Luận văn Giải pháp hạn chế rủi ro trong họat động kinh doanh thẻ tại ngân hàng công thương Việt Nam

Tài liệu Luận văn Giải pháp hạn chế rủi ro trong họat động kinh doanh thẻ tại ngân hàng công thương Việt Nam: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------- HÀ THỊ ANH ĐÀO GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn cao học này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chính xác. HÀ THỊ ANH ĐÀO Học viên Cao học khóa 16 Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính Ngân hàng Mã số: 60.31.12 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, MÔ HÌNH, BIỂU ĐỒ, PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU TRANG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THẺ THANH TOÁN VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ ............................................ 1 1.1 Tổng quan về thẻ thanh toán ..................................

pdf122 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Giải pháp hạn chế rủi ro trong họat động kinh doanh thẻ tại ngân hàng công thương Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------- HÀ THỊ ANH ĐÀO GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan Luận văn cao học này là do chính tơi nghiên cứu và thực hiện. Các thơng tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là hồn tồn trung thực và chính xác. HÀ THỊ ANH ĐÀO Học viên Cao học khĩa 16 Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính Ngân hàng Mã số: 60.31.12 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, MƠ HÌNH, BIỂU ĐỒ, PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU TRANG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THẺ THANH TỐN VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ ............................................ 1 1.1 Tổng quan về thẻ thanh tốn ................................................................... 1 1.1.1 Nguồn gốc ra đời và phát triển của thẻ thanh tốn ........................... 1 1.1.2 Khái niệm, cấu trúc và phân loại thẻ thanh tốn................................ 2 1.1.2.1 Khái niệm thẻ thanh tốn...................................................................... 2 1.1.2.2 Cấu trúc thẻ thanh tốn......................................................................... 2 1.1.2.3 Phân loại thẻ thanh tốn ....................................................................... 3 1.1.3 Các chủ thể tham gia trong quá trình phát hành và thanh tốn thẻ 3 1.1.3.1 Tổ chức thẻ quốc tế .............................................................................. 3 1.1.3.2 Ngân hàng phát hành thẻ ...................................................................... 4 1.1.3.3 Chủ thẻ ................................................................................................ 4 1.1.3.4 Ngân hàng thanh tốn thẻ .................................................................... 4 1.1.3.5 Đơn vị chấp nhận thẻ ........................................................................... 5 1.1.3.6 Trung tâm thẻ ....................................................................................... 5 1.1.4 Qui trình phát hành, chấp nhận và thanh tốn thẻ ............................ 5 1.1.4.1 Qui trình phát hành thẻ ........................................................................ 5 1.1.4.2 Qui trình chấp nhận và thanh tốn thẻ ................................................. 6 1.2 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ. ................................................... 9 1.2.1 Khái niệm về rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ ............................... 9 1.2.2 Các loại rủi ro và nguyên nhân rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ ... 9 1.2.2.1 Xem xét rủi ro từ gĩc độ vĩ mơ ........................................................... 9 1.2.2.2 Xem xét rủi ro từ gĩc độ NHTM........................................................ 10 1.2.2.3 Rủi ro do gian lận .............................................................................. 12 1.3 Tình hình rủi ro thẻ thanh tốn trên thế giới........................................ 17 1.3.1 Tại Châu Âu .......................................................................................... 18 1.3.2 Tại Mỹ Latinh........................................................................................ 18 1.3.3 Tại Bắc Mỹ ........................................................................................... 19 1.3.4 Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương (AP)......................................... 19 1.4 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Các NHTM VN.............................................................................................. 21 Kết luận chương 1 ........................................................................................ 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NHCT VIỆT NAM (VIETINBANK) ............. 23 2.1 Giới thiệu về NHCT VN và trung tâm thẻ NHCT VN............................ 23 2.1.1 Giới thiệu về NHCT VN ....................................................................... 23 2.1.2 Giới thiệu về trung tâm thẻ NHCT VN ................................................. 24 2.1.3 Hoạt động kinh doanh của NHCT VN giai đoạn 2005-2008................. 25 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại NHCT VN ............................ 32 2.2.1 Các sản phẩm thẻ của NHCT VN ...................................................... 32 2.2.1.1 Thẻ tín dụng quốc tế ........................................................................... 32 2.2.1.2 Thẻ ghi nợ E-Partner .......................................................................... 34 2.2.2 Họat động kinh doanh thẻ của NHCT VN giai đoạn 2005-2008 ..... 35 2.2.2.1 Số lượng thẻ NHCT VN phát hành ................................................... 36 2.2.2.2 Doanh số thanh tốn thẻ của NHCT VN ............................................ 38 2.2.2.3 Mạng lưới giao dịch thẻ của NHCT VN............................................. 39 2.3 Thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NHCT VN ....... 40 2.3.1 Tình hình rủi ro thẻ thanh tốn tại Việt Nam .................................. 41 2.3.1.1 Những khĩ khăn tạo điều kiện cho rủi ro trong kinh doanh thẻ tại VN41 2.3.1.2 Những thuận lợi để hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ tại VN......... 43 2.3.2 Thực trạng rủi ro thẻ tín dụng quốc tế tại NHCT VN...................... 43 2.3.2.1 Rủi ro trong hoạt động phát hành thẻ tín dụng quốc tế....................... 43 2.3.2.2 Rủi ro trong hoạt động thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế...................... 46 2.3.3 Thực trạng rủi ro thẻ ghi nợ E-Partner tại NHCT VN .................... 50 2.3.3.1 Các rủi ro ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu .................................... 50 2.3.3.2 Các rủi ro gây thiệt hại về vật chất ..................................................... 52 2.3.4 Các trường hợp rủi ro thực tế xảy ra tại NHCT VN ........................ 54 2.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ và rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NHCT VN ....................................................................... 59 2.4.1 Những thành quả đạt được .................................................................... 59 2.4.2 Những hạn chế tồn tại ........................................................................... 60 2.4.3 Nguyên nhân gây nên rủi ro trong kinh doanh thẻ tại NHCT VN ......... 61 2.4.3.1 Nguyên nhân từ nội bộ ngân hàng...................................................... 61 2.4.3.2 Nguyên nhân do yếu tố cơng nghệ ..................................................... 62 2.4.3.3 Nguyên nhân từ người sử dụng .......................................................... 62 2.4.3.4 Nguyên nhân từ các đơn vị chấp nhận thẻ .......................................... 63 2.4.3.5 Nguyên nhân do yếu tố pháp lý .......................................................... 63 Kết luận chương 2 ........................................................................................ 64 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NHCT VN ............................................ 65 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ thẻ của NHCT VN .......... 65 3.1.1 Phương hướng ....................................................................................... 65 3.1.2 Mục tiêu ................................................................................................ 66 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NHCT VN .................................................................................................... 66 3.2.1 Nhĩm giải pháp liên quan đến ngân hàng ......................................... 66 3.2.1.1 Giải pháp đối với nghiệp vụ phát hành thẻ ......................................... 66 3.2.1.2 Giải pháp đối với nghiệp vụ thanh tốn thẻ ........................................ 69 3.2.1.3 Giải pháp quản lý, bảo vệ tại các máy ATM ..................................... 72 3.2.1.4 Giải pháp đầu tư đổi mới, ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ thẻ .............. 75 3.2.1.5 Giải pháp chống tấn cơng an ninh phần mềm..................................... 76 3.2.1.6 Giải pháp nâng cao trình độ chuyên mơn cho cán bộ thẻ ................... 77 3.2.1.7 Giải pháp chống gian lận từ nội bộ ngân hàng ................................... 78 3.2.1.8 Giải pháp lập quỹ dự phịng rủi ro...................................................... 78 3.2.2 Nhĩm giải pháp liên quan đến khách hàng ....................................... 78 3.2.2.1 Giải pháp bảo quản thẻ ...................................................................... 79 3.2.2.2 Giải pháp bảo mật thơng tin thẻ.......................................................... 79 3.2.2.3 Giải pháp an tồn khi rút tiền tại máy ATM....................................... 80 3.2.2.4 Giải pháp thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ tại ĐVCNT .................. 80 3.2.2.5 Giải pháp thanh tốn qua mạng Internet............................................. 81 3.3 Kiến nghị với các cơ quan hữu quan...................................................... 81 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ....................................................................... 82 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ..................................... 82 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội thẻ Việt Nam.................................................... 83 3.3.4 Kiến nghị với NHCT VN ...................................................................... 84 Kết luận chương 3 ........................................................................................ 85 Kết luận chung.............................................................................................. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 87 PHỤ LỤC...................................................................................................... 91 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các chỉ số tài chính chủ yếu của NHCT VN giai đoạn 2005-2008 .. 26 Bảng 2: Một số chỉ tiêu kinh doanh của NHCT VN giai đoạn 2005-2008 .... 29 Bảng 3: Hạn mức sử dụng thẻ E-Partner........................................................ 35 Bảng 4: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh doanh thẻ của NHCT VN ................ 36 Bảng 5: Gian lận phát hành thẻ TDQT tại Việt Nam và tại NHCT VN ........ 45 Bảng 6: Gian lận thanh tốn thẻ TDQT tại Việt Nam và tại NHCT VN….... 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số lượng thẻ NHCT VN phát hành ............................................ 36 Biểu đồ 2: Doanh số thanh tốn thẻ của NHCT VN ...................................... 38 Biểu đồ 3: Mạng lưới giao dịch thẻ của NHCT VN....................................... 39 Biểu đồ 4: Gian lận phát hành thẻ TDQT ..................................................... 45 Biểu đồ 5: Gian lận thanh tốn thẻ TDT ........................................................ 48 Biểu đồ 6: So sánh giữa thiệt hại trong thanh tốn và phát hành ................... 49 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Qui trình phát hành thẻ .................................................................... 5 Sơ đồ 2: Qui trình chấp nhận và thanh tốn thẻ qua ngân hàng ....................... 