Tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - Xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay: Luận văn
Đề Tài:
Giải pháp nâng cao
hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế
đối ngoại ở nước ta hiện nay
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện tại nước ta đang sống trong một thế giới mà xu thế toàn cầu
hoỏ đang phỏt triển, gia tăng mạnh mẽ về quy mụ và phạm vi giao dịch
hàng hoỏ…. cụng nghệ, kỹ thuật truyền bỏ nhanh chúng và rộng rói. Cục
diện ấy vừa tạo ra những khả năng mới để mở rộng thị trường, thu hỳt
vốn, cụng nghệ, vừa đặt ra những thỏch thức mới và nguy cơ tụt hậu
ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt.
Nền kinh tế nước ta là một bộ phận khụng thể tỏch rời nền kinh tế
thế giới, nờn khụng thể tớnh đến những xu thế của thế giới tận dụng
những cơ hội do chỳng đem lại, đồng thời đối phú với những thỏch thức
do xu thế phỏt triển của của kinh tế thế giới.
Bởi vậy, Đảng và Nhà nước ta cần chỳ trọng: "Giải phỏp nõng
cao hiệu quả kinh tế - xó hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện
nay"
Bài viết được chia làm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về kinh tế đối ngo...
50 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - Xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Đề Tài:
Giải phỏp nõng cao
hiệu quả kinh tế - xó hội của kinh tế
đối ngoại ở nước ta hiện nay
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện tại nước ta đang sống trong một thế giới mà xu thế toàn cầu
hoỏ đang phỏt triển, gia tăng mạnh mẽ về quy mụ và phạm vi giao dịch
hàng hoỏ…. cụng nghệ, kỹ thuật truyền bỏ nhanh chỳng và rộng rúi. Cục
diện ấy vừa tạo ra những khả năng mới để mở rộng thị trường, thu hỳt
vốn, cụng nghệ, vừa đặt ra những thỏch thức mới và nguy cơ tụt hậu
ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt.
Nền kinh tế nước ta là một bộ phận khụng thể tỏch rời nền kinh tế
thế giới, nờn khụng thể tớnh đến những xu thế của thế giới tận dụng
những cơ hội do chỳng đem lại, đồng thời đối phỳ với những thỏch thức
do xu thế phỏt triển của của kinh tế thế giới.
Bởi vậy, Đảng và Nhà nước ta cần chỳ trọng: "Giải phỏp nừng
cao hiệu quả kinh tế - xú hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện
nay"
Bài viết được chia làm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về kinh tế đối ngoại
Chương 2: Thực trạng kinh tế đối ngoại ở Việt Nam
Chương 3: Những giải phỏp nừng cao hiệu quả kinh tế xú hội của
kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay.
Bài viết cũn nhiều thiếu sỳt và hạn chế mong được sự gỳp ý của
thầy cụ và cỏc bạn. Em chừn thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tỡnh của
thầy cụ giỳp em hoàn thành đề ỏn này.
2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Lớ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
I. Khỏi niệm và vai trũ của kinh tế đối ngoại
1. Khỏi niệm
Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là 1 bộ phận của kinh tế quốc
tế, là tổng thể cỏc quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật cụng nghệ của một
quốc gia nhất định với cỏc quốc gia khỏc cũn lại hoặc với cỏc tổ chức
kinh tế quốc tế khỏc, được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức, hỡnh thành
và phỏt triển trờn cơ sở phỏt triển của lực lượng sản xuất và phừn cụng
lao động quốc tế.
Mặc dự kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế là 2 khỏi niệm cỳ mối
quan hệ với nhau, song khụng nờn đồng nhất chỳng với nhau. Kinh tế đối
ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nỳ là một quốc gia với bờn ngoài
với nước khỏc hoặc với cỏc tổ chức quốc tế khỏc. Cũn kinh tế quốc tế là
mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nước là tổng thể quan
hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế.
2. Những hỡnh thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại.
Kinh tế đối ngoại gồm nhiều hỡnh thức như: Hợp tỏc sản xuất
nhận gia cụng, xừy dựng xớ nghiệp chung, khu cụng nghiệp khu kỹ thuật
cao, hợp tỏc khoa học - cụng nghệ trong đỳ cỳ hỡnh thức đưa lao động và
chuyờn gia đi làm việc ở nước ngoài; ngoại thương, hợp tỏc tớn dụng
quốc tế, cỏc hoạt động dịch vụ như du lịch quốc tế, giao thụng vận tải,
thụng tin liờn lạc quốc tế, dịch vụ thu đổi chuyển ngoại tệ… đầu tư quốc
tế…
3
Trong cỏc hỡnh thức kinh tế đối ngoại, ngoại thương, đầu tư quốc
tế và dịch vụ thu ngoại tệ là hỡnh thức chủ yếu và cỳ hiệu quả nhất cần
được coi trọng.
4
a. Ngoại thương
Ngoại thương hay cũn gọi là thương mại quốc tế, là tự trao đổi
hàng hỳa, dịch vụ hàng hỳa hữu hỡnh và vụ hỡnh, giữa cỏc quốc gia
thụng qua xuất nhập khẩu.
Trong cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại giữ vị trớ trung từm và cỳ
tỏc dụng to lớn. Tạo cụng ăn việc làm và nừng cao đời sống của người
lao động nhất là trong cỏc ngành xuất khẩu.
Nội dung của ngoại thương bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu hàng
hỳa, thuờ nước ngoài ra cụng tỏc xuất khẩu, trong đỳ xuất khẩu là hướng
ưu tiờn và là một trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại ở cỏc nước
nỳi chung và ở nước ta nỳi riờng.
b. Hợp tỏc trong lĩnh vực sản xuất
Hợp tỏc trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia cụng, xừy dựng xớ
nghiệp chung, chuyờn mụn hỳa và hợp tỏc hỳa sản xuất quốc tế.
c. Hợp tỏc khoa học - kỹ thuật
Hợp tỏc khoa học kỹ thuật được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức,
như trao đổi những tài liệu - kỹ thuật và thiết kế, mua bỏn giấy phộp trao
đổi kinh nghiệm, chuyển giao cụng nghệ, phối hợp nghiờn cứu khoa học
kỹ thuật, hợp tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ và cụng nhừn…
d. Đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế là 1 hỡnh thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối
ngoại. Nỳ là quỏ trỡnh trong đỳ hai hay nhiều bờn (cỳ quốc tịch khỏc
nhau) cựng gỳp vốn để xừy dựng và triển khai một dự ỏn đầu tư quốc tế
nhằm mục đớch sinh lợi).
Cỳ hai loại hỡnh đầu tư quốc tế. Đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn
tiếp.
5
Đầu tư trực tiếp là hỡnh thức đầu tư mà quyền sở hữu và quyền sử
dụng quản lý vốn của người đầu tư thống nhất với nhau, tức là người cỳ
vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý, và điều hành dự
ỏn đầu tư chịu trỏch nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi
nhuận.
Đầu tư giỏn tiếp là loại hỡnh đầu tư mà quyền sở hữu tỏch rời
quyền sử dụng vốn đầu tư, tức là người cỳ vốn khụng trực tiếp tham gia
vào việc tổ chức, điều hành dự ỏn mà thu lợi dưới nhiều hỡnh thức lợi tức
cho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phần (nếu là vốn cổ phần),
hoặc cỳ thể khụng thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đúi).
e. Cỏc hỡnh thức dịch vụ thu ngoại tệ du lịch quốc tế
Cỏc dịch vụ thu ngoại tệ là 1 bộ phận quan trọng của kinh tế đối
ngoại. Xu thế hiện nay là tỷ trọng cỏc hoạt động dịch vụ tăng lờn so với
hàng hỳa khỏc trờn thị trường thế giới.
Với Việt Nam việc đẩy mạnh cỏc hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ là
giải phỏp cần thiết, thiết thực để phỏt huy lợi thế của đất nước.
3. Vai trũ của kinh tế đối ngoại
Cỳ thể khỏi quỏt vai trũ to lớn của kinh tế đối ngoại qua cỏc mặt
sau đừy:
- Gỳp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nước với sản xuất
và trao đổi quốc tế; nối liền thị trường trong nước với thị trường thế giới
và khu vực.
- Hoạt động kinh tế đối ngoại gỳp phần thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp
(FDI) và vốn viện trợ chớnh thức từ cỏc chớnh phủ và tổ chức tiền tệ
quốc tế (ODA), thu hỳt khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ, khai thỏc và ứng
dụng những kinh nghiệm xừy dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại vào
nước ta.
6
- Gỳp phần tớch lũy vốn phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hỳa, hiện
đại hỳa đất nước, đưa nước ta từ một nước nụng nghiệp lạc hậu, lờn nước
cụng nghiệp tiờn tiến hiện đại.
- Gỳp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều cụng ăn việc
làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống
nhừn dừn theo mục tiờu dừn giàu, nước mạnh xú hội cụng bằng dừn chủ
văn minh.
Tất nhiờn, những vai trũ to lớn của kinh tế đối ngoại chỉ đạt được
khi hoạt động kinh tế đối ngoại vượt qua được những thỏch thức (mặt
trỏi) của toàn cầu hỳa và giữ đỳng định hướng xú hội chủ nghĩa.
II. Tớnh tất yếu khỏch quan phải phỏt triển kinh tế đối ngoại
1. Phừn cụng lao động quốc tế
Phừn cụng lao động quốc tế xuất hiện như là một hệ quả tất yếu
của phừn cụng lao động - xú hội phỏt triển vượt khuừn khổ mỗi quốc gia.
Nỳ diễn ra giữa cỏc ngành, giữa những người sản xuất của những nước
khỏc nhau và thể hiện như là một hỡnh thức đặc biệt của sự phừn cụng
lao động, theo lúnh thổ diễn ra trờn phạm vi thế giới.
Phừn cụng lao động quốc tế là quỏ trỡnh tập trung việc sản xuất và
cung cấp một hoặc một số lượng sản phẩm và dịch vụ của một quốc gia
nhất định dựa trờn cơ sở những lợi thế của quốc gia đỳ về cỏc điều kiện
tự nhiờn, kinh tế, khoa học cụng nghệ và xú hội để đỏp ứng nhu cầu của
quốc gia khỏc thụng qua trao đổi quốc tế.
Những xu hướng mới của phừn cụng lao động quốc tế trong vài
thập niờn gần đừy:
- Phừn cụng lao động quốc tế diễn ra trờn phạm vi ngày càng rộng
lớn bao quỏt nhiều lĩnh vực và với tốc độ nhanh.
- Phừn cụng lao động quốc tế diễn ra theo chiều sừu.
7
- Sự phỏt triển của phừn cụng lao động quốc tế làm xuất hiện ngày
càng nhiều và nhanh cỏc hỡnh thức hợp tỏc mới về kinh tế, khoa học -
cụng nghệ chứ khụng đơn thuần chỉ cỳ hỡnh thức ngoại thương như cỏc
thế kỷ trước.
