Tài liệu Luận văn Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH một thành viên Cảng Đà Nẵng: Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 1
Luận văn
Một số biện pháp hoàn thiện công tác
quản trị nguồn nhân lực tại
Công ty TNHH một thành viên Cảng
Đà Nẵng
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 2
LỜI NÓI ĐẦU
Ở bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức dù lớn hay nhỏ thì yếu tố con
người luôn được coi trọng nhất, bởi nó quyết định phần lớn thành công hay
thất bại của một tổ chức. Một doanh nghiệp, hay một tổ chức, để có được
một đội ngũ nhân viên đắc lực hay một lực lượng lao động hùng hậu, thì điều
trước tiên doanh nghiệp đó hay tổ chức đó phải làm là phải có nghiệp vụ
quản lý giỏi, phải có khoa học trong công tác quản trị nhân lực. Đó là nắm
được yếu tố con người là đã nắm trong tay được hơn nửa thành công.
Quản...
63 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH một thành viên Cảng Đà Nẵng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 1
Luận văn
Một số biện pháp hoàn thiện công tác
quản trị nguồn nhân lực tại
Công ty TNHH một thành viên Cảng
Đà Nẵng
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 2
LỜI NÓI ĐẦU
Ở bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức dù lớn hay nhỏ thì yếu tố con
người luôn được coi trọng nhất, bởi nó quyết định phần lớn thành công hay
thất bại của một tổ chức. Một doanh nghiệp, hay một tổ chức, để có được
một đội ngũ nhân viên đắc lực hay một lực lượng lao động hùng hậu, thì điều
trước tiên doanh nghiệp đó hay tổ chức đó phải làm là phải có nghiệp vụ
quản lý giỏi, phải có khoa học trong công tác quản trị nhân lực. Đó là nắm
được yếu tố con người là đã nắm trong tay được hơn nửa thành công.
Quản trị nhân sự là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn. Nó bao gồm nhiều
vấn đề như tâm sinh lý, xã hội, đạo đức… Nó là sự trộn lẫn giữa khoa học và
nghệ thuật - nghệ thuật quản trị con người. Tổ chức và quản lý để tối ưu hoá,
năng suất lao động và nghiệp vụ chủ yếu của quản trị nhân lực và đồng thời
quản trị nhân lực còn tạo ra được động lực thúc đẩy nhân viên nâng cao năng
suất lao động, sáng tạo trong công việc. Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần
thiết phải đổi mới hơn nữa công tác quản trị nhân lực trong hệ thống doanh
nghiệp Việt Nam. Đặc biệt là trong các doanh nghiệp Nhà nước với mong
muốn góp một phần nhỏ trong công tác quản trị nhân lực trong các doanh
nghiệp nói chung và công tác quản trị nhân lực của Công ty TNHH MTV
Cảng Đà Nẵng nói riêng, cùng với một số kinh nghiệm ít ỏi trong đợt thực
nghiệm em chọn đề tài:
Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại
Công ty TNHH một thành viên Cảng Đà Nẵng
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 3
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHIẾN LƯỢC
I. Lý luận chung về quản trị nguồn nhân lực
1.Khái niệm, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của quản trị nguồn nhân
lực
1.1. Khái niệm, bản chất quản trị nguồn nhân lực
Có nhiều cách phát biểu về Quản trị Nguồn nhân lực do ảnh hưởng cách
tiếp cận và nhận thức khác nhau. Một trong những khái niệm thường dùng đó
là: “Quản trị nguồn nhân lực là tất cả các hoạt động, chính sách và các quyết
định quản lý liên quan có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và
nhân viên của nó”
Ngày nay khái niệm hiện đại về Quản trị nguồn nhân lực là: “Quản trị
nguồn nhân lực là những hoạt động nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu
quả của cá nhân vào mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cố gắng đạt
được những mục tiêu của cá nhân”.
- Quản trị nhân lực với mục đích nhằm sử dụng tối đa hiệu quả nguồn
nhân lực của doanh nghiệp và cung cấp cho doanh nghiệp nguồn nhân lực có
hiệu quả trên cơ sở đóng góp có hiệu suất của từng cá nhân người lao động,
quản trị nhân lực trong doanh nghiệp liên quan đến 2 vấn đề.
+ Thứ nhất là quản lý con người: Là việc quản lý hằng ngày đối với tập
thể lao động, xây dựng những ê kíp, được điều động, điều phối tạo ra trong
doanh nghiệp, có khả năng phát hiện ra những sai sót về mặt kinh tế kỹ
thuật.
+ Thứ hai là tối ưu hoá nguồn lực: Là công tác sắp đặt của những
người có trách nhiệm, những kỹ thuật cụ thể và những công cụ để nắm được
những thông số khác nhau trong
1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 4
* Vai trò của Quản trị Nguồn nhân lực
- Giai đoạn từ năm 1950-1960 người ta coi sản xuất là lợi thế cạnh tranh
- Giai đoạn từ năm 1960-1970 thì tài chính được coi là yếu tố quyết định
đến cạnh tranh
- Giai đoạn từ năm 1970-1980 hoạt động Marketing là trọng tâm
- Giai đoạn từ năm 1980-1990 Công nghệ thông tin giữ vai trò quan
trọng
- Giai đoạn từ năm 1990-nay, QTNNL hay yếu tố con người được coi là
yếu tố quyết định đem lại lợi thế cạnh tranh.
Ngày nay các hoạt động của QTNNL đã phong phú và đa dạng nhằm tối
ưu hóa các quá trình quản trị con người. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp
luôn mong muốn hoạt động một cách có hiệu quả. Những đặc điểm của các tổ
chức có hiệu quả có thể bao gồm khả năng sinh lời, lợi nhuận trên vốn đầu tư,
thị phần, mức tăng trưởng, khả năng thích ứng và đổi mới, và có thể là cả mục
tiêu tối thượng là: sống sót. Có thể nói rằng: một tổ chức hoạt động có hiệu quả,
nếu nó cung cấp cho người tiêu dùng những dịch vụ và sản phẩm mong muốn
một cách kịp thời với giá cả phải chăng và chất lượng hợp lý. Như vậy, hiệu
quả là khả năng xác định các mục tiêu thích hợp.
Hiệu quả hoạt động của tổ chức phụ thuộc nhiều vào hiệu suất khi thực
hiện công việc. Các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra bằng cách kết hợp các
nguồn tài nguyên và cung cấp giá trị gia tăng cho khách hàng. Nếu ta cho rằng
tất cả các nguồn tài nguyên của tổ chức như nguyên vật liệu, các dữ liệu, công
nghệ , vốn và nguồn nhân lực – như là đầu vào và các sản phẩm cũng như dịch
vụ được tạo ra như đầu ra , thì các tổ chức đều tìm cách tăng tối đa đầu ra đồng
thời giảm đến mức tối thiểu đầu vào . Như vậy, hiệu suất được hiểu như là mối
quan hệ giữa các đầu vào và đầu ra để tìm cách giảm thiểu các chi phí về nguồn
lực. Những quyết định nhân sự sẽ giúp tổ chức quản lý hiệu suất của các nhân
viên của mình. Và bởi vì các nhân viên này lại ra các quyết định về quản lý tất
cả những nguồn tài nguyên khác, nên hiệu suất của nhân sự là một nhân tố quan
trọng quyết định hiệu suất của tổ chức.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 5
1.3. Chức năng của quản trị nguồn nhân lực
Các hoạt động chính của Quản trị nguồn nhân lực tập trung vào 4 lĩnh vực sau
đây:
1.3.1. Chức năng thu hút, tuyển chọn và bố trí nhân sự
Chức năng này nhằm đảm bảo đủ số lượng nhân viên với trình độ, kỹ
năng, phẩm chất phù hợp với công việc và bố trí họ vào đúng công việc để đạt
được hiệu quả cao nhất.
1.3.2. Chức năng đào tạo và phát triển
Nhóm chức năng này nhằm nâng cao trình độ lành nghề, các kỹ năng và
các nhận thức mới cho nhân viên. Đào tạo, phát triển hướng đến nâng cao các
giá trị của tài sản nhân lực cho doanh nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh
cũng như tăng khả năng thích ứng với môi trường đầy thay đổi.
1.3.3. Chức năng duy trì và sử dụng nguồn nhân lực
Chức năng này nhằm vào việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.
Chức năng này hướng đến sự phát huy tối đa khả năng làm việc của nhân viên
đồng thời tạo ra sự gắn bó trung thành với tổ chức. Các chính sách liên quan
đến động viên đúng đắn sẽ góp phần nâng cao tinh thần và nhiệt tình cho nhân
viên.
1.3.4. Chức năng thông tin và dịch vụ về nhân lực (Quan hệ lao động)
Chức năng này nhằm cung cấp các thông tin có liên quan đến người lao
động và thực hiện các dịch vụ mang tính phúc lợi cho nhân viên. Các thông tin
về lao động bao gồm các vấn đề như: chính sách tiền lương, tiền công, thông tin
về tuyển dụng, đề bạt, đào tạo, đánh giá kết quả công việc, các thông tin liên
quan đến quan hệ lao động hay các thông tin về an toàn và bảo hộ lao động…
Thực hiện tốt chức năng này nhằm thỏa mãn sự hài lòng cho nhân viên. Họ cảm
thấy được tôn trọng khi mà không có gì là bí mật đối với họ.
Chức năng này còn bao gồm các dịch vụ có tính phúc lợi cho nhân viên
như: chương trình chăm sóc y tế, bảo hiểm, phân chia phúc lợi, cổ phiếu. Các
chương trình như vậy là động lực cho nhân viên gắn bó lâu dài với tổ chức.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 6
Quản trị nguồn nhân lực ngày nay gắn liền với mọi tổ chức bất kể cơ quan
tổ chức đó có bộ phận Quản trị nguồn nhân lực hay không. Quản trị nguồn nhân
lực là khó khăn phức tạp hơn quản trị các yếu tố khác của quá trình sản xuất vì
mỗi con người là một thế giới rất riêng biệt họ khác nhau về năng lực làm việc,
về hoàn cảnh gia đình, tình cảm, tham vọng… và luôn vận động thay đổi .Điều
này đòi hỏi quản trị con người phải là một khoa học và nghệ thuật. Nghĩa là
phải sử dụng khoa học quản trị về con người một cách uyển chuyển phù hợp
cho những tình huống cụ thể trong môi trường cụ thể.
2. Các triết lý về nhân sự và ảnh hưởng của sự thay đổi đến QTNNL
2.1. Các triết lý nhân sự
Các nhà nghiên cứu về về quản trị đều hiểu rằng: triết lý nhân sự và cách
cư xử của các quản trị gia với nhân viên ảnh hưởng rất mạnh đến bầu không khí
tập thể, khả năng làm việc của nhân viên và hiệu quả quản trị.
Các nhà nghiên cứu về hành vi tổ chức đã đưa ra những giả thuyết về bản chất
con người làm cơ sở cho thuyết X và thuyết Y như sau:
Thuyết X Thuyết Y
Quan điểm
về
người lao
động
- Con người vốn lười biếng
- Họ luôn tìm cách trốn tránh
trách nhiệm và không có tham
vọng
- Hầu hết mọi người ít có khả
năng sáng tạo
- Con người không muốn và
luôn chống lại sự thay đổi, đổi
mới.
- Động cơ thúc đẩy họ chỉ là
yếu tố vật chất.
- Họ là người không đáng tin
cậy.
- Con người luôn chăm chỉ
- Họ thích nhận thêm trách
nhiệm
- Nhiều người có khả năng
sáng tạo khi giải quyết các vấn
đề
- Con người luôn hướng đến sự
đổi mới
- Động cơ thúc đẩy làm việc
không chỉ vấn đề vật chất mà
quan trọng hơn là giá trị tinh
thần
- Họ là người đáng tin cậy.
Hệ thống
quản trị
- Bắt buộc nhân viên làm việc
- Kiểm tra nghiêm ngặt
- Trừng phạt nghiêm khắc
- Khen thưởng, động viên nhân
viên
- Thực hiện chế độ tự quản
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 7
Trên đây chỉ mang tính giả thuyết, trong thực tế việc vận dụng không
mang tính máy móc. Sự “pha trộn” các quan điểm khác nhau theo thuyết X và
thuyết Y đã trở thành phong cách quản trị của nhiều nhà quản trị.
Ngày nay, người ta còn đề cập nhiều đến thuyết Z, thuyết của các doanh
nghiệp Nhật Bản. Thuyết Z với quan điểm “Công nhân vui sướng là chìa khóa
để tăng năng suất lao động”. Với quan điểm như vậy các doanh nghiệp Nhật
Bản theo tư tưởng thuyết Z đã cố gắng chăm lo tối đa cho nhân viên. Để thấy rõ
điều này ta có thể so sánh mô hình quản trị nguồn nhân lực theo thuyết A (Mỹ)
và thuyết Z (Nhật)
Mô hình Quản trị nguồn nhân lực theo thuyết A (Mỹ) và thuyết Z (Nhật)
Thuyết A (Mỹ) Thuyết Z (Nhật)
1. Cơ chế
kinh
doanh
- Mục tiêu : lợi nhuận
- Phương thức : cạnh tranh tự do
- Trách nhiệm : cá nhân
- Luật pháp: công ty lớn thống
lĩnh và chi phối thị trường. Nhà
nước can thiệp thông qua pháp
luật.
- Mục tiêu : phát triển
- Phương thức liên kết
- Trách nhiệm : tập thể
- Luật pháp : tập đoàn kinh
tế là cầu nối doanh nghiệp
với nhà nước
2. Văn hóa
- Động lực là các yếu tố về kinh
tế
- Tự do cá nhân lấn áp tập thể
- Xung đột chủ yếu do nguyên
nhân kinh tế
- Đánh giá nhân viên cách biệt
- Văn hóa giáo dục theo hình
thức chuyên sâu (chuyên môn
hóa hẹp) do cá nhân đầu tư .
- Động lực là các yếu tố về
tinh thần
- Tập thể có vai trò lớn hơn
cá nhân
- Tránh xung đột tối đa
- Đánh giá nhân viên có tính
quân bình
- Giáo dục là trách nhiệm
của cha mẹ đối với con cái
và trách nhiệm của công ty
đối với nhân viên và đào tạo
theo diện rộng.
