Tài liệu Luận văn Hiệp định thương mại Việt Mỹ: Cơ hội và thách thức: Luận văn
Đề tài: “Hiệp định thương mại Việt
Mỹ-Cơ hội và thách thức”
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I. tổng quan về hiệp định thương mại Việt Mỹ 3
I. Bối cảnh đi đến ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ 3
II. Sơ lược về hiệp định Thương mại Việt Mỹ 6
Phần II. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi thực hiện hiệp
định thương mại Việt Mỹ.
12
I. Tình hình buôn bán giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong những năm
vừa qua (sau 5 năm).
12
II. Những cơ hội 20
III. Những thách thức 28
Phần III. Biện pháp phát triển Thương mại Việt Mỹ. 35
I. Những biện pháp đối với chính phủ, bộ ngành có liên quan 35
II. Nhóm biện pháp đối với doanh nghiệp Việt Nam 45
Kết luận 54
Tài liệu tham khảo
LỜI MỞ ĐẦU
Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện trở thành một dòng thác lớn khi cuộc
cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển lên một đỉnh cao mới
đưa đến những kỹ thuật mũi nhọn tạo ra năng suất lao động rất cao. Lực
lượng sản xuất lớn mạnh vượt bậc theo hướng quốc tế hoá ...
60 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Hiệp định thương mại Việt Mỹ: Cơ hội và thách thức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Đề tài: “Hiệp định thương mại Việt
Mỹ-Cơ hội và thách thức”
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I. tổng quan về hiệp định thương mại Việt Mỹ 3
I. Bối cảnh đi đến ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ 3
II. Sơ lược về hiệp định Thương mại Việt Mỹ 6
Phần II. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi thực hiện hiệp
định thương mại Việt Mỹ.
12
I. Tình hình buôn bán giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong những năm
vừa qua (sau 5 năm).
12
II. Những cơ hội 20
III. Những thách thức 28
Phần III. Biện pháp phát triển Thương mại Việt Mỹ. 35
I. Những biện pháp đối với chính phủ, bộ ngành có liên quan 35
II. Nhóm biện pháp đối với doanh nghiệp Việt Nam 45
Kết luận 54
Tài liệu tham khảo
LỜI MỞ ĐẦU
Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện trở thành một dòng thác lớn khi cuộc
cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển lên một đỉnh cao mới
đưa đến những kỹ thuật mũi nhọn tạo ra năng suất lao động rất cao. Lực
lượng sản xuất lớn mạnh vượt bậc theo hướng quốc tế hoá ngày càng tăng.
Các thành tựu của cuộc cách mạng thông tin và giao thông hiện đại cho phép
tổ chưc sản xuất vận chuyển, lưu thông buôn bán trên quy mô toàn thế giới,
thúc đẩy su thế toàn cầu hoá kinh tế và thương mại tăng lên mạnh mẽ. Do đó
bất cứ một quốc gia nào nếu không muốn bị gạt ra khỏi guồng máy đó, thì
phải chủ động hội nhập.Với su thế chuyển từ đối đầu sang đối thoai và với
phương châm Việt Nammuốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, hợp
tác trên tất cả các lĩnh vực văn hoá, khoa học kỹ thuật…. đặc biệt là lĩnh vực
kinh tế, trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và cùng có lợi, Việt Nam và
Mỹ đã khép lại quá khứ đắng cay, mở ra một tương lai tốt đẹp hơn, hai nước
đã tiến hanh thiết lập quan hệ ngoại giao không ngừng cải thiện quan hệ kinh
tếthương mại hai nước ra sức thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và
Mỹlên một tầm cao mới đIũu này được thể hiện bằng hành động cụ thể, đó là
xúc tiến quá trình đàm phánđể đi tới mmột quan hệ thương mại bình thường
trên cơ sở đó” hiệp định thương mại ” đã được kí kết. đây là một bước tiến
quan trọng trong quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Một khi thương mạicó
hiêu lực tạo ra cơ sở pháp lí cho quan hệ quốc tế giữa hai nước trên cơ sở hai
bên cùng có lợi`,phù hợp với mong muốn của nhân dân hai nước.Theo như lời
thứ trưởng thương mại Mai Văn Dậu :”Hiệp định thương mại Việt Mĩ được kí
kết đáp ứng lòng mong mỏi không chỉ riêng các doanh nghiệp Việt Nam và
Mĩ,mà cả các doanh nghiệp nước ngoài khác. Chẳng những có lợi cho hai
nước, mà còn có lợi cho sự hợp tác ở Đông Nam á, Châu á- Thái Bình Dương
cũng như trên thế giới. Kí kết hiệp định thương mại Việt Mỹ là thành tựu mới
của việc triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , rộng mở ,đa phương
hoá ,đa dạng hoá của Đảng và nhà nước Việt Nam và là một bước tiến mới
trong quá trình Việt Nam chủ động gia nhập với nền kinh tề thế giới , và hiệp
định này là bước tiến quan trọng của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức
thương mại thế giới WTO”.
Bên cạnh những cơ hội thuận lợi hiệp định thương mại Việt - Mỹ
cũng lập ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam trong quá
trình hội nhập đó là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
nhìn chung còn yếu kém xuất phát từ lý do đó em xin chọn đề tài: “Hiệp
định thương mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức” làm đề tài nghiên cứu
môn học” . Đề tàI này gồm có ba phần:
Phần I :Tổng quan về hiệp định thương mại Việt – Mĩ.
Phần II:Cơ hội - Thách thức của Việt Nam khi thực hiện hiệp định
thương mại Việt-Mỹ.
Phần III:Một số biện pháp phát triển thương mại Việt – Mĩ.
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ
I.BỐI CẢNH ĐI ĐẾN KÍ KẾT HIỆP ĐỊNH:
I .1, Mỹ –thị trường lớn nhất và hấp dẫn nhất:
Mỹ là nền kinh tế vào loai lớn nhất thế giới với tổng sản phẩm trong
nước(GDP)năm 1999 là 9250 tỷ USD. Gần mười năm liên tục kinh tế mỹ
luôn duy trìđược tốc độ tăng trưởng cao chưa từng có trong lịch sửcủa mình
kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II (trung bình từ 3% đến 4%) vài năm
gần đây kinh tế Mỹ liên tục được xếp là nền kinh tế cạnh tranh nhấtthế giới.
đây là mmột điều rất có ý nghĩanếu như chúng ta biết rằng, chỉ cần 1% tăng
trưởngcủa nền kinh tế mỹ cũng sẽ tạo ra gí trị tuyệt đốicòn lớn hơn 15% tăng
trươngr của lền kinh tế Trung Quốc. Chính tốc độ tăng trưởng ngoại mục
nàycùng với đặc điểm là một nước đông dân với hơn 250 triệu người đã khiến
cho nhu cầu về tiêu dùngcá nhân tại Mỹ không ngừng tăng lên, tiêu dùng cá
nhân chiếm tới 70% . điều đố có nghĩa là nhu cầu mua sắm hàng hoá , đặc
biệt là hàng hoá cá nhân như quần áo, giáy dép, đồ điện gia dụng …. Vẫn sẽ ở
mức cao. Tổng dung lượng nhập khẩu của Mỹ ở mức cao nhất thế giới trên cả
EU. Hầu như mọi hạng hoá của mọi quốc gia đều có mặt trên thị trường Mỹ
.bên cạnh đó ,nền kinh tế Mỹ có sức mua cực lớn với các phân đoạn thị
trường rộng vì thế có thể thu hút và tiêu thụ nhiêu chủng loại hàng hoá khác
nhau với số lượng rất lớn thuộc đủ mọi chất lượng từ trung bình đến cao . hơn
nữa hiện nay Mỹ về cơ bản đã thực hiện xong việc chuyển đổi kinh tế công
nghiệp sang kinh tế tri thức (thông tin ,điện tử…) Mỹ tập trung vào phát triển
các nghành dịch vụ công nghệ cao và công nghệ thông tin .một mặt họ gia sức
tìm cách mở rộng thi trường xuất khẩu dịch vụ (ngân hàng, tài chính…) ,hàng
công nghệ cao như máy vi tính điện tử ,viễn thông, …
Mặt khác họ khuyến khích nhập khẩu hàng hoá cần nhiều lao động tứ
nước khác bởi chi phí nhân công của họ rất cao. Điều này tạo ra sức cạnh
tranh mạnh mẽ trên thị trường trong nước Mỹ ,để dân chúng được mua hàng
hoá với giá cả rẻ hơn, chất lượng cao hơn.
I .2, Tình hình Việt Nam:
Việt Nam là một nước đang phát triển có trình độ khoa học, cơ sỏ hạ
tầng kém ,dân số trên 80 triệu người, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và lực
lượng lao động rồi rào, có trình độ tay nghềtương đối cao ,cần cù chịu khó và
thông minh. Lợi thế này Việt Nam có thể tận dụng để tiến hành sản xuất
những hàng hoá cần nhiều lao động . mặt khác Việt Nam với dân số đông
cũng hứa hẹn nhiều tiềm năng về sức mua , tiêu dùng , khi thu nhập của người
dân tăng. Khi đó không chỉ có nhu cầu về những hàng hoá thopong thường
,mà còn có nhu cầu về hàng hoá cao cấp hơn như vậy Việt Nam là một thị
trường đầy tiềm năngvà khá hấp dẫn đối với các doanh nghiệp trong và ngoài
nước trong thời gian tới.
Việt Nam hiện nay đang tiến hành công cuộc Công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước, tạo cơ sở hạ tầng , kinh tế kỹ thuật … cho cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Lịch sử đã chứng minh rằng từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ
lên một nền kinh tế sản xuất lớn , nền kinh tế hàng hoá thì có hai con đường .
con đương thứ nhất là con đường lịch sử tự nhiên đi từ sản xuất nhỏ rôi đến
hình thành nền công trường thủ công sau đó hình thành sản xuất lớn . còn con
đường thứ hai là con đường mà nó diễn ra thông qua hình thức thương mại
trao đổi giữa nươcs này với nước khác, trao đỏi với nhiều nước. Nừu thực
hiện bằng con đường thứ nhất phải mất một khoảng thời gian rất dài là 200
đến 300 năm . còn con đường thứ hai thì chỉ mất khoảng 60 năm . trong tình
hình hiện nay , Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thé giới đã tụt
hậu quá xa. để rút ngắn khoảng cách tụt hậu , đồng thời thực hiện xong CNH-
HĐH trong một thời gian nhanh nhất thì không có cách nào khác Việt Nam
phải tiến hành bằng con đương thương maịo hoá, tiến hành mở cửa , quan hệ
kinh tế thương mại với nhiều nước. ý thức ĐƯẻc vấn đề này Đảng ta đã đưa
ra đường nôi tiến hành quan hệ với nhiều nước trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn
hoá , xã hội … theu hướng đa phương hoá đa dạng hoá trên cơ sở tôn trọng
độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và cùng có lợi .
Thực hiện đường nôi đối ngoại độc lập tự chủ , đa dạng hoá, đa phương
hoá quan hệ quốc tế với phương châm “Việt Nam muốn là bạn với tất cảcác
nứơc kể cả nhưng nước trước đây là kẻ thù của mình “ .Đảng và nhà nước ta
đã chủ trương bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ. Việc lập quan hệ ngoại
giao với Mỹ vào tháng 5 năm 1995 đánh dấu cho quan hệ thương mại giữa hai
nước, đem lại cho cả người dan Mỹ có thể tiêu dùng những hàng hoá được
sản xuất tại Việt Nam, và đem lại cả cho nhân đân Việt Nam được tiêu dùng
hàng hoá mỹ trên đất nước Việt Nam có các nhà đầu tue Mỹ , Việt Nam là
mảnh đất mà các nhà đầu tư kinh doanh mỹ có thể kiếm lời. Tuy nhiên , do
Việt Nam là nước mà Mỹ chưa cho hưởng quy chế tối huệ quốc, nên hàng hoá
Việt Nam xuất khẩu sang mỹ phải chịu thuế xuất cao hơn, ngược lạ phía Mỹ
cũng có những bất lợi trên thị trường Việt Nam do bị đáng thuế cao . trước
tình hình đó Việt Nam và Hoa Kỳ đã tiến hành các cuộc đàm phán và hiệp
định thương mại , hai nước đã có những bước đi cụ thể để tạo khuôn khổ
phýap lý cho các hoật động thương mại . hai bên đã ký kết các hiệp định về
xử lý nợ , cơ cấu lại số nợ cũ . việc Việt Nam trả 145tỷ USD mà chính quyền
Sài Gòn còn nợ Mỹ - điều này chứng tỏ Việt Nam rất thiện trí trong việc bình
thường hoá quan hệ với Mỹ. Tiếp theu đó là hiệp định về hoạt động của tổ
chức đầu tư tư nhân ở hải ngoại ( OPIC) hai hiệp định với nghân hàng xuất
nhập khẩu Mỹ ( EXIM BANK)nhằm khuyến khích các dự án đầu tư của Mỹ
tai Việt Nam. Hai bên đã thương lượng hiệp định hợp tác khoa học công nghệ
, hiệp định hàng không , thoả thuận phòng chống ma tuý , hợp tác y tế , hiệp
định về bản quyền , quyền tác giả…. Ngày 13 – 07- 2000, tại
WASHINGTON ( 14-07 theo giờ Việt Nam) bộ trưởng thương mại Việt Nam
Vũ Khoan và bà Chacleen Barshefski, Đại diện thương mại thuộc phủ tổng
thống Hoa Kỳ đã thay mặt chính phủ Hoa Kỳ , đã khép lại quá trình đàm phán
4 năm ròng đánh dấu một bước tiến mới trong quan hệ thương mại Việt – Mỹ,
ký kết “hiệp định thương mại giữa nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và hợp chủng quốc Hoa Kỳ”
Việc đàm phán và kí kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ là bước đi
cần thiết để hoàn tất quá trình bình thường hoá quan hệ Việt- Mỹ và cũng
nằm trong qúa trình nước ta hội nhập từng bước với nền kinh tế khu vực và
thế giới theo tinh thần của mghị quyết đại hội VIII là “Nhiệm vụ đối ngoại
trong thời gian tới là củng cố môi trường hoà bình và tạo điều kiện quốc tế
thuận lợi hơn nữa đảy mạnh phát triển kinh tế xã hội ‘ công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nước ”,”xây dựng một nền kinh tế mở ” và nhấn mạnh sự
cần thiết “đảy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ” nhầm
mở rộng thị trường ‘ có thêm đối tác ,tranh thủ vốn ,công nghệ từ bên ngoài
nhằm phục vụ sự nghiệp xây dưng đát nước trong bối cẩnh mới . Đồng thời
nhận thức rõ những thách thức có thể nảy sinh , nghị quyết 04 của ban
chấp hành trung ương đảng (Khoá VIII) ngày 29-12-1997 đã nhấn mạnh
nhiệm vụ “chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp, và
nhất là nhưng sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh để hôi nhập thị
trường khu vực và quôcs tế”đồng tjhời “ tiến hành khẩn trương vững chắc
việc đàm phán hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, gia nhập APEC, WTO, Có
kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ AFTA”
II. SƠ LƯỢC VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ:
II.1, Nguyên tắc ký kết của hiệp định thương mại Việt Mỹ:
Hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết trên 5 nguyên tăc sau
+ tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc
nôi bộ của mỗi nước bình đẳng cùng có lợi.
+Việc Hoa Kỳ và Việt Nam dành cho nhau quy chế tối huệ quốc không
phải chỉ đem lại lợi ích cho phía Việt Nam mà còn cho cả phía Hoa Kỳ, các
công ty Hoa Kỳ.
+ Việt Nam tôn trọng các luật kệ và tập quán quốc tế, sẽ từng bước điều
chỉnh bổ sung các luật lệ , cơ chế của mình theo hướng đó , phú hợp với mức
độ phát triển của nền kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện của Việt Nam.
Việt nam chấp nhận việc tuân thủ các quy định của GATT, WTO
nhưng sẽ thực hiện từng bước phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế cóvận
dụng những ngoại lệ dành cho một nước đang phát triển có thu nhập thấp.
