Luận văn Giải pháp phát hành trái phiếu đô thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Tài liệu Luận văn Giải pháp phát hành trái phiếu đô thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGÔ ANH TÍN GIẢI PHÁP PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS. TS NGUYỄN THANH TUYỀN TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2008 DANH MỤC BIỂU BẢNG Z Y Trang Bảng 2.1: Quá trình phát triển dân số thành phố Cần Thơ ............................... 30 Bảng 2.2: Tăng trưởng GDP thành phố giai đoạn 2005 - 2007 ........................ 32 Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Cần Thơ qua các năm 2005 - 2007 ............................................................................................................... 32 Bảng 2.4: Mạng lưới Quốc lộ qua địa bàn thành phố Cần Thơ ........................ 38 Bảng 2.5: Mạng lưới đường thành phố Cần Thơ.............................................. 38 Bảng 2.6: Dự báo thu ngân sách...

pdf99 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Giải pháp phát hành trái phiếu đô thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGƠ ANH TÍN GIẢI PHÁP PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS. TS NGUYỄN THANH TUYỀN TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2008 DANH MỤC BIỂU BẢNG Z Y Trang Bảng 2.1: Quá trình phát triển dân số thành phố Cần Thơ ............................... 30 Bảng 2.2: Tăng trưởng GDP thành phố giai đoạn 2005 - 2007 ........................ 32 Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Cần Thơ qua các năm 2005 - 2007 ............................................................................................................... 32 Bảng 2.4: Mạng lưới Quốc lộ qua địa bàn thành phố Cần Thơ ........................ 38 Bảng 2.5: Mạng lưới đường thành phố Cần Thơ.............................................. 38 Bảng 2.6: Dự báo thu ngân sách của thành phố Cần Thơ qua các năm 2010, 2015, 2020 ....................................................................................................... 39 Bảng 2.7: Dự báo chi ngân sách của thành phố Cần Thơ qua các năm 2010, 2015, 2020........................................................................................................ 41 Bảng 2.8: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển đơ thị tại thành phố Cần Thơ giai đoạn 2005 đến năm 2010 .......................................................................................... 43 Bảng 2.9: Cơ cấu giá trị tăng thêm GDP qua các thời kỳ của giai đoạn 1991 - 2004 và dự tính của giai đoạn 2005 - 2010 (%) ............................................... 43 Bảng 2.10: Tốc độ phát triển giá trị tăng thêm GDP theo khu vực kinh tế của giai đoạn 1991 - 2004 và dự tính của giai đoạn 2005 - 2010 (%) Giá so sánh năm 1994.................................................................................................................. 44 Bảng 2.11: Tốc độ phát triển giá trị tăng thêm GDP theo thành phần kinh tế của giai đoạn 1991 - 2004 và dự tính của giai đoạn 2005 - 2010 (%) lấy giá so sánh năm 1994 ......................................................................................................... 44 Bảng 2.12: Mục tiêu phát triển ngành, lĩnh vực của Cần Thơ giai đoạn 2006 - 2010.................................................................................................................. 48 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Giải pháp phát hành trái phiếu đơ thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ” là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây./. Tác giả, Ngơ Anh Tín MỤC LỤC Trang phụ bìa ............................................................................................. Trang Lời cam đoan.............................................................................................. Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Lời mở đầu .......................................................................................................1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ........................................................................................................ 5 1.1 Khái lược về sự hình thành thị trường trái phiếu đơ thị..............................5 1.2 Một số khái niệm cơ bản về trái phiếu đơ thị ............................................7 1.2.1 Khái niệm . .............................................................................................7 1.2.2 Các loại trái phiếu đơ thị .........................................................................7 a) Trái phiếu nhận nợ chung (GOs: General Obligation bonds) thuật ngữ tiếng Việt cịn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: trái phiếu cơng ích, trái phiếu tổng hợp, trái phiếu nghĩa vụ,… ............................................................................ 8 b) Trái phiếu cơng quản (Authority Bond).......................................................9 c) Trái phiếu lợi tức (Revenue Bonds) hay trái phiếu doanh thu......................10 1.2.3 Đặc điểm trái phiếu đơ thị .......................................................................11 1.2.4 Một số ưu điểm chủ yếu của trái phiếu đơ thị .....................................12 a) Miễn thuế .....................................................................................................12 b) Đa kỳ hạn.....................................................................................................12 c) Điều khoản hồn trái và lãi suất biến đổi .....................................................12 1.3 Các chủ thể liên quan và quy trình phát hành trái phiếu đơ thị...................12 1.3.1 Đối tượng tham gia và trách nhiệm .........................................................13 a) Cố vấn tài chính (Financial Advisors) .........................................................13 b) Tư vấn về kỹ thuật (Consultants) ................................................................14 c) Nhà tư vấn pháp lý (Bond Counsel) ............................................................14 d) Tổ chức bảo lãnh phát hành hay bao tiêu (Underwriters) ............................15 e) Cơng ty chứng khốn hay các Ngân hàng thương mại .................................16 f) Các Quỹ đầu tư cĩ tổ chức và nhà đầu tư bán lẻ (investment and retail investor) ...........................................................................................................16 g) Đại diện ủy thác (Trustess and Paying Agents) ...........................................17 h) Cơng ty Bảo hiểm trái phiếu (Bond Insurers) ..............................................17 i) Tổ chức xếp hạng tín nhiệm (Rating Agencies)............................................18 1.3.2 Những giai đoạn chính của quá trình phát hành trái phiếu ......................18 a) Các quyết định sơ bộ (Preliminary Decisions) .............................................19 b) Một số tiến trình tổ chức đấu thầu và bán trái phiếu ....................................19 c) Cơ cấu của việc phát hành trái phiếu đơ thị .................................................21 d) Các tài liệu pháp lý cĩ liên quan ..................................................................22 1.4 Vai trị của trái phiếu đơ thị với chính sách của chính quyền địa phương và trung ương ........................................................................................................23 1.4.1 Đối với chính sách của chính quyền địa phương.....................................24 1.4.2 Đối với chính sách của Trung ương ........................................................24 1.5 Thị trường trái phiếu đơ thị ở các nước; bài học kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh ....................................................................................................24 1.5.1 Thị trường trái phiếu đơ thị ở các nước ...................................................24 1.5.2 Bài học kinh nghiệm về phát hành của thành phố Hồ Chí Minh và của các nước..................................................................................................................26 Kết luận Chương 1 ...........................................................................................28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ........................................................................................................ 30 2.1 Vai trị của đầu tư cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển đơ thị tại thành phố Cần Thơ............................................................................................................30 2.2 Áp lực phát triển kinh tế lên cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển đơ thị tại thành phố Cần Thơ ...........................................................................................31 2.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................31 2.3.2 Lĩnh vực thương mại - dịch vụ - du lịch..................................................32 2.3.3 Lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp ............................34 2.3.4 Về nơng nghiệp .......................................................................................36 2.3.5 Về thuỷ sản..............................................................................................36 2.3.6 Đánh giá chung........................................................................................36 2.3 Thực trạng hạ tầng giao thơng tại thành phố Cần Thơ ...............................37 2.4 Áp lực vốn cho đầu tư tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ............................................................................................................39 2.4.1 Thu ngân sách..........................................................................................39 2.4.2 Chi ngân sách địa phương .......................................................................41 2.5 Sự cần thiết phát hành trái phiếu đơ thị tại thành phố Cần Thơ..................43 2.5.1 Sức ép của tình trạng đơ thị hĩa ..............................................................46 2.5.2 Các mục tiêu để phát triển kinh tế xã hội của thành phố Cần Thơ ..........48 Kết luận Chương 2 ...........................................................................................49 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHỤC VỤ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ....................................................................... 51 3.1 Định hướng và mục tiêu sử dụng trái phiếu đơ thị .....................................51 3.1.1 Tính hiệu quả của trái phiếu đơ thị .........................................................51 3.1.2 Thách thức từ việc sử dụng trái phiếu đơ thị ...........................................52 3.2 Các giải pháp từ Trung ương......................................................................52 3.2.1. Hồn chỉnh khuơn khổ pháp lý và thị trường chứng khốn....................52 3.2.2. Tăng cường các nguồn tài chính cho đơ thị ............................................55 a) Mở rộng quyền tự chủ cho các địa phương ..................................................54 b) Thay đổi cơ chế bao cấp tín dụng và phân bổ chỉ tiêu .................................55 3.2.3 Phát triển thị trường trái phiếu đơ thị ......................................................55 a) Đối với thị trường phát hành ........................................................................57 b) Đối với thị trường thứ cấp............................................................................59 3.2.4 Đẩy nhanh việc hình thành cơ quan xếp hạng tín nhiệm .........................60 3.2.5 Hồn thiện hoạt động của các Cơng ty kiểm tốn độc lập.......................61 3.3 Các giải pháp từ chính quyền địa phương ..................................................62 3.3.1 Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với tiến trình phát triển của đất nước và bảo đảm phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập .........................................................................................................................62 3.3.2 Nâng cao hiệu quả trong quản lý tài chính và chi tiêu cơng ....................63 3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm triển khai các chiến lược đạt hiệu quả cao .....................................................................................................65 3.3.4 Xây dựng một chính sách quản lý nợ địa phương phù hợp .....................64 3.3.5 Nâng cao uy tín vay nợ của địa phương ..................................................67 3.3.6 Hình thành Quỹ đầu tư phát triển đơ thị ..................................................69 3.3.7 Các giải pháp hỗ trợ khác tại thành phố Cần Thơ ...................................70 a) Tăng thu ngân sách địa phương bằng cách tăng cường hiệu quả thu thuế....70 b) Huy động các nguồn lực khác......................................................................71 3.3.7.3 Hồn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng đúng tiến độ .................................72 Kết luận Chương 3 ...........................................................................................73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 75 I. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 75 II. KIẾN NGHỊ......................................................................................................... 76 Tài liệu tham khảo Phụ lục -Trang 1- LỜI MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, các thành phố lớn trong cả nước, nhất là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hằng năm đều dành phần lớn ngân sách để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và chính quyền địa phương xem đây là vấn đề trọng tâm hàng đầu để phát triển đơ thị bền vững, hiện đại. Việc đầu tư này, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, người cĩ thu nhập thấp sẽ được hưởng các phúc lợi xã hội, giảm bớt thiệt thịi cho người nghèo do áp lực của quá trình đơ thị hĩa,… Tuy nhiên, nhu cầu đầu tư là vơ hạn nhưng nguồn tài chính hằng năm thì cĩ hạn. Bên cạnh đĩ Trung ương đang thực hiện chính sách phi tập trung hĩa ngân sách nhà nước, Trung ương sẽ giảm dần các khoản hỗ trợ ngân sách từ Trung ương cho ngân sách các địa phương, theo cơ chế này các địa phương muốn đầu tư phát triển nhanh hạ tầng thì việc vay nợ của chính quyền địa phương trở thành một vấn đề quan trọng trong chiến lược của mỗi địa phương. Do vậy, việc phải huy động nhiều nguồn lực tài chính cho ngân sách là vấn đề khơng thể tránh. Cĩ nhiều cách để chính quyền địa phương huy đơng vốn, nhưng trên thực tế các địa phương thường sử dụng 2 cách là: vay từ các ngân hàng thương mại và vay thơng qua thị trường tài chính bằng cách phát hành trái phiếu. Trong quá trình đúc kết kinh nghiệm và xu hướng phát triển thị trường tài chính hiện đại thì huy động vốn qua phát hành trái phiếu được lựa chọn vì những lợi ích thiết thực nĩ mang lại. Trái phiếu địa phương ngồi mục đích huy động vốn, nĩ cịn tạo áp lực buộc chính quyền địa phương phải cải tiến trong quản lý, tăng cường tính minh bạch, nâng cao uy tín và nhất là phải cơng khai trong việc chi tiêu ngân sách địa phương, ngồi ra cịn giúp địa phương nâng cao hiệu các dự án đầu tư cơng cộng, phát triển sản phẩm cho thị trường tài chính,… tạo chủ động trong chiến lược hoạch định chính sách phát triển ở các địa phương. -Trang 2- Sau khi trở thành đơ thị loại một, trực thuộc Trung ương thành phố Cần Thơ càng cĩ điều kiện hơn trong việc phát triển đơ thị, song song đĩ việc xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại nhằm xứng tầm với thành phố trung tâm là việc bắt buộc phải tiến hành. Với áp lực nhu cầu vốn rất lớn, địi hỏi thành phố Cần Thơ phải xây dựng một chiến lược huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả. Để giải quyết nhu cầu vốn nhanh, thành phố Cần Thơ cần mạnh dạn triển khai giải pháp huy động vốn qua thị trường trái phiếu sau khi đã tham khảo bài học kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh, nhằm thúc đẩy xây dựng thành phố Cần Thơ phát triển nhanh, tồn diện và là trung tâm phát triển của vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên. Tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát hành trái phiếu đơ thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ” để làm luận văn thạc sĩ. Trên cơ sở đĩ nhằm đề ra các giải pháp từ phía nhà nước để gĩp phần phát triển thị trường trái phiếu tại thành phố Cần Thơ. II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phát hành trái phiếu đơ thị đối với các nước trên thế giới nĩi chung và các thành phố lớn trong cả nước nĩi riêng khơng phải là vấn đề xa lạ. Nhưng đến nay đề án phát hành trái phiếu đơ thị cho thành phố Cần Thơ vẫn chưa được thực hiện, dù cĩ nhiều tranh cãi khác nhau, song hình thức tài trợ này vẫn phải được thực hiện trong thời gian tới. Việc đề án phát hành trái phiếu đơ thị tại thành phố Cần Thơ đang rất được quan tâm của chính quyền địa phương. Để thực hiện thành cơng đề án này chúng ta cần làm rõ thêm vấn đề lý luận và thực tiễn về trái phiếu đơ thị, nguồn vốn cần đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tại thành phố Cần Thơ. Trên cơ sở nhận thức và thực tiễn của vấn đề tác giả đưa ra phương hướng, các giải pháp để phát hành trái phiếu đơ thị nhằm huy động vốn đầu tư cơ sở hạ tầng cho thành phố Cần Thơ. III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -Trang 3- Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn về trái phiếu đơ thị, thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng tại thành phố Cần Thơ qua đĩ đưa ra các giải pháp huy động vốn bằng trái phiếu đơ thị. IV- PHẠM VI NGHIÊN CỨU Huy động vốn qua phát hành trái phiếu đơ thị chính quyền địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư tại địa phương đặc biệt là cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực nghiên cứu rộng, phức tạp và cần rất nhiều thời gian. Do đĩ, luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu về hiện trạng đầu tư cơ sở hạ tầng tại thành phố Cần Thơ để huy động vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho thành phố Cần Thơ qua phát hành trái phiếu đơ thị. V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa vào phương pháp chuẩn tắc để đánh giá giá trị lý luận và thực tiễn. Đồng thời, số liệu nghiên cứu được lấy từ nguồn thứ cấp và sơ cấp, kết hợp với các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, tham khảo ý kiến của các chuyên gia và các nhà chuyên mơn trong lĩnh vực kinh tế,… để hồn thành luận văn này. VI- BỐ CỤC CHUNG CỦA LUẬN VĂN Với phạm vi nghiên cứu như trên, nội dung chính của luận văn gồm cĩ 03 chương: Chương 1: Tổng quan về trái phiếu đơ thị và thị trường trái phiếu đơ thị. Chương 2: Thực trạng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và sự cần thiết phải phát hành trái phiếu đơ thị tại thành phố Cần Thơ. Chương 3: Các giải pháp phục vụ phát hành trái phiếu đơ thị tại thành phố Cần Thơ. -Trang 4- Ngồi ra, khơng kể phần mở đầu, kết luận luận văn cịn cĩ các phần: Lời cam đoan; lời cảm ơn; danh mục các từ viết tắt; danh mục các bảng biểu; mục lục; các phụ lục kèm theo và tài liệu tham khảo. -Trang 5- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ 1.1 Khái lược về sự hình thành thị trường trái phiếu đơ thị Trái phiếu đơ thị cĩ vị trí quan trọng trong hệ thống các cơng cụ tài sản tài chính của đất nước. Để trái phiếu đơ thị phát huy hết tác dụng, người phát hành và người đầu tư cần hiểu rõ các đặc tính của nĩ. Đơ thị hĩa là một quá trình thay đổi tất yếu khi xã hội ngày càng phát triển, với các nước đang phát triển và cĩ nền kinh tế thị trường mới nổi như Việt Nam chúng ta thì tốc độ đơ thị hĩa diễn ra với tốc độ càng nhanh chĩng. Tại các đơ thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội... ngày càng khẳng định được tầm quan trọng về tốc độ tăng trưởng kinh tế, xã hội.... Ngày 07 tháng 12 năm 2007 sau khi kết thúc Hội nghị Nhĩm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) các đối tác phát triển cam kết hỗ trợ tài chính cho Việt Nam con số hơn 5,4 tỉ USD cho năm 2008, cao hơn nhiều so với 4,4 tỉ USD của năm 2007. Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Chhibber nĩi rằng đây là thơng điệp mạnh mẽ về sự tin tưởng của cộng đồng quốc tế vào sự phát triển vững chắc của Việt Nam. Giám đốc Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ayumi Konishi tại Việt Nam đánh giá con số đĩ thể hiện năng lực sử dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam cịn lớn và năng lực hấp thụ nguồn vốn này đã tỏ ra rất hiệu quả. Từ đĩ cho thấy tìm nguồn tài trợ và sử dụng các nguồn tài trợ một cách hiệu quả luơn là vấn đề quan tâm của mỗi địa phương và là tầm chiến lược của mỗi quốc gia. Hiện nay, thế giới thường sử dụng hai mơ hình để xây dựng thị trường tín dụng đơ thị. Trước hết là mơ hình sử dụng tín nhiệm ngân hàng để tài trợ cho các dự án đầu tư tại đơ thị, dạng này các nước Tây Âu đã và đang áp -Trang 6- dụng và hiện nay là nguồn ưu tiên cho tín dụng địa phương. Mơ hình thứ hai là sử dụng trái phiếu đơ thị, hình thức này phổ biến ở khu vực Bắc Mỹ. Đối với mơ hình tín dụng địa phương thì dựa vào các ngân hàng, các ngân hàng được xây dựng chuyên doanh để cung cấp tín dụng và các dịch vụ liên quan cho chính quyền địa phương. Ngân hàng đơ thị lớn và lâu đời lớn nhất trên thế giới là Quỹ tín dụng địa phương Pháp (Credit Local dè France). Tương tự như các ngân hàng đơ thị là mơ hình các quỹ chuyên cho vay và các hình thức này được gọi chung là quỹ phát triển đơ thị cũng được triển tại nhiều nước trên thế giới như: Đức, Bỉ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kì... Đối với mơ hình sử dụng trái phiếu địa phương (local bond) hay trái phiếu đơ thị (municipal bond) chính quyền địa phương khơng vay tiền từ ngân hàng để tài trợ cho các dự án của mình mà phát hành các cơng cụ nợ khác nhau trên thị trường nhằm thu hút vốn đầu tư. Theo một số chuyên gia kinh tế, việc sử dụng cơng cụ nợ thay thế thay cho việc vay tiền từ các ngân hàng thương mại cĩ ưu điểm như: Thời hạn vay dài hơn, điều này giúp làm giảm các rủi ro trong ngân sách và gĩp phần vào sự ổn định tài chính ở địa phương, thu hút được vốn từ nhiều nguồn quỹ khác nhau từ quỹ lương hưu, quỹ hỗ trợ,… vào việc phát triển cơ sở hạ tầng. Nguồn vốn này thường cĩ giá rẻ hơn so với nguồn vay từ các ngân hàng. Đặc biệt khi trái phiếu phát hành cĩ độ tin cậy cao, sẽ tạo sức ép và động lực lên chính quyền địa phương để chính quyền cải tiến cơng tác quản lý ngân sách, kiểm tốn, cơng khai thơng tin,… Tuy nhiên, một thị trường tín dụng địa phương dựa trên trái phiếu cũng cĩ những hạn chế nhất định, nếu được sử dụng tại một số quốc gia cĩ hệ thống tài chính chưa phát triển, hạ tầng cơng nghệ cịn kém thì việc phát hành trái phiếu cĩ thể rất khĩ khăn cho các địa phương nhỏ, hệ số tín nhiệm thấp. Nếu chỉ phát hành với số lượng nhỏ thì các chi phí cố định của việc phát hành trên tổng số tiền thu được sẽ rất cao vơ tình làm giảm hiểu quả và ý nghĩa mang lại của trái phiếu. Tiếp theo là việc xếp hạng tín nhiệm ở một số quốc gia khi cơng khai chưa được thỏa đáng. Dù rằng một số quốc gia đang phát -Trang 7- triển sử dụng trái phiếu đơ thị đều cĩ các cơ quan xếp hạng tín nhiệm, nhưng hoạt động này hiện nay rất khĩ khăn vì thiếu sự cơng khai thơng tin tài chính khiến việc xếp hạng khơng chính xác cũng như niềm tin vào việc xếp hạng cũng bị hạn chế. Một số nước đang phát triển do đặc thù kinh tế nên việc tiếp cận với nguồn vốn dài hạn cũng là một hạn chế của hình thức tài trợ này. 1.2 Một số khái niệm cơ bản về trái phiếu đơ thị 1.2.1 Khái niệm Trái phiếu đơ thị (municipal bonds) là những loại trái phiếu do Chính phủ hay chính quyền địa phương (cấp tỉnh, thành phố) phát hành nhằm huy động vốn tài trợ cho các dự án đầu tư hạ tầng như xây dựng trường học, tu bổ phát triển đường sá, xử lý nước, cầu cảng, sân bay,… Kỳ hạn trái phiếu này là từ 10 đến 30 năm. Các trái phiếu này thường được các ngân hàng mua khi phát hành, sau đĩ các ngân hàng tổ chức bán lại trên thị trường chứng khốn cho các Cơng ty Bảo hiểm, Cơng ty Tài chính, các người cĩ tài sản lớn, thu nhập cao. Nếu xem xét từ gốc độ kinh doanh tài chính, trái phiếu đơ thị là một loại chứng khốn cĩ giá trị đầu tư tương đối cao. Đối với các nước cĩ thị trường tài chính phát triển ở trình độ cao, chẳng hạn như Mỹ và các nước Châu Âu thì hình thức phát hành trái phiếu đơ thị phát triển mạnh và rất đa dạng. Tĩm lại, trái phiếu đơ thị cĩ vị trí quan trọng trong hệ thống các cơng cụ tài sản tài chính của đất nước. Để trái phiếu đơ thị phát huy hết tác dụng. người phát hành và người đầu tư cần hiểu rõ các đặc tính của nĩ. 1.2.2 Các loại trái phiếu đơ thị Tại các các nước phát triển (đặt biệt là Mỹ) chính quyền cĩ thể phát hành các loại giấy nợ dưới dạng ngắn hạn (thời gian đáo hạn từ 1 đến 2 năm) hay dài hạn (thời gian đáo hạn từ 10 đến 30 năm). Loại ngắn hạn (notes) chủ yếu dùng để bù đắp nhưng thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước của chính quyền địa phương. Nĩ cĩ thể được phát hành để duy trùy dịng tiền mặt của chính quyền cho đến khi cĩ các nguồn thu mới -Trang 8- từ thuế, từ các nguồn thu khác hoặc từ các nguồn hỗ trợ từ Trung ương. Loại ngắn hạn thường được sử dụng gồm: - TANs (Tax Anticipation Notes): Cơng khố bù đắp thuế là loại giấy nợ được đảm bảo bằng nguồn thu từ thuế trong tương lai. Khoản ngân khố dự kiến (Revernue Anticipation Notes) được chính quyền đảm bảo bằng nguồn thu trong tương lai. Hầu hết loại này được phát hành là những ngân hàng thương mại địa phương. - BANs (Bond Anticipation Notes bonds) là loại được sử dụng tài trợ tạm thời cho dự án dài hạn trước khi phát hành trái phiếu dài hạn. BANs được phát hành để cĩ nguồn tài chính tạm thời giúp cho dự án cĩ thể bắt đầu trước khi trái phiếu dài hạn chính thức được phát hành. - TECP (Tac Exempt Commercial Paper) tương tự như hối phiếu thương mại của cơng ty cĩ lãi suất cố định, kỳ hạn thanh tốn trong vịng 270 ngày. - GANs (Grant Anticipation Notes) là loại giấy nợ đảm bảo bằng trợ cấp trong tương lai chúng được phát hành trên thị trường trái phiếu Mỹ, GANs được phát hành khi địa phương biết trước chuẩn bị cĩ nguồn hổ trợ từ Trung ương nhằm cĩ ngay nguồn tài trợ vốn cho các dự án. Trái phiếu đơ thị dài hạn hiện nay cũng cĩ rất nhiều loại, nhưng nhìn chung cĩ thể chia làm 3 loại chính dựa vào các hình thức đảm bảo trả nợ. a) Trái phiếu nhận nợ chung (GOs: General Obligation bonds) thuật ngữ tiếng Việt cịn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: trái phiếu cơng ích, trái phiếu tổng hợp, trái phiếu nghĩa vụ,… Đây là loại trái phiếu nợ do chính quyền địa phương phát hành để huy động tiền phục vụ cho các chi tiêu xây dựng và cũng cố địa phương nằm trong chương trình phát triển chung của quốc gia. Do vậy, trái phiếu này thường được Cục thuế hay Kho bạc Nhà nước đảm bảo về thời gian hồn vốn và tiền lãi. Nĩ là loại trái phiếu mà nhân dân cĩ nghĩa vụ và bổn phận phải mua để hỗ trợ Nhà nước vì những lợi ích cơng cộng. Cịn số lượng mua nhiều -Trang 9- hay ít là tùy thuộc vào mỗi người, tùy theo thời gian đáo hạn là trung hạn hay dài hạn (loại trái phiếu này khơng cĩ ngắn hạn) mà lãi suất của nĩ được cố định cao hay thấp. Thơng thường, lãi suất được trả là thấp hơn một chút so với các loại trái phiếu cùng thời gian khác trên thị trường trái phiếu vì thu nhập từ nĩ khơng bị đánh thuế và hơn nữa, nĩ được Kho bạc đảm bảo về lãi suất thực dương trong bất kỳ tình huống nào của lạm phát. Trái phiếu nghĩa vụ cịn cĩ thể được thanh tốn trở lại bằng cách khấu trừ vào tiền thuế thu nhập phải đĩng của người sở hữu. Tại một số quốc gia, việc phát hành trái phiếu GOs phải được thơng qua chưng cầu ý dân nếu được chấp hành mới được phát hành. Điều này làm cho trái phiếu GOs phần nào mất đi tính hấp dẫn, nhưng đối với chính quyền địa phương và nhà đầu tư thì quan điểm nĩ mang lại sự an tồn cho những người nắm giữ trái phiếu vì cĩ sự ủng hộ về mặt chính trị cho việc phát hành trả nợ. Một số quốc gia khác lại giới hạn việc phát hành trái phiếu GOs bằng cách ấn định một tỉ lệ nợ nhất định (tỉ lệ này cĩ thể ấn định trên đầu người hoặc so sánh tổng lượng nợ tồn với tổng thu nhập…) b) Trái phiếu cơng quản (Authority Bond) Chính quyền địa phương cĩ thể lập ra tổ chức trực thuộc chuyên trách một lĩnh vực kinh tế để phục vụ cho một cơng trình cơng cộng nào đĩ. Chẳng hạn để khuyến khich phát triển một huyện duyên hải hay vùng núi nao đĩ, chính quyền địa phương cĩ thể giao hay lập ra một số đơn vị đặc trách cung cấp điện giá thấp cho dân cư tại chổ. Cơ quan này sẽ được cho phép và cĩ chức năng huy động nợ bằng trái phiếu (theo các điều kiện đã được quy định) để xây dựng nhà máy sản xuất điện và điều hành việc phân phối điện giá hạ cho tồn vùng dự án đĩ. Loại trái phiếu này được phát hành huy động tiền sử dụng vào một mục đích nhất định và trong bối cảnh hiện tại tạm gọi là trái phiếu cơng quản (Authority Bond), do một cơ quan hay sở trực thuộc thành phố (hoặc tỉnh) đứng ra đảm nhận việc huy động và điều hành. -Trang 10- Vì mang danh nghĩa là “cơ quan sở tại” nên chi phí về nhân sự và điều hành cĩ thể được tài trợ, được giảm thuế,… do đĩ giá bán chỉ cần ngang với giá thành (trong đĩ bao gồm cả chi phí vốn). Đồng thời, trong thực tế, các cơ quan này cĩ rộng đường phát huy năng lực và cĩ thể xoay sở tốt hơn. Ví dụ họ cĩ thể bán lại sản lượng điện thừa với giá cao hơn cho các vùng lân cận. Như vậy, loại trái phiếu này được chính quyền địa phương bảo trợ cĩ thể tự nâng cao “chất lượng” nếu cơ quan điều hành tỏ ra tháo vát, nhất là khả năng điều hành và khai thác hiệu quả. Khi phát hanh trái phiếu cơng quản cần quan tâm đến một số vấn đề sau: - Phải xác định được rằng nguồn thu nhập của dự án sẽ đủ để đáp ứng nhu cầu trả nợ và sẽ duy trùy được mức độ đĩ cho đến khi trái phiếu đáo hạn. - Thực hiện nghiêm chỉnh việc chấp hành cam kết đưa khoản thu vượt của dự án (như trình bày ở trên) vào nguồn quỹ dùng để trả nợ trái phiếu. Mức độ tin cậy của thị trường vào việc chính quyền địa phương sử dụng nguồn thu vượt của dự án để trả nợ trái phiếu và tỉ lệ nợ như thế nào sẽ ảnh hưởng đến lãi suất của thị trường trái phiếu đĩ. c) Trái phiếu lợi tức (Revenue Bonds) hay trái phiếu doanh thu Trái phiếu loại này khi phát hành mang nhiều tính chất đầu tư hơn. Phát hành nhằm tài trợ cho các dự án cĩ sinh lời. Những loại trái phiếu này khơng hưởng lãi suất cố định mà theo hiệu quả của lợi nhuận thu được từ cơng trình do nhà chức trách huy động để thực hiện. Chính quyền địa phương thường thiết lập thời hạn của trái phiếu trùng khớp với thời hạn của dự án. Do trái phiếu lợi tức được tài trợ bởi nguồn thu của các dự án nên cơ sở để các nhà đầu tư quyết định mua trái phiếu là những nghiên cứu tính khả thi kinh tế của dự án bao gồm: chi phí xây dựng và các hoạt động sửa chữa bảo trì; dự tốn nguồn thu; phương án trả nợ;… Thí dụ như khi chính quyền địa phương phát hành loại trái phiếu này để huy động tài chính xây dựng một chiếc cầu mới, lợi tức những người mua trái phiếu được hưởng cao hay thấp sẽ phụ thuộc vào tiền lãi từ việc thu lệ phí qua cầu của các phương tiện giao thơng. Ở các -Trang 11- nước phát triển (Mỹ hay các nước phương Tây), tình trạng này diễn ra như sau: chính quyền địa phương thơng báo việc phát hành trái phiếu 7 năm để xây dựng cầu. Lợi tức được trả cho trái phiếu là phụ thuộc vào lợi tức thu được từ năm thứ 3 đến năm thứ 7 (5 năm) bằng lệ phí cầu đường. Trong hai năm đầu thời gian cầu được xây dựng, những người chủ trái phiếu khơng được hưởng lãi, bởi vì trương trình chưa tạo ra lãi. Lãi từ năm thứ 3 đến năm thứ 7 sẽ tính vào thời gian đáo hạn chung với việc thanh tốn lại vốn. Nếu lệ phí qua cầu khơng những đủ hồn vốn trong thời gian đĩ, mà cịn tạo ra lãi nhiều, người sở hữu trái phiếu sẽ được chia lãi rất cao. Mọi việc đều được thơng báo cơng khai trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Ngược lại, nếu trong khoảng thời gian nĩi trên, từ năn thứ 3 đến năm thứ 7, lợi nhuận thu được chưa đủ trả vốn và hồn tồn chưa cĩ đồng lãi , cơ quan phát hành chỉ cĩ trách nhiệm thanh tốn vốn mà khơng bị ràng buộc phải trả lãi cho vốn nĩi trên. Loại trái phiếu này thường cĩ lợi suất rất hấp dẫn, nhưng cĩ thể bị rủi ro vì chúng thường khơng được bảo trợ hay bảo kê bằng bất cứ nguồn nào khác ngồi chính thu nhập từng cơng trình mà chúng gĩp phần làm ra một cách độc lập theo cách tính đủ trên cơ sở kinh doanh cĩ điều kiện. 1.2.3 Đặc điểm của trái phiếu đơ thị Trái phiếu đơ thị là cơng cụ nợ của chính quyền địa phương. Trái phiếu này cĩ tính linh hoạt, tính khả mại cao và thường được kinh doanh rộng rãi trên thị trường phi tập trung (OTC), phần lớn trái phiếu đơ thị là loại đa thời hạn và được niêm yết theo lợi tức chứ khơng theo đơn vị tiền tệ. Giá của trái phiếu sẽ biến động thường xuyên theo giá chứng khốn; trái phiếu chính quyền địa phương được phát hành dưới dạng vơ danh, kèm theo phiếu lãi suất hoặc dưới dạng ký danh (trái phiếu cĩ ghi tên người sở hữu trái phiếu). Những trái phiếu chính quyền địa phương cũng cĩ thể phát hành dưới dạng đăng ký gốc và kèm phiếu lãi suất, nghĩa là chứng chỉ trái phiếu cĩ ghi tên chủ sở hữu trái phiếu, phần lãi suất tách khỏi phần gốc và người sở hữu trái phiếu chỉ cần xuất trình phiếu lãi suất để thanh tốn tiền lãi. -Trang 12- 1.2.4 Một số ưu điểm chủ yếu của trái phiếu đơ thị a) Miễn thuế Ưu điểm nổi bật của trái phiếu đơ thị là được miễn thuế thu nhập đối với các khoản lợi tức mang lại nhưng vốn thặng dư từ trái phiếu đơ thị thì khơng được miễn thuế. Tuy nhiên, nếu chứng khốn đơ thị được phát hành thấp hơn mệnh giá thì bất cứ sự tăng giá gần bằng mệnh giá được xem như phần lãi trái phiếu và được miễn thuế. Nếu chứng khốn tiếp tục tăng giá thì phần thặng dư tăng thêm khơng được miễn thuế. b) Đa kỳ hạn Trái phiếu đơ thị cĩ tính linh hoạt, tính thương mại cao và thơng thường chúng được kinh doanh rộng rãi trên thị trường phi tập trung (OTC). Phần lớn những trái phiếu này là trái phiếu cĩ nhiều ngày đáo hạn khác nhau và được niêm yết theo lợi tức chứ khơng theo đơn vị tiền. Tuy nhiên, nhiều ngày đáo hạn khác nhau cũng cĩ những nhược điểm chia nhỏ sẽ làm giảm tính thanh khoản và tính thị trường của trái phiếu đơ thị. Mặc khác, những quỹ đầu tư thường muốn mua những lơ trái phiếu lớn và thích đầu tư vào những trái phiếu cĩ kỳ hạn dài, cố định. c) Điều khoản hồn trái và lãi suất biến đổi Khi phát hành trái phiếu chính quyền địa phương cần cân nhắc xem cĩ nên đưa điều khoản hồn trái vào trái phiếu khi phát hành hay khơng. Nhà phát hành thơng thường muốn giữ cho mình quyền mua lại trái phiếu trước khi đáo hạn và tất nhiên phải trả mức lãi suất cao, lúc đĩ nhà phát hành phải trả cho người nắm giữ trái phiếu cả gốc, lãi tích lũy và thường thì họ phải mua lại trái phiếu với giá cao hơn lúc phát hành. Các điều khoản hồn trái giúp các nhà phát hành cĩ thể thu hồi trái phiếu trước khi chúng đến hạn. Trong điều kiện hiện nay cĩ thể được xếp thành 2 loại: - Điều khoản bắt buộc: Nhà phát hành phải hồn trái theo kế hoạch trong bản cáo bạch chính thức trước khi phát hành. -Trang 13- - Điều khoản lựa chọn: Nhà phát hành cĩ thể mua lại trái phiếu tại bất kỳ thời điểm nào. Ngồi ra, một số trái phiếu đơ thị cĩ lãi suất biến đổi, cho phép lãi suất được điều chỉnh trong một khoảng thời gian nhất định. Lợi ích của trái phiếu cĩ lãi suất biến đổi là chi phí trả lãi ban đầu sẽ thấp hơn vì nhà đầu tư biết rằng họ sẽ khơng phải gặp rủi ro như trái phiếu cĩ lãi suất cố định, vì các điều kiện kinh tế thay đổi nên sẽ sẵng lịng nhận mức lãi suất thấp. Tuy nhiên, trong trường hợp này mức lãi suất trong tương lai tăng cao thì chi phí trả nợ cũng tăng rất lớn. 1.3 Các chủ thể liên quan và quy trình phát hành trái phiếu đơ thị Đa số quốc gia trên thế giới khi phát hành trái phiếu đơ thị đều chịu ảnh hưởng rất nhiều từ cách phát hành của Mỹ. Cho nên, đề tài lựa chọn cách thức phát hành trái phiếu đơ thị của Mỹ để mơ tả và xem như là một chuẩn mực chung cho việc phát hành. 1.3.1 Đối tượng tham gia và trách nhiệm a) Cố vấn tài chính (Financial Advisors) Chính quyền địa phương khi phát hành trái phiếu đơ thị thường chọn cố vấn tài chính để tư vấn trong quá trình phát hành, đặc biệt các địa phương mới tham gia vào thị trường họ chưa cĩ đủ kinh nghiệm. Cố vấn tài chính tham gia rất sớm vào quá trình phát hành, họ hỗ trợ lập kế hoạch vốn và kế tốn, đánh giá khả năng vay nợ và lập dự án dịng thu của dự án, phát triển chính sách vay nợ dài hạn, xây dựng chính sách quản lý nợ, quản lý tiền, tình hình tín dụng và các chiến lược về xếp hạng tín nhiệm,… Vì thế, cố vấn tài chính phải am hiểu khuơn khổ pháp luật liên quan như: loại trái phiếu nào được phép phát hành, quyền đánh thuế, các khuơn khổ quy định chung cho việc phát hành… Vai trị cố vấn tài chính đặc biệt quan trọng khi trái phiếu được phát hành thơng qua đấu thầu giá cạnh tranh. Trường hợp này cố vấn tài chính hỗ trợ tổ chức phát hành, cố vấn về số lượng, mức lãi suất, ngày phát hành, ngày -Trang 14- đáo hạn, ngày trả lãi,… Ngồi ra, cố vấn tài chính cịn giúp thiết lập và duy trì mối quan hệ với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm, thiết lập kế hoạch vốn của nhà phát hành với các tổ chức này trước khi phát hành trái phiếu. Đối với trái phiếu phát hành theo hình hức thỏa thuận, vai trị cố vấn tài chính giới hạn hơn. Trong trường hợp này, nhà bảo lãnh phát hành tham gia rất sớm vào quá trình phát hành. Tuy nhiên, cố vấn tài chính độc lập