3. Quản trị
Nguồn
- Tuyển dụng ngắn hạn
- Đề bạt thăng tiến nhanh
- Tuyển dụng suốt đời
- Đề bạt thăng tiến chậm
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 8
nhân lực - Chuyên môn hóa hẹp
- Đào tạo chuyên sâu
- Kiểm tra nghiêm ngặt
- Quyết định có tính cá nhân
- Trách nhiệm cá nhân
- Lương có tính cách biệt
- Chuyên môn hóa rộng
- Đào tạo đa kỹ năng diện
rộng
- Kiểm tra có tính mặc nhiên
- Quyết định mang tính tập
thể
- Trách nhiệm tập thể
- Lương mang tính cân bằng
Chúng ta cũng hiểu rằng: Triết lý nhân sự của quản trị gia cao cấp nhất
công ty sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quản trị gia cấp dưới và toàn thể nhân
viên, và từ đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định nhân sự.
Ngày nay tính toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ nhờ sự phát triển
mang tính bùng nổ của hệ thống công nghệ thông tin toàn cầu. Điều này có thể
dẫn đến sự đan xen các nền văn hóa khác nhau. Song sự ảnh hưởng của nền văn
hóa mỗi nước vẫn tác động mạnh mẽ đến tiến trình QTNNL nhất là ở các quốc
gia có nền văn hóa giàu bản sắc dân tộc.
Trong lĩnh vực Quản trị nguồn nhân lực Nhật Bản là quốc qia Á Đông
đạt được những thành công rất đáng khâm phục. Sau đây ta thấy những kinh
nghiệm mà các công ty của Nhật Bản đúc rút được từ những thành công trong
lĩnh vực này:
Kinh nghiệm của các công ty Nhật Bản:
1. Thứ tự ưu tiên trong vận hành doanh nghiệp : Con người – Tài chính –
Công nghệ
2. Thu dụng suốt đời
3. Người lãnh đạo phải có kiến thức về con người
4. Tạo ra sự hài hòa trong mối quan hệ con người
5. Tránh sự khác biệt về điều kiện làm việc giữa cán bộ quản lý và công
nhân
6. Quan hệ chủ thợ theo kiểu “trong nhà”.
7. Tinh thần hợp tác làm việc của nhân viên
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 9
8. Trả luơng, thăng tiến theo thâm niên.
9. Phương châm cơ bản trong tuyển chọn nhân viên là:
- Tuyển người có tư chất linh hoạt
- Tuyển đồng đội chứ không tuyển ngôi sao”
- Ưu tiên tuyển người mới rời ghế nhà trường.
10. Đào tạo suốt đời bằng nhiều cách
11. Ra quyết định tập thể.
2.2. Ảnh hưởng của sự thay đổi đến tiến trình Quản trị nguồn nhân lực
Chúng ta đang ở trong một thế giới đầy rẫy những biến đổi, mà những
biến đổi đó luôn ảnh hưởng đến chúng ta. Nhận thức nhanh chóng và đúng đắn
về những thay đổi để có thể thực hiện quá trình quản trị nguồn nhân lực một
cách nghệ thuật là mong muốn và là trách nhiệm của các nhà quản trị.
Đặc điểm của Tổ chức “cũ”:
Về cơ bản là một hệ thống quan liêu với những đặc trưng cơ bản như sau:
- Các vị trí và công việc được chuyên môn hóa
- Hệ thống thứ bậc chính thức
- Các luật lệ và thủ tục vận hành được tiêu chuẩn hóa
- Biên giới giữa các bộ phận rõ ràng
- Các hoạt động được tiêu chuẩn hóa: Đào tạo, sự nghiệp, phần thưởng
Đòi hỏi của Tổ chức ngày nay:
- Đầu tư cho tương lai … nhưng phải đạt những tiêu chuẩn của hiện tại.
- Chấp nhận rủi ro … nhưng không được thất bại nghiêm trọng.
- Nâng cao chất lượng hiệu quả công việc … nhưng phải quan tâm hơn nữa
đến người lao động.
- Biết tất cả chi tiết … nhưng đồng thời phải biết ủy quyền.
- Hết lòng vì tầm nhìn … nhưng phải năng động và thích ứng.
- Hãy là người lãnh đạo … nhưng phải biết lắng nghe.
- Làm việc hết mình và phải thành công … nhưng phải biết chăm sóc gia
đình.
Bối cảnh cho thực hiện trong một tổ chức mới:
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 10
Đặc tính của
tổ chức
Các kỹ năng
của cá nhân
Các đặc tính của
tổ chức
Quản lý môi
trường
Mạng quan hệ Làm việc theo
đội
Cấu trúc theo đội Phát triển các liên
minh
Mỏng Đàm phán Phát triển hệ thống
động viên
Quản lý biên giới
Linh hoạt Đa nhiệm vụ Quản lý lực lượng
lao động
Học tập
Đa dạng Lắng nghe, thông
cảm
Hệ thống quản lý
xung đột
Quan hệ nhân vật
hữu quan
Toàn cầu Truyền đạt đa
văn hóa
Hội nhập đa biên
giới
Đáp ứng đòi hỏi địa
phương
MÔ HÌNH CỦA QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
Đặc tính Mô hình truyền thống Mô hình của thế kỷ 21
Tổ chức Tầng nấc Mạng
Cấu trúc Tự đáp ứng Phụ thuộc lẫn nhau
Mong đợi của
NLĐ An toàn Phát triển cá nhân
Lực lượng lao
động Đồng nhất Đa văn hóa
Công việc Bởi cá nhân Bởi đội
Thị trường Nội địa Toàn cầu
Lợi thế Chi phí Thời gian
Chú trọng Lợi nhuận Khách hàng
Nguồn lực Vốn Thông tin , tri thức
Quản lý / giám sát Hội đồng quản trị Nhiều tổ chức
Chất lượng Những gì chấp nhận được Không nhượng bộ
Lãnh đạo Độc đoán Nguồn cảm hứng
Truyền đạt Trên xuống Đa chiều
Kiến nghị và sự
tham gia Hệ thống góp ý
nhóm chất lượng, khảo sát
thái độ
Thiết kế công việc
Hiệu suất, năng suất, quy
trình chuẩn, phạm vi hẹp,
mô tả công việc cụ thể.
Chất lượng, thích ứng, đổi
mới, phạm vi rộng, đội tự
quản.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 11
Đào tạo Các kỹ năng công việc, kỹ thuật, chức năng .
Đa kỹ năng, đa chức năng,
chuẩn đoán và giải quyết
vấn đề.
Thực hiện Năng suất, mục tiêu cá nhân.
Năng suất, chất lượng, mục
tiêu của đội
Đánh giá Bởi cấp trên, chú trọng tài chính
Khách hàng, đồng sự, cấp
trên, chú trọng chất lượng
và dịch vụ.
Phần thưởng Cạnh tranh để tăng thu nhập và lợi ích.
Các phần thưởng tài chính/
phi tài chính
An toàn và sức
khỏe Xử lý các vấn đề phát sinh.
Phòng ngừa, an toàn sức
khỏe
Tuyển lựa và đề
bạt Chọn bởi các nhà quản lý Chọn bởi các đồng sự
Phát triển nghề
nghiệp
Ít kỹ năng, phát triển cá
nhân tuyến tính.
Kỹ năng phát triển trên cơ
sở nhóm
Như vậy những thay đổi mà các nhà quản trị cần quan tâm khi giải quyết
các vấn đề về nhân sự có thể là:
- Tổ chức đã thay đổi từ việc thực hiện công việc theo chức năng sang
thực hiện công việc đa chức năng. Điều này đòi hỏi hệ thống đào tạo chuyển
hướng từ đào tạo từ chuyên môn hóa sâu sang đào tạo đa kỹ năng diện rộng.
Công việc từ nhiệm vụ đơn giản nhờ chuyên môn hóa hẹp sang công việc đa
năng. Người lao động trong môi trường hiện đại cần giỏi chuyên môn của mình
nhưng đồng thời cần am hiểu các chuyên môn có liên quan.
- Tổ chức được xây dựng một cách gọn nhẹ hơn ít tầng nấc hơn để có thể
chuyển tải thông tin nhanh chóng hơn và dễ dàng phản úng với sự thay đổi của
môi trường. Việc tinh giảm gọn nhẹ bộ máy còn có ý nghĩa quan trọng trong
việc giảm chi phí tăng khả năng cạnh tranh. Các giá trị văn hóa của tổ chức
cũng đã thay đổi từ bị động sang thế chủ động. Mối liên hệ giữa các bộ phận
ngày càng phụ thuộc vào nhau một cách chặt chẽ hơn .Vì thế mà sự liên kết
giữa các cá nhân để hoàn thành công việc cũng được tăng lên. Điều này được
thực hiện trong một tổ chức đa văn hóa sẽ làm tiến trình quản trị nguồn nhân
lực trở nên phức tạp và khó khăn.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 12
- Cơ sở của việc đánh giá và thanh toán đã thay đổi: từ dựa vào hoạt
động chuyển sang dựa vào kết quả. Rõ ràng tính thiết thực và hiệu quả ngày
càng được đề cao. Việc trả lương dựa theo kết quả thay thế cho trả theo công
việc đã buộc người lao động quan tâm nhiều hơn nữa đến kết quả của những
hoạt động của bản thân họ.
- Tiêu chuẩn để đề bạt cũng thay đổi: từ dựa vào kết quả công việc sang
dựa chủ yếu vào khả năng. Chính điều này đã mở ra và thúc đẩy công tác đào
tạo hướng đến việc cung cấp những năng lực cao cho tổ chức. Những người trẻ
tuổi được đào tạo bài bản có nhiều cơ hội hơn trong thăng tiến nghề nghiệp.
Quản lý chiến lược về nhân lực được tiến hành trong một tổ chức nhằm
tối đa hóa lợi nhuận thu được từ tài sản nhân công. Mục đích của quản lý chiến
lược về nhân lực là nâng cao hiệu quả chung của tổ chức bằng cách nâng cao
hiệu quả của từng người lao động.
Các nhà nghiên cứu cho rằng hiệu quả cá nhân của một nhân viên bị ảnh
hưởng bởi 4 yếu tố độc lập sau đây:
1. Vai trò: Nhận thức của nhân viên về nghĩa vụ và trách nhiệm của
mình
2. Năng lực: Khả năng của họ thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm đó
3. Động cơ: Sự hăng hái của nhân viên trong việc áp dụng khả năng cá
nhân để thực hiện các trách nhiệm của mình.
4. Điều kiện làm việc: Các điều kiện trong đó nhân viên thực hiện công
việc.
Các ví dụ về điều kiện làm việc:
- Các phương tiện cần thiết để thực hiện công việc
- Phong cách quản lý
- Mối quan hệ với đồng nghiệp
- Môi trường làm việc và sự an toàn lao động
Bốn yếu tố độc lập trên có thể chia làm ba thành phần rõ rệt mà các nhà
quản trị phải tham gia:
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 13
1. Vai trò – liên quan đến công việc; bao gồm những vấn đề như: phân
tích công việc, thiết kế/thiết kế lại công việc.
2. Khả năng và động cơ – liên quan đến con người; bao gồm những vấn
đề như: lập kế hoạch nhân lực, tuyển người, đào tạo và phát triển, thù lao, đánh
giá nhân viên.
3. Điều kiện làm việc – liên quan đến công tác tổ chức như: môi trường
làm việc an toàn bầu không khí tập thể, các mối quan hệ lao động, tổ chức lao
động khoa học.
4. Sự gắn bó trung thành của người lao động luôn là mối quan tâm của
các nhà quản lý. Sự gắn bó trunh thành với tổ chức thể hiện phần nào mức độ
hài lòng với công việc và cuộc sống sẽ là yếu tố quan trọng tạo động cơ thúc
đẩy nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Những yếu tố ảnh hưởng đến
sự trung thành của nhân viên bao gồm:
Nguyên tắc của sự gắn bó
Kinh nghiệm ở những công ty tốt nhất
Đội được sử dụng để thực hiện công việc.
Người lao động tham gia vào quá trình tuyển lựa nhân viên.
Lãnh đạo
- Độ tín nhiệm
- Tin cậy
Quan hệ
- Đồng sự
- Cấp trên
- Khách hàng
Các hoạt động
- Anh hưởng
- Thách thức/ lợi ích
- Danh tiếng/ kiêu hãnh
Chất lượng cuộc sống
- Môi trường làm việc
- Kết cục công việc
Cơ hội
- Phát triển
- Tiến bộ
Đãi ngộ , đền bù
- Các lợi ích tài chính
- Lợi ích phi tài chính
Văn hóa
- Các giá trị hành vi của
tổ chức
Sự gắn bó
Sự gắn bó là mức độ mà người lao động muốn và thực sự hành động để nâng cao hiệu quả
hoạt động của tổ chức. Các công ty tốt nhất luôn tạo ra sự gắn bó rất cao của người lao động
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 14
Người lao động nhận được những phản hồi chính thức về đánh giá việc thực
hiện nhiệm vụ và được tham gia tích cực vào quá trình hoàn thiện việc thực
hiện.
Đào tạo liên tục được chú trọng và tưởng thưởng.
Thu nhập của người lao động gắn với kết quả hoạt động tài chính của Công
ty.
Máy móc thiết bị và quá trình làm việc được cấu trúc để khuyến khích tối đa
sự linh hoạt, năng động và sự tương tác giữa những người lao động.
Người lao động tham gia vào hoạch định những thay đổi thiết bị, bố trí mặt
bằng và các phương pháp làm việc.
Thiết kế công việc cho phép người lao động sử dụng nhiều kỹ năng.
Người lao động hiểu công việc của họ đóng góp như thế nào vào sản phẩm
và dịch vụ cuối cùng.
3. Tầm quan trọng của Quản trị nguồn nhân lực
- Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào
việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất, tiến
bộ khoa học kỹ thuật, người lao động, các yếu tố này có mối quan hệ mật
thiết với nhau và tác động lại với nhau. Trong đó nguồn tiềm năng của con
người là quyết định nhất.
- Con người, bằng sáng tạo, lao động miệt mài của mình, lao động trí
óc, lao động chân tay đã phát minh ra những dụng cụ từ ban đầu là thô sơ
cho đến phát triển công nghệ cao, khoa học kỹ thuật cao như ngày nay đã
phục vụ được nhu cầu bản thân và phát triển xã hội.
