Luận văn Gian lận thương mại và buôn lậu, thực trạng và giải pháp

Tài liệu Luận văn Gian lận thương mại và buôn lậu, thực trạng và giải pháp: 1 Luận văn Đề tài: Gian lận thương mại và buôn lậu, thực trạng và giải pháp 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề chung về gian lận thương mại và buôn lậu 1.Khái quát chung về gian lận thương mai và buôn lậu và các tác hại của nó trong nền kinh tế thị trường 1.1. Khái niệm về gian lận thương mai và buôn lậu 1.2. Tác hại của gian lận thương mại và buôn lậu trong nền kinh tế quốc dân 2. Những hành vi gian lận thương mại và buôn lậu chủ yếu 3. Cơ sở hình thành gian lận thương mại và buôn lậu Chương II: Thực trang gian lận thương mại và buôn lậu ở nước ta hiện nay 1. Mối quan hệ giữa kinh tế nuớc ta hiên nay với gian lận thương mại và buôn lậu 2. Thực trang gian lận thương mại và buôn lậu nước ta hiện nay 3. Thực trạng đấu tranh chống gian lận thương mại và buôn lậu ChươngIII: Giải pháp phòng chống gian lận thương mại và buôn lậu 1. Phướng hướng phát triển ngành thương mại và sự cần thiết phải chống gian lận thương mại và buôn...

pdf15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Gian lận thương mại và buôn lậu, thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Luận văn Đề tài: Gian lận thương mại và buơn lậu, thực trạng và giải pháp 2 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề chung về gian lận thương mại và buơn lậu 1.Khái quát chung về gian lận thương mai và buơn lậu và các tác hại của nĩ trong nền kinh tế thị trường 1.1. Khái niệm về gian lận thương mai và buơn lậu 1.2. Tác hại của gian lận thương mại và buơn lậu trong nền kinh tế quốc dân 2. Những hành vi gian lận thương mại và buơn lậu chủ yếu 3. Cơ sở hình thành gian lận thương mại và buơn lậu Chương II: Thực trang gian lận thương mại và buơn lậu ở nước ta hiện nay 1. Mối quan hệ giữa kinh tế nuớc ta hiên nay với gian lận thương mại và buơn lậu 2. Thực trang gian lận thương mại và buơn lậu nước ta hiện nay 3. Thực trạng đấu tranh chống gian lận thương mại và buơn lậu ChươngIII: Giải pháp phịng chống gian lận thương mại và buơn lậu 1. Phướng hướng phát triển ngành thương mại và sự cần thiết phải chống gian lận thương mại và buơn lậu 2. Phướng hương và biện pháp phịng chống gian lân thương mại và buơn lậu III. KẾT LUẬN 3 LỜI NĨI ĐẦU Kinh tế thị trường được xem là một trong những phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử phát triển của văn minh nhân loại khi con người đã phải trải qua sự thống trị của kinh tế tự nhiên luơn làm cho xã hội vận động chậm chạp và sự thống trị của kinh tế chỉ huy làm mất động lực kinh tế, triệt tiêu tính năng động và sáng tạo của con người. Cho đến nay, chúng ta chưa thể tìm ra được một kiểu tổ chức kinh tế nào cĩ hiệu quả hơn kinh tế thị trường vì nĩ luơn hàm chứa trong mình những thách thức đối với sự nhạy bén và sáng tạo của con người thơng qua mơi trường cạnh tranh.... Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì cơ chế thị trường cũng cĩ rất nhiều mặt tiêu cực mà người ta hay gọi nĩ là "mặt trái của cơ chế thị trường". Một trong những mặt tiêu cực đĩ là nạn gian lận thương mại và buơn lậu Gian lận thương mại và buơn lậu là mặt trái của nền kinh tế thị trường, nĩ ảnh hưởng tới tình hình kinh tế ,chính trị –xã hội của đất nước.Hiện nay, nạn gian lận thương mại và buơn lậu diễn ra với nhiều hình thức thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn. Chính điều này đã làm cho sản xuất kinh doanh trong nước gặp nhiều khĩ khăn, làm thất thu ngân sách Nhà nước, mất kỷ cương trong hoạt động thương mại. Thực tế những hậu quả do gian lận thương mại và buơn lậu gây ra là hết sức nghiêm trọng chính vì vậy các ngành các cấp, Nhà nước và nhân dân cần phải phối hợp chặt chẽ để đưa ra những biện pháp hiệu quả để phịng chống và diệt trừ tận gốc nạn gian lận thương mại và buơn lậu ở nước ta hiện nay.Và đĩ cũng chính là lý do mà em nghiên cứu đề tài "Gian lận thương mại và buơn lậu, thực trạng và giải pháp” Kết cấu của đề tài bao gồm: - Chương I: Những vấn đề chung về gian lận thương mại và buơn lậu - Chương II: Thực trạng gian lận thương mại và buơn lậu ở Việt Nam - Chương III: Giải pháp chống gian lận thương mại và buơn lậu ở Việt Nam hiện nay. 4 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ BUƠN LẬU 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ BUƠN LẬU, CÁC TÁC HẠI CỦA NĨ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1.1. Khái niệm về giạn lận thương mại và buơn lậu Gian lận thương mại và buơn lậu là một hành vi vi phạm pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng đối với xã hội, rất nhiều kẻ vì ham tiền đã tìm mọi thủ đoạn buơn gian, bán lận, lừa bịp người khác để thu lợi bất chính làm thất thu ngân sách nhiều tỷ đồng làm cho nhiều doanh nghiệp dở khĩc dở cười thậm chí bị phá sản vì bị lừa. Hiện nay số vụ gian lận thương mại và buơn lậu ngày một gia tăng và thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn. Người cĩ hành vi gian lận thương mại và buơn lậu gọi là "gian thương"; "kẻ buơn bán gian lận và trái phép". Gian lận thương mại và buơn lậu gắn liền với thành ngữ "Buơn gian, bán lận" và dùng để chỉ những thủ đoạn mánh khoé lừa lọc khách hàng hoặc người khác để thu lời bất chính. Mục đích của hành vi gian lận thương mại và buơn lậu là nhằm thu lợi bất chính. Hành vi đĩ thơng qua hành động lẩn tránh việc nộp thuế và việc tuân thủ pháp luật Hải Quan. 1.2. Tác hại của gian lận thương mại và buơn lậu Như chúng ta đã biết động cơ chủ yếu của các hành vi gian lận thương mại và buơn lậu là trốn thuế. Chính vậy làm cho Nhà nước thất thu thuế lớn, ảnh hưởng đến quá trình tích luỹ vốn để cân đối thu chi ngân sách Ngồi ra gian lận thương mại và buơn lậu đã tạo nên một nền kinh tế tiêu thụ giả tạo trên một nền sản xuất chưa cân xứng. ảnh hưởng đến đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi, gây tâm lý e ngại cho các nhà đầu tư nước ngồi, tạo ra sự mất ổn định về giá cả, gây rối loạn thị trường nội địa, gây ách tắc cho sản xuất và tiêu dùng trong nước. Gian lận thương mại và buơn lậu len lỏi, đồng thời 5 lơi kéo, tấn cơng và làm sa ngã một bộ phận cán bộ trong nhiều hoạt