong thời gian qua.
Ngoài ra, như đó được trỡnh bày trong phần trước, nhờ những nỗ lực
không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty và đặc biệt là ban
lónh đạo công ty đó khụng ngừng tỡm tũi và tận dụng những cơ hội kinh doanh
có được để phát triển thị trường ra ngoài ngành than và kết quả là cho đến nay
công ty đó kớ kết hợp đồng cung ứng vật liệu nổ cho rất nhiều, rất nhiều những
công ty khác không phải hoạt động trong ngành khai thác than như các công ty
hoạt động trong ngành khai thác đá sản xuất xi măng, các đơn vị thi công các
công trỡnh giao thụng, cỏc cụng trỡnh khỏc như thủy điện… và thực tế doanh
thu đem lại từ hai thị trường này là cân bằng nhau.
Về cụng tỏc tổ chức bỏn hàng cỏc chi nhỏnh của cụng ty nằm trờn mọi
miền của tổ quốc nơi có vị trí thuận lợi như ở địa bàn các tỉnh có ngành khai
thác phát triển, đội ngũ nhân viên phục vụ tận tỡnh chu đáo, có trỡnh độ hiểu
biết và am hiểu chuyên môn nghiệp vụ. Cụng ty cũn tổ chức cỏc hoạt động
dịch vụ sau bán hàng tạo niềm tin đối với khách hàng, nâng cao uy tín của cụng
ty.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 53
Công ty đó ỏp dụng một chớnh sỏch giỏ bỏn linh hoạt hợp lý, phự hợp
với nhu cầu thị trường. Mọi thành viên trong công ty không quản ngại khó
khăn gian khổ luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao bằng tất cả khả
năng của mỡnh.
Nhờ những ưu điểm trên mà lợi nhuận hàng năm của công ty không
ngừng tăng lên, đem lại thu nhập cao cho mọi người, góp phần nâng cao đời
sống cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty, đưa công ty ngày càng
phát triển tiến lên đứng vững trong cạnh tranh.
3.2 Những tồn tại hạn chế
Bên cạnh những ưu điểm trên thỡ hoạt động tiêu thụ của cụng ty cũng bộc
lộ nhiều hạn chế.
- Về cụng tỏc lập kế hoạch tiờu thụ.
Cụng tỏc lõp kế hoạch tiờu thụ của cụng ty cũn nhiều hạn chế. Hàng năm
phũng kế hoạch chỉ huy sản xuất cỏc cú nhiệm vụ lập kế hoạch tiờu thụ của
công ty, các kế hoạch này chủ yếu dựa vào các quyết định của Tổng cụng ty và
chỉ thị của ban lónh đạo công ty nên nhiều khi mang tính chủ quan không theo
nguyên tắc, phương pháp cụ thể. Chưa có kế hoạch ngắn hạn cho từng tháng,
từng quý. Kế hoạch nhiều khi khụng sỏt với thực tiễn gây ảnh hưởng đến hoạt
động sản xuất cũng như hoạt động tiêu thụ của công ty. Do vậy để có thể lập kế
hoạch tiêu thụ chính xác, phự hợp với nhu cầu của thị trường cũng như tỡnh
hỡnh thực tế của cụng ty thỡ cụng tỏc lập kế hoạch của công ty cần phải được
chú trọng hơn cả về nhân lực và vật lực.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 54
- Về công tác nghiên cứu thị trường
Cụng ty Vật liệu nổ Cụng nghiệp là cụng ty sản xuất nhưng bên cạnh đó
công ty cũng mua sản phẩm từ các nhà sản xuất khác để tiêu thụ do vậy công
tác nghiên cứu thị trường là hết sức quan trọng trong quan trọng sản xuất và
kinh doanh của cụng ty. Nếu làm tốt cụng tỏc này sẽ làm cho doanh nghiệp
tăng doanh thu bán, tăng hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận, mở rộng quy mô
kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay hoạt động và hỡnh thức nghiờn cứu thị trường của cụng ty cũn
đơn giản, chưa có phương pháp nghiên cứu rừ ràng cụ thể, mang tớnh kinh
nghiệm nhiều hơn coi đó là một hoạt động nghiệp vụ chuyên môn. Với quy mụ
kinh doanh ngày càng lớn mà công ty vẫn chưa tổ chức một phũng riờng biệt
chuyờn nghiờn cứu về thị trường, chính vỡ vậy mà cụng ty khụng thể tỡm tũi
một cỏch sõu sỏt nhu cầu thị trường phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh của mỡnh. Cụng ty khụng cú phũng nghiờn cứu thị trường riêng biệt mà
đó chỉ là một bộ phận nhỏ thuộc Phũng kế hoạch chỉ huy sản xuất, vỡ vậy cụng
tỏc này cũn bộc lộ nhiều hạn chế về chuyờn mụn, chưa đáp ứng được yêu cầu
của tỡnh hỡnh thực tế hiện nay.
