Tài liệu Luận văn Khảo sát chất lượng sữa tươi nguyên liệu tại huyện Châu Thành và sữa đóng chai trên địa bàn thành phố Long Xuyên theo thời gian bảo quản: TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
LÝ NGUYÊN HỒNG LÊ THỊ HƯƠNG
MSSV: DTP010870 MSSV: DTP010875
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU
TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH VÀ SỮA ĐÓNG CHAI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN
THEO THỜI GIAN BẢO QUẢN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths. Dương Thị Phượng Liên
Ks. Trần Xuân Hiển
1.1.2. Tháng 06 . 2005
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
LÝ NGUYÊN HỒNG LÊ THỊ HƯƠNG
MSSV: DTP010870 MSSV: DTP010875
KHÀO SÁT CHẤT LƯỢNG SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU
THÀNH VÀ SỮA TƯƠI ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG
XUYÊN THEO THỜI GIAN BẢO QUẢN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths. Dương Thị phượng Liên
Ks. Trần Xuân Hiển
Tháng 06.2005
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU
THÀNH VÀ SỮA ...
90 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Khảo sát chất lượng sữa tươi nguyên liệu tại huyện Châu Thành và sữa đóng chai trên địa bàn thành phố Long Xuyên theo thời gian bảo quản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
LÝ NGUYÊN HỒNG LÊ THỊ HƯƠNG
MSSV: DTP010870 MSSV: DTP010875
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU
TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH VÀ SỮA ĐĨNG CHAI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN
THEO THỜI GIAN BẢO QUẢN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths. Dương Thị Phượng Liên
Ks. Trần Xuân Hiển
1.1.2. Tháng 06 . 2005
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
LÝ NGUYÊN HỒNG LÊ THỊ HƯƠNG
MSSV: DTP010870 MSSV: DTP010875
KHÀO SÁT CHẤT LƯỢNG SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU
THÀNH VÀ SỮA TƯƠI ĐĨNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG
XUYÊN THEO THỜI GIAN BẢO QUẢN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths. Dương Thị phượng Liên
Ks. Trần Xuân Hiển
Tháng 06.2005
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU
THÀNH VÀ SỮA TƯƠI ĐĨNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG
XUYÊN THEO THỜI GIAN BẢO QUẢN
Do sinh viên: LÝ NGUYÊN HỒNG & LÊ THỊ HƯƠNG thực hiện và đệ nạp
Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt
Long Xuyên, ngày 23 tháng 05 năm 2005
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1
Ths. Dương Thị Phượng Liên
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2
Ks. Trần Xuân Hiển
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
1.1.3. KHOA NƠNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính
kèm với tên đề tài: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SỮA TƯƠI NGUYÊN
LIỆU TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH VÀ SỮA ĐĨNG CHAI TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN THEO THỜI GIAN BẢO QUẢN
Do sinh viên: LÝ NGUYÊN HỒNG và LÊ THỊ HƯƠNG
Thực hiện và bảo vệ trước Hội đồng ngày: ................................................
Luận văn đã được đánh giá ở mức:
Ý kiến của Hội đồng: ...............................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Long Xuyên, ngày…. tháng… năm 2005
DUYỆT Chủ Tịch Hội đồng
BAN CHỦ NHIỆM KHOA NN-TNTN
TIỂU SỬ CÁ NHÂN
Hình 4 x 6
Họ và tên: LÝ NGUYÊN HỒNG
Ngày tháng năm sinh: 1983
Nơi sinh: Bùi Thị Thêm - Vỉnh Phước A – Gị Quao – Kiên Giang
Con Ơng: LÝ HƯNG
Và Bà: LƯU LÁNG
Địa chỉ: Số nhà 64 ấp Bùi Thị Thêm xã Vỉnh Phước A huyện Gị Quao tỉnh
Kiên Giang
Đã tốt nghiệp phổ thơng trung học năm 2000
Vào trường Đại học An Giang năm 2001 học lớp ĐH2TP2, khĩa II, thuộc
khoa Nơng Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên và đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Cơng
Nghệ Thực Phẩm năm 2005.
TIỂU SỬ CÁ NHÂN
Hình 4 x 6
Họ và tên: LÊ THỊ HƯƠNG
Ngày tháng năm sinh: 20/9/1982
Nơi sinh: Ấp Tân An – Phong Hồ – Lai Vung - Đồng Tháp
Con Ơng: LÊ VĂN THƠI
Và Bà: HỒ THỊ MAU
Địa chỉ: Số nhà 461/5, Ấp Tân An – Phong Hịa – Lai Vung - Đồng Tháp
Đã tốt nghịêp Phổ Thơng Trung Học vào năm 2001
Vào trường Đại Học An Giang vào năm 2001, lớp ĐH2TP2, khĩa II, thuộc khoa
Nơng Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên và đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Cơng Nghệ
Thực Phẩm năm 2005.
Chân thành cảm tạ:
Cô Dương Thị Phượng Liên và Thầy Trần Xuân
Hiển đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt những
kinh nghiệm quý báu để chúng tôi hoàn thành luận văn
tốt nghiệp naỳ.
Các Thầy Cô Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm,
khoa Nông nghiệp & Tài Nguyên Thiên Nhiên đã trang
bị kiến thức cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại
Trường.
Chân thành biết ơn:
Các cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm đã tạo
điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài.
Các bạn sinh viên lớp Công Nghệ Thực Phẩm
khoá 2 đã nhiệt tình giúp đỡ và thảo luận về những kết
quả đạt được.
Chân thành cảm ơn tất cả
Long xuyên Ngày 28 tháng 05 năm 2005
Lê Thị Hương
Lý Nguyên Hồng
TĨM TẮT
Sữa tươi là thực phẩm dinh dưỡng cần thiết cho con người. Bên cạnh
đĩ sữa là mơi trường thích hợp cho sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật
cũng như các hoạt động của các enzym tự nhiên trong sữa. Vi sinh vật là yếu
tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sữa, vì vậy để sữa giữ được chất
lượng mà khơng ảnh hưởng đến người tiêu dùng thì nhiệt độ là tác nhân chủ
yếu trong thời gian bảo quản sữa.
Trên cơ sở đĩ tiến hành khảo sát thực trạng chăn nuơi bị sữa và đánh
giá chất lượng sữa nguyên liệu tại huyện Châu Thành và chất lượng sữa đĩng
chai trên địa bàn TP.Long Xuyên theo thời gian bảo quản. Đánh giá chất
lượng sữa tươi nguyên liệu và sữa đĩng chai được tiến hành trên cơ sở khảo
sát:
• Các chỉ tiêu hĩa lí: đạm, béo, chất khơ
• Sự thay đổi pH theo thời gian bảo quản
• Sự phát triển của vi sinh vật theo thời gian bảo quản
Kết quả khảo sát nhận thấy:
* Chỉ tiêu hĩa lí của sữa tươi nguyên liệu:
• Nơng hộ và trang trại: chất lượng sữa chưa đạt tiêu chuẩn thu
mua của Vinamilk, hàm lượng chất béo cao trong khi hàm lượng đạm và chất
khơ cịn thấp.
• pH giảm dần theo thời gian bảo quản ở nhiệt độ thường, khi sữa
được bảo quản ở nhiệt độ lạnh trong vịng 12 giờ thì đảm bảo được chất
lượng.
* Chỉ tiêu hĩa lí của sữa tươi đĩng chai:
• Hàm lượng chất khơ trong sữa đĩng chai cao so với hàm lượng
béo, đạm. Nhưng so với tiêu chuẩn thu mua của Vinamilk vẫn cịn xuất hiện
loại D, E.
• pH giảm dần theo thời gian bảo quản ở nhiệt độ thường và đạt
chất lượng khi được bảo quản ở nhiệt độ lạnh trong vịng 48 giờ.
* Chất lượng vi sinh của sữa nguyên liệu và sữa tươi đĩng chai chưa
đạt yêu cầu, chưa an tồn cho người tiêu dùng vì vấn đề vệ sinh chưa thật sự
được các nơng hộ chăn nuơi bị sữa quan tâm.
Tổng số vi sinh vật hiếu khí, Coliform, vẫn cịn hiện diện với số lượng
tương đối lớn, chất lượng của sữa vẫn cịn giữ được phẩm chất khi được bảo
quản lạnh trong vịng 48 giờ.
Tĩm lại, các mẫu kiểm tra hĩa lý vẫn cịn xuất hiện các kết quả loại
D và loại E cho thấy chất lượng sữa tươi thu mua tại huyện Châu Thành và
sữa tươi thanh trùng mua trên địa bàn thành phố Long Xuyên vẫn chưa đạt
yêu cầu về chất lượng.
MỤC LỤC
Nội dung
Tra
ng
LỜI CẢM TẠ
TĨM TẮT
MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG
DANH SÁCH HÌNH
Chương 1 GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Mục tiêu
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Tình hình chăn nuơi bị sữa tỉnh An Giang
2.1.1. Khái quát
2.1.2. Các giống bị chuyên sữa
2.1.3. Các kiểu chuồng trại
2.1.4. Nền chuồng và vật liệu lĩt chuồng
2.1.5. Máng ăn, máng uống
2.1.6. Vệ sinh chuồng trại
2.1.7. Các loại thức ăn sử dụng cho bị sữa
2.1.8. Chăm sĩc và nuơi dưỡng
2.1.9. Hệ thống thu mua sữa
2.1.10. Phương thức thu hoạch sữa
2.1.11. Thực trạng và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam
2.1.12. Những thuận lợi và khĩ khăn đối với ngành chăn nuơi bị sữa
2.2. Tính chất và giá trị dinh dưỡng của sữa
2.2.1. Tính chất vật lí
2.2.2. Thành phần hố học của sữa
2.3. Hệ vi sinh vật trong sữa
2.4. Các dạng hư hỏng của sữa do vi sinh vật gây ra
i
ii
iii
viii
x
1
2
3
3
3
3
5
6
7
7
7
8
9
12
12
13
14
14
14
15
16
16
2.4.1. Sữa bị acid hĩa
2.4.2. Sữa bị ơi
2.4.3. Sữa cĩ sắc tố
2.5. Thanh trùng và tiệt trùng
2.5.1. Thanh trùng
2.5.2. Tiệt trùng
2.5.3. Phương pháp thanh trùng hoặc tiệt trùng sữa
2.6. Tác động nhiệt lên sữa
2.6.1. Tác động lên chất béo
2.6.2. Tác động lên các chất chứa nitơ
2.6.3. Tác động lên thành phần đường lactose
2.6.4. Tác động đến các enzym
2.6.5. Tác động đến các vitamin
2.7. Tác dụng của nhiệt độ thấp đối với sữa
2.8. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa tươi
2.8.1. Giống
2.8.2. Chế độ nuơi dưỡng và chăm sĩc
2.8.3. Tuổi tình trạng sức khoẻ và vệ sinh thân thể thú
2.8.4. Giai đoạn cho sữa
2.8.5. Vắt sữa
2.8.6. Dụng cụ chứa sữa và mơi trường xung quanh
2.8.7. Thời gian khai thác, vận chuyển, bảo quản
2.9. Các bệnh truyền nhiễm từ sữa sang người
2.10. Sữa cĩ mùi vị khơng tự nhiên
Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.1.1. Thời gian
3.1.2. Địa điểm
3.2. Phương tiện và phương pháp thí nghiệm
3.2.1. Nguyên vật liệu
16
16
18
18
19
20
20
20
20
21
21
21
22
22
22
22
23
23
23
23
25
25
25
26
26
26
26
26
26
26
3.2.2. Hĩa chất cần phân tích
3.2.3. Thiết bị sử dụng
3.3. Phương pháp tiến hành
3.3.1. Các chỉ tiêu khảo sát bao gồm
3.3.2. Phương pháp tiến hành
3.4. Bố trí thí nghiệm
3.4.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng
sữa tươi nguyên liệu
3.4.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng
của sữa tươi đĩng chai
3.4.3. Xử lí số liệu
Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả khảo sát chất lượng sữa nguyên liệu sản xuất tại
huyện Châu Thành
4.1.1. Thành phần hĩa học của sữa tươi nguyên liệu
4.1.2. Chất lượng vi sinh của sữa nguyên liệu thu mua tại huyện
4.2.
hất lượng của sữa tươi đĩng chai trên địa bàn thành phố Long
Xuyên
4.2.1. Thành phần hố học của sữa tươi đĩng chai
4.2.2. Thành phần hĩa học sữa tươi đĩng chai của cơ sở Quang Minh
(mẫu đối chứng)
4.2.3. Chất lượng vi sinh của sữa tươi đĩng chai trên địa bàn TPLX
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
5.2. Đề nghị
26
27
27
27
28
28
29
29
31
32
32
37
46
46
52
53
61
61
61
DANH SÁCH BẢNG
Bảng số Tựa bảng Trang
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tiêu chuẩn thu mua sữa của cơng ty sữa Vinamilk
Thành phần hĩa học của sữa bị
Phương pháp xác định các chỉ tiêu
Lấy mẫu sữa tươi nguyên liệu ở các địa điểm khảo
sát
Lấy mẫu sữa tươi đĩng chai ở các địa điểm khảo sát
Kết quả về hàm lượng trung bình của béo, đạm, chất
khơ theo từng địa điểm
Kết quả phân tích và thống kê hàm lượng đạm, chất
khơ, béo của sữa nguyên liệu
Kết quả phân tích và thống kê pH trung bình của
sữa nguyên liệu thu mua tại huyện Châu Thành
Sự phát triển trung bình của vi sinh vật thay đổi theo
thời gian bảo quản ở hai nhiệt độ khác nhau
Sự chênh lệch mật số vi sinh vật theo thời gian bảo
quản ở nơng hộ và trang trại
Số liệu về hàm lượng trung bình của đạm, béo, chất
khơ cĩ trong sữa đĩng chai
Kết quả phân tích và thống kê về hàm lượng đạm,
béo, chất khơ sữa đĩng chai theo các điểm lấy mẫu
tại thành phố Long Xuyên
Kết quả thống kê hàm lượng đạm cĩ trong sữa đĩng
chai theo các địa điểm lấy mẫu trên địa bàn thành
phố Long Xuyên
Kết quả thống kê hàm lượng béo cĩ trong sữa đĩng
chai theo các điểm lấy mẫu tại thành phố Long
Xuyên
Kết quả thống kê hàm lượng chất khơ trung bình cĩ
11
15
27
30
31
32
33
37
39
42
47
47
49
49
51
16
17
18
19
20
trong sữa đĩng chai theo các điểm lấy mẫu tại thành
phố Long Xuyên
Hàm lượng đạm, béo, chất khơ trong sữa của cơ sở
sản xuất sữa Quang Minh.
Số liệu về giá trị pH trung bình của sữa đĩng chai
theo thời gian bảo quản ở hai nhiệt độ khác nhau
Sự thay đổi giá trị pH sữa theo thời gian bảo quản
của cơ sở sản xuất Quang Minh
Mật số tổng vi sinh vật hiếu khí, Coliform, E.coli
trong sữa đĩng chai theo thời gian bảo quản ở hai
nhiệt độ khác nhau
Số liệu về sự thay đổi mật số vi sinh vật sữa của cơ
sở sản xuất Quang Minh theo thời gian bảo quản
52
53
54
55
59
DANH SÁCH HÌNH
Hình
số Tựa hình Trang
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Thời gian biểu chăm sĩc đàn bị sữa hằng ngày
Bị Hà Lan
Bị lai Holstein Friesian F1
Thức ăn bằng thân bắp
Rơm
Thức ăn hỗn hợp
Biểu đồ biểu diễn hàm lượng đạm, béo, chất khơ ở các
địa điểm tại huyện Châu Thành
Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi pH trung bình của sữa
nguyên liệu
Biểu đồ biểu diễn mật độ vi sinh vật hiếu khí thay đổi
theo thời gian bảo quản ở 50C và 300C
Biểu đồ biểu diễn mật độ Colifrom thay đổi theo thời
gian bảo quản ở nhiệt độ 50C và 300C
Biểu đồ biểu diễn sự khác nhau về mật số vi sinh vật ở
nơng hộ và trang trại theo thời gian bảo quản
Biểu đồ biểu diễn sự chênh lệch về mật số vi sinh vật ở
nơng hộ và trang trại theo thời gian bảo quản
Thiết bị lọc ở trang trại
Dụng cụ lọc ở nơng hộ
Bồn trữ lạnh sữa ở trang trại
Vắt sữa ở trang trại
Vắt sữa ở nơng hộ
Quy mơ trang trại
Quy mơ nơng hộ
Biểu đồ biểu diễn hàm lượng trung bình đạm, béo, chất
khơ sữa đĩng chai theo các điểm lấy mẫu tại TP. Long
Xuyên
24
34
34
35
35
35
36
38
40
40
42
43
43
43
44
44
44
45
45
48
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Biểu đồ biểu diễn hàm lượng đạm trung bình cĩ trong sữa
đĩng chai theo các điểm lấy mẫu tại thành phố Long
Xuyên
Biểu đồ biểu diễn hàm lượng béo trung bình cĩ trong sữa
đĩng chai theo các điểm lấy mẫu tại thành phố Long
Xuyên
Biểu đồ biểu diễn hàm lượng chất khơ trung bình cĩ trong
sữa đĩng chai trên địa bàn thành phố Long Xuyên
Biểu đồ biểu diễn hàm lượng đạm, béo, chất khơ trongsữa
tươi đĩng chai của cơ sở sản xuất sữa Quang Minh
Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi pH sữa đĩng chai theo thời
gian bảo quản ở hai nhiệt độ khác nhau
Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi pH sữa của cơ sở sản xuất
Quang Minh theo thời gian bảo quản
Biểu đồ biểu diễn tổng số vi sinh vật hiếu khí theo thời
gian bảo quản của sữa đĩng chai
Sữa tươi thanh trùng đĩng chai bảo quản trong tủ lạnh
Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi mật số Coliform theo thời
gian bảo quản của sữa đĩng chai ở hai nhiệt độ khác
nhau
Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi mật số vi sinh vật theo thời
gian bảo quản
49
50
51
52
53
55
56
57
58
59
Chương 1 GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây ngành chăn nuơi bị sữa đã và đang phát
triển nhanh chĩng ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, đặc biệt là trên địa
bàn tỉnh An Giang.
