Tài liệu Luận văn Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl trong mổ lấy thai: bộ giáo dục vμ đμo tạo- bộ quốc phòng
học viên quân y
[ \
Nguyễn thế tùng
đánh giá tác dụng gây tê tủy sống
bẰNG bupivacain liều thấp kết hợp
fentanyl trong mổ lấy thai
luận văn thạc sĩ y học
Hμ Nội – 2008
bộ giáo dục vμ đμo tạo-bộ quốc phòng
học viện quân y
[ \
Nguyễn thế tùng
đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bẰNG
bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl
trong mổ lấy thai
Chuyên ngành: Gây mê hồi sức
luận văn thạc sĩ y học
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học:
gs. Nguyễn thụ
Hμ Nội – 2008
Lời cám ơn
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện
Quân Y , tôi đ∙ hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới:
Đảng ủy, Ban giám hiệu Học viện Quân Y.
Phòng đào tạo Học viên Quân Y .
Bộ môn gây mê hồi sức Học viện Quân Y
Đảng ủy, ban giám đốc, khoa gây mê hồi sức
Bệnh viện Đa khoa Hải D−ơng
Đ∙ tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập,
nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo s−
N...
89 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2317 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl trong mổ lấy thai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ giáo dục vμ đμo tạo- bộ quốc phòng
học viên quân y
[ \
Nguyễn thế tùng
đánh giá tác dụng gây tê tủy sống
bẰNG bupivacain liều thấp kết hợp
fentanyl trong mổ lấy thai
luận văn thạc sĩ y học
Hμ Nội – 2008
bộ giáo dục vμ đμo tạo-bộ quốc phòng
học viện quân y
[ \
Nguyễn thế tùng
đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bẰNG
bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl
trong mổ lấy thai
Chuyên ngành: Gây mê hồi sức
luận văn thạc sĩ y học
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học:
gs. Nguyễn thụ
Hμ Nội – 2008
Lời cám ơn
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện
Quân Y , tôi đ∙ hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới:
Đảng ủy, Ban giám hiệu Học viện Quân Y.
Phòng đào tạo Học viên Quân Y .
Bộ môn gây mê hồi sức Học viện Quân Y
Đảng ủy, ban giám đốc, khoa gây mê hồi sức
Bệnh viện Đa khoa Hải D−ơng
Đ∙ tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập,
nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo s−
Nguyễn Thụ, ng−ời thầy đ∙ tận tình h−ớng dẫn, chỉ
bảo, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình
làm luận văn.
Cùng các thầy cô giáo đ∙ h−ớng dẫn, đóng góp
những ý kiến quý báu giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn đồng
nghiệp đ∙ động viên hợp tác giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bố – Mẹ
– Vợ cùng toàn thể gia đình nguồn động lực lớn lao
giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội tháng 10 năm 2008
Nguyễn Thế Tùng
những chữ viế
ASA I,II,III : Phân loại sức khỏ
DNT : Dịch não tủy
GMHS : Gây mê hồi sức
GTTS : Gây tê tủy sống
HA : Huyết áp
HAĐM : Huyết áp động mạch
HATB : Huyết áp trung bình
HATT : Huyết áp tâm thu
HATTr : Huyết áp tâm tr−ơng
NKQ : Nội khí quản
B : Bupivacain
B+F : Bupivacain+ Fentanyl
t tắt đ−ợc sử dụng
e bệnh tật theo ASA.
Mục lục
3
h lý của phụ nữ có thai liên quan
................................................................ 3
1.2. Sơ l−ợc về lịch sử gây tê tủy sống...................................................... 11
lý đau . ........................................................................................ 13
....................................................... 16
.................................................20
au sau mổ. ......................................... 22
h−ơng 2 : Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu .......................................
2.1. Đối t−ợng nghiên cứu .................................................................24
.................................................................. 25
ghiên cứu của ng−ời mẹ.............................. 27
a sơ sinh ................... 32
2.5. Ph−ơng pháp xử lý số liệu.................................................................. 33
Ch−ơng 3 : Kết quả nghiên cứu ......................................................................
3.1. Đặc điểm đối t−ợng nghiên cứu ........................................................ 34
3.2. Tác dụng lên sản phụ. . ...................................................................... 35
3.3. ảnh h−ởng lên hệ hô hấp................................................................... 43
3.4. ảnh h−ởng lên huyết động ................................................................ 46
3.5. Các tác dụng không mong muốn sản phụ và thai nhi. ................... 54
Đặt vấn đề
Ch−ơng 1 : Tổng quan tài liệu .........................................................................
1.1. Một số đặc điểm giải phẫu, sin
đến gây mê hồi sức. ...................
1.3. Sinh
1.4. D−ợc lý của bupivacain. .............
1.5. D−ợc lý của fentanyl. ................
1.6. Các ph−ơng pháp l−ợng giá đ
C
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.3. Cách thu thập số liệu n
2.4. Ph−ơng pháp thu thập số liệu nghiên cứu củ
Ch−ơng 4 : Bàn luận ........................................................................................
ụng lên sản phụ......................................................................... 57
62
Kết
Kiến
Tài l
4.1. Đặc điểm đối t−ợng nghiên cứu ........................................................ 57
4.2. Tác d
4.3. Ảnh h−ởng lên hệ hô hấp................................................................... 61
4.4. Ảnh h−ởng lên tuần hoàn..................................................................
4.5. Tác dụng không mong muốn lên sản phụ và thai nhi .................... 64
luận ..............................................................................................................
1. Hiệu quả vô cảm để mổ và giảm đau sau mổ lấy thai ....................... 67
2. Tác dụng không mong muốn lên sản phụ và thai nhi ....................... 68
nghị ............................................................................................................ 69
iệu tham khảo.
Phụ lục
Danh mục các bảng
1. Bả
2. Bả 12 10 6
3. Bả
4. Bả
6. Bả
7. Bả
thở của hai nhóm nghiên cứu theo thời gian............44
3.10 : Độ bão hòa oxy của 2 nhóm nghiên cứu theo thời gian...45
11. Bảng 3.11 : Tần số tim giữa hai nhóm theo các mốc thời gian............47
12. Bảng 3.12 : Thay đổi HATT theo các mốc thời gian............................49
13. Bảng 3.13 : Thay đổi HATTr theo thời gian.........................................50
14. Bảng 3.14 : Thay đổi HATB theo các mốc thời gian............................51
15. Bảng 3.15 : Tỷ lệ sản phụ bị tụt HA giữa 2 nhóm nghiên cứu.............53
16. Bảng 3.16 : L−ợng dịch truyền và thuốc vận mạch dùng trong mổ...54
17. Bảng 3.17 : Tác dụng phụ nôn-buồn nôn..............................................54
18. Bảng 3.18 : Tác dụng phụ ngứa.............................................................55
19. Bảng 3.19 : Chỉ số ápga trung bình ở hai nhóm .................................56
ng 3.1 : Chiều cao, cân nặng, tuổi, tuổi thai của hai nhóm...............34
ng 3.2 : Thời gian khởi phát mất cảm giác đau ở T , T , T ..........35
ng 3.3 : Thời gian vô cảm (phút) ở T12, T10, T6....................................37
ng 3.4 : Mức độ giảm đau cho phẫu thuật..........................................38
5. Bảng 3.5 : Thời gian khởi phát ức chế vận động.....................................39
ng 3.6 : Thời gian phục hồi vận động................................................. 40
ng 3.7 : Thời giam giảm đau sau mổ...................................................41
8. Bảng 3.8: Số bệnh SDT thuốc giảm đau trong 24h đầu sau mổ ...........42
9. Bảng 3.9 : Tần số
10. Bảng
Danh mục các biểu đồ
6
2
3
4
7
2
5
1. Biểu đồ 3.1 : Thời gian khởi phát mất cảm giác ở các mức độ khác
nhau .................................................................................................................... 3
2.Biểu đồ 3.2 :Thời gian khởi phát ức chế vận động của hai nhóm.............39
3. Biểu đồ 3.3 :Thời gian giảm đau sau mổ giữa hai nhóm............................4
4. Biểu đồ 3.4 : Số bệnh SDT thuốc giảm đau trong 24h đầu sau mổ ......... 4
5. Biểu đồ 3.5 : Thay đổi tần số thở của hai nhóm theo thời gian................. 4
6. Biểu đồ 3.6 : Thay đổi bão hòa oxy máu theo các mốc thời gian.............. 46
7. Biểu đồ 3.7 : Thay đổi tần số tim của hai nhóm sau gây tê ....................... 4
8. Biểu đồ 3.8 : Xu thế thay đổi HA giữa hai nhóm nghiên cứu ................... 5
9. Biểu đồ 3.9 : Tỷ lệ sản phụ bị tụt HA giữa hai nhóm nghiên cứu............. 53
10. Biểu đồ 3.10 : So sánh tỷ lệ ngứa ở hai nhóm nghiên cứu ..................... 5
1
đặt vấn đề
Các ph−ơng pháp vô cảm cho mổ lấy thai và giảm đau sau mổ luôn đ−ợc các
phẫu, sinh lý của phụ nữ có thai và d−ợc hoc. Gây mê, gây tê trong mổ lấy thai
ắ Đảm bảo tính mạng và sức khỏe cho ng−ời mẹ,
ắ Thuận lợi tối đa cho phẫu thuật viên tiến hành cuộc mổ.
Do nhu cầu của ng−ời mẹ: Khi sinh con muốn tỉnh táo hoàn toàn để chứng
kiến sự ra đời của con. Hơn nữa, trong hiện tại và t−ơng lai gây mê không chỉ
còn là giảm đau để mổ mà còn phải kiểm soát tốt tình trạng đau sau mổ, nó
đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hồi phục của phẫu thuật. Đau sau
mổ không những gây ra nhiều rối loạn của các cơ quan trong cơ thể mà còn để
lại những ấn t−ợng xấu cho bệnh nhân mỗi khi phải chấp nhận mổ .
Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhiều nghiên cứu cho thấy gây tê vùng
(GTTS, GTNMC) có nhiều −u điểm, đang đ−ợc nhiều nhà gây mê sản khoa
trên thế giới áp dụng nh−: Singapore, Nhật, Mỹ…cũng nh− trong n−ớc áp
dụng vì ng−ời mẹ tỉnh hoàn toàn, tránh đ−ợc các nguy cơ xấu đối với sản phụ
và thai nhi[11],[15],[29],[53]. Tuy nhiên cũng còn những tác dụng ngọai ý,
Bác sỹ gây mê hồi sức và sản khoa quan tâm.Có nhiều ph−ơng phap có thể tiến
hành cho phẫu thuật lấy thai mỗi ph−ơng pháp có những −u, nh−ợc điểm nhất
định đòi hỏi sự hiểu biết kỹ l−ỡng về bệnh học, tâm lý học, những thay đổi giải
là một ph−ơng pháp vô cảm đặc biệt vì cùng một lúc phải đảm bảo điều trị cho
hai đối t−ợng đó là sản phụ và thai nhi, nhất là khi mổ lấy thai đ−ợc xem nh− là
một điều trị cấp cứu [15],[51]. Nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến thành công của quá
trình gây mê, gây tê. Tình trạng dạ dày đầy, thay đổi của hệ hô hấp và hệ tuần
hoàn của sản phụ là những nguy cơ cao trong quá trình gây mê vì có thể gây ra
hội chứng trào ng−ợc (Mendelson)[15].
Những yêu cầu đặt ra cho các Bác sỹ gây mê sản khoa là:
ắ Đảm bảo tính mạng cho thai nhi và sự phát triển lâu dài cho con,
2
đặc biệt nhiều tác giả quan tâm đối với thai nhi dựa trên chỉ
số ápga, cần đ−ợc nghiên cứu để đem lại sự an toàn và hiệu quả cao hơn.
mepivacain, bupivacain…, trong đó bupivacain là thuốc đang đ−ợc sử dụng
và kéo dài thời gian giảm đau sau
mổ, vừa tránh nguy cơ gây hạ huyế vận động sớm
[21],[50],[53].
ở n theo
xu h−ớ hình kỹ thuật
và
vậy chúng
tôi
GTTS với các ph−ơng thức nói trên.
tới các tác dụng
Có nhiều thuốc tê có thể sử dụng gây tê tủy sống nh− : lidocain, dolargan,
nhiều ở các bệnh viện. Bupivacain có đặc điểm: tác dụng gây tê lâu, c−ờng độ
mạnh, nh−ng tác dụng không mong muốn nh− : hạ huyết áp, độc cho cơ tim
nhiều. Để hạn chế tác dụng không mong muốn trên, ng−ời ta phối hợp
bupivacain với các thuốc có tác dụng hiệp đồng nh−: ketamin, clonidin,
fentanyl, morphin… để GTTS với mục đích giảm đ−ợc liều thuốc tê, tăng
hiệu quả điều trị và giảm đ−ợc tác dụng không mong muốn. Những năm gần
đây có nhiều nghiên cứu trên thế giới đã sử dụng bupivacain kết hợp với
morphin hoặc fentanyl để vô cảm cho mổ
t áp, lại phục hồi
−ớc ta, việc gây tê vùng cho mổ lấy thai ngày càng đ−ợc phát triển
ng chung của thế giới. Việc nghiên cứu sử dụng các loại
thuốc trong gây tê vùng cho mổ lấy thai và giảm đau sau mổ cũng đang
phát triển và cho thấy những lợi ích và kinh nghiệm đáng kể [5],[11].Do việc
dụng Bupivacain liều cao dễ gây ngộ độc cho thai phụ . Nên việc phối hợp
bupivacain với fentanyl trong GTTS để giảm liều và kéo dài thời gian giảm
đau sau mổ, đơn giản, có thể dễ dàng thực hiện ở hầu hết các bệnh viện, và
thực sự rẻ tiền hơn các kỹ thuật giảm đau mới đang sử dụng . Vì
nghiên cứu phối hợp bupivacain với fentanyl trong gây tê tủy sống để mổ
lấy thai và giảm đau sau mổ nhằm hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả vô cảm của GTTS bằng bupivacain 0.08mg/kg
phối hợp với fentanyl 0.05mg và bupivacain 0.12mg/kg để mổ lấy thai.
2. Đánh giá các tác dụng không mong muốn lên sản phụ và thai nhi khi
3
Ch−ơng 1
Tổng quan tμi liệu
1.1. Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý của phụ nữ có thai liên quan đến
gây mê hồi sức
Thai nghén làm cơ thể ng−ời mẹ có những thay đổi quan trọng nhằm thích
ứng với điều kiện sinh lý mới để đảm bảo tốt cho cả mẹ và thai [9],[15].
1.1.1. Cột sống, các khoang và tủy sống
- Cột sống đ−ợc cấu tạo bởi 32-33 đốt sống hợp lại với nhau từ lỗ chẩm đến
mỏm cụt, các đốt xếp lại với nhau tạo thành hình cong chữ S (hình1). Khi nằm
ngang, đốt sống thấp nhất là T5-T6-T7 , đốt sống cao nhất là L2-L3. Giữa hai gai
sau của hai đốt sống nằm cạnh nhau là các khe liên đốt. Khi ng−ời phụ nữ
ma
àng cứng.
ảo gi
kh
âm, k àn vào khoang NMC gây đau đầu.
hoang d−ới nhện (subarachnoid space) có áp suất d−ơng vì vậy nếu dùng
ng thai, cột sống bị cong −ỡn ra tr−ớc do tử cung có thai nhất là ở tháng
cuối, làm cho khe giữa hai gai đốt sống hẹp hơn ở ng−ời không mang thai,
điểm cong −ỡn ra tr−ớc nhất là L4. Do vậy khi ở t− thế nằm ngửa, điểm L4 tạo
đỉnh cao nhất, điều này cần l−u ý để dự đoán độ lan tỏa của thuốc tê nhất là
thuốc tê có tỷ trọng cao [9],[12],[16],[17].
- Các dây chằng: Dây chằng trên sống là dây chằng phủ lên gai sau đốt
sống. Dây chằng liên gai liên kết các gai sống với nhau. Ngay trong dây chằng
liên gai là dây chằng vàng.
- Màng cứng chạy từ lỗ chẩm đến đốt sống x−ơng cùng, bọc phía ngoài
khoang d−ới nhện. Màng nhện áp sát vào mặt trong m
- Các khoang: Khoang ngoài màng cứng (epidural space) là một khoang
ới hạn phía sau là dây chằng vàng, phía tr−ớc là màng cứng. Trong
oang NMC chứa mô liên kết, mạch máu và mỡ. Khoang NMC có áp suất
hi màng cứng bị thủng dịch não tủy tr
K
4
kim to chọc thủng màng cứng, dịch não tủy sẽ thoát ra ngoài [16]. Nằm trong
khoang d−ới nhện là dịch não tủy và tủy sống.
- Dịch não tủy: Đ−ợc sản xuất từ đám rối tĩnh mạch mạc não thất (thông
với khoang d−ới nhện , một phần nhỏ DNT
−ợc tạo ra từ tủy sống. DNT d−ợc hấp thu vào máu bởi các búi mao mạch
c vào khoang d−ới nhện, thuốc sẽ khuếch tán trong DNT là
chí
DNT
hoảng 25 ml.
+ Thành phần của DNT:
tĩnh mạch chủ d−ới nên hệ thống tĩnh mạch quanh
inh nh− ng−ời
qua lỗ magendie và lỗ luschka)
đ
nhỏ nằm ở xoang tĩnh mạch dọc (hạt pachioni). Tuần hoàn DNT rất chậm, vì
vậy khi đ−a thuố
nh ,[9],[16].
+ Số l−ợng khoảng 120-140 ml tức khoảng 2 ml/kg, ở trẻ sơ sinh
bằng 4 ml/kg, trong đó các não thất chứa k
+DNT đ−ợc trao đổi rất nhanh khoảng 0,5 ml/1phút tức khoảng 30ml/1giờ.
+ Tỷ trọng thay đổi từ 1003-1010.
