Luận văn Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Bến Tre

Tài liệu Luận văn Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Bến Tre: 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ----oOo----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ LANG BÙI THỊ TRỌN Mã số SV: 4031096 Lớp: Kế toán 1 – K29 Cần Thơ - 2007 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 16 tháng 6 năm 2007 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Trọn 3 LỜI CẢM TẠ Luận văn tốt nghiệp này là thành quả của một quá trình học tập 4 năm mà em đã được sự hướng dẫn và dìu dắt tận tình của quý thầy cô tại trường Đại học Cần Thơ cùng với sự chỉ dẫn và giúp đỡ về nhiều mặt của các cô chú, anh chị tại công ty thuốc lá Bến Tre. Trước hết, xin cho em gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô của trường đ...

pdf88 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Bến Tre, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ----oOo----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ LANG BÙI THỊ TRỌN Mã số SV: 4031096 Lớp: Kế toán 1 – K29 Cần Thơ - 2007 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 16 tháng 6 năm 2007 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Trọn 3 LỜI CẢM TẠ Luận văn tốt nghiệp này là thành quả của một quá trình học tập 4 năm mà em đã được sự hướng dẫn và dìu dắt tận tình của quý thầy cô tại trường Đại học Cần Thơ cùng với sự chỉ dẫn và giúp đỡ về nhiều mặt của các cô chú, anh chị tại công ty thuốc lá Bến Tre. Trước hết, xin cho em gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô của trường đại học Cần Thơ mà nhất là quý thầy cô của Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh. Các thầy cô đã không ngại vất vả chỉ dẫn cho chúng em hết sức chân tình bằng cả tấm lòng nhiệt huyết của mình. Chúng em đã học được nhiều kinh nghiệm quý báo mà quý thầy cô đã truyền đạt. Đặc biệt, bài luận văn này hoàn thành là nhờ sự chỉ dẫn chân tình của cô Võ Thị Lang, người đã trực tiếp hướng dẫn cho em trong suốt thời gian qua. Em cũng xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo công ty thuốc lá Bến Tre cùng các cô, chú, anh, chị trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực tập tại công ty, giúp em hoàn thành bài luận văn này. Sau cùng, em kính chúc quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ luôn hạnh phúc, dồi dào sức khỏe và ngày càng có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp giáo dục của nước nhà. Em cũng xin kính chúc các cô, chú, anh, chị trong công ty thuốc lá Bến Tre luôn tươi vui, sức khỏe, luôn phấn đấu hoàn thành tốt công tác của mình để đưa công ty ngày càng vững bước trên đường phát triển, góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng giàu đẹp hơn. Xin chân thành cảm ơn! Bùi Thị Trọn 4 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ............................................................................................................................... ... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 5 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 6 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 7 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 1 1.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 1 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 1 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................ 1 1.3.1. Không gian ........................................................................................... 1 1.3.2. Thời gian............................................................................................... 2 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 2 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 2 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 3 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN .............................................................................. 3 2.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ................................................................................. 3 2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ................................ 5 2.1.3. Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành............................................. 7 2.1.4. Quy trình kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp .............................................................................................. 22 2.1.5. Các khoản thiệt hại trong sản xuất........................................................ 22 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 25 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu .................................................... 25 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 26 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu.............................................................. 26 8 CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ................................................................................................ 27 3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE ................ 27 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................... 27 3.1.2. Lĩnh vực hoạt động và quy trình công nghệ ......................................... 27 3.1.3. Cơ cấu tổ chức – quản lý của Công ty.................................................. 29 3.1.4. Khái quát kết quả sản xuất kinh của công ty trong 3 năm qua 2004, 2005, 2006 ................................................................... 33 3.1.5. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty ........................................... 35 3.1.6. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới........................................ 36 3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE........................................................................ 37 3.2.1. Đặc điểm tổ chức kế toán và tính giá thành sản phẩm ........................ 37 3.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất........................................................... 38 3.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ............ 42 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ................................................................................................ 57 4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THỰC TẾ VÀ SO SÁNH CÁC QUÝ............................ 57 4.1.1. Sự biến động của Z đơn vị.................................................................... 57 4.1.2. Sự biến động tổng sản lượng ................................................................ 58 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH THEO KHOẢN MỤC CHI PHÍ .................................................. 60 4.2.1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................................................................................................... 60 4.2.2. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp.. 63 4.2.3. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất chung......... 63 4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ THÀNH ........... 65 4.3.1. Phân tích chung..................................................................................... 65 9 4.3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình hạ thấp giá thành..................................................................................................................... 67 CHƯƠNG 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ............................ 69 5.1. Đối với khối lượng sản phẩm sản xuất ........................................................ 69 5.2. Về cơ cấu sản phẩm ..................................................................................... 69 5.3. Về chi phí nguyên vật liệu ............................................................................ 70 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 72 6.1. KẾT LUẬN................................................................................................... 72 6.1.1. Nhận xét chung về công ty ................................................................... 72 6.1.2. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán tại công ty ................................. 72 6.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 73 6.2.1. Về phía công ty ..................................................................................... 73 6.1.2. Về phía nhà nước .................................................................................. 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................... 34 Bảng 2 : Biến động Z đơn vị của quý IV – 2006 ................................................ 57 Bảng 3 : So sánh Z thực tế của quý IV 2006 với Z thực tế của quý IV – 2006... 58 Bảng 4 : Sản lượng sản xuất của quý IV – 2006 ................................................. 58 Bảng 5: Biến động tổng Z theo sản lượng thực tế của quý IV - 2006................. 59 Bảng 6: Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu của thuốc gói Bastion đỏ . 61 Bảng 7: Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu của thuốc gói Sam son..... 62 Bảng 8: Biến động chi phí nhân công trực tiếp của quý IV – 2006 .................... 63 Bảng 9: Phân tích biến động chi phí sản xuất chung........................................... 64 Bảng 10: Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp giá thành................... 66 11 DANH MỤC HÌNH Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ tập hợp......................................................................................... 10 Sơ đồ 2: Sơ đồ tập hợp chi phí nhân công trực tiếp............................................. 11 Sơ đồ 3: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung ................................................... 13 Sơ đồ 4: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất ............................................................ 14 Sơ đồ 5: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính Z sản phẩm............................... 22 Sơ đồ 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty thuốc lá Bến Tre..................................... 29 Sơ đồ 7: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ............................................................... 31 Sơ đồ 8: Sơ đồ trình tự ghi sổ nhật ký chung ...................................................... 