Theo báo cáo của Sở Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn An
Giang (2003), tổng đàn bị của Tỉnh là 53,000 con trong đĩ bị sữa chiếm
633 con, hằng năm sản xuất trên 490 tấn sữa tươi. So với các ngành chăn
nuơi khác như chăn nuơi heo, gà,…, ngành chăn nuơi bị sữa ổn định hơn
do cĩ được sự khuyến khích và hổ trợ của Nhà Nước về nhiều mặt để phát
triển đàn bị sữa. Tuy nhiên mức lãi vẫn cịn thấp, sản lượng sữa của đàn bị
sữa cịn nhiều biến động do các yếu tố về thức ăn, cơng lao động tăng
nhưng hiện tại vẫn đảm bảo cho đời sống người chăn nuơi bị sữa ổn định.
Nuơi bị sữa được xem là phương thức để thực hiện chương trình xĩa
đĩi giảm nghèo, gĩp phần vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của
địa phương, tạo thêm một nghề mới cho nơng dân, tạo thêm việc làm cho
người dân ở nơng thơn để nâng cao thu nhập.
Diện tích đất của các hộ chăn nuơi bị sữa tại huyện Châu Thành là
2,12 ha/hộ. Trong điều kiện đất nơng nghiệp bị thu hẹp và giá cả thức ăn
tăng nhanh do tiến trình đơ thị hĩa, huyện Châu Thành đã mạnh dạng phát
triển đàn bị sữa của Tỉnh. Cho đến nay huyện Châu Thành đã thực sự trở
thành mũi nhọn trong chương trình phát triển chăn nuơi bị sữa của Tỉnh An
Giang và các Tỉnh lân cận.
Hiện nay chăn nuơi bị sữa được nhiều người quan tâm nhưng kỹ
thuật chăn nuơi cịn quá mới với người nơng dân, đặc biệt là chất lượng sữa
chưa được chú trọng. Vì sữa cĩ giá trị dinh dưỡng cao rất cần thiết cho cơ
thể con người và được tiêu thụ ngày càng nhiều ở các thành phố và vùng đơ
thị. Vì thế, để cĩ sữa an tồn trước khi đến người tiêu dùng, các chỉ tiêu lí
hĩa, vi sinh vật trong sữa cần phải kiểm tra.
Trên cơ sở đĩ chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát chất lượng sữa
tươi nguyên liệu tại huyện Châu Thành và sữa tươi đĩng chai trên địa bàn
thành phố Long Xuyên theo thời gian bảo quản”.
1.2. Mục tiêu
- Khảo sát thực trạng chăn nuơi và chất lượng sữa nguyên liệu sản
xuất tại trại chăn nuơi, trạm thu mua sữa, các nơng hộ chăn nuơi bị sữa
trong huyện Châu Thành .
- Khảo sát chất lượng sữa tươi đĩng chai được bán trên địa bàn thành
phố Long Xuyên.
- Khảo sát sự biến đổi giá trị dinh dưỡng của sữa theo thời gian bảo
quản, đặc biệt là số lượng vi sinh vật, từ đĩ khuyến cáo cho người tiêu dùng
cần lựa chọn sản phẩm đạt yêu cầu khi sử dụng. Đồng thời đưa ra các đề
nghị thích hợp (bảo quản sữa, điều kiện vệ sinh,…) cho các nơng hộ chăn
nuơi bị sữa.
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Tình hình chăn nuơi bị sữa tỉnh An Giang
2.1.1. Khái quát
Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi cĩ giá trị
kinh tế cao ngay từ những năm 1990 Tỉnh đã cĩ chủ trương lai tạo đàn bị địa
phương với tinh bị Red Sindhi qua cơng tác thụ tinh nhân tạo. Đến cuối năm
2001 đàn bị lai Sind đã chiếm gần 25% tổng đàn bị của Tỉnh và đây là
nguồn bị cái nền quan trọng để lai tạo bị lai theo hướng sữa sau này. Theo
chủ trương chung của Thủ tướng Chính phủ về việc phát triển chăn nuơi bị
sữa ở Việt Nam thời kì 2001 ÷ 2010, Sở Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng
Thơn Tỉnh An Giang đã xây dựng dự án phát triển giống bị sữa giai đoạn
2001 ÷ 2005, phát triển mơ hình điểm chăn nuơi bị sữa để làm điểm tham
quan giúp nơng dân tiếp cận với đối tượng chăn nuơi mới, đồng thời là điểm
huấn luyện, chuyển giao kỹ thuật cho nơng dân chăn nuơi bị sữa trong Tỉnh,
xây dựng trại bị giống để lai tạo bị sữa, tăng cường cơng tác gieo tinh nhân
tạo bằng tinh bị sữa Hà Lan cho đàn bị cái nền lai Sind và bị cái giống
Zebu của Tỉnh để từ bước tiến tới chủ động nguồn bị giống cho chăn nuơi
trong Tỉnh, tranh thủ nhập bị sữa ngồi Tỉnh và bị sữa của Úc để cĩ thể đáp
ứng nhu cầu con giống. (Sở Nơng Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn An
Giang, 2001).
2.1.2. Các giống bị chuyên sữa
2.1.2.1. Holstien Frisian
Được gây tạo ở Hà Lan vào thế kỷ 14, nổi tiếng khắp thế giới về khả
năng sản xuất sữa. Bị cĩ lơng lang trắng đen (6 điểm trắng). Trọng lượng
con đực khoảng 900 ÷ 1000 kg, con cái 500 ÷ 600 kg, bê sơ sinh 35 ÷ 45 kg.
Sản lượng sữa 5,000 kg/ngày. Tỉ lệ mỡ sữa 3.3 ÷ 3.8%. Tỉ lệ đạm sữa 3.2 ÷
3.5%. Ở các nước khác sản lượng sữa bình quân hơn 6,000 kg/chu kỳ. Ở Việt
Nam sản lượng sữa là 4,000 kg/1 chu kỳ, 3.5% mỡ sữa. (Vương Ngọc Long,
2001).
2.1.2.2. Jersey
Bị Jersey cĩ nguồn gốc từ đảo Jersey của nước Anh. Giống bị này
nổi tiếng về hàm lượng béo trong sữa cao (trung bình từ 4,5 ÷ 5,4%).
Người ta thường dùng giống này lai tạo với giống Holstein Friesian để
nâng cao tỉ lệ béo trong sữa. Đây là giống bị sữa tương đối nhỏ con, khung
xương nhỏ (khối lượng con cái chỉ 350 ÷ 450 kg). Thường cĩ màu vàng
nhạt đến nâu đậm. Đặc điểm nhận dạng rõ nhất là sống mũi gãy và mắt to
lộ. Năng suất bị Jersey khoảng 4,500 ÷ 5,000 kg/chu kì. Đây là một giống
bị thích nghi rất tốt, đặc biệt là là nơi cĩ khí hậu khơ nĩng. Vì vậy, bị
Jersey đã được sử dụng trong cơng thức lai tạo giống bị sữa ở nhiều nước
nhiệt đới trên thế giới.
2.1.2.3. Bị nâu Thụy Sĩ (Brown Swiss)
Bị nâu Thụy Sĩ cĩ nguồn gốc từ trung tâm và miền đơng Thụy Sĩ.
Đây là giống bị tương đối lớn con (khối lượng con cái từ 600 ÷ 700 kg). Bị
cĩ màu nâu nhạt đến xám và đặc biệt là màu da tai trong và quanh mũi
thường cĩ màu trắng. Năng suất sữa khoảng 5,500 ÷ 6,000 kg/chu kì. Đây
cũng là giống bị cĩ khả năng thích nghi rất tốt. (Sở Nơng Nghiệp & Phát
Triển Nơng Thơn An Giang, 2001).
2.1.2.4. Bị lai Sind
Bị lai Sind là kết quả lai tạo giữa giống bị Sind cĩ nguồn gốc từ
Pakistan với bị vàng địa phương. Bị lai Sind được dùng làm bị nền để lai
với các giống bị sữa tạo ra bị lai hướng sữa. Bị lai Sind cĩ màu vàng , cĩ u,
yếm phát triển. U, yếm càng phát triển, màu vàng càng đậm, tỉ lệ máu bị
Sind càng cao, bị càng tốt. Bị lai Sind cĩ tầm vĩc lớn (khối lượng bị cái
trên 250 kg) đầu thanh nhỏ, phần sau phát triển, vú to, núm vú mềm, sinh sản
tốt, đẻ con dễ, tính hiền. Năng suất cho sữa trung bình khoảng 1,200 ÷
1,500kg/chu kì, cĩ con đạt năng suất trên 2,000 kg/chu kì. Khi chọn bị lai
Sind làm nền để tạo ra bị lai hướng sữa, phải chọn bị cĩ tỉ lệ máu lai Sind
cao (u yếm phát triển) và khối lượng trên 220 kg.
2.1.2.5. Bị lai Holstein Friesian F1 (50% HF)
Gieo tinh bị Holstein Friesian cho bị cái nền lai Sind để tạo ra bị
Holstein Friesian F1. Bị lai Holstein Friesian F1 thường cĩ màu đen tuyền
(đơi khi đen xám, đen nâu). Tầm vĩc lớn (khối lượng bị cái khoảng 300 ÷
400 kg), bầu vú phát triển, thích nghi với điều kiện mơi trường chăn nuơi
của Việt Nam. Năng suất sữa trung bình khoảng 8 ÷ 9 kg/ngày (2,700 kg/chu
kì).
2.1.2.6. Bị lai Holstein Friesian F2 (75% HF)
Bị cái Holstein Friesian F1 được tiếp tục gieo tinh bị Holstein
Friesian để tạo ra bị lai Holstein Friesian F2 . Bị lai Holstein Friesian F2
thường cĩ màu lang trắng đen (màu trắng ít hơn). Bị cái cĩ tầm vĩc lớn (380
÷ 480 kg), thích nghi tốt với điều kiện chăn nuơi tại Việt Nam. Năng suất sữa
bình quân khoảng 10 ÷ 12 kg/ngày (3,000 ÷ 3,600 kg/chu kì), cĩ thể đạt 15
kg/ngày (4,500 kg/chu kì).
2.1.2.7. Bị lai Holstein Friesian F3 (87,5% HF)
Bị cái Holstein Friesian F2 được tiếp tục gieo tinh bị Holstein
Friesian để tạo ra bị lai Holstein Friesian F3. Bị lai Holstein Friesian F3
thường cĩ màu lang trắng đen (màu trắng nhiều hơn). Bị cái cĩ tầm vĩc lớn
(400 ÷ 500 kg), bầu vú phát triển. Bị thích nghi kém hơn , nhưng nếu được
nuơi dưỡng và chăm sĩc tốt hơn thì vẫn cho năng suất cao. Năng suất sữa
bình quân khoảng 13 ÷ 14 kg/ngày (3,900 ÷ 4,200 kg/chu kì), cĩ thể đạt 15
kg/ngày (4,500 kg/chu kì). (Viện Khoa học kỹ thuật Miền Nam, 2001).
2.1.3. Các kiểu chuồng trại
Do hạn chế về đất đai nên hầu hết các trại bị ở Việt Nam áp dụng
phương thức “khơng chăn thả”: thức ăn được mang đến chuồng bị, bị luơn
được nhốt trong chuồng và chỉ thỉnh thoảng được cho ra sân chơi tắm nắng,
vận động thay vì bị được chăn thả và ăn trên đồng cỏ. Phương thức mà
người chăn nuơi Việt Nam áp dụng được gọi là “Cầm cột tại chuồng”. Bị bị
cầm cột khơng thể tự do đi lại trong chuồng. Phương thức “tự do trong
chuồng” chỉ mới được một số hộ, trang trại lớn ở nước ta áp dụng.
2.1.3.1. Phương thức “khơng chăn thả”
Thuận lợi của phương thức “khơng chăn thả” là năng suất của đất
nơng nghiệp cĩ thể tận dụng tối đa (khơng cĩ sự hao hụt do giẫm đạp và rơi
vãi). Điều bất lợi là tốn thêm nhân cơng lao động (cắt cỏ, vận chuyển). Hơn
nửa chăn nuơi theo phương thức này phân cĩ thể dễ dàng thu thập cho việc
bĩn phân, việc quản lí và chăm sĩc bê nghé tốt hơn và gia súc ít bị nhiễm kí
sinh trùng.
2.1.3.2. Phương thức “tự do trong chuồng”
Kiểu chuồng tạo sự thoải mái nhất cho bị là kiểu chuồng “tự do trong
chuồng”cĩ các ơ cho bị nằm. Trong một diện tích giới hạn, bị cĩ thể đi lại
tự do. Vùng giới hạn này thường nằm ở giữa máng ăn và các ơ cho bị nằm
nghỉ. Kiểu thiết kế như vậy sẽ giúp cho bị phải đi lại giữa nơi nghỉ và máng
ăn uống. Trong các ơ bị nằm nghỉ, cát được sử dụng như là vật liệu lĩt
chuồng. Tuy nhiên, rơm rạ băm nhỏ, mạt cưa hoặc lõi ngơ (bắp) vụn nhỏ
cũng cĩ thể dùng lĩt ơ nằm nghỉ cho bị được. (Cẩm nang kỹ thuật chăn nuơi
bị sữa, 2002).
2.1.3.3. Phương thức “cầm cột tại chuồng”
Thuận lợi chủ yếu của phương thức “cầm cột tại chuồng” là cần một
diện tích ít hơn so với phương thức “tự do trong chuồng”. Tuy nhiên, phải
cần cĩ vật liệu lĩt chuồng tốt cho bị nằm mới cĩ thể giữ cho bị ở thể trạng
tốt trong điều kiện “cầm cột tại chuồng”. Nhưng đơi lúc cũng cần cho bị vận
động để giữ được thể trạng tốt. Dùng rơm lĩt chuồng cĩ thể giữ cho bị khơ
sạch, giảm thiểu các yếu tố gây viêm nhiễm bầu vú. Bị phải được cung cấp
nước uống đầy đủ. Bất lợi của phương thức này là: khĩ phát hiện động dục;
bị khơng thoải mái; cần vật liệu lĩt chuồng; dễ giẫm đạp lên nhau; dễ bị
bệnh mĩng khớp…
2.1.4. Nền chuồng và vật liệu lĩt chuồng
Yếu tố quan trọng nhất của chuồng trại là nền chuồng. Đặc biệt là vị
trí của rãnh thốt nước và độ dốc thốt của nền chuồng rất quan trọng do nĩ
liên quan đến nhân cơng lao động khi người chăn nuơi làm vệ sinh nền
chuồng và mơi trường xung quanh.
Bề mặt của nền chuồng khơng nên trơn láng để tránh bị trợt té làm
tổn thương ở chân. Mặt nền nên cĩ độ nhám vừa phải để bị cĩ thể bám mà
khơng trượt té. Tuy nhiên, bề mặt nền xi măng ngay sau khi xây dựng cũng
nên được mài lại để tránh các hạt cát xây dựng cĩ cạnh sắc bén làm tổn
thương mĩng bị, da vùng bụng của bị.
Để đảm bảo điều kiện vệ sinh, nền chuồng nên được giữ khơ ráo,
khơng cho nước đọng trên nền chuồng. Đặc biệt là nền của ơ chuồng vắt sữa
(chuồng ép) cần phải cĩ độ dốc thốt nước tốt xuống rãnh thốt.
Vật liệu lĩt chuồng rất cần thiết để tránh các tổn thương ở chân mà ta
thường thấy ở hầu hết các bị sữa nuơi cầm cột ngay tại chuồng ở Việt Nam,
cĩ thể sử dụng cát làm vật liệu lĩt chuồng trong các ơ nằm nghỉ của bị. Hằng
ngày nên quan sát thay thế phần cát dơ và ẩm ở phần sau ơ nằm. (Cẩm nang
kỹ thuật cho người khởi sự chăn nuơi bị sữa, 2001).
2.1.5. Máng ăn, máng uống
Máng ăn máng uống phải được đặt ở nơi mát mẻ, dưới bĩng mát. Các
loại nấm mốc, men rất dễ phát triển trong mơi trường ẩm ướt của thức ăn dư
thừa (sau một ngày). Để tránh trường hợp này, máng ăn - uống phải được cọ
rửa sạch sẽ hàng ngày. Máng ăn cần được giữ khơ ráo ngăn ngừa sự phát
triển của các loại vi khuẩn, nấm men. Máng nước uống cần được cọ rửa hàng
tuần. Cần phải tháo cạn nước trong máng, cọ rửa sạch rồi tiếp nước sạch
ngay sau đĩ. Luơn phải đảm bảo nước sạch sẵn sàng đầy máng cho bị uống.
(Thiết kế và quản lí chuồng trại cho bị sữa, 1996).
2.1.6. Vệ sinh chuồng trại
Vệ sinh là khâu quan trọng trong chăn nuơi bị sữa vì nĩ ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng sữa. Một mơi trường sạch sẽ hạn chế tối đa sự phát
triển của các loại vi khuẩn, nấm men, nấm mốc cĩ ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe bị. Hằng ngày, nền chuồng phải được rửa sạch, sau đĩ nhờ sự thơng
thống và thốt nước tốt nền sẽ khơ ngay trở lại. Các dụng cụ vắt sữa cũng
như các dụng cụ chăm sĩc bê phải được cọ rửa, sát trùng sạch sẽ và đem
phơi nắng ngay sau khi sử dụng. Hệ thống nước được thiết kế gần ngay
chuồng tạo điều kiện thuận lợi cho người chăn nuơi dọn vệ sinh chuồng
thường xuyên. (Thiết kế và quản lí chuồng trại cho bị sữa, 1996).