Vì vậy để một tổ chức, một doanh nghiệp có hoạt động tốt, tồn tại và
phát triển như mong muốn hay không thì đều phụ thuộc vào nguồn nhân lực
từ con người chủ thể của mọi hoạt động.
- Xuất phát từ va trò của yếu tố con người trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh, ở đó người lao động là yếu tố cấu tạo lên tổ chức. Bởi vậy
mà nguồn nhân lực là một nguồn vốn quý giá.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 15
II. Nội dung của quản trị nguồn nhân lực
1. Phân tích công việc
“Phân tích công việc là quá trình thu thập các thông tin liên quan đến
công việc một cách có hệ thống”. Phân tích công việc được tiến hành nhằm để
xác định các nhiệm vụ thuộc phạm vi công việc đó và các kỹ năng, năng lực
quyền hạn và trách nhiệm cụ thể cần phải có để thực hiện công việc đó một
cách tốt nhất.
Cụ thể phân tích công việc nhằm trả lời các câu hỏi sau đây:
Nhân viên thực hiện những công tác gì?
Khi nào công việc được hoàn tất?
Công việc được thực hiện ở đâu?
Nhân viên làm công việc đó như thế nào?
Tại sao phải thực hiện công việc đó?
Để thực hiện công việc đó nhân viên cần hội đủ những tiêu chuẩn trình độ
nào?
Phân tích công việc cung cấp cho các nhà quản trị một bản tóm tắt các
nhiệm vụ và trách nhiệm của một công việc nào đó , mối tương quan của công
việc đó với công việc khác , kiến thức và kỹ năng cần thiết và các điều kiện làm
việc .
Phân tích công việc được tiến hành nhằm:
An toàn và sức khỏe
Tiêu chuẩn công việc
Phân tích công việc
Mô tả công việc
Tuyển dụng
Đào tạo và phát triển
Đánh giá thành tích
Trả công khen thuởng
Hoạch định NNL
Làm cơ sở
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 16
Xác định các nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc.
Điều kiện để tiến hành công việc.
Các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng hoàn thành công việc.
Mối tương quan của công việc đó với công việc khác.
Các phẩm chất, kỹ năng nhân viên phải có để thực hiện công việc đó.
Mục tiêu cụ thể của phân tích công việc là xây dựng Bản mô tả công việc và
Bản tiêu chuẩn công việc.
2. Hoạch định và thu hút nguồn nhân lực
Hoạch định nhân lực là quá trình dự báo nhu cầu về nguồn nhân lực của
một tổ chức để tiến hành các bước tiếp theo nhằm đáp ứng nhu cầu đó.
Hoạch định nguồn nhân lực là một tiến trình đảm bảo cho tổ chức có đủ
số người với những kỹ năng cần thiết để hoàn thành công việc nhằm đạt được
mục tiêu của tổ chức
Hoạch định nhu cầu nhân lực một cách cụ thể bao gồm:
Xác định cần bao nhiêu người với trình độ lành nghề thích ứng để thực hiện
các nhiệm vụ hay mục tiêu của tổ chức.
Xác định lực lượng lao động sẽ làm việc cho tổ chức.
Lựa chọn các giải pháp để cân đối cung và cầu nhân lực của tổ chức tại thời
điểm thích hợp trong tương lai.
Mục đích của hoạch định nguồn nhân lực:
Tối đa hóa việc sử dụng nguồn nhân lực và bảo đảm sự phát triển liên tục
của nó.
Bảo đảm có khả năng cần thiết để thực hiện các mục tiêu của tổ chức
Phối hợp các hoạt động về nguồn nhân lực với các mục tiêu của tổ chức
Tăng năng suất của tổ chức.
3. Tuyển chọn nhân viên
Tuyển dụng nhân viên được hiểu như một quá trình bao gồm các giai
đoạn: tuyển mộ, tuyển chọn và bố trí. Các giai đoạn quá trình trên có sự liên hệ
chặt chẽ với nhau. Xác định nhu cầu và thu hút nguồn nhân sự là thực hiện quá
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 17
trình tuyển mộ nhân viên. Tuyển chọn là giai đoạn quyết định đến chất lượng
của công tác tuyển dụng.
Với phương châm dùng người “đúng người, đúng việc, đúng lúc” nên
tuyển chọn nhân viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong tiến trình quản trị
nguồn nhân lực. Bởi những người không đủ năng lực cần thiết để thực hiện
công việc sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng công việc đến hiệu quả của quản trị,
thậm chí là nguồn gốc của sự mất đoàn kết gây chia rẽ trong nội bộ.
Tuyển dụng lao động đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác
quản trị nhân lực cũng như trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bởi tuyển dụng lao động là quá trình lựa chọn những người lao động phù
hợp, phát hiện tiềm năng lao động theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp.
- Trong tuyển dụng lao động cần phải làm tốt yêu cầu tuyển dụng, phải
gắn với mục tiêu xuất phát từ kế hoạch lao động của người tuyển dụng.
- Cần phải tuyển chọn được những người phù hợp với công việc cả về
chuyên môn nghiệp vụ, tư cách đạo đức, sở thích, cá tính của người lao
động, yêu thích công việc mình làm.
- Quá trình tuyển dụng lao động sẽ giúp cho tổ chức tránh được những
rủi ro, khi tuyển người không đúng việc sẽ gặp những khó khăn trong hoạt
động tổ chức kinh doanh. Từ đó là điều kiện thực hiện có hiệu quả trong các
hoạt động quản lý nguồn lực khác.
- Công tác quản trị nhân lực được tiến hành qua các bước:
+ Dự báo và xác định nhu cầu tuyển dụng.
+ Phân tích những công việc cần người, đưa ra các tiêu chuẩn tuyển
chọn.
+ Xác định tiềm năng, nguồn cung ứng nhân sự.
+ Tiến hành các bước tuyển chọn
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 18
+ Tiếp nhận người tuyển chọn.
- Việc tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp dựa vào 2 nguồn, nguồn
bê trong và nguồn bên ngoài.
+ Nguồn bên trong: Là những người đang làm trong doanh nghiệp
nhưng muốn thuyên chuyển hoặc đề bạt vào những vị trí công tác mới, để
nắm rõ được nguồn nội bộ, các nhà quản trị phải lập hồ sơ nhân sự, hồ sơ
phát triển nhân sự, sắp xếp loại nhân sự, thông tin về mỗi nhân viên được thu
thập, cập nhật dưới dạng các bảng tóm tắt và lưu trữ trong loại hồ sơ đầu. Đó
là các dữ liệu về trình độ học vấn, sở thích nghề nghiệp, cũng như những sở
thích cá nhân khác, các kỹ năng và năng lực làm việc của mỗi người.
+ Nguồn tuyển dụng bên ngoài: Trong các hệ thống cơ sở đào tạo, các
trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, các cơ sở dạy nghề, đó
là những nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, cách làm phổ biến là cho một
số bộ phận nhân sự của doanh nghiệp hay tổ chức liên hệ với các Trung tâm
trên, gặp gỡ người lao động, sinh viên, học nghề để giới thiệu về doanh
nghiệp cùng với nhu cầu tuyển dụng, với cách đó doanh nghiệp sẽ tìm được
những ứng cử viên có triển vọng ngay từ khi còn đang ngồi trên ghế nhà
trường.
+ Qua các cơ quan tuyển dụng: thị trường lao động phát triển thì càng
có nhiều tổ chức chuyên trách về tuyển dụng nhân sự như các Trung tâm tư
vấn việc làm, tuỳ theo các hình thức hoạt động mà những Trung tâm trên sẽ
đảm nhận các khâu tuyển dụng thông qua các Công ty, doanh nghiệp tổ chức
đang cần người.
+ Ngoài ra công tác tuyển chọn còn thông qua những người quen biết
giới thiệu.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 19
- Tuyển chọn con người vào làm việc phải gắn với sự đòi hỏi của công
việc trong doanh nghiệp.
- Yêu cầu của tuyển chọn con người vào làm việc trong doanh nghiệp
phải là: tuyển chọn những người có trình chuyên môn cần thiết, có thể làm
việc đạt tới năng suất lao động, hiệu suất công tác tốt.
- Tuyển được những người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc,
với doanh nghiệp.
- Tuyển được những người có đủ sức khoẻ, làm việc lâu dài trong doanh
nghiệp với nhiệm vụ được giao.
- Nếu tuyển chọn không kỹ, tuyển chọn sai, tuyển theo cảm tính hoặc
theo một sức ép nào đó sẽ dẫn đến hậu quả nhiều mặt về kinh tế và xã hội.
- Tuyển chọn nhân lực được tiến hành qua nhiều phương pháp trắc
nghiệm.
- Trắc nghiệm trí thông minh, về sự quan tâm đến công việc, về nhân
cách v.v..
- Một số doanh nghiệp khi tìm người làm những chức vụ quan trọng hay
đòi hỏi những người có tính năng làm việc, họ thường tham khảo những ý
kiến của người quen, bạn bè, hay nhân viên đang làm việc trong doanh
nghiệp.
+ Mỗi doanh nghiệp hay tổ chức tuyển chọn nhân lực tuỳ thuộc theo
yêu cầu của công việc mà mình cần để lựa chọn, sử dụng nguồn nhân lực bên
trong hay bên ngoài.
- Tuyển chọn bê trong thì tiết kiệm được kinh phí, nguồn nhân lực ở đó
dồi dào.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 20
- Tuyển chọn bên ngoài có thể cải thiện được chất lượng nguồn nhân
lực của doanh nghiệp, nhưng đồng thời kèm theo đó là mức độ rủi ro cao
trong quá trình thực hiện công việc của vị trí cần tuyển, chi phí tốn kém hơn.
4. Đào tạo và phát triển
- Lao động có chuyên môn kỹ thuật cao là yếu tố cực kỳ quan trọng
giúp cho doanh nghiệp giành được thắng lợi trong các công cuộc cạnh tranh
trên thị trường, thực tế đã chứng minh rằng đầu tư vào yếu tố con người
mang lại hiệu quả cao nhất. Sau đó mới tới sự đầu tư trang thiết bị mới, nhất
là với các doanh nghiệp thương mại.
- Đào tạo là củng cố gây dựng những hoạt động học tập, những kiến
thức, những kỹ năng cho người lao động để họ hiểu biết những công việc mà
họ đang làm.
- Phát triển nguồn nhân lực: Là quá trình củng cố những kiến thức,
những kinh nghiệm nhằm hoàn thiện hơn những công việc của người lao
động để họ có khả năng thích ứng hơn, làm việc có hiệu quả hơn trong công
việc.
Mối quan hệ giữa Đào tạo và Phát triển:
Đào tạo Phát triển
Trọng tâm Công việc hiện tại Công việc của tương lai
Phạm vi Cá nhân Cá nhân, nhóm và tổ chức
Mục tiêu Khắc phục các vấn đề hiện
tại
Chuẩn bị cho sự thay đổi
Sự tham gia Bắt buộc Tự nguyện
Mối quan hệ giữa Đào tạo và Phát triển còn thể hiện như sau:
Đào tạo Phát triển
- Một nỗ lực của tổ chức để thúc đẩy - Liên quan tới việc dạy cho người
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 21
việc học tập về những kiến thức, kỹ
năng, thái độ và hành vi liên quan
đến công việc.
- Giúp tổ chức hoạt động với hiệu
suất cao hơn.
- Nhằm nâng cao năng suất của người
lao động
- Được sử dụng để làm phù hợp với
những thay đổi trong tổ chức.
lao động những kiến thức , kỹ năng
cần thiết cho công việc hiện tại và
tương lai
- Giúp cho nhà quản lý hiểu biết tốt
hơn, giải quyết các vấn đề và ra
quyết định tốt hơn, động viên người
lao động để thu được những lợi ích
từ các cơ hội.
- Đào tạo bồi dưỡng tay nghề, kỹ năng làm việc của người lao động, để
họ hoàn thành trong công việc.
- Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp,
nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực của doanh nghiệp, thông qua việc giúp
đỡ cho người lao động hiểu rõ hơn công việc, nắm vững kỹ năng, kiến thức
cơ bản với tinh thần tự giác cao trong công việc, thực hiện tốt những chức
năng họ được giao, thích ứng với sự thay đổi, công nghệ khoa học kỹ thuật
cao.
- Lý do chính mà nhiều doanh nghiệp cần phải phát huy trong công tác
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hay (quản lý nhân lực giỏi) là để đáp
ứng nhu cầu có tồn tại hay phát triển của tổ chức hay doanh nghiệp đó.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp phát
triển, làm tăng hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao chất
lượng sản phẩm.
5. Đánh giá nhân sự
Đánh giá nhân viên hay còn gọi là đánh giá hiệu quả làm việc của nhân
viên là “Quy trình đã được chuẩn hóa để thu thập thông tin từ các cấp bậc quản
lý về hành động và ứng xử trong chuyên môn nghiệp vụ của toàn bộ nhân sự”.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 22
Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên còn được hiểu là một hệ thống
chính thức duyệt xét sự hoàn thành công tác của một cá nhân theo định kỳ.
Triển khai hệ thống đánh giá nhân viên là một công việc hết sức khó
khăn trong tiến trình Quản trị Nguồn nhân lực, bởi vì không ai thích người khác
nhận xét đánh giá mình (ngoại trừ những người thành công trong công tác).
Đánh giá nhân viên nhằm vào 3 nhóm mục tiêu khác nhau:
+ Mục tiêu hành chính: Mục tiêu này kết quả của việc đánh giá nhân
viên được sử dụng để ra các quyết định nhân sự liên quan đến cá nhân như:
tăng lương, đề bạt, sa thải , hoặc tạo cơ hội đào tạo và phát triển . Vì mục tiêu
hành chính, các nhà quản trị phải sử dụng một hệ thống đánh giá hiệu quả đạt
được việc xếp hạng có tác dụng phân biệt được các nhân viên.
