Tài liệu Luận văn Giải pháp Marketing nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu: Luận văn
Đề Tài:
Giải phỏp Marketing nõng
cao sức cạnh tranh cho sản
phẩm của cỏc cụng ty kinh
doanh xuất nhập khẩu
Luận Văn tốt nghiệp
Nguyễn Minh Tú K35 C4 22
yếu tố sức cạnh tranh là then chốt trong việc mở rộng tiờu thụ sản
phẩm phải xem xột trong vũng đời của sản phẩm .
Đỏnh giỏ và đảm bảo nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm phải được
xem xột toàn diện trờn 4 nhúm thụng số sau :
- Nhúm thứ nhất : cỏc thụng số cú đặc trưng kĩ thuật – cụng nghệ như cỏc
thụng số hợp thành cụng năng của sản phẩm ; thụng số về sinh thỏi – thẩm
mỹ ; hệ số tiờu chuẩn hoỏ và điển hỡnh hoỏ sản phẩm mặt hàng .
- Nhúm thứ hai : cỏc thụng số về kinh tế , thụng thường là cỏc thụng số hợp
thành giỏ trị sử dụng bờn cạnh giỏ bỏn trờn thị trường
- Nhúm thứ ba : cỏc thụng số cú đặc trưng tổ chức liờn quan đến yếu tố hậu
cần kinh doanh như : điều kiện thanh toỏn – giao hàng , tớnh đồng bộ kịp
thời và điều kiện bỏn hàng , hệ thống kho đệm , hệ thống giảm triết giỏ ,...
-...
78 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Giải pháp Marketing nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Đề Tài:
Giải pháp Marketing nâng
cao sức cạnh tranh cho sản
phẩm của các công ty kinh
doanh xuất nhập khẩu
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 22
yếu tố sức cạnh tranh là then chốt trong việc mở rộng tiêu thụ sản
phẩm phải xem xét trong vòng đời của sản phẩm .
Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm phải được
xem xét toàn diện trên 4 nhóm thông số sau :
- Nhóm thứ nhất : các thông số có đặc trưng kĩ thuật – công nghệ như các
thông số hợp thành công năng của sản phẩm ; thông số về sinh thái – thẩm
mỹ ; hệ số tiêu chuẩn hoá và điển hình hoá sản phẩm mặt hàng .
- Nhóm thứ hai : các thông số về kinh tế , thông thường là các thông số hợp
thành giá trị sử dụng bên cạnh giá bán trên thị trường
- Nhóm thứ ba : các thông số có đặc trưng tổ chức liên quan đến yếu tố hậu
cần kinh doanh như : điều kiện thanh toán – giao hàng , tính đồng bộ kịp
thời và điều kiện bán hàng , hệ thống kho đệm , hệ thống giảm triết giá ,...
- Nhóm thứ tư : các thông số tiêu dùng có dặc trưng xã hội và tâm lý như :
truyền thống , điều kiện tự nhiên , hệ thống dịch vụ tiêu dùng, điều kiện sử
dụng sản phẩm ,…
Như vậy , để tạo lập sức cạnh tranh , sản phẩm phải được suy tính có chủ
đích và đồng bộ từ thiết kế , sản xuất , kinh doanh trong một thời gian,
không gian xác định của thị trường , đoạn thị trường .
Phương pháp đánh giá và nghiên cứu nâng cao sức cạnh tranh của mặt
hàng : thực hiện qua 5 bước cụ thể sau :
Bước 1 : ứng với mỗi nhãn hiệu mặt hàng phải lượng định được các
thông số cơ bản , quan trọng và điển hình .
Bước 2 : lượng định được các chỉ số tham biến ( một thông số lựa chọn
điển hình là một tham số biến ) bằng tỷ lệ của đại lượng tham biến của nhãn
hiệu mặt hàng mà công ty hiện hoặc đang kinh doanh chia cho đại lượng
tham biến của một nhãn hiệu lý tưởng được giả định thoả mãn 100% nhu
cầu thị trường .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 23
Bước 3 : ứng với mỗi tham biến phân tích đánh giá mức độ quan trọng
của tham biến vào cường độ sức cạnh tranh của nhãn hiệu , thực chất là xác
định cơ cấu trong số của tham biến đến sức cạnh tranh tổng thể của nhãn
hiệu mặt hàng .
Bước 4 : Xác định chỉ số nhóm về sức cạnh tranh nhãn hiệu trên thị
trường bằng tổng của tích giữa chỉ số tham biến với trọng số tương ứng của
nó .
Trong đó : Ai là chỉ số tham biến thứ i
Ki là trọng số tương ứng của tham biến i
Bước 5 : Xác định chỉ số sức cạnh tranh tương đối của nhãn hiệu trong
mối tương quan với các nhãn hiệu cạnh tranh khác :
Kct : chỉ số sức cạnh tranh tương đối cho phép định hướng lựa chọn được
các nhãn hiệu tiếp cận nhiều nhất với mong muốn thoả mãn nhu cầu của
người tiêu dùng và định hướng khuyếch trương bán hàng của công ty với
nhãn hiệu lựa chọn .
2. Giải pháp Marketing nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của
các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu .
2.1. Nghiên cứu Marketing sản phẩm .
Có hai câu hỏi then chốt mà các nhà quản trị Marketing phải tự đặt ra cho
bản thân họ , bao gồm “ Những sản phẩm nào của chúng ta phải bán trên thị
u
1i
khac
i
khac
i
cti
ki
cti
i
cti
i
ct
AK
KA
K
.
.
h
1i
KiAiKnh
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 24
trường quốc ngoại? ” Và “ Chúng ta phải / có thể phát triển sản phẩm này
như thế nào ? ”.
Ngoài ra , quy mô và mức độ mong muốn phát triển là một vấn đề then chốt
khác đối với mỗi công ty . Các công ty dự định tiến hành loại hoạt động
R&D ( Resarch and Development) nào - đổi mới thực sự , cải tiến và biến
đổi sản phẩm , hoặc những thay đổi về hình thức , về tên gọi và đóng gói ?
Hơn nữa , xác định địa điểm chịu trách nhiệm trong phát triển sản phẩm
quốc tế và thiết kế các cấu trúc tỏ chức thích ứng cũng là những mối quan
tâm then chốt trong chính sách sản phẩm .
Phát triển sản phẩm phải phản ánh triết lý và chiến lược Marketing quốc
tế của một công ty . Sản phẩm hỗn hợp là tập hợp của tất cả các tuyến và
danh mục mà một người bán riêng biệt chào bán với người mua . Độ rộng
của sản phẩm hỗn hợp biểu thị số các tuyến sản phẩm khác nhau trong sản
phẩm hỗn hợp , chiều dài là tổng số các danh mục có trong sản phẩm hỗn
hợp , độ sâu là số các biến thể của từng sản phẩm , và độ đặc là mức độ liên
quan giữa các tuyến sản phẩm trên phương diện các chỉ tiêu cho trước .
2.2. Lựa chọn sản phẩm xuất khẩu và định vị sản phẩm xuất khẩu
trên thị trường mục tiêu .
Việc lựa chọn chiến lược sản phẩm xuất khẩu rất quan trọng . Có 3 chiến
lược là Tiêu chuẩn hoá , Thích nghi hoá và Phát triển sản phẩm xuất khẩu .
Tiêu chuẩn hoá là phương thức giành được những ích lợi , lợi thế theo quy
mô sản xuất , phân phối , marketing và quản trị . Vì vậy , lợi thế thông
thường nhất của tiêu chuẩn hoá chính sách sản phẩm quốc tế là nó tạo ra
thuận lợi để đạt được lợi thế sản xuất theo quy mô . “ Khả năng sản xuất
hàng loạt sản phẩm tiêu chuẩn cho phép lợi thế theo quy mô được khai thác
triệt để . Tình trạng xé lẻ tốn kém đối với lượng hàng hoá được sản xuất
được tối thiểu hoá .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 25
Tiêu chuẩn hoá còn cho phép công ty dành được lợi thế theo quy mô từ
thương mại hoá và marketing sản phẩm .
Thích nghi hoá : có những áp lực lớn đối với các công ty kinh doanh xuất
nhập khẩu về việc đưa ra một sản phẩm được biến đổi phù hợp với các yêu
cầu khác biệt của khách hàng . Do vậy nên điều cực kỳ quan trọng đối với
các công ty là hiểu một cách rõ ràng các yêu cầu của khách hàng ngoại quốc
và đáp ứng trực tiếp với những yêu cầu này . Để trở nên nổi bật hơn các đối
thủ cạnh tranh , các công ty thường phải theo đuổi các chiến lược thích nghi
hoá sản phẩm để thoả mãn nhu cầu ở các phân đoạn nhu cầu quốc tế đã được
phân định . Các công ty có thể theo đuổi mục tiêu này để tăng sức cạnh tranh
của sản phẩm trên thị trường trước nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau.
Việc phát triển sản phẩm là một yêu cầu không thể thiếu đối với những công
ty tham gia kinh doanh tên thị trường quốc tế do muốn cạnh tranh tốt trên thị
trường thì trước hết công ty phải có một sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu
của người tiêu dùng trên thị trường mà nhu cầu của người tiêu dùng luôn
thay đổi , do vậy nếu sản phẩm của công ty luôn không ngừng cải tiến sẽ
giúp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công ty trên thị trường quốc tế .
2.3 . Đa dạng hoá mặt hàng và nâng cao chất lượng sản phẩm xuất
khẩu.
Trên thực tế , có ba khuynh hướng cơ bản về đa dạng hoá mặt hàng và
nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu .
- Mở rộng thị trường.
Phương pháp dân tộc – trung tâm trong phát triển sản phẩm , nơi các sản
phẩm nội địa được dự kiến tung ra thị trường quốc tế trở nên hấp dẫn hơn do
nó hỗ trợ tối thiểu hoá các chi phí và tối đa tốc độ xâm nhập thị trường –
quốc ngoại . Để đáp ứng tiêu chuẩn sản phẩm địa phương công ty phải áp
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 26
dụng phương pháp này , phải tiến hành những hoạt động biến đổi sản phẩm
của mình .
- Đa quốc nội
Quan điểm cho rằng các thị trường quốc ngoại khác biệt đáng kể với
nhau trên phương diện mức phát triển , nhu cầu của người tiêu dùng , các
điều kiện sử dụng sản phẩm , và các đặc điểm quan trọng khác là cơ sở đối
với phương pháp đa – trung tâm trong phát triển sản phẩm quốc tế. Trong
trường hợp này , các chi nhánh nước ngoài có nhiệm vụ phát triển những sản
phẩm mới cho thị trường riêng của họ , và kiểm soát , phối hợp từ văn phòng
trung tâm được giảm tới mức tối thiểu . Phương pháp này dẫn tới sự phát
triển gia tăng không thể tránh khỏi về chiều rộng , chiều dài và sâu của sản
phẩm hỗn hợp quốc tế của công ty .
- Toàn cầu
Phương pháp địa lý – trung tâm trong phát triển sản phẩm quốc tế
nghĩa là tiến hành hoạt động phát triển một cách tập trung hoá và phối hợp
hoá cao . Các sản phẩm được phát triển nhằm lôi cuốn người tiêu dùng ở thị
trường quốc ngoại . Hoạt động này cho phép sản phẩm đồng dạng khá cao
trong các chương trình sản phẩm quốc tế tới mức các điều kiện sử dụng sản
phẩm tương tự ở các thị trường quốc ngoại khác nhau .
- Tạo ra các ý tưởng sản phẩm mới .
Nhiều hoạt động phát triển sản phẩm quốc tế bao hàm việc thay đổi một
số khái niệm cơ bản về sản phẩm . Sản phẩm nguyên mẫu có thể được phát
triển cho một thị trường nội địa , hoặc rút ra từ một mẫu mang tính địa lý –
trung tâm hơn .
- Phát triển sản phẩm quốc tế
Chuyển các ý tưởng sản phẩm thành các sản phẩm sống động và trẻ hoá
các sản phẩm lão hoá bao hàm công việc phát triên bao quát . Ngoài giai
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 27
đoạn tạo ra ý tưởng quá trình này còn có các giai đoạn khác gồm : sang lọc ý
tưởng , phát triển và kiểm tra khái niệm phát triển một chiến lược Marketing,
phân tích kinh doanh , phát triển sản phẩm , kiểm tra thị trường và thương
mại hoá sản phẩm .
2.4 . Sự phối hợp sản phẩm với các yếu tố giá , phân phối và xúc tiến
nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu
Muốn tiêu thụ được sản phẩm trên thị trường thì ngoài sản phẩm tốt ra
công ty cần phải phối hợp nó với các biến số giá , phân phối và xúc tiến . Sự
kết hợp hài hoà giữa 4 biến số sản phẩm , giá , phân phối và xúc tiến sẽ giúp
công ty có được một sản phẩm có sức cạnh tranh tốt trên thị trường . Muốn
nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công ty trên thị trường công ty có thể
tìm giải pháp nâng cao hiệu quả của một trong bốn biến số trên .
Để có một hệ thống kênh phân phối tốt thì công ty cần phải có nhiều
thông tin cần thiết về thị trường mà công ty tham gia . Nghiên cứu nhu cầu
tiêu dùng của thị trường để từ đó có các chương trình xúc tiến nhằm thu hút
được người tiêu dùng trên thị trường .
2.5 . Bao gói và Thương hiệu sản phẩm xuất khẩu
Bao gói : bảo vệ và xúc tiến là những mối quan tâm then chốt trong bao
gói . Các nhân tố bảo vệ sản phẩm , sự khác biệt về khí hậu , cơ sở hạ tầng
của vận chuyển và các kênh phân phối tất cả đều tác động đối với bao gói .
Trong những vùng thị trường có khí hậu nóng ẩm , nhiều sản phẩm bị hư
hỏng nhanh chóng trừ khi được bảo vệ tốt hơn so với hoạt động bảo vệ hàng
hoá ở vùng khí hậu ôn đới . Phân phối xuất khẩu thường là một quá trình kéo
dài khó điều khiển và hay mất mát Do vậy bao gói đặc biệt để vận chuyển ra
nước ngoài có thể là cần thiết . Thường xuyên có những thay đổi có thể giới
hạn ở bao gói vận chuyển nhằm ngăn ngừa bất cứ sự thiết kế lại nào bao gói
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 28
nguyên gốc. Tuy nhiên , nếu như sản phẩm được bán ở thị trường ngoài trời
cần được bảo vệ tốt hơn .
Thương hiệu của sản phẩm : một nhãn hiệu có thể được định nghĩa
là một “ tên , thuật ngữ dấu hiệu hoặc kiểu mẫu , hoặc sự kết hợp giữa chúng
được sử dụng nhằm nhận biết hàng hoá và dịch vụ của một hay một nhóm
người bán và khác biệt hoá với những nhãn hiệu của đối thủ cạnh tranh ”.
Khi các công ty định nhãn hiệu cho sản phẩm của họ nhằm tung ra thị
trường quốc tế , trước hết họ phải kiếm sự bảo vệ của luật pháp đối với nhãn
hiệu này .Sự bảo vệ của pháp luật , một mặt là ngăn chặn các đối thủ cạnh
tranh hiện thực hay tiềm năng không sao chép được , đồng thời cho phép
công ty khai thác những gì có thể là tài sản rất quý giá của công ty . Một vấn
đề liên quan mà công ty cần quan tâm là làm thế nào để có được nhãn hiệu
thương mại ở thị trường nước ngoài . Việc đăng ký các nhãn hiệu loại trừ
các việc các công ty khác đăng ký bản quyền địa phương với tên nhãn hiệu .