2.1.7. Các loại thức ăn sử dụng cho bị sữa
2.1.7.1. Thức ăn thơ
Thức ăn thơ xanh chủ yếu là cỏ. Ngồi ra cĩ thể tận dụng nguồn phụ
phế phẩm nơng nghiệp như thân ngơ, dây lang,… Nếu nguồn cỏ tươi phong
phú cĩ thể cho bị ăn cỏ tự do vào ban ngày và ban đêm cĩ thể cung cấp thêm
rơm cho bị ăn dặm. Cỏ cắt trước khi cho bị ăn nên phơi héo một nắng để
tăng lượng chất khơ ăn vào.
Bên cạnh các loại cỏ hịa thảo, các loại cỏ họ đậu cũng được sử dụng
cho bị sữa và cĩ chất lượng cao.Các loại cỏ họ đậu phổ biến là cây đậu ma,
cây bình linh, lá vơng, thân lá các loại đậu,…
Các loại củ quả như khoai lang, khoai tây, cà rốt, bầu, bí,… đều cĩ thể
sử dụng làm thức ăn cho bị. Thức ăn củ quả giàu dinh dưỡng mùi thơm
ngon, chứa nhiều vitamin, nhiều chất bột đường, nhiều nước. Tuy nhiên giá
thành cao nên sử dụng cho bị ăn khơng hiệu quả kinh tế, ngoại trừ trường
hợp giá rẻ và bổ sung khi giai đoạn đầu thời kì vắt sữa.
Thức ăn thơ khơ phổ biến là rơm. Rơm là loại thức ăn phổ biến, kinh
tế trong chăn nuơi bị. Tuy nhiên để tăng hiệu quả sử dụng, tăng độ tiêu hĩa,
rơm cần được xử lí trước khi cho bị ăn, rơm ủ urê là biện pháp dễ thực hiện.
Ngồi rơm người ta cịn sử dụng các thân cây đậu phơi khơ, cũng cĩ giá trị
dinh dưỡng cao.
2.1.7.2. Thức ăn hỗn hợp
Do chất lượng thức ăn thơ xanh khơng thể cung cấp đầy đủ cho nhu
cầu dinh dưỡng của bị, cần phải bổ sung thêm thức ăn tinh. Nếu bị sản xuất
cao hơn 5kg sữa/ngày cần bổ sung thêm thức ăn tinh. Tuỳ theo loại cám hỗn
hợp sử dụng mà cĩ thể bổ sung để đáp ứng đủ cho nhu cầu bị. Mỗi loại cám,
nơi sản xuất đều cĩ ghi khuyến cáo khẩu phần thích hợp. Tuy nhiên cũng cĩ
thể bổ sung tuỳ theo năng xuất sữa của bị , nên sử dụng cám hỗn hợp dành
riêng cho bị sữa.
2.1.7.3. Các loại thức ăn phụ phế phẩm nơng - cơng nghiệp
Cĩ nhiều loại phụ phế phẩm nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến
thực phẩm cĩ thể sử dụng làm thức ăn cho bị sữa như hèm bia, bã trái cây,
bã đậu nành, mật rỉ,…
Hèm bia: là loại thức ăn rẻ tiền, giàu đạm thơ, giàu nước, mùi vị
thơm ngon, chứa nhiều vitamin nhĩm B. Ngồi ra nĩ cịn chứa nhiều chất
kích thích ngon miệng.
Bã mì: chứa nhiều tinh bột cung cấp nhiều năng lượng cho bị sữa.
Người ta cĩ thể thay thế 1kg thức ăn tinh bằng 6 kg bã mì. Nếu phối hợp cả
bã mì bã đậu nành để thay thế cho thức ăn tinh thì sẽ cĩ hiệu quả tốt hơn.
Bã đậu nành: Cĩ hàm lượng đạm thơ cao , mùi vị thơm ngon, dễ tiêu
hĩa. Tuy nhiên cần lưu ý là khơng nên cho ăn bã đậu nành với các loại thức
ăn chứa nhiều urê (rơm ủ urê, urê) vì bã đậu nành cĩ chứa nhiều men phân
giải urê, làm urê phân giải nhanh chĩng tạo thành lượng lớn NH3 sẽ gây ngộ
độc cho bị sữa. Tốt nhất khi cho ăn, nên chia thành nhiều lần trong ngày.
Mật rỉ: là phụ phẩm của quá trình sản xuất đường. Rỉ đường chứa
nhiều đường, khống, kích thích tính ngon miệng. Cĩ thể bổ sung từ 1 ÷ 2 kg
mật rỉ đường/bị/ ngày.
2.1.8. Chăm sĩc và nuơi dưỡng
2.1.8.1. Thành phần các chất dinh dưỡng
Chất xơ: Các loại thức ăn cung cấp chất xơ chủ yếu là các loại cỏ,
rơm, các loại phụ phẩm trong nơng nghiệp.
Chất bột đường: chất bột đường rất quan trọng trong trao đổi chất và
cân bằng năng lượng, chất bột đường cung cấp nhiệt năng cho bị. Tuy
nhiên, cần chú ý là nếu cho ăn quá nhiều các chất bột đường (thức ăn tinh,
thức ăn củ quả, rỉ mật) sẽ làm mất cân bằng hệ vi sinh vật trong dạ cỏ và đặc
biệt gây ra các bệnh về chân, mĩng.
Chất dinh dưỡng cung cấp đạm (protein): chất đạm rất cần thiết
cho cơ thể bị. Nĩ là thành phần chính cấu tạo nên cơ thể, các enzym, các
hormon,… Các chất cung cấp đạm chủ yếu là nguồn protein thực, các loại
nitơ phi protein để cung cấp cho bị để tiết kiệm chi phí thức ăn. Loại nitơ phi
protein phổ biến sử dụng trong chăn nuơi bị sữa là urê. Người ta cĩ thể bổ
sung urê trực tiếp vào thức ăn nhưng biện pháp này dễ gây ngộ độc. Biện
pháp an tồn bổ sung urê là ủ rơm với urê.
Chất dinh dưỡng cung cấp chất béo: Chất béo cĩ thể được sử dụng
để cung cấp năng lượng đặc biệt là trong giai đoạn đầu của chu kì tiết sữa.
Chất dinh dưỡng cung cấp chất khống: Bổ sung khống cho bị
sữa bằng các loại bột xương, bột sĩ, và các loại premix. Biện pháp bổ sung
cĩ hiệu quả nhất là bổ sung khống dưới dạng khối đá liếm.
Chất dinh dưỡng cung cấp vitamin: cần cung cấp các thức ăn bổ
sung vitamin A, D, E để cho quá trình trao đổi chất của bị khơng bị rối loạn
Nước uống: Nước giúp vận chuyển dinh dưỡng trong quá trình trao
đổi chất, nước cịn giúp điều hịa nhiệt cho cơ thể, nâng cao sản lượng chăn
nuơi.Tuy nhiên, cần phải quan tâm đến vấn đề nhiễm bẩn của các nguồn
nước tự nhiên này (nhiễm chất độc hố học, các loại thuốc trừ sâu hay các
mầm bệnh). Tốt nhất là nên cho bị uống nước giếng. Vấn đề quan trọng nhất
là phải cung cấp đầy đủ nước uống sạch cho bị sữa. Một bị cái cao sản cĩ
thể tiêu thụ 100 lít nước mỗi ngày. (Vương Ngọc Long, 2001).
2.1.8.2. Kỹ thuật vắt sữa
* Vắt sữa bằng tay: cĩ hai cách vắt sữa:
Nắm vắt: áp dụng cho bị cĩ nấm vú dài. Cĩ hai kiểu vắt: vắt nắm cho
ngĩn tay cái bên trong và ngĩn tay cái bên ngồi. Kiểu vắt ngĩn tay cái bên
trong tốt hơn vì vắt nhanh hơn, vắt kiệt hơn nhưng khĩ hơn, thường thì
những người vắt sữa lành nghề áp dụng.
Vuốt vắt: áp dụng cho bị cĩ núm vú ngắn, nhược điểm của phương
pháp này là gây đau đớn cho bị.
Vắt sữa bằng máy: áp dụng khi số lượng bị nhiều. Hiện nay đã cĩ
nhiều hộ chăn nuơi bị sữa tại thành phố Hồ Chí Minh sử dụng máy vắt sữa.
Tuy nhiên, khi sử dụng máy vắt sữa cần phải nắm vững kỹ thuật.
2.1.8.3. Sơ chế sữa
Sữa sau khi vắt, lọc bằng vải sạch, cho vào thùng chứa, sau đĩ nhanh
chĩng chuyển đến nhà máy càng nhanh càng tốt.
2.1.9. Hệ thống thu mua sữa
Hiện nay chỉ cĩ Cơng ty sữa Việt Nam (Vinamilk) thu mua sữa bị
tươi của nơng dân trên địa bàn. Các trạm trung chuyển phần lớn do tư nhân
đầu tư theo hợp đồng làm đại lý cho cơng ty.
2.1.9.1. Phương thức thu mua
Vinamilk áp dụng phương thức thu mua thơng qua các trạm trung
chuyển sữa. Cán bộ kỹ thuật xuống tận điểm thu mua sữa để lấy mẫu kiểm
tra chất lượng sữa hàng ngày và người chăn nuơi được thanh tốn tiền sữa
tùy theo chất lượng đạt được. Sau đĩ, sữa được lấy mẫu tại điểm trung
chuyển và tại nhà máy để kiểm tra, nếu chất lượng sữa lấy tại hai điểm này
thay đổi thì điểm thu mua sữa sẽ bị trừ tiền. Như vậy, với phương thức cải
tiến này, các điểm trung chuyển chỉ là người làm nhiệm vụ thu gom và bảo
quản sữa, khơng thể gây tác động trực tiếp vào người chăn nuơi.
Các tiêu chuẩn thu mua mà nhà máy áp dụng đối với sữa thu mua được
trình bày trong bảng 1.
Bảng 1: Tiêu chuẩn thu mua sữa của cơng ty sữa Vinamilk
Tiêu chuẩn Loại A Loại B Loại C Loại D Loại E
Chất béo (%) >3.5 3.3 ÷ <3.5 3.0 ÷ <3.3 2.7 ÷ <3.0 <2.7
Chất khơ (%) >12 11.7 ÷ <12 11.4 ÷ <11.7 11.0 ÷ <11.4 <11.0
Vi sinh (h) > 3h30 3h ÷ <3h30 2h30 ÷ <3h 2h ÷ <2h30 < 2h00
(Tiêu chuẩn thu mua sữa của Vinamilk, 2001)
2.1.9.2. Giá thu mua sữa
Hiện nay, giá thu mua sữa bị tươi của nơng dân chịu tác động rất lớn
bởi yếu tố chất lượng. Nhìn chung, về giá thu mua sữa, nơng dân cịn chịu
nhiều thiệt thịi. Thực tế cơng ty trả với giá 5,000 đồng/kg cho nơng dân,
nhưng hộ chăn nuơi chỉ nhận khoảng 4,500 ÷ 4,600 đồng/kg (chi phí vắt sữa
thuê và vận chuyển sữa từ 250 ÷ 300 đồng/kg tuỳ thuộc vào cự ly vận
chuyển). Phần cịn lại thường bị trừ do sữa chưa đạt các tiêu chuẩn về chất
lượng mà cơng ty đặt ra.
Xét trên phương diện khách quan, việc tự kiểm nghiệm sữa của cơng
ty phần nào chưa mang tính cơng bằng vì cơng ty tự kiểm nghiệm và trả tiền
sữa trong khi khơng cĩ một cơ quan chuyên mơn nào khác giúp nơng dân
trong lĩnh vực này để được khách quan hơn. Đây cũng là một hạn chế cho
người nơng dân khi nhận tiền sữa quá thấp mà khơng biết do nguyên nhân gì.
(Tiêu chuẩn thu mua sữa của vinamilk, 2001).
2.1.9.3. Phương thức thanh tốn
Hiện nay, cơng ty trả tiền trực tiếp cho nơng dân mà khơng thơng qua
các trạm thu mua đã gĩp phần hạn chế những tiêu cực trước đây rất nhiều.
Việc thay đổi phương thức thanh tốn tiền sữa cho nơng dân từ hình thức trả
tiền mà thơng qua trạm trung chuyển sang hình thức trả tiền sữa nhờ hệ
thống ngân hàng. Trong thời gian gần đây, xét về mặt khách quan là cĩ lợi
cho cơng ty vì nĩ hạn chế tình trạng người của cơng ty phải phân phối một số
lớn tiền mặt trong quá trình chi trả và hộ nơng dân sẽ nhận trực tiếp tiền sữa
của mình với chất lượng sữa tương ứng. (Nguyễn Bá Gia Thụy, 2003).
2.1.10. Phương thức thu hoạch sữa
2.1.10.1. Nơi vắt sữa và người vắt sữa
Nơi vắt sữa được yêu cầu phải thống mát, vệ sinh, yên tĩnh, xa nơi cĩ
mùi (hố phân, nhà kho chứa thức ăn) vì sữa dễ bắt mùi.
Người vắt sữa và giờ vắt phải ổn định để khơng gây tác động đến khả
năng tiết sữa. Người vắt sữa khơng bị các bệnh truyền nhiễm và phải khám
sức khỏe định kỳ để đảm bảo chất lượng sữa. Các cơng ty thu mua sữa bị cĩ
một số quy định về vệ sinh người vắt sữa trong hợp đồng ký kết với hộ chăn
nuơi.
2.1.10.2. Dụng cụ vắt sữa
Dụng cụ vắt sữa phải chuyên biệt, khơng dùng cho các mục đích khác.
Xơ vắt sữa, thùng chứa sữa, thùng chuyên chở sữa làm bằng nhơm để dễ vệ
sinh và tẩy trùng. Khăn lau vú bị được sử dụng riêng cho từng con bị tránh
lây lan bệnh viêm vú. Sau khi sử dụng, rửa sạch dụng cụ và phơi nắng để sát
trùng tránh nấm mốc và các mầm bệnh sinh sản phát triển.
2.1.10.3. Lau rửa và kích thích bầu vú
Trước khi vắt sữa khoảng nữa giờ tắm bị sạch sẽ và dọn vệ sinh
chuồng. Khi bắt đầu vắt sữa, dùng khăn nhúng nước ấm để lau nhẹ bầu vú,
đây cũng là biện pháp kích thích, xoa nắn bầu vú. Dùng tay xoa nhẹ bầu vú,
ép chặt bầu vú, rồi vuốt nhẹ núm vú. Kế tiếp dùng hai tay nâng nhẹ sàn vú
lên giống như động tác thúc vú của bê. Lặp lại vài lần cho đến khi bầu vú
cương cứng lên, đầu vú vểnh ra là dấu hiệu sữa đã xuống đầy bầu vú.
2.1.10.4. Vắt sữa
Vắt sữa nhẹ nhàng với thao tác chính xác, cân sữa và ghi vào sổ theo
dõi năng suất sữa của từng con.
2.1.11. Thực trạng và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam
Thực trạng nhập khẩu sữa bột và nhu cầu tiêu dùng sữa của con người
trong tương lai
Hiện nay, nhu cầu chế biến sữa của các nhà máy cần khoảng 450,000
tấn/năm, trong khi đàn bị sữa hiện cĩ chỉ cung cấp 50,000 tấn/năm, chiếm
1/9 tổng nhu cầu chế biến sữa của nhà máy. Vì vậy, hầu hết các nhà máy đều
phải nhập sữa bột để chế biến sữa hồn nguyên. Điều này cho thấy thị trường
sữa ở Việt Nam cịn rất lớn là một thuận lợi quan trọng cho việc phát triển
đàn bị sữa.
Khả năng tiêu thụ sữa của người tiêu dùng qua các năm được ước
tính như sau:
Mức tiêu thụ sữa năm 1990 bình quân là: 0,47 kg/người/ năm.
Mức tiêu thụ sữa năm 1995 bình quân là: 2,7 kg/người/năm.
Mức tiêu thụ sữa năm 1999 bình quân là: 3,5 kg/người/năm.
Và dự báo sẽ tăng nhanh trong giai đoạn 2001 ÷ 2010 như sau:
Từ những năm 2001 trở đi mức tiêu thụ sữa bình quân khoảng 8
kg/người/năm.
Tổng nhu cầu khoảng 550,000 tấn vào năm 2005 và khoảng 700,000
tấn vào năm 2010.
Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam so với các sản phẩm
sữa ngoại nhập trong thị trường nội địa:
Sản lượng sữa của Việt Nam sản xuất được trong các năm qua nếu so
với các nước trên thế giới là quá nhỏ bé (chỉ vài chục ngàn tấn so với hàng
chục triệu tấn). Tuy nhiên, sữa tươi và các sản phẩm sữa của Việt Nam trên
thị trường hiện nay cĩ lợi thế cạnh tranh cao hơn các sản phẩm ngoại nhập
nhờ sữa Việt Nam cĩ mức giá thấp hơn so với các sản phẩm ngoại nhập
trong thị trường nội địa.(Theo tài liệu tập huấn của Chương Trình Phát Triển
Sữa Foremost, 2001).
2.1.12. Những thuận lợi và khĩ khăn đối với ngành chăn nuơi bị sữa
2.1.12.1. Những thuận lợi
Nhu cầu sử dụng sữa tươi của người tiêu dùng nước ta đang rất lớn.
Hiện nay mức sữa tiêu thụ bình quân của nước ta chỉ đạt 5,5 kg/người/năm,
trong khi ở các nước trong khu vực là 10 ÷ 20 kg/người/năm.
