Tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Chợ Lớn: BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
----------------
HUỲNH THỊ THIÊN KIM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CHỢ LỚN
Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS. NGUYỄN ðĂNG DỜN
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008
1
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu trong luận
văn là trung thực và chưa được cơng bố bất kỳ trong cơng trình nghiên cứu nào.
Người cam đoan
Huỳnh Thị Thiên Kim
2
MỤC LỤC
----------
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
LỜI MỞ ðẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1:...................................................................................................................4
CƠ ...
81 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Chợ Lớn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
----------------
HUỲNH THỊ THIÊN KIM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CHỢ LỚN
Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS. NGUYỄN ðĂNG DỜN
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008
1
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu trong luận
văn là trung thực và chưa được cơng bố bất kỳ trong cơng trình nghiên cứu nào.
Người cam đoan
Huỳnh Thị Thiên Kim
2
MỤC LỤC
----------
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
LỜI MỞ ðẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1:...................................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI..............................................................................................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.......................................... 4
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ................................................................. 4
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng Thương Mại ....................................................... 5
1.1.2.1. Trung gian tín dụng .............................................................................. 5
1.1.2.2. Trung gian thanh tốn........................................................................... 6
1.1.2.3. Cung ứng dịch vụ ngân hàng ................................................................ 8
1.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG CHỦ YẾU
CỦA NHTM .......................................................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng ................................................................. 9
1.2.2. Vai trị của tín dụng ngân hàng..................................................................... 9
1.2.3. Phân loại tín dụng và các hình thức tín dụng ngân hàng ............................. 10
1.2.4. Các sản phẩm tín dụng ngân hàng chủ yếu hiện nay ................................... 11
3
1.3. CHẤT LƯỢNG HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM.....................................13
1.3.1. Chất lượng tín dụng của NHTM ................................................................. 13
1.3.1.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng ....................................................... 13
1.3.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng................................... 14
1.3.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng và hiệu quả hoạt
động tín dụng ....................................................................................................... 20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................................................21
CHƯƠNG 2:................................................................................................................. 22
THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHỢ LỚN.......... 22
2.1. SƠ LƯỢC VỀ NHTMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CHỢ
LỚN ............................................................................................................................22
2.1.1. Tổng quan về NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam..........................................22
2.1.1.1. Những thơng tin chung về Việt Nam Eximbank...................................................22
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển..........................................................................22
2.1.1.3. Những thành tựu đạt được......................................................................................23
2.1.2. Giới thiệu về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam -
Chi nhánh Chợ Lớn.............................................................................................................24
2.1.2.1. Quá trình hình thành Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Chi nhánh Chợ
Lớn ............................................................................................................................24
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ tổng quát của Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn...............25
2.2. TÌNH HÌNH HUY ðỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP
XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHỢ LỚN ....................................25
2.2.1. Tình hình huy động vốn .........................................................................................25
4
2.2.1.1. Phân tích tình hình huy động vốn...........................................................................26
2.2.1.2. ðánh giá chung về cơng tác huy động vốn tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn....28
2.2.2. Tình hình cho vay ...................................................................................................29
2.2.2.1. Phân loại dư nợ theo loại tiền tệ .............................................................................30
2.2.2.2. Phân loại dư nợ theo kỳ hạn nợ..............................................................................31
2.2.2.3. Phân loại dư nợ theo mục đích vay ........................................................................33
2.2.2.4. Phân loại dư nợ theo hình thức đảm bảo nợ vay ...................................................35
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn........................35
2.3. ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH EXIMBANK CHỢ
LỚN ............................................................................................................................36
2.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn...36
2.3.1.1. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu ............................................................................36
2.3.1.2. Tỉ lệ giữa tổng nguồn vốn huy động trên tổng dư nợ cho vay ..............................39
2.3.1.3. ðánh giá theo vịng quay vốn tín dụng ..................................................................40
2.3.1.4. ðánh giá theo chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng trên tổng dư nợ tín dụng .....................41
2.3.2. ðánh giá chung về chất lượng tín dụng tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn..............42
2.3.2.1. Những thành tựu đạt được......................................................................................42
2.3.2.2. Một số tồn tại trong hoạt động tín dụng.................................................................44
2.3.2.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại chi nhánh Eximbank Chợ
Lớn ............................................................................................................................45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..................................................................................................47
CHƯƠNG 3:................................................................................................................. 48
5
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI
NHÁNH CHỢ LỚN .................................................................................................... 48
3.1. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM
TRÊN ðỊA BÀN TP.HCM ðẾN NĂM 2010 ....................................................... 48
3.2. MỤC TIÊU ðỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ CHỈ TIÊU KẾ
HOẠCH HOẠT ðỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG NĂM 2008 .......................... 49
3.2.1. Mục tiêu định hướng chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân
hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam năm 2008 .............................................. 49
3.2.2. Một số chỉ tiêu kế hoạch hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Xuất
Nhập Khẩu Việt Nam năm 2008........................................................................... 50
3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
EXIMBANK CHỢ LỚN ...................................................................................... 51
3.3.1. Giải pháp đối với chi nhánh Eximbank Chợ Lớn........................................ 51
3.3.1.1. Chú trọng đến việc phát triển chất lượng cán bộ tín dụng.................... 51
3.3.1.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng............................................. 52
3.3.1.3. Xác định phương thức cho vay, thời hạn cho vay phù hợp với từng
khách hàng ........................................................................................................... 55
3.3.1.4. Chuyên mơn hĩa các hoạt động về thẩm định khách hàng, quản lý nợ,
xử lý nợ, … .......................................................................................................... 56
3.3.1.5. Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát tín dụng hiệu quả..................... 58
3.3.1.6. Nâng cao chất lượng phục vụ.............................................................. 59
3.3.1.7. ða dạng hĩa danh mục cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro ...................... 59
6
3.3.1.8. Sử dụng dịch vụ bảo hiểm tín dụng thơng qua cơng cụ phái sinh nhằm
giảm thiểu rủi ro tín dụng ..................................................................................... 60
3.3.1.9. Chú trọng việc xây dựng chiến lược đầu tư phát triển cơng nghệ ........ 64
3.3.2. Giải pháp về phía các cơ quan quản lý Nhà Nước....................................... 65
3.3.2.1. Nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm sốt của NHNN .............. 65
3.3.2.2. Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng ................... 65
3.3.2.3. Hồn thiện lại hệ thống thơng tin tín dụng của ngành ngân hàng ........ 66
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ..................................................................................... 67
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 1
PHỤ LỤC 1 .................................................................................................................... 2
PHỤ LỤC 2 .................................................................................................................... 3
7
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATM : Máy rút tiền tự động
CBTD : Cán bộ tín dụng
CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng
CN : Chi nhánh
CTCG : Chứng từ cĩ giá
DPRR : Dự phịng rủi ro
HðTD : Hoạt động tín dụng
NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng Nhà Nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTW : Ngân hàng Trung Ương
PGD : Phịng giao dịch
Qð : Quyết định
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TCKT : Tổ chức kinh tế
TCTD : Tổ chức tín dụng
TP.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh
VNð : Việt Nam ðồng
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
8
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn trong giai đoạn
từ năm 2004 đến năm 2007. .................................................................................26
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng theo loại tiền tệ giai đoạn năm 2004 – 2007 ..29
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng phân theo loại tiền tệ ................................30
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn cho vay .......................................................30
Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng tín dụng theo kỳ hạn nợ giai đoạn 2005 – 2007......32
Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng phân theo loại hình cấp tín dụng giai đoạn 2004-2007..32
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo hình thức đảm bảo tiền vay .....................................34
Bảng 2.8: Tồng thu nhập, chi phí, lợi nhuận của chi nhánh Eximbank Chợ Lớn ...34
Bàng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ qua các năm ..........35
Bảng 2.10: Phân loại nợ theo nhĩm đến thời điểm 31/12/2007 .............................37
Bảng 2.11: Hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh Eximbank Chợ Lớn ..................38
Bảng 2.12: Vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh Eximbank Chợ Lớn từ năm 2004
đến năm 2007 ....................................................................................................... 39
Bảng 2.13: Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tại chi nhánh Eximbank Chợ
Lớn từ năm 2004 đến năm 2007 ...........................................................................40
Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng theo loại tiền tệ ........................................................29
Biểu đồ 2.2: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn nợ.........................................................31
Biểu đồ 2.3: Phân loại dư nợ theo mục đích vay ...................................................33
Biều đồ 2.4: Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn ...................36
Biểu đồ 2.5: Tình hình huy động vốn so với tổng dư nợ tại chi nhánh Eximbank
Chợ Lớn .........................................................................................................38
1
LỜI MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu:
ðã từ lâu dịch vụ Ngân hàng trở thành một dịch vụ nền tảng của những
quốc gia phát triển. Ngân hàng ra đời gĩp phần điều tiết các nguồn vốn, là kênh
phân phối vốn, điều chuyển nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. Sở dĩ
Ngân hàng thực hiện được điều này là thơng qua vai trị tín dụng. Tín dụng là
người trợ thủ đắc lực giúp cho các thành phần trong xã hội phát triển tồn diện.
Trong xu thế tồn cầu hĩa nhu cầu về tín dụng đối với các thành phần
kinh tế càng trở nên cấp thiết hơn. Bên cạnh đĩ, TCTD (hay cụ thể là Ngân
hàng) cũng cạnh tranh gay gắt hơn do cĩ nhiều hệ thống Ngân hàng mới du nhập
vào thị trường Việt Nam đồng thời do việc mở rộng quy mơ và mạng lưới của
các hệ thống Ngân hàng hiện hữu nên vấn đề cấp phát tín dụng ngày càng cĩ
nhiều rủi ro và ngày càng được cải thiện về chất lượng lẫn số lượng cho vay.
Vậy các Ngân hàng – đặc biệt là NHTMCP làm thế nào để cĩ thể tồn tại
và phát triển ngày càng vững mạnh trong những thời kỳ hội nhập này với những
đối thủ cạnh tranh đầy tiềm lực và giàu kinh nghiệm? ðây thực sự là một vấn đề
khá khĩ khăn cho tất cả các Ngân hàng. Một trong những câu trả lời cho vấn đề
trên đây nghe đơn giản nhưng thật sự rất khĩ thực hiện đĩ là: nâng cao hiệu quả
kinh doanh, tăng cường cạnh tranh.
Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn là một chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng
thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, trong giai đoạn qua chi nhánh
cũng đang từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để cĩ thể tồn tại và
tiếp tục phát triển bền vững. ðể thực hiện được điều này, một trong những nhiệm
vụ đầu tiên và trọng tâm của chi nhánh là nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tơi đã chọn đề tài “Giải pháp
nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Chợ Lớn” để làm luận văn tốt nghiệp.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào 3 nội dung chính sau:
- Nghiên cứu về các cơ sở lý luận cơ bản về NHTM, tín dụng, chất lượng tín
dụng và một số vấn đề liên quan đến chất lượng tín dụng.
- Phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh
Eximbank Chợ Lớn, sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng và
từ đĩ đưa ra những mặt đạt được cũng như những tồn tại cần giải quyết.
- ðưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh
Eximbank Chợ Lớn.
Tín dụng là dịch vụ chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng và cũng
mang lại khơng ít rủi ro đến cho ngân hàng. ðồng thời, nĩ là một nhân tố quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của NHTM, trong đĩ Chi nhánh Eximbank Chợ
Lớn cũng khơng phải là ngoại lệ. Do đĩ tơi đã chọn đề tài này để nghiên cứu và
thơng qua đĩ đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục những
điểm cịn tồn tại của ngân hàng nhằm giúp nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín
dụng ngày càng tốt hơn.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn được tiến hành nghiên cứu theo phương pháp sử dụng các số liệu
phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng tại NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
– chi nhánh Chợ Lớn, qua quá trình khảo sát tại đơn vị để phân tích, đánh giá tình
hình hoạt động tín dụng và đưa ra những tồn tại trong hoạt động tín dụng tại chi
nhánh Eximbank Chợ Lớn.
- Phương pháp thống kê: Thơng qua hội thảo, các cuộc họp chuyên ngành,
các ý kiến đĩng gĩp của các chuyên gia ngân hàng, chuyên gia kinh kế để tiếp
thu, thống kê, bổ sung và hồn chỉnh giải pháp đảm bảo cho hoạt động tín dụng
tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn phát triển hiệu quả, và khơng ngừng mở rộng
trong thời gian tới.
3
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- ðối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tín dụng tại chi nhánh
Eximbank Chợ Lớn
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn: chất lượng tín dụng là phàm trù rộng, bao
hàm nhiều nội dung, trong đĩ cĩ nội dung quan trọng thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn
và tỷ lệ nợ xấu. Vì vậy, chất lượng tín dụng được hiểu trong luận văn này là hạn
chế nợ xấu, nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Eximbank Chợ
Lớn.
5. Nội dung nghiên cứu:
Luận án được chia làm 3 chương :
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại.
- Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Chợ Lớn.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – chi nhánh Chợ Lớn.
4
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại
NHTM là NH giao dịch trực tiếp với các cơng ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và
cá nhân… bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đĩ để cho vay,
chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh tĩan và cung cấp các dịch vụ ngân hàng
cho các đối tượng nĩi trên. NHTM là loại ngân hàng cĩ số lượng lớn và rất phổ biến
trong nền kinh tế. Sự cĩ mặt của NHTM trong hầu hết các mặt hoạt động của nền
kinh tế, xã hội đã chứng minh rằng: ở đâu cĩ một hệ thống NHTM phát triển thì ở
đĩ sẽ cĩ sự phát triển với tốc độ cao của nền kinh tế, xã hội và ngược lại.
ðạo luật Ngân hàng của Cộng Hịa Pháp 1941 đã định nghĩa: NHTM là những
cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của cơng chúng dưới hình thức
ký thác, hoặc dưới các hình thức khác, và sử dụng nguồn lực đĩ cho chính họ trong
các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính.