+ Việt Nam là nước đang phát triển, đang chuyển đổi nền kinh tế, do
đó có quyền được hưởng sự hỗ trợ của các nước phát triển trong đó có Hoa
Kỳ. Những nôi dung mà Hoa Kỳ không đặt ra với nước khác thì cũng không
có quyền đòi hỏi Việt Nam phải đáp ứng.
Đây là những nguyên tắc mà Việt Nam cần thiết để chuyển đổinền kinh
tế của mình. Có thể nói hiệp định thương mại được xây dựng trên hai khái
niệm cơ bản nhất đó là Quy Chế Tối Huệ Quốc và quy chế Đối Xử Quốc Gia.
- Về quy chế tối huệ quốc
Theo đIều 1 của GATT quy định rằng : tối huệ quốclà bất cứ mộtthuận lợi đặc
ân ,đặc miễn đặc quyền nào đó do bất cứ một bên kết ước nào dành cho bất cứ
một sản phẩm nào xuất phát từ hoặc gửi đến bất cứ một nước nào khác sẽ
dành cho sản phẩm tương tự, xuất phát từ hoặc gửi đến lãnh thổ của tất cả các
bên kết ước khác một cách tức thì và vô đIều kiện.Quy chế tối huệ quốc(đồng
nghĩa với quan hệ thương mại bình thường)(MFN- Most Favoured Nation)
mang ý nghĩa hai bên cam kết đối xử với hàng hoá dịch vụ , đầu tư của
nước kia không kém phần thuận lợi hơn so với cách đối xử hàng hoá dịch vụ
, đầu tư của nước thứ ba.Trong hiệp định thương mại việt – mỹ, việt nam và
hoa kỳđã thoả thuận nguyên tắc dành cho nhau ngay lập tức và vô đIều kiện
quy chế tôí huệ quốc theo như quy định của GATT/WTO tuy nhiên do quy
định của luật pháp hoa kỳ liên quan tời đIều khoản Jackson-vanik, hoa kỹ chỉ
có thể dành cho việt nam quy chế thương mại bình thườngvinh viễn(tối huệ
quốc vĩnh viễn) khi việt nam ra nhập WTO. đối với trung quốc hoa kỳ đã ký
hiệp định thương mại song phươngtừ năm 1979, song mãI tới năm 2000, khi
quốc hội thông qua thoả thuận về việc trung quốc gia nhập WTO, hoa kỳ mới
dành cho trung quốc quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn. Do đó hàng
năm quốc hội hoa kỳ sẽ vẫn xem xét gia hạn miễn trừ đIều khoản Jackson-
vanik đối với việt nam, cho tới khi nước ta ra nhập WTO để bảo lưu nguyên
tắc có đI có lại, hiệp định nói rõ việt nam cũng có quyền huỷ bỏ quy chế tôI
huệ quốc.
Quy chế đối xử quốc gia(dành cho hàng hoá được nhập khẩu được đối
xủ như hàng hoá trong nước)
Việt nam và hoa kỳ chấp nhận dành cho nhau quy chế đối xử quốc gia
như quy định của GATT/WTO có tính đến việt nam là nướcđang phát triển và
có trình độ thấp đang chuyển đổi nền kinh tế nên việt nam cần có thời gian
thích hợp để đIều chỉnh các cơ chế chính sách của mình cho phù hợp với quy
định chung như vậy hai bên sẽ:
+ Dành cho hàng hoá xuất xứ từ bên kia sự đối xửkhông kém phần
thuận lợi hơn so với sự đối xử danhf cho hàng hoá sản xuất trong nước về mặt
pháp luật thể lệ và các yêu cầu khác cơ bản ảnh hưởng đến bán hàng, chào
bán mua và vận tảI phân phối, lưu kho sử dụng trong nước…
+ Không trực tiếp hoặc gián tiếp đánh thuế nội địa hoặc bất cứ khoản
chi phí nàovào hàng hoá nhập khẩucủa bên kia cao hơn nước đánh vào hàng
hoá tương tự trong nước. Pháp luật hoa kỳ đã phù hợp với nguyên tắcnày.
trong khi đó pháp luật việt nam chưa phù hợp trong việc đánh thuế tiêu thụ
đặc biệt đối với một số mặt hàng ví dụ như thuốc là đIừu,xì gà sản xuất từ
nguyênliệu nhập khẩu việt nam phảI hoàn thành trong 3 năm kể từ khi hiệp
định có hiệu lực
II.2 Kết cấu hiệp địng thương mại việt mỹ:
Đây là một hiệp dịnh thương mại theo nghĩa rộng bao gồm cả lĩnh vực thương
mạihàng
hoá lẫn sở hữu trí tuệ, thương mai dịch vụ và phát triển quan hệ đầu tư.Hiệp
định bao gồm nhiều chương và nhiều phụ lục
Chương I:Thương mại hàng hoá
Gồm có:
+ Những quyền thương mại:cả hai bên cam kết thực hiện những quyền
thương mại theo chuẩn mực quốc tế và WTO .phía Mỹ sẽ tiến hành áp dụng
ngay còn phía Việt Nam sẽ tiến hành trong giai đoạn từ 3 đến 6 năm(và được
áp dụng dài hơn đối với mặt hàng nhạy cảm)
+ Quy chế tối huệ quốc:
- Cắt giảm thuế quan (mức giảm đIển hình mà Việt Nam cắt là từ 1/3 đến
1/2)đối với các mặt hàng của Mỹ việc cắt giảm này được tiến hành trong 3
năm phía Mỹ áp dụng ngay
- Những biện pháp phi quan thuế
Về phía Mỹ theo quy định của WTO sẽ không có những rào cản phi quan thuế
về phía Việt Nam đồng ý loại bỏ các hạn chế về số lượng đối với một loạt các
sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp trong giai đoạn từ 3 đến 7 năm phụ
thuộc vào từng mặt hàng
- Cấp giấy phép nhập khẩu:
- Việt Nam sẽ loại bỏ tất cả các thủ tục giấy phép một cách tuỳ ý và sẽ
tuân thủ theo các quy định của hiệp đinh WTO phía Mỹ, theo luật thương mại
Mỹ các công ty Việt Nam và các nước khác đều được cáp giấy phép hoạt
đông khi có yêu cầu
- Những thước đo về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm
hai bên cam kết tuân thủ theo các tiêu chuẩn của WTO
- Mậu dịch quốc doanh: cần phảI được thực thi theo các tiêu chuẩn của
WTO
Chương II. Quyền sở hữu trí tuệ
Việt Nam nhất trí tuân thủ hoàn toàn các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến
thương mại (TRIRS) trong tất cả các lĩnh vực như là bản quyền và sở hữu trí
tuệ tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá…..trong một khuôn khổ
Chương III. Thương mại dịch vụ:
Chương này áp dụng cho phép các biện pháp của các bên có ảnh hưởng tới
dịch vụ thương mại. các cam kết chung bao gồm các quy định của khuôn khổ
hiệp định chung về thương maị và dịch vụ (GATT) bao gồm MFN, đãi ngộ
quốc gia và pháp luật quốc gia đối với những giấy phép hiện có sẽ được đảm
bảo bởi điều khoản Grand father. các nhà quản lý và các cá nhân buôn bán
được phép tham gia và làm việc về các lĩnh vực và các nghành cụ thể:
+ Các dịch vụ pháp lý
+ Các dịch vụ kế toán ,kiểm toán
+ Các dịch vụ kiến trúc
+ Các dịch vụ kỹ thuật
+ Các dịch vụ về vi tính và các dịch vụ liên quan…..
Chương IV. Phát triển các quan hệ đầu tư.
Các cam kết chung bao gồm: các hoật động đầu tư của mỗi nước đều
được nước đối tác cam kết bảo hộ Việt Nam đảm bảo việc bảo hộ các công ty
Hoa Kỳ không bị xung cộng các khoản đầu tư của họ tại Việt Nam còn các
biện pháp đâù tư liên quan đến thương mại (TRIMS) phía Mỹ thực hiện ngay
từ đầu, Việt Nam huỷ bỏ dần dần các TRIMS không phù hợp với biện pháp
đầu tư liên quan thương mai trong 5 năm
Chương V. Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh
Phía Mỹ cam kết Tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân kinh doanh và
công ty Việt Nam hoạt động tại Mỹ như các công ty sở tại Việt Nam đảm bảo
điều kiện cho các cá nhân Hoa Kỳ có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh
như thành lập các văn phòng tiến hành quảng cáo tiến hành nghiên cứu thị
trường một cách thuận lợi
ChươngVI. Các quy định liên quan đến tính minh bạch , công khai và
quyền khiếu kiện
Phiá Mỹ và Việt Nam cung cấp định kì và kịp thời tất cả các luật quy
định , các thủ tục hành chính có tính áp dụng chung liên quan đến bất kì vấn
đề nào nằm trong hiệp định này. tiến hành công bố các thông tin và các biện
pháp nêu trên sao cho các cơ quan chính phủ, các xí nghiệp các cá nhân tham
gia hoạt động thương mại có thể làm quen với chúng trước khi có hiệu lực và
áp dụng đúng nội quy .tiến hành một cách thống nhất , công bằng hợp lý tất cả
các luật quy định cá thủ tục hành chính có tính chất áp dụng chung .yêu cầu
phải có toà án để xem xét và điều chỉnh.
Chương VII. Các điều khoản chung
PHẦN II
CƠ HỘI THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN HIỆP
ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT Mỹ
I. Tình hình buôn bán Việt Nam Hoa Kỳ trong những năm vừa
qua(sau năm năm)
I.1 Về tổng kim nghạch xuất nhập khẩu Việt Mỹ
trước năm 1975 Mỹ có quan hệ kinh tế thương mại với chính quyền Sài
Gòn cũ kim nghạch buôn bán không lớn chủ yếu là hàng viện trợ từ
Mỹ, để phục vụ cho cuộc xâm lược Việt Nam . Việt Nam xuất sang Mỹ
chủ yếu là hàng thô như cao su, gỗ, hải sản… song kim nghạch không
cao.
Năm 1964 mỹ thực hiện cấm vận đối với miền bắc và sau khi hai miền nam
bắc thống nhất Mỹ thực hiện cấm vận trên toàn lãnh thổ Việt Nam, trên tất cả
các lĩnh vực như tài chính, tín dụng ngân hàng và tài sản .đồng thời Mỹ còn
áp dụng chế tài khống chế các nước đông minh và cá tổ chức quốc tế do Mỹ
thao túng trong mối quan hệ kinh tế với nước ta. lệnh cấm vận này đã kéo dài
tới năm 1994. trong thời gian này hoạt đông thương maị giữa Việt Nam và
Hoa Kỳ diễn ra rất lẻ tẻ hầu như không có mà nếu có cũng chỉ là thông qua
nước thứ 3. tuy nhiên trong giai đoạn này mà đặc biệt là giai đoạn từ 1988-
1993. một số công ty Mỹ đã thông qua chi nhánh hoặc liên doanh đăng kí tại
nước khác đã có dự án đầu tuư vào Việt Nam
Ngày 3/2/1994 tổng thống Mỹ Bill Clinton chính thức tuyên bố bãI bỏ lệnh
cấm vận đối với Việt Nam tiếp đó bộ thương mại Mỹ chuyển Viêtn Nam từ
nhóm 7 (gồm bắc triều tiên,cu ba và Việt Nam) lên nhóm y ít hạn chế hơn
(gồm Mông Cổ, Lào Campuchia,Việt Nam và một số nước thuộc đông Âu,
Liên Xô cũ)bộ vận tảI và bộ thương mại Mỹ cũng đã bãI bỏ lệnh cấm tàu
biển và máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam được cậpcác cảng
Mỹ. ngay sau khi lệnh cấm vận được bãI bỏ các hãng lớn của Mỹ với sự
chuẩn bị từ trước thông qua cá chi nhánh của mình tại các nước trong vùng
đã ngay lập tức tung sản phẩm của mình vào thị trường Việt Nam.các sản
phẩm của hangc cocacola,pepsicola,kodaktràn ngập thị trường Việt Nam còn
các hãng như mobin,IBM,General moto,microfoft,esso...ngay lập tức đã kí
kết các hợp đồng khai thác và cung cấp các thiết bị lớn có giá trị đối với Viêt
Nam .tỏng giá trị đầu tư của Mỹ vào Việt Nam từ co số không đến hết tháng
5/1997 đã đạt 1.2tỷ USD cho 69 dự án, khiến Mỹ trở thành nước đầu tư lớn
thứ 6 tai Việt Nam trong thời đIểm này, đứng trên cả những nước đã từng có
mặt tai Việt Nam như Anh , Pháp, Đức
Đối với hàng Việt Nam xuất sang Mỹ đến năm 1993 chưa có tấn hàng nào
của Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ theo con đường chính nghạch có
chăng đôI chút chỉ là thông qua nươcs thứ 3 cuối năm 1993 và đặc biệt là sau
khi lệnh cấm vận được huỷ bỏ hàng Việt Nam mới bắt đầu tuừng bước xam
nhập vào thi trường rộng lớn này.EPCO là hãng đi tiên phong với 2.150 triệu
USD. tôm, cà phê xuất sang Mỹ( cailifornia) tính đến cuối năm 1994. EPCO
là công ty đầu tiên mở văn phòng đại diện của mình tại Mỹ. đến năm 1996,
doanh số hàng xuất sang Mỹ của EPCO đạt sấp xỉ 8 triệu USD. cùng
vớiEPCO, Công ty Bia Sài Gòn đã xuất được sang Mỹ 13445 thùng bia chai,
ngay từ năm đầu tiên khi bỏ cấm vận bia SàI Gòn hiện đã có mặt ở các tiếu
bang colorado,unshington,oregon,kansas…với chất lượng được đánh giá cao
hơn hẳn bia Trung Quốc vốn đã có mặt ở thi trương mỹ từ rát lâu năm 1995
hãng Biti’s đã đặt văn phòng đại diện tại newyork đẻ mở rộng buôn bán hàng
dày dép sang Hoa Kỳ
Bên cạnh đó hoạt động thương mại giữa hai nước cũng không kém phần náo
nhiệt tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nước từ vài trục triệu USD đến hết
năm 1996 đã nên đến 1 tỷ USD con số cụ thể được biểu hiện qua các năm
như sau: 1994 là 224 triệu USD; 1995 đạt 451,8 triệu USD và năm 1996 tăng
nên hơn 1039,5 triệu USD chiếm khoảng 1% trong tổng số hơn 100 tỷ USD
kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Mỹ và ASEAN. Trong đó giá trị xuất
khẩu của Việt Nam tương ứng qua từng năm là: 50,6 triệu USD, 198,9 triệu
USD và 720,3 triệu USD như vậy chỉ qua hai năm tổng kim ngạch buôn bán
Việt - Mỹ đã tăng hơn 4 lần vượt xa giá trị thương mại Việt Nam với các bạn
hàng truyền thống tại đông Âu và Liên Xô cũ đây là điều chưa từng có trong
quan hệ giữa hai nước khi mà các cản trở chưa được giả toả.
Năm 1997 đánh dấu những bước tiến quan trọng trong quan hệ giữa
hai nước với việc Việt Mỹ thoả thuận thiết lập quan hệ song phương về bản
quyền để tạo điều kiện cho các loại sản phẩm trí tuệ có mặt tại thị trường Việt
Nam đây cũng là năm các bộ trưởng tài chính Việt nam - Hoa kỳ thay mặt
chính phủ hai nước ký hiệp định xử lý khoả nợ 145 triệu USD của chính
quyền Sài Gòn cũ.Song sự kiện đáng chú ý nhất lại là việc đại sứ Mỹ đầu tiên
tại CHXHCN Việt Nam ngài Pete Peterson nhận chức vào ngày 9/5/1997.
Đây là bước tiến quan trọng để hai nước tiến tới kí hiệp định thương mại và
bình thường hoá hoàn toàn về kinh tế. Tuy vậy, những kết quả giao thương
giữa hai nước trong năm này lại dừng lại ở những con số hết sức khiêm tốn,
đạt 705,8 triệu USD bằng 2/3 so với năm 1996. Hai năm tiếp theo, có lẽ do
tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nên tuy quan hệ
thương mại Việt – Mỹ vẫn gia tăng nhưng chưa vượt qua được con số 1 tỷ
USD của năm 1996, năm 1998 đạt 822,9 triệu USD và năm 1999 đạt 879,52
USD. Trong đó xuất khẩu trong từng năm là 553,4 triệu USD và 601,9 triệu
USD và nhập khẩu tương ứng là 269,5 triệu USD và 277,3 triệu USD.
