Tài liệu Luận văn Khảo sát độ phóng xạ trong đá ốp lát dùng làm vật liệu xây dựng khu vực thành phố Hồ Chí Minh: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
------------------------------------------
LƯU HỮU NGUYÊN
KHẢO SÁT ĐỘ PHÓNG XẠ TRONG ĐÁ ỐP LÁT
DÙNG LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG
KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử, hạt nhân và năng lượng cao
Mã số: 60 44 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN VĂN LUYẾN
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm, động viên, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè.
Xin cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến:
TS. Trần Văn Luyến, người thầy đã truyền cho tôi nhiệt tình nghiên cứu
khoa học, những kiến thức chuyên môn sâu, những chỉ bảo tận tình trong thực
nghiệm, trong đánh giá kết quả.
TS. Thái Khắc Định, người thầy đã giới thiệu tôi lựa chọn đề tài, tận tâm
giảng dạy và truyền niềm đam mê nghiên cứu khoa học, góp ý chân thành và bổ ích
cho tôi.
TS. Đỗ Xuâ...
143 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Khảo sát độ phóng xạ trong đá ốp lát dùng làm vật liệu xây dựng khu vực thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
------------------------------------------
LƯU HỮU NGUYÊN
KHẢO SÁT ĐỘ PHĨNG XẠ TRONG ĐÁ ỐP LÁT
DÙNG LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG
KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử, hạt nhân và năng lượng cao
Mã số: 60 44 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN VĂN LUYẾN
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hồn thành luận văn, tơi đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm, động viên, giúp đỡ của quý thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Xin cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn chân thành của mình đến:
TS. Trần Văn Luyến, người thầy đã truyền cho tơi nhiệt tình nghiên cứu
khoa học, những kiến thức chuyên mơn sâu, những chỉ bảo tận tình trong thực
nghiệm, trong đánh giá kết quả.
TS. Thái Khắc Định, người thầy đã giới thiệu tơi lựa chọn đề tài, tận tâm
giảng dạy và truyền niềm đam mê nghiên cứu khoa học, gĩp ý chân thành và bổ ích
cho tơi.
TS. Đỗ Xuân Hội, TS. Nguyễn Văn Hoa, TS. Huỳnh Quang Linh, TSKH.
Nguyễn Văn Hồng, TS. Nguyễn Văn Hùng, TS. Nguyễn Quang Miên, TS. Bùi
Văn Lốt, TS. Nguyễn Đơng Sơn, TS. Võ Thanh Cương và tất cả quý thầy cơ đã tận
tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích, giúp tơi vững tin khi bước vào
đời.
Ks. Đào Văn Hồng luơn khuyến khích, động viên và hết lịng giúp đỡ tơi.
Thầy cơ phản biện và Hội đồng Khoa học đã dành nhiều thời gian đọc và
gĩp ý cho luận văn của tơi.
Ban Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh, các
anh chị phịng An tồn Bức xạ và Mơi trường đã tạo điều kiện thuận lợi về tinh thần
và cơ sở vật chất cho tơi trong quá trình thực nghiệm tại Trung tâm.
Các bạn lớp Cao học Vật lý nguyên tử, hạt nhân và năng lượng cao K18 đã
luơn sát cánh và giúp đỡ mình trong những giai đoạn khĩ khăn nhất.
Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ đã luơn ủng hộ, tạo mọi điều kiện tốt
nhất cho con hồn thành luận án.
BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO
Ước số và bội số đơn vị đo
Thang đo Tên gọi Kí hiệu
10-18 = atto (a)
10-15 = femto (f)
10-12 = pico (p)
10-9 = nano (n)
10-6 = micro ()
10-3 = milli (m)
10+3 = kilo (k)
10+6 = mega (M)
10+9 = giga (G)
10+12 = tera (T)
10+15 = peta (P)
10+18 = exa (E)
Năng lượng bức xạ
1 Gray (Gy) = 1 J/kg
1 rad = 10mGy = 1E-7 J hấp thụ trong 1 gram vật chất.
1 Sievert (Sv) = 100 rem; 1 mSv = 0.1 rem.
1 Curie (Ci) = 3.7.1010 Becquerel (Bq) = hoạt độ phĩng xạ của 1 gram Radi
1 EBq = 1018Bq
1 gray = 100 rad
1 rem = 0.01 sievert
1 rad = 1000 millirad = 0.01 gray
1 Roengten (R) = 0.876 rad (in air)
Chữ viết tắt
Ge Germani – Nguyên tố germani.
GPS Global Position System – Hệ thống định vị tồn cầu.
FWHF Full width Half Maximum – Bề rộng ở nửa giá trị cực đại.
HPGe High Pure Germani: germani siêu tinh khiết.
IAEA International Atomic Energy Agency – Cơ quan năng lượng nguyên
tử quốc tế.
ICRP International Commision for Radiological Protection - Ủy ban an tồn
phĩng xạ quốc tế.
OED Oranization for Europe Cooperration and Development – Tổ chức hợp
tác và phát triển Châu Âu.
PGs Phĩ giáo sư.
SNAP System for Nuclear Auxiliary Power – Hệ thống năng lượng hạt nhân
phụ trợ trong vệ tinh hoặc tàu vũ trụ.
T1/2 Chu kì bán hủy – Nửa thời gian sống của một đồng vị phĩng xạ.
Ttvt Tương tác vũ trụ.
UNSCEAR United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic
Radiation – Hội đồng tư vấn khoa học của Liên Hiệp Quốc về ảnh hưởng của bức
xạ nguyên tử.
UTM Universal Transverse Mercator – Hệ thống biến đổi tọa độ tồn cầu.
WGS World Geometrical System – Hệ thống đo đạc tồn cầu.
NCRP National Council on Radiation Protection and Measuremens.
TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh.
TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
LHDTBHN Liều hiệu dụng trung bình hằng năm.
- 1 -
PHẦN MỞ ĐẦU
Trái đất được hình hành từ nhiều nguyên tố khác nhau trong đĩ cĩ các
nguyên tố phĩng xạ, các nguyên tố này phân bố rộng khắp các quyển của trái đất
như thạch quyển, địa quyển, thủy quyển, khí quyển và sinh quyển. Nguyên tố phĩng
xạ tự nhiên cĩ từ thời hồng hoang, cùng tuổi với vũ trụ. Nĩ bao gồm rất nhiều hạt
nhân phĩng xạ nguyên thủy tạo thành các chuỗi phĩng xạ uranium (U), thorium
(Th) và hạt nhân kali-40 (K-40).
Khi con người ở trong ngơi nhà thì ngơi nhà trở thành một “lơ cốt” chắn
gần hết các tia bức xạ từ khơng gian bên ngồi chiếu vào nhà. Do đĩ liều chiếu
ngồi và chiếu trong đối với con người chủ yếu do vật liệu xây dựng từ nền nhà,
tường nhà, và trần nhà gây nên. Các loại vật liệu xây dựng này phần lớn được chế
tạo từ đất, đá lấy ở bề mặt trái đất, do đĩ nĩ cũng chứa một lượng phĩng xạ tự nhiên
nhất định. Mặt khác, trong chu kỳ 24 giờ, con người sống làm việc và sinh hoạt bên
trong ngơi nhà của mình nhiều hơn bên ngồi khoảng 80%. Vấn đề cần quan tâm là
mức phĩng xạ nào trong loại vật liệu xây dựng nào là nguy hiểm, ảnh hưởng đến
sức khỏe của con người? Điều này thế giới nghiên cứu đã nhiều, nhưng ở Việt Nam
vấn đề này cịn khá mới mẻ và cho mãi đến năm 2006, vấn đề này mới thực sự được
quan tâm và đi sâu vào nghiên cứu. Tiếp theo đĩ năm 2007, Bộ xây dựng đã cĩ
quyết định về việc ban hành tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 397:2007
“Hoạt độ phĩng xạ tự nhiên của vật liệu xây dựng. Mức an tồn trong sử dụng và
phương pháp thử”. Phĩng xạ trong vật liệu xây dựng chủ yếu là kali, uranium,
thorium và các nhân được tạo thành từ chuỗi phân rã phĩng xạ của chúng, trong đĩ
quan trọng nhất là radium (Ra-226). Sự cĩ mặt của Ra-226 trong vật liệu xây dựng
gây nên một liều chiếu cho những người sống trong nhà bởi việc hít thở khí radon
phân rã từ radium và thốt ra từ vật liệu xây dựng vào khơng khí trong nhà. Sự tác
động này gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, đặc
biệt là làm gia tăng tỷ lệ ung thư phổi [16].
- 2 -
Dựa vào lý do này mà tơi thực hiện luận văn “Khảo sát độ phĩng xạ trong
đá ốp lát dùng làm vật liệu xây dựng khu vực thành phố Hồ Chí Minh” nhằm:
+ Khảo sát hoạt độ phĩng xạ tự nhiên trong đá ốp lát trong vật liệu xây
dựng khu vực thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cho việc giám sát kỹ thuật theo
TCXDVN 397: 2007.
+ Tìm nguyên nhân mẫu đá ốp lát trong vật liệu xây dựng cĩ hoạt độ phĩng
xạ cao.
+ Đưa ra các khuyến cáo cần thiết cho nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Mục đích của luận văn là xác định hoạt độ phĩng xạ tự nhiên của đá ốp lát
dùng làm vật liệu xây dựng bằng phổ kế gamma phơng thấp tại Trung tâm Hạt nhân
TP. Hồ Chí Minh và tìm nguyên nhân mẫu đá ốp lát cĩ phĩng xạ cao.
Đề tài: “Khảo sát độ phĩng xạ trong đá ốp lát dùng làm vật liệu xây
dựng khu vực thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện với 61 mẫu đá ốp lát
khác nhau được thu thập và phân tích phĩng xạ. Sau đĩ đánh giá các chỉ số Index
phĩng xạ, liều hấp thụ trung bình hàng năm, hoạt độ Ra tương đương…
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Do phĩng xạ tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe của con người xuất phát chủ
yếu từ vật liệu xây dựng trong đĩ đá ốp lát là vật liệu hiện nay con người tiếp xúc
trực tiếp thường xuyên cho nên đối tượng nghiên cứu của luận án này là đá ốp lát
được thu thập tại các cửa hàng vật liệu xây dựng ở TP. Hồ Chí Minh.
Phương pháp nghiên cứu là dùng hệ phổ kế gamma phơng thấp tại Trung
tâm Hạt nhân TP. Hồ Chí Minh trên cơ sở lý thuyết về tương tác của tia gamma với
vật chất.
Bố cục của luận án
Luận án đuợc trình bày theo 3 chương:
Chương 1 trình bày tổng quan về vấn đề nghiên cứu: nguồn gốc phĩng xạ,
- 3 -
những ảnh hưởng của radon đến sức khỏe con người, radon trong vật liệu xây dựng
và tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ngồi nước.
Chương 2 là phần thực nghiệm: nêu các phương pháp nghiên cứu và lí do
chọn phương pháp dùng hệ phổ kế gamma phơng thấp; trình bày về cấu tạo, những
đặc trưng của hệ phổ kế gamma phơng thấp của Trung tâm Hạt nhân TP. HCM và
các đồng vị phĩng xạ quan tâm; trình bày về quá trình thu thập, xử lý, đo mẫu và
tính tốn hoạt độ các nhân phĩng xạ quan tâm trong mẫu sao cho khoa học và chính
xác nhất.
Chương 3 là phần kết quả nghiên cứu: trình bày các kết quả định tính và
định lượng hoạt độ phĩng xạ của 61 mẫu đá ốp lát thơng qua việc xử lý phổ gamma;
giải thích nguyên nhân những mẫu cĩ hoạt độ phĩng xạ cao; so sánh kết quả này
với một số kết quả của các nghiên cứu khác trên thế giới.
Phần kết luận đưa ra những nhận xét tổng quát rút ra từ kết quả của quá
trình nghiên cứu cùng đề xuất của tác giả về một số nguyên tắc bảo vệ an tồn
phĩng xạ cĩ liên quan đến phĩng xạ tự nhiên trong đá ốp lát dùng làm vật liệu xây
dựng.
- 4 -
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vài nét về hiện tượng phĩng xạ
Phĩng xạ là một hiện tượng tự nhiên xuất hiện từ thuở khai thiên lập địa,
nhưng đã bị bỏ quên cho đến năm 1896 khi Henri Becquerel tình cờ phát hiện các
bức xạ từ muối của uranium. Sau đĩ, năm 1899 Pierre và Marrie Curie tìm ra hai
chất phĩng xạ mới là polonium và radium. Năm 1934, Frederic Jiolot và Iren Curie
tạo ra các đồng vị phĩng xạ nhân tạo của phospho và nitrogen. Phát minh này đã mở
ra một kỷ nguyên của phĩng xạ nhân tạo.
Theo định nghĩa [5], phĩng xạ là biến đổi tự xảy ra của hạt nhân nguyên tử,
đưa đến sự thay đổi trạng thái hoặc bậc số nguyên tử hoặc số khối của hạt nhân. Khi
chỉ cĩ sự thay đổi trạng thái xảy ra, hạt nhân sẽ phát ra tia gamma mà khơng biến
đổi thành hạt nhân khác; khi bậc số nguyên tử thay đổi sẽ biến hạt nhân này thành
hạt nhân của nguyên tử khác; khi chỉ cĩ số khối thay đổi, hạt nhân sẽ biến thành
đồng vị khác của nĩ.
Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm về hiện tượng phĩng xạ đã xác
nhận sản phẩm phân rã phĩng xạ của hạt nhân gồm:
+ Tia alpha: là chùm các hạt tích điện dương, bị lệch trong điện trường và
từ trường, dễ bị các lớp vật chất mỏng hấp thụ. Về bản chất, tia alpha là chùm các
hạt nhân của nguyên tử helium ( He24 ).
+ Tia beta: cũng bị lệch trong điện trường và từ trường, cĩ khả năng xuyên
sâu hơn tia alpha. Về bản chất, tia beta là các electron ( ) và các positron ( ).
+ Tia gamma: khơng chịu tác dụng của điện trường và từ trường, cĩ khả
năng xuyên sâu vào vật chất. Về bản chất, tia gamma là các photon cĩ năng lượng
cao.
- 5 -
+ Neutron: cĩ sức xuyên mạnh hơn tia gamma và chỉ cĩ thể bị ngăn chặn lại
bởi tường bê tơng dày, bởi nước hoặc tấm chắn paraphin.
1.2. Nguồn gốc phĩng xạ
Mọi người và mọi vật đều cấu tạo từ nguyên tử. Một người lớn trung bình
là tập hợp của khoảng 4.1027 nguyên tử oxy, hydro, cacbon, nitơ, phospho và các
nguyên tố khác. Khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử mà độ
lớn của nĩ chỉ bằng một phần tỉ của nguyên tử. Xung quanh hạt nhân hầu như là
khoảng trống, ngoại trừ những phần tử rất nhỏ mang điện tích âm quay xung quanh
hạt nhân được gọi là electron. Các electron quyết định tính chất hố học của một
chất nhất định. Nĩ khơng liên quan gì với hoạt độ phĩng xạ. Hoạt độ phĩng xạ chỉ
phụ thuộc vào cấu trúc hạt nhân. Một nguyên tố được xác định bởi số lượng proton
trong hạt nhân. Hydro cĩ 1 proton, heli cĩ 2, liti cĩ 3, berili cĩ 4, bo cĩ 5 và cacbon
cĩ 6 proton. Số lượng proton nhiều hơn thì hạt nhân nặng hơn. Thori cĩ 90 proton,
protatini cĩ 91 và urani cĩ 92 proton được xem là những nguyên tố siêu urani. Số
lượng các neutron quyết định hạt nhân cĩ mang tính phĩng xạ hay khơng. Để các
hạt nhân ổn định, số lượng neutron trong hầu hết mọi trường hợp đều phải lớn hơn
số lượng proton một ít. Ở các hạt nhân ổn định proton và neutron liên kết với nhau
bởi lực hút rất mạnh của hạt nhân mà khơng phần tử nào thốt ra ngồi. Trong
trường hợp như vậy, hạt nhân sẽ tồn tại bền vững. Tuy nhiên, mọi việc sẽ khác đi
nếu số lượng neutron vượt khỏi mức cân bằng. Trong trường hợp này, hạt nhân sẽ
cĩ năng lượng dư và đơn giản là sẽ khơng liên kết được với nhau. Sớm hay muộn
nĩ cũng phải xả phần năng lượng dư thừa đĩ. Hạt nhân khác nhau thì việc giải thốt
năng lượng dư cũng khác nhau, dưới dạng các sĩng điện từ và các loại hạt khác: ,
, n, p. Năng lượng đĩ được gọi là bức xạ.
- 6 -
Z
100
80
20
40
60
0 20 40 60 80 100 120 140 160 N
-
Z=N
S =0p
S =0n
Các hạt nhân phóng xạ
+
Các hạt nhân
Các hạt nhân bền
phóng xạ
Hình 1.1. [6] Giản đồ Z-N phân biệt các hạt nhân bền và khơng bền.
Mặt phẳng (Z,N) chứa tất cả các hạt nhân bền đối với phân rã nucleon, giới
hạn bởi các đường cong Sp = 0 và Sn = 0 (Sp và Sn là các năng lượng tách proton và
neutron ra khỏi hạt nhân). Dải hẹp gạch ca rơ gồm các hạt nhân bền đối với phân rã
. Vùng gạch chéo phía trên gồm các hạt nhân phân rã cịn vùng gạch chéo
phía dưới gồm các hạt nhân phân rã
Quá trình mà nguyên tử khơng bền giải thốt năng lượng dư của nĩ gọi là
sự phân rã phĩng xạ. Tính phĩng xạ phụ thuộc vào hai nhân tố: thứ nhất là tính
khơng bền vững của hạt nhân do tỉ số N/Z quá cao hoặc quá thấp so với đường cong
trên hình 1.1 và thứ hai là quan hệ khối lượng giữa hạt nhân mẹ (hạt nhân trước
phân rã), hạt nhân con (hạt nhân sau phân rã) và hạt được phát ra. Tính phĩng xạ
khơng phụ thuộc vào các tính chất hố học và vật lý của hạt nhân đồng vị và vì vậy
khơng thể thay đổi bằng bất cứ cách gì. Hạt nhân nhẹ, với ít proton và neutron trở
nên ổn định sau một lần phân rã. Khi một nhân nặng như radi hay urani phân rã,
những hạt nhân mới được tạo ra cĩ thể vẫn khơng ổn định, mà giai đoạn ổn định
cuối cùng chỉ đạt được sau một số lần phân rã.
