Tài liệu Luận văn Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung tinh bột , trứng và sữa bột đến chất lượng sản phẩm tàu hủ mềm: TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
DƯƠNG THỊ ANH THƯ
MSSV : DTP010831
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG TINH BỘT, TRỨNG
VÀ SỮA BỘT ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TÀU HỦ MỀM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths. Lê Mỹ Hồng
Ks. Cao Thị Luyến
Tháng 06.2005
TIỂU SỬ CÁ NHÂN
Họ và tên: DƯƠNG THỊ ANH THƯ
Ngày tháng năm sinh: 08/09/1984
Nơi sinh: Xã Trung Nhất- Huyện Thốt Nốt- Tỉnh Cần Thơ
Con Ông: DƯƠNG ANH TÂM
Và Bà: DƯƠNG THỊ KIÊN GIANG
Địa chỉ: Ấp Tràng Thọ 2, Xã trung Nhất, Huyện thốt Nốt, Tỉnh Cần Thơ
Đã tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2001
Vào trường Đại học An Giang năm 2001 học lớp ĐH2TP1, khóa II, thuộc
khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên và đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Công
Nghệ Thực Phẩm năm 2005.
Hình 4 x 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề
tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆ...
86 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung tinh bột , trứng và sữa bột đến chất lượng sản phẩm tàu hủ mềm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
DƯƠNG THỊ ANH THƯ
MSSV : DTP010831
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG TINH BỘT, TRỨNG
VÀ SỮA BỘT ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TÀU HỦ MỀM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths. Lê Mỹ Hồng
Ks. Cao Thị Luyến
Tháng 06.2005
TIỂU SỬ CÁ NHÂN
Họ và tên: DƯƠNG THỊ ANH THƯ
Ngày tháng năm sinh: 08/09/1984
Nơi sinh: Xã Trung Nhất- Huyện Thốt Nốt- Tỉnh Cần Thơ
Con Ơng: DƯƠNG ANH TÂM
Và Bà: DƯƠNG THỊ KIÊN GIANG
Địa chỉ: Ấp Tràng Thọ 2, Xã trung Nhất, Huyện thốt Nốt, Tỉnh Cần Thơ
Đã tốt nghiệp phổ thơng trung học năm 2001
Vào trường Đại học An Giang năm 2001 học lớp ĐH2TP1, khĩa II, thuộc
khoa Nơng Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên và đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Cơng
Nghệ Thực Phẩm năm 2005.
Hình 4 x 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề
tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG TINH BỘT,
TRỨNG VÀ SỮA BỘT ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TÀU HỦ
MỀM
Do sinh viên: DƯƠNG THỊ ANH THƯ
Thực hiện và bảo vệ trước Hội đồng ngày.......................................................
Luận văn đã được hội đồng đánh giá ở mức:...................................................
Ý kiến của Hội đồng:........................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Long Xuyên, ngày…..tháng…..năm 2005
DUYỆT Chủ Tịch Hội đồng
BAN CHỦ NHIỆM KHOA NN-TNTN
Lời cảm tạ
Chân thành cảm tạ quí thầy cơ bộ mơn CNTP trường Đại Học An Giang đã
truyền đạt những kiến thức quí báo trong suốt thời gian học tập tại trường
Chân thành cảm tạ cơ Lê Mỹ Hồng, cơ Cao Thị Luyến đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ em hồn thành đề tài nghiên cứu
Chân thành cảm tạ cơ Nguyễn Thị Ngọc Giang cùng tồn thể cán bộ thầy cơ, anh
chị cơng tác tại Phịng thí nghiệm khoa nơng nghiệp tài nguyên thiên nhiên của
trường Đai Học An Giang đã tạo điều kiện cho em hồn thành việc nghiên cứu luận
văn tốt nghệp
Chân thành cảm ơn bộ mơn Cơng Nghệ Thực Phẩm cùng tồn thể cán bộ thầy cơ
trường Đại Học Cần Thơ đã giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp
Chân thành cảm ơn cán bộ thư viện trường Đại Học An Giang và các bạn sinh viên
lớp DH2TP đã gĩp phần vào quá trình nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!
An Giang, ngày 19 tháng 5 năm 2005
D ng Thươ Anh Thị ư
i
TĨM LƯỢC
Ngày nay trước sự phát triển của xã hội, thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật
được mọi người ưa chuộng do chứa nhiều chất xơ, dễ tiêu hĩa, khơng chứa
cholesterol, acid béo bão hịa... trong đĩ đậu nành là loại nguyên liệu được sử
dụng nhiều nhất để chế biến ra rất nhiều loại thực phẩm chay như đậu hủ ki, đậu
hủ, thịt chay...
Đậu hủ mềm là một trong những loại thực phẩm làm từ dịch sữa đậu nành
tạo đơng bằng GDL được nhiều người ưa chuộng, do dễ sử dụng và mang hầu hết
những tính chất cĩ lợi của thực phẩm thực vật (khi tạo đơng bằng GDL nước
được giữ lại tồn bộ trong sản phẩm).
Tuy nhiên sản phẩm đậu hủ mềm hiện nay trên thị trường con quá bở, dễ
bể nát khi chế biến, mùi vị chưa thực sự hấp dẫn được mọi người, khi tạo đơng
nước bị giữ lại nên hàm lượng dinh dưỡng trong đậu hủ mềm khơng cao lắm.
Tinh bột cĩ khả năng hút nước và tạo cấu trúc tốt, trứng và sữa là hai loại
thực phẩm chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt khi phối hợp trứng sữa lại
với nhau theo tỉ lệ thích hợp sẽ tạo được mùi vị hấp dẫn vừa cĩ thể chế biến
thành mĩn ăn khác vừa cĩ thể ăn ngay khơng cần chế biến lại.
Từ những vấn đề trên ta thấy cần phải cải thiện chất lượng đậu hủ mềm
bằng cách bổ sung tinh bột, trứng sữa vào sản phẩm để khắc phục những nhược
điểm hiện cĩ của đậu hủ mềm đang được bán trên thị trường với các khảo sát:
+ Ảnh hưởng của lượng GDL, tinh bột sử dụng đến chất lượng sản phẩm
đậu hủ mềm
+ Khảo sát ảnh hưởng của lượng trứng và sữa bột sử dụng đến chất lượng
sản phẩm đậu hủ mềm
Qua thời gian nghiên cứu kết qua thu được nếu ta bổ sung vào sản phẩm
6% tinh bột đã được hồ hố một phần, tỉ lệ sữa bột 50g/l, trứng tươi 140g/l sẽ cho
sản phẩm cĩ cấu trúc tốt, chắc mịn, mềm mại và hương vị thơm ngon
ii
MỤC LỤC
Nội dung Trang
CẢM TẠ
TĨM LƯỢC
MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG
DANH SÁCH HÌNH
Chương 1: GIỚI THIỆU
Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu về nguyên liệu
2.1.1. Đại cương về đậu nành
2.1.1.1. Khái quát về đậu nành
2.1.1.2. Hình dạng và màu sắc
2.1.1.3. Cấu tạo hạt đậu nành
2.1.1.4. Giá trị dinh dưỡng
2.1.1.5 Tính chất của protein đậu nành
2.1.1.6. Chất xơ đậu nành
2.1.2. Giới thiệu sơ lược về sữa bột
2.1.3. Giới thiệu sơ lược về tinh bột
2.1.3.1. Những khái niệm về tinh bột
2.1.3.2. Hình dáng và kích thước của tinh bột
2.1.3.3. Thành phần hố học của tinh bột
2.1.3.4. Tính chất vật lý
2.1.4. Chất tạo đơng GDL
2.1.5. Trứng
2.1.5.1. Hình dạng và màu sắc
2.1.5.2. Cấu tạo và thành phần dinh dưỡng của trứng
2.2. Các quá trình cơ bản
2.2.1. Quá trình nghiền
2.2.2. Quá trình đun nĩng dịch sữa sau khi lọc
2.2.3. Quá trình hồ hố
i
ii
iii
v
viii
1
2
2
2
2
2
2
2
4
5
5
6
6
6
7
11
14
14
14
15
21
21
21
21
iii
2.2.4. Quá trình thanh trùng
2.2.5. Làm nguội nhanh
Chưong 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương tiện nghiên cứu
3.1.1. Địa điểm thí nghiệm, thời gian thực hiện
3.1.2. Nguyên liệu chính
3.1.3. Dụng cụ thiết bị
3.1.4. Hĩa chất
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp thí nghiệm
3.2.2. Phương pháp phân tích
3.2.2.1. Xác định hàm ẩm
3.2.2.2. Xác định hàm lượng đạm bằng phương pháp Kjeldalh
3.2.2.3. Xác định hàm lượng lipit bằng phương pháp Soxhlet
3.2.2.4.Phương pháp đo độ dai
3.2.2.5. Phương pháp đánh giá cảm quan
3.2.3. Bố trí thí nghiệm
3.2.3.1. Qui trình thí nghiệm
3.2.3.2. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của tinh bột và tỉ lệ GDL
đến chất lượng sản phẩm tàu hủ mềm
3.2.3.3. Thí nghiệm 2: khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ trứng và sữa bột
đến chất lượng sản phẩm
3.2.3.4. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản sản
phẩm
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng tinh bột và GDL bổ sung
đến chất lượng sản phẩm
4.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ trứng và sữa bột bổ sung đến
chất lượng sản phẩm
4.3. Kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản sản phẩm
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
21
21
22
22
22
22
22
22
22
22
23
23
23
23
23
23
24
24
24
26
27
29
29
34
41
43
43
iv
5.1. Kết luận
5.2. Đề nghị
Chương 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ CHƯƠNG
Các phương pháp phân tích được sử dụng
Xác định hàm ẩm
Phương pháp đánh giá cảm quan
Xác định hàm lượng lipit bằng phương pháp Soxtlet
Phương pháp đo độ dai
Xác định hàm lượng đạm bằng phương pháp Kjeldalh
43
44
44
pc-1
pc-1
pc-1
pc-2
pc-3
pc-3
DANH SÁCH BẢNG
Bảng
Số
Tựa Bảng Trang
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Thành phần hĩa học của đậu nành
Thành phần hĩa học của tử diệp đậu nành
Thành phần amylose và amylosepectin của một số loại tinh
bột
Thành phần các loại tinh bột
Tỷ lệ các thành phần của trứng
Các thành phần của vỏ trứng
Tỷ lệ chất khơ của các lớp lịng trắng
Thành phần dinh dưỡng của trứng gà
Thành phần chính của trứng
Hàm lượng các Vitamin trong trứng
Hàm lượng các chất khống trong trứng
Một số thành phần và tính chất của sản phẩm khi thay đổi tỉ
lệ tinh bột và tỉ lệ GDL
Bảng điểm cảm quan và mơ tả sản phẩm thay đổi theo tỉ lệ
GDL và tinh bột
Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ tinh bột và GDL đến
3
3
7
14
15
16
17
18
18
19
19
29
30
31
v
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
lực đo cấu trúc sản phẩm
Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ tinh bột và GDL đến
điểm đánh giá cảm quan về cấu trúc
Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ GDL và tinh bột đến
điểm đánh giá cảm quan về độ mịn
Một số thành phần và tính chất sản phẩm khi thay đổi tỉ lệ
trứng và sữa bột
Bảng điểm cảm quan của sản phẩm và sự mơ tả hình thái sản
phẩm
Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ trứng và sữa bột đến
lực đo cấu trúc sản phẩm
Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ trứng và sữa bột đến
điểm đánh giá cảm quan về cấu trúc
Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ trứng và sữa bột đến
điểm đánh giá cảm quan về độ mịn
Kết quả thống kê điểm đánh giá ảnh hưởng của trứng, sữa
bột đến mùi vị sản phẩm
Biến đổi hàm lượng NH3 trong thời gian bảo quản sản phẩm
ở 50C (%)
Biến đổi acid trong thời gian bảo quản sản phẩm ở 50C (%
tính theo acid lactic)
PHỤ CHƯƠNG
Bảng 25. Thành phần ẩm (tính bằng %) của sản phẩm ở thí
nghiệm 1
Bảng 26. Hàm lượng ẩm của sản phẩm khi thay đổi tỉ lệ
trứng và sữa bột
Bảng 27. Sự thay đổi hàm lượng lipit (%) theo sự thay đổi
của tỉ lệ tinh bột và GDL bổ sung vào sản phẩm
Bảng 28. Sự thay đổi hàm lượng lipit trong sản phẩm theo sự
thay đổi tỉ lệ trứng gà tươi và sữa bột vào sản phẩm
Bảng 29. Sự thay đổi lực đo cấu trúc theo sự thay đổi tỉ lệ
31
31
34
35
36
36
36
37
41
41
pc-5
pc-6
pc-7
pc-8
pc-9
vi
tinh bột và GDL bổ sung
Bảng 30. Bảng lực đo cấu trúc của sản phẩm thay đổi theo
lượng trứng và sữa bột bổ sung vào sản phẩm
Bảng 31. Sự thay đổi hàm lượng đạm tổng (tính bằng %)
trong sản phẩm khi thay đổi lượng tinh bột và GDL
Bảng 32. Sự thay đổi hàm lượng đạm (tính bằng %) theo tỉ lệ
trứng gà tươi và sữa bột
Bảng 33. Sự biến đổi NH3 trong sản phẩm sau 10 ngày bảo
quản
Bảng 34. Sự biến đổi acid (%) trong sản phẩm sau 10 ngày
bảo quản (tính theo acilactic)
Kết quả thống kê
pc-10
pc-11
pc-12
pc-13
pc-13
pc-14
DANH SÁCH HÌNH
vii
Hình
số
Tựa hình Trang
1
2
3
4
5
Nguyên liệu đậu nành và trứng gà tươi
Nguyên liệu sữa bột, dịch sữa và tinh bột
Thành phẩm cĩ bổ sung tinh bột, trứng, sữa bột
Mặt cắt sản phẩm cĩ bổ sung tinh bột, sữa bột và trứng
Thành phẩm và nguyên liệu chính
20
20
39
40
40
viii
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Đậu nành là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, chứa hàm lượng protein
rất cao, sản phẩm chế biến từ đậu nành cĩ rất nhiều loại như: đậu hủ ki, chả đậu
tương, sữa đậu nành, đậu hủ…
Trong đĩ đậu hủ mềm là loại thức ăn làm từ dịch sữa đậu nành tạo đơng bởi
GDL được nhiều người ưa chuộng do dễ tiêu hĩa, dễ sử dụng, chứa hàm lượng
lysine cao, ít cholesterol, chất béo bão hịa… rất tốt cho sức khỏe người đặc biệt là
người cao tuổi.
Tuy nhiên thành phần và hàm lượng các acid amin trong protein đậu nành
khơng cân đối, đặc biệt là methionin, cystein là hai axit amin chứa lưu huỳnh rất
cần thiết cho cơ thể con người. Ngồi ra, khi kết tủa nước khơng tách ra nên hàm
lượng các chất dinh dưỡng trong đậu hủ mềm tương đối thấp.
Trứng và sữa là hai loại thực phẩm cĩ chứa hầu hết các axit amin cần thiết
cho sức khỏe con người ở tỉ lệ cân đối nhất.
Do đĩ, để cải thiện chất lượng của đậu hủ mềm việc nghiên cứu bổ sung
trứng, sữa là rất cần thiết và nghiên cứu về ảnh hưởng của việc bổ sung trứng, sữa
bột và tinh bột đến chất lượng sản phẩm đậu hủ mềm được thực hiện.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Tạo ra sản phẩm đậu hủ mềm cĩ giá trị dinh dưỡng cao và giá trị cảm quan tốt
nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng. Với các khảo sát:
+ Ảnh hưởng của lượng GDL, và tỉ lệ tinh bột bổ sung đến chất lượng đậu
hủ mềm
+ Khảo sát ảnh hưởng của lượng sữa bột, trứng sử dụng đến chất lượng đậu
hủ mềm.
1
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu về nguyên liệu
2.1.1. Đại cương về đậu nành
2.1.1.1. Khái quát về đậu nành
Đậu nành là loại cây trồng cổ được trồng từ hơn 5000 năm trứơc. Đĩ là
loại nơng sản quan trọng về mặt dinh dưỡng cho con người và gia súc. Văn minh
trong chế biến và sử dụng đậu nành xuất hiện ở các nước Đơng Á với nhiều sản
phẩm truyền thống, ngày nay cịn thấy và sự biểu hiện sành điệu về sử dụng và
thưởng thức các sản phẩm được chế biến từ đậu nành.