động từ kinh doanh xuất nhập khẩu đến vận tải, tử hải quan, biên phịng đến các ngành tư pháp, làm cho các cơ quan quản lý Nhà nước khơng kiểm sốt được tình hình hoạt động xuất nhập khẩu và liên doanh đầu tư với nước ngồi, cơng tác điều hành của các cơ quan chức năng gặp nhiều khĩ khăn. Gian lận thương mại và buơn lậu gây ra tình trạng hàng ngoại tràn ngập vào thị trường nội địa với giá rẻ tạo ra tâm lý ưa dùng hàng ngoại cho người tiêu dùng và gây khĩ khăn cho các doanh nghiẹp trong nước. Tuy nhiên nguồn hàng này là khơng ổn định và rất bấp bênh cho nên nĩ luơn tạo ra những cơn sốt về hàng hố và giá cả. 2. NHỮNG HÀNH VI GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ BUƠN LẬU CHỦ YẾU VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH Khai sai tên hàng ,số lượng,chủng loại a) Ap sai mã số để hưởng thuế suất thấp b) Kê khai giá tính thuế nhập khẩu thấp hơn mức giá tối thiểu đối hàng nhập khẩu c) Kê khai khơng trung thực giá thực tế mua bán d) Kê khai sai tên gọi các loại hình thanh tốn dẫn tới số thuế khai báo thấp hơn số thuế phải nộp e) Gian lận trong khấu trừ, hồn thuế giá trị gia tăng Chính sách mở cửa hiện nay đang được khơng ít doanh nghiệp trong và ngồi nước hưởng ứng tích cực.Tuy nhiên hiện nay khơng ít doanh nghiệp, những người kinh doanh lợi dụng cơ chế tự do buơn bán lưu thơng hàng hố kinh doanh trái pháp luật. Hiện nay chính sách pháp luật của ta chưa rõ ràng, thiếu tính đồng bộ chính điều này đã làm các doanh nghiệp, các cá nhân lợi dụng để tiến hành hành vi gian lận thương mại và buơn lậu.Việc ban hành các nghị định thơng tư chồng chéo khiến cho việc thi hành cịn nhiều bất cập.Các qui định, văn bản tuy nhiều nhưng chưa sát với thực tế con nhiều vấn đề phát 6 sinh khi thưc hiện. Bên cạnh đĩ việc thực thi chính sách cịn thiếu đồng bộ. CHƯƠNG II THỰC TRANG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ BUƠN LẬU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ NỨƠC TA VỚI GLTM & BL Khi chuyển sang kinh tế thị trường thì khơng thể tránh khỏi gian lận thương mại và buơn lậu, thêm vào đĩ là đặc điểm tình hình kinh tế nước ta hiện nay đã làm cho tệ nạn gian lận thương mại và buơn lậu ngày càng gia tăng, các doanh nghiệp lợi dụng sự yếu kém trong quản lí, sự thiếu sĩt trong pháp luật để thực hiện hành vi gian lận thương mại và buơn lậu. Gian lận thương mại và buơn lậu ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của đất nước, khơng khuyến khích thu hút đầu tư mà ,làm cho kinh tế mất ổn định, ảnh hưởng tới chính trị, văn hố xã hội nước ta. 2. THỰC TRẠNG GIAN LẬN TM & BL Ở NƯỚC TA HIỆN NAY * Hiện nay hành vi gian lận thương mại phát sinh phát triển đa dạng, phức tạp với những thủ đoạn tinh vi hơn. Hàng ngoại thơng qua hành vi gian lận thương mại và buơn lậu đang tràn ngập thị trường nội địa Việt Nam, bao gồm đủ loại từ hàng cao cấp đắt tiền cho đến những hàng tiêu dùng bình thường, từ xe hơi, xe máy, ti vi, máy đơng lạnh cho đến rượu, bia, thực phẩm, thuốc lá. Một số ví dụ điển hình: Mặt hàng giấy in báo, giấy thường thuế suất 30-40% chủ hàng khai báo giấy cao cấp (thuế