Hệ thống kờnh tiờu thụ của cụng ty cũn khỏ đơn giản, chủ yếu là kênh
tiêu thụ trực tiếp. Do vậy hệ thống này nhiều khi chưa đáp ứng được kịp thời
và đầy đủ những yêu cầu của khách hàng đặc biệt là những khách hàng ở
những tỉnh mà công ty không có đơn vị hoạt động. Để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của thị trường trong tương lai, công ty cần có biện pháp mở rộng hệ
thống kênh tiêu thụ bằng cách mở thêm các đại lý, chi nhỏnh, cửa hàng bỏn
hàng ở những nơi thích hợp để có thể tiếp xúc được với khách hàng một cách
thuận tiện nhất.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 55
Cho đến nay công ty mới chỉ quảng cáo sản phẩm của mỡnh trờn một số
bỏo và tạp chớ và dựa vào uy tớn của mỡnh để tạo hỡnh ảnh trong lũng khỏch
hàng. Cụng ty chưa tiến hành quảng cáo sản phẩm của mỡnh rộng rói trờn cỏc
phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh truyền hỡnh. Vẫn biết sản
phẩm của công ty là sản phẩm đặc biệt, ít được sử dụng trong dân chúng nhưng
nếu công ty cho quảng bá sản phẩm của mỡnh một cỏch rộng rói thỡ cỏc tổ
chức sẽ biết rừ hơn về sản phẩm của công ty và như vậy sẽ tạo điều kiện thúc
đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của cụng ty.
Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp mặc dù đó tự sản xuất được các sản
phẩm của mỡnh nhưng số lượng vẫn cũn rất hạn chế. Cụng ty vẫn phải nhập
cỏc sản phẩm thuốc nổ từ nước ngoài về tiêu thụ trong nước nên giá nhập
tương đối cao, lại cộng thêm phí vận chuyển khá lớn đó đẩy giá thành sản
phẩm của cụng ty lờn cao làm giảm lợi thế cạnh tranh của công ty gây khó
khăn cho công tác tiêu thụ sản phẩm. Do vậy trong tương lai công ty cần tăng
cường nghiên cứu tự sản xuất nhằm làm giảm giá thành sản phẩm tăng lợi thế
cạnh tranh của mỡnh.
3.3 Nguyờn nhõn
- Do công tác nghiên cứu thị trường của cụng ty cũn yếu kộm chưa đáp
ứng được nhu cầu của thực tế, nhận thức và đầu tư cho công tác này chưa đúng
mức. Cụng ty khụng cú phũng nghiờn cứu thị trường riêng mà do các phũng
ban khỏc kiờm nhiệm. Cỏc nhõn viờn làm cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cũn
thiếu chuyờn mụn, nghiệp vụ yếu kộm, thực hiện việc nghiờn cứu thị trường
dựa vào kinh nghiệm là chính, do vậy nhiều khi không nắm bắt được đầy đủ
các thông tin về thị trường, về nhu cầu khách hàng nên đó bỏ lỡ nhiều cơ hội.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 56
Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nên việc kênh tiêu thụ của công
ty chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế.
- Cụng tỏc tiếp thị quảng cỏo sản phẩm chưa được quan tâm đúng mức
như:
Đầu tư cho các hoạt động này cũn quá ít và không được coi trọng. Hiện
nay cụng ty Vật liệu nổ cụng nghiệp vẫn chưa cho quảng bỏ sản phẩm của
mỡnh một cỏch rộng rói. Cụng ty mới chỉ cho quảng cỏo sản phẩm của mỡnh
trờn một số bỏo và tạp chớ chuyờn ngành. Điều này làm giảm khả năng khơi
gợi được nhu cầu cho khỏch hang tiềm năng của cụng ty.
Chưa cú đội ngũ nhõn viờn chuyờn làm cụng tỏc này. Như đó giới thiệu ở
những phần trước cỏc hoạt động marketing của cụng ty do một số nhõn viờn
của phũng kế hoạch sản xuất đảm nhiệm do đó hoạt động chưa cú hiệu quả như
mong muốn.