6 Sơ đồ 3: Qui trình rút tiền tại máy ATM.......................................................... 8 Sơ đồ 4: Mơ hình hoạt động của Trung tâm thẻ NHCT VN .......................... 25 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quyết định số 2473/QĐ-NHCT32 Ngày 23/12/07 về việc ban hành qui định tạm thời về quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh thẻ của NHCT VN. Mã số Qđ.32.03........................................................................... 91 Phụ lục 2: Một số thiết bị ứng dụng trong thanh tốn thẻ .......................... 105 Phụ lục 3: Một số khái niệm cơ bản trong hoạt động kinh doanh thẻ ......... 106 Phụ lục 4: Tĩm tắt biểu phí kinh doanh thẻ của NHCT VN ....................... 108 Phụ lục 5: Một vài thơng tin cấu tạo của máy ATM ................................... 109 Phụ lục 6: Một số vụ việc cụ thể liên quan đến gian lận thẻ NH tại VN ... 110 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐVCNT: Đơn vị chấp nhận thẻ. ĐƯTM: Điểm ứng tiền mặt. NHCT VN: Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam. Vietcombank: Ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam. Eximbank: Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam. Techcombank: Ngân hàng kỹ thương Việt Nam. NHNN: Ngân hàng nhà nước. NH: Ngân hàng. NHPH: Ngân hàng phát hành. NHTT Ngân hàng thanh tốn. NHTM Ngân hàng thương mại. TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh. TDQT: Tín dụng quốc tế. ATM (Automatic Teller Machine): Máy rút tiền tự động. EMV (Europay MasterCard Visa): Chuẩn thẻ thơng minh. PIN (Personal Identify Number): Số mật mã cá nhân. SMS (Short Message Services): Dịch vụ tin nhắn ngắn. MP3: Máy nghe nhạc MP3. AP (Asean Pacific): Châu Á Thái Bình Dương. POS (Point Of Sale): Máy chấp nhận thẻ. ROAA (Return On Average Assets): Lợi nhuận/tổng tài sản bình quân. ROAE (Return On Average Equity): Lợi nhuận/vốn chủ sở hữu bình quân. CAR: Hệ số an tịan vốn. KD: Kinh doanh. TT LNH: Thị trường liên ngân hàng. DS: Doanh số. XNK: Xuất nhập khẩu. TCTQT: Tổ chức thẻ quốc tế VN: Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngành ngân hàng Việt Nam trong những năm gần đây phát triển mạnh, đặc biệt là hoạt động phát hành và thanh tốn thẻ khơng ngừng gia tăng về nhiều mặt như số lượng chủ thẻ, doanh số thanh tốn, số lượng máy ATM, số lượng ĐVCNT, các tính năng tiện ích của thẻ,….Dịch vụ thẻ ngân hàng phát triển mang lại nhiều tiện ích cho cả người sử dụng, ngân hàng và cho tồn xã hội. Với những tiện ích mang lại từ thẻ thì thời gian gần đây bọn tội phạm về thẻ cũng cĩ chiều hướng gia tăng. Các rủi ro trong hoạt động thẻ ngày càng đa dạng và phức tạp như lấy cắp thơng tin làm thẻ giả, bẫy thẻ, bẫy tiền, đảo ngược giao dịch,…. Khi rủi ro xảy ra sẽ làm suy giảm hiệu quả kinh doanh, ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của ngân hàng. Vì vậy an ninh thẻ hiện nay đang là thách thức với các NHTM và thu hút sự quan tâm của đơng đảo người sử dụng. Xây dựng một hệ thống cảnh báo rủi ro để đảm bảo các giao dịch thẻ được thực hiện một cách an tồn nhất là điều mà các ngân hàng đang quan tâm. Là một trong bốn NHTM lớn của Việt Nam, cũng như các NHTM khác, tốc độ phát triển nhanh nhưng kinh nghiệm quản lý rủi ro chưa nhiều. Với dự đốn thị trường thẻ tại Việt Nam sẽ ngày càng phát triển mạnh, khi đĩ các loại rủi ro xảy ra là một điều tất yếu. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đã nêu, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam.” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu về lý luận một cách tổng quan về thẻ thanh tốn và rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ của các NHTM. Sau đĩ phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NHCT VN. Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tình hình thực tế, đưa ra các giải pháp, kiến nghị để hạn chế tối đa những rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ, nhằm gĩp phần nâng cao uy tín, thương hiệu và hiệu quả kinh doanh của NHCT VN. 3. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn gồm: phương pháp hệ thống hĩa, so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp và luận giải nhằm làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra trong quá trình nghiên cứu. Nguồn dữ liệu được thu thập từ các báo cáo của trung tâm thẻ, của NNHCT VN, các tạp chí, các website cĩ liên quan do chính tác giả tổng hợp và xử lý. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Hoạt động kinh doanh thẻ đa dạng, phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động. Trong giới hạn của đề tài, luận văn nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến rủi ro trong quá trình phát hành và thanh tốn các loại thẻ tại NHCT VN. 5. Kết cấu, nội dung của đề tài Chương 1: Tổng quan về thẻ thanh tốn và rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ. Đây là phần cơ sở lý luận cho tồn bộ nội dung nghiên cứu xuyên suốt đề tài, bao gồm: Tổng quan về thẻ thanh tốn, rủi ro trong kinh doanh thẻ, tình hình rủi ro thẻ thanh tốn trên thế giới. Chương 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại NHCT VN. Chương này trình bày thực trạng và đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ, rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NHCT VN. Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NHCT VN. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tế rủi ro đã xảy ra và định hướng phát triển thẻ của NHCT VN. Chương 3 đưa ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ, bao gồm nhĩm giải pháp liên quan đến ngân hàng, nhĩm giải pháp liên quan đến khách hàng và các kiến nghị với các cơ quan hữu quan, với NHCT VN để hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ. 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THẺ THANH TỐN VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ 1.1 Tổng quan về thẻ thanh tốn 1.1.1 Nguồn gốc ra đời và phát triển của thẻ thanh tốn Theo nguồn thơng tin của Tổ chức quốc tế Visa (Là tổ chức sở hữu một trong những thương hiệu thẻ ngân hàng cĩ uy tín nhất trên thế giới hiện nay) ghi nhận: - Năm 1914, Cơng ty điện báo hàng đầu của Mỹ là Western Union đã phát hành tấm thẻ bán cho khách hàng của mình để thực hiện những giao dịch trên thị trường mà người ta tin rằng đĩ là thẻ thanh tốn đầu tiên. - Năm 1924, Cơng ty General Petroleum ở California đã phát hành những tấm thẻ xăng dầu cho cơng nhân và những khách hàng chọn lọc của mình. - Cuối năm 1930, Cơng ty AT & T giới thiệu loại thẻ Bell System Credit Card, một cơng cụ thuận tiện được thiết kế để tạo dựng lịng trung thành của khách hàng, được gọi là “thẻ trung thực”. - Năm 1955, hàng loạt các thẻ mới ra đời như Trip Charge, Golden Key, Gourmet club, Esquire club. - Năm 1958, Carde Blanche của hệ thống khách sạn Hilton & American Express Corporation ra đời và thống lĩnh thị trường thế giới. - Năm 1960, Bank of America phát hành thẻ Bank Americard, sau đĩ cấp giấy phép cho các định chế tài chính trong khu vực để phát hành thẻ mang thương hiệu Bank Americard, và ngày càng cĩ nhiều định chế tài chính phát hành thẻ Bank Americard. 2 - Năm 1966, mười bốn Ngân hàng ở Hoa Kỳ đã quyết định thành lập Hiệp hội thẻ liên ngân hàng. - Năm 1977, thẻ tín dụng Bank Americard trở thành thẻ Visa và Tổ chức Visa quốc tế đã ra đời từ đây. - Năm 1979, sản phẩm thẻ của Hiệp hội thẻ ngân hàng California, Master Charge được đổi tên thành Master Card, đây là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Visa. Ngày nay hai loại thẻ Visa và Master được sử dụng phổ biến và chiếm lĩnh hồn tồn thị trường thẻ NH trên thế giới về số lượng phát hành và doanh số thanh tốn. Ngồi ra cịn cĩ các loại thẻ khác như: JCB, DINNERS CLUB, AMEX,…. 1.1.2 Khái niệm, cấu trúc và phân loại thẻ thanh tốn 1.1.2.1 Khái niệm thẻ thanh tốn Thẻ thanh tốn là một phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, được phát hành bởi các ngân hàng, các định chế tài chính hoặc các cơng ty mà người chủ thẻ cĩ thể sử dụng để thanh tốn cho các hàng hố, dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại các ngân hàng, các đại lý ngân hàng hoặc các máy rút tiền tự động. 1.1.2.2 Cấu trúc thẻ thanh tốn. - Hầu hết các loại thẻ đều cĩ hình chữ nhật, bốn gĩc trịn, được làm bằng nhựa ABC hoặc PC, cấu tạo bởi ba lớp được ép thường với kỹ thuật cao và cĩ kích thước chuẩn là 85mm x 54mm x 0,76mm. 3 - Mặt trước thường bao gồm các yếu tố cơ bản như: tên và biểu tượng của NHPH thẻ, tên chủ thẻ, thời gian hiệu lực của thẻ, số thẻ, bộ nhớ điện tử. Ngồi ra cịn cĩ thể cĩ những yếu tố khác như đặc điểm qui định về tính năng an tồn của thẻ, hình chủ thẻ,…. - Mặt sau của thẻ gồm các yếu tố: dãy băng từ, băng chữ ký của chủ thẻ hoặc cĩ thêm các lưu ý trong việc dùng thẻ, tên, địa chỉ của ngân hàng phát hành. 1.1.2.3 Phân loại thẻ thanh tốn Hiện nay trên thế giới cũng như tại Việt Nam, cĩ rất nhiều loại thẻ khác nhau, với những đặc điểm cũng như cơng dụng rất đa dạng và phong phú. Từ đĩ thẻ cĩ thể phân loại theo một số tiêu chí sau: - Phân loại theo cơng nghệ sản xuất, cĩ ba loại thẻ: Thẻ khắc chữ nổi, thẻ băng từ (Magnetic stripe) và thẻ thơng minh hay cịn gọi là Smart Card. - Phân loại theo phạm vi sử dụng, cĩ hai loại thẻ: Thẻ nội địa và thẻ quốc tế. - Phân loại theo tính chất thanh tốn của thẻ, cĩ hai loại thẻ: Thẻ tín dụng (Credit Card) và thẻ ghi nợ (Debit card). - Phân loại theo chủ thể phát hành, cĩ hai loại thẻ: Thẻ do Ngân hàng phát hành (Bank Card) và thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành. - Phân loại theo hạn mức tín dụng, cĩ hai loại thẻ: Thẻ vàng (Gold card) và thẻ chuẩn (Standard card). 1.1.3 Các chủ thể tham gia trong quá trình phát hành và thanh tốn thẻ 1.1.3.1 Tổ chức thẻ quốc tế 4 Tổ chức thẻ quốc tế là Hiệp hội các tổ chức tài chính tín dụng, tham gia phát hành và thanh tốn thẻ quốc tế, Một số tổ chức thẻ quốc tế hiện nay như: Tổ chức thẻ Visa, Tổ chức Mastercard, Cơng ty thẻ American Express, Cơng ty thẻ JCB, Cơng ty thẻ Diners Club. Tổ chức thẻ quốc tế cĩ nhiệm vụ đứng ra tổ chức liên kết các thành viên, đặt ra các qui định bắt buộc các thành viên phải tuân theo, thống nhất thành một hệ thống tồn cầu. Bất cứ ngân hàng nào hiện nay hoạt động trong lĩnh vực thẻ thanh tốn quốc tế đều phải gia nhập vào tổ chức thẻ quốc tế. Tổ chức thẻ quốc tế đồng thời cũng là trung tâm xử lý, cấp phép và thanh tốn của các thành viên. 1.1.3.2 Ngân hàng phát hành thẻ Ngân hàng phát hành thẻ là ngân hàng cung cấp thẻ cho khách hàng. NHPH chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát hành thẻ, mở và quản lý tài khoản thẻ, đồng thời thực hiện việc thanh tốn sau cùng với chủ thẻ. Để việc phát hành thẻ mang lại hiệu quả kinh tế cao, NHPH phải là NH cĩ uy tín trong nước cũng như quốc tế. 1.1.3.3 Chủ thẻ * Chủ thẻ: Là cá nhân hoặc tổ chức được tổ chức phát hành thẻ cung cấp thẻ để sử dụng, bao gồm chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ. * Chủ thẻ chính: Là cá nhân hoặc tổ chức đứng tên thỏa thuận về việc sử dụng thẻ với tổ chức phát hành thẻ và cĩ nghĩa vụ thực hiện thỏa thuận đĩ. * Chủ thẻ phụ: Là cá nhân được chủ thẻ chính cho phép sử dụng thẻ theo thỏa thuận về việc sử dụng thẻ giữa chủ thẻ chính và tổ chức phát hành thẻ. Chủ thẻ phụ chịu trách nhiệm về việc sử dụng thẻ với chủ thẻ chính. 1.1.3.4 Ngân hàng thanh tốn thẻ 5 Ngân hàng thanh tốn thẻ là Ngân hàng được ngân hàng phát hành thẻ ủy quyền thực hiện nghiệp vụ thanh tốn thẻ. Nếu ngân hàng này chấp nhận thanh tốn thẻ quốc tế thì phải là thành viên chính thức hoặc liên kết của tổ chức thẻ quốc tế. 1.1.3.5 Đơn vị chấp nhận thẻ Đơn vị chấp nhận thẻ là tổ chức hoặc cá nhân cung ứng hàng hĩa, dịch vụ, chấp nhận thẻ làm phương tiện thanh tốn. Sau khi ký hợp đồng, đơn vị chấp nhận thẻ phải tuân theo các qui định về thanh tốn thẻ của ngân hàng thanh tốn. 1.1.3.6 Trung tâm thẻ Trung tâm thẻ là phịng quản lý thẻ trung ương, đại diện của các NH trong quan hệ đối ngoại trực tiếp về phát hành, sử dụng và thanh tốn thẻ với các tổ chức thẻ quốc tế và các ngân hàng khác. Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động phát hành, cấp phép, tra sốt thanh tốn thẻ và quản lý rủi ro. Đồng thời là trung tâm điều hành và thanh tốn thẻ giữa các chi nhánh trong hệ thống của ngân hàng. 1.1.4 Qui trình phát hành, chấp nhận và thanh tốn thẻ 1.1.4.1 Qui trình phát hành thẻ Sơ đồ 1: Qui trình phát hành thẻ (1) (2) (6) (3) (5) (4) Bước 1: Khách hàng đến NHPH đăng ký sử dụng thẻ. Bước 2: NHPH tiếp nhận hồ sơ. Bước 3: NHPH kiểm tra hồ sơ, thẩm định hạn mức tín dụng đối với thẻ TDQT. Khách hàng NHPH tiếp nhận hồ sơ Kiểm tra, thẩm định hồ sơ Giao nhận thẻ, mã pin In thẻ, cấp mã pin Xử lý dữ liệu 6 Bước 4: NHPH xử lý dữ liệu của chủ thẻ vào hệ thống quản lý thẻ. Bước 5: NHPH tiến hành phát hành thẻ. Bằng kỹ thuật riêng, các thơng tin cần thiết về chủ thẻ được in lên bề mặt thẻ và được mã hố, đồng thời ấn định mã pin cho chủ thẻ. Bước 6: NHPH giao nhận thẻ, mã pin và hướng dẫn khách hàng sử dụng thẻ. 1.1.4.2 Qui trình chấp nhận và thanh tốn thẻ Đối với các loại thẻ khác nhau, cơ chế, phương thức và thậm chí là qui trình thanh tốn cĩ thể cĩ một số khác biệt nhất định, nhưng nhìn chung đều cĩ những điểm giống nhau cơ bản. * Qui trình chấp nhận và thanh tốn thẻ qua ngân hàng Sơ đồ 2: Qui trình chấp nhận và thanh tốn thẻ qua ngân hàng (1) (4) ĐVCNT CHỦ THẺ (2) (3) (9) (5) (6) (10) TỔ CHỨC THẺ QUỐC TẾ (5) (5) (8) (7) NHTT NHPH 7 Bước 1: Chủ thẻ đến đơn vị chấp nhận thẻ thực hiện giao dịch. Bước 2: ĐVCNT đưa thẻ vào máy quét để nhập thơng tin, thơng tin này được gửi qua mạng thanh tốn đến trung tâm xử lý của tổ chức thẻ quốc tế để xác định điều kiện thanh tốn của thẻ, đồng thời đây cũng là bước ĐVCNT xin cấp phép. Bước 3: Khi thẻ được xác nhận cĩ đủ điều kiện thanh tốn, TCTQT sẽ cấp phép. Bước 4: ĐVCNT cung cấp hàng hố dịch vụ cho chủ thẻ. Bước 5: ĐVCNT gửi hĩa đơn, chứng từ đến NHTT để thanh tốn. Đồng thời NHTT truyền dữ liệu về TCTQT và TCTQT truyền dữ liệu đến NHPH. Bước 6: Ngân hàng thanh tốn tạm ứng tiền cho đơn vị chấp nhận thẻ. Bước 7: Tổ chức thẻ quốc tế gửi báo cáo và thu tiền từ NHPH. Bước 8: Tổ chức thẻ quốc tế gửi báo cáo và thanh tốn cho NHTT. Bước 9: Vào một ngày qui định trong tháng, NHPH gửi sao kê cho chủ thẻ. Bước 10: Để tiếp tục sử dụng, chủ thẻ phải thanh tốn các khoản đã chi tiêu bằng thẻ theo qui định cho ngân hàng phát hành. * Qui trình chấp nhận và thanh tốn thẻ trực tuyến Trước hết, người bán (merchant) tạo lập một tài khoản bán hàng trên mạng (Internet merchant account). Tài khoản bán hàng này người bán cĩ thể đăng ký với NH của người bán, nếu NH cĩ dịch vụ này hoặc với các dịch vụ cung cấp phần mềm xử lý quá trình thanh tốn trực tuyến như Cybercash, Paymentnet, Merchantwarehouse….Qui trình thanh tốn được thực hiện như sau: Bước 1: Người mua cĩ thẻ tín dụng (Cardholder) khi quyết định mua hàng sẽ nhập các thơng tin về thẻ tín dụng như: số thẻ, mã số an tồn, thời hạn của thẻ, họ và tên chủ thẻ, địa chỉ thanh tốn trên website,…. 8 Bước 2: Những thơng tin này sẽ được chuyển đến cho ngân hàng hay nhà dịch vụ cung cấp payment gateway là các Acquirer. Bước 3: Acquirer sẽ gửi thơng tin về thẻ tới dịch vụ cung cấp thẻ và NHPH thẻ để kiểm tra tính hợp lệ và khả năng thanh tốn của thẻ. Bước 4: Nếu mọi điều kiện phù hợp, NHPH thẻ sẽ gửi thơng tin ngược trở về cho Acquirer, thơng tin được giải mã gửi về cho người bán và việc thanh tốn được thực hiện. Bước 5: Tiền sẽ được chuyển từ thẻ tín dụng của người mua tới tài khoản người bán hàng (merchant account) trên Acquirer, sau đĩ được chuyển vào tài khoản ngân hàng của người bán. * Qui trình chấp nhận và thanh tốn thẻ tại máy ATM Sơ đồ 3: Qui trình rút tiền tại máy ATM (1) (2) (4) (3) (5) (6) (8) (7) CHỦ THẺ MÁY ATM NHPH Bước 1: Chủ thẻ đưa thẻ vào và nhập số pin. Bước 2: Máy ATM hỏi dữ liệu tại trụ sở chính NHPH. Bước 3: Nếu hợp lệ, NHPH thơng báo về máy ATM. Bước 4: Máy ATM yêu cầu khách chọn loại hình giao dịch. Bước 5: Sau khi chủ thẻ chọn giao dịch, máy đưa ra chọn lựa tiếp theo cho từng loại giao dịch. Nếu là giao dịch rút tiền, máy ATM yêu cầu nhập số tiền rút. Bước 6: Máy ATM báo về hệ thống ngân hàng lõi để trừ tiền trong tài khoản. Bước 7: Sau khi trừ tiền, hệ thống gửi lệnh trả tiền đến máy ATM. 9 Bước 8: Máy ATM đếm tiền và chi trả cho khách hàng. 1.2 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 1.2.1 Khái niệm về rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ là các tổn thất về vật chất hoặc phi vật chất cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ, bao gồm hoạt động phát hành, sử dụng và thanh tốn thẻ. Đối tượng chịu rủi ro là ngân hàng, chủ thẻ, đơn vị chấp nhận thẻ. 1.2.2 Các loại rủi ro và nguyên nhân rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 1.2.2.1 Xem xét rủi ro từ gĩc độ vĩ mơ * Rủi ro do mơi trường pháp lý: Trong hoạt động kinh doanh thẻ, quá trình thực hiện giao dịch đơi khi cĩ liên quan đến các chủ thể nước ngồi, do vậy cĩ một số vấn đề khơng những bị điều chỉnh bởi luật pháp trong nước mà cịn bị điều chỉnh bởi luật pháp nước ngồi, thơng lệ quốc tế. Nếu các chủ thể tham gia trong hoạt động thẻ khơng nắm bắt được hết các nội dung, qui phạm pháp luật sẽ dễ dẫn đến rủi ro. Nguyên nhân gây nên rủi ro này là do luật pháp quốc gia, luật pháp quốc tế hoặc các thơng lệ quốc tế cĩ nhiều điểm khác nhau. * Rủi ro do tình hình kinh tế thay đổi: Sự phát triển của lĩnh vực kinh doanh thẻ cũng như các lĩnh vực khác phụ thuộc chủ yếu vào sự phát triển của nền kinh tế. Khi nền kinh tế thay đổi, cụ thể là các cơ chế, chính sách như thuế thu nhập, thuế nhập khẩu,… sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu chi tiêu hoặc du lịch, cũng như khả năng hồn trả của chủ thẻ. Bên cạnh đĩ cịn ảnh hưởng đến hiệu quả của việc đầu tư, đổi mới trang thiết bị ngành thẻ của các ngân hàng. 10 Nguyên nhân gây nên rủi ro này là do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới hoặc cĩ thể là do yếu kém trong quản lý của các cấp làm cho nền kinh tế phát triển khơng ổn định. * Rủi ro do tình hình chính trị thay đổi: Hệ thống chính trị xảy ra biến cố sẽ tác động đến nền kinh tế, dẫn đến khả năng xảy ra rủi ro, đặc biệt trong quan hệ với nước ngồi hoặc các tổ chức quốc tế. Bất cứ một lệnh cấm vận nào cĩ hiệu lực thực hiện với nước cĩ liên quan đều ảnh hưởng và cĩ thể gây nên tổn thất. Nguyên nhân gây nên rủi ro này là do tình hình chính trị trên thế giới biến động làm ảnh hưởng đến các chính sách kinh tế trong nước, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ của các ngân hàng với nhau và với chủ thẻ. 1.2.2.2 Xem xét rủi ro từ gĩc độ NHTM * Rủi ro do giả mạo: Giả mạo cĩ thể xảy ra trong tồn bộ quá trình kinh doanh thẻ, từ khâu phát hành đến khâu thanh tốn. Giả mạo thẻ cĩ thể bao gồm các hình thức như: đơn xin phát hành thẻ với thơng tin giả mạo, thẻ giả, đơn vị chấp nhận thẻ giả mạo, sao chép và tạo băng từ giả (skimming), các giao dịch thanh tốn khơng cĩ sự xuất trình thẻ (giao dịch qua Internet, fax...). Nguyên nhân gây ra rủi ro loại này là do sự vơ ý của chủ thẻ để lộ các thơng tin cá nhân liên quan đến thẻ, bị kẻ gian thực hiện sao chép thơng tin thẻ, nhất là các giao dịch qua mạng Internet, hoặc chủ thẻ cố tình gian lận,…. * Rủi ro tín dụng: Thường xảy ra ở các loại thẻ tín dụng, khi chủ thẻ khơng cĩ khả năng thanh tốn hoặc thanh tốn khơng đầy đủ các khoản chi tiêu bằng thẻ tín dụng. 11 Nguyên nhân gây ra rủi ro là do khâu thẩm định khơng cẩn thận, khơng xác thực các thơng tin về chủ thẻ, khơng sử dụng các biện pháp đảm bảo cần thiết hoặc chủ thẻ cố tình gian lận.... * Rủi ro về kỹ thuật: Đây là loại rủi ro liên quan đến hệ thống quản lý thẻ, như các sự cố về nghẽn mạng, các trục trặc về xử lý thơng tin, bảo mật.... Đây là loại rủi ro rất cần được quan tâm vì khi sự cố xảy ra tác hại rất lớn, khơng chỉ ảnh hưởng đến một khách hàng, một ngân hàng mà cịn tác hại đến cả hoạt động của hệ thống thẻ. Nguyên nhân gây ra rủi ro này cĩ thể do sự cố bất khả kháng, nhưng cũng cĩ thể do nguyên nhân chủ quan là hệ thống khơng được đầu tư đúng mức, cơng tác cập nhật, bảo quản khơng được quan tâm một cách nghiêm túc để kẻ gian xâm nhập vào hệ thống đánh cắp dữ liệu, thơng tin.... * Rủi ro về đạo đức của cán bộ ngân hàng Đây là loại rủi ro liên quan đến cán bộ ngân hàng trong lĩnh vực kinh doanh thẻ. Là hành vi cán bộ lợi dụng vị trí cơng tác, sự hiểu biết về nghiệp vụ thẻ, quy trình tác nghiệp khơng chặt chẽ,... để thực hiện các hành vi gian lận, giả mạo gây tổn thất cho ngân hàng. Nguyên nhân gây ra loại rủi ro này là do cán bộ thối hố, biến chất, cơng tác soạn thảo quy trình nghiệp vụ, kiểm tra kiểm sốt nội bộ khơng thực hiện đúng chuẩn mực. * Rủi ro do trình độ dân trí: Chủ thẻ là người trực tiếp sử dụng thẻ, khi nhận thức chưa hết trách nhiệm, quyền hạn, qui định cũng như các ràng buộc cĩ thể dẫn đến những sai sĩt, vi phạm vơ tình hoặc cố ý đều cĩ thể gây nên rủi ro cho chính bản thân chủ thẻ hoặc cho các chủ thể khác. Bên cạnh đĩ, đơng đảo tầng lớp dân cư cho dù khơng 12 phải là chủ thẻ, cũng cĩ thể gây tổn thất, rủi ro cho ngân hàng như làm hư hỏng các trang thiết bị giao dịch tự động được đặt tại nơi cơng cộng. Nguyên nhân gây nên rủi ro này là do người dân chưa quen với việc sử dụng thẻ, chưa cĩ ý thức cảnh giác với bọn gian lận, chưa tự bảo vệ thơng tin thẻ. Ngồi ra cịn cĩ thể do thĩi quen tin người nên bị kẻ gian lợi dụng. Khi chủ thẻ gặp rủi ro sẽ liên quan trực tiếp đến ngân hàng. 1.2.2.3 Rủi ro do gian lận Gian lận cĩ thể xem như là các hành vi lừa đảo nhằm thực hiện các giao dịch thanh tốn thẻ bất hợp pháp gây tổn thất cho các chủ thể tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh thẻ. Gian lận phát sinh bất kỳ lúc nào khơng phân biệt thời gian, địa điểm, cả trong hoạt động phát hành lẫn thanh tốn thẻ. Nguyên nhân gây nên rủi ro này là do nhiều nhân tố khác nhau như sự vơ ý của chủ thẻ, sự đầu tư cơng nghệ chưa đáp ứng nhu cầu hiện đại hĩa của các ngân hàng, lợi dụng các kẻ hở trong qui định qui trình, cũng cĩ thể do ảnh hưởng của tình hình tội phạm thẻ trên thế giới,….Trong thời gian qua trên thế giới và tại Việt Nam đã xảy ra các hình thức gian lận như sau: * Lấy cắp thẻ Bước đầu tiên, bọn tội phạm lắp vào khe đọc thẻ của máy ATM một miếng nhựa cĩ khả năng giữ thẻ và ngăn máy nhả thẻ ra. Khi chủ thẻ cịn lúng túng chưa biết xử lý ra sao, kẻ gian đến gần, giả vờ là người tốt bụng sẵn sàng giúp đỡ và “tư vấn” chủ thẻ nên nhập lại số pin để lấy lại thẻ và theo dõi. Đây là cơ hội để kẻ gian biết được mật mã truy cập tài khoản thẻ của nạn nhân. Khi chủ thẻ thất vọng bỏ đi, kẻ gian ở lại lấy thẻ ra, sau đĩ dùng pin vừa nhìn trộm được để truy cập vào tài khoản và rút tiền. * Trộm dữ liệu bằng camera 13 Tội phạm lắp đặt một thiết bị đọc thẻ vào máy ATM, nhưng chúng cĩ thể lấy dữ liệu về tài khoản và số pin từ xa nhờ một chiếc camera cũng được lắp kín đáo tại máy ATM. Camera thường được đặt trong một khay để tờ rơi giả nằm cạnh bàn phím, một vị trí cĩ thể ghi hình tồn bộ các thao tác của chủ thẻ cũng như lưu giữ số liệu. Với cơng nghệ khơng dây, tồn bộ dữ liệu được truyền đến cho kẻ tội phạm đang đứng gần đĩ. Dữ liệu lấy được sẽ làm nên các thẻ giả, và sử dụng số pin thu được từ camera để rút tiền của nạn nhân. * Nhìn trộm qua vai Kẻ gian cĩ thể đứng gần máy ATM, máy cà thẻ, hay tại các quầy thanh tốn của ngân hàng và theo dõi quá trình chủ thẻ thao tác, đặc biệt là chú ý khi chủ thẻ nhập số pin. Sau đĩ, chúng tìm cách làm chủ thẻ mất tập trung, chẳng hạn hét lên, đánh đổ nước uống hoặc nước sốt vào chủ thẻ hoặc đánh rơi tiền và hỏi đĩ là tiền của ai. Trong lúc chủ thẻ sao nhãng, kẻ gian liền lấy trộm tồn bộ thẻ, tiền của chủ thẻ. Khi lấy được thẻ, kẻ gian thực hiện rút tiền trong thẻ với số pin đã nhìn trộm được. * Tội phạm tại các quầy thanh tốn Cĩ thể ngay tại quầy thanh tốn của các ĐVCNT hay tại các ngân hàng cũng lắp đặt thiết bị ăn cắp dữ liệu. Thủ đoạn này thường do chính những nhân viên thiếu trung thực lắp đặt chiếc máy đĩ và họ sẽ lấy chiếc thẻ cà vào máy để lấy cắp thơng tin khi chủ thẻ thực hiện thanh tốn. Sau khi lấy được dữ liệu, những nhân viên này thực hiện các giao dịch bất hợp pháp để rút tiền hoặc bán dữ liệu vừa trộm được cho bọn tội phạm thẻ chuyên nghiệp. Thậm chí, cĩ những trường hợp chính các nhân viên đĩ là người của nhĩm tội phạm cài cắm vào. * Trộm dữ liệu khi thanh tốn qua mạng Internet Bên cạnh các thủ đoạn lừa đảo ngày càng nhiều và tinh vi, hiện tượng thơng tin thẻ tín dụng thanh tốn qua mạng Internet bị hacker đánh cắp dữ liệu cũng đang 14 cĩ xu hướng gia tăng. Các hiện tượng đánh cắp cũng khá đa dạng mà chủ thẻ cần đề phịng như thủ đoạn lừa đảo trực tuyến (Phishing), với việc tạo website giả để lấy thơng tin, tấn cơng đánh cắp dữ liệu, chặn luồng giao dịch của thẻ từ để lấy cắp mật khẩu,…. Nghiêm trọng hơn, các đối tượng hacker cịn tung các thơng tin thẻ lên các diễn đàn trực tuyến để chia sẻ cho những kẻ xấu khác cĩ thể lợi dụng. * Tấn cơng cơ học Mục đích của những cuộc tấn cơng này là mở két sắt của máy ATM bằng phương tiện máy mĩc để lấy cắp tiền. Hình thức tội phạm này thường mang tính chất manh động và liều lĩnh. Ở Mỹ vẫn thường xảy ra tình trạng bọn tội phạm dùng xe kéo đổ máy ATM, sau đĩ mang tới một địa điểm an tồn rồi cậy phá. Đặc biệt ở Châu Phi, bọn tội phạm cịn sử dụng chất nổ để lật tung máy ATM rồi lấy két sắt mang đi. * Bẫy thẻ Bẫy thẻ được thực hiện bằng cách gắn một miếng nhựa nhỏ vào bên trong khe đọc thẻ. Miếng nhựa này sẽ giữ lại thẻ ATM sau khi nạn nhân vừa đưa thẻ vào. Tiếp theo là kẻ gian tiến lại gần và gợi ý nạn nhân nhập lại mã pin để lấy thẻ ra, nhưng dĩ nhiên là khơng tài nào rút ra được. Khi nạn nhân chán nản bỏ đi, tên trộm kéo bẫy ra và lấy thẻ, tiếp đĩ là đưa thẻ vào máy, nhập mã pin để rút tiền. Một cách khác, bên cạnh việc bẫy thẻ trong khe đọc, bọn tội phạm sẽ quệt một chút dầu lên bàn phím nhập pin để “bắt chết” phím số mà nạn nhân đã bấm. Từ đây kẻ gian cĩ thể lấy cắp được mã pin mà khơng cần tiếp cận nạn nhân. * Đầu đọc thẻ giả (skimmer) Đầu đọc thẻ giả là thiết bị ăn cắp dữ liệu trên dãy từ, cĩ hình dạng giống như những chiếc đầu đọc thẻ ATM thơng thường. Chúng thường được gắn sát hoặc ở phía trên đầu đọc thẻ thật. Một đầu đọc thẻ giả cĩ thể đánh cắp và lưu thơng tin về số tài khoản, số dư tài khoản, và mã xác nhận liên quan đến mỗi chủ thẻ của 15 hơn 200 thẻ ATM. Thơng thường, khách hàng sẽ lầm tưởng skimmer là một bộ phận của máy rút tiền. Kẻ gian sẽ hướng dẫn nạn nhân quẹt thẻ vào skimmer trước, sau đĩ mới tiếp tục các giao dịch khác, hoặc chúng sẽ nĩi rằng skimmer là dụng cụ làm sạch thẻ giúp tăng khả năng hoạt động cho những chiếc thẻ từ. Khi nạn nhân quẹt thẻ vào skimmer là lúc dữ liệu thẻ bị lấy cắp. Sau đĩ kẻ gian lợi dụng thơng tin để thực hiện các giao dịch thanh tốn khơng cần xuất trình thẻ. * Bàn phím nhập pin giả hoặc thiết bị giả khác Đây là hình thức dán bàn phím nhập pin giả (pin pad) lên trên bàn phím nhập pin thật. Pin pad giả thường cĩ kích thước và hình dạng bên ngồi giống như thật, cực mỏng, trong suốt và thật đến mức gần như những người sử dụng máy ATM khơng thể nhận ra được nên vẫn tiến hành giao dịch một cách bình thường. Thiết bị này sẽ lấy cắp và lưu trữ dữ liệu pin của mỗi giao dịch. Pin pad giả sẽ bị hủy ngay sau đĩ. Số pin bị ghi lại sẽ được tải xuống, kết hợp với những chiếc thẻ ATM giả tạo ra từ việc lấy trộm thơng tin, kẻ gian sẽ rút tiền của chủ thẻ. * Bẫy tiền Cách đơn giản nhất là dán một miếng băng dính thật chắc vào mặt sau cửa thốt tiền để chặn những tờ tiền máy thu lại do chủ thẻ chưa nhận. Một cách tinh vi hơn nữa là gắn một thiết bị cơ học cĩ thể chuyển số tiền máy đưa ra vào một chiếc hộp được ngụy trang rất khéo léo. Mặc dù bị mất tiền nhưng chủ thẻ nghĩ rằng máy ATM cĩ thể đang trục trặc và chán nản bỏ đi. Sau khi chủ thẻ đi, kẻ gian đến tháo bỏ bẫy hoặc cửa nhả tiền giả rồi ung dung nhận tiền. Một cách thức khác là tên tội phạm sử dụng một chiếc thẻ thật để rút tiền hợp pháp. Khi máy đưa tiền ra, tên tội phạm sẽ khơng rút cả xấp tiền, thay vào đĩ chúng chừa một khoảng thời gian nhất định để máy ATM thu lại số tiền bị “bỏ quên” và ghi vào hệ thống là chủ thẻ khơng nhận tiền. Ngay lập tức chúng lật cửa nhả tiền ra và giật nhanh số tiền đang bị máy thu lại vào đúng thời điểm. Tên 16 tội phạm khơng bị trừ tiền trên tài khoản nhưng vẫn lấy được tiền bởi giao dịch đã bị đảo ngược. * Đảo ngược giao dịch Hình thức này sử dụng một loạt biến thể để tạo ra một tình huống gây lỗi trên máy ATM làm cho máy vận hành chủ đảo chiều giao dịch bởi tiền đã bị máy ATM thu trở lại, cĩ nhiều hình thức tương tự hình thức bẫy tiền vừa kể trên. Tuy nhiên trên thực tế, một phần số tiền rút đã bị kẻ gian lấy. Ví dụ : “Kẻ gian nhập lệnh rút 100$, tuy nhiên ngay khi xấp tiền vừa được đưa ra, hắn cẩn thận lấy ra chỉ 60$. Vài giây sau, giao dịch kết thúc và 40$ cịn lại được máy ATM thu vào. Vì máy ATM khơng thể đếm được cĩ bao nhiêu tiền thu lại nên trong két tiền bị thiếu 60$ do giao dịch bị đảo ngược tồn bộ”. * Đặt máy ATM giả Với ngân hàng, việc lắp thêm máy rút tiền tự động để phục vụ khách hàng rất phức tạp, song với tên trộm lại đơn giản, chỉ cần đặt một máy ATM cĩ vẻ bề ngồi giống hệt máy của ngân hàng, bên trong khơng cĩ khoang đựng tiền mà chỉ cĩ thiết bị đọc dữ liệu trên băng từ của thẻ. Chiếc máy ATM này khơng nhằm mục đích lấy cắp tiền ngay mà làm chủ thẻ lầm tưởng rằng máy đang gặp sự cố nên gắng sức thực hiện lại các thao tác để chiếc máy hoạt động bình thường trở lại. Đĩ cũng là lúc tất cả dữ liệu trong thẻ bị đánh cắp. Cùng với thiết bị đọc này, một chiếc camera bé xíu cũng được lắp đặt ở một vị trí kín đáo nhằm quay cận cảnh bàn phím khi khách hàng bấm mã số bí mật truy cập tài khoản. Thơng tin từ đầu đọc giúp bọn tội phạm làm thẻ giả, cịn mã số bí mật giúp chúng truy cập vào tài khoản của chủ thẻ để lấy cắp tiền. * Ăn cắp thơng tin thẻ bằng cách “Gửi dữ liệu bằng SMS” Kẻ gian sẽ gắn đầu đọc thẻ thu dữ liệu, bàn phím giả ghi lại thao tác nhập pin tại máy ATM. Điện thoại di động được kết nối với máy tính chạy ứng dụng điều 17 khiển hoạt động của thiết bị ăn cắp, những thơng tin thu được sẽ gửi về qua đường SMS. Nếu cần thiết, kẻ gian cĩ thể thiết lập một cuộc gọi tới thiết bị giả và tải thơng tin về, tuy nhiên, nhận tin SMS vẫn là cách tiện lợi hơn. Nĩi một cách khác, kẻ gian chỉ cần ung dung ngồi ở nhà và điều khiển thiết bị để lấy cắp thơng tin thẻ. Tiếp theo là khâu giải mã thơng tin tải về rồi ngay lập tức trải qua một quá trình mã hĩa khác để ngăn chặn sự kiểm tra của các cơ quan cĩ thẩm quyền. Sau khi mã hĩa, những thơng tin lấy cắp được sẽ được ghi vào thẻ trắng và sử dụng số pin cĩ được để rút tiền. * Dùng máy MP3 Vào đầu năm 2009, các phương tiện thơng tin cĩ đưa tin, Maxwell Parsons, 41 tuổi, đã dùng thiết bị MP3 để ghi lại dữ liệu được truyền từ các máy rút tiền đặt ở những điểm khơng được bảo vệ nghiêm ngặt như quán bar, phịng chơi bowling,... Máy nghe nhạc này thu "giai điệu" bấm phím giống như âm thanh phát ra từ máy fax. Dữ liệu sau đĩ được chuyển thành những con số cĩ thể đọc được thơng qua chương trình máy tính độc lập hoặc một thiết bị nối rẽ . Sau đĩ thẻ giả được sản xuất và rút tiền của nạn nhân. 1.3 Tình hình rủi ro thẻ thanh tốn trên thế giới Theo RBR (Retail Banking Research: nhà cung cấp hàng đầu của chiến lược nghiên cứu và các dịch vụ tư vấn cho các tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực NH tự động, máy rút tiền ATM, thẻ thanh tốn), thế giới hiện cĩ khoảng hơn 1,5 triệu máy ATM và cứ mỗi 5 phút lại cĩ thêm những chiếc máy ATM mới được đưa vào sử dụng. Mỗi ngày, con người thực hiện thành cơng hàng triệu giao dịch qua các hệ thống ATM và chiếc máy này đã trở thành một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống thường nhật của rất nhiều người. Tuy nhiên, rủi ro thẻ đã trở thành vấn đề nhức nhối khơng chỉ của riêng ai. Gian lận và an ninh ATM là những chủ đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Giảm thiểu đến mức thấp nhất những mất mát, mức độ rủi ro và duy trì niềm tin của các khách hàng đối 18 với hệ thống ATM hiện là những ưu tiên hàng đầu của các tổ chức tài chính cũng như những nhà triển khai ATM. 1.3.1 Tại Châu Âu Theo Cơ quan An ninh ATM Châu Âu (EAST), gian lận bằng cách cài đặt thiết bị để ăn cắp thơng tin thẻ tại máy ATM (card skimming fraud) là hình thức gian lận ATM phổ biến nhất tại Châu Âu trong những năm qua. Hình thức gian lận này đã gây ra tổn thất tới gần 44 triệu Euro và là nguồn gây quỹ tài trợ cho tội phạm cĩ tổ chức ở Đơng Âu. Số lượng những vụ card skimming đã giảm xuống 20% kể từ năm 2004, và tổn thất do nĩ gây ra cũng đã giảm xuống khoảng 43%. Chiều hướng tốt lành này là kết quả của việc gắn thêm các thiết bị chống gian lận thẻ của Châu Âu, cùng với việc nâng cấp hơn 50% số lượng đầu đọc thẻ ATM tại Châu Âu để tương thích với loại thẻ chip (EMV) an tồn hơn. Pháp là nước đang được hưởng lợi từ nỗ lực chuyển đổi sang thẻ chip suốt 9 năm qua với tỉ lệ gian lận ATM đã giảm xuống tới gần 80%. 1.3.2 Tại Mỹ Latinh Theo bản nghiên cứu của Frost & Sullivan (Một cơng ty tư vấn tăng trưởng tồn cầu cho các đối tác và khách hàng để hỗ trợ sự phát triển của các chiến lược phát triển sáng tạo), Mỹ Latinh là một trong những thị trường ATM phát triển mạnh nhất thế giới, một phần chủ yếu là sự bùng nổ của thị trường thẻ tại Brazil. Tất nhiên, mặt trái của xu hướng này là gian lận qua thẻ ATM cũng đã gia tăng gần 15% trong 5 năm qua. Để đối phĩ với tình trạng trên, các quốc gia trong khu vực cũng đang tăng cường áp dụng các biện pháp chống gian lận, đặc biệt là việc sử dụng các loại thẻ chip (EMV). Brazil vẫn là nước đi đầu trong “cuộc thiên di”, kết quả là tỉ lệ gian lận thẻ tại đây đã giảm tới hơn 80%. Tuy nhiên, những thị trường nhỏ hơn, như Chile và Peru, vẫn cịn đang cách xa ở phía sau. 19 1.3.3 Tại Bắc Mỹ Bắc Mỹ là thị trường ATM lớn nhất trên thế giới, Canada là nước đứng đầu thế giới về số lượng giao dịch cá nhân, trong khi Mỹ là nơi được lắp đặt nhiều máy ATM nhất. Việc tăng cường sử dụng máy ATM, riêng Mỹ đã cĩ hơn 14 tỉ tiền mặt được rút tại các hệ thống máy ATM, đã biến khu vực này trở thành một địa bàn hấp dẫn của bọn tội phạm tồn cầu. Những cuộc tấn cơng mang tính chất “vật lý” đối với máy ATM là hình thức phổ biến trong khu vực. Bọn tội phạm thường sử dụng hình thức “nhổ” máy ATM khỏi vị trí cố định, thường là bằng cách chằng dây xích vào máy ATM rồi dùng một chiếc xe tải giật đổ. Sau khi “nhổ” xong, chúng sẽ sử dụng máy mĩc và chất nổ để cạy mở két sắt. Ở Mỹ, gian lận liên quan đến thẻ ATM đang tăng lên nhanh chĩng. Tháng 8/2005, Gartner (Một cơng ty tư vấn và nghiên cứu kỹ thuật thơng tin, cĩ trụ sở tại Mỹ) ước tính trong năm 2004, khoảng 3 triệu khách hàng Mỹ đã bị ảnh hưởng bởi những trị gian lận thẻ ATM, mức thiệt hại hàng năm khoảng 2,75 tỉ USD, trung bình 900USD/vụ. 1.3.4 Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương (AP) Theo thống kê của tổ chức thẻ quốc tế MasterCard, doanh số gian lận tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2008 trong hoạt động phát hành là 89,34 triệu USD, tăng 23,71% (quý 4/2008 so với quý 1/2008), trong hoạt động thanh tốn là 146,76 triệu USD, tăng 11,33% (quý 4/2008 so với quý 1/2008). Gian lận thẻ giả vẫn chiếm tỉ lệ khá cao tại hầu hết các quốc gia trong khu vực, riêng tại Malaysia việc phát hành 100% thẻ chip đã làm cho tỷ lệ thẻ giả giảm hẳn nhưng gian lận giao dịch khơng xuất trình thẻ lại tăng rất cao (3 triệu USD trong năm 2008). Trong hoạt động thanh tốn, giao dịch gian lận khơng xuất trình thẻ cĩ xu hướng gia tăng tại tất cả các quốc gia, đặc biệt cao nhất tại Singapore (hơn 5 triệu USD), tiếp đến là Philipin (4 triệu USD) và Malaysia (3 triệu USD); sau đến là gian lận thẻ giả tập trung nhiều tại Thái Lan (3,2 triệu USD) và Philipin 20 (2,6 triệu USD). Thẻ giả và giao dịch khơng xuất trình thẻ của dịch vụ hàng khơng chiếm tỷ lệ rủi ro gian lận cao nhất (thẻ giả là 10,29%, giao dịch khơng xuất trình thẻ là 50,02%). Về thẻ ATM, Trung Quốc và Ấn Độ là hai trong số những thị trường ATM phát triển nhanh nhất. Theo Frost & Sullivan, Trung Quốc hiện nay đã cĩ hơn 86.000 máy đang hoạt động, cịn thị trường ATM Ấn Độ đang tăng trưởng với mức 100% mỗi năm. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chĩng của mạng lưới ATM cũng đi kèm với tình trạng gia tăng của các hành vi phạm pháp. Đứng đầu trong những hình thức gian lận liên quan đến ATM là “bẫy tiền”. Châu Á Thái Bình Dương cũng là nơi khởi đầu của rất nhiều cuộc tấn cơng kiểu “phishing” trên thế giới, mặc dù các nạn nhân thường ở các châu lục khác. Tĩm lại, với những thơng tin nêu trên cho thấy tội phạm trong lĩnh vực thẻ cĩ xu thế tồn cầu hĩa. Cụ thể: Tháng 4/2006, cảnh sát Nga đã bắt giữ một nhĩm tội phạm đang “rút ruột” gần 500.000USD từ tài khoản trong các ngân hàng Mỹ qua hệ thống ATM. Nhĩm tội phạm này cĩ được thơng tin về tài khoản và mã pin từ những nhĩm tội phạm cĩ tổ chức ở Mỹ, Canada và Pháp. Nhiệm vụ của chúng là rút số tiền bị lừa đảo đĩ qua những máy ATM ở Nga. Nguồn tiền này bị đánh cắp từ tài khoản của các cơng dân Mỹ, những người chưa từng đặt chân đến Nga. Gian lận ATM đang diễn ra trên quy mơ tồn cầu. Vì thế giới đang tiến gần nhau hơn nên một khách hàng của một nhà băng ở Úc cĩ thể bị tấn cơng bởi một tên tội phạm tại Bungari. Và theo mơ hình “phân cơng lao động” trên thế giới, những sản phẩm sơ tạo ở Pháp ngày hơm nay cĩ thể sẽ được hồn thành ở Canada vào ngày mai. Trước thực trạng này, ngành cơng nghiệp ATM cần cĩ tầm nhìn bao quát tồn cầu về gian lận ATM bằng cách truy lùng bọn tội phạm ATM ở tất cả các khu vực trên thế giới và tăng cường phối hợp nhiều biện pháp để ngăn chặn sự phát triển này. 21 1.4 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại các NHTM Việt Nam Kinh doanh thẻ là một trong những mục tiêu hàng đầu của các NHTM VN nhằm mở rộng thị phần, tăng thu phí dịch vụ, phát triển thương hiệu. Trong thời gian qua dịch vụ thẻ đã gĩp phần tạo ra lợi nhuận và cũng gặp phải nhiều tổn thất. Trong điều kiện hội nhập kinh tế, sự tăng nhanh của số lượng thẻ, sự tinh vi và đa dạng của bọn tội phạm, việc hạn chế và phịng ngừa rủi ro là nhu cầu cần thiết và cấp bách của các NHTM VN nhằm đạt các mục đích sau: - Giữ chân khách hàng sẳn cĩ và thu hút khách hàng mới dựa vào việc triển khai cơng nghệ bảo mật, tăng tính an tồn của thẻ nhằm tạo ra các kênh giao dịch đáng tin cậy đối với khách hàng. - Nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế bằng cách giảm thiểu tổn thất gây ra từ gian lận, hạn chế sự tấn cơng của tội phạm trong việc phát hành và thanh tốn thẻ, nâng cao chất lượng dịch vụ. - Nâng cao tỷ lệ thu phí dịch vụ trong đĩ cĩ phí từ kinh doanh thẻ, giảm chi phí và thiệt hại trong hoạt động thẻ khơng kém phần quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín thương hiệu thẻ, nhằm tạo một vị thế trên thị trường trong khu vực và quốc tế. Gĩp phần xây dựng hệ thống tài chính Việt Nam vững mạnh trong tương lai. 