33 Sơ đồ 9: Quy trình sản xuất thuốc lá ................................................................... 37 12 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Zsp : Giá thành sản phẩm Z BTP : Giá thành bán thành phẩm TK : Tài khoản NKC : Nhật ký chung CPNVL : Chi phí nguyên vật liệu CPNC : Chi phí nhân công NCTT : Nhân công trực tiếp CPSXC : Chi phí sản xuất chung CPSXDD : Chi phí sản xuất dở dang PXSX : Phân xưởng sản xuất NVPX : Nhân viên phân xưởng SXKD : Sản xuất kinh doanh CC, DC : Công cụ, dụng cụ LĐ – TL : Lao động - tiền lương BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn TSCĐ : Tài sản cố định GTGT : Giá trị gia tăng TNDN : Thu nhập doanh nghiệp HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐTC : Hoạt động tài chính QLDN : Quản lý doanh nghiệp BH & CCDV : Bán hàng và cung cấp dich vụ 13 TÓM TẮT Một trong những yếu tố để cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất là giá thành sản phẩm. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu tìm ra những biện pháp hữu hiệu để hạ giá thành sản phẩm, nhưng việc hạ giá thành sản phẩm phải đảm bảo sao cho chất lượng sản phẩm không bị giảm sút. Công ty thuốc lá Bến Tre cũng là một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, vì thế đề tài này tập trung vào việc phân tích tình hình thực hiện giá thành sản phẩm, phân tích các yếu tố thuận lợi và khó khăn của công ty, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để đề ra những biện pháp cụ thể giúp công ty có thể hạ thấp giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng của nó. Thông qua việc vân dụng các phương pháp phân tích cơ bản trên cơ sở giá thành đã tính toán, đề tài đã tìm ra được những nhân tố ảnh hưởng đến giá thành và đề ra một số biện pháp hạ thấp giá thành đối với công ty thuốc lá Bến Tre. Song song đó, đề tài cũng đưa ra một số nhận xét và kiến nghị có liên quan tới hoạt động của công ty trong thời gian tới. Kết quả phân tích đã cho thấy việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của công ty thuốc lá Bến Tre trong quý IV- 2006 chưa đạt hiệu quả do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là do sự tăng giá của các loại nguyên liệu tạo nên sản phẩm. Vì thế, đề tài đã nêu ra một số biện pháp để thực hiện hạ thấp giá thành sản phẩm đối với công ty, trong đớ biện pháp chủ yếu là khối lượng sản xuất phải thực hiện theo đúng kế hoạch chứ không nên thay đổi trong kỳ, khối lượng này gắn liền với cơ cấu sản phẩm; tính toán và lựa chọn một số nhà cung cấp đáng tin cậy về số lượng, chất lượng và giá cả cũng là biện pháp rất quan trọng đối với công ty. 14 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay đang phát triển khá sôi động. Các doanh nghiệp ngày càng có sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn. Mỗi doanh nghiệp tự tìm nhiều cách để phấn đấu đưa doanh nghiệp mình ngày càng phát triển và đứng vững trên thị trường trước sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ với các doanh nghiệp khác trong nước mà còn phải đối đầu với các doanh nghiệp nước ngoài. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, sự cạnh tranh đó lại càng quyết liệt hơn. Để các doanh nghiệp này nâng cao tính cạnh tranh, một trong những biện pháp giúp doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường là phải làm sao tạo ra được sản phẩm có chất lượng và giá cả hợp lí. Giá thành là một vấn đề rất quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất. Vì thế, lựa chọn một phương pháp tính giá thành hợp lý là điều rất quan trọng, cũng như việc làm thế nào để hạ giá thành trong khi chất lượng sản phẩm không bị giảm sút là việc cần phải được các doanh nghiệp tìm hiểu và nghiên cứu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu phương pháp tính cũng như cách hạch toán giá thành tại công ty thuốc lá Bến Tre. Tìm ra những nguyên nhân tăng giảm chi phí của công ty. Từ đó, đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Tập hợp các loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thuốc lá - Nắm vững cách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Phân tích tình hình thực hiện các khoản mục chi phí so với kế hoạch. - Tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian Nghiên cứu các vấn đề tại công ty thuốc lá Bến Tre. 1.3.2. Thời gian 15 Số liệu được thu thập từ năm 2004 đến năm 2006. Riêng với việc tính giá thành sản phẩm thuốc lá thì số liệu được tính trong quí IV năm 2006. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cách hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành của sản phẩm thuốc lá tại công ty, mà cụ thể là hai sản phẩm thuốc gói Bastion đỏ và thuốc gói Samson. 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Bài luận văn này có được nhờ một phần vào sự tham khảo các tài liệu từ phòng kế toán của công ty thuốc lá Bến Tre. Bên cạnh đó nhờ tham khảo một số đề tài tốt nghiệp của các anh chị đi trước đã thực tập tại công ty thuốc lá Bến Tre và tại các công ty khác, trong đó có bài Báo cáo tốt nghiệp về đề tài “Hạch toán chi phí sản xuất – tính giá thành sản phẩm – tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy thuốc lá Bến Tre” của Huỳnh Thị Thúy Hằng, sinh viên trường Cao đẳng Bến Tre. Ngoài ra, còn có sự tham khảo một số văn bản quy định việc thực hiện cũng như các chuẩn mực kế toán có liên quan. 16 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN Dựa vào những lý thuyết cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiêp. Ngoài ra, còn dựa vào một số lý thuyết khác về phân tích kinh tế trong sản xuất kinh doanh. 2.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm a. Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều khoản khác nhau như chi phí về nguyên vật liệu, chi phí về nhân công, chi phí về khấu hao tài sản cố định… Chi phí sản xuất có các đặc điểm: vận động, thay đổi không ngừng; mang tính đa dạng và phức tạp gắn liền với tính đa dạng, phức tạp của ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất. b. Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm (Z) là những chi phí sản xuất gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định. Giá thành sản phẩm là một đại lượng xác định, biểu hiện mối liên hệ tương quan giữa hai đại lượng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã đạt được. Tuy nhiên, cần lưư ý không phải ai có chi phí sản xuất phát sinh là đã xác định ngay được giá thành, mà cần thấy rằng, giá thành là chi phí đã kết tinh trong một kết quả sản xuất được xác định theo những tiêu chuẩn nhất định. Công thức chung để tính giá thành: Qua công thức cho thấy, để hạ thấp được giá thành sản phẩm thì một mặt doanh nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, mặt khác phải có biện Kết quả sản xuất Chi phí sản xuất = Z đơn vị sản phẩm 17 pháp đầu tư, sử dụng chi phí hợp lý để nâng cao năng xuất lao động, tăng cường kết quả sản xuất sản phẩm. 2.1.1.2. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất để đạt được mục tiêu tiết kiệm và tăng cường được lợi nhuận. Để phục vụ tốt các công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ: - Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong phạm vi toàn doanh nghiệp, gắn liền với các loại chi phí sản xuất khác nhau cũng như theo từng loại sản phẩm được sản xuất. - Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất. - Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích. - Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm. 2.1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống và lao động vật hóa. Chúng là hai mặt của một quá trình sản xuất, một bên là yếu tố chi phí đầu vào, một bên là kết quả sản xuất ở đầu ra. Nếu xét về lượng hao phí thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau, sự khác nhau này xuất phát từ quá trình sản xuất, kết quả của quá trình sản xuất và kỳ tính giá thành ở những quy trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất gắn liền với những thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ đã hoàn thành không phân biệt là chi phí đó đã chi ra kỳ trước hay kỳ này. Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm 18 hỏng, còn giá thành không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang. 2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất Phân loại chi phí sản xuất là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thực hiện để phục vụ cho việc tổ chức theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất để tính được giá thành sản phẩm và kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí sản xuất phát sinh. Có nhiều cách để phân loại chi phí sản xuất: a. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi phí) Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế được sắp chung vào một yếu tố bất kể là nó phát sinh ở bộ phận nào, dùng để sản xuất ra sản phẩm gì. Theo quy định hiện nay thì chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tố: - Chi phí nguyên vật liệu - Chi phí nhân công - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác b. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí (công dụng kinh tế và khoản mục phát sinh) Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được xếp thành một số khoản mục nhất đinh có công dụng kinh tế khác nhau để phục vụ cho yêu cầu tính giá thành và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm 3 khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung c. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia làm hai loại như sau: 19 + Chi phí sản phẩm (chi phí sản xuất): là những chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm. Đối với những doanh nghiệp thương mại thì chi phí sản phẩm là những chi phí liên quan đến việc mua hàng hóa. Chi phí sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí sử dụng máy thi công (đối với những công ty xây lắp). Chi phí sản xuất gắn liền với từng đơn vị sản phẩm, hàng hóa khi chúng được sản xuất ra hoặc được mua vào, gắn liền với những hàng hóa tồn kho chờ bán và chỉ khi sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ thì chi phí sản phẩm mới trở thành phí tổn để xác định kết quả kinh doanh. + Chi phí thời kỳ (chi phí ngoài sản xuất): là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong một thời kỳ kế toán. Nó không có liên quan đến chi phí sản phẩm, không phải là một phần của giá trị sản phấm sản xuất hoặc sản phẩm mua vào. Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Những chi phí này được khấu trừ vào kỳ tính lợi nhuận. Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài và trong kỳ không có hoặc có ít doanh thu thì chúng được tính cho kỳ sau để xác định kết quả kinh doanh. 