Luận văn Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam

Tài liệu Luận văn Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC HÂN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: kinh tế tài chính-ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN    Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và có trích dẫn nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả ký tên MỤC LỤC    LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ .....................................................................................1 1.1 Tổng quan về thanh toán qu...

pdf101 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC HÂN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: kinh tế tài chính-ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN    Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tơi. Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và cĩ trích dẫn nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Tác giả ký tên MỤC LỤC    LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ .....................................................................................1 1.1 Tổng quan về thanh tốn quốc tế ........................................................................1 1.1.1 Khái niệm về thanh tốn quốc tế ...............................................................1 1.1.2 Các điều kiện trong thanh tốn quốc tế......................................................1 1.1.2.1 Điều kiện về tiền tệ ..........................................................................1 1.1.2.2 Điều kiện về thời gian thanh tốn .....................................................3 1.1.2.3 Điều kiện về phương thức thanh tốn ...............................................4 1.1.2.4 Điều kiện về bộ chứng từ thanh tốn ................................................4 1.1.3 Các phương thức thanh tốn quốc tế thơng dụng .......................................4 1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance):............................................4 1.1.3.2 Phương thức nhờ thu (Collection). ...................................................5 1.1.3.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) .....................6 1.1.4 Vai trị của thanh tốn quốc tế ...................................................................7 1.1.4.1 Vai trị của thanh tốn quốc tế đối với nền kinh tế ............................7 1.1.4.2 Vai trị của thanh tốn quốc tế đối với các NHTM:...........................8 1.2 Rủi ro trong thanh tốn quốc tế ..........................................................................9 1.2.1 Khái niệm về rủi ro ...................................................................................9 1.2.2 Rủi ro trong thanh tốn quốc tế .................................................................9 1.2.2.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý ..........................................10 1.2.2.2 Rủi ro về quản lý ngoại hối ............................................................10 1.2.2.3 Rủi ro tác nghiệp ............................................................................10 1.2.2.4 Rủi ro tín dụng ...............................................................................11 1.2.2.5 Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh tốn quốc tế ................11 1.3 Bài học kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới ........................................................................................21 1.3.1 Giới thiệu kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới .......................................................................21 1.3.1.1 Phân loại khách hàng......................................................................22 1.3.1.2 Sử dụng các thỏa thuận cho giao dịch thanh tốn quốc tế trong hợp đồng, cam kết và mẫu biểu ....................................................................................22 1.3.1.3 Chức năng thơng tin về các khách hàng của phịng quan hệ quốc tế22 1.3.1.4 Áp dụng cơng nghệ và đào tạo con người .......................................23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới ................................................................................23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .....................................................................................25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT VÀ RỦI RO TRONG TTQT TẠI EXIMBANK..................................................................................................26 2.1 Tổng quan về Eximbank ..................................................................................26 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Eximbank ....................................26 2.1.1.1 Những cột mốc đáng nhớ ...............................................................26 2.1.1.2 Thành tích và sự ghi nhận...............................................................27 2.1.2 Kết quả họat động kinh doanh của Eximbank từ năm 2007 đến năm 2009 .. ................................................................................................................28 2.1.2.1 Về huy động vốn ............................................................................28 2.1.2.2 Về sử dụng vốn ..............................................................................29 2.1.2.3 Các hoạt động dịch vụ ....................................................................30 2.1.2.4 Phát triển mạng lưới hoạt động.......................................................30 2.1.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh ........................................................31 2.2 Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại Eximbank từ năm 2007 đến năm 2009 ......................................................................................................................31 2.2.1 Sự phát triển nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại Eximbank ........................31 2.2.2 Kết quả thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại Eximbank.................32 2.2.2.1 Doanh số thanh tốn quốc tế...........................................................32 2.2.2.2 Tỷ trọng các phương thức thanh tốn trong thanh tốn quốc tế tại Eximbank .......................................................................................................33 2.3 Tình hình rủi ro trong TTQT tại Eximbank ......................................................36 2.3.1 Rủi ro trong TTQT tại Eximbank ............................................................36 2.3.1.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý ..........................................36 2.3.1.2 Rủi ro về quản lý ngoại hối ............................................................37 2.3.1.3 Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh tốn.............................39 2.3.2 Các nguyên nhân gây ra rủi ro trong TTQT tại Eximbank .......................49 2.3.2.1 Các nguyên nhân khách quan .........................................................49 a.Nguyên nhân từ phía khách hàng của Eximbank ......................................49 2.4 Đánh giá cơng tác phịng chống rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Eximbank..51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TTQT TẠI EXIMBANK .........................................................................................................61 3.1 Định hướng phát triển hoạt động TTQT của Eximbank trong thời gian tới:......61 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong thời gian tới ................................................................................................................61 3.1.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong năm 2010 .......................................................................................................61 3.1.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong thời gian tới .......................................................................................................61 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động TTQT của Eximbank trong thời gian tới .. ................................................................................................................62 3.2 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong TTQT của Eximbank ..............................64 3.2.1 Các giải pháp cơ bản nhằm quản lý rủi ro trong các phương thức TTQT chủ yếu của Eximbank...........................................................................................64 3.2.1.1 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức chuyển tiền .................64 3.2.1.2 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức nhờ thu .......................65 3.2.1.3 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ. ......66 3.2.2 Các giải pháp đồng bộ nhằm quản lý rủi ro trong TTQT của Eximbank ..70 3.2.2.1 Giải pháp hạn chế rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý ..............70 3.2.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro ngoại hối bằng cách đa dạng hố nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ...............................................................................................71 3.2.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro do các đối tác ...........................................73 3.2.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự TTQT ...............................77 3.2.2.5 Giải pháp về cơng nghệ thơng tin trong hoạt động TTQT ...............78 3.3 Một số kiến nghị ..............................................................................................79 3.3.1 Đối với chính phủ....................................................................................79 3.3.1.1 Hồn thiện hệ thống pháp lý, chính sách trong TTQT ....................79 3.3.1.2 Tăng cường quản lý thị trường, giám sát hợp đồng kinh doanh: .....80 3.3.1.3 Tăng cường các biện pháp quản lý kỹ thuật an tồn trong thanh tốn xuất nhập khẩu: .....................................................................................................82 3.3.1.4 Nâng cao vai trị của các đại sứ quán ở nước ngồi, cĩ chính sách phù hợp khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu ...............................................83 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước...................................................................83 3.3.2.