Tài liệu Luận văn Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
_________________
Phạm Thị Minh Hải
LOGO THƯƠNG MẠI
DƯỚI GĨC NHÌN KÝ HIỆU HỌC
Chuyên ngành : Lý luận ngơn ngữ
Mã số : 60 22 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. NGUYỄN ĐỨC DÂN
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
LỜI CẢM ƠN!
Để hoàn thành được luận văn này, em đã được sự tận tình giúp
đỡ của:
- Thầy Nguyễn Đức Dân trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em
từ những bước tiếp cận ban đầu đến suốt quá trình phát triển
và hoàn thành luận văn.
- Những người bạn trong ngành quảng cáo như anh Nguyễn
Đại Nam (Song Van Group); bạn Nguyễn Cao Chương
(Left Brain Connector) đã hỗ trợ em rất nhiều về những
kiến thức thực tế liên quan.
- Các thầy cô và cán bộ thuộc Phòng KHCN - SĐH,
Khoa Ngữ Văn, Thư viện ĐHSP tp. HCM đã tạo
điều kiện hỗ trợ học viên trong công tác nghiên cứu khoa học.
- Các ...
135 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
_________________
Phạm Thị Minh Hải
LOGO THƯƠNG MẠI
DƯỚI GĨC NHÌN KÝ HIỆU HỌC
Chuyên ngành : Lý luận ngơn ngữ
Mã số : 60 22 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. NGUYỄN ĐỨC DÂN
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
LỜI CẢM ƠN!
Để hoàn thành được luận văn này, em đã được sự tận tình giúp
đỡ của:
- Thầy Nguyễn Đức Dân trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em
từ những bước tiếp cận ban đầu đến suốt quá trình phát triển
và hoàn thành luận văn.
- Những người bạn trong ngành quảng cáo như anh Nguyễn
Đại Nam (Song Van Group); bạn Nguyễn Cao Chương
(Left Brain Connector) đã hỗ trợ em rất nhiều về những
kiến thức thực tế liên quan.
- Các thầy cô và cán bộ thuộc Phòng KHCN - SĐH,
Khoa Ngữ Văn, Thư viện ĐHSP tp. HCM đã tạo
điều kiện hỗ trợ học viên trong công tác nghiên cứu khoa học.
- Các bạn cùng học đã giúp đỡ trao đổi về mặt tri thức, tài
liệu cũng như đóng góp nhiều ý kiến quý báu.
- Gia đình: nơi đã luôn hỗ trợ, động viên em về vật chất và
tinh thần trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn.!
TP. Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 6 năm 2009.
Học viên thực hiện.
Phạm Thị Minh Hải
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài đề tài
Logo – cũng như ngơn ngữ - là một hệ thống ký hiệu sử dụng những
phương tiện hình thức để biểu đạt các ý niệm. Hệ thống ký hiệu này vốn xuất hiện
từ những thời kỳ rất xa xưa trong các nền văn minh cổ đại, và ngày nay, vai trị của
nĩ tác động lên lĩnh vực kinh tế - xã hội càng trở nên quan trọng, đặc biệt trong
ngành quảng cáo, thương mại.
Vấn đề nghiên cứu logo thực ra khơng cịn quá mới mẻ, đã cĩ khá nhiều tài
liệu chính thức hoặc khơng chính thức, được cơng bố rộng rãi hay lưu hành nội bộ
bàn về những vấn đề xung quanh logo. Tuy nhiên, việc nghiên cứu logo hiện nay
cịn mang tính chất cục bộ tuỳ vào mục đích của từng lĩnh vực liên quan. Nhà thiết
kế chỉ quan tâm đến mặt thiết kế, đồ họa của logo. Người làm thương hiệu,
marketing chỉ quan tâm tới hiệu quả thương mại mà logo cĩ thể mang lại. Những
tác giả khác, nghiên cứu về logo theo cách nhìn tương đối độc lập nhất, cũng chỉ
mới đề cập đến những logo riêng lẻ, và cũng chủ yếu nghiêng về phân tích, dự đốn
các xu hướng thuộc về quá trình thiết kế, và xu hướng phát triển của các logo.
Nghiên cứu logo dưới gĩc nhìn của ký hiệu học là một đề tài cịn mới mẻ, chưa
được khai thác.
Qua đĩ chúng tơi thấy, gần như chưa cĩ một cơng trình hay tác giả nào
nghiên cứu một cách tồn diện, độc lập về hai mặt hình thức và nội dung của logo,
đặc biệt là nhìn nhận logo dưới gĩc độ ký hiệu học – coi logo cũng là một hệ thống
ký hiệu cĩ khả năng biểu đạt các ý niệm như hệ thống ký hiệu ngơn ngữ. Xem xét
bản chất ký hiệu theo quan điểm của Saussure, chúng tơi nhận thấy logo cũng cĩ
tính hai mặt như hệ thống ngơn ngữ, cũng cĩ những đơn vị hình thức và những cách
thức kết hợp các đơn vị ấy lại với nhau để biểu đạt một nội dung tinh thần. Vấn đề
đi tìm những đơn vị cơ bản trong logo, vai trị và những cách thức kết hợp, và quan
trọng hơn, những nội dung ý nghĩa hệ thống logo cĩ khả năng biểu đạt – đĩ là
những vấn đề mới mà chúng tơi sẽ đề cập trong luận văn này đồng thời cũng là lý
do mà chúng tơi lựa chọn “Logo thương mại - dưới gĩc nhìn ký hiệu học” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Do số lượng logo trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng rất nhiều,
số lượng ấy cũng đang sinh sơi, phát triển từng ngày, từng giờ, nên để lựa chọn
được một cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác và bao quát hết được nội dung nghiên cứu
là điều cực kỳ khĩ khăn và gần như khơng cĩ tính khả thi. Chúng tơi dù cố gắng hết
sức, cũng chỉ cĩ thể thu thập một hệ thống dữ liệu trên tiêu chí cố gắng bao quát
được nhiều ngành nghề sản xuất, đại diện tương đối đầy đủ cho hầu hết các xu
hướng thiết kế, và phần nào đáp ứng được đầy đủ nhu cầu nghiên cứu của luận văn.
Những logo được chúng tơi lựa chọn đều gắn với hoạt động sản xuất
thương mại, là những thương hiệu cĩ tên tuổi và đã được ghi nhận trong thực tế. Do
phạm vi của luận văn nên những logo hay biểu trưng trong các lĩnh vực văn hĩa, xã
hội, chúng tơi sẽ khơng đề cập đến ở đây. Cịn những logo được hình thành ngẫu
nhiên, cĩ tính “sao chép” được bắt gặp rất nhiều ngồi đường phố khơng phải là đối
tượng nghiên cứu của chúng tơi. Ngồi ra, những đối tượng chúng tơi nghiên cứu
chủ yếu mang tính “đồng đại”, tức là những logo đang hiện hành và hoạt động.
Những logo đã được thay thế, chỉ là đối tượng nghiên cứu phụ trợ cho một vấn đề
cụ thể nào đĩ, chứ khơng phải đối tượng nghiên cứu chủ yếu.
Những logo được đưa vào hệ thống dữ liệu, là những logo “chuẩn” trong
các văn bản và trong thực tế nhận diện thương hiệu. Tuy nhiên, trong một số vấn đề
nghiên cứu, chúng tơi cũng sẽ đề cập đến tính linh động và những thay đổi theo ngữ
cảnh của chúng ở thực tế sử dụng.
Để tiện cho việc khảo sát, tổng hợp, chúng tơi phân chia các đối tượng logo
này theo những danh mục ngành hàng, sản phẩm. Căn cứ của những phân chia này,
chúng tơi dựa trên sự phân chia thường thấy của các website liệt kê thương hiệu, hệ
thống Trang Vàng, hệ thống trao giải hàng Việt Nam chất lượng cao…
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thơng kê - phân loại. Nguồn dữ liệu chúng tơi thu thập chủ
yếu trên hệ thống Internet và các tạp chí chuyên ngành của từng lĩnh vực.
Trên cơ sở dữ liệu thơ, chúng tơi sắp xếp lại theo từng nội dung ngành nghề
sản xuất nhằm giúp thuận tiện cho quá trình nghiên cứu. Chúng tơi tính tốn
số lượng chính xác hoặc tương đối những logo mang những đặc điểm chung
về nội dung hoặc hình thức, trên cơ sở đĩ rút ra những quy luật cần thiết cho
những nội dung nghiên cứu. Việc thống kê - phân loại cũng giúp cho chúng
tơi đưa ra những con số biết nĩi để nhận định về những hiện tượng đang xảy
ra trong các logo, là cơ sở giúp chúng tơi xem xét đĩ cĩ phải là những xu
hướng, quy luật hay chỉ là một vài hiện tượng đơn lẻ.
- Phương pháp tổng hợp. Trên cơ sở nguồn dữ liệu thơ (các logo) kết hợp với
những nội dung thơng tin thu thập xung quanh, chúng tơi tiến hành tổng hợp
tìm ra những mối liên hệ, những quy luật hoặc những cách thức hoạt động
của logo và sau đĩ đưa hệ thống cơ sở dữ liệu này vào những nhĩm về nội
dung hoặc hình thức nhất định.
- Phương pháp so sánh - đối chiếu. Việc so sánh đối chiếu được thực hiện theo
hai hướng:
o So sánh đối chiếu trong nội bộ các logo. Tìm ra những điểm tương
đồng hay dị biệt giữa các logo, trên cơ sở đĩ cĩ thể nhĩm chúng lại
vào một nhĩm hoặc tách rời chúng ra.
o So sánh đối chiếu với các yếu tố bên ngồi liên quan trực tiếp tới đối
tượng. Với ngữ cảnh sử dụng, với các biểu tượng văn hố, lịch sử, với
những xu hướng thiết kế và biểu đạt trong thiết kế…
o So sánh đối chiếu với các yếu tố bên ngồi liên quan gián tiếp tới đối
tượng. So sánh những tương đồng và dị biệt của hai mặt biểu đạt và
được biểu đạt trong logo và trong một dạng hệ thống ký hiệu khác là
ngơn ngữ nhằm đưa đến một cái nhìn tổng quan của dạng hệ thống ký
hiệu đang được nghiên cứu. Qua đĩ cĩ thể vận dụng linh hoạt những
phương pháp nghiên cứu phù hợp sẵn cĩ trong ngơn ngữ vào việc
nghiên cứu logo.
- Phương pháp điều tra thực tế: Chúng tơi tiến hành xem xét những bối cảnh
thực tế nơi logo được hình thành và phát triển.
o Cơng ty quảng cáo Song Vân (175 Nguyễn Sỹ Sách, quận Tân Bình).
Nơi chúng tơi được trải nghiệm một quy trình thiết kế logo hồn chỉnh
từ khâu tiếp xúc gặp gỡ khách hàng - lên kế hoạch thiết kế - giới thiệu
khách hàng lựa chọn các thiết kế - chỉnh sửa lại theo yêu cầu - xây
dựng những quy định sử dụng cho các thiết kế đĩ – đưa vào sử dụng
trong thực tế.
o Các văn phịng, cửa hàng, các trung tâm thương mại, siêu thị, các đại
lý uỷ quyền… Đây là những nơi logo thể hiện vai trị thực và sống đời
sống thực của nĩ trên các sản phẩm đồ vật, danh thiếp, nội thất, trang
phục nhân viên, huy hiệu, sổ cơng tác, bìa hồ sơ, giấy fax, bút, cặp…
o Khơng gian ngồi trời. Các pano, nhãn mác, các phương tiện vận
chuyển, dù, ơ, biển chỉ dẫn…
- Phương pháp tham vấn. Nghiên cứu về logo dưới gĩc nhìn ký hiệu học là
một vấn đề cịn rất mới mẻ, và những ý kiến đánh giá sẽ khơng thể trọn vẹn
nếu khơng cĩ một nền tảng lý luận vững chắc và khơng cĩ sự cân nhắc, xem
xét tới ngữ cảnh mà chúng được ra đời sử dụng. Do đĩ, chúng tơi phải nhờ
đến sự tham vấn, hỗ trợ của những người cĩ kinh nghiệm liên quan. Đĩ là
giáo sư Nguyễn Đức Dân - người hỗ trợ hướng dẫn cách vận dụng những cơ
sở lý thuyết ký hiệu học vào quá trình nghiên cứu đối tượng logo. Đĩ là các
nhà chuyên mơn đã cĩ kinh nghiệm làm việc lâu đời với dạng đối tượng này.
Đặc biệt là những người trực tiếp thiết kế, xây dựng và quản lý tồn bộ các
hệ thống nhận diện như ơng Nguyễn Đại Nam - Giám đốc điều hành cơng ty
quảng cáo SongVan group, Nguyễn Cao Chương – designer cơng ty Left
Brain Connectors. Thơng qua sự tham vấn của họ, chúng tơi cĩ thêm nhiều
nền tảng cơ sở vững chắc để bắt tay vào đề tài mới mẻ này.
4. Lịch sử vấn đề
Nĩi đến lịch sử nghiên cứu logo, khơng thể khơng kể đến lịch sử ký hiệu
học- nơi logo được ra đời với tư cách là một hệ thống ký hiệu tồn tại đan xen với
các hệ thống ký hiệu khác.
Khoa học ký hiệu đã cĩ lịch sử phát triển từ rất lâu đời, manh nha từ các ý
kiến của Aristote và Platon về ngơn ngữ khi các ơng coi ngơn ngữ là “ký hiệu của
quan niệm” (1; 5). Vào những năm 400, đã xuất hiện định nghĩa ở dạng sơ khai,
tổng quan nhất về ký hiệu “Ký hiệu là cái gì mà chúng ta khi nghĩ đến nĩ thì sẽ cĩ
thêm một cái gì khác ngồi ấn tượng cảm giác” [1; 5]. Tuy nhiên, định nghĩa này
cịn mang nghĩa lẫn lộn, mơ hồ, đặc biệt, đánh đồng thuật ngữ ký hiệu và triệu
chứng. Những lý thuyết về ký hiệu học được manh nha, hình thành trong suốt một
thời gian dài với các cơng trình của John Locke, Jean Poinsot, Joseph Marie Honene
– Wronski, Bernard Bolzano, Edmund Husserl…Mãi tới nửa sau thế kỷ XIX,
Ferdinand de Saussure ở châu Âu và Charles Sanders Peirce (Mỹ) mới thật sự là hai
người đặt nền mĩng cho ngành ký hiệu học hiện đại. Peirce đã xây dựng được một
hệ thống phân loại các ký hiệu tạo ra mơ hình tam phân ký hiệu, cịn Saussure đã
chỉ ra được bản chất hai mặt của một ký hiệu. Sau khi ký hiệu học hiện đại được mở
đường, nhiều trường phái mới được tạo ra với các đĩng gĩp của nhiều nhà nghiên
cứu tiêu biểu như A.J. Greimas, Barthes, Hielmslev, Lotman, Propp…
Cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về phạm trù rộng lớn này. Theo ý nghĩa
rộng nhất, Umberto Eco chỉ ra: “semiotics is concerned with everything that can be
taken as a sign” [15,7]. Tạm dịch: Ký hiệu học liên quan tới mọi yếu tố cĩ khả năng
biểu đạt một ý nghĩa. Do đĩ, khơng chỉ ngơn ngữ, mà rất nhiều yếu tố khác trong
đời sống, từ các ký hiệu trong các ngành khoa học, những dấu hiệu giao thơng, các
biển chỉ dẫn, tranh vẽ, các biểu tượng văn hĩa, logo…đều là những hệ thống ký
hiệu.
Lịch sử nghiên cứu logo thương mại thực ra cũng chỉ mới được hình thành
và phát triển trong thời gian gần đây, với các gĩc nhìn như sau:
Gĩc nhìn của nhà thiết kế, đồ họa. Rất nhiều tài liệu, giáo trình viết về
logo hoặc cĩ đề cập đến logo xuất phát từ gĩc nhìn của các nhà thiết kế. Các tài liệu
thiết kế chủ yếu đi vào phân tích những hiệu ứng về đồ họa, hình ảnh, màu
sắc…Thêm nữa, họ nhìn nhận các yếu tố tạo nên một logo khơng phải xuất phát từ
bên trong bản thân các logo - nghĩa là khơng xem xét vấn đề logo “nĩi” gì, và “nĩi”
thơng qua những hình thức như thế nào, mà xuất phát từ sự nghiên cứu các “vật liệu
thơ” ban đầu: tức đi vào xem xét các yếu tố màu sắc, đồ họa… và những khả năng
kết hợp của chúng với nhau để tạo nên một hình thức khác biệt duy nhất dùng cho
việc nhận diện. Ngay cả trong bản thân những tài liệu đi theo xu hướng này, đối
tượng logo cũng ít được nghiên cứu độc lập mà nằm trong một hệ thống đặc trưng
thương hiệu cùng với các yếu tố khác như: bảng hiệu, slogan, tên gọi, màu sắc
thương hiệu…Cĩ thể nĩi, sự nhìn nhận về logo ở đây đơn thuần chỉ quan tâm tới
những hiệu quả, hiệu ứng về mặt đồ họa mà thơi.