Đậu nành là một trong những loại cây trồng cổ nhất của nhân loại cĩ tên
khoa học là Glycine max (L) Merrill. Ở Việt Nam sản phẩm làm từ đậu nành và sự
tiêu thụ đậu nành cịn thấp (100.000 tấn/năm). Dân Việt nam cũng cĩ một nhịp
điệu phát triển đậu nành và biết ăn đậu nành như nhiều nước khác trong vùng. Đậu
nành là thức ăn quan trọng trong các chùa. Cĩ nhiều cách chế biến đậu nành trong
bữa ăn hàng ngày trong chùa và trong dân gian như: Đậu hủ, tương chao, nước
chấm, chả đậu nành, đậu hủ khi, nước tương … người Việt Nam cũng tự hào về
các văn minh truyền thống trong nhân gian và vấn đề biết ăn và chế biến nhiều loại
thức ăn từ đậu nành.
2.1.1.2. Hình dạng và màu sắc
Cĩ nhiều loại hình dạng và màu sắc khác nhau, nhưng loại đậu nành hạt bầu
dục, màu vàng là đuợc ưa chuộng hơn cả do cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao.
2.1.1.3. Cấu tạo hạt đậu nành
Hạt đậu nành cĩ ba phần:
- Vỏ hạt: 8%
- Phơi hạt: 2%
- Tử diệp: 90%
2.1.1.4. Giá trị dinh dưỡng:
Đậu nành là loại nơng sản thực phẩm quan trọng vì chứa hai thành phần
protein và chất béo cĩ phẩm chất tốt, hàm lượng cao và đặc biệt đậu nành cĩ giá
thành tương đối rẻ.
Bảng 1. Thành phần hố học của đậu nành
2
Thành phần Tỉ lệ (%)
Ẩm
Protein
Lipit
Carbohydrat
Cellulose
Muối khống
8-10
35-45
15-20
15-16
4-16
4,6
Trong đĩ tử diệp chiếm thành phần cao nhất 90% và tỉ lệ các chất cĩ lợi
trong tử diệp tương đối cao
Bảng2. Thành phần hố học của tử diệp
Thành phần Tỉ lệ trong tử diệp (%)
Protein
Lipit
Cacbohydrat
khống
42,8
22,8
24,9
4,5
Protein đậu nành cĩ chứa đầy đủ các axit amin thiết yếu. Tuy nhiên so với
sữa bị thì protein đậu nành cịn thua kém ở sự cân đối các axit amin cần thiết như:
methionin, cystein, đây là 2 axit amin chứa sulfur giới hạn trong dinh dưỡng của
đậu nành, nhưng đậu nành cĩ thành phần lysin cao hơn các loại ngũ cốc khác.
Chất béo: hầu hết chất béo trong đậu nành là axit béo chưa no cĩ lợi cho
sức khoẻ (giảm nguy cơ bị bệnh tim mạch, khơng chứa cholesterol) nên được mọi
người ưa chuộng. Ngồi chất béo đậu nành cịn chứa các vitamin tan trong dầu như
vitamin A, E, K… trong đĩ vitamin E là chất chống oxi hĩa do quá trình oxi hĩa
đậu nành tự nhiên. (Trần Xuân Hiển, Trần Phương Lan, Nguyễn Duy Tân 2002)
2.1.1.5 Tính chất của protein đậu nành
- Tính tan:
3
Trong protein đậu nành globulin khơng tan trong nước trong khi phosphat
canxi, acid phititic cĩ thể làm cho protein đậu tan đến 90%. Tuỳ loại thực phẩm mà
tính tan này được ưa chuộng hoặc khơng.
Ở đây ta lợi dụng tính chất trái ngược, đĩ là đặc tính kết tủa của protein đậu
nành.
Tính tan của protein đậu nành bị ảnh hưởng bởi pH, protein đậu nành ít tan
ở pHi = 4,5 (điểm đẳng điện) càng xa pHi này protein đậu nành càng tan nhiều, pH
tự nhiên của đậu nành khoảng 6,8.
+ Tính tan của protein đậu nành cịn bị ảnh hưởng bởi lực ion. Ở
pH=6,8 lực ion ít bị ảnh hưởng, ở pH=2 lực ion làm giảm tính tan, ở pH=4,7 lực
ion làm tăng tính tan.
+ Tính tan của protein đậu nành cịn bị ảnh hưởng bởi chế độ xử lí
nhiệt. Nhiệt xử lý làm biến tính và giảm tính tan của protein đậu nành sau đĩ một
số protein cĩ thể phân cắt thành các thành phần nhỏ hơn và tan lại.
- Tính hấp thu và giữ nước:
Đây là đặc tính nổi bật của protein đậu nành, được điều khiển bởi các phần
phân cực háo nước của các phân tử protein.
Protein đậu nành cĩ độ hồ tan cao cũng cĩ khả năng hấp thụ nước cao,
do cĩ tính hấp thu nước nên cĩ thể làm tăng độ ẩm thực phẩm, cải thiện tính cảm
quan.
- Tính tạo gel:
Protein đậu nành cĩ khả năng tạo gel đĩ là dạng protein tạo thành một mạng
lưới giữ các phân tử nước lại cho hệ thống thực phẩm chứa nhiều nước, nhưng cĩ
sự liên kết chặt chẽ như cấu trúc của agar, đạt được độ cứng cao hơn các dạng
lỏng.
Protein đậu nành ở trạng thái sol gần điểm đẳng điện, do sự biến tính nhiệt
tạo thành progel. Nếu gia nhiệt thừa sẽ tạo thành metasol. Progel làm lạnh tạo
thành gel.
4
Gia nhiệt Làm lạnh
Sol Progel gel
Gia nhiệt thừa
Metasol
- Tính hấp thu chất béo và nhũ hĩa:
Protein đậu nành khi tan trong nước phần phân cực quay ra ngồi, phần
khơng phân cực xếp vào bên trong phân tử protein hình cầu. Trong mơi trường cĩ
2 pha dầu và nước, protein tan ở mặt liên pha. Phần thích nước quay ra phía nước,
phần khơng phân cực hướng về pha dầu. Protein cĩ độ hồ tan cao thì cũng cĩ tính
hấp thu chất béo và nhủ hố tốt hơn.
2.1.1.6. Chất xơ đậu nành
Chất xơ cĩ vai trị lớn trong dinh dưỡng của con người. Chất xơ được dùng
từ nhiều nguồn khác nhau như trái cây, rau, hạt…chất xơ đậu nành bao gồm chất
xơ tan và chất xơ khơng tan
Các nghiên cứu cho thấy một khẩu phần cĩ 15g chất xơ/ngày cĩ ảnh hưởng
tốt tới sức khoẻ người sử dụng như:
+ Giảm cholesterol trong máu đối với những người cĩ mức cholesterol cao,
do cĩ tác dụng tốt đối với người bị bệnh tim mạch
+ Tác dụng tốt trong việc dùng hormon insulin, giảm lượng đường trong
máu
+ Tác dụng tốt trong hệ thống tiêu hố. (Trần Xuân Hiển, 2004)
2.1.2. Giới thiệu sơ lược về sữa bột:
- Sữa là thức ăn rất quý và bổ dưỡng đối với cơ thể con người vì trong sữa
chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng, các axit amin khơng thay thế để cấu tạo các mơ
của hệ thần kinh, máu và các mơ của cơ bắp đảm bảo cho sự hoạt động bình
thường các chức năng sinh lý của cơ thể. Sữa bột được chế biến từ sữa bị tươi
bằng cách sấy với phương pháp sấy thích hợp.
- Thành phần hĩa học của sữa bột (g/100g)
+ Chất béo: 23,4g
+ Ẩm: 3,5g
+ Protein: 24,2g
5
+ Carbohydrat: 43,1g
+ Canxi: 870 mg
Casein trong sữa cũng cĩ khả năng tạo đơng ở pHi.
- Vitamin trong sữa: sữa chứa hầu hết các vitamin cần thiết: A, D3, E (tan
trong chất béo) B1, B2, B3 (PP), C (tan trong nước), và tất cả các axit amin thiết yếu.
Ngồi ra sữa cịn chứa rất nhiều khống chất như : P, Na, K, Cl, Mg, Fe, Zn …Với
hàm lượng rất cao.
- Glucid của sữa chủ yếu là đường lactose hay cịn gọi là đường sữa.
Lactose là một disaccharide gồm hai đường đơn là glucose và galactose.
2.1.3. Giới thiệu sơ lược về tinh bột
2.1.3.1. Những khái niệm về tinh bột
Tinh bột là loại carbohydrate dự trữ chủ yếu của thực vật. Trong thực vật,
tinh bột được tìm thấy ở quả, củ, hạt thân, rễ…Cùng với những chất khác như
protein, lipit…
- Trong các loại hạt hồ thảo (lúa, gạo, lúa mì) thành phần tinh bột chiếm
khoảng 65-75%.
- Ở các loại củ cĩ bột (khoai lang, khoai mì..) thành phần tinh bột chiếm
khoảng 10-28%.
- Họ đậu (đậu xanh, đậu ván) hàm lượng tinh bột chiếm 50-60%, đậu nành
hầu như khơng cĩ tinh bột.
Tinh bột cĩ nhiều trong các hạt lương thực, do đĩ lương thực được coi là
nguyên liệu chủ yếu để sản xuất tinh bột cũng như các sản phẩm cĩ liên quan đến
tinh bột. Hình dáng, thành phần hố học và những tính chất của tinh bột phụ thuộc
vào giống cây, điều kiện trồng trọt, quá trình sinh trưởng của cây…
2.1.3.2. Hình dáng và kích thước của tinh bột
Trong thực vật tinh bột ở dạng nhỏ được giải phĩng sau khi bị phá vở tuỳ
theo từng nguyên liệu, tinh bột cĩ hình dáng và kích thước khác nhau, hình trịn,
hình bầu dục, hình đa giác…
- Tinh bột gạo: hạt tinh bột cĩ kích thước từ 3-8µm, được bao bằng vỏ
protein cứng, cĩ dạng hình đa giác….
6
- Tinh bột mì: gồm một loại các hạt cĩ kích thước từ 20-35 µm và một số
hạt nhỏ cĩ kích thước trung bình và nhỏ 2-10µm. Các hạt tinh bột cĩ hình dạng
elip hay hình trịn.
- Tinh bột sắn (khoai mì): hạt tinh bột sắn cĩ kích thước trung bình từ 1,5
-30µm. Hình dạng giống như hình dạng các hạt khoai tây.
- Tinh bột khoai tây: khoai tây là một trong những loại củ chứa các hạt tinh
bột cĩ kích thước to nhất từ 30-150µm. Hình dạng các hạt tinh bột là hình bầu dục.
Qua các ví dụ trên ta thấy các hạt tinh bột cĩ kích thước, hình dáng rất khác
nhau, khơng chỉ giữa các loại nguyên liệu khác nhau mà cịn khác nhau trong cùng
một loại nguyên liệu (bột mì, khoai tây). Kích thước các hạt khác nhau sẽ dẫn đến
hạt cĩ những tinh chất khác nhau như: nhiệt độ hồ hố, khả năng hấp phụ xanh
metylen, hạt nhỏ thường cĩ cấu tạo chặt trong khi hạt lớn cĩ cấu tạo xốp.
2.1.3.3. Thành phần hố học của tinh bột :
Tinh bột được cầu tạo chủ yếu từ hai cấu tử khác nhau về tính chất vật lý và
hố học: amylose và amylopectin. Tuỳ theo loại nguyên liệu sản xuất tinh bột, mà
tinh bột chứa amylose và amylopectin với tỷ lệ khác nhau.
Bảng 3. Thành phần amylose và amylosepectin của một số loại tinh bột
Loại tinh bột Amylose (%) Amylopectin (%)
Nếp
Đậu xanh
Khoai tây
Khoai lang
0,3
54
20
19
99,7
46
80
81
Trong thực tế để xác định hàm lượng và để tách amylose và amylopectin
thường dùng các phương pháp khác nhau:
- Chiết bằng nước nĩng:
Dựa vào độ hồ tan khác nhau của hai cấu tử này trong nước nĩng để tách
amylose. Cho huyền phù tinh bột ở nhiệt độ 600C, sau đĩ chiết tách dịch hồ tan
rồi kết tủa nhiệt độ lạnh. Bằng cách này cĩ thể tách được amylose vì amylose hồ
tan trong nước nĩng và sẽ kết tủa trở lại khi làm lạnh.
7
- Kết tủa chọn lọc bằng ancohol:
Dựa vào khả năng tạo phức khơng tan của amylose với một số rượu: n-
butanol, pentanol để tách amylose ra khỏi tinh bột.
- Hấp thụ trên cellulose
Phân tử amylose của tinh bột được hấp thụ trên bơng hay giấy thấm. Bằng
cách này cĩ thể điều chế được amylopectin.
- Ngồi ra cịn cĩ thể dùng phương pháp sắc ký trên cột phosphate kali để
phân loại amylose và amylosepectin. Vì vậy cĩ thể dùng các phương pháp siêu
phân đoạn để tách riêng thành từng đoạn đều hơn.
Amylose và amylosepectin thu được bằng các phương pháp trên dù tinh
khiết vẫn chưa phải là đồng thể. Vì vậy cĩ thể dùng phương pháp siêu phân đoạn
để tách riêng thanh từng đoạn đều hơn.
Cĩ thể siêu phân đoạn amylose bằng dung dịch methanol 80% ở các nhiệt
độ khác nhau (60, 70, 80 90 0C). Các phân tử amylose được trích ly ở 600C dễ dàng
bị thuỷ phân hồn tồn bởi enxyme. Khi nhiệt độ trích ly tăng lên, khả năng thủy
phân các phân tử amylose giảm xuống.
Cũng cĩ thể siêu phân đoạn amylose bằng acetol hoặc etanol. Hồ tan chế
phẩm amylose thu được vào dung dịch dimetysulfoxit 0,5%. Giữ dung dịch ở nhiệt
độ 40C rồi thêm ethanol ở cùng nhiệt độ và đến khi kết tủa. Tách kết tủa bằng ly
tâm, sau đĩ thêm ethanol mới vào để kết tủa phân đoạn lần hai. Amylose thu được
ở các nồng độ ethanol mới vào để kết tủa phân đoạn lần hai. Amylose thu được ở
các nồng độ ethanol khác nhau thường cĩ độ nhớt giới hạn khác nhau và khả năng
bị thủy phân bởi enzyme amylose khác nhau.
* Cấu tạo phân tử và tính chất của amylose
- Cấu tạo phân tử
Amylose thường ở dạng kết tinh cĩ lớp hydrate bao quanh xen kẻ với các
amylose kết tinh khơng cĩ lớp hydrate. Phân tử amylose cĩ cấu tạo mạch thẳng
khơng phân nhánh, mỗi mạch cĩ từ 200 đến hàng nghin gốc glucose liên kết với
nhau theo liên kết α 1,4 glucozid
Theo quan niệm hiện đại, gốc D-glucopyranose cĩ dạng thuyền
8
Amylose trong hạt tinh bột, trong dung dịch hoặc ở trạng thái thối hố cĩ
cấu tạo mạch đơn giản, khi thêm tác nhân kết tủa vào mới cĩ cấu hình xoắn ốc.
Amylose ở trạng thái tinh thể gồm những chuổi xếp song song nhau trong
đĩ các gốc glucose của từng chuổi cuộn lại thành xoắn ốc, mỗi vịng gồm 5 gốc
glucose. Đường kính xoắc ốc là 12,97Å và chiều dài xoắn ốc 7,9Å. các nhĩm
hydroxyl (-OH) của gốc glucose được bố trí ở ngồi vịng xoắn ốc, bên trong là các
nhĩm C-H. Nhìn dọc trục xoắn ốc amylose cĩ dạng như một cái ống mà lịng ống
cĩ kích thước vừa đủ 1 phân tử iod chui vào (ngồi ra cịn cĩ tác nhân kết tủa Iod,
butanol…)
Amylose cĩ trọng lượng phân tử khoảng 50.000-160.000. Do cấu trúc mạch
thẳng amylose cĩ số gốc hydroxyl tự do nhiều nên dễ hồ tan trong nước ấm, tuy
nhiên ở dạng tinh thể khơng bền vững khi để yên tinh thể sẽ tách ra.
- Tinh chất của amylose
+ Phản ứng với Iod:
Khi tương tác với Iod, amylose sẽ tạo phức màu xanh đặc trưng. Iod cĩ thể
coi như chất khử đặc hiệu để xác định hàm lượng amylose trong tinh bột bằng
phương pháp trắc quang. Để phản ứng với Iod phân tử amylose phải cĩ dạng vịng
hoặc xoắn ốc. Các dextrin cĩ ít hơn 6 gốc glucose khơng cho phản ứng với Iod vì
khơng tạo được vịng hồn chỉnh
Amylose với cấu hình xoắn ốc hấp thu được 26% khối lượng Iod tương ứng
với mỗi vịng xoắn ốc một phân tử Iod. Phản ứng vẫn cĩ thể xảy ra dễ dàng khi
dùng amylose phản ứng với hơi Iod cũng như khi cho phản ứng giữa dung dịch
Iod. Như vậy, nước khơng phải là yếu tố cần thiết nếu amylose đã cĩ cấu hình
khơng gian để tạo phức, vai trị của nước là để Iod và amylose chuyển động tự do
và tạo điều kiện cho việc hình thành xoắn ốc dễ dàng.
