Tài liệu Luận văn Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HỮU LONG
KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60.31.80
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THỊ THU MAI
Thành phố Hồ Chí Minh - 2010
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
dữ liệu và kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Nguyễn Hữu Long
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến:
Ban Giám hiệu 2 trường: Trung học cơ sở Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và Trung học cơ sở
Đoàn Thị Điểm – Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh cùng Quý Thầy, Cô giáo đang giảng dạy tại 2
trường trên đã tạo điều kiện, nhiệt tình hỗ trợ và tích cực tham gia cùng chúng tôi trong quá trình
thực hiện đề tài, góp phần quan trọng để đề tài nghiên cứu triển khai có kết quả. Kính gửi lời cảm
ơn chân thàn...
125 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HỮU LONG
KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60.31.80
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THỊ THU MAI
Thành phố Hồ Chí Minh - 2010
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
dữ liệu và kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác
Tác giả luận văn
Nguyễn Hữu Long
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin gửi lời biết ơn chân thành đến:
Ban Giám hiệu 2 trường: Trung học cơ sở Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và Trung học cơ sở
Đồn Thị Điểm – Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh cùng Quý Thầy, Cơ giáo đang giảng dạy tại 2
trường trên đã tạo điều kiện, nhiệt tình hỗ trợ và tích cực tham gia cùng chúng tơi trong quá trình
thực hiện đề tài, gĩp phần quan trọng để đề tài nghiên cứu triển khai cĩ kết quả. Kính gửi lời cảm
ơn chân thành đến Quý anh chị là giảng viên của các trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành
phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Trường
Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, … đã hỗ trợ tích cực chúng tơi khi thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đến quý Thầy, Cơ đã giảng
dạy, hướng dẫn, gĩp ý khoa học cho lớp cao học tâm lý K 18 cùng với Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai –
người hướng dẫn khoa học, đã luơn tận tình, ân cần hướng dẫn, giúp đỡ và luơn động viên tơi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Tơi xin gửi lời cảm ơn các anh, chị cùng khĩa học, các đồng nghiệp, người thân đã động viên,
giúp đỡ tơi trong quá trình học tập cũng như khi thực hiện luận văn này.
NGUYỄN HỮU LONG
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng văn minh – hiện đại, thế giới đang bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên
của khoa học cơng nghệ và những tiến bộ vượt bậc của nĩ đã, đang và sẽ mang lại cho lồi người
những “tiện ích” hữu dụng. Nhưng, cũng chính ở thế kỷ 21 này, con người đang phải đối diện với
những thách thức to lớn từ mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội và đặc biệt là mối quan hệ giữa
người với người. Với sự thay đổi đĩ, xã hội nĩi chung và ngành giáo dục nĩi riêng đang từng ngày
phải đối mặt với những thách thức và cần phải cĩ những thay đổi để phù hợp với những mục tiêu và
hồn cảnh mới. Giáo dục cần phải liên tục đổi mới để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã
hội. Đào tạo ra những con người vừa cĩ tri thức khoa học, vừa cĩ kỹ năng làm việc nhưng cũng phải
vừa cĩ những thái độ, hành vi tích cực trước những sự thay đổi của mơi trường tự nhiên và mơi
trường xã hội.
Trước đây, trong bối cảnh xã hội truyền thống, người trẻ học cách đối nhân xử thế thơng qua
đại gia đình, làng xã, văn hĩa dân gian, các chương trình giáo dục chính quy và khơng chính quy, …
Nhưng dưới những chuyển biến kinh tế xã hội diễn ra quá nhanh chĩng đã hạn chế phần nào chức
năng của giáo dục gia đình và các thiết chế truyền thống. Hơn thế nữa những biến động kinh tế xã
hội ngày càng to lớn do quá trình hiện đại hĩa đem lại cho lứa tuổi thiếu niên quá nhiều thử thách.
Để giải quyết những thử thách mà thiếu niên phải đối mặt thì thiếu niên khơng những chỉ chuẩn bị
các kỹ năng để lĩnh hội kiến thức (nghe, nĩi, đọc, viết, …) mà đĩ cịn là khả năng ứng phĩ một cách
cĩ hiệu quả trước những thách thức của cuộc sống. Đĩ cũng là khả năng của một cá nhân để duy trì
một trạng thái khỏe mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện cụ thể bởi các hành vi phù hợp và tích cực với
người khác, với nền văn hĩa và với mơi trường xung quanh.
Bước vào tuổi thiếu niên, một mặt, các em bước đầu địi hỏi thốt khỏi sự giám sát của bố mẹ
và cĩ được địa vị bình đẳng trong gia đình. Mặt khác, các em bắt đầu bước ra khỏi khuơn khổ gia
đình, đi vào xã hội, nếm trải giao tiếp với mọi người với tư cách một cá thể tồn tại độc lập. Thiếu
niên bắt đầu muốn tự mình xác định mục tiêu và kế hoạch cuộc đời, dùng lý trí phán đốn của mình
xem xét mọi sự việc, khơng muốn cĩ sự can thiệp của bất cứ ai, kể cả bố mẹ. Sự phát triển của tự ý
thức địi hỏi thiếu niên luơn muốn thốt khỏi sự ràng buộc của mối quan hệ phụ thuộc trước kia,
khỏi sự giám sát từng ly từng tý của bố mẹ, trở thành cá thể độc lập, …. Nhưng giữa những mong
muốn mang tính cá nhân và những thách thức của cuộc sống đơi lúc khơng cĩ sự tương ứng nên các
em sẽ dễ rơi vào trạng thái cĩ thái độ phản kháng bằng các hình thức lì lợm, lạnh nhạt, lầu bầu, bất
hợp tác và thậm chí là tỏ thái độ sống “bất cần đời”.
Thực tế cho thấy trong những năm gần đây, tình trạng thanh thiếu niên, đặc biệt là trẻ ở độ
tuổi trung học cơ sở, phạm pháp ngày càng gia tăng và mức độ nghiêm trọng của nĩ đã đến mức báo
động. Học sinh trung học cơ sở dễ rơi vào những tệ nạn xã hội và gĩp phần ảnh hưởng xấu đến mơi
trường học đường. Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng một trong những
nguyên nhân chính đĩ chính là học sinh ngày nay rất thiếu về các kỹ năng sống cần thiết. Để hĩa
giải vấn đề này đã cĩ rất nhiều trung tâm đào tạo kỹ năng sống ra đời, nhằm giúp các em học sinh
trung học cơ sở tập trải nghiệm trong những tình huống giả định, nhằm hình thành một số kỹ năng
cần thiết để tự tổ chức cuộc sống của cá nhân trở nên hiệu quả hơn. Mặt khác ngành Giáo dục và
đào tạo cũng đã và đang cĩ những định hướng tích cực để đưa kỹ năng sống vào giảng dạy tại các
bậc học nhằm gĩp phần nâng cao định hướng giá trị và tạo lập hành vi phù hợp ở lứa tuổi thanh
thiếu niên. Nhưng cĩ lẽ do đây là một lĩnh vực khoa học cịn khá mới mẻ và với nhiều nguyên nhân
khác nhau nên việc giảng dạy, huấn luyện kỹ năng sống vẫn cịn nhiều điều bỏ ngỏ và chưa được
quan tâm đúng mức.
Vấn đề kỹ năng sống dưới gĩc độ tâm lý là lĩnh vực chưa được nghiên cứu nhiều. Mặt khác,
bản thân đã và đang cĩ nhiều hoạt động nghiên cứu thực tiễn về vấn đề kỹ năng sống ở học sinh
trung học cơ sở.
Từ những lý do nêu trên chúng tơi thực hiện nghiên cứu đề tài : “KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu làm rõ thực trạng kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí
Minh, qua đĩ đề xuất những biện pháp tác động tâm lý phù hợp nhằm hình thành và phát triển kỹ
năng sống cho học sinh trung học cơ sở.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở
3.2. Khách thể nghiên cứu:
+ Khách thể nghiên cứu thực trạng:
- Học sinh ở 2 trường: THCS Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và THCS Đồn Thị Điểm –
Quận 3 – TP Hồ Chí Minh
- Giáo viên chủ nhiệm tại các Trường THCS và nhà nghiên cứu về lĩnh vực Kỹ năng sống
+ Khách thể nghiên cứu thực nghiệm:
- Học sinh ở 2 trường: THCS Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và THCS Đồn Thị Điểm –
Quận 3 – TP Hồ Chí Minh
4. Giới hạn nghiên cứu:
4.1 . Nội dung:
Do đây là lĩnh vực khoa học mới tại Việt Nam và kinh nghiệm thực tế của người nghiên cứu
nên chúng tơi chỉ tập trung nghiên cứu: Một số kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở dựa trên
những phẩm chất tâm lý của cá nhân như: kỹ năng tự đánh giá bản thân, kỹ năng giao tiếp - ứng xử,
kỹ năng hợp tác và chia sẽ, kỹ năng phân biệt hành vi hợp lý và hành vi chưa hợp lý như là những
kỹ năng sống cơ bản của học sinh lứa tuổi trung học cơ sở; thực trạng kỹ năng sống hiện nay của
học sinh dưới gĩc độ tâm lý và tìm ra một số biện pháp cơ bản trong việc rèn kỹ năng sống cho học
sinh.
4.2. Địa điểm:
- Trường THCS Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và THCS Đồn Thị Điểm – Quận 3 – TP Hồ
Chí Minh. Khoa Tâm lý, Giáo dục Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP HCM,
Trường Đại học Sài Gịn và Trường Cao đẳng Sư phạm TW Tp. Hồ Chí Minh
4.3. Đối tượng khảo sát:
150 học sinh Trường THCS Tân Kiên – Huyện Bình Chánh
150 học sinh Trường THCS Đồn Thị Điểm – Quận 3 – TP Hồ Chí Minh.
30 Giáo viên chủ nhiệm 2 Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và THCS Đồn Thị Điểm – Quận
3 – TP Hồ Chí Minh
20 giảng viên Khoa Tâm lý, Giáo dục Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP
HCM, Trường Đại học Sài Gịn và Trường Cao đẳng Sư phạm TW Tp. Hồ Chí Minh
5. Giả thuyết khoa học
Với hệ thống kỹ năng sống được đưa vào nghiên cứu của đề tài thì kỹ năng sống của học sinh
Trường THCS Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và THCS Đồn Thị Điểm – Quận 3 – TP Hồ Chí
Minh tuy bước đầu đã cĩ những nhận thức đúng đắn nhưng nhìn chung vẫn cịn những khĩ khăn và
chưa ở mức cao.
Nếu giáo viên tổ chức nhiều hoạt động ngồi giờ tích cực (học sinh được làm chủ hoạt động,
giáo viên chỉ là người đề xuất ý tưởng và biện pháp thực hiện) và các hoạt động trong giờ học tích
cực thì học sinh ở lớp đĩ cĩ kỹ năng sống cao hơn.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ thống hố những vấn đề lý luận về kỹ năng sống, biện pháp rèn kỹ năng sống.
6.2. Tìm hiểu thực trạng kỹ năng sống và biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
trung học cơ sở TP. HCM
6.3. Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành và phát triển
kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở TP. HCM
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Mục đích: Thu thập những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ các vấn đề
lý luận của đề tài cần nghiên cứu
- Cách tiến hành: Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu,
nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho việc triển khai, nghiên cứu thực tiễn.
7.2. Phương pháp điều tra:
7.2.1. Bằng bảng hỏi: Dành cho học sinh
- Mục đích: Thu thập thơng tin từ phía học sinh về:
+ Nhận thức hệ thống danh mục các kỹ năng sống
+ Năng lực giải quyết các vấn đề địi hỏi sử dụng kỹ năng sống.
- Cách tiến hành: Cho học sinh trả lời những câu hỏi và giải quyết các bài tập tình huống trên
các phiếu điều tra. Đây là một trong những phương pháp chính của đề tài.
7.2.2. Bằng bảng thăm dị ý kiến: Dành cho chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực Kỹ năng
sống và giáo viên chủ nhiệm
- Mục đích: Thu thập thơng tin từ phía giáo viên chủ nhiệm và nhà nghiên cứu để :
+ Đánh giá sơ bộ về thực trạng kỹ năng sống hiện nay của học sinh Trung học cơ sở
+ Đề xuất một số biện pháp hình thành kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở
- Cách tiến hành: Cho đối tượng khảo sát trả lời những câu hỏi (bao gồm cả câu hỏi mở và câu
hỏi đĩng) trên các phiếu thăm dị ý kiến.
7.3. Phương pháp quan sát
- Mục đích: Nắm được thực trạng giải quyết vấn đề cĩ vận dụng kỹ năng sống của học sinh.
- Cách tiến hành: Đi thực tế tại 2 trường Trung học cơ sở và quan sát giờ chơi, giờ học (đặc
biệt là các giờ hoạt động ngồi giờ lên lớp) nhằm nắm bắt thực trạng kỹ năng sống của học
sinh.
7.4. Phương pháp thực nghiệm
- Mục đích: Nhằm so sánh, đối chiếu kết quả trước và sau khi tiến hành các biện pháp hình
thành kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở. Đây là một trong những phương pháp
chính của đề tài.
- Cách tiến hành: Sau khi rút ra kết luận về thực trạng kỹ năng sống của học sinh Trung học
cơ sở và thăm dị được các biện pháp hình thành kỹ năng sống, người nghiên cứu lựa chọn từ
5 – 10 kỹ năng sống cơ bản và từ 3 – 5 biện pháp tổ chức tác động. Sau khi tổ chức các biện
pháp tác động, người nghiên cứu dùng phiếu điều tra về kỹ năng sống để đo lại kỹ năng sống
của học sinh
7.5. Phương pháp thống kê tốn học
- Nhằm xử lý, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu
7.6. Ngồi ra cịn thực hiện một số phương pháp khác như: Trị chuyện, phỏng vấn, lấy ý
kiến chuyên gia… nhằm thu thập thêm những thơng tin phục vụ cho đề tài.
8. Đĩng gĩp mới của đề tài
Đây là một trong những cơng trình nghiên cứu đầu tiên về lĩnh vực kỹ năng sống dành cho
học sinh trung học cơ sở tại Việt Nam. Vì thế, kết quả nghiên cứu sẽ gĩp phần:
8.1. Về lý luận:
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về: kỹ năng sống, biện pháp rèn kỹ năng sống, …
8.2. Về thực tiễn:
- Gĩp phần làm sáng tỏ thực trạng kỹ năng sống hiện nay của học sinh Trung học cơ sở.
- Chứng minh rằng nếu thiết lập được các biện pháp rèn luyện (tác động tâm lý) tích cực và
phù hợp sẽ trang bị và nâng cao được kỹ năng sống cho học sinh.
- Là căn cứ để tìm ra các phương pháp phù hợp trong việc giảng dạy và huấn luyện kỹ năng
sống cho học sinh.
9. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm cĩ 2 phần chính:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng kỹ năng sống và biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh trung học cơ sở TP. HCM
Chương 3: Biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành và phát triển kỹ năng sống cho
học sinh trung học cơ sở TP. HCM
Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA KỸ NĂNG SỐNG
VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi
Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ cũng đã thành lập một Ủy ban Thư ký về Rèn luyện các Kỹ
năng Cần thiết (The Secretary’s Commission on Achieving Necessary Skills - SCANS). Thành viên
của ủy ban này đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, kinh doanh, doanh nhân, người lao
động, cơng chức… nhằm mục đích “thúc đẩy nền kinh tế bằng nguồn lao động kỹ năng cao và cơng
việc thu nhập cao”. Cũng trong khoảng thời gian này, tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The
Business Council of Australia - BCA) và Phịng thương mại và cơng nghiệp Úc (the Australian
Chamber of Commerce and Industry - ACCI) với sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Đào tạo và Khoa học
(the Department of Education, Science and Training - DEST) và Hội đồng giáo dục quốc gia Úc
(the Australian National Training Authority - ANTA) đã xuất bản cuốn “Kỹ năng hành nghề cho
tương lai” (năm 2002). Cuốn sách cho thấy các kỹ năng và kiến thức mà người sử dụng lao động
yêu cầu bắt buộc phải cĩ. Kỹ năng hành nghề (employability skills) là các kỹ năng cần thiết khơng
chỉ để cĩ được việc làm mà cịn để tiến bộ trong tổ chức thơng qua việc phát huy tiềm năng cá nhân
và đĩng gĩp vào định hướng chiến lược của tổ chức. [ 36, tr.3].