Gĩc nhìn của các nhà thương hiệu. Một hướng đi song song khác rất được
các sách chuyên về quảng cáo, thương hiệu khai thác, đĩ là vai trị của logo đối với
các hoạt động kinh doanh – thương mại, sự định giá tài sản thương hiệu cũng như
giá trị của logo, xét về khía cạnh nào đĩ, cĩ thể coi đây là hướng nghiên cứu mặt
“ngữ dụng” của logo. Rất nhiều những thực nghiệm, kết quả điều tra thực tế cũng
như nền tảng lý thuyết được đặt ra nhằm đánh giá tầm quan trọng của logo nĩi
chung cũng như những tác động từ các yếu tố trong một logo đến kết quả kinh
doanh, nhận diện trong thực tế. Ở dưới gĩc nhìn này, đa phần logo khơng được
nghiên cứu như một đối tượng độc lập, mà cũng thường được gắn với tồn bộ hệ
thống nhận diện nĩi chung. Nếu được nghiên cứu riêng lẻ, thì logo vẫn được nhìn
nhận với tư cách là yếu tố bộ phận quan trọng trong một tổng thể hệ thống, chứ
khơng được xem xét như một hệ thống độc lập.
Một dạng nghiên cứu mà chúng tơi thấy khá gần gũi với đề tài, cĩ thể coi
như một dạng thứ ba, đĩ là nghiên cứu logo trên cơ sở đặt đối tượng này làm trung
tâm. Tiêu biểu cĩ các tài liệu của Lisa Silver và nhĩm tác giả Sean Adams, Noreen
Morioka, Terry Stone1. Tuy nhiên, những tác giả này lại đi sâu vào nghiên cứu lịch
sử hình thành và phát triển của logo, đi tìm câu trả lời lý giải sự thành cơng của logo
các thương hiệu lớn. Lisa Silver thơng qua phân tích riêng lẻ 100 logo nổi tiếng thế
giới từ những nét vẽ sơ khai ban đầu đến thời điểm hiện tại, lý giải sự thay đổi và
những ích lợi các cơng ty đạt được từ những thay đổi đĩ. Nhĩm tác giả Sean
Adams, Noreen Morioka, Terry Stone lại đi sâu vào tìm câu trả lời cho các câu hỏi :
“Ai sở hữu?”; “Ai làm ra logo?” và “Logo được ra đời từ đâu?” để đi tìm câu hỏi
cho sự thành cơng của mỗi một logo nổi tiếng.
Lịch sử nghiên cứu logo dưới gĩc nhìn của ký hiệu học, mới chỉ được đề
cập rất rải rác trong số ít các cơng trình về ký hiệu học, và mới chỉ dừng lại ở việc
giới thiệu logo là gì chứ chưa đi sâu vào cấu trúc nội tại về hai mặt hình thức và nội
dung của loại đối tượng này.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a) Ý nghĩa khoa học
- Chúng tơi mong muốn đưa ra được bức tranh tồn cảnh về bản chất của logo
với hai lớp hữu cơ gắn bĩ chặt chẽ: nội dung và hình thức, qua đĩ xây dựng
những nghiên cứu tổng quan và chi tiết nhất về một dạng ký hiệu phi ngơn
ngữ này.
- Đưa ra những cơ sở lý thuyết nền tảng nhằm nhận diện một khuynh hướng
biểu đạt nội dung đặc trưng thơng qua một hình thức thể hiện mới mẻ của
logo.
- Xây dựng những tri thức tồn diện, sâu sắc và hệ thống về một trong những
đối tượng mang ý nghĩa thực tiễn quan trọng của ngành ký hiệu học hiện đại:
logo thương mại. Trên cơ sở đĩ, cũng cĩ thể mở ra hướng nghiên cứu những
hệ thống ký hiệu khác tương tự khác như các logo, biểu tượng văn hĩa…
1 Xem danh mục sách của các tác giả này tại phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn.
b) Ý nghĩa thực tiễn
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu khá lớn và tương đối đầy đủ, cùng với các
thơng tin nội dung liên quan cĩ thể thực hiện chức năng như một thư viện
nhỏ về logo cho những người quan tâm.
- Về phía các nhà thiết kế: cĩ thể dễ dàng lựa chọn những cách thức biểu hiện
và nội dung biểu hiện trước khi đi đến việc thiết kế một logo.
- Về phía đối tượng khách hàng: thơng qua những nghiên cứu của luận văn cĩ
thể “nhận diện” khơng chỉ bằng hình ảnh mà cả những thơng điệp mà nhà
sản xuất muốn gửi gắm.
- Về phía chuyên ngành khoa học ký hiệu: cĩ thêm một cách thức nhìn nhận
với về một đối tượng cụ thể thuộc ngành.
- Những tri thức về logo mà luận văn này mang lại khơng những chỉ cĩ ý
nghĩa trong lĩnh vực họat động thương mại mà cho tất cả những hoạt động
đời sống của con người, những nơi cĩ nhu cầu thiết kế, sử dụng các logo và
ký hiệu như những biểu tượng, biểu trưng “thay lời muốn nĩi”.
Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ
1.1. Nguồn gốc hình thành và sự phát triển của logo
Được coi là “một tín hiệu thị giác dùng để nhận diện”, logo ra đời và
được sử dụng lần đầu tiên gắn với hoạt động “đánh dấu vật nuơi” của người Hy Lạp
cổ đại từ 2000 năm trước Cơng Nguyên để phân biệt đối tượng sở hữu của người
này với người khác hay các loại đối tượng sở hữu khác nhau của cùng một người.
Trong thời kỳ chiếm hữu nơ lệ, tín hiệu thị giác này được hiện thực hĩa lên người
bằng cách nung nĩng những mảnh kim loại đánh dấu trực tiếp vào cơ thể của nơ lệ,
tội phạm hay những kẻ đào ngũ. Những cái “triện” cổ xưa này cĩ thể coi như là
những hình thức sơ khai đầu tiên của logo thương mại. Lúc này nĩ chưa mang ý
nghĩa và thiết kế gì đặc biệt, chỉ là một “cái gì đĩ” khác biệt so với người khác
nhằm phân biệt mà thơi.
Giai đoạn phát triển tiếp theo, logo đơn thuần chỉ là một kiểu mã sơ khai
bao gồm một ký tự, và dần phát triển thành hai hay nhiều ký tự lồng vào nhau. Mã
này cĩ thể là một ký tự nào đĩ đại diện cho một tên gọi, cũng cĩ thể là biểu tượng
tiêu biểu của một nhân vật nào đĩ. Những logo nổi tiếng nhất trong thời kỳ này là
logo của tơn giáo. Khởi nguồn là hiện tượng lồng hai chữ cái đầu tiên và cuối cùng
trong bảng hệ thống chữ cái cổ của Hy Lạp là Anpha và Omega vào với nhau. Thực
ra, đây chỉ là hai ký tự đầu và cuối trong bảng chữ cái Hy Lạp. Nhưng theo truyền
thuyết, khi Đức chúa trời (Jesus) dùng nĩ làm biểu tượng cho chính bản thân mình
thì chúng đã mang ý nghĩa hồn tồn khác “Ta là Anpha và Omega, là thứ Nhất và
Tận cùng, là sự Khởi đầu và Kết thúc (Kinh thánh). Bối cảnh xuất hiện lần đầu tiên
của dạng ký hiệu Anpha và Omega được cho là nằm trong bộ cuối cùng của Kinh
Thánh mang tên Khải Huyền dự báo tồn cảnh về ngày tận cùng của thế giới và sự
xuất hiện lần thứ hai của thời kì đen tối. Ngồi ra đây cịn là dấu hiệu tượng trưng
cho sự tồn tại vĩnh hằng của Chúa, những mẫu tự này cũng là dấu hiệu cho tính chất
trọn vẹn và lời hứa tái sinh của Ngài. Những logo cĩ tính chất đánh dấu hàng hĩa
đầu tiên cĩ thể kể đến là dấu in trên các viên gạch nung của người Ai Cập và Lưỡng
Hà trong quá trình xây dựng các đền đài, thành luỹ.
Thời Trung đại là thời kì nở rộ nhất trong việc phát minh ra những dấu
hiệu mật mã đáp ứng nhu cầu của giáo hội, nghệ sĩ và thương nhân sử dụng. Vào
thế kỷ thứ 13, thiết kế logo bắt đầu phát triển từ các dấu hiệu đơn giản thành những
dấu hiệu đặc trưng cho các nhà buơn, các thương gia. Những mẫu thiết kế đặc trưng
của thời kỳ này cĩ thể kế đến là các nhãn in của thợ nề, thợ kim hồn đá quý, ký
hiệu đánh dấu của những thợ làm giày dép và ấn tín dành cho giới quý tộc. Ngồi
ra, những lời ghi đầu hay cuối cuốn sách được các nhà in, nhà xuất bản ghi để giúp
khách hàng nhận biết sản phẩm của họ cũng là những tiền thân của logo thương mại
hiện đại.
Thời kỳ hiện đại, cùng với sự ra đời của nhiều chủng loại hàng hố, mỗi
loại hàng hố lại gắn với nhiều tên tuổi nhà sản xuất khác nhau, do đĩ, logo thương
mại ngày càng phát triển theo nhu cầu cá tính hố, đặc trưng hố của mỗi nhãn hiệu.
Ngày nay, logo thương mại đã phát triển theo một con đường riêng chuyên nghiệp
và độc lập với sự xuất hiện của nhiều cơng ty thiết kế. Ngồi ra, người ta cũng
khơng tiếc hàng đống tiền để tạo cho nhãn hiệu của mình một logo như ý. Và sự tồn
tại của logo khơng cịn tính chất phụ thuộc như trước nữa. Ngày nay, sự tồn tại của
logo thương mại đã đĩng vai trị trung tâm trong thiết kế thương hiệu, và vận mệnh
của nĩ ảnh hưởng tới tồn bộ các yếu tố cịn lại trong hệ thống nhận diện thương
hiệu. Logo ngày nay đã thực sự bước vào thời kỳ “trăm hoa đua nở” và hứa hẹn sẽ
cịn nhiều bước phát triển lớn hơn nữa trong tương lai.
1.2. Thuật ngữ logo và các cách hiểu
Logo là tên gọi rút ngắn từ thuật ngữ logotype. Nếu tên gọi logotype từ
trước tới nay vẫn được dùng để chỉ các hình thức của biểu trưng, biểu tượng thì
ngày nay, tên gọi logo thường dùng để chỉ các hình thức đồ họa được thể hiện trong
lĩnh vực thương mại, kinh tế.
Thời kỳ trước khi thuật ngữ logo ra đời, người ta thường quen gọi dạng
“tín hiệu thị giác” này dưới cái tên symbol trong tiếng Anh, symbole trong tiếng
Pháp hay biểu tượng, biểu trưng theo tiếng Việt. Thuật ngữ này được dùng để chỉ
chung cho mọi loại tín hiệu thị giác đĩng vai trị nhận diện trong tất cả các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hố, trong nhiều loại phạm vi như địa phương, nhĩm người
hay quốc gia…Logo tuy là một từ nguyên văn tiếng Anh, nhưng trong thực tế, nĩ đã
được dùng như một từ độc lập, được tơn trọng nguyên bản tuyệt đối về mặt chữ
viết, thuộc nhĩm từ quan trọng trong hệ thống thuật ngữ thương mại Việt Nam và
gần như khơng cĩ từ thay thế. Những cách gọi khác nhau như biểu trưng, biểu
tượng…khơng bao quát được đầy đủ những ý nghĩa cơ bản của nĩ.
Logo chỉ là một loại tín hiệu thị giác bên cạnh nhiều loại tín hiệu khác
như tín hiệu, dấu hiệu, ký hiệu, biểu tượng, biểu trưng…cho nên hiện vẫn đang tồn
tại hiện tượng nhầm lẫn giữa thuật ngữ logo và các thuật ngữ khác, đặc biệt là giữa
logo và symbol.
- Duance và Sarah Preble [9;230] định nghĩa: Logo được coi như là những dấu
hiệu thương hiệu được thiết kế dựa trên những hình dạng của chữ. Cịn biểu
trưng là những dấu hiệu được sáng tác mà chủ yếu dựa vào hình hay đa số
là hình”. Cĩ thể dễ dàng nhận thấy tiêu phí phân biệt của hai tác giả này dựa
hồn tồn vào mặt hình thức: chữ viết và hình ảnh. Do phân biệt về mặt hình
thức, nên định nghĩa này đã trở nên lạc hậu, đặc biệt trong giai đoạn cả logo
và biểu tượng cĩ nhiều sự sáng tạo và đan xen như hiện nay: số lượng logo
bằng chữ viết ngày càng giảm bên cạnh lượng logo sử dụng hình ảnh. Và nếu
phân theo cách thức của hai tác giả này, sẽ cĩ một số lượng rất lớn các logo
“khơng được xem là logo”.
- Trong giới thiết kế ngày nay (nguồn dohoavn.net), phổ biến quan điểm xem
sự tồn tại của logo như một chỉnh thể của ba yếu tố:
o Logo type: tức cách sử dụng các kiểu chữ và nghệ thuật biến đổi các
kiểu chữ ấy sao cho thể hiện được đặc trưng của cơng ty.
o Symbol: hình ảnh.
o Mascot: tức những con vật được nhân hĩa làm biểu tượng.
Cĩ thể coi đây là hình ảnh hồn hảo và đầy đủ nhất của một logo thương
mại, tuy nhiên quan điểm này cũng sẽ bỏ sĩt rất nhiều dạng thức logo bao
gồm cả hai yếu tố văn bản và chữ viết, mặt khác rất khĩ lý giải vấn đề tại
sao cĩ những nhãn hiệu cĩ hay khơng đầy đủ ba yếu tố trên. Hơn nữa,
yếu tố “mascot” hay linh vật cĩ ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động
văn hố hơn là các thiết kế thương mại.
- Từ điển Oxford định nghĩa logo là “một thiết kế hay biểu tượng mà các cơng
ty, tổ chức dùng như một dấu hiệu đặc trưng”, symbol là “(1) Một cá nhân,
vật thể hoặc sự kiện tiêu biểu cho số đơng hay một tình huống nào đĩ. (2)
một ký hiệu, chữ, hay số…cĩ nghĩa quy ước, đặc biệt trong khoa học, tốn
học, âm nhạc… Ở đây, các tiêu chí phân biệt tuy khơng rõ ràng nhưng cũng
thể hiện theo hai hướng. Thứ nhất là mơi trường biểu hiện: sự tồn tại của
logo nghiêng về lĩnh vực thương mại, cịn symbol phổ biến trong nhiều lĩnh
vực khác. Thứ hai là về vai trị: tuy khơng được nĩi ra cụ thể nhưng ta dễ
dàng nhận thấy ở đây, tác giả muốn nhấn mạnh vai trị “dấu hiệu nhận diện”
của logo và tính “quy ước tiêu biểu” của symbol.
- Theo Wikipedia Việt Nam, logo “tương đương trong tiếng Việt là biểu
trưng. Biểu trưng cĩ thể hiểu là biểu tượng cho một cơng ty, một tổ chức,
một hoạt động (như một cuộc thi...) hay một ban nhĩm. Biểu trưng mang tính
đặc trưng cho đối tượng mà nĩ đại diện. Trong hoạt động quảng bá, biểu
trưng khơng phải là thương hiệu, tuy rằng nĩ cũng là ấn tượng bên ngồi đại
diện cho thương hiệu, giúp cơng chúng dễ nhận diện ra thương hiệu”. Định
nghĩa này chỉ mới đề cập đến vai trị của logo mà chưa giúp người đọc hình
dung được khái niệm về logo. Ngồi ra, nĩ cịn khiến người đọc dễ dàng
đánh đồng hai khái niệm symbol (biểu tượng) với logo.
Hiện tượng nhầm lẫn này, ngồi lý do chủ quan về quan điểm của từng
nhà nghiên cứu, cũng cĩ những lý do khách quan từ bên trong bản chất của hai đối
tượng này. Thứ nhất, cả hai đều cĩ thể được tạo ra dựa trên tư duy về thị giác, là
hình ảnh cơ đọng nhất mang tính đại diện. Thứ hai, mổ xẻ về cấu trúc, cả hai đều cĩ
thể thơng qua ba hình thức của hình ảnh, ký tự, màu sắc…Thứ ba, trong thực tế sử
dụng, cả hai cĩ những ngữ cảnh khá tương đồng, đơi khi đồng nhất nên khơng dễ để
cĩ thể tách bạch chúng bằng mơi trường ngữ cảnh.
Tuy nhiên, sự giống nhau này cũng chỉ mang tính chất tương đồng, chứ
khơng thể coi là đồng nhất vì những lý do như sau:
- Về hình thức: Logo chỉ được hiện thực hĩa thơng qua hình thức đồ họa trên
mặt phẳng. Cịn biểu tượng ngồi việc biểu hiện ra trên đồ họa, cịn cĩ thể
được hiện thực hĩa thơng qua sự tri nhận của con người hoặc qua những sự
vật cụ thể trong đời sống. Chẳng hạn: ta thường bắt gặp những câu nĩi kiểu
như: cây tre là biểu tượng của sự kiên trung, bất khuất; sen là lồi hoa biểu
tượng của Phật giáo.