Ví dụ: urani 238 cĩ 92 proton và 146 neutron luơn mất đi 2 proton và 2
neutron khi phân rã. Số lượng proton cịn lại sau một lần urani phân rã là 90, nhưng
- 7 -
hạt nhân cĩ số lượng proton 90 lại là thori, vì vậy urani 238 sau một lần phân rã sẽ
làm sinh ra thori 234 cũng khơng ổn định và sẽ trở thành protactini sau một lần
phân rã nữa. Hạt nhân ổn định cuối cùng là chì chỉ được sinh ra sau lần phân rã thứ
14. Quá trình phân rã này xảy ra đối với nhiều hạt nhân phĩng xạ cĩ ở trong mơi
trường.
Hoạt độ phĩng xạ chỉ khả năng phát ra bức xạ của một chất. Hoạt độ khơng
cĩ nghĩa là cường độ của bức xạ được phát ra hay những rủi ro cĩ thể xảy ra đối với
sức khoẻ con người. Nĩ được quy định bằng đơn vị hoạt độ Becquerel (Bq), phỏng
theo tên một nhà vật lý người Pháp, Henri Becquerel. Hoạt độ phĩng xạ (a) của một
tập hợp các hạt nhân phĩng xạ được tính bởi số các phân rã trong nĩ trong một đơn
vị thời gian theo cơng thức sau dNa
dt
, trong đĩ N là số hạt nhân chưa bị phân rã
N = N0. Như vậy, 0 ta N N e , là hằng số phân rã cĩ giá trị xác định đối với
mỗi đồng vị phĩng xạ.
Nếu số lượng phân rã là 1/1 giây, hoạt độ của chất đĩ được tính là 1 Bq.
Hoạt độ khơng liên quan gì đến kích thước hay khối lượng của một chất. Nếu số
lượng phân rã xảy ra ở một lượng nhỏ của một chất là 1000/1 giây, hoạt độ của chất
đĩ lớn hơn 100 lần so với một số lượng lớn chất chỉ cĩ 10 phân rã xảy ra trong 1
giây.
Tốc độ phân rã được mơ tả bằng chu kỳ bán rã, đĩ là thời gian mà 1/2 số
hạt nhân khơng bền của một chất nào đĩ phân rã. Chu kỳ bán rã là đơn nhất và
khơng thay đổi cho từng hạt nhân phĩng xạ và cĩ thể là từ một phần giây đến hàng
tỷ năm. Chu kỳ bán rã của radon Rn – 219 là 4 giây, của Rn - 220 là 55 giây, của Rn
– 222 là 3,5 ngày, của sulfua S-38 là 2 giờ 52 phút, của radi Ra-223 là 11,43 ngày,
và cacbon C-14 là 5.730 năm. Trong các chu kỳ bán rã liên tiếp, hoạt độ chất phĩng
xạ giảm bởi phân rã từ 1/2, 1/4, 1/8, 1/16… so với hoạt độ ban đầu theo cơng thức
sau N = n
N
2
0 . Điều đĩ cho phép tính hoạt độ cịn lại của bất cứ chất nào tại một thời
điểm bất kỳ trong tương lai.
- 8 -
Bức xạ cĩ khắp nơi trong mơi trường: trong đất, nước, khơng khí, thực
phẩm, vật liệu xây dựng, kể cả con người - một sản phẩm của mơi trường. Hầu hết
các chất phĩng xạ cĩ đời sống dài đều sinh ra trước khi cĩ trái đất, vì vậy một lượng
phĩng xạ luơn tồn tại là điều bình thường khơng thể tránh khỏi. Trong thế kỷ vừa
qua, phơng phĩng xạ đã tăng lên khơng ngừng do các hoạt động như thử vũ khí hạt
nhân và phát điện hạt nhân. Mức độ phĩng xạ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa điểm,
thành phần của đất, vật liệu xây dựng, mùa, vĩ độ, và mức độ nào đấy nữa là điều
kiện thời tiết: mưa, tuyết, áp suất, hướng giĩ… tất cả đều ảnh hưởng đến phơng bức
xạ. Bức xạ được xem là tự nhiên hay nhân tạo là do nguồn gốc sinh ra của nĩ. Từ đĩ
nguồn phĩng xạ được chia làm hai loại: nguồn phĩng xạ tự nhiên và nguồn phĩng
xạ nhân tạo. Nguồn phĩng xạ tự nhiên là các chất đồng vị phĩng xạ cĩ mặt trên trái
đất, trong nước hay trong bầu khí quyển. Nguồn phĩng xạ nhân tạo do con người
chế tạo bằng cách chiếu các chất trong lị phản ứng hạt nhân hay máy gia tốc.
1.2.1. Các nguồn phĩng xạ tự nhiên:
Nguồn phĩng xạ tự nhiên gồm hai nhĩm sau: nhĩm thứ nhất là nhĩm các
đồng vị phĩng xạ nguyên thủy cĩ từ khi tạo thành trái đất, vũ trụ. Nhĩm thứ hai là
nhĩm đồng vị phĩng xạ cĩ nguồn gốc từ vũ trụ - được tia vũ trụ tạo ra. Các đồng vị
phĩng xạ tự nhiên gồm cỡ 70 đồng vị, trong đĩ quan trọng nhất là các đồng vị
235
92U , 23892U , 23290Th cùng các đồng vị con cháu trong các dãy phân rã của chúng
* Nhĩm đồng vị phĩng xạ nguyên thủy
Phơng phĩng xạ trên trái đất gồm các nhân phĩng xạ tồn tại cả trước và khi
trái đất được hình thành. Chúng cĩ chu kỳ bán rã ít nhất khoảng vài triệu năm, gồm
cĩ uranium, thorium và con cháu của chúng, cùng với một số nguyên tố phĩng xạ
khác tạo thành bốn họ phĩng xạ cơ bản: họ thorium Th232 (4n); họ uranium U238
(4n+2); họ actinium U235 (4n+3) và họ phĩng xạ nhân tạo neptunium Np241 (4n+1).
Các đặc điểm của 3 họ phĩng xạ tự nhiên:
- Thành viên thứ nhất là đồng vị phĩng xạ sống lâu với thời gian bán rã rất
lớn và thường được dùng để định tuổi địa chất.
- 9 -
- Mỗi họ đều cĩ một thành viên dưới dạng khí phĩng xạ đây là một trong
các lý do chính gây nên phơng phĩng xạ của mơi trường. Chúng là các đồng vị khác
nhau của nguyên tố radon: trong họ uranium là 86Rn222 (radon), trong họ thorium là
86Rn220 (thoron), trong họ actinium là 86Rn219 (actinon). Trong họ phĩng xạ nhân tạo
neptunium khơng cĩ thành viên khí phĩng xạ.
- Sản phẩm cuối cùng trong mỗi họ phĩng xạ tự nhiên đều là chì: Pb206
trong họ uranium, Pb207 trong họ actinium và Pb208 trong họ thorium. Trong họ
phĩng xạ nhân tạo neptunium, thành viên cuối cùng là Bi209.
Hình 1.2. Họ thorium (4n)
Hình 1.3. Họ actinium (4n+3)
- 10 -
Hình 1.4. Họ uranium (4n+2)
Ngồi các đồng vị phĩng xạ trong 4 họ phĩng xạ cơ bản trên, trong tự nhiên
cịn tồn tại một số đồng vị phĩng xạ với số nguyên tử thấp. Các đồng vị phĩng xạ
quan trọng nhất được dẫn ra trong bảng 1.1.
Một trong các đồng vị phĩng xạ tự nhiên là K40, rất phổ biến trong mơi
trường (hàm lượng K trong đất đá là 27g/kg và trong đại dương ~ 380 mg/lít), trong
thực vật, động vật và cơ thể người (hàm lượng K trung bình trong cơ thể người
khoảng 1,7g/kg).
Bảng 1.1. [11] Đặc trưng của 40K và các nhân chính của 3 họ phĩng xạ.
Nhân Chu kỳ bán hủy Hàm lượng/ Hoạt độ tự nhiên
235U
238U
232Th
226Ra
222Rn
40K
7,04 x 108 năm
4,47 x 109 năm
1,41 x 1010 năm
1,6 x 103 năm
3,82 ngày
1,28 x 1010 năm
0,72% uran tự nhiên.
99,2745% uran tự nhiên, 0,5-0,7 ppm uran trong đá.
1,6-20 ppm trong đá vơi, trung bình 10,7 ppm.
16 Bq/kg trong đá vơi, 48 Bq/kg trong đá nĩng chảy.
0,6 – 28 Bq/m3 trong khơng khí.
Đất: 37-1000 Bq/kg.
- 11 -
* Nhĩm các đồng vị phĩng xạ cĩ nguồn gốc từ vũ trụ:
Đồng vị phĩng xạ tự nhiên quan trọng khác là C14 với chu kỳ bán rã 5600
năm. C14 là kết quả của biến đổi hạt nhân do các tia vũ trụ bắn phá hạt nhân N14.
Trước khi xuất hiện bom hạt nhân, hàm lượng tổng cộng của C14 trong khí quyển
khoảng 1,5.1011MBq, trong thực vật khoảng 4,8.1011 MBq, trong đại dương khoảng
9.1012 MBq. Việc thử nghiệm vũ khí hạt nhân làm tăng đáng kể hàm lượng C14. Cho
đến năm 1960, tất cả các vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân đã thải ra khí quyển khoảng
1,1.1011 MBq. Cacbon phĩng xạ tồn tại trong khí quyển dưới dạng khí CO2, đi vào
cơ thể động vật qua quá trình hơ hấp và vào thực vật qua quá trình quang hợp nên
được sử dụng để đánh giá tuổi các mẫu khảo cổ vật liệu hữu cơ thơng qua các số
liệu hoạt độ riêng C14 của chúng.
Các đồng vị phĩng xạ được tạo thành từ tia vũ trụ:
Bức xạ vũ trụ lan khắp khơng gian, chúng tồn tại chủ yếu ngồi hệ mặt trời
của chúng ta. Bức xạ cĩ nhiều dạng, từ những hạt nặng cĩ vận tốc rất lớn đến các
photon năng lượng cao và các hạt muyon ( ). Tầng trên của khí quyển trái đất tác
dụng với nhiều loại tia vũ trụ và làm sinh ra các nhân phĩng xạ. Phần lớn các nhân
phĩng xạ này cĩ thời gian bán rã ngắn hơn các nhân phĩng xạ tự nhiên cĩ trên trái
đất. Bảng 1.2 trình bày các nhân phĩng xạ chính cĩ nguồn gốc từ vũ trụ.
Bảng1.2. [11] Các đồng vị phĩng xạ cĩ nguồn gốc vũ trụ
Nhân T1/2 Nguồn Hoạt độ
14C
3H
7Be
5730 năm
12,3 năm
53,28 ngày
Ttvt 14N(n,p)14C
Ttvt N và O 6Li(n, )3H
Ttvt với N và O
220 Bq/kg trong vật liệu hữu cơ
1,2 x 10-3 Bq/kg
0,01 Bq/kg
Ttvt: Tương tác vũ trụ
Các nhân phĩng xạ vũ trụ khác là Be10, Al26, Cl36, Kr80, C14, Si32, Ar39, Na22,
S35, Ar37, P32, P33, Mg38, Na24, S38, F18, Cl38, Cl34m.
- 12 -
Bức xạ vũ trụ:
Cùng với các nhân phĩng xạ tạo nên khi tia vũ trụ tương tác với lớp khí
quyển, bản thân các tia vũ trụ cũng gĩp phần vào tổng liều hấp thụ của con người.
Bức xạ vũ trụ được chia làm hai loại là bức xạ sơ cấp và bức xạ thứ cấp.
Bức xạ vũ trụ sơ cấp được tạo nên bởi các hạt cĩ năng lượng cực kỳ cao
(lên đến 108 eV), đa phần là proton cùng với một số hạt khác nặng hơn. Phần lớn
các tia vũ trụ sơ cấp đến từ bên ngồi hệ mặt trời của chúng ta và chúng cũng đã
được tìm thấy trong khơng gian vũ trụ. Một số ít bắt nguồn từ mặt trời do quá trình
cháy sáng của mặt trời.
Một số nhỏ bức xạ vũ trụ sơ cấp xuyên xuống bề mặt trái đất cịn phần lớn
chúng tương tác với khí quyển. Khi tương tác với khí quyển, chúng sinh ra các bức
xạ vũ trụ thứ cấp hoặc ánh sáng mà ta cĩ thể nhìn thấy trên mặt đất. Những phản
ứng này làm sinh ra các bức xạ cĩ năng lượng thấp hơn, bao gồm việc hình thành
các photon ánh sáng, các electron, các neutron và các hạt muyon rơi xuống mặt đất.
Lớp khí quyển và từ trường trái đất cĩ tác dụng như một lớp vỏ bọc che
chắn các tia vũ trụ, làm giảm số lượng của chúng cĩ thể đến được bề mặt của trái
đất. Như vậy, liều bức xạ con người nhận được sẽ phụ thuộc vào độ cao mà người
ấy đang ở: từ bức xạ vũ trụ, hàng năm con người cĩ thể nhận một liều cỡ 0,27 mSv
và sẽ tăng lên gấp đơi nếu độ cao tăng 2000 m.
Suất liều điển hình của bức xạ vũ trụ như sau: 0,04 µGy/h trên bề mặt trái
đất, 0,2µGy/h ở độ cao 5000m và 3 µGy/h ở độ cao 20000 m.
Lượng bức xạ vũ trụ trên mặt biển chỉ giảm 10% từ vùng cực tới xích đạo
nhưng tại độ cao khoảng 20000 m thì mức giảm này là 75%. Rõ ràng là cĩ sự ảnh
hưởng từ địa từ trường của trái đất và từ trường của mặt trời lên các bức xạ vũ trụ
sơ cấp.
1.2.2. Các nguồn phĩng xạ nhân tạo
Những hoạt động của con người cũng tạo ra các chất phĩng xạ được tìm
thấy trong mơi trường và cơ thể trong hơn 100 năm trở lại đây và qua đĩ bổ sung
- 13 -
vào nguồn phĩng xạ tự nhiên những sản phẩm của con người. Chúng chỉ là một
lượng rất nhỏ so với lượng phĩng xạ cĩ sẵn trong tự nhiên. Vì chu kỳ bán rã của
chúng ngắn nên hoạt độ của chúng đã giảm đáng kể từ khi ngừng thử vũ khí hạt
nhân trên trái đất. Một số chất đã được thải vào khí quyển do các vụ thử vũ khí hạt
nhân và phần nhỏ hơn nhiều là các nhà máy điện hạt nhân. Những giới hạn phát thải
được phép đối với nhà máy điện hạt nhân bảo đảm chúng khơng gây tác hại gì. Hầu
hết các chất phĩng xạ sinh ra từ phân hạch hạt nhân nằm trong chất thải phĩng xạ
và được lưu giữ cách biệt với mơi trường. Cĩ khoảng 2000 đồng vị phĩng xạ nhân
tạo trong đĩ:
Vũ khí hạt nhân
Rơi lắng từ các vụ thử vũ khí hạt nhân là nguồn phĩng xạ nhân tạo lớn nhất
trong mơi trường. Dấu hiệu của bom hạt nhân là các sản phẩm phân hạch của 235U
và 239Pu. Dấu hiệu của phản ứng nhiệt hạch là triti đi kèm các phản ứng phân hạch
thứ cấp khi neutron nhanh tương tác với 238U ở lớp vỏ bọc ngồi. Các đồng vị
phĩng xạ khác cũng được tạo ra do kết quả của việc bắt neutron với các vật liệu làm
bom và khơng khí xung quanh. Một trong những sản phẩm quan trọng nhất là 14C
được tạo ra do phản ứng 14N (n,p) 14C làm cho hàm lượng 14C trong khí quyển tăng
gấp đơi vào giữa những năm 1960.
Từ khí quyển, các đồng vị phĩng xạ sẽ lắng đọng trên địa cầu dưới dạng rơi
lắng tại chỗ (12%), nằm trên tầng đối lưu (10%) và tầng bình lưu (78%). Rơi lắng ở
tầng bình lưu là rơi lắng tồn cầu và sẽ gây nhiễm bẩn tồn cầu với hoạt độ thấp.
Trong khi hầu hết các đồng vị phĩng xạ nằm trên bề mặt trái đất thì 3H và 14C đi
vào các chu trình khí quyển, thủy quyển và sinh quyển tồn cầu. Tổng lượng phĩng
xạ đã đưa vào khí quyển qua các vụ thử vũ khí hạt nhân là 3.107 Sv/người với 70%
là 14C; các đồng vị khác 137Cs, 90Sr, 95Zr và 106Ru chiếm phần cịn lại.
Điện hạt nhân
Chương trình hạt nhân dân sự bắt đầu từ lị phản ứng Calder Hall tây bắc
nước Anh năm 1956. Số các lị phản ứng hạt nhân tăng nhanh, cho đến cuối năm
- 14 -
2002, theo thống kê của IAEA, điện hạt nhân đã chiếm 16% sản lượng điện tồn thế
giới và đang cĩ chiều hướng gia tăng. Các đồng vị phĩng xạ thải vào mơi trường
đều từ các chu trình nhiên liệu hạt nhân như khai thác mỏ, nghiền uran, sản xuất và
tái chế các thanh nhiên liệu. Việc thải các chất phĩng xạ từ các nhà máy điện cĩ thể
lên đến cỡ TBq/năm hoặc nhỏ hơn. Suất liều đối với các nhĩm dân tiêu chuẩn cĩ
bậc cỡSv / năm.