2.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm Để phục vụ cho công tác quản lý ở doanh nghiệp, người ta thường sử dụng các loại giá thành như sau: - Giá thành kế hoạch: giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch được xem là mục tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng thực hiện hoàn thành nhằm để thực hiện hoàn thành mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp. - Giá thành định mức: được xây dựng trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, giá thành được xác định trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch. Giá thành định mức được xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất. - Giá thành toàn bộ: là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, bao gồm giá thành sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Vì vậy, giá thành toàn bộ còn được gọi là giá thành tiêu thụ. 20 Công thức tính như sau: Z toàn bộ = Z sản xuất + Chi phí ngoài sản xuất 2.1.3. Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành 2.1.3.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành a. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là xác định giới hạn về mặt phạm vi mà chi phí cần dược tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm. Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình sản xuất cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là: - Loại sản phẩm - Nhóm sản phẩm - Đơn đặt hàng - Giai đoạn sản xuất - Phân xưởng sản xuất;… b. Đối tượng tính giá thành Xác định đối tượng tính giá thành là xác định đối tượng mà mà hao phí vật chất được doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đã được kết tinh trong đó nhằm định lượng hao phí cần được bù đắp cũng như tính toán được kết quả kinh doanh. Tùy theo địa điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng tính giá thành có thể là: - Chi tiết sản phẩm - Bán thành phẩm - Sản phẩm hoàn thành - Đơn đặt hàng - Hạn mục công trình;… c. Kỳ tính giá thành Kỳ hạn tính giá thành được xác định dựa vào khả năng xác định chính xác về số lượng và chất lượng của đại lượng kết quả sản xuất và việc xác định lượng chi phí sản xuất có liên quan đến kết quả đó. Kỳ tính giá thành không thể giống nhau cho các ngành nghề sản xuất khác nhau. Tùy theo chu kỳ dài hoặc 21 ngắn cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà xác định kỹ từng giá thành cho phù hợp, có thể là cuối mỗi tháng, cuối mỗi năm, hoặc khi đã thực hiện hoàn thành đơn đặt hàng, hoàn thành hạn mục công trình,… 2.1.3.2. Kết cấu chi phí trong giá thành sản phẩm Trong sản xuất công nghiệp, giá thành sản phẩm bao gồm 3 khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp liên quan đến từng quá trình sản xuất sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương tính vào chi phí như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. - Chi phí sản xuất chung: là loại chi phí có liên quan đến phân xưởng sản xuất ngoài hai loại chi phí trên như tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng phục vụ sản xuất ở phân xưởng, chi phí khấu hao máy móc, thiết bị nhà xưởng tại phân xưởng, các chi phí dịch vụ thuê ngoài và một số chi phí bằng tiền khác phát sinh tại phân xưởng. 2.1.3.3. Kế toán tập hợp các loại chi phí sản xuất Việc sử dụng tài khoản để theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phụ thuộc vào việc sử dụng phương pháp hạch toán và quản lý tài sản của doanh nghiệp: phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ. Tuy nhiên, phương pháp kiểm kê định kỳ rất ít được các doanh nghiệp sử dụng để tính giá thành sản phẩm.Vì vậy, các nội dung sau được trình bày theo phương pháp kê khai thường xuyên. a. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. 22 Nội dung tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được phản ánh như sau: - Khi xuất kho vật liêu để trực tiếp sản xuất sản phẩm sẽ ghi: Nợ TK 621 Có TK 152 - Khi vật liệu mua về được đưa vào sử dụng ngay cho quá trình sản xuất sản phẩm mà không qua kho sẽ ghi: Nợ TK 621 Có TK 111, 112, 141, … - Vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất được đưa ngay vào quá trình sản xuất sản phẩm sẽ ghi: Nợ TK 621 Có TK 154 (sản xuất phụ) - Vật liệu được sử dụng để sản xuất sản phẩm còn thừa được trả lại kho sẽ ghi: Nợ TK 152 Có TK 621 - Vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm của kỳ còn thừa nhưng để lại ở phân xưởng sản xuất để tiếp tục sử dụng, kế toán dùng bút toán đỏ để điều chỉnh: Nợ TK 621 (ghi đỏ) Có TK 152 Qua đầu kỳ sau ghi đen để chuyển thành chi phí của kỳ sau Nợ TK 621 (ghi đen) Có TK 152 - Cuối kỳ, tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ để kết chuyển vào tài khoản tính giá thành Nợ TK 154 Có TK 621 23 Xuất kho NVL cho sản xuất NVL thừa nhập lại kho Mua về sử dụng ngay Kết chuyển tính giá thành (hoặc phân bổ) TK 154 (SX phụ) Tự sản xuất đưa vào sử dụng SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP b. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương phải thanh toán, khoản trích theo lương tính vào chi phí theo quy định… Chi phí nhân công trực tiếp cũng được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng tài khoản 622 “chi phí nhân công trực tiếp”. Nội dung tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được phản ánh như sau: - Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm sẽ ghi: Nợ TK 622 Có TK 334 - Trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 TK 621TK 152 TK 152 TK 111, 112,… TK 154 24 - Trích BHXH, BHYT và KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sẽ ghi: Nợ TK 622 Có TK 338 - Các khoản chi phí nhân công trực tiếp được thanh toán trực tiếp bằng tiền (thanh toán cho lao động sử dụng tạm thời) sẽ ghi: Nợ TK 622 Có TK 111, 141 - Tiền ăn giữa ca phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất: Nợ TK 622 Có TK 334 - Cuối kỳ, kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ để kết chuyển về tài khoản tính giá thành. Nợ TK 154 Có TK 622 TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lương, tiền công của công nhân trực tiếp SX Kết chuyển vào tài khoản TK 335 tính Zsp Trích trước lương nghỉ phép của công nhân tt SX TK 338 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ TK 111, 141 Các khoản chi cho NCTT bằng tiền mặt SƠ ĐỒ 2: SƠ ĐỒ TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 25 c. Tập hợp chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý ở phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung được tổ chức theo dõi riêng theo từng phân xưởng sản xuất và cuối mỗi kỳ mới phân bổ và kết chuyển vào chi phí sản xuất của các loại sản phẩm. Tùy theo loại sản phẩm được sản xuất ở phân xưởng mà kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ phù hợp. Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung”, đồng thời phải theo dõi chi tiết chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản suất chung biến đổi để phục vụ cho việc phân bổ chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm. Nội đung tập hợp chi phí sản xuất chung được phản ánh như sau: - Khi tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ sẽ ghi: + Chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng: Nợ TK 627 Có TK 334 + Khoản trích theo tiền lương tính vào chi phí theo quy định: Nợ TK 627 Có TK 338 + Khấu hao tài sản cố định dùng ở phân xưởng: Nợ TK 627 Có TK 214 + Chi phí về vật liệu dùng ở phân xưởng: Nợ TK 627 Có TK 152 + Chi phí về dụng cụ sản xuất dùng ở phân xưởng: Nợ TK 627 Có TK 153 (phân bổ 1 lần) Có TK 142 (phân bổ nhiều lần) + Chi phí được thanh toán bằng tiền: Nợ TK 627 Có TK 111, 112, … 26 - Cuối kỳ, khi phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào đối tượng hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành sẽ ghi: Nợ TK 154 Có TK 627 Riêng phần chi phí sản xuất chung cố định không được tính vào giá thành sản phẩm mà được ghi nhận vào giá vốn hàng bán sẽ ghi: Nợ TK 632 Có TK 627 (chi phí sản xuất chung cố định) TK 334 TK 627 TK 154 Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng SX Kết chuyển vào tài khoản TK 338 tính Zsp Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân quản lý PX TK 214 TK 111, 152 Trích khấu hao tại PXSX Khoản giảm chi phí SXC TK 111,112,.. Chi tiền mặt dùng tại PX TK 152, 153 Trị giá NVL, CCDC dùng tại PX TK 142 Phân bổ chi phí trả trước dùng cho phân xưởng SƠ ĐỒ 3: SƠ ĐỒ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 27 2.1.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính Z sản phẩm a. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Cuối tháng, trên cơ sở các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đã được kết chuyển, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng, đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang của tháng để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành sử dụng tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Nội dung và phương pháp phản ánh bao gồm: - Cuối tháng, khi kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tổng hợp chi phí sản xuất chung sẽ ghi: Nợ TK 154 Có TK 621 - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 622 - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Có TK 627 - Kết chuyển chi phí sản xuất chung - Khi xác định được giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành sẽ ghi: Nợ TK 155 “thành phẩm” – nếu nhập kho Nợ TK 157 “Hàng gửi đi bán” – nếu gửi đi bán Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán” – nếu bán trực tiếp Có TK 154 – tổng hợp giá thành sản phẩm TK 621 TK 154 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp TK 622 Kết chuyển chi ph nhân công trực tiếp TK 627 Kết chuyển chi phí sản xuất chung SƠ ĐỒ 4: SƠ ĐỒ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 28 Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sản phẩm: Số lương: Đơn vị tính: b. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hoàn thành, còn đang dở dang trên dây chuyền sản xuất hay ở các phân xưởng sản xuất. Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang là sử dụng các công cụ kế toán để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tương ứng với số lượng sản phẩm dở dang. Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải được thực hiện trước khi xác định giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cẩn phẩm hoàn thành và sản phẩm đang làm dở dang. Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm. Để đánh giá sản phẩm dở dang, doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp khác nhau tùy thuộc vào lọai hình sản xuất và đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. - Theo chi phí nguyên vật liệu chính (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) Phương pháp này áp dụng phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (lớn hơn 70%). Đặc điểm của phương pháp này là chỉ tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí nguyên vật liệu chính, các chi phí khác được tính cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Nguyên vật liệu chính được được xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu Khoản mục CPSXDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CPSXDD cuối kỳ Tổng Z sản phẩm hoàn thành Z đơn vị sản phẩm -CPNVL trực tiếp -CPNC trực tiếp -CPSXC Cộng 29 quá trình sản xuất và mức tiêu hao về nguyên vật liệu chính tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là như nhau. Công thức tính theo phương pháp này như sau: Cách đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng giống như theo chi phí nguyên vật liệu chính, chỉ khác ở chỗ doanh nghiệp sử dụng chi phí chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thay vì chi phí nguyên vật liệu chính. - Theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương với mức độ hoàn thành thực tế và gắn liền với tất cả các khoản mục cấu thành giá thành sản phẩm. Để áp dụng phương pháp này, doanh nghiệp phải có phương pháp khoa học trong việc xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang và mức tiêu hao của từng khoản mục chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm. Trong chi chi phí sản xuất dở dang tính theo phương pháp này bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí, từng khoản mục được xác định trên cơ sở quy đổi, sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành theo mức độ hoàn thành thực tế. Công thức tính theo phương pháp này như sau: Số lượng SP dở dang cuối kỳ CPSX dở dang cuối kỳ CPSX dở dang đầu kỳ CP NCL chính thực tế sử dụng trong kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ x + + = Số lượng SP hoàn thành trong kỳ CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng SP hoàn thành trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ x + = + = Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành x = Số lượng SP dở dang của kỳ Tỷ lệ hoàn thành được xác định 30 - Theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch Phương pháp này vận dụng phù hợp với những doanh nghiệp có xây dựng giá thành định mức (giá thành kế hoạch). Theo phương pháp này, phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào định mức tiêu hao của những công đoạn đã thực hiện được, và tỷ lệ hoàn thành. Nếu sản phẩm được chế tạo không phải qua các công đoạn có định mức tiêu hao được xác lập riêng biệt thì các khoản mục chi phí sản phẩm dở dang đang được xác định căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành và định mức từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm hoàn thành. Có hai trường hợp xảy ra: + Nếu vật liệu phụ bỏ vào một lần vào đầu quá trình sản xuất thì công thức áp dụng như sau: + Nếu vật liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất thì công thức tính là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm vật liệu chính và vật liệu phụ: Chi phí chế biến: c. Phương pháp tính giá thành sản phẩm - Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp) Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với nhau. Ngoài ra, phương pháp này còn áp dụng cho những Chi phí NVL trực tiếp kế hoạch Số lượng SP dở x= Chi phí NVL trực tiếp dở dang cuối = x Tỷ lệ hoàn thành SP dở dang Số lượng SP dở dang Chi phí chế biến dở dang cuối kỳ Chi phí NVL chính dở dang cuối kỳ Số lượng SP dở dang = x Chi phí NVL chính kế hoạch x Số lượng SP dở dang Tỷ lệ hoàn thành SP dở dang Chi phí NVL phụ dở dang cuối kỳ x Chi phí NVL phụ kế hoạch x Chi phí chế biến dở dang cuối kỳ Số lượng SP dở dang x= Chi phí chế biến kế hoạch x Tỷ lệ hoàn thành SP dở dang 31 doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp nhưng sản xuất khối lượng lớn và ít loại sản phẩm hoặc để tính toán giá thành của những công việc, kết quả trong từng giai đoạn sản xuất nhất định. Công thức tính giá thành theo phương pháp này như sau: - Phương pháp hệ số Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tao ra nhiều loại sản phẩm chính và giữa chúng có hệ số quy đổi (quy đổi thành sản phẩm chuẩn, sản phẩm có hệ số là 1 được xem là sản phẩm chuẩn). Đặc điểm tổ chức kế toán của phương pháp này: đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Công thức tính theo phương pháp này như sau: ∑ - Phương pháp tỷ lệ Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tao ra nhiều loại sản phẩm chính nhưng giữa chúng không có hệ số quy đổi, do vậy phải xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức) để qua đó xác định giá thành cho từng loại sản phẩm. Đặc điểm tổ chức kế toán của phương pháp này cũng giống như ở phương pháp hệ số: đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Công thức tính theo phương pháp này như sau: CPSX phát sinh trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ Các khoản làm giảm chi phí Tổng Z sp hàn thành trong kỳ CPSX dở dang đầu kỳ = + - - Tổng SP chính hoàn thành trong kỳ Z đơn vị SP = Tổng giá thành của các loại SP chính hoàn thành trong kỳ = Số lượng từng loại sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ x Tổng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ Hệ số quy đổi 32 - Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất bên cạnh sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ - sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính giá thành và được đánh giá theo giá quy định. Công thức: - Khi thu hồi sản phẩm phụ và nhập kho thành phẩm hoặc nhập kho vật liệu sẽ ghi: Nợ TK 155 hoặc Nợ TK 152 Có TK 154 – trị giá sản phẩm phụ - Khi thu hồi sản phẩm phụ và bán thẳng cho khách hàng sẽ ghi: + Trị giá sản phẩm phụ thu được: Nợ TK 632 Có TK 154 + Số tiền bán sản phẩm phụ thu được: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511 – giá bán chưa có thuế Có TK 3331 – thuế GTGT - Phương pháp phân bước Phương pháp này chủ yếu được áp dụng cho những xí nghiệp sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ chia ra nhiều giai đoạn (bước) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định: mỗi bước chế biến ra một loại Tổng Z thực tế của các loại SP hoàn thành trong kỳ Tổng Z kế hoạch (hoặc định mức) của các loại SP Tỷ lệ = Tổng Z thực tế của từng loại SP = Tỷ lệ Tổng Z kế hoạch (hoặc định mức) của từng loại SP x Tổng Zsp hoàn thành trong kỳ = CPSX DD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX DD Cuối kỳ - Giá trị sản phẩm phụ thu hồi 33 bán thành phẩm và bán thành phẩn của bước này là đối tượng chế biến của bước sau. Có thể chia ra hai phương pháp nhỏ: + Phương pháp kết chuyển song song (không tính giá thành bán thành phẩm mà chỉ tính giá thành sản phẩm hoàn chỉnh): Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng giai đoạn công nghệ, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành. Công thức tính giá thành cho phương pháp này: + Phương pháp kết chuyển tuần tự (có tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất trước khi tính giá thành sản phẩm hoàn thành): Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp qua nhiều giai đoạn chế biến và có yêu cầu tính giá thành bán thành phẩm ở mỗi giai đoạn. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng giai đoạn sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là các bán thành phẩm ở từng giai đoạn và sản phẩm hoàn chỉnh ở giai đoạn cuối cùng. Công thức tính Z được biểu diễn như sau: - Phương pháp đơn đặt hàng Phương pháp này chủ yếu được áp dụng cho những xí nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt nhỏ, công việc sản xuất thường được tiến hành căn cứ vào các đơn đặt hàng của người mua. Đơn đặt hàng có thể chỉ là một sản phẩm riêng biệt hoặc một số sản phảm cùng loại. Từng đơn đặt hàng là đối tượng Z SP hoàn chỉnh Chi phí NVL trực tiếp CP chế biến bước 1 Chi phí chế biến bước n Chi phí chế biến bước 2 = + ++ + … + Z BTP n-1CP NVL trực tiếp + CP chế biến GĐ 1 Z BTP 1 CP chế biến GĐ 2 Z BTP 2Z BTP 1 Z SP hoàn chỉnh CP chế biến GĐn + 34 hạch toán chi phí sản xuất và cũng là đối tượng tính giá thành. Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành, hay giao hàng cho khách hàng. - Phương pháp định mức Phương pháp này được áp dụng khi các doanh nghiệp có hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh đồng thời có hệ thống hạch toán được thiết kế tương ứng có khả năng cung cấp và phân tích thông tin nhanh nhạy, đảm bảo được độ tin cậy cần thiết. Đây là phương pháp tính giá thành dựa vào các định mức tiêu hao về vật tư, lao động, các dự toán về chi phí phụ vụ sản xuất và quản lý, khoản chênh lệch do những thay đổi định mức cũng như chênh lệch trong quá trình thực hiện so với định mức. Theo phương pháp này thì giá thành thực tế của sản phẩm được xác định như sau: ± ± Chênh lệch do thay đổi sẽ được xử lý vào đầu kỳ kế toán nên giá thành thực tế có sự khác biệt so với giá thành định mức là do việc thực hiện định mức trong kỳ kế toán. Đầu kỳ, căn cứ vào các định mức tiêu hao của từng khoản mục để xác định giá thành định mức và phản ánh vào các tài khoản có liên quan theo định mức tiêu hao đã được xác định theo lượng sản phẩm đã được sản xuất. Trong kỳ khi thực hiện có thể có những khoản mục vượt định mức hoặc có thể tiết kiệm so với định mức. Để theo dõi chênh lệch, kế toán có thể mở các tài khoản chi tiết để ghi chép số vượt định mức hoặc tiết kiệm. Các tài khoản chi tiết này được mở riêng cho từng khoản mục tương ứng với các tài khoản 621, 622, 627 và cuối kỳ cũng được kết chuyển sang tài khoản 154 để xác định tổng chi phí sản xuất vượt hoặc tiết kiệm so với định mức và phục vụ cho việc xác định giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành. Phương pháp ghi vào các tài khoản chênh lệch được thực hiện như sau: + Đối với những trường hợp vượt định mức thì ghi bình thường. = Z thực tế Z định mức Chênh lệch do thực hiện định Chênh lệch do thay đổi định 35 + Đối với những trường hợp tiết kiệm so với định mức thì ghi đỏ (ghi số âm). 2.1.4. Quy trình kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp TK 152 TK 621 TK 154 TK 155 Tập hợp chi phí NVL Kết chuyển chi phí trực tiếp NVL trực tiếp Tổng Zsp TK 334, 338 TK 622 hoàn thành Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí NC trực tiếp NC trực tiếp TK 214, 334, 338 TK 627 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí SXC SXC SƠ ĐỒ 5: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH Z SẢN PHẨM 2.1.5. Các khoản thiệt hại trong sản xuất 2.1.5.