Tài liệu Luận văn Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh: BOÄ GIAÙO DUẽC VAỉ ẹAỉO TAẽO
TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC Sệ PHAẽM THAỉNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH
Đỗ Thị Chiờu Linh
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN
TRÍ TUỆ NGễN NGỮ CỦA
HỌC SINH KHỐI 6 TẠI QUẬN 5,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyờn ngành: TÂM Lí HỌC
Mó số: 60 31 80
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM Lí HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU
Thành phố Hồ Chớ Minh - 2010
LỜI CẢM ƠN
Xin cảm ơn:
-Ban giỏm hiệu trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chớ Minh,
-Quý thầy cụ trong khoa Tõm lý - Giỏo dục trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chớ Minh và
quý thầy cụ đó trực tiếp giảng dạy tụi suốt những năm học tại trường,
-Phũng KHCN- SĐH, Thư viện và cỏc phũng ban khỏc của trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ
Chớ Minh,
-PGS.TS Đoàn Văn Điều đó quan tõm, tận tỡnh hướng dẫn và giảng dạy tụi trong suốt 7 năm học tại
trường,
-Ba mẹ, anh chị và cỏc bạn đồng học đó hết lũng động viờn, giỳp đỡ tụi hoàn thành luận văn này.
Thành phố Hồ Chớ Minh, thỏng 09 năm 2010
Tỏc giả
Đỗ Thị Chiờu...
85 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đỗ Thị Chiêu Linh
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN
TRÍ TUỆ NGƠN NGỮ CỦA
HỌC SINH KHỐI 6 TẠI QUẬN 5,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC
Mã số: 60 31 80
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐỒN VĂN ĐIỀU
Thành phố Hồ Chí Minh - 2010
LỜI CẢM ƠN
Xin cảm ơn:
-Ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh,
-Quý thầy cơ trong khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh và
quý thầy cơ đã trực tiếp giảng dạy tơi suốt những năm học tại trường,
-Phịng KHCN- SĐH, Thư viện và các phịng ban khác của trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ
Chí Minh,
-PGS.TS Đồn Văn Điều đã quan tâm, tận tình hướng dẫn và giảng dạy tơi trong suốt 7 năm học tại
trường,
-Ba mẹ, anh chị và các bạn đồng học đã hết lịng động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2010
Tác giả
Đỗ Thị Chiêu Linh
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
1. BP: biện pháp
2. ĐLTC: độ lệch tiêu chuẩn
3. HS: học sinh
4. KĐ: Kim Đồng
5. KB: khác biệt
6. NN: ngơn ngữ
7. P: mức ý nghĩa
8. TM: thơng minh
9. TB: trung bình
10. TBC: trung bình cộng
11. TBĐH: trung bình điều hịa
12. Tr: trang
13. THSG : thực hành Sài Gịn
14. TN: trắc nghiệm
15. TT: trí tuệ
16. VD:ví dụ
17. XS: xuất sắc
18. YN: cĩ ý nghĩa
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thực tế, trí thơng minh được xem là nhân tố quan trọng giúp con người thành cơng
trong cuộc sống. Tại Mỹ, trắc nghiệm trí thơng minh là một trong những yêu cầu bắt buộc khi tham
gia tuyển dụng lao động. Ở Việt Nam hiện nay, một số cơng ty lớn cũng đã chú trọng đến việc trắc
nghiệm trí thơng minh nhằm tìm ra những ứng cử viên sáng giá cho vị trí tuyển dụng của mình. Và
cùng với sự tiến bộ đĩ, trí thơng minh ngơn ngữ ở nước ta cũng được đánh giá cao. Thực tế cho thấy
hiện nay, những nghề chủ yếu sử dụng ngơn ngữ như: nghề giáo, nghề báo, dẫn chương trình, tư
vấn, tham vấn… đã ngày càng được xem trọng và thu hút sự quan tâm của nhiều tầng lớp trong xã
hội. Càng học cao, càng làm ở vị trí cao, con người càng cần đạt đến trình độ cao về ngơn ngữ
khơng chỉ ở tiếng mẹ đẻ mà cịn về ngoại ngữ để diễn đạt, để giao tiếp hiệu quả.
Cùng với lơ-gích tốn học, trí tuệ ngơn ngữ được xếp vào một trong những loại trí tuệ được
chú ý và coi trọng nhất. Trí tuệ mặc nhiên được gắn liền với ngơn ngữ. Hay nĩi cách khác, ngơn
ngữ được xem là một trong những thành phần quan trọng của trí tuệ. Tuy thế, trí tuệ ngơn ngữ thật
sự thì phức tạp hơn nhiều [51, tr.48]. Và hiện nay, ở Việt Nam cĩ rất ít các bài trắc nghiệm đo lường
riêng biệt trí tuệ ngơn ngữ.
Học sinh khối 6 là học sinh đầu cấp trung học cơ sở. Đĩ là lứa tuổi phát triển tương đối nhanh
về vốn từ khoa học. Các em cĩ khả năng viết, nĩi lưu lốt hơn, dùng ngữ pháp đúng hơn và ứng
dụng ngơn ngữ vào thực tiễn tốt hơn [3, tr.45]. Ngồi ra, lứa tuổi này bắt đầu cĩ thể nắm bắt được
cấu trúc, từ vựng, ngữ nghĩa của ngơn ngữ thứ 2, ngồi tiếng mẹ đẻ. Đặc biệt, theo Howard
Gardner, mức độ trí thơng minh nĩi chung, và trí thơng minh ngơn ngữ nĩi riêng cĩ thể được gia
tăng nếu biết cách rèn luyện [51], [53, [57]. Do vậy, việc xác định mức độ phát triển trí tuệ ngơn
ngữ để định hướng và bồi dưỡng ngơn ngữ cho các em là điều cần thiết hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học
sinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện.
2. Mục đích nghiên cứu
Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học sinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ Chí
Minh. Trên cơ sở kết quả khảo sát, đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng cho sự phát triển trí
tuệ ngơn ngữ của các em.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: trí tuệ, cấu trúc trí tuệ, trí tuệ
ngơn ngữ, một số biểu hiện của phát triển trí tuệ ngơn ngữ ở HS khối 6.
3.2. Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học sinh khối 6.
3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng cho sự phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học sinh
khối 6.
4. Đối tượng nghiên cứu
Mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học sinh khối 6.
5. Khách thể nghiên cứu
Học sinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
-Khách thể khảo sát thử nghiệm: 49 học sinh khối 6 của trường Trung học cơ sở Ba Đình,
quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
-Khách thể khảo sát chính thức: 217 học sinh khối 6 của trường Trung học cơ sở Thực hành
Sài Gịn và trường Trung học cơ sở Kim Đồng, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
6. Giả thuyết nghiên cứu
-Mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học sinh khối 6 đa phần ở mức trung bình.
-Nữ sinh lớp 6 cĩ khả năng ngơn ngữ cao hơn nam sinh lớp 6.
-Cĩ sự khác biệt về khả năng ngơn ngữ của HS giữa các trường.
7. Giới hạn đề tài
7.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
-Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về trí tuệ ngơn ngữ.
7.2. Giới hạn mẫu nghiên cứu
-Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trên khách thể là học sinh một số khối 6 tại quận 5, thành phố
Hồ Chí Minh.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề và hệ thống hĩa một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan
đến đề tài.
8.2.Phương pháp trắc nghiệm
-Mục đích: đo lường mức độ trí tuệ ngơn ngữ của HS khối 6.
-Phương pháp gồm 2 giai đoạn: khảo sát thử nghiệm và khảo sát chính thức trên các khách thể
là HS khối 6. Phương pháp sẽ được trình bày chi tiết ở chương 2.
8.3. Phương pháp thống kê tốn học
Xử lý số liệu thu được bằng phần mềm SPSS for Windows, phiên bản 11.5.
Trong những phương pháp trên, trắc nghiệm là phương pháp chính của luận văn.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ
Trí tuệ là một trong những lĩnh vực được các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu khá sớm.
Ta sẽ điểm qua một số nghiên cứu về trí tuệ, trí tuệ ngơn ngữ và đo lường trí tuệ theo những gĩc
nhìn khác nhau.
1.1.1 Những nghiên cứu ngồi nước
1.1.1.1. Những nghiên cứu về trí tuệ
Những nghiên cứu về trí tuệ từ gĩc độ sinh học
Trước hết phải kể đến những nghiên cứu về phản xạ và quy luật hoạt động thần kinh cấp cao,
lý thuyết định khu chức năng tâm lý trên não bộ của các nhà sinh lý học, tiêu biểu là I.P.Pavlov,
K.X.Lésli (1890-1958), K.Gơnđơstêin (1878 – 1965). Nghiên cứu cho rằng: quy luật hoạt động thần
kinh cấp cao ở người là cơ sở sinh lý thần kinh của hoạt động trí tuệ. Nếu các vùng thần kinh của
não bộ bị tổn thương, các hành động tâm lý, trí tuệ tương ứng sẽ bị mất hoặc bị rối loạn.
Một nghiên cứu tiêu biểu khác về trí tuệ nhìn từ gĩc độ sinh học là nghiên cứu về sự di truyền.
Năm 1869, Ph. Galton (1822 – 1911), nhà tâm lý học và nhân chủng học Anh, đã phát hành cuốn
“Thiên tài di truyền” và lập “Thuyết ưu sinh học” (Eugencs) nhấn mạnh yếu tố di truyền của trí tuệ.
Vấn đề này đã được phổ biến và ủng hộ bởi những nhà tâm lý học khác như: Cyril Burt (1966),
Jensen (1969), Jensks (1972). Thậm chí, năm 1975, Wilson tuyên bố rằng: chỉ ai cĩ sức mạnh mới
cĩ cơ may bảo tồn và chuyển giao gen cho đời sau [36, tr.21]. Luận điểm này đã dấy lên làn sĩng
phân biệt chủng tộc ở Mỹ và ngày nay vẫn cịn bị lên án. Thực tế, vẫn chưa cĩ cơng trình khoa học
nào dẫn chứng rõ ràng về vai trị quyết định của yếu tố di truyền đối với trí tuệ. Vì vậy, khơng nên
tuyệt đối hĩa yếu tố ấy dẫn đến các kết luận phi khoa học.
Những nghiên cứu về trí tuệ từ gĩc độ tâm lý học
Các nhà tâm lý học theo thuyết liên tưởng như D.S. Miler (1806 – 1873), H. Spencer (1820-
1930) dựa vào cơ chế phản xạ cĩ điều kiện của P.I. Pavlov làm cơ sở sinh lý cho các mối liên tưởng
tâm lý và cho rằng con người cĩ 4 loại liên tưởng: giống nhau, tương phản, gần nhau về khơng gian
và thời gian, nhân quả. Trong đĩ, liên tưởng nhân quả nắm vai trị quan trọng trong các quá trình trí
tuệ. Sự phát triển trí tuệ là quá trình tích lũy các liên tưởng đĩ. Số lượng và tốc độ của chúng tạo
nên sự khác biệt về trình độ trí tuệ. Tuy các nhà liên tưởng đã cố gắng khách quan hĩa các hiện
tượng tâm lý bằng cách kéo tâm lý học gần với sinh lý học nhưng họ vẫn chưa thể đi sâu vào bản
chất, cấu trúc và vai trị của trí tuệ con người.
Trường phái Vuxbua với đại biểu là các nhà tâm lý học Đức như: O.Quynpe (1862-1915),
O.Denxơ (1881 – 1944) và K.Biulơ (1897-1963) cho rằng: tư duy là sự vận hành của các thao tác trí
tuệ để giải quyết nhiệm vụ (bài tốn tư duy). Các thao tác trí tuệ trong quá trình tư duy bao gồm:
phân tích, tổng hợp, trừu tượng hĩa, khái quát hĩa…Đĩng gĩp quan trọng nhất của trường phái
Vuxbua chính là đã tạo một bước tiến lớn trên con đường tìm hiểu bản chất của trí tuệ. Lần đầu tiên
trong tâm lý học, trí tuệ được nghiên cứu như một hành động bên trong, một quá trình vận động của
thao tác trí tuệ. Tuy nhiên, bài tốn tư duy (hồn cảnh cĩ vấn đề), theo họ, chỉ cĩ tác dụng khởi
động cho quá trình trí tuệ. Khi các thao tác trí tuệ được vận hành, chúng khơng cĩ mối liên hệ cũng
như vai trị nào đối với thao tác trí tuệ bên trong nữa. Do vậy, vấn đề bản chất xã hội và lơ-gích của
trí tuệ vẫn chưa được giải quyết.
Thuyết hành vi cổ điển, đại diện là J. Watson (1878-1958) cho rằng: “hành vi trí tuệ (của cả
người và động vật) là các phản ứng cĩ hiệu quả mà cá thể (chủ thể) học được, nhằm đáp lại các
kích thích của mơi trường sống” [36, tr.17]. Tư duy trí tuệ được hình thành theo cơ chế phản xạ và
luyện tập giống như kỹ xảo. Do vậy, cĩ thể nĩi học tập và kỹ xảo đạt được chính là trọng tâm
nghiên cứu của tâm lý học hành vi. Đĩng gĩp lớn nhất của thuyết này là đưa tính chặt chẽ và khách
quan của khoa học vào việc nghiên cứu trí tuệ con người.
Các cơng trình nghiên cứu trí tuệ là lãnh địa thành cơng nhất của các nhà tâm lý học hình thái
Gestalt như M.Vecthâyme (1880- 1943), V.Kolơ (1887 – 1967), K.Copca (1886 – 1941). Theo
trường phái Gestalt, ta nên sử dụng thực nghiệm thay cho quan sát để nghiên cứu tư duy, trí tuệ. Các
nhà tâm lý học theo trường phái này đã cĩ nhiều thành tựu cịn nguyên giá trị đến ngày nay như: các
quy luật của tri giác, mối quan hệ giữa tri giác với tư duy, nguồn gốc của trí tuệ và nhất là sự phát
sinh tri giác và tư duy trong trường tri giác khi giải quyết bài tốn tư duy - cơ sở lý luận của trắc
nghiệm khuơn hình tiếp diễn Raven nổi tiếng hiện nay.
Người cĩ ảnh hưởng to lớn đối với lĩnh vực tâm lý học trí tuệ trẻ em chính là J.Piaget (1896 –
1980). Với phương pháp lâm sàng tâm lý, trắc nghiệm và quan sát khách quan, Piaget đã tìm ra học
thuyết về sự phát triển trí khơn của trẻ em với hai nội dung gắn bĩ hữu cơ với nhau: học thuyết về
chức năng, cấu trúc và sự phát sinh, phát triển của trí tuệ. Ơng nghiên cứu trí tuệ như cấu trúc tâm lý
cĩ tính chất thuận nghịch, là trạng thái cân bằng của cơ thể với mơi trường. Đối với ơng, hoạt động
trí tuệ khơng đơn thuần là hoạt động nhận thức mà chủ yếu là sự thay đổi của chủ thể. Sự thay đổi
đĩ là cơ sở phân chia các giai đoạn phát triển cụ thể. [36], [39]
Các nhà tâm lý học hoạt động với các đại diện vĩ đại là L.X.Vưgốtxki, A.N.Lêonchiev,
X.L.Rubinstêin, P.Ia.Galperin…đã tạo ra một cuộc cách mạng trong nghiên cứu trí tuệ. Trí tuệ đã
được nghiên cứu từ chức năng, cấu trúc đến nguồn gốc, nội dung xã hội, lịch sử phát sinh, hình
thành và phát triển. Sau gần 1 thế kỷ, tâm lý học hoạt động đạt được 1 số thành tựu nổi bật. Theo
họ, trí tuệ bao gồm trí tuệ bậc thấp và trí tuệ bậc cao. Trí tuệ bậc cao cĩ sự tham gia của ngơn ngữ.
Mối quan hệ giữa chủ thể cĩ trí tuệ bậc cao với đối tượng nhờ vào cơng cụ tâm lý. Trí tuệ con người
bắt nguồn từ thực tiễn đời sống văn hĩa – xã hội và được hình thành theo cơ chế lĩnh hội các kinh
nghiệm. Theo đĩ, trí tuệ của trẻ được hình thành từ sự lĩnh hội kinh nghiệm trong các hoạt động của
chúng. Mỗi giai đoạn lứa tuổi đều cĩ hoạt động chủ đạo, định hướng cho sự phát triển trí tuệ. Và để
trẻ phát triển trí tuệ tốt, người giáo viên phải biết tác động vào vùng phát triển gần nhất của trẻ. Với
những thành tựu kể trên, tâm lý học hoạt động đã cĩ những đĩng gĩp đáng kể khơng những trong
hoạt động nghiên cứu trí tuệ mà cịn trong hoạt động giảng dạy.
Năm 1983 cĩ lẽ là năm ghi dấu ấn quan trọng trong lịch sử nghiên cứu trí tuệ của nhân loại vì
chính năm này, quyển sách cĩ tựa đề là “Cơ cấu trí khơn” (Frames of Mind) của giáo sư Howard
Gardner được xuất bản. Trong đĩ, ơng đã đưa ra lý thuyết và định nghĩa mới về trí thơng minh với
tên gọi: trí thơng minh đa dạng. Và cũng từ đĩ, Gardner được biết đến cùng những cơng trình
nghiên cứu về trí tuệ đa dạng và mối quan hệ của chúng với giáo dục nĩi chung, sự phát triển về
chương trình giảng dạy, sự đánh giá trong quá trình dạy học nĩi riêng [57]. Quan điểm của ơng đã
tạo một bước ngoặc lớn trong lịch sử nghiên cứu trí tuệ. Từ đây, trí tuệ khơng cịn được xem như
một khối duy nhất gồm hai thành phần chính là ngơn ngữ và lơ-gích tốn học mà được phân thành
nhiều dạng khác nhau. Trong lý thuyết của ơng cĩ đến 10 dạng thơng minh: lơ-gích - tốn học, ngơn
ngữ, khơng gian, âm nhạc, cơ thể, liên nhân cách, nội tâm, thiên nhiên, hiện sinh, tơn giáo…[51].
