Luận văn Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh TP. Hồ Chí Minh NHỮNG ĐIỂM MỚI/KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN 1. Điểm mới của đề tài luận văn. Đề tài hướng đến đối tượng chủ yếu là các dịch vụ NH hiện đại, một lĩnh vực ứng dụng các thành tựu công nghệ hiện đại, đang trên đà phát triển và được các NHTM đầu tư rất lớn trong thời gian gần đây. Đề tài cung cấp cho NH một bước tranh toàn cảnh về các dịch vụ NH hiện đại của các NHTM trong những năm gần đây và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các dịch vụ NH bằng biện pháp cải thiện tốt vai trò công nghệ ngân hàng. Đề tài cung cấp về mặt lý luận vai trò của TMĐT đối với việc phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại. 2. Kết quả đạt được khi nghiên cứu đề tài luận văn. Với các giải pháp mà Luận văn đã đề xuất, có thể có những giải pháp ứng dụng ngay mang lại hiệu quả song có những giải pháp triển khai trong...

pdf110 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh TP. Hồ Chí Minh NHỮNG ĐIỂM MỚI/KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN 1. Điểm mới của đề tài luận văn. Đề tài hướng đến đối tượng chủ yếu là các dịch vụ NH hiện đại, một lĩnh vực ứng dụng các thành tựu cơng nghệ hiện đại, đang trên đà phát triển và được các NHTM đầu tư rất lớn trong thời gian gần đây. Đề tài cung cấp cho NH một bước tranh tồn cảnh về các dịch vụ NH hiện đại của các NHTM trong những năm gần đây và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các dịch vụ NH bằng biện pháp cải thiện tốt vai trị cơng nghệ ngân hàng. Đề tài cung cấp về mặt lý luận vai trị của TMĐT đối với việc phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại. 2. Kết quả đạt được khi nghiên cứu đề tài luận văn. Với các giải pháp mà Luận văn đã đề xuất, cĩ thể cĩ những giải pháp ứng dụng ngay mang lại hiệu quả song cĩ những giải pháp triển khai trong thực tế hoạt động gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của VCB trong tương lai. Đề tài đã đưa ra được những giải pháp cĩ tính khả thi để gĩp phần phát triển nhanh các dịch vụ ngân hàng hiện đại đa dạng, tiện ích, gia tăng tốc độ thanh tốn, hạn chế sử dụng tiền mặt trong dân cư đáp ứng nhu cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt của VCBHCM theo cơ chế thị trường. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM --------------- HỒ THIỆN BẢO LỘC ĐỀ TÀI : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGỌAI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM --------------- HỒ THIỆN BẢO LỘC ĐỀ TÀI : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGỌAI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là Hồ Thiện Bảo Lộc sinh viên lớp Cao học Ngân hàng khĩa 16 đêm 2. Tơi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ: “Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh” là do tơi tự nghiên cứu và trình bày. Đề tài của tơi chưa được phổ biến trên các báo đài và cơng trình nghiên cứu của tác giả nào khác. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng và hình Lời mở đầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI 1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng hiện đại --------------------------------------------- 1 1.1.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng -------------------------------------------------------- 1 1.1.2. Dịch vụ ngân hàng hiện đại ----------------------------------------------------------- 2 1.1.2.1. Khái niệm về ngân hàng hiện đại ------------------------------------------- 2 1.1.2.2. Các dịch vụ ngân hàng hiện đại chủ yếu----------------------------------- 4 1.2. Các tiền đề quan trọng để phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại ----------- 7 1.2.1.Vai trị của TMĐT đối với việc phát triển các dịch vụ NH hiện đại ------------- 7 1.2.1.1. Khái niệm về thương mại điện tử ------------------------------------------- 7 1.2.1.2. Các đặc trưng của TMĐT ---------------------------------------------------- 8 1.2.1.3. Cơ sở để phát triển TMĐT --------------------------------------------------- 9 1.2.1.4. Các hình thức chủ yếu của TMĐT------------------------------------------10 1.2.1.5. Lợi ích của TMĐT------------------------------------------------------------12 1.2.1.6. Vai trị của TMĐT đối với việc phát triển các dịch vụ NH hiện đại---14 1.2.2. Thuận lợi và khĩ khăn khi phát triển các dịch vụ NH hiện đại tại Việt Nam-16 1.2.2.1. Thuận lợi ----------------------------------------------------------------------16 1.2.2.2. Khĩ khăn ----------------------------------------------------------------------17 1.3. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam về phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại -------------------------------------------------------------------------------------18 1.3.1. Bài học kinh nghiệm về cung ứng các dịch vụ NH hiện đại tại Mỹ------------18 1.3.2. Bài học kinh nghiệm về hiện đại hĩa ngân hàng tại Việt Nam -----------------19 Kết luận chương 1 -------------------------------------------------------------------------------23 Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HCM 2.1 .Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Việt Nam-----------------24 2.1.1. Khuơn khổ pháp lý --------------------------------------------------------------------24 2.1.2. Các tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng hiện đại -------------------------------26 2.1.2.1. Các NHTM--------------------------------------------------------------------26 2.1.2.2. Các cơng ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ TTKDTM--------------------------27 2.1.3. Các sản phẩm dịch vụ cung ứng ----------------------------------------------------28 2.1.4. An tồn bảo mật hệ thống cơng nghệ thơng tin-----------------------------------30 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tại VCBHCM ----------------31 2.2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển VCBHCM ---------------------------31 2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của VCBHCM giai đoạn 2005-2008 ----------32 2.2.2.1. Đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh của VCBHCM ------------32 2.2.2.2. Đánh giá về thị phần hoạt động của VCBHCM -------------------------34 2.2.3. Quá trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại VCBHCM -------------------------35 2.2.4. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tại VCBHCM---------------37 2.2.4.1. Tình hình thu nhập từ dịch vụ của VCBHCM----------------------------37 2.2.4.2. So sánh các dịch vụ ngân hàng hiện đại trên địa bàn TP.HCM-------38 2.2.4.3. Dịch vụ thanh tốn-----------------------------------------------------------39 2.2.4.4. Dịch vụ thẻ --------------------------------------------------------------------43 2.2.4.5. Dịch vụ ngân hàng điện tử--------------------------------------------------48 2.2.4.6. Dịch vụ giám sát quỹ đầu tư và quản lý tiền gửi của nhà đầu tư------54 2.2.5. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tại VCBHCM ----55 2.2.5.1. Những kết quả đạt được-----------------------------------------------------55 2.2.5.2. Những tồn tại, hạn chế ------------------------------------------------------56 2.2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại --------------------------------------------58 Kết luận chương 2 -------------------------------------------------------------------------------62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HCM 3.1. Định hướng - mục tiêu trong tương lai của VCB ------------------------------------63 3.1.1. Chiến lược phát triển của VCB đến năm 2015------------------------------------63 3.1.2. Định hướng chung của VCBHCM tới năm 2015 ---------------------------------63 3.1.3. Kế họach kinh doanh năm 2009 của VCBHCM ----------------------------------64 3.1.3.1. Phương hướng, nhiệm vụ của VCB ----------------------------------------64 3.1.3.2. Kế họach, mục tiêu của VCBHCM -----------------------------------------65 3.2. Các giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại VCBHCM -------66 3.2.1. Nhĩm giải pháp chung----------------------------------------------------------------66 3.2.1.1. Nhĩm giải pháp xây dựng chiến lược khách hàng ----------------------66 3.2.1.2. Nhĩm giải pháp quảng cáo và tiếp thị sản phẩm------------------------69 3.2.1.3. Nhĩm giải pháp phát triển các sản phẩm dịch vụ NH trọn gĩi--------70 3.2.1.4. Mở rộng mạng lưới kênh phân phối ---------------------------------------71 3.2.1.5. Nhĩm giải pháp vể nhân sự-------------------------------------------------71 3.2.2. Nhĩm giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại ---------------------72 3.2.2.1 Hồn thiện và tăng trưởng các dịch vụ ngân hàng hiện đại đã cĩ -----72 3.2.2.2 Phát triển các dịch vụ mới ---------------------------------------------------76 3.3.Kiến nghị--------------------------------------------------------------------------------------76 3.3.1. Kiến nghị Hội sở chính VCB --------------------------------------------------------76 3.3.1.1. Xây dựng hệ thống hạ tầng cơng nghệ -----------------------------------76 3.3.1.2. Ứng dụng cơng nghệ trong quản trị rủi ro -------------------------------77 3.3.1.3. Xây dựng các chính sách an tồn bảo mật hệ thống CNTT -----------79 3.3.1.4. Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ hướng tới khách hàng -------80 3.3.1.5. Hiện đại hĩa quy trình nghiệp vụ -----------------------------------------81 3.3.1.6. Nâng cao vai trị quản trị rủi ro về cơng nghệ ---------------------------81 3.3.1.7. Xây dựng chế độ tiền lương hợp lý ----------------------------------------82 3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ, NHNN và các cơ quan, ban ngành ------------------82 Kết luận chương 3 -------------------------------------------------------------------------------85 KẾT LUẬN ---------------------------------------------------------------------------------------86 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APACS Hiệp hội các dịch vụ thanh tốn của Anh BKIS nhĩm Bkav thuộc Trung tâm Phần mềm và Giải pháp An ninh mạng, Đại học Bách Khoa Hà nội CNTT Cơng nghệ thơng tin DN Doanh nghiệp. DNNN Doanh nghiệp nhà nước. DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa. ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ. KH Khách hàng. NH Ngân hàng. NHBL Ngân hàng bán lẽ NHTM Ngân hàng Thương mại. NHNN Ngân hàng nhà nước. NHTMNN Ngân hàng Thương mại nhà nước. NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần. NK Nhập khẩu TCTD Tổ chức tín dụng. TCKT Tổ chức kinh tế. TMĐT Thương mại điện tử TNHH Cơng ty trách nhiệm hữu hạn. TTKDTM Thanh tĩan khơng dùng tiền mặt. VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt nam. VCBTW Ngân hàng Ngoại thương Việt nam hội sở chính. VCBHCM Ngân hàng Ngoại thương Việt nam chi nhánh TP.HCM XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của VCBHCM giai đoạn 2005 – 2008 Bảng 2.2 So sánh thị phần của VCBHCM với tồn hệ thống VCB Bảng 2.3 So sánh thị phần của VCBHCM với các NHTM khác trên địa bàn TP.HCM Bảng 2.4 Tình hình thu nhập của VCBHCM giai đoạn 2005 - 2008 Bảng 2.5 Doanh số thanh tốn nội địa của VCBHCM giai đoạn 2006 - 2008 Bảng 2.6 Doanh số thanh tốn quốc tế của VCBHCM giai đoạn 2005 - 2008 Bảng 2.7 Tình hình kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM giai đoạn 2005-2008 Bảng 2.8 Tình hình chi trả kiều hối của VCBHCM giai đoạn 2005 - 2008 Bảng 2.9 Tình hình kinh doanh thẻ của VCBHCM giai đoạn 2005 – 2008 Bảng 2.10 Thị phần phát hành thẻ ATM của VCBHCM Bảng 2.11 Tình hình các giao dịch ATM của VCBHCM giai đoạn 2005 - 2008 Bảng 2.12 Số lượng tài khoản cá nhân tại VCBHCM giai đoạn 2005 – 2008 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1 Tình hình thu nhập của VCBHCM giai đoạn 2005-2008. Biểu đồ 2.2 Doanh số kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM giai đoạn 2005-2008 Biểu đồ 2.3 Tình hình các giao dịch ATM của VCBHCM giai đoạn 2005 – 2008 Biểu đồ 2.4 Số lượng tài khoản cá nhân tại VCBHCM giai đoạn 2005 – 2008 LỜI MỞ ĐẦU  Tính Cấp Thiết Của Đề Tài. Quy mơ hoạt động, năng lực vốn và năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng trên địa bàn TP.HCM ngày càng mở rộng và phát triển đi lên, theo đĩ các dịch vụ ngân hàng cũng được đa dạng hố, hồn thiện và phát triển hơn. Sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại được hầu hết các ngân hàng thương mại (NHTM) quan tâm phát triển, đặc biệt là các NHTM đã tạo ra sự khác biệt trong các sản phẩm dịch vụ cung ứng. Mặc