- Trỡnh độ đội ngũ nhân viên lập kế hoạch chưa đáp ứng được nhu cầu
thực tiến, chưa hiểu rừ về nguyờn tắc, phương pháp xây dựng kế hoạch. Công
ty cần có biện pháp đào tạo nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ này để hoàn
thiện công tác lập kế hoạch nhằm xây dựng một kế hoạch cụ thể và chính xác
hơn.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 57
Chương III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIấU
THỤ TẠI CễNG TY VẬT LIỆU NỔ CễNG NGHIỆP
I- Định hướng phát triển của Cụng ty Vật liệu nổ Cụng nghiệp
1.1.Kế hoạch phỏt triển chung
Do mới chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên tức là mức độ
độc lập về hoạch toán kinh doanh cũng như trách nhiệm về kết quả sản xuất
kinh doanh của mình cao hơn do đó ngay từ khi bắt đầu chuyển đổi loại hình
doanh nghiệp ban lãnh đạo công ty đã kịp thời đề ra những kế hoạch và chiến
lược trước mắt cũng như lâu dài nhằm mục đích đưa công ty không ngừng
phát triển đi lên thành một doanh nghiệp mạnh toàn diện. Những kế hoạch chủ
yếu của công ty trong thời gian tới là:
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 58
- Đầu tư sản xuất Nitrat Amôn là nguyên liệu cơ bản để sản xuất thuốc nổ
đảm bảo độ xốp, độ tinh khiết trên 95% để chủ động cung ứng cho các cơ sở
sản xuất thuốc nổ.
- Đầu tư nghiên cứu nguyên liệu khác phục vụ sản xuất phụ kiện nổ.
Đồng bộ hiện đại hoá dây chuyền phụ kiện nổ.
- Hoàn thiện công tác sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, mạng lưới cung
ứng dịch vụ có chuyên môn cao, đáp ứng kịp thời đối với nhu cầu của các hộ
tiêu thụ.
- Đầu tư bổ xung trang thiết bị khoan, xe bán tải phục vụ nổ mìn cho các
cơ sở với mục tiêu nâng cao giá trị nổ mìn lên 15 – 20 tỷ đồng/năm và đưa
công nghệ tin học vào lập hộ chiếu, thiết kế mạng khoan, tính toán chi phí dịch
vụ khoan nổ mìn, chứng minh hiệu quả nổ mìn cho khách hàng.
- Tiếp tục đổi mới cơ cấu vận tải trong công ty, sửa chữa nâng cấp tàu
biển hiện có và đầu tư thêm tàu biển mới, xe vận tải cỡ trung bình (KAMAZ,
MAZ), xe bán tải... đáp ứng nhu cầu vận tải trên 30000 tấn/năm
- Xây dựng và củng cố hệ thống cảng (Bạch Thái Bưởi, Mông Dương) để
ngoài dịch vụ xếp dỡ vật liệu nổ còn làm thêm nhiệm vụ khác.
- Xây dựng và hoàn thiện bộ máy tổ chức hiện có, thành lập thêm tổ chức
mới, sắp xếp, bố trí lao động cán bộ hợp lý đúng quy hoạch để nâng cao chất
lượng hoạt động của mỗi tổ chức, nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty để
công ty phát triên vững chắc đạt doanh thu trên 600 tỷ đồng/năm và tiến tới
xuất khấu vật liệu nổ công nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 59
- Chăm lo và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động, đảm bảo
công ăn việc làm , thu nhập ổn định và tiến tới nâng cao dần trong thời gian
tới.
- Tăng khả năng tự quyết định các vấn đề trong sản xuất kinh doanh một
cách nhanh chóng, chính xác, đáp ứng kịp thời về đầu tư xây dựng cơ bản, về
sản xuất cung ứng vật liệu nổ công nghiệp, kinh doanh vật tư thiết bị phù hợp
và đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Trong thời gian trước mắt công ty tập sẽ trung vào một số kế hoạch tiêu
biểu như sau:
+ Tiếp tục nâng cao và hoàn thiện dây chuyền thuốc nổ Anfo và Anfo
chịu nước nâng cao hiệu quả sử dụng hai loại thuốc nổ trên, sử lý tỷ trọng
thuốc nổ, nghiên cứu cơ giới hoá khâu tạp nổ
+ Nghiên cứu và đầu tư sản xuất nhũ tương an toàn chịu nước có sức
công phá mạnh cho các hầm lò có khí Mêtan và bụi nổ. Phát triển và hoàn thiện
phương pháp sản xuất thuốc nổ nhũ tương rời.