suất chỉ 10%). Mặt hàng ơtơ: cĩ trọng tải từ 5 đến dưới 10 tấn khi nhập khẩu phải chịu thuế suất 50%, chủ hàng man khai thành xe chuyên dùng đơng lạnh, xe cĩ trọng tải trên 10 tấn chỉ chịu mức thuế suất 10-30% v.v... Một số doanh nghiệp lợi dụng quy chế cho phép khơng phải nộp thuế nhập khẩu đối với các loại hàng "Nhập nguyên liệu, tái sản xuất sản phẩm" để nhập khẩu gia cơng xuất khẩu nhưng lại tiêu thụ nội địa. Và đặc biệt là chính sách : Khuyến khích nội địa hĩa xe máy làm nảy sinh gian lận. Các 7 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, kinh doanh xe máy đang xơn xao về việc bộ tài chính kiến nghị thủ tướng cho truy thu thuế đối với các cơng ty gian lận về tỷ lệ nội địa hố. Theo đĩ, trung bỡnh mỗi doanh nghiệp sẽ phải nộp thêm khoảng... 50 tỷ đồng..Vấn đề phát sinh từ quy định tỷ lệ nội địa hĩa càng cao thỡ mức thuế phải nộp càng giảm. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp lắp rỏp xe mỏy đạt tỷ lệ nội địa hĩa 40% thỡ mức thuế nhập khẩu linh kiện phải nộp là 15%. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng phụ tùng trong nước lại quá què quặt, nên các cơng ty kinh doanh lắp ráp xe máy nhập lậu (phụ tùng Trung Quốc) khá nhiều Đồn kiểm tra liên ngành do bộ tài chính chủ trỡ đĩ phỏt hiện phần lớn trong số 52 doanh nghiệp lắp ráp xe máy được kiểm tra đĩ sử dụng hoỏ đơn bất hợp pháp (mua ít nhưng ghi nhiều, hố đơn "ma", mua hố đơn khống về tự ghi... ) để hợp lý hoỏ số phụ tựng trụi nổi mua được trên thị trường, kê khống tỷ lệ nội địa hĩa để được hưởng mức thuế thấp. * Thủ đoạn gian lận mới trong nhập khẩu phụ tùng ơtơ, xe máy Hiện nay, hiƯn tượng một số doanh nghiệp nhập khẩu phụ tùng xe máy dưới dạng nguyên liệu để sản xuất phụ tùng hoặc nhập khẩu ơtơ cĩ dấu hiệu đĩng lại số khung, số máy để hạ đời xe nhằm gian lận một số phần thuế nhập khẩu. Tháng 5/2003, một DN NK chuyển cửa khẩu từ Hải Phịng về Nghệ An lơ hàng xe hai bánh gắn máy nguyên chiếc với nhãn hiệu tự khai báo là MBK PLAME 125 mới 100% do Đài Loan sản xuất. Nhãn hiệu mà DN khai báo nĩi trên của loại xe máy này chưa cĩ tên trong bảng giá tối thiểu của Bộ Tài chính, lơ hàng được tính thuế và thơng quan với giá tính thuế cho các loại xe máy khác chưa được quy định cụ thể trong Quyết định 164/2002/QĐ BTC ngày 27/12/2002 của Bộ tài chính là70 USD/xe. Việc lách giá tối thiểu của DN trên đã bị cơ quan chức năng phát hiện. Loại xe máy MBK PLAME 125 trên đây là do hãng YAMAHA sản xuất nhưng doanh nghiệp đã kê khai khơng đầy đủ nhãn hiệu, làm sai lệch tính giá thuế. Cục Hải quan HN đã kiểm tra sau thơng quan va phát hiện hai DN NK xe máy CKD đổi hàng với Lào cĩ nhãn hiệu YAMAHA MBKPLAME 125 cũng khai báo nhãn hiệu là 8 MBKPLAME125, số thuế chênh lệch phải truy thu lên tới hơn 3,8 tỷ đồng. Một vấn đề nữa đang làm đau đầu cơ quan Hải quan đĩ là hiện tượng gian lận hết sức tinh vi trong hoạt động XNK gỗ nguyên liệu. Vào tháng 6/2004, đã xảy ra vụ cơng ty TNHH Thành Đạt (Đồng Kị, Bắc Ninh) khai báo XK lơ hàng bao gồm 1.392 cục, tương đương 41,368 m3 gỗ giáng hương cĩ nguồn gốc nhập khẩu từ Lào. Số gỗ này cũng đã được