Tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thương thành phố Cần Thơ: Trang 1
MỤC LỤC
Trang :
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ GIAO DỊCH
NGOẠI HỐI ..........................................................................................................1
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ....................1
1.1.1 Khái niệm về ngoại hối................................................................................1
1.1.2 Cơ chế quản lý ngoại hối ở Việt Nam.........................................................1
1.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI ...........................................................................6
1.2.1 Khái niệm về thị trường ngoại hối .........................................................6
1.2.2 Đối tượng tham gia thị trường ngoại hối ..............................................7
1.2.2.1. Các Ngân hàng thương mại ..................................................................7
1.2.2.2.Ngân hàng Trung ương .................................................................
84 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thương thành phố Cần Thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1
MỤC LỤC
Trang :
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ GIAO DỊCH
NGOẠI HỐI ..........................................................................................................1
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ....................1
1.1.1 Khái niệm về ngoại hối................................................................................1
1.1.2 Cơ chế quản lý ngoại hối ở Việt Nam.........................................................1
1.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI ...........................................................................6
1.2.1 Khái niệm về thị trường ngoại hối .........................................................6
1.2.2 Đối tượng tham gia thị trường ngoại hối ..............................................7
1.2.2.1. Các Ngân hàng thương mại ..................................................................7
1.2.2.2.Ngân hàng Trung ương ..........................................................................7
1.2.2.3 Các nhà mơi giới ......................................................................................8
1.2.2.4 Các định chế tài chính và các cơng ty ....................................................9
1.2.3 Đặc điểm của Thị trường ngoại hối ........................................................9
1.2.4 Các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối ................................................10
1.2.4.1 Nghiệp vụ giao ngay (Spot) .....................................................................10
1.2.4.2 Nghiệp vụ hối đối kỳ hạn........................................................................11
1.2.4.3 Nghiệp vụ hối đối hốn đổi (Swap)........................................................11
1.2.4.4 Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ quyền chọn (option) ...................................12
1.2.4.5 Nghiệp vụ chênh lệch tỷ giá (Arbitrage) ..................................................13
1.2.5 Vai trị của Thị trường ngoại hối .............................................................13
1.3 TỶ GIÁ HỐI ĐỐI .........................................................................................14
1.3.1 Khái niệm ...................................................................................................14
Trang 2
1.3.2 Cơ sở hình thành tỷ giá .............................................................................15
1.3.3 Các nhân tố tác động đến tỷ giá ................................................................16
1.3.4 Phân loại tỷ giá ..........................................................................................17
1.4 NHỮNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI ..........18
1.4.1 Rủi ro về tỷ giá hối đối ..............................................................................18
1.4.2 Rủi ro thanh tốn ........................................................................................19
1.4.3 Rủi ro tín dụng : ..........................................................................................19
Chương 2 : THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM VÀ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
CẦN THƠ ............................................................................................................21
2.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA
VIỆT NAM TRONG CÁC NĂM QUA...................................................................21
2.1.1 Chính sách quản lý ngoại hối được đổi mới triệt để trong tư duy và điều
hành .....................................................................................................................22
2.1.2 Cơ chế điều hành tỷ giá được thay đổi căn bản.........................................22
2.1.3 Các cơng cụ quản lý ngoại hối được sử dụng tương đối hiệu quả..............23
2.1.4 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bước đầu được hình thành và phát
triển ......................................................................................................................23
2.1.5 Cĩ sự kết hợp giữa chính sách quản lý ngoại hối với các bộ phận khác
của chính sách tiền tệ ..........................................................................................24
2.1.6 Hoạt động quản lý ngoại hối gĩp phần thu hút nhiều nguồn vốn nước
ngồi ....................................................................................................................25
2.1.7 Tạo điều kiện phát triển ngoại thương, nâng cao sức cạnh tranh của
hàng hố xuất khẩu .............................................................................................26
2.1.8 Hoạt động quản lý ngoại hối gĩp phần phát triển quan hệ hợp tác quốc
tế trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng .................................................................27
Trang 3
2.1.9 Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối được hình thành và
bước đầu phát huy tác dụng................................................................................27
2.2 NHỮNG TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI TRONG THỜI GIAN
VỪA QUA ............................................................................................................28
2.2.1 Tỷ giá chưa thật sự phản ánh đúng quan hệ cung - cầu về tiền tệ trong
nền kinh tế ..........................................................................................................28
2.2.2 Sự kết hợp giữa chính sách quản lý ngoại hối với các chính sách quản lý
vĩ mơ khác đã cĩ nhưng chưa hài hồ ................................................................28
2.2.3 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động kém hiệu quả.....................29
2.2.4 Thị trường ngoại tệ chợ đen vẫn tồn tại ngồi tầm kiểm sốt của chính
phủ .......................................................................................................................30
2.2.5 Việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối chưa thật sự bình đẳng giữa
các thành phần kinh tế .........................................................................................30
2.2.6 Một số phạm vi, đối tượng quản lý ngoại hối chưa được quan tâm đúng
mức......................................................................................................................31
2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG
NGOẠI THƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ........................................................32
2.3.1 Giới thiệu đơi nét về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương
Thành phố Cần Thơ.............................................................................................32
2.3.2 Tổ chức phân cơng đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ........................33
2.3.3 Phương pháp đánh giá kết quả kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng
ngoại Thương Cần Thơ .......................................................................................33
2.3.4 Phân tích hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương
Cần Thơ ...............................................................................................................38
2.3.4.1 Tổng doanh số mua - bán ngoại tệ giai đoạn 2002-2004 quy USD.........39
2.3.4.2 Tổng doanh số mua - bán ngoại tệ giai đoạn 2002-2004 quy VNĐ.........41
2.3.4.3 Phân tích cơ cấu doanh số mua – bán ngoại tệ năm 2004 .....................43
Trang 4
2.3.4.4 Phân tích doanh số mua - bán ngoại tệ theo từng loại ngoại tệ tiêu biểu
quy VNĐ giai đoạn 2002-2004.............................................................................46
2.3.4.5 Phân tích vai trị kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương
Cần Thơ so với các Ngân hàng thương mại trên địa bàn giai đoạn 2003-2004 .48
2.3.4.6 Phân tích thực trạng tình hình kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng
Ngoại thương Cần Thơ theo từng nghiệp vụ giai đoạn 2002-2004....................51
2.3.4.76 Đánh giá hiệu quả kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương
Cần Thơ giai đoạn 2002-2004 .............................................................................54
Chương 3 : CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
CỦA VIỆT NAM VÀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI
NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ ......................................................58
3.1 Các giải pháp gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý ngoại hối ở Việt Nam...58
3.1.1 Nâng cao hiệu quả đối với cơ chế điều hành tỷ giá ...................................58
3.1.1.1 Tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá.................................................58
3.1.1.2 Từng bước tiến đến loại bỏ các cơng cụ kiểm sốt tỷ giá mang tính
hành chính ...........................................................................................................60
3.1.1.3 Cần cĩ sự phối hợp hài hồ giữa chính sách tỷ giá với chính sách lãi
suất .....................................................................................................................60
3.1.2 Đẩy mạnh vai trị quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với tài khoản
tiền gửi ngoại tệ vãng lai .....................................................................................61
3.1.2.1 Đối với người cư trú ................................................................................61
3.1.2.2 Đối với các tổ chức và cá nhân là người khơng cư trú............................63
3.1.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.......63
3.1.3.1 Gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia ...................................................63
3.1.3.2 Ngân hàng Nhà nước cần phải thực hiện đúng chức năng là người
mua bán cuối cùng...............................................................................................65
3.1.4 Nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam ...........................................................65
Trang 5
3.2 Giải pháp nâng cao khả năng kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại
thương Cần Thơ ..................................................................................................67
3.2.1 Nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ
trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ.......................................................................67
3.2.2 Đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin ngân hàng hỗ trợ phát triển nghiệp
vụ kinh doanh ngoại tệ ........................................................................................68
3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác khách hàng .................................................................69
3.2.4 Hồn thiện và mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ......................71
3.2.5 Nâng cao trình độ cán bộ làm cơng tác kinh doanh ngoại tệ......................72
Kết luận................................................................................................................74
Trang 6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ
Bảng : Trang:
Bảng 1: FDI và ODA giai đoạn 1999-2003 ........................................................... 25
Bảng 2: Cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 1995-2001 ............................. 26
Bảng 3: Doanh số mua-bán ngoại tệ giai đoạn 2002-2004 quy USD................... 39
Bảng 4: Doanh số mua-bán ngoại tệ giai đoạn 2002-2004 quy VNĐ ................... 41
Bảng 5: Doanh số mua-bán của từng loại ngoại tệ giai đoạn 2002-2004............. 47
Bảng 6: Doanh số mua-bán ngoại tệ của các NHTM giai đoạn 2003-2004.......... 49
Bảng 7: Doanh số mua-bán ngoại tệ giao ngay giai đoạn 2002-2004.................. 52
Bảng 8: Kết quả kinh doanh ngoại tệ của NHNT Cần Thơ giai đoạn 2002-2004 . 55
Biểu đồ:
Biểu đồ 1: Cơ cấu doanh số bán ngoại tệ quy USD năm 2004............................ 44
Biểu đồ 2: Cơ cấu doanh số mua ngoại tệ quy USD năm 2004........................... 45
Đồ thị:
Đồ thị : Kết quả kinh doanh ngoại tệ 2002-2004 .................................................. 56
Trang 7
LỜI MỞ ĐẦU
Trong tiến trình tồn cầu hố nền kinh tế thế giới, các hoạt động thương mại
khơng cịn bĩ hẹp trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, mà hoạt động thương
mại đã được mở rộng đến tất cả các nước trên tồn thế giới, khơng chỉ liên quan
đến một đồng tiền thanh tốn mà cịn cĩ rất nhiều đồng tiền khác nhau tham gia
trong quá trình thanh tốn. Chính sự tồn cầu hố nền kinh tế thế giới đã thúc đẩy
kim ngạch xuất nhập khẩu, làm tăng lượng giao dịch trong hoạt động tài chính giữa
các nước. Cũng chính vì vậy, nĩ đã làm cho thị trường ngoại hối phát triển mạnh,
hình thành nên những trung tâm tài chính quốc tế lớn, hỗ trợ đắc lực cho chu chuyển
tiền tệ phục vụ nhu cầu thanh tốn và đầu tư. Nếu quốc gia nào cĩ thị trường ngoại
hối phát triển sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu và là nhân tố tích cực
kích thích sự luân chuyển các luồng vốn đầu tư vào quốc gia đĩ.Thị trường ngoại hối
cịn là nơi cung cấp các cơng cụ phịng chống rủi ro trong kinh doanh ngoại hối cho
các Ngân hàng thương mại cũng như các nhà đầu tư, các khách hàng. Hoạt động
kinh doanh ngoại tệ luơn gắn liền với rủi ro khi tỷ giá biến động. Cho nên mục đích
trong giao dịch ngoại hối mà các nhà đầu tư hướng tới là tránh rủi ro về tỷ giá, bằng
việc thực hiện các nghiệp vụ như hốn đổi, giao dịch tiền tệ tương lai, thực hiện
quyền chọn tiền tệ. Bên cạnh đĩ thị trường ngoại hối cũng chính là nơi để các nhà
kinh doanh ngoại tệ tìm kiếm lợi nhuận từ các khoản chênh lệch tỷ giá.
Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn
vị, tổ chức kinh tế và cá nhân đều chịu sự hướng dẫn của thị trường, chịu sự tác
động của các quy luật kinh tế, quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh
tranh. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các Tổ chức tín dụng cũng khơng nằm
ngồi sự tác động đĩ – đây là tính khách quan tất yếu trong nền kinh tế thị trường.
Sự phù hợp của các chính sách quản lý ngoại hối và cơ chế điều hành tỷ giá linh
hoạt của Ngân hàng Nhà nước theo diễn biến thị trường đã tạo điều kiện cho hoạt
động kinh doanh ngoại tệ của các Ngân hàng thương mại nĩi chung và Ngân hàng
Ngoại Thương Cần Thơ nĩi riêng ngày càng phát triển. Chính vì những lý do trên tơi
chọn đề tài “ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ”. Với
Trang 8
nguyện vọng luận văn sẽ đĩng gĩp một phần nào đĩ trong việc củng cố, xây dựng,
phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương
Cần Thơ. Mong rằng những giải pháp trình bày trong luận văn cĩ thể được áp dụng
rộng rãi trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ và quản lý ngoại hối ở Việt Nam.Luận
văn bao gồm các nội dung sau:
Chương 1 : Cơ sở lý luận về thị trường ngoại hối và giao dịch ngoại hối.
Chương 2 : Thực trạng về quản lý ngoại hối của Việt Nam và hoạt động kinh
doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ.
Chương 3 : Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngoại hối của Việt Nam
và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ.
Do thời gian và kiến thức nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng tránh
khỏi những thiếu sĩt, rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của Quý thầy cơ và
những ai quan tâm đến lĩnh vực kinh doanh ngoại hối để giúp tơi hồn thiện trong
cơng tác nghiên cứu về sau.
Xin chân thành cám ơn Quý thầy cơ Khoa sau đại học, Khoa tài chính doanh
nghiệp và kinh doanh tiền tệ. Đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, người đã bỏ
nhiều cơng sức hướng dẫn tơi trong suốt quá trình nghiên cứu để hồn thành luận
văn này.
Xin chân trọng cảm ơn.
Trang 9
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
VÀ GIAO DỊCH NGOẠI HỐI
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI :
1.1.1 Khái niệm về ngoại hối :
Ngoại hối là ngoại tệ và tất cả các phương tiện thanh tốn khác cĩ giá trị
ngoại tệ.
Theo Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 của Thủ tướng Chính
phủ Việt Nam về quản lý ngoại hối thì ngoại hối bao gồm :
- Tiền nước ngồi.
- Cơng cụ thanh tốn bằng tiền nước ngồi như: séc, thẻ thanh tốn, hối
phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi bưu điện và các cơng
cụ thanh tốn khác,
- Các loại giấy tờ cĩ giá bằng tiền nước ngồi như: trái phiếu chính phủ,
trái phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ cĩ giá khác
- Quyền rút vốn đặc biệt, đồng tiền chung Châu âu, các đồng tiền chung
khác dùng trong thanh tốn quốc tế và khu vực
- Vàng đủ tiêu chuẩn quốc tế.
- Đồng tiền đang lưu hành của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc
được sử dụng làm cơng cụ thanh tốn quốc tế.
1.1.2 Cơ chế quản lý ngoại hối ở Việt Nam:
a- Cơ quan quản lý ngoại hối ( Chủ thể quản lý ):
Nhà nước thực hiện quản lý ngoại hối thơng qua cơ quan của mình là
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Như vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là
cơ quan thực hiện thống nhất quản lý Nhà nước về ngoại hối và kinh doanh
ngoại hối . Mọi hoạt động ngoại hối đều phải thực hiện theo quy định của
Trang 10
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Cùng với Ngân hàng Nhà nước thực hiện
quản lý ngoại hối cịn cĩ một số cơ quan phối hợp khác như Bộ Tài chính, Uỷ
ban Kế hoạch Nhà nước, Tổng cục Hải Quan...
b- Đối tượng quản lý ngoại hối ( Khách thể quản lý ngoại hối ):
Đĩ là những pháp nhân, thể nhân phải chịu sự quản lý của Nhà nước về
ngoại hối, cụ thể:
• Người cư trú :
- Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty, hợp tác xã và
các tổ chức kinh tế khác thuộc mọi thành phần kinh tế của Việt Nam được
thành lập và hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
- Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và bên nước ngồi tham gia
hợp đồng hợp tác kinh doanh hoạt động theo Luật đầu tư nước ngồi tại Việt
Nam, chi nhánh cơng ty nước ngồi, nhà thầu nước ngồi, nhà thầu liên
doanh với nước ngồi và các tổ chức kinh tế khác cĩ vốn nước ngồi hoạt
động kinh doanh tại Việt Nam khơng theo Luật đầu tư nước ngồi tại Việt
Nam.
