Luận văn Giải pháp hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam

Tài liệu Luận văn Giải pháp hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam: BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH __________________________________ DƯƠNG HÙNG SƠN GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH __________________________________ DƯƠNG HÙNG SƠN GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS, TS TRẦN HUY HỒNG 2. TS LẠI TIẾN DĨNH TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và nội dung trong luận án là trung thực. Kết quả của luận án chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào. Tác giả Dương Hùng Sơn i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU....................................................

pdf277 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Giải pháp hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH __________________________________ DƯƠNG HÙNG SƠN GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH __________________________________ DƯƠNG HÙNG SƠN GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS, TS TRẦN HUY HỒNG 2. TS LẠI TIẾN DĨNH TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và nội dung trong luận án là trung thực. Kết quả của luận án chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào. Tác giả Dương Hùng Sơn i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ ................................ 5 1.1. Quỹ đầu tư: ............................................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm quỹ đầu tư: ....................................................................... 5 1.1.2. Phân loại quỹ đầu tư: ......................................................................... 5 1.1.2.1. Quỹ đầu tư dạng đĩng:................................................................ 5 1.1.2.2. Quỹ đầu tư dạng mở (open-end fund): ....................................... 6 1.1.2.3. Quỹ đầu tư dạng ETF (Exchange Traded Fund): ....................... 6 1.1.2.4. Quỹ đại chúng:............................................................................ 7 1.1.2.5. Quỹ thành viên:........................................................................... 8 1.2. Chỉ số chứng khốn:................................................................................. 8 1.2.1. Khái niệm chỉ số chứng khốn: ......................................................... 8 1.2.2. Phương pháp tính tốn chỉ số: ........................................................... 9 1.2.2.1. Phương pháp bình quân số học giản đơn:................................... 9 1.2.2.2. Phương pháp bình quân gia quyền theo giá thị trường cổ phiếu niêm yết: ..................................................................................... 10 1.2.2.3. Phương pháp tính chỉ số theo giá thị trường cổ phiếu sẵn sàng giao dịch:..................................................................................... 13 1.2.2.4. Chỉ số tồn thu nhập (total return index): ................................. 14 1.2.3. Phân loại chỉ số chứng khốn: ......................................................... 15 1.2.3.1. Dựa trên tiêu chí danh mục hàng hĩa: ...................................... 15 1.2.3.2. Dựa trên tiêu chí cĩ tái đầu tư cổ tức (trái tức):........................ 16 1.2.4. Ý nghĩa của chỉ số chứng khốn:..................................................... 16 1.3. Quỹ đầu tư chỉ số (index fund): ............................................................. 16 1.3.1. Định nghĩa quỹ đầu tư chỉ số:.......................................................... 16 1.3.2. Phân loại quỹ đầu tư chỉ số theo hình thức pháp lý:........................ 18 1.3.2.1. Quỹ đầu tư chỉ số dạng mở (open-end fund): ........................... 18 1.3.2.2. Quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF (exchange traded fund):.............. 18 ii 1.3.2.3. So sánh giữa quỹ đầu tư chỉ số dạng mở và dạng ETF: ........... 20 1.3.4. Phân loại quỹ đầu tư chỉ số theo tiêu chí chỉ số: ............................. 22 1.3.4.1. Theo tiêu chí thành phần của chỉ số:......................................... 22 1.3.4.2. Theo tiêu chí khu vực địa lý: .................................................... 23 1.3.5. Các tiêu chuẩn kĩ thuật đối với quỹ đầu tư chỉ số: .......................... 24 1.3.5.1. Tính thích hợp và khả năng hiện thực hĩa:............................... 24 1.3.5.2. Tính ổn định:............................................................................. 24 1.3.5.3. Phí: ............................................................................................ 25 1.3.5.4. Giá trị vốn hĩa thị trường: ........................................................ 25 1.3.5.5. Định nghĩa thành phần trong chỉ số: ......................................... 26 1.3.5.6. Kĩ thuật bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh danh mục đầu tư:........... 27 1.3.5.7. Kỹ thuật về thuế trong việc quản lý quỹ đầu tư chỉ số: ............ 27 1.3.5.8. Kỹ thuật chọn chứng khốn đại diện: ....................................... 28 1.4. Sự cần thiết, vai trị, ưu nhược điểm của quỹ đầu tư chỉ số: .................. 29 1.4.1. Sự cần thiết và tính tất yếu của quỹ đầu tư chỉ số: .......................... 29 1.4.2. Vai trị của quỹ đầu tư chỉ số: .......................................................... 30 1.4.2.1. Tối thiểu hĩa rủi ro: .................................................................. 30 1.4.2.2. Khắc phục hạn chế của việc dự đốn giá chứng khốn: ........... 30 1.4.2.3. Tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư : ............................................ 31 1.4.2.4. Khắc phục khĩ khăn hoặc thua lỗ của việc đầu cơ:.................. 32 1.4.2.5. Cơng cụ bảo vệ nhà đầu tư khỏi lạm phát................................. 34 1.4.2.6. Làm giảm hoặc hỗn nộp thuế:................................................. 34 1.4.2.7. Thu hút vốn đầu tư và gia tăng hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế: ........................................................................................ 35 1.4.3. Ý nghĩa của quỹ đầu tư chỉ số: ........................................................ 35 1.4.4. Hạn chế của quỹ đầu tư chỉ số: ........................................................ 36 CHƯƠNG 2: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ TẠI VIỆT NAM........................................................ 38 2.1. Bài học kinh nghiệm từ quỹ đầu tư chỉ số trên thế giới: ........................ 38 2.1.1. Bài học từ lịch sử hình thành quỹ đầu tư chỉ số: ............................. 38 iii 2.1.1.1. Bài học từ lịch sử hình thành quỹ đầu tư chỉ số dạng mở: ....... 38 2.1.1.2. Bài học từ lịch sử hình thành quỹ ETF:.................................... 39 2.1.2. Bài học kinh nghiệm từ hoạt động của quỹ đầu tư chỉ số tại Hoa Kỳ: ................................................................................................................... 41 2.1.2.1. Quỹ đầu tư chỉ số dạng mở tại Hoa Kỳ: ................................... 42 2.1.2.2. Quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF tại Hoa Kì: .................................. 45 2.1.2.3. Bài học kinh nghiệm từ quỹ đầu tư chỉ số Hoa Kỳ: ................. 48 2.1.3. Quỹ đầu tư chỉ số nước ngồi đầu tư vào Việt Nam: ...................... 51 2.1.3.1. Quỹ FTSE Vietnam Index ETF: ............................................... 51 2.1.3.2. Quỹ đầu tư chỉ số Market Vectors Vietnam ETF: ................... 54 2.1.4. Kinh nghiệm từ quỹ đầu tư chỉ số nước ngồi: ............................... 58 2.2. Phân tích khả năng hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam: .............................................................................................................. 60 2.2.1. Thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển đến mức độ nhất định: ................................................................................................................... 60 2.2.1.1. Thực trạng thị trường cổ phiếu Việt Nam: ............................... 61 2.2.1.2. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam:.............................. 65 2.2.2. Các chỉ số chứng khốn tại Việt Nam: ............................................ 68 2.2.2.1. Chỉ số VNIndex, HNX, UpCom:.............................................. 69 2.2.2.2. Chỉ số của Cơng ty Chứng khốn Woori CBV (Biển Việt): .... 71 2.2.2.3. Chỉ số VIR: ............................................................................... 72 2.2.2.4. Chỉ số FTSE Vietnam Index Series: ......................................... 73 2.2.2.5. Chỉ số S&P Vietnam 10 Index:................................................. 76 2.2.3. Hạn chế của quỹ đầu tư dạng đĩng: ................................................ 79 2.2.3.1. Cơ chế huy động vốn khơng linh hoạt, quỹ thường thời hạn giải thể:............................................................................................... 79 2.2.3.2. Chênh lệch giá và giá trị tài sản rịng của một chứng chỉ quỹ:. 80 2.2.3.4. Phí và thưởng của quỹ đầu tư dạng đĩng: ................................ 81 2.2.4. Điều kiện về pháp lý cho quỹ đầu tư chỉ số: ................................... 82 2.2.5. Nền tảng vật chất - cơng nghệ- nhân lực: ........................................ 84 2.2.6. Rủi ro khi đầu tư chứng khốn: ....................................................... 87 iv 2.2.7. Khảo sát nhu cầu về quỹ đầu tư chỉ số: ........................................... 89 2.2.7.1. Khảo sát nhà đầu tư, khách hàng cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư: ................................................................................................ 89 2.2.7.2. Khảo sát chuyên viên ngân hàng, chứng khốn, quỹ đầu tư: ... 91 2.2.8. Thuận lợi và thử thách đối với việc ra đời quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam............................................................................................................ 93 2.2.8.1. Thuận lợi đối với việc thành lập quỹ đầu tư chỉ số: ................. 93 2.2.8.2. Thử thách đối với sự ra đời của quỹ đầu tư chỉ số:................... 96 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ TẠI VIỆT NAM.................................................................................. 99 3.1. Sự cần thiết của quỹ đầu tư chỉ số:......................................................... 99 3.2. Lộ trình triển khai các giải pháp thành lập quỹ đầu tư chỉ số: ............. 100 3.3. Những giải pháp chính: ........................................................................ 102 3.3.1. Hồn thiện chỉ số chứng khốn: .................................................... 102 3.3.1.1. Hồn thiện chỉ số VNIndex theo phương pháp cổ phần sẵn sàng giao dịch:................................................................................... 103 3.3.1.2. Chỉ Số VN 40 Index: .............................................................. 105 3.3.1.3. Chỉ số ngành của VNIndex theo số cổ phần sẵn sàng giao dịch: ................................................................................................... 108 3.3.1.4. Một số chỉ số đề xuất: ............................................................. 110 3.2.2. Hồn thiện hệ thống pháp lý cho sự ra đời của quỹ đầu tư chỉ số: 113 3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực cho quỹ đầu tư chỉ số: ............................ 116 3.3.4. Mơ hình và tiến trình thành lập quỹ đầu tư chỉ số:........................ 117 3.3.4.1. Mục tiêu cơ bản khi thành lập quỹ đầu tư chỉ số: ................... 117 3.3.4.2. Thách thức đối với thiết lập bộ máy vận hành quỹ đầu tư chỉ số: ................................................................................................... 118 3.3.4.3. Mơ hình quỹ đầu tư chỉ số ...................................................... 118 3.3.4.4. Cấu trúc của quỹ đầu tư chỉ số:............................................... 121 3.3.4.5. Tiến trình thực hiện:................................................................ 123 3.4. Những giải pháp hỗ trợ: ....................................................................... 129 3.4.1. Đánh giá xếp hạng quỹ đầu tư: ...................................................... 129 v 3.4.2. Cung cấp dịch vụ tư vấn cho các nhà đầu tư: ................................ 130 3.4.3. Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp:............................... 135 3.4.4. Tiếp tục tiến trình cổ phần hĩa: ..................................................... 136 3.4.5. Hiện đại hĩa Sở giao dịch chứng khốn:....................................... 136 3.4.6. Phát huy vai trị của Ủy Ban Chứng Khốn Nhà Nước:................ 137 3.4.7. Tinh gọn hĩa thủ tục về quản lý ngoại hối: ................................... 139 3.4.8. Hồn thiện việc cơng bố thơng tin:................................................ 141 3.4.9. Chính sách về thuế:........................................................................ 143 3.4.10. Nâng cao nhận thức của nhà đầu tư về quỹ đầu tư chỉ số: .......... 144 3.4.10.1. Dùng quỹ chỉ số hỗ trợ chiến lược đầu tư giá trị: ................. 144 3.4.10.2. Kỹ thuật giao dịch chứng chỉ quỹ của nhà đầu tư: ............... 145 3.4.10.3. Ổn định tâm lý nhà đầu tư: ................................................... 146 KẾT LUẬN..................................................................................................... 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ ...................................................... 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 151 PHỤ LỤC........................................................................................................ 160 vi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. LÝ THUYẾT DANH MỤC MARKOWITZ............................ 160 PHỤ LỤC 2: QUỸ CHỈ SỐ BIẾN THỂ (ALTERNATIVE FUND): ............ 161 PHỤ LỤC 3: CÁC LOẠI PHÍ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ DẠNG MỞ VÀ ETF.. 165 PHỤ LỤC 4: CHỈ SỐ CHỨNG KHỐN TRÊN THẾ GIỚI......................... 167 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ CHỈ SỐ TRÁI PHIẾU HOA KỲ TIÊU BIỂU ......... 180 PHỤ LỤC 6: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ S&P KHÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU SẴN SÀNG GIAO DỊCH 182 PHỤ LỤC 7: CHỈ SỐ RUSSELL ................................................................... 184 PHỤ LỤC 8. CHỈ SỐ MORGAN STANLEY CAPITAL INTERNATIONAL (MSCI) ..................................................................................................... 186 PHỤ LỤC 9: CHỈ SỐ MORNINGSTAR ....................................................... 188 PHỤ LỤC 10. CHỈ SỐ DOW JONES ............................................................ 190 PHỤ LỤC 11. QUỸ CHỈ SỐ TRÁI PHIẾU CHI PHÍ THẤP THEO CHUẨN LEHMAN BOND INDEX ...................................................................... 196 PHỤ LỤC 12. CÁC CHỈ SỐ CỦA SGDCK TOKYO ................................... 197 PHỤ LỤC 13. TỔNG TÀI SẢN RỊNG VÀ DỊNG TIỀN MỚI VÀO QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ DẠNG MỞ TẠI HOA KỲ ........................................ 211 PHỤ LỤC 14. QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ DẠNG MỞ TẠI HOA KỲ: SỐ LƯỢNG QUỸ VÀ SỐ LOẠI CHỨNG CHỈ QUỸ ................................. 212 PHỤ LỤC 15: QUỸ CHỈ SỐ DẠNG MỞ TẠI HOA KỲ: PHÁT HÀNH MỚI VÀ SỰ CHUYỂN ĐỔI CHỨNG CHỈ GIỮA CÁC QUỸ CÙNG CƠNG TY QUẢN LÝ QUỸ ............................................................................... 213 PHỤ LỤC 16: MUA LẠI CHỨNG CHỈ VÀ TRAO ĐỔI CHỨNG CHỈ QUỸ CHỈ SỐ DẠNG MỞ TẠI HOA KỲ ĐƯỢC MUA LẠI ......................... 214 PHỤ LỤC 17: TỔNG TÀI SẢN RỊNG PHÂN THEO DẠNG QUỸ ETF HOA KỲ............................................................................................................ 215 PHỤ LỤC 18: SỐ LƯỢNG QUỸ ETF HOA KỲ PHÂN THEO DẠNG QUỸ ................................................................................................................. 216 PHỤ LỤC 19: PHÁT HÀNH RỊNG QUỸ ETF HOA KỲ PHÂN THEO DẠNG QUỸ ............................................................................................ 217 PHỤ LỤC 20: BỘ CHỈ SỐ NGÀNH CỦA CHỈ SỐ DOW JONES .............. 218 PHỤ LỤC 21: MỘT SỐ CHỈ SỐ TIÊU BIỂU TẠI HOA KỲ....................... 219 PHỤ LỤC 22: TỈ SUẤT SINH LỢI CỦA QUỸ MỞ QUY MƠ HÀNG ĐẦU HOA KỲ .................................................................................................. 221 vii PHỤ LỤC 23: TỔNG QUAN VỀ QUỸ CHỈ SỐ THỊ TRƯỜNG THEO PHONG CÁCH ĐẦU TƯ ....................................................................... 223 PHỤ LỤC 24: MỘT SỐ QUỸ ETF TẠI HOA KỲ ....................................... 225 PHỤ LỤC 25: CÁC DẠNG QUỸ ETF KHÁC.............................................. 227 PHỤ LỤC 26. QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ TẠI TRUNG QUỐC:...................... 229 PHỤ LỤC 27. DANH SÁCH CƠNG TY QUẢN LÝ QUỸ TẠI VIỆT NAM ................................................................................................................. 235 PHỤ LỤC 28. QUỸ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI ĐẦU TƯ VÀO TRÁI PHIẾU VIỆT NAM.............................................................................................. 237 PHỤ LỤC 29. MỘT SỐ QUỸ NƯỚC NGỒI ĐẦU TƯ VÀO CỔ PHIẾU VIỆT NAM.............................................................................................. 238 PHỤ LỤC 30: QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ FTSE VIETNAM ETF.................... 239 PHỤ LỤC 31: QUỸ MARKET VECTOR VIETNAM ETF ......................... 240 PHỤ LỤC 32: PHÍ VÀ THƯỞNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN NIÊM YẾT .............................................................................................. 242 PHỤ LỤC 33: MỘT SỐ CHỈ SỐ WOORI CBV............................................ 245 PHỤ LỤC 34: HỢP ĐỒNG ĐẦU TƯ VTG-VNINDEX............................... 246 PHỤ LỤC 35: CÂU HỎI NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NHÀ ĐẦU TƯ ...... 247 PHỤ LỤC 36: CÂU HỎI NGHIÊN CỨU DÀNH CHO CHUYÊN VIÊN.... 250 PHỤ LỤC 37: CHỈ SỐ VNINDEX THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ PHẦN SẴN SÀNG GIAO DỊCH................................................................................. 253 PHỤ LỤC 38: CHỈ SỐ NGÀNH CỦA VNINDEX THEO GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU SẴN SÀNG GIAO DỊCH .................................. 259 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AMEX: Sở giao dịch chứng khốn Mỹ CIC: Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam EPS: (earning per share) thu nhập trên mỗi cổ phần ETF: (exchange traded fund) quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF FDI: (foreign direct investment) đầu tư trực tiếp nước ngồi ICB: (industry classification benchmark) hệ thống phân loại ngành cơng nghiệp MSCI: Morgan Stanley Capital International NASDAQ: (National Association of Securities Dealers Automated Quotation System) hệ thống báo giá tự động của hiệp hội quốc gia của nhà kinh doanh chứng khốn. NAV: (net asset value) tài sản rịng của quỹ NYSE: Sở giao dịch chứng khốn New York ODA: (Official Development Assistance) hỗ trợ phát triển chính thức QĐTCS: quỹ đầu tư chỉ số SEC (US Securities and Exchange Commission): Ủy ban chứng khốn và thị trường chứng khốn Hoa kỳ SGDCK: sở giao dịch chứng khốn STT: số thứ tự TSE: Sở giao dịch chứng khốn Tokyo USD: đơ la Mỹ ix DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU BMV: giá trị thị trường cơ sở (base market value) CMV: giá trị thị trường hiện tại (current market value) D: số chia Di: cổ tức trả cho mỗi cổ phần (dividend) DCS: điểm cơ sở FFW: tỉ trọng cổ phiếu sẵn sàng giao dịch ID: cổ tức trong chỉ số(index dividend) IL: chỉ số (index level) IWF: tỉ lệ số cổ phiếu tự do chuyển nhượng so với số cổ phiếu niêm yết P: giá chứng khốn Q: khối lượng chứng khốn TDD: tổng cổ tức hàng ngày (total daily dividend) TRI: chỉ số tồn thu nhập (total return index) DTR: tổng thu nhập của chỉ số hàng ngày (daily return for the index) x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Bảng tính quyền số theo số cổ phần sẵn sàng giao dịch................... 14 Bảng 1.2: So sánh các loại phí giữa quỹ mở và quỹ ETF................................. 22 Bảng 2.1: Quỹ đầu tư chỉ số dạng mở hàng đầu Hoa Kỳ xếp theo tài sản rịng45 Bảng 2.2: Một vài chi tiết về quỹ FTSE Vietnam Index ETF .......................... 52 Bảng 2.3. Số liệu của quỹ Market Vector Vietnam ETF.................................. 57 Bảng 2.4: Sự phát triển thị trường chứng khốn khi quỹ đầu tư chỉ số thành lập ................................................................................................................... 58 Bảng 2.5. Số lượng, giá trị giao dịch tại SGDCK Hà Nội và TPHCM ............ 62 Bảng 2.6. Giá trị đấu thầu và bảo lãnh trái phiếu Việt Nam............................. 65 Bảng 2.7. Số lượng trái phiếu Việt Nam niêm yết năm 2007-2010 ................. 66 Bảng 2.8. Cách làm trịn tỉ lệ số cổ phần sẵn sàng giao dịch............................ 74 Bảng 2.9. Các trường hợp điều chỉnh số chia ................................................... 78 Bảng 2.10. Tài sản rịng một chứng chỉ quỹ và giá thị trường quỹ niêm yết trên SGDCK TPHCM....................................................................................... 80 Bảng 2.11. Phí của quỹ niêm yết tại Việt Nam................................................. 81 Bảng 3.1: Danh mục cổ phiếu của chỉ số VN 40 Index.................................. 107 Bảng 3.2: Phân ngành theo chuẩn ICB ........................................................... 109 Bảng 3.3. Phân ngành phù hợp với quỹ đầu tư chỉ số .................................... 110 Bảng 3.4. Cách làm trịn tỉ lệ cổ phần sẵn sàng giao dịch .............................. 111 Bảng 3.5: Tiến trình triển khai quỹ đầu tư chỉ số dạng mở và ETF ............... 124 Bảng 1- Phụ lục 3. Các loại phí của quỹ mở và quỹ ETF............................... 166 Bảng 1- Phụ lục 4. Các trường hợp điều chỉnh số chia................................... 172 Bảng 2 – Phụ lục 4. Chỉ số tại SGDCK Thượng Hải...................................... 177 Bảng 3- Phụ lục 4. Ngày cơ sở, điểm cơ sở và chỉ số cơ sở ........................... 178 Bảng 4 - Phụ lục 4. Tỉ lệ điều chỉnh cổ phần sẵn sàng giao dịch ................... 179 Bảng 1- Phụ lục 8: Một số chỉ số quốc tế mà quỹ ETF lấy làm cơ sở............ 187 Bảng 1 – Phụ lục 9: Tổng quan về chỉ số ngành Hoa Kỳ của Dow Jones...... 193 Bảng 1 - Phụ lục 10. Bảng phân chia chỉ số Core 30, Large 70 và Mid 400.. 201 Bảng 2 – Phụ lục 10. Ngày cơ sở và chỉ số cơ sở của các chỉ số Topix ......... 202 Bảng 3 – Phụ lục 10. Kì rà sốt FFW: ............................................................ 202 Bảng 4 – Phụ lục 10. Cách làm trịn tỉ lệ cổ phiếu sẵn sàng giao dịch ........... 203 Bảng 5 - Phụ lục 10. Sự kiện dẫn đến sự điều chỉnh số lượng cổ phần.......... 204 xi Bảng 6 – Phụ lục 10. Điều kiện 10 cổ đơng lớn nhất là cổ phần sẵn sàng giao dịch .......................................................................................................... 204 Bảng 7 – Phụ lục 10. Sự kiện cần điều chỉnh của TSE First Section ............. 205 Bảng 8 - Phụ lục 10. Điều chỉnh các chỉ số Tokyo Exchange Second Section và Mothers .................................................................................................... 206 Bảng 9 – Phụ lục 10: Thành phần của chỉ số Topix ....................................... 209 Bảng 1 – Phụ lục 26: Một số quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF bám theo chỉ số chứng khốn Trung Quốc ........................................................................ 229 Bảng 2- Phụ lục 26. So sánh China 50 ETF với dạng mở và đĩng ................ 232 xii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Quá trình tạo ra đơn vị khởi tạo và phân phối chứng chỉ quỹ ETF .. 19 Hình 2.1. Tài sản rịng của quỹ mở tại Hoa Kỳ ................................................ 43 Hình 2.2. Tỉ trọng các dạng quỹ đầu tư chỉ số dạng mở Hoa Kỳ năm 2010 .... 43 Hình 2.3. Tài sản rịng quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF Hoa Kỳ ........................... 45 ình 2.4. Tỉ trọng các dạng quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF Hoa Kỳ năm 2010 ..... 46 ình 2.5. Tổng tài sản rịng ETF Hoa Kỳ năm 2010 theo các dạng.................... 47 ình 2.6. Tổng tài sản rịng FTSE Vietnam Index ETF...................................... 53 Hình 2.7. Tài sản rịng 1 chứng chỉ quỹ FTSE Vietnam Index ETF ................ 54 Hình 2.8. Tỉ trọng theo ngành của quỹ Market Vectors Vietnam ETF ............ 