Những năm đầu thập niên 90, một số nước Châu Á như: Ấn Độ, Lào, Campuchia, Indonexia,
Malaysia, Thái Lan, … cũng đã nghiên cứu và triển khai chương trình dạy kỹ năng sống ở các bậc
học phổ thơng từ mầm non cho đến Trung học phổ thơng. Những nội dung giáo dục chủ yếu ở hầu
hết các nước này đĩ là trang bị cho người trẻ tuổi những kỹ năng sống cần thiết để giúp họ thích
nghi dần với cuộc sống sau này, mục đích chính là dạy – trang bị và hình thành. Mục tiêu chung của
giáo dục kỹ năng sống được xác định là: “Nhằm nâng cao tiềm năng của con người để cĩ hành vi
thích ứng và tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu, sự thay đổi, các tình huống của cuộc sống hằng ngày,
đồng thời tạo ra sự đổi thay và nâng cao chất lượng cuộc sống”. Với một đích nhắm đến yếu tố cá
nhân của người học, các nước cũng đã đưa ra cách thiết kế chương trình giáo dục và trang bị kỹ
năng sống như: lồng ghép vào chương trình dạy chữ, học vấn, vào tất cả các mơn học và các chương
trình ở những mức độ khác nhau. Dạy các chuyên đề cần thiết cho người học như: kỹ năng nghề, kỹ
năng hướng nghiệp, … và được chia làm ba nhĩm chính là: Kỹ năng cơ bản (gồm các kỹ năng đọc,
viết, ghi chép, …), nhĩm kỹ năng chung (gồm các kỹ năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra
quyết định, giải quyết vấn đề, …) và nhĩm kỹ năng cụ thể (gồm các kỹ năng bình đẳng giới, bảo vệ
sức khỏe, nâng cao đời sống tinh thần, …)[ 36, tr.4].
Tĩm lại, dù xuất phát từ quan điểm chung về kỹ năng sống từ Tổ chức Y tế thế giới hay
UNESCO, nhưng ở mỗi quốc gia trên thế giới đều cĩ sự khác biệt về quan niệm và nội dung, cĩ
nước thực hiện theo đúng chuẩn kỹ na8gn nhưng cũng cĩ nước mở rộng thêm chứ khơng chỉ bao
hàm kỹ năng sống là những khả năng về tâm lý, xã hội. Kỹ năng sống được lồng ghép ở cá giáo dục
chính quy (giáo dục trong chương trình đào tạo) và cả giáo dục khơng chính quy (hoạt động ngoại
khĩa – hoạt động ngồi giờ lên lớp). Những quan niệm, nội dung giáo dục kỹ năng sống được triển
khai vừa thể hiện nét chung vừa thể hiện nét đặc thù, những nét riêng của từng quốc gia. Nhìn
chung các quốc gia cũng mới bước đầu triển khai chương trình và biện pháp giáo dục kỹ năng sống
nên chưa thật tồn diện và sâu sắc, vì chưa cĩ quốc gia nào đưa ra được kinh nghiệm hoặc hệ thống
tiêu chí đánh giá chất lượng kỹ năng sống ở người học sau khi được trang bị hay huấn luyện kỹ
năng sống. [1, tr. 40 - 43].
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở trong nước.
Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, nội dung giáo dục con người biết đối nhân xử thế, kinh
nghiệm làm ăn để đáp ứng và biến ứng với những thách thức của thiên tai, … đã được phản ánh khá
phong phú qua hệ thống danh ngơn, ca dao, tục ngữ và những lời dạy của người xưa. Cịn đối với
chức năng của giáo dục thì mục tiêu học để làm người hay nĩi cách khác là học để biết đối nhân xử
thế, học để sống tốt hơn và học để phục vụ bản thân – gia đình và xã hội đã được quan tâm ngay từ
những ngày đầu tiên của giáo dục Việt Nam. Nhưng cĩ lẽ với mục tiêu và nội dung như thế vẫn
chưa được gọi là kỹ năng sống mà tất cà như là những lời giáo dục để ứng phĩ với sự thay đổi của
mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội.
Thuật ngữ “Kỹ năng sống”bắt đầu được quan tâm tại Việt Nam vào những năm đầu thập niên
90 – khi xã hội bắt đầu cĩ những chuyển biến phức tạp – nền kinh tế thị trường và việc du nhập các
nền văn hĩa từ các nước bên ngồi vào Việt Nam hay đĩ là sự biến đổi của mơi trường tự nhiên đã
tác động rất lớn đến con người vì lẽ đĩ địi hỏi mỗi người phải học cách thích nghi với những sự
thay đổi đĩ, từ đây những kỹ năng khác ngồi trình độ học vấn, tư cách đạo đức, năng lực làm việc
bắt đầu được xem xét và quan tâm – đĩ chính là điều kiện để giáo dục Việt Nam quan tâm đến thuật
ngữ kỹ năng sống trong chương trình và triển khai một số dự án của các tổ chức khác trên thế giới.
Tại Viêt Nam đầu những năm 90, Thủ tướng chính phủ cũng đã cĩ văn bản chỉ đạo tại Quyết
định 1363/TTg về việc “Đưa nội dung giáo dục mơi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, tuy
quyết định này chưa thấy rõ về việc phải rèn luyện kỹ năng sống ở các bậc học, tuy nhiên nội dung
của quyết định cũng đã cĩ đề cập đến việc trang bị cho người học những vấn đề về văn hĩa ứng xử,
về thái độ sống, …. Chỉ thị 10/GD&ĐT năm 1995 hay Chỉ thị 24/CT&GD năm 1996 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và đào tạo đã cĩ những chỉ đạo về cơng tác phịng chống HIV/AIDS hay tăng cường
cơng tác phịng chống ma túy tại trường học ít nhiều cũng đã đề cập đến nội dung của thuật ngữ kỹ
năng sống. [1, tr. 40 - 43].
Năm 1996 thơng qua chương trình của UNICEF “Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức khỏe
và phịng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngồi nhà trường”. Giai đoạn 1 của
chương trình chỉ dành cho một số đối tượng của ngành giáo dục và Hội chữ thập đỏ và được trang
bị một số kỹ năng như: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kiên định, kỹ năng đặt mục
tiêu, kỹ năng xác định giá trị, … Sang giai đoạn 2 của chương trình đối tượng tập huấn được mở
rộng và thuật ngữ kỹ năng sống được hiểu một cách rộng rãi hơn “Kỹ năng sống là các kỹ năng thiết
thực mà con người cần đến để cĩ cuộc sống an tồn và khỏe manh”. Cuối cùng khái niệm kỹ năng
sống thực sự được hiểu với nội hàm đầy đủ và đa dạng sau hội thảo “Chất lượng giáo dục và kỹ
năng sống” do UNESCO tài trợ vào năm 2003. Và chính từ đây ngành giáo dục đã bắt đầu quan tâm
đến kỹ năng sống và cách thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, một số bộ Luật của Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam sửa đổi cũng đã cĩ những định hướng và điều khoản liên quan đến việc trang bị kỹ năng
sống cho học sinh như: Luật chăm sĩc và giáo dục trẻ em năm 2004 hay Luật giáo dục năm 2005.
Mặt khác, Giáo dục Việt Nam bắt đầu quan tâm đến nhiều vấn đề liên quan đến người học – đặc
biệt là vấn đề phát triển tồn diện cho người học nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội và
của nền kinh tế tri thức. Từ năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh phổ thơng qua dự án “Giáo dục sống khoẻ mạnh, kỹ năng sống cho trẻ và vị thành niên”
với sáng kiến và hỗ trợ của UNICEF tại Việt Nam. Tham gia dự án cĩ học sinh THCS và trẻ em
ngồi trường học ở một số tỉnh thuộc nhiều khu vực như: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải
Phịng, Hà Nội, Gia Lai, Kon Tum, TP. Hồ Chí Minh, An Giang, Kiên Giang. Các em được rèn
luyện kỹ năng sống thiết thực để ứng phĩ với những vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống an tồn, mạnh
khoẻ của trẻ em như: phịng chống HIV/AIDS, ma tuý, sức khoẻ sinh sản, vấn đề quan hệ tình dục
sớm… Mục tiêu của Dự án là hình thành thái độ tích cực của học sinh đối với việc xây dựng cuộc
sống khoẻ về thể chất, mạnh về tinh thần, hiểu biết về xã hội; Nâng cao nhận thức của cha mẹ học
sinh về kỹ năng sống…để họ chủ động trong việc truyền thụ kiến thức kỹ năng cho con em mình.[2,
tr. 37,38,43,44].
Năm học 2007 – 2008, Bộ Giáo dục và đào tạo đã đưa ra phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện , học sinh tích cực”. Phong trào này bắt đầu được triển khai mạnh mẽ trong
hầu hết tất cả các bậc học từ mầm non cho đến đại học. Ngày 22 tháng 7 năm 2008, một lần nữa Bộ
giáo dục và đào tạo đã ra Chỉ thị về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện , học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013. Kèm với Chỉ thị này là
một thơng báo về hướng dẫn triển khai phong trào “Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích
cực” năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008 – 2013 với mục tiêu liên quan đến kỹ năng sống là:
“Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thĩi quen và kỹ năng làm
việc, sinh hoạt theo nhĩm; Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phịng, chống tai
nạn giao thơng, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hĩa,
chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội”.
Cũng trong thời điểm này, một số nhà chuyên mơn cũng bắt đầu nghiên cứu và viết một số
tài liệu liên quan đến lĩnh vực kỹ năng sống. Tác giả Nguyễn Thanh Bình khi tham gia dự án Đào
tạo giáo viên Trung học cơ sở đã cho ra đời Giáo trình Giáo dục kỹ năng sống – Nhà xuất bản Đại
học Sư phạm Hà Nội năm 2007. Giáo trình đề cập chủ yếu đến những vấn đề đại cương về kỹ năng
sống, một số biện pháp nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, … Năm 2009 tác giả Huỳnh Văn
Sơn cùng Nhà xuất bản Giáo dục cho ra đời tài liệu Nhập mơn kỹ năng sống với các nội dung cơ
bản: những vấn đề chung về kỹ năng sống và một số kỹ năng sống cơ bản, … Năm 2009, Trung tâm
hỗ trợ sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức diễn đàn Những kỹ năng thực hành xã hội dành
cho sinh viên và thơng qua diễn đàn này tài liệu Những kỹ năng thực hành xã hội dành cho sinh
viên cũng đã được xuất bản. Tài liệu là cẩm nang gồm một số kỹ năng sống và làm việc dành cho
những người trẻ trong thời kỳ hội nhập và phát triển của đất nước.
Tĩm lại, cho đến nay, kỹ năng sống vẫn cịn là một trong những vấn đề mới mẽ trong khoa
học cũng như trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Nghiên cứu kỹ năng sống tại Việt Nam hay triển
khai chương trình rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh chỉ mới thể hiện rõ ở chương trình giáo dục
ngồi khung chương trình đào tạo. Chưa cĩ văn bản, tài liệu khoa học hay giáo trình về giảng dạy
kỹ năng sống cho học sinh. Đây cũng là một nguyên nhân hạn chế việc giáo dục kỹ năng sống tại
Việt Nam hiện nay.
1.2. Khái niệm kỹ năng, kỹ năng sống.
1.2.1. Khái niệm kỹ năng
Cĩ nhiều tác giả trong nước và ngồi nước đã đưa ra những quan niệm khác nhau về kỹ
năng. Với mỗi quan niệm, với mỗi cách nhìn khác nhau, các tác giả đã cố gắng minh chứng một
cách sinh động nhất về khái niệm kỹ năng.
Quan niệm thứ nhất: xem kỹ năng như là kỹ thuật thao tác:
Tác giả Trần Trọng Thủy quan niệm rằng kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, con người
nắm được cách hành động tức là cĩ kỹ thuật hành động, cĩ kỹ năng. [25, tr.49].
Từ điển tâm lý học (1983) của Liên Xơ (cũ) định nghĩa “Kỹ năng là giai đoạn giữa của việc
nắm vững một phương thức hành động mới – cái dựa trên một quy tắc (tri thức) nào đĩ và trên quá
trình giải quyết một loạt các nhiệm vụ tương ứng với tri thức đĩ, nhưng cịn chưa đạt đến mức độ kỹ
xảo”. [16, tr.376].
Cịn tác giả N.D.Levitovxam xét kỹ năng gắn liền với kết quả hành động. Theo ơng, người cĩ
kỹ năng hành động là người phải nắm được và vận dụng đúng đắn các cách thức hành động nhằm
thực hiện hành động cĩ kết quả. Ơng nhấn mạnh, muốn hình thành kỹ năng con người vừa phải nắm
vững lí thuyết về hành động, vừa phải vận dụng lý thuyết đĩ vào thực tế.
Quan niệm thứ hai: xem kỹ năng như là một năng lực của con người:
Tác giả A.V.Petrovski cho rằng: Kỹ năng chính là năng lực sử dụng các dữ kiện, các tri thức
hay khái niệm đã cĩ, năng lực vận dụng chúng để phát hiện những thuộc tính bản chất của các sự
vật và giải quyết thành cơng những nhiệm vụ lí luận hay thực hành xác định.
Đồng quan điểm này, thì các tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ánh Tuyết, Trần Thị Quốc
Minh cũng quan niệm kỹ năng là một mặt của năng lực con người thực hiện một cơng việc cĩ kết
quả.
Các tác giả Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân cho rằng kỹ năng là cách vận dụng tri thức
vào thực tiễn, kỹ xảo là kỹ năng được củng cố và tự động hĩa.
Tác giả Huỳnh Văn Sơn cho rằng là khả năng thực hiện cĩ kết quả một hành động nào đĩ bằng
cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã cĩ để hành động phù hợp với những điều kiện
cho phép [24, tr.6].
Như vậy, với cả hai quan niệm này chúng ta thấy rằng: nếu cĩ kỹ năng thì con người làm
việc một cách cĩ hiệu quả hơn. Kỹ năng sẽ giúp mỗi người thực hiện cơng việc cĩ thứ tự, kế hoạch
và tổ chức được quá trình làm việc cách chuyên nghiệp và hiệu quả. Kỹ năng là khả năng thực hiện
một cơng việc nhất định, trong một hồn cảnh, điều kiện nhất định, đạt được một chỉ tiêu nhất định.
Trên cơ sở những quan niệm của các tác giả về kỹ năng ở cả hai gĩc độ, chúng tơi quan
niệm rằng: kỹ năng là cách thức con người thực hiện một hành động dựa trên sự hiểu biết và
kinh nghiệm của cá nhân trong những hồn cảnh nhất định.
1.2.2. Khái niệm kỹ năng sống
Quan niệm của “Tổ chức văn hĩa – khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc” (UNESCO)
cho rằng: là năng lực cá nhân giúp cho việc thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc
sống hằng ngày.
Quan niệm của “Tổ chức Y tế thế giới” (WHO) coi kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý xã
hội và kỹ năng giao tiếp được vận dụng trong những tình huống hằng ngày để giải quyết cĩ hiệu quả
các vấn đề, các tình huống của cuộc sống nhằm tương tác cĩ hiệu quả với người khác.