- Tổ chức tín dụng Việt Nam, tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín
dụng phi ngân hàng 100% vốn nước ngồi, chi nhánh ngân hàng nước ngồi
hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ
từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam.
- Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, lực lượng vũ trang và
các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-
nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động ở nước ngồi,
cơng dân Việt Nam làm trong các tổ chức này và những cá nhân đi theo họ.
Trang 11
- Văn phịng đại diện tổ chức kinh tế Việt Nam, văn phịng đại diện của
doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi ở Việt Nam và văn phịng đại diện
của tổ chức tín dụng ở Việt Nam hoạt động tại nước ngồi.
- Cơng dân cư trú tại Việt Nam, cơng dân Việt Nam cư trú ở nước ngồi
cĩ thời hạn dưới 12 tháng.
- Người nước ngồi cư trú tại Việt Nam cĩ thời hạn từ 12 tháng trở lên.
- Cơng dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở
nước ngồi ( khơng kể thời hạn ).
• Người khơng cư trú :
- Tổ chức kinh tế nước ngồi được thành lập và hoạt động kinh doanh tại
nước ngồi.
- Tổ chức kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi ở
Việt Nam hoạt động kinh doanh tại nước ngồi.
- Tổ chức tín dụng Việt Nam, tổ chức tín dụng nước ngồi ở Việt Nam
được thành lập và hoạt động kinh doanh tại nước ngồi.
- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, quỹ xã hội,
quỹ từ thiện của nước ngồi hoạt động tại nước ngồi.
- Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ
chức quốc tế, cơ quan đại diện các tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện
các tổ chức phi chính phủ, lực lượng vũ trang và các tổ chức chính trị , tổ
chức chính trị - xã hội , tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp của nước
ngồi hoạt động tại Việt Nam, người nước ngồi làm việc trong các tổ chức
này và những cá nhân đi theo họ.
- Văn phịng đại diện tổ chức kinh tế nước ngồi, văn phịng đại diện tổ
chức tín dụng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam.
- Người nước ngồi cư trú tại nước ngồi, người nước ngồi cư trú tại
Việt Nam cĩ thời hạn dưới 12 tháng.
Trang 12
- Cơng dân Việt Nam cư trú ở nước ngồi cĩ thời hạn từ 12 tháng trở lên.
- Người nước ngồi đến du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng tại
Việt Nam.
c- Phạm vi quản lý ngoại hối :
Phạm vi quản lý ngoại hối là những ngoại hối nằm trong diện phải được
quản lý trên các mặt mua bán, cất giữ, chuyển nhượng, thanh tốn, xuất
nhập...gồm :
- Tiền nước ngồi (ngoại tệ)
- Các phương tiện thanh tốn ghi bằng tiền nước ngồi(séc, thẻ tín
dụng hối phiếu...)
- Các phiếu nợ ghi bằng tiền nước ngồi(trái phiếu, cổ phiếu...)
- Kim khí quý (vàng,bạc,bạch kim...)
- Đá quý(kim cương, ngọc thạch, ngọc bích, saphia...)
- Các tài khoản ghi bằng ngoại tệ.
- Xuất nhập khẩu ngoại hối.
Nĩi chung chế độ quản lý ngoại hối của Việt Nam là việc chuyển ngoại tệ
vào Việt Nam(nhập ngoại hối) dưới các hình thức khác nhau đều được
khuyến khích và khơng hạn chế. Tuy nhiên nếu số lượng nhập vào trực tiếp
quá nhiều thì cần phải khai báo với hải quan cửa khẩu để tiện việc quản lý.
Ngược lại chuyển ngoại hối ra khỏi Việt Nam(xuất ngoại hối) phải được kiểm
sốt quản lý một cách chặt chẽ.
Việc xuất nhập khẩu kim khí quý, đá quý của các tổ chức kinh tế Việt
Nam dưới mọi hình thức đều được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Riêng nhập khẩu vàng thì chỉ cĩ Ngân hàng Nhà nước và Tổng cơng ty Vàng
bạc Đá quý Việt Nam mới được phép tiến hành.
Trang 13
d- Các vấn đề khác liên quan đến chế độ quản lý ngoại hối :
- Hoạt động ngoại hối : là các hoạt động đầu tư, vay, cho vay, bảo
lãnh, mua, bán và các giao dịch khác về ngoại hối.
- Tỷ giá hối đối : là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngồi tính bằng đơn
vị tiền tệ của Việt Nam.
- Ngoại tệ : là đồng tiền của một quốc gia khác hoặc đồng tiền chung.
- Ngoại tệ tiền mặt : là tiền giấy, tiền kim loại, séc du lịch và các cơng cụ
thanh tốn khác bằng ngoại tệ theo quy định của pháp luật.
- Vàng tiêu chuẩn quốc tế : là vàng khối, vàng thỏi, vàng miếng, vàng lá
cĩ dấu kiểm định chất lượng và trọng lượng, cĩ mác hiệu của nhà sản xuất
vàng quốc tế hoặc của nhà sản xuất vàng trong nước được quốc tế cơng
nhận.
- Ngân hàng được phép : là ngân hàng ở Việt Nam được Ngân hàng
Nhà nước cho phép hoạt động ngoại hối.
- Bàn đổi ngoại tệ: là tổ chức được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực
hiện các hoạt động thu đổi ngoại tệ tiền mặt. Bàn đổi ngoại tệ cĩ thể do Tổ
chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối trực tiếp thực hiện hoặc uỷ
nhiệm cho tổ chức khác làm đại lý.
- Giao dịch vãng lai : là giao dịch giữa Người cư trú với Người khơng cư
trú về hàng hố dịch vụ, thu nhập từ đầu tư trực tiếp, thu nhập từ đầu tư vào
các giấy tờ cĩ giá, lãi vay và lãi tiền gửi nước ngồi, chuyển tiền một chiều và
các giao dịch tương tự khác theo quy định của pháp luật.
- Thanh tốn vãng lai : là việc thực hiện thu – chi các giao dịch vãng
lai.
Giao dịch vốn : là các giao dịch chuyển vốn vào Việt Nam, chuyển vốn từ
Việt Nam ra nước ngồi trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy
tờ cĩ giá, vay và trả nợ nước ngồi, cho vay và thu hồi nợ nước ngồi, các
hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luật Việt Nam làm tăng
Trang 14
hoặc giảm tài sản cĩ hoặc tài sản nợ giữa Người cư trú với Người khơng cư
trú.
- Chuyển vốn : là việc thực hiện chuyển vốn từ nước ngồi vào Việt
Nam hoặc chuyển vốn từ Việt Nam ra nước ngồi cho các giao dịch vốn.
- Đầu tư trực tiếp : là việc nhà đầu tư nước ngồi đưa vào Việt nam vốn
bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy
định của Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam hay nhà đầu tư Việt Nam đầu tư
ra nước ngồi bằng bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư theo
pháp luật đầu tư của Việt Nam và nước ngồi.
- Đầu tư vào các giấy tờ cĩ giá : là việc đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu,
các cơng cụ thị trường tiền tệ và các cơng cụ tài chính tương lai được phát
hành tại Việt Nam hay Người cư trú đầu tư vào giấy tờ cĩ giá được phát hành
ở nước ngồi.
- Vay và trả nợ nước ngồi : là việc Người cư trú vay và trả nợ đối với
Người khơng cư trú dưới mọi hình thức được hạch tốn bằng ngoại tệ.
- Cho vay và thu hồi nợ nước ngồi : là Người cư trú cho vay và thu
hồi nợ đối với Người khơng cư trú dưới mọi hình thức được hạch tốn bằng
ngoại tệ.
- Tài khoản ở nước ngồi : là tài khoản của Người cư trú mở tại các
ngân hàng hoạt động ngồi lãnh thổ Việt Nam.
1.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI :
1.2.1 Khái niệm về thị trường ngoại hối :
Thị trường ngoại hối – Foreign Exchange Market : là nơi thực hiện việc
trao đổi mua bán các ngoại tệ và các phương tiện chi trả cĩ giá trị bằng ngoại
tệ để thoả mãn nhu cầu của các chủ thể kinh tế mà giá cả ngoại tệ được xác
định trên cơ sở cung cầu ngoại tệ. Thị trường hối đối bao gồm những yếu tố
cơ bản: Cung cầu và giá cả. Giá cả trên thị trường ngoại hối chính là tỷ giá. Tỷ
giá hối đối của ngoại tệ do cung, cầu trên thị trường ngoại hối quyết định. Thị
Trang 15
trường ngoại hối cho phép các đồng tiền được chuyển đổi nhằm mục đích tạo
sự thuận tiện cho hoạt động thương mại quốc tế hoặc các giao dịch tài chính.
Thị trường ngoại hối hình thành và phát triển gắn liền với nhu cầu phát
triển trong mối quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia trên lĩnh vực hàng hố,
dịch vụ, hoạt động đầu tư, tín dụng, thanh tốn và lĩnh vực văn hố xã hội ...
Hoạt động trên thị trường ngoại hối luơn phát triển và rất sơi động, hoạt động
liên tục trong 24/24giờ trong ngày.
1.2.2 Đối tượng tham gia thị trường ngoại hối :
Một cách tổng quát, bất cứ ai cĩ cung cầu ngoại hối tiến hành giao dịch
mua bán các đồng tiền khác nhau đều trở thành thành viên của thị trường
ngoại hối. Như vậy cĩ thể nĩi các thành viên tham gia thị trường là rất đơng
đảo và đa dạng. Để phân loại các thành viên này, người ta căn cứ vào các
tiêu chí khác nhau để phân loại. Nếu căn cứ vào hình thái tổ chức, đối tượng
tham gia thị trường ngoại hối bao gồm :
1.2.2.1. Các Ngân hàng thương mại : Cĩ ảnh hưởng lớn đến sự vận
động của Thị trường ngoại hối. Ngân hàng hoạt động với 02 danh nghĩa: một
là đĩng vai trị trung gian cho các khách hàng tham gia thị trường, hai là ngân
hàng hoạt động bằng chính danh nghĩa của mình. Ngân hàng chủ động cĩ
mặt trên thị trường để làm dịch vụ tốt theo yêu cầu của khách hàng, quản lý
nguồn vốn ngoại tệ của ngân hàng sao cho phù hợp, an tồn và tạo ra lợi
nhuận bằng cách tận dụng thời cơ mua thấp-bán cao.
1.2.2.2.Ngân hàng Trung ương :
Ngân hàng Trung ương cĩ chức năng độc quyền phát hành tiền và bảo
vệ sức mua đối nội, đối ngoại của đồng bản tệ. Ngân hàng Trung ương cĩ mặt
trên thị trường ngoại hối để can thiệp trực tiếp lên giá trị của đồng bản tệ. Nếu
Ngân hàng Trung ương muốn đồng bản tệ giảm giá, Ngân hàng trung ương
Trang 16
sẽ bán đồng bản tệ ra để mua ngoại tệ vào. Ở thị trường giao ngay, ngân
hàng đã cung ứng tiền vào lưu thơng số lượng tiền gây áp lực tăng lạm phát.
Để hấp thụ lượng tiền cung ứng bổ sung này(lượng tiền thừa ngồi lưu thơng)
Ngân hàng Trung ương cĩ thể bán ra các chứng khốn chính phủ trên thị
trường mở nhằm thu hút bản tệ về , hoặc Ngân hàng Trung ương cĩ các giao
dịch hốn đổi tiền tệ.
Ngân hàng Trung ương cĩ thể can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối
bằng nhiều thức khác nhau: trực tiếp với Ngân hàng thương mại, thơng qua
nhà mơi giới, thơng qua thị trường giao dịch tương lai, hoặc thơng qua Ngân
hàng trung ương của các nước. Sự cĩ mặt của Ngân hàng Trung ương trên
thị trường ngoại hối là rất cần thiết, Ngân hàng Trung ương duy trì trật tự hoặc
điều chỉnh những biến động của thị trường theo hướng cĩ lợi nhất.
1.2.2.3 Các nhà mơi giới :
Các nhà kinh doanh ngoại hối cĩ thể giao dịch trực tiếp với nhau thơng
qua các phương tiện thơng tin như: Telephone, telex, hệ thống mạng điện tử
hoặc họ cĩ thể thơng qua nhà mơi giới để thực hiện mua bán ngoại hối. Như
vậy, nhà mơi giới khơng phải là nhà tạo thị trường, họ khơng mua bán ngoại tệ
cho chính mình. Nhà mơi giới đĩng vai trị trung gian giữa người mua và
người bán (thường là các ngân hàng), gĩp phần tích cực vào hoạt động của
thị trường bằng cách làm cho cung cầu tiếp cận nhau. Khi giao dịch thơng qua
nhà mơi giới cho phép nhà kinh doanh yết giá trên thị trường mà khơng phải
xưng tên. Nếu nhà kinh doanh yết giá ở mức hiện hành hoặc tốt hơn giá thị
trường cho nhà mơi giới, thì lập tức nhà mơi giới sẽ yết giá này trên thị
trường. Khi người mua và người bán chấp nhận giá cả thì nhà mơi giới thơng
báo cho hai đối tác biết là giao dịch đã được tiến hành và lập phiếu giao dịch
cho từng bên. Nhà mơi giới chỉ là người cung cấp dịch vụ trên thị trường liên
ngân hàng, khơng chịu trách nhiệm về tiến trình giao dịch giữa các ngân hàng.
Giao dịch thơng qua nhà mơi giới khách hàng sẽ cĩ những thơng tin tức thời
Trang 17
về thị trường, dễ tìm thấy bạn hàng, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí và cĩ
cơ hội tốt để kinh doanh ngoại hối. Tuy nhiên khách hàng cũng phải trả một
khoản hoa hồng cho nhà mơi giới trên doanh doanh số giao dịch, đặc biệt nhà
mơi giới khơng hưởng chênh lệch giữa giá mua và giá bán.
1.2.2.4 Các định chế tài chính và các cơng ty :
• Các định chế tài chính : Bao gồm các tập đồn tài chính lớn như
các quỹ hưu trí, quỹ đầu tư, các cơng ty bảo hiểm ... các cơng ty này ngày
càng phát triển mạnh mẽ, thể hiện thơng qua hoạt động đầu tư ở nước ngồi.
Các tập đồn tài chính rất quan tâm đến sự biến động tỷ giá , vì nĩ liên quan
đến các tài sản cĩ, tài sản nợ của chính bản thân họ. Thơng thường các định
chế tài chính hoạt động khơng thường xuyên và chủ động trên thị trường
ngoại hối. Tuy nhiên khi họ tham gia thì số lượng và quy mơ giao dịch thường
rất lớn, ảnh hưởng mạnh đến biến động tỷ giá của thị trường.