. Glucose 50-80 mg%,
. Cl- 120- 130 mEq/l,
. Na+ 140-150mEq/l,
. Bicarbonat 25-150mEq/l,
. Nitơ không phải protein 20-30%,
. Mg và protein rất ít.
+ pH từ 7,4 - 7,5.
+ áp suất DNT đ−ợc điều hòa rất chặt chẽ nhờ sự hấp thu DNT qua nhung
mao của màng nhện và sự hằng định của tốc độ sản xuất DNT. Khi ng−ời phụ nữ
có thai, tử cung chèn ép vào
màng nhện bị giãn do ứ máu, do đó khi GTTS, liều thuốc tê sẽ giảm hơn ở ng−ời
bình th−ờng mà vẫn đạt đ−ợc ng−ỡng ức chế khoanh đoạn thần k
không mang thai đ−ơc gây tê không giảm liều [16],[29].
+ Tuần hoàn của DNT: Sự tuần hoàn của DNT bị ảnh h−ởng bởi các yếu tố
mạch đập của động mạch, thay đổi t− thế, một số các thay đổi áp lực trong ổ
bụng, trong màng phổi…. Tuần hoàn DNT rất chậm do vậy ta có thể thấy các
biến chứng muộn sau gây tê tủy sống bằng họ morphin.
5
- Tủy sống nằm trong ống sống tiếp theo hành não t−ơng đ−ơng từ đốt sống
cổ 1 đến ngang đốt thắt l−ng 2, phần đuôi tủy sống hình chóp, các rễ thần kinh
sợi cảm giác bản thể qua thần kinh thẹn đến S [13] (hình
3, hình 4). Vì thế gây tê tủy sống để mổ
tới T . Nh−ng trong thực tế do sự phát triển của tử cung cao lên gây ảnh
h−ởng tới các tạng trong ổ bụng, vì vậy muốn đảm bảo thuận lợi cho mổ xẻ thì
phải tê cao hơn nh −ởng tới tuần hoàn, hô hấp hơn. Tủy
sống là một phần của hệ thần kinh trung ng dẫn truyền cảm
giác và vận động, chất dẫn truyền thần kinh là chất P. Khi đ−a thuốc tê vào
tủy sống, thuốc tê sẽ ức chế tạm thời cả cảm giác và vận động do đó có tác
dụng giảm đau và mềm cơ tạo điều ki
- Hệ thần kinh thực vật [13]:
+ Hệ thần kinh giao cảm: Sợi tiền
sống từ T – L theo đ−ờng đi của rễ sau đến chuỗi hạch giao cảm cạnh sống
để tiếp xúc với các sợi hậu hạch. Hệ thần kinh giao cảm chi phối rất nhiều cơ
quan quan trọng nên khi hệ nà
chi phối thắt l−ng, cùng, cụt tạo ra thần kinh đuôi ngựa. Mỗi một khoanh tủy
chi phối cảm giác, vận động ở một vùng nhất định của cơ thể, các sợi cảm
giác từ thân và đáy tử cung đi kèm với các sợi giao cảm qua đám rối chậu đến
T11,T12, các sợi cảm giác từ cổ tử cung và phần trên âm đạo đi kèm các thần
kinh tạng chậu hông đến S2-3-4 , các sợi cảm giác từ phần d−ới âm đạo và đáy
chậu đi kèm các 2-3-4
lấy thai cần đạt độ cao của tê tối thiểu
10
−ng tê cao sẽ ảnh h
−ơng, có chức nă
ện thuận lợi cho phẫu thuật [17].
hạch bắt nguồn từ tế bào sừng bên tủy
1 2
y bị ức chế, các biến loạn về hô hấp, huyết động
sẽ xảy ra.
+ Hệ thần kinh phó giao cảm: Các sợi tiền hạch từ nhân dây m−ời (phía
trên) hoặc từ tế bào nằm ở sừng bên tủy sống từ cùng 2 đến cùng 4 của tủy
sống (phía d−ới) theo rễ tr−ớc đến tiếp xúc với các sợi hậu hạch ở đám rối phó
giao cảm nằm sát các cơ quan mà nó chi phối.
6
Hình 1: Cột x−ơng sống
7
Hình 2: Những đ−ờng dẫn truyền thần kinh chi phối tử cung
8
H
ình 3: Sơ đồ chi phối thần kinh của các cơ quan sinh dục
9
1.1.2. Thay đổi về hô hấp:
- Thay đổi về thông khí: Do thai phát triển, thở bụng giảm và thở ngực
tăng. Thể tích khí l−u thông tăng 40% cuối kỳ thai nghén, thể tích khí cặn và
ự trữ thở ra giảm 15% ữ 20% cuối kỳ thai nghén, dung tích sống và dung tích
àn phổi ít thay đổi, chỉ số thông khí / t−ới máu ít thay đổi.
- Về trao đổi khí: Tăng thông khí là thay đổi chính, cuối kỳ thai nghén tăng
0%, chủ yếu là tăng thể tích khí l−u thông và thông khí phế nang (70%).
- Khuếch tán khí phế nang không hoặc ít thay đổi.
.1.3. Thay đổi về hệ tuần hoàn:
- Tần số tim tăng 10 ữ 15 nhịp /phút.
- Thể tích tuần hoàn cuối kỳ thai nghén tăng 35% ữ 45%.
- Số l−ợng hồng cầu tăng 20%, trong khi đó thể tích huyết t−ơng tăng trên
0% làm hematocrit giảm, hemoglobin giảm, gây thiếu máu do pha loãng.
- Mất máu sinh lý đẻ đ−ờng d−ới từ 300ml ữ 500ml, mất máu do mổ lấy
ai 500ml ữ 700ml. Nếu mất trên 1000ml máu sẽ có triệu chứng giảm thể
ch tuần hoàn cần phải xử trí [16].
- Thay đổi về huyết động: HA tối đa giảm ngay tuần thứ 7 rồi tăng dần đến
ủ tháng. Sức cản mạch máu ngoại biên giảm 20% và tăng cuối thời kỳ thai
ghén. L−u l−ợng tim tăng dần, tăng 30% ữ 40% tuần thứ 8 đến cuối 3 tháng
ầu, tăng nhẹ 3 tháng cuối đến đủ tháng [9]. L−u l−ợng máu tử cung từ
0ml/phút đầu thai nghén tăng tới 500ml/phút lúc đủ tháng. Cơ tử cung nhận
−u l−ợng máu tử cung rau. Tuần hoàn tử cung rau có sức
- Thay đổi huyết động do t− thế: Cuối thời kỳ thai nghén, sản phụ nằm ngửa
duỗi chân l−u l−ợng tim giảm 15% so với nằm nghiêng, HA giảm trên 10%.
Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ d−ới làm giảm máu tĩnh mạch trở về tim,
−u l−ợng tim, hạ HA làm giảm l−u lựơng máu tử cung – rau gây
d
to
5
1
5
th
tí
đ
n
đ
5
20%, rau nhận 80% l
cản mạch máu thấp.
làm giảm l
10
suy thai. Dự phòng hội chứng này bằng cách đẩy tử cung sang trái (nằm
ngh
tĩnh mạch [15].
1.1
iảm,
t− sẽ dễ gây nguy cơ trào
ng do Gastrin rau thai. Phòng nguy cơ trào
ng− sỹ GMHS. Do vậy gây tê vùng ngày
càn
1.1
và
các
ng thai nhi, đến bánh rau, các mạch máu
phâ
giữa máu thai nhi và máu mẹ qua thành các nhung mao.
iêng trái hoặc kê gối d−ới hông phải), truyền dịch tr−ớc gây tê 300-500 ml
dịch trong thời gian 10 – 15 phút. Chèn ép tĩnh mạch chủ d−ới làm giãn tĩnh
mạch khoang NMC gây giảm 40% dung tích khoang NMC do đó cần giảm
liều thuốc tê và chọc kim gây tê ngoài cơn co để tránh thủng
.4. Thay đổi về hệ tiêu hóa:
áp lực dạ dày tăng do tăng áp lực ổ bụng, tr−ơng lực cơ thắt tâm vị g
thế dạ dày nằm ngang làm mở góc tâm phình vị
ng−ợc. Thể tích và độ acid dạ dày tă
ợc là vấn đề hàng đầu của các Bác
g đ−ợc lựa chọn nhiều hơn để đề phòng nguy cơ này.
.5. Tuần hoàn tử cung rau [9]:
Thai phát triển trong tử cung nhờ chất dinh d−ỡng, vitamin, chất vô cơ
hormon do máu cơ thể mẹ cung cấp qua rau thai và tĩnh mạch rốn đến
thai, ng−ợc lại máu từ thai về bánh rau theo hai động mạch rốn. Động mạch
rốn xuất phát từ động mạch chậu tro
n chia nhỏ dần thành các mao mạch trong các nhung mao của rau, các
nhung mao này đ−ợc ngâm trong các hồ huyết. Hồ huyết đ−ợc cấp máu bởi
các động mạch xoắn tử cung của mẹ, tại đây diễn ra quá trình trao đổi chất
L−u l−ợng máu tử cung đ−ợc tính theo ph−ơng trình:
UVR
UVPMAPUBF −=
Trong đó: UBF là l−u l−ợng máu tử cung
MAP là HA động mạch trung bình
UVP là HA tĩnh mạch tử cung
UVR là sức cản hệ mạch tử cung.
11
Khi HA trung bình của mẹ giảm, HA tĩnh mạch tử cung tăng hoặc sức cản
hệ mạch tử cung tăng, làm giảm l−u l−ợng máu tử cung sẽ gây ra thiếu oxy và
các chất dinh d−ỡng cho thai. Nh− vậy việc duy trì HA của ng−ời mẹ cũng là
đảm bảo cung cấp chất dinh d−ỡng liên tục cho thai. Những thuốc co mạch
(Adrenalin, noradrenalin…) làm tăng sức cản hệ mạch của tử cung dẫn đến
nh h−ởng đến thai. Tuy nhiên Ephedrin ít ảnh
h−ở
và đ−ợc gan khử độc
nhi [1],[12].
1.2
uan trọng của độ
cong cột sống và dung dịch thuốc tê để điều chỉnh các
mức tê, Ông cũng nê ữa liều l−ợng thuốc tê và mức độ tê.
ục và sau này
đ−ợc Walter Lemmon và Edward B −a vào áp
dụng trong lâm sàng.
- Chen và Smith năm 1923 giới thiệu Ephedrin, và năm 1927 đ−ợc sử dụng
để duy trì HAĐM trong GTTS.
giảm l−u l−ợng máu tử cung dễ ả
ng tới l−u l−ợng máu tử cung nên là thuốc đ−ợc lựa chọn để nâng huyết áp
khi gây tê tủy sống trong sản khoa.
Thuốc từ cơ thể mẹ đến thai nhi đi qua rau thai, l−ợng thuốc qua rau thai
phụ thuộc đ−ờng đ−a thuốc vào cơ thể mẹ, liều l−ợng thuốc và bản chất hóa
học của thuốc. Khi thuốc đi qua rau thai, 50% đi qua gan
một phần tr−ớc khi đi vào cơ thể thai
. Sơ l−ợc về lịch sử gây tê tủy sống
- Năm 1885 J.Leonard Corning một nhà thần kinh học ở New York là
ng−ời đầu tiên phát hiện ra GTTS do sự tình cờ tiêm nhầm cocain vào khoang
d−ới nhện của chó trong khi đang làm các thực nghiệm gây tê các dây thần
kinh đốt sống bằng cocain và Ông gợi ý là có thể áp dụng nó vào mổ xẻ.
- Đến ngày 16/08/1898 August Bier (1861-1919) ở Kiel (Đức) lần đầu tiên
sử dụng GTTS bằng cocain trên một phụ nữ chuyển dạ đẻ 34 tuổi. Sau đó
GTTS đ−ợc nhiều tác giả áp dụng trên nhiều ng−ời.
- Alfred Barker (1900) ở Luân Đôn đã nhấn mạnh đến tầm q
sử dụng trọng l−ợng của
u lên mối quan hệ gi
- Năm 1907 Deal ở Luân Đôn đã mô tả gây tê tủy sống liên t
Touhy hoàn chỉnh kỹ thuật và đ
12
- Năm 1909 và năm 1928 Jonnesco và Koster đã sử dụng GTTS cho các
vùng phẫu thuật cao nh− : cổ, ngực.
- Từ năm 1921 đến nay,GTTS đã đ−ợc áp dụng rộng rãi, kỹ thuật ngày
càng hoàn thiện.Các tác dụng không mong muốn của thuốc đ−ợc tổng kết và
đ−a ra các biện pháp đề phòng;tránh tụt huyết áp phải truyền huyết thanh mặn
9‰ tr−ớc khi gây tê tủy sống hoặc dùng thuốc Ephedrin để nâng huyết áp khi
tụt,tránh suy hô hấp không đ−ợc cho sản phụ nằm đầu thấp, tránh đau đầu nên
dùng kim bé . Cùng với sự hoàn thiện của kỹ thuật GTTS thuốc gây tê tủy
sốn
- Năm1929 phát hiển raDibucain.
-Năm 1937 phát hiện ra Tetracain.
-Năm 1948 phát hiện ra Lidocain.
- Năm 1957 phát hiện ra Mepivacain và Bupivacain.
- Năm 1977, công trình nghiên cứu GTTS bằng morphin trên chuột của
Yaskh TL và cộng sự đã cho kết quả giảm đau tốt. Cùng năm đó Wang và
cộng sự đã tiến hành nghiên cứu GTTS bằng morphin để giảm đau sau mổ và
giảm đau do ung th− cho kết quả tốt. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tác dụng phụ
nh−: tụt HA, đau đầu, nôn, bí đái, suy hô hấp… sau mổ.
- Năm 1988 khoa GMHS của Trung tâm Khoa học về sức khoẻ bang
Texas – hoa kỳ đã nghiên cứu phối hợp morphin liều 0,2 mg với bupivacain
GTTS để mổ lấy thai cho kết quả vô cảm trong mổ tốt và đặc biệt tác dụng
giảm đau sau mổ kéo dài [21].
- Tháng 10 năm 1994 Yamadaoka và cộng sự nghiên cứu phối hợp
morphin liều 0,1 mg hoặc 0,2 mg với tetracain GTTS để mổ lấy thai cho kết
quả giảm đau sau mổ kéo dài trên 24 giờ ở cả hai liều morphin trên nh−ng tác
dụng phụ ở liều 0,1 mg morphin ít hơn liều 0,2 mg và ở cả hai liều đều không
có tr−ờng hợp nào suy hô hấp sau mổ [64].
g cũng đ−ợc tìm ra.
13
- Năm 1997 Milner AR, Bogod DG, Harwood RJ phối hợp bupivacain với
morphin liều 0,1 mg hoặc 0,2 mg GTTS cho mổ lấy thai thấy tỷ lệ nôn ở nhóm
dùng 0,2 mg morphin nhiều hơn đáng kể so với nhóm dùng 0,1 mg [3].
- Năm 2003 Katsuyuki Terajima và cộng sự công bố kết quả nghiên cứu
giữa 2 nhóm sản phụ, một nhóm chỉ dùng bupivacain đơn thuần với một nhóm
có phối hợp bupivacain với morphin liều 0,2 mg thì tỉ lệ ngứa ở nhóm có sử
dụng morphin cao hơn nhóm kia nh−ng tỉ lệ sản phụ đi lại đ−ợc trong 24 giờ
đầu sau mổ ở nhóm có sử dụng morphin cao hơn nhóm kia [50].
ở việt nam:
- Nguyễn Hoàng Ngọc (2003) phối hợp bupivacain liều thấp (7 mg) với
ết quả tác dụng vô cảm trong mổ tốt, thời
mà giảm đ−ợc tác dụng phụ so với dùng
ến sơ sinh [11].
năm 2006 phối hợp
bup
fentanyl GTTS để mổ lấy thai, cho k
gian giảm dau sau mổ kéo dài hơn
bupivacain liều cao đơn thuần, mà không ảnh h−ởng đ
- Nguyễn Văn Chinh, Tô Văn Thình, Nguyễn Văn Chừng (Đại Học Y
D−ợc thành phố Hồ Chí Minh) năm 2005 phối hợp bupivacain với thuốc giảm
đau trung −ơng để giảm đau trong chuyển dạ đẻ cho kết quả giảm đau tốt và
không ảnh h−ởng đến thai nhi [5].
- Trần Đình Tú (Bệnh viện Phụ sản trung −ơng)
ivacain với morphin trong GTTS để mổ lấy thai cho thấy thời gian giảm
đau sau mổ kéo dài [15].
1.3. Sinh lý đau
1.3.1. Định nghĩa đau
Theo hiệp hội quốc tế nghiên cứu về đau (IASP- International Association
for the Study of Pain) định nghĩa: ″đau là một tình trạng khó chịu về mặt cảm
giác lẫn xúc cảm do tổn th−ơng mô đang bị tồn tại (có thực hoặc tiềm tàng ở
các mô gây nên và phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của tổn th−ơng ấy) [68].
14
1.3
c tính
của
ý của từng cá
thể.
ản lĩnh
tin
a học đ−ợc tiết ra nh−: histamin, serotonin,
bra
nội tạng, đau do co thắt cơ trơn d−ới sự kiểm soát
động.
ẫn truyền theo các b−ớc sau :
n
cùng ở chất xám tại xynáp với dây thần kinh thứ hai ở sừng sau tủy sống.
.2. Đau và phẫu thuật
- Các kích thích đau đ−ợc truyền từ ngoại vi lên hệ thần kinh trung −ơng,
dựa vào đó mà ng−ời ta xác định thời gian và vị trí đau cũng nh− các đặ
đau nh− đau chói hay đau âm ỉ, cấp tính hay mạn tính.
- Phần thứ hai quan trọng trong cơ chế đau là các phản ứng của hệ thần
kinh trung −ơng, từ vỏ não và các cấu trúc d−ới vỏ với các kích thích đau.
