Luận văn Đầu tư để đổi mới công nghệ ở công ty may xuất khẩu 3-2 Hòa Bình

Tài liệu Luận văn Đầu tư để đổi mới công nghệ ở công ty may xuất khẩu 3-2 Hòa Bình: 1 Luận văn Đầu tư để đổi mới công nghệ ở công ty may XK 3-2 Hòa Bình 2 Lời mở đầu Kinh tế thế giới đặc biệt là ở các nước phát triển đang ngày càng tăng lên không ngừng. Bước sang thế kỷ 21 thế giới đang chứng kiến những biến đổi lớn lao trong mọi lĩnh vực từ sản xuất kinh doanh, phục vụ đến hoạt động văn hoá quản lý xã hội. Cùng với sự bùng nổ thông tin mạnh mẽ đã đa thế giới chuyển sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên tin học. Một trong những nguyên nhân chủ yếu khá quan trọng của những biến đổi này là sự tác động mạnh mẽ và sâu rộng của tiến bộ khoa học và công nghệ .Làn sóng đổi mới công nghệ đóng vai trò rất quan trọng, nó tác động mạnh mẽ làm cho lực lượng sản xuất phát triển về chất và cuốn hút hầu hết các nước ở những mật độ khác nhau trong đó có Việt nam. Nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướngXHCN có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của nhà nước. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho c...

pdf86 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Đầu tư để đổi mới công nghệ ở công ty may xuất khẩu 3-2 Hòa Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Luận văn Đầu tư để đổi mới công nghệ ở công ty may XK 3-2 Hòa Bình 2 Lời mở đầu Kinh tế thế giới đặc biệt là ở các nước phát triển đang ngày càng tăng lên không ngừng. Bước sang thế kỷ 21 thế giới đang chứng kiến những biến đổi lớn lao trong mọi lĩnh vực từ sản xuất kinh doanh, phục vụ đến hoạt động văn hoá quản lý xã hội. Cùng với sự bùng nổ thông tin mạnh mẽ đã đa thế giới chuyển sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên tin học. Một trong những nguyên nhân chủ yếu khá quan trọng của những biến đổi này là sự tác động mạnh mẽ và sâu rộng của tiến bộ khoa học và công nghệ .Làn sóng đổi mới công nghệ đóng vai trò rất quan trọng, nó tác động mạnh mẽ làm cho lực lượng sản xuất phát triển về chất và cuốn hút hầu hết các nước ở những mật độ khác nhau trong đó có Việt nam. Nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướngXHCN có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của nhà nước. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng tiếp xúc với thị trường thế giới với những công nghệ, kỹ thuật tiên tiến cùng mô hình tổ chức và phương pháp quản lý mới hiện đại. Là một doanh nghiệp đầu đàn của ngành dệt May Việt nam, công ty may XK 3-2 Hòa Bình bước vào công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá với xuất phát điểm rất thấp về kinh tế và năng lực khoa học công nghệ: Thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, năng suất thấp, sản phẩm đơn điệu chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Nhận thức đúng đắn về đờng lối đổi mới công nghệ của Đảng và là trọng tâm của các doanh nghiệp hiện nay, những năm qua, công ty may XK 3-2 Hòa Bình đã và đang tiến hành đổi mới công nghệ hiện đại 3 một cách sâu rộng trên toàn bộ dây chuyền sản xuất. Với những thành công bước đầu đã khẳng định được vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, sản phẩm ngày càng đa dạng, chất lượng cao, mẫu mã đẹp được khách hàng trong và ngoài nước a thích, tin tởng. Uy tín cuả công ty ngày càng được nâng cao.. Song song với việc đổi mới thiết bị, Công ty còn không ngừng nâng cao trình độ đủ khả năng tiếp nhận kỹ thuật hiện đại cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và sắp xếp lại lao động phù hợp. Tuy nhiên, việc đầu tư mới công nghệ của doanh nghiệp trong thời gian qua còn hạn chế do nhiều nguyên nhân nh: thiếu vốn, năng lực tiếp thu công nghệ chậm cho nên trong thời gian tới, để đáp ứng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường, giành được thắng lợi trong cạnh tranh công ty phải đầu tư nhiều hơn nữa trên mọi lĩnh vực, mọi khâu của dây chuyền sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu của mình là tối đa hoá lợi nhuận, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động, nộp ngân sách xứng đáng là công ty đầu đàn của ngành công nghiệp Dệt May Việt nam. Trong thời gian thực tập ở công ty XK 3-2 Hòa Bình, được trực tiếp theo dõi quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, em nhận thấy công ty đã có rất nhiều cố gắng để thực hiện tốt công tác đổi mới công nghệ và đa công nghệ mới vào sản xuất. Đợc sự hướngdẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo Phạm Thị Thêu cùng với sự giúp đỡ của các cô chú anh chị ở công ty XK 3- 2 Hòa Bình, em đã đi sâu nghiên cứu và hoàn thành luận văn thực tập tốt nghiệp của mình với đề tài " Đầu tư để đổi mới công nghệ ở công ty may XK 3-2 Hòa Bình ". Đối tợng phạm vi nghiên cứu vấn đề này là những phương hướngvà biện pháp đổi mới công nghệ trong công ty may XK 3-2 Hòa Bình trên cơ sở 4 đó giải quyết các vấn đề kinh tế, tăng khả năng sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm thu lợi nhuận cao, ổn định công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, giữ vững an ninh trật tự xã hội, góp phần xây dựng đất nước cùng cả nước thực hiện thành công công cuộc cách mạng công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hướngdẫn của cô giáo Phạm Thị Thêu cùng các cô chú ở Công ty may XK 3-2 Hòa Bình đã giúp em hoàn thành bài viết này. 5 MỤC LỤC CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP. I. Khái niệm và vai trò của ầu tư ........................................ 9 1. Khái niệm và vai trò của đầu tư và đầu tư phát triển ................................ 9 2. Vai trò của đầu tư phát triển . ................................................................... 9 2.1 Đầu tư vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cầu. ................ 9 Về mặt cầu ............................................................................................... 9 2.2 Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế . ..............................10 2.3 Đầu tư tác động đến tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế ................11 2.4 Đầu tư và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ...............................................12 2.5 Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. ...........................................................................................................13 2.6 Đầu tư góp phần vào phát triển nguồn nhân lực ( NNL ) .......................14 II Khái niệm về công nghệ v đánh giá trình độ công nghệ. ....................................................................................15 1. Khái niệm về công nghệ:.........................................................................15 2. Các thành phần cơ bản của công nghệ: ...................................................17 3. Phân loại công nghệ: ...............................................................................18 4. Đổi mới công nghệ và hiệu quả của nó: ..................................................19 5. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghệ: ...............................................20 III Vai trò và ý nghĩa của đổi mới công nghệ đối với nền kinh tế thị trường: .................................................20 1- Sự cần thiết khách quan: .........................................................................20 2- Vai trò của đổi mới công nghệ đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. ........................................................................................................21 2-1 Quan niệm về cơ chế thị trường: ...........................................................21 2-2 Sự tác động của cơ chế thị trường đối với công tác đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. .......................................................................................23 2-3 Vai trò của đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. ....................................................................................................................24 2.3.1 Đổi mới công nghệ thúc đẩy việc tăng cạnh tranh sản phẩm hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp....................24 2. Đổi mới công nghệ, tạo ra lợi nhuận siêu ngạch. .....................................26 3. Đổi mới cộng nghệ góp phần bảo vệ môi trường. ....................................26 6 3. ý nghĩa của việc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường: ........................................................................................................27 IV. Quan điểm của Đảng ta trong vấn đề đổi mới công nghệ: ....................................................................................29 1.Chính sách đổi mới khoa học- công nghệ. ................................................29 2. Các chính sách khác của nhà nước: .........................................................31 2.1 Chính sách điều chỉnh cơ cấu ngành, lãnh thổ. ......................................31 2. 2. Chính sách phát triển các thành phần kinh tế: ......................................31 2.3Chính sách kinh tế đối ngoại: .................................................................32 V Thực trạng năng lực công nghệ quốc gia và quan điểm đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. .............32 1. Thực trạng về năng lực của doanh nghiệp: ..............................................32 2- Quan điểm đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp. ................................34 2-1. Quan điểm về hàng hoá........................................................................34 2-3 Quan điểm về hiệu quả: ........................................................................36 VI/ Phương pháp luận đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp: .............................................................................36 1- Xác định sự cần thiết và nhu cầu đổi mới công nghệ: .............................36 2- Đánh giá công nghệ: ...............................................................................37 2.1 Đánh giá về mặt kỹ thuật của công nghệ. ..............................................37 2.2 Đánh giá về mặt kinh tế: .......................................................................38 2.3- Chuyển giao công nghệ trên thị trường quốc tế và khu vực. .................38 4- Các hình thức mua bán công nghệ và vai trò của các tổ chức t vấn trong quá trình tiếp nhận công nghệ: ....................................................................39 4-1 Các hình thức mua bán công nghệ: .......................................................39 4.1.1 Mua đứt: ............................................................................................39 4.1.2 Mua li xăng (licence) .........................................................................39 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VIỆC ĐA CÔNG NGHỆ MỚI VÀO SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY MAY XK 3-2 HÒA BÌNH NHỮNG NĂM VỪA QUA ................................................................................42 I/ Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển: ........................42 1- Bối cảnh ra đời: ......................................................................................42 2- Quá trình hình thành và phát triển:..........................................................43 II. Thực trạng tình hình đổi mới v đa công nghệ vào sản xuất của công ty: .....................................................46 1. Thuận lợi và khó khăn của công ty: .........................................................46 1.1 Yếu tố thuận lợi: ...................................................................................46 1.2Yếu tố khó khăn: ...................................................................................47 7 2- Công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của công ty. ....................47 2-1 Thị tròng và sản phẩm:..........................................................................47 2.1.2 Về thị trường: .....................................................................................48 2-2 Công nghệ sản xuất của công ty: ...........................................................48 3- Quá trình đổi mới công nghệ qua cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị của công ty. .................................................................................................50 4- Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động của công ty: ...........................56 4.1 Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động của công ty ..........................56 4.2. Vấn đề đào tạo lại của công ty: ............................................................57 4.3 Về thu nhập của người lao động: ...........................................................59 5. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty: .....................................59 5.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty: ......................................................59 5-2 Cơ cấu sản xuất của công ty:.................................................................61 III. Kết quả và hiệu quả của đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp ...............................................................62 VI. Đánh giá chung về quá trình đổi mới công nghệ của công ty qua những năm qua ..........................64 1.Những thành tựu đạt được:.......................................................................64 2. Những vấn đề còn tồn tại: .......................................................................67 CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI VÀ ĐA CÔNG NGHỆ MỚI VÀO CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI .........................................................................................69 I. Các nguyên tắc để thực hiện việc đổi mới công nghệ có hiệu quả:.......................................................................69 1.Nguyên tắc hiệu quả: ...............................................................................69 2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực: ........................................................70 3.Nguyên tắc mở rộng thị trường: ...............................................................70 II. Phương hướngvà mục tiêu trong việc đổi mới công nghệ của công ty trong những năm tới..........71 1. Mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tới : ............................71 Biểu 8: Một số chỉ tiêu kế hoạch cụ thể năm 2000 ....................................72 2. Phương hướng đổi mới công nghệ và đa công nghệ mới vào sản xuất trong những năm tới của công ty .................................................................72 III. Một số kiến nghị giải pháp trong việc đổi mới công nghệ v đa công nghệ mới vào sản xuất ở công ty may XK 3-2 Hòa Bình . ............................................76 1. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc đổi mới và chuyển giao công nghệ 76 8 1.1 Vận dụng các đòn bẩy kinh tế và các chính sách khuyến khích tiến bộ khoa học và công nghệ. ...............................................................................76 1.2. Phát triển mạnh công tác thông tin khoa học kỹ thuật ..........................77 1.3 Tăng thêm và đa dạng hoá về vốn đầu tư cho khoa học công nghệ .......77 4. Tăng cường liên doanh liên kết: ..............................................................78 1.5 Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước đối với việc đổi mới và chuyển giao công nghệ. ...........................................................................................79 1.6 Cải tiến việc đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ khoa học và công nghệ. ...........................................................................................................80 1.7. Nâng cao năng lực nội sinh trong công ty. ...........................................81 1.8 Nâng cao năng lực công nghệ và kỹ thuật máy......................................81 2- Một số kiến nghị . ...................................................................................82 2.1 Đối với công ty XK 3-2 Hòa Bình: .......................................................82 2.2 Đối với nhà nước: .................................................................................83 Kết luận ..........................................................................................84 danh mục tài liệu tham khảo .............................................85 9 CHƯƠNGTHỨ I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP. I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ 1. Khái niệm và vai trò của đầu tư và đầu tư phát triển Đầu tư theo nghĩa chung nhất được hiểu là sự bỏ ra hoặc hy sinh các nguồn lực hiện tại nhằm đạt được kết quả có lợi cho người đầu tư . Đầu tư phát triển là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao đời sống cho mọi người dân. 2. Vai trò của đầu tư phát triển . Đầu tư phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trưởng. Vai trò này của đầu tư được thể hiện ở các mặt sau : 2.1 Đầu tư vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cầu. Về mặt cầu Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của ngân hàng Thế giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24 – 28 % trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu tác động của đầu tư là ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi 10 sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo theo sản lượng cân bằng tăng theo từ Q0 – Q1 và giá cả của của các đầu vào của đầu tư tăng từ P0 – P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0 – E1. Về mặt cung. Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên ( đường S dịch chuyển sang S’ ). Kéo theo sản lượng tiềm năng từ Q1 – Q2, và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1 – P 2 . Sản lượng tăng giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội E0 D’ D 2.2 Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế . Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định của nền kinh tế vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế mọi quốc gia. P P1 P0 P2 Q0 Q1 Q2 Q S' S E2 E1 11 Chẳng hạn khi tăng đầu tư làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng do đó sẽ kích thích tăng trưởng sản xuất phát triển, sản lượng tăng. Sản xuất được phát triển quy mô sản xuất tăng thu hút thêm nhiều lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội, thu nhập của người dân được cải thiện, đời sống ngày càng được nâng cao. Đầu tư tăng góp vốn vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý. Nhưng bên cạnh đó khi đầu tư tăng cầu các yếu tố đầu vào tăng dẫn đến giá cả các yếu tố đầu vào tăng ( giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động vật tư ) đến mức độ nào đó làm tăng lạm phát. Lạm phát làm cho sản xuất đình trệ đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lương ngày cành thấp hơn thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Trong trường hợp các nhà cung cấp hàng hoá đầu vào có xu hướng tăng lợi nhuận thông qua giá thì họ sẽ giảm đi mức sản xuất, đẩy giá lên, như vậy sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Khi đầu tư giảm quy mô sản xuất giảm tình trạnh thất nghiệp tăng tệ nạn xã hội tăng thu nhập của người dân thấp, cầu giảm. Đầu tư giảm tốc độ giảm cung các yếu tố đầu vào nhỏ hơn tốc độ giảm cầu gây nên sản xuất dư thừa của các yếu tố đầu vào ( thừa cơ cấu ). Tuy nhiên khi đầu tư giảm cầu giảm khiến cho giá thành giảm và lạm phát giảm điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong trường hợp lạm phát cao. Đầu tư giảm còn làm cho cung giảm do đó bản được các hàng hoá còn tồn đọng dư thừa, giá sản xuất sẽ tăng lên và lại khiến cho cung tăng lên và quy mô sản xuất được mở rộng. Chính vì vậy trong điều hành vĩ mô nền kinh tế các hoạt động chính sách cần thấy hết các tác động hai mặt này phải xác định được các nhân tố và các kết quả của ảnh hưởng hai mặt đó để đưa ra các chính sách nhằm hạn chế tác động xấu phát huy tác động tích cực, duy trì được sư ổn định của nền kinh tế. 2.3 Đầu tư tác động đến tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy : muốn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15 – 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nước. 12 ICOR = vốn đầu tư / mức tăng GDP Từ đó suy ra: Mức tăng GDP = vốn đầu tư / ICOR Mức ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư. ở các nước đang phát triển, ICOR thưởng lớn từ 5 – 7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn được sử dụng nhiều thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở các nước chậm phát triển ICOR thấp từ 2 – 3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ. Kinh nghiệm các nước cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tư trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng như phụ thuộc vào hiệu quả chính sách kinh tế nói chung. Thông thường ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực sản xuất. Do đó, ở các nước phát triển tỷ lệ đầu tư thấp thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp. Đối với các nước đang phát triển, phát triển về bản chất được coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu tư đủ để đạt được một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến. Thực vậy, ở nhiều nước đầu tư đóng vai trò như một “ cái hích ban đầu” tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế ( các nước NICS, các nước Đông Nam á ) 2.4 Đầu tư và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước là một vấn đề được liệt vào hàng quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta hiện nay. Cơ cấu kinh tế chính là tổng thể hữu quan có mối quan hệ giữa các ngành, các vùng các khu vực kinh tế, giảm thành phần kinh tế, hợp thành cơ cấu kinh tế thể hiện ở các tỷ lệ cân đối kinh tế phản ánh trạng thái cân đối nhân công lao động. 13 Một đất nước muốn phát triển mạnh mẽ nhất thiết phải xây dựng được một cơ cấu kinh tế hợp lý : - Cơ cấu được xây dựng phải mang tính khoa học cao, phản ánh đúng đắn yêu cầu của các quy luật khách quan, đặc biệt là quy luật kinh tế - Phải đón đầu các xu hướng KHKT hiện đại và phù hợp với xu hướng đó - Phải phù hợp với sự phân công và hợp tác quốc tế phải là cơ cấu kinh tế mới. - Phải đảm bảo cho phép tối ưu hoá việc sử dụng lợi thế so sánh của các nước, khai thác có hiệu quả tiềm năng vốn có của các ngành, các địa phương và các đơn vị kinh tế cơ sở. Muốn xây dựng cơ cấu kinh tế hoàn thiện phải có một sự đầu tư thoả đáng. Đầu tư làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển, với chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn; tạo ra sự cân đối trong phạm vi của nền kinh tế. Đầu tư và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ mật thiết gắn bó không tách rời nhau mà tạo điều kiện cùng nhau phát triển. 2.5 Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu tư là điều kiện tiện quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ của nước ta hiện nay. Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới thành 7 giai đoạn thì Việt Nam năm 1990 ở vào giai đoạn 1 và 2. Việt Nam đang là một trong 90 nước kém phát triển nhất về công nghệ, với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra được một chiến lược đầu tư phát triển công nghệ nhanh và vững chắc. 14 Chúng ta đều biết rằng có hai con đường cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nước ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nước ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư. Mọi phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư sẽ là những phương án không khả thi. 2.6 Đầu tư góp phần vào phát triển nguồn nhân lực ( NNL ) NNL là yếu tố tác động đến cả tổng cung và tổng cầu - NNL là một yếu tố thuộc tổng cung AS = f( K, L, T, R ) Như vậy, cả số lượng và chất lượng của nguồn lao động đều ảnh hưởng đến tổng cung. Để nâng cao năng lực sản xuất, không thể không nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NNL cũng là một yếu tố trực tiếp tác động đến tổng cầu AD. Như chúng ta đã biết: AD = f( C, G, I, N X ) Khi chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao thì lương tăng dẫn đến thu nhập tăng, thu nhập tăng làm cho cầu tăng, kéo theo tăng trưởng kinh tế. Mặt khác khi trình độ dân trí được nâng cao và nhu cầu hưởng thụ tăng theo tạo điều kiện kích thích tăng tổng cầu. Bên cạnh đó, khi chúng ta tận dụng được nguồn nhân lực thì thất nghiệp giảm, thu nhập tăng, chi tiêu tăng, AD tăng, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đồng thời thu nhập tăng, thất nghiệp giảm, ta cũng giải quyết được các vấn đề xã hội, đảm bảo cho nên kinh tế phát triển bền vững. Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hóa nền kinh tế. Việt Nam muốn phát triển kinh tế thì không thể không hội nhập. Cùng với việc hội nhập với khu vực tự do thương mại ASEAN, chương trình ưu đãi thuế quan chung cũng như gia nhập APEC và WTO Việt Nam sẽ gia nhập thị trường đầu tư, dịch vụ và lao động thế giới. Theo nhận định của nhiều chuyên gia nếu Việt Nam không nhánh tróng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì đây là một yếu tố làm suy giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trên thị trường thế giới. 15 Mặt khác, theo kinh nghiệm của các nước phát triển và của những nước công nghiệp mới NICS, đầu tư vào con người mang lại lợi nhuận cao nhất. Sự chăm lo đầy đủ đến con người là đảm bảo chắc chắn nhất cho sự phát triển. ở Việt Nam con người luôn được nhấn mạnh là nguồn nội lực quan trọng nhất để xây dựng đất nước. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do đó, để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động thì đầu tư đóng vai trò vô cùng quan trọng. Việc phát huy sức mạnh con người, một nguồn lực vô cùng quan trọng của đất nước ta là cần phải chú trọng và có sự đầu tư thoả đáng. Chỉ có đầu tư mới có thể nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật và năng lực quản lý và khắc phục những yếu kém, tồn tại của thực trạng nước ta. Khi chất lượng đội ngũ lao động đã được cải thiện, thì đó là một nhân tố vô cùng quan trọng để nâng cao trình độ của nền kinh tế trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển như nước ta hiện nay. Có vậy, nền kinh tế Việt Nam mới đạt được tốc độ tăng trưởng và phát triển để bắt kịp với trình độ phát triển của thế giới trong xu hướng hội nhập quốc tế. II KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ. 1. Khái niệm về công nghệ: Thuật ngữ công nghệ gần đây đã trở thành một cụm từ được nhiều người ở các lĩnh vực khác nhau nhắc tới. Có thể nói khái niệm về công nghệ ngày càng được mở rộng cùng với sự phát triển của xã hội, cùng nhu cầu của xã hội và nhu cầu của hoạt động thực tiễn. Hiện nay trên thế giới có gần 60 định nghĩa khác nhau về công nghệ vì vậy việc đa ra một định nghĩa khái quát được bản chất của công nghệ là một việc làm cần thiết bởi vì không thể quản lý công nghệ thành công khi mà chưa xác định rõ công nghệ là cái gì. Các tổ chức quốc tế về khoa học công nghệ đã có nhiều cố gắng trong việc đa ra một định nghĩa công nghệ có thể dung hoà các quan điểm đồng 16 thời tạo thuận lợi cho việc phát triển và hoà nhập của các quốc gia trong từng khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Có 4 đặc trng cần bao quát được trong định nghĩa về công nghệ . + Công nghệ là 1 máy biến đổi + Công nghệ là 1 công cụ + Công nghệ là kiến thức + Công nghệ là hiện thân ở các vật thể. Xuất phát từ các luận điểm trên chúng ta thừa nhận một số định nghĩa thông dụng nhất hiện nay. Theo tổ chức phát triển công nghiệp của liên hiệp quốc UNIDO (United nation's industrial Development organization) " Công nghệ là việc áp dụng khoa học công nghệ vào công nghiệp bằng cách sủ dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách chính xác có hệ thống và có phương pháp" Tổ chức ESCAP (Ecomomic and Social Commision for Asia and the Pacific- Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu á Thái Bình dơng" công nghệ là hệ thống kiến thức về qui trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Công nghệ bao gồm tất cả các kỹ năng kiến thức thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản lý thông tin. Định nghĩa của UNIDO đứng trên giác độ một tổ chức phát triển công nghiệp, nhấn mạnh tính khoa học là thuộc tính của công nghệ và khía cạnh hiệu quả khi xem xét việc sử dụng công nghệ cho một mục đích nào đó. Định nghĩa của ESCAP được coi là bước ngoặt trong lịch sủ quan niệm về công nghệ. Định nghĩa này không coi công nghệ phải gắn chặt với 17 quá trình sản xuất chế tạo ra các sản phẩm cụ thể mà sức mở rộng khái niệm ra các lĩnh vực dịch vụ và quản lý. Những công nghệ mới mẻ đã dần dần trở thành thông dụng: Công nghệ du lịch, công nghệ ngân hàng, công nghệ đào tạo, công nghệ văn phòng... - Ở Việt nam có quan niệm cho rằng" Công nghệ là kiến thức, kết quả của khoa học ứng dụng nhằm biến đổi các nguồn lực thành các mục tiêu sinh lợi". Trong một số trường hợp, lĩnh vực người ta vẫn thừa nhận những định nghĩa công nghệ cho một mục đích nào đó. Các nhà quản lý coi "Công nghệ là khoa học và nghệ thuật dùng trong sản xuất và phân phối hàng hoá và dịch vụ" Trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ, người ta coi "Công nghệ là hệ thống những kiến thức (thông tin, bí quyết) được áp dụng để sản xuất một sản phẩm hoặc một dịch vụ" Cuối cùng, một định nghĩa được coi là khái quát nhất về công nghệ là "Công nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra" 2. Các thành phần cơ bản của công nghệ: Bất cứ một công nghệ nào dù đơn giản cũng phải gồm 4 thành phần cơ bản tác động đồng bộ qua lại lẫn nhau để tạo ta bất kỳ sự biến đổi mong muốn nào đó là: - Công nghệ hàm chứa trong các vật thể bao gồm mọi phương tiện vật chất cũng nh công cụ, trang bị, máy móc, vật liệu, phương tiện vận chuyển, nhà máy... Trong công nghệ chế tạo, các máy móc thiết bị thường lập thành một dây chuyền công nghệ (phần này được gọi là"phần cứng" của công nghệ) - Phần mềm của công nghệ gồm: 18 + Công nghệ hàm chứa trongcon người làm việc trong công nghệ, nó bao gồm mọi năng lực nh: kỹ năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng lãn đạo, đạo đức lao động. + Công nghệ hàm chứa trong các kiến thức (thông tin) có tổ chức được t hữu hoá nh các lý thuyết, khái niệm, các phương pháp, các thông số, các công thức, bí quyết. + Công nghệ hàm chứa trong các khung thể chế tạo nên bộ khung tổ chức của công nghệ nh thẩm quyền trách nhiệm, mối quan hệ, sự phối hợp, mối liên kết, quản lý. 3. Phân loại công nghệ: Hiện nay số lượng các loại công nghệ không thể xác định chính xác số lượng các công nghệ đa ra thị trường tăng theo hàm số mũ. Do đó việc phân loại chính xác chi tiết các công nghệ là điều khó thực hiện. Tuỳ theo mục đích, người ta phân loại các công nghệ nh sau: 1 Theo tính chất : Công nghệ sản xuất, công nghệ dịch vụ, công nghệ thông tin, công nghệ đào tạo. 2 Theo ngành nghề : Công nghệ công nghiệp, nông nghiệp, công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu. 3 Theo đặc tính ngành nghề: Công nghệ đơn chiếc, công nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục. 4 Theo sản phẩm : Phân theo sản phẩm mà công nghệ sản xuất ra: công nghệ xi măng, năng lượng, ô tô, xe đạp. 5 Theo mức độ hiện đại: Cổ điển, trung gian, tiên tiến. 6 Theo đặc thù : Then chốt, truyền thống, mũi nhọn 7 Theo mục tiêu : Dẫn dắt, thúc đẩy phát triểm. 8 Theo sự ổn định công nghệ: Công nghệ cứng, công nghệ mềm. 19 4. Đổi mới công nghệ và hiệu quả của nó: Đổi mới công nghệ là sự chủ động thay thế một phần đáng kể (cốt lõi, cơ bản) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng công nghệ khác. Do công nghệ luôn luôn biến đổi trong chu trình sống của nó nên đổi mới công nghệ là nhu cầu tất yếu và phù hợp quy lưuật phát triển. Đổi mới công nghệ là một tiến bộ về công nghệ tiến bộ đó dới dạng phương pháp mới về sản xuất hay kỹ thuật mới tổ chức, quản lý hay marketing mà nhờ chúng, sản phẩm sản xuất ra sẽ có năng suất cao hơn, chất lượng tốt hơn, chí phí sản xuất thấp hơn và do đó giá cả có thể giảm xuống với một lượng đầu vào vốn và lao động( giả thiết các đầu vào khác giữ không đổi) Đổi mới công nghệ cũ bằng một công nghệ có trình độ cao hơn sẽ làm đờng đẳng lượng 1-1' dịch chuyển về giá gốc toạ độ, đờng 2 2'. Hiệu quả đổi mới công nghệ. K Lượng đầu vào vốn L Lượng đầu vào lao động. Q = f ( K, L, a, b...) Q- Lượng đầu ra. a: Hệ số thu hồi vốn b: Hiệu suất Cho lượng đầu vào xác định có thể biết được lượng đầu ra cực đại thông qua hàm sản xuất. Đối với một doanh nghiệp có thể thực hiện đổi mới công nghệ qua 2 hình thức tổng quát: 20 Một là: Biến đổi dần dần về số lượng thay đổi bổ sưung từng phần, đó là bước phát triển tiên tiến nh: Cải tiến quy trình, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá tổ chức sản xuất. Hai là: Phát triển nhảy vọt có tính chất đột biến đem lại sự biến đổi đồng thời về chất các yếu tố của công nghệ và sự biến đổi sâu sắc trong sản xuất kinh doanh. Đổi mới công nghệ được thể hiện ở các kết quả cụ thể nh: Chế tạo, sử dụng thiết bị năng lượng, vật liệu mới, có hoặc cải tiến áp dụng phương pháp và quy trình tiến bộ hơn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới sản phẩm. Đổi mới công nghệ sẽ dẫn đến đổi mới sản phẩm.Đổi mới sản phẩm ngợc lại lại đặt ra nhu cầu, nội dung cách thức đổi mới công nghệ. 5. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghệ: Trong quá trình sản xuất kinh doanh và trong quá trình đổi mới công nghệ các doanh nghiệp cần đánh giá trình độ công nghệ của mình qua các chỉ tiêu gồm 2 nhóm: 5-1 Nhóm phản ánh trình độ khả năng kỹ thuật của các yếu tố vật chất của sản xuất : máy móc, thiết bị, đối tợng lao động, lao động... 5-2 Nhóm phản ánh tổng hợp hiệu quả của sản xuất chất lượng, sản phẩm, năng suất lao động, tỷ lệ chi phí trên doanh thu, tỷ lệ lợi nhuận chi phí... III VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 1- Sự cần thiết khách quan: Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực, là nhân tố thúc đẩy sự phát triển. Công nghệ là tinh hoa trí tuệ, là lao động sáng tạo của con người để phục vụ con người công nghệ, chính công nghệ là chìa khoá của sự phát triển kinh tế, xã hội dựa trên nền tảng phát triển công nghệ mới bền vững và tăng trưởng cao. Công nghệ cực kỳ quan trọng đối với nhân loại. Công nghệ 21 đóng vai trò quan trọng để đa đất nước vợt khỏi tình trạng nước nghèo, lạc hậu, chậm phát triển. Nhận thức tầm quan trọng của đổi mới công nghệ, văn kiện đại hội VII đã xác định" Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự phát triển và nâng cao trình độ quản lý, đảm bảo chất lượng và tốc độ phát triển của nền kinh tế" (Hướngdẫn học tập văn kiện đại hội VII Đảng Cộng sản Việt nam). Vai trò của khoa học và công nghệ được xác định nh trên là dựa vào nhận thức đúng đắn về đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Một quy lưuật tiến hoá của nền văn minh là không ngừng đổi mới công nghệ. Trong lịch sử của nhân loại mỗi bước phát triển của công nghệ đều dần dần bước phát triển của lực lượng sản xuất. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang làm thay đổi một cách căn bản tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất dẫn đến những sự thay đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất và phương pháp quản lý, đẩy nhanh sự phân công lao động và hợp tác quốc tế mới, tạo thế phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước không phân biệt chế độ xã hội. Những biến đổi sâu sắc này lại tác động mạnh mẽ tới quan hệ chính trị quốc tế. Vì vậy, nước nào cũng muốn nắm lấy thành tựu cao nhất của khoa học công nghệ để phát triển kinh tế xã hội, củng cố vị trí của mình trong cuộc cạnh tranh kinh tế và đấu tranh chính trị. 2- Vai trò của đổi mới công nghệ đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 2-1 Quan niệm về cơ chế thị trường: Cơ chế thị trường là bộ máy tự điều tiết toàn bộ quá trình sản xuất và l thông hàng hoá thông qua quan hệ cung cầu và giá cả trên thị trường. Cơ chế thị trường bao gồm các yếu tố sau: 22 - Giá cả thị trường: Đây là giá cả thực tế được hình thành để mua bán hàng hoá. Giá cả thị trường điều hoà được quan hệ cung cầu giữa người mua và bán hàng hoá. - Quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ: - Quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ có ảnh hởng trực tiếp đến giá cả thị trường. Đồng thời giá cả thị trường cũng có chi phối ngợc lại quan hệ cung cầu. Thông qua giá cả mà ta có thể nhận biết được nhu cầu của thị trường. - Nói tới cơ chế thị trường là nói tới cơ chế tự vận động của thị trường theo quy lưuật nội tại vốn có của nó mà nhà kinh tế học nổi tiếng ở Anh thế kỷ 18 là Adam- Smith đã quan niệm nó nh là" Bàn tay vô hình". Ở đây, nó có cả 1 loạt các quy lưuật kinh tế đó là: quy lưuật giá trị, qui lưuật cung cầu, qui lưuật cạnh tranh, qui lưuật lợi nhuận, qui lưuật lưu thông tiền tệ. + Quy lưuật giá trị là quy lưuật căn bản của sản xuất và l thông hàng hoá. Theo qui lưuật này thì sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, trong đó trao đổi phải tuân theo nguyên tắc ngang giá. + Sự vận động của quy lưuật cung cầu thể hiện ở mối quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường, đây là quan hệ kinh tế cơ bản, qui lưuật này có tác dụng điều tiết sản xuất và tiêu dùng, đồng thời xác định giá cả hàng hoá trên thị trường. + Quy lưuật lợi nhuận xác định động lực hoạt động của các thành viên tham gia kinh tế thị trường, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp. + Qui lưuật lưu thông tiền tệ xác định khối lượng tiền tệ trong lưu thông đảm bảo sự vận động nhịp nhàng của cơ chế thị trường, việc thừa và thiếu tiền dẫn đến tác động tiêu cực. 23 + Nói đến thị trường là phải nói đến cạnh tranh kinh tế giữa các doanh nghiệp tham gia kinh tế thị trường. Cạnh tranh có thể xảy ra ở trên mọi lĩnh vực sản xuất đến lưu thông. Tóm lại cạnh tranh là môi trường tồn tại của cơ chế thị trường, không thể nói tói cơ chế thị trường mà không nói tới cạnh tranh kinh tế. Thấm nhuần quan điểm này thì mỗi doanh nghiệp mỗi chủ thể kinh tế mới chuẩn bị cho mình khả năng cạnh tranh thắng lợi trên thị trường. 