+ Các mục tiêu phát triển: Trong trường hợp này, việc xếp hạng hiệu quả
được dùng để cung cấp các thông tin ngược cho nhân viên về hiệu quả công
việc của họ. Việc cung cấp thông tin ngược này nhằm củng cố các hành vi lao
động trong mong muốn của nhân viên, hướng dẫn và khuyến khích việc cải
thiện thái độ và tác phong làm việc. Để phục vụ cho các mục tiêu phát triển, các
nhà quản trị phải sử dụng hệ thống đánh giá hiệu quả cá nhân có thể đưa ra
được các thông tin riêng liên quan tới các mức độ khác nhau của hiệu quả công
việc. Ngày nay mục tiêu phát triển ngày càng được coi trọng hơn.
+ Mục tiêu điều hành: Trong trường hợp này, phân loại hiệu quả được
dùng để điều hành chất lượng của lực lượng lao động chung và đánh giá hiệu
quả của các hoạt động quản lý nhân lực như: tuyển chọn nhân viên, huấn luyện,
phát triển, trả lương theo hiệu quả .
Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên liên quan hầu hết đến các nội
dung của Quản trị nguồn nhân lực, do đó đòi hỏi phải thực hiện một cách
nghiêm túc và thường xuyên. Tuy nhiên, điều này được thực hiện không tốt ở
nhiều doanh nghiệp, kể cả ở các doanh nghiệp có quy mô lớn. Các thông tin về
đánh giá hiệu quả mang lại nhiều lợi ích cho các bộ phận khác nhau:
6. Trả công lao động
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 23
Tiền lương luôn là vấn đề thiết thực và nhạy cảm trong chính sách có liên
quan đến con người.Tiền lương luôn là động lực quan trọng nhất kích thích con
người làm việc hăng hái, tích cực. Song nó cũng là vấn đề cực kỳ phức tạp
trong QTNS mà các nhà quản trị phải giải quyết.
Ở Việt nam cũng có nhiều khái niệm khác nhau về tiền lương. Một số
khái niệm về tiền lương có thể được nêu ra như sau:
“Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua thỏa thuận giữa
người sử dụng sức lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu
sức lao động trong nền kinh tế thị trường”.
“Tiền lương là khoản tiền mà người lao động nhận được khi họ đã hoàn
thành hoặc sẽ hoàn thành một công việc nào đó, mà công việc đó không bị
pháp luật ngăn cấm ” .
“Tiền lương là khoản thu nhập mang tính thường xuyên mà nhân viên
được hưởng từ công việc”,“Tiền lương được hiểu là số lượng tiền tệ mà người
sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hoàn thành công việc theo chức
năng , nhiệm vụ được pháp luật quy định hoặc hai bên đã thỏa thuận trong hợp
đồng lao động”.
Tiền công chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lương. Tiền
công gắn trực tiếp hơn với các quan hệ thỏa thuận mua bán sức lao động và
thường được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các hợp động
dân sự thuê mướn lao động có thời hạn. Khái niệm tiền công được sử dụng phổ
biến trong những thỏa thuận thuê nhân công trên thị trường tự do và có thể gọi
là giá công lao động. (Ở Việt nam , trên thị trường tự do thuật ngữ “tiền công”
thường được dùng để trả công cho lao động chân tay , còn “thù lao” dùng chỉ
việc trả công cho lao động trí óc).
Tiền lương có những chức năng sau đây:
+ Chức năng thước đo giá trị sức lao động: Tiền lương biểu thị giá cả
sức lao động có nghĩa là nó là thước đo để xác định mức tiền công các loại lao
động, là căn cứ để thuê mướn lao động, là cơ sở để xác định đơn giá sản phẩm.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 24
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động: Thu nhập của người lao động
dưới hình thức tiền lương được sử dụng một phần đáng kể vào việc tái sản xuất
giản đơn sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình lao động nhằm mục đích
duy trì năng lực làm việc lâu dài và có hiệu quả cho quá trình sau. Tiền lương
của người lao động là nguồn sống chủ yếu không chỉ của người lao động mà
còn phải đảm bảo cuộc sống của các thành viên trong gia đình họ. Như vậy tiền
lương cần phải bảo đảm cho nhu cầu tái sản xuất mở rộng cả về chiều sâu lẫn
chiều rộng sức lao động.
+ Chức năng kích thích:Trả lương một cách hợp lý và khoa học sẽ là
đòn bẩy quan trọng hữu ích nhằm kích thích người lao động làm việc một cách
hiệu quả .
+ Chức năng tích lũy: Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo
duy trì được cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc và còn dự phòng cho
cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hay gặp rủi ro.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 25
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHIẾN LƯỢC
TẠI CTY TNHH MTV CẢNG ĐÀ NẴNG
I. Khái quát chung về doanh nghiệp
1. Giới thiệu chung
Tên doanh nghiệp CẢNG ĐÀ NẴNG
Tên giao dịch: DANANG PORT
Tổng Giám đốc: Ông NGUYỄN THU
Cơ quan chủ quản: Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam
Vị trí Cảng: 16007’03’’ N,1080 12’ 03’’ E
Vị trí lấy hoa tiêu: 160 10’ N,1080 11’E
Địa chỉ: Số 26 Bạch Đằng, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng.
Điện thoại: (84.511) 822.513
Fax: (84.511) 822.565
Website:
2. Quá trình ra đời và phát triển của Cảng Đà Nẵng
2.1. Cảng Đà Nẵng trước ngày giải phóng
Cảng Đà Nẵng đã có từ lâu, nhưng chỉ đến năm 1924, chính quyền cũ
mới bắt đầu xây dựng 6 cầu cảng Sông Hàn. Việc xây dựng tiền hành trong 2
năm và hoàn thành vào năm 1926. Đến năm 1966, Mỹ mới xây dựng 2 cầu
cảng Tiên Sa (4 bến) để phục vụ cho chiến tranh tại Việt Nam và chính quyền
Sài Gòn cho xây dựng tiếp cầu 7 và 8 Sông Hàn.
Sau khi Mỹ rút quân về nước theo Hiệp định Pari, chính quyền Sài Gòn
sát nhập cảng Tiên Sa vào Nha thương Cảng Đà Nẵng và đặt dưới sự quản lý
của Tổng Nha Thương cảng. Nha thương Cảng Đà Nẵng về tổ chức gồm có:
- 4 phân cuộc (hành kế, công tác, khu khai thác Sông Hàn, Tiên Sa)
- 3 ty (Ty hải cảng: Quy Nhơn-Ba Ngòi-Nha Trang)
- 1 phòng An ninh.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 26
Nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý tài sản, phương tiện thiết bị, tu bổ xây
dựng cơ sở vật chất, cho tư nhân đấu thầu bốc dỡ hàng hóa (do 2 Công ty tư
nhân là Vitabo và Sovita)
2.2 Cảng Đà Nẵng sau ngày giải phóng
Ngày 29/3/1975, thành phố Đà Nẵng hoàn toàn giải phóng. Ban Giao
thông liên khu 5 tiếp quản Cảng Đà Nẵng, tiếp thu toàn bộ cơ sở vật chất và tổ
chức lại lực lượng nhanh chóng đi vào hoạt động bốc dỡ hàng hóa cho tàu các
nước XHCN vận chuyển hàng hóa viện trợ và quan hệ hợp tác với Việt Nam.
Ngày 19/1/1976, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định 222/QĐTC thành lập
Cảng Đà Nẵng trực thuộc Cục Đường biển Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu lúc đó
là:
- Tổ chức sang mạn, xếp dỡ, chuyển tải, giao nhận và bảo quản hàng hóa
tại khu vực cảng quản lý.
- Dẫn dắt tàu ra vào các cảng trong khu vực.
Trong quá trình hoạt động, do yêu cầu về tổ chức và đổi mới quản lý
doanh nghiệp, Cảng Đà Nẵng được Nhà nước bổ sung nhiệm vụ và thay đổi cơ
quan chủ quản nhiều lần. Thực hiện Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của
Hội đồng Bộ trưởng, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định 1163/QĐ-TCLĐ
ngày 15/6/1993 thành lập doanh nghiệp Nhà nước Cảng Đà Nẵng trực thuộc
Cục Hàng hải Việt Nam. Đến ngày 08/5/1998, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết
dịnh 91/1998/QĐ-TTg chuyển Cảng Đà Nẵng làm thành viên của Tổng Công ty
Hàng hải Việt Nam.
3. Cơ sở pháp lý và loại hình doanh nghiệp
- Cảng Đà Nẵng được Nhà nước xếp hạng là doanh nghiệp hạng I, hạch
toán độc lập, trực thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam
- Quyết định thành lập: Quyết định 1163/QĐ-TCLĐ ngày 15/6/1993 của
Bộ giao thông vận tải về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước Cảng Đà Nẵng
trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 27
- Quyết dịnh 91/1998/QĐ-TTg ngày 08/5/1998 của Thủ tướng Chính phủ
về việc chuyển Cảng Đà Nẵng làm thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt
Nam.
4. Ngành nghề kinh doanh
Cảng Đà Nẵng hoạt động chủ yếu ở những lĩnh vực sau:
Bốc xếp, giao nhận và bảo quản hàng hóa.
Dẫn dắn tàu biển ra vào cảng.
Kinh doanh vận tải, đại lý vận tải hàng hóa và kho bãi cảng.
Sửa chữa phương tiện thiết bị.
Xây dựng công trình vừa và nhỏ.
Cung cấp lương thực, nhiên liệu, nước ngọt cho tàu.
Vệ sinh đổ rác, gỏ rỉ.
Dịch vụ hàng hải và dịch vụ khác.
5. Chính sách chất lượng :
Đảm bảo không ngừng nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng bằng cách
cung cấp dịch vụ ngày càng tốt hơn. Xem khách hàng là người quyết
định sự tồn tại và phát triển Cảng Đà Nẵng
Không ngừng cải tiến và hòan thiện công nghệ xếp dỡ, công tác quản lý
và nguồn lực nhằm tăng năng suất, giảm thời gian chờ đợi của khách
hàng
Đảm bảo các điều kiện cho tàu cập cảng an tòan và thuận lợi, hàng hóa
qua cảng Đà Nẵng không hao hụt số lượng, suy giảm chất lượng.
Nâng cao hiệu quả trong họat động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị
trường.
Đảm bảo các bộ phận thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo những
nguyên tắc và tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Cải tiến thường xuyên hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng
Đảm bảo các nguồn lực và duy trì hệ thống
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 28
Chính sách chất lượng được truyền đạt và thấu hiểu trong tổ chức
II. Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh:
1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
2006/2007
(%)
2007/2008
(%)
1.Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ 83.378.301.974 93.202.446.074 98.417.426.111 11,8 5,6
2.Gíá vốn hàng bán 70.594.810.977 79.100.688.080 87.113.867.543 12,1 10,1
3.Lợi nhuận gộp 12.783.490.997 14.101.757.994 11.303.558.568 10,3 -19,9
4.Doanh thu hoạt động
tài chính 2.091.230.667 1.508.326.534 2.281.492.144 -27,9 51,3
5.Chi phí tài chính 789.909 1.625.246 1.625.545.986 105,8 99.918,5
6.Chi phí bán hàng 0 31.632.209 66.341.637 100,0 109,7
7.Chi phí QLDN 7.324.028.015 7.870.871.310 9.140.068.431 7,5 15,6
8.Lợi nhuận thuần từ
HĐKD 7.549.912.740 7.705.955.763 3.149.185.658 2,1 -59,1
9.Thu nhập khác 191.928.498 626.878.476 433.723.610 226,7 -30,9
10.Chi phí khác 124.243.256 315.764.699 357.135.160 154,2 13,1
11.Lợi nhuận khác 67.685.242 311.131.777 76.588.450 359.7 -75,4
12.Tổng lợi nhuận trước
thuế 7.617.597.982 8.017.087.540 3.225.774.108 5,2 -59,7
13.Thuế thu nhập DN 1.200.266.826 1.711.854.619 678.523.843 42,7 -60,4
14. Lợi nhuận sau thuế 6.417.331.156 6.305.232.921 2.547.250.265 -1,8 -59,60
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Qua bảng kết quả thực hiện tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong
3 năm gần đây ta có thể đưa ra những nhận xét như sau:
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 29
Doanh thu thuần năm 2007 tăng 11,8% so với năm 2006, tương ứng là
9.824.144.100 đồng. Doanh thu thuần năm 2008 tăng 5,6% so với năm 2007,
tương ứng là 5.214.980.040 đồng. Doanh thu thuần tăng qua các năm là do
lượng hàng container nói riêng sản lượng hàng hoá thông qua Cảng nói chung
và lượng khách du lịch tăng.
Mặc dù doanh thu tăng qua từng năm nhưng mức lợi nhuận sau thuế lại
giảm. Lợi nhuận sau thuế năm 2007 giảm so với năm 2006 là 1,8%, tương ứng
là 112.098.235 đồng. Đến năm 2008, lợi nhuận sau thuế giảm mạnh so với năm
2007 là 59,6%, tương ứng 3.757.982.656 đồng. Nguyên nhân dẫn đến sự sụt
giảm này là do giá vốn hàng bán năm 2006 – 2008 có xu hướng ngày càng
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu. Cụ thể là năm 2006 chiếm 84,66, năm
2007 chiếm 84,86 và năm 2008 chiếm 88,51%.
Đây là một điều dể hiểu bởi trong những năm qua thời tiết rất phức tạp,
trong mùa mưa bão (thường vào cuối quý 3 và và quý 4 hàng năm) trung bình
mỗi tháng có đến 17 ngày biển động có sóng và gió lớn, Cảng chỉ tiếp nhận
những tàu nội địa có trọng tải nhỏ, cần tàu của cảng phả dùng làm nơi cho
nhiều tàu tránh bão gây nên tình trạng thiếu tàu, hàng, làm chậm tiến độ sản
xuất kinh doanh, chính điều này đã gây ra tổn thất lớn cho Cảng, bên cạnh đó,
nó còn ảnh hưởng đến tình hình dịch vụ của Cảng trong năm qua. Bên cạnh đó,
chi phí tài chính tăng qua các năm làm cho doanh thu từ hoạt động tài chính
cũng giảm đi.
Như vậy, trong những năm qua tình hình hoạt động kinh doanh của Cảng
tuy có những chuyển biến khá khả quan, song vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn
do nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan đã phân tích ở trên.