Trong phức trục của mạch (amylose) polyiod trùng với trục xoắn ốc phức
amylose iod bền được là do tương tác của các ngẫu lực cảm ứng vốn được tạo ra
nhờ các glucose trong xoắn ốc và mạch polyiod.
- Phản ứng tạo phức của amylose:
9
Amylose cĩ khả năng tạo phức với một số hợp chất hữu cơ cĩ cực và độ hồ
tan khác trong nước cũng như trong các hợp chất khơng cực kiểu hydrocacbua:
parafin, butanol, izopropanol, acid béo (stearic, oleic), phenol…
Nghiên cứu các phức chất của amylose với butanol cũng như acid béo, nhận
thấy butanol chiếm một vị trí trong xoắn ốc tương tự như Iod nghĩa là cũng ở vị trí
theo hướng dọc trong xoắn ốc.
Phức của amylose với các chất tạo phức thường khơng tan trong nước và dễ
dàng kết tủa khi để yên dung dịch. Các phức sấy khơ thường rất bền vững.
*Amylose pectin:
Amylose pectin cĩ cấu tạo vơ định hình, cĩ dạng phân nhánh. Ngồi liên kết
α - 1,4 glucozit các phân tử glucose cịn liên kết với nhau theo liên kết α - 1,6
glucose mỗi nhánh cĩ khơng quá 24 gốc glucose.
Đối với cấu trúc phân nhánh của amylopectin hiện nay người ta giả thuyết 3
sơ đồ sau:
+ Sơ đồ cấu tạo lớp: Theo sơ đồ này, phân tử amylopectin cĩ phần lỗi mà do
các đoạn mạch riêng biệt vốn đã được liên kết với nhau bằng liên kết α - 1,4
glucozit sẽ được nối với nhau bằng kiên kết α - 1,6 glucozit.
+ Sơ đồ đuơi: theo sơ đồ này phân tử amylosepectin gồm một mạch chính
tương đối ngắn, các mạch phụ khoảng 20 gốc glucose. Các mạch phụ được kết hợp
vào mạch chính bằng liên kết α - 1,6 và α - 1,3 glucozit.
+ Sơ đồ hình cây: cho rằng các gốc glucose kết hợp với nhau bằng liên kết
α - 1,4 glucozit và phân tử khơng gian phức tạp sẽ được tạo thành nhờ liên kết α -
1,6. Như vậy, trong phân tử cĩ một lượng rất lớn các mạch phụ nối vào mạch chính
bằng các nhĩm khử.
Nghiên cứu cấu tạo của amylose pectin bằng cách thủy phân với enzyin α
amylose nhận thấy khoảng cách giữa các điểm phân nhánh khoảng 8-10 đơn vị
glucose.
Amylopectin cĩ khối lượng khoảng 2 ÷ 4.108. Do cấu trúc nhánh nên liên
kết rất yếu với iod. Phần liên kết được chủ yếu là nhánh ngồi hình thành nên
những chất hấp phụ cĩ màu tím đỏ.
10
Amylosepectin chỉ tan được trong nước ở nhiệt độ cao tạo thành dung dịch
cĩ độ nhớt cao và rất bền vững. Amylosepectin khơng cĩ khả năng tạo phức với
butanol và các hợp chất hữu cơ khác, khơng bị hấp phụ trên cellulose.
Ngồi amylose và amylosepectin trong tinh bột nguyên thuỷ cịn cĩ các
chất vơ cơ, acid béo, protein, tro của tinh bột gồm cĩ các muối của acid
phosphoric, sulphuric, clohidric và một số bazơ. Trong các loại tinh bột khác
tetraclorua carbon, phần cịn lại khơng thể tách được bằng dung mơi mà cĩ thể
trích ly được sau khi thủy phân bằng acid hoặc enzym.
2.1.3.4. Tính chất vật lý:
Tinh bột là những hạt nhỏ, mịn, trắng, khơng mùi, vị nhạt. Độ ẩm cân bằng
của tinh bột thấp hơn độ ẩm cân bằng của hạt. Do cấu tạo hạt ở thể xốp lại cĩ hệ
thống mao dẫn thường cĩ chứa lượng nước tự do nhất định. Khi chế biến thành
tinh bột cấu tạo xốp trong hạt bị phá huỷ, số lượng ống mao dẫn bị giảm nên khả
năng chứa nước ít hơn.
- Tính hồ tan và hút ẩm:
Ở nhiệt độ thường tinh bột khơng cĩ khả năng hồ tan trong nước, cồn, ete,
benzen, clorofrom. Tinh bột cĩ khả năng hồ tan trong dung dịch kiềm và dung
dịch của một số muối kiềm loại nặng, riêng thành phần amylose của tinh bột cĩ
khả năng hồ tan trong nước ấm (tinh bột tan trong mơi trường kiềm tốt hơn mơi
trường trung tính hoặc acid, vì kiềm cĩ tác dụng ion hố từng phần do đĩ làm cho
phân tử polisaccarit hidrat hố tốt hơn).
Tinh bột tuy khơng hồ tan trong nước nhưng vẫn hút khoảng 25 – 30%
ẩm.
- Tính hồ hĩa: Khả năng trương nở của tinh bột ở trong nước khi tăng nhiệt
độ tạo thành dung dịch keo là một trong những tính chất quan trọng của tinh bột.
Khi đun nĩng tinh bột trong nước ở nhiệt độ cao sẽ làm cho tinh bột bị hồ hố, khi
đĩ độ nhớt sẽ tăng, khả năng xuyên sáng tăng, tạo cấu trúc dẻo, dính. Do thể tích
hạt tinh bột tăng lên rất nhiều lần nên hạt bị vỡ giải phĩng ra các thành phần
amylose và amylopectin ở dạng cấu trúc vơ định hình. Nhiệt độ ở trạng thái này
gọi là nhiệt độ hồ hố.
11
Sự hồ hố khơng chỉ xảy ra khi đun nĩng huyền phù tinh bột mà cịn xảy ra
khi cĩ dung dịch kiềm và một số muối kim loại nặng tác dụng lên tinh bột ở nhiệt
độ thường
Cĩ nhiều giả thuyết giải thích bản chất quá trình hồ hố: một số nghiên cứu
cho rằng sự hồ hố kèm theo quá trình hấp thu nhiệt, quá trình trương nở hạt tinh
bột xảy ra đồng thời với sự hồ hóa. Việc tăng sự trương nở chỉ xảy ra sau khi thắng
được sức bền của cấu trúc hạt. Để phá huỷ cấu trúc này địi hỏi một năng lượng
đáng kể. Do đĩ mà cấu trúc hình thái bị biến đổi, kèm theo sự hấp thu nhiệt
Một số nghiên cứu khác cho rằng: Sự hồ hố sẽ dẫn đến phá đứt các liên kết
hydro nội phân tử và tạo thành các liên kết mới với nước đến khi đạt độ nhớt cực
đại. Khi tiếp tục tăng nhiệt độ lên nửa liên kết hydro sẽ bị phá huỷ làm cho độ nhớt
giảm xuống.
Nhìn chung quá trình hồ hố ở tất cả các loại tinh bột diễn ra đều giống
nhau: ban đầu độ nhớt tăng dần sau đĩ cực đại rồi giảm xuống
Sự hồ hố tinh bột khơng xảy ra ở nhiệt độ nhất định mà thay đổi tuỳ thuộc
vào nhiều yếu tố: nhiệt độ hồ hố của tinh bột cĩ nhiều nguồn gốc khác nhau thì
khác nhau, nồng độ huyền phù tinh bột, tốc độ đun nĩng huyền phù đều cĩ ảnh
hưởng đến nhiệt độ hồ hố. Khi tăng nồng độ tinh bột thì nhiệt độ hồ hố sẽ tăng
lên một ít. Nhiệt độ hồ hố cịn phụ thuộc vào kích thước hạt tinh bột (hạt cĩ kích
thước nhỏ sẽ cĩ nhiệt độ hồ hĩa cao hơn hạt cĩ kích thước lớn. Ngồi ra một số tác
nhân hố học cũng ảnh hưởng đến nhiệt độ hồ hố, khi xử lí tinh bột bằng tác nhân
oxi hố thì nhiệt độ hồ hố sẽ tăng.
- Khả năng đồng tạo gel với protein
Tinh bột cĩ khả năng tương tác với protein làm cho sản phẩm cĩ những tính
chất cơ lí nhất định như: độ đàn hồi, độ cứng cũng như khả năng giữ nước của
protein tăng lên. Tương tác giữa protein và tinh bột ở đây chủ yếu là liên kết hydro
và lực Van de waals. Trong trường hợp này cả protein và tinh bột đều sắp xếp lại
phân tử để tạo gel và tương tác với nhau hay nĩi cách khác tinh bột cĩ khả năng
đồng tạo gel với protein.
- Tính lão hĩa: đây là quá trình ngược lại của quá trình hồ hố, nếu dung
dịch từ tinh bột được làm nguội từ từ và sau đĩ giữ ở nhiệt độ 350C thì
12
tinh bột sẽ mất tính hồ tan, nước trong tinh bột tách ra, tinh bột ở trạng
thái kết tủa và lắng xuống dưới dạng tinh thể.
Tinh bột bị thối hố cĩ sức chịu đựng khá hơn đối với sự tấn cơng của
enzym so với hạt chưa xử lý nhiệt.
Khi thối hĩa độ bền mạng cấu trúc tăng. Sự thối hĩa chủ yếu do amylose
tạo nên, đĩ là kết quả của sự tạo thành liên kết hydro giữa các phân tử amylose vừa
cĩ nhĩm hydroxyl vừa cĩ nhĩm tiếp nhận hydro, các phân tử amylose mạch thẳng
và dài thường định hướng với nhau dễ dàng và tự do hơn so với giữa các phân tử
amylopectin. Quá trình thối hĩa chia làm 3 giai đoạn:
+ Đầu tiên các mạch được uốn thẳng lại.
+ Tiếp đến vỏ hydrat bị mất và mạch được định hướng.
+ Cuối cùng là sự tạo liên kết hydro giữa các nhĩm hydroxyl của amylose.
Cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự thối hố: tốc độ của sự thối hố tăng
lên cùng với sự giảm nhiệt độ và đạt cực đại khi pH=7 và sẽ giảm khi tăng hoặc
giảm pH.
+ pH>10 sự thối hố khơng xảy ra.
+ pH< 2 tốc độ thối hố vơ cùng bé.
Sự thối hố làm tăng tính chất cứng, giảm tính co dãn....
- Tính cơ cấu trúc của tinh bột:
Giống như dung dich những hợp chất cao phân tử khác, hồ tinh bột cĩ
những tính chất cơ cấu trúc nhất định như độ bền, độ dẻo, độ đàn hồi… Các tính
chất này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác.
Khi chịu ảnh hưởng tác động cơ học thì các cấu trúc đã bị phá huỷ sẽ khơng
được phục hồi theo thời gian, cĩ nghĩa là ứng xuất trước giới hạn của hồ tinh bột
sau khi phá huỷ cấu trúc sẽ liên tục bị giảm.
Khi bị lão hố tinh bột thường xảy ra sự tăng độ bền mạng cấu trúc của hệ
thống tức là tăng tính chất cứng và giảm tính co giãn của hệ thống tinh bột.
Khi bảo quản nồng độ chất khơ càng lớn thì quá trình tạo cấu trúc trong gel
sẽ xảy ra càng nhanh do nồng độ đậm đặc sẽ cĩ sự tiếp xúc mật thiết giữa các phân
tử với nhau do đĩ cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển mạng cấu trúc. Khi nhiệt độ
bảo quản gel càng cao thì quá trình tạo cấu trúc chậm lại.
13
- Thành phần amylose và amylopectin trong các loại tinh bột
Bảng4. Thành phần các loại tinh bột thơng dụng
Loại tinh bột Amylose (%) Amylopectin(%)
Tinh bột gạo 18,5 81,5
Tinh bột bắp 24 76
Tinh bột khoai mì 17 83
2.1.4. Chất tạo đơng GDL
- GDL là chữ viết tắt của: Glucono Delta Lacton. Ở dạng bột màu trắng.
- Chức năng: cĩ khả năng làm đơng tụ protein, điều chỉnh độ axit, tạo xốp
- Tên gọi khác :D-gluconic acid delta lactone, Gluconolactone, D-glucono-
1,5-lactone, Delta-gluconolactone.
- Số CAS : 90-80-2.
- EU code : E575.
- Cơng thức hĩa học: C6H10O6.
- Cơ quan thực phẩm và thuốc của Mỹ (FDA), tổ chức y tế thế giới (WHO)
và tổ chức lương nơng của liên hiệp quốc (FAO) đã cơng nhận GDL là một chất
hồn tồn tự nhiên (all nature), khơng ảnh hưởng đến mơi trường, khơng gây vị
đắng và hầu như khơng phát hiện phản ứng phụ khi sử dụng
- Cơ chế: ở nhiệt độ cao GDL phân huỷ thành axit gluconic và axit lactic
làm giảm pH của dung dịch xuống pHi làm protein đơng tụ.
- Khi sử dụng GDL phải trong giới hạn cho phép theo qui định danh mục,
chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm
2.1.5. Trứng
2.1.5.1. Hình dạng và màu sắc
Bình thường trứng cĩ hình dạng e-lip, tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng từ
1,13÷1,67.
Màu sắc của trứng thay đổi từ trắng đến trắng xanh hoặc hơi nâu.
Trọng lượng của trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, tuổi và nhất là
chế độ nuơi dưỡng gia cầm. Trọng lượng trung bình của mỗi quả trứng từ 60÷80
gram.
Ví dụ:
14
Trứng gà 40 ÷60 gram
Trứng vịt Cỏ 60 ÷80 gram
Trứng vịt Bắc Kinh 80 ÷100 gram
Trứng ngỗng 160 ÷200 gram
Tỷ trọng của trứng thay đổi theo thời gian bảo quản và phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, do đĩ cĩ thể căn cứ vào tỷ trọng của trứng để đánh giá mức độ tươi của
trứng. Đối với trứng tươi tỷ trọng (d) khoảng 1,078÷1,096.
Cấu tạo của trứng gồm: vỏ, lịng trắng, lịng đỏ. Tỷ lệ các phần này phụ
thuộc vào giống, hình dạng, kích thước quả trứng.
Bảng 5. Tỷ lệ các thành phần của trứng
Thành phần Tỉ lệ (%)
Lịng đỏ
Lịng trắng
Vỏ
35,7 ÷35,9
53,5 ÷53,7
10,4 ÷10,8
2.1.5.2. Cấu tạo và thành phần dinh dưỡng của trứng
Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều chất đạm, béo, đồng thời giàu vitamin
và khống vi lượng. Tuy nhiên thành phần dinh dưỡng của trứng phụ thuộc vào
thức ăn, giống, mơi trường sống, trạng thái sức khoẻ và thời gian khai thác gia cầm
- Cấu tạo: 6 phần
+ Màng ngồi vỏ trứng: là lớp keo mỏng trong suốt, cĩ tác dụng hạn chế sự
bốc hơi nước của trứng, đồng thời ngăn ngừa sự xâm nhập của vi sinh vật từ bên
ngồi.
+ Vỏ cứng: rắn dễ vỡ cĩ tác dụng bảo vệ các phần bên trong trứng tránh
khỏi các tác động bên ngồi như nhiệt độ, áp suất…Độ dày trung bình 0,31-0,35
mm, đầu nhọn dày hơn đầu tù.
Trên bề mặt vỏ trứng cĩ nhiều vỏ nhỏ li ty gọi là lỗ khí khổng (lổ thơng
hơi). Sự phân bố các lỗ khơng khí trên bề mặt khơng đều nhau giữa các điểm,
thường thì mật độ lỗ khí ở phía đầu tù dày hơn. Trung bình 100-150 lỗ/cm2, đường
kính lỗ khí 4-40µm. Đầu tù cĩ khoảng 77-144 lỗ ; Ở giữa trứng cĩ khoảng 106-150
lỗ; đầu nhỏ cĩ khoảng 16-90 lỗ
15
Bảng 6. Các thành phần của vỏ trứng
Thành phần Tỉ lệ (%)
Chất hữu cơ
CaCO3
MgCO3
P2O5
4,15
93,70
1,40
0,75
+ Màng trong vỏ và màng ngồi lịng trắng:
Lịng trắng trứng được bao bọc bởi hai lớp màng mỏng. Cấu tạo của hai lớp
màng mỏng này là protit và giống như các mắt lưới nhưng cĩ tác dụng chống được
vi sinh vật, chất khí và nước cĩ thể thấm qua được. Độ dày của hai lớp màng
khoảng 0,057-0,069mm.