2-2 Sự tác động của cơ chế thị trường đối với công tác đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. - Cơ chế thị trường kích thích việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ để tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ nhận thức công nghệ mới. Động lực hoạt động của cơ chế thị trường là lợi nhuận. Để tăng lợi nhuận buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên áp dụng kỹ thuật mới, hợp lý hoá sản xuất làm tăng năng suất lao động cá biệt và xã hội. - Cơ chế thị trường có tính năng động và khả năng thích nghi nhanh chóng. Ở đây, tồn tại một nguyên tắc là ai đa ra thị trường những hàng hoá và dịch vụ mới với chất lượng và mẫu mã đảm bảo càng nhanh thì sẽ chiếm lĩnh thị trường càng sớm và thu được những khoản lợi nhuận không nhỏ. Điều này chỉ thực hiện được khi doanh nghiệp có một chất lượng sản phẩm đúng đắn, đổi mới nhanh công nghệ tạo sản phẩm mới có chất lượng tốt. Quy lưuật giá trị trong nền kinh tế thị trường thường đòi hỏi những nhà sản xuất hàng hoá phải không ngừng cải tiến sản xuất và đổi mới công nghệ để tiết kiệm các loại chi phí sao cho chi phí cá biệt cho một đơn vị hàng hoá phải thấp hơn giá trị lao động xã hội cần thiết (giá trị lao động xã hội cần thiết bao gồm cả giá trị lao động quá khứ nh nguyên vật liệu máy móc, nhà xởng... Và cả lao động sống). Lao động xã hội cần thiết được 24 khẳng định bởi điều kiện sản xuất trung bình, kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình. Do vậy chỉ khi giá thành sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp thấp hơn giá trị lao động xã hội cần thiết thì doanh nghiệp mới có lãi. Trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp thông thường trên thị trường phải tuân theo pháp lưuật tức là có sự điều tiết của nhà nước. Nhà nước nắm một số doanh nghiệp quốc doanh và còn cung cấp các dịch vụ công cộng nh quốc phòng, cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp. Cùng với hệ thống pháp lưuật nhà nước còn quy định lưuật pháp kinh doanh, sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô nh thuế và các chính sách khác nhằm hướngdẫn cho các doanh nghiệp kinh doanh đúng với chiến lược kinh tế vĩ mô. 2-3 Vai trò của đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Kinh tế thị trường đặt ra yêu cầu bức bách buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, muốn có vị trí vững chắc trong quá trình cạnh tranh thì phải gắn liền sản xuất với khoa học công nghệ và coi chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn. Muốn vậy thì một yếu tố quan trọng không thể thiếu được là phải đổi mới công nghệ trong quá trình sản xuất. 2.3.1 Đổi mới công nghệ thúc đẩy việc tăng cạnh tranh sản phẩm hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp. Mục đích của việc coi trọng thúc đẩy tiến bộ khoa học đổi mới công nghệ là nhằm tăng năng suất lao động, đổi mới mặt hàng, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh và thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. 25 Trong nền kinh tế thị trường không có sản phẩm nào mà chu kỳ sống của nó tồn tại quá lâu. Các nhà doanh nghiệp luôn phải tính toán trong thời gian bao lâu nên thay đổi sản phẩm và thay đổi nh thế nào. Điều này chỉ thể hiện được nếu doanh nghiệp có một chiến lược sản phẩm đúng đắn tức là đổi mới nhanh công nghệ tạo ra sản phẩm mới với chất lượng tốt. Nhân tố quyết định sự thành công là chính bản thân sản phẩm của doanh nghiệp. Sản phẩm ở đây có thể là hàng hoá hoặc cũng có thể là một dịch vụ có khả năng thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng trên thơng trường. Do vậy mục tiêu của đổi mới công nghệ là làm đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường. Việc áp dụng công nghệ tiên tiến một mặt sẽ cho phép doanh nghiệp cải tiến đổi mới chất lượng sản phẩm của mình. Mặt khác cũng làm tăng năng suất lao động tiết kiệm tối đa các yếu tố chi phí tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá thành và hạ giá bán Nhưng để đạt được điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư thích đáng trong việc đổi mới công nghệ với những công nghệ hiện đại nhất và phù hợp nhất với hoàn cảnh và loại hình của doanh nghiêp. Tuy nhiên trong thực tiễn không phải doanh nghiệp nào có vốn cũng đều mua được kỹ thuật hiện đại và đều tiêu thụ có lãi. Bởi vì điều này đôi khi lại do giá cả và thị hiếu của người tiêu dùng. Vì vậy khi quyết định phương án đổi mới doanh nghiệp phải có luận chứng kinh tế kỹ thuật trên hai mặt: khối lượng đầu tư và khả năng tiêu thụ và nắm bắt thông tin kỹ thuật chính xác nhạy bén, quyết định kịp thời mới có thể đầu tư công nghệ tiên tiến với khả năng thích ứng. 26 2. Đổi mới công nghệ, tạo ra lợi nhuận siêu ngạch. " Đáp ứng về mặt giá trị sử dụng mà xét thì hàng hoá khác nhau về mặt chất nhưng đứng về mặt giá trị mà nói thì hàng hoá khác nhau về mặt lượng và đồng nhất về mặt chất" ( Mác- trong quyển I- tập 1 t bản). Khi sản xuất ra hàng hoá, sản xuất đầu tư vào đó hao phí phí lao động cá biệt, nhưng khi trao đổi trên thơng trường người sản xuất phải tuân theo quy lưuật giá trị, nghĩa là trao đổi theo hao phí lao động xã hội cần thiết. Trường hợp giá trị cá biệt của mỗi hàng hoá cao hơn giá trị xã hội thì sản phẩm hàng hoá của người sản xuất đầu tư được thể hiện trong quá trình trao đổi trên thị trường, do đó sẽ không bù đắp được chi phí lao động đã sản xuất ra hàng hoá không có lợi nhuận và không có hiệu quả kinh tế. Vì vậy tất yếu ngoài sản xuất phải giảm chi phí lao động cá biệt cần thiết để đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Xét về hiệu quả kinh tế xã hội năng suất cá biệt tăng lên thì năng suất lao động mới từ từ tăng lên. Vì vậy người sản xuất kinh doanh khi áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm tăng năng suất lao động sẽ được hởng kết quả mức lợi nhuận đem lại do sự chênh lệch về thời gian giữa mức năng suất lao động cá biệt và mức tăng năng suất lao động xã hội. Mức tăng lợi nhuận do năng suất lao động xã hội tăng. Mức tăng lợi nhuận siêu ngạch do năng suất lao động cá biệt tăng lên. Trong thực tế, lợi nhuận siêu ngạch tăng lên rất nhiều so với lợi nhuận bình thường chính là động lực khuyến khích các nhà doanh nghiệp phải đầu tư, đổi mới công nghệ nâng cao trình độ trang thiết bị. 3. Đổi mới cộng nghệ góp phần bảo vệ môi trường. Do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, trái đất của chúng ta ngày càng bị ô nhiễm. Đây là vấn đề cấp bách hiện nay của tất cả các quốc gia các tổ chức quốc tế đòi hỏi phải có một giải pháp để ngăn chặn, phòng 27 ngừa. Điều này chỉ có thể thựchiện được nếu ta nghiên cứu sử dụng các công nghệ hiện đại và sử dụng ít các tài nguyên thiên nhiên có thể cạn kiệt. Cần có quá trình kiểm soát bằng điện tử trong công nghệ cho phép không sản xuất quá mức các chất thải trong sản xuất. Tơng lai không xa chính người tiêu dùng sẽ áp lực đặt các nhà sản xuất, người tiếp thị phải dán nhãn sạch (green label) trên tất cả hàng hoá. Mặt khác, nhà nước nên quy định nghiêm ngặt buộc các doanh nghiệp muốn phát triển và cạnh tranh hiệu quả phải đầu tư công nghệ sạch (Green technology). Hiện nay một số công ty hàng đầu Châu áđang phát triển và giới thiệu các quy trình sản xuất chế biến, vận tải, sản xuất năng lượng, kể cả tiêu dùng đáp ứng hai tiêu chuẩn: kinh tế và môi trường. 3. Ý nghĩa của việc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường: Trong cơ chế thị trường thì việc đổi mới công nghệ không những nâng cao uy tín, xác định vị trí cho doanh nghiệp mà còn làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Công nghệ mới giúp cho doanh nghiệp thực hiện được chiến lược sản phẩm, có nhiều mặt hàng chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý, làm tăng khả năng bán hàng. Từ đó giúp cho doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các loại vốn trong sản xuất, tăng lợi nhuận, góp phần cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên. Đổi mới mạnh mẽ đến trình độ khả năng, năng lực của tầng lớp lao động, tạo điều kiện cho họ nhận thức được những tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại và vận dụng nó vào cuộc sống, hạn chế chệnh lệch giữa các nước, tạo ra năng suất lao động cao. Đồng thời làm giảm bớt sức lao động cho công nhân và tạo ra môi trường lao động thuận lợi đảm bảo sức khoẻ cho người lao động. 28 - Về mặt chính trị: Công nghệ góp phần tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho một số đông dân c, làm giảm những tệ nạn xã hội. - Đối với quốc gia: Việc đổi mới công nghệ cũng giúp cho các nước xích lại gần nhau không phân biệt chế độ chính trị. Giảm bớt sự chệnh lệch về khoa học kỹ thuật kinh tế, đời sống nhân dân cả nước. - Điều quan trọng hơn cả là bằng các công nghệ mới, công nghệ hiện đại đã làm giảm các chi phí đầu vào, sử dụng hiệu quả các nguồn lực nh vốn, lao động, t liệu sản xuất để có một đầu ra với giá thành khá thấp. Từ đó góp phần tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng tích lưuỹ để tái sản xuất mở rộng - Đối với nền kinh tế quốc dân: Đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ là mộtbộ phận khá lớn và công ăn việc làm. Đầu t dẫn tới làm tăng tích lưuỹ t bản, do đó về lâu dài đầu tư làm tăng sản lượng GDP tiềm năng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đồng thời đổi mới công nghệ đem lại thu nhập cao hơn cho doanh nghiệp với giá rẻ hơn, do đó thu được lợi nhuận cao hơn. Nhờ đổi mới công nghệ mà các nhà sản xuất kinh doanh đã tạo ra nhiều sản phẩm mới vừa đáp ứng được nhu cầu mới, kích thích nhu cầu tạo thị hiếu và đáp ứng được nhu cầu muôn hình muôn vẻ của xã hôi. Chính vì lý do này, hiện nay trên thế giới nhiều tập đoàn hoặc công ty lớn đầu tư có viện nghiên cứu khoa học và công nghệ của riêng mình. Cùng với đầu tư của nhà nước thì đầu tư cho việc nghiên cứu công nghệ của các doanh nghiệp ngày càng tăng, góp phần trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của công nghệ. Ở nước ta cũng đã xuất hiện và đang phát triển mô hình này nhằm liên kết trực tiếp khoa học với sản xuất kinh doanh. Bằng con đờng khoa học công nghệ với một cơ chế chính sách đúng đắn sẽ tạo được sự thu hút vốn và công nghệ mới hiện đại, phát huy năng lực 29 công nghệ quốc gia, tạo ra những hàng hoá và dịch vụ có giá trị gia tăng chất lượng cao, có sức cạnh tranh ở cả trên thị trường trong và ngoài nước. Tóm lại, có thể nói đổi mới công nghệ là tất yếu khách quan đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị tròng. IV. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA TRONG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ: 1.Chính sách đổi mới khoa học- công nghệ. Ngay từ khi bắt đầu quá trình đổi mới, Đảng và nhà nước ta đã quan tâm hoàn thiện và đổi mới quan điểm, các chủ trường, chính sách trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị (Khoá VI) về" khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới đã nêu rõ: " Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra đờng lối đổi mới, coi trọng khoa học công nghệ là động lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới, ổn định tình hình và phát triển kinh tế xã hội theo định hướngxã hội chủ nghĩa coi những người làm khoa học công nghệ là đội ngũ cán bộ tin cậy, quí báu của Đảng và nhà nước nhân dân ta" - Nghị quyết của hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành trung ơng (khoá VII) trong phần về chủ trường phát triển công nghiệp và công nghệ đến năm 2000 đã nêu rõ quan điểm" Khoa học công nghệ là nền tảng của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại hoá những khâu quyết định.." - Tháng 4/1991, bộ chính trị đã ra Nghị quyết về " Khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới".Tiếp theo Đại hội Đảng lần thứ VII đã chỉ rõ" Tiếp tục đổi mới với yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và yêu cầu mở rộng hợp tác quốc tế (văn kiện đã dẫn luận trong Đại hội Đảng). -Trong báo cáo chính trị, Đại hội Đảng VIII vừa qua lại nhấn mạnh" Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí 30 của người Việt nam, quyết tâm đa nhà nước ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu bằng khoa học và công nghệ." Những chính sách liên quan đến khoa học và công nghệ được thể hiện trong những chính sách về chuyển dịch cơ cấu theo hướngcông nghiệp hoá, tài chính tiền tệ, lao động và cán bộ, kết hợp các loại quy mô doanh nghiệp sản xuất và xây dựng cơ cấu sản xuất nhiều tầng. Ngoài ra, nhà nước cũng ban hành một loạt các chính sách thể hiện từng mặt cụ thể của phát triển khoa học và công nghệ. Đó là: + Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt nam ( 5/12/1988) + Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghệ (28/1/1991) + Pháp lệnh chất lượng hàng hoá (27/12/1990) + Pháp lệnh đo lờng (6/7/1990) + Nghị định 35/ HDBT, nghị định 324/ CP. + Công nghệ và môi trường. Năm 1991, chính phủ đã ra quyết định thành lập: Hội đồng chính sách khoa học và công nghệ quốc gia" với nhiệm vụ chỉ đạo xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ, xem xét chủ trường đầu tư, phân bổ ngân sách và các chính sách lớn về khuyến khích phát triển khoa học và hợp tác quốc tế. Nhà nước ta coi vai trò của khoa học và công nghệ nh là lựclượng sản xuất hàng đầu nên đã đầu tư theo chiều sâu bằng việc quyết định thành lập hai trung tâm quốc gia về khoa học và công nghệ, thành lập các khu khoa học công nghệ cao tại Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh. Cùng với các chính sách khác, các chính sách khoa học và công nghệ đã tác động tích cực đến đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp, nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất . Tuy nhiên nhịp độ phát triển khoa học và công 31 nghệ còn chậm, nhiều hàng hoá còn yếu sức cạnh tranh do thấp kém về chất lượng, đơn điệu về kiểu dáng mẫu mã. Quan điểm và chủ trường trên đây về khoa học và công nghệ trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế tự vận hành theo cơ chế thị trường có quản lý của nhà nước, theo định hướngxã hội chủ nghĩa, chính là căn cứ vào tình hình thực tiễn của đất nước: Vừa ra khỏi chiến tranh ác liệt kéo dài và tiếp theo là giai đoạn trì trệ khủng hoảng, nhưng đã đạt được những thành tựu quan trong bước đầu tưrong quá trình đổi mới. Cần phải tranh thủ mọi thời cơ trong đó có thời cơ về tiếp thu khoa học và công nghệ tiên tiến để tăng nhanh lực lượng sản xuất, vơn nhanh lên phía trước theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2. Các chính sách khác của nhà nước: 2.1 Chính sách điều chỉnh cơ cấu ngành, lãnh thổ. Việc điều chỉnh cơ cấu công nghệ nhằm mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải làm từng bước. Những điều chỉnh đột biến có thể gây nên những đảo lộn lớn về kinh tế xã hội. Đầu t phải có trọng điểm, tập trung vào mục tiêu và các ngành quan trọng, trước hết đầu tư cho sản xuất nông nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, cho chế biến nông sản và một số ngành công nghiệp nặng trực tiếp phục vụ và chươngtrình kinh tế lớn. Với chính sách chung ấy, ngoài phần đầu tư trực tiếp của nhà nước còn khuyến khích huy động các nguồn lực khác. 2. 2. Chính sách phát triển các thành phần kinh tế: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới kinh tế. Để thực hiện chươngtrình này Đảng và nhà nước ta đã hoàn thành cơ bảncủa công cuộc đổi mới kinh tế và ban hành một loạt chính sách kinh tế. 32 Với các doanh nghiệp quốc doanh, ngày 14.11.1987, Hội đồng bộ trưởng đã ban hành quyết định 217 HĐBT về đổi mới kế hoạch hoá là hạch toán XHCN. Quyết định 332 HĐBT ngày 23.10.1991 về bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, quyết định 378 HĐBT ngày 16.11.1991 về biện pháp giải quyết vốn lưu động. 2.3Chính sách kinh tế đối ngoại: Để khuyến khích sản xuất hàng hoá nhập khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà nước đã ban hành nhiều chính sách cụ thể. Đặc biệt, để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng quan hệ quốc tế, ngày 29.12.1997 Quốc hội đã ban hành lưuật đầu tư nước ngoài. Đây là bộ lưuật khá cởi mở và mềm dẻo khuyến khích, bảo hộ đầu tư nước ngoài vào Việt nam theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng chủ quyền và pháp lưuật của nước ta. Căn cứ lưuật đầu tư nước ngoài, ngày 18.10.1991, Hội đồng bộ trưởng đã ra Nghị định 332 HĐBT ban hành quy chế" Qui chế khu chế xuất". Trên nền tảng của quy chế này một số khu chế xuất ở Hà nội, Hải phòng và thành phố Hồ Chí Minh đang được xây dựng. Nhìn chung, các chính sách liên quan đến đầu tư nước ngoài vào Việt nam là cởi mở và có độ hấp dẫn cao. Điều đó nói lên rằng Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác đổi mới công nghệ" Khoa học và công nghệ với giáo dục đào tạo phải được xem là quốc sách hàng đầu." V THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VÀ QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Thực trạng về năng lực của doanh nghiệp: Việt nam hôm nay đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá với xuất phát điểm rất thấp về mặt công nghệ. Hệ thống thiết bị lạc hậu từ 2-4 33 thế hệ so với thế giới, chắp vá từ nhiều nguồn, thô sơ (chỉ tiêu tự động hoá chưa đạt 20%) đã dẫn đến tiêu hao nhiên liệu, năng lượng cao, ô nhiễm môi trường, năng suất chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mã đơn điệu khó chiếm lĩnh thị trường nội địa, hầu nh không có khả năng xuất khẩu. Có đơn giá về công nghiệp chỉ đạt 30% mức trung bình của thế giới. Về nông nghiệp, ở Việt nam 1 lao động chỉ nuôi được 3-5 người trong khi đó ở các nước phát triển chỉ số đó là 20-30 người. Tuy đã có những thành tựu bước đầu về áp dụng khoa học công nghệ nh là nhờ những thiết bị công nghệ mà một số ngành đã đứng vững tham gia trên thị trường và đóng góp vào xuất nhập khẩu nh ngành dệt may, càfê, bông sợi, dầu khí... Nhưng khi quan sát kỹ" Bức tranh năng lực công nghệ" quốc gia: thì thấy rõ những vấn đề có tính nghiêm trọng cần giải quyết mới hy vọng đáp ứng được yêu cầu cấp thiết của quy trình công nghệ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hiện nay, công nghệ tiên tiến nhập vào Việt nam chưa đáp ứng được mật độ cần thiết cả về số lượng lẫn quy mô. Đặc biệt, đối với một số ngành then chốt có tác động sâu rộng tới nền kinh tế nh cơ khí, năng lượng, giao thông, hoá chất, xây dựng Trong đó các dự án liên doanh với nước ngoài phần chi phí về vật t, nguyên liệu nhập rất lớn có khi quá 70% hàm lượng công nghệ, phần giá trị gia tăng còn rất thấp chỉ đạt khoảng 10-20% số công nghệ được sản sinh trong nước nhờ các hoạt động nghiên cứu, triển khai còn ít. Hàm lượng công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn rất manh nha và yếu ớt. Bên cạnh đó hiện tợng thiếu thông tin, đội ngũ cán bộ đủ trình độ hiểu biết công nghệ và công tâm trong việc mua công nghệ từ nước ngoài vào cũng góp phần tạo nên những nguyên nhân làm chậm quá trình đổi mới công nghệ. 34 Thực trạng trên đây đã dẫn đến kết quả là sự khởi sắc tăng trưởng của quá trình đổi mới của nền kinh tế Việt nam trong những năm gần đây còn phần lớn nhờ vào thành tựu của quá trình đổi mới về cơ cấu nền kinh tế Việt nam trong nhiều năm qua còn chuyển dịch quá chậm. Cho đến nay về cơ bản vẫn là một cơ cấu lạc hậu, hiệu quả kém. Nông nghiệp vẫn còn mang tính chất độc canh đóng góp 40% GDP hàng năm và chiếm 70% lao động cả nước. Công nghiệp dịch vụ nhỏ bé, xuất khẩu sản phẩm thô chiếm tỷ lệ áp đảo. Nền công nghiệp được chú ý đầu tư nhưng hiệu quả thấp tỷ trong đóng góp vào GDP sưuốt 20 năm vẫn đứng ở mức 20%. Một trong những nguyên nhân là quan niệm về đầu tư còn đơn giản chưa phù hợp, chú trọng nhiều vào xây dựng cơ bản để tăng năng suất tài sản cố định mà chưa phát huy cơ chế khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, triển khai nhằm đổi mới công nghệ. 2- Quan điểm đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp. Đổi mới công nghệ là xu hướngchung cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Song còn tuỳ thuộc vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà tiến hành đổi mới khác nhau. Tuy nhiên để lựa chọn cho mình một phương án đúng đắn cần quán triệt một số quan điểm trong đổi mới công nghệ sau: 2-1. Quan điểm về hàng hoá. Nước ta đang trên con đờng công nghiệp hoá cho nên việc lựa chọn công nghệ có hiệu quả để tiết kiệm sức người, sức của và rút ngắn chặng đ- ờng công nghiệp hoá hiện đại hoá là một yêu cầu bức thiết. Đặc biệt hiện nay ở những nước đang phát triển và những nước công nghiệp phát triển. Sự hợp tác kinh tế đó cho phép chúng ta có cơ hội để đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật hiện đại, xây dựng các ngành công nghiệp tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế kinh doanh. 35 Người tiêu dùng tham gia vào thị trường công nghệ vớit cách là người tiêu dùng hàng hoá công nghệ với mục đích thoả mãn tốt nhất lợi ích của mình. Đó là sự phát triển kinh tế của đất nước , là công nghiệp hoá đất nước. Mục đích chung đó được thể hiện thông qua mục đích của mỗi doanh nghiệp mua công nghệ. Mục đích của mỗi doanh nghiệp sau khi mua công nghệ là sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với chất lượng cao và thu lợi nhuận cao. Mục đích này cũng sẽ phù hợp với mục tiêu chung của đất nước nếu doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến mà mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, vừa góp phần vào thúc đẩy sự phát triển kinh tế nói chung của đất nước. Hiện nay cũng có nhiều ý kiến trái ngợc nhau về việc lựa chọn công nghệ tiên tiến có chọn lọc để có những ngành mau chóng bắt kịp với trình độ thế giới tạo điều kiện thúc đẩy các ngành sản xuất khác, hay lựa chọn những công nghệ rẻ phù hợp với trình độ kỹ thuật và khả năng kinh tế tài chính hiện nay. Do vậy có 4 tiêu chuẩn có thể được coi là cơ sở làm tiêu chuẩn cho các nghành nói chung hoặc các doanh nghiệp nói riêng để lựa chọn công nghệ thoả mãn nhu cầu của họ. + Căn cứ vào giá trị hiện thời ròng của các phương án công nghệ (giá trị hiện thời ròng bằng lợi ích thu được- chi phí). Theo tiêu chuẩn này nếu phương án có giá trị hiện tại ròng không âm là có thể chấp nhận được. + Căn cứ vào tỷ số giữa giá trị lợi ích hiện thời của phương án và giá trị của chi phí hiện thời của nó. Nếu tỷ lệ đó không nhỏ hơn 1 thì có thể chấp nhận được. + Tỷ lệ lợi tức nội bộ: Theo tiêu chuẩn này thì nếu số K tìm được lớn thì có thể chấp nhận đuợc phương án đó. 36 + Thu hồi vốn nhanh: Theo tiêu chuẩn này thì 1 phương án có thể lựa chọn là phương án có kỹ năng thu hồi vốn nhanh nhất (nếu có nhiều phương án lựa chọn). 2-3 Quan điểm về hiệu quả: Phải xác định mục tiêu hiệu quả của sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận trước mắt, lợi nhuận lâu dài, lợi nhuận kinh tế xã hội. Các tiêu chuẩn có tính chất định hướngđịnh lượng đó là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, ổn định và tăng trưởng, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường, lợi nhuận chia cho các chủ sở hữu, phúc lợi tập thể. Dựa vào các quan điểm hiệu quả để đánh giá việc đổi mới công nghệ và đánh giá công nghệ căn cứ vào các chỉ tiêu chủ yếu là: * Sự tăng trưởng của nhà máy * Đa dạng hoá sản phẩm * Tăng chất lượng sản phẩm * Khả năng chiếm lĩnh thị trường. Trong các quan điểm trên thì quan điểm phát triển phải đi đôi với hiệu quả, không thể đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất mà không đem lại hiệu quả, không đem lại lợi nhuận. Doanh nghiệp phải lấy mục tiêu lợi nhuận của mình đặt lên trên hết không phải vì giải quyết việc làm cho người lao động, vì các mục đích cá nhân mà dẫn đến việc nhập các thiết bị lạc hậu. VI/ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP: 1- Xác định sự cần thiết và nhu cầu đổi mới công nghệ: Sự cần thiết và nhu cầu đổi mới công nghệ phải xuất phát từ nhu cầu về sản phẩm và chất lượng sản phẩm. Nhu cầu là những cái mong muốn mà doanh nghiệp có khả năng thực hiện được. Sự cần thiết trở thành nhu cầu phải có các yếu tố đó là: cấp bách 37 và có điều kiện thực hiện, nhu cầu luôn tồn tại khách quan khi nó trở thành hiện thực nếu chúng ta có những điều kiện hiện thực và có khả năng thanh toán. Dự đoán thị trường để biết được xu hướngcủa người tiêu dùng trong t- ơng lai từ đó mà doanh nghiệp có chính sách hợp lý với sản phẩm truyền thống sản xuất bằng công nghệ cũ, giá trị sử dụng không đổi, sức cạnh tranh thấp rất khó khắc phục hậu quả khi có các mặt hàng mới đang có uy tín phát triển. Do vậy trong trường hợp này phải nhanh chóng có kế hoạch đổi mới công nghệ để đối phó với sự thâm nhập của các mặt hàng từ bên ngoài. Đối với các sản phẩm mới có liên quan đến sản phẩm truyền thống, tiêu thụ trên thị trường tuyền thống cũng phải cải tiến kỹ thuật