- Ngoài ra đóng góp vào cơ chế đau còn có vai trò của tinh thần ng−ời nhận
đau, đó chính là các kinh nghiệm ghi nhớ về đau cũng nh− tâm l
Do vậy đánh giá về đau trong phẫu thuật đòi hỏi các kiến thức toàn diện về
sinh bệnh lý, cách thức mổ của từng loại bệnh để phân biệt loại kích thích đau
và các phản ứng chung của cơ thể. đồng thời chúng ta cần phải khai thác kỹ
trên từng ng−ời bệnh cụ thể về kinh nghiệm đau của họ cũng nh− ″b
h thần” của từng ng−ời, mới có thể điều trị đau thành công.
1.3.1.2. Đ−ờng dẫn truyền cảm giác đau [7].
- Tác nhân gây đau rất đa dạng: hóa học, cơ học hoặc vật lý. Khi tổn
th−ơng mô, các chất trung gian hó
dikinin, prostaglandin...góp phần làm tăng cảm giác đau, tăng tốc độ dẫn
truyền cảm giác đau.
Ngoài ra còn có đau ở
của hệ thần kinh tự
Cảm giác đau đ−ợc đ
+ Dẫn truyền từ receptor vào tủy theo hai con đ−ờng:
. Dẫn truyền nhanh qua các sợi A có bọc myelin.
. Dẫn truyền chậm qua các sợi C không có bọc myelin.
ở trong tủy các dây thần kinh đi lên, đi xuống 1- 3 đốt sống tủy và tậ
15
+ Dẫn truyền từ tủy lên não qua các bó:
đầu
tiên
. Bó gai thị
. Bó gai lớn
. Các bó gai - cổ - đồi thị
+ Nhận cảm ở vỏ não: Vỏ não có vai trò đánh giá đau về mặt chất, vì có
nhiều xynáp lại phân tán rộng nên khó xác định vị trí đau nhất là nơi đau
trong đau mạn tính.
Sơ đồ dẫn truyền cảm giác đau theo Kehlet (2003)
1.3.3. Tác dụng của cảm giác đau
thể, cảm giác đau cấp gây ra các
phản ứng t
báo y đau, nhờ vào vị trí,
tính chất và c
giúp nhiều trong chẩn đoán bệnh.
- Cảm giác đau có tác dụng bảo vệ cơ
ức thời để tránh xa tác nhân gây đau, còn cảm giác đau chậm thông
tính chất của cảm giác đau. Đa số các bệnh lý đều gâ
−ờng độ cũng nh− thời gian xuất hiện, mà đau là triệu chứng
- Đau nhiều nhất từ giờ thứ ba đến giờ thứ sáu sau mổ. Đau nhất là ngày
đầu tiên, giảm dần ngày thứ hai và đau ít hơn ngày thứ ba sau mổ .
16
1.3
C h thích nhỏ nhất có thể gây ra đ−ợc cảm giác đau gọi là
ng−ỡ
1 a đau sau mổ [44],[68] .
từ đó gây ra những hạn chế
át đau
1.4. D
1.4.1. D−ợc lự
uốc chủ yếu tác dụng lên các rễ thần kinh
của tủy sống, một phần nhỏ tác dụng lên bề
thần kinh là không đều, ức chế mạnh
nhất là hệ giao cảm, rồi
ốc lên các
dây thần kinh khác nhau là do cấu trúc của các sợi thần kinh, sợi có đ−ờng
.4. Ng−ỡng đau :
−ờng độ kíc
ng đau, ng−ỡng đau khác nhau giữa các cá thể.
.3.5. ảnh h−ởng có hại củ
Đau gây ảnh h−ởng xấu tới tâm lý ng−ời bệnh mỗi khi phải chấp nhận phẫu
thuật, hơn thế đau làm hạn chế vận động của bệnh nhân sau phẫu thuật. Đau
sau mổ đẻ làm cho ng−ời mẹ hạn chế vận động
trong việc chăm sóc con sau mổ cũng nh− sự bài suất sản dịch, co hồi tử cung,
hạn chế nhu động dạ dầy- ruột, bí tiểu, stress tâm lý... Vì thế kiểm so
sau mổ lấy thai là một việc làm hết sức quan trọng.
−ợc lý của bupivacain
Tên chung quốc tế: Bupivacaine hydrochloride
Mã ATC : N01BB01
Loại thuốc : tê tại chỗ
Bupivacain còn có biệt d−ợc là: Marcain, Sensorcain là thuốc tê thuộc
nhóm amid có thời gian tác dụng kéo dài, c−ờng độ mạnh, pH của dung dịch
marcain đ−ợc điều chỉnh bởi natrihydroxid trong khoảng 4,0 - 6, pKa = 8,1.
Hệ số tan trong mỡ là 27,5.
c học:
- Khi GTTS bằng bupivacain thì th
mặt tủy sống. Bupivacain gắn lên
màng các sợi thần kinh, ức chế có hồi phục các kênh natri của màng do vậy
ngăn sự di chuyển của natri qua màng dẫn đến làm giảm khử cực của màng,
ngăn chặn sự lan truyền điện thế hoạt động vì thế ức chế dẫn truyền xung động
thần kinh.Tác dụng của bupivacain lên
đến các sợi cảm giác và vận động. Sự phục hồi chức
năng dẫn truyền xung động theo thứ tự ng−ợc lại. Tác dụng của thu
17
kính nhỏ bị tê tr−ớc, sợi có đ−ờng kính lớn tê sau. Vị trí ức chế cảm giác ở mức
cao
o có tính chịu kích thích
nh− hệ thống tuần hoàn
nha
ảy ra sau khi tiêm ngoài
ủy sống tùy theo mức độ ức chế giao cảm
[8],[12],[70].
1.4.2
- Bupivacain là thuốc tê có tác dụng kéo dài. Bupivacain tác dụng mạnh
hơn
idocain, đặc biệt sau khi gây tê dây thần kinh lớn.
nồng độ thấp hơn 0,25% (2,5 mg/ml), bupivacain tác
dụn
hơn 1- 2 khoanh tủy so với vị trí ức chế vận động [8],[23],[33].
-Thuốc có tác dụng t−ơng tự trên các màng tế bà
: ở não, tủy sống và cơ tim, vì vậy khi thuốc đi vào
nh sẽ xuất hiện dấu hiệu nhiễm độc hệ thần kinh trung −ơng và hệ tim
mạch. Nhiễm độc hệ thần kinh trung −ơng th−ờng xuất hiện tr−ớc tác động lên
hệ tim mạch. Tác dụng trực tiếp của thuốc gây tê lên tim bao gồm làm chậm
dẫn truyền, ức chế co bóp cơ tim và cuối cùng là ngừng tim. Tác dụng gián
tiếp lên tim mạch là làm giãn mạch thông qua ức chế hệ thần kinh giao cảm,
gây tụt HA, chậm nhịp tim, tác dụng này có thể x
màng cứng hoặc tiêm vào t
. D−ợc động học:
lidocain 4 lần ở nồng độ 0,5% (5 mg/ml), thuốc có thời gian tác dụng kéo
dài từ 2 ữ 5 giờ sau khi tiêm ngoài màng cứng với liều duy nhất và kéo dài 12
giờ sau khi phong bế thần kinh ngoại biên. Bupivacain khởi phát tác dụng
phong bế chậm hơn so với l
Khi đ−ợc sử dụng ở
g lên dây thần kinh vận động ít hơn và thời gian tác dụng ngắn hơn so với
tác động lên sợi cảm giác. Tuy vậy nồng độ thấp có thể đ−ợc sử dụng để giảm
đau kéo dài, ví dụ khi sinh hay hậu phẫu [8],[12],[70].
- Nồng độ bupivacain trong huyết t−ơng phụ thuộc vào liều sử dụng, đ−ờng
sử dụng và tình trạng mạch máu ở vị trí tiêm. Ở ng−ời, sau khi tiêm dung dịch
bupivacain để phong bế dây thần kinh ngoại biên trong khoang NMC hay d−ới
màng cứng thì nồng độ tối đa bupivacain trong huyết t−ơng đạt đ−ợc trong vòng
30 ữ 45 phút, sau đó giảm đến nồng độ không đáng kể trong 3 ữ 6 giờ tiếp theo.
18
- Độ thanh thải huyết t−ơng toàn phần 0,58 lít /phút. Thời gian bán hủy là
2,7 giờ, thời gian bán hủy pha cuối kéo dài 8 giờ ở trẻ sơ sinh. Trong máu
bup
12],[17],[70].
- Khi sử dụng bupivacain để GTTS, tại vị trí đ−a thuốc vào có nồng độ cao
nhất và giảm dần về hai phía tùy thuộc vào t− thế bệnh nhân và tỷ trọng của
ễ dàng bị phong bế, do
vậy
ivacain gắn chủ yếu với 1 acide glycoprotein với tỉ lệ 96%. Thuốc đ−ợc
thải trừ khỏi cơ thể chủ yếu qua n−ớc tiểu d−ới dạng chuyển hóa và 6% ở dạng
không đổi. Bupivacain đ−ợc chuển hóa tại gan thành pipecolylxylidine, qua
rau thai nhanh, tỷ lệ nồng độ bupivacain trong máu mẹ/máu thai thấp hơn
nhiều so với lidocain.
- Bupivacain đ−ợc sử dụng để giảm đau trong gây tê sản khoa và tác dụng
ngoài ý muốn ít xảy ra trong giai đoạn chuyển dạ hoặc lúc sinh. Sau khi GTTS
bằng bupivacain ở phụ nữ chuyển dạ đẻ, thuốc có thể đi qua hàng rào rau thai.
Tuy nhiên nồng độ thuốc ở tĩnh mạch rốn thấp hơn nồng độ thuốc trong máu
ng−ời mẹ [8],[
thuốc. Gây tê bằng bupivacain tỷ trọng cao (tỷ trọng của thuốc lớn hơn tỷ
trọng của DNT), thuốc có xu h−ớng khuếch tán đến phần thấp, còn đối với
bupivacain đồng tỷ trọng hay tỷ trọng thấp thì thuốc có xu h−ớng khuếch tán
lên phía trên nơi đ−a thuốc vào. Nicholas cho rằng có 25 yếu tố ảnh h−ởng
đến sự phân bố thuốc trong DNT, trong đó 3 yếu tố quan trọng nhất là: t− thế
bệnh nhân, tỷ trọng của thuốc tê, liều l−ợng và khối l−ợng thuốc tê [56]. Mức
độ ức chế giữa các sợi thần kinh là khác nhau. Đối với hệ thần kinh thực vật,
các sợi dẫn truyền là các sợi C có đ−ờng kính nhỏ nên d
mức phong bế thần kinh thực vật th−ờng cao hơn 2 - 3 khoanh tủy so với
mức phong bế cảm giác và vận động [59], đây chính là nguyên nhân gây ra
các rối loạn về huyết động.
- Sau khi tiêm bupivacain vào tủy sống, thuốc khuếch tán vào bề mặt tổ chức
thần kinh trong tủy gây ra tác dụng, hấp thu vào khoảng kẽ quanh mao mạch,
19
khu
oa mắt, chóng mặt, nôn, buồn nôn, cảm giác nóng lạnh
hoặ
tới t−ới máu tử cung – rau.
khi có nồng độ cao trong máu. ở phụ nữ có thai
khi nằm ngửa trong lúc hồi
nguy cơ làm tăng nồng độ thuốc trong máu hơn so với ng−ời không mang thai.
ếch tán qua màng cứng ra khoang ngoài màng cứng và hấp thu vào các
mạch máu, đến tim gây ra các tác dụng không mong muốn trực tiếp lên tim.
- Tác dụng không mong muốn của bupivacain t−ơng tự các thuốc tê nhóm
amid. Nhìn chung các phản ứng này có liên quan đến liều sử dụng do quá liều
hay thuốc đ−ợc hấp thu nhanh, hoặc do mẫn cảm. Những tác dụng ngoại ý đối
với hệ thần kinh trung −ơng là kích thích hoặc ức chế nh−: sợ hãi, choáng
váng, bồn chồn, ù tai, h
c tê, run, co giật, thờ ơ, mất tri giác, giảm hoặc ngừng hô hấp.
- Tác dụng không mong muốn trên hệ tim mạch (th−ờng gặp > 1/100), tác
dụng phụ trên hệ tim mạch th−ờng gặp là: nhịp tim chậm, hạ HA, trụy tim
mạch, có thể dẫn đến ngừng tim (chủ yếu là do tác dụng của phong bế giao
cảm). Hạ HA ảnh h−ởng xấu
- Nồng độ và liều l−ợng để gây tê tủy sống cho phẫu thuật cao hơn nồng
độ cần thiết để giảm đau. Trong gây tê tủy sống, liều bupivacain ở bất kỳ thời
điểm nào cũng không đ−ợc v−ợt quá 0,2 mg/kg thể trọng. Bupivacain có pKa
cao nên thời gian từ khi tiêm đến khi có biểu hiện tê dài hơn, khả năng qua
màng tế bào kém hơn so với lidocain và etidocain [70].
GTTS trong phẫu thuật th−ờng dùng là Marcain 0,5% tỷ trọng cao ống 4
ml, mức độ lan tỏa của thuốc phụ thuộc thể tích của thuốc, t− thế bệnh nhân,
tốc độ tiêm và tỷ trọng của thuốc.
1.4.3. Độc tính:
Bupivacain độc hơn lidocain 4 lần, có ảnh h−ởng đến sức co cơ tim kéo dài
hơn so với lidocain. Bupivacain làm giảm dẫn truyền xung động trong tim và
tăng tần xuất loạn nhịp tim
sức lấy thai, tử cung đè vào tĩnh mạch chủ d−ới
gây cản trở dòng máu trở về, vì vậy nếu tiêm nhầm thuốc vào tĩnh mạch sẽ có
20
Theo Zaric và Morris các hội chứng thần kinh thoáng qua, suy hô hấp cấp khi
sử dụng bupivacain GTTS có gặp nh−ng ít hơn lidocain [55],[74].
1.5
+ S
rào máu não nhanh, vì
vậy
80% nhờ hệ thống mono-oxygenase bằng
ealkylation oxydative và phản ứng thuỷ phân để tạo ra các
chất không hoạt động Norfentanyl, Depropionyl- Fentanyl.
+ Đào thải
Thuốc đào thải qua n−ớc tiểu 90% d−ới dạng chuyển hoá không hoạt động
. D−ợc lý của Fentanyl:
Fentanyl là một trong các dẫn xuất của họ morphin có tác dụng giảm đau
trung −ơng.
Tên Quốc tế chung Fentanyl
Mã ATC N01AH01,N02B03
1.6.1. D−ợc động học
ự hấp thu của thuốc
Fentanyl dễ dàng hấp thu bằng nhiều đ−ờng khác nhau: uống, tiêm tĩnh
mạch, tiêm bắp, tiêm d−ới da, tiêm tuỷ sống, tiêm NMC.
+ Phân phối và thải trừ
- Fentanyl hấp thu nhanh ở những khu vực có nhiều tuần hoàn nh−: não,
thận, tim, phổi, lách và giảm dần ở các khu vực ít tuần hoàn hơn.
- Thuốc có thời gian bán thải ( T1/2β) khoảng 3,7 giờ ở ng−ời lớn, khoảng 2
giờ ở trẻ em. Có sự t−ơng phản giữa tác dụng rất ngắn và đào thải chậm của
thuốc. Do tính rất tan trong mỡ của thuốc nên qua hàng
thuốc có tác dụng nhanh và ngắn.
+ Chuyển hoá
Thuốc chuyển hoá ở gan 70 ữ
các phản ứng N- D
và 6% d−ới dạng không thay đổi, một phần qua mật.
21
1.6.2. D−ợc lực học
+ Tác dụng trên TKTW
Khi tiêm TM thuốc có tác dụng giảm đau sau 30 giây, tác dụng tối đa sau 3
phú
au mạnh hơn morphin 50 ữ 100 lần, có tác dụng làm dịu, thờ ơ
kín hiên Fentanyl làm tăng tác dụng gây ngủ của
các loại thuốc mê khác, ở liều cao thuốc có thể gây tình trạng quên nh−ng
h
lực thành mạch nên
c khởi mê. Vì thế nó đ−ợc dùng để thay thế morphin
tro
bằng atropin
thì
iều trị do ức chế trung tâm hô hấp, làm
giảm thể tích khí l−u thông khi dùng liều cao.
ng khác
th−ờng
Gây hạ thân nhiệt, tăng đ−ờng máu do tăng catecholamin
Gây táo bón, bí đái, giảm ho.
t và kéo dài khoảng 20 ữ 30 phút ở liều nhẹ và duy nhất. Thuốc có tác
dụng giảm đ
đáo. Không gây ngủ gà, tuy n
không th−ờng xuyên.
+ Tác dụng trên tim mạc
Fentanyl có tác dụng rất kín đáo lên huyết động ngay cả khi dùng liều cao
(75 μg/kg). Thuốc không làm mất sự ổn định về tr−ơng
không gây tụt huyết áp lú
ng gây mê phẫu thuật tim mạch.
Fentanyl làm chậm nhịp xoang nhất là lúc khởi mê, điều trị
hết.
Thuốc làm giảm nhẹ l−u l−ợng vành và tiêu thụ oxy cơ tim.
+ Tác dụng trên hô hấp
Fentanyl gây ức chế hô hấp ở liều đ
giảm tần số thở,
Thuốc gây tăng tr−ơng lực cơ, giảm compliance phổi.
Khi dùng liều cao và nhắc lại nhiều lần sẽ gây co cứng cơ hô hấp, co cứng
lồng ngực, làm suy thở, điều trị bằng benzodiazepin thì hết.
+ Các tác dụ
- Gây buồn nôn, nôn nh−ng ít hơn morphin
- Co đồng tử, giảm áp lực nhãn cầu khi PaCO2 bình
-
-
22
1.5.3. Sử dụng thuốc trong lâm sàng:
bày ống 10ml có 500μg fentanyl hoặc 2ml có chứa
100
in trong GTTS hoặc GTNMC có thể dùng Fentanyl liều
1.6
quan sát, việc quan sát các biểu hiện của
đau
ụng để đánh giá đau trừ khi bệnh nhân không có khả năng giao tiếp.
biể g không luôn
ó lẽ là do sự khác nhau về khả năng chịu đựng đau.