Nếu không có sự bảo vệ như vậy thì công ty phải mua quyền sử dụng nhãn
hiệu riêng của họ nếu họ muốn xâm nhập thị trường .
2.6. Kiểm soát sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường xuất khẩu.
Trước hết sự kiểm soát này phải mang tính thường xuyên . Hoạt động
kiểm soát phải diễn ra liên tục và thường xuyên . Công ty cần nắm bắt được
tình hình sản phẩm của công ty trên thị trường để từ đó có những kế hoạch
nhằm chuẩn bị trước nếu sản phẩm của công ty bị sản phẩm của công ty
khác vượt qua . Công ty phải liên tục thu thập thông tin cũng như ý kiến về
sản phẩm của công ty từ phía khách hàng để từ đó thấy được điểm mạnh
cũng như điểm yếu của sản phẩm trên thị trường . Chỉ có như vậy công ty
mới kiểm soát được sức cạnh tranh của sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh
của sản phẩm trên thị trường .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 29
Chương 2 : Thực trạng sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản xuất
khẩu của công ty INTIMEX trên thị trường Mỹ .
I. Đặc điểm tổ chức và kinh doanh về công ty INTIMEX
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Vào cuối những năm 1970, cùng với việc đẩy mạng sản xuất , nhà nước ta
từng bước mở rộng trao đổi hàng hoá nội thương và hợp tác xã với nước
ngoài , đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước .
Ngày 23/6/1979 theo đề nghị của Bộ Nội Thương và sự nhất trí của Bộ
Ngoại Thương , Thủ tướng ra quyết định giao cho Bộ Nội Thương phụ trách
việc trao đổi hàng hoá nội thương và hợp tác xã với nước ngoài . Việc trao
đổi này nhằm mục đích bổ sung cho nguồn hàng nhập khẩu chính ngạch
tăng lên và mặt hàng lưu thông trong nước , phục vụ tốt hơn cho đời sống
nhân dân.
Ngày 10/8/1979 Công ty xuất nhập khẩu Nội thương và Hợp tác xã chính
thức được thành lập , gọi tắt là Công ty xuất nhập khẩu Nội thương . Đây là
trung tâm xuất nhập khẩu của ngành nội thương , có nhiệm vụ thông qua
xuất nhập khẩu cải thiện cơ cấu quỹ hàng hoá do ngành Nội thương quản lý
đồng thời góp phần dẩy mạnh xuất khẩu .
Ngày 22/10/1985 do việc điều chỉnh các tổ chức kinh doanh trực thuộc
Bộ Nội Thương thông qua nghị định số 225/HĐBT đã chuyển Công ty xuất
nhập khẩu Nội Thương và Hợp tác xã trực thuộc Bộ Nội Thương thành tổng
công ty xuất nhập khẩu Nội Thương và Hợp tác xã.
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 30
Theo quyết định số 496/TM-TCCB của Bộ trưởng Bộ Thương Mại ngày
20/3/1995 , công ty xuất nhập khẩu Nội thương và Hợp tác xã Hà Nội được
đổi thành công ty xuất nhập khẩu – Dịch vụ – Thương Mại , tên giao dịch là
INTIMEX . Việc đổi tên đã phản ánh được tình hình hoạt động kinh doanh
theo cơ chế thị trường và nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội . Trên cơ sở đó ngày
24/6/1995 , căn cứ vào nghị định 95/CP ngày 04/12/1995 của Chính phủ ,
Bộ trưởng Bộ Thương Mại đã chính thức ra quyết định phê duyệt tổ chức và
hoạt động của công ty xuất nhập khẩu – Dịch vụ – Thương Mại , công nhận
công ty là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Thương Mại .
Ngày 01/08/2000 Bộ Thương Mại có quyết định số 1078/2000/QD-BTM
về việc đổi tên công ty XNK- Dịch vụ – Thương Mại thành công ty xuất
nhập khẩu INTIMEX . Công ty INTIMEX được hình thành từ ba công ty :
công ty xuất nhập khẩu Nội thương , Hợp tác xã Hà Nội , công ty Hữu Nghị
trực thuộc Bộ Thương Mại . Năm 1995 , theo quyết định số 540 TNM ngày
24/6/1995 của Bộ Thương Mại quyết định sáp nhập thêm công ty GEVINA
vào công ty INTIMEX. Vào cuối tháng 6 thực hiện quyết định của Bộ
Thương Mại về việc sáp nhập thêm công ty Nông thổ sản vào công ty
INTIMEX .
Hiện nay công ty có tên giao dịch đối ngoại là FOREIGN TRAGE
ENTERPRISE INTIMEX ( viết tắt là INTIMEX) . Trụ sở chính đặt tại 96
Trần Hưng Đạo – Hà Nội.
Công ty INTIMEX là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô vừa , trực
thuộc Bộ Thương Mại , thực hiện hạch toán độc lập , tự chủ về tài chính , có
tư cách pháp nhân , được mở tài khoản tại ngân hàng và được sử dụng con
dấu riêng theo quy định của nhà nước tự chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự
về các hoạt động và tài sản của mình trước pháp luật của nhà nước cộng hoà
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 31
xã hội chủ nghĩa Việt Nam , trực tiếp điều chỉnh bởi luật doanh nghiệp nhà
nước .
Mục đích kinh doanh của công ty là thông qua hoạt động trong lĩnh vực
thương mại , sản xuất , dịch vụ , khách sạn , HTX đầu tư liên doanh liên kết
để khai thác vật tư , nguyên liệu nhằm đẩy mạnh sản xuất tạo ra việc làm và
thu nhập cho người lao động , góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân.
1.2. Chức năng của công ty
Mục đích của công ty là thông qua hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu , sản xuất , gia công, kinh doanh thương mại và dịch vụ thương mại
phục vụ cho xuất khẩu . Ngoài ra công ty còn kinh doanh khách sạn , hợp tác
đầu tư , liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước
theo luật pháp Việt Nam để phát triển sản xuất , khai thác vật tư , nguyên
liệu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội và tạo nguồn hàng hoá
cho xuất khẩu .
Công ty hoạt động theo nội dung sau :
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác . Xuất khẩu các mặt hàng nông lâm
thuỷ hải sản , thực phẩm chế biến , tạp phẩm , thủ công mỹ nghệ và các mặt
hàng khác do công ty sản xuất chế biến , gia công hoặc liên doanh liên kết
tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật tư ,
nguyên liệu , hàng tiêu dùng , phương tiện vận tải , kể cả chuyển khẩu, tạm
nhập tái xuất .
- Tổ chức sản xuất lắp ráp , gia công , liên doanh , liên kết , hợp tác đầu
tư, với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để sản xuất hàng xuất khẩu
và hàng tiêu dùng .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 32
- Kinh doanh nhà hàng , khách sạn , du lịch . Dịch vụ phục vụ người Việt
Nam ở nước ngoài . Bán buôn , bán lẻ các mặt hàng thuộc phạm vi công ty
kinh doanh sản xuất , gia công , lắp ráp .
1.3. Nhiệm vụ của công ty .
Xây dựng và tổ chức thực hịên các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về
sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu , gia công – lắp ráp – kinh doanh
thương mại , dịch vụ thương mại , kinh doanh khách sạn du lịch , liên doanh
đầu tư trong nước và ngoài nước ,… Theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà
nước và hướng dẫn của Bộ Thương Mại .
Xây dựng các phương án kinh doanh , sản xuất và dịch vụ phát triển kế
hoạch và mục tiêu chiến lược của công ty .
Chấp hành luật pháp Nhà nước , thực hiện các chế độ chính sách về quản
lý và sử dụng tiền vốn , vật tư , tài sản , nguồn lực , thực hiện hạch toán kinh
tế , bảo toàn và pháp triển nguồn vốn , thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước .
Quản lý toàn diện , đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên
chức theo pháp luật , chính sách của nhà nước và sự phân cấp quản lý của
Bộ để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty chăm lo đời sống
, tạo điều kiện cho người lao động , thực hiện phân phối công bằng và thực
hiện vệ sinh môi trường .
Kinh doanh theo mục đích thành lập doanh nghiệp và theo ngành
nghề đã đăng ký kinh doanh .
Chủ động trong sản xuất , kinh doanh , trong ký kết các hợp đồng kinh
tế với các bạn hàng trong và ngoài nước về liên doanh hợp tác đầu tư , về
nghiên cứu , ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh
đúng chế độ chính sách nhà nước .
Được giao và quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn , tài sản ,
nguồn lực được huy động các nguồn vốn khác trong và ngoài nước , được cử
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 33
đoàn ra nước ngoài và mời các đoàn nước ngoài vào Việt Nam để đàm phán
ký kết hợp đồng theo đúng pháp luật và chế độ Nhà nước quy định.
Được quyền tố tụng , khiếu nại trước cơ quan pháp luật và vụ việc vi
phạm chế độ chính sách của Nhà nước để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và
nhà nước.
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Intimex
Công ty Intimex thực hiện quản lý theo chế độ một thủ trưởng trên cơ sở
quyền làm chủ tập thể của người lao động . Cơ cấu tổ chức bộ máy của công
ty bao gồm:
Đứng đầu công ty là giám đốc do Bộ trưởng Bộ thương mại bổ nhiệm
và miễn nhịêm.Giám đốc là người đại diện duy nhất của doanh nghiệp trước
pháp luật ,có quyền quyết định nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp .
Giám đốc quản lý điều hành công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu
trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước pháp luật ,cấp trên và toàn
thể cán bộ công nhân viên toàn công ty .
Tiếp theo là hai phó giám đốc và một kế toán trưởng. Phó giám đốc là
do giám đốc lựa chọn và đề nghị Bộ trưởng BTM bổ nhiệm hoặc miễn
nhiệm . Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty ,có
trách nhiệm giúp cho giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kế
toán thống kê , thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở công ty , thực hiện
phân tích hoạt động kinh tế , báo cáo kết quả hoạt động của công ty theo quy
định hiện hành của nhà nước .
Công ty có bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh phù hợp với hoạt
động của công ty và phân cấp quản lý của Bộ thương mại .
1. Phòng kinh tế tổng hợp : có chức năng tham mưu , hướng dẫn và thực
hiện các nghiệp vụ , công tác như lập kế hoạch thống kê ,công tác kho
vận , công tác đối ngoại , pháp chế .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 34
2. Phòng kế toán tài chính : thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của công ty ,
các công tác báo cáo chế độ kế toán theo quy định của nhà nước , theo
định kỳ chế độ kế toán tài chính .
3. Phòng tổ chức lao động tiền lương : tổ chức sắp xếp và thực hiện chế
độ đối với nhân viên của công ty .
4. Phòng quản trị : giúp giám đốc trong công tác tổ chức hoạt động hành
chính , quản lý tài sản phục vụ cho công ty .
5. Văn phòng
6. Phòng kinh doanh doanh xuất nhập khẩu ( 4phòng) có chức năng tổ
chức hoạt động KDXNK . kinh doanh thương mại dịch vụ tổng hợp
theo điều lệ và giấy phép kinh doanh của công ty . Các phòng ban
phải thường xuyên cung cấp đầy đủ thông tin chứng từ cho phòng kế
toán tài chính để phòng kịp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Công ty INTIMEX có mạng lưới đơn vị trực thuộc như sau :
7. Trung tâm thương mại–Dịch vụ tổng hợp( 26-32 Lê Thái Tổ – Hà
Nội)
Xí nghiệp thương mại –Dịch vụ XNK (số 2 Lê Phụng Hiểu – Hà Nội)
8. Xí nghiệp lắp ráp xe máy (11B Láng Hạ - Hà Nội )
9. Xí nghiệp may ( Thị trấn Văn Điển - Hà Nội )
10. Chi nhánh công ty XNK INTIMEX TPHCM
11. Chi nhánh công ty XNK INTIMEX TP Hải Phòng
12. Chi nhánh công ty XNK INTIMEX TP Đà Nẵng
13. Chi nhánh công ty XNK INTIMEX Tỉnh Đồng Nai
14. Chi nhánh công ty XNK INTIMEX Tỉnh Nghệ An
Các đơn vị thành viên của công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ
thuộc , qui chế tổ chức và hoạt động của từng đơn vị thành viên được giám
đốc công ty qui định cụ thể phù hợp với phân cấp quản lý tổ chức cán bộ của
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 35
BTM.Thủ trưởng các đơn vị thành viên dưới sự chỉ đạo của giám đốc công
ty, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúng điều lệ tổ chức , hoạt
động của công ty và pháp luật.
2 . Nguồn nhân lực của công ty
Vấn đề con người luôn được công ty quan tâm hàng đầu trong suốt quá
trình xây dựng và phát triển của mình. Chiến lược con người của công ty đó
là trong bất kỳ điều kiện nào nhất là trong những năm gần đây , công ty luôn
tìm cách nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên chức . Công ty liên tục
đào tạo bồi dưỡng cán bộ để họ không ngừng nâng cao trình độ quản lý .
Đồng thời công ty có những biện pháp kích thích ngời lao động, thưởng phạt
kịp thời từ đó nâng cao được năng suất lao động . Trong những năm qua
công ty đã liên tục tuyển chọn nhân viên vào làm việc độ trình độ đại học
trở lên và thực hiện chế độ nghỉ hưu cho một số cán bộ đến tuổi nghỉ hưu ,
đồng thời giải quyết thôi việc cho những ngời không có năng lực.
Hàng năm công ty luôn tuyển thêm những cán bộ trẻ có năng lực để thay
đổi dần những nhân viên kém năng lực hoặc đã đến tuổi nghỉ hưu, giảm dần
số nhân viên có trình độ trình độ trung sơ cấp .
Bảng 2 : trình độ lao động của nhân viên công ty Intimex
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Chỉ tiêu
Số
người
Tỷ
trọng
(%)
Số
người
Tỷ
trọng
(%)
Số
người
Tỷ
trọng
(%)
Tổng số lao động 405 417 450
Số lao động trực tiếp 300 307 320
Số lao động gián tiếp 105 110 130
Trong đó :
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 36
Đại học 149 49.6 173 56.3 198 61.9
Trung cấp 90 30 84 27.3 92 28.8
Sơ cấp 41 13.6 35 11.4 20 6.25
Ngắn hạn 20 67 15 5 10 3.13
Khả năng tài chính của công ty
Intimex là doanh nghiệp hạch toán độc lập , chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh của mình .
Công ty có số vốn điều lệ là : 25.040.229.900 VNĐ
Trong đó vốn cố định là 4.713.567.284 VNĐ
vốn lưu động là 20.326.303.485 VNĐ
Công ty có tài khoản riêng tại ngân hàng Ngoại Thương .
Cơ sở vật chất kĩ thuật :
Trụ sở chính của công ty ở 96 Trần Hưng Đạo , Hà Nội với hệ thống
trang thiết bị đầy đủ , đáp ứng được yêu cầu trong hoạt động kinh doanh một
cách thuận lợi.
Ngoài ra công ty còn gặp rất nhiều thuận lợi nhờ có sự ưu đãi của nhà
nước, nhờ các nguồn vốn , và các khoản viện trợ cho hoạt kinh doanh xuất
nhập khẩu của công ty .