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng Sản phẩm hỏng là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất hoặc đã sản xuất xong nhưng có những sai phẩm về mặt kỹ thuật liên quan đến chất lượng, mẫu mã quy cách. Những sai phạm này có thể do những nguyên nhân liên quan trình độ lành nghề, chất lượng vật liệu, tình hình trang bị kỹ thuật, việc chấp hành kỹ luật lao động, sự tác động của điều kiện tự nhiên, … Tạo ra sản phẩm hỏng là gây ra những tổn thất nhất định đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nếu không có biện pháp kiểm tra chặt chẽ 36 để sản phẩm đưa ra thị trường thì tổn thất này có thể hết sức lớn lao liên quan đến uy tín của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi nói đến sản phẩm hỏng cần phân biệt làm hai trường hợp: sản phẩm hỏng trong định mức cho phép và sản phẩm hỏng ngoài định mức (hoặc vượt định mức quy định). - Sản phẩm hỏng trong định mức bao gồm những sản phẩm hỏng nằm trong giới hạn cho phép xảy ra do đặc điểm và điều kiện sản xuất cũng như đặc điểm của bản thân sản phẩm được sản xuất. Các khoản thiệt hại liên quan đến sản phẩm hỏng trong định mức như chi phí sửa chữa, trị giá của sản phẩm hỏng không sửa chữa được sau khi trừ phần phế liệu tận thu … được tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành. - Sản phẩm hỏng ngoài định mức bao gồm những sản phẩm hỏng vượt qua giới hạn cho phép do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan gây ra. Đối với các sản phẩm hỏng ngoài định mức thì các khoản thiệt hại về mặt chi phí liên quan đến nó không được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành mà xử lý tương ứng với những nguyên nhân gây ra. a. Đối với những sản phẩm hỏng sửa chữa được: Tùy sản phẩm hỏng nằm trong định mức hoặc ngoài định mức mà chi phí sửa chữa được hạch toán vào những khoản mục chi phí sản xuất sản phẩm phù hợp với nội dung của từng khoản chi phí sửa chữa để cuối kỳ kết chuyển vào giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ, hoặc theo dõi chi tiết chi phí sửa chữa để tổng hợp toàn bộ chi phí sửa chữa phát sinh, sau đó kết chuyển vào các đối tượng liên quan. Nội dung và trình tự hạch toán được thực hiện như sau: + Tập hợp chi phí sửa chữa phát sinh: Nợ TK 621, 622 Có TK liên quan + Kết chuyển để tổng hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh Nợ TK 154 (sản phẩm hỏng) Có TK 621 Có TK 622 Có TK 627 (nếu có phân bổ chi phí sản xuất chung) 37 + Căn cứ vào kết quả xử lý để phản ánh: Nợ TK 154 - sản phẩm đang chế tạo (tính vào giá thành sản phẩm) Nợ TK 1388 (bắt bồi thường) Nợ TK 811 (tính vào chi phí khác) Có TK 154 (sản phẩm hỏng) - chi phí sửa chữa. b. Đối với những sản phẩm hỏng không sửa chữa được: Nội dung và trình tự hạch toán được thực hiện như sau: + Căn cứ vào giá của sản phẩm hỏng không sửa chữa được để ghi: Nợ TK 154 (sản phẩm hỏng) Có TK 154 (sản phẩm đang chế tạo – phát hiện trong quá trình sản xuất) Có TK 155 (phát hiện trong kho thành phẩm) Có TK 157 (hàng gửi bán bị trả lại) Có TK 632 (hàng đã bán bị trả lại) + Căn cứ vào trị giá phế liệu thu hồi được để ghi: Nợ TK 152 (phế liệu) Có TK 154 (sản phẩm hỏng) + Căn cứ vào kết quả xử lý khoản thiệt hại để ghi: Nợ TK 154 - sản phẩm đang chế tạo (tính vào giá thành sản phẩm) Nợ TK 1388 (bắt bồi thường) Nợ TK 811 (tính vào chi phí khác) Có TK 154 (sản phẩm hỏng) - khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng 2.1.5.2. Thiệt hại về ngừng sản xuất Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp có thể xảy ra những khoản thời gian phải ngừng sản xuất do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan gây ra: thiết bị sản xuất bị hư hỏng, thiếu nguyên vật liệu, thiếu năng lượng, thiên tai, hỏa hoạn,… Thời gian ngừng sản xuất là thời gian không tạo ra sản phẩm nhưng phát sinh nhiều loại chi phí để bảo vệ tài sản, bảo đảm đời sống cho người lao động, duy trì các hoạt động quản lý,… Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất không tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm nên về nguyên 38 tắc không thể tính trong giá thành sản xuất sản phẩm mà đó là chi phí thời kỳ phải xử lý ngay trong kỳ kế toán. a. Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch có tính chất tạm thời (do tính thời vụ, do để bảo dưỡng, sửa chữa máy móc…) và doanh nghiệp có lập dự toán chi phí của thời gian ngừng sản xuất thì kế toán căn cứ vào dự toán để trích trước tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK 622, 627 Có TK 335 Khi phát sinh chi phí thực tế sẽ ghi: Nợ TK 335 Có TK 334, 338, 152,… Cuối niên độ phải điều chỉnh chi phí trích trước theo sổ thực tế phát sinh. - Nếu số trích trước > số thực tế thì khoản chênh lệch sẽ ghi: Nợ TK 335 Có TK 622, 627 - Nếu số trích trước < số thực tế thì khoản chênh lệch được tính vào chi phí: Nợ TK 622, 627 Có TK 335 b. Trường hợp ngừng sản xuất phát sinh bất thường ngoài dự kiến: - Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất sẽ ghi: Nợ TK 811 Có TK 334, 338, 152… - Các khoản thu được do bắt bồi thường thiệt hại sẽ ghi: Nợ TK 111, 112, 1388 Có TK 711 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu Phương pháp chọn ngẫu nhiên hai sản phẩm của công ty để tiến hành nghiên cứu. 39 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thực tế tại từ phòng kế toán tại Công ty thuốc lá Bến Tre từ năm 2004 đến năm 2006. 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu Số liệu được phân tích và xử lý bằng việc áp dụng các phương pháp kế toán do doanh nghiệp cung cấp, tổng hợp các số liệu đã có lại thành một hệ thống hoàn chỉnh. Việc phân tích số liệu thông qua phương pháp tổng hợp, so sánh số tuyệt đối và số tương đối. 40 CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty thuốc lá Bến Tre là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập vào tháng 3 năm 1987. Lúc đầu Công ty chỉ là một cơ sở nhỏ nằm trên đường 3 tháng 2, phường 2, thị xã Bến Tre. Đến năm 1988, cơ sở được nâng cấp thành xí nghiệp thuốc lá thị xã dưới sự quản lý của Công an thị xã nhưng quy mô vẩn còn nhỏ và chủ yếu là sản xuất bằng thủ công. Xí nghiệp thuốc lá thị xã qua nhiều năm hoạt động đã không ngừng phấn đấu vươn lên thành một đơn vị sản xuất kinh doanh lớn, có sản lượng tiêu thụ mạnh. Ngày 22/9/1990, Ủy Ban Nhân dân Thị xã đã ký Quyết định 426/QĐ-UB chính thức đổi tên Xí nghiệp thuốc lá Bến Tre thành nhà máy thuốc lá Bến Tre. Nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh dưới sự quản lý trực tiếp của Ủy Ban Nhân dân Thị xã, là một đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân được phép sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản tại ngân hàng Công thương Bến Tre. Ngày 22/01/1993, theo Quyết định 06/QĐ-UB của Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Bến Tre, Nhà máy thuốc lá Bến Tre được chuyển từ trực thuộc Ủy Ban Nhân dân Thị xã sang trực thuộc Sở Công nghiệp Bến Tre và chịu sự quản lý của Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Bến Tre. Trụ sở Nhà máy lúc này được dời về tại số 90A3, Quốc lộ 60, phường Phú Khương, thị xã Bến Tre. Đầu năm 2006, Nhà máy thuốc lá Bến Tre đã đổi tên thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, vẫn là doanh nghiệp nhà nước nhưng với loại hình là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. 3.1.2. Lĩnh vực hoạt động và quy trình công nghệ 3.1.2.1. Lĩnh vực hoạt động Công ty thuốc lá Bến Tre là một doanh nghiệp nhà nước được gia nhập vào Hiệp hội thuốc lá Việt Nam với mục đích cùng Hiệp hội thống nhất về phương diện kỹ thuật chuyên ngành sản xuất thuốc lá phục vụ cho nhu cầu nhân 41 dân, đồng thời chặn đứng hoặc làm chậm lưu lượng thuốc lá nhập lậu, tránh thất thu lớn cho ngân sách nhà nước. Bên cạnh việc sản xuất và kinh doanh thuốc lá, Công ty còn kinh doanh phụ tùng, thiết bị, máy móc chuyên ngành thuốc lá, xuất nhập khẩu và chịu sự ủy thác xuất nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị dùng cho ngành thuốc lá. 3.1.2.2. Quy trình công nghệ Việc tổ chức sản xuất tại công ty gồm hai phân xưởng chính: phân xưởng sợi và phân xưởng thành phẩm, mỗi phân xưởng đều có quản đốc quản lý. Hiện nay, Công ty đang sản xuất thuốc lá đầu lộc và không đầu lộc với 12 loại thuốc khác nhau như: Bến Tre, Bastion trắng, Bastion đỏ, Bastion xanh, Sam son, Betofa, Du lịch, … theo quy trình công nghệ khá hiện đại được chia ra làm hai giai đoạn chính. - Giai đoạn 1: + Nhận các loại thuốc lá dạng xuân lộc, theo công thức của phòng kỹ thuật công nghệ, tiến hành hấp lá và sợi xuân lộc theo tiêu thức chuẩn thông số kỹ thuật đã quy định, sau đó đưa vào phòng tẩm ủ để pha trộn tẩm ủ. + Sau khi sợi đã được tẩm ủ xong được chuyển qua khâu xông sợi và phun hương liệu. Sau khi đã hoàn thành khâu chế biến sợi xong sẽ vô bao sợi chính phẩm. - Giai đoạn 2: Khi sợi chính phẩm đúng theo quy định kỹ thuật sẽ được chuyển qua khâu vấn điếu. Khâu vấn diếu xong kết hợp với đầu xuân lộc sẽ làm tăng giá trị của điếu thuốc. Khi được vấn điếu xong chuyển qua khâu đóng bao - gói (mỗi bao 20 điếu), vô thành cây (mỗi cây 10 gói) và thành từng thùng (mỗi thùng 50 cây). Quy trình đóng gói được phòng kiểm dịch kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của công ty được đưa đi tiêu thụ tại hai thị trường truyền thống là Bến Tre và Cà Mau. Ngoài ra, sản phẩm còn được tiêu thụ ở các tỉnh miền Trung như Nha Trang, Ninh Thuận và một số thị trường khác như: Châu Đốc, Kiên Giang, Bạc Liêu, … 42 3.1.3. Cơ cấu tổ chức – quản lý của Công ty 3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức Công ty thuốc lá Bến Tre thực hiện việc tổ chức và quản lý theo mô hình trực tuyến theo chức năng. Mọi quyền lực và mọi sự chỉ đạo sản xuất kinh doanh là do Giám Đốc quyết định. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện như sau: SƠ ĐỒ 6: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE 3.1.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban Ban Giám Đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc Giám đốc: là người có quyền hạn cao nhất, chịu trách nhiệm trong công tác quản lý và phân công trách nhiệm. Giám đốc công ty do cơ quan sáng lập bổ Giám Đốc Tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị DV Nhập NVL P. Kỹ thuật cơ điện Phân xưởng thành phẩm Phân xưởng cây đầu lộc Phân xưởng máy vấn Phân xưởng sợi Phòng Kế hoạch KD Phòng Công nghệ KCS Phòng Tổ chức LĐ-TL Phòng Kiểm toán Phòng Kế toán tài vụ Phó Giám Đốc SXKD Phó Giám Đốc HC- QT DV cho sản xuất Phòng Hành chính 43 nhiệm - Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bến Tre. Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm toàn bộ trước Ủy ban Nhân dân tỉnh và tập thể cán bộ công nhân viên công ty. Giám đốc là người chỉ đạo chung và trực tiếp các phòng ban tổ chức thực hiện mọi chủ trương hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức và tuyển chọn lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Phó giám đốc (1 phó giám đốc kỹ thuật và 1 phó giám đốc kinh doanh): là phụ tá đắc lực cho giám đốc, chỉ đạo các công tác kỹ thuật sản xuất kinh doanh của công ty và quan hệ thực hiện các hợp đồng kinh tế; dịch thuật các văn bản bằng tiếng anh; xây dựng văn bản hợp đồng; tổ chức các buổi lễ, hội họp; thay giám đốc tiếp khách khi giám đốc đi vắng. Phòng tổ chức hành chính: thực hiện công tác bố trí và quản lý về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Ngoài ra còn thực hiện các biện pháp nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua của nhà máy. Phòng kế hoạch – kinh doanh: lo tất cả các công việc thuộc quan hệ bên ngoài với công ty, hợp tác sản xuất gia công mặt hàng, ung ứng vật tư cho sản xuất, tổ chức liên doanh liên kết, nghiên cứu công nghệ mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt để nâng cao cạnh tranh trên thị trường đồng thời kiểm tra theo dõi chỉ đạo thực hiện và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài sản của công ty và giúp công ty sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả cao nhất; có nhiệm vụ theo dõi kịp thời, chính xác, trung thực, và chấp hành nghiêm chỉnh kỹ luật tài chính, tình hình biến động vốn bằng tiền, thực hiện chính sách kế toán, lập các báo cáo tài chính. Bên cạnh đó còn thu thập tài liệu thống kê để cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho Ban giám đốc để Ban giám đốc đề ra các quyết định phù hợp và có hiệu quả kinh tế; thực hiện các công việc giữ vững mối quan hệ giữa công ty với khách hàng; thực hiện việc chi trả lương nhanh chóng kịp thời cho cán bộ công nhân viên công ty. Phòng kế hoạch tiêu thụ: thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng để đẩy mạnh việc tiêu thụ dưới nhiều hình thức khác nhau, thực hiện các hợp đồng kinh tế. 44 Phòng kiểm toán: có nhiện vụ thực hiện việc kiểm tra sổ sách và các loại giấy tờ có liên quan theo quy định của nhà nước. Phòng công nghệ: có trách nhiệm lo các công việc liên quan đến chất lượng sản phẩm như: kiểm tra chất lượng thuốc khi nhập vào hương liệu, nghiên cứu ra những loại thuốc có hương vị mới, thực hiện kiểm tra quá trình chế biến thuốc, phụ trách quy trình công nghệ của công ty. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: SƠ ĐỒ 7: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Trưởng phòng kế toán: Là trưởng phòng kế toán tài vụ giúp giám đốc quản lý toàn bộ vốn và tài sản của công ty; phân tích tình hình kinh doanh thực chất lỗ hay lãi để cung ứng nguồn vốn cho kế hoạch và cung ứng vật tư cho sản xuất; trực tiếp quản lý và điều hành công tác của phòng kế toán tài vụ; chịu trách nhiêm về chữ ký của mình trước văn bản hợp đồng kinh tế; chấp hành nghiêm chỉnh kỹ luật tài chính với cơ quan cấp trên, tổ chức việc ghi chép hạch toán kinh tế đúng theo quy định; liên hệ mật thiết với phòng kế hoạch và phòng tổ chức hành chánh để quy định mức vật tư, tính giá thành sản phẩm, thay giám đốc tiếp ngân hàng, cơ quan tài chính, cục thuế và các đơn vị có yêu cầu về tài chính. Phó phòng kế toán: là trợ lý cho kế toán trưởng trong việc kiểm tra sổ sách kế toán và trực tiếp phụ trách phần vận hành máy vi tính. Kế toán thanh toán: phản ánh kịp thời và chính xác phần biến động vốn bằng tiền, thường xuyên kiểm tra đối chiếu vốn bằng tiền thực tế, lập kế hoạch Trưởng phòng kế toán Kế toán thành phẩm Kế toán NVL - CC Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Phó phòng kế toán 45 tiền mặt hàng tháng, hàng quý, hàng năm và thực hiện đối chiếu hàng ngày với thủ quỹ. Kế toán nguyên vật liệu – công cụ: tổ chức ghi chép kịp thời đầy đủ về tình hình thu mua nguyên vật liệu trên cơ sở xác định giá thành vật liệu thu mua, phản ánh mọi hoạt động tăng giảm vật liệu, đồng thời theo dõi kiểm tra tình hình ứ đọng hoặc tình hình kém phẩm chất của nguyên vật liệu, giải quyết kịp thời việc thừa thiếu nguyên vật liệu, cung cấp các thông tin cần thiết cho cấp trên. Kế toán tổng hợp: tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời các khoản mục chi phí sản xuất phát sinh trong từng đối tượng hạch toán, trong từng kỳ báo cáo; kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ở từng bộ phận phân xưởng. Kế toán thành phẩm: tổ chức hệ thống chứng từ kế toán ghi chép quá trình nhập xuất kho và biên bản kiểm kê, thường xuyên theo dõi kiểm tra chất lượng thành phẩm nhập xuất kho. Thủ quỹ: quản lý tài chính và chịu trách nhiệm về toàn bộ quỹ tiền mặt của công ty, đảm bảo thu chi tiền mặt đúng quy định, thường xuyên đối chiếu sổ sách với kế toán thanh toán. 3.1.3.3. Hình thức kế toán công ty đang áp dụng Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung để phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. 46 SƠ ĐỒ 8: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 3.1.4. Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua 2004, 2005, 2006 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy trong ba năm qua công ty hoạt động có hiệu quả tốt. Lợi nhuân trong ba năm qua liên tục tăng lên cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty là khá vững chắc. Về sản phẩm, do có công nghệ sản xuất hiện đại hơn so với các nhà máy thuốc lá khác trong vùng nên sản phẩm của công ty đã tạo được uy tín về chất lượng sản phẩm và đảm bảo sản lượng cung cấp kịp thời theo nhu cầu thị trường, sản phẩm của công ty ngày càng có giá trị cao, không chỉ tại Bến Tre mà còn ở các tỉnh khác. Mặc khác, do không phải gia công bên ngoài mà công ty tổ chức lam tại chỗ ở một số khâu sản xuất mà trước đây công ty chưa làm được nên chi phí sản xuất giảm được phần nào. Chính điều này làm tăng đáng kể hiệu quả sản xuất, giá thành sản phẩm trong những năm qua giảm đi rất nhiều so với trước kia. Chứng từ kế toán SỔ NHẬT KÝ CHUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH SỔ CÁI Sổ nhật ký đặc biệt Bảng cân đối số phát sinh Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết 47 BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính: Đồng (Nguồn: phòng kế toán, công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2006) So sánh 2005/2006 So sánh 2006/2005 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Doanh thu BH & CCDV 241.904.696.000 247.544.073.000 267.280.946.000 5.639.377.000 2,33 19.736.873.000 7,97 Các khoản giảm trừ DT 75.073.871.170 76.824.022.660 81.707.879.790 1.750.151.490 2,33 4.883.857.130 6,36 DTT về BH & CCDV 166.830.824.830 170.720.050.340 185.573.066.210 3.889.225.510 2,33 14.853.015.870 8,70 Giá vốn hàng bán 147.368.864.217 149.504.150.312 158.239.105.900 2.135.286.095 1,45 8.734.955.588 5,84 LNG về BH & CCDV 19.461.960.613 21.215.900.028 27.333.960.310 1.753.939.415 9,01 6.118.060.282 28,84 Doanh thu từ HĐTC - - - - - - - Chi phí tài chính 1.800.000.000 1.440.000.000 1.800.000.000 -360.000.000 -20,00 360.000.000 25,00 Chi phí bán hàng 2.892.631.209 3.936.903.400 5.024.763.243 1.044.272.191 36,10 1.087.859.843 27,63 Chi phí QLDN 4.126.497.820 4.251.729.637 6.416.298.770 125.231.817 3,03 2.164.569.133 50,91 LN thuần từ HĐKD 10.642.831.584 11.587.266.991 14.092.898.297 944.435.407 8,87 2.505.631.306 21,62 Thu nhập khác - - - - - - - Chi phí khác - - - - - - - Lợi nhuận khác - - - - - - - Tổng LN KT trước thuế 10.642.831.584 11.587.266.991 14.092.898.297 944.435.407 8,87 2.505.631.306 21,62 Thuế thu nhập DN 3.405.706.107 3.707.925.437 4.509.727.455 302.219.330 8,87 801.802.018 21,62 LN sau thuế TNDN 7.237.125.477 7.879.341.554 9.583.170.842 642.216.077 8,87 1.703.829.288 21,62 48 Hàng năm, công ty tiêu thụ trên 100 triệu bao thuốc lá các loại. Riêng năm 2006, lượng tiêu thụ đạt gần 130 triệu bao, làm cho doanh thu tăng lên đáng kể. Có thể nói năm 2006 là năm mà công ty hoạt động có hiệu quả nhất trong những năm qua. 3.1.5. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty 3.1.5.1. Những thuận lợi Công ty thuốc lá Bến Tre nằm cách trung tâm thị xã 2500 mét, có diện tích khá lớn nằm dọc theo Quốc lộ 60, là một đường lộ chính của tỉnh Bến Tre rất thuận lợi cho việc vân chuyển nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm và sự đi lại của cán bộ, công nhân viên của Công ty. Công ty nhờ sự lãnh đạo tài tình của các cấp lãnh đạo, kết hợp với sự đoàn kết của cán bộ công nhân viên, mỗi thành viên đã không ngại khó khăn trong công việc và luôn nâng cao ý thức trách nhiệm hoàn thành tốt công tác của mình. Công ty là thành viên của Hiệp hội thuôc lá Việt Nam – là một đơn vị có uy tín và quan hệ khá tốt với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuốc lá trong và ngoài nước. Công ty được sự quan tâm hỗ trợ của các cấp lãnh đạo địa phương, được sự nhiệt tình giúp đỡ của các đơn vị bạn như Nhà máy thuốc lá Sài Gòn, Công ty thuốc lá Vĩnh Hội và luôn được sự giúp đỡ, hỗ trợ về chuyên môn nghiệp vụ của các ban ngành có liên quan ở địa phương. Công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối khang trang, điều kiện kỹ thuật luôn được cải tiến để phù hợp với môi trường. Công ty đã xây dựng được một mạng lưới tiêu thụ tương đối ổn định và rộng khắp trong tỉnh và nhiều tỉnh bạn. Đặc biệt đây là Công ty thuốc lá đầu tiên duy nhất ở đồng bằng sông Cửu Long có dây chuyền công nghệ hiện đại cho sản xuất khá hoàn chỉnh: có dây chuyền máy móc vô hộp cứng, công ty đã đầu tư mới dây chuyền tách cọng trị giá 23 tỷ đồng. Hiện nay công ty có một bình hạ thế 320 kv và một máy phát điện riêng. Đường ống dẫn nước của nhà máy nằm trên đường ống dẫn chính của hệ thống cấp thoát nước trong tỉnh, rất thuận lợi cho việc sử dụng nước của công ty. 49 Công ty có đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn nghề nghiêp và có một đội ngũ đông đảo công nhân lành nghề và có kinh nghiệm. Công ty còn có những thuận lợi trong việc ký kết hợp đồng kinh tế với khách nước ngoài, do đó giảm được khâu trung gian, giảm được chi phí trong việc nhập nguyên vật liệu phụ. Hơn nữa, sản phẩm của Công ty đa dạng về chủng loại từ trung cấp đến cao cấp với nhiều kiểu dáng và mẫu mã khác nhau, chất lượng sản phẩm luôn được cải tiến từng lúc thích nghi với thị trường. 