Tài liệu Luận văn Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai: LUẬN VĂN:
Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn
huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chư Sê là huyện miền núi của tỉnh Gia Lai có tổng diện tích đất tự nhiên 64.296 ha,
trong đó đất nông nghiệp 34.467 ha, chiếm 53,6%, đất chưa sử dụng 8.160 ha, chiếm
12,6%, với trên 80% số lao động là nông dân, trong đó hơn 85% là người dân tộc thiểu số.
Trong những năm gần đây, dưới tác động của công cuộc đổi mới, trong kinh tế nông
nghiệp, ngoài các hình thức tổ chức sản xuất vốn có như hộ gia đình, hợp tác xã và trang
trại, trên địa bàn huyện Chư Sê còn xuất hiện hình thức doanh nghiệp (DN) sản xuất nông
nghiệp. Hiện toàn huyện đã có 12 DN nông nghiệp, trong đó có 4 DN nhà nước, 5 DN tư
nhân và 3 DN cổ phần. Hiện nay, các DN nhà nước đang tiến hành cổ phần hóa, để trở
thành Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. Đây là các DN nông nghiệp có quy mô
đất đai tương đối lớn, được trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật khá tốt, có hướng chuyên môn
hoá...
116 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn
huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chư Sê là huyện miền núi của tỉnh Gia Lai có tổng diện tích đất tự nhiên 64.296 ha,
trong đó đất nông nghiệp 34.467 ha, chiếm 53,6%, đất chưa sử dụng 8.160 ha, chiếm
12,6%, với trên 80% số lao động là nông dân, trong đó hơn 85% là người dân tộc thiểu số.
Trong những năm gần đây, dưới tác động của công cuộc đổi mới, trong kinh tế nông
nghiệp, ngoài các hình thức tổ chức sản xuất vốn có như hộ gia đình, hợp tác xã và trang
trại, trên địa bàn huyện Chư Sê còn xuất hiện hình thức doanh nghiệp (DN) sản xuất nông
nghiệp. Hiện toàn huyện đã có 12 DN nông nghiệp, trong đó có 4 DN nhà nước, 5 DN tư
nhân và 3 DN cổ phần. Hiện nay, các DN nhà nước đang tiến hành cổ phần hóa, để trở
thành Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. Đây là các DN nông nghiệp có quy mô
đất đai tương đối lớn, được trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật khá tốt, có hướng chuyên môn
hoá rõ và áp dụng phương pháp công nghiệp. Có điều kiện kết hợp với công nghiệp chế
biến và các hoạt động dịch vụ. Các DN nông nghiệp trên địa bàn đã sử dụng 19.900 ha đất
sản xuất và thu hút 3.517 lao động.
Việc phát triển các DN nông nghiệp trên địa bàn trong thời gian qua đã đưa lại
những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng. Các DN nông nghiệp đã và đang là động lực cho
phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Sự phát triển các DN đã tạo ra những tiền đề
cần thiết để sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương, tạo điều
kiện để đưa vào khai thác và sử dụng các nguồn lực cho nông nghiệp. Hoạt động sản xuất
nông nghiệp ngày càng dựa nhiều hơn vào việc ứng dụng khoa học và công nghệ mới để có
năng suất, chất lượng và hiệu quả cao hơn. Nông nghiệp được phát triển gắn với quá trình
đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển nghề
rừng, tạo thêm việc làm và thu nhập cho bà con nông dân. Các DN nông nghiệp còn tạo ra
môi trường để thực hiện việc liên kết 4 nhà (nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà
khoa học) cho phát triển nông nghiệp. Tạo thuận lợi hơn để thu hút đầu tư của các DN, các
thành phần kinh tế để phát triển các ngành nghề, phát triển công nghiệp chế biến và dịch
vụ, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu và xây
dựng nông thôn mới, hoạt động của các DN nông nghiệp ở huyện Chư Sê còn tồn tại không
ít nhưng hạn chế, bất cập. Nổi lên là, các DN nông nghiệp nhà nước vẫn chưa được đổi mới
là mấy; hiện đang chuyển đổi mô hình tổ chức vẫn còn rất nhiều khó khăn, đa số công nhân
là đồng bào dân tộc thiểu số không có vốn đầu tư thêm khi nhận khoán, không có khả năng
mua cổ phần, trong lúc đất để sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, việc làm ở nông
thôn ngày càng khó khăn. Các DN tư nhân và DN cổ phần sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, thiếu
qui hoạch gắn kết với hoạt động kinh tế - xã hội của địa phương, còn mang tính tự phát; đời
sống và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp không ổn định, mang tính thời vụ.
Việc SX hàng hóa chỉ mới là sơ chế, bán nguyên liệu thô là chủ yếu nên thu được mức lợi
nhuận rất thấp, sản phẩm thiếu tính cạnh tranh. Nông sản chế biến là một trong những sản
phẩm mũi nhọn của Chư Sê, nhưng sức cạnh tranh vẫn còn thấp và chưa phát huy được lợi
thế, cũng như chưa đổi mới cách thức sản xuất. Chư Sê đang đứng trước mâu thuẫn giữa
năng lực và hiệu quả kinh doanh nông nghiệp còn thấp, chưa tương xứng với nhiều tiềm
năng và lợi thế về tự nhiên trên địa bàn.
Để góp phần làm rõ thực trạng của các DN nông nghiệp, đề xuất phương hướng và
giải pháp thúc đẩy phát triển đúng hướng, có hiệu quả, là một cán bộ có nhiều năm làm công
tác tổ chức, quản lý trên địa bàn, tôi lựa chọn đề tài: “Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa
bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu làm luận văn Cao học chuyên ngành Kinh
tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Phát triển DN nông nghiệp là một giải pháp quan trọng nhằm tìm kiếm những hình
thức tổ chức sản xuất tiên tiến, tích cực, phù hợp để người nông dân tham gia tự giác, có
hiệu quả, sớm thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, tự phát từ nhiều năm nay. Nó đã được
một số nhà khoa học và hoạch định chính sách ở nước ta quan tâm nghiên cứu. Dưới đây là
những công trình tiêu biểu đã được công bố về vấn đề này.
- Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, của
Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, NXB Chính trị
quốc gia phát hành năm 2002;
- Nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, do TS Nguyễn Từ chủ biên, NXB
Lý luận chính trị, Hà Nội, 2002;
- Những biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
vùng đồng bằng sông Cửu Long, do Phạm Ngọc Thạch chủ biên, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội ấn hành năm 2002;
- Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, của TS Đặng Kim Sơn,
Hoàng Thu Hòa, NXB Thống kê, Hà Nội 2002;
- CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam, con đường và bước đi, Đề tài KX-
02-07 do GS,TS Nguyễn Kế Tuấn, trường Đại học Kinh tế quốc dân làm chủ nhiệm, năm
2007;
- Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, do PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc
chủ biên, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Đề tài luận
văn Cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị của Hoàng Nguyễn Trí Dương bảo vệ tại Học
viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003.
Các đề tài này đã hướng nghiên cứu vào con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn; đánh giá kết quả thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp,
nông thôn của Đảng và Nhà nước; đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp, nông
thôn; giải quyết vấn đề nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; và
có công trình nghiên cứu về phát triển nông nghiệp tại một số vùng trọng điểm hay tại
một tỉnh, thành phố trong nước. Đây là những tài liệu không trực tiếp nghiên cứu vấn đề
DN SXNN, nhưng rất bổ ích cho nghiên cứu vấn đề phát triển DN nông nghiệp của đề tài.
Ngoài ra, trên một số diễn đàn còn có những bài viết về DN nông nghiệp. Chẳng
hạn, trên các trang webstile như Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao,
15/03/2010; Doanh nghiệp nhà nước ngành nông nghiệp gặp khó,
của Hồng Ngọc, (Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online),
17/3/2010; Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, của Hải Anh,
(Thế giới vi tính), 9/4/2010; Chỉ 14% doanh nghiệp đầu tư vào
nông nghiệp - nông thôn, của Quang Thiện, 20/08/2008; Quyết sách hỗ
trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, 06/05/2010; Mô hình liên kết giữa
nông dân và doanh nghiệp, (Diễn đàn dành cho doanh nhân),
4/05/2010; Doanh nghiệp nông nghiệp trước thềm hội nhập WTO, của Đinh Thị Kim
Phượng, (Viện chính sách và chiến lược phát triển NN, NT),
10/11/2006 v.v…
Các bài viết này đã hướng nghiên cứu vào phát triển các DN nông nghiệp như hỗ trợ
DN, chỉ báo những thách thức mà các DN nông nghiệp phải đối mặt khi Việt Nam gia nhập
WTO, giải pháp thúc đẩy phát triển DN… Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải là những công
trình nghiên cứu một cách có hệ thống về phát triển các DN nông nghiệp ở nước ta nói
chung và ở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai nói riêng. Bởi vậy, việc lựa chọn đề tài để nghiên
cứu của học viên là không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố. Đây là một đề
tài mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách không chỉ đối với phát triền kinh tế xã
hội trên địa bàn huyện Chư Sê, mà còn đối với các huyện, tỉnh trong cả nước trước yêu
cầu đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Xác định cơ sở lý luận để phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động của các DN nông
nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê thuộc tỉnh Gia Lai trong thời gian gần đây để hoàn thiện
việc hoạch định chính sách phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả nhằm phát huy vai trò của
chúng trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên
địa bàn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa lý luận, thực tiễn về DN nông nghiệp trong điều kiện phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Nêu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động các DN nông nghiệp trên địa bàn
huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai. Trên cơ sở đó, đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát
triển bền vững loại DN này đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn trên địa bàn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Các DN được thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp bao gồm DN nhà
nước, DN tư nhân, công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, trong đó chủ yếu
là các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu).
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Các DN nông nghiệp được thành lập trên địa bàn huyện Chư Sê
thuộc tỉnh Gia Lai.
- Về thời gian: từ năm 2005 đến nay và hướng phát triển đến năm 2015, tầm nhìn
đến năm 2020.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận:
Đề tài luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam. Đồng
thời, tiếp cận đối tượng nghiên cứu trên quan điểm kinh tế thị trường được xây dựng bởi
tinh hoa trí tuệ của nhân loại trong kinh tế học hiện đại.
5.2. Cơ sở thực tiễn:
Đề tài dựa trên thực tiễn phát triển các DN nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê
để nghiên cứu; đồng thời có nghiên cứu thực tiễn kinh nghiệm của một địa phương có hoàn
cảnh tương đồng ở trong và ngoài nước về phát triển loại hình DN này trên các thông tin
thu nhận được để huyện Chư Sê có thể tham khảo.
Đề tài có kế thừa kết quả của các công trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan
đến chủ đề phát triển các DN nông nghiệp của các địa phương trong nước, các ý tưởng có
tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.
5.3. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác –
Lênin, của kinh tế học về nền kinh tế thị trường, trong đó coi trọng sử dụng các phương
pháp: khảo sát thực tiễn, báo cáo chuyên đề của các địa phương, doanh nghiệp và các cơ
quan quản lý có liên quan; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh và tổng kết
thực tiễn.
6. Đóng góp khoa học của luận văn
- Góp phần làm rõ và cung cấp những căn cứ khoa học về phát triển DN nông nghiệp
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đề xuất các giải pháp có tính khả thi góp phần vào việc hoàn thiện chính sách cho
phát triển các DN nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta trong những năm tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được
kết cấu thành 3 chương.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DOANH NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện của nền kinh tế thị trường ở nước
ta hiện nay đòi hỏi phải có một lực lượng doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp (DN SXNN)
mạnh làm trụ cột. Để có lực lượng đó, một trong những vấn đề đặt ra là phải tìm được cơ
chế và phương thức tổ chức DN SXNN có hiệu quả.
1.1.1. Khái niệm và tính quy luật hình thành, phát triển doanh nghiệp nông
nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nông nghiệp.
Để hiểu khái niệm DNNN, trước hết cần phải bắt đầu từ cái chung, đó là khái niệm
Doanh nghiệp.
Chúng ta biết rằng, nền kinh tế quốc dân được cấu thành bởi hàng vạn DN sản xuất
ra các hàng hóa và dịch vụ cung ứng cho sản xuất và đời sống của xã hội. Có những tổ chức
kinh doanh quy mô lớn, sử dụng hàng ngàn công nhân, sản xuất hàng loạt sản phẩm. Nhưng
cũng có những tổ chức kinh tế chỉ là một cửa hàng tạp hóa, quầy bán bánh kẹo qui mô nhỏ,
chỉ thuê một vài lao động do một cá nhân hay hộ gia đình sở hữu. Những tổ chức đó, dù lớn
hay nhỏ, khi tồn tại và hoạt động trong nền kinh tế thị trường, theo luật DN đều có chung
một tên gọi là DN.
DN là một khái niệm được khởi nguồn từ tiếng Pháp “Entreprendre”, có nghĩa là
“đảm nhận” hay “hoạt động”. Theo nhiều sách báo, DN (Firm) là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Dưới góc độ kinh tế học, DN là một đơn vị kinh doanh hàng hóa và dịch vụ theo nhu
cầu thị trường và xã hội nhằm đạt lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh tế cao nhất. DN chính
là một chủ thể kinh tế tiến hành các hoạt động kinh tế theo một kế hoạch nhất định trên thị
trường. Trên thực tế, DN được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau như cửa hàng, nhà máy,
công ty, hãng, tổng công ty...
Theo định nghĩa của Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của
Việt Nam, DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh.
Kinh doanh là phương thức hoạt động của DN. Đó là việc DN thực hiện liên tục
một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường để thu lợi nhuận.
Ở nước ta, theo Luật DN, DN có các hình thức: công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty cổ phần, công ty hợp danh, DN tư nhân. Nếu căn cứ vào qui mô hoạt động để phân loại
DN, thì có DN qui mô lớn, DN qui mô vừa và DN qui mô nhỏ. Ở Việt Nam, theo Điều 3
Nghị định số 90/2001/NÐ-CP của Chính phủ ngày 23 tháng 11 năm 2001, DN doanh
nghiệp nhỏ và vừa được định nghĩa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh
doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động
trung bình hàng năm không quá 300 người. Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của
ngành, địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể
linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói
trên. Những DN có vốn đăng ký kinh doanh lớn hơn và sử dụng nhiều lao động hơn được
gọi là DN lớn. Tuy nhiên, số DN lớn ở Việt Nam còn tương đối ít. Nền kinh tế chủ yếu là
DN nhỏ và vừa. Định nghĩa như trên là để Chính phủ có giải pháp hỗ trợ phát triển cho các
DN nhỏ và vừa.
Nếu căn cứ theo ngành kinh tế - kỹ thuật để phân loại DN, thì có: DN nông nghiệp,
DN công nghiệp và DN dịch vụ. Người ta còn có thể chia nhỏ mỗi loại DN nêu trên thành
các loại DN, ví dụ trong DN sản xuất nông nghiệp có DN nông nghiệp, DN lâm nghiệp và
DN ngư nghiệp theo nghĩa rộng hoặc chia theo nghĩa hẹp thì có: DN trồng trọt và DN chăn
nuôi.
DNNN là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sở, tức là một đơn vị hoạt động kinh
doanh và phân phối của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động
xã hội, gồm một số người lao động, được đầu tư vốn, trang bị tư liệu sản xuất để tiến hành
hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực phù hợp với yêu cầu của thị trường, được Nhà nước
quản lý và bảo vệ theo luật định.
DNNN là một hình thức tổ chức cơ sở, tức là tế bào của nền kinh tế quốc dân. Nó
vừa là chiếc cầu nối liền các khoa học, vừa là nơi thực hiện – áp dụng những thành tựu
khoa học về tự nhiên, kinh tế, xã hội và kỹ thuật nông nghiệp để đạt được các mục tiêu về
sản xuất nông sản hàng hóa và dịch vụ cho xã hội theo yêu cầu của thị trường, đảm bảo
kinh doanh có lợi nhuận cao cho DN và góp phần phát triển tốt môi trường sinh thái cho sự
sống.
DNNN là một đơn vị hoạt động kinh doanh và phân phối, tức là nơi sáng tạo ra của
cải vật chất và dịch vụ, đồng thời là nơi phân phối giá trị của cải và dịch vụ cho các thành
viên tương ứng với sự đóng góp sáng tạo ra của cải và dịch vụ.
