Luận văn Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở xã Huơng Phú- Huyện Nam Đông - tỉnh Thừa Thiên Huế

Tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở xã Huơng Phú- Huyện Nam Đông - tỉnh Thừa Thiên Huế: 1 Bộ giáo dục đμo tạo Bộ nông nghiệp vμ ptnt Tr−ờng đại học lâm nghiệp PHạM mạnh Hμ Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở xã huơng Phú- huyện nam đông - tỉnh thừa thiên huế Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS Hoμng Sỹ Động PGS_TS V−ơng Văn Quỳnh Hà Tây, năm 2004 GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi. Thay ...

pdf83 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở xã Huơng Phú- Huyện Nam Đông - tỉnh Thừa Thiên Huế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bộ giáo dục đμo tạo Bộ nông nghiệp vμ ptnt Tr−ờng đại học lâm nghiệp PHạM mạnh Hμ Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở xã huơng Phú- huyện nam đông - tỉnh thừa thiên huế Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS Hoμng Sỹ Động PGS_TS V−ơng Văn Quỳnh Hà Tây, năm 2004 GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi. Thay lời cỏm ơn đến tỏc giả bằng cỏch chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cú cựng mọi người. Bạn cú thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lờn website hoặc gửi về cho chỳng tụi theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hỡnh ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tỏc giả, do đú chỳng tụi khụng chịu trỏch nhiệm về bất kỳ khớa cạnh nào cú liờn quan đến nội dung của tập tài liệu này. Xin vui lũng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phỏt hành lại thụng tin từ website để trỏnh những rắc rối về sau. Một số tài liệu do thành viờn gửi về cho chỳng tụi khụng ghi rỏ nguồn gốc tỏc giả, một số tài liệu cú thể cú nội dung khụng chớnh xỏc so với bản tài liệu gốc, vỡ vậy nếu bạn là tỏc giả của tập tài liệu này hóy liờn hệ ngay với chỳng tụi nếu cú một trong cỏc yờu cầu sau : • Xúa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com. • Thờm thụng tin về tỏc giả vào tài liệu • Cập nhật mới nội dung tài liệu www.agriviet.com 2 Đặt vấn đề Rừng là một tài nguyên có khả năng tự tái tạo nếu con ng−ời biết khai thác, lợi dụng đúng mức. Tuy nhiên, do áp lực dân số và nhu cầu lâm sản tăng để phát triển kinh tế - xã hội, con ng−ời đã khai thác rừng ồ ạt, v−ợt quá khả năng tự điều khiển của rừng nên cân bằng trong hệ sinh thái bị phá vỡ, làm ảnh h−ởng nghiêm trọng đến môi tr−ờng sống. Việt Nam cũng đã và đang diễn ra trong tình trạng trên, đặc biệt sau ngày thống nhất đất n−ớc. Do nhu cầu lâm sản cho tái thiết và phát triển kinh tế - xã hội tăng đã dẫn đến tài nguyên rừng bị tàn phá nặng nề. Từ năm 1945 đến năm 1995, diện tích rừng bị mất gần 6 triệu ha, đồng thời trữ l−ợng cũng bị suy giảm nghiêm trọng khả năng bảo vệ môi tr−ờng (đất, n−ớc, không khí) đã xuống d−ới ng−ỡng cho phép. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn tới thiên tai (lũ lụt, hạn hán, sa mạc hoá, ...) diễn ra th−ờng xuyên với mức độ ngày càng lớn. Đứng tr−ớc tình hình trên nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế đã và đang nghiên cứu nhằm giải quyết vấn đề: làm thế nào để phát triển kinh tế - xã hội nh−ng không làm suy thoái môi tr−ờng sống? Trong sản xuất lâm nghiệp, vấn đề trên đ−ợc giải quyết bằng các mô hình sản xuất hợp lý, điều đó có nghĩa là hiệu quả kinh tế và sinh thái có tầm quan trọng nh− nhau trong kinh doanh rừng. Về kinh tế - xã hội, mô hình sản xuất lâm nghiệp phải đem lại thu nhập về lâm sản cao và ổn định, giải quyết việc làm cho nhân dân địa ph−ơng, đầu t− hợp lý và đ−ợc ng−ời dân chấp nhận. Đồng thời, mô hình cũng có khả năng bảo vệ nguồn n−ớc, duy trì độ phì của đất, bảo vệ đa dạng sinh học. Nh− vậy các vấn đề kinh tế và sinh thái đ−ợc xem xét đồng thời trong mô hình sản xuất, trong đó sự tác động t−ơng hỗ giữa sinh vật và môi tr−ờng d−ới sự điều khiển của con ng−ời, mô hình sản xuất sẽ phát triển và đạt đ−ợc những mục tiêu ng−ời sản xuất đề ra. Xã H−ơng Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế là xã miền núi, đây là vùng đầu nguồn của sông Tả Trạch, vì vậy rừng có vai trò rất lớn trong việc hạn chế lũ lụt cho thành phố Huế. Mặt khác 60% diện tích tự nhiên của xã nằm trong v−ờn 3 quốc gia Bạch Mã. Vì vậy, kinh doanh rừng trên địa bàn xã H−ơng Phú không chỉ đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao, đồng thời phải phát huy hết vai trò phòng hộ đầu nguồn và bảo tồn đa dạng sinh học cho v−ờn quốc gia Bạch Mã nói riêng cũng nh− cho vùng núi thấp miền Trung Việt Nam nói chung. Từ năm 1992 đến nay, diện tích rừng trồng trên địa bàn xã không ngừng tăng lên do sự đầu t− của các dự án 327, 661, ... Cùng với sự tăng lên của diện tích rừng, nhiều mô hình rừng trồng đ−ợc triển khai vào sản xuất, trong đó có nhiều mô hình thành công nh−ng cũng không ít mô hình đã bị thất bại. Từ thực tế trên, nghiên cứu hiệu quả của các mô hình rừng trồng, đề xuất và nhân rộng các mô hình thành công cùng với các giải pháp nâng cao hiệu quả là một nhu cầu cấp bách của sản xuất, nhằm giảm sức ép về lâm sản lên rừng tự nhiên, góp phần bảo vệ tính đa dạng của V−ờn quốc gia Bạch Mã, nâng cao tính năng phòng hộ nguồn n−ớc, giảm lũ lụt đối với thành phố Huế. Từ yêu cầu của thực tế sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hiệu quả của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở x∙ H−ơng Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”. 4 Ch−ơng 1 Đặc điểm đối t−ợng vμ tổng quan nghiên cứu 1.1. Đặc điểm của đối t−ợng nghiên cứu 1.1.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí, ranh giới, diện tích Xã H−ơng Phú nằm ở vị trí địa lý từ 16010’ đến 16014’ vĩ độ Bắc, từ 108015’ đến 108023’ kinh độ Đông. Phía Bắc và phía Đông giáp huyện Phú Lộc, phía Nam giáp thị trấn Khe Tre và xã H−ơng Lộc, phía Tây giáp xã H−ơng Sơn và huyện H−ơng Thuỷ. Xã H−ơng Phú nằm ở phía Bắc huyện Nam Đông, cách trung tâm huyện khoảng 5km. Tổng diện tích tự nhiên của xã 7.948ha, phần lớn diện tích thuộc vùng đầu nguồn của sông Tả Trạch. Có tới 60% diện tích của xã thuộc diện tích v−ờn Quốc gia Bạch Mã. b. Địa hình, đất đai Toàn bộ diện tích tự nhiên xã H−ơng Phú nằm về một mái dông của dãy Bạch Mã, tạo thành mái nghiêng thấp dần từ Đông sang Tây. Độ cao tuyệt đối lớn nhất 1.208m (động Nôm), độ cao tuyệt đối thấp nhất 40 m. Địa hình xã H−ơng Phú có thể chia ra hai kiểu chính: - Vùng đồi chiếm 30% diện tích, nằm phía Tây Nam của xã, độ cao bình quân 150m, độ dốc bình quân 200. Đây là vùng có điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển nông lâm nghiệp, đặc biệt phát triển cây công nghiệp và trồng rừng. Phần lớn diện tích vùng đồi đã khai thác hết để trồng cao su và trồng rừng. - Vùng núi chiếm 70% diện tích của xã, độ cao bình quân 700m, độ dốc bình quân 300, độ dốc tăng dần từ Tây sang Đông. Hiện tại, diện tích rừng tự nhiên và đất trống đồi núi trọc tập trung chủ yếu ở vùng này. Công tác trồng rừng trong thời gian tới sẽ gặp rất nhiều khó khăn do hiện tr−ờng có địa hình chia cắt phức tạp. Theo “Thuyết minh bản đồ dạng đất và đề xuất tập đoàn cây trồng rừng phòng hộ đầu nguồn l−u vực hồ Tả Trạch” [16], trên địa bàn xã H−ơng Phú có 3 đá chính: 5 đá Granít (a), đá Phiến thạch sét (s) và phù sa cổ (p). Nhìn chung, đất ở đây có tầng dày, tỷ lệ đá lẫn trung bình thuận lợi để phát triển nông lâm nghiệp. c. Khí hậu, thuỷ văn Xã H−ơng Phú mang đặc thù chung của khí hậu vùng Bắc Trung Bộ, đ−ợc chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, mùa m−a từ tháng 8 đến tháng 12. Tuy nhiên, khí hậu tại khu vực Bạch Mã (gồm cả xã H−ơng Phú) có đặc điểm đặc biệt là l−ợng m−a rất lớn, lớn hơn hẳn các vùng khác do ảnh h−ởng bởi vị trí và đặc điểm địa hình. Qua số liệu quan trắc 12 năm (1991 - 2002) của trạm Khí t−ợng - Thuỷ văn Nam Đông, chế độ khí hậu khu vực nghiên cứu đ−ợc phản nh− sau: Nhiệt độ trung bình năm 24,70C, nhiệt độ tối thấp 80, nhiệt độ tối cao 400. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất vào tháng 6 và tháng 7 (28 0C), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất vào tháng 12 và tháng 1 (20 0C). Mùa m−a kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 năm sau, l−ợng m−a bình quân hàng năm lên tới 4.147mm. M−a tập trung vào 3 tháng 10, 11, 12 với l−ợng m−a chiếm 70% l−ợng m−a năm và trùng với mùa Đông ở miền Bắc gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt và sản xuất. Số ngày m−a trong năm khoảng 205 ngày, số ngày m−a trung bình trong tháng là 17 ngày. Số ngày m−a trung bình trong tháng lớn nhất là 22 ngày (tháng 10, 11, 12), số ngày m−a trung bình ít nhất trong tháng là 8 ngày (tháng3). Độ ẩm khu vực nghiên cứu khá cao, độ ẩm bình quân năm 86%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất 92% (tháng 11, 12), độ ẩm trung bình tháng thấp nhất 76% (tháng 7, 8). L−ợng bốc hơi bình quân năm 766mm bằng 18,5% l−ợng m−a, l−ợng bốc hơi lớn nhất đạt 105mm (tháng 6) và l−ợng bốc hơi nhỏ nhất là 22mm (tháng 12). Qua biểu đồ khí hậu cho thấy (hình 1.1), khu vực nghiên cứu có l−ợng m−a trung bình tháng luôn lớn hơn 2 lần nhiệt độ, hay tại địa ph−ơng không có tháng khô. Tính theo chỉ số khô hạn của Thái Văn Trừng: S = 0.0.0, qua chỉ số này cho biết trong năm không có tháng khô, tháng hạn và tháng kiệt. 6 R: l−ợng m−a trung bình tháng (mm), T: nhiệt độ không khí trung bình tháng (0C) Hình 1.1: Biểu đồ khí hậu khu vực nghiên cứu Hiện t−ợng phân mùa rõ rệt đã ảnh h−ởng không nhỏ tới sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, mùa khô thiếu n−ớc cho sản xuất nông nghiệp, cháy rừng, ng−ợc lại m−a kéo dài gây ra hiện t−ợng xói lở và ngập lụt vùng thấp của xã. Xã H−ơng Phú nằm trong vùng đầu nguồn của sông Tả Trạch với chiều dài chảy qua địa bàn xã là 15km và các suối chính là suối Lệ Nô, khe Ông Đai, khe Phú Mậu. Đặc điểm chính của sông Tả Trạch ở đây là dòng chảy hẹp, dốc, khi có m−a lớn dễ xảy ra lũ quét. Theo tài liệu của trạm Khí t−ợng - Thuỷ văn Nam Đông, l−u l−ợng dòng chảy lớn nhất vào mùa m−a đạt tới 5.500 m3/s, nh−ng l−u l−ợng dòng chảy nhỏ nhất vào mùa khô chỉ đạt 7 m3/s. Mức lũ cao nhất vào tháng 11 năm 1999 đo đ−ợc tại trạm Nam Đông là 45m. 1.1.2. Đặc điểm xã hội a. Dân số, dân tộc, lao động Xã H−ơng Phú có 552 hộ với 2.814 nhân khẩu, bình quân 5,1 ng−ời/hộ, trong đó ng−ời Kinh chiếm 97% và ng−ời Kà Tu chiếm 3% [14]. - 200 400 600 800 1,000 1,200 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 R T tháng 100 200 R T 7 Ng−ời Kinh sống tập trung dọc tỉnh lộ 14, có truyền thống làm lúa n−ớc, trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm và có khả năng tiếp nhận kỹ thuật mới. Ng−ời Kà Tu trên địa bàn xã đã định canh định c−, canh tác ruộng n−ớc và trồng cây công nghiệp, nh−ng đời sống đồng bào dân tộc vẫn còn có nhiều khó khăn do họ có trình độ văn hoá thấp, thiếu vốn và kỹ thuật. Mật độ dân số xã H−ơng Phú 35 ng−ời/km2, bằng mức trung bình của huyện Nam Đông (35 ng−ời/km2). Toàn xã có 8 thôn phân bố thành 3 cụm dân c−: cụm trung tâm xã gồm các thôn Xuân Phú, Đa Phú, Hà An, Phú Hoà với 323 hộ; cụm thứ hai gồm các thôn K4 và Thanh An với 142 hộ; cụm thứ ba gồm các thôn Phú Nam, Phú Mậu với 87 hộ. Tỷ lệ tăng dân số trên địa bàn xã thấp, năm 2003 là 1,30%, giảm 0,05% so với năm 2002. Lực l−ợng lao động có 1.435 ng−ời, chiếm 51% dân số. Lao động tham gia sản xuất nông - lâm nghiệp lớn nhất chiếm 85%, lao động tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm 11%, lao động các ngành khác chiếm 4%. Qua kết quả điều tra 25 hộ gia đình cho thấy, trình độ văn hoá của ng−ời lao động chỉ đạt lớp 5/12. Căn cứ vào số lao động nông - lâm nghiệp, diện tích gieo trồng hàng năm, đàn gia súc, gia cầm, diện tích rừng thấy rằng hiệu suất sử dụng lao động nông - lâm nghiệp chỉ đạt khoảng 90%. Nhìn chung, lao động trên địa bàn xã dồi dào, nhân dân cần cù lao động, nh−ng trình độ lao động thấp. Đây là lực l−ợng lao động lớn có thể thu hút vào sản xuất lâm nghiệp, nh−ng cần thiết phải có các ch−ơng trình nâng cao dân trí và phổ cập kỹ thuật. b. Kết cấu hạ tầng * Giao thông Tất cả các cụm dân c− trên địa bàn xã H−ơng Phú đã có đ−ờng ô tô tới nơi, tổng chiều dài đ−ờng giao thông 32,3km, mật độ đ−ờng đạt 0,4km/km2. Đ−ờng tỉnh lộ 14 chạy qua trung tâm của xã với chiều dài 6,5km, là đ−ờng nhựa rộng 9m, đảm bảo giao thông trong cả mùa m−a. Đây là tuyến đ−ờng quan trọng nối xã với trung tâm huyện Nam Đông và đ−ờng quốc lộ IA. Đ−ờng liên thôn có tổng chiều dài 25,8km, bề rộng bình quân 5 - 7m, trong đó: đoạn dải nhựa dài 