Scale - VAS),
là cm, mặt th−ớc phía
bện
t−ởng t−ợng đ−ợc.
đ−ợc chia thành 10 vạch. Bệnh nhân đ−ơc yêu cầu di
chu g với mức đau của mình. Mặt
sau th ” chính là điểm
VAS. Thang điểm này đ−ợc nhiều tác giả sử dụng do nó dễ nhớ, dễ t−ởng
t−ợng, và bệnh nhân chỉ cần nhìn vào hình đồng dạng t−ơng ứng là có thể chỉ
- Fentanyl đ−ợc trình
μg, không màu, không mùi, có thể tiêm bắp, tĩnh mạch, tiêm tuỷ sống, hay
tiêm vào khoang NMC.
- Là thuốc giam đau dùng trong gây mê thông th−ờng phối hợp với các
thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc mê, giãn cơ khi đặt NKQ.
+ Dùng giảm đau trong GTTS hoặc NMC: khi phối hợp Fentanyl với
bupivacain hoặc lidoca
1- 2μg/kg.
. Các ph−ơng pháp l−ợng giá đau trong mổ :
Ngày nay có khá nhiều kỹ thuật lâm sàng để l−ợng giá đau và đáp ứng của
nó với điều trị, ph−ơng pháp tốt nhất là để bệnh nhân tự đánh giá mức đau của
mình hơn là sự đánh giá của ng−ời
và các dấu hiệu sống là những biện pháp không đáng tin cậy và không
nên sử d
u hiện đau của bệnh nhân và sự tự đánh giá đau của họ cũn
luôn nhất quán với nhau c
ở ng−ời tr−ởng thành có 3 ph−ơng pháp phổ biến để tự đánh giá đau :
- Thang điểm đau bằng nhìn hình đồng dạng (Visual Analog
thang điểm đ−ợc đánh giá dựa theo một th−ớc dài 20
h nhân có 5 hình t−ơng ứng với 5 mức độ đau, đầu tận cùng bên trái t−ơng
ứng với không đau, còn tận cùng đầu kia là đau nhất có thể
Mặt phía thầy thuốc
yển và định vị con trỏ trên th−ớc t−ơng ứn
−ớc khoảng cách từ điểm bệnh nhân chỉ ra đến điểm “0
23
đ−ợc mức độ đau của mình, thang điểm này có thể đánh giá đ−ợc ngay cả khi
bện
c, bệnh nhân đ−ợc
h−ớ
đau của mình là bao nhiêu trong các mức từ “1-10” .
ch phân loại (Categorical
Ra
ỉ
điể
hít
h nhân vẫn còn ống nội khí quản thậm chí còn đang thở máy [54],[57].
Chúng tôi cũng dùng thang điểm này để l−ợng giá điểm đau của các bệnh
nhân trong nghiên cứu.
- Thang điểm đau theo sự l−ợng giá trả lời bằng số (Verbal Numerical
Rating Scale- VNRS): cách đánh giá này không cần th−ớ
ng dẫn thang điểm đau, điểm “0” t−ơng ứng với không đau cho đến điểm
“10” là điểm đau nhất có thể t−ởng t−ợng đ−ợc, rồi l−ợng giá và trả lời bằng số
ứng với mức
- Thang điểm đau theo sự l−ợng giá bằng cá
ting Scale- CRS):
Theo thang điểm này, thầy thuốc đ−a ra 6 mức độ đau và bệnh nhân đ−ợc
yêu cầu tự l−ợng giá mức đau của mình t−ơng ứng với mức độ nào trong 6
mức độ từ không đau (none), đau nhẹ (mild), đau vừa phải (moderate), đau dữ
dội (severe), đau rất dữ dội (very severe), cho đến đau nhất có thể t−ởng t−ợng
đ−ợc (Worst pain imaginable) [42].
Đau nên đ−ợc đánh giá khi bệnh nhân đang nghỉ ngơi. Tuy nhiên một ch
m cho việc đánh giá của giảm đau hiệu quả lại là đánh giá đau khi ho, khi
thở sâu hoặc khi vận động (ví dụ: khi trở mình trên gi−ờng, khi ngồi dậy
hoặc khi đi lại). Đau nên đ−ợc đánh giá một cách đều đặn trong thời kỳ hậu
phẫu và cần tăng số lần đánh giá nếu đau không đ−ợc kiểm soát tốt hoặc có sự
thay đổi về kích thích gây đau hoặc liệu pháp điều trị đau.
24
Ch−ơng 2
đối t−ợng vμ ph−ơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối t−ợng nghiên cứu:
Đối t−ợng đ−ợc chọn lọc trong nghiên cứu này là các sản phụ có chỉ định
mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Hải D−ơng, thời gian từ tháng 5 năm 2008
đến
chọn:
- Sản phụ có rối loạn đông máu (tỷ lệ prothrombine < 60%, tiểu cầu
<100.000/ml) [60], hoặc đang điều trị chống đông.
m nặng .
Những chỉ định cấp cứu sản khoa tức thì nh− : sa dây rau, suy thai có nhịp
tim d−ới 80 lần/phút.
Những tr−ờng hợp bị mổ kéo dài hoặc mổ có tai biến.
2.1.3. Chia nhóm đối t−ợng nghiên cứu:
tháng 7 năm 2008.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa
- Các sản phụ có chỉ định mổ lấy thai (Bao gồm cả mổ lấy thai chủ động và
mổ cấp cứu).
- Trong độ tuổi sinh đẻ đạt tiêu chuẩn ASA I và ASA II.
- Thai đủ tháng.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
-Sản phụ từ chối kỹ thuật GTTS.
- Những sản phụ có chống chỉ định GTTS.
- Sản phụ bị tiền sản giật.
- Sản phụ bị bệnh ti
-
-
25
Chọn ngẫu nhiên theo ph−ơng pháp bốc thăm gồm 2 nhóm bằng nhau,
mỗi nhóm 30 bệnh nhân. Mỗi sả ứng với một lần bắt thăm, bắt
đ−ợc thăm nào thì xếp vào nhóm đó và thực hiện đúng theo ph−ơng pháp đó.
- Nhóm I: Phối hợp 0,08 mg/kg bupivacain với 0,05mg fentanyl .
- Nh
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu:[14]
2.2.2. Ph−ơng tiện nghiên cứu:
+ Dụng cụ và thuốc dùng
- Kim tủy sống Spinocanđ G27 của hãng B/Braun.
AstraZeneca AB,
Thụy điển.
a W.P.W. Polfa S.A, Balan.
- Bơm tiêm 5ml.
- Các ph−ơng tiện khác: Bàn dụng cụ, xăng, áo mổ, xăng lỗ vô trùng,
pince sát trùng, bát nhỏ đựng dung dịch sát trùng, găng vô trùng.
+ Các ph−ơng tiện theo dõi và đánh giá:
hở.
nh−: Dịch truyền (dịch tinh thể, dịch keo,
HE
n phụ sẽ t−ơng
óm II: 0,12mg/kg bupivacain đơn thuần
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu :
Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng , đối chứng có so sánh giữa 2
nhóm.
- Bupivacain Spinal Heavy (ống 20mg/4ml) của hãng
- Fentanyl (ống 0,1mg/2ml) củ
- Mornitoring theo dõi nhịp tim, HA, Sp02, nhịp t
- Các ph−ơng tiện cấp cứu
AS), Ambu, mask, ống NKQ, đèn NKQ, máy thở, các thuốc hồi sức tuần
hoàn, hô hấp, các thuốc vận mạch, oxy qua sonde mũi.
- Th−ớc đo độ đau VAS .
26
2.2
tên tuổi, chỉ định mổ.
- Đo chiều cao, cân nặng của sản phụ (bao gồm cả cân nặng của thai nhi).
- Đếm mạch, đo HA, đếm tần số thở.
chống chỉ định GTTS.
ích cho bệnh nhân hiểu và yên tâm về ph−ơng pháp gây tê sẽ tiến
hàn
+ T
h
thông số: mạch, HA, Sp02, nhịp thở.
ịch NaCl 9‰ hoặc
Ringerlactat 500 ml trong 10 – 15 phút.
- Đặt t− thế bệnh nhân nằm nghiêng trái, đầu cúi, l−ng cong tối đa, hai
cẳng chân ép vào đùi, hai đùi co ép sát vào bụng.
- Thầy thuốc rửa tay, mặc áo đi găng nh− một phẫu thuật viên.
ồn iod và một lần cồn trắng.
Trải săng vô khuẩn, xăng lỗ vào vị trí định gây tê.
Xác định điểm chọc kim tại: L2-3 đ−ờng giữa cột sống
.3. Ph−ơng pháp tiến hành :
+ Bốc thăm bệnh nhân .
Chia bệnh nhân thành 2 nhóm bằng bốc thăm ngẫu nhiên: Mỗi nhóm
30 bệnh nhân .
+ Chuẩn bị bệnh nhân tr−ớc mổ
- Kiểm tra hồ sơ, bệnh án:
- Khai thác tiền sử bệnh tật nhất là tiền sử dị ứng đặc biệt là dị ứng kháng
sinh, dị ứng thuốc tê.
- Kiểm tra các xét nghiệm cận lâm sàng .
- Khám bệnh nhân tr−ớc mổ để loại trừ bệnh nhân có
- H−ớng dẫn cho bệnh nhân sử dụng th−ớc đo độ đau VAS (0 – 10).
- Giải th
h để bệnh nhân cùng hợp tác.
iến hành gây tê tủy sống.
- Tiền mê:Dùng Atropin 10mg&Dimedrol 20mg tiêm tĩnh mạc
- Bệnh nhân lên bàn mổ đ−ợc theo dõi các
- Đặt đ−ờng truyền bằng catheter G18, truyền d
- Sát khuẩn l−ng vùng gây tê bằng hai lần c
-
-
27
- Tiến hành chọc kim vào khoang d−ới nhện (xác định chính xác bằng dịch
rong
vòn ó rút kim, dán băng vô khuẩn điểm chọc kim.
Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn mổ, gối đầu cao bằng vai. Cho bệnh
lít/ phút, tiếp tục truyền dịch tinh thể, và
the máy. Nếu có tụt HA thì
tru
dùng:
fen
l heavy 0,5%đơn thuần
g
lên ớc não
tủy
2.3. Các ph−ơng pháp thu thập số liệu nghiên cứu của ng−ời mẹ.
ập số liệu:
g số trên
mo
hiệ
2.3
dụng kim 22G đầu tù châm
vào tác dụng ức
chế
ian onset): là thời gian
cho đến khi sản
não tủy chảy ra).
- Tiến hành bơm thuốc vào khoang d−ới nhện, thời gian bơm thuốc t
g 30 giây, sau đ
-
nhân thở oxy qua mũi l−u l−ợng 4
o dõi các biến động về hô hấp , tuần hoàn trên
yền dịch nhanh và tiêm Ephedrin 20 – 40 mg.
2.2.3.4. Thuốc và liều
- Nhóm I: phối hợp 0,08mg/kg Bupivacin spinal heavy 0,5% với 0,05mg 5g
tanyl.
- Nhóm II: Liều dùng /kg Bupivacain spina
ắ Sau khi pha bupivacain với Fentanyl để GTTS thì thể tích thuốc tê tăn
và có sự giảm tỷ trọng của thuốc tê nh−ng vẫn cao hơn tỷ trọng n−
(kết quả đo tỷ trọng thuốc ở phần phụ lục).
ắ
2.3.1. Các ph−ơng pháp thu th
Thông qua hỏi, khám, cân, đo, xét nghiệm ,ghi chép các thôn
nitoring, đếm nhịp thở của ng−ời mẹ để nghiên cứu. Nghiên cứu đ−ợc th−c
n tại Bệnh viện Đa khoa Hải D−ơng
.2. Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau
Bằng ph−ơng pháp châm kim ( pin prick), sử
da sản phụ (vùng cần tê) và hỏi về cảm giác đau để đánh giá
cảm giác đau.
- Đánh giá thời gian khởi phát tác dụng (thời g
tính từ thời điểm tiêm thuốc vào khoang d−ới nhện
28
phụ mất cảm giác đau, tính bằng phút (test pin prick sau tiêm thuốc tê
vào tủy sống mỗi phút). Lấy mức độ theo sơ đồ phân phối cảm giác
T : mất cảm giác từ rốn trở xuống.
: Thời gian vô cảm là thời gan tính từ lúc mất
cảm
nh giá sau mổ 5 phút/lần.
ouleizh
và
chịu đ−ợc, và phải dùng thêm
c giảm đau.
2.3.3. Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ theo thang điểm VAS tính từ
thời gian tiềm tàng :
- Là thời gian từ khi bệnh nhân mất cảm giác đau đến thời điểm bệnh nhân có
là thời gian giảm đau t−ơng
đối)
H1:Sau mổ 0-3 gi
H2: Sau mổ 3-6 gi
đau của Scott-DB dựa vào 3 mức chính :
T12 : mất cảm giác từ nếp bẹn trở xuống.
10
T6 : mất cảm giác từ ức trở xuống.
Để mổ lấy thai, cần tê tới mức T6
- Đánh giá thời gian vô cảm
giác đau cho đến khi cảm giác đau xuất hiện trở lại khi châm kim (pin
prick). Đá
- Đánh giá mức độ giảm đau cho cuộc mổ dựa vào thang điểm Ab
đ−ợc chia ra 3 mức độ :
+ Tốt: sản phụ hoàn toàn không đau, không cần cho thuốc giảm đau.
+ Trung bình: sản phụ còn đau nhẹ nh−ng
thuố
+ Kém: là phải chuyển sang gây mê.
nhu cầu dùng thuốc giảm đau sau mổ( còn gọi
-Đánh giá bằng th−ớc đo điểm VAS ở các thời điểm khác nhau trong mổ.chú
thích 1:
ờ
ờ
29
H3:Sau
H4:Sau
2. 3.4. á
+ Là thời gian từ khi tiêm thuốc tê vào khoang d−ới nhện đến khi xuất hiện
liệt vận động theo các mức độ của Bromage : M1, M2, M3, M4.
Mức 0: Không liệt.
nh−ng cử động đ−ợc bàn chân t−ơng ứng
pho
bàn chân và ngón chân cái t−ơng ứng với phong bế
75%
h giá liệt vận động mức 1 : ( Khi không nhấc chân duỗi
thẳ nhân đã đ−ợc sát trùng và trải xăng
để mổ.
+ Tần số tim.
. HA trung bình
. HA tối thiểu
. L−ợng dịch truyền trong mổ
. L−ợng thuốc vận mạch dùng trong mổ
- Trên hô hấp: . Tần số thở
. Sp02
mổ 6-12 giờ
mổ 12-24 giờ
Đánh gi tác dụng ức chế vận động :
Mức 1: Chân duỗi thẳng không nhấc lên đ−ợc khỏi mặt bàn, t−ơng ứng
Phong bế 25% chức năng vận động.
Mức 2: Không co d−ợc khớp gối
ng bế 50% chức năng vận động.
Mức 3:Không gấp đ−ợc
chức năng vận động trở lên .
Mức 4: Liệt hoàn toàn.
Chúng tôi chỉ đán
ng lên khỏi mặt bàn). Vì sau đó bệnh
2.3.5. Đánh giá tác dụng phụ lên tuần hoàn, hô hấp.
- Trên tuần hoàn :
+ Huyết áp : . HA tối đa
30
2.3.6. Đánh giá mức độ an thần:
ánh giá mức độ an thần theo Mohamed chia 4 độ: từ 0 ữ 3.
.3.7. Các tác dụng phụ khác trong và sau mổ
4 giờ sau khi mổ)
ng
suy
- T
Đ
2
- Trong khi mổ: + Nôn-buồn nôn
+ Ngứa
- Sau mổ (theo dõi 2
+ Nôn-buồn nôn và các triệu chứng bất th−ờng khác đặc biệt là triệu chứ
hô hấp muộn .
2.3.8. Các tiêu chuẩn đánh giá:
h−ớc đo độ đau VAS chia vạch từ ″0 - 10”.
ứng từ 0 – 1) : không đau
1 – 3 :đau nhẹ
:đau vừa
8 – 10 :đau không chịu đ−ợc nữa
Hình t−ợng thứ 1 : E (t−ơng
2 : D
3 : C 4 – 6
4 : B 6 – 8 :rất đau
5 : A
31
- Dựa vào thang điểm VAS đánh giá tác dụng giảm đau các mức theo
+ Khá : Từ 2,5 đến 4,0 điểm
m
- Đánh giá mức độ ức chế vận động dựa theo thang điểm Bromage :
g nhấc đ−ợc chân nh−ng có thể co đ−ợc đầu gối.
+ M2 : Không co đ−ợc đầu gối nh−ng có thể cử động bàn chân.
3 c bàn chân nh−ng có thể cử động đ−ợc ngón
Oates[57] :
+ Tốt : Điểm đau từ 0 đến < 2,5 điểm
+ Trung bình : Từ 4,0 đến < 7,5 điểm
+ Kém : Từ 7,5 đến 10 điể
+ M0 : Có thể để chân thẳng và giơ chân lên cao (không liệt).
+ M1 : Khôn
+ M : Không cử động đ−ợ
chân.
+ M4 : Liệt hoàn toàn.
- Đánh giá mức độ suy hô hấp theo Samuel Ko và cộng sự [65].
+ Độ 0 : Thở đều bình th−ờng và tần số >10 lần/phút.
+ Độ 1 : Thở ngáy và tần số >10 lần/phút.
+ Độ 2 : Thở không đêu tắc nghẽn, co kéo hoặc tần số thở <10 lần/phút.
+ Độ 3 : Thở ngắt quãng hoặc ngừng thở.
- Mức độ an thần đ−ợc chia làm 4 độ theo Mohamed N và cộng sự .
+ Độ 0 : Tỉnh táo hoàn toàn.