- Phừn cụng lao động quốc tế làm biến đổi nhanh chỳng cơ cấu
ngành và cơ cấu lao động trong từng nước và trờn phạm vi quốc tế.
- Sự phừn cụng lao động quốc tế thường được biểu hiện qua cỏc tổ
chức kinh tế quốc tế và cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, khiến cho vai trũ của
chỳng ngày 1 nừng cao trờn trường quốc tế trong lĩnh vực phừn phối tư
bản và lợi nhuận theo nguyờn tắc cỳ lợi cho cỏc nước phỏt triển.
2. Lý do về lợi thế - cơ sở lựa chọn của thương mại quốc tế
A.S.Mith đú đưa ra lý thuyết lợi thế tuyệt đối song lý thuyết này
như David Ricardo nhận xột mới chỉ giải thớch được một phần như sự
phừn cụng lao động và thương mại quốc tế. ễng đưa ra thuyết mới - lý
thuyết lợi thế tương đối.
Một số nhà kinh tế sau David Ricardo, đú làm rừ hơn bản chất và
đưa ra cỏch lý giải về lợi thế tương đối.
- Cỏc Mỏc đưa ra quan điểm cho rằng: Trong quan hệ quốc tế việc
xuất về nhập khẩu cả hai mặt hàng đều cỳ lợi nhuận, và bao giờ người ta
cũng xuất những hàng hỳa là thế mạnh của họ và thế yếu của quốc tế và
ngược lại khi nhập khẩu bao giờ họ cũng nhập những hàng hỳa với là thế
mạnh của quốc tế và thế yếu của bản thừn thực chất của lợi nhuận đỳ,
chớnh là nhờ biết lợi dụng sự chờnh lệch của tiền cụng và năng suất lao
động giữa dừn tộc và quốc tế mà cỳ.
- G. Haberler cho rằng, cỏch lý giải của David Ricardo chưa hoàn
toàn hợp lý, mà nờn lý giả theo thuyết về chi phớ cơ hội. Theo lý thuyết
này thỡ chi phớ cơ hội của 1 hàng hỳa là số lượng cỏc hàng hỳa phải cắt
8
giảm để nhường lại đủ cỏc nguồn lực cho việc sản xuất thờm một đơn vị
hàng hỳa thứ nhất.
Như vậy quốc gia nào cỳ chi phớ cơ hội của 1 loại hàng hỳa nào đỳ
thấp thỡ quốc gia đỳ cỳ lợi thế tương đối trong việc sản xuất mặt hàng
này.
- Cũn cỳ nhiều lý thuyết như: lý thuyết Hecksher ohhin, định lý
sloper, samuelson… song mọi cỏch lý giải đều đi đến 1 chừn lý chung là
lợi thế đến so sỏnh tồn tại là khỏch quan mà mỗi quốc gia phải lợi dụng
để gỳp phần vào sự phừn cụng lao động và thương mại quốc tế nhằm
nừng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại.
3. Xu thế thị trường
Từ những thập kỷ 70 của thế kỷ XX lại đừy, toàn cầu hỳa khu vực
hỳa trở thành xu thế tất yếu của thời đại dẫn đến "mở cửa" và "hội nhập"
của mỗi quốc gia vào cộng đồng quốc tế trong đỳ, cỳ xu thế phỏt triển
của thị trường thế giới. Xu thế này cỳ liờn quan đến sự phừn cụng lao
động quốc tế và việc vận dụng lợi thế so sỏnh giữa cỏc quốc gia trong
thương mại giữa cỏc nước với nhau.
Dưới đừy là những biểu hiện của xu thế phỏt triển thị trường thế
giới
- Thương mại trong cỏc ngành tăng lờn rừ rệt.
- Khối lượng thương mại trong nội bộ cỏc tập đoàn kinh tế khu vực
khụng ngừng mở rộng.
- Thương mại cụng nghệ phỏt triển nhanh chỳng.
- Thương mại phỏt triển theo hướng tập đoàn hỳa kinh tế khu vực
Tỳm lại, sự hỡnh thành và phỏt triển kinh tế đối ngoại mà cơ sở
khoa học của nỳ chủ yếu được quyết định bởi sự phừn cụng và hợp tỏc
lao động trờn phạm vi quốc tế được cỏc quốc gia vận dụng thụng qua lợi
9
thế so sỏnh để ra quyết định lựa chọn cỏc hỡnh thức kinh tế đối ngoại,
diễn ra trong điều kiện toàn cầu, khu vực hỳa và được biểu hiện rừ nhất ở
xu thế phỏt triển của thị trường thế giới trong những thập niờn gần đừy.
III. Nguyờn tắc cơ bản của kinh tế đối ngoại
Để mở rộng kinh tế đối ngoại cỳ hiệu quả cần quỏn triệt những
nguyờn tắc phản ỏnh những thụng lệ quốc tế đồng thời bảo đảm lợi ớch
chớnh đỏng về kinh tế, chớnh trị của đất nước. Những nguyờn tắc đỳ là:
1. Bỡnh đẳng
Đừy là nguyờn tắc cỳ ý nghĩa quan trọng làm nền tảng cho việc
thiết lập và lựa chọn đối tỏc trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa cỏc nước.
Kiờn trỡ đấu tranh để thực hiện nguyờn tắc này là nhiệm vụ chung
của mọi quốc gia, nhất là cỏc nước đang phỏt triển khi thực hiện mở cửa
và hội nhập ở thế bất lợi so với cỏc nước phỏt triển.
2. Cựng cỳ lợi
Nỳ giữ vai trũ là nền tảng kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ
kinh tế giữa cỏc nước với nhau
Nguyờn tắc cựng cỳ lợi cũn là động lực kinh tế để thiết lập và duy
trỡ lừu dài mối quan hệ kinh tế giữa cỏc quốc gia với nhau
Cựng cỳ lợi kinh tế là một trong những nguyờn tắc làm cơ sở cho
chớnh sỏch kinh tế đối ngoại và Luật đầu tư nước ngoài. Nguyờn tắc này
được cụ thể hỳa thành những điều khoản làm cơ sở để ký kết trong cỏc
nghị định giữa cỏc chớnh phủ và trong cỏc hợp đồng kinh tế giữa cỏc tổ
chức kinh tế cỏc nước với nhau.
3. Tụn trọng độc lập, chủ quyền, khụng can thiệp vào cụng việc
nội bộ của mỗi quốc gia.
Trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia với tư cỏch là quốc gia độc
lập cỳ chủ quyền về mặt chớnh trị, kinh tế, xú hội và địa lý
10
Nguyờn tắc này đũi hỏi mỗi bờn phải trong 2 bờn hoặc nhiều bờn
phải thực hiện đỳng cỏc yờu cầu:
- Tận dụng điều khoản đú được ký kết trong cỏc nghị định giữa cỏc
chớnh phủ và trong cỏc hợp đồng kinh tế giữa cỏc chủ thể kinh tế với
nhau.
- Khụng được dựng cỏc thủ đoạn cỳ tớnh chất can thiệp vào cụng
việc nội bộ của mỗi quốc gia cơ quan hệ nhất là dựng thủ đoạn kinh tế,
kỹ thuật và kớch động để can thiệp vào đường lối, thể chế chớnh trị của
cỏc quốc gia đỳ.
4. Giữ vững độc lập, chủ quyền dừn tộc và củng cố định hướng
xú hội chủ nghĩa đú chọn
Đừy là nguyờn tắc vừa mang tớnh chất chung cho tất cả cỏc nước
khi thiết lập và thực hiện quan hệ đối ngoại, vừa là nguyờn tắc cỳ tớnh
đặc thự đối với cỏc nước xú hội chủ nghĩa, trong đỳ cỳ nước ta. Mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại là để tạo ra sự tăng trưởng kinh tế và bền vững.
Bốn nguyờn tắc nỳi trờn cỳ mối quan hệ mật thiết với nhau và đều
cỳ tỏc dụng chi phối hoạt động kinh tế đối ngoại giữa cỏc nước trong đỳ
cỳ nước ta. Vỡ vậy khụng được xem nhẹ nguyờn tắc nào khi thiết lập duy
trỡ và mở rộng kinh tế đối ngoại.
11
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở VIỆT NAM
I. Những thành tựu
Sự phỏt triển kinh tế đối ngoại nước ta trong thời gian vừa qua cỳ ý
nghĩa hết sức quan trọng thậm chớ là quyết định đối với sự tăng trưởng
kinh tế của nước ta. Nước ta đú đạt được nhiều thành tựu cả về tăng
trưởng xuất nhập khẩu thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và phỏt triển du
lịch.
1. Kinh tế đối ngoại đú đạt tốc độ tăng trưởng khỏ cao trong cả
thập kỷ 90 mặc dự cỳ sự giảm sỳt tốc độ từ 1999.
Nước ta đú trở thành nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà
phờ
Đội ngũ cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại đú tăng cả
về số lượng và chất lượng.
Theo bỏo cỏo của bộ kế hoạch và đầu tư (2005), thị trường xuất
khẩu được duy trỡ và mở rộng; tổng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh
(16,2% năm); chiếm trờn 50% GDP và đạt 370 USD/ngày. Nguồn vốn tài
trợ phỏt triển chớnh thức ODA liờn tục tăng qua cỏc năm. Nguồn đầu tư
trực tiếp của nước ngoài (FDI) tăng khỏ, nhờ mụi trường đầu tư tiếp tục
được cải thiện thụng qua việc sửa đổi, bổ sung cỏc chớnh sỏch.
Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP 2005 (%)
12
60.9 67.7
34.2
121.2
196.5
0
50
100
150
200
(Theo thời bỏo kinh tế Việt Nam - kinh tế 05 - 06)
Cừu lạc bộ xuất khẩu trờn 100 triệu USD
Đơn vị: Triệu USD
7.378
1.399
4.808
3.005
1.142
2.87
0
1
2
3
4
5
6
7
8
(Theo thời bỏo kinh tế Việt Nam - kinh tế 05 - 06)
2. Thị trường xuất khẩu tiếp tục được mở rộng
Chừu ỏ vẫn là thị trường chớnh của hàng xuất khẩu Việt Nam, ước
đạt 16,3 tỷ USD, chiếm hơn 1 nửa tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng trờn
22%, cao hơn tốc độ chung. Trong đỳ, xuất khẩu sang khu vực Đụng
Nam ỏ đạt 5,5 tỷ USD tăng 40%.
Xuất khẩu sang Chừu Mỹ ước đạt 5,8 tỷ USD, tăng trờn 20,5%
trong đỳ xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 6 tỷ USD, tăng 19%. Xuất
13
khẩu sang Canada, Mờxico, tăng cao hơn so với xuất khẩu sang Mỹ, xuất
khẩu sang Chừu Đại dương tăng khỏ cao lờn đến 38%, trong đỳ chủ yếu
là thị trường Australia đạt 2,58 tỷ USD, tăng 41,9%.