+ Nghiên cứu đầu tư sản xuất một số chủng loại thuốc nổ, phụ kiện nổ,
phụ liệu nổ.
1.2. Một số mục tiờu chớnh của cụng ty
a. Đa dạng hóa sản phẩm, lựa chọn sản phẩm mũi nhọn
Đa dạng hóa sản phẩm, lựa chọn sản phẩm mũi nhọn thoạt nghe tưởng
chừng như đây là hai chiến lược riêng biệt và đối lập nhau nhưng thực ra
không phải như vậy. Đa dạng hóa sản phẩm là một hỡnh thức tăng trưởng khá
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 60
phổ biến đối với các doanh nghiệp hiện nay. Theo phương thức này bên cạnh
các mặt hàng truyền thống của mỡnh, cỏc doanh nghiệp sẽ mở rộng kinh doanh
sang một số lĩnh vực khỏc cú thể là liờn quan đến ngành và lĩnh vực truyền
thống của mỡnh hoặc khụng liờn quan. Nhận thức được ý nghĩa của chiến lược
đa dạng hóa sản phẩm đối với sự phát triển của công ty, Công ty Vật liệu nổ
Công nghiệp đó, đang và sẽ tiếp tục theo đuổi chiến lược này. Cụ thể bên cạnh
ngành nghề kinh doanh truyền thống của cụng ty là vật liệu nổ cụng nghiệp bao
gồm cỏc lĩnh vực kinh doanh sau:
1 Sản xuất, phối chế- thử nghiệm vật liệu nổ công nghiệp.
2 Xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp, nguyên liệu hoá chất để
sản xuất vật liệu nổ công nghiệp.
3 Bảo quản, đóng gói, cung ứng dự trữ quốc gia về vật liệu nổ công
nghiệp.
Công ty đó mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mỡnh ra cỏc lĩnh vực khỏc
theo cả hai hướng là có liên quan đến ngành nghề truyền thống của công ty và
không liên quan đến ngành nghề truyền thống của cụng ty. Cụ thể cỏc ngành
kinh doanh mà cụng ty mới tham gia kinh doanh bao gồm:
4 Sản xuất, cung ứng: Dây điện, bao bì, đóng gói thuốc nổ, giấy sinh hoạt,
than sinh hoạt, vật liệu xây dựng.
5 Thiết kế thi công xây lắp dân dụng các công trình giao thông thuỷ lợi.
6 May hàng bảo hộ lao động, hàng may mặc, xuất khẩu.
7 Làm dịch vụ khoan nổ mìn cho các mỏ lộ thiên, hầm lò kể cả nổ mìn
dưới nước theo yêu cầu của khách hàng.
8 Nhập khẩu vật tư thiết bị và nguyên vật liệu may mặc , cung ứng xăng
dầu và vật tư thiết bị.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 61
9 Vận tải đường bộ, sông biển, quá cảnh các hoạt động cảng vụ và đại lý
vận tải biển. Sửa chữa phương tiện vật tải, thi công cải tạo phương tiện cơ giới
đường bộ.
10 Dịch vụ ăn nghỉ.
Mở rộng ngành nghề kinh doanh là một hướng đi tốt nhưng công ty
không vỡ thế mà xem nhẹ cỏc sản phẩm truyền thống của mỡnh. Quán triệt tư
tưởng của Tổng công ty cũng như Ban lónh đạo cụng ty, Cụng ty Vật liệu nổ
Cụng nghiệp vẫn tập trung phỏt triển sản phẩm mũi nhọn của mính là sản phẩm
vật liệu nổ công nghiệp. Điều đó được thể hiện qua tỉ trọng doanh thu đem lại
từ các hoạt động kinh doanh vật liệu nổ cụng nghiệp trong tổng doanh thu của
toàn công ty. Tỉ trọng này thường rất cao, từ 70-80% và trong những năm tới
công ty vẫn tiếp tục phát huy chiến lược này.
b- Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là điều kiện tiên quyết của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh,
nú đóng vai trũ quan trọng trong mọi khõu của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh,
do vậy đẩy mạnh công tác xây dựng kết cấu hạ tầng cũng chính là việc nâng
cao khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của cụng tỏc này, ban
lónh đạo Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đó đề ra những mục tiêu cụ thể cho
công tác xây dựng kểt cấu hạ tầng của cụng ty.