+ Túi khí (buồng khí)
Đối với trứng mới đẻ, màng lịng trắng và màng sát trong vỏ trứng dính vào
nhau. Sau một thời gian nhiệt độ của trứng giảm dần, khơng khí từ bên ngồi lọt
vào trong trứng. Ở đầu tù của trứng lớp màng lịng trắng tách rời khỏi lớp màng
trong vỏ quả trứng tạo nên túi khí (buồng khí). Trứng mới thì buồng khí cĩ chiều
cao khơng quá 5mm và đường kính từ 0,5-1,5cm. Nếu đường kính trên 2,0cm là
trứng cũ.
+ Lịng trắng trứng
Lịng trắng trứng là dung dịch keo của protit trong nước, trứng tươi cĩ lịng
trắng trong suốt, cĩ thể cĩ màu vàng nhạt do cĩ sắc tố ovoflavin.
Cấu tạo của lịng trắng gồm 2 lớp: lớp ngồi lỏng và lớp trong đặc. Nhưng
trên thực tế khi cắt dọc quả trứng sẽ thấy cĩ 4 lớp liền nhau. Sát vỏ là lớp lịng
trắng lỗng chiếm 23-24%. Tiếp theo là lớp lịng trắng đặc chiếm 57-58% cĩ tác
dụng giữ cho lịng đỏ ở giữa ổn định vị trí. Lớp thứ ba là lịng trắng lỏng hơn
chiếm 16-17%. Trong cùng là lớp lịng trắng đặc bao lấy lịng đỏ chiếm 2,5-3,0%.
Nhờ cĩ sự sắp xếp này mà trứng cĩ sự bảo vệ tốt đối với các thay đổi của mơi
trường bên ngồi.
Thành phần chủ yếu của lịng trắng đặc là muxin và mucoit, lịng trắng
lỗng chứa chủ yếu albumin và glubulin. Các lớp lịng trắng chiếm tỉ lệ chất khơ
khác nhau.
16
Bảng 7. Tỉ lệ chất khơ của các lớp lịng trắng
Các loại lịng trắng Tỷ lệ (%)
Lịng trắng lỏng ngồi
Bao lịng trắng đặc
Lịng trắng lỏng trong
Lịng trắng đặc trong
11,1-11,3
12,3-12,5
13,5-13,7
15,5-15,7
Lịng trắng chứa tỉ lệ nước lớn (khoảng 88%), một lượng nhỏ saccharide
(0,35-0,96%) và một lượng khống chất (0,55-0,60%). Saccharide của lịng trắng
là các đường đơn galactose và manose, các khống chủ yếu là lưu huỳnh, kali,
natri, clo và một lượng nhỏ canxi, phospho, sắt.
+ Lịng đỏ trứng gà: là dung dịch keo protit và hỗn hợp nhủ tương quánh
nằm trong màng bảo vệ lịng đỏ, một màng cĩ tính đàn hồi và độ bền cao
Lịng đỏ được định vị ở giừa nhờ cĩ dây chằng đỡ (dây treo), cấu trúc dây
này giống như lịng trắng đặc.
Lịng đỏ cĩ cấu trúc hình cầu cấu tạo gồm: màng lịng đỏ, ruột, phơi.
Màu sắc của lịng đỏ cĩ độ đậm nhạt khác nhau, tư vàng nhạt đến đỏ vàng.
Sự khác biệt này tuỳ theo giống, thức ăn, trong đĩ chất lượng thức ăn quyết định
hơn cả.
Hàm lượng ẩm trong lịng đỏ chiếm khoảng 46-54% tuỳ thuộc mức độ tươi
tốt cuả lịng đỏ. Thành phần chất khơ cịn lại chứa chất béo tự do, các hợp chất béo
với protid, Glucid và chất khống (phospho). Protit của lịng đỏ chiếm khoảng 15-
16%.
-Thành phần dinh dưỡng của trứng gà
Bảng 8. Thành phần dinh dưỡng của trứng gà
Thành phần tỉ lệ(%)
Nước 74
17
Protein 12,8
Lipit 11,5
Glucide 0,7
Khống 1
Calo trong 100g 158 calo
Bảng 9. Thành phần chính của trứng
Thành phần
Hàm lượng
Lịng trắng Lịng đỏ
Độ ẩm (%)
Protit (%)
pH
NaCl
86,12
11,38
9,00
0,25
45,23
19,25
6,36
0,29
Lịng đỏ trứng cĩ chứa hầu hết các vitamin (trừ vitamin C) và hầu hết các
chất khống cần thiết cho cơ thể
Protein lịng đỏ trứng gồm các tiểu phần: lipovitelin, livetin (tỷ lệ 4/1):
phosphovitin. Đây là nguồn acid amin khơng thể thay thế trong trứng. Protein lịng
đỏ trứng khơng những chứa đầy đủ các acid amin khơng thay thế mà tỉ lệ giữa
chúng cịn rất cân đối vì thế nĩ được dùng làm thang hĩa học, làm mẫu để so sánh
giá trị dinh dưỡng.
Bảng 10. Hàm lượng các vitamin trong trứng
Thành phần Đơn vị Hàm lượng
Vitamin A
Vitamin D
Vitamin E
Folacin
Thiamin
IU
IU
mg
mg
mg
590
25
1
2,5
0,055
18
Riboflavin
Niacin
Vitamin B6
Vitamin B12
Biotin
Pantotenic acid
mg
mg
mg
mg
mg
mg
0,15
0,05
0,13
0,14
10
0,81
Bảng 11. Hàm lượng các chất khống trong trứng
Thành phần Hàm lượng (gram)
Calci
Phosphoric
Iod
Iron
Magnesium
Sulfur
Copper
Zinic
Sodium
0,27
0,1
6,0
1,15
5,5
67,0
0,08
0,7
66,0
- Trứng là loại thực phẩm cĩ nhiều đạm, béo, vitamin, khống chất, nguyên tố
vi lượng, là thức ăn rất tốt cho trẻ em đang lớn và bệnh nhân đang phục hồi sức
khoẻ.
19
Hình 1. Nguyên liệu đậu nành và trứng gà tươi
Hình 2. Nguyên liệu sữa bột, dịch sữa và tinh bột
20
2.2. Các quá trình cơ bản
2.2.1. Quá trình nghiền
Mục đích của quá trình nghiền nhằm trích ly dịch protein ra khỏi tế bào và
hồ tan chúng bằng nước.
2.2.2. Quá trình đun nĩng dich sữa sau khi lọc
Dịch sữa sau khi lọc được đun đến 900C và giữ trong vịng 10 phút nhằm:
+ Tiêu diệt một số vi sinh vật gây hư hỏng nhanh trong quá trình sản xuất.
+ Phá vỡ lớp solvat hố làm biến tính protein giúp quá trình đơng tụ được
tốt hơn.
2.2.3. Quá trình hồ hố:
Hồ hố là một quá trình đun nĩng dung dịch hồ tinh bột để làm cho hạt tinh
bột trương nở, làm gia tăng độ nhớt của dung dịch, từ đĩ sẽ giúp hạt tinh bột khơng
bị lắng xuống khi thực hiện những quá trình tiếp theo
2.2.4. Qúa trình thanh trùng
- Mục đích của quá trình thanh trùng nhằm:
+ Làm chín sản phẩm.
+ Chuyển hố GDL thành acid gluconic và acid lactic, làm pH của hỗn hợp
giảm xuống pHi gây đơng tụ protein, giúp hỗn hợp tạo thành một khối đơng đồng
nhất.
+ Ức chế và tiêu diệt một số vi sinh vật và các enzym cĩ hại đối với cơ thể
con người. vi sinh vật bị tiêu diệt sẽ giúp sản phẩm cĩ thời gian bảo quản lâu hơn.
+ Khi thanh trùng sản phẩm, nhiệt được truyền vào trung tâm chủ yếu bằng
đối lưu, nhiệt được truyền từ ngồi vào do đĩ ta cần nâng nhiệt từ từ để nhiệt cĩ đủ
thời gian truyền vào trong tâm sản phẩm.
2.2.5. Làm nguội nhanh
Là quá trình làm nguội cưỡng bức bằng nước nhằm làm cho sản phẩm thốt
nhiệt nhanh trong thời gian ngắn, vì nếu ta làm nguội từ từ thì những vi sinh vật ưa
nhiệt chưa bị tiêu diệt, mà chỉ bị ức chế sẽ trải qua khoảng nhiệt độ thích hợp cho
sự phát triển của chúng, khi đĩ chúng sẽ cĩ điều kiện phát triển trở lại, gây khĩ
khăn cho qua trình bảo quản vì sản phẩm sẽ mau bị hư hỏng
21
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương tiện nghiên cứu
3.1.1. Địa điểm thí nghiệm, thời gian thực hiện
Địa điểm: các thí nghiệm được tiến hành tại Phịng thí nghiệm Khoa Nơng
Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên – Trường Đại Học An Giang
Thời gian thực hiện: thời gian nghiên cứu luận văn tốt nghiệp từ tháng 2/2005
đến tháng 5/2005
3.1.2. Nguyên liệu chính
Đậu nành (là loại hạt hình bầu dục, màu vàng nhạt), sữa bột, tinh bột và
trứng
3.1.3. Dụng cụ thiết bị
- Máy xay (nghiền)
- Nồi nấu, nồi thanh trùng
- Bao nhựa PP, dây nilon
- Cân điện tử
- Vải lọc
- Nhiệt kế 0-1000C
- Máy đo Rheotex
- Bộ cất đạm
- Tủ sấy
- Hệ thống chiết lipit Soxlet
- Một số dụng cụ Phân tích của phịng thí nghiệm
- Bếp gas
3.1.4. Hĩa chất
- Chất tạo đơng GDL
- Các hố chất dùng cho phân tích hố học
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp thí nghiệm
a. Phương pháp lấy mẫu: nguyên liệu đậu nành, sữa bột, tinh bột được mua
một lần để sử dụng cho tất cả các thí nghiệm
22
b. Phương pháp thí nghiệm: thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với ba lần
lặp lại, kết quả được tính tốn thống kê và phân tích bằng chương trình
Statgraphics để so sánh trung bình các nghiệm thức
3.2.2. Phương pháp phân tích
3.2.2.1. Xác định hàm ẩm (bằng phương pháp sấy khơ đến khối lượng khơng đổi)
Nguyên lý:Dùng nhiệt làm bay hơi hết nước trong thực phẩm trước và sau
khi sấy khơ, từ đĩ tính ra phần trăm nước cĩ trong thực phẩm
3.2.2.2. Xác định hàm lượng đạm bằng phương pháp Kjeldalh
Nguyên lý: vơ cơ hĩa thực phẩm bằng H2SO4 đậm đặc và chất xúc tác. Dùng
một kiềm mạnh (NaOH hoặc KOH) đẩy NH3 từ muối (NH4)2SO4 hình thành ra thể
tự do. Định lượng NH3 bằng một axit
3.2.2.3. Xác định hàm lượng lipit bằng phương pháp soxhlet
Nguyên lý: Dùng dung mơi nĩng để hồ tan tất cả chất béo tự do trong thực
phẩm, sau khi đuổi bay hơi hết dung mơi. Cân chất bếo cịn lại và tính ra hàm
lượng lipit cĩ trong 100g thực phẩm
3.2.2.4. Phương pháp đo độ dai
Độ dai của sản phẩm được đo bằng máy đo Rheotex, Type SD 305
3.2.2.5. Phương pháp đánh giá cảm quan
Tiến hành đánh giá cảm quan sản phẩm theo thang điểm 9, từ đĩ dựa vào
kết quả thống kê để chọn ra mẫu cĩ chất lượng tốt
3.2.2.6. Phương pháp đánh giá cảm quan
Tiến hành đánh giá cảm quan theo thang điểm 9. Từ đĩ dựa vào kết quả
thống kê chon ra mẫu cĩ chất lượng tốt
3.2.3. Bố trí thí nghiệm:
23
3.2.3.1. Qui trình thí nghiệm:
Đậu nành
Ngâm
Bĩc vỏ
Xay
Lọc Bã
Đun nĩng
Làm nguội Tinh bột
Hồ hĩa GDL Sữa bột Trứng gà tươi
Để nguội Khuấy đều Đánh tan
Phối trộn lọc
Vơ bao bì
Thanh trùng
Làm nguội
Thành phẩm
Bảo quản lạnh
3.2.3.2. Thí nghiệm 1. Khảo sát ảnh hưởng của tinh bột và tỉ lệ GDL
- Mục đích: Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ tinh bột, lượng GDL sử dụng đến
chất lượng sản phẩm đậu hủ mềm.
- Chuẩn bị mẫu:
+ Đậu nành rửa sạch ngâm trong vịng 8-10h cho hạt dậu trương nở, tách
vỏ, xay với nước với tỉ lệ đậu nước là 1:4, sau đĩ ta đem lọc và thu lấy dịch sữa.
+ Dịch sữa sau khi lọc được đun đến 900C và giữ trong 10 phút (nhằm phá
vỡ lớp Solvat hố làm biến tính protein giúp quá trình đơng tụ được tốt hơn, ức chế
các enzym gây hư hỏng), làm nguội đến 25-30 0C rồi cho tinh bột vào (khảo sát tỉ
24
lệ tinh bột), khuấy đều hỗn hợp hồ hố đến 750C (chỉ hồ hố một phần tinh bột đủ
để hạt tinh bột trương nở, khơng bị lắng trong các quá trình tiếp theo).
+ Sau khi làm nguội dịch hồ hố cho GDL vào (khảo sát tỉ lệ GDL), cho
vào bao bì, thanh trùng ở 900C trong 20 phút, sau khi thanh trùng sản phẩm được
làm nguội và đánh giá các chỉ tiêu sản phẩm
- Bố trí thí nghiệm
+ Nhân tố A là lượng GDL sử dụng:
A1: 1,6 g/l
A2: 1,8 g/l
A3: 2 g/l
A4: 2,2 g/l
+ Nhân tố B là hàm lượng tinh bột sử dụng (% so với dịch sữa):
B1: 0%
B2: 2%
B3: 4%
B4: 6%
B5: 8%
Tổng nghiệm thức: 20 nghiệm thức
Ghi nhận kết quả:
+ Đo cấu trúc sản phẩm
+ Đánh gía cảm quan sản phẩm
+ Xác định hàm ẩm của sản phẩm
tỉ lệ tinh bột (B)
Lượng GDL (A)
A1 A2 A3 A4
B1 A1B1 A2B1 A3B1 A4B1
B2 A1B2 A2B2 A3B2 A4B2
B3 A1B3 A2B3 A3B3 A4B3
B4 A1B4 A2B4 A3B4 A4B4
B5 A1B5 A2B5 A3B5 A4B5
25
+ Xác định hàm lượng protein trong sản phẩm
+ Xác định hàm lượng lipit trong sản phẩm
+ Mơ tả sản phẩm
3.2.3.3. Thí nghiệm 2: khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ trứng và sữa bột đến chất lượng
sản phẩm
Ở thí nghiệm trên ta chọn ra lấy tỉ lệ tinh bột và lượng GDL cho chất lượng
sản phẩm cao nhất để khảo sát tiếp ảnh hưởng của lượng trứng và sữa bột bổ sung
đến chất lượng sản phẩm
- Mục đích : khảo sát ảnh hưởng của lượng sữa bột, trứng gà cùng với lượng
GDL sử dụng sử dụng đến chất lượng sản phẩm
- Chuẩn bị mẫu
+ Đậu nành rửa sạch ngâm trong vịng 8-10h cho hạt dậu trương nở, tách
vỏ, xay với nước với tỉ lệ đậu nước là 1:4, sau đĩ ta đem lọc và thu lấy dịch sữa.
+ Dịch sữa sau khi lọc được đun đến 900C và giữ trong 10 phút (nhằm phá
vỡ lớp Solvat hố làm biến tính protein giúp quá trình đơng tụ được tốt hơn, ức chế
các enzym gây hư hỏng), làm nguội đến 25-30 0C rồi cho tinh bột vào, khuấy đều
hỗn hợp hồ hố đến 750C (chỉ hồ hố một phần tinh bột đủ để hạt tinh bột trương
nở, khơng bị lắng trong các quá trình tiếp theo).