Tiếp theo những tiến bộ đạt được trong năm 1999, như việc hai nước
ký thoả thuận sơ bộ về hiệp định thương mại Việt - Mỹ và chính phủ Mỹ
tuyên bố ngừng áp dụng từ chính án Jacksonvanik đối với Việt Nam, đã khích
lệ các nhà kinh doanh yên tâm và vững tin vào triển vọng bình thường hoá
quan hệ kinh tế Việt – Mỹ. Hoạt động xuất khẩu giữa hai nước ngay từ đầu
năm 2000 đã diễn ra rất sôi động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ
ngay trong năm 2000 đạt 827 triệu USD tăng 37% so với năm 1999. Trong
khi nhập khẩu đạt 367 triệu USD tăng 27% so với năm 1999 nâng tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu năm 2000 là 1194 triệu USD. Đây thực sự là kết quả
đáng khích lệ cho năm Việt Nam – Hoa Kỳ chính thức ký hiệp định thương
mại và lẽ tất nhiên đây cũng là kết quả của hàng loạt biện pháp kích thích xuất
khẩu trong chính sách thương mại hướng ngoại của Việt Nam.
Bảng 1: Tổng kim ngạch xuất khẩu Việt – Mỹ
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000*
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tổng
198,9
252,9
151,8
319,2
720,3
1039,5
241,8
464
705,8
294,77
453,62
748,39
601,9
277,3
879,2
827
367
1194
* Lấy từ mạng Intenet W.W.W. Usembassy. Gov/ Việt Nam.
Nguồn: Bộ thương mại Việt Nam, trích lại từ Việt Nam Economic news, số
3/2000 riêng số liêu quý I/2000 là của tổng cục hải quan Mỹ trích tại Tạp trí
ngoại thương 8-15/6/2000.
Tóm lại sau 5 năm bình thường hoá quan hệ thương mại Việt – Mỹ đã
có những bước phát triển hết sức nhanh chóng. Năm 1999 tổng kim ngạch
xuất khẩu giữa hai nước đã tăng gấp đôi, nguyên nhân dẫn tới sự tăng trưởng
nhanh chóng trong quan hệ thương mại giữa hai nước theo em chủ yếu là do
tính bổ xung cao giữa hai nền kinh tế.
Thứ nhất: Việt Nam là nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện
đại hóa đất nước, nhu cầu về công nghệ và trang thiết bị hiện đại là hết sức
lớn mà Mỹ chính là nguồn cung cấp thiết bị máy móc hiện đại hàng đầu thế
giới, mặt khác việc gia tăng đầu tư của Mỹ vào Việt Nam cũng đã góp phần
thúc đẩy sự tăng trưởng thương mại giữa hai nước.
Thứ hai: Mỹ là thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới về nhu cầu đa dạng
phong phú từ cao đến thấp, từ sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao đến hàng
nông sản trong đó hàng nông – thuỷ hải sản lại chiếm tới 70% kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam đây chính là điều mà NIES, Thái Lan, Malaysia và Trung
Quốc đã tận dụng được trong tiến trình đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại
hoá của họ.
I.2 Cơ cấu thương mại Việt – Mỹ:
I.2.1 Về xuất khẩu:
Như đã đề cập ở trên, tính bổ xung giữa hai nền kinh tế cùng tính đa
dạng hoá về thị hiếu và nhu cầu đã giúp cho Việt Nam tìm được chỗ đứng cao
cho các loại hàng hoá cần nhiều lao động phổ thông giá trị thấp chất lượng
vừa phải trên thị trường Mỹ ngoại trừ nguyên liệu khoáng và dầu mỏ, các mặt
hàng của Việt Nam chủ yếu là nông – thuỷ và hải sản chế biến hàng dệt may,
dầy dép, đồ da, bia… Đây là mặt hàng mà Việt Nam có tiềm năng bởi tận
dụng được nguồn nhân khẩu rẻ có kỹ thuật, tiềm năng thuỷ hải sản phong phú
và hơn hết nó phù hợp với cơ cấu phát triển mặt hàng ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.
Năm 1994 nông sản chiếm 76% giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang
mỹ đạt 33,8 triệu USD. Hàng phi nông nghiệp đạt 12,3 triệu USD chiếm 24%.
Năm 1995 kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 151,5 triệu USD và hàng phi
nông nghiệp đạt 47,4 triệu USD giữ nguyên tỷ lệ 76 – 24% như năm trước.
Như vậy cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong thời gian này
chủ yếu thuộc nhóm hàng nông lâm thuỷ sản. Trong đó cafe chiếm một lượng
lớn với 29,969 triệu USD năm 1994 và 145,174 triệu USD năm 1995. Năm
1995 hàng công nghiệp nhẹ của Việt Nam bắt đầu đạt chân vào thị trường Mỹ
với số lượng khiêm tốn 24,4triệu USD , trong đó hàng dệt may chiếm gần 20
triệu USD .
Sau một vài bước thăm dò thị trường trong năm 1995 sang năm 1996
mặt hàng nhiên liệu khoáng và dâù mỏ của Việt Nam xuât sang Mỹ đã tăng từ
15000 USD lên 80,6 triệu USD tuy nhiên nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất
vẫn thuộc về càphê, chè, gia vị trong đó càphê chiếm một lượng áp đảo. Năm
1996 cũng là năm ngành dầy dép khẳng định sự có mặt của mình tại thị
trường Mỹ với mức tăng gấp 10 lần so với năm 1995 từ 3,308 triệu USD lên
39,196 triệu USD . Tuy vậy cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ
vẫn nghiêng về hàng nông nghiệp
Các năm tiếp theo 1997, 1998, 1999 tuy có sự biến động đôi chút về số
lượng các mặt hàng đã tận dụng được ưu thế về giá cả và sức cạnh tranh như
cà phê, giầy dép, thuỷ sản, quần áo, dầu mỏ tiếp tục khẳng định mình trên thị
trường Mỹ và tỉ trọng của các mặt hàng nông nghiệp vẫn chiếm ưu thế so với
nhóm hàng phi nông nghiệp với tỉ lệ 60 –40 %.
Bảng 2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ từ 1995 –2000.
Đơn vị: 1,000 USD
S
TT
Mặt hàng 1995 1996 1997 1998* 1999* 2000
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Cà phê, chè, gia vị
Giầy dép
Thuỷ sản
Dầu mỏ và nhiên liệu
Dệt may
Rau quả hạt
TP chế biến từ thịt cá
Gạo và ngũ cốc
Cao su và SP từ cao su
14.645
3308
19.583
15
16.867
901
11
417
1572
110.910
39.196
33990
80.650
23.601
7973
75
6995
564
108.208
97.644
46.376
36.670
25928
15.900
10.417
22.823
3031
142.600
114.900
79.500
61.100
27900
23400
13.800
5300
2900
100.100
145.700
108.100
83.800
36.400
23.700
1500
0
3500
211.200
150.800
185.600
130.800
64.800
40.000
9.600
0
15.600
Nguồn: Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 5 năm 2000 và số 4 năm 2001.
* Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 10/8/2000.
Ngoài một số mặt hàng xuất khẩu ở trên phải kể đến một số mặt hàng
xuất khẩu khác trong kim ngạch còn thấp như bươc đầu cũng tìm được chỗ
đứng trên thị trường Mỹ như bia Huda Huế, vỏ xe ôtô Hocmon, giầy dép
bitis…
I.2.2 Về nhập khẩu:
Ngay những năm đầu sau khi Mỹ bỏ lệch cấm vận đối với Việt Nam,
hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ đã tăng mạnh về số lượng, phong phú, đa dạng về
chủng loại. Nếu như năm 1993 chỉ có 4 nhóm hàng được phép xuất khẩu của
Mỹ sang Việt Nam chủ yếu là máy móc thiết bị, phân bón, máy móc xây
dựng, ôtô, thiết bị viễn thông. Trong năm năm qua, cán cân thương mại luôn
nghiêng về phía Mỹ. năm 1994 Việt Nam nhập siêu 121,773 triệu USD, năm
1995 là 53,894 triệu USD và năm 1996 đạt kỉ lục là 401triệu USD. các năm
tiếp theo tình hình trên vẫn tiếp diễn với mức độ tương ứng là 1997:222,2triệu
USD ;1998:158,85triệu USD ;1999:169,29triệu USD và riêng trong quý
I/2000 là 10,02triệu USD
Như trong bảng 4(trang sau) cho thấy, nhóm máy móc thiết bị nói
chung chiếm phần lớn tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ. Ngoài
ra, Mỹ còn xuất sang Việt Nam một số mặt hàng như ngũ cốc, bột mỳ,các sản
phẩm từ sữa và một số nguyên liệu phục vụ cho nghành giấy và dệt may.Điều
này phản ánh đúng định hướng nhập khẩu của Việt Nam cũng như thế mạnh
trong hoạt đông xuất khẩu cuả Mỹ. Một số sản phẩm trí tuệ của Mỹ như phim,
sách báo, băng nghe và nhìn đã có mặt tại Việt Nam mgay sau khi hai nước kí
hiệp định về bản quyền và các sản phẩm trí tuệ nhưng chỉ chiếm một tỉ phần
rất nhỏ trong quan hệ thương mại Việt - Mỹ .
Như vậy, 5 năm sau khi Việt Nam –Hoa Kỳ chính thức bình thường
hoá, trao đổi mậu dịch giữa hai nước đã không ngừng phát triển cả về khối
lượng lẫn cơ cấu mặt hàng. Mối quan hệ này đã tăng lên một cách nhanh
chóng một phần là do phía Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng
miễn thuế vàoMỹ như cà phê năm 1996 Mỹ là nước nhập khẩu nhiều cà phê
nhất của Việt Nam (63.000/230.000 tấn) chè, nông sản, hải sản và một số mặt
hàng may mặc có chi phí lao đông thấp như áo sơmi,găng tay mặt khác hàng
của Mỹ vào Việt Nam không bị đánh thuế phân biệt nguồn gốc lên có điều
kiện cạnh tranh bình đẳng và ngang bằng với hàng hoá từ các bạn hàng truyền
thống của Việt Nam về mặt giá cả.
Bảng 3: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Mỹ
giai đoạn 1995 - 2000
S
TT
Mặt hàng 1995 1996 1997 1998* 1999* 2000**
1
2
3
4
5
6
7
8
Phân bón
Máy móc
Thiết bị y tế, phim ảnh...
Nhựa và sản phẩm nhựa
Máy bay, thiết bị máy bay.
Ngũ cốc và chế phẩm khác
Rau quả tươi
Phương tiện vận tải
35.909
60.583
8.691
4057
-
6556
3599
37138
52.259
120.780
12.375
7.381
-
9384
4.075
23742
8943
135.307
15.218
7.329
-
11.877
2.417
19920
22490
-
-
-
-
10369
2590
18.269
39170
88.550
29000
5000
1000
95.36
3621
18.281
45.000
150.100
34.000
7.000
40.000
12.137
3.800
16.725
Nguồn: Bộ thương mại Mỹ trích lại từ Thời báo kinh tế Sài Gòn 29/7/1997.
* Bộ thương mại, trích lại từ Tạp chí kinh tế và phát triển số 4 /2000
* * Lấy từ mạng Intenet usembassy. Gov/ Việt Nam.
Có thể nói trong 5 năm qua, mối quan hệ kinh tế thương mại Việt - Mỹ
là hết sức khả quan, song kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng
của cả hai bên. Vì vậy, để thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại song
phương, cần phải biết khai thác nhân tố tích cực cũng như hạn chế các vật cản
“…cùng nhau tìm ra cơ sở chung nhằm mang lại lợi ích cho nhân dân hai
nước” việc kí kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ vừa là kết quả vừa tạo
thêm điều kiện để Việt Nam tiếp tục triển khai chính sách đối ngoại độc lập tự
chủ đa dạng đa phương hoá và chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
II CƠ HÔI:
Như đã giới thiệu ở trên, từ khi Hoa Kỳ xoá bỏ lệnh cấm vận Việt Nam
vào năm 1994 thương mai giữa Hoa Kỳ – Việt Nam đã tăng trưởng nhanh
tróng thị trường rộng lớn của Hoa Kỳ đã cung cấp những tiềm năng lớn cho
Việt Nam tiếp bước nền kinh tế định hướng xuất khẩu của các nước láng
giềng tuy vậy Việt Nam vẫn là một trong số ít nước chưa được hưởng ưu đãi
ưu tiên từ phía Mỹ. Việc kí kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ là một bước
tiến mới. Theo như bộ trưởng thương mại Vũ Khoan nhận xét rằng: Quan hệ
thương mại Việt - Mỹ sẽ tăng lên có bước phát triển mạnh mẽ hơn khi hiệp
định có hiệu lực còn theo tổng thống thứ 42 của Mỹ Bill Clinton nhận xét về
hiệp định này trong chuyến thăm Việt Nam vào cuối năm 2000 rằng: “Hiệp
định thương mại Việt - Mỹ sẽ mở cửa mạnh mẽ nền kinh tế Việt Nam đưa
Việt Nam hội nhập hơn nữa với cộng đồng quốc tế và tăng cừng thương mại
giữa hai nước. Nó gieo mầm cho một tương lai tốt đẹp hơn”. Đúng vậy hiệp
định thương mại Việt - Mỹ mở ra một chương mới, một nền móng mới, một
tương lai sáng hơn cho quan hệ thương mại Việt - Mỹ cụ thể những thuận lợi
mà Việt Nam có được là:
II.1 Hệp định thương mại Việt - Mỹ mở ra triển vọng xuất khẩu hàng
hoá sản xuất tại Việt Nam sang Mỹ:
Trước khi hiệp định thương mại đựơc kí kết Việt Nam là nước chưa
được Mỹ cho hưởng quy chế tối huệ quốc MFN do đó Hoa Kỳ áp dụng biểu
thuế quan cho nhóm nước không được hưởng MFN gồm các thuế suất cao
hơn rất nhiều khoảng 50 –60% chính sách này gây thiệt hại đối với cả Việt
Nam và Hoa Kỳ khi hiệp định đựơc kí kết và đi vào thực thi thì Việt Nam sẽ
được hưởng quy chế tối huệ quốc với biểu thuế suất thấp hơn rất nhiều chỉ
khoảng 3 – 4%.
Bảng 4: Một số ví dụ về sự chênh lệch của hàng rào thuế khi xuất khẩu hàng
hoá vào thị trường Mỹ
STT Mặt hàng Thuế có MFN Thuế không MFN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Cà phê đã và chưa rang
Cà phê có vỏ
Chất thay cà phê có chứa cà phê
Lúa
Gạo (còn cám và chà trắng sấy)
Đồ chơi (xe, búp bê)
Đồ đạc (ghế bàn gỗ có bọc đệm)
Đồ đạc bằng tre lứa
Thịt
Hồ tiêu
Dầu thô
Sợi bông
Vải bông
áo khoác
0
0
$0,030/kg
0,026/kg
16,4%
0
4,2%
0
04,49 xu mỹ/kg
0
5,25 xu/thùng
5,8%
33%
20%
0
10%
$0,66/kg
0,28/kg
35%
27,5 –70%
40%
60%
13,2xu mỹ/kg
2 xu/ kg
21 xu /thùng
11%
68,3%
54,5%
Nguồn: Bộ thưong mại
Như vậy hiệp định thương mại Việt - Mỹ đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội
hơn trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ theo báo cáo
của ngân hàng thế giới hiệp định thương mại có thể cho phép xuất khẩu của
Việt Nam sang Mỹ tăng gấp đôi từ 388 triệu USD vào năm 1996 lên 768 triệu
USD sau khi hiệp định có hiệu lực, theo dự báo của thương vụ Việt Nam tại
Hoa Kỳ tới năm 2010 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ của Việt
Nam có thể lên tới 11 tỷ USD chiếm 22% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả
nước: Việc được hưởng quy chế tối huệ quốc sẽ là đòn bảy mạnh giúp Việt
Nam có kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ sẽ có những bước phát triển
nhanh tróng tương xứng với tiềm năm của thị trường rộng lớn và rất quan
trọng này.