dù các NHTM khi thực hiện hiện dịch vụ này trong thời gian đầu chưa mang lại hiệu quả nhưng thơng qua các dịch vụ ngân hàng hiện đại các NHTM khẳng định được thương hiệu và phát triển về cơng nghệ. Với dân số hiện đang sống và làm việc tại TP.HCM hơn 8 triệu người; số lượng tài khoản giao dịch được mở tại NHTM khoảng 4,2 triệu tài khoản, bình quân gần 2 người mở 1 tài khoản. Với số lượng tài khoản lớn, doanh số giao dịch cao sẽ là nhu cầu rất lớn trong việc thực hiện dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng. Thu nhập ngày càng được tăng cao, cuộc sống người dân được nâng cao hơn thì nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng sẽ cao hơn. Đây chính là một thị trường tiềm năng cho NHTM, vấn đề cịn lại là các NHTM biết khai thác và vận dụng như thế nào. Với mục tiêu trở thành một tập đồn tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thị trường, thực hiện tốt phương châm “Luơn mang đến cho khách hàng sự thành đạt” trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nĩi riêng đang trong quá trình hội nhập, Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Ngoại thương Việt Nam (VCB) đã xây dựng cho mình một chiến lược phát triển từ nay đến 2010 với những nội dung chính như sau: “Hồn thành quá trình tái cơ cấu ngân hàng để cĩ một mơ hình tổ chức hiện đại, khoa học, phù hợp với mục tiêu và bảo đảm hiệu quả kinh doanh, kiểm sốt được rủi ro, cĩ khả năng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, tổng hợp, đáp ứng được địi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường và nhu cầu của khách hàng thuộc mọi thành phần.” Để đạt được chiến lược trên, việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại cĩ chất lượng cao an tịan bảo mật hiệu quả nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn những nhu cầu đa dạng ngày càng tăng của khách hàng cũng như giúp VCB phát triển ổn định, khẳng định vị thế, thương hiệu của mình trong bối cảnh nền kinh tế suy thĩai và cạnh tranh gay gắt là vấn đề đã và đang được đặt ra khá bức thiết. Xuất phát từ đĩ, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế.  . Mục Tiêu Nghiên Cứu. - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến các dịch vụ ngân hàng hiện đại của NHTM. - Phân tích thực trạng các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh TP.HCM - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh TP.HCM thời gian tới.  . Đối Tượng Phạm Vi Nghiên Cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến các dịch vụ ngân hàng hiện đại của NHTM . - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập đến các dịch vụ thanh tốn của dịch vụ ngân hàng hiện đại tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh TP.HCM  . Phương Pháp Nghiên Cứu. Để hồn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: thống kê, phân tích, so sánh, logic, tổng hợp...đồng thời vận dụng các kiến thức của các mơn học nghiệp vụ NHTM, quản trị NHTM, thương mại điện tử và những kinh nghiệm thực tiển làm việc trong lĩnh vực cơng nghệ ngân hàng  .Điểm Mới Của Đề Tài. Đề tài hướng đến đối tượng chủ yếu là các dịch vụ NH hiện đại, một lĩnh vực ứng dụng các thành tựu cơng nghệ hiện đại, đang trên đà phát triển và được các NHTM đầu tư rất lớn trong thời gian gần đây. Đề tài cung cấp cho NH một bước tranh tồn cảnh về các dịch vụ NH hiện đại của các NHTM trong những năm gần đây và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các dịch vụ NH bằng biện pháp cải thiện tốt vai trị cơng nghệ ngân hàng. Đề tài cung cấp về mặt lý luận vai trị của TMĐT đối với việc phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Với phương châm nâng cao chất lượng các dịch vụ ngân hàng hiện đại nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng trước khi ngân hàng tiến hành gia tăng việc thu phí. Đề tài đã đưa ra được những giải pháp cĩ tính khả thi để gĩp phần phát triển nhanh các dịch vụ ngân hàng hiện đại đa dạng, tiện ích, gia tăng tốc độ thanh tĩan, hạn chế sử dụng tiền mặt trong dân cư đáp ứng nhu cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt của VCBHCM theo cơ chế thị trường  . Kết Cấu Của Luận Văn. Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, biểu, tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng hiện đại của NH thương mại. Chương 2: Thực trạng dịch vụ ngân hàng hiện đại tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh TP.HCM. Chương 3: Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh TP.HCM Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã cố gắng thu thập số liệu, phân tích, nhận định và đề xuất các giải pháp nhưng chắc chắn khơng thể tránh được những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được sự gĩp ý của thầy cơ và những người quan tâm. Chân thành cảm ơn. - 1 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI 1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng hiện đại 1.1.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng. Cho đến nay, khái niệm dịch vụ NH chưa được định nghĩa một cách cụ thể trong bất kỳ từ điển nào. Mỗi quốc gia đều cĩ những cách hiểu khác nhau về dịch vụ NH. Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), dịch vụ tài chính là bất kỳ dịch vụ nào cĩ tính chất tài chính được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ tài chính. Dịch vụ tài chính bao gồm mọi dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, mọi dịch vụ NH và dịch vụ tài chính khác (ngoại trừ bảo hiểm). Như vậy, dịch vụ NH được đặt trong nội hàm của dịch vụ tài chính. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) của WTO cũng khơng nêu khái niệm dịch vụ mà thay vào đĩ là liệt kê dịch vụ thành 12 ngành lớn (xem phụ lục). Mỗi ngành lớn lại được chia ra các phân ngành nhỏ (55 phân ngành) và mỗi phân ngành lại liệt kê các hoạt động dịch vụ cụ thể chi tiết (155 phân ngành). Các dịch vụ NH, theo GATS, là: nhận tiền gửi, cho vay, cho thuê tài chính, chuyển tiền và thanh tốn thẻ, séc,…, bảo lãnh và cam kết, mua bán các cơng cụ thị trường tài chính, phát hành chứng khốn, mơi giới tiền tệ, quản lý tài sản, dịch vụ thanh tốn và bù trừ, cung cấp và chuyển giao thơng tin tài chính, dịch vụ tư vấn, trung gian và hỗ trợ về tài chính. Đây là những cơ sở thích hợp cho việc xúc tiến đàm phán về mở cửa thị trường dịch vụ quốc tế. Ở nước ta, đến nay vẫn chưa cĩ sự minh định rõ ràng về dịch vụ NH. Cĩ khơng ít quan điểm cho rằng: dịch vụ NH khơng thuộc phạm vi kinh doanh tiền tệ và các hoạt động nghiệp vụ NH theo chức năng của một trung gian tài chính (như cho vay, huy động tiền gửi…) mà chỉ những hoạt động khơng thuộc nội dung nĩi trên mới gọi là dịch vụ NH. Một số khác lại cho rằng tất cả hoạt động NH phục vụ cho DN và cơng chúng đều là dịch vụ NH. Theo Luật các TCTD do NHNN Việt - 2 - Nam ban hành, dịch vụ NH cũng khơng được định nghĩa và giải thích cụ thể. Tại khoản 1 và khoản 7, điều 20 thì hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH bao hàm cả 3 nội dung : nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh tốn, nhưng đâu là kinh doanh tiền tệ và đâu là dịch vụ NH thì vẫn chưa được phân định rõ ràng. Đây là một trong những điểm bất cập của Luật các TCTD. Tĩm lại, hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa cĩ sự thống nhất về khái niệm cũng như danh mục các chỉ tiêu về dịch vụ NH trong các văn bản luật. Tuy nhiên Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) đã được xây dựng trên các nguyên tắc chuẩn mực của WTO nên hầu như các nội dung và phương pháp phân loại dịch vụ tài chính (trong đĩ cĩ dịch vụ NH) tương tự như WTO. Kết hợp với thực tế cung cấp các dịch vụ NH tại các NHTM Việt Nam, tác giả thống nhất cách hiểu về dịch vụ NH như sau: Dịch vụ NH là tồn bộ hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh tốn, ngoại hối…của hệ thống NH cung ứng cho nền kinh tế. 1.1.2. Dịch vụ ngân hàng hiện đại 1.1.2.1. Khái niệm về ngân hàng hiện đại Với một ngân hàng hiện đại thì việc cung cấp kịp thời các dịch vụ tiện ích, đa dạng là điều kiện cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động. Các dịch vụ đĩ cĩ thể chia làm hai nhĩm: các dịch vụ ngân hàng truyền thống và các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Các dịch vụ ngân hàng truyền thống cĩ quá trình hình thành và phát triển lâu dài như cho vay thương mại, huy động vốn, chiết khấu thương phiếu, bảo quản vật cĩ giá, tài trợ các hoạt động của Chính phủ, cung cấp các dịch vụ uỷ thác,… Các dịch vụ ngân hàng hiện đại thường là các dịch vụ gắn liền với sự phát triển, tiến bộ của cơng nghệ hiện đại như các dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, các dịch vụ tư vấn và mơi giới tài chính, bảo hiểm… Sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng hiện đại khơng hồn tồn là sự thay thế các sản phẩm truyền thống mà nĩ mang tính kế thừa, thậm chí là sự nâng cấp của các sản phẩm truyền thống. Với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại thì - 3 - những quan hệ giao dịch trực tiếp giữa ngân hàng với khách hàng ngày càng thu hẹp lại và thay thế vào đĩ là các giao dịch ngân hàng tại nhà (Home Banking), ngân hàng qua Internet (Internet Banking), ngân hàng qua điện thoại (Phone/Mobile Banking)... Trong một nền kinh tế năng động, một xã hội phát triển và thịnh vượng thì nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại là rất lớn. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam cĩ thể thấy các nhu cầu này chưa nhiều, song trong định hướng lâu dài thì nhu cầu này sẽ khơng ngừng tăng lên theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, doanh số và lợi nhuận của mảng hoạt động này sẽ dần chiếm tỷ trọng đáng kể và trở nên quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Trong thời gian gần đây, thuật ngữ hiện đại hĩa ngân hàng bắt đầu xuất hiện với ý nghĩa là tìm cách “thiết lập một hệ thống tập trung hĩa và tự động hĩa trong các giao dịch với mục đích lấy khách hàng là trung tâm”. Theo ngơn ngữ hội nhập thì hiện đại hĩa ngân hàng giống như việc các doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng các tiến bộ cơng nghệ để tăng năng suất tạo năng lực cạnh tranh trên thương trường, hệ thống ngân hàng cũng tương tự như thế. Trên thế giới các ngân hàng luơn luơn lấy khách hàng làm trung tâm, và tìm mọi cách thoả mãn các nhu cầu đa dạng của khách hàng. Cĩ thể khái quát quát những nội dung của quá trình hiện đại hĩa ngân hàng như là một quá trình thiết lập hàng loạt các modul quản lý, tạm thời chia thành 12 modul sau đây: 1. Hệ thống quản lý hồ sơ khách hàng. 2. Hệ thống xử lý nghiệp vụ tiền gởi. 3. Hệ thống xử lý nghiệp vụ tín dụng và tài trợ. 4. Hệ thống xử lý nghiệp thanh tốn quốc tế. 5. Hệ thống xử lý nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ. 6. Hệ thống xử lý nghiệp vụ chuyển tiền trong nước. 7. Hệ thống xử lý nghiệp vụ hối đối. 8. Hệ thống quản lý tài sản cố định. - 4 - 9. Hệ thống sổ cái. 10. Hệ thống thơng tin quản lý. 11. Hệ thống xử lý giao diện với hệ thống khác. 12. Hệ thống quản lý các dịch vụ chung. Điểm chung nhất các hệ thống này là được xử lý hồn tồn tự động, dựa trên nền tảng thơng tin tập trung thống nhất, nhưng cĩ phân chia trách nhiệm rõ ràng và thiết lập được hệ thống xử lý dữ liệu online trên tồn hệ thống, giúp giao dịch viên ở bất kỳ nơi nào cũng cĩ thể truy suất dữ liệu từ hệ thống dữ liệu của trung tâm. 1.1.2.2. Các dịch vụ ngân hàng hiện đại chủ yếu a) Dịch vụ thanh tốn  Thanh tốn trong nước Với việc cung ứng các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, NHTM mang lại cho các cá nhân và DN nhiều tiện ích trong việc thanh tốn. Nhờ lượng khách hàng này, NHTM cĩ thể tăng thêm thu nhập từ thu phí dịch vụ và là cơ sở để phát triển các dịch vụ khác. Điển hình nhất là thơng qua việc mở các tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng, các NH cĩ cơ hội cung cấp dịch vụ thẻ cho các cá nhân. Doanh số thanh tốn liên ngân hàng của các NHTM ngày càng tăng là do kênh chuyển tiền với hệ thống thanh tốn điện tử liên NH (IBPS) của NHNN. Sự phát triển kênh chuyển tiền IBPS đã dần dần thay thế kênh chuyển tiền bù trừ qua hệ thống NHNN TP.HCM nên doanh số thanh tốn bù trừ giảm dần.  