+ Sau khi làm nguội dịch hồ hố cho trứng và sữa bột vào (khảo sát tỉ lệ
trứng sữa), khuấy đều cho GDL vào, cho vào bao bì rồi đem đi thanh trùng ở 900C
trong 20 phút, sau khi thanh trùng sản phẩm được làm nguội và đánh giá các chỉ
tiêu
- Bố trí thí nghiệm:
+ Nhân tố C là lượng sữa bột sử dụng (g/ lít dịch sữa đậu nành)
C1: 0 g/l
C2: 20 g/l
C3: 30g/l
C4: 40g/l
C5: 50g/l
+ Nhân tố D là lượng trứng gà sử dụng (cả lịng đỏ và lịng trắng)
26
D1: 0 g/l
D2: 70 g/l
D3: 140 g/l
D4: 210 g/l
Lượng trứng T lượng sữa C
C1 C2 C3 C4
D1 C1D1 C2D1 C3D1 C4D1
D2 C1D2 C2D2 C3D2 C4D2
D3 C4D3 C4D3 C4D3 C4D3
D4 C1D4 C2D4 C3D4 C4D4
Tổng nghiệm thức: 20 nghiệm thức
Ghi nhận kết quả:
+ Đo cấu trúc
+ Đánh giá cảm quan sản phẩm
+ Xác định hàm ẩm của sản phẩm
+ Xác định hàm lượng protein trong sản phẩm
+ Xác định hàm lượng lipit trong sản phẩm
+ Mơ tả sản phẩm
3.2.3.4. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản sản phẩm
- Mục đích: tìm điều kiện tồn trữ sản phẩm thích hợp để kéo dài thời gian tiêu
thụ sản phẩm
- Chuẩn bị mẫu:
+ Đậu nành rửa sạch ngâm trong vịng 8-10h cho hạt dậu trương nở, tách
vỏ, xay với nước với tỉ lệ đậu nước là 1:4, sau đĩ ta đem lọc và thu lấy dịch sữa.
27
+ Dịch sữa sau khi lọc được đun đến 900C và giữ trong 10 phút (nhằm phá
vỡ lớp Solvat hố làm biến tính protein giúp quá trình đơng tụ được tốt hơn, ức chế
các enzym gây hư hỏng), làm nguội đến 25-30 0C rồi cho tinh bột vào (cho với số
lượng đã khảo sát ở thí nghiệm 1), hồ hố đến 750C (chỉ hồ hố một phần tinh bột
đủ để hạt tinh bột trương nở, khơng bị lắng trong các quá trình tiếp theo).
+ Đối với mẫu chỉ bổ sung tinh bột sau khi làm nguội dịch hồ hố cho GDL
vào (khảo sát tỉ lệ GDL), cho vào bao bì, thanh trùng ở 900C trong 20 phút, sau khi
thanh trùng sản phẩm được làm nguội và tồn trữ ở điều kiện nhiệt độ 50C
+ Đối với mẫu cĩ bổ sung thêm trứng tươi và sữa bột Sau khi làm nguội
dịch hồ hố cho trứng và sữa bột vào (cho với số lượng đã khảo sát ở thí nghiệm
2), khuâý đều cho GDL vào, cho vào bao bì rồi đem đi thanh trùng ở 900C trong
20 phút, sau khi thanh trùng sản phẩm được làm nguội và tồn trữ ở điều kiện nhiệt
dộ 50C
Ghi nhận kết quả:
+ Biến đổi đạm NH3
+ Biến đổi sản phẩm theo thời gian tồn trữ
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng tinh bột và GDL bổ sung đến chất
lượng sản phẩm
Bảng 12. Một số thành phần của sản phẩm khi thay đổi tỉ lệ tinh bột và
tỉ lệ GDL
GDL g/l) Tỉ lệ tinh
bột (%)
Hàm lượng
ẩm (%)
Hàm lương
đạm (%)
Hàm lượng
béo %)
Lực đo cấu
trúc (g/mm2)
1,6
0 93,6 3,07 2,00 1,53
2 91,9 3,02 1,31 1,11
4 90,5 3,16 1,29 1,27
6 89,0 3,26 1,41 1,73
8 87,6 3,09 1,13 2,00
28
1,8
0 93,7 3,13 2,05 0,33
2 91,7 3,06 1,48 1,07
4 90,4 2,96 1,27 1,31
6 88,9 2,86 1,37 1,71
8 87,5 2,79 1,37 2,04
2
0 93,9 3,19 2,05 0,29
2 91,6 3,18 1,80 1,25
4 90,6 3,02 1,59 1,33
6 88,6 2,62 1,53 2,04
8 87,5 2,52 1,53 2,49
2,2
0 93,7 2,95 2,25 0,15
2 91,8 2,64 1,80 1,13
4 90,6 2,92 1,26 1,49
6 89,0 3,13 1,18 1,80
8 87,2 3,02 1,13 2,60
29
Bảng 13. Bảng điểm cảm quan và mơ tả sản phẩm thay đổi theo tỉ lệ
GDL và tinh bột
Tỉ lệ
GDL (g/l)
Tỉ lệ
tinh bột
(%)
Điểm cảm quan
Cấu
trúc
Độ mịn
Mơ tả sản phẩm
1,6
0 3,2 4,3 Sảm phẩm rất bở, bị tách nước rất nhiều, cấu
trúc khơng mịn, đơng tụ kém.
2 5,6 5,8 Sản phẩm rất bở, bị tách nước, cấu trúc khơng
mịn, đơng tụ kém, khơng thể cầm được.
4 5,2 5,6 sản phẩm bở, khơng bị tách nước, mặt cắt hơi
mịn, đơng tụ kém.
6 5,8 5,8 Sản phẩm bở, khơng bị tách nước,mặt cắt mịn,
đơng tụ kém.
8 6,1 6,2 Sảm phẩm hơi bở, mặt cắt mịn, đơng tụ kém,
khơng bị tách nước.
1.8
0 3,5 4,7 Sản phẩm bở, tách nước nhiều, mặt cắt khơng
mịn, đơng tụ kém.
2 4,6 5,1 Sản phẩm bở, khơng bị tách nước, mặt cắt hơi
mịn, đơng tụ kém.
4 5,0 5,4 Sản phẩm bở, khơng bị tách nước, mặt cắt hơi
mịn, đơng tụ khơng đạt yêu cầu.
6 6,1 6,2 Sản phẩm đơng tụ tốt, mặt cắt mịn nhưng cấu
trúc chưa đạt yêu cầu, khơng bị tách nước
8 6,7 6,5 Sản phẩm đơng tụ tốt, mặt cặt mịn nhưng chưa
đạt yêu cầu, khơng bị tách nước
2
0 4,5 6,5 Sản phẩm mềm, Đơng tụ tốt, bị tách nước, mặt
cắt khơng mịn.
2 5,2 5,2 Sản phẩm mềm, đơng tụ tốt, mặt cắt chưa mịn,
khơng bị tách nước.
4 4.6 5.4 Sản phẩm hơi mềm, đơng tụ tốt, mặt cắt hơi
mịn, khơng tách nước.
6 7,6 7,7 Sản phẩm đạt cấu trúc tốt, độ cứng vừa phải,
mặt cắt rất mịn, khơng bị tách nước.
8 6,2 6,2 Sản phẩm đạt cấu trúc tốt, hơi cứng, mặt cắt
khơng mịn, khơng bị tách nước.
2,2
0 4,5 5,3 Sản phẩm mềm, bị tách nước, cấu trúc khơng
mịn.
2 5,5 5,7 Sản phẩm mềm, đơng tụ khơng tốt, khơng bị
tách nước, mặt cắt khơng mịn
4 5,2 5.4 sản phẩm hơi mềm, khơng bị tách nước, mặt
căt hơi mịn ,đơng tụ tương đối.
6 5,4 5,4 Sản phẩm cĩ cấu trúc tương đối tốt, mặt cặt
hơi mịn, khơng bị tách nước.
8 5,6 5.4 Sản phẩm đơng tụ tốt, cấu trúc cứng, mịn.
khơng bị tách nước.
30
Bảng 14. Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ tinh bột và GDL đến lực
đo cấu trúc sản phẩm (g/mm2)
Tỉ lệ GDL
(g/l)
Tỉ lệ tinh bột(%)
0 2 4 6 8
Trung bình
1,6 0,15 1,11 1,27 1,73 2,00 1,25a
1,8 0,33 1,27 1,31 1,71 1,82 1,29ab
2,0 0,29 1,25 1,33 2,04 2,48 1,48c
2,2 0,15 1,13 1,49 1,80 2,58 1,43bc
Trung bình 0,23a 1,19b 1,35b 1,82c 2,22d
Bảng 15. Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ tinh bột và GDL đến
điểm đánh giá cảm quan về cấu trúc
Tỉ lệ GDL
(g/l)
Tỉ lệ tinh bột (%)
0 2 4 6 8
Trung bình
1,6 3,2 5,5 5,2 5, 7 5,7 5,1a
1,8 3,5 4,6 5,0 6,0 5,7 5,2a
2,0 4,5 5,2 4,6 7,7 6,1 5,7b
2,2 4,5 5,3 5,1 5,3 5,8 5,2a
Trung bình 3,9a 5,0b 5,1b 6,3c 6,1c
Bảng 16. Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ GDL và tinh bột đến
điểm đánh giá cảm quan về độ mịn
Tỉ lệ GDL
(g/l)
Tỉ lệ tinh bột(%)
0 2 4 6 8
Trung bình
1,6 4,3 5,5 5,6 5,6 6,1 5,4a
1,8 4,7 5,1 5,4 6,2 6,2 5,5a
2,0 5,2 5,4 5,5 7,8 5,7 5,9b
2,2 5,3 5,7 5,4 5,4 5,2 5.4a
Trung bình 4,9a 5,4b 5,5bc 6,3d 5,8c
Nhận xét:
- Qua bảng 12 và bảng 14 cho thấy hàm lượng GDL ảnh hưởng đến độ
cứng của sản phẩm. Tinh bột cĩ tính chất quyết định đến độ cứng, độ đàn hồi, độ
mịn của sản phẩm. Hàm lượng tinh bột càng cao độ ẩm sản phẩm càng giảm do khi
bổ sung tinh bột hàm lượng chất khơ tăng lên nên phần trăm ẩm bị giảm xuống.
31
Hàm lượng tinh bột nhỏ hơn 6% khơng đủ để cho sản phẩm cĩ sự liên kết tốt cũng
như khơng đủ để giữ nước hồn tồn khi protein đơng tụ.
- Đối với lipit trong sản phẩm ở thí nghiệm 1 thì cũng giảm khi hàm lượng
tinh bột bổ sung tăng lên do tinh tinh bột là polyshaccarit khơng cĩ chứa lipit khi
bổ sung vào thì phần trăm chất khơ tăng nhưng hàm lượng lipit vẫn khơng đổi nên
tỉ lệ của nĩ so với tổng số sẽ giảm
- Đối với đạm ta thấy khi tăng nồng độ tinh bột thì hàm lượng đạm tổng sẽ
giảm do bản chất của tinh bột khơng chứa đạm nếu cĩ cũng ở một tỉ lệ rất ít khơng
đáng kể nên khi ta bổ sung tinh bột vào nồng độ chất khơ tăng lên nhưng lượng
đạm khơng thay đổi do vậy phần trăm đạm trong sản phẩm sẽ giảm xuống, sự khác
biệt về hàm lượng đạm ở các tỉ lệ GDL khác nhau chỉ là do sai số thí nghiệm
khơng thể tránh khỏi
- Dựa vào kết quả thống kê điểm cảm quan và lực đo cấu trúc ta thấy:
+ Đối với lực đo cấu trúc sản phẩm, khi lượng GDL bổ sung tăng dần thì độ
cứng sản phẩm cũng tăng dần nhưng nếu vượt qua 2g/l thì độ cứng sản khơng cĩ
sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê khi tăng tỉ lệ GDL lên 2,2g/l. Khi thay đổi
lượng GDL cấu trúc sản phẩm đánh giá theo mức độ yêu thích chỉ cĩ tỉ lệ GDL ở
mức độ 2g/l cho kết quả thống kê cĩ sự khác biệt ý nghĩa so với các mẫu khác. Tỉ
lệ GDL ở mức dưới 2g/l thì khơng đủ để làm đơng tụ tốt sản phẩm, trên 2g/l cũng
cho cấu trúc khơng tốt nên lượng GDL thích hợp nhất là 2g/l. Dựa theo kết quả
thống kê bảng 15 cho thấy độ cứng sản phẩm tăng dần khi lượng tinh bột tăng, tuy
nhiên khơng cĩ sự khác biệt ý nghĩa ở mức tinh bột 2% và 4%, giữa mức 6% và
8%, chỉ cĩ sự khác biệt ý nghĩa giữa các mức 0%, 4%, 6%. Khi tỉ lệ tinh bột bổ
sung tăng vượt qua 6% độ cứng sản phẩm tăng nhưng vượt quá độ cứng thích hợp
của sản phẩm đậu hủ mềm nên cũng khơng được yêu thích, tỉ lệ tinh bột nhỏ hơn
4% thì khơng đủ để làm đơng tụ sản phẩm nên cấu trúc sản phẩm quá mềm, dễ bể
nát nên cũng khơng được yêu thích
+ Đối với độ mịn ta thấy cĩ sự khác biệt ý nghĩa và điểm trung bình cao
nhất đối với tỉ lệ tinh bột 6% và lượng GDL 2g/l. khi tỉ lệ tinh bột thấp hơn 6% thì
lượng tinh bột khơng đủ để tạo liên kết tốt trong sản phẩm nên bề mặt sản phẩm
khơng đồng nhất, tỉ lệ tinh bột cao hơn thì bề mặt sản phẩm bị “nhám” cùng khơng
32
thích hợp. Lượng GDL thấp hơn 2% sẽ khơng đủ để làm đơng tụ sản phẩm, khơng
thể tạo liên kết bề mặt tốt, lượng GDL lớn hơn cũng làm sản phẩm bị tách nước
nên độ mịn sản phẩm cũng khơng tốt
- Dựa vào bảng 14 ta thấy độ cứng sản phẩm tăng dần khi tăng tỉ lệ tinh bột
cùng với lượng GDL, tuy nhiên khi vượt quá 2g/l thì khơng cho cấu trúc tốt hơn,
nên tỉ lệ GDL 2g/l cho cấu trúc sản phẩm tốt mà khơng tốn nhiều chi phí cho việc
sử dụng hố chất. Kết quả thống kê cho thấy khơng cĩ sự khác biệt ý nghĩa giữa
giá trị GDL 2g/l và 2,2g/l
- Dựa vào điểm cảm quan cấu trúc cho ta thấy khi hàm lương GDL tăng
cùng với tăng hàm lượng tinh bột sẽ làm cho cấu trúc sản phẩm cứng hơn, nhưng
nếu hàm lượng tinh bột vượt quá 6% thì cấu trúc sản phẩm khơng cĩ sự khác biệt ý
nghĩa về mặt thống kê, do vậy nồng độ tinh bột bổ sung ở mức 6% là thích hợp
nhất vì vừa làm cho sản phẩm cĩ sự liên kết tốt, cấu trúc mịn, đảm bảo được yêu
cầu về độ mềm mại của sản phẩm và khơng tốn nhiều chi phí.