11,0km, đoạn dải bê tông dài 1,5km và còn lại là đ−ờng cấp 8 phối. Tuy nhiên, do hệ thống cầu, cống ch−a hoàn thiện nên đ−ờng liên thôn chỉ l−u thông đ−ợc trong mùa khô. Mặc dù, xã H−ơng Phú đ−ợc huyện Nam Đông quan tâm đầu t− cho giao thông nông thôn nh−ng do vốn đối ứng thiếu và vốn xây dựng cầu quá lớn nên quá trình bê tông hoá giao thông nông thôn diễn ra chậm. * Thuỷ lợi Là một xã miền núi với nhiều sông suối nên nguồn n−ớc t−ơng đối dồi dào nh−ng tiềm năng này vẫn ch−a đ−ợc khai thác hợp lý. Hiện tại trên địa bàn xã H−ơng Phú mới chỉ có 2 đập dâng ở thôn K4 và Hà An với năng lực t−ới 18ha, chiếm 37% diện tích lúa của xã. Hệ thống kênh m−ơng dài 4,2km, mới kiên cố đ−ợc 600m trong năm 2003 vì vậy l−ợng n−ớc thất thoát lớn. * Cấp điện, n−ớc sinh hoạt Hệ thống điện của xã H−ơng Phú có 4 trạm biến áp với công suất 300 KVA. Tất cả các đ−ờng trục chính của các thôn đều đã có đ−ờng dây hạ thế, nh−ng tới nay mới có 75% hộ gia đình sử dụng điện còn các hộ gia đình ch−a sử dụng điện do quá xa đ−ờng trục. Toàn xã 90% hộ gia đình dùng n−ớc sạch sinh hoạt, nguồn n−ớc sạch gồm n−ớc từ các công trình tự chảy và giếng đào của hộ gia đình. * Giáo dục Xã H−ơng Phú có 1 tr−ờng Tiểu học với 17 phòng học. Tổng số giáo viên ở H−ơng Phú là 16 ng−ời, giáo viên tiểu học 10 ng−ời và giáo viên mầm non có 6 ng−ời. Tổng số học sinh toàn xã năm học 2003 - 2004 là 843 em, trong đó: học sinh Phổ thông Trung học 106 em, học sinh Trung học Cơ sở 264 em và học sinh Tiểu học là 473 em. Năm 2001 xã H−ơng Phú đã đ−ợc công nhận hoàn thành phổ cập Trung học Cơ sở. Tỷ lệ ng−ời biết chữ trên địa bàn xã chiếm tới 98,9% số ng−ời mù chữ chủ yếu thuộc đồng bào dân tộc Kà Tu. Trên địa bàn xã ch−a có tr−ờng Trung học Cơ sở, đây cũng là lý do chính hạn chế sự phát triển giáo dục ở xã H−ơng Phú. * Y tế Toàn xã có 1 trạm y tế đã đ−ợc xây dựng kiên cố tại khu trung tâm xã và một trạm phụ đặt tại thôn Phú Mậu. Trạm y tế trung tâm có 6 phòng và 6 gi−ờng bệnh, ngoài ra còn có 1 v−ờn cây thuốc nam rộng 100 m2. 9 Cán bộ y tế có 6 ng−ời, trong đó có một bác sỹ, một y sỹ và bốn y tá, nữ hộ sinh. Năm 2003, số l−ợt ng−ời tới khám bệnh là: 1.400, điều trị tại chỗ: 1.150 ng−ời. Hiện tại, trình độ cán bộ y tế đủ khả năng đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh thông th−ờng, nên đã hạn chế đ−ợc dịch bệnh trong xã. * Thông tin liên lạc Hiện tại xã đã có 1 điểm b−u điện văn hoá đặt tại khu trung tâm phục vụ thông tin liên lạc cho nhân dân. Trên địa bàn xã có 59 máy điện thoại, bình quân 2 máy/ 100 dân. Ngoài ra, b−u điện văn hoá còn có t−ơng đối đầy đủ các loại báo và một số đầu sách về kỹ thuật nông - lâm nghiệp, pháp luật phục vụ nhu cầu nâng cao đời sống văn hoá của nhân dân. 1.1.3. Hiện trạng sử dụng đất Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng theo chủ quản lý xã của H−ơng Phú đ−ợc thể hiện ở bảng 1-1. Bảng 1-1. Hiện trạng sử dụng đất đai phân theo chủ quản lý Đơn vị: ha Đất đã giao sử dụng T T Loại đất đai Tổng diện tích Tổng Hộ gia đình T.chức K.tế UB xã V−ờn QG Đất CG SD Tổng diện tích 7.948,0 7.310,7 2.377,7 216,6 74,2 4.642,2 637,3 1 Đất nông nghiệp 1.018,9 1.018,9 1.018,9 2 Đất lâm nghiệp 5.296,3 5.194,9 1.346,1 216,4 3.592,4 141,4 3 Đất chuyên dùng 77,2 77,2 1,0 0,2 74,2 1,8 4 Đất ở nông thôn 11,7 11,7 11,7 5 Đất ch−a sử dụng 1.543,9 1.048,0 1.048,0 495,9 Qua số liệu hiện trạng sử dụng đất cho thấy diện tích tự nhiên của xã t−ơng đối lớn, 93,8% diện tích đất đã đ−ợc giao quyền sử dụng cho các chủ quản lý vì vậy chỉ còn 6,2% diện tích đất ch−a đ−ợc giao nh−ng phần lớn là đất trống đồi núi trọc. Đất nông nghiệp có diện tích 1.018,9ha, chiếm 12,8% tổng diện tích tự nhiên, diện tích canh tác bình quân trên lao động nông nghiệp là 0,88 ha, cao hơn mức bình quân của huyện Nam Đông (0,40ha) cũng nh− của tỉnh Thừa Thiên Huế (0,18ha). Cơ cấu đất nông nghiệp nh− sau: đất trồng cây hàng năm chỉ chiếm 28%, đất trồng cây lâu năm chiếm 71%, đất v−ờn tạp và mặt n−ớc nuôi thuỷ sản chiếm 10 1%. Đất trồng cây hàng năm khá lớn nh−ng chỉ có 47,5ha lúa, chiếm 15% diện tích đất nông nghiệp và đất trồng cây lâu năm chủ yếu là cây Cao su và cây ăn quả nh− Cam, Chanh (phụ biểu 01). Diện tích đất lâm nghiệp là 5.296,3ha, chiếm 66,0% diện tích tự nhiên, trong đó rừng tự nhiên chiếm 86%, rừng trồng chiếm 14%. Rừng tự nhiên hiện nay chủ yếu thuộc v−ờn quốc gia Bạch Mã. Đất chuyên dùng chiếm 1% diện tích tự nhiên, chủ yếu là đất cho công trình giao thông, đất cho mục tiêu quốc phòng và đất nghĩa trang, nghĩa địa. Diện tích đất ở là11,7 ha, bình quân đất ở của hộ gia đình thấp (212 m2/hộ). Diện tích đất ch−a sử dụng khá lớn chiếm 20,0% diện tích tự nhiên, phần lớn thuộc quyền quản lý của v−ờn quốc gia Bạch Mã (70%), đất trống đồi núi trọc ch−a giao sử dụng chỉ chiếm 32%, đây là đối t−ợng chủ yếu để giao cho các hộ trồng rừng trong thời gian tới. Kết quả điều tra rừng trồng phân theo loài cây và cấp tuổi đ−ợc chúng tôi trình bày ở bảng 1-2. Bảng 1-2. Diện tích rừng trồng phân theo loài cây và cấp tuổi Phân theo cấp tuổi TT Loài cây Tổng (ha) I II III Tổng 739,3 374,8 234,9 129,6 1 Keo lá tràm 270,0 155,4 114,6 2 Keo tai t−ợng 275,5 207,0 68,5 3 Keo lai 110,0 110,0 4 Bạch đàn 26,0 11,0 15,0 5 Cây bản địa 57,8 57,8 Qua số liệu trên cho thấy rừng trồng Keo tai t−ợng, Keo lá tràm và Keo lai đ−ợc trồng với diện tích lớn nhất (90%). Rừng trồng Keo lá tràm chủ yếu ở cấp tuổi II và III, rừng trồng Keo tai t−ợng và Keo lai chủ yếu ở cấp tuổi I. Nh− vậy các mô hình rừng trồng phổ biến ở khu vực theo kết quả nghiên cứu của tác giả là: rừng trồng Keo lá tràm, rừng trồng Keo tai t−ợng và rừng trồng Keo lai. 11 1.1.4. Đặc điểm kinh tế a. Cơ cấu kinh tế và thu nhập Kinh tế khu vực nghiên cứu có cơ cấu kinh tế Nông nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Lâm nghiệp. Tổng thu nhập toàn xã năm 2003 đạt 7.542 triệu đồng, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế đạt 8,9%. Thu nhập từ nông nghiệp chiếm 63,7%, lâm nghiệp chiếm 8,2%, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm 28,1% [25]. Năm 2003, thu nhập bình quân đầu ng−ời là 2,66 triệu đồng/năm, đạt 102% so với kế hoạch Hội đồng nhân dân xã và bằng 105% so với thu nhập bình quân của huyện Nam Đông. Sản l−ợng l−ơng thực năm 2003 đạt 541 tấn, bình quân l−ơng thực 192 kg/ng−ời. Toàn xã không còn hộ đói, hộ khá giàu chiếm 11,8%, hộ trung bình chiếm 58,2%, số hộ nghèo khá lớn chiếm 30,0%. b. Các ngành kinh tế * Nông nghiệp Tổng thu nhập từ nông nghiệp năm 2003 đạt 4.804 triệu đồng, trong đó: thu nhập từ trồng trọt chiếm 65,7%, từ chăn nuôi chiếm 34,3%. Tổng diện tích gieo trồng lúa năm 2003 đạt 93,6ha, năng suất bình quân đạt 48 tạ/ha, sản l−ợng thóc đạt 450 tấn. Năng suất lúa thấp chủ yếu do không chủ động nguồn n−ớc t−ới và trình độ thâm canh ch−a cao. Diện tích ngô lai là 32,5ha với năng suất đạt 28 tạ/ha và sản l−ợng đạt 91 tấn. Trong những năm tới cần vận động nhân dân trồng xen ngô lai vào cao su mới trồng nhằm khai thác hiệu quả sức sản xuất của đất. Diện tích sắn đạt 62ha, năng suất thấp đạt 104 tạ/ha, sản l−ợng 646 tấn do nhân dân vẫn trồng giống cũ. Hiện nay giống sắn cao sản (KM94) mới đ−a vào trồng 25% diện tích. Diện tích gieo trồng các loại cây rau, đậu và cây công nghiệp ngắn ngày đạt 55ha. Cây cao su có diện tích 550ha, diện tích đ−a vào khai thác là 150ha với sản l−ợng mủ 374 tấn, doanh thu khoảng 1,2 tỷ đồng. Cao su là cây nông nghiệp chủ lực và là cây xoá đói giảm nghèo của xã nh−ng một số hộ gia đình ch−a khai thác đúng kỹ thuật, nên đã khai thác cây ch−a đạt tuổi thành thục công nghệ. Xã H−ơng Phú cần phối hợp với công ty Cao su Nam Đông để h−ớng dẫn, kiểm tra việc kinh doanh cũng nh− quản lý chúng. 12 Xã H−ơng Phú có diện tích v−ờn và đất trồng cây ăn quả khá lớn là 40,8 ha, bình quân mỗi hộ gia đình có 800 m2. Các loại cây trồng chính gồm Cam, Chanh, quýt. Nhân dân bắt đầu đ−a một số loài cây có giá trị kinh tế cao vào trồng nh− Cau, Tre điền trúc, Trầm gió, ... Khoảng 88% số v−ờn của hộ gia đình có thu nhập, trong đó v−ờn có thu nhập trên 5 triệu chiếm 19%, v−ờn có thu nhập 2 - 5 triệu chiếm 69% và v−ờn có thu nhập < 2 triệu chiếm 12%. Bình quân thu nhập từ v−ờn là 2 triệu đồng/hộ/năm. Trong thời gian tới, cần có các giải pháp nâng cao hiệu quả từ các dự án xây dựng v−ờn hộ gia đình, nhân rộng các mô hình v−ờn điểm, đ−a thu nhập từ kinh tế v−ờn trở thành nguồn thu cao. Chăn nuôi trên địa bàn xã H−ơng Phú t−ơng đối phát triển gồm 720 con trâu bò, 1.300 con lợn và 15.500 con gia cầm. Chăn nuôi đã đem lại thu nhập không nhỏ cho nhiều hộ gia đình, đồng thời cung cấp sức kéo, phân bón, thúc đẩy trồng trọt phát triển. Ước tính thu nhập từ chăn nuôi năm 2003 đạt 1.650 triệu đồng. Công tác thú y đã đ−ợc tăng c−ờng, 86% đàn gia súc đ−ợc tiêm phòng dịch nh−ng ý thức của nhân dân về phòng dịch ch−a cao. Hiện tại, xã có 7,2 ha mặt n−ớc hồ nuôi cá và 26 lồng nuôi cá trên sông. Cơ cấu giống cá đã đ−ợc thay đổi theo h−ớng năng suất cao và thị tr−ờng chấp nhận nh− rô phi đơn tính, chim trắng, ... Năm 2003, sản l−ợng cá −ớc tính đạt 18 tấn, doanh thu khoảng 200 triệu đồng. * Lâm nghiệp Xã H−ơng Phú có 5.070,5ha rừng, chiếm 63,8% diện tích tự nhiên với trữ l−ợng gỗ đạt 522.275m3. Trữ l−ợng rừng tự nhiên là 500.218m3 và trữ l−ợng rừng trồng là 22.057 m3. Ước tính trữ l−ợng gỗ có thể khai thác hàng năm đạt tới 5.000 m3. Độ che phủ của rừng chiếm 63,8%, đây là tỷ lệ cao đáp ứng đ−ợc yêu cầu phòng hộ của vùng đầu nguồn sông Tả Trạch. Tuy nhiên, để bảo tồn đa dạng sinh học v−ờn quốc gia Bạch Mã thì việc trồng lại rừng trên diện tích đất trống với năng suất cao và đa dạng sản phẩm thay thế các sản phẩm từ rừng tự nhiên là vấn đề cấp bách. Năm 2003, thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp thấp chỉ đạt 618 triệu đồng, chiếm 8,2% thu nhập chung toàn xã. Trong năm, các hộ gia đình đã tiến hành khai thác 35 ha rừng trồng, trồng và chăm sóc rừng 68 ha. Ngoài kinh doanh rừng trồng, một số Downloadằ 13 hộ gia đình khai thác lâm sản phụ từ rừng tự nhiên (song, mây, lá nón) với thu nhập −ớc tính đạt 50 triệu đồng. Thực hiện Nghị định số 163/1999/NĐ-CP của Chính phủ, đến nay UBND xã đã lập hồ sơ và huyện Nam Đông đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho 240 hộ gia đình với 1.346,1 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên là 911,0 ha và rừng trồng là 435,1ha. Tuy nhiên, với 435,1ha rừng trồng đã giao nh−ng có tới 448 lô, bình quân diện tích 1 lô 1,0 ha và bình quân mỗi hộ có tới 2 lô. Hiện trạng giao đất lâm nghiệp đang rất manh mún, sẽ gây nhiều khó khăn cho công tác chăm sóc, quản lý và bảo vệ rừng. Một cán bộ (hợp đồng) đã đ−ợc hạt Kiểm lâm Nam Đông tăng c−ờng để làm công tác h−ớng dẫn kỹ thuật lâm nghiệp và bảo vệ rừng trong xã. Vì vậy công tác bảo vệ rừng đã đạt đ−ợc những kết quả khả quan. Trong năm 2003 không có vụ cháy rừng nào xảy ra, hiện t−ợng ng−ời trong xã vào rừng tự nhiên khai thác trái phép hiện nay đã giảm hẳn. Trên địa bàn xã có các dự án đang đầu t− vào phát triển lâm nghiệp, nh− dự án SNV đầu t− trồng 5,1 ha cây trầm h−ơng và xây dựng 2 mô hình v−ờn nông lâm kết hợp, dự án trồng rừng 661 trồng 50 ha, khoanh nuôi 100 ha, ... * Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Hiện tại nghề làm chổi đót trên địa bàn xã có xu h−ớng phát triển, nh− năm 2003 đã thu hút đ−ợc khoảng 50 lao động th−ờng xuyên với mức thu nhập khoảng 600.000 đồng/tháng. Đây là nghề có nhiều điều kiện phát triển do nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa ph−ơng và có thị tr−ờng tiêu thụ rộng. Một số ngành nghề khác nh− may mặc, mộc dân dụng, xay sát, ... cũng thu hút đ−ợc xấp xỉ 40 lao động, đem lại nguồn thu đáng kể cho ng−ời lao động cũng nh− ngân sách xã. Phòng Công th−ơng huyện Nam Đông đã hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc Kà Tu khôi phục lại nghề rèn truyền thống, do đó sản xuất đã đi vào ổn định và cung cấp phần lớn các loại nông cụ đơn giản cho sản xuất nông - lâm nghiệp cho nhân dân. Đặc biệt, công ty cao su đã đầu t− xây dựng x−ởng chế biến mủ cao su với công suất 800 tấn/năm tại thôn Phú Mậu, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân bán sản phẩm đồng thời tạo thêm việc làm cho nhân dân trong xã. Downloadằ 14 Trên địa bàn xã H−ơng Phú hiện nay ch−a có chợ, tuy nhiên do nằm sát trung tâm huyện Nam Đông và hệ thống giao thông thuận lợi nên hạot động dịch vụ có điều kiện phát triển. Hiện tại, toàn xã có 45 hộ kinh doanh dịch vụ, với các loại hình kinh doanh t−ơng đối phát triển nh−: thu mua gỗ nguyên liệu, nông sản, phân bón, vật