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo những biến động bất thường về tình hình tài chính - kinh tế...........................................................................................83 3.3.2.2 Chính sách cho vay ngoại tệ, quản lý ngoại hối, tỷ giá cần điều chỉnh kịp thời .......................................................................................................84 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thơng tin phịng ngừa và xử lý rủi ro của Ngân hàng Nhà nước (CIC): ....................................................85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................87 KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ    Bảng 2.1 - Tỷ trọng các phương thức thanh tốn quốc tế Bảng 2.2 - Cơ cấu doanh số thanh tốn xuất khẩu Bảng 2.3 - Cơ cấu doanh số thanh tốn nhập khẩu Bảng 3.1 Chỉ tiêu doanh số thanh tốn xuất khẩu năm 2010 Bảng 3.2 Chỉ tiêu doanh số thanh tốn nhậpkhẩu năm 2010 Hình 2.1 – Huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư năm 2009 Hình 2.2 – Cơ cấu huy động vốn năm 2009 Hình 2.3 – Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng Hình 2.4 – Mạng lưới hoạt động Hình 2.5 – Tổng tài sản qua các năm Hình 2.6 – Lợi nhuận trước thuế Hình 2.7 – Doanh số thanh tốn quốc tế Hình 2.8 – Trị giá các phương thức thanh tốn quốc tế Hình 2.9 – Phí thanh tốn quốc tế Sơ đồ 1.1 - Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền Sơ đồ 1.2 - Quy trình nghiệp vụ nhờ thu Sơ đồ 1.2 - Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN    TTQT Thanh tốn quốc tế PTTT Phương thức thanh tốn NHTM Ngân hàng thương mại L/C Tín dụng thư (Letter of credit) TDCT Tín dụng chứng từ XNK Xuất nhập khẩu ICC Phịng thương mại quốc tế UCP Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ) ISBP International Standard Banking Practice (Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế) NH Ngân hàng NHPH Ngân hàng phát hành B/L Bill of lading AWB Airway bill LỜI MỞ ĐẦU    1./ Lý do chọn đề tài Cơng cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho nước ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trước yêu cầu đĩ, ngành tài chính ngân hàng cũng vào cuộc, mà biểu hiện đầu tiên là sự gia tăng khơng ngừng về mạng lưới hoạt động. Nhất là kể từ sau 01-04-2007 ngân hàng nước ngồi cĩ thể thành lập ngân hàng con với 100% vốn đầu tư nước ngồi theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Điều đĩ cĩ nghĩa là thị phần trên thị trường Việt Nam đã phân chia xong, muốn giữ tốc độ tăng trưởng 22-25% (trung bình ngành), các ngân hàng phải liên kết cạnh tranh với nhau để phát triển, đồng thời đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngày nay các ngân hàng hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập khơng những từ các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mà ngày càng mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng như kinh doanh ngoại hối, thanh tốn quốc tế, bảo lãnh… Các hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí ngày một tăng khơng những về mặt số lượng mà cả tỷ trọng. Trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, thì thanh tốn quốc tế đối với các NHTM Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng nhất, cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày một tăng; thơng qua nghiệp vụ thanh tốn quốc tế để chấp nối phát triển các nghiệp vụ khác như mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ tài khoản, tín dụng…Do đĩ, nghiệp vụ thanh tốn quốc tế cĩ thể được xem là nghiệp vụ ngoại bảng đặc trưng cho các NHTM Việt Nam ngày nay. Tuy nhiên, thanh tốn quốc tế cũng như các hoạt động ngoại bảng khác, tiềm ẩn khá nhiều rủi ro vì sự phức tạp và đa dạng của yếu tố quốc tế đem đến; đặc biệt, khi một số người cho rằng hoạt động thanh tốn quốc tế mang lại thu nhập hấp dẫn nhưng ngân hàng khơng hề phải bỏ vốn, càng làm cho họ chủ quan lơ là, bất chấp những rủi ro tiềm ẩn cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách cĩ hệ thống các nội dung và biện pháp nhằm quản lý các rủi ro trong các phương thức thanh tốn quốc tế để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại là một nhu cầu khách quan và hợp với quy luật. Đề tài với tiêu đề “Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Eximbank Việt Nam” hy vọng sẽ giải quyết các yêu cầu của vấn đề đặt ra 2./ Mục đích nghiên cứu của đề tài Thứ nhất, đề tài trình bày những cơ sở lý luận về thanh tốn quốc tế và rủi ro trong thanh tốn quốc tế. Từ những cơ sở lý luận này, sẽ đưa ra những rủi ro cĩ thể xảy ra đối với từng phương thức thanh tốn cụ thể . Thứ hai, dựa vào thực tế vận dụng phương thức thanh tốn quốc tế tại Eximbank Việt Nam, những trường hợp rủi ro đã xảy ra trong thực tế để đưa ra các giải pháp phù hợp và hiệu quả cho Eximbank. Cuối cùng, đề tài đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Eximbank . Đây cũng là phần quan trọng nhất thể hiện tính hiệu quả của luận văn này. Nĩ cũng chính là mục đích cuối cùng mà tác giả mong muốn gửi đến quý bạn đọc. 3./ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.  Phạm vi nghiên cứu:  Khơng gian: việc nghiên cứu luận văn được thực hiện trong phạm vi hoạt động của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.  Thời gian: các báo cáo hoạt động thanh tốn quốc tế trong giai đoạn từ 2007-2010. 4./ Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn này đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để luận giải các vấn đề liên quan. Bên cạnh đĩ, các phương pháp nghiên cứu sau đã được sử dụng: phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh dựa trên cơ sở số liệu thống kê của Eximbank Việt Nam. 5./ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Luận văn làm sáng tỏ vị trí và vai trị của thanh tốn quốc tế trong nền kinh tế; các rủi ro thường gặp trong thanh tốn quốc tế; đặc biệt đi sâu vào phân tích rủi ro các phương thức thanh tốn quốc tế dưới gĩc độ các bên tham gia trong quá trình thanh tốn xuất nhập khẩu. Căn cứ vào những tổng hợp rủi ro, cơ sở lý luận đã xây dựng và thực tiễn nghiên cứu, đề ra thêm những giải pháp nhằm quản lý những rủi ro trong các phương thức thanh tốn quốc tế tại Eximbank Việt Nam một cách hiệu quả hơn. 6./ Kết cấu của luận văn: Ngồi phần mục lục, mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về thanh tốn quốc tế và rủi ro trong thanh tốn quốc tế Chương 2 : Thực trạng h o ạ t đ ộ ng t h anh t o á n q u ố c t ế v à rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Eximbank Việt Nam Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Eximbank Việt Nam. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ    1.1 Tổng quan về thanh tốn quốc tế 1.1.1 Khái niệm về thanh tốn quốc tế TTQT là việc chi trả các nghĩa vụ tiền tệ phái sinh trong các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức, các đơn vị kinh tế, các cá nhân giữa nước này với nước khác. TTQT là khâu rất quan trọng trong quá trình thực hiện buơn bán – trao đổi hàng hĩa – dịch vụ giữa các nước. Nĩ phản ánh sự vận động cĩ tính chất quy luật của giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hĩa tiền tệ giữa các quốc và được xem là khâu cuối cùng trong một giao dịch kinh tế. TTQT khơng chỉ đơn thuần giống hoạt động thanh tốn trong quan hệ giao dịch mua bán trong nước, mà TTQT rất phức tạp. Điều này là do TTQT cĩ liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau, với nhiều đồng tiền thanh tốn khác nhau. Và hơn nữa, việc thanh tốn giữa các nước đều phải tiến hành thơng qua các tổ chức tài chính trung gian mà chủ yếu là Ngân hàng. Hoạt động thanh tốn thường khơng dùng tiền mặt, chủ yếu là thanh quyết tốn giữa các ngân hàng. Vì vậy, TTQT cĩ những nét đặc thù riêng. 1.1.2 Các điều kiện trong thanh tốn quốc tế Để thực hiện TTQT, điều khoản thanh tốn quy định trong hợp đồng ngoại thương các bên tham gia phải quan tâm đến các điều kiện về tiền tệ, thời hạn thanh tốn, phương thức thanh tốn và bộ chứng từ thanh tốn. 1.1.2.1 Điều kiện về tiền tệ 1.1.2.1.1 Lựa chọn đồng tiền tính tốn và đồng tiền thanh tốn: Điều kiện này quy định cụ thể sử dụng đồng tiền nào để tính tốn và thanh tốn trong quan hệ mua bán và cách xử lý khi tỷ giá hối đối biến động nhằm đảm bảo quyền lợi các bên tham gia ký kết hợp đồng. Trong giao dịch thương mại quốc tế đồng 2 tiền tính tốn và đồng tiền thanh tốn cĩ thể giống nhau hoặc khác nhau, cĩ thể là tiền tệ của nước người mua, nước người bán hoặc nước thứ ba, thơng thường là các ngoại tệ mạnh. Tuy nhiên để xác định điều kiện tiền tệ trong các hợp đồng mua bán giữa các nước với nhau thì dựa vào các yếu tố sau: So sánh tương quan lực lượng của bên mua và bên bán, năng lực kinh doanh của các bên và mối quan hệ cung cầu về hàng hố mà hai bên mua bán trên thị trường. Vị trí của đồng tiền trên thế giới. Tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh tốn quốc tế. Trong quan hệ thanh tốn quốc tế người mua và người bán muốn dùng đồng tiền của mình để tính tốn và thanh tốn vì những lý do sau: Khơng phải xuất ngoại tệ để trả nợ; Tránh được sự biến động của tỷ giá; Nâng cao uy tín của đồng tiền nước mình trên thế giới. 1.1.2.1.2 Lựa chọn kỹ thuật đảm bảo khi tỷ giá biến động: để tránh rủi ro cho các nhà xuất nhập khẩu khi tỷ giá tăng ảnh hưởng đến khoản thanh tốn chi trả cho nhà nhập khẩu, và ngược lại khi tỷ giá giảm ảnh hưởng đến thu nhập của nhà xuất khẩu. Cho nên khi ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, đơi bên cần thiết bàn bạc lựa chọn đưa vào điều kiện đảm bảo trong hợp đồng nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên. Thơng thường các điều kiện đảm bảo bao gồm: a. Đảm bảo vàng: Theo điều kiện đảm bảo vàng cĩ ba cách: Đảm bảo theo khối lượng vàng: khi ký kết hợp đồng, quy định đơn giá và tổng giá trị hợp đồng được quy đổi trực tiếp bằng một khối lượng vàng nhất định. Khi thanh tốn dựa vào khối lượng vàng đã tính tốn để thanh tốn. Đảm bảo theo hàm lượng vàng: khi ký kết hợp đồng đơn giá và tổng giá trị hợp đồng được xác định theo một đồng tiền cĩ xác định hàm lượng vàng. Khi thanh tốn nếu hàm lượng vàng thay đổi thì đơn giá và tổng giá trị được điều chỉnh tương ứng. Đảm bảo theo giá vàng: Khi ký hợp đồng, đơn giá và tổng giá trị hợp đồng được tính tốn theo một đồng tiền nào đĩ, đồng thời quy định giá vàng của đồng tiền 3 đĩ. Đến khi thanh tốn giá vàng biến động thì đơn giá và tổng giá trị hợp đồng sẽ tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với giá vàng thực tế hiện tại. b. Đảm bảo ngoại tệ: Cĩ hai cách đảm bảo ngoại tệ: Đảm bảo ngoại tệ: là việc đảm bảo dựa vào một ngoại tệ tương đối ổn định mà do hai bên lựa chọn. Đảm bảo theo rổ ngoại tệ: là việc lựa chọn một số ngoại tệ làm đảm bảo. Số ngoại tệ càng nhiều thì tính chính xác càng cao nhưng phức tạp trong tính tốn. Theo điều kiện này lấy giá từng ngoại tệ tại thời điểm ký hợp đồng và thanh tốn nếu biến động thì tiến hành điều chỉnh lại tổng giá trị hợp đồng. c. Đảm bảo theo biến động giá cả hàng hố: căn cứ vào biến động chỉ số giá cả hàng hố hàng hố lúc thanh tốn so với lúc ký hợp đồng điều chỉnh. 1.1.2.2 Điều kiện về thời gian thanh tốn Đây là điều kiện rất quan trọng vì thời gian thanh tốn càng ngắn càng giảm được chi phí thanh tốn, tránh được những biến động về tỷ giá, ảnh hưởng lớn đến việc luân chuyển vốn và các khoản thu nhập của các bên. Trong điều kiện về thời hạn thanh tốn cĩ thể lựa chọn một trong ba cách quy định sau:  Trả tiền trước: Việc trả tiền trước một phần giá trị hợp đồng được thực hiện sau khi ký hợp đồng hoặc nhận đơn đặt hàng, nhưng phải trước khi giao hàng. Thực chất trả tiền trước chính là nhà nhập khẩu cấp tín dụng ngắn hạn cho nhà xuất khẩu, trong trường hợp nhà xuất khẩu thiếu vốn, số tiền trả trước tương đối lớn và thời gian trả tương đối dài. Nếu với mục đích nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng thì số tiền ít hơn và thời gian trả trước ngắn hơn, số tiền trả trước mang tính chất như một khoản tiền đặt cọc.  Trả tiền ngay: Việc trả tiền được thực hiện ngay sau khi người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng theo như quy định trong hợp đồng, tức là trong khoảng thời gian từ lúc chuẩn bị xong hàng, giao hàng cho người chuyên chở cho đến khi hàng được giao người mua theo đúng quy định.  Trả tiền sau: Việc trả tiền của người mua được thực hiện trong các trường hợp sau: 4 Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được thơng báo của người bán đã hồn thanh nghĩa vụ giao hàng tại nơi quy định. Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày chấp nhận hối phiếu. Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được bộ chứng từ. Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận hàng. 1.1.2.3 Điều kiện về phương thức thanh tốn PTTT là cách thức hai bên trong quan hệ hợp đồng ngoại thương thực hiện chuyển tiền và nhận tiền. Hiện nay, các NHTM cung cấp nhiều PTTT tiện ích, đa dạng cho khách hàng như: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ,…. Mỗi PTTT đều cĩ đặc điểm riêng và cĩ thể gây rủi ro, bất lợi hoặc tạo thuận lợi cho các bên. Vì vậy, các bên cần phải lưu ý khi lựa chọn PTTT trong kinh doanh quốc tế. 1.1.2.4 Điều kiện về bộ chứng từ thanh tốn Bộ chứng từ mơ tả hàng hĩa, dịch vụ và tồn bộ quá trình thực hiện hợp đồng. Nhà xuất khẩu phải lập bộ chứng từ xuất trình để chứng minh việc giao hàng của mình. Nhà nhập khẩu sẽ nhận hàng dựa trên bộ chứng từ nhà xuất khẩu lập. Trong một số phương thức, việc quyết định thanh tốn chỉ dựa vào bộ chứng từ nhà xuất khẩu xuất trình. Với mong muốn hạn chế rủi ro trong thương mại, nhà nhập khẩu thường địi hỏi chứng từ đầy đủ về số lượng, nội dung, hồn hảo đến từng chi tiết và đơi khi cả đơn vị phát hành chứng từ. Điều này cĩ thể làm gia tăng chi phí, tốn thời gian cho nhà xuất khẩu, thậm chí đơi khi nhà xuất khẩu khơng thể thực hiện được. Vì vậy, ngay từ thời điểm ký hợp đồng, các bên cần phải quy định rõ ràng về bộ chứng từ thanh tốn để tạo thuận lợi cho quá trình mua bán. 1.1.3 Các phương thức thanh tốn quốc tế thơng dụng 1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance): Khái niệm: phương thức chuyển tiền là phương thức thanh tốn trong đĩ một khách hàng (người trả tiền, người mua hàng, người nhập khẩu..) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người bán,người xuất khẩu, người cung cấp dịch vụ) ở một thời điểm nhất định. Ngân hàng 5 chuyển tiền phải thơng qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền. Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền được thể hiện trong sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền (1) Giao dịch thương mại bao gồm kí kết hợp đồng ngoại thương hoặc thực hiệc cung cấp hàng hố dịch vụ; (2) Người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho người xuất khẩu; (3) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngồi để chuyển trả cho người xuất khẩu; (4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người xuất khẩu; 1.1.3.2 Phương thức nhờ thu (Collection). Khái niệm: phương thức nhờ thu là phương thức thanh tốn mà người bán sau khi hồn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ kí hối phiếu địi tiền người mua, nhờ ngân hàng thu hộ số tiền thu ghi trên tờ hối phiếu đĩ.Cĩ hai loại nhờ thu: a. Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): là phương thức mà người bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền hối phiếu ở người mua, nhưng khơng kèm theo điều kiện. b. Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): là phương thức mà người bán sau khi sau khi hồn thành nghĩa vụ giao hàng, lập bộ chứng từ thanh tốn nhờ thu (chứng từ gửi hàng và hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ tờ hối phiếu đĩ với điều kiện là người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao tồn bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để họ nhận hàng. Quy trình nghiệp vụ nhờ thu được thể hiện trong sơ đồ sau: NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NGƯỜI XUẤT KHẨU NGƯỜI NHẬP KHẨU (1) (2) (3) (4) 6 Sơ đồ 1.2 Quy trình nghiệp vụ nhờ thu (1) Người bán giao hàng, lập bộ chứng từ và gửi bộ chứng từ thẳng cho người mua (nhờ thu phiếu trơn) hoặc chuyển bộ chứng từ cùng với hối phiếu cho ngân hàng (nhờ thu kèm chứng từ). (2) Người bán ký phát hối phiếu địi tiền người mua và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của hối phiếu đĩ (nhờ thu phiếu trơn) hoặc người bán chuyển bộ chứng từ cùng với hối phiếu cho ngân hàng và nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu (nhờ thu kèm chứng từ). (3),(4) Địi tiền người mua thơng qua ngân hàng (5), (6), (7) Người mua trả tiền cho người bán thơng qua ngân hàng. 1.1.3.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) Khái niệm: Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ (cịn gọi tắt là L/C) là một sự thoả thuận, trong đĩ một Ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký trong phạm vi số tiền đĩ khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. Qui trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.3 Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ NGÂN HÀNG BÊN BÁN NGÂN HÀNG BÊN MUA NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA (1) (6) (3) (4) (5) (7) (2) Hợp đồng ngoại thương NGÂN HÀNG THƠNG BÁO NGÂN HÀNG MỞ L/C NGƯỜI BÁN (NH XUẤT KHẨU) NGƯỜI MUA (NH NHẬP KHẨU) (1) (7) (8) (4) (6) (5) (3) (6) (2) (5) 7 (1) Người mua làm đơn xin mở L/C và gởi cho ngân hàng mở L/C, yêu cầu ngân hàng mở L/C cho người người hưởng. (2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C, Ngân hàng mở L/C tiến hành mở L/C và thơng báo nội dung L/C này cho người bán biết và gởi bản chính L/C cho người bán thơng qua ngân hàng của họ. (3) Ngân hàng thơng báo thơng báo nội dung L/C cho người bán và chuyển bản chính L/C cho người bán. (4) Người bán giao hàng cho người mua, nếu chấp nhận L/C; nếu khơng chấp nhận L/C thì yêu cầu người mua và Ngân hàng mở L/C sửa đổi L/C theo ý của mình, đến khi chấp nhận mới tiến hành giao hàng. (5) Người bán lập bộ chứng từ thanh tốn và xuất trình cho Ngân hàng mở thơng qua ngân hàng thơng báo hoặc một ngân hàng khác để địi tiền. (6) Ngân hàng mở L/C tiến hành kiểm tra bộ chứng từ thanh tốn nếu thấy phù hợp với L/C thì tiến hành trả tiền cho người bán. Nếu thấy khơng phù hợp ngân hàng mở từ chối thanh tốn và gởi trả lại tồn bộ chứng từ cho người bán. (7) Ngân hàng mở địi tiền người mua. (8) Người mua kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền lại cho Ngân hàng mở L/C và nhận bộ chứng từ; nếu thấy khơng phù hợp cĩ quyền từ chối trả tiền. 1.1.4 Vai trị của thanh tốn quốc tế 1.1.4.1 Vai trị của thanh tốn quốc tế đối với nền kinh tế TTQT ra đời từ các quan hệ kinh tế đối ngoại và bản thân nĩ thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế đối ngoại. TTQT là cầu nối trong mối quan hệ kinh tế đối ngoại, khơng cĩ hoạt động TTQT thì khơng cĩ hoạt động kinh tế đối ngoại. TTQT thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Việc tổ chức TTQT được tiến hành nhanh chĩng, an tồn chính xác, sẽ làm cho các nhà sản xuất yên tâm và đẩy mạnh hoạt động XNK của mình, nhờ đĩ thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt là hoạt động ngoại thương. Đồng thời, hoạt động TTQT gĩp phần hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại. Trong hoạt động TTQT, do vị trí địa lý các đối tác xa 8 nhau nên việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng thanh tốn của người mua gặp nhiều khĩ khăn. Nếu tổ chức tốt cơng tác TTQT thì sẽ giúp cho các nhà kinh doanh hàng hố XNK hạn chế được rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại, nhờ đĩ thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Vì vậy, TTQT đĩng một vai trị quan trọng trong việc thực hiện quá trình hội nhập của một quốc gia đối với phần cịn lại của Thế giới. 1.1.4.2 Vai trị của thanh tốn quốc tế đối với các NHTM: Đối với hệ thống NHTM, TTQT là dịch vụ mang lại lợi nhuận cao. Nghiệp vụ TTQT cĩ mối quan hệ tương hỗ và tạo điều kiện phát triển các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như: kinh doanh ngoại tệ, tài trợ ngoại thương, bảo lãnh, đầu tư, ngân quỹ… Và cùng với các nghiệp vụ này, hoạt động TTQT đã mở rộng phạm vi giao dịch, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ra ngồi trụ sở hành chính của nĩ. Trong xu thế tồn cầu hố các hoạt động mậu dịch tài chính hiện nay, người ta thể chế hố một số nghiệp vụ TTQT. Một số luật chủ yếu chi phối hoạt động của TTQT như sau: Phịng thương mại quốc tế (ICC) đã ban hành “quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” gọi tắt là UCP. UCP500 áp dụng từ ngày 1-1-1994 và được sửa đổi thành UCP 600 đã được áp dụng chính thức vào ngày 1-7-2007, đĩng vai trị là hành lang pháp lý cho mọi giao dịch quốc tế của Ngân hàng và nền thương mại thế giới; “Quy tắc thống nhất về hồn trả tiền hàng theo tín dụng chứng từ” gọi tắt là URR (bản 725) và đối với nghiệp vụ nhờ thu, phịng thương mại quốc tế đã soạn thảo “Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu” gọi tắt là URC (bản đầu tin 1956 bản 522 áp dụng từ 1-1-1996 là bản mới nhất); ngồi ra cịn cĩ các luật chi phối hoạt động TTQT: luật thống nhất về hối phiếu và kỳ phiếu Cơng ước Geneve 1930… Ngồi ra để tạo điều kiện thực thi thuận lợi và cĩ hiệu quả cho Cơng ước Geneve đồng thời bảo vệ lợi ích cho nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân tham gia quan hệ thương phiếu Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội đã ra pháp lệnh số 17/1999/PL- UBTVQH, ngày 24 tháng 12 năm 1999, ngày 10 tháng 12 năm 2003 Chính Phủ cũng 9 đã đưa ra Nghị Định số 159/2003/NĐ-CP về cung ứng và sử dụng Sec tạo một bước thơng thống mới và đa dạng hơn cho cơng cụ thanh tốn trong hoạt động TTQT . 1.2 Rủi ro trong thanh tốn quốc tế 1.2.1 Khái niệm về rủi ro Cĩ thể nĩi rủi ro tồn tại ở khắp mọi lĩnh vực trong cuộc sống, hiện diện ở hầu hết trong mọi hoạt động của con người. Khi cĩ rủi ro, người ta khơng thể dự đốn chính xác kết quả, và sự hiện diện của mọi rủi ro gây nên sự bất định. Nguy cơ rủi ro sẽ phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng được hay mất khơng thể đốn trước. Vậy rủi ro là gì? Quan điểm về rủi ro cĩ hai trường phái lớn: đĩ là trường phái truyền thống (hay cịn gọi là trường phái tiêu cực) và trường phái trung hịa. Theo trường phái truyền thống, rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khĩ khăn, hoặc điều khơng chắc chắn cĩ thể xảy ra cho con người. Đại diện của trường phái này, từ điển Oxford cho rằng rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn thiệt hại…. Trong khi đĩ, theo cách nhìn của trường phái trung hịa, rủi ro là sự bất trắc cĩ thể đo lường được. Theo Allan Willett, một đại biểu của trường phái trung hịa, thì rủi ro là sự bất trắc cĩ liên quan đến việc xuất hiện những biến cố khơng mong đợi. Mỗi quan điểm hay khái niệm trên sử dụng những ngơn từ khác nhau nhưng đều cĩ điểm chung là đề cập đến một hay một chuỗi sự kiện mà nĩ xảy ra sẽ tạo ra các tổn thất hoặc đem lại những cơ hội. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ xét rủi ro ở đây như là các biến cố cĩ thể gây ảnh hưởng xấu đến quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Từ đĩ đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro nhằm ngăn chặn các tổn thất trong hoạt động của ngân hàng. 1.2.2 Rủi ro trong thanh tốn quốc tế Sự cách biệt về địa lý, ngơn ngữ, hệ thống luật pháp, tập quán kinh doanh... làm cho hoạt động TTQT nĩi riêng và nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại nĩi chung chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Bên cạnh các rủi ro vốn cĩ của hoạt động ngân hàng thương 10 mại như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường...hoạt động TTQT chứa đựng nhiều rủi ro đặc thù. Sau đây là một số loại rủi ro mà các ngân hàng thường gặp: 1.2.2.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý Là khả năng mà một quốc gia hoặc người đi vay của một quốc gia nhất định khơng muốn hoặc khơng thể thực hiện nghĩa vụ cam kết của mình với đối tác nước ngồi. Rủi ro quốc gia cĩ thể tồn tại dưới các dạng sau: Rủi ro chính trị: Tính ổn định của một quốc gia đĩng vai trị rất quan trọng trong giao thương quốc tế. Bất cứ một sự thay đổi nào về chỉnh thể, chính sách của chính phủ đều cĩ thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế. Chẳng hạn, khi một quốc gia cĩ chiến tranh, cuộc chiến sẽ phá vỡ mối quan hệ giữa quốc gia lâm chiến với một số nước khác trên Thế giới. Sự tàn phá của chiến tranh cĩ thể làm cho quốc gia bị nạn giảm hoặc khơng cịn khả năng thực hiện các cam kết đã ký với đối tác quốc tế. Rủi ro kinh tế: Bối cảnh kinh tế của một quốc gia sẽ tác động đến niềm tin của nhà kinh doanh, đầu tư quốc tế đến quốc gia đĩ. Nếu một quốc gia suy thối hoặc bị khủng hoảng kinh tế, khả năng thu hút vốn và giao thương quốc tế của nước đĩ sẽ giảm sút và ngược lại. 1.2.2.2 Rủi ro về quản lý ngoại hối Quản lý ngoại hối là hệ thống kiểm sốt luồng ngoại hối nhập vào hoặc chuyển ra khỏi một đất nước. Trong quản lý kinh tế, các chính phủ thường ban hành các chính sách nhằm khơi thơng hoặc hạn chế luồng ngoại hối nhằm thực hiện chính sách phát triển kinh tế của quốc gia trong từng thời kỳ. Những biện pháp này cĩ thể tạo ra sự chậm trễ trong thanh tốn, làm gia tăng chi phí và thời gian của các thương gia và nhà đầu tư quốc tế. 1.2.2.3 Rủi ro tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp là rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ. Trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ, rủi ro tác nghiệp xảy ra phần lớn là do trình độ của cán bộ nhân viên. Ngồi ra, sự sơ suất, thiếu cẩn thận dẫn đến việc hành động khơng theo 11 đúng các quy định, tập quán quốc tế cũng gây ra những rủi ro tác nghiệp nghiêm trọng. Hậu quả của rủi ro tác nghiệp là rất lớn, ảnh hưởng đến uy tín và tài sản của ngân hàng. 1.2.2.4 Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi ngân hàng khơng thu hồi được các khoản tín dụng đã cấp cho các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ. Các khoản tín dụng đĩ là: mở L/C theo yêu cầu nhà nhập khẩu, cho nhà nhập khẩu vay để thanh tốn L/C, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C. 1.2.2.5 Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh tốn quốc tế Rủi ro này phát sinh do bởi các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, các ngân hàng đại lý tham gia vào hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu khơng thực hiện đúng nghĩa vụ của mình. Điều này được thể hiện rõ qua các hình thức như:người bán khơng giao hàng theo đúng hợp đồng (xét