+ Độ 1 : Lơ mơ nh−ng gọi thì tỉnh.
+ Độ 2 : Ngủ nh−ng vỗ vào ng−ời thì tỉnh.
+ Độ 3 : Ngủ và không đáp ứng với hai kích thích trên.
- Nôn và buồn nôn theo Alfel C và cộng sự (2002)[24].
+ Không (0): không nôn và buồn nôn.
+ Nhẹ (1) : xuất hiện thoáng qua không cần điều trị.
32
+ Vừa (2) : Cần điều trị và đáp ứng với điều trị.
+ Nặng (3) : Nôn và buồn nôn không đáp ứng với điều trị.
- Đánh
2.4. P ứu của sơ sinh.
Chỉ số Ápga ở phút thứ 1 và phút thứ 5 [18] .
Cá
giá tác dụng không mong muốn ngứa .
h−ơng pháp thu thập số liệu nghiên c
Bảng chỉ số ápga (điểm)
c chỉ số 0 1 2
N phúthịp tim 0 – rời rạc 100 lần/1
Nhịp thở 0 – ngáp Rối loạn Đều
Màu s Trắng Tím Hồng hào ắc da
Tr−ơ ặng Giảm nhẹ Bình th−ờng ng lực cơ Giảm n
Phản xạ Không Chậm Đáp ứng tốt
Tổng số đi
Số liệu đ
kê y học trên máy tính nhờ phầ oán Anova test
ểm :
+ < 4 : Ngạt nặng.
+ 4 – 5 : Ngạt trung bình.
+ 6 – 7 : Ngạt nhẹ.
+ > 7 : Bình th−ờng.
5. Ph−ơng pháp xử lý số liệu :
−ợc xử lý tại bộ môn toán tin Học Đại học y Hà Nội , toán thống
n mềm SPSS 15.0. Dùng thuật t
33
để so h ph−ơng) để so sánh
tần số 0,05 thì sự
có ý nghĩa thống kê [14].
sánh các giá trị trung bình, thuật toán χ2 (khi bìn
của các biến định tính của các nhóm nghiên cứu. Với P <
khác biệt giữa các nhóm nghiên cứu đ−ợc coi là
34
Ch−ơng 3
kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm đối t−ợng nghiên cứu
−ợng đ−ợc chọn cho nghiên cứu này đ−ợc đo chiều cao, cân nặng,
tuổi và tuổi thai có kết quả trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Chiều cao cân nặng, tuổi và tuổi thai của 2 nhóm nghiên cứu
Thông số Đơn vị
Nhóm I
(B+F)
Nhóm II
(B)
p
Các đối t
Tuổi năm 31.57 ± 4.61 30.80 ± 5.76 > 0.05
Chiều
ao
cm 156.50 ± 3.93 156.13 ± 4.91 > 0.05
c
Cân
nặng
kg 68.03 ± 8.73 64.67 ± 6.89 > 0.05
Tuổi thai tuần 39.13 ± 0.97 38.83 ± 0.79 > 0.05
Nhận xét:
9 ề tuổi của sản phụ nhóm I từ 26-35(tuổi) nhóm II từ 24-34 (tuổi) sự khác
iệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).
9 ề chiều cao sản phụ nhóm I là 1.51-1.61 (m) nhóm II từ 1.51-1.62(m) sự
hác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).
9 Về cân nặng sản phụ nhóm I là 59-76 (kg) nhóm II từ 58-74(kg) sự khác
biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).
9 Về tuổi thai cả hai nhóm I và II đếu sấp sỉ 39 tuần đều là thai đủ tháng .
V
b
V
k
35
9 Vậy tuổi, chiều cao, cân nặn a 2 nhóm nghiên cứu không có
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).
3.2. Tác dụng lên sản phụ.
.2.1. Kết quả ức chế cảm giác đau
3.2
c
thể hiện ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.1.
Bảng 3.2. thời gian khởi phát mất cảm giác đau ở T12, T10, T6 (phút)
Thông số
P
g, tuổi thai giữ
3
.1.1. Thời gian khởi phát mất cảm giác đau (thời gian onset).
Thời gian khởi phát mất cảm giác đau (thời gian onset) : Số liệu thu đ−ợ
Nhóm I
(B+F)
Nhóm II
(B)
T12
Min – Max
4
1 ữ 3
1 ữ 4
2.10 ± 0.5 2.28 ± 0.54
> 0.05
T10
Min – Max
7
2 ữ 5
2 ữ 6
.05
3.10 ± 0.6 3.39 ± 0.53
> 0
T6 5.53 ± 1.12 6.10 ± 1.30 > 0.05
Min – Max 3 ữ 8 3 ữ 9
36
2.1 2
.28
3.1 3
.39
5.5
3 6
.1
0
3
4
7
Th
ời
g
ia
n
(p
hú
t)
1
2
5
6
8
T12 T10 T6
Nhóm I
Nhóm II
Biểu đồ 3.1 : Thời gian khởi phát mất cảm giác ở các mức độ khác nhau
.
Nhận xét :
9 hóm I có chậm hơn nhóm II nh−ng không đáng kể
(trong giới hạn 1 phút), sự khác
9 Ở mức T10 nhóm I ngắn hơn nhóm II tuy nhiên sự khác biệt không
ống kê 0.05). Sớm là 2 phút, muộn nhất là 6
phút, trung bình là 3.2 ữ 3.4 phút.
9 Ở mức T6 nhóm I chậm hơn nhóm II nh−ng không đáng kể, sự
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0.05). Chậm nhất là 9
phút.
Ở mức T12 n
biệt không có ý nghĩa thống kê (p >
0.05).
có ý nghĩa th (p > nhất
37
3.2.1.2. Thời gian vô cảm
Để đánh giá tác dụng của của thuốc tê trong phẫu thuật, ngoài thời gian
tiềm tàng mất cảm giác đau còn cần đánh giá thời gian vô cảm. Số liệu đ−ợc
trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Thời gian vô cảm (phút) ở T12, T10, T6
Thông số
Nhóm I
(B+F)
Nhóm II
(B)
P
T12
Min-Max
169.03 ± 23.90
141 ữ 221
175.01 ± 20.07
149 ữ 211
> 0.05
T10 130.15 ± 15.44
91 ữ 176
129.12 ± 14.02
89 ữ 179
> 0.05
Min –Max
T6
Min-Max
84.09 ± 21.16
63 ữ 121
87.12 ± 17.19
61 ữ139
> 0.05
Nhận xét
9 hai nhóm khác nhau không có ý
9
ngắn nhất là 90 phút.
9 Tại mức T6, thời gian vô cảm của hai nhóm cũng không khác nhau
(P > 0.05). ngắn nhất là 60 phút, dài nhất là 145 phút.
:
Tại mức T12, thời gian vô cảm của
nghĩa thống kê (P > 0.05).
Tại mức T10, thời gian vô cảm của hai nhóm nghiên cứu t−ơng đ−ơng
nhau,
38
3.2
ày ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Mức độ giảm đau cho phẫu thuật
Nhóm I (B+F)
.1.3. Mức độ giảm đau cho phẫu thuật
Mức độ giảm đau cho phẫu thuật dựa vào thang điểm Abouleizh, gồm 3
mức. Kết quả đ−ợc trình b
Nhóm II (B)
Mức độ
Số l−ợng Tỉ lệ Số l−ợng Tỉ lệ
Tốt 30 100% 30 100%
Tr. bình 0% 0 0% 0
Kém 0 0% 0% 0
Nhận xét :
Tất cả ợp tro nhóm n đều đạt mức độ giảm
đau tốt, không có tr−ờng ùn iảm đau khác hay
phải chuyển sang gây mê.
3.2.2. Kết quả ức chế vận động
Đánh giá tác dụng ức chế vận động, cho phép đánh giá tác dụng làm mềm
thuật diễn ra thuận lợi.
3.2.2.1. Thời gian khởi phát ức chế vận động :
Là kh thuốc tê vào tủy sống đến khi mất vận
động ở
các tr−ờng h ng cả hai ghiên cứu
hợp nào phải d g thêm thuốc g
cơ cho phẫu
oảng thời gian kể từ khi tiêm
các mức khác nhau cho số liệu trình bày ở bảng 3.5 và biểu đồ 3.2.
39
c chế vận động (phút)
Mức độ Nhóm I Nhóm II So sánh
Bảng 3.5. Thời gian khởi phát ứ
(n = 30) (n = 30)
M1
Min-max
2.59 ± 0.68
ữ
2.80 ± 0.98
ữ
P > 0.05
2 4 2 5
M2
Min
4.49 ± 0.92
3 ữ-max
4.29 ± 0.85
3 ữ 6 7
P > 0.05
M3
Min-max 4 ữ 8
6.29 ± 0.92
5 ữ
6.10 ± 0.87
8
P > 0.05
M
Min-max 7 ữ 9
7.85± 0.79
7 ữ
4 7.76 ± 0.69
10
P > 0.05
2.59
2
3
4.29
2.8
4.49
0
1
M4
6.1
7.76
6.29
7.85
5
6
7
8
4
th
ời
g
ia
n
(p
hú
t)
9
M1 M2 M3
nhóm I
nhóm II
Nhận xét:
Biểu đồ 3.2: Thời gian khởi phát ức chế vận động của hai nhóm
40
Thời gian khởi phát ức chế vận động mức M1 của nhóm I là: 2.59 ± 0.68
phút, tối đa là 4 phút. Nhóm II là: 2.80 ± 0.98 phút, tối đa là: 5 phút.
Thờ .29 ± 0.85
phút, tối đa là 6 phút. Nhóm II là: 4.49 ± 0.92 phút, tối đa là: 7 phút.
i gian khởi phát ức chế vận động mức M2của nhóm I là: 4
Thời gian khởi phát ức động m a nhóm I là: 6.10 ± 0.87
phút, tối đa là 8 phút. Nhóm II là: 6.29 ± 0.92 phút, tối đa là: 8 phút.
chế vận ức M3 củ
T ởi phát ức động m
phút, tối đa là 9 phút. Nhóm II là: 7.85 ± 0.79 phút, tối đa là: 10 phút.
Nh− vậy trong tất cả các mức ức chế vận động, thời gian khởi phát ức chế
vận động nhóm I có ngắn hơn không đáng kể so với nhóm II (p > 0.05).
3.2.2.2. Thời gian phục hồi vận động:
Là khoảng thời gian kể từ khi ức chế vận động hoàn toàn (M ), cho đến khi
vận động x hiện trở lại th độ t 0
động của hai nhóm nghiên cứu đ−ợc trình bày ở bảng 3.6.
hời gian kh chế vận ức M4 của nhóm I là:7.76 ± 0.69
4
uất eo ức các m ừ . Thời gian phục hồi vận M3 ữ M
Bảng 3.6. Thời gian phục hồi vận động (phút)
Thông số
Nhóm I
(B+F)
Nhóm II
(B)
So sánh
M3
Min-max
90.78 ± 13.69
45 ữ 120
91.28 ± 16.73
50 ữ 120
P > 0.05
M2
Min-max
127.65 ± 20.03
80 ữ 160
130.83 ± 21.78
80 ữ 160
P > 0.05
M1 149.70 ± 18.98 141.27 ± 21.20
P > 0.05
Min-max 125 ữ 170 120 ữ 175
M0
Min – Max 140 ữ 185 135 ữ 185
P > 0.05
168.49 ± 19.00 158.11 ± 19.20
41
Nhận
đa
Sự phối hợp thuốc, ngoài tác dụng vô cảm để mổ còn có một tác dụng quan
trọng khác nữa là giảm đau sau mổ. Thời gian đau ợc trình
bày ở bảng 3.7 và biểu đồ 3.3.
3.7. T giảm đa (giờ
Thời gian
Nhóm II
xét:
9 Sự khác biệt về thời gian phục hồi vận động của hai nhóm nghiên
cứu không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).
9 Thời gian phục hồi vận động đến mức M3 tối thiểu là 45 phút.
9 Thời gian phục hồi vận động tới mức M2 tối thiểu là 80 phút, tối
là 165 phút.
9 Thời gian phục hồi vận động tới mức M1 tối thiểu là 120 phút.
9 Thời gian phục hồi vận động tới mức M0 không khác nhau giữa hai
nhóm (P > 0.05).
9 3.2.3. Tác dụng giảm đau sau mổ:
9
3.2.3.1. Thời gian giảm đau sau mổ.
giảm sau mổ đ−
Bảng hời giam u sau mổ ):
Nhóm I
(B+F) (B)
X ± SD
Min – max
6.79 ± 1.10
5 ữ 7
4.
3 ữ 4
33 ± 0.69
P P < 0.05
42
6.79
0
1
4
5
8
th
ời
g
ia
n
(g
iờ
)
Nhận xét :
9 Thờ i hơn nhóm II có ý nghĩa thống
kê (p < 0.05).
g sau mổ:
Sau mổ nếu bệnh nhân kêu đau (VAS > 4 điểm) và yêu cầu cho thuốc
giả
à biểu đồ 3.4.
Bảng 3.8:Số l−ợng bệnh nhân sử dụng thuốc 24 giờ đầu sau mổ
Nhóm I ( Nhóm II(B)
7
4.3
6
3
2
nhóm I nhóm II
Biểu đồ 3.3 : Thời gian giảm đau sau mổ giữa hai nhóm
i gian giảm đau sau mổ của nhóm I dà
3.2.3.2.l−ợng thuốc giảm đau cần dùn
m đau thì cho thuốc giảm đau. Mỗi lần cho một viên thuốc giảm đau
Voltarel 100 mg đặt hậu môn . L−ợng thuốc giảm đau sử dụng 24 giờ đầu sau
mổ đ−ợc trình bày ở bảng 3.8 v
( Voltarel viên=100mg)
B+F)
Thời gian SL T lệ SL Tỷ ệ P ỷ l
0 0 0% 0 > 0.05 - 3h 0%
3 - 6h 0 15 < 0.050% 50%
6 – 12h 25 83% 28 93% >0.05
12 – 24h 30 100% 100% >0.0530
43
Biểu đồ 3.4: L−ợng thuốc giảm đau cần dùng trong 24 giờ đầu sau mổ.
đồ 3.4:Số l−ợng bệnh nhân sử dụng thuốc 24 giờ đầu sau mổ
Nh
n thuộc 2 nhóm đều không
ần dùng cho nhóm I vẫn ít hơn
(P >
0.05).
9 Từ 12 – 24 giờ l−ợng thuốc giảm đau cần dùng cho nhóm I và nhóm II
là 100% số l−ợ
−ởng ệ hô h
Trong nghiên cứu này, chúng ông gặp t ng hợp nà uy h
3.3.1. Tần số thở đ−ợc ghi lại theo thời gian.
Biểu
0% 0%
83%
100%
0%
50%
93%
100%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
Thời gian
T
ỷ
lệ
s
ố
ng
−ờ
i p
hả
i s
d
th
uố
c
Nhóm I (M+F) Tỷ lệ
Nhóm II(M) Tỷ lệ
0 - 3h 3 - 6h 6 – 12h 12 – 24h
ận xét:
9 Trong 3 giờ đầu sau mổ: tất cả các bệnh nhâ
dùng thuốc giảm đau .
9 Trong khoảng 3-6 giờ bệnh nhân nhóm II cần thuốc giảm đau nhiều hơn
nhóm I sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P< 0.05 .
9 Từ 6 – 12 giờ l−ợng thuốc giảm đau c
nhóm II tuy nhiên sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê
ng bệnh nhân.
3.3. ảnh h lên h ấp:
tôi kh r−ờ o bị s ô hấp.
44
Tần số thở giữa 2 nhóm nghiên cứu đ−ợc trình bày trong bảng 3.9 và biểu
đồ 3.5.
Bảng 3.9. Tần số thở f (lần/phút) của hai nhóm theo thời gian:
Thời gian
nhóm I
(B+F)
nhóm II
(B)
P
Tr−ớc gây tê 21.97 ± 3.12 22.97 ± 2.03 > 0.05
Sau gây tê 21.83 ± 3.00 22.89± 1.86 > 0.05
Tr−ớc rạch da 21.67 ± 2.81 22.90 ± 1.83 > 0.05
Sau rạch da 21.67 ± 2.81 22.93 ± 1.87 > 0.05
Tr−ớc lấy thai 21.63 ± 2.77 22.87 ± 1.83 > 0.05
Sau lấy thai 1’ 20.37 ± 2.97 21.80 ± 1.65 > 0.05
Sau lấy thai 2’ 20.50 ± 2.54 21.20 ± 1.94 > 0.05
Sau lấy thai 5’ 19.80 ± 2.59 20.43 ± 2.14 > 0.05
Sau lấy thai 10’ 18.93 ± 2.27 19.67 ± 2.22 > 0.05
Sau lấy thai 15’ 18.57 ± 2.10 18.97 ± 2.22 > 0.05
Sau lấy thai 20’ 18.23 ± 2.01 18.80 ± 2.23 > 0.05
Sau lấy thai 25 ’ 17.93 ± 2.00 18.47 ± 2.16 > 0.05
Sau lấy thai 30’ 17.93 ± 2.00 18.53 ± 2.13 > 0.05
27
21
23
25
15
17
19
Tr
−ớ
c
ê
Sa
u
ê
Tr
−ớ
c
rạ
a
Sa
u
rạ
a
Tr
−ớ
c
i
Sa
u
L.
th
h
Sa
u
L.
th
h
Sa
u
L.
th
h
Sa
u
L.
th
ai
h
Sa
u
L.
th
ai
h
Sa
u
L.
th
ai
20
ph
Sa
u
L.
th
ai
2
5p
h
Sa
u
L.
th
ai
3
0p
h
T
ần
s
ố
th
ở
(l
ần
/
ph
út
)
Nhóm I
Nhóm II
gâ
y
t
gâ
y
t
ch
d
ch
d
L.
th
a
ai
1
p
ai
2
p
ai
5
p
1
0p
1
5p
45
Biểu đồ 3.5: Thay đổi tần số thở của hai nhóm theo thời gian
Nh
9 Tr−ớc k n số th ẹ ở cả nghiên c .
9 Sau khi gây tê, tần số thở giảm nhẹ
hai
9 Sau k t ở ghiê h−ng vẫn
trong ờ
3.3.2. Th x t
SpO2 c n y tro 3.10. và
biểu đồ 3.6.