Là một đơn vị hoạt động sản xuất, DNNN hướng vào sử dụng các nguồn lực tự
nhiên như đất, nước, khí hậu và vốn, lao động, công nghệ và tư liệu sản xuất khác được
mua vào từ những thị trường khác nhau. DN kết hợp những yếu tố đó để tạo ra các hàng
nông sản để bán, tức là biến đổi đầu vào thành đầu ra, sao cho có giá trị gia tăng, có lợi
nhuận.
1.1.1.2. Tính quy luật hình thành và phát triển DN nông nghiệp.
Sự ra đời và phát triển của DN nông nghiệp không phải là sản phẩm chủ quan duy ý
chí của một người hay một tổ chức xã hội nào, mà là kết quả tất yếu của quá trình phát triển
phân công lao động xã hội được tác động mạnh mẽ bởi các cuộc cách mạng công nghiệp và
sự phát triển kinh tế thị trường ngày càng mang tính quốc tế hóa và hội nhập sâu rộng.
Thật vậy, nông nghiệp là hoạt động sản xuất đầu tiên của con người. Khi còn thông
qua trồng tỉa lương thực và chăn thả gia súc để lấy sản phẩm sinh sống thì phạm trù ngành
sản xuất chưa được lịch sử đặt ra. Mãi đến cuộc phân công lao động xã hội lần thứ nhất
chăn nuôi được tách khỏi trồng trọt, sự trao đổi giữa các bộ lạc trồng trọt và bộ lạc chăn
nuôi còn quá ít ỏi và vẫn thất thường. Hai ngành trồng trọt và chăn nuôi mà đúng hơn là
chăn thả gia súc đang trong trạng thái mạnh nhất.
Cùng với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, với việc nâng cao năng suất lao
động, sản xuất lương thực và chăn thả gia súc, kinh nghiệm tích lũy được của mỗi người
trong sản xuất, trong việc chế tạo công cụ lao động, tìm kiếm và chinh phục các cây trồng
mới và vật nuôi mới, dần dần các ngành nghề thủ công ra đời và tách thành các hộ độc lập.
Số cây rau, cây ăn quả và các cây công nghiệp, một số gia súc mới, gia cầm được đưa vào
sản xuất thêm trong các gia đình, bổ sung vào nguồn thức ăn của họ, chuẩn bị cho cuộc
phân công lao động xã hội mới và hình thành các ngành sản xuất khác nhau trong nông
nghiệp.
Chỉ mãi tới cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai, công nghiệp mới tách khỏi
nông nghiệp và sản xuất, mối quan hệ kinh tế giữa hai ngành này dần dần được hình thành
và trở nên phổ biến. Tuy nhiên, qui mô sản xuất và ý nghĩa kinh tế của các ngành đó còn
nhỏ bé và mới chỉ giới hạn trong từng địa phương, từng vùng kinh tế tự nhiên.
Do tác động của hai lần phân công lao động xã hội, hoạt động sản xuất ngày càng
được chuyên môn hóa sâu hơn, có năng suất lao động cao hơn. Sự gia tăng của năng suất
lao động làm xuất hiện sản phẩm thừa. Quan hệ trao đổi không chỉ được diễn ra giữa ngành
nông nghiệp và ngành công nghiệp, mà còn diễn ra giữa các chủ sản xuất độc lập với nhau
không kể đó là chủ của việc sản xuất loại sản phẩm gì. Nền kinh tế đã có những điều kiện
để ra đời và phát triển sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, đây là giai đoạn đầu, trình độ kinh tế
hàng hóa còn sơ khai. Về sau, các nhà kinh tế gọi đó là nền kinh tế hàng hóa giản đơn.
Cùng với sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hóa là sự xuất hiện các cơ sở sản xuất
chuyên môn hóa và các chủ kinh tế độc lập. Kinh tế hàng hóa giản đơn đã từng tồn tại trong
lịch sử qua nhiều thế kỷ, từ khi ra đời phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ cho đến giai
đoạn cuối của phương thức sản xuất phong kiến. Nhưng do hoạt động sản xuất vẫn dựa vào
công cụ lao động thủ công với nguồn năng lượng tự nhiên (sức người, sức ngựa, sức nước,
sức gió...), nên năng suất lao động tuy có tăng cao hơn trước, song qui mô của các cơ sở sản
xuất còn nhỏ bé.
Sự phân công lao động đã tạo ra người lao động chuyên môn hóa và những công cụ
lao động chuyên dùng. Đây lại là điều kiện để người lao động cải tiến và hoàn thiện công
cụ lao động của họ. Quá trình này diễn ra liên tục, nó bắt nguồn từ bản chất tính tích cực
của con người. Quá trình này tất yếu đến một giai đoạn chuyển việc sản xuất dựa vào công
cụ lao động thủ công lên sản xuất bằng máy. Công nghiệp hóa được diễn ra.
Sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa vừa đòi hỏi nông nghiệp phải cung cấp
ngày càng nhiều lương thực, thực phẩm, nguyên liệu chế biến và lao động cho công nghiệp,
vừa tạo ra cơ sở hạ tầng, trang bị thêm nhiều cơ sở vật chất – kỹ thuật cho nông nghiệp phát
triển. Chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu hơn. Hình thức tổ chức sản xuất được thay
đổi, từ hiệp tác giản đơn lên công trường thủ công, rồi phát triển thành đại công nghiệp. Qui
mô sản xuất của các tổ chức sản xuất cũng ngày càng lớn hơn. Nền kinh tế hàng hóa giản
đơn chuyển sang nền kinh tế hàng hóa phát triển (hiện nay được gọi là nền kinh tế thị
trường).
Với sự kích thích của kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường, với sự tiến bộ của khoa
học và công nghệ sản xuất nông nghiệp, các hộ nông dân, các cơ sở sản xuất nông nghiệp
đều hướng chuyển sang sản xuất hàng hóa, gắn với thị trường, gắn với xã hội. Nhiều vùng
kinh tế tự nhiên chuyển dần sang tập trung sản xuất các cây, con thích nghi với điều kiện
sinh thái của mình và có lợi thế so sánh nhiều hơn so với các vùng khác. Trên thị trường,
hình thành những vùng nông nghiệp với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa
lớn và chuyên môn hóa cao.
Nhiều vùng sinh thái do có tài nguyên tiềm ẩn và nhờ tác động của tiến bộ khoa học,
kỹ thuật đã bật dậy thành những vùng nông nghiệp chuyên môn hóa và hàng hóa mới. Đồng
thời với quá trình hàng hóa hóa và chuyên môn hóa các cơ sở sản xuất nông nghiệp, các
vùng nông nghiệp, thì các ngành sản xuất hàng hóa lớn trong nông nghiệp xuất hiện ngày
càng nhiều với nhiều loại nông phẩm hàng hóa cao cấp với qui mô vượt ra khỏi phạm vi
từng vùng, rồi vượt ra khỏi phạm vi một tỉnh, mang tính quốc gia và có loại mang tính chất
quốc tế. Các tổ chức kinh tế trong các ngành ngày càng đông hơn với qui mô ngày càng lớn
hơn, chuyên môn hóa sản xuất sâu hơn.
Gắn liền với quá trình hình thành và phát triển ngày càng phong phú, đa dạng các
ngành kinh tế hàng hóa sinh vật, cây con trong nông nghiệp là quá trình phát triển các tổ
chức kinh doanh đa dạng và ngày càng biến đổi theo nhu cầu của xã hội, nhu cầu của thị
trường và khả năng tăng lên của con người trong việc chinh phục và sử dụng các tài nguyên
sinh vật và sinh thái từ chỗ dễ đến chỗ khó, từ loại dễ đến loại khó, từ chỗ chỉ biết khai thác
sử dụng một cách thực dụng vì mục tiêu kinh tế trước mắt đến chỗ sử dụng một cách hợp lý
và khoa học, gắn hiệu quả trước mắt với hiệu quả lâu dài, gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ môi
trường sống và cải tạo môi trường sinh thái.
Thực tế các nước trên thế giới và trong nước ta cho thấy quá trình phát triển các
DNNN luôn phản ánh xu hướng phát triển của phân công lao động xã hội. Có thể khái quát
tính qui luật của quá trình này như sau:
- Từ các DNNN (trồng trọt và chăn nuôi) mở ra các DN lâm nghiệp và ngư nghiệp,
những ngành có giá trị kinh tế cao nhưng việc sản xuất khó khăn hơn và đòi hỏi một trình
độ cơ sở vật chất – kỹ thuật nhất định và nguồn vốn đầu tư lớn hơn. Trong tăng trưởng, tốc
độ của các DN lâm nghiệp và ngư nghiệp ngày càng nhanh hơn, còn của nông nghiệp thì
ngày càng chậm hơn; theo đó, tỷ trọng giá trị của các DNNN ngày càng nhỏ hơn trong tổng
giá trị sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng).
- Trong nông nghiệp theo nghĩa hẹp, khi đầu là phát triển DN trồng trọt phục vụ
cho nhu cầu lương thực, thực phẩm ăn uống hàng ngày của con người. Tiếp đến, trên cơ sở
phát triển các DN trồng trọt trước hết là sản xuất thức ăn gia súc, chăn nuôi phát triển
nhanh hơn, tỷ trọng của nó lớn dần lên và đến mức lớn hơn tỷ trọng trồng trọt để đáp ứng
nhu cầu ăn ngày càng ngon hơn, đủ dinh dưỡng hơn cho con người và cũng tương ứng với
nhu cầu ngày càng cao của ngành chăn nuôi về kỹ thuật và vốn đầu tư.
- Trên cơ sở phát triển các DN sản xuất lương thực nhất là từ khi vượt quá ngưỡng
cửa của nhu cầu lương thực, việc phát triển các DN sản xuất các loại rau, đậu cao cấp, cây
ăn quả và cây công nghiệp được phát triển nhanh và trở thành một lĩnh vực kinh doanh lớn.
Trong đó, có nhiều DN phát triển sản phẩm trở thành hàng xuất khẩu quan trọng. Tỷ trọng
của các DN thuộc các ngành đó không ngừng lớn lên và của ngành sản xuất lương thực thì
giảm tương ứng.
- Gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập và đời sống của người dân
nâng cao, nhu cầu về ăn, ở, vui chơi, giải trí, du lịch, nghỉ mát của con người ngày càng
tăng lên. Do vậy, các DN chuyên sản xuất các loại cây, con làm nguyên liệu món ăn, món
đặc sản, sản xuất hoa, cây cảnh, chim, thú, cá cảnh cũng được phát triển nhanh chóng. Các
DN này đã có đóng góp ngày càng nhiều và chiếm tỷ trọng ngày càng tăng lên trong tổng
giá trị sản lượng và thu nhập của nông nghiệp.
Những xu hướng chuyển dịch nêu trên chứng tỏ rằng sự phát triển của DNNN không
phải là một sự ngẫu nhiên, tùy theo ý muốn chủ quan của con người, mà là một quá trình
phát triển hợp qui luật, ngày càng hợp lý, tiến bộ và văn minh hơn.
1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nông nghiệp
Tuy là một đơn vị tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh trên thị trường nhằm
mục đích thu lợi nhuận, nhưng DNNN có những điểm khác biệt so với DN công nghiệp và
DN dịch vụ. Cụ thể là:
- Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu của DNNN.
Để hoạt động, mọi DN đều phải sử dụng các nguồn lực đầu vào là các yếu tố sản
xuất gồm sức lao động và tư liệu sản xuất (kinh tế học hiện nay gọi là lao động, tài nguyên
thiên nhiên, tư bản và công nghệ cần thiết cho sản xuất). Điểm đặc trưng trong hoạt động
của DNNN là bộ phận nguồn lực không thể thiếu được và có vai trò hết sức quan trọng là
tài nguyên thiên nhiên. Trước hết đó là tài nguyên đất và nước cho sản xuất nông nghiệp;
tiếp đến là tài nguyên sinh vật cụ thể (cây, con cụ thể).
Với trình độ công nghệ như hiện nay, không có đất thì không thể trồng cấy hoặc
chăn nuôi với qui mô lớn như sản xuất hàng hóa được. Nếu các DN thuộc các ngành công
nghiệp và dịch vụ muốn tiến hành sản xuất chỉ cần một diện tích đất không nhiều để có
mặt bằng hoạt động, thì DNNN phải cần một diện tích đất tương đối lớn để sản xuất. Tuy
một số DN công nghiệp cũng có nhu cầu rất lớn về diện tích đất để sản xuất, như DN khai
thác khoáng sản, DN khai thác than, DN khai thác cát..., nhưng đó là những nguồn đất có
điều kiện tự nhiên đặc biệt. Nó có thể nằm trong lòng đất. Còn với DNNN, nguồn đất
được đưa vào sản xuất hầu hết là mặt đất, mặt nước. Nó bao gồm những cánh đồng, cánh
rừng, ao hồ, sông suối... Không có đất thì không thể có sản xuất nông nghiệp. Đất là
nguồn lực quan trọng nhất đối với việc sản xuất của nhà nông.
Tài nguyên sinh vật là những cơ thể sống. Chỉ trong những điều kiện tự nhiên về đất
đai, thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp thì chúng mới phát triển và cho kết quả. Con người
không thể bất chấp các điều kiện sống của sinh vật trong hoạt động sản xuất. Do sự phân bố
ngẫu nhiên nguồn lực tự nhiên cho các vùng, địa bàn mà việc lựa chọn sản xuất mặt hàng
nông nghiệp của các DN không thể tùy tiện. Ở đây, yếu tố lợi thế về tự nhiên là một điều
kiện rất quan trọng để việc sản xuất có được những sản phẩm đặc trưng như có năng suất
cao hơn, có chất lượng tốt hơn, chi phí sản xuất thấp hơn nhưng giá bán lại cao hơn so với
cùng loại sản phẩm được sản xuất ở các vùng khác. Chẳng hạn, việc DNNN lựa chọn việc
trồng cao su, cà phê, hồ tiêu ở tỉnh Gia Lai nói riêng, các tỉnh ở Tây Nguyên nói chung là
hoàn toàn phù hợp, bởi ở đó có lợi thế về loại đất bazan rất thích hợp cho sự phát triển của
loại cây này, có biên độ nhiệt ngày và đêm tương đối lớn là điều kiện để cho năng suất và
chất lượng cao hơn so với nếu đưa cây cao su, cà phê, hồ tiêu vào trồng ở các vùng khác
như đồng bằng Bắc Bộ hoặc Nam Bộ.
Điều này cho thấy điều kiện tự nhiên với ý nghĩa là một nguồn lực “đầu vào” là một
yếu tố tạo sức cạnh tranh của DNNN trên thị trường. Nó hoàn toàn khác biệt với nhu cầu
nguồn lực đầu vào của DN công nghiệp hay DN dịch vụ. Đồng thời, nó cũng làm cho cơ
cấu sản xuất các hàng nông sản là rất khác nhau giữa các vùng sinh thái và các địa phương.
Nếu DNNN không thấy được đặc điểm này thì không thể có hiệu quả cao trong kinh doanh
nông nghiệp.
- Đặc điểm của quá trình sản xuất trong nông nghiệp.
Quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ DN nào cũng đều phải có các giai đoạn: 1)
nghiên cứu thị trường để quyết định lựa chọn sản xuất mặt hàng gì; 2) chuẩn bị các yếu tố
đầu vào để thực hiện quyết định sản xuất bao gồm vốn, lao động, vật tư, công nghệ, mặt
bằng sản xuất...; 3) tổ chức quản lý sản xuất để tạo ra hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu thị
trường với giá thành thấp để cạnh tranh; 4) tổ chức tiêu thụ sản phẩm, thu tiền về.
Trong nghiên cứu về chu chuyển tư bản, C.Mác đã cho thấy quá trình sản xuất kinh
doanh của các DN trong nền kinh tế được chia ra một cách tổng quát gồm hai giai đoạn:
giai đoạn sản xuất và giai đoạn lưu thông; tương ứng với nó là hai khoảng thời gian: thời
gian sản xuất và thời gian lưu thông. Thời gian sản xuất được phân chia thành ba thời kỳ: 1)
thời kỳ lao động, tức là thời kỳ người lao động tiến hành sản xuất hay người chủ sở hữu
nguồn lực sản xuất tiến hành kết hợp sức lao động thuê được trên thị trường với tư liệu sản
xuất; 2) thời kỳ gián đoạn lao động, hay còn gọi là thời kỳ vật sản xuất chịu sự tác động của
tự nhiên; và 3) thời kỳ dự trữ sản xuất, vật sản xuất nằm trong kho và sản phẩm chưa đem
bán. Còn thời gian lưu thông thì có hai khoảng gồm thời gian mua và thời gian bán. Những
khoảng thời gian này quyết định thời gian của một vòng chu chuyển của tư bản, quyết định
tốc độ chu chuyển của tư bản, mở rộng ra là tốc độ chu chuyển của vốn.