Và theo ơng, trí tuệ khơng dừng ở 10 dạng thức đĩ mà cịn tồn tại ở nhiều dạng thức khác mà chúng
ta chưa tìm thấy. Với sự sở hữu những dạng thức trên, mỗi người sẽ cĩ 1 cách học tương ứng. Tuy
cĩ nhiều tranh cãi khác nhau về lý thuyết này nhưng cho đến nay, những thành tựu mà Howard
Gardner mang đến cho nhân loại đã được thừa nhận và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều trường
học ở Mỹ. [24], [51], [53]
Cách đây hơn 1 thập kỷ, một khái niệm khác về trí tuệ đã ra đời. Đĩ là “trí tuệ xúc cảm”. Lý
thuyết này được xây dựng dựa trên quan niệm rằng trí thơng minh đã bỏ qua những vấn đề về xúc
cảm mà chỉ thiên về lý trí và những người cĩ trí thơng minh chỉ học tốt trong nhà trường nhưng
khơng đảm bảo đạt được sự thành cơng khi bước vào đời. Theo nhà tâm lý học Daniel Goleman,
chính trí tuệ xúc cảm mới là yếu tố quyết định sự thành cơng của mỗi cá nhân. Giới nghiên cứu
cũng đồng ý rằng, trí tuệ xúc cảm khơng đối nghịch mà bổ sung cho trí tuệ nĩi chung. Và nền giáo
dục chỉ tồn diện khi ta quan tâm đến cả hai mặt này. [12]
Gần đây, Daniel Goleman cũng đã cho ra đời quyển “trí tuệ xã hội”. Theo ơng, chính trí tuệ xã
hội là nền tảng giúp ta cĩ thể làm trẻ em trở nên vui vẻ hơn, là cơ sở của sự kết hợp hài hịa giữa
người với người, giúp cho các chủ thể mang thành kiến, căm thù cĩ thể cùng nhau sống trong hịa
bình. Trí tuệ xã hội đã tạo mối liên hệ mật thiết giữa các cá nhân với nhau. [12]
Nhìn chung, từ lúc ra đời đến nay, trí tuệ đã được nhìn nhận dưới rất nhiều gĩc độ và vơ số
quan điểm khác biệt. Trí tuệ đã được nhìn từ quan điểm hẹp là đồng nhất trí tuệ với tư duy, rồi đến
quan điểm truyền thống bao gồm ngơn ngữ và lơ-gích tốn học, đến quan điểm hiện đại, mang tính
nhân văn, gắn với thực tiễn cuộc sống như trí tuệ đa dạng của Howard Gardner, trí tuệ xúc cảm và
trí tuệ xã hội của Daniel Goleman. Nhưng nhìn chung, tất cả đều đạt được những thành tựu nhất
định để thế hệ sau kế thừa và phát huy.
1.1.1.2. Những nghiên cứu về đo lường trí tuệ
Một số học giả tin rằng việc sử dụng trắc nghiệm tâm lý cĩ thể đã được bắt đầu từ năm 2200
trước CN ở Trung Quốc cổ đại. Tuy nhiên, hầu hết các nhà nghiên cứu đồng ý: những nỗ lực nghiên
cứu nghiêm túc về trắc nghiệm tâm lý bắt đầu từ đầu thế kỷ 20. Và chính trắc nghiệm trí tuệ đã mở
đầu cho lịch sử đo lường tâm lý của nhân loại.
Cuối thế kỷ 19, Alfred Binet thành lập phịng thí nghiệm nghiên cứu tâm lý thực nghiệm đầu
tiên ở Pháp. Ơng đã nỗ lực phát triển những kỹ thuật thực nghiệm để đo lường trí tuệ và khả năng
lập luận. Binet tin rằng trí tuệ là một tính chất phức hợp cĩ thể được xác định bằng việc đánh giá
thơng qua những khả năng: giải quyết vấn đề, phán đốn, lập luận. Ơng thử nghiệm rất nhiều bài tập
đo lường những khả năng này trên con của mình và những đứa trẻ khác trong trường học ở Pháp và
đã thành cơng.
Vào năm 1905, cùng với Théodore Simon, Binet xuất bản trắc nghiệm trí tuệ đầu tiên – thang
đo Binet – Simon. Đây là trắc nghiệm cá nhân gồm 30 bài tập được trình bày theo sự gia tăng về độ
khĩ. Trắc nghiệm này được sử dụng để giúp viên chức trong trường học Pa-ri thời ấy biết được trẻ
em nào cho dù cố gắng cật lực vẫn khơng thể tiếp thu kiến thức từ chương trình học bình thường ở
nhà trường. [55], [56]
Trong thang đo năm 1908, Binet và Simon đã giữ lại nguyên tắc phân chia tuổi như thang đo
năm 1905. Những bài tập được nhĩm theo độ tuổi hơn là gia tăng độ khĩ. Tuy nhiên, cĩ lẽ thành tựu
lớn nhất của thang đo này chính là giới thiệu khái niệm tuổi trí tuệ (mental age). Tuổi trí tuệ phản
ánh trí tuệ của mỗi trẻ so với trí tuệ trung bình của nhĩm trẻ cùng độ tuổi, được chọn làm nhĩm mẫu
trắc nghiệm. Ví dụ, nếu 1 đứa trẻ 6 tuổi cĩ thể thực hiện những bài tập mà 2/3 đến 3/4 nhĩm đại diện
ở trẻ em 8 tuổi làm được thì trẻ này cĩ tuổi trí tuệ của trẻ lên 8. Ngược lại, một đứa trẻ 10 tuổi
khơng làm được những bài tập mà 2/3 đến 3/4 nhĩm trẻ 5 tuổi cĩ thể làm thì cĩ tuổi trí tuệ là 5 [55,
tr.262]. Tuy nhiên, khái niệm “tuổi trí tuệ” nhanh chĩng bộc lộ hạn chế vì khơng phản ánh sự chênh
lệch về trí tuệ của trẻ em qua các lứa tuổi. [36]
Cho dù thế, tác phẩm của Binet cũng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nhà tâm lý học trên khắp
địa cầu. Thang đo Binet – Simon được sửa lại cho phù hợp với nhiều quốc gia. Năm 1916, Lewis
Terman, một nhà tâm lý học Mỹ, đã phát triển thang đo Standford – Binet để sử dụng cho người Mỹ
từ 3 tuổi trở lên. [55, tr.263]. Thêm vào đĩ, thang đo Stanford – Binet năm 1916 đã giới thiệu một
ứng dụng đầy ý nghĩa, đĩ là khái niệm chỉ số IQ (Intelligence quotient) đã được biết đến ngày nay.
IQ là một thương số giữa tuổi trí tuệ (mental age) và tuổi đời (chronological age) của chủ thể. Khái
niệm IQ đặc biệt này được đề xướng bởi Stern (1912). Cơng thức của Stern được giới thiệu trong
thang đo Stanford – Binet năm 1916 như sau:
IQ = MA/CA *100
Trong đĩ: MA (Mental age): tuổi trí tuệ
CA: (chronological age): tuổi đời
Những năm 30, bản chất của trí tuệ được tranh cãi trên lĩnh địa tâm lý học. Sự tranh cãi đĩ đã
thúc giục nhà tâm lý học Mỹ David Wechsler xây dựng thang đo trí tuệ đầu tiên dành cho người
lớn: Wechsler – Bellevue [56]. Sau này, ơng cịn cĩ thang đo dành cho trẻ ở tuổi đến trường và trẻ
trước tuổi học. Các trắc nghiệm của Wechsler được xây dựng trên quan điểm:
-Trí tuệ là tổng thể của nhiều đơn vị chức năng trí tuệ, song khơng phải đơn thuần là tổng số
các khả năng mà là kết quả của sự phối hợp các khả năng đĩ.
-Các chức năng này khác nhau và cĩ thể đo được. Do đĩ, cĩ thể đo trí tuệ bằng cách đo các
đơn vị chức năng này hoặc đo sự phối hợp của chúng.
-Trí tuệ của cá nhân phụ thuộc vào các điều kiện văn hĩa xã hội, nơi cá nhân đĩ sinh ra và lớn
lên. [30]
Bên cạnh đĩ, Wechsler cũng đã đề xuất cơng thức mới để tính chỉ số trí tuệ:
IQ = (X - X)/s *15 +100
Trong đĩ: X: điểm thơ trắc nghiệm
X: điểm trung bình trắc nghiệm của tồn mẫu
s: độ lệch chuẩn
Ngày nay, trong đo lường trí tuệ, người ta vẫn dùng cả hai cơng thức Stanford – Binet và
Wechsler.
Tĩm lại, từ đầu thế kỷ 20, nhiều nhà tâm lý học đã nghiên cứu về đo lường trí tuệ như: Binet,
Simon, Stern, Lewis Terman, Wechsler… Họ đã biết phát huy điểm mạnh của các nhà tâm lý học
trước để tạo nên những thành quả cĩ ý nghĩa đến ngày nay như: các trắc nghiệm trí tuệ và các cơng
thức tính IQ.
1.1.1.3. Những nghiên cứu về trí tuệ ngơn ngữ
Lý thuyết trí tuệ ngơn ngữ đã được Howard Gardner đề xướng. Khác với những nhà tâm lý học
trước đây, ơng xem trí tuệ ngơn ngữ như một loại hình trí tuệ độc lập với cấu trúc riêng của nĩ chứ
khơng phải đĩng vai trị như một thành phần của trí tuệ. Trên quan điểm đĩ, ơng cũng đưa ra những
câu trắc nghiệm nhằm đo lường trí tuệ ngơn ngữ.
Bên cạnh Howard Gardner, ta cĩ thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu trí tuệ, trong đĩ cĩ
ngơn ngữ của các tác giả khác:
-Trắc nghiệm trí tuệ người lớn WAIS của David Wechsler (1939) cĩ 2 hạng: hạng ngơn từ
(Verbal scale) với 6 tiểu nghiệm và hạng thực thi (Performance scale) với 5 tiểu nghiệm. Trong 6
tiểu nghiệm hạng ngơn từ cĩ 3 tiểu nghiệm đo về ngơn ngữ.
+Tiểu nghiệm đánh giá mức độ thơng hiểu chung nhằm đo năng lực phán đốn, hiểu ý
nghĩa của các thành ngữ.
+Tiểu nghiệm xác định sự giống nhau nhằm đánh giá năng lực hình thành khái niệm.
+Tiểu nghiệm về từ vựng nhằm đánh giá vốn từ vựng của cá nhân.
-Hans Eysenck, một nhà Tâm lý học người Anh khá nổi tiếng với lý thuyết phân tích nhân tố
về nhân cách. Tuy nhiên, ơng cũng khẳng định những yếu tố nhân cách cĩ liên quan đến khả năng
trí tuệ. Năm 1996, ơng đưa ra bộ trắc nghiệm trí tuệ cho lứa tuổi từ 10 – 15, gồm cĩ 5 tiểu nghiệm:
trắc nghiệm số, trắc nghiệm ngơn ngữ, trắc nghiệm suy luận trừu tượng, trắc nghiệm tri giác và trắc
nghiệm tri giác khơng gian. [27]
-Trắc nghiệm trí tuệ của Amthauer, một nhà tâm lý học Đức được sử dụng để đánh giá trí tuệ ở
lứa tuổi 13 đến 61. Trắc nghiệm bao gồm 9 tiểu nghiệm, trong đĩ cĩ 4 tiểu nghiệm đo về ngơn
ngữ:
+Lựa chọn một cách logic. Tiểu nghiệm này nhằm nghiên cứu tư duy quy nạp, sự nhạy bén
ngơn ngữ.
+Xác định những đặc điểm chung. Ở tiểu nghiệm này, tác giả đưa ra 5 từ, trong đĩ cĩ 4 từ
cùng loại. Nghiệm thể cần phát hiện từ thừa. Mục đích là nghiên cứu năng lực trừu tượng hĩa của
khách thể.
+Xác định sự giống nhau, sự tương tự. Tác giả đưa ra 3 từ, giữa từ thứ nhất và từ thứ hai cĩ
một mối liên hệ xác định. Yêu cầu tìm từ thứ 4 cĩ liên hệ với từ thứ 3 giống như hai từ đầu. Tiểu
nghiệm nhằm đo năng lực liên hợp.
+Tiểu nghiệm phân loại nhằm đo năng lực ấp ủ những phán đốn. Nghiệm thể sẽ viết ra nét
chung cho một cặp khái niệm.
Sở dĩ 4 tiểu nghiệm này được xây dựng vì tác giả quan niệm rằng: trên bình diện trí tuệ ngơn
ngữ, những yếu tố: tư duy quy nạp, tư duy trừu tượng, tư duy liên hợp và sự hình thành phán đốn là
những yếu tố quan trọng nhất. [48, tr.110].
-Tác giả William Bernard và Jules Leopold quan niệm rằng: mức am hiểu từ ngữ phát triển
song song với trí tuệ một cách mật thiết [30, tr.237]. Do đĩ, các tác giả đã xây dựng trắc nghiệm
năng lực trí tuệ nhằm đo lường khả năng học tập của con người. Trắc nghiệm gồm 90 câu, trong đĩ
cĩ đến phân nửa số câu đo về ngơn ngữ.
Như vậy, ngoại trừ Howard Gardner cĩ những nghiên cứu về các loại hình trí tuệ, trong đĩ cĩ
trí tuệ ngơn ngữ, đa số các nhà nghiên cứu đều xem ngơn ngữ như một thành phần khơng thể thiếu
của trí tuệ. Do vậy, đa phần các trắc nghiệm trí tuệ đều chú trọng đến khả năng ngơn ngữ, thiên về
khả năng ngơn ngữ.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước
1.1.2.1.Những nghiên cứu về trí tuệ
Mặc dù việc nghiên cứu trí tuệ đã cĩ mặt trên thế giới từ rất sớm nhưng ở nước ta, việc nghiên
cứu vấn đề này chỉ mới bắt đầu những năm 70 của thế kỷ 20.
Đầu tiên, cĩ thể kể đến luận án Phĩ Giáo sư Tiến sỹ: “Bản chất của trí thơng minh và cơ sở lý
luận của đường lối lĩnh hội khái niệm” (1979) của Phạm Hồng Gia. Tác giả đã chỉ ra hạt nhân của
trí thơng minh con người là phẩm chất chủ động, linh hoạt, sáng tạo của tư duy, nhờ đĩ nĩ giải
quyết được những tình huống mới mẻ trên cơ sở nhận thức được bản chất của chúng. [34, tr.26]
Tiếp theo là luận án Tiến sỹ: “Nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ và thể lực của trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi” của Lê Thị Minh Hà (2002). Đề tài đã sử dụng trắc nghiệm Raven màu để khảo sát 225 trẻ
Mầm non ở Hà Nội, Yên Bái và Phú Yên. Kết quả cho thấy trẻ ở Hà Nội đạt điểm Raven xấp xỉ
điểm chuẩn quốc tế và cĩ mức độ trí tuệ cao hơn trẻ ở Yên Bái. Bên cạnh đĩ, đề tài cũng chứng
minh được mối tương quan thuận giữa thể lực và năng lực trí tuệ của trẻ 5-6 tuổi. Nhìn chung, đề tài
đã gĩp phần vào việc đánh giá mức độ phát triển trí tuệ và thể lực của trẻ mầm non. [26]
Tiến hành nghiên cứu trí tuệ trên khách thể ở tuổi thiếu niên thì cĩ đề tài Tiến sỹ của Đuơng Ta
Mo La Kha Xúc: “Nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng
test Raven ở Lào”. Đề tài đã chứng minh được trí tuệ của học sinh Lào từ 11 đến 15 tuổi phát triển ở
mức bình thường so với học sinh cùng độ tuổi và trẻ 11- 12 tuổi cĩ mức trí tuệ thấp hơn so với trẻ
13 – 14 tuổi. Theo đĩ, mức độ trí tuệ của học sinh trong nhĩm 11 đến 15 tuổi liên quan trực tiếp đến
nhiều yếu tố như: giới tính, nghề nghiệp của cha mẹ, kết quả học tập của bản thân. Trong số khách
thể được khảo sát, học sinh nữ cĩ mức độ trí tuệ thấp hơn học sinh nam. Học sinh cĩ cha mẹ là cán
bộ, kinh doanh thường cĩ mức trí tuệ cao hơn so với các em cĩ cha mẹ là cơng nhân, nơng dân và
học sinh khá giỏi cĩ mức trí tuệ cao hơn học sinh trung bình và yếu. [14]
Trắc nghiệm Raven cũng được sử dụng để tiến hành nghiên cứu ở một số đề tài khác như:
-“Nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 thị xã Bến Tre” của Huỳnh Văn
Chẩn (luận văn Thạc sỹ, năm 2006). Đề tài chứng minh được học sinh lớp 6, Thị xã Bến Tre đa số
cĩ mức độ trí tuệ trung bình, đảm bảo đủ điều kiện về trí tuệ cho việc học tập của các em. Ngồi ra,
kết quả thực nghiệm sư phạm trên mơn tốn lớp 6 cũng cho thấy: nếu tăng cường khả năng khái
quát hĩa của học sinh kết hợp với hoạt động nhĩm trên lớp sẽ nâng cao mức độ phát triển trí tuệ của
các em. [25]
-“Khảo sát năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 tại thị xã Đồng Xồi – tỉnh Bình Phước năm học
2005-2006” của Đỗ Thị Nga (luận văn Thạc sỹ, 2006). Kết quả đã chứng tỏ hồn cảnh sống, cách
giáo dục con cái của gia đình thuộc các giai tầng khác nhau trong xã hội đều cĩ ảnh hưởng đến sự
phát triển trí tuệ của học sinh. [15]
Ngồi các đề tài về trí tuệ cũng cĩ sách viết về trí tuệ như: Tâm lý học trí tuệ của Phan Trọng
Ngọ (2001). Sách đã giúp người đọc khái quát được lịch sử nghiên cứu trí tuệ trên thế giới, các
phương pháp nghiên cứu trí tuệ trong tâm lý học cũng như những vấn đề về trẻ chậm phát triển trí
tuệ.