Tác giả X.Kommi thì cho rằng: là khả năng con người thực hiện những hành vi thích ứng với
những thách thức và những địi hỏi của cuộc sống.
Tác giả Huỳnh Văn Sơn quan niệm: là những kỹ năng tinh thần hay những kỹ năng tâm lý, kỹ
năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng với cuộc sống. Tác giả cho rằng
kỹ năng sống nhìn dưới gĩc độ năng lực tâm lý là những những kỹ năng giúp con người tồn tại về
mặt thể chất và mặt tâm lý [24, tr.7-9].
Từ gĩc độ tâm lý học tác giả Nguyễn Quang Uẩn khẳng định: là một tổ hợp phức tạp của một
hệ thống kỹ năng nĩi lên năng lực sống của con người, giúp con người thực hiện cơng việc và tham
gia vào cuộc sống hằng ngày cĩ kết quả, trong những điều kiện xác định của cuộc sống. [28, tr.2-4].
Trên cơ sở những quan niệm của các tác giả về kỹ năng sống, chúng tơi quan niệm rằng:
kỹ năng sống là những hành vi mà con người thể hiện để ứng phĩ với những tình huống diễn ra
trong đời sống dựa trên những phẩm chất tâm lý cơ bản của nhân cách và kinh nghiệm của cá
nhân.
1.2.3. Khái niệm nhân cách
Đứng ở gĩc độ quan điểm sinh vật hĩa nhân cách coi bản chất nhân cách nằm trong các đặc
điểm hình thể, ở gĩc mũi, ở thể tạng, ở bản năng vơ thức [5, tr.92]. Dưới gĩc độ phân tâm học, tác
giả Sigmund Freud quan niệm nhân cách – tâm lý con người gồm 3 khối: vơ thức, ý thức và siêu
thức tương ứng với ba khối đĩ là cái ấy, cái tơi và cái siêu tơi. Ơng lý giải thêm cái ấy là bản năng
của con người, cái tơi là cái được hình thành do áp lực từ bên ngồi đến tồn bộ cái bản năng. Cái
tơi cĩ tính chất tự chủ cịn cái siêu tơi là tổ chức bên trong bao gồm tất cả các phạm trù xã hội, đạo
đức, nghệ thuật, giáo dục [4, tr.55,56].
Một số nhà tâm lý học Phương Tây dưới gĩc độ xã hội hĩa nhân cách như nhà tâm lý như:
A.G. Cơvaliov quan niệm: “Nhân cách là một cá thể cĩ ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã
hội và đang thực hiện một vai trị xã hội nhất định”. Hay nhà tâm lý E.V Sơdrơkhơva cho rằng:
“Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang tồn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lý, quy định
của hình thức hoạt động và hành vi cĩ ý nghĩa xã hội” [16, tr.67]. Như vậy, khái niệm nhân cách là
một phạm trù xã hội, cĩ bản chất xã hội – lịch sử, nghĩa là nội dung của nhân cách là nội dung của
những điều kiện lịch sử cụ thể, của một xã hội chuyển vào thành đặc điểm nhân cách của từng
người.
Các nhà tâm lý học Việt Nam thì quan niệm: “Nhân cách là sự tổng hịa khơng phải các đặc
điểm cá thể của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của
xã hội, nĩi lên bộ mặt tâm lý – xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân” [5, tr.93].
Tác giả Lê Xuân Hồng và các cộng sự quan niệm: “Nhân cách là tổ hợp các đặc điểm tâm lý
ổn định của con người, quy định giá trị xã hội hành và hành vi xã hội của họ. Nĩ vừa biểu thị bản
sắc riêng của cá nhân, vừa biểu thị những đặc trưng chung của một nhĩm người mà người ấy là đại
diện” [10, tr.198].
Tác giả Nguyễn Ngọc Bích cho rằng: “ Nhân cách là hệ thống những giá trị xã hội của cá
nhân thể hiện những phẩm chất bên trong của cá nhân, mối quan hệ qua lại của cá nhân với cá nhân
khác, với tập thể, với xã hội, với thế giới xung quanh và mối quan hệ của cá nhân với cơng việc
trong quá khứ, hiện tại và tương lai” [4, tr.233].
Từ điển Tiếng Việt cho rằng: Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một người được
đánh giá từ mối quan hệ qua lại của người đĩ với những người khác, với tập thể, với xã hội và cả
với thế giới tự nhiên xung quanh trong mọi cái nhìn xuyên suốt quá khứ, hiện tại và tương lai. Nhân
cách là một thứ giá trị được xây dựng và hình thành trong tịan bộ thời gian con người tồn tại trong
xã hội, nĩ đặc trưng cho mỗi con người, thể hiện những phẩm chất bên trong con người nhưng lại
mang tính xã hội sâu sắc.
Ở Việt Nam tuy rằng chưa cĩ một định nghĩa nhân cách nào một cách chính thống, song cách
hiểu của người Việt Nam về nhân cách ĩ thể theo các mặt sau: thứ nhất, nhân cách được hiểu là con
người cĩ đức và tài hay là tính cách và năng lực hoặc là con người cĩ các phẩm chất: đức, trí, thể,
mĩ, lao (lao động); Thứ hai: Nhân cách được hiểu như các phẩm chất và năng lực của con người;
Thứ ba: Nhân cách được hiểu như các phẩm chất của con người mới: làm chủ, yêu nước, tinh thần
quốc tế vơ sản, tinh thần lao động; Thứ tư: Nhân cách được hiểu như mặt đạo đức, giá trị làm người
của con người [4, tr.226].
Tĩm lại, khi bàn đến nhân cách chúng ta phải khẳng định rằng: nhân cách là một cấu trúc tâm
lý ổn định và cĩ những đặc điểm nổi bật như: chúng luơn đảm bảo tính thống nhất, tính ổn định,
tính tích cực và tính giao lưu của nhân cách. Muốn tìm hiểu một người nào đĩ ta phải tìm hiểu họ
trong các mối quan hệ xã hội và phải bao gồm tất cả các nét, các mặt, các phẩm chất cĩ ý nghĩa xã
hội trong một con người. Những thuộc tính này được hình thành trong quá trình tác động qua lại giữ
con người và con người trong xã hội… Khi nĩi tới nhân cách, cần nhấn mạnh đến một trong những
yếu tố quan trọng nhất của nĩ, đĩ là các giá trị, bao gồm: Các giá trị tư tưởng. Các giá trị đạo đức và
các giá trị nhân văn. Hệ thống các giá trị này được hình thành và cũng cố bởi năng lực nhận thức
kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân trong quá trình thể nghiệm lâu dài. Nội dung của định hướng giá
trị là niềm tin, thế giới quan đạo đức, nguyên tắc sống… của con người.
1.3. Hệ thống kỹ năng sống cơ bản đối với học sinh.
Cĩ rất nhiều cách phân loại hệ thống kỹ năng sống cơ bản:
1.3.1. Cách phân loại theo WHO: Chia kỹ năng sống thành 3 nhĩm:
- Nhĩm 1: Kỹ năng nhận thức: Tự nhận thức, đặt mục tiêu xác định giá trị, ĩc tư duy, ĩc sáng
tạo, giải quyết vấn đề, …
- Nhĩm 2: Kỹ năng cảm xúc: Cĩ trách nhiệm về cảm xúc của mình, kiềm chế và kiểm sốt
cảm xúc, điều chỉnh cảm xúc bản thân, …
- Nhĩm 3: Kỹ năng xã hội: Giao tiếp - ứng xử, tạo thiện cảm, làm việc nhĩm, …
1.3.2. Cách phân loại theo UNESCO: chia kỹ năng sống thành 2 nhĩm:
- Nhĩm 1: Bao gồm các kỹ năng: kỹ năng nhận thức, kỹ năng thể hiện cảm xúc, kỹ năng giao
tiếp, …(kỹ năng xã hội)
- Nhĩm 2: Bao gồm: Nhận thức về giới tính, nhận thức về sức khỏe, nhận thức các mối quan
hệ xung quanh, … (kỹ năng chuyên biệt)
1.3.3. Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF): chia kỹ năng sống thành 3 nhĩm:
- Nhĩm thứ nhất: Kỹ năng tự nhận thức và sống với chính mình gồm các kỹ năng như: tự nhận
thức và đánh giá bản thân, kỹ năng xây dựng mục tiêu cuộc đời, kỹ năng bảo vệ bản thân…
- Nhĩm thứ hai: Kỹ năng tự nhận thức và sống với người khác bao gồm các kỹ năng như: kỹ
năng thiết lập quan hệ, kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc nhĩm…
- Nhĩm thứ ba: Kỹ năng ra quyết định và làm việc hiệu quả bao gồm các kỹ năng như: phân
tích vấn đề, nhận thức thực tế, ra quyết định, ứng xử, giải quyết vấn đề…
1.3.4. Tác giả Nguyễn Quang Uẩn: chia kỹ năng sống thành 3 nhĩm chính [28, tr.1-3]:
- Nhĩm thứ nhất: Kỹ năng về cuộc sống cá nhân bao gồm các kỹ năng: kỹ năng sinh hoạt cá
nhân, kỹ năng rèn luyện giữ sức khỏe, kỹ năng tự nhận thức bản thân, kỹ năng tự ý thức và
cĩ trách nhiệm với bản thân, kỹ năng tự xác định mục đích, kế hoạch cuộc sống…
- Nhĩm thứ hai: Kỹ năng quan hệ với người khác, với cộng đồng, xã hội bao gồm các kỹ năng:
kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng thiết lập và duy trì các mối quan hệ liên nhân cách, kỹ
năng thực hiện các hành vi văn hĩa xã hội, kỹ năng thích ứng xã hội…
- Nhĩm thứ ba: Kỹ năng thực hành cơng việc bao gồm các kỹ năng: kỹ năng xác định mục tiêu
cơng việc, kỹ năng lựa chọn và xác định các giá trị, kỹ năng hoạch định cơng việc, kỹ năng
giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cơng việc, kỹ năng tổ chức thực hiện cơng việc cĩ kết
quả, kỹ năng đánh giá cơng việc và rút kinh nghiệm về cơng việc, kỹ năng chuẩn bị cho các
cơng việc tiếp theo…
Từ những nhận định của các tác giả trên, chúng tơi quan niệm về việc phân chia kỹ năng
sống thành 3 nhĩm chính:
- Nhĩm thứ nhất: Kỹ năng quản lý bản thân bao gồm một số kỹ năng: Kỹ năng xây dựng hình
ảnh bản thân, kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời, kỹ năng đánh giá bản thân, …
- Nhĩm thứ hai: Kỹ năng giao tiếp - ứng xử với các mối quan hệ xung quanh bao gồm một số
kỹ năng: Kỹ năng ứng xử trong giao tiếp, kỹ năng thấu cảm, kỹ năng thiết lập và duy trì các
mối quan hệ gia đình – xã hội, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng hợp tác, kỹ năng chia sẽ,
kỹ năng truyền thơng, kỹ năng giải quyết xung đột, …
- Nhĩm thứ ba: Kỹ năng nhận thức các vấn đề liên quan đến cuộc sống bao gồm một số kỹ
năng: Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề sáng tạo, kỹ năng phân biệt hành vi lạm
dụng và hành vi yêu thương, kỹ năng vượt qua khĩ khăn, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng
tổ chức cuộc sống, …
Thơng qua việc phân chia kỹ năng sống thành ba nhĩm chính, căn cứ vào khoa học tâm
lý và giáo dục cũng như các khoa học nghiên cứu về con người, căn cứ vào thực tế cuộc sống và
dặc điểm phát triển lứa tuổi thiếu niên, đề tài xin phân tích một số kỹ năng sống cĩ giá trị và cần
thiết đối với học sinh lứa tuổi học sinh trung học cơ sở:
- Kỹ năng tự phục vụ bản thân:
Khái niệm: Mỗi cá nhân tự xác định và trang bị cho mình những kỹ năng phục vụ chính mình
là một việc làm cĩ giá trị cho cuộc sống mỗi người. “Ta chính là người đi trên bước chân của mình
chứ khơng phải của ai khác”. Để đi được trên chính đơi chân của mình thì mỗi cá nhân sẽ trang bị
các kỹ năng tự phục vụ bản thân như: kỹ năng sống tự lập, kỹ năng quản lý bản thân tránh một số
hành vi tiêu cực, … [17, tr.52-55].
Cách thức rèn luyện: Mỗi người cần tự học thơng qua việc cá nhân tham gia tích cực vào các
hoạt động trong cuộc sống. Chủ động tìm những kiến thức từ sách báo, tài liệu khoa học hay tham
gia vào các lớp huấn luyện kỹ năng để thiết lập các kỹ năng cống cho bản thân. Mặt khác, mỗi cà
nhân phải tuân thủ một cách cĩ kỷ luật trong quá trình rèn luyện mà người lớn đã lưu ý và tạo điều
kiện cho chúng ta ngay từ khi bắt đầu thâm nhập vào cuộc sống
Ý nghĩa: Khi mỗi người tự phục vụ được cho chính bản thân mình khơng những làm cho gia
đình, những người thân xung quanh và xã hội khơng cịn lo lắng hay bất an. Bên cạnh đĩ, bản thân
của mỗi người sẽ thấy tự tin hơn, cuộc sống trở nên dễ dàng và biết giúp đỡ người khác một cách
thật lịng và hiệu quả
- Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời
Khái niệm: Kỹ năng thiết lập mục tiêu cuộc đời là kỹ năng mà ở đĩ cá nhân tự đề ra kế hoạch
và thời gian thực hiện kế hoạch muốn thực hiện trong tương lai một cách rõ ràng, hợp lý mang lại
hiệu quả cao.
Mục tiêu được chia làm: mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn [17,
tr.61].
Cách thức xác lập mục tiêu: Mục tiêu sống của mỗi cá nhân khác nhau nên khơng thể áp
dụng mục tiêu của người này cho người khác và ngược lại. Mục tiêu được xác lập dựa trên nhu cầu
của mỗi cá nhân, dựa trên năng lực thực sự của mỗi người cũng như nhiều điều kiện khác cĩ liên
quan. Vì thế việc xác lập mục tiêu phải dựa trên việc tìm hiểu và đánh giá đúng bản thân mình [17,
tr.21].
Một số nguyên tắc lưu ý khi thực hiện mục tiêu: mục tiêu phải rõ ràng, thiết thực, cụ thể và
đảm bảo tính nhất quán, hệ thống.
Quá trình xác lập mục tiêu được chia làm các giai đoạn: Giai đoạn xác định mục tiêu; giai
đoạn tìm ra những lợi ích; giai đoạn tìm ra những rào cản (cản trở) khi thực hiện mục tiêu; giai đoạn
xác định những việc làm cụ thể và những cách thức để tiến hành thực hiện; giai đoạn tìm thấy
những cá nhân khác liên quan và hỗ trợ việc thực hiện mục tiêu; giai đoạn xác định thời gian cụ thể;
giai đoạn thực thi kế hoạch và giai đoạn cuối cùng là lượng giá kết quả thực hiện, kế hoạch và hồn
chỉnh mục tiêu
Ý nghĩa: Xác lập được mục tiêu sẽ là điều kiện phát huy hết được những điểm mạnh và
những điểm yếu của bản thân từ đĩ sẽ dần bước lên những nấc thang thành cơng trong cuộc sống.
Xác lập mục tiêu cuộc đời là cách giúp mỗi cá nhân định hướng được cuộc đời của mỗi người. Giúp
cá nhân sống cĩ mục đích, lý tưởng và sống cĩ trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
- Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả:
Khái niệm: Là kỹ năng nhận định, ước lượng và phân bố thời gian hợp lý cho từng cơng việc
nhằm đạt hiệu quả cao nhất và cân bằng cuộc sống của bản thân.