Xuất khẩu sang Chừu Âu tăng thấp nhất (7%)
Xuất hiện một số thị trường mới ở khu vực Chừu Phi, nờn xuất
khẩu sang Chừu Phi tăng rất cao, lờn tới 85%. Nhưng do thị phần ở khu
vực này cũn nhỏ, nờn tỏc động đến kim ngạch và tốc độ chung khụng
lớn.
Một vấn đề quan trọng là gia nhập tổ chức thương mại thế giới
(WTO)
3. Chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài đạt hiệu quả cao
Sau những năm đổi mới, việc thực hiện chớnh sỏch này ở nước ta
đú mang lại những thành tựu nhất định
- Từ 12/1987 - 2001:Ta đú thu hỳt được trờn 300 dự ỏn đầu tư vốn
trực tiếp của 700 doanh nghiệp từ 62 nước và vựng lúnh thổ trờn thế giới
với tổng số vốn là 4330 tỷ USD, nhờ đỳ để hỡnh thành nhiều khu cụng
nghiệp, khu chế xuất ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Trong lĩnh vực đầu
tư giỏn tiếp, tớnh chung cho đến nay, nước ta đú thu hỳt được 20,0 tỷ
USD cỏc khoản viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA là chủ yếu, cũn
phần viện trợ khụng hoàn lại.
- Đú giải quyết được một số lượng việc làm cho người lao động
- Đú gỳp phần vào ngừn sỏch Nhà nước và cỳ xu hướng tăng lờn
hàng năm.
- Đú gỳp phần thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, chuyển dịch cơ
cấu của nền kinh tế, tham gia thực hiện nhiều chương trỡnh mục tiờu cỳ
hiệu quả.
II. Hạn chế
14
1. Luật phỏp thể chế chưa thực sự phự hợp
Hệ thống luật phỏp cũn thiếu toàn diện, chưa đồng bộ, chưa đỏp
ứng được yờu cầu quản lý đất nước bằng phỏp luật. Nhỡn chung quan
trọng liờn quan tới vấn đề đổi mới kinh tế - xú hội chậm được thể chế
hỳa.
Một số văn bản phỏp luật quan trọng đú ban hành song hiệu lực
thực thi chưa cao.
Tớnh cụ thể, minh bạch rừ ràng của nhiều luật cũn thấp
Quy trỡnh xừy dựng phỏp luật cũn thiếu dừn chủ, đại chỳng.
Trong xu thế ngày nay, tất yếu mở cả và hội nhập đũi hỏi sự vận
hành nền kinh tế năng động, phự hợp. Bởi thế phỏp luật cỳ vị trớ rất quan
trọng, tỏc động ảnh hưởng lớn đến kinh tế đối ngoại ngày nay.
2. Xuất khẩu tăng chưa ổn định
Do thị trường biến động, chớnh sỏch và điều hành xuất khẩu, cụng
tỏc xỳc tiến thương mại, đăng ký thương hiệu cũn yếu, chất lượng hàng
thấp, giỏ thành lại cao
Tỷ trọng hàng gia cụng trong cơ cấu hàng xuất khẩu cũn lớn nhất
là những mặt hàng cỳ kim ngạch cao: dệt may, giầy dộp, điện tử, linh
kiện mỏy tớnh… tỷ trọng hàng thụ và sơ chế lớn. chiếm 58% lượng hàng
xuất khẩu.
3. Sức cạnh tranh hàng hỳa cũn thấp
Năng lực cạnh tranh của nhiều mặt hàng ở nước ta cũn hạn chế ở
tầm quốc gia và tầm doanh nghiệp. Cơ cấu kinh tế trong nước cũn lạc hậu
so với chuyển dịch cơ cấu sản xuất, trao đổi và tiờu dựng trờn thế giới.
Do hạn chế của nhiều yếu tố khỏch quan cũng như từ thực trạng
kinh tế, hàng hỳa nước ta sức cạnh tranh cũn kộm do mẫu mú chưa đẹp,
chất lượng giỏ thành chưa hợp lý. Hơn nữa khả năng quảng bỏ sản phẩm,
15
khừu Marketing hàng hỳa cũn nhiều hạn chế, tớnh thương hiệu sản phẩm
chưa cao. Đừy là một vấn đề quan trọng mà chỳng ta cần khắc phục để
đỏp ứng được tiến trỡnh hội nhập của thế giới.
Từ những hạn chế trờn ta cỳ thể thấy nền kinh tế vẫn cũn phụ
thuộc nhiều vào yếu tố bờn ngoài như xuất khẩu, giỏ cả trờn thế giới….
điều này gừy ảnh hưởng khụng nhỏ trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của
nước ta. Để đảm bảo phỏt triển ổn định và bền vững chỳng ta phải đặt ra
những kế hoạch mang tầm vĩ mụ lẫn vi mụ, để cỳ thể điều tiết nền kinh tế
vận hành một cỏch ổn định và khụng ngừng tăng trưởng.
16
CHƯƠNG 3
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
I. Ngoại thương
Trong cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại , ngoại thương giữ vị trớ
trung từm và cỳ tỏc dụng to lớn gỳp phà làm tăng sức mạnh tổng hợp,
tăng tớch lũy của mỗi nước nhờ sử dụng cỳ hiệu quả lợi thế so sỏnh giữa
cỏc quốc gia trong trao đổi quốc tế, là động lực thỳc đẩy tăng trưởng kinh
tế, điều tiết thừa thiếu trong mỗi nước nừng cao trỡnh độ cụng nghệ và cơ
cấu ngành nghề trong nước.
Bởi thế giải phỏp đầu tiờn rất quan trọng là biến ngoại thương
thành đũn bẩy cỳ sức mạnh phỏt triển kinh tế quốc dừn .
1. Đảm bảo sự ổn định về mụi trường chớnh trị, kinh tế xú hội
Mụi trường chớnh trị, kinh tế - xú hội là nhừn tố cơ bản, cỳ tớnh
quyết định đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là đối với việc
thu hỳt đầu tư nước ngoài -hỡnh thức chủ yếu, quan trọng của hoạt động
kinh tế đối ngoại. Kinh nghiệm thực tiễn đú chỉ ra rằng nếu sự ổn định
chớnh trị khụng được đảm bảo, mụi trường kinh tế khụng thuận lợi, thiếu
cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, mụi trường xú hội thiếu tớnh an toàn….
sẽ tỏc động xấu tới quan hệ hợp tỏc kinh tế, trờn hết là đối với việc thu
hỳt đầu tư nước ngoài, bởi lẽ sẽ tỏc động giỏn tiếp hoặc trực tiếp đối với
tỷ suất lợi nhuận của cỏc đối tỏc.
2. Cỳ chớnh sỏch thớch hợp đối với từng hỡnh thức kinh tế đối
ngoại
17
Đừy là giải phỏp quan trọng nhằm phỏt triển đa dạng cỳ hiệu quả
kinh tế đối ngoại. Việc mở rộng và nừng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
đũi hỏi.
Một mặt phải mở rộng, cỏc hỡnh thức kinh tế đối ngoại mặt khỏc
phải sử dụng linh hoạt phự hợp với điều kiện cụ thể. Đặc biệt là phải sử
dụng chớnh sỏch thớch hợp đối với mỗi hỡnh thức kinh tế đối ngoại.
Chẳng hạn đối với hỡnh thức ngoại thương cần phải cỳ chớnh sỏch
khuyến khớch mạnh mẽ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, tăng nhanh
tỷ trọng sản phẩm cỳ hàm lượng cụng nghệ cao phỏt triển mạnh mẽ
những sản phẩm hàng hoỏ dịch vụ cỳ khả năng cạnh tranh, cỳ cơ chế bảo
hiểm hàng xuất khẩu, đặc biệt là nụng sản, đầu tư cho hoạt động hỗ trợ
xuất khẩu. Khuyến khớch sử dụng thiết bị hàng hoỏ sản xuất trong nước
tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu tiến tới cừn bằng xuất nhập khẩu. Thực
heịen chớnh sỏch bảo hộ cỳ lựa chọn, cỳ thời hạn. Chủ động thừm nhập
thị trường quốc tế, chỳ trọng thị trường cỏc trung từm kinh tế thế giới,
mở rộng thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới.
Tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư, tăng sức hấp dẫn nhất là đối với cỏc
cụng ty xuyờn quốc gia. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu
tư ra nước ngoài và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cụng dừn Việt Nam kinh
doanh ở nước ngoài. Cỳ chớnh sỏch thớch hợp tranh thủ nguồn vốn
ODA…
Tăng cường mở rộng và cỳ biện phỏp hữu hiệu đối với cỏc hỡnh
thức kinh tế đối gnoại khỏc như gia cụng, hợp tỏc khoa học - cụng nghệ
và cỏc dịch vụ thu ngoại tệ, cỳ chớnh sỏch tỷ giỏ thớch hợp.
Điều cần lưu ý là hiện nay, trờn thị trường thế giới nhỡn chung
nước ta đang ở vào thế thua thiệt so với cỏc nước cỳ nền cụng nghiệp
hiện đại. Do vậy thế giới, xừy dựng đồng bộ chương trỡnh và cụng nghệ
18
xuất khẩu, thực hiệ nhà nước thống nhất quản lý ngoại thương, khụng
độc quyền kinh doanh ngoại thương bằng cỏch đỳ vừa tăng kim ngạch
xuất khẩu vừa tạo điều kiện ổn định thị trường tiờu thụ hàng hoỏ xuất
khẩu.
3. Về nhập khẩu - chớnh sỏch mặt hàng nhập
Chớnh sỏch nhập khẩu trong thời gian tới phải tập trung vào
nguyờn liệu, vật liệu, cỏc loại thiết bị cụng nghệ đỏp ứng yờu cầu CNH-
HĐH. Việc hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải theo ướng
CNH-HĐH phục vụ chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu đồng thời
thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng cỳ thể sản xuất hiệu quả ở trong
nước, cũn trong phạm vi việc xừy dựng kết cấu hạ tầng; thực hiện tiết
kiệm ngoại tệ, bảo vệ sản xuất trong nước; điều tiết thu nhập qua việc
bỏn hàng cao cấp, tăng việc làm, đỏp ứng nhu cầu đa dạng của người tiờu
dựng cỳ thu nhập khỏc nhau, cỳ biện phỏp ngăn chặn cỳ hiệu quả buụn
lậu.
4. Giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa chớnh sỏch thương mại
tự do và chớnh sỏch bảo hộ thương mại
Chớnh sỏch thương mại tự do cỳ nghĩa là chớnh phủ khụng can
thiệp bằng biện phỏp hành chớnh đối với ngoại thương, cho phộp hàng
hoỏ cạnh tranh tự do trờn thị trường trong nước và ngoài nước, khụng
thực hiện đặc quyền ưu đúi đối với hàng hoỏ xuất nhập khẩu của nước
mỡnh, khụng cỳ sự kỳ thị đối với hàng hoỏ xuất khẩu của nước ngoài.