cĩ thể sẽ hỗ trợ phát hành thương lượng với nhà bảo lãnh phát hành để lợi ích của nhà phát hành được đảm bảo về giá và phương cách phát hành. b) Tư vấn về kỹ thuật (Consultants) Nhà tư vấn kỹ thuật được thuê từ giai đoạn đầu của quá trình phát hành trái phiếu thu nhập hay trái phiếu cơng quản. Họ tư vấn về mặt chuyên mơn, tính khả thi của dự án được tài trợ bởi nhà phát hành trái phiếu. Ví dụ chính quyền địa phương muốn vay tiền để xây dựng một trung tâm xử lý nước thải cho thành phố, chính quyền cĩ thể thuê tư vấn đánh giá tính khả thi của dự án (bao gồm tác động về mơi trường). Tư vấn kỹ thuật ước tính chi phí hoạt động, kế hoạch nguồn thu, kế hoạch trả nợ khi đến thời hạn hồn trái,… c) Nhà tư vấn pháp lý (Bond Counsel) Vai trị chính của nhà tư vấn pháp lý là tham mưu các quy định về định chế pháp luật cho chính quyền về việc phát hành trái phiếu đơ thị. Ngồi ra, nhà tư vấn pháp lý cịn phải dự thảo hợp đồng giữa nhà phát hành và nhà đầu tư và dự báo những biến cố cĩ thể xảy ra trong quá trình phát hành. Dưới gĩc độ là nhà đầu tư, nhà tư vấn sẽ tạo được niềm tin và giảm rủi ro cho nhà đầu tư. Nhà phát hành thuê tư vấn pháp lý để bảo vệ quyền lợi của họ trong việc đàm phán với tổ chức bảo lãnh phát hành. Đối với người bảo lãnh phát hành, tư vấn pháp lý được thuê để chuẩn bị các tài liệu cĩ liên quan đến việc chào bán và tiến hành đàm phán những điều khoản trong văn bản pháp lý liên quan đến nhà bảo lãnh và lợi ích nhà đầu tư. -Trang 15- Tại Mỹ, các Cơng ty Luật cĩ uy tín và cĩ kinh nghiệm mới được xem là cố vấn pháp lý. Các luật sư hoặc các cơng ty luật ích uy tín và kinh nghiệm trên thị trường hiếm khi được thuê làm tư vấn pháp lý. d) Tổ chức bảo lãnh phát hành hay bao tiêu (Underwriters) Chức năng của nhà tổ chức bảo lãnh phát hành làm mua trái phiếu từ nhà phát hành và bán lại chúng cho các nhà đầu tư. Đa phần tổ chức bảo lãnh phát hành đảm nhận mua trái phiếu và cĩ thể bán lại hoặc khơng thể bán trên tịh trường. Rủi ro này buộc các tổ chức bảo lãnh phải thẩm định giá trái phiếu cẩn thận và liên kết với các cơng ty khác để chia sẽ rủi ro. Các tổ chức bảo lãnh thường là các ngân hàng thương mại, quỹ đầu tư, cơng ty chứng khốn,… Bất kể là hình thức chào bán nào thì tổ chức bảo lãnh sẽ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự thành cơng cuối cùng của đợt phát hành. Hình thức chào bán khác nhau thì vai trị của tổ chức bảo lãnh sẽ khác nhau. Trong đấu thầu cạnh tranh, nhà phát hành thơng báo chào bán và những tổ chức bảo lãnh đưa ra giá thầu thấp nhất để mua. Trong trường hợp thương lượng, tổ chức bảo lãnh tham gia sớm hơn vào quá trình phát hành, hỗ trợ nhà phát hành tổ chức chào bán và thoả thuận trực tiếp với nhà phát hành về hoa hồng mà tổ chức bảo lãnh được hưởng. Ngồi ra, tổ chức bảo lãnh cĩ thể cố vấn những quyết định về giá cả, liên hệ với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm, quảng bá rộng rãi hoặc mối quan hệ cĩ sẵn với nhà đầu tư. Chi phí chi trả bao nhiêu cho tổ chức bảo lãnh phần lớn theo hình thức hoa hồng bảo lãnh là phần chênh lệnh giữa mức giá bao tiêu trả cho tổ chức phát hành và mức giá chào bán cho nhà đầu tư. Trong trường hợp đấu thầu, hoa hồng và những chi phí bảo lãnh khác sẽ được tính vào giá mà nhà bao tiêu đề nghị với nhà phát hành tại thời điểm đấu thầu. Trong trường hợp phát hành qua thương lượng, chi phí bảo lãnh sẽ phải được thoả thuận giữa các bên. Chi phí bảo lãnh bao gồm chi phí phát hành, tư vấn tài chính, rủi ro đối với nhà bao tiêu và chi phí hoạt động chung. Thị trường trái phiếu Châu Âu cĩ những mức phí chuẩn cho những đợt phát hành tiêu biểu dao động từ 1 đến -Trang 16- 1,8% mệnh giá phát hành cĩ kỳ hạn 2 năm và 2% cho trái phiếu cĩ kỳ hạn 10 năm. e) Cơng ty chứng khốn hay các Ngân hàng thương mại Cơng ty chứng khốn hay các Ngân hàng thương mại chấp nhận bán trái phiếu cho khách hàng của họ. Tuy nhiên, khơng giống như những nhà bảo lãnh phát hành, về mặt pháp lý họ khơng được quyền mua những trái phiếu mà họ nhận bán. Họ là những nhà bảo lãnh cĩ các bộ phận như: - Nghiệp đồn các nhà mơi giới (Syndicare Dealers) thực hiện nhiệm vụ tiếp thị và giao dịch. - Bộ phận bán trái phiếu trực tiếp tham gia bán trái phiếu cho các nhà đầu tư, tạo ra một thị trường thứ cấp cho các trái phiếu bằng cách chủ động mua và bán trái phiếu cho các nhà mơi giới và nhà đầu tư khác. - Bộ phận tài chính và nghiên cứu đơ thị nhằm thiết lập quan hệ với các nhà phát hành tiềm năng và sẽ thoả thuận với các nhà phát hành về các nghiệp vụ bảo lãnh, bộ phận này cũng cĩ thể thực hiện tư vấn tài chính, định giá trái phiếu và đưa ra các mức giá thầu cho các nhà phát hành. - Các bộ phận khác đảm nhận phạm vi các hoạt động từ tiến hành đặt mua, thanh tốn đến kiểm tra và phân phối trái phiếu, phát hành giấy chứng nhận, duy trùy tài khoản của khách hàng và những tài liệu liên quan khác. f) Các Quỹ đầu tư cĩ tổ chức và nhà đầu tư bán lẻ (investment and retail investor) Quỹ đầu tư cĩ tổ chức và nhà đầu tư bán lẻ là bộ phận chủ yếu trên thị trường trái phiếu. Những rủi ro mà họ cĩ thể cĩ là rủi ro về lãi suất thị trường tăng làm cho nhà đầu tư phải nhận được lãi suất trái phiếu thấp hơn giá thị trường. Ví dụ, nhà đầu tư mua trái phiếu với lãi suất 10%/năm, nếu lãi suất thị trường của trái phiếu mới tăng lên 14%/năm, thì nhà đầu tư sẽ nắm giữ trái phiếu chỉ cĩ thể bán ở mức giá thấp hơn và bị lỗ. Rủi ro hồn trái cũng liên quan đến khả năng hồn trái của nhà phát hành trước thời hạn. Hầu hết trái phiếu đơ thị đều cĩ điều kiện hồn trả trước -Trang 17- thời hạn phụ thuộc vào những quy ước thị trường của mỗi nước. Hồn trả trước thời hạn thường xảy ra khi lãi suất thị trường giảm và nhà phát hành cĩ thể nhận được tài trợ từ những nguồn khác hơn là nợ trái phiếu hiện tại. Ngồi ra, rủi ro hệ số tín nhiệm của nhà phát hành cĩ thể bị giảm trong tương lai cũng sẽ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. Nếu rủi ro nhà phát hành khơng thể hồn trái tăng cao, giá của trái phiếu chắc chắn sẽ giảm. Nhà phát hành cĩ thể hạn chế rủi ro này theo một số cách như thành lập quỹ dự trữ cho các khoản nợ, thế chấp để giới hạn số lượng trái phiếu phát hành thêm trong tương lai, giới hạn tổng nợ, bảo hiểm trái phiếu, tiết kiệm chi phí tối đa để nâng cao nguồn thu nhập từ dự án,… Mặc dù cĩ những rủi ro nhưng các Quỹ đầu tư cĩ tổ chức và nhà đầu tư bán lẻ cĩ thể trách được phần nào rủi ro bằng cách đa dạng hĩa danh mục đầu tư, và thay đổi danh mục theo từng thời điểm khác nhau. Với sự trợ giúp của cố vấn tài chính hoặc nhà bảo lãnh phát hành, nhà phát hành cĩ thể nắm bắt nhu cầu của nhà đầu tư để đưa ra mức giá và cấu trúc trái phiếu thích hợp. g) Đại diện ủy thác (Trustess and Paying Agents) Trên thị trường trái phiếu quốc tế nhất là thị trường trái phiếu của Mỹ, người ủy thác thường là ngân hàng độc lập được chọn bởi nhà phát hành trái phiếu. Trách nhiệm của người ủy thách là đại diện cho lợi ích của trái chủ và đảm bảo những cam kết của nhà phát hành được thực hiện đầy đủ. Nhà uỷ thác hoạt động độc lập với nhà phát hành và họ đại diện cho nhà đầu tư trong các thoả thuận. Chức năng của nhà uỷ thách ở các thị trường mới nổi phụ thuộc vào chính quyền sở tại, nhà ủy thác được thành lập như là một pháp nhân độc lập đảm bảo quyền lợi pháp lý cho các bên cĩ liên quan trong dự án tài trợ hoặc đảm bảo quyền lợi cho các trái chủ. h) Cơng ty Bảo hiểm trái phiếu (Bond Insurers) Các Cơng ty Bảo hiểm trái phiếu là những người cam kết sẽ thanh tốn cả gốc và lãi khi trái phiếu đến hạn cho nhà đầu tư, nếu nhà phát hành gặp rủi ro khơng trả nợ được. Bảo hiểm trái phiếu là biện pháp đặc biệt cĩ hiệu quả -Trang 18- nhất trong việc làm giảm rủi ro tín dụng ở các thị trường trái phiếu đơ thị cĩ nền kinh tế phát triển, làm giảm rủi ro rất lớn cho nhà đầu tư. Trên thị trường trái phiếu quốc tế, nếu trái phiếu đã được bảo hiểm thì cĩ hệ số tín nhiệm được xếp hạng tín nhiệm loại A. Trái phiếu được xếp hạng tín nhiệm loại A sẽ hạn chế được rủi ro cho nhà đầu tư và tăng tính thị trường cho trái phiếu. Vì thế, để giảm lãi suất, đổi lại nhà phát hành phải trả một khoản hoa hồng bảo hiểm. Tuy nhiên, nhà phát hành phải xem xét hiệu quả của việc mua bảo hiểm, khi mà nhà phát hành đã được các tổ chức xếp hạng cao, cĩ uy tín trên thị trường,… thì cần cân nhắc cĩ nên mua bảo hiểm trái phiếu khơng vì sẽ tiết kiệm được lãi và chi phí bảo hiểm. Mặc khác, khi mua bảo hiểm trái phiếu nhà phát hành cần xem xét đến lịch sử và độ tin cậy của cơng ty bảo hiểm vì tình hình tài chính và uy tín của các cơng ty bảo hiểm ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý nhà đầu tư. i) Tổ chức xếp hạng tín nhiệm (Rating Agencies) Ở bất kỳ thị trường trái phiếu phát triển nào, để phát hành trái phiếu đơ thị thành cơng. Tổ chức xếp hạn tín nhiệm là một phần quan trọng khơng thể thiếu. Tổ chức xếp hạng tín nhiệm đánh giá khả năng hồn trả nợ bằng cách xem xét những điều khoản trái phiếu, báo cáo tài chính của nhà phát hành, kế hoạch sử dụng vốn, các khoản nợ, nguồn thu nhập và khả năng Chính phủ hỗ trợ hồn trả nợ cho chính quyền địa phương đối với những cam kết của nhà phát hành với nhà đầu tư và một số tiêu chuẩn khác. Nhà phát hành thường làm việc chặt chẽ với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm trước khi phát hành và trong một số trường hợp cụ thể, cơ cấu phát hành được xây dựng từ sự tham gia trực tiếp của tổ chức xếp hạng. Tổ chức xếp hạng tín nhiệm cĩ tác động rất lớn đến sự thành cơng trong đợt phát hành trái phiếu đơ thị. Đặt biệt, trong những thị trường mới nổi nhà đầu tư thường dựa trên bảng xếp hạng tín nhiệm để quyết định đầu tư vào trái phiếu của một nhà phát hành mới. 1.3.2 Những giai đoạn chính của quá trình phát hành trái phiếu -Trang 19- Trái phiếu đơ thị cũng như các loại giấy ghi nợ khác, quy trình phát hành trái phiếu đơ thị ở các thị trường khác nhau cĩ cách làm và khơng hồn tồn giống nhau; tuy nhiên nếu tập hợp các quá trình lại thì cĩ một số quá trình phát hành cơ bản sau: a) Các quyết định sơ bộ (Preliminary Decisions) Trước khi quyết định cĩ phát hành nợ hay khơng. Nhà phát hành trái phiếu cần lập kế hoạch vốn chặt chẽ. Quá trình này bao gồm xem xét nợ chưa trả và phân tích dự báo về đợt phát hành mới cĩ ảnh hưởng tới cơ cấu nợ hiện tại hay khơng, cũng như tác động đến chính sách quản lý nợ của địa phương như thế nào. Nhà phát hành cùng với sự trợ giúp của cố vấn tài chính hoặc là nhà tư vấn sẽ quyết định chọn loại trái phiếu phát hành. b) Một số tiến trình tổ chức đấu thầu và bán trái phiếu Khi địa phương quyết định phát hành trái phiếu, cố vấn tài chính hoặc các nhà tư vấn sẽ được thuê với nhiệm vụ quan trọng cu họ là lựa chọn nhà bảo lãnh phát hành (hay cịn gọi là nhà bao tiêu). Cĩ các phương pháp chủ yếu sau: - Đấu thầu giá cạnh tranh (Competitive sale): Cơng ty bảo lãnh sẽ đưa ra giá thầu, bản thơng báo bán (notice of sale), và một số điều kiện khác trên cơ sở đánh giá cơ hội thành cơng trong việc bán trái phiếu cho nhà đầu tư. Sau đĩ, chính quyền địa phương nơi phát hành trái phiếu sẽ mở thầu canh tranh và sẽ chọn nhà thầu cĩ chi phí lãi thực thấp nhất (net inrerest cost). Thuận lợi cơ bản của đấu thầu giá cạnh tranh là nhà phát hành cĩ nhiều khả năng nhận được chi phí thấp nhất cho dịch vụ bảo lãnh phát hành, cĩ quy trình bán rõ ràng, cơng khai, minh bạch và áp lực cạnh tranh sẽ giúp cho nhà đầu tư cĩ lợi vì giá trái phiếu sẽ được đảm bảo ở mức giá hợp lý hơn. Ngồi ra, bên cạnh những thuận lợi đấu thầu cũng cĩ nhược điểm. Thứ nhất, nhà phát hành phải thơng báo ngày giờ phát hành, điều này làm cho chính quyền địa phương bị động trước những biến động của thị trường. Mặt khác, khi nhà bảo lãnh đưa ra giá thầu là họ chấp nhận mua tồn bộ trái phiếu -Trang 20- phát hành vào thời điểm họ chưa được tham gia tổ chức phát hành. Do đĩ, nhà bảo lãnh tương lai cũng khĩ cĩ được thơng tin một cách đầy đủ về sự quan tâm của nhà đầu tư đối với đợt phát hành và họ sẽ đưa thêm rủi ro vào giá thầu và giá thầu cĩ mức hoa hồng bảo lãnh cao sẽ làm trái phiếu khĩ bán hơn, đặc biệt là đối với nhà phát hành mới tham gia thị trường. Việc bán cạnh tranh cũng địi hỏi phải cĩ một thị trường rất năng động với nhiều nhà phát hành cung cấp đầy đủ những trái phiếu tiêu chuẩn và rất nhiều nhà đầu tư chiến lược sẵn lịng mua. - Bảo lãnh phát hành thỏa thuận (Negotiated sale): Theo phương thức bảo lãnh phát hành này, nhà bảo lãnh tham gia rất sớm vào quá trình phát hành nhằm hỗ trợ chính quyền địa phương tổ chức phát hành, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà phát hành thay đổi nhanh chĩng theo