về mặt thời gian, số lượng, chủng loại,…).Người mua chậm thanh tốn do chưa chuẩn bị kịp tiền thanh tốn, thanh tốn khơng đủ, hoặc thậm chí từ chối thanh tốn dù người bán đã cung ứng hàng hĩa, người mua bị mất khả năng chi trả, vỡ nợ, phá sản; bất đồng về xử lý nghiệp vụ giữa các ngân hàng đại lý, sự yếu kém về cơng tác quản lý khách hàng của Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu cộng với tình trạng mất khả năng thanh tốn, phá sản của các Ngân hàng này. Ngồi các rủi ro trên, thanh tốn XNK cịn gặp phải những rủi ro khác như: rủi ro bất khả kháng, lừa đảo (người mua lừa người bán, hoặc người bán lừa người mua, hoặc người mua và nguời bán thơng đồng để chiếm đoạt các khoản tài trợ của Ngân hàng), rửa tiền, … * Rủi ro trong phương thức chuyển tiền: a. Chuyển tiền sau khi nhận hàng: Nghiệp vụ chuyển tiền là phương thức đơn giản, trong đĩ người chuyển tiền và người nhận tiền tiến hành thanh tốn trực tiếp với nhau. Ngân hàng chỉ là trung gian và chỉ hưởng hoa hồng mà khơng bị ràng buộc bất kỳ trách nhiệm nào. Việc trả tiền hay khơng phụ thuộc vào thiện chí của nhà nhập khẩu, nhà nhập khẩu cĩ thể sau khi nhận được hàng nhưng khơng tiến hành chuyển tiền, hoặc cố tình dây dưa kéo dài 12 thời hạn trả tiền để chiếm dụng vốn của nhà xuất khẩu, quyền lợi của tổ chức xuất khẩu khơng được đảm bảo. Chính vì vậy mà trong ngoại thương phương thức chuyển tiền này chỉ áp dụng trong trường hợp các bên mua bán cĩ uy tín và tin cậy lẫn nhau hoặc thường dùng để thanh tốn các chi phí liên quan đến xuất nhập khẩu như: bảo hiểm, vận chuyển, bưu điện…. b. Chuyển tiền trước khi nhận hàng: Nhà nhập khẩu chấp nhận giá hàng của nhà xuất khẩu và chuyển thanh tốn cùng với đơn đặt hàng khi hàng hĩa được chắc chắn (khơng hủy ngang), nghĩa là việc thanh tốn xảy ra trước khi hàng hố được chở đi. Rủi ro đối với nhà xuất khẩu: Nếu nhà nhập khẩu khơng thực hiện thanh tốn trước, thì nhà xuất khẩu phải chịu chi phí quản lý, chi phí lưu kho, tiền bảo hiểm, hoặc phải chở hàng trở về (nếu hàng đã gửi đi), và tìm khách hàng mua khác rất tốn kém hay phải giảm giá. Rủi ro đối với nhà nhập khẩu: Phương thức này đảm bảo cho nhà xuất khẩu nhận thanh tốn trước khi giao hàng, ngược lại đối với nhà nhập khẩu phải gánh chịu những rủi ro: Hàng bị chủ tâm khơng giao hoặc được giao khơng đúng số lượng, chất lượng của hợp đồng. Hàng giao trễ hơn so với quy định. Nhà xuất khẩu khơng giao hàng trong trường hợp nhà xuất khẩu bị phá sản, hoặc khơng cĩ hàng để giao, hoặc khi giá cả thị trường đang cĩ xu hướng tăng giá nhà xuất khẩu sẽ bán lơ hàng này cho người khách hàng khác và chấp nhận khoảng phạt trong hợp đồng nếu thấy vẫn cĩ lợi cho mình. Khơng kiểm sốt được việc hàng hĩa cĩ được bảo hiểm đầy đủ trong quá trình vận chuyển hay khơng? Do phải thanh tốn trước, nhà nhập khẩu cĩ thể phải chịu áp lực về tài chính. Tình hình sẽ xấu hơn, nếu hàng hĩa đến chậm hoặc bị khiếm khuyết thì điều này ngăn cản nhà nhập khẩu bán hàng thu hồi tiền và làm cho lợi nhuận cĩ thể giảm. * Rủi ro của phương thức nhờ thu: a. Rủi ro trong phương thức Nhờ thu trơn: Do việc trả tiền trong phương thức nhờ thu trơn khơng căn cứ vào bộ chứng từ hàng hĩa, mà chỉ dựa vào hối phiếu do nhà xuất khẩu ký phát, do đĩ: 13 Rủi ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu, bao gồm: Nếu nhà nhập khẩu vỡ nợ, thì nhà xuất khẩu chẳng bao giờ nhận được tiền thanh tốn. Nếu năng lực tài chính của nhà nhập khẩu kém, thì việc thanh tốn sẽ dây dưa, chậm trễ và tốn kém. Nếu nhà nhập khẩu chủ tâm lừa đảo, vẫn nhận hàng nhưng từ chối thanh tốn hay từ chối ký chấp nhận thanh tốn hối phiếu kỳ hạn. Đến hạn thanh tốn hối phiếu kỳ hạn, mà nhà nhập khẩu khơng thể thanh tốn hoặc khơng muốn thanh tốn (do tình hình tài chính, kinh doanh nhà nhập khẩu trở nên xấu đi, hay nhà nhập khẩu phát sinh chủ tâm lừa đảo) thì nhà xuất khẩu cĩ thể kiện ra tịa nhưng rất tốn kém và khơng phải lúc nào cũng nhận được tiền. Rủi ro đối với nhà nhập khẩu: Rủi ro cĩ thể phát sinh khi hối phiếu địi tiền đến trước và phải thực hiện nghĩa vụ thanh tốn, trong khi hàng hĩa khơng được gửi đi, hoặc đã được gửi đi nhưng chưa tới, hoặc khi nhận hàng hố cĩ thể khơng đảm bảo đúng chất lượng, chủng loại và số lượng như đã thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương. b. Rủi ro trong phương thức Nhờ thu kèm chứng từ: Trong phương thức này nhà xuất khẩu mất quyền kiểm sốt hàng hĩa và chưa được thanh tốn cũng như khơng cĩ bảo lãnh thanh tốn ngay từ lúc gửi hàng đi. Rủi ro thanh tốn hồn tồn thuộc về nhà xuất khẩu khi nhà nhập khẩu khơng trả tiền khi đã nhận được hàng. Ngân hàng chỉ đĩng vai trị trung gian đơn thuần, thu được hay khơng ngân hàng cũng thu thủ tục phí, ngân hàng khơng chịu trách nhiệm nếu bên nhập khẩu khơng thanh tốn. Nên nếu là tổ chức xuất khẩu ta chỉ sử dụng phương thức này khi cĩ tín nhiệm hồn tồn với nhà nhập khẩu, hoặc cĩ giá trị xuất khẩu nhỏ, mang tính chất thăm dị thị trường hay hàng hĩa bị ứ đọng khĩ tiêu thụ… Phương thức nhờ thu kèm chứng từ thủ tục đơn giản, và chi phí rẻ, nhưng mức độ rủi ro đối với nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu cao hơn so với phương thức tín dụng chứng từ. Rủi ro đối với nhà xuất khẩu: Tập trung chủ yếu việc thanh tốn khơng được thực hiện sau khi hàng giao. Nĩ bao gồm: 14 Làm trái với lệnh nhờ thu, ngân hàng xuất trình đã trao bộ chứng từ hàng hĩa cho nhà nhập khẩu trước khi người này thanh tốn hay chấp nhận thanh tốn. Điều này cĩ thể xảy ra ở một số quốc gia, khi mà ngân hàng ưu tiên đặt mối quan hệ doanh nghiệp trong nước lên trên trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với doanh nghiệp bên ngồi lãnh thổ quốc gia. Lúc này, nhà xuất khẩu gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc khiếu nại đối với ngân hàng xuất trình. Chữ ký chấp nhận thanh tốn cĩ tên bị giả mạo, hoặc người ký chấp nhận khơng đủ thẩm quyền hay chưa được đăng ký mẫu dấu, chữ ký. Ngân hàng chuyển chứng từ (NH nhà xuất khẩu) luơn giữ lập trường rằng, nếu ngân hàng xuất trình cĩ sai sĩt trong việc thực hiện lệnh nhờ thu, thì mọi hậu quả đều do nhà xuất khẩu phải tự gánh chịu, thậm chí ngay cả trong trường hợp nhà xuất khẩu khơng hề liên quan đến việc chỉ định ngân hàng xuất trình (Theo URC522, điều 11b). Tồn bộ hay một phần chứng từ bị thất lạc. Số hàng hĩa (mà bộ chứng từ là đại diện) chỉ cĩ thể được chuyển cho (hay theo lệnh của) ngân hàng xuất trình với sự đồng ý của ngân hàng này từ trước. Ngồi ra, ngân hàng khơng chịu bất cứ trách nhiệm nào về việc lưu kho, mua bảo hiểm hàng hĩa, giao hàng hay dỡ hàng hĩa. Khi ngân hàng hành động để bảo vệ hàng hĩa như dàn xếp việc lưu kho, mua bảo hiểm hàng hĩa thì ngân hàng khơng chịu bất cứ trách nhiệm nào về tổn thất hay hư hỏng, mất mát hàng hĩa. Nhà xuất khẩu thường phải gánh chịu mọi chi phí liên quan đến cơng việc bảo vệ hàng hĩa của ngân hàng, cho dù ngân hàng khơng được yêu cầu làm các cơng việc này. Nhà nhập khẩu đã thanh tốn để nhận bộ chứng từ, nhưng ngân hàng xuất trình khơng chuyển cho ngân hàng chuyển chứng từ để trả cho nhà xuất khẩu. Điều này cĩ thể xảy ra, ví dụ khi ngân hàng xuất trình khơng thể hoặc phải chậm thanh tốn do các giải pháp kiểm sốt ngoại hối cấm chuyển ngoại tệ ra ngồi lãnh thổ quốc gia. 15 Ngân hàng xuất trình chuyển tiền cho ngân hàng chuyển chứng từ, nhưng ngân hàng này lại chậm trễ hay bị mất khả năng thanh tốn, do đĩ nhà xuất khẩu nhận được tiền chậm hoặc khơng nhận được tiền. Nhà nhập khẩu khước từ thanh tốn hay chấp nhận thanh tốn, trong khi hàng hĩa đã được gửi từ trước. Dù nhà xuất khẩu cĩ thể kiện nhà nhập khẩu theo hợp đồng đã ký, nhưng điều này mất nhiều thời gian, trong khi, hàng hĩa cĩ thể đã bốc dỡ và lưu kho hoặc nhà xuất khẩu đã ra lệnh chuyên chở hàng về nước. Hàng hĩa đã được bảo hiểm đầu đủ hay chưa? Và nhà xuất khẩu cĩ thể khiếu nại tiền bồi thường nếu hàng hĩa bị tổn thất hay hư hại khơng? Các ngân hàng khơng chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm trễ hay thất lạc chứng từ nào (theo URC522, điều 14a). Nếu hĩa đơn thanh tốn bằng ngoại tệ, nhà xuất khẩu khơng chịu rủi ro tỷ giá cho đến khi nhận được tiền. Bất kỳ chi phí phát sinh nào liên quan đến nhờ thu hay chi phí lãi suất mà nhà nhập khẩu chịu (như đã thỏa thuận) mà nhà nhập khẩu từ chối thanh tốn, ngân hàng xuất trình vẫn trao chứng từ cho nhà nhập khẩu theo lệnh nhờ thu để được thanh tốn và khấu trừ chi phí phát sinh, số tiền cịn lại trả cho ngân hàng chuyển chứng từ để thanh tốn cho nhà xuất khẩu (Theo URC522, điều 21a). Điều này làm nhà xuất khẩu mất một khoản chi phí khơng muốn. Rủi ro đối với nhà nhập khẩu: Phương thức nhờ thu kèm chứng từ phần lớn rủi ro thuộc về nhà xuất khẩu, tuy nhiên nhà nhập khẩu vẫn đứng trước các rủi ro sau: Cho dù nhà nhập khẩu cĩ cơ hội kiểm chứng từ trước khi thanh tốn hay chấp nhận thanh tốn, nhưng hàng hĩa thì cĩ thể đã khơng được kiểm định, chưa được bảo hiểm đầy đủ, hay khơng tuân theo các tiêu chuẩn ghi trong hợp đồng thương mại. Nhà nhập khẩu cĩ thể đứng trước rủi ro khi nhà xuất khẩu lập thanh tốn do các giải pháp kiểm sốt ngoại hối cấm chuyển ngoại tệ ra ngồi lãnh thổ quốc gia. 16 Ngân hàng xuất trình chuyển tiền cho ngân hàng chuyển chứng từ, nhưng ngân hàng này lại chậm trễ hay bị mất khả năng thanh tốn, do đĩ nhà xuất khẩu nhận được tiền chậm hoặc khơng nhận được tiền. Nhà nhập khẩu khước từ thanh tốn hay chấp nhận thanh tốn, trong khi hàng hĩa đã được gửi từ trước. Dù nhà xuất khẩu cĩ thể kiện nhà nhập khẩu theo hợp đồng đã ký, nhưng điều này mất nhiều thời gian, trong khi, hàng hĩa cĩ thể đã bốc dỡ và lưu kho hoặc nhà xuất khẩu đã ra lệnh chuyên chở hàng về nước. Hàng hĩa đã được bảo hiểm đầy đủ hay chưa? Và nhà xuất khẩu cĩ thể khiếu nại tiền bồi thường nếu hàng hĩa bị tổn thất hay hư hại khơng? Các ngân hàng khơng chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm trễ hay thất lạc chứng từ nào (theo URC522, điều 14a). Rủi ro đối với ngân hàng chuyển chứng từ: Nhìn chung, ngân hàng chuyển chứng từ chỉ chịu rủi ro khi đã thanh tốn hay đã cho nhà xuất khẩu vay trước khi nhận được tiền chuyển đến ngân hàng xuất trình (chiết khấu chứng từ nhờ thu). Nếu khơng nhận được tiền chuyển đến, ngân hàng chuyển chứng từ chịu rủi ro tín dụng trong việc nhà xuất khẩu hồn trả tiền vay. Rủi ro đối với ngân hàng xuất trình: Nếu ngân hàng xuất trình chuyển tiền cho ngân hàng chuyển chứng từ trước khi nhà nhập khẩu thanh tốn, thì phải chịu rủi ro nếu như nhà nhập khẩu khơng nhận chứng từ và khơng thanh tốn hoặc khơng chấp nhận thanh tốn. Nếu ngân hàng xuất trình cho nhà nhập khẩu vay để thanh tốn, thì cĩ thể chịu rủi ro tín dụng từ phía nhà nhập khẩu. Chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ nhận được xem cĩ đủ và phù hợp với danh mục liệt kê chứng từ gửi tới, nếu chứng từ khơng đủ hoặc khơng phù hợp thì phải thơng báo cho ngân hàng chuyển chứng từ để xin chỉ thị tiếp. Ngân hàng chuyển chứng từ cĩ thể yêu cầu rằng, nếu nhà nhập khẩu khơng thanh tốn hoặc khơng chấp nhận thanh tốn, thì ngân hàng xuất trình thu xếp để hàng hĩa được lưu kho và được bảo hiểm cho đến khi bán được cho khách hàng mới hay 17 chuyển hàng quay về nước. Nếu điều này xảy ra, thì ngân hàng xuất trình phải được bù đắp chi phí đầy đủ. * Rủi ro trong phương thức Tín dụng chứng từ: Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn đảm bảo được quyền lợi cho nhà sản xuất cao nhất so với các phương thức thanh tốn khác. Tuy nhiên nĩ khơng phải là phương thức thanh tốn tuyệt đối an tồn cho các bên tham gia. Vẫn cịn một số rủi ro cho cả nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và các ngân hàng tham gia. Đối với nhà xuất khẩu: Đối với nhà xuất khẩu cĩ thể gặp nhiều khĩ khăn hoặc khơng thể thực hiện được các điều khoản trong thư tín dụng, nếu như nhà nhập khẩu cố tình mở thư tín dụng khác với nội dung đã thỏa thuận, hoặc đưa thêm vào các điều khoản mà chưa được đồng ý trước đây, chẳng hạn: Thời gian giao hàng quá gấp khơng thể đáp ứng được. Các chứng từ quy định phải xuất trình quá khĩ khăn hoặc khơng thể thực hiện được. Quy định một cước phí vận tải mà nhà xuất khẩu khơng thể chấp nhận được. Thời hạn hiệu lực L/C quá ngắn, nhà xuất khẩu khơng đủ thời gian tập hợp chứng từ để xuất trình. Loại thư tín dụng khơng đúng như đã được thỏa thuận. Ngay khi nhà xuất khẩu đã chấp nhận các điều kiện của thư tín dụng, vẫn gặp rủi ro trong khâu thanh tốn: Bộ chứng từ khơng phù hợp và