Tai nạn hạt nhân
Khoảng 150 tai nạn lớn nhỏ của ngành hạt nhân đã xảy ra, lớn nhất là tai
nạn Chernobyl, Ucraina 1986 gây nên sự nhiễm bẩn phĩng xạ bởi các chất thải rắn
và lỏng là hỗn hợp các hợp chất hĩa học và các đồng vị phĩng xạ.
Ngồi ra, một số nhân phĩng xạ nhân tạo cịn được tạo thành từ các khu
chứa chất thải phĩng xạ, các chất thải rắn hay đồng vị phĩng xạ nhân tạo đánh dấu.
1.3. Ảnh hưởng của các loại bức xạ đến con người
Bức xạ sinh ra dưới nhiều hình thức, các dạng quan trọng nhất là các dạng
cĩ thể xuyên qua vật chất và làm cho nĩ bị điện tích hĩa hay ion hĩa ảnh hưởng đến
sức khỏe con người. Nếu bức xạ ion hĩa thấm vào các mơ sống, các ion được tạo ra
đơi khi ảnh hưởng đến quá trình sinh học bình thường. Tiếp xúc với bất kỳ loại nào
trong số các loại bức xạ ion hĩa, bức xạ alpha, beta, các tia gamma, tia X và
neutron, đều cĩ thể ảnh hưởng tới sức khoẻ.
1.3.1. Bức xạ alpha
Hạt alpha là hạt nhân 2He4. Phân rã alpha xảy ra khi hạt nhân phĩng xạ cĩ tỉ
số N/Z quá thấp. Bức xạ alpha được phát ra bởi các nguyên tử của các nguyên tố
nặng như uran, radi, radon và plutoni.
Hạt alpha phát ra với năng lượng cố định. Hình 1.5 trình bày quá trình phân
rã 422228622688 HeRnRa , gồm hai nhánh phát alpha: nhánh thứ nhất với hạt
alpha năng lượng 4,591 MeV và nhánh thứ hai với hạt alpha năng lượng 4,777
- 15 -
MeV. Hạt nhân Rn222 sau phân rã theo nhánh thứ nhất nằm ở trạng thái kích thích
và tiếp tục phân rã gamma để chuyển về trạng thái cơ bản. Hạt nhân Rn222 sau phân
rã theo nhánh thứ hai nằm ở trạng thái cơ bản.
Hình 1.5. Sơ đồ phân rã 88Ra226 86Rn222 + 2He4
Hạt alpha bị hấp thụ rất mạnh khi đi qua vật chất, do đĩ quãng đường đi của
nĩ rất ngắn. Lớp da chết ở mặt da đủ dày để hấp thụ tất cả bức xạ alpha từ một
nguồn phĩng xạ. Kết quả là, bức xạ alpha từ nguồn bên ngồi chiếu vào cơ thể
khơng gây nên nguy hiểm. Tuy nhiên, khi hạt nhân phĩng xạ alpha lọt vào trong cơ
thể qua đường tiêu hố hoặc hơ hấp, khơng bị cản lại bởi lớp da chết, năng lượng
bức xạ alpha sẽ truyền cho các tế bào cơ thể. Ví dụ trong phổi, nĩ cĩ thể tạo ra liều
chiếu trong đối với các mơ nhạy cảm, mà các mơ này thì khơng cĩ lớp bảo vệ bên
ngồi giống như da. Vì vậy, các đồng vị phĩng xạ alpha rất độc khi chúng cĩ mặt
bên trong cơ thể.
4,591 MeV
5.7%
4,777 MeV
94,3%
0,186 MeV
(35% -)
Ra226
Rn222
- 16 -
Hình 1.6. Các con đường bức xạ và chất phĩng xạ đi vào cơ thể.
- 17 -
Hình 1.7. Mức độ đâm xuyên của bức xạ.
1.3.2. Bức xạ beta
Hạt beta gồm hai hạt: các electron ( ) và các positron ( ). Phân rã
xảy ra khi hạt nhân phĩng xạ thừa neutron, tức là tỉ số N/Z quá cao, cịn phân rã
xảy ra khi hạt nhân cĩ tỉ số N/Z quá thấp so với đường cong bền của hạt nhân (hình
1.1).
Bức xạ beta bao gồm các hạt nhỏ hơn rất nhiều so với các hạt alpha và nĩ
cĩ thể đâm xuyên lớn hơn hạt alpha, phụ thuộc vào năng lượng của nĩ, do đĩ nĩ
nguy hiểm khi chiếu xạ ngồi. Nĩ cĩ thể làm tổn thương lớp da bảo vệ. Trong vụ tai
nạn ở nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986, các tia beta mạnh đã làm cháy
da những người cứu hoả. Nếu các bức xạ beta phát ra trong cơ thể, nĩ cĩ thể chiếu
xạ trong các mơ trong đĩ. Bất cứ đồng vị phĩng xạ nào phát beta mà lọt vào bên
trong cơ thể với một lượng vượt quá giới hạn cho phép đều nguy hiểm cả.
1.3.3. Bức xạ gamma
Cả hai phân rã alpha và beta thường kèm theo phân rã gamma vì sau khi
phân rã alpha và beta hạt nhân phĩng xạ mẹ biến thành hạt nhân con thường nằm ở
trạng thái kích thích. Khi hạt nhân con chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái
cơ bản nĩ cĩ thể phát ra một số tia gamma.
Giấy
Nước
Bê tơng
- 18 -
Bức xạ gamma là năng lượng sĩng điện từ song cĩ tần số hay năng lượng
rất lớn. Khi tia gamma bắt đầu đi vào vật chất, cường độ của nĩ cũng bắt đầu giảm.
Trong quá trình xuyên vào vật chất, tia gamma va chạm với các nguyên tử. Các va
chạm đĩ với tế bào của cơ thể sẽ làm tổn hại cho da và các mơ ở bên trong. Các vật
liệu đặc như chì, bê tơng là tấm chắn lý tưởng đối với tia gamma.
Tia gamma là bức xạ điện từ đơn năng giống như tia X, song cĩ năng lượng
lớn hơn và cĩ khả năng đâm xuyên lớn hơn. Do đĩ tia gamma gây nguy hiểm bức
xạ chủ yếu trong trường hợp chiếu xạ ngồi.
1.3.4. Bức xạ tia X
Bức xạ tia X tương tự như bức xạ gamma, nhưng bức xạ gamma được phát
ra bởi hạt nhân nguyên tử, cịn tia X do con người tạo ra trong một ống tia X mà bản
thân nĩ khơng cĩ tính phĩng xạ. Vì ống tia X hoạt động bằng điện, nên việc phát tia
X cĩ thể bật, tắt bằng cơng tắc.
1.3.5. Bức xạ neutron
Bức xạ neutron được tạo ra trong quá trình phát điện hạt nhân, bản thân nĩ
khơng phải là bức xạ ion hố, nhưng nếu va chạm với các hạt nhân khác, nĩ cĩ thể
kích hoạt các hạt nhân hoặc gây ra tia gamma hay các hạt điện tích thứ cấp gián tiếp
gây ra bức xạ ion hố. Neutron cĩ sức xuyên mạnh hơn tia gamma và chỉ cĩ thể bị
ngăn chặn lại bởi tường bê tơng dày, bởi nước hoặc tấm chắn paraphin. May mắn
thay, bức xạ neutron khơng tồn tại ở đâu, trừ lị phản ứng hạt nhân và nhiên liệu hạt
nhân.
1.3.6. Quá trình biến hốn nội
Quá trình biến hốn nội xảy ra đối với hạt nhân phĩng xạ phát gamma. Tia
gamma từ hạt nhân phát ra tương tác với electron liên kết mạnh ở lớp K hay lớp L
của nguyên tử, truyền tồn bộ năng lượng cho electron này để nĩ bay ra khỏi
nguyên tử. Cĩ thể nĩi, quá trình biến hốn nội là hiệu ứng quang điện nội, do tia
gamma của hạt nhân nguyên tử gây hiệu ứng quang điện đối với electron của chính
nguyên tử đĩ.
- 19 -
Về quan hệ năng lượng, quá trình biến hốn nội thỏa mãn điều kiện sau
đây:
E = Ee + EB
Trong đĩ E và Ee tương ứng là năng lượng của tia gamma và electron cịn
EB là năng lượng liên kết của electron. Electron phát ra cĩ năng lượng đơn năng nên
trên phổ năng lượng liên tục của electron trong phân rã beta cĩ các vạch năng lượng
của các electron biến hốn nội lớp K và lớp L. Thí dụ phổ năng lượng của electron
từ phân rã beta và biến hốn nội của hạt nhân Cs137. Hạt nhân phĩng xạ này phân rã
beta biến đổi thành hạt nhân Ba137 ở trạng thái kích thích. Hạt nhân Ba137 chuyển về
trạng thái cơ bản bằng phân rã gamma, trong đĩ cĩ 11% tia gamma tham gia vào
quá trình biến hốn nội. Hệ số biến hốn nội được xác định bằng tỉ số giữa số
electron biến hốn nội Ne so với số photon N phát ra:
N
Ne
Đối với hạt nhân Cs137 thì = 0,11. Sau quá trình biến hốn nội xuất hiện
một lỗ trống trên lớp K hay lớp L do electron bị bắn ra và một electron ở lớp vỏ cao
hơn chuyển về chiếm vị trí lỗ hổng này, phát ra tia X đặc trưng. Đến lượt mình, tia
X đặc trưng này lại bị hấp thụ, gây ra hiệu ứng quang điện nội mới, làm bắn ra
electron liên kết khác ra ngồi nguyên tử. Electron phát ra lần này được gọi là
electron Auger (Auger electron).
1.4. Radon – mối nguy hiểm vơ hình từ khơng gian quanh ta
Một phần của phơng phĩng xạ là bức xạ vũ trụ đến từ khơng gian. Chúng
hầu hết bị cản lại bởi khí quyển bao quanh trái đất, chỉ một phần nhỏ tới được trái
đất. Trên đỉnh núi cao hoặc bên ngồi máy bay, độ phĩng xạ lớn hơn nhiều so với ở
mặt biển. Các phi hành đồn làm việc chủ yếu ở độ cao cĩ bức xạ vũ trụ lớn hơn
mức bình thường ở mặt đất khoảng 20 lần. Các chất phĩng xạ cĩ đời sống dài cĩ
trong thiên nhiên thường ở dạng các chất bẩn trong nhiên liệu hĩa thạch. Trong lịng
- 20 -
đất, các chất như vậy khơng làm ai bị chiếu xạ, nhưng khi bị đốt cháy, chúng được
thải vào khí quyển rồi sau đĩ khuếch tán vào đất, làm tăng dần phơng phĩng xạ.
Nguyên nhân chung nhất của sự tăng phơng phĩng xạ là radon, một chất khí
sinh ra khi radi kim loại phân rã. Các chất phĩng xạ khác được tạo thành trong quá
trình phân rã tồn tại tại chỗ trong lịng đất, nhưng radon thì bay lên khỏi mặt đất.
Nếu nĩ lan toả rộng và hịa tan đi thì khơng gây ra nguy hại gì, nhưng nếu một ngơi
nhà xây dựng tại nơi cĩ radon bay lên tới mặt đất thì radon cĩ thể tập trung trong
nhà đĩ, nhất là khi các hệ thống thơng khí khơng thích hợp. Radon tập trung trong
nhà cĩ thể lớn hơn hàng trăm lần, cĩ khi hàng ngàn lần so với bên ngồi. Loại trừ
khí radon, bức xạ tự nhiên khơng cĩ hại đối với sức khoẻ. Nĩ là một phần của tự
nhiên và các chất phĩng xạ cĩ trong cơ thể con người cũng là một phần của tạo hố.
Radon là một đồng vị phĩng xạ thuộc các chuỗi phĩng xạ tự nhiên. Radon-
222(radon) của chuỗi uranium-238, radon-220(thoron) của chuỗi thorium-232 và
radon-219(actinon) của chuỗi uranium-235. Radon và thoron là các khí trơ, chúng
khơng tham gia vào bất kỳ hợp chất hĩa học nào. So với radon-220 và radon-219,
độ nguy hiểm phĩng xạ của radon-222 rất cao do chu kỳ bán hủy bởi phân rã phĩng
xạ là 3,5 ngày trong khi chu kỳ bán hủy của thoron là 55 giây và của radon-219 là 4
giây. Radon là tác nhân gây nguy cơ ung thư hàng đầu trong các chất gây ung thư
phổi. Trong khơng khí, radon và thoron ở dạng nguyên tử tự do, sau khi thốt ra từ
vật liệu xây dựng, đất, đá và những khống vật khác, chúng phân rã thành chuỗi các
đồng vị phĩng xạ con cháu mà nguy hiểm nhất là polonium-218. Polonium-218
phân rã alpha với chu kỳ bán hủy 3,05 phút, đủ cho một vài chu trình thở trong hệ
thống hơ hấp của con người. Polonium-218 bay trà trộn cùng với các hạt bụi cĩ kích
cỡ nanomet và micromet tạo thành các sol khí phĩng xạ. Các sol khí phĩng xạ này
cĩ kích thước khoảng vài chục micromet nên cĩ thể được hít vào qua đường thở và
tai hại hơn, chúng cĩ thể bị lưu giữ tại phế nang. Tại phế nang, polonium-218 phân
rã alpha phát ra các hạt nhân heli-hạt alpha cĩ điện tích 2e-, khối lượng nguyên tử là
4. Các hạt alpha cĩ năng lượng rất cao sẽ bắn phá nhân tế bào phế nang gây ra các
sai hỏng nhiễm sắc thể, tác động tiêu cực đến cơ chế phân chia tế bào. Một phần
- 21 -
năng lượng phân rã hạt nhân truyền cho hạt nhân phân rã, làm các hạt nhân này bị
giật lùi. Năng lượng giật lùi của các hạt nhân radon cĩ thể đủ để phá vỡ các phân tử
protein trong tế bào phế nang. Kết quả là xác suất gây ung thư do radon khá cao.
Như vậy, việc xác định hàm lượng sol khí phĩng xạ gây ra bởi radon - tức xác định
radon rất quan trọng với mục đích giám sát cảnh báo nguy cơ ung thư phổi trong
đời sống cộng đồng, trong các khu hầm mỏ, trong nhà ở và đặc biệt trong phịng
ngủ và phịng làm việc. Theo luật mơi trường Mỹ, mức cho phép khí radon trong
nhà ở là < 4 pCi/l/năm tương đương 0,148 Bq/l/năm hay 148 Bq/m3/năm. Theo tiêu
chuẩn an tồn bức xạ của cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), nồng độ
khí radon trong nhà ở của dân chúng khơng được vượt quá dải từ 200 đến 600
Bq/m3/năm nghĩa là từ 0,6 đến 1,7 Bq/m3/ngày. Theo luật phĩng xạ 944/92 của
trung tâm phĩng xạ và an tồn hạt nhân Phần Lan [26], giới hạn liều radon đối với
tịa nhà đang ở là 400 Bq/m3/năm và tịa nhà mới thiết kế là 200 Bq/m3/năm.
1.5. Radon trong vật liệu xây dựng
Tất cả các loại vật liệu xây dựng đều chứa một lượng lớn các nhân phĩng
xạ tự nhiên, chủ yếu là urani, thori và các đồng vị phĩng xạ của kali. Sự chiếu xạ từ
vật liệu xây dựng cĩ thể chia làm hai loại: chiếu ngồi và chiếu trong. Nguyên nhân
của sự chiếu ngồi là do các tia gamma trực tiếp. Sự chiếu trong là kết quả của việc
hít thở khí radon (222Rn), thoron (220Rn) và những sản phẩm phân rã cĩ thời gian
sống ngắn của chúng. 222Rn là một phần của chuỗi phân rã của uranium - nhân
phĩng xạ cĩ trong các loại vật liệu xây dựng. Vì là một khí trơ nên radon cĩ thể dễ
dàng di chuyển trong khoảng khơng gian rất nhỏ hẹp giữa những phân tử của đất,
đá…đi đến bề mặt và thâm nhập vào khơng khí, gây đến 50% liều hấp thụ hàng
năm của chúng ta [1], [6], [16], [17], [24].
Mặc dù hầu như tất cả các loại đất, đá đều chứa một lượng uranium nhất
định nhưng lượng trung bình cao hơn cả được tìm thấy trong các mẫu đất, đá chứa
granite, phosphate và những loại đá phiến sét [4], [9]. Vì thế hàm lượng radon phụ
thuộc rất mạnh vào vật liệu: những vật liệu xây dựng cĩ nguồn gốc granite sẽ cho
- 22 -
hàm lượng radon cao nhất, riêng lớp tráng men của gạch với thành phần chủ yếu là
zirconi gĩp phần cũng gây nên phĩng xạ đáng kể; các vật liệu gốm sét, gạch xỉ than,
cũng là vật liệu chứa nhiều radon. Các loại khống sản cĩ nguồn gốc trầm tích như
ilmenhite, rutile, zircon, monazite rất giàu phĩng xạ và là các nguồn phát radon.
Đối với các phần nhà ở tiếp xúc trực tiếp với mặt đất, một lượng lớn khí
radon trong nhà cĩ nguồn gốc từ lớp đất nằm bên dưới ngơi nhà bên cạnh lượng
radon phát ra từ vật liệu xây dựng. Đối với những căn hộ ở tầng cao thì lượng khí
radon trong nhà cĩ nguồn gốc chủ yếu từ vật liệu xây dựng.
Vật liệu xây dựng cũng là nguồn quan trọng nhất của khí thoron (220Rn)
trong nhà. Tuy nhiên, thoron thường tập trung ở mức độ thấp hơn. Khí thoron trong
nhà cĩ thể là một nguồn quan trọng của sự chiếu trong trong một vài điều kiện hiếm
hoi khi mà cĩ một lượng lớn thorium tập trung trong vật liệu xây dựng.
1.6. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
1.6.1. Ngồi nước
Việc nghiên cứu về phĩng xạ trong vật liệu xây dựng bắt đầu từ những năm
60 của thế kỉ 20 tại một vài quốc gia châu Âu và Bắc Mỹ khi thống kê tỷ lệ ung thư
phổi của các nhĩm cư dân sống trong các căn hộ được xây dựng từ vật liệu xỉ than
cao một cách bất thường. Nguyên nhân chính của vấn đề này là hàm lượng các nhân
phĩng xạ tự nhiên tồn tại ở dạng khí trơ như radon và thoron trong xỉ than rất cao.