do yêu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng để tránh xâm nhập từ bên ngoài. Trong trường hợp này đổi mới công nghệ cũng có nhưng phần lớn mang tính chất bộ phận. Đối với sản phẩm mới không có liên quan đến sản phẩm truyền thống thì yêu cầu về đổi mới công nghệ càng lớn do công nghệ cũ không có khả năng đáp ứng. 2- Đánh giá công nghệ: 2.1 Đánh giá về mặt kỹ thuật của công nghệ. - Khả năng tăng năng suất lao động. - Khả năng tiết kiệm các yếu tố sản xuất. (lao động, vốn, nguyên vật liệu) - Sự thuận tiện trong sử dụng. - Ảnh hởng tới môi trường: + Môi trường tự nhiên + Môi trường kinh tế xã hội. 38 - Hàm lượng chất xám công nghệ. 2.2 Đánh giá về mặt kinh tế: Căn cứ vào các yếu tố - Đánh giá về thời gian thu hồi vốn (số năm thu hồi vốn phải nhỏ hơn thời gia thay thế công nghệ). Trong tròng hợp có sản phẩm cạnh tranh mà lớn hơn so với sức cạnh tranh của doanh nghiệp thì buộc nhà máy phải nhanh chóng đổi mới công nghệ. - Mức độ chiếm lĩnh thị trường - Mức độ tiết kiệm trong các nguồn lực: công nghệ có chi phí cho các nguồn lực càng nhỏ càng tốt. 2.3- Chuyển giao công nghệ trên thị trường quốc tế và khu vực. Từ những năm 1970 về trước, dòng công nghệ được chuyển giao theo các kênh sau: + Chuyển giao công nghệ qua lại giữa các nước t bản phát triển. + Chuyển giao công nghệ qua lại giữa các nước t bản phát triển sang các nước đang phát triển. Từ sau những năm 1970, các kênh chuyển giao công nghệ được mở rộng và đa dạng hơn, đặc biệt chảy ngợc từ các nước khối MC hay các nước t bản phát triển và kênh chuyển động qua lại giữa các nước đang phát triển với nhau, giữa các nước công nghệ mới và các nước đang phát triển. Công việc hoạt động và nghiên cứu sẽ gia tăng và chúng ta có khả năng tự tạo ra công nghệ nhiều hơn, nhưng sự phát triển của công nghiệp lại đòi hỏi phải có nhiều công nghệ hơn cho nên tỷ số chuyển giao trên công nghệ tự tạo sẽ luôn rất lớn hơn và còn tăng lên hơn nữa... Chính vì vậy, chuyển giao công nghệ trước mắt cũng nh lâu dài luôn phải là bộ phận quan trọng trong chính sách chuyển giao công nghệ quốc gia. Công nghệ chuyển giao theo các kênh trực tiếp nh đầu tư nước ngoài trực tiếp của các công ty đa quốc gia, mua các 39 nhà máy chìa khoá trao tay hoặc theo những cách phi hình thức nh nhập máy móc, bí quyết và các dịch vụ kỹ thuật của các hàng bán thiết bị, gửi người ra nước ngoài học tập. 4- Các hình thức mua bán công nghệ và vai trò của các tổ chức t vấn trong quá trình tiếp nhận công nghệ: 4-1 Các hình thức mua bán công nghệ: 4.1.1 Mua đứt: Do sự thoả thuận giữa bên bán và bên mua, trong trường hợp này bên mua cả quyền sở hữu về công nghệ mua. Do vậy, bên mua phải mất thêm một khoản tiền lớn hơn khoản tiền phải trả nếu chỉ mua quyền sử dụng công nghệ. Trường hợp mua đứt chỉ xảy ra khi tất cả các kiến thức đã được thể hiện đầy đủ trong các t liệu, văn bản bên mua không cần yêu cầu về sự hợp tác tiếp theo của bên bán. 4.1.2 Mua li xăng (licence) Trong trường hợp này bên bán và bên mua thoả thuận mua bán quyền sử dụng một công nghệ mà không phải bán quyền sở hữu công nghệ đó. Giá công nghệ mua theo hình thức này sẽ nhỏ hơn hình thức mua đứt mà nó xảy ra khi bên mua cần sự hợp tác của bên bán. 4-2 Vai trò của các tổ chức t vấn trong quá trình tiếp nhận công nghệ. Việc thu nhận công nghệ nước ngoài thực chất là việc thực hiện chuyển giao công nghệ, đây là con đờng ngắn nhất giúp các nước nghèo lạc hậu xây dựng năng lực nội sinh của mình. Trong đó các tổ chức t vấn đóng vai trò là " cầu nối" cho quá trình chuyển bán công nghệ, đây là một yếu tố quan trọng mang lại nhiều khả năng thành công nhất cho việc thu nhận công nghệ nước ngoài. 40 Ở các nước đang phát triển, công ty t vấn luôn là cần thiết cho mọi tổ chức, ở nước ta lại càng quan trọng khi mà ta chưa có điều kiện cùng một lúc đủ thông tin từ mọi nguồn trên thế giới. Các tổ chức t vấn giúp ta trả lời câu hỏi: Mua công nghệ gì là thích hợp, giá cả bao nhiêu là hợp lý, công nghệ của nước nào là tốt nhất, liên doanh, chuyển giao công nghệ nh thế nào thì thành công tránh được vấp váp, làm sao để biết được đích thực các đối t- ợng có thực lực. Ở nước ta hiện nay có hàng chục công ty t vấn hoạt động có giấy phép nh: CONCETTI (Hội liên hiệp khoa học sản xuất Hà nội), INVESTCONSưUL LTD (Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia- Trung tâm khoa học và nhân văn.), INVESTIP (Bộ khoa học công nghiệp môi tr- òng), IMC... các tổ chức t vấn làm cầu nối giúp bên bán và bên cần mua xích lại gần nhau hơn rút ngắn các chặng đờng tìm hiểu vòng. Hơn chục năm đổi mới chúng ta thực hiện nền kinh tế mở,c ác công ty t vấn đã đóng vai trò không nhỏ làm chiếc cầu nối giữa các nhà đầu tư nước ngoài đến làm ăn ở Việt nam. Đã đến lúc chúng ta phải xây dựng một môi trường lành mạnh cho hoạt động t vấn nhằm chuyển các nhu cầu thiết yếu khác nhau của xã hội thành những vấn đề cần được giải quyết có luận cứ khoa học, có độ tin cậy cao giúp cho đôi bên giảm thiểu những rủi ro trong chuyển giao. Mặt khác khuyến khích thúc đẩy quá trình đầu tư và chuyển giao công nghệ góp phần đắc lực tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Một môi trường pháp lý trung gian lành mạnh sẽ tạo cơ sở giúp cho nhà nước cũng nh các thành phần kinh tế có đủ mọi thông tin phân tích tìm tòi những nhu cầu đúng đắn cho mình và giúp họ nghiên cứu phát triển các mục tiêu kinh tế đã được hoạch định. 41 42 CHƯƠNG THỨ II. THỰC TRẠNG VIỆC ĐA CÔNG NGHỆ MỚI VÀO SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY MAY XK 3-2 HÒA BÌNH NHỮNG NĂM VỪA QUA I/ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÀT TRIỂN: 1- Bối cảnh ra đời: Công ty may XK 3-2 Hòa Bình được thành lập ngày 8.5.1958 theo quyết định của Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ công nghiệp) dựa trên cơ sở chủ trường thành lập một cơ sở may mặc xuất khẩu tại Hà nội và dựa trên hoàn cảnh thực tế của nền kinh tế lúc đó. Khi mới thành lập, công ty có tên là xí nghiệp may mặc xuất khẩu trựcthuộc tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm. Việc thành lập công ty đã mang lại một ý nghĩa lịch sử rất lớn bởi vì đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu tưiên của Việt nam đa hàng may mặc của Việt nam ra thị trường nước ngoài. Ngoài ra công ty cũng góp sức mình vào công cuộc cải tạo kinh tế qua việc hình thành những tổ sản xuất của hợp tác xã may mặc đi theo định hướngxã hội chủ nghiã và công nghiệp hoá. Từ những ngày đầu, công ty đã thu hút được hàng ngàn người lao động mà trước đó là những thợ thủ công cá thể nay trở thành những người công nhân tập thể. Tên gọi của công ty may XK 3-2 Hòa Bình chính thức ra đời năm 1993 và công ty là một thành viên của Tổng công ty dệt may Việt nam. Hơn 40 năm qua, công ty đã đạt được nhiều thành tích to lớn trong sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt các nhiệm vụ mà nhà nước giao phó. Công ty đã trưởng thành về mọi mặt với cơ sở hùng hậu đang tiến trên đà phát triển và mở rộng góp phần quan trọng vào quá trình củng cố và cải tạo đất nước. 43 2- Quá trình hình thành và phát triển: Qua hơn 40 năm phát triển với bao thăng trầm biến động, quá trình hình thành và phát triển của công ty đã trải qua các giai đoạn sau: - Từ năm 1958 đến năm 1965. Đây là giai đoạn đầu của quá trình phát triển, địa điểm của công ty còn phân tán, tuy nhiên đã được trang bị máy may đạp chân và công nhân là thợ tự do bên ngoài. Cuối năm 1958, công ty đã đầu tư thêm 427 máy đạp chân, số công nhân là 550 người. Bước đầu hình thành tổ chức sản xuất, kinh nghiệm chưa có, dây chuyền sản xuất chỉ có 3 người do đó năng suất thấp (3 áo sơ mi/ 1người/ 1 ca). Thời kỳ sản xuất này chưa mang tính công nghiệp, các sản phẩm chủ yếu của công ty là áo sơ mi, pigiama, măngtô nam nữ và lần đầu tưiên có mặt trên thị trường Liên Xô đã thu hút được người tiêu dùng nhanh chóng lan ra thị trường Đông âu theo các Nghị định th ký giữa chính phủ ta và các chính phủ nước đó. Năm 1864 tổng sản lượng công ty thực hiện là 2.763.086 sản phẩm. - Từ năm 1966 đến năm 1975 Đây là thời kỳ diễn ra hai cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ là ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất của công ty. Đây là thời kỳ mà công ty đồng thời cũng phải triển khai hai nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu bảo vệ cơ sở vật chất của mình. Đó là thời kỳ bắt đầu bước vào sản xuất công nghiệp và đổi mới công tác quản lý của công ty. Côngty đã thay thế máy đạp chân bằng máy may công nghiệp, ngoài ra còn trang bị thêm các máy chuyên dùng (nh máy thùa, máy đính cúc, máy cắt gọt, máy dùi dấu). Mặt bằng sản xuất được mở rộng, dây chuyền sản xuất đã lên tới 27 người, năng suất đạt 9 áo sơ mi/ người/ca. 44 Nhiệm vụ sản xuất của công ty trong thời kỳ này là vừa may hàng gia công cho Liên xô và một số nước Đông Âu, vừa làm nhiệm vụ cho nhu cầu quốc phòng - Từ năm 1976 đến 1980: Sau khi đất nước thống nhất cùng với cả nước tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, công ty bước vào thời kỳ phát triển mới. Công ty từng bước đổi mới trang thiết bị chuyển hướngsản xuất kinh doanh mặt hàng gia công. Tên goị xí nghiệp may Thăng Long ra đời vào năm 1980. Sản phẩm của công ty, đặc biệt là áo sơ mi xuất khẩu đi nhiều nước, chủ yếu là Liên xô và các nước Đông Âu, đồng thời được bạn hàng quốc tế chấp nhận rộng rãi. - Từ năm 1980 đến 1990 Đây là thời kỳ hoàng kim trong sản xuất kinh doanh của công ty kể từ khi thành lập, vào giai đoạn đó hàng năm công ty xuất đi 5 triệu sản phẩm áo sơ mi (3 triệu sang Liên Xô, 1 triệu sang Đức, còn lại sang các thị trường khác). Giai đoạn nay công ty được đầu tư chiều sâu, đẩy mạnh gia công hàng xuất khẩu, lắp đặt nhiều máy chuyên dùng nh hệ thống ép cổ của cộng hoà liên bang Đức, dây chuyền đồng bộ để sản xuất quần áo Jean... và áp dụng các đề tài khoa học tiến bộ vào sản xuất. Dây chuyền sản xuất với 70 công nhân (Năng suất lao động có bước tăng đáng kể) Thời kỳ này công ty có bước phát triển mạnh mẽ đặt biệt là khi 2 chính phủ Việt nam và Liên Xô ký hiệp định ngày 19-5-1987 về hợp tác sản xuất may mặc. Vào các năm 1987-1990, một năm công ty xuất khẩu gần 5 triệu áo sơ mi, số lượng công nhân lên tới 3000 người. Song song với hình thức gia công theo hiệp định của chính phủ, công ty đã có những quan hệ hợp tác sản xuất với một số nước nh : Pháp, Thuỵ Điển, và đã được các thị trường này chấp nhận về mặt chất lượng. 45 - Giai đoạn từ năm 1990 đến nay: Cùng cả nước trong quá trình chuyển đổi cơ chế từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường, đây là thời kỳ có những biến đổi sâu sắc tới công ty sau khi hệ thống XHCN ở Đông Âu chấm dứt sự tồn tại, thị trường truyền thống của công ty ở các nước này cũng bị tan vỡ. Cũng nh nhiều công ty may khác, công ty may XK 3-2 Hòa Bình lúc đó gặp nhiều khó khăn để tồn tại và phát triển, công ty phải chuyển hướngsản xuất và tìm thị trường mới. Năm 1991, công ty được Bộ công nghiệp và Bộ thơng mại cho phép xuất khẩu trực tiếp đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của công ty. Đến năm 1992, công ty đã thay thế toàn bộ máy cũ và đầu tư thêm thiết bị phục vụ cho ngành may nh: hệ thống máy may điện tử tự động, hệ thống mài quần áo các loại, hệ thống thiết kế bằng máy vi tính... Nhờ đó đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, năng lực của công ty không ngừng được mở rộng, ngoài cơ sơ sản xuất chính ở Hà nội, công ty còn có một xí nghiệp may tại Hải Phòng cùng với kho ngoại quan và xởng sản xuất nhựa và một xí nghiệp may ở Nam Định. Năm 1998 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu A, thị trường của công ty bị thu hẹp rất nhiều đồng thời giá gia công lại giảm, công ty đã chủ động đa sản phẩm của mình sang thâm nhập thị trường nước Mỹ và thị trường Nam Mỹ. Cho đến nay. công ty may XK 3-2 Hòa Bình đã trở thành một trong những doanh nghiệp đầu đàn trong ngành may, là thành viên của Tổng công ty dệt may Việt nam. Công ty có hơn 2000 công nhân, năng suất lao động đạt 5 triệu sản phẩm/năm. Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, có uy tín trên thị trường nhiều nước nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ - 46 đồng thời được bạn hàng quốc tế đánh giá cao. Lúc đầu chỉ có vài công ty nhỏ của Đài Loan, Hồng Kông đến đặt hàng, đến nay công ty đã có quan hệ làm ăn với hơn 70 hãng với các quốc tịch khác nhau, trong đó có những hãng lớn của Đức, Nhật, Hàn Quốc -Sản phẩm của công ty do được thiết kế dây chuyền hợp lý có thể sản xuất được nhiều chủng loại khác nhau nh Jacket, so mi, veston, măng tô, hàng Jean, dệt kim.. Thách thức và khó khăn phía trước rất nhiều nhưng với những thành tựu và kinh nghiệm qua hơn 40 năm phát triển và trưởng thành chúng ta tin tởng rằng công ty sẽ thu được thắng lợi mới to lớn hơn. II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐỔI MỚI VÀ ĐA CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY: 1. Thuận lợi và khó khăn của công ty: 1.1 Yếu tố thuận lợi: Công ty luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ và chỉ đạo sát sao của Đảng uỷ khối công nghiệp nhẹ và lãnh đạo các cơ quan cấp trên khác. Uy tín của công ty được giữ vững và phát triển, tên tuổi của công ty ngày càng được khách hàng biết đến, thị trường của công ty được mở rộng khôngngừng đặc biệt là thị trường EU, Nhật, Mỹ. Bộ máy quản lý gọn nhẹ và có hiệu lực hơn do mới đa mô hình giám đốc và các giám đốc điều hành, tăng quyền hạn và trách nhiệm của giám đốc điều hành. Đợc nhà nước cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp tự chứng nhận chất lượng hàng xuất khẩu. 47 1.2Yếu tố khó khăn: Cùng với những khó khăn chung của các doanh nghiệp may, công ty may XK 3-2 Hòa Bình cũng gặp phải khó khăn tác động đến các hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phát triển của công ty. Sức mua của thị trường châu Âu và Nhật giảm nên gây cho việc tìm kiếm các hợp đồng, có lúc năng lực của công ty không được phát huy hết nh hàng năm, thường chỉ đạt 80% công suất dự kiến. Thị trường và giá cả có những biến động phức tạp chưa có thể chủ động điều phối được, các doanh nghiệp nhìn chung vẫn thiếu việc làm dẫn đến tình trạng cạnh tranh hết sức mạnh mẽ nhằm đạt được chất lượng và năng suất cao, giá thành hạ mới có thể thu hút được khách hàng, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Do vẫn áp dụng phương thức gia công là chủ yếu cho nên hiệu quả chưa cao và việc làm không ổn định, lúc nhiều lúc ít việc. Số công nhân có tay nghề cao xin thôi việc xin nghỉ chuyển sang các đơn vị sản xuất kinh doanh khác là đáng báo động. 2- Công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của công ty. 2-1 Thị tròng và sản phẩm: 2.1.1 Về sản phẩm: Xét về nhân tố cấu thành của sản phẩm là: kiểu cách, màu sắc + chất lượng nguyên liệu + công nghệ làm ra sản phẩm. Do vậy mà sản phẩm của công ty rất đa dạng, phong phú nhiều kiểu cách mẫu mã. Riêng một chủng loại sản phẩm, các sản phẩm có kiểu cách khác nhau cấu tạo bởi nguyên liêu khác nhau, màu sắc khác nhau nhưng được làm bằng các công nghệ khác nhau thì sản phẩm đó cũng khác nhau bởi vì hai lý do đó: đó là sự chấp nhận của khách hàng và giá cả sản phẩm. 48 Ngay cả khi thị trường nội địa, hai sản phẩm may mặc giống hệt nhau về kiểu cách mẫu mã, dáng dấp, cùng được chế tạo theo một phương thức công nghệ nh nhau, cùng từ một loại nguyên liệu nhưng có màu sắc khác nhau thì sản phẩm nào có màu sắc phù hợp sẽ được khách hàng chấp nhận có thể giá cao hơn. 2.1.2 Về thị trường: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thị trường, nhu cầu về hàng may mặc, chu kỳ sống của sản phẩm may mặc ngày càng được rút ngắn. Chính vì vậy, tuy ngành may được đánh giá là ngành có thu lợi nhanh, quản lý gọn nhẹ, công nghệ mềm dẻo, giải quyết phát huy được vấn đề về lao động nhưng độ rủi ro lại rất cao, các hợp đồng sản xuất có xu hướnggiảm về số lượng nhưng lại phong phú về chủng loại, đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh nhạy mới phát huy được. Vấn đề lớn đặt ra cho sự thành công là dự đoán được nhu cầu, xu hướngcủa thị trường (khách hàng) để có các đối sách phù hợp. 2-2 Công nghệ sản xuất của công ty: Tuy sản phẩm của công ty nhiều chủng loại mẫu mã nhưng các sản phẩm này đều có công nghệ tơng tự nhau. 2.2.1 Nguyên vật liệu được nhập về công ty theo hai nguồn chủ yếu. Nếu khách hàng chỉ thuê gia công thì toàn bộ nguyên vật liệu sẽ do khách hàng cung cấp. Nếu khách hàng chỉ nhận đặt mua theo mẫu sẵn có của công ty thì nguyên vật liệu sẽ do công ty tự nhập về. Sau đó nguyên vật liêu sẽ được kiểm tra về số lượng và chất lượng nh hợp đồng rồi được phân loaị theo khổmàusắcvàđem đi cắt. 2.2.2 Giai đoạn chuẩn bị: Căn cứ vào hợp đồng, áo mẫu, tiêu chuẩn của sản phẩm để: Ra mẫu cứng đ giác sơ đồđ xác định định mứcđ làm mẫu đốiđ sản xuất thửđ lập phiếu tác nghiệp chuẩn bị cho công đoạn cắt. 49 2.2.3 Công đoạn cắt: Căn cứ vào mẫu cứng để giác sơ đồ nhận vải từ phòng kho và căn cứ vào phiếu tác nghiệp đã được lập để tiến hành trải vải và cắt. Quy trình cắt gồm hai giai đoạn: (Cắt phá và cắt gọt). Sau đó phải đánh số thứ tự vào các chi tiết để tránh sai mầu rồi đa chúng sang công đoạn mayđểlắpráp thành phẩm. 2.2.4 Công đoạn may: Căn cứ vào quy trình may và lắp ráp sản phẩm và các quy định kỹ thuật khác để lắp ráp các chi tiết thành một sản phẩm. Sản phẩm sau khi may xong được thu hoá kiểm tra 100% và nhân viên KCS của công ty sẽ kiểm tra theo một tỷ lệ quy định. Nếu đã đảm bảo chất lượng theo nh yêu cầu của khách hàng thì chuyển sang là gấp và đóng gói. Nếu sản phẩm không đạt chất lượng thì căn cứ vào mức độ sai hỏng để áp dụng các biện pháp xử phạt chất lượng nh: + Trả lại tổ may để sửa chữa. + Phạt tiền theo quy chế thởng phạt chất lượng nếu các sản phẩm có khuyết tật mà được khách hàng tạm chấp nhận. + Nhập lại sản phẩm sai hỏng vào kho nội địa để bán hạ giá đồng thời bắt người làm sai hỏng mua nguyên liệu của công ty để sản xuất lại. 2.2.5 Công đoạn là gấp sản phẩm: Đây là một công đoạn có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Các sản phẩm sau khi đã may đạt chất lượng được là, gấp sản phẩm theo đúng mẫu mã yêu cầu của khách hàng. Sau đó chúng được đóng trong túi nilông và được chuyển sang công đoạn đóng gói. 2.2.6 Công đoạn đóng gói: Căn cứ vào list giao hàng, các sản phẩm được đóng trong các thùng carton theo số lượng màu sắc, cỡ vóc ở trong list. Bề mặt hòm được kẻ chỉ theo các nội dung sau: Nơi nhận hàng Số thứ tự của hòm hộp. 50 Số lượng. Tỷ lệ màu sắc kích cỡ Trọng lượng: tịnh, thô Nếu là quần áo bò thì sau khi may là công đoạn giặt mài và sau đó mới đến công đoạn là, đóng gói. Ngoài ra phục vụ cho quá trình sản xuất còn có các thiết bị phụ trợ nh máy là ép, máy thêu, bổ cơi ... Một số sản phẩm thường phải trải qua nhiều công đoạn. Ở mỗi công đoạn đều phải qua tay của rất nhiều công nhân. Do vậy nếu người nào làm không tốt quá trình công nghệ đều sẽ gây ảnh hởng tới chất lượng của một sản phẩm. Cũng vì thế mà các doanh nghiệp thường có các quy định chặt chẽ cho từng công đoanh, các bán thành phẩm của công đoạn trước khi được chuyển sang công đoạn tiếp theo đều phải được kiểm tra 100%, nếu không đạt phải sửa chữa hoàn chỉnh lại. 3- Quá trình đổi mới công nghệ qua cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị của công ty. 1 -Vốn cố định và cơ cấu vốn cố định của công ty. BIỂU 3: VỐN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY. Năm Vốn cố định Nhà xởng Thiết bị ( triệu đồng) Trị giá % Trị giá % 1995 11.478 3.580 31,19 7.898 68,81 1996 11.490 4.108 35,75 7.382 64,25 1997 14.520 4.356 30,00 10.164 70,00 1998 15.519 4.501 29,00 11.018 71,00 1999 16.300 4.000 24,54 12.300 75,46 Theo số liệu của phòng kế toán 51 Biểu trên cho ta thấy cơ cấu tài sản cố định của công ty trong một số năm gần đây. Từ đó ta thấy được rằng tỷ lệ vốn thiết bị của công ty trong tổng số vốn cố định chiếm tới hơn 70%. Đây là những cố gắng rất lớn của công ty vào việc đầu tư mua sắm thiết bị để phục vụ cho quá trình sản xuất, nhằm tạo điều kiện để phát huy quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, tỷ lệ vốn này thường không ổn định (nhưng phạm vi dao động của nó không lớn) do: + Công ty tập trung cải tạo lại một số nhà xửởng, kho tàng, nhà điều hành sản xuất. + Phần khác hàng năm công ty đều tiến hành thanh lý các thiết bị cũ, lạc hậu hết khấu hao và thay thế vào đó là các thiết bị mới nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất đạt chất lượng cao. Cụ thể tháng 12-1998, công ty đã cho nhập và lắp ráp một dây chuyền sản xuất áo sơ mi hàng hiện đại trị giá 622.000 USD ( ằằ 10 tỷ VND) bằng nguồn vốn vay ngân hàng đầu tư. Cuối năm 1999 và trong năm 2000, công ty dự định đầu tư mở rộng dây chuyền dệt kim trị giá 10 tỷ đồng. Nh vậy sang tới năm 2000 này tỷ lệ vốn thiết bị của công ty trong cơ cấu của vốn cố định còn tăng lên nữa. Nó sẽ tạo thêm các khả nămg lớn cho công ty phát triển và có điều kiện để nâng nhanh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho công ty có điều kiện mở rộng thị trường sang nhiều nước hơn nữa nhất là sang Châu Mỹ và Hoa kỳ. 52 2 Các loại thiết bị chủ yếu của công ty (biểu 4) BIỂU 4 : CHỦNG LOẠI VÀ SỐ LƯỢNG MÁY MÓC THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY: STT Tên thiết bịmáy móc Nơi sản xuất Số lượng I Máy móc thiết bị công đoạn cắt. Nhật 1 Máy căt HITACHI 1 Máy cắt tay KM 1 Máy cắt tay ZM6 15 Máy cắt tay KS-AV 1 2 Máy cắt vòng( cắt gọt) HYTAL Hàn Quốc 1 Máy cắt vòng HITACA Nhật Bản 18 Máy cắt vòng OK1 CHDC Đức 2 Máy cắt may cơ khí Việt Nam 3 Máy dùi dấu CHDC Đức 8 4 Máy ép mex Nhật Bản 4 II Máy móc thiết bị công đoạn may. 1 Máy may bằng 1 kim 8332 CHDC Đức 164 2 Máy may bằng 1 kim Juki DL 55550 Nhật 435 3 Máy may bằng 1 kim Brother DB2- B736-3 Nhật 100 4 Máy may bằng 1 kimPFAFF CHLB Đức 80 5 Máy may bằng 1 kim hàng dầy Brother DB2-797 Nhật 20 6 Máy may 2 kim cố định+2 kim di động Nhật- Tiệp 98 7 Máy vắt sổ các loại Tiệp- Đức 200 53 8 Máy thùa khuyết đầu bằng Nhật 36 9 Máy thùa khuyết đầu tưròn Nhật-Mỹ 15 10 Máy đính bọ Nhật-Mỹ 29 11 Máy cuốn ống Nhật-Mỹ 24 12 Máy nẹp sơ mi MXK + Kansai CHLB Đức- Nhật 27 13 Máy tra cạp MXK +Kansai CHLB Đức- Nhật 17 14 Máy 2 kim dọc MXK + Kansai CHLB Đức- Nhật 17 15 Máy trần dây đeo CHLB Đức- Nhật 3 16 Máy trần viền CHLB Đức 2 17 Máy tra tay Nhật 2 18 Máy bổ cơ (túi) tự động Hàn Quốc 1 19 Máy đính cúc CHLB Đức 58 20 Máy vắt gấu CHLB Đức 13 21 Máy hút chỉ TSSM ký hiệuTS-838L Hồng Kông 1 22 Máy dò kim loại Nhật 5 23 Máy may cổ,tay tự động Pháp 4 III Máy móc thiết bị công đoạn giặt, mài, thêu 1 Nồi hơi 2 2 Máy mài 1 3 Máy giặt 6 4 Máy vắt 3 5 Máy sấy 8 6 Máy thêu 20 đầuTMEG 620 Nhật 1 IV Công đoạn là 1 Hệ là hơi đồng bộ Nhật-Hàn quốc 1 2 Bàn là có bình nước treo để phun 84 3 Bàn là tay(dùng điện) 170 4 Máy ép vai, thân áo vécton Hàn quốc 5 5 Hệ là gấp tự động 1 Theo t liệu của phòng đầu tư Hiện nay trong công ty đang sử dụng nhiều loại thiết bị chuyên dùng hiện đại của các nước tiên tiến trên thế giới. Đa số các thiết bị trong công ty thuộc thế hệ tơng đối mới chủ yếu từ những năm 1989-1990 trở lại đây. Nguồn nhập các máy móc thiết bị của công ty chủ yếu từ một số nước tiên tiến về công nghệ may nh Nhật, cộng hoà liên bang Đức., Hàn quốc, Mỹ. 54 Mỗi xí nghiệp của công ty hiện nay được trang bị khoảng 150 máy các loại với trình độ công nghệ vào loại tơng đối hiện đại so với ngành may trong nước. Công ty có đủ khả năng sản xuất các loại sản phẩm may xuất khẩu. công ty vẫn luôn liên tục nghiên cứu và đầu tư thêm nhiều loại máy móc thiết bị mới phục vụ cho sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Trong năm 1998, công ty đã cho nhập và lắp ráp một dây chuyền công nghệ tự động may áo sơ mi cao cấp. Năm 1999, công ty đã nâng cấp và lắp ráp máy điều hoà cho xí nghiệp I trị gía 1.000.000.000 VND... Nhiều phương án đổi mới công nghệ đang tiếp tục được xây dựng và thực hiện để đa thêm các máy móc thiết bị tự động, công nghệ hiện đại vào sản xuất các mặt hàng cao cấp tốt hơn, đáp ứng nhanh chóng kịp thời cho nhu cầu thị trường nước ngoài cũng nh thị trường nội địa. Thiết kế, bố trí côngnghệ sản xuất của công ty có sự khác biệt với một số công ty, xí nghiệp may khác ở chỗ khi chuyển sang mặt hàng sản xuất mới, dây chuyền sản xuất của công ty chỉ cần được bổ sưung một số thiết bị chuyên dùng là có thể đi vào sản xuất ngay. Trong khi đó một số công ty, xí nghiệp may khác chỉ chuyên một số mặt hàng nhất định ( may 10- chuyên áo sơ mi, May Chiến Thắng- chuyên về váy, May Đức Giang chuyên về Jacket.). Vì vậy công ty vẫn có những dây chuyền chuyên sản xuất hàng Jean vì đây là mặt hàng chủ lực truyền thống của công ty và có thị trường thường xuyên, ổn định. + Về vốn: Ta thấy phần lớn các doanh nghiệp hiện nay nói chung và công ty may XK 3-2 Hòa Bình nói riêng thì vốn đầu tư cho máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng chủ yếu vẫn là do ngân sách cấp. Nguồn vốn tự có và tự bổ sưung do thanh lý thiết bị cũ tuy cũng tăng lên nhưng vẫn chiếm một phần nhỏ so với vốn ngân sách. Do vậy công ty cần phải có biện pháp tích cực để tăng nguồn vốn tự có, điều này phụ thuộc vào số lượng sản phẩm của công ty xuất ra các nước và số ngoại tệ thu về. Muốn vậy, công ty cần phải đầu tư hơn nữa cho dây chuyền công nghệ 55 được hoàn thiện để từ đó nâng cao chất lượng, năng suất, tạo lập uy tín đối với khách hàng. + Về khấu hao tài sản cố định: Ta thấy tỷ lệ khấu hao tài sản cố định đã trích của công ty đã tăng so với hạch toán. Điều này cho thấy, công ty thu hồi vốn nhanh và nó sẽ là một thuận lợi để công ty nhanh chóng thanh lý những máy móc cũ để trang bị thêm máy mới cho quá trình sản xuất. BIỂU 5 : VỐN ĐẦU TƯ CHO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Đơn vị: 1.000 đ Theo hạch toán Theo thực tế STT Chỉ tiêu Số lượng (chiếc) Nguyên giá Số đã trích khấu hao Giá trị còn lại Nguyên giá Số trích đã kh hao % Tổng số % Tổng số A Máy móc thiết bị trong Sxkd 984 16.410.156 32 6.523.878 9.886.278 16.576.900. 