2. Doanh thu của từng lĩnh vực hoạt động
Đơn vị: VNĐ
Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
2007/
2006
(%)
2008/
2007
(%)
1. Hoạt động vận tải 2.279.563.007 1.148.840.281 1.832.752.331 -49,6 59,5
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 30
2. Hoạt động khai thác
cảng 45.167.220.867 49.166.428.675 49.994.699.801 8,9 1,7
3. Hoạt động kiểm
điếm giao nhận 2.271.167.986 2.460.517.744 2.361.623.531 11,0 -4,1
4. Hoạt động lưu kho
bãi 3.708.785.008 4.660.026.214 5.626.224.096 25,6 20,7
5. Hoạt động lai dắt
tàu 10.215.167.451 9.832.324.077 10.809.602.632 -3,8 10,0
6. Cảng phí 8.282.931.353 6.964.054.561 5.405.811.610 -16,0 -22,4
7. Hoạt động sửa
chữa, bảo dưỡng 2.138.105.065 2.223.074.760 2.993.789.951 4,0 10,0
8. Hoạt động dịch vụ
đại lý 5.249.205.032 4.254.401.820 3.148.614.650 -19,0 -26,0
9. Hoạt động kinh
doanh khác 4.066.156.205 12.492.732.942 16.244.307.509 207,2 30,0
10. Hoạt động tài
chính 2.091.230.667 1.508.326.534 2.281.492.144 -28,0 51,2
11. Hoạt động bất
thường 191.982.498 626.878.476 433.723.610 226,6
-30,8
Doanh thu của từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh cho thấy nguồn
doanh thu từ hoạt động khai thác Cảng chiểm tỷ trọng lớn (trên 50%) tổng
doanh thu.
Doanh thu trong từng lĩnh vực kinh doanh tăng, giảm thất thường,
nguyên nhân do Cảng Đà Nẵng đã gặp nhiều khó khăn (khách quan, cũng như
chủ qua) trong thời gian qua như sự cạnh tranh quyết liệt của các Cảng trong
khu vực, sự biến động về cơ cấu các mặt hàng thông qua Cảng, chi phí lãi vay
cho dự án mở rộng và nâng cấp cảng Tiên Sa…
Thông qua Cảng 2002 - 2009
Năm Tổng số Nhập Xuất Nội địa
2002 2.074.048 802.750 511.170 760.131
2003 2.178.588 824.310 554.150 800.136
2004 2.308.973 724.670 739.850 844.455
2005 2.256.068 595.170 778.440 882.461
2006 2.371.024 414.790 892.081 1.064.152
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 31
2007 2.736.936 489.272 1.241.204 1.006.460
2008 2.742.257 525.906 1.230.793 985.558
6T2009 1.522.942 302.451 644.143 576.348
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG QUA CÁC NĂM
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
2006 2007 2008 2009
Sản lượng
BIỂU ĐỒ XUẤT, NHẬP NỘI ĐIA
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
2005 2006 2007 2008
TTQ
NK
XK
NS
BIỂU ĐỒ CONTAINER
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
2005 2006 2007 2008
Container
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 32
BIỂU ĐỒ KHÁCH QUA CẢNG
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
2005 2006 2007 2008
Khách
3. Định mức xếp dỡ hàng hoá:
LOẠI HÀNG TÁC NGHIỆP XẾP DỠ
ĐỊNH MỨC XDỠ
GHI CHÚ T/máng-ca T/ ngày ( 4 máng )
A.Hàng rời:
1.Cát Bãi / xe => tàu 500 6000
2.Clinker. Tàu => xe / kho-bãi. 250 3000
3.Ilmenite Kho / xe => tàu. 400 4800
4.Than, thạch cao, bột đá. Tàu xe / bãi / tàu. 200 2400
5. Đất sét khô. Tàu xe / bãi / tàu. 150 1800
6.Lúa mỳ Bxếp, đóng gói tàu => xe /kho 170 2000
7.Phân bón Bxếp, đóng gói tàu => xe /kho 150 1800
8.Sắn lát Bãi -kho/xe => tàu 300 3600
9.Dăm gỗ Bãi => tàu 1800 t /ca 5400 t/ngày Tàu GT<30.000
2500 t /ca 7500 t /ngày Tàu GT≥30.000
B.Hàng bao:
1.Ximăng,phân bón Xe => tàu 200 2.400
2.Sắn lát Tàu => xe / kho. 165 1.980
3.Nông sản , lương thực
khác Bãi-kho/xe => tàu 150 1.800
Tàu xe / kho. 150 1.800
C.Sắt thép:
1.Sắt xây dựng Tàu => xe / bãi. 180 2.160 Bó, kiện,
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 33
cuộn.
2.Sắt ống, sắt định hình
để rời. Tàu => xe / bãi. 160 1.920
3.Sắt thứ liệu đóng bó,
kiện. Tàu => xe / bãi. 190 2.280
D.Container
Tàu xe / bãi. 13 conts / giờ Cẩu tàu
18 conts / giờ
Cẩu
Gantry.
III. Tổ chức quản lý, chức năng và nhiệm vụ:
1. Sơ đồ tổ chức quản lý:
Cảng Đà Nẵng là doanh nghiệp hoạch toán độc lập, tiến hành sản xuất và
quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng với sơ đồ tổ chức quản lý được mô
tả tại hình sau:
2. Chức năng nhiệm vụ:
Xí
Nghiệp
Cảng
Tiên Sa
Xí
Nghiệp
Cảng
Sông
Hàn
Xí
Nghiệp
Vận tải
thuỷ
Xí
Nghiệp
Công
trình
Cty CP
Logistics
Cảng
ĐN
Ghi chú: Q.hệ hành chính Q.hệ giám sát Q.hệ chức năng Q.hệ đầu tư vốn
Phòng
Khai
Thác
Phòng
Kinh
Doanh
Phòng
Hành
Chính
Tổng
Hợp
Ban
QLDA
Cảng
Sơn
Trà
Phòng
Tài
Chính
Kế
Toán
Phòng
Tổ
Chức
Tiền
Lương
Phòng
Kế
Hoạch
Đầu
Tư
Phòng
Kỹ
Thuật
Công
Nghệ
Phòng
Kỹ
Thuật
Công
trình
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
KHAI THÁC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
KINH DOANH
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT
TỔNG GIÁM ĐỐC
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 34
2.1 Ban lãnh đạo
2.1.1 Tổng Giám đốc
- Quản lý, tổ chức điều hành chung mọi công việc, hoạt động của toàn
Cảng Đà Nẵng theo các chức năng ngành nghề, đã đăng ký kinh doanh. Tổ
chức bộ máy hoạt động theo đúng nguyên tắc và quy định tại Điều lệ về tổ chức
và hoạt động của Cảng Đà Nẵng được Hội đồng quản trị Tổng Công ty Hàng
hải Việt Nam phê chuẩn tại Quyết định số 201/QĐ- HĐQT ngày 15/3/2002.
- Là người lãnh đạo cao nhất trong Cảng Đà Nẵng có quyền quyết định
các vấn đề thuộc thuộc chức năng, nhiệm vụ của Cảng Đà Nẵng.
- Bố trí, sắp xếp tổ chức bộ máy hợp lý, hiệu quả, phát huy mọi tiềm
năng lao động, phương tiện kỹ thuật, cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao chất lượng
dịch vụ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống
CBCNV và các mặt công tác khác của Cảng Đà Nẵng.
- Chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật và Tổng Công ty Hàng hải
Việt Nam về mọi mặt hoạt động, sản xuất kinh doanh của Cảng Đà Nẵng.
- Nhận, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển các nguồn vốn của
Nhà nước do Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam giao hoặc đứng tên bảo lãnh
cho Cảng vay; Nhận và khai thác có hiệu quả tài sản và các nguồn lực khác do
Tồng Công ty giao để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh.
- Tổ chức triển khai, chỉ đạo, điều hành thực hiện các kế hoạch sản xuất
kinh doanh do Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam giao và tham gia thực hiện các
kế hoạch tập trung của Tổng Công ty về đầu tư và phát triển, phối hợp sản xuất
kinh doanh, phân chia, bảo vệ, phát triển thị trường và những kế hoạch đột xuất
khác do Nhà nước giao theo sự phân công của Tổng Công ty.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển của Cảng Đà
Nẵng.
2.1.2 Các Phó Tổng Giám đốc
- Các Phó Tổng Giám đốc điều hành các công việc, hoạt động của Cảng
Đà Nẵng theo sự phân công và ủy quyền của Tổng Giám đốc Cảng Đà Nẵng.
- Các Phó Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các
phần việc đã đựơc phân công và ủy quyền. Thay mặt Tổng Giám đốc giải quyết
công việc khi Tổng Giám đốc vắng mặt.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 35
- Tổ chức triển khai, chỉ đạo công tác chuyên môn thuộc lĩnh vực do
mình quản lý và phụ trách.
- Thực hiện một số công việc khác trong chức năng, nhiệm vụ chung của
Cảng Đà Nẵng do Tổng Giám đốc phân công.
2.2 Các phòng ban quản lý
2.2.1. Phòng Tổ chức - Tiền lương
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Cảng về các mặt công tác: Tổ chức bộ
máy quản lý; Xây dựng kế hoạch quy hoạch, đào tạo và tuyển dụng cán bộ,
công nhân viên; Thanh tra; Bảo vệ chính trị nội bộ; Tổ chức quản lý lao động;
Phân phối tiền lương, thưởng đảm bảo tính hợp lý, đúng pháp luật, phù hợp với
nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của Cảng; Tổ chức triển khai thực hiện
nhiệm vụ Quốc phòng an ninh; công tác phòng cháy chữa cháy; bảo hộ lao
động; Phổ biến, triển khai thực hiện chủ trương, chính sách của Nhà nước và
của Cảng Đà Nẵng đối với CBCNV.
2.2.2 Phòng Tài chính - Kế toán
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Cảng về công tác quản lý kinh tế tài
chính của doanh nghiệp bao gồm: Tính toán kinh tế, kiểm tra, thống kê và quản
lý việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, nhằm bảo đảm quyền chủ động trong
sản xuất kinh doanh theo kế hoạch, trên cơ sơ tuân thủ các chế độ, nguyên tắc
luật pháp của Nhà nước.
2.2.3. Phòng Kế hoạch - Đầu tư
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Cảng về các mặt công tác: Xây dựng kế
hoạch sản xuất kinh doanh của Cảng và giao kế hoạch cho các đơn vị trong
Cảng; Lập đề án và luận chứng Kinh tế kỹ thuật cho việc đầu tư phát triển; Tìm
đối tác xây dựng và trình duyệt hợp đồng kinh tế về lĩnh vực đầu tư sửa chữa;
Kiểm tra, lập phương án thanh lý tài sản; Tổ chức công tác thống kê; Tổng kết,
phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh; Mua sắm, quản lý, cấp phát,
bảo quản vật tư, phụ tùng, trang bị Bảo hộ lao động và số vật tư còn tồn đọng
tại Cảng; Tổ chức mạng vi tính toàn Cảng.
2.2.4 Phòng Hành chính - Tổng hợp
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 36
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Cảng về công tác: Văn thư lưu trữ; thi
đua tuyên truyền và các công tác hành chính khác; Tổ chức công tác phòng,
chữa bệnh, theo dõi, kiểm tra công tác vệ sinh công nghiệp trong Cảng.
2.2.5. Phòng Khai thác
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Cảng về công tác: Điều động, bố trí cầu
bến cho các tàu ra vào Cảng; Lập kế hoạch khai thác tổng thể và theo dõi hổ trợ
các đơn vị xếp dỡ thực hiện tốt các kế hoạch khai thác.
2.2.6. Phòng Kinh doanh
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Cảng về các mặt công tác kinh doanh
bao gồm: Điều tra nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu phát triển kinh tế của
khu vực và nhu cầu của khách hàng, đề xuất chiến lược tiếp thị và kinh doanh;
Đề xuất ký kết, theo dõi thực hiện và thanh lý các hợp đồng thương vụ trong
lĩnh vực bốc xếp, giao nhận, bảo quản hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thu hút, lôi
cuốn nguồn hàng thông qua Cảng ngày càng tăng.
2.2.7. Phòng Kỹ thuật - Công nghệ
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Cảng về công tác: Kỹ thuật cơ khí và
công nghệ xếp dỡ, giúp cho công tác quản lý kỹ thuật các phương tiện thiết bị,
công cụ xếp dỡ, hệ thống điện hiện có tại Cảng đúng kỹ thuật, đạt tính an toàn,
tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng, đáp ứng nhu cầu sản xuất và yêu cầu cơ
giới hóa, hiện đại hóa ngày càng cao.
2.2.8. Phòng Kỹ thuật công trình
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Cảng về công tác: Quản lý đầu tư, xây
dựng các công trình xây dựng cơ bản và các công trình đầu tư bằng nguồn vốn
tự có và công tác kỹ thuật công trình, giúp cho công tác quản lý kỹ thuật các
công trình xây dựng: cầu tàu, bến bãi, kho tàng hiện có tại Cảng sử dụng an
toàn, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.9. Ban quản lý kho bãi hậu cần kỹ thuật Tiên Sa
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Cảng về công tác: Quản lý, giám sát việc
đầu tư xây dựng Khu kho bãi hậu cần kỹ thuật Tiên Sa.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 37
2.3 Các đơn vị trực thuộc
2.3.1 Xí nghiệp xếp dỡ Tiên Sa và Xí nghiệp xếp dỡ Sông Hàn
Xí nghiệp Xếp dỡ Tiên Sa và Xí nghiệp Xếp dỡ Sông Hàn (gọi chung là
Xí nghiệp xếp dỡ) là đơn vị trực thuộc Cảng Đà Nẵng có tư cách pháp nhân
không đầy đủ, thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ theo phân cấp của Cảng, được
sử dụng con dấu riêng để giao dịch. Xí nghiệp xếp dỡ có chức năng quản lý,
khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động được phân
cấp quản lý để tổ chức sản xuất kinh doanh, nhằm hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ
tiêu kế hoạch Tổng Giám đốc Cảng giao cho Xí nghiệp.
2.3.2. Xí nghiệp vận tải thủy bộ
Xí nghiệp Vận tải thủy bộ là đơn vị trực thuộc Cảng Đà Nẵng, có tư cách
pháp nhân không đầyđủ, thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ theo phân cấp của
Cảng, được sử dụng con dấu riêng để giao dịch. Xí nghiệp Vận tải Thủy bộ có
chức năng quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động
được phân cấp quản lý để tổ chức sản xuất kinh doanh, nhằm hoàn thành các
nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch Tổng Giám đốc Cảng giao cho Xí nghiệp.