Đến nay, vấn đề phĩng xạ trong vật liệu xây dựng đã nhận được sự quan tâm của
khơng những cộng đồng khoa học mà cịn của các cơ quan quản lý tại rất nhiều
quốc gia trên thế giới. Bằng chứng là các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa
học tại các quốc gia: Ai cập, Ả Rập Xê Út, Canada, Trung Quốc và nhiều nước
khác.
- 23 -
Hình 1.8. Liều chiếu trung bình hàng năm do nguồn phĩng xạ tự nhiên ở
một số nước.
Giới khoa học đã phát hiện ra Radon chiếm phần lớn vào suất liều trung
bình hàng năm.
Hình 1.9. Các nguồn đĩng gĩp vào suất liều trung bình hàng năm.
Hiện nay, trên thế giới đã cĩ rất nhiều nước đã và đang nghiên cứu về
phĩng xạ trong vật liệu xây dựng.
- 24 -
Kết quả đo đạc vận tốc xạ khí radon trong vật liệu xây dựng ở Ai Cập từ bài
báo khoa học đời sống và phĩng xạ [25] bằng phương pháp CR-39, đầu dị vết bằng
plastic được đặt trong hộp hàn kín đối với gạch xi măng là 197 mBq m-2 h-1 và vữa
trát tường bằng xỉ xi măng 907 mBq m-2 h-1. Bài báo khuyến cáo khơng nên sử dụng
vữa trát tường và việc thay thế gạch đất sét cho gạch xi măng để đảm bảo sức khỏe
cho cộng đồng.
A.F. Hafez, A.S. Hussein và N.M. Rasheed (Ai Cập) [13] đo tốc độ xạ khí
radon và thoron, hoạt độ riêng của 226Ra, 224Ra, các thuộc tính vật lý: hệ số phát xạ,
hệ số khuếch tán khí radon của một số mẫu vật liệu xây dựng bằng các đầu dị vết
hạt nhân bằng polime LR-115, CR-39. Xác định hàm lượng Ra thu được bởi
phương pháp tự chụp bằng tia phĩng xạ alpha.
M.I.Al-Jarallah, F.Abu-Jarad và Fazal-ur-Rehman (Ả rập Xê Út) [24], đo
tốc độ xả khí radon bằng phương pháp chủ động và thụ động trong những mẫu
granit, marble, gạch men. Với phương pháp chủ động, dùng một máy tính nối với
một máy phân tích nguồn phĩng xạ chứa trong bình kín. Cịn phương pháp thụ động
dùng một detecter vết hạt nhân PM-355 với kỹ thuật hàn kín container nhốt mẫu
trong 180 ngày. So sánh tốc độ xạ khí đo bằng hai phương pháp trên thấy cĩ một
mối liên quan tuyến tính với hệ số là 0,7. Vận tốc xạ khí radon trong mẫu granit là
0,7 Bqm-2h-1 cao hơn gấp đơi so với marble và gạch men.
Lubomir Zikovsky (Canada) [23] đã đo tốc độ xạ khí radon trong 11 loại
vật liệu xây dựng (55 mẫu khác nhau) phổ biến, thu được kết quả như sau: tốc độ xạ
khí từ < 0,1 nBqg-1s-1 tới 19 nBq g-1s-1 (hay từ < 0,1 nBq cm-2 s-1 tới 22 nBq cm-2
s-1).
Xinwei Lu và Xiaolan Zhang (Trung Quốc) [31] đã xác định hoạt độ phĩng
xạ của 226Ra, 40K, 232Th của 7 loại vật liệu xây dựng phổ biến và những sản phẩm
của nhà máy nhiệt điện từ Baoji, phía tây Trung Quốc bằng hệ phổ kế gamma với
detector NaI(Tl). Giá trị hoạt độ riêng thay đổi từ 23,0 tới 112,2; 20,2 tới 147,5; từ
113,2 tới 890,8 Bq/kg lần lượt đối với 226Ra, 232Th, 40K.
- 25 -
Phĩng xạ tự nhiên mà nguyên nhân do sự cĩ mặt của 226Ra, 232Th, 40K trong
vật liệu xây dựng ở Jordan được J.Al-Jundi, W.Salah,M.S.Bawa’aneh và F. Afaneh
[20] đo bằng hệ phổ kế gamma với detector germani siêu tinh khiết. Hoạt độ trung
bình tương ứng của 226Ra, 232Th, 40K trong các mẫu vật liệu khác nhau thay đổi từ
27,7 ±7,5 tới 70,4±2,8; 5,9±0,67 tới 32,9±3,9 và 30,8 ±0,87 tới 58,5±1,5. Hoạt độ
Ra tương đương nhỏ hơn giới hạn tiêu chuẩn 370 Bq/kg. Chỉ số Index nhỏ hơn 1.
Liều hiệu dụng trung bình hàng năm là 198 Sv/năm. Kết quả cho thấy các mẫu vật
liệu xây dựng này khá an tồn.
Lu Xinwei (Trung Quốc) [21] phân tích phĩng xạ trong đá marble bằng hệ
phổ kế gamma với detector NaI(TI) thu được hoạt độ của 226Ra, 232Th, 40K tương
ứng là 8,4 tới 157,4; từ 5,6 tới 165,5 và 44,1 tới 1352,7 Bq/kg. Hàm lượng nhân
phĩng xạ cịn thay đổi theo màu sắc và vị trí của marble: hoạt độ của 226Ra, 232Th,
40K trong đá marble màu trắng, xám, đen, xanh và vàng nhỏ hơn trong đá marble
nâu và đỏ. Hoạt độ Ra tương đương, liều chiếu trong và liều chiếu ngồi trung bình
hằng năm cũng được tính tốn và so sánh với giá trị quốc tế.
Đá Malaysia [32] do nhĩm Yasir MS, Ab Majid A và Yahaya R nghiên
cứu; vật liệu xây dựng ở Cameroon [28] do nhĩm Ngachin M, Garavaglia M,
Giovani nghiên cứu. Ra tương đương đều cĩ giá trị nhỏ hơn 370 Bq/kg [27] theo
tiêu chuẩn an tồn bức xạ của OECD, tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế.
1.6.2. Trong nước
Vào những năm 1970, Gs.Trần Thanh Minh đã nghiên cứu phĩng xạ trong
mơi trường nĩi chung và trong vật liệu xây dựng đối với gạch xỉ than nĩi riêng. Vào
những năm 1980-1990, trong chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước 50-01
cĩ vài nghiên cứu nhỏ lẻ nhưng chưa cĩ cơng trình nào được cơng bố.
Tuy Việt Nam chưa thực hiện nghiên cứu một cách cĩ hệ thống để xác định
hàm lượng của các nhân phĩng xạ trong vật liệu xây dựng và đánh giá những ảnh
hưởng của chúng đến sức khỏe của con người nhưng đã cĩ một số cơng trình nghiên
- 26 -
cứu xác định hàm lượng phĩng xạ lấy đối tượng là các loại đất, đá [7], [8], [11],
[12], [18].
Đến năm 2006, nghiên cứu đầu tiên về phĩng xạ trong vật liệu xây dựng là
luận án tốt nghiệp của Phùng Thị Cẩm Tú [8]. Luận án đã xác định hoạt độ phĩng
xạ trong một số vật liệu xây dựng thơng dụng. Tuy những phát hiện ban đầu cĩ tính
cảnh báo nhưng đĩ mới chỉ là những số liệu sơ bộ cho nhiều loại vật liệu xây dựng
khác nhau.
Sau khi bài báo “ Gạch men cĩ phĩng xạ “ của Ts.Trần Văn Luyến xuất
hiện trên Vietnam net [41] ngày 04/06/2006, mối quan tâm của xã hội và dân chúng
Việt Nam đã tăng cao. Vào ngày 06/07/2007, Bộ khoa học và cơng nghệ cùng Bộ
xây dựng bắt tay vào nghiên cứu dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam: TCXDVN
397:2007. Việc nghiên cứu chủ yếu là dựa vào tiêu chuẩn TCXDVN 397:2007:
“Hoạt độ phĩng xạ tự nhiên của vật liệu xây dựng – Mức an tồn trong sử dụng và
phương pháp thử” được bộ Xây dựng ban hành theo quyết định số 24/2007/ QĐ-
BXD. Tiêu chuẩn này quy định mức hoạt độ phĩng xạ tự nhiên của vật liệu xây
dựng vơ cơ, phi kim từ nguồn gốc tự nhiên (đá, sỏi, cát, đất,…) hoặc nhân tạo
(gạch, ngĩi, tấm lợp, tấm ốp, lát, trang trí, xi măng, vữa,...) khi đưa vào cơng trình
xây dựng để bảo đảm sức khỏe cho người dân, an tồn cho người sử dụng cơng
trình được trình bày ở phụ lục 1.
Vấn đề hiện nay cần quan tâm là việc giám sát độ an tồn bức xạ trong vật
liệu xây dựng theo tiêu chuẩn TCXDVN 397:2007 cần những hỗ trợ kỹ thuật nào và
được tiến hành ra sao? Cần phải cĩ một bộ số liệu nền về hoạt độ phĩng xạ của các
loại nguyên vật liệu tự nhiên khác nhau. So sánh với các tiêu chuẩn về an tồn bức
xạ, chúng ta mới cĩ các khuyến cáo các nhà sản xuất và người tiêu dùng.
- 27-
Chương 2
THỰC NGHIỆM
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của đề tài là đá ốp lát dùng trong vật liệu xây dựng. Đá ốp lát
dùng trong vật liệu xây dựng bao gồm đá granit, đá marble, đá bazan. Đá ốp lát
được chọn nghiên cứu với lí do cĩ thể hoạt độ phĩng xạ trong các mẫu này vượt
tiêu chuẩn Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu là đo phổ gamma phơng thấp rồi
tính hoạt độ phĩng xạ các nhân trong mẫu tại Trung tâm Hạt nhân Tp.HCM.
Đá ốp lát dùng trong vật liệu xây dựng bao gồm đá bazan, đá marble và đá
granit. Đá bazan là loại đá đẹp nhất trong ba loại đá ốp lát nhưng đá bazan rất cứng,
giịn nên dễ vỡ, rất khĩ chế tác. Do đĩ giá thành đá bazan rất cao nên rất ít được sử
dụng để ốp lát trong xây dựng. Đá marble đẹp hơn đá granit, mềm và rất dễ chế tác
nhưng đá marble lại dễ bị trầy xướt, tạo cảm giác khơng an tâm đối với người tiêu
dùng. Khác với đá bazan và đá marble, đá granit khá đẹp và cĩ độ cứng vừa phải,
khơng giịn nên bền và rất dễ chế tác. Do đĩ đá granit là loại đá ốp lát thơng dụng
nhất trong xây dựng. Vì vậy, trong 61 mẫu đá ốp lát được khảo sát thì phần lớn là
mẫu đá granit và một số mẫu đá marble; đặc biệt khơng cĩ mẫu đá bazan.
Đá granit
Granit là loại đá nĩng chảy xâm nhập (được kết tinh ở sâu dưới mặt đất),
với thành phần đá felsic (giàu silica và chứa hơn 10% khống chất felsic) và
phanerit, kết cấu subeuhedral (khống chất mà tinh thể cĩ thể nhìn thấy bằng mắt
thường và một trong số chúng vẫn giữ nguyên được hình dáng tinh thể nguyên
thủy). Granit là loại đá xâm nhập phổ biến nhất cĩ thể tìm thấy ở các châu lục.
- 28-
Đá granit là loại đá đa cơng dụng vì nĩ cĩ thể dùng để ốp tường phía ngồi
của căn nhà, làm bậc tam cấp, cầu thang, mặt kệ bếp, phịng tắm…tạo sự sang trọng
cho ngơi nhà.
Đá granit cĩ thành phần chủ yếu là thạch anh, feldspar và một ít mica, khối
lượng riêng lớn 2600 – 2700 kg/m3, cường độ nén rất lớn 1200 – 2500 kg/cm2. Đá
granit được xẻ trên dây chuyền hiện đại, qua nhiều cơng đoạn cắt gọt và mài dũa
nhiều lần để lộ vân đá và độ bĩng của sản phẩm, độ dày chuẩn của granit ốp lát từ
2~3 cm. [4], [35].
Giả thuyết về sự thành tạo granit
Tất cả các giả thuyết về nguồn gốc đá granit cĩ thể nhĩm thành hai hướng
sau:
Nguồn gốc macma của granit:
+ Macma granit nguyên sinh.
+ Macma granit là kết quả phân dị macma bazơ.
+ Macma granit tái nĩng chảy [3], [4].
Sự thành tạo granit bằng con đường trao đổi biến chất
Granit hĩa là quá trình mà trong đĩ những đá ở trạng thái cứng biến thành
đá granit mà khơng trải qua giai đoạn macma. Những người thuộc trường phái này
cho rằng granit cĩ thể được thành tạo từ các đá nguyên thủy khác do các quá trình
trao đổi biến chất. Trong quá trình granit hĩa nĩ thu nhận oxit K2O, Na2O và SiO2
và thải CaO, MgO và FeO để biến những đá ban đầu khơng phải granit thành granit.
Người ta phân biệt hai phương thức granit hĩa:
+ Khuếch tán vật chất qua màng mỏng giữa các hạt
+ Khuếch tán vào mơi trường cứng.
Hiện nay đa số cho rằng granit được thành tạo do khuếch tán vật chất qua
màng mỏng, ở đĩ khơng cĩ mối liên kết ion đồng nhất. Granit hĩa xảy ra ban đầu
- 29-
do sự phá hủy khống vật màu của đá nguyên thủy và thành tạo plagioclas bị thay
thế bởi feldspar kali tạo kiến trúc gậm mịn. Cuối cùng nĩ thu nhận SiO2 làm cho
các đá giàu thạch anh.
Nĩi tĩm lại đa số các nhà nghiên cứu đều thừa nhận cĩ hai cách thành tạo
các đá cĩ thành phần granit: Do kết tinh từ macma granit và do trao đổi biến chất.
Hiện nay một số nhà nghiên cứu cho rằng granit hĩa liên quan tới macma granit,
một số khác lại coi granit hĩa xảy ra dưới ảnh hưởng của dịng xuyên macma và dần
dần làm nĩng chảy thành macma [3], [4].
Thành phần khống vật
Thành phần khống vật của granit được trình bày ở bảng 2.1. Hàm lượng
khống vật trong nhĩm như sau: plagioclas axit - 30%, feldspar kali – 30%, thạch
anh – 30%, 10% là biotite và khống vật phụ. Vì vậy chỉ số màu của granit bằng
10%. Granit cĩ chỉ số màu thấp hoặc cao ứng với granit sáng màu và granit sẫm
màu.
Plagioclas trong granit là anbit-oligoclas N0 10-25, đơi khi chúng cĩ cấu tạo
đối với nhân cĩ thành phần andezin. Khống vật thứ sinh phát triển theo plagioclas
axit là serixit, cịn phần nhân cĩ andezin sẽ bị tập hợp xuotxuarit thay thế.
Feldspar kali-natri trong granitoid cĩ thể khác nhau, thành phần của chúng
phụ thuộc vào điều kiện thành tạo và tuổi của khối đá xâm nhập, thường gặp là
octoclas và microcline cĩ độ trật tự cao, mạng song tinh. Trong các đá cĩ tuổi trẻ
hơn (granit kainozoi) thì feldspar thường là kiểu nhiệt độ cao – sanidine và
anoctoclas.
Trong granit thường gặp sự phân hủy pectit, chỉ trừ những đá trẻ vẫn bảo
tồn sanidine và anoctoclas cấu trúc đồng nhất.
Biotite là loại chứa nhiều sắt, màu nâu, đa sắc rõ, bị thay thế bởi clorit, đơi
khi muscovite.
Hornblende trong granit cĩ màu lục hoặc nâu bị clorit và actinolit thay thế.
- 30-
Pyroxen trong granit là hypersthen sắt, hiếm hơn cĩ pyroxen một xiên –
ogit.
Điểm đặc trưng của granit là lượng khống vật phụ nhiều và thành phần của
nĩ cao (bảng 2.1).
Theo nghiên cứu [22], [29] độ phĩng xạ tiềm tàng trong mẫu đá granit ốp
lát được chứa trong các khống vật phụ sau: Titanite, Zircon, Apatite, Fluorite,
Allanite, Monazite, Pyrite, Hematite, Ilmenite.
Granit cĩ thành phần khống vật như đã mơ tả ở trên, được chia ra các thể
tùy theo thành phần khống vật màu. Phổ biến nhất là granit biotite. Đĩ là đá cĩ hạt
kết tinh hồn tồn cĩ màu xám sáng. Khi bị biến đổi hoặc bị phong hĩa thì cĩ màu
phớt hồng, vì feldspar kali bị nhuốm màu khi biến đổi và thành phớt hồng do phân
tán mịn của oxit sắt, cĩ trong thành phần của đá dưới dạng tạp chất. Đơi khi granit
biến đổi cĩ màu phớt lục hoặc phớt nâu do cĩ xuất hiện epidote và hydroxit sắt
trong đá. Hiếm hơn cịn gặp granit muscovite. Nếu trong granit cĩ cả hai loại mica
thì gọi là granit hai mica. Cuối cùng cịn gặp granit hornblende và granit
hornblende-biotite.
Rapakivi là granit hornblende-biotite được phân biệt bởi kiến trúc ovoit –
tinh thể feldspar kali kích thước lớn (đến vài centimet) màu hồng bị bao quanh bởi
riềm oligoclas màu lục.