Thanh tốn quốc tế Dịch vụ này áp dụng cho các DN XNK khi thanh tốn tiền hàng với bên bán hoặc địi tiền bên mua. Các giao dịch thanh tốn quốc tế thường được thực hiện thơng qua các phương thức chủ yếu như tín dụng chứng từ (L/C), nhờ thu, chuyển tiền. - 5 - Việc thanh tốn quốc tế của các NHTM ngày càng xử lý chính xác nhanh chĩng và an tồn là do các NHTM đã liên kết với hệ thống thanh tốn điện tử quốc tế của Hiệp hội Viễn thơng Tài chính Liên ngân hàng Tồn thế giới - SWIFT. b) Dịch vụ thẻ Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, ra đời từ phương thức mua bán chịu hàng hĩa bán lẻ và phát triển gắn liền với việc ứng dụng cơng nghệ tin học trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Thẻ ngân hàng là cơng cụ thanh tốn do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng để thanh tốn hàng hĩa dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm vi số dư tiền gửi của mình hoặc hạn mức tín dụng được cấp. Thẻ ngân hàng cịn dùng để thực hiện các dịch vụ thơng qua hệ thống giao dịch tự động hay cịn gọi là hệ thống tự phục vụ ATM. Các sản phẩm thẻ phố biến tại Việt nam cĩ: - Thẻ tín dụng (Credit Card ) - Thẻ ghi nợ (ATM, Debit Card...) - v.v..  Thẻ tín dụng (credit card) Thẻ tín dụng là một phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho phép người sử dụng khả năng chi tiêu trước trả tiền sau. Khoảng thời gian từ khi thẻ được dùng để thanh tốn hàng hĩa, dịch vụ tới lúc chủ thẻ phải trả tiền cho ngân hàng cĩ độ dài phụ thuộc vào từng loại thẻ tín dụng của các tổ chức khác nhau. Nếu chủ thẻ thanh tốn tồn bộ số dư nợ vào ngày đến hạn, thời gian này sẽ trở thành thời gian ân hạn và chủ thẻ hồn tồn được miễn lãi đối với số dư nợ cuối kỳ. Tuy vậy, nếu hết thời gian này mà tồn bộ số dư nợ cuối kỳ chưa được thanh tốn cho ngân hàng thì chủ thẻ sẽ chịu những khoản phí và lãi chậm trả. Khi tồn bộ số tiền phát sinh được hồn trả cho ngân hàng, hạn mức tín dụng của chủ thẻ được khơi phục như ban đầu. Đây chính là tính chất “tuần hồn” (revolving) của thẻ tín dụng. Các tổ chức tài chính như ngân hàng hay các cơng ty tài chính phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng dựa trên uy tín và khả năng đảm bảo chi trả của từng - 6 - khách hàng. Khả năng đảm bảo chi trả được xác định dựa trên tổng hợp nhiều thơng tin khác nhau như: thu nhập, tình hình chi tiêu, mối quan hệ sẵn cĩ đối với các tổ chức tài chính, địa vị xã hội…của khách hàng. Do đĩ, mỗi khách hàng cĩ những hạn mức tín dụng khác nhau. Cũng từ việc thẩm định và phân loại khách hàng mà các ngân hàng cũng như các tổ chức tài chính đưa ra nhiều sản phẩm thẻ tín dụng đa dạng: ví dụ thẻ tín dụng Visa, MasterCard cĩ thẻ Vàng (Gold) và thẻ Chuẩn (Classic/Standard)… Khi sử dụng thẻ, thay bằng tiền mặt, chủ thẻ xuất trình thẻ tín dụng của mình tại các điểm cung ứng hàng hĩa, dịch vụ cĩ chấp nhận thẻ để thanh tốn.  Thẻ ghi nợ: Thẻ ghi nợ bao gồm thẻ ghi nợ nội địa và thẻ ghi nợ quốc tế. Thẻ ATM là hình thức phát triển đầu tiên của thẻ ghi nợ nội địa, cho phép chủ thẻ tiếp cận trực tiếp tới tài khoản tại ngân hàng từ máy rút tiền tự động. Chủ thẻ cĩ thể thực hiện nhiều giao dịch khác nhau tại máy rút tiền tự động ATM, bao gồm: xem số dư tài khoản, chuyển khoản, rút tiền, in sao kê, xem các thơng tin quảng cáo…. Hệ thống máy ATM hiện đại cịn cho phép chủ thẻ gửi tiền vào tài khoản của mình ngay tại các máy ATM và tự mình thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác. c) Dịch vụ ngân hàng điện tử Trong những năm gần đây, với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, các sản phẩm dịch vụ NH dần dần được hiện đại hĩa, từ đĩ cho ra đời các sản phẩm NH hiện đại, nhiều tiện ích, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các cá nhân và DN. Tại TP.HCM và cả nước, các NHTMCP, điển hình như ACB, VCB đã tiên phong trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ NH hiện đại, cĩ thể kể đến như: • Phone banking: khách hàng cĩ thể kiểm tra số dư tài khoản; kiểm tra các giao dịch gần nhất; nghe các thơng tin về tỷ giá và lãi suất; yêu cầu NH gửi fax các bảng sao kê, tỷ giá hoặc lãi suất cho khách hàng. Khách hàng sử dụng dịch vụ này thơng qua máy điện thoại. - 7 - • Internet banking: khách hàng cĩ thể tìm kiếm thơng tin về sản phẩm và dịch vụ của NH; truy cập thơng tin về tài khoản cá nhân như số dư, các giao dịch của tài khoản trong từng tháng. Khách hàng sử dụng dịch vụ này phải kết nối Internet. • Mobile banking: khách hàng cĩ thể kiểm tra số dư tài khoản; liệt kê giao dịch; thơng báo số dư, tỷ giá và lãi suất tự động; thanh tốn hĩa đơn tiền điện, nước, điện thoại, internet và nạp tiền vào thẻ. Khách hàng sử dụng dịch vụ này thơng qua máy điện thoại di động. • E-banking: khách hàng cĩ thể thực hiện hầu hết các giao dịch tại nhà hoặc văn phịng làm việc của mình mà khơng cần đến NH. Khách hàng sử dụng dịch vụ này với điều kiện máy tính phải cài đặt chương trình của ngân hàng kết nối. • SMS banking: khách hàng cĩ thể truy vấn thơng tin và giao dịch với ngân hàng bằng cách dùng điện thoại di động để nhắn tin theo cú pháp đã được quy định trước. Với sự phát triển của thương mại điện tử, các dịch vụ ngân hàng hiện đại ngày càng đa dạng thõa mãn nhu cầu khách hàng. Trong TMĐT có nhiều sản phẩm dịch vụ mang lại những lợi ích cho khách hàng và ngân hàng đồng thời cũng cĩ những hạn chế rủi ro. Với kinh phí hạn chế đầu tư cho cơng nghệ hàng năm, các NHTM phải xây dựng chiến lược phát triển cơng nghệ để phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại phát huy các lợi ích và cĩ những biện pháp khắc phục các hạn chế của sản phẩm này mang lại nhằm mang lại việc đầu tư cĩ hiệu quả thiết thực. 1.2. Các tiền đề quan trọng để phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại 1.2.1. Vai trị của TMĐT đối với việc phát triển các dịch vụ NH hiện đại 1.2.1.1. Khái niệm về thương mại điện tử Thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hĩa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền - 8 - điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm cơng cộng, tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hĩa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thơng tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sĩc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo). Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người. 1.2.1.2. Các đặc trưng của thương mại điện tử So với các hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử cĩ một số điểm khác biệt cơ bản sau: - Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử khơng tiếp xúc trực tiếp với nhau. Trong Thương mại truyền thống, các bên thường gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý như chuyển tiền, séc hĩa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phương tiện viễn thơng như: fax, telex, .. chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để chuyển tải thơng tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch. Thương mại điện tử cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xơi hẻo lánh đến các khu vực đơ thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi đều cĩ cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch tồn cầu và khơng địi hỏi nhất thiết phải cĩ mối quen biết với nhau. - Thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường khơng cĩ biên giới (thị trường thống nhất tồn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới mơi trường cạnh tranh tồn cầu. Thương mại điện tử càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng ra thị trường trên khắp thế giới. Với thương mại điện tử, một doanh nhân dù mới thành lập đã cĩ thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và - 9 - Chilê ..., mà khơng hề phải di chuyển thường xuyên, một cơng việc trước kia phải mất nhiều năm. - Thương mại điện tử cần nhiều chủ thể tham gia. Trong Thương mại điện tử, ngồi các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống như giao dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đĩ là nhà cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực… là những người tạo mơi trường cho các giao dịch thương mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực cĩ nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thơng tin giữa các bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thơng tin trong giao dịch thương mại điện tử. - Thương mại điện tử lấy mạng lưới thơng tin làm thị trường Thơng qua Thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành. Ví dụ: các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian ảo làm các dịch vụ mơi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng; các siêu thị ảo được hình thành để cung cấp hàng hĩa và dịch vụ trên mạng máy tính. Các trang Web khá nổi tiếng như Yahoo! America Online hay Google đĩng vai trị quan trọng cung cấp thơng tin trên mạng. Các trang Web này đã trở thành các “khu chợ” khổng lồ trên Internet. 1.2.1.3. Cơ sở để phát triển thương mại điện tử Để phát triển TMĐT cần phải cĩ hội đủ một số cơ sở: − Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các nội dung thơng tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động. Để phát triển TMĐT cần phải mở rộng thị trường TMĐT, đĩ là mạng lưới thơng tin Internet. Một hạ tầng internet mạnh cho phép cung cấp các dịch vụ như xem phim, xem truyền hình, nghe nhạc v.v. trực tiếp. Chi phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng internet phải lớn. − Hạ tầng pháp lý: phải cĩ luật về TMĐT cơng nhận tính pháp lý của các chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải cĩ luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v. để điều - 10 - chỉnh các giao dịch qua mạng. − Phải cĩ cơ sở thanh tốn điện tử an tồn bảo mật. Thanh tốn điện tử qua thẻ, qua tiền điện tử, thanh tốn qua EDI (Electronic Data Interchange- Trao đổi dữ liệu điện tử). Các ngân hàng phải triển khai hệ thống thanh tốn điện tử rộng khắp đảm bảo an tồn bảo mật nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng tham gia TMĐT. − Phải cĩ hệ thống cơ sở chuyển phát hàng hĩa nhanh chĩng, kịp thời và tin cậy. Đây là đặc trưng nổi bật của giao dịch TMĐT so với giao dịch thương mại truyền thống. − Phải cĩ hệ thống an tồn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái phép, chống virus, chống thối thác. Đây là những biện pháp để khắc phục những hạn chế của TMĐT. − Phải cĩ nhân lực am hiểu kinh doanh, cơng nghệ thơng tin, thương mại điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh tốn qua mạng. Đây là những nhân tố nhằm thúc đẩy phát triển TMĐT. 1.2.1.4. Các hình thức chủ yếu của thương mại điện tử  Thư điện tử Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước,.. sử dụng thư điện tử để gửi thư cho nhau một cách “trực tuyến” thơng qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail). Thơng tin trong thư điện tử khơng phải tuân theo một cấu trúc định trước nào.  Thanh tốn điện tử Thanh tốn điện tử (electronic payment) là việc thanh tốn tiền thơng qua bức thư điện tử (electronic message) ví dụ, trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v.. thực chất đều là dạng thanh tốn điện tử. Ngày nay, với sự phát triển của TMĐT, thanh tốn điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đĩ là: a) Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh tốn điện tử giữa các cơng ty giao - 11 - dịch với nhau bằng điện tử. b) Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đĩ), sau đĩ được chuyển đổi tự do sang các đồng tiền khác thơng qua Internet, áp dụng trong cả phạm vi một nước cũng như giữa các quốc gia; tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật số hĩa, vì thế tiền mặt này cịn cĩ tên gọi là “tiền mặt số hĩa” (digital cash). Tiền lẻ điện tử đang trên đà phát triển nhanh, nĩ cĩ ưu điểm nổi bật sau: - Dùng để thanh tốn những mĩn hàng giá trị nhỏ, thậm chí ngay cả tiền mua báo (vì phí giao dịch mua hàng và chuyển tiền rất thấp); - Cĩ thể tiến hành giữa hai con người hoặc hai cơng ty bất kỳ, các thanh tốn là vơ danh; - Tiền mặt nhận được đảm bảo là tiền thật, tránh được tiền giả. c) Ví điện tử (electronic purse); là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ thơng minh (smart card), cịn gọi là thẻ giữ tiền (stored value card), tiền được trả cho bất kỳ ai đọc được thẻ đĩ; kỹ thuật của túi tiền điện tử tương tự như kỹ thuật áp dụng cho “tiền lẻ điện tử”. Thẻ thơng minh, nhìn bề ngồi như thẻ tín dụng, nhưng ở mặt sau của thẻ, cĩ một chíp máy tính điện tử cĩ một bộ nhớ để lưu trữ tiền số hĩa, tiền ấy chỉ được “chi trả” khi sử dụng hoặc thư yêu cầu (như xác nhận thanh tốn hĩa đơn) được xác thực là “ đúng”. d) Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking). Hệ thống thanh tốn điện tử của ngân hàng là một hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống nhỏ: (1) Thanh tốn giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại các điểm bán lẻ, các kiơt, giao dịch cá nhân tại các gia đình, giao dịch tại trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thơng tin hỏi đáp… (2) Thanh tốn giữa ngân hàng với các đại lý thanh tốn (nhà hàng, siêu thị…,) (3) Thanh tốn nội bộ một hệ thống ngân hàng (4) Thanh tốn liên ngân hàng. - 12 -  Trao đổi dữ liệu điện tử Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng “cĩ cấu trúc” (stuctured form), từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các cơng ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buơn bán với nhau. Ví dụ: Thanh tốn quốc tế bằng các mẫu điện SWIFT trong các NHTM. (SWIFT- Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication, trong tiếng Việt cĩ nghĩa là, Hiệp hội Viễn thơng Tài chính Liên ngân hàng Tồn thế giới. SWIFT cung cấp (a) các dịch vụ truyền thơng an ninh và (b) phần mềm giao diện cho các cơ quan chuyên bán buơn tài chính.)  