Tài liệu Luận văn Kế toán chi phí và giá thành tại công ty cổ phần địa ốc An Huy: 1
Luận văn
Kế toán chi phí và giá
thành tại Công ty Cổ phần
địa ốc An Huy
2
LỜI NÓI ĐẦU
Cơ sở hạ tầng là nền tảng quan trọng cho nước phát triển, đất nước chỉ
phát triển khi đã chuẩn bị đầy đủ, kỹ càng về cơ sở hạ tầng. Các tuyến đường
giao thông là huyết mạch của nền kinh tế đất nước, các khu nhà ở, khu vui chơi,
khu công cộng, các công trình phúc lợi ... đó là điều kiện tiền đề cho tiền đề
không thể thiếu của đất nước đang trên đà phát triển. Chính vì vậy Nhà nước ta
đặc biệt coi trọng đến ngành xây dựng cơ bản và có kế hoạch đầu tư đồng bộ hệ
thống cơ sở hạ tầng nhằm tạo ra “bộ xương sống” cho ngành kinh tế. Đặc biệt,
trong những năm gần đây để chia sẻ gánh nặng với các doanh nghiệp quốc
doanh, nhằm thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức trong và
ngoài nước. Nhà nước ta đã mở rộng giao đất, dự án cho tổ chức, các doanh
nghiệp có khả năng đảm nhiệm.
Tuy nhiên một thực trạng đang xảy ra phổ biến hiện nay là chất lượng
công trình khôn...
35 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Kế toán chi phí và giá thành tại công ty cổ phần địa ốc An Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Luận văn
Kế toán chi phí và giá
thành tại Công ty Cổ phần
địa ốc An Huy
2
LỜI NÓI ĐẦU
Cơ sở hạ tầng là nền tảng quan trọng cho nước phát triển, đất nước chỉ
phát triển khi đã chuẩn bị đầy đủ, kỹ càng về cơ sở hạ tầng. Các tuyến đường
giao thông là huyết mạch của nền kinh tế đất nước, các khu nhà ở, khu vui chơi,
khu công cộng, các công trình phúc lợi ... đó là điều kiện tiền đề cho tiền đề
không thể thiếu của đất nước đang trên đà phát triển. Chính vì vậy Nhà nước ta
đặc biệt coi trọng đến ngành xây dựng cơ bản và có kế hoạch đầu tư đồng bộ hệ
thống cơ sở hạ tầng nhằm tạo ra “bộ xương sống” cho ngành kinh tế. Đặc biệt,
trong những năm gần đây để chia sẻ gánh nặng với các doanh nghiệp quốc
doanh, nhằm thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức trong và
ngoài nước. Nhà nước ta đã mở rộng giao đất, dự án cho tổ chức, các doanh
nghiệp có khả năng đảm nhiệm.
Tuy nhiên một thực trạng đang xảy ra phổ biến hiện nay là chất lượng
công trình không đảm bảo dẫn tới sự xuống cấp của các công trình xây dựng
(đường giao thông, các công trình thuỷ lợi, các khu nhà ở để bán... ) vậy do đâu,
các doanh nghiệp cố tình “rút lõi” công trình hay do trình độ quản lý, năng lực
thi công công trình không đảm bảo ... Để đảm bảo chất lượng cho các công trình
thì công tác quản lý của các cấp, ban ngành là rất quan trọng, đòi hỏi các nhà
thầu xây dựng cần có cách quản lý tốt để tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo
chất lượng tốt.
Vậy để nghiên cứu rõ hơn về vấn đề này em đã chọn thực tập tại Công ty
Cổ phần địa ốc An Huy cho quá trình thực tập của mình
3
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC AN HUY.
1. Giới thiệu chung về Công ty.
Tên công ty:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC AN HUY
Địa chỉ trụ sở chính:
174 ĐƯỜNG CỘNG HOÀ – PHƯỜNG 12 – QUẬN TÂN BÌNH – TP. HỒ CHÍ
MINH
Chi nhánh công ty:
147 NGUYỄN GIA THIỀU – PHƯỜNG SUỐI HOA – TX BẮC NINH – TỈNH
BẮC NINH
Địa chỉ đăng ký:
174 ĐƯỜNG CỘNG HOÀ – PHƯỜNG 12 – QUẬN TÂN BÌNH – TP. HỒ CHÍ
MINH
Vốn điều lệ công ty:
30.000.000.000đồng (VNĐ) (Ba mươi tỷ đồng chẵn) chia làm
300.000 cổ phần. Mệnh giá mỗi cổ phần: 100.000 đồng
Các hoạt động kinh doanh chính: (hoạt động từ năm 1998)
1. Xây dựng dân dụng, công nghiệp.
2. Sửa chữa nhà và trang trí nội thất.
3. Mua bán vật liệu xây dựng.
4. San lấp mặt bằng, nhận thầu xây dựng
5. Kinh doanh nhà.
6. Tư vấn xây dựng.
Hoạt động với phương châm “Chất lượng – An toàn – Hiệu quả” công tác
đầu tư phát triển Dự án nhà ở đặc biệt được xác định là nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Với năng lực của
công ty và sự tín nhiệm của các ban ngành Thành phố Bắc Ninh công ty đươc
giao thực hiện Dự án Khu đô thị Bắc đường Kinh Dương Vương – Thị xã Bắc
Ninh theo Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh số 602/QĐ-CT ngày
4
02/06/2003 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Dự án và Quyết định giao đất
của UBND tỉnh Bắc Ninh số: 1186/QĐ-CT ngày 20/10/2003.
Việc triển khai tốt Dự án khu đô thị Bắc đường Kinh Dương Vương –
Thành phố Bắc Ninh đã tạo ra một bước ngoặt lớn trong công tác kinh doanh
xây lắp, tạo đà cho sự phát triển của Công ty trong những năm tới. Hiện nay,
Công ty đang được giao thực hiện nhiều dự án đầu tư có quy mô khác nhau trên
địa bàn Thành phố Bắc Ninh, thương hiệu, uy tín và giá trị ngày càng được
khẳng định, trong 3 năm Công ty đã đầu tư vào 01 Dự án nhà ở và thi công 04
công trình, dự án quan trọng của Thành phố: Công ty đã được UBND Thành phố
Bắc Ninh giao cho thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng và thực hiện san lấp
mặt bằng Khu Trung tâm Văn Hoá Kinh Bắc của Thành phố Bắc Ninh
Cùng với sự phát triển của ngành xây dựng, xác định xây lắp là một công
tác quan trọng mang tính chiến lược trong giai đoạn phát triển sắp tới, Công ty
đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, củng cố sắp xếp lại bộ máy quản lý,
đầu tư thêm nhân lực, máy móc thiết bị thi công. Đến nay Công ty đã có 02 đội
xây lắp với đội ngũ kỹ sư được đào tạo chính quy tại các trường đại học, cao
đẳng và một đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, với giá trị sản lượng xây lắp
tương đối lớn.