Bảng 2.1. Khống vật tạo đá của granit.[4]
Khống vật
Nhĩm khống vật
Nguyên sinh Thứ sinh
Chính
Plagioclas axit
Feldspar kali
Thạch anh
Biotite
Serixit
Kaolinit
Clorit
- 31-
Bảng 2.1. Khống vật tạo đá của granit (tiếp theo và hết).[4]
Khống vật
Nhĩm khống vật
Nguyên sinh Thứ sinh
Thứ yếu
Hornblende
Pyroxen thoi
Pyroxen một xiên
Muscovite
Actinolit, clorit
Secpentin
Actinolit,clorit
Phụ
Apatite
Zircon
Titanite
Octit
Rutin
Manhetit
Thành phần hĩa học
Hàm lượng oxit kim loại kiềm trong granit chiếm gần 8% trong đĩ kali trội
hơn natri. (bảng 2.2)
Bảng 2.2. Thành phần hĩa học của granit.[4]
Oxit Thành phần % Oxit Thành phần %
SiO2
TiO2
Al2O3
Fe2O3
FeO
MnO
69,21
0,41
14,41
1,98
1,67
0,12
CaO
Na2O
K2O
P2O5
H2O
MgO
2,19
3,48
4,23
0,30
0,85
1,15
Tổng 100
- 32-
Granit là một nguồn bức xạ của mơi trường tự nhiên thơng thường nhất,
granit chứa 10 ~ 20 ppm U (tương đương 120~ 240 Bq/kg). Do vậy khi granit được
sử dụng trong xây dựng thì cần phải đánh giá độ an tồn về mặt phĩng xạ của
chúng.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Các phương pháp phân tích phĩng xạ
Muốn đo hoạt độ phĩng xạ của các mẫu kích hoạt cần lựa chọn bức xạ,
detector và kỹ thuật đo. Mục đích của sự lựa chọn là làm tăng hiệu suất ghi, tăng
khả năng chọn lọc bức xạ và tăng diện tích của đỉnh phổ trên phơng.
Cĩ nhiều phương pháp phân tích phĩng xạ như phương pháp đo hĩa phĩng
xạ, phương pháp phân tích kích hoạt neutron, phương pháp đo tổng alpha và beta,
phương pháp đo phổ alpha, phương pháp đo phổ gamma phơng thấp.
Các phương pháp đo hĩa phĩng xạ được dùng để xác định cho các nguồn
phát alpha, beta và các đồng vị phĩng xạ tự nhiên mức dưới 103pg/g.
Phương pháp phân tích kích hoạt neutron dùng để phân tích các đồng vị
phĩng xạ tự nhiên nhưng khơng thuận lợi vì cần phải cĩ nguồn neutron (lị phản
ứng hạt nhân, máy phát neutron, nguồn neutron đồng vị). Hơn nữa, phương pháp
này lại khơng thể xác định được Cs137 và Ra226.
Phương pháp đo tổng alpha và beta chỉ cho phép xác định hoạt độ tổng
cộng mà khơng cho phép xác định hoạt độ các nhân phĩng xạ quan tâm trong mẫu
cần đo.
Phương pháp đo phổ alpha cũng cho phép xác định hoạt độ của các nhân
đồng vị trong dãy uranium và thorium nhưng quá trình xử lý mẫu rất phức tạp.
Phương pháp đo phổ gamma cĩ khả năng đo trực tiếp các tia gamma do các
nhân phĩng xạ trong mẫu phát ra mà khơng cần tách các nhân phĩng xạ ra khỏi chất
nền của mẫu, giúp ta xác định một cách định tính và định lượng các nhân phĩng xạ
trong mẫu. Cĩ thể sử dụng nhiều loại detector khác nhau để đo bức xạ gamma
- 33-
nhưng hiện nay phổ biến dùng các detector bán dẫn như Si(Li), Ge(Li) và germani
siêu tinh khiết HPGe. Ưu điểm chính của phương pháp này là cĩ thể dễ dàng xác
định chính xác năng lượng và cường độ của bức xạ gamma; hiệu ứng tự hấp thụ bức
xạ gamma ở trong mẫu cĩ thể bỏ qua hoặc hiệu chỉnh một cách đơn giản và chính
xác. Trong điều kiện phịng thí nghiệm và mức hàm lượng nguyên tố trong mẫu cỡ
g/g, phương pháp phổ kế gamma phơng thấp được sử dụng để phân tích các đồng
vị phĩng xạ tự nhiên và nhân tạo trong các mẫu vật liệu xây dựng vẫn cĩ thể đáp
ứng được nhiều yêu cầu địi hỏi trong nghiên cứu. Vì lí do này, tơi chọn phương
pháp đo phổ gamma để ghi bức xạ bằng detector bán dẫn.
2.2.2. Phương pháp ghi bức xạ dùng hệ phổ kế gamma phơng thấp bằng
detector bán dẫn
2.2.2.1. Cơ sở vật lý của phương pháp
Phương pháp đo hàm lượng các nhân phĩng xạ bằng hệ phổ kế gamma
phơng thấp dựa trên cơ sở lý thuyết về tương tác của tia gamma với vật chất.
Bức xạ hạt nhân bao gồm các loại hạt mang điện như tia alpha, beta hay các
bức xạ điện từ như tia gamma, tia X cĩ cường độ và năng lượng xác định. Quá trình
phân rã alpha và beta thường kèm theo phân rã gamma vì sau khi phân rã alpha và
beta, hạt nhân phĩng xạ mẹ biến thành hạt nhân con thường nằm ở trạng thái kích
thích. Khi hạt nhân con chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản nĩ cĩ
thể phát ra một số tia gamma. Tia gamma là một dạng của sĩng điện từ song cĩ tần
số hay năng lượng rất lớn. Khi phân rã gamma, hạt nhân AZ X khơng thay đổi các giá
trị Z và A.
Khi bức xạ đi vào mơi trường vật chất bên trong của một detector ghi bức
xạ, các tương tác vật lý xuất hiện. Do tia gamma là sĩng điện từ nên nĩ tham gia
tương tác yếu nghĩa là trên những điện tử của nguyên tử và trường Coulomb của hạt
nhân. Do đĩ, tương tác của tia gamma với vật chất khơng gây hiện tượng ion hĩa
trực tiếp như hạt tích điện mà nĩ làm bứt electron quỹ đạo ra khỏi nguyên tử hay
sinh ra các cặp electron – positron. Các electron này gây ion hĩa và đĩ là cơ chế cơ
- 34-
bản mà hạt gamma năng lượng cao cĩ thể ghi đo và nhờ đĩ chúng cĩ thể gây nên
hiệu ứng sinh học phĩng xạ. Cĩ 3 dạng tương tác của gamma với nguyên tử đĩ là
hiệu ứng quang điện, tán xạ Compton và hiệu ứng tạo cặp.
Khi bức xạ đi vào mơi trường vật chất bên trong của một detector ghi bức
xạ nĩ sinh ra một tín hiệu điện. Đây là cơ sở vật lý của việc ghi nhận bức xạ. Tín
hiệu ban đầu rất bé, sau một loạt các quá trình biến đổi và khuyếch đại trong các
thiết bị điện tử, tín hiệu thu được cĩ thể hiện trên màn hình dạng xung (số đếm).
Các máy phân tích phĩng xạ đều sử dụng nguyên lý này để ghi phĩng xạ. Hệ phổ kế
gamma là thiết bị ghi nhận và phân tích phĩng xạ hiện đại nhất.
2.2.2.2. Các đặc trưng của hệ phổ kế gamma
Độ phân giải năng lượng (energy resolution)
Độ phân giải năng lượng của detector là tỷ số của FWHM và vị trí đỉnh Ho.
Trong đĩ: FWHM (full width half maximum) là bề rộng ở một nửa giá trị cực đại
được định nghĩa là bề rộng của phân bố tại tọa độ bằng một nửa độ cao cực đại của
đỉnh với điều kiện tất cả phơng nền đã được loại bỏ.
Độ phân giải năng lượng là đại lượng khơng cĩ thứ nguyên và được diễn tả
theo %.
Detector cĩ độ phân giải năng lượng càng nhỏ thì càng cĩ khả năng phân
biệt tốt giữa hai bức xạ cĩ năng lượng gần nhau. Trong sự phân bố chiều cao xung
vi phân được tạo ra bởi detector, detector cĩ độ phân giải tốt sẽ cho ra phổ cĩ bề
rộng của đường cong phân bố nhỏ, đỉnh phổ nhơ cao lên, nhọn và sắc nét.
Độ phân giải năng lượng của detector với bề rộng ở một nửa giá trị cực đại
của đỉnh 1,33 MeV của 60Co cĩ giá trị trong khoảng 18 keV–22 keV.
- 35-
dH
dN
HH0
y/2
y
FWHM
Độ phân giải năng lượng
FWHM
H 0
R =
Hình 2.1. Định nghĩa của độ phân giải của detector. Đối với những đỉnh cĩ
dạng Gauss, độ lệch tiêu chuẩn thì FWHM là 2,35 .
Hình 2.2. Hàm đáp ứng đối với những detector cĩ độ phân giải tương đối
tốt và độ phân giải tương đối xấu.
Hiệu suất ghi (detection efficiency)
Về nguyên tắc, tất cả detector sẽ cho xung ra khi cĩ bức xạ tương tác với
đầu dị. Đối với các bức xạ khơng mang điện như gamma hoặc neutron thì khi đi
vào detector chúng phải qua nhiều quá trình tương tác thứ cấp trước khi cĩ thể được
ghi nhận vì những bức xạ này cĩ thể truyền qua khoảng cách lớn giữa hai lần tương
tác và như thế chúng cĩ thể thốt ra ngồi vùng làm việc của detector. Vì vậy hiệu
- 36-
suất của detector là nhỏ hơn 100%. Lúc này, hiệu suất của detector rất cần thiết để
liên hệ số xung đếm được với số photon hoặc neutron tới detector. Hiệu suất đếm
của detector được chia làm hai loại: hiệu suất tuyệt đối (absolute effect) và hiệu
suất nội (intrinsic effect). Hiệu suất thường dùng cho detector bức xạ gamma là hiệu
suất đỉnh nội (intrinsic peak efficiency).
Trong đĩ, hiệu suất nội được định nghĩa:
(1)
Hiệu suất nội khơng phụ thuộc vào yếu tố hình học giữa detector với nguồn
mà chỉ phụ thuộc vào vật liệu detector, năng lượng bức xạ tới và bề dày vật lý của
detector theo chiều bức xạ tới. Sự phụ thuộc nhỏ vào khoảng cách giữa nguồn và
detector vẫn cịn vì quãng đường trung bình của bức xạ xuyên qua detector sẽ thay
đổi một ít theo khoảng cách này.
Hiệu suất đếm cũng được phân loại theo bản chất của bức xạ được ghi
nhận. Nếu chúng ta ghi nhận tất cả xung từ detector, khi đĩ cần sử dụng hiệu suất
tổng (total efficiency). Trong trường hợp này tất cả các tương tác dù cĩ năng lượng
thấp cũng giả sử được ghi nhận, sự phân bố chiều cao xung vi phân được giả thiết
trình bày trong hình 2.3., trong đĩ diện tích tồn phần dưới đỉnh phổ là tổng tất cả
các xung khơng để ý đến biên độ được ghi nhận. Trong thực tế, bất kỳ hệ đo nào
cũng địi hỏi các xung được ghi nhận phải lớn hơn một mức ngưỡng xác định nào
đĩ được đặt ra nhằm loại các nhiễu do thiết bị tạo ra. Như thế, chúng ta chỉ cĩ thể
tiến tới thu được hiệu suất tồn phần lý tưởng bởi việc đặt mức ngưỡng này càng
thấp càng tốt. Hiệu suất đỉnh (peak efficiency) được giả sử chỉ cĩ những tương tác
mà làm mất hết tồn bộ năng lượng của bức xạ tới được ghi. Trong phân bố độ cao
xung vi phân, những bức xạ mang năng lượng tồn phần này được thể hiện bởi đỉnh
mà xuất hiện ở phần cuối cao nhất của phổ. Những bức xạ chỉ mang một phần năng
lượng của bức xạ tới khi đĩ sẽ xuất hiện ở phía xa bên trái trong phổ. Số bức xạ cĩ
năng lượng tổng cĩ thể thu được bằng tích phân diện tích dưới đỉnh (phần gạch
- 37-
chéo trong hình). Hiệu suất tồn phần và hiệu suất đỉnh được liên hệ bởi tỉ số “đỉnh-
tổng” (peak to total) r.
peak
total
r (2)
dH
dN
H
Đỉnh năng lượng
đầy đủ
Hình 2.3. Đỉnh năng lượng tồn phần trong phổ độ cao xung vi phân.
Hiệu suất detector germanium là tỷ số diện tích đỉnh 1332 keV (60Co) của
detector germanium với diện tích đỉnh đĩ khi đo bằng detector nhấp nháy NaI (Tl)
hình trụ, kích thước 7.62 cm x 7.62 cm, cả hai detector đặt cách nguồn 25 cm.
Detector gemanium cĩ hiệu suất trong khoảng 10% đến 100%.
Tỷ số đỉnh/compton
Theo tài liệu của IAEA (Tecdoc 564) [32], việc tính tỷ số đỉnh/compton
thực hiện đối với đỉnh 1332 keV (60Co), phần compton lấy trong miền năng lượng
từ 1040 keV đến 1096 keV.
Thực nghiệm: Phổ gamma của 60Co được đo trong 5 phút, thời gian chết
1%. Số đếm tại đỉnh 1332 keV bằng 2527. Tổng số đếm từ 1040 keV đến 1096 keV
bằng 15106, do đĩ số đếm trung bình trên một kênh là 53,7 và tỷ số đỉnh/Compton
= 2527/53,7 = 47/1.
- 38-
Giới hạn phát hiện dưới LD và giới hạn dị AD
Bảng 2.3. Giới hạn phát hiện của phổ kế gamma.
Đồng vị E (KeV) Giới hạn phát hiện(Bq)
210Pb 46,6 0,01305
238U 63,3 0,03485
238U 1001 0,16217
232Th 238 0,00155
232Th 583 0,00054
226Ra 186 0,04222
226Ra 295 0,00065
226Ra 352 0,00265
226Ra 609 0,00091
134Cs 795 0,00512
137Cs 661 0,03512
226Ra 1461 0,02874
Giới hạn phát hiện dưới LD : 2,71 4,65LD B (3)
Giới hạn phát hiện * / * * ( )DAD L C p T Bq (4)
Trong đĩ:
B là sai số tại phơng của đỉnh quan tâm.
T là thời gian đo.
là hiệu suất ghi của phổ kế tại đỉnh quan tâm.
p là cường độ chùm tia gamma quan tâm.
- 39-
** / (1 )TC T e là diện tích đỉnh. (5)
Đối với phổ kế gamma của trung tâm hạt nhân TP HCM, các giá trị giới hạn
phát hiện đối với một số đồng vị phĩng xạ được cho trong bảng 2.1. Buồng chì cĩ
khả năng đo được các tia gamma mềm như 46.6 keV của 210Pb và 63.3 keV của
234Th.
2.2.3. Hệ phổ kế gamma
Hình 2.4. Phổ kế gamma phơng thấp.
2.2.3.1. Cấu tạo
Hệ phổ kế gamma phơng thấp bao gồm detector germanium siêu tinh khiết
để thu nhận các bức xạ photon, gamma phát ra từ mẫu vật cần đo rồi chuyển chúng
thành các tín hiệu điện để cĩ thể xử lý được bằng các thiết bị điện tử. Tín hiệu điện
từ detector được khuếch đại sơ bộ qua tiền khuếch đại và được đưa vào bộ khuếch
đại tuyến tính. Sau khi tín hiệu được khuyếch đại, chúng được đưa qua bộ phận
phân tích đa kênh rồi được đưa ra trên màn hình máy tính ở dạng phổ năng lượng
gamma.
- 40-
Hình 2.5. Sơ đồ hệ phổ kế gamma phơng thấp.
Tồn bộ quá trình từ thu nhận tín hiệu đến khi hiển thị trên màn hình được
điều khiển bằng chương trình Accuspect-A của hãng Canberra. Sau đây là một vài
đặc trưng cơ bản của hệ phổ kế: detector HP Ge Model GC-1518, Canberra USA cĩ
các thơng số danh định là: hiệu suất tương đối 15%; độ phân giải năng lượng 1,8
keV; tỉ số đỉnh/compton: 45/1 tại vạch năng lượng 1332 keV của đồng vị Co60.
Detector cĩ đường kính 5,34 cm; chiều cao 3,20 cm; thể tích 71,1 cm3. Detector
được nuơi bằng nitơ lỏng (-196oC) và được đặt trong buồng chì giảm phơng.
+ Buồng chì được thiết kế theo kích thước buồng chì của hãng Canberra
USA và Ortec USA. Chì được dùng là chì thỏi của Liên Xơ. Các phép đo hoạt độ
phĩng xạ riêng của mẫu chì này tại trung tâm phân tích và mơi trường thuộc Viện
nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt cho thấy hoạt độ các đồng vị 238U, 232Th, 40K của mẫu
chì này giống các mẫu chì tốt, cĩ thể tạo nên buồng chì phơng thấp. Buồng chì cĩ
dạng hình trụ với đường kính trong Din= 30 cm, đường kính ngồi Dout = 50 cm,
chiều cao trong hin = 30 cm, chiều cao ngồi hout= 50 cm. Chì cĩ bề dày d = 10 cm.
Buồng chì được cấu tạo bởi 17 tấm chì, mỗi tấm dày cỡ 3 cm đặt chồng khít lên
nhau và tựa vào nhau khơng cần khung sắt chịu lực. Các mặt trên và dưới của mỗi
- 41-
tấm được gia cơng thành 2 bậc và hai tấm liền nhau được đặt khít lên nhau để tránh
các bức xạ phơng vào buồng chì theo phương nằm ngang. Dưới đáy buồng chì cĩ
một nút chì di động cĩ dạng hình trụ, nửa trên cĩ đường kính ngồi 14 cm và nửa
dưới cĩ đường kính ngồi 10 cm. Phía trong nút chì là một hình trụ rỗng cĩ đường
kính bằng đường kính ngồi của detector (khoảng 7 cm). Như vậy nút chì giúp thao
tác dễ dàng khi lắp detector và đảm bảo độ khít. Dưới đáy dewar chứa nitơ lỏng cĩ
lĩt 6 cm chì để giảm phơng gamma từ mặt đất hướng lên. Buồng chì được mở từ
nắp bằng cách đẩy nắp này chuyển động trên một hệ bánh xe. Trong buồng chì cĩ
lĩt một lớp thiếc sạch phĩng xạ dày 10 mm, ba lớp đồng lá dày 2 mm dọc theo
thành và các mặt dưới, mặt trên (hình 2.5.)