3. Kết quả sản xuất - kinh doanh của công ty .
Công ty Intimex là một công ty có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu . Đến nay công ty đã trở thành một đơn vị khá
vững mạnh và kinh doanh rất có hiệu quả . Điều đó được thể hiện ở kết quả
kinh doanh của công ty trong các năm 2000 – 2002 .
Bảng 3 : Bảng kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2000 – 2002
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 37
Đơn vị tính : tỷ đồng
So sánh
2001/2000
So sánh
2002/2001 Chỉ tiêu 2000 2001 2002
±ST % ±ST %
1. Tổng doanh thu
Trong đó :
Bán hàng trên TT nội địa
Doanh thu từ xuất khẩu
Doanh thu từ dịch vụ
Doanh thu khác
2.Tổng chi phí SX- KD
Trong đó :
Giá vốn hàng bán
425
155
128
1
1
346.5
316.3
1000
287
710
1
2
906.6
868
1150
447
700
2
1
928
885
575
132
442
0
1
560.3
557.2
235.3
185.2
265
100
200
261.8
274.5
150
160
-10
1
-1
21.4
17
115
155.7
98.59
200
50
102.4
101.9
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 38
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
3. Lợi nhuận trước thuế
4. Lợi nhuận sau thuế
5. Các khoản nộp ngân
sách
Trong đó :
Thuế VAT
Thuế XNK
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế thu nhập DN
Thu trên vốn
Phụ thu hàng NK,XK
Các khoản nộp khác
20.3
9.5
78.8
1.8
76.92
35.94
37.67
1.8
0.57
0.74
0.2
26.6
12
93.4
2.2
91.2
45.25
42
2.2
0.7
0.8
0.25
28
15
98
2.5
74.38
2510
45
2.5
0.75
0.83
0.2
6.3
2.5
14.6
0.4
14.28
9.31
4.33
0.4
0.13
0.06
0.05
131.3
125.3
118.5
122.2
118.6
125.9
111.5
122.2
122.8
108.1
125
1.4
3
4.6
0.3
-16.8
-20.1
3
0.3
0.05
0.03
-0.05
105.3
125
104.9
113.6
81.56
55.46
107.4
113.6
107.1
103.7
80
Nhìn vào bảng trên ta thấy một số kết quả kinh doanh mà công ty đã
đạt được trong những năm 2000 – 2002 là không ngừng tăng trưởng . Nhìn
chung các chỉ tiêu đều vượt hơn so với năm trước . Có được kết quả này chủ
yếu là do hoạt động xuất nhập khẩu của công ty tăng mạnh trong đó hoạt
động xuất khẩu đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của công
ty. Do đó với bất cứ sự thay đổi nào ảnh hưởng tới xuất khẩu cũng tác động
rất lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty . Hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu trực tiếp ngày càng tăng . Trong đó xuất khẩu đã chuyển dịch cơ
bản sang xuất khẩu trực tiếp . Năm 2000 xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm 45%
đến năm 2001 xuất khẩu trực chiếm tỷ trọng 98% kim ngạch xuất khẩu .
Trong khi việc chuyển đổi từ nhập khẩu uỷ thác sang nhập khẩu trực tiếp
được tiến hành chậm hơn , năm 2000 nhập khẩu uỷ thác chiếm 50.6 % kim
ngạch nhập khẩu , còn năm 2002 phần uỷ thác còn 31.5%.
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 39
Năm 2000 , công ty đã nộp VAT là 35.94 tỷ đồng , bằng 46.7% tổng
số thuế nộp ngân sách , số thuế xuất nhập khẩu mà công ty đã nộp là 37.67%
tỷ đồng chiếm 48.96% tổng ngân sách công ty đã nộp ngân sách .
Năm 2002 VAT mà công ty đã nộp 25.1 tỷ đồng bằng 33.74% tổng số thuế
nộp vào ngân sách . Các khoản nộp vào ngân sách nhà nước năm 2002 cho
thấy sự ưu đãi của nhà nước đối với sự phát triển của công ty nói riêng và
toàn ngành nông sản nói chung vì Nhà nước đã ban hành văn bản bỏ hạn
ngạch xuất nhập khẩu.
Ngoài ra còn có các khoản nộp ngân sách như : thuế tiêu thụ đặc biệt ,
thuế thu nhập doanh nghiệp , thu trên vốn ,…Tuy nhiên số tiền mà công ty
nộp vào ngân sách các loại thuế này không nhiều .
Lợi nhuận tăng thể hiện sự cố gắng vượt bậc của công ty trong tình
hình kinh doanh và cạnh tranh ngày càng khó khăn . Nhìn chung kết quả
kinh doanh của công ty trong những năm qua liên tục tăng trưởng về mọi
mặt doanh thu và lợi nhuận .
II. Thực trạng sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản của công ty
INTIMEX trên thị trường Mỹ .
1. Một số đánh giá chung về sức cạnh tranh hàng nông sản của
nước ta hiện nay trên thị trường quốc tế.
Trong quá trình phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, thị trường luôn
là yếu tố quan trọng số một, có vai trò quyết định đến qui mô, tốc độ phát
triển và hiệu quả của sản xuất. Từ một nền nông nghiệp lạc hậu, tự cấp tự
túc đi lên sản xuất nông nghiệp hàng hoá phải có một quá trình chuyển dịch
cơ cấu sản xuất. Nội dung, tốc độ và kết quả của quá trình chuyển dịch phụ
thuộc vào sự phát triển của thị trường. Thông qua hoạt động của thị trường
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 40
để tác động vào sản xuất, thay đổi tính chất của nền kinh tế, thúc đẩy xã hội
phát triển.
Ở nước ta, quá trình đổi mới tư duy và cơ chế quản lý nền kinh tế từ
quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường là một bước thay đổi quan trọng
nhất đối với sự phát triển của nền kinh tế. Việc xoá bỏ hình thức thu mua
nông lâm sản theo nghĩa vụ trong cơ chế bao cấp đã tạo điều kiện xoá bỏ các
tiêu cực trong sản xuất và lưu thông. Cơ chế thị trường từng bước đi vào
hoạt động nề nếp trong chế độ lưu thông buôn bán tự do, thực hiện hợp đồng
kinh tế giữa các đơn vị, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất và
thương mại.
Trong những năm qua các sản phẩm nông sản của nước ta đang không
ngừng được cải tiến và đã có những tiến bộ lớn trong các khâu chế biến và
bảo quản các sản phẩm nông sản . Nhờ vậy mà nước ta ngày càng thu hút
được nhiều các đơn đặt hàng của nhiều nước trên thế giới đặt mua hàng
nông sản . Ngoài ra nhờ có các chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà
nước đã giúp cho các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam hoạt động đạt
hiệu quả cao hơn so với những năm trước . Số lượng hàng nông sản xuất
khẩu ra nước ngoài ngày càng tăng và nó được thể hiện ở bảng dưới đây :
Bảng 4 : Tỉ lệ tiêu thụ NSHH ở thị trường trong nước và xuất khẩu
Tỉ trọng tiêu thụ (%)
Số
TT
Loại nông sản hàng hóa Thị trường
trong nước
Thị trường
xuất khẩu
1 Gạo 75,0 25,0
2 Ngô 100,0 0,0
3 Đậu tương, lạc 80,0 20,0
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 41
4 Cà phê 10,0 90,0
5 Chè 15,0 85,0
6 Điều 10,0 90,0
7 Cao su 30,0 70,0
8 Hạt tiêu 5,0 95,0
9 Rau quả 80,0 20,0
10 Thịt gia súc gia cầm 95,0 5,0
11 Thuỷ sản 40,0 60,0
Năm 2001 Việt nam xuất khẩu 55,3 nghìn tấn hạt tiêu sang các thị trường
Singapore, Mỹ, Hà lan .... Giá bán đạt bình quân 1670 USD/tấn, giá mua hạt
tiêu loại 1 ở nội địa đạt 21 – 21,5 nghìn đồng/kg . Tuy nhiên , chất lượng
hạt tiêu của Việt Nam còn nhiều hạn chế như kích thước hạt bé và không
đều, tỉ lệ lẫn tạp chất, bịu bẩn nhiều, độ ẩm không ổn định nên bị hao hụt và
dễ bị mốc.
2. Thực trạng sức cạnh tranh và giải pháp marketing nhằm nâng
cao sức cạnh tranh sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty
INTIMEX sang thị trường Mỹ.
2.1 . Thị trường Mỹ
Mỹ là một quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, nhưng thị trường
Mỹ cũng có mua gạo với một số lượng không lớn và từ nhiều thị trường
khác nhau. Việt Nam cũng có tham gia xuất khẩu gạo vào thị trường Mỹ
nhưng không nhiều vì gạo của ta vẫn bị coi là chất lượng không cao.
Ngoài ra thị trường Mỹ cũng nhập một khối lượng đáng kể các mặt hàng
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 42
nông sản của Việt Nam. Các công ty kinh doanh nông sản của Mỹ tích
cực hoạt động xuất nhập khẩu theo biến động của cung cầu và lợi nhuận.
Chính phủ Mỹ cũng chuyển một phần đáng kể khoản đóng góp của họ
cho Liên hiệp quốc và các tổ chức quốc tế bằng nguồn gạo nhập khẩu để
viện trợ cho các vùng và các quốc gia đang gặp khó khăn về lương thực.
Sau khi có Hiệp định thương mại Việt - Mỹ thì quan hệ thương mại và
khối lượng các hàng hoá nông sản trao đổi giữa 2 nước sẽ tăng lên nhiều,
kể cả các loại nông sản mà cả 2 bên đều có xuất khẩu . Đây là một trong
các thị trường mà Việt Nam có xuất siêu, nhất là từ sau khi có Hiệp định
thương mại Việt - Mỹ.
Hiện nay có trên 170 nước có hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ , Việt
Nam đứng thứ hạng 72 trong số này . Hàng hoá Việt Nam xuất khẩu vào
thị trường Mỹ với doanh số xuất khẩu nhỏ , mặt hàng xuất khẩu chưa đa
dạng và phong phú , mức tăng xuất khẩu ở nhiều mặt hàng chưa đều và
ổn định , tính cạnh tranh của sản phẩm còn thấp .
Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đưa vào thị trường Mỹ đa số là
các sản phẩm khai thác từ thiên nhiên , đất đai , tài nguyên biển : những
sản phẩm nông lâm , thuỷ hải sản , khoáng sản(dầu thô , than đá ) xuất
khẩu dưới dạng thô ít qua chế biến , hiệu quả thấp , giá cả bấp bênh, trị
giá xuất khẩu không ổn định .
Bảng 5 : Tình hình nhập khẩu thực phẩm và đồ uống vào Mỹ
Đơn vị tính : Triệu USD
Mặt hàng 2000 2001 2001/2000
1. Rượu cồn
2. Rượu vang
3. Trái cây và nước quả cô đặc
2.189
3.253
4.057
2.300
3.627
4.095
+111
+374
+38
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 43
4. Hải sản
5. Sản phẩm thịt
6. Chè , gia vị
7. Rau
8. Cà phê hạt
9. Dầu ăn
10. Các sản phẩm thực phẩm
khác
7.702
4.162
660
2.937
3.575
1.641
9.518
8.117
4.315
751
3.499
3.499
1.534
9.928
+415
+153
+91
562
+562
-107
+410
Tổng cộng 39.694 41.229 1.535
Nhiều mặt hàng trong ngành hàng này Việt Nam có thể thâm nhập
mạnh vào thị trường Mỹ sau hiệp định thương mại Việt – Mỹ như : hải
sản, rau quả ,… và những mặt hàng Việt Nam đang có lợi thế xuất khẩu
như : cà phê hạt , chè , gia vị (vì thuế nhập khẩu = 0) . Vấn đề là sản phẩm
của Việt Nam muốn thâm nhập mạnh vào thị trường Mỹ phải có tính cạnh
tranh cao so với các loại nông sản của Thái Lan , Indonesia , Philippines
về chất lượng và giá cả .
Bảng 6: Kim ngạch buôn bán Việt Nam – Mỹ năm 2002
Đơn vị : triệu USD
Nhóm hàng Xuất khẩu
sang Việt Nam
Nhập khẩu từ
Việt Nam
Thực vật và động vật sống 37.35 496.68
Đồ uống và thuốc lá 0.53 0.52
Nguyên liệu thô 30.25 7.03
Nhiên liệu khoáng ,dầu nhờn... 0.18 88.41
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 44
Dầu mỡ thực vật 0.17 0.08
Hoá chất và các sản phẩm liên quan 71.61 0.17
Hàng chế tạo (phân loại theo nguyên liệu) 22.78 15.71
Máy móc và thiết bị vận tải 149.43 3.32
Các sản phẩm chế tạo khác 48.28 198.42
Hàng hoá và giao dịch 7.13 10.77
Tổng 367.72 821.66
2.2 . Thực trạng sức cạnh tranh hàng nông sản của công ty
INTIMEX trên thị trường Mỹ
Công ty INTIMEX hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực như xuất nhập
khẩu hàng hoá dịch vụ và kinh doanh bán hàng nội địa . Đối tượng kinh
doanh chủ yếu của công ty là các mặt hàng nông lâm hải sản , thực phẩm
chế biến , tạp phẩm . thủ công mỹ nghệ , hàng may mặc sẵn để xuất khẩu ,
ngoài ra công ty còn nhập khẩu một số loại vật tư , máy móc , nguyên liệu ,
hàng tiêu dùng , phương tiện vận tải phục vụ sản xuất trong nước .
Các hoạt động của công ty nhằm mục đích thông qua hoạt động kinh
doanh XNK và dịch vụ nhằm khai thác một cách có hiệu quả các nguồn vốn
, vật tư, nhân lực và tài nguyên đất nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu . Cố
gắng tận dụng tối đa các nguồn lực có sẵn của công ty để giúp công ty phát
triển thật vững mạnh . Hiện nay, công ty đã và đang đa dạng hoá loại hình
kinh doanh.
Công ty luôn đặt hoạt động xuất khẩu lên hàng đầu để phát triển công ty.
Lấy xuất khẩu để làm tiền đề cho sự phát triển của công ty . Nhờ vậy trong
những năm gần đây doanh thu của công ty từ việc xuất khẩu chiếm tới 75% .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 45
Trong năm 2002 vừa qua các mặt hàng nông phẩm đã xuất khẩu tăng hơn
nhiều so với năm 2001, các mặt hàng xuất khẩu là thế mạnh của công ty là
cà phê xuất khẩu 7000 tấn ; hạt tiêu 1800 tấn ; lạc nhân 500 tấn,…
Bảng 7 : Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của công ty năm 2002
So sánh
Chỉ tiêu Đơnvị tính Năm 2002
Kế hoạch Năm 2001
Xuất khẩu 1000 USD 48.000 +120% +192%
Nhập khẩu 1000 USD 25.000 +250% +310%
DT 1000 USD 130.000 +170% +180%
Như vậy tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong những
năm gần đây liên tục phát triển đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu . Công
ty đã thực hiện chiến lược lấy xuất khẩu làm mũi nhọn nên xuất khẩu đã
chiếm tỉ trọng lớn trong kết quả kinh doanh của công ty .