Truyền dung liệu Dung liệu (content) là nội dung của hàng hĩa số, giá trị của nĩ khơng phải trong vật mang tin và nằm trong bản thân nội dung của nĩ. Hàng hĩa số cĩ thể được giao qua mạng. Ví dụ hàng hĩa số là: Tin tức, nhạc phim, các chương trình phát thanh, truyền hình, các chương trình phần mềm, các ý kiến tư vấn, vé máy bay, vé xem phim, xem hát, hợp đồng bảo hiểm, v.v..  Mua bán hàng hĩa hữu hình Đến nay, danh sách các hàng hĩa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa tới quần áo, ơtơ và xuất hiện một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” (electronic shopping), hay “mua hàng trên mạng”; ở một số nước, Internet bắt đầu trở thành cơng cụ để cạnh tranh bán lẻ hàng hữu hình (Retail of tangible goods). Tận dụng tính năng đa phương tiện (multimedia) của mơi trường Web và Java, người bán xây dựng trên mạng các “cửa hàng ảo” (virtual shop), gọi là ảo bởi vì, cửa hàng cĩ thật nhưng ta chỉ xem tồn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hĩa chứa trong đĩ trên từng trang màn hình một. 1.2.1.5. Lợi ích của thương mại điện tử - Thu thập được nhiều thơng tin TMĐT giúp người ta tham gia thu được nhiều thơng tin về thị trường, đối tác, giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn thời gian sản xuất, tạo dựng và củng cố quan hệ bạn hàng. Các doanh nghiệp nắm được thơng tin phong phú - 13 - về kinh tế thị trường, nhờ đĩ cĩ thể xây dựng được chiến lược sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển của thị trường trong nước, khu vực và quốc tế. Điều này đặc biệt cĩ ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay đang được nhiều nước quan tâm, coi là một trong những động lực phát triển kinh tế. - Giảm chi phí sản xuất TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn phịng. Các văn phịng khơng giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đĩ khâu in ấn hầu như được bỏ hẳn); theo số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm trên hướng này đạt tới 30%. Điều quan trọng hơn, với gĩc độ chiến lược, là các nhân viên cĩ năng lực được giải phĩng khỏi nhiều cơng đoạn sự vụ cĩ thể tập trung vào nghiên cứu phát triển, sẽ đưa đến những lợi ích to lớn lâu dài. - Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch TMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng và chi phí tiếp thị. Bằng phương tiện Internet/Web, một nhân viên bán hàng cĩ thể giao dịch được với rất nhiều khách hàng, catalogue điện tử (electronic catalogue) trên Web phong phú hơn nhiều và thường xuyên cập nhật so với catalogue in ấn chỉ cĩ khuơn khổ giới hạn và luơn luơn lỗi thời. Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ, đã cĩ tới 50% khách hàng đặt mua 9% phụ tùng qua Internet (và nhiều các đơn hàng về lao vụ kỹ thuật), và mỗi ngày giảm bán được 600 cuộc gọi điện thoại. TMĐT qua Internet/Web giúp người tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch được hiểu là từ quá trình quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch thanh tốn). Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0,5 phần nghìn thời gian giao dịch qua bưu điện chuyển phát nhanh, chi phí thanh tốn điện tử qua Internet chỉ bằng từ 10% đến 20% chi phí thanh tốn theo lối thơng thường. - 14 - Tổng hợp tất cả các lợi ích trên, chu trình sản xuất (cycle time) được rút ngắn, nhờ đĩ sản phẩm mới xuất hiện nhanh và hồn thiện hơn. - Xây dựng quan hệ với đối tác TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành viên tham gia vào quá trình thương mại: thơng qua mạng (Internet/ Web) các thành viên tham gia (người tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan Chính phủ...) cĩ thể giao tiếp trực tiếp (liên lạc “ trực tuyến”) và liên tục với nhau, cĩ cảm giác như khơng cĩ khoảng cách về địa lý và thời gian nữa; nhờ đĩ sự hợp tác và sự quản lý đều được tiến hành nhanh chĩng một cách liên tục: các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mới được phát hiện nhanh chĩng trên phạm vi tồn quốc, tồn khu vực, tồn thế giới, và cĩ nhiều cơ hội để lựa chọn hơn. - Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức Trước hết, TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của ngành cơng nghệ thơng tin tạo cơ sở cho phát triển kinh tế tri thức. Lợi ích này cĩ một ý nghĩa lớn đối với các nước đang phát triển: nếu khơng nhanh chĩng tiếp cận nền kinh tế tri thức thì sau khoảng một thập kỷ nữa, nước đang phát triển cĩ thể bị bỏ rơi hồn tồn. Khía cạnh lợi ích này mang tính chiến lược cơng nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nước cơng nghiệp hĩa. 1.2.1.6. Vai trị của TMĐT đối với việc phát triển các dịch vụ NH hiện đại. Thứ nhất, TMĐT sử dụng hệ thống mạng truyền thơng số tồn cầu để tạo ra một thị trường điện tử cho tất cả các loại hình sản phẩm, dịch vụ, cơng nghệ và hàng hĩa; bao hàm tất cả các hoạt động cần thiết để hồn tất một thương vụ, trong đĩ cĩ đàm phán, trao đổi chứng từ, truy cập thơng tin từ các dịch vụ trợ giúp (thuế, bảo hiểm, vận tải...) và ngân hàng, tất cả được thực hiện trong các điều kiện an tồn và bảo mật. Trong TMĐT, người ta sử dụng các phương tiện chủ yếu như máy điện thoại, fax, hệ thống thiết bị thanh tốn điện tử, mạng nội bộ (Intranet), mạng ngoại bộ (Extranet) và mạng tồn cầu (Internet). Đặc trưng nổi bật nhất của TMĐT là các hoạt động kinh doanh như mua, bán, đầu tư và vay mượn được thực hiện và chuyển giao giá trị qua các mạng - 15 - thơng tin điện tử. Bởi vậy, TMĐT cịn được gọi với những tên khác nhau như: "nền kinh tế số hĩa", "nền kinh tế mạng" v.v...Theo số liệu của Tổ chức hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dương (APEC) thì tổng doanh số TMĐT trên thế giới năm 2000 là 180 tỷ, năm 2002 là 1000 tỷ USD; năm 2006 là 6000 tỷ USD ; đến đầu năm 2008 con số này đã vượt ngưỡng 10,000 tỷ USD. Thứ hai, TMĐT được xây dựng trên nền tảng của thanh tốn điện tử. Với việc phát triển các lĩnh vực trong thanh tốn điện tử, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại ngày càng được các NHTM Việt Nam quan tâm phát triển với nhiều chủng loại đa dạng và tiên tiến như: Home Banking, Internet Banking, Phone/Mobile Banking, dịch vụ ATM, dịch vụ Thẻ với các thiết bị chấp nhận thẻ (POS/EDC).... Thứ ba, TMĐT phát triển tạo cho khách hàng sự thuận tiện hơn, tăng khả năng lựa chọn do tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Cịn đối với chính phủ, mơ hình kinh doanh này đưa lại khả năng cải tiến quản lý kinh tế và kiểm sốt được việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của các doanh nghiệp, nhất là nghĩa vụ thuế, phân phối thu nhập . Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích kể trên, TMĐT cũng đặt ra hàng loạt vấn đề bức xúc và những thách thức đối với doanh nghiệp của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Để phát triển TMĐT địi hỏi phải tăng cường xây dựng hạ tầng cơ sở CNTT hiện đại, hạ tầng về tiền tệ với hệ thống thanh tốn tự động; nguồn nhân lực trình độ cao; các định chế về an tồn bảo mật, sở hữu trí tuệ, mơi trường kinh tế, pháp lý... cả thĩi quen của thị trường xã hội. Đây là một bài tốn khĩ và đặc biệt phức tạp đối với các nước đang phát triển, trong đĩ cĩ Việt Nam. Ngược lại, với sự phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại, tức thanh tốn điện tử, nĩ lại đưa TMĐT tiếp cận với nhiều tầng lớp dân cư gĩp phần mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế. Với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại thì những quan hệ giao dịch trực tiếp giữa ngân hàng với khách hàng ngày càng thu hẹp lại và thay thế vào đĩ là các giao dịch ngân hàng tại nhà (Home Banking), ngân hàng qua Internet (Internet Banking), - 16 - ngân hàng qua điện thoại (Phone/Mobile Banking) ... Bên cạnh đĩ, các NHTM khơng ngừng đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho cơng nghệ thẻ, trang bị máy giao dịch tự động (ATM), thiết bị chấp nhận thẻ (POS/EDC) tại các trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, cửa hàng tự chọn... Khi đĩ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại ngày càng được tiếp cận với các tầng lớp dân cư. Song để tạo lịng tin cho người dân khi sử dụng dịch vụ NH hiện đại, các NHTM cần xây dựng các chính sách an tồn bảo mật hệ thống cơng nghệ, quản trị rủi ro, các văn bản pháp lý để giải quyết khi cĩ tranh chấp, các biểu phí dịch vụ hợp lý phù hợp với từng đối tượng khách hàng, các chương trình quảng cáo tiếp thị dịch vụ hiệu quả.... Chỉ khi nào hình thức thanh tốn điện tử được người dân tin tưởng chấp nhận sử dụng mọi lúc mọi nơi thì khi đĩ TMĐT cĩ cơ sở vững chắc để phát triển. Tĩm lại, TMĐT và dịch vụ ngân hàng hiện đại cĩ mối quan hệ tương hổ chặt chẻ và khơng thể tách rời nhau. 1.2.2. Thuận lợi và khĩ khăn khi phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Việt Nam 1.2.2.1. Thuận lợi: • Tận dụng thời gian (24/7/365) Trong giao dịch truyền thống ngân hàng chỉ cĩ thể phục vụ các khách hàng giao dịch trong giờ hành chính (từ 7h30 đến 16h30 và 5 ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6) nhưng khi phát triển các dịch vụ NH hiện đại, các khách hàng khơng cịn giới hạn về thời gian. Khách hàng cĩ thể gửi lệnh thanh tốn vào bất cứ thời điểm nào. • Khơng bị giới hạn thời gian và khơng gian Trong giao dịch truyền thống các giao dịch thực hiện bên ngồi lãnh thổ thường phức tạp và gây nhiều khĩ khăn, phiền tối cho khách hàng. Nhưng với dịch vụ NH hiện đại, khách hàng khi đi cơng tác ở ngồi lãnh thổ Việt Nam vẫn cĩ thể thực hiện các giao dịch một cách bình thường. • Giảm thời gian và chi phí giao dịch - 17 - Thơng thường để thực hiện một giao dịch truyền thống, khách hàng phải điền tay vào phiếu yêu cầu, rồi nhân viên NH phải nhập lại vào hệ thống, sau đĩ mới được NH thực hiện giao dịch đĩ theo quy trình NH. Khi thực hiện nhiều giao dịch, nhân viên NH sẽ tốn nhiều thời gian nhập vào hệ thống. Với dịch vụ NH hiện đại, khách hàng sẽ điền mọi thơng tin ban đầu nhập vào hệ thống, nhân viên NH sẽ khơng tốn thời gian nhập liệu lại và mọi thứ đã được hệ thống xử lý tự động. • Hiệu quả trong giao dịch, giảm tối đa các sai sĩt khi thực hiện giao dịch trên giấy. Trong giao dịch truyền thống các nhân viên NH phải thực hiện một số lượng lớn các giao dịch trên giấy và việc sai sĩt trong giao dịch là điều khơng thể tránh khỏi. Với dịch vụ NH hiện đại, các sai sĩt này sẽ được giảm tối đa vì các giao dịch sẽ được tự động hĩa và khi xảy ra sai sĩt cũng dễ tìm ra lỗi nhanh chĩng 1.2.2.2. Khĩ khăn: • Vấn đề pháp lý Hiện nay luật về TMĐT vẫn chưa được hồn thiện ở Việt Nam, cho nên khi các dịch vụ NH hiện đại xảy ra tranh chấp trong giao dịch khĩ cĩ cơ sở pháp lý để giải quyết. • An ninh bảo mật Vấn đề an ninh bảo mật các dịch vụ NH hiện đại chưa được quan tâm đúng mức, các NHTM cần đầu tư nhiều để cĩ thể đương đầu với sự tấn cơng từ bên ngồi. • Lịng tin và rủi ro Đa số các giao dịch ở Việt Nam vẫn là giao dịch tiền mặt, người dân rất sợ bị lừa gạt, thĩi quen mua sắm là “xem hàng tận mắt, nhận hàng tận tay”, đây là tập quán lâu đời của người Việt Nam. TMĐT chưa phát triển, các dịch vụ NH hiện đại vẫn cịn tương đối mới nên vẫn chưa tạo được niềm tin cho các tầng lớp dân cư. Tập quán lâu đời này cần cĩ thời gian để thay đổi. • Cơ sở hạ tầng mạng viễn thơng - 18 - Cơ sở hạ tầng mạng viễn thơng ở Việt Nam đang phát triển nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của tốc độ phát triển các dịch vụ NH hiện đại hiện nay. 1.3. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam về phát triển các dịch vụ NH hiện đại. 1.3.1. Bài học kinh nghiệm về cung ứng các dịch vụ NH hiện đại từ NH Mỹ Theo USA Today, đáp ứng nhu cầu của các khách hàng "chuộng" cơng nghệ cao là một trong những yếu tố cĩ ý nghĩa sống cịn đối với các ngân hàng khi cạnh tranh trên thương trường. Họ là đối tượng khách hàng đầy tiềm năng vì thu nhập của "thế hệ Y (generation Y - chào đời trong thập niên 1980 và đầu 1990), dự kiến sẽ tăng mạnh trong mười năm tới. Theo kết quả điều tra của Cơng ty Nghiên cứu ý kiến Mỹ thực hiện cuối tháng giêng năm 2008 vừa qua, dù đa số ngân hàng lớn đều đưa ra các dịch vụ ngân hàng điện tử , là loại hình cung cấp các dịch vụ tài chính - ngân hàng như chuyển tiền, thanh tốn hĩa đơn, kiểm tra tài khoản... với sự trợ giúp của các thiết bị viễn thơng di động, cĩ tới 89% khách hàng khơng sử dụng điện thoại di động để thực hiện các giao dịch ngân hàng kiểu này. Song, tỉ lệ khách hàng trẻ tuổi sử dụng dịch vụ này tăng mạnh, cĩ tới 21% đối tượng trong độ tuổi 18-34 sử dụng các giao dịch ngân hàng điện tử , tăng gấp đơi so với tỉ lệ 10% dân số nĩi chung. Các chuyên gia thị trường dự kiến tỉ lệ này tiếp tục tăng mạnh. Tiện ích của dịch vụ ngân hàng điện tử là khơng thể phủ nhận vì ngồi các giao dịch đơn giản, điện thoại di động của bạn cĩ thể trở thành thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ, rất thuận tiện cho khách hàng. Theo nhĩm nghiên cứu Aite(1), khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử ở Mỹ đã tăng mạnh từ mức khơng đáng kể của năm 2006 lên 1,7 triệu người vào cuối năm 2007, và dự kiến đạt mức 8 triệu vào cuối năm 2008. Nhĩm này ước tính đến năm 2010 sẽ cĩ khoảng 35 triệu người Mỹ sử dụng các dịch vụ nhiều tiện ích của ngân hàng điện tử. (1) Aite: Cơng ty Nghiên cứu ý kiến của Mỹ - 19 - Nhưng một nghiên cứu của Gartner được Computerworld Singapore trích dẫn cho biết dự kiến trong năm 2008 này cĩ khoảng 33 triệu người sử dụng cách thanh tốn qua điện thoại trên tồn thế giới, trong đĩ khu vực châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu với 28 triệu. Gartner thậm chí dự báo đến năm 2011, số người thanh tốn qua điện thoại di động sẽ tăng gấp ba, lên khoảng 103,9 triệu. Hiện nay cĩ 9/10 ngân hàng hàng đầu của Mỹ cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử. Tuy nhiên, theo các chuyên gia phân tích của nhĩm Aite, cung cấp và ứng dụng cơng nghệ mới chỉ là bước đầu. Để tiến xa hơn, các ngân hàng cần phải củng cố uy tín và cơng nghệ. Uy tín là một yếu tố quan trọng, vì lý do lớn nhất khiến khách hàng (65% số người được hỏi) e ngại dịch vụ ngân hàng di động chính là lo ngại các thơng tin cá nhân của họ khơng được bảo mật. Yếu tố cơng nghệ cũng chiếm vị trí lớn vì trong khi ngân hàng trực tuyến (online banking) đang ngày càng trở nên thơng dụng, khái niệm thực hiện giao dịch ngồi chi nhánh ở Mỹ mới chỉ ở giai đoạn đầu. Để tuột mất các khách hàng tiềm năng của dịch vụ ngân hàng điện tử cho đối phương, cũng đồng nghĩa với việc sẽ mất hàng tỉ USD tiền gửi. Theo báo cáo của Trung tâm Deloitte(1) về các giải pháp ngân hàng, "thế hệ Y" cĩ khoảng 75 triệu thành viên với tổng thu nhập hằng năm ước tính 1.890 tỉ USD. Deloitte dự đốn thu nhập của nhĩm người này sẽ tăng tới 85% trong 10 năm tới và đạt 3.500 tỉ USD. Kinh nghiệm trong quá trình ứng dụng và phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Mỹ làm bài học cho các NHTM Việt Nam, đĩ là: chú trọng đối tượng khách hàng tiềm năng là lứa tuổi “teen” 8x và 9x, chính sách an tồn bảo mật hệ thống cơng nghệ ngân hàng. 1.3.2. Bài học kinh nghiệm về hiện đại hĩa ngân hàng tại Việt Nam 1.3.2.1. Thực trạng của hiện đại hĩa ngân hàng (1) Deloitte: Cơng ty dịch vụ kiểm tốn, tư vấn của Mỹ - 20 - Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin xử lý các nghiệp vụ ngân hàng ở nước ta chỉ thực sự bắt đầu từ khoảng thập niên 90 trở lại đây. Các quy định về việc tạo lập và sử dụng các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng được xây dựng dựa trên các giao dịch trực tiếp (face to face) diễn ra tại các chi nhánh và các phịng giao dịch. Chính vì thế, thực trạng đáng quan ngại nhất hiện nay trong quá trình hiện đại hĩa hệ thống ngân hàng là việc tổ chức xử lý nghiệp vụ khơng định hướng theo những nhu cầu của khách hàng. Hệ thống ngân hàng VN chỉ thực sự quan tâm đến mục tiêu là làm sao đảm bảo được an tồn về tín dụng mà khơng quan tâm đến những nhu cầu mà khách hàng cần nhất. Họ khơng chủ động tìm ra cách thức là làm sao để xử lý hồ sơ thủ tục của khách hàng một cách nhanh nhất. Quan niệm khách hàng phải tìm đến ngân hàng, hoặc “phải chờ được phục vụ” vẫn cịn tồn tại ở nhiều NHTM. Chính vì vậy hệ thống cơng nghệ thơng tin lúc đầu chỉ là phần mềm Foxpro cũ kỹ phục vụ trong nội bộ các ngân hàng để nhập liệu và xử lý các giao dịch đơn giản. Và ngay cả trong nội bộ ngân hàng cũng khơng thể đấu nối trực tiếp với nhau dẫn đến gây khĩ khăn cho việc kiểm sốt và điều hành thanh khoản. Khách hàng gặp nhiều khĩ khăn trong việc giao dịch gởi một nơi rút nhiều nơi vì phải chờ đợi xác minh chữ ký bằng điện thoại và fax, cũng như các giao dịch chuyển tiền nội địa. Thậm chí mãi đến cuối năm 2002 một số ngân hàng vẫn cịn sử dụng phần mềm này như: Eximbank, và một số các NHTM quốc doanh khác. Ngồi những suy nghĩ theo kiểu sản xuất nhỏ cịn tồn tại trong thời bao cấp khi khơng xem khách hàng là thượng đế, thì những nguyên nhân khác làm cho việc hiện đại hĩa hệ thống ngân hàng vẫn chưa theo kịp tốc độ của quá trình hội nhập là: Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng vẫn cịn quá nghèo nàn và đơn điệu; các ứng dụng cơng nghệ thơng tin để giao dịch trực tuyến cịn quá mới mẻ; thiếu một mơi trường pháp lý đối với việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào các hoạt động, nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng; sự thay đổi thường xuyên của các chế độ chính sách cịn nhiều bất cập của các cơ quan quản lý nhà nước. - 21 - Ngồi ra, hệ thống các ngân hàng VN hiện nay hầu hết đều hoạt động đa năng. Mặc dù các ngân hàng đều cĩ những ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hầu hết các hoạt động kinh doanh, nhưng các nghiệp vụ mang tính chất nền tảng, cĩ thứ bậc ưu tiên cao nhất vẫn chưa được chú ý đến một cách đúng mức như hệ thống xử lý trực tuyến, hệ thống thơng tin khách hàng tập trung, hệ thống kế tốn chuẩn v.v. Nĩi cách khác, một số NHTM vẫn cịn thiếu một dạng ngân hàng lõi (Core banking), là những nghiệp vụ ngân hàng cơ bản chi phối tồn bộ các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, và là nền tảng làm cơ sở để phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại khác. 1.3.2.2. Hậu quả của việc chậm trễ trong quá trình hiện đại hĩa ngân hàng - Việc chậm trễ trong quá trình hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng đã dẫn đến những hậu quả như các ngân hàng đã khơng thể nào ứng dụng và phát triển nhanh các sản phẩm dịch vụ, quanh quẩn chỉ cĩ các sản phẩm tiền gởi, tiền vay. - Chi phí quản lý tăng nhanh, và điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng trong quá trình hội nhập. - Sự quá tải trong giao dịch tại các ngân hàng làm cho thời gian chờ đợi của khách hàng tăng lên. - Việc phân bổ nghiệp vụ chồng chéo khơng khoa học làm cho việc quản lý, thiết kế đưa ra các sản phẩm dịch vụ gặp rất nhiều khĩ khăn. - Ngồi ra do hệ thống NH Việt Nam hoạt động vẫn cịn phân tán, cho nên thơng tin về khách hàng rất là phân tán và khơng cĩ đầy đủ thơng tin về khách hàng. Điều này dẫn đến việc huy động và sử dụng vốn của các ngân hàng khơng hiệu quả, chính sách khách hàng gặp khĩ khăn. - Các kênh dịch vụ cịn hạn chế do gửi rút nhiều nơi do đĩ rất khĩ mở rộng các loại thẻ thanh tốn, khơng thể quản lý tốt các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Hậu quả cuối cùng là việc tổng hợp thơng tin chậm, rất vất vả và thiếu chính xác. Điều này tất nhiên ảnh hưởng đến các chiến lược kinh doanh của ngân hàng. - 22 - 1.3.2.3. Xu hướng tất yếu của quá trình hiện đại hĩa ngân hàng để cung ứng các dịch vụ NH hiện đại Khi chúng ta chính thức mở rộng thị trường dịch vụ tài chính- ngân hàng theo những cam kết với WTO và cam kết trong hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kì, quá trình cạnh tranh ở lĩnh vực ngân hàng bán lẽ sẽ diễn ra gay gắt. Dịch vụ NH hiện đại ngày càng mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho NH về mặt hữu hình cũng như vơ hình đặc biệt là nguồn lợi nhuận từ phí dịch vụ tăng trưởng ổn định và ít rủi ro kinh doanh. Việc phát triển của các dịch vụ NH hiện đại nhằm đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ là xu hướng tất yếu. - 23 - KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 của Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ ngân hàng hiện đại của các NHTM trong kinh tế thị trường. Qua nghiên cứu rút ra: - TMĐT là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu. - Dịch vụ ngân hàng hiện đại là dịch vụ ngân hàng gắn liền với sự phát triển tiên tiến của cơng nghệ hiện đại. - TMĐT được xây dựng trên nền tảng của thanh tốn điện tử. Với việc phát triển các lĩnh vực trong thanh tốn điện tử, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại ngày càng được phát triển với nhiều chủng loại đa dạng và tiên tiến. Các dịch vụ ngân hàng hiện đại chủ yếu bào gồm: dịch vụ thanh tốn, thẻ, ngân hàng điện tử, quản trị rủi ro và đánh giá hoạt động kinh doanh…Dịch vụ ngân hàng hiện đại ngày càng mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho ngân hàng về mặt hữu hình cũng như vơ hình đặc biệt là nguồn lợi nhuận từ phí dịch vụ tăng trưởng ổn định và ít rủi ro kinh doanh trong bối cảnh các NHTM đang cạnh tranh gay gắt như hiện nay. - TMĐT và dịch vụ ngân hàng hiện đại cĩ mối quan hệ tương hổ chặt chẻ và khơng thể tách rời nhau. - Thuận lợi và khĩ khăn khi phát triển các dịch vụ NH hiện đại tại Việt Nam. - Những kinh nghiệm trong quá trình ứng dụng và phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Mỹ làm bài học cho các NHTM Việt Nam, đĩ là: chú trọng đối tượng khách hàng tiềm năng là lứa tuổi “teen” 8x và 9x, chính sách an tồn bảo mật hệ thống cơng nghệ ngân hàng. - Xu hướng tất yếu của việc phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại đối với các NHTM Việt Nam. - 24 - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HCM. 2.1. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Việt Nam 2.1.1. Khuơn khổ pháp lý Trên cơ sở tham mưu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chính phủ đã từng bước củng cố khuơn khổ pháp lý cho hoạt động thanh tốn ngân hàng nhằm gĩp phần đáp ứng yêu cầu phát triển một nền kinh tế ổn định và vững chắc. - Năm 2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định về hoạt động thanh tốn qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn (Nghị định 64/2001/NĐ-CP) tạo khuơn khổ pháp lý chung cho các hoạt động thanh tốn qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn, làm cơ sở cho các tổ chức này ban hành các văn bản cụ thể hướng dẫn nghiệp vụ thanh tốn trong từng hệ thống của mình, giúp hoạt động thanh tốn an tồn và nhanh chĩng, ổn định. - Đặc biệt đối với ứng dụng cơng nghệ tin học vào lĩnh vực thanh tốn của các ngân hàng, Chính phủ đã rất chú trọng đến việc tạo lập một hành lang pháp lý rõ ràng cho các hoạt động thanh tốn cĩ ứng dụng cơng nghệ điện tử. Khi chưa cĩ Luật giao dịch điện tử, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép ngân hàng, tổ chức tín dụng được sử dụng dữ liệu thơng tin trên vật mang tin để làm chứng từ kế tốn và thanh tốn, việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế tốn để hạch tốn và thanh tốn vốn của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn cũng đã được quy định. Sau khi Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 được Quốc hội phê duyệt, Chính phủ đã ban hành các văn bản hướng dẫn về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng, tài chính, lĩnh vực thương mại… - Ngày 9/6/2006, Chính phủ ban hành Nghị định về TMĐT số 57/2006/NĐ- CP. Một trong những mục tiêu của Chính phủ và NHNN là giảm thanh tốn bằng tiền mặt trong nền kinh tế bằng việc thúc đẩy sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Ngày 29/12/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 291/2006/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai - 25 - đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020” do NHNN chủ trì phối hợp cùng các Bộ, ngành xây dựng. Để triển khai Đề án, ngày 28/12/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 161/2006/NĐ-CP Quy định về thanh tốn bằng tiền mặt và NHNN đã ban hành Thơng tư số 01/2007/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện Điều 4 và Điều 7 của Nghị định 161. - Ngày 15/5/2007, Thống đốc NHNN đã ký ban hành Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN về Quy chế phát hành, thanh tốn, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng thay thế Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế phát hành, thanh tốn và sử dụng thẻ ngân hàng. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh đã rộng hơn, với các tổ chức tín dụng là ngân hàng, việc phát hành thẻ khơng cần phải xin cấp phép từ NHNN, nhưng để phát hành hoặc thanh tốn thẻ, các tổ chức phát hành hoặc thanh tốn thẻ phải đáp ứng những điều kiện cụ thể được Quy chế quy định, và NHNN đánh giá sự tuân thủ của các tổ chức đĩ. Đối tượng phát hành thẻ khơng chỉ là các ngân hàng, mà cịn là các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, các tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng cĩ hoạt động ngân hàng cũng cĩ thể được phát hành thẻ. Ngày 03/7/2007, Thống đốc NHNN đã ký ban hành Quyết định số 32/2007/QĐ-NHNN Quy định hạn mức số dư đối với thẻ trả trước vơ danh (tại Khoản 2 Điều 3 Quy chế phát hành, thanh tốn, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng). Do thẻ trả trước vơ danh là sản phẩm cĩ những đặc thù riêng, chỉ để sử dụng thanh tốn hàng hĩa, dịch vụ cĩ giá trị nhỏ và phục vụ cho bộ phận cĩ thu nhập thấp khơng cĩ tài khoản tại ngân hàng nên trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay thì hạn mức số dư của một thẻ khơng vượt quá 5 triệu đồng là hợp lý. - Ngày 24/8/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 20/2007/CT-Tg về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Theo đĩ, kể từ ngày 01/01/2008, việc trả lương qua tài khoản được thực hiện cho cơng chức làm việc tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố lớn và từ ngày 01/01/2009, thực hiện trên phạm vi cả nước. Đây là một - 26 - chủ trương cĩ ý nghĩa lớn khơng chỉ về kinh tế mà cả xã hội, tạo thĩi quen sử dụng thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho người dân. Nhìn chung, với chức năng đầu mối tham mưu của NHNN, Chính phủ đã khơng ngừng tạo dựng và củng cố cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tốn đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế nĩi chung và hoạt động thanh tốn qua ngân hàng nĩi riêng, tạo điều kiện cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn thực hiện cơng tác thanh tốn tới cơng chúng được nhanh chĩng, an tồn và thuận tiện. Từ đĩ, các NHTM chủ động cung ứng ra thị trường những sản phẩm, phương tiện và dịch vụ thanh tốn phong phú, hiện đại, gĩp phần đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại và đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, phù hợp với các quy định về áp dụng các điều ước quốc tế trong hoạt động thanh tốn quốc tế giúp cho các NHTM Việt Nam tiến nhanh hơn trên con đường hội nhập. 2.1.2. Các tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng hiện đại 2.1.2.1. Các ngân hàng thương mại Từ những năm 1990, các NHTMCP đã cung cấp nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại đa dạng. Tới nay, các NHTMCP vẫn rất năng động trong việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ phong phú đáp ứng nhu cầu của khách hàng cá nhân như: tiết kiệm (tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tính lãi định kỳ, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm linh hoạt,…); thẻ (thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ liên kết,…); cho vay tiêu dùng (cho vay trả gĩp, cho vay mua nhà, ơ tơ, cho vay du học,…); sản phẩm ngân hàng điện tử (Internet banking; Home banking; Phone/Mobile banking)… Hiện tại, bên cạnh khối các NHTMCP, thị trường đã cĩ sự tham gia tích cực của các NHTMNN. Các NHTMNN cĩ những ưu thế hơn cho việc phát triển mảng dịch vụ bán lẻ. Với lợi thế về vốn và việc đầu tư thích đáng cho việc phát triển hệ thống cơng nghệ hiện đại, sẵn cĩ mạng lưới rộng khắp với uy tín lâu năm trong hoạt động, các NHTMNN đã tạo dựng một nền tảng khách hàng cá nhân đáng kể cho thị trường tài chính, tạo đà vững chắc cho sự thâm nhập ngày càng sâu rộng dịch vụ bán lẻ trong dân chúng. Tuy nhiên, mặc dù cĩ những ưu thế mang tính quyết định như trên, trong việc phát triển và làm chủ thị trường dịch vụ - 27 - ngân hàng bán lẻ, các NHTMNN vẫn chưa cĩ sự nhanh nhạy, năng động như các NHTMCP. Trên thực tế, các NHTMCP cĩ các sản phẩm phái sinh phong phú, tập trung vào các phân đoạn thị trường cụ thể, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Ngồi sự tham gia của các NHTM trong nước, một trong những sự kiện tác động mạnh đến thị trường dịch vụ ngân hàng hiện đại trong thời gian gần đây là việc các chi nhánh tại Việt Nam của một số ngân hàng hàng đầu thế giới về lĩnh vực bán lẻ như ANZ, HSBC, CitiBank cũng bước đầu tham gia vào thị trường này. Với những lợi thế về tài chính, sản phẩm, dịch vụ, quản trị, cơng nghệ và kinh nghiệm quốc tế, rõ ràng các ngân hàng này sẽ là những đối thủ cạnh tranh rất lớn đối với các NHTM Việt Nam trên thị trường. Chính sự tham gia của các ngân hàng nước ngồi (NHNNg) là một động lực tốt, tạo áp lực cho các ngân hàng trong nước chú trọng đầu tư hơn nữa cho dịch vụ này. Nhìn chung, thị trường dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Việt Nam đang cĩ những bước phát triển nhanh chĩng và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Mặc dù quy mơ của thị trường được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh song song với sự phát triển kinh tế - xã hội nhưng mức độ cạnh tranh cũng được dự báo là sẽ ngày càng quyết liệt hơn trong bối cảnh ngày càng nhiều ngân hàng cả trong và ngồi nước quan tâm đầu tư vào lĩnh vực này. 2.1.2.2. Các cơng ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ thanh tốn khơng dùng tiền mặt Cùng với những nỗ lực của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn để cung cấp dịch vụ thanh tốn qua mạng cho khách hàng với nhiều sản phẩm tiện ích, các cơng ty làm dịch vụ kết nối trung gian cũng ra đời nhằm đĩn đầu xu thế thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Một số tổ chức cơng nghệ thơng tin rất năng động trên thị trường dịch vụ thanh tốn với tư cách là các nhà cung ứng dịch vụ kết nối điện tử như Paynet, VinaPay, VASC Payment, VietPay… nhắm tới vai trị làm trung gian kết nối và xử lý thơng tin giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ đang cần phát triển mạng lưới thanh tốn điện tử đến người sử dụng. Một ví dụ cụ thể là - 28 - Paynet, với mạng lưới cung cấp dịch vụ phân phối điện tử, cĩ thể xử lý các hĩa đơn thanh tốn điện tử cho một số ngân hàng. 2.1.3. Các sản phẩm dịch vụ cung ứng Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng những gia tăng về số lượng ngân hàng mà chất lượng hoạt động kinh doanh cũng được nâng lên, cơ sở vật chất cho các dịch vụ ngân hàng ngày càng đầy đủ và hiện đại, cơ hội tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển về dịch vụ ngân hàng ngày càng mở rộng. Hoạt động của các NHTM ngày càng mang tính chuyên nghiệp và cĩ uy tín hơn đối với trong nước và quốc tế. Hầu hết các NHTM đều kinh doanh đa năng, các chủng loại dịch vụ đa dạng hơn và cĩ chất lượng cao hơn, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại. Thành cơng lớn nhất cĩ thể thấy rõ về sự phát triển dịch vụ ngân hàng là dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng trực tuyến với những tiện ích vượt trội, khách hàng cĩ thể mở tài khoản ở một nơi nhưng thực hiện giao dịch ở bất kỳ chi nhánh nào thuộc hệ thống NHTM đĩ trên tồn quốc. Dịch vụ ngân hàng trực tuyến là tiền đề cho sự phát triển của các dịch vụ thanh tốn hiện đại trên thị trường Việt Nam. Các dịch vụ thanh tốn tiếp tục duy trì xu hướng gia tăng, đặc biệt là các dịch vụ thanh tốn cĩ ứng dụng cơng nghệ cao, trong đĩ dịch vụ thẻ vẫn tiếp tục phát triển mạnh, đến nay cả nước cĩ 29 ngân hàng đã triển khai phát hành thẻ thanh tốn, với khoảng 7 triệu thẻ. Hiện nay, cĩ 120 loại thẻ ngân hàng đã phát hành, trong đĩ thẻ nội địa cĩ 71 loại, thẻ quốc tế cĩ 41 loại, thẻ ghi nợ cĩ 73 loại, thẻ tín dụng cĩ 44 loại và thẻ trả trước cĩ 03 loại. Các ngân hàng khơng ngừng đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho cơng nghệ thẻ, đến nay đã cĩ khoảng 20 ngân hàng đã trang bị máy giao dịch tự động (ATM) với khoảng hơn 6.000 máy, thiết bị chấp nhận thẻ (POS/EDC) lên đến khoảng hơn 29.000 chiếc và tiếp tục tăng nhanh trong thời gian tới. Thị trường dịch vụ thẻ hiện đang chứng kiến một trào lưu ra đời của một loại thẻ mới, hiện đại - thẻ trả trước, với sự hiện diện của đơng đảo các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ. Mục tiêu phát hành thẻ đến cuối - 29 - năm 2010 đạt mức 15 triệu thẻ, 70% các trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, cửa hàng tự chọn… lắp đặt các thiết bị chấp nhận thanh tốn thẻ; phấn đấu đến năm 2020 con số này đạt lần lượt là 30 triệu thẻ và 95%. Tổng số các dịch vụ thẻ hiện nay là 15. Hai liên minh thẻ lớn nhất chiếm 80% số lượng máy ATM của hệ thống ngân hàng là Banknetvn và Smartlink đã kết nối với nhau đầu năm 2008 Về dịch vụ mở và thanh tốn qua tài khoản cá nhân đang trong xu thế phát triển nhanh chĩng, với sự tham gia ngày một gia tăng lượng khách hàng vào thị trường chứng khốn. Việc trả lương, bảo hiểm xã hội qua tài khoản vẫn được tiếp tục triển khai tại một số tỉnh, thành phố, với sự chủ động, tích cực của một số NHTMNN lớn và đạt được những thành cơng tại một số địa bàn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng và cĩ thể triển khai ở một số tỉnh khác. Mục tiêu đến năm 2010 đạt mức 20 triệu tài khoản cá nhân; 70% cán bộ hưởng lương ngân sách và 50% cơng nhân lao động trong khu vực doanh nghiệp, tư nhân thực hiện trả lương qua tài khoản. Đến năm 2020, đưa những con số này lên lần lượt là 45 triệu tài khoản cá nhân; 95% cán bộ hưởng lương ngân sách và 80% lao động được trả lương qua tài khoản. Hiện nay, đã cĩ nhiều ngân hàng đang tiến hành nghiên cứu và triển khai Internet Banking. NHTMCP Kỹ thương trong tháng 5 vừa qua đã triển khai thanh tốn qua mạng và các ngân hàng khác cũng đang trong quá trình triển khai. Diễn đàn Banking năm 2008 vừa mới diễn ra cũng đã khẳng định vị thế của dịch vụ ngân hàng điện tử, hứa hẹn thanh tốn điện tử sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới. Bên cạnh đĩ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngày càng được các NHTM Việt Nam quan tâm phát triển với nhiều chủng loại đa dạng và tiên tiến. Nhiều tiện ích của sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã được khai thác áp dụng cho tồn bộ các sản phẩm chuyển tiền, tiền gửi, tiền vay, đầu tư dài hạn vào giấy tờ cĩ giá, các nghiệp vụ giao dịch ngoại hối như: Hợp đồng giao ngay (Spot), Hợp đồng tương lai (Forward), Hợp đồng hốn đổi (Swap),... Đây là những dịch vụ tiên - 30 - tiến đã được kiểm chứng và đánh giá là an tồn về chất lượng cung ứng dịch vụ, tiện lợi trong giao dịch, hiệu quả trong kinh doanh, đầu tư. 2.1.4. An tồn bảo mật hệ thống cơng nghệ thơng tin Tình hình an ninh mạng năm 2008 vẫn trên đà bất ổn và tiếp tục được coi là năm “báo động đỏ” của an ninh mạng Việt Nam và thế giới khi cĩ nhiều lỗ hổng an ninh nghiêm trọng được phát hiện, hình thức tấn cơng thay đổi và cĩ rất nhiều cuộc tấn cơng thành cơng. An ninh mạng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng chịu tác động của tình hình đĩ. Số website Việt Nam bị hacker trong nước tấn cơng là 52 và hacker nước ngồi tấn cơng là 109, bị BKIS phát hiện cĩ lỗ hổng nghiêm trọng là 30. Số máy tính bị nhiễm virus là 27 triệu và số virus mới xuất hiện trong năm 2008 là 6.269, gây thiệt hại ước tính trên 3.000 tỷ đồng. Theo thống kê của APACS, “lừa đảo trực tuyến trong 6 tháng đầu năm 2008, số lượng lừa đảo trực tuyến (phishing) thành cơng là 20.000 vụ gây thiệt hại 37 triệu USD (năm 2007 cĩ 7.224 vụ) tăng 200%” . Hacker tấn cơng hàng ngàn trang web game online, website bán vé Euro 2008, máy chủ của các ngân hàng bị tấn cơng: WorldBank 18 máy….Dữ liệu cá nhân bị đánh cắp, theo thống kê của Trung tâm tài nguyên và mất cắp danh tính (ITRC) thì tính tới 6 tháng năm 2008 chỉ riêng tại Mỹ đã cĩ 512 vụ trộm cắp danh tính làm ảnh hưởng tới hơn 30 triệu khách hàng. Tháng 6/2008, Hacker đã thâm nhập vào hệ thống mạng ATM của ngân hàng Citibank (chuỗi cửa hàng 7-Eleven ở Mỹ) để đánh cắp mã số PIN (Personal Identification Number- Mã số cá nhân) và rút hàng triệu USD của người dùng. Hacker Nga đã tấn cơng và lấy đi hơn 1,1 triệu USD từ các tài khoản của ngân hàng Thụy Điển Nordea. Theo hãng bảo mật McAfee, đây là vụ trộm cắp ngân hàng trực tuyến lớn nhất từ trước tới nay. Tại Việt Nam, lợi dụng hình thức bán vé máy bay qua mạng Internet của Pacific Airline, bọn tội phạm đã cấu kết với một số hacker nước ngồi sử dụng cá thơng tin thẻ tín dụng cĩ nguồn gốc bất hợp pháp để mua vé sau đĩ bán ra thị trường, chiếm đoạt hàng tỷ đồng. Hầu hết các chuyên gia trong lĩnh vực an ninh - 31 - bảo mật đều đồng nhất với quan điểm đánh giá các hệ thống cơng nghệ thơng tin của lĩnh vực tài chính ngân hàng là “yếu cả phịng, cả chống” . Năm 2008, đã cĩ rất nhiều các website bị tấn cơng trong đĩ cĩ các website cĩ uy tín. Các hacker tấn cơng vào các website này thường lợi dụng những điểm yếu an ninh chưa được quản trị cập nhật và vá lỗi. Ngày 25/7/2008, website của Techcombank bị hacker xâm nhập và để lại thơng điệp cảnh báo lỗi bảo mật. Năm 2008, các hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến trên thế giới đều đã xuất hiện ở Việt Nam. Các hình thức này gồm: • Lừa đảo qua diễn đàn trên mạng, • Lừa đảo qua email mà điển hình nhất là lừa đảo trúng thưởng xổ số, • Lừa đảo qua tin nhắn từ các tổng đài tự động, • Ăn cắp và làm giả thẻ tín dụng. Với tình hình an tồn bảo mật hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng cĩ nhiều bất ồn như trên, VCBHCM luơn nổ lực phấn đấu khơng ngừng để hạn chế rủi ro cơng nghệ phát triển các dịch vụ NH hiện đại nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. 