Nước ta đã cĩ một quá trình lai tạo trên 30 năm và phát triển chăn
nuơi bị sữa, cĩ đội ngũ cán bộ và người nuơi bị tích lũy được nhiều kinh
nghiệm quý báu.
2.1.12.2. Những khĩ khăn
Khí hậu tại một số vùng của nước ta khơng thuận lợi cho phát triển
chăn nuơi bị sữa thuần.
Đàn bị nội nhỏ về tầm vĩc,lượng sữa quá thấp, chỉ đủ để cho bê bú.
Nơng dân thiếu vốn và thiếu kỹ thuật chăn nuơi bị sữa.
Thiếu những đồng cỏ lớn, do đĩ thiếu nguồn thức ăn thơ xanh để phát
triển chăn nuơi bị sữa.
Hệ thống thu gom chế biến bảo quản tiêu thụ sữa chưa đồng bộ.
Giá thu mua sữa chưa khuyến khích người nơng dân chăn nuơi bị sữa.
2.2. Tính chất và giá trị dinh dưỡng của sữa
2.2.1. Tính chất vật lí
Sữa là chất lỏng màu trắng đục ánh xanh hoặc vàng nhạt, nhớt gấp hai
lần so với nước, mùi thơm đặc trưng , vị hơi ngọt. Tỉ trọng sữa biến thiên từ
1,030 ÷ 1,033.
pH sữa biến thiên từ 6,5 ÷ 6,8. Sữa bị đơng vĩn ở khoảng giá trị 5,0 ÷
5,3 dưới nhiệt độ phịng, hoặc pH = 6,0 thì sữa bị đơng vĩn khi đun sơi, pH
sữa = 6,3 sẽ bị đơng vĩn khi đun đến nhiệt độ 1200C.
Độ acid lactic: 0,13 ÷ 0,16%; độ chua của sữa biến thiên từ 16 ÷ 220T
(thorner).
2.2.2. Thành phần hố học của sữa
Sữa chứa hầu hết các acid amin thiết yếu, acid béo khơng no, khống
(Ca, P, Mg…) và vitamin cần thiết cho cơ thể. Các thành phần của sữa thay
đổi tùy theo giống bị, chế độ dinh dưỡng, điều kiện mơi trường, chuồng trại,
chu kì cho sữa và kỹ thuật chăm sĩc nuơi dưỡng.
Bảng 2: Thành phần hĩa học của sữa bị
Thành phần Hàm lượng (%)
Nước 87,5
Đạm 3,3
Béo 3,8
Đường 4,7
Khống 0,7
(Trần Văn Chương. 2001)
2.3. Hệ vi sinh vật trong sữa
Tuy sữa là một thực phẩm tự nhiên cĩ giá trị dinh dưỡng hồn hảo
nhưng rất dễ bị hư hỏng nếu thời gian và nhiệt độ bảo quản khơng phù hợp.
Các dạng hư hỏng của sữa tươi thường gặp: tách lớp, bị chua, bị nhớt…..
Nguyên nhân chủ yếu là do vi sinh vật xâm nhập vào. Bởi vì sữa tươi rất giàu
dinh dưỡng, mặt khác trong thành phần lại chứa đến 80 ÷ 90% nước nên trở
thành một mơi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy sữa rất dễ
bị nhiễm khuẩn. Thậm chí sữa sau khi xử lí tiệt trùng vẫn cĩ thể bị nhiễm
khuẩn nếu bảo quản khơng tốt.
Rất nhiều lồi vi sinh vật từ những nguồn gốc khác nhau cĩ mặt trong
sữa và các sản phẩm của sữa. Trong số chúng một số cĩ ý nghĩa tích cực,
một số vơ hại, một số gây hư hỏng sữa một số khác gây bệnh nguy hiểm cho
người tiêu dùng. Cĩ 12 tác nhân gây bệnh chính trong sữa tươi gồm virus và
các loại nấm mốc, chiếm tỷ lệ cao nhất là E.coli, Clostridium perfringens,
Staphylococcus aureus.
Hệ vi sinh vật sữa thay đổi theo thời gian bảo quản sữa, nĩ phụ thuộc
vào nhiệt độ, thời gian và thành phần ban đầu của vi sinh vật.
Hệ vi sinh vật sữa được chia làm hai loại:
Hệ vi sinh vật bình thường: vi khuẩn lactic, propionic, butyric, trực
khuẩn đường ruột,..., nấm men, nấm mốc.
Hệ vi sinh vật khơng bình thường: những vi sinh vật làm thay đổi màu
sắc, mùi vị sữa.
2.4. Các dạng hư hỏng của sữa do vi sinh vật gây ra
2.4.1. Sữa bị acid hĩa
Sự chuyển hĩa sinh học quan trọng nhất trong sữa là do các vi khuẩn:
Streptococcus lactic lên men đường lactose trong sữa tạo ra acid lactic làm
cho pH sữa hạ thấp kết quả là sữa bị chua. Vi khuẩn này ngồi việc sử dụng
đường lactose để lên men chúng cịn sử dụng đường glucose, galactose,
maltose, dextrin nhưng khơng sử dụng sacharose để lên men. Vi khuẩn này
phát triển tốt ở nhiệt độ 30 ÷ 350C, sau 10 ÷ 12 giờ chúng sẽ làm cho sữa cĩ
độ chua 110 ÷ 1200T. Quá trình làm chua sữa ngồi vi khuẩn Streptococcus
lactic cịn cĩ vi khuẩn khác như: Streptococcus Gremoris, Streptococcus
thermophilus và Streptococcus boris... Do sự sản sinh acid lactic nhiều làm
cho pH của sữa hạ thấp tạo diều kiện cho các vi sinh vật khác mà làm giảm
hàm lượng protein trong sữa điển hình như nấm mốc và một số vi khuẩn bắt
đầu tác động vào.
Quá trình sữa bị acid hĩa ngồi sản phẩm là acid lactic cịn cĩ một số
chất khác được tạo ra như: acid acetic, rượu etylic, diacetyl, CO2, H2.
2.4.2. Sữa bị ơi (do sữa bị phân giải lipid)
Sữa thường bị ơi cĩ vị khĩ chịu do sự xuất hiện của vi khuẩn
Becterium florescens, nấm mốc. Chúng tiết men lipase phân giải chất béo
trong sữa tạo glyxerol và acid béo. Glycerol giúp vi khuẩn phát triển nhanh,
cịn acid butyric tự do trong acid béo làm cho sữa cĩ mùi ơi. Ngồi ra sự thủy
phân protein trong sữa cho ra peptid, albumin cũng làm cho sữa cĩ mùi ơi.
2.4.3. Sữa cĩ sắc tố
2.4.3.1. Sữa cĩ màu đỏ
Do sự phát triển của vi khuẩn Serratia marcescens hoặc bacilus lactic
erythrogenes chúng kết tủa casein trong sữa. Sau đĩ, pepton hĩa chất này
làm cho sữa cĩ màu đỏ. Vi khuẩn Bacillus lacto rube faciens gần giống với
E. coli làm cho sữa nhớt và cĩ màu hồng đỏ. Vi khuẩn Micrococcus
prodigisus hoặc chromo bacterium prodigiorum hình thành những chấm đỏ
trên bề mặt của sữa và kem, acid hĩa làm sữa đơng. Nấm men torula và
Sarcina cĩ thể làm cho sữa đỏ. Bacillus mycoides roseus hình thành những
vịng hồng trên sữa. Nên phân biệt rõ giữa sự hư hỏng do vi khuẩn với sự cĩ
mặt của màu trong sữa do xuất huyết ở bầu vú hay tuyến sữa
2.4.3.2. Sữa xanh
Do sự phát triển của các vi khuẩn Pseudomonas cyanogenes, Bacillus
cyanofenes và một số trực khuẩn ngắn rất di động sống trong mơi trường vừa
đủ acid. Sản sinh sắc tố trên bề mặt sữa làm cho sữa cĩ những chấm xanh
sẫm, vi khuẩn này dễ bị tiêu diệt sau khi đem đun sơi ở 800C.
Ngồi ra cịn cĩ các vi khuẩn khác cũng làm cho sữa xanh như:
Bacterium syneyaneum, Bacterium coeruleum và Bacterium indigonaceum.
2.4.3.3. Sữa vàng
Do sự phát triển Pseudomonas synxantha, Bacterium synxantha chỉ
sống trong sữa đã đun sơi khơng cĩ vi khuẩn lactic, chúng pepton hĩa casein
trong sữa sản sinh ra NH3. Khi cĩ sự hiện diện của các vi khuẩn này sữa cĩ
màu vàng. Ngồi ra cịn cĩ các vi sinh vật khác cũng làm cho sữa cĩ màu
vàng: Sarcina Bacterium faevum, Saccharomyces.
2.4.3.4. Sữa kéo sợi
Do độ chua tăng lên hoặc một số vi khuẩn như: Streptococcus lactic,
bacterium lactic viscosum sản xuất ra hợp chất glucoproteic gọi là mucin làm
cho sữa trở nên dính thành sợi nhầy, sữa đầu xuất hiện, gia súc viêm vú cũng
làm cho sữa kéo sợi.
2.4.3.5. Sữa đắng và mặn
Cĩ nhiều vi khuẩn phát triển mạnh làm thay đổi thành phần hố học
của sữa, làm giảm lượng lactose và tăng chất muối làm cho sữa đắng và mặn.
Sự bài tiết khơng bình thường của sữa cĩ thể do vú bị viêm gây ra do các loại
vi sinh vật khác nhau. Điển hình là cầu khuẩn gây viêm vú Streptococcus
Martitidis làm cho bài tiết kém đi, sữa trở nên đắng và mặn. Lượng KCl,
NaCl tăng và lượng lactose giảm, trong sữa xuất hiện sợi chỉ nhầy làm cho
sữa cĩ mùi khĩ chịu. Vi khuẩn gây viêm vú cĩ thể vào cơ thể bị sữa theo
đường tiêu hĩa hoặc do tay vắt sữa bẩn, máy vắt sữa khơng sạch, do chất độn
chuồng, rác hoặc do một số vi khuẩn đường ruột, vi khuẩn cĩ sẵn trên vú
Micrococcus, nấm men Torula amara cũng cĩ thể làm cho sữa đắng. Ngồi
ra vị đắng của sữa cĩ thể xuất hiện sau khi bảo quản sữa ở nhiệt độ thấp.
Do sữa là chất giàu dinh dưỡng nên nĩ cũng là mơi trường tốt nhất
cho các lồi vi sinh vật phát triển. Vì vậy trong quá trình khai thác, chế biến
và bảo quản sữa ta phải thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh để hạn chế tối
đa vi sinh vật xâm nhiễm gây hư hỏng sữa và giúp bảo đảm an tồn cho sức
khoẻ người sử dụng sữa và các sản phẩm từ sữa.
2.5. Thanh trùng và tiệt trùng
2.5.1. Thanh trùng
Mục đích của quá trình thanh trùng (pasteurisation), chủ yếu là tiêu
diệt hệ vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm và ức chế quá trình sinh tổng
hợp độc tố của chúng. Trong sản xuất cơng nghiệp quá trình thanh trùng
được thực hiện ở nhiệt độ từ 62.80C ÷ 1000C. Khi đĩ các vi sinh vật gây bệnh
thường bị tiêu diệt. Tuy nhiên, trong thực phẩm thanh trùng cĩ thể cịn chứa
một số tế bào hoặc bào tử của nhĩm vi sinh vật ưa nhiệt và các enzym bền
nhiệt, chúng chỉ bị ức chế một phần sau quá trình thanh trùng.
Theo lý thuyết, nếu nhiệt độ xử lí càng cao và thời gian xử lí càng
dài thì số vi sinh vật cịn sống sĩt trong thực phẩm sẽ càng thấp và tính an
tồn của thực phẩm sẽ càng cao. Tuy nhiên nhiệt độ xử lí quá cao và thời
gian xử lí quá dài sẽ làm giảm đi giá trị dinh dưỡng và cảm quan của thực
phẩm. Thơng thường thực phẩm sau thanh trùng vẫn giữ được giá trị chất
lượng tương tự như trước khi thanh trùng nhưng thời gian bảo quản thường
khơng dài.
2.5.1.1. Điều kiện thanh trùng sữa
Cần xác định nhiệt độ và thời gian kéo dài cần thiết, nhiệt độ đun
nĩng địi hỏi phải phá hủy được cấu trúc của trực khuẩn chịu nhiệt, các vi
khuẩn gây bệnh. Trong thực tế để phá hủy hồn tồn cấu trúc của chúng
người ta thực hiên các chế độ nhiệt và thời gian khác nhau. Do cường độ và
thời gian đun nĩng khơng thể phụ thuộc vào bản chất của hệ vi sinh vật trong
sữa vì khi tăng nhiệt độ thanh trùng phải chọn chế độ nhiệt dựa vào các vi
sinh vật sinh bào tử và các vi khuẩn chịu nhiệt. Các vi sinh vật này cĩ khả
năng sinh ra các loại enzym phân giải các casein và dẫn đến sự thối rữa.
Trong khi sữa được đun nĩng ở chế độ nhiệt độ tương ứng vẫn tồn tại các
loại vi sinh vật cĩ khả năng lên men lactic ngăn chặn sự phát triển nhanh của
các vi sinh vật chịu nhiệt vốn cĩ khả năng sinh enzym thủy phân protein. Mặt
khác khi tăng nhiệt độ thanh trùng gây ảnh hưởng đến thành phần và cấu
trúc của sữa, nhiệt độ càng tăng thì biến đổi về vật lý và hĩa học của sữa diễn
ra càng sâu sắc, biến đổi tiêu biểu nhất là sự mất cân bằng về các thành phần
nitơ và các loại muối khống cũng như hàm lượng vitamin.
2.5.1.2. Các phương pháp thanh trùng sữa
Thanh trùng ở nhiệt độ thấp: phương pháp này được tiến hành khi
đun nĩng sữa ở 630C trong 30 phút. Đĩ là phương pháp chậm và gián đoạn
nhưng cĩ ưu điểm là khơng làm thay đổi các đặc tính của sữa, đặc biệt là
thành phần albumin và globulin khơng bị đơng tụ và trạng thái vật lý của các
cầu béo khơng thay đổi. Tuy nhiên các vi sinh vật ưa nhiệt cĩ thể phát triển
được ở nhiệt độ này, đây là nguyên nhân gây tăng số lượng vi sinh vật cho
sữa sau quá trình thanh trùng.
Thanh trùng ở nhiệt độ cao: phương pháp này được tiến hành khi
đun nĩng sữa ở nhiệt độ 75 ÷ 850C trong vịng 15 giây, phương pháp này
nhanh liên tục và cũng ít làm thay đổi các đặc tính của sữa.
2.5.2. Tiệt trùng
Mục đích của quá trình tiệt trùng (sterilisation) là tiêu diệt tồn bộ hệ
vi sinh vật (bao gồm tồn bộ các vi sinh vật gây bệnh và khơng gây bệnh) và
vơ hoạt khơng thuận nghịch các enzym cĩ trong thực phẩm. Để đạt được
mục đích này quá trình tiệt trùng được thực hiện ở nhiệt độ cao (thường lớn
hơn 1000C), đơi khi kết hợp với áp suất cao và thời gian xử lí nhiệt kéo dài.
Sản phẩm qua quá trình tiệt trùng được gọi là vơ trùng (sterile product).
Trong thực tế thực phẩm vơ trùng khơng cĩ ngồi thực tiễn và tiệt
trùng trong quá trình sản xuất thực phẩm khơng thể đạt được một cách tuyệt
đối. Tuy nhiên chúng khơng chứa các vi sinh vật gây bệnh, riêng các enzym
hầu hết đã bị vơ hoạt, các vi sinh vật khơng gây bệnh cịn sống sĩt với số
lượng rất thấp và hoạt tính trao đổi chất của chúng bị ức chế mạnh mẽ.
2.5.3. Phương pháp thanh trùng hoặc tiệt trùng sữa
Quá trình thanh trùng hoặc tiệt trùng sữa gồm 3 giai đoạn:
- Gia nhiệt tăng nhiệt độ thực phẩm từ giá trị ban đầu lên đến giá trị
nhiệt độ thanh trùng hoặc tiệt trùng (thời gian nâng nhiệt).
- Giữ thực phẩm ở giá trị nhiệt độ cần thanh trùng hoặc tiệt trùng
trong 1 khoảng thời gian xác định (thời gian giữ nhiệt).
- Làm nguội thực phẩm về giá trị nhiệt độ thích hợp để bao gĩi hoặc
bảo quản sản phẩm (thời gian hạ nhiệt).
2.6. Tác động nhiệt lên sữa
Tác động của nhiệt độ cao cho phép tiêu diệt các loại vi sinh vật và
là phương pháp bảo quản hữu hiệu, nhưng vì sữa là dạng vật chất khơng ổn
định đối với nhiệt. Nhiệt độ sử dụng và thời gian đun nĩng cĩ thể làm biến
đổi sâu sắc đến cấu trúc vật lý và hĩa học của các thành phần chủ yếu, mức
độ gia nhiệt càng rõ ràng hơn khi gia tăng nhiệt độ xử lí.
2.6.1. Tác động lên chất béo
Các glycerit thường ít thay đổi bởi tác động của phương pháp đun
nĩng. Ở nhiệt độ rất cao mới cĩ thể xuất hiện những thay đổi về thành phần
như tạo ra một vài loại acid khơng no cĩ mạch ngắn hoặc tạo ra các đồng
phân của các acid béo.
Ngược lại cấu trúc lí hĩa của các tiểu cầu béo chịu ảnh hưởng đáng
kể bởi sự đun nĩng: trên 650C, protein của màng bị biến tính và tất cà các
glycerit đều trở thành dạng lỏng. Chất béo hồn tồn bị nĩng chảy và xuất
hiện màng cream đồng thời gây ra sự kết dính ở bề mặt của các cầu béo, sự
tách các cầu béo phụ thuộc vào cường độ xử lí nhiệt, hiện tượng này được
coi như một quá trình biến tính của chất béo.