Bên cạnh đĩ, cũng cĩ một số tác giả khác nghiên cứu về trí tuệ như: Đồn Văn Điều, Lý Minh
Tiên, (trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh), Trương Cơng Thanh, Nguyễn Cơng
Khanh (viện Khoa học Giáo dục), Nguyễn Quang Uẩn (Đại học Sư Phạm Hà Nội 1)…[15]
1.1.2.2. Những nghiên cứu về đo lường trí tuệ
Trước năm 75, ở Việt Nam đã sử dụng 1 số trắc nghiệm trí tuệ để tuyển chọn học sinh nhưng
việc sử dụng trắc nghiệm chưa được Việt hĩa. Trong những năm gần đây, trắc nghiệm đã được sưu
tầm, thích nghi hĩa, sử dụng trên trẻ em Việt Nam.
Hầu như những ai nghiên cứu về trí tuệ cũng đều biết đến quyển “Những trắc nghiệm tâm lý”
do Ngơ Cơng Hồn chủ biên. Quyển sách đã tập hợp khá nhiều trắc nghiệm trí tuệ đã được Việt hĩa
của những nhà Tâm lý học cĩ tên tuổi trên thế giới như: trắc nghiệm Denver, trắc nghiệm của Gille,
trắc nghiệm của Wechsler, trắc nghiệm hình phức hợp Rey, trắc nghiệm khuơn hình tiếp diễn
Raven, trắc nghiệm năng lực trí tuệ của William Bernard và Lules Leopold…Với nội dung và cách
hướng dẫn đầy đủ, tập tài liệu là cơng cụ rất cần thiết cho cơng tác nghiên cứu những biểu hiện tâm
lý phức tạp của con người.
Tác giả viết về đo lường trí tuệ nổi tiếng ở Việt Nam cĩ thể kể đến là Dương Thiệu Tống. Ơng
đã xuất bản quyển: “Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập”. Quyển sách chính là kim chỉ nam
cho sinh viên về phương pháp xây dựng và phân tích những câu trắc nghiệm khách quan thuộc lĩnh
vực giáo dục nĩi chung và trí tuệ nĩi riêng.
Quyển “Khoa học chẩn đốn tâm lý” (1992) của Trần Trọng Thủy cũng là một quyển sách khá
hay về đo lường trí tuệ. Sách đã đề cập đến lịch sử chẩn đốn trí tuệ bằng trắc nghiệm và đưa ra một
số phương pháp chẩn đốn trí tuệ trên thế giới hiện nay như: Stanford – Binet, Wechsler, Raven…
Trần Kiều cũng đã xuất bản quyển “Trí tuệ và đo lường trí tuệ”. Sách khơng chỉ nĩi đến lịch
sử và cách tính trí tuệ theo kiểu truyền thống mà cịn đề cập đến loại trí tuệ mới được nghiên cứu
gần đây - trí tuệ xúc cảm.
Nĩi một cách khái quát, những tác phẩm về đo lường kể trên đều đã đĩng gĩp rất lớn vào lịch
sử nghiên cứu trí tuệ nước nhà. Hiện nay nước ta đang chú trọng đến nghiên cứu và đo lường trí tuệ
nhằm phục vụ cho giáo dục cũng như cho đời sống. Nhưng xét cho cùng, số lượng các tác phẩm do
các tác giả trong nước viết vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu người học. Sách về trí tuệ và đo lường về
trí tuệ hiện nay đa phần vẫn là sách ngoại văn hay sách dịch từ các tác giả nước ngồi.
1.1.2.3. Những nghiên cứu về trí tuệ ngơn ngữ
Ở nước ta, chỉ cĩ một số tác phẩm nghiên cứu về trí tuệ ngơn ngữ, trong đĩ cĩ:
-Đề tài: “Dùng phương pháp trắc nghiệm đo lường một số biểu hiện sự phát triển nhận thức và
ngơn ngữ của trẻ em mẫu giáo nhỡ và lớn tại một số trường Mầm non ở Thành phố Hồ Chí Minh”
do Đồn Văn Điều chủ trì. [27]
-Đề tài: “Tìm hiểu mức độ phát triển ngơn ngữ của học sinh cuối bậc Tiểu học thị xã Tây Ninh
dưới gĩc độ Tâm lý học thần kinh”, luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thị Bích Phượng, 1988 [27, tr.8]
-Đề tài “Cải biên và định chuẩn trắc nghiệm ngơn ngữ của Hans Eysenck dùng đo trí thơng
minh cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh” do nhĩm tác giả Lê Thị Hân, Lý
Minh Tiên, Đỗ Hạnh Nga, Trần Thị Thu Mai, Huỳnh Lâm Anh Chương của trường Đại học Sư
Phạm thành phố Hồ Chí Minh tiến hành.
1.2.Lý luận về trí tuệ và trí tuệ ngơn ngữ
1.2.1. Lý luận về trí tuệ
1.2.1.1.Định nghĩa trí tuệ
Trí tuệ là một trong những lĩnh vực cĩ gĩc nhìn đa dạng và phong phú. Thơng thường, khi
được hỏi: “Một người cĩ trí tuệ là người như thế nào?”. Câu trả lời thường gặp nhất là: một người
cĩ khả năng giải quyết vấn đề, suy nghĩ cĩ phê phán, học được, hiểu nhanh ... Trí tuệ của một
người, nĩi theo cách truyền thống, chứa đựng khả năng hiểu biết tổng quát của họ.
Đối với những lĩnh vực khác nhau, trí tuệ cũng được hiểu khác nhau.
-Trong kinh doanh, trí tuệ là thị trường được thể chế hĩa trong sự tiêu dùng, giành giật nhau.
[60]
-Trong ngơn ngữ học, trí tuệ được hiểu như sau:
+Theo Từ điển Hán Việt của giáo sư Nguyễn Lân, trí là hiểu biết, tuệ là thơng minh. Do
vậy, trí tuệ cĩ thể hiểu là thơng minh, hiểu biết. [33]
+Theo Từ điển Tiếng Việt Phổ Thơng của Viện ngơn ngữ học, trí tuệ là “khả năng nhận
thức lý tính đạt đến một trình độ nhất định”. [6]
+Trí tuệ được dịch sang tiếng Anh là “Intelligence” và được giải thích là “khả năng hiểu,
suy nghĩ về điều gì đĩ và là khả năng tiếp thu, sử dụng kiến thức”. [59]
-Trong tâm lý học, cĩ rất nhiều định nghĩa khác nhau về trí tuệ. Tuy nhiên, cĩ thể khái quát
thành 3 nhĩm quan điểm khác nhau:
Trí tuệ gắn liền với hoạt động học tập của cá nhân
+K.Đ.Usưnxki cho rằng “Trí tuệ là một hệ thống tri thức được tổ chức tốt” [34, tr.37].
+William Bernard và Jules Leopold chỉ ra rằng: “Cĩ mối liên hệ giữa trí thơng minh và
sự học tập của cá nhân” [30, tr.237]
Trí tuệ là năng lực tư duy trừu tượng của cá nhân
+ Phạm Hồng Gia: “Trí tuệ chính là tính chủ động, linh hoạt và sáng tạo của tư duy thể
hiện ở năng lực vận dụng những cơng cụ của nền văn hĩa vật chất và tinh thần của lồi người để
giải quyết một cách tối ưu những tình huống mới trong học tập và trong cuộc sống.” [34, tr.197]
+Spearman: “Trí tuệ là khả năng rút ra những mối quan hệ hay tương quan”. [55, tr.254]
+Freeman: “Trí tuệ là khả năng suy nghĩ trừu tượng” [55, tr. 254]
Nhĩm này đã quy khái niệm trí tuệ vào các thành phần cốt lõi của nĩ là tư duy và gần như
đồng nhất với chúng.
Trí tuệ là năng lực thích ứng tích cực của cá nhân
+Đ.Wechsler (1958) “Trí tuệ là năng lực tổng thể hoặc năng lực chung của cá nhân để
hành động cĩ mục đích, để suy nghĩ hợp lý và để ứng phĩ cĩ hiệu quả với mơi trường xung quanh
[47, tr. 98]
+Freeman: “Trí tuệ là sự điều chỉnh hay thích ứng của cá nhân đối với mơi trường sống
của họ.” [55, tr.254]
+Trí tuệ là khả năng xử lý thơng tin để giải quyết vấn đề và nhanh chĩng thích nghi với
tình huống mới. (F.Raynal, A.Rieunier). [36, tr.42]
+Theo Howard Gardner, “trí tuệ là khả năng xử lý những thơng tin, giải quyết các vấn đề
hoặc tạo ra các sản phẩm mà các giải pháp hay sản phẩm này cĩ giá trị trong một hay nhiều mơi
trường văn hĩa” [57]
Và cũng theo ơng, trí tuệ rộng hơn IQ bởi vì nếu một người cĩ chỉ số IQ cao nhưng thiếu khả
năng tạo ra sản phẩm thì khơng được xem ngang bằng với trí tuệ.
Cũng chính tính cách mạng nêu trên, trong luận văn này, chúng tơi sử dụng định nghĩa trí tuệ
của Howard Gardner làm cơ sở lý luận cho đề tài.
Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về trí tuệ và ngày càng khám phá nhiều gĩc cạnh của trí tuệ.
Điều cần chú ý ở đây là trí tuệ khơng phải là 1 thực thể mà là một cấu trúc mang tính giả thuyết,
được dùng để chỉ rất nhiều loại hành vi được xem là thơng minh. (tác giả Đồn Văn Điều)
1.2.1.2.Cấu trúc của trí tuệ
Bên cạnh sự phong phú về quan niệm trí tuệ, sự đa dạng về cấu trúc trí tuệ cũng là một điều
đáng đề cập. Ta cĩ thể điểm qua một số quan điểm về cấu trúc trí tuệ như sau:
Mơ hình cấu trúc trí tuệ hai thành phần
Mơ hình cấu trúc hai thành phần của trí tuệ là mơ hình theo kiểu phân mức trí tuệ. Cĩ khá
nhiều tác giả đi theo hướng phân tích này như: R.Cattell (1967) với trí lỏng và trí tuệ tinh luyện,
Hebb (1974) với trí tuệ A và trí tuệ B, Jensen (1969) với trí tuệ cụ thể và trí tuệ trừu tượng…Tiêu
biểu nhất là mơ hình của nhà tâm lý Spearman và N.A.Menchinxcaia
-Mơ hình trí tuệ của Spearman
C.Spearman tin rằng trí tuệ con người khơng phải là một khối duy nhất, mà là một cấu trúc
được tạo nên bởi nhiều yếu tố. Yếu tố chung nhất được ơng gọi là yếu tố G (General). Ví dụ: tính
linh hoạt, sự mềm dẻo thần kinh, …sẽ tạo ra khả năng trí tuệ tổng quát, định hướng chung cho các
hoạt động của con người. Bên cạnh đĩ, mỗi cá nhân cịn cĩ thêm 1 nhân tố S (Special) sẽ giúp con
người hiểu biết và thực hiện tốt các loại hoạt động chuyên biệt nào đĩ, ví dụ: làm tốn, chơi
nhạc…Vì quá chung và trừu tượng nên giá trị thực tiễn của mơ hình cấu trúc hai nhân tố do
Spearman đề xuất khơng cao. Tuy vậy, ơng đã mở ra hướng mới trong nghiên cứu trí tuệ, đĩ là
phương pháp phân tích nhân tố.
-Mơ hình của N.A.Menchinxcaia và E.N.Canbanova – Menle
Theo các nhà tâm lý trên, trí tuệ gồm 2 thành phần: tri thức về đối tượng (cái được phản ánh)
và các thủ thuật trí tuệ (phương thức phản ánh). Tri thức về đối tượng là số lượng các khái niệm
khoa học, được xem là nguyên liệu, là phương tiện của hoạt động trí tuệ. Thủ thuật trí tuệ chính là
hệ thống các thao tác để giải quyết nhiệm vụ đặt ra. Với quan niệm trên, các nhà tâm lý đã mang
đến những giá trị thực tiễn nhất định. Đĩ là họ đã chỉ ra nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho trẻ khơng
phải chỉ tăng số lượng tri thức mà cịn phải chú trọng đến các thủ thuật trí tuệ. Tuy nhiên, cũng
giống như Spearman, cấu trúc hai thành phần này cịn quá trừu tượng.
Tĩm lại, theo các nhà khoa học trên, trí tuệ được hình thành chỉ dựa trên 2 thành phần. Do vậy,
các quan niệm trên cịn quá chung và trừu tượng, cĩ giá trị thực tiễn chưa cao.
Mơ hình cấu trúc trí tuệ đa nhân tố
Trên cơ sở của phương pháp phân tích nhân tố, các nhà nghiên cứu tâm lý đã đi sâu nghiên cứu
tầng bậc vi mơ của trí tuệ. Mơ hình cấu trúc trí tuệ đa nhân tố cũng được hình thành trên cơ sở này.
Ta cĩ thể điểm qua một số mơ hình tiêu biểu như sau:
-Mơ hình cấu trúc đa nhân tố của L.L.Thurstone
Theo Thurstone, cĩ 7 yếu tố tạo nên trí tuệ: yếu tố N (Number) – khả năng hiểu và vận dụng
số, yếu tố V (Verbal comprehension) – lĩnh hội được ngơn ngữ nĩi và viết, yếu tố W (Word
fluency) – khả năng dùng từ ngữ chính xác và linh hoạt, yếu tố S (Space) – khả năng biểu tượng về
vật thể trong khơng gian, yếu tố M (Memory) – trí nhớ, yếu tố P (Perceptual) – Khả năng tri giác,
và yếu tố R (Reasoning) – khả năng suy luận.
Mơ hình này đã đĩng gĩp lớn cho hướng phân tích nhân tố trong nghiên cứu trí tuệ.
-Mơ hình cấu trúc 3 chiều của J.P.Guilford
Mơ hình trí tuệ của Guiford gồm 5 loại thao tác (nhận thức, ghi nhớ, diễn dịch, quy nạp, đánh
giá), 4 nội dung (số, ký hiệu, ngữ nghĩa, hành vi) và 6 mặt sản phẩm (đơn vị, lớp, mối liên hệ, hệ
thống, chuyển dịch và giải thích).
Mơ hình 3 mặt này gồm 120 yếu tố. Guiford và sinh viên của ơng đã xem xét và xác định cĩ
80 yếu tố hợp lý và xây dựng số đo lường cho mỗi yếu tố. [36, tr.47]
-Mơ hình của Phillip Vermon
Theo ơng, yếu tố nhận thức tổng quát (G) ở mức độ cao nhất. Mức độ tiếp theo cĩ 2 yếu tố
V:ed và K:m. Yếu tố V:ed hợp thành bởi các khả năng: sử dụng thành thạo lời nĩi, khả năng tính
tốn số và khả năng suy luận, tính sáng tạo. Cịn yếu tố K:m bao gồm sự thơng hiểu cơ khí, khả
năng tâm lý cơ động (hoạt động) và tương quan khơng gian. Yếu tố đặc biệt ở mức độ thấp nhất.
-Mơ hình cấu trúc trí tuệ của R.J.Sternberg
Theo Sternberg, 3 thành phần của trí tuệ bao gồm: cấu trúc, kinh nghiệm, điều kiện.
+Cấu trúc chính là cấu trúc của kỹ năng tư duy. Thành phần này bao gồm 3 thành phần nhỏ:
siêu cấu trúc, thực hiện và tiếp nhận.
+Kinh nghiệm
+Ngữ cảnh
-Mơ hình trí tuệ của D.N.Perkins
Ơng cĩ 3 quan niệm phổ biến về trí tuệ:
+Trí tuệ là năng lực cá nhân
+Trí tuệ là các thủ thuật trí tuệ
+Trí tuệ là trình độ chuyên mơn
Tuy nhiên, theo ơng, nếu quan điểm riêng rẽ như vậy thì khơng cĩ lý thuyết nào kể trên cĩ thể
giải quyết triệt để vấn đề trí tuệ. Do đĩ, trí tuệ phải bao hàm cả 3 nội dung và cĩ thể mơ tả bằng
cơng thức:
Trí tuệ = năng lực + thủ thuật + trình độ chuyên mơn
Nhìn chung, các mơ hình trên đều cho rằng trí tuệ được cấu thành từ 3 yếu tố trở lên. Người
tìm ra nhiều yếu tố nhất chính là Guiford. Và cho đến này, chưa cĩ ai vượt qua con số 120 yếu tố
của ơng.
Mơ hình cấu trúc trí tuệ theo phương pháp phân tích đơn vị
-Mơ hình cấu trúc trí tuệ của L.X.Vưgơtxki
Theo Vưgơtxki, trí tuệ con người cĩ hai mức với hai cấu trúc: trí tuệ bậc thấp và trí tuệ bậc
cao.