2.3.3. Xí nghiệp Công trình
Xí nghiệp Công trình là đơn vị trực thuộc Cảng Đà Nẵng, có tư cách
pháp nhân không đầy đủ, thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ theo phân cấp của
Cảng, được mở tài khoản tại Ngân hàng, dược sử dụng con dấu riêng để giao
dịch. Xí nghiệp Công trình có chức năng quản lý và sử dụng có hiệu quả tài
sản, vật tư, tiền vốn, lao động do Tổng Giám đốc Cảng Đà Nẵng giao để tổ
chức điều hành sản xuất kinh doanh nhằm hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế
hoạch Cảng giao cho Xí nghiệp và yêu cầu của khách hàng.
3. Mối quan hệ giữa các bộ phận
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cảng Đà Nẵng như đã được trình bày ở phần
trên tồn tại 2 mối quan hệ: Quan hệ trực tuyến và quan hệ chức năng. Hai mối
quan hệ này đan xen với nhau, góp phần hỗ trợ và nâng cao hiệu quả quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 38
Mối quan hệ trực tuyến đựơc tổ chức từ Ban lãnh đạo cảng đến các Phòng, ban
và Xí nghiệp trực thuộc. Giữa các Phòng, ban, Xí nghiệp trực thuộc có quan hệ
chức năng với nhau tùy theo tính chất, nhiệm vụ quyền hạn chuyên
3. Nghành nghề kinh doanh của Công ty
Dịch vụ xếp dỡ, giao nhận hàng hóa
Dịch vụ cho thuê kho bãi
Dịch vụ cho thuê cầu cảng
Dịch vụ tàu khách
Lai dắt, hỗ trợ tàu trong và ngoài cảng
Vận tải đường bộ
Cung ứng xăng dầu
Sửa chữa phương tiện vận tải
Xây dựng công trình vừa và nhỏ
Kinh doanh các dịch vụ hàng hải khác
4. Môi trường kinh doanh của Công ty
1. Môi trường vĩ mô
1.1 Môi trường kinh tế
Các chuyên gia kinh tế nhận định rằng tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân của Việt Nam trong 10 năm tới vẫn đạt ở mức cao, trên 7%. Tuy nhiên
Việt Nam vẫn còn đang thâm hụt thương mại và đây là điều tất yếu vì các nứơc
đang phát triển phải cần nhièu nguồn nguyệt vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài.
Hiện nay, thị trường tiêu thụ trong nước tăng mạnh. Dung lượng của thị
trường Việt Nam tăng tương đối nhanh và mức bình quân đầu người tăng với
tốc độ cao. Cơ cấu tiêu dùng chuyển dịch nhanh, tỷ lệ tiêu dùng thông qua mua
bán trên thị trường tăng mạnh. Tiêu thụ trong nước tăng cao vừa là động lực
của tăng trưởng kinh tế trong nước, vừa có tác động mời gọi các nhà đầu tư
trong và ngoài nước.
Tỷ lệ lạm phát năm 2007 dự kiến là 6 - 8% (thấp hơn mức tăng trưởng
kinh tế dự kiến là 8 – 8,5%), chứng tỏ đồng Việt Nam ít mất giá, chính sách
tiền tệ ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 39
Xét về thị trường miền Trung nói chung và Đà Nẵng nói riêng, trong
những năm gần đây và dự kiến trong tương lai tới, bên canh việc cải cách thủ
tục hành chính, xúc tiến đầu tư và quảng bá rộng rãi, nền kinh tế sẽ có những
phát triển với tốc độ cao, mức tăng GDP bình quân sẽ là 9,5%. Các nhà đầu tư
nước ngoài đã và đang tiếp tục tìm hiểu và đầu tư vào các dự án trên đại bàn.
Các lĩnh vực công nghệp, du lịch, dịch vụ, chế bếin nông sản phát triển. Đây
chính là yếu tố thuận lợi cho việc gia tăng sản lương hàng hóa thông qua Cảng
Đà Nẵng. Trong những năm qua, sản lượng thông qua của Cảng tăng bình quân
từ 5 - 7%. Dự kiến, tốc độ tăng trưởng này sẽ là 8 - 12% trong những năm tiếp
theo.
1.2 Môi trường khoa học, kỹ thuật, công nghệ
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật, công nghệ ngày càng phát
triển. Bên cạnh đó, sự bùng nổ của công nghệ thông tin giúp cho con người xử
lý công việc, quản lý quá trình nhanh và chính xác hơn rất nhiều. Nó đòi hỏi
những thiết bị kỹ thuật cao đê tận dụng và khai thác triệt để những ứng dụng
mà công nghệ thông tin có thể mang lại, tiết kiệm đựơc chi phí đầu vào, tăng
hiệu quả quản lý, khai thác. Sự ứng dụng những tiến bộ, thành tựu của nền khoa
học kỹ thuật mang lại là một trong nhửng yếu tố sống còn của các doanh nghiệp
trong thời kỳ hội nhập, cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc
đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng hiện đại hóa, cơ giới hóa, tăng năng
suất xếp dỡ, tăng hiệu quả quản lý, điều hành. Bên cạnh đó, Cảng Đà Nẵng sẽ
gặp khó khăn trong việc đổi mới các thiết bị, phương tiện do chi phí đầu tư quá
cao. Do vậy, đây là một trong những vân đề đựơc đặt ra để đảm bảo hài hòa,
cân đối giữa chi phí đầu tư và hiệu quả kinh doanh.
Hiện nay, sau khi hòan thành dự án nâng cấp Cảng Đà Nẵng giai đoạn 1
bằng vốn ODA viện trợ của Nhật Bản, Cảng Đà Nẵng đã trang bị thêm nhiều
phương tiện xếp dỡ hiện đại, công súât cao như hệ thống cẩu QCC, RTG, hệ
thống quản lý container tự động (CATOS)...
1.3 Môi trường tự nhiên
Cảng Đà Nẵng nằm trên vịnh Sông Hàn, có tọa độ 16,07 độ vĩ Bắc và
108,13 độ kinh tuyến Đông bao gồm các khu vực Cảng Tiên Sa, Sông Hàn,
Liên Chiểu và Mỹ Khê nằm gần các tuyến giao thông đường thủy, đường sắt,
đường bộ và đường không nối 2 miền Bắc Nam.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 40
Cảng Đà Nẵng nằm về phía Đông Bắc thành phố Đà Nẵng, có đèo Hải
Vân và Sơn Trà che chắn, tạo nên vùng vịnh rộng khoảng 1.200 ha, có độ sâu
10 – 17m, quanh năm ảnh hưởng của sóng gió không lớn, luồng chạy vào Tiên
Sa có dạng kênh biển, có độ sâu lớn và khá ổn định. Do vậy thuận lợi cho việc
để phát triển cảng lớn trong tương lai, cho các loại tàu tổng hợp, hàng container
từ 25.000 – 30.000DWT, cho các tàu hàng hàng rời, hàng lỏng dưới
50.000DWT ra vào cảng. Cảng Đà Nẵng là 1 trong những đầu mối giao thông
quan trọng của khu vực miền Trung, có vị trí thuận lợi trên tuyền hàng hải quốc
tế. Từ Đà Nẵng đi Hải Phòng 310 hải lý, Sài Gòn 520 hải lý, Hồng Kông 550
hải lý, Manila 720 hải lý, Singapore 960 hải lý, Yokohama (Nhật Bản) 2.340
hải lý.
Về quy mô, Cảng Đà Nẵng là cảng biển lớn thứ 3 của Việt Nam (sau
Cảng Sài Gòn và Hải Phòng). Gần đây, Cảng Đà Nẵng được Chính phủ là cảng
đầu mối có vị trí cửa ngõ của tuyến hàng lang kinh tế Đông – Tây và có thể tiếp
nhận và vận chuyển hàng hóa quá cảnh cho vùng Nam Lào và Đông Bắc Thái
Lan với vùng Đông Bắc Á cũng như các nước Châu Á Thái Bình Dương.
1.4. Môi trường văn hóa, xã hội
Hiện nay, Đà Nẵng đang tăng cường nhiều chính sách văn hóa, xã hội
nhằm ổn định và phát triển bền vững trên mọi mặt. Ngoài chích sách 5 không
(không có hộ đói, không có người mù chữ, không có người lang thang, xin ăn,
không có ma túy trong cộng đồng, không có tội phạm giết ngừơi cứu của) đã
tạo đựơc hiệu quả bước đầu, thành phố tiếp tục tổ chức áp dụng chính sách 3 có
(có nhà ở, có việc làm và có nếp sống văn hóa, văn mình đô thị). Những chủ
trương chính sách này đã làm ổn định và nâng cao hơn nữa đồi sống vật chất,
tinh thần của người dân, tạo môi trường kinh doanh ổn định.
Người dân Đà Nẵng nói riêng và miềng Trung nói chung cần cù, chịu
khó, ham hcọ hỏi. Điều này, góp phần tạo nên guồn lao động dồi dào, chăm chỉ,
đáp ứng công việc được giao, góp phần vào việc phát triển chiến lực nguồn
nhần lực của Cảng Đà Nẵng trong thời gian đến.
1.5. Môi trường luật pháp
Các hoat động kinh doanh và khai thác Cảng luôn đựơc Đảng và Nhà
nước quan tâm vào tạo điều kiện thuận lợi để phát triển. Trong những năm qua
nhiều chính sách, văn bản quy phạm pháp luật ra đời nhằm hoàn thiện hơn môi
trường kinh doanh trong lĩnh vực hàng hải nói chung và hoạt động khai thác
Cảng nói riêng. Nổi bật nhất là Bộ luật Hàng hải đựơc Quốc hội ban hành ngày
27/6/2005 và có hiệu lực kẻ từ ngày 01/01/2006.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 41
Bộ luật Hàng hải quy định về hoạt động hàng hải, bao gồm các quy định
về tàu biển, thuyền bộ, cảng biển, luồng hàng hải, vận tải biển, an toàn hàng
hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường và các hoạt động khác
liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hoá, xã hội, thể
thao, công vụ và nghiên cứu khoa học. Đối tượng áp dụng của Bộ luật là các tổ
chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài liên quan đến hoạt
động hàng hải tại Việt Nam .
Trong đó, Bộ luật cũng đã ghi rõ về chính sách phát triển hàng hải, cụ
thể:
- Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển phục vụ
cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng; nâng cao năng
lực vận tải của đội tàu biển Việt Nam và chuyển giao, ứng dụng khoa học, công
nghệ hàng hải tiên tiến.
- Nhà nước có chính sách khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân Việt Nam
và tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư phát triển đội tàu biển Việt Nam , kết cấu
hạ tầng cảng biển và thực hiện các hoạt động hàng hải khác tại Việt Nam .
Đây chính là khung pháp lý cao nhất, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
khai thác Cảng nói chung và Cảng Đà Nẵng nói riêng có cơ sở và hành lang
pháp lý thuận lợi cho hoat động sản xuất của mình, tạo động lực cho sự phát
triển trong thời kỳ hội nhập với kinh tế quốc tế.
2. Môi trường ngành
2.1 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của Cảng Đà Nẵng là tất cả những Cảng biển ở Việt
Nam. Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh trực tiếp chính là các Cảng ở khu vực miền
Trung và thành phố Đà Nẵng, gồm:
- Cảng X50, cảng 234 (Công ty Sông Thu, Bộ Quốc Phòng) ở Đà Nẵng.
- Cảng Kỳ Hà ở Quảng Nam.
- Cảng Dung Quất ở Quảng Ngãi.
- Cảng Chân Mây ở Huế.
- Cảng Quy Nhơn.
Điểm mạnh của các Cảng trên:
- Có thể thu hút đươc lượng hàng hóa từ các tàu nhỏ có tải trọng nhỏ ra vào
Cảng
- Chi phí xếp dỡ, vận chuyển rẻ hơn Cảng Đà Nẵng.
Điểm yếu của các Cảng trên:
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 42
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện xếp dỡ không hiện đại bằng Cảng
Đà Nẵng, những loại hàng container không có phương tiện chuyên dụng như
cẩu QCC, RTG.
- Diện tích kho bãi, mặt bằng không lớn, nên không đủ khả năng tiếp
nhận nhiều hàng hóa.
- Độ sâu mực trước trước bến không đủ để các tàu tải trọng lớn (trên
30.000 DWT, tàu container 1.000 TEU), tàu du lịch trên 1.000 khách ra vào
thuận tiện.
- Không có đội tàu lai dắt ra vào Cảng.
2.2 Khách hàng
Danh mục khách hàng chính của Cảng
STT Tên đơn vị Địa chỉ
1 Công ty xi-măng Hải Vân Đà Nẵng
2 Công ty hóa chất Đà Nẵng Đà Nẵng
3 Công ty vận tải biển III Đà Nẵng
4 Công ty khoáng sản Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế
5 Công ty vận tải biển Văn Lang Hà Nội
6 Công ty Masuko TP.HCM
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Áp lực từ khách hàng là rất lớn. Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như
hiện nay, chỉ cần sơ suất và thiếu sót, không đáp ứng kịp hòi những yêu cầu đã
thỏa thuận, khách hàng có thể chuyển hướng sang các Cảng khác trong khu
vực. Do vậy, để giữ vững những khách hàng hiện có, tìm kiếm và thu hút khách
hàng mới, Cảng Đà Nẵng phải luôn luôn tự đổi mới, hoàn thiện, cải tiến phong
cách, quy trình phục vụ khách hàng để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao
Hằng năm, Cảng luôn tổ chức Hội nghị khách hàng để tiếp thu ý kiến đóng góp,
qua đó rút kinh nghiệm nhằm hoàn chỉnh hơn nữa và tìm ra phương cách phục
vụ khách hàng hiệu quả hơn.
IV. Thực trạng quản trị nguồn nhân lực của Công ty
1. Sơ lược tình hình đào tạo nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 43
- Tính đến năm 2009 dân số nước ta là 85.789.573 người (theo báo cáo
điều tra dân số ngày 1/4/2009 - nguồn Báo Lao Động), trong đó 71% dân số
nước ta sống ở nông thôn, lao động trẻ là 50,1%, dân số dưới 18 tuổi là 35%.