- Biểu tượng ko nhất thiết hiện thực hĩa trên văn bản, cịn logo chỉ mang ý
nghĩa khi nĩ tồn tại rõ ràng trên văn bản. Nĩi cách khác, khơng cĩ các
phương tiện hình thức, người ta cũng cĩ thể bàn luận, đề cập, sử dụng các
logo, nhưng điều đĩ khơng thể xảy ra với các biểu tượng. Ta bắt gặp rất
nhiều cách thức sử dụng và đề cập đến biểu tượng trong cuộc sống như
những kiểu mẫu, mơ hình….
- Xét mối quan hệ cấp bậc, logo cĩ chức năng như một hạ danh cịn biểu tượng
(symbol) như mơt thượng danh vì trong thực tế sử dụng, logo đã nảy sinh ra
nhiều đặc điểm khơng cịn giống với biểu tượng, hay nĩi cách khác, phạm vi
của logo trở nên thu hẹp hơn so với biểu tượng: chỉ được quen gọi phổ biến
trong lĩnh vực kinh tế, ít phổ biến hơn trong lĩnh vực chính trị- xã hội và chỉ
hiện thực hĩa trên văn bản... Ngồi ra, trong một số trường hợp vốn được
người ta sử dụng lẫn lộn, thì mức độ xuất hiện trong cùng ngữ cảnh tương tự
nhau của “biểu tượng” vẫn cao hơn “logo”.
Những ví dụ về sự “bất thường” hay “bình thường” của các cách nĩi sau đây
sẽ chứng minh cho điều này:
Biểu tượng của hãng thời trang Puma là hình ảnh con báo (+)
Logo của hãng thời trang Puma là hình ảnh con báo (+)
Biểu tượng của đạo Phật là hoa sen (+)
Logo của đạo Phật là hoa sen. (-)
Từ những phân tích trên đây, người viết mạn phép đưa ra một cách hiểu
thống nhất về logo như sau: Logo thương mại là kiểu tín hiệu thị giác mang những
hình thức đặc trưng dùng để nhận diện một nhãn hiệu hàng hĩa cụ thể thơng qua
phương thức đồ họa từ văn bản, hình ảnh, màu sắc và khơng thể lẫn với tín hiệu thị
giác của bất cứ một tổ chức nào, cá nhân nào khác nĩ. Định nghĩa này đứng dưới
quan điểm nhìn nhận những logo cĩ phẩm chất đích thực - tức những logo khơng cĩ
hình thức nhái hay bắt chước các logo khác.
Vấn đề cịn lại là biểu tượng thương mại sẽ nằm ở đâu trong sự quy
chiếu với yếu tố logo. Thực ra, biểu tượng trong thương mại cũng rất phong phú
khơng kém gì ngồi đời thực và vị trí của nĩ cĩ khi khơng hề thua kém logo. Cĩ khi
nĩ nhập vào logo thành một: tức logo đồng nhất với biểu tượng, chẳng hạn: logo
ViewSonic (204), cũng cĩ khi biểu tượng tách khỏi logo và cĩ đời sống riêng của
nĩ. Chẳng hạn, hình hai bàn tay nắm chặt nhau trong các thơng tin quảng cáo của
Nokia khơng phải là logo, nhưng lại mang dấu hiệu nhận diện mạnh mẽ hơn và cĩ
sức thuyết phục mạnh mẽ hơn chính cả logo. Nhưng nĩ vẫn mãi là biểu tượng của
sự gắn kết chứ khơng cĩ những tiêu chuẩn về đồ họa cũng như hình ảnh để trở
thành logo. Do đĩ, nĩi logo là một dấu hiệu nhận diện phổ biến nhất, quan trọng
nhất nhưng khơng hẳn sẽ đúng tuyệt đối trong mọi trường hợp. Sự nhận diện một
nhãn hàng thương mại bao gồm trong đĩ rất nhiều yếu tố được gắn kết trong một hệ
thống cĩ tính thống nhất tổng thể cao nhưng lại ẩn chứa nhiều mặt phong phú, đa
sắc.
1.3. Vai trị của logo trong đời sống
Vai trị đầu tiên khơng thể phủ nhận của logo là “nhận diện”. Đĩ là vai trị
quan trọng nhất và là đích nhắm tới của những người thiết kế. Một logo thành cơng
khơng đơn thuần giống như một bức tranh: hình ảnh đẹp, màu sắc hài hịa chưa đủ,
mà nĩ phải là một cái gì đĩ thực sự mới mẻ, khơng na ná bất kỳ cái nào đã tồn tại
trước đĩ. Khi đĩ, tính chất tín hiệu của logo sẽ được bộc lộ rất mạnh mẽ, thậm chí
cĩ những hồn cảnh mà ngồi logo ra, khơng một yếu tố nào khác của hình thức
biểu hiện cĩ thể thay thế. Mơi trường tồn tại của logo nhiều khi cịn đa dạng, năng
động hơn cả sự phân phối của sản phẩm cũng như chính tên gọi sản phẩm đĩ. Logo
khơng chỉ gắn trực tiếp trên mỗi sản phẩm, hay xuất hiện cùng tên thương hiệu
trong các thơng tin quảng cáo, mà cịn hiện diện rất nhiều trên báo chí, các đồ vật
quà tặng kèm như áo mưa, mũ bảo hiểm, cốc, chén, các trang thơng tin, kỷ niệm,
các banner. Trong những mơi trường biểu hiện này, hiện tượng logo xuất hiện
khơng đi kèm tên thương hiệu ngày càng phổ biến, nhất là trong những ngữ cảnh cĩ
phạm vi cực kỳ hạn chế, khơng cĩ nhiều đất cho các thơng tin về nhãn hiệu thể hiện
thì yếu tố được chọn hàng đầu bao giờ cũng là logo. Cĩ những ngữ cảnh mà logo là
sự lựa chọn duy nhất mà khơng cĩ yếu tố nào, kể cả tên thương hiệu cĩ thể thay thế.
Chẳng hạn, báo Sài Gịn Tiếp Thị luơn cĩ mục “Giới thiệu logo các doanh nghiệp”
hay “Chúc mừng sinh nhật các doanh nghiệp trong tháng”, tại đĩ hình ảnh tất cả
các doanh nghiệp đều được thể hiện mình thơng qua logo. Điều đĩ cho thấy tầm
quan trọng đặc biệt khơng thể thay thế của logo trong vai trị nhận diện cũng như
đại diện cho nhãn hiệu.
Ngày nay, vai trị của logo được đề cao tới mức người ta sẵn sàng chi trả
những chi phí vơ cùng khổng lồ chỉ với mục đích tìm kiếm cho doanh nghiệp một
logo đặc trưng và ý nghĩa nhất.
o Logo Vietnam Airline 2: gây tranh cãi vì khơng biết chọn hình ảnh gì,
Phải mất 4 năm xây dựng, với chi phí 2,5 triệu đơla, và thuê các
chuyên gia thiết kế thương hiệu tới từ Mỹ, hình ảnh bơng sen vàng
mới chính thức được lựa chọn thử nghiệm và đi vào sử dụng
o Vietel ngay khi đi tìm hình ảnh đại diện của mình cũng phải thuê JWT
thiết kế logo. Từ khi thai nghén đến lúc chào đời, logo Viettel cũng
phải đi qua chặng đường hơn một năm với bao cơng sức, tiền của và
sự đấu tranh giữa các ý tưởng của các nhà thiết kế cũng như lãnh đạo
cơng ty.
2 Nguồn:
Người ta khơng chỉ chi một khoản tiền lớn cho logo, mà cịn sẵn sàng
thay đổi logo theo yêu cầu của khách hàng hay độ phản ứng của dư luận. Cụ thể:
Greely- một trong những hãng xe hơi lớn nhất Trung Quốc đã hứa hẹn giải thưởng
trị giá 2 triệu nhân dân tệ, tương đương 5 tỷ đồng Việt Nam cho bất kỳ ai sáng tạo
ra được logo mới của hãng, nhằm thay thế cho logo cũ với hình trịn và hai màu
trắng xanh vốn bị khách hàng coi là nhái của Mecerdes.
Mặt khác, khi logo mới ra đời, nĩ khơng chỉ được cải tiến riêng trong bản
thân nĩ mà cịn kéo theo sự thay đổi của tồn bộ hệ thống nhận diện nhằm làm cho
phù hợp, thống nhất với nĩ. Cĩ thể coi logo là trung tâm của tồn bộ hệ thống nhận
diện, do đĩ, đã cĩ một quy luật trong thiết kế thương hiệu là: sự thay đổi hệ thống
nhận diện phải bắt đầu từ logo, đi theo sự thống nhất hài hịa với logo và sự thay đổi
logo chỉ xảy ra khi người ta đã tính đến khả năng thay đổi tồn bộ hệ thống nhận
diện. Như vậy ta đủ biết, logo là một bộ phận tuy nhỏ nhưng cĩ vai trị khơng hề
nhỏ chút nào.
Logo quan trọng vì nĩ hướng ra bên ngồi: người tiếp nhận, nhưng vai
trị của nĩ đối với chủ sở hữu cũng khơng kém. Nhiều chủ nhân cịn chọn logo phải
hợp theo mạng, theo phong thuỷ. Cách lựa chọn logo cũng một phần nào đĩ phản
ánh đặc trưng, cá tính của người sở hữu logo, cũng như người thiết kế. Cĩ thể nĩi,
logo giống như một chữ ký của một nhãn hàng hĩa, do đĩ, cĩ thể cĩ sự tương đồng
nhưng khơng thể cĩ sự trùng lắp giữa hai “chữ ký”.
Logo quan trọng đến nỗi sự thay đổi của nĩ thường báo hiệu cho một sự
thay đổi của tồn hệ thống và việc cơng bố một logo mới luơn phải được tổ chức
trang trọng, thường là buổi họp báo. Hầu hết các nhãn hiệu tên tuổi, khi thay logo
đều tổ chức một buổi họp báo. Mặt khác, sự thay đổi logo khơng mang tính chất
ngẫu nhiên, mà thường gắn với một sự kiện hay hoạt động nổi trội nào đĩ của cơng
ty hoặc đánh dấu một chặng đường phát triển nào đĩ của sản phẩm. Chẳng hạn:
17/10/2006: Vinaphone cơng bố logo mới cùng việc chào đĩn những gĩi cước mới,
7/7/2007: Đơng Á bank cơng bố logo mới kết hợp kỷ niệm 15 năm thành lập. Nĩi
cách khác, sự thay đổi logo luơn mang tính “cĩ lý do”, lý do ấy cĩ thể xuất phát từ
mơi trường bên ngồi, cĩ thể từ nhu cầu nội tại bên trong của nhãn hàng.
Cĩ rất nhiều website ra đời nhằm phục vụ khách hàng những dịch vụ về
logo nĩi riêng và thiết kế thương hiệu nĩi chung cũng như đưa các thơng tin về sự
phát triển của logo. Tình yêu với logo cũng phổ biến đến nỗi trên thế giới xuất hiện
cả những hiệp hội yêu thích logo dành cho những người đam mê sáng tạo logo, tiêu
biểu nhất là diễn đàn sáng tác logo Google lấy cảm hứng từ các sự kiện lịch sử, văn
hĩa, chính trị, xã hội… quốc gia và quốc tế quan trọng.
Qua đĩ ta thấy, trong thời đại của thơng tin, quảng cáo như ngày nay, vai
trị và ý nghĩa của logo đang ngày được củng cố và phát triển. Qua đĩ, việc tìm
hiểu, nghiên cứu về nĩ cũng là một vấn đề bức thiết cần làm.
1.4. Logo là một hệ thống ký hiệu phức hợp
1.4.1. Ký hiệu và hệ thống ký hiệu logo
Cĩ rất nhiều quan niệm khác nhau về ngành ký hiệu học nĩi chung và bản
chất của ký hiệu nĩi riêng. Khơng hẹn mà gặp, gần như các nhà nghiên cứu đều gặp
nhau ở chỗ coi ngơn ngữ là hệ thống ký hiệu quan trọng và đặc trưng nhất, do đĩ,
việc xem xét bản chất của ký hiệu cũng thường được đặt trong mối tương quan với
hệ thống ngơn ngữ. Saussure xem ngơn ngữ như một hệ thống quan trọng nhất trong
tồn bộ các hệ thống ký hiệu. Cịn Émile Benveniste nhận định “Ngơn ngữ là hệ
thống cĩ chức năng giải thích của cho tất cả những hệ thống khác, bao gồm những
hệ thống của ngơn ngữ và phi ngơn ngữ [12;85]. Dù cĩ nhiều quan điểm khác nhau,
cũng đều thống nhất ở một điểm: Ký hiệu là một dạng thức truyền đạt thơng điệp.
Sự phong phú của các hình thức truyền đạt sẽ dẫn đến sự phong phú, phức tạp của
thế giới ký hiệu. Do đĩ, khĩ cĩ thể đi đến một định nghĩa thống nhất và trọn vẹn
của ký hiệu. Chúng tơi sử dụng định nghĩa của giáo sư Nguyễn Đức Dân, xem ký
hiệu là “Một đối tượng A được dùng để thay thế cho một đối tượng B khác thì A là
một ký hiệu của B”.
Chiếu theo định nghĩa này, logo cũng là một hệ thống ký hiệu, cũng cĩ
hình thức - khơng phải là vỏ âm thanh và chữ viết như trong ngơn ngữ, mà là những
yếu tố đồ họa trong đĩ bao gồm cả những yếu tố thuộc ngơn ngữ (hệ thống chữ viết)
và những yếu tố phi ngơn ngữ (các yếu tố đồ họa), cũng cĩ nội dung: biểu đạt một
thơng điệp nào đấy. Nĩ cịn là một hệ thống phức hợp vì nĩ tổ hợp nhiều yếu tố với
những đặc trưng khác nhau của từng yếu tố, quan hệ giữa một số bộ phận trong đĩ
cũng khơng mang tính hệ thống và cấu trúc chặt chẽ, tính chất của các quan hệ cũng
khơng cố định và khuơn mẫu như trong ngơn ngữ.
1.4.2. Quan niệm lưỡng phân về logo
Dựa theo truyền thống ký hiệu học châu Âu, bắt nguồn từ Saussure (1857
– 1913) về hai phương diện của một ký hiệu (hệ thống ký hiệu phi ngơn ngữ bên
cạnh hệ thống ký hiệu ngơn ngữ), do đĩ, logo cũng được xem xét bao gồm hai mặt
nội dung và hình thức biểu đạt như ngơn ngữ, tuy nhiên bản chất của từng yếu tố ở
hai bề mặt ấy lại mang những đặc trưng riêng khơng hề giống với hệ thống ký hiệu
ngơn ngữ:
- Cái biểu đạt, viết tắt là Sa (signifiant): Là một tổ hợp gồm 3 thành tố: chữ-
hình - màu, mỗi thành tố mang những đặc trưng riêng với cấu trúc riêng.
- Cái được biểu đạt, viết tắt là Se (signifié): chính là nội dung – ý nghĩa,
những điều mà nhà tạo lập logo muốn chuyển tải.
Dựa trên bản chất của Sa và Se căn cứ vào cơ sở nền tảng lý luận về bản chất ký
hiệu học của Saussure cùng với những nghiên cứu tổng quan cụ thể về đối tượng
logo thương mại, chúng tơi xây dựng một sơ đồ tổng quát về mặt bản chất ký hiệu
của logo như sau.
Sơ đồ 1.1 Bản chất ký hiệu của logo
Sa – Hình thức Phương thức Se- Nội dung
chuyển tải nội dung
Hình ảnh sản phẩm
Tên gọi
Chữ Đặc trưng phẩm chất
Trực tiếp Xuất xứ
Văn hĩa
Hình
Người sáng lập
Gián tiếp Lời quảng cáo
Màu Đẳng cấp nhãn hiệu
Quá trình phát triển
Thơng tin tổng hợp
...
Thơng qua sự
tri nhận, liên
tưởng cùng
những yếu tố
tâm lý, thẩm
mỹ, ngơn
ngữ, tri thức
nền...
1.4.3. Đối chiếu Sa –Se giữa logo và ngơn ngữ
Bảng 1.1
Nội dung
so sánh
Logo Ngơn ngữ
Quan hệ giữa
Sa và Se
- Mang tính cĩ “lý do”: tức
luơn cĩ một mối tương quan
hoặc thơ sơ hoặc chặt chẽ
giữa cái biểu đạt và cái được
biểu đạt.
- Cái biểu đạt Sa: sự thể hiện
mang bản chất của chiều
khơng gian nhiều hơn, ngoại
trừ những logo cĩ yếu tố ký
tự, tính hình tuyến về thời
gian của các logo cịn lại hầu
như khơng được biểu hiện..
- Mang tính võ đốn: dựa
trên sự quy ước giữa hai
yếu tố Se và Sa trong
một cộng đồng cụ thể
chứ khơng phải do nội tại
bản thân cái biểu đạt quy
định.
- Cái biểu đạt Sa mang
tính hình tuyến rõ nét:
tức diễn ra theo thời gian
và mang những đặc điểm
của thời gian.