DNNN cũng không nằm ngoài các giai đoạn và thời gian chung được nêu trên. Song,
do tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp mà thời kỳ vật sản xuất chịu sự tác động của tự
nhiên phổ biến và kéo dài hơn so với việc sản xuất kinh doanh của các DN công nghiệp và
DN dịch vụ. Hoạt động sản xuất của DNNN thường gắn với các dạng tài nguyên sinh vật cụ
thể (cây, con). Ngoài hoạt động sản xuất mang thuần túy tính kinh tế - kỹ thuật như các DN
thuộc các ngành khác (có lao động mới có sản phẩm), sản xuất nông nghiệp còn chịu tác
động bởi chu kỳ sinh vật. Chu kỳ này bao gồm giai đoạn tạo giống; giai đoạn lên mầm, cấy
giống, nuôi con giống; giai đoạn sinh vật trưởng thành; và giai đoạn thu hoạch. Các giai
đoạn này chịu sự chi phối rất lớn bởi thời gian, không gian, chất đất sản xuất (thổ nhưỡng)
và điều kiện thời tiết, khí hậu. Tức là sản xuất nông nghiệp có tính chất thời vụ. Nói cách
khác, thời gian vật sản xuất chịu sự tác động của tự nhiên là tương đối dài. Người lao động
sau khi cấy giống hoặc nuôi con giống, mặc dù không lao động, nhưng sinh vật vẫn phải có
một thời gian nhất định để trưởng thành. Thời gian này kéo dài hàng tháng, thậm chí có loại
nông sản phải đến cả năm mới cho kết quả. Nếu việc quyết định sản xuất không đúng thời
vụ thì nhất định không thể có kết quả, mà nếu có thì năng suất và chất lượng không cao.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học kể từ giữa thế
kỷ XX lại đây, đã tạo ra được những đột phá về giống mới có năng suất và chất lượng cao
hơn, thời gian cho thu hoạch cũng nhanh hơn. Tuy nhiên, không thể “đốt cháy giai đoạn”,
bất chấp chu kỳ sinh vật để rút ngắn đến mức không còn thời gian vật sản xuất chịu sự tác
động của tự nhiên như hoạt động của một số DN thuộc ngành công nghiệp và dịch vụ.
Thêm vào đó, do đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống. Chúng
phát sinh, phát triển và phát dục theo qui luật sinh học. Trong quá trình sản xuất, chúng
luôn luôn yêu cầu những vấn đề kinh tế, tổ chức, kỹ thuật và môi trường sống mà người và
tự nhiên tác động đến sao cho phù hợp. Do là những cơ thể sống, nên ngoài các hoạt động
thông thường như sản xuất ở các ngành khác, người sản xuất còn phải phải nghiên cứu lựa
chọn, bảo quản, lai tạo, gây nhân giống; phải theo dõi biến động của thời tiết, khí hậu, thiên
tai... để có quyết định chăm sóc, bảo vệ và thu hoạch.
Đặc điểm này chi phối quá trình sản xuất - kinh doanh của DNNN. Sản xuất nông
nghiệp chịu phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên và thời gian để có sản phẩm nông
nghiệp thường phải kéo dài, không hoàn toàn ăn khớp với thời gian sản xuất.
Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp phần lớn tiến hành ngoài trời, trên không gian ruộng
đất rộng lớn, lao động và tư liệu sản xuất luôn di động, thay đổi theo thời gian và không
gian. Đặc điểm này có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức sản xuất, điều khiển sản xuất, kiểm
tra, nghiệm thu công việc trong mỗi quá trình lao động để tạo ra sản phẩm cuối cùng trong
DNNN. Điều này đòi hỏi người quản lý phải tìm kiếm và hoàn thiện những công nghệ mới
như khoán công việc, những biện pháp tổ chức – kinh tế cho việc trang bị kỹ thuật, định
mức, tổ chức lao động và trả công thích hợp để khắc phục những mặt ảnh hưởng đó.
- Đặc điểm thị trường của doanh nghiệp nông nghiệp.
Sản xuất thường phải gắn với thị trường, vì thị trường vừa là điều kiện vừa là môi
trường của sản xuất kinh doanh hàng hóa. Thị trường của DNNN không chỉ là những thị
trường “đầu vào”, mà còn có cả thị trường “đầu ra”.
Cũng như các doanh nghiệp khác, thị trường đầu vào của DNNN là các nguồn lực.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực của DNNN là những người làm nông. Họ có hiểu biết nhiều về
đặc tính của cây, con để sản xuất một loại nông sản. Nhưng do sản xuất nông nghiệp chịu
tác động rất lớn bởi điều kiện tự nhiên và chu kỳ sinh vật, tính mùa vụ rõ rệt, nên việc thuê
nhân công của DNNN thường không liên tục trong năm. Tuy việc sản xuất của người làm
nông nghiệp có một thời kỳ nông nhàn, nhưng khi đến mùa vụ họ lại rất vất vả với công
việc “đồng áng”. Do vậy, cung về lao động trên thị trường này thường bị khan hiếm vào
mùa vụ. DNNN tương đối khó khăn trong việc thuê mướn nhân công. Ví dụ, vụ cà phê, hồ
tiêu năm 2010, ở các tỉnh Tây Nguyên tuy mức tiền công thuê lao động rất cao, tới 90.000 -
120.000 đồng/ngày, nhưng những DN trồng cà phê, hồ tiêu vẫn rất khó tìm được người để
làm công việc thu hoạch. Điều này, có nguy cơ làm thất thoát rất lớn trong thu hoạch và sau
thu hoạch, tác động xấu đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của DNNN.
Đầu vào của thị trường này, ngoài nguồn nhân lực, DNNN còn phải cần đến thị
trường các yếu tố sản xuất khác như vốn, công nghệ và đặc biệt là thuê đất phù hợp với đối
tượng sản xuất của mình. Ngoài quan hệ với nhà nước trong việc thuê đất sản xuất, DNNN
phải quan hệ với các chủ kinh tế khác như với DN công nghiệp để có kỹ thuật, DN dịch vụ
để có giống, vốn và các yếu tố sản xuất khác và với nhà khoa học và các tổ chức khác để
có, phân bón, thuốc Bảo vệ Thực vật được công nghệ sản xuất và thông tin..., dựa vào đó
mà quyết định lựa chọn việc sản xuất kinh doanh.
Đầu ra của DNNN là những hàng nông sản. Đây là những hàng hóa vật thể được tạo
ra từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Loại sản phẩm này có thể là hàng hóa đáp ứng nhu
cầu trực tiếp của con người – sử dụng cho ăn, uống, sinh hoạt hàng ngày, hoặc có thể là các
hàng hóa phục vụ nhu cầu gián tiếp như dùng làm thức ăn chăn nuôi, làm nguyên liệu cho
các DN công nghiệp chế biến... Tuy cũng là sản phẩm hữu hình, nhưng khác với công
nghiệp, sản phẩm nông nghiệp thường là những mặt hàng tươi sống. Nếu sinh vật bị chết
hoặc không được tươi và thu hoạch không đúng độ chín thì chất lượng sẽ giảm xuống, thậm
chí không thể tiêu dùng, không thể bán được.
Hơn thế nữa, do sản xuất có tính thời vụ và phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nhất là các
hàng rau, quả, nên khi đến kỳ thu hoạch thì lượng cung lại rất lớn, người sản xuất phải chịu
bán với giá rẻ, chi phí nhân công cao. Còn khi có giá cao thì họ lại không có sản phẩm để
cung ra trên thị trường. Rủi ro trong kinh doanh nông nghiệp nói chung là rất lớn. Do tính
rủi ro này, nên đầu tư vào sản xuất nông nghiệp có nhiều mạo hiểm so với đầu tư vào các
ngành công nghiệp và dịch vụ. Không chỉ có ít chủ DN dám đầu tư kinh doanh nông
nghiệp, mà qui mô của các DN cũng thường nhỏ và vừa; ít có DN qui mô lớn. Mức rủi ro
lại càng lớn hơn khi các DNNN không lường được mức sản lượng sản xuất, không tìm
được đầu ra, thiếu công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoach và trên thị trường thiếu vắng
các DN chế biến nông sản phẩm, do đầu tư lớn nhưng thời gian sử dụng rất ít ( theo vụ )
nên phải chịu khấu hao nhiều và kéo dài dể bị lạc hậu công nghệ.
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nông nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội
trên một địa bàn
DNNN cũng là một lực lượng cung ứng hàng hóa trên thị trường. Nhưng do đặc
điểm sản xuất của nó mà hoạt động của DN này đóng vai trò quan trọng trong phát triển
kinh tế - xã hội trên một địa bàn, nhất là đối với khu vực nông thôn. Vai trò của nó được thể
hiện:
Thứ nhất, đây là hình thức tổ chức sản xuất mang tính chất chuyên môn hóa trong
nông nghiệp. Một DN chỉ có thể sản xuất một hoặc một số loại cây, con nhất định thích ứng
với điều kiện tự nhiên nơi tổ chức sản xuất để cung ứng sản phẩm ra thị trường. Do chuyên
môn hóa sản xuất nên DNNN tạo ra điều kiện để tập trung các nguồn lực vào sản xuất một
loại sản phẩm có hiệu quả hơn so với sản xuất nhỏ lẻ của từng người nông dân ví dụ như
chế biến cà phê ướt, chế biến mũ cao su, hồ tiêu chất lượng cao... Một DNNN có thể sử
dụng nhiều lao động chuyên môn hóa, trên một diện tích canh tác tương đối lớn; có thể tập
trung nguồn vốn và công nghệ cho hoạt động sản xuất của mình. Dó đó, có thể sử dụng
chuyên gia chuyên nghiệp vào hoạt động quản lý, tạo ra năng suất và hiệu quả cao hơn. Sức
cạnh tranh về sản phẩm được tăng lên. Điều này góp phần quan trọng vào việc khắc phục
tình trạng manh mún, phân tán, tự phát và thua thiệt, giúp nông dân vươn lên sản xuất hàng
hoá.
Thứ hai, do chuyên môn hóa sản xuất với qui mô tương đối lớn, nên DNNN có điều
kiện tiếp cận và áp dụng công nghệ sản xuất mới, các giống cây, con mới. Nó không chỉ cho
năng suất và hiệu quả cao hơn, mà còn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hướng phát huy lợi thế của vùng. Từ đó, làm cho các nguồn lực chung cho sản xuất nông
nghiệp của nền kinh tế được sử dụng có hiệu quả hơn. Sự phát triển của DNNN với qui mô
ngày càng lớn không chỉ tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng thị trường trong nước, mà còn thúc
đẩy xuất khẩu, qua đó phát huy được lợi thế so sánh về tài nguyên, lao động và truyền thống
sản xuất của nền kinh tế trong quan hệ với các nước.
Ưu thế về năng suất lao động cao của DNNN còn tạo ra điều kiện để giải phóng lực
lượng lao động nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Từ đó, thúc đẩy
hơn nữa tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. DNNN đóng vai
trò là đầu tàu trong công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.
Thứ ba, DNNN đóng vai trò là động lực phát triển kinh tế hàng hóa trong nông
nghiệp. Trong nông nghiệp, chủ thể sản xuất bao gồm hộ nông dân, các chủ trang trại, hợp
tác xã và DNNN. Xét trên góc độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, thì các trang trại và
hợp tác xã có thể được coi là DNNN. Những DN này có ưu thế hơn hẳn về vốn, công nghệ,
qui mô sản xuất và phát triển mặt hàng so với các hộ nông dân. DNNN là những đơn vị
chuyên môn hóa và cung ứng hàng hóa theo nhu cầu thị trường. Do chuyên môn hóa sản
xuất và có năng suất lao động cao hơn so với kinh tế hộ, hoạt động của DNNN sẽ đưa lại
hiệu quả cao hơn. Nhờ đó, nó có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường; có thể trở
thành lực lượng đi đầu đóng vai trò động lực cho phát triển kinh tế hàng hóa trong nông
nghiệp.
Thứ tư, sự phát triển của DNNN sẽ tạo ra điều kiện để tăng thu nhập cho xã hội và
xây dựng nông thôn mới. Nhờ hình thức tổ chức sản xuất này, việc làm của người lao động
ổn định hơn, có thu nhập cao hơn. Trong nông thôn, xuất hiện người công nhân mới – công
nhân nông nghiệp. Nó không chỉ là nhân tố thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng năng suất lao
động, mà còn là nhân tố tạo lập tính kỷ luật, tác phong công nghiệp trong sản xuất nông
nghiệp.
Sự phát triển của DNNN tạo điều kiện thúc đẩy việc phát triển và hoàn thiện kết cấu
hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như hệ thống thủy lợi, hệ thống cấp điện, đường
giao thông; thúc đẩy nhu cầu học hỏi của người lao động. Nhờ đó, thúc đẩy việc xây dựng
nông thôn mới.
DNNN còn là cầu nối quan trọng góp phần khơi thông chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước với nông dân, góp phần vào việc xoá đói, giảm nghèo, cải thiện mức
sống của người dân. Nếu DNNN được hoạt động tốt, thì nó còn là đơn vị cơ sở rất quan
trọng trong việc giữ vững ổn định xã hội, bảo vệ quốc phòng và an ninh.
Như vậy, sự phát triển của DNNN đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã
hội ở nông thôn. Nhận thức vai trò này, Nghị quyết Đại hội X của Đảng nhấn mạnh: “Phát
triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa; phát triển bền
vững các làng nghề”1. Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần
thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
còn nêu: “Tiếp tục tổng kết, đổi mới và xây dựng các mô hình kinh tế, hình thức tổ chức
sản xuất có hiệu quả ở nông thôn. Có chính sách khuyến khích phát triển các mối liên kết
giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng
và thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại
có quy mô phù hợp, sản xuất hàng hoá lớn”... “Tạo môi trường thuận lợi để hình thành và
phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp nông thôn”.
1.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
Sù ph¸t triÓn cña DNNN chÞu ¶nh h-ëng cña nhiÒu nh©n tè, nh- nguån vèn vµ tÝn
dông, khoa häc vµ c«ng nghÖ s¶n xuÊt, s¶n phÈm vµ thÞ tr-êng, kÕt cÊu h¹ tÇng n«ng
nghiÖp, n«ng th«n, tr×nh ®é cña ng-êi lao ®éng, n¨ng lùc qu¶n lý v.v... D-íi ®©y sÏ lµm râ
c¸c nh©n tè chñ yÕu ®Æc tr-ng g¾n víi s¶n xuÊt n«ng nghiÖp cña DN.
1.2.1. §iÒu kiÖn tù nhiªn cho s¶n xuÊt n«ng nghiÖp
Tµi nguyªn thiªn nhiªn gåm ruéng ®Êt, mÆt n-íc, vÞ trÝ ®Þa lý, thêi tiÕt, khÝ hËu
lµ nh÷ng yÕu tè kh«ng thÓ thiÕu ®-îc cña s¶n xuÊt n«ng nghiÖp v× nã võa lµ ®èi t-îng
lao ®éng, võa lµ t- liÖu lao ®éng. Tuy tµi nguyªn thiªn nhiªn kh«ng quyÕt ®Þnh lùc l-îng
s¶n xuÊt trong n«ng nghiÖp, nh-ng nã lµ yÕu tè quan träng hµng ®Çu cña ng-êi lµm n«ng,
lµ yÕu tè t¹o ra viÖc lµm vµ cña c¶i trong n«ng nghiÖp.