Trong những năm tới hai kế hoạch đáng được chú ý đó là dự ỏn xõy mới
và nõng cấp nhà mỏy sản xuất thuốc nổ dựng cho hầm lộ thiờn tại thị xó Cẩm
Phả, tỉnh Quảng Ninh và dự ỏn thứ hai là xõy mới sản xuất thuốc nổ dựng cho
hầm cú khớ bụi nổ.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 62
Đối với dự án thứ nhất xuất phát từ thực tế đũi hỏi đó là do nhà máy cũ
nằm tại thị xó Cẩm Phả đó nằm trong diện tớch quy hoạch của thị xó, do vậy
cụng ty phải di dời nhà mỏy. Nhưng đồng thời với việc di dời này, công ty sẽ
cho tu sửa nhà máy và xây dựng nhà máy mới nhằm nâng cao chất lượng của
sản phẩm và nõng cao cụng suất của nhà mỏy. Dự kiến khi nhà máy mới này
được đưa vào hoạt động chất lượng sản phẩm của công ty sẽ được nâng cao rừ
rệt.
Đối với dự án thứ hai là xây dựng mới nhà máy sản xuất thuốc nổ dùng
cho hầm có khí bụi nổ cũng được công ty xuất phát từ yêu cầu thực tế. Do nhu
cầu về loại thuốc nổ cho hầm ngầm không tăng lên nữa trong tương lai, do vậy
công ty đó chủ động mở rộng khả năng cung ứng các sản phẩm của mỡnh bằng
cỏch đa dạng hóa sản phẩm với việc sản xuất loại thuốc nổ dùng cho hầm có
khí bụi nổ.
Tuy nhiên để thực hiện các kế hoạch về xây dựng kết cấu hạ tầng cho
sản xuất, kinh doanh các công ty đều gặp những khó khăn mà một khó khăn
nổi bật đó là khó khăn về vốn để đầu tư. Các dự án nâng cấp cũng như mua
mới cơ sở hạ tầng đều có giá trị rất cao, nhiều khi vượt quá khả năng vốn tự cú
của công ty do đó hầu hết các công ty khi thực hiện các dự án về nâng cấp hay
mua mới thiết bị máy móc đều phải đi vay vốn để thực hiện.
Đối với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp không phải là một ngoại lệ, các
dự án nâng cấp cũng như xây mới kết cấu hạ tầng của công ty đều có giá trị rất
lớn vượt quá khả năng của cụng ty. Dự ỏn nõng cấp nhà mỏy sản xuất thuốc nổ
hầm lộ thiờn tại thị xó Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh cú trị giỏ là 30 tỉ đồng cũn
đối với dự án xây mới nhà máy sản xuất thuốc nổ cho hầm có khí bụi nổ trị giá
là 100 tỉ đồng. Để thực hiện cả hai dự án này nguồn vốn tự cú của công ty
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 63
không thể đáp ứng được do vậy công ty phải đi vay 100% vốn để thực hiện hai
dự án trong.
II- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản
phẩm tại Công ty Vật liệu nổ Cụng nghiệp
2.1 Giải phỏp về sản phẩm
2.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm
a- Sự cần thiết phải đưa ra giải pháp này
Sản phẩm là đối tượng của hoạt động kinh doanh của tất cả các doanh
nghiệp. Doanh nghiệp và người tiêu dùng quan hệ với nhau thông qua sản
phẩm do đó sản phẩm đóng vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất kinh
doanh và nú đặc biệt quan trọng trong khâu tiêu thụ. Muốn tác động đến khâu
tiêu thụ thỡ trước hết phải hoạch định các giải pháp nhằm vào sản phẩm. Trong
sản phẩm thỡ yếu tố có thể coi là quan trọng hàng đầu đó là chất lượng sản
phẩm. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng nâng
cao thỡ yếu tố chất lượng ngày càng được coi trọng. Ngày nay người ta ít để ý
đến giá cả của sản phẩm mà người ta để ý nhiều hơn đến chất lượng của sản
phẩm. Người tiêu dùng thích mua một sản phẩm hoàn hảo và thỏa món tối đa
nhu cầu của họ hơn là mua một sản phẩm với giá rẻ.