5
Biểu số 01:
THIẾT BỊ THI CÔNG CỦA CÔNG TY
Tên thiết bị
(loại kiểu, nhãn hiệu)
Số
lượng
Năm sản
xuất
Nước sản
xuất
Thuộc
sở hữu
Công suất
hoạt động
6
Máy đào
Ô tô huyndai
Ô tô KMAZ
Ô tô IFA
Máy ủi
Máy lu rung
Máy lu thường
Máy vận thăng
Cần cẩu thiếu nhi
Máy trộn bê tông
Máy đầm bê tông các loại
Máy hàn điện
Máy bơm nước
Máy kinh vĩ
Máy thuỷ bình
Ván khuôn thép
Giàn giáo thép
Máy cưa bào vạn năng
Máy phát điện
Máy cưa vòng
Máy nắn thép
Máy uốn thép
Máy cắt thép
Đầm cóc MIKASA
04
04
04
04
04
04
02
03
04
07
25
07
14
05
06
5000m2
45bộ
09
04
02
07
05
07
10
1988-1995
2001
1997
1996
1992
1999
1990
1999
2000
2000
2002
1999
2001
2002
2002
2002
1997
1999
1997
2001
2001
2001
1999
2000
Nhật
Hàn quốc
Hàn quốc
Nga
Đức
T.Quốc
Nhật
Nhật
Nhật
Nga
T.Quốc
T.Quốc
V.Nam
Nhật
Nhật
V.Nam
Hoà phát
V.Nam
V.Nam
V.Nam
T.Quốc
V.Nam
V.Nam
V.Nam
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
Công ty
3x100CV
18T
12T
5T
100CV
12T
12T
800Kg
400Kg
320Lít
1.5Kw
0.5Kw
1.2Kw
Nguồn: Biểu số liệu máy móc tại các đội thi công
Biểu số 02:
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY
TT Loại cán bộ Số luợng LĐ Thu nhập bình quân
01 Kỹ sư >5 năm KN 05 4.500.000
7
02 Kỹ sư <5 năm KN 14 3.200.000
03 Cử nhân 05 1.700.000
04 Trung cấp kinh tế 04 1.000.000
05 Công nhân kỹ thuật 288 1.150.000
Biểu số 03:
LỰC LƯỢNG CÔNG NHÂN KỸ THUẬT
TT Loại thợ
Số lượng
Tổng Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5
1 Thợ nề 70 25 27 18
2 Thợ bê tông 15 6 5 4
3 Thợ mộc cốt pha 25 10 5 10
4 Thợ sắt xây dựng 25 14 5 6
5 Thợ sắt dân dụng 15 5 6 4
6 Thợ hàn 5 2 3 0
7 Thợ thi công đường 30 11 13 6
8 Thợ điện 5 2 2 1
9 Thợ sơn, trang trí nội thất 20 5 10 5
10 Thợ mộc dân dụng 15 5 5 5
11 Thợ sửa chữa máy xây dựng 5 2 2 1
12 Lái xe, lái máy 35 15 11 9
13 Thợ máy 10 4 3 3
14 Thợ khung nhôm 11 4 3 4
Tổng cộng 288 112 100 76
Với quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng lớn mạnh. Công ty không
những đảm bảo khả năng bảo toàn và phát triển vốn mà còn tạo được bước phát
triển toàn diện vượt bậc về các chỉ tiêu kinh tế:
* Vốn và nguồn vốn:
8
Vốn là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp, có là tiền đề cho hoạt
động của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng đó Công ty đã huy
động tối đa nguồn vốn đầu tư để đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp nhằm đảm bảo về chất lượng cũng như thời gian thi công.
Biểu số 04: CÁC CHỈ TIÊU VỀ VỐN- TÀI SẢN
(Đơn vị: 1000 đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Năm 2006 (06
tháng đầu
năm)
I Tổng nguồn vốn 35.909.160 49.474.298 72.075.826 98.483.567 109.982.461
1 Nguồn vốn Kinh doanh 28.385.146 39.046.481 44.046.481 50.000.000 52.000.000
2 Nợ phải trả 7.524.014 10.427.817 28.029.345 48.483.567 57.982.461
II Tổng tài sản 35.909.160 49.474.298 72.075.826 98.483.567 109.982.461
1 TSCĐ và đầu tư dài hạn 21.545.496 32.158.294 49.011.562 64.999.154 65.989.477
2 Tài sản lưu động 14.363.664 17.316.004 23.064.264 33.484.413 43.992.984
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
Trên quy mô phát triển của Công ty, hiện nay việc kinh doanh của công ty
trên hai lĩnh vực chính là hoạt động hoàn thiện Dự án khu nhà ở để bán và nhận
thầu những công trình xây lắp trên tỉnh Bắc Ninh. Cả hai lĩnh vực này đều phát
triển song song và được coi là thế mạnh của công ty. Nếu xét về doanh thu thì
doanh thu thu được từ xây lắp lớn hơn doanh thu được từ kinh doanh nhà cửa,
tuy nhiên về lợi nhuận thì lợi nhuận thu được từ kinh doanh nhà lại chiếm ưu thế
hơn: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhà chiếm khoảng 30% doanh thu từ
hoạt động đó, lợi nhuận từ hoạt động xây lắp chiếm khoảng 3%-6% doanh thu
hoạt động.