Thùc tÕ cho thÊy ë bÊt kú ®©u hay ë mét quèc gia nµo nÕu cã nguån tµi nguyªn
®Êt ®ai, mÆt n-íc, thêi tiÕt, khÝ hËu thuËn lîi th× ë ®ã s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ®-îc ph¸t
triÓn. ë ®©u ®Êt c»n, nÕu kh«ng biÕt t×m ra mét lo¹i c©y, con thÝch hîp th× kh«ng thÓ
cã ho¹t ®éng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, mµ nÕu cã th× n¨ng suÊt, chÊt l-îng vµ hiÖu qu¶
kh«ng cao. §Êt ®ai lµ nh©n tè tù nhiªn cã t¸c ®éng m¹nh ®Õn sù lùa chän viÖc s¶n xuÊt
cña DNNN. Nh÷ng lo¹i ®Êt phï hîp víi trång c©y l-¬ng thùc, c©y c«ng nghiÖp hoÆc ®Ó
ch¨n nu«i, nÕu cã mét diÖn tÝch lín sÏ lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó ph¸t triÓn lo¹i c©y, con
®ã vµ tiÕp theo ®ã lµ sù ph¸t triÓn nhµ m¸y chÕ biÕn s¶n phÈm cña nã.
VÝ dô, huyÖn tØnh Chư Prông tỉnh Gia Lai do cã đất ®ai, thæ nh-ìng phï hîp víi
c©y chÌ, nªn ngay tõ n¨m 1960 ®· h×nh thµnh mét n«ng tr-êng trång chÌ (mét h×nh thøc
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội, tr 194.
DN) vµ sau ®ã lµ mét nhµ m¸y chÕ biÕn chÌ ®en xuÊt khÈu. Sù cã mÆt cña c¬ së s¶n
xuÊt nµy kh«ng chØ thu hót hµng ngµn lao ®éng së t¹i mµ cßn ë c¸c vïng quª kh¸c nh-
H-ng Yªn, Th¸i B×nh, Nam §Þnh. Nã kh«ng chØ lµm cho qui m« s¶n xuÊt cña DNNN t¨ng
lªn, mµ cßn thóc ®Èy gia t¨ng qui m« cña c¸c DN cã quan hÖ. Thu nhËp cña c«ng nh©n
n«ng tr-êng vµ nhµ m¸y chÌ nµy cao h¬n h¼n so víi thu nhËp cña nh©n d©n ®Þa ph-¬ng
s¶n xuÊt thuÇn n«ng, trång lóa vµ hoa mµu.
Ngoµi sù phï hîp, ®é mµu mì cña ®Êt ®ai còng cã t¸c ®éng m¹nh ®Õn n¨ng suÊt
c©y trång, vËt nu«i. V× vËy, nã t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn viÖc n©ng cao søc c¹nh tranh cña
s¶n phÈm vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ cña DN.
Bªn c¹nh ®Êt ®ai, ®Þa h×nh lµ nh©n tè quan träng t¸c ®éng ®Õn ho¹t ®éng cña
DNNN. §Þa h×nh lµ ®iÒu kiÖn do sù ph©n bæ ngÉu nhiªn cña tù nhiªn cho mçi vïng. Nã
t¹o ra cho DN nh÷ng kh¶ n¨ng lùa chän ®Ó ph¸t triÓn lo¹i vËt nu«i, c©y trång. Mçi mét
d¹ng ®Þa h×nh sÏ cho mét lùa chän nhÊt ®Þnh. §Þa h×nh miÒn nói th-êng chØ phï hîp víi
ph¸t triÓn l©m nghiÖp, trång c©y c«ng nghiÖp vµ ch¨n nu«i gia sóc. §Þa h×nh ®ång b»ng
l¹i phï hîp víi viÖc trång lóa, hoa mµu vµ ch¨n nu«i gia sóc nhá, gia cÇm. §Þa h×nh ®a
d¹ng th-êng t¹o ®iÒu kiÖn cho mét DNNN s¶n xuÊt ®a canh, nh-ng th-êng víi quy m« nhá.
§Þa h×nh ®ång nhÊt th× phï hîp cho viÖc ph¸t triÓn n«ng nghiÖp ®éc canh nh-ng cã thÓ
víi quy m« lín. Nh÷ng ®Æc ®iÓm nµy sÏ quy ®Þnh ph-¬ng h-íng s¶n xuÊt, c¬ cÊu vµ
chÊt l-îng hµng n«ng s¶n cña mçi DNNN.
Trong ®iÒu kiÖn tù nhiªn, vÞ trÝ ®Þa lý lµ mét nh©n tè cã ¶nh h-ëng m¹nh ®Õn
s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. VÞ trÝ ®Þa lý cña mét ®Þa ph-¬ng ®· t¹o ra cho DNNN ho¹t ®éng
t¹i ®Þa ph-¬ng ®ã nh÷ng thuËn lîi hoÆc nh÷ng khã kh¨n nhÊt ®Þnh. §èi víi nh÷ng ®Þa
ph-¬ng n»m ë cïng s©u, vïng xa, h¹ tÇng c¬ së th-êng thÊp kÐm, giao th«ng ®i l¹i khã
kh¨n, th× lùc c¶n cho ph¸t triÓn DN sÏ lín. ë nh÷ng vïng nh- thÕ, ho¹t ®éng kinh tÕ cña
ng-êi n«ng d©n cßn mang nhiÒu yÕu tè tù cung tù cÊp, kinh tÕ hµng ho¸ ph¸t triÓn khã
kh¨n, v× thÕ DN rÊt khã t×m ®-îc nguån nh©n lùc t¹i chç phôc vô cho ho¹t ®éng kinh
doanh cña m×nh. DN ph¶i thuª nh©n c«ng tõ n¬i kh¸c ®Õn, do ®ã cã thÓ lµm t¨ng chi
phÝ s¶n xuÊt, v× ph¶i b¶o ®¶m c¶ chç ë vµ sinh ho¹t cho ng-êi lao ®éng. ViÖc ph¸t triÓn
DNNN sÏ gÆp khã kh¨n. Do tÝnh chÊt tù cÊp, tù tóc cßn nhiÒu, nªn thu nhËp cña ng-êi
d©n kh«ng cao, søc mua thÊp. §iÒu nµy kh«ng chØ c¶n trë ph¸t triÓn DN khi t×m kiÕm
c¸c nguån lùc ®Çu vµo cho m×nh mµ cßn khã kh¨n cho DN khi tiªu thô s¶n phÈm ®Çu ra.
Ng-îc l¹i, nÕu ®Þa ph-¬ng n»m ë mét vÞ trÝ thuËn tiÖn cho viÖc giao th«ng th×
ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña DN cã nhiÒu c¬ héi ph¸t triÓn. DN kh«ng chØ khai
th¸c ®-îc thÞ tr-êng t¹i chç mµ cßn cã ®iÒu kiÖn thu hót c¸c nguån lùc tõ bªn ngoµi ®Ô
dµng, dÔ tiÕp xóc vµ øng dông nh÷ng tiÕn bé khoa häc, c«ng nghÖ vµo s¶n xuÊt. §iÒu
kiÖn th«ng th-¬ng tèt sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cho ho¹t ®éng kinh doanh cña DN thuËn lîi h¬n,
t×m kiÕm nguån lùc s¶n xuÊt nhanh h¬n vµ tiªu thô s¶n phÈm còng ®-îc nhanh h¬n. ViÖc
s¶n xuÊt cña DN kh«ng chØ cung øng cho c¸c nhu cÇu hµng n«ng s¶n cña ®Þa ph-¬ng,
mµ cßn b¸n ra thÞ tr-êng bªn ngoµi. §©y lµ ®iÒu kiÖn ®Ó DN t×m ra lîi thÕ vµ më réng
qui m« s¶n xuÊt kinh doanh.
Ngoµi tµi nguyªn ®Êt ®ai, tµi nguyªn kho¸ng s¶n lµ mét yÕu tè tiÒm n¨ng ®Ó
DNNN cã thÓ ®a d¹ng hãa s¶n xuÊt, kÕt hîp s¶n xuÊt n«ng nghiÖp víi s¶n xuÊt c«ng
nghiÖp ®Ó tranh thñ thêi kú lao ®éng n«ng nhµn, t¨ng nguån thu cho DN vµ cho ng-êi lao
®éng. Nh÷ng vïng cã tµi nguyªn giµu cã sÏ cã c¬ héi ®Ó ph¸t triÓn c«ng nghiÖp khai th¸c,
chÕ biÕn nh÷ng tµi nguyªn kho¸ng s¶n ®ã. Sù cã mÆt cña c¸c DN c«ng nghiÖp nh- vËy sÏ
kh«ng chØ gãp phÇn chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ngµnh ë n«ng th«n theo h-íng tiÕn bé,
mµ cßn t¹o ra c¬ héi ®Ó hç trî ph¸t triÓn cña DNNN.
M«i tr-êng sinh th¸i còng trë thµnh mét nguån lùc ph¸t triÓn míi cho DNNN. Nã
kh«ng chØ t¹o ra ®iÒu kiÖn ®Ó cã mét nÒn n«ng nghiÖp s¹ch, mµ cßn lµ yÕu tè t¹o c¶nh
quan thiªn nhiªn ®Ó ph¸t triÓn mét sè ngµnh dÞch vô nh- du lÞch, nghØ d-ìng. §©y còng
lµ ®iÒu kiÖn ®Ó kÕt hîp kinh doanh n«ng nghiÖp víi kinh doanh dÞch vô, t¹o sù ®a d¹ng
hãa ho¹t ®éng cña DNNN.
1.2.2. Tèc ®é triÓn khai c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa
Tèc ®é triÓn khai CNH, H§H t¹i địa ph-¬ng lµ mét trong nh÷ng yÕu tè cã t¸c ®éng
lín nhÊt ®Õn sù ph¸t triÓn cña DNNN. Tèc ®é CNH, H§H, nhÊt lµ CNH, H§H n«ng
nghiÖp cµng nhanh, th× DNNN cµng cã ®iÒu kiÖn chñ ®éng h¬n trong lùa chän ®èi
t-îng s¶n xuÊt, ph¸t triÓn s¶n phÈm ®¸p øng nhu cÇu ngµy cµng cao vµ ®a d¹ng cña thÞ
tr-êng.
Tèc ®é triÓn khai CNH, H§H cµng nhanh cµng chøng tá sù ph¸t triÓn nhanh cña
khoa häc vµ c«ng nghÖ, trong ®ã cã sù tiÕn bé cña c«ng nghÖ sinh häc. §iÒu nµy më ra c¬
héi cho ph¸t triÓn c¸c lo¹i vËt nu«i, c©y trång cã n¨ng suÊt vµ chÊt l-îng cao h¬n. TÝnh
chuyªn m«n hãa trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp cña DN cµng s©u h¬n, n¨ng suÊt lao ®éng vµ
hiÖu qu¶ kinh doanh cao h¬n. §©y lµ ®iÒu kiÖn rÊt quan träng ®Ó DNNN më réng qui m«
s¶n xuÊt vµ thÞ tr-êng.
TiÕn bé khoa häc vµ c«ng nghÖ sÏ t¹o ra nh÷ng ph-¬ng tiÖn, ph-¬ng ph¸p s¶n xuÊt
míi víi nh÷ng ng-êi lao ®éng cã chuyªn m«n kü thuËt cao. §©y còng lµ ®iÒu kiÖn ®Ó
n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng n«ng nghiÖp vµ lµm cho hµm l-îng c«ng nghÖ trong gi¸ trÞ
s¶n phÈm t¨ng lªn, t¨ng lîi thÕ cña DN khi c¹nh tranh trªn thÞ tr-êng trong n-íc vµ thÕ giíi.
Ngµy nay, khoa häc vµ c«ng nghÖ ®ang cã nh÷ng b-íc ph¸t triÓn m¹nh, khoa häc
trë thµnh lùc l-îng trùc tiÕp tham gia vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. ViÖc triÓn khai ph¸t triÓn
khoa häc vµ c«ng nghÖ còng nh- viÖc tiÕp nhËn chuyÓn giao c«ng nghÖ s¶n xuÊt tiªn
tiÕn tõ bªn ngoµi lµ mét yÕu tè rÊt quan träng cho ph¸t triÓn DNNN.
Sù tiÕn bé cña khoa häc vµ c«ng nghÖ không chỉ tạo ra điều kiện cho DNNN phát
triển loại cây, con mới, mà còn thúc đẩy việc hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung,
để DN đầu tư thâm canh, áp dụng các giống và quy trình sản xuất mới có năng suất, chất
lượng cao hơn. Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ còn là điều kiện để DNNN chủ động
hơn trong việc bố trí lại cơ cấu cây trồng, mùa vụ và giống để giảm thiệt hại do thiên tai,
dịch bệnh phù hợp với điều kiện của từng vùng.
Thùc tÕ cho thÊy, cïng mét ®iÒu kiÖn tù nhiªn nh- nhau, nh-ng DNNN nµo ch¨m
lo ph¸t triÓn khoa häc vµ c«ng nghÖ vµo s¶n xuÊt h¬n th× DN ®ã cã hiÖu qu¶ kinh doanh
cao h¬n.
Sù tiÕn bé cña khoa häc vµ c«ng nghÖ cßn më ra ®iÒu kiÖn ®Ó DNNN tiÕp cËn
thÞ tr-êng vµ b¹n hµng, tiÕp cËn nguån vèn, cã th«ng tin, b¸n s¶n phÈm. C¸c DN c«ng
nghiÖp cã thªm nhiÒu h¬n nhu cÇu b¶o qu¶n, chÕ biÕn, do ®ã nhu cÇu vÒ nguyªn liÖu
cña c¸c DN nµy t¨ng lªn, t¹o ®iÒu kiÖn cho më réng qui m« s¶n xuÊt cña n«ng nghiÖp nãi
chung, DNNN nãi riªng.
Tóm lại, tốc độ CNH, HĐH có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của
DNNN. Bởi vậy, Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy
Ban Chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã xác định:
“Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo
nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn”.
1.2.3. Tr×nh ®é ph¸t triÓn cña kinh tÕ thÞ tr-êng
Kinh tÕ thÞ tr-êng lµ kiÓu tæ chøc s¶n xuÊt trong ®ã toµn bé qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ
t¸i s¶n xuÊt ®-îc diÔn ra trªn thÞ tr-êng. S¶n xuÊt c¸i g×, nh- thÕ nµo, s¶n xuÊt cho ai vµ
tiªu dïng c¸i g×, nh- thÕ nµo cña c¸c chñ kinh tÕ ®Òu ®-îc quyÕt ®Þnh trªn thÞ tr-êng.
Trong kinh tÕ thÞ tr-êng, thÞ tr-êng lµ trung t©m cña toµn bé c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt vµ
tiªu dïng. Cã hai lo¹i thÞ tr-êng gåm thÞ tr-êng c¸c yÕu tè s¶n xuÊt (®Çu vµo) vµ thÞ tr-êng
s¶n phÈm (®Çu ra). Trong mçi thÞ tr-êng trªn, l¹i ®-îc kÕt cÊu bëi c¸c thÞ tr-êng nhá h¬n,
vÝ dô trong thÞ tr-êng ®Çu vµo, cã thÞ tr-êng vèn, thÞ tr-êng lao ®éng, thÞ tr-êng t- liÖu
s¶n xuÊt, thÞ tr-êng chøng kho¸n... Trong thÞ tr-êng ®Çu ra, th-êng cã hai lo¹i lµ thÞ tr-êng
hµng hãa (mua vµ b¸n c¸c s¶n phÈm h÷u h×nh) vµ thÞ tr-êng dÞch vô (mua vµ b¸n c¸c s¶n
phÈm v« h×nh). C¸c thÞ tr-êng nµy cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau trong mét hÖ th«ng kinh
tÕ thÞ tr-êng. TÝnh ®a d¹ng vµ ®ång bé cña c¸c thÞ tr-êng nµy lµ ®iÒu kiÖn tèi cÇn
thiÕt cho ph¸t triÓn DN. Ho¹t ®éng cña DNNN còng kh«ng n»m ngoµi sù t¸c ®éng nãi
trªn.
Thùc tÕ cho thÊy, tr×nh ®é ph¸t triÓn cña kinh tÕ thÞ tr-êng cµng cao th× cµng cã
®iÒu kiÖn h¬n cho ph¸t triÓn DNNN. Bëi sù ph¸t triÓn ®ã kh«ng chØ t¹o ra sù linh ho¹t
cho viÖc di chuyÓn c¸c nguån lùc s¶n xuÊt, h-íng viÖc s¶n xuÊt vµo c¸c s¶n phÈm cã
hiÖu qu¶ kinh tÕ cao h¬n, mµ cßn lµ m«i tr-êng c¹nh tranh cña c¸c DN, “sµng läc” DN.