Một cuộc sống ngày nay với sự địi hỏi ngày càng cao trong cơng việc bắt buộc chúng ta phải
cĩ kỹ năng làm việc tốt để cĩ thể thích nghi được với nĩ, đạt được kết quả cao trong cơng việc cũng
như cân bằng được cuộc sống cá nhân và gia đình. Tuy nhiên, với quỹ thời gian bất biến thì khơng
phải lúc nào chúng ta cũng cĩ thể giải quyết hài hồ được việc này. Vậy tại sao trong một chừng
mực thời gian nhất định, cĩ người chẳng làm nên trị trống gì trong khi một số người làm được vơ
khối việc lớn lao to tát? Phải chăng họ cĩ một khả năng siêu phàm và quỹ thời gian nhiêu hơn so
với những người bình thường khác?
Quỹ thời gian của mọi người là như nhau, vì thế, câu trả lời khơng nằm ở chỗ chúng ta cĩ
bao nhiêu thời gian để làm các cơng việc đĩ như thế nào cho hiệu quả. Để sử dụng thời gian của
mình một cách tốt nhất, trước hết, mỗi cá nhân phải nhận định năng lực làm việc của bản thân dựa
trên phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đối với cơng việc mình đang đảm nhiệm, từ đĩ mà biết
mình mong muốn điều gì trong sự nghiệp ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai. Đây chính
là cơng việc đặt cho bản thân mình một mục tiêu để hướng tới.
Cách thức xác lập việc quản lý thời gian hiệu quả:
Tiến trình tổ chức thực hiện và rèn luyện kỹ năng tổ quản lý thời gian hiệu quả: trước hết mỗi
người hãy học cách làm việc cĩ tổ chức bằng cách: lên kế hoạch cho những việc cần làm, xác định
việc ưu tiên. Sau đĩ hãy khẳng định xem đâu là những việc mình làm tốt nhất, tập trung tồn bộ
cơng việc lại thành một mối, chia nhỏ cơng việc theo thứ tự cần làm và cuối cùng tập cho mình tính
kỹ luật bằng cách “chưa hết việc chưa nghĩ – hết việc hết hãy đi nhanh”
Vận dụng nguyên tắc SMART trong thiết lập và quản lý thời gian tức là mục tiêu được xây
dựng dựa trên những tiêu chí sau: S-Specific: Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu; M-Measurable: Đo đếm
được; A-Achievable: Cĩ thể đạt được bằng chính khả năng của mình; R-Realistic: Thực tế, khơng
viển vơng; Time bound; Thời hạn để đạt được mục tiêu đã vạch ra [12, tr.78].
Ý nghĩa: Những người quản lý thời gian hiệu quả sẽ cĩ tư duy rành mạch hơn, rõ ràng hơn,
họ là những người sáng tạo hơn và làm việc tốt hơn. Biết cách quản lý thời gian sẽ làm cho cuộc
sống dễ dàng hơn. Cá nhân sẽ tránh được căng thẳng, tăng năng suất và hiệu quả cơng việc. Đặc biệt
khi quản lý đượca bản thân kình, cá nhân đĩ sẽ cĩ cảm giác được tận hưởng một khơng gian và thời
gian dành cho bản thân, làm tăng giá trị sống cho bản thân
- Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc
Khái niệm: Là kỹ năng nhận diện, biết, hiểu và điều chỉnh cảm xúc của bản thân một cách
hợp lý nhằm duy trì trạng thái cân bằng của cơ thể để tránh những căng thẳng vốn khơng cần thiết
trogn cuộc sống.
Điều chỉnh và quản lý cảm xúc là việc làm cần thiết đối với mỗi con người. Khi chúng ta
nhận diện được những cảm xúc đang tồn trong con người mình đồng nghĩa với việc ta biết mình
đang sống thế nào. Nhận diện và quản lý cảm xúc của chính mình khơng những mang lại suy nghĩ
và cách sống tích cực cho bản thân mà qua đĩ cịn giúp chúng ta hiểu và ứng phĩ được với cảm xúc
của những người bên cạnh. Từ đây một con đường “ứng xử trong giao tiếp” được xác lập và mỗi
người sẽ dễ dàng chinh phục người đối diện.
Cách thức xác lập việc điều chỉnh và quản lý cảm xúc: Tình cảm hay cảm xúc luơn cho
chúng ta những lợi ích khác nhau, nĩ làm tăng tính hiệu quả ứng phĩ với các tình huống đơn giản,
của một phản ứng phức tạp để thêm những phức tạp. Như vậy, những cảm xúc tiêu cực là một tín
hiệu cảnh báo sớm hữu ích mà một cái gì đĩ cĩ thể đúng – cĩ thể sai. Chúng ta học cách phân tích
tình cảm – cảm xúc Là một điểm bắt đầu hữu ích cho sự hiểu biết cảm xúc của riêng mạnh mẽ của
mình, cũng như những người khác. Nĩ sẽ giúp mỗi cá nhân xem những cảm xúc như là chiếc chìa
khĩa để mở các cánh cửa trên con đường tìm đến sự thành cơng.
Các bước quản lý cảm xúc: Nhận diện – phán đốn – phân loại – ứng phĩ và bộc lộ cảm xúc.
Khi chúng ta đã xác định được các loại cảm xúc đang đến từ đĩ đưa chúng vào các “hộp cảm xúc”
khác nhau của mỗi người để chúng cĩ thể bị triệt tiêu hoặc được thể hiện một cách thoải mái trong
sự kiểm sốt của chủ thể.
Ý nghĩa: Nhận diện và phân loại cũng như điều chỉnh và quản lý cảm xúc sẽ giúp mỗi người
tìm thấy được sự bình tĩnh cần thiết khi đối diện với bất cứ vấn đề nào trong cuộc sống.
- Kỹ năng nhận thức bản thân – kỹ năng tự đánh giá bản thân
Khái niệm: Kỹ năng tự đánh giá là kỹ năng mà ở đĩ là cách thức thể hiện thái độ của một
người đối với những năng lực, những khả năng, những phẩm chất cũng như tất cả những gì biểu
hiện bên ngồi lẫn bên trong của con người mình. Nĩi cách khác là mỗi người cĩ thể tự mình trả lời
các câu hỏi: tơi là ai, tơi như thế nào, tơi cĩ gì, …
Cách thức tự đánh giá: Với thơng điệp tơi là ai - một thơng điệp tưởng chừng rất đơn giản
nhưng thật sự rất khĩ để cĩ thể giải mã. Làm thế nào để biết mình là ai trong cuộc sống, mình cĩ
những gì... khơng phải ai cũng cĩ thể thấu hiểu. Để biết chính xác về mình khơng thể chỉ thơng qua
người khác mà trước nhất, tự mình hãy “nghe ngĩng” nội lực của bản thân.
Mỗi một ngày hãy tự soi gương ít nhất 3 lần, sư huyễn hoặc về sắc đẹp của mình sẽ được
giảm bớt. Hãy so sánh mình với những người thật tệ hại và những người thật sự giỏi, bản thân mình
sẽ cảm thấy mình là một người rất bình thường chứ khơng hề phi thường trong cuộc sống... [24,
tr.18-19].
Quá trình tự nhận thức dẫn đến tự đánh giá diễn ra theo bốn bước: Bước 1: Cá nhân tiếp nhận
thơng tin về mình từ bên ngồi; bước 2: Cá nhân dùng phương pháp đối chiếu, so sánh, cân nhắc để
nhận ra cái giống và cái chưa giống trong chính con người mình và từ phía bên ngồi; bước 3: Cá
nhân xác định được các hiện tượng tâm lý của mình đang tồn tại ở mức độ nào (cá nhân xem xét,
đối chiếu các hiện tượng đã được xác định với một thang bậc các mức độ đánh giá và chỉ ra mức độ
tương ứng của hiện tượng đĩ) và bước 4: Cá nhân cĩ thể phát biểu về bản thân mình bằng chính
những lời nhận xét mặt mạnh và mặt yếu của bản thân.
Ý nghĩa: Những thơng điệp này được giải mã sẽ làm cho cái tơi được “hoạt hĩa” một cách
đích thực và chính xác trong từng hồn cảnh cũng như trong từng mối quan hệ, để từ đĩ mỗi cá
nhân sẽ biết cách ứng xử sao cho thật sự phù hợp và hiệu quả... Hãy tự đánh giá về mình một cách
chính xác, cá nhân sẽ cảm thấy thật rõ ràng những gì mình cần phải làm cho cuộc đời... Nhận thức
đúng sẽ giúp cá nhân đánh giá đúng thực lực của mình để phấn đấu nhiều hơn nữa trong cuộc sống.
Sự phấn đấu này cĩ kế hoạch và cĩ chiến lược chứ khơng phải là sự liều lĩnh và mạo hiểm quá mức.
Sự rèn luyện năng lực nhận thức bản thân, để chú tâm vào cơng viêc trong cuộc sống hàng ngày, sẽ
giúp chúng ta tận dụng thời gian hiệu quả hơn và chuẩn bị tinh thần để chúng ta bước vào những trải
nghiệm mới. Việc rèn luyện này dựa trên sự quan sát tâm trí mình và quan sát những cảm nhận xuất
hiện trong đĩ như: suy nghĩ, cảm xúc, mong cầu và sợ hãi [12, tr.41].
- Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với các mối quan hệ
Khái niệm: Ứng xử là sự phản ứng cĩ lựa chọn, thể hiện qua lời nĩi hoặc hành vi của con
người, trước sự tác động của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể.
Mỗi người chúng ta đều cần đến năng lực giao tiếp, ứng xử với người khác. Đĩ là thể hiện sự
tồn tại của chúng ta và sự tương hỗ của chúng ta trên thế giới này. Thể hiện kỹ năng giao tiếp và
ứng xử với các mối quan hệ xung quanh chúng ta cịn giúp mỗi cá nhân tự đánh giá và để lại chiều
sâu con người trong lịng người đối diện để từ đĩ cĩ thể kiểm tra lại chính mình, soi mình trong
người khác để nhận ra giá trị của bản thân và giá trị của cuộc sống.
Cách thức rèn luyện và phát triển kỹ năng ứng xử: Đây là kỹ năng được hình thành một cách
lâu dài và phức tạp nhất bởi nĩ bao hàm nhiều yếu tố từ việc sử dụng hợp lý các phương tiện giao
tiếp đến việc điều chỉnh kênh thơng tin, hay là việc nắm bắt tâm lý đối tượng và xác định nhanh vấn
đề đang diễn ra để giao tiếp, … Tất cả những thứ đĩ nĩ phải được mỗi cá nhân rèn dũa trong suốt
cuộc đời của mình. Một điều quan trọng đĩ là mỗi cá nhân muốn nâng cao năng lực ứng xử của bản
thân th2i địi hỏi cá nhân phải dám trãi nghiệm chiều sâu của cuộc sống, dám đối đầu với những
thách thức, những khĩ khăn và tập luyện cách suy nghĩ tích cực, …
Bí quyết để trở thành người cĩ kỹ năng giao tiếp - ứng xử đĩ là: trước hết mỗi người hãy
thừa nhận mình và thừa nhận người khác, thừa nhận vấn đề đã và đang diễn ra; tiếp theo phải học và
biết cách lắng nghe ý kiến, tìm ra chỗ mạnh, chỗ yếu của mọi người xung quanh; một việc nữa là
nên tạo ra sự đồng cảm, xây dựng niềm tin từ người khác; tiếp theo phải tìm thấy những điểm
chung, mang tinh thần cộng tác cao và điều cuối cùng đĩ là học cách xây dựng và thiết lập mối quan
hệ chân thành và ổn định.
Ý nghĩa: Mỗi cá nhân sẽ thấy mình tự tin hơn trong cuộc sống nếu dễ dàng trị chuyện hay
giao tiếp với người khác và thậm chí là giao tiếp với chính mình. Cĩ kỹ năng giao tiếp - ứng xử sẽ
giúp mỗi cá nhân tránh được những khĩ khăn, những rào cản khơng cần thiết. Ứng xử một cách
thơng minh, khơn khéo, tế nhị, kịp thời, cĩ hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật được coi như bí
quyết thành cơng trong cuộc đời.
- Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
Khái niệm: Là kỹ năng quan trọng giúp con người biết cách hàn gắn các mối quan hệ, thể
hiện tinh thần cộng đồng, giúp nâng cao tinh thần đồng đội và khả năng chia sẽ thơng tin với người
khác.
Cách thức rèn luyện: Để trang bị cho mình kỹ năng hợp tác và chia sẽ địi hỏi mỗi người
luơn học cách nhìn người khác. Sống biết vị tha và chấp nhận. Hãy nghĩ đến những điều tốt đẹp về
nhau và nghĩ đến tính cộng đồng trong chính con người mình.
Các bước để hợp tác và chia sẻ thành cơng: Bước 1: Cần xác định mục tiêu chung; bước 2:
Đặt bản thân vào vị trí của người khác; bước 3: Học cách kiềm chế khi nghe những điều chưa đúng;
bước 4: Luơn nhìn vấn đề dưới nhiều gĩc độ khác nhau và bước 5: Cần thể hiện rõ thiện chí của
mình.
Ý nghĩa: Khi mỗi người luơn luơn chú ý đến kỹ năng hợp tác và chia sẻ trong khi sống và
làm việc cùng với người khác thì tính khả thi của vấn đề được giải quyết một cách nhanh nhất. Mỗi
người sẽ học được nhiều điều từ người khác. Đĩ cũng chính là xu thế trong thời buổi của “nền kinh
tế tri thức” và sự phát triển ngày cao của xã hội.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đám đơng
Khái niệm: Là kỹ năng mà mỗi cá nhân thể hiện những thế mạnh của bản thân trước tập thể.
Dám chứng minh năng lực của bản thân một cách hợp lý và cho người khác thấy được bản lĩnh của
bản thân khi thực hiện cơng việc.
Khi mỗi người thể hiện sự tự tin đúng lúc, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp đang xảy ra sẽ
chứng minh một cách hiệu quả năng lực thực sự và các kỹ năng bổ trợ để đi đến thành cơng một
cách dễ dàng và hiệu quả. Tự tin vào bản thân là một yếu tố rất quan trọng trong cuộc sống chúng
ta. Điều này cũng rất quan trọng đối với bạn trẻ trong bước đường khởi nghiệp trong tương ai của
mỗi người.
Cách thức rèn luyện: Để cĩ được sự tự tin trước hết mỗi người hãy tự thích chính mình.
Bằng mọi cách hãy yêu lấy những gì đang tồn tại trong con người mình. Cĩ thể ở đâu đĩ vẫn cịn
những điểm chúng ta chưa hài lịng nhưng trên hết đĩ là tài sản của riêng chúng ta cĩ mà thơi. Hãy
dành thời gian để tự động viên bản thân mình sống tích cực. Nhủ thầm ở tất cả mọi tình huống rằng
sẽ vượt qua nĩ một cách dễ dàng. Điều cưới cùng là học cách chịu chấp nhận thất bại để rồi đứng
lên và đi tiếp một cách đầy kinh nghiệm và bản lĩnh.
Ý nghĩa: Tự tin là nền tảng của thành cơng. Nĩ giúp con người rèn luyện bản lĩnh, nhân cách
và nắm bắt kịp thời các cơ hội mà cuộc sống mang đến. Do đĩ, hãy hành động bằng tất cả sự tự tin
của bạn. Hãy dùng sự tự tin ấy củng cố sức mạnh nội tại của bạn cũng như của những người xung
quanh.
- Kỹ năng đối đầu và ứng phĩ với những khĩ khăn trong cuộc sống
Khái niệm: Kỹ năng đối đầu và ứng phĩ với những khĩ khăn trong cuộc sống là kỹ năng mà
ở đĩ mỗi cá nhân biết xác định và phân biệt được những khĩ khăn, cản trở làm ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống của mỗi người. Từ đĩ biết vượt qua một cách dễ dàng để đi đến những mục tiêu đã
lựa chọn.