+ Bình nitơ lỏng gồm những bộ phận chính như: nơi chứa detector, nắp
chụp, vịng kim loại, đường hút chân khơng, đầu nối thiết bị điện tử, vịng đệm, ống
bơm nitơ, ống miệng, dewar, lớp cách nhiệt, ống đỡ, thanh làm lạnh, phần cách
nhiệt. Bình nitơ lỏng cĩ tác dụng làm lạnh detector nhằm hạn chế tối đa dao động
nhiệt của các tâm dao động trong tinh thể chất bán dẫn, làm tăng điện trở suất của
chất bán dẫn; từ đĩ hạn chế được các tác động gây nhiễu, giảm tiếng ồn và tạo ra
khả năng làm việc tốt nhất cho detector.
+ Dây đất: đây là một yếu tố quan trọng làm giảm nhiễu điện từ của bên
ngồi vào hệ phổ kế. Dây đất tốt cĩ điện trở dưới 0,25 .
2.2.3.2. Phơng ngồi buồng chì
Sơ đồ phịng thí nghiệm và các vị trí khảo sát phơng ngồi buồng chì được
thể hiện trong hình 2.6.
Phịng thí nghiệm cĩ kích thước khoảng 4 m x 4 m cĩ hai tường gạch và hai
tường gỗ. Dùng hệ phổ kế ổn định xác định phơng ngồi buồng chì đối với hai điểm
đo (vị trí 1: cạnh hai tường gạch, vị trí 2: cạnh hai tường gỗ).
- 42-
Bảng 2.4. So sánh các giá trị phơng ngồi buồng chì trong phịng phổ kế
gamma.
Hạt nhân E (keV) N1/h (vị trí 1) N2/h (vị trí 2) N2/N1
U238 185 408,8 32,5 282,5 9,7 0,69
Th232 238 2700,1 32,4 1870,4 20,6 0,69
U238 296 846,5 21,1 594,1 13,7 0,70
U238 352 1525,1 18,3 1063,8 14,9 0,70
Annhilation 511 770,6 20,8 486,4 2,6 0,63
Th232 583 1274,4 17,8 586,9 12,0 0,67
Cs137 661 667,1 26,7 393,4 9,0 0,59
Th232 911 940,11 15,0 634,6 9,5 0,68
K40 1461 4340,2 30,4 2960,6 20,7 0,68
Trung bình 0,69
Kết quả đo được trình bày trên bảng 2.4. đối với các đỉnh năng lượng của
các nhân 238U (185 keV, 352 keV, 609 keV), 232Th (238 keV, 583 keV), 137Cs (661
keV), 40K (1461 keV) và đỉnh 511 keV. Các đỉnh nêu trên thường được sử dụng
trong các phép đo đạc năng lượng sau này.
Hình 2.6. Các vị trí khảo sát phơng ngồi buồng chì.
- 43-
Bảng 2.4. trình bày các diện tích đỉnh trong thời gian một giờ (các số đếm).
Ta nhận thấy rằng số đếm của các đỉnh ở vị trí 2 đều nhỏ hơn vị trí 1 với hệ số
N2/N1 trùng nhau trong phạm vi sai số đối với các đỉnh của 238U, 232Th và 40K. Giá
trị trung bình của chúng là 0,69 0,01 keV. Các đỉnh 661 keV của 137Cs và đỉnh
511 keV cho các hệ số khơng trùng với giá trị nêu trên do 238U, 232Th và 40K cĩ cùng
nguồn phơng thiên nhiên cịn 137Cs cĩ nguồn phơng thiên nhiên và nguồn phơng từ
phịng thí nghiệm khác nhau.
Ta nhận thấy phơng ở vị trí 2 bằng 69% phơng ở vị trí 1 do detector đứng
xa tường gạch, do đĩ việc chọn vị trí 2 để đặt buồng chì và detector là hợp lý.
2.2.3.3. Phơng trong buồng chì
Phơng trong buồng chì là một đặc trưng quan trọng của hệ phổ kế gamma
phơng thấp và được đo định kỳ để đánh giá độ sạch phĩng xạ và sự ổn định của phổ
phơng gamma bên trong buồng chì. Bảng 2.5. trình bày kết quả đo phơng trong
buồng chì theo các lần khác nhau, ta thấy phơng trong buồng chì rất sạch và ổn
định, đặc biệt là sau khi lĩt thêm một lớp thiếc vào tháng 1/1999 và lớp farafin vào
tháng 5/1999. Sau khi lĩt thiếc và đồng, các tia X đã giảm hẳn và nền phơng vùng
năng lượng thấp hầu như chỉ cịn đỉnh 63,3 keV và 93 keV. Riêng việc lĩt farafin đã
làm đỉnh 511 keV giảm 40%, điều này cũng gĩp phần hạn chế tán xạ compton ở
miền năng lượng gamma thấp. Ngồi ra, thiếc, farafin và đồng khơng làm giảm các
đỉnh 63,3 keV và 93 keV. Điều này cĩ thể giải thích là các đỉnh này xuất phát từ
phơng uranium và thorium trong vật liệu cấu trúc của detector cũng như các vật liệu
lĩt thêm trong buồng chì. Nhờ kết cấu mới này, phơng buồng chì giảm rõ rệt trong
vùng năng lượng thấp. Chất lượng phơng buồng chì này cho phép đo các mẫu
phĩng xạ mơi trường vì hoạt độ các đồng vị phĩng xạ tự nhiên và nhân tạo trong
các mẫu mơi trường là rất thấp.
- 44-
Bảng 2.5. So sánh các giá trị phơng trong buồng chì theo các lần đo khác
nhau
Ngày đo 4/96 12/96 8/97 1/98 5/98 2/99 5/99 5/2003 Tỷ số
N0/Ntb
TG đo (h) 8,03 70 71 99 88,6 99 99 99
E (keV) N/h N/h N/h N/h N/h N/h N/h N/h
185 27,61 29,31 33,22 28,81 29,71 26,9 26,91 26,61 9,61
238 21,91 13,42 13,91 13,02 13,42 9,35 9,22 9,21 139,11
296 2,23 1,31 1,78 1,35 1,63 1,31 1,30 1,31 364,21
352 3,97 2,11 2,84 4,03 3,06 2,84 2,82 2,81 394,11
511 39,01 39,21 39,32 38,31 39,12 36,3 22,13 22,11 12,44
583 4,51 4,12 3,72 4,03 4,39 3,14 3,72 3,72 195,81
609 4,97 2,12 3,13 2,94 3,24 1,67 2,01 2,01 316,21
661 0 0 0 0 0 0 0 0
911 0 0,61 0,92 1,16 0,73 0,93 0,91 0,91
1001 2,93 1,68 1,38 2,63 2,18 2,15 1,01 1,01 12,31
1461 6,49 7,10 6,08 6,65 6,57 4,11 4,11 4,11 452,7
Tổng/sec 0,952 0,985 0,963 0,970 0,961 0,919 0,909 0,909 165
Ghi chú: N/h là diện tích đỉnh trong một giờ, N0/Ntb là tỷ số diện tích đỉnh
trong và ngồi buồng chì lấy giá trị phơng tại vị trí 2 của bảng 2.4.
- 45-
2.2.4. Các đồng vị phĩng xạ quan tâm
Đặc điểm của các đồng vị phĩng xạ xác định bằng hệ phổ kế gamma của
Trung tâm hạt nhân TP HCM được cho trong bảng sau:
Bảng 2.6. Các đồng vị được xác định bằng hệ phổ kế gamma phơng thấp.
Nguyên tố Đồng vị dùng để phân tích Năng lượng gamma (keV)
U(238U)
Ra(226Ra)
Th(232Th)
K(40K)
234Th
214Pb, 214Bi
212Pb, 208Tl, 228Ac
40K
63,3
295, 352, 609
238, 583
1461
Đối với đồng vị 40K, việc phân tích tương đối đơn giản vì nĩ phát ra tia
gamma đơn năng 1461 keV.
Đồng vị 232Th phát ra tia gamma năng lượng 63,8 keV (0,27%). Tia này cĩ
cường độ quá thấp và hiệu suất phân rã kém nên khơng sử dụng để đo trực tiếp
232Th. Trong chuỗi phân rã của thorium cĩ một số đồng vị đạt cân bằng với 232Th và
phát ra các tia gamma năng lượng thích hợp để đo 232Th. Hai đồng vị thường được
sử dụng là 212Pb (238 keV; 42,60%), 208Tl (583,2 keV; 84,50%).
Việc phân tích nguyên tố uran gặp nhiều khĩ khăn do chuỗi phân rã cĩ vấn
đề về cân bằng thế kỷ. Cĩ hai cách xác định uran là xác định bằng 235U và xác định
bằng 238U.
Việc xác định uran bằng đồng vị 235U được thực hiện qua việc đo vận tốc
đếm của tia gamma tại đỉnh 185,7 keV nhưng tại đỉnh năng lượng này phổ gamma
gặp tia gamma 186,21 keV của đồng vị 226Ra. Hai đỉnh này trùng nhau, dù phổ kế
gamma cĩ hiện đại nhất cũng khơng tách được. Do đĩ phải loại trừ phần đĩng gĩp
của 226Ra. Ra được xác định thơng qua các con cháu 214Pb và 214Bi của nĩ.
Nhân 226Ra (T1/2 = 1600 năm) phân rã ra 222Rn (T1/2 = 3,8 ngày) là một khí
trơ rất dễ khuếch tán ra khỏi mẫu. Nhốt mẫu 40 ngày (10 chu kỳ bán rã của 222Rn)
- 46-
để Ra-Rn cân bằng thế kỷ. 222Rn phân rã thành 218Po, sau đĩ thành 214Pb và 214Bi.
Sau khi nhốt mẫu, quá trình phân rã từ 222Rn đến 214Pb và 214Bi là cân bằng. Cĩ thể
sử dụng đỉnh 351,93 keV của 214Pb nhưng phải hiệu chỉnh phần đĩng gĩp của
214Bi.
Như vậy, phương pháp phân tích uran bằng 235U cĩ quá nhiều hiệu chỉnh.
Khĩ khăn đáng kể nhất là xác định chính xác hiệu suất ghi của các tia gamma này
trên mẫu thực. Mặt khác, trong các điều kiện địa hĩa nhất định 226Ra cĩ thể di
chuyển đến hoặc đi khỏi mẫu và sẽ làm sai lệch kết quả phân tích. Chính vì thế
phương pháp thơng dụng để xác định uran là thơng qua 238U.
Bản thân 238U phát ra các tia gamma năng lượng 49,66 keV (0,076%) và
110,0 keV (0,029%) nhưng trong thực tế khơng thể sử dụng để phân tích 238U vì các
tia này cĩ cường độ yếu trên nền phơng cao của phổ gamma. Trong họ uranium 238U
cĩ một số đồng vị phát nhiều tia gamma với năng lượng thích hợp để đo, nhưng khi
đĩ phải chứng minh sự cân bằng giữa các đồng vị này với đồng vị 238U. Hai đồng vị
thường được sử dụng là 214Pb (T1/2 = 26,8 phút) và 214Bi (T1/2 = 19,9 phút), trong đĩ
214Pb phát ra các tia gamma năng lượng 241,9 keV (7,46%); 295,2 keV (19,2%) và
351,9 keV (37,1%) cịn 214Bi phát ra các tia gamma năng lượng 609,3 keV (46,1%);
768,4 keV (4,88%); 1120,4 keV (15,0%) và 1764,6 keV (15,9%). Khi phân tích
238U người ta thường sử dụng các tia 295,2 keV; 351,9 keV và 609,3 keV vì chúng
cĩ cường độ lớn. 214Bi và 214Pb là con cháu của 222Rn - chất khí trơ với thời gian bán
rã 3,8 ngày. Sau khi tạo thành từ đồng vị mẹ 226Ra, 222Rn thốt ra ngồi một phần do
phát xạ và một phần do khuếch tán, do đĩ làm 226Ra và 222Rn mất cân bằng. Như
vậy hàm lượng đo được theo phổ gamma của 214Pb và 214Bi khơng phải là hàm
lượng của 226Ra. Cĩ thể nhốt mẫu nhằm mục đích cân bằng 226Ra và 222Rn. Tuy
nhiên, hàm lượng 226Ra cũng chưa được coi là hàm lượng 238U vì giữa hai đồng vị
này cũng bị mất cân bằng do các quá trình biến đổi địa hĩa.
Trong chuỗi phân rã của 238U cĩ đồng vị con trực tiếp là 234Th (T1/2 = 24,1
ngày) và đồng vị con của nĩ là 234mPa (T1/2 = 1,17 phút). Như vậy 234Th và 238U cĩ
- 47-
thể đạt cân bằng thế kỷ trong 160 ngày cịn đồng vị con của 234Th là 234mPa luơn
luơn cân bằng thế kỷ với 234Th và 238U. Vì vậy nếu ta phân tích được 234Th hoặc
234mPa thì ta sẽ biết được hàm lượng của 238U. Đồng vị 234Th phát các tia gamma cĩ
năng lượng 63,3 keV (4,49%) và 92,6 keV (5,16%) cịn 234mPa phát các tia gamma
năng lượng 766,6 keV (0,21%) và 1001,2 keV (0,59%). Tia 1001,2 keV cĩ cường
độ yếu; tia 92,6 keV bị trùng với tia X của thori (93,3 keV) cịn tia 766,6 keV bị
trùng với tia 768,4 keV của 214Bi. Do đĩ chỉ cịn lại tia 63,3 keV cĩ thể sử dụng để
phân tích.
Đối với các mẫu mơi trường cĩ hàm lượng 238U khơng vượt quá 20 ppm
(240 Bq/kg), muốn phân tích chúng cần khối lượng mẫu lớn. Khi đĩ, việc đo tia
gamma 63,3 keV gặp phải hai khĩ khăn. Thứ nhất, đỉnh 63,3 keV nằm trên nền
phơng cao của phổ gamma trong miền năng lượng thấp. Thứ hai, tia gamma 63,3
keV bị hấp thụ mạnh trong mẫu đo cĩ thể tích lớn. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã
được tiến hành để khắc phục hai khĩ khăn trên bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau,
cả lý thuyết lẫn thực nghiệm. Buồng chì của hệ phổ kế gamma của Trung tâm hạt
nhân TP HCM đã được cải tạo bằng cách lĩt thêm thiếc, farafin và đồng vào bên
trong để tạo nên phơng thấp, giảm mạnh các đỉnh năng lượng trong miền gamma
mềm dưới 100 keV, nhờ đĩ đỉnh năng lượng 63,3 keV vượt hẳn lên trên nền phơng
và cho phép xác định diện tích đỉnh 63,3 keV với sai số thống kê dưới 5%. Hiệu
ứng hình học và hiệu ứng tự hấp thụ tia gamma 63,3 keV trong mẫu khi mẫu cĩ thể
tích lớn cũng đã được hiệu chỉnh. Nhờ đĩ việc phân tích 238 U bằng đỉnh 63,3 keV
khá thuận lợi với kết quả cĩ độ tin cậy cao. Do đĩ việc phân tích 226Ra cĩ thể được
hiệu chỉnh chính xác hơn. Việc đo 226Ra được thực hiện bằng cách nhốt mẫu sau 10
chu kì bán huỷ của 222Rn khoảng 40 ngày để đạt cân bằng Ra-Rn. Việc xác định các
đồng vị phĩng xạ khác như 40K và 232Th khá đơn giản .
Như vậy hệ phổ kế gamma của Trung tâm hạt nhân cĩ thể dùng để xác định
các đồng vị phĩng xạ trong đá ốp lát dùng làm vật liệu xây dựng.
- 48 -
2.3. Quy trình lấy và xử lý mẫu
2.3.1. Thu thập mẫu
Khi tiến hành thu mẫu, mẫu thu là mẫu đại diện, xuất xứ từ các nước khác
nhau. Các mẫu đá ốp lát được mua ở các cửa hàng vật liệu xây dựng. Mẫu lấy cĩ
trọng lượng từ 0.2 kg đến 1 kg được đựng trong các túi nilon chụp hình mẫu, đánh
ký hiệu HC 1 đến HC 24 và HCM 1 đến HCM 1 đến HCM 32, sau đĩ được vận
chuyển về phịng thí nghiệm. Hình 2.7. là các ví dụ về mẫu đá hoa cương.
Hình 2.7. Các ví dụ về mẫu đá hoa cương
Các hình mẫu đá ốp lát – đá hoa cương khác được trình bày ở phụ lục 3.
- 49 -
2.3.2. Xử lý mẫu
Các mẫu đá ốp lát được rửa sạch bẩn và để khơ ở nhiệt độ phịng. Sau đĩ
được đập vụn rồi nghiền nhỏ bằng máy nghiền li tâm của trung tâm hạt nhân TP Hồ
Chí Minh: Cho mẫu vào 2 cối đựng, sau đĩ cho thêm từ 5 đến 7 viên bi zircon vào
mỗi cối rồi đậy kín, lắp cối vào máy. Mỗi mẫu được nghiền trong 5 phút. Khi máy
quay, các viên bi zircon sẽ nghiền nát mẫu thành các hạt mịn và đảm bảo khơng làm
bẩn mẫu vì các viên bi này rất cứng. Sau mỗi lần nghiền bi thường bị các hạt mẫu
mịn bám vào do hiệu ứng tĩnh điện trong quá trình ma sát với mẫu tạo ra. Để các
mẫu nghiền sau khơng bị bẩn ta phải rửa cối và bi: sau khi đã lấy hết mẫu ra, cho
các viên bi bị bẩn vào cối rồi đổ đầy cối “cát rửa cối”(là ZrSiO4 khơ, cứng, mịn) sau
đĩ cho máy chạy trong 5 phút (bằng thời gian nghiền mẫu), cát này sẽ làm sạch
hồn tồn cối và bi.