Đối với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp sản phẩm của công ty là loại
sản phẩm khá đặc biệt. Thuốc nổ tuy là loại sản phẩm không được tiêu dùng
rộng rói trong dõn chỳng như những sản phẩm đơn thuần khác, nhưng không
phải vỡ thế mà cụng ty khụng chỳ ý đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, có
thể nói chất lượng sản phẩm cúa sản phẩm thuốc nổ được thể hiện qua hiệu quả
nổ, độ an toàn…Chính vỡ thế cụng ty lại càng phải chỳ trọng đến yếu tố chất
lượng của sản phẩm của mỡnh.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 64
Nâng cao chất lượng của sản phẩm cũn là một cỏch hữu hiệu để công ty
nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của mỡnh, khỏch hàng sẽ tự tỡm đến sản
phẩm của công ty nếu chất lượng sản phẩm của công ty đáp ứng tốt nhất được
những yêu cầu của họ.
Do vậy nâng cao chất lượng sản phẩm là một việc làm cần thiết đặt ra
đối với công ty vật liệu nổ công nghiệp hiện nay.
b- Nội dung của giải phỏp
Để nâng cao chất lượng cho phù hợp với yêu cầu của khỏch hàng thỡ
trước hết phải xuất phát từ khách hàng bằng việc nghiên cứu khách hàng. Phải
điều tra xem khi khách hàng sử dụng các sản phẩm của mỡnh họ gặp phải
những vấn đề gỡ và họ mong muốn giải quyết những vấn đề đó như thế nào.
Nghiên cứu kỹ những vấn đề gặp phải của khỏch hàng khi sử dụng sản phẩm
sẽ giỳp cho cụng ty tỡm ra được những điểm chưa phù hợp của sản phẩm, của
mỡnh từ đó có kế hoạch sửa chữa cho phù hợp.
Bước thứ hai của quỏ trỡnh nõng cao chất lượng sản phẩm là nghiên cứu
những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó. Sau khi thu nhập được các
thông tin phản hồi, từ phía người tiêu dùng công ty phải nghiên cứu kỹ lưỡng
những thông tin đó và tỡm ra cỏc giải phỏp hữu hiệu để khắc phục nhằm làm
cho sản phẩm công nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn. Việc làm cho sản phẩm
của mỡnh hoàn thiện hơn đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng chính là
nâng cao chất lượng sản phẩm.
2.1.2 Hạ giỏ thành sản phẩm
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 65
a- Sự cần thiết của giải phỏp
Giỏ cả là tớn hiệu trao đổi giữa người sản xuất và người tiêu dùng . Đối
với người sản xuất giỏ cả thể hiện trỡnh độ, năng lực sử dụng các yếu tố đầu
vào để sản xuất ra sản phẩm. Giá cả cũn thể hiện chất lượng, đẳng cấp của sản
phẩm mà người muốn cung cấp ra thị trường. Đối với người tiêu dùng giá cả
thể hiện nhu cầu, khả năng thanh toán cũng như kỳ vọng của họ đối với sản
phẩm. Mặt khác, giá cả lại có liên hệ ngược chiều với nhu cầu tiêu dùng sản
phẩm đó. Giá cả càng thấp thỡ nhu cầu sản phẩm đó càng cao và ngược lại (tất
nhiên là trong điều kiện các yếu tố khác được cố định).
Do đó giá cả là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đẩy mạnh khả
năng tiêu thụ của công ty. Muốn tăng khả năng tiêu thụ của mỡnh, một cỏch
làm rất hiệu quả là cụng ty phải giảm giỏ cả của sản phẩm. Giá cả cúa sản
phẩm lại được quyết định bởi giá thành sản xuất, vỡ thế túm lại mục đích cuối
cùng của cụng ty là giảm giỏ thành của sản phẩm.
Đối với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp khách hàng của công ty
thường là các tổ chức mua với số lượng lớn do đó việc giảm giá thành của sản
phẩm để hạ giá bán là một việc làm hết sức cần thiết. Đối với các khách hàng
thỡ mối quan tõm hàng đầu của họ là giỏ cả. Do vậy việc giảm giỏ thành cú ý
nghĩa rất quan trọng trong việc nõng cao khả năng tiêu thụ của cụng ty.
Tuy nhiên việc giảm giá sẽ đi đôi với việc giảm lợi nhuận, do đó công ty
phải xác định rừ cần giảm giỏ ở mức nào, vào thời điểm nào cho hợp lý.
b- Nội dung của giải phỏp
Để hạ giá thành sản phẩm thỡ cụng ty phải giảm chi phớ sản xuất. Cú rất
nhiều giải pháp để giảm chi phí sản xuất. Ta có thể xem xét một số phương
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 66
pháp sau: giảm chi phí trong nguyên vật liệu, cải tiến công nghệ để tiết kiệm
nguyên vật liệu. Đây là một biện pháp thường thấy ở các doanh nghiệp, nhằm
hạ giá thành của sản phẩm. Chi phớ về nguyên vật liệu thường chiếm một tỉ
trọng lớn trong giá thành sản phẩm do đó giảm chi phí về nguyên vật liệu sẽ
trực tiếp giảm giá thành sản phẩm.