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương 1 luận văn đã nêu lên những vấn đề chính bao gồm: - Trình bày tổng quan về thẻ thanh tốn như lnguồn gốc ra đời và phát triển của thẻ thanh tốn, khái niệm, cấu trúc, phân loại thẻ thanh tốn, các chủ thể tham gia trong quá trình phát hành và thanh tốn thẻ, qui trình phát hành, chấp nhận và thanh tốn thẻ. - Khái niệm về rủi ro tong hoạt động kinh doanh thẻ, nêu lên các loại rủi ro và nguyên nhân rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ. - Một số nét về tình hình rủi ro và gian lận thẻ thanh tốn trên thế giới. - Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại các NHTM Việt Nam. Như vậy trong chương 1 luận văn đã trình bày lý luận tổng quan để làm cơ sở cho chương 2 phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NHCT VN. 23 Chương 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) 2.1 Giới thiệu về NHCT VN và trung tâm thẻ NHCT VN 2.1.1 Giới thiệu về NHCT VN Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng bộ trưởng. Qua 20 năm xây dựng và phát triển, NHCT VN luơn tiên phong trong cơ chế thị trường, khẳng định vị trí là một trong những ngân hàng thương mại lớn, chủ lực, hàng đầu tại Việt Nam. * Mạng lưới hoạt động: - Hiện nay NHCT VN cĩ một trụ sở chính, hai văn phịng đại diện, ba sở giao dịch, 138 chi nhánh, 185 phịng giao dịch, 428 điểm giao dịch và quỹ tiết kiệm, 742 máy rút tiền tự động (ATM), 3 đơn vị sự nghiệp là: Trung tâm cơng nghệ thơng tin, trung tâm thẻ và trung tâm đào tạo. - Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam là chủ sở hữu các cơng ty: Cơng ty cho thuê tài chính NHCT, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn chứng khốn NHCT, Cơng ty bảo hiểm Châu Á (AIA) và Cơng ty bất động sản và đầu tư tài chính NHCT. - NHCT VN là đồng sáng lập và là cổ đơng chính trong INDOVINA Bank và Cơng ty chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam (Banknet). * Các sản phẩm dịch vụ tài chính của NHCT VN Dịch vụ ngân hàng bán buơn và bán lẻ trong và ngồi nước, cho vay và đầu tư, tài trợ thương mại, bảo lãnh và tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, tiền gửi, thanh tốn, chuyển tiền, phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng trong nước và quốc tế, séc du lịch, kinh doanh chứng khốn, bảo hiểm, cho thuê tài chính,…. 24 2.1.2 Giới thiệu về trung tâm thẻ NHCT VN Trung tâm thẻ NHCT VN trực thuộc trụ sở chính tại Hà Nội, được thành lập theo quyết định của tổng giám đốc NHCT VN, bao gồm các bộ phận kỹ thuật và nghiệp vụ. Chịu trách nhiệm tổ chức phát hành, thanh tốn và quản lý hoạt động kinh doanh thẻ của tồn hệ thống. * Nhiệm vụ chính của trung tâm thẻ NHCT VN là: - Nghiên cứu, phân tích thị trường và khả năng nguồn lực của NHCT VN để xây dựng chính sách, mục tiêu và kế hoạch phát triển kinh doanh thẻ trên cả hai lĩnh vực phát hành và thanh tốn. - Ban hành các văn bản hướng dẫn, xây dựng qui trình vận hành về hoạt động kinh doanh thẻ trong tồn hệ thống NHCT VN. - Kiểm sốt, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến phát hành và thanh tốn thẻ. - Quản lý và vận hành hệ thống máy mĩc thiết bị liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ. Xây dựng qui chế và phối hợp với các đối tác, chi nhánh trong việc xử lý những trục trặc, hỏng hĩc,… để đảm bảo tính liên tục của hệ thống. - Thực hiện các chương trình đào tạo, tập huấn về nghiệp vụ thẻ cho các cán bộ thẻ tại các chi nhánh. Tổng hợp các báo cáo về hoạt động kinh doanh thẻ của tồn hệ thống. * Mơ hình hoạt động của trung tâm thẻ NHCT VN Trung tâm Thẻ NHCTVN trực thuộc NHCT VN, thực hiện quản lý tập trung tại trung ương thơng qua các phịng nghiệp vụ. Giám đốc trung tâm thẻ chịu trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động thẻ. Giúp việc cho giám đốc là hai phĩ giám đốc, dưới sự điều hành của phĩ giám đốc trực tiếp, các phịng thực hiện nghhiệp vụ quản lý và hướng dẫn bộ phận thẻ tại chi nhánh. Mơ hình hoạt động được tĩm tắt qua sơ đồ sau: 25 Sơ đồ 4: Mơ hình hoạt động của Trung tâm thẻ NHCT VN 2.1.3 Hoạt động kinh doanh của NHCT VN giai đoạn 2005-2008 Khi nhắc đến thương hiệu “Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam” và giờ đây là “VietinBank”, nhiều người thường đề cập tới con số tại thời điểm hiện nay với tổng tài sản tăng hơn 250 lần so với ngày đầu thành lập, đạt 196.000 tỷ đồng, mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 30%. Giám đốc trung tâm thẻ Phĩ giám đốc TTT Phĩ giám đốc TTT Phịng kỹ thuật phát hành Phịng ĐVCNT và cấp phép Phịng hỗ trợ thẻ miền Nam Phịng hỗ trợ thẻ miền Trung Phịng phát triển kinh doanh Phịng Marketing Phịng tín dụng và dịch vụ KH Phịng quản lý rủi ro Phịng kế tốn hành chính Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh 26 Bảng 1: Các chỉ số tài chính chủ yếu của NHCT VN giai đoạn 2005-2008 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2006 so với 2005 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % 1. Tổng tài sản 116,373 135,442 166,112 196,013 19,069 +16.39 30,670 +22.64 29,901 +18.00 2.Cho vay,đầu tư KD 75,885 125,088 153,860 180,392 49,203 +64.84 28,772 +23.00 26,532 +17.24 3.Nguồn vốn huy động 108,605 126,625 151,459 174,662 18,020 +16.59 24,834 +19.61 23,203 +15.32 4. Vốn chủ sở hữu 4,999 5,637 10,646 12,078 638 +12.76 5,009 +88.86 1,432 +13.45 5. Lợi nhuận sau thuế 403 603 1,149 1,563 200 +49.63 546 +90.55 414 +36.03 6. (ROAA) 0.39% 0.48% 0.76% 0.62% 0.09% 0.28% -0.14% 7. (ROAE) 8.82% 11.33% 14.12% 10.45% 2.51% 2.79% -3.67% 8. (CAR) 6.07% 5.18% 11.62% 13.51% -0.89% 6.44% 1.89% Nguồn: Báo cáo thường niên NHCT VN 2005-2008 Số liệu trên cho thấy các chỉ tiêu tài chính của NHCT VN luơn tăng qua các năm. Cụ thể: * Tổng tài sản: Tổng tài sản của NHCT VN giai đoạn 2005-2008 tăng đều, điều này biểu hiện sự gia tăng về kết quả kinh doanh. Năm 2008 tổng tài sản là 196.013 tỷ đồng, tăng 29.901 tỷ đồng tương đương 18% so với năm 2007. Nguyên nhân tổng tài sản tăng do huy động vốn và dư nợ cho vay đều tăng trưởng tốt. * Cho vay, đầu tư kinh doanh: Cho vay nền kinh tế là hoạt động chủ yếu của NHCT VN. Về số tuyệt đối thì tổng cho vay và đầu tư trong các năm qua liên tục tăng, nhưng với tốc độ tăng giảm dần. Cụ thể tăng so với năm trước liền kề của 27 năm 2006 là 64,84%, năm 2007 là 23%, năm 2008 là 17,24%. Dư nợ đến 31/12/08 là 180.392 tỷ đồng, tăng 26.532 tỷ đồng so với năm 2007. Với mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt là những tháng đầu năm 2008 NHNN cĩ chính sách thắt chặt tiền tệ nên NHCT VN đã sàng lọc khách hàng và lựa chọn đối tượng cho vay hiệu quả, từ đĩ dư nợ tăng với tốc độ giảm dần. * Huy động vốn: Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp tồn quốc, sản phẩm tiền gửi ngày càng đa dạng, đem lại nhiều tiện ích cho người gửi tiền, tổng nguồn vốn huy động của NHCT VN luơn tăng qua các năm. Để xác lập thị phần và tăng trưởng nhanh, đáp ứng cân đối thanh khoản, NHCT VN đã thực hiện nhiều giải pháp giữ ổn định và phát triển nguồn vốn. Tính đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn huy động là 174.662 tỷ đồng, tăng 23.203 tỷ đồng, tương đương 15% so với năm 2007. Trung bình giai đoạn 2006-2008 tăng 20% được đĩng gĩp chủ yếu bởi sự tăng trưởng của tiền gửi khách hàng và nguồn vốn ủy thác của các tổ chức khác. * Vốn chủ sở hữu: NHCT VN là ngân hàng thương mại 100% vốn thuộc sở hữu nhà nước, nên vốn chủ sở hữu hình thành từ vốn nhà nước giao (vốn điều lệ) và vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng được cải thiện đáng kể. Tăng so với năm trước ở năm 2006 là 12,76%, năm 2007 là 88,86%. Tính đến 31/12/2008, vốn chủ sở hữu là 12.078 tỷ đồng, so với năm 2007 tăng 13,45%. Vốn sở hữu tăng qua các năm phần nào đã tạo nên sự thành cơng trong việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng của NHCT VN vào cuối năm 2008. * Lợi nhuận sau thuế: Từ năm 2005 lợi nhuận sau thuế của NHCT VN luơn tăng, đặc biệt năm 2007 đạt 1.149 tỷ đồng, tăng 90,55% so với năm 2006. Năm 2008 đạt 1.563 tỷ đồng, so với năm 2007 tăng 414 tỷ đồng, tương đương 36,03%. Lợi nhuận tăng nhờ vào việc thu thuần từ lãi tăng và thu được nợ đã xử lý từ dự phịng rủi ro tín dụng. Điều này cho thấy với khả năng quản lý nhạy bén 28 và kiểm sốt phịng ngừa rủi ro tốt đã mang lại kết quả cao trong bối cảnh nhiều bất lợi của ngành ngân hàng. * Các chỉ tiêu khả năng sinh lời của NHCT VN tương đối tốt, cĩ xu hướng tăng dần đều giai đoạn 2005-2007 chỉ số ROAA, ROAE bình quân là 0,56% và 11,18%. Năm 2008 chỉ số ROAA và ROAE là 0,62% và 10,45%, giảm so với năm 2007, nguyên nhân chính là do khĩ khăn chung của nền kinh tế và ngành tài chính ngân hàng làm giảm lợi nhuận và vốn chủ sở hữu tăng nhanh. * Hệ số an tồn vốn (CAR) theo qui định của NHNN là 8% nhưng năm 2005, 2006 NHCT VN thấp hơn, chỉ đạt 6,07% và 5,18%. Đến năm 2007 đạt 11,62% và năm 2008 là 13,51%, hệ số này cao hơn khá nhiều so với mức 9,87% của tồn ngành ngân hàng trong năm 2008. Các chỉ số tài chính giai đoạn 2005-2008 tăng, trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ của những hoạt động khác. Cụ thể qua bảng số liệu sau: 29 Bảng 2: Một số chỉ tiêu kinh doanh của NHCT VN giai đoạn 2005-2008 Đơn vị tính: Tỷ đồng Nguồn: Báo cáo thường niên NHCT VN 2005-2008 Qua số liệu trên cho thấy NHCT VN cĩ tốc độ tăng trưởng đều trên hầu hết các mãng hoạt động chính. Cụ thể: * Hoạt động đầu tư vào chứng khốn và đầu tư vốn trên TT LNH Năm 2006 so với 2005 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % 1. Đầu tư kinh doanh 28,102 44,491 50,955 45,504 + 16,389 +58 6,464 +15 -5,451 -11 - Đầu tư vào chứng khốn 13,607 17,394 38,114 29,735 + 3,787 +28 20,720 +119 -8,379 -22 -Đầu tư vốn trên TT LNH 14,495 27,097 12,841 15,769 + 12,602 +87 -14,256 -53 2,928 +23 2. DS mua bán ngoại tệ (1.000USD) 4,400,000 4,100,000 4,300,000 4,600,000 -300,000 -7 200,000 +5 +300,000 +7 3. Doanh số thanh tốn 1,394,924 1,965,000 2,178,000 2,811,000 + 570,076 +41 + 213,000 +11 +633,000 +29 - Thanh tốn nội bộ 915,362 1,000,000 844,000 1,200,000 + 84,638 +9 -156,000 -16 +356,000 +42 - Thanh tốn song phương 112,465 171,000 234,000 311,000 + 58,535 +52 + 63,000 +37 + 77,000 +33 - Thanh tốn liên NH 367,097 794,000 1,100,000 1,300,000 + 426,903 +116 + 306,000 +39 + 200,000 +18 4. Thanh tốn XNK (1000USD) 5,651,000 6,790,000 7,695,000 11,252,000 1,139,000 +20 + 905,000 +13 3,557,000 +46 - Doanh số nhập khẩu (1000USD) 3,212,000 3,436,000 4,324,000 7,002,000 + 224,000 +07 + 888,000 +26 2,678,000 +62 - Doanh số xuất khẩu (1.000USD) 2,439,000 3,354,000 3,371,000 4,250,000 + 915,000 +38 + 17,000 +1 +879,000 +26 5. Doanh số chi trả kiều hối ( 1.000 USD) 404,000 540,000 750,000 900,000 -157,000 -39 + 210,000 +39 +150,000 +20 30 Trong giai đọan 2005-2008 NHCT VN giảm dần việc đầu tư vào lĩnh vực này do cĩ nhiều biến động phức tạp của nền kinh tế, đặc biệt là thị trường chứng khốn. Thay đổi nhiều nhất vào năm 2007, chứng khốn đầu tư kinh doanh là 38.114 tỷ đồng, tăng gấp hơn hai lần so với năm 2006, chủ yếu tăng về trái phiếu chính phủ và trái phiếu tổ chức tín dụng khác phát hành, đầu tư trên thị trường liên ngân hàng đạt số dư 12.841 tỷ đồng, giảm mạnh so với năm 2006 do NHCT VN cơ cấu lại danh mục, tăng đầu tư vào các giấy tờ cĩ giá với lãi