Máy nghiền mẫu
Cối, bi, mẫu đá và rây 1/10mm
Hình 2.8. Máy nghiền mẫu, cối, bi và rây 1/10mm
- 50 -
Bi và cối bị bẩn sau khi nghiền mẫu Bi đã được làm sạch
Hình 2.9. Bi, cối sau khi nghiền mẫu và bi đã được làm sạch
Quá trình nghiền mẫu: Các mẫu sau khi được nghiền nhỏ cùng với cát, xi
măng (đã mịn sẵn) được rây 1 lần nữa qua rây 1/10mm để chọn các hạt mẫu cĩ kích
cỡ đồng đều, tiện cho việc đo đạc. Tất cả các mẫu được đem cân, lấy khoảng 200g-
700g. Thực hiện việc “nhốt mẫu”: các mẫu được đựng trong hộp nhựa, đậy kín và
dán kỹ bằng băng keo trong rồi để vào nơi khơ thống nhằm giúp các đồng vị cân
bằng thế kỷ để các kết quả đo đạc về sau được chính xác.
Hộp đựng mẫu: Hộp đựng mẫu đo như hình 2.10. cho phép tăng khối
lượng mẫu đo, với hình học mẫu đo là 3 làm hiệu suất ghi của hệ phổ kế tăng đáng
kể. Và chính những cải tiến này làm giảm thời gian đo mẫu từ 24h/mẫu xuống
10h/mẫu. Vì thế sẽ thúc đẩy tiến độ đề tài trong thời gian sớm nhất.
- 51 -
Hộp đựng mẫu ban đầu
Mẫu nhốt đã đánh dấu ký hiệu
Hình 2.10. Hộp đựng mẫu 3π.
Quá trình xử lý mẫu được thể hiện qua lưu đồ trong hình 2.11. sau:
Hình 2.11. Lưu đồ xử lý mẫu.
Để khơ tại nhiệt độ phịng
MẪU
Nghiền và rây 1/10 mm
Loại bỏ phần lớn hơn 1/10 mm Phần nhỏ hơn 1/10 mm
Trộn đều đĩng hộp nhốt
Đo mẫu
- 52 -
Ký hiệu, khối lượng, nhãn hiệu và thời gian đo 61 mẫu đá ốp lát – đá hoa
cương được trình bày ở bảng sau:
Bảng 2.7. Ký hiệu, khối lượng, nhãn hiệu và thời gian đo 61 mẫu đá ốp lát
– đá hoa cương.
STT Ký hiệu Nhãn hiệu Khối lượng
(gam)
Thời gian đo
(giây)
1 HC10s Hoa cương đen kim sa 800 36000
2 HC11s Hoa cương xanh vân trắng 750 36000
3 HC24s Hoa cương hồng Gia Lai 750 36000
4 HCM3 Hoa cương vàng Bình Định 800 72000
5 HCM18 Hoa cương pink spring 200 36000
6 HCM20 Hoa cương đen sơng Kơn 200 36000
7 HCM25 Hoa cương trắng Hoa Tân 200 36000
8 HCM26 Hoa cương đỏ Ấn Độ 700 19124
9 HCM27 Hoa cương đen ánh bạc 200 72000
10 HCM33 Hoa cương trắng vân đỏ 800 72000
11 HCM-1 Hoa cương vàng nhạt 800 72000
12 HCM-2 Hoa cương vàng bơng nhỏ 800 72000
13 HCM-3 Hoa cương vàng bơng lớn 800 72000
14 HCM-21 Hoa cương trắng Bình Định 800 72000
15 HCM-29 Hoa cương tím 800 59400
16 HCM-30 Hoa cương Leopard 800 73800
17 HCM-31 Hoa cương xanh đại dương 800 36000
18 HCM-34 Hoa cương đen đốm 800 72000
19 HCM-35 Hoa cương trắng 700 72000
20 HC-1 Hoa cương xanh 800 36000
21 HC-2 Hoa cương đen nhuộm 750 36000
22 HC-3 Hoa cương tím Mơng Cổ 625 30047
23 HC-4 Hoa cương vàng chanh 200 5795
24 HC-4A Hoa cương vàng chanh 200 36000
25 HC-5 Hoa cương trắng mảng 535 36000
26 HC-6 Hoa cương trắng loang 610 36000
27 HC-7 Hoa cương trắng vân tím 470 36000
28 HC-8 Hoa cương tím bơng nhỏ 800 36000
29 HC-9 Hoa cương tím bơng lớn 590 36000
30 HC-10 Hoa cương vàng 480 36000
31 HC-11A Hoa cương xanh vân trắng 200 25293
32 HC-12 Hoa cương tím Khánh Hịa 750 36000
33 HC-13 Hoa cương xanh đen vân trắng 200 36000
34 HC-15 Hoa cương Gold star 200 36000
- 53 -
Bảng 2.7. Ký hiệu, khối lượng và thời gian đo 61 mẫu đá ốp lát – đá hoa
cương (tiếp theo và hết).
STT Ký hiệu Nhãn hiệu Khối lượng
(gam)
Thời gian đo
(giây)
35 HC-16 Hoa cương xám trắng 200 36000
36 HC-17 Hoa cương tím sa mạc 200 36000
37 HC-18 Hoa cương nâu đen Kashmir 600 72000
38 HC-20 Hoa cương Twilight Juparana 200 28518
39 HC-21 Hoa cương đen Phú Yên 200 36000
40 HC-22 Hoa cương trắng suối Lau 200 36000
41 HC-23 Hoa cương vàng đậm 200 36000
42 HC-24 Hoa cương hồng Gia Lai 700 18180
43 HCM4 Hoa cương black Labrador 200 72000
44 HCM5 Grantie trắng đốm Kashmir 200 72000
45 HCM6 Hoa cương đen Bình Định 200 33360
46 HCM7 Hoa cương xà cừ trắng 200 72000
47 HCM8 Hoa cương xám da hổ 200 29040
48 HCM9 Hoa cương trắng vân mây 200 38765
49 HCM10 Hoa cương đỏ Ruby 200 72000
50 HCM11 Hoa cương Tan Brown 200 71100
51 HCM12 Hoa cương tím Tân Dân 200 72000
52 HCM13A Hoa cương đỏ Bình Định 200 72000
53 HCM13B Hoa cương đỏ Bình Định 200 30660
54 HCM14 Hoa cương đen Huế 200 72000
55 HCM15 Hoa cương xanh Phan Rang 200 29100
56 HCM22 Hoa cương tím phù cát 200 72000
57 HCM17 Hoa cương xám 200 72000
58 HCM19 Hoa cương Emerald pearl 200 36000
59 HCM24 Hoa cương hồng Camry 200 36000
60 HCM28 Hoa cương Khánh Hịa Mahogany 200 36000
61 HCM32 Hoa cương đen 200 35479
2.4. ĐO MẪU
2.4.1. Cách đo
Việc đo phĩng xạ các mẫu đá ốp lát được thực hiện trên hệ phổ kế gamma
phơng thấp trong thời gian từ 10 giờ đến 24 giờ để lấy đủ thống kê diện tích đỉnh
của các đồng vị quan tâm.
- 54 -
2.4.2. Chuẩn phĩng xạ
Để xác định hoạt độ của các đồng vị phĩng xạ trong các mẫu đá ốp lát ta
phải dựa vào mẫu chuẩn. Mẫu được chọn làm mẫu chuẩn phải cĩ các đặc điểm
giống như mẫu phân tích: mẫu chuẩn phải cùng loại, chứa các đồng vị phĩng xạ
quan tâm như mẫu phân tích, cĩ mật độ khối xấp xỉ với mẫu phân tích và được tiến
hành đo trong điều kiện như mẫu phân tích.
Mẫu chuẩn phĩng xạ bao gồm uran IAEA (740g), kali IAEA (825g), thori
IAEA (690g), cesi IAEA375 (760g) nhốt ngày 14/3/2008 đựng trong hộp nhựa cùng
kiểu với hộp nhựa đựng mẫu và được đo trong 10 giờ.
2.4.3. Phương pháp tính tốn hoạt độ của mẫu
So sánh với mẫu chuẩn đã biết trước hoạt độ phĩng xạ, ta áp dụng cơng
thức: * * *exp( 0.693( )) /N Mm cC C t t Tc m c im Nc Mm
(6)
Trong đĩ:
Cm: hoạt độ phĩng xạ của mẫu (Bq/kg).
Cc: hoạt độ phĩng xạ của chuẩn.
Nm: vận tốc đếm đã trừ phơng tại đỉnh năng lượng của đồng vị cần phân
tích trong mẫu.
Nc: vận tốc đếm đã trừ phơng tại đỉnh năng lượng của đồng vị cần phân tích
trong chuẩn.
Mm: khối lượng của mẫu cần phân tích.
Mc: khối lượng của chuẩn.
tm: thời gian đo mẫu.
tc: thời gian đo chuẩn.
Ti: chu kỳ bán rã của đồng vị cần đo.
- 55 -
2.4.4. Sai số của phương pháp đo
Việc đánh giá sai số trong kết quả phân tích phụ thuộc vào các tham số như
sai số diện tích đỉnh gamma của mẫu chuẩn, sai số diện tích đỉnh của mẫu đo, sai số
khối lượng của mẫu đo và mẫu chuẩn, sai số do nhiễm bẩn trong quá trình xử lý
mẫu…
Sai số tương đối của phương pháp được xác định theo cơng thức sau:
2222
c
C
c
M
m
M
c
N
m
N
m
C
CMMNNC
ccmcmm
(7)
Thực tế, với cách xác định hoạt độ theo phương pháp này thì sai số lớn nhất
đến từ sai số diện tích đỉnh gamma của mẫu đo. Do vậy, các sai số ở phần thực
nghiệm đã được xác định theo cơng thức sau:
*C DAmCm
(8)
Trong đĩ: là độ lệch chuẩn của các giá trị tương ứng ở cơng thức 6.
DA (%) là sai số diện tích đỉnh của mẫu đo.
2.4.5. Cơng thức tính chỉ số Index
Theo cơ quan mơi trường, an tồn hạt nhân và bảo vệ dân sự Châu Âu, chỉ
số Index được tính theo cơng thức sau:
111 3000200300
BqKg
C
BqKg
C
BqKg
C
I KThRa [17] (9)
2.4.6. Cơng thức tính hoạt độ Ra tương đương
Raeq = CRa+ 1,43 CTh+ 0,077CK [14], [17] (10)
- 56 -
2.4.7. Cơng thức tính liều hiệu dụng trung bình hàng năm [17]
Kích thước căn phịng 4m x 5m x 2,8m
Bề dày và khối lựong riêng của vật liệu 20 cm, 2350 kg m-3 (bê tơng)
Thời gian sinh hoạt trong nhà/năm 7000 h
Hệ số chuyển đổi 0,7 Sv Gy-1
Phơng 50 nGy h-1
Suất liều hiệu dụng cho từng đồng vị (nGy h-1)/ Bq kg-1
Các cấu trúc gây ra liều bức xạ trong nhà Ra226 Th232 K40
Sàn, trần, tường (tồn bộ căn phịng) 0,92 1,1 0,08
Sàn, tường (trần bằng gỗ ) 0,67 0,78 0,057
Sàn (căn phịng bằng gỗ với sàn bê tơng) 0,24 0,28 0,02
Vật liệu trang trí: gạch , đá ốp lát trên tất cả các
bức tường (dày 3cm, mật độ 2600 kg m-3)
0,12 0,14 0,0096
- 57 -
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Quá trình xử lý phổ gamma và tính tốn kết quả được thể hiện qua sơ đồ
sau:
Hình 3.1. Quá trình xử lý phổ gamma
3.1. Phân tích định tính
Phổ gamma của các mẫu đo được hiển thị trong chương trình MCA chạy
trên máy vi tính nối với hệ phổ kế gamma phơng thấp. Sử dụng chương trình AXIL
để chuyển định dạng phổ sang ASCII, sau đĩ thể hiện phổ trên chương trình
Microsoft Excel dưới dạng các đồ thị.
Các đỉnh phổ được dị năng lượng để xác định tên các nhân phĩng xạ tương
ứng và đặc trưng cho mỗi mẫu đá ốp lát cĩ số đếm nhỏ nhất và lớn nhất được trình
bày ở phụ lục.
3.2. Phân tích định lượng hoạt độ phĩng xạ
Diện tích đỉnh phổ được tính tốn một cách tự động bằng chương trình
GAMMAW nhờ việc chuyển dữ liệu từ phổ MCA vào GAMMAW bằng chương
trình SPECDAC.
Thu nhận
bức xạ
bằng hệ
phổ kế
gamma
Xác định
các nhân
phĩng xạ
cĩ trong
mẫu
Xử
lý
phổ
gamma
Tính
hoạt độ
các nhân
phĩng
xạ
Tính chỉ số
Index,
hoạt độ Raeq,
LHDTBHN
- 58 -
Khi đã cĩ các số liệu về diện tích đỉnh phổ, sử dụng cơng thức (6) để tính
tốn hoạt độ của các nhân phĩng xạ quan tâm đã được trình bày trong bảng 2.4 cùng
với đỉnh năng lượng tương ứng bằng các chương trình chuyên dụng.
Bảng 3.1., 3.2. trình bày hoạt độ của các nhân U-238, Ra-226, Th-232 và K-
40, chỉ số Index, hoạt độ Ra tương đương, liều hiệu dụng trung bình hàng năm
(LHDTBHN) trong các mẫu đá ốp lát đối với căn phịng 4mx5mx2,8m loại 1
(tường, trần và sàn đều lát men), loại 2 (trần và tường), loại 3 (chỉ sàn), loại 4 (4
bức tường). Trong đĩ, hoạt độ của nhân Ra-226 được lấy trung bình từ hoạt độ của
nhân này tính cho ba đỉnh năng lượng tương ứng là 295, 352 và 609 keV; tương tự
cho Th-232 từ 2 đỉnh 238 và 583 keV; U-238 đỉnh 63.3 keV; K-40 đỉnh 1461 keV.
- 59 -
Ac-228 (99,6 keV)
Th-234 (92,6 keV)
Th-228 (87,3 keV)
Ac-228 (270,2 keV)
Pb-214 (295,2 keV)
Ac-228 (338,3 keV)
Pb-214 (351,9 keV)
Ac-228 (129,1 keV)
U-235 (143,8 keV)
U-235 (185,7 keV)
Ac-228 (209,3 keV)
Pb-212 (238,6 keV)
Ac-228 (409,5 keV)
Bi-214 (1764,6 keV)
Ac-228 (463,0 keV)
Tl-208 (510,8 keV)
Tl-208 (583,2 keV)
Bi-214 (609,3 keV)
Bi-212 (727,3 keV)
Bi-214 (768,4 keV)
Ac-228 (794,9 keV)
Tl-208 (860,6 keV)
Ac-228 (911,2 keV)
Ac-228 (969,0 keV)
Bi-214 (1120,4 keV)
K-40 (1160,8 keV)
Th-234 (63,3 keV)
Th-230 (74,9 keV)
Phổ gamma của HC-20
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 1700 1800 1900 2000
Năng lượng
S
ố
đ
ế
m
Hình 3.2. Kết quả phân tích định tính phổ gamma của mẫu HC-20.
- 60 -
Ac-228 (99,6 keV)
Th-234 (92,6 keV)
Th-228 (87,3 keV)
Ac-228 (270,2 keV)
Pb-214 (295,2 keV)
Ac-228 (338,3 keV)
Pb-214 (351,9 keV)
Ac-228 (129,1 keV)
U-235 (143,8 keV)
U-235 (185,7 keV)
Ac-228 (209,3 keV)
Pb-212 (238,6 keV)
Ac-228 (409,5 keV)
Bi-214 (1764,6 keV)
Ac-228 (463,0 keV)
Tl-208 (510,8 keV)
Tl-208 (583,2 keV)
Bi-214 (609,3 keV)
Bi-212 (727,3 keV)
Bi-214 (768,4 keV)
Ac-228 (794,9 keV)
Tl-208 (860,6 keV)
Ac-228 (911,2 keV)
Ac-228 (969,0 keV)
Bi-214 (1120,4 keV)
K-40 (1160,8 keV)
Th-234 (63,3 keV)
Th-230 (74,9 keV)
Phổ gamma của HCM9
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 1700 1800 1900 2000
Năng lượng
S
ố
đ
ế
m
Hình 3.3. Kết quả phân tích định tính phổ gamma của mẫu HCM9.
- 61 -
Ac-228 (99,6 keV)
Th-234 (92,6 keV)
Th-228 (87,3 keV)
Ac-228 (270,2 keV)
Pb-214 (295,2 keV)
Ac-228 (338,3 keV)
Pb-214 (351,9 keV)
Ac-228 (129,1 keV)
U-235 (143,8 keV)
U-235 (185,7 keV)
Ac-228 (209,3 keV)
Pb-212 (238,6 keV)
Ac-228 (409,5 keV)
Bi-214 (1764,6 keV)
Ac-228 (463,0 keV)
Tl-208 (510,8 keV)
Tl-208 (583,2 keV)
Bi-214 (609,3 keV)
Bi-212 (727,3 keV)
Bi-214 (768,4 keV)
Ac-228 (794,9 keV)
Tl-208 (860,6 keV)
Ac-228 (911,2 keV)
Ac-228 (969,0 keV)
Bi-214 (1120,4 keV)
K-40 (1160,8 keV)
Th-234 (63,3 keV)
Th-230 (74,9 keV)
Phổ gamma của HCM-35
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 1700 1800 1900 2000
Năng lượng
S
ố
đ
ế
m
Hình 3.4. Kết quả phân tích định tính phổ gamma của mẫu HCM-35.
- 62 -
Bảng 3.1. Kết quả đo đạc và tính tốn hoạt độ phĩng xạ trong các mẫu đá
ốp lát dùng làm vật liệu xây dựng.