Biểu số 05: Bảng tổng kết về doanh thu, lợi nhuận từ hai hoạt động trên
(Đơn vị: 1.000 đồng)
9
Năm 2004 2005 2006
Hđ Kinh
doanh nhà Hđ xây lắp
Hđ Kinh
doanh nhà Hđ xây lắp
Hđ Kinh
doanh nhà
Hđ xây
lắp Chỉ tiêu
1. Doanh thu 24.350.000 35.781.243 13.402.400 48.641.860 9.109.800 23.245.731
2. Lợi nhuận 7.675.120 2.700.053 3.804.300 2.564.885 2.718.400 1.121.514
Thị trường khách hàng thường xuyên của công ty là các tổ chức, cá nhân
đang sinh sống và hoạt động trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh và các thành phố, tỉnh
lân cận và đặc biệt còn có các việt kiều trở về sinh sống tại quê hương. Mặc dù
mới thành lập nhưng Công ty Cổ phần địa ốc An Huy đã tạo được cho mình quy
mô hoạt động rộng khắp, uy tín lớn trên địa bàn thành phố. Hoạt động kinh
doanh của Công ty không ngừng phát triển và đạt được nhiều kết quả to lớn.
Nhưng trong những năm vừa qua do tình hình thị trường nhà đất đóng băng, tình
hình giá cả nguyên vật liệu biến động liên tục dẫn tới kết quả kinh doanh của
Công ty giảm trên cả hai hoạt động:
Biểu số 06: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(Đơn vị: 1.000 đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
Năm 2006
(Quý I, II)
1 Tổng doanh thu thuần 60,131,243 62,044,260 32,355,531
2 Tổng chi phí sản xuất 49,756,070 55,675,075 28,515,617
3 LN gộp 10,375,173 6,369,185 3,839,914
4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 725,953 616,422 370,130
5 Chi phí bán hàng 147,029 115,579 52,876
6 Chi phí khác 45,946 38,526 17,625
7 LN trớc thuế 9,456,245 5,598,658 3,399,283
8 Thuế TNDN phải nộp 2,647,748 1,567,624 951,799
9 Lợi nhuận sau thuế 6,808,496 4,031,034 2,447,483
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh
10
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2007, Công ty sẽ cố gắng
tăng doanh thu trên cả lĩnh vực kinh doanh nhà và kinh doanh xây lắp theo một
tỷ lệ nhất định.
Biểu số 07: BẢNG KẾ HOẠCH DOANH THU TRÊN HAI HOẠT ĐỘNG.
(Đơn vị: triệu đồng)
Lĩnh vực kinh
doanh
Thực hiện năm
2006
Kế hoạch năm
2007
Chênh lệch
+/_ %
1. KD nhà ở 20.510.000 30.829.000 10.319.000 150,31
2. KD xây lắp 37.562.000 45.950.000 8.388.000 122,33
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy
Bộ máy của công ty bao gồm:
* Ban lãnh đạo Công ty chi nhánh
Ban lãnh đạo công ty chi nhánh cùng nhau chịu trách nhiệm quản lý và
điều hành hoạt động của chi nhánh. Đưa ra các quyết định tốt nhất để chỉ đạo
hoạt động cụ thể của từng phòng ban sao cho hoạt động kinh doanh của chi
nhánh đạt hiệu quả. Ban lãnh đạo bao gồm.
Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất đại diện cho công ty ra
quyết định theo đúng kế hoạch đã đề ra và đưa công ty hoạt động tuân thủ theo
chính sách pháp luật của Nhà nước.
Giám đốc công ty: trực tiếp điều hành hoạt động của toàn công ty và chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trước Hội đồng quản
trị, dưới giám đốc công ty là các phó giám đốc giúp giám đốc giải quyết công
việc trong quyền hạn được giao.
Giám đốc chi nhánh: trực tiếp phụ trách hoạt động của chi nhánh và phải
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trước trước Hội
đồng quản trị và giám đốc công ty .
Các phó giám đốc chi nhánh là những người giúp giám đốc chi nhánh
quản lý hoạt động của chi nhánh.
11
* Các phòng ban trong cơ cấu tổ chức của chi nhánh công ty tại Bắc Ninh.
Để hoạt động có quy mô và hiệu quả, để tạo phong cách chuyên nghiệp
trong công việc và để tuân thủ nguyên tắc Bất kiêm nhiệm Công ty tổ chức
thành các phòng ban cụ thể, mỗi phòng ban có nhiệm vụ và quyền hạn khác
nhau, phụ trách những công việc khác nhau. Tuy nhiên, việc tổ chức thành các
phòng ban dựa trên sự liên kết hỗ trợ nhau trong công việc giữa các phòng ban
để tập hợp thông tin,... hoàn thành công việc tốt nhất.
Phòng tổ chức - hành chính (TC - HC)
Thực hiện bố trí, sắp xếp, điều động lao động trong công ty, tuyển dụng
và đào tạo lao động, công tác tiền lương, chế độ chính sách đối với người lao
động. Thực hiện tổ chức các cuộc họp, hội nghị, phong trào thi đua, đón tiếp
khách của công ty và các thủ tục hành chính khác.
Phòng dự án: Chịu trách nhiệm về việc thực hiện lập các dự án đầu tư,
đưa ra quyết định đầu tư, giúp Giám đốc tìm kiếm các dự án và thực hiện việc
triển khai tham gia đấu thầu các dự án.
Phòng kỹ thuật - chất lượng: Giúp Giám đốc tổ chức các biện pháp thi
công có hiệu quả. Giám sát, chỉ đạo quá trình thi công công trình để đảm bảo
chất lượng công trình và tiến độ đã đề ra. Phòng kỹ thuật có trách nhiệm kiểm
tra, nghiệm thu công trình và lập hồ sơ quyết toán công trình sau khi đã hoàn tất
công việc thi công.
Phòng tài chính - kế toán: Giúp Giám đốc quản lý và sử dụng vốn và tài
sản của công ty có hiệu quả và bảo toàn vốn, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong kỳ. Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức kế toán tập
trung, hạch toán độc lập theo phương pháp kê khai thường xuyên, ghi sổ kế toán
theo hình thức Chứng từ ghi sổ, hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
khấu trừ.
Phòng kinh doanh: Giúp Giám đốc đưa ra các chiến lược phát triển kinh
doanh ngắn hạn và lâu dài; thu thập thông tin thị trường, giao dịch, tìm kiếm
khách hàng để ký kết các hợp đồng kinh tế. Theo dõi quá trình thực hiện hợp
12
đồng của khách hàng theo đúng các cam kết đã ký trong hợp đồng. Quan tâm,
chăm sóc khách hàng.
13
Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Ghi chú
Quan hệ chỉ đạo.
Quan hệ hỗ trợ.