Đặc điểm của
các đơn vị
- Các đơn vị của logo khơng
mang tính hệ thống tầng bậc
chặt chẽ, tức cĩ ba dạng
quan hệ:
Song hành.
Liên kết.
Bao chứa.
Và cĩ thể thay thế vai trị
cho nhau trong các dạng
quan hệ đĩ.
- Các đơn vị của ngơn
ngữ: mang tính hệ thống
cấu trúc rất chặt chẽ.
Khác
- Nội dung ý nghĩa của logo
cĩ tính “mở” phụ thuộc
- Nội dung được hiểu
thống nhất do sự quy ước
Ðặc điểm nội
dung
nhiều vào cảm nhận của
người tiếp nhận.
- Do khơng mang tính quy
ước nên người ta cĩ thể dễ
dàng tiếp cận Se thơng qua
con đường tri nhận phổ quát
mà khơng bị vướng bởi rào
cản ngơn ngữ.
chặt chẽ từ cộng đồng
người sử dụng ngơn ngữ
đĩ.
- Việc tiếp cận Se khơng
thể xảy ra nếu người sử
dụng tại các cộng đồng
khác nhau chưa học
những cách thức quy ước
đặc trưng của nhau.
Giống
- Mối quan hệ giữa Sa và Se cĩ tính gắn bĩ hữu cơ
chặt chẽ như hai mặt của một tờ giấy tức khơng thể
cĩ tình trạng mặt này tồn tại mà khơng cĩ sự tồn tại
của mặt kia.
Trên những cơ sở đã phân tích, nội dung luận văn của chúng tơi sẽ bao gồm 2 phần
chính như sau:
- Phần 1: Nghiên cứu về Sa tức hình thức của logo: nghiên cứu về các yếu tố
hình thức và những phương thức kết hợp chúng lại với nhau.
- Phần 2: Nghiên cứu về Se tức nội dung ý nghĩa mà logo chứa đựng.
Chương 2 : NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
2.1. Phân loại logo
2.1.1. Những căn cứ phân loại
Dựa vào 3 yếu tố cơ sở được dùng để cấu tạo lên logo, ta cĩ những căn cứ
phân loại như sau:
Chữ
a) Kiểu chữ: a1) thường a2) in
b) Hình chữ: b1) thường b2) cách điệu
c) Nét chữ: c1) thường, mảnh c2) đậm
Màu
a) Đen- trắng
b) Các màu khác
Hình ảnh
a) Cĩ hình ảnh
b) Khơng cĩ hình ảnh.
Kết hợp những tiêu chí trên đây, ta cĩ các kiểu logo khác nhau. Trong đĩ cĩ
những tiêu chí cĩ tính liên kết hữu cơ chặt chẽ, tức là phải song hành tồn tại cùng
nhau. Chẳng hạn: những yếu tố như kiểu chữ - hình chữ - nét chữ - màu sắc bắt
buộc phải cùng tồn tại đồng thời, cũng cĩ những tiêu chí mang quan hệ thay thế, tức
cĩ mặt yếu tố này thì khơng thể cĩ mặt yếu tố kia (chẳng hạn 2 đặc điểm cùng tồn
tại trong một tiêu chí: kiểu chữ, hình chữ, nét chữ…), cũng cĩ những tiêu chí khơng
bĩ buộc tức cĩ thể xuất hiện hay khơng xuất hiện bên cạnh những tiêu chí khác
(chẳng hạn hình ảnh). Dựa trên các cơ sở này, ta cĩ 34 loại logo khác nhau xét về
mặt hình thức thể hiện như sau:
2.1.2. Bảng phân loại
Bảng 2.1
KIỂU CHỮ HÌNH CHỮ NÉT CHỮ MÀU SẮC HÌNH ẢNH
Thường In Thường Cách điệu
Thường
-mảnh Đậm
Đen
Trắng
Màu
khác
Khơng Cĩ
1 X X X X X
2 X X X X X
3 X X X X X
4 X X X X X
5 X X X X X
6 X X X X X
7 X X X X X
8 X X X X X
9 X X X X X
KIỂU CHỮ HÌNH CHỮ NÉT CHỮ MÀU SẮC HÌNH ẢNH
Thường In Thường Cách điệu
Thường
-mảnh Đậm
Đen
Trắng
Màu
khác
Khơng Cĩ
10 X X X X X
11 X X X X X
12 X X X X
X
13 X X X X X
14 X X X X
15 X X X X X
16 X X X X X
17 X X X X X
18 X X X X X
19 X X X X X
KIỂU CHỮ HÌNH CHỮ NÉT CHỮ MÀU SẮC HÌNH ẢNH
Thường In Thường Cách điệu
Thường
-mảnh Đậm
Đen
Trắng
Màu
khác
Khơng Cĩ
20 X X X X X
21 X X X X X
22 X X X X X
23 X X X X X
24 X X X X X
25 X X X X X
26 X X X X X
27 X X X X X
28 X X X X X
29 X X X X X
KIỂU CHỮ HÌNH CHỮ NÉT CHỮ MÀU SẮC HÌNH ẢNH
Thường In Thường Cách điệu
Thường
-mảnh Đậm
Đen
Trắng
Màu
khác
Khơng Cĩ
30 X X X X X
31 X X X X X
32 X X X X X
33 X X
34 X X
Như thế, một logo cĩ thể dễ dàng được miêu tả dựa vào các tiêu chí cụ thể
về hình thức như trên. Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy tất cả các logo trên thực tế
đều sẽ phải đi theo một trong số 34 xu hướng chi tiết này, do đĩ, cĩ thể dễ dàng dựa
vào các tiêu chí để miêu tả chính xác một logo.
- Kiểu 1: là dạng logo kiểu chữ thường, hình chữ thường, nét thường mảnh,
màu đen trắng và khơng sử dụng hình ảnh….
- Kiểu 34: là dạng logo khơng sử dụng yếu tố ký tự, cĩ màu khơng đơn sắc, cĩ
hình ảnh.
Tuy nhiên, đây chỉ là những tiêu chí mà chúng tơi xây dựng để mục đích
khái quát hĩa các logo về mặt hình thức, cịn nhằm mục đích phân loại để tìm ra các
yếu tố cơ bản, chúng tơi đồng ý với cách phân chia phổ biến trong giới thiết kế ngày
nay: thường phân chia logo ra làm ba loại: (1) sử dụng ký tự; (2) sử dụng hình ảnh
và (3) sử dụng kết hợp hai dạng trên. Yếu tố màu sắc khơng được đề cập ở đây
khơng phải vì nĩ khơng cĩ vai trị gì quan trọng mà do đĩ là yếu tố bắt buộc phải cĩ
của logo, tuy nhiên, lại khơng phải là yếu tố độc lập. Nghĩa là mình màu sắc thơi,
nếu khơng kết hợp với một yếu tố khác thuộc về đồ họa hay ký tự, thì nĩ sẽ khơng
tự nĩ tạo thành một logo được.
2.2. Các phương thức biểu hiện
2.2.1. Kiểu chữ
Nhiều logo đơn giản chỉ cĩ một yếu tố cấu thành: đĩ là sự cách điệu về mặt
chữ viết của tên gọi nhãn hiệu, cũng cĩ những logo mang tính phức tạp hơn với sự
kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau. Nhìn chung, các logo chứa đựng các yếu tố ký
tự gần như tuyệt đối được lấy từ chính tên gọi của sản phẩm hàng hố theo những
cách khác nhau. Các ký tự logo được lấy từ tên gọi của các yếu tố khác ngồi tên
nhãn hiệu hầu như khơng tồn tại. Rõ ràng ta thấy phương thức này vừa đơn giản,
vừa trực quan nhưng cũng cĩ thể đạt tới sự “khu biệt hĩa hồn hảo” logo này với
các logo khác.
Cĩ lẽ đặc trưng của loại logo này là sức mạnh thu hút chủ yếu dựa trên cơ
sở ấn tượng về tên của sản phẩm, và thước đo sự thu hút ấy chính là đẳng cấp của
sản phẩm trên thị trường. Chính vì thế nên bên cạnh những doanh nghiệp đang phải
băn khoăn tìm cách thiết kế cho mình một nhãn hiệu làm sao để khơng đụng hàng,
gây ấn tượng với khách hàng thì ngược lại cĩ khá nhiều doanh nghiệp ung dung sở
hữu những logo đơn giản nhất nhưng lại cĩ sức mạnh mời gọi nhất, tồn tại với
khoảng thời gian hàng mấy chục năm như JVC, SONY, TCL.
Nĩi như thế khơng hẳn là các dạng logo này khơng cĩ chút sáng tạo gì về
hình thức, thực ra nĩ cũng cĩ những biến đổi kiểu chữ nhất định về đường nét,
khơng gian chữ và chính những biến đổi đĩ cùng với tên của nhãn hiệu tạo nên đặc
trưng của nĩ.
Tuy chỉ là những ký tự và khơng cĩ sự tham gia của yếu tố hình ảnh, tuy
nhiên những logo này cũng cĩ rất nhiều phương thức sáng tạo khác nhau. Đĩ cĩ thể
là cách điệu tồn bộ tên gọi, cũng cĩ thể lấy tắt từ một đến vài ba ký tự trong tên
gọi. Nhìn chung, những cách điệu này cĩ thể được nhìn nhận từ nhiều mục đích
khác nhau. Mục đích đầu tiên cũng là mục đích cơ bản đĩ là dùng để nhận diện.
Tuân theo quy luật của tâm lý tri nhận, yếu tố nào mới lạ hơn, độc đáo hơn thì khả
năng nhận diện cũng được tăng cường hơn, nhưng sự độc đáo lại đồng thời phải đi
đơi với sự đơn giản, bởi những gì càng rườm rà càng làm người tiếp nhận tốn nhiều
thời gian, cơng sức để ghi nhớ đồng thời lại khá dễ dàng để lãng quên. Do đĩ, việc
lựa chọn một hình ảnh vừa đơn giản nhưng đặc trưng là một mục tiêu được khá
nhiều những người sáng tạo cũng như sử dụng logo nhắm tới. Mục đích thứ hai của
sự cách điệu chính là sự gửi gắm thơng điệp đến người tiêu dùng (vấn đề này sẽ
được trình bày chi tiết ở phần nội dung). Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi thấy
logo cĩ các dạng chữ như sau:
2.2.1.1. Khối chữ đồng nhất cho tồn bộ nhãn hiệu
Ở hình thức biểu đạt này, các ký tự trong tồn bộ hệ thống tên gọi được
dùng làm logo cĩ sự đồng nhất về kích thước, kiểu dáng, và vị trí trong cùng một
hàng. Xét từ gĩc độ người tiêu dùng, và thậm chí cả các nhà thiết kế, thì chúng cĩ
rất ít hoặc khơng cĩ sự tồn tại của các yếu tố gây độc đáo hay riêng biệt về đặc điểm
ký tự. Đĩ là các logo của Pentel (35), Duracell (30), AIG (47), Fahasha (67), Lotte
(159), Cocacola (163), JVC (203), Sony (210), TCL (216), Sharp (225), Mango
(249) …
a) Kiểu in thường
Đĩ là những logo mang những đặc điểm cần và đủ của các ký tự trong văn
bản thơng dụng, sử dụng kiểu chữ in thường thấy trong các văn bản, hồn tồn
khơng cĩ sự cách điệu nào về kiểu chữ, cũng như khơng thêm vào hay bớt đi bất kỳ
yếu tố nào của những ký tự thơng thường đĩ. Nĩi cách khác, rất khĩ nhận ra sự
khác biệt của chữ trong logo và chữ trong văn bản nếu bỏ qua các khía cạnh màu
sắc, kích thước. Chẳng hạn, logo của JVC (203), Sony (210), Toshiba (208), Sharp
(225), Furla (275), Dior (242), Escada (274), Khaisilk (276), Bvlgari (273),
Clinique (312) Dermalogica (309)… Phương thức biểu hiện của nĩ hồn tồn
thơng qua tên gọi, do đĩ tên gọi đồng thời cũng là logo cĩ một sự gắn kết và đồng
nhất cao độ.
Nhìn thống qua các kiểu in này khá giống nhau và dễ khiến người ta hồi
nghi về vai trị thường thấy xưa nay về mặt hình thức của logo như một “dấu hiệu
để nhận diện sản phẩm”. Hồi nghi về vấn đề sự nhận diện sẽ đến từ đâu trong khi
kiểu dáng, thậm chí là màu sắc cũng tương đồng nhau và phổ biến với các ký tự in
trong các văn bản thơng thường như thế. Ngồi ra, chúng là những logo cĩ lịch sử
tồn tại khá lâu đời thơng qua các sản phẩm của mình, bất chấp sự đổi mới, cải tiến
khơng ngừng về mẫu mã cũng như chức năng của bản thân sản phẩm, điều đĩ
chứng tỏ rằng nhà sản xuất khơng cĩ ý định sẽ thay thế chúng bằng những logo
được xem là “cá tính” hơn. Như thế, vấn đề về tính đặc trưng sẽ được nhìn nhận
như thế nào khi thơng qua những logo cĩ tên tuổi, người ta nhận thấy việc sáng tạo
logo cĩ vẻ như chưa bao giờ dễ hơn thế, theo kiểu chỉ cần một cái tên khu biệt, áp
đặt vào một hình thức ký tự cĩ tính phổ biến và tơ lên chúng một trong những gam
màu cơ bản.
Điều này cĩ thể lý giải một cách hợp lý như sau: ở đây đã cĩ sự chuyển
giao vai trị nhận diện một phần hoặc tồn bộ từ hình thức đến nội dung. Nghĩa là
thay vì dựa trên những yếu tố mang đậm tính hình thức (hình ảnh, màu sắc, kiểu
dáng…) người ta nhận diện thơng qua thơng tin chứa đựng trong logo - tức tên tuổi
nhãn hiệu. Như vậy thì tên tuổi ấy sẽ phải gắn với người tiếp nhận từ trước đĩ, nằm
sẵn trong tiềm thức người tiếp nhận mà việc tiếp xúc với logo chỉ là sự gợi nhắc. Ở
đây, logo phần nào cĩ tính đồng nhất với thương hiệu, sức mạnh của logo nằm
trong sức mạnh thương hiệu. Do đĩ, loại logo này chỉ thích hợp với những cơng ty
cĩ tầm ảnh hưởng đủ mạnh và cĩ lịch sử tồn tại lâu bền, và sự cá tính hĩa bằng
những chi tiết hình thức của logo cĩ thể khơng cần thiết mà chính sự đơn giản lại
làm nên tầm đẳng cấp của họ. Sự lựa chọn hình thức biểu hiện này cũng xuất phát
từ nguyên nhân tâm lý: những cái tên ra đời trước sẽ sớm được nhận diện và ghi
nhớ hơn, nĩ dễ dàng định hình và đi vào tiềm thức, do đĩ, tự bản thân nĩ chứ khơng
phải hình thức tạo nên sự khác biệt, dễ nhớ. Cịn những logo ra đời muộn hơn, cĩ
tuổi đời non trẻ hơn rất khĩ cĩ được khả năng này. Do đĩ, nếu những doanh nghiệp
chưa đạt đến độ phát triển cần thiết mà sáng tạo logo theo kiểu này sẽ vừa giảm sức
thu hút và nhận diện với khách hàng, lại vừa thể hiện sự thiếu chuyên nghiệp và mờ
nhạt về hình ảnh thương hiệu. Ngày nay, xu hướng thiết kế này càng trở nên hiếm
hoi, ngoại trừ sự tồn tại của những logo đã cĩ bề dày lâu năm từ trước đĩ.
Ngồi bản thân tên gọi là yếu tố nhận diện quan trọng nhất, cũng khơng thể
khơng kể đến khoảng cách, khơng gian và các kiểu đậm nghiêng, thẳng, đậm, thanh
của các chữ. Thường kiểu chữ này cĩ xu hướng chọn những nét đậm. Đây là cách
thơng thường để gĩp phần tăng tính nổi trội và dễ nhận diện của logo, đồng thời
cũng tạo hiệu ứng cao nhất sau quá trình sao chép, in ấn, khác với các kiểu chữ cách
điệu lại sử dụng khá phổ biến các nét mảnh (vấn đề này sẽ được nghiên cứu ở phần
b dưới đây). Do đĩ, vấn đề đặc trưng của loại logo này sẽ tập trung ở kích thước
tổng thể của chữ, khoảng cách các chữ với nhau và chiều hướng của chữ. Đĩ là lý
do tại sao tuy cùng một kiểu chữ in, nhưng các logo vẫn mang những nét đặc trưng
riêng mà ngay cả thị giác thơng thường cũng cĩ thể cảm nhận được. Chẳng hạn,
logo Nivea (304) và Dermalogica (309) với những nét in rất đậm đã trở thành đặc
trưng, và ở bất kỳ đâu, trên nhãn hàng hố, bảng hiệu hay các chương trình quảng
cáo, đặc trưng đường nét ấy luơn được giữ vững. Toto (400) với nét vuơng rất cân
đối cả ở bề ngang lẫn bề dọc của chữ tạo nên khối vuơng vững chắc, hồn hảo của
sản phẩm thiết bị vệ sinh cao cấp. Tuy nhiên, đơi khi điều này cũng khá mang tính
cảm tính vì bản thân các tên gọi khác nhau, các chữ cái khác nhau cũng đã tham gia
một phần vào sự nhận diện.