Theo Luật Các TCTD Việt Nam cĩ hiệu lực vào tháng 10/1998: “Ngân hàng
là loại hình TCTD được thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác cĩ liên quan”. (ðiều 10- Luật các TCTD)
Trong đĩ, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp
tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh tốn.
Như vậy cĩ thể nĩi rằng NHTM là một loại định chế tài chính trung gian cực
kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế tài chính trung
gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ được huy động, tập
trung lại số lượng đủ lớn để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm mục
đích phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.
5
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng Thương Mại
1.1.2.1. Trung gian tín dụng
NHTM là cầu nối giữa những người cĩ vốn dư thừa và những người cĩ nhu cầu
về vốn. Thơng qua việc huy động khai thác các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi
trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay cấp tín dụng cho nền kinh
tế. Với chức năng này, ngân hàng vừa đĩng vai trị là chủ thể đi vay, vừa đĩng vai trị
là chủ thể cho vay. Xuất phát từ đặc điểm tuần hịan vốn tiền tệ trong quá trình tái sản
xuất xã hội, NHTM với vai trị là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng,
nắm bắt tình hình cung cầu về vốn tín dụng sẽ thực hiện tiếp nhận và chuyển giao vốn
một cách cĩ hiệu quả. Thơng qua việc thu hút gửi với khối lượng lớn, ngân hàng cĩ
thể giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu vốn tín dụng về khối lượng và cả thời
gian tín dụng.
Với chức năng trung gian tín dụng, NHTM thực hiện những nhiệm vụ cụ thể
sau:
- Huy động các nguồn vốn từ các chủ thể tiết kiệm, cĩ vốn nhàn rỗi trong nền
kinh tế.
+ Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, các tổ chức
xã hội, cá nhân dưới hình thái tiền tệ (nội tệ và ngoại tệ).
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức và cá nhân.
+ Phát hành kỳ phiếu ngân hàng để huy động vốn trong xã hội.
+ Các loại hình huy động khác.
- Cấp tín dụng đầu tư đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế xã
hội.
+ Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân.
+ Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá.
+ Bảo lãnh, bao thanh tốn, cho vay thấu chi.
+ Cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tài trợ xuất nhập
khẩu, cho vay mua sửa chữa nhà ở, cho vay tài trợ du học, cho vay cầm cố giấy tờ cĩ
giá.
+ Và các hình thức cấp tín dụng khác.
6
Thơng qua chức năng trung gian tín dụng NHTM gĩp phần tạo lợi ích cho tất
cả các chủ thể kinh tế tham gia và lợi ích chung của nền kinh tế.
- ðối với người gửi tiền: thơng qua cơ chế huy động vốn của ngân hàng đã tập
hợp các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi và tạo ra thu nhập cho những người gửi tiền
dưới hình thức lãi tiền gửi. ðồng thời, ngân hàng cũng đảm bảo an tồn cho các
khoản tiền gửi và cung cấp cho khách hàng những dịch vụ thanh tốn tiện lợi.
- ðối với người vay: họ sẽ thỏa mãn được nhu cầu về vốn để kinh doanh, chi
tiêu, thanh tốn mà khơng phải tiêu tốn nhiều chi phí về sức lực, thời gian cho việc
tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi chắc chắn và hợp pháp.
- ðối với bản thân ngân hàng: ngân hàng sẽ tìm kiếm được khoản lợi nhuận từ
chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng mơi giới. ðây là
yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của NHTM.
- ðối với nền kinh tế: việc cung cấp tài chính cho các doanh nghiệp đã khuyến
khích sản xuất, tạo thêm việc làm, tăng sản lượng và giảm nhập khẩu hàng hĩa. Mặt
khác, việc điều tiết vốn trong khu vực dân cư gĩp phần tăng thu nhập và khuyến
khích tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hĩa và điều này sẽ giúp cho việc tăng cường sản
xuất. Như vậy, với chức năng này ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi khơng hoạt động
thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh
doanh.
1.1.2.2. Trung gian thanh tốn
Ngân hàng làm chức năng trung gian thanh tốn khi nĩ thực hiện yêu cầu của
khách hàng như trích một khoản tiền trên tài khoản tiền gửi để thanh tốn tiền hàng
hĩa, dịch vụ hoặc nhập vào một khoản tiền gửi của khách hàng từ bán hàng hĩa
hoặc các khoản thu khác.
Ngân hàng thực hiện chức năng trung gian thanh tốn làm cho nĩ trở thành thủ
quỹ cho khách hàng. Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản thu, chi trên tài
khỏan tiền gửi của khách làm cho ngân hàng thực hiện được vai trị trung gian thanh
tốn. Trên thực tế, khi việc thanh tốn trực tiếp giữa các chủ thể kinh tế bằng tiền
mặt gặp nhiều hạn chế và rủi ro cao, do phải tập hợp, kiểm tra, vận chuyển làm cho
7
chi phí thanh tốn cao mà lại thiếu chính xác và an tồn, đặc biệt là khi hai đơn vị
này cách xa nhau, điều này tạo nên nhu cầu và gia tăng khối lượng thanh tốn qua
ngân hàng.
Trong chức năng trung gian thanh tốn, ngân hàng thực hiện các nhiệm vụ cụ thể
sau:
- Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho khách hàng.
- Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh tốn cho khách hàng.
- Tổ chức và kiểm sốt quy trình thanh tốn giữa các khách hàng.
Qua hàng trăm năm tồn tại và phát triển, hệ thống NHTM đã cĩ những cố
gắng lớn và những đĩng gĩp lớn cho xã hội trong lĩnh vực thanh tốn. Chức năng
trung gian thanh tốn của ngân hàng cĩ ý nghĩa rất lớn đối với các hoạt động của
nền kinh tế xã hội. Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua hệ thống ngân
hàng gĩp phần tiết giảm chi phí và lượng tiền mặt trong lưu thơng và đảm bảo an
tồn trong thanh tốn. Việc lựa chọn phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt
thích hợp cho phép khách hàng thực hiện thanh tốn nhanh chĩng và hiệu quả, điều
này gĩp phần tăng tốc độ lưu thơng hàng hĩa, tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả
của quá trình tái sản xuất xã hội. Mặt khác, việc cung ứng các dịch vụ thanh tốn
khơng dùng tiền mặt giúp cho ngân hàng thu hút nhiều khách hàng mở tài khoản tại
ngân hàng và do đĩ tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn tiền gửi.
Việc kết hợp chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh
tốn tạo cho NHTM khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên tài khoản tiền gửi
thanh tốn của khách hàng tại NHTM. Từ một lượng tiền gửi ban đầu, qua nghiệp
vụ cho vay dưới hình thức chuyển khoản, đã làm cho số dư trên tài khoản tiền gửi
trong hệ thống NHTM tăng lên.
NHTM cĩ khả năng mở rộng tiền gửi khơng kỳ hạn từ một khoản tiền gửi ban
đầu, hoặc từ một khoản tiền nhận được từ NHNN thơng qua việc cấp tín dụng cho
khách hàng. Khi NHTM huy động tiền gửi khơng kỳ hạn và cung cấp các dịch vụ
trung gian thanh tốn cho khách hàng, đều cĩ khả năng tạo ra một lượng tiền gửi
mở rộng. ðiều này được thể hiện khi mỗi lần thanh tốn chuyển tiền từ tài khoản
8
này sang tài khoản khác để thực hiện một khoản thanh tốn tiền hàng hĩa dịch vụ,
lượng tiền gửi ban đầu khơng ra khỏi hệ thống ngân hàng nhưng số dư trên tài
khoản tiền gửi gia tăng một lượng. Tốc độ gia tăng tiền tệ phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ
bắt buộc, tỷ lệ sử dụng tiền mặt của khách hàng trên số sư tiền gửi thanh tốn, tỷ lệ
dự trữ tiền mặt thừa trên tiền gửi khơng kỳ hạn tại ngân hàng. Cơ chế tạo tiền của
NHTM cho thấy mối quan hệ giữa tín dụng và lưu thơng tiền tệ, việc mở rộng khối
lượng tín dụng cĩ ảnh hưởng đến khối tiền tệ lưu thơng.
Như vậy, các chức năng của NHTM cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung,
hỗ trợ cho nhau, trong đĩ cĩ chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản, tạo cơ
sở cho việc thực hiện các chức năng sau. ðồng thời, việc ngân hàng thực hiện tốt chức
năng trung gian thanh tốn lại gĩp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng mở rộng quy mơ
hoạt động của ngân hàng.
1.1.2.3. Cung ứng dịch vụ ngân hàng
Ngồi hai chức năng trên, các NHTM cịn đáp ứng tất cả các nhu cầu của
khách hàng cĩ liên quan đến hoạt động ngân hàng. ðĩ chính là việc cung ứng cho
khách hàng các dịch vụ ngân hàng – là những dịch vụ mà chỉ các ngân hàng với ưu
thế của nĩ mới thực hiện trọn vẹn, đầy đủ và các dịch vụ này gắn liền với hoạt động
ngân hàng. Các dịch vụ ngân hàng khơng những cho phép NHTM thực hiện tốt yêu
cầu của khách hàng, mà cịn hỗ trợ tích cực để NHTM thực hiện tốt hai chức năng
trên.
Dịch vụ ngân hàng khơng chỉ đơn thuần là giúp cho NHTM hưởng hoa hồng
và dịch vụ phí, yếu tố làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng mà dịch vụ
ngân hàng cịn cĩ tác dụng hỗ trợ các mặt hoạt động chính của NHTM mà trước hết
là hoạt động tín dụng. Vì vậy các NHTM chỉ nhận cung ứng các dịch vụ cĩ liên
quan đến hoạtt động ngân hàng.
Các nhiệm vụ cụ thể của chức năng này bao gồm: dịch vụ ngân quỹ và chuyển tiền
nhanh quốc nội; dịch vụ kiều hối và chuyển tiền nhanh quốc tế; dịch vụ ủy thác (bảo
quản, thu hộ, chi hộ, mua bán hộ, …); dịch vụ tư vấn đầu tư, cung ứng thơng tin …
9
1.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG CHỦ YẾU
CỦA NHTM
1.2.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Theo cách tiếp cận đơn giản nhất, tín dụng ngân hàng chính là hoạt động của tín
dụng ngân hàng, là quan hệ vay mượn giữa một bên là ngân hàng và một bên là các cá
nhân, các tổ chức kinh tế và các chủ thể khác, được thể hiện dưới hình thức ngân hàng
sẽ sử dụng nguồn vốn tự cĩ và nguồn vốn huy động bằng tiền để cấp tín dụng đối với
các đối tượng trên.
Theo cách tiếp cận của NHNN hiện nay, thì hoạt động tín dụng là hoạt động dịch
vụ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng thơng qua hình thức cấp tín dụng.
Trong đĩ “cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử
dụng một khoản tiền với nguyên tắc cĩ hồn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác” (khoản 10, điều
20 luật các tổ chức tín dụng).
1.2.2. Vai trị của tín dụng ngân hàng
- Tín dụng ngân hàng cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế trong
xã hội, mở rộng cho mọi đối tượng trong xã hội, nĩ cĩ thể xâm nhập vào các ngành
với nhiều loại hình và quy mơ hoạt động lớn, vừa và nhỏ, với các loại hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân. Tín dụng ngân hàng gắn liền với hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như cá thể, gĩp phần nâng cao chất
lượng đời sống của người lao động.
- Tín dụng ngân hàng cĩ tác dụng đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh
tế, cung ứng vốn với số lượng lớn, với nhiều thời hạn khác nhau, nhờ đĩ giúp các
doanh nghiệp cũng như cá thể khơng những cĩ vốn để kinh doanh, mà cịn cĩ vốn
để mở rộng đầu tư, đổi mới thiết bị, nhằm nâng cao năng lực sản xuất và năng lực
cạnh tranh.
- Hoạt động tín dụng ngân hàng cịn cĩ tác động và ảnh hưởng lớn đối với
tình hình lưu thơng tiền tệ của đất nước, nhờ hoạt động tín dụng ngân hàng mà vốn
tiền tệ của xã hội được huy động và sử dụng tối đa cho nhu cầu phát triển kinh tế;
10
nĩ vừa cĩ tác dụng đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, vừa làm cho các chu chuyển
vốn tiền tệ được tập trung phần lớn thơng qua hệ thống ngân hàng. ðây là những
điều kiện quan trọng để ổn định lưu thơng tiền tệ và giá cả thị trường.
1.2.3. Phân loại tín dụng và các hình thức tín dụng ngân hàng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các NHTM hiện nay luơn nghiên cứu và
đưa ra các hình thức tín dụng khác nhau, để cĩ thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu
vốn cho quá trình sản xuất và tái sản xuất, từ đĩ đa dạng hĩa các danh mục đầu tư, mở
rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng lợi nhuận và phân tán rủi ro. Tùy theo cách tiếp
cận mà người ta chia tín dụng ngân hàng thành nhiều loại khác nhau:
• Căn cứ vào thời hạn cho vay: tín dụng ngân hàng được chia làm 03 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: là lọai tín dụng cĩ thời hạn khơng quá 12 tháng (1 năm).
Tín dụng ngắn hạn thường được sử dụng để cho vay bổ sung vốn lưu động và các nhu
cầu thiếu hụt tạm thời về vốn của các chủ thể vay vốn.
- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng cĩ thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm, tín
dụng trung hạn thường được sử dụng để cho vay sửa chữa, cải tạo tài sản cố định, các
nhu cầu mua sắm tài sản cố định … cĩ thời gian thu hồi vốn nhanh hoặc các nhu cầu
thiếu hụt vốn nhưng cĩ thời hạn hồn vốn trên một năm.
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng cĩ thời hạn từ trên 5 năm, tín dụng dài hạn
thường được sử dụng để cho vay các nhu cầu mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ
bản … cĩ thời gian thu hồi vốn lâu (thơi gian hồn vốn vay trên 5 năm).
• Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, bao gồm 2 loại:
- Tín dụng cho sản xuất, lưu thơng hàng hĩa: là loại tín dụng được cung cấp cho
các nhà sản xuất và kinh doanh hàng hĩa. Nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn trong quá
trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất hoặc đáp ứng nhu
cầu thiếu vốn trong quan hệ thanh tốn giữa các chủ thể kinh tế.
- Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng được sử dụng để cho vay các nhu cầu tiêu
dùng. Loại tín dụng này thường được sử dụng để cho vay cá nhân, đáp ứng cho nhu
cầu phục vụ đời sống và thường được thu hồi dần từ nguồn thu nhập của cá nhân vay
vốn.
• Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: gồm
11
- Tín dụng cĩ bảo đảm bằng tài sản: là loại tín dụng mà theo đĩ nghĩa vụ trả nợ
của chủ thể vay vốn được bảo đảm bằng tài sản của chủ thể vay vốn, tài sản hình thành
từ vốn vay hoặc bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba.
- Tín dụng khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản: là loại tín dụng khơng cĩ tài sản thế
chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh; mà việc cho vay này do chính các tổ chức tín dụng lựa
chọn dựa trên cơ sở các phương án vay vốn hiệu quả, khả thi và dựa vào độ tín nhiệm,
uy tín trong quan hệ tín dụng của khách hàng.
• Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn: gồm
- Tín dụng vốn lưu động: được cung cấp để bổ sung vốn lưu động cho các thành
phần kinh tế, cĩ quan hệ tín dụng với ngân hàng.
- Tín dụng vốn cố định: cho vay để hình thành nên tài sản cố định cho các thành
phần kinh tế cĩ quan hệ tín dụng với ngân hàng.
1.2.4. Các sản phẩm tín dụng ngân hàng chủ yếu hiện nay
NHTM cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới các hình thức như: cho
vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và
các hình thức khác theo quy định của NHNN.
Xét trên gĩc độ kỹ thuật cấp tín dụng, thì sản phẩm dịch vụ tín dụng bao gồm
các loại sau đây:
• Cho vay chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá
Là việc NHTM đứng ra trả tiền trước cho khách hàng. Số tiền ngân hàng ứng
trước phụ thuộc vào giá trị chứng từ, lãi suất chiết khấu, thời hạn chiết khấu và lệ
phí chiết khấu. Thực chất là Ngân hàng đã bỏ tiền ra mua lại các thương phiếu và
chứng từ cĩ giá ngắn hạn chưa đến hạn thanh tốn theo một giá mà bao giờ cũng
nhỏ hơn giá trị của thương phiếu hay giấy tờ cĩ giá gọi là chiết khấu (Discount).
ðây là hình thức cho vay gián tiếp.
• Cho vay thấu chi
Là hình thức đặc biệt của tín dụng ứng trước, thực hiện trên cơ sở hợp đồng
tín dụng. Khách hàng cĩ thể sử dụng một sồ tiền trong một thời hạn nhất định vượt
quá số dư ngay trên tài khoản tiền gửi thanh tốn tại ngân hàng, hình thức này cịn
được gọi là cho vay vượt chi.
12
Phương thức này gần giống như cho vay luân chuyển nhưng khác ở chỗ, thấu chi
chỉ sử dụng một tài khoản ghép – tài khoản vãng lai – của tài khỏan cho vay và tài khoản
tiền gửi. Tài khoản vãng lai vừa cĩ dư cĩ, vừa cĩ dư nợ, bên nợ tài khoản phản ánh các
khoản chi của khách hàng, bên cĩ tài khoản phản ánh các khoản thu vào của khách hàng.
• Cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh
Ngân hàng cung cấp dịch vụ này nhằm đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh
doanh, dịch vụ đời sống thơng qua phương thức cho vay theo hợp đồng tín dụng từng
lần, cho vay theo hợp đồng hạn mức, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng.
• Cho vay trả gĩp
Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng phải xác định và thỏa thuận số lãi
phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo phânn kỳ trong thời gian cho vay.
• Cho vay đầu tư phát triển
Thực chất là cho vay trung, dài hạn để tài trợ cho các doanh nghiệp trong các dự
án đầu tư như các cơng trình xây dựng cơ bản mới, cải tạo và mở rộng quy mơ sản
xuất kinh doanh, khơi phục và thay thế tài sản cố định, cải tiến và hợp lý hĩa sản xuất
kinh doanh, đây là hình thức tài trợ đầu tư phổ biến ở các nước đang phát triển.
• Cho vay hợp vốn
Cho vay hợp vốn hay cịn gọi là cho vay đồng tài trợ là phương thức cho vay
mà theo đĩ một nhĩm NHTM cùng cung cấp tín dụng đối với một dự án vay hoặc
phương án vay vốn của khách hàng kèm theo các điều kiện, điều khoản nhất định.
Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của các TCTD số
286/2002/Qð-NHNN ngày 03/04/2002 của Thống đốc NHNN Việt Nam.
• Bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng là tín dụng bằng chữ ký, nhờ chứng thư bảo lãnh của ngân
hàng mà người được bảo lãnh cĩ thể ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế,
thương mại, hợp đồng tài chính một cách thuận lợi. Tuy bảo lãnh là nghiệp vụ tín
dụng khơng xuất vốn, nhưng lại cĩ rủi ro, vì ngân hàng bảo lãnh buộc phải thực
hiện cam kết bảo lãnh khi người bảo lãnh vì lý do nào đĩ đã khơng thực hiện hoặc
13
thực hiện khơng đúng nghĩa vụ của mình, nghĩa là ngân hàng bảo lãnh phải đứng ra
trả tiền thay cho người được bảo lãnh.
• Bao thanh tốn (factoring)
Trong nghiệp vụ này NHTM sẽ đứng ra mua các khoản phải thu trên cơ sở hĩa
đơn, chứng từ của người bán hàng (giá mua bao giờ cũng nhỏ hơn giá trị thực của
khoản nợ), nhờ đĩ người bán (chủ nợ) cĩ được tiền ngay để đáp ứng nhu cầu. Khi đến
hạn người mua (khách nợ) phải thanh tốn tồn bộ số tiền cho ngân hàng (người mua
nợ và là chủ nợ mới). Thực ra Factoring gần giống với nghiệp vụ chiết khấu – nhưng
số tiền khấu trừ trong nghiệp vụ Factoring gần giống với nghiệp vụ chiết khấu, bởi vì
Factoring cĩ rủi ro cao hơn.
• Cho thuê tài chính
Là việc ngân hàng bỏ tiền mua sắm các tài sản thiết bị theo danh mục, số
lượng mà người đi thuê yêu cầu. Sau một thời gian nhất định (thường thời hạn cho
thuê chiếm khoảng 2/3 thời gian khấu hao của tài sản thiết bị đĩ) khách hàng phải
thanh tốn tiền thuê đầy đủ đúng hạn theo các điều khoản của hợp đồng cho thuê tài
chính. Khi hết hạn người đi thuê được quyền lựa chọn phương án mua, kéo dài thời
hạn thuê hoặc trả lại tài sản thiết bị thuê. ðây là loại tín dụng cĩ nhiều ưu điểm, phù
hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và được xếp vào tín dụng trung, dài hạn.
1.3. CHẤT LƯỢNG HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM
1.3.1. Chất lượng tín dụng của NHTM
1.3.1.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng, bao hàm nhiều nội dung trong đĩ cĩ
nội dung quan trọng và cĩ tính lượng hĩa nhất là tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ.
Theo quan điểm thơng thường của các NHTM Việt Nam và theo một số định nghĩa
hẹp thì khi nĩi đến chất lượng tín dụng người ta thường nĩi đến tỷ lệ nợ quá hạn so
với tổng dư nợ, tỷ lệ này càng cao cĩ nghĩa là chất lượng tín dụng kém và ngược lại.
Theo thơng lệ quốc tế nếu tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5% thì được coi là tín dụng cĩ chất
lượng tốt và ngược lại trên tỷ lệ nợ quá hạn trên mức 5% được coi là cĩ vấn đề.
14
ðồng thời, ở Việt Nam, theo quyết định 06/2008/Qð-NHNN ngày 12/03/2008,
các NHTM đạt điểm tối đa về chất lượng tín dụng khi cĩ tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ
nhỏ hơn hoặc bằng 2%.
Sản phẩm tín dụng là một trong những sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận và
cũng khơng ít rủi ro đến cho các NHTM. Vì nguyên liệu kinh doanh của sản phẩm
này là tiền, tiền là hàng hĩa nhưng lại là hàng hĩa mang tính xã hội cao, chỉ một biến
động của nĩ về mặt giá trị trên thị trường là cĩ thể ảnh hưởng đến nhiều hoạt động
của nền kinh tế xã hội và hoạt động kinh doanh của các NHTM. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu và tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng là mục
tiêu, đồng thời là nhân tố quan trọng nhất để tồn tại và phát triển của mỗi NHTM.
1.3.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
ðối với ngân hàng
Về mặt định lượng, chất lượng tín dụng được phân tích đánh giá bởi các chỉ
tiêu về nợ quá hạn, nợ xấu, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn, chỉ tiêu vịng quay vốn
tín dụng, chỉ tiêu lợi nhuận, … được xác định như sau:
• Tỷ lệ nợ quá hạn:
- Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa tổng các khoản nợ quá hạn so với
tổng dư nợ ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
Chỉ tiêu này được tính theo cơng thức (1.1) dưới đây:
Trong đĩ “nợ quá hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã
quá hạn.
• Tỷ lệ nợ xấu:
- Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa tổng các khoản nợ xấu so với tổng dư nợ
ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. ðây là chỉ tiêu
quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng tại các tổ chức tín dụng. Chỉ tiêu này
được tính theo cơng thức (1.2) dưới đây:
Nợ quá hạn
Tổng dư nợ tín dụng
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% ≤ 5% (1.1)
Nợ xấu
Tổng dư nợ tín dụng
Tỷ lệ nợ xấu = x 100% ≤ 2% (1.2)
15
Nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn thì chưa đánh giá chính xác về chất
lượng tín dụng của các ngân hàng. Theo quyết định 493/2005/Qð-NHNN ngày
22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam “V/v Ban hành quy định
về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt
động ngân hàng của TCTD” đã đánh giá chính xác hơn chất lượng tín dụng của các
TCTD. Theo quyết định này, nợ xấu là nợ thuộc nhĩm 3, nhĩm 4 và 5 theo cách phân
loại dưới đây.
Cách phân loại nợ:
Theo Quyết định số 127/2005/Qð-NHNN ngày 03/02/2005 (cĩ hiệu lực ngày
17/03/2005) của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định
số 1627/2001/Qð-NHNN ngày 31/12/2001 quy định lại cách phân loại nợ quá hạn
như sau: Tồn bộ số dư nợ gốc của khách hàng cĩ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả
nợ hoặc gia hạn nợ vay được coi là nợ quá hạn. Trong đĩ, điều chỉnh kỳ hạn nợ là
việc ngân hàng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vay vượt thời hạn
cho vay đã thỏa thuận trong HðTD và chất lượng tín dụng được thể hiện là tỷ lệ nợ
quá hạn trên tổng dư nợ.
Việc phân loại nợ quá hạn theo Quyết định số 127/2005/Qð-NHNN đã cĩ
nhiều thay đổi nhưng việc phân loại nợ quá hạn vẫn cịn dựa vào tiêu chí thời gian
quá hạn của khoản vay chứ chưa tính đến tiêu chí rủi ro của khoản vay nên chưa
phản ánh chính xác chất lượng của hoạt động tín dụng.
Hiện nay theo quyết định 493/2005/Qð-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam “V/v Ban hành quy định về phân loại nợ, trích
lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của
TCTD” và quyết định số 18/2007/Qð-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam “V/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về
phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt
động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/Qð-
NHNN ngày 22/04/2005”, thì dư nợ cho vay của các TCTD được chia làm 5 nhĩm:
16
nợ nhĩm 1 (là nợ đủ tiêu chuẩn); nhĩm 2 (Nợ cần chú ý); nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu
chuẩn); nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ); nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng mất vốn). (Nội dung chi
tiết của các nhĩm nợ này được nêu ở phần phụ lục 1).
Các khoản nợ nếu cĩ đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng
bị suy giảm thì phải tính một cách chính xác, minh bạch để phân loại nợ vào các
nhĩm nợ phù hợp với mức độ rủi ro, cụ thể:
- Nhĩm 2: các khoản nợ tổn thất tối đa 5% giá trị nợ gốc.
- Nhĩm 3: các khoản nợ tổn thất từ trên 5% - 20% giá trị nợ gốc.
- Nhĩm 4: Các khoản nợ tổn thất từ trên 20% - 50% giá trị nợ gốc.
- Nhĩm 5: Các khoản nợ tổn thất trên 50% giá trị nợ gốc
Việc phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/Qð-NHNN ngày 22/04/2005 và
quyết định 18/2007/Qð-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống ðốc NHNN vừa dựa
vào tiêu chí thời gian quá hạn của khoản vay, vừa dựa vào tiêu chí rủi ro của khoản
vay đã làm cho các ngân hàng phải đánh giá lại thực sự các khoản nợ đã cho khách
hàng vay và cĩ thể đánh giá chính xác hơn về chất lượng tín dụng của mình.
• Cơ cấu tín dụng: cơ cấu tín dụng hợp lý, phù hợp với đặc điểm và tình hình nguồn
vốn và sử dụng vốn của mỗi NHTM cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất
lượng tín dụng. Theo quy định 457/2005/Qð-NHNN ngày 19/04/2005 “Quy định về các
tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng” cĩ quy định: Tỷ lệ tối đa của
nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn là: 40% đối với
NHTM và 30% đối với các tổ chức tín dụng khác.
• ðảm bảo tín dụng: bao gồm mức độ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo.
• Tỷ lệ giữa tổng dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động: chỉ tiêu bày
được tính theo cơng thức sau:
Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả
năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. Nếu
Tổng dư nợ cho vay (1.3)
Tổng vốn huy động
độngđộng
Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên
tổng nguồn vốn huy động
=
17
chỉ nhìn vào kết quả của tỷ lệ này thì chưa thể khẳng định được là tốt hay xấu, bởi
nếu tiền gửi ít hơn tiền cho vay thì ngân hàng phải kiếm nguồn vốn cĩ chi phí cao
hơn, cịn nếu tiền gửi nhiều hơn tiền cho vay thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng thừa
vốn. Do đĩ, chỉ tiêu này chỉ mang tính tương đối giúp chúng ta so sánh khả năng cho
vay và huy động vốn của ngân hàng.
• Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng: được xác định bằng doanh số thu nợ tên dư
nợ bình quân của một NHTM trong thời gian nhất định, thường là một năm. Chỉ tiêu
này được tính theo cơng thức (1.4) :
(1.4)
ðây là chỉ tiêu phản ánh số vịng chu chuyển của vốn vay ( thường là một năm). Chỉ
tiêu này càng tăng thì việc tổ chức và quản lý tín dụng càng tốt, chất lượng cho vay
càng cao. Tuy nhiên, chỉ tiêu này phản ánh một cách tương đối, vì nếu một NHTM
cho vay các doanh nghiệp sản xuất chiếm tỷ trọng lớn dư nợ, thì tiêu chí này thấp hơn
NHTM khác cho vay các doanh nghiệp thương mại. Như vậy, khơng vì thế mà chất
lượng cho vay của NHTM này kém hiệu quả hơn. Từ thực tế trên, để đánh giá chất
lượng tín dụng dựa trên tiêu chí trên tương đối chính xác thì các tiêu thức tính tốn
phải thống nhất, vịng quay tín dụng phải tính tốn cho từng loại vay, thời hạn vay và
từng đối tượng vay cụ thể.
• Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng dư nợ tín dụng: chỉ tiêu này được tính dựa vào
cơng thức (1.5):
(1.5)
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của NHTM chiếm từ 70% - 85% tổng lợi nhuận của
NHTM. Nếu lợi nhuận của một ngân hàng nào đĩ tăng lên hàng năm, điều đĩ chứng
tỏ chất lượng tín dụng được nâng lên. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín
dụng. Lợi nhuận ở đây phản ánh chênh lệch giữa chi phí đầu vào (lãi suất huy động)
và thu lãi đầu ra. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn tín dụng, một
khoản tín dụng ngắn hạn hay dài hạn khơng thể xem là cĩ chất lượng cao nếu nĩ
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Tổng dư nợ tín dụng
Tỉ lệ lợi nhuận trên tổng dư nợ tín dụng =
Doanh số thu nợ
nợ
Dư nợ bình quân
Vịng quay vốn tín dụng =
18
khơng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ các khoản cho vay
của ngân hàng sinh lời và ngược lại chỉ tiêu này thấp chứng tỏ các khoản vay khơng
sinh lời, đồng nghĩa với chất lượng tín dụng chưa tốt. ðánh giá chất lượng khoản tín
dụng trên cơ sở căn cứ vào lợi nhuận thu được của các NHTM, đây cũng là chỉ tiêu
tương đối vì nĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chính sách lãi suất, chính sách khách
hàng, sản phẩm dịch vụ tín dụng, chính sách tín dụng, … Thơng thường trong hoạt
động ngân hàng, nếu chất lượng tín dụng NHTM tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp thì lợi nhuận
từ hoạt động tín dụng sẽ cao hơn khi cùng một mức dư nợ và cùng mức lãi suất cho
vay với các ngân hàng khác.
Ngồi các chỉ tiêu trên, thì các quy định về an tồn vốn tối thiểu cũng giữ vai trị quan
trọng trong việc đánh giá chất lượng tín dụng tại TCTD, chẳng hạn như theo quyết
định 457/2005/Qð-NHNN ngày 19/04/2005 cĩ quy định:
- Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng khơng được
vượt quá 15% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng.
Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng
khơng được vượt quá 25% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng.
- Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhĩm khách hàng cĩ
liên quan khơng được vượt quá 50% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng, trong đĩ mức
cho vay đối với một khách hàng khơng được vượt quá tỷ lệ quy định trên.
Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một nhĩm khách
hàng cĩ liên quan khơng được vượt quá 60% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng.
- Tổng dư nợ cho vay của chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với một khách
hàng tối đa khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của ngân hàng nước ngồi.
Tổng mức cho vay và bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với
một khách hàng khơng được vượt quá 25% vốn tự cĩ của ngân hàng nước ngồi.
- Tổng dư nợ cho vay của chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với nhĩm khách
hàng cĩ liên quan khơng được vượt quá 50% vốn tự cĩ của ngân hàng nước ngồi,
19
trong đĩ mức cho vay đối với một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ
của ngân hàng nước ngồi.
Tổng mức cho vay và bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với một
nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng được vượt quá 60% vốn tự cĩ của ngân hàng
nước ngồi.
ðối với khách hàng
Chất lượng tín dụng gắn liền với quá trình và hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của
khách hàng. Chất lượng tín dụng cịn thể hiện ở sự thỏa mãn về sản phẩm tín dụng
mà Ngân hàng mang đến. Một sản phẩm tín dụng được khách hàng đánh giá là cĩ
chất lượng tốt thơng qua các chỉ tiêu sau:
• Chính sách lãi suất và quản lý rủi ro lãi suất:
Lãi suất là yếu tố quan trọng hàng đầu tác động đến chất lượng tín dụng, là hạt
nhân quan trọng của chính sách tín dụng của NHTM, lãi suất đầu vào và đầu ra quyết
định đến chi phí và thu nhập của NHTM. Mọi sự thay đổi về lãi suất, cũng như sự
điều chỉnh chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn đều đặt NHTM vào
tình trạng khĩ khăn trước sức ép cần phải thay đổi tồn bộ
• Về thủ tục và quy trình tín dụng của ngân hàng: nhanh gọn, đơn giản, dễ
tiếp cận vốn, tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng. ðĩ là những vấn đề mà
khách hàng cũng thường quan tâm, điều đĩ ảnh hưởng rất lớn đến cơ hội kinh doanh
của khách hàng. Quy trình tín dụng nĩi lên sự chuyên mơn hĩa, tính chặt chẽ, và an
tồn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, vì vậy đây cũng là tiêu chí hết sức quan
trọng trong vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng.
• Cung cách phục vụ khách hàng: cĩ thể nĩi, trong thời đại mà sự khác biệt
giữa chất lượng sản phẩm tín dụng mà các ngân hàng cung cấp hầu như ngày càng bị
thu hẹp, điều quan trọng là khả năng của các ngân hàng trong việc tạo ra sự khác biệt
trong vấn đề thỏa mãn khách hàng. Lãi suất cĩ thể khơng khác biệt mấy, nhưng người
ta khơng thể mua được hai dịch vụ giống nhau. ðiều này đã trở thành yếu tố then
chốt để tăng sức cạnh tranh, bởi vì cung cách phục vụ khiến khách hàng thỏa mãn sẽ
ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh của cơng ty. Khi khách hàng thỏa mãn về cung cách
20
phục vụ của ngân hàng thì ngân hàng cĩ thể vừa giữ chân được khách hàng cũ đồng
thời cũng cĩ thể thu hút được thêm khách hàng mới thơng qua lời giới thiệu, tiếp thị
của khách hàng hiện hữu.
• Chính sách khách hàng : các ngân hàng thường xây dựng và áp dụng hai
chính sách khách hàng: chính sách khách hàng cá nhân và chính sách khách hàng
doanh nghiệp. Nhằm mục đích:
- Tạo sự cơng bằng trong ưu đãi theo mức đĩng gĩp lợi nhuận của khách hàng
nhằm duy trì và thu hút số lượng khách hàng cĩ chất lượng. Qua đĩ, gĩp phần nâng
cao khả năng tối đa hĩa lợi nhuận của khách hàng cho ngân hàng.
- Bảo đảm việc phục vụ, chăm sĩc khách hàng hiệu quả và thống nhất trong
tồn hệ thống của mỗi ngân hàng.
- Tạo sự khác biệt của khách hàng trong sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đĩ.
1.3.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng và hiệu
quả hoạt động tín dụng
Trong thời gian qua, lĩnh vực tín dụng của các NHTM đã tăng trưởng mạnh mẽ.
Tuy nhiên, sự tăng trưởng nhanh chĩng này đã đạt đến mức độ quá nĩng nên tiềm ẩn
nhiều rủi ro, thậm chí cĩ thể gây nên sụp đổ cả một ngân hàng nếu khơng cĩ sự kìm
hãm đúng lúc. Như vậy, điều cốt lõi của quá trình phát triển trong lĩnh vực ngân
hàng, đặc biệt là lĩnh vực tín dụng khơng chỉ là tăng trưởng tín dụng, mà chất lượng
tín dụng mới là vấn đề cĩ ý nghĩa quyết định.
Tăng trưởng tín dụng cĩ chất lượng là đặc trưng biểu hiện thành phát triển bền
vững ngành ngân hàng. Từ ngữ bền vững ở đây khơng phải là duy trì tốc độ tăng trưởng
cao và lâu dài về thời gian, mà sự phát triển bền vững ngành ngân hàng phải bảo tồn và
phát triển ba nguồn lực: vốn, nhân lực và cơng nghệ, trong đĩ nhân lực và cơng nghệ đặc
biệt được quan tâm vì nĩ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng.
Tăng trưởng tín dụng cĩ chất lượng cao sẽ dẫn tới hiệu quả hoạt động tín dụng
cao, điều đĩ cho thấy tăng trưởng tín dụng cĩ chất lượng và hiệu quả hoạt động tín
dụng cĩ mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau và tuân thủ theo quy luật
hình cong (hình cong kuznet). Nĩi một cách khác, tốc độ tăng trưởng tín dụng của một
21
ngân hàng phải đạt đến một giới hạn dựa theo yếu tố nguồn lực và điều kiện kinh tế cụ
thể của ngân hàng đĩ. Nếu tăng trưởng tín dụng vượt quá tầm kiểm sốt của ngân hàng
sẽ dẫn đến tình trạng ngân hàng cĩ thể mất khả năng thanh tốn, chất lượng tín dụng
giảm sút, từ đĩ dẫn đến hiệu quả hoạt động tín dụng kém, thậm chí thua lỗ.
ðể đảm bảo tăng trưởng cĩ chất lượng thì các nhà quản trị ngân hàng phải cĩ
biện pháp quản trị rủi ro phù hợp trên cơ sở nhận định và lượng hĩa những loại rủi ro
cĩ thể gặp trong hoạt động tín dụng của mình.
Ngồi ra, nguồn vốn dùng để cho vay chủ yếu là nguồn vốn huy động từ các
thành phần kinh tế, do đĩ việc cấp tín dụng phải đảm bảo an tồn thu hồi được cả vốn
lẫn lãi đúng thời hạn, muốn vậy việc sử dụng vốn phải đảm bảo đúng mục đích và
đúng quy định về cấp tín dụng của NHNN thì nguồn vốn cho vay mới đảm bảo an
tồn. Nghĩa là, việc tăng trưởng tín dụng, phải hiệu quả và an tồn mới đảm bảo là tín
dụng cĩ chất lượng.
Như vậy, mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng với chất lượng tín dụng và hiệu
quả tín dụng (lợi nhuận mang lại từ tín dụng) và an tồn trong hoạt động tín dụng
luơn là mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Các ngân hàng luơn đặt
cho mình một mục tiêu phải tăng trưởng tín dụng, đồng thời phải luơn đảm bảo chất
lượng tín dụng để cĩ hiệu quả cao, mà muốn cĩ hiệu quả thì tín dụng phải đảm bảo an
tồn vốn cho vay. ðể thực hiện mục tiêu trên thì các nhà quản trị ngân hàng cần phải
cĩ những biện pháp quản trị rủi ro hiệu quả, cĩ như vậy thì tăng trưởng tín dụng mới
hiệu quả và bền vững.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1, luận văn đã khái quát những lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng
cũng như các sản phẩm tín dụng của NHTM, đặc biệt là cơ sở lý luận về chất lượng
tín dụng của các ngân hàng thương mại. Thêm vào đĩ luận văn đưa ra các chỉ tiêu
cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng tại các NHTM.
Cơ sở lý luận trình bày chương 1 là nền tảng cho việc đánh giá thực trạng chất
lượng tín dụng cũng như cơ sở để đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của
các NHTM trong nền kinh tế nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng phát triển an tồn.
22
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHỢ LỚN
2.1. SƠ LƯỢC VỀ NHTMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH
CHỢ LỚN
2.1.1. Tổng quan về NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
2.1.1.1. Những thơng tin chung về Việt Nam Eximbank
Tên đầy đủ : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU VIỆT NAM
Tên tiếng Anh : VIETNAM EXPORT IMPORT BANK COMMERCIAL
JOINT STOCK BANK
Tên viết tắt : VIETNAM EXIMBANK.
Hội sở chính : 07 Lê Thị Hồng Gấm, quận 1, TP.HCM
Eximbank tổ chức hoạt động theo nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, dân chủ
và tơn trọng pháp luật. ðại cổ đơng là cơ quan quyết định cao nhất của Ngân hàng.
ðại hội cổ đơng gồm các cổ đơng và các đại biểu cổ đơng bầu ra Hội đồng quản trị và
Ban kiểm sốt thay mình quản lý, kiểm sốt hoạt động của tồn bộ hệ thống của
Ngân hàng.
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của
Chủ Tịch Hội ðồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu
Việt Nam (VietNam Export Import Bank) và là một trong những ngân hàng Thương
mại Cổ Phần đầu tiên của Việt Nam.
Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động vào ngày 17/01/1990. Ngày
06/04/1992, Thống ðốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP
cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ là 50 tỷ
VND, tương đương 12.5 triệu USD và lấy tên mới là Ngân Hàng Thương Mại Cổ
23
Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank Commercial Joint
Stock Bank), gọi tắt là VietNam Eximbank.
Qua nhiều lần được sự chấp thuận của NHNN về việc tăng vốn, đến ngày
31/12/2007 vốn điều lệ của Vietnam Eximbank là: 2,800 tỷ đồng.
Lợi nhuận năm 2007 của Eximbank đạt trên 684.63 tỷ đồng.