2.6.2. Tác động lên các chất chứa nitơ
Các protein hịa tan được đều bị biến tính một chiều (biến tính khơng
thuận nghịch) bắt đầu từ nhiệt độ khoảng 600C trong vài phút. Các
hemonoglobulin đều là các chất nhạy cảm với nhiệt nhất. Sự đốt nĩng làm
giải phĩng các gốc –SH tự do từ các acid amin chứa lưu hùynh như cystin và
cystein vốn là các cấu tử chính cấu thành các protid hịa tan của sữa.
Ở nhiệt độ thấp hơn 1000C, casein nguyên thể khơng bị biến tính mà
chỉ ở nhiệt độ 120 ÷ 1300C trong nhiều giờ cĩ thể gây ra sự hư hỏng đáng kể
thành phần casein. Ngược lại, do cấu trúc phức tạp của calciphosphocaseinat
nên cĩ sự biến tính khi nhiệt độ vượt quá 75 ÷ 800C.
2.6.3. Tác động lên thành phần đường lactose
Khi đun nĩng sữa trên 100oC trong 1 thời gian, lactose bị phân hủy
tạo thành các acid hữu cơ, các loại rượu và andehyd. Acid formic đĩng vai
trị như một nhân tố chứng minh sự thích hợp của chế độ tiệt trùng sữa sử
dụng. Việc đun nĩng dễ dàng dẫn đến các màu nâu đậm hay nhạt cho sản
phẩm, chẳng hạn do các acid amin tự do phản ứng với đường lactose tạo ra
màu nâu cho sản phẩm thường xảy ra ngay khi nhiệt độ đun nĩng vượt quá
800C. Sự xuất hiện các chất màu melanoidin này thường kèm theo làm tăng
độ acid của mơi trường. Các biến đổi này làm giảm giá trị thực phẩm của sữa
bởi một số acid amin cần thiết (đặc biệt là lyzin), tham gia vào phức chất
giữa lactose – protein, mà phức chất này khơng cĩ một loại enzym tiêu hĩa
nào cĩ thể phân tách được.
2.6.4. Tác động đến các enzym
Ở 75oC phosphatase kiềm bị phá hủy ngay tức khắc. Trong khi đĩ
cần phải đạt đến 80 ÷ 820C trong vài giây để phá hủy enzym reductase, cũng
như peroxydase. Ở 85 ÷ 900C tiêu diệt được một vài loại enzym lipase của vi
sinh vật.
2.6.5. Tác động đến các vitamin
Ở nhiệt độ đun nĩng thấp khơng cĩ tác dụng phá hủy các vitamin.
Nhiệt độ hiện sử dụng phổ biến trong cơng nghiệp chế biến sữa với trình độ
hiện đại khơng gây tổn thất vitamin đáng kể mà chính oxi mới là yếu tố
chính trong cơ chế phân hủy các vitamin. Khi đun nĩng đến 800C trong điều
kiện cĩ oxi tự do sẽ gây mất đáng kể một số vitamin (A, B1, B12, C); đun
nĩng 100 ÷ 1100C được thực hiện trong điều kiện khơng cĩ khơng khí thì
gần như tồn bộ các loại vitamin được bảo tồn, ngay cả vitamin C vốn là
loại vitamin khơng bền vững đối với nhiệt. Một vài kim loại như đồng,
sắt...xúc tác mạnh quá trình phá hủy vitamin C dưới tác động của nhiệt.
2.7. Tác dụng của nhiệt độ thấp đối với sữa
Khi bảo quản sữa ở nhiệt độ thấp (50C) sẽ làm thay đổi cân bằng muối
(P và Ca) giữa các mixen và pha hịa tan: hàm lượng Ca, P và casein của
serum đều tăng, pH cũng tăng. Kết quả cĩ thể làm tăng thời gian đơng tụ. Cĩ
thể phục hồi lại tính chất ban đầu của sữa bằng cách thêm một ít CaCl2, điều
chỉnh về pH ban đầu, hoặc xử lý nhiệt (600C trong 30 phút) để tái hấp thu β
casein vào trong mixen.
Trong quá trình bảo quản sữa tươi người ta nhận thấy cĩ hiện tượng
kiềm hãm sự phát triển của vi khuẩn do ảnh hưởng của một số chất độc
khuẩn trong sữa (như Lacterin), vì vậy đơi lúc số lượng vi khuẩn khơng
những tăng mà cịn giảm, giai đoạn này dài hay ngắn phụ thuộc vào số lượng
vi khuẩn ban đầu trong sữa, phụ thuộc vào nhiệt độ bảo quản (nhiệt độ càng
thấp độc khuẩn sinh ra để ức chế vi khuẩn càng nhiều), phụ thuộc vào đối
tượng cho sữa. Sự kéo dài giai đoạn độc khuẩn cĩ ý nghĩa lớn trong bảo quản
sữa, do đĩ việc làm lạnh sữa ngay sau khi vắt là biện pháp rất quan trọng
trong bảo quản sữa.
Ở nhiệt độ dưới điểm đĩng băng, phần lớn các vi sinh vật bị ức chế
hoạt động.
Ở nhiệt độ trên điểm đĩng băng sẽ khơng làm thay đổi cả về thành
phần lẫn cấu trúc sữa.
Nhưng sự đơng lạnh sẽ dẫn đến một số biến đổi lý hĩa làm mất tính
đồng nhất của sữa.
2.8. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa tươi
2.8.1. Giống
Tuỳ theo giống bị khác nhau sẽ cho sữa cĩ hàm lượng sữa khác nhau.
2.8.2. Chế độ nuơi dưỡng và chăm sĩc
Khẩu phần nhiều thức ăn thơ, sữa cĩ tỉ lệ chất béo cao. Khẩu phần
nhiều thức ăn tinh, sữa cĩ tỉ lệ chất béo thấp. Hàm lượng đạm trong khẩu
phần cao sẽ nâng cao tỉ lệ đạm trong sữa. Gây stress cho bị, trời nắng nĩng,
cung cấp thiếu nước cho bị sữa thì sản lượng sữa sẽ giảm. Sản lượng sữa
cao, tỉ lệ chất béo thấp.
2.8.3. Tuổi, tình trạng sức khoẻ và vệ sinh thân thể thú
Bị trưởng thành sản lượng sữa cao hơn bị cái tơ (lứa thứ nhất).
Bị cĩ tầm vĩc lớn sản xuất sữa cao hơn bị cĩ tầm vĩc nhỏ. Tình trạng
sức khoẻ tốt sau khi sinh thì sự sản xuất sữa sẽ cao và kéo dài hơn.
Bị cĩ thể mắc phải các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đến sức khoẻ
người tiêu dùng sữa như: bệnh lao hoặc vật mang vi trùng sẽ truyền mầm
bệnh cho sữa và người vắt sữa hoặc ảnh hưởng đến chất lượng và sản lượng
sữa.
Vệ sinh thân thể kém lúc vắt sữa, mơi trường vắt sữa và dụng cụ vắt
sữa kém vệ sinh, khơng vệ sinh bầu vú trước khi vắt là những điều kiện
thuận lợi cho vi khuẩn từ mơi trường xâm nhập vào sữa.
2.8.4. Giai đoạn cho sữa
Sữa đầu chu kì thì tỉ lệ béo cao, sau đĩ giảm dần và cuối chu kì tăng
dần lên. Thơng thường tỉ lệ chất béo cao vào tháng thứ nhất, nhì và tháng thứ
9, 10 của chu kì tiết sữa.
2.8.5. Vắt sữa
Người vắt sữa: tay chân, áo quần, ý thức vệ sinh kém tạo điều kiện
cho vi khuẩn lây nhiễm sang sữa.
Khơng loại bỏ những tia sữa đầu, vắt khơng kịp sữa sẽ làm ảnh hưởng
chất lượng. Sự thải sữa cĩ liên quan mật thiết đến thần kinh nội tiết. Gây
stress cho bị, hay mắc bệnh đều ảnh hưởng đến chất lượng sữa. Những tia
sữa đầu vắt ra từ bầu vú cĩ tỉ lệ chất béo rất thấp, trái lại những tia sữa cuối
chất béo rất cao (6 ÷ 7%).
2.8.6. Dụng cụ chứa sữa và mơi trường xung quanh
Dụng cụ chứa sữa và mơi trường xung quanh đĩng vai trị quan trọng
trong việc đảm bảo chất lượng sữa.
Hình 1: Thời gian biểu chăm sĩc đàn bị sữa hằng ngày
2.8.7. Thời gian khai thác, vận chuyển, bảo quản
Thời gian khai thác và thu sữa kéo dài trong điều kiện nhiệt độ thời
tiết nắng nĩng sẽ tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn trong sữa phát triển.
Bảo quản lạnh ức chế sự phát triển của vi khuẩn trong sữa, nên đảm
bảo chất lượng sữa trước khi đến nhà máy.
2.9. Các bệnh truyền nhiễm từ sữa sang người
Do sữa chứa nhiều thành phần bổ dưỡng cho sức khoẻ con người nhất
là đối với trẻ em, nguời bệnh, người già yếu, người lao động nặng…, cho nên
sữa cũng là mơi trường thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển và lây truyền
sang người. Các bệnh truyền nhiễm cĩ thể truyền sang người từ sữa: Bệnh
nhiệt thán (Anthrax); bệnh nhiễm khuẩn Escherichia coli; bệnh phĩ thương
hàn (Paratiphoicfever); bệnh gây viêm dạ dày (Samonellois); bệnh lao
(Tuberculosis); bệnh lỡ mồm lơng mĩng; bệnh sốt Q (Q fever).
2.10. Sữa cĩ mùi vị khơng tự nhiên
Nguyên nhân cĩ thể là do thức ăn, cỏ, mùi của việc xử lý thức ăn,
thuốc tẩy rửa, thuốc sát khuẩn. Khi sữa bị nhiễm vi khuẩn đường ruột và vi
khuẩn huỳnh quang từ rơm, cỏ cĩ thể làm cho sữa cĩ mùi lạ.
Nấm men và trực khuẩn đường ruột cĩ thể làm cho sữa bị sủi bọt.
Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.1.1. Thời gian
Đề tài được tiến hành từ tháng 2/2005 đến tháng 5/2005.
3.1.2. Địa điểm
3.1.2.1. Địa điểm lấy mẫu kiểm tra
Trại bị sữa ở huyện Châu Thành.
Các nơng hộ chăn nuơi và sản xuất trong huyện Châu Thành.
Các cửa hàng, quán giải khát, quán ăn, xe đẩy trên địa bàn thành phố
Long Xuyên – An Giang.
3.1.2.2. Nơi tiến hành
Quá trình tiến hành thí nghiệm và thu thập số liệu được thực hiện ở
phịng thí nghiệm của Bộ Mơn Cơng Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nơng Nghiệp
và Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại học An Giang.
3.2. Phương tiện và phương pháp thí nghiệm
3.2.1. Nguyên vật liệu
Nguyên liệu: sữa tươi nguyên liệu tại huyện Châu Thành và sữa tươi
đĩng chai trên địa bàn Thành Phố Long Xuyên .
3.2.2. Hĩa chất cần phân tích
H2SO4, NaOH, Na2SO4.
Acid boric, hỗn hợp xanh methylen.
Phenoltalein, cồn amylic.
CuSO4, K2SO4.
Mơi trường nuơi cấy và một số hố chất khác.
3.2.3. Thiết bị sử dụng
Cân điện tử, pH kế
Nồi thanh trùng, tủ sấy, tủ ấm, tủ lạnh.
Máy chưng cất đạm, lipid
Đĩa petri, micropipet
Và một số dụng cụ thơng thường khác cần dùng trong phịng thí
nghiệm.
3.3. Phương pháp tiến hành
Việc đánh giá chất lượng sữa tươi nguyên liệu được tiến hành song
song với quá trình khảo sát thực trạng chăn nuơi bị sữa tại huyện.
Mẫu sữa được lấy từ bồn chứa sữa của các trạm thu mua và từ các
dụng cụ chứa sữa của các nơng hộ.
Mỗi lần lấy 500ml sữa để phân tích hĩa lí và 250ml sữa để phân tích
vi sinh. Tổng số mẫu là 40 (mỗi lần lấy 10 mẫu và lặp lại 4 lần).
3.3.1. Các chỉ tiêu khảo sát bao gồm
Chỉ tiêu lí hĩa
Bảng 3: Phương pháp xác định các chỉ tiêu
STT Chỉ tiêu Phương pháp
1 pH Dùng pH kế điện tử
2 Đạm tổng số Phương pháp Kjeldahl
3 Hàm lượng béo Phương pháp Gerber
4 Chất khơ Phương pháp sấy khơ
Chỉ tiêu vi sinh: tiến hành kiểm tra
- Tổng số vi sinh vật hiếu khí: cấy trên mơi trường thạch và đếm khuẩn
lạc
- Coliform: cấy trên mơi trường Endo Agar và đếm khuẩn lạc
- E.coli: nuơi trong mơi trường tăng sinh, cấy trên mơi trường EMB và
đếm khuẩn lạc
3.3.2. Phương pháp tiến hành
Nguyên liệu Phân tích
Tồn trữ
Phân tích
3.4. Bố trí thí nghiệm
3.4.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng sữa
tươi nguyên liệu
Nguyên liệu Phân tích
(sữa tươi)
Tồn trữ
Phân tích
3.4.1.1. Mục đích
Nhằm theo dõi sự thay đổi chất lượng của sữa tươi nguyên liệu theo
thời gian bảo quản.
3.4.1.2. Chuẩn bị mẫu
Mẫu được lấy từ các nơng hộ thuộc huyện Châu Thành.
3.4.1.3. Cách tiến hành
Mẫu sữa được lấy từ bồn chứa sữa của các trạm thu mua và từ các
dụng cụ chứa sữa của các nơng hộ.
Mỗi lần lấy 500 ml sữa để phân tích hĩa lí và 250 ml sữa để phân tích
vi sinh. Tổng số mẫu là 40 (mỗi lần lấy 10 mẫu và lặp lại 4 lần).
Mẫu sau khi thu mua về được tiến hành phân tích các chỉ tiêu sau:
• Đo pH của sữa.
• Chất khơ
• Đạm tổng số
• Hàm lượng béo.
• Tổng số vi sinh vật, E.Coli, Coliform cĩ trong 1 ml sữa.
Sau khi theo dõi các chỉ tiêu trên, mẫu được bảo quản ở hai nhiệt độ
(300C và 50C) và tiến hành theo dõi các chỉ tiêu sau:
Chỉ số pH thay đổi theo thời gian bảo quản (cách 12 giờ xác định pH
một lần trong suốt thời gian bảo quản).
Kiểm tra vi sinh vật: E.Coli, Coliform và tổng số vi sinh vật hiếu khí
trong suốt thời gian bảo quản.
3.4.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng
của sữa tươi đĩng chai
Nguyên liệu Phân tích
(sữa đĩng chai)
Tồn trữ
Phân tích
3.4.2.1. Mục đích
Nhằm theo dõi sự thay đổi chất lượng của sữa tươi đĩng chai theo thời
gian bảo quản.
3.4.2.2. Chuẩn bị mẫu
Mẫu được lấy tại cửa hàng, quán ăn tại TP. Long Xuyên.
Mỗi lần lấy 500ml sữa để phân tích các chỉ tiêu hĩa lí và 250ml sữa
để phân tích vi sinh. Tổng số mẫu đã lấy trong suốt thời gian thực hiện đề tài
là 40 mẫu (mỗi lần 10 mẫu và được lặp lại 4 lần).
3.4.2.3. Cách tiến hành
Mẫu sau khi thu mua từ các cửa hàng, quán ăn được tiến hành phân
tích các chỉ tiêu sau:
• Đo pH của sữa.
• Chất khơ
• Đạm tổng số
• Hàm lượng béo.
• Tổng số vi sinh vật, E.Coli, Coliform cĩ trong 1 ml sữa
Sau khi theo dõi các chỉ tiêu trên, mẫu được bảo quản ở hai nhiệt độ
(nhiệt độ thường (300C) và nhiệt độ lạnh (50C)) và tiến hành theo dõi các chỉ
tiêu sau:
Chỉ số pH thay đổi theo thời gian bảo quản (cách 12 giờ xác định pH
một lần trong suốt thời gian bảo quản).
Kiểm tra vi sinh vật: E.Coli, Coliform và tổng số vi sinh vật hiếu khí
trong quá trình bảo quản.
* Cách lấy mẫu và bảo quản
Dùng bao bì PE bọc lấy sữa buộc kín lại để tránh lây nhiễm vi sinh
vật, ghi rõ địa chỉ, ngày lấy mẫu.
Bảo quản: sau khi phân tích các chỉ tiêu lí hĩa, chia mẫu làm hai phần,
một phần được tồn trữ lạnh (50C), một phần trữ ở nhiệt độ thường (300C).
Trong một khoảng thời gian nhất định phân tích lại mẫu cùng với các chỉ
tiêu: pH, vi sinh vật để theo dõi sự thay đổi chất lượng của sữa.