Bảng 8 : Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty
Đơn vị : USD
Tênhàn
g
Năm 2001 Năm 2002 So sánh
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 46
Số
lượng
(tấn)
Tổng trị
giá
Tỷ
trọng
%
Số
lượng
(tấn)
Tổng trị
giá
Tỷ
trọng
%
± SL
±ST
Cà phê 8.870 10.008.127 43.5 46.700 29.775.000 50,8 37.830 19.766.873
Hạt tiêu 2.095 7.929.946 34.5 4.581 20.362.690 34.7 2.486 12.432.744
Cao su 2.363 849.425 3.7 5.800 3.424.69 5.8 3.437 2.575.270
Lạcnhân 700 369.388 1.6 3.229 1.747.632 3 2.529 1.378.244
Thủ công
mỹ nghệ
382.240 1.7 173.495 0.3 -208.745
Hàng
khác
3.462.041 15 3.076.788 5.2 -385.253
Tổng trị
giá
23.001.167 100 58.650.000 100 35.648.833
Tổng hợp số liệu hai năm qua , mặt hàng nông sản là mặt hàng chiếm tỷ
lệ lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của công ty . Mặt hàng nông sản
chiếm tới 90% kim ngạch xuất khẩu , trong đó cà phê và hạt tiêu là hai mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu . Năm 2001 công ty xuất khẩu 8870 tấn cà phê đạt
10.008.127 USD chiếm 43.5 % tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty . Còn
năm 2002 công ty xuất khẩu 46700 tấn cà phê đạt 29.775.000 USD chiếm
50.8 % . Mặt hàng hạt tiêu công ty xuất khẩu đạt 7.929.946 USD với số
lượng là 2095 tấn năm 2001 chiếm 34.5 % , năm 2002 công ty xuất khẩu đạt
20.362.960 USD chiếm 34.7% với một số lượng tăng vọt so với năm 2001 là
4581 tấn .
Trong bảng số liệu trên nổi lên là mặt hàng lạc nhân , năm 2002 công ty
xuất khẩu gần năm lần năm 2001 . Năm 2002 xuất khẩu hạt nhân được
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 47
1.747.632 USD chiếm 3% . Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 1.378.244 USD
so với năm 2001 tức tăng gấp 5 lần .
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ năm 2001 công ty xuất khẩu trị giá
382.240 USD , năm 2002 xuất khẩu chỉ đạt 173.495 USD giảm 208.745
USD so với năm 2001 .
Qua việc phân tích kết quả xuất khẩu của công ty trong hai năm qua ta
thấy rằng , trong tình hình khó khăn chung của hoạt động xuất khẩu , kim
ngạch xuất khẩu của công ty vẫn được duy trì và tăng lên . Sự tăng lên của
kim ngạch xuất khẩu nông sản qua từng năm cho ta thấy vai trò quan trọng
của mặt hàng này trong cơ câu hàng xuất khẩu của công ty . Vì vậy công ty
không ngừng cải tiến về mặt chất lượng và mẫu mã đối với hai sản phẩm cà
phê và hạt tiêu để công ty có thể nâng cao sức cạnh tranh của hai sản phẩm
này tại thị trường trong nước và thị trường nước ngoài . Ngoài hai mặt hàng
chủ lực trên , công ty còn chú trọng khai thác và mở rộng xuất khẩu đối với
mặt hàng cao su và lạc nhân . Để hoạt động kinh doanh xuất khẩu tiến triển
tốt đẹp thì việc giữ quan hệ lâu dài với bạn hàng là điều công ty chú trọng
trong công tác thị trường .
Để có được sức cạnh tranh thì sản phẩm cần phải có sự khác biệt
so với các sản phẩm cùng loại khác thì mới tạo được sức thu hút cho
người tiêu dùng . Muốn có được sự khác biệt -sức cạnh tranh về sản
phẩm thì công ty có thể có rất nhiều cách : phải không ngừng cải tiến sản
phẩm thường đạt được tỉ suất lợi nhuận và thị phần lớn nhất , duy trì sản
phẩm và giữ nguyên chất lượng ban đầu không thay đổi trừ khi thấy rõ
những thiếu sót hay cơ hội . Công ty luôn không những nâng cao chất
lượng của lớp sản phẩm cốt lõi mà còn chú ý đặc biệt đến hai lớp sản
phẩm hiện hữu và sản phẩm gia tăng . Khi mua thì khách hàng thường bị
ảnh hưởng bởi các yếu tố:
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 48
Chất lượng đồng đều : là mức độ thiết kế và tính năng của sản
phẩm gắn với tiêu chuẩn mục tiêu . Nó phản ánh các đơn vị sản phẩm
khác nhau được làm ra đồng đều và đáp ứng được các yêu cầu của thị
trường.Muốn có sức cạnh tranh trên thị trường về sản phẩm thì công ty
phải sản xuất những mặt hàng có độ đồng đều và chất lượng cao. Họ
không thể thu hút được khách hàng nếu như sản phẩm có chất lượng
không giống nhau tạo ra sự sai lệch về hình ảnh của công ty.
Hiện nay công ty Intimex đang cố gắng cải tiến chất lượng sản
phẩm của hàng nông sản thông qua viêc phân loại chất lượng của các sản
phẩm và cố gắng giảm tối đa khoảng cách sự khác biệt giữa các sản
phẩm cùng loại . Sản phẩm của công ty đang ngày càng khẳng định được
vị trí của mình trên thị trường nước ngoài .
Với các sản phẩm nông sản của công ty Intimex hiện nay thì sự
khác biệt giữa sản phẩm của công ty với các sản phẩm cùng loại khác
trên thị trường quốc tế cũng có khá nhiều sự khác biệt . Tuy rằng công ty
đã cố gắng tạo cho sản phẩm của mình được tốt nhất nhưng do quá trình
chế biến sản phẩm còn thủ công nên sản phẩm của công ty chưa có nhiều
đặc tính nổi trội hơn so với các sản phẩm khác . Đây là một hạn chế đối
với sức cạnh tranh của sản phẩm của công ty trên thị trường nước ngoài .
Phong cách mẫu mã của sản phẩm cũng tạo ra một sức cạnh tranh
rất lớn cho sản phẩm . Phong cách mẫu mã của các sản phẩm của công ty
hiện vẫn còn chưa tạo ra sức thu hút đối với người tiêu dùng trên thị
trường nước ngoài , đặc biệt là thị trường Mỹ do thị trường này có rất
nhiều công ty từ các nước xuất khẩu vào cùng một loại sản phẩm này vì
thế cũng phần nào ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của công ty . Dù vậy sản
phẩm của công ty Intimex có một ưu thế lớn là giữ được dáng vẻ ban đầu
của sản phẩm .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 49
Bao bì , bao gói của sản phẩm cũng rất quan trọng . Việc thiết kế
bao bì cho sản phẩm cũng được công ty chú ý hơn vì bao bì rất quan
trọng đối với hàng há tại thị trường nước ngoài . Ngoài việc thể hiện nơi
sản xuất , các đặc tính của sản phẩm thì nó cũng là một công cụ để nâng
cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của công ty . Công ty Intimex cũng đã
có bao bì cho sản phẩm rất phù hợp vì sản phẩm xuất khẩu của công ty là
hàng nông sản do vậy bao bì bao gói càng quan trọng hơn vì nó còn có
chức năng bảo quản cho sản phẩm tránh được tác động của môi trường .
Công ty còn có những sản phẩm đóng hộp như chè , cà phê ,…
Ngoài ra công ty Intimex còn chú trọng tới những dịch vụ đi kèm
với sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình .
Những dịch vụ đi kèm với sản phẩm của công ty chính là giao hàng ,
thời gian giao hàng , các điều kiện thanh toán .
Giao hàng : là việc đảm bảo tốt công việc chuyển giao sản
phẩm hay dịch vụ cho khách hàng . Nó bao gồm tốc độ chính xác và sự
cẩn thận trong quá trình giao hàng . Đối với công ty Intimex thì việc
giao hàng rất quan trọng vì sản phẩm của công ty được giao nhận không
phải trực tiếp mà phải vận chuyển theo bằng các phương tiện giao thông
và với thời gian khá lớn . Vì vậy công ty phần lớn chọn việc giao hàng
bằng đường biển . Vì đường biển là phương tiện giao thông để có chi phí
thấp nhất so với các phương tiện vận chuyển khác .
Điều kiện thanh toán trong giao dịch với nước ngoài là việc rất
quan trọng . Các công ty nước ngoài lựa chọn công ty Intimex cũng một
phần nhờ vào điều kiện thanh toán của công ty rất nhanh và tin cậy do
công ty thường chọn những ngân hàng có uy tín lớn như ngân hàng
Ngoại Thương .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 50
Giá của sản phẩm cũng là một sức cạnh tranh lớn của công ty
Intimex .Do sản phẩm của công ty được thu mua từ những công ty sản
xuất trong nước và từ các làng nghề nên giá thành của sản phẩm không
cao do sản phẩm chủ yếu được làm bằng các phương pháp thủ công . Từ
khi có hiệp định thương mại Việt Mỹ giá thành của sản phẩm nông sản
của công ty khi xuất khẩu sang Mỹ cũng đã có một số thuận lợi nhờ vậy
sức cạnh tranh của sản phẩm công ty càng được nâng cao hơn .
Ngoài ra công ty còn quan hệ tốt với khách hàng nên tạo được một
ấn tượng về công ty đối với khách hàng và nhờ vậy mà công ty đã có rất
nhiều khách hàng trở thành khách hàng thường xuyên của công ty . Đây
cũng là một cách để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của công ty
mà công ty Intimex đã thực hiện tốt .
Sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam so với các nước khác
cùng xuất khẩu vào thị trường Mỹ .
Tính cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam còn thấp trên
cả hai khía cạnh giá cả và chất lượng so với sản phẩm xuất khẩu cùng
loại có xuất xứ từ quốc gia khác .
Thị trường Mỹ ở quá xa Việt Nam , chi phí vận tải và bảo hiểm
chuyên chở hàng hoá xuất khẩu lớn , điều này làm cho chi phí kinh
doanh hàng hoá từ Việt Nam đưa sang Mỹ tăng lên . Hơn nữa thời gian
vận chuyển dài làm cho hàng nông sản tươi sống bị giảm về chất lượng ,
tie lệ hao hụt tăng . Điều này làm giảm tính cạnh tranh của hàng xuất
khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ so với hàng hoá từ các nước Châu Mỹ
La Tinh có điều kiện tương tự như nước ta đưa vào thị trường Mỹ .
Thị trường Mỹ quá rộng lớn và hệ thống luật pháp của Mỹ quá
phức tạp . Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam mới tiếp cận với thị
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 51
trường này , sự hiểu biết về nó , kinh nghiệm tiếp cận với thị trường
chưa nhiều .
Các yếu thế của hàng xuất khẩu Việt Nam so với các đối thủ
cạnh tranh trên thị trường Mỹ .
(Chưa tính tới yếu tố: Hàng Việt Nam chưa được hưởng quy chế
MFN nên phải chịu thuế nhập khẩu cao hơn từ 40-70% so với đối thủ
cạnh tranh )
Tên nước và loại
hàng
Khả năng cạnh tranh so với hàng Việt Nam
1.Trung Quốc :
a.Hàng thủ công mỹ
nghệ.
Có uy tín
Mẫu mã phong phú mang đậm nét văn hoá
Trung Hoa
Đáp ứng nhanh nhu cầu với khối lượng lớn
Giá rẻ 7-22% so với hàng Việt Nam
b. Hàng may mặc Mẫu mã đa dạng , phong phú
Kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường
Khả năng cung cấp lớn
Phân phối trên thị trường Mỹ qua nhiều kênh
Giá thành thấp hơn Việt Nam từ 3-10% tuỳ loại
2.Thái Lan :
a. Hàng nông sản
nhiệt đới
Sản phẩm đa dạng chất lượng tốt
Có công nghệ bao bì và bảo quản tốt
Giá rẻ hơn hàng Việt Nam từ 5-7%
Tạo lập thói quen tiêu dùng ở nhiều mặt hàng :
gạo , trái cây,…
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 52
b. Cao su
Có công nghệ sản xuất sản phẩm cao su tốt
Giá thấp hơn sản phẩm của Việt Nam từ 2-5%
Tạo lập quan hệ tốt với các nhà phân phối của
Mỹ
c. Thuỷ sản Khả năng cung cấp lớn
Sản phẩm đa dạng đã qua chế biến
Đưa vào Mỹ qua nhiều kênh phân phối
3. Mêxico :
a.Hàng thuỷ sản
Có kênh phân phối trực tiếp
Thời gian bảo quản ngắn
Chi phí vận tải thấp
b. Hàng may mặc Mẫu mã đa dạng
Không bị quản lý bởi hạn ngạch
Chi phí vận tải thấp
(Tổng hợp từ nhiều tài liệu)
Tính cạnh tranh trên thị trường Mỹ rất cao . Nhiều nước trên thế giới có
lợi thế tương tự như Việt Nam đều coi thị trường Mỹ là thị trường chiến
lược trong hoạt động xuất khẩu , cho nên chính phủ và các doanh nghiệp
của các nước này đều quan tâm đề xuất các giải pháp hỗ trợ thâm nhập
giành thị phần trên thị trường Mỹ . Đây cũng được xem là khó khăn
khách quan tác động đếnkhả năng thâm nhập sản phẩm của Việt Nam trên
thị trường Mỹ .
Việt Nam chưa ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) , chưa là
thành viên của tổ chức đa sợi (M.F.A) , mà tổ chức này dự kiến bỏ hạn
ngạch hàng dệt may vào năm 2005 , cho nên xuất khẩu sang Mỹ ở ngành
dệt may trong tương lai sẽ gặp khó khăn khi các thành viên tổ chức
M.F.A thực hiên tự do hoá mậu dịch trong lĩnh vực này .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 53
Trình độ công nghệ kĩ thuật sản xuất tuy có cải thiện nhưng vẫn còn
thấp hơn so với các nước có hàng đưa vào Mỹ như Thái Lan , Indonesia ,
Philippines .
Bảng 9 : Tình hình xuất khẩu nhóm hàng cà phê ,chè , hạt tiêu , gia vị
của Việt Nam sang Mỹ .
Năm Kim ngạch Tốc độ tăng trưởng(%)
1998
1999
2000
2001
2002
146.455
110.910
120.2
137.90
149.70
+36.95
-20.42
+24.27
+31.69
+36.84
Nguồn : Bộ phận thương mại Mỹ tại Việt Nam
Cà phê , chè , hạt tiêu các loại …thuế được hưởng MFN hay không được
hưởng MFN đều có mức thuế suất bằng 0 . Hay nói một cách khác Hiệp định
Thương mại Việt – Mỹ khi có hiệu lực thi hành sẽ không tác động nhiều đến
khả năng xuất khẩu của Việt Nam ở nhóm ngành hàng này sang thị trường
Mỹ .
Nước Mỹ lại nằm sát trung tâm cà phê hàng đầu của thế giới : Braxin ,
Colombia, Ecuador , Mexico , El.Sanvado,…Với chi phí vận tải thấp , sản
phẩm cà phê lại là chủ yếu của họ là cà phê Arabica vốn được dân Mỹ ưa
chuộng hơn là cà phê Robusta của Việt Nam , làm cho tính cạnh tranh sản
phẩm cà phê của Việt Nam bị hạn chế trên thị trường Mỹ .