2.1.1.3. Những thành tựu đạt được
Năm 1991 và năm 1992 được NHNN và Bộ Tài Chính tín nhiệm giao thực
hiện một phần chương trình tài trợ khơng hồn lại của Thụy ðiển cho các đơn vị
Việt Nam cĩ nhu cầu nhập khẩu.
Năm 1995, Vietnam Eximbank là thành viên Hiệp hội các định chế tài trợ phát
triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ADFIAP)
Vietnam Eximbank được chọn là 1 trong 6 ngân hàng Việt Nam tham gia thực
hiện Dự án hiện đại hố ngân hàng (Bank Modernization Project) do Ngân Hàng Nhà
Nước Việt Nam tổ chức với sự tài trợ của Ngân Hàng Thế Giới và đã được hai tổ
chức thẻ tín dụng lớn nhất thế giới là Master Card International và Visa International
chấp nhận làm thành viên chính thức (principal member).
Năm 1998 được CHASE MANHATTAN BANK (US) New York tặng giải
thưởng “1998 Best Services Quality Award”.
Tháng 3/2005, kết nối thành cơng hai hệ thống thanh tốn thẻ nội địa
Vietcombank - Eximbank.
Tháng 6/2005, là ngân hàng duy nhất được chọn làm đại diện cho khối ngân
hàng TMCP vinh dự được Thống đốc NHNN Việt Nam trao tặng bằng khen và phần
thưởng vì đã cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác đấu thầu trái phiếu chính phủ tại
NHNN.
Tháng 9/2005, nhận cúp vàng top ten sản phẩm uy tín chất lượng cho sản
phẩm hỗ trợ du học trọn gĩi do Cục sở hữu trí tuệ và Hội sở hữu trí tuệ cơng nghiệp
Việt Nam, Trung tâm Cơng nghệ thơng tin & tư vấn quản lý QVN cùng báo điện tử
Saigon News hợp tác tổ chức.
Tháng 11/2005, Eximbank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành thẻ
thanh tốn Quốc tế mang thương hiệu Visa Debit.
24
Tháng 01/2006, đã vinh dự được nhận bằng khen do ngân hàng Standard
Chartered Bank trao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh tốn quốc tế (chất lượng
dịch vụ tốt nhất trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế qua mạng thanh tốn viễn thơng
liên ngân hàng)
Tháng 01/2006, đã vinh dự nhận giải cúp vàng thương hiệu Việt trong cuộc
bình chọn CÚP VÀNG TOPTEN THƯƠNG HIỆU VIỆT (lần thứ 2) do Mạng
Thương Hiệu Việt kết hợp cùng Hội sở hữu cơng nghiệp Việt Nam hợp tác tổ chức.
Tháng 04/2006, Eximbank đạt giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam
2005” do độc giả của Thời Báo Kinh tế Việt nam bình chọn. Quy trình đánh giá và
lựa chọn được Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp cùng Cục xúc tiến Thương Mại
tổ chức.
Mạng lưới tồn hệ thống: Bao gồm 1 Hội Sở - 1 Sở Giao Dịch - 27 Chi
Nhánh - 36 Phịng Giao dịch được đặt ở nhiều nơi trên khắp nước Việt Nam. (Chi
tiết ở phần mục lục 2).
2.1.2. Giới thiệu về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam - Chi nhánh Chợ Lớn
2.1.2.1. Quá trình hình thành Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Chi
nhánh Chợ Lớn
Do nhu cầu phát triển mạng lưới trên địa bàn TP.HCM để đưa các dịch vụ của
ngân hàng phục vụ dân cư và các doanh nghiệp thuộc khu vực quận 5 (Chợ Lớn) và
được Giám đốc NHNN TP.HCM chấp thuận cho phép NHTMCP Xuất Nhập Khẩu
Việt Nam, trụ sở tại số 07 Lê Thị Hồng Gấm, Quận 01, TP.HCM, giấy phép hoạt
động số 0011/Ngân hàng – CP ngày 06/04/1992 do Thống ðốc Ngân hàng Nhà
nước cấp, được phép mở phịng giao dịch Chợ Lớn, bắt đầu cĩ hiệu lực từ ngày
07/12/1996 do ơng Nguyễn Văn Trữ ký tên.
Sau 06 năm hoạt động, phịng giao dịch Chợ Lớn được nâng cấp thành Chi
nhánh Chợ Lớn, quyết định cĩ hiệu lực vào ngày 22/07/2002 và cĩ tên gọi là:
“Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Chợ
Lớn TP.HCM”, gọi tắt là: Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn. ðịa chỉ của chi nhánh: 55
Nguyễn Chí Thanh, Phường 09, Quận 05, TP.HCM.
25
Hiện nay Chi nhánh Chợ Lớn đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ và là
một trong những chi nhánh lớn nhất trong hệ thống Eximbank. Chi nhánh
Eximbank Chợ Lớn là nơi trực tiếp quản lý 4 Phịng giao dịch: PGD Quận 6, PGD
Kim Biên, PGD Phú Thọ, PGD Hồng Bàng.
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ tổng quát của Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn
Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn thực hiện những nghiệp vụ sau trên địa bàn Chợ
Lớn và các Quận Huyện tại TP.HCM:
Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình
thức tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
Thực hiện các hoạt động huy động vốn khác theo ủy quyền của Hội Sở.
Thực hiện các dịch vụ thanh tốn, chuyển khoản, ngân quỹ theo yêu cầu của khách
hàng, dịch vụ địa ốc, Phone banking, Home banking, dịch vụ trọn gĩi hỗ trợ du học...
Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ xuất nhập khẩu, cho vay
sinh hoạt, cho vay tiêu dùng của dân cư, cho vay mua sắm, sửa chữa và xây dựng
nhà ở, cho vay du học sinh…
Thực hiện nghiệp vụ mua bán, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối,… và các
nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng như: bảo lãnh cho vay, bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh
thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các loại hình bảo lãnh cho các tổ chức, cá
nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước.
Làm đại lý chi trả thẻ MasterCard, VisaCard, Visa Debit, Eximbank Card,
Traveller check…
Nhận ký gửi, lưu giữ các loại giấy tờ cĩ giá.
Thực hiện liên doanh, đầu tư theo ủy nhiệm của Hội Sở.
2.2. TÌNH HÌNH HUY ðỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHỢ LỚN
2.2.1. Tình hình huy động vốn
Hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn trong thời gian qua
liên tục tăng trưởng và mở rộng, gắn liền với quá trình đa dạng hĩa các sản phẩm
dịch vụ huy động vốn, kèm với nhiều hình thức quảng cáo khuyến mãi quay số
26
trúng thưởng với nhiều hình thức được cung cấp cho khách hàng tham gia gởi tiền.
Hiện nay ngân hàng đang sử dụng nhiều hình thức huy động vốn như: tiền gửi tiết
kiệm dân cư; tiền gửi các tổ chức kinh tế, bao gồm tiền gửi thanh tốn, tiền gửi cĩ
kỳ hạn bằng VNð và ngoại tệ; tiền gửi cá nhân, bao gồm tiền gửi thanh tốn, tiền
gửi thẻ ATM và tiền gửi cĩ kỳ hạn bằng VNð và ngoại tệ.
Với các hình thức huy động trên, kết hợp với nhiều kỳ hạn gửi tiền linh hoạt
theo tuần, tháng, năm cùng với lãi suất áp dụng khác nhau và kèm nhiều cách ưu đãi
giành cho khách hàng nhằm thu hút tiền gửi từ nền kinh tế.
Cụ thể thực trạng tình hình huy động vốn của chi nhánh Eximbank Chợ Lớn
trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2007 như sau:
2.2.1.1. Phân tích tình hình huy động vốn
NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam cũng đã giữ một vị thế quan trọng trong
nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và phục vụ
tốt hơn, chi nhánh Eximbank Chợ Lớn đã khơng ngừng cải tiến phong cách làm
việc, nâng cao năng suất lao động để phục vụ tốt hơn cho khách hàng, kết quả là
Ngân hàng đã đạt được nhiều thành cơng và mang lại những khoản thu nhập đáng
kể. Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn đã huy động vốn dưới hình thức ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn qua các hình thức tiền gửi thanh tốn, phát hành giấy tờ cĩ giá (kỳ
phiếu, trái phiếu). ðồng thời, các loại hình tiền gửi cũng đa dạng, như: tiền gửi bậc
thang, tiền gửi với lãi suất lũy tiến, tiền gửi tiết kiệm linh hoạt,... tạo sự thuận tiện
lựa chọn cho khách hàng, nhất là khách hàng chưa dự tính chính xác được thời điểm
phải sử dụng tiền trong tương lai gần. Ngồi ra, cơng nghệ thẻ đang phát triển
mạnh, ổn định và tiện ích, cùng với sự năng động trong cơng việc tiếp thị thẻ ở các
cơ quan ban ngành, các cơng ty, doanh nghiệp và cả khối trường học, đặc biệt là hệ
thống ATM Eximbank đã thuộc nhĩm các Ngân hàng liên kết Vietcombank cũng đã
gĩp phần tăng nguồn vốn huy động đáng kể cho ngân hàng. Cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn trong giai
đoạn từ năm 2004 đến năm 2007
ðơn vị tính: tỷ đồng
27
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
1.Theo loại tiền tệ 524.84 789.10 1,349.85 2,025.52
- VNð 287 54,68% 426.65 54,07% 644.38 47,74% 1,262.64 62,34%
- Vàng 52,47 10% 106.50 13,50% 366.36 27,14% 373,62 18,44%
- Ngoại tệ 185.37 35.32% 255.95 32,43% 339.11 25,12% 389.26 19,22%
2.Theo hình thức
tiền gởi 524.84 789.10 1,349.85 2,025.52
-Tiền gửi của
TCKT & cá nhân 70.79 13.49% 46.51 5,90% 175.99 13,04% 308.73 15,24%
-Tiền gửi tiết
kiệm dân cư 406.21 77,40% 742.59 94,10% 1,138.03 84,31% 1,716.30 84.73%
-Phát hành giấy tờ
cĩ giá 47.84 9.11% 0 0% 35.83 26,50% 0.49 0.03%
3. Theo kỳ hạn nợ 524.84 789.10 1,349.85 2,025.52
-Huy động vốn
ngắn hạn 364.79 69.50% 505.21 64,02% 1,056.13 78.24% 1,662.22 82.06%
-Huy động vốn
trung và dài hạn 160.05 30,50% 283.89 35,98% 293.72 21.76% 363.30 17,94%
4. Tốc độ tăng
trưởng tổng huy
động vốn so với
năm trước
+ 50,35% + 71,06% +50,06%
(Nguồn: Bảng Cân đối Kế Tốn của Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn)
Qua bảng 2.1, cho thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh cĩ sự tăng trưởng
trong 04 năm và tốc độ tăng trưởng tương đối đều qua các năm. ðến 31/12/2007,
tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 2,025.52 tỷ đồng, tăng 675.67 tỷ đồng so
với năm 2006 tương đương đạt tốc độ tăng trưởng là 50,06%. Trong đĩ, vốn huy
động VNð cĩ tốc độ tăng trưởng cao và chiếm tỷ trọng tối thiểu qua 4 năm là 47%
trong tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh; nguồn vốn huy động chính của ngân
hàng là từ nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, thể hiện ở chỗ số dư tiền gởi tiết kiệm
28
chiếm đa số và đạt 1,716.3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 84,73%; tuy nhiên nếu phân theo
kỳ hạn nợ, thì nguồn vốn huy động ngắn hạn đạt 1,662.22 tỷ đồng, chiếm 82,06%
trong khi đĩ nguồn vốn huy động trung và dài hạn chiếm tỷ trọng vẫn cịn thấp
khoảng 17,94%. ðạt kết quả này chủ yếu là do: số lượng phịng giao dịch tại chi
nhánh quản lý cĩ tăng qua từng năm do đĩ địa bàn huy động vốn được mở rộng thêm,
thu hút được nhiều đối tượng hơn; hệ thống máy ATM được nối kết với
Vietcombank đã làm tăng số lượng giao dịch qua máy ATM tăng lên kéo theo tiền
gởi vào tài khỏan thanh tốn tăng lên; chính sách lãi suất huy động tại chi nhánh cĩ
nhiều ưu đãi đối với gởi số lượng lớn như cộng lãi bậc thang, rút trước hạn được
hưởng theo lãi suất theo kỳ hạn liền kề, cộng với nhiều chương trình quay số, bốc
thăm trúng thưởng hấp dẫn, … tất cả những yếu tố này đã gĩp phần tạo nên sự tăng
trưởng nguồn vốn huy động tại chi nhánh.
2.2.1.2. ðánh giá chung về cơng tác huy động vốn tại chi nhánh Eximbank
Chợ Lớn
Hoạt động huy động vốn tại Eximbank Chợ Lớn trong những năm qua đã đạt
được những kết quả sau:
- Nguồn vốn huy động liên tục tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng tổng huy động
vốn năm sau so với năm trước luơn đạt tối thiểu trên 50%, đã tạo điều kiện cho ngân
hàng chủ động mở rộng khả năng cho vay, đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn cho nền
kinh tế.
- Các sản phẩm dịch vụ huy động vốn đa dạng, phong phú với nhiều loại
hình, kỳ hạn huy động khác nhau tạo nên sự linh hoạt và tiện lợi trong việc thu hút
khách hàng gửi tiền. Bên cạnh đĩ ngân hàng cịn áp dụng các chính sách về thu hút
các khách hàng gởi kỳ hạn dài như: “tất tốn trước hạn được hưởng lãi suất theo kỳ
hạn liền kề với thời hạn thực gởi”, chính sách ưu đãi “lãi suất bậc thang” nhằm thu
hút các khách hàng gởi số tiền lớn.
- Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn. Nguồn
vốn này cĩ ưu thế là chi phí rẻ, linh hoạt.