Nhìn chung qua thí nghiệm ta thấy 1 sau khi thống kê ta thu được kết quả
chọn mẫu cĩ tỉ lệ tinh bột là 6% và hàm lượng GDL sử dụng là 2g/l. Đây là tỉ lệ
tinh bột cũng như GDL cho sản phẩm cĩ cấu trúc tốt nhất. Sản phẩm thu được cĩ
cấu trúc mịn, cĩ độ dai tốt nhưng vẫn đảm bảo độ mềm thích hợp với yêu cầu của
sản phẩm đậu hủ mềm, nếu nồng độ tinh bột cao hơn thì sẽ cho cấu trúc cứng, thơ
khơng đạt yêu cầu, cịn nếu lượng tinh bột ít hơn như theo bố trí thí nghiệm thì cấu
sẽ bở, tinh bột khơng đủ để giữ nước hoặc khơng đủ để cho cấu trúc như mong
muốn
4.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ trứng và sữa bột bổ sung đến chất lượng
sản phẩm
Bảng 17. Một số thành phần và tính chất sản phẩm khi thay đổi tỉ lệ
trứng và sữa bột
Tỉ lệ
trứng
(g/l)
Tỉ lệ
sữa bột
(g/l)
Hàm lượng
ẩm
(%)
Hàm lượng
đạm
(%)
Hàm lượng
lipit
(%)
Lực đo
cấu trúc
(g/mm2)
33
00 88,7 3,08 1,40 2,03
30 86,1 3,24 2,20 3,20
50 84,1 3,20 1,99 2,58
70 82,7 3,66 3,44 2,02
70
0 87,9 4,13 1,80 3,00
30 85,9 4,29 2,69 2,97
50 84,0 3,91 2,82 2,94
70 82,3 4,22 4,15 2,64
140
0 87,4 4,51 2,74 3,49
30 85,0 4,64 3,83 3,27
50 83,6 4,35 3,74 3,19
70 82,2 4,43 4,23 3,31
210
0 86.5 4,58 3,57 3,89
30 84,2 4,27 4,91 3,39
50 82,8 4,61 4,99 3,49
70 81,5 4,86 5,43 3,28
34
35
Bảng 18. Điểm đánh giá ảnh hưởng của tỉ lệ trứng và sữa bột đến gía trị
cảm quan của sản phẩm
Tỉ lệ
trứng (g/l)
Tỉ lệ Sữa
bột (g/l)
Điểm cảm quan
Cấu
trúc
Độ
mịn
Mùi
vị
Trung
bình
Mơ tả sản phẩm
0
0 5,3 5,5 5,0 5,3
Cấu trúc mềm mịn, khơng tách
nước, khơng quá cứng, mùi vị rất
lạt,
30 4,4 5,0 5,0 4,8
Cấu trúc mềm, mịn, khơng tách
nước, khơng cĩ mùi vị thơm ngon,
chưa nhận biết được mùi vị sữa
50 4,5 5,1 5,1 4,9 Cấu trúc hơi mềm, hơi mịn, vị lạt, hơi cĩ mùi vị sữa, khơng tách nước
70 4,6 4,8 5,5 5 Cấu trúc mềm, hơi nhám khi ăn, cĩ mùi vị sữa đậm, khơng tách nước
70
0 6,0 6,1 5,5 5,9
Cấu trúc cứng tốt, khơng béo, nhận
biết được mùi trứng nhẹ, khơng tách
nước
30 6,6 6,8 6,2 6,5 Cấu trúc mịn, mềm, thơm mùi trứng, vị hơi béo, khơng tách nước
50 6,3 6,3 6,4 6,3
Cấu trúc mềm, tốt, mặt cắt rất mịn,
cĩ mùi trứng nhẹ, vị béo, khơng tách
nước
70 6,2 6,4 6,6 6,4
Cấu trúc hơi mềm, hơi mịn, vị béo,
khơng nhận biết được mùi trứng do
mùi sữa lấn áp, khơng tách nước
140
0 6,4 7,1 6,1 6,6
Cấu trúc cứng, sản phẩm cĩ dộ đàn
hồi tốt, cĩ mùi trứng nhưng hơi
tanh, khơng tách nước
30 7,0 6,8 6,5 6,7
Cấu trúc sản phẩm hơi mềm, độ mịn
khơng tốt lắm, vị béo, cĩ mùi thơm,
khơng tách nước
50 7,7 7,9 7,7 7,8
Cấu trúc rất mịn, cĩ mùi thơm nhẹ
của sữa kết hợp hài hịa với mùi
trứng, khơng tách nước
70 6,6 6,6 6,1 6,5
Cấu trúc ít mịn, hơi mềm, vị hơi
ngọt, rất béo, mùi rất thơm, khơng
tách nước
210
0 6,8 6,8 5,7 6,4
Cấu trúc tốt, cứng, độ mịn tốt, vị lạt,
mùi thơm nhẹ khơng được tốt lắm,
khơng tách nước
30 6,7 7,0 6,3 6,7
Cấu trúc cứng, mặt cắt mịn, vị hơi
béo, thơm đậm mùi trứng, khơng
tách nước
50 6,9 6,6 6,7 6,7
Cấu trúc cứng mặt cắt mịn, vị béo,
thơm đậm mùi trứng, khơng bị tách
nước
70 6,5 6,5 6,8 6,6
Cấu trúc cứng, độ mịn tương đối,vị
rất béo, rất tanh mùi trứng, khơng
tách nước
36
Bảng 19. Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ trứng và sữa bột đến lực
đo cấu trúc sản phẩm (g/mm2)
Tỉ lệ trứng
(g/l)
tỉ lệ sữa bột (g/l)
0 30 50 70 Trung bình
0 2,03 3,20 2,58 2,02 2,46a
70 3,05 2,97 2,94 2,64 2,90b
140 3,49 3,27 3,19 3,31 3,33c
210 3,89 3,39 3,49 3,28 3,50c
Trung bình 3,11b 3,22b 3,03ab 2,81a
Bảng 20. Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ trứng và sữa bột đến
điểm đánh giá cảm quan về cấu trúc sản phẩm
Tỉ lệ trứng
(g/l)
Tỉ lệ sữa bột(g/l)
0 30 50 70
Trung bình
0 5,3 4,4 4,5 4,6 4,7a
70 5,0 6,6 5,3 5,2 6,2b
140 5,4 7,2 7,7 7,2 7,1d
210 6,8 5,7 6,9 6,5 6,7c
Trung bình 6,1ab 6,1ab 6,4b 6,0a
Bảng 21. Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ trứng và sữa bột đến
điểm đánh giá cảm quan về độ mịn sản phẩm
Trứng
(g/l)
Tỉ lệ sữa bột (g/l)
0 30 50 70 Trung bình
0 5,5 5,0 5,1 4,8 5,1a
70 5,1 6,8 6,3 6,4 6,2b
140 6,7 6,5 8,2 6,4 7,0d
210 6,8 6,9 6,5 6,3 6,6c
Trung bình 6,3a 6,2ab 6,5b 5,9b
Bảng 22. Kết quả thống kê điểm đánh giá ảnh hưởng của trứng, sữa bột
đến mùi vị sản phẩm
Tỉ lệ trứng
(g/l)
Tỉ lệ sữa bột (g/l)
0 30 50 70 Trung bình
0 5,0 5,0 5,1 5,5 5,1a
70 5,5 6,2 5,4 6,6 6,1b
37
140 5,1 6,8 8,2 6,0 6,6b
210 5,6 6,0 6,3 6,4 6,1c
Trung bình 5,5a 5,8ab 6,5c 6,0b
Nhận xét:
- Dựa vào kết quả ở bảng 17 cho thấy hàm ẩm trong sản phẩm giảm dần khi
hàm lượng sữa bột và hàm lượng trứng bổ sung vào sản phẩm tăng, nhưng ảnh
hưởng của hàm lượng sữa bột đến hàm ẩm cao hơn do sữa bột cĩ hàm lượng chất
khơ rất cao, ẩm ít nên khi bổ sung vào thì nồng độ chất khơ tăng lên dẫn đến hàm
ẩm giảm, trứng cũng cĩ hàm lượng chất khơ cao hơn dịch sữa nhưng khơng cao
như sữa bột nên chỉ ảnh hưởng ít.
Hàm lượng lipit trong sản phẩm tăng dần khi lượng trứng và sữa bổ sung
tăng do trứng và sữa là hai nguyên liệu chứa khá nhiều chất béo, tuy nhiên do hàm
lương lipit trong sữa nhiều hơn trứng nên trong cùng một tỉ lệ sữa và trứng bổ sung
với khối lượng như nhau thì mẫu cĩ cùng tỉ lệ sữa sẽ cho hàm lượng béo trong sản
phẩm cao hơn.
Đối với đạm hàm lượng trong sản phẩm cũng tăng dần khi lượng trứng và
sữa bột bổ sung tăng, tuy nhiên cĩ chiều hướng ngược lại so với lipit là ở cùng một
tỉ lệ trứng sữa thì mẫu chứa trứng sẽ cho hàm lượng đạm cao hơn do hàm lượng
đạm trong trứng cao hơn ở sữa.
Qua kết quả thống kê ta thấy
+ Đối với cấu trúc sản phẩm khi tăng tỉ lệ trứng bổ sung vào thì độ cứng của
sản phẩm sẽ tăng lên và cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê, do trứng cĩ
albumin và globulin cĩ khả năng tạo đơng, nên khi kết hợp với sự đơng tụ protein
sẽ làm cho sản phẩm cĩ cấu trúc cứng hơn. Tuy nhiên dựa theo kết quả thống kê
điểm cảm quan, cho thấy mẫu cho cấu trúc sản phẩm được yêu thích nhất ở tỉ lệ
trứng140g/l, vì nếu tỉ lệ trứng nhỏ hơn thì sản phẩm cĩ cấu trúc mềm khơng đạt
yêu cầu, cịn nếu tỉ lệ trứng cao hơn thì cấu trúc quá cứng vượt qua mức độ được
yêu thích của sản phẩm đậu hủ mềm. Khi tỉ lệ sữa bột bổ sung tăng lên thì độ cứng
của sản phẩm giảm xuống, theo kết quả thống kê lực đo cấu trúc và điểm cảm quan
thì khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa ở tỉ lệ 0g/l và 30g/l, chỉ cĩ sự khác biệt ý
38
nghĩa giữa tỉ lệ 50g/l và 70g/l, nếu cùng mức độ yêu thích thì chọn lượng sữa bổ
sung ở mức 50g/l.
+ Về độ mịn sản phẩm theo kết quả thống kê về điểm cảm quan cĩ sự khác
biệt ý nghĩa về mặt thống kê đối với sự thay đổi tỉ lệ trứng bổ sung, khi tỉ lệ trứng
bổ sung càng tăng thì độ mịn càng cao. Tuy nhiên khi lượng trứng bổ sung vượt
quá tỉ lệ 140g/l thì điểm cảm quan giảm xuống, vì vậy cĩ thể chọn tỉ lệ trứng là
140g/l.
+ Về mùi vị, khi lượng trứng bổ sung tăng thì điểm cảm quan về mùi vị
cũng tăng theo, tuy nhiên khi vượt quá mức 140g/l thì mùi vị khơng cịn được yêu
thích. Khi bổ sung trứng với hàm lượng cao thì mùi trứng rất nặng, cấu trúc cứng,
mùi vị tanh. Khơng tạo được sự ưa thích cho người tiêu dùng nên khơng được chấp
nhận và khơng cĩ giá trị kinh tế. Kết quả thống kê cho thấy cĩ sự khác biệt cĩ ý
nghĩa giữa các mức độ sữa bột 0g/l, 50g/l, 70g/l, tỉ lệ sữa bột bổ sung ở mức độ
30g/l khơng tạo được sự khác biệt ý nghĩa so với tỉ lệ 0g/l và 50g/l. Nếu lượng sữa
bột cao hơn thì sẽ tạo vị rất béo, cấu trúc khơng mịn, dễ gây “ngán” đối với người
tiêu dùng. Khi tỉ lệ trứng sử dụng là 140g/l kết hợp với hàm lượng sữa bột 50g/l
dịch sữa sẽ cho mùi vị thơm ngon hài hồ.
Tĩm lại qua thống kê số liệu điểm cảm quan cho kết quả chọn mẫu cĩ tỉ lệ
trứng là 140g/l và tỉ lệ sữa bột là 50g/l.
39
Hình 3. Thành phẩm cĩ bổ sung tinh bột, trứng, sữa bột
Hình 4. Mặt cắt sản phẩm cĩ bổ sung tinh bột, sữa bột và trứng
Hình 5. Thành phẩm và nguyên liệu chính
40
4.3. Kết quả khảo sát sự biến đổi hàm lượng NH3 (%) và acid (tính theo acid lactic)
trong thời gian bảo quản ở 50C
Bảng 23. Biến đổi hàm lượng NH3 trong thời gian bảo quản sản phẩm ở
50C (%)
Thời gian bảo
quản (ngày)
mẫu cĩ bổ
sung tinh bột
mẫu cĩ bổ sung tinh bột,
trứng sữa bột
1 0,09a 0,09a
2 0,90a 0,09a
3 0,08a 0,09a
4 0,08a 0,09a
5 0,09a 0,09a
6 0,09a 0,09a
7 0,09a 0,09a
8 0,09a 0,11b
9 0,09a 0,11b
10 0.09a 0.14c
Bảng 24. Biến đổi acid trong thời gian bảo quản sản phẩm ở 50C
(% tính theo acid lactic)
Thời gian bảo
quản (ngày)
mẫu cĩ bổ
sung tinh bột
mẫu cĩ bổ sung tinh bột,
trứng, sữa bột
1 0,25a 0,24ab
2 0,24a 0,24ab
3 0,24a 0,23a
4 0,25a 0,24ab
5 0,23a 0,26ab
6 0,25a 0,24ab
7
8
9
10
0,24a
0,24a
0,24a
0,23a
0,27b
0,34c
0,37c
0,37c
41
Nhận xét: qua kết quả thống kê bảng 23 và bảng 24 ta thấy khơng cĩ sự biến
đổi về lượng NH3 và acid trong thời gian bảo quản sản phẩm cĩ bổ sung tinh bột,
trứng và sữa bột trong 7 ngày ở nhiệt độ 50C, sau 7 ngày lượng NH3 tăng lên lượng
acid cũng tăng và bắt đầu cĩ dấu hiệu hư hỏng ở ngày bảo quản thứ 7, đến ngày
thứ 10 sản phẩm bị hư hỏng khơng cịn sử dụng được. Đối với mẫu chỉ bổ sung
tinh bột sau 10 ngày sản phẩm vẫn chưa cĩ dấu hiệu hư hỏng, nên khơng cĩ sự
biến đổi về lựong acid hay NH3, tuy nhiên do điều kiện khơng cho phép nên ta
khơng thể theo dõi tiếp thời gian bảo quản đối với mẫu chỉ bổ sung tinh bột khơng
bổ sung trứng và sữa bột.
Mẫu nếu chỉ bảo quản ở nhiệt độ thường thì sẽ bị hư hỏng sau 36h, khi đĩ
lượng NH3 và acid trong sản phẩm sẽ là: đạm NH3= 0.11%, acid = 0.37%, khi hai
chỉ tiêu acid và đạm NH3 ở giá trị này thì sản phẩm khơng thể sử dụng được nữa
42
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1.Kết luận:
Qua quá trình nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung trứng, sữa bột và tinh
bột đến chất lượng sản phẩm đậu hủ mềm đã tạo ra được sản phẩm đậu hủ mềm cĩ
bổ sung 6% tinh bột, GDL 2g/l, trứng gà tươi với tỉ lệ 140g/l và sữa bột với tỉ lệ
50g/l cĩ mùi vị thơm ngon cĩ thể sử dụng trực tiếp mà khơng cần qua chế biến,
Sản phẩm cĩ độ đàn hồi tốt, độ mịn cao cĩ thể cầm được dễ dàng mà khơng bị bể
vụng khi ăn cũng như khi nấu nướng. Do vậy đã khắc phục được nhược điểm của
sản phẩm hiện đang được bán trên thi trường, cĩ cấu trúc mịn nhưng dễ bể vở khi
nấu nướng, cắt…
5.2.Đề nghị:
Do cĩ sự hạn chế về thời gian nên cịn một số yếu tố liên quan đến qui trình
chế biến chưa được khảo sát, đè nghị hướng tới cĩ điều kiện khảo sát thêm về:
- Ảnh hưởng của GDL khi thay đổi tỉ lệ trứng, sữa bột đến khả năng tạo đơng
và chất lượng sản phẩm
- Ảnh hưởng của loại bao bì đến khả năng bảo quản sản sản phẩm
43
CHƯƠNG 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Bộ y tế cục quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, 2001, qui định
danh mục chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm (Hà Nội quyết
định 3742/2001/QĐ – BYT ngày 31/08/2002 của bộ y tế)
- Trần Xuân Hiển. 2004. Bài giảng cơng nghệ chế biến đậu nành.
Long Xuyên – Khoa NNTNTH - ĐHAG
- Trần Xuân Hiển, Trần Phương Lan, Nguyễn Duy Tân. 2002. Tài liệu giảng
dạy mơn Nguyên Liệu trong chế biến và bảo quản nơng sản. Long Xuyên
Khoa NNTHTN – ĐHAG
- Phạm Văn Sổ, Bùi Minh Đức (Hiệu Đính). 2001. Kiểm nghiệm lương thực
phẩm. Hà Nội
- Th.S Vũ Trường Sơn, Th.S Nhan Minh Trí. 2000. Bài giảng chế biến lương
thực. Khoa Nơng Nghiệp – Đại Học Cần Thơ
44
PHỤ CHƯƠNG
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THƠNG DỤNG SỬ DỤNG TRONG
QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
• Xác định hàm ẩm (bằng phương pháp sấy khơ đến khối lượng khơng đổi)
- Nguyên lý:Dùng nhiệt làm bay hơi hết nước trong thực phẩm trước và sau
khi sấy khơ, từ đĩ tính ra phần trăm nước cĩ trong thực phẩm
- Tiến hành:
+ Lấy mẫu đều nghiền nhỏ cân chính xác ở cân phân tích 5g mẫu vào cốc
nung đã biết trước khối lượng
+ Cho tất cả vào tủ sấy ở 100-1050c , sấy khơ đến khối lượng khơng đổi,
thời gian tối thiểu là 6h
+ Sau khi sấy cân lại lấy khối lượng cả cốc và mẫu ở cân phân tích,cho lại
vào tủ sấy và cân lại cho đến khi trọng lượng của cốc cĩ chứa mẫu khơng đổi
+ tính kết quả:
%W=[1-(G1-G2/G)]*100
trong đĩ: G1: khối lượng cốc
G2: khối lượng cốc cĩ mẫu sau khi sấy
G: khối lượng mẫu
• Xác định hàm lượng đạm bằng phương pháp Kjeldalh
- Nguyên lý: vơ cơ hĩa thực phẩm bằng H2SO4 đậm đặc và chất xúc tác.