Trong kiểu in thường, hầu hết chỉ cĩ một loại ký tự là tên của loại sản
phẩm. Chúng tơi khơng tìm thấy hệ thống gồm hai loại thơng tin trở lên (thường là
tên nhãn hàng hố + tên tập đồn, hoặc tên hàng hố + slogan…) như dạng logo
khác sử dụng ký tự sẽ được nghiên cứu ở mục d phần 2.2.1.2. ). Các ký tự trong
dạng logo này thường được xếp phổ biến theo bề ngang của logo, ngay cả khi nĩ
được thể hiện như một đường thẳng hay đường cong theo hình của logo. Ở một số
logo cĩ độ dài tương đối địi hỏi các ký tự phải được ngắt ra làm đơi thì cũng tuân
theo quy luật canh giữa nhằm tạo sự cân bằng cho tổng thể. Chẳng hạn logo Dutch
Lady (169), sử dụng kiểu chữ in thường thống nhất, số lượng các ký tự tương đối
nhiều khĩ thể hiện về mặt bề ngang nên buộc phải ngắt dịng tạo sự hài hịa cho
tổng thể, với logo Trung Nguyên (167) - sự ngắt dịng kết hợp thêm với việc phĩng
to các ký tự dịng dưới nhằm đi thống nhất với đặc trưng hình ảnh đi kèm. Các logo
theo bề dọc nhìn chung và ở phương thức in thường này nĩi chung khá hiếm hoi vì
những hạn chế về khơng gian trình bày và sự khơng thuận mắt của nĩ.
b) Kiểu cách điệu
Đối tượng nghiên cứu của phần này là những cách điệu đơn thuần về chữ
viết cĩ thể gợi hoặc khơng gợi đến hình ảnh sản phẩm nhưng khơng cĩ sự tham gia
trực tiếp của yếu tố hình ảnh sản phẩm. Nghĩa là ở loại logo đi theo phương thức
này, bạn cĩ thể liên tưởng một ký tự của nĩ như một dạng hình ảnh tương ứng nào
đĩ, cịn yếu tố hình ảnh trong những logo khác, bạn khơng thể liên tưởng được theo
chiều ngược lại: nhìn hình ảnh ra một ký tự nào đĩ trong logo (Vấn đề hình ảnh
trong logo sẽ được trình bày riêng ở phần 2.2.3). Những cách điệu đơn thuần về mặt
chữ viết cũng rất đa dạng, phong phú. Như đã nĩi, bản thân tên gọi là một sự nhận
diện khá thuyết phục, tuy nhiên, để hình ảnh khơng chỉ là sự nhận diện đơn thuần
mà cịn mang phong cách, đặc trưng của nhãn hiệu, các kiểu chữ cũng được các nhà
sáng tạo logo trình bày dưới nhiều hình thức phong phú khác nhau tuỳ theo loại
hình của sản phẩm và các đặc trưng khác nhau của nhãn hiệu mà cơng ty muốn
nhắm tới đối tượng khách hàng.
Sự cách điệu được thể hiện khá phong phú nhưng khơng tuỳ tiện mà đi theo
những quy luật cĩ tính tổng quát: Đĩ là sự thống nhất giữa phong cách chữ viết và
loại hình sản phẩm dựa trên những liên tưởng đa chiều của người thiết kế cũng như
người tiếp nhận. Chẳng hạn với logo giấy Bãi Bằng (16), các nét cong đều đã được
uốn trịn tuyệt đối tựa như hình cuộn giấy giúp cho người xem cĩ thể dễ dàng liên
tưởng đến loại sản phẩm; Napoly café (113) lại chọn nét chữ tựa như nét viết tay thể
hiện một đẳng cấp đồ uống với cơng thức pha chế thủ cơng, hương vị thực và hồn
tồn tự nhiên; tương tự, logo Diana (26) lựa chọn kiểu chữ viền hồng tơng trắng,
đường nét uyển chuyển gợi lên những đặc tính sản phẩm chất lượng dành cho đối
tượng bà mẹ và trẻ em. Nét mềm mại của chữ cịn thể hiện khá rõ nét trong các logo
ngành hàng giải khát. Một trong những logo của thương hiệu giá trị bậc nhất thế
giới là Cocacola (163) cũng chọn những chuyển động linh hoạt, mềm dẻo của nước
làm khuơn mẫu cho logo của mình. Logo Vaio (357) với những đường cong tối giản
ở mức cao nhất cùng với việc nhập làm một những đường nét liên tiếp và tương
đồng của các ký tự gợi liên tưởng tới chuyển động liên tục và linh hoạt của một sản
phẩm cơng nghệ hiện đại.
Như trên đã đề cập, do sự lựa chọn kiểu chữ liên quan tới sự “liên tưởng đa
chiều”, cho nên cĩ thể cùng một loại hàng hĩa, mỗi logo lại mang một phong cách
khác nhau, thậm chí cĩ lúc tưởng như rất đối nghịch với nhau. Cụ thể trong lĩnh vực
xăng dầu, nếu logo Esso (8), Petrolimex (2) lựa chọn những nét mềm mại gợi lên
những chuyển động nhanh nhạy, trơn tru của động cơ thì Mobil (3) lại chọn những
nét vững chãi, đơn giản như một dấu hiệu của sự bền vững, vượt qua thời gian.
Tương tự, trong khi một số sản phẩm mỹ phẩm chọn những nét uốn mềm mại, mượt
mà như logo Sunsilk (297), Lux (295), Johnson (300) gợi cảm giác của sản phẩm
lên làn da thì lại khá đơng các hãng mỹ phẩm khác chọn những nét in vững chãi để
thể hiện tính chuyên nghiệp, đẳng cấp, đơn giản, hồn hảo của họ như Debon (292),
Mac (299), Opi (315), Qgirl (318)...
Nhìn một cách tổng quát, cĩ những xu hướng cách điệu như sau trong logo:
- Cách điệu chữ theo hình của sản phẩm bằng cách khuơn những nét chữ sao cho
gợi lên những hình ảnh tương ứng của sản phẩm ấy: Minh Hùng (14), giấy Bãi
Bằng (16), Diana (26), Phở Quen (129).
- Dùng những kiểu chữ riêng: khuơn trịn các nét theo kiểu chân phương và tối
giản tối đa các nét rườm miễn là khơng ảnh hưởng tới việc nhận diện chữ như
Diamond Plaza (119), Ciao café (115) tạo sự đơn giản, cá tính.
- Dùng những gạch nối tối giản nhất ở dạng đoạn thẳng hay đường cong ngắn tạo
nên chữ Esprit (257) hoặc những nét cắt lát ngang tạo thành hình khối chữ:
IBM (321)
- Ngược lại với cách thức trên, lại cĩ kiểu sử dụng thêm hình thức liên kết liền
khối các ký tự với nhau một cách cĩ chủ đích : Lux (295), Vaio (357). Đĩ là sự
liên kết các nét giữa hai hoặc nhiều ký tự đứng cạnh nhau hay cách xa nhau
theo chủ ý của người thiết kế.
- Sử dụng hệ thống ký hiệu phụ: I.A.M (110), O.P.I (315). Những dấu chấm này
tạo nên một đường biên ngăn cách giữa các ký tự, gây hiệu ứng làm nổi bật
tồn bộ hệ thống chữ cũng như mỗi ký tự trong dấu chấm đĩ, mặt khác, chính
những dấu cách giống nhau và ở khoảng cách đều nhau cũng gĩp phần tạo nên
sự thống nhất cho một chỉnh thể logo.
- Mềm mại hĩa ở mức độ tối đa nhất các nét của chữ như logo Vaio (357). Logo
kiểu này tạo nên những cảm giác đa chiều của người xem: vừa là tên nhãn hiệu,
vừa là một bức tranh trừu tượng ngụ ý nhiều thơng điệp bên trong.
- Sử dụng kiểu viết tay cầu kỳ hay chân phương: logo Pastuer shoe (267) Bb
Thiên Nga (320), Johnson (300). Đây là những logo sáng tạo dựa trên nét chữ
viết tay của con người với đặc tính mềm mại, bay bổng, tự nhiên.
- Cách điệu nét của một vài chữ nhưng vẫn giữ đúng vị trí, kích thước, dạng thức
in hoa hay in thường một cách thống nhất trong tổng thể như Shiseido (301),
Sunsilk (297).
Logo cĩ thể là sự pha trộn của nhiều phong cách như trên, cũng cĩ thể chỉ
đi theo một phong cách cụ thể. Vấn đề này tuỳ thuộc vào tính chuyên nghiệp của
nhà thiết kế logo và nhà sản xuất. Đặc biệt, sự lựa chọn phong cách khơng phải
ngẫu nhiên theo cảm quan của người tiếp nhận, mà cĩ mối liên quan tới những khía
cạnh khác nhau trong sản phẩm (vấn đề này sẽ được phân tích kỹ lưỡng hơn trong
chương 3 - Nội dung biểu hiện của logo).
2.2.1.2. Khối chữ khơng đồng nhất
Thực tế cho thấy khi muốn chuyển tải những thơng điệp tới người tiêu
dùng, các nhà thiết kế thường ưu ái lựa chọn hình ảnh làm phương tiện hữu hiệu
nhất. Tuy nhiên sự “dị biệt hĩa” về phương diện chữ bên cạnh mục đích khu biệt
logo này với các logo khác, đơi khi nĩ cũng cĩ khả năng chuyển tải thơng tin một
cách vơ cùng bất ngờ và độc đáo. Mặt khác, theo logic thơng thường, sự khơng
đồng nhất bên trong một tổng thể hình ảnh thường mang lại cảm giác mất cân đối,
cĩ phần xộc xệch, tuy nhiên với logo, đơi khi nĩ mang lại một hiệu ứng ngược vơ
cùng hữu ích, đĩ là sự hài hịa về các phương diện độc đáo, đơn giản và cá tính. Sự
khơng đồng nhất của khối chữ chủ yếu thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
a) Phĩng đại hĩa ký tự.
In hoa ở vị trí đầu tên nhãn hiệu : Kline (519), Hilton (81).
In hoa ở vị trí cuối tên nhãn hiệu: cK (244), dongA (405), SoundMAX
(218), bicC (69).
Nếu sự phĩng đại hay viết hoa đầu từ thường ít gây cho người xem sự thắc
mắc vì đĩ là quy luật đã được quy ước rộng rãi trong việc xây dựng văn bản thì
ngược lại, việc phĩng đại hay viết hoa cuối từ cĩ vẻ hơi khác lạ và khơng “thuận
mắt”. Tuy nhiên, đĩ khơng phải là phút ngẫu hứng vơ mục đích trong thiết kế logo
mà là cách thức để làm nổi bật lên một phẩm chất nào đĩ của sản phẩm. Hay nĩi
cách khác, tính “ngẫu nhiên” của sự dị biệt này khá hiếm, mà tính “cố ý” trong khâu
lựa chọn lại được đưa vào khéo léo và hợp lý. Nghĩa là, khơng phải tên nhãn hiệu
nào cũng cĩ thể đi theo cách thiết kế này. Sự lựa chọn vị trí phĩng đại ký tự ở đây
đơi khi khơng phụ thuộc vào nhà thiết kế mà là do bản thân tên nhãn hiệu quy định.
Cụ thể, trong thế mất cân đối về hình thức, logo Soundmax (218) ngầm khẳng định
một trong những ưu điểm nổi bật nhất của sản phẩm là “max” tức âm thanh cĩ độ
lớn tối đa. Logo Đơng Á bank (405) với chữ A được in hoa như một lời ngầm chỉ về
chất lượng loại A của sản phẩm.
Mặt khác, nếu xét về vị trí phĩng đại ký tự nhằm mục đích chuyển tải thơng
điệp, riêng về khía cạnh hình thức, thì vị trí cuối là sự lựa chọn tốt hơn. Bởi lẽ vị trí
đầu là một hiện tượng bình thường, ít làm cho người xem chú ý và ghi nhớ. Cịn vị
trí cuối vốn khơng thuận theo thị giác tiếp nhận thơng thường, sẽ thu hút sự chú ý
nhanh hơn và lâu hơn.
Cĩ một hiện tượng rất đáng chú ý ở các logo phĩng đại ký tự đầu tiên: đĩ là
sự linh hoạt của chính yếu tố được phĩng đại đĩ. Ví dụ như logo Hilton (81),
Sheraton (87)…Linh hoạt ở chỗ ký tự được phĩng đại đĩ cĩ thể tách ra mang chức
năng của một logo riêng biệt, cũng cĩ thể ở trong hệ thống chữ, tuỳ vào ngữ cảnh
logo được thể hiện.
Vị trí giữa của nhãn hiệu
Xét dưới gĩc nhìn thơng thường, nếu việc phĩng đại hĩa hay in hoa ký tự ở
vị trí đầu là chuyện thơng thường, ở vị trí sau là mới mẻ, cá tính thì ở vị trí giữa lại
mang đến một nét độc đáo trong sự cân đối hài hồ.
Hiện tượng này bắt gặp khá phổ biến trong những logo của các nhà hàng,
khách sạn, chẳng hạn Hyatt (88), Amara (101), Habourview (94). Chữ được làm
nổi bật luơn đứng ở vị trí chính giữa của từ, và theo sự khảo sát của người viết, nĩ
thường được rơi vào chữ A. Theo quan điểm của phương Tây, trong trường học A
thể hiện là điểm số cao nhất, là hạnh kiểm tốt nhất, trong kinh doanh A thể hiện cho
đẳng cấp và chất lượng ở mức tốt nhất, cao nhất. Grand phĩng đại chữ A như một
lời ngầm báo về chất lượng “A” của sản phẩm, dịch vụ, tương tự Hyatt (88) Amara
(101), Grand (82), Habourview (94). Qua đĩ, ta thấy sự phĩng đại hĩa khơng đơn
thuần chỉ vì mục đích mỹ thuật mà cịn mang ý nghĩa nội dung sâu sắc. Ngồi hiện
tượng phổ biến với các logo cĩ ký tự “A” như trên, phương thức này cũng rơi vào
các chữ cái khác tương ứng tại vị trí giữa của tên gọi như logo Fivimart (59) rơi vào
chữ M.
Tĩm lại, sự phĩng đại hố ký tự thường thể hiện ở 3 vị trí: đầu, giữa và
cuối. Vị trí giữa cĩ khi mang tính tuyệt đối (đối với hệ thống chữ cĩ số lượng ký tự
lẻ), hoặc cĩ khi mang tính tương đối khách quan (đối với những hệ thống chữ cĩ số
lượng ký tự chẵn) chẳng hạn như Fivimart (59): vị trí giữa chỉ cĩ thể nằm ở chữ cái
“i” hoặc “m”, do đĩ tính tương đối xuất phát từ nguyên nhân khách quan khơng thể
tránh khỏi. Hiên tượng phĩng đại ký tự tại những vị trí khác 3 vị trí trên hầu như
khơng được tìm thấy trong các logo.
b) Mã hĩa ký tự từ một hay một vài chữ cái.
Hiện tượng này rất phổ biến trong thế giới thiết kế logo, người viết đã gõ từ
khố “logo + letter + (chữ cái tương ứng lần lượt là A, B, C…)” và nhận thấy tất cả
các ký tự trong bảng chữ Latinh đều được mã hố thành logo dưới nhiều hình thức
cách điệu khác nhau.
Phổ biến nhất là hiện tượng cách điệu ký tự đầu tiên của tên gọi thành biểu
tượng logo, hiện tượng cách điệu ký tự sau cùng hầu như khơng được tìm thấy.
Hiện tượng này cĩ vẻ ngược với phương thức “in hoa ở ký tự cuối” đã được đề cập
ở phần trên. Tuy nhiên, vẫn cĩ những lý giải hợp lý đối với chúng. Thứ nhất, hiện
tượng “in hoa ở ký tự cuối” cĩ sự tham gia của tồn bộ các ký tự tên gọi, do đĩ, tiêu
điểm chú ý cĩ thể nằm ở vị trí cuối, nhưng sự nhận diện tổng quát vẫn nằm ở tồn
bộ hệ thống ký tự chứ khơng phải bản thân một ký tự đĩ. Cịn trong hiện tượng này,
ký tự đầu vừa là tiêu điểm, vừa là dấu hiệu nhận diện. Nĩ là yếu tố đầu tiên, yếu tố
khơng thể thiếu, yếu tố gợi mở ra tên nhãn hiệu. Người ta nhìn logo, cĩ thể nhớ tới
tên nhãn hiệu một cách vơ thức như một dịng chảy mà hướng đã được xác định rõ.
Nếu ai đĩ muốn “sáng tạo”, đưa ký tự cuối lên làm logo, thì phản ứng ngược vơ
cùng tai hại sẽ xảy ra. Đơn giản vì đĩ khơng phải là chiều liên tưởng thuận trong
cách tri nhận của con người – luơn cĩ xu hướng đọc từ bên trái sang.