¿ Địa điểm lấy mẫu và số mẫu tại mỗi nơi
Bảng 4: Lấy mẫu sữa tươi nguyên liệu ở các địa điểm khảo sát
TT Nơi lấy mẫu Số mẫu
Số lần
lặp lại
Tổng mẫu
1 Trại bị sữa CT 2 4 8
2 Nơng hộ 1 2 4 8
3 Nơng hộ 2 2 4 8
4 Nơng hộ 3 2 4 8
5 Nơng hộ 4 2 4 8
6 Nơng hộ 5 2 4 8
7 Nơng hộ 6 2 4 8
8 Nơng hộ 7 2 4 8
9 Nơng hộ 8 2 4 8
10 Nơng hộ 9 2 4 8
Đánh giá trên sữa bị nguyên liệu 20 80
Bảng 5: Lấy mẫu sữa tươi đĩng chai ở các địa điểm khảo sát
TT Nơi lấy mẫu Số mẫu
Số lần
lặp lại
Tổng mẫu
1 Hồ bơi Long Xuyên 2 4 8
2 Cổng khu A- ĐHAG 2 4 8
3 Cổng khu B- ĐHAG 2 4 8
4 Chợ Mỹ Xuyên 2 4 8
5 Cầu Quay 2 4 8
6 Cầu Cái Sơn 2 4 8
7 Mỹ Thạnh 2 4 8
8 Quán Như Mai 2 4 8
9 Đường Nguyễn Thái Học 2 4 8
10 Chợ Mỹ Bình 2 4 8
11 CSSX Quang Minh (Đối chứng) 1 4 4
Đánh giá trên sữa bị đĩng chai 21 84
3.4.3. Xử lí số liệu
Sử dụng phương pháp phân tích ANOVA bằng chương trình
MINITAB 13.3 (2000).
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả khảo sát chất lượng sữa nguyên liệu sản xuất tại huyện
Châu Thành
Trong quá trình kiểm tra chất lượng sữa bị nguyên liệu thu mua tại
huyện Châu Thành, chúng tơi đã tiến hành kiểm nghiệm theo hai mục đích
riêng biệt. Đầu tiên, chúng tơi tiến hành kiểm tra hĩa lý để xác định hàm
lượng các chất dinh dưỡng cĩ trong sữa tươi, sau đĩ kiểm tra vi sinh và đo
pH theo thời gian bảo quản ở 2 chế độ nhiệt độ khác nhau.
4.1.1. Thành phần hĩa học của sữa tươi nguyên liệu
Kết quả kiểm tra về thành phần hĩa học của 10 mẫu sữa tươi nguyên
liệu được trình bày qua bảng 6.
Bảng 6: Kết quả về hàm lượng trung bình của béo, đạm, chất khơ
theo từng địa điểm (*)
Chỉ tiêu
Nơi lấy mẫu
Đạm (%) Béo (%) Chất khơ (%)
Trại Châu Thành 3.54 3.08 11.20
Nơng Hộ 1 (ChúTrình) 2.80 3.05 11.92
Nơng Hộ 2 (Chú Sinh) 2.48 3.70 12.82
Nơng Hộ 3 (Chú Phu) 4.02 4.40 13.00
Nơng Hộ 4 (Sáu Anh) 3.34 4.35 13.62
Nơng Hộ 5 (Tư Nhân) 3.52 3.75 11.76
Nơng Hộ 6 (Bảy Phượng) 2.72 4.13 12.70
Nơng Hộ 7 ( Chú Sang) 3.04 3.78 13.36
Nơng Hộ 8 ( Mỹ Hịa) 2.51 3.23 10.46
Nơng Hộ 9 (Bình Hịa) 3.16 4.10 11.75
Trung bình 3.11 3.76 12.26
(*) Số liệu trung bình của hàm lượng đạm, béo, chất khơ của 8 lần
lặp lại
Qua bảng kết quả nhận thấy, hàm lượng chất béo trung bình cĩ trong
sữa tươi nguyên liệu thu mua tại huyện là 3,76% so với tiêu chuẩn thu mua
của Vinamilk: mẫu loại A đạt 70% (7/10 mẫu kiểm tra), mẫu loại C đạt 30%
(3/10 mẫu kiểm tra).
Hàm lượng chất khơ trung bình cĩ trong sữa tươi nguyên liệu thu
mua tại huyện là 12,26% so với tiêu chuẩn thu mua của Vinamilk: mẫu loại
A đạt 50% (5/10 mẫu sữa kiểm tra); mẫu loại B đạt 30% (3/10 mẫu sữa kiểm
tra); mẫu loại D đạt 10% (1/10 mẫu kiểm tra).
Bảng 7: Kết quả phân tích và thống kê hàm lượng đạm, chất khơ,
béo của sữa nguyên liệu
Chỉ tiêu
Địa điểm
Đạm Béo Chất khơ
A 3.54a 3.08a 11.20a
B 2.80b 3.05a 11.92b
C 2.48b 3.70ab 12.82bc
D 4.02a 4.40b 13.00c
E 3.34c 4.35b 13.62c
I 3.52c 4.37ab 11.76ab
G 2.72d 4.13ab 12.70bcd
H 3.04cde 3.78ab 13.36c
K 2.51d 3.23a 14.60d
L 3.16e 4.10ab 11.75e
F =13.97 F = 6.25 F = 21.04
P = 0.000 P = 0.000 P = 0.000
(*) a, b, c, d,e là các giá trị thể hiện sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
Nhìn chung hàm lượng đạm, chất béo, chất khơ ở trang trại và nơng
hộ chăn nuơi bị sữa cĩ sự chênh lệch do:
- Giống và năng suất bị sữa
Hiện nay, huyện Châu Thành nuơi các giống bị lai hướng sữa phổ
biến như: bị Holstein Friesian (HF) , bị lai Holstein F1 (50% HF)
Hình 2: Bị Hà Lan
Ưu điểm: Bị HF khơng chỉ cĩ khả năng cho sữa cao mà cịn cĩ khả
năng cải tạo các giống khác theo hướng cho sữa.
Hình 3: Bị lai Holstein Friesian F1 (50% HF)
Bị lai HF F1 nuơi tại An Giang đạt sản lượng 4,000 kg/chu kì (năng
suất trung bình từ 14 ÷ 15 kg/con/ngày). Đây là một giống bị khá phổ biến
tại huyện Châu Thành vì khả năng cho sữa khá, dễ nuơi.
- Nguồn thức ăn cho chăn nuơi bị sữa
Thức ăn thơ xanh: đa số các hộ chăn nuơi bị sữa đều tận dụng thêm
các nguồn cỏ tự nhiên làm thức ăn cho bị. Thân bắp là nguồn thức ăn thơ
xanh cho tỉ lệ chất khơ và đạm thơ thường tốt hơn các loại cỏ hịa thảo.
Hình 4: Thức ăn bằng thân bắp
Thức ăn thơ khơ: rơm lúa là nguồn thức ăn thơ chủ yếu ở các hộ chăn
nuơi
Hình 5 : Rơm
Hình 6 : Thức ăn hỗn hợp
Ngồi ra các nơng hộ chăn nuơi cịn sử dụng các loại phụ phế phẩm
như hèm bia, bã đậu nành, rỉ mật…
Sự chênh lệch về chất lượng sữa tươi nguyên liệu ở các địa điểm tại
huyện Châu Thành được biểu hiện ở hình 7
0
2
4
6
8
10
12
14
16
A B C D E F G H K L
Địa điểm
H
àm
lư
ợn
g
(%
)
Đạm
Béo
Chất khơ
Hình 7: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng đạm, béo, chất khơ
ở các địa điểm tại huyện Châu Thành
A: Trại Châu Thành
B: Nơng hộ 1 (Chín Trình)
C: Nơng hộ 2 (Chú Sinh)
D: Nơng hộ 3 (Chú Phu)
E: Nơng hộ 4 (Sáu Anh)
I: Nơng hộ 5 (Tư nhân)
G: Nơng hộ 6 (Bảy Phượng)
H: Nơng hộ 7 (Viễn Sang)
K: Nơng hộ 8 (Mỹ Hồ)
L: Nơng hộ 9 (Bình Hồ)
Qua hình 7 và bảng 6 nhận thấy:
Trong các mẫu kiểm tra, kết quả về hàm lượng chất béo mẫu loại A
vượt trội (70%), trong khi các chỉ tiêu khác cịn thấp chủ yếu là do bị ảnh
hưởng từ sự mất cân đối trong khẩu phần ăn hàng ngày của bị.
Hàm lượng đạm, béo, chất khơ ở trang trại ổn định hơn so với nơng
hộ do chế độ dinh dưỡng ở trang trại cân đối, cung cấp đầy đủ cỏ xanh….
Ngồi ra cịn bổ sung thêm cám hỗn hợp trong khẩu phần ăn hàng ngày và
đặc biệt ở trang trại hiện đang nuơi giống bị cao sản (Hà Lan) nên cho sản
lượng và chất lượng sữa tốt.
Bên cạnh đĩ, phương thức chăn nuơi của các nơng hộ vẫn cịn nặng
theo tập quán, khẩu phần thường mất cân đối, thành phần dưỡng chất chưa
phù hợp với nhu cầu sinh trưởng và sản xuất của từng cá thể bị, nhất là trên
đàn bị cao sản. Hơn nữa, các nơng hộ chăn nuơi tự trộn thức ăn hỗn hợp để
giảm giá thành, pha nước vào hỗn hợp thức ăn đã gây thất thốt một lượng
khống cĩ trong thức ăn và gây nên tình trạng thiếu khống ở bị sữa.
4.1.2. Chất lượng vi sinh của sữa nguyên liệu thu mua tại huyện
4.1.2.1. Sự thay đổi pH theo thời gian bảo quản ở hai nhiệt độ khác nhau
Bảng 8 : Kết quả phân tích và thống kê pH trung bình của sữa
nguyên liệu thu mua tại huyện Châu Thành
Nhiệt độ (*)
Thời gian (giờ)
pH (50C) pH (300C)
1 6.75a 6.75a
12 6.69a 5.75b
24 6.60ab 5.04c
36 6.52bc 4.49d
48 6.41bc 4.27e
60 6.19b 4.07f
72 6.25b 3.89g
F = 50.05 F = 4361.26
P = 0.000 P = 0.000
Các chữ cái giống nhau biểu hiện sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống
kê ở độ tin cậy 95%.
(*) Số liệu trung bình của hai lần lặp lại
0
2
4
6
8
0 12 24 36 48 60 72 84
Thời gian (giờ)
pH 5oC
30oC
Hình 8: Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi pH trung bình
của sữa nguyên liệu.
Qua hình 8 cho thấy, khi tồn trữ sữa ở nhiệt độ lạnh (50C) pH sữa
thay đổi khơng đáng kể trong những giờ đầu, mùi vị sữa vẫn cịn, khả năng
tách béo khơng đáng kể. Sau 24 giờ pH khơng sai biệt cĩ ý nghĩa so với
nguyên liệu ban đầu, sau 36 giờ pH của sữa giảm cĩ ý nghĩa, điều này cĩ thể
giải thích là do ở nhiệt độ thấp hoạt động của vi sinh vật bị ức chế, các quá
trình lên men bị đình chỉ nên cĩ thể giữ được phẩm chất của sữa tươi trong
khoảng thời gian đầu. Nhưng ở giai đoạn cuối (từ 60 ÷72 giờ), pH lại tăng
lên do cĩ sự phân hủy thành phần của các chất dinh dưỡng thành NH3 làm
cho pH sữa tăng lên.
Khi bảo quản sữa ở nhiệt độ phịng (300C), pH của sữa giảm dần theo
thời gian, chỉ sau 12 giờ pH giảm cĩ ý nghĩa. Sau 24 giờ pH của sữa giảm
nhanh, sữa cĩ mùi chua mạnh, vĩn cục, màu sậm dần. Nguyên nhân là do ở
nhiệt độ này thích hợp cho sự hoạt động và phát triển của vi sinh vật, làm
cho số lượng vi sinh vật tăng đáng kể. Các vi sinh vật này phát triển mạnh
trong sữa làm ảnh hưởng đến chất lượng của sữa .
Vì vậy khơng thể giữ nguyên liệu ở nhiệt độ thường mà tốt nhất nên
bảo quản sữa ở nhiệt độ lạnh và khơng vượt quá 12 giờ hoặc đưa ngay vào
sản xuất mới cĩ thể đảm bảo chất lượng.
4.1.2.2. Sự phát triển của vi sinh vật theo thời gian bảo quản
Các chỉ tiêu kiểm nghiệm vi sinh cho sữa nguyên liệu bao gồm: Tổng
số vi sinh vật hiếu khí, Coliform, E.coli.
Bảng 9: Sự phát triển trung bình của vi sinh vật thay đổi theo thời
gian bảo quản ở hai nhiệt độ khác nhau (*)
Coliform(cfu/ml) Tổng hiếu khí (cfu/ml) E. coli (cfu/ml)Thời gian
(giờ) 30oC 5oC 5oC 30oC 5oC 30oC
1 2,2.104a 2,2.104a 2,7.106a 2,7.106a <2.5 <2.5
12 3,7.104ab 3,0.104b 5,9.106ab 8,8.106b <2.5 2,5.10
24 4,8.104bc 4,0.104bc 1,1.107bc 1,4.107bc 2,5.10 3,7.10
36 5,8.104c 4,9.104cd 1,4.107cd 2,0.107d 3,9.10 5,9.10
48 6,2.104c 5,1.104d 1,6.107de 2,4.107de 5,2.10 9,4.10
60 5,8.104c 4,7.104cd 1,5.107ce 2,4.107de 4,1.10 6,3.10
72 4,9.104abc 3,7.104c 1,2.107ce 2,1.107de 3,4.10 4,4.10
F = 42.08 F = 16.56 F = 32.56 F = 75.62
P = 0.000 P = 0.001 P = 0.000 P = 0.000
(*) Số liệu trung bình của 4 lần lặp lại
Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu hiện sự khơng khác
biệt cĩ ý nghĩa 5%
y (5oC) = -0.0057x2 + 0.5701x + 1.0493
R2 = 0.9678
y (30oC) = -0.0068x2 + 0.7792x + 0.9151
R2 = 0.9809
0
4
8
12
16
20
24
28
0 12 24 36 48 60 72 84
Thời gian (giờ)
Tổ
ng
số
v
i s
in
h
vậ
t h
iế
u
kk
hí
(c
fu
/m
l)
5oC
30oC
106
Hình 9: Biểu đồ biểu diễn mật độ vi sinh vật hiếu khí thay đổi
0
theo thời gian bảo quản ở 5 C và 300C.
y (5oC)= -0.0014x2 + 0.1299x + 1.8725
R2 = 0.9632
y(30oC) = -0.0017x2 + 0.1668x + 1.9846
R2 = 0.9926
0
1
2
3
4
5
6
7
0 12 24 36 48 60 72 84
Thời gian (giờ)
Tổ
ng
s
ố
C
ol
ifo
rm
(c
fu
/m
l)
5oC
30oC
104
Hình 10: Biểu đồ biểu diễn mật độ Coliform thay đổi theo
thời gian bảo quản ở nhiệt độ 50C và 300C.
Qua kết quả kiểm tra vi sinh của 10 mẫu sữa nguyên liệu nhận thấy:
Sữa cĩ số lượng vi sinh vật thay đổi theo thời gian bảo quản, sự thay đổi đĩ
phụ thuộc vào nhiệt độ, thời gian bảo quản và số lượng cũng như tính chất
của nhĩm vi khuẩn ban đầu trong sữa.
Khi bảo quản sữa ở nhiệt độ phịng (300C), sau 12 giờ tổng số vi sinh
vật hiếu khí tăng cĩ ý nghĩa, Coliform tăng khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
Nguyên nhân 12 giờ đầu trong sữa cĩ nhiều vi khuẩn kiềm hĩa và vi khuẩn
gây thối rửa chiếm ưu thế.
Bảo quản sữa ở nhiệt độ lạnh (50C), tổng vi sinh vật hiếu khí,
Coliform cĩ tăng nhưng khơng cĩ ý nghĩa thống kê, điều này cĩ thể giải thích
ở nhiệt độ và thời gian này chưa thích hợp cho vi sinh vật phát triển.
Trong quá trình bảo quản sữa ở 50C và 300C thì số lượng vi sinh vật
hiếu khí, Coliform, E. coli đều tăng theo thời gian và đạt giá trị cực đại ở 48
giờ, sau đĩ mật độ vi sinh vật giảm dần do hàm lượng các chất dinh dưỡng
cĩ trong sữa giảm khơng đủ cung cấp dinh dưỡng cho một lượng lớn vi sinh
vật phát triển. Trong quá trình bảo quản sữa, nhận thấy cĩ hiện tượng kìm
hãm sự phát triển của vi khuẩn do ảnh hưởng của một số độc khuẩn trong
sữa, vì vậy số lượng vi khuẩn sau 60 giờ và 72 giờ trong sữa giảm xuống.
Nhiệt độ 50C độc khuẩn sinh ra để ức chế vi khuẩn nhiều so với nhiệt độ
300C. Sự kéo dài giai đoạn độc khuẩn lớn trong bảo quản sữa, do đĩ việc làm
lạnh sữa ngay sau khi vắt là biện pháp rất quan trọng trong bảo quản sữa.
Dựa vào bảng 9: sữa bảo quản ở 50C cĩ số lượng vi sinh vật thấp hơn
sữa trữ ở 300C vì khi sữa trữ ở 50C sẽ ức chế sự phát triển của vi sinh vật và
hạn chế sự lây nhiễm vi khuẩn từ mơi trường bên ngồi. Sữa trữ ở 300C,
nhiệt độ này thích hợp cho vi sinh vật hiếu khí, Coliform, E.coli phát triển
đồng thời bảo quản sữa ở nhiệt độ thường sẽ khơng tránh được sự lây nhiễm
từ mơi trường xung quanh. Ngồi ra cịn các yếu tố cũng khơng kém phần
quan trọng gĩp phần làm gia tăng số lượng vi sinh vật trong sữa như: dụng
cụ chứa sữa, phương pháp vắt sữa, thiết bị lọc sữa trước khi cho vào bồn
chứa, điều kiện vệ sinh….