Về nhóm hàng nông sản: Mặt hàng này do thị trường Mỹ cần nhiều có
nhu cầu cao với mức thuế là không hoặc rất thấp nên hàng Việt Nam vào thị
trường này vẫn tiếp tụng tăng như cà phê, hạt tiêu, chè các loại, các mặt hàng
gia vị khác, gạo…
Hàng dệt may là ngành có nhiều khả năng sản xuất và xuất khẩu với lợi
thế nhân công rẻ và đặc biệt được hưởng MFN mà có mức chênh lệch với phi
MFN là 30 – 40% do đó mặt hàng này có thể tăng nhanh khi hiệp định thương
mại có hiệu lực. Đặc biệt trong thời gian đầu khi hiệp định đi vào hoạt động
hàng dệt may không bị khống chế bởi hạn ngạch nên các doanh nghiệp của
Việt Nam có thể tận dụng cơ hội để mở rộng thị trường. Theo nhiều chuyên
gia nếu chuẩn bị tốt kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ
có thể lên đên gần 1 tỷ USD/năm.
Tiếp theo là mặt hàng giầy dép gốm sứ, hải sản rau quả… sẽ có kim
ngạch xuất khẩu tiêp tục tăng lên khi hiệp định thương mại có hiệu lực.
Bảng 5: Dự báo xuất khẩu Việt Nam và Hoa Kỳ
STT Mặt hàng 2005 2010
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Giầy dép
May mặc
Máy móc
Điện tử
Hàng khác
Đồ chơi
Thuỷ sản
Nông sản
Đồ gỗ
Ca phê hạt
Sành sứ
Hàng thủ công
Dầu thô/khí TN
Văn hoá phẩm
Hạt có dầu
1000
1000
1000
500
500
500
600
100
-
200
100
200
100
100
50
1500
1500
1500
1500
1000
1000
900
500
-
350
300
300
200
200
100
Tổng 5850 11050
Nguồn: Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ
Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng chuyền thống mà Việt Nam
xuất sang Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tăng. Tuy nhiên khi hiệp định thương mại Việt
- Mỹ được thực thi những mặt hàng mới chưa từng có mặt trên thị trường Hoa
Kỳ sẽ có cơ hội thâm nhậm thị trường rộng lớn này ví dụ như thiết bị vệ sinh
(thuế suất phi MFN là 70% nhưng thuế suất MFN là 3%). Hay những mặt
hàng điện tử đồ chơi… và như vậy cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ
có sự thay đổi một cách mạnh mẽ.
II.2 Tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam:
Việc kí kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ tạo ra một sân chơi bình
đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ được tự do cạnh
tranh trên cả thị trường Mỹ và thị trường Việt Nam.
Trên thị trường Mỹ: Đây là một thị trường rộng lớn được coi là thị
trường tự do cạnh tranh nhất, trên thị trường có đầy đủ các mặt hàng với đầy
đủ mẫu mã, chủng loại, chất lượng, xuất sứ từ nhiều nước khác nhau. Bất cứ
sản phẩm của nước nào có mặt trên thị trường Mỹ cũng chịu sự cạnh tranh
gay gắt của hàng hoá nước khác, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật
đó, tức là hàng hoá của Việt Nam cũng chịu cạnh tranh của hàng hoà khác có
mặt trên thị trường Mỹ. Do vậy để có thể tồn tại trên thị trường này hàng hoá
Việt Nam phải nâng cao chất lượng chủng loại mẫu mã mới tiến hành nhiều
chính sách cạnh tranh trong đó có chính sách giảm giá. Hưởng quy chế tối
huệ quôc
của Mỹ giúp cho hàng hoá Việt Nam có cơ hôị giảm giá do đó sẽ làm cho
hàng hoá Việt Nam trở lên rẻ hơn so với hàng hoá khác, đây là công cụ cạnh
tranh tương đối hữu hiệu.
Trên thị trường Việt Nam : Hàng hoá Mỹ cũng được hưởng quy chế tối
huệ quốc của Việt Nam song hiệp định thương mại Việt - Mỹ có tính đến việc
Việt Nam là nước đang phát triển do đó phía Mỹ thực hiện ngay hiệp định còn
phía Việt Nam sẽ thực hiện hiệp định có lộ trình trong vòng từ 3 đến 9 năm
do đó các doanh nghiệp Việt Nam hoặc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài hoạt động trên thị trường Việt Nam có cơ hội thời gian để nâng cao chất
lượng sản phẩm dịch vụ chủng loại hạ giá thành trên cơ sở đó giảm giá hàng
hoá bán ra. Đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao chất lượng
sản phẩm dịch vụ của mình hạ giá thành để nâng cao cạnh tranh của hàng Việt
Nam khi mà hàng Mỹ vào Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế quan của Việt
Nam .
Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tăng khả năng cạnh tranh của sản
phẩm Việt Nam trên thị trường Mỹ và thị trường Việt Nam đây là lợi thế rất
lớn khí Việt Nam tham ra vào thị trường quốc tế.
II.3 Tăng hoạt động đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam:
Do có tiềm lực lớn về tài chính mà nhiều năm qua Mỹ thường xuyên
đứng đầu các nước trên thế giới về đầu tư trực tiếp vào Việt Nam (FDI) từ
năm 1988 một số doanh nghiệp Mỹ đã tìm hiểu cơ hội đầu tư vào Việt Nam
và đặc biệt sau lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam , đã có nhiều công ty
và tập đoàn kinh tế Mỹ đến Việt Nam số lượng dự án đầu tư cùng với số
lượng vốn đâù tư đều tăng như cụ thể năm 1993 có 6 dự án đầu tư của Mỹ vào
Việt Nam với trị giá vốn 3,3 triệu USD cuối năm 1994 đã tăng lên 270 triệu
USD với 28 dự án. Trong vòng 2 năm 1995 – 1996 Mỹ đầu tư vào Việt Nam
trên 1 tỷ USD với 64 dự án. Như vậy trong vòng 19 tháng Mỹ đã trở thành 1
trong 10 nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam năm 1997 Việt Nam đã có 26 dự
án đầu tư của Mỹ với 277 triệu USD đứng thứ 8 trong số 10 nước và khu vực
lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam đến cuối năm này Mỹ lại có 58 dự án
với số vốn đầu tư xấp xỉ 1 tỷ USD đứng thứ 10 trong số 58 nước đầu tư vào
Việt Nam
Trong thời gian này chính phủ Mỹ chưa cung cấp cho các công ty Mỹ
tại Việt Nam những định chế bảo hiểm. Công ty đầu tư tư nhân hải ngọai
(OPIC) và nguồn đầu tư từ ngân hàng xuất nhập khẩu (EXIM bank) của mỹ,
do đó các nhà đầu tư Mỹ chưa an tâm đầu tư, các nhà đầu tư Mỹ gặp khó khăn
trong việc cạnh tranh với các nước khác thực tế các doanh nghiệp Mỹ muốn
chính phủ Mỹ huỷ bỏ việc áp dụng điều luật bổ xung Jackson-vanik tạo điều
kiện cho OPIC và EXIM bank có điều kiện hoạt động thuận lợi ở Việt Nam .
Khi kí kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ , Mỹ đã đồng ý xoá bỏ từ
chính án Jackson-vanik và hàng năm quốc hội Mỹ sẽ tiến hành xem xét việc
ra ân huệ xoá bỏ từ chính án này. Việc xoá bỏ này đối với Việt Nam là bước
đầu cho việc thực hiện các chương trình bảo hiểm đầu tư tạo thế thuận lợi cho
cả hai bên Việt – Mỹ đồng thời tăng liềm tin đối với các công ty mỹ vốn quan
tâm đến việc hợp tác đầu tư vào Việt Nam. Theo thống kê đến tháng 6/2001
Mỹ đứng thứ 13 trong số 58 quốc gia và vùng lãnh thổ hiện đầu tư vào Việt
Nam với 118 dự án còn hiệu lực giá trị 935 triệu USD .
Với lỗ lực tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn của chính phủ Việt Nam và
khi hiệp định thương mại Việt - Mỹ được thực hiện thì khả năng nguồn FDI
của Mỹ vào Việt Nam sẽ được ra tăng
II.4 Tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần giải quyết vấn đề
thất nghiệp:
Việt Nam là nước đông dân với hơn 8 triệu người, và lại là nước dân số
trẻ do đó người trong độ tuổi lao động chiếm một tỷ lệ lớn, lực lương lao
động rất dồi dào, hàng năm Việt Nam đã có thêm 1,2 triệu công nhân đi vào
thi trường việc làm. Theo số liệu thống kê của chính phủ, tỷ lệ thất nghiệp của
Việt Nam hiện nay là 7,4%. Đây là sức ép rất lớn đối với chính phủ, yêu cầu
chính phủ phải giải quyết nếu không sẽ gây ra mất trật tự xã hội, tệ nạn kéo
theo nó như ma tuý, mại dâm trộm cắp đói nghèo…
Việc mở rông khả năng xuất khẩu của Việt Nam xang Mỹ sẽ thúc đẩy
mở rộng quy mô sản xuất trong nước. Cùng với lượng đầu tư của các nhà đầu
tư Mỹ vào Việt Nam ngày càng tăng đã góp phần tạo việc làm cho hàng chục
nghìn người lao đông Việt Nam điều này giúp chính phủ giải quyết vấn đề
thất nghiệp đồng thời giúp người lao động có thêm thu nhập để nâng cao mức
sống.
II.5 Việt Nam có cơ hội tiếp xúc với nền kỹ thuật tiên tiến hiện đại:
Đây là lợi ích căn bản và lâu dài đối với Việt Nam để tiếp cận với kỹ
thuật công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm, phương thức quản lý các nguồn
vốn…bởi vì Việt Nam là một nước có nền kinh tế kém phất triển chu yếu là
lao động thủ công có hệ thống máy móc kỹ thuật cũ kĩ. theo số liệu điều tra,
nhưng loại máy móc cũ kĩ từ những năm 50 – 60 chiếm tới hơn một nửa số
còn lại là những máy móc thuộc thế hệ thứ nhất. Điều này làm cho năng suất
lao động không cao , sản phẩm kém tính cạnh tranh. Mặt khác Mỹ là một
nước có nền kinh tế phát triển, là nước tiên phong cho vấn đề nghiên cứu
khoa học kỹ thuật ,phát minh ra nhưng công nghệ mới, máy móc mới cho
năng suất cao chất lượng sản phẩm tốt. Việc suất khẩu máy móc thiết bị khoa
học công nghệ hiện đại là thế mạnh của Mỹ. Bên cạnh đó, các doang nghiệp
mỹ làm ăn rất hiệu quả có kinh nghiệm quản lý vốn tài chính , nhân công
…điều này thể hiện rất rõ trong cơ cấu đòu tư của Mỹ vào Việt Nam. Mỹ đầu
tư chủ yếu vào nghành công nghiệp ,đầu tư vào nghành này chiếm tỷ trọng
lớn nhất cả về số lượng dự án và vốn đầu tư tiếp theo đó là nghành tin học
điện tử, dịch vụ tài chính, bưu chính…điều đó có nghĩa là,Mỹ sẽ tiến hành
chuyển các công nghệ thiết bị dây truyền sản xuất hiện đại cùng với kinh
nghiệm quản lý của họ vào Việt Nam. song song với nó khi hiệp định có hiệu
lức với thuế xuất thấp hơn Việt Nam có thể nhập khẩu công nghệ nguồn từ
Mỹ để nâng cao khả năng sản xuất, nâng cao năng xuất lao động , tiếp cận với
kỹ thuật kinh nghiệm quản lý vốn nhân công giảm chi phí đồng thời nâng cao
trình độ lao động. Đó là hành trang cần thiết cho việc tăng cường khả năng
cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trên trường quốc tế trong thiên niên kỷ
mới,
II.6 Tạo điều kiện đổi mới chính sách hệ thống luật pháp:
Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được kí kết trên cơ sở có tính đến
Việt Nam là một nước đang phát triển do đó việc thực thi các điều khoản của
hiệp định theo lộ trình: Đối với Mỹ họ sẽ thực hiện nay bởi vì Mỹ là nước
phát triển hệ thống pháp luật của họ đã hoàn chỉnh. Còn đối với Việt Nam hệ
thống pháp luật chưa hoàn chỉnh từng bước phải sửa đổi bổ xung. Việc hiệp
định thương mại Việt - Mỹ được kí kết thúc đẩy các nhà ban hành luật nhanh
tróng xây dựng bổ xung và hoàn chỉnh hệ thống luật pháp cải thiện và xoá bỏ
các thủ tục, giấy tờ rườm rà trong quản lý xuất nhập khẩu cấp giấy phép đầu
tư… Thống nhất các cách tính giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu v.v… Tiến
hành một cách minh bạch theo hướng công băng, không phân biệt đối xử giữa
doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài, giữa sản phẩm được
sản xuất ra tại Việt Nam với các sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ phải thực hiện
đúng quy chế đối xử quốc gia như đã kí kết trên cơ sở đó tạo môi trường kinh
doanh thông thoáng thuận lợi cho các nhà kinh doanhViệt Nam ,các nhà kinh
doanh Mỹ và các doanh nhân các nhà đầu tư nước ngoài nói chung.
II.7 Tạo đà cho Việt Nam tham ra vào tổ chưc thương mại thế giới
(WTO):
Hiện nay quá trình toàn cầu hoá diễn ra sôi động mà không một nước
nào đứng ngoài cuộc, thế giới là một thị trường rộng lớn, hấp dẫn chứa đựng
nhiều cơ hội thuận lợi cho kinh doanh đầu tư. ở đó việc trao đổi hàng hoá luân
chuyển vốn lao động công nghệ và kỹ thuật diễn ra một cách tự do.Để hội
nhập vào xu thế chung này Việt Nam cần phải tiến hành gia nhập WTO bởi
đây là một tổ chức lớn nhất thế giới nó là sân chơi duy nhất trên thế giới chịu
sự điều chỉnh của bộ luật của tổ chức thương mai thế giới,bộ luật này là
khung pháp lý toàn cầu hoá, mà không một ai có thể đẻ ra cái gì trái với nó.
Việc kí kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ là một bước quá đọ để Việt
Nam gi nhập WTO. Bởi vì mỹ đã tuân thủ các luật lệ của WTO,mặt khác hiệp
định thương mại Việt - Mỹ được kí kết trên các nguyên tắc của WTO do vậy
phía Mỹ sẽ cam kết thực hiện ngay. Phía Việt Nam tiến hành xoá bỏ dần dần
hàng rào bảo hộ tạo ra môi trường tự do thông thoáng dần dần phù hợp với
chuẩn mực quốc tế mà phần lớn các nước đều áp dụng tuy nhiên hiệp định
này được kí kêt trên một phạm vi rông trên nhiều lĩnh vực nhưng vẫn hẹp hơn
quy định của WTO điều này giúp Việt Nam thích nghi dần với môi trường
mới rồi tiến tới hoàn thiện.Đây là điều mà sớm muộn gì Việt Nam cũng phải
làm nếu như muốn được thận lợi do hôi nhập đem lại cùng với hiệp định
thương mại cam kết AFTA và các cuộc đàm phán chuẩn bị gia nhập WTO đã
hình thành một hệ thống cam kết song phương và đa phương giữa Việt Nam
và các khu vực kinh tế lớn trên thế giới. Hệ thống cam kết này vừa có tính
pháp lý trong nước và quốc tế sẽ định chế hoá công cuộc cải cách cơ cấu Việt
Nam với mục tiêu lộ trìnhvà thời gian được thực hiện được hoạch định một
cách cụ thể, nó sẽ thúc đẩy tiến trình công cuộc cải cách cơ cấu và xây dựng
cơ chế thị trường lành mạnh và hiện đại. Đây là nội dung chính của việc công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Nó sẽ giúp Việt Nam hôi nhập tốt hơn
và có lợi ích hơn vào nền kinh tế thế giới cũng như phát triển thi trường trong
nước với sức mua ngày càng cao.