t− nông nghiệp, ăn uống, ... Ngoài ra trên địa bàn xã có điểm du lịch sinh thái Thác Mơ, hàng năm thu hút khoảng 12.000 l−ợt khách, đem lại cho ngân sách xã khoảng 24 triệu đồng. 1.1.5. Tình hình trồng rừng Quá trình trồng rừng trên địa bàn xã có thể chia làm hai giai đoạn: giai đoạn tr−ớc năm 1998 và giai đoạn từ năm 1998 đến nay. Giai đoạn tr−ớc năm 1998, trên địa bàn xã H−ơng Phú có hai dự án lâm nghiệp tham gia đầu t− trồng rừng là dự án PAM 2180 và dự án 327. Loài cây trồng rừng chủ yếu là Bạch đàn trắng (Eucalyptus camalduensis) và Keo lá tràm (Acasia auriculifomis). Các hộ gia đình tham gia trồng rừng trong giai đoạn này chủ yếu là lấy tiền công trồng, chăm sóc và không đ−ợc h−ởng sản phẩm từ rừng trồng sau này. Vì vậy rừng trồng có tỷ lệ sống thấp, sinh tr−ởng và phát triển kém. Mật độ trồng rừng lớn, từ 2.500 - 3.300 cây/ha, kỹ thuật trồng đơn giản, chủ yếu là quảng canh, không bón phân. Cây giống dùng cây con đ−ợc gieo từ hạt, biện pháp kỹ thuật chăm sóc đơn giản, thời gian ngắn, phát thực bì hai lần vào năm thứ 2, và không quan tâm đến khâu trồng nên rừng có tỷ lệ sống thấp d−ới 75%. Loài cây Bạch đàn trắng (Eucalyptus camalduensis) bị nhiễm nấm, rụng lá về mùa m−a, do không thích nghi với điều kiện khí hậu có mùa m−a dài và l−ợng m−a lớn. Phần lớn diện tích Bạch đàn có chất l−ợng thấp cho nên chỉ cho sản phẩm chính là củi. Keo lá tràm (Acasia auriculifomis) là loài cây có khả năng thích ứng rộng với điều kiện khí hậu cũng nh− điều kiện lập địa và có khả năng cải tạo đất tốt nh−ng sinh tr−ởng chậm, năng suất bình quân trên địa bàn xã H−ơng phú chỉ đạt 4 - 5 m3/ha/năm, hiệu quả kinh tế không cao. Trong giai đoạn này, công tác quản lý bảo vệ rừng ch−a nhận đ−ợc sự quan tâm của nhân dân vì rừng ch−a có chủ thực sự. Hiện t−ợng trâu bò phá hoại rừng mới trồng và việc khai thác trái phép rừng tự nhiên vẫn diễn ra th−ờng xuyên. Giai đoạn từ năm 1998 đến nay, có các dự án đầu t− phát triển lâm nghiệp trên địa bàn xã H−ơng Phú nh− dự án SNV, dự án NAV, dự án 661, ... Do đã nhận thấy Downloadằ 15 hiệu quả kinh tế, các hộ gia đình đã tích cực tham gia trồng rừng thậm chí một số hộ tự bỏ vốn ra để trồng rừng. Loài cây trồng chủ yếu hiện nay là Keo tai t−ợng (Acasia mangium), Keo lai (Acasia mangium x Acasia auriculifomis) và một số loài cây bản địa trồng rừng phòng hộ nh−: Trầm h−ơng, Sến trung, Dầu rái, Bời lời, ... Các loài Keo, với −u thế sinh tr−ởng nhanh, sản phẩm dễ tiêu thụ nên chúng đ−ợc trồng với diện tích lớn nhất. Trồng rừng giai đoạn này đã bắt đầu đi vào thâm canh, giống Keo lai đ−ợc sản xuất từ hom đã bắt đầu đ−ợc đ−a vào trồng rừng. Mật độ trồng rừng từ 1.350 cây đến 1.650 cây/ha, hố trồng đã đ−ợc thực hiện theo đúng thiết kế (30 x 30 x30 cm hoặc 40 x 40 x 40 cm). Công tác bón phân đã đ−ợc thử nghiệm với 2 lần theo định mức 0,1 kg NPK/cây/lần. Thời gian chăm sóc 2 năm đầu, mỗi năm chăm sóc 2 lần, nội dung chăm sóc gồm: phát thực bì, xới quanh gốc, bón phân. Sau khi trồng 3 tháng, công tác trồng dặm đ−ợc tiến hành, tỷ lệ cây trồng dặm khoảng 10 - 15% mật độ trồng. Tỷ lệ cây sống khá cao, trung bình khoảng 80 - 85%, rừng của hộ gia đình có tỷ lệ sống trên 90%. Do đ−ợc đầu t− cao hơn đồng thời mục tiêu trồng rừng đã đ−ợc thay đổi thay vì trồng rừng phòng hộ ngày nay ng−ời dân đã d−ợc trồng rừng sản xuất, nên năng suất rừng trồng giai đoạn nay đã đ−ợc nâng lên. Theo kết quả điều tra năng suất Keo lá tràm đạt 7,0 m3/ha/năm, Keo tai t−ợng đạt 14,5 m3/ha/năm. Kết quả khả sát thực địa và đánh giá của nghiên cứu rừng trồng cây bản địa tỉnh Thừa Thiên Huế [7] cho thấy các loài cây bản địa nh− Trầm h−ơng, Sến trung, Dầu rái, Bời lời, … có khả năng sinh tr−ởng tốt trên điều kiện lập địa ở địa ph−ơng. Qua kết quả điều tra 25 hộ gia đình tham gia trồng rừng trên địa bàn nghiên cứu cho thấy: khoảng cách từ nhà chủ rừng đến lô rừng trồng khoảng 1,8km, cách đ−ờng ô tô trung bình 0,7 km đồng thời các lô cũng có độ cao và độ dốc nhỏ (độ dốc bình quân 200, độ cao bình quân 140 m. Nh− vậy vị trí các lô t−ơng đối thuận lợi cho trồng, chăm sóc, khai thác và vận chuyển sau này. Công tác bảo vệ rừng đã đ−ợc tăng c−ờng, hiện t−ợng trâu bò phá hoại rừng mới trồng không còn diễn ra th−ờng xuyên vì có tới 92% diện tích đất đã có chủ cụ thể. Vào mùa cao điểm cháy rừng, UBND xã phân công cán bộ trực ban về phòng chống cháy rừng 24 giờ trong ngày. Downloadằ 16 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Trên thế giới Quá trình phát triển lâm nghiệp trên thế giới đã trải qua bốn giai đoạn: giai đoạn gỗ củi, giai đoạn công nghiệp khai thác vận chuyển, giai đoạn công nghiệp rừng phát triển toàn diện và giai đoạn kinh doanh rừng tổng hợp [3]. Ngày nay, lâm nghiệp thế giới đang b−ớc sang giai đoạn thứ năm đó là kinh doanh rừng bền vững với các tiêu chí bền vững về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng sinh thái. Giai đoạn gỗ, củi rừng đ−ợc coi là loại tài nguyên vô tận, cung cấp cho loài ng−ời tất cả những gì cần thiết cho cuộc sống (l−ơng thực, thực phẩm, chất đốt, ...). Trong giai đoạn này do dân số thế giới thấp, khai thác rừng bằng ph−ơng pháp thủ công và do chặt phá rừng chỉ để lấy đất canh tác, lấy gỗ phục vụ nhu cầu tại chỗ nên sức tàn phá rừng ch−a lớn. Vì vậy, rừng vẫn còn khả năng phục hồi và những tác động đến môi tr−ờng sinh thái ch−a lớn. Nh− vậy tác dụng kinh tế, xã hội của rừng đã đ−ợc khai thác từ khi loài ng−ời xuất hiện và có vai trò quan trọng đối với lịch sử phát triển của nhân loại. Tuy nhiên khi đó loài ng−ời ch−a nhận thức đ−ợc vai trò của rừng đối với việc cân bằng môi tr−ờng sống. Giai đoạn 2 và 3 đ−ợc bắt đầu bằng thời kỳ chủ nghĩa t− bản phát triển ở Châu Âu và Bắc Mỹ. Lúc này, nhu cầu về gỗ tăng cao để phục vụ công nghiệp đồng thời những tiến bộ về khoa học là động lực thúc đẩy ngành lâm nghiệp khai thác rừng chuyển từ thủ công sang quy mô công nghiệp. Đây là hai giai đoạn rừng bị phá hoại nhiều nhất trong lịch sử loài ng−ời, đồng thời thiên tai trên thế giới hay hậu quả của việc phá rừng cũng xảy ra th−ờng xuyên hơn. Loài ng−ời bắt đầu nhận ra vai trò to lớn của rừng đối với môi tr−ờng sống trên trái đất. Mác và Ănghen rất coi trọng mối quan hệ giữa rừng với sản xuất nông nghiệp, rừng đ−ợc coi là “Trung tâm tích n−ớc và giữ n−ớc” [3]. Năm 1892, Ănghen cho rằng n−ớc Nga mất mùa không phải do thiên tai ngẫu nghiên mà do hậu quả của tàn phá rừng từ năm 1861 đồng thời ông cũng khẳng định rằng các sa mạc lớn hiện nay trên hành tinh đều hình thành do quá trình phá rừng tạo ra. Nh− vậy, hai chức năng quan trọng khác của rừng là bảo vệ đất, chống xói mòn và duy trì nguồn n−ớc đã đ−ợc con ng−ời nhận thức đ−ợc ngay từ cuối thế kỷ IXX. Từ đây loài ng−ời đã biết thúc đẩy Downloadằ 17 quá trình nghiên cứu hiệu quả tổng hợp của rừng theo một h−ớng khác để phát triển kinh tế, xã hội. Lịch sử nghiên cứu hiệu quả tổng hợp của rừng có thể chia ra làm 2 b−ớc nh− sau: B−ớc I: Từ khi loài ng−ời xuất hiện đến thập kỷ 60 của thế kỷ XX, đây là giai đoạn con ng−ời nhận thức và tiến hành các nghiên cứu riêng rẽ hiệu quả kinh tế, môi tr−ờng của rừng. Công trình nghiên cứu đầu tiên về hiệu quả sinh thái là công trình nghiên cứu xói mòn đất đã đ−ợc nhà khoa học ng−ời Đức Volni tiến hành (1877 - 1895). Ông đã tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của thực vật, độ dốc, loại đất đến c−ờng độ xói mòn đất. Tuy nhiên, nghiên cứu này mới chỉ là định tính những nhân tố ảnh h−ởng, mà ch−a tìm ra nguyên nhân đầu tiên gây xói mòn đất [12]. Đến năm 1944, nhà khoa học Ellinson đã phát hiện ra vai trò quan trọng của hạt m−a rơi trong hoạt động xói mòn. Thí nghiệm của Ellinson đã chứng minh rằng, việc giảm tốc độ hạt m−a bằng các dàn che nhân tạo hoặc tán lá của thảm thực vật sẽ giảm c−ờng độ xói mòn hàng trăm lần. Phát hiện trên của Ellinson đã làm thay đổi quan điểm nghiên cứu xói mòn và khả năng bảo vệ đất của lớp phủ thực vật. Các nghiên cứu xói mòn chuyển sang thời kỳ định l−ợng, áp dụng ph−ơng pháp thực nghiệm hiện tr−ờng và ph−ơng pháp nhân tạo trong phòng thí nghiệm [12]. Kết quả nghiên cứu quan trọng nhất về xói mòn và bảo vệ đất là xây dựng ph−ơng trình mất đất tại tr−ờng đại học Phadun (Mỹ) và đ−ợc Wischmeier W.H hoàn chỉnh (1957)[31]. Ph−ơng trình có dạng: A = S.K.L.R.C.P Trong đó: A là l−ợng đất mất đi, K là chỉ số xói mòn của đất, L là hệ số chiều dài s−ờn dốc, S là hệ số độ dốc, C là hệ số cây trồng, P là hệ số bảo vệ đất. Ph−ơng trình trên đã làm sáng tỏ vai trò của từng nhân tố ảnh h−ởng đến xói mòn. Nó có tác dụng định h−ớng cho các nghiên cứu nhằm xác định quy luật xói mòn ở các khu vực có điều kiện địa lý khác nhau. Tuy nhiên, sử dụng ph−ơng trình trên gặp phải khá nhiều khó khăn do sự khác biệt về điều kiện địa lý, địa chất, tự nhiên, kinh tế, xã hội và việc canh tác nông lâm nghiệp so với điều kiện nơi xây dựng ph−ơng trình. Ngoài các nghiên cứu về xói mòn đất, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả nuôi d−ỡng nguồn n−ớc của rừng. Năm 1937, V−-sôp-xki đã Downloadằ 18 nghiên cứu khả năng thấm n−ớc của lớp phủ thực vật thông qua l−ợng thoát hơi n−ớc của thực vật và dòng chảy bề mặt. Trên cơ sở đó ông đã lập công thức tính l−ợng dòng chảy vào đất nh− sau: W = P0 – (E0 + T +S) Trong đó: W là dòng chảy vào đất, P0 là l−ợng m−a trung bình năm tại khu vực nghiên cứu, E0 là l−ợng bốc hơi n−ớc trung bình năm, T là l−ợng thoát hơi n−ớc của thực vật, S là dòng chảy bề mặt đất . Công thức của V−-sôp-xki ra đời rất sớm, nh−ng hiện nay nó vẫn đang đ−ợc sử dụng ở nhiều n−ớc trên thế giới và đem lại các kết quả đáng tin cậy. Theo V−-sôp-xki, chỉ tiêu quan trọng đánh giá vai trò giữ n−ớc và điều hoà nguồn n−ớc của rừng là sự tăng thêm l−u l−ợng n−ớc của các sông và hồ chứa. Tuy nhiên, việc xác định dòng chảy bề mặt và thoát hơi n−ớc ở thảm thực vật rất phức tạp, chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm, chế độ m−a, địa hình, đất, loài cây trồng và độ che phủ, vv. B−ớc II: từ thập kỷ 70 cho đến nay, các nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế, xã hội và sinh thái hay hiệu quả tổng hợp của rừng. Năm 1974, tr−ờng đại học tổng hợp thuộc bang Michigan (Mỹ) đã xuất bản giáo trình “Những vấn đề trong đánh giá đầu t− lâm nghiệp” [28]. Nội dung chủ yếu của giáo trình đ−a ra cơ sở đánh giá hiệu quả của rừng trồng. Đây là giáo trình t−ơng đối hoàn chỉnh về cơ sở và các chỉ tiêu đánh giá từ đơn giản đến phức tạp hiệu quả tổng hợp của rừng trồng. Năm 1979, Tổ chức Nông nghiệp và L−ơng thực thế giới (FAO) đã xuất bản giáo trình “Phân tích dự án lâm nghiệp” do Hans M-Gregersen và Amoldo H.Contresal biên soạn [29]. Cuốn sách đã đề cập đến các nội dụng: tiếp cận phân tích dự án, ph−ơng pháp phân chi phí đầu vào và ra, ph−ơng pháp phân tích hiệu quả của dự án. Hiệu quả kinh tế của dự án trồng rừng bao hàm cả hiệu quả về mặt xã hội và sinh thái. Trong nhiều năm, FAO đã nghiên cứu vấn đề canh tác trên đất dốc và đ−a ra các mô hình canh tác có hiệu quả nh−: SALT 1, SALT 2 và SALT 3. Đến thập kỷ 90 của thế kỷ XX, sự phát triển của kinh tế thế giới đã gây ra suy thoái tài nguyên và ô nhiễm nặng nề trên toàn thế giới (thủng tầng ô zôn, hiệu ứng nhà kính, hạn hán, lũ lụt, ...) Để giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển và bảo vệ môi tr−ờng cần có quan điểm phát triển bền vững nhằm thoả mãn nhu cầu hiện tại nh−ng không ảnh h−ởng tới t−ơng lai. Downloadằ 19 Khái niệm phát triển bền vững lần đầu tiên đ−ợc đ−a ra năm 1987, trong báo cáo “T−ơng lai của chúng ta” của Hội đồng thế giới họp tại Brundland theo chủ đề “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn mọi nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến những khả năng phát triển để thoả mãn mọi nhu cầu của những thế hệ tiếp theo” [11]. Đối với kinh doanh rừng bền vững phải đảm bảo 6 nguyên tắc: Duy trì và cải thiện độ phì của đất, bảo đảm tái sinh rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, ổn định và năng suất ngày càng tăng, tăng c−ờng sức chống chịu của rừng, đáp ứng các yêu cầu về mặt xã hội và nhân văn. Nh− vậy, nguyên tắc kinh doanh rừng bền vững là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu tổng hợp của mô hình rừng, trong đó hiệu quả kinh tế đ−ợc đánh giá qua nguyên tắc thứ nhất, hiệu quả môi tr−ờng đ−ợc đánh giá qua nguyên tắc thứ 2 và 3, ... Trong các nguyên tắc trên, nguyên tắc duy trì và không ngừng nâng cao năng suất của các ph−ơng thức canh tác hay các mô hình rừng trồng là tiêu chí quan trọng nhất, vì chỉ tiêu năng suất phản ánh hiệu quả kinh tế vừa phản ánh khả năng duy