Bảng 10: Sự chênh lệch mật số vi sinh vật theo thời gian bảo quản
ở nơng hộ và trang trại
Coliform(cfu/ml) Tổng hiếu khí (cfu/ml)
Thời gian (giờ)
Nơng hộ Trang trại Nơng hộ Trang trại
1 2,8.106 2,5.106 2,4.104 2,1.104
12 6,5.106 5,3.106 3,2.104 2,7.104
24 1,2.107 9,9.106 4,3.104 3,7.104
36 1,5.107 1,4.107 5,3.104 4,5.104
48 1,7.107 1,5.107 5,4.104 4,8.104
60 1,5.107 1,4.107 5,0.104 4,6.104
72 1,3.107 1,1.107 4,2.104 3,6.104
y (5oC)= -0.0054x2 + 0.5312x + 0.9616
R2 = 0.9647
y(5oC) = -0.0058x2 + 0.576x + 1.4388
R2 = 0.9814
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
0 12 24 36 48 60 72 84
Thời gian (giờ)
T
ổn
g
vi
si
nh
v
ật
h
iế
u
kh
í (
cf
u/
m
l
Nơng hộ
Trang trại
106
Hình 11 : Biểu đồ biểu diễn sự khác nhau về mật số vi sinh vật
ở nơng hộ và trang trại theo thời gian bảo quản.
y(5oC) = -0.0013x2 + 0.1245x + 1.6642
R2 = 0.9512
y(5oC) = -0.0015x2 + 0.139x + 2.0567
R2 = 0.9664
0
1
2
3
4
5
6
0 12 24 36 48 60 72
Thời gian (giờ)
T
ổn
g
số
c
ol
ifo
rm
(c
fu
/m
l)
Nơng hộ
Trang trại
104
Hình 12: Biểu đồ biểu diễn sự chênh lệch về mật số vi sinh vật
ở nơng hộ và trang trại theo thời gian bảo quản.
Theo kết quả điều tra và kiểm nghiệm vi sinh thì ở các nơng hộ cĩ
mức độ nhiễm vi sinh cao hơn ở trang trại. Nguyên nhân chủ yếu là: ở trang
trại sử dụng thùng chứa sữa cĩ cánh khuấy để chứa sữa, cĩ bồn lọc sữa và sữa
sau khi lọc được cho qua bồn làm lạnh nhanh. Quy trình gần như khép kín do
đĩ mức độ lây nhiễm thấp hơn so với nơng hộ. Ở nơng hộ sử dụng thùng
nhơm, thùng nhựa để chứa sữa; khơng cĩ bồn lọc mà chỉ lọc qua vải thơ,
điều đĩ khơng thể tránh khỏi sự xâm nhiễm của vi sinh vật từ mơi trường
xung quanh.
Hình 13: Thiết bị lọc ở trang trại Hình 14: Dụng cụ lọc ở nơng hộ
Hình 15: Bồn trữ lạnh sữa ở trang trại
Hình 16: Vắt sữa ở trang trại Hình 17: Vắt sữa ở nơng hộ
Tĩm lại: chất lượng vi sinh rất được quan tâm khi kiểm tra chất lượng
của sữa tươi nguyên liệu. Tuy nhiên, tại địa bàn huyện, chỉ tiêu vi sinh sữa
chưa tốt là do các nơng hộ chưa thực sự quan tâm đến các vấn đề sau:
Kiểu chuồng trại: hầu hết các hộ chăn nuơi bị sữa đều áp dụng
phương thức “khơng chăn thả”. Thuận lợi của phương thức này: năng suất
của đất nơng nghiệp được tận dụng tối đa, dễ dàng thu phân của bị sử dụng
cho trồng trọt, gia súc ít bị nhiễm kí sinh trùng, quản lí và chăm sĩc tốt hơn
và khơng ảnh hưởng đến chất lượng của sữa. Khĩ khăn là tốn thêm cơng lao
động (cắt cỏ, vận chuyển).
• Trại Châu Thành: quy mơ chuồng trại lớn, vách chuồng sử
dụng lưới B40 để ngăn, sử dụng tơn làm mái chuồng. Hệ thống chuồng này
tương đối đảm bảo vệ sinh do tránh được mưa và nắng, hạn chế được sự tạp
nhiễm bụi và vi sinh vật từ khơng khí, đặc biệt trong lúc vắt sữa.
• Ở nơng hộ sử dụng lá làm mái chuồng là 5/9 hộ nuơi bị sữa, sử
dụng tơn chiếm 4/9 hộ nuơi bị sữa, vách chuồng hầu hết sử dụng cây để
ngăn. Hệ thống chuồng trại này chưa đảm bảo vệ sinh, dễ tạo điều kiện cho
vi sinh vật nhiễm vào sữa trong lúc vắt sữa
Hình 18:Quy mơ trang trại Hình 19: Quy mơ nơng hộ
Nền chuồng và vật liệu lĩt chuồng: đa số hộ chăn nuơi bị sữa trong
vùng điều tra xây dựng chuồng nuơi với nền sử dụng vật liệu xi măng. Đây
cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa do nền đơi khi bị trũng tạo điều
kiện cho vi sinh vật sinh sống trong mơi trường nước nhiễm vào trong sữa.
Vệ sinh chuồng trại và mơi trường: trại Châu Thành xử lí phân để
dùng làm trong chất đốt (hệ thống biogas). Ở nơng hộ sử dụng hầm lắng để
xử lý phân, sử dụng hố để chứa phân khơng đảm bảo vệ sinh nên dễ gây tạp
nhiễm vào trong sữa.
Các nơng hộ tiến hành vệ sinh chuồng trước khi vắt sữa 30 phút, lần
vệ sinh này giúp cho chất lượng sữa được cải thiện. Nhiều hộ thực hiện vệ
sinh chuồng trước khi vắt sữa nhưng chỉ vệ sinh một phần chuồng (vắt sữa
tới đâu thì vệ sinh đến đĩ), các hộ này thường cĩ tỷ lệ sữa bị hư hỏng cao vì
điều kiện lây nhiễm dễ dàng.
Hệ thống vắt sữa bằng máy ở trang trại đã hạn chế tối đa sự nhiễm vi
sinh vật vào trong sữa cũng như bụi từ khơng khí, trong khi đĩ các nơng hộ
vắt sữa bằng tay trong điều kiện mơi trường khơng khí và thao tác khi vắt
ảnh hưởng nhiều đến mức độ an tồn về vi sinh của sữa và hơn thế nữa khi
vắt sữa bằng tay một số nơng hộ khơng vệ sinh bầu vú bằng cồn hay iod, nơi
tích tụ nhiều vi sinh vật gây bệnh nên số lượng vi sinh vật gây bệnh trong sữa
gia tăng.
Ngồi ra, một số nơng hộ chỉ lo vệ sinh chuồng trại mà khơng quan
tâm đến tắm bị trước khi vắt sữa, hoặc các hộ cĩ tắm bị nhưng chỉ xịt nước
sơ bởi vì trên thân thể bị dính nhiều tạp chất, phân bị,… chính những phần
này cũng sẽ rơi vào trong lúc vắt sữa.
4.2. Chất lượng của sữa tươi đĩng chai trên địa bàn thành phố Long
Xuyên
Trong quá trình kiểm tra chất lượng sữa tươi đĩng chai trên địa bàn
thành phố Long Xuyên, chúng tơi tiến hành kiểm tra với hai mục đích riêng
biệt. Đầu tiên, chúng tơi tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu hố lí của sữa như:
đạm, béo, chất khơ để kiểm tra chất lượng của sữa. Sau đĩ tiến hành kiểm tra
vi sinh và đo giá trị pH của sữa theo thời gian bảo quản ở 2 chế độ nhiệt độ
khác nhau.
4.2.1. Thành phần hố học của sữa tươi đĩng chai
Kết quả kiểm tra lí hĩa 10 mẫu sữa đĩng chai trên địa bàn thành phố
Long Xuyên được thể hiện qua bảng 11.
Bảng 11: Số liệu về hàm lượng trung bình của đạm, béo, chất khơ
cĩ trong sữa đĩng chai
Chỉ tiêu (*)
Nơi lấy mẫu
Đạm (%) Béo (%) Chất khơ (%)
Cầu Cái Sơn 2.32 3.10 11.02
Mỹ Thạnh 3.17 3.50 14.35
Nguyễn Trãi 2.42 2.55 15.09
Cổng Khu A 2.53 3.55 13.86
Cổng Khu B 2.56 3.20 15.36
Chợ Mỹ Bình 2.79 3.83 11.88
Hồ Bơi 2.73 2.85 15.03
Đường Nguyễn Thái Học 2.35 3.18 15.97
Quán Như Mai 2.91 2.60 14.88
Cầu Quay 2.28 2.50 14.08
Trung bình 2.66 3.14 13.92
(*) Số liệu trung bình của 8 lần lặp lại
Bảng 12: Kết quả phân tích và thống kê về hàm lượng đạm, béo,
chất khơ sữa đĩng chai theo các điểm lấy mẫu tại thành phố Long Xuyên
Chỉ tiêu
Địa điểm
Đạm Béo Chất khơ
A 3.23a 3.10a 11.02a
B 3.17b 3.50a 14.35b
C 2.42ac 2.55a 15.09bc
D 2.53ad 3.55ab 13.86b
E 2.65acd 3.20a 15.36bd
I 2.79bc 3.83b 11.88a
G 2.73ac 2.85ac 15.03be
H 2.35ac 3.20a 15.97c
K 2.91bd 2.60ad 14.88be
L 2.28ac 2.50a 14.08bc
F = 13.93 F = 4.31 F = 33.34
P = 0.000 P = 0.001 P = 0.000
(*) a, b, c ,d là các giá trị biểu thị sự sai khác ý nghĩa
Trong đĩ:
A: Cầu Cái Sơn
B: Mỹ Thạnh
C: Trường Nguyễn Trãi
D: Cổng Khu A - trường ĐH An Giang
E: Cổng Khu B - trường ĐH An Giang
F : Chợ Mỹ Bình
G: Hồ Bơi
H: Đường Nguyễn Thái Học
K: Như Mai
L: Cầu Quay
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
A B C D E F G H K L M
Địa điểm
H
àm
lư
ợ
ng
(%
)
Đạm
Béo
Chất khơ
Hình 20: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng trung bình đạm, béo, chất
khơ sữa đĩng chai theo các điểm lấy mẫu tại TP. Long Xuyên.
Qua bảng kết quả nhận thấy: hàm lượng đạm trung bình của sữa đĩng
chai ở các địa điểm trên địa bàn thành phố Long Xuyên khơng cĩ sự chênh
lệch nhau nhiều. Trung bình hàm lượng đạm là: 2.66, hàm lượng đạm trong
sữa đĩng chai tương đối khơng ổn định do nhiều yếu tố tác động: hàm lượng
đạm ban đầu cĩ trong sữa nguyên liệu, cách pha chế của mỗi cá nhân, thời
gian lấy sữa (nếu lấy sữa nguyên liệu sau khi vắt thì hàm lượng đạm sẽ cao
do chưa cĩ sự phân hủy của các chất dinh dưỡng cĩ trong sữa mà đặc biệt là
hàm lượng đạm).
Bảng 13: Kết quả thống kê hàm lượng đạm cĩ trong sữa đĩng
chai theo các địa điểm lấy mẫu trên địa bàn thành phố Long Xuyên
Địa điểm Chỉ
tiêu A B C D E F G H K
Đạm 3.23a 3.17b 2.42ac 2.53ad 2.65acd 2.79bc 2.73ac 2.35ac 2.91bd
F = 13.93 P = 0.000
Trong cùng một hàng các chữ cái giống nhau biểu thị sự khơng khác
biệt ở mức độ ý nghĩa 5%
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
A B C D E F G H K L
Địa điểm
Hà
m
lư
ợ
ng
đ
ạm
(%
)
Đạm
Hình 21: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng đạm trung bình cĩ trong
sữa đĩng chai theo các điểm lấy mẫu tại thành phố Long Xuyên
Bảng 14: Kết quả thống kê hàm lượng béo cĩ trong sữa đĩng chai
theo các điểm lấy mẫu tại thành phố Long Xuyên
Địa điểm
Chỉ tiêu
A B C D E F G H K L
Béo 3.1a 3.5a 2.55a 3.55ab 3.2acd 3.83b 2.85ac 3.2a 2.6ad 2.5a
F = 4.37, P = 0.001
Trong cùng một hàng các chữ cái giống nhau biểu hiện sự khơng khác
nhau cĩ ý nghĩa 5%
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
A B C D E F G H K L
Địa điểm
H
àm
lư
ợ
ng
b
éo
(%
)
Béo
Hình 22: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng béo trung bình cĩ trong
sữa đĩng chai theo các điểm lấy mẫu tại thành phố Long Xuyên.
Hàm lượng béo trung bình của sữa đĩng chai trên địa bàn thành phố
Long Xuyên cĩ sự chênh lệch rất nhiều. Trung bình hàm lượng béo qua kết
quả kiểm tra là 3.14, so sánh với tiêu chuẩn thu mua sữa của Cơng ty sữa
Vinamilk, mẫu loại A đat 20% (2/10 mẫu sữa kiểm tra), mẫu loại B đạt 10%
(1/10 mẫu kiểm tra), mẫu loại C đạt 30% (3/10 mẫu kiểm tra), mẫu loại D đạt
10% (1/10 mẫu kiểm tra), mẫu loại E đạt 30% (3/10 mẫu kiểm tra). Hàm
lượng béo cĩ trong sữa đĩng chai khơng ổn định do nhiều yếu tố tác động:
hàm lượng béo ban đầu cĩ trong sữa nguyên liệu trước khi pha chế, cách chế
biến của mỗi cá nhân và thời gian lấy sữa về để chế biến.
Bảng 15: Kết quả thống kê hàm lượng chất khơ trung bình cĩ
trong sữa đĩng chai theo các điểm lấy mẫu tại thành phố Long Xuyên
Chỉ tiêu
Địa điểm
Chất khơ
A 11.02a
14.35b B
15.09bc C
13.86b D
15.36bd E
11.88a F
15.03be G
15.97c H
14.88be K
L 14.08bc
F = 33.34 P = 0.000
Các chữ cái giống nhau biểu hiện sự khơng khác biệt mức ý nghĩa 5%
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
A B C D E F G H K L
Địa điểm
H
àm
lư
ợ
ng
c
hấ
t k
hơ
(%
)
Chất khơ
Hình 23: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng chất khơ trung bình cĩ trong
sữa đĩng chai trên địa bàn thành phố Long Xuyên.
Hàm lượng chất khơ trung bình của sữa đĩng chai trên địa bàn thành
phố Long Xuyên tương đối cao và ổn định. Chất khơ trung bình đạt: 13.92,
so sánh với tiêu chuẩn thu mua sữa của Cơng ty sữa Vinamilk, mẫu loại A
đạt 80% (8/10 mẫu kiểm tra), mẫu loại B đạt 10% (1/10 mẫu kiểm tra), mẫu
loại C đạt 10% (1/10 mẫu kiểm tra). Hàm lượng chất khơ cĩ trong sữa tươi
đĩng chai cao hơn so với hàm lượng chất khơ cĩ trong sữa tươi nguyên liệu
do sữa tươi sau khi thu mua về người ta tiến hành pha lỗng, đem thanh trùng
và phối chế thêm đường và các chất cần thiết khác.
4.2.2. Thành phần hĩa học sữa tươi đĩng chai của cơ sở Quang Minh
(mẫu đối chứng)
Qua kết quả kiểm tra các chỉ tiêu lí hĩa sữa đĩng chai của cơ sở
Quang Minh, thành phần các chất cĩ trong sữa được thể hiện thơng qua bảng
16.
Bảng 16: Hàm lượng đạm, béo, chất khơ trong sữa của cơ sở sản
xuất sữa Quang Minh.
Chỉ tiêu
Địa điểm
Đạm (%) Béo (%) Chất khơ (%)
CS Quang Minh 3.22 3.64 11.59
0
2
4
6
8
10
12
14
Đạm Béo Chất khơ
Hà
m
lư
ợ
ng
(%
)
Hình 24: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng đạm, béo, chất khơ trong
sữa tươi đĩng chai của cơ sở sản xuất sữa Quang Minh
Qua biểu đồ trên, hàm lượng đạm, béo cĩ trong sữa tươi của cơ sở sản
xuất Quang Minh tương đối cao cịn hàm lượng chất khơ thì chưa được cao
lắm.
4.2.3. Chất lượng vi sinh của sữa tươi đĩng chai trên địa bàn thành phố
Long Xuyên
4.2.3.1. Sự thay đổi pH của sữa đĩng chai theo thời gian bảo quản ở hai
nhiệt độ khác nhau.
Thơng qua việc tiến hành khảo sát giá trị pH sữa đĩng chai trên địa
bàn thành phố Long Xuyên theo thời gian bảo quản ở hai nhiệt độ (nhiệt độ
thường và nhiệt độ lạnh) được thể hiện ở bảng 17.
Bảng 17: Số liệu về giá trị pH trung bình của sữa đĩng chai theo thời
gian bảo quản ở hai nhiệt độ khác nhau
Thời gian( giờ)
Nhiệt độ
1 12 24 36 48 60 72
pH (50 aC)* 6.69 6.62a 6.41b 6.28bc 6.2cd 6.05d 5.73e
0 apH(30 C)* 6.69 6.26b 5.49c 5.13d 4.88e 4.65f 4.52f
(*) Số liệu trung bình của hai lần lặp lại
F(50C) = 107.32, P = 0.000 Mức độ ý nghĩa 5%
F(300C) = 833.65, P = 0.000 Mức độ ý nghĩa 5%
Các chữ cái giống nhau biểu hiện sự khơng khác biệt cĩ ý nghĩa theo hàng
0
2
4
6
8
0 12 24 36 48 60 72 84
Thời gian (giờ)
pH
5oC
30oC
Hình 25: Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi pH sữa đĩng chai theo
thời gian bảo quản ở hai nhiệt độ khác nhau.