Vì vậy, nguồn dự trữ lao động là rất lớn và hàng năm phải bố trí khoảng 1,6 -
1,7 triệu chỗ làm thì mới phù hợp với số lao động trẻ.
Mô hình tháp lao động của Việt Nam so với các nước khác.
Việt Nam Nước khác
Lao động không lành nghề 85% 35% hơn 2 lần
Lao động lành nghề 5,5% 35% kém 7 lần
Chuyên viên kỹ thuật 3,5% 24% kém 7 lần
Kỹ sư 2,7% 5%
Thông qua con số đó cho thấy việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
ở Việt Nam là rất cần thiết có đào tạo thì mới theo kịp được tiến độ phát
triển của khoa học kỹ thuật của các nước trên thế giới, đồng thời cũng đang
phát triển ở Việt Nam.
Để khắc phục chính sách đó Nhà nước cũng đã có những chính sách đó,
định hướng cho công tác đào tạo và phát triển nguồn lao động ở Việt Nam,
tạo điều kiện công ăn việc làm cho người lao động, mở các trường Trung
cấp, cao đẳng dạy nghề, đào tạo v.v..
2. Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH
MTV Cảng Đà Nẵng
1. Khảo sát và phân tích yếu tố “đầu vào”:
1.1 Yếu tố lao động
Do đặc điểm của ngành Cảng biển nước ta, còn sử dụng nhiều lao động
phổ thông và bán cơ giới trong hoạt động bốc xếp hàng hóa, lai dắt tàu, quản lý
kho bãi, quản lý cầu tàu, công tác sữa chữa…và hầu hết trong các hoạt động
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 44
này đều cần những công nhân có sức khỏe, do đó lao động tại Cảng Đà Nẵng
có số lượng lớn và lao động nam chiếm tỷ lệ cao nhất. Số lao động hiện tại của
Cảng là 790 người. Trong những năm qua tuy số lượng hàng hóa có tăng lên,
bên cạnh đó Cảng còn đầu tư máy móc thiết bị mới làm tăng năng suất bốc xếp
và do đó làm cho số lượng lao động giảm xuống, đặc biệt là lao động phổ thông
và lao động trình độ đại học tăng lên
Cơ cấu lao động của Cảng Đà Nẵng qua các năm gần đây
T
T
Cơ cấu lao động Năm
2004
(ngườ
i)
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2005
(ngườ
i)
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2006
(ngườ
i)
Tỷ
trọng
(%)
So sánh
2006 - 2005
+/- %
1 Tổng số lao động
- Trực tiếp
- Gián tiếp
- Phục vụ
1.136 100 820 100 725 100 -95 -11,6
677
106
353
59,6
9,3
31,1
475
125
220
57,9
15,3
26,8
415
120
190
57,2
16,6
26.2
-60
-5
-30
-12,6
-4,0
-13,6
2 Trình độ.
- Đại học, cao đẳng
- Trung cấp
- Lao động PT
1.136 100 820 100 725 100 -95 -11,6
152
364
620
13,4
32,0
54,6
156
218
446
19,0
26,6
54,4
150
190
385
20,7
26,2
53,1
-6
-28
-61
-3,9
-12,8
-13,7
3 Giới tính
- Nam
- Nữ
1.136
976
160
100
85,9
14.1
820
654
166
100
79,6
20,4
725
553
172
100
76,3
23,7
-95
-101
+6
-11,6
-15,4
+3,6
( Nguồn: Phòng Tổ chức - Tiền lương)
Số lượng lao động tùng đơn vị, bộ phân tính đến 30/10/2009 của Cảng
Đà Nẵng:
(Đơn vị: người)
STT Đơn vị, bộ phận Số lượng
I. Văn phòng Cảng 65
1 Ban lãnh đạo 4
2 P. Kỹ thuật – Công nghệ 4
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 45
3 P. Kỹ thuật – Công trình 3
4 P. Tổ chức – Tiền lương 9
5 P. P. Tài chính – Kế toán 10
6 P. Kế hoạch – Đầu tư 7
7 BQL kho bãi KT-HC Tiên Sa 1
8 P. Knh doanh 8
9 P. Khai thác 5
10 P. Hành chính – Tổng hợp 12
11 Công đoàn, Đảng ủy 2
II. Xí nghiệp Công trình 10
1 Văn phòng xí nghiệp 5
2 Tổ thợ 5
III. Xí nghiệp vận tải thủy bộ 73
1 Văn phòng xí nghiệp 12
2 Tàu Sơn Trà 8
3 Tàu Sông Hàn 8
4 Tàu Thu Bồn 8
5 Tàu Hải Vân 9
6 Tàu Hà Thân 3
7 Tàu Trường Giang 6
8 Tàu Liên Chiểu 10
9 Tổ buộc mở dây 9
IV. Xí nghiệp xếp dỡ Sông Hàn 199
1 Văn phòng xí nghiệp 10
2 Tổ Trực ban 9
3 Đội Bảo vệ 14
4 Tổ trực điện 4
5 Tổ dụng cụ 4
6 Nhà ăn 5
7 Kho hàng 19
8 Nhà cân 3
9 Tổ vệ sinh công nghiệp 5
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 46
10 Tổ cơ giới 26
11 Công nhân bốc xếp 100
V. Xí nghiệp xếp dỡ Tiên Sa 378
1 Văn phòng xí nghiệp 13
2 Tổ y tế 3
3 Tổ dụng cụ 5
4 Tổ trực ban 11
5 Tổ quản lý container 3
6 Văn phòng kho 4
7 Catos 15
8 Tổ giao nhận 18
9 Tổ vệ sinh công nghiệp 13
10 Văn phòng xưởng 4
11 Ban kỹ thuật 3
12 Tổ điện 8
13 Tổ bảo dưỡng xưởng 7
14 Tổ tổng hợp xưởng 8
15 Đội bảo vệ 21
16 Nhà ăn 10
17 Tổ cơ giới 52
18 Công nhân bốc xếp 180
Tổng cộng 725
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Tiền lương)
Số lượng lao động trong những năm qua giảm một cách rõ rệt. Năm 2009
so với năm 2008 giảm 27,8%, tương ứng với 316 người, năm 2006 so với năm
2007 giảm 11,6%, tương ứng với 95 người. Nguyên nhân của tình trạng này là
do sự chuyển đổi về cơ cấu lao động trong những năm qua. Số lao động lớn
tuổi và những người được tuyển vào từ thời bao cấp hạn chế về chuyên môn,
nghiệp vụ bị cắt giảm, làm cho bộ máy trở nên tinh gọn hơn và thay vào đó là
lực lượng lao động trẻ có chuyên môn, trình độ, nhiệt tình làm việc tại các bộ
phận sản xuất trong doanh nghiệp.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 47
Tuy nhiên, tỷ trọng của lực lượng lao động phổ thông vẫn chiến khá cao
so với tổng số lao động của Cảng, xấp xỉ hơn 50%. Bên cạnh đó, số lượng lao
động có trình độ Trung cấp củng chiếm 1 tỷ lệ lớn (năm 2005 là 26,6%, năm
2006 là 26,2% tổng số lao động) Với trình độ như hiện nay của lực lượng lao
động khó có thể đáp ứng nhu cầu phát triển của Cảng trong những năm đến. Vì
vậy, cán bộ lãnh đạo Cảng Đà Nẵng cần phải có kế hoạch đào tạo để nâng cao
trình độ, chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho người lao động, nhằm nâng cao
khả năng thực hiện công việc, đêm lại kết quả cao cho doanh nghiệp.
1.2. Công tác nguồn nhân lực
Lãnh đạo Cảng Đà Nẵng đã nhận thức sâu sắc được công tác phát triển
nguồn nhân lực là động lực quan trọng để xây dựng và phát triển Cảng nâng
cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị và thông qua công tác giáo dục đào tạo,
nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đội ngũ CBCNV đã đảm
nhận đưọc những công việc mới theo yêu cầu trình độ cao hơn phù hợp với
công tác tổ chức quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh theo hướng tiên tiến
như:
- Ứng dụng mạng vi tính nội bộ trong toàn Cảng, trong công tác quản lý,
thống kê tiếp thị, khai thác Container
- Nghiên cứu, cải tiến chế tạo các công cụ bốc dỡ để cơ giới bốc dỡ hàng
rời đạt năng xuất chất lượng cao.
- Cải tiến bộ máy tổ chức tinh gọn, cải tiến thủ tục nhanh gọn, cải tiến
quy trình công nghệ bốc xếp hợp lý, đáp ứng yêu cầu thực hiện sản lượng tăng.
- Áp dụng mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của hệ thống ISO
9001-2000.
Tuy nhiên, công tác nguồn nhân lực vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục
sau:
- Đội ngũ cán bộ quản lý ở Cảng Đà Nẵng có cơ cầu trình độ chưa hợp
lý, một số cán bộ chưa phát huy được vai trò nghiệp vụ chuyên môn đã được
đào tạo. Thiếu những kỹ sư, những chuyên viên đầu đàn, có đủ kinh nghiệm và
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 48
trình độ chuyên môn ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu quản lý và khai thác Cảng
hiện đại.
- Đội ngũ công nhân kỹ thuật còn phải tiếp tục đào tạo, đào tạo lại để đáp
ứng với nhu cầu sản xuất và phục vụ sản xuất, thực hiện các quy trình công
nghệ mới cho những năm tiếp theo.
2. Thực trạng tuyển dụng nhân sự tại Công ty
- Để nâng cao chất lượng những công tác của công ty trong những năm
sắp tới và nâng cao, tính hiệu quả của tổ chức thì việc tuyển dụng người, có
năng lực và trình độ là công việc luôn cấp thiết của công ty.
- Lựa chọn được những nhân tài cho đất nước, phù hợp với yêu cầu của
công việc thì bên cạnh công tác tuyển dụng nội bộ, công ty cần tăng cường
tuyển từ các nguồn bên ngoài để tạo ra động lực mới, góp phần tạo dựng các
mục tiêu nghiên cứu của công ty.
- Do yêu cầu của công ty cũng như của bộ công nghiệp trong lĩnh vực
nghiên cứu, nên việc tuyển dụng chỉ cần những người có năng lực, trình độ là
chủ yếu do vậy mà cần chất lượng chứ không cần số lượng, để đảm bảo việc
làm cho người lao động, khắc phục tình trạng dư thừa lao động tại công ty,
công ty xem xét khả năng kỹ càng, trước khi đưa vào biên chế những cán bộ
nghiên cứu, cũng như lực lượng lao động của công nhân lành nghề, đồng thời
tính giảm những người không có năng lực trong công việc.
- Vẫn duy trì công tác tuyển chọn thường xuyên để có cơ hội tìm ra được
những cán bộ công nhân viên giỏi cho công ty.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 49
Chương 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV
CẢNG ĐN.
1. Phương hướng và mục tiêu phấn đấu của Công ty trong thời gian tới.
- Mục tiêu kế hoạch trong những năm tới được xây dựng trên cơ sở kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của những năm trước. Thực hiện theo
nguyên tắc: đảm bảo việc làm không những nâng cao thu nhập cho cán bộ công
nhân viên chức, đời sống vật chất đầy đủ hơn, tạo điều kiện cho họ công tác tốt.
- Nâng cao công nghệ kỹ thuật, trang bị, đầu tư một số máy móc hiện đại
đổi mới khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ những đề án lớn đáp ứng nhu cầu
trong và ngoài nước.
- Xây dựng mức lương hoàn chỉnh hơn.
- Tính toán chặt chẽ số người lao động, số công nhân viên để có thể tinh
giảm bộ máy quản lý, nâng cao chất lượng công việc.
- Thường xuyên kế hoạch hoá và kiểm tra, kiểm soát chỉ tiêu tăng năng
suất lao động cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là những lao động
đòi hỏi trình độ và kinh nghiệm.
- Quan tâm thích đáng đến vấn đề bảo hộ và an toàn lao động, chú ý phát
triển nghiên cứu kỹ các hình thức tiền lương, thưởng.
- Tăng cường giáo dục ý thức tư tưởng cho người lao động, tư tưởng giáo
dục và xuất phát điểm quan trọng trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Người
có ý thức tự giác lao động bao giờ cũng hăng say trong công việc, bao giờ cũng
sáng tạo hơn, năng suất lao động cao hơn, ngược lại người có ý thức kém
không những lao động thiếu nhiệt tình, năng suất lao động thấp, mà còn đôi lúc
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 50
sẽ có những tư tưởng giã đám, lôi kéo người khác ảnh hưởng xấu tới công việc
kinh doanh của Công ty. Vì vậy tăng cường kỷ luật lao động là một điểm quan
trọng.
- Hiện nay phần lớn công việc nhân viên của Công ty đều hăng hái nhiệt
tình công tác, song bên cạnh đó vẫn còn một số kém. Bởi vậy Công ty cần phải
có sự chấn chỉnh kịp thời, tháo gỡ những khúc mắc nhỏ.
- Mặt khác mặc dù là một đơn vị dịch vụ là chủ yếu nhưng mục tiêu của
công ty trước mắt vẫn là tăng năng suất lao động, cạnh tranh thị trường, xây
dựng công ty thành một cơ quan có đội ngũ nhân viên có trình độ giỏi, tay nghề
cao, tạo hiêu quả tốt cho công tác của Công ty.
- Công ty tiếp tục tăng cường đào tạo,sắp xếp bố trí, bổ sung những cán
bộ, những nhân viên giỏi, đủ năng lực công tác vào những chỗ còn thiếu phù
hợp với yêu cầu công việc của Công ty, Công ty sắp xếp hoàn thiện hơn các
Phòng, ban...
Áp dụng triển khai tiền lương, thưởng theo quyết định của Bộ lao động
thương binh và xã hội, đồng thời áp dụng cơ chế khoán, nhằm khuyến khích
người lao động tăng năng suất, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả, đảm bảo
thu nhập tương xưng với kết quả lao động.
- Tăng cường kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý tài chính Nhà nước,
tiết kiệm, sử dụng vốn, ngăn ngừa vi phạm gây thất thoát tiền của Nhà nước.