ngân hàng từ chối thanh tốn hoặc NHPH/Ngân hàng xác nhận mất khả năng thanh tốn. Trong thực tiễn buơn bán giữa các quốc gia trong khu vực gần nhau, hàng đến cảng trước khi nhà nhập khẩu nhận được chứng từ vận tải. Để thuận tiện cho việc nhận hàng mà khơng cần bảo lãnh của ngân hàng, người mở thư tín dụng yêu cầu một bản vận đơn gốc gửi theo hàng hố hoặc được nhà xuất khẩu gửi trực tiếp cho nhà nhập khẩu. Chứng từ gốc này sẽ được nhận hàng thay thế cho chứng từ gửi qua cho ngân hàng. Trong trường hợp này, nếu như ngân hàng xác định là bất hợp lệ, trong khi 18 nhà nhập khẩu đã nhận được hàng và từ chối thanh tốn. Như vậy nhà xuất khẩu phải chấp nhận rủi ro. NHPH L/C khơng thực hiện đúng cam kết của mình trong thanh tốn cho nhà xuất khẩu. Đối với nhà nhập khẩu: Ngân hàng sẽ tiến hành trả tiền cho người hưởng lợi dựa trên các chứng từ được xuất trình, khơng dựa vào việc kiểm tra hàng hố. Ngân hàng khơng chịu trách nhiệm về tính xác thực của các chứng từ, khơng chịu trách nhiệm về số lượng và chất lượng hàng được giao. Do vậy, nếu cĩ sự giả mạo trong việc xuất trình chứng từ giả để nhận được thanh tốn, thì trong trường hợp này, nhà nhập khẩu phải bồi hồn lại số tiền mà NHPH thư tín dụng đã trả cho người hưởng lợi. Trong trường hợp nhà xuất khẩu xuất trình các chứng từ phù hợp với quy định của L/C và nhận được thanh tốn từ ngân hàng. Nhưng hàng hố khơng giao đúng hợp đồng. Bởi vì ngân hàng khơng liên quan đến việc kiểm tra hàng hố như đã phân tích ở trên. Khi cần thiết cĩ sự thay đổi về các điều khoản trong hợp đồng thì nhà nhập khẩu phải tu chỉnh, sửa đổi các điều khoản trong L/C. Như vậy, thời gian giao hàng cĩ thể bị trễ hơn, khơng thể đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nhà nhập khẩu kịp thời, và phải chịu phí tu chỉnh, sửa đổi. Trong một số trường hợp, hàng đã được giao đến nơi đến nhưng nhà nhập khẩu vẫn chưa nhận được các chứng từ thanh tốn và như vậy khơng thể nhận hàng được. nếu nhà nhập khẩu cần gấp hàng hĩa hay sợ chịu chi phí lưu kho thì phải thu xếp để NHPH phát hành một bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng, nhà nhập khẩu phải chịu thêm chi phí khơng nhỏ trả cho ngân hàng. Ngân hàng xác nhận hay một ngân hàng được chỉ định khác cĩ thể mắc sai lầm khi đã thanh tốn cho một bộ chứng từ sai sĩt, sau đĩ ghi nợ NHPH L/C. Nếu ngân hàng mắc sai lầm lại do nhà nhập khẩu chỉ định, thì NHPH cĩ quyền truy hồn số tiền đã bị ghi nợ. Hơn nữa, trong một số trường hợp, nhà nhập khẩu phải chấp nhận điều khoản hồn trả cho NHPH ngay cả khi ngân hàng mắc sai lầm do NHPH chỉ định. 19 Về nguyên tắc, ngân hàng chỉ định mắc sai lầm phải hồn trả số tiền đã ghi nợ cho NHPH, nhưng thực tế thì rất phức tạp và dễ bị từ chối. Điều này xảy ra là vì, để được bồi hồn buộc NHPH phải giao dịch với một ngân hàng ở rất xa và tại một quốc gia khác, hơn nữa ngân hàng này thường đề cao mối quan hệ và trách nhiệm của mình với nhà xuất khẩu nội địa. Thậm chí, cho dù cuối cùng NHPH cũng được bồi hồn, nhưng phải mất nhiều thời gian và chi phí cĩ thể vượt giá trị L/C. Đối với ngân hàng: Đối với NHPH: NHPH phải thực hiện thanh tốn cho người thụ hưởng theo quy định của L/C ngay cả trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ tâm khơng hồn trả hoặc khơng hồn trả. Với lý do này, rủi ro tín dụng đối với NHPH là rất hiện hữu. Khi thanh tốn L/C xác nhận, NHPH hay được yêu cầu chấp nhận thanh tốn cho người thụ hưởng mà chưa nhìn thấy bộ chứng từ. Trong trường hợp này, nếu khơng cĩ sự chấp thuận trước của người nhập khẩu về việc hồn trả, thì NHPH sẽ gặp rủi ro khi bộ chứng từ sai sĩt, nên nhà nhập khẩu từ chối, do đĩ ngân hàng sẽ khơng truy hồn được tiền từ nhà nhập khẩu. Về mặt nguyên tắc, NHPH cĩ quyền truy địi ngân hàng trả tiền cho bộ chứng từ sai sĩt. Nhưng như đã nĩi ở trên, việc này tỏ ra mất thời gian và tốn kém. Nếu NHPH trả tiền hay chấp nhận thanh tốn hối phiếu kỳ hạn, mà khơng kiểm tra kỹ lưỡng bộ chứng từ, để bộ chứng từ cĩ lỗi, nhà nhập khẩu từ chối thì NHPH khơng thể địi tiền nhà nhập khẩu. Rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyển mà trách nhiệm khơng thuộc hãng tàu mà nhà nhập khẩu khơng mua bảo hiểm, nhà nhập khẩu khơng sẵn lịng thanh tốn thì NHPH cĩ thể gặp rủi ro. Rủi ro nhà nhập khẩu mất khả năng thanh tốn hoặc phá sản: rủi ro này gây thiệt hại nặng nề cho NHPH nếu NHPH tài trợ vốn nhập khẩu. Rủi ro do nhà xuất khẩu cĩ hành vi lừa đảo: nhà xuất khẩu giả mạo chứng từ, mặc dù ngân hàng được chỉ định đã kiểm tra nhưng khơng phát hiện ra, cịn NHPH thì cho phép NH chiết khấu trích tài khoản tiền gửi của mình để thanh tốn cho người bán hoặc địi tiền tại NH thứ ba. Nếu như nhà xuất khẩu là một tổ chức “ma” hoặc bị 20 phá sản trong khi nhà nhập khẩu khơng cĩ đủ năng lực tài chính để bồi thường cho NHPH thì NHPH cuối cùng là người gánh chịu rủi ro. NHPH khơng cẩn trọng thanh tốn bộ chứng từ khơng cĩ B/L hay AWB gốc, tức là thanh tốn tiền ra nước ngồi khơng chứng minh trên cơ sở cĩ hàng hố đối ứng, gây rủi ro là thanh tốn khơng hay phía nước ngồi lợi dụng để xuất trình địi tiền tiếp với bộ chứng từ hồn hảo cĩ B/L hay AWB gốc. Rủi ro do NHPH khơng hành động đúng UCP mà thư tín dụng đã dẫn chiếu: Theo UCP, NHPH được miễn trách nhiệm thanh tốn nếu bộ chứng từ cĩ lỗi. Tuy nhiên nếu NHPH khơng hành động đúng theo những quy định tại điều 16 UCP600 thì NHPH gặp rủi ro trên chính những bộ chứng từ cĩ lỗi đĩ. Đĩ là những trường hợp sau: Thơng báo từ chối nhưng khơng nêu rõ và đầy đủ các bất hợp lệ của bộ chứng từ, hoặc những bất hợp lệ này bị Ngân hàng chiết khấu phủ nhận và trở nên khơng cĩ giá trị; Thơng báo những bất hợp lệ và từ chối chứng từ vượt quá 5 ngày làm việc của Ngân hàng; Khơng nêu chỉ thị về việc định đoạt bộ chứng từ; Đã chuyển giao chứng từ cho người mở, hoặc làm mất khơng trả lại đầy đủ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho phía xuất trình, hoặc khơng giao chứng từ cho phía thứ ba do phía xuất trình chỉ định. Đối với Ngân hàng thơng báo: Ngân hàng thơng báo chịu trách nhiệm phải cĩ sự “quan tâm hợp lý” để đảm bảo rằng thư tín dụng là chân thật, bao gồm cả việc xác thực chữ ký, khĩa mã, mẫu điện trước khi gửi thơng báo cho nhà xuất khẩu. Ngân hàng thơng báo chịu trách nhiệm khi quyết định khơng thơng báo thư tín dụng mà khơng gửi thơng báo về quyết định của mình cho NHPH biết một cách khơng chậm trễ. Đối với NH được chỉ định: Trừ khi là Ngân hàng xác nhận, các ngân hàng được chỉ định khơng cĩ một trách nhiệm nào phải thanh tốn cho người xuất khẩu trước khi nhận được tiền từ NHPH. Tuy nhiên, trong thực tế, trên cơ sở bộ chứng từ xuất trình, các ngân hàng được chỉ định thường ứng trước cho nhà xuất khẩu với điều 21 kiện truy địi (with recourse) để trợ giúp nhà xuất khẩu, do đĩ, ngân hàng này phải tự chịu rủi ro tín dụng đối với NHPH hoặc nhà xuất khẩu. Đối với NH xác nhận: Nếu bộ chứng từ là hồn hảo, thì Ngân hàng xác nhận phải trả tiền cho nhà xuất khẩu bất luận là cĩ truy hồn được tiền từ NHPH hay khơng. Như vậy, Ngân hàng xác nhận chịu rủi ro tín dụng đối với NHPH, cũng như rủi ro chính trị và rủi ro cơ chế (hạn chế ngoại hối) của nước NHPH. NH xác nhận khơng nắm được năng lực tài chính của NHPH mà vội xác nhận theo yêu cầu của họ để cuối cùng, Ngân hàng xác nhận phải nhận lãnh trách nhiệm thanh tốn cho NHPH do NHPH thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh tốn, thậm chí bị phá sản. Nếu Ngân hàng xác nhận trả tiền hay chấp nhận thanh tốn hối phiếu kỳ hạn, mà khơng cĩ sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ cĩ lỗi, NHPH khơng chấp nhận, thì khơng thể địi tiền NHPH. Đối với NH chiết khấu chứng từ: NH chiết khấu cĩ thể là Ngân hàng xác nhận nếu là L/C xác nhận, hoặc là NHPH nếu người hưởng khơng muốn xuất trình qua ngân hàng thứ ba, nhưng thơng thường là Ngân hàng được chỉ định cụ thể hoặc bất cứ Ngân hàng nào nếu L/C cho phép chiết khấu tự do (any bank negotiation). Theo UCP 600, NHPH được quyền từ chối thanh tốn bộ chứng từ cĩ lỗi (phần lớn tùy thuộc thiện chí nhà nhập khẩu). Mặc dù điều khoản chiết khấu cho phép Ngân hàng chiết khấu được phép truy địi lại nhà xuất khẩu nhưng nếu nhà xuất khẩu khơng đủ khả năng thanh tốn thì Ngân hàng chiết khấu gặp rủi ro. 1.3 Bài học kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới 1.3.1 Giới thiệu kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới Các ngân hàng lớn ở nước ngồi đều rất chú trọng đến việc phịng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng nĩi chung và rủi ro trong TTQT nĩi riêng. Họ cĩ rất nhiều ưu thế trong hoạt động phịng ngừa rủi ro trong TTQT vì cĩ thời gian hoạt động 22 lâu dài, đúc kết được nhiều kinh nghiệm, cĩ hệ thống chi nhánh ở nhiều quốc gia, cĩ nhiều nhân viên lâu năm giàu kinh nghiệm...Vì vậy, những kinh nghiệm mà các ngân hàng lớn ở nước ngồi đúc kết sẽ mang lại nhiều bài học cho các ngân hàng Việt Nam trong cơng tác phịng ngừa rủi ro trong TTQT 1.3.1.1 Phân loại khách hàng Các ngân hàng nước ngồi cĩ những tiêu chuẩn để phân loại khách hàng thuộc loại khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt, trung bình và xấu. Tùy mỗi ngân hàng mà cĩ hệ thơng tiêu chuẩn phân loại khác nhau. Khi tiến hành giao dịch với một khách hàng, ngân hàng sẽ phân loại khách hàng đĩ thuộc nhĩm khách hàng nào. Đối với khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt sẽ được cấp hạn mức tín dụng, hạn mức chiết khấu, bảo lãnh mở thư tín dụng cĩ thể ký quỹ là 0%. Đối với những khách hàng cĩ tình hình tài chính trung bình sẽ được cấp hạn mức chiết khấu cĩ truy địi, hạn mức bảo lãnh mở thư tín dụng cĩ ký quỹ. Đối với khách hàng cĩ tình hình tài chính xấu sẽ khơng được cấp hạn mức tín dụng hoặc phải trình lên hội đồng tín dụng. Cĩ được bước chuẩn bị ban đầu tốt sẽ giảm thiểu được rủi ro cho ngân hàng sau này. 1.3.1.2 Sử dụng các thỏa thuận cho giao dịch thanh tốn quốc tế trong hợp đồng, cam kết và mẫu biểu Khi các ngân hàng tham gia vào các giao dịch tín dụng nĩi chung và các giao dịch tín dụng chứng từ nĩi riêng đều cĩ những hợp đồng, thỏa thuận với khách hàng được soạn thảo một cách chặt chẽ. Các hợp đồng, thỏa thuận đĩ cĩ thể là hợp đồng cấp bảo lãnh, hợp đồng chiết khấu, thỏa thuận về ký quỹ thư tín dụng, các mẫu đơn xin mở thư tín dụng, phát hành thư bảo lãnh nhận hàng của khách hàng. Trong các hợp đồng và thỏa thuận này, các ngân hàng thường đưa các điều khoản ràng buộc trách nhiệm của khách hàng khi cĩ rủi ro xảy ra để giảm thiểu trách nhiệm của ngân hàng. Các ngân hàng lớn thường cĩ một bộ phận hoặc phịng ban chuyên soạn thảo các hợp đồng và mẫu biểu này để khi cĩ rủi ro xảy ra ngân hàng cĩ đủ căn cứ để giảm thiểu trách nhiệm cho mình. 1.3.1.3 Chức năng thơng tin về các khách hàng của phịng quan hệ quốc tế 23 Các ngân hàng nước ngồi thường cĩ rất nhiều chi nhánh ở nhiều nước. Phịng quan hệ quốc tế của họ thường cĩ những cẩm nang về nghiệp vụ để bảo đảm các giao dịch hàng ngày luơn chính xác và hiệu quả. Những cẩm nang này luơn được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đặc trưng mỗi nước, mỗi chi nhánh. Ngồi ra, phịng quan hệ quốc tế luơn thực hiện cảnh báo cho các chi nhánh về các rủi ro quốc gia và rủi ro ngân hàng khi giao dịch với chính phủ, doanh nghiệp, và tổ chức tài chính (bao gồm chi nhánh của nĩ) tại một quốc gia. Tùy theo mức độ rủi ro mà các chi nhánh nên tránh hoặc chỉ giới hạn ở những khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt, hoặc tuyệt đối tránh giao dịch với một nước thường cĩ chiến tranh, xung đột chính trị, khủng hoảng kinh tế, hoặc các tổ chức tài chính hay bị phá sản, phong toả tài sản, đình trệ kinh doanh... Ví dụ về danh sách các nước bị Mỹ cấm vận của các NHTM ở Việt Nam để hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi nhận và thanh tốn tiền cho những khách hàng ở các nước này. 1.3.1.4 Áp dụng cơng nghệ và đào tạo con người Các ngân hàng nước ngồi thường sử dụng các chương trình quản lý với kỹ thuật và cơng nghệ rất hiện đại để giảm bớt những rủi ro liên quan đến cơng nghệ. Các chi nhánh của ngân hàng ở bất kỳ đâu đều cĩ thể truy cập thơng tin của khách hàng, ngân hàng phục vụ cho nghiệp vụ của mình nên giảm được những rủi ro do thiếu thơng tin. Ngồi ra, các ngân hàng này đều cĩ các chương trình đào tạo nhân sự bài bản bằng những khĩa huấn luyện dài ngày ở trung tâm đào tạo của hội sở, trao đổi thơng tin giữa các chi nhánh, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý của nhau. Chẳng hạn, Citibank là ngân hàng hàng đầu cĩ đội ngũ huấn luyện chuyên nghiệp, các nhân viên cao cấp, cĩ chuyên viên tư vấn nghiệp vụ cĩ thể giải đáp các tình huống phức tạp cho các chi nhánh. Do vậy, nhân viên của họ làm việc chuyên nghiệp, tác phong nhanh nhẹn, thao tác thuần thục. Họ luơn đặt chất lượng cơng việc lên vị trí hàng đầu. 1.3.2 Bài học kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới 24 Qua tìm hiểu những kinh nghiệm phịng ngừa rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới cĩ thể thấy họ rất coi trọng chất lượng cũng như trình độ kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên thanh tốn quốc tế, và những hợp đồng, thỏa thuận với khách hàng được soạn thảo một cách chặt chẽ. Mỗi ngân hàng trên thế giới đều cĩ mơ hình chức năng và kinh nghiệm hoạt động khác nhau. Việt Nam cĩ thể học tập kinh nghiệm này của các ngân hàng nhưng tuỳ vào mơ hình điều kiện riêng cĩ của mình mà cĩ các giải pháp cụ thể trong việc phịng ngừa xử lý rủi ro trong thanh tốn quốc tế. Tuy nhiên chúng ta cĩ rút ra những bài học chung nhất cho các ngân hàng trong việc phịng ngừa xử lý rủi ro trong thanh tốn quốc tế là phải phân loại khách hàng, phát huy hiệu quả của phịng quan hệ quốc tế, và khơng ngừng phát triển cơng nghệ thơng tin ngân hàng. 