29
- Các hoạt động dịch vụ ngân hàng khác cĩ liên quan như kinh doanh ngoại
hối, dịch vụ thanh tốn, dịch vụ ngân quỹ, đặc biệt là dịch vụ thanh tốn, chuyển
tiền điện tử tốc độ nhanh, chính xác, an tồn và bảo mật đã gĩp phần quan trọng
trong việc thu hút khách hàng mở tài khoản, giao dịch và thanh tốn qua ngân hàng,
là yếu tố cơ bản thúc đẩy nguồn vốn huy động dưới hình thức tiền gửi thanh tốn
tăng trưởng cao trong thời gian qua.
Những tồn tại và khĩ khăn trong cơng tác huy động vốn tại chi nhánh
Eximbank Chợ Lớn:
- Thị phần huy động vốn của ngân hàng ngày càng bị thu hẹp: cùng với sự đi
lên của nền kinh tế đất nước, thị trường tài chính ngày càng phát triển theo hướng
hồn thiện (hình thành đầy đủ các loại thị trường: thị trường tiền tệ, thị trường chứng
khốn, thị trường bảo hiểm, và các định chế tài chính phi ngân hàng,…). Chính vì lẽ
đĩ mà các nhà đầu tư cĩ nhiều kênh để lựa chọn đầu tư sao cho mang lại lợi ích kinh
tế cao nhất. Dẫn đến vốn nhàn rỗi vào các ngân hàng cũng bị chi phối đáng kể.
- Sự cạnh tranh khơng tích cực giữa các NHTM với nhau cĩ tác động ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động và khả năng huy động vốn của chi nhánh Eximbank
Chợ Lớn, bởi lẽ sự gia tăng lãi suất huy động vốn, kéo theo lãi suất đầu ra tăng, từ
đĩ làm gia tăng mức độ tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng, và ảnh hưởng đến
thu nhập trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Tỷ lệ nguồn vốn huy động ngoại tệ cịn thấp so với tổng nguồn vốn huy động
tại chi nhánh, do đĩ gây khĩ khăn cho chi nhánh trong việc đẩy mạnh cho vay ngoại
tệ tài trợ nhập khẩu.
2.2.2. Tình hình cho vay
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, nĩ quyết định phần lớn
đến hiệu quả kinh doanh và quá trình tuần hồn và chu chuyển vốn trong hoạt động
kinh doanh tiền tệ của ngân hàng. ðối với ngân hàng Eximbank Chi nhánh Chợ Lớn,
thực trạng hoạt động này trong những năm qua được phản ánh bởi hệ thống các chỉ tiêu
phân tích sau:
30
2.2.2.1. Phân loại dư nợ theo loại tiền tệ
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng theo loại tiền tệ giai đoạn 2004-2007
ðơn vị tính: tỷ đồng.
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu
cho vay Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
VNð 193.10 68,96% 321.76 67,83% 670.93 86,68% 1,311.45 79,42%
Vàng 18.77 6,71% 13.39 5,13% 25.24 3,27% 231.10 13,99%
Ngoại tệ 68.14 24,33% 124.23 27,04% 77.82 10,05% 108.74 6,59%
Tổng cộng 280.01 459.38 773.99 1,651.29
(Nguồn: Số liệu tại ngân hàng EIB Chợ Lớn qua các năm)
Biểu đồ 2.1
193.1
18.77
68.14
280.01 321.76
13.39
124.23
459.38
670.93
25.24
77.82
773.99
1,311.45
231.1
108.74
1,651.29
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
550
600
650
700
750
800
850
900
950
1000
1050
1100
1150
1200
1250
1300
1350
1400
1450
1500
1550
1600
1650
1700
Tỷ đồng
2004 2005 2006 2007
Năm
DƯ NỢ TÍN DỤNG THEO LOẠI TIỀN TỆ
VNð
Vàng quy đổi
Ngoại tệ quy đổi
Tổng cộng
Qua bảng số liệu cho thấy hoạt động tín dụng của Eximbank Chợ Lớn cĩ xu
hướng ngày càng tăng trưởng, cụ thể: đến thời điểm 31/12/2007 tổng dư nợ đạt
1,651.29 tỷ đồng, tăng 877.30 tỷ đồng, tốc độ tăng 113,35% so với thời điểm năm
2006. So với chỉ tiêu kế hoạch đề ra cho năm 2007 là 1.320 tỷ đồng, dư nợ cho vay
vượt 25% so với chỉ tiêu kế hoạch. Trong đĩ dư nợ cho vay VNð đạt 1,311.45 tỷ
31
đồng, tăng 640.52 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 79,42% trong tổng dư nợ. Kết quả trên
đạt được là do trong giai đoạn năm 2004-2007, chính sách cho vay ngoại tệ của
Ngân hàng cịn chặt chẽ, chỉ tập trung cho vay các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc cĩ
nguồn ngoại tệ thu về từ xuất khẩu, đồng thời lãi suất cho vay ngoại tệ cĩ chiều
hướng tăng do nguồn vốn huy động ngoại tệ tại chi nhánh cịn hạn chế, nên các
doanh nghiệp trong nước cĩ xu hướng tập trung vay VNð nhiều hơn.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng phân theo loại tiền tệ
ðơn vị tính: %
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
VNð 66,62 108,52 95.47
Ngoại tệ 58,34 -25,11 229,71
Tổng dư nợ 64,06 68,49 113,35
Tốc độ tăng trưởng dư nợ tương đối cao trung bình khoảng 81,99%, trong đĩ
tốc độ tăng trưởng bằng VNð tương đối ổn định, ngoại trừ năm 2006 so với năm
2005 tốc độ tăng trưởng tăng rất cao đạt đến 108,52, trong khi đĩ tốc độ tăng trưởng
ngoại tệ lại giảm đến 25,11%, điều này cho thấy dư nợ cho vay của khách hàng vay
bằng ngoại tệ cĩ sự chuyển dịch qua vay VNð nên đã dẫn đến kết quả này.
2.2.2.2. Phân loại dư nợ theo kỳ hạn nợ
Mục đích của việc phân loại này là giúp chúng ta thấy được cơ cấu tỷ trọng trong
việc đầu tư cho vay ngắn hạn và trung dài hạn của chi nhánh so với tổng dư nợ qua các
năm. Kết quả đầu tư tín dụng của chi nhánh Eximbank Chợ Lớn trong 4 năm qua như sau:
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn cho vay
ðơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
32
(Nguồn số liệu Báo Cáo Tín Dụng tại Eximbank Chợ Lớn)
Biểu đồ 2.2
261.5
18.51
280.01 417.61
41.77
459.38 680.25
93.75
773.99
1,492.97
158.32
1,651.29
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
Tỷ đồng
2004 2005 2006 2007
Năm
PHÂN LOẠI DƯ NỢ THEO KỲ HẠN NỢ
Ngắn hạn
Trung dài hạn
Tổng cộng
ðến thời điểm 31/12/2007, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 1,492.97 tỷ đồng,
chiếm 90,41% trong tổng dư nợ, tăng 812.72 tỷ đồng so với năm 2006 và tăng
1,231.47 tỷ đồng so với năm 2004; dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt 158.32 tỷ
đồng, chiếm 9,59% trong tổng dư nợ, tăng 64.57 tỷ đồng so với năm 2006 và tăng
139,81 tỷ đồng so với năm 2004. Trong khi đĩ tổng huy động vốn trung và dài hạn
đạt 363.30 tỷ đồng. Như vậy Ngân hàng chỉ sử dụng 43,58% nguồn vốn huy động
trung và dài hạn để cho vay, tỷ lệ này cịn quá thấp so với mức vốn huy động vào
(Ngân hàng nên đẩy mạnh thêm loại kỳ hạn cho vay này bởi theo quy định của
NHNN thì NHTM cịn cĩ thể được sử dụng thêm 30% nguồn vốn ngắn hạn để cho
vay trung và dài hạn)
Song xét về mức tăng trưởng bình quân thì tốc độ tăng trưởng của loại hình
trung, dài hạn đạt 94,06%, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của kỳ hạn dư nợ
ngắn hạn (đạt 81,55%). Nhưng tốc độ tăng cho vay trung và dài hạn khơng nhanh
bằng tốc độ tăng trưởng của cho vay ngắn hạn, do đĩ tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ
Ngắn hạn 261.50 93,39% 417.61 90,91% 680.25 87,89% 1,492.97 90,41%
Trung,
dài hạn
18.51 6,61% 41.77 9,09% 93.75 12,11% 158.32 9,59%
Tổng
cộng 280.01 459.38 773.99 1,651.29
33
tại Eximbank Chợ Lớn gần bằng với tốc độ tăng trưởng của cho vay ngắn hạn.
ðược thể hiện ở bảng phân tích dưới đây:
Bảng 2.5: tốc độ tăng trưởng tín dụng theo kỳ hạn nợ giai đoạn 2005–2007
ðơn vị tính: %
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Cho vay ngắn hạn 59,70 62,89 119,47
Cho vay trung, dài hạn 125,66 124,44 68,87
Tổng dư nợ 64,06 68,49 113,35
Nguyên nhân đưa đến sự tăng trưởng năm 2007 là do: địa bàn hoạt động của
chi nhánh thuộc khu buơn bán nhỏ lẻ, đối tượng chủ yếu là các tiểu thương thuộc
các chợ buơn bán sỉ như: Chợ An ðơng, Chợ Lớn, chợ Sối Kình Lâm. Các đối
tượng này thường là cá nhân đứng tên vay, vay vốn chủ yếu để bổ sung vốn kinh
doanh nên nguồn vốn đáp ứng cho các đối tượng này chủ yếu là nguồn vốn ngắn
hạn. Ngồi ra, định hướng kinh doanh của chi nhánh là đáp ứng kịp thời nhu cầu
vốn cho các đối tượng trong nền kinh tế, do đĩ năm 2006 dư nợ cho vay chi nhánh
tăng cao là do chi nhánh đã tập trung cho vay lĩnh vực kinh doanh chứng khốn.
ðồng thời năm 2007 là năm ngân hàng chuyển hướng cho vay kinh doanh bất động
sản. Do đĩ đã gĩp phần làm tăng dư nợ cho vay ngắn hạn tại chi nhánh.
2.2.2.3. Phân loại dư nợ theo mục đích vay
Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng theo loại hình cấp tín dụng giai đoạn 2004–2007
ðơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu
Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng
Cho vay bất
động sản
40.88 14,60% 74.19 16,15% 164.98 21,32% 603.89 36,57%
Cho vay chiết
khấu, cầm cố
chứng từ cĩ giá
47.19 16,85% 115.38 25,12% 162.68 21,02% 379.46 22,98%
34
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu
Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng
Cho vay thơng
thường
168.68 60,24% 234.07 50,95% 333.33 43,07% 256.35 15,52%
Cho vay khác 23.26 8,31% 35.74 7,78% 113.00 14,59% 411.59 24,93%
Tổng cộng 280.01 459.38 773.99 1,651.29
(Nguồn: số liệu báo cáo thống kê của Eximbank Chi nhánh Chợ Lớn)
Biểu đồ 2.3
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
Tỷ đồng
2004 2005 2006 2007
Năm
PHÂN LOẠI DƯ NỢ THEO MỤC ðÍCH VAY
Cho vay bất động sản
Cho vay chiết khấu, cầm
cố chứng từ cĩ giá
Cho vay thơng thường
Cho vay khác
Tổng cộng
Qua bảng số liệu trên cho thấy trong thời gian gần đây dư nợ cho vay liên quan đến
bất động sản (sửa chữa nhà, xây nhà, mua nhà đất để ở và để bán) ngày càng chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn. Cụ thể:
năm 2007 đạt 603.89 tỷ đồng, chiếm 36,57%; trong khi năm 2004 đạt 40.88 tỷ
đồng, chiếm tỷ lệ 14,60% trong tổng dư nợ cho vay, nghĩa là tăng 563.01 tỷ đồng.
Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng trưởng này, do thị trường bất động trong thời gian
qua tăng trưởng rất nhanh, các dự án xây dựng căn hộ cao cấp liên tục mọc lên nên
đã thu hút một số lượng lớn nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực này, đồng thời cĩ sự
chuyển dịch vốn từ thị trường chứng khốn sang thị trường bất động sản, bên cạnh
35
đĩ chủ yếu là cho vay mua bán bất động sản mà nhất là cho vay thế chấp căn hộ
cao cấp thuộc các dự án lớn như: Phú Mỹ Hưng, SaiGon Pearl, The Mannor, …
2.2.2.4. Phân loại dư nợ theo hình thức đảm bảo nợ vay
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo hình thức đảm bảo tiền vay
ðơn vị tính: tỷ đồng
Dư nợ Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Tổng dư nợ 280.01 459.38 774.00 1,651.29
1. Dư nợ cĩ đảm bảo
bằng tài sản
279.19 458.26 766.27 1,631.03
Tỷ lệ 99.71% 99.76% 99% 98.77%
2. Dư nợ khơng cĩ đảm
bảo bằng tài sản
0.82 1.12 7.73 20.26
Tỷ lệ 0.29% 0.24% 1% 1.23%
Nhìn chung các khoản cho vay tại Eximbank Chợ Lớn đều cĩ tài sản đảm
bảo, dư nợ cĩ tài sản đảm bảo chiếm từ 98% trở lên. Các khoản cho vay khơng cĩ
đảm bảo tại Eximbank Chợ Lớn đa số là cho vay tín chấp đối với cán bộ cơng nhân
viên của Eximbank, cịn đối khách hàng khác thì chiếm tỷ lệ khơng đáng kể.