trì, nâng cao độ phì của đất. Đây còn là chỉ tiêu sinh thái quan trọng đánh giá hiệu quả môi tr−ờng của mô hình rừng. Ngày nay, quan điểm phát triển bền vững kinh tế, xã hội đã trở thành một quan điểm chính thống và bắt buộc mọi ng−ời không thể bỏ qua. Tại hội nghị quốc tế về môi tr−ờng năm 1992 ở Riodejaneiro đã đi tới tiếng nói chung là phải kết hợp hài hoà giữa bảo vệ môi tr−ờng và phát triển kinh tế - xã hội, h−ớng tới sự phát triển bền vững trong từng n−ớc và trên toàn thế giới. Trong những năm cuối của thế kỷ XX, trên thế giới đang hình thành một xu h−ớng mới đánh giá toàn bộ lợi ích của rừng thông qua ph−ơng thức tiền tệ, các giá trị của rừng đã đ−ơc thống nhất ở phạm vi thế giới (lâm sản gỗ và tre nứa, hấp thụ cacbon, điều hòa nguồn n−ớc, bảo vệ đất đai, du lịch sinh thái, giá trị bảo tồn và các giá trị phi vật chất khác). Một số n−ớc trên thế giới đã áp dụng việc chi trả tiền cho các lợi ích đầu nguồn, nh− ở Costa Rica (1998) một công ty thuỷ điện đã thoả thuận tự nguyện chi trả 10 USD/ha/năm cho các chủ rừng thuộc vùng đầu nguồn. Mặt khác, Costa Rica còn đánh thuế vào n−ớc sinh hoạt với đơn giá 0,0057 USD/m3 dùng để đầu t− lại cho bảo tồn và trồng lại rừng. Hay ở Burkina Faso, Chính phủ đã quy định trích 3% thuế đánh vào thuốc lá, xăng dầu đầu t− cho trồng lại rừng [33]. Downloadằ 20 Tuy nhiên, đây chỉ là các thoả thuận tự nguyên và ch−a có một ph−ơng pháp khoa học nào cho phép tính toán đ−ợc cụ thể các lợi ích từ rừng. Mặt khác, các n−ớc phát triển thừa nhận các giá trị của rừng nh−ng nhiều n−ớc không coi hiệu quả sinh thái của rừng là một loại hàng hoá, do đó loại hàng hoá này không có thị tr−ờng và công cụ để thanh toán. Dự đoán trong lai, thuế đánh vào các ngành sản xuất có ảnh h−ởng bất lợi đên môi tr−ờng sống hoặc các ngành sử dụng các lợi ích từ rừng sẽ là nguồn đầu t− chính cho bảo tồn và phát triển rừng trên thế giới. 1.2.2. ở Việt Nam Những nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của rừng ở Việt Nam đ−ợc tiến hành từ những năm 1960 nh− Lâm Công Định đã tiến hành nghiên cứu về rừng phòng hộ ven biển, đến năm 1970 Bùi Ngạnh nghiên cứu tác động chống xói mòn của các kiểu rừng, tr−ờng đại học Lâm nghiệp tiến hành nghiên cứu khả năng xói mòn ở các trạng thái thực bì khác nhau tại Cầu Hai - Phú Thọ [5]. Tuy nhiên, phần lớn các công trình đánh giá hiệu quả của rừng trong giai đoạn này chủ yếu nghiên cứu về các mặt chống xói mòn, bảo vệ nguồn n−ớc, còn tác động kinh tế, xã hội của rừng ch−a đ−ợc đề cập tới và đối t−ợng nghiên cứu chính là rừng tự nhiên. Từ năm 1980 đến nay, nhiều dự án trồng rừng của n−ớc ngoài hỗ trợ Việt Nam và các dự án trồng rừng trong n−ớc đ−ợc triển khai, do đó diện tích rừng trồng tăng lên nhanh chóng. Một yêu cầu cấp bách đ−ợc đặt ra là phải nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của các mô hình rừng trồng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của chúng. Năm 1989, trong ch−ơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thuỵ Điển, cố vấn Heine Krekula đã soạn thảo ch−ơng trình đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rừng nguyên liệu giấy [9]. Tác giả đ−a ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế gồm giá trị lợi nhuận dòng (NPV), tỷ suất lợi nhuận nội bộ (IRR), ... và có tính đến lạm phát. Tuy nhiên, tác giả ch−a đề cập tới các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội, môi tr−ờng. Năm 1990, Per - H stahl, chuyên gia lâm sinh cùng với Heine Krekula tiến hành đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng bạch đàn vùng nguyên liệu giấy. Sau đó, các chuyên gia đã tiến hành đánh giá hiệu quả cho các loài cây trồng rừng nguyên liệu giấy nh−: Bạch đàn (Eucaliptus camaldulensis), Mỡ (Manglieta glauca) và Bồ đề (Styrax tonkinensis) [17]. Trong công trình này, các tác giả cũng chủ yếu đề cập đến các chỉ tiêu kinh tế, các chỉ tiêu sinh thái, xã hội mới đ−ợc nhắc đến chứ Downloadằ 21 không đ−a vào phân tích. Do đó, các kết luận cuối cùng của công trình về hiệu quả sinh thái, xã hội chỉ là những dự đoán chung chung. Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, ở Việt Nam bắt đầu có những nghiên cứu, xây dựng các mô hình sản xuất lâm nghiệp bền vững. Công trình đầu tiên thuộc loại này do TS Hoàng Sỹ Động nghiên cứu rừng lá rộng rụng lá ở miền Nam Việt Nam [6]. Trong công trình này, tác giả đã nghiên cứu tổng thể về rừng Khộp từ cấu trúc rừng, lập địa, sinh tr−ởng, kết cấu lâm sản và môi tr−ờng sinh thái. Sử dụng công cụ máy tính và các phần mềm chuyên dụng xây dựng mô hình toán học để tính giá trị tổng thể thu đ−ợc từ các mô hình rừng Khộp. Ph−ơng trình có dạng nh− sau: Y = a + b.x1 + c.x2 + d.x3 Trong đó: Y là tổng giá trị thu đ−ợc từ mô hình. x1, x2, x3 là giá trị kinh tế, môi tr−ờng, đa dạng sinh học của mô hình. a, b, c, d là các tham số. Các giá trị: Y, x1, x2, x3 đ−ợc trị số hoá trên cơ sở đặc điểm cấu trúc rừng, khả năng cho sản phẩm, bảo vệ đất, n−ớc và đặc tr−ng đa dạng sinh học của rừng Khộp. Tuy nhiên, việc trị số hoá các giá trị trên đòi hỏi cán bộ có nhiều kinh nghiệm và có thang điểm chi tiết, phù hợp với từng đối t−ợng. Đồng thời, phải có trang bị máy tính, đặc biệt là các phần mềm chuyên dụng. Hoàng Xuân Tý (1994) đã nghiên cứu với đề tài “Bảo vệ đất và đa dạng sinh học trong các dự án trồng rừng bảo vệ môi tr−ờng”. Trong đề tài này, tác giả đã đề cập đến các vấn đề kinh tế, xã hội, môi tr−ờng, nh−ng trong cách đánh giá, tác giả không đánh giá một cách toàn diện các yếu tố kinh tế, xã hội, môi tr−ờng mà thiên về một yếu tố nào đó [24]. Cũng trong năm 1994, Lê Thạc Cán đã công bố công trình nghiên cứu “Đánh giá tác động môi tr−ờng với ph−ơng pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn”. Đây là tài liệu giúp cho các nhà nghiên cứu môi tr−ờng có thêm cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ nghiên cứu cho các đề tài sau này [2]. Tr−ờng Đại học Lâm Nghiệp đã hợp tác với Trung tâm Nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp Phù Ninh thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năng giữ n−ớc và bảo vệ đất của các ph−ơng thức canh tác trong hộ gia đình ở Yên Lập - Tuyên Quang” do TS V−ơng Văn Quỳnh và PGS-TS Phùng Ngọc Lan tiến hành (1996). Đề tài đã thiết lập Downloadằ 22 đ−ợc quan hệ giữa l−ợng đất bị xói mòn hàng năm với các chỉ tiêu liên quan nh−: Độ tàn che, độ che phủ, chiều cao tán rừng, độ dốc và ảnh h−ởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác [18]. Năm 1996 Võ Đại Hải đã thực hiện công trình “Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam”, tác giả đã mô hình hóa mối quan hệ giữa l−ợng m−a (x) và dòng chảy mặt (y) bằng dạng ph−ơng trình: Log(y) = a + bLog(x) Tác giả cho rằng đây là ph−ơng trình mô phỏng khá tốt mối quân hệ giữa dòng chảy mặt với l−ợng m−a và c−ờng độ m−a. Đồng thời Võ Đại Hải đã khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của lớp cây bụi, thảm t−ơi trong việc làm giảm dòng chảy mặt tăng dòng chảy ngầm [8]. Cũng trong năm 1996, Viện nghiên cứu chiến l−ợc môi tr−ờng đã tiến hành đánh giá hiệu quả môi tr−ờng của rừng tại tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu đã b−ớc đầu cho biết sự thay đổi của trữ l−ợng và tăng tr−ởng rừng. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu ngắn, địa bàn nghiên cứu rộng và thu thập số liệu ch−a đủ dung l−ợng trong khi tình hình môi tr−ờng tại tỉnh Quảng Ninh rất phức tạp, nên kết quả đ−a ra cần phải cân nhắc sử dụng [23]. Một nghiên cứu khác cũng đ−ợc tiến hành trong thời gian trên của viện Kinh tế - Sinh Thái về hiệu quả của các mô hình canh tác nông nghiệp ở tỉnh Tuyên Quang với mục tiêu phân tích ảnh h−ởng của canh tác n−ơng rẫy, phá rừng đến đời sống các dân tộc. Kết quả nghiên cứu đã đánh giá t−ơng đối đầy đủ những tổn thất về môi tr−ờng do các hoạt động trên gây ra. Nh−ng, những thông tin cần thiết không đủ, nên việc đánh giá hiệu quả tổn thất ch−a sát với thực tế. Hiện nay, về mặt ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả của các mô hình rừng đang có những ph−ơng pháp chủ yếu sau: Ph−ơng pháp cho điểm thành phần (có hoặc không sử dụng trọng số), ph−ơng pháp chỉ số canh tác của FAO, ph−ơng pháp hệ số đ−ờng ảnh h−ởng [21]. Ph−ơng pháp cho điểm các thành phần là ph−ơng pháp ra đời sớm, đơn giản nhất và dễ thực hiện mà vẫn cho những kết quả đáng tin cậy. Vì vậy, ph−ơng pháp này đã và đang đ−ợc hoàn thiện, đ−ợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực nh−: Chọn giống, đánh giá cây trồng, chọn mô hình canh tác, ... Đặc biệt, nó đ−ợc sử dụng nh− Downloadằ 23 một công cụ đắc lực trong ch−ơng trình lâm nghiệp xã hội . Nếu coi hiệu quả kinh tế, xã hội, môi tr−ờng là nh− nhau thì sẽ không sử dụng trọng số, ng−ợc lại cần nhấn mạnh hiệu quả nào đó, lúc đó các nhà nghiên cứu sẽ đ−a ra hệ số thông qua các cuộc điều tra tại khu vực nghiên cứu. Ph−ơng pháp chỉ số canh tác (ECT) của FAO đ−a ra để đánh giá hiệu quả tổng hợp của các ph−ơng thức canh tác, ph−ơng pháp này đã đ−ợc W.P. Rola sử dụng để đánh giá các mặt kinh tế, xã hội, môi tr−ờng của các ph−ơng thức nông lâm kết hợp [32]. ở Việt Nam, ph−ơng pháp này cũng đã đ−ợc sử dụng để đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình canh tác nông - lâm nghiệp [21]. Nhìn chung, ph−ơng pháp cho những kết quả đáng tin cậy, nh−ng đòi hỏi phải có t−ơng đối đầy đủ thông tin về các mô hình. Ph−ơng pháp hệ số đ−ờng ảnh h−ởng đ−ợc giáo s− Nguyễn Hải Tuất nghiên cứu và ứng dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế, môi tr−ờng trong nông - lâm nghiệp từ năm 1995. Đây là ph−ơng pháp thống kê nhiều biến số dựa trên sự mô phỏng mối quan hệ giữa 2 nhân tố kinh tế (Y) và môi tr−ờng (X) trong mối quan hệ của hiện trạng rừng (A) với mức độ khai thác (B). Các mối quan hệ trên có sự ràng buộc lẫn nhau, có quan hệ tỷ lệ thuận và có quan hệ tỷ lệ nghịch. Muốn hiệu quả của mô hình lớn nhất thì các nhân tố X, Y, A, B phải đạt đ−ợc một giới hạn nào đó. Việc áp dụng ph−ơng pháp này vào thực tế ch−a nhiều, song những kết quả b−ớc đầu đạt đ−ợc cũng rất khả quan. Hiện nay một ph−ơng pháp mới đánh giá hiệu quả của các ph−ơng thức canh tác và các mô hình đang đ−ợc đ−a vào thử nghiệm, đó là ph−ơng pháp tính trọng số bằng t−ơng quan. Ph−ơng pháp này đã đ−ợc áp dụng ở Đức đánh giá các chỉ tiêu ảnh h−ởng đến năng suất bò sữa (1992). ở Việt Nam, Chu Đức (Đại học quốc gia Hà Nội) đã sử dụng ph−ơng pháp trên để đánh giá ảnh h−ởng của các yếu tố nh− đạm, mùn, ... đến sinh tr−ởng của bạch đàn. Giáo s− Nguyễn Hải Tuất cũng đã b−ớc đầu sử dụng ph−ơng pháp này để đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi tr−ờng của các dự án lâm nghiệp. Một số học viên cao học cũng đã sử dụng ph−ơng pháp mới trong các đề tài tốt nghiệp (Cao Danh Thịnh (1998) với đề tài “Thử nghiệm ứng dụng một số ph−ơng pháp định l−ợng có trọng số để so sánh hiệu quả kinh tế và môi tr−ờng của một số dự án lâm nghiệp tại khu vực đầu nguồn sống Đà”). Tuy nhiên, đây là một ph−ơng pháp mới, phức tạp, đòi hỏi cán bộ nghiên cứu phải có trình độ tin học nhất định và số liệu Downloadằ 24 thu thập phải chi tiết. Do đó, ph−ơng pháp này rất khó áp dụng tại các địa ph−ơng cũng nh− ở các cơ sở sản xuất vì trình độ cán bộ và ph−ơng tiện kỹ thuật ch−a đáp ứng đ−ợc. Nh− vậy, về mặt ph−ơng pháp cũng nh− thực tiễn nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế - môi tr−ờng nói chung và trong lâm nghiệp nói riêng đã đ−ợc đầu t− nghiên cứu đáng kể. Kết quả nghiên cứu đã thể hiện đ−ợc hiệu quả tổng hợp của các hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp, nh−ng phần lớn các kết quả ch−a đồng bộ và toàn diện. Trên thực tế, hiệu quả rừng trồng phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, kinh tế và xã hội. Những yếu tố trên lại không ngừng thay đổi theo không gian và thời gian. Vì vậy kết quả nghiên cứu của khu vực này không thể áp dụng máy móc vào một khu vực khác. Đây cũng là những khó khăn lớn nhất của công tác đánh giá hiệu quả của mô hình rừng trồng hiện nay, do khối l−ợng công việc nghiên cứu lớn và đặc biệt cần có sự đầu t− thích đáng của nhà n−ớc. Downloadằ 25 Ch−ơng 2 Mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu chung Đề tài góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, sinh thái của trồng rừng để phát triển bền vững trên địa bàn xã H−ơng Phú nói riêng cũng nh− cho huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể của đề tài gồm: - Đánh giá đ−ợc hiệu quả về kinh tế, xã hội và sinh thái của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở xã H−ơng Phú, huyện Nam Đông. - Xác định đ−ợc những nhân tố ảnh h−ởng và đánh giá hiệu quả tổng hợp của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở địa ph−ơng. - Đề xuất đ−ợc một số giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng trong khu vực nghiên cứu. 2.2. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện tốt mục tiêu nghiên cứu và đáp ứng thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, nội dung nghiên cứu của đề tài đ−ợc xác định gồm: - Nghiên cứu cấu trúc, sinh tr−ởng của các mô hình rừng trồng phổ biến. - Nghiên cứu điều kiện thổ nh−ỡng của các mô hình. - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế, xã hội và sinh thái của mô hình rừng trồng phổ biến. - Nghiên cứu các nhân tố ảnh h−ởng và hiệu quả tổng hợp của các mô hình rừng trồng nêu trên. - Nghiên cứu đ−a ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và sinh thái môi tr−ờng của trồng rừng trong khu vực nghiên cứu. Downloadằ 26 2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Ph−ơng pháp luận Hiệu quả của rừng trồng có thể đ−ợc hiểu là toàn bộ lợi ích do hoạt động trồng rừng mang lại. Nó bao gồm hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả sinh thái. Hiệu quả kinh tế của rừng trồng bao gồm các khoản thu nhập có thể tính đ−ợc bằng tiền từ sản phẩm gỗ, củi, thức ăn gia súc, d−ợc liệu, thực phẩm, nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ, ... Hiệu quả kinh tế của rừng trồng phụ thuộc vào năng suất các sản phẩm của rừng trồng, giá cả thị tr−ờng và thời gian đ−ợc khai thác sản phẩm hay chu kỳ kinh doanh. Chỉ tiêu th−ờng đ−ợc sử dụng để phân tích hiệu quả kinh tế của rừng trồng là lợi nhuận dòng (NPV), tỷ lệ thu hồi nội tại (IRR), tỷ suất thu nhập so với chi phí (BCR). Vì vậy, để nghiên cứu hiệu quả kinh tế của rừng trồng, đề tài phải thu thập các yếu tố có ảnh h−ởng đến năng suất rừng trồng nh− đất đai, khí hậu, loài cây, cấu trúc và sinh tr−ởng rừng trồng, mức độ đầu t−, giá cả các loại sản phẩm, kỹ thuật tạo rừng, chu kỳ kinh doanh, lãi suất tiền vay, ... Hiệu quả sinh thái của rừng trồng có thể đ−ợc hiểu là những tác động tích cực hoặc tiêu cực đến các thành phần môi tr−ờng. ở vùng đồi núi, các thành phần môi tr−ờng quan trọng nhất cho sự tồn tại, phát triển của con ng−ời và thiên nhiên là đất, n−ớc, đa dạng sinh học. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả sinh thái của rừng trồng, đề tài cần thu thập và phân tích các nhân tố liên quan đến tình trạng xói mòn đất, khả năng giữ n−ớc và mức độ đa dạng sinh học d−ới tán rừng trồng. Hiệu quả xã hội của rừng trồng th−ờng đ−ợc nghiên cứu là hiệu quả giải quyết công ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí và giải quyết những mẫu thuẫn trong đời sống kinh tế - xã hội của địa ph−ơng . Vì vậy, để phân tích hiệu quả xã hội của rừng trồng, đề tài sẽ thu thập và phân tích các thông tin liên quan đến nhu cầu và phân bổ lao động cho trồng, chăm sóc rừng, các nguồn thu nhập khác từ lâm nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, dịch vụ, ... Tình trạng nhận thức và kiến thức đ−ợc nâng lên, những phong thục tập quán đ−ợc đổi mới, tổ chức làng xã đ−ợc hoàn thiện, ... nhờ phát triển rừng trồng. Rừng trồng vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể kinh tế - xã hội. Vì vậy những nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả của nó cũng gồm những nhân tố về tự nhiên, kinh tế và xã hội; những giải pháp nâng cao hiệu quả của rừng trồng cũng gồm Downloadằ 27 những giải pháp tác động vào các mối quan hệ của rừng trồng với điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội. Chúng là những giải pháp kinh tế, xã hội và khoa học công nghệ. Tính logic của việc thu thập xử lý thông tin trong quá trình thực hiện đề tài đ−ợc thể hiện theo sơ đồ d−ới đây: Hình 2.1. Sơ đồ thu thập và xử lý thông tin 2.3.2. Ph−ơng pháp thu thập vμ phân tích số liệu a. Xác định các mô hình rừng trồng phổ biến và tình hình kinh tế - xã hội * Thu thập số liệu - Xác định mô hình rừng trồng phổ biến: Mô hình rừng trồng phổ biến trong đề tài đ−ợc hiểu là các mô hình có diện tích gây trồng lớn trong địa bàn nghiên cứu. Diện tích các mô hình rừng trồng cũng nh− diện tích các loại đất đai sẽ đ−ợc xác định thông qua điều tra và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Phân loại rừng tự nhiên và đất trống đồi núi trọc theo quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN 6 - 84) do bộ Lâm nghiệp (nay là bộ NN&PTNT) ban hành ngày 1 tháng 8 năm 1984 [27]. Đối với rừng trồng, phân chia trạng thái theo loài cây trồng và cấp tuổi, quy định cấp tuổi đối với loài cây mọc nhanh là 3 năm và các loài cây mọc chậm là 5 năm. Thông tin về biện pháp kỹ thuật xây dựng mô hình Thông tin về cấu trúc và sinh tr−ởng của mô hình Thông tin về điều kiện tự nhiên của địa ph−ơng Xác định hiệu quả kinh tế, xã hội, sinh thái của mô hình Xác định các nhân tố ảnh h−ởng và hiệu quả tổng hợp của mô hình Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động trồng rừng Thông tin về điều kiện kinh tế, xã hội ở địa ph−ơng Downloadằ 28 Kế thừa bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai năm 2000, sử dụng ph−ơng pháp khoanh vẽ dốc đối diện để điều tra những khu vực thay đổi nh−: rừng mới trồng, diện tích cao su mới trồng, khu vực tái dịnh c−, ... - Điều tra tình hình kinh tế, xã hội theo hộ gia đình: Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) đ−ợc sử dụng vào để thu thập số liệu nghiên cứu. Tiến hành phỏng vấn linh hoạt các chủ rừng, mỗi mô hình rừng trồng phỏng vấn từ 6 đến 8 hộ gia đình. Mặt khác, chúng tôi tiến hành phỏng vấn cán bộ kỹ thuật của lâm tr−ờng Khe Tre, V−ờn quốc gia Bạch Mã. Những thông tin thu thập gồm: + Thông tin về hộ gia đình: nhân khẩu, lao động, trình độ văn hoá, tình hình sử dụng đất, thu nhập, cơ cấu thu nhập, ... + Thông tin chung về các mô hình: chu kỳ kinh doanh, số lần tỉa th−a, sản phẩm tỉa th−a, tình hình sâu bệnh hại, ... + Biện pháp kỹ thuật xây dựng các mô hình: giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, năng suất chu kỳ tr−ớc (nếu có). + Thông tin về kinh tế: chi phí lao động, vật t−, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, giá cả sản phẩm. + Những khó khăn, thuận lợi khi xây dựng mô hình: kinh tế, chính sách, kỹ thuật. * Xử lý số liệu - Tiến hành xây dựng bản đồ trên giấy tỷ lệ 1/25.000, số hoá và biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các trạng thái rừng xã H−ơng Phú bằng ch−ơng trình MICROTATION. Tính toán diện tích của các loại hình rừng trồng và các loại đất. Trên cơ sở diện tích các mô hình rừng trồng xác định mô hình phổ biến. - Tổng hợp và phân tích số liệu điều tra kinh tế hộ gia đình với sự trợ giúp của phần mềm excel theo các nội dung: trình độ văn hóa, tình hình sử dụng ruộng đất, cơ cấu thu nhập của hộ gia đình, quy trình xây dựng các mô hình rừng trồng, đơn giá đầu t− xây dựng mô hình, mức độ đóng góp vào thu nhập hộ gia đình của sản xuất lâm nghiệp nói chung và của từng mô hình rừng trồng nói riêng, … b. Ph−ơng pháp nghiên cứu cấu trúc và sinh tr−ởng Cấu trúc và sinh tr−ởng của các mô hình rừng trồng phổ biến đ−ợc nghiên cứu thông qua thu thập số liệu trên các ô tiêu chuẩn tạm thời. Lựa chọn các lâm phần điều Downloadằ 29 tra có tuổi lớn nhất của từng mô hình nhằm tạo điều kiện cho dự đoán sản l−ợng sau này. Các ô tiêu chuẩn đ−ợc thiết lập theo ph−ơng pháp tuyến điển hình ô hệ thống, tuyến điều tra phải xuyên qua trung tâm lô và góc tạo với đ−ờng đồng mức phải lớn hơn 300 [27]. Trên thực tế, mỗi mô hình rừng trồng phổ biến đã đ−ợc thu thập số liệu trên 3 ô tiêu chuẩn với kích th−ớc cụ thể là 20m x 20m (400m2). * Thu thập số liệu Trong ô tiêu chuẩn, tiến hành xác định độ cao trung bình thông qua đ−ờng đồng mức trên bản đồ UTM tỷ lệ 1/25.000, đo độ dốc bằng th−ớc đo cao. Đối với tầng cây cao, tiến hành xác định loài cây, năm trồng, mật độ, số cây còn sống, số cây đã chết. Đo đếm toàn bộ đ−ờng kính ngang ngực (D1.3), đ−ờng kính tán (DT), chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao d−ới cành (Hdc), đánh giá chất l−ợng cây theo ba cấp: A, B, C. Đối với cây bụi, thảm t−ơi, mỗi ô tiêu chuẩn lập 10 ô dạng bản có diện tích 2m x 2m để xác định tên cây bụi, thảm t−ơi chủ yếu, chiều cao và khối l−ợng thảm mục. Điều tra tái sinh trên hệ thống ô dạng bản, nội dung điều tra gồm: xác định tên cây, chiều cao, nguồn gốc và chất l−ợng. D−ới đây là sơ đồ ô dạng bản trên ô tiêu chuẩn (hình 2.2). Hình 2.2. Sơ đồ ô dạng bản và tuyến điều tra Điều tra độ tàn che, độ che phủ của thảm t−ơi, cây bụi và thảm mục đ−ợc tiến hành trên 3 tuyến điều tra. Trên cạnh 20m của ô tiêu chuẩn thiết lập 3 tuyến điều tra, mỗi tuyến cách nhau 5m, cách 1m tiến hành 1 điểm đo. Tổng số điểm đo trên 1 ô tiêu chuẩn là 60 điểm. Tại mỗi điểm, dùng th−ớc ngắm lên trên và d−ới đất để xác định độ 20m 20m Ô dạng bản 5m Tuyến điều tra Tuyến điều tra Tuyến điều tra Downloadằ 30 tàn che, độ che phủ và thảm mục. Nếu đầu ngắm lên gặp tán lá ghi là 1, không gặp tán lá ghi là 0, còn gặp một nửa ghi 1/2. Đầu ngắm xuống gặp cây bụi, thảm t−ơi ghi 1, không gặp khi 0, còn gặp một nửa ghi là 1/2. Cách đo thảm mục cũng đ−ợc tiến hành nh− trên. * Xử lý số liệu Xử lý và phân tích số liệu đ−ợc tiến hành với sự trợ giúp của phần mềm thống kê SPSS 10.0. Tr−ớc khi tiến hành tính toán các chỉ tiêu bình quân và các chỉ tiêu thống kê, ... đề tài kiểm tra và loại bỏ những số liệu đặc biệt. Các chỉ tiêu thống kê của chiều cao, đ−ờng kính thân cây, đ−ờng kính tán, mật độ, trữ l−ợng gỗ, tình trạng phát triển của thảm t−ơi, cây bụi, cây tái sinh đ−ợc xác định theo những ph−ơng pháp truyền thống của điều tra rừng. Độ tàn che tầng cây cao, độ che phủ của cây bụi, thảm t−ơi, độ che phủ của thảm khô đ−ợc thống kê theo tỷ lệ số điểm, công thức tính cụ thể nh− sau: N NTC 1= (2-1) N NCP 2= (2-2) N NTK 3= (2-3) Trong đó: TC, CP, TK: là độ tàn che, độ che phủ, độ che phủ của thảm mục. N, N1, N2, N3: là tổng số điểm ngắm, số điểm ngắm có tán lá tầng cây cao, cây bụi thảm t−ơi và thảm mục. Sử dụng biểu thể tích để xác định trữ l−ợng hiện tại và biểu quá trình sinh tr−ởng để dự đoán trữ l−ợng các mô hình rừng trồng ở cuối chu kỳ kinh doanh, cụ thể sử dụng kết quả nghiên cứu về: Keo lá tràm của Hoàng Văn D−ỡng [4], Keo lai của Nguyễn Trọng Bình [1] và Keo tai t−ợng của Khúc Đình Thành [19]. Xác định trữ l−ợng của các mô hình rừng trồng hiện tại bằng biểu thể tích 2 nhân tố cho từng loài cây gồm các b−ớc [10]: - Thống kê số cây theo cỡ kính (n/di). - Từ cỡ đ−ờng kính (di) xác định chiều cao cho từng cỡ kính (hi) bằng ph−ơng trình t−ơng quan H/D đã đ−ợc xây dựng trên địa bàn nghiên cứu. Downloadằ 31 - Từ di và hi tra biểu thể tích xác định thể tích cho từng cây, tính toán thể tích cho cỡ kính và xác định trữ l−ợng của lâm phần. Dự đoán trữ l−ợng các mô hình rừng thông qua biểu quá trình sinh tr−ởng cho từng loài cây gồm các b−ớc [10]: - Xác định chiều cao bình quân tầng trội của lâm phần (h0) hoặc chiều cao bình quân quân ph−ơng (hg), từ h0 hoặc hg và tuổi xác định cấp đất của lâm phần. - Dự kiến mật độ cuối chu kỳ kinh doanh, đồng thời xác đ−ờng kính (dg) t−ơng ứng thông qua biểu cấp đất và tính tổng tiết diện ngang (G). - Dự đoán trữ l−ợng rừng ở cuối chu kỳ kinh doanh (M) bằng công thức: M = 0 0 * G GM (2-4) Trong đó: M0, G0 là trữ l−ợng và thiết dện ngang của lâm phần chuẩn đ−ợc xác định từ biểu cấp đất ở cuối chu kỳ kinh doanh. Nghiên cứu cấu trúc rừng thông qua các chỉ tiêu chiều cao tán rừng, độ tàn che, độ che phủ, cấu trúc tổ thành cây bụi, thảm t−ơi và các quy luật cơ bản của cấu trúc: Phân bố số cây theo đ−ờng kính, quan hệ đ−ờng kính và chiều cao thân cây, đ−ờng kính thân cây và đ−ờng kính tán, ... Sử dụng hàm phân Weibull để mô tả quy luật cấu trúc N/D của các mô hình rừng trồng phổ biến tại khu vực nghiên cứu. Đây là hàm cho phép mô phỏng phân bố thực nghiệm có dạng giảm, lệch trái, lệch phải, đối xứng. Hàm mật độ có dạng tổng quát: F(x) = ( )αλ xe *1 −− (2-5) Trong đó: F(X) là tần suất cộng dồn. x là trị số giữa cỡ. λ, α là các tham số. Với α >3 phân bố có dạng lệch phải, α <3 phân bố có dạng lệch trái và α =3 phân bố có dạng đối xứng. Quy luật t−ơng quan đ−ờng kính - chiều cao, đ−ờng kính thân cây - đ−ờng kính tán đ−ợc xây dựng bằng ph−ơng pháp bình ph−ơng nhỏ nhất để −ớc l−ợng các tham số. Tính các chỉ tiêu thống kê nh−: hệ số t−ơng quan (R), hệ số xác định (R2), ph−ơng Downloadằ 32 sai (S2), sai tiêu chuẩn (S), hệ số biến động (S%), và kiểm tra sự tồn tại của các tham số, hệ số t−ơng quan và dạng t−ơng quan bằng tiêu