Dùng một kiềm mạnh (NAOH hoặc KOH) đẩy NH3 từ muối (NH4)2SO4 hình thành
ra thể tự do. Định lượng NH3 bằng một axit
- Tiến hành:
+ Đốt đạm(vơ cơ hố): Cân 1g mẫu, 5g chất xúc tác(K2SO4/CUSO4 =1/10),
10ml H2SO4. Cho tất cả vào bình Kjeldahl, để nghiêng bình kjeldahl trên bếp
đun từ từ đến khi thu được dung dịch trong suốt khơng màu hoặc cĩ màu xanh
lơ của CuSO4, để nguội.
+ Cất đạm:
Sau khi vơ cơ hố hồn tồn mẫu, cho một ít nước cất vào bình kjeldahl để
tráng bình rồi cho vào bình định mức100ml, tráng rửa bình kjeldahl vài lần bằng
Pc-1
nước cất rồi cho vào bình định mức. Đưa nước trong bình định mức lên đến thể
tích 100ml
Chuẩn bị dung dịch ở bình hứng NH3: Dùng pipet cho vào khoảng 20 ml acid
boric, đặt bình vào hệ thống sao cho đầu ống sinh hàn ngập trong dung dịch
Tiếp tục cho vào bình cất khoảng 20ml NaOH 40% mở khố từ từ cho dung
dich chảy xuống bình cất. Quan sát khi dung dịch trong bình chuyển sang màu
xanh đen, chứng tỏ dung dich trong bình đã đủ kiềm để đẩy NH3 ra khỏi
(NH4)2SO4. Đĩng khố nhanh và kiểm tra độ kín của thiết bị. Bắt đầu cất đạm cho
đến khi dung dịch trong bình hứng đạt 80-100ml. Dùng nước cất để rửa đầu ống
sinh hàn, lấy bình hứng ra và đem đi thực hiện qúa trình chuẩn độ
+ Tính kết quả:
Hàm lượng Nitơ tổng số=0.0014*V*100*HSPL/P(g)
với P: Khối lượng nguyên liệu vơ cơ hố
0.0014: Số g N tương ứng với 1ml H2SO4 0.1N
+ Xác định hàm lượng protein
Dựa vào tỉ lệ nitơ ổn định trong thành phần cấu tạo của protein để xác định
hệ số protein, thơng thường hàm lượng nitơ tồn phần trong protein được
xem như 16%, khi đĩ hệ số prtein H:
H=100/16=6.25
Hệ số protein 6.25 cịn gọi là hệ số trung bình thơ
Hệ số protein đậu nành = 6.00
• Xác định hàm lượng lipit bằng phương pháp soxtlet
- Nguyên lý: Dùng dung mơi nĩng để hồ tan tất cả chất béo tự do trong thực
phẩm, sau khi đuổi bay hơi hết dung mơi. Cân chất béo cịn lại và tính ra hàm
lượng lipit cĩ trong 100g thực phẩm
- Tiến hành:
+ Cân chính xác 5g mẫu nghiền nhỏ đồng đều, gĩi lại bằng giấy lọc
+ Cho mẫu vào ống Soxhlet
+ Cho dung mơi vào khoảng 2/3 bình cầu
+ Đung nước lạnh chảy qua ống sinh hàn
+ Đun sơi cách thuỷ đến khi chất bếo được cất hết. thời gian khoảng 8-12h
(trong mọt giờ dung mơi tràn về ống chiết vào bình chứa khơng ít hơn 5,6 lần và
Pc-2
khơng nhiều hơn 8,10 lần) thử xem dã hết chất béo chưa bằng cách lấy vài giọt
dung mơi nhỏ lên mặt kín đồng hồ, dễ bay hơi nếu trên bề mặt khơng cĩ vết loan
coi như đã chiết xong
+ Cho mẫu ra becher đã được sấy và cân cho mẫu vào cốc sấy ở nhiệt độ
100-105oc, thời gian 30 phút để đuổi hết eter, để nguội trong bình hút ẩm 30 phút
và cân
+ Cân mẫu và trừ khối lượng cốc, tính ra khối lượng chất béo
+ Lượng lipit cĩ trong sản phẩm:
X=(P-P0)*100/m
Với P: trọng lượng bình cầu cĩ chứa chất béo
P0: trọng lượng bình cầu khơ ban đầu
m: trọng lượng mẫu thử
• Phương pháp đo độ dai
Các mẫu được cắt dày khoảng 1cm đo bằng máy đo Sun Rheo Tex, Type
SD 305
Thiết bị đo được cố định một lực độ lún nào đĩ sao cho khi lực tác động lên
các mẫu ở độ lún này mà khơng làm vỡ cấu trúc mẫu, mẫu bị lún xuống và chịu
một lực (tính bằng g). Khi sản phẩm cĩ độ cứng cao thì lực tác động để đè lún sản
phẩm ở một độ lún cố định lớn và ngược lại nếu sản phẩm mềm thì lưc tác động
nhỏ
Ở đề tài này mẫu để đo được lấy với chiều cao mẫu cố định, quãng đường đi
của máy cố định, đường kính đầu đo là cố định nên ta cĩ thê dựa vào lực tác dụng
để đánh giá chứ khơng tính tốn lấy giá trị theo cơng thức đo độ cứng
Trong thí nghiệm này, để xác định độ dai của các mẫu sản phẩm này thì độ
lún được cố định trên máy là 4mm
• Phương pháp đánh giá cảm quan
Tiến hành đánh giá cảm quan sản phẩm theo thang điểm 9
o Thích cức độ : 9 điểm
o Rất thích: 8 điểm
o Thích vừa phải: 7 điểm
o Hơi thích: 6 điểm
o Khơng thích khơng chán: 5 điển
Pc-3
o Hơi chán: 4 điểm
o Chán vừa phải: 3 điểm
o Rất chán: 2 điểm
o Chán cực độ: 1 điểm
Pc-4
MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU BIỂU THỊ MỘT SỐ THÀNH PHẦN CỦA SẢN PHẨM
ĐẬU HỦ MỀM CĨ BỔ SUNG TRỨNG, SỮA BỘT VÀ TINH BỘT
Bảng 25. thành phần ẩm (tính bằng %) của sản phẩm ở thí nghiệm 1
GDL
(g/l)
Tinh
bột
(%)
Số lân thí nghiệm
lần 1
(%)
lần 2
(%)
lần 3
(%)
Giá trị
trung bình
Khoảng tin
cậy Xtb± Tδ
với độ tin cậy
5%
1,6
0 93,4 93,9 93,6 93,6 93,6±1,1
2 91,1 92,7 92,0 92,0 92,0±3,3
4 90,3 90,3 90,8 90,5 90,5±1,3
6 88,8 89,0 89,2 89,0 89,0±1,1
8 87,2 88,0 87.75 87,6 87,6±1,2
1,8
0 93,4 94,1 93,6 93,7 93,7±1,6
2 91,7 91,9 91,6 91,7 91,7±0.,7
4 90,2 90,4 90,8 90,4 90,4±1,2
6 88,4 89,0 89,3 88,9 88,9±1,8
8 87,2 87,5 87,8 87,5 87,5±1,2
2,0
0 94,0 94,0 94,7 94,3 93,9±1,7
2 91,2 92,2 91,4 91,6 91,6±2,4
4 90,5 90,7 90,7 90,6 90,6±0,5
6 88,8 89,2 87,9 88,6 88,6±3,0
8 87,5 87,3 87,9 87,5 87,5±1,4
2,2
0 93,9 94,1 93,1 93,7 93,7±2,2
2 91,2 92,0 92,2 91,8 91,8±2,3
4 90,0 91,0 90,7 90,6 90,6±2,1
6 89,0 89,0 89,0 89,0 89,0±0,1
8 87,0 87,2 87,5 87,2 87,2±1,3
Bảng 26. Hàm lượng ẩm của sản phẩm khi thay đổi tỉ lệ trứng và sữa bột
Trứng
(g/l)
Sữa bột
(g/l)
Số lần thí nghiệm
lần 1 lần 2 lần 3
Giá trị
trung bình
Khoảng tin cậy Xtb±
Tδ với độ tin cậy
5%
Pc-5
00 89,0 88,6 88,5 88,7 88,7±1,1
30 86,3 86,1 85,8 86,1 86,1±1,0
50 84,1 84,7 83,6 84,1 84,1±2,2
70 82,5 83,1 82,6 82,8 82,8±1,2
70
0 88,1 87,8 87,6 87,9 87,9±1,1
30 85,5 86,1 85,5 85,7 85,7±1,4
50 84,2 84,1 83,7 84,0 84,0±1,2
70 82,3 82,4 82,3 82,3 82,3±0,3
140
0 87,5 87,6 87,1 87,4 87,4±1,0
30 84,8 85,2 85,0 85,0 85,0±1,0
50 83,6 83,7 83,5 83,6 83,6±0,3
70 82,3 82,0 82,3 82,2 82,2±0,6
210
0 86,6 86,4 86,6 86,5 86,5±0,4
30 84,6 83,8 84,3 84,2 84,2±1,7
50 82,8 82,8 82,7 82,8 82,8±0,2
70 81,4 81,8 81,4 81,5 81,5±0.,9
Pc-6
Bảng 27. Sự thay đổi hàm lượng lipit (%) theo sự thay đổi của tỉ lệ tinh bột và
GDL bổ sung vào sản phẩm
Bảng 28. Sự thay đổi hàm lượng lipit trong sản phẩm theo sự thay đổi tỉ
lệ trứng gà tươi và sữa bột vào sản phẩm
Trứng
(g/l)
Sữa bột
(g/l)
Số lần lặp lại
Lần 1
(%)
Lần 2
(%)
Lần 3
(%)
Giá trị trung bình Khoảng tin cậy Xtb±Tδ
với độ tin cậy 5%
GDL
(g/l)
Tinh bột
(%)
Số lần thí nghiệm
Lần1 Lần 2 Lần3
Giá trị
trung bình
Khoảng tin cậy Xtb±
tδ với độ tin cậy 5%
1,6
0 2,08 1,95 1,97 2,00 2,00 ± 0,30
2 1,29 1,31 1,32 1,31 1,31 ± 0,06
4 1,35 1,23 1,30 1,29 1,36 ± 0,26
6 1,30 1,39 1,54 1,41 1,41 ± 0,52
8 1,10 1,12 1,16 1,13 1,13 ±0,13
1,8
0 2,09 1,93 2,13 2,05 2,05 ± 0,47
2 1,47 1,44 1,53 1,48 1,48 ± 0,22
4 1,26 1,25 1,29 1,27 1,27 ± 0,09
6 1,42 1,36 1,32 1,37 1,37 ± 0,22
8 1,40 1,37 1.33 1,37 1,37 ± 0,17
2
0 2,03 2,14 1,98 2,05 2,05 ± 0,34
2 1,78 1,79 1,83 1,80 1,8 0±0,13
4 1,56 1,605 1,62 1,59 1,59±0,13
6 1,60 1,56 1,44 1,53 1,53±0,34
8 1.57 1,52 1,51 1,53 1,53 ± 0,13
2,2
0 2,14 2,28 2,32 2,25 2,25 ± 0,39
2 1,78 1,66 1,97 1,81 1,81 ± 0,69
4 1,26 1,22 1,29 1,26 1,26 ± 0,13
6 1,20 1,18 1,15 1,18 1,18 ± 0,09
8 1,11 1,15 1,14 1,13 1,13 ± 0,09
Pc-7
00 1,42 1,43 1,42 1,40 1,40 ± 0,03
30 2,18 2,15 2,20 2,20 2,20 ± 0,13
50 2,05 1,96 1,97 1,99 1,99 ± 0,22
70 3,41 3,47 3,39 3,44 3,44 ± 0,17
70
0 1,80 1,79 1,81 1,80 1,80 ± 0,04
30 2,68 2,62 2,68 2,69 2,69 ± 0,34
50 2,76 2,87 2,83 2,82 2,82 ± 0,22
70 4,19 4,24 4,21 4,15 4,15 ± 0,47
140
0 2,69 2,77 2,74 2,74 2,74± 0,17
30 3,95 3,91 3,89 3,83 3,83 ± 0,52
50 3,77 3,83 3,82 3,74 3,74 ± 0,60
70 4,23 4,21 4,26 4,23 4,23 ± 0,13
210
0 3,37 3,47 3,00 3,57 3,57 ± 0,99
30 4,94 4,91 4,90 4,91 4.91 ± 0,07
50 4,95 6,03 5,10 4,99 4,99 ± 0,17
70 5,37 5,50 5,42 5,43 5,43 ± 0,30
Bảng 29. Sự thay đổi lực đo cấu trúc theo sự thay đổi tỉ lệ tinh bột và
GDL bổ sung
GDL
(g/l)
Tinh
bột
(%)
D
(mm)
Số lần thí nghiệm
Lần 1
(g/mm2)
Lần 2
(g/mm2)
Lần
(g/mm2)
Giá trị
Trung bình
(g/mm2)
Khoảng tin
cậy Xtb± tδ
với độ tin
cậy 5%
1.6
0 4 0,20 0,13 0,13 1,53 1,53 ± 0,17
2 4 1,13 1,20 1,00 1,50 1,50 ± 0,44
4 4 1,27 1,3 1,20 1,11 1,11± 0,28
6 4 1,60 1,87 1,73 1,73 1,73 ± 0,58
8 4 1,80 2,13 2,06 2,00 2,00 ± 0,75
Pc-8
1.8
0 4 0,30 0,40 0,30 0,33 0,33 ± 0,25
2 4 1,00 1,67 1,13 1,07 1,07± 0,28
4 4 1,20 1,40 1,33 1,31 1,31 ± 0,44
6 4 1,73 1,67 1,73 1,71 1,71 ± 0,13
8 4 2,00 1,27 2,20 2,04 2,04 ± 0,60
2
0 4 0,27 0,33 0,27 0,29 0,29 ± 0,15
2 4 1,27 1,27 1,20 1,25 1,25 ± 0,15
4 4 1,30 1,00 1,40 1,33 1,33 ± 0,01
6 4 2,00 2,13 2,00 2,04 2,04 ± 0,32
8 4 2,60 2,40 2,44 2,49 2,49 ± 0,44
2.2
0 4 0,13 0,13 0,20 0,15 0,15 ± 0,17
2 4 1,13 1,20 1,07 1,13 1,13 ± 0,28
4 4 1,33 1,67 1,46 1,49 1,49 ± 0,74
6 4 1,67 2,00 1.73 1,80 1,80 ± 0,76
8 4 2,67 2,47 2,60 2,58 2,58 ± 0,44
Bảng 30. Bảng lực đo cấu trúc của sản phẩm thay đổi theo lượng trứng
và sữa bột bổ sung vào sản phẩm
Trứng
(g/l)
Sữa
bột
(g/l)
D
(mm)
Số lần thí nghiệm
Lần 1
(g/mm2)
Lần 2
(g/mm2)
Lần
(g/mm2)
Giá trị
trung bình
(g/mm2)
Khoảng tin
cậy Xtb±tδ với
độ tin cậy 5%
0
0 4 2,20 1,93 2,00 2,03 2.03 ± 0,66
30 4 3,13 3,27 3,20 3,20 3,20 ± 0,30
50 4 2,60 2,47 2,67 2,58 2,58 ± 0,44
70 4 2,00 1,86 2,20 2,02 2,02 ± 0,73
70
0 4 3,20 3,07 2,87 3,00 3,05 ± 0,71
30 4 3,10 3,00 2,80 2,97 2,97 ± 0,66
50 4 3,07 3,07 2,67 2,94 2.94 ± 0,99
70 4 2,47 2,87 2,58 2,64 2,64 ± 0,89
140
0 4 3,53 3,33 3,60 3,49 3,49 ± 0,60
30 4 3,33 3,20 3,47 3,27 3,27 ± 0,39
50 4 3,27 3,10 3,20 3,19 3,19 ± 0,37
70 4 3,20 3,33 3,40 3,31 3,31 ± 0,44
210
0 4 3,93 3,73 4,00 3,89 3,89 ± 0,60
30 4 3,27 3,40 3,49 3,39 3,39 ± 0,48
50 4 3,67 3,33 3,27 3,49 3,49 ± 0,75
70 4 3,47 3.10 3,28 3,28 3,28 ± 0,79
Pc-9
Bảng 31. Sự thay đổi hàm lượng đạm tổng (tính bằng %) trong sản
phẩm khi thay đổi lượng tinh bột và GDL
GDL
(g/l)
Tinh
bột
(%)
Số lần thí nghiệm
Lần 1
(%)
Lần 2
(%)
Lần 3
(%)
Giá trị trung
bình
(g/mm2)
Khoảng tin cậy
Xtb± Tδ với độ
tin cậy 5%
1.6
0 3.02 3.05 3.06 3.04 3.04 ± 0.13
2 2.94 3.02 2.99 2.98 2.98 ± 0.17
4 3.19 3.11 3.19 3.16 3.16 ± 0.22
6 3.15 3.45 3.01 3.26 3.26 ± 0.95
8 3.15 3.11 3.20 3.09 3.09 ± 0.30
1.8
0 3.19 3.06 3.15 3.13 3.13 ± 0.26
2 3.06 3.02 3.11 3.06 3.06 ± 0.17
4 2.98 2.93 2.98 2.96 2.96 ± 0.13
6 2.93 2.80 2.84 2.86 2.86 ± 0.30
8 2.80 2.76 2.80 2.79 2.79 ± 0.09
2
0 3.19 3.15 3.24 3.19 3.19 ± 0.17
2 3.11 3.19 2.24 3.18 3.18 ± 0.30
4 3.06 2.98 3.02 3.02 3.02 ± 0.17
6 2.67 2.54 2.63 2.62 2.62 ± 0.17
8 2.58 2.45 2.54 2.52 2.52 ± 0.30
2.2
0 2.98 2.89 2.98 2.95 2.95 ± 0.22
2 2.71 2.63 2.58 2.64 2.64 ± 0.30
4 2.89 2.88 2.98 2.92 2.92 ± 0.22
6 3.15 3.11 3.15 3.13 3.13 ± 0.10
8 3.06 2.98 3.02 3.02 3.02± 0.17
Pc-10
Bảng 32. Sự thay đổi hàm lượng đạm (tính bằng %) theo tỉ lệ trứng gà
tươi và sữa bột
Tỉ lệ
trứng
(g/l)
Tỉ lệ
sữa bột
(g/l)
Số lần thí nghiệm
Lần1
(%)
Lần 2
(%)
Lần3
(%)
Giá trị
trung bình
(%)
Khoảng tin cậy
Xtb± Tδ với độ
tin cậy 5%
0
0 3,06 3,06 3,11 3,08 3,08± 0,129
30 3,15 3,24 3,33 3,24 3,24 ± 0,39
50 3,15 3,19 3,24 3,20 3,20 ± 0,19
70 3,76 3,59 3,63 3,66 3,66 ± 0,39
70
0 4,03 4,20 4,16 4,13 4,13 ± 0,39
30 4,38 4,29 4,20 4,29 4,29 ± 0,39
50 3,85 3,94 3,93 3,91 3,91± 0,22
70 4,20 4,29 4,16 4,22 4,22 ± 0,30
140
0 4,51 4,55 4,46 4,51 4,51 ± 0,19
30 4,73 4,64 4,55 4,64 4,64 ± 0,39
50 4,38 4,20 4,46 4,35 4,35 ± 0,56
70 4,55 4,29 4,46 4,43 4,43 ± 0,56
210
0 4,55 4,64 4,55 4,58 4,58 ± 0,22
30 4,38 4,20 4,24 4,27 4,27 ± 0,39
50 4,28 4,64 4,46 4,61 4,61 ± 0,56
70 4,90 4,81 4,86 4,86 4,86 ± 0,19
Pc-11
Bảng
33. Sự biến
đổi NH3 trong sản phẩm sau 7 ngày bảo quản
Thời gian
bảo quản
(ngày)
Mẫu khơng bổ
sung trứng sữa
Mẫu cĩ bổ sung
trứng, sữa bột
lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2
1 0,09 0,09 0,09 0,09
2 0,09 0,09 0,09 0,09
3 0,09 0,08 0,09 0,09
4 0,09 0,08 0,09 0.085
5 0,09 0,09 0,09 0,085
6 0,09 0,09 0,09 0,09
7 0,08 0,09 0,09 0,09
8 0,09 0,09 0,1 0,11
9 0,08 0,09 0,11 0,1
10 0,09 0.09 0,14 0,14
Pc-12
Bảng 34. Sự biến đổi acid (%) trong sản phẩm sau 10 ngày bảo quản
(tính theo acilactic)
Bảng 35. Kết quả thống kê ảnh hưởng của lương GDL đến cấu trúc sản phẩm
thời gian
bảo quản
(ngày)
Mẫu cĩ bổ sung tinh bột
Mẫu cĩ bổ sung tinh bột,
trứng, sữa bột
lần 1 lần 2 lần 1 lần 2
1 0,25 0,25 0,24 0.23
2 0,22 0,25 0,33 0,35
3 0,25 0,23 0,30 0,30
4 0,25 0,24 0,28 0,31
5 0,23 0,23 0,36 0,36
6 0,24 0,25 0,21 0,22
7 0,24 0,24 0,20 0,20
8 0,24 0,24 0,27 0,28
9 0.25 0,23 0,35 0,39
10 0,24 0,21 0,25 0,25
Pc-13