III. THÁCH THỨC: ĐI ĐÔI VỚI NHỮNG CƠ HỘI LUÔN LÀ NHỮNG KHÓ
KHĂN THÁCH THỨC MÀ VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT VỚI KHI HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ CÓ HIỆU LỰC.
III.1 Quy mô xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ vẫn còn rất nhỏ:
Hoa Kỳ là một thị trường tiêu thụ khổng lồ trong khi đó Việt Nam có
nhiều mặt hàng hấp dẫn đối với thị trường Hoa Kỳ. Bên cạnh những bước tiến
đạt được những thành công bước đầu trong quan hệ thương mại Việt - Mỹ
chưa xứng với tiềm năng của nó chưa đáp ứng được mong mỏi của giới kinh
doanh và nhân dân hai nước cụ thể, quy mô xuất khẩu của Việt Nam còn rất
nhỏ, tỉ trọng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chiếm khoảng 5% tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam và hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm
0,05% tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ. Hiện nay phần lớn hàng xuất khẩu
của Việt Nam sang Hoa Kỳ là hàng nông hải sản mới chỉ đạt được vài trăm
triệu USD /năm trong khi đó tổng kim ngạch nhập khẩu mỗi năm của Hoa Kỳ
cho loại mặt hàng này lên tới khoảng 50 tỷ USD. vi dụ như nhóm hàng may
mặc nhập vào Hoa Kỳ hàng năm đạt 2tỷ USD như Việt Nam chỉ xuất được
sang thị trường này trị giá 2 triệu USD đây rõ ràng là một con số rất nhỏ bé.
Mặt khác các sản phẩm của Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu là những
mặt hàng mà việc hưởng quy chế tối huệ quôc so với những nước không được
hưởng có mức chênh lệch về thuế suất hầu như không khác nhau nhiều, vi dụ
như ca phê hạt, rang… thuế suất MFN và phi MFN là 0%. Do đó khi hiệp
định thương mại Việt - Mỹ đi vào thực thi nếu cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam
vẫn như vậy thì quy mô xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ không tăng lên
nhiều điều này có nghĩa là quy mô xuất khẩu vẫn còn rất nhỏ bé nếu không có
sự thay đổi thì tình hình thâm hụt cán cân thanh toán cán cân thương mại giữa
hai nước vẫn tiếp tục nghiêng về phía Việt Nam.
III.2 Sản phẩm của Việt Nam còn kém tính cạnh tranh:
Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được kí kết sẽ tạo ra môi trường- thị
trường tự do cạnh tranh sự cạnh tranh đang ngày càng gay gắt hơn khi mà cơ
cấu hàng hoá giữa các nước trong khu vực có sự tương đồng nhau như các
hàng nông sản nhiệt đới các hàng công nghiệp chế biến các hàng công nghiệp
tiêu dùng hàng thuỷ hải sản… đói với hàng hoá Việt Nam xuất sang thi
trường Mỹ chủ yếu là lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng. Do đó sẽ phải
chịu sức ép về cạnh tranh quyết liệt của hàng hoá cùng loại của nhiều nước
châu á mà chủ yếu la các nước trong ASEAN. Điều này càng khó với các
doanh nghiệp Việt Nam vì trình độ phát triển kinh tế của các nước trong khu
vực đã đi trước Việt Nam từ 20-30 năm, do vậy các nước trong khu vực đã có
đủ công nghệ nguồn, đã có chỗ vững chắc trên thi trường Mỹ. Như vây có thể
nói hàng hoá Việt Nam xuất sang mỹ còn kém tính cạnh tranh. Sự kém canh
tranh của hàng hoá Việt Nam gồm cả giá cả mẫu mã chất lương hàng hoá và
các dịch vụ kèm theo.
Về chất lương hàng hoá: Đây là vấn dè mà Mỹ đòi hỏi rất cao và
nghiêm nghặt. Đặc biệt là các mặt hàng nông sản hàng tiêu dùng đòi hỏi
những đáp ứng khắt khe về chất lượng ,chẳng hạn như hàng rào tiêu chuẩn kỹ
thuật vệ sinh dịch tế áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu,trong đó quy định
tưng hàng hoá cấm nhập hoặc hạn chế nhập nhằm bảo vệ an ninh nước Mỹ
hoặc đảm bảo an toàn vệ sinh cho người tiêu dung bảo tồn thực vật và động
vật trong nước. Ví dụ thịt và các sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ phải tuân thủ
các quy định của bộ nông nghiệp Mỹ và qua giám định của các cơ quan giám
đihnj y tế và động thực vật(APHIS) và của cơ quan giám định về an toàn thực
phẩm trước khi làm thủ tục hải quan có thể nói chất lương sản phẩm được coi
trong hàng đầu và là chìa khoá mở cửa vào thi trương Mỹ mà ISO 9000 là
thước đo chính xác nhất. Thực tế cho thấychất lượng của sản phẩm Việt Nam
thường không cao do thiết bị cũ kỹ lạc hậu công nghệ bảo quản thấp chưa tốt
tỷ lệ hư hỏng hao hụt còn nhiều, chất lượng giảm sút…Quá trình chế biến sản
phẩm của Việt Nam chưa tuân thủ theo các quy định quốc tế như ISO số
lượng doanh nghiệp áp dụng ISO ở Việt Nam không nhiều do đó số lượng sản
phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu bị hạn chế do đó khả năng cạnh
tranh hàng hoá Việt Nam sẽ kém so với các nước có cùng chủng loạI sản
phẩm.
Về giá cả: đối với các sản phẩm cùng chất lượng hàng hoá Việt Nam ít
có khả năng giảm giá để cạnh tranh so với các nước trong khu vực trên thị
trường Mỹ nguyên nhân là do máy móc thiết bị cũ kỹ dẫn đến năng suất lao
động không cao chi phí còn bất hợp lý chi phí đầu vào của các doanh nghiệp
Việt Nam thường cao hơn các nước trong ASEAN tùe 30-50 %, chi phí nhân
công của Việt Nam ngày càng tăng lên nó không còn là một lợi thế để khai
thác. Mặt khác việc sử dụng nguyên liệu đầu vào chưa hợp lí.Ví dụ như lĩnh
vực thuỷ sản nhiều chuyên gia cho rằng nếu so với TháI Lan về diện tích
vùng biển đặc quyền kinh tế cũng như diện tích nuôI tôm thì họ đều thấp hơn
nước ta song sản lượng và giá trị xuất khẩu của họ lại cao vào loạI nhất thế
giới.Mỗi năm TháI Lan thu được 4 tỷ USD về xuất khẩu thuỷ sản trong đó có
1/3 là thị trường Mỹ còn xuất khẩu của ta vào mỹ năm 2000 chr đạt gần 300
triệu USD ĐIũu này cho thấy chi phí của Việt Nam cao do đó là cho giá thành
của sản phẩm tăng lên ít có khả năng cạnh tranh về giá cả và nếu có canh
tranh giảm giá thì sẽ là đIều bất lợi bởi nó sẽ làm giảm lợi nhuận từ đó hạn
chế khả năng tích luỹ để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh .
Về chủng loạI, mẫu mã, dịch vụ kèm theo đây là mặt hàng mà hàng của
Việt Nam rất kém chủng loạI thì ít không phong phú đa dạng ví dụ như hàng
may mặc hiện nay mới chỉ có 8 cat :331,338,340,345,438,444,436,644,và chỉ
có hàng may chứ không có hàng dệt mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là sơ mi trẻ
em sơ mi nam găng tay dệt kim áo len….Mẫu mã kiểu cách của hang Việt
Nam thô sơ chậm đổi mới chưa đáp ứng được nhu cầu thương xuyên thay đổi
của thị trường Mỹ doanh nghiệp chứa có các dịch vụ kèm theo hàng hoá như
dịch vụ sau khi mua, dịch vụ bảo hành bảo dưỡng….
Như vậy hàng hoá Việt Nam còn rất kém khả năng cạnh tranh trên thị
trường Mỹ thêm vào đó hàng hoá Việt Nam phảI đối mặt canh tranh với hàng
hoá cuả Mỹ tạI thị trường Việt Nam .Bởi vì sau khi hiệp định thương mạI có
hiệu lực hàng hoá của Mỹ cũng được hưởng quy chế tối huệ quốc mà Việt
Nam dành cho với ưu thế về chất lượng, quy cách chủng loạI, giá cả hàng hoá
Mỹ luôn đe doạ các doanh nghiệp Việt Nam vốn đã quen với sự bảo hộ cuả
nhà nước. Sẽ không còn sự phân biệt giữa khu vực tư nhân với khu vực kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo không có sự khác biệt giữa những sản phẩm
được sản xuất trong nước với sản phẩm được sản xuât tạI Mỹ mà sẽ là sự
cạnh tranh bình đẳng tự do trên tất cả các lĩnh vực khi đó những doanh nghiệp
nào hoạt đông tốt sẽ tiếp tục phát triển trước tình hình này các doanh nghiệp
Việt Nam đứng trước khó khăn lớn đó là sức ép cạnh tranh bởi các doanh
nghiệp Mỹ trong tất cả các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực tàI chính, ngân hàng
,viễn thông còn nhậy cảm ở Việt Nam nhưng lạI là thế mạnh của Mỹ nếu
không có sự đổi mới đIều chỉnh , tồn tạI và phát triển thì các nhà cung cấp
dịch vụ của Việt Nam không thể nào cạnh tranh được các nhà cung cấp dịch
vụ của Mỹ như vậy muốn cạnh tranh được trên “ sân nhà ”nhiều mặt hàng của
Việt Nam phảI giảm chi phí xuống từ 20-50%.
III.3 Vấn đề luật pháp
III.3.1 về phía Mỹ
Người ta nó rằng” sống bên cạnh người Mỹ bao giờ cũng có một bác sĩ
và một luật sư” đIều này nói nên rằng hệ thống pháp luật của Mỹ rất phức tạp
mỗi bang có một hệ thống riêng không thể chủ quan áp dụng từ bang này sang
bang khác. luật của Mỹ rất chặt chẽ hoàn chỉnh phức tạp từ những quy định
về thủ tục hảI quan, thủ tục nhập khẩu đến việc buôn bán, trách nhiệm sản
phẩm kinh doanh , luật bản quyền chống độc quyền …Trong khi đó mỹ là thị
trường tương đói mới của Việt Nam , chưa hiểu biết nhiều về người Mỹ, tính
cách thói quen của họ đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam lạI rất thiếu
thông tin về thị trường Mỹ đay là một trở ngạI đáng kể đối với các doanh
nghiệp Việt Nam các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần phảI lắm bắt
thông hiểu và áp dụng những thủ tục này không phảI một sớm một chiều mà
phảI có thời gian để tìm hiểu nếu không các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị tổn
thất lớn.
III.3.1 Về phía Việt Nam .
Nhận xét chung của các nhà đầu tư nước ngoàI vào Việt Nam và hệ
thống luật pháp Việt Nam là sự thiếu đồng bộ thiếu ổn định, quá chung chung
chông chéo và mâu thuẫn với nhau nhiều luật sư nước ngoàI cho rằng luật đầu
tư nước ngoàI năm 1987 tuy không hẫp dẫn như luật hiện nay nhưng thời
đIểm đó chưa có các đạo luật khác lên việc thi hành trôI chảy hơn bây giờ
tính minh bạch và khả năng lường trước được của các văn bản pháp luật của
Việt Nam còn thấp đặc biệt nhuững kiến thức hiểu biết pháp luật thương mạI
quốc tế chưa đầy đủ đã ảnh hưởng không nhỏ đến môI trường kinh doanh
được coi là kém hẫp dẫn của Việt Nam .Mặt khác nhà nước duy trì bảo hộ quá
lâu đối với các doanh nghiệp do đó gây ra tình trạng ỷ lạI không chủ động
thích nghi với môI trường mới và chính họ lai gây áp lực cho nhà nước trong
việc cắt giảm thuế,việc đề nghị cắt giảm mấy chục đồng thuế cũng rất khó
khăn. Những bất cập được đề cập ở trên là có thể hiểu được nếu chúng ta xét
đến đIều kiện của Việt Nam “ một nước đang phát triển có trình đọ phát triển
thấp đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế và đang tiến hành các bước hội
nhập vào kinh tế khu vực và thế giới” hệ thống pháp luật không thể vượt ra
ngoàI khuôn khổ phát triển chung của đất nước. Nhưng cuộc sống yêu cầu
phát triển không cho phép chúng ta bằng lòng với những gì đã có và phảI
ngiêm khắc với sai phạm nói trên.Với những tồn tạI như vậy thì việc thi hành
các cam kết pháp lý tại hiệp định là hết sức khó khăn.
III.4 Mỹ vẫn là một đối thủ lớn
Trong một bàI báo cáo ông Nguyễn Đình Lương trưởng đoàn đàm phán
Việt Nam về hiệp định thương mạI thẳng thắn rằng “Dù yêu hay ghét, thích
hay không thích thì nền kinh tế Mỹ vẫn mạnh GDP năm 1999 là 9256 tỷ USD
xuất khẩu 960 tỷ USD và nhập khẩu 1288 tỷ USD. Trên thế giới cứ 100 tập
đoàn kinh tế làm ăn có hiệu quả thì có 61 tập đoàn là của mỹ. Người Mỹ tự
coi mình không có đối thủ nhưng nền kinh tế Mỹ vẫn có một nguyên tắc bất
di bất dịch là tự do cạnh tranh và chống độc quyền. Opportunity (cơ hội) là
chữ đầu miệng của người Mỹ họ tận dụng mọi cơ hội để làm ăn, có người vốn
chỉ 100 USD cũng bay sang Việt Nam để làm kinh doanh”.Trong lịch sử chưa
ai dám làm mất lòng người Mỹ đánh Mỹ thì có nhưng chưa ai để cho Mỹ thua
trừ Việt Nam .Vì vậy người Mỹ nói công khai rằng , họ không thắng được
trong chiến tranh thì sẽ thắng trong hoà bình họ sẽ dùng sức mạnh kinh tế để
thực hiện âm mưu của mình. Do đó vấn đề bình thường hoá quan hệ thương
mạI không chỉ nầm trong những vấn đề kỹ thuật hay chuyên môn mà là một
chủ trương chiến lược người mỹ vẫn có những quan niệm cũ về một nước
Việt Nam mới. Vẫn còn một bộ phận dân cư Mỹ thậm chí là một số quan
chức Mỹ vẫn mang “hội chứng Việt Nam ” vẫn chưa coi Việt Nam là một đất
nước hoà bình mà vẫn coi và nghĩ tới Việt Nam như một cuộc chiến tranh một
phần lịch sử của Hoa Kỳ họ vẫn bị ám ảnh bởi nỗi đau trong quá khứ ám ảnh
bởi vấn đề quân nhân Mỹ mất tích tù binh chiến tranh và người tị nạn…Chính
vì vậy việc đàm phán thương mạI kéo ra rất dàI bởi lẽ họ vẫn cố tình gắn vấn
đề POW/MIA vào hiệp định thương mạI coi đó là một đIều kiện để tiến hành
quan hệ thương mạI thông thường giữa hai nước chính nhóm người mang hội
chưng Việt Nam này luôn phản đối hiệp định thương mạI của Hoa Kỳ và Việt
Nam và luôn chống đối Việt Nam thẻe hiện ở việc Hạ nghị viện Mỹ phê
chuẩn hiệp định thương mạI nhưng kèm theo đó là đòi hỏi phảI thông qua luật
nhân quyền chông Việt Nam theo luật này hàng năm Mỹ sẽ trính một khoản
tiền lớn từ ngân sách nhà nước để viện trợ cho các tổ chức phản động chống
phá Việt Nam đIều này cho thấy Mỹ không thiện chí trong quan hệ hợp tác
song phương vi phạm vào nguyên tắc kí kết- can thiệp vào công việc nôI bộ
của Việt Nam –Do đó Việt Nam bước vào sân chơI này phảI thật cẩn trọng.