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn
Qua 4 năm kể từ năm 2004 đến 2007, Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn khơng ngừng
phát triển trên lĩnh vực huy động vốn và cho vay và đã đạt được những kết quả sau:
Bảng 2.8: Tổng thu nhập, chi phí, lợi nhuận của chi nhánh Eximbank Chợ Lớn
ðơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Tăng
trưởng
2005/2004
Tăng
trưởng
2006/2005
Tăng
trưởng
2007/2006
Tổng thu nhập,
trong đĩ:
43.25 73.13 96.81 154.01 69,09% 32,38% 59,08%
+ Thu từ HðTD 18.43 35.72 57.44 115.62 93,81% 60,81% 101,29%
+ Thu từ dịch vụ 24.82 37.41 39.37 38.39 50,73% 5,24% -2,49%
36
Tổng chi phí 38.7 61.43 77.75 117.73 58,73% 26,57% 51,42%
Trong đĩ: DPRR 0.31 0.57 2.46 3.13 83,87% 331,58% 27,24%
Lợi nhuận sau thuế 4.55 11.70 19.06 36.28 157,14% 62,91% 90,35%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn)
Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng hiệu quả,
đặc biệt là thu nhập mang lại từ hoạt động tín dụng cĩ xu hướng chiếm tỷ trọng cao.
Cụ thể: tính đến 31/12/2007, Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn đã đạt được tổng lợi
nhuận kinh doanh là 36.28 tỷ đồng/ 33 tỷ Hội sở giao, vượt chỉ tiêu so với kế hoạch
đề ra là 3.28 tỷ đồng, trong đĩ thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 75,07% so với
tổng thu nhập năm 2007 tại chi nhánh (năm 2006 thu nhập từ hoạt động tín dụng chỉ
chiếm 59,33% so với tổng thu nhập). Kết quả này cĩ được là nhờ vào sự nỗ lực của
tồn thể cán bộ nhân viên dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Ban Lãnh ðạo tại chi
nhánh Eximbank Chợ Lớn, cùng với sự đa dạng hĩa về sản phẩm dịch vụ, linh động
trong xử lý nghiệp vụ, đổi mới guồng máy hoạt động đã và đang đưa chi nhánh
Eximbank Chợ Lớn dần trở thành một thương hiệu vững mạnh và đại chúng hơn.
2.3. ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH EXIMBANK
CHỢ LỚN
2.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh Eximbank
Chợ Lớn
2.3.1.1. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu
Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ qua các năm
ðơn vị tính: Tỷ đồng
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu
Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ
Tổng dư nợ
cho vay 280.01 100% 459.38 100% 774.00 100% 1,651.29 100%
Nợ quá hạn 0.44 0,16% 5.03 1,09% 11.94 1,54% 21,64 1,31%
Nợ xấu 0.00 0% 1.39 0,30% 7.34 0,95% 7.01 0,42%
37
(Nguồn: số liệu báo cáo của Eximbank Chợ Lớn qua các năm)
Biểu đồ 2.4
0.44
0
5.03
1.39
11.94
7.34
21.64
7.01
0
5
10
15
20
25
Tỷ đồng
2004 2005 2006 2007
Năm
TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI CHI NHÁNH EXIMBANK CHỢ LỚN
Nợ quá hạn
Nợ xấu
Nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn luơn dưới 1,55%, cịn tỷ lệ nợ xấu luơn thấp hơn 1% tức
thấp hơn nhiều so với mức 2%/tổng dư nợ mà Eximbank Hội Sở quy định. Cụ thể:
Tính đến 31/12/2007 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 1,31% trên tổng dư nợ cho vay tại
chi nhánh, tăng 9.70 tỷ đồng tương đương tăng 81,24%, tuy nhiên tổng dư nợ cho vay
năm 2007 so với năm 2006 tăng 113,34%. Vì thế tốc độ tăng nợ quá hạn vẫn thấp
hơn tốc độ tăng dư nợ cho vay tại chi nhánh, điều này cho thấy chất lượng tín dụng
tại chi nhánh ngày càng được chú trọng.
Nợ xấu năm 2007 là 7.01 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 0,42% trong tổng dư nợ cho
vay, và tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh năm 2007 so với năm 2006 giảm 0.33 tỷ đồng
tương đương giảm 4,5%. Qua đĩ cho thấy, chi nhánh khơng những khống chế được
nợ xấu gia tăng mà cịn thực hiện tốt cơng tác thu hồi nợ.
Phân tích nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, cĩ 2 nhĩm nguyên nhân sau:
Nguyên nhân khách quan là do thị trường tiền tệ nhiều biến động, lạm phát
trong nước đang tăng, đã làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của một số hộ kinh
doanh cá thể và một số cơng ty xuất nhập khẩu.
+ Nguyên nhân chủ quan là do áp lực tăng dư nợ, áp lực cạnh tranh giữa các
Ngân hàng, đồng thời chính sách cho vay tại Eximbank Chợ Lớn tập trung vốn cho
vay quá nhiều vào một lĩnh vực, chẳng hạn trước ngày 30/06/2007 khi chỉ thị 03 “Về
38
việc yêu cầu các ngân hàng thương mại đưa tỷ lệ dư nợ cho vay chứng khốn trên
tổng dư nợ về mức 3% trước thời hạn 31/12/2007” do Thống ðốc NHNN ký cĩ
hiệu lực, việc cho vay kinh doanh chứng khốn tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn
tăng lên rất nhanh, sau khi chỉ thị 03 cĩ hiệu lực, năm 2007 Eximbank Chợ Lớn
chuyển sang cho vay kinh doanh bất động sản, nhất là cho vay mua các căn hộ cao
cấp thuộc Quận 7, Quận 2. Việc tập trung vốn quá nhiều vào một khoản mục cho vay
như thế rất dễ gặp rủi ro khi thị trường biến động theo chiều hướng xấu. Bên cạnh đĩ,
nợ quá hạn tại chi nhánh chủ yếu là chậm nộp lãi, theo quy định của NHNN là các
khoản nợ đã bị quá hạn cho dù đã thu hồi đủ lãi và nợ thiếu nhưng vẫn bị quá hạn kéo
dài đến 3 tháng (đối với cho vay ngắn hạn), hoặc 6 tháng (đối với cho vay trung, dài
hạn) tính từ ngày quá hạn với điều kiện trong thời gian đĩ phải thu hồi nợ đúng hạn
cho phép thì các khoản nợ này mới được chuyển sang nhĩm nợ thấp hơn. Do đĩ, nếu
chỉ nhìn vào số liệu trên chưa thể đánh giá đúng thực tế chất lượng HðTD tại
Eximbank Chợ Lớn, chẳng hạn tại thời điểm 31/12/2007, nợ quá hạn đang theo dõi
để chuyển vào trong hạn là 9,33 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 43,11% trong tổng nợ quá
hạn tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn.
Bảng 2.10: Phân loại nợ theo nhĩm đến thời điểm 31/12/2007
Phân loại nợ theo nhĩm Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng so với tổng dư nợ cho vay
Nhĩm 1 1,629.65 98.69%
Nhĩm 2 14.63 0.89%
Nhĩm 3 3.25 0.20%
Nhĩm 4 1.26 0.07%
Nhĩm 5 2.50 0.15%
(Nguồn: báo cáo trích lập dự phịng rủi ro của Eximbank Chợ Lớn năm 2007)
Cùng với chính sách nâng cao chất lượng tín dụng như sàng lọc đối tượng cho
vay, thực hiện việc kiểm tra sau khi cho vay, thanh tra, kiểm sĩat chặt chẽ nhằm
phát hiện kịp thời những mĩn nợ cĩ dấu hiệu kém đi nhưng vẫn đảm bảo tốc độ
39
tăng trưởng tín dụng qua các năm tại Eximbank Chợ Lớn tăng khá nhanh. Nhìn
chung, tổng dư nợ cho vay tại Eximbank Chợ Lớn năm sau so với năm trước gần
như tăng gấp đơi, nhưng tỷ lệ nợ quá hạn luơn dưới mức 2% trên tổng dư nợ thấp
hơn nhiều so với mức 5%, cịn nợ xấu thấp dưới 1% trên tổng dư nợ.
2.3.1.2. Tỉ lệ giữa tổng nguồn vốn huy động trên tổng dư nợ cho vay
Tỉ lệ giữa tổng nguồn vốn huy động so với tổng dư nợ cho vay là tiêu chí quan
trọng để đánh giá chất lượng tín dụng. Do hiện tại, chi nhánh lấy nghiệp vụ tín dụng
làm nghiệp vụ sinh lời chủ yếu nên chỉ tiêu này dùng để đánh giá chính xác khả
năng của chi nhánh trong việc chủ động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho các
thành phần kinh tế.
Bảng 2.11: Tỉ lệ tổng vốn huy động so trên tổng dư nợ tín dụng tại chi nhánh
Eximbank Chợ Lớn
ðơn vị: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Tổng vốn huy động 524.84 789.10 1,349.85 2,025.52
Dư nợ cho vay 280.01 459.38 773.99 1,651.29
Hiệu suất sử dụng vốn 53,35 58,22 57,34 81,52
Biểu đồ 2.5
524.84
280.01
789.1
459.38
1,349.85
773.99
2,025.52
1,651.29
0
500
1000
1500
2000
2500
Tỷ đồng
2004 2005 2006 2007
Năm
TÌNH HÌNH HUY ðỘNG VỐN SO VỚI TỔNG DƯ NỢ TẠI
CHI NHÁNH EXIMBANK CHỢ LỚN
Tổng vốn huy
động
Dư nợ cho vay
40
Qua bảng số liệu cho thấy, tỉ lệ giữa tổng nguồn vốn huy động so với tổng dư
nợ cho vay tại chi nhánh đạt từ 53,35% đến 81,22% và cĩ khuynh hướng tăng dần
qua các năm. ðiều này cho thấy chi nhánh luơn chủ động nguồn vốn cho vay và tốc
độ tăng trưởng tín dụng cao hơn tốc độ tăng trưởng vốn huy động nên chỉ tiêu này cĩ
khuynh hướng tăng dần và kết quả là năm 2007 đạt 81,22%, trong khi năm 2004 đạt
53,35%. Nguồn vốn của chi nhánh luơn đứng ở vị trí tự chủ là điều kiện giúp chi
nhánh thực hiện các chính sách tăng tưởng tín dụng, chính sách thu hút khách hàng,
đặc biệt là thu hút khách hàng cĩ chất lượng tín dụng cao.
2.3.1.3. ðánh giá theo vịng quay vốn tín dụng
Bảng 2.12: Vịng quay vốn tín dụng tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn từ năm
2004 đến năm 2007
ðơn vị tính: tỷ đồng, vịng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Doanh số thu nợ 817.85 814.36 2,342.94 6,431.20
Dư nợ 280.01 459.38 773.99 1,651.29
Vịng quay vốn tín dụng 2.9 1.8 3.0 3.9
(Nguồn: Báo cáo tín dụng tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn qua các năm)
Vịng quay vốn tín dụng bình quân của chi nhánh qua các năm dao động từ 1,8
đến 3,9 vịng trong một năm. Cụ thể: vịng quay vốn tín dụng trong năm 2007 đạt 3,9
lần, tăng 0,9 vịng so với năm 2006 và tăng 1 vịng so với năm 2004. Vịng quay vốn
tín dụng tại Eximbank Chợ Lớn cĩ xu hướng ngày càng tăng cao, điều này cho thấy
hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ngày càng cao, vốn cho vay thu hồi nhanh, rủi ro ít
hơn, chất lượng tín dụng đảm bảo hơn và việc đầu tư vốn cĩ hiệu quả hơn. Bởi lẽ, chi
nhánh đã từng bước thực hiện chính sách sàng lọc khách hàng, mở rộng đối với
khách hàng làm ăn cĩ hiệu quả đồng thời hạn chế và thu hồi nợ đối với các khách
hàng hoạt động kém hiệu quả.
41
2.3.1.4. ðánh giá theo chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng trên tổng dư nợ tín dụng
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn tín dụng, một khoản tín dụng
ngắn hạn hay dài hạn sẽ khơng thể coi là cĩ chất lượng cao nếu nĩ khơng mang lai lợi
nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các khoản cho vay của ngân
hàng sinh lời, chất lượng tín dụng tốt, ngược lại chỉ tiêu này thấp thì cĩ nghĩa là hoạt
động tín dụng cĩ hiệu quả khơng cao. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ cĩ tính tương đối
trong đánh giá chất lượng tín dụng vì nĩ cịn chịu ảnh hưởng từ lãi suất, chính sách
khách hàng, …
Chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng trên tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh Eximbank
Chợ Lớn được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.13: Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tại chi nhánh
Eximbank Chợ Lớn từ năm 2004 đến năm 2007
ðơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Lợi nhuận từ HðTD
4.72 7.65 23.50 39.05
Tổng dư nợ 280.01 459.38 773.99 1,651.29
Lợi nhuận từ HðTD/ tổng dư nợ 1,69% 1,67% 3,04% 2,36%
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận
năm sau so với năm trước
+ 62,07 % + 207,19 % + 66,17 %
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm tại Eximbank Chợ Lớn)
Qua bảng số liệu cho thấy lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/ tổng dư nợ của chi
nhánh thấp nhất là 1,67%, nghĩa là một trăm đồng vốn ngân hàng cho vay thu được
thấp nhất là 1,67 đồng lợi nhuận. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm sau so với năm
trước đạt tối thiểu là 62%. Cho thấy nguồn vốn của ngân hàng đầu từ vào hoạt động
tín dụng cĩ hiệu quả, nghĩa là chất lượng tín dụng tương đối tốt.
Sở dĩ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/tổng dư nợ năm 2007 tại chi nhánh cĩ phần
giảm so với năm 2006 là vì năm 2007 là năm ngân hàng chịu nhiều áp lực cạnh tranh
do nền kinh tế hội nhập, cĩ nhiều ngân hàng mở ra, để thu hút khách hàng từ hai phía,
42
ngân hàng phải áp dụng nhiều chính sách thu hút khách hàng như giảm lãi suất cho
vay đối với khách hàng lớn và lãi suất huy động thì tăng lên đối với các khách hàng
gởi tiền nhiều, do đĩ khoảng cách lợi nhuận ngân hàng thu được bị thu nhỏ lại, đã
làm ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng.