Chớnh sỏch bảo hộ thương mại cỳ nghĩa là Chớnh phủ thụng qua biện
phỏp thuế quan và phi thuế quan như hạn chế về số lượng nhập khẩu, chế
độ quản lý ngoại tệ để hạn chế hàng hoỏ nước ngoài xừm nhập, phỏt triển
và mở rộng hàng hoỏ xuất khẩu nhằm bảo vệ ngành nghề và bảo vệ thị
trường nội địa.
19
Trong điều kiện hiện nay việc thực hiện chớnh sỏch tự do thương
mại là cỳ lợi cho cỏc nước cỳ nền kinh tế phỏt triển. Cho nờn, vấn đề đặt
ra đối với nước ta là phải xử lý thoả đỏng 2 xu hướng nỳi trờn bằng cỏch
kết hợp 2 xu hướng đỳ trong chớnh sỏch ngoại thương sao cho vừa bảo
vệ và phỏt triển kinh tế, CNH, HĐH, bảo vệ thị trường trong nước, vừa
thỳc đẩy tự do thương mại, khai thỏc cỳ hiệu quả thị trường thế giới.
5. Hỡnh thành một tỷ giỏ hối đoỏi với sức mua của đồng tiền
Việt Nam
Tỷ giỏ hối đoỏi là giỏ cả ngoại tệ hoặc giỏ cả trờn thị trường ngoại
tệ, tỷ giỏ giữa 2 đồng tiền của nước sởtại với đồng tiền nước ngoài. Mức
cao hay thấp của tỷ giỏ phụ thuộc vào cỏc nhừn tố nhực cao: sức cạnh
tranh về giỏ cả của cửa hàng, dịch vụ, kỹ thuật và xuất khẩu của một
nước so với nước ngoài, tỷ lệ lợi thế so sỏnh trờn thế giới và giỏ thành
đầu tư tài sản, tiền tệ của một nước nhất định, tỡnh hỡnh lạm phỏt, tỡnh
hỡnh dự trữ vàng và ngoại tệ… Tỷ giỏ hối đoỏi là một trong những đũn
bảy kinh tế quan trọng trong trao đổi kinh tế quốc tế. Đừy là một cụng
việc khỳ khăn đũi hỏi cỳ sự nỗ lực cao trong quản lý kinh tế vĩ mụ.
20
KẾT LUẬN
Kinh tế đối ngoại là một nhừn tố quan trọng trong nền kinh tế nước
ta hiện nay. Nhưng để mở rộng và nừng cao kinh tế đối ngoại, Nhà nước
cần phải thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp trờn.
Mặc dự rất cố gắng do kiến thức và thời gian cỳ hạn nờn bài tiểu
luận của em khụng trỏnh khỏi một số thiếu sỳt. Em rất mong thầy cụ gỳp
ý để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chừn thành cảm ơn!
21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giỏo trỡnh Kinh tế chớnh trị Mỏc - Lờnin - NXB Chớnh trị
quốc gia.
2. Giỏo trỡnh Lịch sử kinh tế
3. Tạp chớ thời bỏo kinh tế Việt Nam - năm 2005, 2006.
4. Hội nhập kinh tế quốc tế trờn cơ sở độc lập tự chủ và định
hướng XHCN- Đỗ Nhật Từn (Tạp chớ cộng sản).
5. Xừy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng XDCN.
Nguyễn Tấn Dũng (Tạp chớ Cộng sản số 26-2002).
6. Xừy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế - Nguyễn Phỳ Trọng (Tạp chớ Cộng sản số 2-2001)
7. Hội nhập kinh tế quốc tế, bản chất, xu hướng và một số kiến
nghị đối với Việt Nam - PGS.TS. Đỗ Đức Bỡnh - Trường ĐH KTQD.
8. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc VI, VII, VIII, IX.
22
MỤC LỤC
Phần mở đầu .................................................................................................1
Phần nội dung ...............................................................................................2
Chương 1: Lý luận chung về kinh tế đối ngoại ...........................................2
I. Khỏi niệm và vai trũ của kinh tế đối ngoại...............................................2
1. Khỏi niệm ...........................................................................................2
2. Những hỡnh thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại..................................2
3. Vai trũ của kinh tế đối ngoại ...............................................................5
II. Tớnh tất yếu khỏch quan phải phỏt triển kinh tế đối ngoại .....................6
1. Phừn cụng lao động quốc tế.................................................................6
2. Lý do về lợi thế - cơ sở lựa chọn của thương mại quốc tế....................7
3. Xu thế thị trường .................................................................................8
III. Nguyờn tắc cơ bản của kinh tế đối ngoại...............................................9
1. Bỡnh đẳng...........................................................................................9
2. Cựng cỳ lợi .........................................................................................9
3. Tụn trọng độc lập, chủ quyền, khụng can thiệp vào cụng việc nội
bộ của mỗi quốc gia. ...............................................................................9
4. Giữ vững độc lập, chủ quyền dừn tộc và củng cố định hướng xú
hội chủ nghĩa đú chọn ...........................................................................10
Chương 2: Thực trạng kinh tế đối ngoại ở Việt Nam ...............................11
I. Những thành tựu ....................................................................................11
1. Kinh tế đối ngoại đú đạt tốc độ tăng trưởng khỏ cao trong cả thập
kỷ 90 mặc dự cỳ sự giảm sỳt tốc độ từ 1999..........................................11
2. Thị trường xuất khẩu tiếp tục được mở rộng .....................................12
3. Chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài đạt hiệu quả cao .............13
II. Hạn chế ................................................................................................13
1. Luật phỏp thể chế chưa thực sự phự hợp ...........................................14
2. Xuất khẩu tăng chưa ổn định .............................................................14
3. Sức cạnh tranh hàng hỳa cũn thấp .....................................................14
Chương 3: Những giải phỏp nừng cao hiệu quả kinh tế - xú hội của
kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay .............................................................16
I. Ngoại thương .........................................................................................16
1. Đảm bảo sự ổn định về mụi trường chớnh trị, kinh tế xú hội .............16
2. Cỳ chớnh sỏch thớch hợp đối với từng hỡnh thức kinh tế đối
ngoại .....................................................................................................16
3. Về nhập khẩu - chớnh sỏch mặt hàng nhập .......................................18
4. Giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa chớnh sỏch thương mại tự
do và chớnh sỏch bảo hộ thương mại ....................................................18
23
5. Hỡnh thành một tỷ giỏ hối đoỏi với sức mua của đồng tiền Việt
Nam ......................................................................................................19
Kết luận .......................................................................................................20
Danh mục tài liệu tham khảo .....................................................................21
Đề tài:
"Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế
thị
trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay"
Mở đầu
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế
tổng quát mà nước ta đã lựa chọn trong thời kì đổi mới. Nó vừa mang
tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc thù, được
quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đây
là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới về
phát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong
qu á trình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Đảng ta đã xác định
một cách nhất quán kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò
chủ đạo. Qua đề tài: “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay”, chúng ta có thể xác
định một cách rõ ràng và nhất quán về vị trí, vai trò kinh tế của Nhà
nước trong quá trình phát triển kinh tế. Hơn nữa, ta có thấy được những
mặt tích cực và hạn chế của vấn đề, có thể đưa ra một số giải pháp
nhằm tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong đề tài trên
24
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS_TS Phạm Quang Phan
đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này.
I.Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước
Trước kia, với quan điểm “Bàn tay vô hình” và nguyên lý “ Nhà
nước không can thiệp” vào nền kinh tế, A.Smith(1723-1790) cho rằng
phát triển kinh tế cần tuân theo nguyên tắc tự do, sự hoạt động của
nền kinh tế là do qui luật khách quan tự phát phân phối. Thị trường
vận động là do quan hệ cung cầu … Song trên thực tế cho thấy rằng:
nền kinh tế muốn phát triển nhanh đòi hỏi đất nước phải có cơ sở hạ
tầng hiện đại. Người ta thấy rằng: nền kinh tế phát triển càng cao, xã
hội hoá mở rộng, càng cần có sự quản lý của Nhà nước. Vào đầu
những năm 30 của thế kỉ XX, tình trạng khủng hoảng kinh tế xảy ra
liên tục. Quan điểm “ Bàn tay nhà nước” ra đời, theo Keynes và trường
phái của ông thì sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế sẽ khắc
phục khủng hoảng, thất nghiệp, tạo ra sự ổn định kinh tế. Nhưng
những chấn động lớn trong nền kinh tế, khủng hoảng, thất nghiệp
vẫn xảy ra. Dẫn đến xuất hiện tư tưởng phối hợp “Bàn tay vô hình”
và “Bàn tay nhà nước”. Và các nhà kinh tế đã thừa nhận: nền kinh tế
hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cơ chế thị trường và sự quản lý
của Nhà nước.
25
Trong hoàn cảnh của nước ta: Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
giai đoạn tư bản chủ nghĩa – giai đoạn tạo ra cơ sở vật chất của chủ
nghĩa xã hội, do đó trình độ phát triển lực lượng sản xuất của nước ta
còn thấp và lạc hậu cho sự phát triển. Tình trạng này dẫn đến khuynh
hướng tư bản chủ nghĩa là điều không tránh khỏi, do đó Nhà nước cần
phải vững mạnh về mọi phương diện để huy động mọi tiềm năng cho
sản xuất, phát triển khoa học, tiến bộ xã hội. Kèm theo sự lạc hậu về kĩ
thuật, nước ta còn phải trải qua một loạt các bước quá độ với tính chất
phức tạp của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, cần phải có một Nhà
nước không những có quyết tâm, trung thành với con đường giải phóng
nhân dân lao động mà còn phải có kiến thức đầy đủ để xác định
những mục tiêu, biện pháp thích hợp với từng bước qu áđộ.
Bối cảnh lịch sử thế giới trong giai đoạn hiện nay cũng đặt ra
nhiều thách thức to lớn. Điều kiện quốc tế hoá nền kinh tế thế giới mở
ra cho chúng ta những cơ hội về vốn, kĩ thuật và kinh nghiệm quản lý
để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tuy
nhiên đây cũng chính là con đường mà những thế lực thù địch có dã
tâm lợi dụng để chống lại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của ta.
Vì vậy, nếu không có một Nhà nước vững mạnh và có tài trí thì khả
năng mất độc lập tự chủ và bị lệ thuộc dưới những hình thức mới có thể
trở thành hiện thực.
Quá trình phát triển của nước ta từ khi giải phóng đến nay đã cho
thấy nước ta tất yếu phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường và mở cửa ra bên ngoài. Nền
kinh tế này đã thể hiện những mặt mạnh không thể phủ nhận của
mình nhưng không phải lúc nào nó cũng thống nhất với những yêu cầu
mang tính định hướng của chủ nghĩa xã hội, thậm chí đối lập với
26
những định hướng ấy. Hai khả năng phát triển chủ nghĩa tư bản và chủ
nghĩa xã hội đều tồn tại khách quan. Vai trò Nhà nước ta ở đây là phải
giải quyết thành công mâu thuẫn giữa hai con đường, giành thắng lợi
cho con đường xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế, giũ vững độc
lập, chủ quyền quốc gia, đưa nền kinh tế phát triển nhanh và bền
vững.