Hạt phúc lâm sản Tiên Phong- Bắc Ninh xác nhận nguồn gốc và đĩng dấu búa kiểm lâm. Thực tế hàng hố phát hiện thấy số gỗ khơng đúng như khai báo và tồn bộ số gỗ này cĩ dấu phủ các lớp sáp dấu búa của kiểm lâm tại Sơn La. Sự thật số gỗ này là gỗ rừng tự nhiên tại Việt Nam ( loại gỗ bách xanh quý hiếm chỉ cĩ ở rừng nhiệt đới của Việt Nam) chứ khơng phải là gỗ cĩ nguồn gốc nhập khẩu từ Lào như chủ hàng đã khai báo và được kiểm lâm Bắc Ninh xác nhận. Hiện nay với tiến trình cải cách thủ tục Hải quan theo hướng ngày càng thơng thống thì trong quá trình làm thủ tục Hải quan, chỉ cần hợp lệ, khớp với nhau là đủ cũng là một trong những yếu tố thuận lợi để một số chủ hàng lợi dụng làm ăn bất chính. Chúng lợi dụng đặc điểm khung thuế suất của ta cĩ nhiều bất hợp lý. Ví dụ một số mặt hàng như ơtơ du lịch, xe đạp, rượu bia, hàng điện tử... Cĩ mức thuế suất cao nhưng một số mặt hàng tương tự mang tính chất chuyên dụng thì thuế suất lại rất thấp và bọn gian lận thương mại tìm mọi thủ đoạn để hưởng mức chênh lệch này. Trong tất cả các hoạt động GLTM cĩ lẽ gian lận qua lợi dụng chính sách thuế xuất nhập khẩu là loại hình gian lận đặc thù nhất Ví dụ: Xe ơtơ du lịch loại 12 chỗ ngồi cĩ thuế suất là 160% nhưng vẫn chiếc xe đĩ, nếu thay đổi đi một vài chi tiết phụ như. tháo hết ghế để thành xe tải thì thuế suất chỉ cịn 60%, như vậy đã giảm được 100% thuế. Cạnh đĩ, tình trạng bán hàng khơng xuất hố đơn, ghi hố đơn với số tiền ở các liên khác nhau, sử dụng hai loại sổ sách kế tốn ghi giá bán trên hố đơn thấp hơn so với giá thực thanh tốn diễn ra khá phổ biến (điển hình là mặt hàng xe máy, khoản chênh lệch này lên tới 6-10 triệu đồng/1 chiếc xe bán ra). 9 3. THỰC TRẠNG ĐẤU TRANH CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ BUƠN LẬU Năm 1999, ngành thuế kiểm tra 451 đơn vị được hồn thuế thu về 679 triệu đồng tiền hồn thuế khơng đúng, chiếm 0,038% tổng số thuế hồn. Năm 2000, kiểm tra 902 đơn vị thu hồi 8,532 tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng số tiền hồn trong năm. Năm 2002, ngành thuế kiểm tra 32,1% số đơn vị được hồn thuế, phát hiện số thuế hồn khơng đúng là 39,908 tỷ đồng, chiếm 0,87% tổng số thuế hồn trong năm. Kết quả kiểm tra hồn thuế ở 1302 doanh nghiệp trong năm 2001 của ngành thuế cho thấy cứ hồn 14 tỷ đồng thuế GTGT Nhà nước bị doanh nghiệp “ăn khống” 400 triệu đồng . Trong 3 năm từ 1999- 2001, số doanh nghiệp sai phạm trong hồn thuế GTGT chiếm 38% tổng số doanh nghiệp được kiểm tra hồn thuế. Theo thống kê chưa đầy đủ, đến hết tháng 4/2002, lực lượng cảnh sát kinh tế đã phát hiện 203 vụ vi phạm hồn thuế GTGT với tổng số tiền chiếm đoạt trên 300 tỷ đồng. Trong 8 tháng đầu năm 2002, các cơ quan chống buơn lậu, gian lận thương mại chỉ trên địa bàn tỉnh An Giang đã phát hiện 3683 vụ vi phạm với tổng trị giá hàng hố hơn 14 tỷ đồng, thu về cho ngân sách Nhà nước trên 8 tỷ đồng. Theo thống kê của ngành thuế, tính đến nay trong cả nước cĩ 1354 cơ sở kinh doanh (gồm 179 doanh nghiệp Nhà nước, 758 cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, 417 hộ kinh doanh) đã bỏ trốn, mang theo 