Th«ng qua m«i tr-êng nµy mµ DN tù t×m ra c¬ chÕ tån t¹i vµ ph¸t triÓn. ViÖc lùa chän
s¶n phÈm ®Ó s¶n xuÊt cña DN cã tÝnh thiÕt thùc vµ cã hiÖu qu¶ kinh tÕ cao h¬n.
Sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ thÞ tr-êng lµ ®iÒu kiÖn ®Ó DN ph¸t huy tÝnh tù chñ
trong s¶n xuÊt kinh doanh, bëi v× ho¹t ®éng cña DN ph¶i tu©n theo nguyªn t¾c lêi ¨n, lç
chÞu, chø kh«ng ph¶i theo c¬ chÕ bao cÊp ®· tõng tån t¹i ë n-íc ta nh÷ng n¨m tr-íc ®©y.
Nhê ®ã, ho¹t ®éng cña c¸c chñ DN n¨ng ®éng vµ tÝch cùc h¬n.
Sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ thÞ tr-êng lµ ®iÒu kiÖn ®Ó DNNN t×m sù liªn kÕt víi
c¸c DN kh¸c kÓ c¶ víi DN c«ng nghiÖp vµ dÞch vô, kÓ c¶ víi c¸c nhµ khoa häc vµ ®Æt ra
yªu cÇu hoµn thiÖn chÝnh s¸ch kinh tÕ cña nhµ n-íc. Do ®ã, hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña DN
®-îc n©ng lªn.
Sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ thÞ tr-êng cßn lµ nh©n tè ®Ó DN ph¸t triÓn s¶n phÈm,
®æi míi DN. Th«ng qua thÞ tr-êng, DN sÏ t×m ra b¹n hµng, cung sÏ gÆp cÇu. Còng th«ng
qua thÞ tr-êng mµ DNNN t×m ra lîi thÕ so s¸nh ®Ó ph¸t triÓn s¶n phÈm. Qui m« thÞ
tr-êng cµng lín th× DN cµng cã ®iÒu kiÖn ®Ó më réng qui m« s¶n xuÊt.
1.2.4. Tr×nh ®é hiÖn cã cña ng-êi lao ®éng vµ n¨ng lùc qu¶n lý doanh nghiÖp
- Trong sè c¸c nguån lùc s¶n xuÊt, lao ®éng lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh nhÊt ho¹t ®éng
cña DN nãi chung, DNNN nãi riªng. Nã lµ ®iÒu kiÖn ®Ó t¸i t¹o, sö dông vµ ph¸t triÓn c¸c
nguån lùc cßn l¹i. Nguån lùc nµy ®-îc nh×n nhËn c¶ hai khÝa c¹nh sè l-îng vµ chÊt l-îng
lao ®éng. ChÊt l-îng nguån nh©n lùc ®-îc thÓ hiÖn ë thÓ lùc, trÝ lùc, tÝnh kû luËt, tÝnh
tr¸ch nhiÖm vµ lßng nhiÖt t×nh cña ng-êi lao ®éng. §Ó ph¸t triÓn s¶n xuÊt, kinh doanh cã
hiÖu qu¶, ¶nh h-ëng cña yÕu tè chÊt l-îng nguån nh©n lùc lµ rÊt lín. NÕu kh«ng dùa trªn
nÒn t¶ng ph¸t triÓn cao cña nguån nh©n lùc th× kh«ng thÓ sö dông hîp lý c¸c nguån lùc
s¶n xuÊt cßn l¹i. ThËm chÝ, thiÕu nguån nh©n lùc chÊt l-îng cao cã thÓ lµm l·ng phÝ,
c¹n kiÖt vµ huû ho¹i c¸c nguån lùc s¶n xuÊt kh¸c.
Trong yÕu tè chÊt l-îng nãi trªn, th× tr×nh ®é vÒ chuyªn m«n kü thuËt, tr×nh ®é
tay nghÒ, møc ®é am hiÓu cña hä vÒ gièng vËt nu«i, c©y trång, vÒ c¸ch ch¨m sãc trong
qu¸ tr×nh s¶n xuÊt cã ¶nh h-ëng rÊt lín ®Õn kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña DNNN. Tr×nh ®é cña
ng-êi lµm n«ng cßn thÓ hiÖn ë kinh nghiÖm, kü n¨ng s¶n xuÊt cña hä. Thùc tÕ cho thÊy,
nh÷ng ng-êi lao ®éng cïng mét ®iÒu kiÖn ®Êt ®ai, con gièng nh- nhau, nh-ng ng-êi lao
®éng nµo cã tr×nh ®é cao h¬n th× nhÊt ®Þnh sÏ thu ®-îc n¨ng suÊt vµ chÊt l-îng s¶n
phÈm cao h¬n ; viÖc s¶n xuÊt n«ng nghiÖp còng trë nªn ®¬n gi¶n h¬n.
Trªn ®Þa bµn nµo cã nguån lao ®éng dåi dµo, ng-êi lao ®éng ®-îc ®µo t¹o c¬ b¶n
phï hîp víi yªu cÇu cña s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, th× n¬i ®ã sÏ hÊp dÉn c¸c nhµ ®Çu t- vµo
n«ng nghiÖp vµ DNNN khi sö dông nguån nh©n lùc nµy sÏ cã søc c¹nh tranh lín h¬n so víi
c¸c DNNN sö dông lao ®éng gi¶n ®¬n, thiÕu tr×nh ®é chuyªn m«n kü thuËt.
- N¨ng lùc cña ng-êi qu¶n lý lµ mét nh©n tè ¶nh h-ëng rÊt quan träng ®Õn viÖc
x©y dùng, qu¶n lý, tæ chøc mäi ho¹t ®éng kinh doanh cña DN. Nã thÓ hiÖn ë tr×nh ®é
®iÒu khiÓn chØ huy ®Ó t¸c ®éng phèi hîp, ®iÒu hßa ho¹t ®éng cña nh÷ng c¸ nh©n,
nh÷ng bé phËn (tøc lµ chØ huy nh÷ng con ng-êi, nh÷ng ®¬n vÞ) trong mét qu¸ tr×nh s¶n
xuÊt hoÆc trong nh÷ng qu¸ tr×nh cã liªn quan víi nhau ®Ó thùc hiÖn c¸c môc tiªu ®· x¸c
®Þnh trong nh÷ng ®iÒu kiÖn vµ ph-¬ng ph¸p kinh doanh cô thÓ.
N¨ng lùc nµy cao hay thÊp tïy thuéc vµo chñ thÓ qu¶n lý mµ chñ yÕu lµ tri thøc,
kü n¨ng qu¶n lý DN. NÕu ng-êi qu¶n lý n¾m v÷ng khoa häc vÒ qu¶n trÞ DN, tinh thiªn
v¨n, cã tri thøc vÒ ®èi t-îng s¶n xuÊt vµ khoa häc kh¸c, th× ho¹t ®éng qu¶n lý cña ng-êi ®ã
®èi víi DNNN sÏ cã hiÖu qu¶. Ng-îc l¹i, nÕu thiÕu kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm, th× ng-êi
qu¶n lý DN sÏ khã cã thÓ thµnh c«ng, kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña DN kh«ng ®¹t ®-îc mong
muèn.
1.2.5. LuËt ph¸p, chÝnh s¸ch cña Nhµ n-íc
§©y lµ nh©n quan träng hµng ®Çu nh»m t¹o lËp m«i tr-êng kinh doanh còng nh-
t¹o ®éng lùc ph¸t triÓn l©u dµi cña c¸c DN nãi chung, DNNN nãi riªng. Theo Ph. ¡ngghen,
“Sù t¸c ®éng cña Nhµ n-íc vµo kinh tÕ cã thÓ cã ba c¸ch: a) t¸c ®éng cïng chiÒu víi kinh
tÕ, th× thóc ®Èy kinh tÕ ph¸t triÓn; b) t¸c ®éng ng-îc chiÒu víi kinh tÕ, th× k×m h·m
kinh tÕ ph¸t triÓn; c) ng¨n chÆn kinh tÕ ph¸t triÓn theo h-íng nµy vµ thóc ®Èy kinh tÕ
ph¸t triÓn theo h-íng kh¸c”2. §iÒu ®ã cã nghÜa lµ, ph¸p luËt vµ chÝnh s¸ch kinh tÕ cña
Nhµ n-íc cã thÓ ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng cña DN, cã thÓ t¹o ra ®iÒu kiÖn ®Ó DN ho¹t
®éng cã hiÖu qu¶ vµ còng cã thÓ k×m h·m sù ph¸t triÓn DN nÕu ph¸p luËt vµ chÝnh s¸ch
®ã b¶o thñ, tr× trÖ.
Ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña DNNN rÊt cÇn ®Õn chÝnh s¸ch kinh tÕ cña
Nhµ n-íc. Do tÝnh ®Æc thï cña s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, nªn mÆc dï vÒ nguyªn t¾c qu¶n lý
nhµ n-íc lµ thèng nhÊt chung, nh-ng møc ®é vËn dông phï hîp hay kh«ng phï hîp víi ®iÒu
kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ x· héi cña tõng vïng, thËm chÝ tiÓu vïng cã t¸c ®éng rÊt lín ®èi víi
DNNN.
Do qui m« cña DNNN chñ yÕu lµ nhá vµ võa, nªn n¨ng lùc s¶n xuÊt kinh doanh bÞ
h¹n chÕ, nhÊt lµ vÒ vèn. S¶n xuÊt n«ng nghiÖp cã tÝnh thêi vô cao vµ th-êng gÆp nhiÒu
rñi ro do thiªn tai. HiÖu qu¶ kinh tÕ th-êng thÊp, tèc ®é t¨ng tr-ëng kinh tÕ th-êng chËm.
Møc ®é ®Çu t-, hç trî, b¶o trî vµ b¶o hiÓm cña Nhµ n-íc ®èi víi DN lµ mét nh©n tè t¸c
®éng kh«ng nhá ®Õn sù ph¸t triÓn cña DNNN.
2 Mét sè quan ®iÓm vµ gi¶i ph¸p chuyÓn sang kinh tÕ thÞ trêng theo ®Þnh híng
x· héi chñ nghÜa ë níc ta hiÖn nay, NXB CTQG, Hµ Néi, 1994.
ChÝnh s¸ch cña Nhµ n-íc vÒ ®Êt ®ai còng lµ mét nh©n tè ®Ó gi¶i phãng hoÆc
k×m h·m viÖc sö dông nguån lùc nµy vµo n«ng nghiÖp hay vµo c¸c ngµnh s¶n xuÊt kinh
doanh kh¸c. ViÖc Nhµ n-íc khuyÕn khÝch ng-êi cã ®iÒu kiÖn ®Õn khai hoang vµ tæ
chøc DN ë c¸c vïng ®Êt cßn hoang hãa, lÊn biÓn sÏ kÝch thÝch ®Çu t- vµ t¨ng tr-ëng s¶n
l-îng cña DNNN.
Ngoµi ra, Nhµ n-íc cßn cã c¸c chÝnh s¸ch nh- khuyÕn khÝch t¹o viÖc lµm, chÝnh
s¸ch tµi chÝnh, tiÒn tÖ, chÝnh s¸ch thu nhËp, chÝnh s¸ch gi¸ c¶, chÝnh s¸ch gi¸o dôc vµ
®µo t¹o v.v... C¸c chÝnh s¸ch nµy còng cã t¸c ®éng lín ®Õn sù ph¸t triÓn cña c¸c DN
trong nÒn kinh tÕ nãi chung, DNNN nãi riªng.
1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
CÔNG NGHỆ CAO CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG
Công nghệ cao (HighTech) là thuật ngữ đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới
không chỉ trong ngành công nghiệp và ngành dịch vụ mà còn ở ngành khoa học nông
nghiệp. Hiện có nhiều nhận thức khác nhau về thuật ngữ này. Tuy nhiên, mọi người đều
nhất trí rằng thuật ngữ công nghệ cao dùng để chỉ một công nghệ (technology) hay một kỹ
thuật (technique ) hiện đại, tiến tiến được áp dụng vào quy trình sản xuất nhằm tạo ra sản
phẩm có năng suất, chất lượng cao, giá thành hạ.
DNNN công nghệ cao là DN hoạt động trong các lĩnh vực: công nghệ sinh học nông
nghiệp; tạo giống cây trồng; chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp; bảo quản nông sản;
canh tác không sử dụng đất; hoa, cây, cá cảnh…
Với quyết tâm phát triển ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, Đảng và Nhà nước
ta đã xác định mô hình nông nghiệp công nghệ cao nhằm định hướng và tạo động lực cho
phát triển sản xuất nông nghiệp trong điều kiện thế giới đang có nhiều biến đổi về khoa học
và công nghệ, đang chuyển mạnh sang nền kinh tế tri thức. Chính phủ và Bộ nông nghiệp
phát triển nông thôn đã tiến hành thiết lập một số khu nông nghiệp công nghệ cao và đang
triển khai một số mô hình DNNN công nghệ cao phù hợp với điều kiện kinh tế và điều kiện
nhân lực ở từng vùng của nước ta. Đồng thời, một số địa phương và doanh nghiệp cũng đã
tự thành lập các mô hình nông nghiệp công nghệ cao và đã thu được một số kết quả ban đầu
đáng khích lệ. Dưới đây là một số kinh nghiệm ban đầu được rút ra từ thực tiễn tổ chức mô
hình DNNN công nghệ cao ở nước ta hiện nay.
1.3.1. Mô hình rau hoa thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng).
Thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng là thành phố nằm trên vùng Tây Nguyên mà
huyện Chư Sê (Gia Lai) có nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội tương đồng. Thành
phố có 40.000 ha, trong đó nông nghiệp: 10.000 ha, lâm nghiệp: 30.000 ha, sản xuất rau:
500ha, hoa: 200 ha, chè: 30 ha, cà phê: 2000 ha, cây ăn quả: 1000 ha.
Mô hình sản xuất rau an toàn 35 ha/500ha canh tác được sản xuất theo hai dạng:
- Công nghệ sản xuất cách ly trong nhà lưới không sử dụng phân bón, nông dược vô
cơ.
- Công nghệ sản xuất cách ly trong nhà lưới có sử dụng giới hạn nông dược vô cơ.
Mô hình này đã được triển khai tổng số khoảng 20 ha ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim
Bằng 7 ha, Công ty trách nhiệm hữu hạn Trang Food: 3 ha, các hộ nông dân trên 10 ha.
Về hoa, trồng trong nhà có mái che plastic là 260 ha/650 ha trồng hoa (như trồng rau
cao cấp), trong đó của nông dân là 80ha, sản lượng 200.000 cành và xuất khẩu 20.000 cành,
tiêu thụ trong nước: 18.000 cành/ngày. Lãi ròng từ trồng hoa cúc trên 1000m2 đạt 28,0 triệu
đồng với công nghệ nhà sáng, 17,9 triệu đồng với công nghệ nhà lưới, 12 triệu đồng với
phương thức truyền thống ngoài trời. Công ty trách nhiệm hữu hạn Đà Lạt Hasfarm là mô
hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa cao cấp có quy mô 24 ha trong đó có 15
ha nhà kính và 2 ha nhà bằng thép; đạt năng suất 1,8 triệu cành/ha/năm, xuất khẩu 55%
(trong đó 90% sang Nhật Bản) tiêu thụ trong nước 45% với 26 đại lý của Công ty.
1.3.2. Mô hình rau, hoa, quả, chăn nuôi thủy sản thành phố Hà Nội
- Mô hình 1.000 ha hoa ở huyện Mê Linh
Mê Linh là một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc trước đây. Từ 1/8/2008, được chuyển
về Hà Nội để trở thành một huyện ngoại thành. Huyện Mê Linh có diện tích 141,6 km2, số
dân 187.255 người (năm 2009). Hiện nay, trên địa bàn huyện có 3 đơn vị gồm xã Tráng
Việt, xã Tiền Phong và thị trấn Mê Linh tổ chức mô hình DN chuyên canh sản xuất hoa với
khoảng 1.000 ha chuyển hẳn sang trồng và cung cấp hoa cho nội thành Hà Nội và các tỉnh
trong toàn quốc. Các công nghệ mới gồm tạo giống tốt, nhà lưới, vườn ươm, kho mát bảo
quản, đóng gói hoa trình độ cao.