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường, mọi Nhà nước dù thuộc chế độ
chính trị nào cũng đều phải can thiệp, quản lý nền kinh tế ấy trong
một giới hạn nhất định. Đây là vai trò có tính tất yếu khách quan của
Nhà nước, nó gắn với những nhiệm vụ mới mẻ và khó khăn phát sinh
trong từng giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội của nước ta.
II. Các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam
Trong nền sản xuất hàng hoá phát triển theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, kế hoạch và thị trường đều được xem là những công cụ điều
tiết kinh tế khách quan mặc dù chúng là hai cơ chế hoạt động theo
những nguyên tắc khác nhau. Trong mối quan hệ này, thị trường vừa
được coi là căn cứ, vừa được coi là đối tượng của kế hoạch và phát triển
theo sự điều tiết và định hướng của kế hoạch vĩ mô. Kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, vận động theo nền kinh tế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước, theo những định hướng xã hội chủ nghĩa. Nó có những
đặc trưng cơ bản sau:
1.Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường:
Đây cót thể coi là một trong những tiêu thức để phân biệt nền kinh
tế thị trường ở nước ta với nền kinh tế thị trường khác, nó nói đến mục
27
đích chính trị, mục tiêu kinh tế – xã hội mà Nhà nước và nhân dân ta
đã chọn làm định hướng chi phối sự vận động, phát triển nền kinh tế.
Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là giải
phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước
để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại ho ,á xây dựng cơ sở vật chất
kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội, cải
thiện từng bước đời sống nhân dân. Chúng ta thực hiện theo tư tưởng
của chủ tịch Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng lấy sản xuất
gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, tăng trưởng kinh tế đi đôi
với tiến bộ và công bằng xã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp, gắn
liền với xoá đói giảm nghèo.
2. Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó kinh
tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Trong nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản là sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Từ đó hình hành nên
nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất kinh doanh: kinh tế
nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư
nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong
đó kinh tế nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế
nói trên là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội , nó trở thành tất yếu đối với nước ta. Chỉ có như
vậy chúng ta mới khai thác được mọi nguồn lực kinh tế, nâng cao được
hiệu quả kinh tế, phát huy được mọi tiềm năng của các thành phần kinh
tế vào phát triển chung nền kinh tế của đất nước nhằm thoả mãn nhu
cầu ngày càng tăng của nhân dân.
Việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là vấn đề có
tính nguyên tắc, là sự khác biệt có tính bản chất giữa kinh tế thị
28
trường tư bản chủ nghĩa. Nó được quyết định bởi định hướng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế vì mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở
kinh tế tương ứng với nó, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể tạo nền
tảng cho chế độ xã hội mới – xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Mặt khác, cần
nhận thức rõ ràng rằng mỗi thành phần kinh tế trong thời kì quá độ có
bản chất kinh tế – xã hội riêng, chịu sự tác động của các quy luật kinh
tế riêng, do đó các thành phần kinh tế bên cạnh sự thống nhất còn có
những sự khác biệt và mâu thuẫn, đưa đến những hướng phát triển
khác nhau. Nhờ có vai trò chủ đạo của mình, thành phần kinh tế nhà
nước mới có thể xây dựng và phát triển nền kinh tế theo đúng các
chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước, đảm bảo cho nền kinh tế phát
triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
3. Trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, thực hiện
nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo
lao động là chủ yếu
Thu nhập đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc sản xuất
kinh doanh của chủ thể kinh tế và đời sống dân cư. Tăng thu nhập là
điều kiện để mở rộng tích luỹ, tăng đầu tư tạo ra các nguồn lực cần
thiết cho nền kinh tế. Quy mô của thu nhập lớn sẽ quyết định sức mua
hàng ho ávà dịch vụ, quyết định quy mô tích luỹ và tiêu dùng trong
từng thời kì.
Thời kì quá độ ở nước ta tồn tại nhiều chế độ sở hữu, mỗi chế độ có
nguyên tắc (hình thức) phân phối tương ứng với nó tạo ra sự đa dạng về
hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo lao động, theo vốn hay
tài sản đóng góp, phân phối theo giá trị sức lao động hoặc phân phối
29
thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xã hội. Sự phân phối này là một
nội dung rất quan trọng của quan hệ sản xuất, phản ánh kết quả của
quan hệ sở hữu, làm cho quan hệ sở hữu được thực hiện về mặt kinh
tế. Nhà nước đã ban hành những chính chách để điều tiết phân phối
thu nhập bao gồm: chính sách thuế, chính sách phân phối lợi nhuận,
chính sách lãI suất, chính sách tiền lương, tiền công, chính sách bảo
hiểm xã hội…
Phân phối theo lao động là hình thức phân phối thu nhập chủ yếu
được thực hiện ở nước ta, là hình thức phân phối thu nhập hợp lý nhất,
công bằng nhất trong các hình thức phân phối đã có trong lịch sử. Nó
là đặc trưng bản chất của nền kinh tế thị trường, được thực hiện về
mặt kinh tế của chế độ công hữu với những tác động rất tích cực như:
Thúc đẩy mọi người nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao năng
suất lao động, xây dựng được thái độ lao động đúng đắn, củng cố kỉ
luật lao động, thúc đẩy mọi người nâng cao trình độ, tác động mạnh
đến đời sống vật chất và văn ho ácủa người lao động… Mặt khác, như
trên đã đề cập, mục tiêu phát triển của nước ta là xây dựng chủ nghĩa
xã hội, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, con
người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống ấm no, hạnh
phúc, tự do, có điều kiện để phát triển toàn diện. Mỗi bước tăng trưởng
kinh tế ở nước ta được xác định phải gắn liền với cải thiện đời sống
nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội. Việc phân phối thông qua
các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể do đó cũng có ý nghĩa quan trọng
trong việc thực hiện mục tiêu này.
4. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
30
Nói đến cơ chế thị trường là nói đến một cơ chế tự vận động của
thị trường theo quy luật nội tại vốn có của nó mà A.Smith gọi là “Bàn tay
vô hình”. ở đây tồn tại một loạt quy luật kinh tế chi phối hoạt động của
các chủ thể kinh tế cũng như của toàn bộ nền kinh tế như quy luật giá
trị, quy luật cung_cầu, quy luật lợi nhuận, quy luật lưu thông tiền tệ.
Chúng có vai trò quyết định đối với việc phân phối nguồn lực kinh tế
vào các ngành, các lĩnh vực kinh tế. Chính vì vậy kinh tế thị trường
tạo điều kiện để thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất, văn
ho ávà sự phát triển toàn diện của con người.
Tuy nhiên kinh tế thị trường cũng có những mặt trái của nó, trước hết
là tình trạng khủng hoảng và thất nghiệp_căn bệnh nan giải của kinh
tế thị trường, thêm vào đó là
Tình trạng ô nhiễm môi trường bởi những mục tiêu lợi nhuận cá nhân
tàn phá tự nhiên. Cuối cùng là tình trạng độc quyền xoá bỏ tự do cạnh
tranh làm cho nền kinh tế mất tính hiệu quả. Tất cả những hạn chế
đó đều đòi hỏi có sự can thiệp của Nhà nước.
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo nguyên tắc kết hợp kế
hoạch với thị trường. Kế hoạch là sự điều chỉnh có ý thức của chủ thể
quản lý đối với nền kinh tế, còn cơ chế thị trường là sự điều tiết của
bản thân nền kinh tế. Kế hoạch và thị trường cần kết hợp với nhau
nhằm tận dụng những ưu điểm của cả hai phương tiện này: Đó là khả
năng tập trung nguồn lực cho những mục tiêu phát triển kinh tế, đảm
bảo cân bằng tổng thể, gắn mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội ngay
từ đầu của kế hoạch và tính nhanh nhậy, năng động, sáng tạo của các
chủ thể kinh tế, đáp ứng nhu cầu đa dạng của đời sống xã hội của cơ
chế thị trường. Sự kết hợp này được thực hiện ở cả tầm vĩ mô lẫn vi
mô. ở tầm vi mô, thị trường là cơ sở để đề ra kế hoạch sản xuất ra sản
31
phẩm gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai và sản xuất như thế
nào. Còn ở tầm vĩ mô, tuy thị trường không là căn cứ duy nhất quyết
định kế hoạch của Nhà nước song để có một kế hoạch vĩ mô tổng thể
không thể thoát ly khỏi thị trường. Từ đó ta có thể thấy được mối quan
hệ giữa kế hoạch và thị trường trong sự nghiệp phát triển kinh tế hiện
nay.
5. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là
nền kinh tế mở, hội nhập
Đây là đặc điểm phản ánh rõ nét sự khác biệt giữa nền kinh tế
nước ta hiện nay với nền kinh tế đóng, khép kín trước đổi mới, nó phù
hợp với xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta trong điều kiện toàn
cầu hoá kinh tế.
Sự tác động mạnh của cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật đã dẫn
đến sự phát triển của mỗi quốc gia trong sự phụ thuộc với các quốc gia
khác bởi nó thúc đẩy quá trình giao lưu kinh tế giữa các nước nhằm thu
hút vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến
của các nước để khai thác các tiềm lực và thế mạnh của nước ta. Đây là
con đường rút ngắn để nước ta có thể phát triển nền kinh tế thị trường
hiện đại.
Nhận thức được đặc điểm này, từ khi đổi mới đến nay, nước ta đã
mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương ho ,á đa dạng
ho ,á gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và thế giới, thực
hiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế nhựng vẫn đảm
bảo độc lập chủ quyền và lợi ích của quốc gia và dân tộc. Trong thời
gian tới phương hướng này vẫn tiếp tục được coi là phương hướng chủ yếu
32
và hiệu quả nhất để phát triển nền kinh tế, đồng thời cần có những
đổi mới cho phù hợp với hoàn cảnh mới của thế giới.
III. Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước:
1.Mục tiêu:
Hệ thống các mục tiêu kinh tế vĩ mô có vai trò rất quan trọng trong
quản lý kinh tế vĩ mô. Đó chính là mức độ trạng thái của nền kinh tế
mà chủ thể quản lý (nhà nước) mong muốn đưa hệ thống quản lý đạt tới
trên cơ sở đánh giá, phân tích tất cả các yếu tố nội sinh và ngoại sinh.
Hệ thống mục tiêu kinh tế vĩ mô chính là những mục tiêu cụ thể hoá
các mục tiêu chung của toàn bộ xã hội (phát triển, ổn định, công bằng).
Các nhà khoa học và quản lý thường cho rằng trong quản lý kinh tế vĩ
mô có bốn mục tiêu cơ bản sau: tăng trưởng, việc làm, ổn định thị
trường và cân bằng cán cân thanh toán.
