Luận văn Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở tổng công ty muối Việt Nam

Tài liệu Luận văn Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở tổng công ty muối Việt Nam: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Công Hoà QTKDTH Page 1 Luận văn Một số biện phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả kinh doanh muối ở Tổng Cụng ty Muối Việt nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Công Hoà QTKDTH Page 2 LỜI NểI ĐẦU  “ Hiệu quả” là một thuật ngữ rất hay được dựng để đỏnh giỏ một cụng việc, một vấn đề nào đú. Khi núi đến hiệu quả người ta thường gắn với tớnh khả thi, sự thành cụng mà cụng việc sẽ đạt được. Vậy hiệu quả kinh doanh gắn với cả một quỏ trỡnh kinh doanh sẽ phải được định nghĩa như thế nào cho xỏc đỏng nhất? Hiệu quả kinh tế đú chớnh là khả năng tận dụng tối ưu cỏc nguồn lực khan hiếm. Với mỗi một doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh doanh cú nghĩa là doanh nghiệp đó kết hợp tối ưu cỏc yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất như mỏy múc, trang thiết bị, con người, nguồn nguyờn liệu với cỏc yếu tố đầu ra như cụng tỏc Marketing, mẫu mó, bao bỡ, chất lượng sản phẩm... Như vậy hiệu quả kinh doanh gắn liền với tớnh năng động...

pdf100 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở tổng công ty muối Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 1 Luận văn Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở Tổng Công ty Muối Việt nam Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 2 LỜI NÓI ĐẦU  “ Hiệu quả” là một thuật ngữ rất hay được dùng để đánh giá một công việc, một vấn đề nào đó. Khi nói đến hiệu quả người ta thường gắn với tính khả thi, sự thành công mà công việc sẽ đạt được. Vậy hiệu quả kinh doanh gắn với cả một quá trình kinh doanh sẽ phải được định nghĩa như thế nào cho xác đáng nhất? Hiệu quả kinh tế đó chính là khả năng tận dụng tối ưu các nguồn lực khan hiếm. Với mỗi một doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh doanh có nghĩa là doanh nghiệp đã kết hợp tối ưu các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như máy móc, trang thiết bị, con người, nguồn nguyên liệu với các yếu tố đầu ra như công tác Marketing, mẫu mã, bao bì, chất lượng sản phẩm... Như vậy hiệu quả kinh doanh gắn liền với tính năng động nhạy bén của những người lãnh đạo doanh nghiệp. Trong một cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh được đưa lên làm mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng. Vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải tích cực đưa những thiết bị công nghệ mới vào sản xuất, bằng mọi cách giảm chi phí giảm giá thành và không ngừng nâng cao chất lượng... Có làm được như vậy thì các doanh nghiệp mới có thể tồn tại, trụ vững trong cơ chế thị trường. Thời kỳ bao cấp qua đi để lại một bức tranh kinh tế ảm đạm. Một thời kỳ làm việc theo kiểu quan liêu bao cấp, các xí nghiệp quốc doanh luôn luôn đạt mức sản lượng vượt kế hoạch. Người ta nói rất nhiều đến hiệu quả, năng suất lao động, năng suất chất lượng đều đạt ở mức rất cao nhưng tất cả số liệu doanh thu, sản lượng đều là “lãi” trên giấy tờ, còn thực chất sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp có hoạt động nhưng không có hiệu quả. Các đơn vị kinh tế quốc doanh chỉ đảm bảo số lượng, chỉ tiêu kế hoạch sản xuất đặt ra chứ việc đảm bảo chất lượng cải tiến mẫu mã sản phẩm hầu như các xí nghiệp không chú trọng. Bắt đầu từ năm 1986 Nhà nước có chủ trương đổi mới cơ chế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng và Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 3 nhà nước đã chủ chương đổi mới toàn diện về mọi mặt mở ra một thời kỳ phát triển mới. Riêng với các Doanh nghiệp Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong các thành phần kinh tế, là công cụ vĩ mô của nhà nước thực hiện các nhiệm vụ bảo đảm hiệu quả xã hội. Do đó ngoài việc cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác để tồn tại các Doanh nghiệp Nhà nước còn phải giữ nhiệm vụ quan trọng đó chính là vai trò chủ đạo. Khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường các Doanh nghiệp Nhà nước thường gặp phải những khó khăn trở ngại sau đây, có những Doanh nghiệp đã nhanh chóng bắt kịp với thời cuộc bằng cách cải tiến mẫu mã chất lượng, tăng quy mô sản xuất. Nhưng bên cạnh đó có những Doanh nghiệp hàng sản xuất ra không bán được, công nhân nghỉ việc không lương. Những Doanh nghiệp này vẫn loay hoay chưa tìm được lối ra, họ quá ỷ lại vào kế hoạch, trợ cấp của Nhà nước và đã có những Doanh nghiệp lâm vào tình trạng thua lỗ dẫn đến phá sản. Vì vậy để Doanh nghiệp Nhà nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường thì vấn đề hiệu quả và không ngừng nâng cao hiệu quả là mục tiêu hàng đầu của các Doanh nghiệp, với Tổng Công ty Muối không nằm ngoài quy luật đó. Trong những năm gần đây sản lượng muối hàng năm tăng nhưng hiệu quả vẫn còn thấp. Chính hiệu quả kinh doanh thấp đã hạn chế vai trò chủ đạo của Công ty Muối Việt nam. Bởi vậy tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở Tổng Công ty Muối Việt nam ” Đây là một đề tài rộng và khó, với lượng kiến thức hạn hẹp mà em đã tích luỹ được từ nhà trường và xã hội, chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong được sự động viên, góp ý của thầy cô và các bạn Trong quá trình hoàn thành đề tài, em đã được sự tận tình hướng dẫn chỉ bảo của Cô Giáo TS. Cao Thuý Xiêm và các cô chú trong phòng kế toán của Tổng Công Ty Muối đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 4 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 5 ChươngI Những vấn đề lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh 1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh: 1.1Khái niệm và bản chất: Trong cơ chế thị trường thì hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều nhằm đạt được mục tiêu bao trùm và lâu dài nhất, đó là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng cho mình một chiền lược kinh doanh, phương án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả. Trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện, các nhà quản lý doanh nghiệp phải luôn chú ý tới tính hiệu quả của chúng. Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng như từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không xem xét hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Để hiểu được hiệu quả kinh tế cuả các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh), trước tiên ta phải tìm hiểu xem hiệu quả kinh tế nói chung là gì? Từ trước đến nay có rất nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế: như P.Samerclson, W.Nordhanb, Manfredkuln, Wohe và Doring...Song có một quan điểm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâm chú ý sử dụng là: Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng( hoặc một quá trình ) kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định. Đây là khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh được hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ các quan điểm trên về hiệu quả kinh tế ta có thể đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như sau: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực của doanh nghiệp (lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các yếu tố khác) trong quá trình sản xuất nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Xét về mặt đinh lượng: Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 6 được kết quả theo hướng tăng thu giảm chi. Phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Xét theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với lợi nhuận.  Về mặt tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh được tính như sau : H= K- C H: là hiệu quả sản xuất kinh doanh K: kết quả đạt được C: chi phí bỏ ra đẻ sử dụng các nguồn lực đầu vào  Còn so sánh tương đối thì: H = K/C Do đó để tính được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả thì kết quả là cơ sở để ta tính hiệu quả và hai đại lượng này tỷ lệ thuận với nhau. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường là đại lượng có khả năng cân, đo, đong, đếm được như số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng, thị phần, lợi nhuận...Như vậy kết quả sản xuất kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp. Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét, thì hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện trình độ, khả năng khai thác các yếu tố trong quá trình sản xuất, nó thể hiện ảnh hưởng của từng yếu tố đó đến kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Về mặt định tính: hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện trình độ, khả năng tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp. Nếu tổ chức sản xuất tốt và khả năng quản lý cao thì doanh nghiệp có thể đảm bảo mua được các yếu tố đầu vào đủ về số lượng, chất lượng tốt, đúng thời gian và giá cả hợp lý. Đồng thời doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm chất lượng cao với giá thành rẻ, đưa ra tiêu thụ trên thị trường một cách nhanh nhất với chi phí thấp nhất. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được gắn liền với việc thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Mục tiêu kinh doanh là trạng thái của doanh nghiệp được xác định trong tương lai ngắn hạn và dài hạn. Trước mỗi kỳ kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải đặt ra cho mình các mục tiêu trong thời gian trước mắt và lâu dài, từ đó lập ra các chiến lược, kế hoạch để thực hiện Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 7 mục tiêu đó. Không thể nói một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả khi doanh nghiệp đó không thực hiện được các mục tiêu đã đề ra. Do vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một hệ thống các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với tình hình và khả năng của doanh nghiệp đặt trong mối quan hệ với xu hướng biến động của thị trường. Khi đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải gắn chặt nó trong mối quan hệ với hiệu quả kinh tế xã hội. Đó là việc xem xét các chỉ tiêu: giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao mức sống của người lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường...dành được hiệu quả cao cho doanh nghiệp là chưa đủ mà còn phải thực hiện được mục tiêu hiệu quả của cả ngành, cả địa phương và toàn xã hội. 1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Có rất nhiều doanh nghiệp đã trụ vững và phát triển nhưng cũng có rất nhiều doanh nghiệp “ vẫn đang loay hoay chưa tìm ra lối thoát ” và nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đã phải đi đến phá sản, giải thể. Vì vậy, để phát triển được trong cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp phải không ngừng tìm ra những biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. a. Sản xuất kinh doanh có hiệu quả - điều kiện sống còn của các doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường các chủ thể thường cạnh tranh với nhau rất gay gắt để đảm bảo cho sự sinh tồn của mình, vì thế các doanh nghiệp phải luôn luôn linh hoạt, tìm mọi biện pháp phát triển đi lên. Có những doanh nghiệp đi lên bằng việc tìm mọi cách triệt hạ các đối thủ, trốn lậu thuế, làm ăn phi pháp...Những doanh nghiệp này thường chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, bởi vì xét trên phương diện đạo đức họ đã vi phạm nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh, ngày nay luật chơi công bằng luôn được các doanh nghiệp ưa thích. Trong thị trường ngày nay, các doanh nghiệp thường phải tìm ra cách đi riêng cho mình nhưng họ đều phải trả lời được 3 câu hỏi đó là sản xuất cho ai? sản xuất ra cái gì? và sản xuất như thế nào? Tựu chung lại, điểm mấu chốt mà các doanh nghiệp phải giải quyết là tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của họ. Quá trình sản xuất các hoạt động dịch vụ kinh doanh đều là những vòng quay liên hồi phục vụ cho một vòng đời sản phẩm. Các doanh nghiệp mong muốn vòng đời sản phẩm ngắn lại, quy mô mở rộng ra, giai đoạn tăng trưởng và phát triển sản phẩm được kéo dài thì đòi hỏi mỗi quyết định kinh doanh phải đúng đắn và mang tính hiệu quả cao. Qua đó cho thấy bất kì một Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 8 doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trường, hoạt động trong cơ chế thị trường không có hiệu quả tức là tự nhấn mình chết chìm trong “vòng xoáy của các luồng cạnh tranh”. Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp hiện nay đó chính là đi giải quyết bài toán mang tính sống còn, đó là lợi nhuận. Nếu như trước kia, việc đánh giá hiệu quả của các doanh nghiệp chỉ dựa vào khả năng hoàn thành kế hoạch các chỉ tiêu Nhà nước giao cho, thì ngày nay các doanh nghiệp thường phải tự bươn trải để tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu của thị trường. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm chi phí, giá thành, nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp mình ... b. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu của nhà quản trị. Mục tiêu bao trùm và lâu dài của quá trình kinh doanh là tạo ra lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở các nguồn lực sẵn có. Để đạt được mục tiêu này, quản trị doanh nghiệp có nhiều phương thức khác nhau, trong đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để nhà quản trị thực hiện chức năng cuả mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không chỉ cho biết sản xuất đạt được ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các yếu tố ảnh hưởng (những yếu tố then chốt và những yếu tố phụ...) và đưa ra biện pháp thích hợp trên cả phương diện tăng kết quả và giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bản chất của phạm trù hiệu quả đã chỉ rõ trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất: trình độ lợi dụng các nguồn lực càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết quả trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn tốc độ tăng chi phí sử dụng các nguồn lực đầu vào. Như vậy, thông qua xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị có thể kiểm soát được công việc kinh doanh của doanh nghiệp mình bằng việc so sánh, đánh giá, phân tích kinh tế nhằm tìm ra các giải pháp tối ưu, đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn để đạt được mục tiêu bao trùm cuối cùng là lợi nhuận. Tóm lại, qua tất cả các vấn đề trên cho thấy rằng sản xuất kinh doanh có hiệu quả là cần thiết, là mục tiêu kinh tế tổng hợp cần đạt được trong mỗi kỳ kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường. 1.3 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.3.1.Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế – xã hội, hiệu quả kinh doanh. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 9 Thứ nhất, hiệu quả xã hội. Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thường là giải quyết công ăn, việc làm; xây dựng cơ sở hạ tầng; nâng cao phúc lợi xã hội; nâng cao mức sống và đời sống văn hoá, tinh thần cho người lao động; đảm bảo và nâng cao sức khoẻ cho người lao động; cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường;…Hiệu quả xã hội thường gắn liền với các mô hình kinh tế hỗn hợp và trước hết thường được đánh giá và giải quyết ở góc độ vĩ mô. Thứ hai, hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục tiêu kinh tế của một thời kì nào đó. Hiệu quả kinh tế thường được nghiên cứu ở giác độ quản lí vĩ mô. Cần chú ý rằng không phải bao giờ hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh cũng vận động cùng chiều. Có thể từng doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh doanh cao song chưa chắc nền kinh tế đã đạt hiệu quả kinh tế cao bởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt được trong mỗi thời kì không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp. Thứ ba, hiệu quả kinh tế – xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất để đạt được các mục tiêu kinh tế – xã hội nhất định. Hiệu quả kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế hỗn hợp và được xem xét ở góc độ vĩ mô. Thứ tư, hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực, phản ánh mặt chất lượng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn vắi một thời kỳ cụ thể nào đó đều khó xác định một cách chính xác. Cần chú ý rằng hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh doanh là hai phạm trù khác nhau, giải quyết ở hại góc độ khác nhau song có mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh tế xã hội đạt mức tối đa là mức hiệu quả thoả mãn tiêu chuẩn hiệu quả Pareto. Trong thực tế, do các doanh nghiệp cố tình giảm chi phí kinh doanh biên cá nhân làm cho chi phí kinh doanh này thấp hơn chi phí kinh doanh biên xã hội nên có sự tách biệt giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội. Tuy nhiên, với tư cách là một tế bào của nền kinh tế xã hội các doanh nghiệp có nghĩa vụ góp phần vào quá trình thực hiện mục tiêu xã hội. Mặt khác, xã hội càng phát triển thì nhân thức cảu con người đối với xã hội cũng dần thay đổi, nhu cầu của người tiêu dùng không phải chỉ ở công dụng của sản phẩm mà còn ở các điều kiện khác như chống ô nhiệm môi trường,… vì vậy, càng ngày các doanh nghiệp càng tự giác nhận thức vai trò, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện các mục tiêu xã hội bởi chính sự nhận thức và đóng góp của doanh nghiệp vào thực hiện các mục tiêu xã hội lại làm tăng uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp và tác động tích cực , lâu dài đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này. vì lẽ đó, càng ngày các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh mà còn càng quan tâm hơn đến hiệu quả xã hội. 1.3.2 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 10 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ xác định Thứ hai, hiệu quả kinh doanh bộ phận. Hiệu quả kinh doanh bộ phậnlà hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh bộ phận phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp. Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận có mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu qảu kinh doanh tổng hợp cấp doanh nghiệp phản ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp và các đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp. Tuy nhiện, trong nhiều trường hợp có thể xuất hiện mâu thuận giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận, khi đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ có thể phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận của doanh nghiệp. 1.3.3 Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và hiệu quả kinh doanh dài hạn  Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn, là hiệu quả kinh doanh được xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn như tuần, tháng…  Hiệu quả kinh doanh dài hạn, là hiệu quả kinh doanh được xem xét, đánh giá trong khoảng thời gian dài, gắn với chiến lược, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí, nói đến hiệu quả kinh doanh dìa hạn người ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quảng đồi tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Cần chú ý rằng, giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và ngắn hạn vừa có mối quan hệ biện chứng với nhau và trong nhiều trường hợp có thể mâu thuận nhau. Về nguyên tắc, chỉ có thể xem xét và đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫn đảm bảo đạt được hiệu quả kinh doanh dài hạn trong tương lai. 2 . Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 2.1. Các nhân tố bên trong 2.1.1.Lực lượng lao động Người ta thường nhắc đến luận điểm ngày nay khoá học kỹ thuật đã trở thành lực lượng trực tiếp. áp dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến là điều kiện tiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp . Tuy nhiên , cần thấy rằng : Thứ nhất, máy móc dù tối tân đến đâu cũng do người chế tạo ra . Nếu không có lao động sáng tạo của con người sẽ không thể có các thiết bị đó. Thứ hai, máy móc thiết bị dù có hiên đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ máy móc của người lao động. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp nhập tràn lan thiết bị hiện đại của nước ngoài nhưng do trình độ sự dụng yếu kém nên vừa không đem lại năng xuất cao lại vừa tốn kém tiền của cho hạt động sửa chữa, kết cục là hiệu quả kinh doanh rất thấp. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 11 Trong sản xuất kinh doanh, lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sự dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh . Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu giáng phù hợp với cầu của người tiêu dùng làm cho sảm phẩm (dich vụ) của doanh nghiệp có thể bán được tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực lượng lao động có tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sự dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị và nguyên vật liệu…) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thụât đã thúc đẩy nền kinh tế trí thức. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế trí thức là hàm lượng khoa học kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao. Đòi hỏi lực lượng lao động phải là lực lượng rất tinh nhuễ có trình độ khoa học kỹ thuật cao. Điều này càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lượng lao động đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.2.Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật Công cụ lao động là phương tiện mà con người sự dụng để tác động vào đối tượng lao động. Qúa trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với với quá trình phát triển của công cụ lao động. Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, chất lương sản phẩm và hạ giá thành . Như thế, cơ sở vật chất kỹ thụât là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng tăng năng suất, chất lương, tăng hiệu quả kinh doanh. Chất lương hoạt động của các doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thụât, cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lương, công tác bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị… Nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thụât còn hết sức yếu kém; Máy móc thiết bị vừa lạc hậu vừa không đồng bộ. Đồng thời, trong những năm qua việc quản trị, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thụât cũng không được chú trọng nên nhiều doanh nghiệp không sử dụng và phát huy hết năng lực sản xuất hiện có của mình. Thực tế trong những năm chuyễn đổi kinh tế vừa qua cho thấy doanh nghiệp nào được chuyễn giao công nghệ sản xuất và hệ thống thiết bị hiền đại, làm chủ được yếu tố kỹ thụât thì phát triển được sản xuất kinh doanh, đạt được kết quả và hiệu quả kinh doanh cao, tạo được lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng nghành và có khả năng phát triển. Ngược lại những doanh nghiệp vẫn sử dụng công nghệ , thiết bị cũ hoặc được chuyễn giao công nghệ lạc hậu không thể tạo ra sản phẩm đáp ứng đòi của thị trường về cả chất lượng và giá cả nên sản xuất ở doanh nghiệp đó thường chững lại, đi xuống và trong nhiều trường hợp doanh nghiệp có thể bị đóng cửa do kinh doanh không hiệu quả. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 12 Ngày nay, công nghệ kỹ thụât phát triển nhanh chóng, chu kỳ công nghệ ngày càng ngắn hơn và ngày càng hiện đại hơn, đóng vai trò ngày càng to lớn, mang tính chất quyết định đối với việc nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả . Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm được giải pháp đầu tư đúng đắn, chuyễn giao công nghệ phù hợp với trình độ công nghệ tiến tiến của thế giới, bồi dưỡng và đào tạo lưc lượng lao động làm chủ được công nghệ kỹ thụât hiện đại để tiến tới chổ ứng dụng kỹ thụât ngày càng tiên tiến, sáng tạo kỹ thụât công nghệ mới… làm cơ sở choviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp . 2.1.3.Nhân tố quản trị doanh nghiệp Càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động. Chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sử thành công, hiệu quả kinh doanh cao hay thất bại, kinh doanh phi hiệu quả của một doanh nghiệp. Định hướng đúng và luôn định hướng đúng là cơ sở để đảm bảo hiệu quả lâu dài của doanh nghiệp . Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh, các lợi thế về chất lượng và sử khác biệt hoá sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứng để đảm bảo cho một doanh nghiệp dành chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào nhãn quan và khả năng quản tri của các nhà quản trị doanh nghiệp. Đến nay, người ta cũng khẳng định ngay cả đối với việc đảm bảo và ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm của một doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng nhiều của nhân tố quản trị chứ không phải của nhân tố kỹ thuật; quản trị định hướng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000. Chính là dựa trên nền tảng tư tưởng này . Trong quá trình kinh doanh, quản trị doanh nghiệp khai thác và thực hiện phân bổ các nguồn lực sản xuất. Chất lượng của hoạt động này cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của mỗi thời kỳ. Đội ngụ các nhà quản tri mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng có tính chất quyết định đến sử thành đạt của doanh nghiệp . Ơ mỗi doanh nghiệp, kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bổ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 13 2.1.4. Hệ thông trao đổi và xử lý thông tin Ngay nay sử phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thụât đang làm thay đổi hặn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó công nghệ tin học đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Thông tin được coi là hàng hoá, là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá. Để đạt được thành công khi kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, các doanh nghiệp rất cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trường hàng hoá, về công nghệ kỹ thuật về người mua, về các đối thủ cạnh tranh …Ngoài ra , doanh nghiệp còn rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác ở trong nước và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi trong các chính sách của Nhà Nước và các nước khác có liên quan.. Trong kinh doanh nếu biết mình, biết người và nhất là hiểu rõ được các đối thủ cạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh, có chính sách phát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau. Kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp cho thấy nắm được các thông tin cần thiết, xử lý và sử dụng các thông tin đó kịp thời là một điều rất quan trọng để ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh. Những thông tin chính xác được cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc để các doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cũng như hoạch định chương trình sản xuất ngắn hạn. Nếu doanh nghiệp không dược cung cấp thông tin một cách thường xuyên và liên tục, không có trong tay các thông tin cần thiết và xử lý một cách kịp thời doanh nghiệp không có cơ sở đẻ ban hành các quyết định kinh doanh dài hạn và ngắn hạn và do đó dễ dẫn đến thất bại. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là của công nghệ thông tin đã thúc đẩy và đòi hỏi mỗi nước phải bắt tay xây dựng nền kinh tế trí thức. Một trong những đòi hỏi của việc xây dựng nền kinh tế trí thức là các hoạt động kinh doanh phải dựa trên cơ sở sự phát triển của công nghệ tin học. Nhu cầu về thông tin của các doanh nghiệp đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ hệ thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau trong đó đặc biệt là hệ thống thông tin nối mạng trong nước và quốc tế. Tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bổ vừa đáp ứng nhu cầu thông tin kinh doanh lại vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh cho quá trình thu thập, xử lý, lưu trữ và sử dụng thông tin. Do nhu cầu thông tin ngày càng lớn nên nhiệm vụ này cũng là nhiệm vụ rất quan trọng của công tác quản trị doanh nghiệp hiện nay. Phù hợp với xu thế phát triển hể htống thông tin nội bộ phải là hệ thống thông tin nối mạng cục bộ và cao hơn nữa là nối trong nước và quốc tế. 2.2.Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 14 2.2.1 Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật,…Mọi quy định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì môi trường pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh là rất quan trọng. Một môi trường pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vi mô không chỉ chú ý đến kết quả và hiểu quả riêng mà còn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội. Môi trường pháp lý bảo đảm tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp sẽ điều chỉnh các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh; mỗi doanh nghiệp buộc phải chú ý phát triển các nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và khoa học quản trị tiên tiến tận dụng được các cơ hội bên ngoài nhằm phát triển kinh doanh của mình, tránh những đổ vỡ không cần thiết, có hại cho xã hội. Tiến hành các hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật, kinh doanh trên thị trường quốc tế doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nước sở tại và tiến hành các hoạt động kinh doanh trên cở tôn trọng luật pháp của nước đó. Tính nghiêm minh của luật pháp thể hiện trong môi trường kinh doanh thực tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu môi trường kinh doanh mà mỗi thành viên đều tuân theo pháp luật. Nếu ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ lao vào làm ăn bất chính, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, hàng nhái cũng như gian lận thương mại, vi phạm pháp lệnh môi trường,…làm cho môi trường kinh doanh không còn lành mạnh. Trong môi trường này, nhiều khi kết quả và hiệu quả kinh doanh không có cách yếu tố nội lực từng quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế và làm xói mòn đạo đức xã hội. 2.2.2. Môi trường kinh tế. Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp. Trước hết, phải kể đến các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu,….các chính sách vĩ mô này tạo sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng nghành, từng vùng kinh tế cụ thể do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các nghành, các vùng kinh tế nhất định. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 15 Việc tạo ra môi trưòng kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quả lý nhà nước về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu tư, không để nghành hay vùng kinh tế nào phát triển theo xu hướng cung vượt cầu; việc thực hiện tốt sự hạn chế độc quyền, kiểm soát độc quyền, tạo ra mội trường cạnh tranh bình đẳng; việc quản lý tốt các doanh nghiệp nhà nước, không tạo ra sự khác biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nước và các loại hình doanh nghiệp khác; việc sử lý tốt các quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ tỷ giá hối đoái; việc đưa ra các chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính công bằng;…đều là những vấn đề hết sức quan trọng, tác đông rất mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp có liên quan. 2.2.3. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước, … cũng như sự phát triển của giáo dục và đào tạo, …đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực có giao thông thuận lợi, điện nước đầy đủ, dân cư đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh,…và do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Ngược lại, ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đạo có cơ sở hạ tầng yếu kém, không thuận lợi cho mọi hoạt động như vận chuyển, mua bán hàng hoá, …các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao. Thậm chí so với nhiều vùng sản phẩm làm ra mặc dù rất có giá trị nhưng không có hệ thống giao thông thuận lợi vẫn không thể tiêu thụ được dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp. Trình độ dân trí tác động rất lớn đến chất lượng của lực lượng lao động xã hội nên tác đông trực tiếp đến nguồn nhân lực cảu mỗi doanh nghiệp. Chất lượng của đội ngũ lao động lại là nhân tố bên trong ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. 3.1.Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp Việc phân tích các chỉ tiêu doanh lợi sẽ đánh giá hai loại vốn kinh doanh và vốn tự có của Doanh nghiệp phản ánh mức sinh lời của số vốn kinh doanh, khẳng định mức độ đặt hiệu quả kinh doanh của toàn bộ số vốn, cũng như số vốn tự có mà Doanh nghiệp đã sử dụng. Trong các chỉ tiêu doanh lợi, chỉ tiêu doanh thu vô cùng quan trọng, nó xác định số lượng sản phẩm bán được từ các hoạt động sản Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 16 xuất và kinh doanh. Khi doanh thu tăng chứng tỏ mức tiêu thụ càng lớn, phần nào khẳng định chiến lược bán hàng thu được những thành công nhất định. + Doanh lợi của toàn bộ số vốn kinh doanh : Với DVKD: doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh. R: Lãi ròng. VV: Lãi trả vốn vay. VKD: Là tổng vốn kinh doanh. Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh cho biết rằng: với một đồng của toàn bộ số vốn kinh doanh bỏ vào để sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. ở đây tổng vốn kinh doanh là bao gồm cả vốn tự có của doanh nghiệp và vốn đI vay của các nguồn khác. Chỉ tiêu này phản ánh thực tế hơn. chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ rằng doanh nghiệp làm ăn ngày càng có lãi. + Doanh lợi của số vốn tự có : DVTC: Doanh lợi vốn tự có của một thời kỳ nhất định. VTC: Tổng vốn tự có. Doanh lợi trên vốn tự có cho biết cứ một đồng vốn tự có của doanh nghiẹp bỏ ra để kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có xem xét khi lựa chọn kinh tế nếu DVTC = 100% thì việc tối đa hoá doanh lợi vốn tự có là hoạt động kinh tế không có hiệu quả.  Doanh lợi doanh thu bán hàng DTR: Doanh lợi doanh thu bán hàng KD VVR VKD C V D 100)(%   TC R VTC C V D 100%   TR D R TR 100 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 17 R: Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh TR : Tổng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận. + Ngoài ra bao trùm hoạt động kinh doanh, mấu chốt của các chỉ tiêu doanh lợi chính là chỉ tiêu lợi nhuận Đây là các chỉ tiêu mà các nhà kinh tế cũng như các nhà tài trợ nhà tài trợ quan tâm nhiều nhất khi xem xét hiệu quả kinh doanh. Lợi nhuận của toàn bộ Tổng Công ty Muối là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất thặng dư do kết quả của người sản xuất mang lại. Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng và chất lượng của toàn Tổng Công ty Muối, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của qúa trình sản xuất như lao động, vât tư, tài sản cố định. .. Bên cạnh đó lợi nhuận còn là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ Tổng Công ty. Bởi vì lợi nhuận là nguồn hình thành nên thu nhập của ngân sách nhà nước, thông qua việc thu thuế lợi tức giúp cho Nhà nước phát triển nền kinh tế xã hội. Một phần lợi nhuận còn được phân phối vào các quỹ tạo điều kiện nâng cao sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Chỉ tiêu này được tính theo công thức: PR= D - ( C+ T). PR: lợi nhuận đạt được sau mỗi kỳ kinh doanh D: doanh thu đạt đợc sau mỗi kỳ kinh doanh C: chi phí hay giá thành sản phẩm. T: thuế doanh thu. Vì sản phẩm muối là sản phẩm đặc biệt nên thuế VAT= 0% hay T=0. Trong các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận còn có các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận + Tỷ suất lợi nhuận chi phí : T= P/C T: tỷ suất lợi nhuận chi phí P: lợi nhuận C: chi phí + Tỷ suất lợi nhuận vốn : Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 18 T= P/V P : lợi nhuận V: vốn kinh doanh * Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế QG: Sản lượng tính bằng giá trị. CTC: Chi phí tài chính. CTT: Chi phí kinh doanh thực tế. CPD: Chi phí kinh doanh phải đạt. Các chỉ tiêu này đánh giá tính hiêu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh xem xét chi phí kinh doanh là chi phí chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất 3.2.Các chỉ tiêu bộ phận + Số vòng quay của vốn (SVV). SVV = TR/VKD. SVV: Là số vòng quay của vốn. Số vòng quay càng lớn thì hiệu xuất sử dụng vốn càng lớn. + Hiệu quả sử dụng vốn cố định. TSCDG= nguyên giá TSCD - hao mòn TSCD HTSCD: Hiệu suất sử dụng vốn cố định. TSCDG: Tổng giá trị TSCD bình quân trong kỳ. Công thức này sẽ cho biết việc đầu tư vào TSCD có hiệu quả hay không. + Hiệu suất sử dụng vốn lưu động TC G C QH 100%   PD TT C CH 100(%)  G R TSCD TSCD H  LD R VLD V H  Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 19 . HVLD: hiệu quả sử dụng vốn lu động. VLD: vốn lưu động bình quân trong năm. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. 3.3. Các chỉ tiêu xã hội Trước hết chúng ta cần phải hiểu hiệu quả kinh tế xã hội bởi vì ngày nay khi mục tiêu số một của các doanh nghiệp là lợi nhuận, nhưng bên cạnh lợi nhuận còn rất nhiều các vấn đề phải giải quyết như môi sinh, thất nghiệp, đói kém ... Đó là các vấn đề xã hội mà các doanh nghiệp phảI quan tâm đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước. Chỉ tiêu xã hội cho chúng ta thấy mức độ hoàn thành nhiệm vụ xã hội của Tổng Công ty Muối Việt Nam. Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thường thấy là giải quyết công ăn việc là trong toàn ngành, giảm số người thất nghiệp, nâng cao trình độ đời sống văn hoá cho nhân dân, đảm bảo mức sống tối thiểu cho ngời lao động, đảm bảo sức khoẻ, bảo đảm vệ sinh môi trờng. Đối với các Doanh nghiệp muối Nhà nước các hiệu qủa xã hội được xem xét trên các khía cạnh : - Mức độ tiêu dùng sản lượng muối: trong đó muối tinh qua chế biến là bao nhiêu. Đặc biệt vùng đồng bằng đã tiêu dùng bao nhiêu sản lượng muối iốt, để giảm và phòng chống bệnh bướu cổ. Đối với các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa thì chỉ tiêu tiêu dùng muối rất quan trọng. Bởi vì các căn bệnh giảm trí tụê do thiếu iốt trầm trọng đang trong tình trạng báo động - Mức độ tiêu thụ sản lượng muối cho diêm dân, chỉ tiêu này được đo lư- ờng bằng tỉ trọng muối mà Tổng Công ty Muối mua của diêm dân trong tổng số sản lượng muối mà họ thu hoạch. Một trong những nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho các doanh nghiệp muối Nhà nước cần phải tiêu thụ hàng hoá dư thừa của diêm dân với giá đảm bảo cho ngời làm muối một mức lãi nhất định (tuỳ vùng ,tuỳ vụ). Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 20 - Mức độ đáp ứng nhu cầu thị trường: đó chính là thị trường của doanh nghiệp. Nó được đo bằng tỷ trọng khối lượng muối bán ra của Tổng Công ty Muối và nhu cầu của thị trường. Nó thể hiện khả năng thâm nhập thị trường của doanh nghiệp. Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường càng lớn càng chứng tỏ vai trò chủ đạo của Tổng Công ty Muối. Có thể nói nhu cầu thị trường là tấm gương phản chiếu tốc độ thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng sản phẩm. Qua đó nhấn mạnh việc nắm bắt nhanh với nhu cầu thị trường của Tổng Công ty Muối đối với người tiêu dùng. Các doanh nghiệp muối muốn điều tiết được thị trường thì trước hết phải có khả năng đáp ứng phần lớn nhu cầu thị trường. - Giải quyết công ăn việc làm của người sản xuất muối, từng bước nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần cải thiện cuộc sống cho họ. Tình trạng lao động dồi dào trong ngành muối hiện nay quá nhiều, công việc ngày càng được cơ giới hoá nên đòi hỏi một số ít công nhân. Mặt khác thu nhập của người dân làm muối hiện nay rất thấp, với thu nhập bình quân là 90.000 đ/người thì không thể đảm bảo đủ trong điều kiện sống quá “đắt đỏ ”. - Số lượng dự trữ thờng xuyên mà Tổng Công ty Muối phải đảm bảo cung ứng cho dân cư và cho các ngành sản xuất khi có các điều kiện xấu (thiên tai, mất mùa. ..) xảy ra. Đồng thời để thực hiện nhiệm vụ bình ổn giá muối, Tổng Công ty Muối phải đảm bảo một lượng muối dự trữ theo nhu cầu. - Phân bổ một khung giá hợp lý với dân cư miền núi, vùng sâu, vùng xa. Do điều kiện xa biển địa hình hiểm trở gây khó khăn cho công tác vận chuyển, vì thế lượng muối cần phải cung cấp cho đồng bào miền núi còn gặp nhiều trở ngại. Lượng muối cần thiết được cung cấp còn rất thấp, mặt khác đây là khu vực có thu nhập thấp nhất trong cả nước nên việc đưa ra một khung giá thích hợp với túi tiền của người dân miền núi là một chỉ tiêu xẫ hội rất đúng đắn, nó còn nói lên tính nhân đạo, sự quan tâm sâu sắc tới các dân tộc miền núi của Đảng và Nhà nước ta 4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh. 4.1.Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 21 Nền kinh tế thị trường mở cửa và ngày càng hội nhập với khu vực quốc tế vừa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, vừa làm cho tính biến động của môi trường kinh doanh ngày càng lớn. Đặc biệt khi mà các hiệp định thương mại được ký kết giữa nước ta, các nước trong khu vực và thế giới đang ngày càng xoá đi các rào cản thuế quan đối với hoạt động xuất, nhập khẩu. Điều này dẫn đến sự thâm nhập trực thiếp của các doanh nghiệp ở các nước vào thị trường của nhau. Trong môi trường kinh doanh này để chống đỡ với sự thay đổi không lường trước của môi trường đồi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lược kinh doanh manh tính chất động và tấn công. Chất lượng của hoạch định và quản trị chiến lược tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, vị thế cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược phải được xây dựng theo qui định khoa học, phải thể hiện tính linh hoạt cao. Đó không phải là bản thuyết trình chung chung mà phải thể hiện các mục tiêu cụ thể trên cơ sở chủ động tận dụng các cơ hội và tấn công làm hạn chế các đe doạ của thị trường. Trong quá trình hoạch định chiến lược phải thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận. Một số vấn đề quan trọng nữa là phải chú ý đến chất lượng khâu triển khai thực hiện chiến lược, biến chiến lược kinh doanh thành các chương trình, các kế hoạch và chính sách kinh doanh phù hợp. 4.2. Quyết định mức sản xuất và sự tham gia của các yếu tố đầu vào. Mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Xét trên phương diện lý thuyết thì để đạt được mục tiêu này, trong mọi thời kỳ kinh doanh doanh nghiệp phải quyết định mức sản xuất của mình thoả mãn điều kiện doanh thu biên thu được từ đơn vị sản phẩm thứ i phải bằng với chi phí kinh doanh biên để sản xuất ra đơn vị sản phẩm thứ i đó: MC = MR. Mặt khác, để sử dụng các nguồn lực đầu vào có hiệu quả nhất. Doanh nghiệp quyết định sử dụng khối lượng mỗi nguồn lực sao cho mức chi phí kinh doanh để có đơn vị yếu tố đầu vào thứ j nào đó, bằng với sản phẩm doanh thu biên mà yếu tố đầu vào đó tạo ra: MRP = MC để vận dụng lý thuyết tối ưu vào quyết định mức sản lượng sản xuất cũng như việc sử dụng các yếu tố đầu vào vấn đề là ở chỗ doanh nghiệp phải triển khai quản trị chi phí kinh doanh. Việc tính toán chi phí kinh doanh và từ đó tính chi phí kinh doanh cận biên phải được tiến hành liên tục và đảm bảo tính chính xác cần thiết nhằm cung cấp thường xuyên những thông tin về chi phí kinh doanh theo yêu cầu của bộ máy quản trị doanh nghiệp 4.3. Phát triển trình độ lao động và tạo động lực cho đội ngũ lao động Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 22 Lao động sáng tạo của con người là nhân tố quyết định hiệu quả kinh doanh. Xu thế xây dựng nền kinh tế trí thức đòi hỏi đội ngũ lao động phải có trình độ chuyên môn cao, có năng lưc sáng tạo. Vấn đề tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại nhằm thường xuyên nâng cao chất lượng cho đội ngũ lao động là nhiệm vụ mà doanh nghiệp phải hết sức quan tâm. Đặc biệt, đội ngũ lao động quản trị phải có khả năng hoạch định chiến lược, phân bổ có hiệu quả các nguồn lực, chủ động ứng phó với những thay đổi bất thường của môi trường kinh doanh. Doanh nghiệp phải xây dựng cơ cấu lao động tối ưu, đảm bảo đủ việc làm trên cơ sở phân công và bố trí lao động hợp lý phù hợp với năng lưc, sở trường và nguyện vọng của mỗi người. Khi giao việc phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm. Phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các điều kiện cần thiết của quá trình sản xuất, đảm bảo sự cân đối thường xuyên trong sự biến động của môi trường kinh doanh. Phải chú trọng công tác vệ sinh công nghiệp và an toàn về an toàn lao động. Động lực tập thể và cá nhân là yếu tố quyết định khả năng sáng tạo, là yếu tố tập hợp, liên kết giữa các thành viên lại với nhau. Tạo động lực cho tập thể, cá nhân là vấn đề đặc biệt quan trọng. Yếu tố tác động mạnh mẽ nhất tới việc tạo động lực là việc thực hiện trả lương, khuyến khích lợi ích vật chất và chịu trách nhiệm vật chất đối với người lao động. Không thể tạo ra động lực khi trả lương, thưởng không theo nguyên tắc công bằng. Mặt khác, nhu cầu tinh thần tinh thần của người lao động ngày càng đòi hỏi phải chuyển sang quản trị dân chủ, tạo ra bầu không khí hữu nghị, thân thiện giữa các thành viên phải ngày càng đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho người lao động. Đồng thời phải đặc biệt chú trọng nhân cách của đội ngũ những người lao động. 4.4 Công tác quản trị Bộ máy quản trị doanh nghiệp gọn nhẹ, năng động, linh hoạt, trước biến bổi thị trường luôn là đòi hỏi bức thiết đối với công tác quản trị doanh nghiệp . Muốn vây, phải chú ngay từ khâu tuyển dụng theo nguyên tắc tuyển người theo yêu cầu của công việc chứ không được phép ngược lại Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến động của môi trường kinh doanh. Phải xác đinh rõ chứng năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm, mối quan hệ giứa các bộ phận, cá nhân trong bộ máy quản trị doanh nghiệp và phải được quy đinh rõ ràng trong điều lệ cũng như hệ thống nội quy của doanh nghiệp. Những quy định này phải quán triệt nguyên tắc phát huy tính chủ động, sáng tạo trong quản trị. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 23 Thiết lập hệ thống thông tin hợp lý là nhiệm vụ không kém phần quan trọng của công tác tổ chức doanh nghiệp. Việc thiết lập hệ thống thông tin đáp ứng các yêu cầu sau: - phải đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin, đảm bảo thường xuyên cung cấp thông tin cần thiết đến đúng các địa chỉ nhận tin. - Phải tăng cường chất lượng công tác thu nhân, xử lý thông tin, đảm bảo thường xuyên cập nhật, bổ sung thông tin - Phải phù hợp với khả năng sử dụng, khai thác thông tin của doanh nghiệp . - Phải đảm bảo chi phí kinh doanh thu thập, xử lý và khái thác, sử dụng thông tin là thấp nhất. - Phải phù hợp với trình độ phát triển công nghệ tin học, từng bước hội nhập với hệ thống tin học quốc tế. 4.5. Phát triển công nghệ kỹ thuật: Nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay có công nghệ kỹ thuật rất lạc hậu, máy móc thiết bị quá cũ kỹ làm cho năng xuất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không đảm bảo và kết cục là hiệu quả kinh tế thấp hoặc kinh doanh không có hiệu quả. Nhu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ là rất chính đáng song phát triển công nghệ kỹ thuật đòi hỏi phải đầu tư lớn; đầu tư đúng hay sai sẽ tác động tới hiệu quả lâu dài trong tương lai. Vì vậy, để quyết định đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ phải giải quyết tốt ba vấn đề: Thứ nhất, phải dự đoán đúng cung – cầu thị trường, tính chất cạnh tranh, nguồn lực cần thiết liên quan đến loại sản phẩm (dich vụ) doanh nghiệp sẽ đầu tư phát triển . Thứ hai, phải phân tích đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp. Các trường hợp công nghệ lỗi thời, thiết bị bãi rác, gây ô nhiễm môi trường,… đều đã ẩn chứa nguy cơ sử dụng không có hiệu quả chúng trong tương lai. Thứ ba, phải có giải pháp huy động và sử dụng vốn đúng đắn. Nếu dự án thiết bị không được đảm bảo bởi các điều kiện huy động và sử dụng vốn đúng đắn cũng đều chứa đựng nguy cơ thất bại, không đem lại hiệu quả. Trong quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay, các hướng chủ hiếu nhằm đổi mới và phát triển kỹ thụât công nghệ là: - Nâng cao chất lượng quản trị công nghệ kỹ thụât, từng bước hoàn thiện quản trị định hướng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000. - Nghiên cứu, đánh giá để có thể chuyễn giao công nghệ một cách có hiệu quả, tiến tới làm chủ công nghệ và có khả năng sáng tạo công nghệ mới. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 24 - Nghiên cứu, đánh giá và nhập các loại thiết bị máy móc phù hợp với trình độ kỹ thuật, các điều kiệntài chính; từng bước quản trị và sử dụng có hiệu quả thiết bị máy móc hiện có. - Nghiên cứu sử dụng vật liệu mới và vật liệu thay thế theo nguyên tắc nguồn lực dễ kiếm hơn, rẽ tiền hơn và vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. - Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tin học trong mọi lĩnh vực quản trị quản trị kỹ thụât và quản trị các hoạt động sản xuất kinh doanh khác. 4.6. Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội. Cùng với sự phát triển và mở rộng thị trường, sự phụ thuộc giữa các doanh nghiệp với nhau càng chặt chẽ. Doanh nghiệp nào biết khai thác tốt thị trường cũng như các quan hệ bạn hàng doanh nghiệp đó có cơ hội phát triển kinh doanh. Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao, doanh nghiệp phải biết tận dụng cơ hội, hạn chế khó khăn, tránh các cảm bẫy,… Muốn vậy, doanh nghiệp phải: - Giải quyết tốt các quan hệ với khách hàng. Khách hàng là đối tương duy nhất mà doanh nghiệp phải tân tuỵ phục vụ và thông quá đó, doanh nghiệp mối có cơ hội thu được lợi nhuận. - Tạo sự tín nhiệm, uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường. Chính uy tín, danh tiếng là cái “không ai có thể mua được” nhưng lại là điều kiện đảm bảo hiệu quả lâu dài cho mọi doanh nghiệp . - Giải quyết tốt các mối quan hệ với các đơn vị tiêu thụ, cung ứng, các đơn vị kinh doanh có liên qua khác, …đây là điều kiện để doanh nghiệp có thể giảm được chi phí kinh doanh sử dụng các yếu tố đầu vào. - Giải quyết tốt các mối quan hệ với cơ quan quản lý nhà nước vĩ mô vì chỉ trên cơ sở này mội hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể diễn ra thuật lợi, hiệu quả kinh doanh mới gắn chặt với hiệu quả kinh tế xã hội. - Thực hiện nghiêp chỉnh luật pháp là điều kiện không thể thiếu để phát triển kinh doanh bền vững. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 25 ChươngII Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam. 1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty Muối Việt Nam: 1.1. Tổng quan về ngành muối: Ngành muối ở Việt Nam ra đời cách đây rất lâu, từ xa xưa người ta đã coi sự hưng thịnh của nghề muối chỉ rõ sự chấn hưng hay suy thoái của nền kinh tế. Cũng giống như các ngành nghề quan trọng khác nghề muối từ thuở khai sinh đã được chú trọng, đặc biệt muối vừa là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu hàng ngày, vừa là nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác. Với một lợi thế đặc biệt về điều kiện tự nhiên, có bờ biển dài trên 3.200 km, thời tiết nắng nhiều và là một trong những nước ẩn chứa tiềm năng to lớn về sản xuất muối và các sản phẩm từ muối. Do bốc hơi nước mặn là phương pháp phổ biến lâu đời ở nước ta để sản xuất muối, những năm gần đây đã đạt sản lượng xấp xỉ 600.000 tấn/ năm và phấn đấu đạt 1.200.000 tấn vào năm 2003. Trải qua các thời kỳ, nghề muối có sự phát triển khác nhau, tốc độ phát triển phụ thuộc vào chế độ chính trị, xã hội, phụ thuộc vào các chính sách, quyết sách đúng đắn của Chính phủ. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 26 Tuy nhiên qua bao năm tháng nghề muối vẫn phát triển và sản lượng càng ngày càng cao, cuộc sống người dân làm muối vẫn còn vô vàn những khó khăn nhưng họ vẫn kiên định trụ vững gắn bó với nghề. Đã nhiều thế hệ trôi qua nhưng nghề muối vẫn được duy trì tồn tại và phát triển. Điều này đã khẳng định được vị trí của nghề muối trong xã hội. Thời kỳ phong kiến Nhìn lại lịch sử cho thấy sự phát triển sản xuất muối mang tính kế thừa liên tục, ở thời kỳ phong kiến sản xuất muối vốn xuất phát từ nông nghiệp dần dần tách ra như một ngành công nghiệp và muối sớm trở thành một hàng hoá quan trọng sớm được trao đổi trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong các thời kỳ phong kiến chính sách kinh tế của Nhà nước phong kiến đã lấy muối như là một ngành tạo nên sự phồn thịnh cho nền kinh tế, qua việc sản xuất lưu thông muối để thu tài chính quốc gia, muối như hàng hoá có lợi nhuận siêu ngạch có những chính sách chủ trương đặc biệt để mở rộng mối quan hệ với bên ngoài như trao đổi ngoại giao, mời tư thương đến buôn bán có chính sách ưu đãi được hưởng quy chế riêng với các thương nhân nước ngoài. Chính sách thuế muối được hình thành sớm, nghề muối đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào ngân sách quốc gia. Thời kỳ Pháp thuộc Nhà nước thực dân Pháp giữ độc quyền về tổ chức sản xuất và lưu thông muối. Các chính sách hà khắc của chúng đã bóc lột thậm tệ nhân dân, thuế muối là nguồn thu ngân sách quan trọng thường chiếm từ 6% đến 10% nguồn thu của chính quyền thực dân, giá mua muối diêm dân chỉ bằng 1/5 đến 1/2 giá bán. Mỗi một Nhà nước mỗi một chế độ chính trị xã hội có một cách cai quản nền kinh tế khác nhau. Xã hội nửa thực dân nửa phong kiến đã phơi bày bản chất bóc lột, chúng đã dùng các chính sách ngu dân để đàn áp người lao động, người làm muối cũng là những người chịu đủ mọi hình thức bóc lột cạn kiệt sức lao động. Sản xuất muối hết sức cực khổ nhưng làm không đủ ăn, diêm dân phải chịu các khoản thuế hết sức vô lý, thuế mà diêm dân phải chịu chiếm 71,1% giá mua muối. Mặt khác tính vô nhân đạo của quân xâm lược chèn ép người bản xứ, từ người sản xuất muối đến người kinh doanh muối, chúng cho rằng đây là mặt hàng " Béo bở ". Vì vậy chỉ có người Pháp, tư bản Pháp mới được phép kinh doanh công khai còn người Việt bị hạn chế đến mức tối thiểu. Như vậy với bản chất của một chế độ bóc lột trong thời kỳ thuộc Pháp ngành muối chỉ đơn thuần sản xuất để kinh doanh mang lại lợi nhuận siêu ngạch trong khi đó những người dân miền núi, vùng Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 27 sâu vùng xa không có đủ muối để dùng, vì vậy các căn bệnh do thiếu muối gây ra hết sức nghiêm trọng. Thời kỳ 1954-1975 Miền Bắc hoà bình, đi vào con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước, ngành muối rất được chú trọng đầu tư phát triển. Nhà nước ban hành các chính sách về quản lý muối với các mục đích: Một là phục hồi nghề làm muối và nâng cao chất lượng muối, cải thiện đời sống cho diêm dân. Hai là đảm bảo cung cấp muối cho nhân dân và điều hoà giá muối trên thị trường. Ba là đảm bảo thu thuế muối cho tài chính quốc gia. Với các chính sách này thể hiện tính chất xã hội trong việc quản lý ngành muối của Nhà nước ta. Đó là không ngừng nâng cao đời sống của diêm dân, đảm bảo cung cấp đủ muối cho các dân tộc miền núi xa xôi. Thời kỳ này người sản xuất muối đã được tập hợp lại trong các tập đoàn sản xuất muối. Đây là hình thức tiến bộ nhất trong lúc này, các tập đoàn sản xuất muối đã giúp các hộ diêm dân đổi công, hợp công trong sản xuất muối, sửa chữa ô nề, làm đê cống trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất muối, giúp nhau tiến bộ về mặt sản xuất và thực hiện chính sách Nhà nước. Kết quả là miền Bắc đảm bảo đủ muối tiêu dùng trong dân cư, tăng cường lượng dự trữ quốc gia. ở miền Nam: Nghề muối cũng được chính quyền Nguỵ quan tâm tạo điều kiện phát triển. Việc lưu thông muối trong nước và xuất khẩu cũng rất nhộn nhịp. Nhưng mục đích cuối cùng kinh doanh muối của chế độ này đơn thuần là tìm kiếm lợi nhuận. Qua đó ta thấy muối là một trong những mặt hàng có sự theo dõi chặt chẽ và chính quyền đều có chính sách hỗ trợ sản xuất lưu thông ( dù ở chế độ khác nhau ). Có thể đánh giá một cách khách quan rằng: chính sách quản lý muối của chúng ta đã mang tính chất toàn diện. Bởi vì chính sách quản lý muối cuối cùng mang lại quyền lợi cho diêm dân, cho nhân dân cả nước và cho quốc gia. Đó là ba mặt không thể tách rời và không được xem nhẹ mặt nào, đồng thời thể hiện tính xã hội trong quản lý ngành muối mà chỉ có trong chế độ xã hội chủ nghĩa mới có được. Thời kỳ 1875-1989 Nhà nước thống nhất quản lý ngành muối, thực thi chính sách độc quyền về sản xuất và lưu thông muối trên toàn quốc. Nhà nước ấn định mức giá thu mua và bán lẻ muối trong cả nước. Cơ quan quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh muối là Cục Công nghiệp muối thuộc Bộ Lương thực và Thực phẩm. Sau đó ngành muối Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 28 được tổ chức lại dưới hình thức Tổng Công ty Muối trong cả nước. Nhưng về cơ bản vẫn áp dụng nguyên tắc quản lý bao cấp, kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước cung cấp lương thực, thực phẩm, công cụ sản xuất, phương tiện hoạt động và thu mua toàn bộ lượng muối sản xuất ra để phân phối cho tiêu dùng. Tổng Công ty Muối đã thực hiện mua thẳng muối từ các hợp tác xã, xí nghiệp sản xuất và cung ứng thẳng vật tư, hàng hoá cho các cơ sở sản xuất ký kết hợp đồng. Đồng thời mở rộng mạng lưới đại lý bán buôn ở các khu chợ kiêm bán lẻ, thực hiện kinh doanh tổng hợp để bù lỗ cho kinh doanh muối. Hàng năm Tổng Công ty Muối đã tiến hành xuất khẩu hàng năm theo hợp đồng dài hạn của Liên Xô cũ và các bạn hàng khác trên 100 ngàn tấn muối. Đây là mức xuất khẩu cao trong ngành muối ở nước ta. Khái quát lại trong thời kỳ này do hoàn cảnh nền kinh tế nước ta mới thoát khỏi chiến tranh nên ngành muối gặp rất nhiều khó khăn. Thị trường muối tiêu thụ rộng lớn nhưng giá kinh doanh thấp lại thêm tình trạng cấm chợ, ngăn sông các hàng hoá khác, do đó không khuyến khích mọi người kinh doanh muối, thị trường kém phát triển. Mạng lưới lưu thông rộng khắp từ trung ương xuống các tỉnh huyện và xã, song các điều kiện cần thiết về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, vốn kinh doanh không đáp ứng nhu cầu, sản xuất và lưu thông muối thường xuyên xuất hiện tình trạng thừa thiếu cục bộ, đôi khi có những căng thẳng giả tạo ( do tư tưởng tích trữ muối của mọi gia đình ). Sự quản lý cứng nhắc giá muối từ trung ương đã ngăn cản việc hình thành sớm một thị trường để thu hút nhiều thành phần kinh tế cũng như thương nhân tham gia kinh doanh muối. Thực tế đó không khuyến khích diêm dân và các xí nghiệp muối quốc doanh sản xuất muối, đẩy mạnh sản xuất gây nên những trì trệ và đòi hỏi những đổi mới trong quản lý ngành muối cho phù hợp với sự chuyển hướng chung của nền kinh tế nước ta. Thời kỳ 1989 đến nay. Từ nửa cuối 1988 là thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, trước tình hình đó ngành muối có những biến động sâu sắc. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh đều bị ngừng cấp vốn kinh doanh, các doanh nghiệp này phải chuyển hướng kinh doanh theo hình thức tự trang trải, tự hạch toán kinh tế mà không còn được sự bao cấp của Nhà nước nữa. Thời kỳ này các doanh nghiệp phải tự huy động vốn bằng các nguồn vay khác nhau với lãi suất khá cao. Do đó các doanh nghiệp kinh doanh muối bước đầu gặp rất nhiều khó khăn, các địa phương thiếu tiền mặt để mua muối, diêm dân phải Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 29 bán muối với giá rẻ mạt để kiếm sống. Nhiều đơn vị cơ quan, quân đội trong lúc khó khăn về đời sống đã sử dụng phương tiện vận tải, xăng dầu để kinh doanh muối, kể cả việc trốn thuế để kiếm lời cải thiện đời sống. Bức tranh ngành muối lúc này thật ảm đạm, các doanh nghiệp kinh doanh muối thì manh mún phân tán, trên thị trường bung ra các kiểu kinh doanh muối của tất cả các cơ quan đơn vị ngành khác và tư nhân chỉ với mục đích là kiếm lời bằng mọi cách. Từ năm 1989 sản xuất muối giảm sút đáng kể, một mặt do thời tiết không thuận lợi cho việc sản xuất muối, mặt khác việc lưu thông muối không được tổ chức tốt, việc định giá cho sản xuất không được thoả đáng, không khuyến khích người dân sản xuất muối. Người diêm dân không được tạo động lực sản xuất, do đó có không ít người từ bỏ cuộc sống khó khăn của mình để đi tìm một ngành nghề khác. Đó chính là nguyên nhân làm cho lực lượng lao động sản xuất muối giảm sút. Một lý do khác là việc đầu tư của Nhà nước để duy trì sự ổn định hàng năm không còn nữa, dẫn đến tình trạng diêm dân bỏ sản xuất muối, số diện tích còn lại năng suất giảm đi rõ rệt, hệ thống hợp tác xã bị tan rã làm cho việc sản xuất muối cũng bị tan rã. Diêm dân quay lại lối sản xuất hộ gia đình, bước đầu có mang lại thu nhập cao hơn, nhưng do sản xuất muối mang tính chất công nghiệp, phải sử dụng chung hệ thống thuỷ nông, cơ sở hạ tầng, đường xá không phù hợp với xu thế sản xuất nhỏ manh mún nên ngày càng xuống cấp giảm sản lượng muối trên cả nước trong thời kỳ dài. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là thị trường có nhiều biến động, giá muối lên xuống thất thường ( một ngày có ba bảng giá khác nhau ) chứng tỏ sự yếu kém kinh doanh không hiệu quả của Tổng Công ty đối với toàn ngành muối.Tổng Công ty Muối là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập lại theo quyết định 90-CP của Thủ tướng Chính phủ nhưng phạm vi hoạt động rất hạn chế. Chức năng bán buôn muối để kiểm soát thị trường ngày càng khó khăn. Tổng Công ty phải cạnh tranh với lực lượng tư nhân, tư thương khá hùng hậu. Chính các đối thủ này do chỉ kinh doanh kiếm lời do đó tìm mọi cách ép giá Tổng Công ty, thao túng giá và làm rối loạn thị trường giá cả. Trước tình hình sản xuất lưu thông bị cạnh tranh không lành mạnh Tổng Công ty đã xây dựng cho mình chiến lược phát triển muối, quy hoạch lại các đồng muối để không ngừng nâng cao chất lượng điều tiết giá cả. Để tìm hiểu rõ hơn về ngành muối, chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể tình hình kinh doanh tại Tổng Công ty Muối Việt Nam. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Muối: Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 30 Tổng Công ty Muối được thành lập ngày 15/10/1985 theo quyết định số 252/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng trên cơ sở sát nhập giữa Cục Công nghiệp Muối thuộc Bộ Công nghiệp Thực phẩm và Công ty Muối Trung ương thuộc Bộ Nội thương ( nay là Bộ Thương Mại ). Từ bước đầu khởi sắc Tổng Công ty đã không ngừng vươn lên bằng chính sức mạnh của mình, Tổng Công ty đã ngày càng phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước trong toàn ngành muối nói riêng và trong hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nói chung. Cùng với sự đóng góp to lớn của Ban lãnh đạo Tổng Công ty còn có sự đóng góp của cả mỗi cá nhân, mỗi thành viên trong Tổng Công ty tạo thành những mắt xích quan trọng. Sự đoàn kết hiệp lực giữa các cá nhân ấy là một trong những nhân tố sức mạnh làm cho Tổng Công ty ngày càng phồn thịnh. Thêm một dấu mốc lịch sử được hình thành đó là vào ngày 17/5/1995 Tổng Công ty đã được thành lập lại theo quyết định số 414/TM-TCCB của Bộ Thương Mại. Tổng Công ty Muối bao gồm các xí nghiệp doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh muối trên địa bàn cả nước trải dài từ Bắc vào Nam, từ Móng Cái Lạng Sơn cho đến mũi Cà Mau. Các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty là các đơn vị thành viên hạch toán độc lập nhưng có quan hệ mật thiết với Tổng Công ty về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt động kinh doanh nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác kinh doanh nhằm nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên cũng như toàn Tổng Công ty. Tổng Công ty Muối là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập được Nhà nước giao vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác, doanh nghệp có trách nhiệm sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn được giao, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nước giao cho Tổng Công ty quản lý. Trên cơ sở vốn và nguồn lực Nhà nước đã giao cho Tổng Công ty, Tổng Công ty giao lại vốn và các nguồn lực khác cho các đưn vị thành viên phù hợp với nhiêm vụ sản xuất kinh doanh bảo đảm hiệu quả kinh doanh cao nhất. Đồng thời để đạt mục tiêu không ngừng tăng trưởng lợi nhuận, quy mô sản xuất, hoàn thành các chỉ tiêu xã hội mà Nhà nước giao phó. Tổng Công ty phải phối hợp hành động, quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp trực thuộc, các phương án sản xuất kinh doanh, kế hoạch quy hoạch cải tạo đồng muối, phương án sử dụng vốn... sẽ được Hội đồng quản trị ( HĐQT ) phê duyệt. Các đơn vị thành viên chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Tổng Công ty về hiệu quả sử dụng vốn, đồng muối kho tàng và các nguồn lực khác. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 31 2. Đặc điểm kinh tế – Kỹ thuật của tổng công ty muối: 2.1. Chức năng và Nhiệm vụ của Tổng công ty Muối: Về chức năng: - Lập và triển khai các dự án dài hạn toàn quốc về sản xuất - kinh doanh muối và các sản phẩm khác từ nước biển. - Sản xuất và cung ứng muối trộn Iốt cho miền núi và đồng bằng. - Dự trữ muối Quốc gia. - Khảo sát, thiết kế, xây dựng đồng muối cỡ nhỏ và vừa. - Thiết kế chế tạo, lắp đặt các nhà máy trộn Iốt. - Cố vấn kinh tế, kỹ thật về sản xuất muối và liên quan. - Hợp tác liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nước về sản xuất và buôn bán muối. -Xuất nhập khẩu trực tiếp muối và các mặt hàng khác. Về nhiệm vụ: Nhiệm vụ chung của Tổng Công ty phấn đấu đạt sản lượng 1,2 triệu tấn với doanh thu là 620 tỉ đồng vào năm 2003. Muốn vậy Tổng Công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường( cạnh tranh gay gắt) nhiệm vụ của Tổng Công ty ngày một khó khăn hơn khác hẳn với các loại hình doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác họ chỉ đơn thuần kinh doanh chạy theo lợi nhuận còn Tổng Công ty phải gánh vác các trọng trách rất nặng nề, đó là điều hoà cung cầu muối trong cả nước, giảm tối thiểu số người mắc bệnh đần độn do thiếu Iốt. Hai nhiệm vụ mà Tổng Công ty Muối phải thực hiện đó là đảm bảo hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt kinh tế. Hai nhiệm vụ đó bổ xung, phối hợp chặt chẽ với nhau để giúp Tổng Công ty hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước và chính sự tồn tại của mình. Tổng Công ty Muối là đơn vị duy nhất thực hiện chương trình phổ cập muối Iốt toàn dân. Ngoài ra việc điều hoà muối tại các tỉnh miền núi và đồng bằng đảm bảo cho bà con các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa có đủ muối để tiêu dùng, giúp họ phòng chống các căn bệnh do thiếu muối gây ra. Những chương trình như vậy mang ý nghĩa xã hội rất sâu sắc nó thể hiện tính nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta. Nhìn chung, Tổng công ty Muối phải gánh vác một nhiệm vụ to lớn là sản xuất và cung ứng đủ muối tiêu dùng cho người dân và đảm bảo hỗ trợ, thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển (cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành đó) cũng nh hướng tới xuất khẩu muối. Đặc điểm sản xuất muối ở nước ta nhìn chung còn manh mún, phân tán chưa tập trung, các đồng muối chưa được quy hoạch cụ thể. Do truyền thống lâu đời nên Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 32 phương pháp sản xuất muối ở nước ta vẫn chủ yếu là phương pháp thủ công sản xuất phơi cát. Phương pháp này phụ thuộc rất lớn vào thời tiết do đó mà khối lượng sản xuất thường không ổn định 2.2. Cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Muối: Tổ chức Tổng Công ty Muối bao gồm: a. Hội đồng quản trị ( HĐQT ): Được thành lập theo quyết định số 1167/ TH-TCCB của Bộ trưởng Bộ Thương Mại tháng 12/1996. Hội đồng quản trị có năm người gồm: - Chủ tịch: 1 người - Trưởng ban kiểm soát chuyên trách: 1 người - Uỷ viên kiêm nhiệm: 3 người. Trong đó 1 uỷ viên là Tổng Giám đốc, 1 uỷ viên đương chức phụ trách phòng kỹ thuật Tổng Công Ty, 1 uỷ viên là do Bộ Thương Mại ( nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ) uỷ nhiệm. b. Ban kiểm soát: Ban này cũng gồm 5 người. Trong đó 1 trưởng ban chuyên trách, 4 uỷ viên kiêm nhiệm. Trong số 4 uỷ viên này có một người là cán bộ vụ tài chính kế toán Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 1 người là cán bộ của Tổng cục quản lý vốn và tài sản doanh nghiệp, 2 cán bộ của Tổng Công ty. c. Ban giám đốc: Gồm Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc Tổng giám đốc: Là người chỉ đạo điều hành cao nhất trong mọi hoạt động của Tổng công ty. - Phó Tổng giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho Tổng giám đốc và thay mặt cho Tổng giám đốc khi được uỷ quyền để điều hành và ký kết các văn bản, hợp đồng kinh tế. d. Văn phòng Tổng công ty: Gồm 102 người bố trí theo các phòng ban, trạm trực thuộc Tổng công ty. Văn phòng Tổng Công ty có trụ sở tại 07 Hàng Gà - Hà Nội, cán bộ công nhân viên của Tổng Công ty gồm 59 người và có các phòng ban như sau: - Phòng Tổ chức hành chính - Phòng tài chính kế toán - Phòng Xây dựng cơ bản - Phòng Dự trữ quốc gia - Phòng Kế hoạch kinh doanh Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 33 - Phòng Xuất nhập khẩu - Phòng Kỹ thuật Các phòng ban này có nhiệm vụ chấp hành và kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chính sách của Nhà nước, các quy định nội quy của Tổng Công ty và các chỉ thị mệnh lệnh của Hội đồng quản trị. Đề xuất với Tổng Giám đốc Tổng Công ty Muối những chủ trương, biện pháp giải quyết khó khăn gặp phải trong sản xuất kinh doanh và tăng cường công tác quản lý của Tổng công ty dưới sự chỉ đạo của Hội đồng qỷan trị.  Cơ cấu tổ chức các phồng ban nhiệm vụ, chức năng: Nhiệm vụ chung của Tổng Công ty phấn đấu đạt sản lượng 1,2 triệu tấn với doanh thu là 350 tỷ đồng vào năm 2003. Muốn vậy Tổng Công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường ( cạnh tranh gay gắt ) nhiệm vụ của Tổng Công ty ngày một khó khăn hơn khác hẳn với các loại hình doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác, họ chỉ đơn thuần kinh doanh chạy theo lợi nhuận còn Tổng Công ty phải gánh vác các trọng trách rất nặng nề, đó là điều hoà cung cầu muối trong cả nước, giảm tối thiểu số người mắc bệnh đần độn do thiếu iốt. Hai nhiệm vụ mà Tổng Công ty Muối phải thực hiện đó là đảm bảo hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt kinh tế. Tưởng chừng như hai khái niệm đó rất mâu thuẫn trái ngược với nhau đối với một doanh nghiệp kinh doanh trongg cơ chế thị trường, nhưng đó lại là hai chức năng chính của Tổng Công ty Muối. Hai nhiệm vụ đó vừa bổ sung, phối hợp chặt chẽ để giúp Tổng Công ty hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước và chính sự tồn tại của Tổng Công ty. Tổng Công ty Muối thực hiện các nhiệm vụ được Nhà nước giao phó, đó là nhiệm vụ chương trình phổ cập muối iốt toàn dân. Ngoài ra việc điều hoà muối tại các tỉnh miền núi và đồng bằng đảm bảo cho bà con các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa có đủ muối để tiêu dùng, giúp họ phòng chống các căn bệnh do thiếu muối gây ra. Những chương trình như vậy mang ý nghĩa xã hội rất sâu sắc, nó thể hiện tính nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta. Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban: + Phòng kế hoạch kinh doanh : Có nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận thị trường để xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Tổng công ty, trên cơ sở các kế hoạch cụ thể của Nhà nước giao, của các phòng chức năng, và các kế hoạch khác của tổng công ty. + Phòng xuất nhập khẩu: Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 34 - Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các phương án kinh doanh xuất-nhập khẩu. - Tham mưu, nghiên cứu, đánh giá, khảo sát khả năng tiềm lực của đối tác nước ngoài khi liên kết kinh doanh với Tổng công ty cho Tổng giám đốc trong quan hệ đối ngoại, chính sách xuất - nhập khẩu. + Phòng dự trữ quốc gia: Có nhiệm vụ XD kế hoạch dự trữ muối phòng khi mất mùa, chiến tranh. Cùng phòng kế hoạch kinh doanh xây dựng kế hoạch dự trữ muối nguyên liệu để phục vụ sản xuất kinh doanh trong những ngày giáp vụ, dự báo nhu cầu để dự trữ muối khi cần thiết, thực hiện nhiệm vụ xuất muối dự trữ quốc gia khi có nhu cầu đột biến. Bộ phận dự trữ quốc gia được hạch toán theo nguồn vốn hành chính sự nghiệp, với 13 cụm kho dự trữ từ Bắc vào Nam. + Phòng tổ chức hành chính : Tham mưu về công tác tổ chức sắp xếp cán bộ; tiếp các đoàn thanh tra ; xây dựng kế hoạch và mua sắm trang bị làm việc cho văn phòng Tổng công ty hàng tháng và hàng năm; tổ chức tiếp khách, hướng dẫn khách đến làm việc, quản lý các loại tài sản trực thuộc văn phòng Tổng công ty; bảo đảm xe đưa đón lãnh đạo, cán bộ đi làm đúng giờ an toàn; xây dựng kế hoạch, nội dung công tác thi đua, tập hợp đề nghị khen thưởng , đề xuất hình thức khen thưởng với hợp đồng thi đua và Tổng giám đốc xét sau. + Phòng xây dựng cơ bản: - Có nhiệm vụ lập kế hoạch đầu tư, kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm và kế hoạch dài hạn của Tổng công ty. - Điều tra khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng, khảo sát thiết kế lập tổng dự toán các công trình xây dựng. Giám sát kỹ thuật xây dựng, nghiệm thu khối lượng và chất lượng các công đoạn xây lắp công trình, tổ chức bàn giao các công trình đi vào sử dụng. - Quản lý các công trình xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách cấp và tự có của các đơn vị thành viên (kể cả vốn vay ). Lập và sửa chữa nhỏ các công trình như kho tàng, nhà xưởng thuộc sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty. + Phòng tài chính kế toán : - Có nhiệm vụ tham mưu, xây dựng kế hoạch tài chính, đề xuất lên Tổng giám đốc phương án tổ chức hoạt động của bộ máy kế toán của Tổng công ty phù hợp với chế độ kế toán Nhà nước. - Tổ chức quản lý kế toán, hướng dẫn các hàng và chương trình bướu cổ bộ y tế về muối Iốt cho miềm núi. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 35 + Phòng Khoa học kỹ thuật : Có nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ ngành muối. Giúp Tổng giám đốc quản lý các dự án, đề án về khoa học kỹ thuật, công nghệ trong toàn Tổng công ty. + Các Trạm trực thuộc Văn phòng Tổng công ty : Thực hiện những nhiệm vụ Tổng công ty giao cho. + Ban Quản lý dự án Khu kinh tế muối Công nghiệp và Xuất khẩu Quán Thẻ - Ninh Thuận. f. Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty Muối : Tổng công ty có 15 doanh nghiệp thành viên trực thuộc (7 doanh nghiệp hạch toán độc lập, 8 doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc) Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 36 Bảngsố1: Các DN thành viên trực thuộc của TCT Muối Stt Đơn vị Địa chỉ Ngành nghề Hạch toán Vốn nhà nước Loại DN Thị trường tiêu thụ 1 Công ty Muối Hải Phòng TP. Hải Phòng SX - KD muối Độc lập 2.469 Công ích Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Thái bình, 2 Công ty Muối Nam Định TP. Nam Định SX - KD muối Độc lập 10.075 Công ích Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu 3 Công ty Muối Thanh Hoá TP. Thanh Hoá KD muối ,hoá Chất, Độc lập 4.241 Công ích Nghệ an, Thanh hoá, HG, TQ, 4 Công ty Muối Nghệ An TP.Vinh SS - KD muối Độc lập 4.722 Công ích Nghệ an, Thanh hoá, Hoà bình. HG, TQ, LC, 5 Công ty Muối Hà Tĩnh TX. Hà Tĩnh SX - KD muối Phụ thuộc 4.245 Công ích Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, … 6 Công ty Muối Miền Trung TP. Đà Nẵng SX - KD muối Phụ thuộc 5.012 Công ích Miền Trung, Miền Nam, Tây Nguyên 7 Công ty Muối Miền Nam TP. Hồ Chí Minh SX - KD muối, Xây dựng Độc lập 14.075 Công ích Miền Nam, Miền Trung, Tây Nguyên 8 Công ty Muối Bạc Liêu Huyện Vĩnh Lợi – TX Bạc Liêu SX – KD Muối Độc lập 4.263 Kinh doanh Sóc Trăng, Trà Vinh., Bạc Liêu, Cà Mau 9 Công ty Thực phẩm Thái Bình T.X Thái Bình SX - KD muối, TPhẩm, khách sạn Độc lập 1.212 Kinh doanh Thái Bình, các tỉnh Miền Bắc 10 Công ty Tư vấn Đầu tư và xây lắp ngành Muối TP. Hà Nội Xây dựng, tư vấn, thiết kế Phụ thuộc 731 Kinh doanh Cả nước Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 37 11 Công ty XNK Tổng Hợp TP. Hà Nội XNK Muối và các mặt hàng khác Phụ thuộc 472 Kinh doanh Việt Nam, Nước ngoài 12 XN quốc doanh muối Vĩnh Ngọc Huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An SX muối Nguyên liệu Phụ thuộc 939 Kinh doanh Bán muối nguyên liệu cho Công ty Muối Ngệ An 13 Công ty CP Vận tải Muối Tp Hà Nội KD Vận tải Độc lập 836 Kinh doanh Cả nước 14 Văn phòng Tổng công ty TP Hà Nội SX - KD Muối Phụ thuộc 5849 - Nghệ an, HG, TQ, LC, LS, CB, BC 15 Trung tâm Thực nghiệm và Chuyển giao Công nghệ Muối biển Gia Lâm, Hà Nội Nghiên cứu, Thực nghiệm và Chuyển giao Công nghệ Muối biển Phụ thuộc 2729 Công ích Cả nước Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 38 Sơ đồ1: Sơ đồ tổ chức quản lý của Tổng công ty muối : Mối quan hệ trực tiếp : Mối quan hệ gián tiếp Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám Phó Tổng đốc giám đốc Phòng xây dựng cơ bản Phòng khoa học kỹ thuật Phòng dự trữ quốc gia Phòng xuất nhập khẩu Các Trạm trực thuộc Văn phòng TCT Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Các doanh nghiệp thành viên Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 39 2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất muối : Có hai phương pháp sản xuất muối thô: - Phương pháp phơi cát (Hiện nay thế giới không sử dụng) - Phương pháp phơi nước Tổng công ty sản xuất muối thành phẩm theo công nghệ PHABA (Bằng độc quyền sáng chế số 2014 của Cục Sở hữu công nghiệp - Bộ KHCN&MT), quy trình sản xuất như sau. Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình sản xuất muối Iốt 2.4. Đặc điểm về vốn của Tổng Công ty. Muối thô Máy nghiền rửu Bể chạt Máy ly tâm Máy trộn Iốt Bể xử lý Nứơc rửa Bơm Phóng không Máy sấy Xử lý khí thải CALORIFE Đóng bao sản phẩm muối tinh Iốt Độ ẩm 5% Đóng bao sản phẩm muối tinh Iốt khô Độ ẩm 0,5% Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 40 Tổng Công ty Muối là doanh nghiệp Nhà nước được nhà nước cấp vốn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và thực hiện hoạt động công ích cho xã hội. Vì vậy, nguồn vốn từ ngân sách cấp của Tổng Công ty chiếm tỷ trọng khá lớn. Tình hình nguồn vốn sở hữu năm 1998, 1999,2000,2001,2002. Bảng số 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 I. Nguồn vốn kinh doanh 70.900 121.471 123.264 132.450 138.160 -Vốn cố định 20.862 30.318 40.320 45.750 49.640 NSNNcấp 20.434 29718 39670 45000 48770 Tự bổ sung 428 600 650 750 870 -Vốn lưu động 50.038 91153 82944 86700 88520 NSNNcấp 40.888 70923 82664 86350 118090 Tự bổ sung 150 230 280 350 430 Nguồn:(Tổng công ty Muối) Trong điều kiện kinh tế hiện nay có nhiều khó khăn. Một trong những khó khăn nhất của doanh nghiệp là tình trạng thiếu vốn. Trước tình hình này doanh nghiệp đã huy động vốn từ nhiều nguồn khác, nguồn tự bổ sung (thấp). Do vậy, hàng năm doanh nghiệp được bổ sung thêm vào nguồn vốn để có thể kinh doanh và đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ. + Đối với vốn lưu động, trong cơ cấu tài sản dự trữ thì hàng tồn kho, thành phần tồn kho chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy gây ứ đọng trong sản xuất và tiêu thụ. Tình trạng lạm dụng vốn của khách hàng cũng gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. 2.5. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh muối: 2.5.1. Đặc điểm sản xuất, lưu thông và tiêu dùng muối ở Việt Nam: 2.5.1.1. Đặc diểm sản xuất muối: Đặc diểm sản xuất muối nhìn chung còn manh mún phân tán chưa tập trung. Các đồng muối sản xuất chưa được quy hoạch cụ thể. Hiện nay do truyền thống lâu đời nên nghề muối nước ta vẫn chủ yếu được làm theo phương pháp thủ công với diện tích 9600 ha và sản lượng đạt 430.000 tấn/ năm, năm 1998 đạt 800.000 tấn. Do điều kiện khác nhau giữa hai miền Nam, Bắc nên phương thức sản xuất khác nhau. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 41 ở miền Nam chỉ có hai mùa mưa nắng nên áp dụng phương pháp phơi nước. Phương pháp này cho năng suất cao chất lượng muối nguyên liệu khá tốt và một phần muối đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. ở miền Bắc thời tiết chia làm bốn mùa không rõ rệt nên áp dụng phương pháp sản xuất phơi cát ( phương pháp này hiện nay trên thế giới không còn sử dụng nữa ). Phương pháp phơi cát cho năng suất thấp vì thế lợi thế cạnh tranh của muối miền Bắc kém hơn miền Nam. Tuy nhiên không thể không coi trọng nghề muối ở miền Bắc do thị hiếu người tiêu dùng và đặc biệt có liên quan đến đời sống hàng vạn người lao động. Từ khi bãi bỏ cơ chế bao cấp, các thành phần kinh tế tư nhân được phép tham gia vào sản xuất và kinh doanh muối. Thị trường trở nên cạnh tranh gay gắt giữa tư thương và các Doanh nghiệp Nhà nước làm cho giá cả hỗn loạn. Chính vì sự biến động của thị trường làm cho phát triển sản xuất giảm sút, một số đồng muối bị thu hẹp. Diêm dân ( theo từ Hán để chỉ những người dân sản xuất muối ) quay sang nuôi trồng tôm và thuỷ sản. Một số người sản xuất theo hộ gia đình, lúc đầu cho thu nhập khá cao nhưng vì sản xuất muối mang tính chất công nghiệp, đồng muối kho bãi cơ sở hạ tầng phải dùng chung, vì vậy một số đồng muối xuống cấp nghiêm trọng, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. 2.5.1.2. Đặc điểm lưu thông muối: Trên thực tế hiện nay lưu thông muối bị buông lỏng, thị trường muối hoàn toàn được thả nổi. Trước năm 1990 toàn quốc có Tổng Công ty Muối làm nhiệm vụ bán buôn, các công ty công nghiệp địa phương làm nhiệm vụ bán lẻ trên từng địa bàn tỉnh, huyện. Hệ thống cửa hàng thương nghiệp và hợp tác xã mua bán làm nhiệm vụ bán lẻ. Do muối là mặt hàng kinh doanh có khối lượng lớn ăn mòn phương tiện, chi phí vận tải lớn, giá bán lẻ thấp nên chiết khấu không đủ cho cả khâu bán buôn và khâu bán lẻ. Thông thường phải lấy chi phí của các mặt hàng khác để bù vào chi phí về kinh doanh. Khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường các doanh nghiệp bắt đầu dần dần không kinh doanh muối nữa. Các xí nghiệp được phân cấp và địa phương quản lý. ở Trung ương vẫn tồn tại Tổng Công ty Muối chuyên kinh doanh làm nhiệm vụ buôn bán muối và được giao nhiệm vụ làm chủ những công trình xây dựng cơ bản nhằm duy trì sản lượng muối. Việc tổ chức lưu thông muối hiện nay bị buông lỏng không có một đầu mối thống nhất, tình trạng tranh mua bán diễn ra thường xuyên. Tổng Công ty Muối với tư cách là một doanh nghiệp nhà nước có chức năng kinh doanh, buôn bán muối và điều hoà thị trường muối trong cả nước. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 42 Trên thực tế việc quản lý lưu thông muối của Tổng Công ty Muối gặp rất nhiều khó khăn. Giữa Tổng Công ty Muối và các hộ dân sản xuất chưa có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ. Nên tư thương khi mua thường ép giá của dân mang bán lại cho công ty muối với giá cao hơn hẳn cho nên giá thành của Tổng Công ty Muối bị nâng lên. Hiện nay mạng lưới các xí nghiệp quốc doanh muối bố trí bị phân tán nên gây ra khó khăn trong việc quản lý về cung cầu muối. Thêm vào đó các tư nhân kinh doanh theo kiểu tự do kinh doanh đã tạo ra sự hỗn loạn trong sản xuất và lưu thông muối. Vì vậy cần có sự tác động tích cực của Nhà nước đối với nhu cầu muối của toàn xã hội, bằng cách quản lý các xí nghiệp quốc doanh vừa đảm bảo quyền tự chủ cho họ vừa tránh được các cuộc khủng hoảng thừa thiếu cho chính các xí nghệp đó. Việc vận chuyển từ Nam ra Bắc vào mùa khô tránh làm muối ướt và chủ yếu bằng hai phương tiện thuỷ và bộ. Mặt khác ngoài thời vụ người lao động khá rỗi việc. Trong quá trình sản xuất họ tích trữ một phần sản phẩm của mình để dự trữ lưu thông bán lẻ. Việc lưu thông kiểu này tiện lợi cho người tiêu dùng nhưng lại gây khó khăn trong việc lưu thông trên thị trường có thể xảy ra hai trường hợp: giá bán của họ quá thấp do được mùa muối, lúc lại quá cao tạo nên sự không ổn định về giá muối. Như vậy vấn đề lưu thông hiện nay còn rất nhiều bất cập. Ngoài vận chuyển muối cho đồng bằng còn phải cung cấp cho đồng bào vùng sâu vùng xa. Việc vận chuyển muối lên miền núi rất khó khăn do địa hình hiểm trở, hơn nữa đây là khu vực dân cư có thu nhập thấp, giá muối bán ra phải thấp hơn giá muối tại đồng bằng. Vì vậy để điều hoà muối giữa các vùng trong cả nước đối với các doanh nghiệp Nhà nước sản xuất còn là bài toán khó. 2.5.1.3. Đặc điểm tiêu dùng muối: Đặc điểm tiêu dùng quanh năm rộng khắp và ổn định chất lượng muối dùng cho dân cư, khu công nghiệp, khu vực sản xuất đòi hỏi ngày càng cao. Nếu như trước kia người ta thường dùng muối hạt thì nay người ta sử dụng muối tinh chế(đã lọc bỏ tạp chất) hay muối tinh trộn iốt. Trong cơ thể con người bao giờ cũng phải cung cấp muối iốt cần thiết, người ta không thể lúc này ăn được nhiều muối nhưng lúc khác không ăn hoặc ăn ít hơn. Muối không có mặt hàng thay thế như gạo, thực phẩm nên mức cầu về tiêu dùng khá ổn định. Do việc tăng sản xuất trong ngành muối là rất khó khăn. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì với cùng công nhân, tay nghề sản phẩm làm ra càng nhiều thì càng mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà kinh doanh, nhưng với sản xuất muối thì khác hẳn sản xuất phải nghiên cứu định mức tiêu dùng, sản Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 43 xuất quá nhiều sẽ dẫn đến sự mất cân đối cung cầu. Điều này làm cho các nhà sản xuất luôn bị thiệt và lúc đó hiệu quả kinh tế sẽ không được bảo đảm. Từ sự khác nhau giữa tiêu dùng và sản xuất, cộng với những đặc trưng cơ bản mà các ngành khác không thể có được như ngành muối đã gây ra sự mất cân đối cung cầu về mặt không gian và thời gian. 2.