Hầu như chưa có doanh nghiệp kinh doanh nào của Việt Nam trong
ngành này tiếp cận trực tiếp với thị trường Mỹ , mà chủ yếu cà phê Việt
Nam đưa vào Mỹ thông qua các nhà thương gia của Mỹ như : Cargill,
Mercon … có trụ sở đóng tại Việt Nam . Sự hiểu biết về khả năng cạnh tranh
về nhu cầu của thị trường Mỹ ở nhóm hàng nay của các doanh nghiệp Việt
Nam còn bị hạn chế .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 54
Ngoài thị trường Mỹ hàng nông sản Việt nam còn xuất khẩu sang một số
nước ở thị trường Châu Âu và thị trường các nước ASEAN như :
Thị trường Nga
Nụng sản hàng hoỏ của Việt nam vào thị trường Nga khỏ đa dạng về
chủng loại, từ gạo, chố, cà phờ, thịt gia sỳc (thịt lợn), thuỷ sản, rau quả và
mủ cao su. Thị trường Nga tương đối dễ tớnh và cũng thuận lợi cho việc
xõm nhập của nụng sản hàng hoỏ Việt nam vỡ đõy là thị trường quen
thuộc từ trước. Tuy nhiờn, việc thanh toỏn với cỏc hiệp định trả nợ thỡ
tương đối thuận lợi, cũn cỏc hợp đồng mua bỏn tay đụi rất cú thể gặp khú
khăn trong thanh toỏn, đặc biệt là buụn bỏn với cỏc cụng ty tư nhõn và ở
cỏc cấp địa phương.
Gần đõy Chớnh phủ Nga thực hiện chủ trương duy trỡ trợ cấp giỏ
nụng sản và đồng thời giảm cỏc loại thuế nhập khẩu, trong đú cú cỏc mặt
hàng nụng sản. Đõy là một thuận lợi cho việc thỳc đẩy xuất khẩu nụng
sản của Việt Nam vào Nga cũng như vào cỏc nước SNG khỏc.
Một thuận lợi lớn của Việt Nam khi xuất khẩu hàng nông sản sang
thị trường Nga là mối quan hệ tốt giữa hai nước . Đồng thời việc vận
chuyển hàng xuất khẩu sang thị trường Nga gần hơn so với việc vận
chuyển sang thị trường Mỹ nhờ vậy sẽ giảm được chi phí do đó giá thành
của sản phẩm sẽ thấp hơn . Đó là một lợi thế cạnh tranh của sản phẩm nông
sản Việt Nam so với các các nước khác cùng xuất khẩu vào thị trường Nga.
Khi xuất khẩu nông sản sang thị trường Nga thì các công ty xuất nhập khẩu
của Việt nam có nhiều lợi thế hơn các nước khác trong khu vực .
Thị trường Nhật Bản
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 55
Nhật Bản là một nước cụng nghiệp phất triển, mức sống tương đối cao so
với trong khu vực. Mật độ dõn số đụng, quốc đảo này cú ớt diện tớch đỏt
sản xuất nụng nghiệp. Do vậy, ngoài lỳa gạo đang được Chớnh phủ Nhật
bảo hộ sản xuất và tiờu thụ, cỏc nụng sản hàng hoỏ khỏc đều cần nhập
khẩu. Người tiờu dựng Nhật Bản hơi kỹ tớnh và đũi hỏi hàng hoỏ cú chất
lượng cao và đặc biệt là phải an toàn về dịch bệnh cũng như khụng cú hoỏ
chất độc hại. Hàng hoỏ nụng sản Việt nam được xuất khẩu sang Nhật cú
thuận lợi nhờ sự gần gũi trong tớnh cỏch ỏ Đụng. Do vậy, cựng với sự cố
gắng nõng cao chất lượng sản phẩm qua chế biến, Việt Nam đang xuất
sang thị trường Nhật Bản cỏc sản phẩm thuỷ sản, rau quả cao cấp, chố
xanh và cú cả gạo đặc sản. Cỏc sản phẩm tụm, cỏ mực đụng lạnh của Việt
Nam đều được Nhật Bản đặt mua hết, với kim ngạch 350 - 400 triệu
USD/năm. Hàng rau quả tuy được người tiờu dựng Nhật Bản chấp nhận
nhưng vẫn chờ là chất lượng thấp và chế biến bảo quản kộm. Một số đơn
vị ngành chố ký được hợp đồng liờn doanh bao tiờu sản phẩm với phớa
Nhật nờn cỏc sản phẩm chố sản xuất theo đặt hàng đều tiờu thụ nhanh và
cú hiệu quả cao.
Việc xuất khẩu sang thị trường Nhật với Việt Nam cũng có một số lợi
thế như Nhật Bản cũng là một thành viên của ASEAN + 3 , tuy nhiên sức
cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam cũng gặp một số khó khăn do phải
cạnh tranh với các nước trong khu vực như Trung Quốc , Thái Lan ,
Singapore, Sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam tại thị trường Nhật chủ
yếu là giá thành sản phẩm của Việt Nam thấp hơn so với các nước trong
khu vực .
Khi xuất khẩu hàng hoá sang các thị trường khác nhau công ty bị ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau trên thị trường như :
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 56
Chỉ số tiêu dùng của mỗi quốc gia khác nhau là khác nhau : Do khả
năng tiêu dùng tại mỗi thị trường rất khác nhau .
Các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng hàng hoá nhập khẩu của tuỳ từng
quốc gia : Các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng hàng hoá đặc biệt là hàng
nông sản khi nhập khẩu vào thị trường Mỹ là rất khắt khe .
Phương thức mua bán và thanh toán . Ví dụ tại Thị trường Mỹ thì việc
mua bán và thanh toán trực tiếp giữa các doanh nghiệp với nhau là rất
thuận lợi nhưng tại Thị trường Nga thì việc cỏc hợp đồng mua bỏn tay đụi
rất cú thể gặp khú khăn trong thanh toỏn, đặc biệt là buụn bỏn với cỏc
cụng ty tư nhõn và ở cỏc cấp địa phương.
2.3. Thực trạng các giải pháp Marketing nhằm nâng cao sức cạnh
tranh cho sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty Intimex
sang thị trường Mỹ.
2.3.1. Nghiên cứu Marketing sản phẩm
Việc nghiên cứu mặt hàng thương mại tại công ty đã được quan tâm
hơn. Việc nghiên cứu bao gồm nghiên cứu những cách sử dụng , tập quán và
sự ưa chuộng của khách hàng để giúp cho việc thiết kế mặt hàng ; nghiên
cứu hoàn thiện các thông số của sản phẩm hỗn hợp và sức cạnh tranh của
mặt hàng giúp cho công ty có những quyết định cụ thể về lựa chọn nhãn
hiệu mặt hàng , dịch vụ sản phẩm , tính kịp thời , cách đóng gói và giá của
mặt hàng ; nghiên cứu sự chấp nhận của người tiêu dùng và tiềm năng tiếp
thị bán sản phẩm mới trên thị trường. Tuy nhiên hiện tại công ty mới chỉ
nghiên cứu được những thông tin trên qua các trung tâm phân tích thông tin
của Việt Nam như phòng thông tin thương mại và công nghiệp hoặc thông
qua các hội trợ và mạng Internet . Ngoài ra mặt hàng xuất khẩu của công ty
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 57
còn chủ yếu ở dạng thô nên chưa việc cải tiến các công nghệ chế biến đang
là mục tiêu hàng đầu của công ty .
2.3.2. Lựa chọn sản phẩm xuất khẩu trên thị trường mục tiêu .
Do sản phẩm nông sản của công ty xuất khẩu chủ yếu dựa vào các đơn
đặt hàng của các công ty nước ngoài nên việc sản xuất ra sản phẩm sẽ có
mẫu mã theo yêu cầu của đối tác nước ngoài . Hiện nay công ty cũng đã có
những hợp đồng nhờ việc chào hàng vào thị trường nước ngoài . Tuy sô
lượng chưa nhiều nhưng công ty đã rất cố gắng , nhờ vậy mà hiện nay trên
thị trường Mỹ người tiêu dùng cũng đã sử dụng nhiều sản phẩm của nước ta
như cà phê , chè , hạt tiêu , …mặc dù chất lượng còn thấp nhưng sản phẩm
cũng đã được tiêu thụ trên thị trường . Công ty đã không ngừng cải tiến mẫu
mã và nâng cao chất lượng của sản phẩm để thu hút được nhiều đơn đặt
hàng hơn . Việc phát triển sản phẩm là không thể thiếu được nếu công ty
muốn tham gia và đứng vững trên thị trường Mỹ vì thị trường Mỹ là một thị
trường rộng lớn , có rất nhiều nước xuất khẩu sản phẩm vào thị trường này .
Nếu sản phẩm mà không phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng trên thị
trường Mỹ thì sản phẩm đó sẽ bị loại bỏ.
2.3.3. Đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm xuất
khẩu .
- Mở rộng thị trường.
Việc mở rộng thị trường là việc rất quan trọng đối với công ty hiện nay .
Công ty đã xuất khẩu sang nhiều thị trường trên thế giới . Trong xu hướng
toàn cầu hoá hiện nay cho phép các nước có thể tự do xuất khẩu sản phẩm
của mình ra thị trường nước ngoài nhưng việc xâm nhập và đứng vững trên
thị trường đó mới là việc mà các công ty cần phải quan tâm .
- Tạo ra các ý tưởng sản phẩm mới .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 58
Nhiều hoạt động phát triển sản phẩm quốc tế bao hàm việc thay đổi một
số khái niệm cơ bản về sản phẩm . Sản phẩm nguyên mẫu có thể được phát
triển cho một thị trường nội địa , hoặc rút ra từ một mẫu mang tính địa lý –
trung tâm hơn . Từ sản phẩm thô , tuỳ theo cách chế biến và lựa chọn mà
công ty có thể tạo ra nhiều loại khác nhau . Có thể tạo ra sản phẩm mới từ
sản phẩm ban đầu bằng cách nâng cao chất lượng , mẫu mã , chủng loại để
đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ngày một tốt hơn .
- Phát triển sản phẩm quốc tế
Chuyển các ý tưởng sản phẩm thành các sản phẩm sống động và trẻ hoá
các sản phẩm lão hoá bao hàm công việc phát triển bao quát . Ngoài giai
đoạn tạo ra ý tưởng quá trình này còn có các giai đoạn khác gồm : sang lọc ý
tưởng , phát triển và kiểm tra khái niệm phát triển một chiến lược Marketing,
phân tích kinh doanh , phát triển sản phẩm , kiểm tra thị trường và thương
mại hoá sản phẩm .
2.3.4. Thương hiệu và Bao gói sản phẩm
Thương hiệu của sản phẩm của một công ty rất quan trọng khi xuất
khẩu ra thị trường quốc tế . Hầu hết các hàng hoá sản xuất và nhập khẩu vào
Hoa Kỳ đều phải tuân thủ các quy định về nhãn mác của cơ quan chuyên
ngành trừ những hàng hoá được hải quan miễn trừ theo quy chế hải quan cho
phép . Các hàng hoá phải đính mác một cách rõ ràng tại những nơi quy định
có thể nhận biết rõ rệt về nước sản xuất ra hàng hoá đó cũng như hàm lượng
các chất làm ra sản phẩm đó. Hàng hoá mang nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu và
tiêu huỷ. Những nhãn hiệu sao chép , bắt chước một nhãn hiệu đã đăng ký
bản quyền và lưu ký tại hải quan có thể bị thu giữ , tịch thu hoặc tiêu huỷ .
Hải quan sẽ bảo hộ các lô hàng mang thương hiệu đã lưu ký theo quy định
của hải quan . Hiện nay công ty Intimex đã có thương hiệu riêng cho sản
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 59
phẩm của công ty khi xuất khẩu sang thị trường quốc tế và thương hiệu của
công ty đã có đăng ký .
Tên nhãn hiệu quyết định rất lớn đến sản phẩm khi tham gia trên thị
trường. Nhãn hiệu cơ bản là một sự hứa hẹn của người bán đảm bảo cung
cấp cho người mua một tập hợp nhất định những tính chất , lợi ích và dịch
vụ . Những nhãn hiệu tốt nhất thường kèm theo sự bảo đảm chất lượng .
Ngay cả khi hàng hoá cạnh tranh trông hoàn toàn giống nhau khách hàng
vẫn có thể phản ứng khác nhau đối với hình ảnh hoặc nhãn hiệu của công ty
. Một nhãn hiệu thành công không phải tự do nó tạo nên. Nó là kết quả của
một chương trình có ý thức tạo nên những đặc điểm nhận dạng . Công cụ để
tạo nên đặc điểm nhận dạng là tên , lôgô , biểu tượng , bầu không khí và các
sự kiện .
Biểu tượng của công ty là một hình ảnh sâu sắc gồm một hay nhiều
biểu tượng làm cho người ta liên tưởng đến công ty hay nhãn hiệu . Lôgo
của công ty và nhãn hiệu phải được thiết kế để có thể nhận ra ngay lập tức .
Đối với các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu thì lôgo của công ty cũng rất
qan trọng để tránh bị nhầm lẫn đối với các sản phẩm của các công ty khác
trên thị trường nước ngoài .
Bao bì sản phẩm là những hoạt động thiết kế và sản xuất hộp đựng hay
giấy gói cho sản phẩm . Hộp đựng hay giấy gói được gọi là bao bì . Gần đây
bao bì đã trở thành một công cụ Marketing đắc lực . Bao bì tốt có thể tạo ra
giá trị thuận tiện cho người tiêu dùng và giá trị khuyến mãi cho người sản
xuất . Một bao bì đẹp sẽ thu hút khách hàng nhiều hơn dù cho họ chưa biết
bên trong là sản phẩm gì . Nếu bao bì tốt sẽ giúp bảo quản sản phẩm được
lâu hơn và đảm bảo được chất lượng cho sản phẩm . Bao bì rất quan trọng
đối với những sản phẩm thực phẩm . Đối với hàng nông sản thì bao bì rất
quan trọng vì việc đảm bảo chất lượng an toàn cho sản phẩm là một yếu tố
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 60
rất được quan tâm khi nhập khẩu vào thị trường Mỹ . Mỹ kiểm tra rất gắt
gao khi nhập khẩu sản phẩm nông sản vào nước mình.
III. Đánh giá chung thực trạng sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản
của công ty INTIMEX trên thị trường Mỹ.
1.Ưu điểm
Trong những năm gần đây mặc dù chịu sự cạnh tranh gay gắt của các
thành phần kinh tế nhưng công ty vẫn tồn tại phát triển và tự khẳng định
mình trong bối cảnh thương mại quốc doanh gặp nhiều khó khăn nhưng
công ty vẫn hoàn thành nhiệm vụ và vượt các chỉ tiêu tăng trưởng về mặt
quy mô .
Công ty đảm bảo việc kinh doanh có lãi , bảo toàn và phát triển được
vốn kinh doanh , đảm bảo thu nhập ổn định cho nhân viên , tiếp tục khẳng
định uy tín và thế lực của công ty trên thị trường trong nước cũng như trên
thị trường nước ngoài .
Đội ngũ nhân viên được chọn lọc và đào tạo rất năng động và nhạy bén
trong công việc , năng suất lao động của nhân viên công ty cao . Cơ chế kinh
doanh của công ty mềm dẻo , linh hoạt nhạy bén , thích nghi với sự vận
động và phát triển của thị trường và nền kinh tế .
Công ty đã lấy xuất khẩu trong đó xuất khẩu nông sản là mũi nhọn đột
phá để tăng trưởng và mở rộng quy mô kinh doanh .
Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu như sử dụng đòn bẩy trong quản lý tài chính để ưu
tiên cho hoạt động xuất khẩu trực tiếp giành lấy chỗ đứng trên thị trường .