+Hành vi trí tuệ bậc thấp là các phản ứng trực tiếp và khơng cĩ sự tham gia của ký hiệu ngơn
ngữ. Loại hành vi này cĩ ở trẻ em. Cấu trúc của loại hành vi này gồm 2 thành phần. Thứ nhất là các
kích thích của mơi trường. Thứ hai là các phản ứng của cơ thể. Cấu trúc của loại trí tuệ này giống
với sơ đồ S R trong các cơng trình nghiên cứu của tâm lý học liên tưởng và tâm lý học hành vi.
+Hành vi trí tuệ bậc cao là các phản ứng của cơ thể với vai trị trung gian của ngơn ngữ hay
các cơng cụ tâm lý trong các thao tác trí tuệ. Trong hành vi trí tuệ, ngơn ngữ cĩ hai chức năng quan
trọng: lập kế hoạch và tổ chức hành vi.
Theo Vưgơtxki, cơng cụ tâm lý rất đa dạng về hình thức, cĩ thể là ngơn ngữ, sơ đồ, thủ thuật
ghi nhớ, ký hiệu đại số…Chúng đĩng vai trị trung gian giữa chủ thể và đối tượng để tạo ra sự biến
đổi. Tuy nhiên, chúng khơng làm thay đổi đối tượng mà làm thay đổi diễn biến và cấu trúc của các
chức năng tâm lý, quy định cấu trúc của hành vi.
Như vậy, loại trí tuệ bậc cao cĩ cấu trúc: A X và X B, trong đĩ A là kích thích đối
tượng, B là phản ứng và X là phương tiện.
Tính chất độc đáo trong quan niệm của L.X.Vưgơtxki là ở chỗ: đơn vị tâm lý tối thiểu chính là
cấu trúc 3 thành phần nêu trên.
Như vậy, bằng phương pháp phân tích đơn vị và phương pháp cơng cụ, L.V.Vưgơtxki đã tách
trí tuệ trẻ em ra thành hai mức với hai cấu trúc đặc trưng. Theo Vưgốtxki, mặc dù hai mức trí tuệ
này khác nhau về chất, nhưng chúng khơng hồn tồn rách rời nhau. Trí tuệ bậc cao là sự cấu trúc
lại các hành vi trí tuệ bậc thấp trên cơ sở sử dụng phương tiện tâm lý.
-Mơ hình nhiều dạng trí tuệ của H.Gardner
Dựa trên phương pháp phân tích đơn vị, H.Gardner đưa ra nhiều dạng trí tuệ cĩ trong mỗi con
người.
Năm 1983, Gardner đã đề xướng 7 loại trí tuệ:
+Trí tuệ lơgích- tốn học liên quan đến khả năng suy nghĩ một cách lơ-gích, tranh luận theo
suy luận và tiến hành những hoạt động tốn học. Những người cĩ trí tuệ này cĩ thiên hướng học tập
thơng qua cách lập luận lơ-gích, thích tốn học, lập trình, chơi xếp hình…
+ Trí tuệ ngơn ngữ liên quan đến sự thành thạo về ngơn ngữ nĩi và viết để diễn tả những điều
mình nghĩ. Những người cĩ trí tuệ này cĩ thiên hướng học tập thơng qua nĩi và viết, thích đọc, chơi
ơ chữ…
Hai dạng thức đầu tiên này là những khả năng kinh điển cĩ thể phát huy tốt trong những mơi
trường học tập mang tính truyền thống và dễ đạt được điểm số cao trên những trắc nghiệm đo lường
chỉ số IQ.
+Trí tuệ khơng gian liên quan đến khả năng nhận thức và đánh tín hiệu những chiều khơng
gian. Người cĩ trí tuệ khơng gian thường là những phi cơng hoặc những hoa tiêu, tài xế… Họ cĩ
thiên hướng học tập thơng qua hình ảnh, sử dụng tốt bản đồ và định hướng tốt trong khơng gian.
Gardner tin rằng đối với các trẻ em khiếm thị, trí tuệ về khơng gian cũng phát triển.
+Trí tuệ âm nhạc bao gồm khả năng nhận thức và sáng tác những cao độ, nhịp điệu của âm
thanh... Những người cĩ trí tuệ này cĩ thiên hướng học tập thơng qua các giai điệu, âm nhạc, thích
chơi nhạc cụ, hát, đọc truyền cảm các tác phẩm…
+Trí tuệ cơ thể liên quan đến việc sử dụng những phần của cơ thể hoặc cả cơ thể để giải quyết
vấn đề hoặc tạo ra sản phẩm. Vận động viên, người khiêu vũ, bác sĩ phẫu thuật và thợ thủ cơng cĩ
khả năng phát triển cao trí tuệ này. Họ cĩ thiên hướng học tập thơng qua vận động, cảm thấy thích
thú khi vận động cơ thể…
+Trí tuệ liên nhân cách chỉ khả năng của một người nhận thấy những ý định, cảm xúc và động
cơ của người khác. Người sở hữu và phát triển khả năng này cĩ thể làm việc tốt với người khác và
cĩ thể chọn những lĩnh vực như: kinh doanh, dạy học, tham vấn hay chính trị để phát huy chúng.
Những người sở hữu trí tuệ này cĩ thiên hướng học tập thơng qua sử dụng các kỹ năng xã hội, giao
tiếp, hợp tác làm việc với người khác, thích gặp gỡ và trị chuyện, cĩ khả năng thơng hiểu người
khác…
+Trí tuệ nội tâm được mơ tả như khả năng hiểu chính bản thân mình và sử dụng thơng tin đĩ
để điều chỉnh cuộc sống của mình. Những người cĩ trí tuệ này cĩ thiên hướng học tập thơng qua
tình cảm, cảm giác, hiểu rõ các suy nghĩ của bản thân, từ đĩ cĩ thể hiểu được cảm xúc, tình cảm của
người khác…
Gần đây (1998), Gardner bổ sung thêm 2 loại trí tuệ: thiên nhiên, hiện sinh và đánh giá chúng
dựa trên 8 tiêu chuẩn mà ơng đã thiết lập trong nghiên cứu của mình.
Ơng định nghĩa: một người cĩ trí tuệ thiên nhiên là người cĩ khả năng nhận thức và phân loại
tốt những quần thể thực vật và động vật của mơi trường mà họ đang sống. Họ cĩ năng lực học tập
thơng qua thiên nhiên, các hoạt động ngồi trời…
Người cĩ trí tuệ hiện sinh là người cĩ khả năng học tập thơng qua quan sát bức tranh tổng thể,
thơng qua những câu hỏi như: “Tại sao chúng ta tồn tại ở đây?”, “Vai trị của tơi trong thế giới này
là gì?”, “Vai trị của tơi trong gia đình, nhà trường và cộng đồng là gì?”. Họ thường tìm kiếm sự
kết nối giữa những kiến thức mới học được với các ứng dụng, kiến thức trong thực tế.
Theo Gardner, mỗi loại trí thơng minh cĩ một loạt khả năng cụ thể và cĩ thể được quan sát hay
đo lường. Và ơng tuyên bố rằng: “Sự độc quyền của những người tin vào trí thơng minh tổng quát,
đơn lẻ đã đến hồi kết thúc” [57]. Chính cách nhìn thống của Howard Gardner về trí tuệ đã giải
thích tại sao nhiều người thời đi học thì khơng giỏi, nhưng về sau lại rất thành cơng trong cuộc sống.
Nhìn chung, phương pháp phân tích đơn vị là phương pháp chia một sự vật trọn vẹn thành các
đơn vị nhỏ hơn cho đến khi đạt được đơn vị cuối cùng. Đơn vị cuối cùng này vẫn bảo tồn được bản
chất cố hữu của sự vật ban đầu. Như vậy, nhìn bên ngồi cĩ vẻ giống, nhưng về bản chất, phương
pháp phân tích đơn vị khác với phương pháp phân tích nhân tố, một phương pháp chia sự vật trọn
vẹn thành những phần tử biệt lập nhau, cĩ tính chất khác sự vật ban đầu.
Vưgơtxki đã kết hợp phương pháp phân tích theo đơn vị với phương pháp gián tiếp, tức là
nghiên cứu trí tuệ gián tiếp thơng qua phương tiện tâm lý của nĩ để đưa ra mơ hình cấu trúc trí tuệ
bậc thấp và bậc cao. Cịn H.Gardner chủ yếu dựa trên sự phân tích tồn diện các mối quan hệ bên
trong và bên ngồi của trí tuệ để tách ra các dạng trí tuệ đặc trưng của mỗi cá nhân. Như vậy, hai
mơ hình trên được xây dựng theo cách tiếp cận khác với các mơ hình theo phương pháp phân tích
nhân tố. [36], [57].
1.2.1.3. Sự phát triển trí tuệ của học sinh khối 6
Sự phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức. Sự biến đổi này thể hiện
qua việc thay đổi cấu trúc sự vật được phản ánh thơng qua hoạt động nhận thức.
Theo cách phân chia lứa tuổi của Piaget, trẻ lớp 6 là lứa tuổi chuyển giao giữa giai đoạn thao
tác cụ thể và giai đoạn thao tác hình thức. Do vậy, trí tuệ của trẻ cịn mang đặc điểm của giai đoạn
thao tác cụ thể (7-8 đến 11-12 tuổi) và bắt đầu thể hiện những đặc trưng của giai đoạn thao tác hình
thức (11-12 tuổi đến 14-15 tuổi). Trẻ lứa tuổi này cĩ thể xếp lớp, chia hạng, đếm số, đo đạt hoặc
chuyển chỗ sự vật theo thứ tự hay đảo ngược trong khơng gian và thời gian, sau đĩ lấy kết quả của
các thao tác cụ thể này để khái quát thành những giả thuyết, mệnh đề về mối quan hệ giữa chúng.
Ru – đích cũng cho rằng tư duy của học sinh lớp 6 tuy vẫn cịn mang tính cụ thể, tài liệu trực
quan cịn cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức nhưng ở lứa tuổi này các em cũng bắt
đầu cĩ sự tư duy trừu tượng. Nhờ vậy, hiểu biết của các em đã đi sâu vào các thuộc tính của sự vật.
Theo ơng, hoạt động trí tuệ của trẻ trở nên phức tạp hơn do sự phát triển của các quá trình tâm lý
như: tri giác, biểu tượng, tư duy, trí nhớ, tưởng tượng, chú ý… Ví dụ: tri giác của các em trở nên cĩ
nội dung, cĩ tuần tự, cĩ kế hoạch, hay nĩi cách khác là cĩ chủ đích và cĩ tổ chức hơn, làm cơ sở
cho tư duy sâu sắc hơn. Đặc trưng của trẻ ở giai đoạn này là hướng ra bên ngồi xã hội. Do đĩ, yếu
tố cảm xúc, các hành động xã hội và các quan hệ xã hội cũng gĩp phần quan trọng trong sự phát
triển trí tuệ của trẻ.
Nhìn chung, trình độ phát triển trí tuệ ở lứa tuổi này đã tạo cho các em khả năng tham gia vào
việc nghiên cứu cĩ hệ thống các cơ sở khoa học, tiếp thu một số lượng ngày càng lớn các thủ thuật
hoạt động trí ĩc, kỹ năng sử dụng thơng thạo các thủ thuật đĩ trong các điều kiện khác nhau. Đây
chính là đặc điểm tiêu biểu của học sinh cấp 2 nĩi chung, lớp 6 nĩi riêng và là điểm quyết định
những thay đổi về chất trong hoạt động trí tuệ của học sinh lứa tuổi này. [35], [38], [39]
1.2.2. Lý luận về trí tuệ ngơn ngữ
1.2.2.1.Khái niệm trí tuệ ngơn ngữ
Định nghĩa
Mối quan hệ giữa trí tuệ và ngơn ngữ đã được đề cập ở những cơng trình nghiên cứu trí tuệ của
nhiều nhà tâm lý học:
-Quan điểm thứ 1 xem ngơn ngữ là độc lập, đi liền với hành vi trí tuệ nhưng khơng cĩ vai trị
đáng kể trong việc tổ chức các hành vi đĩ. Tiêu biểu của quan điểm này chính là Jean Piaget [36,
tr.61].
-Quan điểm thứ 2 tin rằng: ngơn ngữ là thành phần của trí tuệ. Theo Hans.J.Eysenck, ngơn ngữ
là 1 trong 5 yếu tố của trí tuệ (số học, ngơn ngữ, suy luận trừu tượng, tri giác, tri giác khơng gian)
[27]. Vưtgốtxki cho rằng ngơn ngữ đã tham gia vào hành vi trí tuệ với 2 chức năng: lập kế hoạch và
tổ chức hành vi, tạo thành hành vi trí tuệ ngơn ngữ [36]. Trong các trắc nghiệm về trí tuệ của các
nhà tâm lý học khác như: David Wechsler, Amthauer, William Bernard và Jules Leopold cũng thể
hiện quan điểm của các ơng là xem ngơn ngữ như thành phần của trí tuệ, bên cạnh tốn học [48].
Howard Gardner, một nhà tâm lý học người Mỹ đã nghiên cứu về trí tuệ với gĩc nhìn khác:
xem trí tuệ ngơn ngữ là một trong 8 kiểu thơng minh được tìm thấy ở con người, là một loại hình trí
tuệ với những đặc trưng riêng. Ơng đã đưa ra những dấu hiệu để nhận biết người cĩ trí tuệ ngơn
ngữ:
-Nhạy cảm với nhịp điệu của lời nĩi.
-Cĩ kiến thức về quy luật ngữ pháp và sử dụng thích hợp những quy luật này.
-Hiểu sâu sắc ngơn từ và nhạy cảm với nghĩa đen hoặc nghĩa bĩng của từ.
-Kỹ năng ngơn ngữ phát triển cao.[58]
Trên cơ sở những dấu hiệu trên, chúng tơi đưa ra định nghĩa trí tuệ ngơn ngữ như sau:
Trí tuệ ngơn ngữ là khả năng nhạy cảm với âm thanh, nhận thức và phân biệt được những âm
vị của từ ngữ, thành thạo quy tắc ngữ pháp của từ, ngữ, câu, hiểu được những tầng lớp nghĩa của
ngơn ngữ, sử dụng ngơn ngữ để đạt được mục tiêu trong cuộc sống.
Đặc điểm
Trí tuệ ngơn ngữ mang tính phổ quát. Đa phần mọi người trên hành tinh này đều cĩ khả năng
ngơn ngữ. Cụ thể là phần lớn các cơng dân ở mọi nền văn hĩa đều cĩ thể đọc và viết thơng thạo.
Thêm vào đĩ, hầu hết mọi ngành nghề đều cần đến trí tuệ ngơn ngữ. Ví dụ: bác sỹ phải giao tiếp với
bệnh nhân, nhà kinh doanh cần thương lượng và viết báo cáo, giáo viên phải truyền đạt kiến thức
cho học sinh... Nĩi chung, trí tuệ ngơn ngữ là kiểu trí tuệ cĩ ở nhiều người nhất và thể hiện rõ ràng
nhất ở các nhà văn, nhà thơ, phĩng viên, biên tập viên hay các diễn giả… [51], [53, tr.12], [58].
Trí tuệ ngơn ngữ cĩ thể nâng cao được thơng qua tập luyện. Các quan điểm truyền thống trước
đây cho rằng trí tuệ khơng thể thay đổi kể từ lúc sinh ra cho đến khi mất đi hoặc chỉ phát triển đến
18 tuổi [54]. Theo Howard Gardner, trí tuệ nĩi chung và trí tuệ ngơn ngữ nĩi riêng đều cĩ thể nâng
cao được thơng qua tập luyện. Ơng đã đưa ra những biện pháp nâng cao trí tuệ ngơn ngữ như: chơi
chữ, đọc sách, tập nĩi, tập kể chuyện… [51], [53, tr.11]
Khi trí tuệ ngơn ngữ phát triển cao thì kỹ năng ngơn ngữ cũng phát triển cao. Vì kỹ năng ngơn
ngữ tập trung vào việc thực hành và sử dụng ngơn ngữ trong thực tiễn nên khi trí tuệ ngơn ngữ phát
triển cao thì việc thực hành và sử dụng ngơn ngữ sẽ thành thạo và dễ đạt mục đích hơn. Những nhà
văn, nhà thơ, nhạc sỹ, diễn giả…đã khốy động những cung bậc cảm xúc khác nhau trong mỗi
người chỉ bằng cách sử dụng ngơn ngữ của họ. Những kỹ năng ngơn ngữ bao gồm: nghe, nĩi, đọc,
viết, kể chuyện, giải thích, giảng dạy, thuyết phục, phân tích …
Trí tuệ ngơn ngữ gắn liền với trí tuệ âm nhạc. Người cĩ trí tuệ ngơn ngữ cao nhạy cảm với độ
to, độ cao, các âm sắc của âm thanh ngơn ngữ nĩi riêng và âm thanh nĩi chung. Nhạc cũng là hình
thức biểu hiện của âm thanh. Do vậy, người cĩ trí tuệ ngơn ngữ tốt cũng sẽ cĩ trí tuệ âm nhạc tốt.