55 Hình 2.9. Quỹ Market Vectors Vietnam ETF phân theo quốc gia ................... 56 Hình 2.10. Tài sản rịng chứng chỉ quỹ Market Vectors Vietnam ETF............ 56 Hình 2.11. Giá trị đầu tư 10000 USD vào quỹ Market Vectors Vietnam ETF 57 Hình 2.12. Diễn biến chỉ số VNIndex từ 1/1/2007 ........................................... 62 Hình 2.13. Chỉ số HNX Index từ 1/1/2007 đến nay ......................................... 63 Hình 3.1: Mơ hình quỹ đầu tư chỉ số dạng mở ............................................... 120 Hình 3.2: Mơ hình quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF ............................................. 121 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu: Thị trường chứng khốn là kênh huy động vốn hầu như vơ tận, nhanh, hữu hiệu của doanh nghiệp, thu hút nhà đầu tư chuyên nghiệp lẫn khơng chuyên, trong nước lẫn nước ngồi để phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế thế giới. Thị trường chứng khốn Việt Nam từ khi ra đời (tháng 7/2000) đến nay đã trải qua những giai đoạn thăng trầm. Thị trường chứng khốn đã cĩ những bước phát triển vượt bậc về giá trị vốn hĩa thị trường và số lượng nhà đầu tư tham gia, phát huy vai trị tập trung các khoản tiền nhàn rỗi thành nguồn vốn lớn, cung cấp cho chủ thể cần vốn trong nền kinh tế. Tuy nhiên, hàng hĩa, cơng cụ đầu tư chưa đa dạng, một số nhà đầu tư chứng khốn đầu tư kém hiệu quả, rủi ro cao do giao dịch theo tin đồn, cảm tính và bầy đàn, thiếu sự phân tích thơng tin, khơng đa dạng hĩa đầu tư. Quỹ đầu tư chứng khốn xuất hiện và gia tăng nhanh chĩng về số lượng và giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp và nền kinh tế, trở thành cơng cụ đầu tư tài chính chuyên nghiệp, thuận tiện cho các nhà đầu tư. Hiện nay, tất cả các quỹ đầu tư tại Việt Nam đều là quỹ đĩng. Bên cạnh mặt tích cực là nguồn tiền huy động luơn ổn định, quỹ đầu tư dạng đĩng trở nên kém thu hút đối với các nhà đầu tư do giá giao dịch trên thị trường chênh lệch lớn với giá trị tài sản rịng một chứng chỉ quỹ. Một số quỹ đầu tư chứng khốn cĩ kết quả kém hơn mức sinh lợi bình quân của thị trường, danh mục chứng khốn đầu tư của quỹ khơng đa dạng, thiếu minh bạch, phí và thưởng quản lý khá cao. Một số quỹ đầu tư chạy theo lợi nhuận trước mắt và cắt lỗ khi thị trường giảm sâu làm thị trường chứng khốn diễn biến thất thường, lúc thì cĩ hiện tượng bong bĩng và sốt giá, lúc thì đĩng băng và suy sụp. Quỹ đầu tư chỉ số chưa ra đời tại Việt Nam nhưng tại các nước phát triển, đang phát triển là mơ hình quỹ đầu tư phổ biến, gĩp phần bình ổn giá cả thị trường chứng khốn, gia tăng hiệu quả, chất lượng đầu tư do chuyên nghiệp hĩa quản lí danh mục đầu tư được đa dạng hĩa với mức phí thấp. 2 Luận án tiến sỹ: “Giải pháp hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam” được thực hiện nhằm hệ thống hĩa kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn của các nước về quỹ đầu tư chỉ số, tìm ra phương cách thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án: - Tổng kết các lý luận khoa học, hoạt động của các quỹ đầu tư chỉ số: định nghĩa, phân loại, cách thức hoạt động, ưu nhược điểm, vai trị của quỹ đầu tư chỉ số đối với nhà đầu tư và nền kinh tế. - Phân tích thực trạng, bài học kinh nghiệm thành lập và hoạt động của quỹ đầu tư chỉ số tại một số nước trên thế giới để thấy được vai trị, cách thức vận hành, một vài quỹ chỉ số dạng ETF thành lập tại nước ngồi lấy chỉ số của một số cơng ty niêm yết tại Việt Nam. - Khảo sát điều kiện tiền đề, thuận lợi, khĩ khăn trong việc thành lập quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam: thực trạng về thị trường chứng khốn nĩi chung và các quỹ đầu tư tại Việt Nam nĩi riêng. - Căn cứ vào lý luận, kinh nghiệm nước ngồi, chiến lược phát triển thị trường chứng khốn và điều kiện thực tế Việt Nam để đưa ra các lộ trình, mơ hình và giải pháp khả khi và hiệu quả để hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình, bản chất, hoạt động, vai trị và lợi ích của các quỹ đầu tư chỉ số trên thế giới và các yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Lý luận về quỹ đầu tư chỉ số trên thế giới, kinh nghiệm thành lập và thực trạng hoạt động của một số quỹ đầu tư chỉ số chứng khốn nước ngồi (Mỹ, Trung Quốc, Luxembourg), thực trạng thị trường chứng khốn và một số quỹ đầu tư chứng khốn Việt Nam, khảo sát điều kiện ra đời và phát triển quỹ đầu tư chỉ số chứng khốn tại Việt Nam. 3 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để làm nền tảng và kim chỉ nam cho quá trình nghiên cứu. Phương pháp định tính được vận dụng trong quá trình thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu. Phương pháp định lượng được dùng trong việc khảo sát sự cần thiết của quỹ đầu tư chỉ số. Về phương pháp cụ thể: phương pháp lịch sử cụ thể (nghiên cứu quá trình hình thành và hoạt động của quỹ đầu tư chỉ số tại nước ngồi, các quỹ đầu tư chỉ số nước ngồi sở hữu danh mục chứng khốn Việt Nam), phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phân tích những khĩ khăn, thuận lợi, cách thức thành lập, điều hành và quản lý quỹ đầu tư chỉ số, thăm dị thu thập ý kiến về điều kiện tiền đề, khả năng thành lập quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam. Dữ liệu được thu thập từ các nguồn: khảo sát thực tế một số nhà đầu tư và chuyên viên cơng ty chứng khốn, ngân hàng, quỹ đầu tư tại TPHCM, sách, tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành và các website cĩ liên quan đến chỉ số tại nước ngồi và Việt Nam, quỹ đầu tư chỉ số tại nước ngồi, thực trạng thị trường chứng khốn và quỹ đầu tư Việt Nam. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án: Hiện nay, Việt Nam mới chỉ cĩ quỹ đầu tư dạng đĩng, chưa cĩ quỹ đầu tư dạng mở và ETF. Quỹ đầu tư dạng đĩng mất đi sức hút đối với nhà đầu tư do giá giao dịch thường rất khác biệt so với giá trị tài sản rịng của một chứng chỉ quỹ. Quỹ đầu tư chỉ số là một vấn đề cịn rất mới tại Việt Nam nhưng sẽ là một kênh huy động vốn an tồn, hiệu quả cho nền kinh tế. Tại Việt Nam, một số đề tài nghiên cứu về quỹ đầu tư chứng khốn nhưng nhìn chung các đề tài này chỉ tập trung vào phân tích thực trạng và đề xuất các kiến nghị liên quan đến quỹ đầu tư chứng khốn dạng đĩng. Một số đề tài khác tại Việt Nam tập trung vào nghiên cứu về chỉ số chứng khốn. Với chủ đề nghiên cứu khá mới mẻ, luận án này tập trung nghiên cứu các giải pháp cho sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam một cách cĩ hệ thống trên cơ sở kế thừa và phát 4 triển các lý luận của quỹ đầu tư chỉ số trên thế giới và khảo sát điều kiện hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam. 6. Kết cấu luận án: Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận án được chia ra làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về quỹ đầu tư chỉ số Chương 2: Kinh nghiệm từ quỹ đầu tư chỉ số trên thế giới và đánh giá điều kiện hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp hình thành và phát triển quỹ đầu tư chỉ số tại Việt Nam 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ 1.1. Quỹ đầu tư: 1.1.1. Khái niệm quỹ đầu tư: Quỹ đầu tư là quỹ hình thành từ vốn gĩp của nhà đầu tư vào các tài sản (chứng khốn, bất động sản, vàng, ngoại tệ và các cơng cụ phái sinh) nhằm mục đích lợi nhuận, trong đĩ nhà đầu tư khơng cĩ quyền kiểm sốt hàng ngày đối với việc ra quyết định của quỹ đầu tư. Các cơng ty quản lý quỹ gom tiền của nhà đầu tư và đầu tư theo các tiêu chí và mục tiêu của quỹ. 1.1.2. Phân loại quỹ đầu tư: Dựa vào tiêu chí cách thức phát hành và giao dịch chứng chỉ quỹ đã phát hành thì quỹ đầu tư được chia ra làm ba loại quỹ đầu tư dạng đĩng, quỹ đầu tư dạng mở và quỹ đầu tư dạng ETF. Dựa vào tiêu chí số lượng nhà đầu tư sở hữu chứng chỉ quỹ thì quỹ đầu tư được chia ra làm hai loại là quỹ đầu tư thành viên và quỹ đầu tư cơng chúng. 1.1.2.1. Quỹ đầu tư dạng đĩng: Quỹ đầu tư dạng đĩng (closed-end fund) là quỹ đầu tư cĩ lượng chứng chỉ quỹ cố định và chứng chỉ quỹ đã phát hành khơng được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư. Chứng chỉ quỹ đã phát hành được chuyển nhượng giữa các nhà đầu tư. Khi quỹ đĩng được niêm yết, nĩ được giao dịch trong suốt thời gian mở cửa của thị trường tại các Sở giao dịch chứng khốn. Giá giao dịch của chứng chỉ quỹ đĩng trên thị trường ảnh hưởng lớn bởi cung cầu chứng chỉ quỹ trên thị trường và thường cĩ sự khác biệt lớn với giá trị tài sản rịng một chứng chỉ quỹ. Vì lí do này, quỹ đĩng dù cĩ danh mục bám sát chỉ số thị trường chỉ cĩ thể tạo tài sản rịng của một chứng chỉ quỹ diễn biến cùng nhịp điệu với chỉ số thị trường nhưng nhà đầu tư khơng thể hiện thực hĩa lợi nhuận tại mức sinh lợi tương đương chỉ số (do nhà đầu tư thường khơng thể giao dịch chứng chỉ quỹ trên thị trường với giá xấp xỉ tài sản rịng một chứng chỉ quỹ). Vì vậy, trong thực tế quỹ đầu tư chỉ số hoạt động tại các nước trên thế giới khơng tồn tại dưới dạng đĩng mà chỉ dưới dạng quỹ mở hoặc quỹ ETF. Quỹ dạng đĩng cĩ ưu thế là nhà đầu tư dễ dàng giao dịch liên tục trong ngày nhưng cĩ 6 hạn chế là chi phí hoa hồng lớn, giá giao dịch chứng chỉ quỹ chênh lệch khá nhiều so với giá trị tài sản rịng một chứng chỉ quỹ. 1.1.2.2. Quỹ đầu tư dạng mở (open-end fund): Quỹ tương hỗ (mutual fund) là tên thơng dụng của quỹ mở. Quỹ mở là tên pháp lý của quỹ tương hỗ. Quỹ đầu tư dạng mở là quỹ đầu tư mà chứng chỉ quỹ đã phát hành phải được mua lại hoặc bán ra theo yêu cầu của nhà đầu tư. Quỹ đầu tư dạng mở giao dịch (bán ra hoặc mua lại) chứng chỉ quỹ với nhà đầu tư theo giá trị tài sản rịng một chứng chỉ quỹ căn cứ vào mức giá đĩng cửa của ngày giao dịch. Sau khi giá trị tài sản rịng một chứng chỉ quỹ được tính tốn cuối ngày, quỹ sẽ dùng mức giá này để mua chứng chỉ quỹ từ nhà đầu tư cần tiền hoặc bán cho nhà đầu tư cần chứng chỉ quỹ. Nếu cĩ nhiều người mua hơn người bán, quỹ sẽ tạo ra chứng chỉ quỹ mới tại mức giá tài sản rịng một chứng chỉ quỹ. Ngược lại, nếu nhiều người bán hơn người mua, quỹ sẽ thu mua chứng chỉ quỹ tại mức giá tài sản rịng một chứng chỉ quỹ. Ưu điểm của quỹ đầu tư dạng mở là cho phép cơng ty quản lý quỹ tạo ra và thu hồi chứng chỉ quỹ theo yêu cầu của nhà đầu tư. Hạn chế của quỹ mở là nhà đầu tư và cơng ty quản lý quỹ khi giao dịch chứng chỉ quỹ một lần trong ngày căn cứ vào mức giá cuối ngày giao dịch. 1.1.2.3. Quỹ đầu tư dạng ETF (Exchange Traded Fund): Quỹ ETF là quỹ lai nhằm phát huy tất cả ưu điểm giữa quỹ đĩng và quỹ mở. Quỹ ETF xuất hiện từ những năm 1990 và ngày càng trở nên phổ biến. Quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF là quỹ đầu tư được niêm yết cĩ danh mục đầu tư tương tự như danh mục đầu tư của danh mục chứng khốn được chọn để xác định chỉ số chứng khốn thị trường, trong đĩ quỹ chỉ giao dịch chứng chỉ quỹ theo đơn vị khởi tạo “creation unit” với nhà phân phối, trong khi chứng chỉ quỹ theo lơ lẻ được giao dịch hàng ngày trên các Sở giao dịch chứng khốn. Quỹ ETF giống quỹ mở ở chỗ giá trị giao dịch xoay quanh giá trị tài sản rịng của quỹ do các nhà đầu tư kinh doanh chênh lệch khơng rủi ro (arbitrade). Vì thế, quỹ ETF cĩ mức sinh lợi bám sát theo danh mục tiêu chuẩn. 7 Quỹ ETF giống quỹ đĩng ở việc chứng chỉ quỹ được giao dịch thường xuyên trong suốt thời gian mở cửa của Sở giao dịch chứng khốn. Để thực hiện sự kết hợp hồn hảo này, quỹ ETF khơng bán trực tiếp cho nhà đầu tư mà thơng qua tổ chức tham gia được cho phép (chẳng hạn như Goldman Sachs, Smith Barney và Merrill Lynch) với lơ lớn 50.000 chứng chỉ ETF với giá giao dịch là giá trị sổ sách của ETF cộng với cổ tức chưa chia. Nhà đầu tư giao dịch chứng chỉ quỹ với cơng ty mơi giới. Khơng những thế, quỹ ETF cĩ thể được một cơng ty quản lý quỹ thành lập dưới dạng một đơn vị đầu tư (unit investment trust) hoặc quỹ ETF được tổ chức dưới dạng một cơng ty đầu tư (investment company). Quỹ đầu tư dạng ETF gồm bốn dạng quỹ ETF chỉ số chứng khốn, quỹ ETF chủ động, quỹ ETF hàng hĩa và quỹ ETF của quỹ. Quỹ ETF hàng hĩa, tiền tệ và cơng cụ tương lai khơng đăng kí theo Luật Cơng ty Đầu Tư 1940 nhưng hoạt động trong khuơn khổ pháp lý do Ủy Ban Giao Dịch Hàng Hĩa Tương Lai (Commodity Futures Trading Commission) quy định. 1.1.2.4. Quỹ đại chúng: Quỹ đại chúng là quỹ phát hành chứng khốn rộng rãi ra cơng chúng. Tùy theo những quy định của từng quốc gia về tiêu chuẩn để trở thành quỹ đại chúng về qui mơ nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ, số vốn đầu tư và một số tiêu chuẩn khác. Để đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư, luật và các quy định của các nước về chứng khốn và luật về quỹ đầu tư thường yêu cầu quỹ đại chúng phải cơng bố thơng tin đầy đủ và kịp thời. Chiến thuật đầu tư của quỹ tương hỗ nhằm mục tiêu cổ tức hoặc tăng trưởng vốn gốc (lãi vốn) hoặc cả hai. Quỹ tương hỗ cĩ thể là quỹ chủ động hoặc quỹ bị động (quỹ đầu tư chỉ số). Số tiền đầu tư tối thiểu khơng cần lớn, giám sát của cơ quan chức năng, báo cáo giá trị tài sản rịng và mức sinh lời định kỳ, thanh khoản cao nên nhà đầu tư cĩ thể ra vào dễ dàng. Cơng ty quản lý quỹ quản lý quỹ đầu tư và thu phí quản lý, thưởng theo kết quả hoạt động của quỹ. Quỹ được kiểm tốn độc lập và ngân hàng giám sát để đảm bảo tính minh bạch trong hoạt động. 8 1.1.2.5. Quỹ thành viên: Quỹ thành viên là quỹ cĩ số thành viên tham gia gĩp vốn là tổ chức cĩ tư cách pháp nhân hoặc cá nhân nhưng số lượng thành viên khơng vượt quá một con số tùy thuộc vào luật pháp của từng nước. Do số lượng thành viên cĩ hạn, vấn đề về cơng bố thơng tin về hoạt động của quỹ thành viên theo luật pháp của các nước thường ít chặt chẽ hơn so với các quỹ đại chúng. Quỹ đầu cơ (hedge fund) là quỹ thành viên của một số nhà đầu tư cĩ điều kiện (đạt được một số điều kiện về giá trị tài sản đầu tư). Quỹ đầu tư sử dụng chiến lược đầu tư rủi ro như cơng cụ phái sinh, địn bẩy tài chính, và bán khống (short sell). 