2.3.2. ðánh giá chung về chất lượng tín dụng tại chi nhánh Eximbank Chợ
Lớn
2.3.2.1. Những thành tựu đạt được
Một là, thu nhập từ HðTD chiếm 70-80% trong tổng thu nhập tại Eximbank
Chợ Lớn, để đạt được kết quả đĩ HðTD tăng trưởng vượt bậc qua các năm gĩp
phần làm tăng đáng kể thu nhập từ lãi vay tại Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn. Cụ
thể, dư nợ vay cuối năm 2004 là 280.01 tỷ đồng, đến cuối năm 2007 dư nợ đã lên
đến 1,651.29 tỷ đồng, đã tăng gần 6 lần so với năm 2004. Tương ứng với thu lãi
vay năm 2004 đạt 17.58 tỷ đồng, đến cuối năm 2007 đạt 98.27 tỷ đồng, tăng 80.69
tỷ đồng.
Hai là, nợ quá hạn luơn được kiểm sốt chặt chẽ và được xem là mục tiêu hàng
đầu để hạn chế rủi ro tín dụng. Sau khi triển khai thực hiện phân loại nợ theo quyết
định số 493/2005/Qð-NHNN và quyết định số 18/2007/Qð-NHNN, các tiêu chí
phân loại nợ đã tiệm cận chuẩn mực theo thơng lệ quốc tế, chính sách khách hàng
tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn đã được xây dựng và áp dụng đồng bộ với chính
sách phân loại nợ hồn tồn dựa trên thực trạng của khách hàng. Chất lượng tín
dụng đã từng bước được kiểm sốt chặt chẽ, cụ thể từng khách hàng, từng ngành
nghề, từng loại hình cơng ty; chi nhánh đã xây dựng cụ thể kế hoạch phân loại nợ,
đề ra kế hoạch giảm nợ xấu đến từng khách hàng, chủ động hơn trong việc kiểm
sốt chất lượng tín dụng, sớm phát hiện rủi ro tiềm ẩn cĩ thể phátt sinh, dự kiến số
tiền trích lập dự phịng rủi ro từng tháng và thực hiện kế hoạch trích lập dự phịng
rủi ro phân bổ từng quý để giảm bớt chi phí thay vì phải trích vào cuối năm để ngân
hàng chủ động trong kế hoạch tài chính ngay từ đầu năm. ðặc biệt hệ thống xếp
hạng tín dụng nội bộ của chi nhánh Eximbank Chợ Lớn đã phản ánh chính xác chất
43
lượng tín dụng theo thơng lệ quốc tế, để từ đĩ đưa ra các biện pháp, giải pháp xử lý
và kiểm sốt nợ xấu phát sinh.
Ba là, cơng tác thẩm định và cơng tác quản lý tín dụng đã đi vào nền nếp, quy
củ, phục vụ và hỗ trợ đắc lực cho HðTD. Cụ thể như sau:
+ ðã xây dựng các mục tiêu, định hướng và kiểm sốt tín dụng trong từng thời
kỳ như: tốc độ tăng trưởng dư nợ, tỷ trọng dư nợ trong từng thành phần kinh tế, tỷ
lệ cĩ đảm bảo, khơng đảm bảo, tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ, thực hiện trích lập dự
phịng theo quyết định số 493/2005/Qð-NHNN của Thống ðốc NHNN hàng quý để
hạn chế rủi ro nếu cĩ xảy ra trong hoạt động tín dụng, thực hiện chính sách sàng lọc
và phân loại khách hàng hàng để cĩ các chính sách ưu đãi tín dụng nhằm giữ chân
và thu hút khách hàng tốt.
+ ðã thành lập được Trung Tâm ðịa Ốc Eximbank, Ban Kiểm Tốn Nội Bộ,
Phịng Quản Lý Tín Dụng nhằm hỗ trợ tích cực cho cơng tác tín dụng ngày càng tốt
hơn.
+ ðã thay đổi nhận thức về việc định giá khoản vay, thay đổi cách xác định lãi
suất cho vay thay vì trước đây áp dụng theo phương thức lãi suất cố định trong suốt
kỳ hạn vay thì nay áp dụng theo phương thức lãi suất cĩ thay đổi theo một chu kỳ
nhất định tùy từng loại hợp đồng.
+ Tăng cường cơng tác chỉ đạo kiểm tra sau cho vay, hướng dẫn trong việc
thẩm định, cho vay, quản lý, giám sát vốn vay và thu nợ.
+ Tiến hành rà sốt, định giá lại tài sản theo định kỳ.
Bốn là, chi nhánh đã chủ động kiểm sốt được mức độ tăng trưởng và thực hiện
nhiều biện pháp bảo đảm tăng trưởng cĩ chất lượng, phù hợp với hướng chuyển
dịch cơ cấu tín dụng của hệ thống. Ngồi ra, chi nhánh đang xây dựng chương trình
đánh giá chất lượng tín dụng nhằm phân loại và xếp hạng khách hàng, qua đĩ đưa ra
chính sách chăm sĩc khách hàng cho phù hợp nhằm thu hút khách hàng.
Năm là, cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn nợ và theo loại tiền tệ khá ổn định, phù hợp
với cơ cấu nguồn vốn huy động.
44
Sáu là, hầu hết dư nợ cho vay của chi nhánh là cĩ đảm bảo bằng tài sản thế chấp
và chiếm khoảng 98% so với tổng dư nợ cho vay.
Bảy là, chi nhánh Eximbank Chợ Lớn khai thác và sử dụng vốn hiệu quả. Tốc độ
vịng quay vốn tín dụng ngày càng cao, vốn tín dụng cĩ hiệu quả cao, ít rủi ro, thu hồi
vốn nhanh.
Tám là, các sản phẩm dịch vụ tín dụng của Eximbank Chợ Lớn ngày càng phát
triển hồn thiện hơn, phù hợp với nhu cầu thị trường và khách hàng. Kết quả là cĩ
nhiều hình thức cấp tín dụng xuất hiện, gắn liền với các sản phẩm tín dụng cụ thể đáp
ứng theo từng đối tượng khách hàng: cho vay khách hàng cá nhân với các hình thức:
cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay mua nhà, mua căn hộ cao cấp, cho vay tiêu
dùng, cho vay du học, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, cho vay cầm cố cổ phiếu, cho vay
thấu chi, …; cho vay doanh nghiệp cĩ các hình thức: cho vay sản xuất kinh doanh,
đầu tư dự án, chiết khấu giấy tờ cĩ giá, bao thanh tốn, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu
hàng hĩa, …
2.3.2.2. Một số tồn tại trong hoạt động tín dụng
Bên cạnh những mặt đạt được trong lĩnh vực phát triển dịch vụ tín dụng và chất
lượng tín dụng như đã phân tích ở trên, ngân hàng Eximbank Chợ Lớn cịn cĩ một
số tồn tại sau:
Một là, tuy chi nhánh Eximbank Chợ Lớn đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực
trong việc kiểm sốt tỷ lệ nợ quá hạn, nhưng về mặt tuyệt đối thì số tiền nợ quá hạn
và số tiền trích lập dự phịng năm 2007 tăng nhẹ so với các năm 2004 và năm 2005.
Hai là, do áp lực tăng trưởng dư nợ trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nên đơi
khi chi nhánh cho vay chỉ chú trọng đến tài sản thế chấp mà khơng phân tích kỷ tính
hiệu quả của phương án vay vốn cũng như kỹ năng, kinh nghiệm kinh doanh của
khách hàng vay vốn, đồng thời việc phân tích nguồn trả đơi khi vẫn cịn sơ xài. Do
đĩ làm phát sinh nợ quá hạn tại từng giai đoạn nhất định.
Ba là, danh mục cho vay chưa thật sự đa dạng.
Hoạt động dịch vụ tín dụng là hoạt động truyền thống, mang lại thu nhập chủ
yếu cho ngân hàng, hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì lẽ đĩ phụ
45
thuộc rất nhiều vào hoạt động cho vay. Mặc dù hiện nay các sản phẩm tín dụng tại
chi nhánh Eximbank Chợ Lớn đã đa dạng nhưng dư nợ vẫn tập trung chủ yếu vào
một số những lĩnh vực “nĩng” như lĩnh vực bất động sản, lĩnh vực chứng khốn, do
đĩ đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc kiểm sốt chất lượng tín dụng, đặc biệt trong
giai đoạn hiện nay cả hai thị trường này đều đang cĩ xu hướng đi xuống nên dễ làm
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, các dịch vụ tín
dụng khác: như cho thuê tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh, tín dụng thương mại
tại chi nhánh Eximbank Chợ Lớn vẫn chưa được phát triển.
Bốn là, một số phát sinh sai phạm về mặt quy chế, quy trình tín dụng cũng
như thủ tục cho vay vẫn cịn xuất hiện tại chi nhánh, cụ thể như: sản phẩm mới đưa
ra chưa được hướng dẫn cụ thể dẫn đến khi thực hiện cán bộ tín dụng chưa hiểu rõ
và nắm hết bản chất của sản phẩm đưa ra, quy định tín dụng khơng thống nhất, thủ
tục vay cịn rườm rà, các điều kiện vay chưa thực hiện nghiêm ngặt, cơng tác kiểm
tra, giám sát khoản vay chưa thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh, … là những yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay do dựa trên những quyết định cho vay khơng
chính xác và cơng tác quản lý nợ vay cịn chưa chặt chẽ.
2.3.2.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại chi nhánh
Eximbank Chợ Lớn
Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Một là, hiện nay Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn cĩ đội ngũ nhân viên tín dụng
trẻ hĩa, mặc dù rất nhiệt tình và năng động nhưng sự thiếu kinh nghiệm trong cơng
tác tín dụng, khả năng nắm bắt các chính sách, cơ chế, thể lệ nghiệp vụ cịn hạn chế
do vậy làm ảnh hưởng đến việc tư vấn, hướng dẫn, thẩm định, thu thập thơng tin từ
khách hàng và đánh giá khách hàng. Dẫn đến việc lập hồ sơ vay vốn, quản lý nợ
vay và thu hồi nợ, … cịn hạn chế, dễ phát sinh rủi ro và ảnh hưởng đến cơ hội kinh
doanh của ngân hàng và khách hàng.
Thứ hai, do ngân hàng chủ quan trong việc đánh giá khách hàng đã cĩ quan hệ tín
dụng. Trường hợp này thường rơi vào các khách hàng đã vay tại chi nhánh nhiều lần và
đều thực hiện tốt các nguyên tắc tín dụng, khi khách hàng cĩ nhu cầu xin tăng thêm hạn
46
mức tín dụng hoặc các hồ sơ tái cấp vốn ngân hàng chủ quan hay đơi khi cả nể trong
quan hệ với khách hàng mà bỏ qua vài bước trong quy trình xét duyệt cho vay như: khảo
sát lại tài sản thế chấp, đánh giá và phân tích lại nguồn thu nhập của khách hàng, …
Thứ ba, việc khai thác và xử lý thơng tin tại chi nhánh cịn hạn chế. Trong quá
trình tiếp cận khách hàng vay vốn chi nhánh chưa thật sự quan tâm đến việc tìm
hiểu thơng tin ngành cũng như diễn biến thị trường trong ngành mà khách hàng
kinh doanh, dẫn đến khĩ lường trước được một số biến động về giá cả sản phẩm
thay thế, biến động thị trường … Ngồi ra, việc phân tích hồ sơ vay cịn sơ xài, do
đĩ chưa đánh giá hết được những rủi ro của khoản vay khi thị trường biến động.
Thứ tư, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chưa hiệu quả và khơng thường
xuyên. Chất lượng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp
với mức độ phức tạp của nội dung kiểm tra tín dụng. Về trình độ chuyên mơn đối
với cán bộ kiểm sốt của chi nhánh cịn thiếu và yếu về nghiệp vụ chuyên mơn,
chưa tương xứng với cơng việc, chính vì vậy cĩ lúc kiểm sốt vẫn khơng phát hiện
kịp thời những sai phạm trong hồ sơ tín dụng. Do đĩ khơng kịp thời ngăn chặn được
những rủi ro xảy ra trong nghiệp vụ cho vay tại chi nhánh.
Nguyên nhân từ phía vĩ mơ
Một là, về mơi trường pháp lý chưa thuận lợi: hệ thống pháp luật ở nước ta cĩ
nhiều chuyển biến tích cực, nhưng so với yêu cầu của một nhà nước trong nền kinh tế
thị trường thì vẫn cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ đơi khi cịn chồng chéo, mâu thuẫn
nhau, gây khĩ khăn trong quá trình vay vốn, phát mãi tài sản,…
Ngồi ra, mơi trường kinh tế, mơi trường đầu tư chưa ổn định. Thị trường trong
nước thiếu đồng bộ, thiếu tính dự báo. Các chính sách vĩ mơ nhất là chính sách tiền
tệ, nhà đất hay thay đổi và cĩ nhiều biến động gây bất lợi cho hoạt động ngân hàng.
Sự hỗ trợ của Nhà Nước đối với nền kinh tế ngồi quốc doanh cịn ít. Mơi trường
cạnh tranh cịn yếu, khơng lành mạnh như mĩc ngoặc, tham nhũng, gây khĩ khăn
cho người làm ăn nghiêm túc.
47
Hai là, nguồn thơng tin tín dụng tại NHNN cịn sơ xài, chưa tạo điều kiện cho
ngân hàng khai thác hiệu quả, cụ thể một số nội dung thơng tin như tính hình tài
chính, xếp hạng khách hàng, thơng tin ngành, … chưa được cập nhật thật chi tiết,
thơng tin về việc phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu chưa rõ về số tiền và thời điểm phát
sinh, … đã làm ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay tại chi nhánh.
Nguyên nhân từ phía khách hàng
- Khách hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ cho ngân hàng, chấp nhận nợ quá
hạn trong một thời gian nhất định, cụ thể là chi nhánh hay bị quá hạn lãi. Chính nguyên
nhân này gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc quản lý chất lượng tín dụng tại chi nhánh.
- Khách hàng cố tình lừa dối ngân hàng, bằng cách lập một bộ hồ sơ vay vốn
hồn hảo nhằm qua mặt các cán bộ tín dụng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh
cũng như thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Eximbank Chợ
Lớn trong thời gian qua. Trên cơ sở đánh giá và phân tích hệ t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BAN NOP THU VIEN LUAN VAN CUA THIEN KIM.PDF