Luận văn Đặc điểm lây nhiễm ở người nhiễm hiv/aids và sự quan tâm chăm sóc hỗ trợ, điều trị của cộng đồng tại phõng khám ngoại trö bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang

Tài liệu Luận văn Đặc điểm lây nhiễm ở người nhiễm hiv/aids và sự quan tâm chăm sóc hỗ trợ, điều trị của cộng đồng tại phõng khám ngoại trö bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang: Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC VŨ VĂN XUÂN ĐẶC ĐIỂM LÂY NHIỄM Ở NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS VÀ SỰ QUAN TÂM CHĂM SểC HỖ TRỢ, ĐIỀU TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI PHếNG KHÁM NGOẠI TRệ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG CHUYấN NGÀNH: Y HỌC DỰ PHềNG MÃ SỐ : 60.72.73 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thỏi Nguyờn - 2009 Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC VŨ VĂN XUÂN ĐẶC ĐIỂM LÂY NHIỄM Ở NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS VÀ SỰ QUAN TÂM CHĂM SểC HỖ TRỢ, ĐIỀU TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI PHếNG KHÁM NGOẠI TRệ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG CHUYấN NGÀNH: Y HỌC DỰ PHềNG MÃ SỐ : 60.72.73 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Quý Thỏi Thỏi Nguyờn - 2009 Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 3 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tụi đó nhận được rất nhiều sự giỳp đỡ của cỏc thầy cụ giỏo, bạn bố, đồng nghiệp và của gia đỡnh....

pdf80 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Đặc điểm lây nhiễm ở người nhiễm hiv/aids và sự quan tâm chăm sóc hỗ trợ, điều trị của cộng đồng tại phõng khám ngoại trö bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC VŨ VĂN XUÂN ĐẶC ĐIỂM LÂY NHIỄM Ở NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS VÀ SỰ QUAN TÂM CHĂM SĨC HỖ TRỢ, ĐIỀU TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI PHÕNG KHÁM NGOẠI TRƯ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC DỰ PHỊNG MÃ SỐ : 60.72.73 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thái Nguyên - 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC VŨ VĂN XUÂN ĐẶC ĐIỂM LÂY NHIỄM Ở NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS VÀ SỰ QUAN TÂM CHĂM SĨC HỖ TRỢ, ĐIỀU TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI PHÕNG KHÁM NGOẠI TRƯ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC DỰ PHỊNG MÃ SỐ : 60.72.73 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Quý Thái Thái Nguyên - 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cơ giáo, bạn bè, đồng nghiệp và của gia đình. Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Quý Thái, người thầy đã tận tình hướng dẫn và truyền dạt cho tơi những kiến thức và kinh nghiện quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi Xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Y tế cơng cộng, các thầy cơ giáo, các bộ mơn và các phịng ban trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã trang bị kiến thức, tao điều kiện thuận lợi cho tơi trong thời gian học tập tại trường và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh Bắc Giang, lãnh đạo và cán bộ Bệnh viện Đa khoa và đặc biệt cán bộ Phịng khám Ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn này. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám đốc và tồn thể cán bộ nhân viên Sở Y tế tỉnh Bắc Giang, nĩi tạo điều kiện cho tơi trong suốt thời gian học tập. Tơi vơ cùng biết ơn những người thân trong gia đình và bạn bè thân thiết đã động viên, hỗ trợ tơi cả về tinh thần và vật chất trong suốt quá trình học tập. Xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009 Vũ Văn Xuân CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 AIDS: (Acquired Immunodeficiency Syndrome): là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do nhiễm một loại vi rút HIV gây nên. BCS : Bao cao su BKT : Bơm kim tiêm BLTQĐTD : Bệnh lây truyền qua đường tình dục CDC : (Center for Disease Control and Prevention) ELISA : (Enzyme – Linked Immunsorbent Assay) GMD : Gái mại dâm HIV : (Human Immunodeficiency Virus): Vi rút gây suy giảm miễn dịch HVNC : Hành vi nguy cơ NCMT : Nghiện chích ma tuý NN HIV/AIDS : Người nhiễm HIV/AIDS NTCH : Nhiễm trùng cơ hội QHTD : Quan hệ tình dục TCMT : Tiêm chích ma tuý TVXNTN : Tư vấn xét nghiệm tự nguyện UNAIDS : Chương trình AIDS Liên Hợp Quốc (Joinut United Nations Program on HIV/AIDS) WHO : (World Health Organization): Tổ chức y tế thế giới MỤC LỤC Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 7 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1. Thực trạng lây nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam 9 1. 2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Bắc Giang 12 1. 3. Thực trạng, người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị tại phịng khám ngoại trú BVĐK tỉnh Bắc Giang. 14 1. 4. Tình hình chăm sĩc, hỗ trợ của gia đình và cộng đồng đối với NN HIV/AIDS tại phịng khám ngoại trú BVĐK tỉnh Bắc Giang 16 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19 2.2. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 20 2.3. Phương pháp nghiên cứu 23 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thơng tin chung của người nhiễm HIV/AIDS 24 3.2. Hành vi nguy cơ và một số yếu tố liên quan ở NN HIV/AIDS. 32 3.3. Sự chăm sĩc, hỗ trợ của gia đình và cộng đồng đối với người NN HIV/AIDS 38 Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1. Thực trạng về người nhiễm HIV/AIDS hiện đang điều trị tại phịng khám ngoại trú BVĐK tỉnh Bắc Giang 43 4.2. Hành vi nguy cơ và một số yếu tố liên quan ở NN HIV/AIDS. 45 4.3. Sự chăm sĩc, hỗ trợ của gia đình và cộng đồng đối với người NN HIV/AIDS 52 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC BẢNG Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 STT Tên bảng Trang Bảng 3. 1 Phân bố người nhiễm HIV/AIDS theo nhĩm đối tượng 24 Bảng 3. 2 Phân bố người nhiễm HIV/AIDS theo độ tuổi và giới tính 25 Bảng 3. 3 Phân bố theo nghề nghiệp của NN HIV/AIDS 26 Bảng 3. 4 Phân bố NN HIV/AIDS theo trình độ học vấn và nơi cư trú. 27 Bảng 3. 5 Tình trạng hơn nhân của NN HIV/AIDS 28 Bảng 3. 6 Tình trạng cĩ con của người nhiễm HIV/AIDS 29 Bảng 3. 7 Tình trạng sống chung của người nhiễm HIV/AIDS 30 Bảng 3. 8 Thời gian biết nhiễm HIV của người nhiễm HIV/AIDS 31 Bảng 3. 9 Lý do xét nghiệm HIV của người nhiễm HIV/AIDS 31 Bảng 3. 10 Thời gian sử dụng ma tuý và TCMT ở NN HIV/AIDS 32 Bảng 3. 11 Tiêm chích ma tuý trong tháng qua và dùng chung BKT ở người NN HIV/AIDS 33 Bảng 3. 12 Mức độ TCMT trong 1 tháng qua ở người TCMT bị nhiễm HIV/AIDS 33 Bảng 3. 13 Loại bạn tình trong 12 tháng qua của người nhiễm HIV 34 Bảng 3. 14 Trung bình số lần QHTD trong 30 ngày qua với các loại bạn tình 35 Bảng 3. 15 Tỷ lệ dùng BCS lần QHTD gần nhất và luơn luơn BCS trong 12 tháng qua với các loại bạn tình 35 Bảng 3. 16 Đã sinh con và cĩ ý định sinh con sau nhiễm HIV của NN HIV/AIDS đã lập gia đình 36 Bảng 3. 17 Dự định lập gia đình và sinh con của NN HIV/AIDS chưa lập GĐ 37 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Bảng 3. 18 Tình hình xét nghiệm HIV của vợ/chồng/người yêu 37 Bảng 3. 19 Tư vấn xét nghiệm HIV của người nhiễm HIV/AIDS 38 Bảng 3. 20 Thái độ của gia đình đối với người nhiễm HIV/AIDS 38 Bảng 3. 21 Thái độ của cộng đồng đối với người nhiễm HIV/AIDS 39 Bảng 3. 22 Đơn vị hỗ trợ và loại hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS 39 Bảng 3. 23 Người nhiễm HIV/AIDS nhận được các hỗ trợ cho phịng chống HIV trong 6 tháng qua 40 Bảng 3. 24 Nơi khám, chữa khi ốm đau của NN HIV/AIDS 41 Bảng 3. 25 Mong muốn /nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS 42 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo các nhà khoa học và chuyên gia y tế thì thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của HIV/AIDS ở châu Á. Khi dịch đã bùng nổ ở các nước chậm phát triển, nơi mà điều kiện vệ sinh, dinh dưỡng kém, bệnh tật, đĩi nghèo với phong tục tập quán lạc hậu thì việc thực hiện chương trình phịng chống HIV/AIDS một cách hiệu quả sẽ gặp nhiều khĩ khăn nếu khơng thay đổi mạnh mẽ về nhận thức và biện pháp can thiệp Trong những năm gần đây do sự gia tăng của tệ nạn ma tuý đặc biệt là sự chuyển đổi hình thức sử dụng ma tuý từ hút, hít sang tiêm chích ngày càng tăng đã kéo theo sự bùng phát HIV/AIDS ở nhiều châu lục đặc biệt là châu Á. Số người nghiện chích ma tuý nhiễm HIV chiếm 76% tổng số người nhiễm HIV ở Malaysia; 64 % ở Việt Nam; 55 % ở Myama và 50 % ở Trung Quốc. [12] Tại Việt Nam, trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tháng 12/1990 ở thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1991 – 1992 phát hiện thêm 11 người, năm 1993 dịch bùng nổ lần đầu tiên phát hiện 1.100 người nhiễm, tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía nam, hầu hết trong các nhĩm nghiện chích ma tuý. Từ cuối năm 1993 – 1997, dịch tiếp tục lan tràn trong nhĩm nghiện chích ma tuý mại dâm cĩ ít nhất 65% số phát hiện là người NCMT. Năm 1997 – 1999 dịch bùng nổ lần thứ 2, xảy ra ở các tỉnh phía Bắc trong nhĩm NCMT, tập trung chủ yếu ở lứa tuổi trẻ từ 18 – 29. Số nhiễm HIV lên tục tăng qua các năm [12] [15]: Tính đến 31/6/2009 số người nhiễm HIV được phát hiện là 149.653 người; Số người nhiễm AIDS là 32.400 người; Số người tử vong do AIDS 43.265 người. [51] Bắc Giang là một tỉnh cĩ khu cơng nghiệp lớn của Việt Nam. Tại Bắc Giang, đã phát hiện các trường hợp nhiễm HIV đầu tiên vào năm 1996, sau đĩ là 2 đối tượng NCMT, 100% số huyện/thành phố cĩ người nhiễm, 172/229 (71%) số xã/phường/thị trấn cĩ người nhiễm, từ đĩ cho tới nay số nhiễm HIV/AIDS liên tục tăng hàng năm. Tính đến ngày 31/5/2009 con số người nhiễm HIV/AIDS ở Bắc Giang đã lên tới 2889 người, trong đĩ 1.511 người chuyển sang giai đoạn Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 AIDS, 519 người đã chết do AIDS, [45]. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng đây là số liệu báo cáo, con số phát hiện chưa phản ánh đúng tình hình nhiễm HIV ở Bắc Giang, con số phát hiện này cĩ thể được ví như là một phần nổi của tảng băng chìm. Vấn đề đặt ra hiện nay là số nhiễm HIV ngày càng tăng, số người phát triển thành AIDS ngày càng nhiều. Trong khi đĩ, cơng tác quản lý, tư vấn, chăm sĩc, hỗ trợ và điều trị người nhiễm HIV/AIDS tại nhà cịn nhiều bất cập, sự kỳ thị, đối xử với người nhiễm HIV/AIDS là hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng rất phổ biến và chưa được các cấp, các ngành quan tâm đúng mức. Bên cạnh đĩ, nhu cầu về chăm sĩc, điều trị của người nhiễm HIV/AIDS và những người cĩ nguy cơ bị lây nhiễm HIV/AIDS cịn ít được các nghiên cứu đề cập tới, đặc biệt lây nhiễm HIV từ người nhiễm HIV/AIDS ra cộng đồng vẫn chưa được nghiên cứu đầu tư để làm cơ sở cho việc chăm sĩc và điều trị người nhiễm HIV/AIDS. Do vậy, để sớm tìm ra các giải pháp can thiệp nhằm ngăn chặn sự lây lan của đại dịch từ các nhĩm đối tượng cĩ nguy cơ cao vào cộng đồng, với mong muốn làm giảm các tác động của đại dịch HIV/AIDS, nâng cao chất lượng tư vấn, chăm sĩc, điều trị và quản lý quy trình điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS đáp ứng nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lây nhiễm ở bệnh nhân HIV/AIDS và sự quan tâm chăm sĩc hỗ trợ, điều trị của cộng đồng tại phịng khám ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang” nhằm các mục tiêu sau: 1. Mơ tả đặc điểm lây nhiễm ở người nhiễm HIV/AIDS hiện đang điều trị tại phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang. 2. Nhận xét sự quan tâm chăm sĩc hỗ trợ, điều trị của cộng đồng với người nhiễm HIV/AIDS tại địa điểm nghiên cứu nĩi trên. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Thực trạng lây nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam 1.1.1. Trên thế giới Đã qua trịn hai thập kỷ kể từ khi trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại Mỹ, lồi người hiện nay vẫn đang đứng trước hiểm họa của đại dịch HIV/AIDS. Trên thế giới kể từ 6/1981, phát hiện được 5 thanh niên cĩ quan hệ tình dục đồng giới ở Los Algeles (Mỹ) cùng mắc một chứng bệnh giống nhau và cùng tử vong. Đến tháng 5/1983 thì phát hiện gia virus HIV tại viện Pasteur Paris (Pháp), đến tháng 6/2006 theo ước tính cuả Tổ chức Y tế Thế giới AIDS đã lan tràn tới 180 quốc gia và trên 60 triệu người đã bị nhiễm vi rút này [42]. Hiện cĩ hơn 33 triệu người sống chung với HIV, đĩ là con số báo cáo của Chương trình phối hợp phịng, chống AIDS của liên hợp quốc(UNAIDS) cơng bố trước thềm hội nghị quốc tế về AIDS tại Mexico.Theo báo cáo, các nỗ lực mạnh mẽ trên tồn cầu trong cuộc chiến chống lại căn bệnh thế kỷ đặt kết quả, số người bị chết vì AIDS trên thế giới giảm liên tiếp trong hai năm (2006 – 2007). [43], sau hơn hai thập niên gia tăng. Khoảng hai triệu người trên thế giới đã chết vì AIDS trong năm 2007, giảm so với mức 2,1 triệu người năm 2006. Tuy nhiên UNAIDS khảng định cịn nhiều việc cần phải làm để đối phĩ với dịch AIDS. Trong số 33 triệu người sống chung với AIDS năm 2007, cĩ 2,7 triệu ca nhiễm mới, trong khi số ca nhiễm mới HIV giảm ở một số nước như Campuchia, Myanmar và Thái Lan thì nĩ lại tăng lên ở nhiều nước như Trung Quốc, Indonosia, Kenya, Mozambique, Papua New Guinea, Nga, Ukraine và Việt Nam [43].Thậm chí tại một số nước giàu như Đức, Anh...Số ca nhiễm mới HIV cũng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 tăng năm 2007. Những khu vực cĩ nhiều người sống chung với HIV/AIDS nhất vẫn là khu vực miền nam châu Phi, chiếm hai phần ba số trường hợp nhiễm HIV/AIDS tồn cầu (tương đương 22 triệu ca), tiếp đĩ là khu vực Nam và Đơng – Nam Á (4,2 triệu ca), Mỹ la tinh 1,7 triệu ca...Báo cáo cho biết tại châu Á, gần một nửa số bị nhiễm HIV ở Trung Quốc năm 2006 được cho là do sử dụng các dụng cụ tiêm chích bị nhiễm HIV. Việc sử dụng chung kim tiêm cĩ HIV và quan hệ tình dục khơng an tồn cũng là nguyên nhân chủ yếu làm lây lan đại dịch này tại Việt Nam và Malaysia, nơi hai phần ba các trường hợp nhiễm HIV. [ 43 ] 1.1.2. Tại Việt Nam Dịch HIV/AIDS tại Việt Nam đã và đang trở thành hiểm hoạ của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng. Kể từ trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh vào cuối tháng 12 năm 1990, đến năm 1993 dịch bắt đầu bùng nổ, phát hiện 1.100 người nhiễm, tập trung trong nhĩm nghiện chích ma tuý tại Thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ sau 5 năm, dịch đã lan tràn mạnh mẽ trên phạm vi cả nước. Kể từ năm 2000 đến năm 2005, số người nhiễm HIV tăng gấp đơi, mỗi năm Việt Nam phát hiện thêm trung bình 12.000 đến 15.000 trường hợp nhiễm HIV. Tính đến nay, Việt Nam cĩ 149, 653 người nhiễm HIV hiện cịn sống, 32, 400 người bị nhiễm AIDS và 43, 265 người tử vong do AIDS. ước tính đến năm 2010, Việt Nam cĩ khoảng 311.500 người bị nhiễm HIV/AIDS và trong số đĩ sẽ cĩ trên 100 nghìn người tử vong. Các tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc hiện là những địa phương cĩ số lượng người nhiễm HIV/AIDS tăng nhanh. Trong tổng số 10 tỉnh, thành cĩ tỷ lệ người nhiễm HIV cao nhất nước cĩ tới 5 tỉnh miền núi phía Bắc, trong đĩ, Sơn La và Điện Biên cĩ tỷ lệ người nhiễm HIV nhiều chỉ đứng sau thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp là các tỉnh, Yên Bái, Cao Bằng và Bắc Kạn. Đáng mừng là Hà Nội, Quảng Ninh vốn là nững nơi cĩ đơng người nhiễm HIV/AIDS nay đã giảm đáng kể. Quảng Ninh đứng ở vị trí thứ 7, sau Hải Phịng và Hà Nội, Bà Rịa – Vũng Tàu. [ 44 ], [ 45 ] Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Trong 6 tháng đầu năm nay, đại dịch HIV ở nước ta đang gia tăng với tốc độ chĩng mặt. Số ca nhiễm HIV đã tăng cao gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2007. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu cho biết “ Trong số ca nhiễm HIV thì cĩ tới 83,3% ở độ tuổi 20 – 39 ; Tỷ lệ nam giới cao gấp 4 lần so với nữ giới” [45]. Những con số thống kê cho thấy nguy cơ báo động về lực lượng lao động của nước ta trước mối đe doạ của đại dịch này, theo thống kê từ Cục phịng chống HIV/AIDS, đa phần các trường hợp nhiễm HIV ở nước ta nghiện chích ma tuý hoặc liên quan đến ma tuý, con đường lây nhiễm bệnh chủ yếu hiện nay là do sử dụng chung bơm kim tiêm và quan hệ tình dục khơng an tồn; 100% tỉnh/ thành nước ta cĩ người nhiễm HIV [45]. Tại một số địa phương, tỷ lệ người nghiện chích ma tuý quan hệ tình dục với gái mại dâm cũng đang tăng mạnh như: An Giang (43,3%), Đà Nẵng (35,2%), Cần Thơ(28,9%)...Đại dịch đã tràn vào nước ta tới mức đáng lo ngại thế nhưng, đến nay cĩ 32% xã phường triển khai Chương trình bao cao su; 19% xã phường triển khai Chương trình bơm kim tiêm và lượng bơm kim tiêm phát ra chỉ đáp ứng được khoảng 15% - 20% nhu cầu thực tế [45] Đối tượng nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam đa dạng, cĩ ở mọi địa phương, diễn biến phức tạp. Đối tượng nhiễm HIV ở Việt Nam khơng cịn tập trung trong một số nhĩm nguy cơ cao mà đã xuất hiện trong tất cả các thành phần, tầng lớp xã hội như: nơng dân, học sinh, sinh viên, tân binh, thậm chí trong giới cơng chức cũng đã phát hiện nhiều trường hợp nhiễm HIV [42], [11], [16]. Theo báo cáo của Bộ y tế, hiện nay cả 64/64 tỉnh thành phố trên tồn quốc đều đã phát hiện cĩ người nhiễm HIV/AIDS, 93% số quận/huyện và 49% số xã/phường, một số tỉnh/thành phố cĩ 100% số xã/phường đã cĩ người nhiễm HIV/AIDS. Hiện nay dịch HIV/AIDS vẫn cĩ nguy cơ tiếp tục gia tăng, diễn biến của dịch ngày càng phức tạp về quy mơ, diện mắc và hình thái lây truyền. Theo Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 số liệu của Uỷ ban quốc gia phịng chống AIDS và phịng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm đến 31/3/2009, 10 tỉnh ở Việt Nam cĩ số người nhiễm HIV cao nhất. Bảng 1.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại một số tỉnh, thành phố (Số liệu tính đến ngày 31/3/2009) :[11] :[47] TT Địa phƣơng Số nhiễm HIV/AIDS 1 Thành phố Hồ Chí Minh 37.585 2 Quảng Ninh 606,71 3 Hà Nội 14.419 4 Hải Phịng 6.288 5 Nghệ An 3.370 6 Thái Nguyên 4.531 7 Bà Rịa – Vũng Tàu 3.231 8 An Giang 3.617 9 Cần Thơ 108,78 10 Sơn La 6.584 1.1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Bắc Giang Bắc Giang là một tỉnh trung du miền núi, cách Hà Nội khoảng 60 km về phía Tây Nam với diện tích 3.882,2 km2, dân số 1, 613, 576 triệu người với 27 dân tộc anh em, trong đĩ người các dân tộc thiểu số chiếm 12,9%; cĩ 9 huyện, 1 thành phố, trong đĩ cĩ 6 huyện miền núi và 1 huyện vùng cao (Sơn Động) với 229 xã/phường/thị trấn. Bắc Giang là tỉnh cĩ nhiều đầu mối giao thơng quan trọng đi quan một số tỉnh phía Bắc (Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang). Phía Tây tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, Phía Nam Quảng Ninh thuộc các tỉnh lộ chạy qua, Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang tập trung nhiều khu cơng nghiệp lớn như khu cơng nghiệp đình trám, một số cây ăn quả như vải thiều Lục Ngạn, Những đặc điểm về kinh tế, văn hố, xã hội này làm cho Bắc Giang là địa Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 bàn tương đối phức tạp và khĩ kiểm sốt, Các địa bàn trọng điểm về buơn bán và sử dụng ma túy là Tân Yên, thành phố Bắc Giang và Hiệp Hịa; các dịch vụ vui chơi giải trí, nhà nghỉ, khách sạn cùng với hoạt động mại dâm phát triển tại thành phố Bắc Giang, huyện Lạng Giang, Hiệp Hịa. theo kết quả điều tra vẽ bản đồ điểm nĩng về ma túy, mại dâm năm 2007, số người nghiện chích ma túy trên địa bàn tỉnh tiếp cận được là 2.789 người; số gái mại dâm là 830 người, tập trung chủ yếu tại thành phố Bắc Giang, huyện Lạng Giang, Tân Yên, Hiệp Hịa, Lục Ngạn. Hàng Năm, cĩ khoảng 50.000 lượt người dân của tỉnh Bắc Giang cũng tiếp nhận trung bình hàng năm khoảng 20.000 lượt người là học sinh, sinh viên, cơng nhân trong các khu cơng nghiệp, xây dựng, bộ đội... Đĩ là những yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV trong cộng đồng và bên cạnh những mặt tích cực đã cĩ nhiều thuận lợi cho sự phát triển các loại hình tệ nạn xã hội, trong đĩ cĩ tệ nạn ma tuý và mại dâm - nguyên nhân chính làm cho Bắc Giang nhanh chĩng trở thành một điểm nĩng của đại dịch HIV/AIDS trong vài năm gần đây. Cùng với sự phát triển của tệ nạn ma tuý thì số lượng người nhiễm HIV được phát hiện gia tăng với tốc độ rất nhanh chĩng, hiện nay Bắc Giang là tỉnh cĩ tỷ lệ báo cáo nhiễm HIV cao đứng hàng thứ 8 tỉnh thành trên tồn quốc. Ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại Bắc Giang vào tháng 7 năm 1996. Theo báo cáo của Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh Bắc giang tính đến ngày 31/5/2009, tổng số trường hợp nhiễm HIV/AIDS được phát hiện là 2.889 người, trong đĩ: 1.511 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS; 519 người chết do AIDS. Đây là chỉ số đã làm xét nghiệm và quản lý được, trong thực tê số người nhiễm cịn cao hơn nhiều. Tất cả 10 huyện/thành phố đều phát hiện cĩ người nhiễm, địa bàn cĩ số người nhiễm cao nhất là thành phố Bắc Giang (chiếm gần 50%) tổng số người đã Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 phát hiện trong tồn tỉnh. 172/229 số xã, phường phát hiện cĩ người nhiễm (chiếm 75,1%); xã/phường phát hiện nhiều người nhiễm nhất là phường Lê Lợi (207), Trần Phú (133) thành phố Bắc Giang. Số người nhiễm HIV chủ yếu là nam giới: 80,05%, tuy nhiên những năm gần đây số phụ nữ phát hiện HIV ngày càng nhiều. Về đối tượng tập trung nhiều trong nhĩm NCMT chiếm 67,57%; gái mại dâm:1,94%; người nhiễm mắc các bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục; 0,94%. Về độ tuổi tập trung ở nhĩm 20 – 40 chiếm 88,78%, riêng nhĩm tuổi 20 – 29 chiếm 53,79%, trẻ em, thanh thiếu niên < 19 tuổi; 4,09%, trong đĩ 1,87% là trẻ em < 13 tuổi. [52] Bảng 1.2. Diễn biến tình hình nhiễm HIV/AIDS qua các năm Năm 2005 2006 2007 2008 31/5/2009 Số nhiễm HIV 1832 2038 2555 2798 2.889 Số chuyển AIDS 584 971 1313 1492 1.519 Số tử vong do AIDS 153 181 492 521 519 1.2. Đặc điểm lây nhiễm ở NN HIV/AIDS 1.2.1. Các hành vi nguy cơ Ai cũng cĩ thể nhiễm HIV nếu cĩ hành vi khơng an tồn. Tuy nhiên những hành vi dưới đây cĩ thể coi là các yếu tố nguy cơ trong lây nhiễm HIV. Nguy cơ nhiễm HIV qua một lần tiếp xúc cao nhất là truyền máu bị nhiễm HIV, rồi đến mẹ truyền cho con, dùng chung BKT, QHTD khơng an tồn. Lây do tiếp xúc với các vật phẩm cĩ chứa HIV qua chăm sĩc y tế rất thấp. Tuy nhiên, nếu so sánh tỉ lệ người nhiễm HIV theo từng phương thức trong tổng số người nhiễm HIV lại thấy rằng: số người nhiễm HIV lây theo đường tình dục (đặc biệt tình dục khác giới) chiếm tỷ lệ cao nhất các số liệu cũng cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV trong nhĩm gái mại dâm đã tăng từ 0,8% (1994) lên tới 5,5% (1998) và 14,4% (1999) đối với các tỉnh giáp biên giới với Campuchia [49], rồi đến dùng chung BKT trong nhĩm NCMT, mẹ truyền cho con, truyền máu và rất thấp trong chăm Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 sĩc y tế theo O`Brien F nghiên cứu trên 40.000 người hiến máu ở Ca na đa năm 2006 cho thấy cĩ khoảng 0,25% người hiến máu lần đầu và 0,13% người hiến máu nhắc lại đã dấu khơng cho biết về việc mình đã từng chích ma túy [55]. + Các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV của người NCMT Tính đến 12/2008 cả nước cĩ hơn 173,600 người nghiện chích ma túy, giảm 4,700 người (2,6% so với cuối năm 2007), năm 2008 phát hiện mới 20,206 người nhiễm HIV (giảm 7.368 bằng 26,6% so với năm 2007),[50]. Hành vi sử dụng ma tuý khơng an tồn khá phổ biến trong nhĩm NCMT, là nguyên nhân chính làm họ nhiễm HIV. Các nghiên cứu hiện nay tại một số thành phố khác nhau cho thấy gần 1/3 người NCMT ở Braxin và 2/3 ở Thái Lan thường xuyên dùng chung BKT. Theo kết quả của một nghiên cứu năm 1998 trên nhĩm NCMT tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, tỷ lệ dùng chung BKT khá cao 71,5% đến 100%. Năm 1997, nghiên cứu trên 227 người NCMT tại tỉnh Quảng Đơng, Trung Quốc, Wei.L và cộng sự thấy răng 65% đối tượng dùng chung BKT và tỷ lệ dùng BCS thấp dẫn đến tỷ lệ hiện nhiễm trong quần thể này là 22%. Nghiên cứu thuần tập trên 579 người NCMT tại Valencia, Tây Ban Nha từ năm 1987 – 1992 cho thấy người mượn BKT cĩ nguy cơ nhiễm HIV cao gấp 6,9 lần và cĩ từ 2 bạn tình trở lên nguy cơ nhiễm gấp 3,5 lần. Khơng tiệt trùng BKT cũng dẫn đến nhiễm HIV, nghiên cứu trên 182 đối tượng NCMT ở Longdao, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, kết quả nhĩm NCMT thường xuyên dùng bơm kim tiêm luộc sơi cĩ nguy cơ nhiễm HIV thấp hơn nhĩm khơng luộc sơi dụng cụ chích. Bộ trưởng Bộ y tế Nguyễn Quốc Triệu cho biết tính đến 12/2008: Một số tỉnh, thành phố cĩ tỷ lệ nhiễm HIV trong nhĩm nghiện chích ma túy rất cao như thành phố Hồ Chí Minh tới 50%, Cần Thơ 46%, Điện Biên 42,2%, Thái Nguyên 38,5%, Quảng Ninh 33,2%...