[58]
Vai trị
Trí tuệ ngơn ngữ cho phép chúng ta thưởng thức ngữ nghĩa của từ ngữ, hiểu được trật tự từ
trong câu, học ngữ pháp rất nhanh và cĩ các kỹ năng ngơn ngữ thành thạo. Thêm vào đĩ, trí tuệ
ngơn ngữ giúp phát triển giác quan nhạy cảm với những âm thanh của ngơn ngữ và thay đổi một
cách linh hoạt cấu trúc của ngữ hoặc câu cho phù hợp với bất kỳ nhu cầu nào. Đĩ là cơ sở để thể
hiện vai trị quan trọng nhất của trí tuệ ngơn ngữ: giúp con người đạt được những mục tiêu giao tiếp
mà họ mong muốn. [53, tr.12]
Trí tuệ ngơn ngữ quan trọng khơng chỉ đối với hoạt động giao tiếp giữa người và người mà cịn
đối với việc bày tỏ những suy nghĩ, những mong ước và quan điểm của cá nhân. Một người khơng
thể trình bày những suy nghĩ của mình dễ dàng nếu khơng cĩ ngơn ngữ. Xã hội ngày nay đánh giá
cao loại trí tuệ này vì chúng ta thường cĩ khuynh hướng nhận xét người khác theo cách họ nĩi hay
viết hoặc ấn tượng sâu sắc với những người cĩ khả năng nĩi và viết vượt trội, thể hiện khá tốt chính
mình bằng ngơn ngữ và luơn luơn biết điều gì cần nĩi và viết. [53, tr.12]
Trí tuệ ngơn ngữ giúp con người khơng chỉ nhạy cảm hay thành thạo về âm thanh, ngữ pháp,
ngữ nghĩa của ngơn ngữ, mà cịn cĩ thể kể chuyện, phiên dịch, thảo luận, giải thích, tường
thuật…Nĩi chung, nĩ giúp con người đảm nhận đa dạng những cơng việc liên quan đến ngơn ngữ.
Trên đây là những vai trị quan trọng của trí tuệ ngơn ngữ. Nếu hiểu rõ nhiệm vụ quan trọng
này, chúng ta sẽ biết lý do tại sao việc phát triển trí tuệ ngơn ngữ của trẻ nhỏ sẽ giúp chúng thành
cơng trên đường đời. [53, tr.13]
1.2.2.2. Cơ sở lý thuyết của trí tuệ ngơn ngữ
Giống như các dạng thức trí tuệ khác do Howard Gardner đề xướng, trí tuệ ngơn ngữ cũng
được xây dựng trên cơ sở sinh học, lơ-gích học, tâm lý học phát triển, tâm lý học thực nghiệm, và
tâm thần học với 8 tiêu chuẩn sau:
1.Khả năng cơ lập nếu cĩ sự hư hại não bộ thể hiện ở chỗ một khả năng nào đĩ của một người
cĩ thể được tách biệt từ những khả năng khác. Ví dụ: bệnh nhân đột quỵ vẫn giữ được nguyên vẹn
một số hình thức trí tuệ khác mặc dù họ bị tổn hại ở khả năng nhận thức lời nĩi.
2.Vai trị của não bộ trong lịch sử tiến hĩa thể hiện ở chỗ mầm mĩng các dạng trí tuệ của con
người đã cĩ trong các lồi động vật nhưng chúng chỉ xuất hiện riêng lẻ, rời rạc và chỉ được tích hợp
ở con người. Thêm vào đĩ, trí tuệ giữ một vai trị quan trọng trong sự phát triển của lồi người vì
nhờ nĩ mà con người cĩ thể đối mặt và thích ứng với mơi trường sống.
Nĩi chung, cả hai tiêu chuẩn trên đều dựa trên cơ sở của sinh học.
3. Sự xuất hiện của những hoạt động nịng cốt
Phân tích từ gĩc độ lơ-gích học, mỗi kiểu trí tuệ cĩ hàng loạt hoạt động nịng cốt cĩ thể nhận
biết được. Ví dụ: trí tuệ ngơn ngữ bao gồm những hoạt động nịng cốt như nhận thức, phân biệt được
âm vị, nắm vững cú pháp và hiểu được nghĩa của từ. Trong trí tuệ âm nhạc, hoạt động nịng cốt là
nhận biết, phân biệt cao độ, nhịp, âm sắc, sự hịa âm…
4. Sự nhạy cảm trong việc chuyển thành mật mã
Kết quả phân tích theo gĩc độ lơ-gích cịn xác định rằng: người cĩ trí tuệ phải nhạy cảm trong
việc mã hĩa thành hệ thống biểu tượng. Theo Gardner, hệ thống biểu tượng phải cĩ mục đích truyền
thơng tin một cách chính xác và mang ý nghĩa tự nhiên. Ngơn ngữ, ký hiệu tốn học, những phương
trình lơ-gích, bản đồ, biểu đồ…là những biểu tượng quan trọng trong hoạt động trí tuệ.
5.Tiến trình phát triển đặc biệt thể hiện ở chỗ cá nhân sử dụng trí tuệ của mình nhằm vượt qua
một tiến trình phát triển mà trong đĩ xuất hiện những tình huống làm bộc lộ khả năng đặc biệt nào
đĩ. Một số người cĩ thể vượt qua, một số người khơng thể. Thơng qua đĩ, cĩ thể xác định được
mức độ phát triển của trí tuệ.
6. Sự tồn tại của một số ít cư dân ngoại lệ. Đĩ là sự xuất hiện của nhà bác học, người phi
thường, cĩ khả năng đặc biệt hoặc những người bệnh thần kinh nhưng giỏi về một lĩnh vực nào đĩ.
Gardner đề cập đến điều này để chúng ta thấy sự đối lập với khả năng trung bình hoặc yếu. Một ví
dụ về tiêu chuẩn này là người mắc chứng tự kỷ trội hơn người bình thường về khả năng tính tốn số
học hay biểu diễn âm nhạc.
Gardner thiết lập 2 tiêu chuẩn trên dựa cơ sở của tâm lý học phát triển.
7. Sự ủng hộ từ tâm lý học thực nghiệm. Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu mọi nội dung
của các dạng trí tuệ và làm sáng tỏ sự tương tác giữa các bài tập huấn luyện với dạng trí tuệ tương
ứng. Và với sự hỗ trợ của tâm lý học thực nghiệm, Gardner đã chỉ ra sự liên quan hoặc sự khác biệt
giữa hai hoạt động. Việc quan sát đối tượng tiến hành 2 hoạt động đồng thời cĩ thể giúp ta kết luận
rằng những hoạt động đĩ dựa trên khả năng trí tuệ giống nhau hay khác nhau. Ví dụ: một người bận
chơi ơ chữ thì khĩ cĩ thể tiến hành một cuộc đối thoại hiệu quả, bởi vì cả hai cơng việc đều địi hỏi
sự chú ý của trí tuệ ngơn ngữ, và do đĩ tạo ra sự giao thoa. Nhưng ngược lại, một người cĩ thể vừa
đi bộ và vừa nĩi chuyện vì rằng trong trường hợp này, 2 loại trí tuệ khác nhau được sử dụng: vận
động cơ thể và ngơn ngữ.
8. Sự ủng hộ từ những phát minh đo nghiệm tinh thần. Các số liệu đo lường đã cung cấp những
chứng cứ về sự tồn tại của những khả năng trí tuệ. [57]
1.2.2.3. Một số biểu hiện của phát triển trí tuệ ngơn ngữ ở HS khối 6
Một người cĩ trí tuệ ngơn ngữ, về cơ bản phải cĩ kiến thức cũng như thành thạo trong việc sử
dụng ngơn ngữ, cụ thể là những thành phần của ngơn ngữ như: ngữ âm, âm vị, ngữ pháp, ngữ nghĩa,
ngữ dụng nhằm đạt được mục tiêu hay giải quyết vấn đề mà cuộc sống đặt ra. [51]
Ngữ âm
Ngữ âm chính là âm thanh của ngơn ngữ, là mặt tự nhiên của ngơn ngữ. Âm thanh của mọi
ngơn ngữ được nghiên cứu từ nhiều gĩc độ khác nhau như: vật lý học, ngữ âm học, sinh lý học, tâm
lý học... Một số đặc trưng cơ bản của âm thanh cĩ thể kể đến là: độ cao, độ to, âm sắc.
-Độ cao của ngữ âm cho ta biết nhiều thơng tin của người phát âm như: giới tính, tuổi tác, xúc
cảm... Hầu như câu bình thường trong mọi ngơn ngữ đều kết thúc bằng độ cao đi xuống. Trái lại,
những câu nĩi ngập ngừng, chưa kết thúc đều cĩ độ cao đi lên. Đối với tiếng Việt, độ cao khơng
những quan trọng trong việc hình thành trọng âm, ngữ điệu mà cịn gĩp phần tạo nên thanh điệu.
-Độ to phụ thuộc vào độ mạnh, tức vào biên độ. Về mặt tâm lý, độ to sẽ thể hiện tính cách,
cảm xúc của người nĩi. Cịn biên độ và độ mạnh là đặc trưng vật lý. Biên độ càng lớn, âm thanh
càng mạnh.
-Âm sắc là sắc thái riêng của âm thanh. Ví dụ: tiếng đàn dương cầm và tiếng đàn vĩ cầm dù
được đánh lên cùng một nốt với độ cao và độ to như nhau, thì vẫn nghe khác nhau. Đấy là sự khác
nhau về âm sắc. Bộ máy cấu âm của mỗi người khơng hồn tồn như nhau vì sự hoạt động của mơi,
lưỡi, thanh quản… tạo ra các âm sắc khác nhau. Đĩ là một trong những cơ sở quan trọng khiến cho
mỗi người cĩ một giọng nĩi riêng.
Người cĩ trí tuệ ngơn ngữ nhạy cảm với độ cao, độ to cũng như âm sắc của ngơn ngữ, do đĩ cĩ
cĩ thể nghe nĩi tốt. Đĩ là lý do vì sao họ cĩ thể học ngơn ngữ nhanh và thường phát triển thêm loại
trí tuệ khác: trí tuệ âm nhạc.
Âm vị
Âm vị là đơn vị ngữ âm, là mặt xã hội của ngơn ngữ. Những đơn vị ngữ âm cơ bản gồm cĩ:
-Âm tố: là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất. Âm tố gồm cĩ phụ âm và nguyên âm.
+Phụ âm là âm cĩ luồng hơi bị cản trở. Tiếng Việt cĩ các phụ âm sau: B, C, D, Đ, G, H, K,
L, M, N, P, Q, R, S, T, V, X
+Nguyên âm là âm khơng cĩ luồng hơi cản trở. Nguyên âm trong tiếng Việt gồm cĩ: A, Ă,
Â, E, Ê, I, O, Ơ, Ơ, U, Ư, Y
- Âm tiết: là đơn vị phát âm nhỏ nhất, được cấu tạo từ những âm tố. Âm tiết kết thúc bằng
nguyên âm là âm tiết mở, cịn bằng phụ âm là âm tiết khép. Ví dụ: Câu “Trong đầm gì đẹp bằng
sen” cĩ 6 âm tiết, trong đĩ gì là âm tiết mở, các âm tiết cịn lại là âm tiết khép. Âm tiết được chia là
2 phần: âm đầu và vần. Ở dạng đầy đủ, vần cĩ thể gồm âm đệm, âm chính và âm cuối. Âm đĩng vai
trị âm chính, được gọi là âm tiết tính; cịn âm khơng đĩng vai trị đĩ, gọi là phi âm tiết tính.
Ví dụ: trong từ “HOANG”, âm đầu là “H”, âm đệm là “O”, âm chính là “A”, âm cuối là “NG”.
“A” cịn được gọi là âm tiết tính; “H”, “O”, “NG” là phi âm tiết tính.
-Thanh điệu là hiện tượng biến đổi về độ cao âm tiết tạo nên những từ khác nhau. Tiếng Việt
cĩ: thanh bằng (huyền, ngang) và thanh trắc (sắc, hỏi, ngã, nặng).
-Trọng âm là hiện tượng nhấn mạnh vào một âm tiết nào đĩ trong ngữ âm. Sự nhấn mạnh đĩ
thể hiện bằng ba cách: (1) tăng độ mạnh phát âm; (2) tăng độ dài phát âm và (3) tăng độ cao. Trong
Tiếng Việt, thường cĩ trọng âm lơ-gích. Ví dụ: Câu: “Tơi đi Sài Gịn”, nếu được trả lời cho câu hỏi:
“Anh đã đi đâu?” thì nhấn trọng âm ở 2 từ “Sài Gịn”, cịn nếu được trả lời cho câu hỏi: “Ai đi Sài
Gịn?” thì nhấn mạnh từ “tơi”.
-Ngữ điệu là việc sử dụng sự biến đổi về độ cao, độ to, tốc độ, chỗ ngừng khi phát âm một
chuỗi âm lớn hơn một từ.
Người cĩ trí tuệ ngơn ngữ biết trong một ngơn ngữ nhất định cĩ những đơn vị ngữ âm gì, nhận
thức và phân biệt được những âm vị, cụ thể là cách viết và phát âm của những đơn vị trên.
Ngữ âm và âm vị được gọi chung là ngữ âm. [1], [2], [5], [22]
Ngữ pháp
Trong tiếng Việt, nĩi đến ngữ pháp là nĩi đến cấu tạo từ, từ loại, quy tắc cấu tạo ngữ và quy
tắc cấu tạo câu.
Cấu tạo từ
-Đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất cĩ nghĩa được gọi là hình vị. Trong khi hình vị của các ngơn ngữ
biến hình như tiếng Anh cĩ kích thước khơng cố định, cĩ thể nhỏ hơn âm tiết, một âm tiết hay nhiều
âm tiết thì tuyệt đại đa số hình vị trong tiếng Việt cĩ kích thước là âm tiết. Hình vị trong tiếng Việt
thường được gọi là tiếng.
-Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất cĩ khả năng hoạt động độc lập. Khả năng hoạt động độc lập
là khả năng đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu hay cĩ quan hệ kết hợp với những đơn vị
cĩ khả năng đĩ [22]. Một từ cĩ thể cĩ 1 tiếng hoặc nhiều tiếng.
Ví dụ: Tơi mua sách và bút.
Tơi và mua sách và bút cĩ khả năng hoạt động độc lập với tơi làm chủ ngữ, mua sách và bút
làm vị ngữ nhưng chỉ cĩ tơi là từ, vì mua sách và bút khơng phải đơn vị cĩ khả năng hoạt động độc
lập nhỏ nhất, mà cĩ thể phân tích thành những đơn vị cĩ khả năng hoạt động độc lập nhỏ hơn là
mua, làm trung tâm vị ngữ; sách và bút làm bổ ngữ bổ nghĩa cho mua. Cịn và là từ vì cĩ quan hệ
kết hợp với sách, bút.
-Những phương thức cấu tạo từ phổ biến trong tiếng Việt gồm cĩ:
+ghép: là kết hợp các hình vị với nhau. Với cách này, ta cĩ thể tạo thành từ ghép đẳng lập như:
áo quần, nhà cửa…và từ ghép chính phụ như: hoa hồng, dưa hấu…
+láy: là phương thức lặp lại hồn tồn hay một phần âm thanh của một hình vị. Phương thức
này tương đối phổ biến trong tiếng Việt. Ví dụ: xa xơi, chĩt vĩt…
+vay mượn: là vay mượn từ của ngơn ngữ khác để biểu thị khái niệm mới. VD: giáo viên, hiệu
trưởng, nhân đạo…là từ mượn của tiếng Hán. Hoặc: in-tơ-net, ma-ket-ting…là từ mượn của tiếng
Anh.
+trộn từ: là phương thức trộn các từ với nhau để tạo thành từ mới.VD: văn nghệ được tạo ra từ
văn học và nghệ thuật, khoa giáo được tạo ra từ khoa học và giáo dục…
+tạo từ tắt: là phương thức tạo từ bằng cách ghép các chữ cái ở đầu các từ trong một tổ hợp
định danh. Ví dụ: CN: cơng nguyên, TƯ (hay TW): trung ương.
Từ loại
Tiếng việt cĩ những loại từ phổ biến sau:
-Danh từ: là từ biểu thị sự vật hay những đối tượng được hình dung như sự vật. Cĩ 2 loại: danh
từ riêng (Lê Văn Tám, Lý Thường Kiệt…) và danh từ chung (chĩ, mèo)
-Động từ: là từ biểu thị quá trình, hành động, trạng thái của sự vật. VD: mưa, đứng, thấy, là, ở,
cịn…
-Tính từ: là từ biểu thị đặc điểm, tính chất của sự vật. VD: vàng hoe, đẹp, xấu…
Động từ và tính từ thường làm vị ngữ, nên cịn được gọi là vị từ.
-Đại từ: là từ dùng để trực chỉ một sự vật trong một tình huống giao tiếp. Đại từ gồm cĩ đại từ
nhân xưng (tơi, mày, nĩ..), đại từ chỉ định (kia, nọ, này…), và đại từ phiếm định (đâu, nào, gì,
sao…)
-Lượng từ: là từ biểu thị số lượng hay thứ tự của sự vật. VD: đơi, cặp, chục, tá…
Trong tiếng Việt, các loại từ trên được xem là thực từ vì nĩ cĩ chức năng biểu thị những yếu tố
của thế giới bên ngồi được tư duy của con người nhận thức.
-Giới từ: là từ dùng để biểu thị những vai nghĩa trong câu như sở hữu, địa điểm thời gian, mục
đích, nguyên nhân, đối tượng tiếp nhận, phương tiện…như: của, đến, tới, từ, tại, để, vì, cho, bằng,
về, do, bởi. VD: Đây là tiền của tơi, tơi viết thư cho mẹ…
-Liên từ: là từ loại cĩ chức năng nối kết các thành tố cĩ quan hệ khơng phải chính phụ như: và,
hay, với, hoặc, nhưng, nếu…
Trong tiếng Việt, ranh giới của giới từ và liên từ đơi khi khơng được rõ nên người ta gộp
chung lại và xem như quan hệ từ hay hư từ.
-Thán từ: là từ biểu thị trực tiếp tình cảm, cảm xúc của người nĩi. VD: ơi, a, ối…
Quy tắc cấu tạo ngữ
Ngữ là đơn vị đảm nhiệm một chức năng cú pháp nhất định trong câu.