1.2. Chỉ số chứng khốn: 1.2.1. Khái niệm chỉ số chứng khốn: Chỉ số chứng khốn là chỉ tiêu thống kê dùng để tổng hợp những thay đổi về giá trong nhĩm danh mục (cổ phiếu hoặc trái phiếu) được chọn lọc để đại diện một phân khúc của thị trường. Sự khác biệt chính giữa các chỉ số là danh mục chứng khốn nắm giữ và cách tính tỉ trọng. Chỉ số phải bao gồm: - Cách chọn các chứng khốn trong một chỉ số - Qui tắc tính tốn các quyền số trong một chỉ số (trọng số theo giá trị vốn hĩa của thị trường, theo giá chứng khốn, trọng số như nhau) - Qui tắc để duy trì chỉ số khi các thành phần chỉ số thay đổi Các chỉ số của nhà cung cấp chỉ số khác nhau được xây dựng rất khác nhau từ phương pháp luận, cách thức tính tốn chỉ số và sự lựa chọn chứng khốn để đưa vào tính tốn. Các chứng khốn được lựa chọn theo các tiêu chuẩn (tiêu chuẩn này cĩ thể được sửa đổi, bổ sung và hồn thiện) như S&P, Citigroup, Lehman, MSCI, Russell và Wilshire sử dụng để phân vào các chỉ số theo quy mơ về giá trị thị trường, tính thanh khoản, kiểu tăng trưởng hoặc kiểu giá trị, theo ngành kinh doanh hoặc nơi mà chứng khốn niêm yết. Ngồi ra, chỉ số thường được tiến hành điều 9 chỉnh định kỳ như tỉ lệ chứng khốn sẵn sàng giao dịch, thay đổi trong định nghĩa về tiêu chuẩn chọn lựa chứng khốn. 1.2.2. Phương pháp tính tốn chỉ số: 1.2.2.1. Phương pháp bình quân số học giản đơn: I: chỉ số cổ phiếu ∑Pj: tổng giá cổ phiếu n: số loại cổ phiếu Chỉ số được tính bằng cách lấy trung bình giá chứng khốn. Cách tính này dùng trong chỉ số Dow Jones Industrial Average - DJIA, Nikkei Stock Average. Ưu điểm: đơn giản, thích hợp với giai đoạn đầu khi máy vi tính cịn đắt tiền và tốc độ xử lý chậm. Nhược điểm: Thứ nhất, mọi cơng ty dù nhỏ hoặc lớn đều cĩ ảnh hưởng như nhau đối với chỉ số. Nghĩa là 1.000 đồng tăng lên của một cổ phiếu cĩ giá 10.000 đồng/cổ phiếu cũng cĩ cùng tác dụng như sự tăng lên 1.000 đồng của một cổ phiếu cĩ giá 100.000 đồng/cổ phiếu. Điều này dẫn đến sự bất hợp lý của chỉ số giá cổ phiếu và giá trị thị trường. Ví dụ: Cơng Ty A cĩ giá trị vốn hĩa thị trường là 100 tỷ đồng và cổ phiếu giao dịch ở mức giá 10.000 đồng/cổ phần. Cơng Ty B cĩ giá thị trường là 100 tỷ đồng và cổ phiếu giao dịch ở mức giá 100.000 đồng/cổ phần. Theo phương pháp tính bình quân khơng trọng số thì chỉ số giá của 2 loại cổ phiếu này là 110 (100+10). Giá trị thị trường của 2 cơng ty là 200 tỷ đồng (100 tỷ đồng + 100 tỷ đồng). Sau một năm, giá cổ phiếu tăng từ 10.000 đồng lên 20.000 đồng làm tổng giá trị vốn hĩa thị trường tăng từ 100 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng. Trong thời gian này, Cơng ty B cĩ giá cổ phiếu đứng yên ở mức 100.000 đồng và giá trị vốn hĩa thị trường vẫn như cũ là 100 tỷ đồng. Sự bất hợp lý của phương pháp tính chỉ số bình quân số học giản đơn xuất hiện: Giá trị vốn hĩa thị trường của cả 2 cơng ty tăng từ 200 tỷ đồng lên 300 tỷ đồng (tăng 50%) nhưng chỉ số bình quân số học giản đơn n P I j∑= 10 tăng từ 110 lên 120 (tăng 9%). Nĩi cách khác, chỉ số bình quân số học giản đơn phản ánh thay đổi giá chứng khốn mà khơng phản ánh sự thay đổi giá trị vốn hĩa của danh mục chuẩn. Thứ hai, cách tính này chưa phản ánh việc thực hiện các quyền (cổ tức, cổ phiếu thưởng), tăng vốn, mua cổ phiếu quỹ, thay thế chứng khốn. Để phản ánh đầy đủ việc so sánh chỉ số qua các thời kỳ chỉ phản ánh sự thay đổi của giá, cơng thức sau đây thường được dùng: D P I n i i∑ = = 1 I: chỉ số cổ phiếu Pi: Giá cổ phiếu i. Giá cổ phiếu khơng cùng mệnh giá phát hành thường được điều chỉnh lại để tất cả các loại cổ phiếu cĩ cùng mệnh giá phát hành. D: Số chia. Số chia được điều chỉnh để phản ánh các quyền, thêm vào và bớt ra các thành phần của chỉ số để chỉ số chỉ thay đổi do nguyên nhân về giá. Dold, Dnew: lần lượt là số chia cũ, số chia mới Pt, Pb: lần lượt là giá cổ phiếu thêm vào hoặc bỏ ra chỉ số Số chia mới được tính như sau: ∑ ∑ = = −+ = n i i n i btiold new P PPPD D 1 1 )( Vậy, chỉ số bình quân số học giản đơn được tính bằng cách lấy trung bình giá chứng khốn và dùng hệ số chia để loại trừ các tác động ngồi nguyên nhân giá (thực hiện các quyền chia cổ tức, cổ phiếu thưởng, tăng vốn, mua cổ phiếu quỹ, thay thế chứng khốn). 1.2.2.2. Phương pháp bình quân gia quyền theo giá thị trường cổ phiếu niêm yết: Chỉ số được tính bằng số bình quân gia quyền giá chứng khốn và khối lượng chứng khốn niêm yết, dùng hệ số chia để loại trừ các tác động ngồi yếu tố giá. 11 Cĩ hai phương pháp là phương pháp Paascher và LayPeyres: Phương pháp Paascher: Qt: khối lượng cổ phiếu thời kì tính tốn Q0: khối lượng cổ phiếu thời kì gốc Pt: giá cổ phiếu thời kì tính tốn P0: giá cổ phiếu thời kì gốc Phương pháp LayPeyres: Nếu chỉ đơn thuần áp dụng cơng thức Paascher hay LayPeyres thì sẽ khơng đảm bảo được tính liên tục của chỉ số khi thêm vào cổ phiếu, loại bỏ cổ phiếu, chia, tách cổ phiếu. Vì thế, trong thực tế, cơng thức tính tốn chỉ số sau thường được dùng: Cách tính chỉ số: Cách tính thứ nhất: Pj: giá cổ phiếu Sj: số cổ phần đang lưu hành. Số cổ phần đang lưu hành sẽ được điều chỉnh khi quyền mua cổ phần được thực hiện hoặc khi cơng ty mua lại cổ phiếu quỹ. D: hệ số chia D QP I jj∑= Khi những nguyên nhân ngồi sự thay đổi giá cổ phiếu thì khơng cĩ sự thay đổi chỉ số. Nghĩa là: Dold, Dnew: lần lượt là số chia cũ và số chia mới Pi, P1k: lần lượt là giá cổ phiếu trước và sau khi cĩ thay đổi vì những nguyên nhân ngồi giá cổ phiếu ∑ ∑ = 0t tt PQ PQ I ∑ ∑ = i 00 i 0t QP QP I 12 n, m: lần lượt là số lượng cổ phiếu trước và sau khi cĩ thay đổi vì những nguyên nhân ngồi giá cổ phiếu Qi, Q1k: số lượng cổ phiếu trước và sau khi cĩ sự thay đổi Suy ra, số chia mới được xác định như sau: old n i ii m k kkold new D MV QP QPD D 1 1 1 11 == ∑ ∑ = = MV1: giá trị vốn hĩa thị trường mới Cách tính thứ hai: DCS BMV CMVI ×= DCS: là điểm cơ sở: 100, 1000 hoặc số khác tùy theo quy định của nhà cung cấp chỉ số CMV: là giá trị vốn hĩa thị trường hiện tại (current market value), được xác định bằng tích giữa giá cổ phiếu và số lượng cổ phiếu niêm yết BMV: giá trị thị trường cơ sở (base market value). BMV được điều chỉnh do cĩ sự thêm vào hoặc bỏ ra cổ phiếu, chia cổ tức, chuyển trái phiếu thành cổ phiếu, thực hiện quyền, chia, tách cổ phiếu. CMVold, CMVnew : lần lượt giá trị vốn hĩa thị trường trước điều chỉnh và sau điều chỉnh BMVold, BMVnew: lần lượt là giá trị thị trường cơ sở trước và sau điều chỉnh. Chỉ số trước và sau khi điều chỉnh ngồi nguyên nhân về giá là như nhau: new new old old BMV CMV BMV CMVI == Vì thế, giá trị thị trường cơ sở sau khi điều chỉnh được tính như sau: new old old new CMVCMV BMVBMV ×= Ưu điểm: Cơng ty lớn cĩ tác động lớn đến chỉ số (quyền số theo khối lượng cổ phiếu niêm yết) nên phản ánh thay đổi giá cổ phiếu giao dịch hiệu quả hơn so với 13 phương pháp bình quân số học giản đơn. Do đĩ, từ năm 1969, SGDCK Tokyo cơng bố chỉ số Topix theo giá trị thị trường. Nhược điểm: Phương pháp này bỏ qua tính thanh khoản của thị trường do các cổ đơng lớn nắm quyền điều hành thường ít giao dịch cổ phiếu trên thị trường. 1.2.2.3. Phương pháp tính chỉ số theo giá thị trường cổ phiếu sẵn sàng giao dịch: Chỉ số bình quân gia quyền theo giá thị trường của cổ phiếu sẵn sàng giao dịch được tính bằng cách lấy bình quân gia quyền giá chứng khốn và khối lượng chứng khốn sẵn sàng giao dịch, dùng hệ số chia để loại trừ các tác động ngồi nguyên nhân giá. Cơng thức tính: IWF: tỉ lệ số cổ phiếu tự do chuyển nhượng so với số cổ phiếu niêm yết Pj: giá cổ phiếu j Qj: khối lượng cổ phiếu niêm yết của loại cổ phiếu j D: số chia Khi thay đổi các thành phần chứng khốn trong chỉ số khơng do nguyên nhân về giá như thay đổi khối lượng niêm yết (hoặc khối lượng cổ phiếu sẵn sàng giao dịch), chia cổ tức, thưởng cổ phiếu, thực hiện quyền mua hoặc cổ phiếu cần chú ý đến các kỹ thuật điều chỉnh hệ số chia D nhằm đảm bảo tính liên tục và cĩ thể so sánh được qua thời gian của chỉ số. Pi, P1k: lần lượt là giá chứng khốn trước và sau khi cĩ thay đổi Qi, Q1k: lần lượt là khối lượng chứng khốn trước và sau khi cĩ thay đổi IWFi, IWF1k: lần lượt là khối lượng chứng khốn trước và sau khi cĩ thay đổi. Cổ phiếu sẵn sàng giao dịch khơng bao gồm cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng hoặc số cổ phiếu đối tượng quản lý cơng ty hoặc cổ đơng lớn nắm giữ. Dold, Dnew: số chia trước và sau khi cĩ sự thay đổi D WFj∑ = IQP I jj 14 Số chia sau khi cĩ sự thay đổi được tính: old iii kkk new DIWFQP IWFQP D ×= ∑ ∑ 111 Để đơn giản hĩa cách tính, tỉ lệ phần trăm số cổ phiếu sẵn sàng giao dịch của từng cổ phiếu được làm trịn. Ví dụ về việc làm trịn theo 5 loại tỉ lệ phần trăm số cổ phần sẵn sàng giao dịch. Bảng 1.1. Bảng tính quyền số theo số cổ phần sẵn sàng giao dịch % khối lượng cổ phiếu sẵn sàng giao dịch Quyền số là số cổ phần sẵn sàng giao dịch 0% đến 20% 0,20 Từ 20% đến 40% 0,40 Từ 40% đến 60% 0,60 Từ 60% đến 80% 0,80 Từ 80% đến 100% 1,00 Ưu nhược điểm của phương pháp quyền số theo giá thị trường cổ phần sẵn sàng giao dịch: Phương pháp lấy quyền số theo khối lượng chứng khốn sẵn sàng giao dịch giảm sự lệ thuộc vào vài cơng ty lớn nhưng thiếu thanh khoản, cải thiện tính linh hoạt của chỉ số dựa trên đến tính thanh khoản của chứng khốn. Trên phương diện tồn cầu, phương pháp khối lượng cổ phiếu sẵn sàng giao dịch được xem như là cải tiến chỉ số tốt nhất được các quỹ đầu tư chỉ số sử dụng chính như chỉ số MSCI, FTSE, S&P, STOXX, Russell, Morningstar, Dow Jones sử dụng. Tuy nhiên, việc tính tốn, cập nhật dữ liệu sẽ phức tạp, chi tiết hơn cách tính theo phương pháp tính giá thị trường của cổ phiếu niêm yết nhưng nhược điểm này được khắc phục nhờ vào phát triển của cơng nghệ thơng tin. 1.2.2.4. Chỉ số tồn thu nhập (total return index): Chỉ số tồn thu nhập là chỉ số đo lường biến động của giá chứng khốn và sự tái đầu tư của cổ tức (đối với cổ phiếu) hoặc lợi tức (đối với trái phiếu). Phương pháp tính chỉ số tồn thu nhập được tính như sau: Bước 1: Tính tổng cổ tức hàng ngày (total daily dividend-TDD): TDD = ∑Di Qi 15 Di: cổ tức trả cho mỗi cổ phần (dividend) Qi: số lượng cổ phần (shares) Bước 2: Tính cổ tức được chỉ số (index dividend- ID) D QD D TDDID ii∑== Bước 3: Tính tổng thu nhập của chỉ số hàng ngày (daily total return for the index - DTR): ILt, ILt-1: lần lượt là chỉ số (index level) ngày t và ngày t-1 Tổng thu nhập (Total Return) 1 D DPTR 1t tt − + = − Suy ra, chỉ số tồn thu nhập (total return index - TRI): )DTR1(TRITRI t1t += − Ưu nhược điểm của phương pháp này: Khác chỉ số giá (price return index) phản ánh sự thay đổi giá cổ phiếu thì “chỉ số bao gồm tất cả thu nhập” (total return index) phản ánh thay đổi của giá cổ phiếu và tái đầu tư cổ tức (đối với chỉ số cổ phiếu) và tái đầu tư lợi tức (đối với trái phiếu) của tất cả chứng khốn cấu thành danh mục đầu tư của chỉ số. Việc so sánh hiệu quả đầu tư giữa các chỉ số sẽ dễ dàng và đầy đủ hơn. Ngồi các phương pháp tính tốn chỉ số nêu trên, các phương pháp tính tốn chỉ số cịn lại được phân tích tại Phụ lục 6. 