Mỗi một mục tiêu kinh tế vĩ mô lại có một loạt các mục tiêu cụ thể
(các chỉ tiêu) kèm theo, các chỉ tiêu này mang tính định lượng rõ rệt
và nhiều khi một chỉ tiêu có quan hệ nhiều mục tiêu vĩ mô.
Về mặt quản lý, các mục tiêu (và các chỉ tiêu kèm theo) được nhà
nước hoạch định ở cấp quốc gia trong các kế hoạch dài hạn, trung hạn và
ngắn hạn. ở cấp địa phương những mục tiêu này cũng được lựa chọn
hoạch định trong các kế hoạch phát triển tùy theo yêu cầu của quản lý.
Sau đây sẽ xem xét các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu
* Giải quyết việc làm cho lực lượng lao động. Mục tiêu này còn được
gọi là mục tiêu "toàn dụng nhân lực". Lực lượng lao động của quốc gia là
nguồn lực quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và phát triển. Giải quyết
việc làm cho lực lượng lao động vừa có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng
vừa giải quyết công bằng và ổn định xã hội. Ngược lại, nếu không giải
33
quyết việc làm đầy đủ cho lực lượng lao động, tỷ lệ thất nghiệp quá
cao sẽ trở thành gánh nặng xã hội, gây nên những hậu quả kinh tế - xã
hội xấu, rất khó giải quyết.
Vì vậy, nâng cao trình độ, kỹ năng lao động và cung cấp các cơ
hội làm việc cho những người có đủ khả năng, có nhu cầu làm việc là
một nhân tố chủ yếu làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập của
người lao động và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. ý nghĩa quan
trọng của mục tiêu toàn dụng nhân lực chính là cho phép một quốc gia
có khả năng tiến tới mức sản lượng lớn nhất có thể có của nền kinh tế.
Tất nhiên, gắn với sản lượng mong muốn ấy là không gây ra tình trạng
gia tăng lạm phát.
Các chỉ tiêu phục vụ mục tiêu giải quyết việc làm bao gồm: số lượng
việc làm mà nền kinh tế sẽ giải quyết trong một thời kỳ kế hoạch (1
năm, 5 năm) phân bổ theo khu vực kinh tế và các nhóm ngành; tỷ lệ
thất nghiệp ở khu vực thành thị, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở
nông thôn.
Mục tiêu giải quyết việc làm được xác định căn cứ vào nhu cầu
việc làm tăng thêm của lực lượng và nhu cầu sử dụng lao động của các
khu vực kinh tế do đầu tư và sản xuất tăng. Đối với các nước đang phát
triển có tháp dân số trẻ như Việt Nam, đây là mục tiêu có sức ép rất lớn
nhưng rất cần phải giải quyết. Về tỷ lệ thất nghiệp, với một mức độ
vừa phải (2% đến 5% tuỳ theo từng điều kiện) thường được coi là tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên. Do đó, với mức thất nghiệp tự nhiên nền kinh tế
được coi là toàn dụng nhân lực.
ở các nước đang phát triển có tỷ trọng lao động trong khu vực nông
nghiệp lớn, ngoài thất nghiệp hữu hình, cần đặc biệt chú ý đến
việc sử dụng thời gian lao động. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động có vai
34
trò rất quan trọng trong các kế hoạch phát triển của quốc gia cũng như
các địa phương.
* Kiểm soát lạm phát ở mức vừa phải. Đây là mục tiêu ổn định kinh
tế, bảo đảm nền kinh tế không bị xáo trộn do lạm phát, bảo đảm ổn
định môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư và góp phần ổn định
kinh tế - xã hội.
Chỉ tiêu chung chủ yếu để đánh giá lạm phát là mức tăng mức giá
chung trong nền kinh tế.
Lạm phát được coi là căn bệnh kinh niên mà mọi quốc gia phải đối
đầu. Lạm phát cao có tác hại trên nhiều mặt, cả kinh tế, xã hội, cả
chính trị lẫn tâm lý, cả đối nội và đối ngoại. Mức độ lạm phát qu ácao
hay quá thấp hoặc giảm phát đều ảnh hưởng và tác động mạnh tới sản
xuất, tiêu dùng, tới sự tăng trưởng kinh tế và sự ổn định kinh tế - xã hội.
Do vậy, khống chế, kiểm soát và ổn định lạm phát ở mức chấp nhận
được hoặc ở mức vừa phải được coi là một trong những mục tiêu kinh tế
vĩ mô chủ yếu. Chẳng hạn, đối với các quốc gia nhỏ và trung bình
đang phát triển, lạm phát ở mức dưới 10%/năm thường được coi là lạm phát
chấp nhận được, có tác động kích thích sản xuất phát triển.
*ổn định tỷ giá hối đoái: Việc đảm bảo tỷ giá hối đoái tương đối
ổn định cũng là một chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng. Tỷ giá hối
đoái quá cao hoặc quá thấp đều có tác động mạnh mẽ tới luồng ngoại tệ
chảy vào hoặc chảy ra đối với một quốc gia. Tỷ giá hối đoái tác động
rất mạnh tới xuất, nhập khẩu của một quốc gia, nhất là một nước đang
cần tăng cường xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập
khẩu thiết bị, công nghệ mới cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Cùng với sự khống chế, kiểm soát, việc duy trì và ổn định tỷ giá hối
35
đoái thực tế trên thị trường còn là yếu tố quan trọng thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) đối với phát triển kinh tế quốc dân.
* Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Trong điều kiện kinh tế
mở, vai trò của cán cân thanh toán quốc tế rất quan trọng, nó nói lên tình
trạng lành mạnh của nền kinh tế, quy mô và mức độ mở cửa, hội nhập
và khả năng hấp thụ, tiếp nhận các hoạt động trao đổi hàng ho á và
đầu tư với nước ngoài.
Các chỉ tiêu phục vụ mục tiêu này bao gồm: cán cân thương mại (kim
ngạch xuất khẩu hàng ho ,á dịch vụ; kim ngạch nhập khẩu hàng hoá,
dịch vụ); mức thâm hụt, thặng dư cán cân thương mại và cán cân vãng
lai; các luồng vốn đầu tư vào và ra theo các kênh đầu tư trực tiếp (FDI)
và tài trợ phát triển chính thức (ODA): nợ nước ngoài của nhà nước, nợ
nước ngoài của khu vực doanh nghiệp.
Trong quản lý kinh tế cán cân thanh toán có tác động mạnh tới sự phát
triển kinh tế quốc dân. Duy trì cân bằng cán cân thanh toán nói chung
cũng như cán cân thương mại, cán cân vãng lai đối với một nước kém và
đang phát triển là một khó khăn lớn. Thâm hụt là khó tránh khỏi, song
ổn định ở một tỷ lệ thâm hụt chấp nhận được là điều cần cố gắng
duy trì và kinh nghiệm nhiều nước đã chứng minh rằng hoàn toàn có
thể duy trì được, góp phần ổn định nền kinh tế quốc dân, từng bước
cải thiện quan hệ và vị thế trong nền kinh tế thế giới.
* Bảo đảm công bằng, tiến bộ xã hội. Trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội là
một mục tiêu quan trọng đồng thời cũng là một lĩnh vực thu hút sự quan
tâm của toàn xã hội. Trong điều kiện nước ta hiện nay, thực hiện công
bằng và tiến bộ xã hội vừa góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, vừa
thể hiện bản chất, tính ưu việt của chế độ xã hội, đồng thời còn thể
36
hiện truyền thống "uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa là bình
quân, cào bằng làm mất động lực kinh tế trong phát triển sản xuất
kinh doanh, mà phải vừa phát huy động lực kinh tế, khuyến khích mọi
người làm giàu chính đáng, vừa quan tâm đến những người có công với
nước, các đối tượng đặc biệt khó khăn, những vùng căn cứ kháng chiến,
vùng sâu, vùng xa…
* Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Đây là mục tiêu quan trọng
nhất đối với các quốc gia đang phát triển vì tăng trưởng kinh tế quyết
định tốc độ phát triển của quốc gia, quyết định mức sống của dân cư
và tiềm lực kinh tế của đất nước. Tăng trưởng kinh tế bền vững đòi hỏi
tốc đọ tăng trưởng của nền kinh tế không những phải ở mức cao có thể
đạt được mà còn phải bảo đảm sự ổn định của qu á trình tăng trưởng,
tức là tốc độ tăng trưởng phải ổn định liên tục trong một thời kỳ dài,
đồng thời bảo đảm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất, bảo vệ
môi trường, tái tạo được các nguồn lực tự nhiên.
Các chỉ tiêu phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế bao gồm: tốc độ
tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP); mức GDP tính trên đầu
người; tốc đọ tăng trưởng của các ngành sản xuất chính; tổng đầu tư của
toàn bộ nền kinh tế; tổng chi đầu tư từ quỹ tài chính tập trung của
nhà nứơc (ngân sách nhà nước).
Tốc độ tăng trưởng kinh tế được xác định chủ yếu căn cứ vào vốn
đầu tư của toàn bộ nền kinh tế và hệ số gia tăng tư bản - đầu tư
(ICOR). Trong điều kiện các nước đã phát triển cao (có hệ số ICOR
cao, mức tiêu dùng cao, mức tổng cung cao, cơ hội đầu tư thấp), tốc độ
tăng trưởng kinh tế thường đạt ở mức khá thấp (dưới 5%). Các nước đang
phát triển, nhất là mới ở giai đoạn đầu công nghiệp hoá (có hệ số
ICOR thấp, nhiều cơ hội đầu tư mới…), có cơ hội đạt được tốc độ tăng
37
trưởng cao (trên 5%). Nhiều quốc gia trong giai đoạn đầu công nghiệp
hoá đã rất thành công trong phát triển và đã đạt tốc độ tăng trưởng cao
từ 8-10% liên tục vài chục năm.
Như vậy, các mục tiêu kinh tế vĩ mô là một hệ thống thống nhất có
quan hệ chặt chẽ với nhau, chế định lẫn nhau. Trong quản lý kinh tế
vĩ mô, điều cần chú ý là thứ tự ưu tiên các mục tiêu, tuỳ thuộc vào
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể
từng giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia.
Các mục tiêu thực hiện thông qua việc sử dụng các công cụ quản lý
kinh tế vĩ mô.
2. Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước:
Như đã phân tích ở trên, nền kinh tế thị trường cần phải có sự quản
lý của Nhà nước nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững.
Tuy nhiên với những mục tiêu khác nhau, chức năng kinh tế của Nhà nước
xã hội chủ nghĩa cũng khác với các Nhà nước khác. Các chức năng này về
cơ bản gồm có:
1.Nhà nước đảm bảo sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội và
thiết lập khuôn khổ luật pháp để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt
động kinh tế vì ổn định chính trị, xã hội là điều kiện cần thiết
để phát triển kinh tế. Nó bao gồm quy định về tài sản , hoạt động thị
trường, quy định chi tiết cho các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, các trách nhiệm tương hỗ của các liên đoàn lao động và ban
quản lý và nhiều luật lệ để xác định môi trường kinh tế. Về nhiều
mặt, các quyết định của khuôn khổ pháp luật xuất phát từ những mối
quan hệ vượt ra ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần. Các luật lệ đưa ra
nhằm đáp ứng những giá trị và quan điểm được đồng tình rộng rãi về
38
sự công bằng hơn là qua một sự phân tích kinh tế được mài dũa rất
cẩn thận về chi phí và lợi lộc. Ngoài ra khuôn khổ pháp luật có thể tác
động sâu sắc tới hành vi của các chủ thể và điều chỉnh hành vi kinh
tế của họ.