Chú trọng tăng cường công tác tiếp thị trong và ngoài nước , mở rộng các thị
trường mới đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ cũ , xây dựng quan hệ bạn
hàng có trọng điểm . Công ty đã giữ vững thị trường được thị trường tiêu thụ
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 61
sản phẩm truyền thống bằng những chính sách ưu đãi về giá cả , phương
thức thanh toán .
Uy tín kinh doanh : là một công ty đã có thâ niên trong hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu công ty đã gây được uy tín trên thị trường cũng như
đối với nhà nước và Bộ Thương Mại.
Công ty đã không ngừng phát triển cả về quy mô cũng như chất lượng
hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc tăng doanh thu lợi nhuận và
nộp ngân sách . Bân đầu công ty chỉ có một cơ sở chính ở Hà Nội , hiện nay
công ty đã mở rộng quy mô sản xuất ra nhiều Tỉnh , Thành phố như chi
nhánh INTIMEX Đà Nẵng , Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh .
2. Hạn chế
Bên cạnh những thành công và những ưu điểm đạt được ở trên thì công
ty vẫn còn tồn tại những yếu kém ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty .
Hạn chế lớn nhất là không đồng đều và chất lượng kém so mặt hàng
cùng loại của nhiều quốc gia khác. Chất lượng thấp thể hiện ở độ đồng đều
kém, khó phân loại nên chưa các định được thương hiệu bản quyền, luôn bị
bán với giá thấp.
Công ty chưa có một bộ phận chuyên biệt phụ trách việc xây dựng và
thực hiện các chiến lược kinh doanh . Ban giám đốc đề ra các mục tiêu ,
phương hướng giải pháp và kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các phòng ban
chức năng và các đơn vị trực thuộc trong công ty . Nhưng lại thiếu sự phân
công chặt chẽ giữa các đơn vị này . Do đó một số chiến lược kinh doanh còn
chưa được tiến hành đồng bộ , thống nhất , nhiều chiến lược kinh doanh ít có
tính khả thi .
Hoạt động kinh doanh nội địa là nghiệp vụ có số lượng cán bộ công nhân
viên đông nhất nhưng hoạt đông còn kém năng động và hiệu quả .Đồng thời
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 62
công tác tiếp thị chưa tốt, thiếu thông tin chính xác và kịp thời nên có những
mặt hàng nhập về chậm tiêu thụ mua phải giá cao
Một số hợp đồng ký kết còn sơ hở và lỏng lẻo thiếu nhiều điều khoản
quan trọng gây khó khăn khi có tranh chấp xảy ra thậm chí gây thất thoát về
hàng hoá và tiền vốn .
3. Các nguyên nhân tồn tại .
1) Khối lượng hàng hoá không lớn lại sản xuất và chế biến phân tán ở
nhiều nơi nên phải mất chi phí thu gom và bảo quản.
2) Năng suất các loại cây công nghiệp ngắn ngày của ta còn thấp, chất
lượng hạn chế, giá thành sản xuất nguyên liệu cao, hiệu quả chế biến
thấp nên khó tiêu thụ tại thị trường nội địa, chưa có có sức cạnh tranh
trên thị trường quốc tế. Nguyên nhân là do chưa có bộ giống tốt và
đầu tư thâm canh thấp.
3) Hàng hoá nông sản của Việt Nam chỉ có lợi thế cạnh tranh với một số
mặt hàng đặc chủng vùng nhiệt đới và các mặt hàng sử dụng nhiều lao
động thủ công (hàng hoá thâm dụng lao động).
4) Công ty còn có những hạn chế như sản phẩm không phải do công ty
sản xuất mà do công ty thu mua qua những công ty khác sau đó xuất
khẩu ra nước ngoài do vậy chất lượng của các sản phẩm chưa được
đồng đều .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 63
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 64
Chương 3 : Những đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng
nông sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ của công ty Intimex.
I. Nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản vào thị trường Mỹ và định hướng
chiến lược của công ty – Các quy định của Mỹ về hàng nông sản xuất
khẩu .
1. Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa kỳ có liên quan đến xuất
khẩu hàng nông sản của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ .
Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký ngày 13/ 7/2003 là một
nỗ lực to lớn của hai nước nhằm đẩy quá trình bình thường hoá quan hệ giữa
hai nước lên một tầm cao mới . Hiệp định đã chính thức có hiệu lực từ ngày
10/12/2001 . Đây là bản hiệp định song phương tổng thể và bao quát nhất từ
trước đến nay mà Việt Nam đẫ tham gia ký kết , đề cập tới vấn đề thương
mại hàng hoá , thương mại dịch vụ , đầu tư và sở hữu trí tuệ . Nếu được thực
thi tốt Hiệp định sẽ thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước .
Do được xây dựng trên nguyên tắc của WTO , hiệp định tạo điều kiện bước
đầu thuận lợi cho việc đàm phán gia nhập WTO .
Về thương mại hàng hoá : Ngay sau khi có hiệu lực . Hàng hoá Việt
Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ sẽ được hưởng mức thuế MFN trung
bình khoảng 3% so với mức thuế hiện tại rất cao khoảng 40% . Như vậy cam
kết của Mỹ thực hiện trên cả biểu thuế . Tiếp theo đó , nếu Mỹ cắt giảm thuế
cho các nước thành viên của WTO theo nguyên tắc trong khuôn khổ của tổ
chức này thì cũng cắt giảm thuế như vậy cho Việt Nam . Ngoài ra Mỹ còn
xem xét khả năng dành cho Việt Nam hưởng thuế ưu đãi phổ cập đối với
một số mặt hàng .
Tương ứng Việt Nam cũng phải thực hiện các cam kết cắt giảm thuế
224 mặt hàng và giữ nguyên mức thuế đối với 20 mặt hàng trên tổng số hơn
6000 dòng thuế . Như vậy, Việt Nam chỉ cam kết khoảng 3.8% biểu thuế và
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 65
quá trình cắt giảm thuế sẽ thực hiện theo lộ trình từ 3-6 năm . Có sự chênh
lệnh về cam kết giữa hai nước vì Mỹ không có chính sách mang nặng tính
đối phó từng nước , Việt Nam cũng như tất cả các nước khác trên thế giới ,
hoặc hưởng thuế ưu đãi đặc biệt thông qua các Hiệp định Thương mại tự do ,
hoặc hưởng thuế MFN theo các thoả thuận đa phương hoặc song phương .
Đây là đặc điểm chung của các nền kinh tế thị trường và đặc biệt với Mỹ nền
kinh tế dẫn đầu trào lưu tự do hoá , toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới . Ngược
lại Việt Nam là một nước đang phát triển có trình độ phát triển thấp và lộ
trình dài như trên cho thấy trình độ chuyên môn và nỗ lực đàm phán rất lớn
của Việt Nam .
Một điểm mới là Việt Nam cam kết sẽ chỉ thu thuế và phí liên quan đến xuất
nhập khẩu tương ứng với chi phí dịch vụ bỏ ra để loại trừ khả năng dùng
thuế và phí là công cụ gián tiếp bảo hộ các nhà sản xuất nội địa . Các loại
thuế và phí trong nội địa sẽ áp dụng như nhau cho cả hàng hoá trong nước
lẫn hàng hoá nhập khẩu trên nguyên tắc đối xử quốc gia .
Đối với hàng rào phi thuế , Mỹ vẫn duy trì một số quy định quản lý định
lượng một số sản phẩm không những với Việt Nam mà các nước khác theo
luật pháp của Mỹ và được WTO cho phép . Hàng xuất từ Việt Nam khi nhập
vào thị trường Mỹ sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh , an toàn , kỹ thuật
của Mỹ đã và đang áp dụng với hàng hoá từ tất cả các nước trên thế giới .
Ngoài ra , còn một loạt các điều khoản quan trọng liên quan đến trị giá tính
thuế hải quan ( Việt Nam sẽ phải thực hiện theo quy định giá tính thuế Hải
quan của WTO ) và các quyền và các nghĩa vụ cân bằng của hai bên trong
mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và tính ổn định của thị trường .
Về thương mại dịch vụ : Mỹ cam kết mở cửa thị trường dịch vụ của Mỹ đối
với Việt Nam như đã mở cửa đối với thành viên của WTO khác ( cam kết
của Mỹ trong WTO về dịch vụ được coi là thông thoáng nhất với 103 phân
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 66
ngành trên tổng số 155 phân ngành ) . Nói cách khácchủ thể kinh doanh Việt
Nam sẽ có cơ hội tiếp cận thị trường dịch vụ Mỹ , cân bằng với các nhà cung
cấp dịch vụ các nước khác không bị hạn chế về số vốn , cũng như hình thức
cung cấp dịch vụ . Tuy nhiên , để được kinh doanh đầy đủ các nhà cung cấp
dịch vụ của ta sẽ phải tuân thủ một số tiêu chuẩn kỹ thuật và giấy phép này
hiện đang áp dụng cho tất cả các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài cũng như
Mỹ . Trong khi đó mức độ mở cửa của thị trường dịch vụ trong cam kết của
Việt Nam thấp hơn nhiều so với Mỹ ( các doanh nghịêp Việt Nam sẽ gặp
không ít khó khăn trong việc cạnh tranh với các nhà cung cấp dịch vụ nước
ngoài ).
Về sở hữu trí tuệ : Luật pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Mỹ có thể coi là
phát triển nhất thế giới . Vấn đề tồn tại chính là các cam kết bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ và công tác thực thi chúng tại Việt nam . Về cơ bản , Việt Nam
chấp nhận các thoả thuận dựa trên cơ sở Hiệp định TRIPS của WTO và một
số công ước được nhiều nước phát triển trên thế giới chấp nhận .
Những cơ hội thuận lợi của Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
khi có hiệu lực .
Thứ nhất : Thuế nhập khẩu bình quân sẽ giảm 30 – 40% khi Việt Nam đưa
hàng hoá vào thị trường Mỹ . Do vậy , ngay từ giai đoạn đầu tiên triển khai
Hiệp định có thể tăng nhanh doanh thu số xuất khẩu ở những mặt hàng nông
sản được giảm thuế mạnh .
Thứ hai : Môi trường kinh doanh và đầu tư được cải thiện , tăng khả năng
thu hút vốn đầu tư chẳng những của các doanh nghiệp Mỹ , mà còn thu hút
vốn đầu tư từ các quốc gia khác , đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài sản xuất và chế biến hàng nông sản thực phẩm xuất khẩu .
Vì trước Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực , hàng hoá của Việt
Nam đưa vào thị trường Mỹ không được hưởng Qui chế tối huệ quốc . Cho
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 67
nên , nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn sản xuất hàng hoá để xuất khẩu
sang thị trường Mỹ không muốn đầu tư vào Việt Nam . Khi Hiệp định có
hiệu lực thì hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường Mỹ được
hưởng MFN , thì vấn đề còn lại ở đây là tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu
tư mà Việt Nam đã cam kết thực hiện theo tinh thần của Hiệp định .
- Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng để dòng vốn đầu tư của các thành
phần kinh tế có điều kiện sinh lời như nhau .
- ổn định và đảm bảo tính minh bạch hệ thống pháp lý để xây dựng một môi
trường kinh doanh có thể dự đoán được .
- Tiến tới hiện thực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư theo các
chuẩn mực quốc tế .
Thứ ba : Các rào cản TMQT được giảm bớt : Hoạt động xuất khẩu hàng
nông sản nói chung , xuất khẩu sang thị trường Mỹ nói riêng sẽ có điều kiện
tăng nhanh .
- Cho phép mọi thành phần kinh tế được kinh doanh xuất nhập khẩu mọi
hàng hoá .
- Xoá bỏ dần quản lý xuất nhập khẩu băng giấy phép , hạn ngạch.
- Xây dựng cơ chế quản lý xuất nhập khẩu mang tính dài hạn và công khai
hoá các chính xác cơ chế để giúp các doanh nghiệp xây dựng chiến lược dài
hạn để xâm nhập thị trường thế giới , trong đó có thị trường mới.
Thứ tư : Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực , Quyền sở
hữu trí tuệ được coi trọng và được bảo vệ , sẽ tạo ra động lực kích thích mỗi
doanh Việt Nam để tạo những thương hiệu nổi tiếng , đây là cơ sở để hàng
hoá Việt Nam có chỗ đứng vững chắc và tạo thói quen tiêu dùng hàng Việt
Nam trên thị trường Mỹ .
Tuy nhiên cũng gặp không ít trở ngại như :
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 68
Thứ nhất : Là khó khăn trong việc nâng cao , làm rõ nhận thức về hệ thống
luật lệ kinh tế thế giới từ đó xây dựng sự thống nhất cao trong nhận thức và
hành động từ cấp quản lý vĩ mô tới cấp doanh nghiệp chấp nhận và thích
nghi đối với thay đổi chủ động của nền kinh tế .
Thứ hai : Các tiêu trí và luật pháp của WTO không mới mẻ trên thế giới
nhưng còn khá xa lạ với Việt Nam . Để thực thi cơ bản các cam kết trong
hiệp định các cơ quan hưu quan sẽ phải xây dựng một số luật qui định mới
cũng như sửa đổi bổ sung các qui định có sẵn .
Thứ ba : Hoa Kỳ có một hệ thống chính sách và pháp luật hết sức phức tạp .
ý thức pháp luật của các doanh nghiệp Hoa Kỳ , của các cơ quan quản lý vĩ
mô và người dân là rất cao . Trong khi đó ý thức luật pháp của các doanh
nghiệp Việt Nam còn non kém , sự quản lý và công tác thi hành luật pháp
của các cơ quan vĩ mô Việt Nam còn mang nặng tính bảo thủ , quan liêu .
Điều này sẽ là lực cản không nhỏ đối với việc xâm nhập vào Hoa Kỳ .
Thứ tư : Khó khăn trực tiếp đến từ sự cạnh tranh khốc liệt ngay tại thị trường
nội địa . Khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực , theo lộ trình từ
3-5 năm , ta cam kết mở của cho nông sản xuất khẩu của Mỹ vào . Nông sản
của Mỹ mang tính hàng hoá cao , khả năng cạnh tranh lớn , lại được sự hỗ
trợ lớn từ phía chính phủ Mỹ thông qua các tổ chức tài chính và cơ quan
phát triển kinh tế hải ngoại (OPIC) , cho nên nếu như không có chiến lược
phát triển toàn diện nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp
làm cho sản phẩm có tính hàng hoá và cạnh tranh cao thì khả năng tiêu thụ
nông sản sẽ ngày càng gặp khó khăn ngay chính trên thị trường Việt Nam
trong tiến trình mở của hội nhập .
2. Nhu cầu nhập hàng nông sản vào thị trường Mỹ và định hướng chiến
lược của công ty Intimex.