1.2.3. Phân loại chỉ số chứng khốn: 1.2.3.1. Dựa trên tiêu chí danh mục hàng hĩa: Chỉ số chứng khốn được chia thành chỉ số cổ phiếu và chỉ số trái phiếu. Chỉ số cổ phiếu là loại chỉ số đo lường biến động của giá cổ phiếu của một danh mục cổ phiếu xác định, trong đĩ danh mục chứng khốn cấu thành nên chỉ số là các cổ phiếu. 1 IL IDILDTR 1t tt t − − = − 16 Chỉ số trái phiếu là loại chỉ số đo lường biến động của giá trái phiếu của một danh mục trái phiếu xác định, trong đĩ danh mục chứng khốn cấu thành nên chỉ số là các trái phiếu. 1.2.3.2. Dựa trên tiêu chí cĩ tái đầu tư cổ tức (trái tức): Chỉ số được chia làm hai loại: Chỉ số giá chứng khốn (price return index) khơng tái đầu tư cổ tức (đối với cổ phiếu) hoặc khơng tái đầu tư lợi tức (đối với trái phiếu). Chỉ số tồn thu nhập (total return index) tính đến việc tái đầu tư cổ tức (đối với cổ phiếu) hoặc lợi tức (đối với trái phiếu) vào danh mục chứng khốn. 1.2.4. Ý nghĩa của chỉ số chứng khốn: Chỉ số cho thấy sự thay đổi tổng thể về giá và mức sinh lợi của một danh mục chứng khốn và là cột mốc (benchmark) cho các quỹ đầu tư chỉ số. Nhà đầu tư so sánh giữa chỉ số chuẩn và hoạt động của quỹ để biết mức sinh lợi và hiệu quả của một quỹ đầu tư chỉ số. Quỹ đầu tư chỉ số khơng thể hoạt động nếu thiếu chỉ số vì chỉ số là cơ sở để thiết lập danh mục đầu tư. Các chỉ số thị trường làm chỉ số chuẩn cho quỹ đầu tư chỉ số chủ yếu được xây dựng bởi các cơng ty hoặc SGDCK được thành lập lâu đời, được tín nhiệm rộng rãi. 1.3. Quỹ đầu tư chỉ số (index fund): 1.3.1. Định nghĩa quỹ đầu tư chỉ số: Quỹ đầu tư chỉ số là quỹ đầu tư quản lí danh mục đầu tư bám sát chỉ số chứng khốn đã được xác định trước. Quỹ đầu tư chỉ số là một cách đa dạng hĩa rủi ro trong đầu tư tài chính bằng cách đầu tư vào nhiều chứng khốn khác nhau để loại trừ rủi ro khi đầu tư vào chứng khốn riêng lẻ. Rủi ro và mức sinh lợi của quỹ đầu tư chỉ số sẽ tương đương với mức sinh lợi và rủi ro của chỉ số chứng khốn. Quỹ đầu tư chỉ số mang tính ổn định do hầu như quỹ chỉ số khơng điều chỉnh hoặc chỉ điều chỉnh danh mục đầu tư khi chỉ số chứng khốn cĩ sự thay đổi lớn. Việc xây dựng chỉ số chứng khốn làm tiêu chuẩn đĩng vai trị khơng thể thiếu để đảm bảo cho sự thành cơng của quỹ đầu tư chỉ số. Số lượng chứng khốn trong một chỉ số phải đủ lớn và bao gồm các doanh nghiệp ở nhiều ngành cơng 17 nghiệp để đảm bảo tính đa dạng, phân tán rủi ro vào nhiều ngành nghề kinh doanh. Mặt khác, số cổ phiếu sẵn sàng giao dịch (free float) phải đủ lớn về cả khối lượng và giao dịch hàng ngày. Bởi vì, khi quỹ chỉ số mua vào và bán ra cổ phiếu quá ít giao dịch để bám sát chỉ số thì sẽ bị thiệt hại do làm thay đổi cung cầu cổ phiếu trên thị trường. Phân biệt giữa quỹ đầu tư chỉ số và quỹ đầu tư khác: Quỹ đầu tư chỉ số là một dạng của quỹ đầu tư. Khác với các dạng quỹ đầu tư khác, quỹ đầu tư chỉ số lấy mục tiêu bám sát chỉ số chuẩn làm phương châm hoạt động. Quỹ đầu tư chỉ số đăng kí kinh doanh tại cơ quan quản lý thị trường chứng khốn (cịn gọi là ủy ban chứng khốn tùy cách gọi của từng nước) phải xác định rõ chỉ số lấy làm chuẩn. Sai số giữa hoạt động của quỹ và chỉ số được khống chế bởi một tỉ lệ (chẳng hạn 5%). Về mặt pháp lý: mục tiêu bám sát chỉ số chứng khốn và loại chỉ số chứng khốn phải được khẳng định tại điều lệ quỹ, tại các bản cơng bố thơng tin, bản giới thiệu hoạt động quỹ gởi đến nhà đầu tư. Quỹ chỉ số dạng mở do một cơng ty quản lý lập nên và một cơng ty quản lý quỹ cĩ thể điều hành một hoặc nhiều quỹ đầu tư. Quỹ chỉ số dạng ETF cĩ thể do một cơng ty quản lý quỹ lập nên hoặc được tổ chức dưới dạng một cơng ty đầu tư. Về cách thức vận hành: quỹ đầu tư chỉ số chỉ tồn tại dưới dạng quỹ mở hoặc quỹ ETF. Quỹ đầu tư chứng khốn dạng đĩng cho dù danh mục đầu tư của quỹ tương tự như danh mục của chỉ số mà quỹ lấy làm chuẩn cũng khơng thể gọi là quỹ chỉ số được do nhà đầu tư rất khĩ mua và bán chứng chỉ quỹ với giá tương đương tài sản rịng đơn vị chứng chỉ quỹ. Giá giao dịch của quỹ đĩng là do cung cầu chứng chỉ quỹ trên thị trường quyết định. Quỹ đĩng khơng cĩ cơ chế tự điều chỉnh để giá giao dịch tương đương với tài sản rịng đơn vị quỹ của quỹ. Quỹ đĩng cĩ thể tồn tại dưới dạng quỹ thành viên (số lượng nhà đầu tư gĩp vốn vào quỹ bị giới hạn) hoặc quỹ đại chúng (khi số lượng nhà đầu tư gĩp vốn vào quỹ vượt qua một con số mà 18 luật chứng khốn mỗi quốc gia quy định). Do vậy, quỹ thành viên và quỹ đại chúng dạng đĩng khơng thể là quỹ đầu tư chỉ số. Khác với việc quản lý danh mục đầu tư, quỹ đầu tư chỉ số ngồi việc thiết lập danh mục đầu tư bám theo chỉ số chuẩn cịn phải đáp ứng nhu cầu mua hoặc bán ra chứng chỉ quỹ của nhà đầu tư với giá tương tự giá trị tài sản rịng của quỹ. 1.3.2. Phân loại quỹ đầu tư chỉ số theo hình thức pháp lý: Căn cứ theo tiêu chí cách thức phát hành và giao dịch chứng chỉ quỹ, quỹ đầu tư chỉ số chỉ tồn tại dưới hai dạng: quỹ mở hoặc quỹ ETF. Quỹ chỉ số khơng tồn tại ở dạng đĩng cho dù cĩ thể niêm yết trên SGDCK vì nhược điểm giá giao dịch thường cách biệt với tài sản rịng một chứng chỉ quỹ nên khơng bám sát chỉ số thị trường. 1.3.2.1. Quỹ đầu tư chỉ số dạng mở (open-end fund): Quỹ đầu tư theo chỉ số dạng mở là quỹ đầu tư dạng mở quản lí danh mục đầu tư bám sát chỉ số chứng khốn đã được xác định trước. Quỹ đầu tư dạng mở mua lại chứng chỉ quỹ đã phát hành với giá tương đương tài sản rịng đơn vị chứng chỉ quỹ (do thực tế giao dịch thường phát sinh phí giao dịch) với giá được xác định vào cuối ngày. Đối với chứng chỉ quỹ mở, cơng ty quản lý quỹ mua vào hoặc phát hành chứng chỉ quỹ theo yêu cầu của nhà đầu tư với giá giao dịch là giá trị tài sản rịng của quỹ (phần khác biệt là phí giao dịch). Tuy nhiên, điểm hạn chế đối với quỹ mở là khơng thể niêm yết trên các Sở giao dịch chứng khốn. 1.3.2.2. Quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF (exchange traded fund): Quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF là quỹ đầu tư được niêm yết cĩ danh mục đầu tư tương tự như danh mục đầu tư của danh mục chứng khốn được chọn để xác định chỉ số chứng khốn thị trường, trong đĩ quỹ chỉ giao dịch chứng chỉ quỹ theo khối lớn với nhà phân phối, trong khi chứng chỉ quỹ theo lơ lẻ được giao dịch hàng ngày trên các Sở giao dịch chứng khốn. Đối với quỹ ETF tại Hoa Kỳ, SEC quy định sai số giữa hoạt động của quỹ và chỉ số là 5%. 19 Về mặt pháp lý: quỹ ETF hình thành dưới dạng quỹ mở hoặc quỹ UIT (unit investment trust). UIT là dạng cơng ty đầu tư mua và nắm giữ lượng chứng chỉ quỹ cho đến khi ngừng hoạt động. UIT thường phát hành một lần tất cả chứng chỉ quỹ ra cơng chúng. Khi quỹ UIT được thành lập, nĩ cũng định trước ngày giải thể. UIT khơng cĩ giao dịch danh mục đầu tư mặc dù cho phép thay đổi danh mục trong điều kiện bất thường. Chứng chỉ UIT cĩ thể được mua lại vào bất kì ngày giao dịch nào, tương tự như quỹ mở. UIT chào danh mục cố định, chi phí thấp và thời gian hoạt động bị giới hạn. Cơ chế hoạt động của quỹ ETF và tác động đối với giá giao dịch: Đối với quỹ ETF, việc cho phép các nhà phân phối mua và bán “đơn vị khởi tạo” (thường là 50.000 chứng chỉ quỹ) cho quỹ ETF và chia nhỏ “đơn vị khởi tạo” để giao dịch trên sàn giao dịch chứng khốn làm cho giá giao dịch chứng chỉ quỹ gần sát với giá trị tài sản rịng đơn vị chứng chỉ quỹ ETF. Hình 1.1. Quá trình tạo ra đơn vị khởi tạo và phân phối chứng chỉ quỹ ETF Nếu giá giao dịch tại sàn giao dịch chứng khốn thấp hơn giá trị tài sản rịng đơn vị quỹ, nhà phân phối mua gom chứng chỉ ETF trên sàn giao dịch để đủ “đơn vị khởi tạo” và đổi “đơn vị khởi tạo” lấy chứng khốn trong danh mục nhằm kinh Quỹ đầu tư Nhà phân phối được cấp phép Đơn vị khởi tạo Danh mục chứng khốn/ tiền Nắm giữ chứng chỉ quỹ Giao dịch chứng chỉ quỹ trên SGDCK Nhà đầu tư cá nhân 20 doanh chênh lệch giá (arbitrage) để kiếm lợi. Hoạt động này làm tăng cầu chứng chỉ ETF và đẩy giá giao dịch tiến gần giá trị tài sản rịng đơn vị quỹ. Ngược lại, giá giao dịch chứng chỉ ETF cao hơn giá trị tài sản rịng đơn vị quỹ, nhà phân phối mua “đơn vị khởi tạo” từ quỹ ETF và chia nhỏ “đơn vị khởi tạo” thành nhiều chứng chỉ ETF bán lẻ cho các nhà đầu tư riêng lẻ thơng qua thị trường thứ cấp để thu lợi. Hoạt động này làm tăng cung chứng chỉ ETF và đẩy giá ETF rớt xuống gần giá trị tài sản rịng đơn vị quỹ. Nhờ cơ chế này mà quỹ ETF cĩ thể được niêm yết trên các Sở giao dịch mà giá giao dịch trên thị trường sẽ luơn xấp xỉ với giá trị tài sản rịng của quỹ (NAV). Quỹ ETF thừa hưởng lợi thế của quỹ mở (giá giao dịch gần giá trị tài sản rịng đơn vị quỹ) và lợi thế của quỹ đĩng (cĩ thể niêm yết trên sàn giao dịch). 1.3.2.3. So sánh giữa quỹ đầu tư chỉ số dạng mở và dạng ETF: Quỹ đầu tư chỉ số ETF cĩ nhiều ưu điểm hơn so với quỹ đầu tư chỉ số dạng mở về tính linh hoạt trong việc giao dịch, phí giao dịch và phí quản lý quỹ, lợi thế về thuế. Lợi thế cơ bản đầu tiên của quỹ ETF cho nhà đầu tư là tạo tính linh hoạt trong giao dịch chứng chỉ quỹ. Nhà đầu tư cĩ thể giao dịch chứng chỉ quỹ ETF bằng cách đặt lệnh tại các cơng ty mơi giới chứng khốn để chuyển lệnh vào Sở giao dịch chứng khốn tương tự như cách thức giao dịch cổ phiếu niêm yết. Đối với quỹ đầu tư dạng mở, nhà đầu tư mua và bán lại chứng chỉ quỹ trực tiếp với quỹ. Đối với quỹ ETF, nhà đầu tư cá nhân khơng thể bán lại chứng chỉ quỹ mà chỉ cĩ thể giao dịch trên thị trường. Chỉ những tổ chức phân phối mới cĩ thể mua và bán lại từng đơn vị khởi tạo với quỹ ETF. Đối với quỹ đầu tư dạng mở, nhà đầu tư chỉ cĩ thể giao dịch vào cuối ngày. Khi thị trường đảo chiều và đi xuống, nhà đầu tư khơng thể thốt ra cho đến cuối ngày. Đối với ETF, nhà đầu tư cĩ thể giao dịch bất kì thời điểm nào trong ngày. Thứ hai, giá thực hiện giao dịch là điểm khác biệt giữa quỹ chỉ số mở và ETF. Giá thực hiện giao dịch của quỹ mở là giá tương lai “forward priced”, nghĩa là dù nhà đầu tư cĩ thể đặt lệnh mua bán chứng chỉ quỹ trong ngày, nhưng tất cả lệnh 21 nhận được trong ngày sẽ thực hiện cùng một giá – giá trị tài sản rịng đơn vị quỹ vào lúc 4 giờ chiều lúc SGDCK đĩng cửa. Các nhà đầu tư mua bán chứng chỉ quỹ ETF tại thời điểm khác nhau của một ngày cĩ thể nhận được giá khác nhau và giá này cĩ thể đơi chút khác biệt với giá trị tài sản rịng đơn vị quỹ ETF vào cuối ngày giao dịch. Quỹ ETF là thừa hưởng lợi thế của quỹ mở (giá giao dịch gần giá trị tài sản rịng đơn vị quỹ) và lợi thế của quỹ đĩng (cĩ thể niêm yết trên SGDCK). Lợi thế thứ ba của quỹ chỉ số ETF là lợi thế về thuế. Nhiều quỹ ETF hỗn và giảm thuế từ lợi nhuận do chênh lệch giá chuyển nhượng từ việc mua lại (redeemption) bằng cách cho cổ phiếu giá thấp được mua lại trước. Lợi thế thứ tư của quỹ ETF là cơng khai thơng tin nhiều hơn quỹ mở. Quỹ ETF phải cĩ điều lệ và bản cơng bố thơng tin, bản giới thiệu tĩm tắt thơng tin chính về quỹ ETF. Phí hoạt động và phí thường niên cũng phải được cơng khai trong bản cơng bố thơng tin. Khơng những thế, quỹ ETF phải cung cấp danh mục chứng khốn trong danh mục quỹ, chỉ số làm chuẩn và cách tính chỉ số (trong đĩ nêu rõ quyền số của chỉ số lấy theo số cổ phiếu niêm yết hoặc số cổ phiếu sẵn sàng giao dịch) liên tục nhiều lần trong ngày. Đối với quỹ mở, danh mục đầu tư được cơng khai 6 tháng/lần. Lợi thế thứ năm của quỹ chỉ số ETF so với quỹ chỉ số mở là tiết kiệm chi phí giao dịch và chi phí quản lý do chỉ tập trung vào việc điều hành quỹ, giảm chi phí liên quan đến việc mua và bán chứng chỉ quỹ với nhà đầu tư. Quỹ ETF đơn giản hĩa các loại phí chỉ cịn phí quản lý và hoa hồng. Trong khi đĩ, quỹ mở tính nhiều loại phí đối với nhà đầu tư (Xem Bảng 1.2 và Phụ lục 3). Lợi thế thứ sáu của quỹ ETF là bán khống chứng chỉ quỹ: Nhà quản lý quỹ mở và nhà đầu tư vào quỹ mở khơng thể bán khống danh mục nắm giữ của quỹ. Ngược lại, nhà đầu tư cĩ thể bán khống chứng chỉ quỹ ETF. Thứ bảy, về quyền chọn: Đối với quỹ mở, khơng cĩ quyền chọn nhưng đối với ETF thì cĩ thể sử dụng quyền chọn. 22 Thứ tám, về việc sử dụng địn bẩy tài chính: quỹ mở thì khơng sử dụng địn bẩy. Ngược lại, ETF giao dịch tương tự như cổ phiếu, nhà đầu tư cĩ thể sử dụng địn bẩy theo mức độ mà nhà mơi giới chứng khốn cho phép. Nhược điểm của quỹ ETF là phải cĩ nhà phân phối luơn phối hợp để tạo thị trường và điều chỉnh giá giao dịch quỹ trên SGDCK sao cho gần sát với giá trị tài sản rịng đơn vị chứng chỉ quỹ. Nhìn chung, các nước đang phát triển cũng vận dụng khung lý thuyết về quỹ đầu tư chỉ số của Mỹ. Ở các nước đang phát triển hiện nay đã cĩ các hoạt động của quỹ đầu tư chỉ số như Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc… Ngồi quỹ đầu tư chỉ số bám sát chỉ số như đã phân tích cịn cĩ quỹ chỉ số biến thể (alternative fund) được phân tích tại Phụ lục 2. Bảng 1.2: So sánh các loại phí giữa quỹ mở và quỹ ETF Loại quỹ Mua chứng chỉ quỹ Sở hữu chứng chỉ quỹ Bán chứng chỉ quỹ Quỹ mở - Phí đầu vào (front-end load) - Phí mua (purchase fee) - Phí phân phối (Distribution fee) - Phí dịch vụ tư vấn (shareholder service fee) - Phí tài khoản (account fee) - Phí quản lý (management fee) - Phí khác (other expenses) - Phí đầu ra (back-end load) - Phí trao đổi quỹ (exchange fee) - Phí thu hồi (redemption fee) Quỹ ETF Hoa hồng (commission) Phí quản lý (management fee) Hoa hồng (commission) 1.3.4. Phân loại quỹ đầu tư chỉ số theo tiêu chí chỉ số: 1.3.4.1. Theo tiêu chí thành phần của chỉ số: Theo tiêu chí chứng khốn vốn hoặc nợ thì quỹ đầu tư chỉ số được chia thành hai dạng quỹ đầu tư chỉ số cổ phiếu và quỹ đầu tư chỉ số trái phiếu. 