B
nhóm I nhóm II
ận xét:
hi gây tê, tầ ở tăng nh hai nhóm ứu
và ổn định đến khi lấy thai ở
nhóm.
hi lấy thai, tần số hở giảm nhẹ cả hai nhóm n n cứu (n
giới hạn bình th− ng).
ay đổi b∙o hòa o y (SpO2) theo hời gian.
thay đổi theo cá mốc thời gia đ−ợc trình bà ng bảng
ảng 3.10: Độ b∙o hòa oxy (%) của hai nhóm theo thời gian:
Thời gian (B+F)
(B)
P
Tr−ớc gây tê 99.70 ± 0.49 99.68 ± 0.53 > 0.05
Sau gây tê 99.78 ± 0.48 99.85 ± 0.45 > 0.05
Tr−ớc rạch da 99.76 ± 0.43 99.78 ± 0.43 > 0.05
Sau rạch da 99.80 ± 0.43 99.79 ± 0.45 > 0.05
Tr−ớc lấy thai 99.78 ± 0.43 99.75 ± 0.45 > 0.05
Sau lấy thai 1’ 99.77 ± 0.43 99.73 ± 0.45 > 0.05
Sau lấy thai 2’ 99.77 ± 0.43 99.77 ± 0.43 > 0.05
Sau lấy thai 5’ 99.77 ± 0.43 99.73 ± 0.45 > 0.05
Sau lấy thai 10’ 99.77 ± 0.43 99.70 ± 0.53 > 0.05
Sau lấy thai 15’ 99.77 ± 0.43 99.67 ± 0.55 > 0.05
Sau lấy thai 20’ 99.77 ± 0.43 99.67 ± 0.66 > 0.05
Sau lấy thai 25’ 99.70 ± 0.53 99.67 ± 0.66 > 0.05
Sau lấy thai 30’ 99.70 ± 0.53 99.67 ± 0.66 > 0.05
46
99.5
99.6
99.7
T
ê
au
ê
Tr
−ớ
c
rạ
a
Sa
u
rạ
a
Tr
−ớ
c
i
Sa
u
L.
th
h
Sa
u
L.
th
h
Sa
u
L.
th
h
Sa
u
L.
th
ai
h
L
. t
ha
h
Sa
u
L.
th
ai
h
Sa
u
L.
th
ai
h
Sa
u
L.
th
ai
h
99.8
99.9
100
r−
ớc
gâ
y
t
S
gâ
y
t
ch
d
ch
d
L.
th
a
ai
1
p
ai
2
p
ai
5
p
1
0p
i1
5p
2
0p
2
5p
3
0p
Sa
u
B
ão
h
oà
o
xy
(
%
)
Nhóm I
Nhóm II
B
Nhận xét:
Bão hòa oxy luôn ổn định ở mức 99.6%
Sự khác nh hóm n với p
3.4. ảnh t
3.4.1. ả n
Tần số tim đ th g khi tiêm thuốc tê vào
khoang ác n trình ảng 3.11.
và biểu
iểu đồ 3.6: Thay đổi b∙o hòa oxy (SpO2) theo các mốc thời gian
– 99.8% từ đầu đến cuối cuộc mổ.
au giữa hai n không có ý ghĩa thống kê > 0,05.
h−ởng lên huyế động
nh h−ởng lên tầ số tim.
−ợc thu ập tr−ớc khi ây tê và sau
d−ới nhện theo c mốc thời gia , cho kết quả bày ở b
đồ 3.7.
47
Bảng 3.11. Tần số tim F (lần/phút) giữa hai nhóm theo các mốc thời
gian
Thời gian
Nhóm I (B+F)
Nhóm II (B)
P
Tr−ớc gây tê 85.88 ± 7.90 87.53 ± 7.95 > 0.05
Sau gây tê 85.87 ± 7.65 89.21 ± 7.80 > 0.05
Tr−ớc rạch da 77.97 ± 7.20 81.27 ± 7.95 > 0.05
Sau rạch da 80.23 ± 6.09 81.97 ± 7.00 > 0.05
Tr−ớc lấy thai 80.27 ± 6.73 82.47 ± 6.26 > 0.05
Sau lấy thai 1’ 128.33±13.26 128.80±14.60 > 0.05
Sau lấy thai 2’ 117.93±8.82 114.87±11.85 > 0.05
Sau lấy thai 5’ 111.57±9.05 97.77±10.59 > 0.05
Sau lấy thai 10’ 87.27±11.73 90.30±10.60 > 0.05
Sau lấy thai 15’ 83.17±10.65 86.83±8.97 > 0.05
Sau lấy thai 20’ 83.37±6.71 85.67±8.49 > 0.05
Sau lấy thai 25’ 82.70±3.91 84.57±7.32 > 0.05
Sau lấy thai 30’ 82.23±2.74 83.60±6.98 > 0.05
70
−ớ
c
gâ
y
tê
Sa
u
gâ
y
tê
−ớ
ch
d
a
ch
d
a
. t
ha
i 1
ph
i 2
ph
i 5
ph
1
0p
h
1
5p
h
2
0p
h
2
5p
h
3
0p
h
80
90
100
110
Tầ
n
số
ti
m
(
lầ
n
/ p
hú
t) 120
130
Tr Tr
c
rạ
Sa
u
rạ
Tr
−ớ
c
L
i
Sa
u
L.
th
a
Sa
u
L.
th
a
Sa
u
L.
th
a
Sa
u
L.
th
ai
Sa
u
L.
th
ai
Sa
u
L.
th
ai
Sa
u
L.
th
ai
Sa
u
L.
th
ai
Nhóm I
Nhóm II
Biểu đồ 3.7: Thay đổi tần số tim của hai nhóm sau gây tê.
48
Nhận xét:
9 Tr−ớc khi gây tê, tần số tim tăng nhẹ, sự khác biệt tr−ớc và sau gây tê
không có ý nghĩa thống kê (P > 0.05).
9 Sau số so uy sự khác
biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05). sau đó tăng dần và ổn
địn ấy
9 Ng hai, ng t g bình:
34.15% ± 7.85%, tr−ờng hợp tăng cao nhất là 48%, tăng thấp nhất là
11%. Tăng cao nhất 1 – 2 phút sau tiêm thuốc Oxytocin, rồi giảm dần
ch 4 – t số xất au ngực
tro h tă
khi gây tê, tần tim giảm hơn với tr−ớc tê. T nhiên
h đến tr−ớc khi l thai.
ay sau khi lấy t tần số tim tă cao, nhịp tim ăng trun
o tới ổn định sau 6 phút. Mộ tr−ờng hợp hiện đ
ng giai đoạn mạc ng cao này.
3.4.2. ảnh h−ởng lên Huyết áp
3.4.2.1. ảnh h−ởng lên Huyết áp tâm thu (HATT).
Sự thay đổi HATT theo thời gian từ tr−ớc gây tê đến kết thúc phẫu thuật
của hai nhóm nghiên cứu đ−ợc trình bày trong bảng 3.12.
49
Bảng 3.12. Thay đổi HATT theo các mốc thời gian.
HATT (mmHg) P
Thời điểm
Nhóm I (B+F) Nhóm II (B)
Tr−ớc gây tê 119.80 ± 8.41 121.10 ± 6.83 > 0.05
Sau gây tê 117.63 ± 8.13 120.97 ± 7.16 > 0.05
Tr−ớc rạch da 114.27 ± 11.08 111.90 ± 10.64 > 0.05
Sau rạch da 109.30 ± 9.30 110.27 ± 7.02 > 0.05
Tr−ớc lấy thai 110.67 ± 8.52 110.47 ± 6.51 > 0.05
Sau lấy thai 1’ 109.77 ± 10.72 121.43 ± 5.94 > 0.05
Sau lấy thai 2’ 119.17 ± 6.41 121.87 ± 9.94 > 0.05
Sau lấy thai 5’ 120.63 ± 5.65 123.23 ± 6.28 > 0.05
Sau lấy thai
10’
121.97 ± 7.07 122.07 ± 6.82 > 0.05
Sau lấy thai
15’
123.60 ± 4.61 119.33 ± 6.00 > 0.05
Sau lấy thai 123.77 ± 5.12
20’
122.07 ± 5.26 > 0.05
Sau lấy thai
25’
123.93 ± 4.88 123.07 ± 6.13 > 0.05
Sau lấy thai
30’
121.97 ± 4.82 120.20 ± 7.12 > 0.05
Nh
giảm (giảm từ 10%
ữ 20%), sau đó lại tăng lên (tới mức bình th−ờng) và duy trì ổn định cho tới
cuối cuộc mổ ở cả hai nhóm nghiên cứu.
3.4.2.2. ảnh h−ởng lên huyết áp tâm tr−ơng (HATTr)
ự thay đổi HATTr theo các mốc thời gian đ−ợc trình bày trong bảng 3.13.
ận xét:
Tr−ớc khi gây tê HATT tăng nhẹ. Sau khi gây tê HATT
S
50
Bảng 3.13. Thay đổi HATTr theo thời gian
HATTr ( P mmHg)
Thời điểm
N
hóm I (B+F) Nhóm II (B)
Tr 6 > 0.05−ớc gây tê 73.20 ± 6.47 9.87 ± 7.09
Sau gây tê 71.03 ± 5.46 67.37 ± 7.64 > 0.05
Tr−ớc rạch da 63.03 ± 7.11 63.33 ± 9.16 > 0.05
Sau rạch da 63.90 ± 5.23 65.47 ± 8.07 > 0.05
T 6r−ớc lấy thai 64.70 ± 7.71 5.38 ± 7.65 > 0.05
Sau lấy thai 1 ’ 67.67 ± 7.56 69.57 ± 6.84 > 0.05
Sau lấy thai 2’ 67.79±4.99 68.28± 9.79 > 0.05
Sau lấy thai 5’ 68.83± 5.92 68.13 ± 9.09 > 0.05
Sau lấy thai
10’
68.73 ± 6.11 65.20 ± 10.08 > 0.05
Sau lấy thai
15’
67.80± 6.07 63.90 ± 11.07 > 0.05
Sau lấy thai
20’
68.73 ± 4.49 66.80 ± 9.10 > 0.05
Sau lấy thai
25’
67.73± 5.12 65.90 ± 8.88 > 0.05
Sau lấy thai
30’
68.70± 5.56 66.47 ± 8.63 > 0.05
Nhận xét:
Tr−ớc khi gây tê HATTr tăng nhẹ.
Sau khi gây tê, HATTr giảm nhẹ (< 15%), sau đó lại tăng lên và duy trì
ổn định cho đến cuối cuộc mổ ở cả hai nhóm nghiên cứu.
3.4
Sự thay đổi HATB theo các mốc thời gian đ−ợc trình bày trong bảng 3.14.
.2.3. ảnh h−ởng lên Huyết áp trung bình
51
Bảng 3.14 : Sự thay đổi HATB theo các mốc thời gian
P HATB (mmHg)
Thời điểm
Nhóm I (B)
I (B+F) Nhóm I
T > 0.05 r−ớc gây tê 87.45± 6.17 86.78± 6.01
Sau gây tê 87.77± 5.03 85.57± 6.75 > 0.05
T r−ớc rạch da 77.78 ± 7.78 78.43± 9.09 > 0.05
Sau rạch da 79.37 ± 5.89 81.07 ± 7.14 > 0.05
T r−ớc lấy thai 78.73± 7.04 79.44± 6.24 > 0.05
Sau lấy thai 1’ 84.43± 8.36 84.67± 5.11 > 0.05
Sau lấy thai 2’ 84.33± 4.87 83.88± 8.44 > 0.05
Sau lấy thai 5’ 84.45± 4.72 84.55± 7.74 > 0.05
Sau lấy thai
10’
87.56± 5.18 83.57± 8.24 > 0.05
Sau lấy thai 86.44 ± 4.86 83.35± 8.82 > 0.05
15’
Sau lấy thai 85.55± 3.66 85.56± 7.08 > 0.05
20’
Sau lấy thai 85.55± 4.33 84.34± 7.45 > 0.05
25’
Sau lấy thai 86.76± 4.75 83.33± 7.53 > 0.05
30’
Nhận xét:
HATB Sau khi gây tê giảm nhẹ (giảm < 15%), rồi sau đó tăng dần và ổn
ịnh đến kết thúc phẫu thuật. Sự thay đổi HATB không khác nhau giữa hai
n cứu (với P > 0.05).
Sự thay đổi huyết áp (HATT, HATB, HATTr) theo các mốc thời gian từ khi
bệnh
đ−ợc t
đ
nhóm nghiê
nhân lên bàn mổ cho đến kết thúc phẫu thuật của hai nhóm nghiên cứu
hể hiện qua biểu đồ 3.8.
52
50
60
7
100
11
120
130
140
Tr
−
. th
a
u L
.t
S
10
ph
L.
tha
i
Sa
u
ph
H
uy
ết
á
p
(m
m
H
g)
0
80
90
0
ớc Sa
u
ớc
rạ
au
rạ
c
ớc
L
G
T
G
T
ch
da h d
a
Tr
− S Tr
−
Sa
i
1p
h
i 2
ph 5p
h
ha
i
.th
a
.th
ai
.th
ai
au
L
Sa
u L
Sa
u L
Sa
u
1
tha
i 2
.th
ai
2
tha
i 3
5p
h
0p
h
5p
h
0
L
.
Sa
u L
Sa
u L
.
Nhóm I
(TT)
Nhóm II
(TT)
Nhóm I
(TB)
Nhóm II
(TB)
Nhóm I
(TTr)
Nhóm II
(TTr)
u t A g ng u
Nhận xét:
Qua biểu đồ trên ta thấy ổi Tr, heo thời
gian t−ợng tự nhau, xu thế thay đổi HA giữa hai nhóm nghiên cứu cũng t−ơng
Trong nghiên cứu của tôi, các tr−ờng hợp tụt HA, chỉ tụt d−ới 20% so với
HA ban đầu.
Tỷ lệ giảm HA giữa hai nhóm nghiên cứu, với tiêu chuẩn HATT giảm đi
trên 10% so với tr−ớc gây tê đ−ợc coi là tụt HA, có kết quả đ−ợc trình bày
trong bảng 3.15 và biểu đồ 3.9.
Biểu đồ 3.8: X hế thay đổi H iữa hai nhóm hiên cứ
xu thế thay đ HATT, HAT HATB t
tự nhau.
3.4.3. Tỷ lệ sản phụ bị tụt HA
53
Bảng 3.15. Tỷ lệ sản phụ bị tụt HA giữa 2 nhóm nghiên cứu
Tụt HA Không tụt HA
Tên nhóm
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Nhóm I
(M+F)
6 20.0 24 80.0
Nhóm II
(M)
8 26.7 22 73.3
So sánh P > 0.05
26.70%
20.00%
0.
5.00%
10.00%
số
l−
00%
20.00%
25.0
30.00%
A
15.00%
ợn
g
sả
n
ph
ụ
tụ
t H
0%
nhóm I nhóm II
Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ sản phụ bị tụt HA giữa hai nhóm nghiên cứu
Nh
phụ tụt HA giữa hai nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa
thố
ợng thuốc vận mạch dùng trong mổ.
L−ợng dịch truyền trong mổ và số ợng thuốc vận mạch trung bình dùng
sau GTTS đ−ợc trình bày trong bảng 3.16.
ận xét:
Tỷ lệ sản
ng kê (P > 0.05).
3.4.4. L−ợng dịch truyền và l−
l−
54
Bảng 3.16. L
Nh
I II
−ợng dịch truyền (ml) và thuốc vận mạch (mg) dùng trong mổ.
óm
(B+F) (B)
P
L−ợng dịch truyền 1.040 ± 0.267 1.027± 0.233 > 0.05
Liều Ephedrine 16,67 ± 8.16 20,00 ± 5.16 > 0.05
Liều Atropine 0 0
Nhận xét:
Bảng 3.17. Tác dụng phụ nôn-buồn nôn.
Nhóm I (B+F) Nhóm II (B)
L−ợng dịch truyền trong mổ và l−ợng thuốc vận mạch cần dùng sau GTTS
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0.05).
3.5. Các tác dụng không mong muốn lên sản phụ và thai nhi
3.5.1. Mức độ an thần
Trong cả hai nhóm nghiên cứu, tất cả các sản phụ đều tỉnh táo hoàn toàn.
3.5.2. Tác dụng phụ nôn- buồn nôn.
Tác dụng phụ nôn-buồn nôn đ−ợc trình bày ở bảng 3.17.
Mức độ
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ P
l−ợng l−ợng
Không 28 93.3% 27 90.0% >0.05
Nhẹ 2 6.7% 3 10.0% >0.05
Vừa 0 0% 0 0% >0.05
55
Nhận xét:
6.7%).
9 Ở nhóm II gặp 3 tr−ờng hợp nôn-buồn nôn ở mức độ nhẹ (chiếm
10.0%).
3.5.3. Tác dụng phụ ngứa
Số liệu tác dụng phụ ngứa đ−
Bảng 3.18. Tác dụng phụ ngứa.
Nhóm I (B+F) Nhóm II (B)
9 Ở nhóm I gặp 2 tr−ờng hợp nôn-buồn nôn ở mức nhẹ (chiếm tỷ lệ
ợc trình bày ở bảng 3.18 và biểu đồ 3.10.