Căn cứ vào số lượng từ cấu tạo nên ngữ, cĩ thể phân biệt ngữ đơn (chỉ cĩ 1 từ) và ngữ phức
hay cịn gọi là ngữ đoạn (gồm nhiều từ). Ví dụ: Tơi đọc sách là một câu do hai ngữ cấu tạo nên. Ngữ
thứ nhất là tơi gồm một từ đĩng vai trị chủ ngữ, ngữ thứ hai là đọc sách gồm hai từ đĩng vai trị vị
ngữ.
Trong ngữ phức, căn cứ vào quan hệ cú pháp giữa các từ tham gia tổ hợp, cĩ thể phân biệt:
ngữ đẳng lập cĩ hai hay nhiều thành tố trung tâm như: sách và vở, ngữ chính phụ cĩ một trung
thành tố trung tâm như: con mèo đen, đọc sách, và ngữ chủ vị cĩ kết cấu chủ-vị, thường gọi là tiểu
cú như anh mua cho tơi trong câu: Cuốn sách anh mua cho tơi rất hay.
Phần trước (phụ ngữ) + Phần trung tâm + Phần sau (phụ ngữ)
Trong loại ngữ chính phụ, căn cứ vào bản chất ngữ pháp của thành tố trung tâm, cĩ thể phân
biệt ngữ danh từ (cuốn sách của tơi, con mèo đen) và ngữ vị từ bao gồm ngữ động từ và ngữ tính từ
(vẫn đứng yên, đọc sách, rất hay). Các ngữ một trung tâm thường cĩ cấu trúc:
Quy tắc cấu tạo câu
Con người giao tiếp với nhau bằng câu. Do đĩ cĩ thể nĩi: câu là đơn vị lời nĩi nhỏ nhất được
dùng để giao tiếp [23]. Ví dụ: Em chào thầy ạ!
Trong tiếng Việt, cấu trúc câu được phân tích dựa vào thành phần câu. Cĩ thể xem thành phần
câu gồm hai loại: thành phần của câu và thành phần của ngữ. Trong thành phần của câu cĩ thành
phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, thành phần phụ là trạng ngữ (bổ nghĩa cho kết cấu chủ vị). Cịn
trong thành phần của ngữ cĩ định ngữ (bổ nghĩa cho trung tâm là danh từ và bổ ngữ (bổ nghĩa cho
trung tâm là động từ, tính từ hay vị từ).Cấu trúc phổ biến của câu là:
-Căn cứ vào cấu trúc ngữ pháp của câu cĩ thể phân biệt:
+Câu đơn và câu ghép
Câu đơn là câu chỉ cĩ một cụm chủ vị nịng cốt (cụm chủ vị khơng bị bao hàm bởi bất kì một
ngữ đoạn hay một cụm chủ vị nào khác) như: Tơi yêu gia đình tơi hay Tơi đã tốt nghiệp Đại học.
Câu ghép là câu cĩ nhiều (hai hoặc hơn hai) cụm chủ vị nịng cốt. Câu ghép gồm: câu ghép
đẳng lặp như: Đèn phụt tắt, căn phịng tối um, và câu ghép chính phụ như: Vì chân đau nên tơi
khơng thể đến trường được.
+Câu bình thường và câu đặc biệt
Câu bình thường là câu cĩ đầy đủ hai thành phần trung tâm chủ ngữ và vị ngữ. VD: Hơm nay
trời rất đẹp hoặc câu cĩ thành phần chủ ngữ/ vị ngữ bị tỉnh lược và cĩ thể tái lập nhờ ngữ cảnh như:
(tơi) Đọc sách, (tơi) lạnh quá!
Câu đặc biệt là câu chỉ cĩ một thành phần cú pháp làm trung tâm và khơng thể xác định được
thành phần nào bị tỉnh lược như: Một chút thẹn thùng. Anh ơi!, Chiến tranh và hồ bình, Một bữa
no.
Đây là sự phân loại cĩ tính chất truyền thống, dựa trên cơ sở kết cấu chủ vị của câu và phổ
biến trong những tài liệu giáo khoa hiện nay.
-Căn cứ vào mục đích giao tiếp của câu cĩ thể phân biệt:
+Câu trần thuật với mục đích: nhận định, miêu tả, kể, giới thiệu…VD: Nam là học sinh lớp 6
Chủ ngữ + động từ + bổ ngữ
+Câu nghi vấn với mục đích hỏi. VD: Cá biển bán ở đâu hả chỉ? Bây giờ mấy giờ rồi?
+Câu cầu khiến với mục đích: ra lệnh, đề nghị, yêu cầu, cấm. VD: Chạy đi! Hãy mang ghế lại
đây!
+Câu cảm thán với mục đích bộc lộ cảm xúc, gọi đáp. VD: Than ơi! Dạ!
Người thơng minh ngơn ngữ nắm vững những quy tắc cấu tạo từ, ngữ, câu và phân biệt được các
loại từ, cĩ vốn từ phong phú.
Ngữ nghĩa
Ngữ nghĩa là nghĩa của ngơn ngữ được tách riêng hay gắn với ngữ cảnh cụ thể. Ngữ nghĩa gồm
ngữ nghĩa từ vựng và ngữ nghĩa câu.
Nghĩa từ vựng
Nghĩa từ vựng là nghĩa được biểu thị qua nội dung của từ.
-Nét nghĩa: là những đặc trưng nhỏ nhất của một từ, giúp phân biệt từ này với từ kia. VD: Từ
con trai bao gồm những nét nghĩa [+người], [+trẻ tuổi], [+giống đực]. Từ con gái bao gồm những
nét nghĩa [+người], [+trẻ tuổi], [+giốngcái].
-Đa nghĩa là hiện tượng một từ cĩ 2 hay nhiều nghĩa cĩ liên quan với nhau. VD:
Từ độc trong thuốc độc mang nghĩa làm hại sức khỏe hoặc làm chết người, cịn từ độc trong kế
độc mang nghĩa hiểm ác, làm hại người. Chúng cĩ liên quan với nhau.
-Đồng âm là hiện tượng một hình thức ngữ âm cĩ 2 hay nhiều nghĩa nhưng các nghĩa này
khơng cĩ mối liên hệ với nhau. VD: con ngựa đá con ngựa đá.
-Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ
Về bình diện từ vựng cĩ các loại quan hệ ngữ nghĩa sau:
+Đồng nghĩa: là quan hệ giữa các từ ngữ cĩ cùng nghĩa, nhưng cĩ thể khác nhau về sắc thái từ
và/ hay khả năng kết hợp. Chính vì thế gần như khơng thể cĩ hai từ cĩ khả năng giao hốn hồn
tồn, nĩi cách khác, gần như khơng cĩ hai từ đồng nghĩa hồn tồn. Ví dụ: cọp và hổ, mẹ và mạ.
+Trái nghĩa: là quan hệ giữa hai từ cĩ một nét nghĩa nào đĩ đối lập nhau. Cĩ 4 kiểu trái nghĩa
quan trọng.
++Trái nghĩa lưỡng phân là quan hệ giữa những cặp từ ngữ trái nghĩa tạo thành hai cực
mâu thuẫn nhau, phủ định cực này tất phải chấp nhận cực kia. Ví dụ: chẵn - lẻ, sống chết.
++Trái nghĩa nghịch đảo là quan hệ giữa những từ ngữ trái nghĩa tạo thành hai cực giả định
gần nhau. VD: Giáo viên và học sinh là cặp từ trái nghĩa nghịch đảo. Nĩi: “Cơ là giáo viên của em
ấy”, tức là giả định “Em ấy là học sinh của cơ” và ngược lại.
++Trái nghĩa phương hướng là quan hệ giữa những từ ngữ chỉ các hướng khơng gian, thời
gian đối lập nhau. VD: trước – sau, trái – phải, hơm qua- ngày mai…
+Quan hệ bao nghĩa là quan hệ giữa các thượng danh và hạ danh. Nghĩa thượng danh là một
phần của nghĩa hạ danh. VD: Từ di chuyển bao gồm: đi, chạy, bị, trườn…. Trong đĩ, di chuyển là
thượng danh, đi, chạy, bị, trườn là hạ danh.
+Quan hệ giao nghĩa: là quan hệ giữa hai từ cĩ chung một số nét nghĩa, nhưng từ này khơng là
một bộ phận của từ kia. VD: dì, cơ, mẹ, thím là những từ cĩ quan hệ giao nghĩa vì cĩ chung các nét
nghĩa [+người], [+nữ], [+thân tộc].
-Biện pháp tu từ
+So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+Ẩn dụ: là gọi tên đối tượng này bằng tên đối tượng khác cĩ nét tương đồng với nĩ nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt [23, tr.131]
Cả hai biện pháp trên đều dựa trên sự giống nhau của đối tượng, nhưng ở so sánh ta đặt cả hai đối
tượng ra để đối chiếu, cịn ở ẩn dụ ta dùng ngay tên đối tượng dùng để so sánh mà gọi tên đối tượng
được so sánh và tên thật của đối tượng được so sánh thì ẩn đi.
VD: Hai đứa trẻ giống như hai cái nấm (so sánh)
Hai cái nấm ngước lên nhìn bản thơng báo. (ẩn dụ)
+Hốn dụ: là gọi tên đối tượng này bằng tên đối tượng khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt [23, tr.131]
VD: Bàn tay ta làm nên tất cả. Bàn tay ở đây chính là con người.
+Nhân hĩa: là loại ẩn dụ đặc biệt trong đĩ những đặc tính của người được gán cho những vật
thể khơng phải con người. VD: đất khát, lão Tai, bác Miệng, cơ Mắt…
+Nĩi quá: là cách nĩi khoa trương, phĩng đại mức độ của sự tình để nhấn mạnh, tăng sức biểu
cảm. VD: tuyệt thế giai nhân, thiên đường trần gian…
+Nĩi giảm: là cách nĩi giảm bớt mức độ của sự tình được đề cập để phù hợp với tình huống.
VD: chưa hay lắm (dở lắm), xin đừng hút thuốc (cấm hút thuốc), chẳng cịn (chết)…
+Nĩi tránh: là biện pháp thay những từ xấu nghĩa bằng những từ đẹp, thanh nhã. VD: khiếm
thính (bị điếc), nước đang phát triển hay kém phát triển (nước nghèo)…
Ngữ nghĩa của câu
Ngữ nghĩa câu là nghĩa được biểu thị qua nội dung của câu.
-Quan hệ nghĩa giữa các câu
+Phỏng nghĩa
Hai câu cĩ quan hệ phỏng nghĩa khi cĩ cùng nghĩa.
VD: (a) Ơng là thầy giáo của chị và (b) Chị là học trị của ơng
+Mâu thuẫn
Hai câu cĩ quan hệ mâu thuẫn khi câu này đúng thì câu kia sai và ngược lại.
VD: (a) Anh ta thức và (b) Anh ta ngủ.
+Tương phản trên
Hai câu cĩ tương phản trên khi khơng thể cùng đúng nhưng cĩ thể cùng cai
VD: (a) Nghe những câu đùa tếu, bao giờ cơ cũng hé mơi cười
(b): Nghe những câu đùa tếu, khơng bao giờ cơ hé mơi cười
(c ) Nghe những câu đùa tếu, thỉnh thoảng cơ hé mơi cười.
Câu ( a) và (b) khơng bao giờ cùng đúng nhưng cả hai cĩ thể cùng sai vì cĩ thể xảy ra tình hình như
câu (c).
+Tương phản dưới
Hai câu cĩ quan hệ tương phản dưới khi khơng thể cùng sai nhưng cĩ thể cùng đúng
VD: (a) một số người thức và (b) một số người ngủ
+Kéo theo
Hai câu kéo theo khi câu này đúng thì câu kia đúng
VD: (a) tơi mới mua một con chĩ Nhật và (b) tơi mới mua một con chĩ
Trong rất nhiều trường hợp, quan hệ ngữ nghĩa của câu là hệ quả của quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ.
-Biện pháp tu từ của câu
+Lựa chọn trật tự từ ngữ trong câu
Là biện pháp thay đổi trật tự từ ngữ để nhấn mạnh một nét miêu tả, một chi tiết sự tình hoặc để
tạo nhạc tính cho câu.
VD: Lom khom dưới núi tiều vài chú.
+Điệp ngữ: là biện pháp lặp từ nhằm tăng hiệu quả biểu đạt của câu
VD: Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta.
Người thơng minh ngơn ngữ cĩ thể hiểu và phân biệt được nghĩa của từ, các tầng lớp nghĩa của
câu, các biện pháp tu từ. [1], [2], [22], [23], [49]
Ngữ dụng
Ngữ dụng hay cịn gọi là ngữ nghĩa dụng pháp là cách sử dụng ngơn ngữ trong ngữ cảnh. Ngữ
dụng thể hiện khả năng đạt được mục đích của một người thơng qua phương tiện ngơn ngữ. Đây là
một khía cạnh quan trọng của trí thơng minh ngơn ngữ.
Ngữ dụng bao gồm những vấn đề cơ bản sau:
-Tiền giả định: là những gì người nĩi hay người viết cho rằng người nhận thơng tin đã biết và
khơng trình bày qua giao tiếp. Tuy nhiên, người nhận thơng tin, với khả năng ngơn ngữ của mình sẽ
hiểu được.
Những tiền giả định cĩ thể được sử dụng để giao tiếp thơng tin một cách gián tiếp. VD: Một
người nĩi: “Tơi đã ngưng hút thuốc” nghĩa là chúng ta phải hiểu: trước đây anh ta đã từng hút thuốc.
Đĩ là tiền giả định được suy diễn từ câu nĩi của anh ta và khơng được tuyên bố trực tiếp. Nhiều
thơng tin được truyền đạt trong giao tiếp hay diễn thuyết thuộc loại này.
-Hàm ngơn trong giao tiếp: là cầu nối giữa những gì người phát ngơn muốn nĩi và những gì họ
thể hiện. Khơng giống như tiền giả định, hàm ngơn là những suy diễn được người nhận thơng tin rút
ra từ ngữ cảnh của phát ngơn, nghĩa là chúng khơng thể được tạo nên trong những phát ngơn biệt
lập mà trong cuộc đối thoại giữa người nĩi và người nghe. Hàm ngơn trong giao tiếp cĩ thể bị phủ
nhận bởi vì chúng là một phần những gì được giao tiếp nhưng khơng được nĩi trực tiếp, người nĩi
cĩ thể cho rằng anh ta khơng cĩ ý định truyền đạt nghĩa như thế.
Nhà ngơn ngữ học Grice cho rằng việc sử dụng ngơn ngữ hiệu quả địi hỏi phải thực hiện theo
4 phương châm:
1-Chất lượng: phải nĩi sự thật, khơng nĩi sai, khơng nĩi những gì thiếu chứng cứ.
2-Số lượng: khơng cung cấp thêm những thơng tin khơng cần thiết, phải phục vụ cho mục đích
giao tiếp hiện thời.
3-Sự liên quan: nĩi những gì cĩ liên quan đến nội dung giao tiếp.
4-Cách thức: tránh nĩi khơng rõ, tránh nĩi đa nghĩa, nĩi ngắn gọn, theo thứ tự.
Nếu nội dung giao tiếp vi phạm 1 trong 4 phương châm trên thì chúng được xem là hàm ngơn.
VD: A: Tuấn đã kết hơn chưa?
B: Anh ta đã đeo nhẫn.
B ám chỉ Tuấn đã kết hơn nhưng khơng nĩi rõ ràng. B đã vi phạm phương châm 3 vì nĩi những
điều khơng cĩ liên quan đến nội dung A đã hỏi. Do vậy, lời nĩi của B chính là một hàm ngơn trong
giao tiếp.
-Hàm ngơn ước định
Khơng giống như hàm ngơn đối thoại, hàm ngơn ước định khơng cần xảy ra trong ngữ cảnh,
khơng phụ thuộc vào ngữ cảnh để giải thích. Chúng được tạo nên nhờ sử dụng những từ đặc biệt
như: và, nhưng, thậm chí, chưa.
VD: Lan đề nghị màu đen nhưng tơi chọn màu trắng. Khơng cần đặt phát ngơn này trong ngữ cảnh
giao tiếp, chỉ cần từ nhưng, chúng ta vẫn hiểu được tơi đã chọn màu trái với lời đề nghị của Lan.
-Phân biệt giữa tiền giả định và hàm ngơn
Tiền giả định là bất cứ điều gì người nĩi cho là sự thật trước khi tạo một phát ngơn. Trong khi
đĩ, hàm ngơn là một sự suy diễn hay một nghĩa được người nhận thơng tin thêm vào nhưng khơng
được xác nhận.
Người thơng minh ngơn ngữ cĩ thể hiểu được những giả định, những ẩn ý của người giao tiếp
với mình và cĩ thể tạo ra những ám chỉ trong ngơn ngữ của mình để đạt được mục đích trong giao
tiếp.
-Hành động ngơn từ
Hành động ngơn từ là một phát ngơn thể hiện mục đích giao tiếp của người nĩi.
Theo Searl, cĩ 6 loại hành động nĩi chủ yếu:
+Hành động mơ tả một sự tình. VD: tuyên bố, xác nhận, yêu cầu, mơ tả, tiên đốn, tường
thuật…
+Hành động cam kết của người nĩi. VD: hứa, thề, đe dọa, đề nghị giúp ai đĩ…
+Hành động tuyên bố thay đổi sự tình. VD: kết tội, đặt tên, thơng báo…
Loại hành động ngơn từ này khá đặc biệt vì nĩ chỉ cĩ giá trị khi người nĩi cĩ quyền lực
thích hợp để thực hiện.