• Các cơng ty : Các cơng ty tham gia trong thương mại quốc tế liên
quan đến nhiều loại ngoại tệ. Để phục vụ nhu cầu thanh tốn, đầu tư quốc tế
phải chuyển đổi ngoại tệ với nhau. Các cơng ty này cĩ thể trực tiếp hay thơng
qua ngân hàng thương mại để thực hiện các nghiệp vụ ngoại hối nhằm mục
đích thanh tốn hoặc bảo hiểm rủi ro và cịn tranh thủ kinh doanh tìm kiếm lợi
nhuận.
1.2.3 Đặc điểm của Thị trường ngoại hối :
Thị trường ngoại hối cĩ những đặc điểm rất khác biệt so với thị trường
hàng hố thơng thường. Thị trường ngoại hối phát triển khơng nhất thiết phải
được lập tại một địa điểm hữu hình nhất định. Thị trường này được hiểu ở bất
kỳ đâu cĩ xảy ra việc mua-bán các đồng tiền thì ở đĩ cĩ thị trường ngoại hối.
Thơng qua những phương tiện thơng tin hiện đại như Telephone, Telex, Fax,
Swift, Electronic dealing systems...Vì thế các nhà giao dịch quốc tế nhanh
chĩng liên lạc với nhau và xử lý nghiệp vụ.
Trang 18
Thị trường ngoại hối là thị trường cĩ tính tồn cầu và hoạt động khơng
ngừng, quá trình niêm yết giá trên thị trường ngoại hối được quốc tế hố.Ví dụ
lời chào giá phát ra ở một ngân hàng nào đĩ ở London khơng những phải
đương đầu với chào giá của các ngân hàng khác ở Anh mà cịn phải đương
đầu với chào giá của bất kỳ ngân hàng nào khác trên thế giới. Do đĩ khi yết
giá những đồng tiền mạnh như USD,GBP, EUR,JPY..., thì tỷ giá của chúng
gần như giống nhau trên các thị trường ngoại hối.
Thị trường ngoại hối hoạt động khơng ngừng, các giao dịch diễn ra 24/24
giờ. Sở dĩ cĩ đặc điểm này là vì múi giờ trái đất cĩ sự chênh lệch nhau.
Trên thị trường ngoại hối, những đồng tiền mạnh được yết giá thường
xuyên trên tồn thế giới. Thị trường ngoại hối cũng rất nhạy cảm, chịu tác
động của các sự kiện kinh tế, chính trị, tâm lý...nhất là các chính sách tiền tệ
của các nước phát triển.
1.2.4 Các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối :
1.2.4.1 Nghiệp vụ giao ngay (Spot) : Là giao dịch ngoại hối mà hai bên
thực hiện mua, bán một lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao
dịch và kết thúc thanh tốn trong vịng hai ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày
ký kết hợp đồng.
Tỷ giá giao ngay được xác định trên thị trường giao ngay, là số lượng
của đơn vị tiền tệ này trên một đơn vị tiền tệ khác và cả hai đồng tiền đĩ đều
dưới dạng tiền gửi. Như vậy, thực chất của mua bán giao ngay là mua bán số
dư tiền gửi. Việc chuyển các khoản tiền từ tài khoản người bán sang tài khoản
người mua thực hiện bằng các phương tiện khác nhau như điện tín hay kỳ
phiếu ngân hàng(Bank drafts).
Các yếu tố liên quan đến nghiệp vụ mua bán giao ngay là :
- Tỷ giá giao ngay ( spot rate ) là tỷ giá được niêm yết trên thị trường tại
thời điểm giao dịch.
Trang 19
- Ngày thanh tốn hay cịn gọi là ngày giá trị (value date) là ngày mà
các khoản tiền mua, bán được chuyển vào tài khoản thích hợp.
1.2.4.2 Nghiệp vụ hối đối kỳ hạn :
Là nghiệp vụ, trong đĩ hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một số
lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh tốn sẽ được thực
hiện vào thời điểm xác định trong tương lai.
Đối với doanh nghiệp khi thực hiện nghiệp vụ này nhằm mục đích tránh
những rủi ro khi cĩ biến động tỷ giá trong tương lai.
Đối với các Ngân hàng thương mại sử dụng nghiệp vụ này nhằm cân
bằng trạng thái ngoại hối khi cĩ giao dịch phát sinh.
Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn : tỷ giá giao ngay là tỷ giá được thoả
thuận ngày hơm nay, nhưng ngày cĩ giá trị trong vịng 2 ngày làm việc kể từ
ngày ký kết hợp đồng. Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá được thoả thuận ngày hơm nay,
nhưng cĩ ngày giá trị xa hơn ngày giá trị giao ngay.
Tỷ giá kỳ hạn sẽ được xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay, thời hạn giao
dịch và lãi suất của hai đồng tiền đĩ, cụ thể là :
( RT – Rc ) t
F = S + S
( 1 + Rct )
F: Tỷ giá kỳ hạn
S: Tỷ giá giao ngay
RT: Lãi suất %/năm của đồng tiền định giá
Rc: Lãi suất %/năm của đồng tiền yết giá
t: Thời hạn của hợp đồng kỳ hạn tính theo năm
1.2.4.3 Nghiệp vụ hối đối hốn đổi (Swap):
Là nghiệp vụ hối đối, trong đĩ bao gồm đồng thời cả hai giao dịch: giao
dịch mua và giao dịch bán cùng một số lượng đồng tiền này với một đồng tiền
Trang 20
khác( chỉ cĩ hai đồng tiền được sử dụng trong giao dịch), trong đĩ kỳ hạn
thanh tốn của hai giao dịch khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác
định tại thời điểm ký kết hợp đồng.
Trong giao dịch hối đối hốn đổi, lượng tiền mua và bán luơn bằng
nhau. Vì vậy giao dịch hốn đổi khơng bao giờ làm thay đổi trạng thái hối
đối. Nếu cĩ thay đổi trong tỷ giá giao ngay của các đồng tiền, cũng khơng
làm phát sinh khoản lỗ hay lãi hối đối nào đĩ do cĩ giao dịch hốn đổi. Nếu
như đồng ngoại tệ lên giá, số bản tệ bị mất ở đầu bán của giao dịch sẽ bù ở
đầu mua của giao dịch tiếp theo.
Cơng thức tính điểm hốn đổi ( swap points)
S x RD x t
Swap points =
36000 + ( Rc x t )
Trong đĩ :
S : Tỷ giá giao ngay
RD: Chênh lệch lãi suất
t: Kỳ hạn
Rc : Lãi suất đồng tiền yết giá
1.2.4.4 Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ quyền chọn (option):
Là sự thoả thuận bằng hợp đồng giữa người mua và người bán về quyền
chọn mua (call option) hoặc quyền chọn bán (put option), theo đĩ người
mua(bán) được quyền, nhưng khơng bắt buộc phải mua(bán) một loại ngoại tệ
nhất định theo một tỷ giá cố định trước vào một ngày đã được xác định trong
tương lai hoặc ngày trước đĩ.
Cĩ thể nĩi quyền mua(bán) lựa chọn nêu trên là cơng cụ đảm bảo tỷ giá
thực sự cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, các nhà đầu tư, đồng thời
Trang 21
được sử dụng như một cơng cụ đầu cơ, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu
cơ ngoại tệ.
Nghiệp vụ quyền mua bán lựa chọn hiện được các ngân hàng sử dụng
rộng rãi dưới hình thức giao dịch tự do với các thương vụ lớn.
1.2.4.5 Nghiệp vụ chênh lệch tỷ giá (Arbitrage) :
Đây là nghiệp vụa hối đối xuất phát từ giao dịch giao ngay nhằm sử
dụng chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường để thu lợi nhuận, tức là mua ngoại
tệ ở nơi rẻ nhất và bán ngoại tệ ở nơi cao nhất. Việc mua bán như vậy cĩ
khuynh hướng làm quân bình tỷ giá giữa các thị trường.
Đặc điểm : Kỹ thuật nghiệp vụ Arbitrage rút ra từ nghiệp vụ hối đối giao
ngay. Nên thực chất của nghiệp vụ này là tận dụng sự chênh lệch giữa tỷ giá
mua bán của các loại ngoại tệ khác nhau để tiến hành giao dịch trực tiếp
ngoại tệ với nhau mà khơng thơng qua đồng bản tệ,do đĩ khơng chịu rủi ro và
khơng cần vốn, đây là nghiệp vụ kinh doanh của bản thân ngân hàng để thu
lợi nhuận.
Tỷ giá của nghiệp vụ Arbitrage: Vì là một nghiệp vụ mà kỹ thuật giao
dịch xuất phát từ nghiệp vụ hối đối giao ngay nên tỷ giá được áp dụng trong
nghiệp vụ này là tỷ giá giao ngay.
1.2.5 Vai trị của Thị trường ngoại hối :
- Thị trường ngoại hối giúp các doanh nghiệp thực hiện các giao dịch
ngoại tệ phục vụ cho quá trình thương mại quốc tế: Nhà nhập khẩu hàng hố,
dịch vụ từ nước ngồi sẽ cĩ nhu cầu mua ngoại tệ nếu hố đơn hàng hố và
dịch vụ được ghi bằng ngoại tệ, ngược lại nhà xuất khẩu cĩ nhu cầu chuyển
đổi ngoại tệ thành đồng bản tệ, nếu hố đơn xuất khẩu hàng hố ghi bằng
ngoại tệ. Giao dịch ngoại hối sẽ đáp ứng đầy đủ các nhu cầu trên.
- Thơng qua thị trường hối đối, giá trị đối ngoại của tiền tệ được xác
định một cách khách quan theo quy luật cung cầu của thị trường: Trong hoạt
Trang 22
động kinh doanh xuất nhập khẩu đơi khi cần chuyển đổi các loại ngoại tệ này
sang các loại ngoại tệ khác, cĩ người cần bán ngoại tệ, lại cĩ những người
cần mua ngoại tệ để thanh tốn hàng nhập khẩu ... để đáp ứng các nhu cầu
đĩ họ sẽ gặp nhau trên thị trường ngoại hối và giá cả sẽ được xác định trên
cơ sở cung cầu. Nếu cung nhiều hơn cầu thì giá giảm và ngược lại cầu nhiều
mà cung ít thì giá tăng. Chính vì vậy giá trị đối ngoại của tiền tệ được xác định
thơng qua quy luật cung cầu ngoại tệ đĩ trên thị trường.
- Thơng qua thị trường ngoại hối các tổ chức và cá nhân cĩ thể bảo
hiểm cho các khoản thu, chi bằng ngoại tệ của mình thơng qua các giao dịch
kỳ hạn(Forward), quyền chọn mua hoặc bán (Option), hợp đồng hốn đổi
( Swap).
1.3 TỶ GIÁ HỐI ĐỐI :
1.3.1 Khái niệm :
Trong thanh tốn quốc tế, việc chuyển đổi tiền nước này sang tiền nước
khác để xác định giá trị giao dịch, thanh tốn cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Muốn
thực hiện việc chuyển đổi đĩ thì người ta phải dựa vào tỷ giá hối đối giữa các
đồng tiền, vậy tỷ giá hối đối là gì? Đĩ là giá chuyển đổi của một đồng tiền
nước này so với đồng tiền nước khác hay đĩ là giá cả mua bán của một đồng
tiền trong quan hệ so sánh với các đồng tiền khác.
Tỷ giá hối đối là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được đo bằng
số lượng đơn vị tiền tệ của nước khác.
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới, cĩ các chế độ tỷ giá
hối đối khác nhau đã ra đời và tồn tại. Thời gian gần đây hai chế độ tỷ giá cố
định và chế độ tỷ giá linh hoạt được sử dụng phổ biến.
- Chế độ tỷ giá hối đối cố định : Theo chế độ này, cơ sở của việc so
sánh hai đồng tiền là dựa vào một thước đo chung. Việc lựa chọn một thước
đo chung được xác định thống nhất giữa các quốc gia thơng qua các cơng
ước. Trong lịch sử phát triển cĩ hai thước đo chung để đo lường tỷ giá ngoại
Trang 23
hối giữa các đồng tiền, đĩ là chế độ bản vị vàng và chế độ hối đối cố định
theo đồng Đơla ( theo hiệp định Bretton Woods ).
- Chế độ tỷ giá hối đối linh hoạt (thả nổi) : Trong chế độ này tỷ giá
được quyết định bởi các lực lượng của thị trường. Tuy nhiên khơng một quốc
gia nào muốn áp dụng chế độ tỷ giá này vì nĩ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến các
hoạt động của nền kinh tế. Chính phủ các nước thường tham gia vào việc xác
định tỷ giá, từ đĩ chế độ tỷ giá linh hoạt cĩ hai loại: Chế độ tỷ giá linh hoạt
thuần tuý và Chế độ tỷ giá thả nổi cĩ kiểm sốt.
1.3.2 Cơ sở hình thành tỷ giá :
Trải qua các giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau, việc hình thành tỷ giá
hối đối cũng dựa vào các cơ sở khác nhau. Trước đây tỷ giá hối đối được
hình thành trên cơ sở ” Đồng giá vàng”(Gold Parity) cịn gọi là ngang giá vàng.
Đĩ là tương quan hàm lượng vàng của hai đồng tiền khác nhau.
Ví dụ : - Hàm lượng vàng của Bảng Anh là : 1GBP = 2,13281g vàng
- Hàm lượng vàng của Dollar Mỹ là: 1USD = 0,73666g vàng
Đồng giá vàng của bảng Anh so với Dollar Mỹ là
2,13281/0,73666=2,8950. Nghĩa là hàm lượng vàng của một đồng bảng Anh
gấp 2,8950 hàm lượng vàng của một Dollar Mỹ.
Dựa vào đồng giá vàng nĩi trên, người ta cơng bố tỷ giá đơla Mỹ so với
Bảng Anh: 1GBP= 2,8946 – 2,8962
Nghĩa là tỷ giá hối đối cĩ thể thấp hơn, cao hơn hoặc bằng đồng giá
vàng. Nĩi cách khác là tỷ giá sẽ biến động xoay quanh đồng giá.
Điểm xuất vàng
Tỷ giá
Đồng giá
Điểm nhập vàng
Chi phí vận
chuyển vàng
Trang 24
Hiện nay, hàm lượng vàng của các đồng tiền khơng cịn cĩ ý nghĩa như
trước. Vàng khơng được sử dụng rộng rãi trong thanh tốn quốc tế, trong đảm
bảo cho tiền tệ trong nước, thêm vào đĩ chế độ lưu thơng tiền giấy ngày càng
chiếm ưu thế nên tỷ giá hối đối khơng cịn phụ thuộc vào “đồng giá vàng”
nữa mà nĩ hồn tồn phụ thuộc vào sức mua của mỗi đồng tiền và quan hệ
cung cầu về ngoại hối.
1.3.3 Các nhân tố tác động đến tỷ giá :
Trên thực tế sự hình thành quan hệ tỷ giá là quá trình tác động của nhiều
yếu tố khách quan và chủ quan...Tuy cĩ những mâu thuẫn trong phương pháp
nghiên cứu, tiếp cận và đánh giá vai trị, tính chất, phương thức, cường độ tốc
độ tác động của các yếu tố cụ thể, song nhìn chung, giữa các nhà kinh tế, các
lý thuyết hiện đại vẫn cĩ sự thống nhất trong việc thừa nhận các yếu tố quan
trọng, trực tiếp cấu thành nội dung và tác động lên quá trình hình thành tỷ giá
hối đối. Đĩ là :
- Quan hệ cung - cầu về ngoại tệ trên thị trường.
- Sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát ở các nước hữu
quan.
- Trạng thái cán cân thanh tốn quốc tế trực tiếp ảnh hưởng đến
cung-cầu ngoại tệ, thơng qua đĩ tác động lên mức tỷ giá và kéo theo sự dao
động của tỷ giá lệch khỏi sức mua của các đồng tiền.
- Chênh lệch mức lãi suất giữa các nước, giữa thị trường tín dụng nội
địa và quốc tế.
- Thực trạng hoạt động của các thị trường tài chính, ngoại hối và các xu
hướng, nghiệp vụ đầu cơ ảnh hưởng đến tỷ giá.
- Hệ số tín nhiệm đối với các đồng tiền trên thị trường tài chính trong
nước và quốc tế.
- Các phương thức, cơng cụ điều chỉnh, can thiệp của Nhà nước.
Trang 25
- Các cú sốc kinh tế, chính trị, xã hội và các quyết sách lớn của Nhà
nước trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, tiền tệ.
1.3.4 Phân loại tỷ giá :
a. Tỷ giá chính thức :
Tỷ giá chính thức là tỷ giá do Ngân hàng Trung ương cơng bố , nĩ phản
ánh giá trị đối ngoại của đồng nội tệ. Tỷ giá chính thức được áp dụng làm cơ
sở tính thuế nhập khẩu và một số hoạt động liên quan đến ngoại hối của
Chính phủ như xác định nợ vay của Chính phủ. Ngồi ra ở Việt Nam tỷ giá
chính thức là cơ sở để các Ngân hàng thương mại xác định tỷ giá kinh doanh
trong biên độ cho phép.
b. Tỷ giá thị trường :
Tỷ giá thị trường là loại tỷ giá được hình thành trên thị trường ngoại tệ
một cách cơng khai và hợp pháp. Tỷ giá thị trường bị chi phối bởi quan hệ
cung cầu về ngoại hối. Tỷ giá thị trường được phân biệt thành hai loại là tỷ giá
mở cửa và tỷ giá đĩng cửa.
• Tỷ giá mở cửa : Là tỷ giá được cơng bố vào lúc thị trường giao dịch
ngoại hối mở cửa hoạt động.
• Tỷ giá đĩng cửa : Là tỷ giá hình thành vào thời điểm cuối cùng của
phiên giao dịch ngoại tệ. Đây là tỷ giá phản ánh quan hệ cung cầu về
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
c. Tỷ giá kinh doanh ngoại tệ :
Là các tỷ giá do các Ngân hàng, các tổ chức được phép kinh doanh
ngoại tệ cơng bố gồm các loại tỷ giá sau :
- Tỷ giá mua vào: là tỷ giá, tại đĩ Ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào
đồng tiền yết giá.
Trang 26
- Tỷ giá bán ra : là tỷ giá, tại đĩ Ngân hàng yết giá sẵn sàng bán ra
đồng tiền yết giá.
- Tỷ giá giao ngay: là tỷ giá được thoả thuận ngày hơm nay, nhưng việc
thanh tốn xảy ra trong vịng hai ngày làm việc tiếp theo.
- Tỷ giá kỳ hạn: là tỷ giá được thoả thuận ngày hơm nay nhưng việc
thanh tốn được thực hiện trong tương lai, tuỳ theo kỳ hạn mà hai bên đã quy
định trong hợp đồng giao dịch.
- Tỷ giá tiền mặt : là tỷ giá áp dụng cho ngoại tệ tiền mặt, tiền giấy, séc
du lịch và thẻ tín dụng.
- Tỷ giá chuyển khoản: là tỷ giá áp dụng cho các giao dịch mua bán
ngoại tệ là các khoản tiền gửi tại ngân hàng.
- Tỷ giá chéo : là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từ đồng tiền thứ
ba(đồng tiền trung gian).
1.4 NHỮNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI:
1.4.1 Rủi ro về tỷ giá hối đối:
Rủi ro tỷ giá hối đối là sự rủi ro cĩ ý nghĩa rộng lớn của nghiệp vụ kinh
doanh ngoại hối. Rủi ro này xuất hiện khi một đối tác đã mua vào một lượng
ngoại tệ mà đồng tiền này đang bị mất giá ( giá hiện nay thấp hơn giá mua
vào) hoặc ngược lại, đồng tiền đã bán ra đang lên giá.
Rủi ro về tỷ giá cũng xuất hiện khi các doanh nghiệp ký kết hợp đồng
ngoại thương, theo đĩ họ phải thanh tốn một số lượng ngoại tệ nhất định
trong tương lai khi đối tác giao hàng, từ khi ký kết hợp đồng đến khi thanh
tốn là một khoảng thời gian khá dài cho sự biến động của tỷ giá. Nếu nhà
doanh nghiệp khơng sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro thì khi tỷ giá
ngoại tệ biến động sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.Cụ thể khi
tỷ giá ngoại tệ tăng sẽ hồn tồn bất lợi cho nhà nhập khẩu và nếu tỷ giá giảm
sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của nhà xuất khẩu.
Trang 27
Để hạn chế rủi ro các nhà xuất khẩu và nhập khẩu cũng như các ngân
hàng cần phải sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá như kỳ hạn, hốn
đổi, giao dịch tiền tệ tương lai, quyền chọn.Tuỳ theo dự đốn của mình mà lựa
chọn cơng cụ phịng ngừa thích hợp, trong kinh doanh ngoại hối luơn cần tạo
vị thế ngoại tệ cân bằng. Nếu ngân hàng ký hợp đồng mua kỳ hạn với khách
hàng B thì đồng thời phải tìm đầu ra ký hợp đồng bán kỳ hạn với khách hàng
C, khi đến hạn dù tỷ giá cĩ biến động thì Ngân hàng cũng khơng bị thiệt.
1.4.2 Rủi ro thanh tốn:
Với mỗi một nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối do Ngân hàng ký kết, luơn
xuất hiện rủi ro do bên đối tác khơng thực hiện trách nhiệm của họ và hậu quả
là hoạt động này sẽ kết thúc bằng một khoản lỗ. Giả sử, một ngân hàng A bán
cho một khách hàng hay một ngân hàng B 10 triệu USD với tỷ giá USD/CHF
là 1.6670 và mua một lượng này từ Ngân hàng C theo tỷ giá USD/CHF là
1.6665. Sau khi đã ký kết hợp đồng với người mua, người mua bị phá sản và
khơng thể thực hiện trách nhiệm của mình. Tỷ giá của USD/CHF trên thị
trường hạ xuống cịn 1.6650. Ngân hàng A đã mua 10 triệu USD theo tỷ giá
1.6665 nhưng khơng bán tiếp theo tỷ giá này được và phải chịu một khoản lỗ
là 15.000CHF. Đơi khi rủi ro này xảy ra khơng phải do khách hàng bị phá sản
nhưng vì tiền về khơng kịp, hoặc khách hàng thanh tốn chậm cũng dẫn đến
rủi ro. Như vậy rủi ro thanh tốn phụ thuộc vào uy tín của khách hàng, để
giảm thiểu rủi ro này các Ngân hàng cần phải lựa chọn kỹ khách hàng, chỉ ký
kết hợp đồng mua bán ngoại tệ với khách hàng uy tín, cĩ quan hệ tốt hoặc cĩ
quy định một hạn mức tín dụng về ngoại tệ để khi đến hạn thanh tốn, nếu
trên tài khoản tiền gửi khơng đủ tiền, ngân hàng cĩ thể cho vay để khách hàng
thanh tốn.
1.4.3 Rủi ro tín dụng : Ngân hàng với chức năng là đi vay để cho vay.
Rủi ro tín dụng xảy ra khi một đối tác khơng thể thanh tốn đúng hạn theo như
Trang 28
đã thoả thuận, nguyên nhân thường liên quan đến tình hình tài chính của đối
tác như mất khả năng thanh tốn, phá sản, chênh lệch về kỳ hạn thanh tốn
giữa các hợp đồng...Hậu quả của rủi ro tín dụng rất khĩ lường, đặc biệt trên
thị trường ngoại hối các giao dịch thường mang tính dây chuyền. Vì mục đích
của các nhà kinh doanh ngoại tệ luơn tạo vị thế cân bằng, nên khi họ mua
ngoại tệ kỳ hạn của khách hàng này, cũng cĩ nghĩa họ sẽ ký một hợp đồng
bán kỳ hạn cho một khách hàng khác để hưởng chênh lệch. Do vậy trên thị
trường ngoại hối khi một giao dịch được thoả thuận sẽ kéo theo hàng loạt các
giao dịch khác. Cho nên nếu cĩ một khâu thanh tốn bị gián đoạn sẽ gây phản
ứng dây chuyền ảnh hưởng đến các thành viên khác hoặc tác động đến hoạt
động của thị trường ngoại hối.
Ví dụ : Giả sử khách hàng A vay của ngân hàng B 1 triệu USD và bán với
tỷ giá 15.700đ/USD, ngân hàng B khơng giữ số ngoại tệ này mà lại bán cho
Ngân hàng C, ngân hàng B ký hợp đồng kỳ hạn mua của ngân hàng D 1,1
triệu USD kỳ hạn 3 tháng để trả cho khách hàng tiền gửi E khi đến hạn. Ngân
hàng D ký hợp đồng mua kỳ hạn 3 tháng số tiền 1,1triệu USD với khách hàng
F để bán cho ngân hàng B. Nhưng khi đến hạn, khách hàng F mất khả năng
thanh tốn nên Ngân hàng D khơng cĩ ngoại tệ giao cho Ngân hàng B, kéo
theo ngân hàng B khơng cĩ ngoại tệ giao trả cho khách hàng E...thì rủi ro sẽ
xuất hiện. Để giữ uy tín thì Ngân hàng D sẽ lấy vốn ngoại tệ của mình hoặc đi
vay để thanh tốn cho Ngân hàng B.
Trang 29
Chương 2 : THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA
VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI
NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ.
2.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA
VIỆT NAM TRONG CÁC NĂM QUA:
Cùng với cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế năm 1986, cơ chế
quản lý ngoại hối của nước ta ngày càng hồn thiện đáp ứng yêu cầu của quá
trình hội nhập kinh tế tồn cầu. Cơ chế quản lý ngoại hối của Việt Nam với
những bước đi đổi mới ban đầu đã gĩp phần thu hút nguồn ngoại tệ tạm thời
nhàn rỗi vào hệ thống ngân hàng, khuyến khích Việt kiều chuyển tiền về
nước, tạo mơi trường kinh doanh ngoại hối lành mạnh cho các Ngân hàng
thương mại. Kích thích luân chuyển các khoản đầu tư và tín dụng quốc tế,
cung cấp những cơng cụ hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro ngoại hối cho các
đơn vị kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xuất nhập
khẩu, gĩp phần cải thện cán cân vãng lai và tạo tiền đề biến đồng Việt Nam
thành đồng tiền chuyển đổi, từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập nền kinh tế
quốc tế.
Trong những năm qua, nền kinh tế và thị trường tiền tệ nước ta tương
đối ổn định, lạm phát được kiềm chế, nguồn vốn nước ngồi ngày càng tăng,
tốc độ tăng trưởng kinh tế cao... Lịng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của
Đảng và nhà nước ngày càng gia tăng. Một trong những nhân tố gĩp phần
khơng nhỏ trong việc ổn định và phát triển kinh tế đất nước là thành quả trong
đổi mới chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ. Những thành tựu đáng
ghi nhận của hoạt động quản lý ngoại hối trong thời gian qua được thể hiện
qua các nét chính sau:
Trang 30
2.1.1 Chính sách quản lý ngoại hối được đổi mới triệt để trong tư
duy và điều hành.
Chủ trương độc quyền quản lý và kinh doanh ngoại hối được quy định
trong điều lệ quản lý ngoại hối năm 1963 đã được chính phủ đổi mới bằng
điều lệ quản lý ngoại hối năm 1998 và nghị định 63/1998/NĐ-CP ban hành
ngày 17/08/1998,Quyết định 679/2002/QĐ-NHNN ngày 01/07/2002, Quyết
định 648/2004/QĐ-NHNN ngày 28/05/2004 và Quyết định 1542/2004/QĐ-
NHNN ngày 10/11/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước....Theo các văn
bản này, hoạt động quản lý ngoại hối của Nhà nước dần dần được mở rộng.
Mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi kiểm sốt ngoại hối được nới lỏng một
cách thận trọng. Hoạt động ngoại hối ngày càng được chấn chỉnh và kiểm
sốt chặt chẽ hơn từ khâu hoạch định, tổ chức thực hiện đến kiểm tra, giám
sát. Đây chính là sự thay đổi lớn trong tư duy cũng như quản lý ngoại hối của
Chính Phủ.
2.1.2 Cơ chế điều hành tỷ giá được thay đổi căn bản:
Bắt đầu từ tháng 2/1999, Ngân hàng Nhà nước từ bỏ cơ chế tỷ giá cố
định cĩ điều chỉnh theo biên độ, chuyển sang cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ sự điều
tiết của Nhà nước, diễn biến của tỷ giá trên thị trường đã bớt đi sự phức tạp.
Thay cho việc cơng bố tỷ giá chính thức, Ngân hàng Nhà nước cơng bố tỷ giá
giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng hàng ngày. Việc
thay đổi cơ chế tỷ giá đã cĩ tác động mạnh đến thị trường, làm cho sự cách
biệt giữa tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng và thị trường tự do thu hẹp lại.
Vì tỷ giá cơng bố được tính tốn dựa trên diễn biến của thị trường ngoại tệ
hàng ngày nên khả năng phá giá nội tệ của Ngân hàng Nhà nước sẽ khơng
xuất hiện theo định kỳ nữa và đây chính là nguyên nhân cơ bản tác động làm
giảm tâm lý găm giữ USD của giới đầu cơ . Sức ép tăng tỷ giá bắt đầu hạ
nhiệt, tỷ giá được đánh giá khách quan hơn đã phần nào phản ánh đúng giá
trị thực của đồng tiền, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, làm thay đổi cơ bản
Trang 31
tâm lý của thị trường. Điều đĩ được thể hiện trong việc tỷ giá luơn ổn định
trong các năm qua, diễn biến tỷ giá ít thay đổi cĩ lợi cho nền kinh tế, tỷ giá bán
ngày 31/12/2004 của Ngân hàng Ngoại Thương là 15.778đ/USD. Tính chung
tỷ giá VNĐ/USD cả năm 2004 chỉ tăng khoảng 0,83%. Con số này giảm dần
trong 3 năm qua , năm 2001 là 3,92%, năm 2002 là 1,98%, năm 2003 là
1,56%. Sự biến động tỷ giá theo chiều hướng ngày càng ổn định đã thể hiện
sự thành cơng của Nhà Nước trong việc điều hành chính sách tiền tệ, chính
sách tỷ giá quốc gia.Theo quyết định 648/2004/QĐ-NHNN ngày 28/05/2004
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tỷ giá mua bán ngoại tệ được quy định
thống hơn, Ngân hàng Nhà nước chỉ ràng buộc tỷ giá của đồng USD cịn các
loại ngoại tệ khác do các bên tham gia tự thoả thuận với nhau, Nhà nước
khơng can thiệp vào việc quy định tỷ giá.