suất cao hơn, thu nhập ổn định hơn. Năm 2008, vào những tháng đầu năm, các NHTM cổ phần tăng lãi suất huy động, tình hình huy động vốn gặp khĩ khăn, để đảm bảo an tồn thanh khoản NHCT VN đã giảm đầu tư vào các giấy tờ cĩ giá là 8.379 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm so với năm 2007 là 22%. Bên cạnh đĩ NHCT VN tăng cường hoạt động đầu tư trên thị trường liên ngân hàng, với tỷ lệ tăng là 23%, điều này thực sự là cơng cụ hữu hiệu để tối đa hĩa lợi nhuận. * Hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHCT VN luơn đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng, tổng doanh số mua bán ngoại tệ qua các năm đều tăng. Năm 2007, doanh số mua bán ngoại tệ là 4,3 tỷ USD, trong đĩ doanh số mua bán khu vực nội địa đạt 3,2 tỷ USD, doanh số mua bán ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng là: 0,3 tỷ USD, doanh số kinh doanh trên thị trường quốc tế là 0,8 tỷ USD. So với năm 2006 (4,1 tỷ USD) tăng 200 triệu USD, với tỷ lệ tăng là 5%. Đến 31/12/2008 Tổng doanh số mua bán ngoại tệ là 4,6 tỷ USD tăng 300 triệu USD tương đương 7% so với năm 2007. Sự gia tăng này là do trong năm 2008 NHCT VN đã tăng cường các hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng cả trong nước và quốc tế, đẩy mạnh mua bán ngoại tệ với các tổ chức tín dụng khác. 31 * Hoạt động thanh tốn Với thế mạnh về mạng lưới chi nhánh rộng khắp và ứng dụng cơng nghệ, hoạt động thanh tốn trong nước của NHCT VN vẫn giữ đà tăng trưởng mạnh. Bình quân giai đoạn 2005-2008 tăng 27%. Năm 2008 tăng so với năm 2007 qua các chỉ tiêu như: Tổng thanh tốn đạt 6,2 triệu giao dịch, tăng 29,4%. Doanh số thanh tốn 2,8 triệu tỷ đồng, tăng 29,1%. Nguyên nhân doanh số thanh tốn tăng là do NHCT VN đã triển khai được nhiều sản phẩm, dịch vụ liên quan như: chuyển đổi giao dịch thẻ trực tiếp vào hệ thống, triển khai dịch vụ home banking với khách hàng doanh nghiệp lớn, ký kết thanh tốn song phương mới với ngân hàng phát triển. * Hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu Bình quân giai đoạn 2005-2008 tăng 26%. Đặc biệt trong năm 2008 đạt 11.252 triệu USD, tăng 3.557 triệu USD so với năm 2007, với tỷ lệ tăng 46%. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, NHCT VN vẫn giữ vững và duy trì vị trí thứ hai trong các NHTM Việt Nam. Hiện nay NHCT VN đang nắm giữ khoảng 8% thị phần, Vietcombank đang chiếm thị phần lớn nhất, trên 30% trong lĩnh vực này. Như vậy đối với hoạt động tài trợ thương mại và thanh tốn quốc tế, NHCT VN vẫn cịn ở vị trí khá khiêm tốn. Hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tăng dẫn đến tổng thu phí từ hoạt động thanh tốn quốc tế năm 2007 đạt trên 180 tỷ đồng, tăng 32% so với 136,7 tỷ đồng thu được trong năm 2006. Tháng 4/2008, NHCT VN đã thành lập Sở giao dịch III, là trung tâm xử lý tập trung các giao dịch thanh tốn quốc tế và tài trợ thương mại cho cả hệ thống, gĩp phần thúc đẩy tốc độ tăng doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu hơn 40%, cao hơn nhiều năm trước. Cuối năm 2008, doanh số nhập khẩu đạt 7,002 tỷ USD tăng 62% so với 2007. Doanh số xuất khẩu đạt 4,25 tỷ USD tăng 26% so với 2007. 32 Với sự gia tăng này làm cho tổng thu phí dịch vụ thanh tốn quốc tế và tài trợ thương mại đạt 305 tỷ đồng. * Hoạt động dịch vụ chuyển tiền kiều hối Thực hiện nhiều giải pháp như: nâng cấp dịch vụ, tạo tiện ích tối đa cho người nhận tiền kiều hối, tăng cường mối quan hệ hợp tác với các đối tác cũng như mở ra nhiều hình thức hợp tác với các cơng ty xuất khẩu lao động. Bên cạnh sản phẩm chuyển tiền kiều hối truyền thống, NHCT VN đã triển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh như Western Union, Xpress Money, Internet Express Money nên hoạt động kiều hối của NHCT VN đạt kết quả tốt. Doanh số chi trả kiều hối của NHCT VN năm 2007 là 750 triệu USD, tăng 39% so với năm 2006 (540 triệu USD) và ước đạt 14% lượng kiều hối về Việt Nam. Doanh số chi trả kiều hối năm 2008 đạt 900 triệu USD, tăng 20% so với năm 2007, chiếm hơn 11% tổng lượng kiều hối về Việt Nam. 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại NHCT VN 2.2.1 Các sản phẩm thẻ của NHCT VN 2.2.1.1 Thẻ tín dụng quốc tế Thẻ tín dụng quốc tế do NHCT VN phát hành với hai thương hiệu hàng đầu thế giới là Visa và MasterCard được sử dụng trong và ngồi lãnh thổ Việt Nam. Đây là phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt với hạn mức chi tiêu phụ thuộc vào uy tín khách hàng hoặc tài sản đảm bảo. Ngồi ra thẻ cĩ thể rút tiền mặt tại các máy ATM hoặc các đơn vị chấp nhận thẻ, điểm ứng tiền mặt cĩ biểu tượng Visa & MasterCard. * Các thương hiệu thẻ đang lưu hành: Thương hiệu thẻ tín dụng của NHCT VN hiện đang lưu hành là VietinBank Crenium Visa Card và VietinBank Crenium Master Card. Gồm 3 loại thẻ: Thẻ vàng, thẻ chuẩn, thẻ xanh. 33 VietinBank Crenium MasterCard VietinBank Crenium Visa Card * Tiện ích của thẻ: Thẻ tín dụng quốc tế của NHCT VN được sử dụng để thanh tốn tiền hàng hố dịch vụ tại các ĐVCNT tại Việt Nam và trên tồn thế giới, rút tiền mặt tại các điểm rút tiền mặt hoặc các máy giao dịch tự động (ATM). * Đối tượng phát hành thẻ - Cá nhân là người Việt Nam hoặc người nước ngồi đang cư trú tại Việt Nam cĩ nhu cầu sử dụng thẻ, đáp ứng các điều kiện phát hành, sử dụng thẻ do NHCT VN và pháp luật quy định. - Tổ chức bao gồm: các doanh nghiệp, tổ chức hưởng lương ngân sách nhà nước. * Hạn mức tín dụng của thẻ tín dụng quốc tế: Hạn mức tín dụng sẽ được xác định cụ thể cho từng chủ thẻ tùy theo tài sản đảm bảo hoặc theo các điều kiện tín chấp của NHCT VN. - Thẻ cĩ ký quỹ đảm bảo: Giá trị ký quỹ đảm bảo bằng 110% hạn mức tín dụng. - Thẻ tín chấp: Hạn mức tín dụng được xác định theo chính sách khách hàng của NHCT VN cho từng đối tượng cụ thể. Thẻ vàng: Trên 50 triệu đồng đến 300 triệu đồng. Thẻ chuẩn: Từ 10 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng. Thẻ xanh: Dưới 10 triệu đồng. Hiện nay NHCT VN đang nâng dần thị phần thẻ tín dụng quốc tế. Đang xúc tiến để trở thành ngân hàng thanh tốn cho các tổ chức thẻ quốc tế như Diners Club, 34 JCBs, Amex. Đang mở rộng thị trường thẻ ra nước ngồi thơng qua việc tìm kiếm và cho phép một số nước trong khu vực Đơng Nam Á trở thành ngân hàng đại lý thanh tốn thẻ của NHCT VN. 2.2.1.2 Thẻ ghi nợ E-Partner Thẻ ghi nợ E-Partner của NHCT VN là phương tiện thay thế tiền mặt, dùng để thanh tốn tiền hàng hố, dịch vụ hoặc rút tiền mặt khi cần. Hạn mức sử dụng của thẻ bằng với số dư cĩ trên thẻ, do chủ thẻ nộp tiền trực tiếp vào. Số tiền trong thẻ được hưởng lãi suất khơng kỳ hạn. Tùy theo nhu cầu tiêu dùng, chủ thẻ tự quyết định số tiền và thời gian gởi tiền vào thẻ. * Các thương hiệu thẻ đang lưu hành: G-Card C-Card S-Card Pink-Card Thẻ liên kết - Thẻ E-Partner G Card (Gold Card): Thẻ dành cho người cĩ thu nhập cao. - Thẻ E-Partner C Card (Classical Card): Đây là loại thẻ ATM chuẩn, được thiết kế chủ yếu dành cho khách hàng là cán bộ cơng nhân viên tại cơ quan đơn vị. - Thẻ E-Partner S Card: Sản phẩm dành riêng cho giới trẻ và sinh viên. - Thẻ E-Partner PinkCard: Thẻ đặc biệt dành riêng cho phái đẹp. - Thẻ E-Partner liên kết: Là thẻ được phát hành trên cơ sở hợp tác liên kết giữa NHCT VN và các cơ quan, trường học. * Chức năng của thẻ VietinBank E-Partner: - Hiện nay chức năng trên thẻ ATM của NHCT VN bao gồm: Rút tiền, vấn tin, đổi số pin, thơng tin ngân hàng, chuyển khoản mua thẻ cào của Mobiphone, Vinaphone và thanh tốn hĩa đơn điện, nước, bưu chính viễn thơng, gửi tiền tiết 35 kiệm, cung cấp thơng tin ngân hàng qua hệ thống tin nhắn SMS, Internet Banking, tra cứu số dư tài khoản, tỷ giá, lãi suất bằng điện thoại di động. - Đặc biệt dịch vụ thanh tốn tiền bán vé tàu tại các điểm giao dịch và các máy ATM được ký kết giữa NHCT VN và Cơng ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gịn tại Thành Phố Hồ Chí Minh. * Đối tượng sử dụng thẻ VietinBank E-partner: Cơng dân Việt Nam, người nước ngồi đang cơng tác hoặc định cư tại Việt Nam. * Bảng 3: Hạn mức sử dụng thẻ E-Partner Đơn vị tính: 1.000đồng Chỉ tiêu E-partner G-Card E-partner Pink-Card E-partner C-Card E-partner S-Card Số tiền rút tại máy/ngày 75.000 50.000 30.000 10.000 Số lần rút tối đa/ngày (lần) 15 10 10 5 Số tiền rút tối đa/lần 5.000 5.000 3.000 2.000 Số tiền rút tối thiểu/lần 10 10 10 10 Số dư tối thiểu 1.000 200 50 50 Rút tối đa tại quầy/ngày 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Chuyển khoản /ngày 45.000 30.000 20.000 10.000 Chuyển khoản tối đa /ngày 100.000 100.000 100.000 100.000 Nguồn: Trung tâm thẻ Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam NHCT VN đang là một trong những NHTM lớn về lượng thẻ thanh tốn cá nhân, hệ thống máy ATM và các điểm giao dịch được đặt khắp nơi trong nước. Tiện ích cho khách hàng sử dụng thẻ luơn được tăng cường, thơng tin cung cấp cĩ chất lượng và thường xuyên qua website của NHCT. Sau đây là kết quả hoạt động kinh doanh thẻ qua các năm. 2.2.2 Hoạt động kinh doanh thẻ của NHCT VN giai đọan 2005-2008 36 Bảng 4: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh doanh thẻ của NHCT VN Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHCT VN 2005-2008 Với định hướng phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đa dạng hĩa dịch vụ ngân hàng, trong những năm qua NHCT VN luơn quan tâm đến hoạt động kinh doanh thẻ, các chỉ tiêu về thẻ luơn tăng dần với tốc độ cao. Đặc biệt là trong năm 2008, doanh số thanh tốn thẻ E-Partner tăng gần gấp 3 lần so với năm 2007. Phân tích chi tiết sau đây sẽ cho thấy rỏ tình hình tăng trưởng trong lĩnh vực thẻ của NHCT VN. 2.2.2.1 Số lượng thẻ NHCT VN phát hành Biểu đồ 1: Số lượng thẻ NHCT VN phát hành (thẻ) Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHCT VN 2005-2008 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2006 so với 2005 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % 1.Thẻ tín dụng quốc tế phát hành (thẻ). 1,980 3,895 5,105 8,950 + 1,915 +97 + 1,210 +31 + 3,845 +75 2.Thẻ ghi nợ E- Partner phát hành (thẻ). 210,521 588,008 1,273,799 2,000,000 + 377,487 +179 +685,791 +117 + 26,201 +57 3.Doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế( 1.000USD). 13,518 19,567 25,500 34,024 + 6,049 +45 + 5,933 +30 + 8,524 +33 4. Doanh số thanh tốn Thẻ E-Partner(tỷ đồng). 4,054 8,367 16,332 47,805 + 4,313 +106 + 7,965 +95 + 31,473 +193 5.Máy ATM 336 500 600 742 + 164 +49 + 100 +20 + 142 +24 6. Đơn vị chấp nhận thẻ 805 1,000 1,300 1,500 + 195 +24 + 300 +30 + 200 +15 Thẻ E-Partner 210,521 588,008 1,273,799 2,000,000 2005 2006 2007 2008 Thẻ TDQT 1,980 3,895 5,105 8,950 2005 2006 2007 2008 37 * Thẻ tín dụng quốc tế NHCT VN chính thức tham gia phát hành thẻ tín dụng quốc tế Visa, MasterCard từ tháng 3/2005. Sau một năm phát hành số lượng chủ thẻ VietinBank cịn hết sức khiêm tốn chỉ đạt 1.980 thẻ, trong đĩ 70% là thẻ Visa. Nguyên nhân là do các chi nhánh chưa thực sự chú tâm trong việc phát triển loại dịch vụ này. Năm 2006 được triển khai rộng rãi và mạnh mẽ, đến cuối năm tổng số thẻ là 3.895 thẻ, đây là kết quả của việc mở rộng đối tượng phát hành thẻ tín dụng đến nhân viên trong hệ thống và các khách hàng cĩ tiền gửi tiết kiệm. Năm 2007 phát hành thêm 1.210 thẻ, nâng tổng số thẻ tín dụng quốc tế lên 5.105 thẻ, tăng là 31% so với năm 2006. Đây là sự nổ lực của tồn hệ thống, bên cạnh đĩ phải kể đến các yếu tố khách quan của nền kinh tế như: thẻ được nhiều người sử dụng biết đến, trình độ dân trí được nâng cao, Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới. Đến 31/12/2008 tổng số thẻ tín dụng quốc tế phát hành đạt 8.905 thẻ. Hầu hết khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hiện nay đều là khách hàng truyền thống của NHCT VN nên chủ yếu phát hành bằng hình thức tín chấp hoặc khách hàng cĩ ký quỹ 110% giá trị hạn mức tín dụng khi mở thẻ. * Thẻ ghi nợ E-Partner Với điều kiện phát hành đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với thị trường Việt Nam, song song đĩ NHCT VN luơn đưa ra các sản phẩm mới, nâng cao tiện ích sử dụng, nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn nên số lượng thẻ ghi nợ E-Partner liên tục tăng trong thời gian qua. Mặc dù số lượng liên tục tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng giảm dần, từ 2006 đến 2008 theo thứ tự là 179%; 117%; 57%. Việc tăng số lượng thẻ là do ngân hàng đã tăng thêm nhiều giá trị gia tăng, đem lại sự hài lịng cao cho khách hàng. 38 Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiều ngân hàng tham gia vào dịch vụ thẻ do vậy thị trường thẻ đã bị chia sẻ, đây chính là lý do mà việc phát hành thẻ ghi nợ E-Partner của VietinBank cĩ tốc