Tuy nhiên với vị trí có lợi thế của Việt Nam và lợi ích cuả công ty Mỹ
sẽ có được sau hiệp định thương mạI ,Thượng nghị viện Mỹ ngày3/10 vừa rồi
đã phê duyệt hiệp định thương mạI với tỷ lệ 88 thuận/12 phiếu không mà
không kèm theo đạo luật nhân quyền. đây là một đIều đáng hoan nghênh
nhưng không phảI vì thế mà đạo luật này sẽ không có khả năng đưa ra
Thượng nghi viện trong thời gian tới cũng cần nói thêm rằng, dù hiệp định có
hiệu lực thi hành hàng năm Quốc hội và Tổng thống Mỹ vẫn phảI xem xét táI
gia hạn vviệc miễn áp dụng đIều luật bổ sung Jackson-vanik, khi đó quy chế
quan hệ thương mạI mới có hiệu lực.
III.5Tình hình thế giới hiện nay:
Mặc dù hiệp định thương mại Việt Mỹ gần đI tới đích, nó chỉ còn phê
duyệt bởi tổng thống Hoa Kỳ nhưng quan hệ thương mại Việt Mỹ vẫn còn
gặp rất nhiều khó khăn, khó khăn này không phảI do phía Việt Nam hay do
phía Mỹ, mà là do tình hình chính tri xã hội hiện nay. Việc nền kinh tế Mỹ
sau hơn 112 tháng liên tục tăng trưởng, nền kinh tế Mỹ có dấu hiệu suy thoáI
từ đầu năm 2001 và nguy cơ khủng bố trầm trọng hơn sau vụ khủng bố
11/9.Với việc tấn công vào AFGHANISTAN của liên quân Mỹ Anh vào sáng
8/10, tình hình kinh tế mỹ cung bị đặt trước nhiều yếu tố không xác địng được
đIều này cho thấy Mỹ có thể sớm lún sâu hơn vào cuộc suy thoái. Chi phí tái
thiết NEWYORK sau vụ khủng bố 11/9 và chi tiêu quân sự cho tấn công
AFGHANISTAN sẽ tạo ra nhiều nhu cầu mới kích thích một bộ phận kinh tế
phát triển. Tuy nhiên, các nhu cầu này ít có tác dụng đến nhập khẩu hàng hoá
từ những nước có trình độ phát triển còn thấp như Việt Nam chi tiêu cá nhân
chiếm gần 70% tổng nhu cầu của nền kinh tế Hoa Kỳ đã giảm và có khuynh
hướng giảm nhanh hơn sau ngày 11/9 và sẽ khó phục hồi trước tình hình hiện
nay đây là những khó khăn, bắt lợi trong quan hệ thương mại Việt Mỹ và hiệp
định thương mạI chưa thể phát huy tác dung trong một đến hai năm tới.
PHẦN III BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ
Mặc dù có nhiều thách thức đặt ra đối với phía Việt Nam ,nhưng việc
kí kết hiệp định thương mạI vào thời đIểm này có lợi hơn là có hạI. Hàng hoá
Việt Nam với mức thuế xuất rất thấp đã có thể tiếp cận thị trường rông lớn
của Mỹ một cách bình đẳng so với các quốc gia khác. hiệp định thương mạI
này đẩy nhanh hơn tiến trình công nghiệp hoá hiện đạI hoá Việt Nam .Mặt
khác thế lực của Việt Nam đã khác 10 năm trước. Việt Nam có một vị trí quan
trọng ở Đông Nam á và là một thị trường đầy tiềm năng. Những người có tầm
nhìn xa trông rộng ở Hoa Kỳ chắc hiểu rõ đIều đó. Quan hệ thương mại từ
trước tới nay vẫn chưa xứng với tiềm năng của nó, việc có được hiệp định
thương mạI chỉ là đIều kiện cần chứ chưa là đIều kiện đủ đối với phát triển
thương mại giữa hai nước.
Để thúc đẩy quan hệ thương mại lên một tầm cao mới –xứng đáng với
vị thế của nó chúng ta cần thực hiện các biện pháp sau:
I. Nhóm biện pháp đối với chính phủ và bộ ngành liên quan
I>1 Đẩy mạnh cảI cách hành chính.
Đây là một lĩnh vực rộng nên dưới đây chỉ xin đề cập đến một số giảI
pháp chính chủ yếu cho việc tăng khả năng buôn bán hàng hoá Việt Nam
Hoa Kỳ .Cụ thể là hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu.
+ Hoàn thiện hệ thống thuế xuất nhập khẩu:
Hiện nay,đIển hình là sự bất ổn trong chính sách là thuế xuất thuế nhập
khẩu khung thuế rộng, quyền hạn thay đổi thuế xuất của ngành hành pháp lạI
lớn nên thuế suất thay đổi luôn, nhiều khi ba tháng một lần.Sự thay đổi nhiều
đến nỗi cho đến nay không có ai có một biểu thuế hoàn chỉnh và chính xác trừ
các chuyên viên làm việc tạI các cơ quan ban hành chế độ thuế và chịu trách
nhiệm thu thuế.việc đó vừa gây ra khó khăn cho doanh nghiệp trong tính toán
hiệu quả kinh doanh vừa làm triệt tiêu khả năng định hướng của công cụ thuế
ngoàI ra các doanh nghiệp còn gặp phảI các lệnh cấm có hiệu lực ngay lập tức
các lệnh ngừng tạm thời và vô thời hạn…
- Thực hiện cắt giảm các dòng thuế quan theo đúng quy định của hiệp
định thương mạI từng bước xoá bỏ hàng rào phi thuế quan( hạn ngạch,giấy
phép,đầu mối nhập khẩu ) xoá bỏ chính sách bảo hộ quá sâu đối với các mặt
hàng không cần thiết chỉ giữ bảo hộ đối với một số mặt hàng quan trọng như
hàng nông sản,khắc phục tình trạng mất cân đối về đối tượng bảo hộ.
- Tiếp tục cảI cách hoàn thiện hệ thống thuế để phát triển và khắc phục
kịp thời những vướng mắc trong thời gian đầu thực hiện thuế giá trị gia tăng,
cần đơn giản hệ thống thuế suất, mỗi mặt hàng chỉ có một thuế suất để tránh
việc tính thuế tuỳ tiện.
- Cần xem xét lạI danh mục các mặt hàng chịu thuế, ví dụ như : dao
chặt,khuôn mẫu…là công cụ sản xuất thì không thể chịu thuế như các loạI
nguyên vật liệu khác.
- Phương thức gia công sẽ vẫn còn tiếp tục tồn tạI trong nhiều năm nữa,
mà đặc biệt là mặt hàng như may mặc, dày dép…vì vậy việc quản lý nhập
khẩu máy móc thiết bị phụ tùng dụng cụ và nguyên vật liệu phục vụ cho sản
xuất cũng như việc giảI quyết các trường hợp thanh lý hợp đồng, việc xuất
khẩu sản phẩm cần có cơ chế linh hoạt phù hợp.
- Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp hiện nay đang kiến nghị vấn đề
quy định tỷ lệ phế phẩm 3% chưa sát với thực tế của ngành là 5- 10% cần
được định mức và quy định lạI để doanh nghiệp không phảI chịu chi phí
nguyên phụ liệu chi phí vạn hàng và nộp thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu cho
phần phế thảI vượt trội như hiện nay.
- Hoàn thiện môI trường pháp lý.
Đây là đIều rất cần thiết để thực hiện yêu cầu của hiệp định thương mạI là
phảI minh bạch hoá các văn bản quy phạm, công khai về thông tin pháp luật.
Đồng thời hoàn thiện môI trường pháp lý tạo ra tâm lý tin tưởng cho doanh
nghiệp chấp nhận bỏ vốn đầu tư lâu dàI ngoàI,với hàng chục ngìn doanh
nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, nếu không ổn định môI trường
pháp lý thì sẽ không có cách nào để phổ biến các thông tin kịp thời tới các
doanh nghiệp.
- Vừa qua luật doanh nghiệp ra đời cùng với việc bãI bỏ nhiều giấy phép
không cần thiết đã là một bước cảI tiến lớn trong việc giảm thiểu những thủ
tục rườm rà. Tuy nhiên, cho đến nay hệ thống pháp luật, văn bản về quản lý
kinh tế ở nước ta vẫn khá phức tạp. Từ các văn bản luật do Quốc hội thông
qua, sau đó là các nghị định của chính phủ hướng dẫn thi hành luật đã ban
hành. Song phần lớn các nghị định này chỉ mang tính nguyên tắc vì sau đó
còn khá nhiều thông tư của bộ ngành có liên quan đIều này gây khó khăn cho
giới kinh doanh.
- Cần tập chung vào công tác soạn thảo ban hành mới và sửa đổi bổ sung
các văn bản quy phạm pháp luật.
- Xây dựng một cơ chế hữu hiệu hơn kiểm soát bảo đảm thi hành đầy đủ,
htống nhất các quy định của luật. Ban hành các quy phạm pháp luật quy định
rõ ràng hơn về việc đăng tảI các thông tin pháp luật giao cho một hoặc một số
tạp chí chính thức đăng tảI tất cả các biện pháp có tính chất áp dụng chung.
I.2 Đảm bảo quyền bình đẳng cho các chủ thể tham gia kinh doanh tiến
hành gấp rút soạn thảo luật cạnh tranh và chống độc quyền
Bản chất của luật cạnh tranh và chống độc quyền là tạo ra một sân chơI
bình đẳng cho các doanh nghiệp chống khuynh hướng độc quyền hoặc lạm
dụng vị thế trên thị trường để có được lợi nhuận siêu ngạch. Vì vậy, đối với
Việt Nam luật này cho tới thời đIểm là rất cấp thiết ra.
Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại của Việt Nam
hiện nay đòi hỏi phảI có luật này để các doanh nghiệp được bảo hộ bằng pháp
luật ,đặc biệt là khi hiệp định thương mạI có hiệu lực, các công ty Mỹ với
tiềm lực to lớn có thể lấn át các doanh nghiệp trong nước và vị trí độc quyền.
Luật cạnh tranh và chống độc quyền là một công cụ quản lý của nhà
nước, thể hiện tháI độ của nhà nước trong việc phát triển các quy mo, loạI
hình doanh nghiệp
I.3 Nhà nước cần có chiến lược xuất nhập khẩu rõ ràng
Xuất khẩu là một trong những chính sách quan trọng của Việt Nam
,trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá hiện đạI hoá đất nước. Chiến lược
xuất khẩu là việc định hường hoạt động cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong
nước, đIều đó giúp cho doanh nghiệp đưa ra những kế hoạch cụ thể bám sát
chiến lược xuất khẩu của nhà nước. Nhà nước xây dựng chiến lược chung
nhưng đồng thời chỉ ra các chiến lược xuất khẩu trên từng thi trường cụ thể.
Tiến hành xây dựng hoạch định chiến lược tổng thể về thị trường Hoa Kỳ.
Tiến hành cụ thể hoá chiến lược đó thông qua chiến lược về cơ cấu mặt hàng
xuất khẩu chiến lược về mặt hàng xuất khẩu chủ yếu dựa vào khả năng tận
dụng lợi thế so sánh của đất nước và việc khai thác thế mạnh của chinhs sache
kinh tế nhiều thành phần để tăng cường tính năng động và khả năng thích ứng
nhanh của doanh nghiệp.
Việc có được một chiến lược xuất khẩu rõ ràng sẽ thúc đẩy khả năng
cạnh tranh nội sinh thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh trong nước.
Trên cơ sở đó nhà nước tiến hành:
- Khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu .
Cần thi hành một cách có triệt để và nhất quán hơn biện pháp này theo
nguyên tắc sản xuất hàng xuất khẩu phảI được đặt ở vị trí ưu tiên sồ một ,các
hình thức ưu đãI cao nhất phảI dành cho hàng xuất khẩu.
Đây là biện pháp có ý nghĩa rất quan trọng tuy bởi tuy xuất khẩu đã được
đưa lên vị trí ưu tiên và được coi là động lực chính thúc đẩy sự phát triển toàn
bộ nền kinh tế nhưng trên thực tế việc đầu tư chủ yếu vẫn đang tập chung vào
sản xuất thay thế hàng nhập khẩu. Cần phảI thực hiện theo định hướng sau:
- Triệt để và nhất khoán thi hành các hình thức ưu đãI dành cho sản xuất
hàng xuất khẩu
- Xoá bỏ ngay thủ tục xét duyệt phiền hà đối với đầu tư đặc biệt là phê
duyệt nhập khẩu máy móc thiết bị
- Rà soát lai danh mục các nghề khuyến khích đầu tư đực biệt là những
nghành sản xuất thay thế nhập khẩu mà năng lực sản xuất đã tương đối dư đáp
ứng nhu cầu trong nước cần được xem xét đưa ra khỏi danh sách này,tránh
khuyến khích tăng thêm đầu tư mới kể cả đầu tư nước ngòai
- Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng dựa trên định hướng xây
dựng ngành hàng chủ lực mà chuyển đổi cơ câú hàng xuất khẩu theo hường
tăng tỷ trọng ngành hàng đã qua chế biến một hiện tượng khá phổ biến hiện
nay là khuyến khích chủ yếu một cách khá chung chung và dàn đều.Thí dụ:
Trong doanh mục các ngành nghề khuyến khích đầu tư ban hành theo nghị
định 29/cp của chính phủ hướng dẫn thi hành luật khuyến khích đầu tư trong
nước(năm 1994) hầu như mọi ngành sản xuất hiện có đều được đưa vào danh
mục này, chỉ trừ một số ngành mà việc khuyến khích quá bất hợp lý như
Rượu, Vàng mã. Lĩnh vực xuất khẩu cũng thuộc diện khuyến khích đầu tư
nhưng không nêu định hướng ngành hàng chủ lực cũng không phân biệt đầu
tư vào chế biến nông hay chế biến sâu.
- Cần phảI ngiên cứu phân chia ưu đãI đầu tư nhiều thành phần theo
nhiều cấp độ theo hướng dành cho khuyến khích mạnh mẽ các mặt hàng chủ
lực như hàng nông sản, hảI sản,may mặc, dày dép….và khuyến khích các dự
án đầu tư nhằm nâng cao cấp độ chế biến của hàng hoá.
I.3.2 Tiếp tục thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoàI để đa dạng hoá
nguồn vốn cũng như tăng cường nguồn vốn đầu tư cho sản xuất
MôI trường đầu tư chưa thực sự thông thoáng, hẫp dẫn đã ngây trở ngạI
cho nhiều công ty nước ngoàI nói chung và các công ty Mỹ nói riêng đầu tư
vào Việt Nam mà các đối tác ở nước khác không có.
Mặc dù trong thời gian qua, chính phủ Việt Nam đã đề ra nhiều giả
pháp cụ thể nhằm cảI thiện môI trường đầu tư nâng cao hiệu lực quản lý nhà
nước….nhưng môI trường đầu tư nước ngoàI của Việt Nam vẫn chưa thực sự
hấp dẫn đối với nước ngoàI trong đó nổi nên là hệ thống pháp luật chính sách
thiếu đồng bộ và chưa ổn định…
Tính đến11/4/2001 Mỹ chỉ đứng thứ 13 với tổng cộng 111 dự án
khoảng 13,07 triệu USD (nguồn báo đầu tư 5/2001)
Việc đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam là không đáng kể so với
vốn mà Mỹ đầu tư ra nước ngoàI sẽ làm:
- Hạn chế số lượng các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường này với các
nhà đầu tư họ là những người hiểu biết thị trường của họ rất kỹ và lắm bắt
nhu cầu người tiêu dùng. Trên cơ sở đó họ sẽ chọn những mặt hàng sản xuất
phù hợp với xuất khẩu hơn nữa các nhà đầu tư Hoa Kỳ còn hiểu biết những
thị trường mà họ đã và đang tham gia ở những quốc gia khác. Vì vậyhọ có thể
tham gia cạnh tranh trong thị trường này và sẽ làm tăng trọng lượng hàng hoá
trao đổi của Việt Nam với quốc tế.
- Làm giảm việc tiếp cận những dây chuyền công nghệ hiện đạI cũng
như mua những nguyên liệu cần thiết từ bên ngoàI, vì vậy nó cũng làm giảm
trọng lượng nhập khẩu hàng hoá cần thiết của Việt Nam .
- Làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế do không được vận
dụng những công nghệ sản xuất hiện đạI, trình độ sản xuất của Mỹ sẽ làm
giảm tính cạnh tranhcủa hàng hoá Việt Nam trên thị trường quốc tếtức là gián
tiếp hạn chế xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam sang thị trường nước ngoài.
- Vì vậy trong thời gian tới,Việt Nam cần có chiến lược thu hút vốn nước
ngoàinói chung và nguốn vốn từ Mỹ nói riêng một cách toàn diện hơn như
vậy từ từ các ngân hàng nước ngoàI, phát hành chứng khoáng hoặc cung cấp
tàI chính khác.
I.4 Nhà nước khuyến khích hình thành và thúc đẩy các hoạt động của các quỹ
để hỗ trợ xuất khẩu ,khuyến khích các hiệp hội ngành tự thành lập các quỹ dự
phòng ngừa rủi ro.
Vừa qua,chính phủ có cho phép hình thành thành mội quỹ từ Bộ TàI
Chính có tên gọi là quỹ hỗ trợ xuất khẩu ,nhưmng phương thức hoạt động của
quỹ lạI thiên về trợ cấp ,hoàn toàn không phù hợp với đIều 10 của Luật
khuyến khích đầu tư trong nước sửa đổi.
Quý hỗ trợ xuất khẩu được lập ra phảI có các nhiệm vụ trợ cấp các
doanh nghiệp có tiềm năng phát triển xuất khẩu có tàI sản thế chấp. Quỹ hỗ
trợ xuất khẩu sẽ đứng ra bảo lãnh các khoản vay, cung cấp các khoản tín dụng
để doanh nghiệp có thể trả chậm cho nước ngoài…Quỹ phát triển phảI theo
nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn như các tổ chức tín dụng khác, cũng
chia sẻ hoạt động vốn doanh nghiệp và rủi do với ngân hàng.
Ngày quỹ hỗ trợ xuất khẩu nhà nước lên khuyến khích các hiệp hàng
hoá ngành hàng tự thành lập các quỹ dự phòng rủi ro riêng cho ngành hàng
riêng mình , nhất là trong những ngàhn hàng quạn trọng như cao su cà phê
gạo… quỹ có nhiệm vụ trợ giúp các thành viên hiệp hội khi giá cả bất thường.
Cơ chế hoạt động sẽ do từng hiệp hôI xác định.
I.5 Nhà nước có chính sách tỷ giá hối đoáI hợp lý
Chính sách tỷ giá hối đoáI có vị trí quan trọng hàng đầu trong các chính
sách thương mại tuy gần đây việc đIều hành tỷ giá hối đoáI đã có những tiến
bộ. Cơ chế 2 tỷ giá đã chính thức được xoá bỏ để thay bằng một tỷ giá chủ
đạo là tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng, các quy định về kết hối ngoạI tệ
cũng đã được nới lỏng các quy dịnh về quản lý dự trữ ngoạI hối ddã có sự
thay đổi các nghiệp vụ thị trường mở đang được xem xét áp dụng… nhưng
hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề được giả quyết trong lĩnh vực tàI chính và
ngân hàng.
Trong giai đoạn hiện nay kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ hàng nông
sản hảI sản và khoáng sản của Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Những mặt
hàng lạI nhạy cảm với giá cả thị trường xuất khẩu cũng như tỷ giá hối đoáI
trong khi những mặt hàng chế tạo là mặt hàng có mức độ phụ thuộc lớn vào tỷ
giá hối đoáI lạI chủ yếu phụ thuộc vào hạn ngạch xuất khẩu và giá trị gia tăng
trong nước thấp nên sự co giãn của câù đối với giá tính theo đồng Việt Nam
và đồng USD trên thị trường quốc tế gần bằng không.
Hiện nay có nhiều quan điểm cho rằng: đồng tiền Việt Nam đang được
đánh giá cao, đặc biệt trong bối cảnh đồng tiền của nhiều nước trong khu vực
bị phá giá. Có thể đây là bất lợi đối với các hàng chế tạo xuất khẩu của Việt
Nam, khi mà các nước như Thái Lan, Trung Quốc.. cũng sản xuất hàng chế
tạo tương tự vào thị trường Mỹ. Tuy nhiên, nếu phá giá đồng tiền Việt Nam ở
mức độ lớn lại có thê ảnh hưởng nghiêm trọng đến trạng thái tài chính của các
doanh nghiệp vay nhiều ngoại tê, như tiêu thụ sản phẩm trong nước. Vấn đề
đặt ra là phải tối đa hoá những tác động tích cực của sự thay đổi tỷ giá cán cân
thương mại là tăng cường kinh tế, đồng thời tối thiểu hoá những tác động tiêu
cực đến lạm phát.
I. 6. Chú trọng đến đổi mới công nghệ.
I. 6.1. Chú trọng nhập khẩu công nghệ đòi hỏi đầu tư thấp, thu hồi
vốn nhanh, có khả năng tạo thêm nhiều việc làm trực tiếp và gián tiếp.
Hiện đại hoá công nghệ là cần thiết nhưng phải lấy hiệu quả kinh tế - xã
hội làm tiểu chuẩn cơ bản để lựa chọn, việc đòi hỏi phải nhập khẩu thiết bị
tiên tiến và hiện đại cho mọi ngành sản xuất, bất kể hiệu quả và khả năng
quản lý, vận hành của cơ sở sử dụng thiết bị thực chất là một sự lãng phí
không kém gì nhập khẩu thiết bị lạc hậu.
I. 6.2. Nhà nước cần đầu tư thành lập ngân hàng dữ liệu, công nghệ
để cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp.
Một phần vốn đầu tư cho khoa học công nghệ nên được dành để thành
lập ngân hàng dữ liệu nhằm cung cấp cho doanh nghiệp nhưng thông tin cập
nhật nhất mà họ quan tâm. Việc này đã được làm nhưng quy mô còn nhỏ, lại
thiếu quảng cáo nên rất ít doanh nghiệp biết về sự tồn tại của một trung tâm
như vậy. Tới đây nhà nước tiến hành một cách bài bản hàng hơn trong lĩnh
vực này, đồng thời tăng cường phổ biến đến các doanh nghiệp để họ biết và
có điều kiện tham khảo dữ liệu trước khi ra quyết định đầu tư.
I. 6.3. Tạo lập thị trường công nghệ để các sản phẩm khoa học công
nghệ được trả giá đúng mức và lưu thông bình thường như một dạng
hàng hoá đặc biệt.
Đây là biện pháp có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy các nghiên
cứu khoa học gắn bó, hơn với tiến trình phát triển,. đồng thời rút ngắn được
khoảng thời gian giữa nghiên cứu và ứng dụng. Để tạo lập thị trường công
nghệ nên khuyến khích việc ký kết các hợp đồng giữa các doanh nghiệp với
các cơ sở nghiên cứu khoa học bằng cách thiết lập quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển
công nghệ quốc gia. Quỹ này sẽ cho các doanh nghiệp vay trong trường hợp
họ có nhu cầu đặt hàng với các viện nghiên cứu. Làm như vậy vừa gắn được
nghiên cứu với nhu cầu thực tiễn của sản xuất, vừa tạo điều kiện cho các nhà
khoa học giỏi phát huy tài năng, vừa không phí phạm nguồn vốn ít ỏi của
ngân sách nhà nước.
I. 6. 4. Thi hành nghiêm túc các quy định của pháp luật về bản quyền
và sở hữu trí tuệ.
Luật bản quyền của Mỹ được quy định rất chặt chẽ. Ta có thể thấy
được điều đó trong các vụ kiện của Mỹ về tình trạng vi phạm bản quyền, ăn
cắp chất xám, kiểu dáng công nghệ.... Như vậy, để đảm bảo tính hợp lý, nhà
nước cần nghiêm khắc hơn nữa với các vi phạm pháp luật kiểu này.
I. 6.5. áp dụng chế độ đăng ký và kiểm tra chất lượng bắt buộc đối với
hàng xuất khẩu vừa đẩy mạnh các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đến
vấn đề công nghệ (đặc biệt là công nghệ sạch), vừa nâng cao uy tín cho
hàng hoá Việt Nam trên thị trường thế giới nói chung, và thị trường Mỹ
nói riêng.
I. 7. Cung cấp thông tin và tiến hành xúc tiến thương mại.
Tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam làm xuất khẩu sang
thị trường Mỹ hiện nay là việc thiếu các thông tin cần thiết về thị trường Mỹ
cũng như tập quán kinh doanh, các chính sách đối ngoại. Đây là những vấn đề
có liên quan trực tiếp đến chức năng và hoạt động của bộ thương mại, đặc biệt
là của hệ thống thương vụ tại nước ngoài.
Bộ thương mại và thương vụvn tại Hoa Kỳ phải có nhiệm vụ thu thập
và phổ biến thông tin về thị trường, đồng thời làm tốt công tác dự báo để định
hướng sản xuất và xuất khẩu, phát triển các mặt hàng mới.
Thương vụ của Việt Nam ở nước ngoài nói chung và ở Mỹ nói riêng là
mộ bộ phận cung cấp thông tin về thị trường nhanh chóng nhất, nhưng trong
thời gna qua, bộ phận này chưa phát huy hết tác dụng. Để nâng cao tinh thần
trách nhiệm của tham tán **** thương vụ Việt Nam cần phải thực hiện các
biện pháp sau.
+ Cần phối hợp giữa các bộ ngành và nhiệm vụ của các cơ quan đại
diện, Việt Nam ở nước ngoài. Cần phối hợp giữa ngành ngoại giao với thương
mại để tìm kiếm bạn hàng.
+ Tiến hành nghiên cứu và thông báo kịp thời về tình hình kinh tế
thương mại và động thái chính trị có ảnh hưởng tới hoạt động thương mại,
chính sách chế độ ưu đãi và phía bên đối tác ưu tiên, theo dõi việc thực hiện
cam kết thương mại, hiệp định thương mại giữa Mỹ và Việt Nam để kịp thời
thông báo những vướng mắc làm cơ sở cho công tác đàm phám mở rộng thị
trường, giúp cơ quan trong nước xử lý hữu hiệu các vấn đề nhạy cảm trong
thương mại quốc tế.
+ Bán sát yêu cầu của doanh nghiệp trong nước, đi sát với cơ sở sản
xuất kinh doanh và người tiêu dùng, cập nhật thông tin cung cấp cho các
doanh nghiệp trong nước. Tăng cường nghiên cứu, khảo sát chuyên đề về mặt
hàng thị trường.... để thâm nhập, tạo chỗ đứng lâu dài trên thị trường Mỹ cho
sản phẩm Việt Nam. Trong quá trình thu thập thông tin cần hết sức lưu ý đến
việc phát triển các mặt hàng xuất khẩu mới. Đồng thời tăng khả năng cung
cấp thông tin, cho doanh nghiệp Mỹ về thị trường Việt Nam.
trên đây là một số biện pháp của chính phủ nhằm tạo ra một trường
kinh doanh thông thoáng để thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Việt
Mỹ.
II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
Việc ký kết hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ là điều kiện để
thúc đẩy quan hệ buôn bán Việt Nam và Hoa Kỳ. Tuy nhiên cùng với sự cố
gắng của nhà nước thì doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng khắc phục
tư tưởng ỷ lại và ngay lúc này phải tìm mọi biện pháp để nâng caho chất
lượng để tăng cường khả năng cạnh tranh của h Việt Nam trên trường quốc tế
và thậm chí ngay trên thị trường Việt Nam. Dưới đây là một vài biện pháp mà
qua đó phần nào giúp cho các doanh nghiệp đặt được mục địch của mình.
II. 1. Thúc đẩy sự phát triển thương mại thông qua INTERNET.
Thương mại điện tử tuy mới xuất hiện nhưng đang được phát triển rất
nhanh chóng và có tiềm năng lớn. Namư 1997, tổng doanh thu của thương
mại điện tử thế giới đạt 18 tỷ USD, năm 1998 tăng lên 70 tỷ USD. Theo dự
báo của APEC, năm 2002 con số này, có thể tăng lên đến 1000 tỷ USD,
riêng APEC chiếm khoảng 600 tỷ USD.
Thương mại điện tử không chỉ làm cho xí nghiệp giảm được giá thành,
mở rộng thị trường mà còn có thể làm cho xí nghiệp thay đổi tính chất căn
bản. thông qua INTERNET giao lưu giữa chính phủ và doanh nghiệp thuận
tiện và nhanh chóng hơn, doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt thông tin về
chính sách cơ chế quản lý của chính phủ.
Đối với doanh nghiệp thương mại điện tử là phương pháp tiếp cận thị
trường ngắn nhất, rẻ nhất và hiệu quả nhất, bởi vì; nó nối trực tiếp người mua
và người bán, không bị hạn chế về không gian, thời gian và phù hợp với nhu
cầu của khách hàng. Thông qua INTERNET, doanh nghiệp có thể thực hiện
tiếp thị , bán và khuyến mại, trước bán, hợp đồng và cung cấp .... trên cơ sở
đó doanh nghiệp có thể giảm được chi phí quảng cáo, giảm giá thành thiết kế
và chế tạo.....
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá cũng như dịch vụ ra thế giới. Vì vậy,
muốn hợp tác với mỹ một cách nhanh chóng và có hiệu quả, các doanh nghiệp
Việt Nam không còn con đường nào khác là phải tiếp cận từng bước một cách
hợp lý, hình thành thương mại điện tử Việt Nam hội nhập với thương mại
điện tử thế giới.
Để thúc đẩy môi trường kinh doanh thương mại điện tử Việt Nam cần :
+ Phát triển các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ INTERNET.
+ Đưa các báo, tạp chí, trung tâm thông tin, tra cứu trên mạng.
+ Đẩy mạnh kinh doanh thông tin thương mại thông qua Internet.
+ Các cơ quan quản lý nhà nước tích cực tham gia nối mạng Internet để
cung cấp các thông tin về chế độ chính sách, luật pháp từ đó tạo ra thói quen,
nhu cầu dùng Intenet trong đời thường.
+ Lựa chọn doanh nghiệp để tham gia vào mạng, từ đó hình thành nhu
cầu và khả năng phát triển thương mại điện tử ở các doanh nghiệp cung cấp
các dịch vụ Intenet, các doanh nghiệp có sản phẩm và dịch vụ kinh doanh về
du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh trong nước và xuất khẩu, các doanh
nghiệp khác phải kinh doanh các dịch vụ, sản phẩm công nghệ cao như điện
tử, tin học.
* Chuẩn bị làm việc trong thương mại tiếng Anh là chủ yếu. Nếu
lkhông làm chủ được tiếng anh thì hiệu quả rất thấp vì tiếng Việt trên Intenet
là hạn chế.
* Nhanh chóng làm quen và sử dụng các dịch vụ Intenet trong kinh
doanh như (E - mail).
* Tham gia trao đổi tin tức trên mạng.
II. 2. Nâng cao năng lực hoạt động các doanh nghiệp để tạo ra các sản
phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường Mỹ và thị trường trong nước.
II. 2.1. Đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ thương
mại lành nghề muốn nâng cao năng lực, của các doanh nghiệp thì yếu tố cn là
vấn đề không thể thiếu được vì cn là nhân tố quyết định sự thành bại của sản
xuất kinh doanh. Hiện nay, trình độ quản lý và lao động của các doanh nghiệp
chưa cao, chính vì hạn chế đó mà khả năng tiếp nhận thông tin, kiến thức,
nâng cao tay nghề nhiều doanh nghiệp còn hạn chế . trong giai đoạn hiện nay
và sắp tới, lúc không chú trọng đầu tư về con người thì ngay cả các doanh
nghiệp có công nghệ đến khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế.
Vì vậy trong thời gian tới, các nhà quản lý các ngành phải chú ý đến
vấn đề thường xuyên nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân, khả năng lao
động, khả năng quản lý và tiếp thị của từng người, từng kíp thợ. Đối với
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, để thành công thì điều
trên quyết là phải có đội ngũ cán bộ ngoại thương lành nghề. Đó là đội ngũ
có:
+ Có đầy đủ năng lực để tìm hiểu một cách rõ ràng, chính xác và kịp
thời nhu cầu của thị trường quốc tế, quy mô của nhu cầu và khả năng đáp ứng
nhu cầu của nền sản xuất trong nước. Đồng thời nắm bắt được chính xác mọi
thông tin về sự thay đổi nhu cầu, giá cả, nguyên nhân gây nên sự thay đổi đó.