3.1.5.2. Những khó khăn So với các tỉnh khác ở đồng bằng sông Cửu Long, Bến Tre là một tỉnh nhỏ nằm trên ba đảo cù lao nên việc vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ ở các tỉnh bạn gặp nhiều khó khăn, phải qua phà mất rất nhiều thời gian. Tình trạng thuốc lá giả nhãn hiệu tràn lan ngày càng nhiều, làm cho sản lượng tiêu thụ của Công ty cũng giảm đi có ảnh hưởng lớn đến uy tín của Công ty. Bên cạnh đó, thuốc lá ngoại nhập vào thị trường làm cho các ngành thuốc lá nói chung và Công ty thuốc lá Bến Tre nói riêng cũng gặp không ít khó khăn vì người tiêu dùng thường có quan niệm ưa chuộng hàng ngoại hơn các mặt hàng sản xuất trong nước Hiện nay, chính sách thuế đối với ngành thuốc lá còn quá cao, vì nó là một mặt hàng xa xỉ. Vì vậy, Công ty còn phải chịu một khoản thuế tiêu thụ đặc biệt khá lớn nên phần nào ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty. Với tốc độ phát triển khá nhanh của công ty trong khi nguồn vốn tự có không đủ đầu tư và dự trữ nguyên liệu, công ty phải sử dụng nguồn vốn vay khá lớn từ ngân hàng. Do đó chi phí hàng tháng cho nguồn vốn vay này là khá lớn, làm tăng giá thành và giảm hiệu quả hoạt động của công ty. 3.1.6. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới Với tình hình và xu hướng phát triển của xã hội hiện nay, trong thời gian tới công ty tiếp tục giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín và cố gắng mở rộng mạng lưới tiêu thụ hơn nửa ra các tỉnh bạn. Đồng thời, công ty sẽ chú trọng đến việc phát triển các sản phẩm cao cấp và mở rộng việc tiêu thụ ra nước ngoài trong điều kiện nước ta đã gia nhập nền thương mại thế giới. 50 3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3.2.1. Đặc điểm tổ chức kế toán và tính giá thành sản phẩm 3.2.1.1 Đặc điểm quy trình sản xuất Công ty thuốc lá Bến Tre là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh. Nhờ có quy trình sản xuất với công nghệ hiện đại và có đầy đủ các khâu của quá trình sản xuất, công ty tổ chức sản xuất bắt đầu từ khâu xử lý nguyên liệu thô được mua về đến khâu sản xuất thành sản phẩm hoàn chỉnh. SƠ ĐỒ 9: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC LÁ CỦA CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE Quy trình sản xuất của công ty tương đối đơn giản với sản phẩm hoàn chỉnh là thuốc lá điếu bao gồm hai giai đoạn: (đã được trình bày - Giai đoạn 1: tao ra sợi chính phẩm. Đây là giai đoạn quan trọng phải được tiến hành đúng kỹ thuật thì mới đảm bảo được chất lượng sản phẩm đúng theo yêu cầu. - Giai đoạn 2: vấn điếu và vô bao đóng gói để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. 3.2.1.2 Đối tượng tính giá thành Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của công ty là hạch toán cho 12 loại sản phẩm và đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm phẩm. Xắt lá Hấp lá Đánh tơi Hấp lá Sợi xuân lộc Lá thuốc Pha trộn tẩm ủ Rang sợi phun Nhập kho sợi Sợi chính phẩm Vấn điếu Cây đầu lộc Phân cây thành phẩm Đóng bao thành gói 51 3.2.1.3. Phương pháp tính giá thành Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình sản xuất của công ty khá đơn giản nên công ty áp dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành cho sản phẩm của công ty. Đây là phương pháp tính khá đơn giản và cũng không kém độ chính xác đối với các sản phẩm của công ty. Đơn vị tính giá thành sản phẩm là bao (hay gói). Kỳ tính giá thành là từng quý. 3.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 3.2.2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a. Đặc điểm kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để sản xuất ra các loại sản phẩm thuốc lá, công ty sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, trong đó có loại là nguyên vật liệu chính, có loại là nguyên vật liệu phụ, và các loại nhiên liệu như: sợi xuân lộc, lá thuốc Lạng Sơn, lá cotab, giấy vấn, đầu lọc, bao bì, thùng hương liệu, thùng carton, giấy kiến, phong cây, giấy sáp, keo, lưỡi gà, dầu D.O, điện, … Tuy nhiên, do đặc điểm kế toán tại công ty là không phân biệt nguyên vật liệu chính hay nguyên vật liệu phụ nên tất cả các loại nguyên vật liệu được công ty phản ánh trên tài khoản 152. Mỗi loại nguyên vật liệu được kế toán theo dõi chi tiết trên từng sổ chi tiết. - Tài khoản sử dụng: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được theo dõi trên sổ chi tiết tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này được mở để theo dõi cho từng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ. - Chứng từ sử dụng: Các chứng từ làm căn cứ cho việc phản ánh chi phí nguyên vật liệu là các phiếu xuất kho nguyên vật liệu, phiếu tạm ứng nguyên vật liệu, và các chứng từ khác có liên quan. được mở để theo dõi cho từng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ. Đối với nguyên vật liệu, công ty sử dụng phương pháp đơn giá bình quân để tính giá xuất kho. Đơn giá bình quân NVL xuất kho = + Số lượng NVL nhập trong kỳ Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập kho Số lượng NVL tồn đầu 52 Khi nhập nguyên vật liệu, công ty tính giá nhập kho theo giá thực tế như sau: Tại công ty thuốc lá Bến Tre, tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất đều được thực hiện tại đó. Công ty không phải gia công thêm ở bên ngoài do có quy trình sản xuất khá hoàn chỉnh theo hai công đoạn. Đối với nguyên vật liệu, chi phí sản xuất phát sinh thường được tập hợp theo hai công đoạn chính trên tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. b. Trình tự phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến nguyên vật liệu cho sản xuất như: phiếu xuất kho nguyên vật liệu, phiếu tạm ứng nguyên vật liệu, phiếu chi, bảng phân bổ nguyên vật liệu, kế toán tập hợp và phản ánh chi phí nguyên vật liệu phát sinh trên sổ Nhật ký chung Sổ cái và một số loại sổ khác có liên quan. Đến cuối quý, kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm. Trình tự phản ánh trên Sổ Nhật ký chung và Sổ cái được phản ánh ở phần sau. 3.2.2.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty bao gồm các khoản tiền lương, tiền công, phụ cấp, các khoản trích theo lương. a. Cách tính lương và các khoản trích theo lương tại công ty Công ty tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm, tính và trả lương theo từng tháng. Cách tính lương như sau: Trong đó: - Lương cơ bản tính trên số lượng sản phẩm sản xuất được Trị giá thực tế mua ngoài = Giá mua trên hóa đơn + Chi phí thu mua - Các khoản giảm giá được hưởng Tiền lương thực phải trả Các khoản phụ cấp + Các khoản khác = Lương cơ bản + Lương cơ bản Số lượng sản phẩm hoàn thành thành x = Đơn giá sản phẩm 53 - Các khoản phụ cấp được tính như sau: Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, công ty có tính thêm phụ cấp độc hại. Phụ cấp độc hại được tính theo ngày đối với những công nhân làm trong môi trường độc hại. Mức phụ cấp độc hại là 3000 đồng/ngày hoặc 4000 đồng/ngày tùy thuộc vào mức độ độc hại khác nhau. - Các khoản khác: là các khoản bất thường như làm thêm giờ. Tại công ty, việc làm thêm giờ ít khi xảy ra. Công nhân trực tiếp sản xuất hàng ngày làm từ 7 giờ sáng tới 17 giờ chiều, buổi trưa công nhân được nghỉ từ 11 giờ tới 13 giờ. Tuy nhiên, nếu có tình trạng làm thêm giờ thì chính sách trả lương cho công nhân được tính theo giờ làm thêm như sau: Ngoài tiền lương, công ty còn thực hiện các khoản trích theo lương. Các khoản trích theo lương được công ty thực hiện đúng theo quy định của nhà nước bao gồm bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ). Các khoản này được trích như sau: Công ty đóng ba khoản trên theo quy định là 25%, cụ thể: + Công ty trích 19% tính vào chi phí sản xuất, trong đó bao gồm: 15% là BHXH trích theo lương cơ bản 2% BHYT trích theo lương cơ bản 2% kinh phí công đoàn trích theo lương thực tế + 6% còn lại được khấu trừ vào lương của công nhân, gồm: 5% là BHXH trích theo lương cơ bản 1% BHYT trích theo lương cơ bản b. Chứng từ sử dụng và trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Hàng tháng, dựa vào các chứng từ như Sổ theo dõi công tác, Sổ ghi sản phẩm hoàn thành, Bảng chấm công, Bảng theo dõi làm thêm giờ, kế toán tiến hành lập các Bảng có liên quan đến lao động tiền lương như Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, Bảng thanh toán lương, Bảng kê trích nộp các khoản theo lương,... Căn cứ váo các chứng từ đó kế Lương làm thêm giờ 2 22 x 8 = x 350.000 số giờ làm thêm x 54 toán phản ánh trên các loại sổ. Trình tự phản ánh Sổ Nhật ký chung và Sổ cái được phản ánh ở phần sau. 3.2.2.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung a. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất chung: - Chi phí sản xuất chung tại công ty: là những chi phí có liên quan đến phân xưởng sản xuất trong việc quản lý và phục vụ sản xuất. Tại đây, chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi như: lương nhân viên quản lý và phục vụ sản xuất tại phân xưởng, chi trả tiền điện nước phân xưởng, chi phí khấu hao máy móc thiết bị cho sản xuất tại phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất của công nhân và một số khoản chi khác có liên quan đến quá trình sản xuất. + Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm tiền lương, phụ cấp, tiền làm thêm giờ và các khoản trích theo lương của nhân viên. + Chi phí công cụ, dụng cụ dùng tại phân xưởng: trong quý IV, công cụ dụng cụ mua về được dùng cho phân xưởng công ty chỉ phân bổ một lần. + Chi phí khấu hao tài sản cố định tại phân xưởng: công ty trích khấu hao theo từng kỳ sản xuất, trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng gồm các khoản: tiền điện, tiền nước, dầu phục vụ chạy máy, tiền thuê thêm máy móc thiết bị cho phân xưởng, + Chi phí cho các khoản chi bằng tiền khác như thuê bóc vác bên ngoài, thuê công nhân quét dọn, tiền mua một số đồ dùng khác. - Tài khoản sử dụng: Chi phí sản xuất chung được tập hợp chung trong quá trình sản xuất trên tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung” và sau đó tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm theo số lượng sản phẩm hoàn thành. b. Chứng từ sử dụng và trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ như Phiếu chi, Phiếu xuất kho, Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, Bảng tính lương và các Bảng có liên quan đến việc tính lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, kế toán phản ánh lên các loại sổ có liên quan. Trình tự phản ánh trên Sổ Nhật ký chung và Sổ cái được phản ánh ở phần sau. 55 3.