2.1.3 Các cơng cụ quản lý ngoại hối được sử dụng tương đối hiệu
quả:
Bên cạnh thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá , Ngân hàng Nhà nước đã cĩ
nhiều nỗ lực trong việc sử dụng các cơng cụ quản lý ngoại hối như: thay đổi tỷ
lệ kết hối của các doanh nghiệp cĩ nguồn thu ngoại tệ, điều chỉnh tỷ lệ dự trữ
bắt buộc, thay đổi mức ngoại tệ được phép chuyển ra nước ngồi, sửa đổi
quy chế mở L/C trả chậm, quy định về việc vay trả nợ nước ngồi, quản lý
trạng thái ngoại hối của các ngân hàng thương mại. Thể hiện qua việc Ngân
hàng Nhà nước bán ngoại tệ cho các Ngân hàng thương mại khi thiếu hụt
ngoại tệ hoặc đảm bảo cung cấp đủ ngoại tệ cho các ngành nhập khẩu mũi
nhọn. Nhờ cĩ những chính sách và cơng cụ quản lý ngoại hối phù hợp đã cĩ
ảnh hưởng tốt đến quá trình chu chuyển tiền tệ, chu chuyển vốn trong nền
kinh tế, giúp Việt Nam vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Nam Á và
đạt mức tăng trưởng khá tốt trong những năm vừa qua.
2.1.4 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bước đầu được hình thành
và phát triển:
Trang 32
Sự ra đời hai trung tâm giao dịch ngoại tệ vào năm 1991 và thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng vào năm 1994 là một thành quả của Chính Phủ trong
quản lý ngoại hối. Tại đây các định chế tài chính cĩ thể kinh doanh ngoại tệ
nhằm thoả mãn các nhu cầu tiền tệ của khách hàng và cân bằng trạng thái
ngoại hối của ngân hàng. Cũng tại thị trường này Ngân hàng Nhà nước cĩ thể
quan sát, kiểm sốt, quản lý các hoạt động ngoại hối, kịp thời nắm bắt các
biến động về ngoại hối để cĩ thể đề ra biện pháp, chính sách quản lý hữu hiệu
gĩp phần ổn định nền tiền tệ quốc gia.
2.1.5 Cĩ sự kết hợp giữa chính sách quản lý ngoại hối với các bộ
phận khác của chính sách tiền tệ:
- Với chính sách lãi suất, trong các năm qua Ngân hàng Nhà nước đã
nhiều lần thay đổi tỷ giá kết hợp với điều chỉnh lãi suất đồng Việt Nam và Đơ
la Mỹ theo hướng vừa phù hợp với biến động của thị trường tiền tệ quốc tế,
vừa hài hồ với mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, thể hiện qua
việc điều chỉnh mức lãi suất cơ bản đồng Việt Nam và Đơ la Mỹ khi thị trường
quốc tế cĩ biến động, điều đĩ đã làm chênh lệch lãi suất giữa thị trường tiền
tệ trong nước và thị trường quốc tế, hạn chế hiện tượng chảy máu ngoại tệ ra
nước ngồi, giúp các ngân hàng thương mại đầu tư vốn ngoại tệ nhiều hơn
cho nền kinh tế.
- Nhằm hạn chế tốc độ đơla hố nền kinh tế và phịng ngừa rủi ro tỷ giá
của các ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh tỷ lệ dự
trữ bắt buộc theo hướng nâng cao mức dự trữ bắt buộc của USD và hạ mức
dự trữ đối với VNĐ
- Để mở rộng đối tượng sử dụng ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước đã mở
rộng đối tượng được cấp tín dụng ngoại tệ, tự do hố lãi suất. Thơng qua
chính sách này, Ngân hàng Nhà nước đã hạn chế phần nào tình trạng găm
giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp, kiểm sốt được luồng ngoại tệ chuyển ra
Trang 33
nước ngồi của các Ngân hàng thương mại, làm giảm phần nào tốc độ đơ la
hố nền kinh tế.
2.1.6 Hoạt động quản lý ngoại hối gĩp phần thu hút nhiều nguồn
vốn nước ngồi:
Sự thơng thống trong chính sách ngoại hối và tính cởi mở của chính
sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi là nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho
các nhà đầu tư nước ngồi yên tâm chuyển vốn kinh doanh vào Việt
Nam.Thực tế cho thấy mức tăng vốn đầu tư nước ngồi của Việt Nam trong
thời gian qua khá tốt và đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào sự tăng trưởng
của nền kinh tế.
Việt Nam đã nhận được các khoản tài trợ của WB, ADB và nhiều tổ
chức, quốc gia khác cho các dự án về cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội.v.v. Đối
với hoạt động vay trả nợ tư nhân nước ngồi, cơ chế điều hành tỷ giá đã tạo
sự an tâm của các nhà tài trợ quốc tế. Các doanh nghiệp trong nước chủ
động, linh hoạt và tiếp cận được nhiều nguồn tín dụng thương mại thơng qua
L/C trả chậm. Với chính sách thu hút đầu tư nước ngồi ngày càng thơng
thống của Chính phủ, nguồn vốn FDI đã cĩ dấu hiệu phục hồi ( theo dõi
bảng 1). Ngồi ra Chính phủ cũng thành cơng trong việc thu hút một lượng lớn
ngoại tệ dưới hình thức kiều hối. Các nguồn vốn này đã gĩp phần đáng kể
trong cơng cuộc cải cách, thay đổi cơ cấu kinh tế,cải thiện đời sống nhân dân,
nâng cao dân trí và đưa Việt Nam sớm hội nhập với nền kinh tế tồn cầu.
Bảng 1: FDI và ODA giai đoạn 1999-2003
Đơn vị : Triệu USD
Nguồn vốn 1999 2000 2001 2002 2003
FDI 1.567 2.012,4 2.535,5 1.557,7 1.512,8
ODA cam kết 2.100 2.400 2.400 2.500 -
ODA giải ngân 1.350 1.650 1.500 1.530 -
Nguồn : Kinh tế Việt Nam 2003-2004, Thời báo kinh tế Việt Nam
Trang 34
2.1.7 Tạo điều kiện phát triển ngoại thương, nâng cao sức cạnh
tranh của hàng hố xuất khẩu:
Việc thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi cĩ sự điều tiết của Chính phủ buộc
các đơn vị xuất nhập khẩu phát huy tính năng động sáng tạo trong kinh
doanh, nắm bắt nhanh tín hiệu thị trường, kịp thời thay đổi cơ cấu mặt hàng,
hạ thấp chi phí, xố bỏ hiện tượng nhập hàng bừa bãi khơng tính đến hiệu
quả kinh tế, các doanh nghiệp cĩ nhiều lựa chọn hơn trong các cơng cụ thanh
tốn và quản trị rủi ro tỷ giá thơng qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn,
hốn đổi, quyền chọn...Chính vì thế thị trường ngoại thương ngày càng mở
rộng, kim ngạch xuất khẩu càng tăng, tình trạng nhập siêu dần dần được hạn
chế, cán cân thanh tốn ngày càng được cải thiện( xem bảng 2).
Bảng 2: Cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 1995-2001
Đơn vị : Triệu USD
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Cán cân vãng lai -1.648 -2.431 -1.664 -1.067 1.285 642 513
Cán cân thương mại -3.155 -3.143 -1.315 -981 1.080 378 373
- Xuất khẩu 5.198 7.337 9.145 9.365 11.540 14.449 15.292
- Nhập khẩu 8.353 10.480 10.460 10.346 10.460 14.071 14.919
Cán cân dịch vụ 159 -61 -623 -539 -547 -615 -585
- Thu dịch vụ 2.409 2.709 2.530 2.604 2.493 2.695 2.824
- Chi dịch vụ 2.250 2.770 3.153 3.143 3.040 3.310 3.409
Cán cân thu nhập(rịng) -279 -427 -611 -669 -429 -597 -753
- Nhận thu nhập 96 140 136 133 142 185 138
- Trả thu nhập 375 567 747 802 571 782 891
Cán cân chuyển giao
vãng lai(rịng) 627 1.200 885 1.122 1.181 1.476 1.478
- Tư nhân 474 1.050 710 950 1.050 1.340 1.340
- Chính thức 153 150 175 172 131 136 138
Nguồn : Ngân hàng Nhà nước và IMF năm 2001
Trang 35
2.1.8 Hoạt động quản lý ngoại hối gĩp phần phát triển quan hệ hợp
tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng:
Chính sách quản lý ngoại hối mới đã tạo điều kiện cho các định chế tài
chính trong nước mở rộng quan hệ kinh doanh với thị trường tài chính quốc
tế. Ngày càng cĩ nhiều ngân hàng nước ngồi mở chi nhánh kinh doanh tiền
tệ ở Việt Nam và một vài Ngân hàng Việt Nam đã bắt đầu giao dịch ở hải
ngoại. Hàng hố của thị trường tiền tệ, thị trường vốn ngày một phong phú.
Hệ thống ngân hàng ngày càng thực hiện tốt vai trị trung gian tài chính và trở
thành một kênh phân phối vốn hữu hiệu cho nền kinh tế, gĩp phần đẩy nhanh
tiến độ hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế tồn cầu.
2.1.9 Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối được hình
thành và bước đầu phát huy tác dụng:
Quản lý ngoại hối đã dần dần được chuẩn hố bằng hệ thống văn bản
pháp quy tương đối phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
Nhằm mục đích chấn chỉnh, quản lý và kiểm sốt nguồn ngoại hối quốc gia để
ổn định tỷ giá, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và hội nhập quốc tế,
từ năm 1998 đến nay, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp quy quan
trọng như : Nghị định 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại hối, Nghị định
17/2001/NĐ-CP về quản lý và sử dụng vốn ODA, Nghị định 09/2001/NĐ-CP
về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, Quyết định 1437/2001/QĐ-CP về
mua chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngồi của người cư trú là cơng dân Việt
Nam...Mặc dù cịn nhiều vấn đề cần hồn chỉnh, song các văn bản này đã tạo
được hành lang pháp lý an tồn cho hoạt động kinh doanh và quản lý ngoại
hối của Việt Nam.
Trang 36
2.2 NHỮNG TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI TRONG THỜI
GIAN VỪA QUA:
Vừa chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của Nhà nước, cơng cuộc đổi mới
của chính phủ khơng thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Chính sách
quản lý ngoại hối cũng khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, hạn chế nhất định
thể hiện ở các điểm sau:
2.2.1 Tỷ giá chưa thật sự phản ánh đúng quan hệ cung - cầu về tiền
tệ trong nền kinh tế :
Thành cơng của chính sách tỷ giá trong thời gian qua là xố bỏ sự áp đặt
chủ quan, duy ý chí trong thiết lập tỷ giá. Khoảng cách giữa tỷ giá chính thức
và tỷ giá thị trường chợ đen dần dần được thu hẹp. Tuy nhiên, diễn biến tỷ giá
trong những năm qua cịn nhiều phức tạp. Từ tháng 02/1999 tỷ giá đã được
xác định trên cơ sở tỷ giá bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng,
nhưng trong thực tế, Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa thực hiện triệt để nguyên
tắc này. Cơ chế điều hành tỷ giá cịn quy định biên độ mua bán ( ±
0.25%) làm cho việc yết giá của Ngân hàng thương mại trở lên cứng nhắc,
chưa phản ánh đúng quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị trường, hiện tượng
mua bán giá cao vẫn xảy ra thơng qua việc mua bán qua đồng EURO.
2.2.2 Sự kết hợp giữa chính sách quản lý ngoại hối với các chính
sách quản lý vĩ mơ khác đã cĩ nhưng chưa hài hồ:
Mặc dù Chính phủ đã quan tâm đến tính đồng bộ trong việc ban hành
các chính sách quản lý vĩ mơ.Tuy nhiên, tại một số thời điểm nhất định các
chính sách này cịn thể hiện nhiều bất cập. Lấy chính sách lãi suất là ví dụ,
trong thời kỳ 1994-1996, tỷ giá (VND/USD) ổn định nhưng mức chênh lệch lãi
suất giữa VND và USD tương đối lớn, hậu quả tất yếu là hầu hết các Ngân
hàng thương mại chuyển vốn ngoại tệ sang VND để kinh doanh. Tình trạng
Trang 37
ngoại hối của nhiều ngân hàng trong thời kỳ này ở trạng thái đoản. Sang giữa
năm 1997, các ngân hàng thương mại đồng loạt thu vét ngoại tệ trên thị
trường để cân bằng trạng thái ngoại hối. Thực trạng này đã đẩy sự mất cân
đối tiền tệ trong nền kinh tế ngày càng trầm trọng hơn. Ngược lại trong giai
đoạn 1999-2000 tỷ giá VND/USD luơn cĩ xu hướng tăng đều nhưng các Ngân
hàng thương mại lại duy trì mức chênh lệch lãi suất giữa USD và VND nhỏ.
Điều này làm gia tăng hiện tượng đơ la hố nền kinh tế và lãng phí nguồn
ngoại tệ.
2.2.3 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động kém hiệu quả:
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là nơi cung cầu ngoại tệ gặp nhau, tuy
nhiên hoạt động của thị trường này trong thời gian qua chưa phản ánh đúng
thực trạng kinh doanh ngoại hối của nền kinh tế. Nguyên nhân của vấn đề này
:
- Một là Ngân hàng Nhà nước chưa thực hiện tốt chức năng là người
mua và bán cuối cùng để điều chỉnh thị trường, điều này thể hiện ở những
năm 1994-1996 khi lượng cung ngoại tệ trên thị trường dồi dào do hoạt động
xuất khẩu gạo, dầu thơ, hàng thủy sản...phát triển vượt trội, nguồn vốn ODA,
FDI tăng nhanh. Các doanh nghiệp cĩ nhu cầu chuyển ngoại tệ sang nội tệ để
kinh doanh, nhưng hầu hết các Ngân hàng đều đặt lệnh bán ngoại tệ . Để cân
đối thị trường và bổ sung nguồn dự trữ, lẽ ra Ngân hàng Nhà nước phải mua
ngoại tệ vào, nhưng điều này đã khơng thực hiện một cách tương thích. Cung
vượt cầu, tỷ giá USD/VND cĩ khuynh hướng hạ, giá trị đồng Việt Nam tăng
vượt quá giá trị thực của chúng tạo áp lực lên giá cả hàng hố.
- Hai là Ngân hàng Nhà nước chưa tập trung được nguồn ngoại tệ: Mặc
dù kim ngạch xuất khẩu luơn tăng, nguồn vốn nước ngồi, kiều hối khá phong
phú nhưng một lượng lớn ngoại tệ đã được lưu giữ trong dân cư, trên tài
khoản của doanh nghiệp xuất khẩu, hoặc tại kho quỹ các Ngân hàng thương
mại. Nguồn ngoại tệ tập trung cho dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước
Trang 38
cịn hạn hẹp. Tại nhiều thời điểm, nhiều nơi, Nhà nước khơng thoả mãn nhu
cầu ngoại tệ hợp lý của nền kinh tế. Cung cầu ngoại tệ luơn bị mất cân đối, tạo
áp lực xấu lên cán cân thanh tốn, và làm cho tỷ giá luơn cĩ xu hướng gia
tăng.