Qua biểu đồ biểu diễn sự thay đổi pH theo thời gian bảo quản của sữa
đĩng chai trên địa bàn thành phố Long Xuyên nhận thấy:
Khi bảo quản sữa ở nhiệt độ lạnh (50C) theo thời gian pH sữa thay đổi
hầu như khơng đáng kể do tác dụng của nhiệt độ lạnh làm ức chế sự phát triển
của vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn lactic ít hoạt động khơng làm cho pH sữa
giảm xuống.
Khi bảo quản sữa ở nhiệt độ thường (300C), theo thời gian pH sữa
giảm cĩ ý nghĩa đặc biệt là 24 giờ đầu, sau đĩ pH tiếp tục giảm nhưng khơng
nhiều. Do tồn trữ sữa ở nhiệt độ bình thường, là nhiệt độ thích hợp cho sự
phát triển của hầu hết các vi sinh vật và đặc biệt là vi khuẩn lactic. Trong 24
giờ đầu hàm lượng các chất dinh dưỡng cịn rất nhiều tạo điều kiện thuận lợi
cho sự sinh trưởng của vi khuẩn lactic hoạt động làm cho pH sữa giảm một
cách nhanh chĩng. Sau đĩ, thành phần các chất dinh dưỡng trong sữa giảm
dần do sự tự phân hủy và do sự sử dụng của các vi sinh vật cĩ trong sữa.
Đồng thời vi khuẩn lactic hoạt động yếu dần và một số vi sinh vật tạp nhiễm
khác cĩ điều kiện phát triển nhưng khơng làm cho pH sữa thay đổi nhiều.
4.2.3.2. Sự thay đổi giá trị pH sữa của cơ sở sản xuất Quang Minh (mẫu
đối chứng) theo thời gian bảo quản.
Qua việc khảo sát sự thay đổi pH sữa của cơ sở sản xuất Quang Minh
được thể hiện thơng qua bảng 18
Số liệu trung bình của hai lần lặp lại
Bảng 18: Sự thay đổi giá trị pH sữa theo thời gian bảo quản của cơ
sở sản xuất Quang Minh
Thời gian (giờ) Nhiệt độ
(0C) 1 12 24 36 48 60 72
5 6.78 6.78 6.77 6.77 6.75 6.73 6.73
30 6.78 6.78 6.76 6.74 6.72 6.71 6.7
6.68
6.7
6.72
6.74
6.76
6.78
6.8
0 12 24 36 48 60 72 84
Thời gian (giờ)
pH 5oC
30oC
Hình 26: Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi pH sữa của
cơ sở sản xuất Quang Minh theo thời gian bảo quản
Qua biểu đồ về gía trị pH sữa của cơ sở sản xuất Quang Minh, hầu
như pH khơng thay đổi nhiều khi tồn trữ ở cả hai nhiệt độ (nhiệt độ thường
và nhiệt độ lạnh) theo thời gian. Do sữa của cơ sở sản xuất Quang Minh đã
qua chế độ tiệt trùng và cĩ thể bảo quản sữa ở nhiệt độ thường sau khi đã
đĩng chai - nhiệt độ khơng ảnh hưởng nhiều đến thời gian bảo quản của sữa.
4.2.3.3. Sự thay đổi mật độ vi sinh vật của sữa đĩng chai theo thời gian
bảo quản
Việc khảo sát sự thay đổi mật số vi sinh vật cĩ trong sữa đĩng chai
được thể hiện trong bảng 19.
Bảng 19: Mật số tổng vi sinh vật hiếu khí, Coliform, E.coli trong
sữa đĩng chai theo thời gian bảo quản ở hai nhiệt độ khác nhau
Coliform (cfu/ml) E.coli (cfu/ml)
Tổng số VSVHK (cfu/ml)Thời gian
(giờ) 50 0 0 0 0 0C 30 C 5 C 30 C 5 C 30 C
1 2,6.104a 2,6.104a 1,2.102a 1,2.102a <25 <25
4ab12 4,6.10 6,7.104b 1,6.102ab 2,3.102b <25 <25
4bc24 7,6.10 1,3.105c 2,2.102b 3,4.102c <25 <25
36 8,9.104c 1,6.105d 3,1.102c 4,8.102d <25 2,5.10
48 9,6.104c 1,7.105d 3,8.102d 5,2.102d <25 3,7.10
60 8,7.104c 1,5.105d 3,5.102cd 4,5.102de <25 4,1.10
4bc72 5,7.10 1,2.105e 3,1.102c 3,8.102ce <25 5,2.10
F = 4.18 F = 22.63 F = 61.48 F = 68.48
P = 0.000 P = 0.041 P = 0.000 P = 0.000
(*) Số liệu trung bình với 4 lần lặp lại
Các chữ cái giống nhau biểu hiện sự khơng khác biệt cĩ ý nghĩa theo
cột 5%
y(5oC) = -0.0039x2 + 0.3447x + 1.7097
R2 = 0.9672
y (30oC)= -0.007x2 + 0.6582x + 0.9554
R2 = 0.9774
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
0 12 24 36 48 60 72 84
Thời gian (giờ)
Hình 27: Biểu đồ biểu diễn tổng số vi sinh vật hiếu khí
theo thời gian bảo quản của sữa đĩng chai.
Qua biểu đồ biểu diễn sự thay đổi tổng số vi sinh vật hiếu khí trong
sữa đĩng chai theo thời gian bảo quản, mật số vi sinh vật tăng theo thời gian
bảo quản sau một thời gian thì giảm xuống.
Khi bảo quản sữa ở nhiệt độ lạnh (50C), vi sinh vật tăng lên rất nhanh
và đạt giá trị cao nhất là ở 48 giờ sau khi tồn trữ do trong giai đoạn này cĩ đủ
điều kiện cho sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật (dinh dưỡng trong
sữa cịn nhiều kết hợp với sự tăng trưởng mạnh của vi sinh vật), sau 48 giờ
thì số lượng vi sinh bắt đầu giảm dần do đến giai đoạn này hàm lượng dinh
dưỡng cĩ trong sữa đã giảm nhiều do cĩ sự tự phân các chất dinh dưỡng
trong sữa làm cho vi sinh vật hoạt động yếu và cĩ thể bị chết đi dẫn đến mật
độ vi sinh giảm dần.
tổ
ng
v
i
nh
v
t h
c
số
si
ậ
iế
u
kh
í (
fu
/m
l)
5oC
30oC
104
Hình 28: Sữa tươi thanh trùng đĩng chai bảo quản trong tủ lạnh.
Khi bảo quản sữa ở nhiệt độ thường (300C), hàm lượng vi sinh vật
phát triển cũng rất nhanh và cao hơn so với mẫu bảo quản ở nhiệt độ lạnh. Do
ở nhiệt độ thường là nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật.
Sữa đã qua chế độ thanh trùng mà vẫn tồn tại một số vi sinh vật gây
hại (Coliform, E.coli), do phần lớn những người chủ bán sữa tươi đĩng chai
(quán ăn, quán nước giải khát,…) đều lấy sữa từ các nơng hộ. Những nơng hộ
này sau khi vắt sữa thì tiến hành thanh trùng, sau khi thanh trùng thì mới cho
vào chai. Do khơng cĩ thiết bị hiện đại để sử dụng trong suốt quá trình làm ra
sản phẩm (dụng cụ chứa sữa, dụng cụ lọc, tủ sấy chai,…) nên dễ dàng bị
nhiễm lại sau quá trình thanh trùng. Cơng đoạn dễ bị nhiễm nhất là lúc rĩt
chai, vì đa số là sản xuất theo phương pháp truyền thống (thủ cơng) nên
khơng tạo được điều kiện vơ trùng khi rĩt chai và đĩng nắp.
Nhìn chung, khi bảo quản sữa thì mật số của vi sinh vật tăng lên trong
một giai đoạn nhất định và sau đĩ thì giảm dần. Đặc biệt là khi bảo quản sữa
ở nhiệt độ thường thì tổng số vi sinh vật hiếu khí lớn hơn khi bảo quản sữa ở
nhiệt độ lạnh. Điều này đã chứng minh rằng nhiệt độ cĩ ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng của sữa trong quá trình bảo quản.
y(30oC) = -0.0015x2 + 0.1522x + 0.8993
R2 = 0.9834
y(5oC) = -0.0009x2 + 0.0902x + 0.9945
R2 = 0.9678
0
1
2
3
4
5
6
0 12 24 36 48 60 72 84
Thời gian (giờ)
C
ol
ifo
rm
(c
fu
/m
l)
5oC
30oC
P l
102
Hình 29: Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi mật số Coliform
theo thời gian bảo quản của sữa đĩng chai ở hai nhiệt độ khác nhau.
Qua kết quả kiểm tra vi sinh (Coliform) 10 mẫu sữa đĩng chai theo
thời gian bảo quản trên địa bàn thành phố Long Xuyên, mật số Coliform tăng
theo thời gian bảo quản và tăng càng nhiều khi tồn trữ ở nhiệt độ thường.
Ở cả hai nhiệt độ (nhiệt độ thường và nhiệt độ lạnh), sau khi bảo quản
đến 48 giờ số lượng Coliform tăng cĩ ý nghĩa do giai đoạn này hàm lượng
các chất dinh dưỡng trong sữa cịn nhiều và sự tăng trưởng của Coliform cũng
rất mạnh , sau đĩ giảm dần do các chât dinh dưỡng trong sữa đã cạn kiệt và
sự sống của Coliform lúc này cũng yếu dần.
*Chất lượng vi sinh mẫu sữa của cơ sở sản xuất Quang Minh
(mẫu đối chứng) theo thời gian bảo quản.
Kết quả kiểm tra vi sinh mẫu sữa của cơ sở sản xuất Quang Minh
được thể hiện ở bảng 20.
Bảng 20: Số liệu về sự thay đổi mật số vi sinh vật sữa của cơ sở sản
xuất Quang Minh theo thời gian bảo quản
Coliform (cfu/ml) Tổng số VSVHK (cfu/ml)
Thời gian( giờ)
50 0 0 0C 30 C 5 C 30 C
1 1,4.103 1,4.103 0 0
12 1,6.103 1,7.103 0 0
24 1,6.103 1,7.103 0 0
36 1,7.103 1,8.103 0 0
48 1,7.103 1,8.103 0 0
60 1,7.103 1,8.103 0 0
72 1,7.103 1,8.103 0 0
Qua bảng số liệu về mật số vi sinh vật trong sữa đĩng chai, số lượng
E.coli khơng cĩ. Do sữa đĩng chai đã qua chế độ tiệt trùng, dưới tác dụng của
nhiệt độ cao đã tiêu diệt được các vi sinh vật gây hại như: Coliform, E.coli.
Cơ sở sản xuất Quang Minh là cơ sở sản xuất theo một quy trình khép kín, cĩ
đầy đủ các thiết bị sử dụng nhất là sau khi tiệt trùng đến khâu đĩng nắp, vơ
chai điều được tự động hĩa. Đây là một trong những yếu tố cĩ ảnh hưởng lớn
đến chất lượng của thực phẩm nhất là vấn đề vi sinh.
y(30oC) = 0.0959Ln(x) + 1.4176
R2 = 0.9926
y (5oC)= 0.0745Ln(x) + 1.4069
R2 = 0.9961
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
0 12 24 36 48 60 72 84
Thời gian (giờ)
Tổ
ng
s
ố
vi
s
in
h
vậ
t h
iế
u
kh
í (
CF
U/
m
l)
5oC
30oC
103
Hình 30: Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi mật số vi sinh vật
(Tổng số vi sinh vật hiếu khí) theo thời gian bảo quản.
Qua biểu đồ biểu diễn sự thay đổi mật số vi sinh vật theo thời gian
bảo quản, mật số vi sinh vật tăng dần. Do sữa của cơ sở sản xuất Quang Minh
đã qua chế độ tiệt trùng và sữa cĩ thể bảo quản ở nhiệt độ thường mà khơng
ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sữa nếu cịn hạn sử dụng.
Qua kết quả của quá trình kiểm tra, nhận thấy: Sữa tươi bảo quản đã
qua chế độ tiệt trùng (sữa của cơ sở sản xuất Quang Minh) thì nhiệt độ hầu
như khơng ảnh hưởng đến chất lượng của sữa. Khi bảo quản ở nhiệt độ
thường cũng như là nhiệt độ lạnh về giá trị pH, vi sinh gần như nhau và
chúng ta cĩ thể bảo quản trong thời gian dài mà khơng ảnh hưởng nhiều đến
chất lượng của sữa.
Sữa tươi khơng qua chế độ tiệt trùng mà chỉ tiến hành thanh trùng
(<100 0C) thì sữa bảo quản khơng được lâu. Sữa bảo quản lạnh (50C) thì cĩ
thể sử dụng trong vịng hai ngày, nếu để lâu hơn thì sữa sẽ bị hư. Sữa sau khi
thanh trùng mà khơng được bảo quản lạnh thì tốt nhất nên sử dụng trong vịng
12 giờ. Do thanh trùng ở nhiệt độ này vẫn cịn tồn tại một số bào tử của vi
sinh vật chịu nhiệt, khi tồn trữ ở nhiệt độ thường đã tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển trở lại của chúng. Làm cho sữa hư hỏng một cách nhanh
chĩng.
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua những kết quả đã ghi nhận được cĩ thể rút ra một số kết luận sau:
Người nơng dân vẫn cịn thiếu kiến thức thực tế, cơ bản về chăm
sĩc và nuơi dưỡng cũng như vệ sinh và khai thác bị sữa.
Thành phần hĩa học (sữa tươi nguyên liệu và sữa tươi đĩng chai)
khơng ổn định giữa các hộ chăn nuơi mà chủ yếu là do nguồn thức ăn.
Số lượng vi sinh vật trong sữa (sữa tươi và sữa tươi đĩng chai) cao,
mẫu sữa đạt chuẩn cịn rất thấp, chưa hạn chế được mức độ lây nhiễm.
Tĩm lại, chất lượng sữa thu mua tại huyện vẫn chưa cao, chất
lượng sữa sản xuất của các hộ chăn nuơi cịn thấp so với yêu cầu của nhà
máy. Chất lượng vệ sinh sữa chưa được một cơ quan độc lập nào kiểm tra,
chủ yếu là do các nhà máy sữa đảm nhận, chưa đảm bảo tính khách quan.
Phần lớn khâu vệ sinh vắt sữa của nơng dân chưa được đảm bảo.
5.2. Đề nghị
Các nơng hộ nên nắm rõ vấn đề vệ sinh trong chăn nuơi bị sữa: vệ
sinh lúc vắt sữa, vệ sinh chuồng trại, các trang thiết bị sử dụng đựng sữa, vệ
sinh cơng nhân….
Sữa tươi đĩng chai nên rĩt vào chai trước khi thanh trùng.
Sữa tươi sau khi thanh trùng cần phải được bảo quản ở nhiệt độ
lạnh (50C) và nên sử dụng trước 36 giờ sau khi bảo quản.
Sữa tươi sau khi vắt khỏi con vật nên bảo quản lạnh (50C) nhưng
tối đa là 12 giờ hoặc đưa ngay vào sản xuất mới đảm bảo chất lượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Trần Văn Chương. 2001. Bảo quản chế biến các sản phẩm chăn nuơi &
Cá. Hà Nội. NXB: Văn Hĩa Dân Tộc.
B. Phạm Văn Sổ.1991. Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm. Hà Nội. NXB:
Khoa Hĩa Trường Đại học Bách Khoa.
C. Bùi Thị Như Thuận, Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức. 1991. Kiểm tra
chất lượng & thanh tra vệ sinh an tồn thực phẩm.Hà Nội: NXB Y học.
D. Trần Linh Phước.2002. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước,
thực phẩm và mỹ phẩm. TP. HCM: Nhà xuất bản giáo dục.
E. Đinh Văn Cãi.1997. Nuơi bị sữa. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp.
F. Vương Ngọc Long. 2001. Tài liệu tập huấn hội thi giống bị sữa 2001
Vinamilk tài trợ. Viện Khoa học kỹ thuật Miền Nam.
G. Một số tài liệu báo cáo của Sở Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn
Tỉnh An Giang năm 2000.
H. Tài liệu tập huấn chăn nuơi bị sữa. 2001. Sở Nơng Nghiệp & Phát Triển
Nơng Thơn An Giang.
I. Varnam và Jane P.S. 1994. Milk and Milk Product (Technology, Chemistry
and Microbiology). Chapman and Hall.
K. Janes M. Jay. 2000. Mordern Food Microbiology. Maryland
PHỤ CHƯƠNG
A. Xác định hàm lượng chất khơ bằng phương pháp sấy
1. Nguyên lý
Dùng nhiệt độ làm bay hơi nước ra khỏi dung dịch sữa với sự xúc
tác của Na2SO4, cân và tính ra hiệu số của hai lần cân trước và sau khi sấy từ
đĩ tính ra phần trăm nước cĩ trong thực phẩm.
2. Tiến hành
Lấy cốc sứ và đũa thủy tinh đem sấy ở 105oC cho đến trọng lượng
khơng đổi. Để nguội trong bình hút ẩm và cân ở cân phân tích chính xác đến
0,0001g.
Sau đĩ cho vào cốc cân 20ml dung dịch mẫu sữa bằng pipet và ống
bĩp cao su đã chuẩn bị sẵn. Để việc sấy được tiến hành thuận lợi thì trước
khi sấy ta đem cốc cĩ chứa dịch mẫu cho qua nồi đun cách thủy. Trong quá
trình đun cách thủy ta dùng đũa thủy tinh khuấy đều mẫu cho quá trình bốc
ẩm được dễ dàng.
Sau khi đun cách thủy cho tất cả vào tủ sấy 1050C, sấy đến trọng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L_N_Hong_L_T_Huong.pdf