2.Nhà nước định hướng cho sự phát triển toàn bộ nền kinh tế và thực
hiện điều tiết các hoạt động kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị
trường tăng trưởng ổn định. Để thực hiện được chức năng này Nhà nước
không chỉ xây dựng các chiến lược và quy hoạch phát triển mà còn phải
trực tiếp tham gia vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế – xã
hội đáp ứng yêu cầu phát triển. Ngoài ra các chính sách tài chính và
tiền tệ để ổn định môi trường kinh tế vĩ mô là hết sức quan trọng
nhằm tránh được những chấn động bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế và
lạm phát.
3.Nhà nước đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả, các
doanh nghiệp vì lợi ích cá nhân, chạy theo lợi nhuận có thể lạm dụng
tài nguyên, tàn phá môi trường, tác động tới đời sống của con người. Vì
vậy, Nhà nước phải thực hiện những tác động bên ngoài để nâng cao
hiệu quả kinh tế – xã hội. Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền trong
nền kinh tế được coi là khuyết tật của cơ chế thị trường, đòi hỏi Nhà
nước có nhiệm vụ bảo vệ cạnh tranh, chống độc quyền để tăng tính
hiệu quả của mô hình kinh tế này.
4.Nhà nước cần hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, thực
hiện công bằng xã hội. Sự tác động của cơ chế thị trường đem lại hiệu
quả kinh tế cao, nhưng không tể tự động mang lại những giá trị mà xã
hội mong muốn và cố gắng vươn tới, không thể tự động đưa lại sự phân
phối công bằng. Vai trò của Nhà nước trong chức năng này là việc thực
hiện phân phối thu nhập quốc dân hợp lý, gắn mục tiêu kinh tế với mục
39
tiêu xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân. Công cụ sử dụng chủ yếu
là thuế, ngoài ra còn có hệ thống hỗ trợ thu nhập cho người già, người
tàn tật, người không có công ăn việc làm nhằm tạo ra mạng lưới an toàn
bảo vệ những người không may khỏi bị huỷ hoại về kinh tế. Điều này
đã được chỉ rõ trong đặc điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta.
5.Chức năng cuối cùng được đề cập tới là việc tăng cường quản lý,
bảo vệ tài sản công, kiểm kê, kiểm soát và hướng dẫn toàn bộ các hoạt
động kinh tế – xã hội đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội. Chỉ khi
hoàn thành tốt chức năng này chúng ta mới có một nền kinh tế độc lập,
hiệu quả, một nền kinh tế xã hội đúng nghĩa.
Trải qua hơn 20 năm đổi mới, Nhà nước một mặt đã thực hiện tốt
các chức năng của mình, đạt được các mục tiêu của việc quản lý kinh tế
vĩ mô, mặt khác còn những mặt hạn chế phải được tiếp tục giải quyết
là:
Nền kinh tế tuy đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao nhưng còn chưa
vững chắc. Tỷ lệ thất nghiệp còn cao, khả năng chủ động kiềm chế
lạm phát chưa bảo đảm, bội chi ngân sách còn đáng kể, nợ nước ngoài
còn lớn so với khả năng xuất khẩu. Mức tiết kiệm và đầu tư chưa cao,
huy động nguồn vốn trong nước còn hạn chế và sử dụng còn lãng phí.
Mức tích luỹ và đầu tư trong nước còn thấp, chỉ chiếm gần
20% GDP. Trong những năm gần đây tỉ lệ này đã được cải thiện
đáng kể nhưng vẫn thấp hơn nhiều các nước trong khu vực. Điều đáng
chú ý ở đây là hơn 25% đầu tư của Việt Nam là từ nguồn đầu tư trực
tiếp nước ngoài, phần khác là tín dụng và các khoản viện trợ không
hoàn lại. Thực trạng này cho thấy tình hình thu nhập rất thấp của Việt
Nam và nguồn vốn tích lũy trong nước còn hạn chế.
40
Vai trò của doanh nghiệp Nhà nước còn yếu, tuy đạt khoảng 40%
tổng giá trị sản lượng công nghiệp nhưng vấn đề hiệu quả đối với các
doanh nghiệp này còn khá nặng nề. Nguyên nhân một phần là do sự
trì trệ trong quản lý của các doanh nghiệp Nhà nước trong thời kì bao
cấp, sự lúng túng khi chuyển sang kinh tế thị trường đầy tính cạnh
tranh, hình thức và chất lượng sản phẩm giờ là công việc sống còn của
các doanh nghiệp khiến các doanh nghiệp Nhà nước bị mất đi tính
định hướng trong nền kinh tế.
Hệ thống kế hoạch, hệ thống tài chính, ngân hàng là những
công cụ chủ đạo của Nhà nước trong quản lý vĩ mô nền kinh tế đã được
đổi mới nhưng còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu. Trong những năm
đổi mới, một hệ thống ngân hàng hai cấp đã được áp dụng, hoạt động
khá hiệu quả trong việc cung cấp dịch vụ và thương mại, tuy nhiên còn
nhiều yếu kém. Hệ thống thanh toán chậm, tình trạng khan hiếm tiền
mặt còn phổ biến, các tổ chức tài chính địa phương có nhu cầu tín
dụng cao hơn rất nhiều so với số vốn hiện có, do đó việc mở rộng mạng
lưới dịch vụ còn hạn chế.
Cải cách hành chính còn chậm, bộ máy cồng kềnh, năng lực còn
yếu kém, quản lý chồng chéo, thủ tục phiền hà, luật pháp còn thiếu
và chưa đồng bộ, các loại hình sở hữu chưa thực sự được quy định rõ
ràng.
Nhà nước qua qu á trình hoạt động đã nhận thức được mặt hạn chế,
đang từng bước khắc phục nhằm đưa đất nước phát triển theo những
mục tiêu đề ra về một nền dân chủ thực sự.
IV, Một số biện pháp nhằm tăng cường vai trò Nhà nước trong nền
kinh tế
41
1. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện
nay
Nhà nước kiểu mới ở nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân ra
đời từ sau cách mạng Tháng Tám (1945), đã quản lý kinh tế - xã hội qua
các thời kỳ bảo vệ và xây dựng đất nước. Trong công cuộc đổi mới,
Nhà nước ta đã phát huy vai trò, trách nhiệm trong quản lý kinh tế - xã
hội, tiến hành đổi mới quản lý kinh tế nhưng vẫn giữ vững ổn định
chính trị - xã hội, đảm bảo tăng trưởng kinh tế khá, đưa nước ta ra khỏi
khủng hoảng; đã đổi mới cơ chế, chính sách quản lý kinh tế và điều
hành, xử lý các tình huống hết sức phức tạp có kết quả tốt. Nhà nước
cũng đã đổi mới hệ thống kinh tế nhà nước, đổi mới hệ thống tổ chức
bộ máy nhà nước, đổi mới và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản
lý nhà nước phù hợp với cơ chế mới… do đó, đã góp phần to lớn vào phát
triển kinh tế - xã hội và thành công của công cuộc đổi mới.
Về các chức năng cụ thể, từ khi đổi mới, nhà nước ta đã thực hiện
thành công các nội dung sau đây:
- Kịp thời ban hành và từng bước đưa vào cuộc sống một hệ thống
luật pháp khá đầy đủ theo hướng đổi mới, tạo khuôn khổ pháp lý cơ bản
cho nền kinh tế vận hành và phát triển với tốc độ cao, trong một thời
gian dài.
- Huy động được nguồn lực tài chính khá lớn để chủ động đầu tư
phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng cơ bản như giao thông, điện,
nước, thông tin liên lạc.
- Chuyển đổi cách thức định hướng, hướng dẫn từ kiểu trực tiếp
trước đây sang kiểu gián tiếp: Nhà nước chủ yếu quản lý kinh tế vĩ
mô, tăng cường sử dụng các chính sách kinh tế như tài chính, tiền tệ…
42
- Trong quá trình phát triển, Nhà nước thực hiện điều tiết thành
công, đảm bảo các tiêu chí công bằng xã hội trong điều kiện trình độ
phát triển kinh tế còn thấp.
- Bước đầu làm quen và từng bước đổi mới các phương pháp kiểm tra,
kiểm soát phù hợp với điều kiện thị trường.
Bên cạnh những thành tựu đạt được trong qu á trình đổi mới, quản lý
nhà nước về kinh tế còn nhiều mặt hạn chế và yếu kém.
Thứ nhất, quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ
mới, chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực và hạn chế được tính tự phát,
tiêu cực của kinh tế thị trường.
Thứ hai, hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách chưa đồng bộ và
nhất quán, thực hiện chưa nghiêm.
Thứ ba, quản lý các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch
ho ,á thương mại, phân phối thu nhập, đất đai, vốn và tài sản nhà nước
chưa tốt và chậm đổi mới.
Thứ tư, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước còn nặng nề, quan hệ phân
công và hiệp tác chưa rõ ràng, còn nhiều vướng mắc; tình trạng tham
nhũng, lãng phí, quan liêu, phân tán cục bộ còn nghiêm trọng; cán bộ và
công chức nhà nước còn nhiều hạn chế cả về trình độ, năng lực và
phẩm chất, chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ.
Thứ năm, cải cách hành chính tiến hành chậm, hiệu quả thấp.
Nguyên nhân của tình hình trên đây có nhiều, nhưng chủ yếu do:
- Nước ta đang trong quá trình đổi mới, cái cũ chưa xoá bỏ hết, cái mới
chưa ra đời đồng bộ, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do
dân, vì dân và quản lý nền kinh tế đang chuyển sang kinh tế thị
trường là công việc mới mẻ, phải vừa làm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm.
43
- Việc đổi mới hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
trong điều kiện cụ thể của nước ta, vừa thiếu cơ sở lý luận khoa học nên
khi thực hiện còn vướng mắc, hiệu quả và tác dụng còn hạn chế, vừa
thiếu trách nhiệm và kiên quyết tự đổi mới, tự chỉnh đốn của các cơ
quan quản lý nhà nước để đảm bảo sự trong sạch và nâng cao hiệu quả
hoạt động quản lý.
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với việc đổi mới và kiện toàn bộ máy
quản lý nhà nước còn nhiều hạn chế.