- Đối với bộ phận quản lý, các Phòng ban tổ chức, thì tăng cường công
tác đào tạo đội ngũ cán bộ trước mắt, các Phòng ban lãnh đạo, bằng hình thức
nâng cao tay nghề, nâng cao chuyên ngành, chính trị, ngoại ngữ...
2. Phương hướng công tác quản trị của những năm tới.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 51
Trên cơ sỏ các mục tiêu phấn đấu của công ty trong thời gian thời gian
đếp, nhằm giúp đạt được các mục tiêu đã đề ra, công ty đã có nhiều chính sách
đã và đnag áp dụng nhằm đạt các mục tiêu trên:
* Hoàn thiện cơ cấu quản lý: Việc hoàn thiện đổi mới cơ cấu tổ chức
quản lý của công ty là một tất yếu cần thiết phù hợp với cơ chế quản lý mới, cơ
cấu phải đó phải phát huy được vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng trong công
ty, công ty đã đổi mới hoàn toàn cơ cấu quản lý gọn, nhẹ, chất lượng, từ đó
giúp công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiểu quả, lãnh đạo,
đưa công ty thực hiện những mục tiêu vừa qua và sắp tới của công ty. Tăng
cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên.
* Khoa học hoá khâu tuyển dụng, đào tạo nhằm có được đội ngũ cán
bộ có năng lực đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu đề ra.
* Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ làm vịêc cho cán bộ công
nhân viên của công ty qua các hình thức sau:
- Cử những cán bộ có năng lực, tham gia học nâng cao tay nghề, tại các
trung tâm đào tạo kỹ thuật trong và ngoài nước để có thể tiếp cận được công
nghệ mới. Tham gia các khoá huấn luyện.
- Tạo điều kiện cho các công nhân viên có tay nghề cao, nâng cao trình
độ bằng cách nhập học các trường Đại học, Tại chức, dành cho cán bộ công
nhân viên.
- Mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ quản lý, nghiên cứu, thợ kỹ thuật
v.v... nâng cao trình độ nghiệp vụ để giúp cho công ty trưởng thực hiện những
công tác của công ty trong những năm tới, tạo điều kiện cho những cán bộ giỏi
có cơ hội thăng tiến, đảm nhiệm các trọng trách quan trọng của công ty.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 52
- Thực hiện các công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, để họ cảm thấy như
sống trong một gia đình lớn đó là công ty do vậy họ sẽ chỉa sẽ gắn bó với công
việc mình làm.
* Chế độ bồi dưỡng, thù lao lao động: Xem xét lại chế độ thù lao, lao
động tại công ty, để có một phương pháp trả lương, thưởng cho cán bộ công
nhân viên một cách công bằng cho người lao động. Đảm bảo đời sống vật chất,
tinh thần cho cán bộ công nhân viên công ty
- Đánh giá đúng mức độ đóng góp, hoàn thành công việc.
- Những đề án nghiên cứu được phát minh có hiệu quả đảm bảo các nội
dung cơ bản sau.
* Những người được hưởng chế độ hệ số lương cao thì phải là người có
trình độ, tay nghề cao, nắm bắt và áp dụng phương pháp lao động tiên tiến, có
hiểu quả, ngày công lao động đạt mức, năng suất lao động cá nhân.
* Những người được hưởng hệ số trung bình là những người đảm bảo
ngày, giờ công lao động, chấp hành chưa nghiêm những qui tắc của công ty,
những người này ngoài việc hưởng mức lương thấp còn có nguy cơ bị sa thải.
* Về chính sách phúc lợi cho toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty.
- Tăng cường đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo sức khoẻ, chế độ làm
việc cho người lao động.
- Chú ý hơn các chế độ bảo hiểm xã hội, y tế v.v. cho người lao động
(tạo cảm giác an toàn) thoải mái trong công việc, thưởng, phát, kịp thời.
- Đề bạt, nâng cao, tận dụng có hiệu quả, những phát minh, nghiên cứu
mới, cử các cán bộ có năng lực sang đào tạo ở các nước phát triển trên thế giới.
3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Công
ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 53
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – kỹ thuật đã mang lại những tác
động to lớn và những biến đổi sâu sắc trong mọi lĩnh vực hoạt động: kinh tế,
văn hoá, xã hội ở mọi quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Chúng ta đang sống trong thời đại chuyển đổi từ một nền kinh tế chủ yếu dựa
trên nguồn tài nguyên, thiên nhiên hạn hẹp sang nền kinh tế của thông tin và trí
tuệ cho nên xây dựng là một ngành công nghiệp đòi hỏi chuyên môn hoá, đồng
bộ hoá cáo. Xuất phát từ mục tiều chung của công ty là: phát triển nhanh, bền
vững, an toàn và hiệu quả các lĩnh vực hoạt động. Từ nay đến năm 2012 phấn
đấu tiếp cận với trình đội phát triển về khoa học – công nghệ tiệm cận các khu
vực cảng mạng như TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng và các nước trong khối
ASEAN và khu vực.
Trước mục tiêu chung đó yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực từ nay đến 2010 là xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ –
nhân viên của ngành có đủ phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn và trình
độ ngữ đáp ứng các yêu cầu về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh, nâng
cao trình độ ngang tầm với quốc tế, hoà nhập với khu vực. Cần chú trọng hơn
nữa đến công tác quản trị nguồn nhân lực cụ thể với một số giải pháp như sau:
3.1. Về phân tích công việc:
- Trước tiên công ty cần xác định rõ ràng chức năng nhiệm vụ rõ ràng cho
từng nhân viên, trả lời cho câu hỏi nhân viên thực hiện những công tác gì?
Làm cho nhân viên ý thức được công việc, chức năng nhiệm vụ của mình.
- Cần có kế hoạch chi tiết và quy định về việc xây dựng kế hoạch công tác
của từng nhân viên (Bảng mô tả công việc) để từ đó có thể kiểm soát được
việc thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên lao động, biết được tiến
độ triển khai công việc, thời gian hoàn thành, công việc được tiến hành đến
mức như thế nào?
- Bên cạnh đó cần quy định cụ thể các phòng, ban, bộ phận xây dựng kế
hoạch hoạt động hàng tuần, hàng tháng nhằm theo dõi, đánh giá mức độ hoàn
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 54
thành công việc từ đó có những điều chỉnh kịp thời đảm bảo cho tiến độ
chung của công ty.
- Thực hiện luân chuyển cán bộ trong các phòng ban, căn cứ vào các đặc
điểm, lợi thế của từng nhân viên để có sự luân chuyển cho phù hợp, nhất là bộ
phận phòng kinh doanh của công ty. Sự luân chuyển này sẽ giúp nhân viên có
được kiến thức mới, thỏa mãn nhu cầu phát triển cá nhân, giảm đi tính đơn
điệu của công việc, tạo ra những kích thích mới cho công việc.
3.2. Về hoạch định và thu hút nguồn lực:
- Trước thực trạng ngành nghề của công ty đang ngày càng áp dụng
nhiều khoa học công nghệ mới, tiến dần tự động hoá, hiện đại hoá thì đòi hỏi
nguồn nhân lực chất lượng ngày càng cao vì vậy cần thiết phải xây dựng được
kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp. Khi công nghệ được cải tiến,
vì vậy nhu cầu của tổ chức đối với loại công nhân có kỹ năng đặc biệt sẽ tăng
lên. Công ty cần phải dự báo và đương đầu với sự thiếu hụt loại nhân công kỹ
thuật cao này bởi sự đào tạo thường diễn ra sau và chậm hơn so với sự đổi mới
về kỹ thuật và công nghệ.
- Tối đa hoá việc sử dụng nguồn nhân lực, sắp xếp bố trí hợ lý nguồn
nhân lực nhất là ở các bộ phận chuyên môn như phòng kỹ thuật, phòng công
nghệ, phòng kinh doanh.
- Xác định mục tiêu cần đạt được của công ty trong những năm sắp tới,
mục tiêu càng cụ thể bao nhiêu càng có tác dụng đích thực bấy nhiêu, mục tiêu
phải nhằm thoả mãn lợi ích cho người lao động, lợi ích của công ty cũng như
của đất nước. Xác định các giá trị cần đạt của công ty, các giá trị là những tiêu
chuẩn được đặt ra và lấy làm phương châm hành động.
3.3. Tuyển chọn nhân viên:
Mặc dầu, chính sách tuyển dụng của công ty đã được thông thoáng hơn,
kích thích và thu hút được nhân tài, nhưng bên cạnh đó để tuyển được nguồn
lao động có chất lượng công ty cần chú ý một số nội dung sau:
- Cần chú ý ưu tiên hàng đầu trong chính sách tuyển dụng của Công ty là
tuyển dụng những sinh viên vừa mới tốt nghiệp cho vị trí nhân viên, với mục
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 55
tiêu là 80% trên tổng số vị trí tuyển dụng. Như vậy công ty sẽ có nguồn lao
động trẻ dồi dào, có thể tiếp cận ngay được với những khoa học công nghệ mới.
- Viện tuyển những người đúng chuyên ngành, nghề phù hợp với công
việc, khi cần tuyển dụng nhân viên, muốn có cơ hội chọn lựa thì Công ty cần
tăng cường tuyển từ các nguồn bên ngoài.
- Cần có cơ chế thông thoáng tăng cường cho phép sinh viên về thực tập
tại công ty. Sinh viên thực tập sẽ nhận được hỗ trợ phù hợp hàng tháng qua đó
có thể tìm được nguồn nhân lực đủ chuyên môn, trình độ và nắm rõ được công
ty và có thể bắt tay ngay vào làm việc. Có thể liên hệ trực tiếp tại các trường
Đại học, Cao đẳng giới thiệu về công ty qua các chợ việc làm và nhu cầu tuyển
dụng của công ty.
- Cần đảm bảo lực lượng lao động của công ty đủ người, không thừa,
không thiếu.
- Công ty cần thường xuyên tuyển dụng cả ở nguồn bên trong, lẫn bên
ngoài, phát hiện bố trí những cán bộ công nhân viên giỏi, có tay nghề để làm
việc tại các bộ phận phù hợp với chuyên môn và khả năng của công nhân viên.
Cần chú ý nguồn tuyrn bên ngoài phải chấp nhận những rủi ro nhất định vì khi
thực hiện tuyển dụng không thể nắm bắt toàn diện được người tham gia tuyển
dụng về chuyên môn, nghiệp vụ, tính cách, sức khoẻ...
- Cần chú trọng tính khoa học trong tuyển dụng và đào tạo để có được
nguồn nhân lực đảm bảo cho các nhiệm vụ chuyên môn cao của công ty. Chính
sách tuyển dụng của công ty cần bám theo các bước trong quản trị nguồn nhân
lực:
+ Dự báo và xác định nhu cầu tuyển dụng
+ Phân tích những công việc cần người, đưa ra các tiêu chuẩn tuyển
chọn.
+ Xác định tiềm năng, nguồn cung ứng nhân sự.
+ Tiến hành các bước tuyển chọn
+ Tiếp nhận người tuyển chọn.
3.4. Đào tạo và phát triển:
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 56
- Đối với đào tạo đại học, cần ưu tiên tập trung cho các lĩnh vực kỹ thuật
chuyên ngành (vận chuyển, vận tải hàng hoá, lai dắt tàu thuyền, thuyền
trưởng,...), quản trị kinh doanh (bộ phận kinh doanh), tài chính kế toán, … Đối
với trung học chuyên nghiệp và thợ lành nghề cần tập trung cho các lĩnh vực
đào tạo phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn.
- Phát triển đội ngũ nhân viên kỹ thuật – nghiệp vụ đủ về số lượng, vững
về trình độ chuyên môn, có tay nghề cao có khả năng nắm bắt công nghệ mới,
làm chủ công việc được giao.
- Cần có kế hoạch liên kết với trường Đại học, Cao đẳng, Trung học
Nghề chuyên ngành để giới thiệu, đào tạo kỹ sư, công nhân có chuyên môn
vững, đúng với nhu cầu tuyển dụng của công ty.
- Đối với đội ngũ cán bộ, công nhân viên hiện nay cần có chế độ chính
sách phù hợp khuyến khích họ học tập nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của công ty cũng như đáp ứng được sự thay đổi ngày
càng cao của khoa học, công nghệ.
- Với việc áp dụng các dây chuyền công nghệ cao, cần tập trung đào tạo
công nhân lành nghề, giảm dần công nhân lao động phổ thông để giảm chi phí
nhân công và phát huy được thế mạnh của khoa học công nghệ.
Có chính sách cụ thể về đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ
nhằm mục đích động việc khuyến khích cán bộ, nhân viên tích cực học tập, thu
nhiều kết quả để xây dựng và phát triển công ty. Theo đó xác định chế độ cho
từng đối tượng đi học, đảm báo chính sách sử dụng cán bộ sau đào tạo.
Quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán
bộ làm công tác đào tạo, huấn luyện từ cấp cơ sở trở lên, mở các lớp bồi dưỡng
đào tạo ngắn hạn tại nước ngoài về quản lý công tác đào tạo, quản lý và phân
tích các dự án đào tạo (có thể tại các khu vực có dịch vụ Cảng mạnh như TP.
Hồ Chí Minh, Hải Phòng hoặc các nước mạnh về ngành dịch vụ vận tải Cảng
biển …).
- Đối với những lao động có chuyên môn nghiệp vụ thì phải có kế hoạch,
chương trình cụ thể đặt ra để bồi dưỡng cho cán bộ vào các kỳ đến niên hạn xét
bậc lương.
Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Thu SVTH: Trần Vũ Duy Mẫn
Page 57
- Thực hiện công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức để họ có trách nhiệm,
yêu thích công việc mình làm, để họ cố gắng hết sức mình vì sự nghiệp của
công ty.
- Đề bạt những nhân viên, cán bộ có tài năng, có chế độ thưởng, phát rõ
ràng, công bằng, đó là yếu tố kích thích, sự cống hiến của mình đối với công ty.
- Nhân viên phải được đào tạo đúng ngành, đúng nghề.
- Ngoài ra công ty nên tổ chức lần giao lưu giữa các nhân viên với nhau.
- Người làm trước có kinh nghiệp hướng dẫn cho những nhân viên mới.
3.5. Đánh giá nhân sự:
Từ những phân tích và kết quả khảo sát ở Chương II, ta có thể nhận thấy
rằng đội ngũ công n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng.pdf