Để đề phịng việc lây nhiễm HIV qua người nghiện, Bộ y tế đã phát tới gần 22,7 triệu bơm kim tiêm sạch. Con số này cao nhất từ trước đến nay và nhiều gấp 2 lần năm 2007. [50]. Tiêm chích ma tuý khơng chỉ mang hậu quả cho cá nhân mà cịn lây truyền HIV cho bạn tình qua QHTD Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 khơng an tồn. Tại New York, người ta ước tính 9/10 trường hợp HIV lây truyền qua đường tình dục khác giới liên quan đến QHTD với người NCMT. Tại một số vùng ở Trung Quốc, Ấn Độ và Myanma, số phụ nữ nhiễm HIV qua QHTD với người NCMT nhiều hơn và qua bất kỳ con đường nào, 83 người NCMT ở Rio De Janeiro, Braxin khơng sử dụng BCS với bạn tình thường xuyên. và 63% khơng bao giờ dùng với bạn tình khơng thường xuyên. Tỷ lệ người NCMT cĩ QHTD với gái mại dâm cao, từ dĩ HIV lan truyền vào cộng đồng thấy rõ trong diễn biến dịch ở Thái Lan. Nghiên cứu trên 212 nam NCMT ở thành phố Quebec, Canada, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhĩm NCMT cĩ bán dâm là 30%, so với dưới 10% ở những người khơng bán dâm. Tiêm chích ma tuý cũng gĩp phần làm lây truyền HIV qua đường mẹ – con, 40% trẻ nhiễm HIV ở Uragoay sinh ra từ mẹ NCMT. Đáng lưu ý, do tác động lên hệ thống miễn dịch của cơ thể chủ, HIV gây rối loạn bệnh lý ở người nhiễm nhiễm HIV/AIDS và dẫn đến tử vong. + Nguy cơ lây nhiễm HIV qua đường tình dục: Đến tháng 12/2008, riêng đối tượng bán dâm cĩ hồ sơ quản lý là 15.136 (tăng 1,9%), 3,12 số này nhiễm HIV. Một số tỉnh cĩ tỷ lệ gái mại dâm nhiễm HIV ở mức cao như: Điện Biên 14,96%, Hà Nội 12,25%, Hải Phịng là 10,75% [50]. Quan hệ tình dục khơng an tồn là nguy cơ lây nhiễm HIV đặc biệt người nghiện chích ma tuý cĩ quan hệ tình dục với gái mại dâm nhưng tỷ lệ dùng bao cao su thấp. Người ta thấy rằng 83,00 % người NCMT ở Rio De Janeiro (Braxin) khơng sử dụng bao cao su với bạn tình thường xuyên và 63, 00% khơng bao giờ dùng với bạn tình khơng thường xuyên. Theo nghiên cứu của Moes và các tác giả khác năm 1991 ở Nairobi, kênia trên 500 GMD, 80,00% trong số đĩ đã bị nhiễm HIV. Một GMD cĩ trung bình 4 bạn tình một ngày, sau khi can thiệp phát BCS và điều trị STDs miễn phí cho số phụ nữ đĩ thì việc sử dụng BCS tăng từ 10,00% lên 80,00%, ngăn chặn được khoảng 10.200 trường hợp nhiễm mới trong một năm. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 1.3. Tình hình chăm sĩc, hỗ trợ và điều trị ngƣời nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam và tỉnh Bắc Giang 1.3.1. Tình hình chăm sĩc và điều trị người nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam. Tính đến nay, Việt Nam cĩ 149.653 người nhiễm HIV hiện cịn sống, 32.400 người bị nhiễm AIDS và 43.265 người tử vong do AIDS. Dự báo sự lây lan người nhiễm HIV/AIDS trong tồn quốc rất nhanh. Như vậy nhu cầu về chăm sĩc và điều trị HIV/AIDS đang ngày càng gia tăng nhanh chĩng. Hiện nay tại Việt Nam thời gian từ khi nhiễm HIV đến các giai đoạn tiếp theo và AIDS là bao lâu và phụ thuộc những yếu tố gì cũng đang là một vấn đề cần được quan tâm tìm hiểu, sự thành cơng và thất bại của chăm sĩc và điều trị cho người cĩ HIV phụ thuộc rất nhiều vào cơng tác dự phịng bắt đầu từ khi người bệnh cĩ chẩn đốn nhiễm HIV/AIDS. Đứng về gĩc độ y tế: cơng tác dự phịng phải bao trùm được cả hai khía cạnh đặc hiệu và khơng đặc hiệu. Bên cạnh đĩ, người cĩ HIV/AIDS rất cần sự hỗ trợ về mặt tâm lý và xã hội thì mới cĩ thể cải thiện được chất lượng cuộc sống một cách tốt nhất. Quản lý chăm sĩc và điều trị người nhiễm HIV/AIDS chính là thực hiện chiến lược làm giảm tác hại của đại dịch đối với từng cá nhân, gia đình và cộng đồng. Trong hơn thập kỷ qua, thế giới đã cĩ nhiều tiến bộ trong lĩnh vực điều trị nhằm kéo dài cuộc sống người nhiễm HIV/AIDS. ở Việt Nam, người nhiễm HIV và người nhiễm AIDS ngày càng gia tăng với tốc độ phi mã, 6 tháng đầu năm 2008 số ca nhiễm HIV tăng cao gấp 2 lần so cùng kỳ năm 2007, những người bị nhiễm HIV/AIDS đang sống ở 2 khu vực, một bộ phận nhỏ sống trong các trại giam và trại 05 – 06 cịn đại bộ phận vẫn sống tại nhà và tại cộng đồng. Do vậy nhu cầu chăm sĩc tư vấn của người nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ cũng gia tăng theo thời gian. Trong khi cĩ nhiều người tham gia chăm sĩc người nhiễm chưa được cung cấp kiến thức và kỹ năng chăm sĩc HIV/AIDS. Do vậy, tổ chức quản lý, chăm sĩc và tư vấn cho Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 người nhiễm cũng như cho gia đình họ là rất quan trọng [41], [11], [21] 1.3.2. Tình hình chăm sĩc và điều trị người nhiễm HIV/AIDS ở Bắc Giang. Tính đến ngày 31/7/2009, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang cĩ một điểm điều trị duy nhất cho người nhiễm HIV/AIDS, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang gồm cĩ 636 người nhiễm hiện đang quản lý điều trị, cĩ 210 đang điều trị ARV; tổng hiện cĩ 23 trẻ em, 12 trẻ em đang điều trị ARV, 11 trẻ chưa dùng. Hệ thống quản lý điều trị: 1 BS phụ trách; 2 BS điều trị; Tư vấn viên 2 người; Điều dưỡng viên 2 người; Hộ lý 1 người; cấp phát thuốc 1 người; cộng tác viên 10 người Vấn đề đặt ra hiện nay là cần tiến hành các nghiên cứu tại phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang để xác định thực trạng về chăm sĩc và hỗ trợ, điều trị người nhiễm HIV/AIDS, trên cơ sở đĩ đề xuất các giải pháp can thiệp nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch vào các nhĩm đối tượng cĩ nguy cơ cao và đặc biệt là ngăn chặn hữu hiệu sự lây lan dịch HIV/AIDS vào cộng đồng, cũng như thực hiện cơng tác quản lý, chăm sĩc và hỗ trợ, điều trị người nhiễm HIV/AIDS đặt hiệu quả tốt hơn và làm cho cuộc đời của những người nhiễm HIV/AIDS được sống lâu hơn, khoẻ mạnh hơn..[7], [10]. Đứng trước thực trạng số người nhiễm HIV/AIDS mới vẫn tiếp tục cĩ xu hướng gia tăng, trong khi đĩ số người chuyển sang giai đoạn AIDS ngày càng nhiều địi hỏi tỉnh Bắc Giang cĩ những giải pháp cụ thể đối với nhĩm này nhằm hạn chế tác động đến kinh tế – xã hội do HIV/AIDS gây ra. Những giải pháp này đã được thể hiện trong “Chiến lược quốc gia phịng chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020” với nội dung: phát triển hệ thống chăm sĩc, hỗ trợ tồn diện: tăng cường khả năng tiếp cận với dịch vụ chăm sĩc, hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS và phát huy tính chủ động tham gia của người nhiễm HIV/AIDS và chống phân biệt đối xử. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢƯ 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Người nhiễm HIV được lựa chọn vào nghiên cứu theo tiêu chuẩn sau: Tiểu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Là những người nhiễm đã được xét nghiệm khẳng định HIV dương tính, cĩ hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bắc Giang, đã được địa phương thơng báo về tình trạng nhiễm HIV/AIDS cĩ sổ theo dõi, quản lý và điều trị tại phịng khám ngoại trú – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, tự nguyện và hợp tác tham gia nghiên cứu, cĩ mặt tại địa bàn trong thời gian nghiên cứu, đã được thơng báo và tư vấn trước khi tiến hành điều tra. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu: Người nhiễm HIV/AIDS khơng thuộc diện quản lý theo dõi và điều trị tại phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, khơng cĩ mặt tại địa bàn trong thời gian nghiên cứu, khơng hợp tác và khơng thể tham gia nghiên cứu. 2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.2.1. Thời gian nghiên cứu: Tháng 11/2008 – 5/2009 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, nơi hiện đang quản lý và điều trị những người nhiễm HIV/AIDS đầu ngành của tỉnh. Đây cũng là nơi cĩ đội ngũ cán bộ chuyên trách phịng chống HIV/AIDS nhiệt tình, cĩ trách nhiệm Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mơ tả tiến cứu 2.3.2. Mẫu nghiên cứu: * Cỡ mẫu: Cỡ mẫu tồn bộ gồm 360 người * Phương pháp chọn mẫu: - Chọn địa điểm nghiên cứu: Chọn chủ đích phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang - Chọn đối tượng nghiên cứu (người nhiễm HIV/AIDS): Vì số đối tượng điều trị ngoại trú tại phịng khám tương ứng với cỡ mẫu nghiên cứu nên tiến hành chọn tồn bộ số đối tượng hiện cĩ tại địa điểm nghiên cứu. Như vậy cỡ mẫu n = 360. 2.3.3. Biến số nghiên cứu * Thơng tin chung về đối tượng nghiên cứu: Tỷ lệ người nhiễm theo tuổi, giới, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân, tư vấn xét nghiệm HIV/AIDS của NN HIV/AIDS * Đặc điểm lây nhiễm ở người nhiễm HIV/AIDS: - Tỷ lệ sử dụng ma tuý của NN HIV/AIDS - Tình hình tiêm chích ở gái mại dâm - Tỷ lệ tiếp xúc bạn tình của NN HIV/AIDS - Số lần QHTD qua các loại bạn tình - Tỷ lệ dùng BCS khi quan hệ tình dục - Tỷ lệ sinh con và ý định sinh con sau nhiễm HIV * Sự quan tâm chăm sĩc, hỗ trợ của gia đình và cộng đồng đối với người NN HIV/AIDS - Thái độ gia đình đối với người nhiễm HIV/AIDS - Thái độ của cộng đồng đối với người nhiễm HIV/AIDS - Thực trạng đơn vị hỗ trợ loại hỗ trợ cho NN HIV/AIDS Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 - Người nhiễm HIV/AIDS nhận được các loại hỗ trợ phịng chống HIV/AIDS - Nơi khám chữa khi ốm đau của người nhiễm HIV/AIDS - Thực trạng mong muốn nhu cầu người nhiễm HIV/AIDS 2.3.4. Kỹ thuật và cơng cụ thu thập số liệu * Kỹ thuật thu thập số liệu - Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu theo phiếu in sẵn. - Hồi cứu hồ sơ, sổ sách, báo cáo về HIV/AIDS * Cơng cụ thu thập số liệu - Phiếu in sẵn - Hồ sơ, sổ sách, báo cáo về HIV/AIDS 2.3.5. Khống chế sai số Trong quá trình thu thập, xử lý và phiên giải số liệu, cĩ thể xảy ra các sai số: - Sai số từ chối, khơng trả lời, bỏ cuộc: Để khống chế sai số này, tiến hành thơng báo và giải thích cho đối tượng về nội dung và mục đích điều tra. Thơng tin cá nhân của đối tượng được đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối. Nơi phỏng vấn phải đảm bảo một số tiêu chuẩn sau: đảm bảo tính riêng tư, khơng bị gián đoạn trong thời gian phỏng vấn. Người nhiễm HIV/AIDS cảm thấy thoải mái, dễ chịu, tin tưởng khi được phỏng vấn tại địa điểm đĩ. Đảm bảo khơng cĩ sự can thiệp của cơ quan chức năng trong thời gian tiến hành phỏng vấn. Người dẫn đường là cán bộ phịng chống HIV/AIDS của các xã/phường vì đây là khả năng tiếp cận với đối tượng nghiên cứu cao nhất, nắm bắt và hiểu thơng tin về đối tượng nhất vì họ thường xuyên tham gia vào các hoạt động quản lý, chăm sĩc, tư vấn và điều trị cho NN HIV/AIDS tại phịng khám ngoại trú BVĐK tỉnh - Sai số do kỹ thuật điều tra: Phiếu phỏng vấn được xây dựng với những câu hỏi phù hợp nội dung, mục tiêu nghiên cứu và điều kiện của người được phỏng vấn. Phiếu được xây dựng với sự thống nhất cao của các chuyên gia về HIV/AIDS và Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 chuyên gia về y tế cơng cộng. Phiếu được điều tra thử trước khi tiến hành triển khai chính thức. Điều tra viên là các thạc sỹ, bác sỹ cĩ nhiều kinh nghiệm về HIV/AIDS của phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang và Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh, được tập huấn kỹ và làm thử trước khi tiến hành chính thức. - Sai số do số liệu: Số liệu được giám sát chặt chẽ trong quá trình điều tra, được làm sạch ngay tại địa điểm điều tra. Số liệu được sắp xếp, xử lý và phiên giải bởi chính chủ nhiệm đề tài. 2.3.6. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu - Đề tài chỉ nhằm mục tiêu mơ tả đặc điểm lây nhiễm ở người nhiễm HIV/AIDS và sự quan tâm chăm sĩc, hỗ trợ của gia đình và cộng đồng đối với người NN HIV/AIDS, ngồi ra khơng nhằm bất cứ mục tiêu nào khác ảnh hưởng đến sức khoẻ đối tượng nghiên cứu. - Đề tài được tiến hành với sự đồng ý thống nhất của chính quyền và y tế các cấp thuộc địa bàn điều tra của tỉnh Bắc Giang. - Đề tài được tiến hành khi các đối tượng nghiên cứu đã được thơng báo đầy đủ về mục đích của nghiên cứu, đối tượng hồn tồn tự nguyện và hợp tác tham gia nghiên cứu. Đối tượng vắng mặt trong thời gian nghiên cứu, hoặc khơng thể tham gia nghiên cứu sẽ bị loại ra khỏi nghiên cứu. - Mọi thơng tin cá nhân được đảm bảo bí mật tuyệt đối. - Sau khi kết thúc phỏng vấn, đối tượng được tư vấn, cung cấp thơng tin và giới thiệu đến cơ quan cĩ thể liên hệ khi cĩ vấn đề nảy sinh. - Kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi tới các cơ quan chức năng địa phương làm cơ sở để lập kế hoạch can thiệp cho các hoạt động chăm sĩc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng 2.3. Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý theo thống kê y học EPI INFO Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm lây nhiễm ở ngƣời nhiễm HIV/AIDS đang đƣợc điều trị tại phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang 3.1.1. Tình hình người nhiễm HIV/AIDS đang được điều trị tại phịng khám ngoại trú BVĐK tỉnh Bắc Giang Bảng 3.1. Phân bố người nhiễm HIV/AIDS theo nhĩm đối tượng (n =360) Các nhĩm đối tƣợng Số lƣợng Tỷ lệ % Ngƣời nhiễm HIV/AIDS cĩ sử dụng ma tuý 138 38,3 Ngƣời nhiễm HIV/AIDS là gái mại dâm 46 12,8 Ngƣời nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục 52 14,4 Ngƣời nhiễm HIV/AIDS khơng nghiện chích ma tuý, khơng phải là gái mại dâm và khơng mắc BLTQĐTD 124 34,4 Tổng số 360 100,0 Nhận xét: Người nhiễm HIV/AIDS cĩ sử dụng ma tuý chiếm cao nhất (38,3%), tiếp theo là người nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục chiếm 14,4%, người nhiễm HIV/AIDS cĩ quan hệ tình dục với gái mại dâm chiếm 12,8%. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS khơng nghiện chích ma tuý, Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 khơng phải là gái mại dâm và khơng mắc BLTQĐTD chiếm 34,4%. Cĩ thể nhĩm đối tượng này lây nhiễm từ vợ chồng và người yêu của họ Bảng 3.2. Phân bố người nhiễm HIV/AIDS theo độ tuổi và giới tính (n =360) Giới Độ tuổi Nam Nữ Tổng số Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 15 – 19 0 0,0 1 0,7 1 0,3 20 – 29 53 24,9 62 42,2 115 31,9 30 – 39 138 64,8 78 53,1 216 60,0 40 – 49 19 8,9 5 3,4 24 6,7 > 50 3 1,4 1 0,7 4 1,1 Tổng số 213 59,2 147 40,8 360 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ NN HIV/AIDS nhĩm tuổi từ 30 – 39 là cao nhất (60,0%), tiếp đến là nhĩm 20 – 29 tuổi (31,9%); nhĩm từ 40 trở lên là (6,7%); đặc biệt cĩ (0,3%) người nhiễm HIV/AIDS ở độ tuổi từ 15 – 19. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS là nam 59,2% cao hơn nữ 40,8%. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 Bảng 3. 3. Phân bố theo nghề nghiệp của NN HIV/AIDS Giới Nghề Nam Nữ Tổng số Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nơng dân 98 46,0 85 57,8 183 50,8 Cơng nhân 33 15,5 18 12,2 51 14,2 Bộ đội/cơng an 1 0,5 0 0,0 1 0,3 Lái xe 19 8,9 0 0,0 19 5,3 HS/SV 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Nhân viên hành chính 2 0,9 2 1,4 4 1,1 Thất nghiệp 31 14,6 6 4,1 37 10,3 Nghề khác 29 13,6 36 24,5 65 18,1 Tổng số 213 59,2 147 40,8 360 100,0 Nhận xét: Nghề nghiệp của NN HIV/AIDS cho thấy, tỷ lệ nơng dân (50.8%); nghề khác (18.06%), cơng nhân (14.67%), thất nghiệp (10.28%); cịn lại các nhĩm nghề khác thường ít hơn. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 Bảng 3. 4. Phân bố NN HIV/AIDS theo trình độ học vấn và nơi cư trú. Nơi cƣ trú TĐ học vấn Thành thị Nơng thơn Tổng số Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Mù chữ 0 0,0 1 0,4 1 0,3 Tiểu học 1 0,8 3 1,2 4 1,1 Trung học cơ sở 69 58,5 170 70,2 239 66,4 Phổ thơng trung học 47 39,8 67 27,7 114 31,7 Trung cấp + CĐ + ĐH 1 0,8 1 0,4 2 0,6 Tổng số 118 32,8 242 67,2 360 100,0 Nhận xét: Trình độ học vấn của NN HIV/AIDS được điều tra cao nhất là trung học cơ sở 66,4% sau đến phổ thơng trung học 31,7% ; tiểu học 1,1% cao đẳng, đại học 0,6 đặc biệt cĩ 0,3% là mù chữ. Bảng 3. 5. Tình trạng hơn nhân của NN HIV/AIDS Tình trạng Hơn nhân Nam Nữ Tổng số n % n % n % Cĩ vợ/chồng 186 98,4 122 85,9 308 85,6 Độc thân 2 1,1 4 2,8 6 1,7 Ly dị 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Gố 1 0,5 16 11,3 17 4,7 Ly thân 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Sống chung khơng kết hơn 24 12,7 5 3,5 29 8,1 Tổng số 213 59,2 147 40,8 360 100,0 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 Nhận xét: Tình trạng hơn nhân của NN HIV/AIDS cho thấy, chiếm 2/3 là cĩ vợ/chồng (85,5%), tiếp đến hiện đang sống chung khơng kết hơn 8.1%, gĩa 4.7%. Bảng 3. 6. Tình trạng cĩ con của người nhiễm HIV/AIDS Tình trạng Cĩ con Đã cĩ con Chƣa cĩ con Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Cĩ vợ/chồng 303 94,4 5 3,5 Độc thân 3 0,9 3 2,1 Ly dị 0 0,0 0 0,0 Gố 15 4,7 2 1,4 Ly thân 0 0,0 0 0,0 Sống chung khơng kết hơn 0 0,0 29 20,6 Tổng số 321 89,2 39 10,8 Nhận xét: Trong 360 NN HIV/AIDS điều tra, tỷ lệ cĩ con của người nhiễm HIV/AIDS đã lập gia đình là 94.4% số con trung bình là 1,5. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 Bảng 3.7. Tình trạng sống chung của người nhiễm HIV/AIDS Giới Tình trạng sống chung Nam Nữ Tổng số n % n % n % Sống với vợ/chồng 176 64,7 96 35,3 272 75,6 Sống với bố, mẹ 34 57,6 25 42,4 59 16,4 Sống với ngƣời khác 1 3,8 25 96,2 26 7,2 Sống một mình 4 57,1 3 42,9 7 1,9 Sống với anh, chị em 4 80,0 1 20,0 5 1,4 Sống với họ hàng 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Sống với bạn bè 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Lang thang 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Nhận xét: Đa số NN HIV/AIDS sống cùng vợ chồng chiếm tỷ lệ cao nhất (75,6%), tiếp đến là bố mẹ (16.4%); sống với người khác (7,2%); sống một mình (1.9%), sống với anh chi em (1,4%). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 Bảng 3. 8. Thời gian biết nhiễm HIV của người nhiễm HIV/AIDS Số năm Số lƣợng Tỷ lệ % Dƣới 1 62 17.3 Từ 1 đến 2 80 22.3 Từ 3 đến 5 168 46.7 Trên 5 50 14 Tổng số 360 100,0 Nhận xét: Thời gian từ khi biết bị nhiễm HIV cho đến nay chiếm tỷ lệ cao nhất từ 3 – 5 năm(46,7%); tiếp đến là từ 1 – 2 năm (22,3%); dưới 1năm (17,3%), thấp nhất là trên 5 năm (14%). Bảng 3. 9. Lý do xét nghiệm HIV của người nhiễm HIV/AIDS Lý do xét nghiệm HIV của ngƣời nhiễm HIV/AIDS Số điều tra Tỷ lệ % Tự nguyện 310 86,1 Bắt buộc 9 2,5 Khác 41 11,4 Tổng số 360 100,0 Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy, xét nghiệm tự nguyện chiếm trên 2/3 số NN HIV/AIDS (86,1%), xét nghiệm bắt buộc (2,5% và khác 11,5%). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 3.1.2. Đặc điểm lây nhiễm ở người nhiễm HIV/AIDS đang được điều trị tại phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Bảng 3. 10. Thời gian sử dụng ma tuý (n=138) và TCMT (n=137) ở NN HIV/AIDS Sử dụng ma tuý Số điều tra Tỷ lệ % Sử dụng ma tuý: Dƣới 5 năm 10 7,2 Từ 5 – 9 năm 99 71,7 Trên 9 năm 29 21,0 Khơng nhớ 0 0,0 Tổng cộng 138 100 Tiêm chích ma tuý: Dƣới 5 năm 12 8,8 Từ 5 – 9 năm 82 58,9 Trên 9 năm 43 31,4 Khơng nhớ 0 0,0 Tổng cộng 137 100,0 Nhân xét: Qua bảng trên ta thấy đa số bệnh nhân HIV/AIDS cĩ thời gian sử dụng ma túy từ 5 năm trở lên (71,1%); (21,0%). Thời gian tiêm chích ma túy từ 5 năm trở lên (58,9%); (31,4%). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 Bảng 3. 11. Tiêm chích ma tuý trong tháng qua và dùng chung BKT ở người NN HIV/AIDS (n=360) Tỷ lệ cĩ tiêm chích ma tuý trong tháng qua Số ngƣời Tỷ lệ % TC ma tuý trong tháng qua 137 38,1 Dùng lại BKT sau ngƣời khác 137 38,1 Đƣa BKT đã dùng cho ngƣời khác 137 38,1 Nhận xét: Tỷ lệ cĩ TCMT trong tháng qua là (38,1%). Trong đĩ dùng lại BKT (38,1%) bằng tỷ lệ đưa BKT sau khi sử dụng cho người khác dùng (38,1%). Bảng 3. 12. Mức độ TCMT trong 1 tháng qua ở người TCMT bị nhiễm HIV/AIDS Mức độ TCMT trong 1 tháng qua Số ngƣời Tỷ lệ % Ít nhất 1 lần trong một ngày 113 82,5 Từ 1 lần trở lên trong tuần 16 11,7 Từ 1 đến 3 lần/tháng 8 5,8 Khơng lần nào /tháng 0 0,0 Tổng cộng 137 100,0 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 Nhận xét: TCMT ít nhất 1 lần trong ngày là cao nhất (82,5%), tiếp đến là 1 lần trở lên trong tuần (11,7%); từ 1 đến 3 lần/tháng (5,8%) và thấp nhất là khơng tiêm chích lần nào/tháng (0,0%). Bảng 3. 13. Loại bạn tình trong 12 tháng qua của người nhiễm HIV Giới Loại bạn tình Nam Nữ Tổng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Khách làng chơi 53 12,6 0 0,0 53 9,4 Bạn tình bất chợt 26 6,2 0 0,0 26 4,6 Gái mại dâm 141 33,7 3 2,1 144 25,5 Vợ/ngƣời yêu 199 47,5 143 97,9 342 60,5 Tổng cộng 419 74,2 146 25,8 565 100,0 Nhận xét: Loại bạn tình trong 12 tháng qua của người nhiễm HIV là nam cĩ tỷ lệ cao nhất là vợ/người yêu (47,5%), tiếp đến là với gái mại dâm (33,7%), khách làng chơi là (12,6%), thấp nhất là với bạn tình bất chợt (6,2%). Về số 146 loại bạn tình của nữ trong 12 tháng qua cĩ tỷ lệ cao nhất là Vợ/người yêu (97,9%), tiếp đến là hành nghề mại dâm(2,1%). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 Bảng 3 .14. Trung bình số lần QHTD trong 30 ngày qua với các loại bạn tình (n=360) Loại bạn tình Trung bình số lần QHTD - Vợ/chồng/ngƣời yêu 9,14,1 - Gái mại dâm 4,62,9 - Bạn tình bất chợt 4,32,6 - Khách làng chơi 3,61,7 Nhận xét: Số lần QHTD trung bình của NN HIV/AIDS trong 30 ngày qua với vợ/chồng/người yêu là cao nhất (9,14,1); tiếp đến gái mại dâm là (4,62,9), và bạn tình bất chợt là (4,32,6), thấp nhất là khách làng chơi (3,61,7). Bảng 3. 15. Tỷ lệ dùng BCS lần QHTD gần nhất và luơn luơn BCS trong 12 tháng qua với các loại bạn tình Tỷ lệ dùng BCS Số điều tra Tỷ lệ % Lần gần nhất: - Vợ/chồng/ ngƣời yêu (n=334) 15 4,5 - Gái mại dâm (n=130) 1 0,8 - Bạn tình bất chợt (n=20) 0 0,0 - Khách làng chơi (n=46) 0 0,0 12 tháng qua: - Vợ/chồng/ ngƣời yêu (n=342) 15 4,4 - Gái mại dâm (n=145) 1 0,7 - Bạn tình bất chợt (n=26) 0 0 - Khách làng chơi (n=53) 0 0 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 Tổng cộng Nhận xét: Tỷ lệ dùng BCS lần QHTD gần đây nhất với vợ/chồng/người yêu là (4,5%), tiếp đến là GMD (0,8%); luơn luơn dùng BCS trong 12 tháng qua với vợ/chồng/người yêu (4,4%), tiếp đến là GMD (0,7%). Bảng 3. 16. Đã sinh con và cĩ ý định sinh con sau nhiễm HIV của NN HIV/AIDS đã lập gia đình Chỉ số NC Số điều tra Tỷ lệ % Đã sinh con và cĩ ý định sinh con - Đã sinh con 7 1,9 - Cĩ ý định sinh con 16 4,4 Tình trạng dùng thuốc lây truyền mẹ – con: - Cho bà mẹ 2 28,6 - Cho con: 3 42,9 Nhận xét: Trong tổng số người đã lập gia đình được nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sinh con sau khi biết nhiễm HIV là (1,9%), tiếp đến là tỷ lệ hiện nay cĩ ý định sinh con là (4,4%). Trong tổng số người đã lập gia đình được nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ dùng thuốc dự phịng lây truyền cho con (42,9%), tiếp đến tỷ lệ dùng thuốc dự phịng lây truyền cho mẹ là (28,6%). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 Bảng 3. 17. Dự định lập gia đình và sinh con của NN HIV/AIDS chưa lập GĐ Dự định lập gia đình và sinh con của NN HIV/AIDS chƣa lập gia đình Số điều tra Tỷ lệ % - Dự định lập gia đình 0 0,0 - Dự định sinh con sau lập gia đình 0 0,0 Tổng cộng 0 0,0 Nhận xét: Chưa phát hiện cĩ trường hợp nào cĩ ý định lập gia đình và ý định sinh con của những người đã cĩ gia đình. Bảng 3. 18. Tình hình xét nghiệm HIV của vợ/chồng/người yêu (n=360) Xét nghiệm HIV của vợ/chồng/ngƣời yêu Số điều tra Tỷ lệ % Cĩ xét nghiệm HIV 318 88,3 Kết quả dƣơng tính 292 91,8 Xét nghiệm tự nguyện 309 97,2 Nhận xét: Tỷ lệ cĩ đi xét nghiệm HIV là (88,3%); tỷ lệ xét nghiệm dương tính ở vợ/chồng/người yêu là (91,8%). Về lý do xét nghiệm của vợ/chồng/người yêu, đa số là xét nghiệm tự nguyện (97,2%). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 3.2. Sự quan tâm chăm sĩc hỗ trợ, điều trị của cộng đồng đối với ngƣời nhiễm HIV/AIDS tại phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Bảng 3. 19. Tư vấn xét nghiệm HIV của người nhiễm HIV/AIDS Tƣ vấn xét nghiệm HIV của NN HIV Số điều tra Tỷ lệ % Trƣớc xét nghiệm 360 100,0 Sau xét nghiệm 360 100,0 Nhận xét: Trong số 360 người điều tra, tỷ lệ được tư vấn trước xét nghiệm và sau xét nghiệm là (100%). Bảng 3. 20. Thái độ của gia đình đối với người nhiễm HIV/AIDS Thái độ gia đình Số ngƣời Tỷ lệ % Ruồng bỏ, xa lánh 22 6,1 Chấp nhận 203 56,4 Chăm sĩc sức khoẻ 22 6,1 Hỗ trợ, giúp đỡ 113 31,4 Phản ứng khác 4 1,1 Tình trạng chăm sĩc người nhiễm HIV/AIDS tại nhà: - Đƣợc chăm sĩc - Khơng đƣợc chăm sĩc 340 20 94,4 5,6 Nhận xét : Tỷ lệ gia đình chưa biết hoặc cĩ phản ứng khác của người nhà bị nhiễm HIV là 1,1%. Về thái độ của gia đình: Chấp nhận (56.4%), hỗ trợ giúp Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 đỡ (31.4%) tiếp đến chăm sĩc sức khỏe và ruồng bỏ, xa lánh (6,1% và 6,1%). Trong số các đối tượng được chăm sĩc người nhiễm tại nhà là (94,4%). Bảng 3. 21. Thái độ của cộng đồng đối với người nhiễm HIV/AIDS Thái độ của cộng đồng Số lƣợng Tỷ lệ % Ruồng bỏ 138 38,3 Hỗ trợ, giúp đỡ 24 6,7 Chấp nhận 159 44,2 Phản ứng khác 39 10,8 Tổng số 360 100,0 Nhận xét: Kết quả điều tra về thái độ của cộng đồng đối với NN HIV/AIDS cho thấy, tỷ lệ chấp nhận (44.2%), tiếp đến là hỗ trợ, giúp đỡ (6.7%); cộng đồng chưa biết bị nhiễm HIV là 10.8% và ruồng bỏ, xa lánh (38.3%). Tỷ lệ nhận được sự hỗ trợ chăm sĩc cộng đồng trong 6 tháng qua là (94,2%); cịn lại khơng được chăm sĩc cĩ thể là do người nhiễm ẩn mình khơng giám xuất hiện ra cộng đồng để được nhận sự hỗ trợ từ phía cộng đồng tỷ lệ là (5,8%). Bảng 3. 22. Đơn vị hỗ trợ và loại hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS Đơn vị hỗ trợ Số lƣợng Tỷ lệ % Chăm sĩc y tế 342 95,0 Chính quyền 245 68,1 Thanh niên 241 66,9 Phụ nữ 244 67,8 Chữ thập đỏ 243 67,5 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 Nhận xét: Đa số người nhiễm HIV được hỗ trợ, ngành y tế là đơn vị hỗ trợ nhiều nhất và chủ yếu là chăm sĩc y tế (95,0%). Các đơn vị khác hỗ trợ khơng đáng kể theo thứ tự mức độ hỗ trợ là Chính quyền, Thanh niên, Phụ nữ và hội Chữ thập đỏ chiếm tỷ lệ (68,1%; 66,9%; 67,8% và 67,5%). Bảng 3.2.23. Người nhiễm HIV/AIDS nhận được các hỗ trợ cho phịng chống HIV trong 6 tháng qua (n=360) Nhận đƣợc sự hỗ trợ Số lƣợng Tỷ lệ % Bao cao su 63 17,5 Bơm kim tiêm 100 27,8 Tờ rơi, tờ bƣớm 100 27,8 Lời khuyên bạn cùng nhĩm 6 1,7 Lời khuyên đồng đẳng viên 8 2,2 Lời khuyên từ y tế 331 91,9 Lời khuyên từ đồn thể, xã hội 11 3,1 Sinh hoạt câu lạc bộ 19 5,3 Giới thiệu khám chữa STDs 52 14,4 Điều trị lây truyền mẹ - con 1 0,3 Khác 0 0,0 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Nhận xét: Loại hỗ trợ nhận được cho phịng chống HIV/AIDS cao nhất là lời khuyên từ cán bộ y tế (91,9%), tiếp đến là tờ rơi, tờ bướm và bơm kim tiêm (27,8%; 27,8%), nhận được BCS (17,5%) và được giới thiệu khám chữa STDs (14,4%), sinh hoạt câu lạc bộ (5,3%) và lời khuyên từ cán bộ đồn thể, xã hội (3,1%); từ đồng đẳng viên (2,2%), nhận được lời khuyên từ bạn cùng nhĩm (1,7%) thấp nhất là được điều trị dự phịng lây truyền mẹ – con (0,3%). Bảng 3. 