Hiện nay, các DN đã có 10% hoa được xuất khẩu. Thành phố Hà Nội đã phát triển
và triển giao công nghệ cho các dự án:
+ Xây dựng 100 trang trại nấm, sản xuất trên 500 tấn/năm ở các xã Thanh Lãng,
Hương Canh, Thanh Trù, Hợp Thịnh theo mô hình làng nấm, liên hợp trang trại sản xuất
nấm.
+ Chuyển giao đến hộ nông dân công nghệ bả chuột sinh học BSC, thuốc kích thích
sinh trưởng diệp lục tố và công nghệ vi sinh hữu cơ.
+ Triển khai dự án rau an toàn với 130 ha ở 16 xã với 9.000 hộ nông dân, sản xuất
2,5 vạn tấn/năm, với công thức 5 cấm trong rau sạch, 3 chỉ tiêu an toàn (dư lượng N03,
thuốc sâu, vi sinh vật gây bệnh).
- Mô hình rau, hoa, quả, chăn nuôi thủy sản.
Ngoài mô hình trồng hoa của một số DNNN ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
còn có các mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới có kết quả như: bò sữa Phù
Đổng (Gia Lâm), hoa cây cảnh ở Từ Liêm và Tây Hồ, cam bưởi ở Vân Canh (Từ Liêm),
thuỷ sản Đông Mỹ, rau an toàn tại Vĩnh Tuy, Lĩnh Nam, (Thanh Trì), Vân Nội (Đông
Anh)... Thành phố chủ động xây dựng các dự án Nông nghiệp công nghệ cao như: mô hình
rau, hoa chất lượng cao Từ Liêm 16 ha (Trung tâm rau, hoa quả 24 tỷ đồng); mô hình nông
nghiệp công nghệ cao Nam Hồng (Đông Anh) 30 ha; mô hình nông nghiệp công nghệ cao
Kim Sơn (Gia Lâm) 15 ha. Dự án hỗ trợ hạ tầng thủy đặc sản chất lượng cao ở Đông Mỹ
(Thanh Trì) 60 ha, 15 tỷ đồng. Dự án Trung tâm chuẩn đoán và trị bệnh động vật của Chi
cục Thú y Hà Nội đầu tư 5,5 tỷ đồng. Trên địa bàn Thành phố đã có một số DN chủ trang
trại ứng dụng công nghệ cao như: trồng hoa lan (Đông Anh) 5 ha, nông - lâm kết hợp ở
huyện Sóc Sơn, thuỷ sản Yên Sở (Thanh Trì), du lịch sinh thái Sơn Thuỷ (Từ Liêm)... Hiện
nay, trên địa bàn Thành phố đã có hàng trăm quầy bán rau an toàn, thực phẩm sạch của các
DNNN được người mua tin tưởng và thị trường chấp nhận. các DNNN đang tỏ rõ ưu thế
hơn hẳn so với kinh tế hộ trong sản xuất thực phẩm an toàn cung cấp cho thị trường Thủ
đô.
1.3.3. Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh đã có chủ trương phát triển nông nghiệp công nghệ cao
bằng việc xây dựng một khu nông nghiệp áp dụng các công nghệ tiên tiến, phát triển DN.
Chủ trương này xuất phát từ thực tế của Thành phố, nông nghiệp phát triển manh mún bởi
tỷ suất lợi nhuận thấp, thu lãi chậm nên không kích thích đầu tư. Bài toán vốn, môi trường
kinh doanh, công nghệ, thị trường… luôn là rào cản khó vượt của đa phần các nhà đầu tư
non trẻ trong nông nghiệp. Cần phải tạo bước đột phá mới bằng cách cung ứng các dịch hỗ
trợ, thiết lập quan hệ tối ưu để nuôi dưỡng những ý tưởng kinh doanh khả thi, giải quyết
những vướng mắc về vốn, trình diễn các mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao, đào
tạo, huấn luyện cho các chủ DN và người làm nông kỹ thuật tạo giống và canh tác. Đây là
những việc làm có ý nghĩa thiết thực nhất để ươm tạo DNNN.
Tuy đây là hướng đi mới, chỉ có ít địa phương áp dụng, nhưng lãnh đạo Thành phố
vẫn quyết tâm chỉ đạo đầu tư để phát triển loại mô hình DN này. Thành phố đã quy hoạch
Khu nông nghiệp công nghệ cao diện tích trên 88 ha và cấp phép hoạt động cho 5 dự án với
tổng vốn đầu tư 220 tỷ đồng. Hoạt động của Trung tâm ươm tạo DN được triển khai tương
đối có hiệu quả Từ năm 2000 đến nay, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp thành phố Hồ
Chí Minh ngày càng cao hơn. Năm 2007 là 15,9%, năm 2008 đạt 3,8% và năm 2009 là
4,87% . Hơn 100 ha đất tại huyện Củ Chi đã được Thành phố chọn để xây dựng khu nông
nghiệp công nghệ cao như sau:
- Trồng trọt: trồng rau bằng kỹ thuật thuỷ canh (hydroponic), màng dinh dưỡng
(deep pond & flooting board technology) và canh tác trên giá thể không đất; công nghệ
nuôi cấy mô (tissue culture) cho rau, hoa, lan, cây cảnh, cây ăn trái...; ứng dụng chất điều
hoà sinh trưởng thực vật (plant regulators) trong điều khiển cây trồng; ứng dụng công nghệ
gene; sản xuất nấm và các chế phẩm vi sinh.
- Chăn nuôi thú y: ứng dụng công nghệ cấy chuyển phôi (embryonic technology)
cho bò sữa và bò thịt; sản xuất và bảo quản tinh đông lạnh bò (bull semen); áp dụng công
nghệ di truyền để sản xuất vaccine thế hệ mới; áp dụng công nghệ gene để sản xuất chất
kích thích sinh trưởng cho động vật; ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử (PCR) để chẩn
đoán bệnh và chọn giống gia súc; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý con giống.
- Thuỷ sản: lai tạo và kích thích sinh sản để sản xuất cá giống và cải tiến chất lượng
cá; nuôi trồng tảo đa bào và vi tảo làm thực phẩm và vật liệu trong xử lý môi trường.
- Lâm nghiệp: ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống nhanh một số cây lâm
nghiệp có chất lượng gỗ tốt, thời gian sinh trưởng ngắn phục vụ cho phát triển rừng; nhân
giống các loại cây lâm nghiệp có dạng tán và tốc độ sinh trưởng phù hợp cho phát triển cây
xanh đô thị...
- Dịch vụ: bảo quản, chế biến nông sản, đóng gói bao bì; cung ứng, tiếp thị các sản
phẩm nông nghiệp chất lượng cao...
Ngày 5/10/2009, Thành phố thành lập Trung tâm Ươm tạo DN nông nghiệp công
nghệ cao nhằm mục đích khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân hình thành và phát
triển DN thuộc lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Trung tâm này thuộc Ban
quản lý Khu công nghiệp công nghệ cao Thành phố. Trung tâm đã có nhiều hoạt động phối
hợp với Vườn ươm DN Khoa học - Công nghệ Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh
trong việc chuyển giao công nghệ và phát triển DN Nông nghiệp công nghệ cao ở Thành
phố và các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long.
Trung tâm Ươm tạo DN và các Vườn ươm DN của Thành phố có vai trò quan trọng
trong việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, tạo lập môi trường tối ưu để nuôi dưỡng các DN
mới thành lập dựa trên ý tưởng công nghệ hoặc kết quả nghiên cứu khoa học để phát triển
thành các DN đủ năng lực cạnh tranh trên thương trường. Qua đó nâng cao khả năng sáng
tạo, kỹ năng khởi nghiệp thông qua việc hỗ trợ thương mại hoá kết quả nghiên cứu khoa
học của các tổ chức, cá nhân.
Đến nay, Khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh đã tiếp nhận 24
dự án trong và ngoài nước đăng ký đầu tư , trong đó có 9 dự án thoả mãn tiêu chí công nghệ
cao với diện tích gần 45 ha với tổng vốn đầu tư hơn 292 tỷ đồng. Với mục tiêu tạo ra mô
hình sản xuất nông nghiệp bằng công nghệ tiên tiến, từng bước hiện đại hoá nông nghiệp -
nông thôn, trong năm 2010, Trung tâm Ươm tạo thuộc Khu nông nghiệp này dự kiến ươm
tạo thành công từ 7 đến 10 DN trong lĩnh vực tạo giống cây, canh tác trong nhà màn, sản
xuất các chế phẩm sinh học, dược liệu, hoa, cá kiểng.
1.3.4. Mô hình doanh nghiệp công nghệ giống cây trồng, vật nuôi của các công
ty.
- Mô hình DNNN tại công của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn (Thanh Hoá).
Bí quyết lớn nhất để tạo nên sự thành công của Công ty cổ phần mía đường Lam
Sơn là sự gắn kết giữa công ty với vùng nguyên liệu, sự gắn kết tổ chức hợp tác ổn định
bền vững với sản xuất nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong suốt 20 năm qua.
Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn (tiền thân là Nhà máy đường Lam Sơn) từ
năm 1992 đến nay đã liên kết hợp tác với gần 35.000 hộ nông dân trồng mía trong vùng tổ
chức thành công Hiệp hội mía đường Lam Sơn. Đại diện cho người nông dân, người trồng
mía và nhà máy đã bầu ra Hội đồng quản trị của Hiệp hội để điều phối và bảo vệ lợi ích của
nông dân, gắn bó trách nhiệm giữa nhà máy sản xuất công nghiệp với nông dân trồng mía
bán nguyên liệu cho nhà máy, cùng nhau đóng góp vốn để xây dựng Quỹ phòng chống rủi
ro, hỗ trợ nhau khi gặp thiên tai, hoả hoạn hoặc khi có biến động thị trường.
Trong những năm qua, Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã hỗ trợ nông dân
khai hoang phục hoá mở rộng diện tích trồng mía được hơn 10.000 ha và chuyển dịch cơ
cấu cây trồng hiệu quả thấp sang trồng mía được trên 5.000 ha, tạo việc làm ổn định cho
gần 30.000 lao động. Hàng năm, nhà máy đã đầu tư ứng trước cho người trồng mía gần 100
tỷ đồng để nông dân chi phí cho cày bừa làm đất, tiền mua giống mía, phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật và một phần tiền nhân công.
Ngoài ra, Công ty còn tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật thâm canh mía
cho nông dân và trích một phần lợi nhuận hỗ trợ các địa phương trồng mía xây dựng trường
học, trạm xá...
Thành công của Công ty càng được khẳng định khi Công ty trở thành đơn vị đầu tiên
trong ngành mía đường thực hiện bán cổ phần cho nông dân. Hiện đang có tới hơn 1.000 hộ
trồng mía là cổ đông có cổ phần tại Công ty mía đường Lam Sơn và 20.000 hộ nông dân đã
được mua cổ phần ưu đãi (chiếm tới 22,7% số cổ phần) giống như các công nhân của công
ty. Để đáp ứng yêu cầu của hội nhập, tháng 12/2006, cổ phần của Công ty mía đường Lam
Sơn được niêm yết trên thị trường chứng khoán.
- Ngoài ra, còn có một số DNNN có vốn đầu tư nước ngoài vào nông nghiệp và hầu
hết là đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao như: về giống cây trồng có Công ty
cổ phần Group, Công ty Pacific, Công ty Bioseed Genetic...; về giống lợn có Công ty trách
nhiệm hữu hạn nông lâm Đài Loan, Công ty trách nhiệm hữu hạn nông sản Đại Việt, Công
ty Prance - Hybrides Việt Nam...; về giống gà có Công ty cổ phần Group, Công ty trách
nhiệm hữu hạn Cargill Việt Nam, Công ty Japfa Comfeed Việt Nam..; về giống vịt có
Trung tâm VIGOCA và 30 trang trại vệ tinh của nông dân, Công ty giống đảm bảo cung
cấp đủ giống tốt cho cả vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long với cách quản
lý và tiếp cận theo mạng tin học. Về sản xuất hoa có Công ty xuất khẩu hoa Đà Lạt
(Hasfarm - Bioorganics), Công ty trách nhiệm hữu hạn Bioninicfarm (sản xuất hoa loa
kèn),... Nhiều công ty trong nước đang sản xuất kinh doanh giống như Công ty giống cây
trồng miền nam, Công ty Đông - Tây, Tổng công ty rau quả, Công ty trách nhiệm hữu hạn
Lâm Đài, Công ty Phong lan xuất khẩu, Hải Dương Ex-Import Corporation, Công ty Lotus
Co., Ltd, Công ty thương mại xanh, Công ty hạt giống Đông Tây, Công ty hoa lan Lâm
Thăng, Trung tâm tinh đông lạnh Moncađa... Việc nghiên cứu hoạt động của các công ty
này để tìm kinh nghiệm phát triển DNNN cho huyện Chư Sê nói riêng, tỉnh Gia Lai nối
chung là rất cần thiết.
Từ thực tế phát triển DNNN ở các tỉnh và các công ty trên, có thể rút ra một số bài
học kinh nghiệm như sau:
Một là, DN phải có tầm nhìn trong việc lựa chọn sản phẩm và thị trường để có quyết
định kinh doanh sao cho sản phẩm phải có độ tinh xảo, độc đáo, đáp ứng được nhu cầu
ngày càng tăng lên của xã hội, phải biết khai thác lợi thế trong cạnh tranh và phải gắn với
xu hướng tiêu dùng của thị trường trước hết là nơi DN hoạt động.
Hai là, DN phải có cơ chế huy động các nguồn lực trên thị trường, trong đó coi trọng
nguồn vốn đầu tư và tiếp thu, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp. Phương
thức huy động vốn thông qua bán cổ phiếu cho nông dân như ở Công ty mía đường Lam
Sơn là một bài học hay để các DNNN như các công ty cao su, cà phê… có vốn kinh doanh
chứ không nhất thiết phải chờ đến khi DN tự tích lũy đủ vốn mới đầu tư kinh doanh. Việc
khai thác, sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ là rất quan trọng, bởi họ là người hiểu rõ đặc
điểm thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết, mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp ở địa bàn.
Thứ ba, Chính quyền các cấp, nhất là cấp tỉnh có vai trò rất quan trọng trong việc tạo
môi trường, kết nối các DN, hỗ trợ đầu tư, công nghệ, thông tin... cho quá trình hoạt động
của DNNN. Thực chất, đây là những DN nhỏ và vừa, hơn nữa lại hoạt động trong lĩnh vực
có nhiều rủi ro. Nên sự hỗ trợ của chính quyền các cấp là rất cần thiết cho phát triển
DNNN.
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ TỈNH GIA LAI
TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY
2.1. NHỮNG TIỀM NĂNG, LỢI THẾ CỦA HUYỆN CHƯ SÊ TRONG PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
2.1.1. Những tiềm năng và lợi thế của huyện Chư Sê trong phát triển nông
nghiệp
2.1.1.1. Tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên
Chư Sê là một huyện phía nam của tỉnh Gia Lai, có vị trí địa lý phía bắc giáp huyện
MangYang, phía nam giáp tỉnh Đak Lak, phía đông giáp huyện A Jun Pa và phía tây giáp
huyện Chư Pông.
Huyện Chư Sê có diện tích đất tự nhiên trên 135 ngàn ha, trong đó đất nông - lâm
nghiệp là 103 ngàn ha, đất phi nông nghiệp là 11 ngàn ha và đất chưa sử dụng khoảng 21
ngàn ha. Tài nguyên đất của Chư Sê được kiến tạo bởi 3 nhóm đá mẹ là đá macma acid, đá
macma kiềm và trung tính và nhóm đá sét và biến chất. Nhóm macma kiềm và trung tính có
trữ lượng lớn nhất, chiếm 58,6% diện tích toàn huyện. Đây là loại đất bazan có tầng đất dày
trên 80 cm, có màu nâu đỏ và nâu thẫm, hàm lượng mùn khá cao, màu mỡ. Đất đỏ bazan
được coi là nguồn tài nguyên lớn nhất và quan trọng nhất đối với sự phát triển các đơn vị sản
xuất nông nghiệp nói chung, DNNN nói riêng trên địa bàn. Diện tích nguồn đất này chiếm
trên 82% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện. Thổ nhưỡng đất có nhiều nguyên tố vi lượng
rất thích hợp với loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, cây lương thực và cây
ăn quả.