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 69
Mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn
Việt Nam đến năm 2010 là: Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển
nhanh, toàn diện và bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái. Thực
hiện đa canh, đa dạng hoá sản phẩm, kết hợp nông lâm nghiệp với công
nghiệp chế biến. Từng bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
tăng nhanh lượng nông sản hàng hoá, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng
trong nước và phục vụ xuất khẩu đạt hiệu quả kinh tế cao. "
(1) Sản phẩm hàng hoá chủ lực:
a) Xuất khẩu gạo đạt 4,5 - 5,0 triệu tấn/năm
b) Cà phê nhân: 700 - 800 nghìn tấn, Xuất khẩu 650 - 700 nghìn
tấn
c) Hạt điều 500 -550 nghìn tấn, Xuất khẩu 400 - 450 nghìn tấn
d) Chè búp khô: 160 - 170 nghìn tấn, Xuất khẩu 120 -130 nghìn tấn
e) Cao su mủ khô: 500 - 600 nghìn tấn, Xuất khẩu 400 - 450 nghìn
tấn
f) Thuỷ sản xuất khẩu : 700 - 800 nghìn tấn
g) Thịt hơi các loại 4,0 - 4,5 triệu tấn
h) Đường ăn các loại: 1,2 - 1,5 triệu tấn
Bảng 10 : Chỉ tiêu diện tích và sản lượng nông sản năm 2000-2010
TT Chỉ tiêu ĐVT 2000 2010 Tăng, giảm
I Diện tích
1 Cà phê 1000 ha 516,7 385,0 - 131,7
2 Chè 1000 ha 89,5 110,0 + 20,5
3 Cao su 1000 ha 406,9 480,0 + 73,1
4 Hồ tiêu 1000 ha 24,5 30,0 6,5
5 Điều 1000 ha 250,0 435,0 + 185,0
II Sản lượng
1 Cà phê 1000 tấn 698,2 770,0 + 71,8
2 Chè búp khô 1000 tấn 76,3 170,0 + 93,7
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 70
3 Cao su mủ khô 1000 tấn 291,9 576,0 + 284,1
4 Hồ tiêu 1000 tấn 37,0 60,0 - 23,0
5 Điều 1000 tấn 140,0 522,0 + 295,0
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT)
Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị
trường Mỹ được đưa ra theo hai cách tiếp cận . Cách thứ nhất , là dự báo về
thị trường Mỹ nói chung với một ý nghĩa là một trong những thị trường nhập
khẩu mới , đầy tiềm năng đối với hàng hoá nói chung của Việt Nam
Trong tình hình thị trường thế giới có những biến động mang tính tiêu
cực. Xuất phát từ những xu hướng không có lợi về kinh tế cũng như chính trị
đối với nền kinh tế nước ta thì xuất khẩu trong thời gian tới sẽ có những khó
khăn nhất định. Các nền kinh tế lớn và cũng là những thị trường tiêu thụ lớn
như Mỹ, Nhật Bản. Trung Quốc sẽ có những thay đổi lớn làm tăng những
thách thức và cơ hội cho xuất khẩu nông sản Việt Nam. Xu hướng sử dụng
hàng chất lượng cao tăng lên và giá thành xuất khẩu bắt buộc phải giảm.
Như vậy cần coi trọng tất cả các thị trường: châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung
Quốc, Nga .v.v.
Căn cứ vào thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Mỹ trong
thời gian qua , căn cứ vào định hướng chiến lược phát triển xuất nhập khẩu
của Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 , đặc biệt , căn cứ vào chính sách , chế
độ , qui chế điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước đã được thoả
thuận trong Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ , tuy nhiên những chuyển biến
về cục diện kinh tế Thế giới gần đây có thể có ảnh hưởng không nhỏ tới sự
phát triển nhanh quan hệ trao đổi hàng hoá và thương mại giữa Việt Nam có
thể dự đoán rằng , riêng đối với thị trường này , kim ngạch hàng hoá Việt
Nam xuất sang Mỹ sẽ tăng 15% hàng năm trong 3 năm đầu và 18% cho 3
năm tiếp theo và giữ ở vị trí tăng lên 15% cho hết năm 2010 .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 71
Bảng 11:Dự báo tốc độ tăng trưởng kim ngạch XK hàng hoá VN sang Mỹ
Năm 2000 2001-2004 2005-2007 2008-2010
Tốc độ tăng trưởng bình
quân liên hoàn (%)
8 15* 18* >15
Xuất khẩu nông sản hàng hoá hiện đang chiếm một tỉ trọng đáng kể
trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của nước ta. Trong giai đoạn
2001 - 2010, nông sản hàng hoá vẫn được xác định là một trong những mặt
hàng chủ lực trong xuất khẩu. Mặc dù tỉ trọng cơ cấu giá trị xuất khẩu nông
lâm thuỷ sản trong tổng kim ngạch giảm, nhưng giá trị tuyệt đối sẽ tiếp tục
tăng qua các năm.
Nghị quyết về phát triển KT - XH thông qua Đại hội IX của Đảng
CSVN xác định mục tiêu của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế
nước ta 10 năm tới là: Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp
phần đẩy mạnh CNH - HĐH, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ. Chuyển
dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản
phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ và
chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ. Mở rộng và đa dạng hoá thị
trường và phương thức kinh doanh, hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực
và thế giới.
Bảng12 : Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của các ngành trong nền kinh tế
(Đơn vị tính: %)
Năm Số
TT
Ngành sản
xuất
ĐV
tính 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tr. USD 1377,7 2574,0 2609,0 3576,0 5100,0 .54360
1
CN nặng &
K/khoáng % 25,3 28,0 27,9 31,0 35,0 36,0
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 72
Tr. USD 1549,8 3372,4 3427,6 4190,0 4900,0 52650
2
CN nhẹ &
TTCN % 28,5 36,7 36,6 36,3 34,3 35,0
Tr. USD 2521.1 3238,6 3323,7 3774,o 4308,0 4379
3 Nông lâm ngư
% 46,2 35,3 35,5 32,7 30,1 29,0
Tr. USD 5447.9 9185.0 9360.3 11540. 14308. 15100
4 Cộng
% 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Các ngành sản xuất như cà phê, cao su, mía đường, v,v, cũng có mức
tăng trưởng khá nhanh. Năm 1989 sản lượng cà phê mới có 40,8 nghìn tấn,
năm 2001 sản lượng là 847 nghìn tấn. Sản lượng cao su năm 1989 là 50,6
nghìn tấn tăng tới 180,7 nghìn tấn năm 1997 (gấp gần 4 lần so với năm
1989). Sản lượng chố tăng từ 30,2 nghìn tấn năm 1989 lên 52,3 nghìn tấn
năm 1997 (gấp gần 2 lần năm 1989). Giá trị sản lượng nông lâm ngư nghiệp
xuất khẩu tăng từ 1,02 tỷ USD năm 1989 lên 3,7 tỷ USD năm 2000. Năm
2001 thực hiện là 5,03 tỷ USD và năm 2002 dự kiến đạt 7 tỷ đồng. Sau 10
năm (1989 -1999) giá trị xuất khẩu nông sản của cả nước đã tăng gấp 3 lần.
Lượng xuất khẩu nông sản tăng nhanh , cà phê và hạt tiêu tăng hơn
40% , còn gạo và hạt điều cũng tăng khoảng 20% . Có những bằng chứng
cho thấy rằng một số giải pháp mang tính tình thế khiến các doanh nghiệp
giảm giá xuất khẩu FOB thấp hơn giá thế giới . Giá hàng nông sản vẫn tiếp
tục chiều hướng đi xuống trong vài năm trở lại đây . Giá gạo đã giảm hơn
40% tính từ năm 1998 và giá cà phê vối ( chiếm đến 90% lượng sản xuất cà
phê của Việt Nam trong năm 200 ) hiện nay giảm chỉ bằng 1/3 giá cà phê
năm 1998 . Giá hàng hoá sẽ khó phục hồi vào năm 2002 bởi lượng cung tăng
mạnh trong khi lượng cầu không tăng mà thậm chí có thể giảm do tình hình
suy giảm của kinh tế thế giới .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 73
Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ được ký kết sẽ là một cơ
hội cho nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Việc ký hiệp định thương
mại sẽ đem lại một số lợi ích như:
(1) Tăng hiệu quả của nền kinh tế.
(2) Cải thiện khả năng xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Mỹ.
(3) Mở đường cho Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới
(WTO).
(4) Tạo điều kiện cho nước ta tiếp nhận công nghệ và khả năng quản
lý nền kinh tế.
3. Định hướng chiến lược của công ty
Thời gian qua , một số hàng nông sản của Việt Nam như cà phê , hạt tiêu
, chè , quế , hạt điều đã có mặt trên thị trường Mỹ và đứng thứ 3 đến thứ 9
trong các nước có hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ .
Tương lai trong vòng 5 năm đến 10 năm nữa kim ngạch các mặt hàng
này còn tăng lên theo hướng :
1) Hạt tiêu của Việt Nam sẽ tăng kim ngạch , vượt qua Trung Quốc ,
Tây Ban Nha để trở thành 1 trong 5 nước xuất khẩu hạt tiêu lớn nhất
vào thị trường Hoa kỳ . Công ty Intimex là một công ty có sản lượng
xuất khẩu hạt tiêu đứng thứ 2 trong cả nước .
2) Chè đen của Việt Nam có khả năng tăng kim ngạch trung bình trên
20% /năm trên thị trường Hoa Kỳ.
3) Hạt điều của Việt Nam có sản lượng trên dưới 30.000 tấn hàng năm ,
có thị trường khá ổn định với 2 thị trường lớn hiện nay là Hoa Kỳ và
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 74
Trung Quốc tiêu thụ hàng năm 70% lượng nhân điều xuất khẩu , còn
lại Việt Nam bán cho Australia và các nước Châu âu.
4) Riêng các mặt hàng chưa chế biến như gạo , bắp , đậu nành , hoa
quả ,…xuất khẩu sang Mỹ bị hạn chế do Mỹ cũng là nước sản xuất
nông sản lớn của thế giới .
5) Cà phê Việt nam xuất khẩu sang Mỹ hiện nay đã đạt khoảng 40.000
tấn /năm , tương lai mức kim ngạch mặt hàng này sẽ không tăng mấy
vì Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ cà phê thô có thuế suất 0% ,
Trong thời gian tới công ty Intimex đã chọn được chiến lược kinh
doanh hợp lý là chọn hướng đầu tư với quy mô vừa sức và có định
hướng : đầu tư xây dựng dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD , đầu
tư cải tạo cơ sở vật chất , văn phòng tạo điều kiện trong giao tiếp kinh
doanh , cải tổ bộ máy sản xuất kinh doanh . Đầu tư cải tạo trung tâm
thương mại bờ hồ , xây dựng siêu thị , đấu thầu cung cấp bột giặt và
các mặt hàng khác cho IRAQ .
Công ty Intimex có hướng mở rộng thị trường ra các nước trong khu vực
cũng như ra các thị trường Châu âu và Châu Mỹ . Công ty Intimex đang
đứng thứ 2 trong cả nước về sản lượng xuất khẩu cà phê và hạt tiêu cũng
như một số hàng nông sản khác . Công ty đang cố gắng tăng số lượng sản
phẩm nông sản xuất khẩu sang các nước , đặc biệt là thị trường Mỹ – một thị
trường lớn đối với công ty .
3.1. Định hướng phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật
Trong những năm tới công ty đang cố gắng mở rộng công ty và tiến hành
đầu tư mới tại nhiều nơi trong cả nước : tại Hà Nội , T.P Hồ Chí Minh và ở
một số thành phố lớn khác …
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 75
Ngoài việc chọn xuất khẩu làm mũi nhọn cho sự phát triển của công ty ,
hiện nay công ty còn đang cố gắng mở rông cơ sở và chuyển đầu tư sang
một số lĩnh vực mới như : đầu tư mới ở tỉnh Nghệ An nhà máy sản xuất tinh
bột sắn xuất khẩu .
Cũng ở tỉnh Nghệ An công ty quyết định xây dựng trung tâm giới thiệu
mặt hàng và xúc tiến thương mại tại thành phố Vinh . Đây cũng là một thị
trường mới của công ty và công ty muốn tiếp cận trực tiếp với khách hàng .
Công ty còn đang đầu tư xây dựng dự án nuôi tôm công nghiệp tại Nghệ
An . Công ty muốn trực tiếp quản lý việc sản xuất thay cho việc thu mua như
mọi khi để tạo cho mức đồng đều của sản phẩm tốt hơn nhằm cạnh tranh với
các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Mỹ .
Tại Hải Phòng công ty đang cố gắng xây dựng nhà máy chế biến thuỷ
sản xuất khẩu . Xây dựng nhà máy chế biến ở đây rất thuận tiện vì hải sản
sau khi được mang về có thể mang chế biến luôn như thế sẽ giữ được sự
tươi sống cho sản phẩm đồng thời nâng cao được chất lượng của sản phẩm
điều này sẽ mang lại những lợi thế cạnh tranh tốt cho công ty .
Công ty còn dự kiến xây dựng xí nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu tại
Bình Dương . Do nông sản đang là một thế mạnh lớn của công ty trong thời
gian tới vì vậy công ty Intimex không ngừng tăng cường đầu tư mở rộng các
cơ sở chế biến mới ngay tại nơi đánh bắt để thuận tiện cho việc chế biến và
giả tối đa được chi phí vận chuyển .
Để cạnh tranh được với nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước công ty
đang có dự kiến đưa ra mô hình khu dịch vụ tổng hợp bao gồm cả việc chế
biến , kho bảo quản hàng hoá và xuất khẩu ngoài cửa khẩu ở Đồng Nai . Đây
là một mô hình mới sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho công ty , đặc biệt là
công ty có thể xuất khẩu ngoài cửa khẩu , sẽ giảm được nhiều chi phí .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 76
Tại Hà Nội , việc thành công trong việc mở rộng kinh doanh trong nước
thông qua việc mở siêu thị Intimex công ty đang dự kiến xây dựng thêm
siêu thị và trung tâm thương mại tại chợ Cửa Nam và chợ 19-12,… Ngoài ra
siêu thị Hào Nam đang được xây dựng .
Việc xây dựng và mở rộng các cơ sở trong nước giúp công ty sẽ thuận lợi
hơn trong việc xuất khẩu và phát triển công ty .
3.2. Định hướng phát triển thị trường thương mại
Thị trường Mỹ là một thị trường lớn đối với các công ty xuất nhập khẩu
của Việt Nam . Trong khi Nhật Bản trong giai đoạn 1991- 2000 chiếm đến
thị phần 27% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam , EU chiếm 12% , ASEAN
chiếm 18% …thì kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ của Việt Nam còn chiếm tỉ
trọng quá nhỏ . Và Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất toàn cầu , thì kim
ngạch nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ nhỏ bé chưa đầy 0.5% so với hàng
nhập khẩu vào Mỹ . Như trên ta thấy thị trường Mỹ là một thị trường đầy
tiềm năng và thách thức cho các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam .
Công ty Intimex mặc dù đã xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong vài năm
trở lại đây , tuy nhiên số lượng hàng nông sản xuất khẩu chưa nhiều và chưa
có tính cạnh tranh so với sản phẩm của các nước khác cùng xuất khẩu sang
thị trường Mỹ . Vì vậy trong thời gian tới một trong các mục tiêu của công
ty là đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường Mỹ . Tuy nhiên
trong những năm gần đây Việt Nam đã ký được hiệp định thương mại Việt –
Mỹ , đã và đang chuẩn bị tham gia vào các tổ chức khu vực kinh tế như
ASEAN , APEC , AFTA và WTO . Ngoài ra tình hình kinh tế – chính trị
trong nước ổn định , đã tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty nước ngoài là
đối tác của công ty . Do vậy mà ngày càng có nhiều công ty nước ngoài
muốn ký hợp đồng làm ăn lâu dài với công ty . Hiệp định Thương Mại Việt
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 77
– Mỹ được ký kết phần nào đã giúp công ty có nhiều thuận lợi hơn khi xuất
khẩu sang thị trường Mỹ .