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của tổng công ty muối: 2.5.2.1. Những nhân tố thuộc môi trường kinh doanh: Những nhân tố thuộc môi trường kinh doanh của doanh nghiệp chi phối mọi hoạt động của doanh nghiệp, trong đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố đó bao gồm: a. Chính sách của Nhà nước: Để quản lý vĩ mô nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, Nhà nước sử dụng hệ thống pháp luật, cơ chế quản lý hoặc các chính sách vĩ mô để điều tiết. Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể của từng thời kỳ, từng thị trường mà Nhà nước sử dụng biện pháp khác nhau. Các chế độ chính sách của Nhà nước như chế độ tiền lương, chế độ khấu hao, chế độ hạch toán kinh doanh, các quy chế tài chính... Các chính sách đó cũng có thể tạo ra những lợi thế nhưng cũng có thể tạo ra những bất lợi cho hoạt động kinh doanh. Sự hoàn thiện và ổn định của hệ thống chế độ chính sách của Nhà nước mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý hiệu quả kinh doanh tốt hơn, từ đó mới có thể tiết kiệm được chi phí nhiều hơn. Đối với Tổng Công ty Muối hiện nay do thực hiện nhiệm vụ xã hội như bán muối cho miền núi với khung giá thích hợp nên tại thời điểm này Chính phủ đã có chính sách trợ cấp và trợ giá cho Tổng Công ty. b. Thời tiết và khí hậu: Đây là nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp vì thời tiết và khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng sản phẩm muối. Nếu thời tiết giao động thất thường sẽ làm cho sản lượng muối hàng năm giảm 30-60% tổng sản lượng muối, điều đó khiến cho chi phí kinh doanh tăng lên làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm cao lên dẫn đến ứ đọng hàng hoá và càng làm giảm hiệu quả kinh doanh. Do đó đây là yếu tố ngoại lai có tính chất quyết định đến mùa vụ. Không giống như các sản phẩm hàng hoá khác, quy trình sản xuất muối phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Có thể chỉ sau một cơn bão cả đồng muối bị mất trắng, chi phí kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tăng lên, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 44 2.5.2.2. Những nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp: a. Vốn, đồng muối, kho tàng: Vốn là yếu tố rất quan trọng trong quá trình kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tích cực đầu tư công nghệ, từng bước thâm nhập vào các thị trường mục tiêu. Vốn càng lớn sẽ là bước đệm đầu tiên tăng khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp thì vốn đó có thể là vốn tự có hoặc vốn đi vay. Do đó nếu sử dụng vốn không có hiệu quả thì chi phí về vốn là rất lớn, làm tăng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng muối là cơ sở quan trọng trong sản xuất và lưu thông muối. Năng suất muối cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng của đồng muối. Nếu đồng muối được khai thác có kế hoạch quy mô và tinh thần trách nhiệm cao thì sẽ tiết kiệm được chi phi kinh doanh cho doanh nghiệp. Còn nếu như khai thác bừa bãi, sử dụng đồng muối như của riêng thì sẽ dẫn đến hư hỏng và xuống cấp. Khi đó thì phải tốn kém một khoản chi phí để sửa chữa và nâng cấp đồng muối. Kho tàng là nơi có thể dự trữ muối ngắn hạn và dài hạn. Kho tàng cũng có thể là nơi nhận để lưu thông muối trong một thời gian rất ngắn, nhưng cũng có thể là nơi bảo quản muối tới mấy mùa vụ. Vì muối rất dễ chảy nước nên cách thức bảo quản muối rất riêng biệt, đòi hỏi kho tàng phải chịu được độ ẩm, không trong môi trường ẩm ướt và phải chịu được sự ăn mòn cao. Vì vậy các kho tàng phải được xây dựng trên địa hình thuỷ văn kiên cố. ở nơi không khí thoáng mát và phải xây dựng bằng những tấm đá lớn. Quá trình xây dựng kho tàng muối phải chi phí khá tốn kém cho nên để đảm bảo sản lượng dự trữ cho tiêu dùng và sản xuất cần nguồn vốn xây dựng cơ bản. b. Mạng lưới lưu thông: Hoạt động sản xuất kinh doanh muối có hiệu quả hay không đó là việc doanh nghiệp có tổ chức tốt mạng lưới lưu thông trôi chảy hay chưa. Tổ chức mạng lưới lưu thông suôn sẻ, nhịp nhàng sẽ làm tăng tốc độ cho quá trình tiêu thụ và giảm bớt chi phí cho quá trình kinh doanh. Lưu thông là vấn đề mấu chốt của tiêu thụ muối, là góc điểm để giải quyết bài toán cung cầu. Có khi tại đồng băng rất thừa muối nhưng lên đến vùng miền núi thì lại thiếu muối nghiêm trọng. Vì vậy điều cần thiết phải giải quyết là cân đối lượng muối hai vùng tức là nếu lưu thông không tốt thì sẽ làm tăng chi phí kinh doanh. Gắn liền với lưu thông là chức năng tiêu thụ và phân phối, nếu lưu thông trục trặc thì sẽ dẫn đến tiêu thụ bị bế tắc. Vì vậy đối với riêng Tổng Công ty Muối giải quyết tốt vấn đề lưu thông được đưa lên hàng đầu. Bởi nó có ảnh hưởng rất nhiều đến chi phí kinh doanh. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 45 3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty trong vài năm gần đây: Như ta đã biết muối và sản phẩm muối có vai trò vô cùng quan trọng trong tiêu dùng và sản xuất. Muối ăn là nguyên liệu chính, là sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày. Sản phẩm của muối là nguyên liệu, chất phụ gia để chế biến hơn 14.000 sản phẩm, có mặt hầu hết ở các ngành công nghiệp, nông nghiệp, y dược, thực phẩm. Ví dụ trong y dược là nguyên liệu chế nước khoáng, thuốc chữa bệnh; trong nông nghiệp là nguyên liệu chế biến phân bón, thức ăn cho gia súc; trong công nghiệp có vai trò trong chế biến tơ nhân tạo, thuỷ tinh, xút... Người ta chỉ nhìn nhận muối trong một lĩnh vực duy nhất là bữa ăn hàng ngày nhưng công dụng của muối là rất lớn, nó có vai trò và tác dụng chế biến nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác nhau. Vì vậy khi nói đến muối không chỉ đơn thuần xem xét tính mặn nhạt mà phải tìm hiểu cả công dụng của muối. Hiện nay khi cuộc sống ngày càng phát triển, nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường thì đồng nghĩa với nền kinh tế hàng hoá là sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên, thay đổi môi trường sống. Việt Nam là một nước thiếu iốt. Qua bao nhiêu thế kỷ, iốt tự nhiên trong đất bị rửa trôi khỏi các sườn núi dẫn tới lụt lội, đất không đủ cung cấp cho cây trồng và gia súc. Điều đó dẫn đến thiếu iốt dùng cho thực phẩm con người. Và cách tốt nhất, hiệu quả nhất để đưa iốt vào cơ thể con người được đó là dùng muối pha trộn iốt. Bên cạnh sản phẩm muối iốt còn có một sản phẩm rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân đó là muối công nghiệp. Muối công nghiệp là nguyên liệu cho rất nhiều ngành kinh tế khác nhau như hoá chất, công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp... Hiện nay nhu cầu về muối công nghiệp đang là vấn đề cấp bách. Theo đúng quy hoạch ngành muối đã được Chính phủ phê duyệt đến năm 2000 cần một lượng muối là 1,1 triệu tấn muối / năm, trong đó muối công nghiệp phục vụ cho xuất khẩu là 625.000 tấn / năm. Hiện tại ở nước ta có các xí nghiệp quốc doanh được thiết kế để sản xuất muối công nghiệp với diện tích là 1.000 ha, hàng năm có thể sản xuất 100.000 - 150.000 tấn muối. Như vậy so với nhu cầu thì lượng diện tích quá nhỏ bé. Mặt khác do cách sản xuất muối công nghiệp phân tán, chưa chặt chẽ nên sản xuất muối công nghiệp không đảm bảo chất lượng do đó mấy năm gần đây chúng ta phải nhập muối từ nước ngoài. Ta có thể thấy rằng muối là một sản phẩm có một vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống của mỗi người dân cũng như toàn bộ xã hội. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 46 Do vậy Tổng Công ty Muối Việt Nam được Nhà nước thành lập để làm lực lượng nòng cốt để duy trì và phát triển nghề muối ở nước ta. Từ khi thành lập đến nay, Tổng Công ty đã phải vượt qua những khó khăn, thử thách rất lớn, lợi nhuận qua các năm còn thấp tuy nhiên Tổng Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tăng doanh thu, giảm chi phí.. Để có cái nhìn tổng quát hơn về tình hoạt động của Tổng Công ty, ta sẽ xem xét kết quả kinh doanh trong những năm gần đây Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 47 Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Muối trong những năm gần đây. ( Đơn vị: 1.000.000 đồng ) Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng doanh thu 146612 187637 202909 374229 294726 Các khoản giảm trừ 1572 1137 164 539 1971 Chiết khấu 15 8 10 12 7,73 Giảm giá 633 779 11 424 597,27 Thuế DT, thuế XK 924 350 143 104 1366 1. Doanh thu thuần 145040 186500 202745 373690 292755 2. Giá vốn hàng bán 111178 156785 165139 312336 236673 3. Lợi tức gộp 33862 29715 37606 61353 56082 4. Chi phí bán hàng 24711 21243 26865 39290 29818 5. Chi phí quản lý DN 9110 8310 9886 20774 25830 6.Lợi tức thuần từ HĐKD 41 162 855 1289 434 Thu nhập từ HĐTC 25 478 280 881 420 Chi phí từ HĐTC 0,6 349 877 2320 2263 7. Lợi tức HĐTC 24,4 129 -597 -1439 -1843 Thu nhập bất thường 619 592 207 1350 2232 Chi phí bất thường 508 665 56 1048 614 8. Lợi tức bất thường 111 -73 151 302 1618 9. Lợi tức trước thuế 176,4 218 409 155 209 10. Thuế lợi tức phải nộp 86 164 212 90 136 11. Lợi tức sau thuế 90,4 54 197 65 73 12. Thu nhập /người 0,550 0,600 0,650 0,680 0,750 ( Nguồn: Tổng Công ty Muối) Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 48 3.1. Doanh thu: Nhìn chung qua 5 năm doanh thu có xu hướng tăng lên đó là dấu hiệu đáng mừng đối với Tổng Công ty mặc dù yêú tố doanh thu chưa quyết định tới sự tồn tại hay phá sản một doanh nghiệp nhưng nó có ý nghĩa rất lớn trong quá trình tăng trưởng. Tác động đến doanh thu chủ yếu là giá cả và sản lượng (đây là 2 nhân tố chính), sự lên xuống của chúng sẽ làm doanh thu được nâng cao hoặc bị hạ thấp. Sự biến độngcủa giá cả, sản lượng phụ thuộc vào tình hình thị trường, điều kiện khách quan như khí hậu , thời tiết ... ở mỗi năm mỗi thời điểm lại khác nhau Đơn vị: 1000 tấn Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Sản lượng 800 400 500 520 750 Tốc độ %SL 20% -50% 25% 4% 44,23% (Nguồn : Tổng công ty muối) Trong 5 năm gần đây (1998,1999, 2000. 2001,2002) sản lượng muối có xu hướng giảm xuống, riêng năm 1999 sản lượng muối đạt 400.000 tấn bằng 50% sản lượng năm 1998 (800.000 tấn), năm 2000 sản lượng đạt 500.000 tấn tăng 25% so với sản lượng năm 1999. Riêng năm 2001 sản lượng đạt 520.000 tấn tăng cao hơn năm 2000 là 20.000 tấn tương ứng 4%, nhưng so với mức sản lượng muối bình quân hàng năm là 620.000 tấn chỉ đạt 83,87 %. Điều đáng mừng là năm 2002 sản lượng đạt 750.000 tấn tăng cao hơn so năm 2001 là 230 tấn tương ứng 44,23%. Tình trạng giảm sản lượng muối trong những năm gần đây (so với mức bình quân trong nhiều năm là 620.000 tấn) trong khi nhu cầu của xã hội về sản phẩm muối ngày càng ra tăng là một điều hết sức nguy hiểm và cần phải được xem xét kỹ. Sở dĩ sản lượng giảm trong những năm gần đây có thể được giải thích qua một số nguyên nhân chính sau. Trước hết phải kể đến là trong những năm gần đây điều kiện thời tiết không thuận lợi cho sản xuất và lưu thông muối. Ví dụ như ở năm 2000 và 2001 ở miền Trung thường xảy ra ma giữa mùa khô, còn ở miền Nam thì mùa khô lại kết thúc trước từ 30 đến 40 ngày cộng thêm với tình trạng bão và lũ lụt hoành hành... Còn một nguyên nhân nữa phải kể đến là xu thế thu hẹp đồng muối thuộc khu vực cá thể ở các tỉnh miền Trung và Nam Bộ. Việc chuyển đổi đồng muối thuộc khu vực cá thể của dân sang nuôi tôm Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn C«ng Hoµ QTKDTH Page 49 đã trở thành xu thế và đang diễn ra trên diện rộng, đã góp phần làm giảm đáng kể sản lượng muối toàn quốc. Nguyên nhân của tình trạng này có thể được kể đến như: Thứ nhất giá trị thu nhập từ nuôi tôm trên một đơn vị diện tích so với muối gấp từ 8 - 10 lần ở miền Trung và 15 - 20 lần ở Nam Bộ, thêm vào đó điều kiện thời tiết thất thường đã tạo ra tâm lý hoang mang trong diêm dân. Sau cùng, việc hình thành tuyến đê ven biển Tây và Đông Nam Bộ để mở rộng diện tích ngọt hoá dẫn đến thiếu nước sản xuất nhiều đồng muối, nên năng suất muối vùng giảm xuống chỉ còn 50%. Sau 3 năm liên tiếp sản xuất bị giảm thấp do điều kiện khí hậu thời tiết không thuận lợi cho nghề sản xuất muối thí năm2002 khu vực Nam- Trung bộ bị hạn hán kéo dài , sản lượng muối tăng hơn nhiều so với 3 năm trước . Riêng các tỉnh miền Bắc sản lượng có thấp hơn nhưng cân đối cung cầu chung toàn quốc cùng với sự điều tiết vùng này sang vùng k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở Tổng Công ty Muối Việt nam.pdf
Tài liệu liên quan