chuẩn F của Fisher, tiêu chuẩn t của Student ở mức ý nghĩa α = 0,05 (mức cho phép trong nghiên cứu lâm nghiệp). Ph−ơng trình đ−ợc chọn sẽ là ph−ơng trình đơn giản, có độ chính xác cao, phản ánh đúng quy luật sinh vật học của đối t−ợng nghiên cứu. Đó là các ph−ơng trình có hệ số t−ơng quan cao nhất, tiêu chuẩn kiểm tra sự tồn tại của hệ số t−ơng quan lớn nhất. Nghiên cứu sinh tr−ởng của rừng trồng thông qua các chỉ tiêu đ−ờng kính, chiều cao, đ−ờng kính tán trung bình, tăng tr−ởng về đ−ờng kính, chiều cao, mật độ và trữ l−ợng. So sánh sinh tr−ởng của các ô tiêu chuẩn trong một mô hình sẽ đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai một nhân tố, nếu xác suất của F lớn hơn 0,05 thì sinh tr−ởng của các mô hình không có sự sai khác rõ rệt hay chấp nhận giả thiết. Kiểm tra chất l−ợng rừng giữa các ô tiêu chuẩn và luật phân bố (N/D) đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp kiểm tra tính độc lập, thông qua tính toán chỉ tiêu χ2n [13]. χ2n=∑ − l lt f ff 2)( (2-6) Nếu χ2n< χ20.5 thì giả thiết H0 đ−ợc chấp nhận, hay chất l−ợng rừng ở các ô tiêu chuẩn là nh− nhau. c. Nghiên cứu điều kiện thổ nh−ỡng của các mô hình * Thu thập số liệu: Mỗi mô hình rừng trồng tiến hành đào một phẫu diện tại trung tâm ô tiêu chuẩn số 2, phẫu diện có kích th−ớclà 1,2m x 0,8m. Các chỉ tiêu thu thập trên phẫu diện là đá mẹ, độ dày tầng đất (A+B), tỷ lệ đá lẫn (%), tỷ lệ rễ cây (%), màu sắc, thành phần cơ giới. Để làm đối chứng tiến hành đào một phẫu diện ở trạng thái đất trống trên khu vực nghiên cứu. Trên phẫu diện, lấy hai mẫu đất ở độ sâu tầng đất từ 0 đến 10cm và từ 20 đến 30cm, mẫu đ−ợc lấy đều ở toàn bộ tầng đất và lấy mẫu phân tích có khối l−ợng là 0,5 kg. Độ xốp đ−ợc xác định thông qua chiều sâu xuyên ngập vào đất (D) của thanh sắt có đ−ờng kính bằng 10mm, chiều dài là 1,5m và một đầu đ−ợc mài nhọn. Khi đo độ xốp tại mỗi điểm, thanh sắt sẽ đ−ợc đ−a lên độ cao 0,5m sau đó đ−ợc thả rơi tự do. Mỗi ô tiêu chuẩn sẽ lấy số liệu ở 30 điểm ngẫu nhiên, tính trung bình chiều sâu xuyên ngập của thanh sắt. Downloadằ 33 * Xử lý số liệu Các mẫu đất đ−ợc phân tích tại phòng thí nghiệm đất của tr−ờng đại học Lâm nghiệp theo các chỉ tiêu là độ ẩm, tỷ lệ mùn, độ pH (KCl, H2O), thành phần cơ giới, hàm l−ợng NH4, P2O5, K2O. Cụ thể ph−ơng pháp xác định từng chỉ tiêu nh− sau: - Xác định độ pH bằng máy Metre. - Xác định tỷ lệ mùn bằng ph−ơng pháp Chiurin. - Xác định hàm l−ợng các chất dễ tiêu (NH4, K2O, P2O5) bằng ph−ơng pháp so màu, so độ đục, ... - Xác định thành phần cơ giới bằng ph−ơng pháp ống hút Robinxon. - Độ ẩm đất đ−ợc xác định theo pháp cân và sấy ở 1050c. Tính độ xốp đất của mô hình rừng trồng thông qua công thức: X = 44,033*ln(D) – 16,046 với r = 0,95 (2-7) Trong đó: X là độ xốp (%), D là chiều sâu của thanh sắt xuyên vào đất (mm). So sánh các chỉ tiêu trên giữa các mô hình rừng trồng và đất trống để làm nổi bật khả năng cải tạo đất của từng mô hình rừng trồng. d. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và sinh thái môi tr−ờng của mô hình * Đánh giá hiệu quả kinh tế Từ kết quả điều tra điều kiện kinh tế, xã hội và biện pháp kỹ thuật xây dựng các mô hình rừng trồng, tính toán chi phí xây dựng mô hình gồm: chi phí thiết kế mô hình, chi phí công lao động (trồng, chăm sóc, tỉa th−a, bảo vệ), chi phí vật t− (cây con, phân bón, dụng cụ lao động), lãi vay ngân hàng và các khoản nghĩa vụ phải nộp. Nghiên cứu tình hình sinh tr−ởng của các loài cây, dự đoán các chỉ tiêu bình quân lâm phần cuối chu kỳ kinh doanh về mật độ, đ−ờng kính, chiều cao bình quân, từ đó khối l−ợng sản phẩm đ−ợc xác định thông qua biểu quá trình sinh tr−ởng. Từ kết quả điều tra hộ gia đình, xác định giá cả sản phẩm của mô hình, từ đó xác định đ−ợc thu nhập của mô hình rừng trồng. Trên cơ sở chi phí đầu t− và thu nhập của các mô hình rừng trồng, sử dụng thuật toán kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình rừng trồng. Cụ thể trong luận văn sử dụng ph−ơng pháp phân tích thu nhập và chi phí CBA (Cost benifit analysis). Downloadằ 34 Thực chất CBA là ph−ơng pháp so sánh giữa thu nhập với chi phí đầu t− xây dựng mô hình, trong đó có tính tới sự thay đổi của giá trị đồng tiền theo thời gian, từ đó có thể đánh giá đ−ợc hiệu quả kinh tế chính xác và hợp lý. Các chỉ tiêu đ−ợc sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế gồm: - Giá trị hiện tại của lợi nhuận (NPV): là giá trị hiện tại của lợi nhuận đạt đ−ợc trong cả chu kỳ đầu t−, đ−ợc xác định theo công thức: ∑ = + −= n oi i ii r CB NPV )1( (2-8) Trong đó: Bi là thu nhập năm thứ i, Ci là đầu t− của năm thứ i, r là lãi xuất ngân hàng, i là chỉ số của kỳ đầu t−. - Tỷ suất thu nhập so với chi phí (BCR): là th−ơng số của toàn bộ thu nhập so với chi phí sau khi chiết khấu đ−a về hiện tại. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lãi thực tế của các mô hình và đ−ợc tính toán nh− sau: ∑ ∑ = = + += n oi i i n oi i i r C r B BCR )1( )1( (2-9) - Tỷ lệ thu hồi nội tại (IRR): là chỉ tiêu thể hiện tỷ suất lợi nhuận thực tế của mô hình đầu t−, nếu vay vốn với lãi xuất bằng với chỉ tiêu này thì mô hình hòa vốn. Công thức tính IRR là: IRR =∑ = + −n oi i ii r CB )1( (2-10) * Đánh giá hiệu quả xã hội Từ kết quả điều tra kinh tế, xã hội và biện pháp kỹ thuật xây dựng mô hình, tính toán các chỉ tiêu: tổng số công xây dựng mô hình, phân bố lao động trong chu kỳ kinh doanh (K), tỷ lệ đóng góp của sản xuất lâm nghiệp nói chung và rừng trồng nói riêng trong cơ cấu thu nhập của hộ gia đình. Hệ số phân bố lao động trong chu kỳ kinh doanh (K) đ−ợc tính theo công thức: K = ∑ = n i i i C C n 1 max 1 (2-11) Trong đó: n: Chu kỳ kinh doanh của mô hình. Downloadằ 35 Ci: Số công lao động cần đầu t− ở năm thứ i. Cimax: Số công lao động lớn nhất cần trong 1 năm của chu kỳ kinh doanh. Hệ số K lớn nhất bằng 1, khi đó số công lao động các năm trong chu kỳ kinh doanh bằng nhau và đó chính là mô hình có hệ số phân bố lao động tốt nhất. Mô hình rừng trồng có hiệu quả xã hội cao là mô hình có khả năng sử dụng nhiều lao động, phân bố lao động đều trong chu kỳ kinh doanh đồng thời tỷ lệ đóng góp vào thu nhập của hộ gia đình lớn. * Đánh giá hiệu quả sinh thái Hiệu quả sinh thái của các mô hình rừng trồng đ−ợc hiểu là những tác động tích cực hoặc tiêu cực đến các thành phần môi tr−ờng. ở vùng đồi núi thì các thành phần quan trọng của môi tr−ờng gồm đất, n−ớc và đa dạng sinh học. Trong đề tài sử dụng 2 chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sinh thái của các mô hình rừng trồng là c−ờng độ độ xói mòn (d), chỉ số đa dạng sinh học của thảm t−ơi, cây bụi và cây tái sinh d−ới tán rừng trồng. - C−ờng độ xói mòn (d): là l−ợng đất hoặc lớp đất mất đi do xói mòn trong một đơn vị thời gian. Trong đề tài này c−ờng độ xói mòn d−ới rừng trồng đ−ợc tính bằng bề dày lớp đất bị xói mòn trong 1 năm (mm/năm). Bề dày lớp đất bị xói mòn càng nhỏ thì hiệu quả chống xói mòn đất của mô hình càng cao. Đây là chỉ tiêu hàng đầu nói lên khả năng bảo vệ đất, chống xói mòn của mô hình rừng trồng đồng thời nó phản ánh khả năng bền vững của mô hình. C−ờng độ xói mòn phụ thuộc vào cấu trúc của mô hình rừng trồng (mật độ, độ tàn che, độ che phủ, chiều cao tầng cây cao, ...), điều kiện địa hình (độ cao, độ dốc, ...), tích chất đất (thành phần cơ giới, độ xốp), chế độ m−a và các biện pháp canh tác. Đề tài kế thừa công thức tính l−ợng mất đất hàng năm do PGS-TS V−ơng Văn Quỳnh nghiên cứu tại Hàm Yên - Tuyên Quang, đồng thời sử dụng hệ số điều chỉnh tại khu vực nghiên cứu [18]. Công thức tính c−ờng độ xói mòn có dạng: % 10252.1 2 2 3 XxTMCP H TC xxx K K d HY NC ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ ++ = − α (2-12) Căn cứ vào c−ờng độ xói mòn để đánh giá khả năng bảo vệ đất của các mô hình rừng trồng. - Đa dạng sinh học d−ới tán rừng trồng: số l−ợng các loài cây bụi, thảm t−ơi và cây tái sinh d−ới tán rừng là chỉ tiêu phản ánh khả năng cải tạo đất và điều kiện tiểu Downloadằ 36 khí hậu. Đặc biệt, đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng thì lớp cây tái sinh d−ới tán rừng trồng là điều kiện tốt cho quá trình phục hồi lại trạng thái rừng tự nhiên. Đề tài sử dụng chỉ số đa dạng loài của thảm thực vật d−ới tán rừng trồng làm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sinh thái của các mô hình. Mô hình nào có chỉ số đa dạng loài cao chứng tỏ sự phong phú về cấu trúc tổ thành đồng thời có sự ảnh h−ởng t−ơng trợ nhau giữa các loài tốt hơn. Điều đó sẽ nâng cao tính bền vững vì mô hình sẽ tận dụng tốt hơn không gian dinh d−ỡng. * Đánh giá hiệu quả tổng hợp Để đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình rừng trồng về các mặt kinh tế, sinh thái, xã hội, đề tài sử dụng chỉ số canh tác (ECT) [32]. Đây là ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp đ−ợc xây dựng dựa trên chỉ số hiệu quả sử dụng đất của FAO. Ph−ơng pháp này đã đ−ợc W.P. Rola sử dụng để đánh giá tác động kinh tế, xã hội và sinh thái của các ph−ơng thức nông - lâm kết hợp trong các dự án lâm nghiệp xã hội ở Philippin [32]. ở Việt Nam, chỉ số canh tác cũng đã đ−ợc đ−a vào đánh giá ở các mô hình sản xuất lâm nghiệp và mang lại kết quả đáng tin cậy. Chỉ số canh tác (ECT) đ−ợc tính theo công thức: ECT = ∑ ij j X X n max1 (2-13) Trong đó: n là số chỉ tiêu tham gia đánh giá. Xij là giá trị của chỉ tiêu j mô hình thứ i. Xjmax là giá trị tốt nhất của chỉ tiêu j, trong công thức này Xjmax càng nhỏ càng tốt. ECT = ∑ max 1 j ij X X n Với Xjmax càng lớn càng tốt. Căn cứ vào chỉ số canh tác, mô hình nào có chỉ số ECT càng gần giá trị 1 thì mô hình đó càng gần với chỉ tiêu tốt nhất và nh− vậy nó có hiệu quả tổng hợp cao. e. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của trồng rừng Trên cơ sở phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, sinh thái của các mô hình rừng trồng và các thông tin về tín dụng, thị tr−ờng, trình độ văn hoá, biện pháp kỹ thuật xây dựng mô hình rừng trồng, ... đề tài sử dụng ph−ơng pháp so sánh và ph−ơng pháp chuyên gia đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội ở địa ph−ơng nhằm nâng cao hiệu quả tổng hợp của hoạt động trồng rừng. Downloadằ 37 Ch−ơng 3 Kết quả nghiên cứu 3.1. Cấu trúc của các mô hình rừng trồng Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng. Các chỉ tiêu, quy luật đặc tr−ng cấu trúc rừng rất phức tạp, trong đề tài chỉ phân tích các chỉ tiêu, quy luật có liên quan đến hiệu quả kinh tế, sinh thái của các mô hình rừng trồng. 3.1.1. Cấu trúc tầng tán, độ tμn che, độ che phủ Chiều cao và độ tàn che của tán rừng có ảnh h−ởng lớn tới l−ợng n−ớc và lực của hạt n−ớc rơi xuống mặt đất, từ đó ảnh h−ởng tới mức độ xói mòn đất, l−ợng n−ớc mặt cũng nh− l−ợng n−ớc thấm vào đất. Mặt khác độ tàn che, chiều cao tán rừng có ảnh h−ởng lớn tới đặc điểm của thực vật d−ới tán. Kết quả điều tra chiều cao và độ tàn che của tán rừng đ−ợc thể hiện ở bảng 3-1. Bảng 3-1. Chiều cao và độ tàn che của các mô hình rừng trồng TT Mô hình ÔTC Tuổi Chiều cao (m) TC 1 Keo lá tràm 1 7 11,08 0,42 2 7 10,44 0,51 3 7 10,28 0,56 Trung bình 10,60 0,50 2 Keo tai t−ợng 1 5 11,79 0,65 2 5 12,34 0,66 3 5 12,07 0,46 Trung bình 12,07 0,59 3 Keo lai 1 2 7,13 0,59 2 2 7,04 0,41 3 2 6,84 0,46 Trung bình 7,00 0,49 Qua bảng 3-1 cho thấy: chiều cao tán rừng lớn nhất ở mô hình Keo tai t−ợng và thấp nhất ở mô hình Keo lai. Điều đó đồng nghĩa với lực bắn phá cấu trúc đất ở mô hình Keo tai t−ợng sẽ lớn hơn ở hai mô hình còn lại. Downloadằ 38 Độ tàn che của mô hình Keo lá tràm và Keo lai xấp xỉ nhau, độ tàn che cao nhất ở mô hình Keo tai t−ợng, vì vậy l−ợng n−ớc giữ lại trên tán rừng Keo tai t−ợng lớn nhất và l−ợng n−ớc rơi xuống mặt đất sẽ nhỏ nhất. Tuy nhiên, khả năng chống xói mòn của rừng trồng còn phụ thuộc lớn vào đặc điểm tầng thảm t−ơi, cây bụi và thảm mục d−ới tán rừng. Đặc tr−ng thảm thực vật d−ới tán rừng và lớp thảm mục cũng là nhân tố quan trọng đối với việc chống xói mòn đất, nó là chỉ tiêu phản ánh khả năng cải tạo đất cũng nh− tạo ra tiểu khí hậu của rừng. Đề tài tiến hành điều tra tổ thành, chiều cao cây bụi, thảm t−ơi, cây tái sinh, thảm mục trên hệ thống 10 ô dạng bản cho 1 ô tiêu chuẩn và điều tra độ che phủ bằng ph−ơng pháp l−ới điểm. Kết quả điều tra đ−ợc thể hiện ở bảng 3-2. Bảng 3-2. Kết quả điều tra cấu trúc của thực vật d−ới tán rừng Cây bụi, thảm t−ơi Thảm mục TT Mô hình Số loài HTT HCB CP Khối l−ợng CPTM 1 Keo lá tràm 9 0,22 0,41 51 2.350 58 2 Keo tai t−ợng 15 0,34 0,69 34 5.200 70 3 Keo lai 8 0.17 0,33 63 2.250 59 Qua kết quả của bảng 3-2 cho thấy: tổ thành loài thực vật d−ới tán rừng cao nhất ở mô hình Keo