+Hành động cầu khiến yêu cầu người nghe thực hiện hành động. VD: ra lệnh, van xin, cảnh
báo, thử thách, mời, đề nghị, xin lời khuyên.
+Hành động biểu cảm: chỉ trạng thái hay cảm xúc của người nĩi về một điều gì đĩ. VD:
chào mừng, xin lỗi, phàn nàn, cảm ơn…
+Hành động hỏi để xin thơng tin. Đây là loại cầu khiến đặc biệt liên quan đến những đề
nghị về thơng tin và là hình thức kinh điển của câu hỏi.
Trong giao tiếp, khơng phải lúc nào mục đích giao tiếp của người phát ngơn cũng phù hợp với
hình thức của câu phát ngơn. VD: A muốn khuyên B đi khám bệnh nhưng A khơng dùng câu cầu
khiến mà dùng câu hỏi: “Sao bạn khơng đi bác sĩ?”. Tuy được thể hiện bằng một hình thức khác
nhưng người nghe vẫn hiểu được ý của B.
Tình huống giao tiếp ngơn ngữ rất đa dạng và phong phú. Người thơng minh ngơn ngữ khơng
chỉ cĩ thể hiểu được những tiền giả định, những hàm ngơn và cả mục đích phát ngơn của người nĩi
hay viết để cĩ cách ứng xử thích hợp mà cịn biết sử dụng những hình thức này để đạt được mục
tiêu giao tiếp của mình. Ngược lại, nếu cĩ một trình độ thấp về ngữ dụng, người sử dụng ngơn ngữ
khơng thể đạt được những mục tiêu của họ thơng qua việc giao tiếp bằng lời nĩi hay bằng hình thức
viết. [22], [49], [51], [53]
CHƯƠNG 2
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ NGƠN
NGỮ CỦA HỌC SINH KHỐI 6 TẠI QUẬN 5, THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Mẫu nghiên cứu
Quá trình khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học sinh khối 6 gồm giai đoạn thử
nghiệm và giai đoạn khảo sát chính thức.
Ở giai đoạn thử nghiệm, mẫu được chọn gồm 49 HS của 2 lớp bán trú trường Trung học cơ sở
Ba Đình, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Ở giai đoạn khảo sát chính thức, mẫu được chọn gồm 217 HS của 2 trường: Trung học cơ sở
Thực hành Sài Gịn và Trung học cơ sở Kim Đồng thuộc quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Sự phân bố mẫu khảo sát được thể hiện như sau:
* Phân bố mẫu thử nghiệm:
-Lớp 6/4: 32 HS
-Lớp 6/5: 17 HS
* Phân bố mẫu chính thức theo trường và giới tính:
-Trường THSG: 137 HS (Nam: 50 – Nữ: 87)
-Trường Kim Đồng: 80 HS (Nam: 44 – Nữ: 36)
*Lưu ý: Việc chọn trường và lớp để khảo sát là ngẫu nhiên do sự sắp xếp của Phịng giáo dục
quận 5 và Ban giám hiệu của các trường.
2.2. Quy trình khảo sát
Xây dựng các bài tập trắc nghiệm
Nội dung bài tập trắc nghiệm
Đề tài gồm 2 loại cơng cụ nghiên cứu:
-Thứ nhất là trắc nghiệm ngơn ngữ (TNNN) dùng để đo lường trí tuệ ngơn ngữ của học
HS khối 6, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Trắc nghiệm này được người nghiên cứu tập hợp từ
những câu trắc nghiệm về ngơn ngữ trong các bài trắc nghiệm trí tuệ đã được sử dụng. Cụ thể là:
1. Trắc nghiệm trong đề tài “Cải biên và định chuẩn trắc nghiệm ngơn ngữ của Hans
Eysenck dùng đo trí thơng minh cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh” [27]
2. Trắc nghiệm năng lực trí tuệ của William Bernard và Jules Leopold [30]
3. Trắc nghiệm trong đề tài “Khảo sát năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 tại thị xã Đồng
Xồi – tỉnh Bình Phước, năm học 2005 - 2006” [15]
Bài trắc nghiệm cĩ 59 câu, được chia thành 6 nhĩm:
Nhĩm 1: Nhận biết từ và chữ cái
Nhĩm 2: Hiểu ý nghĩa của câu, thành ngữ, tục ngữ
Nhĩm 3: Tìm từ và chữ cái khác nhĩm
Nhĩm 4: Hiểu trật tự từ trong câu
Nhĩm 5: Ghép theo phạm trù
Nhĩm 6: Tìm từ cùng nghĩa
Sau khi tiến hành thử nghiệm để xác định độ tin cậy của bài TN, độ khĩ, độ phân cách của
từng câu TN trên 2 lớp 6/4 và 6/5 của trường Ba Đình, người nghiên cứu đã chọn được 40 câu đưa
vào bài trắc nghiệm chính thức. Bài trắc nghiệm này chia làm 6 nhĩm. Cụ thể là:
Nhĩm 1: Tìm chữ cái thích hợp (từ câu 1 đến câu 4). Học sinh phải xác định được vị trí của
chữ cái dựa vào quy luật đã cĩ hoặc tìm chữ cái khơng cùng quy luật. Nhĩm này liên quan đến kiến
thức ngữ âm, nhằm đo lường khả năng nhớ các đơn vị ngữ âm, khả năng khái quát hĩa vị trí của
chúng thành quy luật.
Nhĩm 2: Hiểu ý nghĩa của câu, thành ngữ, tục ngữ (câu 5 đến câu 8). Học sinh phải chỉ ra 2
câu cĩ nghĩa gần nhau trong số những câu đã cho hoặc chọn câu cĩ nghĩa hợp lý với tình huống đã
cho. Nhĩm này đo lường khả năng thơng hiểu ngơn ngữ ở các tầng lớp nghĩa (nghĩa đen và nghĩa
bĩng), mối liên hệ lơ – gích của các câu với nhau, khả năng trừu tượng hĩa.
Nhĩm 3: Tìm từ khác nhĩm (câu 9 đến câu 14). Cho một nhĩm từ, học sinh phải chỉ ra 1 từ
khơng cùng nhĩm. Nhĩm này liên quan đến khả năng hiểu, so sánh, phân biệt các khái niệm thơng
dụng.
Nhĩm 4: Xác định trật tự từ trong câu (câu 15 đến 19). Học sinh phải nhận biết trật tự từ
trong câu, sắp xếp các từ thành một câu hồn chỉnh và xác định được nghĩa của câu là đúng hay sai.
Loại câu TN này liên quan đến sự thơng thạo ngữ pháp và khả năng hiểu ý tưởng của học sinh.
Nhĩm 5: Ghép theo phạm trù (câu 20 đến 30). Với 1 từ hay một cụm từ cho sẵn, học sinh
phải ghép với 1 từ hay 1 cụm từ khác để trở thành 1 từ hay một cụm từ cĩ nghĩa. Nhĩm này nhằm
kiểm tra vốn kiến thức từ vựng của học sinh, trí nhớ từ và sự linh hoạt trong sử dụng từ ngữ.
Nhĩm 6: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa (câu 31 đến 40). Học sinh phải tìm từ cùng nghĩa
hoặc trái nghĩa với từ cho sẵn. Các câu ở nhĩm này địi hỏi học sinh phải hiểu nghĩa và so sánh
nghĩa từ.
-Thứ hai là trắc nghiệm trí tuệ ngơn ngữ (TNTTNN) dùng để đo lường trí tuệ ngơn ngữ
của HS khối 6, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Trắc nghiệm này người nghiên cứu tự xây dựng,
gồm 112 câu được chia làm 3 phần: ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa với 12 nhĩm.
Ngữ âm
Nhĩm 1: Xác định hình thức ngữ âm
Ngữ pháp
Nhĩm 2: Xác định các kiểu từ
Nhĩm 3: Điền từ để tạo thành từ láy tư
Nhĩm 4: Xác định các thành phần của câu
Nhĩm 5: Sắp xếp tiếng để tạo thành câu và cụm từ cĩ nghĩa
Nhĩm 6: Đặt dấu câu đúng vào ngoặc đơn
Ngữ nghĩa
Nhĩm 7: Giải thích nghĩa của từ
Nhĩm 8: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
Nhĩm 9: Điền từ vào chỗ trống
Nhĩm 10: Tìm từ khác nhĩm
Nhĩm 11: Hiểu ý nghĩa thành ngữ
Nhĩm 12: Xác định biện pháp tu từ
Sau khi thử nghiệm, người nghiên cứu chọn ra 64 câu với 8 nhĩm.
Ngữ âm
Nhĩm 1: Xác định hình thức ngữ âm (câu 1 đến câu 7)
Trong số 4 từ cho sẵn, học sinh phải tìm 1 từ viết đúng hoặc sai chính tả. Những câu trắc
nghiệm này sẽ đo lường khả năng nhận thức, phân biệt cách viết và phát âm của những đơn vị ngữ
âm khi được kết hợp thành từ.
Ngữ pháp
Nhĩm 2: Xác định các kiểu từ (câu 8 đến câu 15)
Cụ thể là học sinh phải nhận biết được từ nào là từ láy, từ ghép, từ Hán Việt trong số 4 từ đã
cho. Thêm vào đĩ, học sinh phải điền từ thích hợp để tạo thành từ láy tư cĩ nghĩa. Nhĩm câu này
nhằm đo lường vốn từ vựng, dự đốn từ, trí nhớ từ của học sinh.
Nhĩm 3: Xác định các thành phần của câu (câu 16 đến câu 24)
Nhĩm này yêu cầu học sinh phải xác định các thành phần trong câu, hồn chỉnh câu sao cho
đúng ngữ pháp, nhận biết được câu thiếu những thành phần nào. Ngồi ra, học sinh phải kết hợp các
tiếng rời rạc để tạo thành câu hoặc cụm từ cĩ nghĩa và đúng ngữ pháp. Các câu trắc nghiệm này đo
lường khả năng nhận biết các thành phần câu, sử dụng từ để đặt câu, khả năng liên kết các từ và sự
thơng thạo ngữ pháp của học sinh.
Nhĩm 4: Đặt dấu câu đúng vào ngoặc đơn (câu 25 đến 32)
Trong nhĩm này, các câu được cho sẵn cùng với dấu ngoặc đơn ở vị trí cần đặt dấu câu. Học
sinh sẽ xác định câu đã cho thuộc loại câu gì để đặt dấu câu thích hợp vào ngoặc đơn. Yêu cầu này
sẽ giúp kiểm tra khả năng hiểu sắc thái của câu cũng như khả năng phân biệt các loại câu.
Ngữ nghĩa
Nhĩm 5: Hiểu nghĩa của từ (câu 33 đến câu 38)
Nhĩm này yêu cầu học sinh giải thích nghĩa của 1 từ cĩ trong một câu cho sẵn bằng cách chọn
1 trong 4 lựa chọn mà học sinh cho là đúng nhất. Học sinh phải tìm từ trái nghĩa với từ đã cho trong
4 lựa chọn cĩ sẵn. Những câu trắc nghiệm này đo lường khả năng hiểu, so sánh, phân biệt nghĩa của
từ trong ngữ cảnh cũng như kiểm tra vốn từ của học sinh.
Nhĩm 6: Hiểu nghĩa của câu (câu 39 đến 47)
Học sinh phải chỉ ra 2 câu gần nghĩa nhau trong số 4 câu cho sẵn. Thêm vào đĩ, học sinh phải
tìm thành ngữ cĩ ý nghĩa đúng với yêu cầu đã cho. Ngồi ra, nhĩm này địi hỏi học sinh phải chọn 1
trong 4 lựa chọn để làm đúng câu thành ngữ. Yêu cầu này nhằm kiểm tra khả năng hiểu từng lớp
nghĩa (nghĩa đen và nghĩa bĩng) của các câu thành ngữ cũng như so sánh ý nghĩa đĩ với nhau.
Nhĩm 7: Tìm từ khác nhĩm (câu 48 đến 53)
Học sinh phải chọn 1 từ khác nhĩm với 3 từ cịn lại trong 4 lựa chọn cho sẵn. Yêu cầu này địi
hỏi học sinh phải hiểu nghĩa từng từ, khái quát dấu hiệu chung của các từ, so sánh để phân biệt được
sự khác nhau của các từ.
Nhĩm 8: Xác định biện pháp tu từ (câu 54 đến 64)
Câu trắc nghiệm là những câu cĩ chứa biện pháp tu từ. Học sinh phải nhận biết biện pháp tu từ
nào được sử dụng trong từng câu. Nhĩm câu này đo lường khả năng so sánh và phân loại các biện
pháp tu từ.
Cách đánh giá: mỗi câu đúng được 1 điểm.
Cách xếp loại:
Việc xếp loại trí tuệ ngơn ngữ dựa trên lý thuyết phân bố chuẩn và quy ước về điểm IQ.
Cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Phân loại điểm IQ
IQ Loại trí tuệ (mức độ)
>145 Thiên tài
130-145 Xuất sắc
115-130 Thơng minh
85-115 Trung bình
70-85 Yếu
55-70 Kém
<55 Rất kém
Phân bố chuẩn cho rằng đa phần cá thể trên hành tinh này cĩ điểm IQ từ 85-115 và cĩ mức trí
tuệ trung bình. Theo phân bố chuẩn, điểm trung bình cộng của IQ là 100, độ lệch chuẩn là 15. [43]
Khảo sát thử nghiệm (từ ngày 17/4/2010 đến ngày 24/4/2010)
Cả 2 bài trắc nghiệm được khảo sát trên 2 lớp bán trú của trường Trung học cơ sở Ba Đình,
quận 5, TP.HCM với cách thực hiện như đã nêu trên. Sau đĩ, chúng tơi tiến hành xử lý số liệu để
tính hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm và độ khĩ, độ phân cách của từng câu trắc nghiệm để chọn ra
những câu trắc nghiệm phù hợp đưa vào bài trắc nghiệm chính thức.
Khảo sát chính thức (từ ngày 10/5/2010 đến ngày 17/5/2010)
Để đảm bảo thu được số liệu khách quan, chúng tơi phải nhờ các trường Trung học cơ sở giúp
đỡ để cĩ lịch thu số liệu và địa điểm làm bài tập trắc nghiệm trong suốt thời gian thu số liệu. Sự
phân bố 217 khách thể được khảo sát chính thức đã trình bày ở phần 2.1.
Xử lý số liệu
Dùng chương trình xử lý số liệu SPSS (Statistical Package for Social Sciences) trong mơi
trường Windows, phiên bản 11.5 để xử lý số liệu thu được. Các số liệu được xử lý theo phương
pháp thống kê ứng dụng trong tâm lý học và giáo dục học.
Chúng tơi sử dụng các chỉ số thống kê mơ tả sau:
-Trung bình cộng (arithmetic mean): là phép đo dùng để đánh giá trọng tâm của phân bố điểm.
Trong đề tài, chúng tơi tính điểm trung bình cộng của bài trắc nghiệm, nhĩm bài tập trắc nghiệm và
IQ.
-Độ lệch chuẩn (standardizied deviation): là phép đo đánh giá độ phân tán hay thay đổi một
phân bố điểm xung quanh giá trị trung bình.
-Cơng thức Kuder Richardson: để tính độ tin cậy của bài tập trắc nghiệm.
-Tương quan Pearson giữa câu hỏi và tổng điểm: để tính độ phân cách của câu TN.
-Hồi quy tuyến tính: để viết phương trình hồi quy giữa 2 biến trí tuệ ngơn ngữ của 2 bài TNNN
và TNTTNN.
-Tỷ lệ %: để tính phần trăm số câu TN ở từng mức khĩ và mức phân cách, phần trăm số HS ở
từng mức trí tuệ.
- Điểm IQ với cơng thức:
IQ = (X - X)/s * 15 +100
trong đĩ: X là điểm thơ, X là điểm trung bình cộng, s là độ lệch chuẩn của mẫu. Điểm IQ là cơ
sở phân loại mức độ trí tuệ ngơn ngữ của HS.
Chúng tơi sử dụng các chỉ số thống kê suy diễn sau:
-Kiểm nghiệm T (T-test): để so sánh 2 giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập.
-Kiểm nghiệm K-S (Kolmogorov – Smirnov): để kiểm định tính chuẩn của phân bố điểm số.
Phân tích và nhận xét kết quả khảo sát.
2.3. Kết quả khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học sinh khối 6
2.3.1. Kết quả khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của học sinh khối 6 trên bài trắc nghiệm
ngơn ngữ
2.3.1.1. Kết quả về bài TNNN
Bảng 2.2: Độ tin cậy và độ khĩ của tồn bài TNNN
Trị số quan sát Trị số lý thuyết
-Số câu trắc nghiệm
-Số người làm trắc nghiệm
-Hệ số tin cậy (α)
-Điểm trung bình
-Điểm thấp nhất
-Điểm cao nhất
-Độ lệch tiêu chuẩn
40
217
0,73
27,82
10
37
4,73
-Điểm trung bình lý tưởng
26,03
-Bài trắc nghiệm ngơn ngữ gồm 40 câu, được khảo sát trên 217 khách thể. Sau khi tính hệ số
tin cậy của bài trắc nghiệm bằng cơng thức Kuder Richardson, ta thu được kết quả: α = 0,73. Như
vậy, cĩ thể nĩi: bài trắc nghiệm ngơn ngữ cĩ độ tin cậy khá cao và tính vững chãi của điểm số qua
các trường là tốt.