+ Có khả năng tiếp thị tốt trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Sự phát
triển của doanh nghiệp xuất nhập khẩu đòi hỏi khả năng tiếp thị tốt hơn hẳn
các doanh nghiệp nội thương, vì thị trường mà họ phải tiếp cận là ngoài nước,
yêu cầu và đòi hỏi cao hơn hẳn so với thị trường nội địa.
II. 2.2 ứng dụng công nghệ mã số mã vạch vào hoạt động của các
doanh nghiệp
Từ năm 1990, hầu như tất cả các nước trên thế giới đều yêu cầu sản
phẩm phải có mã số mã vạch mới được nhập khẩu, sản phẩm của Việt Nam
không có mã số mã vạch thì sẽ không thể bán được, hoặc muốn bán được phải
chấp nhận để bạn hàng nước sở tại gia công, đóng gói lại, vừa tốn kém vừa
phức tạp, dẫn đến tình trạng mất thị trường.
Vì vậy EAN – Việt Nam ra đời (1995) đã đáp ứng được nhu cầu cấp
bách này, đánh dấu nước phát triển mới trên con đường hội nhập của Việt
Nam.
Áp dụng công nghệ mã số mã vạch giúp các nhà sản xuất dịch vụ
thương mại quản lý sản xuất kinh doanh một cách khoa học, thuận tiện, nhanh
chóng, chính xác và tiết kiệm trong khâu phân phối, lưu thông hàng hóa, kiểm
kê kiểm soát, góp phần bảo hộ bản quyền của hàng hóa, chống sự làm giảm,
làm nhái.
Thực tế cho thấy, với ưu điểm của công nghệ mã số mã vạch với ưu
điểm của nó là công nghệ không thể thiếu được khi xây dựng một nền kinh tế
trong bối cảnh thương mại toàn cầu.
II.2.3 ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu
chuẩn quốc tế (ISO) trong doanh nghiệp
Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 900 đề cập đến các yếu tố chính
trong quản lý chất lượng như chính sách chỉ đạo về chất lượng và nghiên cứu
thị trường, thiết kế triển khai sản phẩm, quá trình cung ứng, bao gói phân
phối, xem xét, đánh giá nội bộ, dịch vụ sau khi bán hàng, kiểm soát tài liệu,
đào tạo. Muốn thành công doanh nghiệp phải có chương trình giáo dục, đào
tạo và quản lý chất lượng theo chu kỳ qui định trước.
Tính đến 19/4/2001 mới có khoảng 384 doanh nghiệp trong cả nước
nhận chứng chỉ ISO 9000. (Thông tin lấy từ mạng Internet). Đây là con số
khiêm tốn.
Mặt khác Việt Nam tham gia vào hàng loạt các tổ chức tiêu chuẩn hoá
như FAO vàWTO thành lập. Sắp tới sẽ tham gia vào tiêu ban tiêu chuẩn và
chứng nhận phù hợp của APEC. Nếu gia nhập WTO, Việt Nam sẽ tham gia
Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại. Vì vậy việc nhanh chóng xây
dựng hệ thống chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế tại các doanh
nghiệp là điều cần thiết và cấp bách để: Khắc phục tình trạng yếu kém về
trình độ và thiếu điều kiện trang bị kiểm nghiệm, đo lường để kiểm tra chất
lượng. Doanh nghiệp có thể tự kiểm tra chất lượng sản phẩm của mình trước
khi xuất bán.
Doanh nghiệp có thể áp dụng các mô hình hệ thống đảm bảo chất
lượng:
- ISO 9000: áp dụng khi doanh nghiệp muốn bảo đảm chất lượng trong
thiết kế, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật.
- ISO 9003: áp dụng khi doanh nghiệp muốn bảo đảm chất lượng trong
kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng, dành cho doanh nghiệp làm ra sản phẩm.
Mặt khác, Việt Nam đã có trên 4000 tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn
quốc tế như IEC, codex … Tuy nhiên, hoạt động tiêu chuẩn hoá của Việt
Nam chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước. Đặc biệt là hiện
nay, vấn đề môi trường ngày càng trở nên hết sức phức tạp, và bức xúc lớn
yêu cầu phải giải quyết. Vì vậy, việc xem xét để đưa ISO 1400 vào áp dụng
cho hoạt động của các doanh nghiệp là điều cần thiết.
- ISO 14000: Là bộ tiêu chuẩn về môi trường khá toàn diện của tổ chức
tiêu chuẩn hoá quốc tế ( ISO ) và được thiết kế để thống nhất hoá các đòi hỏi
về bảo vệ môi trường trên toàn thế giới.
II.2.4. Nâng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm bằng cách ứng
dụnghệ thống HACCP vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Hệ thống HACCp ( Hazard Analysis Critical Control Point – phân tích
các khâu và kiểm soát các khâu trọng yếu ) là hệ thống tiêu chuẩn được thiết
kế riêng cho công nghiệp thực phẩm và các ngành có liên quan đến thực phẩm
( chăn nuôi, trồng trọt … ) tập trung vào vấn đề vệ sinh và đưa ra một cách
tiếp cận có hệ thống để phòng ngừa giảm thiểu nguy cơ.
Hệ thống HACCP chỉ có tính bắt buộc đối với các công ty chế biến
thực phẩm tại những lãnh thổ thừa nhận HACCP như Mỹ, EU … các công ty
thực phẩm nước ngoài không có nghĩa vụ phải tuân thủ các qui định của Mỹ
và EU về HACCP. Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng trên danh nghĩa, còn trên thực
tế nếu nhà nhập khẩu của EU hoặc Mỹ mua nguyên liệu từ nước ngoài thì họ
phải chịu trách nhiệm về nguyên liệu đó theo các nguyên tắc HACCP kể từ
khi hàng đến cửa khẩu. Cơ chế này buộc họ phải đòi hỏi các nhà xuất khẩu
nước ngoài tuân thủ các nguyên tắc HACCP. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất
khẩu Việt Nam nếu muốn thâm nhập thị trường Hoa Kỳ, thì không còn cách
nào khác là phải ứng dụng hệ thống HACCP trong sản xuất và thuyết phục
các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ rằng mình đã làm đúng nguyên tắc của hệ thống
phòng ngừa nguy cơ này.
II.3 Nghiên cứu và nắm vững hệ thống luật pháp của Mỹ.
Để vào được thị trường Mỹ, các doanh nghiệp không những phải nắm
vững nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng và đảm bảo sản phẩm có
sức cạnh tranh về chất lượng cũng như giá cả, mà còn phải thông thạo hệ
thống pháp luật Mỹ, nắm được hệ thống quản lý xuất nhập khẩu. Như đã nói
ở trên hệ thống luật pháp của Mỹ rắc rối, phức tạp và chặt chẽ. Mỗi bang lại
có sự khác biệt lớn về luật lệ. Ngoài những qui định về thuế quan và hải quan
thì xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Mỹ các doanh nghiệp phải quan tâm
đến Luật trách nhiệm về sản phẩm, mặt khác Mỹ có những qui định chặt chẽ
và cụ thể về an toàn sản phẩm, hàng hóa lưu hành trên thị trường Mỹ. Ví dụ
như đạo luật chống chất độc, đạo luật về an toàn mỹ phẩm … Ngoài ra, Mỹ là
nước bảo vệ chặt chẽ quyền lợi của người tiêu dùng, theo luật hiện hành và
bảo vệ người tiêu dùng, các nhà sản xuất, xuất khẩu sang Mỹ phải bảo hành
hàng hóa về mẫu mã, qui cách, thành phần, bảo đảm hàng hóa đã bán phù hợp
với mục đích sử dụng của người tiêu dùng. Do nhiều khi kinh suất, nhiều nhà
sản xuất đã phải trả giá đắt, tốn nhiều triệu USD cho các vụ kiện cáo của
người tiêu dùng. Để trành sai lầm do ít am hiểu luật, các công ty nên tìm đến
luật sư trong mỗi thương vụ. Sự tư vấn đúng lúc sẽ cứu lại hàng triệu USD
trong khi gặp rắc rối. Đồng thời các luật sư cung cấp những thông tin về
những thay đổi thủ tục hải quan thậm chí cả về xu hướng tiêu dùng của khách
hàng để công ty kịp nắm bắt.
II.4 Tăng cường công tác tiếp thị thị trường Hoa Kỳ.
Trong thời gian qua các doanh nghiệp Việt Nam rất muốn bán hàng hóa
của mình ra nước ngoài, nhưng hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ
thường qua nước thứ ba. Cái đích của doanh nghiệp Việt Nam là phải đi thẳng
vào thị trường Mỹ. Do đó cần phải:
+ Tăng cường tiếp cận thị trường Mỹ bằng cách đến thăm nước Mỹ,
phải có thời gian sống chung với họ. Phải tìm hiểu cấu trúc thị trường, dân cư,
yếu tố địa lý ảnh hưởng tới sản phẩm của mình như thế nào, từ đó mới có thể
cộng tác lâu dài. Doanh nghiệp cần kết hợp hai yếu tố: Trí thông minh và kế
hoạch hành động, các kế hoạch này phải được các chuyên gia Mỹ duyệt lại
trước khi đi vào thị trường Mỹ để bảo đảm cho phù hợp.
+ Thực hiện các chính sách xúc tiến thương mại một cách hợp lý, độc
đáo, bằng nhiều hình thức phương tiện khác nhau, tích cực tham gia hội chợ
triểm lãm, trưng bày các Catalo hàng mẫu.
+ Lập văn phòng đại diện ở Mỹ, các văn phòng giúp doanh nghiệp nắm
bắt thông tin nhanh hơn, tiếp cận trực tiếp với nhà nhập khẩu, thay mặt công
ty thực hiện đàm phán giao dịch, chào hàng giới thiệu sản phẩm Việt Nam.
II. 5 Nâng cao kỹ năng đàm phán với doanh nhân Mỹ
Đặc điểm nổi bật trong Đàm phán với người Mỹ là đi thẳng vào vấn đề,
bỏ qua những lời lẽ rườm rà. Ngoài lý do muốn tiết kiệm thời gian, người Mỹ
muốn nhanh chóng định đoạt thươg vụ. Nếu không có khả năng họ chấm dứt
ngay và dành thời gian để tiếp xúc thương lượng với người khác.
Thương nhân Mỹ thường có biện pháp giảm bớt rủi ro trong kinh doanh
bằng cách soạn thảo sẵn những bản hợp đồng, trong đó khéo léo đưa ra những
điều khoản về số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng, đồng thời có những
chi tiết mang tính thủ đoạn pháp lý để thắng kiện khi có tranh chấp xảy ra. Vì
vậy, khi đàm phán hợp đồng nếu thấy bất ổn bạn nên yêu cầu điều chỉnh cho
phù hợp rồi hãy ký. Các doanh nghiệp Việt Nam cần:
+ Chuẩn bị đầy đủ thông tin cần thiết, con số cụ thể rõ ràng và đừng
quên danh thiếp ảnh của doanh nghiệp và người lãnh đạo công ty.
+ Khi thương lượng cần bình tĩnh, biết nghe và biết đặt câu hỏi luôn
giữ thê chủ động trong còng đàm phán, nên đi thẳng vào vấn đề trọng tâm:
làm ăn. Một cuộc thương lượng tốt phải thể hiện bằng kết quả chứ không phải
chỉ nghe và nói.
+ Người Mỹ rất chính xác trong các cuộc hẹn, không xê dịch 15 phút,
nên vì bất cứ lý do gì mà chậm trễ, phải tìm mọi cách thông báo cho phía đối
tác biết. Do vậy, rất cần chú ý đến địa điểm họp.
+ Tập thói quen đàm phán bằng tiếng Anh mà tốt nhất là nói tiếng Anh
– Mỹ.
II. 6 Tận dụng lực lượng Việt Nam đang sống và làm việc tại Mỹ
Hiện nay, lực lượng người Việt Nam yêu nước đang sốg và làm việc tại
Mỹ khá đông đảo và nhiều người đang chiếm giữ những vị trí quan trọng
trong các công ty Mỹ. Đây là một nguồn lực đáng kể để các doanh nghiệp
Việt Nam chú ý thu hút và tận dụng. Điều quan trọng là chính phủ nên có
chính sách khuyến khích Việt kiều đầu tư vào các lĩnh vực mà Việt Nam có
thể xuất sang thị trường Hoa Kỳ.
II. 7 Tận dụng triệt để những ưu đãi của các nước phát triển giành cho
nước đang phát triển.
Việt Nam chưa được hưởng chế độ thuế quan phổ cập ( GSP ) của Mỹ.
Do đó Việt Nam có thể tìm kẽ hở của qui định này để thực hiện xuất khẩu vào
Mỹ tăng thu ngoại tệ bằng cách làm gia công hàng xuất khẩu cho các nước
được hưởng GSP hay xuất khẩu nguyên liệu cho các nước ASEAN.
II.8. Tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam .
Các doanh nghiệp Việt Nam thường có qui mô nhỏ và vừa, hệ thống
công nghệ chưa cao. Mà đơn đặt hàng từ phía Mỹ thường có số lượng lớn, giá
trị lớn nhưng thời gian cung ứng lại ngắn. Nếu doanh nghiệp thực hiện một
mình thì khó có thể đảm đương nổi đơn đặt hàng. Đồng thời để tránh tình
trạng tranh mua tranh bán, tình trạng “buông lỏng” hay “trói buộc” hoạt động
thương mại hay tình trạng “ giẫm chân” lên nhau trên thị trường. Điều này
không có lợi cho phía Việt Nam.
Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn chưa đủ khả năng
về tài chính, vốn, quản lý đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ – tài chính ngân
hàng sẽ không đương đầu, cạnh tranh với các doanh nghiệp Mỹ trên thị
trường Việt Nam. Do vậy, cần phải tiến hành hợp tác giữa các doanh nghiệp,
liên doanh hình thành trên các hiệp hội ngành hàng có đầy đủ sức mạnh để
cạnh tranh trên cả thị trường Mỹ và thị trường Việt Nam.
II.9. Mua bảo hiểm rủi ro cho hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ
Đây là biện pháp đề phòng được thiệt hại về chất lượng hàng hóa, hay
bị kiện cáo trên thị trường Mỹ, có thể chấp hành được Luật trách nhiệm sản
phẩm của Mỹ.
KẾT LUẬN
Việt Nam đã có những thành công nhất định trong quan hệ thương mại
với nhiều thị trường và khu vực thị trường trên toàn thế giới. Hàng hóa của
Việt Nam đã có thể vào thị trường mà việc thâm nhập không phải đơn giản
như Nhật Bản, Tây Âu và đã được lưởng MFN từ các thị trường này. Đối với
thị trường Mỹ, mặc dù môi trường chưa hoàn toàn thuận lợi cho thương mại
này còn rất dồi dào mà Việt Nam và Mỹ chưa tận dụng hết. Hiệp định thương
mại là một bước tiến mới tạo điều kiện cho cả hai phía tiếp tục khai thác tiềm
năng của mình, khi Hiệp Định được chính thức ký kết, chắc chắn hoạt động
thương mại hai chiều Việt – Mỹ sẽ rất sôi động và phát triển mạnh mẽ. Tạo
điều kiện cho Việt Nam thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, thực hiện đường
lối của Đảng và Nhà nước – Tiến hành công nghiệp hoá - Hiện đại hóa trên cơ
sở đó tiến tới chủ nghĩa xã hội. Đây là Hiệp Định lớn nhất, thông thoáng nhất
mà Việt Nam ký kết, các luật lệ chính sách của nó phù hợp với tổ chức
thương mại thế giới. Do đó, đây là mốc quan trọng trong quá trình hội nhập
kinh tế của Việt Nam bên cạnh đó, Hiệp Định thương mại cũng đưa đến
những khó khăn, thách thức mới mà Việt Nam sẽ phải đối mặt với. Chúng ta
đã thực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Hiệp định thương mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức.pdf