24. Nơi khám, chữa khi ốm đau của NN HIV/AIDS Nơi khám, chữa khi ốm đau Số ngƣời Tỷ lệ % Trạm y tế xã 1 0,3 TT Y tế huyện 19 5,3 Bệnh viện tỉnh 346 96,1 Phịng khám tƣ 6 1,7 Tự mua thuốc 36 10,0 Khác 0 0,0 Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy bệnh viện tỉnh là chủ yếu (96,1%) của các đối tượng HIV mỗi khi ốm đau và đi khám điều trị bệnh. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 Bảng 3. 25. Mong muốn /nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS Mong muốn và nhu cầu Số ngƣời Tỷ lệ % Đối xử bình đẳng 16 4,4 Điều trị nhiễm trùng cơ hội 357 99,2 Điều trị đặc hiệu HIV 78 21,7 Cai nghiện 9 2,5 Hỗ trợ tiền, vật chất 3 0,8 An ủi, động viên 45 12,5 Việc làm 4 1,1 Tƣ vấn 88 24,4 Sinh hoạt nhĩm 5 1,4 Khác 2 0,6 Nhận xét: Kết qủa điều tra cho thấy, đa số mong muốn hay nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS là được điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội (99,2%), tiếp đến là tư vấn và điều trị đặc hiệu HIV (24,4%; 21,1%), được an ủi, động viên, thơng cảm và được đối sử bình đẳng (12,5%; 4,4%), nhu cầu được tổ chức sinh hoạt nhĩm(1,4%), việc làm(1,1%), cai nghiện (2,5%). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1. Tình hình NN HIV/AIDS hiện đang điều trị tại phịng khám ngoại trú BVĐK tỉnh Bắc Giang Kết quả nghiên cứu (bảng 3.2) cho thấy đa số người nhiễm HIV là nam giới (59,2%), nữ là (40,8%). Sự phân bố về giới của người nhiễm HIV này phù hợp với kết quả nghiên cứu cuả Ngân hàng thế giới tại các tỉnh: Thanh Hĩa, Nghệ An và Bình Dương, Hải Phịng (2005) [54]. nhưng tỷ lệ người nhiễm HIV là nam giới trong nghiên cứu này lại cao hơn so với nghiên cứu tại các tỉnh: Long An, Sĩc Trăng [55]. Kết quả này tương tự với kết quả của Nguyên Thị Thanh Hà [23]. Cĩ sự khác biệt rất lớn về phân bố giữa nam và nữ trong nghiên cứu của chúng tơi với một số nước trên thế giới, nhiều khu vực hình thái lây nhiễm chủ yếu qua quan hệ tình dục khác giới. Dựa trên phương thức lây truyền và thời điểm cơng bố các trường hợp nhiễm HIV, các nhà dịch tễ học đã phân chia lây nhiễm HIV theo 3 mơ hình dịch tễ học và Việt Nam lây nhiễm theo mơ hình III là mơ hình lây truyền chủ yếu do tiêm chích ma túy. Hiện nay tỷ lệ nam giới trong số người nhiễm HIV trên tồn quốc chiếm khoảng 85%, tuy nhiên sự phân bố này khác nhau giữa các miền, trong cùng một miền cũng khác nhau giữa các tỉnh/thành phố trong cả nước cĩ mơ hình dịch tễ điển hình và thực trạng lây truyền do tiêm chích ma túy, khác với một số tỉnh/thành phố phía Nam như:An Giang, Long An, Sĩc Trăng...lây nhiễm HIV chủ yếu qua QHTD. Qua kết quả (bảng 3.2) người nhiễm HIV trong độ tuổi trên 30 chiếm tỷ lệ cao nhất là (60%), độ tuổi trung bình của người nhiễm là 31 tuổi, người trẻ nhất Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 là 19 tuổi (0,3%), cao nhất là 50 tuổi là (1,1%). So với nghiên cứu của Ngân hàng phát triển châu á thì kết quả này tương tự [11], song so với nghiên cứu tr- ước đây ở Quảng Ninh và Hải Phịng (2005) [54], độ tuổi trung bình của người nhiễm HIV trẻ hơn, trung bình 24- 26 tuổi. Sự khác biệt này cĩ thể là do những người nhiễm HIV ở 2 tỉnh trên cĩ xu hướng trẻ hĩa hơn so với tỉnh Bắc Giang, hoặc cĩ thể do cách chọn mẫu nghiên cứu khác nhau. Những chỉ số về sự phân bố tuổi người nhiễm HIV trong nghiên cứu này báo hiệu nguy cơ về hậu quả tác động đến kinh tế xã hội và do đại dịch HIV/AIDS bởi phần lớn người nhiễm HIV ở độ tuổi này tăng cao sự đĩng gĩp sức lao động cho xã hội xẽ giảm xuống, thêm vào đĩ gia đình phải gánh chịu những tổn thất khi NN HIV/AIDS ốm đau, người nhiễm HIV phần lớn đĩng vai trị trụ cột về kinh tế trong gia đình. Qua kết quả (bảng 3.4) người nhiễm HIV cĩ trình độ văn hĩa ở bậc trung học cơ sở là (66,4%). Tỷ lệ này tương tự với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hà [23] và cũng khơng cĩ sự khác biệt so với nghiên cứu của Ngân hàng thế giới [55] và của Ngân hàng phát triển châu á [11]. Trình độ văn hĩa của ng- ười nhiễm HIV là một trong những cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch can thiệp, đặc biệt các kế hoạch cho can thiệp truyền thơng thay đổi hành vi. Qua kết quả (bảng 3.3) người mới nhiễm HIV trong nghiên cứu này là nơng dân chiếm tỷ lệ cao nhất là (50,8%), tình trạng thất nghiệp cũng cĩ tỷ lệ tư- ơng đối cao (10,3%). Nghề nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng đối với người nhiễm HIV đặc biệt tỷ lệ người nhiễm HIV là nơng dân và thất nghiệp cao là một trong những cản trở đối với các hoạt động chăm sĩc, hỗ trợ cho họ vì khi đĩ điều kiện kinh tế của những người này rất khĩ khăn dẫn đến việc tiếp cận với các dịch vụ chăm sĩc, điều trị cũng hạn chế. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Những người nhiễm HIV chưa cĩ gia đình chiếm tỷ lệ tương đối cao là (8,1%). Tỷ lệ này tương tự với nghiên cứu của Ngân hàng phát triển Châu Á [11], Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hà [23]. Người nhiễm HIV chưa lập gia đình thường cĩ những hành vi tiêu cực vì nhận thức của họ về cuộc sống cịn đơn giản, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội chưa cao, nên họ thường nẩy sinh những hành vi tiêu cực hơn so với những người nhiễm HIV đã cĩ gia đình. Tuy nhiên, tỷ lệ người nhiễm HIV chưa lập gia đình cao cũng cĩ những thuận lợi cho cơng tác tư vấn kịp thời nhằm hạn chế hậu quả do HIV/AIDS gây ra mà trong nghiên cứu này chúng tơi muốn đề cập tới, đĩ là: Tình trạng kết hơn, dự định sinh con, giáo dục an tồn trong tình dục với các loại bạn tình... 4. 2. Hành vi nguy cơ và một số yếu tố liên quan ở ngƣời nhiễm HIV/AIDS. * Hành vi tiêm chích ma túy: Kết quả nghiên cứu (bảng 3.10) cho thấy, tỷ lệ NN HIV/AIDS cĩ TCMT trong nghiên cứu của chúng tơi là (38,3%), thấp so với kết quả nghiên cứu của dự án Ngân hàng thế giới năm 2002 ở một số tỉnh như Thanh Hĩa (93%), Bình Dương (91,1%), Hà Tĩnh (83,35%), Long An (86,8%), và thấp so với kết quả nghiên cứu của Đặng Văn Huy năm 2005 tại Quảng Ninh (99,6%) [48], nhưng bằng tỉnh Sĩc Trăng (38,8%) [ 5]. Cĩ thể do Bắc Giang là một tỉnh cĩ tình hình diễn biến phức tạp về tệ nạn ma túy, là một trong những điểm nĩng của Việt Nam về buơn bán và vận chuyển ma túy, là đầu mối quan trọng về trung chuyển ma túy từ Thái Nguyên, Lạng Sơn sang. Vì vậy Bắc Giang thuộc nhĩm các tỉnh, thành cĩ tỷ lệ người NCMT ở mức cao trong cả nước. Cũng như các tỉnh khác ở phía Bắc, tỷ lệ chuyển từ hình thức sử dụng ma túy dạng hút hít sang tiêm chích trong vài năm gần đây là rất phổ biến ở Bắc Giang. Sự thay đổi khá nhanh từ hút Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 sang chích heroin chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi lý do kinh tế. Sau khi hút một thời gian, người nghiện hết tiền và họ khơng thể cĩ nhiều tiền hơn đê hút tiếp, vì vậy họ chuyển sang chích để cĩ cảm giác mạnh hơn nhưng chỉ cần rất ít thuốc. Điều này dẫn đến một nét đặc trưng của Bắc Giang cũng như các tỉnh phía Bắc là nhiễm HIV chủ yếu xảy ra ở nhĩm NCMT. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi (bảng 3.11) về mức độ TCMT trong một tháng qua cho thấy, tỷ lệ NN HIV/AIDS cĩ TCMT trong tháng qua ở nghiên cứu của chúng tơi (38,1%); thấp hơn Hà Tĩnh (77,8%); Thanh Hĩa (93%); Bình Dương (88,9%) và Long An (86,8%); nhưng lại bằng tỉnh Sĩc Trăng (38,8%) trong điều tra lượng giá nguy cơ nhiễm HIV/AIDS của Ngân hàng thế giới năm 2002 [ 5]. Mức độ tiêm chích phụ thuộc vào mức độ nghiện ma túy, tức là nhu cầu ma túy của con nghiện và một số yếu tố quan trọng nữa là phụ thuộc vào kinh tế. Những người nghiện càng về sau thì nhu cầu tiêm chích càng cao nhưng tiền để dùng cho mua ma túy càng thiếu, vì vậy người nghiện ma túy thường buơn bán ma túy hoặc phạm tội để cĩ tiền TCMT. Thực tế cho thấy hiện nay tại Bắc Giang cĩ một số lượng lớn NN HIV/AIDS nghiện chích ma túy đang nằm trong các trại giam và trại tập trung do vi phạm pháp luật [26]. Và hành vi sử dụng BKT trong một tháng qua, kết quả nghiên cứu (bảng 3.11) cho thấy tỷ lệ dùng lại BKT của người khác trong nghiên cứu của chúng tơi là khá cao (38,1%), tương tự như các tỉnh Lai Châu, Kiên Giang và Hà Tĩnh; cao hơn các tỉnh An Giang, Long An và Sĩc Trăng, Điện Biên (2005) [53]; như thấp hơn các tỉnh Đồng Tháp, Thanh Hĩa và Bình Dương trong các nghiên cứu của dự án Ngân hàng phát triển châu á và Ngân hàng thế giới năm 2002 [4] ; [ 5]. Kết quả điều tra giám sát hành vi HIV/AIDS ở người TCMT năm 2002, chương Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 trình dự phịng HIV/AIDS của tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế (FHI) [10] cũng cho thấy, tỷ lệ người TCMT đã từng dùng chung BKT trong 6 tháng qua: TPHCM (44%), Hà Nội(32%), Đà Nẵng (31%), Hải Phịng (24%) và Cần Thơ (8%). Như vậy Bắc Giang là tỉnh nằm trong nhĩm cĩ tình trạng dùng chung BKT cao của cả nước. Mặc dù trong thời gian qua chương trình can thiệp giảm tác hại đã được triển khai tại Bắc Giang nhưng mức độ chuyển đổi hành vi TCMT của nhĩm NN HIV/AIDS nĩi riêng và nhĩm nghiện chích ma túy nĩi chung vẫn chưa rõ nét. Nguyên nhân của việc dùng chung BKT ngồi lý do kinh tế và thiếu sự sẵn cĩ của BKT cịn phải kể đến việc NN HIV/AIDS khơng cĩ điều kiện để thực hiện hành vi an tồn hơn như: Sợ bị lộ với gia đinh, hàng xĩm; sợ bị cơng an hoạc cơ quan chức năng phát hiện...do đĩ hầu hết NN HIV/AIDS phải đến tiêm chích ma túy tại các tụ điểm với số lượng người TCMT rất đơng, các chủ chích hoạc chính những người TCMT pha chế ma túy vào cùng một lọ thuốc sau đĩ bơm vào một bơm kim tiêm và chích cho một nhĩm người. Trong trường hợp này người NN HIV/AIDS thường là những người tiêm chích sau cùng vì cĩ thể họ cho rằng đã bị nhiễm HIV/AIDS thì việc dùng lại BKT khơng cĩ ảnh hưởng gì nữa, vẫn phịng được lây nhiễm cho bạn chích, nhưng tiết kiệm được tiền và cĩ thể cĩ những thú vui của TCMT tập thể...Mà khơng biết rằng tình trạng tái nhiễm HIV cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và việc phát triển bệnh AIDS nhanh hơn của họ. Vì vậy trong thời gian tới việc đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền và cung cấp cho NN HIV/AIDS những kiến thức về hành vi an tồn cũng như hậu quả của việc dùng chung BKT với người khác là nội dung cần được ưu tiên trong cơng tác truyền thơng. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Đặc biệt, trong nghiên cứu của chúng tơi cịn cho tỷ lệ NN HIV/AIDS đưa BKT đã sử dụng cho người khắc dùng là (38,1%), (bảng 3.11), người được đưa BKT ngồi bạn chích cịn cĩ GMD và bạn tình khác. Điều này cĩ ý nghĩa rất quan trọng vì thơng qua đĩ chúng ta cĩ thể thấy được nguy cơ lây nhiễm HIV khơng những trong nhĩm người TCMT mà cịn lây nhiễm qua cầu nối GMD và bạn tình khác vào cộng đồng thơng qua con đường TCMT, vì vậy tỷ lệ nhiễm HIV sẽ gia tăng nhanh chĩng trong thời gian ngắn nếu khơng cĩ những biện pháp can thiệp hữu hiệu. Với thực trạng trên, các can thiệp sắp tới ở Bắc Giang ngồi việc truyền thơng thay đổi hành vi cịn phải đồng thời mở rộng và ngày càng hồn thiện mặng lưới tư vấn từ tuyến tỉnh đến xã/phường nhằm tăng tỷ lệ tiếp cận của NN HIV/AIDS với các cơ sở này giúp họ thay đổi hành vi nguy cơ và duy trì hành vi an tồn, giảm nhanh tỷ lệ dùng chung BKT khi TCMT, nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch HIV/AIDS vào cộng đồng. * Hành vi quan hệ tình dục: Về các loại bạn tình của NN HIV/ AIDS trong 12 tháng qua, kết quả nghiên cứu của chúng tơi (bảng 3.13) cho thấy, NN HIV/AIDS nam cĩ QHTD với nhiều loại bạn tình khác nhau, trong đĩ tỷ lệ cao nhất là vợ/ người yêu (47,5%). Điều tra ở 5 tỉnh của dự án Ngân hàng phát triển châu á năm 2002 [4] cho thấy QHTD với các loại bạn tình trong 12 tháng qua của NN HIV/AIDS ở 5 tỉnh như sau: Với vợ/ người yêu từ 44% đến 61,6%, với GMD từ 28,6% đến 39,15%, với bạn tình bất chợt từ 5,9% đến 26,8%. Như vậy, tỷ lệ NN HIV/AIDS ở Bắc Giang cĩ QHTD v ới GMD trong 12 th áng qua ở mưc trung bình của các tỉnh trong nghiên cứu trên.Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm là trong 12 tháng qua cĩ (33,7%), số NN HIV/AIDS nam QHTD với GMD. Điều này cĩ thể giải Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 thích là mặc dù chương trình phịng chống tệ nạn mại dâm đã được tăng cường ở các cấp và cĩ sự phối hợp của các ngành, nhưng hoạt động mại dâm vẫn diễn ra ở Bắc Giang và việc tiếp cận với GMD là khơng khĩ. Vì vậy, trong thời gian tới Bắc Giang cần đẩy mạnh việc triển khai đồng bộ và lồng ghép các chương trình như phịng chống ma túy, phịng chống mại dâm và phịng chống HIV/AIDS, nhằm nâng cao hiệu quả của mỗi chương trình, giảm tệ nạn ma túy, mại dâm gĩp phần ngăn chặn sự lây lan của dịch HIV/AIDS. Về tỷ lệ dùng BCS lần QHTD gần đây nhất, nghiên cứu lượng giá nguy cơ nhiễm HIV/AIDS ở 7 tỉnh của dự án Ngân hàng thế giới năm 2002 cho thấy tỷ lệ dùng BCS lần QHTD gần đây nhất với GMD ở các tỉnh này từ 33,3% - 88,9% [ 5]. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi (bảng 3.15) cho thấy tỷ lệ này ở Bắc Giang (0,8%) thấp hơn các tỉnh trong nghiên cứu trên. Như vậy tỷ lệ dùng BCS lần QHTD gần đây nhất ở các tỉnh cĩ sự chênh lệch rất lớn do liên quan đến nhiều yếu tố như do ý thức về hành vi tình dục an tồn của bản thân NN HIV/AIDS, do GMD yêu cầu, hoạc mức độ sẵn cĩ BCS...Tuy nhiên, việc cịn cĩ một tỷ lệ đáng kể NN HIV/AIDS khơng dùng BCS với GMD và các loại bạn tình cho thấy kết quả của việc giáo dục hành vi, đặc biệt là hành vi tình dục ở Bắc Giang chưa làm chuyển đổi căn bản nhận thức, dẫn đến việc thực hành sử dụng BCS chưa triệt để hoặc cịn thấp đối với các loại bạn tình của NN HIV/AIDS. Cá biệt, trong thực tế một số NN HIV/AIDS sau khi biết tình trạng nhiễm HIV cịn cĩ hành vi trả thù đời, cố tình làm lây nhiễm HIV sang người khác mà GMD là đối tượng chính để họ thực hiện hành vi này. Nghiên cứu của chúng tơi (bảng 3.15) cũng cho thấy, tỷ lệ luơn luơn dùng BCS trong 12 tháng qua với vợ/chồng/người yêu là cao nhất (4,4%), tiếp đến là Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 GMD và thấp nhất là bạn tình bất chợt, khách làng chơi. Tỷ lệ luơn luơn dùng BCS trong 12 tháng qua với GMD trong nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn với nghiên cứu của dự án Ngân hàng phát triển châu á tại tỉnh hà tĩnh, nhưng cao hơn các tỉnh cịn lại của nghiên cứu này [4] và cũng cao hơn 7 tỉnh của kết quả điều tra dự án Ngân hàng thế giới [ 5].Kết quả điều tra giám sát hành vi HIV/AIDS ở người TCMT năm 2000, chương trình dự phịng HIV/AIDS của tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế (FHI) [10]. Cho thấy tỷ lệ sử dụng BCS khi QHTD với GMD ở một số tỉnh như sau: Hải Phịng (56%), Đà Nẵng (46%), TPHCM (45%), Cần Thơ (38%) Hà Nội (28%). Như vậy, tỷ lệ luơn luơn sử dụng BCS khi QHTD với GMD trong 12 tháng qua ở Bắc Giang tại nghiên cứu của chúng tơi ( bảng 3.15) là (0,7%), ở mức thấp của các tỉnh trên. Tuy nhiên, sự khác biệt này cĩ thể xảy ra trong quá trình thu thập thơng tin bởi vì hỏi về QHTD là một vấn đề nhạy cảm và tế nhị, thơng tin thu được mang tính chủ quan của đối tượng nghiên cứu và phụ thuộc nhiều vào kỹ năng của điều tra viên, hơn nữa sai số nhớ lại cĩ thể xảy ra vì khoảng thời gian về thơng tin này là khá dài(12 tháng). Để khắc phục tình trạng này và để cĩ một kết quả bao quát và đáng tin cậy hơn, cần phải cĩ một thiết kế nghiên cứu về vấn đề này chung cho một số địa phương khác nhau với cỡ mẫu đủ lớn và thời gian hồi cứu thơng tin phù hợp. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy hành vi nguy cơ cao ở NN HIV/AIDS cĩ thể chia thành 2 nhĩm cĩ vai trị quan trọng nhất trong quá trình lây truyền HIV đĩ là: Hành vi TCMT (cụ thể hành vi sử dụng BKT) và hành vi QHTD (cụ thể là hành vi sử dụng BCS). Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy 2 nhĩm hành vi này cĩ sự đan chéo nhau, cĩ một tỷ lệ khá cao NN HIV/AIDS vừa Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 tiêm chích ma túy cĩ dùng chung BKT (38,1%), vừa QHTD mà khơng dùng BCS thường xuyên, đồng thời một số NN HIV/AIDS vừa cĩ hoạt động mại dâm lại vừa tiêm chích ma túy cĩ dùng chung BKT. Điều này được thể hiện ở kết quả nghiên cứu là cĩ một tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS khơng nhận thức được nguyên nhân lây nhiễm HIV của bản thân là do TCMT hay do QHTD. Số liệu giám sát vịng một tại Việt Nam đã chỉ ra rằng những hành vi đan chéo cĩ thể cĩ những nguy cơ lây nhiễm HIV đặc biệt cao, GMD đồng thời NCMT cĩ nguy cơ lây truyền HIV cao hơn rất nhiều so với GMD khơng TCMT, nam NCMT cĩ QHTD với GMD cĩ nguy cơ lây truyền HIV cao hơn nhiều so với những đối tượng NCMT khơng cĩ QHTD với GMD. Vì vậy, yêu cầu đặt ra trong quá trình can thiệp là cần phải cĩ những hoạt động mang tính chất tồn diện và triệt để, khơng thể tách rời hành vi tình dục và hành vi TCMT trong thực trạng tình hình lây nhiễm HIV hiện nay ở Việt Nam nĩi chung và ở Bắc Giang nĩi riêng. * Lập gia đình và sinh con ở NN HIV/AIDS: Kết quả nghiên cứu (bảng 3.16) cho thấy, cĩ một tỷ lệ đáng kể người nhiễm HIV/AIDS (người đã lập gia đình) cĩ sinh con sau khi biết bị nhiễm HIV là (1,9%), và hiện nay cĩ ý định sinh con là (4,4%). Đồng thời trong số NN HIV/AIDS chưa lập gia đình, một số cĩ dự định kết hơn và trên 2/3 những người này cĩ dự định sinh con. Bên cạnh đĩ việc dùng thuốc dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con, thuốc dự phịng cho các bà mẹ mang thai (28,6%); và thuốc dự phịng cho con là (42,9%). Như vậy, lây truyền mẹ con hiện nay và trong thời gian tới sẽ là vấn đề nổi cộm cần được quan tâm đúng mức khi mà số người NN HIV/AIDS ngày càng tăng, cùng với nhu cầu lập gia đình và sinh con của họ. Mặc dù việc kết hơn và sinh con là một điều tất yếu, là quyền của mỗi cơng dân Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 được pháp luật quy định, tuy nhiên trong bối cảnh của đại dịch HIV/AIDS hiện nay thì NN HIV/AIDS và gia đình cần cĩ những cân nhắc kỹ khi quyết định vấn đề này và điều đĩ địi hỏi hoạt động tư vấn cần tập trung hơn nữa về lĩnh vực này trong thời gian tới. Mặt khác, cần cĩ các dự án và các nguồn kinh phí để hỗ trợ cho việc dùng thuốc đặc hiệu phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con, để những đứa con sinh ra từ bố mẹ nhiễm HIV cũng là những cơng dân khỏe mạnh, được sống bình đẳng và cĩ ích cho xã hội. 4.3. Sự chăm sĩc, hỗ trợ của gia đình và cộng đồng đối với ngƣời NN HIV/AIDS *Chăm sĩc hỗ trợ của gia đình: Về thái độ của gia đình đối với NN HIV/AIDS, kết quả nghiên cứu (bảng 3.20) cho thấy phần lớn gia đình của NN HIV/AIDS đã biết về tình trạng nhiễm HIV của họ; Tỷ lệ được gia đình chấp nhận (56,4%), hỗ trợ và chăm sĩc sức khỏe (40,0%); tuy nhiên vẫn cịn một số bộ phận đáng kể NN HIV/AIDS bị gia đình ruồng bỏ, xa lánh (6,1%). Kết quả này tương tự với số liệu của điều tra lượng giá nguy cơ nhiễm HIV/AIDS của dự án Ngân hàng thế giới tại 7 tỉnh năm 2002 [5]. Cũng nghiên cứu về mối quan hệ giữa những người trong gia đình đối với NN HIV/AIDS, tác giả Nguyễn Văn Đồn và cộng sự năm 1997 đã đưa ra tỷ lệ các gia đình ruồng bỏ người nhiễm HIV cao hơn nghiên cứu của chúng tơi(tỷ lệ các gia đình cĩ thái độ khinh bỉ, miệt thị NN HIV/AIDS là 70,9%; tỷ lệ xa lánh NN HIV/AIDS là 73,4% [ 12]. Sự khác biệt này cĩ thể là do nghiên cứu trên được thực hiện cách đây 7 năm, vào những năm đầu của dịch HIV/AIDS, thời điểm đĩ cơng tác tuyên truyền chưa làm thay đổi quan niệm, nhìn nhận của gia đình về căn bệnh này, đặc biệt là sự kỳ thị, phân biệt đối xử của gia đình và Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 cộng đồng đối với NN HIV/AIDS vào thời điểm đĩ là rất gay gắt. Mặt khác, thời gian qua Bắc Giang đã nhân được khá nhiều sự hỗ trợ về nguồn lực để phục vụ cho cơng tác thơng tin – giáo dục truyền thơng, cùng với nhiều kênh truyền thơng qua báo, đài, truyền hình...của trung ương, do vậy nhìn nhận của gia đình về NN HIV/AIDS đã cĩ sự chuyển đổi, khơng cịn phổ biến sự sợ hãi và khinh miệt nữa mà cĩ những cảm thơng, chấp nhận và hỗ trợ. Tuy nhiên, để tiến tới xĩa bỏ sự xa lánh, ruồng bỏ của gia đình đối với NN HIV/AIDS địi hỏi chương trình phịng chống AIDS cần phải tuyên truyền sâu rộng hơn nữa ở các cấp và mọi nơi, mọi lúc về vấn đề chống phân biệt đối xử với NN HIV/AIDS. Tỷ lệ NN HIV/AIDS được chăm sĩc sức khỏe ở nghiên cứu của chúng tơi (bảng 3.20) là khá cao (94,4%), kết quả này tương tự như nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hà tại phú thọ[ 13]. Tuy nhiên, tỷ lệ người nhà chăm sĩc NN HIV/AIDS ở Bắc Giang được tập huấn cịn thấp. Chăm sĩc tại nhà là một hoạt động rất quan trọng trong lĩnh vực chăm sĩc hỗ trợ NN HIV/AIDS. Dù NN HIV/AIDS cĩ hay chưa cĩ biểu hiện triệu chứng của nhiễm trùng cơ hội đều rất cần đến sự chăm sĩc tại nhà của gia đình và người thân, chỉ khi NN HIV/AIDS đến giai đoạn bị bệnh nặng mới cần đến các cơ sở y tế. Được chăm sĩc tại nhà người nhiễm HIV/AIDS sẽ được động viên, hỗ trợ về mặt tinh thần, dinh dưỡng và được chăm sĩc sức khỏe khi ốm đau, điều này sẽ cải thiện cuộc sống của họ, giúp họ sống lành mạnh hơn, cĩ ý nghĩa hơn và đặc biệt tạo động lực giúp họ thay đổi hành vi nguy cơ, gĩp phần ngăn chặn sự lây lan của dịch HIV/AIDS. Vì vậy cần đẩy mạnh hơn nữa các chương trình, dự án thúc đẩy triển khai các hoạt động chăm sĩc tại nhà cho NN HIV/AIDS, cũng như tập huấn trang bị kiến thức Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 tư vấn và kỹ năng chăm sĩc tại nhà cho người chăm sĩc trong thời gian tới tại Bắc Giang nĩi riêng và cả nước nĩi chung. * Chăm sĩc, hỗ trợ của cộng đồng: Về thái độ và sự quan tâm của cộng đồng đối với NN HIV/AIDS, kết quả nghiên cứu của chúng tơi (bảng 3.21) cho thấy, vẫn cịn một tỷ lệ đáng kể NN HIV/AIDS bị cộng đồng ruồng bỏ, xa lánh (38,3%). Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Đồn và cộng sự năm 1997 [ 12]. Điều này cho thấy trong thời gian vừa qua cơng tác truyền thơng tuyên truyền đã được triển khai rộng khắp với nhiều nội dung và hình thức phong phú đã làm truyển đổi nhìn nhận của đại bộ phận cộng đồng về căn bệnh HIV/AIDS. Sự kỳ thị, xa lánh và phân biệt đối xử với NN HIV/AIDS đã giảm nhiều so với những năm trước đây. Tuy nhiên, để tiến tới xĩa bỏ sự xa lánh, ruồng bỏ của cộng đồng đối với NN HIV/AIDS địi hỏi phải lỗ lực hơn nữa và phải cĩ sự phối hợp của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội trong cơng tác truyền thơng, tuyên truyền về vấn đề chống phân biệt đối xử với NN HIV/AIDS Về hỗ trợ, chăm sĩc của cộng đồng trong 6 tháng qua, kết quả cho thấy, tỷ lệ NN HIV/AIDS nhận được hỗ trợ, chăm sĩc của cộng đồng trong 6 tháng qua cịn thấp (bảng 3.22). Kết quả này tương tự như kết quả nghiên cứu của dự án Ngân hàng thế giới năm 2002 tại các tỉnh Thanh Hĩa và Hà Tĩnh [ 5]. Về phân bố đơn vị, tổ chức đồn thể hỗ trợ NN HIV/AIDS trong 6 tháng qua, ngành y tế là đơn vị hỗ trợ nhiều nhất và loại hình hỗ trợ chủ yếu là chăm sĩc y tế (95,0%), an ủi động viên và tư vấn. Các đơn vị, tổ chức khác hỗ trợ khơng đáng kể và chủ yếu là an ủi động viên và chăm sĩc y tế, thứ tự mức độ hỗ trợ từ cao đến thấp của các đơn vị, tổ chức là chính quyền (68,1%), hội phụ nữ (67,8%), chữ thập đỏ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 (67,5%), đồn thanh niên (66,9%). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của dự án Ngân hàng phát triển châu á tại 5 tỉnh Việt Nam năm 2002 [4] , [ 5]. Như vây, ở Bắc Giang đã cĩ sự tham gia phối hợp của các đơn vị, tổ chức xã hội trong phịng chống HIV/AIDS, nhưng sự tham gia đĩ cịn ít ỏi, chưa đồng đều, chưa thường xuyên và lĩnh vực hỗ trợ cịn nghèo nàn. Hỗ trợ mà NN HIV/AIDS nhận được đa số là về tinh thần, tư vấn, và chủ yếu là từ ngành y tế, hỗ trợ của các ban ngành khác cho NN HIV/AIDS là chưa đáng kể. Để tăng cường cơng tác chăm sĩc, hỗ trợ cho NN HIV/AIDS trong thời gian tới, cần đẩy mạnh cơng tác vận động, kêu gọi sự tham gia của các tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện, tổ chức phi chính phủ, nhĩm cơng đồng, NN HIV/AIDS cùng gia đình họ, hình thành mơi trường thuận lợi, khơng phân biệt đối xử trong việc chăm sĩc, hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS Về nơi khám, chữa bệnh của NN HIV/AIDS khi ốm đau ở nghiên cứu của chúng tơi (bảng 3.24), là đến bệnh viện tỉnh (96,1%), tự mua thuốc (10,0%) và đến phịng khám tư (1,7%). Kết quả nghiên cứu của Trương Việt Dũng và cộng sự tại 4 xã Quảng Ninh năm 1994 [11]. Cho thấy phân bố cách xử trí của người dân khi ốm đau khơng phải nằm một chỗ như sau: Tự chữa bằng phương pháp dân gian (22%), mua thuốc về tự chữa (34%), đến y tế xã/phường (20%), đến thầy thuốc tư (14%) và lên tuyến trên là 11%. Như vậy, kết quả nghiên cứu cho chúng tơi cĩ tỷ lệ đến bệnh viện tỉnh là cao nhất cịn trạm y tế xã/phường và phịng khám tư thấp hơn, nhưng ở tuyến dưới (TTYT huyện và trạm y tế xã/phường) lại thấp hơn nghiên cứu trên. Điều này cĩ thể do đối tượng nghiên cứu của chúng tơi là NN HIV/AIDS dễ cĩ tâm lý e ngại, mặc cảm nên cĩ xu hướng đến phịng khám tuyến tỉnh hơn và đây cũng là địa điểm NN HIV/AIDS Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 đến lĩnh thuốc điều trị HIV/AIDS định kỳ, mặt khác hai nghien cứu được thực hiện ở hai khu vực địa lý và thời gian khác nhau nên cĩ thể cĩ ảnh hưởng của các yếu tố như khoảng cách đến trạm y tế, thĩi quen khám, chữa bệnh... Mặt khác, chất lượng khám chữa bệnh của phịng khám hiện đang quản lý theo dõi và điều trị là quyết định vấn đề kéo dài cuộc sống cho người nhiễm HIV/AIDS Kết quả cuả chúng tơi cũng cho thấy, mong muốn/nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS là rất lớn và với nhiều nội dung (bảng 3.25). Điều này chứng tỏ đáp ứng hiện nay của gia đình và cộng đồng trong chăm sĩc hỗ trợ NN HIV/AIDS tại Bắc Giang là đang rất bất cập. Vì vậy, trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh các chương trình can thiệp tiếp cận tại cộng đồng đối với NN HIV/AIDS. Nâng cao chất lượng các dịch vụ tư vấn, dịch vụ chăm sĩc sức khỏe và các dịch vụ xã hội đáp ứng ngày càng tốt hơn số người nhiễm đến phịng khám đăng ký tham gia được điều trị HIV/AIDS nhiều hơn, hiện Bắc Giang cĩ phịng khám AHF đang hoạt động tại tuyến tỉnh và thu dung được số lượng lớn NN HIV/AIDS đến đăng ký tư vấn và điều trị tại phịng khám và Bắc Giang cĩ kế hoạch mở nhân rộng một số phịng khám tới các huyện xa tuyến tỉnh để đáp ứng mong muốn/nhu cầu của NN HIV/AIDS. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 KẾT LUẬN 1. Tình hình người nhiễm HIV/AIDS đang được điều trị tại phịng khám ngoại trú BVĐK tỉnh Bắc Giang - Trong bảng phân bố người nhiễm HIV/AIDS theo nhĩm đối tượng tỷ lệ cao nhất là sử dụng ma túy (38,3%). - Bảng kết quả cho thấy người nhiễm HIV/AIDS theo độ tuổi và giới tính cao nhất là độ tuổi trên 30 là (60,0%), nam cao hơn nữ (nam 59,2%) - Nghề nghiệp của NN HIV/AIDS , nơng dân chiếm tỷ lệ cao nhất (50,8%) - Phân bố NN HIV/AIDS theo trình độ học vấn và nơi cư trú, trung học cơ sở cao nhất là (66,4%) - Qua bảng kết cho thấy hơn nhân của NN HIV/AIDS cĩ vợ chồng cao nhất (85,6%) - Tình trạng cĩ con của người nhiễm HIV/AIDS, đã cĩ con cao nhất là (89,2%) - Tình trạng sống chung của người nhiễm HIV/AIDS, sống với vợ chồng là cao nhất (75,6%) - Thời gian biết nhiễm HIV của người nhiễm HIV/AIDS, từ 3 đến 5 năm cao nhất (46,7%). - Lý do xét nghiệm HIV của người nhiễm HIV/AIDS, tỷ lệ xét nghiệm tự nguyện là cao nhất (86,1%). * Hành vi nguy cơ của người nhiễm HIV/AIDS - Thời gian sử dụng ma tuý và TCMT ở NN HIV/AIDS, thời gian sử dụng ma túy trên 5 năm là (71,1%), tiêm chích ma túy trên 5 năm là (58,9%). - Tiêm chích ma tuý trong tháng qua và dùng chung BKT ở người NN HIV/AIDS, tỷ lệ cao nhất (38,1%). - Mức độ TCMT trong 1 tháng qua ở người TCMT bị nhiễm HIV/AIDS, ít nhất 1 lần trong một ngày cao tỷ lệ (82,5%). - Loại bạn tình trong 12 tháng qua của người nhiễm HIV là vợ/người yêu tỷ lệ cao nhất là (60,5%) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 - Trung bình số lần QHTD trong 30 ngày qua với các loại bạn tình, vợ/chồng/người yêu là (9,1%) - Tỷ lệ dùng BCS lần QHTD gần nhất và luơn luơn BCS trong 12 tháng qua với các loại bạn tình, lần gần nhất vợ/chồng/người yêu là (4,5%); 12 tháng qua là (4,4%). - Đã sinh con và cĩ ý định sinh con sau nhiễm HIV của NN HIV/AIDS đã lập gia đình, cĩ ý định sinh con (4,4%). - Dự định lập gia đình và sinh con của NN HIV/AIDS chưa lập GĐ, chưa cĩ trường hợp nào cĩ ý định lập gia đình, ý định cĩ con. - Tình hình xét nghiệm HIV của vợ/chồng/người yêu, xét nghiệm tự nguyện cao nhất (97,2%) - Tư vấn xét nghiệm HIV của người nhiễm HIV/AIDS, 100% được tư vấn trước xét nghiệm và sau xét nghiệm. 2. Nhận xét sự quan tâm chăm sĩc hỗ trợ, điều trị của cộng đồng với người nhiễm HIV/AIDS tại phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang. - Thái độ của gia đình đối với người nhiễm HIV/AIDS là (94,4%) - Thái độ của cộng đồng đối với người nhiễm HIV/AIDS là (44,2%) - Đơn vị hỗ trợ và loại hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS là Y tế cao nhất (95,0%) - Người nhiễm HIV/AIDS nhận được các hỗ trợ cho phịng chống HIV trong 6 tháng qua; BCS (17,5%), tiếp là BKT (27,8%). - Nơi khám, chữa khi ốm đau của NN HIV/AIDS, tỷ lệ đến khám chữa khi ốm đau tại bệnh viện tỉnh cao là (96,1%), tỷ lệ đến khám chữa khi ốm đau tại y tế huyện rất thấp là (5,3%) - Mong muốn /nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS, đa số mong muốn hay nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS là được điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội (99,2%), tiếp đến là tư vấn và điều trị đặc hiệu HIV (24,4%; 21,1%), được an ủi, Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 động viên, thơng cảm và được đối sử bình đẳng (12,5%; 4,4%), nhu cầu được tổ chức sinh hoạt nhĩm(1,4%), việc làm(1,1%), cai nghiện (2,5%); thấp nhất là hỗ trợ bằng tiền, vật chất (0,8%). KIẾN NGHỊ 1. Nâng cao chất lượng, tính sẵn cĩ và rễ tiếp cận của các dịch vụ tư vấn. Mở rộng loại hình tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện. Đẩy mạnh hoạt động quản lý và tư vấn tiếp tục sau xét nghiệm cho người nhiễm HIV/AIDS. 2. Triển khai các hoạt động khám sức khỏe định kỳ, khám và chụp XQ phát hiện lao, kịp thời điều trị nhiễm trùng cơ hội, điều trị STD. Đẩy mạnh việc tuyên truyền vệ sinh dinh dưỡng cho NN HIV/AIDS 3. Tăng cường cơng tác đào tạo, tập huấn về chăm sĩc NN HIV/AIDS cho bố mẹ của người nhiễm HIV/AIDS. 4. Đẩy mạnh hoạt động truyền thơng thay đổi hành vi nguy cơ cho người nhiễm HIV/AIDS. Triển khai các dịch vụ cung cấp BKT sạch, BCS cho NN HIV/AIDS và gia đình của họ. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Thị Minh An, Hồng Thuỷ Long, Nguyễn Trần Hiển (1999). Thực trạng dịch vụ tư vấn HIV/AIDS tại thành phố Hà Nội và những kiến nghị. Trang 111 – 119. Tạp chí nghiên cứu y học. Bộ Y tế - Đại học Y Hà Nội 2. Đào Thị Minh AN, Hồng Thuỷ Long, Lê Anh Tuấn (2003). Tìm hiểu thực trạng và các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV của trại viên trung tâm 06 – 06 thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp can thiệp. Tạp chí Y học thực hành số 30. Tr 7 – 10. 3. Đào Thị Minh An, Nguyễn Trần Hiển (2004). Kiến thức, thái độ và hành vi liên quan đến HIV/AIDS của nam thanh niên 15 – 24 tuổi tại một phường tỉnh Quảng Ninh. Tr 16 – 17. Tạp chí Y học thực hành số 2 (504). 4.Andrew Ball (2003). Dự phịng HIV trong những người tiêm chích ma tuý. Tổng quan tình hình thế giới. Trình bày tại Hội thảo khoa học – Thực tiễn về ma tuý và giảm thiểu HIV/AIDS. Thực trạng và giải pháp do ban tư tưởng văn hố Trung ương, Việt Nam tổ chức ngày 20 và 22 tháng 8 năm 2003 tại Hà Nội. 5. Phạm Thị Lan Anh (2003). Tình hình, nguy cơ và các đáp ứng với dịch HIV/AIDS tại An Giang. Tr21, 49, 58. Luận văn thạc sĩ Y tế cơng cộng Đại học y Hà Nội. 6.Tơn Thất Bách, Nguyễn Trần Hiển (2001). Báo cáo đánh giá nhanh thực trạng sử dụng ma tuý và những tác hại của sử dụng ma tuý lên sức khoẻ ở những người tiêm chích ma tuý thành phố Hà Nội. Tr 32. 37 Trường Đại học Y Hà Nội – Uỷ ban phịng chống AIDS TP Hà Nội – Tổ chức y tế thế giới. 7.Tơn Thất Bách, Trịnh Bình Giang (2002). Phương pháp trình bày cơng trình nghiên cứu trong y học. Tr 109 – 117. Nhà xuất bản y học 8. Bộ mơn Dịch tễ học (1992). Dịch tễ học y học. Nhà xuất bản y học 9. Bộ Y tế (2002). Các văn bản quy phạm pháp luật về phịng chống nhiễm HIV/AIDS. Tr 105 – 107. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 10. Bộ Y tế (2004). Báo cáo cơng tác dự phịng HIV/AIDS 2003 và kế hoạch năm 2004. Hà Nội Việt Nam. Tr 5 – 7 11. Bộ Y tế (2004). Ban quản lý dự án quỹ tồn cầu HIV/AIDS. Viện vệ sinh dịch tễ trung ương. Điều tra cơ bản thực trạng chăm sĩc, tư vấn, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS và các hoạt động phịng chống HIV dựa vào cộng đồng ở Việt Nam. Tr 32. 33. 55 – 65. 77. 81. 83. 85. 90 – 92. 96 – 99. 123 – 125. Nhà xuất bản Y học. 12. Bộ Y tế (2004). Ban quản lý dự án quỹ tồn cầu HIV/AIDS. Báo cáo kết quả hoạt động năm 2004 và kế hoạch triển khai năm 2005. Dự án tăng cường chăm sĩc, tư vấn, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS và các hoạt động phịng chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Việt Nam do quỹ tồn cầu tài trợ tháng 3/2005. Tr 10 – 11 13. Bộ Y tế, Cục y tế dự phịng và phịng chống HIV/AIDS (2004). Điều tra giám sát trọng điểm 2004. 14. Bộ Y tế, Ngân hàng châu á, Dự án cộng đồng hành động (2002). Báo cáo kết quả điều tra lượng gái nguy cơ nhiễm HIV/AIDS ở 5 tỉnh Điện Biên, Quảng Trị, An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp năm 2002. Tr 4. 91 15. Bộ Y tế (2005) – Cục y tế dự phịng và phịng chống HIV/AIDS. Báo cáo kết quả thực hiện cơng tác phịng chống HIV/AIDS giai đoạn 2001 – 2003, định hướng kế hoạch hoạt động 2004. Tr 5 – 7 16. Bộ Y tế, Cục y tế dự phịng và phịng chống HIV/AIDS (2004). Chiến lược quốc gia phịng chống HIV/AIDS 2003 Tr 35. 17. Bộ Y tế, Dự án Life gap (2002). Dự án nâng cao chất lượng tư vấn xét nghiệm tự nguyện. 18. Bộ Y tế Việt Nam, Tổ chức Y tế thế giới, và Đại sứ Quán Hà Lan tại Việt Nam (2004). Báo cáo tổng kết “ Hội thảo về HIV và Lao khu vực đồng bằng sơng Mekong” 10 – 14/10/2004, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Tr 17 – 18 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 19. Cục Y tế dự phịng và phịng chống HIV/AIDS giai đoạn 2001 – 2003, định hướng kế hoạch hoạt động 2004 20. Đại học Y Hà Nội (1995). Nhiễm HIV/AIDS – Y học cơ sở – lâm sàng và phịng chống. Tr 176. 7 – 8. Nhà xuất bản y học 21. Nguyễn Văn Đồn (1997). Mối quan hệ giữa những người nhiễm HIV/AIDS với gia đình và cộng đồng, hiện trạng và giải pháp Tr 17 – 26. Hội thảo về tìm các giải pháp chăm sĩc về mặt tinh thần người nhiễm HIV. Đề tài TK01. Uỷ ban quốc gia phịng chống AIDS. 11 – 12/1997 22. Dự án cộng đồng hành động phịng chống HIV/AIDS (2002). Báo cáo kết quả điều tra lượng giá nguy cơ nhiễm HIV ở 7 tỉnh. Tr 31 – 35. 38.75. 106. Nhà xuất bản y học, 2003 23. Nguyễn Thị Thanh Hà (2004). Mơ tả hành vi nguy cơ của người nhiễm HIV/AIDS và thực trạng chăm sĩc, hỗ trợ tại tỉnh Phú Thọ – năm 2004. Tr 36. 38. Luận văn tốt nghiệp bắc sĩ y khoa khố 1998 – 2004. Đại học Y Hà Nội 24. Đinh Thị Hải Hà (2004). Kiến thức, hành vi về HIV/AIDS của nhĩm nghiện chích ma tuý ở Lai Châu năm 2002. Tr 38 – 39. 41. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa khố 1998 – 2004. 25. Nguyễn Đức Hiển (2004). Chăm sĩc và hỗ trợ người nhiễm HIV tại bệnh viện và cộng đồng. Tr 13 – 16: 74 – 84. Chẩn đốn, điều trị, chăm sĩc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS. Bộ y tế – Dự án quỹ tồn cầu HIV/AIDS. Bộ Y tế – Quỹ tồn cầu. Trường Đại học y Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu và đào tạo HIV/AIDS. Lớp tập huấn cán bộ chăm sĩc điều trị người nhiễm HIV do quỹ tồn cầu tài trợ 2004. 26. Nguyễn Trần Hiển (2004). Tư vấn và xét nghiệm tự nguyện HIV. Tr 59 Bộ y tế – Quỹ tồn cầu, Trường Đại học y Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu và đào tạo HIV/AIDS. 2004. Lớp tập huấn cán bộ làm cơng tác xét nghiệm và tư vấn HIV do quỹ tồn cầu tài trợ 2004. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 27. Nguyễn Trần Hiển, Vũ Văn Tâm, Nguyễn Văn Thích, Tơn Thất Bách và cộng sự (2004). Yếu tố nguy cơ nhiễm HIV trong nhĩm thanh niên tiêm chích ma tuý tại tỉnh Quảng Ninh Việt Nam. Dự án Nghiên cứu hành vi nguy cơ nhiễm HIV trong nhĩm thanh niên tại Quảng Ninh – WHO tài trợ 2001. 28. Nguyễn Trần Hiển (2005). Tình hình HIV/AIDS trên thế giới và ở Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo can thiệp cộng đồng phịng chống HIV/AIDS Quảng Ninh 18/20/8/2005. Dự án nghiên cứu can thiệp cộng đồng phịng chống ma tuý và HIV/AIDS - Đại học California (UCLA) tài trợ 2002. 29. Trần Thị Mai Hưng (2004). Kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến HIV/AIDS của nam thanh niên 15 – 24 tuổi tại Cẩm Thịnh, thị xã Cẩm Phả, Quảng Ninh 2003. Tr 28 – 37. 38 – 40. Luận văn tốt nghiệp cử nhân y tế cơng cộng khố 2 năm 2000 – 2004. Đại học y Hà Nội 2003. 30. Khoa Y tế cơng cộng - Đại học Y Hà Nội (1998). Phương pháp điều tra sức khoẻ cộng đồng. Nhà xuất bản y học. 31. Nguyễn Văn Kính (2005). Một số mơ hình can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS đã triển khai tại Việt Nam. Báo cáo tại hội thảo can thiệp cộng đồng phịng chống HIV/AIDS Quảng Ninh 18/20/8/2005. Dự án nghiên cứu can thiệp cộng đồng phịng chống ma tuý và HIV/AIDS - Đại học California (UCLA) tài trợ năm 2002. 