Hoặc là tỡm kiếm nguồn cung cấp nguyờn vật liệu cú giỏ rẻ hơn và chi
phí thấp hơn như các nguồn nguyên vật liệu trong nước sẽ tiết kiệm được chi
phí vận chuyển.
Đối với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp nguồn nguyên liệu của công ty
vẫn phải nhập chủ yếu ở nước ngoài với giá không rẻ. Mặt khác, lại phải
chuyên chở trên quóng đường dài do đó phí vận chuyển cao đó đẩy chi phí
nguyên vật liệu lên cao. Để thực hiện giải pháp này trong những năm tới công
ty cần thiết lập được nhiều mối quan hệ cung cấp nguyên vật liệu từ phía các
nhà cung ứng trong nước.
Hiện nay nhà cung ứng trong nước của Cụng ty Vật liệu nổ Cụng nghiệp
là Bộ Quốc Phũng, tuy nhiờn lượng nguyên liệu mà công ty nhập từ Bộ Quốc
Phũng chiếm tỉ lệ nhỏ trong số nguyờn vật liệu của công ty do đó trong thời
gian tới công ty cần chú ý để lập được mối quan hệ tốt với các cơ quan chuyên
trách của Bộ Quốc Phũng nhằm tạo được nguồn cung ứng nguyên liệu tốt.
Một giải pháp nữa để hạ giá thành của sản phẩm đó là sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực như lao động, chi phí vận chuyển, dự trữ…
Để làm được việc này đũi hỏi cụng ty phải cú đội ngũ nhà lónh đạo và
các nhân viờn cú trỡnh độ để lập kế hoạch phân bố các nguồn lực trên cho hợp
lý, trỏnh tỡnh trạng gõy thất thoỏt và lóng phớ nguồn lực.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 67
2.2 Giải phỏp về cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm
2.2.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường
a- Sự cần thiết của giải phỏp
Trong cơ chế thị trường bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải gắn
công việc kinh doanh của mỡnh với thị trường vỡ chỉ cú như vậy doanh nghiệp
mới hy vọng tồn tại và phát triển được. Doanh nghiệp là một chủ thể kinh
doanh, một cơ thể sống của đời sống kinh tế, cơ thể đó cần sự trao đổi chất với
môi trường bên ngoài - thị trường. Quỏ trỡnh trao đổi chất đó diễn ra càng
thường xuyên liên tục với quy mô càng lớn thỡ cơ thể đó càng khỏe mạnh.
Ngược lại, sự trao đổi đó diễn ra yếu ớt thỡ cơ thể đó quặt quẹo và chết yếu. Để
thành công trên thương trường đũi hỏi bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải
thực hiện tốt cụng tỏc nghiờn cứu, thăm dũ và xõm nhập thị trường nhằm mục
tiêu nhận biết và đánh giá khái quát khả năng xâm nhập và tiềm năng của thị
trường để định hướng quyết định lựa chọn thị trường điểm này và chiến lược
thị trường của doanh nghiệp.
Đối với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp vừa là công ty sản xuất nhưng
cũng đồng thời là công ty thương mại (công ty nhập khẩu các sản phẩm thuốc
nổ từ các nước khác vào tiờu thụ ở Việt Nam) thỡ hoạt động nghiên cứu thị
trường là vô cùng quan trọng. Hơn thế nữa, hoạt động nào ở công ty cũn nhiều
hạn chế chưa được quan tâm thích đáng cụ thể là công ty chưa có bộ phận
riêng chuyên trách làm công tác thị trường mà nó chỉ là một bộ phận nhỏ được
kiêm nhiệm bởi phũng kế hoạch chỉ huy sản xuất. Chớnh điều này đó làm cho
cụng tỏc tiờu thụ của công ty gặp nhiều khó khăn. Do vậy tăng cường công tác
nghiên cứu thị trường để từ đó mở rộng thị trường là một việc làm cần thiết
đặt ra đối với công ty.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 68
b- Nội dung của giải phỏp
- Các hoạt động nghiên cứu thị trường.