Giám đốc công
ty
Hội đồng quản
trị
Phòng Kinh
doanh
Phòng tổ chức
Hành chính
Phó GĐ công ty
Giám đốc chi
nhánh
Phó GĐ chi
nhánh
Phòng
Dự án
Phòng Kỹ
thuật chất
Phòng Tài
chính
Đội xây lắp Đội xây lắp
14
2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần địa ốc An Huy là đơn vị kinh tế cơ sở, hạch toán kinh
tế độc lập, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng (kể cả tài
khoản ngoại tệ) và có con dấu riêng theo quy định của Nhà nước. Công ty
với hai hoạt động chính là nhận dự án nhà ở và nhận thầu các công trình xây
dựng đều triển khai qua 03 giai đoạn:
* Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
* Giai đoạn thực hiện đầu tư
* Giai đoạn kết thúc xây dựng
Tuy nhiên mỗi một hoạt động được thực hiện theo một quy trình nhất định
Sơ đồ 02: Quy trình xây dựng Dự án nhà ở tại công ty
Quy trình xây dựng các công trình nhận thầu.
Lập báo cáo
nghiên cứu
ả
Lập dự
toán
ế ế
Đo đạc khảo
sát cắm mốc
ớ
Lập bản
đồ quy
ạ
Lập phương án
đề bù giải
Bàn giao
mặt bằng
thi công
Thi
công
công
Thi công san
lấp MB, xây
dựng hạ tầng
Thực
hiện
Thi
công
xây thô
Hợp
đồng
Bàn giao
công
trình
Nhận
dự
án
Nhận thầu
xây dựng
Bàn giao
công
trình
15
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán
3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm xản xuất kinh doanh của công ty phù hợp với
điều kiện và trình độ quản lý, Công ty cổ phần địa ốc An Huy – Chi nhánh
Bắc Ninh áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập
trung.
Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán trong công ty được tiến
hành tập chung tại phong kế toán – tài chính, ở các đội thi công không tổ
chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ theo dõi, bố trí các nhân viên công trường
làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, thu thập, ghi
chép vào sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đội xây lắp (tình hình
nhập, xuất vật tư, chi trả lương cho công nhân...) phục vụ cho yêu cầu quản
lý của đội.
Bộ máy kế toán có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo toàn diện công tác kế
toán, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán chung toàn công ty.
Tại các đội xây lắp: Nhân viên kế toán tại đội có nhiệm vụ theo dõi
tình hình Nhập xuất vật tư về số lượng, chủng loại cho quá trình thi công
đảm bảo chính xác, theo dõi ngày, giờ công để tính lương cho công nhân.
Tại phòng tài chính - kế toán: Mô hình bộ máy kế toán của chi nhánh
công ty gồm 07 người với những nhiệm vụ cụ thể:
Trưởng phòng: là người chịu trách nhiệm trước giám đốc chi nhánh và
công ty cấp trên, tổ chức và chỉ đạo tất cả các công tác kế toán theo chế độ
quy định. Thực hiện hạch toán tổng hợp từng tháng và hàng năm. Ngoài ra
còn chịu trách nhiệm kiểm tra và ký các chứng từ thanh toán, phiếu điều tra
thu chi..., đề xuất với giám đốc về công tác quản lý tài chính, có kế hoạch tài
chính cho công ty.
Phó phòng (kế toán tổng hợp) là người giúp việc và thay mặt trưởng
phòng giải quyết công việc khi trưởng phòng đi vắng. Phó phòng chịu trách
16
nhiệm trước trưởng phòng về phần công việc được giao, làm kế toán thành
phẩm, tiêu thụ và kế toán thanh toán,...
Sơ đồ 03: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hỗ trợ
Kế toán tiền mặt, TGNH, tạm ứng: Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ
trước khi lập phiếu thu, phiếu chi và hạch toán theo quy định. Căn cứ vào
các chứng từ thanh toán và các hợp đồng kinh tế đã được phê duyệt lập uỷ
nhiệm chi chuyển tiền thanh toán với khách hàng. Ghi sổ kế toán tiền mặt,
đối chiếu sổ kế toán tiền mặt với sổ quỹ và sổ cái. Hạch toán chứng từ Ngân
hàng, theo dõi các khoản thu chi và số dư trên tài khoản tiền gửi, tiền vay
giúp lãnh đạo cân đối tình hình tài chính của công ty.
Trưởng phòng
Phó phòng
(kế toán
tổng hợp)
Kế toán
CCDC,
TSCĐ
Kế
toán
chi
phí
Kế toán của
đội xây lắp
số 1
Kế toán
tiền
mặt,
TGNH,
Kế toán
T.toán
lương
& BHXH
Kế toán
HTK &
công
nợ
Thủ
quỹ
Kế toán của
đội xây lắp
số 2
17
Kế toán thanh toán lương và BHXH: Tính và lập phiếu thanh toán các
khoản lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên theo đúng quy
định. Tính và trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo ty lệ quy định.
Kế toán HTK & công nợ: Theo dõi chi tiết công nợ khách hàng, đối
chiếu các vật tư nhập với hoá đơn, xác định công nợ phải thanh toán với các
nhà cung cấp, các đối tác kinh doanh. Hạch toán theo đúng quy định.
Kế toán TSCĐ, CCDC: hàng tháng theo dõi và hạch toán sự biến động
tăng – giảm TSCĐ, CCDC. Căn cứ vào số lượng và nguyên giá để trích khấu
hao và phân bổ khấu hao đó cho các đối tượng có liên quan. Theo dõi hạch
toán công việc nhập – xuất và sử dụng CCDC hàng tháng. Theo dõi hạch
toán TSCĐ, tham gia vào các công việc có liên quan như thanh lý TSCĐ.
Phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý với cấp trên các loại vật tư ứ đọng,
TSCĐ tồn kho.
Kế toán chi phí và giá thành: Nhận và kiểm tra chứng từ từ các đội xây
lắp để theo dõi và hạch toán chi phí công trình theo đúng quy định, đối chiếu
các phiếu xuất kho của từng đội xây lắp và đôn đốc việc viết phiếu nhập xuất
vật tư kịp thời (tránh các trường hợp để sổ sách “âm”). Hàng tháng tập hợp
và phân bổ chi phí cho từng hạng mục công trình. Tính giá thành thực tế cho
từng hạng mục, công trình hoàn thành và kết chuyển chi phí các hạng mục
công trình chưa hoàn thành sang kỳ sau. Lập biểu tính giá thành thực tế và so
sánh với giá bán, giá nhận thầu.