tai t−ợng với 15 loài, thấp nhất ở mô hình Keo lai. Điều đó nói lên mô hình Keo tai t−ợng có khả năng tạo ra tiểu khí hậu rừng tốt hơn so với 2 mô hình còn lại và mô hình này sẽ có khả năng chống chịu lớn do có chỉ số đa dạng sinh học cao. Mô hình Keo lai có độ che phủ của thảm t−ơi, cây bụi cao nhất nh−ng lại có chiều cao trung bình thấp nhất. Mô hình Keo tai t−ợng có chiều cao cây bụi, thảm t−ơi cao nhất nh−ng lại có độ che phủ nhỏ nhất. Nguyên nhân của tình trạng trên là do mô hình Keo lai ch−a khép tán, độ tàn che nhỏ do đó cây bụi, thảm t−ơi phát triển mạnh. Tuy nhiên, rừng đang trong thời kỳ chăm sóc nên thực vật d−ới tán có chiều cao thấp do các hoạt động của con ng−ời gây ra. Mô hình Keo tai t−ợng có độ tàn che tầng cây cao khá lớn (0,59) và độ che phủ của thảm mục cao (70%) nên hạn chế khả năng phát triển của cây bụi - thảm t−ơi, nh−ng thúc đẩy thực vật d−ới tán phát triển mạnh chiều cao để v−ơn lên tìm ánh sáng. Downloadằ 39 Khối l−ợng và độ che phủ của thảm mục cao nhất ở mô hình Keo tai t−ợng với 5.200 kg/ha, gấp 2,4 lần so với mô hình Keo lá tràm và Keo lai. Mô hình Keo lá tràm có khối l−ợng thảm mục ít là do cây có lá nhỏ, tán lá th−a, ng−ợc lại Keo tai t−ợng có tán lá dày và kích th−ớc lá lớn nên khối l−ợng thảm mục lớn. Keo lai mới trồng và tán lá ch−a phát triển hoàn chỉnh, khối l−ợng cũng nh− độ che phủ thảm mục ch−a nhiều. Đặc biệt, cả 3 mô hình rừng trồng đều có sự xuất hiện của loài Lá nón (Livistona bracteata) thuộc họ Cau dừa (Arecaceae) ở lớp thảm t−ơi mặc dù số l−ợng không nhiều nh−ng chúng có ý nghĩa rất lớn về mặt sinh học, điều đó chứng minh rằng: Lá nón là loài cây có thể sống đ−ợc d−ới tán rừng trồng. Đây là loài cho lâm sản phụ có giá trị kinh tế khá cao nh−ng từ tr−ớc đến nay mới chỉ đ−ợc khai thác từ rừng tự nhiên. Vì vậy thử nghiệm gây trồng lá nón d−ới tán rừng trồng có thể là một h−ớng nghiên cứu khả thi với mục tiêu đem lại thu nhập th−ờng xuyên từ rừng trồng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, môi tr−ờng. 3.1.2. Một số quy luật cấu trúc a. Phân bố số cây theo cỡ đ−ờng kính (N~D) Quy luật phân bố số cây theo cấu trúc lâm phần (N~D) là quy luật trọng tâm của các quy luật cấu trúc lâm phần. Thông qua nó xác định đ−ợc các nhân tố điều tra cơ bản nh− mật độ, tổng tiết diện ngang, trữ l−ợng hiện tại và đ−ờng kính bình quân. Kết quả nắn phân bố thực nghiệm theo hàm Weibull với sự trợ giúp của ch−ơng trình SPSS 10.0 đ−ợc trình bày ở bảng 3-3. Bảng 3-3. Kết quả nắn phân bố N~D theo Weibull TT Mô Hình ÔTC λ α R2 2KTχ 205.0χ Kết luận 1 Keo tai t−ợng 1 0,00067 3,13610 0,989 1,09 9,49 +)( 0H 2 0,00016 3,57770 0,997 3,83 9,49 +)( 0H 3 0,00204 2,58178 0,987 3,07 7,81 +)( 0H 2 Keo lá tràm 1 0,00288 2,53258 0,989 2,99 9,49 +)( 0H 2 0,00023 3,71991 0,997 4,31 5,99 +)( 0H 3 0,00052 3,41580 0,988 5,67 7,81 +)( 0H 3 Keo lai 1 0,00200 2,50336 0,984 14,94 7,81 (H0) - 2 0,00281 2,41140 0,997 1,87 9,49 +)( 0H 3 0,00168 2,78184 0,995 3,87 11,10 +)( 0H Downloadằ 40 Nh− vậy phân bố thực nghiệm N~D của các mô hình rừng trồng có hệ số xác định khá lớn (R2 > 0,98). Kết quả kiểm tra theo tiêu chuẩn χ2 có 8/9 ô tiêu chuẩn chấp nhận phân bố lý thuyết. Tr−ờng hợp không chấp nhận phân bố lý thuyết thuộc ô tiêu chuẩn số 1 mô hình Keo lai (phụ biểu 02A). Điều đó chứng tỏ, hàm Weibull có thể sử dụng để mô phỏng phân bố N~D cho cả 3 mô hình rừng trồng trong khu vực nghiên cứu. Mô hình Keo lá tràm có ô số 1 (α =2,5325) lệch trái và 2 ô còn lại lệch phải, kết quả này khác với kết quả của Hoàng Văn D−ỡng nghiên cứu năm 2000 [4] với phân bố N~D phần lớn lệch trái. Điều này đ−ợc giải thích là rừng trồng của các hộ gia đình nên họ chặt tỉa th−a hàng năm đối với những cây có đ−ờng kính nhỏ, sinh tr−ởng kém. Điều đó dẫn tới những cây có đ−ờng kính lớn chiếm đa số trong lâm phần và khi đó rừng đã khép tán nên phân bố N~D có dạng lệch phải (phụ biểu 02A). Mô hình Keo tai t−ợng có 1 ô lệch trái (ô số 3) và 2 ô lệch phải, nh− vậy phân bố N~D cũng có xu h−ớng lệch phải. Nguyên nhân do rừng đ−ợc trồng với mật độ thấp nên cạnh tranh giữa các cá thể không gay gắt vì vậy không có sự phân hoá lớn về mặt sinh tr−ởng đ−ờng kính. Một lý do khác là các hộ gia đình th−ờng xuyên chặt tỉa các cây có đ−ờng kính nhỏ, sinh tr−ởng kém. Dẫn đến, những cây đ−ờng kính lớn chiếm đa số trong lâm phần. ở mô hình Keo lai các ô tiêu chuẩn đều có hệ số α <3, nh− vậy phân bố N/D có dạng lệch trái. Điều này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu tr−ớc đây về rừng trồng thuần loài đều tuổi. Rừng Keo lai mới đ−ợc trồng 2 năm nên ch−a khép tán vì vậy cạnh tranh giữa các cá thể ch−a rõ dẫn đến phân hoá đ−ờng kính ch−a cao. Mặt khác rừng đ−ợc trồng từ giống hom nên về mặt di truyên các cây cá thể có khả năng sinh tr−ởng đồng đều, chỉ có một số ít những cá thể rơi vào điều kiện lập địa tốt nên sinh tr−ởng đ−ờng kính mạnh hơn. Tóm lại phân bố N~D của các mô hình rừng trồng phổ biến trong khu vực nghiên cứu tuân theo phân bố Weibull, mô hình Keo lá tràm và Keo tai t−ợng có dạng lệch phải, mô hình Keo lai có dạng lệch trái. b. Quy luật t−ơng quan H/D Quy luật t−ơng quan giữa đ−ờng kính và chiều cao là một trong số những quy luật cấu trúc cơ bản của lâm phần. Thông qua quy luật này có thể xác định đ−ợc Downloadằ 41 chiều cao lâm phần (hg), từ đó xác định trữ l−ợng rừng hiện tại ` thông qua biểu thể tích hoặc dự đoán trữ l−ợng cuối kỳ bằng biểu quá trình sinh tr−ởng. Đề tài tiến hành thử nghiệm bốn dạng ph−ơng trình phổ biến để mô phỏng quy luật t−ơng quan giữa chiều cao vút ngọn (Hvn) và D1,3 nh− sau [10]: Hvn = a + b.D1,3 (3-1) Hvn = a + b.logD1,3 (3-2) logHvn = a + b.D1,3 (3-3) logHvn = a + b.logD1,3 (3-4) Kết quả nghiên cứu chọn dạng liên hệ giữa đ−ờng kính 1,3m (D1,3m) và chiều cao vút ngọn (Hvn) cho thấy mối quan hệ giữa chiều cao và đ−ờng kính luôn tồn tại ở tất cả 4 dạng ph−ơng trình thử nghiệm với cả 3 mô hình, mức độ liên hệ từ chặt đến rất chặt. Dạng ph−ơng trình 3-2 có hệ số xác định (R2) cao nhất ở cả 3 mô hình rừng trồng (phụ biểu 2B). Từ kết quả trên, tác giả quyết định chọn ph−ơng trình 3.2 tiếp tục nghiên cứu, phân tích hồi quy xác định hệ số t−ơng quan, các tham số. Kiểm tra sự tồn tại của các tham số bằng tiêu chuẩn T của Student, thông qua việc tính toán các giá trị: ta, tb và xác suất của chúng. ta aS a= (3-5) tb bS b= (3-6) Trong đó: a, b là các tham số hồi quy của ph−ơng trình. Sa, Sb là sai tiêu chuẩn của tham số hồi quy a, b. Nếu xác suất của ta, tb lớn hơn 0,05 thì giả thiết H0 bị bác bỏ, nghĩa là trong tổng thể không thực sự tồn tại các tham số a, b. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy xác suất của các trị số ta, tb đều nhỏ hơn 0,05 hay các tham số của tất cả các ph−ơng trình trên đều tồn tại (phụ biểu 2C). Hệ số t−ơng quan của các ph−ơng trình đều ở mức chặt đến rất chặt, thấp nhất là 0,89 và cao nhất là 0,98. Nh− vậy, việc chọn dạng ph−ơng trình 3.2 để mô phỏng quy luật t−ơng quan H/D là hợp lý (bảng 3-4). Downloadằ 42 Bảng 3-4. Kết quả phân tích hồi quy t−ơng quan H/D Mô hình ÔTC a b ta tb X.s ta X.s tb R 1 -1,447 11,312 -2,806 16,360 < 0,05 < 0,05 0,92 2 -0,831 10,660 -2,913 27,190 < 0,05 < 0,05 0,97 Keo lai 3 -1,397 11,466 -2,720 15,900 < 0,05 < 0,05 0,91 1 -1,888 13,484 -2,443 17,020 < 0,05 < 0,05 0,93 2 -2,307 13,884 -2,372 14,669 < 0,05 < 0,05 0,91 Keo tai t−ợng 3 -2,925 14,424 -3,182 15,812 < 0,05 < 0,05 0,93 1 -1,617 12,549 -4,004 30,238 < 0,05 < 0,05 0,98 2 -3,553 14,069 -3,594 13,774 < 0,05 < 0,05 0,90 Keo lá tràm 3 -3,258 13,816 -3,178 12,805 < 0,05 < 0,05 0,89 Hệ số hồi quy b (hệ số góc) biến động t−ơng đối nhỏ, biến động thấp nhất ở mô hình Keo lai từ 10,66 đến 11,466 và biến động lớn nhất ở mô hình Keo lá tràm từ 12,459 đến 14,069. Do thời gian tiến hành đề tài ngắn, số liệu thu thập không nhiều nên không tiến hành kiểm tra sự thuần nhất của các hệ số hồi quy cũng nh− gộp chúng thành ph−ơng trình chung cho mỗi mô hình rừng trồng. c. Quy luật t−ơng quan DT/D1,3 Tán cây là một trong các bộ phận quyết định tăng tr−ởng của cây rừng, là chỉ tiêu quan trọng xác định không gian dinh d−ỡng của từng cây riêng lẻ. Thông qua đ−ờng kính tán cùng với nhân tố mật độ nói lên mức độ khép tán của lâm phần, từ đó có các biện pháp kinh doanh rừng hợp lý. Qua nghiên cứu, nhiều tác giả nh− Ziger, Erich (1928), Miller (1953), Hollerwoger.F (1954), … [4] cùng có kết luận: tồn tại mối quan hệ mật thiết giữa đ−ờng kính tán với đ−ờng kính thân cây. Tuỳ theo loài cây, mối quan hệ giữa đ−ờng kính tán và đ−ờng kính thân cây đ−ợc thể hiện ở các dạng ph−ơng trình khác nhau, nh−ng phổ biến nhất là ph−ơng trình bậc một nh− sau: Dt = a + b.D1,3 (3-7) Từ tài liệu điều tra 3 ô tiêu chuẩn cho 1 mô hình rừng trồng, tiến hành phân tích hồi quy, xác định các hệ số hồi quy, hệ số t−ơng quan và kiểm tra sự tồn tại của chúng theo dạng ph−ơng trình 3-7. Downloadằ 43 Bảng 3-5. Kết quả phân tích hồi quy t−ơng quan Dt/D1,3 Mô hình ÔTC a b ta tb X.s ta X.s tb R 1 0,712 0,399 2,434 7,724 < 0,05 < 0,05 0,73 2 0,646 0,387 2,382 7,812 < 0,05 < 0,05 0,74 Keo lai 3 -0,713 0,720 -2,233 9,661 < 0,05 < 0,05 0,83 1 1,045 0,173 3,374 5,674 < 0,05 < 0,05 0,65 2 0,656 0,230 2,649 10,573 < 0,05 < 0,05 0,84 Keo tai t−ợng 3 0,827 0,236 2,572 8,231 < 0,05 < 0,05 0,79 1 1,267 0,194 4,067 6,394 < 0,05 < 0,05 0,69 2 0,839 0,256 2,504 7,538 < 0,05 < 0,05 0,75 Keo lá tràm 3 0,920 0,296 2,350 7,135 < 0,05 < 0,05 0,73 Qua kết quả trên cho thấy luôn tồn tại mối liên hệ giữa đ−ờng kính tán (Dt) và đ−ờng kính 1,3 m (D1,3). Các ph−ơng trình có hệ số t−ơng quan từ mức t−ơng đối chặt đến chặt (0,65 - 0,84). Nh− vậy mối quan hệ giữa đ−ờng kính tán và đ−ờng kính thân cây không chặt bằng mối quan hệ giữa chiều cao và đ−ờng kính thân cây (phụ biểu 2C) Kết quả kiểm tra sự tồn tại của hệ số b cho thấy xác suất của tb của tất cả các ph−ơng trình nhỏ hơn 0,05 hay hệ số góc tồn tại. Nh− vậy, việc chọn dạng ph−ơng trình nghiên cứu quy luật Dt/D1,3 cho cả 3 mô hình rừng trồng là hợp lý. 3.2. Sinh tr−ởng vμ tăng tr−ởng của các mô hình rừng trồng 3.2.1. Sinh tr−ởng vμ tăng tr−ởng của mô hình Keo lá trμm Kết quả điều tra đánh giá sinh tr−ởng của mô hình Keo lá tràm (Accasia auriculiformis) trên 3 ô tiêu chuẩn đ−ợc tính toán và tổng hợp ở bảng 3-6. Bảng 3-6. Chỉ tiêu sinh tr−ởng và tăng tr−ởng rừng trồng Keo lá tràm Đ. kính 1,3 m Chiều cao Ô TC Tuổi D1.3 (cm) ΔD (cm) Hvn (cm) ΔH (cm) DT (m) Mật độ (cây/ha) M/ha (m3) 1 7 10,27 1,47 11,08 1,58 3,15 1.150 48,0 2 7 9,87 1,41 10,44 1,49 3,51 1.125 43,0 3 7 9,55 1,36 10,28 1,47 3,61 1.150 41,0 Qua kết quả tính toán, phân tích sinh tr−ởng và tăng tr−ởng ở bảng 3-6, chúng tôi có những nhận xét sau: Downloadằ 44 Sinh tr−ởng đ−ờng kính (D1.3) của Keo lá tràm đạt từ 9,55 cm đến 10,27 cm, đ−ờng kính bình quân của 3 ô tiêu chuẩn đạt 9,90 cm. Hệ số biến động về đ−ờng kính từ 28,1% đến 34,3%. Tiến hành phân tích ph−ơng sai một nhân tố so sánh sinh tr−ởng đ−ờng kính, xác suất F (Sign F) lớn hơn 0,05. Nh− vậy sinh tr−ởng về đ−ờng kính của 3 ô tiêu chuẩn không có sự khác nhau rõ rệt, với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05). Sinh tr−ởng chiều cao (Hvn) đạt từ 10,28 m đến 11,08 m, chiều cao bình quân 3 ô tiêu chuẩn đạt 10,60 m. Hệ số biến động về chiều cao t−ơng đối đồng đều giữa các ô và thấp hơn so với biến động đ−ờng kính, từ 19,7% đến 20,5%. Kết quả kiểm tra bằng phân tích ph−ơng sai một nhân tố cho thấy, sinh tr−ởng chiều cao của 3 ô tiêu chuẩn không có sự khác nhau rõ rệt với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05). Sinh tr−ởng đ−ờng kính tán (Dt) đạt từ 3,15 cm đến 3,61 m, đ−ờng kính tán bình quân 3 ô tiêu chuẩn là 3,42 m. Hệ số biến động đ−ờng kính tán 3 ô tiêu chuẩn t−ơng đối đồng đều và xấp xỉ bằng biến động về đ−ờng kính, hệ số này đạt từ 28,6% đến 29,6%. Qua phân tích ph−ơng sai 1 nhân tố, sinh tr−ởng đ−ờng kính tán ô tiêu chuẩn số 1 và ô số 3 khác nhau rõ rệt với mức ý nghĩa α = 0,05 (Phụ biểu 05). Tăng tr−ởng bình quân về đ−ờng kính đạt 1,43 cm/năm, về chiều cao đạt 1,75m/năm. So sánh với sinh tr−ởng của Keo lá tràm cùng tuổi ở một số địa ph−ơng nh−: Đồng Nai, Quảng Ninh, Gia Lai, … cho thấy tăng tr−ởng của Keo lá tràm tại xã H−ơng Phú ở mức trung bình so với các địa ph−ơng (hình3.1). Keo lá tràm đ−ợc trồng với mật độ 1.650 cây/ha, mật độ bình quân hiện tại 1.140 cây/ha, bằng 69% mật độ trồng. Nguyên nhân chính làm giảm mật độ là do cây chết lúc mới trồng, đổ do gió bão và cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới tỉa th−a tự nhiên trong quá trình sinh tr−ởng, mặt khác các hộ gia đình