2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tại VCBHCM 2.2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển VCBHCM Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh được thành lập theo quyết định số 951/NH-QĐ của Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam vào ngày 1-11-1976. Trải qua hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, VCBHCM đã cĩ những đĩng gĩp xuất sắc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM nĩi riêng và cả nước nĩi chung. Từ ngày đầu thành lập, tổng số cán bộ nhân viên (CBNV) chi nhánh là 338 người. VCBHCM là một chi nhánh cĩ những hoạt động rất đa dạng, lại cĩ một khối lượng giao dịch lớn nhất nước về XNK, dịch vụ ngoại tệ kiều hối và các giao dịch đối ngoại khác tại địa bàn TP.HCM và các tỉnh phía Nam, chi nhánh đã thực hiện tốt vai trị của mình trong suốt thời kỳ kế hoạch tập trung bao cấp. Do tác động phức tạp của nền kinh tế thị trường, sự thiếu đồng bộ trong đổi mới nên giai - 32 - đoạn đầu của thời kỳ 1996-2000, VCBHCM đã lâm vào tình trạng “thối trào” vì số lượng tài sản thất thốt qua các vụ án kinh tế và nợ quá hạn khĩ địi tăng cao, lên đến trên 1.200 tỷ đồng. Trước tình hình đĩ, Ban lãnh đạo VCB vẫn vững vàng, kiên quyết bằng mọi giá ổn định tình hình và khắc phục khĩ khăn. Chi nhánh đã giải quyết thành cơng những nội dung hoạt động của Chương trình tái cơ cấu, tiếp tục đổi mới và mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh. Đến nay, VCBHCM cĩ tất cả 37 phịng ban trong đĩ cĩ 10 phịng giao dịch (PGD), 1000 cán bộ nhân viên. Tĩm lại, sau một chặng đường hơn 30 năm hình thành và phát triển, VCBHCM ngày nay đã trở thành một NHTM thực sự hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường, vận hành theo các quy định của luật pháp hiện hành về NHTM ở Việt Nam. Bằng những định hướng đúng đắn và những nỗ lực phấn đấu khơng ngừng, chi nhánh đã giữ vững vị trí một cơ sở NHTM quốc doanh cĩ quy mơ lớn nhất nước về bộ máy tổ chức ngân hàng bán lẽ hiện đại, đáp ứng yêu cầu phục vụ hoạt động kinh tế - dịch vụ. Nhờ hoạt động tăng trưởng cao, chi nhánh đã gĩp phần tích cực trong việc thực hiện thành cơng những nội dung cơ bản của Chương trình đổi mới – tái cơ cấu của cả hệ thống VCB. Đặc biệt, cùng với thành cơng trong đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng của VCB vào ngày 26/12/2007 đánh dấu mốc son trong lịch sử 45 năm hình thành và phát triển của một NHTM lớn nhất Việt Nam, VCBHCM đang từng bước chuyển mình để hịa nhập vào xu thế mới của thời đại, sẵn sàng cho một cuộc hành trình nhìn ra biển lớn. 2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của VCBHCM giai đoạn 2005 - 2008 2.2.2.1. Đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh của VCBHCM Nhìn chung, giai đoạn 2005 – 2008 đánh dấu nhiều bước thăng trầm trong các mặt hoạt động của VCBHCM. Năm 2005, hầu hết các lĩnh vực hoạt động của chi nhánh đều đạt kết quả rất cao. Cuối năm 2006, do sự chuyển tách các chi nhánh cấp 2 theo chủ trương của NHNN làm cho nguồn vốn chỉ tăng 0,8% trong khi dư nợ tín dụng giảm mạnh 23%, phát hành thẻ giảm 5% kéo theo các chỉ tiêu trong năm 2007 như thu lãi rịng, thu dịch vụ rịng cũng giảm mạnh, kết quả là lợi nhuận giảm 17%. Chính vì vậy, trong năm 2007, chi nhánh đã từng bước khơi - 33 - phục và phát triển các mặt hoạt động kinh doanh nhằm bù đắp lại sự sụt giảm doanh số do việc chuyển tách các chi nhánh cấp 2. Bảng 2.1: Một số hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của VCBHCM giai đoạn 2005 – 2008 Tốc độ tăng trưởng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 06/05 07/06 08/07 1. Nguồn vốn (ngàn tỷ đồng) 24.6 24.8 28.0 27.2 0.8% 12.7% -2.7% Trong đĩ vốn huy động 22.8 23.5 25.4 24.6 3.1% 8.1% -3.1% 2. Dư nợ tín dụng (ngàn tỷ đồng) 13.9 10.6 13.8 16.7 -23% 29.8% 21.7% 3. Thanh tốn quốc tế (tỷ USD) 7.5 10.1 9.9 9.4 34.7% -2.2% -5.2% 4. Kinh doanh ngoại tệ (tỷ USD) 5.6 7.1 8.3 12.9 26.8% 17.2% 55.6% 5. Phát hành thẻ (1000 thẻ) 88 84 76 63 -4.5% -9.8% -16% Trong đĩ thẻ ATM 84 77 72 57 -8.3% -6.1% -21% 6. Thu lãi rịng (tỷ đồng) 1,359 1,778 1,750 2,503 31% -2% 43% 7. Thu nhập ngồi lãi (tỷ đồng) 483 611 558 1,934 27% -9% 247% Trong đĩ thu DV rịng 115 140 167 199 22% 19% 19% 8. Lợi nhuận (tỷ đồng) 585 740 617 1,088 26% -17% 76% (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của VCBHCM các năm 2005-2008) Về cơ bản, các mặt hoạt động chính của VCBHCM đã cĩ sự tăng trưởng khá, tạo đà cho những năm tiếp theo, điển hình năm 2008 dư nợ tín dụng tăng 21,7% so với 2007, doanh số mua bán ngoại tệ tăng 55,6%. Đặc biệt, bước sang những tháng đầu năm 2008, thị trường tài chính tiền tệ cĩ nhiều biến động mạnh, Chính phủ thực hiện các chính sách siết chặt tiền tệ để chống lạm phát. Điển hình là “cơn bão” lãi suất huy động của các NHTM trên địa bàn kéo theo sự dịch chuyển một lượng khách hàng của chi nhánh sang giao dịch tại các NH khác làm cho vốn huy động giảm 3,1%. Trong khi đĩ NHNN yêu cầu các NHTM đảm bảo dư nợ tín dụng chỉ tăng 30%, cho nên dư nợ tín dụng tại VCBHCM năm 2008 chỉ tăng 21,7% so với 2007. Trước tình hình đĩ, bằng nhiều nỗ lực, VCBHCM đã làm chủ được tình thế và gặt hái được những kết quả đáng khích lệ với tốc độ tăng trưởng cao trên tất cả các mặt hoạt động, điển hình là các mảng kinh doanh dịch vụ truyền thống. Trong năm 2008, riêng mảng dịch vụ truyền thống của VCB là - 34 - kinh doanh ngoại tệ đã đạt được thành quả đáng kể gíup chỉ tiêu thu nhập ngồi lãi của VCBHCM tăng 247% gĩp phần tăng lợi nhuận năm 2008 lên 76% so với năm 2007. 2.2.2.2 Đánh giá về thị phần hoạt động của VCBHCM Mặc dù cĩ sự giảm sút thị phần so với các năm trước nhưng vị thế của VCBHCM trong tồn hệ thống vẫn tiếp tục được duy trì. Hầu hết các mặt hoạt động VCBHCM đều dẫn đầu tồn hệ thống chứng tỏ chi nhánh cĩ vai trị quyết định đến sự tăng trưởng hoạt động kinh doanh của hệ thống VCB nĩi chung. Trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh, tất cả các mặt hoạt động dịch vụ của VCBHCM đều chiếm tỷ trọng cao so với các NHTM khác, đặc biệt là các mảng kinh doanh truyền thống, tuy nhiên thị phần bắt đầu cĩ dấu hiệu giảm sút. Điển hình là thị phần huy động và tín dụng giảm rất nhanh, đến năm 2008 huy động chỉ cịn chiếm 5% cịn dư nợ chỉ cịn 3%. Thị trường thẻ ATM cũng bị chia sẻ bởi các NHTM khác với mức độ ngày càng tăng. Riêng hai mảng dịch vụ truyền thống là thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ vẫn cịn giữ được vị trí số một mặc dù mảng thanh tốn quốc tế đã cĩ sự giảm sút so với các năm trước. Bảng 2.2: So sánh thị phần của VCBHCM với tồn hệ thống VCB Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Vị trí 1. Nguồn vốn 18% 18% 15% 14% 1 Trong đĩ vốn huy động 23% 20% 19% 17% 3 2. Dư nợ tín dụng 21% 23% 16% 14% 3 3. Thanh tốn quốc tế 33% 37% 44% 37% 1 4. Kinh doanh ngoại tệ 30% 34% 38% 32% 1 5. Phát hành thẻ Trong đĩ thẻ ATM 57% 54% 46% 36% 1 6. Thu lãi rịng 41% 27% 17% 11% 1 7. Thu nhập ngồi lãi 26% 34% 17% 12% 1 8. Lợi nhuận 42% 59% 15% 18% 1 (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) - 35 - Bảng 2.3: So sánh thị phần của VCBHCM với các NHTM khác trên địa bàn TP.HCM Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Vị trí 1. Vốn huy động 13% 12% 8% 5% 5 2. Dư nợ tín dụng 8% 8% 5% 3% 7 3. Thanh tốn quốc tế 36% 40% 37% 30% 1 4. Kinh doanh ngoại tệ 15% 14% 12% 10% 1 5. Phát hành thẻ ATM 42% 22% 14% 13% 1 (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) Hiện nay, các NHTMCP trong nước đang đẩy mạnh mảng kinh doanh dịch vụ bán lẻ và họ đã chinh phục được thị trường bởi chất lượng dịch vụ hơn hẳn các NHTMNN, điển hình là dịch vụ huy động vốn cĩ tốc độ tăng trưởng trên 50%, cá biệt cĩ những NH cĩ mức tăng trưởng trên 100% trong năm 2007 như Sacombank. Bên cạnh đĩ, các NHTMNN khác trên địa bàn cũng chú trọng hơn đến chính sách khách hàng cũng như khơng ngừng đưa ra các sản phẩm mới nhằm duy trì thị phần và thu hút các khách hàng. Các NH liên doanh, chi nhánh NHNNg mặc dù chưa tấn cơng mạnh vào thị trường nhưng cũng đang gấp rút chuẩn bị cho các chiến lược dài hạn nhằm khai thác tiềm năng to lớn của nền kinh tế Việt Nam. Tất cả nhưng đối thủ này là thách thức rất lớn đối với VCBHCM, nhất là khi Việt Nam mở cửa hồn tồn thị trường tài chính NH vào năm 2010. Trong các năm tiếp theo để tiếp tục giữ vững vai trị đầu tàu trong tồn hệ thống, chi nhánh cần phải nỗ lực rất nhiều nhằm duy trì các mảng hoạt động kinh doanh truyền thống như tín dụng, thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ đồng thời tăng cường mở rộng các hoạt động của dịch vụ ngân hàng hiện đại. 2.2.3 Quá trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại VCBHCM Đầu năm 2000, VCB triển khai dự án VCB-2010 với phần mềm chương trình cĩ tên là SilverLake (SVL). Đây là chương trình dựa trên thiết kế của Mỹ và được điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm của ngân hàng khu vực Châu Á. Chương trình được xây dựng trên cơ sở quản lý dữ liệu tập trung tại VCBTW và - 36 - kết nối on-line tồn hệ thống. Đầu năm 2000, triển khai chương trình SVL tại VCBHCM, chi nhánh lớn của VCB, quyết định sự thành cơng của dự án VCB- 2010. Cuối năm 2001, chương trình SVL được triển khai tồn hệ thống VCB làm nền tảng ban đầu để ứng dụng các cơng nghệ mới phục vụ khách hàng như : mở tài khoản 1 nơi và thực hiện giao dịch tại bất cứ điểm giao dịch của hệ thống VCB trên tồn quốc, dịch vụ E-banking, ATM, Phone-Banking, Internet-Banking…  Các đặc tính của hệ thống SilverLake: • Cung cấp nhiều giải pháp lựa chọn thơng minh: giúp cho VCB cĩ thể phát triển các sản phẩm dịch vụ mới. • Tính linh hoạt cao: khả năng tương thích khi mở rộng và phát triển hệ thống của VCB hiện cĩ. • Khả năng tích hợp cao với nhều hệ thống khác: như thẻ Visa, MasterCard, IBPS, SWIFT…  Những dịch vụ mới được ứng dụng trên SilverLake: • Đáp ứng nhiều yêu cầu khách hàng tại 1 quầy: giúp giảm thời gian giao dịch của khách hàng tại quầy. • Quản lý vốn tự động: giúp cho khách hàng đầu tư vốn hiệu quả. • Chuyển tiền tự động • Trả lương tự động • Hoạt động trực tuyến (online): cho phép khách hàng mở tài khoản một nơi và thực hiện giao dịch tại tất cả các chi nhánh khác của ngân hàng. Giao dịch, thơng tin sẽ cập nhật tức thời trên tồn hệ thống. Cũng nhờ vào tính năng này của hệ thống, mà việc cung cấp một dịch vụ mới hết sức tiện lợi cho khách hàng : Dịch vụ ngân hàng điện tử (Electronic Banking). • Cung cấp thơng tin nhanh chĩng và chính xác. Với nền tảng cơng nghệ được đầu tư hiện đại, VCBHCM đã cĩ điều kiện để phát triển các dịch vụ NH hiện đại. - 37 - 2.2.4. Thực trạng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại VCBHCM 2.2.4.1 . Tình hình thu nhập từ dịch vụ của VCBHCM Bảng 2.4: Tình hình thu nhập của VCBHCM giai đoạn 2005-2008 Đơn vị: tỷ đồng THU NHẬP 2005 % 2006 (+/-) % 2007 (+/-) % 2008 (+/-) % Thu nhập từ lãi 1,359 92 1,778 31% 93 1,750 -2% 91 2,503 43% 93 Thu phí dịch vụ 115 8 140 22% 7 167 19% 9 199 19% 7 (Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động năm 2005-2008 của VCBHCM) Nhìn chung, nguồn thu nhập lớn nhất của VCBHCM là thu nhập từ lãi, chiếm từ 91% đến 93% (từ năm 2005 – 2008). Mặc dù thu phí dịch vụ chiếm tỷ lệ chưa cao trong tổng thu nhập chỉ khoản 8% nhưng đây là nguồn thu cĩ tính chất ổn định, tăng trưởng đều đặn (trung bình 19%/năm, từ 115 tỷ năm 2005 lên 199 tỷ năm 2008) ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngồi như lãi suất, tỷ giá. Biểu đồ 2.1: Tình hình thu nhập của VCBHCM giai đoạn 2005-2008 1,359 1,778 1,750 2,503 115 140 167 199 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 2005 2006 2007 2008 (tỷ đ ồ n g) Thu nhập từ lãi Thu phí dịch vụ - 38 - Tăng trưởng hằng năm của thu nhập từ lãi là khoảng 31% – 43% / năm, trong khi đĩ thu phí dịch vụ chỉ khoản 19% – 22% / năm. Một sự chênh lệch rất lớn giữa thu nhập từ các khoản dịch vụ với thu nhập từ lãi do kinh doanh vốn. Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam và thế giới cĩ nhiều biến động thì nguồn thu nhập từ lãi do hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều và nguy cơ rủi ro rất lớn. Để ổn định nguồn thu nhập của ngân hàng, VCBHCM cần đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ của ngân hàng. Phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại là một giải pháp đẩy mạnh nguồn thu phí dịch vụ cho VCBHCM. 2.2.4.2 So sánh các dịch vụ ngân hàng hiện đại của VCBHCM và các ngân hàng trên địa bàn TP.HCM Trong những năm gần đây, với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng được hiện đại hĩa, từ đĩ cho ra đời các sản phẩm ngân hàng hiện đại, nhiều tiện ích, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các cá nhân và doanh nghiệp. Hiện tại trên địa bàn TP.HCM cĩ một số ngân hàng đang triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử, trong số đĩ đáng chú ý như: ACB, TechCombank, HSBC … Nhìn chung trên địa bàn TP.HCM,VCBHCM là ngân hàng hỗ trợ dịch vụ ngân hàng điện tử cho khách hàng nhiều nhất trong thời điểm hiện nay. Nhờ vào thế mạnh của VCB là đã triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử trong thời gian dài cho nên các khách hàng cũng đã phần nào biết đến dịch vụ. Hiện nay, các dịch vụ này được VCB cài đặt và hỗ trợ sử dụng cho khách hàng đều miễn phí. Bên cạnh đĩ, các ngân hàng khác cũng đã bắt đầu triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử. Các ngân hàng khác tuy mới triển khai và cịn ít người biết đến. Nhưng do ra đời sau, nên các ngân hàng này đã áp dụng cơng nghệ cao và được quảng bá với quy mơ lớn. Các ngân hàng này trong tương lai sẽ là đối thủ cạnh tranh với với dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB. - 39 - VCB ACB HSBC Internet Banking √ √ √ Phí sử dụng Miễn phí Miễn phí Miễn phí cho cá nhân. Tính phí cho DN Điều kiện sử dụng Cĩ tài khoản tại NH Cĩ tài khoản tại NH Cĩ tài khoản tại NH Chức năng Tra cứu thơng tin Tra cứu thơng tin Tra cứu thơng tin Thanh tốn E-Banking √ √ Phí sử dụng Miễn phí Miễn phí Điều kiện sử dụng Khách hàng cĩ tài khoản tại NH và số lượng giao dịch nhiều Khách hàng VIP (*) Chức năng Tra cứu thơng tin Thanh tốn UNC (**) Thanh tốn lương Tra cứu thơng tin Thanh tốn UNC Phone Banking √ √ √ Mobile Banking √ √ (*) Để trở thành khách hàng VIP loại thấp nhất thì bạn phải cĩ 2 sổ tiết kiệm: một sổ kỳ hạn 2 tháng với số tiền 2 tỷ và một sổ kỳ hạn 6 tháng với số tiền 6 tỷ. (**) Thanh tốn Ủy Nhiệm Chi VCB cần tăng cường quảng bá tiếp thị và hỗ trợ dịch vụ ngân hàng điện tử cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các DNNVV chiếm tỉ lệ rất lớn trong nến kinh tế của Việt Nam và hiện đang chưa được quan tâm đúng mức. VCB cần đi trước trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp này. 2.2.4.3 Dịch vụ thanh tốn  Thanh tốn nội địa Nhìn chung, doanh số thanh tốn liên hàng tăng rất nhanh qua từng năm, đặc biệt doanh số năm 2007 tăng tới 101% so với 2006. Sự tăng trưởng này là do kênh thanh tốn điện tử liên NH (IBPS) với doanh số thanh tốn chiếm trên 80% doanh số chuyển tiền đồng thời số lượng giao dịch và doanh số phát sinh tập trung - 40 - lớn nhất tại TP.HCM, là kênh chủ lực của các NHTM. Sự phát triển kênh chuyển tiền IBPS đã dần dần thay thế kênh chuyển tiền bù trừ qua hệ thống NHNN TP.HCM nên doanh số thanh tốn bù trừ giảm dần. Thêm vào đĩ, trong năm 2006, VCBTW đã triển khai chương trình interbank, payment system đã làm thay đổi tồn bộ thao tác nghiệp vụ tại Chi nhánh. Vì vậy doanh số thanh tốn qua kênh IBT online cũng tăng trưởng đáng kể (năm 2007 tăng 187% so với năm 2006). Bảng 2.5: Doanh số thanh tốn nội địa của VCBHCM giai đoạn 2006 - 2008 Đơn vị: tỷ đồng Doanh số thanh tốn Tăng trưởng (%) Thanh tốn Nội địa 2006 2007 2008 07/06 08/07 Doanh số liên hàng 302,941 609,444 690,520 101% 13% IBPS đi 104,145 245,539 264,130 136% 8% IBPS về 142,579 280,002 304,150 96% 9% Bù trừ đi 21,536 22,004 37,120 2% 69% Bù trừ về 17,892 13,768 22,851 -23% 66% IBT 16,789 48,131 62,269 187% 29% ( Nguồn: Báo cáo chuyển tiền liên NH của VCBHCM các năm 2006 – 2008) IBPS: Thanh tốn điện tử liên ngân hàng IBT: Thanh tốn liên hàng nội bộ VCB  Thanh tốn quốc tế (TTQT) Bảng 2.6: Doanh số thanh tốn quốc tế của VCBHCM giai đoạn 2005 - 2008 Đơn vị:triệu USD Doanh số thanh tốn Tốc độ tăng trưởng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 06/05 07/06 08/07 Doanh số TTQT 7,511 10,109 9,886 9,366 35% -2% -5% Thanh tốn XK 4,545 6,954 6,095 4,022 53% -12% -34% Thanh tốn NK 2,966 3,155 3,791 5,344 6% 20% 41% ( Nguồn: Báo cáo tình hình TTQT của VCBHCM các năm 2005 – 2008) - 41 - Thanh tốn quốc tế với 2 xu hướng trái ngược nhau, thanh tốn xuất khẩu giảm mạnh, thanh tốn nhập khẩu lại tăng. Thanh tốn nhập khẩu cĩ những điều kiện thuận lợi do tốc độ tăng nhập khẩu, nhập siêu năm sau cao hơn bình quân các năm trước. Ngược lại, thanh tốn xuất khẩu lại gặp nhiều ảnh hưởng bất lợi, đặc biệt cuối năm 2008 giá cả một số mặt hàng xuất khẩu trên thị trường thế giới giảm mạnh, các doanh nghiệp dầu khí cĩ doanh số thanh tốn dầu thơ xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn của VCBHCM đã chuyển sang giao dịch tại NHTM khác. • Kinh doanh ngoại tệ Với khả năng đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng về các giao dịch ngoại hối, VCBHCM tiếp tục là chi nhánh đầu mối về kinh doanh ngoại tệ trên tồn địa bàn TP.HCM. Bảng 2.7: Tình hình kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM giai đoạn 2005-2008 Đơn vị: triệu USD Doanh số Tốc độ tăng trưởng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 06/05 07/06 08/07 Tổng doanh số 5,583 7,144 8,317 12,948 28% 16% 56% Doanh số mua vào 2,789 3,565 4,150 6,462 28% 16% 56% Doanh số bán ra 2,794 3,579 4,167 6,486 28% 16% 56% (Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM các năm 2005 – 2008) Trong những năm gần đây, doanh số đổi ngoại tệ giảm liên tục, do đĩ thị phần cũng giảm. Năm 2007, doanh số đổi tiền đạt 169 triệu USD, chỉ bằng 86% mức thu đổi của năm 2006 và bằng 73% mức thu đổi của năm 2005. Việc giảm sút doanh số thu đổi chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố khách quan của thị trường và yếu tố chủ quan của VCB. Đĩ là sự thay đổi liên tục của giá thế giới, điển hình là giá dầu, giá vàng tăng cao, USD mất giá và việc xây dựng một chính sách tỷ giá chưa mang tính cạnh tranh cao của VCBHCM. Thơng thường, tỷ giá mà chi nhánh cơng bố thấp hơn rất nhiều so với giá thị trường nên khách hàng cĩ xu hướng chuyển sang đổi ngoại tệ tại các NHTM khác hoặc ngồi thị trường tự do vì biên độ dao động lớn hơn so với thị trường liên NH. Vì vậy, lượng khách hàng đến đổi - 42 - ngoại tệ tại chi nhánh giảm liên tục. Ngồi ra, chính sách ngưng mua USD từ những tháng cuối năm 2007 cũng làm giảm sút rõ rệt doanh số thu đổi ngoại tệ. Sang năm 2008 tình hình kinh doanh ngoại tệ cĩ nhưng diễn biến bất thường, đầu năm thì thừa ngoại tệ cịn cuối năm thì khan hiếm ngoại tệ, VCBHCM đã vận dụng chính sách tỷ giá linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các DN nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu cho nền kinh tế như xăng dầu, nguyên vật liệu sản xuất. Nhờ đĩ, năm 2008 doanh số mua bán ngoại tệ của VCBHCM tăng 56% mang lại lợi nhuận đáng kể. Biểu đồ 2.2: Doanh số kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM giai đoạn 2005-2008 5,583 7,144 8,317 12,948 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 2005 2006 2007 2008 (tr iệ u US D) • Dịch vụ chi trả kiều hối Hiện nay, chi nhánh VCBHCM cung cấp dịch vụ kiều hối qua các kênh: Money Gram, Kiều hối, Kiều quyến, Séc ngoại tệ và Chinatrust trong đĩ lượng kiều quyến chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 90%). Mức tăng trưởng của doanh số chi trả kiều hối qua chi nhánh VCBHCM khơng cao, hàng năm dao động từ 6% - 15% trong khi các NHTM khác trên địa bàn tăng rất mạnh. Thị phần của chi nhánh về chi trả kiều hối chỉ chiếm từ 5% - 8% so với tồn địa bàn TP.HCM. Nguyên nhân - 43 - do thực hiện chuyển tiền tập trung tại VCBTW, mặt khác do dịch vụ này hồn tồn khơng thể cạnh tranh với các NHTMCP cĩ cơ chế khuyến mãi tốt hơn. Bảng 2.8: Tình hình chi trả kiều hối của VCBHCM giai đoạn 2005 - 2008 Đơn vị: triệu USD Giá trị Tốc độ tăng trưởng CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 2008 06/05 07/06 08/07 Doanh số chi trả 174 184 196 226 6% 7% 15% Thị phần trên địa bàn TP.HCM 8% 8% 5% 6% 0% -38% 20% Money Gram 1 3 3 3 200% 0% 0% Kiều hối 10 9 8 10 -10% -11% 25% Kiều quyến 160 170 184 213 6% 8% 16% Chinatrust 3 2 1 0 -33% -50% -100% (Nguồn: Báo cáo hoạt động hối đối tại VCBHCM các năm 2005 – 2008) Trong hai năm gần đây (2006 – 2007), chỉ cĩ hai hình thức Money Gram và kiều quyến cĩ doanh số tăng trong đĩ chuyển tiền bằng Money Gram tăng mạnh (năm 2006 tăng 200%), hai hình thức cịn lại đều giảm mạnh, điển hình là Chinatrust. Điều này là do khách hàng ý thức được việc thanh tốn qua tài khoản dưới hình thức kiều quyến nên đã chuyển từ hình thức kiều hối sang kiều quyến. Tuy nhiên, do cơ chế khuyến mãi hấp dẫn của một số NH khác nên chi nhánh đã mất đi một số khách hàng. Lượng Kiều Hối chuyển từ NH Chinatrust giảm mạnh do đa phần các khách hàng của Chinatrust cĩ tài khoản tại NH Nơng nghiệp (NHNNo) nên đã chuyển sang giao dịch với NHNNo để khách hàng đỡ mất phí và thời gian chuyển tiền nhanh hơn. 2.2.4.4. Dịch vụ thẻ Năm 2002, hệ thống máy ATM và chiếc thẻ ghi nợ nội địa đầu tiên của Việt Nam mang thương hiệu VCB Connect 24 được phát triển tại VCB. Sau hơn 5 năm, cơ cấu các sản phẩm thẻ của VCB đã đầy đủ, bao gồm thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng, nội địa và quốc tế. Với thế mạnh truyền thống trong kinh doanh dịch vụ thẻ, trong các năm qua, số lượng phát hành và doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế và thẻ ghi nợ của VCBHCM liên tục tăng trưởng. Doanh số thanh tốn thẻ tín - 44 - dụng quốc tế tăng gĩp phần mang nguồn thu phí đáng kể cho kinh doanh thẻ tại VCBHCM. Bảng 2.9: Tình hình kinh doanh thẻ của VCBHCM giai đoạn 2005 – 2008 Đơn vị:ngàn thẻ,triệu USD,tỷ đồng Giá trị/Số lượng Tốc độ tăng trưởng CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 2008 06/05 07/06 08/07 Tổng số thẻ phát hành 88 84 77 63 -5% -8% -17% Thẻ tín dụng quốc tế 4.0 2.5 3.6 6.3 -38% 44% 75% Thẻ ghi nợ 84 81 73 57 -4% -10% -22% Thẻ ATM 84 77 57 47 -8% -26% -18% MTV Master - 4 6 3 - 50% -50% Connect 24 Visa - - 10 7 - - -30% Doanh số thanh tốn Thẻ quốc tế 167 215 291 327 29% 35% 12% Thẻ nội địa 5,644 8,894 12,354 15,421 58% 39% 25% (Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ của VCBHCM các năm 2004 – 2008)  Thẻ quốc tế Thẻ tín dụng quốc tế cĩ tốc độ tăng trưởng rất cao so với thẻ ghi nợ, đặc biệt về số lượng phát hành. Tuy nhiên, trong năm 2006, số lượng thẻ tín dụng quốc tế giảm mạnh (38% tương đương 1.564 thẻ) là do VCB triển khai phát hành thẻ ghi nợ quốc tế MTV Master trong tháng 3/2006 nên các khách hàng chuyển hình thức sử dụng từ thẻ tín dụng quốc tế sang thẻ MTV Master. Nếu tính thêm số lượng thẻ ghi nợ MTV Master vào số lượng thẻ quốc tế thì tổng số lượng phát hành hai loại thẻ này đạt 6.735 thẻ, tăng 67% so với cùng kỳ năm 2005. Đặc biệt hiện nay VCB đang chiếm ưu thế trong lĩnh vực thanh tốn thẻ quốc tế, độc quyền thanh tốn thẻ Amex tại thị trường Việt Nam.  Thẻ ghi nợ Thẻ ghi nợ cĩ chiều hướng giảm dần về số lượng phát hành. Năm 2006 chỉ giảm 4% nhưng sang năm 2008 giảm tới 22%, trong đĩ lượng thẻ ATM Connect 24 giảm mạnh tới 18%. Doanh số thanh tốn thẻ ghi nợ vẫn tăng hàng năm tuy nhiên mức tăng giảm dần vì số lượng phát hành cĩ chiều hướng giảm khá mạnh. - 45 - Trong các năm qua VCB đã đưa ra nhiều loại thẻ với nhiều tiện ích và các chương trình khuyến mãi như miễn và giảm phí phát hành thẻ ATM, MTV, Visa Debit… nhằm duy trì, tăng khả năng cạnh tranh và chiếm thị phần về dịch vụ thẻ. Thơng qua việc ký kết hợp đồng trả lương qua tài khoản cho hơn 1000 đơn vị là DN và các tổ chức hành chính sự nghiệp, VCBHCM đã thu hút được gần 33.000 lao động sử dụng thẻ ATM để nhận lương q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.pdf
Tài liệu liên quan