Nghiên cứu thị trường là tập hợp của rất nhiều các hoạt động phức tạp
nhưng được sơ lược trong ba bước:
+ Thu thập thông tin trên thị trường
+ Phõn tớch thụng tin thu thập
+ Đề ra các chính sách cụ thể về thị trường
- Nội dung của hoạt động nghiên cứu thị trường bao gồm:
+ Nghiên cứu các nhân tố môi trường để phân tích các ràng buộc ngoài
tầm kiểm soát của công ty cũng như thời cơ có thể phát sinh.
+ Thu thập thông tin khái quát về quy mô thị trường chủ yếu qua các tài
liệu thống kê về thị trường và bán hàng như: doanh số bán của ngành và nhóm
hàng cả về hiện vật và giá trị. Số lượng người tiêu thụ, người mua và người bán
trên thị trường, mức độ thỏa món nhu cầu thị trường so với tổng dung lượng
của thị trường.
+ Nghiên cứu động thái và xu thế vận động của thị trường, ngành, nhóm
hàng. Lĩnh vực kinh doanh (tăng trưởng bóo hũa, đỡnh trệ hay suy thoỏi).
Từ những kết quả phõn tớch cỏc nội dung trờn cụng ty cú cỏi nhỡn tổng
quan về định hướng chọn cặp sản phẩm - thị trường triển vọng nhất, đánh giá
tiềm năng thị trường tổng thể, đo lường thị phần và các khách hàng tiềm năng
của cụng ty .
Việc nghiên cứu thị trường trong nước giúp công ty phát hiện thêm
được các khỏch hàng mới của mỡnh để nâng cao khả năng tiêu thụ của công ty
và bên cạnh đó công ty cũng phát hiện thêm các nhà cung ứng mới mà công ty
chưa hề biết tới trước đây. Việc phát hiện ra các nhà cung ứng mới trong nước
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 69
sẽ giúp công ty giảm được chi phí sản xuất trong nguyên vật liệu và từ đó hạ
giỏ thành sản phẩm.
Nghiên cứu thị trường ngoài nước chủ yếu là mở rộng thị trường nhập
khẩu, lựa chọn nhà cung ứng thích hợp, nắm bắt các thông tin cơ bản của cỏc
mặt hàng mà cụng ty cú ý định nhập khẩu như: nước nào sản xuất, chất lượng
sản phẩm, giá cả…Thị trường ngoài nước đối với Công ty Vật liệu nổ Công
nghiệp là nơi cung cấp nguyên vật liệu và cả sản phẩm thuốc nổ vỡ thế việc
nắm chắc cỏc thụng tin về thị trường này sẽ giúp công ty đề ra được các quyết
định đúng đắn, chính xác.
- Tuy nhiên để nghiên cứu thị trường có hiệu quả điều cần thiết là công
ty cần phải tổ chức quy trỡnh nghiờn cứu thị trường một cách hoàn thiện và
đồng bộ để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn trong kinh doanh.
2.2.2 Hoàn thiện cụng tỏc xõy dựng kế hoạch tiờu thụ sản phẩm
a- Sự cần thiết của giải phỏp
Tiờu thụ là một khõu vụ cựng quan trọng trong quan trọng sản xuất kinh
doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mỗi
doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế độc lập tự mỡnh phải giải quyết 3 vấn đề cơ
bản của tổ chức kinh tế. Lợi nhuận là mục tiờu sống cũn của doanh nghiệp.
Muốn cú lợi nhuận thỡ doanh nghiệp phải tiờu thụ được hàng hóa và sản phẩm
của doanh nghiệp phải phự hợp với nhu cầu của thị trường. Để tồn tại và phỏt
triển lõu dài thỡ mỗi doanh nghiệp cần phải xỏc định được chiến lược tiêu thụ
sản phẩm. Đới với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp tuy mới chuyển sang hỡnh
thức cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn trực thuộc Tổng cụng ty
than Việt Nam hoạt động kinh doanh độc lập và tự chịu trách nhiệm về các
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm Văn Đăng QTKDTH 42A 70
quyết định kinh doanh của mỡnh do dú việc lập kế hoạch tiờu thụ sản phẩm
của mỡnh là vụ cựng cần thiết. Hiện nay do khả năng cũn hạn chế hàng năm
phũng kế hoạch chỉ huy sản xuất của công ty tuy đó lập được kế hoạch tiêu thụ
sản phẩm của toàn công ty nhưng việc lập kế hoạch này cũn bộc lộ nhiều hạn
chế trong việc xõy dựng và tổ chức thực hiện mà cụng ty cần cú biện phỏp
khắc phục.
b- Nội dung của giải phỏp
Hi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp.pdf