89478 số háo đơn GTGT, 13710 số hố đơn hàng bán và 2708 số hố đơn theo mẫu đã hết giá trị sử dụng Ngày 17 / 6 /2002 triệt phá đường dây vận chuỷen trái phép hàng hố qua biên giới tại khu vực Hang Dơi - Lạng Sơn Ngày 3 /10 /2002 cục CSĐT Bộ cơng an đã phá vụ án chiếm đoạt tài sản thơng qua hồn thuế GTGT xảy ra tại chi nhánh cơng ty XNK tổng hợp Đà nẵng chiếm đoạt 25 tỷ đồngNgày 1 /1 /2003 khám phá đừong dây trốn thuế của Đơng Nam Associate 10 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ BUƠN LẬU 1. PHƯỚNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHÀNH TM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHỊNG CHỐNG GLTM & BL +) Phương hướng phát triển nghành thương mại và Sự cần thiết phải chống gian lận thương mại và buơn lậu Trong hơn 10 năm tới(2001-2010)phưong hướng và những mục tiêu phát triển nghành thương mại nước ta là nỗ lực gia tăng tốc độ lưu chuyển hàng hố và hoạt động thương mại,dịch vụ trong nước. Chuyển dịch cơ cấu hàng hố lưu thơng nội địa và xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng hàng hố chế biến, hàng hố cĩ hàm lượng cơng nghệ và chất xám cao: đa dạng hố, da phương hố trong hoạt động thương mại. Đổi mới phương thức kinh doanh theo hướng văn minh hiện đại: hồn thiện cơ chế quản lý thương mại phù hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Đối với thương mại nội địa: phát triển mạnh mẽ thương mại nội địa bảo đảm lưu thơng hàng hố thơng suốt. Chú trọng cơng tác tiếp thị và mở rộng thị trường nơng thơn, miền núi; tạo liên kết chặt chẽ giữa các vùng. Củng cố thương mại Nhà nước, tăng cường vai trị điều tiết của Nhà nước. Đối với xuất khẩu, tăng nhanh kim nghạch xuất khẩu: bảo đảm nhập khẩu vật tư, thiết bị chủ yếu cĩ tác động tích cực tới sản xuất kinh doanh. Tạo thị trường ổn định cho mặt hàng nơng sản, thực phẩm và hàng CN cĩ khả năng cạnh tranh; tìm kiếm các thị trường cho mặt hàng xuất khẩu mới. Xuất khẩu hàng hố tăng trưởng bình quân 15%/năm. Hoạt động TM đã gĩp phần bảo đảm các nhu cầu về vật tư hàng hố cho nền kinh tế quốc dân, quốc phịng và đời sống nhân dân. Hàng hố trong nước phong phú, giá cả tương đối ổn định, lạm phát được kiềm chế, ngày càng thêm nhiều loại hàng hố Việt Nam cĩ mặt trên thị trường thế giới. Thương mại đã gĩp phần tích cực vào việc phát triển sản xuất, phân cơng lao động xã hội, thúc đẩy các ngành đổi mới cơng nghệ, cải tiến cơ cấu sản xuất , nâng cao chất lượng sản phẩm, làm cho 11 sản xuất từng bước gắn với nhu cầu thị trường.Bên cạnh những thành tựu và kết quả trên thì trong hoạt động Thương mại cũng xuất hiện nhiều tiêu cực ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành Thương mại. Đĩ chính là nạn gian lận thương mại và buơn lậu.Tuy mức độ chưa phải là rất lớn nhưng nếu khơng cĩ biện pháp phịng chống kịp thời thì nĩ ảnh hưởmg rất xấu tới sự phát triển kinh tế nước ta. 2. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG GLTM&BL Cần đưa vấn đề chống gian lận thương mại thành cơng tác trọng tâm thường xuyên của tồn Đảng, tồn dân, cơ quan quản lý Nhà nước. Để cĩ kết quả tốt Nhà nước cần cĩ giải pháp phù hợp. Hệ thống pháp luật của ta hiện nay vừa thiếu vừa khơng đầy đủ rõ ràng nên trong thực hiện thiếu cơ sở pháp lý dễ dàng dẫn đến tình trạng tuỳ tiện, chủ quan trong kiểm tra, giám sát và xử lý là nguyên nhân gây mất lịng tin của nhân dân đối với việc quản lý và điều hành của nhà nước và cũng là nguyên nhân cơ bản của tiêu cực tham nhũng và gian lận thương mại.Vì vậy, để chống gian lận thương mại và buơn lậu cĩ hiệu quả, thứ nhất, phải tập trung hồn chỉnh hệ thống luật pháp cĩ liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động hải quan bao gồm cả việc nghiên cứu xây dựng ban hành pháp luật mới và cả việc điều chỉnh sửa đổi bổ sung những văn bản pháp luật cũ khơng phù hợp mà trước hết là phải tập trung nghiên cứu, xây dựng một chính sách thuế hợp lý, dễ hiểu, khơng quá cao, khuyến khích được các nhà sản xuất, kinh doanh tự giác nộp thuế cho Nhà nước. Thứ hai, phải hồn chỉnh pháp luật quy định rõ trách nhiệm của các tổ chức giám định, hạn chế tối đa sự trùng lắp trong xử lý vụ việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ các ngành làm cơng tác chống gian lận thương mại và buơn lậu, cụ thể: - Hàng qua cửa khẩu trách nhiệm chính là hải quan - Hàng kinh doanh trên thị trường nội địa trách nhiệm chính là quản lý thị trường (ngành thương mại). 12 - Biên phịng làm nhiệm vụ an ninh cửa khẩu, bảo vệ đường biên, cơng tác chống gian lận thương mại cĩ trách nhiệm phối hợp với chính quyền. - Cơ quan thuế vụ chịu trách nhiệm về chống thất thu thuế, giám sát hàng hố trốn lậu thuế, kiểm tra các hố đơn chứng từ theo quy định của ngành. - Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm tồn diện quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn, trực tiếp thụ lý các vụ việc vi phạm về gian lận thương mại - Hải quan là một lực lượng quan trọng nhất trong số các Bộ, ngành cĩ nhiệm vụ chống gian lận thương mại và buơn lậu. Nhưng hiện nay trang thiết bị phục vụ cho cơng tác kiểm sốt Hải quan cịn thiếu thốn, trình độ cán bộ nhân viên Hải quan khơng đều, tỷ lệ cơng chức hải quan được đào tạo cơ bản cịn thấp nghiệp. Phải tăng cường củng cố lực lượng chống buơn lậu và gian lận thương mại từ Tổng cục đến các đơn vị cơ sở. Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, gĩp phần hiện đại hố nhanh các hoạt động nghiệp vụ hải quan. Học hỏi kinh nghiệm của các nược tiên tiến trên thế giới như : Sử dụng các chuyên gia: Các chuyên gia cĩ am hiểu sâu về tính chất kỹ thuật của hàng hố và giá trị của nĩ do đĩ phát hiện các hành vi gian lận một cách dễ dàng. - Kiểm tốn Hải quan: Kiểm tra sổ sách, chứng từ, kế tốn, hệ thống kinh doanh và tồn bộ tài liệu thương mại Hải quan do chủ hàng nắm giữ -Kiểm tra thực tế hàng hố xuất nhập khẩu: Phát hiện những hành vi gian lận thơng qua mơ tả hàng hố trên hố đơn khơng trung thực. Phối hợp với các lực lượng chức năng trong hoạt động chống GLTM & BL: Lực lượng hải quan phải kết hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng khác 13 như Bộ Cơng an, Bộ Thương mại lực lượng bộ đội biên phịng, lực lượng quản lý thị trường KẾT LUẬN. Gian lận thương mại và