Số l−ợng Tỷ lệ Số l−ợng Tỷ lệ
Không 25 83.3% 24 80.0%
Ngứa 5 16.7% 6 20.0%
16.70%
20.00%
15.00%
16.00%
17.00%
ệ 18.00%
19.00%
20.00%
T
ỷ
l
nhóm I nhóm II
Biểu đồ 3.10: So sánh tỷ lệ ngứa ở hai nhóm nghiên cứu
Nhận xét:
• Tỷ lệ ng m I .7% hơn n II n hông có ý
nghĩa thống kê (P> 0.05)
9 Nh− vậy tỷ lệ bị ngứa khi dùng fentanyl ít hơn khi không có fentanyl.
ứa ở nhó (16 ) có ít hóm (20.0%) h−ng k
56
3.5.4. ảnh h−ởng lên con đ−ợc đánh giá thông qua chỉ số ápga :
Tỷ
Bảng 3.19. Chỉ số ápga trung bình ở các nhóm khác nhau
n
Nhóm I
(M+F)
Nhóm II
(M)
P
lệ chỉ số ápga của sác nhóm đ−ợc trình bày trong bảng 3.19.
Thời gia
Phút thứ 9.27± 0.38 9.21± 0.41 > 0.05
nhất
Phút thứ
năm
> 0.05 10 10
Nhận xét:
Sự khác b hỉ số cứu không có ý nghĩa
iệt về c ápga giữa hai nhóm nghiên
thống kê. Tất cả đều ở mức tốt ngay sau phút thứ nhất và phút thứ năm.
57
Ch−ơng 4
bμn luận
4.1. Đặc điểm đối t−ợng nghiên cứu
Các sản phụ là sản th−ờn có sản b
Sự khác nhau về chiều cao giữa hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa
thống kê (P > 0.05).
Cân nặng của các đối t−ợng nghiên cứu ở hai nhóm khác nhau không có ý
nghĩa thống kê (P > 0.05).
Các sản phụ đều trong độ tuổi sinh đẻ, và sự khác nhau về độ tuổi giữa
Tuổi thai trung bình của hai nhóm t−ơng đối giống nhau, và đều là thai đủ
tháng.
họn và khá đồng đều cho nên các kết quả nghiên cứu đảm bảo tính khách
uan.
.2. Tác dụng lên sản phụ.
.2.1. Kết quả ức chế cảm giác đau.
.2.1.1. Thời gian khởi phát mất cảm giác đau (thời gian onset):
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc (phối hơp fentanyl với
bupivacain): từ 2 ữ 6 phút [11].
Kết quả của chúng tôi cho thấy thời gian khởi phát mất cảm giác đau ở các
−ơng ứng là : 2 ữ5 phút ; 2 ữ 6 phút . Sự khác biệt giữa hai nhóm
ghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (P > 0.05).
Nh− vậy, khi phối hợp fentanyl với bupivacain để gây tê tủy sống cho mổ
y thai, thời gian khởi phát mất cảm giác kéo dài ở mức cho phép mà không
g, không ệnh.
hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (P > 0.05).
Nh− vậy kết quả cho thấy: hai nhóm nghiên cứu đều trong tiêu chuẩn lựa
c
q
4
4
4
nhóm I, II t
n
lấ
58
ảnh h−ởng tới phẫu thuật và thờ t để lấy thai ra nhanh, điều này
rất cần trong mổ cấp cứu đặc biệt khi có biểu hiện suy thai.
4.2.1.2. Thời gian vô cảm:
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc: Tại mức T12 là 177.3 ±
6 là 85.6 ± 20.22 phút
[11
10 ±
6 : các nhóm I, II t−ơng ứng là: 84.09± 21.16; 87.12±
− trên, hoàn toàn đủ thời gian
4.2.1.3.Mức độ vô cảm cho phẫu thuật.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc 100% ở mức độ
tốt[11],[30],[50].
in cũng đủ vô cảm để mổ, khi phối hợp với
fen
Nhóm II trung bình là 2.80 ± 0.98 phút, tối đa là 6 phút.
i gian cần thiế
23.92 phút; tại mức T là 121.7 ± 22.44 phút; tại mức T10
].
Kết quả của chúng tôi:
• Tại mức T12: các nhóm I, II t−ơng ứng là: 169.03 ± 23.90 ; 175.01 ±
20.07 phút.
• Tại mức T : các nhóm I, II t−ơng ứng là: 130.15 ±15.44 ; 129.12
14.02 phút.
• Tại mức T
17.19phút.
Nh− vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng t−ơng tự với kết quả của
Nguyễn Hoàng Ngọc. Với thời gian vô cảm nh
cho phẫu thuật.
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho kết quả: 100% ở mức độ tốt vì về lý
thuyết chỉ dùng riêng Bupivaca
tanyl thì chất l−ợng gây tê sẽ tốt hơn.
4.2.2. Kết quả ức chế vận động.
4.2.2.1. Thời gian khởi phát ức chế vận động.
Từ bảng 3.5 cho thấy :
- Tại mức M1: Nhóm I trung bình là 2.59 ± 0.68 phút, tối đa là 4 phút.
59
- Tại mức M2: Nhóm I trung bình là 4.29 ± 0.85 phút, tối đa là 6 phút.
Nhóm II trung bình là 4.49 ± 0.92 phút.
- Tại mức M3 : Nhóm I trung bình là 6.10 ± 0.87 phút, tối đa là 8 phút.
Nh
II trung bình là 7.85 ± 0.79 phút, tối đa là 10 phút.
khác nhau về thời gian khởi phát ức chế vận động
giữa hai nhóm tại cùng một mức độ gần giống nhau, chỉ chênh nhau trong
vòng 1 phút.
Nh GTTS cho mổ lấy thai thì thời gian khởi
phá
mềm c
4.2 2
Là khoảng thời gian từ khi xuất hiện liệt vận động hoàn toàn ở mức M4 đến
khi
hác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0.05).
M2 của nhóm I là: 127.65 ± 20.03;
của
hồi vận động tới mức M3 của nhóm I là: 90.78 ± 13.69; của
nhó
truyền xung động thần kinh của dây thần
kin rên hoàn toàn đủ thời gian
mềm cơ cho một cuộc phẫu thuật sản khoa diễn ra thuận lợi, và khoảng thời
gia
óm II trung bình là 6.29 ± 0.92 phút, tối đa là 8 phút.
- Tại mức M4 :Nhóm I trung bình là 7.76 ± 0.69 phút, tối đa là 9 phút.
Nhóm
Kết quả trên cho thấy sự
− vậy khi phối hợp Fentanyl
t ức chế vận động đạt yêu cầu, tạo điều kiện tốt cho phẫu thuật về mức độ
ơ.
.2. . Thời gian phục hồi vận động.
vận động xuất hiện trở lại.
Từ bảng 3.6 ta thấy: Thời gian phục hồi vận động tới mức M0 và mức M1
giữa hai nhóm, k
Thời gian phục hồi vận động tới mức
nhóm II là: 130.83 ± 21.78 (P > 0.05).
Thời gian phục
m II là: 92.18 ± 16.73(P > 0.05).
Nh− vậy thời gian phục hồi vận động khi phối hợp bupivacain với fentanyl
và bupivacain đơn thuần là không khác nhau. Vì tác dụng ức chế vận động
chủ yếu là do thuốc tê ức chế dẫn
h vận động. Với thời gian ức chế vận động nh− t
n bất động sau mổ (khoảng thời gian này là cần thiết và an toàn cho sản
phụ).
60
4.2
đau sau mổ lấy thai
vẫn
sơ sinh. Những kỹ
thu
con trẻ mới sinh bởi vì bị ảnh
h−ở
n bằng sữa[70].
iên cứu của Trần Đình Tú là 24.31 ±
2.8
II có ý nghĩa
thố
trung bình 6 giờ đầu sau mổ, điều
mà
c an tâm, dễ chịu và phấn khởi về tinh
thầ
.3. Tác dụng giảm đau sau mổ
4.2.3.1. Thời gian giảm đau sau mổ :
Cho đến nay đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về giảm đau sau
mổ[64],[67],[72], nh−ng ph−ơng cách tốt nhất để giảm
còn là một vấn đề khó khăn, bởi vì sự hài lòng về giảm đau sau mổ phải đi
cùng với khả năng vận động của ng−ời mẹ để chăm sóc
ật mới để kiểm soát đau sau mổ nh− là PCA (patient-controlled analgesia)
hay PCEA (patient-controlled epidural analgesia), đắt tiền và hạn chế khả
năng của ng−ời mẹ trong việc sớm chăm sóc
ng bởi tác dụng an thần của opioid và sự phong tỏa vận động do gây tê
vùng. Hơn thế nữa, thuốc qua sữa mẹ gây ảnh h−ởng đến con đối với những bà
mẹ nuôi co
Thời gian giảm đau sau mổ trong ngh
giờ(với liều morphin 0.2mg), còn kết quả của Nguyễn Văn Minh là 22.6 ±
3.1 giờ.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi: 6.79 ± 1.11 giờ đối với nhóm I, và 4.33
± 0.69 đối với nhóm II. Sự khác biệt giữa nhóm I so với nhóm
ng kê với (P < 0.05), Nh− vậy với liều 0.05mg fentanyl GTTS cho mổ lấy
thai có thời gian giảm đau sau mổ kéo dài
nhiều tác giả nh− : Cade L, Dennis AR, Ginosar Y[28],[38],[43] đã ghi
nhận. Thời gian này đem lại cảm giá
n cho sản phụ khi vận động, sum họp và chăm sóc sơ sinh.
4.2.3.2.Số l−ợng bệnh nhân cần đ−ợc sử dụng thuốc giảm đau ( voltarel đặt
hậu môn ) sau mổ.
Trong 3 giờ đầu sau mổ, cả hai nhóm đều không cần dùng thuốc giảm đau
3- 6 giờ tiếp theo, nhóm I không phải dùng còn nhóm II dùng với tỷ lệ là
50%. Từ kết quả trên ta thấy: tác dụng giảm đau không những trong mổ mà
61
còn có tác dụng trong 6 giờ sau mổ . Từ 12- 24 giờ tiếp theo số bệnh nhân cần
à nh− nhau .
các nghiên cứu tr−ớc đây của Phan Đình Kỷ ,
Ng
hi lên bàn mổ, tr−ớc khi gây tê, nhịp thở tăng nhẹ so với sau khi gây
tê ở
t quả t−ơng tự,
g fentanyl liều 0,05mg phối hợp trong GTTS cho sản phụ
ng−
chứng.
dùng thuốc giảm đau của cả hai nhóm l
Nh− vậy, với chất l−ợng và thời gian giảm đau kéo dài đã làm giảm chi phí
về thuốc giảm đau và công chăm sóc về đau sau mổ cho sản phụ.
4.3. Ảnh h−ởng lên hệ hô hấp.
4.3.1. Tần số thở sau khi tiêm thuốc tê vào tủy sống.
Suy hô hấp là biến chứng nguy hiểm nhất của GTTS bằng opioid (chiếm tỷ
lệ 0.33 – 5.5%: theo Công Quyết Thắng). Trong nghiên cứu này, chúng tôi
không gặp tr−ờng hợp nào bị suy hô hấp. Có lẽ do liều thuốc fentanyl thấp.
Kết quả này phù hợp với
uyễn Văn Minh, Abouleish E, Etches RC [9],[10],[21],[41].
Từ bảng 3.9 và biểu đồ 5 cho thấy:
Sau k
cả hai nhóm do đau (vì chuyển dạ) và do hồi hộp.
Sau khi gây tê, nhịp thở giảm nhẹ so với tr−ớc khi gây tê (vẫn trong giới
hạn bình th−ờng) rồi ổn định đến khi lấy thai do hết đau và sản phụ bình tĩnh
hơn.
Sau khi lấy thai, nhịp thở giảm nhẹ (1 – 2 nhịp/phút) do cơ hoành đ−ợc giải
phóng, sản phụ thở sâu hơn và không còn phải cung cấp Oxy và đào thải CO2
cho con. Nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc[11] có kế
Abouleish E nghiên cứu trên 856 tr−ờng hợp cũng cho kết quả t−ơng tự[24].
Nh− vậy, việc dùn
ời Việt Nam vẫn có tác dụng giảm đau tốt mà lại ảnh h−ởng không đáng
kể lên hô hấp. Điều này phù hợp với nguyên tắc cơ bản trong gây tê là dùng
liều l−ợng thấp nhất mà đạt đ−ợc hiệu quả mong muốn và tránh đ−ợc các biến
62
4.3
đầu tới cuối
cuộc mổ, sự khác nhau giữa hai nhóm nghiên cứu hay giữa các thời điểm của
nghĩa thống kê. Do sau khi sản phụ lên bàn
ổ đ−ợc thở Oxy ngay cho tới kết thúc phẫu thuật, và điều đó chứng tỏ sản
ẫn phải hiểu rằng, các
chế
rực tiếp của bupivacain
lên
n cứu ở trong cùng một thời điểm không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).
Sau
Ngay sau khi lấy thai, do tiêm Oxytocin tĩnh mạch theo quy định của Bệnh
hải
sự tăng độ giãn nở tĩnh mạch (complianc
mạch tăng cao này, vì thế nên chăng
.2. B∙o hòa oxy (Sp02) sau khi tiêm thuốc tê vào tủy sống.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: SpO2 ổn định từ
quá trình phẫu thuật không có ý
m
phụ không bị ức chế hô hấp bởi fentanyl. Tuy nhiên v
phẩm của morphin vẫn có thể ảnh h−ởng tới hô hấp rất muộn.
4.4. Ảnh h−ởng lên tuần hoàn.
4.4.1.Tần số tim sau khi tiêm thuốc tê vào tủy sống.
Tr−ớc khi gây tê, do đau và do sản phụ hồi hộp nên nhịp tim tăng nhẹ.
Sau khi gây tê, sản phụ bớt đau và tinh thần ổn định hơn kết hợp với tác
dụng ức chế thần kinh giao cảm và tác dụng ức chế t
cơ tim nên nhịp tim giảm hơn so với tr−ớc tê. Sự khác biệt tr−ớc và sau gây
tê là có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05), nh−ng sự khác biệt giữa hai nhóm
nghiê
đó nhịp tim ổn định đến khi tr−ớc lấy thai.
viện Đa Khoa DƯƠNG ,làm cho nhịp tim tăng cao do Oxytocin gây ra
e) mà sự tăng này gây hạ HA và tăng
mạch bù trừ [69], nhịp tim tăng trung bình: 34.15% ± 7.85%, tr−ờng hợp tăng
cao nhất là 48%, tăng thấp nhất là 11%. Tăng cao nhất 1 – 2 phút sau tiêm
thuốc Oxytocin, rồi giảm dần cho tới ổn định sau 4 – 6 phút. Một số tr−ờng
hợp xuất hiện đau ngực trong giai đoạn
63
đối với các tr−ờng hợp sản phụ có bệnh tim, đặc biệt sản phụ bị hẹp van hai lá,
hẹp van động mạch chủ, hay sản phụ có bệnh mạch vành, chúng ta không tiêm
cơ tử cung kết
hợp
g kê (với P
> 0.05).
so với sau gây tê do sản phụ đau (do chuyển
dạ)
Sau khi gây tê, HA giảm nhẹ (giảm < 20%) so với tr−ớc khi gây tê, do sản
phụ hết đau bởi tác dụng của thuốc tê và sản phụ bình tĩnh hơn so với tr−ớc
khi
4.4.3. Tỷ lệ bệnh nhân tụt HA.
Tỷ lệ bệnh nhân tụt HA nhóm I là 20%, nhóm II là 26.7% chỉ giảm d−ới 20%.
Oxytocin trực tiếp tĩnh mạch mà chúng ta tiêm trực tiếp vào
với truyền Oxytocin tĩnh mạch chậm? Theo Takehiko Kikutani[69] thì
nên nhỏ giọt tĩnh mạch 10 đơn vị Oxytocin trong vòng 5 phút.
4.4.2. Thay đổi HA.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sự thay đổi HATT, HATTr,
HATB ở cả hai nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thốn
Tr−ớc khi gây tê, HA tăng nhẹ
và hồi hộp lo lắng khi phải chấp nhận mổ.
GTTS kết hợp với tác dụng ức chế giao cảm làm giảm l−ợng catecholamin
gây tụt HA của thuốc tê. Nh−ng sau đó nhờ có truyền dịch bù khối l−ợng tuần
hoàn và dùng thuốc co mạch (đối với bệnh nhân bị tụt HA) mà HA bệnh nhân
tăng dần tới mức ổn định rồi duy trì ổn định cho tới cuối cuộc mổ. Kết quả
này t−ơng tự với kết quả của Nguyễn Hoàng Ngọc (phối hợp bupivacain với
fentanyl)[11].
Nh− vậy phối hợp fentanyl với bupivacain cũng có tác dụng lên sự thay đổi
HA ở các giai đoạn phẫu thuật .
Sự khác biệt về tỷ lệ tụt HA giữa hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống
kê (P > 0,05).
64
Công Quyết Thắng nghiên cứu gây tê trên 57 bệnh nhân bằng pethidine có
13 bệnh nhân bị giảm HAĐM chiếm tỷ lệ 22,8% nh−ng chỉ giảm d−ới
10%[20].
Nh− vậy theo nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng GTTS phối hợp
0,08mg/kg bupivacain và 0,5mg fentanylđể mổ và giảm đau sau mổ lấy thai
không gây tụt HAĐM nhiều, mà khá ổn định trong giới hạn an toàn.
4.4
phedrin.
m II: 1.027± 0.233 lít, 20.00 ±
5.1
g an thần.
h− vậy mức độ an thần do fentanyl gây ra phụ thuộc liều dùng. Với liều
.4. Tổng l−ợng dịch truyền và thuốc vận mạch dùng trong mổ.
Kết quả của Abboud TK[22] là 1.20 ± 0.15 lít dịch truyền và 15.01±
5.12mg E
Tổng l−ợng dịch truyền và thuốc vận mạch trung bình t−ơng ứng là của
nhóm I: 1.040 ± 0.267lít,16.67 ± 8.16 mg; nhó
6 mg. Sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (P
> 0.05). So sánh với kết quả của Trần Đình Tú là: 0.868 ± 0.123 lít, 17.9 ± 5.6
mg (nhóm bupivacain + fentanyl)[15], cho thấy kết quả của chúng tôi l−ợng
dịch truyền có cao hơn kết quả của Trần Đình Tú.