Thủ quỹ: hàng ngày căn cứ vào phiếu thu – chi đã được trưởng phòng
hoặc phó phòng xem xét và được lãnh đạo phê duyệt thủ quỹ thực hiện việc
thu và chi. Phiếu thu, chi sau khi thanh toán xong phải có đầy đủ chữ ký.
Cuối ngày thủ quỹ vào sổ để theo dõi thu chi và tồn quỹ.
3.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Chế độ kế toán áp dụng ở công ty
Công ty áp dụng chế độ kế toán 1864/1998/QĐ/ BTC của Bộ trưởng
Bộ Tài chính ban hành ngày 16/12/1998. Đây là chế độ kế toán không chỉ áp
dụng ở công ty mà còn cho tất cả các doanh nghiệp xây lắp thuộc mọi thành
18
phần kinh tế. Quyết định này được công ty áp dụng từ ngày 1/1/1999 theo
chỉ định của Công ty và phổ biến rộng rãi cho các chi nhánh và các đội xây
lắp trực thuộc.
Công tác kế toán ở công ty được áp dụng theo hình thức chứng từ ghi
sổ kết hợp với việc sử lý số liệu trên máy tính, hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên, hạch toán chi tiết vật tư, sản phẩm hàng
háo theo phương pháp Sổ số dư, tính và trính khấu hao theo phương pháp
khấu hao theo thời gian, tỷ lệ khấu hao cụ thể với từng loại TSCĐ được thực
hiện theo QĐ 1062 của Bộ Tài Chính.
Kỳ kế toán: chia theo quy định của Bộ tài chính, cụ thể một niên độ
kế toán được chia thành 4 kỳ kế toán, mỗi kỳ kế toán tương đương với một
quý (mỗi quý 3 tháng). Kết thúc mỗi kỳ kế toán, phòng kế toán phải lập các
báo cáo:
- Biểu báo cáo giá thành
- Bảng tổng hợp doanh thu, bảng tổng hợp chi phí, bảng tổng hợp kết
quả kinh doanh (lỗ/lãi)
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Đơn vị tiền tệ: Công ty sử dụng đơn vị VNĐ để hạch toán. Ngoài ra
trong quá trình hoạt động kinh doanh để thuân tiện cho quá trình thanh toán
công ty còn sử dụng đơn vị USD, mở tài khoản tiền gửi ngân hàng của công
ty tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Bắc Ninh và ngân hàng Ngoại thương
Bắc Ninh.
Giới thiệu về phần mềm kế toán mà doanh nghiệp đang sử dụng:
Mấy năm trở lại đây, để giảm thiểu gánh nặng cho kế toán viên, phòng kế
toán của công ty đã bắt đầu sử dụng kế toán máy. Căn cứ vào tình hình, đặc
điểm kinh doanh, công ty đã cải tiến một số phần trong chương trình để kế
toán viên có thể sử dụng được dễ dàng, nhanh chóng.
19
Hiện nay, mọi công tác kế toán của công ty đều được thực hiện hoàn
toàn trên máy tính. Qua đó cho thấy việc sử dụng phần mềm kế toán rất
thuận lợi cho việc phân công lao động kế toán ở một đơn vị vốn có rất nhiều
các nghiệp vụ kế toán tài sản và yêu cầu quản lý cao.
3.2.1. Hệ thống chứng từ kế toán
Hầu hết các chứng từ trong hệ thống đều được công ty sử dụng theo
mẫu quy định của Bộ Tài chính áp dụng đối với chế độ kế toán doanh nghiệp
xây lắp. Tuy nhiên, bên cạnh đó công ty còn tự lập thêm một số chứng từ
khác để thuận tiện cho việc hạch toán như:
- Phiếu theo dõi vật tư sử dụng cho máy thi công
- Hợp đồng lao động theo công trình (áp dụng trong trường hợp công
ty muốn thuê thêm công nhân để kịp tiến độ thi công)
- Bảng chấm công được mở cho từng đội, tổ thi công
Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động kinh doanh
cho thuê cũng như kinh doanh xây lắp, trong việc sử dụng kinh phí và thu
chi ngân sách của công ty, kế toán đều phải lập chứng từ. Chứng từ kế toán
của công ty phải được lập đầy đủ số liên theo quy định, đảm bảo sự rõ ràng,
trung thực về nội dung.
Sơ đồ 04: Trình tự luân chuyển chứng từ:
Chứng từ đầu vào
(Hoá đơn, giấy báo ngân
hàng, phiếu thu, chi,
giấy thanh toán, bảng
chấm công, hợp đồng,
Phân
loại
Kiểm
tra
Vào sổ kế
toán
Nhập vào máy
tính
Lưu trữ
20
3.2.2. Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán hiện hành theo quy định
của bộ tài chính. Một số tài khoản được chi tiết đến tài khoản cấp 2, cấp 3
như:
Tài khoản 112 bao gồm tài khoản cấp 3 được chi tiết theo loại tiền gửi và
theo ngân hàng gửi:
Tài khoản 1121A tiền gửi ngân hàng Đầu tư và phát triển (VND)
Tài khoản 1121B tiền gửi ngân hàng Ngoại thương (VND)
Tài khoản 1122A tiền gửi ngân hàng Đầu tư và phát triển (USD)
Tài khoản 1122B tiền gửi ngân hàng ngoại thương (USD)
Tài khoản 131 bao gồm 02 tài khoản cấp 2, được chi tiết theo đối tượng
phải thu
Tài khoản 131A:Phải thu của khách hàng mua nhà.
Tài khoản 131B: Phải thu với người giao thầu xây dựng
3.2.3. Hệ thống sổ kế toán
Với việc hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ hệ thống sổ kế toán
tổng hợp bao gồm: chứng từ ghi sổ, sổ đăng kí chứng từ ghi và sổ cái cho
từng tài khoản.
Ngoài ra, công ty còn có hệ thống sổ kế toán chi tiết cụ thể cho từng
phần hành, chẳng hạn như: sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng,
sổ chi tiết chi phí, sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết phải trả người bán, sổ chi
tiết phải thu khách hàng, sổ chi tiết các khoản đầu tư, sổ chi tiết nguồn vốn…
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ
gốc đã được kiểm tra, kế toán viên tiến hành phân loại và lập chứng từ ghi sổ
cho các nghiệp vụ kế toán tài sản cùng loại đồng thời ghi vào sổ, thẻ kế toán
chi tiết. Tiếp đến kế toán ghi tiếp vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ dựa trên
các chứng từ ghi sổ đã lập. Từ chứng từ ghi sổ kế toán ghi tiếp vào sổ cái
cho các tài khoản có liên quan. Đối chiếu, kiểm tra số liệu trên sổ cái và
Bảng tổng hợp chi tiết.