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1    Thanh tốn xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và tác động rất tích cực đến sự phát triển của hoạt động ngoại thương nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung. Cũng như các lĩnh vực kinh doanh khác, hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại, đặc biệt là các phương thức thanh tốn gắn liền với nĩ, đều hàm chứa những rủi ro khác nhau và cĩ thể xảy đến với tất cả đối tượng liên quan, nhất là đối tượng trung gian “ngân hàng”. Do đĩ, việc nhận biết và kiểm sốt được các rủi ro trong từng phương thức thanh tốn rất cĩ ý nghĩa đối với các nhà quản trị thanh tốn xuất nhập khẩu cũng như đối với đội ngũ nhân viên đang cơng tác trong lĩnh vực này, và cĩ như vậy các ngân hàng thương mại thực hiện dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu mới mong đạt được sự thành cơng trong hoạt động nghề nghiệp của mình. Với tinh thần đĩ, Chương I đã cho chúng ta tất cả những cơ sở lý luận về rủi ro trong các phương thức thanh tốn quốc tế. Lý luận là vậy, nhưng thực tế chúng ta đã vận dụng các phương thức thanh tốn quốc tế như thế nào trong thời gian qua và kết quả như thế nào, việc kiểm sốt rủi ro ra sao. Chúng ta hãy tiếp tục tìm hiểu điều này trong chương II sau đây với điểm nghiên cứu là Eximbank Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT VÀ RỦI RO TRONG TTQT TẠI EXIMBANK    2.1 Tổng quan về Eximbank 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Eximbank 2.1.1.1 Những cột mốc đáng nhớ Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam. Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank. Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 8.800 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 13.627 tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng cĩ vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam cĩ địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và 124 Chi nhánh, phịng giao dịch được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Vinh, Hải Phịng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, An Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đắc Lắc, Lâm Đồng và TP.HCM. Đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 750 Ngân hàng ở tại 72 quốc gia trên thế giới Ngân hàng chúng tơi cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một Ngân hàng tầm cỡ quốc tế, cụ thể sau: 27 Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh tốn của cá nhân và đơn vị bằng VND, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND, ngoại tệ và vàng với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản. Mua bán các loại ngoại tệ theo phương thức giao ngay (Spot), hốn đổi (Swap), kỳ hạn (Forward) và quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option). 2.1.1.2 Thành tích và sự ghi nhận Năm 2009, Eximbank Vietnam tăng vốn điều lệ lên 8,800 tỷ đồng, chính thức niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao Dịch Chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh, và đạt được thương hiệu Việt 2009 do độc giả Tạp Chí Thương Hiệu Việt bình chọn, thương hiệu Vàng – Golden Brand Awards 2009 do Hiệp Hội Chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) bình chọn. Năm 2008, Eximbank vinh dự nhận được danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” do Tạp chí The Banker trao tặng; đạt danh hiệu “Thương Hiệu Mạnh 2007” do báo Kinh Tế Việt Nam và Bộ Thương Mại. Trong 4 năm liên tiếp Eximbank đã được người tiêu dùng trên cả nước bình chọn và vinh dự nhận được danh hiệu “Dịch vụ được hài lịng nhất năm 2008” do báo Sài Gịn Tiếp Thị tổ chức bình chọn lấy ý kiến của hàng nghìn người tiêu dùng trên cả nước. Năm 2007, Eximbank đạt giải “Top Trade Servicer” do Báo Thương Mại trao tặng về những thành tựu đã đạt được trong quá trình hoạt động; được Ban tổ chức Hiệp hội chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam trao tặng danh hiệu “ Thương Hiệu Vàng” và đạt giải thưởng “Thương Hiệu Mạnh Việt Nam 2007”do đọc giả của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam bình chọn. Qui trình đáng giá và lựa chọn được Thời Báo Kinh Tế Việt Nam phối hợp cùng Cục xúc tiến Thương Mại tổ chức. Năm 2006, Eximbank đạt giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2005” do độc giả của Thời Báo Kinh tế Việt nam bình chọn. Quy trình đánh giá và lựa chọn được Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp cùng Cục xúc tiến Thương Mại 28 tổ chức và vinh dự nhận giải cúp vàng thương hiệu Việt trong cuộc bình chọn CÚP VÀNG TOPTEN THƯƠNG HIỆU VIỆT (lần thứ 2) do Mạng Thương Hiệu Việt kết hợp cùng Hội sở hữu cơng nghiệp Việt Nam hợp tác tổ chức. Năm 2005, Eximbank là Ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành thẻ thanh tốn Quốc tế mang thương hiệu Visa Debit; là Ngân hàng duy nhất được chọn làm đại diện cho khối Ngân hàng TMCP vinh dự được Thống đốc NHNN Việt Nam trao tặng bằng khen và phần thưởng vì đã cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác đấu thầu trái phiếu chính phủ tại NHNN. 2.1.2 Kết quả họat động kinh doanh của Eximbank từ năm 2007 đến năm 2009 2.1.2.1 Về huy động vốn Tính đến 31 tháng 12 năm 2009, tổng huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư trong tồn hệ thống đạt 46,989 tỷ đồng, tăng 45% (tương đương 14,658 tỷ đồng) so với năm 2008, đạt 104% kế hoạch năm 2009. (Nguồn: Báo cáo thường niên 2008-2009 của Eximbank Việt Nam) Huyđđộng vốn từ tổ chức kinh tế năm 2009 đạt 14,209 tỷ đồng, tăng 62.6 %(tương đương 5,468 tỷ đồng) so với đầu năm 2008, đạt 101,3% so với kế hoạch. Số 8.741 14.209 23.590 32.780 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 2008 2009 Năm Tỷ Đ ồ n g Doanh Nghiệp Cá Nhân Hình 2.1 Huy Động Vốn Từ Tổ Chức Kinh Tế Và Dân Cư Năm 2009 29 dư huy động vốn từ tổ chức kinh tế chiếm 30% trong tổng huy động vốn. Huy động vốn từ dân cư đạt32,780 tỷ đồng, tăng 39%(tương đương 9,190 tỷ đồng) so với đầu năm 2009, chiếm 70% trong tổng huy động. Đơn vị (%) (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009 của Eximbank Việt Nam) 2.1.2.2 Về sử dụng vốn Cùng với tốc độ tăng trưởng chung của tồn ngành, doanh số cho vay của Eximbank đạt hơn 140,000 tỷ đồng. Tổng dư nợ cho vay đạt 38,580 tỷ đồng, tăng 82%(mức tăng trưởng của ngành là 38%) so với đầu năm, đạt 113% kế hoạch. Trong đĩ, cơ cấu tín dụng bao gồm dư nợ cho vay tổ chức tín dụng đạt 198 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0.5%, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp đạt 26,827 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69.5%, tăng 90.8%(tương đương 12,765 tỷ đồng) so với đầu năm; dư nợ cho vay khách hàng cá nhân đạt 11,555 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30%, tăng 61%(tương đương 4,385 tỷ đồng) so với đầu năm 2009. Đơn vị (%) (Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của Eximbank Việt Nam) Hình 2.2 Cơ Cấu Huy Động Vốn Năm 2009 30% 70% Cá nhân Doanh nghiệp Hình 2.3 Cơ Cấu Dư Nợ Theo Đối Tượng Khách Hàng 0,5% 69,5% 30,0% Cá nhân Doanh nghiệp Tổ chức tín dụng 30 2.1.2.3 Các hoạt động dịch vụ Đối với dịch vụ hỗ trợ du học sinh, Eximbank tích cực đẩy mạnh cơng tác tiếp thị dịch vụ du học đến khách hàng thơng qua hợp tác với các cơng ty tư vấn du học lớn tại Việt Nam, tổ chức nhiều chương trình hội thảo giới thiệu sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ du học trọn gĩi đến khách hàng như Hội chợ giáo dục phát triển Thành phố.Hồ Chí Minh tại nhà thi đấu Phú Thọ, Hội thảo du học Úc,…Kết quả đạt được trong năm 2009 hết sức khả quan: doanh số chuyển tiền du học, định cư, chuyển thu nhập về nước,…đạt trên 77 triệu USD, tăng 55% so với năm 2008. Về hoạt động kiều hối, trong năm, do tình hình suy thối kinh tế tồn cầu đã ảnh hưởng đến cơng ăn, việc làm, chi tiêu của kiều bào Việt Nam trên thế giới, kéo theo lượng kiều hối chảy về Việt Nam giảm 20% so với năm 2008. Kết thúc năm 2009, doanh số chuyển tiền kiều hối, thanh tốn, vãng lai,…tại Eximbank đạt gần 197 triệu USD. Về dịch vụ thẻ, năm 2009 Eximbank đạt được 288,587 thẻ, tăng 42% so với năm 2008. Doanh số sử dụng thẻ đạt 4,173 tỷ đồng, tăng 27% so với năm 2008. Doanh số thanh tốn thẻ đạt 3,200 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2008. Tổng số máy ATM đã lắp đặt là 2,600 máy. 2.1.2.4 Phát triển mạng lưới hoạt động Năm 2009, Eximbank đã đưa vào hoạt động 4 chi nhánh và 25 phịng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch đang hoạt động của Eximbank lên 140 (gồm 1 Sở Giao Dịch, 37 Chi nhánh và 102 Phịng giao dịch), tăng 29 điểm giao dịch so với năm 2008. So với năm 2007 tổng số điểm giao dịch của năm 2009 tăng lên hơn gấp đơi. Mạng lưới giao dịch của Eximbank trải khắp 17 tỉnh thành trên tồn quốc. 31 Mạng lưới hoạt động 66 111 140 0 50 100 150 2007 2008 2009 Điểm giao dịch Hình 2.4 Mạng lưới hoạt động (Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của Eximbank Việt Nam) 2.1.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh Tổng tài sản của Eximbank tăng qua các năm, năm 2007 tổng tài sản của Eximbank là 33.710 tỷ đồng, năm 2008 là 48.248 tỷ đồng, tăng 14.538 tỷ đồng so với năm 2007, đến năm 2009 tổng tài sản của Eximbank đạt 65.448 tỷ đồng, tăng so với năm 2007 là 17.200 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế của Eximbank năm 2007 đạt 663 tỷ đồng, năm 2008 là 1.289 tỷ đồng tăng 94% và năm 2009 đạt 1.670 tỷ đồng, tăng 30 % so với năm 2008. (Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của Eximbank Việt Nam) 2.2 Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại Eximbank từ năm 2007 đến năm 2009 2.2.1 Sự phát triển nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại Eximbank Hình 2.5 Tổng Tài Sản Hình 2.6 Lợi Nhuận Trước Thuế 663 1.289 1.670 0 500 1.000 1.500 2.000 2007 2008 2009 Năm Tỉ Đ ồn g33.710 48.248 65.448 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 2007 2008 2009 Năm Tỷ Đ ồ n g 32 Hoạt động thanh tốn quốc tế là thế mạnh truyền thống của Eximbank từ trước đến nay. Với bề dày kinh nghiệm và chuyên mơn trong lĩnh vực hoạt động thanh tốn quốc tế cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt tình và cĩ trình độ, chuyên mơn sâu luơn sẵn sàng phục vụ, hướng dẫn tư vấn khách hàng về chuyên mơn, chất lượng dịch vụ thanh tốn quốc tế, đặc biệt là cơng tác tư vấn hiệu quả cho khách hàng. Với mạng lưới giao dịch đối ngoại rộng lớn với hơn 700 Ngân hàng ở 65 nước trên thế giới, các nghiệp vụ thanh tốn quốc tế được Eximbank được thực hiện theo tập quán quốc tế UCP 600, URR 525, URC 522,… của Phịng thương mại quốc tế (ICC) và các quy định, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Hệ thống thanh tốn của Eximbank bảo đảm các giao dịch thanh tốn quốc tế của khách hàng luơn chính xác, an tồn, nhanh chĩng và tiết kiện chi phí nhất. Eximbank đã tham gia vào hệ thống Swift (Tổ chức viễn thơng tài chính liên Ngân hàng tồn cầu) từ năm 1995. Năm 2006 và năm 2007 Eximbank vinh dự nhận được bằng khen của Ngân hàng Standard Chartered Bank, Ngân hàng HSBC trao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh tốn quốc tế. Năm 2008 Eximbank được Wachovia Bank N.A New York trao tặng bằng khen về thanh tốn quốc tế xuất sắc. Đây là giải thưởng nhằm ghi nhận và đánh giá cao quá trình xử lý nghiệp vụ tốn tự động nhanh chĩng, chuẩn xác và chuyên nghiệp trong dịch vụ điện thanh tốn quốc tế 2.2.2 Kết quả thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại Eximbank 2.2.2.1 Doanh số thanh tốn quốc tế Chất lượng dịch vụ thanh tốn là thế mạnh của Ngân hàng trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu. Điều này được kiểm chứng trong suốt 20 năm hoạt động và được nhiều tổ chức tài chính cĩ uy tín trên thế giới cơng nhận như Standard Charterd Bank, HSBC, Wachovia Bank New York,… Doanh số thanh tốn quốc tế của Eximbank năm 2008 đạt 2,900 triệu USD, tăng 47% (tương đương 1,000 triệu USD) so với năm 2007. Năm 2009 doanh số thanh tốn quốc tế đạt 3,098.19 triệu USD, tăng nhẹ so với năm 2008 là 153.2 triệu USD 33 tương đương 5,2%. Nguyên nhân doanh số thanh tốn quốc tế của Eximbank năm 2009 tăng ít là do tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn phải đương đầu với nhiều áp lực từ thị trong và ngồi nước. Đơn vị tính : triệu USD Doanh số thanh toán quốc tế 2002,6 2944,99 3098,19 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2007 2008 2009 Doanh số TTQT Hình 2.7 Doanh số thanh tốn quốc tế (Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của Eximbank Việt Nam) 2.2.2.2 Tỷ trọng các phương thức thanh tốn trong thanh tốn quốc tế tại Eximbank Trong tổng doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu của Eximbank qua các năm gần đây thì tỷ lệ thanh tốn bằng phương thức chuyển tiền (TTR) chiếm hơn 50%, kế tiếp là phương thức tín dụng chứng từ , chiếm khoảng 40%, và phương thức nhờ thu chiếm khoảng 8%. Bảng 2.1 - Tỷ trọng các phương thức thanh tốn quốc tế Đơn vị: % Năm L/C TTR Nhờ thu 2007 41,39 52,06 6,55 2008 41,39 52,06 6,55 2009 40,33 51,05 8,62 (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009 của Eximbank Việt Nam) 34 Đơn vị tính: Triệu USD 82 8, 93 13 1, 21 10 42 ,5 12 19 19 2, 94 15 33 12 49 ,4 26 7, 13 15 81 ,6 0 500 1000 1500 2000 L/C Nhờ thu TTR 2007 2008 2009 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của Eximbank Việt Nam) Năm 2008 thanh tốn L/C đạt 1,219 triệu USD tăng 390.07 triệu USD tương đương 47% so với năm 2007. Năm 2009 thanh tốn L/C đạt 1,249.43 triệu USD, tăng 30.41 triệu USD tương đương 2.5% so với năm 2008. Thanh tốn nhờ thu năm 2008 đạt 192.94 triệu USD tăng 61.73 triệu USD tương đương 47% so với năm 2007. Năm 2009 thanh tốn nhờ thu đạt 267.13 triệu USD, tăng 74.09 triệu USD tương đương tăng 38.45% so với năm 2008. Thanh tốn TTR năm 2008 đạt 1,533 triệu USD tăng 490.5 triệu USD tương đương 47% so với năm 2007. Năm 2009 thanh tốn TTR đạt 1,518.63 triệu USD, tăng 48.6 triệu USD, tương đương 3.17% so với năm 2008. Về xuất khẩu đạt doanh số 1,093.95 triệu USD, chiếm tỷ trọng 1.93 kim ngạch xuất khẩu cả nước, tăng 29.3% so cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là thuỷ sản (143.65 triệu USD), hàng dệt may (20.13 triệu USD), giày dép (12.89 triệu USD), hàng thủ cơng mỹ nghệ (28.3 triệu USD),… Hình 2.8 Trị Giá Các Phương Thức Thanh Tốn Quốc Tế 35 Bảng 2.2 Cơ cấu doanh số thanh tốn xuất khẩu năm 2008 và năm 2009 (+/-) 2009 so với 2008 Doanh số thanh tốn xuất khẩu Năm 2009 Năm 2008 Trị giá Tỷ lệ (%) L/C (triệu USD) 356,46 322,75 33,71 10,44 Nhờ thu (triệu USD) 128,26 78,71 49,55 62,95 TTR (triệu USD) 609,23 444,51 164,72 37,06 Tổng (triệu USD) 1.093,95 845,97 247,98 29,31 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2008-2009 của Eximbank Việt Nam) Về nhập khẩu, doanh số thanh tốn đạt 2,004.24 triệu USD, chiếm tỷ trọng 2.92% kim ngạch nhập khẩu cả nước, giảm 4.52% so với cùng kỳ. Các mặt hàng cĩ doanh số nhập khẩu cao như máy mĩc thiết bị (194.76 triệu USD), sắt thép (103.05 triệu USD), xăng dầu (146.34 triệu USD), ơ tơ và phụ tùng ơ tơ (49.26 triệu USD), chất dẻo nguyên liệu (58.35 triệu USD) Bảng 2.3 Cơ cấu doanh số thanh tốn nhập khẩu năm 2008 và năm 2009 (+/-) 2009 so với 2008 Doanh số thanh tốn nhập khẩu Năm 2009 Năm 2008 Trị giá Tỷ lệ (%) L/C (triệu USD) 892,97 896,27 -3,30 -0,37 Nhờ thu (triệu USD) 138,87 114,33 24,54 21,46 TTR (triệu USD) 972,40 1.088,52 -116,12 -10,67 Tổng (triệu USD) 2.004,24 2.099,12 -94,88 -4,52 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2008-2009 của Eximbank Việt Nam) Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu trong năm nay của Eximbank chịu ảnh hưởng do suy thối kinh tế, chủ yếu giảm ở doanh số nhập khẩu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như: do biến động giá của thị trường thế giới ảnh hưởng đến sức tiêu thụ của thị trường trong nước của một số mặt hàng nhập khẩu nên Eximbank đã chủ động hạn chế việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp nhằm hạn chế rủi ro; do tình trạng khan hiếm ngoại tệ kéo dài dẫn đến việc đã hạn chế mở L/C cĩ trị giá lớn; các nguyên nhân trên cũng phần nào làm chuyển dịch một lượng khách hàng của Eximbank sang giao dịch ở các ngân hàng khác. Tình hình xuất khẩu khả quan hơn 36 nhờ vào những biện pháp hỗ trợ của Chính phủ và các sản phẩm tài trợ XNK của Eximbank đã phát huy hiệu quả đẩy mạnh doanh số xuất khẩu. Tổng thu phí dịch vụ từ hoạt động thanh tốn quốc tế năm 2008 đạt 86 tỷ, tăng 35 tỷ tương đương 68.25%, năm 2009 đạt 137 tỷ đồng, tăng 51 tỷ đồng tương đương tăng 60.15% so với năm 2008. (Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của Eximbank Việt Nam 2.3 Tình hình rủi ro trong TTQT tại Eximbank 2.3.1 Rủi ro trong TTQT tại Eximbank 2.3.1.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý Trong TTQT, bất cứ một thay đổi nào về chính trị, pháp lý của một quốc gia cũng sẽ ảnh hưởng đến các bên tham gia giao dịch. Khơng chỉ mâu thuẫn giữa luật pháp các nước, mà ngay cả sự thay đổi về chính sách thuế quan, áp dụng hạn ngạch cũng gây khĩ khăn cho các Ngân hàng trong hoạt động TTQT. Như chúng ta đã biết, thanh tốn quốc tế là một hoạt động cĩ liên quan đến nhiều lĩnh vực cũng như quốc gia khác nhau. Do đĩ, mỗi sự thay đổi về kinh tế, chính trị đều cĩ ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn và sự đáp ứng các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng của các bên. Suy thối kinh tế và biến động chính trị sẽ cĩ ảnh 51 86 137 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2007 2008 2009 Năm Tỷ Đ ồ ng Hình 2.9 Phí Thanh Tốn Quốc Tế 37 hưởng tiêu cực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và giao lưu thương mại quốc tế. Ngồi ra cịn cĩ những rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng gây nên như: chiến tranh, đình cơng, động đất, núi lửa, cấm vận… gây tổn thất cho các bên liên quan Tình huống 1: Năm 2005, Eximbank cĩ mở một L/C cho Doanh nghiệp tư nhân Hải Thơng nhập khẩu một lơ hạt nhựa từ Iraq. Khi chứng từ về đến Eximbank cũng là lúc hàng vế đến cảng của TP. Hồ Chí Minh, Doanh nghiệp tư nhân Hải Thơng đưa cơng văn chấp nhận mọi bất hợp lệ của bộ chứng từ và cam kết thanh tốn tồn bộ trị giá lơ hàng là 55,000USD. Theo đúng quy trình thanh tốn hàng nhập khẩu theo TDCT, Eximbank đã tiến hành thanh tốn trị giá lơ hàng trên cho ngân hàng xuất trình bộ chứng từ ở Iraq. Nhưng khơng may, thời điểm mà Eximbank thanh tốn cho ngân hàng ở Iraq thì nước Iraq đang bị lệnh cấm vận của Mỹ nên tồn bộ số tiền 55,000USD khi qua hệ thống ngân hàng ở Mỹ đã khơng được chuyển trả cho ngân hàng ở Iraq. Cuối cùng Eximbank phải nhờ đến ngân hàng nostro là JPMorgan Chase can thiệp để chuyển trả lại số tiền trên cho Eximbank, nhưng khơng đầy đủ sau khi bị trừ đi các khoản chi phí chỉ cịn lại USD54,900 2.3.1.2 Rủi ro về quản lý ngoại hối Như chúng ta đã biết khi tỷ giá biến động sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặt biệt là trong tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu. Đầu tháng 6/2008, tỷ giá đột ngột tăng mạnh lên gần 17.000 đồng/đơla (ngồi thị trường tự do cĩ lúc lên đến 19.000 đồng/đơla), các Ngân hàng bán với giá trần. Các nhà nhập khẩu muốn mua thì phải chịu thêm phí mua đơla hoặc bán cho các doanh nghiệp theo tỷ giá chuyển đổi (thay vì bán đơla theo đúng giá niêm yết thì Ngân hàng khơng cĩ đơla để bán, Ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp mua EUR theo tỷ giá ngân hàng ấn định rồi mới chuyển đổi qua đơla). Các doanh nghiệp nhập khẩu lúc này đã lở ký hợp đồng phải thanh tốn tiền hàng cho kịp nên đành chấp nhận những khoản phí phát sinh thêm này. Điều này khiến cho lợi nhuận của các nhà nhập khẩu bị thiệt hại nặng thậm chí cĩ nhiều doanh nghiệp bị lỗ nặng nề. Tuy nhiên đối với các nhà xuất khẩu, khi thu được 38 tiền hàng sẽ đem bán cho Ngân hàng để lấy nội tệ hoạt động kinh doanh, lúc này khi thu mua lượng ngoại tệ trên, Ngân hàng sẽ trả thêm cho các doanh nghiệp xuất khẩu một khoản phí. Chính điều này sẽ làm tăng thêm lợi nhuận cho nhà xuất khẩu. Hơn thế nữa chính những sự biến động về tỷ giá như trên đã làm cho trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng khơng ổn định, tạo ra những rủi ro về tỷ giá cho các ngân hàng thương mại trong đĩ cĩ Eximbank. Năm 2008, do tình hình ngoại tệ biến động như trên nên Eximbank đã hạn chế mở L/C cho nhiều cơng ty cĩ nhu cầu nhập khẩu hàng hĩa nên một số khách hàng của Eximbank đã chuyển sang giao dịch với các ngân hàng khác làm cho Eximbank mất đi một lượng khách hàng đáng kể. Ngồi ra, cĩ những bộ chứng từ trả chậm đến hạn thanh tốn cho ngân hàng nước ngồi nhưng Eximbank khơng đủ ngoại tệ để bán cho khách hàng, nên phải vay hoặc mua của các ngân hàng khác với lãi suất cao hoặc tỷ giá cao đã làm ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động này. Tình huống 2: Eximbank phải chấp nhận thanh tốn L/C số 2000ILSEIB09XXX đã mở trị giá 1,500,200 EUR cho ngân hàng Mizuho Corporation Bank mặc dù khách hàng nhập khẩu là Cơng XNK H.K cĩ đề nghị tu chỉnh giá trị L/C sang ngoại tệ Đơla Mỹ. Lý do: đề nghị tu chỉnh giá trị L/C sang ngoại tệ Đơla Mỹ khơng được khách hàng thụ hưởng L/C và ngân hàng Mizuho Corporation Bank chấp nhận do đồng Đơla Mỹ đang bị giảm giá so với đồng Euro và thời hạn sửa đổi để sửa đổi điều khoản loại ngoại tệ thanh tốn là 3 tháng trước khi hàng được giao đã trơi qua. Đây là một ví dụ mà khách hàng cũng như Eximbank là ngân hàng tài trợ thanh tốn cũng bị rủi ro về biến động tỷ giá. Tình huống 3: Eximbank thường xuyên mở L/C cho các cơng ty trong nước để nhập khẩu vải, sợi. Các bộ chứng từ xuất trình cho mặt hàng này đa số rất nhiều và mĩn tiền nhỏ, khĩ kiểm tra. Thường hay xảy ra các lỗi như: thư địi tiền của ngân hàng nước ngồi nhiều hơn số tiền tổng các hĩa đơn, các chứng nhận đĩng gĩi (packing list) lên đến hàng chục trang nhưng kiểm tra số kiện thì nhiều hơn số kiện thể hiện trên chứng từ 39 vận tải mà vẫn địi tiền trên số kiện của chứng từ đĩng gĩi, xuất trình chứng từ vận tải khơng phải là bản gốc, hĩa đơn địi tiền hàng mẫu hay phí bưu điện khơng được đề cập trong L/C v.v…). Eximbank nhận định rõ, đây là những lỗi khơng nhỏ, gây một số rủi ro nhất định cho Eximbank khi tài trợ thanh tốn những L/C này. Đĩ là khi thanh tốn số tiền lớn hơn số tiền tổng các hĩa đơn, số kiện trên các chứng từ đĩng gĩi khơng như chứng từ vận tải thể hiện, thanh tốn hàng mẫu hay phí bưu điện khơng đề cập trong L/C mà khơng biết hay thanh tốn một chứng từ vận tải khơng phải chứng từ gốc (cĩ thể giả mạo), tức là đã thanh tốn khống tiền ra nước ngồi mà khơng cĩ hàng hĩa đối ứng, vi phạm quy định về quản lý ngoại hối, đây cĩ thể khơng phải là sai sĩt của ngân hàng địi tiền mà cĩ thể là một sự cố ý khi mà lượng chứng từ dày đặc khĩ kiểm tra; hay người mua nợ tiền người bán nên cấu kết lừa ngân hàng để chuyển tiền khống. 