Analysis of Variance for cau truc - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:ti le GDL_gram t 36.459 3 12.153 4.67 0.0031
B:ti le tinh bot _ 418.979 4 104.745 40.23 0.0000
RESIDUAL 1541.33 592 2.6036
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1996.72 599
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for cau truc by ti le GDL_gram trong mot lit
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1.6 150 5.04667 X
1.8 150 5.14523 X
2.2 150 5.20667 X
2 150 5.68667 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1.6 - 1.8 -0.098559 0.365927
1.6 - 2 *-0.64 0.365927
1.6 - 2.2 -0.16 0.365927
1.8 - 2 *-0.541441 0.365927
1.8 - 2.2 -0.061441 0.365927
2 - 2.2 *0.48 0.365927
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 36. Kết quả thống kê ảnh hưởng của lượng tinh bột bổ sung đến cấu trúc sản
phẩm
Pc-14
Analysis of Variance for cau truc - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:ti le tinh bot _ 418.979 4 104.745 40.23 0.0000
B:ti le GDL_gram t 36.459 3 12.153 4.67 0.0031
RESIDUAL 1541.33 592 2.6036
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1996.72 599
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Table of Least Squares Means for cau truc
with 95.0 Percent Confidence Intervals
--------------------------------------------------------------------------------
Stnd. Lower Upper
Level Count Mean Error Limit Limit
--------------------------------------------------------------------------------
GRAND MEAN 600 5.27131
ti le tinh bot _phan tram
0 120 3.93333 0.147298 3.64404 4.22262
2 120 5.125 0.147298 4.83571 5.41429
4 120 4.98333 0.147298 4.69404 5.27262
6 121 6.2655 0.146691 5.97741 6.5536
8 119 6.04936 0.147919 5.75885 6.33987
ti le GDL_gram trong mot lit
1.6 150 5.04667 0.131747 4.78792 5.30542
1.8 150 5.14523 0.131755 4.88646 5.40399
2 150 5.68667 0.131747 5.42792 5.94542
2.2 150 5.20667 0.131747 4.94792 5.46542
--------------------------------------------------------------------------------
The StatAdvisor
Multiple Range Tests for cau truc by ti le tinh bot _phan tram
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 120 3.93333 X
4 120 4.98333 X
2 120 5.125 X
8 119 6.04936 X
6 121 6.2655 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 2 *-1.19167 0.409119
0 - 4 *-1.05 0.409119
0 - 6 *-2.33217 0.408273
0 - 8 *-2.11603 0.409978
2 - 4 0.141667 0.409119
2 - 6 *-1.1405 0.408273
2 - 8 *-0.924361 0.409978
4 - 6 *-1.28217 0.408273
4 - 8 *-1.06603 0.409978
6 - 8 0.216144 0.409133
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 37. Kết qủa thống kê ảnh hưởng của lượng GDL Sử dụng đến độ mịn sản
phẩm
Pc-15
Analysis of Variance for do min - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:ti le GDL_gram t 32.8608 3 10.9536 5.39 0.0011
B:ti le tinh bot _ 144.763 4 36.1908 17.82 0.0000
RESIDUAL 1202.42 592 2.03111
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1380.0 599
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Table of Least Squares Means for do min
with 95.0 Percent Confidence Intervals
--------------------------------------------------------------------------------
Stnd. Lower Upper
Level Count Mean Error Limit Limit
--------------------------------------------------------------------------------
GRAND MEAN 600 5.5807
ti le GDL_gram trong mot lit
1.6 150 5.42 0.116365 5.19146 5.64854
1.8 150 5.54278 0.116371 5.31423 5.77133
2 150 5.97333 0.116365 5.7448 6.20187
2.2 150 5.38667 0.116365 5.15813 5.6152
ti le tinh bot _phan tram
0 120 4.86667 0.1301 4.61115 5.12218
2 120 5.41667 0.1301 5.16115 5.67218
4 120 5.475 0.1301 5.21949 5.73051
6 121 6.36395 0.129564 6.10949 6.61841
8 119 5.78119 0.130648 5.5246 6.03778
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for do min by ti le GDL_gram trong mot lit
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2.2 150 5.38667 X
1.6 150 5.42 X
1.8 150 5.54278 X
2 150 5.97333 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1.6 - 1.8 -0.122782 0.323202
1.6 - 2 *-0.553333 0.323202
1.6 - 2.2 0.0333333 0.323202
1.8 - 2 *-0.430552 0.323202
1.8 - 2.2 0.156115 0.323202
2 - 2.2 *0.586667 0.323202
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 38. Kết quả thống kê ảnh hưởng của lượng tinh bột bổ sung đến độ mịn sản
phẩm
Pc-16
Analysis of Variance for do min - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:ti le tinh bot _ 144.763 4 36.1908 17.82 0.0000
B:ti le GDL_gram t 32.8608 3 10.9536 5.39 0.0011
RESIDUAL 1202.42 592 2.03111
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1380.0 599
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Table of Least Squares Means for do min
with 95.0 Percent Confidence Intervals
--------------------------------------------------------------------------------
Stnd. Lower Upper
Level Count Mean Error Limit Limit
--------------------------------------------------------------------------------
GRAND MEAN 600 5.5807
ti le tinh bot _phan tram
0 120 4.86667 0.1301 4.61115 5.12218
2 120 5.41667 0.1301 5.16115 5.67218
4 120 5.475 0.1301 5.21949 5.73051
6 121 6.36395 0.129564 6.10949 6.61841
8 119 5.78119 0.130648 5.5246 6.03778
ti le GDL_gram trong mot lit
1.6 150 5.42 0.116365 5.19146 5.64854
1.8 150 5.54278 0.116371 5.31423 5.77133
2 150 5.97333 0.116365 5.7448 6.20187
2.2 150 5.38667 0.116365 5.15813 5.6152
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for do min by ti le tinh bot _phan tram
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 120 4.86667 X
2 120 5.41667 X
4 120 5.475 XX
8 119 5.78119 X
6 121 6.36395 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 2 *-0.55 0.361351
0 - 4 *-0.608333 0.361351
0 - 6 *-1.49728 0.360603
0 - 8 *-0.914527 0.362109
2 - 4 -0.0583333 0.361351
2 - 6 *-0.947283 0.360603
2 - 8 *-0.364527 0.362109
4 - 6 *-0.88895 0.360603
4 - 8 -0.306194 0.362109
6 - 8 *0.582756 0.361363
--------------------------------------------------------------------------------
Bảng 39. Bảng kết quả thống kê ảnh hưởng củ lượng sữa bột bổ sung đến cấu trúc
sản phẩm
Pc-17
Analysis of Variance for cau truc - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:ti le sua bot_g 11.675 3 3.89167 2.57 0.0534
B:ti le trung_sua 402.342 3 134.114 88.68 0.0000
RESIDUAL 715.308 473 1.51228
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1129.32 479
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Table of Least Squares Means for cau truc
with 95.0 Percent Confidence Intervals
--------------------------------------------------------------------------------
Stnd. Lower Upper
Level Count Mean Error Limit Limit
--------------------------------------------------------------------------------
GRAND MEAN 480 6.1625
ti le sua bot_g trong mot lit
0 120 6.13333 0.11226 5.91274 6.35392
30 120 6.13333 0.11226 5.91274 6.35392
50 120 6.40833 0.11226 6.18774 6.62892
70 120 5.975 0.11226 5.75441 6.19559
ti le trung_sua bot
0 120 4.675 0.11226 4.45441 4.89559
70 120 6.18333 0.11226 5.96274 6.40392
140 120 7.075 0.11226 6.85441 7.29559
210 120 6.71667 0.11226 6.49608 6.93726
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for cau truc by ti le sua bot_g trong mot lit
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
70 120 5.975 X
0 120 6.13333 XX
30 120 6.13333 XX
50 120 6.40833 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 30 0.0 0.311962
0 - 50 -0.275 0.311962
0 - 70 0.158333 0.311962
30 - 50 -0.275 0.311962
30 - 70 0.158333 0.311962
50 - 70 *0.433333 0.311962
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
bảng 40. Kết quả thống kê ảnh hưởng của lượng trứng bổ sung đến cấu trúc sản
phẩm
Pc-18
Analysis of Variance for cau truc - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:ti le trung_sua 402.342 3 134.114 88.68 0.0000
B:ti le sua bot_g 11.675 3 3.89167 2.57 0.0534
RESIDUAL 715.308 473 1.51228
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1129.32 479
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Table of Least Squares Means for cau truc
with 95.0 Percent Confidence Intervals
--------------------------------------------------------------------------------
Stnd. Lower Upper
Level Count Mean Error Limit Limit
--------------------------------------------------------------------------------
GRAND MEAN 480 6.1625
ti le trung_sua bot
0 120 4.675 0.11226 4.45441 4.89559
70 120 6.18333 0.11226 5.96274 6.40392
140 120 7.075 0.11226 6.85441 7.29559
210 120 6.71667 0.11226 6.49608 6.93726
ti le sua bot_g trong mot lit
0 120 6.13333 0.11226 5.91274 6.35392
30 120 6.13333 0.11226 5.91274 6.35392
50 120 6.40833 0.11226 6.18774 6.62892
70 120 5.975 0.11226 5.75441 6.19559
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for cau truc by ti le trung_sua bot
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 120 4.675 X
70 120 6.18333 X
210 120 6.71667 X
140 120 7.075 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 70 *-1.50833 0.311962
0 - 140 *-2.4 0.311962
0 - 210 *-2.04167 0.311962
70 - 140 *-0.891667 0.311962
70 - 210 *-0.533333 0.311962
140 - 210 *0.358333 0.311962
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 41. kết quả thống kê ẩnh hưởng của lượng sữa bổ sung đến độ mịn của sản
phẩm
Pc-19
Analysis of Variance for do min - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:ti le sua bot_g 19.9396 3 6.64653 4.05 0.0073
B:ti le trung_sua 225.94 3 75.3132 45.94 0.0000
RESIDUAL 775.452 473 1.63943
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1021.33 479
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Table of Least Squares Means for do min
with 95.0 Percent Confidence Intervals
--------------------------------------------------------------------------------
Stnd. Lower Upper
Level Count Mean Error Limit Limit
--------------------------------------------------------------------------------
GRAND MEAN 480 6.23125
ti le sua bot_g trong mot lit
0 120 6.29167 0.116884 6.06199 6.52134
30 120 6.23333 0.116884 6.00366 6.46301
50 120 6.48333 0.116884 6.25366 6.71301
70 120 5.91667 0.116884 5.68699 6.14634
ti le trung_sua bot
0 120 5.13333 0.116884 4.90366 5.36301
70 120 6.21667 0.116884 5.98699 6.44634
140 120 6.95833 0.116884 6.72866 7.18801
210 120 6.61667 0.116884 6.38699 6.84634
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for do min by ti le sua bot_g trong mot lit
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
70 120 5.91667 X
30 120 6.23333 XX
0 120 6.29167 X
50 120 6.48333 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 30 0.0583333 0.324813
0 - 50 -0.191667 0.324813
0 - 70 *0.375 0.324813
30 - 50 -0.25 0.324813
30 - 70 0.316667 0.324813
50 - 70 *0.566667 0.324813
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 42. Kết quả thống kê ảnh hưởng của lượng trứng gà tươi bổ sung đến độ mịn
sản phẩm
Pc-20
Analysis of Variance for do min - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:ti le trung_sua 225.94 3 75.3132 45.94 0.0000
B:ti le sua bot_g 19.9396 3 6.64653 4.05 0.0073
RESIDUAL 775.452 473 1.63943
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1021.33 479
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Table of Least Squares Means for do min
with 95.0 Percent Confidence Intervals
--------------------------------------------------------------------------------
Stnd. Lower Upper
Level Count Mean Error Limit Limit
--------------------------------------------------------------------------------
GRAND MEAN 480 6.23125
ti le trung_sua bot
0 120 5.13333 0.116884 4.90366 5.36301
70 120 6.21667 0.116884 5.98699 6.44634
140 120 6.95833 0.116884 6.72866 7.18801
210 120 6.61667 0.116884 6.38699 6.84634
ti le sua bot_g trong mot lit
0 120 6.29167 0.116884 6.06199 6.52134
30 120 6.23333 0.116884 6.00366 6.46301
50 120 6.48333 0.116884 6.25366 6.71301
70 120 5.91667 0.116884 5.68699 6.14634
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for do min by ti le trung_sua bot
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
-------------------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DuongThiAnhThu.pdf