Khĩ khăn trong cuộc sống thường mang lại cho con người 2 giá trị: giá trị tích cực và giá trị
thiếu tích cực. Giá trị tích cực là ở đĩ khi con người đối diện với những khĩ khăn thì đĩ chính là
động lực để con người ta phấn đấu vượt qua và hồn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc cịn giá trị
thiếu tích cực là khi đối đầu với những khĩa khăn, những thách thức trong cuộc sống làm cho mỗi
cá nhân cảm thấy mệt mỏi và chán chường, khơng dám đối mặt, …
Một số vấn đề mà chúng ta thường đối diện trong cuộc sống: Chuyển chổ ở - thay đổi mơi
trường sống; Chuyển trường - kết bạn mới; Xuất hiện cảm xúc giới tính; Thay đổi cơ thể - trưởng
thành về thể xác và xã hội; Biến cố gia đình (cha mẹ ly dị, mất người thân, … ), …
Cách thức đối đầu và ứng phĩ với những khĩ khăn: Với mỗi người sẽ đối diện với những
khĩ khăn khác nhau. Khĩ khăn trong cuộc sống khơng “chừa” bất cứ ai, từ người nhỏ tuổi cho đến
người lớn tuổi, từ người bình thường hay là những người “quyền cao – chức trọng”, … Điều quan
trọng là mỗi người hãy biết sống cĩ mục tiêu, sống với chính mình và luơn luơn nghĩ về những điều
tích cực thì khĩ khăn sẽ trơi qua một cach nhẹ nhàng và nhanh chĩng. Mặt khác, hãy tạo cho mình
thĩi quen và một cách nhìn nhận cơng tâm rằng: mỗi người xung quanh chúng ta đều đang phải đối
diện với muơn vàn khĩ khăn nên những khĩ khăn mình đang cĩ cũng chỉ là những thử thách bản
lĩnh của chính mình mà thơi. Hãy tự nhủ rằng đơi lúc cĩ khĩ khăn mới thử thách được tài năng, trí
tuệ và bản lĩnh của chính mình.
Một số kỹ năng để đối đầu và ứng phĩ với những khĩ khăn trong cuộc sống: Kỹ năng lùi lại
để nhận diện vấn đề một cách khách quan, đấy đủ và phù hợp nhất. Nhận diện vấn đề một cách thận
trọng và đặt ra các câu hỏi liên quan. Điều chỉnh và thể hiện cảm xúc một cách phù hợp cho vấn đề
được xác định. Hãy tăng cường các kỹ năng giao tiếp với người khác để học cách trãi nghiệm cuộc
sống và tìm lấy những kinh nghiệm quý giá từ người người khác. Cĩ thể tiếp cận các vấn đề mới
qua sách báo, phương tiện truyền thơng để chuẩn bị một khối lượng kiến thức hay là những hiểu
biết đơn giản nhất để ứng phĩ mỗi khi gặp phải. Giữ vững tinh thần và sống với những quan niệm
sống rõ ràng, tích cực, …
Giá trị mang lại: Vượt qua được những khĩ khăn để đi đến một kết quả cuối cùng tốt đẹp sẽ
là thước đo hiệu quả nhất cho lịng can đảm và sự dũng cảm ở mỗi người. Người ta dùng lửa để thử
vàng, cịn cuộc đời tạo ra những gian nan, khổ cực để thử thách khả năng chịu đựng, tính kiên trì và
sự nhẫn nhục của bạn. Nếu vượt qua được, thành quả bạn đạt được sau này cịn giá trị gấp nhiều lần
so với giá trị ban đầu của nĩ. Khơng chỉ thế, bạn cịn cĩ cơ hội nhận ra được những sức mạnh tiềm
ẩn của bản thân – và đĩ chính là chiếc khĩa để sau này bạn cĩ cơ hội mở các cánh cửa của cuộc đời.
- Kỹ năng tự đánh giá người khác
Khái niệm: Mỗi cá nhân khi biết nhìn nhận và đánh giá người khác là cách làm giúp cá nhân
soi lại chính bản thân mình. Mặt khác khi đánh giá người khác là khi cá nhân biết phân biệt người
tốt – kẻ xấu, người hợp mình và người chưa hợp mình, người dễ gần và người khĩ tính, … Nhận ra
được ưu – nhược điểm, cái hay và cái chưa hay từ người khác để tự mình tìm ra những bài học giá
trị cho bản thân là cách giúp cá nhân đĩ trưởng thành nahnh về mặt tâm lý xã hội.
Cách thức thiết lập quá trình đánh giá: Khơng cĩ ai là người hồn tồn xấu cả. Để tranh sai
lầm khi đánh giá người khác thì mỗi cá nhân cần tránh cái nhìn thiển cận, hay tránh cách nhìn tĩnh
tại, tránh xơ cứng, tránh bị định kiến che lấp, dù chỉ là tương đối đầy đủ những ưu điểm, nhược
điểm của họ và lại càng phải xác định được giới hạn, hồn cảnh, diễn biến cĩ thể cĩ của những ưu
điểm và nhược điểm đĩ. Con người cũng dễ bị chi phối bởi qui luật cảm xúc “yêu nên tốt, ghét nên
xấu” vì thế khi đánh giá người khác mỗi cá nhân phải ở một tư thế sẵn sàng thừa nhận người khác –
thừa nhận cả những cái được lẫn chưa được.
Quy trình đánh giá người khác được tiến hành như sau: nhìn nhận – phân tích thơng tin – so
sánh, đối chiếu với các chuẩn mực của cuộc sống (mang tính tương đối) – đưa ra những lời nhận xét
chân thành và hợp lý. Để tránh đánh giá một cách chủ quan thì mỗi cá nhân trước khi đánh giá ai đĩ
cần tìm hiểu thật nhiều thơng tin xung quanh người đĩ, hãy nhớ rằng mọi thứ trong cuộc sống này
nên dừng lại ở mức tương đối và mọi thứ phải được nhìn ở gĩc độ khách quan.
Ý nghĩa: Đánh giá người khác chính xác và đưa ra những lời khuyên – nhận xét hợp lý là
cách thức xây dựng niềm tin của chính mình trong lịng người khác. Khi cá nhân biết đánh giá
người khác là cá nhân đã cĩ được những kiến thức, những trãi nghiệm và là những bài học quý giá
để rèn luyện và phấn đấu cho chính mình.
1.4. Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học cơ sở.
Học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi đang cĩ nhiều thay đổi lớn về thể chất, sức khỏe, sinh lý
và tâm lý, … Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi khoảng từ 12, 13 đến 15, 16 tuổi. Khoa
học gọi lứa tuổi này là lứa tuổi thiếu niên. Thiếu niên bước vào thời kỳ dậy thì với những biến đổi
mạnh mẽ về thể chất và tâm lý làm cho trẻ ý thức rằng “mình khơng cịn là trẻ con nữa”. Trong khi
đĩ, cách nhìn nhận của người lớn đối với thiếu niên vẫn coi chúng là “trẻ con” đã dẫn đến những
mâu thuẫn, thậm chí là “xung đột” giữa cha mẹ và con cái, giữa thầy cơ với học sinh, giữa bạn bè
cùng tuổi và đặc biệt là vấn đề tự mâu thuẩn cá nhân (mâu thuẩn nội tại).
1.4.1 Đặc điểm phát triển sinh lý
Đây là lứa tuổi cĩ sự nhảy vọt về mặt phát triển sinh lý, các em bắt đầu bước vào giai đoạn
phát dục nên ít nhiều sẽ rất mất cân bằng giữa sự hiểu biết về cơ thể và thực tế cơ thể của các em.
Một đặc điểm nổi bật trong quá trình phát triển sinh lý ở lứa tuổi thiếu niên đĩ là tính chất mát cân
đối tạm thời. Cụ thể là về mặt phát triển thể chất của các em. Các em cũng đang bắt đầu cĩ những
rối loạn về tạm thời về sinh lý cơ thể. Các em dễ dàng “lĩng ngĩng”, “vụng về” vì lúc này hệ thần
kinh của các em chưa thể chỉ huy các cơ quan vận động một cách tinh tế, chính xác từng động tác.
Một đặc điểm nữa là quá trình hưng phấn ở lứa tuổi này chiếm ưu thế rõ rệt hơn quá trình ức
chế, đồng thời với sự hạ thấp khả năng ức chế của não đối với vỏ não càng gây ra những hiện tượng
mất cân đối, kh1o thở, hay đau vùng ngực, tim đập nhanh hơn, dễ súc động hơn, … từ đĩ dễ nảy
sinh quá trình các em dễ dàng thay đổi tình cảm, nhanh chĩng chuyển từ trạng thái buồn bã sang
trạng thái tươi vui, dễ nổi nĩng, dễ tức giận, cáu kỉnh, mất bình tĩnh, … [2, tr.78,80].
1.4.2 Sự phát triển nhận thức, trí tuệ của thiếu niên
Do yêu cầu của học tập và những yêu cầu khách quan từ phía cuộc sống ở tuổi thiếu niên trẻ
bắt đầu phát triển các loại tư duy một cách cĩ hệ thống và mạnh mẽ: tư duy lý luận, tư duy phân
tích, tư duy hình thức bắt đầu phát triển từ lúc 11, 12 tuổi và được hồn thiện vào lúc 17, 18 tuổi.
Nhờ những điều này mà các em đã bắt đầu biết suy luận, phán đốn vấn đề một cách lơgíc, chặt chẽ,
…
Sự phát triển về nhận thức và phát triển trí tuệ của thiếu niên khơng đồng đều. Nhiều nguyên
nhân dẫn đến tình trạng này nhưng cĩ lẽ tính chất của hoạt động học tập và các hoạt động khác ở
lứa tuổi này khá phức tạp, hay do những sai sĩt trong phương pháp học tập của học sinh. Mặt khác
từ đây sẽ ảnh hưởng đến những phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí của tuổi thiếu niên. Ví dụ
như các em dễ dàng nhầm lẫn giữa tính kiên trì với bảo thủ, cố chấp, giữa tính anh hùng, dũng cảm,
can đảm với tính liều mạng, hay nhầm lẫn giữa tính độc lập, cĩ bản lĩnh với tính ngang bướng,
ngang ngược, … Cĩ thể thấy rằng ở lứa tuổi này khi nhìn nhận hay đánh giá một sự việc, các em
thường chú ý đến hình thức bên ngồi mà thường quên đi cái bản chất bên trong. Ví dụ khi bắt
chước một ai đĩ thay vì học hỏi những cái hay, cái đẹp của người khác thì các em lại bê nguyên si
người đĩ vào trong chính con người mình từ đĩ dẫn đến những trào lưu “rập khuơn hình mẩu”,
…[2, tr.79-83].
1.4.3 Đặc điểm giao tiếp của thiếu niên:
Giao tiếp là điều kiện tất yếu của mọi hình thức hoạt động xã hội và cá nhân của con người.
Giao tiếp bạn bè chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của thiếu niên. Sự liên hệ với bạn
cùng giới và khác giới trong thời niên thiếu mở đầu cho cuộc sống trưởng thành ngồi xã hội. Chính
sự giao tiếp với bạn đã đem lại cho thiếu niên sự thỏa mãn nhiều hơn, trở nên cần thiết hơn và cị thể
giữ vai trị chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách. ở thiếu niên, giao tiếp với người lớn
khơng hồn tồn thay thế giao tiếp với bạn cùng tuổi, đặc biệt với các bạn trong cùng nhĩm, lớp,
cùng trường. Quan hệ của thiếu niên với các bạn cùng lớp phức tạp hơn, đa dạng hơn và cĩ nội dung
sâu sắc hơn so với học sinh nhỏ. Chính trong thời kì thiếu niên diễn ra sự hình thành những quan hệ
khác nhau về mức độ gần gũi, mà các em phân biệt rõ rệt: là bạn học, là bạn thân, là bạn riêng. Nhu
cầu cĩ bạn cùng tuổi phát triển rất mạnh mẽ ở thiếu niên. Tình bạn là một dạng quan trọng nhất của
sự gắn bĩ xúc cảm và quan hệ liên nhân cách ở lứa tuổi này. Sự biến đổi quan trọng nhất trong tâm
lí tình bạn của tuổi quá độ là sự phát triển chiều sâu, mức độ thân thiết trong tình bạn ở các em.
Quan hệ với bạn bè cùng lứa tuổi phức tạp, đa dạng hơn nhiều so với học sinh tiểu học. Sự giao tiếp
của các em đã vượt ra ngồi phạm vi học tập, phạm vi nhà trường, mà cịn mở rộng trong những
hứng thú mới, những việc làm mới, những quan hệ mới trong đời sống của các em, các em cĩ nhu
cầu lớn trong giao tiếp với bạn bè vì: Một mặt, các em rất khao khát được giao tiếp và cùng hoạt
động chung với nhau, các em cĩ nguyện vọng được sống trong tập thể, cĩ những bạn bè thân thiết
tin cậy. Mặt khác, cũng biểu hiện nguyện vọng khơng kém phần quan trọng là được bạn bè cơng
nhận, thừa nhận, tơn trọng mình [10, tr.48-50].
Cảm giác về sự trưởng thành và nhu cầu được người lớn thừa nhận nĩ là người lớn đã đưa
đến vấn đề quyền hạn của người lớn và các em trong quan hệ với nhau. Các em mong muốn hạn chế
quyền hạn của người lớn, mở rộng quyền hạn của mình; Các em mong muốn người lớn tơn trọng
nhân cách, phẩm giá, tin tưởng và mở rộng tính độc lập của các em. Nguyện vọng muốn được tin
tưởng và độc lập hơn, muốn được quyền bình đẳng nhất định với người lớn cĩ thể thúc đẩy các em
tích cực hoạt động, chấp nhận những yêu cầu đạo đức của người lớn và phương thức hành vi trong
thế giới người lớn, khiến các em xứng đáng với vị trí xã hội tích cực. Nhưng mặt khác nguyện vọng
này cũng cĩ thể khiến các em chống cự, khơng phục tùng những yêu cầu của người lớn. [1, tr.26].
Cĩ những nguyên nhân nhất định khiến thiếu niên cĩ cảm giác về sự trưởng thành của bản
thân: Các em thấy được sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể và sức lực của mình; các em thấy tầm hiểu
biết, kỹ năng, kỹ xảo của mình được mở rộng; thiếu niên tham gia nhiều hơn vào cuộc sống xã hội,
cuộc sống của người lớn. Tính tự lập khiến các em thấy mình giống người lớn ở nhiều điểm… Xu
thế cường điệu hĩa ý nghĩa của những thay đổi của bản thân, khiến cho các em cĩ nhu cầu tham gia
vào đời sống của người lớn, trong khi đĩ kinh nghiệm của các em chưa tương xứng với nhu cầu đĩ.
Đây là một mâu thuẫn trong sự phát triển nhân cách thiếu niên.
1.4.4 Đặc điểm nhân cách
Nhân cách của lứa tuổi này cĩ những sự biến đổi đáng kể. Các em đang trong quá trình hình
thành những vấn đề lớn của nhân cách như: ý thức, tự ý thức, … Thiếu niên đã cĩ thể tự ý thức về
những phẩm chất đạo đức, tính cách và khả năng của mình. Do sự phát triển mạnh mẽ của cơ thể,
đặc biệt do sự phát triển của các mối quan hệ xã hội và sự giao tiếp trong tập thể mà ở các em đã
biểu hiện nhu cầu tự đánh giá nhu cầu so sánh mình với người khác. Các em đã bắt đầu xem xét
mình, vạch cho mình một nhân cách tương lai, muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu trong nhân cách
của mình.