Về điều kiện địa hình, Chư Sê nằm trên dải Cao nguyên Pleiku kéo dài xuống phía
nam, ở độ cao 750-800 m so với mực nước biển. Địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc
trung bình <7%. Độ ẩm trung bình 80%; chênh nhiệt độ ngày và đêm từ 80C đến 120C.
Khí hậu ở Chư Sê thuộc vùng nhiệt đới gió mùa cao nguyên, vùng khí hậu phía tây,
á vùng khí hậu phía nam và nằm trọn trong vùng khí hậu thung lũng sông Ba và phụ lưu
sông Srêpôk. Giống như các tỉnh Tây Nguyên khác, trên địa bàn huyện Chư Sê mỗi năm
đều có hai mùa rõ rệt là là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 sang tháng 4
năm sau; thời gian còn lại trong năm là mùa mưa.
Nhiệt độ trung bình trong năm là 21,80C; mức cao tuyệt đối là 35,50C vào tháng tư
và mức thấp tuyệt đối là 8,70C vào tháng 12. Tổng số giờ nắng bình quân trong năm là
2.567,6 giờ. Mùa mưa có 130 – 180 giờ nắng/ tháng, mùa khô có 260-270 giờ nắng và cao
nhất là vào các tháng 1,2 ,3 với mức bình quân 285 giờ nắng /tháng.
Lượng mưa ở Chư Sê tương đối thấp so với mức chung của toàn tỉnh Gia Lai
(2.228,3 mm). Theo trạm đo A Yun Hạ (là trạm thủy văn đóng tại huyện Chư Sê), trong
thời gian gần đây lượng mưa bình quân hàng năm trên địa bàn Chư Sê là 1.787,0 mm. Tuy
có thấp hơn mức chung của tỉnh, nhưng lượng mưa này vẫn thường xuyên cao hơn một số
huyện lân cận như A Yun Pa và An Khê (1.200-1.600 mm). Độ ẩm bình quân là 82,2%,
thấp nhất vào tháng 3 (70,8%) và cao nhất vào tháng 8 (92,6%). Lượng bốc hơi bình quân
là 1.024,9 mm/năm; trong đó cao nhất vào tháng 4 (830,1 mm) và thấp nhất vào tháng 8
(30,7 mm).
Chư Sê có hai luồng gió chính là gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam. Gió mùa
đông bắc xuất hiện vào mùa mưa với tần suất xuất hiện là 70%, thường vào các tháng 11,
12 và tháng 1 năm sau. Gió mùa tây nam xuất hiện vào mùa khô với tần suất xuất hiện là
30%, thịnh hành vào tháng 5 đến tháng 10. Tốc độ gió trung bình 3,3 m/s trong mùa khô ở
những khu vực có địa hình cao nguyên, bề mặt thoáng. Nếu có ảnh hưởng của áp thấp nhiệt
đới hoặc bão thì tốc độ gió lên tới 15-20 m/s, có lúc cao nhất tới 30 m/s.
Về điều kiện thủy văn, có thể phân chia thành 3 lưu vực: 1) Lưu vực phía đông Quốc
lộ 14 và bắc Quốc lộ 25, có các sông suối chính. Trong đó, sông A Yun là sông lớn nhất
chảy theo hướng bắc – nam, qua địa phận các xã A Yun và H Bông, chiều dài 46 km, đổ về
hồ A Yun Hạ. Suối Ia Rong dài 17 km, suối Ia Pett dài 38 km, suối Ia Hring dài 24,5 km.
Các con suối này đều chảy theo hướng tây bắc – đông nam và đổ về sông A Yun. 2) Lưu
vực phía động Quốc lộ 14 và nam Quốc lộ 25 gồm các nhành suối chính: Ia Pan dài 29 km
và Ia Rong dài 18,5 km. Hai suối này chảy theo hướng tây bắc – động nam, chảy tiếp qua
địa phận huyện A Yun Pa, rồi đổ ra sông Ba. 3) Lưu vực phía tây Quốc lộ 14 và nam Quốc
lộ 25 gồm sông Ia Loup chảy theo hướng bắc nam và một phần theo hướng đông bắc – tây
nam dài 48 km. Sông này có hai: Ia Ko (24 km) và Ia Lốp (19,5 km) đều chảy theo hướng
bắc nam dổ ra sông Ea Hleo. Suối Ia Pong (12,5 km) và Ia Lô (16,5 km) đều chảy theo
hướng đông – tây rồi đổ ra sông Ia Hleo. Một phần ranh giới phía tây giáp với huyện Chư
Prông là suối Ia Glai chạy theo hướng bắc – nam dài 16 km. Riêng ranh giới phía nam giáp
với huyện Ea Hleo (Đăk Lăk là sông Ea Hleo chảy theo hướng đông – tây dài 42 km.
Ngoài các sông suối trên, Chư Sê còn có rất nhiều suối nhánh, tạo thành mạng lưới
sông suối khá dày đặc phân bố đều trên địa bàn toàn huyện. Mật độ bình quân độ dài sông
suối khoảng 0,5 km / km2.
Hiện nay, đã có nhiều dòng suối được đắp đập ngăn nước phục vụ sản xuất và đời
sống. Nguồn nước đang sử dụng trên địa bàn huyện được cung cấp từ các hồ và sông suối
có tổng lượng khoảng 500 triệu m3. Trong đó, hồ A Yun Hạ 253 triệu m3, các hồ tự nhiên
và nhân tạo khác cung cấp khoảng 100 triệu m3 và sông suối 147 triệu m3. Đây là nguồn tài
nguyên nước rất quan trọng để vận chuyển, dự trữ và cung cấp nước duy trì các hoạt động
sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong huyện.
Do Chư Sê nằm trên địa hình cao nguyên và bình nguyên, bề mặt thoáng, độ dốc
thấp, nên sông suối ở đây thường nông và hẹp. Do thực vật chủ yếu là cây rụng lá, nên khả
năng điều tiết nước của rừng kém. Các sông suối ở vùng này thường tắc ngẽn dòng chảy
hoặc còn lượng nước không đáng kể vào mùa khô. Chỉ có sông A Yun là bắt nguồn từ
huyện Mang Yang với lưu vực lớn, nên có độ sâu hơn, dòng chảy mạnh hơn. Sông này đã
được ngăn đập A Yun Hạ để phục vụ cho tưới tiêu 13.500 ha ruộng nước của vùng A Yun
Pa. Lưu lượng dòng chảy của sông này bình quân 56,3 m3/s, vào mùa cạn chỉ khoảng 11,2
m3/s, còn mùa mưa 188 m3/s chiếm 75% lượng dòng chảy cả năm và có kèm theo lũ. Phân
bố dòng chảy trên bề mặt đối với vùng núi và sơn nguyên bình quân 60-70 lít/s/km2; còn
đối với địa hình cao nguyên và vùng trũng bình quân 15-20 lít/s/km2. Dòng chảy bề mặt của
nước có ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn canh tác loại cây, con trong sản xuất nông
nghiệp ở địa bàn.
Tài nguyên rừng, toàn huyện có trên 61 nghìn ha đất rừng, chiếm 45,6% tổng diện
tích đất tự nhiên trên địa bàn. Rừng ở Chư Sê chủ yếu là rừng thường xanh (rừng non, rừng
nghèo, rừng trung bình và rừng cằn), rừng rụng lá (còn gọi là rừng khộp), rừng trồng với
tổng trữ lượng cho khai thác khoảng 4.510.133 m3 gỗ. Rừng Chư Sê hiện có khoảng 300
loài, trong đó có 213 loài cây gỗ lớn thuộc về 65 họ thực vật, với nhiều loại cây gỗ quí hiếm
như trắc mật, cẩm lai, gụ mật, hương tía, giáng hương, cà te, cẩm thị, muồng đen. Có những
loại gỗ dùng đóng tàu thuyền, làm cầu cống, tà vẹt như gội nếp, vên vên, sao đen, sao xanh,
săng lẻ và những loại gỗ khác cho các công trình xây dựng, sản xuất gỗ dán, làm diêm, điêu
khắc.
Ngoài các loại cây trên, rừng Chư Sê còn có một số cây đặc sản có giá trị kinh tế cao
như gỗ gió, sa nhân, song mây và các loại cây dược liệu khác như mã tiền, vàng đắng,
hoành đắng, mộc câu trắng, ngũ gia bì, bời lời...
Song song tồn tại với hệ thực vật, trên địa bàn huyện Chư Sê có hệ động vật với
khoảng 200 loài, mật độ khá cao, đặc biệt là có nhiều loài thú móng guốc như bò rừng, nai,
hoẵng, lợn rừng, hổ, khỉ, gấu... Rừng Chư Sê có 78 loài động vật quí hiếm được ghi sách
đỏ, trong đó thú: 40 loài (chiếm 51,3% tổng số loài quí hiếm của cả nước), chim 21 loài
(chiếm 27,5%), bò sát 14 loài (17,5%), và ếch nhái 3 loài (3,7%). Trong đó, có 20 loài có
nguy cơ bị tiêu diệt, 21 loài có nguy cơ sắp bị tiêu diệt, 17 loài quí hiếm, 17 loài bị đe dọa và
3 loài chưa rõ. Đây cũng là những điều kiện rất quan trọng để phát triển DNNN phục vụ cho
việc phục hồi và bảo vệ nguồn tài nguyên trên địa bàn.
Với điều kiện tiềm năng về tài nguyên đất, khí hậu, độ ẩm và tài nguyên nước như
trên, ngoài trồng lúa, trên địa bàn huyện Chư Sê còn có thể phát triển mạnh cây công
nghiệp dài ngày như: cao su, cà phê, hồ tiêu, trồng rừng và phát triển các DNNN chuyên
môn hóa trong ngành chăn nuôi, bảo vệ và phục hồi các nguồn động vật quí hiếm. Đặc biệt,
điều kiện tự nhiên rất thích hợp cho cây tiêu sinh trưởng và phát triển, cho năng suất và chất
lượng cao. Đây là một lợi thế tự nhiên rất quan trọng cho sự phát triển hàng đặc sản trong
kinh tế nông nghiệp của huyện.
Ngoài lợi thế về điều kiện tự nhiên cho phát triển sản xuất nông nghiệp, huyện Chư Sê
còn có tiềm năng tài nguyên khoáng sản như than bùn (nằm ở lòng hồ Ia Bang có trữ lượng
lớn dễ khai thác), đất sét dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón và vật liệu xây dựng đáp
ứng cho nhu cầu của địa phương. Nguồn đá vôi nằm ở phía nam Quốc lộ 25 có trữ lượng
khoảng 32 triệu tấn chủ yếu dùng làm vật liệu xây dựng. Đá Granit được phân bố trên địa
bàn rộng với trữ lượng khoảng 55,4 triệu tấn, có màu hồng đẹp, dùng làm đá ốp lát, một số
đã có betonit, cao lanh dùng làm xà phòng và chất tẩy.
Tài nguyên du lịch của huyện, có thác Phú Cường nằm cách thị trấn Chư Sê 9 km,
rất thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, cảnh quan; điểm du lịch di tích Làng Voi và
Vua nước ở Nhơn Hòa; hồ A Yun Hạ với diện tích 3.700 ha có núi bao quanh và những
cánh rừng thường xanh và bờ đập là công trình thủy lợi vào loại lớn của Tây Nguyên...
Những tiềm năng về tài nguyên khoáng sản và du lịch trên là những điều kiện thuận
lợi để trên địa bàn huyện Chư Sê có thể phát triển những DNNN kết hợp với sản xuất phân
bón, vật liệu xây dựng và kinh doanh du lịch. Từ đó tạo ra hệ thống kinh doanh tổng hợp
trên một địa bàn.
2.1.1.2. Tiềm năng, lợi thế về điều kiện kinh tế và xã hội
- Về điều kiện xã hội, huyện Chư Sê được thành lập năm 1981. Khi mới thành lập,
huyện có 12 xã với 53 ngàn người, trên 70% là đồng bào dân tộc thiểu số, 80% số hộ đói
nghèo và mù chữ. Đến cuối năm 2009, Chư Sê đã có trên 165 ngàn dân tăng hơn gấp 3 lần khi
mới thành lập huyện với 22 xã, 2 thị trấn. Để đảm bảo sự quản lý tốt hơn theo hướng phát
triển bền vững, đầu năm 2010 huyện Chư Sê chính thức công bố điều chỉnh địa giới hành
chính và chia tách Chư Sê thành 2 huyện Chư Sê và Chư Pưh theo Nghị quyết của Chính
phủ. Sau khi chia tách, số dân của huyện Chư Sê còn 105,1 ngàn người, trên 24,7 ngàn hộ
với 15 xã, thị trấn, 176 thôn, làng, tổ dân phố, bao gồm các dân tộc Kinh, Ba Na, Jarai...,
trong đó tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 45,5%.
Mật độ dân số bình quân 112 người/ km2 (năm 2009). Số dân ở Chư Sê tăng lên rất
nhanh, bình quân 5 năm gần đây tăng thêm khoảng 5.000 người/ năm (tốc độ tăng trưởng
bình quân khoảng 2,0%/năm). Trong số dân tăng lên, không ít là từ các nơi khác, bình
quân mỗi năm có khoảng 2.000 người chủ yếu là các tỉnh phía bắc hoặc các tỉnh lân cận đến
sinh sống ở Chư Sê. Số dân thành thị (thị trấn, thị tứ) chiếm 16,4%, còn lại 83,6% là số dân
nông thôn. Số người trong độ tuổi lao động 59.670 người, chiếm 39,4% số dân. Tỷ lệ dân số
hết tuổi lao động chiếm 6,9% số dân. Dân tộc ít người chiếm trên 45,5% số dân, còn lại
dưới 54,5% là người dân tộc Kinh. Các dân tộc ít người ở Chư Sê gồm có những người bản
xứ như Ja Rai và Barna sinh sống ở các buôn làng, phân bố rải rác khắp trong huyện. Ngoài
ra, còn có người Ê đê, Tày, Thái, Hoa, Mường, Nùng, Dao, Ngái, Xê đăng, Chăm, Sán dìu,
Thổ... di cư từ các tỉnh khác trong vùng và từ phía bắc vào.
Người Kinh sống chủ yếu ở thị trấn và các tụ điểm dân cư nằm dọc theo Quốc lộ 14,
Quốc lộ 25 và trung tâm các xã. Thành phần dân cư là cán bộ và công nhân viên chức Nhà
nước và những người đi xây dựng kinh tế mới. Từ năm 1997 lại đây, số người Kinh di cư tự
do từ khắp nơi vào Chư Sê ngày một tăng. Số đông là làm nông nghiệp, chủ yếu là trồng
cây công nghiệp, chăn nuôi và kết hợp với buôn bán. Nhiều người trong số này đã giàu lên
khá nhanh.
Về trình độ học vấn, toàn huyện có trên 350 người có trình độ đại học, 2.200 người
trình độ cao đẳng và trung cấp và 1.700 người là công nhân kỹ thuật. Tỷ lệ số người có
chuyên môn kỹ thuật là 7,12% tổng số lao động trên địa bàn. Đây là tỷ lệ thấp so với nhiều
huyện trong nước và một số huyện thị trong tỉnh. Tức là tập quán sinh hoạt, trình độ học
vấn và dân trí của người dân Chư Sê nói chung, nhất là các dân tộc ít người còn thấp.
Trước đây, đồng bào sống chủ yếu bằng nghề phát rừng làm nương rẫy và thu hái
lâm sản. Phương thức canh tác độc canh, chủ yếu là phát, đốt, chọc, tỉa. Cây trồng chủ yếu
là lúa rẫy, bắp, mì, bí và rau đậu các loại. Ngày nay, nhờ chính sách định canh, định cư và
công tác khuyến nông, khuyến lâm, người dân đã biết làm ruộng nước và trồng cà phê, hồ
tiêu, nhưng canh tác nương rẫy vẫn là chủ yếu. Đa số các buôn làng nằm xa đường giao
thông. Đi lại và đời sống của người dân có nhiều khó khăn. Trình độ dân trí thấp, còn nhiều
phong tục tập quán lạc hậu. Tỷ lệ sinh cao, bình quân mỗi gia đình có từ 5,3 – 6 nhân khẩu.