Trong hệ thống logo được lựa chọn, cĩ khá nhiều chữ cái hoặc tổ hợp các
chữ cái viết tắt được mã hĩa: chữ A - Abbott (164), chữ B - đường Biên Hịa(148),
D – Daihatsu (514), E – Evn (535), H - Hilton (81), M – Motorola (527), McDonald
(121), P – Petrolimex (2), S – Suzuki (509) Sabeco (179), Sheraton (87), Sofitel
(89), V – Vertu (538), Valentino (260), Z – Zenplaza (118), LV- Louis Vuitton
(252), EL Estee Lauder (254), CR - Cõi Riêng coffee (117). Cĩ thể thấy, cách thức
thiết kế này cĩ thể sử dụng vào thiết kế logo cho bất kỳ nhãn hiệu nào. Sự hạn chế
của nĩ là khi cĩ càng nhiều logo cùng dạng, thì sự cá biệt hố càng trở nên khĩ
khăn do số lượng các chữ cái trong bảng Latinh rất hạn chế nên buộc nĩ phải tìm sự
hỗ trợ của nhiều yếu tố khác như hình ảnh, màu sắc.
c) Kiểu phá cách về khơng gian, trật tự của chữ
Logo khơng phải là một văn bản, cho dù nhiều khi nĩ chỉ cĩ thơng qua một
yếu tố biểu hiện duy nhất là ký tự, logo là bức tranh với những ngơn ngữ biểu hiện
thơng thường cũng như rất riêng, rất độc đáo của nĩ. Do đĩ, sự phá cách về khơng
gian, trật tự của chữ cũng là một trong những nét sáng tạo tạo nên cá tính của bức
tranh ấy. Sự phá cách đa dạng, phong phú chủ yếu đi theo những xu hướng như sau:
(1) Phá cách về khơng gian, vị trí, hướng chữ: logo Ebay (346) các chữ
cùng chiều thẳng đứng nhưng khơng thống nhất và thẳng lối, logo Dell
(334) chữ E được viết in nghiêng, logo Icare (358) với chữ I được cách
điệu nằm chính giữa và nghiêng về bên trái thay cho vị trí thường thấy
là đầu tiên của tên gọi, logo Cổ Ngư (130) với các phụ âm đầu mỗi từ
được phĩng to và bao trịn các nguyên âm bên trong lịng của nĩ, logo
Legamex (265) với các chữ cuộn lại trong lịng nhau thành một khối
thống nhất.
(2) Chữ chồng chữ: cách thức này gĩp phần tiết kiệm khơng gian cho logo.
Đặc biệt với những tên nhãn hàng hố cĩ số lượng ký tự tương đối dài
hoặc do nhu cầu của nhà thiết kế muốn giới hạn phạm vi logo theo
những kích thước riêng của họ. Phổ biến hai xu hướng: chồng bộ phận:
chỉ cĩ một bộ phận nhỏ của ký tự này chồng lên một bộ phận của ký tự
khác như Bic C (69), Ebay (346), Pháp Việt hospital (463); Tribeco
(197), chồng tồn bộ: hai hệ thống chữ nhỏ là hai bộ phận của hệ thống
chữ sẽ chồng lên trên nhau, một bộ phận nằm hồn tồn trong bộ phận
kia như Coop-mart (82).
(3) Hợp nhất ký tự: Để đảm bảo nhu cầu giản lược tối đa các chi tiết trong
logo, khi sử dụng tên nhãn hiệu làm logo, người ta cĩ xu hướng giữ lại
tên viết tắt của các nhãn hiệu đĩ. Chẳng hạn: TC - trà Tâm Châu (199),
PNC - Phương Nam corporation (64), NK - Nguyễn Kim (80), HV -
Habourview (94).
d) Sự tồn tại song song của hai hệ thống ký tự: được xem là hai hệ
thống chữ khác nhau trong cùng một logo vì chúng được thiết kế theo
hai kiểu khác nhau: cĩ thể đĩ là sự khác biệt về kích thước, về màu
sắc, vị trí, đường nét… Tuy nhiên, các ký tự trong cùng một kiểu thì
lại được thống nhất tối đa về các mặt này. Nhìn chung, luơn cĩ một hệ
thống ký tự đĩng vai trị quan trọng như một tiêu điểm - thơng tin
quan trọng nhất luơn là tên nhãn hiệu và một hệ thống ký tự đĩng vai
trị như những thơng tin bổ sung chỉ rõ mối quan hệ của nhãn hàng
này với các yếu tố liên quan hoặc làm rõ hơn tính chất, đặc trưng của
nhãn hàng đĩ. Vị trí của hệ thống ký tự phụ này khá linh hoạt, phong
phú, thường là:
Tên tập đồn: Gmail (348), Belco (209), Metro (111).
Tên chủng loại hàng hĩa: Plastic (Bình Minh 13), cơng ty
TNHH Nhựa (Duy Tân 18), Bút bi- văn phịng phẩm (Bến
Nghé (24).
Tên chi tiết của nhãn hàng (nếu logo là sự giản lược của chính
tên gọi nhãn hàng đĩ): Giấy Bãi Bằng (16).
Tên slogan, vai trị, hay đẳng cấp của nhãn hàng: Dumex (197),
LG (205), Panasonic (213), Pastuer shoe (267), Bitis (279).
Tên địa điểm, thời gian liên quan tới nhãn hàng: Tissot (288),
Menard (298), Lancome (302), Qgirl (318).
2.2.2. Màu sắc
Khảo sát trên tổng số gần 800 logo được lựa chọn từ những doanh nghiệp
hàng đầu Việt Nam và thế giới, người viết nhận thấy tỷ lệ sử dụng các đặc điểm
màu sắc như sau:
- Màu đơn sắc hồn tồn: (48/560 chiếm tỷ lệ 8,6%).
- Hai màu đối lập:
Cĩ yếu tố màu trắng: 35/560 chiếm tỷ lệ (6,2%).
Khơng cĩ yếu tố màu trắng: 76/560 chiếm tỷ lệ (13,6%).
Trong đĩ, sự đối lập phổ biến nhất vẫn luơn rơi vào hai trong số các màu cơ
bản nhất mà con người tri nhận được đầu tiên, vấn đề này sẽ được phân tích kỹ hơn
ở các phần phía sau đây.
- Sự pha trộn của ba màu trở lên: (401/ 560 chiếm tỷ lệ 71.6%).
Ngồi ra, bên cạnh những logo sử dụng màu sắc như một trong những yếu
tố nhận diện đặc trưng và bất biến thì ngược lại, cĩ khơng ít logo mà yếu tố màu sắc
khơng mang tính quyết định về đặc trưng, do đĩ logo cĩ thể thay đổi màu rất linh
hoạt tuỳ vào từng hồn cảnh sử dụng cụ thể. Phổ biến là logo của các thương hiệu
thời trang, nhất là khi logo khơng chỉ là vật được đính vào sau cùng mà tham gia
vào sản phẩm như một dạng hoa văn. Chẳng hạn: Logo Louis Vuitton (252) thường
được sử dụng làm hoa văn trên các sản phẩm túi xách, do đĩ, tuỳ theo sự sáng tạo
của nhà thiết kế thời trang mà logo cĩ màu sắc khác nhau. Do đĩ, màu logo khơng
cịn phụ thuộc vào sự lựa chọn của người thiết kế logo nữa, và gần như nĩ khơng cĩ
màu đặc trưng riêng.
Nhìn chung, màu sắc vẫn là một trong những cốt lõi của việc tạo nên
logo cũng như hình ảnh thương hiệu. Xét về khía cạnh tâm lý, màu sắc mà con
người cảm nhận trong logo bao giờ cũng cĩ một sự phản xạ tương đồng với những
phản xạ của con người đối với màu sắc trong thực tế tự nhiên. Xét về khía cạnh văn
hố, thơng qua những nền văn hĩa khác nhau, sự lựa chọn cũng như thái độ đối với
màu sắc cũng cĩ nhiều điểm khác biệt, phản ánh đặc trưng của vùng văn hĩa ấy.
Xét về khía cạnh marketing, sự lựa chọn màu sắc phải mang tính đồng bộ với tồn
bộ hệ thống nhận diện thương hiệu, ngồi ra nĩ phải thể hiện sự hài hịa, hợp lý đối
với sản phẩm. Chẳng hạn, thật dễ dàng hình dung hiệu quả phản ứng ngược ra sao
nếu logo cho sản phẩm giấy vệ sinh lại được tơ màu đen, nĩ khiến người ta gợi
nhiều đến hình ảnh một cuộn giấy vệ sinh đen thui, và phá tan luơn hy vọng của
người xem về một sản phẩm cĩ độ tinh khiết cao. Tuy nhiên, lại khơng khĩ khăn gì
khi thể hiện cái màu quyền lực ấy đối với những sản phẩm điện máy của các tập
đồn lớn.
Một vấn đề được đặt ra là xét dưới gĩc độ tri nhận, sự phân loại, nhận diện
và lựa chọn trong vơ vàn màu sắc sẽ đi theo xu hướng như thế nào. Leech trong
cơng trình của mình, đã lý giải điều này như “một quá trình tinh thần (mental
process) phức tạp thường được gọi là “sự phạm trù hĩa” mà sản phẩm của nĩ là
“các phạm trù tri nhận” (như các phạm trù đỏ, vàng, xanh…) hay “các ý niệm”3.
Từ đĩ, ơng cũng chỉ ra sự phổ quát trong tri nhận màu sắc trên thế giới với 11 màu
cơ sở (Trắng – Tr, Đen – Đn, Đỏ - Đ, Xanh lá cây – Xlc, Xanh da trời – Xdt, Vàng
– V, Nâu – N, Tía – T, Hồng – H, Da cam – Dc, Xám – X) như sau :
Sơ đồ 2.1
[Xlc] [V]
[Tr/Đn] [Đ] [V] [Xlc] [Xdt] [N] [T/H/Dc/X]
Các giai đoạn tri nhận cơ bản sẽ tương ứng là:
I II III IV V VI VII
Dựa hồn tồn dưới gĩc độ tri nhận sẽ là khơng đủ, nhất là khi màu sắc
trong logo cịn chịu nhiều ảnh hưởng của những yếu tố như văn hố, như đặc tính
sản phẩm và xu hướng màu sắc theo thời gian….Tuy nhiên, mơ hình tri nhận về
màu sắc này đã giúp ích khá nhiều cho việc lý giải cách sử dụng màu sắc cũng như
sự phân bố về tỷ lệ các màu trong thiết kế logo và người viết sẽ dựa trên hệ thống
màu cơ bản này để làm trình tự nghiên cứu cho các phần sau đây.
2.2.2.1. Các màu cố định
a) Màu đơn sắc
Người viết nhận thấy tỷ lệ màu đơn sắc chủ yếu nằm ở các logo sử dụng
duy nhất yếu tố biểu hiện là các kiểu chữ. Bản thân các ký tự khi liên kết thành tên
gọi đã phải biểu hiện sự thống nhất, và việc sử dụng màu đơn sắc làm tăng thêm
tính thống nhất ấy.
Khi sử dụng những màu đơn sắc cho logo, bản thân màu sắc ấy cũng như sự
lựa chọn đã mang nhiều mục đích, ý nghĩa rõ ràng, xác định của nhà sản xuất tới
với người tiêu dùng. Vì vậy, đơi khi đĩ là một sự lựa chọn khá mạo hiểm và gần
như cĩ phần hạn hẹp (với bảng màu, đặc biệt là các màu cơ bản cĩ số lượng rất hạn
chế như đã đề cập phía trên đây). Xu hướng này khĩ phát triển lâu dài, chủ yếu do
lý do khách quan: sự hạn chế các màu cơ bản, sự lặp lại các logo đã cĩ từ trước, sự
khĩ khăn trong việc thể hiện đặc trưng nhãn hàng…
3 Dẫn từ tài liệu của Lý Tồn Thắng (6)
Ngồi trường hợp màu trắng là tơng màu nền ra, tỷ lệ sử dụng các màu cơ
bản khác khá phổ biến. Ở đây, người viết sẽ phân tích ảnh hưởng của màu sắc giữa
trên các gam màu cơ bản từ mức độ thấp đến cao trong quá trình tri nhận của con
người.
- Màu đen: đĩ là gam màu của ngày tàn khơng một chút nắng mặt trời, của bĩng
tối mênh mơng, bí ẩn và đầy quyền lực. Đĩ cũng là gam màu gợi phong cách
cổ điển, tinh tế, huyền bí. Khơng phải ngẫu nhiên mà những sản phẩm xa xỉ,
đắt tiền, cơng nghệ cao đều sử dụng màu đen như một cách thức làm nổi bật lên
tất cả những đặc tính đĩ. Logo sử dụng màu đen như Cõi Riêng cafê (117), Zen
plaza (118), Khaisilk (276), Furla (275), Mac (299), Dermalogical (309), Vaio
(357)…cũng vì một trong những mục đích như trên. Chẳng hạn Zen plaza là
trung tâm mua sắm được thiết kế theo phong cách khơng gian Zen đặc trưng
của Nhật Bản: khơng cầu kỳ, hoa mỹ, tối giản tuyệt đối về đường nét và màu
sắc thì logo của nĩ với gam màu đen bao trùm đã thể hiện được triệt để tinh
thần Zen ấy. Màu đen cuốn hút tới nỗi cả những sản phẩm chăm sĩc sắc đẹp
như Dermalogical, những sản phẩm vốn rực rỡ sắc màu như Furla, Khaisilk
cũng khơng ngại ngần tin tưởng sử dụng nĩ trong các logo như một hàm ý cho
sự chuyên nghiệp, chất lượng ổn định và luơn hiện đại của mình..
Màu đen nếu sử dụng khơng đúng cách, đúng mơi trường sẽ gây một
hiệu ứng nặng nề, đơn điệu. Tuy nhiên, nĩ là gam màu luơn “hợp thời” và rất
dễ được tái hiện trọn vẹn tuyệt đối cũng như tạo độ sắc nét cao trong việc in ấn
trên văn bản cũng như các sản phẩm. Đây là một lợi thế mà khơng một sắc màu
nào khác cĩ được. Nhìn chung, màu đen khơng kén chọn bất cứ loại hình sản
phẩm nào, tuy nhiên, tỷ lệ tập trung cĩ phần đơng đảo ở các ngành hàng thời
trang, mỹ phẩm, máy mĩc, hiếm gặp trong các logo về xe cộ, các phương tiện
vận tải, do những hình ảnh cổ điển, bất biến của nĩ cĩ vẻ khơng hợp với những
xu hướng, cơng nghệ và tốc độ luơn luơn đổi mới của nhĩm sản phẩm này.
- Màu đỏ: được coi là màu nĩng nhất trong các loại màu. Trong lịch sử, đĩ là
màu của chiến tranh và quyền lực, dấu hiệu của sự chiến thắng. nĩ cũng thể
hiện sự hung hăng, tốc độ, khát khao chiến thắng. trong tự nhiên, đĩ là màu của
máu, thịt, lửa, trái cây chín mọng. Xét sự thu hút về mặt thị giác, đây là một
trong những màu cơ bản mà con người ta dễ nhận diện nhất trong những năm
tháng đầu đời. Do đĩ, chưa kể đến những lý do chủ quan của riêng nhà sản
xuất, những lý do phổ quát đầy thuyết phục trên kia đã khiến màu đỏ trở thành
một màu được sử dụng khá phổ biến trong logo. Đĩ là các logo của Tường An
(158), Lotte (159), Meiji (182), Jvc (203), TCL (216), Xerox (222), Sharp
(225), Vifon (141), Cocacola (163), Sanyo (207), Toshiba (208), Fujitsu (214),
Robot (229) Canon (231), Lioa (238), An Phước (269), Thái Tuấn (272),
Fhouse (271), Debon (292), Johnson (300), Bourjois (296), Shiseido (271),
L’ovite (307), L’Occitane (310), Clarin (311), Yahoo (353), United
OverseasBank (435)…
Nhìn chung, logo màu đỏ được dùng khá phổ biến trong các sản phẩm
thời trang, thực phẩm như một sự mời gọi đầu tiên về mặt thị giác đầy hấp dẫn.
Đĩ khơng phải là một tơng đỏ thuần nhất mà là những sắc thái đậm nhạt khác
nhau tùy theo mục đích cụ thể của từng nhà thiết kế và được xem xét trong sự
phối màu với các màu khác. Sử dụng những gam đỏ cũng là một phương thức
đánh vào tâm lý tiêu dùng của khách hàng. Khơng phải ngẫu nhiên mà các sản
phẩm thực phẩm, đặc biệt dành cho giới trẻ, lại sử dụng những gam tươi nhất,
đậm nhất của màu đỏ: Meiji (182), Lotteria (125), Kidos (127), Orion (145),
Kinh Đơ (142), Phaner (160), Bibica (151), Vissan (152)…
- Xanh lá cây: trong tự nhiên là màu của thực vật, cây cỏ, rong rêu, trái cây xanh.