Mức độ tự ý thức của các em cũng cĩ sự khác nhau. Về nội dung, khơng phải tất cả những
phẩm chất của nhân cách đều ý thức được hết. Ban đầu các em chỉ nhận thức hành vi của mình, sau
đĩ là nhận thức những phẩm chất đạo đức, tính cách và nằng lực của mình trong những phạm vi
khác nhau, cuối cùng các em mới nhận thức những phẩm chất phức tạp thể hiện nhiều mặt của nhân
cách (tình cảm trách nhiệm, lịng tự trọng…). Về cách thức, ban đầu các em cịn dựa vào đánh giá
của những người gần gũi và cĩ uy tín với mình. Dần dần các em hình thành khuynh hướng độc lập
phân tích và đánh giá bản thân. Nhưng khả năng tự đánh giá của thiếu niên cịn hạn chế, chưa đủ
khách quan… Từ đây sẽ nảy sinh những xung đột khơng cần thiết giữa các em với chính mính, với
nhĩm bạn bè và đặc biệt là người lớn [10, tr.55-58].
Ý nghĩa quyết định nhất để phát triển tự ý thức ở lứa tuổi này cuộc sống tập thể của các em,
nơi mà nhiều mối quan hệ giá trị đúng đắn, mối quan hệ này sẽ hình thành ở các em lịng tự tin vào
sự tự đánh giá của mình, là những yêu cầu ngày càng cao đối với hành vi, hoạt động của các em…
cũng đồng thời giúp cho sự phát triển về mặc tự ý thức của các em. Thiếu niên cĩ nhu cầu hiểu biết
những đặc điểm của bản thân, suy nghĩ về chính mình và tự đánh giá về mình để đi đến chỗ hài lịng
hay bất mãn với chính mình. Thiếu niên thường tự phân tích nhân cách của mình và coi sự phân tích
nhân cách đĩ như là một phương tiện cần thiết để điều chỉnh, tổ chức những mối quan hệ. Việc nhận
thức về mình cịn thơng qua việc đối chiếu so sánh mình với người khác. Nhưng khi đánh giá người
khác, các em cịn chủ quan, nơng cạn, nhiều khi chỉ dựa vào một vài hình tuợng khơng rõ ràng các
em đã vội kết luận hoặc chỉ chú ý vào một vài phẩm chất nào đĩ mà quy kết tồn bộ. Vì thế, người
lớn rất dễ mà cũng rất khĩ gây uy tín với thiếu niên. Và khi đã cĩ kết luận đánh giá về một người
nào đĩ, các em thường cĩ ấn tượng dai dẳng, sâu sắc.
Sự phát triển tự ý thức của thiếu niên cĩ ý nghĩa lớn lao ở chỗ, nĩ thúc đẩy các em bước vào
một giai đoạn mới. Kể từ tuổi thiếu niên trở đi, khả năng tự giáo dục của các em được phát triển, các
em khơng chỉ là khách thể của quá trình giáo dục mà cịn đồng thời là chủ thể của quá trình này. Do
mong muốn được trở thành người lớn và muốn được cư xử như người lớn, trẻ vị thành niên cĩ
khuynh hướng sống trong hai thế giới: thế giới nội tâm và thế giới bên ngồi. Trong giai đoạn này,
việc tự đánh giá và tự phê bình bắt đầu định hình và phát triển sự tự ý thức. Tự ý thức là một loại
đặc biệt của ý thức trong đời sống cá nhân, cĩ chức năng tự điều chỉnh nhận thức và thái độ của bản
thân. Đĩ là quá trình tự quan sát, tự phân tích, tự kiểm tra, tự đánh giá… về hành động và kết quả
hành động của bản thân, về tư tưởng tình cảm, phong cách, đạo đức, hứng thú… Tự ý thức là điều
kiện để phát triển và hồn thiện nhân cách, hướng nhân cách theo yêu cầu của xã hội.
Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh rằng việc ý thức các nét tính cách, các phẩm
chất tâm lý được các em ý thức trong một thời gian dài và đơi lúc thiếu tính đồng bộ. Ví dụ như: các
phẩm chất về học tập như sự nhẫn nại, kiên trì, chịu khĩ, … thường được các em ý thức trước rồi
sau đĩ mới đến thái độ và cách ứng xử với người khác hay nĩi cách khác là các phẩm chất tâm lý về
mặt tình cảm như: tình bạn, tình yêu, lĩng nhân hậu, tính vị tha, … sẽ được các em ý thức và sau
cùng sẽ là những những nét tính cách cĩ dạng tổng quát như: tinh thần vì cộng đồng, tinh thần hợp
tác, … sẽ được các em nhận thức và thể hiện sau cùng. Ý thức và năng lực tự ý thức của các em
được hình thành bằng nhiều con đường khác nhau: thơng qua hoạt động và bằng việc các em tham
gia trực tiếp vào các hoạt động đĩ; bằng con đường lĩnh hội các yếu tố từ nền văn hĩa xã hội, từ ý
thức xã hội; bằng con đường tự giáo dục, tự ý thức trong quá trình thực hiện các loại hình hoạt động
trong cuộc sống và trong giao tiếp.
Về mặt xã hội, trẻ vị thành niên hiểu biết mơi trường xã hội rộng lớn hơn nhiều ngơi nhà nơi
các em sống, hàng xĩm láng giềng, ngơi trường các em học. Ở tuổi này, con người đang hình thành
những hứng thú và thay đổi mới, cĩ xu hướng tư tưởng hố, vị tha, quan tâm nhiều hơn đến việc
phát triển các kỹ năng nĩi, cách ứng xử mới, tác phong đĩnh đạc để đối diện với mơi trường xã hội
ngày một mở rộng (phát triển mạnh mẽ cá tính và xã hội hố).
Về sự hình thành tình cảm, đời sống tình cảm của thiếu niên phong phú, đa dạng và phức tạp
hơn so với lứa tuổi trước đĩ. Tình cảm của học sinh trung học cơ sở sâu sắc và phức tạp hơn các em
học sinh tiểu học. Đặc điểm nổi bật ở lứa tuổi này là dễ xúc động, vui buồn chuyển hĩa dễ dàng,
tình cảm cịn mang tính chất bồng bột, hăng say…Điều này do ảnh hưởng của sự phát dục và thay
đổi một số cơ quan nội tạng gây nên. Nhiều khi cịn do hoạt động thần kinh khơng cân bằng, hưng
phấn mạnh hơn ức chế đã làm cho các em khơng tự kiềm chế nổi. Tâm trạng của thiếu niên thay đổi
nhanh chĩng, thất thường, cĩ lúc đang vui nhưng chỉ là một cớ gì đĩ lại sinh ra buồn ngay hoặc
đang lúc bực mình nhưng gặp điều gì thích thú lại tươi cười ngay. Do đĩ, nên thái độ của các em đối
với những người xung quanh cũng cĩ nhiều mâu thuẫn. Rõ ràng, cách biểu hiện xuc cảm của thiếu
niên mang tính chất độc đáo. Đĩ là tính bồng bột, sơi nổi dễ bị kích động và dễ thay đổi [1, tr.37].
Một nét đặc biệt trong đời sống tình cảm của thiếu niên là ở các em đã xuất hiện tình bạn khác
giới, những rung cảm đầu đời của thứ gọi là tình yêu. Cĩ lẽ đây cũng chỉ mới là sự bắt đầu của tình
yêu nhưng với lứa tuổi thiếu niên thì đĩ là những cảm giác nhẹ nhàng, thú vị. Nĩ cĩ thể được bắt
đầu bằng những cảm giác thẹn thùng, e ấp, bối rối, … hay thậm chí đĩ cịn là những phút giây “ngớ
ngẩn” khi chạm phải người bạn mà các em thích. Nhưng cĩ lẽ những cảm giác này sẽ được thay thế
bằng những hoạt động sơi nổi, những cung bậc của sự yêu thương trong sáng và chúng sẽ mãi là
những kỹ niệm đẹp trong lịng mỗi em. Trong tình bạn khác giới các em vừa hồn nhiên, vơ tư nhưng
lại vừa cĩ vẻ “thận trọng”, “kín đáo”…Nhìn chung, những xúc cảm của các em là trong sáng, là
động lực thúc đẩy các em tự hồn thiện mình. Nhưng khơng phải tất cả thiếu niên đều cĩ những
rung cảm như vậy. Một số em bị cuốn hút vào con đường “yêu đương”. Nhiều khi các em cũng
khơng hiểu rõ tình cảm của mình và cĩ ảnh hưởng nhất định đến kết quả học tập nĩi riêng và cuộc
sống của các em nĩi chung.
Tĩm lại, trong những giai đoạn phát triển của con người lứa tuổi thiếu niên cĩ một ý nghĩa vơ
cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, nhiều biến động nhất nhưng cũng là thời
kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này. Sự phát triển tâm lí của thiếu
niên cĩ chịu ảnh hưởng của thời kỳ phát dục. Nhưng cái ảnh hưởng quyết định nhất đối với sự phát
triển tâm lý chính là những mối quan hệ xung quanh, đặc biệt là những mối quan hệ giữa thiếu niên
và người lớn. Đây là lứa tuổi của các em khơng cịn là trẻ con nữa, nhưng chưa hẳn là người lớn. Ở
lứa tuổi này các em cần được tơn trọng nhân cách, cần được phát huy tính độc lập nhưng cũng rất
Cần đến sự chăm sĩc chu đáo và đối xử tế nhị. Tuổi thiếu niên là giai đoạn quan trọng để hình thành
tính cách và bản sắc. Đây cũng là giai đoạn nhiều thiếu niên tham gia vào cuộc sống xã hội và cĩ
đĩng gĩp dưới nhiều hình thức khác nhau. Đối với những thách thức của cuộc sống hiện nay mà các
em đang gặp phải, khơng cĩ lời giải đơn giản hay biện pháp tác động đơn lẻ nào cĩ thể đối phĩ
được. Các em cần được sống an tồn, cần sự hỗ trợ và giúp đỡ của người lớn. Xã hội cĩ nhiệm vụ
dẫn dắt và hỗ trợ thế hệ trẻ qua những năm tháng ở tuổi Trẻ vị thành niên với sự đối xử tơn trọng và
thơng cảm. Khi xã hội hồn thành tốt trách nhiệm này sẽ đem lại lợi ích to lớn cho tương lai.
1.5. Vai trị của kỹ năng sống đối với sự phát triển tâm lý của học sinh lứa tuổi học sinh Trung
học cơ sở
1.5.1. Xét ở gĩc độ xã hội:
Do đặc điểm của xã hội hiện đại cĩ sự thay đổi tồn diện về kinh tế, văn hĩa, xã hội và lối
sốn với tốc độ nhanh đã làm nảy sinh những vấn đề mà trước đây con người chưa gặp phải, chưa
trãi nghiệm, chưa ứng phĩ, chưa đương đầu. Nĩi cách khác, để đi đến thành cơng và đạt tới sự hạnh
phúc con người sống trong xã hội trước đây ít gặp rủi ro và thách thức như con người hiện đại ngày
nay. Từ đĩ địi hỏi mỗi người sống trong xã hội hiện đại cần phải trang bị cho mình những tri thức –
kỹ năng cần thiết cho sự sinh tồn và phát triển. Sự hình thành và phát triển kỹ năng sống trở thành
một yêu cầu quan trọng của nhân cách con người hiện đại.
Tại Hội nghị Giáo dục thế giới học tại Senegan tháng 4 năm 2000 đã thơng qua kế hoạch
hành động giáo dục cho mọi người và những mục tiêu này khơng gì nằm ngồi nhiệm vụ: “Đảm
bảo nhu cầu học tập của tất cá thế hệ trẻ và người lớn đáp ứng thơng qua bình đẳng tiếp cận các
chương trình học tập và chương trình kỹ năng sống thích hợp” [ 2, tr.17]. Phát triển kỹ năng sống là
cách giúp con người thích nghi với những sự thay đổi của xã hội. Giúp học sinh xác định được vị trí
của bản thân trong xã hội và nhận ra được những yêu cầu của xã hội đối với mỗi cá nhân để từ đĩ
phấn đấu, rèn luyện và trưởng thành.
1.5.2. Xét ở gĩc độ giáo dục
Kỹ năng sống của người học là một biểu hiện của chất lượng giáo dục. Hình thành và phát
triển kỹ năng sống cho người học là một nhiệm vụ trọng tâm để giúp người học trở thành những tấm
gương tốt. Giúp học sinh rèn luyện và thực thi các nghĩa vụ và quyền lợi học tập một cách hiệu quả
và khả thi nhất.
Mặt khác, việc trang bị kỹ năng sống bằng các phương pháp tương tác thích hợp, tạo hứng
thú cho người học sẽ giúp học sinh cảm nhận được vai trị chủ động của mình trong quá trình học
tập. Từ đây, các em sẽ cảm nhận được giá trị bản thân và giá trị của người khác trong cuộc sống của
chính mình.
1.5.3. Xét ở gĩc độ văn hĩa, chính trị:
Hình thành và phát triển kỹ năng sống là gĩp phần vào việc thực hiện một cách tích cực, hiệu
quả nhu cầu và quyền con người, quyền cơng dân được ghi trong luật pháp Việt Nam và Quốc tế.
Thực thi các điều khoản của nhà nước về quyền và nghĩa vụ của các em như là thể hiện nét văn hĩa
đẹp đảm bảo sự phát triển tồn diện cho cả một thế hệ tương lai.
Khi mang theo hành trang kỹ năng sống bên mình các em học sinh sẽ cĩ thể sống với một
cuộc sống an tồn, lành mạnh và cĩ chất lượng trong một xã hội hiện đại với văn hĩa đa dạng, với
nền kinh tế phát triển và thế giới được coi là một mái nhà chung.
Nĩi tĩm lại, trang bị kỹ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cĩ ý nghĩa và giá trị:
kỹ năng sống giúp cho học sinh biến kiến thức thành hành động cụ thể, những thĩi quen lành mạnh.
Giúp học sinh biết làm chủ bản thân và làm chủ cuộc sống của chính mình. Kỹ năng sống gĩp phần
thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội, ngăn ngừa các vấn đề xã hội, bạo lực học đường, bảo vệ
sức khỏe và bảo vệ quyền con người. Học sinh cĩ kỹ năng sống cao sẽ thực hiện được những hành
vi mang tính xã hội tích cực, gĩp phần xây dựng các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, xây dựng mơi
trường học đường thân thiện và là điều kiện thiết yếu để đảm bảo quá trình giáo dục phát triển một
cách tồn diện và hiệu quả.
1.6. Hệ thống các biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành kỹ năng sống cho học sinh
1.6.1. Cơ sở khoa học của phương pháp tiếp cận kỹ năng sống để xác định biện pháp hình
thành kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở
Từ khái niệm kỹ năng sống của đề tài chúng ta cĩ thể đưa ra được nhiều cách tiếp cận kỹ
năng sống, xét ở gĩc độ tâm lý học và giáo dục học cũng như những khoa học khác nghiên cứu về
con người, đề tài xin đưa ra một số mơ hình tiếp cận kỹ năng sống với mục đích làm căn cứ để thiết
lập nên các biện pháp tâm lý nhằm hình thành kỹ năng sống cho học sinh một cách khoa học dựa
trên những tri thức, kinh nghiệm và các khả năng liên quan khác của người học.
Mơ hình tiếp cận kỹ năng sống dựa trên bốn trụ cột của giáo dục đĩ là: học để biết, học để
chung sống với mọi người, học để khẳng định mình và học để làm [ 2, tr.35].
Dựa vào mơ hình này chúng ta thấy rằng cần phải xây dựng biện pháp tác động tâm lý được
căn cứ vào chức năng của quá trình giáo dục. Giáo dục chủ động và tương tác với học sinh bằng
nhiều cách thức và biện pháp khác nhau. Cách thức tác động phải được đưa vào nhiều mơn khoa
học khác nhau. Ở đĩ cĩ thể nội dung và cách thức rèn luyện kỹ năng sống đươc lồng ghép vào các
nội dung giảng dạy hay được tổ chức thành một quá trình học tập chuyên nghiệp để trang bị, hình
thành và phát triển kỹ năng sống ở người học.