các biến động của thị trường. Ngày phát hành thường khơng cố định và tuỳ thuộc vào lãi suất thị trường mà đợt phát hành được trì hỗn hay xúc tiến. Bảo lãnh phát hành theo thỏa thuận thường được sử dụng khi các đợt phát hành cĩ những điều khoản về trái phiếu phức tạp, Thoả thuận đặc biệt cĩ lợi cho các nhà phát hành mới vì nĩ cho phép nhà bảo lãnh nổ lực mở rộng thị trường đến các nhà đầu tư thận trọng thay mặt các tổ chức phát hành. Tĩm lại, việc tham gia sớm vào quá trình phát hành cĩ thể tiết kiệm rất nhiều chi phí cố vấn tài chính. Nhược điểm cơ bản của thỏa thuận là nhà phát hành chỉ làm việc với một nhà bảo lãnh riêng lẻ cĩ thể gặp khĩ khăn trong việc tính tốn mức hoa hồng bảo lãnh phù hợp, ngay cả khi mức giá phù hợp được thỏa thuận thì quá trình thương lượng cĩ thể xuất hiện những nghi ngờ và dẫn đến những chi phí thiên vị (charges of favoritism) - Phương pháp cạnh tranh - thương lượng (Competitive - Negotiated Sale): Phương pháp này là sự kết hợp những ưu điểm của 02 phương pháp đấu thầu và thỏa thuận. Trong trường hợp này nhà phát hành sẽ chọn nhà bảo lãnh trên cơ sở canh tranh giá nhưng cho phép nhà bảo lãnh linh hoạt trong tổ chức và định giá trái phiếu phát hành. -Trang 21- - Phương pháp bán lẻ (Private Placement): Phương pháp này nhà phát hành cĩ thể bán trái phiếu trực tiếp cho một số nhà đầu tư, do hạn chế về mặt pháp lý nào đĩ. Hình thức phát hành này khơng cần những yêu cầu cơng khai và cĩ thể được phát hành ở mức chi phí thấp nhất nhưng nhược điểm là khơng phù hợp với những đợt phát hành lớn. c) Cơ cấu của việc phát hành trái phiếu đơ thị - Lựa chọn loại trái phiếu Việc quyết định xem loại trái phiếu đơ thị nào sẽ được phát hành và lựa chọn quy mơ phát hành cho phù hợp, phụ thuộc rất nhiều vào sức mua của thị trường, loại thơng tin mà tổ chức xếp hạng tính nhiệm yêu cầu và các văn bản pháp lý cần thiết. Ngồi ra, khi quyết định phát hành trái phiếu thu nhập thường cần những nhà tư vấn xem xét tính khả thi và những nghiên cứu khác về cơng trình, nguồn thu và những chi phí khác cĩ kiên quan. - Khối lượng phát hành Khối lượng phát hành liên quan rất chặt chẽ đến sự thành cơng của cả quá trình phát hành. Chẳng hạn, việc phát hành là để tài trợ cho một dự án thì quy mơ dự án, chi phí của dự án,… sẽ được tính tốn và đưa ra khối lượng phát hành phù hợp, nếu việc phát hành để tài trợ cho các khoản nợ tồn thì tổng nợ hiện cịn là căn cứ quyết định khối lượng và quy mơ phát hành. Nếu nhà phát hành kỳ vọng một thị trường thứ cấp mạnh thì sau đợt phát hành đầu tiên khối lượng phát hành tiếp theo phải hấp dẫn để thu hút người mua ở thị trường thứ cấp, những khơng được quá lớn vì sẽ vượt giới hạn cho phép và làm giảm năng lực trả nợ của chính quyền địa phương. Một thị trường thứ cấp sơi động sẽ tạo sự tin tưởng của nhà đầu tư đối với nhà phát hành từ đĩ tác động tích cực đến những đợt phát hành trong tương lai. - Thực hiện những cơng cụ nhằm nâng uy tín đối với các khoản nợ của chính quyền địa phương: Nhà phát hành cĩ thể giải tỏa những lo lắng của nhà đầu tư về rủi ro tín dụng bằng cách thực hiện các nghiệp vụ tín dụng đảm bảo. Đảm bảo tín dụng -Trang 22- khơng chỉ làm tăng tính thị trường của trái phiếu mà nĩ cĩ thể giúp nhà phát hành tiết kiệm chi phí vì nĩ cho phép nhà phát hành bán trái phiếu với mức lãi suất thấp hơn. Cĩ rất nhiều cơng cụ để nâng cao uy tín đối với các khoản nợ của chính quyền địa phương như: Bảo hiểm trái phiếu, thư tín dụng và sự bảo đảm trả nợ của Chính phủ đối với trái phiếu của chính quyền địa phương,… d) Các tài liệu pháp lý cĩ liên quan Trước khi phát hành trái phiếu đơ thị, quá trình chuẩn bị các tài liệu gồm cá quyết định về đấu thầu, cơ cấu tổ chức, đồng thời cĩ sự tham gia của cố vấn tài chính, nhà bảo lãnh và tư vấn pháp lý,… Trong những thị trường khác nhau thì cĩ những tài liệu pháp lý khác nhau nhưng cơ bản cĩ chung những tài liệu chủ yếu như sau: - Thơng báo bán trái phiếu (Notice of Sale): được sử dung khi trái phiếu được phát hành theo hình thức đấu thầu cạnh tranh. Bao gồm những thơng tin liên quan đến trái phiếu đơ thị được phát hành như: loại trái phiếu, quy mơ phát hành, mức lãi tối thiểu, thời gian đáo hạn, thời gian và địa điểm đấu thầu, điều khoản hồn trái, khả năng sinh lợi, phương thức đấu thầu,… - Bản cáo bạch hoặc báo cáo chính thức (Official statement): Báo cáo này trình bày chi tiết những điều cần thiết trong quá trình phát hành, bao gồm những điều khoản về chứng khốn, tình hình tài chính của nhà phát hành, những rủi ro hiện tại của nhà phát hành và tính hợp pháp của đợt phát hành mới,… - Báo cáo của nhà tư vấn pháp lý (Statement og bond counsel): Báo cáo này thật ra là một bản xác nhận của nhà tư vấn pháp lý là nhà phát hành đã thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý trước khi phát hành, bao gồm tính hợp pháp của trái phiếu, nguồn thu nhập đảm bảo trả nợ trái phiếu và nhà phát hành đã tuân thủ các điều khoản kèm theo trái phiếu là hợp lệ. Tuy nhiên, báo cáo này khơng ảnh hưởng đến khả năng hồn trái trước thời hạn của nhà phát hành. -Trang 23- - Quyết nghị trái phiếu (Bond resolution): đây là bản quyết nghị của chính quyền địa phương thơng qua qua phép phát hành trái phiếu đơ thị. Quyết nghị này mơ tả những thuật ngữ cần thiết, danh sách nhưng mĩn nợ mà nhà phát hành,… - Giao ước trách nhiệm (Trust indenture): là hợp đồng giữa nhà phát hành và nhà đầu tư (được uỷ quyền qua người sở hữa trái phiếu). Giao uớc trách nhiệm cĩ thể khơng cần thiết đối với trường hợp trái phiếu nợ tổng quát, nhưng lại hết sức cần thiết cho trái phiếu thu nhập và trái phiếu thu nhập dành riêng vì nĩ xác định những điều kiện đảm bảo chứng khốn, cơ cấu tài trợ của đợt phát hành, nguồn thu,… - Cam kết về mức phí (rate convenant): đây là cam kết của nhà phát hành trong việc thu phí của dự án, khi cần thiết mức phí sẽ được tăng lên để đảm bảo cho các hoạt động duy tu, bảo trì và hồn vốn cho nhà đầu tư. - Điều khoản phát hành bổ sung trái phiếu: điều khoản này thiết lập nhằm tạo điều kiện để nhà phát hành cĩ thể phát hành bổ sung trái phiếu, nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư ban đầu trong trường hợp khả năng trả nợ giảm. Ngồi ra, điều khoản này bao gồm quyền ưu tiên về bất động sản của trái chủ trong trường hợp nhà phát hành khơng hồn trái đúng kỳ. - Hợp đồng mua bán trái phiếu: là hợp đồng được ký kết giữa nhà phát hành và nhà bảo lãnh phát hành, bao gồm các điều khoản về giá trái phiếu, các điều kiện bán, lãi suất và các điều kiện mà mỗi bên cam ket thực hiện suốt quá trình bán. - Báo cáo cơng khai tài chính hằng năm (Annual report): nhà phát hành cĩ trách nhiệm phải cơng khai thơng tin về tình hình ngân sách hằng năm cho cơng chúng thơng qua báo cáo tài chính hằng năm và đã được kiểm tốn độc lập xác nhận. Báo cáo này tĩm tắt tình hình thu, chi ngân sách của nhà phát hành trong năm trước đĩ. 1.4 Vai trị của trái phiếu đơ thị với chính sách của chính quyền địa phương và trung ương -Trang 24- 1.4.1 Đối với chính sách của chính quyền địa phương Nguồn vốn đầu tư dành cho phát triển cơ sở hạ tầng luơn là một sức ép đối với chính quyền địa phương, nhất là các đơ thị lớn cĩ tốc độ đơ thị hĩa nhanh chĩng. Để giải tỏa sức ép này, cơng cụ hiệu quả để chính quyền địa phương thu hút vốn rải rác trong dân cư tập hợp lại thành khối lượng vốn lớn phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng, hoặc các cơng trình phúc lợi cơng cộng. Ngồi ra, thực hiện việc vay nợ trên thị trường vốn thơng qua việc phát hành trái phiếu cịn địi hỏi chính quyền địa phương phải minh bạch, cơng khai, cĩ trách nhiệm trong việc phân bộ, sử dụng nguồn vốn và cịn phải chịu sự giám sát chặt chẽ từ cơng chúng và nhà đầu tư. Thơng qua hoạt động của thị trường trái phiếu địa phương, cơng chúng sẽ cĩ được thơng tin nhiều hơn về tình hình tài chính địa phương. Tạo điều kiện để chính quyền địa phương hoạt động hiệu quả, tự chủ trong việc phân bổ nguồn vốn hợp lý và khơng cịn phụ thuộc quá nhiều vào ngân sách Trung ương. 1.4.2 Đối với chính sách của Trung ương Khi chính quyền địa phương đã tự chủ được nguồn vốn ngân sách, thì ngân sách Trung ương sẽ giảm được áp lực chi tiêu hỗ trợ cho chính quyền địa phương. Từ đĩ sẽ cải thiện được cán cân thu, chi ngân sách Trung ương, giảm bội chi ngân sách hằng năm do phải bù đắp những khoản chi ngồi dự kiến. Ngồi ra, một khi chính quyền địa phương tự chủ được nguồn vốn ngân sách hằng năm thì Trung ương cũng sẽ hạn chế được nguồn vay nợ từ nước ngồi, cơ chế xin - cho sẽ được xĩa đi; việc giảm bớt được vay nợ và viện trợ từ nước ngồi sẽ gĩp phần nâng cao hệ số tín nhiệm của Việt Nam, đây là cơ sở quan trọng nhất để Việt Nam tiếp cận thị trường vốn quốc tế khi cần thiết. 1.5 Thị trường trái phiếu đơ thị ở các nước; bài học kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh 1.5.1 Thị trường trái phiếu đơ thị ở các nước Khơng cĩ nguồn ngân sách nào cĩ thể chịu nổi, nếu phải thỏa mãn cho hết những ngĩc ngách cần quan tâm đầu tư cũng như nhu cầu thực tế phát -Trang 25- triển của xã hội. Trên thực tế như vậy nhiều quốc gia đã nhận thấy được nhu cầu và lợi ích trong việc phát triển thị trường tín dụng địa phương nĩi chung và phát triển thị trường trái phiếu nĩi riêng. Đến nay, Mỹ là quốc gia cĩ thị trường trái phiếu đơ thị phát triển nhất thế giới, với bề dầy lịch sử bắt đầu từ những năm 1812, được thiết lập nhiều cơ chế phù hợp và vẫn bền vững cho đến nay. Theo thống kê lượng trái phiếu phát hành trên thị trường nước Mỹ năm 2006 là: 468 tỷ đơ la. Với Mỹ việc xếp hạng tín nhiệm trở thành một ngành cơng nghiệp lớn, các yêu cầu về cơng khai tài chính của đơ thị cũng được cải thiện rất nhiều, giúp cho chất lượng thơng tin để đánh giá rủi ro được chính xác hơn. Ngồi ra, vấn đề bảo hiểm trái phiếu đơ thị ở Mỹ cũng là mơt vấn đề đáng quan tâm với hơn ½ các trái phiếu được phát hành hiện nay điều do các cơng ty tư nhân bảo hiểm. Một vấn đề nổi cộ hơn hết và đang cịn nhiều tranh cãi là chính sách miễn thuế thu nhập trên khoản lãi thu được từ trái phiếu; thực sự việc miễn thuế đã trở thành một cơng cu hết sức quan trọng ở các bang và các địa phương trong việc huy động vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng cơng cộng. Cơng cụ miễn thuế đơi khi được coi là một yếu tố quyết định cho việc thành cơng thị trường trái phiếu hay khơng. Với một số quốc gia như: Ấn Độ, Thụy Sĩ, Thái Lan,… cũng là những quốc gia cĩ thị trường trái phiếu đơ thị phát triển rất mạnh và việc phát hành trái phiếu đơ thị đã được chính quyền địa phương mở rộng với các tổchức pháp nhân khác, nhưng vẫn đặt trong tầm kiểm sốt rất chặt chẽ của Trung ương. Riêng đối với Trung Quốc, thị trường trái phiếu đơ thị chưa thật sự phát triển. Mặc dù, chính quyền nhiều địa phương nhận thấy rất cần thiết để tìm nguồn vốn phát triển cơ sở hạ tầng bằng cách phát hành trái phiếu đơ thị, Nhưng Trung ương vẫn cịn e ngại về việc quản lý nợ địa phương, và vẫn chưa giao quyền cho các địa phương. Vì thế, hầu như thị trường trái phiếu đơ thị của Trung Quốc chưa thật sự phát triển theo đúng nghĩa. -Trang 26- Ở Ba Lan cũng như những thành phố khác ở các nước Đơng Âu, các thành phố ở Ba Lan bị ảnh hưởng bởi chiến tranh nên hệ thống hạ tầng đơ thị bị hủy hoại nghiêm trọng và kém hiệu quả. Bắt đầu từ những năm 1990, chính quyền thành phố đã nhận ra rằng, những trợ cấp từ Trung ương chi cho việc phát triển cơ sở hạ tầng chỉ đủ để duy tu, sửa chữa,… khơng thể đáp ứng được nhu cầu thực tế để phát triển cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đĩ nguồn tài chính của địa phương cũng cho thấy nguồn tích lũy hiện tại cũng khơng thể trang trãi những khoản đầu tư cho xây dựng, mua sắm, thay thế,… và những nhu cầu phát sinh khác. Để tăng nguồn vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng tại đơ thị, chính phủ Ba Lan đã sử dụng chiến lược nợ dài hạn huy động từ nhân dân, thơng qua phát hành trái phiếu đơ thị. 1.5.2 Bài học kinh nghiệm về phát hành của thành phố Hồ Chí Minh và của các nước a) Bài học kinh nghiệm về phát hành của thành phố Hồ Chí Minh Phát hành trái phiếu đơ thị đang được xem là một giải pháp mới để huy động vốn đầu tư , cĩ khả năng giải quyết những khĩ khăn về vốn của thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị đầu tiên được phát hành thí điểm trái phiếu đơ thị với việc huy động 30 tỷ đồng đầu tư xây dựng đường Nguyễn Tất Thành, cơng trình này đã sớm phát huy tác dụng và sớm hồn vốn. Từ đĩ Chính phủ tiếp tục cho phép thành phố Hồ Chí Minh huy động vốn với quy mơ lớn. Trong 2 năm từ 2003 – 2004 mỗi năm thành phố phát hành 2.000 tỷ đồng, riêng năm 2005, thành phố Hồ Chí minh đã phát hành hơn 2.000 tỷ đồng để đầu tư phát triển đơ thị ở huyện Củ Chi. Theo thống kê, thành phố Hồ Chí Minh cĩ nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn 2005 - 2010, bình quân khoảng 54.000tỷ đồng/năm. Phát hành trái phiếu đơ thị (hay trái phiếu cơng trình) là một trong những ưu tiên hàng đầu, trong việc huy động nguồn vốn trung và dài hạn cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng. Điều này đã được khẳng định trong báo cáo mới đây của Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh về các phương thức, cơ chế chính sách huy động vốn xã hội để -Trang 27- đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trong đĩ, ngân sách chỉ cĩ khả năng đáp ứng khoảng 10 - 15%, phần cịn lại phụ thuộc vào việc huy động và khai thác từ các nguồn khác nhau, theo đĩ cĩ việc huy động từ phát hành trái phiếu đơ thị. Trái phiếu đơ thị do chính quyền thành phố Hồ Chí Minh phát hành theo quy định của Chính phủ. Đặc điểm của loại trái phiếu này là để huy động vốn cho từng dự án cụ thể và được chính quyền thành phố đảm bảo việc thanh tốn lãi và vốn gốc. Theo các chuyên gia, để phát hành thành cơng cho từng dự án riêng lẻ trên địa bàn thành phố. Thành phố sẽ là chủ thể phát hành và giao cho Quỹ đầu tư đảm nhận vai trị là đại diện phát hành với nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và phương án phát hành; quản lý và sử dụng nguồn vốn từ việc phát hành trái phiếu đơ thị; trực tiếp theo dõi cơng tác thu hồi vốn, đảm bảo nguồn thanh tốn lãi, vốn gốc và chi phí phát hành,… đúng hạn. Trong trường hợp nguồn thu của dự án khơng đủ thanh tốn cho các trái phiếu đến hạn, thì Quỹ đầu tư cĩ thể sử dụng nguồn vốn của Quỹ để thanh tốn tạm thời. Hiện nay, các ngân hàng thương mại, các cơng ty bảo hiểm, đặc biệt là các cơng ty bảo hiểm nhân thọ, được coi là đối tác tiềm năng cho mỗi đợt phát hành trái phiếu đơ thị tại thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn chung, bài học kinh nghiệm về phát hành của thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở tham khảo để thành phố Cần Thơ xem xét, học tập. Đối với những đơ thị đang phát triển như Cần Thơ cĩ nhiều điểm tương đồng với thành phố Hồ Chí Minh, hồn tồn cĩ điều kiện để phát hành trái phiếu đơ thị vì khả năng thu hồi vốn cao. b) Kinh nghiệm của các nước Thị trường trái phiếu đơ thị tại các nước phát triển, yếu tố đầu tiên quyết định thành cơng là hê thống pháp luật đã được hồn chỉnh, phù hợp để đảm bảo quyền lợi của chính quyền địa phương và quyền lợi nhà đầu tư qua đĩ tạo cơ sở cho thị trường trái phiếu đơ thị phát triển lành mạnh. Để đạt được mục tiêu trên, theo kinh nghiệm của các nước để thành cơng và thị trường trái -Trang 28- phiếu phát triển bền vững cần: khuơn khổ pháp lý tổng quát cho thị trường trường trái phiếu địa phương rõ ràng, ổn định và khả năng thực thi cao; phân cấp quản lý cũng như những chiến lược dài hạn cho địa phương được hoạch định cụ thể; luật gắn với việc nắm giữ dang mục đầu tư của các quỹ đầu tư hay các tổ chức đầu tư; khơng ngừng nâng cao hạng mức tín nhiệm đối với trái phiếu chính quyền địa phương; và cuối cùng là chính sách thuế đối với trái phiếu đơ thị. Mặc dù, các quốc gia phát triển trên thế giới đã rất thành cơng trong việc phát hành trái phiếu đơ thị. Nhưng kinh nghiệm cũng cho thấy, phát hành trái phiếu đơ thị khơng phải là giải pháp huy động vốn hữa hiệu nhất cho các địa phương, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, vì các nước này thơng thường chưa cĩ thị trường tín dụng địa phương phát triển, kỹ năng quản lý cịn hạn chế,.. và đặc biệt là khung pháp lý cho thị trường trái phiếu chưa được xây dựng hồn chỉnh. Kết luận Chương 1 Thị trường trái phiếu đơ thị là thị trường vay nợ của chính quyền địa phương, thơng qua việc phát hành trái phiếu huy động vốn cho đầu tư bằng ngân sách nhà nước, qua đĩ các nhà đầu tư sẽ thực hiện các hoạt động đầu tư mua bán trái phiếu với mục đích kiếm lời. Đơ thị hĩa ngày càng nhanh, khiến các đơ thị phải chịu áp lực rất lớn, dân số ngày càng tăng thêm khiến hạ tầng giao thơng, nhà ở, mơi trường,… ngày càng khơng thể đáp ứng nổi nhu cầu; cộng với quá trình phi tập trung hĩa, dân chủ hĩa, sự phát triển củ thị trường vốn,... đã khiến chính quyền địa phương ngày càng đứng trước nhiều thách thức để phát triển địa phương do mình quản lý. Nhu cầu về vốn đầu tư cơ sở hạ tầng càng lớn buộc các địa phương phải cân đối ngân sách bằng phương thức vay nợ. Trên cơ sở đĩ, thị trường trái phiếu đơ thị ra đời nhằm gĩp phần huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tuy nhiên, đây là một hình thức huy động vốn khá phức tạp, địi hỏi cĩ nhiều chủ thể tham gia và địi hỏi tính chuyên nghiệp -Trang 29- cao và các vấn đề liên quan đến quá trình phát hành cũng phải được chuẩn bị một cách chu đáo, tính tốn khoa học. -Trang 30- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Vai trị của đầu tư cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển đơ thị tại thành phố Cần Thơ Cơ sở hạ tầng cĩ vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ, với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 đạt 16,27 % thì nhu cầu đầu tư vào cơ sở hạ tầng phải gấp đơi sự phát triển kinh tế, nếu khơng cơ sở hạ tầng sẽ là lực cản đối với phát triển, Cần Thơ đã cĩ nhiều nỗ lực huy động các nguồn lực nhưng ngân sách nhà nước và vốn ODA nhưng vẫn chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng. Cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố được tính đến khi nhà đầu tư quyết định vị trí đầu tư các dự án của họ. Bởi vậy, phát triển cơ sở hạ tầng cũng chính là bước tạo đà cho sự tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, Cần Thơ đang phải đối mặt với khĩ khăn lớn là cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng kinh tế. Trước nhu cầu phát triển nhanh, các dự án phát triển cơ sở hạ tầng cịn gĩp phần làm nên diện mạo mới cho đơ thị Cần Thơ. Để làm được điều này, nhiều dự án phục vụ sản xuất kinh doanh quan trọng như điện năng cĩ thời điểm vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất cho các trung tâm cơng nghiệp. Bên cạnh đĩ là hàng loạt các hạn chế như: chi phí đầu tư vẫn cịn cao; chất lượng đường xá kém và khơng đồng đều; hệ thống cấp - thốt nước thiếu đồng bộ,... Do đĩ, ngồi việc sớm cần nguồn vốn lớn để phát triển, cần cĩ sự phối hợp để cùng triển khai các dự án về hạ tầng, tránh tình trạng lãng phí. -Trang 31- Bảng 2.1: Quá trình phát triển dân số thành phố Cần Thơ Số Cơ cấu dân số Dân số theo các năm (người) Tăng (%) TT hành chính 2001 2002 2003 2004 2005 (01-05) Dân số Thành phố 1.091.482 1.103.128 1.114.259 1.127.765 1.137.269 1,13 1 Theo đơ thị: - Thành thị 355.551 359.324 555.558 562.079 567.952 12,4 - Nơng thơn 735.931 743.804 558.701 565.686 569.317 -6,2 2 Theo nghề nghiệp - Nơng nghiệp 711.196 718.741 724.727 730.284 732.133 0,7 - Phi nơng nghiệp 380.286 384.387 389.532 397.481 405.136 1,6 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ năm 2005 Trong giai đoạn 2001 - 2005: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của thành phố Cần Thơ hàng năm bình quân 1,13%, trong đĩ: Dân số thành thị tăng bình quân hàng năm 12,4%; Dân số nơng thơn giảm bình quân hàng năm 6,2%. Qua đĩ, cho thấy áp lực từ việc tăng mật độ dân số lên khu vực đơ thị, làm cho các vấn đề về việc làm cho người lao động, tệ nạn xã hội, trật tự đơ thị, cơ sở hạ tầng khu vực đơ thị và vệ sinh mơi trường ngày càng phải đầu tư nhiều hơn. 2.2 Áp lực phát triển kinh tế lên cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển đơ thị tại thành phố Cần Thơ 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2007 là 2.755,142 tỷ đồng (năm 2005 tổng thu ngân sách trên địa bàn thành phố là 2.217,278 tỷ đồng). Hiện nay, trên địa bàn thành phố cĩ 6.313 cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp thu hút 65.919 lao động, 19.014 cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ, du lịch và khách sạn nhà hàng. -Trang 32- Bảng 2.2: Tăng trưởng GDP thành phố giai đoạn 2005 – 2007 (Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Cần Thơ) Trong những năm qua (2005-2007), tốc độ tăng trưởng GDP của thành phố Cần Thơ ổn định ở mức cao: năm 2005: 15,78%, năm 2006: 16,18%, năm 2007: 16,27%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp – xây dựng và thương mại- dịch vụ – du lịch, giảm tỷ trọng nơng nghiệp. Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Cần Thơ qua các năm 2005 – 2007 Cơ cấu GDP của thành phố Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Khu vực I (Nơng nghiệp) 18,70% 17,05% 16,52% Khu vực II (Cơng nghiệp, xây dựng) 39,84% 39,03% 38,33% Khu vực III (Thương mại-dịch vụ) 41,46% 43,92% 45,15% (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Cần Thơ) 2.2.2 Lĩnh vực thương mại - dịch vụ - du lịch Số cơ sở kinh doanh thương mại - dịch vụ - du lịch tăng nhanh trong thời gian qua: từ 14.075 cơ sở năm 2005 lên 19.014 cơ sở năm 2007. Vào thời điểm xu hướng của khách du lịch đang hướng đến những giá trị bền vững của thiên nhiên, Cần Thơ nhanh chĩng trở thành điểm đến lý tưởng. Ước năm 2007, thành phố đĩn trên 1,7 triệu lượt khách du lịch, doanh thu du lịch đạt 228 tỷ đồng, đĩng gĩp cho ngân sách trên 17 tỷ đồng. Riêng về Tăng trưởng GDP 16,27% 15,78% 16,18% 15,50% 15,60% 15,70% 15,80% 15,90% 16,00% 16,10% 16,20% 16,30% 16,40% Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tăng trưởng GDP -Trang 33- lượt khách lưu trú, năm 2007, Cần Thơ cĩ 693.957 lượt khách, trong đĩ hơn 155.735 khách quốc tế. Từ thế mạnh tự nhiên, thành phố đang tập trung vào bốn loại hình du lịch chính gồm du lịch sinh thái miệt vườn; du lịch sơng nước; du lịch văn hố truyền thống gắn với các di tích lịch sử, danh nhân, đình chùa, làng nghề; du lịch gắn với hội nghị, hội thảo, triển lãm. Năm 2008 thành phố Cần Thơ đã tổ chức thành cơng sự kiện "Năm du lịch miệt vườn sơng nước Cửu Long". Bên cạnh đĩ, việc phát triển thương mại, dịch vụ để đưa Cần Thơ trở thành trung tâm thương mại - dịch vụ của vùng cũng được đặc biệt quan tâm. Để tạo nền tảng phát triển cho các ngành này. Trong những năm qua, Cần Thơ đã khai trương các siêu thị Citimart, Co.opMart, Metro Cash & Carry và nhiều trung tâm thương mại đã và đang được xây dựng. Những trung tâm thương mại, siêu thị cĩ quy mơ và tầm cỡ nhất nhì đồng bằng sơng Cửu Long hiện nay sẽ trở thành địa chỉ giao thương tin cậy của các doanh nhân và doanh nghiệp trong và ngồi nước. Cùng với đĩ, thành phố đã và đang quy hoạch lại mạng lưới thương mại và các chợ trung tâm, xúc tiến xây dựng chợ gạo cấp vùng tại huyện Thốt Nốt theo mơ hình chợ đầu mối nhằm tập trung năng lực thu mua, chế biến và tạo đầu ra xuất khẩu cho hạt gạo của nơng dân trong thành phố và các tỉnh. Ngồi ra, để đáp ứng nhu cầu về quảng bá, trưng bày và bán sản phẩm. Trung tâm hội chợ triển lãm quốc tế thành phố Cần Thơ, hàng năm tổ chức 2- 4 kỳ hội chợ, là cơ hội thuận lợi cho nhà sản xuất và người tiêu dùng trao đổi, mua bán hàng hĩa. Khơng ít doanh nghiệp tại Đồng bằng sơng Cửu Long -Trang 34- thơng qua hội chợ tại Cần Thơ đã tìm được đầu ra cho hàng hố của mình thơng qua các hợp đồng thương mại với các đối tác trong và ngồi nước. Hiện nay, cĩ hơn 32 tổ chức tín dụng trong và ngồi nước hoạt động trên địa bàn Cần Thơ đã tạo nên mơi trường tài chính - tín dụng mang tầm vĩc khu vực. Hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn trong nước và nước ngồi hoạt động hiệu quả và đồng bộ. Các ngân hàng hiện đang họat động gồm cĩ: Vietcombank, Ngân hàng Cơng thương, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ngân hàng Đơng Á, Ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV, Văn phịng ANZ, Văn phịng HSBC,...; các Chi nhánh bảo hiểm Prudential, Bảo Việt,... Bên cạnh đĩ cịn cĩ các khu vui chơi, giải trí : cơng viên nước, vườn du lịch sinh thái (hiện đang xây dựng hai khu du lịch sinh thái lớn Cồn Ấu và Cồn Khương), hệ thống các nhà hàng, khách sạn hiện đại, cao cấp với 16 khách sạn được xếp sao như khách sạn 4 sao Golf Cần Thơ, khách sạn 4 sao Victoria Cần Thơ... và hơn 30 khách sạn đạt tiêu chuẩn du lịch đã tơn tạo thành phố Cần Thơ thành Trung tâm kinh tế văn hĩa, dịch vụ thương mại và du lịch phong phú đa dạng. 2.2.3 Lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp Với lực đẩy từ hàng loạt cơ chế năng động, giá trị sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn giai đoạn 2001 - 2005 tăng bình quân 18,2%/năm. Giá trị sản xuất trên địa bàn (theo giá hiện hành) năm 2007 đạt 26.979,069 tỷ đồng (năm 2005 giá trị sản xuất