37 7074.508 I Vốn ngân sách 585 7.142.990 12 4.010.146 3.132.844 1.309.734 13 4.240.227 II Vốn tự bổ xung 227 3.774.972 17 1.328.077 2.446.895 3.446.895 19 1.597.056 III Chờ nguồn 172 5.492.193 4 1.185.654 4.306.539. 4.492.193 5 1.237.225 B Nhà xởng trong sản xuất kinh doanh 13.781.851 13.781.851 13.781.851 I Vốn ngân sách 7.609.146 7.609.146 7.609.146 II Vốn tự có 403.211 29,13 117.455 285.755. 403.211 III Chờ nguồn 5.769.493 0,63 36.489 5.733.007 5.769.493 C Máy móc thiết bị chờ thanh lý 501.321 70,29 352.382 148.938. 501.321 (Vốn tự bổ xung) D Thiết bị động lực truyền dẫn+vận tải+phục vụ quản lý I Thiết bị động lực truyền dẫn 97.197 75,13 73.027 24.169 II Phương tiện vận tải 1.224.230 27,25 333.640 890.589 III Phương tiện phục vụ quản lý 965.595 18,86 183.105 783.490 (Vốn tự có) 56 Tuy nhiên, việc huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là hai mặt của một vấn đề và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chỉ khi sử dụng vốn có hiệu quả mới tạo điều kiện tốt cho việc huy động vốn. Vì vậy, ngoài việc vay vốn từ ngân sách và vốn tự có, công ty đã thu hút vốn từ nước ngoài bằng cách mở rộng quan hệ với nước ngoài chủ yếu bằng thu hút vốn liên doanh hoặc vốn đầu tư dựa trên chuyển giao công nghệ hiện đại. Công ty đã có dự kiến liên doanh với Hồng Kông lắp đặt một dây chuyền sản xuất hàng dệt kim. Sau một thời gian quy định may gia công cho nước này, công ty sẽ được toàn quyền sử dụng dây chuyền công nghệ này. Đây cũng là một hình thức chuyển giao công nghệ tạo thuận lợi cho cả hai bên, góp phần không nhỏ vào hiện đại hoá trong quá trình sản xuất của công ty. 4- Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động của công ty: 4.1 Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động của công ty Do đặc điểm của ngành may mặc nên tỷ lệ lao động nữ trong công ty là khá lớn. Lao động nữ năm 1997 là 92% năm 1998 là 90% và năm 1999 là 91% trong tổng số lao động của công ty . Công ty có hơn 2000 lao dộng, công nhân của ty có tuổi đời bình quân là 26, đại đa số đã tốt nghiệp phổ thông trung học và qua các trường lớp đào tạo về may mặc. Trong công ty có khoảng 300 công nhân đã qua các trường trung cấp dạy nghề may mặc. Bậc thợ bình quân trong công ty là 4/7. Hàng năm, công ty đều có tổ chức thi tuyển và thi sát hạch tay nghề để luôn luôn có được đội ngũ công nhân có đủ năng lực đáp ứng được yêu cầu công việc thực tế của công ty, giảm tối đa lãng phí dùng máy nhưng không được việc. Với phương châm tinh giảm lao động gián tiếp mà vẫn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong những năm qua, số cán bộ của công ty vẫn duy trì ở mức 155-156 người. Trong số này có 80 người có trình độ đại học, 34 người trong số này nắm giữ các vị trí chủ chốt của công ty. Số cán bộ là 156 tức khoảng 0.8% tổng số lao động của công ty là một tỷ lệ khá hợp lý trong điều kiện sản xuất kinh doanh cần tinh giảm tối đa bộ máy quản lý, bộ phận làm việc gián tiếp. Có nhiều cán bộ chủ chốt trong công ty hiện nay 57 tuổi đời còn rất trẻ có trình độ đại học thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau ở nhiều trường có uy tín nh: Đại học ngoại thơng, đại học Kinh tế Quốc dân, đại học lưuật. Một số cán bộ có khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh và có rất nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu, có khả năng đảm đơng nhiều vị trí công tác quan trọng và có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo đặc biệt trong quan hệ với khách hàng nước ngoài. Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ giàu năng lực tâm huyết với công ty đã góp công sức trí tuệ không nhỏ vào thành công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh. BIỂU 6: CƠ CẤU SỐ LƯỢNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY. ( Báo cáo hàng năm của phòng lao động tiền lơng). Năm Tổng số lao động Trực tiếp Gián tiếp Trình độ đại học Bậc nghề 2 3 4 5 6 7 1995 2266 1971 295 75 1326 236 180 145 102 2 1996 2281 1996 285 73 1362 256 172 136 86 2 1997 2145 1756 247 67 1302 250 188 92 66 2 1998 2003 1734 269 74 1300 255 163 95 70 5 1999 2032 1780 252 77 1270 283 197 114 81 9 4.2. Vấn đề đào tạo lại của công ty: Công ty rất chú trọng đến vấn đề đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty nhằm nâng cao số lượng đội ngũ cán bộ công nhân vừa có kinh nghiệm, vừa có trình độ, tri thức; từ đó phát huy được hết khả năng, sức mạnh của công ty, giúp cho công ty đứng vững được trên thị trường và ngày càng phát triển hơn. 58 Đào tạo không chỉ nhằm vào đội ngũ trí thức mà phải đào tạo cả những người lao động bình thường nhất Biểu 7 : Cơ cấu đào tạo cán bộ- công nhân năm 1999 Thứ tự Cấp bậc Chỉ tiêu Số lượng A Công nhân 1. Tuyển sinh công nhân 2. Đào tạo thêm tay nghề cho công nhân hợp đồng 3. Đào tạo công nhân cắt 72/108 69/72 11/12 B Cán bộ 1. Học khoa quản trị kinh doanh 2. Cử đi thi cử nhân cao đẳng kỹ thuật may 3. Cử đi thi kỹ s thực hành ngành cơ khí hoá điện tử bách khoa 4. Cử đi học lái xe 5. Cử đi học đại học tại chức 313/143/45 3 Theo số liệu của phòng tổ chức Nh vậy các hình thức đào tạo rất đa dạng phong phú (tại trường, trung tâm, xí nghiệp...). Điều này tạo thuận lợi cho mọi người từ đó giúp cho họ nâng cao trình độ hiểu biết, bổ xung những kiến thức mà trước đó mà họ không được học và biết đến. Thực tế cho thấy ta không thể xuất khẩu hàng hoá nếu không có kỹ thuật tiên tiến và nắm bắt nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng ở từng thị trường để hoà nhập vào thị trường thế giới. Muốn vậy ngoài việc đầu tư chiều sâu máy móc thiết bị, còn cần phải có những cán bộ quản lý giỏi, đội ngũ công nhân lành nghề có kinh nghiệm. Do vậy, ngoài biện pháp giữ ổn định số công nhân có tay nghề cao, công ty, còn phải có hướngđào tạo và nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân trong công ty tạo điều kiện cho họ học tập để nâng cao kiến thức và tay nghề. 59 4.3 Về thu nhập của người lao động: Công nhân sản xuất của công ty được trả lơng theo sản phẩm, khi hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất (trên 100%) thì được tính theo phương pháp lưuỹ tiến. Ví dụ: Trước đây công ty giao cho mỗi công nhân một khối lượng sản phẩm trị giá 3 USD thì nay tăng lên 4-5USD/người Chính nhờ áp dụng phương pháp này mà người lao động rất phấn khởi, năng suất lao động của người công nhân được tăng dần lên và thu nhập cũng theo đó tăng lên Mức thu nhập trung bình của công nhân viên công ty đạt khá cao so với mức trung bình của lao động ngành dệt may. Năm 1997 thu nhập bình quân của công nhân viên công ty là 650.000đ/người/tháng, năm 1998là 735.000đ/người/tháng và năm 1999 là 804.000đ/người/tháng. 5. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty: 5.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty: Công ty may XK 3-2 Hòa Bình được tổ chức theo mô hình một thủ trưởng. Ban giám đốc gồm 1 tổng giám đốc và 3 giám đốc điều hành. Dới đó là các phòng ban chức năng và các xí nghiệp thành viên của công ty.Đứng đầu các phòng là trưởng phòng và đứng đầu các xí nghiệp là các giám đốc xí nghiệp chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ ban giám đốc. Chức năng, nhiệm vụ và vai trò cụ thể nh sau: -Tổng giám đốc : Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. -Giám đốc điều hành kỹ thuật: Có chức năng tham mu giúp việc cho tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về việc thiết lập mối quan hệ với bạn hàng, với cơ quan quản lý,tổ chức nghiên cứu mẫu hàng và các loại máy móc kỹ thuật, tiếp nhận nguyên phụ liệu, chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật đối với sản phẩm. 60 -Giám đốc điều hành sản xuất: Có chức năng tham mu giúp việc cho tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về việc sắp xếp các công việc của công ty, có nhiệm vụ trực tiếp điều hành công tác lao động tiền lơng, bảo hiểm, y tế,tuyển dụng lao động, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên . -Phòng kỹ thuật : Chuẩn bị công tác kỹ thuật, chuẩn bị mẫu mã, phụ trách về mặt kỹ thuật đối với sản phẩm. -Phòng KCS : Có nhiệm vụ xây dựng các phương án quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí trong sản xuất, tiến hành kiểm tra nguyên phụ liệu trước khi nhập kho, kiểm tra chất lượng hàng may mặc trước khi giao cho khách hàng.Phòng cũng phối hợp với các đơn vị trong công ty để thực hiện các biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm. -Phòng kế hoạch sản xuất: Có chức năng tham mu cho giám đốc điều hành sản xuất của công ty, phòng có nhiệm vụ nắm vững các yếu tố vật t, năng lực thiết bị, năng suất lao động, lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiến hành điều độ sản xuất sao cho linh hoạt, kịp thời phối hợp với các đơn vị, các nguồn lực trong công ty sao cho có hiệu quả nhất. -Phòng thị trường:Chịu trách nhiệm khâu tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, ký hợp đồng với khách hàng và làm thủ tục xuất nhập khẩu. -Văn phòng:Có chức năng tham mu cho tổng giám đốc về tổ chức nhân sự , có nhiệm vụ tuyển dụng lao động, bố trí lao động, bố trí đào tạo cán bộ công nhân viên. Văn phòng chịu trách nhiệm về các công việc hành chính, lao động, tiền lơng, tổ chức. -Phòng kế toán tài vụ: Có chức năng chuẩn bị và quản lý nguồn tài chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh và các khoản lơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Phòng kế toán tài vụ quản lý và cung cấp các thông tin về kết quả sản xuất kinh doanh, về tài sản của doanh nghiệp trong từng kỳ, trong từng năm kế hoạch. Có nhiệm hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm, thực hiện chế độ kế toán hiện hành của nhà nước. 61 -Cửa hàng dịch vụ: Giới thiệu sản phẩm của công ty. -Phòng kho: Có nhiệm vụ quản lý và cấp phát nguyên vật liệu nhập về công ty, quản lý và bảo quản các thành phẩm do xí nghiệp sản xuất ra và chờ trhời gian giao hàng cho khách. -Xí nghiệp phụ trợ sản xuất: Có nhiệm vụ chuẩn bị các điều kiện về máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế cho sản xuất, quản lý và cung cấp năng lượng điện , nước cho các đơn vị sản xuất kinh doanh của công ty. Xí nghiệp này dồng thời có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dự phòng thiết bị, chi tiết thay thế. Với một số loại nguyên vật liệu cần sơ chế nh giặt, tẩy, mài, thêu thì xí nghiệp phụ trợ thực hiện các công việc đó. -Xí nghiệp dịch vụ đời sống: Chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty, lo chỗ ăn, ở, đời sống văn hoá tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong công ty, đảm bảo cho họ có sức khoẻ tốt, có tinh thần thoải mái, sẵn sàng lao động sản xuất và làm việc với năng suất chất lượng cao. -Các xí nghiệp may trong công ty: Các xí nghiệp may được trang bị máy may hiện đại và theo quy trình công nghệ khép kín, thống nhất, đảm bảo từ khâu đầu tưiên đến khâu cuối cùng của quy trình sản phẩm. Các xí nghiệp may thực hiện quá trình sản xuất hàng may mặc bao gồm các công đoạn: cắt, may, là, đóng gói sản phẩm. -Các chi nhánh và cơ sở khác: Ngoài các bộ phận, các xí nghiệp tập trung tại công ty ở 250 Minh Khai, công ty may XK 3-2 Hòa Bình còn có hai chi nhánh ở Hải Phòng và Nam Định: +Chi nhánh ở Nam Định: Đó là xí nghiệp mayNam Hải trợ giúp cho liên hiệp dệt Nam Định trong thời gian khó khăn vừa qua, tại đây có khoảng 250 lao động. +Chi nhánh ở Hải Phòng: Có một xởng may với 154 lao động, ngoài ra ở đây còn có một văn phòng đại diện và khu kho bãi kinh doanh các hoạt động kho ngoại quan. 5-2 Cơ cấu sản xuất của công ty: Hệ thống sản xuất của công ty được sản xuất tổ chức theo mô hình khép kín gồm các xí nghiệp chịu trách nhiệm từ A đến Z đối với sản phẩm 62 làm ra. Công ty có 8 xí nghiệp thành viên trong đó có 6 xí nghiệp chính và 2 xí nghiệp phụ trợ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Đầu tư để đổi mới công nghệ ở công ty may XK 3-2 Hòa Bình.pdf
Tài liệu liên quan