- Về điều kiện kinh tế:
Kết cấu hạ tầng đất đai, toàn huyện có 44.280,3 ha đất nông nghiệp, chiếm 32,8%
diện tích đất toàn huyện. Trong đó, đất sử dụng trồng cây hàng năm là 15.150,5 ha, chiếm
34,2% đất nông nghiệp bao gồm đất làm ruộng, trồng màu, đất nương rẫy và các loại đất
trồng cây hàng năm khác. Đất vườn tạp 6.203,9 ha, chiếm 14,0% đất nông nghiệp bao gồm
đất vườn của dân gắn với đất thổ cư, có thể sử dụng trồng các loại nông sản như cà phê, hồ
tiêu, cây điều, cây rau màu, cây ăn quả, đậu đỗ các loại. Đất cây lâu năm 22.922 ha chiếm
51,8% đất nông nghiệp, trong đó có 1,2 vạn ha sử dụng vào trồng cà phê và 1 vạn ha trồng
cao su, chủ yếu là của các DN quốc doanh, còn các DN nhỏ (tiểu điền) sử dụng diện tích
không lớn. Diện tích đất sử dụng trồng hồ tiêu những năm gần đây tăng lên khá nhanh, hiện
đã lên đến trên 3.000 ha, chiếm 6,8% diện tích đất nông nghiệp toàn huyện. Còn lại là đất
trồng cây ăn quả và cây lâu năm khác.
Đất lâm nghiệp có 61, 6 nghìn ha chiếm 45,6% diện tích toàn huyện. Trong đó, đất
rừng thường xanh 8,6 nghìn ha, còn lại là đất rừng rụng lá (rừng khộp). Diện tích đất chưa
sử dụng khoảng 21 ngàn ha bao gồm diện tích sông suối, mặt nước, diện tích núi đá và chủ
yếu là đất đồi núi trọc (chiếm 9,0% diện tích đất chưa sử dụng).
Kết cấu hạ tầng giao thông, huyện Chư Sê là địa bàn nằm ở phía nam trung tâm của
tỉnh Gia Lai, có Quốc lộ 14 thuộc tuyến đường Hồ Chí Minh chạy dọc theo hướng bắc –
nam. Đây là trục đường giao thông huyết mạch của vùng Tây Nguyên. Phía bắc kết nối
thành phố Pleiku với tỉnh Kon Tum. Từ Pleiku theo Quốc lộ 19 xuống cảng Quy Nhơn.
Phía nam kết nối với thành phố Buôn Mê thuột và vào thành phố Hồ Chí Minh. Từ thị trấn
Chư Sê theo Quốc lộ 25 xuống thị xã Tuy Hòa (Phú Yên). Hệ thống giao thông tạo cho
Chư Sê có vị trí thứ ba sau Pleiku và An Khê, là huyết mạch giao thông trên địa bàn vùng
Tây Nguyên, rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa và giao lưu kinh tế giữa địa phương với
các vùng miền trong nước.
Hoạt động kinh tế, Chư Sê được chọn là huyện thuộc vùng động lực phía nam của
tỉnh Gia Lai, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và là đầu mối giao
lưu giữa các vùng trong tỉnh, với các tỉnh, thành trong cả nước.
Thế mạnh của Chư Sê là sản phẩm cây công nghiệp dài ngày. Hằng năm, riêng
huyện Chư Sê đã cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước trên 20.000 tấn sản phẩm cà
phê, 15.000 - 20.000 tấn hồ tiêu, trên 10.000 tấn cao su... Ðây là một trong những nguồn
thu chủ lực của huyện, góp phần quan trọng trong việc nâng cao mức sống của nhân dân
trên địa bàn. Thời gian qua, huyện đã quy hoạch hoàn chỉnh khu công nghiệp với diện tích
50,5 ha, đang mở rộng giai đoạn hai với quy mô 150 ha. Ðây là điều kiện thuận lợi cho việc
xây dựng các nhà máy chế biến nông sản xuất khẩu cà-phê, hồ tiêu, thức ăn gia súc. Huyện
cũng đã đẩy mạnh đầu tư khu Du lịch sinh thái Phú Cường, hồ Ayun Hạ, siêu thị Văn hóa;
xây dựng, quảng bá thương hiệu "Hồ tiêu Chư Sê", cà phê 4C, cà-phê Utz Certified. Ðồng
thời, huyện đã triển khai dự án nâng cao chất lượng, sản xuất kinh doanh cà phê Robusta
bền vững tại các xã cho 800 hộ nông dân; đã và đang hoàn thành cấp chứng chỉ xuất xứ
hàng hóa, chứng chỉ cà-phê chất lượng Utz Certified, cà phê 4C có chất lượng cao để xuất
khẩu ra thị trường thế giới. Sản phẩm cao-su của Công ty Cao-su Chư Sê đã được cấp
chứng chỉ chất lượng ISO 9001:2000 của tổ chức đánh giá chất lượng TUVNORD (Ðức).
Gần 30 năm qua, kể từ khi phát triển các loại cây công nghiệp chủ lực trên đất
bazan, đời sống vật chất, tinh thần của bà con các dân tộc trên địa bàn huyện Chư Sê đã đổi
thay nhanh chóng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện giai đoạn 1981-1990 chỉ đạt 4,6%
đến giai đoạn 2005-2009 đã đạt trên 14%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ.
Đến nay, nông nghiệp giảm còn 45%, công nghiệp xây dựng tăng lên 30%, thương mại-
dịch vụ 25%. Thu nhập GDP bình quân đầu người năm 1981 là 45 USD, năm 2009 là 532
USD. Năm 2009, riêng giá trị sản lượng ngành nông nghiệp của huyện đã đạt trên 800 tỷ
đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14,9%, bình quân thu nhập đầu người đạt trên 9 triệu
đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 11%... Chư Sê cũng là huyện có tỷ lệ thu ngân sách
Nhà nước cao, với tổng mức thu năm 2009 là 244,139 tỷ đồng, đứng thứ 2 của tỉnh Gia Lai
sau thành phố Pleiku. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để các DNNN có thể lựa chọn mặt
hàng sản xuất, thu hút nguồn nhân lực và nguồn vốn tại chỗ cho sự phát triển của các DN
nói chung, DNNN nói riêng.
Như vậy, với vị trí, điều kiện tự nhiên đặc thù cùng với điều kiện kinh tế, xã hội hiện
có, huyện Chư Sê có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội, trong đó có sự
phát triển của hình thức DNNN.
2.1.2. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn
huyện.
2.1.2.1. Chủ trương và biện pháp của chính quyền địa phương đối với phát triển
doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn.
- Về phát triển DN làm nông nghiệp (bao gồm trồng trọt và chăn nuôi): Để khai thác
và phát huy điều kiện tự nhiên thuận lợi phục vụ cho sự phát triển kinh tế-xã hội, trong
những qua, cấp ủy và chính quyền huyện Chư Sê đã chủ trương khuyến khích người dân
làm giàu, tăng cường đầu tư phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trong Quy hoạch tổng thể kinh
tế - xã hội huyện Chư Sê 2001-2010 xác định: Chư Sê có thế mạnh về quỹ đất bazan, vì vậy
phát triển nông nghiệp phải được ưu tiên hàng đầu. Trên cơ sở điều kiện đất đai, nguồn
nước tưới, tiểu vùng khí hậu và các yếu tố khác liên quan như tập quán canh tác, nhân
lực..., phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, sản xuất hàng hóa tập
trung để trao đổi và xuất khẩu [ , tr 52]3.
Hướng phát triển nông nghiệp của huyện được xác định là tiếp tục đưa nông nghiệp
phát triển đi lên bằng thâm canh và mở rộng diện tích gieo trồng. Trong trồng trọt, không
mở rộng diện tích trồng cà phê, hồ tiêu, mà tập trung đầu tư vào thâm canh, mở rộng và
thâm canh lúa nước, tăng diện tích cây công nghiệp ngắn ngày, nhất là cây bông. Giảm dần
diện tích lúa rẫy hiện có, thực hiện chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su nhằm đem lại
hiệu quả kinh tế xã hội cao, giải quyết việc làm cho đồng bào tại chổ.
Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, cải tạo giống để nâng cao số lượng và chất lượng
đàn gia súc, tạo ra hàng hóa thực phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Cơ cấu vật nuôi, cây trồng cần được chuyển đổi cho phù hợp với khả năng phát
triển, nhu cầu của thị trường và nguyện vọng của người dân. Trong trồng trọt, cần tìm kiếm
những cây trồng mới ngắn ngày phù hợp với địa phương, có giá trị kinh tế cao và thị trường
tiêu thụ góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo.
Tạo điều kiện khuyến khích hình thành kinh tế trang trại sản xuất nông nghiệp theo
hộ gia đình, nhằm huy động vốn và lao động trong nhân dân để thâm canh cây công nghiệp
có giá trị kinh tế cao phục vụ cho xuất khẩu.
Ngành trồng trọt được đảng bộ và chính quyền huyện xác định là lĩnh vực quan
trọng hàng đầu trong nông nghiệp. Các loại cây lương thực cần được phát triển trên địa bàn
3 UBND huyện Chư Sê (2001), Báo cáo tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Chư Sê giai đoạn 2001-2010.
là lúa, ngô, khoai lang và sắn. Trong đó, ưu tiên trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực
tại chổ. Mặc dù mỗi địa phương cần phát huy thế mạnh của mình để lựa chọn phát triển loại
cây “mũi nhọn”, sản xuất hàng hóa tập trung theo cơ chế thị trường, thì việc bảo đảm an
ninh lương thực là hết sức cần thiết. Muốn vậy, một mặt phải coi trọng thâm canh, mặt khác
đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi để khai thác phải đưa vào sử dụng những diện tích
đất bị thiếu nước bỏ hoang đưa vào trồng lúa nước, tăng sản lượng. Theo đó, huyện xác
định các chỉ tiêu về sản lượng lúa cần có được trong thời kỳ thực hiện quy hoạch và phấn
đấu đến năm 2010 toàn huyện phải đạt khoảng 7.000 tấn.
Phát triển sản xuất cây thực phẩm bao gồm các loại rau xanh, quả, đậu, đỗ... để đáp
ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài huyện.
Phát triển sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày với các loại như lạc, mía, đậu xanh,
đậu đen, đỗ tương...là loại nông sản mà huyện Chư Sê có nhiều điều kiện thuận lợi về khí
hậu, đất đai. Cây lạc được xác định là cây mũi nhọn, thế mạnh của sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn. Duy trì diện tích trồng lạc hiện có, đồng thời tăng thêm một số diện tích trồng
mới để đến năm 2010 có được 900 ha canh tác loại nông sản này. Bên cạnh cây lạc, huyện
còn coi trọng sản xuất loại cây bông đến năm 2010 có 3.500-4000 ha canh tác và đạt sản
lượng 2.100 tấn sản phẩm.
Phát triển loại cây công nghiệp dài ngày. Đây là loại cây được huyện coi là chủ lực.
Trong đó, coi trọng phát triển cây cà phê, cây cao su và cây hồ tiêu. Cây cà phê là cây trồng
chính, cây cao su là cây mũi nhọn quan trọng và cây hồ tiêu cũng được coi là cây chủ lực
đã có thương hiệu. Những loại cây này được phát triển theo hướng thâm canh, đầu tư đúng
qui trình, tiêu chuẩn, định mức trong các khâu sản xuất để nâng cao chất lượng thu hoạch.
Sản lượng cao su phải đạt được 12,3 ngàn tấn mủ, năng suất 13 tạ/ha; hồ tiêu đạt 10 - 12
ngàn tấn với năng suất 55 tạ/ha; và sản lượng cà phê là 15 – 17 ngàn tấn với năng suất 12
tạ/ha vào năm 2010.
Về phát triển các loại gia súc và gia cầm, trong quy hoạch hoạch của huyện xác định
mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng đàn bò ở các xã có quĩ đất lớn như H Bông, A
Yun, Ia Ko, Ia Le, Ia Tiêm để đến năm 2010 có sản lượng 40.000 con, gấp 1,5 lần so với
năm 2000.
Lợn là loại vật nuôi mà Chư Sê có thế mạnh. Huyện chủ trương tăng mạnh về số
lượng, nâng cao chất lượng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh, bán
sản phẩm vào các thành thị kể cả cho thành phố Hồ Chí Minh và tạo nguồn nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến, với qui mô 50.000 con vào năm 2010. Hiện nay Chư Sê đã có một số
DN, trang trại chăn nuôi đại gia súc tập trung với số lượng hàng ngàn con/DN đem lại hiệu
quả kinh tế cao, phòng chống dịch bệnh rất tốt.
Đối với việc phát triển sản xuất gia cầm mà chủ yếu là nuôi gà, trong điều kiện có
nhiều bất ổn vì dịch cúm H5N1, nên huyện chủ trương tăng cường cải tạo giống theo hướng
siêu thịt, siêu trứng và chăn nuôi thả vườn để chống dịch bệnh.
Nuôi Ong mật cũng là thế mạnh của địa phương nhờ hút nhụy từ các vườn cây CN,
chủ trương của huyện là phát triển loại sản phẩm này ở các trang trại trồng cây ăn quả, các
vườn cà phê, cao su với chất lượng cao để có được khoảng 15.000 tấn vào năm 2010, tạo
dựng thương hiệu cho sản phẩm này để xuất khẩu.
Để đạt được phương hướng và mục tiêu trên, việc phát triển các hình thức tổ chức
kinh tế trên địa bàn là rất cần thiết. Ngoài kinh tế hộ, huyện chủ trương phát triển kinh tế
trang trại, nâng cao chất lượng hoạt động của các nông trường quốc doanh trên địa bàn và
phát triển các hình thức DNNN như hợp tác xã, DN tư nhân, công ty cổ phần hoạt động
trong nông nghiệp. Chủ trương này được huyện đặt trong chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần trên địa bàn.
Trong quy hoạch phát triển, huyện Chư Sê xác định phải triển khai thực hiện nhanh,
có hiệu quả chính sách kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước, nhằm khai thác
tiềm năng, nguồn vốn trong nhân dân ở huyện và các tổ chức kinh tế trong nước. Khuyến
khích các hộ nông dân, tiểu chủ có đất đai và nguồn vốn, sức lao động và năng lực kinh
doanh phát triển các mô hình trồng trọt, chăn nuôi để sản xuất hàng hóa. Hình thành các
đơn vị sản xuất dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau như nhà nước, tập thể, tư nhân, hộ
gia đình... để sản xuất, kinh doanh cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, chăn nuôi gia
súc,.. cho sản phẩm tập trung với khối lượng lớn, phục vụ cho công nghiệp chế biến và xuất
khẩu.
Để phát triển hình thức DN và các hình thức tổ chức kinh tế khác, theo chủ trương
của nhà nước huyện tiến hành kiểm kê và quy hoạch lại quỹ đất của các DN đóng chân trên
địa bàn để xác định quyền sử dụng đất, không để đất thiếu chủ quản lý sử dụng, sử dụng tối
đa diện tích và tạo sự ổn định việc sử dụng đất đai. Về việc tạo vốn cho các DN, được thực
hiện thông qua việc tranh thủ các chương trình quốc gia về phát triển nông thôn, dự án hổ
trợ đầu tư các tổ chức nước ngoài, phi chính phủ… Huyện thực hiện mở rộng tín dụng nông
thôn bằng cách cho vay dài hạn thông qua các ngân hàng thương mại và ngân hàng chính
sách xã hội. Chính sách khuyến nông, khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào
nông nghiệp được coi trọng. Nhà nước hỗ trợ DN trong việc giải quyết vấn đề thị trường
thông qua các hình thức liên kết giữa các hộ nông dân, các đại lý thu mua với các DN, phát
triển công nghiệp chế biến nông sản, thành lập các hiệp hội ngành hàng cho một số mặt
hàng nông sản mũi nhọn như cà phê, hồ tiêu, cao su...để hổ trợ DN về thị trường, vốn dự
trữ… khỏi bị thiệt khi phải bán sản phẩm vào thời điểm bất lợi.
- Về phát triển DN làm lâm nghiệp:
T
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.pdf