trên địa bàn là 18.677,912 tỷ đồng). Hiện nay, tồn thành phố cĩ 6.313 cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp thu hút 65.919 lao động. Ngành nghề ngày càng đa dạng, tập -Trang 35- trung vào các ngành cơng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, may mặc, giày da, hố chất, dệt PP, dược, cơng nghiệp cơ khí,... Các khu cơng nghiệp hiện cĩ 157 dự án cịn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đặng ký 883,588 triệu USD, gía trị thực hiện 308,317 triệu USD. Đồng thời, Cần Thơ cũng trở thành địa bàn thu hút nhiều doanh nhân ngoại tỉnh và là địa bàn đứng chân của nhiều doanh nghiệp đang ngày càng cĩ uy tín trên thương trường. Trong đĩ phải kể đến Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thực phẩm xuất khẩu Nam Hải (đến từ thành phố Hồ Chí Minh), Cơng ty liên doanh thép Tây Đơ (liên doanh với Đài Loan)... Các khu chế xuất – khu cơng nghiệp chính trên địa bàn thành phố: Khu cơng nghiệp Trà Nĩc: Diện tích 300ha, bao gồm khu Cơng nghiệp Trà Nĩc I (135 ha), Trà Nĩc II (165 ha), nằm cách sân bay Trà Nĩc 2 km, cách cảng Cần Thơ 3 km được cung cấp đầy đủ các dịch vụ về ngân hàng, bưu chính viễn thơng và nguồn nhân lực dồi dào từ thành phố Cần Thơ phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp; Khu cơng nghiệp Hưng Phú: diện tích 488 ha, nằm bên bờ sơng Hậu, phía Nam thành phố Cần Thơ, là khu cơng nghiệp tổng hợp nhiều ngành nghề như: chế tạo cơ khí; lắp ráp thiết bị điện, điện tử; chế biến nơng sản, thủy sản; Trong tương lai, đây sẽ là khu cơng nghiệp năng động đứng thứ ba của TP. Cần Thơ, sau khu cơng nghiệp Trà Nĩc và Hưng Phú. Khu cơng nghiệp Ơ Mơn: quy mơ 256 ha, tại phường Phước Thới, quận Ơ Mơn, hiện đang triển khai lập quy hoạch chi tiết 1/2000. Trung tâm cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp Cái Sơn – Hàng Bàng: Cĩ tổng diện tích 20,6 ha, cơ sở hạ tầng đang trong giai đoạn hồn chỉnh, hiện đã cĩ trên 15/23 nhà đầu tư đang hoạt động. -Trang 36- Trung tâm cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp Thốt Nốt: tổng diện tích 146,77ha, trong đĩ giai đoạn 1 cĩ diện tích 19,5ha đã triển khai xây dựng xong phần hạ tầng kỹ thuật; đang triển khai giai đoạn 2 với 32,89ha và chuẩn bị giai đoạn 3 với 48,38ha, giai đoạn 4 với 46ha, đang xin chủ trương của Chính phủ cho chuyển thành Khu cơng nghiệp Thốt Nốt. Ngồi ra cịn cĩ các làng nghề thủ cơng như đan lát, bánh kẹo, kỹ nghệ gỗ… 2.2.4 Về nơng nghiệp Giá trị sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn (giá hiện hành) tăng từ 4.836,105 tỷ năm 2005 lên 6.693,483 tỷ năm 2007. Do tốc độ đơ thị hố nhanh nên diện tích đất nơng nghiệp giảm dần theo hướng tăng diện tích đất chuyên dùng và đất ở. 2.2.5 Về thuỷ sản Trong những năm qua ngành thuỷ sản của thành phố phát triển theo hướng tăng nhanh về số lượng như: diện tích nuơi cá từ 12.141ha (năm 2005) tăng lên 12.500 ha (năm 2007), diện tích nuơi tơm từ 264 ha (năm 2005) lên 363 ha (năm 2007), sản lượng nuơi trồng thuỷ sản tăng từ 83.783 tấn (năm 2005) lên 143.144 tấn (năm 2007)… 2.2.6 Đánh giá chung Từ khi bắt đầu cơng cuộc đổi mới kinh tế thành phố Cần Thơ đã phát triển nhanh và mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng được yêu cầu đổi mới cơ sở hạ tầng ngày càng bức xúc. Cần Thơ đã tìm kiếm, vận dụng được các nguồn vốn khác nhau để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Những phương thức huy động vốn ngồi ngân sách nhà nước được triển khai và bước đầu đạt được những kết quả nhất định chứng tỏ xu hướng đa dạng hĩa hình thức đầu tư dần dần hình thành. Tuy nhiên, những mặt được trên khơng che lấp đi nhiều hạn chế trong -Trang 37- cơng tác huy động và sử dụng vốn đầu tư hạ tầng của Cần Thơ. Nhược điểm lớn nhất là chưa đưa ra được một phương thức huy động vốn nào để phát huy tiềm lực về vốn nhàn rỗi trong dân để đạt được mục tiêu xã hội hĩa đầu tư. Đề án huy động nguồn vốn bằng phát hành trái phiếu cơng trình được triển khai xây dựng được tổ chức thí điểm xong và bị lãng quên cho đến nay. Chính vì vậy mà cung về vốn chưa bao giờ thỏa mãn nhu cầu cải tạo, đầu tư cơ sở hạ tầng đơ thị. Bản thân cơng tác sử dụng vốn đều cĩ tốc độ giải ngân chậm, vốn đã thiếu mà cịn bị ứ đọng, lãng phí. Thực trạng trên cho thấy để đáp ứng nhu cầu hiện đại hĩa cơ sở hạ tầng một mặt phải mở rộng phương thức huy động, mặt khác cần cải thiện hình thức huy động vốn, đảm bảo cho bằng được nguồn vốn được sử dụng hiệu quả, tiết kiệm thì cơng tác huy động vốn mới cĩ ý nghĩa và phát huy tác dụng. 2.3 Thực trạng hạ tầng giao thơng tại thành phố Cần Thơ Hệ thống hạ tầng giao thơng đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung và thành phố Cần Thơ nĩi riêng hiện nay yếu và lạc hậu nhất là hệ thống đường bộ do bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh. Giao thơng chỉ đến được một số trung tâm quận, huyện và một số xã ven trục lộ, quốc lộ lớn. Ở các xã vùng sâu giao thơng chủ yếu là vận tải bằng đường thủy. Do thành phố Cần Thơ nằm ở khu vực cĩ nhiều sơng, rạch và do giao thơng nơng thơn chưa phát triển nên cầu khỉ ở nơng thơn cịn rất phổ biến, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân vùng nơng thơn gặp nhiều khĩ khăn. Việc huy động vốn trong nhân dân để phát triển giao thơng nơng thơn cũng rất hạn chế. Như các ngành khác, ngành giao thơng cũng thực hiện cơ chế phân phối theo chế độ ưu tiên trong giai đoạn này. Phương tiện giao thơng đều do quốc doanh và hợp tác xã quản lý, phương tiện của tư nhân chưa cĩ điều kiện phát triển tuy tiềm lực rất lớn. -Trang 38- Bảng 2.4: Mạng lưới Quốc lộ qua địa bàn thành phố Cần Thơ Chiều dài theo kết cấu mặt đường (km) Tên đường Tổng Nhựa CP+đất+chưa cĩ % nhựa hĩa Quốc lộ 1A 12,011 12,011 - 100% Quốc lộ 91 51,140 51,140 - 100% Quốc lộ 91B 15,794 7,000 8,794 44% Quốc lộ 80 28,099 28,099 - 100% Quốc lộ Nam Sơng Hậu 8,800 7,800 1,000 77% Tổng 115,844 106,050 9,794 92% Nguồn: Sở Giao thơng vận tải thành phố Cần Thơ Trên địa bàn thành phố Cần Thơ hiện cĩ 11 tuyến đường tỉnh với tổng chiều dài 183,859km, trong đĩ nhựa hĩa mới chỉ đạt 58%, hầu hết mới đạt cấp V-IVĐB. Hệ thống cầu trên mạng lưới đường tỉnh cịn nhiều cầu tạm, số cầu bê tơng cốt thép mới xây dựng hầu hết đạt tải trọng H13. Bảng 2.5: Mạng lưới đường thành phố Cần Thơ Chiều dài theo kết cấu mặt đường (km) Số tt Tên đường Tổng Nhựa Cấp phối Chưa cĩ Cấp 1 ĐT 917 (Trà Nĩc-Thới An Đơng-Lộ Bức) 9,180 4,300 4,880 III 2 ĐT 918 (Hương lộ 28) 16,900 16,900 IV 3 ĐT 919 (Bốn Tổng-Một Ngàn) 36,444 15,544 20,900 V 4 ĐT 920 (ĐT 934 cũ) 17,300 5,100 12,200 III 5 ĐT 920B (ĐT 934A cũ) 6,163 6,163 6 ĐT 920C (ĐT 934B cũ) 2,452 2,452 III 7 ĐT 921 (Th.Nốt-Kiên Giang) 32,800 24,600 1,300 6,900 V 8 ĐT 922 (Ơ Mơn-Cờ Đỏ) 22,500 22,500 IV-V 9 ĐT 923 (QL1A-QL91) 25,750 25,750 III-IV 10 ĐT 926 (Ph.Điền-Hậu Giang) 8,790 5,000 3,790 V 11 ĐT 932 (Vàm Xáng-H.Giang) 5,580 5,580 V Tổng 183,859 106,602 31,094 46,163 58,0% Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ Tĩm lại, cơ sở hạ tầng thành phố Cần Thơ tuy trải rộng khắp địa bàn nhưng về chất lượng sử dụng thì quá xấu, cấp đường thấp khơng đảm bảo phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hiện nay và tương lai. Mạng lưới đường Quốc lộ cịn thiếu và hầu hết là quá tải, hệ thống cầu đường chưa đạt cấp tiêu chuẩn và đồng bộ. Mạng lưới đường tỉnh - đường huyện mới chiếm khoảng 50% tổng số đường nhựa, cịn lại là đường đá dăm, đất đỏ và đất. Hệ thống cầu - đường tỉnh cịn ở cấp thấp chưa đồng bộ, chỉ -Trang 39- đảm bảo thơng xe 4 bánh tải trọng nhỏ một cách khĩ khăn. Mạng lưới đường huyện hầu hết chỉ thơng xe 2 bánh. 2.4 Áp lực vốn cho đầu tư tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ 2.4.1 Thu ngân sách Tổng thu ngân sách theo giá hiện hành bao gồm ngân sách hỗ trợ từ Trung ương, tăng từ 2.546 tỷ đồng năm 2005 lên 6.144 tỷ đồng đến năm 2010, 14.371 tỷ đồng năm 2015 và 36.133 tỷ đồng năm 2020. Lấy giá so sánh năm 1994 từ 1.794 tỷ đồng năm 2005 lên 3.561 tỷ đồng năm 2010, tăng bình quân 14,7%/năm; 6.856 tỷ đồng năm 2015, tăng bình quân 14%/năm và 12.856 tỷ đồng năm 2020, tăng bình quân 13,4%/năm. Bình quân tổng thu ngân sách trong thời kỳ 2006 - 2020 bằng 17,1% GDP, chỉ số này khơng cao do các chính sách miễn giảm thuế nơng nghiệp và ưu đãi thuế nhằm thu hút đầu tư vào các lĩnh vực cơng thương nghiệp, đổn thời giảm dần các khoản bổ sung ngân sách từ Trung ương. Để đạt được các chỉ tiêu thu ngân sách, thành phố Cần Thơ sẽ phải thực hiện các chính sách thu hợp lý, linh hoạt, đúng luật ngân sách nhà nước, tích cực chống thất thu thuế và các phí, lệ phí khác, nhằm nuơi dưỡng tăng nguồn thu, vừa khai thác tốt các nguồn thu trog lĩnh vực dịch vụ; đẩy mạnh xã hội hĩa nhằm phát triển hơn nữa các nhu cầu đầu tư phát triển cơng đồng dân cư, đảm bảo thực hiện cơng bằng xã hội. Bảng 2.6: Dự báo thu ngân sách của thành phố Cần Thơ qua các năm 2010, 2015, 2020 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2010 2015 2020 Tổng cộng 2005 - 2020 A. Thu NSNN trên địa bàn I. Thu nội địa 1. Thu từ doanh nghiệp nhà nước TW 2. Thu từ doanh nghiệp nhà nước địa phương 3. Thu từ doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN 2.546 1.632 270 128 80 6.144 3.774 618 290 197 14.371 9.580 1.527 716 687 36.133 26.153 3.947 1.851 2.940 204.328 139.171 21.707 10.207 11.804 -Trang 40- 4. Thu từ KV CTN ngồi quốc doanh 5. Thu lệ phí trước bạ 6. Thuế sử dụng đất nơng nghiệp 7. Thuế nhà đất 8. Thu tiền cho thuê mặt đất, mặt nước 9. Thuế thu nhập 10. Thu xổ số kiến thiết 11. Thu phí giao thơng thơng qua xăng, dầu 12. Thu phí và lệ phí 13. Thuế chuyển quyền sử dụng đất 14. Thu tiền sử dụng đất 15. Thu tiền bán nhà và KHCB nhà thuộc NN 16. Thu ngân sách khác II. Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu III. Các khoản thu ngồi kế hoạch TW giao 1. Các khoản thu khác quản lý qua NSNN 2. Thu kết dư ngân sách 3. Thu tạm ứng và vay để đầu tư phát triển 4. Thu từ quỹ dự trữ tài chính B. Ngân sách TW bổ sung cĩ mục tiêu 310 58 0 9 7 32 220 135 51 27 245 30 30 338 420 350 50 20 - 156 866 89 0 23 12 69 519 479 136 40 297 49 55 800 800 386 215 46 152 800 2.239 220 0 58 30 172 1.341 1.163 337 173 694 87 136 1.991 1.300 427 424 105 344 1.500 6.047 569 0 149 77 444 3.466 3.005 871 898 1.682 156 350 5.380 2.000 471 479 236 814 2.300 32.053 3.138 0 823 425 2.445 18.908 16.635 4.805 3.327 9.909 1.154 1.933 28.857 17.200 6.174 4.762 1.428 4.836 19.100 (Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ) Trong cơ cấu thu ngân sách thời kỳ 2006 – 2020, tổng các khoản thu trên địa bàn thành phố Cần Thơ sẽ chiếm 82,3%, trong đĩ: Nguồn thu thuế và phí chiếm tỷ trọng cao nhất với 68,1%, trong đĩ các khoản thu từ doanh nghiệp quốc doanh chiếm 15,6%, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 15,7%, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm 5,8%. Thu từ hoạt động kinh doanh xổ số kiến thiết chiếm tỷ trọng 9,3% nguồn thu; thu từ đất đai, tài sản chiếm 7,0%; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu chiếm 14,1%. Ngồi ra, các khoản thu ngồi kế hoạch từ Trung ương giao chiếm 8,4% và thu ngân sách Trung ương bổ sung chiếm 9,3% đây là những nguồn thu lớn ngồi kế hoạch thu của ngân sách thành phố Cần Thơ. -Trang 41- Tĩm lại, trong tương lai nguồn thu được bổ sung từ ngân sách Trung ương sẽ giảm dần theo các năm, thành phố Cần Thơ sẽ phải tăng cường xã hội hĩa, tự vận động các nguồn vốn đầu tư trong và ngồi nước, tranh thủ các dự án, các nguồn viện trợ từ nước ngồi,… 2.4.2 Chi ngân sách địa phương Chi ngân sách của thành phố Cần Thơ tính theo giá hiện hành, dự kiến tăng từ 1.532 tỷ đồng năm 2005 lên 4.357 tỷ đồng năm 2010, 10.122 tỷ đồng năm 2015 và 27.430 tỷ đồng năm 2020. Theo giá so sánh năm 1994, từ 1.079 tỷ đồng năm 2005 lên 2.333 tỷ đồng năm 2010, tăng bình quân 16,70%/năm; 4.298 tỷ đồng năm 2015, tăng bình quân 13,0%/ năm và 8.603 tỷ đồng năm 2020, tăng bình quân 14,9%/năm. Bảng 2.7: Dự báo chi ngân sách của thành phố Cần Thơ qua các năm 2010, 2015, 2020 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2010 2015 2020 Tổng cộng 2005 - 2020 Tổng chi ngân sách nhà nước I. Tổng chi cân đối NSĐP 1. Chi đầu tư phát triển a. Chi xây dựng cơ bản Trong đĩ: từ huy động b. Chi đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp 2. Chi thường xuyên a. Chi sự nghiệp y tế b. Chi SN GD, y tế, VH, XH c. Chi quản lý hành chính d. Chi an ninh quốc phịng đ. Chi ngân sách xã e. Chi khác 3. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 4. Chi dự phịng ngân sách 5. Chi trả tiền nợ vay, tiền tạm ứng II. Chi chương trình mục tiêu quốc gia 1.532 1.376 686 684 391 3 665 67 338 91 14 56 96 1 26 - 156 4.357 3.557 1.214 1.778 711 7 2.073 240 1.302 206 51 137 137 12 67 0 800 10.122 8.622 2.831 3.880 1.404 17 5.272 590 3.374 506 127 337 337 30 164 0 1.500 22.430 25.130 7.298 9.926 2.925 46 14.895 1.616 9.699 1.386 346 924 924 81 450 0 2.300 149.267 130.167 41.081 58.022 19.378 247 78.421 8.631 50.677 7.398 1.850 4.932 4.932 432 2.404 0 19.100 (Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ) -Trang 42- Chi ngân sách thành phố Cần Thơ trong giai đoạn 2006 - 2010 sẽ tăng nhanh do các khoản chi thường xuyên tăng, theo dự báo chủ yếu là tăng lương. Trong cơ cấu chi ngân sách thời kỳ 2006 - 2010, chi đầu tư xây dựng cơ bản chiếm 30.0%, chi sự nghiệp giáo dục - y tế chiếm 34,8%, chi cho các chương trình mục tiêu chiếm 14,0%. Điều hành thu chi ngân sách trong thời kỳ 2006 - 2020 theo hướng mở rộng, phân cấp mạnh cho các quận, huyện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương chủ động cân đối nguồn thu, chi từ ngân sách và nâng cao trách nhiệm trong sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước tại địa phương. Nhìn chung, bình quân tổng chi ngân sách nhà nước tại thành phố Cần Thơ giai đoạn 2006 - 2020 bằng 65,10% tổng nguồn thu ngân sách, thiếu 45,90% nguồn vốn, vả lại Trung ương sẽ giảm bổ sung ngân sách địa phương, nhất là sau khi thành phố Cần Thơ trở thành đơ thị loại 1 vào năm 2010, đứng vào top 5 thành phố lớn cả nước. Tuy nhiên, phải thấy rằng trong quá khứ cũng như hiện nay, các giải pháp như xin vốn hỗ trợ từng phần từ Trung ương, khi cĩ các dự án trọng điểm được quy hoạch mới được phân bổ vốn hoặc bổ sung theo chương trình mục tiêu quốc gia, thì khơng thể giải quyết được vấn đề về vốn một cách triệt để bởi tất cả các nguồn lực ít nhiều bị hạn chế. Những hình thức huy động vốn từ ngồi ngân sách chưa được thành phố Cần Thơ thực hiện trong thời gian qua, đến nay nhất thiết phải áp dụng nhằm sử dụng tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi cịn rất lớn trong nền kinh tế ở thành phố Cần Thơ cần được phát huy trong thời gian tới. Do vậy, phát hành trái phiếu đơ thị là giải pháp thích hợp, bởi việc phát hành trái phiếu hiện nay đã hội đủ các điều kiện cả về kinh tế và tính pháp lý. Như vậy, phát hành trái phiếu đơ thị là hướng đi rất khả thi. Trái phiếu đơ thị khơng chỉ dừng lại ở khả năng tạo vốn. Mặt khác, do đặc thù của việc vay nợ, sẽ tạo áp lực chấn chỉnh cơng tác sử dụng nguồn vốn cả về thủ tục lẫn tính chặt chẽ trong chi tiêu. Điều đĩ cịn cĩ nghĩa là huy động vốn từ trái phiếu sẽ gắn với đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn. -Trang 43- 2.5 Sự cần thiết phát hành trái phiếu đơ thị tại thành phố Cần Thơ Cần Thơ là thành phố giàu tiềm năng, cĩ lịch sử hình thành lâu đời, giữ vai trị rất quan trọng cả về kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng và là động lực phát triển cho cả vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Do đĩ, Cần Thơ phải phấn đấu là một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa để trở thành đơ thị loại 1 trước năm 2010, cơ bản trở thành thành phố cơng nghiệp trước năm 2020, là một cực phát triển đĩng vai trị động lực phát triển cho tồn vùng. Bảng 2.8: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển đơ thị tại thành phố Cần Thơ giai đoạn 2005 đến năm 2010 STT Lĩnh vực Nhu cầu vốn 1 Hạ tầng giao thơng 7.490 tỷ đồng (khơng kể các cơng trình cấp vùng do TW đầu tư) 2 Điện 1.637 tỷ đồng 3 Nước 476 tỷ đồng (Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ và tổng hợp của tác giả) Với nguồn vốn lớn như vậy thì căn cứ vào nguồn vốn ngân sách qua các năm qua, dự kiến ngân sách thành phố Cần Thơ chỉ đáp ứng được khơng quá 25% - 35% tổng mức vốn cần đầu tư. Phần cịn lại phải huy động từ các nguồn khác, điều này cho thấy sự bức thiết của một chính sách huy động vốn phù hợp, hiệu quả bởi đĩ chính là nhân tố quyết định đẻ thỏa mãn nhu cầu vốn xây dựng cơ sở hạ tầng tại thành phố Cần Thơ Bảng 2.9: Cơ cấu giá trị tăng thêm GDP qua các thời kỳ của giai đoạn 1991 - 2004 và dự tính của giai đoạn 2005 - 2010 (%) 1991-1995 1996-2000 2001-2004 2005-2010 Tổng số (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Khu vực 1 41,27 30,30 21,99 20.78 2. Khu vực 2 18,77 26,54 33,50 34,46 3. Khu vực 3 39,96 43,17 44,51 44.76 (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Cần Thơ) -Trang 44- Cơ cấu kinh tế của thành phố đã chuyển dịch theo xu hướng tỷ trọng nơng nghiệp giảm dần. Diện tích gieo trồng giảm, do tiến trình đơ thị hĩa được đẩy mạnh. Các khu dân cư, khu sản xuất cơng nghiệp và kinh doanh thương mại được quy hoạch mở rộng và đầu tư ngày càng nhiều. Cơng nghiệp và thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng tăng dần trong nền kinh tế. Mặc dù khu vực 1 cĩ xu hướng giảm, nhưng khu vực này vẫn đĩng gĩp phần thu nhập chiếm cơ cấu từ 41,27% của thời kỳ 1991-1995 xuống cịn 21,99% trong 2001-2004 và được quy hoạch giảm tăng trưởng để bảo tồn an ninh lương thực so tổng số GDP tồn thành phố; khu vực 2 tăng dần qua các thời kỳ, riêng khu vực 3 dịch vụ luơn chiếm tỷ trọng cao qua các thời kỳ từ 39,06% đến trên 40%. Bảng 2.10: Tốc độ phát triển giá trị tăng thêm GDP theo khu vực kinh tế của giai đoạn 1991 - 2004 và dự tính của giai đoạn 2005 - 2010 (%) Giá so sánh năm 1994 1991 - 1995 1996 - 2000 2001 - 2004 2005 - 2010 Tổng số (%) 115,68 109,94 112,56 122,88 1. Khu vực 1 105,73 105,01 107,73 109,86 2. Khu vực 2 123,21 112,16 117,09 124,65 3. Khu vực 3 118,09 112,66 112,85 134,12 (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Cần Thơ) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm sau cao hơn năm trước, nhất là từ sau năm 1986, khi cĩ đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước. Thời kỳ 1991 – 1995 cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân là 115,68%; thời kỳ 1996- 2000 là 109,94% (giảm 5,74%); thời kỳ 2001 - 2004 là 112,56% (tăng 2,62%), dự kiến thời kỳ 2005-2010 là 122,88% (tăng 11,86% so thời kỳ 1991-1995 tăng 10,32%). Từ sau năm 1986 đến nay, thời kỳ quy hoạch dự kiến 2001-2010 là thời kỳ cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất. Bảng 2.11: Tốc độ phát triển giá trị tăng thêm GDP theo thành phần kinh tế của giai đoạn 1991 - 2004 và dự tính của giai đoạn 2005 - 2010 (%) lấy giá so sánh năm 1994 -Trang 45- Năm 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2004 Tổng số (I+II ) 110,52 114,19 110,33 112,93 Chia theo loại hình kinh tế 1. Kinh tế NN trung ương 113,11 119,32 115,03 115,10 2. Kinh tế NN Địa phương 119,20 115,01 115,68 105,77 3. Kinh tế tập thể 78,29 110,16 125,59 112,89 4. Kinh tế cá thể 108,63 107,34 109,26 110,33 5. Kinh tế tư nhân 533,25 99,38 140,37 6. Kinh tế cĩ vốn đầu tư nhà nước 127,70 133,92 101,36 (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Cần Thơ) Nếu giai đoạn 1976 - 1985 chỉ cĩ 2 thành phần kinh tế chủ yếu là quốc doanh và tập thể, thì từ năm 1991 trở đi xuất hiện thêm thành phần kinh tế tư nhân, cá thể và hỗn hợp (cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần,..) Từ năm 1991 đến 2004 sau khi Nhà nước ta ban hành Luật đầu tư nước ngồi, đã cĩ 18 doanh nghiệp với tổng số vốn 79.170 ngàn USD được cấp phép. Như vậy, giai đoạn từ 1991 đến 2005 nhiều loại hình kinh tế được phép tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố ngày càng nhiều và đa dạng hơn. Nếu cơ cấu giá trị tăng thêm (GDP) phân theo thành phần kinh tế năm 1986 chủ yếu do kinh tế trong nước tạo ra thì đến năm 1991, cơ cấu này đã thay đổi, kinh tế trong nước tham gia kinh doanh chiếm 99,38% và kinh tế cĩ vốn nước ngồi chiếm 0,62%. Đến năm 1996 kinh tế trong nước cịn 98,39%, kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi tham gia sản xuất kinh doanh là 1,61%. Đến năm 2000, cơ cấu này lần lượt là 96,06%; và 3,94%. Với mục tiêu tăng trưởng là trung tâm phát triển cho cả vùng đồng bằng sơng Cửu Long, thành phố Cần Thơ phải rất nổ lực với những kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của mình. Trọng tâm phát triển của thành phố Cần Thơ là cơng nghiệp chế biến, từng bước đầu tư chiều sâu, đầu tư cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp mũi nhọn như: chế biến lương thực - thực phẩm, năng lượng, cơ khí và chế tạo máy, hố chất và các sản phẩm hĩa sinh, sinh học, điện và điện tử, tin học và vật liệu mới… phấn đấu duy trì và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn -Trang 46- so với mức bình quân chung cả nước, tốc độ tăng GDP bình quân thời kỳ 2006 - 2010 là 16%/năm, thời kỳ 2011 - 2015 là 17,10%/năm và thời kỳ 2016 - 2020 là 18%/năm, GDP bình quân đầu người (giá hiện hành) đạt 1.210 USD vào năm 2010, đạt 2.318 USD vào năm 2015 và đạt 4.611 USD vào năm 2020. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ và cơng nghiệp. Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân thời kỳ 2006 - 2020 khoảng 17,10% GDP. Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 2006 - 2020 tăng bình quân 20,8%/năm… để phát triển một cách tồn diện, cân đối và bền vững về kinh tế, văn hĩa, xã hội như trên. Điều này, địi hỏi thành phố phải huy động được một nguồn lực đủ lớn, trong đĩ nguồn lực về tài chính là khơng thể khơng tính đến. 2.5.1 Sức ép của tình trạng đơ thị hĩa Qua hơn 4 năm, từ khi thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương, mặc dù thành phố hiện nay đã cĩ dáng dấp của một đơ thi hiện đại. Nhưng nếu xét từng khía cạnh cụ thể vẫn cịn tồn tại nhiều khuyết điểm cần được khắc phục. Chẳng hạn, quy hoạch đơ thị về nhà ở cịn quá nhiều bất cập, với những căn nhà cịn hết sức chật chội, điện, nước,… thật sự chưa đáp ứng được yêu cầu của đại đa số người dân cả về số lượng và chất lượng. Hệ thống thốt nước và xử lý chất thải khơng đồng bộ, quản lý kém dẫn tới tình trạng mơi trường bị ơ nhiễm rất nhiều so với trước, mưa thì ngập nắng thì ơ nhiễm mơi trường từ rác. Hệ thống hạ tầng và giao thơng đơ thị ngày càng bột lộ nhiều yếu kém,… theo báo cáo mới nhất của Sở Giao thơng vận tải Cần Thơ, kết cấu hạ tầng giao thơng đã quá lạc hậu so với các thành phố lớn, hầu hết đều được quy hoạch từ những năm 1970, quỹ đất dành cho giao thơng đơ thị rất thấp, tỷ lệ diện tích đường hiện nay dành cho giao thơng chỉ đạt hơn 7% (quyết định 207/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thành phố Cần Thơ đến năm 2025). Cần Thơ hiện cĩ trên 5.200 cây xanh cơng cộng, chủ yếu tập trung tại quận Ninh Kiều. Hiện nay tỷ lệ cây xanh đơ thị đạt gần 1,1m2/người (chỉ tính riêng quận Ninh Kiều), cịn nếu -Trang 47- chia ra tồn thành phố thì con số này rất thấp. Việc lựa chọn chủng loại và trồng cây xanh phải mang bản sắc địa phương, phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng. Đồng thời, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về sử dụng, mỹ quan, an tồn giao thơng và vệ sinh mơi trường đơ thị; hạn chế làm hư hỏng cơng trình hạ tầng trên mặt đất, dưới mặt đất cũng như trên khơng... Trong khi đĩ, một số đơ thị hiện đại trên thế giới, diện tích cây xanh bình quân khá cao như: Berlin (Đức): 50m2/người, Mockba (Nga): 44m2/người, Paris (Pháp): 25m2/người (Theo Thời báo Kinh tế Việt Nam). Ngồi ra, kết cấu hạ tầng giao thơng Cần Thơ cịn mất cân đối và chưa đồng bộ; mạng lưới đường nối với các trục hướng tâm tạo thành các đường vành đai chưa cĩ hoặc chưa đủ để kép kín thành phố, nên việc tổ chức các tuyến giao thơng gặp rất nhiều khĩ khăn, đặc biệt là các tuyến liên tỉnh hoặc quá cảnh đi các tỉnh. Hiện nay, mật độ giao thơng lớn đã gây ùn tắc cục bộ ở một số nút giao thơng quan trọng trong giờ cao điểm, tai nạn giao thơng trên các Quốc lộ ngày càng nghiêm trọng hơn, kéo theo đĩ là tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Tỉ lệ phương tiện giao thơng cơng cơng chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân cả về số lượng lẫn chất lượng, qua đĩ làm tăng các phương tiện giao thơng cá nhân, càng làm cho hệ thống cầu đường quá tải và gia tăng ơ nhiễm mơi trường. Tình trạng tập trung dân cư quá mức đã khiến Cần Thơ ngày càng quá tải, chứa đựng nhiều mâu thuẫn và hậu quả càng nặng nề về mặt phát triển hạ tầng giao thơng, cung cấp dịch vụ, nhà ở, đặc biệt là tình trạng ơ nhiễm mơi trường, mất cân bằng sinh thái do quy hoạch các khu dân cư khơng đồng bộ,… Cơ sở hạ tầng đơ thị hiện nay vừa yếu, vừa thiếu, vừa lạc hậu và quan trọng nhất là việc quy hoạch khơng đồng bộ đã dẫn tới rất nhiều khĩ khăn, cản trở phát tirển kinh tế. Cho nên việc đầu tư vốn để nâng cấp, cải tạo, sửa chữa lại hệ t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuan van hoan chinh Ngo Anh Tin.pdf
Tài liệu liên quan