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3.2.3.1.Tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành cho toàn bộ sản phẩm của công ty Do đặc điểm sản xuất tại phân xưởng và do đặc điểm của sản phẩm thuốc lá là chúng không khác nhau nhiều nên tất cả các chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tập hợp chung trong toàn bộ quá trình sản xuất cho các loại sản phẩm sản xuất ra rồi tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm theo số lượng sản phẩm hoàn thành. Riêng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được theo dõi riêng cho từng loại sản phẩm để tiện cho việc quản lý. - Trong quý IV - 2006, Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung như sau: + Tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong quý IV – 2006 được tổng hợp lại trên Sổ Cái là: 1.259.747.648 (đồng). + Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong quý IV – 2006 được tổng hợp lại trên Sổ Cái là: 4.469.031.913 (đồng). + Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ được tổng hợp trên tất cả các tài khoản 621 của từng loại thuốc lá là 31.264.288.995 (đồng). - Tài khoản dùng để tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là tài khoản 154 “chi phí sản xuất dở dang”. Cũng như tài khoản 621, tài khoản này được mở riêng cho từng loại sản phẩm. Trong quý IV - 2006, Công ty thuốc lá Bến Tre sản xuất được 12 loại thuốc lá khác nhau với số lượng cũng khác nhau. Tổng chi phí phát sinh trong kỳ cũng là tổng giá thành sản phẩm thực tế vì không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cũng không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Như vậy, giá thành sản phẩm được tính như sau: Như vậy, tổng giá thành sản phẩm sản xuất trong quý IV – 2006 là: Tổng Z = 31.264.288.995 + 1.259.747.648 + 4.469.031.913 = 36.993.008.556 (đồng). Quá trình hạch toán, tập hợp chi phí và tính giá thành cho hai sản phẩm được phản ánh trên Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái. Tổng Z sản phẩm += Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí sản xuất chung+ 56 NHẬT KÝ CHUNG QUÝ IV - 2006 Đơn vị tính: Đồng Trang 01 Chứng từ Số phát sinh Ngày ghi sổ Số Ngày DIỄN GIẢI Đã ghi sổ cái Số hiệu tài khoản Nợ Có 04/10/06 0008 04/10/06 x 621B1 876.424.590 Xuất NVL sản xuất thuốc Bastion x 152 876.424.590 05/10/06 0009 05/10/06 x 6273 1.397.58.568 Xuất CC, DC sử dụng tại PXSX x 153 139.758.568 06/10/06 0011 06/10/06 x 621B1 819.776.729 Xuất NVL sản xuất thuốc Bastion x 152 819.776.729 14/10/06 0015 14/10/06 x 6278 26.525.800 Trả tiền một số khoản chi tại PX x 111 26.525.800 15/10/06 0019 15/10/06 x 6274 3.846.754.467 Trích khấu hao TSCĐ trong quý IV x 214 3.846.754.467 24/10/06 0020 24/10/06 x 621S 502.065.298 Xuất NVL sản xuất thuốc Samson x 152 502.065.298 26/10/06 0024 26/10/06 x 621S 479.751.285 Xuất NVL sản xuất thuốc Samson x 152 479.751.285 30/10/06 0028 30/10/06 x 6277 53.594.617 Chi trả tiền điện nước x 111 53.594.617 Cộng chuyển sang trang sau 6.744.651.354 6.744.651.354 57 Trang 02 Cộng trang trước chuyển sang 6.744.651.354 6.744.651.354 31/10/06 0031 31/10/06 x 622 355.679.200 x 334A 320.039.200 x 334B 9.240.000 Tính lương công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca x 334C 26400000 31/10/06 0032 31/10/06 x 622 60.992.248 x 3383 48.005.880 x 3384 6.400.784 Tính các khoản trích theo lương NCTT BHXH BHYT KPCĐ x 3382 6.585.584 31/10/06 0031 31/10/06 x 6271 63.139.279 x 334A 59.949.279 x 334B 1.078.000 Tính lương nhân viên PX Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca x 334C 2.112.000 31/10/06 0032 31/10/06 x 6271 11.411.923 x 3383 8.992.392 x 3384 1.198.986 Tính các khoản trích theo lương NVPX BHXH BHYT KPCĐ x 3382 1.220.546 01/11/06 0034 01/11/06 x 6277 12.000.000 Trả tiền thuê thiết bị phục vụ phân xưởng x 111 12.000.000 06/11/06 0035 06/11/06 x 6277 18.036.267 Chi trả tiền mua một số vật dụng cho PX x 111 18.036.267 13/11/06 0039 13/11/06 x 621B1 931.185.329 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Bastion x 152 931.185.329 Cộng chuyển sang trang sau 8.197.095.600 8.197.095.600 Trang 03 Cộng trang trước chuyển sang 8.197.095.600 8.197.095.600 15/11/06 0043 15/11/06 x 621B1 894.977.902 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Bastion x 152 894.977.902 27/11/06 0050 27/11/06 x 6277 56.352.968 Chi trả tiền điện nước x 111 56.352.968 30/11/06 0054 30/11/06 x 622 352.749.200 x 334A 317.439.200 x 334B 9.086.000 Tính lương công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca x 334C 2.6224.000 30/11/06 0055 30/11/06 x 622 60.494.868 x 3383 47.615.880 x 3384 6.348.784 Tính các khoản trích theo lương NCTT BHXH BHYT KPCĐ x 3382 6.530.204 30/11/06 0054 30/11/06 x 6271 67.006.974 x 334A 63.816.974 x 334B 1.078.000 Tính lương nhân viên PX Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca x 334C 2.112.000 30/11/06 0055 30/11/06 x 6271 12.146.785 x 3383 9.572.546 x 3384 1.276.339 Tính các khoản trích theo lương NVPX BHXH BHYT KPCĐ x 3382 1.297.899 06/12/06 0065 06/12/06 x 621B1 1.302.627.155 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Bastion x 152 1.302.627.155 Cộng chuyển sang trang sau 10.943.451.452 10.943.451.452 Trang 04 Cộng trang trước chuyển sang 10.943.451.452 10.943.451.452 08/12/06 0069 08/12/06 x 621B1 1.153.557.034 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Bastion x 152 1.153.557.034 16/12/06 0074 16/12/06 x 621S 642.035.019 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Samson x 152 642.035.019 18/12/06 0075 18/12/06 x 621S 535.029.182 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Samson x 152 535.029.182 29/12/06 0081 29/12/06 x 6277 70.142.364 Chi trả tiền điện nước x 112 70.142.364 31/12/06 0084 31/12/06 x 622 368.152.335 x 334A 322.639.200 x 334B 9.394.000 x 334C 26.576.000 Tính lương nhân công trực tiếp Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca Tiền làm thêm x 334D 9.543.135 31/12/06 0085 31/12/06 x 622 61.679.797 x 3383 48.395.780 x 3384 6.452.784 Tính các khoản trích theo lương NCTT BHXH BHYT KPCĐ x 3382 6.831.233 31/12/06 0084 31/12/06 x 6271 78.051.823 x 334A 74.066.367 x 334B 1.078.000 x 334C 2..112.000 Tính lương nhân viên PX Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca Tiền làm thêm x 334D 795.456 Cộng chuyển sang trang sau 13.852.099.006 13.852.099.006 Trang 05 Cộng trang trước chuyển sang 13.852.099.006 13.852.099.006 31/12/06 0085 31/12/06 x 6271 14.110.078 x 3383 11.109.955 x 3384 1.481.327 Tính các khoản trích theo lương NVPX BHXH BHYT KPCĐ x 3382 1.518.796 31/12/06 0086 31/12/06 x 154 1.259.747.648 Kết chuyển tổng chi phí nhân công TT x 622 1.259.747.648 31/12/06 0087 31/12/06 x 154 4.469.031.913 Kết chuyển tổng chi phí SXC x 627 4.469.031.913 31/12/06 0088 31/12/06 x 154B1 7.075.788.906 x 621B1 5.978.548.739 x 622 241.281.010 Kết chuyển chi phí thuốc gói Bastion Chi phí NVL Phân bổ chi phí NCTT Phân bổ chi phí SXC x 627 855.959.157 31/12/06 0089 31/12/06 x 154S 2.554.470.196 x 621S 2.158.880.784 x 622 86.989.354 Kết chuyển chi phí thuốc gói Samson Chi phí NVL Phân bổ chi phí NCTT Phân bổ chi phí SXC x 627 308.600.058 31/12/06 0095 31/12/06 Nhập kho 7.355.700 SP Bastion x 155B1 7.075.788.906 x 154B1 7.075.788.906 31/12/06 0097 31/12/06 Nhập kho 2.651.960 SP Samson x 155S 2.554.470.196 x 154S 2.554.470.196 Cộng số phát sinh 38.855.506.849 38.855.506.849 SỔ CÁI KẾ TOÁN QUÝ IV - 2006 TÀI KHOẢN 621B1 - CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP THUỐC GÓI BASTION Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số Ngày tháng DIỄN GIẢI Đã ghi sổ NKC Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ - 04/10/06 0008 04/10/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 01 152 876.424.590 06/10/06 0011 06/10/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 01 152 819.776.729 13/11/06 0039 13/11/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 02 152 931.185.329 15/11/06 0043 15/11/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 03 152 894.977.902 06/12/06 0065 06/12/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 03 152 1.302.627.155 08/12/06 0069 08/12/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 04 152 1.153.557.034 31/12/06 0088 31/12/06 Kết chuyển chi phí tính Z 05 154B1 5.978.548.739 Cộng số phát sinh 5.978.548.739 5.978.548.739 SỔ CÁI KẾ TOÁN QUÝ IV - 2006 TÀI KHOẢN 621S - CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP THUỐC GÓI SAMSON Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số Ngày tháng DIỄN GIẢI Đã ghi sổ NKC Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ - 24/10/06 0020 24/10/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 01 152 502.065.298 26/10/06 0024 26/10/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 01 152 479.751.285 16/12/06 0074 16/12/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 04 152 642.035.019 18/12/06 0075 18/12/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 04 152 535.029.182 31/12/06 0089 31/12/06 Kết chuyển chi phí tính Z 05 154S 2.158.880.784 Cộng số phát sinh 2.158.880.784 2.158.880.784 SỔ CÁI KẾ TOÁN QUÝ IV - 2006 TÀI KHOẢN 622 – CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số Ngày tháng DIỄN GIẢI Đã ghi sổ NKC Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 31/10/06 0031 31/10/06 Tính tiền lương NCTT 02 334 355.679.200 31/10/06 0032 31/10/06 Tính các khoản trích theo lương NCTT 02 338 60.992.248 30/11/06 0054 30/11/06 Tính tiền lương NCTT 03 334 352.749.200 30/11/06 0055 30/11/06 Tính các khoản trích theo lương NCTT 03 338 60.494.868 31/12/06 0084 31/12/06 Tính tiền lương NCTT 04 334 368.152.335 31/12/06 0085 31/12/06 Tính các khoản trích theo lương NCTT 04 338 61.679.797 31/12/06 0086 31/12/06 Kết chuyển tổng chi phí NCTT 05 154 1.259.747.648 Cộng số phát sinh 1.259.747.648 1.259.747.648 SỔ CÁI QUÝ IV - 2006 TÀI KHOẢN 627 – CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số Ngày tháng DIỄN GIẢI Đã ghi sổ NKC TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ - 05/10/06 0009 05/10/06 Xuất CC, DC sử dụng tại phân xưởng 01 153 1.397.58.568 14/10/06 0015 14/10/06 Chi phục vụ phân xưởng 01 111 26.525.800 15/10/06 0019 15/10/06 Trích khấu hao TSCĐ quý IV 01 214 3.846.754.467 30/10/06 0028 30/10/06 Chi trả tiền điện nước 01 111 53.594.617 31/10/06 0031 31/10/06 Tính lương nhân viên phân xưởng 02 334 63.139.279 31/10/06 0031 31/10/06 Tính các khoản trích theo lương NVPX 02 338 11.411.923 01/11/06 0034 01/11/06 Trả tiền thuê thiết bị phục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE.pdf
Tài liệu liên quan