Mẫu U-238(Bq/Kg)
Th-232
(Bq/Kg)
K-40
(Bq/Kg)
Cs-137
(Bq/Kg)
Ra-226
(Bq/Kg)
HC10s 0,00 ± 0,00 4,13 ± 0,45 143,55 ± 3,30 0,00 ±0,00 2,74 ± 0,33
HC11s 0,20 ± 0,02 6,92 ± 0,26 94,86 ± 2,75 0,25 ±0,07 5,42 ± 0,24
HC24s 27,00 ± 2,75 41,64 ± 0,63 805,19 ± 8,05 0,00 ±0,00 35,46 ± 0,60
HCM3 65,86 ± 3,75 109,25 ± 0,69 1305,10 ± 6,53 0,00 ±0,00 50,73 ± 0,64
HCM18 128,32 ± 11,04 189,04 ± 3,20 1314,60 ±17,09 0,00 ±0,00 92,69 ± 2,57
HCM20 2,37 ± 0,25 6,18 ± 0,44 128,36 ± 5,39 0,00 ±0,00 4,73 ± 0,41
HCM25 48,63 ± 4,91 138,31 ± 1,97 1230,60 ±17,23 0,00 ±0,00 72,90 ± 3,92
HCM26 76,05 ± 6,01 66,08 ± 2,16 390,57 ± 7,03 0,00 ±0,00 62,58 ± 0,99
HCM27 0,00 ± 0,00 4,80 ± 0,32 224,08 ± 5,60 0,00 ±0,00 3,68 ± 0,31
HCM33 0,00 ± 0,00 1,26 ± 0,08 16,57 ± 0,73 0,06 ±0,03 1,13 ± 0,20
HCM-1 51,44 ± 3,29 100,74 ± 0,88 1216,00 ± 7,30 0,00 ±0,00 54,92 ± 0,54
HCM-2 0,06 ± 0,00 0,36 ± 0,22 5,96 ± 0,40 0,00 ±0,00 4,52 ± 0,38
HCM-3 60,01 ± 3,18 88,52 ± 0,64 1088,60 ± 6,53 0,00 ±0,00 42,06 ± 0,45
HCM-21 108,97 ± 5,01 264,90 ± 1,09 1272,20 ± 6,36 0,00 ±0,00 96,86 ± 1,14
HCM-29 38,13 ± 2,67 71,12 ± 0,91 1225,70 ± 7,35 0,14 ±0,11 27,81 ± 0,92
HCM-30 0,00 ± 0,00 1,00 ± 0,14 9,41 ± 0,53 0,00 ±0,00 2,20 ± 0,28
HCM-31 7,46 ± 0,88 14,51 ± 0,36 327,71 ± 4,92 0,00 ±0,00 11,62 ± 0,33
HCM-34 2,54 ± 0,22 2,90 ± 0,17 132,78 ± 2,26 0,00 ±0,00 2,50 ± 0,24
HCM-35 28,78 ± 1,58 21,70 ± 0,33 169,71 ± 2,72 0,20 ±0,08 27,70 ± 0,38
HC-1 0,00 ± 0,00 0,11 ± 0,03 0,00 ± 0,00 0,00 ±0,00 2,65 ± 0,19
HC-2 2,99 ± 0,35 3,09 ± 0,17 61,37 ± 2,15 0,00 ±0,00 2,65 ± 0,27
HC-3 52,26 ± 5,49 87,97 ± 1,11 1119,90 ±11,20 0,00 ±0,00 41,78 ± 1,69
HC-4 0,00 ± 0,00 0,04 ± 0,06 0,00 ± 0,00 0,00 ±0,00 9,41 ± 1,33
HC-4A 0,89 ± 0,09 0,24 ± 0,33 2,46 ± 0,40 0,00 ±0,00 8,44 ± 0,66
HC-5 8,23 ± 0,72 1,99 ± 0,17 0,00 ± 0,00 0,16 ±0,07 10,10 ± 0,37
HC-6 7,22 ± 0,64 1,74 ± 0,15 0,00 ± 0,00 0,14 ±0,06 8,86 ± 0,32
HC-7 3,75 ± 0,38 0,32 ± 0,12 7,77 ± 0,82 0,00 ±0,00 5,72 ± 0,43
HC-8 37,70 ± 3,77 78,01 ± 0,98 964,77 ± 8,68 0,00 ±0,00 24,43 ± 0,50
HC-9 134,20 ± 7,65 188,37 ± 1,49 1268,90 ±11,42 0,00 ±0,00 131,54 ± 2,11
HC-10 0,26 ± 0,03 6,51 ± 0,31 256,89 ± 5,65 0,00 ±0,00 4,79 ± 0,82
HC-11A 20,56 ± 2,30 19,42 ± 0,90 280,51 ± 9,54 0,00 ±0,00 17,08 ± 0,88
HC-12 92,71 ± 6,12 137,13 ± 1,12 1153,00 ± 9,22 0,00 ±0,00 72,20 ± 0,85
HC-13 0,00 ± 0,00 0,32 ± 0,45 0,00 ± 0,00 0,00 ±0,00 1,32 ± 0,57
HC-15 46,34 ± 4,59 79,07 ± 1,50 1104,00 ±15,46 0,00 ±0,00 29,38 ± 1,00
HC-16 54,37 ± 5,55 80,05 ± 1,51 1140,40 ±15,97 0,00 ±0,00 75,36 ± 2,10
- 63 -
Bảng 3.1. Kết quả đo đạc và tính tốn hoạt độ phĩng xạ trong các mẫu đá
ốp lát dùng làm vật liệu xây dựng (tiếp theo và hết).
Mẫu U-238(Bq/Kg)
Th-232
(Bq/Kg)
K-40
(Bq/Kg)
Cs-137
(Bq/Kg)
Ra-226
(Bq/Kg)
HC-17 92,27 ± 7,29 83,68 ± 1,54 1210,70 ±16,95 0,00 ±0,00 67,82 ± 1,79
HC-18 82,96 ± 4,40 97,30 ± 0,77 1288,00 ± 7,73 0,00 ±0,00 63,00 ± 0,79
HC-20 18,65 ± 2,59 95,67 ± 1,87 1187,10 ±18,99 0,00 ±0,00 22,51 ± 8,01
HC-21 4,83 ± 0,72 50,23 ± 1,22 1461,30 ±19,00 0,17 ±0,21 35,41 ± 1,48
HC-22 18,75 ± 2,48 63,53 ± 1,91 1304,40 ±16,96 0,00 ±0,00 17,57 ± 1,45
HC-23 0,00 ± 0,00 3,43 ± 0,33 219,21 ± 7,01 0,00 ±0,00 3,56 ± 0,53
HC-24 51,22 ± 5,43 45,07 ± 0,97 858,75 ±12,02 0,00 ±0,00 37,32 ± 1,05
HCM4 47,41 ± 3,08 74,00 ± 1,05 1052,40 ±11,58 0,00 ±0,00 67,14 ± 1,01
HCM5 31,55 ± 2,24 57,69 ± 0,92 893,11 ± 9,82 0,00 ±0,00 31,64 ± 0,82
HCM6 0,00 ± 0,00 4,37 ± 0,39 86,26 ± 4,66 0,61 ±0,21 2,81 ± 0,35
HCM7 4,36 ± 0,33 22,83 ± 0,81 520,31 ± 7,80 0,21 ±0,11 12,46 ± 0,61
HCM8 1,62 ± 0,24 39,54 ± 1,20 788,91 ±14,99 0,33 ±0,22 25,34 ± 1,17
HCM9 32,66 ± 2,25 67,60 ± 1,01 1435,00 ±12,92 0,00 ±0,00 43,38 ± 1,62
HCM10 12,64 ± 1,09 65,34 ± 0,97 1140,40 ±11,40 0,00 ±0,00 42,20 ± 1,04
HCM11 7,12 ± 0,63 52,38 ± 0,88 1070,90 ±10,71 0,00 ±0,00 23,64 ± 1,17
HCM12 38,42 ± 4,07 90,00 ± 3,27 1295,40 ±18,14 0,00 ±0,00 60,40 ± 1,51
HCM13A 41,62 ± 2,91 106,02 ± 1,85 1386,00 ±12,47 0,00 ±0,00 55,67 ± 1,03
HCM13B 0,00 ± 0,00 108,31 ± 1,94 1414,10 ±19,80 0,00 ±0,00 53,25 ± 1,43
HCM14 0,00 ± 0,00 2,77 ± 0,28 138,80 ± 5,41 0,00 ±0,00 1,58 ± 1,37
HCM15 17,30 ± 1,50 47,83 ± 1,16 501,14 ± 7,52 0,00 ±0,00 33,38 ± 0,88
HCM22 52,42 ± 3,35 99,92 ± 1,20 1028,70 ±11,32 0,14 ±0,16 81,06 ± 1,51
HCM17 32,94 ± 2,73 79,93 ± 1,09 1119,30 ±11,19 0,00 ±0,00 48,53 ± 1,38
HCM19 63,00 ± 5,17 67,53 ± 1,38 0,00 ± 0,00 0,36 ±0,34 63,95 ± 1,38
HCM24 57,10 ± 6,51 181,07 ± 6,51 1270,90 ±17,79 0,19 ±0,31 118,63 ± 4,36
HCM28 75,85 ± 7,28 177,06 ± 2,24 1420,20 ±18,46 0,00 ±0,00 81,79 ± 1,60
HCM32 47,54 ± 4,37 72,25 ± 1,43 996,45 ±14,95 0,66 ±0,27 67,90 ± 1,81
Tr- bình 31,80 60,21 713,92 0,06 36,23
STDEV 34,35 58,79 544,02 0,14 31,97
Max 134,20 264,90 1461,30 0,66 131,54
Min 0,00 0,04 0,00 0,00 1,13
- 64 -
Bảng 3.2. Hoạt độ Ra tương đương, chỉ số Index, liều hiệu dụng trung bình
hằng năm của các mẫu đá ốp lát dùng làm vật liệu xây dựng.
Liều hiệu dụng trung bình hằng năm Mẫu Hoạt độ Ra
tương
đương
Chỉ số
Index
dùng VLXD
khối
xây tường,
trần,
lát sàn
(mSV)
dùng VLXD
khối
xây tường,
lát sàn
(mSV)
dùng VLXD
khối
lát sàn
(mSV)
dùng VLXD
ốp lát
(mSV)
HC10s 19,70 0,08 0,09 0,06 0,02 0,01
HC11s 22,61 0,08 0,10 0,07 0,03 0,01
HC24s 157,01 0,59 0,70 0,50 0,18 0,09
HCM3 307,45 1,15 1,33 0,95 0,34 0,17
HCM18 464,24 1,69 1,95 1,39 0,50 0,25
HCM20 23,45 0,09 0,10 0,08 0,03 0,01
HCM25 365,44 1,34 1,56 1,11 0,40 0,20
HCM26 187,14 0,67 0,79 0,57 0,20 0,10
HCM27 27,80 0,11 0,13 0,09 0,03 0,02
HCM33 4,20 0,02 0,02 0,01 0,00 0,00
HCM-1 292,61 1,09 1,27 0,90 0,32 0,16
HCM-2 5,50 0,02 0,02 0,02 0,01 0,00
HCM-3 252,47 0,95 1,09 0,78 0,28 0,14
HCM-21 573,63 2,07 2,36 1,69 0,60 0,30
HCM-29 223,89 0,86 0,99 0,71 0,25 0,12
HCM-30 4,36 0,02 0,02 0,01 0,00 0,00
HCM-31 57,61 0,22 0,26 0,19 0,07 0,03
HCM-34 16,87 0,07 0,08 0,06 0,02 0,01
HCM-35 71,79 0,26 0,31 0,22 0,08 0,04
HC-1 2,81 0,01 0,01 0,01 0,00 0,00
HC-2 11,80 0,04 0,05 0,04 0,01 0,01
HC-3 253,80 0,95 1,10 0,79 0,28 0,14
HC-4 9,47 0,03 0,04 0,03 0,01 0,01
HC-4A 8,97 0,03 0,04 0,03 0,01 0,01
HC-5 12,94 0,04 0,06 0,04 0,01 0,01
HC-6 11,35 0,04 0,05 0,04 0,01 0,01
HC-7 6,77 0,02 0,03 0,02 0,01 0,00
- 65 -
Bảng 3.2. Hoạt độ Ra tương đương, chỉ số Index, liều hiệu dụng trung bình
hằng năm của các mẫu đá ốp lát dùng làm vật liệu xây dựng (tiếp theo).
Liều hiệu dụng trung bình hằng năm Mẫu Hoạt độ Ra
tương
đương
Chỉ số
Index
dùng VLXD
khối
xây tường,
trần,
lát sàn
(mSV)
dùng VLXD
khối
xây tường,
lát sàn
(mSV)
dùng VLXD
khối
lát sàn
(mSV)
dùng
VLXD
ốp lát
(mSV)
HC-8 210,27 0,79 0,91 0,65 0,23 0,11
HC-9 498,61 1,80 2,11 1,51 0,54 0,27
HC-10 33,88 0,13 0,16 0,11 0,04 0,02
HC-11A 66,45 0,25 0,29 0,21 0,07 0,04
HC-12 357,08 1,31 1,52 1,08 0,39 0,19
HC-13 1,78 0,01 0,01 0,01 0,00 0,00
HC-15 227,46 0,86 0,99 0,71 0,25 0,12
HC-16 277,64 1,03 1,22 0,87 0,31 0,15
HC-17 280,71 1,05 1,23 0,88 0,31 0,15
HC-18 301,31 1,13 1,31 0,94 0,33 0,16
HC-20 250,72 0,95 1,08 0,77 0,27 0,13
HC-21 219,76 0,86 1,00 0,72 0,25 0,12
HC-22 208,86 0,81 0,93 0,66 0,24 0,12
HC-23 25,35 0,10 0,12 0,09 0,03 0,01
HC-24 167,90 0,64 0,75 0,53 0,19 0,09
HCM4 253,99 0,94 1,11 0,80 0,28 0,14
HCM5 182,90 0,69 0,80 0,57 0,20 0,10
HCM6 15,69 0,06 0,07 0,05 0,02 0,01
HCM7 85,17 0,33 0,38 0,27 0,10 0,05
HCM8 142,62 0,55 0,64 0,45 0,16 0,08
HCM9 250,54 0,96 1,12 0,80 0,28 0,14
HCM10 223,46 0,85 0,99 0,71 0,25 0,12
HCM11 181,01 0,70 0,81 0,58 0,20 0,10
HCM12 288,83 1,08 1,27 0,90 0,32 0,16
HCM13A 314,00 1,18 1,37 0,98 0,35 0,17
HCM13B 317,02 1,19 1,38 0,98 0,35 0,17
HCM14 16,23 0,07 0,08 0,05 0,02 0,01
- 66 -
Bảng 3.2. Hoạt độ Ra tương đương, chỉ số Index, liều hiệu dụng trung bình
hằng năm của các mẫu đá ốp lát dùng làm vật liệu xây dựng (tiếp theo và hết).
Liều hiệu dụng trung bình hằng năm Mẫu Hoạt độ Ra
tương
đương
Chỉ số
Index
dùng VLXD
khối
xây tường,
trần,
lát sàn
(mSV)
dùng VLXD
khối
xây tường,
lát sàn
(mSV)
dùng VLXD
khối
lát sàn
(mSV)
dùng
VLXD
ốp lát
(mSV)
HCM15 140,35 0,52 0,60 0,43 0,15 0,08
HCM22 303,15 1,11 1,31 0,94 0,33 0,16
HCM17 249,02 0,93 1,09 0,78 0,28 0,14
HCM19 160,51 0,55 0,65 0,47 0,17 0,08
HCM24 475,42 1,72 2,01 1,44 0,51 0,25
HCM28 444,34 1,63 1,88 1,34 0,48 0,24
HCM32 247,94 0,92 1,09 0,78 0,28 0,14
Tr- bình 177,31 0,66 0,77 0,55 0,20 0,10
STDEV 149,25 0,55 0,63 0,45 0,16 0,08
Max 573,63 2,07 2,36 1,69 0,60 0,30
Min 1,78 0,01 0,01 0,01 0,00 0,00
- 67 -
U-238 (Bq/kg)
0
20
40
60
80
100
120
140
160
H
C
1
0
s
H
C
2
4
s
H
C
M
1
8
H
C
M
2
5
H
C
M
2
7
H
C
M
-
1
H
C
M
-
3
H
C
M
-
2
9
H
C
M
-
3
1
H
C
M
-
3
5
H
C
-
2
H
C
-
4
H
C
-
5
H
C
-
7
H
C
-
9
H
C
-
1
1
A
H
C
-
1
3
H
C
-
1
6
H
C
-
1
8
H
C
-
2
1
H
C
-
2
3
H
C
M
4
H
C
M
6
H
C
M
8
H
C
M
1
0
H
C
M
1
2
H
C
M
1
3
B
H
C
M
1
5
H
C
M
1
7
H
C
M
2
4
H
C
M
3
2
Mẫu
B
q
/
K
g
Hình 3.5. So sánh hoạt độ U – 238 trong các mẫu đá ốp lát dùng làm vật liệu xây dựng.
- 68 -
Th-232 (Bq/kg)
0
50
100
150
200
250
300
H
C
1
0
s
H
C
2
4
s
H
C
M
1
8
H
C
M
2
5
H
C
M
2
7
H
C
M
-
1
H
C
M
-
3
H
C
M
-
2
9
H
C
M
-
3
1
H
C
M
-
3
5
H
C
-
2
H
C
-
4
H
C
-
5
H
C
-
7
H
C
-
9
H
C
-
1
1
A
H
C
-
1
3
H
C
-
1
6
H
C
-
1
8
H
C
-
2
1
H
C
-
2
3
H
C
M
4
H
C
M
6
H
C
M
8
H
C
M
1
0
H
C
M
1
2
H
C
M
1
3
B
H
C
M
1
5
H
C
M
1
7
H
C
M
2
4
H
C
M
3
2
Mẫu
B
q
/
K
g
Hình 3.6. So sánh hoạt độ Th – 232 trong các mẫu đá ốp lát dùng làm vật liệu xây dựng.
- 69 -
K-40 (Bq/kg)
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
H
C
1
0
s
H
C
2
4
s
H
C
M
1
8
H
C
M
2
5
H
C
M
2
7
H
C
M
-
1
H
C
M
-
3
H
C
M
-
2
9
H
C
M
-
3
1
H
C
M
-
3
5
H
C
-
2
H
C
-
4
H
C
-
5
H
C
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVVLVLNT008.pdf