Ngoài ra công ty còn đang có hướng mở rộng xuất khẩu sang nhiều nước
Châu âu như Cộng hoà Sec, Thổ Nhĩ Kì,…. nhằm tăng cường hoạt động
xuất khẩu của công ty . Đồng thời mở rộng thị phần của công ty ở cả thị
trường trong nước và thị trường nước ngoài.
Công ty Intimex là một trong những công ty có nhiều hoạt động kinh
doanh với các công ty nước ngoài . Công ty đã xâm nhập vào được rất nhiều
thị trường trong khu vực và thế giới . Công ty đang cố gắng mở rộng thị
trường hoạt động và đã thu được những kết quả rất khả quan. Tuy nhiên
trong một vài năm gần đây do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á
cũng đã phần nào ảnh hưởng đến nền kinh tế của Việt Nam . Ngoài ra còn có
sự giảm giá đột ngột của một số mặt hàng xuất khẩu như cà phê , hạt tiêu,…
Mà đây lại là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty . Công ty
Intimex là công ty có lượng hạt tiêu xuất khẩu đứng đầu trong cả nước .
Công ty luôn coi việc thâm nhập và phát triển thị trường Mỹ là bước
quan trọng có tính đột phá giúp việc xuất khâủ sang thị trường khu vực và
thị trường thế giới được thuận lợi hơn . Do Mỹ là một thị trường lớn nhất
toàn cầu và tính cạnh tranh của sản phẩm rất cao . Nơi đây hội tụ những nhà
xuất khẩu thành công có kinh nghiệm lớn nhất thế giới . Ngoài ra , thị trường
Mỹ lại được điều tiết bởi hệ thống luật lệ giống với các công ước quốc tế ,
thông lệ , tập quán TMQT . Cho nên nếu sản phẩm của công ty mà thâm
nhập và phát triển thành công trên thị trường Mỹ sẽ giúp cho công ty có kinh
nghiệm và nâng cao khả năng cạnh tranh ở khu vực và trên thế giới .
II. Đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản vào thị
trường Mỹ.
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 78
Nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu là công cụ quan
trọng nhất để xâm nhập và phát triển thị trường Mỹ . Hạn chế lớn nhất của
sản phẩm Việt Nam khi xâm nhập vào thị trường Mỹ là sức cạnh tranh ở đa
số mặt hàng nông sản còn thấp – Giá cả , chất lượng chưa cao , thiếu ổn định
, mẫu mã , bao bì chưa đẹp bằng sản phẩm của đối tác mạnh có cùng loại sản
phẩm giống Việt Nam như Trung Quốc , Thái Lan , Mexico , Braxin ,...cho
nên nhiệm vụ hàng đầu để nền kinh tế của ta hội nhập thành công với khu
vực và thế giới và nông sản xâm nhập và phát triển mạnh vào thị trường Mỹ
thì các chính sách và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Việt
Nam trên thị trường , kể cả thị trường nội địa .
Khi hoạch định chiến lược Marketing của mình công ty phải đặt
vấn đề bằng cách nào mình có thể có được những lợi thế cạnh tranh Số cơ
hội tạo đặc điểm thay đổi tuỳ theo ngành . Có ngành có rất nhiều cơ hội tạo
dặc điểm khác biệt và cũng có những ngành có rất ít cơ hội . Có bốn ngành
mà số lượi thế cạnh tranh có sẵn :
o Ngành khối lượng lớn : là ngành trong đó các công ty chỉ có thể giành
được ít lợi thế nhưng lại lớn . Ví dụ như ngành thiết bị xây dựng .
o Ngành bí thế : là ngành trong đó có rất ít lợi thế tiềm ẩn và các lợi thế
đều nhỏ . Ví dụ ngành luyện thép
o Ngành vụn vặt : là ngành trong đó công ty có rất nhiều cơ hội để tạo
điểm khác biệt cho sản phẩm hay chi phí sản xuất của nó .
o Ngành chuyên biệt là ngành trong đó công ty có nhiều cơ hội để tạo
sự khác biệt và mỗi điểm khác biệt có thể đem lại hiệu quả lớn . Ví dụ
công ty chế tạo hay kinh doanh các loại máy chuyên dùng .
1. Đề xuất lựa chọn cặp sản phẩm thị trường thích với hàng nông
sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 79
Trên thị trường Mỹ , có nhiều mặt hàng nông sản được tiêu thụ với số
lượng lớn . Tuy nhiên , Mỹ cũng là một nước nông nghiệp phát triển nên nhu
cầu về tiêu thụ nông sản có thể tự đáp ứng được chỉ có một số mặt hàng
nông sản là phải nhập khẩu như : Cà phê , hạt tiêu , nhân điều , chè , cao
su,…Trong đó cà phê và hạt tiêu là cặp sản phẩm được ưa thích trên thị
trường Mỹ .
Theo Hiệp hội cà phê Mỹ (NCA) trong năm 2000 có 100 triệu người
Mỹ tiêu thụ cà phê thì sang năm 2001 con số này đã lên tới 120 triệu người .
Trong đó , chỉ riêng giới thanh niên tuổi từ 20 đến 29 đã có trên 50% số
người thường xuyên sử dụng cà phê hàng ngày , chính vì thế số quán cà phê
đã tăng nhanh chóng từ 500 quán năm 1991 lên đên 10.000 quán năm 2001 .
Mỹ là nước nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới . Hàng năm Mỹ nhập khoảng
3.5 tỷ USD về mặt hàng này .
Số người tiêu thụ cà phê tính trên đầu người vào khoảng 4-5 kg/năm ,
trung bình là 3 cốc /ngày . Riêng cà phê ngon , mức tiêu thụ trong năm 2002
tăng đến 9% so với chỉ 3% năm 1996. Nếu so với mức tiêu thụ cà phê của
thế giới thì Hoa Kỳ xếp vào nước có mức tiêu thụ cao nhất , bằng 1/2 các
nước Châu âu cộng lại .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 80
Bảng 13 : Bảng xếp hạng 10 nước dẫn đầu về xuất khẩu cà phê sang Mỹ
Xếp hạng Nước xuất khẩu
Kim ngạch năm 2001
(USD)
1 Columbia 656.539
2 Mexico 545.814
3 Braxin 450.081
4 Guatemela 393.648
5 Peru 168.191
6 Indonesia 139.684
7 Costa Rica 126.013
8 Việt Nam 104.031
9 El Salvador 100.433
10 Honduras 67.772
Nhu cầu tiêu dùng cà phê ở Mỹ rất cao. Mỹ phải tiêu dùng 18.5 triệu bao
trong một năm , trong khi đó Mỹ chỉ có thể sản xuất được 250.000 bao vì
vậy Mỹ phải nhập một số lượng cà phê lớn từ các nước khác trên thế giới .
Ngoài ra hạt tiêu cũng là một loại gia vị cũng đang rất được ưa chuộng
trên thị trường Mỹ . Hiện nay nước ta đang cố gắng mở kim ngạch để trở
thành một trong năm nước dẫn đầu trong việc nhập khẩu hạt tiêu vào thị
trường Mỹ. Trị giá xuất khẩu hàng năm của nước ta về mặt hàng nông sản
vào khoảng trên 4 tỷ USD trong đó cà phê nhân khoảng 3.5 tỷ USD , hạt tiêu
0.6 tỷ USD , còn lại là chè cà các loại gia vị khác.
Chất lượng hạt tiêu của ta không thua kém nhiều so với các nước sản
xuất tiêu lớn trên thế giới nhưng khó khăn nhất đối với phát triển cây tiêu là
thị trường tiêu thụ. Tổng nhu cầu hạt tiêu trên thế giới khoảng 250 nghìn tấn,
hiện nay ta đã sản xuất được gần 40 nghìn tấn.
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 81
Hàng năm Mỹ nhập khẩu số lượng lớn hạt tiêu chưa xay và đã xay (năm
1992 nhập trên 112 triệu USD , năm 1998 nhập 302 triệu USD , tăng 170 lần
so cới năm 1992 và 17 lần so với năm 1998 ) . Mặt hàng này Việt Nam thâm
nhập vào thị trường Mỹ chậm hơn cà phê , nhưng từ những năm tới , khả
năng tăng xuất khẩu mặt hàng này sẽ cao vì Trung Quốc , Tây Ban Nha ,
những nước hiện đang đứng trên Việt Nam về xuất khẩu mặt hàng này , lại
không có nhiều hạt tiêu như Việt Nam .
2. Đề xuất giải pháp Marketing nâng cao sức cạnh tranh hàng nông
sản xuất khẩu của công ty INTIMEX vào thị trường Mỹ .
Để tồn tại trên thị trường trong xu thế hội nhập kinh tế như hiện nay thì
mỗi công ty kinh doanh xuất nhập khẩu không những phải cạnh tranh đối
với các đối thủ cạnh tranh trong nước mà còn phải cạnh tranh đối với các đối
thủ ở nước ngoài . Do vậy việc tạo ra điểm khác biệt cho sản phẩm của công
ty để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm ở thị trường trong nước cũng
như thị trường quốc tế . Có bốn cách suy nghĩ về việc tạo ra đặc điểm khác
biệt cho sản phẩm của một công ty là công ty có thể tạo ra giá trị bằng cách
cung ứng một cái gì đó tốt hơn , mới hơn , nhanh hơn, rẻ hơn. Những công
ty chỉ dựa vào việc tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm của mình bằng cách
cắt giảm chi phí và giá có thể phạm sai lầm . Thứ nhất là ,một sản phẩm rẻ
hơn so với các địch thủ của nó thường bị nghi ngờ là hàng không tốt , ngay
cả khi nó tốt thật sự . Thứ hai là công ty thường có thể cắt giảm dịch vụ để
đảm bảo giá hạ và điều này có thể sẽ khiến cho khách hàng xa lánh . Thứ ba
là có thể các đối thủ cạnh tranh thường bất ngờ tung ra một sản phẩm mới
còn rẻ hơn do tìm được chỗ sản xuất và chi phí thấp hơn . Nếu công ty
không làm cho sản phẩm của mình trội hơn về bất kỳ một mặt nào đó , ngoài
chuyện rẻ hơn thì sản phẩm của công ty sẽ bị đánh bại .
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 82
Chưa bao giờ các doanh nghiẹp Việt Nam có cơ hội như sau khi Hiệp
định Thương mại Việt – Mỹ được phê chuẩn . Do vậy , các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu của Việt Nam , ngay lập tức phải tích cực hơn , chủ động
hơn, sáng tạo hơn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình so với
các doanh nghiệp khác trên thị trường Mỹ .
2.1 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng sản phẩm cho hàng nông
sản .
Đầu tư các trang thiết bị kĩ thuật và sử dụng những công nghệ mới trong
việc chế biến hàng nông sản để làm tăng chất lượng của hàng nông sản.
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho việc kinh doanh hàng nông sản như
: hệ thống kho , hệ thống xử lý trước khi bảo quản , kĩ thuật bao bì,…Đối
với hàng nông sản thì việc bảo đảm vệ sinh an toàn và việc bảo quản là một
vấn đề hết sức quan trọng .
Nâng cao những đặc tính nổi trội cho sản phẩm
Đặc tính nổi trội là những đặc trưng bổ sung cho hoạt động cơ bản của
sản phẩm. Tính chất là một công cụ cạnh tranh để tạo ra đặc điểm khác biệt
cho sản phẩm của công ty . Người đầu tiên đưa ra những tính chất mới cho
sản phẩm của họ là người cạnh tranh có hiệu quả nhất. Làm thế nào để công
ty có thể phát hiện ra và lựa chon tính chất mới cho sản phẩm của mình ?
Điều đó sẽ được phản ánh sau mỗi lần kinh doanh với khách hàng họ sẽ có
những đề nghị đối với sản phẩm của công ty để tiếp tục kinh doanh .
Đa dạng hoá phong cách mẫu mã.
Kiểu dáng là hình thức và dáng vẻ bên ngoài mà người mua cẩm nhận
được . Đối với các công ty xuất nhập khẩu kiểu dáng và bao bì rất quan
trọng để thu hút được sự quan tâm của khách hàng . Các sản phẩm truyền
thống của Việt nam như mành tre , các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều có
những kiểu dáng đặc biệt đồng thời còn thể hiện văn hoá dân tộc của nước ta
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 83
thông qua những sản phẩm xuất khẩu đó. Bao gói cũng rất vì qua đó các
công ty xuất nhập khẩu có thể thể hiện tính ngăng công dụng của sản phẩm
cũng như tên và biểu tượng công ty .
2.2. Đề xuất nghiên cứu Marketing sản phẩm .
Quy mô và mức độ mong muốn phát triển là một vấn đề then chốt khác
đối với mỗi công ty . Các công ty dự định tiến hành loại hoạt động R&D (
Resarch and Development) nào - đổi mới thực sự , cải tiến và biến đổi sản
phẩm , hoặc những thay đổi về hình thức , về tên gọi và đóng gói ? Hơn
nữa , xác định địa điểm chịu trách nhiệm trong phát triển sản phẩm quốc tế
và thiết kế các cấu trúc tỏ chức thích ứng cũng là những mối quan tâm then
chốt trong chính sách sản phẩm .
Phát triển sản phẩm phải phản ánh triết lý và chiến lược Marketing
quốc tế của một công ty . Sản phẩm hỗn hợp là tập hợp của tất cả các tuyến
và danh mục mà một người bán riêng biệt chào bán với người mua . Độ rộng
của sản phẩm hỗn hợp biểu thị số các tuyến sản phẩm khác nhau trong sản
phẩm hỗn hợp , chiều dài là tổng số các danh mục có trong sản phẩm hỗn
hợp , độ sâu là số các biến thể của từng sản phẩm , và độ đặc là mức độ liên
quan giữa các tuyến sản phẩm trên phương diện các chỉ tiêu cho trước .
Thị trường đòi hỏi các công ty luôn phải đánh giá lại các đặc điểm của
thị trường , tính chất của mặt hàng hiện tại và luôn phải tổ chức chào hàng
những mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu của khách hàng trên thị trường .
Nghiên cứu mặt hàng thương mại bao gồm nghiên cứu những cách sử
dụng , tập quán và sự ưa chuộng của khách hàng để giúp cho việc thiết kế
mặt hàng; nghiên cứu hoàn thiện các thông số của sản phẩm hỗn hợp và sức
cạnh tranh của mặt hàng cho phép nhà quản trị có những quyết định cụ thể
về lựa chọn nhãn hiệu mặt hàng , dịch vụ sản phẩm , tính kịp thời , cách
đóng gói và giá của mặt hàng ; nghiên cứu sự chấp nhận của người tiêu dùng
LuËn V¨n tèt nghiÖp
NguyÔn Minh Tó K35 C4 84
và tiềm năng tiếp thị bán sản phẩm mới trên thị trường . Nếu công ty thiếu
nghiên cứu marketing sản phẩmsẽ không có cơ sở và điều kiện để thoả mãn
khách hàng - đó chính là công ty tự tiêu diệt mình và để cho các đối thủ cạnh
tranh của mình giành khách hàng và đạt thắng lợi dễ dàng khi cạnh tranh
trên thị trường .
2.3. Nâng cao tính cạnh tranh về giá cho hàng nông sản .
Người Mỹ là một dân tộc chuộng mua sắm và tiêu dùng . Họ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài Giải pháp Marketing nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu.pdf