độ giảm dần. 2.2.2.2 Doanh số thanh tốn thẻ của NHCT VN Biểu đồ 2: Doanh số thanh tốn thẻ của NHCT VN Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHCT VN 2005-2008 * Doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế Doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế tại NHCT VN luơn tăng, một phần do sự nổ lực tiếp thị, khuyến mại, nâng cấp trang thiết bị cơng nghệ, mặt khác phải kể điều kiện khách quan thuận lợi là do chính sách mở cửa nền kinh tế, nhiều nhà đầu tư nước ngồi và khách du lịch đến Việt Nam. Mặc dù doanh số thanh tốn tăng qua các năm, nhưng phần lớn doanh số thanh tốn là do thẻ của các ngân hàng nước ngồi phát hành. Giai đoạn 2006-2008, xét về số tuyệt đối thì doanh số thanh tốn thẻ tín dụng của NHCT VN tăng, nhưng với tốc độ giảm dần, cụ thể là 45%; 30%; 33%. Nguyên nhân chính dẫn đến điều này là do tình hình chung của nền kinh tế, lạm phát xảy ra, chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước thay đổi đột ngột làm nhiều người hạn chế tiêu dùng, du lịch. Mặt khác cũng do tình hình khủng hoảng kinh tế tồn cầu làm cho khách du lịch giảm và chi tiêu tiết kiệm khi đi du lịch. * Doanh số thanh tốn thẻ ghi nợ E-Partner Thẻ TDQT (USD) 13,518,593 19,567,418 25,499,953 34,024,588 2005 2006 2007 2008 Thẻ E-Partner (tỷ đồng) 4,054 8,367 16,332 47,805 2005 2006 2007 2008 39 Từ chức năng ban đầu tại các máy ATM chỉ cho phép rút tiền từ tài khoản tiền đồng, vấn tin, chuyển khoản,… hiện nay được trang bị thêm những tiện ích như rút tiền từ tài khoản USD, thanh tốn tiền điện thoại, tiền nước, phí bảo hiểm,…. Song song với việc gia tăng tiện ích tại các máy ATM là số lượng thẻ phát hành tăng, dẫn đến doanh số thanh tốn thẻ tăng nhanh qua các năm. Doanh số thanh tốn thẻ E-Partner tăng trong giai đoạn 2006-2008, cụ thể so với năm trước liền kề là 106%; 95%; 193%. Đặc biệt năm 2008 doanh số thanh tốn đạt 47.805 tỷ đồng, tăng 31.473 tỷ đồng so với năm 2007. Điều này khẳng định thương hiệu thẻ VietinBank trên thị trường thẻ, khách hàng đã quen dần việc sử dụng các tiện ích thẻ như thanh tốn hàng hĩa, chuyển khoản. Nhiều dịch vụ mới, chương trình khuyến mại đã phát huy tác dụng. 2.2.2.3 Mạng lưới giao dịch thẻ của NHCT VN Hoạt động kinh doanh thẻ với thiết bị đầu ra chủ yếu là các máy ATM và các máy POS tại các ĐVCNT/ĐƯTM. Khi hoạt động phát hành tăng địi hỏi mạng lưới này cũng tăng theo để đáp ứng yêu cầu giao dịch. Biểu đồ 3: Mạng lưới giao dịch thẻ của NHCT VN Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHCT VN 2005-2008 * Mạng lưới máy ATM Để đáp ứng nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng lớn, hệ thống máy ATM của NHCT VN mỗi năm đều tăng lên. Giai đoạn 2006-2008, so với năm trước liền kề cụ thể là 49%; 20%; 24%. Từ những năm đầu triển khai dịch Máy ATM 336 500 600 742 2005 2006 2007 2008 ÐVCNT 805 1,000 1,300 1,500 2005 2006 2007 2008 40 vụ thẻ (năm 2001) chỉ cĩ 25 máy, NHCT VN đã đầu tư vốn lắp đặt thêm, cuối năm 2008 đã cĩ 742 máy, tăng 142 máy so với năm 2007. Song song với việc số lượng máy ATM tăng vẫn cịn tồn tại những hạn chế như: chất lượng hoạt động chưa tốt, máy thường hay báo lỗi, các dịch vụ tiện ích được triển khai nhưng khách hàng cịn ngại sử dụng,…. Mặc dù số lượng máy tăng lên qua các năm nhưng với tình hình thực tế cho thấy số lượng máy chưa tương xứng với số lượng thẻ phát hành, hiện tượng xếp hàng chờ rút tiền vẫn xảy ra thường xuyên, đặc biệt là trong những ngày lễ. * Mạng lưới ĐVCNT Mạng lưới ĐVCNT của NHCT VN chủ yếu là các đơn vị cung ứng hàng hĩa và dịch vụ cho khách nước ngồi như: khách sạn, nhà hàng, các điểm bán vé máy bay, cơng ty du lịch, các siêu thị,…. Số lượng ĐVCNT luơn tăng trong giai đoạn 2006-2008, cụ thể so với năm trước như sau: 24%; 30%; 15%. Năm 2005 chỉ cĩ 805 đơn vị do thời gian này các đơn vị bán hàng chưa quen, chưa nhận thấy lợi ích nên rất khĩ cho việc ký hợp đồng. Sau nhiều nổ lực tiếp thị của ngân hàng, cùng với sự hội nhập của nền kinh tế, số lượng ĐVCNT của NHCT VN đã được phát triển. Đến năm 2008 là 1.500 đơn vị, so với năm 2007 tăng lên 200 đơn vị. Tuy số lượng ĐVCNT tăng nhưng với một mạng lưới 1.500 điểm trên phạm vi tồn quốc là quá mỏng. Mặc khác các ĐVCNT hiện nay chưa thật sự phát huy hết tác dụng, chủ yếu phục vụ cho khách hàng nước ngồi, cơ hội phục vụ các chủ thẻ trong nước khơng nhiều. Thêm vào đĩ trình độ nghiệp vụ và ý thức nghề nghiệp của nhân viên tại các ĐVCNT cịn hạn chế. Cĩ nhiều ĐVCNT trong thời gian qua đã bị rủi ro do khơng tuân thủ đúng qui trình nghiệp vụ, do trình độ chuyên mơn kém. 2.3 Thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NHCT VN 41 2.3.1 Tình hình rủi ro thẻ thanh tốn tại Việt Nam Theo số liệu từ cuộc họp tổng kết hoạt động thẻ tín dụng quốc tế của tổ chức thẻ Visa và MasterCard tại TPHCM vào tháng 1/2009. So với quý 1 năm 2008, đến thời điểm cuối quý 4 năm 2008, tình hình gian lận thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam cĩ chiều hướng giảm ở cả hoạt động phát hành lẫn thanh tốn. Gian lận trong phát hành giảm 43,68%, thanh tốn giảm 11,45%, và so với các quốc gia khác trong khu vực thì doanh số gian lận tại Việt Nam vẫn cịn thấp. Tuy nhiên, thực tế khơng phải do Việt Nam đã áp dụng hiệu quả các biện pháp phịng ngừa rủi ro mà do doanh số thanh tốn thẻ so với khu vực vẫn cịn quá thấp, do đĩ nếu tính theo điểm gian lận (BSP - được tính bằng cơng thức: tổng giá trị giao dịch gian lận được báo cáo, chia tổng doanh số giao dịch bán hàng và rút tiền mặt, nhân với 10.000) thì lại cao so với khu vực và thế giới. Trong phát hành, BSP của thế giới là 10,98; khu vực AP (Châu Á Thái Bình dương) là 2,46 và Việt Nam là 6,02. Cịn trong thanh tốn, BSP của thế giới là 10,98, khu vực AP là 4,77; cịn Việt Nam lại là 13,76. Hậu quả của việc gian lận thẻ trong thời gian qua là một số ngân hàng Việt Nam và đơn vị chấp nhận thẻ bị ngân hàng nước ngồi địi bồi hồn, chi phí tăng, đơi khi cịn bị phạt. Các tổ chức thẻ quốc tế áp dụng các chế độ kiểm tra, kiểm sốt đặc biệt với các ngân hàng Việt Nam hoặc cĩ khả năng phải chấm dứt tư cách thành viên. Thị trường thẻ Việt Nam bị liệt vào danh sách thị trường cĩ độ rủi ro cao cho việc sử dụng thẻ. Tổ chức thẻ quốc tế qui định mọi giao dịch tại thị trường Việt Nam đều phải qua cấp phép. Song song với thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ thẻ ATM đang dần trở thành sự lựa chọn của nhiều người với hàng loạt tiện ích của nĩ. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia quốc tế đã lên tiếng cảnh báo: “Việt Nam sẽ phải đối mặt với nạn gian lận của bọn tội phạm trong lĩnh vực thẻ.” 2.3.1.1Những khĩ khăn tạo điều kiện cho rủi ro trong kinh doanh thẻ tại VN 42 Là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, Việt Nam cĩ những thuận lợi cho nền kinh tế, trong đĩ cĩ hoạt động kinh doanh thẻ của các NHTM, song cũng cĩ những khĩ khăn, bất lợi tạo điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm thẻ hoạt động như sau: - Việt Nam là một nước đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, với chính sách mở cửa và hội nhập, đây là thị trường tiềm năng cho du lịch, đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, trong chừng mực nào đĩ đây là điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm. - Thị trường bán lẻ đang bùng nổ, với dự kiến đạt doanh số khoảng 60 tỷ USD trong năm 2010. Các tập đồn bán lẻ đang xâm nhập thị trường Việt Nam là tiền đề cho thị trường thẻ phát triển và cũng là cơ hội cho bọn tội phạm len lõi vào. - Tiềm năng đối với nền kinh tế hơn 80 triệu dân mà chỉ mới cĩ khoảng 8-10% dân số sử dụng thẻ, các ngân hàng tham gia cung cấp dịch vụ thẻ ngày càng nhiều. Trong tương lai dịch vụ thẻ sẽ phát triển mạnh và bọn tội phạm luơn nhắm vào các thị trường đang phát triển. - Nền tảng cơng nghệ cho dịch vụ thẻ của các NH cịn tụt hậu, chỉ phát hành thẻ từ. Thêm vào đĩ năng lực và trình độ quản lý rủi ro chưa đạt yêu cầu, các ngân hàng đều thiếu nhân lực cho dịch vụ thẻ, nhân viên thẻ cịn thiếu kinh nghiệm, chưa được đào tạo bài bản, chưa đáp ứng được nhu cầu hiện đại hĩa dịch vụ thẻ. - Phần lớn các ĐVCNT là nơi trực tiếp bán hàng, nhận thẻ, kiểm tra thẻ, nhận dạng khách hàng,… cịn quá ít kinh nghiệm. Buơng lỏng việc định danh khách hàng, muốn bán hàng bằng mọi giá nên chủ quan, khơng ý thức được việc phịng ngừa rủi ro, kẻ gian sẽ lợi dụng sơ hở này để hoạt động. - Trình độ dân trí và ý thức sử dụng thẻ của các chủ thẻ chưa cao, chưa cảnh giác về gian lận thẻ, chưa biết nhiều về các hình thức bảo mật thơng tin nên dễ bị kẻ gian lợi dụng. 43 - Một điều khơng kém phần quan trọng là hiện nay chưa cĩ được khung pháp lý cho loại hình tội phạm trong hoạt động thẻ, khi cĩ vi phạm các cơ quan hành pháp chủ yếu dựa vào luật dân sự để xử lý. 2.3.1.2 Những thuận lợi để hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Việt Nam Song song với những khĩ khăn thực tế về những rủi ro thẻ đang tồn tại thì các chính sách hỗ trợ, các rào cản đang được xây dựng để tăng cường an ninh bảo mật cũng là những thuận lợi cho các ngân hàng trong việc đưa ra những kế hoạch, phương hướng phịng ngừa và hạn chế rủi ro như sau: - Các cơ quan pháp luật đang quan tâm đến việc xây dựng các qui định về xử lý tội phạm cơng nghệ cao, trong đĩ cĩ tội lấy trộm thơng tin của các thẻ tín dụng, gian lận trong hoạt động thẻ. - Các thách thức từ khía cạnh văn hĩa và cơ sở hạ tầng đã bắt đầu được chú ý, chủ thẻ bắt đầu quen và hiểu việc giử gìn thẻ và bảo mật thơng tin thẻ. - Mỗi ngân hàng tự xây dựng các qui trình quản lý rủi ro, tập huấn nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho các nhân viên thẻ, quản lý thơng tin khách hàng và an ninh nội bộ đang được siết chặt. Quỹ dự phịng rủi ro cho hoạt động kinh doanh thẻ cũng đang được hình thành dần trong các ngân hàng. 2.3.2 Thực trạng rủi ro thẻ tín dụng quốc tế tại NHCT VN Rủi ro thẻ cĩ thể xảy ra trong suốt quá trình hoạt động của thẻ và liên quan đến tất cả các chủ thể tham gia. Với vai trị là ngân hàng phát hành và ngân hàng thanh tốn, trong thời gian qua NHCT VN đã phải đối mặt với nhiều rủi ro và thiệt hại. 2.3.2.1 Rủi ro trong hoạt động phát hành thẻ tín dụng quốc tế Thẻ tín dụng quốc tế luơn là đích nhắm của bọn tội phạm trong và ngồi nước vì phạm vi sử dụng rộng rãi, cĩ thể thanh tốn trực tuyến trên Internet khi khơng cĩ 44 thẻ. Với nhiều thủ đoạn tinh vi hiện nay thì đây là lĩnh vực cĩ nhiều rủi ro cho các ngân hàng. Trong hoạt động phát hành thời gian qua NHCT VN đã chịu tổn thất về vật chất thơng qua các loại hình gian lận như sau: * Phát hành thẻ khi chưa thẩm định kỹ khách hàng: Phần lớn cơng việc phát hành thẻ tại các chi nhánh được giao cho cán bộ tín dụng, tiếp thị khách hàng, nhận hồ sơ và thẩm định hạn mức tín dụng, sau đĩ trình ban lãnh đạo phê duyệt. Với sức ép cơng việc và chỉ tiêu số lượng thẻ được giao nên nhiều cán bộ tín dụng cịn sai sĩt trong việc xác thực thơng tin khách hàng, dẫn đến mở thẻ tín dụng tín chấp với hạn mức cao trong khi thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng khơng đủ. Thêm vào đĩ việc theo dõi chủ thẻ khơng chặt chẽ nên đã xảy ra trường hợp khách hàng lợi dụng, sử dụng thẻ khi đã nghỉ việc hoặc chuyển cơng tác đi nơi khác. * Khơng giao nhận thẻ đúng qui định: Thẻ được giao cho người thân của chủ thẻ, thẻ gửi qua đường bưu điện khơng được chủ thẻ ký nhận. Tuy vậy thẻ vẫn được kích hoạt và sử dụng trong khi chủ thẻ khơng hay biết. Theo qui định, thẻ chỉ được kích hoạt sau khi nhận được giấy xác nhận đã nhận được thẻ đúng chữ ký của chủ thẻ, do khơng làm đúng qui định nên thẻ bị người thân ký nhận thẻ và sử dụng thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ. Chủ thẻ chỉ phát hiện sau khi nhận được sao kê từ ngân hàng phát hành. * Thẻ bị lấy cắp thơng tin: Một số khách hàng sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng khi đi du lịch tại Malaysia, phát hiện các giao dịch lạ sau khi nhận được sao kê. Theo thơng báo của các ngân hàng thanh tốn thì giao dịch mua hàng hồn tồn hợp lệ và cĩ thể thơng tin của thẻ đã bị đánh cắp và làm thẻ giả để mua hàng tại nước ngồi. Với nhiều hình thức gian lận, trong thời gian 2006 - 2008 NHCT VN đã bị thiệt hại khơng ít về vật chất thể hiện qua số liệu sau: 45 Bảng 5: Gian lận phát hành thẻ TDQT tại Việt Nam và tại NHCT VN 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Gian lận phát hành 2006 2007 2008 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Tại Việt Nam (USD) 122.522 376.210 185.720 + 253.688 +207% - 190.490 -51% Tại VietinBank (USD) 30.289 2.406 1.437 - 27.883 -93% - 969 -40% Tỷ trọng VietinBank / Việt Nam (%) 24,72% 0,64% 0,77% -24,08% + 0,13% Nguồn: Tài liệu tập huấn quản lý rủi ro thẻ NHCT VN Biểu đồ 4: Gian lận phát hành thẻ tín dụng quốc tế (USD) Nguồn: Tài liệu tập huấn quản lý rủi ro thẻ NHCT VN Số liệu trên cho thấy thiệt hại về gian lận trong phát hành thẻ tín dụng quốc tế cĩ nhiều biến động lớn trong thời gian 2006-2008 tại thị trường Việt Nam nĩi chung và tại NHCT VN nĩi riêng. Năm 2006 số tiền thiệt hại của NHCT VN là 30.289USD, chiếm tỷ trọng 24,72% trong tổng thiệt hại tại Việt Nam. Đây là tỷ trọng khá cao, điều này cho thấy trong thời gian đầu triển khai nghiệp vụ phát hành thẻ, kinh nghiệm quản lý cịn hạn chế, bọn tội phạm bên ngồi lợi dụng gian lận với nhiều hình thức, gây thiệt hại khơng nhỏ cho NHCT VN. Việt Nam 122,522 376,210 185,720 VietinBank 30,289 2,406 1,437 2006 2007 2008 46 Năm 2007, mức độ thiệt hại tại Việt Nam tăng mạnh, số tiền thiệt hại là 376.210USD, tăng so với năm 2006 là 253.688USD, tương đương 207%. Trong đĩ thiệt hại của NHCT VN là 2.406USD, chiếm tỷ trọng 0,64% và tỷ trọng này giảm so với năm 2006 là 24,08%. Với tỷ trọng giảm đột biến này là do NHCT VN chấn chỉnh kịp thời, thẩm định khách hàng sát sao hơn, chỉ mở thẻ tín chấp cho các khách hàng truyền thống cĩ uy tín lâu năm sau khi qua thẩm định rất chặt chẽ. NHCT VN kịp thời thành lập phịng quản lý rủi ro thẻ để nắm bắt thơng tin, ngăn ngừa gian lận. Đến cuối năm 2008, khi số thiệt hại của Việt Nam giảm xuống cịn 185.720USD, giảm 190.490USD so với năm 2007. NHCT VN chỉ thiệt hại 1.437USD chiếm tỷ trọng 0,77% trong tổng thiệt hại tại Việt Nam. Đây là kết quả của việc nâng cao trình độ của cán bộ thẻ, chỉ phát hành thẻ khi xác thực được đầy đủ thơng tin, phát hành thẻ cĩ ký quỹ. Với tỷ trọng thấp này cĩ thể nĩi rằng thiệt hại về phát hành tại NHCT VN trong năm 2008 là khơng đáng kể. 2.3.2.2 Rủi ro trong hoạt động thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế Khi là thành viên của tổ chức thẻ quốc tế, NHCT VN phải thanh tốn thẻ của tất cả các thành viên phát hành, kể cả những thẻ được phát hành bởi các ngân hàng ở các nước được cảnh báo là tỷ lệ rủi ro thẻ giả cao. Do vậy việc thanh tốn thẻ khơng thể tránh khỏi rủi ro trong điều kiện nền kinh tế hội nhập của Việt Nam. Với vai trị là ngân hàng thanh tốn, tại NHCT VN đã xảy ra các rủi ro như sau: * Thanh tốn nhầm thẻ giả: Thẻ giả được các tên tội phạm là người nước ngồi thanh tốn tiền mua hàng tại các ĐVCNT của NHCT VN, cĩ trường hợp thanh tốn tại quầy giao dịch của chi nhánh. Do trình độ chuyên mơn cịn hạn chế, khơng thể phát hiện được thẻ giả nên đã gánh chịu thiệt hại khá lớn. * Thanh tốn thẻ hết hiệu lực: Một số ĐVCNT đã thanh tốn nhầm thẻ hết hiệu lực do ngân hàng nước ngồi phát hành, với nguyên nhân muốn bán được 47 hàng nên các ĐVCNT thanh tốn các giao dịch offline, sau khi chuyển về trung tâm thẻ NHCT VN mới phát hiện ra. * Thanh tốn khơng đúng chủ thẻ: Do cố tình gian lận, kẻ gian đã lấy cắp thẻ của người thân đi mua hàng. Vì khơng tuân thủ qui trình nên ĐVCNT đã khơng kiểm tra kỹ chữ ký và giấy tờ tùy thân của chủ thẻ nên đã thanh tốn. Các trường hợp này thường mất nhiều cơng sức và thời gian để thương lượng với chủ thẻ, rủi ro phần lớn thuộc về các ĐVCNT. * Chủ thẻ mất khả năng thanh tốn: NHCT VN chỉ cấp thẻ tín dụng cho khách hàng sau khi thẩm định chặt chẽ về khả năng trả nợ, hoặc cĩ ký quỹ đảm bảo. Những thẻ cĩ tài sản đảm bảo thì khơng xảy ra rủi ro này, nhưng đối với các thẻ tín chấp thì NHCT VN đã gặp khĩ khăn và rủi ro trong thu nợ. Nguyên nhân khách quan như chủ thẻ gặp phải tai nạn bất ngờ, hoặc chủ thẻ bị phá sản, mất việc làm, khơng cĩ thu nhập để hồn trả nợ cho ngân hàng. Ngồi ra cũng cĩ trường hợp do nguyên nhân chủ quan là khơng thẩm định khách hàng cẩn thận khi phát hành thẻ, chủ thẻ cố tình khơng trả nợ. * Các ĐVCNT cố tình gian lận: ĐVCNT cố tình khơng thực hiện đúng qui định, qui trình nghiệp vụ mà NH hướng dẫn để thanh tốn cho những giao dịch gian lận như thanh tốn khi khơng thật sự cung cấp hàng hĩa, dịch vụ. * Dễ dãi trong việc ký hợp đồng với ĐVCNT: Theo qui định chỉ những doanh nghiệp và cá nhân cĩ địa điểm kinh doanh và giấy đăng ký kinh doanh hợp pháp trong lĩnh vực cung ứng hàng hĩa, dịch vụ tại Việt Nam mới được phép làm ĐVCNT. Nhưng do khơng kiểm tra chặt chẽ nên đã ký hợp đồng với ĐVCNT gian lận, mục đích của các ĐVCNT này là chỉ để thanh tốn thẻ gian lận cho đồng bọn, thực chất khơng cung cấp hàng hĩa và dịch vụ. Các sai phạm nêu trên đã dẫn đến thiệt hại trong thời gian qua như sau: 48 Bảng 6: Gian lận thanh tốn thẻ TDQT tại Việt Nam và tại NHCT VN 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Gian lận thanh tốn 2006 2007 2008 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Tại Việt Nam (USD) 883.18 6 317.44 5 315.92 0 - 565.714 -64 - 1.525 -1 Tại VietinBank (USD) 56.936 37.844 15.980 - 19.092 -34 - 21.864 -58 Tỷ trọng VietinBank / Việt Nam (%) 6,45% 11,92 % 5,06% + 5,47% - 6,86% Nguồn: Tài liệu tập huấn quản lý rủi ro thẻ NHCT VN Biểu đồ 5: Rủi ro do gian lận thanh tốn thẻ TDQT (USD) Nguồn: Tài liệu tập huấn quản lý rủi ro thẻ NHCT VN Với số liệu trên cho thấy thiệt hại tại Việt Nam năm 2006 là 883.186USD, trong đĩ tại VietinBank là 56.936USD chiếm tỷ trọng 6,45%. Thiệt hại của NHCT VN tương đối thấp do đây là thời gian đầu triển khai, số lượng ĐVCNT cịn ít, chưa quen với việc thanh tốn thẻ nên doanh số thanh tốn chưa nhiều. Năm 2007 thiệt hại trong thanh tốn tại Việt nam là 317.445USD, giảm so với năm 2006, trong đĩ thiệt hại của NHCT VN 37.844USD, chiếm tỷ trọng 11,92%. So với năm 2006, về số tiền, NHCT VN giảm thiệt hại được 19.092USD, nhưng 883,186 317,445 315,920 56,936 37,844 15,980 2006 2007 2008 Việt Nam VietinBank 49 về tỷ trọng tăng 5,47%. Điều này cho thấy thiệt hại trong thanh tốn của NHCT VN tại thị trường thẻ Việt Nam đã tăng lên. Nguyên nhân chính là do doanh số thanh tốn của NHCT VN trong năm 2007 tăng lên. Năm 2008 số lượng thiệt hại tại Việt Nam là 315.920USD, giảm so với năm 2007 là 1.525USD, số giảm này khơng đáng kể. Trong khi đĩ tại NHCT VN thiệt hại là 15.980USD chiếm tỷ trọng 5,06% trong tổng thiệt hại tại Việt Nam, so với năm 2007 về số tiền giảm 21.864USD và tỷ trọng giảm 6,86%. Điều này cho thấy thiệt hại trong thanh tốn tại NHCT VN đã giảm xuống, nguyên nhân là do NHCT VN chú trọng đến nâng cao trình độ chuyên mơn cho các cán bộ trực tiếp thanh tốn thẻ, tuyệt đối thực hiện đúng qui trình nghiệp vụ, phịng quản lý rủi ro quan tâm chặt chẽ các ĐVCNT, hiện đại hĩa các thiết bị cơng nghệ đầu ra để chấp nhận thanh tốn thẻ chip thay vì chỉ thanh tốn thẻ từ như năm 2007. Biểu đồ 6: So sánh giữa thiệt hại trong thanh tốn và phát hành Nguồn: Tài liệu tập huấn quản lý rủi ro thẻ NHCT VN Qua biểu đồ trên ta thấy, tại Việt Nam cũng như tại VietinBank, thiệt hại về thanh tốn cao hơn nhiều lần so với thiệt hại phát hành, năm 2006 tại Việt Namm là 7 lần, năm 2007 tại NHCT VN là 15 lần, năm 2008 tại NHCT VN là 11 lần, ( chỉ cĩ năm 2007 tại Việt nam thiệt hại trong phát hành nhiều hơn thiệt hại trong thanh tốn là 58.765USD). Điều này cho thấy rủi ro trong lĩnh vực thanh tốn nhiều hơn, các giải pháp hạn chế rủi ro trong lĩnh vực này phức tạp Tại Việt Nam Thanh toán 883,186 317,445 315,920 Phát hành 122,522 376,210 185,720 2006 2007 2008 Tại VietinBank Thanh toán 56,936 37,844 15,980 Phát hành 30,289 2,406 1,437 2006 2007 2008 50 hơn do phạm vi thẻ hoạt động trên tồn thế giới, phần lớn thẻ thanh tốn gian lận được phát hành bởi Ngân hàng nước ngịai. Cũng như các Ngân hàng thương mại khác tại Việt Nam, song song với thẻ tín dụng quốc tế, thẻ nội địa cũng chịu nhiều rủi ro và thiệt hại. Sau đây là những rủi ro của thẻ ghi nợ E-Partner VietinBank. 2.3.3 Thực trạng rủi ro thẻ ghi nợ E-Partner tại NHCT VN Sản phẩm thẻ ghi nợ E-Partner của NHCT VN tăng trưởng nhanh trong thời gian qua, những vụ tranh chấp về mất tiền trong thẻ khơng thể tránh khỏi. Bên cạnh đĩ gian lận và lừa đảo trên thị trường thẻ ngày càng nhiều. Trong thời gian qua NHCT VN đã gặp phải những rủi ro sau: 2.3.3.1 Các rủi ro ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu * Rủi ro đạo đức nghề nghiệp của nhân viên ngân hàng: Các ngân hàng nĩi chung và VietinBank nĩi riêng phải chịu khơng chỉ những rủi ro bên ngồi như thẻ giả mạo, trộm thơng tin thẻ,… mà cịn cĩ những rủi ro đến từ bên trong ngân hàng, đĩ là rủi ro từ đạo đức nghề nghiệp của một số nhân viên ngân hàng vơ cùng nguy hiểm. Tại một chi nhánh của NHCT VN, do thiếu nhân sự và tin tưởng vào nhân viên của, chi nhánh đã giao một nhân viên thực hiện tồn bộ qui trình phát hành thẻ, từ tiếp nhận hồ sơ mở thẻ đến khi giao nhận thẻ cho khách hàng. Lợi dụng sơ hở trong qui trình, cán bộ thẻ này đã đổi mật khẩu và lấy trộm tiền trong thẻ của khách hàng. Thơng thường các máy ATM được đặt ở những nơi cĩ sự quản lý của ngân hàng như trụ sở chính ngân hàng, các phịng giao dịch của ngân hàng, các nhà khách của ngân hàng. Đây là những nơi được xem cĩ mức độ an tồn cho khách rút tiền, tránh được cướp tiền tại máy. Nhưng đạo đức của những nhân viên làm việc ở đây luơn là vấn đề đau đầu của ban lãnh đạo. Tại NHCT VN đã xảy ra trường 51 hợp nhân viên lao cơng lấy tiền tại máy ATM của khách hàng. Lợi dụng lúc sơ hở khi khách hàng bước ra ngồi nghe điện thoại, nhân viên lao cơng lấy tiền của khách khi máy đẩy tiền ra. Khiếu nại với ngân hàng quản lý và camera được phát lại. Ngân hàng đã xin lỗi và hồn tiền lại cho khách hàng. Nhân viên này đã giải thích rằng sợ máy ATM nuốt tiền vào nên đã giữ tiền dùm khách hàng. * Rủi ro về mất tiền trong thẻ ATM khi chủ thẻ khơng thực hiện giao dịch: Do thĩi quen của người Việt Nam, các chủ thẻ thường đặt số pin là ngày tháng năm sinh, số điện thoại, số xe. Điều này đã tạo điều kiện cho kẻ gian dị tìm số pin khi cĩ thẻ. Mặc khác rất nhiều thẻ E-Partner của NHCT VN được dùng để trả lương của các cơng ty, các chủ thẻ thường rút ngay vì nghĩ rằng khơng an tồn, họ chưa ý thức được rằng giữ thẻ và bí mật số pin là điều quan trọng để khơng mất tiền trong thẻ. Các chủ thẻ thường đưa thẻ và pin để nhờ đồng nghiệp rút tiền dùm cho tiện. Tại NHCT VN đã xảy ra nhiều trường hợp chủ thẻ bị mất tiền mà kẻ gian chính là người thân của mình. Các trường hợp này sau khi xem camera các chủ thẻ rất ngạc nhiên và ngậm ngùi chấp nhận cho việc thiếu cảnh giác về bí mật số pin. * Rủi ro do lỗi của hệ thống thẻ: Với hạ tầng cơ sở chưa thật sự tốt, hệ thống viễn thơng cũng cịn nhiều trục trặc thì việc các máy ATM báo lỗi khi khách hàng cần rút tiền là điều khĩ tránh khỏi. Thơng thường các lỗi này ít gây thiệt hại về vật chất, nhưng gây phiền hà cho khách hàng và ảnh hưởng đến uy tín và lịng tin của khách hàng đối với ngân hàng. Tại NHCT VN trong thời gian qua đã cĩ nhiều trường hợp xảy ra do chất lượng đường truyền kém và máy đã thực hiện sai hoặc khơng thực hiện các thao tác đã cài đặt như: máy khơng đưa tiền ra nhưng tài khoản của khách bị trừ, máy đưa tiền ra ít hơn số tiền khách rút, máy đưa tiền ra nhiều hơn số tiền khách rút. Các lỗi này được NHCT khắc phục ngay khi phát hiện hoặc khi khách hàng khiếu nại, nhưng điều này làm giảm lịng tin của khách hàng. 52 * Rủi ro trong liên kết thanh tốn thẻ giữa các ngân hàng: Liên kết giữa các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh thẻ là mơ ước của khách hàng và ngân hàng. Song bên cạnh đĩ nĩ cũng mang lại khơng ít phiền hà và rủi ro cho cả chủ thẻ lẫn ngân hàng, như khi cĩ sự cố thì việc tra sốt mất nhiều thời gian hoặc cĩ trường hợp khơng xác định được lỗi tại ngân hàng nào. Tại NHCT VN cũng cĩ vài trường hợp thẻ ngồi hệ thống phát hành khi rút tiền, máy ATM trừ tiền trong tài khoản nhưng khơng đưa tiền ra, kẻ gian sử dụng thẻ ngồi hệ thống để rút tiền tại máy ATM của NHCT VN. * Rủi ro do lừa đảo, gian lận: Rủi ro này ngày càng tinh vi với nhiều thủ đoạn gây bất ngờ cho khách hàng lẫn ngân hàng, khi sự việc xảy ra và gây thiệt hại thì bọn gian lận mới bị bắt. Rủi ro này khĩ phát hiện và ngăn chặn, thơng thường bọn tội phạm hay đến các chi nhánh ngân hàng ở vùng sâu để thực hiện mở tài khoản thẻ ATM với các giấy tờ giả, sau đĩ nhận tiền của nạn nhân và trốn. Tại NHCT VN đã xảy ra các trường hợp bọn gian lận mở thẻ ATM bằng các giấy chứng minh nhân dân trộm được hoặc người trong giấy chứng minh nhân dân đã chết, sau đĩ lợi dụng các tài khoản thẻ này để chuyển tiền chiếm đoạt tài sản. 2.3.3.2 Các rủi ro gây thiệt hại về vật chất Đây là rủi ro mà cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUAN VAN SUA SAU BAO VE DE NOP dao luu.pdf
Tài liệu liên quan