23 Quỹ chỉ số cổ phiếu là dạng chỉ số thơng dụng nhất do dễ quản lý, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Cổ phiếu là chứng nhận trên giấy hoặc dữ kiện điện tử ghi nhận vốn gĩp của nhà đầu tư vào cơng ty. Cổ phiếu do cơng ty cổ phần phát hành, khơng cĩ ngày đáo hạn và nhà đầu tư cổ phiếu chỉ giới hạn trách nhiệm trong phạm vi số vốn vào cơng ty. Quỹ chỉ số trái phiếu phân loại bởi thời điểm đáo hạn và rủi ro tín dụng. Việc quản lí quỹ trái phiếu khĩ hơn quỹ cổ phiếu do phần lớn chỉ số trái phiếu khơng được thiết kế để làm chuẩn cho quỹ đầu tư chỉ số và do sự thiếu thanh khoản của trái phiếu, nhà quản lí quỹ trái phiếu thường dùng phương pháp chọn mẫu. Chọn mẫu là phương pháp tốn học phân loại mỗi chỉ số thành các tiêu chí khác nhau: ngành cơng nghiệp, quy mơ phát hành, hệ số tín nhiệm, thời gian đáo hạn và lãi hàng năm. Theo tiêu chí phong cách đầu tư: Quỹ đầu tư chỉ số được phân chia thành quỹ đầu tư chỉ số tăng trưởng (growth), quỹ đầu tư chỉ số giá trị (value) hoặc quỹ đầu tư chỉ số trung dung (core). Theo tiêu chí quy mơ cơng ty: Quỹ đầu tư chỉ số được chia thành quỹ đầu tư chỉ số cơng ty lớn, cơng ty vừa, cơng ty nhỏ. 1.3.4.2. Theo tiêu chí khu vực địa lý: Đối với các chứng khốn niêm yết ngồi nước sở tại và niêm yết bằng đồng ngoại tệ thì việc xây dựng và tính tốn chỉ số phải tính đến yếu tố tỉ giá hối đối và giới hạn tỉ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi. Chỉ số quốc tế (international index) phản ánh biến động giá chứng khốn tại các quốc gia ngồi nước sở tại. Chỉ số tồn cầu (global index) phản ánh biến động giá chứng khốn ở phạm vi rộng nhất - phạm vi tồn cầu. Chỉ số khu vực (regional index) phản ánh biến động giá chứng khốn ở một khu vực địa lý như Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ Latinh, liên minh Châu Âu. Chỉ số của các nước phát triển (developed market index) phản ánh biến động giá chứng khốn tại các nước phát triển như Châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản. 24 Chỉ số của các nước mới nổi (emerging market) phản ánh biến động giá chứng khốn ở các nước đang phát triển mà nền kinh tế cĩ sự tăng trưởng và phát triển cao, mở cửa với nhà đầu tư nước ngồi và nền kinh tế cĩ tính cạnh tranh trên thế giới. 1.3.5. Các tiêu chuẩn kĩ thuật đối với quỹ đầu tư chỉ số: Chỉ số được hình thành để xây dựng danh mục đầu tư và so sánh kết quả của quỹ so với chỉ số chỉ ra mức độ bám sát chỉ số của quỹ đầu tư. Kỹ thuật quản lý quỹ đầu tư chỉ số tập trung vào các kỹ thuật: hình thành và chọn chỉ số làm chuẩn, kỹ thuật vùng đệm, kỹ thuật giảm hoặc hỗn thuế. Trong đĩ, bộ tiêu chuẩn kỹ thuật để chọn chứng khốn và tính quyền số trong chỉ số đĩng vai trị mấu chốt cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của quỹ đầu tư chỉ số. 1.3.5.1. Tính thích hợp và khả năng hiện thực hĩa: Quỹ đầu tư vào chỉ số cĩ thể tạo ra tổng mức sinh lợi tương đương với một tiêu chuẩn chỉ số. Đối với các nhà đầu tư năng động, chỉ số là tiêu chuẩn cơng bằng khi đo lường hiệu quả đầu tư của các nhà quản lí quỹ đầu tư, là tiêu chuẩn để tính phí hoặc thưởng cho nhà quản lý quỹ. Đối với các nhà đầu tư thụ động thì mức sinh lợi và rủi ro của danh mục đầu tư trong chỉ số sẽ gần sát với kết quả thực tế của quỹ đầu tư chỉ số. Để các quỹ đầu tư cĩ thể dễ dàng hiện thực mức sinh lợi và rủi ro theo chỉ số thì xu hướng chung thế giới là chỉ số tính theo phương pháp giá trị thị trường cổ phần sẵn sàng giao dịch và tỉ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi. 1.3.5.2. Tính ổn định: Chỉ số khơng thay đổi thành phần quá thường xuyên và mọi thay đổi đều được hiểu rõ và cĩ thể dự đốn. Điều này khơng lệ thuộc vào ý kiến chủ quan về trái phiếu hoặc cổ phiếu được thêm vào hoặc bớt ra chỉ số vào một ngày nào đĩ. Tuy nhiên, thành phần của chỉ số thỉnh thoảng cũng thay đổi để đảm bảo phản ánh chính xác cấu trúc của thị trường. Điểm mấu chốt của một chỉ số là cung cấp một chuẩn để nhà đầu tư khơng phải thực hiện quá nhiều giao dịch để theo kịp cấu trúc của thị trường. Tính ổn định này giúp quỹ đầu tư chỉ số giảm chi phí giao dịch, gia tăng hiệu quả đầu tư. Qui định rõ ràng về cổ phiếu, trái phiếu hoặc thị trường trong 25 chỉ số để nhà đầu tư cĩ thể dự đốn và đồng ý những sự thay đổi thành phần của chỉ số. 1.3.5.3. Phí: Các loại phí của quỹ mở: phí mơi giới lúc mua (front-end load), phí mua (purchase fee), phí 12b-1 (12b-1 fee), phí tài khoản (account fee), phí bán, hoa hồng, phí phân phối (distribution fee), phí chuyển quỹ, phí quản lý, phí dịch vụ, phí quản lý thường niên. Đối với quỹ chỉ số, phí quản lý thấp 0,1%-0,25% và khơng thu phần thưởng ban quản lý. Trong khi đĩ, phí quản lý và thưởng khá cao tại quỹ đầu cơ (hedge fund): 2% phí quản lý và 20% phí thưởng. Đối với quỹ ETF: phí duy nhất mà quỹ ETF thu từ nhà đầu tư cá nhân là phí quản lý. Ngồi ra, khi giao dịch chứng chỉ quỹ tại sở giao dịch, nhà đầu tư phải trả phí mơi giới. Đối với tổ chức phân phối khi mua hoặc bán chứng chỉ quỹ theo khối thì sẽ chịu phí mua và phí thu hồi chứng chỉ quỹ theo đơn vị khởi tạo. 1.3.5.4. Giá trị vốn hĩa thị trường: Giá trị vốn hĩa thị trường là một trong những tiêu chuẩn quan trọng cĩ mặt trong mọi quỹ đầu tư chỉ số. Đây là tiêu chuẩn để phân chia các quỹ đầu tư chỉ số đầu tư theo qui mơ cơng ty cĩ giá trị vốn hĩa thị trường lớn, vừa, nhỏ và siêu nhỏ. Nhìn chung, cơng ty cĩ giá trị vốn hĩa thị trường lớn thường cĩ giá trị giao dịch lớn, dễ dàng trong việc thực hiện giao dịch. Thập niên trước, đa số các chỉ số dùng phương pháp giá trị vốn hĩa thị trường cổ phiếu đang lưu hành hoặc cổ phiếu niêm yết để xây dựng chỉ số. Ngày nay, phần lớn các nhà cung cấp chỉ số dùng phương pháp giá trị vốn hĩa sẵn sàng giao dịch (free-float methodology), được tính bằng số cổ phiếu đang lưu hành trừ cho số cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng như: sở hữu chéo (sở hữu bởi các cơng ty khác), sở hữu nhà nước, sở hữu của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Giám đốc hoặc Kế tốn trưởng (Giám đốc tài chính), cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng trong một thời kì nhất định. Lí do thay đổi là để đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn hoạt động của quỹ đầu tư chỉ số: cơng ty cĩ khối lượng niêm yết cổ phiếu lớn nhưng phần lớn cổ phần khơng sẵn sàng tham gia thị trường (cổ phiếu thiếu tính thanh khoản) sẽ gây khĩ khăn cho việc giao dịch mua, bán 26 chứng khốn, giá trị giao dịch lớn hơn rất nhiều so với khối lượng giao dịch của quỹ thì quỹ sẽ ít bị thiệt hại do việc làm thay đổi cung cầu trên thị trường. 1.3.5.5. Định nghĩa thành phần trong chỉ số: Thành phần của chỉ số định nghĩa cụ thể và chi tiết về loại chứng khốn (cổ phiếu, trái phiếu), năng lực tài chính, phong cách đầu tư, khả năng tái đầu tư cổ tức hoặc lợi tức. Ngồi ra, một số chỉ số giới hạn số lượng chứng khốn cấu thành trong chỉ số như S&P 500, Wilshire 5000, Topix 1000. Một số loại chỉ số cĩ chứng khốn thành phần theo từng ngành hoặc đa ngành. Năng lực tài chính của cơng ty niêm yết được đánh giá vào thời gian cơng ty cĩ lợi nhuận, chuẩn mực kế tốn, địa bàn cơng ty đăng kí kinh doanh, trụ sở cơng ty đăng kí hoạt động, ngành nghề kinh doanh. Đối với chỉ số cổ phiếu: thành phần của chỉ số là cổ phiếu thường được phát hành từ cơng ty, khơng bao gồm ETF, quyền mua bán cổ phần, quyền chọn, khơng bao gồm chứng chỉ đầu tư. Phong cách đầu tư bao gồm phong cách đầu tư giá trị (value style) và tăng trưởng (growth style). Nhà đầu tư theo phong cách đầu tư giá trị hướng đến giá trị cơng ty. Cơng ty cĩ giá trị sổ sách/giá trị thị trường, tỉ lệ cổ tức, EPS thường cao hơn so với cơng ty tăng trưởng. Các cơng ty thường trải qua bốn thời kì: khởi sự (đối tượng nhắm tới của quỹ đầu tư mạo hiểm), tăng trưởng (đối tượng nhắm tới của phong cách đầu tư tăng trưởng), bảo hịa (đối tượng nhắm tới của phong cách đầu tư giá trị), suy thối (đối tượng nhắm tới của các vụ sáp nhập, hợp nhất, đầu tư vào cổ phiếu cơng ty sắp phá sản). Nhà đầu tư tăng trưởng hướng đến sự gia tăng nhanh chĩng giá trị cơng ty khi đầu tư vào những ngành tăng trưởng nhanh chĩng. Cơng ty thường cĩ giá trị sổ sách/giá trị thị trường, tỉ lệ cổ tức, EPS thường thấp hơn so với cơng ty giá trị. S&P dùng giá thị trường/giá sổ sách để xác định cổ phiếu tăng trưởng hoặc cổ phiếu giá trị, và phân bổ 50% giá trị thị trường cho cổ phiếu tăng trưởng và 50% cịn lại cho cổ phiếu giá trị. Russell dùng giá thị trường / giá sổ sách và dự báo tăng trưởng trung bình dài hạn để xác định cổ phiếu tăng trưởng hoặc giá trị. MSCI sử dụng giá thị trường / giá sổ sách, tỉ số cổ tức, chỉ số tăng trưởng EPS 27 dài hạn, tỉ số tăng trưởng EPS ngắn hạn, tỉ lệ tăng trưởng nội tại để xác định cổ phiếu tăng trưởng hoặc giá trị. Cách thức tái đầu tư cổ tức và chi trả cổ tức ảnh hưởng đến vận hành quỹ đầu tư chỉ số. S&P 500 điều chỉnh chỉ số từ cổ tức nhận được hàng ngày trong khi quỹ chờ nhận được cổ tức rồi mới tái đầu tư hoặc chuyển cổ tức cho cổ đơng hàng quí. Chẳng hạn, quỹ SPDR giữ cổ tức bằng tiền trong tài khoản cho đến khi trả hàng quí. Khi chỉ số thị trường tăng, SPDR tăng chậm hơn chỉ số chuẩn do quỹ giữ cổ tức bằng tiền. Tuy nhiên, khi chỉ số thị trường giảm, SPDR vượt trội chỉ số thị trường nhờ cĩ cổ tức giữ lại bằng tiền. 1.3.5.6. Kĩ thuật bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh danh mục đầu tư: Kĩ thuật điều chỉnh định kỳ: Hàng tháng, hàng quí, nửa năm hoặc hàng năm các quỹ cĩ sự điều chỉnh cho sự thay đổi của quỹ chỉ số nhằm phù hợp với tiêu chuẩn đầu tư. Tại các quỹ cĩ chỉ số tính theo phương pháp cổ phiếu sẵn sàng giao dịch thường cĩ sự điều chỉnh định kì về tỉ lệ cổ phiếu sẵn sàng giao dịch và tỉ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi. Kĩ thuật điều chỉnh bất thường: Các cổ phiếu khơng cịn giao dịch, cơng ty mới niêm yết, cơng ty mới phát hành ra cơng chúng lần đầu được đưa vào hay đưa ra khỏi chỉ số. Kĩ thuật vùng đệm: Do giá cả chứng khốn dao động bất thường, đơi khi cĩ một vài cổ phiếu trong thời điểm nào đĩ những cổ phiếu này khơng thỏa điều kiện mà quỹ đầu tư chỉ số đưa ra. Kỹ thuật vùng đệm được dùng để tránh thiệt hại về chi phí giao dịch, thuế do giao dịch liên tục. Ví dụ: vùng đệm được dùng cho các cổ phiếu khi chuyển hạng từ cổ phiếu cơng ty lớn sang cơng ty vừa, hoặc từ cơng ty vừa chuyển sang cơng ty nhỏ, hoặc ngược lại. Lúc này, cổ phiếu khơng bị loại khỏi danh mục ngay mà nằm trong danh sách theo dõi. Tuy nhiên, sau khoảng thời gian ngắn, cổ phiếu này lại đáp ứng những tiêu chuẩn của quỹ chỉ số thì quỹ khơng cần phải thực hiện nghiệp vụ mua vào cổ phiếu. 