4.5. Các tác dụng không mong muốn lên sản phụ và thai nhi.
4.5.1. Tác dụn
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất cả các sản phụ đều tỉnh (liều fentanyl
GTTS 0.05mg / 1 sản phụ).
N
thấp 0.05mg không gây an thần.
4.5.2. Tác dụng phụ nôn-buồn nôn.
65
Có rất nhiều nguyên nhân gây nôn-buồn nôn sau mổ, việc sử dụng các
opioids để gây mê, gây tê và giảm đau sau mổ cũng là một yếu tố nguy cơ
[6],[24],[63]
p 0.2mg
morphin với bupivacain GTTS để mổ lấy thai cho 22 tr−ờng hợp, thấy tỷ lệ
morphin GTTS để giảm đau sau mổ lấy thai có tác dụng
phụ
ác sản phụ đều đ−ợc dự
phòng nôn bằng Ondansetron.
pivacain với
ntanyl) có 6.7% nôn-buồn nôn mức độ nhẹ, nhóm II bupivacain đơn thuần
c độ nhẹ.
h− vậy nôn và buồn nôn sau mổ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nguy cơ,
việ u mổ cũng là 1 yếu tố nguy cơ cao
làm tăng tỷ lệ nôn-buồn nôn sau mổ tuỳ theo liều l−ợng và đ−ờng dùng.
Michelle Wheeler [54] nghiên cứu tỷ lệ nôn-buồn nôn sau GTTS bằng
morphin 17,1% còn nhóm tiêm morphin tĩnh mạch có tỷ lệ 28,2%.
Katsuyki Terajima và Hidetaka Onodera[50] nghiên cứu phối hợ
nôn-buồn nôn là: 14%.
Milner AR nghiên cứu GTTS để giảm đau sau mổ bằng morphin cho kết
quả: sử dụng 0.1mg
nôn-buồn nôn giảm đáng kể so với dùng 0.2mg [53].
Lam FY, Broome IJ, Mattews PJ so sánh tỷ lệ nôn-buồn nôn khi giữa hai
nhóm đ−ợc dùng morphin để GTTS và GTNMC thì nhóm GTNMC có tỷ lệ
nôn-buồn nôn cao hơn [52].
Trần Đình Tú GTTS cho mổ lấy thai phối hợp bupivacain với 0.2mg
morphin gặp 20% nôn-buồn nôn. Cho dù tất cả c
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi: Nhóm I ( phối hợp bu
fe
có 10% nôn-buồn nôn mứ
Wang JJ [71] nghiên cứu cho rằng có thể dự phòng nôn-buồn nôn bằng
Dexamethasone.
Charuluxananan S [32] dùng Ondansentron để dự phòng nôn- buồn nôn
cho kết quả tốt.
N
c sử dụng các opioids để giảm đau sa
66
4.5
ấy tỷ lệ ngứa là 13.3%.
48],[72] .
4.5
là : 9.3 ± 0.4 điểm.
Nh
].
Kế
0.41, phút thứ năm là 10 điểm . Sự khác biệt
về
.3. Tác dụng phụ ngứa.
Trần Đình Tú GTTS cho mổ lấy thai cũng phối hợp bupivacain với 0.2mg
morphin thì th
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ ngứa ở nhóm I là 16.7%, ở nhóm II
là 20%. Tỷ lệ này t−ơng tự với các nghiên cứu của n−ớc ngoài [47],[
Nói chung do dùng liều thấp nên mức độ ngứa ít. Tác dụng phụ này tự mất
đi không cần phải điều trị gì tuy có gây đôi chút khó chịu cho bệnh nhân.
.4. Tác dụng không mong muốn lên con thông qua chỉ số ápga
Kết quả nghiên cứu của Katsuyki Terajima: nhóm không sử dụng morphin
GTTS : phút thứ nhất là: 8.8 ± 0.4 điểm, phút thứ năm
óm có sử dụng morphin GTTS (liều 0.2mg) , phút thứ nhất là: 8.7 ± 0.6
điểm, phút thứ năm là: 9.3 ± 0.05 điểm. Không só sự khác biệt về chỉ số ápga
giữa hai nhóm nghiên cứu [50
t quả nghiên cứu của chúng tôi: nhóm có sử dụng fentanyl GTTS: phút thứ
nhất là: 9.27 ± 0.38, phút thứ năm là: 10 điểm; nhóm không sử dụng fentanyl
GTTS phút thứ nhất là: 9.21 ±
chỉ số ápga giữa hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (với P >
0.05).
67
cain
0,12mg /kg đơn thuần ( mỗi nhóm 30 bệnh nhân) mổ lấy thai tại Bệnh viện
ở mức T6 là 60 ữ 145 phút), đủ thời gian cho
- Thời gian khởi phát ức chế vận động (ở mức M4 là 7 10 phút), phù hợp
với yêu cầu phẫu thuật sản khoa.
- Thời gian phục hồi vận động (tới mức M0 là 135 ữ 190 phút), đủ thời
gian mềm cơ cho phẫu thuật diễn ra thuận lợi và bất động sau mổ.
kết luận
Qua kết quả nghiên cứu ở hai nhóm bệnh nhân , nhóm I GTTS bằng phối
hợp Bupivacain 0,08mg/kg+ 0.05mg fentanyl nhóm II GTTS bằng Bupiva
Hải D−ơng chúng tôi rút ra một số nhận xét b−ớc đầu nh− sau :
1. Hiệu quả vô cảm để mổ và giảm đau sau mổ lấy thai:
ắ Về cảm giác :
- Thời gian khởi phát mất cảm giác đau ngắn (ở mức T6 là 3 ữ 9 phút), phù
hợp với yêu cầu mổ lấy thai.
- Thời gian vô cảm kéo dài (
phẫu thuật.
- Thời gian giảm đau sau mổ của nhóm sử dụng fentanyl dài (khoảng 6giờ)
ắ Về vận động :
ữ
68
2. Tác dụng không mong muốn lên sản phụ và thai nhi:
2.1. Tác dụng không mong muốn lên sản phụ :
ắ Tác dụng lên huyết động
Ảnh h−ởng lên HA không nhiều, thể hiện bởi mức độ tụt HA nhẹ (d−ới
- Ảnh h−ởng lên nhịp tim không nhiều, thể hiện bởi sự ổn định của nhịp
mạch tăng do tác dụng không mong muốn của Oxytocin .
ắ Tác động lên hô hấp :
2
lệ nôn-buồn nôn nhóm II cao hơn các nhóm I .
bện hết, không cần điều trị gì.
n lên thai nhi.(thông qua chỉ số Ápga)
:
-
20%) ở cả hai nhóm ; tỷ lệ bệnh nhân tụt HA giữa hai nhóm cũng t−ơng
đ−ơng nhau (nhóm I là 20% ; nhóm II là 26.7% ).
tim trong suốt quá trình gây tê, trừ giai đoạn ngay sau khi lấy thai,
ắ Ít ảnh h−ởng lên hô hấp thể hiện ở sự ổn định về tần số thở và SpO
trong quá trình phẫu thuật của cả hai nhóm nghiên cứu.
ắ Các tác dụng không mong muốn khác :
Tỷ
Tỷ lệ ngứa nhóm II cao hơn so với nhóm I , có gây khó chịu cho
h nhân nh−ng tự
2.2. Tác dụng không mong muố
Với sự phối hợp liều thấp 0.05mg fentanyl GTTS nh− trên không ảnh
h−ởng đến thai nhi.
69
n nghị
- N
- N entanyl và marcain
tốt
- N
kiế
ghiên cứu dự phòng nôn ,ngứa.
ghiên cứu nhiều liều khác nhau để tìm ra liều f
nhất.
ghiên cứu tác dụng không mong muốn của marcain.
70
Tμi liệu tham khảo
Tài liệu tiếng việt
1. Phạm Đông An, Nguyễn Văn Chừng (2005). Hiệu quả gây tê tủy sống bằng
hỗn hợp bupivacaine (Marcaine) và fentanyl trong mổ lấy thai.
2. Ho giá gây tê tuỷ sống bupivacain liều
thấ
ng phẫu thuật) Hội GMHS Việt Nam.
3. Phù Nhà xuất bản y
học. Tr 157 – 165.
4.Bùi Quốc Công (2003) Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng hỗn hợp
Marcain liều thấp và fentanyl trong mổ lấy thai.Luận văn chuyên khoa II.
5. Nguyễn Văn Chinh, Tô Văn Thình, Nguyễn Văn Chừng (2005). Giảm đau
trong chuyển dạ bằng gây tê ngoài màng cứng với sự phối hợp thuốc tê và
thuốc giảm đau trung −ơng.
6. Đào Thị Kim Dung (2003), “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ và tỷ lệ nôn-buồn
nôn sau mổ tại Bệnh viên Việt đức”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các
bệnh viện.
7. Phạm Thị Minh Đức (2004), ″Sinh lý đau”, chuyên đề sinh lý học ,tr 138 -153.
8. Hội đồng d−ợc điển Việt Nam (2002). D−ợc th− quốc gia Việt Nam, Bộ Y Tế,
tr 202 – 204.
9. Phan Đình Kỷ (2002). Gây mê mổ lấy thai. Bài giảng gây mê hồi sức tập II.
Nhà xuất bản y học, tr 274 – 310.
10. Nguyễn Văn Minh, Hồ Khả Cảnh, Trần Văn Phùng, Ngô Dũng. “Nghiên cứu
tác dụng giảm đau sau mổ của morphine tủy sống trong mổ lấy thai”.
àng văn Bách.2000 .B−ớc đầu đánh
pphối hợp fentanyl cho các phẫu thuật vùng bụng d−ới.SHKH(áp dụng gây
tê vùng tro
ng Xuân Bình (1998). Các dịch cơ thể. Sinh lý học tập I.
71
11. Nguyễn Hoàng Ngọc ( d−ới màng nhện bằng
upivacaine liều thấp kết hợp với fentanyl trong mổ lấy thai”. Luận văn tốt
c.
14. ch tễ học và thống kê trong
à Nội , Tr. 76-16.
và giảm đau sau mổ lấy thai . Báo cáo khoa học
16. Công Quyết Thắng ( y tê ngoài màng cứng. Bài
giảng gây mê hồi sức tập II. Nhà xuất bản y học, tr 44- 83.
17. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2002). Các thuốc gây tê tại
18. i Học Y Hà Nội (2004) “Bài giảng sản phụ khoa tập II” tr352.
2003). “đánh giá tác dụng gây tê
b
nghiệp thạc sĩ y họ
12. Đào Văn Phan (2001) thuốc mê, thuốc tê. D−ợc lý học , nhà xuất bản y học, tr
131 – 145.
13. Nguyễn Quang Quyền (1999), ″Giải phẫu cột sống ”, bài giảng giải phẫu học
tập II, nhà xuất bản Y Học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 7 – 17.
D−ơng Đình Thiện, L−u Ngọc Hoạt(2002), “Dị
nghiên cứu khoa học”. Mạng l−ới đào tạo và t− vấn sức khoẻ cộng đồng,
Tr−ờng đại học Y H
15. Trần Đình Tú (2006). ″Sự kết hợp bupivacaine (Marcaine heavy 0,5%) với
morphine hydroclorid bằng ph−ơng pháp gây tê tủy sống để vô cảm trong mổ
”
2002). Gây tê tủy sống, gâ
chỗ, thuốc sử dụng trong gây mê. Nhà xuất bản y học, tr 269 – 301.
Tr−ờng Đạ
19.Công Quyết Thắng (1984), "Gây tê tuỷ sống bằng péthidine", Luận văn tốt
nghiệp chuyên khoa I, Tr−ờng đại học Y Hà Nội.
72
Tài liệu tiếng Anh
.Arthur Wander, Jame Sherman, Dorothy Luciano (1998). Human physiology
the machanisms of bo
20
dy function .McGraw Hill, p 170-236.
morphine and bupivacaine for caesarean section”, Anesth Analg
22. F, Gangolly J,
nalg ; 67:137-143.
24. o study postoperative nausea
25. ractic patterns of
diac
27. nalsis of failures of spinal
anesthesia as funtion of practice development in univercity hopital. An Fr
anesth Reanim ,10(6), 539-41.
28. Cade L, Ashley J (1993). Towards optimal analgesia after caesarean section:
comparison of epidural and intravenous patient-controlled opioid analgesia.
Anaesth Intensive Care: 21:696-9.
29. Casey WF (2000), Spinal anesthesia – a practical guide world federation of
societies of anesthesiologists, 1 – 26.
21. Abouleish E, Rawal N, Fallon K, Hernandez D (1998), ″Combined
intrathecal
67(4): 370 – 4.
Abboud TK, Dror A, Mosaad P, , Zhu J, Mantilla M, Swart
Silao P, Makar A, Moore J (1988): Minidose intrathecal morphine for the
relief of post caesarean section pain: safety, efficacy, and ventilatory
responses to carbon dioxide. Anesth A
23. Aikenhead AR, Smith G (1990), ″Local anaesthetic techniques rextbook of
anaesthesia”, Churchill living stone, p 459 - 483.
Apfel C, Roewer N, Korttila K (2002), “How t
and vomiting”, Acta Anaesthesiol Scand, 46: 921-928.
Beili Y ,Bodian CA, Haddad and coll (1996). P
anesthesiologists regarding situation in obstetric anesthesia where clinical
Management in contrversial . Anesthesia & Analgesia,83,735-41.
26. Bovill JG, Boer F (1993), "Opioids in cardiac anesthesia", In: Car
anesthesia- J. Kaplan- 3rd edition.
Brun-Buision V ,Bonnet F, Liu N (1994) . A
73
30. Cardoso MM, Carvalho JC, Amaro AR, Prado AA, Cappelli EL (1998):
Analg: 86:538-
31.
bupivacain . Bri J anaesth ,53,279-282.
33. 2001), ″Hyperbaric
r J
ared with intrathecal morphine, after
37.Danelli G ,Zangrillo A and coll.(2000).The minimum effective dose of 0.5%
“Small dose of intrathecal morphine combined with systemic diclofenac for
postoperative pain control after caesarean delivery”. Anesth
541.
Chamber WS , Edstrom HH , Scott BD. (1981) .Effect of barricity on spinal
anaesthesia with
32. Charuluxananan S, Somboonvibon W, Kyokong O, Nimcharoendee K (2000):
“Ondansetron for treatment of intrathecal morphine-induced pruritus after
caesarean delivery”. Reg Anesth Pain Med ; 25:535-539.
Chung CJ, Choi SR, Yeo KH, Patk HS, Lee SI, Chin YJ(
spinal ropivacaine for caesarean delivery: a comparison to hyperbaric
bupivacaine”, Anesth Analg, 93(1): 157 – 61.
34. Cousins MJ, Mather LE (1984): Intrathecal and epidural administration of
opioids. Anesthesiology: 61:276-310.
35. Cooper DW, Saleh U, Taylor M, et all (1999). “Patient-controlled analgesia:
epidural fentanyl and i.v.morphine compared after caesarean section.” B
Anaesth: 82:366-70.
36. Culebras X, Gaggero G, Zatloukal J, Kern C, Marti RA (2000): Advantages
of intrathecal nalbuphine, comp
caesarean delivery: an evaluation of postoperative analgesia and adverse
effects. Anesth Analg: 91:601-605.
hyperbaric spinal bupivacain for cesarean section .Minerva-Anaestesiol , 573-
7.
74
38. Dennis AR, Leeson-Payne CG, Hobbs GJ (1995). “Analgesia after caesarean
section. The use of rectal diclofenac as an adjunct to spinal morphine”.
Anesthesia : 50:297-9.
39. Dominique A, Bettex MD, Daniel Schmidlin MD, et al (2002), “Intrathecal
(7): 711-717.
40. Duale C, Frey C, Bolandard F, et al (2003). “Epidural Versus intrathecal
morphine for postoperative analgesia after caesarean section.” Br J Anesth :
91:690-4.
spinal opioids”. Can J Anaesth : 36:165-85.
42. Fernando M, Jara MD, Jean Kalush CTA, Venkat Kilaru MD (2000),
“Intrathecal morphine for off-pump coronary artery bypass patients”, The
43. Ginosar Y, Mirikatani E, Drover DR, et al (2004). ED50 and ED95 of
logy: 100:676-82. Erratumin: Anesthesiology 2005;
44.
at cardiac surgery”, Circulation, 82(5suppl): IV 380-IV 89.
45.
(1996): “Epidural morphine vs hydromorphone in post-caesarean section
patients”. Can J Anaesth: 43:595-598.
sufentanil-morphine shortens the duration of intubation and improves
analgesia in fast-track cardiac surgery”, Can J Anesth, 49
41. Etches RC, sandler AN, Daley MD (1989). “Respiratory depression and
heart surgery Forum, Volume 4 Issue 1.
intrathecal hyperbaric bupivacaine coadministered with opioids for caesarean
delivery. Anesthesio
102:489.
Hammermeister KE, Burchfiel C, Johnson R, Grover FL (1990),
“Identification of patients at greatest risk for developing major complications
Halpern Sh, Arellano R, Preston R, Carstoniu J, O Leary G,Roger S, Sandler
A
75
46. Hall. P.A., Bennett. A, Wilkes. M. P and Lewis. M (1994), “Spinal
anaesthesia for Caesarean section: comparison of infusions of phenylephrine
and ephedrine”, British Journal of Anaesthesia, Vol. 73, No. 4 471-474
ses of
48.
morphine: efficacy, duration, optimal dose, and side effects”.
49. sin MD, Donald B, Chalfin MD
lly ill adult", Crit Care Med, Vol 30 No 1: 119-25.
50. Katsuyki Terajima, Hidetaka Onodera, Masao Kobayashi, Hiroko
Yamanaka, Takashi Ohno, Swiichi Konuma and Ruo Ogawa (2003),″Efficacy
of Intrathecal Morp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUAN_VAN_Bs_NGUYEN_THE_TUNG.pdf