Mơ hình tiếp cận kỹ năng sống dựa vào mơ hình cấu trúc nhân cách [ 4, tr.224].
Hệ thống phẩm giá xã hội của cá nhân
PHƯƠNG PHÁP TIẾP
CẬN KỸ NĂNG SỐNG
Học để tự khẳng định mình
Kỹ năng sống liên quan
đến giá trị
Học để biết
Kỹ năng sống liên quan
đến kiến thức
Học để cùng chung sống
Kỹ năng sống liên quan
đến thái độ
Học để làm
Kỹ năng sống liên quan
đến hành vi
Phẩm chất xã hội Giá trị xã hội
Đạo đức Năng lực Lợi Thiện Mĩ
Đức – Hệ thống kỹ năng
sống liên quan đến thế giới
quan, thái độ sống, kỹ
năng giao tiếp - ứng xử, kỹ
năng quản lý cảm xúc, …
Tài – Hệ thống kỹ năng sống liên
quan đến các năng lực chuyên biệt
như kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ
năng quản lý thời gian, kỹ năng
hoạch định mục tiêu, …
Kỹ năng sống dựa vào 2 mặt của cấu trúc nhân cách
Với cấu trúc của nhân cách, chúng ta thấy rằng nội dung và biện pháp rèn luyện kỹ năng
sống cho người học sẽ được xem như là một lĩnh vực song song cùng với việc giáo dục người học
về mặt đạo đức để tạo ra những nội dung giáo dục tồn diện về nhân cách của một người. Như vậy
để thiết lập các biện pháp tâm
1.6.2. Nguyên tắc khi lựa chọn biện pháp tác động tâm lý
Nguyên tắc cùng tham gia: Các biện pháp tạo ra sự tương tác giữa người dạy và người học,
giữa người với nhau và vai trị tham gia của người học trong việc học và thực hành kỹ năng. Người
dạy đĩng vai trị hướng dẫn, tổ chức và người học phải chịu khĩ tự mình tìm thấy những giá trị của
các kỹ năng và tự nhận thức vấn đề dựa vào sự hiểu biết, sự định hướng và giúp đỡ của người dạy.
Nguyên tắc hướng vào người học: Dựa vào kinh nghiệm sống, những trãi nghiệm thú vị của
từng cá nhân học sinh và đặc biệt là lưu ý đến nhu cầu của học sinh về việc ưu tiên lựa chọn hệ hệ
thống các kỹ năng sống để học tập và rèn luyện.
Nguyên tắc hoạt động: Đây là việc tất cả các biện pháp phải hướng đến xây dựng hành vi
hoặc thay đổi hành vi từ phái người học. Để làm được điều này thì biện pháp tác động phái tổ chức
được các hoạt động cụ thể giúp người học cĩ cơ hội thể hiện những gì đã được học, đã được trãi
nghiệm trong quá trình rèn luyện. Vì thế biện pháp tác động phải sử dụng một cách linh hoạt và hiệu
quả các biện pháp tác động như: đĩng kịch, trị chơi, kể chuyện, … nhằm kích thích khả năng nhận
thức và kỹ năng thực hành giải quyết các vấn đề.
1.6.3. Cụ thể hĩa phương pháp tiếp cận bằng những biện pháp rèn luyện kỹ năng sống
cho học sinh trung học cơ sở
1.6.3.1. Lồng ghép nội dung kỹ năng sống và cách thức rèn luyện vào các mơn học như: Giáo
dục cơng dân, văn học, sinh học, … đây là những mơn học cĩ nội dung kiến thức cĩ mức độ gần gũi
với nội dung kỹ năng sống cao. Khi áp dụng biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống
vào trong các mơn học điều quan trọng cần lưu ý đến một số vấn đề như: lồng ghép vào mơn học
nào, học phần nào, kiến thức nào cần lồng ghép, … nhằm tránh sự chồng chéo và lặp lại kiến thức ở
các bộ mơn giúp học sinh hứng thú với mơn học và với phần lồng ghép nội dung Giáo dục kỹ năng
sống. Đừng quá chú trọng phần kiến thức của khoa học kỹ năng sống mà cần tăng cường việc lồng
ghép giáo dục kỹ năng cho học sinh. Tăng cường tính chủ động học tập của học sinh ở phần lồng
ghép kỹ năng sống nhằm giúp học sinh tự nhận thức vấn đề thơng qua quá trình trải nghiệm và cĩ
cơ hội làm phép so sánh, đối chiếu, đánh giá giữa lý thuyết và thực tiễn, …
1.6.3.2. Lồng ghép vào các hoạt động ngồi giờ lên lớp như: sinh hoạt lớp – chi đội, tham
quan dã ngoại, … Các tổ chức đồn thể trong nhà trường hãy tổ chức những hoạt động thiết thực cĩ
lồng ghép các trị chơi giáo dục kỹ năng sống hay các kỹ năng bình thường trong hoạt động tập thể
để học sinh cĩ cơ hội bày tỏ hứng thú và đam mê của mình nhằm hình thành nên những nét tâm lý
tích cực nhằm tránh những va chạm hay những xung đột khơng cần thiết khi học sinh thiếu kỹ năng
kiềm chế. Thành lập những câu lạc bộ sống đẹp, câu lạc bộ văn minh học đường, … thay cho những
lời kêu gọi mang tính hình thức – hơ hào.
1.6.3.3 Tổ chức các buổi báo cáo, các buổi huấn luyện chuyên về kỹ năng sống. Đây là một
trong các biện pháp dễ dàng tổ chức trong các trường phổ thơng hiện nay vì tính chất của nĩ đơn
giản. Điều lưu ý là khi tổ chức biện pháp này cần lưu ý đến những vấn đề cơ bản: Thứ nhất: chọn
lựa và xây dựng nội dung các chủ đề giáo dục kỹ năng sống phù hợp với từng độ tuổi, lớp học, theo
tháng, theo năng để tránh vấn đề nội dung bị lặp đi lặp lại trong suốt quá trình học làm học sinh
nhàm chán; thứ hai: Chuẩn bị đội ngũ chuyên gia báo cáo với phương pháp báo cáo tích cực, lơi
cuốc thu hút học sinh tham gia một cách tích cực vào các nội dung báo cáo.
1.6.3.4. Đưa chương trình huấn luyện kỹ năng sống thành một mơn học chính thức. Là biện
pháp xây dựng nội dung kỹ năng sống thành một mơn học và được đưa vào chương trình giảng dạy
ở các cấp học. Thực hiện được biện pháp này địi hỏi nhiều cơng sức và kinh phí. Xây dựng được
khung chương trình đào tạo là một việc làm quan trọng đầu tiên. Đào tạo những giáo viên chuyên về
giảng dạy kỹ năng sống và đầu tư kinh phí cho việc dạy và học là cả một chiến lược cần được quan
tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo và trong ý thức của mội người.
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức các biện pháp hình thành kỹ năng sống cho học
sinh.
1.7.1. Khối lượng kiến thức phải hồn thành trong sách giáo khoa quá tải nên giáo viên
khơng đủ thời gian để lồng ghép hay tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh. Việc học của học sinh
ngày nay đang phải đối diện với nhiều thử thách. Việc chuyển tải hết các nội dung học tập đang là
thách thức thức đầu tiên mà cả giáo viên và học sinh ở bậc học phổ thơng đang phải đối mặt thì việc
dành thời gian để đầu tư lồng ghép nội dung kỹ năng sống vào trong mơn học là một việc làm hết
sức kháo khăn. Bên cạnh đĩ khơng phải giáo viên nào cũng cĩ đủ kiến thức khoa học về kỹ năng
sống để tổ chức lồng ghép một cách hiệu quả. Mặt khác chính căn bệnh thành tích (điểm số, lên lớp,
đậu 100%...) đã trở thành một gánh tâm lý nặng nề đối với học sinh, khiến các em khơng cịn thời
gian rèn luyện một cách đầy đủ nhân cách và đã cĩ những hành vi lệch chuẩn. Vì thế, việc giảm áp
lực học hành, xây dựng chương trình học mà chơi - chơi mà học, gĩp phần làm giảm bớt căng thẳng
tâm lý cho học sinh là những điều cần phải làm ngay.
1.7.2. Tại Việt Nam, chưa cĩ chuẩn kiến thức hay tài liệu khoa học hướng dẫn về kỹ năng
sống dành cho học sinh lứa tuổi trung học cơ sở. Hiện nay, trên thế giới, quan niệm về kỹ năng sống
và việc và phân chia hệ thống các kỹ năng sống vẫn cịn nhiều vấn đề cần quan tâm. Kỹ năng sống
phải được phân chia theo từng độ tuổi, từng cấp học – bậc học, phân chia theo từng đối tượng riêng
lẽ, … Vì những lý do đĩ mà tại Việt Nam, kỹ năng sống là lĩnh vực khoa học cịn khá mới mẽ.
Chúng ta chưa cĩ nhiều chuyên gia đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực này. Hiện nay, kỹ năng sống và
nội dung kỹ năng sống mới được chú ý đến một số kỹ năng cơ bản như: kỹ năng quản lý cảm xúc,
kỹ năng ứng xử trong giao tiếp, kỹ năng vượt qua khủng hoảng, … và chúng thường nằm riêng lẽ và
chưa cĩ hệ thống chuẩn kỹ năng sống đáp ứng nhu cầu thực tế và phù hợp cho từng đối tượng được
giáo dục.
1.7.3. Cán bộ chuyên trách cơng tác ngoại khĩa của hệ thống trường phổ thơng như Đồn,
Đội, Giáo viên chủ nhiệm, … chưa được đào tạo chính quy kiến thức về tâm lý học đường, tham
vấn học đường hay kiến thức về kỹ năng sống, … Lực lượng giáo viên chủ nhiệm hay những cán bộ
làm cơng tác phong trào Đồn thanh niên – Đội thiếu niên hiện nay đa phần là những giáo viên cĩ
kinh nghiệm hoặc giáo viên trẻ hoặc đĩ cĩ thể là những giáo viên chưa đủ giờ dạy nhưng cĩ kỹ
năng tiếp cận học sinh nên cĩ thể kiêm nhiệm thêm cơng tác này. Chính vì lý do đĩ mà các giáo
viên này chưa được trang bị một nền tảng tâm lý học, giáo dục học đủ để thực hiện việc giúp học
sinh hình thành kỹ năng sống cũng như những tư vấn hay những định hướng kịp thời để giúp học
sinh. Ngồi năng lực chuyên mơn, giáo viên chủ nhiệm hay cán bộ cơng tác phong trào thanh thiếu
niên cịn phải là một nhà tâm lý giỏi, hiểu thấu đáo những suy nghĩ, tâm tư của học sinh lớp mình.
Nhiều lúc lực lượng này phải tự đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu được hành vi và thái độ của
các em. Để làm đươc điều này thì lực lượng này phải được trang bị một cách đầy đủ cĩ hệ thống các
vấn đề lý luận và cả thực tiễn về cơng tác tư vấn học đường, giao tiếp ứng xử sư phạm và kỹ năng
sống hay biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Căn cứ vào kết quả tổng thuật và phân tích các nguồn tài liệu tham khảo, người nghiên cứu
nhận thấy:
Thứ nhất: Kỹ năng sống là một lĩnh vực khoa học mới mẻ tại Việt Nam. Bước đầu mới chỉ
cĩ một vài ngành khoa học như: Tâm lý học, Giáo dục học, Y học, Xã hội học nghiên cứu. Nhìn
chung vấn đề kỹ năng sống đang cịn là một trong những vấn đề được tìm hiểu và sẽ được quan tâm
trong tương lai. Nên đã cĩ rất nhiều định nghĩa hay khái niệm khác nhau về kỹ năng sống. Và cũng
từ những quan niệm cùa các ngành khoa học khác nhau nên việc xác định danh mục của các nhĩm
kỹ năng sống cũng khác nhau. Hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo đang trong quá trình nghiên cứu
và hồn thiện để cho ra đời bộ khung chương trình giảng dạy giáo dục kỹ năng sống trong tất cả các
bậc học nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển kỹ năng sống.
Thứ hai: Để nghiên cứu kỹ năng sống cho các lứa tuổi mà cụ thể là đề tài đang tìm hiểu kỹ
năng sống của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở thì cần phải dựa vào nhiều căn cứ và cơ sở khác
nhau: đĩ là dựa vào sự phát triển của thể chất, sức khỏe và tâm lý lứa tuổi bởi đây là lứa tuổi với
nhiều biến đổi sâu sắc cả thể chất và tinh thần, dựa vào đặc điểm văn hĩa xã hội của từng quốc gia,
từng khu vực, dựa vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật – đặc biệt là khoa học của ngành cơng
nghệ khơng dây (mạng internet, điện thoại, các phần mềm máy tính, mạng xã hội, …), …
Thứ ba: Việc hình thành và phát triển kỹ năng sống khơng những dựa vào bản thân của học
sinh mà đĩ cịn là sự giúp sức và hỗ trợ từ phía gia đình, nhà trường, từ các tổ chức đồn thể, từ cơ
quan truyền thơng, … Tất cả sẽ tạo thành mơi trường lành mạnh, an tồn, ở đĩ cĩ sự gần gũi giữa
cha mẹ và con cái, ở đĩ cĩ sự định hướng, dạy dỗ của thầy cơ, ở đĩ cĩ những sân chơi lành mạnh, ở
đĩ cĩ mối quan hệ chan hịa giữa người với người, … Đĩ là những điều kiện tốt nhất để giúp trẻ cĩ
điều kiện để trau dồi và rèn luyện bản thân. Cĩ như thế thì việc hình thành kỹ năng sống cho học
sinh khơng cịn là vấn đề nan giải và khĩ thực hiện.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỐNG VÀ BIỆN PHÁP RÈN
LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1. Bước khảo sát thăm dị
Bước khảo sát thăm dị được thực hiện nhằm mục đích phát hiện vấn đề cần nghiên cứu. Từ đĩ
thiết lập và xây dựng nên mơ hình nghiên cứu lý thuyết và phương pháp nghiên cựu thực trạng.
Bước khảo sát thăm dị được tiến hành qua các giai đoạn sau:
- Đọc tài liệu vè Kỹ năng sống và lứa tưởi học sinh trung học cơ sở. Xác định vấn đề nghiên cứu
với những mục tiêu cụ thể và đặt ra những giả thiết nghiên cứu.
- Xây dựng khái niệm cơng cụ, mơ hình nghiên cứu và chọn lựa các phương pháp nghiên cứu,
cũng như xác định khách thể nghiên cứu.
- Lập hệ thống câu hỏi mở khảo sát 45 chuyên gia huấn luyện về kỹ năng sống, nhà quản lý giáo
dục, giáo viên chủ nhiệm và 30 học sinh về vấn đề kỹ năng sống với những vấn dề trọng tâm:
[phụ lục 1]
+ Đối với chuyên gia huấn luyện, nhà quản lý và giáo viên chủ nhiệm:
Những kỹ năng sống cần thiết đối với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc học sinh thiếu các kỹ năng sống
Biện pháp tác động và hình thành kỹ năng sống cho học sinh.
+ Đối với học sinh:
Các vấn đề trong cuộc sống mà các em thường gặp phải và cách giải quyết
- Tổng hợp các ý kiến thu được qua phiếu khảo sát, đối chiếu với những vấn đề lý luận để thiết lập
hệ thống câu hỏi đĩng trong phiếu thăm dị ý kiến với những phần chính như sau: [phụ lục 2]
+ Các thơng tin về cá nhân khách thể nghiên cứu (6 items): giới tính, trường, lớp, kết quả học
tập, mức độ tham gia các hoạt động ngoại khĩa, đánh giá chất lượng các hoạt động ngoại khĩa.