-Điểm trung bình của bài là 27,82. Điểm trung bình lý tưởng hay cịn gọi là độ khĩ vừa phải
của bài trắc nghiệm là 26,03. Các trị số này gần bằng nhau nên ta cĩ thể nĩi bài TNNN vừa sức với
học sinh khối 6, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
2.3.1.2. Kết quả về câu trắc nghiệm của bài TNNN
Phân tích câu trắc nghiệm theo độ khĩ
Theo lý thuyết thống kê, câu trắc nghiệm cĩ độ khĩ xấp xỉ độ khĩ vừa phải thì câu trắc nghiệm
ấy vừa sức đối với học sinh. Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm < độ khĩ vừa phải thì câu trắc nghiệm
ấy khĩ hơn so với trình độ học sinh. Ngược lại, nếu độ khĩ câu trắc nghiệm > độ khĩ vừa phải thì ta
kết luận câu trắc nghiệm ấy dễ hơn so với trình độ học sinh. Do vậy, ta quy ước mức độ khĩ như
sau:
-Đối với câu 2 lựa chọn, điền khuyết hay trả lời ngắn, độ khĩ vừa phải là 0,75 (75%).
+Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số từ 0,65 (65 %) – 0,85 (85%) thì câu trắc nghiệm
ấy cĩ độ khĩ vừa phải.
+ Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số > 0,85 (85%) thì câu trắc nghiệm ấy dễ hơn so
với trình độ học sinh.
+ Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số < 0,65 (65%) thì câu trắc nghiệm ấy khĩ hơn so
với trình độ học sinh.
-Đối với câu cĩ 4 lựa chọn, độ khĩ vừa phải là: 0,62 (62 %). Do vậy:
+Nếu độ khĩ của câu cĩ trị số từ: 0,52 (52 %) – 0,72 (72 %), câu ấy là câu vừa sức học
sinh.
+Nếu độ khĩ của câu > 0,72 (72 %), câu ấy là câu dễ.
+Nếu độ khĩ của câu < 0,52 (52 %), câu ấy là câu khĩ.
-Đối với câu 5 lựa chọn, độ khĩ vừa phải là: 0,60 (60%)
+ Nếu độ khĩ của câu cĩ trị số từ 0,50 (50%) – 0,70 (70%), câu ấy là câu vừa sức học sinh.
+ Nếu độ khĩ của câu > 0,70 (70%), câu ấy là câu dễ.
+ Nếu độ khĩ của câu < 0,50 (50%), câu ấy là câu khĩ.
-Đối với câu 6 lựa chọn, độ khĩ vừa phải là: 0,58 (58%)
+Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số từ 0,48 (48 %) – 0,68 (68 %) thì câu trắc nghiệm
ấy cĩ độ khĩ vừa phải.
+ Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số > 0,68 (68 %) thì câu trắc nghiệm ấy dễ hơn so
với trình độ học sinh.
+ Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ trị số < 0,48 (48 %) thì câu trắc nghiệm ấy khĩ hơn
so với trình độ học sinh.
Bảng 2.3: Độ khĩ từng câu trắc nghiệm trong bài TNNN
Mức
độ
khĩ
Câu Nội dung Độ
khĩ
Câu Nội dung Độ
khĩ
Khĩ 3
4
6
7
13
15
25
Tìm chữ cái kế tiếp
Tìm chữ cái thích hợp
Tìm nghĩa của câu
Tìm nghĩa của câu
Tìm từ khác loại
Xếp tiếng thành câu
Ghép theo phạm trù
0,62
0,32
0,54
0,53
0,46
0,59
0,47
28
30
32
33
34
39
Ghép theo phạm trù
Ghép theo phạm trù
Tìm từ cùng nghĩa
Tìm từ cùng nghĩa
Tìm từ phản nghĩa
Tìm từ cùng nghĩa
0,45
0,34
0,46
0,41
0,23
0,13
Tổng cộng 13 câu, chiếm tỷ lệ 32,50%
Vừa 16
17
18
19
Xếp tiếng thành câu
Xếp tiếng thành câu
Xếp tiếng thành câu
Xếp tiếng thành câu
0,75
0,82
0,71
0,67
26
29
31
37
40
Ghép theo phạm trù
Ghép theo phạm trù
Tìm từ cùng nghĩa
Tìm từ cùng nghĩa
Tìm từ cùng nghĩa
0,60
0,61
0,57
0,53
0,59
Tổng cộng 9 câu, chiếm tỷ lệ 22,50%
Dễ 1
2
5
8
9
Tìm chữ cái kế tiếp
Tìm chữ cái khác loại
Tìm 2 câu gần nghĩa
Tìm nghĩa của câu
Tìm từ khác loại
0,94
0,93
0,73
0,91
0,95
20
21
22
23
24
Ghép theo phạm trù
Ghép theo phạm trù
Ghép theo phạm trù
Ghép theo phạm trù
Ghép theo phạm trù
0,90
0,95
0,96
0,92
0,81
10
11
12
14
Tìm từ khác loại
Tìm từ khác loại
Tìm từ khác loại
Tìm từ khác loại
0,73
0,90
0,83
0,96
27
35
36
38
Ghép theo phạm trù
Tìm từ cùng nghĩa
Tìm từ cùng nghĩa
Tìm từ cùng nghĩa
0,95
0,96
0,97
0,82
Tổng cộng 18 câu, chiếm tỷ lệ 45%
Theo bảng số liệu 2.3, ta thấy bài trắc nghiệm ngơn ngữ cĩ:
-13 câu khĩ, chiếm tỷ lệ 32,50%
- 9 câu vừa sức học sinh, chiếm tỷ lệ 22,50%
- 18 câu dễ, chiếm tỷ lệ 45%
Như vậy, số câu dễ và câu khĩ trong bài chiếm tỷ lệ cao hơn so với câu vừa sức.
Các câu khĩ được phân bố đều ở tất cả các nhĩm khả năng, từ nhĩm 1 đến nhĩm 6. Cụ thể là:
- Tìm chữ cái thích hợp (nhĩm 1) gồm: câu 3 và câu 4.
- Hiểu ý nghĩa của câu, thành ngữ, tục ngữ (nhĩm 2) gồm: câu 6 và câu 7.
- Tìm từ khác nhĩm (nhĩm 3) gồm: câu 13.
- Xác định trật tự từ trong câu (nhĩm 4) gồm: câu 15.
- Ghép theo phạm trù (nhĩm 5) gồm: câu 15, câu 18 và câu 30.
- Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa (nhĩm 6) gồm: câu 32, câu 33, câu 34 và câu 39.
Trong các nhĩm khả năng trên, nhĩm 6 cĩ số lượng câu khĩ nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 30,77%
tổng số câu khĩ. Điều đáng chú ý là bài trắc nghiệm cĩ những câu cĩ độ khĩ rất thấp so với độ khĩ
vừa phải. Ví dụ: câu 4 cĩ chỉ số khĩ là 0,32, câu 30 cĩ chỉ số khĩ 0,34, câu 33 cĩ chỉ số khĩ 0,41,
câu 34 cĩ chỉ số khĩ 0,23, câu 39 cĩ chỉ số khĩ là 0,13. Điều đĩ chứng tỏ những câu này rất khĩ so
với trình độ học sinh.
Các câu trắc nghiệm vừa phải được phân bố ở các nhĩm khả năng:
- Nhĩm 4 gồm: câu 16, câu 17, câu 18, câu 19.
- Nhĩm 5 gồm: câu 26 và câu 29.
- Nhĩm 6 gồm: câu 31, câu 37 và câu 40.
Trong đĩ, nhĩm 4 chiếm số lượng nhiều nhất trong tổng số các câu cĩ độ khĩ vừa phải.
Các câu trắc nghiệm dễ đối với học sinh tập trung ở các nhĩm khả năng sau:
- Nhĩm 1 gồm: câu 1 và câu 2.
- Nhĩm 2 gồm: câu 5 và câu 8.
- Nhĩm 3 gồm: câu 9, câu 10, câu 11, câu 12 và câu 14.
- Nhĩm 5 gồm: câu 20, câu 21, câu 22, câu 23, câu 24 và câu 27.
- Nhĩm 6 gồm: câu 35, câu 36 và câu 38.
Như vậy, nhĩm 3 và nhĩm 5 là hai nhĩm cĩ số lượng các câu dễ nhiều nhất. Nhĩm khả năng
cĩ số lượng câu dễ ít nhất là nhĩm 1 và 2.
Phân tích câu trắc nghiệm theo độ phân cách
Trong đề tài này, chúng tơi sử dụng phương pháp tính tương quan pearson (r) giữa tổng điểm
câu trắc nghiệm và tổng điểm trắc nghiệm tồn bài để xác định độ phân cách của từng câu trắc
nghiệm. Theo lý thuyết thống kê:
-Nếu trị số tương quan r <= 0,19 thì câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách yếu
-Nếu 0,20 <= r <= 0,29 thì câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách tạm được
-Nếu 0,30 <= r <= 0,39 thì câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách tốt
- Nếu r >= 0,40 thì câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách rất tốt.
Bảng 2.4 : Độ phân cách của từng câu trắc nghiệm trong bài TNNN
Mức
phân
cách
Câu Nội dung Độ
phân
cách
Câu Nội dung Độ
phân
cách
Rất tốt 5
13
15
17
Tìm 2 câu gần nghĩa
Tìm từ khác loại
Xếp tiếng thành câu
Xếp tiếng thành câu
0,43
0,40
0,54
0,43
28
31
33
Ghép theo phạm trù
Tìm từ cùng nghĩa
Tìm từ cùng nghĩa
0,63
0,40
0,47
Tổng cộng 7 câu, chiếm tỷ lệ 17,50%
Tốt 1
3
7
8
18
Tìm chữ cái kế tiếp
Tìm chữ cái kế tiếp
Tìm nghĩa của câu
Tìm nghĩa của câu
Xếp tiếng thành câu
0,32
0,31
0,35
0,31
0,38
19
27
37
38
Xếp tiếng thành câu
Ghép theo phạm trù
Tìm từ cùng nghĩa
Tìm từ cùng nghĩa
0,36
0,34
0,33
0,30
Tổng cộng 9 câu, chiếm tỷ lệ 22,50%
Tạm
được
2
4
6
10
12
14
16
20
21
Tìm chữ cái khác loại
Tìm chữ cái thích hợp
Tìm nghĩa của câu
Tìm từ khác loại
Tìm từ khác loại
Tìm từ khác loại
Xếp tiếng thành câu
Ghép theo phạm trù
Ghép theo phạm trù
0,28
0,29
0,29
0,22
0,24
0,26
0,27
0,29
0,29
22
26
29
30
32
34
35
36
40
Ghép theo phạm trù
Ghép theo phạm trù
Ghép theo phạm trù
Ghép theo phạm trù
Tìm từ cùng nghĩa
Tìm từ phản nghĩa
Tìm từ cùng nghĩa
Tìm từ cùng nghĩa
Tìm từ cùng nghĩa
0,23
0,24
0,20
0,21
0,21
0,24
0,23
0,25
0,29
Tổng cộng 18 câu, chiếm tỷ lệ 45%
Yếu 9
11
23
Tìm từ khác loại
Tìm từ khác loại
Ghép theo phạm trù
0,18
0,18
0,16
24
25
39
Ghép theo phạm trù
Ghép theo phạm trù
Tìm từ cùng nghĩa
0,13
0,09
0,19
Tổng cộng 6 câu, chiếm tỷ lệ 15%
Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy:
-Cĩ 7 câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách rất tốt, chiếm tỷ lệ 17,50%.
-Cĩ 9 câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách tốt, chiếm tỷ lệ 22,50%
-Cĩ 18 câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách tạm được, chiếm tỷ lệ 45%
-Cĩ 6 câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách yếu, chiếm tỷ lệ 15%
Như vậy, số câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách tạm được, tốt và rất tốt chiếm tỷ lệ cao hơn các
câu cĩ độ phân cách yếu.
Nhìn chung, các câu TN cĩ độ phân cách rất tốt tập trung ở các khả năng:
-Hiểu ý nghĩa của câu, thành ngữ, tục ngữ (nhĩm 2) bao gồm: câu 5.
-Tìm từ khác nhĩm (nhĩm 3) bao gồm: câu 13.
-Xác định trật tự từ trong câu (nhĩm 4) cao gồm: câu 15 và câu 17.
-Ghép theo phạm trù (nhĩm 5) bao gồm: câu 28.
-Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa (nhĩm 6) bao gồm: câu 31 và câu 33.
Như vậy, nhĩm khả năng 4 và 6 cĩ số lượng câu TN cĩ độ phân cách rất tốt nhiều hơn những
nhĩm khả năng cịn lại. Đặc biệt, hai nhĩm này cĩ những câu TN cĩ độ phân cách rất cao, ví dụ: câu
15 (0,54) và câu 28 (0,63).
Các câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách tốt thuộc các nhĩm khả năng sau:
- Nhĩm 1 (Tìm chữ cái thích hợp) gồm: câu 1 và câu 3
- Nhĩm 2 gồm: câu 7 và câu 8
- Nhĩm 4 gồm: câu 18 và câu 19
- Nhĩm 5 gồm: câu 27
- Nhĩm 6 gồm: câu 37 và câu 38
Như vậy, nhĩm 5 cĩ số câu TN cĩ độ phân cách tốt ít nhất (1 câu).
Các câu cĩ độ phân cách tạm được phân bố đều từ nhĩm khả năng 1 đến nhĩm khả năng 6,
trong đĩ nhĩm 2, nhĩm 4 cĩ số câu ít nhất và nhĩm 5, nhĩm 6 cĩ số câu nhiều nhất. Cụ thể là:
-Nhĩm 1 gồm: câu 2 và câu 4.
-Nhĩm 2 gồm: câu 6.
-Nhĩm 3 gồm: câu 10, câu 12 và câu 14.
-Nhĩm 4 gồm: câu 16.
-Nhĩm 5 gồm: câu 20, câu 21, câu 22, câu 26, câu 29, câu 30.
-Nhĩm 6 gồm: câu 32, câu 34, câu 35, câu 36, câu 40.
Các câu cĩ độ phân cách yếu tập trung ở:
-Nhĩm 3 gồm: câu 9, câu 11
-Nhĩm 5 gồm: câu 23, câu 24, câu 25.
-Nhĩm 6 gồm: câu 39
Kết quả cho thấy nhĩm 5 là nhĩm cĩ nhiều câu cĩ độ phân cách yếu nhất.
2.3.1.3. Kết quả mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của HS khối 6 trên bài TNNN
Kết quả tổng quát mức độ phát triển trí tuệ ngơn ngữ của HS khối 6
Kết quả điểm trung bình bài trắc nghiệm ngơn ngữ
Bảng 2.5: Kết quả điểm trung bình tồn bài TNNN của HS khối 6
Số học sinh (N) Điểm thấp nhất Điểm cao nhất Điểm TBC ĐLTC
217 10 37 27,82 4,73
Kết quả từ bảng 2.5 cho thấy: điểm trắc nghiệm trí tuệ ngơn ngữ của HS khối 6 dao động từ 10
đến 37 điểm và điểm trung bình cộng là 27,82. Khơng cĩ HS nào đạt điểm tuyệt đối 40. Độ lệch
chuẩn tương đối thấp: 4,73. Điều đĩ chứng tỏ điểm trắc nghiệm ngơn ngữ của HS khối 6 tập trung
xung quanh điểm trung bình cộng.
Bảng 2.6: Kết quả điểm trung bình nhĩm câu trong bài TNNN của HS khối 6
Nhĩm
câu
Nội dung Điểm
TBC
Điểm
TBĐH
ĐLTC
Thứ
bậc
Nhĩm 1 Tìm chữ cái thích hợp 2,82 0,70 0,88 4
Nhĩm 2 Hiểu ý nghĩa của câu, thành ngữ, tục ngữ 2,73 0,68 0,99 5
Nhĩm 3 Tìm từ khác nhĩm 5,00 0,83 1,01 1
Nhĩm 4 Xác định trật tự từ trong câu 3,56 0,71 1,38 3
Nhĩm 5 Ghép theo phạm trù 8,01 0,72 1,55 2
Nhĩm 6 Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa 5,70 0,57 1,65 6
Bảng 2.6 cho thấy: ở cả 6 nhĩm khả năng, điểm trung bình điều hịa đều đạt từ 0,57 trở lên.
Như vậy, nhìn chung, xét về điểm trung bình, khả năng ngơn ngữ của HS khối 6 đạt từ mức trung
bình trở lên.
Điểm trung bình điều hịa của nhĩm 3 (tìm từ khác nhĩm) cao nhất. Điều đĩ chứng tỏ khả năng
hiểu, so sánh, phân biệt các khái niệm thơng dụng của HS tương đối tốt. Nhĩm 6 (Tìm từ cùng nghĩa
và trái nghĩa) và nhĩm 2 (Hiểu ý nghĩa của câu, thành ngữ, tục ngữ) là 2 nhĩm được xếp vào loại
khĩ nhất nhì với điểm trung bình điều hịa là 0,57 và 0,68. Điều này cho thấy khả năng hiểu nghĩa
của từ, khả năng thơng hiểu ngơn ngữ ở các tầng lớp nghĩa (nghĩa đen và nghĩa bĩng), mối liên hệ
lơ-gích của các câu với nhau, khả năng trừu tượng hĩa của học sinh chưa tốt. Nguyên nhân cĩ thể
được giải thích theo quan điểm của Ru-đích: HS khối 6 tuy cĩ khả năng trừu tượng hĩa, hiểu biết
của các em cĩ thể đi sâu vào các thuộc tính của sự vật nhưng khả năng đĩ chỉ mới bắt đầu, chưa đạt
mức chín muồi.
Phân loại mức độ trí tuệ ngơn ngữ của học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVTLH031.pdf