21
Cuối tháng, kế toán khoá sổ tính ra tổng số phát sinh Nợ, Có và số dư
của từng tài khoản trên Sổ cái để căn cứ vào đó lập Bảng cân đối số phát
sinh. Tiến hành đối chiếu, kiểm tra sự cân đối giữa bảng cân đối số phát sinh
với kết quả trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sau khi đối chiếu khớp đúng các số liệu, từ Bảng tổng hợp chi tiết và
Bảng cân đối số phát sinh kế toán lập Báo cáo kế toán.
Trình tự ghi sổ kế toán được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 05: Khái quát trình tự ghi sổ kế toán
3.2.4. Quy trình ghi sổ từng phần hành kế toán
Tổ chức kế toán tiền mặt, TGNH.
Sổ quỹ Chứng từ
gốc
Chứng từ
ghi sổ
Bảng cân
đối số phát
sinh
Báo cáo kế
toán
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chứng từ Sổ (thẻ) kế
toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
: Ghi hàng ngày
: Ghi định kỳ
: Ghi đối chiếu
Sổ cái
tài khoản
22
Kế toán tiền mặt tiếp nhận và kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ của
chứng từ để làm cơ sở lập phiếu thu, phiếu chi....
- Quy trình lập và luân chuyển phiếu thu: khi khách hàng nộp tiền kế
toán kiểm tra chứng từ và lập phiếu thu (03 liên) sau đó chuyển cho kế toán
trưởng duyệt, chứng từ được chuyển tới thủ quỹ thu tiền và ghi vào sổ quỹ.
Thủ quỹ sau khi thu tiền chuyển 01 liên phiếu thu cho khách hàng (nếu
khách hàng yêu cầu), 02 liên chuyển cho kế toán tiền mặt để hoàn thiện
chứng từ.
- Quy trình lập và luân chuyển phiếu chi: khi có khoản chi, kế toán
kiểm tra chứng từ và lập phiếu chi (03 liên) chuyển tới kế toán trưởng
duyệt, thủ trưởng duyệt chi. Phiếu sau khi được duyệt chi thủ quỹ có
trách nhiệm chi tiền và ghi vào sổ quỹ, khi chi tiền thủ quỹ có trách
nhiệm lấy đày đủ chữ ký của người nhận tiền và chuyển 01 liên cho
người nhận tiền, 02 liên cho kế toán phụ trách.
- Quy trình ghi sổ kế toán tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi sau khi đã đầy
đủ thông tin cần thiết được sử dụng làm chứng từ để theo dõi, đối chiếu quỹ.
Ngườ
i
nộp
tiền
Kế toán
kiểm tra
chứng từ,
ậ ế
Kế toán
trưởng
Thủ quỹ
thu tiền, ghi
3liên
3liên
2liên
1liên
Ngườ
i
nhận
tiền
Kế toán kiểm tra
chứng từ, lập
Kế toán
trưởng
Thủ
trưởng
3liên
3liên 2liên
1liê Thủ quỹ
chi tiền, ghi sổ
3liên
23
Kế toán kiểm tra và vào sổ chi tiết tiền mặt (TK111.1), đối chiếu với sổ cái
TK111.1
Kế toán TGNH tiếp nhận chứng từ ngân hàng chuyển cho doanh
nghiệp, kiểm tra đối chiếu với các chứng từ có liên quan.
- Quy trình ghi sổ kế toán TGNH: Từ các chứng từ Ngân hàng (giấy
báo Nợ, giấy báo Có, bảng sao kê...) kế toán phụ trách kiểm tra đối chiếu để
vào sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng (TGNH), đối chiếu với TK112 trên sổ cái
Kế toán tạm ứng: thực hiện tạm ứng theo đúng nguyên tắc.
- Người nhận tạm ứng phải là cán bộ CNV trong doanh nghiệp
- Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư, hàng hoá do doanh nghiệp
giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện công vụ.
- Người nhận tạm ứng phải có trách nhiệm chi dùng số tiền tạm ứng vào
mục đích đã định và công việc đã được phê duyệt trong đơn xin tạm ứng.
Báo
cáo
Kiểm
tra
Đối
Thủ Phiếu
thu,
Sổ chi
tiết
Tài khoản
111 trên
Kế
tiền
Kế
tiền
Bảng
sao kê
Giấy
báo Có
Kiểm
tra,
Giấy
báo Nợ
Chứng
từ gốc
Sổ chi
tiết
TK 112
trên sổ
24
- Khi hết thời hạn tạm ứng phải chi tiết cho từng ngưòi xin tạm ứng và
từng lần tạm ứng từ khi phát sinh đến khi thanh toán theo thực chi.
- Quy trình lập và luân chuyển chứng từ tạm ứng: Người có nhu cầu
tạm ứng (hoặc thanh toán tạm ứng) có trách nhiệm viết giấy đề nghị tạm ứng
(giấy thanh toán tạm ứng) rồi chuyển cho kế toán phụ trách kiểm tra chứng
từ trước khi chuyển tới thủ trưởng. Chứng từ sau khi được thủ trưởng duyệt
thủ quỹ chi tiền và vào sổ theo dõi tạm ứng (mở riêng cho từng cá nhân).
Người nhận tạm ứng ký sổ theo dõi tạm ứng được mở cho mình.
- Quy trình ghi sổ kế toán tạm ứng: Giấy đề nghị tạm ứng khi đã đủ
thông tin được chuyển tới kế toán phụ trách để vào sổ chi tiết tạm ứng
(TK141) và các sổ kế toán khác có liên quan...
Tổ chức kế toán thanh toán lương & BHXH.