1.3.5.7. Kỹ thuật về thuế trong việc quản lý quỹ đầu tư chỉ số: 28 Các sự kiện cĩ thể làm phát sinh thuế đối với cổ đơng quỹ đầu tư chỉ số: phân phối cổ tức cho cổ đơng và nhà đầu tư bán chứng chỉ quỹ với giá cao hơn giá mua. Thậm chí nếu trao đổi chứng chỉ quỹ cùng một cơng ty quản lý quỹ vẫn phải trả thuế do cĩ lợi nhuận từ sự chênh lệch giá chuyển nhượng. Mỗi năm, tất cả mọi quỹ phân phối thu nhập, cổ tức, lợi nhuận do việc chuyển nhượng vốn được hiện thực hĩa đến cổ đơng. Những khoản phân phối này chịu thuế thu nhập cá nhân. Lợi nhuận thu từ chênh lệch giá trong ngắn hạn bị đánh thuế cùng mức với lợi nhuận thơng thường (35% tại Hoa Kỳ theo Luật Thuế 2001) trong khi lợi nhuận từ chênh lệch giá dài hạn bị đánh thuế ở mức thấp hơn (15% tại Hoa Kỳ). Trái phiếu chính quyền phần lớn là miễn thuế. Quỹ đầu tư phải trả thu nhập từ gia tăng giá trị so với giá vốn và nhà đầu tư trả thuế trên phần giá trị tăng thêm này nên quỹ đầu tư muốn giảm hoặc hỗn thuế thì hạn chế bán cổ phiếu lên giá, cổ phiếu giá thấp được mua lại trước, giảm lượng giao dịch. Trung bình, quỹ đầu tư luân chuyển quá nhiều (60% danh mục) nên thuế sẽ là một gánh nặng. Lợi thế của quỹ ETF hơn quỹ mở là lợi thế về thuế. Nhiều quỹ ETF khơng phải thuế từ lợi nhuận do chênh lệch giá chuyển nhượng từ cơ cấu mua lại (redeemption). ETF được tạo ra khi tổ chức được phép tạo ra khối 50.000 chứng chỉ quỹ. Những chứng chỉ ETF cĩ giá cao được giữ lại để đầu tư và bán chứng khốn cĩ giá vốn cao trước trên Sở giao dịch chứng khốn. 1.3.5.8. Kỹ thuật chọn chứng khốn đại diện: Mục đích của quỹ chỉ số là bám sát tỉ suất sinh lợi của chỉ số. Tuy nhiên, trong thực tế, việc bám sát 100% như danh mục chỉ số cĩ rất nhiều khĩ khăn và bất lợi. Đối với cơng ty nhỏ hoặc cơng ty mà cổ phiếu rất ít giao dịch, quỹ khi mua các cổ phiếu cơng ty nhỏ thường khĩ mua (hoặc mua với giá quá cao). Ngược lại, khi bán cổ phiếu cơng ty nhỏ hoặc cơng ty mà cổ phiếu ít cĩ giao dịch, quỹ đầu tư thường khơng bán được cổ phiếu (hoặc bán với giá rẻ). Đối với trái phiếu, kỹ thuật chọn chứng khốn đại diện luơn luơn được áp dụng do giá trái phiếu ít biến động so 29 với cổ phiếu, phần lớn trái phiếu cĩ ít giao dịch. Giá trái phiếu phụ thuộc vào kỳ hạn, định mức tín nhiệm của trái phiếu. Các nhà quản lý quỹ chọn lọc một số chứng khốn trong danh mục chỉ số thay vì đầu tư vào tất cả chứng khốn trong danh mục chứng khốn trong khi vẫn giảm thiểu sự khác biệt với chỉ số. Ví dụ, nhà quản lý quỹ cổ phiếu chọn 3500 loại cổ phiếu trong chỉ số Wilshire 5000 thay vì mua tất cả loại cổ phiếu. Chọn mẫu là hệ thống tính tốn phức tạp địi hỏi nhà quản lý quỹ phân loại trái phiếu thành nhiều phần theo các tiêu chí: ngành cơng nghiệp, quy mơ đợt phát hành, đánh giá mức tín nhiệm, thời gian đáo hạn và loại trái phiếu hưởng lãi hay trái phiếu chiết khấu. Các nhà quản lý quỹ thường thử nghiệm hệ thống đầu tư trước khi hành động thực tế. 1.4. Sự cần thiết, vai trị, ưu nhược điểm của quỹ đầu tư chỉ số: 1.4.1. Sự cần thiết và tính tất yếu của quỹ đầu tư chỉ số: Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu vốn đầu tư ngày càng gia tăng cả về sự đa dạng của các hình thức đầu tư, số vốn đầu tư. Thị trường chứng khốn phát triển đã cĩ những tác động tích cực đến nền kinh tế. Thị trường chứng khốn là kênh huy động vốn, gia tăng hiệu quả việc sử dụng vốn do tạo điều kiện cho dịng vốn luân chuyển từ nơi sử dụng ít hiệu quả đến nơi sử dụng vốn cĩ hiệu quả cao. Tuy nhiên, một số các nhà đầu tư cá nhân đầu tư do thiếu kiến thức và kinh nghiệm nên đầu tư theo cảm tính, tin đồn và phong trào nên làm giá cả chứng khốn biến động bất thường, tách biệt lớn so với tình hình tài chính của cơng ty. Đầu tư “lướt sĩng” tận dụng sự thay đổi giá chứng khốn để sinh lợi đã xuất hiện khơng chỉ ở các nhà đầu tư cá nhân mà cịn xuất hiện ở một số nhà đầu tư tổ chức, các quỹ đầu tư. Nhu cầu đầu tư dài hạn “mua và nắm giữ” cần được phát huy vừa để ổn định thị trường, cân bằng tâm lý, tạo sự dễ dàng trong quyết định đầu tư cho các nhà đầu tư. Với khả năng tập trung vốn từ nhiều tổ chức, cá nhân để đầu tư danh mục chỉ số chứng khốn cĩ tính đa dạng cao, quản lý cĩ tính chuyên nghiệp, quỹ đầu tư chỉ số chứng khốn xuất hiện và tăng trưởng khá nhanh chĩng từ năm 1976 đến nay. 30 Khơng những thế, quỹ đầu tư chỉ số cịn là kênh đầu tư hiệu quả, an tồn, tạo sự đa dạng trong sản phẩm đầu tư. 1.4.2. Vai trị của quỹ đầu tư chỉ số: Khác với người gởi tiền tại ngân hàng thương mại nhận được tiền lãi theo mức được ấn định trước, nhà đầu tư được hưởng mức lợi nhuận thu được từ quỹ, sau khi trừ các khoản phí hoạt động và phí quản lí. Quỹ đầu tư mang lại lợi thế so với sự đầu tư đơn lẻ do cĩ thể giảm rủi ro nhờ danh mục đầu tư được đa dạng hĩa, dễ quản lí, đơn giản thuế, tiết kiệm phí đầu tư, chuyên nghiệp hĩa quản lí. 1.4.2.1. Tối thiểu hĩa rủi ro: Ưu điểm lớn nhất của quỹ đầu tư chỉ số là tối thiểu hĩa rủi ro bằng việc đa dạng hĩa đầu tư vào nhiều chứng khốn, kinh doanh, quản trị cơng ty và rủi ro về đạo đức. Nhà đầu tư khơng cần quan tâm phân tích ngành, cơng ty, báo cáo tài chính, tìm hiểu thơng tin về cơng ty mà chỉ cần nỗ lực phân tích yếu tố vĩ mơ (tăng trưởng GDP, lạm phát, cán cân thương mại, ngân sách, lãi suất, chính sách tiền tệ, tỉ giá, giá dầu, giá vàng, xu hướng thị trường) và kết hợp với phân tích kĩ thuật. Nhà đầu tư an tâm do nhà đầu tư biết chính xác những gì quỹ chỉ số sở hữu và cách thức hoạt động. Nhà đầu tư hồn tồn cĩ thể thốt khỏi việc che đậy thơng tin do các quỹ đầu tư chỉ số phải cơng khai thơng tin về chỉ số chuẩn, danh mục các chứng khốn trong chỉ số chuẩn, giá trị tài sản rịng của quỹ đầu tư chỉ số. Ngân hàng giám sát và cơng ty kiểm tốn dễ dàng theo dõi danh mục đầu tư và giá trị tài sản rịng của quỹ. 1.4.2.2. Khắc phục hạn chế của việc dự đốn giá chứng khốn: Thực tế và dự đốn luơn cĩ khoảng cách. Giá thị trường là kết quả của đấu giá của những người tham gia thị trường nên trong ngắn hạn, thị trường thay đổi bất thường khi thơng tin mới được đưa ra hoặc tác động tâm lí của nhà đầu tư. Thị trường trong dài hạn ảnh hưởng nhiều bởi các nhân tố kinh tế do thơng tin về các chỉ tiêu kinh tế trở nên rõ ràng hơn làm cho giá thị trường tiến gần đến giá trị hợp lí. Cĩ các phương pháp dự đốn sau: 31 Phương pháp dự đốn mức sinh lợi là dùng mức sinh lợi quá khứ của cơng ty và điều chỉnh theo thuế suất. Phương pháp dự đốn mức sinh lợi của thị trường bằng cách tính tốc độ tăng trưởng dự kiến của tồn bộ nền kinh tế (tăng trưởng GDP) do tốc độ tăng lợi nhuận bám theo tốc độ tăng GDP. GDP là phương pháp đo lường giá trị của nền kinh tế với các thành phần: tiêu dùng của nhân dân, chính phủ, và doanh nghiệp và chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Phương pháp dự đốn mức sinh lợi bằng cách kết hợp dữ liệu thị trường quá khứ với dự đốn cẩn trọng của dự đốn tăng trưởng kinh tế dài hạn. Phương pháp dự tính mức sinh lợi bằng mơ hình kinh tế từ mức tăng trưởng lợi nhuận, tỉ lệ chia cổ tức và các điều chỉnh về giá trị. Dự đốn thường khơng đúng hồn tồn, nghĩa là khơng ai biết chắc được mọi điều sẽ xảy ra trên thị trường. Dự đốn thận trọng thì tốt hơn là ảo tưởng về tương lai. Khi thị trường hoạt động tốt hơn là dự đốn, bạn sẽ cĩ nhiều tiền hơn, và điều này là tốt hơn là dự đốn mức sinh lợi cao mà kết thúc là sự phá sản. Khĩ khăn trong dự đốn dù cĩ cơng phu, phức tạp đến đâu thường chênh lệch so với thực tế do các yếu tố: tác động của các sự kiện ngẫu nhiên (thảm họa thiên nhiên, chiến tranh, bất ổn chính trị), báo cáo thiếu minh bạch và trung thực, chuyên gia giỏi chuyển sang quản lí danh mục đầu tư hoặc quản lí bán hàng chuyên nghiệp, xung đột giữa người phân tích chứng khốn với tổ chức đầu tư. Vì vậy, quỹ đầu tư chỉ số là sự lựa chọn đáng tin cậy do đạt được mức sinh lợi bình quân của thị trường là điều chắc chắn, khắc phục nhược điểm của chiến lược đầu tư chủ động. 1.4.2.3. Tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư : Phí của quỹ đầu tư chỉ số thấp hơn các dạng quỹ khác và tự đầu tư về phí mơi giới, phí giao dịch và phí hoạt động. Thứ nhất, phí giao dịch mua bán tài sản của quỹ thấp hơn các quỹ đầu tư khác và tự đầu tư. So với nhà đầu tư cá nhân, quỹ đầu tư chỉ số sẽ cĩ mức phí giao dịch thấp do giao dịch với số lượng lớn, tỉ lệ chi phí giao dịch tương đối thấp. So 32 với quỹ đầu tư khác, quỹ đầu tư chỉ số cĩ chi phí giao dịch và quản lí thấp hơn do ít khi cơ cấu lại danh mục đầu tư. Quỹ đầu tư chỉ số chỉ cơ cấu danh mục đầu tư khi cĩ sự tham gia của cơng ty mới vào chỉ số, cĩ cơng ty bị loại ra khỏi chỉ số hoặc xảy ra sự kiện sáp nhập, hợp nhất. Quỹ đầu tư chỉ số cĩ giá trị lớn nhất tại Hoa Kỳ là quỹ Vanguard với chi phí quản lí thấp 0,2-0,25% (Xem chi tiết tại Phụ lục 3). Thứ hai là lợi thế về quy mơ. Nhà đầu tư sẽ khơng bị thiệt hại về việc làm trịn quyền liên quan đến chứng khốn khi tự thiết lập danh mục đa dạng hĩa như quyền mua cổ phiếu và trái phiếu, thưởng cổ tức bằng cổ phiếu, chia, tách, gộp chứng khốn. Thứ ba là khơng cĩ trích tiền thưởng quản lý. Các quỹ đầu tư thơng thường cĩ mức phí quản lý cao do vừa tính phí quản lý trên tổng tài sản quỹ quản lý hàng năm và tiền thưởng cho nhà quản lý quỹ cho những năm cĩ sự gia tăng tài sản rịng của quỹ. Khác với các quỹ đầu tư trên, quỹ đầu tư chỉ số chỉ tính phí trên giá trị tài sản rịng của quỹ. Thứ tư, phí hoạt động (chi phí quản lí danh mục đầu tư, kế tốn, chi phí pháp lí, quảng cáo và trả phí cho cơng ty cung cấp chỉ số) của quỹ thấp đáng kể so với các quỹ khác và tự đầu tư. Cơng ty quản lý quỹ tiết kiệm chi phí thuê nhân viên, chuyên gia phân tích chứng khốn, tiết kiệm tiền thuê văn phịng do khơng cần nhân viên phân tích, tiết kiệm diện tích lưu trữ số liệu báo cáo tài chính của các cơng ty dự định đầu tư. Chi phí hoạt động của quỹ chỉ số tại Hoa Kì là 0,2% - 0,25%/năm, thấp hơn rất nhiều so với quỹ năng động (1-2%/năm). Quỹ ETF cĩ mức phí thấp hơn quỹ mở do các cơng ty mơi giới chịu phí quản lí (giữ sổ sách của từng khách hàng, gởi báo cáo hàng tháng, và báo cáo thường niên). Tuy nhiên, phí mơi giới và sai biệt giữa giá mua và giá bán là những chi phí phát sinh của quỹ chỉ số ETF so với quỹ chỉ số dạng mở. 1.4.2.4. Khắc phục khĩ khăn hoặc thua lỗ của việc đầu cơ: Graham và Dodd đã phân biệt giữa khái niệm đầu tư và đầu cơ: Hoạt động đầu tư dựa trên sự phân tích kĩ lưỡng để đảm bảo an tồn vốn và mức sinh lợi thỏa đáng. Ngược lại, mọi hoạt động khơng đáp ứng điều kiện nêu trên đều là đầu cơ 33 [76]. Nếu phần lớn các nhà đầu tư tin rằng lợi nhuận tương lai của cơng ty sẽ tăng nhanh hơn và lớn hơn mức trung bình, giá cổ phiếu sẽ tăng. Đây là lí do giá cổ phiếu Internet (bong bĩng dot-com) cao ngất ngưỡng vào cuối năm 1995-2000 tại Hoa Kỳ (đỉnh điểm 10/3/2000) do dự đốn quá lạc quan. Khi nhà đầu tư thức tỉnh vì cổ phiếu ngành cơng nghệ thơng tin cơng bố khơng cĩ lợi nhuận, giá trị thị trường rớt xuống. Đầu cơ cĩ thể tạo ra sự biến động gấp 10 lần số thay đổi lợi nhuận thực và 100 lần số thay đổi cổ tức. Trong ngắn hạn, đầu cơ làm nhân tố chính làm biến động giá cổ phiếu nhưng trong dài hạn thì chính sự đánh giá về khả năng tăng trưởng kinh tế làm thay đổi giá cổ phiếu. Rất ít người cĩ khả năng dự đốn được ý kiến đám đơng và hiện thực hĩa lợi nhuận đúng thời điểm và phần lớn nhà đầu cơ đối mặt với thua lỗ. Một số nhà đầu cơ huyền thoại đã làm suy sụp thị trường, gây nên khủng hoảng kinh tế như Jesse Livermore với khủng hoảng năm 1929, George Soros với khủng hoảng tại Anh năm 1992, khủng hoảng Châu Á năm 1997. Hoạt động đầu cơ tạo sự sơi động cho các giao dịch của thị trường, tăng tính thanh khoản của các loại chứng khốn giao dịch. Tuy nhiên, hoạt động đầu cơ quá mức gây bất ổn cho nền kinh tế do tạo ra những đợt tăng, giảm quá mức trên thị trường. Thắng lợi của nhà đầu cơ này cĩ được vì những sai lầm và thất bại của nhà đầu cơ khác. Khi trên thị trường tồn những nhà đầu cơ, hoạt động tranh mua chứng khốn diễn ra khốc liệt khi giá chứng khốn tăng vọt và tranh bán chứng khốn khi giá chứng khốn suy sụp. Khơng những thế, quỹ đầu tư thường cĩ chi phí cao: phí quản lý 2% giá trị tài sản, phí thưởng: 20% trên lợi nhuận vượt chuẩn. Ngược lại, quỹ đầu tư chỉ số hướng tới mục tiêu lâu dài là bám sát các chỉ số chứng khốn trong danh mục chỉ số chuẩn, chỉ thay đổi danh mục đầu tư khi cần thiết để bám sát tiêu chuẩn của quỹ đầu tư chỉ số. Do vậy, quỹ đầu tư chỉ số phù hợp với mục tiêu phát triển thị trường chứng khốn một cách ổn định, an tồn. Lý thuyết hành vi chỉ ra cĩ 4 nhân tố hình thành hành vi phi lý của thị trường: tâm lí quá tự tin, đánh giá thiên vị, tâm lí bầy đàn và suy nghĩ khơng muốn bị thua lỗ. 34 1.4.2.5. Cơng cụ bảo vệ nhà đầu tư khỏi lạm phát Lạm phát ẩn chứa trong lợi nhuận kì vọng của mọi khoản đầu tư và cộng thêm vào mức sinh lợi thị trường để nhà đầu tư cĩ mức sinh lợi thực thỏa đáng. Trong dài hạn, nhân tố lạm phát ảnh hưởng đến giá trái phiếu, rủi ro tín dụng và các đặc tính của trái phiếu cơng ty. Mức sinh lợi kì vọng dài hạn của tín phiếu kho bạc gồm lãi suất thực, tái đầu tư lãi và thay đổi lạm phát kì vọng. Cĩ một mối quan hệ trực tiếp và ngược chiều giữa lạm phát và giá trái phiếu. Lạm phát gia tăng, giá trái phiếu giảm xuống. Mức sinh lợi kì vọng của trái phiếu đơn giản hơn mức sinh lợi của cổ phiếu vì ngồi kết quả hoạt động của cơng ty, cổ phiếu bị tác động mạnh bởi đầu cơ và tâm lí thị trường. Dù khơng thể dự đốn tỉ lệ lạm phát nhưng cĩ thể giới hạn rủi ro bằng cách mua trái phiếu ngắn hạn và trung hạn dù trái phiếu dài hạn cĩ lãi suất cao hơn. Do vậy, quỹ đầu tư chỉ số là cơng cụ tài chính để bảo vệ nhà đầu tư khỏi lạm phát bằng cách mua chứng chỉ quĩ chỉ số trái phiếu cĩ kì hạn ngắn hoặc quĩ chỉ số cổ phiếu. 