2.3.1.3 Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh tốn Tình huống 4: Nhà nhập khẩu là Doanh nghiệp tư nhân Đồng Tâm, nhập khẩu thép từ cơng ty ở Đức. Cơng ty này mở L/C trả ngay tại Eximbank trị giá USD 245,000. Sau đĩ, bộ chứng từ xuất trình tại Eximbank và kiểm tra với các bất hợp lệ: giao hàng từng phần khơng được phép, giao hàng thiếu, ngày phát hàng của chứng từ bảo hiểm sau ngày giao hàng. Eximbank theo chỉ thị người mua về nên tạm thời từ chối thanh tốn bộ chứng từ trên cơ sở bộ chứng từ cĩ bất hợp lệ vì lý do chính là hàng chưa về đến thành phố Hồ Chí Minh. Mặt khác, người bán sau khi giao hàng xong, muốn nhận tiền hàng lập tức yêu cầu chuyển sang hình thức nhờ thu trả ngay (D/P at sight). Khi đĩ Eximbank trở thành ngân hàng trung gian phục vụ khách hàng và tuân thủ quốc tế về quy tắc thống nhất nhờ thu chứng từ bằng cách thơng báo chi tiết về bộ chứng từ nhận được. Người mua biết hàng hĩa vẫn chưa cập cảng nên cương quyết khơng nhận bộ chứng từ và thương lượng với người bán chỉ nhận bộ chứng từ và thanh tốn khi hàng về cảng. Người bán do đã gửi hàng và bộ chứng từ khá lâu mà chưa nhận được tiền hàng lại khơng cĩ bất kỳ thơng tin nào từ phía ngân hàng thu hộ là Eximbank, do đã chuyển sang hình thức nhờ thu nên ngân hàng thu hộ (Eximbank)khơng cĩ sự ràng 40 buộc về việc thơng báo tình trạng bộ chứng từ cho người bán trong vịng 5 ngày làm việc theo quy định của UCP600. Người bán lại khơng tin tưởng người mua nên khơng thể tin và chờ người mua nhận hàng rồi mới thanh tốn. Do đĩ, người bán thơng qua ngân hàng xuất trình yêu cầu hồn trả chứng từ khơng được trì hỗn vì cĩ thể người bán đã tìm được đối tác khác để bán với giá cao hơn hoặc cĩ cĩ sự lừa đảo là thật sự người bán chưa giao hàng như đã tuyên bố với người mua. Nhận định một số rủi ro các bên tham gia: Như vậy, giao dịch này đã khơng thành, gây ra một số rủi ro: người mua đang cần hàng mà khơng cĩ hàng, tiềm ẩn rủi ro bị lừa đảo nếu trả tiền mà khơng nhận được hàng; người bán tốn chi phí để chở hàng bán cho đối tác khác… Trong tình huống này, khi người mua và người bán chưa thật sự tin tưởng lẫn nhau thì phương thức tín dụng chứng từ vẫn đảm bảo việc thanh tốn của người mua cho người bán hơn là phương thức nhờ thu. Tình huống 5: Ngày 01/05/2008 Cơng ty TNHH xuất khẩu Minh Phát xuất trình bộ chứng từ nhờ thu trả chậm (D/A ) 90 ngày sau ngày B/L, trị giá USD 585,000, xuất khẩu cá ba sa cho Cơng ty Hoogland Foods BV của Hà Lan với ngân hàng thu hộ là Fortis Bank, ngày giao hàng là 26/04/2008, ngày đến hạn thanh tốn là 25/07/2008.Nhưng việc thanh tốn tiền hàng đã gặp rất nhiều khĩ khăn, đến ngày đáo hạn 25/07/2008 Cty Minh Phát vẫn chưa nhận được tiền thanh tốn từ đối tác. Cơng ty Hoogland Foods BV là cơng ty của 1 người (ơng Gert.J Hoodlands) để đăng ký kinh doanh tại Hà Lan. Cơng ty TNHH xuất khẩu Minh Phát sang tận Hà Lan tìm gặp ơng Gert.J Hoodlands nhưng vẫn khĩ cĩ thể gặp được, liên hệ điện thoại với Cơng ty Hoogland Foods BV thì... khơng cĩ người nghe máy, lý do là Cơng ty Hoogland Foods BV là cơng ty của 1 người (ơng Gert.J Hoodlands)để đăng ký kinh doanh tại Hà Lan. Trong giao dịch với các doanh nghiệp Việt Nam, phía nước ngồi ( Hoogland Foods BV) đều đề nghị phương thức thanh tốn D/A (thanh tốn nhờ thu chấp nhận chứng từ - người mua hàng sẽ ký chấp nhận lên hối phiếu và gửi lại cho 41 ngân hàng nhờ thu). Tuy nhiên sau khi giao hàng “đối tác” này cứ...lần lữa khơng thanh tốn. Người giao dịch với phía doanh nghiệp Việt Nam là ơng Gert.J Hoodlands, Giám đốc Cơng ty Hoogland Foods BV, nhưng khi ký hợp đồng thì thường lấy tư cách pháp nhân là Cơng ty Star Procurement Inc. Nhận định một số rủi ro các bên tham gia: Trước tình huống trên, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã phải thuê luật sư để nhờ tồ án bắt giữ tài sản mới thu được tiền hàng.Vừa qua, một số cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngồi, như Pakixtan, Singapore, Hà Lan… cũng đã đăng tải thơng tin cảnh báo về việc doanh nghiệp Việt Nam khơng được thanh tốn tiền hàng khi chấp nhận phương thức thanh tốn D/A, D/P (thanh tốn nhờ thu kèm chứng từ - người mua sẽ gửi lại cho ngân hàng lệnh chi), đặc biệt là giao dịch với những đối tác mới. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam thường khơng chú ý là giao dịch với một người nhưng khi ký hợp đồng lại với một tư cách pháp nhân khác mà mình khơng rõ, đến khi khơng thu được tiền hàng, tranh chấp xảy ra, đối tác đứng ra giao dịch chỉ nhận là đại lý (agent) của pháp nhân đứng ra ký hợp đồng nhập khẩu và khơng chịu trách nhiệm pháp lý; liên hệ với đối tác là pháp nhân đứng tên ký hợp đồng thì khơng liên lạc được, doanh nghiệp Việt Nam thường bị thua thiệt… Để phịng tránh những rủi ro khơng thu được tiền hàng khi giao dịch với đối tác nước ngồi, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần lưu ý, đối với khách hàng mới quen hoặc mới giao dịch, doanh nghiệp cần yêu cầu phía đối tác cung cấp thơng tin về đăng ký kinh doanh và tra cứu thơng tin trước khi tiến hành thương thảo, sử dụng phương thức thanh tốn chặt chẽ, an tồn nhằm đảm bảo thu hồi tiền hàng. Cơng ty nước ngồi cũng như cơng ty Việt Nam khi đã đăng ký kinh doanh là cĩ tư cách pháp nhân, tuy nhiên khơng phải đối tác cĩ tư cách pháp nhân là yên tâm ký hợp đồng, mà cần chú ý tới khả năng chuyên doanh, số lượng nhân viên, tình hình tài chính, các điều khỏan hợp đồng mà khách hàng đưa ra… 42 Các doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý tư cách pháp nhân người, cơng ty giao dịch và người/cơng ty đứng ra ký kết hợp đồng (trong trường hợp nêu trên, khi tranh chấp xảy ra, người giao dịch chỉ nhận tư cách là đại lý và khơng chịu trách nhiệm, lúc ký hợp đồng đã lấy danh nghĩa một cơng ty khác mà doanh nghiệp ta lại khơng chú ý đến vấn đề này). Như vâỵ, các doanh nghiệp Việt Nam cần tra cứu thơng tin trước khi tiến hành thương thảo, sử dụng phương thức thanh tốn chặt chẽ, an tồn để đảm bảo thu hồi tiền hàng. Tình huống 6: Ngày 15/03/2007 nhận được một L/C từ ngân hàng Hana Bank, Korea với ngày giao hàng chậm nhất là 20/04/2007, chứng từ phải được xuất trình sau 15 ngày sau ngày B/L và L/C hết hạn hiệu lực là ngày 04/05/2007 với cty xuất khẩu là cơng ty TNHH Tân Minh Long. Eximbank đã tiến hành thơng báo L/C này cho nhà xuất khẩu là Cơng ty xuất nhập khẩu Tân Minh Long biết mà khơng cĩ bất kỳ sự lưu ý đặc biệt nào về các điều khoản trên của L/C. Cơng ty TNHH Tân Minh Long tiếp nhận L/C, chuẩn bị hàng để giao và chuẩn bị các chứng từ xuất trình cho Eximbank kiểm tra theo quy định của L/C địi tiền. Eximbank do nghe cơng ty TNHH Tân Minh Long nĩi sẽ giao hàng khoảng 15/04/2007 và trễ lắm cũng trước ngày 20/04/2007 nên Eximbank cho rằng sẽ chuẩn bị kịp chứng từ để gửi địi tiền và sợ tốn phí mà khơng cĩ sự cảnh báo hay cẩn trọng cần thiết là yêu cầu cơng ty TNHH Tân Minh Long liên lạc yêu cầu cty nhập khẩu tu chỉnh L/C dời ngày hết hạn hiệu lực của L/C đến 15/05/2007 thay vì 05/05/2007 nhằm tránh bất hợp lệ và phịng ngừa mọi rủi ro cĩ thể xảy ra. Mặt khác Eximbank cho rằng đây là việc nhập khẩu rất quen thuộc và thường xuyên, ngân hàng Hana bank lại là một ngân hàng cĩ uy tín. cơng ty TNHH Tân Minh Long xuất trình bộ chứng từ và hợp đồng ngoại chưa được người mua ký nhưng Eximbank khơng hỏi mà vẫn tiếp nhận bộ chứng từ. Mãi đến ngày 20/04/2007, cơng ty TNHH Tân Minh Long mới tiến hành giao hàng. Bắt buộc sau ngày 04/05/2007, Eximbank mới được xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng Hana bank (vì chứng từ phải được xuất trình sau 15 ngày sau ngày 43 B/L) để địi tiền nhưng L/C đã hết hiệu lực. Và sau đĩ, Eximbank đã nhận được điện từ chối thanh tốn của Korea Exchange với lý do: “xuất trình khơng đúng yêu cầu của L/C” và trả bộ chứng từ. Cơng ty TNHH Tân Minh Long đã chở hàng đi nên việc trả lại bộ chứng từ đưa cơng ty xuất khẩu vào một tình thế hết sức khĩ khăn, cơng ty xuất khẩu kiện người mua nhưng người mua trả lời hợp đồng chưa được ký kết rõ ràng. Nhận định một số rủi ro các bên tham gia: Đối với ngân hàng xuất trình là Eximbank: Eximbank đã khơng cĩ sự quyết đốn và cẩn trọng cần thiết khi quá tin vào nhà xuất khẩu và ngân hàng nước ngồi. Trong tình huống này Eximbank tuy được miễn trách nhưng đã sai lầm khi khơng kiên quyết yêu cầu nhà xuất khẩu tu chỉnh L/C và tư vấn nhà xuất khẩu ký kết đầy đủ hợp đồng trước khi mở L/C để cĩ cơ sở pháp lý khiếu kiện khi cĩ tranh chấp xảy ra. Nhân viên TTQT của Eximbank khơng cĩ nghiệp vụ chuyên mơn, kỹ năng xử lý tình huống tốt làm cũng mất đi phần nào uy tín của Eximbank. Mặc dù, Eximbank cĩ thể kiện Hana bank về lý do từ chối bộ chứng từ là khơng xác đáng. Eximbank đã gặp rủi ro về tác nghiệp và rủi ro về quan hệ đại lý. Đối với cơng ty xuất khẩu trong nước: Tốn kém vì chuẩn bị chứng từ và vận chuyển hàng hĩa đi và vận chuyển về nước. Thua kiện trong việc tranh chấp với nhà nhập khẩu nước ngồi. Đối với ngân hàng phát hành là ngân hàng Hana bank: Vì lợi ích của khách hàng đã mở một L/C với điều kiện vơ lý, làm mất uy tín của ngân hàng và mối quan hệ giữa các ngân hàng. Tình huống 7: Cơng ty Tân Phúc Lộc yêu cầu Eximbank phát hành thư tín dụng trả ngay trị giá USD450,000 mặt hàng gỗ trịn, điều kiện giao hàng CFR HoChiMinh city port, Incoterms 2000. Theo đề nghị của Eximbank trước khi phát hành thư tín dụng, cơng ty Tân Phúc Lộc đã mua bảo hiểm cho lơ hàng theo điều kiện ICC clause C 1982. Khi nhận được thơng báo thư tín dụng từ ngân hàng Citi Bank, Singapore, người bán tiến hành giao hàng. Tuy nhiên, do cơn bão Durian làm tàu chở hàng chìm trên đường đi từ Indonesia về Việt Nam. Khi nhận được tin này, Cơng ty Tân Phúc Lộc đã liên hệ với 44 cơng ty bảo hiểm Nhà Rồng để xúc tiến việc bồi thường thiệt hại của lơ hàng. Tuy nhiên, cơng ty bảo hiểm Nhà Rồng thơng báo Cơng ty Tân Phúc Lộc khi người bán giao hàng đã khơng đĩng gĩi hàng trong kiện do đĩ tổn thất này thuộc điều khoản loại trừ nên khơng được bồi thường. Cơng ty Tân Phúc Lộc đã thơng báo với Eximbank về việc này và đề nghị Eximbank tìm cách từ chối thanh tốn bộ chứng từ. Vì vậy, sau khi nhận được bộ chứng từ, Eximbank kiểm tra và xác định bộ chứng từ hồn tồn phù hợp với quy định thư tín dụng. Theo điều 5, 15 UCP600, Eximbank cĩ trách nhiệm thanh tốn USD 450,000 cho Citi Bank Singapore, ngay cả khi Cơng ty Tân Phúc Lộc khơng nhận được hàng. Trước tình hình đĩ, Eximbank đề nghị Cơng ty Tân Phúc Lộc nộp tiền để thanh tốn thư tín dụng này. Nhận định một số rủi ro các bên tham gia: Trong kinh doanh cĩ những rủi ro mà cả người mua và người bán đều khơng thể dự đốn được. Mặc dù Cơng ty Tân Phúc Lộc khơng nhận được hàng nhưng vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh tốn theo đúng cam kết. Khi rủi ro này xảy ra, Eximbank là người phải cĩ trách nhiệm thanh tốn cho Citi Bank, Singapore ngay khi hàng hĩa khơng về được Việt Nam. Bởi vì theo UCP600, ngân hàng giao dịch dựa trên chứng từ chứ khơng phải hàng hĩa. Do đĩ, đối với các cơng ty xuất nhập khẩu để tránh những rủi ro do thiên tai bất khả khán thì nên nghiên cứu kỹ các điều khoản bảo hiểm của hợp đồng ngoại thương. Tình huống 8: Ngày 10/05/2008 Eximbank cĩ mở L/C trả ngay trị giá EUR 50,000 cho cơng ty Hoa Mai Sơn để nhập mặt hàng máy mĩc thiết bị, điều kiện giao hàng CIF HoChiMinh city port, Incoterms 2000. Khi nhận bộ chứng từ, Eximbank kiểm tra và xác định bộ chứng từ hợp lệ nên thơng báo cơng ty Hoa Mai Sơn nộp tiền để nhận chứng từ. Tuy nhiên, khi cơng ty Hoa Mai Sơn làm thủ tục nhận hàng thì Hải Quan từ chối khơng cho cơng ty Hoa Mai Sơn nhận hàng và phạt 10 triệu đồng vì lý do giấy chứng nhận xuất xứ viết tay chứ khơng in sẵn hay đánh máy. Cơng ty Hoa Mai Sơn đã đề nghị Eximbank giải thích “Eximbank thơng báo chứng từ hợp lệ nhưng cơng ty khơng được nhận hàng?”. Eximbank cũng giải thích trong UCP600 và ISBP681 khơng 45 cĩ điều khoản quy định giấy chứng nhận xuất xứ khơng được viết tay nên khơng chịu trách nhiệm về việc cơng ty khơng nhận được hàng. Tuy nhiên, để cơng ty Hoa Mai Sơn cĩ thể nhận hàng, Eximbank đã gởi điện cho ngân hàng người bán ở Trung Quốc đề nghị gởi lại bộ giấy chứng nhận xuất xứ khác và Eximbank sẽ gởi trả lại bộ giấy chứng nhận xuất xứ cũ vì khơng thể làm thủ tục Hải Quan. Mười ngày sau Eximbank mới nhận được bộ giấy chứng nhận xuất xứ khác để cơng ty Hoa Mai Sơn đi nhận hàng. Nhận định một số rủi ro các bên tham gia: UCP 600 vẫn chỉ là tập quán quốc tế và khơng thể vượt lên trên luật quốc gia. Bởi vì theo cơng văn 1690 hướng dẫn của Tổng cục Hải Quan khơng chấpnhận giấy chứng nhận xuất xứ viết tay. Eximbank khơng cĩ thơng tin Tổng cục Hải Quan cĩ cơng văn quy định giấy chứng nhận xuất xứ khơng được viết tay. Khi phát hành thư tín dụng, Eximbank chỉ căn cứ vào hợp đồng của khách hàng ở phần chứng từ xuất trình quy định “Giấy chứng nhận xuất xứ 3 bản”. Kế đĩ, khi nhận được bộ chứng từ xuất trình, Eximbank đã xác nhận tình trạng chứng từ hợp lệ că

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_han_che_rui_ro_trong_thanh_toan_quoc_te_tai_eximbank_viet_nam.pdf
Tài liệu liên quan