Những màu sắc của sự sống ấy đồng cảm với cảm giác của con người về tự
nhiên, gợi sự yên bình, tươi mới, trẻ trung giàu sức sống. Với những ý nghĩa tốt
đẹp, nĩ cịn là màu của sự hy vọng, may mắn. Logo Pb (1), Castrol (4), Tân
Mai paper (17), Cát Đằng (112), Knorr (137), Tropicana (172), Campina (196),
Vĩnh hải (188), Mộc Châu (183), Nguyễn Hồng (328). Cĩ thể nĩi, với những
sản phẩm thuộc nhĩm cơng nghiệp chế tạo, màu xanh lá đã làm mềm đi những
nặng nề, nặng tính hố chất, cơng nghệ của sản phẩm, với những sản phẩm
thuộc nhĩm thực phẩm, nĩ gây cảm giác trong lành, tươi mát và an tồn.
- Màu vàng: trong tự nhiên đĩ là màu của mặt trời, trái cây, rau quả, hoa lá mùa
thu. Đĩ cũng là màu của một kim loại quý hiếm, khát khao của con người. Một
mặt nĩ gợi những gì xưa cũ, tàn phai, vừa gợi lên cảm giác trẻ trung, lạc quan,
khao khát, của sự huy hồng khi mặt trời bừng chiếu, sự tinh tế của khúc giao
mùa, của sự thận trọng về một mùa đơng băng giá sắp tới, sự uy tín, đắt đỏ,
sang trọng của một loại vật quý… Chính vì thể, mặc dù số lượng các logo chỉ
sử dụng duy nhất màu vàng khá hiếm do tính chất của gam màu hơi nhạt khơng
nổi bật rõ nét khi in ấn và khĩ phối hợp với các màu cịn lại trong nhiều ngữ
cảnh khác nhau, nhưng số logo cĩ sự tham gia của màu vàng lại khá nhiều, tồn
tại ở nhiều nhãn hàng hố như McDonald (121), Việt Nam Airline (556), Kiến
Vàng (70)….Đặc biệt những gam màu vàng được dùng khá nhiều trong nhĩm
sản phẩm dịch vụ ngân hàng và kinh doanh trang sức, vàng bạc như một
phương thức dùng màu sắc làm tín hiệu nhận diện dạng sản phẩm.
- Màu xanh dương: đĩ là màu trời, màu biển hồ, màu gợi sự hài lịng, bình yên,
sạch sẽ, khống đạt như đang ở giữa bầu trời xanh yên ả và đại dương mênh
mơng. Sắc màu ấy ở trong những tạo vật thiên nhiên gợi sự bất biến, khơng
thay đổi qua thời gian đồng thời tạo cảm giác mênh mơng, gợi mở tới vơ cùng.
Đĩ cũng là những lý do mà tơng màu này rất được chuộng sử dụng trong logo.
Chẳng hạn, Epson (21), Pinaco (11), May 10 (263), Intel (324), Apple (322),
HP(323), Dell (334), Asus…Cĩ thể thấy trong các logo về máy tính - phần
mềm - các dịch vụ tin học thì tỷ lệ màu xanh dương cao hơn hẳn màu xanh lá,
đặc biệt là logo của các tập đồn máy tính. Đĩ chính là sự gửi gắm thơng điệp
của nhà sản xuất qua màu sắc: sự ổn định, tin cậy, năng lực mạnh mẽ và sự lớn
mạnh của cơng ty.
- Màu nâu: Được coi là màu của trái đất thể hiện tính mộc mạc, bền bỉ và cố
định. Đĩ là màu của các logo Grand (82), Equatorial (93), Đồng Khánh (95),
M&M (139), UPS (215), Hoa Sen (384). Sắc màu này khơng được ưa dùng
nhiều vì bị một số người cho là tạo cảm giác thiếu tích cực và khơng sạch.
- Màu tím: trường hợp logo Medicare (476) mang lại cảm giác tinh tế, tâm lý,
giàu sang, hồng tộc, trẻ trung, bí ẩn.Đây là gam màu cĩ tần suất xuất hiện ít
hơn các gam màu khác.
- Màu hồng: trong logo của Blessyou (20), Bourjois (296). Tín hiệu phát ra từ
màu hồng là sự xúc cảm mãnh liệt. Màu hồng đậm thể hiện sinh lực, sự trẻ
trung, sơi nổi và nữ tính. Màu hồng thích hợp cho các sản phẩm khơng đắt tiền
và cĩ tính thời trang dành cho phụ nữ.
- Màu da cam: đây là màu của sự vui vẻ, cởi mở, hài hước và tràn đầy sinh lực.
Màu đỏ pha trộn với sự trẻ trung và sức sống của màu vàng, màu cam được
xem như màu của tính tập thể và rất hợp với thế giới trẻ trung, sơi động. Logo
Flamingo (109), TNT (516), Vespa (495).
- Màu bạc: là màu của uy tín, lạnh lẽo, thể hiện cơng nghệ cao. Màu bạc thường
được tìm thấy nhiều nhất ở logo của các sản phẩm thuộc ngành cơng nghiệp
cơng nghệ cao như ơ tơ, xe máy: Mazda (482), Honda (483), Toyota (486),
Lexus (487), Mercedes (488), Nissan (490), Audi (491), Daewoo (500),
Hyundai (501), Jaguar (510), Daihatsu (514). Ngồi ra, màu bạc cịn chiếm vị
trí trung tâm trong các logo sử dụng nhiều màu của những sản phẩm thuộc
nhĩm ngành này. Chẳng hạn: BMW (481) Cadilac (484)…Trong số 40 logo
nổi tiếng của các sản phẩm thuộc nhĩm xe- vận chuyển được lựa chọn ngẫu
nhiên thì cĩ tới 25 logo cĩ sự tham gia của yếu tố màu bạc (chiếm tỷ lệ rất cao
(62,5 %), trong đĩ các logo đơn sắc màu bạc là 10 (chiếm tỷ lệ 25 %). Hẳn đây
khơng phải là sự trùng lặp hy hữu khi nĩ được nhĩm sản phẩm này ưu ái lựa
chọn mà do những cảm nhận tự bản thân gam màu mang tới cho người tiếp
nhận.
b) Màu đa sắc.
Cĩ các kiểu pha trộn như sau:
(b1) Hai màu đối lập
Cĩ yếu tố màu trắng: 35/560
Khơng cĩ yếu tố màu trắng: 76/560
Cần phân biệt những logo cĩ nền màu trắng (vai trị của màu trắng ở đây
đơn thuần chỉ là màu nền (khơng tham gia vào trong yếu tố hình ảnh hay tạo sự đối
lập cho các ký tự chữ cũng như khơng tham gia vào bất kỳ việc tạo hình một yếu tố
nào nằm trong logo, những logo cĩ chứa hai màu và cĩ màu trắng nằm trong này
được coi là đơn sắc) và những logo mà màu trắng tham gia vào việc tạo hình một
trong những yếu tố thuộc logo.
(b2) Kết hợp từ ba màu sắc trở lên
Nếu trong hội họa, sự hài hồ về màu sắc đơi khi mang ý nghĩa quyết định
giá trị của bức tranh thì ngược lại, với bức tranh logo được giản lược hố, khi xử lý
những mảng màu đứng cạnh nhau, sự đối lập, đơi khi mang tính xung đột lại được
đề cao. Chẳng hạn màu vàng - xanh được sử dụng khá nhiều trong logo các đơn vị
viễn thơng Việt Nam: Viettel (522), Netra (531), EVN (535), EMS (542), HNC
(543). Màu vàng-đỏ: Khi đứng tách riêng, hai tơng màu này đã được nghiên cứu là
cĩ tính thu hút nhất đối với thị giác con người, do đĩ, sự kết hợp của chúng tạo ra
mức độ gấp đơi cho khả năng nhận diện, và những nhà thiết kế logo đã khơng bỏ
qua tiện ích của cặp đơi màu này: Casumina (28), AAA(33), Maggi (138), Bảo Tín
Minh Châu (282), DHL (518). Ngồi ra, ta cĩ thể bắt gặp những kết hợp hiếm hoi
kiểu như tía và vàng: hai màu tương phản này đã làm thành kết hợp rất độc đáo
trong logo của hãng vận tải Fedex (517).
Kết hợp theo hai dạng tơng màu chính là nĩng: đỏ, cam, vàng…và lạnh:
đen, bạc, xanh, trắng…ta thấy cĩ những xu hướng như sau:
- Cùng tơng màu: các màu trong logo tuy khác nhau về sắc thái nhưng đều nằm
trong tơng hoặc là hồn tồn là màu lạnh, hoặc hồn tồn là màu nĩng. Chẳng
hạn: Các logo cùng tơng màu nĩng: DHL (518), Kodak (234), Vinatea (161)…;
cùng tơng màu lạnh: FV hospital (463), Pomina (383), Stabucks (147).
- Đối lập tơng màu: bố trí các màu cĩ sự tương phản mạnh mẽ để tạo dấu hiệu
thu hút thị giác và nhận diện. Bảo Long (452), Gigabyte (339), Pepsi (165).
(b3) Dùng các dải màu dạng cầu vồng
Theo những quy luật vốn cĩ trong logo, sự lựa chọn màu sắc thường mang
tính cố định nhằm phục vụ cho yêu cầu nhận diện, tuy nhiên vẫn tồn tại những logo
thực sự đa màu, đa sắc và thật khĩ để cĩ thể phân tích xem cĩ bao nhiêu gam màu
trong đấy. Đĩ là hiện tượng xảy ra phổ biến đến nỗi đã trở thành đặc trưng của hệ
thống logo Google. Và dường như ngược quy luật, khi chính những biến đổi và cĩ
vẻ khơng đặc trưng về màu sắc ấy lại là điểm nhận diện, thu hút của Google. Qua
đĩ, ta thấy, sự sáng tạo trong logo, cịn tiềm ẩn nhiều phương thức bất ngờ mà bây
giờ chúng ta chưa thể xác định hết được.
2.2.2.2. Các màu được sử dụng linh động
Đây là những logo mà màu sắc khơng cố định trong tồn bộ các ngữ cảnh
xuất hiện của logo, ở mỗi một khơng gian, nĩ lại cĩ sự biến đổi màu sắc tương ứng.
Tính linh động chúng tơi muốn nĩi ở đây, khơng cĩ nghĩa là sự biến đổi một cách
tuỳ ý, mà nĩ nằm trong một hệ thống các quy định sử dụng màu sắc đặc trưng cho
từng nhãn hàng nhất định, được các nhà thiết kế thương hiệu quy định riêng cho
từng đối tượng khách hàng.
Chẳng hạn, logo JVC (203) trên các thiết bị máy mĩc cĩ thể là màu trắng
hay đen tuỳ thuộc vào màu của sản phẩm, nhưng trong các trang thơng tin quảng
cáo lại thường là màu đỏ, logo Honda trên sản phẩm cũng thường là màu trắng, đỏ
hoặc màu bạc, nhưng tại các biển hiệu của cửa hàng lại là màu đỏ trong sự đi kèm
với nền trắng, và bộ đơi trắng - đỏ tạo nên cặp màu sắc đặc trưng của các cửa hàng
Honda. Đặc biệt ở các nhãn hàng thời trang, logo thay đổi màu sắc khá năng động
tùy theo “tơng” của nhãn hàng hố. Logo Dior (242) từ màu đen “gốc” ban đầu đã
cĩ sự biến đổi màu sắc cực kỳ đa dạng theo những tơng màu của sản phẩm trang
phục, phụ kiện như giày, dép, túi xách... Tuy nhiên, sự chuyển đổi này thường mang
tính “cĩ lý do” rõ rệt và được coi là khá mạo hiểm. Vì đặc trưng thơng thường của
logo là “bất biến” nhằm phục vụ cao nhất cho mục đích nhận diện, nĩ cũng là yếu tố
tiên phong cho việc đồng bộ thương hiệu, do đĩ, nếu nhãn hàng khơng đủ mạnh,
phổ biến và độc đáo trước đĩ trong lịng người tiêu dùng thì những thay đổi này cĩ
thể gây hiệu ứng ngược vơ cùng tai hại.
2.2.3. Hình ảnh
Hiện nay, khi sự cách điệu về chữ viết ngày càng bị thu hẹp về phạm vi do
đã cĩ quá nhiều các thương hiệu mạnh sử dụng trước đĩ thì sự sáng tạo trong hình
ảnh được mở ra một xu hướng sáng tạo gần như khơng cĩ gì giới hạn nhằm hướng
tới sự ấn tượng và lâu bền trong trí nhớ khách hàng.
Cĩ khá nhiều cách cĩ thể dùng để phân loại hình ảnh. Theo nội dung mà
hình ảnh biểu thị: nghĩa đen hay nghĩa bĩng; theo tính chất hình ảnh: hình khối đơn
giản hay sự vật phức tạp; theo phương thức vẽ: hai chiều hay ba chiều; theo vai trị
của hình ảnh trong tổng thể logo: độc lập hay là một bộ phận của ký tự…
Ở đây người viết nghiêng về phân loại theo tiêu chí tồn tại của hình ảnh:
độc lập hay là một bộ phận của ký tự - được xem là phù hợp nhất cho việc nghiên
cứu các phương thức sáng tạo trong logo. Trong đĩ, hình ảnh cĩ sự tham gia của
màu sắc sẽ được nghiên cứu ở phần 2.2.4.2; cĩ sự tham gia của ký tự sẽ được
nghiên cứu kỹ ở phần 2.2.4.1 vì vậy, đối tượng nghiên cứu của đề mục này là những
hình ảnh được coi như một yếu tố độc lập, các vấn đề nghiên cứu sẽ khơng đưa vào
đây mối quan hệ của yếu tố hình ảnh với các yếu tố khác nhằm tránh sự trùng lặp
với hai phần nội dung 2.2.4.2 và 2.2.4.1 dưới đây.
2.2.3.1. Hình ảnh biểu thị hình khối trong hình học
Đĩ là những dạng hình ảnh cơ bản trong logo được thể hiện bằng những nét
đơn giản nhưng cũng khái quát nhất cho hình dạng của hầu hết các sự vật trong tự
nhiên.
Hình cầu, trịn: hình của quả địa cầu, của sự viên mãn và linh động. Các logo
Đơng Á (15), Đại Đồng Tiến (7), Bình Minh (8), Minh Hùng (9); hình thoi
ngang: Hilton (81), Highlands coffee (192), Campina (196), Thái Tuấn (272);
hình thoi đứng Hanel (202); hình chéo Evian (176).
Hình đường thẳng: hình vuơng: Cát Đằng (112), Lotteria (125); hình tam giác:
Gues (247), Sinh café (58), giấy Tân Mai (27); hình chữ nhật: Kodak (234),
Levis (248); các dạng hình học khác: hình ngũ giác: Halida (180), Fashion
TV (266).
Mỗi logo thường khơng gị mình vào một kiểu hình duy nhất mà thường là
sự kết hợp của hai kiểu hình trở lên. Đĩ cĩ thể là hai kiểu hình cùng tơng thể hiện
phong cách thống nhất hoặc mạnh mẽ, hoặc mềm mại của mỗi logo, cũng cĩ thể là
một sự đối lập thống nhất. Đĩ là sự đối lập của các yếu tố kiểu như Cương (các hình
dạng đường thẳng) + Nhu (các hình dạng đường cong mềm mại) cùng với các yếu
tố khác tạo nên sự hài hồ về Âm – Dương, tối – sáng khác nhau. Cụ thể: cĩ những
logo chọn hình khối mang tính cương thì sẽ sử dụng những nét chữ được khuơn trịn
theo kiểu nhu để tạo hài hịa và ngược lại. Ví dụ logo: Sabeco (179), Tâm Châu
(199), Converse (268), HP 9323)… Nếu những logo cĩ quá nhiều yếu tố cương về
hình ảnh, nét chữ, người ta lại sử dụng những nét nhu để điểm xuyết làm dịu đi nét
cương ấy như logo Robo (329) sử dụng song song ba hình học với đường nét thẳng
(đại diện cho yếu tố cương) song song với ba hình trịn (biểu hiện hồn hảo của yếu
tố Nhu), logo Incombank (412) lấy yếu tố cương làm điểm nhấn với một hình ngũ
giác màu đỏ nằm giữa trung tâm gắn kết hai hình trịn vừa bao quanh nĩ vừa là
trung tâm nằm trong nĩ. Qua đĩ ta thấy việc sáng tạo logo đã đi ra ngồi mặt hình
thức đơn thuần của nĩ trở thành tổng thể biểu đạt mang tính hài hịa cao.
2.2.3.2. Hình ảnh biểu thị sự vật
Được thiết kế bằng những nét vẽ hoạt hình, vẽ đơn giản 2D, cũng cĩ khi là
những hình ảnh 3D sống động.
- Hình ảnh biểu thị con người hoặc được nhân cách hố:
Nhân vật hư cấu: là những nhân vật mang tính huyền thoại hoặc trong các
tích truyện cổ. Ví dụ: sơn Bạch Tuyết (19), Prudential (46).
Con người thật: khơng phải là những mơ hình cụ thể trong cuộc sống mà là
những hình ảnh thơng thường, cĩ thực và tuỳ vào logo, cĩ thể cĩ sự lựa chọn
hình ảnh tồn diện hay từng bộ phận. Ví dụ: hình ảnh tồn thể: Johnnie
Walker (166), hình ảnh bộ phận: Trang Vàng (56), , Nutifood (174), Pasteur
shoe (267), Bkav (345), hình ảnh được nhân cách hĩa: Jollibee (123).