- Quy trình thanh toán lương và BHXH: Hàng ngày phòng hành chính
theo dõi quá trình làm việc của nhân viên để chấm công, cuối tháng trên cơ
Kế toán
kiểm tra
Thủ
trưởng
Thủ quỹ chi
(thu) tiền, ghi
Giấy
đề
nghị
tạm
ứng
hoặc
Sổ kế
toán
Sổ chi
tiết
Giấy đề nghị tạm
ứng, giấy thanh
TK 141
trên sổ
Bảng
tổng hợp
Kế toán tạm
Kế toán tạm
25
sở là bảng chấm công từ phòng hành chính chuyển lên kế toán lập bảng
lương, kế toán trưởng và thủ trưởng duyệt. Sau khi bảng lương được duyệt
kế toán lập phiếu chi, thủ quỹ chi lương và ghi sổ quỹ, bảng lương thủ quỹ
có trách nhiệm lấy đầy đủ chữ ký khi đã chi lương.
BHXH được tính, trích (20%) theo lương và 5% do lao động chịu được
trừ trực tiếp vào bảng lương theo từng quý
Tổ chức kế toán HTK & Công nợ (thanh toán với người mua và người
bán)
- Tổ chức hạch toán thanh toán với người bán.
- Tổ chức hạch toán thanh toán với người mua để theo dõi được số tiền
phải thu, phải trả theo từng khách hàng, thời hạn của các khoản phải thu,
phải trả. Tính toán được các khoản khấu trừ, thưởng trong quá trình
thanh toán với khách hàng. Tổng hợp các khoản nợ phải thu, phải trả, nợ
đến hạn, quá han với từng khách hàng.
- Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ
- chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất vật tư theo
hạn mức, biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá. hoá đơn, phiếu
chi, giấy báo nợ.
- Quy trình lập phiếu Nhập kho vật tư, sản phẩm, hàng hoá.
Bảng
lương
Kế toán
trưởng
Bảng
chấm
Thủ
trưởng
Kế toán
lập
Thủ quỹ
chi và
26
Bước 1: Người giao hàng đề nghị nhập kho
Bước 2: Bộ phận cung ứng kiểm tra và lập phiếu nhập kho
Bước 3: phiếu nhập kho chuyển tói phụ trách phòng cung ứng ký phiếu.
Bước 4: Trên cơ sở phiếu nhập kho đã ký thủ kho kiểm nhận hàng
Bước 5: Kế toán hàng tồn kho theo dõi và ghi sổ theo phiếu nhập kho.
- Quy trình lập phiếu Xuất kho vật tư, sản phẩm, hàng hoá.
Bước 1: Người có nhu cầu vật tư, hàng hoá.. lập chứng từ xin xuất.
Bước 2: Thủ trưởng, kế toán trưởng duyệt lệnh xuất.
Ngườ
i có
nhu
cầu
vật
Thủ
trưở
ng,
kế
toán
Bộ
phận
cung
ứng
Thủ
kho
Kế
toá
n
hàn
g
Lập
chứn
g từ
xin
xuất
Duyệ
t
lệnh
xuất
Lập
phiế
u
xuất
Xuấ
t
kho
Gh
i
sổ
1 2 3 4 5
Nghiệ
p vụ
xuất
vật
tư,
sản
phẩm,
Bảo
quản
lưu
Ngườ
i
giao
hàng
Bộ
phận
cung
ứng
Phụ
trác
h
phòn
Thủ
kho
Kế
toá
n
hàn
g
Đề
nghị
nhập
kho
(CTG
Lập
phiế
u
Nhập
kho
Ký
phiế
u
nhập
kho
Kiể
m
nhậ
n
Gh
i
sổ
Lư
u 1 2 3 4 5
Nghiệ
p vụ
nhập
vật
tư,
sản
phẩm,
27
Bước 3:Trên cơ sở lệnh xuất đã được ký bọ phận cung ứng lập phiếu xuất
kho
Bước 4: Thủ kho xuất kho theo lệnh và phiếu xuất kho
Bước 5: Kế toán hàng tồn kho theo dõi và ghi sổ theo phiếu xuất kho.
- Quy trình hạch toán chi tiết kho vật tư, sản phẩm, hàng hoá theo
phương pháp Sổ số dư: Từ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho ghi thẻ kho và
phiếu giao nhân chứng từ. Từ thẻ kho kế toán vào sổ số dư, từ phiếu giao
nhận chứng từ lấy số liệu vào bảng kê luỹ kế nhập - xuất - tồn vật tư, sản
phẩm hàng hoá. Đối chiếu Bảng kê luỹ kế nhập - xuất - tồn với sổ số dư và
sổ tổng hợp
.
- Quy trình hạch toán tổng hợp HTK (hàng tồn kho)
Phiếu
nhập
Thẻ
kho
Phiếu
xuất
Sổ số
dư
Phiếu giao
nhận chứng
Bảng kê luỹ
kế Nhập -
Phiếu giao
nhận chứng
Sổ
tổng
Chứng từ
ban đầu
Chứng từ
Sổ kế toán chi tiết
vật tư, thanh toán
Sổ
28
- Quy trình hạch toán thanh toán với khách hàng.
Chứng từ
ban đầu
Sổ cái
TK151,
Hạch toán chi
tiết các TK
155, 156, 157,
632, 641, 642,
911 các TK
Bảng cân
đối SPS
Báo cáo
kế toán
Lập các chứng từ ghi
sổ
- Sản phẩm, hàng hoá
nhập, xuất
- Giá vốn, tập hợp,
ế ể
Sổ
đăng
Tổng hợp chi
tiết các chỉ
29
Tổ chức kế toán CCDC, TSCĐ.
- Chứng từ TSCĐ:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Thẻ TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ TSCĐ.
Chứng từ tăng, giảm TSCĐ
Bước 1: Lãnh đạo dựa vào tình hình của doanh nghiệp để quyết định
tăng, giảm hay thanh lý TSCĐ.
Bước 2: Sau khi có quyết đinh từ cấp trên hội đồng giao nhận, thanh
lý thực hiện giao nhận tài sản và lập biên bản.
Bước 3: Sau khi quá trình giao nhận, thanh lý hoàn thành kế toán
TSCĐ lập (huỷ) thẻ TSCĐ.
Bước 4: Chứng từ được đưa vào lưu giữ.
Nghiệ
p vụ
TSCĐ
Chủ
sở
hữu
Hội
đồng
giao
nhận,
thanh
lý
Kế
toán
TSCĐ
Bảo
quản
lưu
trữ Quyết Giao
1 2 3 4
30
- Quy trình lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ: Từ các chứng từ
tăng, giảm TSCĐ, sửa chữa nâng cấp kết hợp với cách hạch toán chi tiết để
tính khấu hao (theo phương pháp khấu hao theo thời gian) để xác định mức
khấu hao tăng, giảm làm căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao trong
kỳ...