- Ba là các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường chưa linh hoạt
hoặc khơng phát triển như kỳ hạn, hốn đổi, nghiệp vụ tương lai, nghiệp vụ
quyền chọn, chủ yếu là các giao dịch giao ngay, chính vì thế đã làm hạn chế
tính linh hoạt của thị trường ngoại hối
2.2.4 Thị trường ngoại tệ chợ đen vẫn tồn tại ngồi tầm kiểm sốt
của chính phủ:
Do tỷ giá ngoại tệ chưa phản ánh đúng giá trị thực của nĩ, vẫn cĩ sự
chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá từ thị trường tự do, hơn nữa sự
mất giá của đồng tiền Việt Nam, hệ thống thanh tốn chưa thật sự thuận lợi,
các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt cịn chưa được sử dụng rộng rãi.
Do vậy dân chúng vẫn sử dụng các loại ngoại tệ mạnh, điển hình là đồng Đơla
để dự trữ, chi trả các mĩn hàng cĩ giá trị lớn, giao dịch bất động sản, buơn
lậu...Điều này khơng chỉ ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ của
Ngân hàng Nhà nước mà cịn làm phương hại đến chủ quyền quốc gia về tiền
tệ, khơng phù hợp với tập quán quốc tế.
2.2.5 Việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối chưa thật sự bình
đẳng giữa các thành phần kinh tế:
Mặc dù trong tất cả các văn bản của Ngân hàng Nhà nước nĩi chung và
quy chế quản lý ngoại hối nĩi riêng đều yêu cầu đối xử bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế, nhưng trong thực tế các doanh nghiệp quốc doanh vẫn
nhận được nhiều ưu ái trong việc tiếp cận với nguồn vốn nước ngồi, bảo
lãnh nhập hàng, thanh tốn quốc tế, ngoại hối...Các doanh nghiệp tư nhân, cổ
phần vẫn cịn bị phân biệt đối xử ngay trong tư duy của các cấp chủ quản.
Trang 39
Như vậy cĩ thể nĩi một sân chơi thực sự bình đẳng giữa các thành phần kinh
tế chỉ mới được thực hiện ở một vài nơi, vài cấp mà vấn đề quản lý ngoại hối
là một điển hình.
2.2.6 Một số phạm vi, đối tượng quản lý ngoại hối chưa được quan
tâm đúng mức:
Một trong những đối tượng quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước
là vàng bạc, đá quý. Trong thời gian qua, việc kiểm sốt quản lý, khai thác,
kinh doanh vàng bạc đá quý cịn lỏng lẻo.Vàng miếng, ngoại tệ được dùng
khá phổ biến trong thanh tốn hàng hố cĩ giá trị cao làm ảnh hưởng đến
hoạt động xác định, kiểm sốt khối lượng tiền trong lưu thơng của Ngân hàng
Nhà nước. Việc quản lý ngoại hối đối với thẻ thanh tốn quốc tế chưa chặt
chẽ, bình thường đối với cá nhân khi mua ngoại tệ đi nước ngồi trên
3000USD thì phải xin phép Ngân hàng Nhà nước, nhưng nếu sử dụng thẻ tín
dụng quốc tế thì được sử dụng thoải mái tuỳ theo hạn mức tín dụng. Quản lý
ngoại hối trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cịn nhiều sơ hở,
đặc biệt là trong vấn đề mua ngoại tệ để trả phí tư vấn, mua thiết bị, hoa hồng
mơi giới...
Nguyên nhân bao quát của các tồn tại, trước hết là do bản thân của
chính sách quản lý ngoại hối chưa hồn chỉnh, việc hoạch định chính sách
cịn mang tính ngắn hạn, các cơng cụ chưa phối hợp hài hồ, các quy định
kiểm sốt ngoại hối trong từng thời kỳ cịn khập kễnh...Ngồi ra, một số hạn
chế trong hoạt động quản lý ngoại hối cịn phát sinh từ bản thân của nền kinh
tế như : Nhà nước chưa cĩ biện pháp giải quyết dứt điểm nạn buơn lậu, gian
lận thương mại trong nền kinh tế, hoạt động ngầm của nền kinh tế vẫn chiếm
tỷ trọng đáng kể trong xã hội, cán cân thanh tốn vãng lai thường xuyên thâm
hụt, mức bội chi của ngân sách chưa được cải thiện, các biện pháp quản lý
kinh tế vĩ mơ chưa được phát triển hài hồ và đúng mức, sự yếu kém trong
quản lý và kinh doanh tiền tệ, tham nhũng chưa được xử lý nghiêm khắc...
Trang 40
Để đẩy nhanh tiến trình hội nhập của Việt Nam với thế giới, mà trước mắt
là thực hiện Hiệp định thương mại Việt Mỹ và tham gia AFTA, hoạt động quản
lý ngoại hối cần nhạy bén hơn, phù hợp hơn với các biến động của thị trường.
Để thực hiện mục tiêu này, bên cạnh sự nỗ lực của mạng lưới ngân hàng,
Chính phủ cần thiết lập hệ thống chính sách vĩ mơ thích hợp, đồng bộ với
những bước đi cụ thể trong giai đoạn trước mắt và lâu dài.
2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN
HÀNG NGOẠI THƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
2.3.1 Giới thiệu đơi nét về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Ngoại thương Thành phố Cần Thơ:
Ngân hàng Ngoại thương Thành phố Cần Thơ cĩ tiền thân là Phịng
Ngoại hối Cần Thơ trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Tỉnh Cần Thơ, trụ sở ban
đầu cĩ cùng địa chỉ với Ngân hàng Nhà nước.
Ngày 25/01/1989 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ
với tên giao dịch Vietcombank Cần Thơ chính thức được thành lập theo quyết
định 16/NHQĐ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Vietcombank Cần Thơ
chính thức đi vào hoạt động từ đĩ.
Qua hơn 15 năm đi vào hoạt động đến nay, Vietcombank Cần Thơ đã
khẳng định được vị thế của mình trước các doanh nghiệp trên địa bàn, gĩp
phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển, là Ngân hàng đứng đầu về
thanh tốn quốc tê, kinh doanh thẻ và kinh doanh ngoại tệ ở vùng Đồng bằng
Sơng Cửu Long.
Cùng với sự đổi mới và phát triển chung của Tp.Cần Thơ, Ngân hàng
Ngoại thương Cần Thơ trong các năm qua đã phát triển vượt bậc. Nếu như
nguồn vốn năm 2002 là 1.400tỷ đồng thì đến năm 2004 tổng nguồn vốn đạt
2.920tỷ đồng tăng 108,57% so với năm 2002, dư nợ đạt 2.685tỷ tăng
104,33% so với năm 2002(1.314tỷ), kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 635 triệu
Trang 41
USD tăng 36% so với năm 2003, lợi nhuận đạt 57,4 tỷ cao nhất từ trước tới
nay, doanh số kinh doanh ngoại tệ liên tục tăng và trở thành đơn vị cung ngoại
tệ thường xuyên cho Trung ương, luơn đảm bảo lượng ngoại tệ cung ứng cho
các khách hàng Nhập khẩu.
2.3.2 Tổ chức phân cơng đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ:
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nĩi
chung và Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ nĩi riêng, kinh doanh ngoại tệ
chiếm một vị trí rất quan trọng trong tồn bộ các sản phẩm dịch vụ của Ngân
hàng, nĩ là một nghiệp vụ mang lại các khoản lợi nhuận đáng kể cho hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng. Chính vì lẽ đĩ Ngân hàng Ngoại thương
Cần Thơ đã tổ chức thành lập Phịng Vốn chuyên trách mảng kinh doanh
ngoại tệ, với tính năng về kỹ thuật và nghiệp vụ chuyên mơn cao, cĩ quan hệ
rộng khắp các phịng ban tại Chi nhánh và đặc biệt là đã cĩ mối quan hệ từ
trước với các Phịng kinh doanh của các Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương
Việt Nam. Phịng Vốn được phân chia thành 02 bộ phận theo quy trình nghiệp
vụ Ngân hàng bán lẻ là Front office và Back office.
• Bộ phận Front office : Khi khách hàng cĩ yêu cầu giao dịch mua-
bán ngoại tệ, bộ phận này tiến hành hướng dẫn làm các thủ tục cần thiết như
xác định tỷ giá mua bán, ký kết hợp đồng, thương lượng giá cả... khi đã thống
nhất về số lượng, tỷ giá mua bán trình Ban lãnh đạo và kiểm sốt viên phụ
trách ký duyệt, sau đĩ chuyển sang cho bộ phận Back office.
• Bộ phận Back office : Căn cứ vào chứng từ của bộ phận Front
office chuyển sang sẽ tiến hành xử lý hạch tốn mua bán ngoại tệ cho khách
hàng theo như thoả thuận đã ký kết giữa bộ phận Front office với khách hàng.
Trang 42
2.3.3 Phương pháp đánh giá kết quả kinh doanh ngoại tệ của Ngân
hàng ngoại Thương Cần Thơ
Căn cứ theo cơng văn số 1242/2002/CV-NHNN ngày 18/09/2002 của
Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam V/v hướng dẫn hạch tốn chuyển đổi ngoại tệ.
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã cĩ cơng văn số 158/NHNT.KTTC
hướng dẫn về việc tính thuế giá trị gia tăng và lãi/lỗ của nghiệp vụ kinh doanh
ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương.
a. Nguyên tắc tính tốn.
- Việc tính tốn, hạch tốn thuế giá trị gia tăng và lãi / lỗ nghiệp vụ kinh
doanh ngoại tệ được thực hiện theo định kỳ hàng tháng và vào ngày cuối
tháng.
- Thực hiện tính thuế giá trị gia tăng và lãi/lỗ cho từng loại ngoại tệ
riêng biệt trên cơ sở số dư và doanh số hoạt động của các tài khoản ngoại tệ
và đồng Việt Nam tương ứng.
- Thuế giá trị gia tăng sẽ được tính trên cơ sở thuế suất và tổng giá trị
gia tăng(được bù trừ âm, dương giá trị gia tăng của các loại ngoại tệ) của tất
cả các loại ngoại tệ
- Lãi/lỗ kinh doanh ngoại tệ là số chênh lệch doanh số đồng Việt Nam
thu về do bán ngoại tệ trong tháng trừ (-) giá vốn của số ngoại tệ bán ra ( số
ngoại tệ bán ra nhân với tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng).
b. Tính thuế giá trị gia tăng và lãi/lỗ kinh doanh ngoại tệ: Cuối
tháng Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ sẽ tính thuế giá trị gia tăng và lãi/lỗ
kinh doanh ngoại tệ theo trình tự sau :
• Tính thuế giá trị gia tăng : Căn cứ vào số dư ngoại tệ đầu tháng và
doanh số hoạt động trong tháng của tài khoản mua bán ngoại tệ của từng loại
ngoại tệ và tài khoản mua bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam tương ứng để
Trang 43
tính giá trị gia tăng cho từng loại ngoại tệ cĩ phát sinh doanh số bán ra trong
tháng, cụ thể :
Trong đĩ :
Số dư VNĐ mua Doanh số VNĐ chi ra mua
ngoại tệ đầu kỳ + ngoại tệ trong kỳ
Tỷ giá mua thực =
GTGT của từng Doanh số VNĐ Doanh số ngoại Tỷ giá mua
loại ngoại tệ = thu được từ bán − tệ bán ra trong X thực tế
ngoại tệ trong tháng tháng bình quân
tế bình quân Số ngoại tệ đầu kỳ + Số ngoại tệ mua trong kỳ
- Trường hợp đầu tháng tài khoản ngoại tệ dư Cĩ và tài khoản đồng
Việt Nam dư Nợ nhưng trong tháng khơng phát sinh mua ngoại tệ thì tỷ giá
mua thực tế bình quân trong tháng sẽ lấy bằng tỷ giá mua thực tế bình quân
của tháng trước.
- Trường hợp đầu tháng tài khoản ngoại tệ dư Nợ ( tháng trước đã bán
ngoại tệ) hoặc bằng khơng (0) và tài khoản đồng Việt Nam dư Cĩ hoặc bằng
khơng(0) thì số dư mua ngoại tệ đầu kỳ và số ngoại tệ đầu kỳ trong cơng thức
để bằng khơng và tỷ giá mua thực tế bình quân bằng doanh số đồng Việt Nam
trong tháng chia(:) số ngoại tệ mua trong tháng.
- Trường hợp đầu tháng tài khoản ngoại tệ dư Nợ hoặc bằng khơng và
tài khoản đồng Việt Nam dư cĩ hoặc bằng khơng, nhưng trong tháng khơng
phát sinh mua ngoại tệ thì tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng sẽ lấy
bằng tỷ giá mua chuyển khoản của ngoại tệ đĩ do ngân hàng cơng bố vào
ngày làm việc cuối tháng.
- Thuế giá trị gia tăng sẽ bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các loại
ngoại tệ nhân với thuế suất.
Trang 44
Ví dụ 1 :
(Tính thuế giá trị gia tăng) tại Ngân hàng ngoại thương Cần Thơ, tài
khoản mua bán ngoại tệ cĩ số dư cuối tháng như sau:
Thuế giá trị gia tăng = ∑ Giá trị gia tăng X 10%
√ Loại ngoại tệ USD :
- Tài khoản ngoại tệ : Dư đầu Nợ 100 USD, Doanh số mua vào trong
tháng 0 USD, Doanh số bán ra trong tháng 250 USD.
- Tài khoản đồng Việt Nam : Dư đầu cĩ 1.570.000 đồng, Doanh số chi
ra mua ngoại tệ là 0 đồng, Doanh số thu về trong tháng là 4.000.000đ
- Tỷ giá mua USD ngày làm việc cuối tháng của Ngân hàng Ngoại
thương Cần Thơ là 15.775đ/USD.
Do số dư đầu tháng của tài khoản ngoại tệ là 100USD(Dư nợ) và trong
tháng Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ khơng phát sinh giao dịch mua
ngoại tệ, do đĩ tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng sẽ bằng tỷ giá mua
USD vào ngày làm việc cuối tháng ( 15.775đ/USD)
Giá trị gia tăng của USD = 4.000.000đ – ( 250 x 15.775) = 56.250đồng
√ Loại ngoại tệ EUR :
- Tài khoản ngoại tệ : Dư đầu Nợ 50 EUR, Doanh số mua vào trong
tháng 200 EUR, Doanh số bán ra trong tháng 100 EUR.
- Tài khoản đồng Việt Nam : Dư đầu cĩ 1.030.000 đồng, Doanh số chi
ra mua ngoại tệ là 4.140.000 đồng, Doanh số thu về trong tháng là
2.300.000đ.
Do số dư đầu tháng của tài khoản ngoại tệ dư nợ là 50 EUR và trong
tháng Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ cĩ phát sinh giao dịch mua ngoại tệ.
Do đĩ tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng sẽ được tính như sau :
0 đồng + 4.140.000đồng
Trang 45
Tỷ giá mua bình quân = = 20.700đ/EUR
0 EUR + 200 EUR
Giá trị gia tăng của EUR = 2.300.000 – (100 x 20.700) = 230.000đồng
√ Loại ngoại tệ JPY :
- Tài khoản ngoại tệ : Dư đầu cĩ 50.000 JPY, Doanh số mua vào trong
tháng 10.000 JPY, Doanh số bán ra trong tháng 20.000 JPY.