- Động vật: phổ biến nhất là logo sử dụng hình ảnh con chim như Sinhcafe (58),
Nestle (171), Hà Nội tourist (65); Vinpearl (57). Các loại động vật khác cũng
xuất hiện rất phong phú trong logo với đủ các dạng khác nhau tuỳ theo sự lựa
chọn của người sở hữu như: cá sấu - Lacoste (256); bướm – MSN (350); voi -
Tường An (158); sư tử - Duxton (90), cá - Mycolor (396); thiên nga – Vinabico
(153); két – Nakydaco (157), hạc – Blessyou (230); rồng - Bảo Long (42);
Logitech (335), kiến - Kiến vàng (70)... Sự lựa chọn logo phụ thuộc vào sự
tương hợp giữa tính cách của hình ảnh (trong quan niệm của con người) và đặc
trưng các mặt của sản phẩm.
- Thực vật: logo thường sử dụng hình ảnh là những bộ phận bên ngồi, nổi bật và
dễ gây chú ý của đối tượng bao gồm:
Hoa, trái: Bảo Minh (41), Saigon Tourist (54), Vissan (152), Chinfon (373),
Pomina (383).
Cây, lá : Bảo hiểm xã hội Việt Nam (50); Vinatea (161); Vinasoy (181);
- Hình ảnh cách điệu kiến trúc: Đơng Á (15), Victoria (108), Thạch Bàn (397).
- Sự vật, hiện tượng trong tự nhiên: Bp (1), Tia Sáng (9), Rạng Đơng (239), Kao
(313); AIA (48).
- Sự vật nhân tạo: Onoré (128), Gloria Jean‘s (126), Ngọc Sương (131),
Blessyou (20).
- Các biểu tượng khoa học: Omega (287).
- Các biểu tượng văn hĩa: Bảo Long (452), Hàng khơng China (554), Traphaco
(446), Porchose (508).
Thường một logo chỉ cĩ sự tham gia của một sự vật cùng loại, cĩ logo cĩ
hai, thậm chí ba: Nestle (171), Nutifood (174), Viewsonic (204). Ngồi ra, hình ảnh
trong logo thường cĩ sự đa nghĩa rất độc đáo. Qua những nhĩm hình ảnh được liệt
kê trên đây, cĩ thể thấy các đối tượng được lựa chọn làm hình ảnh rất phong phú từ
con người đến động vật, từ nhân tạo đến tự nhiên, từ thực tới ảo, từ quen tới
lạ…Chính điều này đã làm cho logo ngày càng trở thành bức tranh đa sắc màu với
nguồn cảm hứng và đề tài khơng bao giờ vơi cạn. Cùng với điều đĩ, logo khơng chỉ
dùng để nhận diện, mà cịn phản ánh cả một thế giới văn hĩa, tinh thần bên trong.
2.2.4. Các kết hợp tiêu biểu của một logo
Thế giới logo phong phú, đa dạng, với số lượng lên tới hàng trăm triệu, số
lượng ấy cũng được thay đổi và lớn mạnh theo từng ngày. Tuy nhiên, khơng phải vì
thế mà logo là một mĩn “lẩu thập cẩm” mà sự thêm bớt, gia giảm các loại thành
phần, gia vị tuỳ thuộc ngẫu hứng vào người chế biến. Logo cũng cĩ những quy tắc
đặc trưng, những xu hướng riêng mà bất kỳ một thiết kế logo nào cũng phải tuân
theo.
Trong ba yếu tố mà người viết xem xét: màu sắc, ký tự và hình ảnh, yếu tố
màu sắc luơn hiện diện với tần số tuyệt đối, tuy nhiên tùy theo từng đối tượng logo
mà vai trị của nĩ thể hiện cĩ sự khác nhau. Yếu tố hình ảnh và kiểu chữ thường
xuất hiện một cách khơng tuyệt đối, cĩ thể cùng xuất hiện, cũng cĩ khi chỉ cĩ sự
xuất hiện của một trong hai yếu tố. Xét một cách tổng quát, các kết hợp chủ yếu đi
theo xu hướng là sự kết hợp của ba yếu tố cơ bản: hình ảnh - kiểu chữ - màu sắc.
Trong đĩ, màu sắc là yếu tố cơ bản khơng thể thiếu trong logo, mặc dù tuỳ vào từng
thiết kế mà nĩ cĩ những vai trị quan trọng khác nhau.
2.2.4.1. Sử dụng màu và kiểu chữ
Gần như người viết khơng tìm thấy quy luật về mối liên quan giữa các màu
sắc và kiểu chữ, tức là khơng cĩ sự quy định về việc kiểu chữ nào đi với những màu
sắc cụ thể nào. Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát, người viết vẫn nhận thấy một số
quy luật cĩ tính tổng quát và tương đối như sau:
- Các kiểu chữ in đồng nhất thường gắn với các màu đơn sắc, tức cùng một tơng
màu trên tồn bộ chữ của nhãn hiệu. Tính nhất quán này rất phổ biến và cĩ tỷ
lệ khá cao trong các thiết kế logo. Trong hệ thống dữ liệu được người viết lựa
chọn, cĩ rất ít logo đi ra ngồi quy luật này. Một trường hợp cá biệt được tìm
thấy là logo Mobil (3): các ký tự nhất quán tuyệt đối về kiểu chữ, hình chữ, nét
chử nhưng chữ “o” lại cĩ màu đỏ tạo thành điểm nhấn. Hiện tượng kiểu chữ và
kích cỡ chữ đồng nhất nhưng màu sắc khơng đồng nhất chỉ xảy ra phổ biến khi
cĩ sự tham gia của yếu tố hình ảnh, cịn dạng logo chỉ sử dụng ký tự làm
phương tiện biểu đạt lại xuất hiện hiện tượng này khá hiếm hoi.
- Khối chữ khơng đồng nhất thường gắn với một kết hợp của hai hoặc hơn hai
mảng màu trở lên, trong đĩ, thường cĩ một màu cĩ tính chất như là nền, và một
hay hơn một màu khác thường chiếm diện tích ít hơn nhưng cĩ vai trị là tâm
điểm chú ý cho tồn bộ logo.
- Hiện tượng cĩ sự đan xen của nhiều màu trong logo khá phổ biến với dạng
logo cĩ từ hai hệ thống ký tự khác nhau trở lên như EVN telecom (535),
Sphone (525), Mycolor (396). Ở các logo này, người ta dễ dàng nhận ra hai
kiểu ký tự khác nhau về đường nét, kích thước, vị trí trong cùng hàng…bên
cạnh sự khác nhau về các gam màu. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ lại tồn tại một hiện
tượng: ở những logo mà tên gọi cĩ kết cấu song song tên nhãn hiệu + loại sản
phẩm thì cũng thường cĩ ít nhất hai hệ thống màu song song bất chấp việc kích
thước của các ký tự cĩ đồng nhất hay khơng. Cụ thể: VIB Bank (419),
Navibank (417), OceanBank (427), HDBank (406), TechcomBank (421),
Thành Cơng (261), Vinamit (144).
- Ngồi ra, cĩ những hiện tượng khơng nằm ngồi những xu hướng đã nêu trên,
mà theo ý đồ riêng của nhà thiết kế như Flickr (349), Nguyễn Hồng Group
(328), Beenext (332). Sự khu biệt màu ở một số bộ phận trong logo chính là
thơng điệp ngầm được gửi gắm theo những cách thức riêng của mỗi logo.
2.2.4.2. Sử dụng đơn thuần hình ảnh và màu sắc
Hình ảnh được sử dụng trong thiết kế logo cĩ thể đơn giản là những hình
khối như hình vuơng, hình trịn, hình thoi, tam giác…cũng cĩ thể là các khối khơng
gian ba chiều. Nĩ cũng cĩ thể là những sự vật phức tạp hơn như các động vật, sự
vật trong tự nhiên và sản phẩm được làm ra của con người…
Logo được thiết kế theo xu hướng sử dụng hình ảnh ngày càng trở thành
một xu hướng phổ biến. Và xét ở dưới gĩc độ thiết kế, khi mà càng nhiều logo ra
đời, địi hỏi về tính độc đáo ngày càng tăng trong khi những cách thức sáng tạo về
ký tự ngày càng hạn hẹp thì sức sáng tạo về hình ảnh cĩ vẻ luơn là một đề tài vơ tận,
khơng giới hạn cùng với trí tưởng tượng của con người. Sự sáng tạo dồi dào ấy
được thể hiện khá rõ trong các logo, mang đến cho người tiếp nhận những cảm nhận
mới mẻ và khơng kém phần bất ngờ. Chẳng hạn: logo Madonald (121) với hình
cách điệu cánh cổng màu vàng đầy mời gọi; logo Viewsonic (204) với hình ba chú
chim màu sắc sặc sỡ hài hồ. Nếu hỏi người xem lý giải mối liên hệ giữa hình ảnh
logo và sản phẩm màn hình của Viewsonic thì cĩ thể ít người cảm nhận được trọn
vẹn thơng điệp của nngười chủ logo. Nhưng ấn tượng đọng lại chính là những hình
ảnh sống động, sắc màu tươi mới, phong phú, đĩ cũng là cách mà nhà sản xuất
ngầm gửi thơng điệp tới khách hàng về hình ảnh sản phẩm.
Gần như khơng cĩ sự quy định cho việc sử dụng màu sắc vào trong hình
ảnh, tuy nhiên, vẫn cĩ một số những quy luật tổng quát mà người viết nhận thấy
như sau: Những đặc trưng trong phân bố màu sắc khơng được quá khác với hình
ảnh tồn tại trong thực tế, đặc biệt là những sinh vật sống tồn tại sẵn cĩ trong tự
nhiên và khơng được tạo ra bởi bàn tay con người (ngoại trừ những sự vật cĩ tính
hư cấu hồn tồn). Điều đĩ nghĩa là trong logo màu sắc được phép đi tới những
sáng tạo riêng cĩ thể khác với màu đặc trưng của sự vật trong thực tế, nhưng nhìn
chung vẫn phải cĩ nét tương ứng về kiểu màu Cụ thể, ba chú chim trong Viewsonic
cĩ thể cĩ những kiểu sắc màu pha trộn theo chủ ý của người thiết kế, nhưng khơng
thể cĩ kiểu màu đốm (như chĩ), hoặc vằn (như rắn và ngựa); logo Lascote (256)
mang hình cá sấu màu xanh nhưng khơng cĩ kiểu đốm, ngược lại trong sơn
Mycolor (396), con cá được vẽ đốm đen bởi vì đĩ là màu sắc cĩ thể gặp của cá
trong thực tế. Và những đốm trên hình ảnh logo cũng là sự tái hiện khéo léo của
thơng điệp: sắc màu tự nhiên, chân thực như cuộc sống. Các loại vàng bạc thường
màu vàng và logo cĩ hình ảnh trang sức luơn tơn trọng đặc điểm này (các logo số
281; 282; 283; 284; 285; 286), các sự vật từ thiên nhiên, nhất là những lồi cĩ đặc
trưng riêng về màu sắc, thì logo về chúng đại đa số luơn trung thành với màu
nguyên bản của bản thân sự vật trong thực tế như hoa đào (554), hoa sen (556), hoa
chămpa (551), 4Oranges (387).
2.2.4.3. Sự kết hợp của hình ảnh - kiểu chữ - màu sắc
Những logo kiểu này chiếm số lượng đơng đảo nhất trong các loại logo (tỷ
lệ 454/740 đạt (61%). Dựa trên số lượng các dữ liệu đã thu thập được, người viết
phân chia thành hai loại kết hợp như sau:
a) Kết hợp bổ sung
Là loại kết hợp trong đĩ yếu tố hình ảnh tách rời với yếu tố chữ viết làm
thành hai bộ phận bổ sung trong cùng một đơn vị logo. Ở dạng này, tuỳ theo nhu
cầu sử dụng mà người ta cĩ thể sử dụng logo với hai yếu tố hoặc logo chỉ cĩ một
yếu tố hình ảnh (khơng gặp trường hợp logo chỉ cĩ một yếu tố ký tự). Hình ảnh
đĩng vai trị như hạt nhân khơng thể thiếu trong mỗi sự kiện logo hiện diện. Chữ
viết cĩ thể đi cùng, cũng cĩ thể được lược bỏ trong những hồn cảnh cụ thể, đặc
biệt ở những khơng gian hạn chế như trên các sản phẩm quần áo, giày dép, hoặc cĩ
thể đứng tách rời ra bên ngồi phạm vi của logo…Cụ thể logo Lacoste (256) hai yếu
tố con cá sấu và ký tự thường thấy song hành trên biển hiệu nhưng ở các sản phẩm
áo quần cụ thể thì thường chỉ cĩ yếu tố hình ảnh được biểu thị ở vị trí túi ngực áo,
yếu tố ký tự khơng xuất hiện hoặc xuất hiện ở vị trí khơng phải phạm vi của logo
(cổ áo)... Hiện tượng này cũng xảy ra tương tự với nhiều nhãn hàng thời trang như
Longchamp (290), Mernard (298)…
Chúng tơi nhận thấy sự linh hoạt phổ biến nhất xảy ra ở logo của các sản
phẩm xe hơi. Hiện tượng này cũng khơng quá khĩ hiểu với nhiều người. Logo trên
xe hơi khơng cĩ nhiều khơng gian trình diễn, phổ biến và thích hợp nhất từ trước tới
nay cũng chỉ ở hai vị trí (bộ phận thân sau đuơi xe và bộ phận lưới lọc giĩ phía
trước). Trạng thái tồn tại của nĩ cũng khơng phải đượoc biểu hiện trên một mặt
phẳng như các logo của các sản phẩm khác. Để đảm bảo tính nổi bật, tính thẩm mỹ
đồng thời phù hợp với những đường cong khá đặc trưng của xe, logo xe thường
phải được sản xuất riêng và gắn vào xe trong cơng đoạn trang trí, hồn thiện thân
xe. Do đĩ, yếu tố đơn giản, bền, ít chi tiết nhưng nét phải đậm, vững chãi sẽ phải
được đặt lên hàng đầu. Hơn nữa, màu sắc logo (màu bạc) là một dấu hiệu của cơng
nghệ cao, nhưng cũng là màu hợp với các tơng nước sơn của xe (luơn bĩng lộn để
làm nổi bật những đường cong của thân xe). Ở một số nhĩm sản phẩm khác, màu
logo cĩ thể biến đổi theo màu của từng sản phẩm, với những sản phẩm xe hơi, dù ở
dưới bất kỳ màu sắc nào: trắng, đỏ, đen, vàng, bạc…thì logo vẫn giữ nguyên một
màu cố hữu ban đầu của nĩ.
Tuy nhiên, trên các biển hiệu cửa hàng, các tờ quảng cáo, chúng ta thấy yếu
tố hình ảnh của các hãng xe luơn đi kèm với yếu tố tên gọi, tạo thành một hệ thống
nhận diện trọn vẹn.
b) Kết hợp thống nhất
Kiểu logo này được thiết kế lồng ghép trùng khớp giữa hình ảnh và ký tự
theo hai xu hướng.
- Xu hướng thứ nhất: ký tự và hình ảnh được thiết kế nhằm tái hiện gĩc độ nào
đĩ của nhau, do đĩ tính hồn thiện của hình ảnh cũng đồng thời là tính hồn
thiện của ký tự, tạo nên tính hồn thiện của tồn bộ logo, do đĩ khơng thể
tách rời hai yếu tố này ra được. Cĩ hai chiều liên tưởng được thể hiện ở đây:
(1) Hình ảnh -> Ký tự, (2) Ký tự -> Hình ảnh. Tuy nhiên, trong thực tế ngoại
trừ người thiết kế, hầu hết chúng ta rất khĩ để tìm ra được gốc của chiều liên
tưởng là từ đâu, vì đĩ là một sự kết hợp vơ cùng khéo léo, tinh tế. Cõi Riêng
(117), AAA (43), Sabeco (179)…
- Xu hướng thứ hai: hình ảnh và ký tự khơng thống nhất hồn tồn trong tồn
bộ logo mà chỉ xảy ra tại một vị trí nào đĩ của ký tự. Phở 24 (133), phở
Queen (129), Vinasoy (181), Korean (559)….Hình ảnh ở đây được phĩng tác
dựa vào những đường nét đặc trưng của ký tự đồng thời đảm bảo sự tương
đồng với ký tự ấy.
- Xu hướng thứ ba: ký tự tuy khơng đồng nhất hồn chỉnh hay bộ phận với
hình ảnh nhưng nằm trong phạm vi hình ảnh như một yếu tố của chỉnh thể.
Do đĩ, cũng khơng thể tách rời nĩ ra bên ngồi logo được. Chẳng hạn: logo
Fosters (190), Milo (198), Knorr (137), Maggi (138)…Xu hướng thiết kế
logo này rất phổ biến do những tiện ích của nĩ: tạo ra cùng một lúc hai con
đường nhận diện: nhận diện bằng hình ảnh và bằng tên gọi.
Để mang vào logo một lúc cả ba yếu tố đồng thời lại phải đi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVNNH009.pdf