- Quy trình phân bổ CCDC:
- Tổ chức ghi sổ chi tiết TSCĐ
Chứng từ tăng
TSCĐ sửa chữa,
Hạch toán chi
tiết các TK
155, 156, 157,
632, 641, 642,
911 các TK
Khấu hao theo
phương pháp
khấu hao theo
Mức khấu hao
tăng
Bảng
tính
& phân
bổ khấu
hao kỳ
Mức khấu hao
giảm
Bảng
tính
& phân
bổ khấu
hao kỳ
Sổ
chi
phí
Chứng từ
giảm TSCĐ
sửa chữa,
TSCĐ đã
khấu hao
hết
Thẻ,
sổ chi
tiết
Báo cáo
tài chính
Bảng tổng
hợp tăng,
Sổ chi tiết
TSCĐ (theo
Sổ chi tiết
TSCĐ (theo
Thẻ
TSCĐ
Chứng từ
tăng, giảm
Chứng từ
CCDC
TK 142... Bảng ước
tính phân bổ
Chi phí kỳ
này
31
- Tổ chức ghi sổ tổng hợp TSCĐ.
- Tổ chức ghi sổ tổng hợp CCDC.
Chứng từ tăng, giảm
& Khấu hao TSCĐ
Chứng từ
ghi sổ
Thẻ kế
toán TSCĐ
Sổ đăng
ký CTGS
Sổ cái TK
211, 213,
214
Sổ chi tiết
TSCĐ
Bảng cân đối
Số phát sinh
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
: Ghi hàng ngày
: Ghi định kỳ
: Ghi đối chiếu
Chứng từ CCDC
Chứng từ
ghi sổ
Sổ đăng
ký CTGS
Sổ cái TK
627,
142...
Sổ chi tiết
CCDC
Bảng cân đối
Số phát sinh
Bảng tổng hợp
chi tiết
32
Tổ chức kế toán Chi phí sản xuất kinh doanh.
Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ.
- Quy trình lập chứng từ về chi phí lao động.
- Quy trình lập chứng từ về chi phí vật tư.
Bảng thanh toán
tiền lương
Bảng thanh toán
tiền thưởng
Bảng tổng
hợp tiền
lương, tiền
thưởng
Chế độ tính, trích các
khoản theo lương
Bảng phân bổ tiền
lương & BHXH
Sổ kế toán chi phí
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Bảng phân bổ vật
tư xuất dùng
Sổ chi tiết chi phí
Bảng kê tính
giá vật tư
Bảng tổng hợp vật
tư xuất theo đối
tượng sử dụng
Bảng tổng hợp vật
tư mua & sử dụng
không qua kho theo
đối tượng sử dụng
33
- Quy trình lập chứng từ về chi phí khấu hao TSCĐ (ở phần Tổ chức
kế toán CCDC, TSCĐ).
- Quy trình lập chứng từ về chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác
bằng tiền.
Tổ chức hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
Tổ chức hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Hoá đơn, chứng
từ thanh toán
Bảng tổng hợp theo
đối tượng sử dụng
Sổ chi tiết
Các bảng
phân bổ
Sổ chi tiết
TK154
Bảng tổng hợp
chi phí theo đối
tượng sử dụng
Chứng từ
giảm chi phí
Sổ chi tiết
TK621, 622
Hoá đơn, chứng
từ thanh toán
TK 623, 627
Thẻ tính
giá thành
Sổ chi tiết
TK632
Sổ chi tiết chi phí Chứng từ gốc, bảng tổng hợp, bảng phân bổ
Sổ cái TK154, 621,
622, 623, 627
Thẻ tính
giá thành
Bảng đối chiếu
số phát sinh
Chứng từ
ghi sổ
Sổ đăng
ký CTGS
Bảng tổng hợp chi
phí theo yếu tố
34
3.2.5. Hệ thống báo cáo kế toán
Công ty áp dụng 4 loại báo cáo chủ yếu: Bảng cân đối kế toán, Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết
minh báo cáo tài chính.Ngoài ra cuối mỗi kỳ kế toán, công ty còn phải lập
Biểu báo cáo giá thành, Bảng tổng hợp doanh thu, Bảng tổng hợp chi phí,
Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh (lỗ- lãi). Một số báo cáo khác mà công ty
phải lập vào cuối niên độ kế toán: Quyết toán thuế GTGT, Quyết toán thuế
thu nhập doanh nghiệp, Tờ kê khai chi tiết doanh thu, chi phí, thu nhập (báo
cáo này được lập kèm theo Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp), Tờ kê
khai chi tiết thu nhập của doanh nghiệp. Các báo cáo này đều được lập theo
đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính.
KẾT LUẬN
Công cuộc đổi mới của nước ta đang bước vào thời kỳ sôi động và
cam go nhất. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển không ngừng
của ngành xây dựng ở khắp các tỉnh thành thì hoạt động kinh doanh bất động
sản cũng không ngừng được khai thác và đầu tư. Kinh doanh bất động sản
trở thành một ngành kinh doanh thu hút rất lớn các tổ chức và các cá nhân
35
tham gia. Trong thời gian qua, trên thị trường luôn xảy ra những đợt “sốt”
đất, giá cả nhà đất luôn là tâm điểm chú ý của người dân, đặc biệt là ở các
thành phố lớn. Trong bối cảnh có sự cạnh tranh khốc liệt đó Công ty cổ phần
địa ốc An Huy nói riêng và các công ty kinh doanh Bất động sản nói chung
đang gặp rất nhiều khó khăn.
Vậy trong lúc này thi công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm càng cần được coi trọng hơn. Việc tổ chức kế toán chi phí
sản xuất chính xác, khoa học sẽ tạo điều kiện cho Công ty nâng cao hiệu quả
sản xuất, tăng cường công tác quản trị. Qua thời gian tìm hiểu tại công ty em
đã chọn đề tài “Kế toán chi phí và giá thành” cho bài chuyên đề của mình,
em sẽ cố gắng kết hợp những kiến thức lý luận được trang bị trong nhà
trường và hoạt động thực tiễn tại Công ty để thực hiện tốt bài viết của mình
và trang bị thêm những kiến thức thực tiễn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Kế toán chi phí và giá thành tại Công ty Cổ phần địa ốc An Huy.pdf