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý
nhà nước về kinh tế
Quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta đang đứng trước những thời cơ
và thách thức lớn. Chúng ta đã có kinh nghiệm và kết quả của hơn mười
năm đổi mới, đang đứng trước xu thế mở cửa, hội nhập và hợp tác quốc
tế; nhưng khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới; việc nhà nước phải
tự đổi mới, tự cải cách; hệ thống quản lý càng trở nên phức tạp hơn; sự
cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt - tất cả các yếu tố đòi hỏi quản lý
nhà nước về kinh tế phải tiếp tục đổi mới một cách toàn diện. Yêu cầu
đặt ra là phải tiếp tục đổi mới quản nước để nhà nước thực sự của dân,
do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, bộ máy nhà nước trong sạch
vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; cán bộ, công chức nhà nước
thực sự là công bộc của dân, làm tốt công tác quản lý kinh tế - xã hội.
Trong thời gian tới cần phải chú ý các giải pháp chủ yếu sau:
1. Nhận thức và xử lý tốt mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân,
giữa sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước về kinh tế, giữa quản
lý nhà nước và quản lý của doanh nghiệp.
- Cần khẳng định rằng, nhân dân là người chủ đích thực và cao
nhất của đất nước, nhà nước là đại diện của nhân dân để quản lý đất
44
nước, do nhân dân bầu ra và chịu sự giám sát của nhân dân. Do đó,
nhà nước phải tôn trọng quyền làm chủ của dân, phục vụ dân, còn nhân
dân phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính là tự bảo vệ
quyền làm chủ của mình. Trong nhận thức và xử lý các mối quan hệ
giữa nhà nước và nhân dân cần thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ
Chí Minh: "nếu không có nhân dân thì chính phủ đủ lực lượng. Nếu
không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường".
Để tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, Đại hội IX
của Đảng đã chỉ rõ: "Thực hiện tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ
trực tiếp ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý kinh tế
- xã hội, thảo luậnvà quyết định những vấn đề quan trọng".
- Cần nhận thức và phân biệt rõ chức năng lãnh đạo của Đảng và
chức năng quản lý của Nhà nước. Đảng lãnh đạo kinh tế bằng đường lối,
chính sách và bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục, còn nhà nước
thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng thành pháp luật, đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng và thực hiện thể chế mới về
kinh tế, tiến hành quản lý, điều hành nền kinh tế bằng tổng hợp các
phương pháp quản lý, trong đó có cả những biện pháp gián tiếp, khuyến
khích sự tự nguyện, tự giác, có cả những biện pháp bắt buộc, cưỡng
chế. Thông qua nhà nước, Đảng đưa đường lối, chính sách của Đảng vào
cuộc sống. Như vậy, Đảng phải tăng cường lãnh đạo nhà nước nhưng không
làm thay nhà nước mà tạo điều kiện để phát huy tính chủ động và
nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành của nhà nước.
- Đối với các doanh nghiệp, nhà nước có chức năng và trách nhiệm
quản lý nhà nước về kinh tế đói với tất cả các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp. Riêng với các doanh nghiệp nhà nước, tuỳ
45
theo sự phân cấp và uỷ quyền của Chính phủ mà các bộ, cơ quan
chính phủ và uỷ ban nhân dân địa phương có trách nhiệm đại diện
chủ sở hữu nhà nước đối với các doanh nghiệp trên một số chức năng nhất
định nhưng phải tôn trọng quyền tự chủ, không can thiệp sâu vào hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt
động của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế, càng
có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý
nhà nước về kinh tế, được thể hiện trên hai nội dung chủ yếu sau đây:
- Nâng cao hiệu lực quản lý thống nhất của nhà nước trung ương đi
đôi với phân cấp quản lý cho địa phương. Để thực hiện nguyên tắc
này, nhà nước trung ương tập trung quản lý ở tầm chiến lược, tầm vĩ mô
bao gồm việc hoạch định chiến lược, chính sách quốc gia, chương
trình, quy hoạch, kế hoạch, các chính sách kinh tế lớn có tác dung chung
cho toàn bộ nền kinh tế. Còn chính quyền địa phương có trách nhiệm
và thẩm quyền quyết định những vấn đề của địa phương, đặc
biệt là về kế hoạch đầu tư cho khu vực công cộng, thu chi ngân sách,
về tổ chức và nhân sự hành chính địa phương, xử lý các vụ việc
hành chính. Ngay trong chính quyền địa phương cũng phải có sự
phân cấp theo hướng cấp nào nắm thông tin đầy đủ hơn, giải quyết
vấn đề sát thực tế hơn thì giao thẩm quyền và nhiệm vụ cho cấp đó.
- Tăng cường phối hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ. Các ngành
trung ương có trách nhiệm quản lý theo ngành trên phạm vi cả nước bao
gồm tất cả các thành phần kinh tế. Chính quyền địa phương có trách
nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội trên phạm vi lãnh thổ,
kể cả kiểm tra kiểm soát việc chấp hành pháp luật đối với các cơ quan
46
và tổ chức thuộc ngành cấp trên hoạt động trên địa bàn lãnh thổ, đảm
bảo sự phối hợp có hiệu quả và thông suốt.
3. Đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà nước
Cải cách nền hành chính nhà nước là yêu cầu của nhiều quốc gia,
nhưng đối với nước ta hiện nay, đây là một nhiệm vụ hết sức cấp bách
nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém của quản lý nhà nước kiểu
cũ, xây dựng một Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân, có khả
năng quản lý nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trường, còn rất mới mẻ và rất phức tạp, sớm thích nghi và
hoà nhập với thị trường thế giới. Cải cách nền hành chính nhà nước là
một cuộc đấu tranh hết sức gay go để khắc phục cái cũ, xây dựng cái
mới bao gồm hàng loạt vấn đề, trong đó tập trung vào một số việc chủ
yếu sau đây:
- Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh hệ thống luật pháp kinh tế, bao
gồm hệ thống luật và văn bản pháp quy nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho
việc hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa; đổi mới công tác kế hoạch ho áđảm bảo phù hợp và định
hướng được nền kinh tế thị trường đang trong bước sơ khai và nhiều
biến động; xây dựng và hoàn chỉnh các chính sách kinh tế và xã hội,
trong đó quan trọng nhất là chính sách tài chính - tiền tệ.
- Cải cách một bước thủ tục hành chính cả về quy chế và tổ chức
thực hiện, giảm đến mức tối đa các thủ tục, quy chế và tình trạng quan
liêu, phiền hà đối với nhân dân và các doanh nghiệp.
- Sắp xếp lại và chấn chỉnh tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về
kinh tế, đảm bảo cho bộ máy tinh gọn, đủ khả năng quản lý và xử lý tốt
các vấn đề nảy sinh trong nền kinh tế, đảm bảo cho bộ máy tinh gọn,
đủ khả năng quản lý và xử lý tốt các vấn đề nẩy sinh trong nền kinh
47
tế thị trường, tập trung vào chứuc năng quản lý kinh tế vĩ mô, giảm
dần đi tới xoá bỏ chế độ chủ quản đối với doanh nghiệp nhà nước. Việc
sắp xếp lại tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế phải gắn liền
với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có phẩm chất,
trình độ và năng lực trong quản lý nền kinh tế thị trường.
4. Đẩy mạnh đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng
Quan liêu và tham nhũng đi liền với nhau như hình với bóng, là căn
bệnh vốn có của nhà nước nói chung. Riêng ở nước ta đang trong thời kỳ
đổi mới, cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp chưa hoàn toàn xoá
bỏ, cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước ra đời chưa đồng bộ là
điều kiện tốt cho tệ quan liêu, tham nhũng phát triển, vừa cản trở sự
phát triển của đất nước, vừa làm mất uy tín và làm suy yếu hiệu lực
quản lý của nhà nước. Do đó, đấu tranh kiên quyết xoá bỏ tệ quan liêu,
tham nhũng trở thành một nhiệm vụ cấp bách trước mắt của toàn Đảng,
toàn dân ta. Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh phải kiên quyết
đấu tranh chống tham nhũng, gắn với chống lãng phí, quan liêu, buôn
lậu, đặc biệt chống các hành vi lợi dụng chức quyền để sách nhiễu,
tham ô, nhận hối lộ, làm giàu bất chính.
Đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng phải vận dụng tổng hợp các
biện pháp hành chính - tổ chức, kinh tế và giáo dục, trước mắt cần chú
trọng các biện pháp sau:
- Phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân trong hoạt động
kinh tế và tham gia quản lý kinh tế, trong việc phát hiện, tố cáo, đấu
tranh chống quan liêu, tham nhũng.
- Bổ sung, hoàn thiện cơ chế và chính sách quản lý kinh tế phù hợp
với quy luật của cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
mọi thể chế, quy định phải minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu, công khai,
48
đảm bảo cho moi người có thể nắm bắt, thực hiện, kiểm tra, kiểm
soát.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, tiếp tục sắp xếp lại bộ máy quản lý
nhà nước về kinh tế tinh gọn, xoá bỏ các thủ tục phiền hà, nâng cao
trách nhiệm phục vụ của các cơ quan công quyền và công chức nhà
nước.
- Đề cao kỷ cương, phép nước, xử lý nghiêm các cán bộ, công chức
phạm tội tham nhũng, làm giàu bất chính, đồng thời nghiêm trị những
người vu cáo, làm mất danh dự và uy tín của cán bộ, công cụ quản lý
nhà nước.
49
Kết luận
Như vậy, quan điểm xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ngày càng được nhận thức rõ hơn. Trong thực tiễn, sự
lãnh đạo của Đảng và quản lý Nhà nước có ảnh hưởng quan trọng để đảm
bảo nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước sử dụng có
hiệu quả luật pháp, các chính sách, kế hoạch và các công cụ khác, đặc
biệt là thực lực kinh tế của Nhà nước để tác động vào thị trường nhằm
phát huy mặt tích cực của thị trường, ngăn ngừa, hạn chế sự sa sút về
lối sống, đạo đức, tệ nạn và các xu thế tự phát khác.
Sau gần hai mươi năm thực hiện đổi mới, chúng ta đã đạt được
những thành tựu đáng kể, đưa đất nước thoát ra khỏi các cuộc khủng
hoảng kinh tế – xã hội. Tuy nhiên nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn,
yếu kém, đặc biệt là nước ta chưa thoát khỏi một nước nghèo. Để vượt
qua được bước đường đó, chúng ta còn không ít những thách thức lớn và
gay gắt. Đồng thời chúng ta cũng có những cơ hội mới để phát triển.
Vấn đề đặt ra là phải chủ động nắm thời cơ, kiên quyết đẩy lùi các
nguy cơ nhằm vươn lên phát triển nhanh, vững chắc và đúng hướng.
Điều đó đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa vai trò quản lý của Nhà nước
hướng vào chức năng định hướng và chỉ đạo sự phát triển, dẫn dắt nỗ
lực phát triển, tạo khuôn khổ pháp luật thống nhất, môi trường ổn định,
hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường… đáp ứng yêu cầu tăng
trưởng nhanh, ổn định vững chắc và công bằng xã hội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề Tài- Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay (2).pdf