- Tài khoản đồng Việt Nam : Dư đầu Nợ 6.300.000 đồng, Doanh số chi
ra mua ngoại tệ là 1.240.000 đồng, Doanh số thu về trong tháng là
2.500.000đ.
6.300.000đ + 1.240.000 đ
Tỷ giá mua bình quân = = 125,67đ/JPY
50.000JPY + 10.000JPY
Giá trị gia tăng của JPY = 2.500.000 – (125,67 x 20.000) = -13.000đồng
Vậy thuế giá trị gia tăng trong tháng đối với nghiệp vụ kinh doanh ngoại
tệ của các loại ngoại tệ sẽ được tính như sau :
Thuế giá trị gia tăng = {56.250+230.000+(-13.000)} X 10% = 27.325đồng
• Tính lãi/lỗ kinh doanh ngoại tệ :
Căn cứ vào doanh số bán ra, số dư cuối tháng của tài khoản ngoại tệ và
tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng để tính lãi/lỗ kinh doanh ngoại tệ cho
từng loại ngoại tệ theo cơng thức :
Lãi/lỗ từng loại Doanh số đồng Việt Nam Doanh số ngoại tệ Tỷ giá mua
ngoại tệ = thu về do bán ngoại tệ - bán ra trong tháng X thực tế
bình quân
Ví dụ 2 : ( Tính lãi/lỗ kinh doanh ngoại tệ ) Sau khi tính thuế giá trị gia tăng
của 3 loại ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ tại Ví dụ 1 . Chi
nhánh thực hiện tính lãi/lỗ như sau:
√ Loại ngoại tệ USD :
Trang 46
Lãi/lỗ của USD = 4.000.000đ – ( 250 x 15.775) = 56.250đồng
√ Loại ngoại tệ EUR :
Lãi/lỗ của EUR = 2.300.000 – (100 x 20.700) = 230.000đồng
√ Loại ngoại tệ JPY :
Lãi /lỗ của JPY = 2.500.000 – (125,67 x 20.000) = -13.000đồng
c. Kết chuyển mua bán ngoại tệ cuối ngày với Ngân hàng Ngoại
Thương Trung Ương.
Căn cứ vào số dư tài khoản mua bán ngoại tệ của các loại ngoại tệ,
chương trình vi tính cuối ngày sẽ thực hiện quy đổi ( khơng hạch tốn kế tốn)
số dư các tài khoản mua bán ngoại tệ khác USD về USD theo tỷ giá mua/mua
của Chi nhánh cơng bố vào thời điểm cuối ngày để tính ra tổng trạng thái tài
khoản mua bán ngoại tệ quy USD ( bao gồm cả tài khoản mua bán ngoại tệ
USD ). Sau đĩ căn cứ trên số dư ngoại tệ tối đa mà Ngân hàng Ngoại thương
Cần Thơ được phép để lại, phần cịn lại sẽ được mua bán với Trung Ương
thơng qua USD.
2.3.4 Phân tích hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại
Thương Cần Thơ giai đoạn 2002-2004.
Trong xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế thế giới, sự tồn tại và phát
triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong
hoạt động Ngân hàng, xuất phát từ việc đảm bảo cân đối thu-chi ngoại tệ cho
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố của đất nước, đáp ứng quan hệ cung cầu
ngoại tệ cho các khách hàng của mình, trong điều kiện kinh doanh tín dụng
đầy rủi ro việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ là quan trọng và mang
lại hiệu quả cao, kinh doanh ngoại tệ là một điển hình làm thay đổi nguồn thu
cho ngân hàng Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong các năm qua. Nếu
như doanh thu ngoại tệ năm 2002 chỉ đạt 2,2 tỷ đồng thì đến năm 2004 con số
Trang 47
này đã tăng lên 28,3tỷ đồng tăng 12,86 lần so với năm 2002. Để thấy được
tốc độ phát triển và hiệu quả của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, chúng ta hãy
cùng nhau tìm hiểu và phân tích hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân
hàng Ngoại Thương Cần Thơ giai đoạn từ 2002-2004.
2.3.4.1 Tổng doanh số mua - bán ngoại tệ giai đoạn 2002-2004 quy
USD:
Bảng 3: Doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn 2002-2004 quy USD
Đơn vị tính : 1.000USD
Năm So sánh
2003/2002 2004/2003
Chỉ tiêu
2002 2003 2004
Số tiền % Số tiền %
1. Doanh số mua
- Tổ chức kinh tế
- Cá nhân
- VCB.TW
112.258
98.275
8.934
5.049
322.837
300.538
11.164
11.135
525.527
503.748
15.902
5.877
210.579
202.263
2.230
6.086
187,58
205,81
24,96
120,54
202.690
203.210
4.738
-5.258
62,78
67,61
42,44
-47,13
2. Doanh số bán
- Tổ chức kinh tế
- Cá nhân
- VCB.TW
112.258
102.450
134
9.674
322.833
255.315
184
67.334
525.440
385.975
207
139.258
210.575
152.865
50
57.660
187,58
149,21
37,31
596
202.607
130.660
23
71.924
62,76
51,18
12,5
106,82
( Nguồn : Phịng vốn Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ)
Trong các năm qua hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại
Thương Cần Thơ cĩ chiều hướng phát triển tích cực cả về số lượng và chất
lượng nghiệp vụ, nếu như năm 2002 doanh số mua ngoại tệ chỉ đạt 112,258
triệu USD thì năm 2003 con số này là 322,837 triệu USD tăng 187,58% so với
năm 2002, trong đĩ mua từ các tổ chức kinh tế là 300,748 triệu USD, mua của
cá nhân là 11,164 triệu USD, cịn lại là mua từ Ngân hàng Ngoại Thương
Trung Ương là 11,135 triệu USD.
Trang 48
Năm 2004 là năm cĩ kết quả khả quan nhất, tổng doanh số mua ngoại tệ
đạt 525,527 triệu USD tăng 62,78% so với năm 2003, trong đĩ mua của các
Tổ chức kinh tế là 503,748 triệu USD, mua của cá nhân là 15,902 triệu USD
và mua từ Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ương là 5,877 triệu USD giảm
47,13% so với năm 2003, chỉ tiêu này thể hiện Ngân hàng Ngoại Thương cĩ
thể tự cân đối được nguồn ngoại tệ để cung cấp cho khách hàng.
Nguyên nhân sự tăng trưởng về doanh số mua ngoại tệ trong các năm
qua là do Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cĩ đội ngũ cán bộ cơng nhân
viên lành nghề, am hiểu nghiệp vụ. Bên cạnh đĩ Chi nhánh cịn áp dụng tỷ giá
linh hoạt, cĩ chính sách tỷ giá riêng đối với khách hàng cĩ số lượng ngoại tệ
lớn bán cho ngân hàng. Hơn nữa địa bàn kinh doanh của Chi nhánh cịn cĩ
nhiều cơng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản lớn như : Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
Kim Anh, Cơng ty Thuỷ sản xuất nhập khẩu Sĩc Trăng, Cơng ty Cổ Phần Sao
Ta, Cơng ty CAFATEX, Cơng ty GENTRACO...các cơng ty này thường cĩ kim
ngạch xuất khẩu lớn, nguồn thu ngoại tệ dồi dào, thường xuyên cĩ quan hệ
thanh tốn và chuyển tiền qua ngân hàng. Đây chính là nguồn cung ngoại tệ
chủ yếu cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương
Cần Thơ. Bên cạnh đĩ Chi nhánh cịn cĩ mạng lưới các Chi nhánh Cấp II tại
Tỉnh Sĩc Trăng, Bạc Liêu và Khu cơng nghiệp Trà Nĩc nên đã thu hút được
nhiều khách hàng bán ngoại tệ cho Ngân hàng thơng qua các cam kết đã
được ký khi quan hệ tín dụng.
Số liệu ở bảng 3 cho thấy doanh số bán ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại
Thương Cần Thơ cũng tăng trưởng cao, doanh số bán ngoại tệ năm 2003 là
322,833 triệu USD tăng 187,58%, doanh số bán ngoại tệ năm 2004 là 525,440
triệu USD tăng 62,76% so với năm 2003. Lý giải cho sự gia tăng lượng cầu
ngoại tệ thể hiện qua các năm từ 2002-2004 là do các Tỉnh Đồng bằng sơng
Cửu Long chuyên sản xuất nơng nghiệp, nên cĩ nhu cầu về nhập khẩu máy
mĩc, trang thiết bị sản xuất, hàng gia dụng, vật tư nơng nghiệp, xăng dầu,
thuốc trừ sâu, phân bĩn ...Cụ thể Ngân hàng Ngoại Thương đã bán ngoại tệ
Trang 49
cho các cơng ty nhập khẩu như: Cơng ty Liên doanh Dầu Khí Mekong, Cơng
ty Thép Tây Đơ, Cơng ty Vật tư kỹ thuật Nơng nghiệp...
Qua quan sát số liệu ở bảng 3 chúng ta thấy doanh số mua và doanh số
bán gần bằng nhau, chỉ chênh lệch chút ít là do chính sách kết hối ngoại tệ
của Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ương, nhằm giảm rủi ro cho các Chi
nhánh, đồng thời giúp Trung Ương tập hợp được nguồn ngoại tệ tập trung.
Chính sách này giúp điều chuyển ngoại tệ kịp thời cho các Chi nhánh thiếu,
đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ của khách hàng và quan trọng hơn cả giúp
Trung Ương tính tốn trạng thái ngoại hối. Nếu thiếu sẽ kịp thời làm đề nghị
mua ở Ngân hàng Nhà nước, khơng để tình trạng mất cân đối ngoại tệ xảy ra.
2.3.4.2 Tổng doanh số mua - bán ngoại tệ giai đoạn 2002-2004 quy
VNĐ:
Bảng 4: Doanh số mua-bán ngoại tệ giai đoạn 2002-2004 quy Đồng
Đơn vị tính : Tỷ đồng
Năm So sánh
2003/2002 2004/2003
Chỉ tiêu
2002 2003 2004
Số tiền % Số tiền %
1. Doanh số VNĐ chi mua ntệ
- Tổ chức kinh tế
- Cá nhân
- VCB.TW
1.702
1.490
135
77
5.002
4.657
173
172
8.284
7.940
251
93
3.300
3.167
38
95
193,88
212,55
28,15
123,37
3.282
3.283
78
-79
65,61
70,49
45
-45,93
2. D.số VNĐ thu về do bán ntệ
- Tổ chức kinh tế
- Cá nhân
- VCB.TW
1.704
1.555
2
147
5.005
3.958
3
1.044
8.288
6.088
3
2.197
3.301
2.403
1
897
193,72
154,53
50
610,2
3.283
2.130
0
1.153
65,59
53,81
0
110,44
( Nguồn : Phịng vốn Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ)
Tỷ giá bình quân năm 2002 : 15.162 - 15.179
Tỷ giá bình quân năm 2003 : 15.494 – 15.503
Trang 50
Tỷ giá bình quân năm 2004 : 15.763 – 15.773
Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta thấy doanh số VNĐ sử dụng để mua
ngoại tệ tăng lên một cách rõ rệt, năm 2002 số vốn VNĐ để mua ngoại tệ chỉ
là 1.702 tỷ, năm 2003 là 5.002tỷ và năm 2004 là 8.284 tỷ, so sánh mức tăng
nguồn vốn tiền đồng qua các năm cho thấy rằng, nguồn vốn sử dụng mua
ngoại tệ năm 2003 tăng 3.300tỷ đồng tăng 193,88% so với năm 2002, nguồn
vốn sử dụng mua ngoại tệ năm 2004 tăng 3.282tỷ tăng 65,61% so với năm
2003. Nguyên nhân của việc sử dụng vốn tiền VNĐ để mua ngoại tệ tăng lên
hằng năm là do:
- Mức cung ngoại tệ tại Chi nhánh Cần Thơ tăng lên : Như đã phân tích
ở trên doanh số mua ngoại tệ tăng mạnh qua các năm, doanh số mua ngoại tệ
năm 2003 so với năm 2002 tăng 187,58%, doanh số mua ngoại tệ năm 2004
so với năm 2003 tăng 62,78%.
- Do tác động của chính sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà
nước , của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và chính sách tỷ giá linh hoạt
của Ngân hàng ngoại Thương Cần Thơ, mức cầu về ngoại tệ trên thị trường
đã tác động làm cho tỷ giá mua ngoại tệ tăng lên, tỷ giá mua bình quân năm
2002 là 15.162đ/USD, năm 2003 là 15.494đ/USD, năm 2004 là 15.763đ/USD.
Tốc độ tăng tỷ giá năm 2003 so với năm 2002 là 2,19%, năm 2004 tăng chậm
hơn, đạt 1,73% so với năm 2003.
Cùng với việc tăng nguồn vốn VNĐ để chi mua ngoại tệ, doanh số nguồn
vốn VNĐ thu về do bán ngoại tệ cũng tăng lên. Nếu năm 2002 doanh số VNĐ
thu về do bán ngoại tệ là 1.704 tỷ thì đến năm 2004 con số này đã tăng lên
8.288tỷ tăng gấp 4,86 lần so với năm 2002. Trong đĩ : thu từ việc bán ngoại tệ
cho các tổ chức kinh tế là 6.088tỷ chiếm 73,46% trên tổng nguồn vốn VNĐ thu
về do bán ngoại tệ, thu từ việc bán ngoại tệ cho Trung ương là 2.197tỷ tăng
110,44% so với năm 2003. Doanh số VNĐ thu từ nghiệp vụ bán ngoại tệ tăng
lên là do:
Trang 51
- Doanh số bán ngoại tệ tăng lên liên tục qua các năm, năm 2002
doanh số bán ngoại tệ là 112,3 triệu USD, năm 2003 là 322,8 triệu USD, năm
2004 là 525,4triệu USD. Tốc độ tăng của doanh số mua bán ngoại tệ năm
2003 so với năm 2002 là 2,88 lần, năm 2004 so với năm 2003 là 1,63 lần.
- Tỷ giá tương đối ổn định và nằm trong khả năng dự báo của các nhà
nhập khẩu và tăng khơng đáng kể, tỷ giá bán bình quân năm 2002 là
15.179đ/USD, năm 2003 là 15.503đ/USD, năm 2004 là 15.773. Tốc độ tăng tỷ
giá năm 2003 so với năm 2002 là 2,13%, năm 2004 so với năm 2003 là
1,74%, điều này chấp nhận được.
- Sự quan tâm đầu tư đúng mức của Ban Lãnh đạo Chi nhánh đối với
mảng nghiệp vụ này, từ đĩ cĩ chính sách thích hợp đối với từng khách hàng
và đặc biệt là chính sách kết chuyển ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương
Trung ương, khi cĩ số dư ngoại tệ sẽ mua hết, hoặc thiếu sẽ bán lại kịp thời.