buơn lậu đem đến những hậu quả rất nghiêm trọng khơng chỉ đối với nền kinh tế, sản xuất - tiêu dùng, văn hố - xã hội... mà cịn tác động tiêu cực đến hoạt động thương mại chân chính, đến quyền lợi chính đáng của thương mại quốc tế. Vì vậy, chống gian lận thương mại và buơn lậu cĩ hiệu quả là gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội, chống được thất thu thuế, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh chân chính phát triển. Đối với chúng ta, trong điều kiện hiện nay đang tập trung thực hiện thắng lợi cơng cuộc đối mới đất nước từng bước đưa đất nước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố thì nhiệm vụ chống hàng giả và gian lận thương mại càng quan trọng và cĩ ý nghĩa thiết thực. Trong những năm vừa qua, cơng tác đấu tranh chống gian lận thương mại và buơn lậu đã đạt được một số kết quả khả quan, đã kiểm tra, phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm thu về cho ngân sách hàng triệu USD. Tuy nhiên trên thực tế gian lận thương mại và buơn lậu vẫn chưa giảm và hành vi thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn. Để lý giải cho thực trạng này cĩ rất nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu là do luật pháp của ta chưa nghiêm, cịn thiếu thốn, chưa đồng bộ và thiếu tính thống nhất. Ngồi ra cịn một số nguyên nhân khác như: Cơng tác giáo dục, tuyên truyền gian lận thương mại và buơn lậu chưa được coi trọng nên trình độ nhận thức của các tầng lớp nhân dân về tác hại chưa đầy đủ. Trang thiết bị phục vụ cho cơng tác kiểm tra kiểm sốt cịn thiếu thốn, thơ sơ. Để cho cuộc đáu tranh của chúng ta chống gian lân thương mại và buơn lậu cĩ hiệu quả khơng những cần sự quan tâm của Đảng và nhà nước mà cịn cần sự quan tâm, phối hợp của các ngành ,các cấp và sự quan tâm của tồn xã hội. Qua việc nghiên cứu vấn đề gian lận thương mại và buơn lậu em thấy việc đấu tranh chống gian lận thương mại và buơn lậu cĩ hiệu quả sẽ gĩp phần tích cực vào việc ổn định và phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất trong nước, khuyến khích đầu tư nước 14 ngồi…Ngồi ra cịn gĩp phần vào việc chơng chốn thuế bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà Nước. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình kinh tế thương mại 2. Luật thưong mại 3.Tạp chí kiểm tốn 4/2000 4.Tạp chí kinh tế phát triển 36/2000 5.Tạp chí tài chính T5/2000 6.Tạp chí thanh tra T1/2000 7. Tạp chí thương mại số 13+17/1999 8.Tạp chí thương mại số 5+18/2000 9.Tạp chí thương mại số 21+26+30/2001 10.Tạp chí thương mại số14+19+22/2002 11. Tạp chí thương mại số 28/2003 12 Tạp chí thương mại số 31/8/2003 13 Tạp chí thương mại số 28/7/2003 14 Tạp chí thương mại số 32/8/2003 15 Tạp chí thương mại số 33/8/2003 16 Tạp chí thương mại số 34/8/2004 17 Tạp chí thương mại số 35/9/2004 18 Tạp chí thương mại số 23/6/2004 15 19.Thời báo kinh tế Việt nam số 25+65/2000 20An ninh thế giới số 72 ngày 21/11/2002 21.An ninh thế giới số 78 ngày 2/1/2003

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Gian lận thương mại và buôn lậu, thực trạng và giải pháp.pdf
Tài liệu liên quan