th−ờng xuyên chặt bỏ những cây sinh tr−ởng kém. Downloadằ 45 H−ơng Phú Trị An Xuyên Mộc Măng Giang Cẩm Phả - 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 Hình 3.1. So sánh tăng tr−ởng bình quân về đ−ờng kính, chiều cao của rừng trồng Keo lá tràm ở H−ơng Phú với 1 số địa ph−ơng khác (Nguồn: Đề tài nghiên cứu đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp và xây dựng hoàn thiện ph−ơng pháp điều tra lập địa [26]) Với đ−ờng kính tán bình quân 3,42 m và tổng diện tích tán 10.467 m2/ha, nh− vậy rừng đang trong giai đoạn khép tán. Tuy nhiên rừng Keo lá tràm khép tán chậm, nguyên nhân do loài cây này sinh tr−ởng không nhanh và do đây là rừng trồng quảng canh. Qua điều tra thực tế cây phân bố không đều nên độ tàn che của rừng không cao, biến động từ 0,42 (OTC1) đến 0,56% (OTC3), độ tàn che bình quân là 0,50. Về chất l−ợng rừng của các ô tiêu chuẩn đ−ợc trình bày ở hình 3.2 d−ới dây: A B C 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 ÔTC 1 ÔTC2 ÔTC 3 Hình 3.2. Chất l−ợng rừng trồng Keo lá tràm Tỷ lệ (%) Chất l−ợng Tăng tr−ởng Địa ph−ơng ΔH ΔD Downloadằ 46 Qua hình 3.2 cho thấy ô tiêu chuẩn 1 có sinh tr−ởng về chiều cao và đ−ờng kính lớn nhất, nh−ng số cây chất l−ợng A không phải là lớn nhất, nh− vậy sinh tr−ởng cao về đ−ờng kính và chiều cao ch−a chắc chất l−ợng rừng tốt. Kết quả kiểm tra tính độc lập về chất l−ợng cho thấy: xác suất X2n luôn lớn hơn 0,05. Nh− vậy phân hoá chất l−ợng rừng của cả 3 ô tiêu chuẩn không có sự sai khác rõ rệt với mức ý nghĩa 0,05 (phụ biểu 06). Mật độ trung bình hiện tại của mô hình Keo lá tràm là 1.140 cây/ha, trữ l−ợng hiện tại của lâm phần là 49,0 m3, chỉ tiêu chiều cao bình quân tầng trội (h0) đạt 13,17 m. Nh− vậy sinh tr−ởng lâm phần Keo lá tràm thuộc cấp đất II. Với chu kỳ kinh doanh mô hình Keo lá tràm thực tế ở địa ph−ơng là 10 năm, mật độ lúc khai thác còn 1.000 cây/ha, dự đoán chỉ tiêu đ−ờng kính bình quân đạt (D1.3): 13,9 cm, chiều cao bình quân đạt (Hvn) 14,2 m thì trữ l−ợng rừng cuối chu kỳ kinh doanh sẽ đạt 91,0 m3 [4]. 3.2.2. Sinh tr−ởng vμ tăng tr−ởng của mô hình Keo tai t−ợng Kết quả điều tra đánh giá sinh tr−ởng của Keo tai t−ợng (Accasia mangium) trên 3 ô tiêu chuẩn đ−ợc tính toán và tổng hợp ở bảng 3-7. Bảng 3-7. Chỉ tiêu sinh tr−ởng và tăng tr−ởng rừng trồng Keo tai t−ợng Đ−ờng kính Chiều cao Ô TC Tuổi D1.3 (cm) ΔD (cm) Hvn (m) ΔH (cm) DT (m) Mật độ (cây/ha) M/ha (m3) 1 5 10,34 2,07 11,79 2,36 2,81 1.150 72,0 2 5 11,36 2,27 12,34 2,46 3,17 1.125 78,0 3 5 10,98 2,20 12,07 2,41 3,37 1.150 66,0 Qua kết quả tính toán sinh tr−ởng và tăng tr−ởng ở bảng 3-7 rút ra những nhận xét sau: Sinh tr−ởng đ−ờng kính (D1.3) của Keo tai t−ợng đạt từ 10,34 cm đến 11,36 cm, đ−ờng kính bình quân của 3 ô tiêu chuẩn đạt 10,89 cm. Hệ số biến động về đ−ờng kính từ 28,43% đến 35,97%. Tiến hành phân tích ph−ơng sai một nhân tố thấy rằng, sinh tr−ởng về đ−ờng kính của 3 ô tiêu chuẩn không có sự khác nhau rõ rệt với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05). Downloadằ 47 Sinh tr−ởng chiều cao (Hvn) đạt từ 11,79 m đến 12,34 m, chiều cao bình quân 3 ô tiêu chuẩn đạt 12,07 m. Hệ số biến động về chiều cao thấp hơn so với biến động đ−ờng kính thân cây và biến động đ−ờng kính tán (từ 17,93% đến 23,58%). Kết quả kiểm tra phân tích ph−ơng sai 1 nhân tố cho thấy, sinh tr−ởng chiều cao của 3 ô tiêu chuẩn không có sự khác nhau rõ rệt với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05). Sinh tr−ởng đ−ờng kính tán (Dt) đạt từ 2,81 m đến 3,37 m, đ−ờng kính tán bình quân 3 ô tiêu chuẩn là 3,12 m. Hệ số biến động đ−ờng kính tán 3 ô tiêu chuẩn xấp xỉ bằng biến động về đ−ờng kính (từ 26,60% đến 34,40%). Qua phân tích ph−ơng sai 1 nhân tố cho thấy, sinh tr−ởng về đ−ờng kính tán giữa ô tiêu chuẩn số 1 và số 3 có sự khác nhau rõ rệt với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05). Tăng tr−ởng bình quân về đ−ờng kính đạt 2,18 cm/năm, về chiều cao đạt 2,41 m/năm. So sánh với sinh tr−ởng của mô hình Keo tai t−ợng cùng tuổi ở một số địa ph−ơng nh− Bình Định, Vĩnh Phúc, Yên Bái, ... cho thấy tăng tr−ởng của Keo tai t−ợng tại xã H−ơng Phú ở mức khá so với các địa ph−ơng nói trên (hình 3.3). H−ơng Phú Vĩnh Thạnh Tân Tạo Thanh Vân Yên Bình - 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 Hình 3.3. So sánh tăng tr−ởng bình quân về đ−ờng kính, chiều cao của rừng trồng Keo tai t−ợng ở H−ơng Phú với một số địa ph−ơng khác (Nguồn: Đề tài nghiên cứu đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp và xây dựng hoàn thiện ph−ơng pháp điều tra lập địa [26]) Keo tai t−ợng đ−ợc trồng lúc đầu với mật độ là 1.350 cây/ha, hàng cách hàng 3m, cây cách cây 2,5m, mật độ bình quân hiện tại là 1.150 cây/ha, bằng 85% mật độ Tăng tr−ởng Địa ph−ơng ΔD ΔH Downloadằ 48 trồng. Nguyên nhân chính dấn tới sự giảm mật độ ở mô hình Keo tai t−ợng là do cây chết lúc mới trồng. Đ−ờng kính tán bình quân của Keo tai t−ợng là 3,12 m, tổng diện tích tán rừng 11.195 m2/ha, nh− vậy rừng đang trong giai đoạn khép tán. Qua điều tra thực tế, cây rừng phân bố khá đều, do đó độ tàn che của rừng khá cao, biến động từ 0,46 (OTC3) đến 0,66% (OTC2), độ tàn che bình quân là 0,59. Kết quả điều tra về chất l−ợng cho thấy ô tiêu chuẩn 2 có sinh tr−ởng về chiều cao và đ−ờng kính lớn nhất nh−ng số cây có chất l−ợng A và B không phải là lớn nhất (hình 3.4). Kiểm tra tính độc lập về chất l−ợng cho thấy phân cấp chất l−ợng cây rừng của cả 3 ô tiêu chuẩn không có sự sai khác rõ rệt với mức ý nghĩa 0,05 (phụ biểu 06). A B C - 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 ÔTC 1 ÔTC2 ÔTC 3 Hình 3.4. Chất l−ợng rừng trồng Keo tai t−ợng Mật độ trung bình hiện tại của mô hình Keo tai t−ợng 1.150 cây/ha, trữ l−ợng hiện tại của lâm phần là 72 m3/ha và chỉ tiêu chiều cao trung bình hvn bằng 12,07m, nh− vậy mô hình Keo tai t−ợng thuộc cấp đất II. Dự kiến với chu kỳ kinh doanh của Keo tai t−ợng là 8 năm, mật độ lúc khai thác còn 1.000 cây/ha, dự đoán đ−ờng kính bình quân đạt (D1.3) 14,5cm, chiều cao bình quân đạt (Hvn) 16,0m, khi đó trữ l−ợng lúc khai thác đạt 126m3 [19]. 3.2.3. Sinh tr−ởng vμ tăng của mô hình Keo lai Kết quả điều tra sinh tr−ởng và tăng tr−ởng của Keo lai (Accasia mangium x Accasia auriculiformis) trên 3 ô tiêu chuẩn đ−ợc tính toán và tổng hợp ở bảng 3-8. Tỷ lệ (%) Chất l−ợng Downloadằ 49 Bảng 3-8: Chỉ tiêu sinh tr−ởng và tăng tr−ởng rừng trồng Keo lai Đ−ờng kính Chiều cao Ô TC Tuổi D1.3 (cm) D (cm) Hvn (m) H (m) DT (m) N/ha M/ha 1 2 5,78 2,89 7,13 1,43 2,97 1.325 19,5 2 2 5,55 2,78 7,04 1,41 2,70 1.350 17,5 3 2 5,31 2,66 6,84 1,37 2,81 1.300 17,0 Qua số liệu trên chúng tôi có những nhận xét sau: Sinh tr−ởng đ−ờng kính (D1.3) của Keo lai đạt từ 5,31 cm đến 5,78 cm, đ−ờng kính bình quân của 3 ô tiêu chuẩn đạt 5,55 cm. Hệ số biến động về đ−ờng kính t−ơng đối nhỏ, từ 16,78% đến 19,37%. Tiến hành phân tích ph−ơng sai một nhân tố cho thấy sinh tr−ởng về đ−ờng kính của ô tiêu chuẩn 1 và ô tiêu chuẩn 3 có sự khác nhau rõ rệt với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05). Sinh tr−ởng chiều cao (Hvn) đạt từ 6,84m đến 7,13m, chiều cao bình quân 3 ô tiêu chuẩn đạt 7,00m. Hệ số biến động về chiều cao thấp hơn so với biến động đ−ờng kính (từ 12,29% đến 16,04%). Kết quả kiểm tra bằng phân tích ph−ơng sai một nhân tố cho thấy không có sự khác nhau rõ rệt về sinh tr−ởng chiều cao của 3 ô tiêu chuẩn với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05). Sinh tr−ởng đ−ờng kính tán (Dt) đạt từ 2,70 cm đến 2,97 m, đ−ờng kính tán bình quân 3 ô tiêu chuẩn là 2,83 m. Hệ số biến động đ−ờng kính tán 3 ô tiêu chuẩn không đồng đều và lớn hơn biến động sinh tr−ởng đ−ờng kính và chiều cao, hệ số này đạt từ 16,50% đến 27,05%. Qua phân tích ph−ơng sai một nhân tố cho thấy sinh tr−ởng về đ−ờng kính tán giữa 3 ô tiêu chuẩn không có sự khác nhau rõ rệt với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05). So sánh biến động sinh tr−ởng của đ−ờng kính, chiều cao, đ−ờng kính tán thì biến động của ở hình Keo lai thấp nhất. Điều đó do hai nguyên nhân: mô hình Keo lai tuổi nhỏ, cạnh tranh giữa các cá thể không lớn, do đó sinh tr−ởng t−ơng đối đồng đều. Một nguyên nhân quan trọng khác là do mô hình đ−ợc trồng từ cây hom nên về mặt di truyền các cây con đều có khả năng sinh tr−ởng t−ơng đ−ơng. Tăng tr−ởng bình quân về đ−ờng kính đạt 2,78 cm/năm, về chiều cao đạt 3,50 m/năm. So sánh với mô hình Keo lai tuổi 3 ở một số địa ph−ơng nh− Quảng Trị, Hà Tây, Vĩnh Phúc, ... cho thấy tăng tr−ởng của Keo lai tại xã H−ơng Phú tỉnh Thừa Thiên Huế ở mức khá so với các địa ph−ơng trên (hình 3.5). Downloadằ 50 H−ơng Phú Cam Lộ Đại Lải Ba Vì Hàm Yên - 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 Hình 3.5. So sánh tăng tr−ởng bình quân về đ−ờng kính và chiều cao của mô hình Keo lai ở H−ơng Phú với một số địa ph−ơng khác (Nguồn: Lập biểu sinh tr−ởng và sản l−ợng tạm thời cho rừng Keo lai trồng thuần loài [1]). Keo lai đ−ợc trồng lúc đầu với mật độ 1.650 cây/ha, mật độ bình quân hiện tại 1.325 cây/ha và bằng 80% mật độ trồng. Trong quá trình chăm sóc, nuôi d−ỡng rừng Keo lai ch−a bị tác động bởi các hoạt động tỉa th−a, nguyên nhân chính của sự giảm mật độ là do cây chết lúc mới trồng. Đ−ờng kính tán bình quân 2,83 m, tổng diện tích tán 8.548 m2/ha, nh− vậy rừng chuẩn bị khép tán. Do cây trồng phân bố t−ơng đối đều nên độ tàn che của rừng ở tuổi 2 khá cao, biến động từ 0,40 (OTC3) đến 0,59% (OTC1), độ tàn che bình quân là 0,46. Dự đoán ở tuổi 3, đ−ờng kính bình quân đạt 7,8 cm, đ−ờng kính tán bình quân 3,5 m, tổng diện tích tán 12.900 m2 và ở tuổi 3 mô hình Keo lai sẽ khép tán [1]. Về chất l−ợng rừng trồng Keo lai của 3 ô tiêu chuẩn đ−ợc thể hiện ở hình 3.6. A B C 0 10 20 30 40 50 60 ÔTC 1 ÔTC2 ÔTC 3 Hình 3.6. Chất l−ợng rừng trồng Keo lai Tăng tr−ởng Địa ph−ơng ΔD ΔH Tỷ lệ (%) Chất l−ợng Downloadằ 51 Qua hình trên cho thấy tỷ lệ cây có chất l−ợng A t−ơng đ−ơng nhau ở cả 3 ô tiêu chuẩn, chỉ có tỷ lệ cây chất l−ợng B và C có sự sai khác biệt đôi chút. Ô tiêu chuẩn 1 có sinh tr−ởng về chiều cao và đ−ờng kính lớn nhất, nh−ng số cây về chất l−ợng C đồng thời cũng lớn nhất. Nh− vậy, sinh tr−ởng nhanh, quá trình cạnh tranh diễn ra mạnh dẫn tới sẽ có số cây phẩm chất C lớn. Kiểm tra tính độc lập về chất l−ợng cho thấy phân cấp chất l−ợng cây rừng của cả 3 ô tiêu chuẩn không có sự sai khác rõ rệt với mức ý nghĩa 0,05 (phụ biểu 06). Mật độ trung bình hiện tại của mô hình Keo lai 1.325 cây/ha, trữ l−ợng bình quân đạt 18,0 m3, chỉ tiêu chiều cao bình quân tầng trội (h0) đạt 8,60 m, nh− vậy sinh tr−ởng của lâm phần Keo lai thuộc cấp đất II. Dự kiến, mô hình Keo lai có chu kỳ kinh doanh là 8 năm, mật độ lúc khai thác còn 970 cây/ha, chỉ tiêu đ−ờng kính bình quân đạt (D1.3) 14,3 cm, chiều cao bình quân đạt (Hvn) 16,40 m, thì trữ l−ợng lúc khai thác sẽ đạt 137 m3 [1]. Qua số liệu về chất l−ợng của 3 mô hình nhận thấy tỷ lệ cây A và B cao nhất ở Keo lai và thấp nhất ở Keo lá tràm, nguyên nhân là do Keo lai đ−ợc trồng bằng hom cho nên di truyền về sinh tr−ởng đồng đều hơn các mô hình sử dụng cây con gieo trồng từ hạt. Mặt khác rừng Keo lá tràm đ−ợc trồng lúc đầu với mật độ dày, thời gian chăm sóc ngắn nên cạnh tranh giữa các cá thể gay gắt dẫn tới tỷ lệ cây chất l−ợng C lớn. 3.3. Đặc điểm đất của các mô hình rừng trồng 3.3.1. Hình thái phẫu diện đất ở các ô nghiên cứu Đất là thành phần quan trọng của hệ sinh thái rừng, là chỉ tiêu quan trọng phản ánh khả năng kinh doanh bền vững của các mô hình canh tác. Đề tài tiến hành đào và mô tả 3 phẫu diện đất ở 3 mô hình rừng trồng và 1 phẫu diện ở đất trống (IC) để làm số liệu đối chứng. Kết quả khảo sát cho thấy, cả 4 mô hình đều phát triển trên đá mẹ Phiến thạch sét, 4 phẫu diện đều có sự phân tầng khá rõ với tầng A có mầu nâu nhạt, tầng B có mầu vàng nhạt và tầng C có mầu nâu đỏ. Trong các chỉ tiêu định tính về đất, thì độ dày tầng đất (A + B) là chỉ tiêu quan trọng nhất vì đây là nơi cung cấp chất dinh d−ỡng cho cây trồng. Kết quả điều tra độ dầy tầng đất đợc trình bày ở bảng 3-9. Downloadằ 52 Bảng 3-9. Độ dày tầng đất ở các mô hình rừng trồng và đất trống TT Độ dày tầng đất Keo lá tràm Keo tai t−ợng Keo lai Đất trống IC Tổng (cm) 50,0 48,0 48,0 47,0 1 Tầng A0 1,0 2 Tầng A 15,0 12,0 14,0 15,0 3 Tầng B 35,0 35,0 34,0 32,0 Qua bảng trên cho thấy độ dày tầng đất của các mô hình rừng trồng và đất trống không có sự khác biệt lớn, điều khác biệt duy nhất là mô hình Keo tai t−ợng có tầng A0 = 1,0cm. 3.3.2. đặc điểm lý, hoá của đất Đề tài đã lấy mẫu ở hai độ sâu 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-a4.PDF