1.4.2.6. Làm giảm hoặc hỗn nộp thuế: Khi quỹ đầu tư hiện thực hĩa lợi nhuận khi bán chứng khốn với giá bán cao hơn giá mua vào làm phát sinh thuế đối với quỹ đầu tư chỉ số. Cổ đơng quỹ đầu tư chỉ số phải nộp thuế khi nhận cổ tức bằng tiền hoặc chứng chỉ quỹ do việc phân phối lợi nhuận. - Lợi nhuận ngắn hạn (dưới 12 tháng) của quỹ đầu tư chỉ số do hiện thực hĩa phần giá trị khoản đầu tư tăng thêm (capital gain). - Phân phối cổ tức bằng tiền trực tiếp cho cổ đơng từ lợi nhuận dài hạn (trên 12 tháng) - Phân phối cổ tức bằng tiền trực tiếp cho cổ đơng Thuế suất khác nhau giữa lợi nhuận thơng thường, lợi nhuận từ chênh lệch giá trong ngắn hạn và lợi nhuận từ chênh lệch giá trong dài hạn. Lợi nhuận thu từ 35 chênh lệch giá trong ngắn hạn bị đánh thuế cùng mức với lợi nhuận thơng thường (35% tại Hoa Kỳ theo Luật Thuế 2001) trong khi lợi nhuận từ chênh lệch giá dài hạn bị đánh thuế ở mức thấp hơn (15% tại Hoa Kỳ). Trái phiếu chính quyền phần lớn là miễn thuế. + Nhà đầu tư bán chứng chỉ quỹ với giá cao hơn giá mua phải chịu thuế thu nhập cá nhân cho phần lãi này. Thậm chí nếu trao đổi chứng chỉ quỹ khác nhau của cùng một cơng ty quản lý quỹ vẫn phải trả thuế khi cĩ phát sinh lợi nhuận từ sự chênh lệch giá chuyển nhượng. Thuế chỉ phát sinh khi quỹ bán chứng khốn để hiện thực hĩa lợi nhuận. Cổ phiếu cĩ lên giá cũng khơng làm phát sinh nghĩa vụ thuế khi quỹ chưa bán chứng khốn. Quỹ đầu tư phải trả thu nhập từ gia tăng giá trị so với giá vốn và nhà đầu tư trả thuế trên phần giá trị tăng thêm này nên các quỹ đầu tư tích cực (active trading) sẽ làm phát sinh thuế phải nộp khi hiện thực hĩa lợi nhuận. Trong khi đĩ, quỹ đầu tư chỉ số nhờ ít thay đổi chứng khốn trong danh mục đầu tư nên ít phát sinh nghĩa vụ thuế so với quỹ đầu tư chủ động. Trung bình, quỹ đầu tư luân chuyển 60% danh mục hàng năm nên thuế sẽ là một gánh nặng và làm mức lợi nhuận sau thuế thấp hơn nhiều so với lợi nhuận trước thuế. 1.4.2.7. Thu hút vốn đầu tư và gia tăng hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế: Quỹ đầu tư chỉ số tập trung được cả các nguồn vốn từ các nhà đầu tư nhỏ lẻ và tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí giao dịch so với các quỹ đầu tư chủ động và chuyên nghiệp hĩa quản lý nên quỹ chỉ số gia tăng hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. Nhà đầu tư vào quỹ chỉ số tiết kiệm thời gian do chỉ cần phân tích thơng tin kinh tế, chính trị, vĩ mơ tác động đến thị trường trong dài hạn, đầu tư vào chứng chỉ quỹ chỉ số phù hợp thay vì phân tích tình hình tài chính của các cơng ty đơn lẻ. 1.4.3. Ý nghĩa của quỹ đầu tư chỉ số: Với số tiền nhỏ tự đầu tư vào danh mục đa dạng hĩa, nhà đầu tư muốn phân tán rủi ro gặp phải thiệt hại do giao dịch lơ lẻ, thua thiệt do bị làm trịn quyền mua cổ phiếu, làm trịn quyền mua trái phiếu, làm trịn quyền thưởng cổ tức bằng cổ phiếu, làm trịn trong quá trình chia tách, gộp cổ phiếu. Ngồi ra, nhà đầu tư cịn 36 gặp khĩ khăn trong việc lựa chọn và thiết lập danh mục đầu tư, theo dõi, tính tốn giá trị danh mục, thực hiện các quyền lợi liên quan. Nhà đầu tư cá nhân hoặc nhà đầu tư tổ chức khơng chuyên nghiệp chỉ cĩ thể quản lí danh mục đầu tư với vài loại chứng khốn. Danh mục đầu tư hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn chứng khốn cần cĩ quỹ đầu tư chứng khốn quản lý. Hiệu quả của quỹ đầu tư chỉ số được tính qua hai tiêu chí: lợi nhuận từ chênh lệch giá (capital gains) và cổ tức (dividends). Lợi nhuận do chênh lệch giá cĩ được do nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ với giá thấp và bán lại với giá cao. Nhà đầu tư nhận được cổ tức từ quỹ đầu tư chỉ số. Cổ tức này cĩ nguồn gốc từ cổ tức mà quỹ đầu tư chỉ số được chia từ danh mục đầu tư chứng khốn cấu thành nên quỹ sau khi trừ phí của quỹ đầu tư. 1.4.4. Hạn chế của quỹ đầu tư chỉ số: Hạn chế của quỹ đầu tư chỉ số xuất phát từ mục tiêu và phương pháp đầu tư là bám sát theo chỉ số chuẩn. Thứ nhất, quỹ đầu tư chỉ số dù cĩ đa dạng hĩa khơng thể loại trừ rủi ro thị trường (rủi ro hệ thống). Trong khi quỹ đầu tư chủ động thường đặt các mục tiêu hiệu quả hoạt động của quỹ vượt trội so với chỉ số thị trường thì quỹ đầu tư chỉ số chỉ đặt mục tiêu là bám sát chỉ tiêu hiệu quả của thị trường. Quỹ đầu tư chỉ số là dạng đầu tư bị động, chỉ đơn thuần bám sát theo một chỉ số đã xác định trước nên nếu diễn biến thị trường đang trong quá trình điều chỉnh giảm thì kết quả của quỹ đầu tư chỉ số giảm sút hoặc thua lỗ. Thứ hai, việc đa dạng hĩa rủi ro bằng việc mở rộng số lượng chứng khốn trong danh mục đầu tư sẽ làm tỉ suất lợi nhuận thu được chỉ ngang bằng so với mức bình quân của thị trường chứng khốn. Vì vậy, quỹ đầu tư chỉ số khơng đáp ứng tham vọng làm giàu nhanh chĩng của nhà đầu tư. Tuy nhiên, con số các nhà quản lý quỹ tài năng cĩ khả năng đem lại mức sinh lợi vượt tỉ suất sinh lợi của chỉ số thị trường là khá ít. Phần lớn các quỹ đầu tư chủ động chỉ mang lại mức sinh lợi tương đương thị trường, phần cịn lại đầu tư thua lỗ. Ngồi ra, quỹ đầu tư với chiến lược đầu tư chủ động cĩ mức phí quản lý và phí giao dịch cao hơn. 37 Thứ ba, so với đầu tư cá nhân, việc đầu tư thơng qua quỹ đầu tư tốn chi phí quản lý quỹ, chi phí giao dịch chứng chỉ quỹ và các loại phí khác. Tuy nhiên, với cơ cấu quỹ đầu tư chỉ số thì phí quản lí và phí giao dịch của nhà đầu tư thấp rõ rệt so với các quỹ đầu tư khác. Mặt ưu điểm của quỹ đầu tư chỉ số là vượt trội nhưng bên cạnh cũng cịn rủi ro. Đầu tư vào quỹ đầu tư chỉ số cũng gặp rủi ro ảnh hưởng đến chỉ số chuẩn và rủi ro do sai biệt giữa mức sinh lợi của quỹ và của chỉ số chuẩn. Do đĩ, muốn quỹ đầu tư chỉ số hoạt động cĩ hiệu quả địi hỏi phải cĩ những con người cĩ trí tuệ và trình độ cơng nghệ phù hợp để giảm thiểu rủi ro. Nhìn chung, Chương 1 đã tổng kết tương đối chuẩn xác, rõ ràng, mới mẻ những khái niệm, cấu trúc, vai trị, hoạt động của quỹ đầu tư chỉ số. Lý thuyết cơ bản này làm cơ sở tiền đề cho việc phân tích bài học kinh nghiệm thành lập và hoạt động của các quỹ đầu tư chỉ số trên thế giới và phân tích điều kiện tiền đề cần thiết cho sự ra đời và phát triển quỹ đầu tư chỉ số ở Việt Nam trong chương 2. 38 CHƯƠNG 2: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ TẠI VIỆT NAM 2.1. Bài học kinh nghiệm từ quỹ đầu tư chỉ số trên thế giới: Đến cuối năm 2010, Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về quỹ đầu tư với tài sản rịng của quỹ đầu tư dạng mở là 11,8 ngàn tỷ USD, chiếm 48% so với thế giới (24,7 ngàn tỷ USD) [87]. Vì thế, việc phân tích thực trạng quỹ đầu tư chỉ số Hoa Kỳ sẽ cho chúng ta thấy rõ vai trị của quỹ đầu tư chỉ số, cơ chế quản lý, vận hành nhằm rút ra bài học cho việc hình thành và phát triển của quỹ đầu tư chỉ số Việt Nam. 2.1.1. Bài học từ lịch sử hình thành quỹ đầu tư chỉ số: Quỹ đầu tư chỉ số ra đời sau các dạng quỹ đầu tư khác nhưng lại cĩ những bước phát triển nhảy vọt trong vài thập niên trở lại đây. Do nhu cầu bám sát chỉ số thị trường và quỹ đĩng cĩ giá giao dịch chênh lệch khá lớn so với giá trị tài sản rịng một đơn vị quỹ nên quỹ đầu tư chỉ số tồn tại dưới dạng quỹ mở hoặc quỹ ETF. 2.1.1.1. Bài học từ lịch sử hình thành quỹ đầu tư chỉ số dạng mở: Ý tưởng về chỉ số bắt nguồn từ 1896, Charles Dow đưa ra chỉ số Dow đăng tải hàng ngày trên tạp chí Wall Street Journal để đo lường biến động của 12 loại chứng khốn tiêu biểu của Sở giao dịch chứng khốn New York. Sau đĩ chỉ số Dow Jones Industrial Average (DJIA) bao gồm 20 loại cổ phiếu (1916), 30 loại cổ phiếu (1928). Năm 1933, Alfred Cowles xuất bản báo cáo về sự nghiên cứu về chỉ số Cowles và chứng minh hầu hết các quỹ khơng thể đạt được tỉ suất vượt trội thị trường. Sau đĩ, chỉ số Cowles được sửa đổi và giới thiệu với tên mới S&P 500 vào những năm 1960. Những năm 1950, học thuyết về thị trường hiệu quả của Harry Markowitz, Paul Samuelson, Irving Fisher và A. D Roy (sau này đoạt giải Nobel năm 1990) chỉ ra mối quan hệ rủi ro và lợi nhuận được lượng hĩa bằng tốn học, giải thích tại sao đa dạng hĩa lại giảm rủi ro và nâng cao mức sinh lợi, chỉ ra sự cần thiết của quỹ chỉ số do khĩ khăn của việc dự đốn thị trường [92]. Năm 1973, Burton Malkiel xuất 39 bản sách “Wall Street bước đi ngẫu nhiên” đưa ra ý tưởng về quỹ sở hữu hàng trăm cổ phiếu tạo nên chỉ số thị trường [34]. Năm 1971, quỹ chỉ số đầu tiên được Wells Fargo Bank thành lập quỹ chỉ số đầu tiên với 6 triệu đơ la từ quỹ hưu của Samsonite Corporation cĩ danh mục quỹ là tất cả cổ phiếu trong chỉ số S&P 500 và cĩ quyền số như nhau. Quỹ này nhanh chĩng thất bại do phí giao dịch quá cao và quyền số như nhau mỗi loại cổ phiếu. Quỹ chỉ số thực sự thành cơng và tồn tại đến nay được thành lập vào năm 1976 là quỹ First Index Investment Trust của cơng ty Vanguard do John Bogle sáng lập. Sau này được đổi tên là Vanguard 500 Index Fund. Qua việc thành lập Quỹ đầu tư chỉ số đầu tiên năm 1971 cũng thất bại vì việc chọn phương pháp bình quân số học giản đơn và tính phí quá cao. Kinh nghiệm thành cơng của John Bogle trong việc lập quỹ đầu tư chỉ số là danh mục cơ cấu theo theo chỉ số bình quân gia quyền, phát huy tính ưu việt của quỹ: đa dạng hĩa, phí thấp do tiết kiệm nhân lực và phí giao dịch, bỏ trích thưởng ban quản lý, gia tăng lợi nhuận đối với nhà đầu tư. 2.1.1.2. Bài học từ lịch sử hình thành quỹ ETF: Đáp ứng điều kiện về luật pháp là điều kiện tiên quyết để các quỹ tồn tại. Tiền thân ETF là Cash Index Participations (giao dịch trên SGDCK Philadelphia năm 1989) và Index Participation Shares (giao dịch tại SGDCK American năm 1990) bám theo chỉ số và giao dịch như cổ phiếu. Tuy nhiên, bởi vì cấu trúc – vị thế dài hạn cho việc bám sát kết quả ngắn hạn, Hội đồng giao dịch Chicago kiện vì đe dọa đến giao dịch tương lai và cuối cùng buộc phải giải thể. Năm 1989, Toronto Stock Exchange Index Participation Shares (TIPS) được được mua và bán trên sàn giao dịch Toronto tại Canada, bám sát chỉ số Toronto 35. Tỉ trọng cổ phiếu của 35 loại của quỹ được giữ đúng theo tỉ lệ chỉ số. Sự phát triển nhanh chĩng của chứng chỉ quỹ này tại Canada thơi thúc sự ra đời chứng chỉ quỹ cĩ tính năng tương tự nhưng tuân thủ quy định của Ủy ban chứng khốn và giao dịch chứng khốn (SEC). Sau khi SEC ban hành Văn bản pháp luật số 17809 căn cứ Luật cơng ty đầu tư tạo tiền đề cho cơng ty Leland, O’Brien, 40 Rubinstein Associates Inc (LOR) lập quỹ SuperTrust. SuperTrust cĩ cơ chế tạo ra và thu hồi tương tự quỹ mở nhưng lại cĩ thể giao dịch trên sàn giao dịch chứng khốn. Ngày 5/11/1992, LOR giới thiệu quỹ Index Trust SuperUnit. SuperUnit cho phép nhà đầu tư tổ chức mua và bán rổ chứng khốn để trao đổi lấy chứng chỉ quỹ trên Sở giao dịch chứng khốn. SuperUnit cĩ đặc tính đặc biệt bởi vì nhà đầu tư tổ chức giao dịch các chứng chỉ quỹ lấy rổ chứng khốn thuộc thành phần chỉ số đầu tư nhưng SuperUnit giao dịch trên Sở giao dịch chứng khốn như quỹ đĩng. SuperUnit giao dịch với giá thấp hơn giá trị tài sản rịng đơn vị quỹ, nhà đầu tư kinh doanh chênh lệch phi rủi ro bằng cách mua chứng chỉ quỹ đổi lấy rổ chứng khốn và bán rổ chứng khốn để thu lời. Khi giá giao dịch cao hơn giá trị tài sản rịng đơn vị quỹ, nhà đầu tư mua rổ chứng khốn trên thị trường để đổi lấy chứng chỉ quỹ và bán chứng chỉ quỹ trên thị trường để kiếm lợi nhuận mà khơng gặp rủi ro. Năm 1995, SuperTrust mới được đưa ra để thay thế các SuperTrust cũ. Sau những thí điểm, ngày 29/1/1993, quỹ ETF đầu tiên được Sở giao dịch chứng khốn Mỹ (American Stock Exchange-AMEX) cho phép thành lập: Standard & Poor’s Depositary Receipts (SPDRs) căn cứ theo Luật SuperTrust Act năm 1992. SPDR giao dịch tại mức giá 1/10 chỉ số S&P 500. Quỹ SPDR bám chỉ số S&P 500 và cĩ cơ chế thu hồi như SuperTrust. Tuy nhiên, SPDR cĩ cấu trúc đơn giản hơn SuperTrust và cả nhà đầu tư tổ chức và cá nhân đều cĩ thể đầu tư. Sau đĩ, các quỹ ETF dần dần ra đời và phát triển như WEBS, Diamonds, NASDAQ 100 Trust, iShares và VIPERs. Đến nay, phần lớn quỹ ETF được giao dịch tại SGDCK New York, NASDAQ, SGD Chicago Board Options Exchange và SGDCK American (AMEX). Năm 1996, World Equity Benchmark Shares (WEBS) được thành lập nhằm bám sát chỉ số 13 nước khác nhau từ Áo đến Bỉ bằng cách sở hữu danh mục đại diện (sampling) và tái đầu tư cổ tức vào cổ phiếu ngay lập tức khi nhận được tiền cổ tức để bám sá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_hinh_thanh_va_phat_trien_quy_dau_tu_chi_so_tai_viet_nam.pdf
Tài liệu liên quan