+ Mức độ nhận thức về kỹ năng sống (8 items): quan niệm về kỹ năng sống, tự đánh giá kỹ năng
sống, biện pháp hình thành kỹ năng sống, ảnh hưởng của kỹ năng sống, chọn lựa kỹ năng sống,
nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu kỹ năng sống.
+ Thực trạng kỹ năng sống (20 câu hỏi tương ứng dành cho 4 kỹ năng của đề tài):
Từ câu 1 - câu 5: Kỹ năng tự đánh giá bản thân
Từ câu 6 - câu 10: Kỹ năng giao tiếp ứng xử
Từ câu 11 - câu 15: Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
Từ câu 16 - câu 20: Kỹ năng phân biệt hành vi hợp lý và hành vi chưa hợp lý
- Tham khảo ý kiến của những nhà chuyên mơn để kiểm tra và chỉnh sữa phiếu khảo sát nhằm tiến
hành đo độ tin cậy của phiếu khảo sát:
- Tiến hành đo độ tin cậy. Hiện nay, thơng thường các nhà chuyên mơn trong lĩnh vực trắc nghiệm
thường dùng 1 trong 4 nhĩm cơ bản sau để kiểm tra độ tin vậy: Nhĩm phương pháp đánh giá
mức độ kiên định về điểm số giữa 2 lần đo (test-restest methods); Nhĩm phương pháp sử dụng
from thay thề tương đương ( alternata methods); Nhĩm phương pháp phân đơi số items của trắc
nghiệm (spilip-haft methods); Nhĩm phương pháp đánh giá độ phù hợp của từng items (internal
consistency methods)
- Chúng tơi sử dụng phương pháp thứ nhất để tính độ tin cậy của phiếu bằng cách 2 lần đo trên
cùng 1 nhĩm khách thể. Mỗi lần cách nhau 1 tuần. Sau đĩ tính hệ số tương quan giữa trung bình
điểm số của 2 lần đo.
Mẫu được đo thử nghiệm gồm 25 học sinh, mẫu được phân bố như sau:
Bảng 1: Tổng hợp mẫu nghiên cứu
Nhĩm Số lượng TỔNG
Trường Đ.T.Điểm 12 25
Tân Kiên 13
Lớp 6 5 25
7 7
8 7
9 8
Kết quả học tập Xuất sắc 4 25
Giỏi 6
Khá 8
TB 7
Giới tính Nam 10 25
Nữ 15
- Kết quả sau khi đo được tính bằng phần mềm “SPSS for window 11.5” cho các gía tri sau: (bảng
2)
+ Hệ số tương quan Pearson nằm trong phạm vi từ 0.06 cho đến 0.70 cho thấy kết quả giữa 2 lần
đĩ cĩ mối tương quan chặt chẽ với nhau.
+ Phép kiểm định T-tests cho kết quả khơng cĩ ý nghĩa: p-value > 0.05
- Từ kết quả thu được, chúng tơi nhận thấy khơng cĩ dự khác biệt giữa 2 lần đo trên cùng 1 số
người và trên cùng một thang đo. Nĩi cách khác, thang đo được thiết kế với độ tin cậy cao.
Bảng 2: Tổng hợp kết quả đo độ tin cậy của phiếu thăm dị ý kiến
Tiêu chí Lần đo Tổng Trung
bình
Độ sai
lệch
Trị số
kiểm
nghiệm
Mức có ý
nghĩa
Nhận thức cơ bản về kỹ
năng sống.
1 25 2.57 0.6 4.13 .305
2 25 2.80 0.6
Kỹ năng tự đánh giá
bản thân.
1 25 4.06 1.3 1.14 .067
2 25 3.98 1.2
Kỹ năng giao tiếp ứng
xử.
1 25 3.76 1.1 2.65 .376
2 25 3.80 1.1
Kỹ năng hợp tác và chia
sẻ.
1 25 3.24 0.8 5.78 .060
2 25 3.31 0.8
Kỹ năng phân biệt hành
vi hợp lý và hành vi
chưa hợp lý.
1 25 3.50 1.0 2.74 0.27
2
25 3.47 1.0
2.2.2 Bước khảo sát thực trạng
Sau khi đã hồn chỉnh phiếu thăm dị, chúng tơi tiến hành bước khảo sát thực trạng trên diện
rộng với hai nhĩm khách thể: Học sinh 2 trường THCS Đồn Thị Điểm – Quận 3 và THCS Tân Kiên –
Bình Chánh.
2.2.3. Bước kiểm nghiệm kết quả sử dụng biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành kỹ năng
sống cho học sinh
Hiện nay cĩ rất nhiều biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành kỹ năng sống cho học sinh.
Theo nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, chúng tơi đưa ra một số biện pháp tác động như: Tổ
chức giờ học kỹ năng sống, lồng ghép báo cáo chuyên đề trong tiết sinh hoạt dưới cờ, lồng ghép trong
giờ sinh hoạt của giáo viên chủ nhiệm, lồng ghép trong các mơn học gần với mơn Kỹ năng sống, …
Căn cứ vào tình hình thực tế, chúng tơi lựa chọn 3 biện pháp sau để tác động: Lồng ghép trong
giờ sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm, báo cáo chuyên đề và lên tiết học chuyên biệt về kỹ năng sống.
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1. Nhĩm phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận
Đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu về kỹ năng sống, tâm lý tuổi thiếu niên, đặc biệt những tài
liệu liên quan đến kỹ năng sống của tuổi vị thành niên.
Do nguồn tài liệu về kỹ năng sống bằng Tiếng Việt cịn hạn chế nên chúng tơi phải truy cập
thêm từ mạng internet với các trang web uy tín bằng Tiếng Anh về vấn đề nghiên cứu.
2.2.2. Nhĩm phương pháp thu thập số liệu thực tiễn
2.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu
Bảng 3: Phân bố chọn mẫu
Trường Lớp Số lượng Số mẫu Tổng
THCS Đồn Thị Điểm –
Quận 3
6 45 37 155
7 43 37
8 43 42
9 40 39
THCS Tân Kiên – Bình
Chánh
6 43 37 145
7 42 36
8 39 36
9 40 36
2.2.2.2. Phương pháp điều tra viết: Đây là một trong những phương pháp chính để điều tra thực trạng
trên diện rộng, phương pháp này cũng được dùng trong cả hai bước thăm dị phát hiện vấn đề và điều
tra thực trạng. Nội dung điều tra, chúng tơi đã miêu tả ở phần các bước thăm dị. Kết quả thu được qua
hệ thống phiếu thăm dị sẽ được trình bày trong phần báo cáo kết quả nghiên cứu
2.2.2.3. Phương pháp đo lường bằng test tâm lý: Chúng tơi sử dụng test tâm lý gồm cĩ 20 tình huống
được thiết kế nhằm đo lường 4 nhĩm kỹ năng: kỹ năng tự nhận thức bản thân, kỹ năng giao tiếp ứng xử,
kỹ năng chia sẻ và hợp tác, kỹ năng phân biệt hành vi hợp lý và hành vi chưa hợp lý.
Cách tính điểm trung bình là dựa vào kết quả lựa chọn các đáp án phù hợp với nhận thức và kỹ năng của
khách thể nghiên cứu về lĩnh vực kỹ năng sống. Mức độ đánh giá tổng điểm của một kỹ năng 20, cụ
thể:
Dưới 5 điểm: Khách thể khơng cĩ kỹ năng sống.
Từ 5 điểm đến cận 10 điểm: Khách thể cĩ kỹ năng sống ở mức độ thấp.
Từ 10 điểm đến cận 15 điểm: Khách thể cĩ kỹ năng sống ở mức độ trung bình.
Từ 15 điểm trở lên: Khách thể cĩ kỹ năng sống ở mức độ cao.
2.2.2.4. Phương pháp thực nghiệm: Chúng tơi sử dụng phương pháp thực nghiệm tác động, nghĩa là
một nhĩm thực nghiệm được tổ chức một số biện pháp tác động tâm lý và nhĩm đối chứng thì khơng
dùng các biện pháp tác động. Phương pháp đo lường: sử dụng test tâm lý gồm 20 tình huống trắc
nghiệm và khách thể của 2 nhĩm được đo đầu vào sau 2 tháng thực nghiệm sẽ đo lại đầu ra để so sánh
sự khác biệt giữa 2 nhĩm thực nghiệm và đối chứng. Mặt khác thơng qua nhĩm khách thể thực nghiệm,
chúng tơi cũng tìm ra được một số biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành kỹ năng sống cho học
sinh nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay của giáo dục.
2.2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu: Chúng tơi sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để xử lý số liệu thu thập
được qua điều tra trên diện rộng cũng như trogn việc kiểm tra xác định độ tin cậy của phiếu thăm dị. Cụ
thể:
Tính tần suất, tỉ lệ phần trăm (%), trị số sum, mean, …
Tính tương quan điểm số, tính thứ hạng, …
Kiểm nghiệm Chi-Square Tests, T-Tests, Anova, … để so sánh giữa các nhĩm khách thể nghiên
cứu.
2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng
2.3.1. Thực trạng kỹ năng sống kỹ năng sống cho học sinh
2.3.1.1. Ý kiến của chuyên gia về hệ thống danh mục các kỹ năng sống cần thiết cho học sinh
trung học cơ sở
Đề tài tham khảo tổng cộng 45 chuyên gia nghiên cứu về kỹ năng sống dành cho học sinh
trung học cơ sở. Kết quả đã cho ra đời một loạt các kỹ năng sống như: Kỹ năng làm việc nhĩm, kỹ
năng giao tiếp - ứng xử, kỹ năng phân biệt hành vi yêu thương và hành vi lạm dụng, kỹ năng ứng
phĩ với những tình huống khĩ khăn trong cuộc sống, kỹ năng quản lý cảm xúc, kỹ năng đánh giá
bản thân, kỹ năng đánh giá người khác, …. Theo bảng tổng hợp sơ bộ kết quả nghiên cứu với 45
chuyên gia thì cĩ tất cả khoảng 20 kỹ năng sống trong danh mục “Các kỹ năng sống cần thiết cho
học sinh trung học cơ sở”. Căn cứ vào tài liệu khoa học về kỹ năng sống, tâm lý học lứa tuổi, tình
hình thực tiễn của Việt Nam và trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tơi tạm thời phân loại hệ
thống các kỹ năng sống dành cho học sinh trung học cơ sở thành 10 nhĩm kỹ năng như sau: Nhĩm
Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với các mối quan hệ, Nhĩm Kỹ năng hợp tác và chia sẻ, Nhĩm Kỹ
năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc, Nhĩm Kỹ năng đối đầu với những khĩ khăn trong cuộc sống,
Nhĩm Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời, Nhĩm Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đám đơng, Nhĩm
Kỹ năng tự nhận thức bản thân, Nhĩm Kỹ năng tự phục vụ bản thân, Nhĩm Kỹ năng tự đánh giá
người khác, Nhĩm Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả.
Bảng 4: Kết quả danh mục kỹ năng sống được các nhà nghiên cứu và chuyên gia đánh giá cao (Mức độ
đánh giá: 1 điểm: Khơng quan trọng – 2 điểm: Ít quan trọng – 3 điểm: Bình thường – 4 điểm: Quan trọng –
5 điểm: Rất quan trọng)
Kỹ năng Mức độ Thứ
bậc 1 2 3 4 5
N % N % N % N % N %
Kỹ năng giao tiếp và ứng
xử với các mối quan hệ
1 2.2 4 8.8 6 13.3 5 11.1 29 64.4 1
Kỹ năng hợp tác và chia
sẻ
3 6.6 8 17.7 9 20.0 2 4.4 27 60.0 2
Kỹ năng điều chỉnh và
quản lý cảm xúc
0 0 6 13.3 3 6.6 7 15.5 24 53.3 3
Kỹ năng đối đầu với
những khĩ khăn trong
cuộc sống
6 13.3 8 17.7 3 6.6 2 4.4 24 53.3 4
Kỹ năng xác lập mục tiêu
cuộc đời
2 4.4 4 8.8 5 11.1 11 23 51.1 5
Kỹ năng thể hiện sự tự
tin trước đám đơng
3 6.6 10 22.2 6 13.3 6 13.3 23 51.1 6
Kỹ năng tự nhận thức
bản thân
2 4.4 8 17.7 5 11.1 10 22.2 20 44.4 7
Kỹ năng tự phục vụ bản
thân
5 11.1 5 11.1 7 15.5 8 17.7 20 44.4 8
Kỹ năng tự đánh giá
người khác
2 4.4 10 22.2 8 17.7 7 15.5 19 42.2 9
Kỹ năng quản lý thời
gian hiệu quả
4 8.8 3 6.6 4 8.8 16 18 40.0 10
Biểu đồ 1: Đánh giá mức độ quan trọng của các kỹ năng
05
10
15
20
25
30
35
G
T&
UX
HT
&C
X
Q
LC
X
TT
TN
TB
T
TP
VB
T
Q
LT
G
khơng quan trọng
Ít quan trọng
Bình thường
Quan trọng
Rất quan trọng
Đây là hệ thống 10 kỹ năng được các nhà nghiên cứu – quản lý, giáo viên, … đánh giá là cần
thiết phải trang bị cho các em học sinh trung học cơ sở. Điểm tính cho mức độ cần thiết được cộng
tổng số từ mức độ quan trọng trở lên. Như vậy, nhìn vào bảng trên chúng ta thấy rằng 3 kỹ năng
được các chuyên gia đánh giá cao nhất là: kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng hợp tác và chia sẻ và
kỹ năng quản lý cảm xúc với thứ tự được đánh giá là 75.5%, 64.4% và 60.3%. Điều này phù hợp
với tình hình hiện nay tại các trường. Hiện nay trong mục tiêu và cả chương trình giáo dục đại đa số
chúng ta chỉ mới chú trọng việc dạy chữ mà chưa chú trọng việc dạy người. Nội dung chương trình
của các mơn học hiện nay tập trung quá nhiều cho phần kiến thức mơn học và địi hỏi phải dành
nhiều thời gian để chuyển tải nên việc yêu cầu giáo viên lồng ghép nội dung dạy làm người vào mơn
học là một viêc làm quá tải và hết sức khĩ khăn cho giáo vi6n đứng lớp.
2.3.1.2. Đánh giá của học sinh về hệ thống các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống của các
em. Sau khi thăm dị 45 chuyên gia về các kỹ năng sống cần thiết cho học sinh, chúng tơi tiếp
tục đưa 10 nhĩm kỹ năng sống đi thăm dị học sinh và kết quả nghiên cứu được cho ra bảng
sau:
Bảng 5: Quy định mã cho từng nhĩm kỹ năng
Stt Danh mục kỹ năng Mã
1 Kỹ năng tự phục vụ bản thân 1
2 Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời 2
3 Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả 3
4 Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc 4
5 Kỹ năng tự nhận thức bản thân 5
6 Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với các mối quan hệ 6
7 Kỹ năng hợp tác và chia sẻ 7
8 Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đám đơng 8
9 Kỹ năng đối đầu với những khĩ khăn trong cuộc sống 9
10 Kỹ năng tự đánh giá người khác 10
Bảng 6: Tổng hợp đánh giá danh mục kỹ năng sống do học sinh lựa chọn phân bố theo nhĩm (Mức độ đánh
giá: 1 điểm: Khơng quan trọng – 2 điểm: Ít quan trọng – 3 điểm: Bình thường – 4 điểm: quan trọng – 5
điểm: Rất quan trọng)
Nhĩm Mã kỹ năng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Giới tính
(Chi bình
phương)
Nam 3.76 4.07 3.42 3.47 4.11 4.06 3.78 3.85 4.50 2.24
Nữ 3.66 3.99 3.66 3.61 3.81 4.09 3.77 3.55 4.13 2.37
Mức có ý
nghĩa
.581 .586 .134 .374 .030 .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVTLH016.pdf