2.3.4.3 Phân tích cơ cấu doanh số mua – bán ngoại tệ năm 2004:
Qua số liệu kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ
được thể hiện ở bảng 4 ta sẽ phân tích cơ cấu doanh số mua bán ngoại tệ
năm 2004.Từ số liệu ở bảng 4 ta cĩ cơ cấu doanh số kinh doanh ngoại tệ như
sau :
Cơ cấu doanh số bán ngoại tệ năm 2004
Tổ chức kinh tế
73%
Cá nhân
1%
Trung ương
26%
Trang 52
Biểu đồ 1: Cơ cấu doanh số bán ngoại tệ quy USD năm 2004
Qua biểu đồ trên ta thấy cơ cấu doanh số bán ngoại tệ của Ngân hàng
Ngoại Thương Cần Thơ chủ yếu tập trung cho đối tượng khách hàng là các tổ
chức kinh tế chiếm 73% trên tổng doanh số ngoại tệ bán ra trong năm 2004
đạt 385,98 triệu USD. Sở dĩ cĩ tình trạng này vì Ngân hàng Ngoại thương Cần
Thơ cĩ thế mạnh về thanh tốn quốc tế, là ngân hàng luơn đứng đầu về kim
ngạch xuất nhập khẩu, phần lớn các khách hàng nhập khẩu ở Đồng bằng
Sơng Cửu Long đều mở L/C nhập khẩu tại đây. Hơn nữa Ngân hàng Ngoại
Thương Cần Thơ cịn là nơi cung cấp lượng ngoại tệ dồi dào cho khách hàng
khi cĩ yêu cầu thanh tốn hàng nhập khẩu với số lượng lớn.
Số ngoại tệ bán cho khách hàng cá nhân chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ
khơng đáng kể khoảng 1% chủ yếu bán cho các cán bộ đi cơng tác ở nước
ngồi, một số cho sinh viên đi du học và nhân dân trong Tp.Cần Thơ đi tham
quan nghỉ mát ở nước ngồi. Nguyên nhân chính là do người dân Đồng bằng
Sơng Cửu Long cịn nghèo, nghề nghiệp chính là sản xuất nơng nghiệp nên
thu nhập thấp, kinh tế cịn vất vả, chưa thể quan tâm đến việc mua ngoại tệ đi
nước ngồi được, cĩ chăng chỉ một số ít gia đình khá giả hoặc cĩ nhu cầu
mua ngoại tệ đi xuất cảnh thì họ mới đến Ngân hàng mua chút ít để làm chi
phí.
Năm 2004 là năm Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ bán ngoại tệ cho
Trung Ương nhiều nhất đạt 139,3 triệu USD tăng 106,82% so với năm 2003
và chiếm 26% trong tổng doanh số bán ra trong năm. Nguyên nhân, lượng
cung ngoại tệ trong năm dồi dào, lãi suất vay USD cĩ lợi hơn vay VNĐ, nên
các doanh nghiệp xuất khẩu mạnh dạn vay USD để bán cho ngân hàng, tỷ giá
ổn định nên lượng kiều hối chuyển về, người dân cũng bán cho ngân hàng và
quan trọng hơn lượng cầu về ngoại tệ tại địa bàn đã được đáp ứng một cách
thoả đáng nhưng vẫn khơng hết nên phần cịn lại được kết chuyển bán cho
Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ương. Cĩ thể nĩi năm 2004 là năm mà
Trang 53
Ngân hàng Ngoại Thương tự cân đối được trạng thái ngoại hối của mình tốt
nhất.
Biểu đồ 2 : Cơ cấu doanh số mua ngoại tệ quy USD năm 2004
Cơ cấu doanh số mua ngoại tệ năm 2004
Tổ chức kinh tế
96%
Cá nhân
3%Trung Ương
1%
Qua biểu đồ trên chúng ta thấy cơ cấu doanh số mua ngoại tệ năm 2004
được tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế đạt 503,7
triệu USD tăng 67,61% so với năm 2003 chiếm 96% trên tổng số ngoại tệ mua
vào của Chi nhánh. Con số này thể hiện sự cố gắng rất lớn của Ban Lãnh đạo
và đặc biệt là Phịng Vốn đã cĩ nhiều cố gắng trong việc đưa ra các chính
sách hợp lý đối với từng khách hàng. Hơn nữa Ngân hàng đã cĩ bước đột
phá trong việc áp dụng các chính sách điều chỉnh tỷ giá linh hoạt, cĩ chế độ lãi
Trang 54
suất ưu đãi đối với khách hàng xuất khẩu lớn, áp dụng tỷ giá đặc biệt đối với
các khách hàng như Cơng ty Kim Anh, Cơng ty TNHH Thuỷ sản Việt Hải,
Cơng ty CAFATEX, Xí nghiệp Thủ cơng Mỹ Nghệ Meko là các đơn vị cĩ
doanh số xuất khẩu cao, thu một lượng ngoại tệ lớn từ xuất khẩu, là khách
hàng truyền thống của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ. Chính từ những
cách làm đĩ doanh số ngoại tệ mua vào tăng lên hằng năm và chiếm tỷ trọng
cao.
Năm 2004 là năm mà chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước phát
huy hiệu quả, lạm phát được kiểm sốt, tỷ giá mua bán được điều hành một
cách linh hoạt, chênh lệnh giữa tỷ giá chính thức và thị trường tự do khơng
lớn, nên hầu hết lượng kiều hối chuyển về trong năm đều được cá nhân bán
cho ngân hàng. Tổng số ngoại tệ mua từ đối tượng khách hàng là cá nhân đạt
15,9 triệu USD tăng 42,44% so với năm 2003, chiếm 3% trên tổng số ngoại tệ
mua vào trong năm 2004.
Bên cạnh đĩ mặc dù lượng ngoại tệ mua vào tăng lên theo từng năm và
cĩ dư ngoại tệ bán cho Trung Ương nhưng đơi khi Chi nhánh vẫn phải mua
của Trung Ương để đáp ứng yêu cầu của khách hàng truyền thống, hoặc bán
cho khách hàng nhập khẩu theo chỉ định của Chính Phủ. Tuy nhiên về số
lượng thì giảm dần, nếu năm 2003 số lượng ngoại tệ mua của Trung Ương là
11,135triệu USD thì năm 2004 là 5,877triệu USD giảm -47,13% so với năm
2003 và chiếm tỷ trọng 1% trên tổng số ngoại tệ mua vào.
2.3.4.4 Phân tích doanh số mua - bán ngoại tệ theo từng loại ngoại
tệ tiêu biểu quy VNĐ giai đoạn 2002-2004:
Trang 55
Bảng 5: Doanh số mua - bán của từng loại ngoại tệ giai đoạn 2002-2004
Đơn vị tính : Tỷ đồng
Năm Tỷ trọng
Chỉ tiêu
2002 2003 2004 2002 2003 2004
1. Doanh số mua 1.702 5.002 8.284 100% 100% 100%
USD 1.360 3.729 5.325 79,9% 74,55% 64,28%
EUR 120 201 1.838 7,05% 4,02% 22,19%
AUD 25 33 38 1,46% 0,66% 0,46%
JPY 3 6 4 0,2% 0,12% 0,05%
Khác 194 1.033 1.079 11,39% 20,65% 13,02%
2- Doanh số bán 1.704 5.005 8.288 100% 100% 100%
USD 1.361 3.730 5.326,5 79,87% 74,53% 64,27%
EUR 120,7 201,3 1.839,2 7,08% 4,02% 22,19%
AUD 25,07 33,7 38,8 1,47% 0,67% 0,47%
JPY 3,03 6,05 4,02 0,18% 0,12% 0,05%
Khác 194,2 1.033,95 1.079,48 11,40% 20,66% 13,02%
(Nguồn: Phịng Vốn Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ)
Qua số liệu ở bảng 5 về doanh số mua bán ngoại tệ quy VNĐ theo từng
loại ngoại tệ riêng biệt cho thấy lượng ngoại tệ mua vào và bán ra của Ngân
hàng Ngoại thương Cần Thơ qua các 2002-2004 đa số là đồng USD. Doanh
số mua đồng USD năm 2002 đạt 1.360tỷ chiếm 79,9% trên tổng doanh số
ngoại tệ mua vào, năm 2003 đạt 3.729 tỷ chiếm 74,55%, năm 2004 đạt 5.325
tỷ chiếm 64,28%. Doanh số bán cũng vậy, năm 2002 đạt 1.361 tỷ chiếm
79,87%, năm 2003 đạt 3.730 tỷ chiếm 74,53%, năm 2004 đạt 5.326,5 tỷ chiếm
64,27%. Kế đến loại ngoại tệ được sử dụng để mua bán là đồng EURO.
Doanh số mua EURO năm 2002 chiếm 7,05% trên tổng ngoại tệ mua vào,
năm 2002 chiếm 4,02%, năm 2004 chiếm 22,19%. Doanh số bán cũng ngoại
tệ thì đồng EURO cũng đứng thứ hai, năm 2002 chiếm 7,08%, năm 2003
Trang 56
chiếm 4,02% và năm 2004 chiếm 22,19% trên tổng ngoại tệ bán ra quy VNĐ.
Từ kết quả trên cho thấy rằng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lựa chọn
đồng USD để làm đồng tiền thanh tốn, mặc dù giá USD giảm mạnh trên thị
trường thế giới nhưng vẫn tăng lên ( dù rất nhẹ) ở thị trường Việt Nam và
tương đối ổn định. Một điểm đáng lưu ý khác là trong năm 2004 việc mua bán
ngoại tệ ở đồng EURO tăng lên chiếm 22,19% do tỷ giá EURO trên thị trường
thế giới tăng mạnh so với USD ( từ chỗ 1EUR chỉ đổi được 0,8 nay đã đổi
được 1,3USD), trong khi đơ la Mỹ lại lên giá so với tiền đồng, thì sự lên giá
của đồng EURO đối với tiền đồng là sự lên giá kép, cách đây vài năm một
EURO chỉ đổi khoảng 13.000 đồng thì đến cuối năm 2004 đã đổi được trên
21.400 đồng tăng trên 60%. Chính vì thế mà các nhà xuất khẩu lựa chọn
EURO để thanh tốn. Ngồi ra việc sử dụng các đồng tiền khác trong thanh
tốn xuất nhập khẩu là rất hạn chế. Việc chỉ lựa chọn đồng USD để thanh
tốn đơi khi cũng dễ bị rủi ro về tỷ giá nếu doanh nghiệp khơng sử dụng các
cơng cụ phịng ngừa. Tuy nhiên việc lựa chọn đồng tiền thanh tốn cũng tuỳ
thuộc vào sự tính tốn kỹ lưỡng của các doanh nghiệp và sự ổn định tỷ giá
của đồng tiền đĩ trên thị trường. Do vậy bên cạnh việc lựa chọn ngoại tệ,
doanh nghiệp cần phải sử dụng các cơng cụ bảo hiểm tỷ giá cho hợp đồng
xuất nhập khẩu của mình. Bởi vì trên thực tế tỷ giá của các loại ngoại tệ
thường xuyên biến động và đi kèm với nĩ là những rủi ro hối đối đối với các
khoản doanh thu từ xuất khẩu. Doanh thu càng lớn thì rủi ro hối đối càng
cao, doanh nghiệp nên dự báo xu hướng giá của đồng tiền mình lựa chọn và
tìm cho mình một cơng cụ phịng ngừa rủi ro hữu hiệu nhất.
2.3.4.5 Phân tích vai trị kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại
thương Cần Thơ so với các Ngân hàng thương mại trên địa bàn giai
đoạn 2003-2004
Trang 57
Bảng 6 : Doanh số mua-bán ngoại tệ của các NHTM giai đoạn 2003-2004
Đơn vị tính : Triệu USD
Năm So sánh
2004/2003 Thị phần
Chỉ tiêu
2003 2004
Số tiền % 2003 2004
1. Doanh số mua 776 1.387 611 78,73 100% 100%
- VCB Cần Thơ 323 526 203 62,84 41,63% 37,92%
- NH Cơng Thương CT 60 115 55 91,66 7,73% 8,29%
- NH Nơng nghiệp 151 275 124 82,12 19,46% 19,83%
- NH Eximbank 87 195 108 124,14 11,21% 14,06%
- NH Sài Gịn Thương Tín 95 210 115 121 12,24% 15,14%
- Các Ngân hàng khác 60 66 6 10 7,73% 4,76%
2. Doanh số bán 765 1.375 503 70,34 100% 100%
- VCB Cần Thơ 323 525 202 62,54 42,22% 38,18%
- NH Cơng Thương CT 58 113 55 94,82 7,58% 8,22%
- NH Nơng nghiệp 150 272 122 81,33 19,61% 19,78%
- NH Eximbank 84 193 109 129,76 10,98% 14,04%
- NH Sài Gịn Thương Tín 93 207 114 122,58 12,16% 15,05%
- Các Ngân hàng khác 57 65 8 14,04 7,45% 4,73%
( Nguồn : Phịng Tổng hợp Ngân hàng Nhà nước Cần Thơ)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tốc độ phát triển nghiệp vụ kinh doanh
ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ là rất tốt, tốc độ phát triển
doanh số mua ngoại tệ năm 2004 đạt 526 triệu USD tăng 62,84% so với năm
2003. Tuy doanh số mua ngoại tệ tăng về số lượng 203 triệu USD so với năm
2003 nhưng về về thị phần rõ ràng cĩ chiều hướng giảm, nếu năm 2003 thị
phần về mua ngoại tệ là 41,63% thì năm 2004 chỉ cịn 37,92%. Điều này thể
hiện Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ khơng cịn chiếm vị trí độc tơn trên
mảng nghiệp vụ này, các Ngân hàng khác đã bắt đầu cạnh tranh, thể hiện
Trang 58
ở tốc độ tăng doanh số mua ngoại tệ ở các ngân hàng quốc doanh như Nơng
nghiệp và Cơng thương, các ngân hàng cổ phần như Eximbank, Sài gịn
thương Tín và các ngân hàng cịn lại khác. Đáng kể nhất là tốc độ tăng trưởng
nghiệp vụ này của năm 2004 so với năm 2003 thể hiện ở Ngân hàng Cơng
thương là 91,66%, Ngân hàng Nơng nghiệp 82,12% và đặc biệt là hai Ngân
hàng cổ phần Eximbank 124,14%,Ngân hàng Sài gịn Thương Tín Cần Thơ
121%.
Về doanh số bán cũng vậy, mặc dù doanh số bán tăng đều qua các năm
nhưng tốc độ của nĩ cũng cĩ chiều hướng giảm, nếu năm 2003 mức độ tăng
trưởng là 187,58% thì năm 2004 tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 62,76%. Bên cạnh
đĩ mức độ tăng trưởng của các Ngân hàng khác cũng tăng lên, Ngân hàng
cơng thương là 94,82%, Ngân hàng Nơng nghiệp 81,33%, Ngân hàng
Eximbank 129,76% và Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Cần Thơ là 122,58%.
Chính tốc độ tăng trưởng nghiệp vụ bán ngoại tệ tại các Ngân hàng này đã
làm cho thị phần bán ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ bị giảm
xuống, nếu năm 2003 thị phần bán ngoại tệ là 42,22% nhưng năm 2004 chỉ
cịn 38,18%.
Lý giải cho nguyên nhân của việc Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ
mất dần thị phần mua bán ngoại tệ trên địa bàn Tp.Cần Thơ như sau:
- Các Ngân hàng trên địa bàn đưa ra mức giá mua bán ngoại tệ cạnh
tranh hơn, họ thường căn cứ vào tỷ giá của Ngân hàng Ngoại Thương Cần
Thơ cơng bố sau đĩ mới đưa ra giá mua bán của mình.
- Các Ngân hàng trên địa bàn được phép mua bán ngoại tệ với các
ngân hàng khác tại các địa bàn như Hồ Chí Minh, Hà Nội và các ngân hàng
nước ngồi. Cịn Ngân hàng Ngoại Thương Cần
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 42935.pdf