32. Lương Ngọc Khuê (2004). Kế hoạch chương trình tiếp cận điều trị HIV/AIDS ở Việt Nam 4 – 5/12/2004. Dự án xây dựng Mơ hình Quản lý trong chăm sĩc và điều trị HIV/AIDS – WHO 2004. 33. Nguyễn Thanh Long (2002). Đặc điểm dịch tễ học HIV/AIDS ở các tỉnh trọng điểm, bước đầu can thiệp tại hai tỉnh miền nam Việt Nam (1999 – 2002) Luận án tiến sĩ Y học. Viện vệ sinh dịch tễ trung ương. 34. Đỗ Long (1997). Tâm lý xã hội đối với người bệnh HIV/AIDS. Hội thảo về tìm các giải pháp chăm sĩc về mặt tinh thần người nhiễm HIV. Đề tài TK01. Uỷ ban quốc gia phịng chống AIDS Tr 32. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 35. Nguyễn Hữu Luyến (1997). Tham vấn nhiễm HIV/AIDS. Hội thảo về tìm các giải pháp chăm sĩc về mặt tinh thần người nhiễm HIV. Đề tài TK01. Uỷ ban phịng chống AIDS. Tr 46. 36. Lâm Thanh Thuỷ (2003). Kiến thức, thực hành và một số yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS ở gái mại dâm nhà hàng tại tỉnh Quảng Ninh năm 2002. Tr 20. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa khố 1997 – 2003. 37. Thủ tướng chính phủ (2004). Chiến lược quốc gia phịng chống HIV/AIDS 2010 – 2020 Quyết định của thủ tướng chính phủ số 36/2004/QĐ - TTg ban hành 17/3/2004. 38. Nguyễn Đăng Tùng (2006). Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan nhiễm HIV/AIDS ở đối tượng tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện tại Thanh Hố. Luận văn thạc sĩ Y tế cơng cộng Đại học y Thái Nguyên. 39. Dương Xuân Hưng (2005). Nghiên cứu thực trạng hành vi nguy cơ của người nhiễm HIV/AIDS và sự quan tâm hỗ trợ của cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ Y tế cơng cộng Đại học y Thái Nguyên. Tr 15 - 16 40. Lê Diêm Hồng (1995). “ Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam”, Nhiễm HIV/AIDS: Y học cơ sở lâm sàng và phịng chống, nhà xuất bản y học Tr 7 – 23. 41. Nguyễn Thị Lan Anh (2007), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở người nhiễm HIV/AIDS tại phịng khám ngoại trú bệnh viện A Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học ĐHY Thái Nguyên tr 60 42. Sở Y tế Bắc Giang (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động phịng chống HIV/AIDS và tình hình nhiễm HIV/AIDS tỉnh Bắc Giang năm 2007, Bắc Giang 43. Theo tin từ trang news.bacsi.com (10/2008), cĩ hơn 33 triệu người sống chung với HIV 44. Theo tin từ trang news.bacsi.com (5/2008), một phút cĩ thêm 9 người nhiễm HIV/AIDS 45. Theo tin từ trang news.bacsi.com (10/2008), Việt Nam: Số ca nhiễm HIV tăng với tốc độ phi mã 46. Theo tin từ trang news.bacsi.com (4/2008), nhiễm bệnh từ tình dục đồng giới gia tăng 47. Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS quý I/2009 – Bộ y tế. Số 2955 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 48. Đặng Văn Huy (2006). Nghiên cứu thực trạng chăm sĩc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tại Quảng Ninh. Khĩa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế cơng cộng Đại học y Hà Nội . Tr 50 49. Phan Thanh Tình (2005). Mơ tả một số yếu tốn nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS trong nhĩm gái mại dâm tại tỉnh Đồng Tháp. Luận văn thạc sỹ y tế cơng cộng Đại học y Hà Nội. Tr 20 50. Theo tin từ WWW. Ktdt.com.vn (5/3/2009) TTXVN, “ Ma túy, mại dâm là nguyên nhân lớn nhất làm tăng số người lây nhiễm HIV” 51. Tạp chí AIDS và cộng đồng số 8(128)2009 tr 36 52. Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS xã/phường giai đoạn 2005 – 2008 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến 2012 tỉnh Bắc Giang. 54. Dương Thị Thu Hằng (2005). Mơ tả các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV của người nghiện chích ma túy ở một số trọng điểm tại Điện Biên. Luận văn thạc sỹ Y tế cơng cộng Đại học Y Hà Nội. Tr 67 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 55. O' Brien f , Xi G , Yi Q (2008) “ Blood do nor With a hí tory of intravenous druy us: Risk profile and at titudes twardspre – donotion Scree ning” vox Sanquynis, vocune 95, sup plement 1, july 2008, 270 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 PHỤ LỤC Phiếu phỏng vấn ngƣời nhiễm HIV Được sự uỷ nhiệm của Sở y tế và trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh, với mục đích nâng cao chất lượng quản lý, chăm sĩc, tư vấn và điều trị những người nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng, chúng tơi xin hỏi bạn một số câu hỏi về những thơng tin cĩ liên quan đến HIV/AIDS. Những thơng tin bạn cung cấp sẽ rất cĩ giá trị cho các hoạt động hỗ trợ y tế, chăm sĩc, quản lý, điều trị người nhiễm HIV/AIDS và sẽ được giữ kín. Rất mong sự hợp tác của bạn. Tỉnh:.................................................................................................... Huyện/TP:........................................................................................... Phường/xã:.......................................................................................... Ngày phỏng vấn: / / 2009 Điều tra viên:....................................................................................... Giám sát viên:.......................................Ký tên..................................... Phần 1: NHỮNG THƠNG TIN CÁ NHÂN TT Câu hỏi Trả lời Mã hố C101 Mã số / / / / C102 Địa chỉ Xã/phường..................... Huyện/TP....................... C103 Bạn sống ở địa phương này bao lâu rồi ? Số năm Số tháng / / / / / / C104 Bạn sinh vào tháng, năm nào ? Tháng Năm / / / / / / / / C105 Giới Nam Nữ 1 2 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 TT Câu hỏi Trả lời Mã hố C106 Bạn học đến hết lớp mấy ? Mù chữ Tiểu học (1- 5) Trung học cơ sở (6 – 9) PT trung học (10 – 12) Cao đẳng, đại học 1 2 3 4 5 C107 Bạn là người dân tộc gì ? Dân tộc kinh Dân tộc khác (Ghi rõ) .................................... 1 2 C108 Bạn theo tơn giáo nào ? Đạo phật Đạo tin lành Đạo thiên chúa Thờ ơng/bà tổ tiên Khơng theo đạo nào Đạo khác (ghi rõ)................................ 1 2 3 4 5 6 C109 Tình trạng hơn nhân của bạn hiện nay như thế nào ? Cĩ vợ/chồng Độc thân Ly dị Gố Ly thân Sống chung khơng kết hơn 1 2....> C113 3 4 5 6 C110 Nếu cĩ, bạn đã lập gia đình lần đầu vào tháng năm nào ? Tháng / / / Năm / / / / / Ghi rõ số năm (vd: 1998) Khơng nhớ điền 00 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 TT Câu hỏi Trả lời Mã hố C111 Bạn đã cĩ con chưa (con đẻ) ? Cĩ Chưa 1 2...> C113 C112 Nếu cĩ, bạn cĩ bao nhiêu con ? Số co trai Số con gái / / / / / / C113 Hiện bạn đang sống với ai ? (Cĩ thể cĩ nhiều tình huống, mỗi tình huống phải khoanh 1 hoạc hai 2) Với bố, mẹ Với anh, chị em Với vợ, chồng Với họ hàng thân thuộc Với bạn bè Lang thang Sống một mình Với người khác (ghi rõ) ........................................ Cĩ Khơng 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 C114 Nghề nghiệp chính hay cơng việc thường xuyên của bạn ? Nơng dân Cơng nhân Bộ đội/cơng an Lái xe Học sinh/sinh viên Nhân viên hành chính Thất nghiệp Nghề khác (ghi rõ).............................. 1 2 3 4 5 6 7 8 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 Phần 2.2.1 : HÀNH VI TIÊM CHÍCH MA TUÝ TT Câu hỏi Trả lời Mã hố C201 Bạn đã sử dụng ma tuý bao giờ chưa ? Cĩ Chưa 1 2...> C301 C202 Nếu cĩ, bạn bắt đầu sư dụng ma tuý vào năm nào ? Năm / / / / /Ghi rõ số năm (Vd: 1998) Khơng nhớ điền 00 C203 Bạn đã tiêm chích ma tuý bao giờ chưa ? Cĩ Chưa 1 2...> C301 C204 Nếu cĩ, bạn bắt đầu tiêm chích ma tuý vào năm nào ? Năm / / / / /Ghi rõ số năm (Vd: 1998) Khơng nhớ điền 00 C205 Trong 1 tháng qua, bạn tiêm chích thường xuyên như thế nào ? Khoanh một câu trả lời Khoảng 1 lần trong ngày 2 -3 lần trong ngày > 4 lần trong ngày 4 – 6 lần trong tuần 2 -3 lần trong tuần Khoảng 1 lần trong tuần 2 -3 lần trong tháng Khoảng 1 lần trong tháng Khơng lần nào trong tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9......> C301 C206 Trong 1 tháng qua, khi bạn tiêm chích ma tuý bạn cĩ thường xuyên sử dụng bơm kim tiêm mà người khác đã hoặc vừa dùng xong khơng ? Luơn luơn Hầu hết các lần Khoảng lửa số lần Đơi khi Khơng bao giờ 1 2 3 4 5 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 C207 Trong 1 tháng qua, bạn cĩ thường xuyên đưa cho người khác dùng lại BKT mà bạn đã hoặc vừa dùng xong khơng? Luơn luơn Hầu hết các lần Khoảng lửa số lần Đơi khi Khơng bao giờ 1 2 3 4 5....> C301 C208 Trong 1 tháng qua, nếu bạn đã từng đưa cho người khác dùng lại BKT mà bạn đã hoặc vừa dùng xong, bạn thường đưa cho ai ? (Khơng đọc, chỉ gặng hỏi: cịn ai khác khơng? Khoanh những câu trả lời thích hợp) Vợ/chồng, người yêu Gái mại dâm Bạn tình khác Bạn chích Người khác (ghi rõ). ................................ Cĩ Khơng 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 Phần 2.2.2: QUAN HỆ TÌNH DỤC – SỐ VÀ LOẠI BẠN TÌNH TT Câu hỏi Trả lời Mã hố C301 Bạn đã quan hệ tình dục bao giờ chưa ? Đã QHTD Chưa bao giờ QHTD 1 2..> C1001 C302 Bạn quan hệ tình dục lần đầu tiên lúc bao nhiêu tuổi ? Tuổi / / / Khơng nhớ điền 99 C303 Trong 12 tháng qua, bạn đã quan hệ tình dục với tất cả với bao nhiêu người khác Tổng số bạn tình trong 12 tháng qua / / / Khơng nhớ điền 99 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 nhau: Đọc to: Xin hãy suy nghĩ về câu trả lời này để chúng tơi cĩ được thơng tin càng chính xác càng tốt. Thơng tin này hồn tồn bí mật. C304 Trong tất cả những người mà bạn đã cĩ quan hệ tình dục trong 12 tháng qua, bao nhiêu là: Điều tra viên phải đọc rõ phần sau: “ Vợ chồng, ngƣời yêu”. Bạn cĩ quan hệ tình dục thường xuyên và khơng trả tiền. “ Gái mại dâm”: Quan hệ tình dục cĩ trả tiền “ Bạn tình bất trợt khơng trả tiền”. Những người mà bạn cĩ quan hệ tình dục nhưng khơng phải là vợ, người yêu hay gái mại dâm” “ Khách làng chơi” là nam 304.1.Vợ chồng và người yêu / / / Khơng nhớ điền 99 304.2. Số gái mại dâm / / / Khơng nhớ điền 99 304.3.Số bạn tình bất trợt khơng trả tiền / / / Khơng nhớ điền 99 304.4. Số khách làng chơi / / / Khơng nhớ điền 99 Chú ý: Kiểm tra số bạn tình trong C303 và C304 để đảm bảo các con số Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 giới khi quan hệ tình dục họ phải trả tiền. khớp nhau. Phần 2.2.3 : QUAN HỆ TÌNH DỤC VỚI VỢ/CHỒNG, NGƢỜI YÊU Chỉ hỏi phần này đối với những ngƣời cĩ câu trả lời C4.304.1. lớn hơn hay bằng 1 TT Câu hỏi Trả lời Mã hố C401 Trong 30 ngày qua, bạn quan hệ tình dục với vợ/chồng và người yêu bao nhiêu lần ? Số lần quan hệ tình dục / / / Khơng nhớ điền 99 C402 Trong lần quan hệ tình dục gần đây nhất, ban cĩ QHTD với vợ/chồng hoạc người yêu, bạn sử dụng BCS khơng ? Cĩ Khơng Khơng nhớ 1 2....> C404 3.....> C405 C403 Ai đã gợi ý sử dụng BCS lần quan hệ đĩ ? Tự bản thân Bạn tình của tơi Cùng quyết định 1.....> C405 2.....> C405 3.....> C405 C404 Nếu khơng, tại sao bạn khơng sử dụng BCS trong lần quan hệ đĩ ? Khơng đọc mà chỉ gặng hỏi: cịn lý do nào khác khơng ? Khoanh những câu trả lời thích hợp Khơng cĩ sẵn bao cao su Quá đắt Bạn tình phản đối Khơng thích dùng Uống thuốc tránh thai Khơng cho là cần thiết Khơng nghĩ về điều đĩ Khác (ghi rõ) ............................... Cĩ Khơng 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 C405 Trong 12 tháng qua, bạn cĩ thường xuyên sử dụng BCS với vợ/chồng, người yêu Luơn luơn (lần nào cũng dùng) Hầu hết các lần 1 2 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 khơng ? Khoảng nửa số lần Đơi khi Khơng bao giờ 3 4 5 Phần 2.2.4: QUAN HỆ TÌNH DỤC VỚI GÁI MẠI DÂM Chỉ hỏi phần này đối với Nam Giới những ngƣời cĩ câu trả lời C4. 304.2. lớn hơn hay bằng1 TT Câu hỏi Trả lời Mã hố C501 Trong 30 ngày qua, bạn quan hệ tình dục với gái mại dâm bao nhiêu lần ? Số lần quan hệ tình dục / / / Khơng nhớ điền 99 C502 Trong lần QHTD gần đây nhất, bạn cĩ quan hệ tình dục với gái mại dâm, bạn cĩ sử dụng BCS khơng ? Cĩ Khơng Khơng nhớ 1 2...> C504 3....> C505 C503 Ai đã gợi ý sử dụng BCS lần quan hệ đĩ ? Tự bản thân Bạn tình của tơi Cùng quyết định 1....> C505 2....> C505 3....> C505 C504 Nếu khơng, tại sao bạn khơng sử dụng BCS trong lần quan hệ đĩ ? Khơng đọc mà chỉ gặng hỏi: cịn lý do nào khác khơng ? Khoanh những câu trả lời thích hợp Khơng cĩ sẵn bao cao su Quá đắt Bạn tình phản đối Khơng thích dùng Uống thuốc tránh thai Khơng cho là cần thiết Khơng nghĩ về điều đĩ Khác (ghi rõ) ............................... Cĩ Khơng 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 C505 Trong 12 tháng qua, bạn cĩ thường xuyên sử dụng BCS vớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf21LV_09_YDUOC_YHOCDUPHONG_VU VAN XUAN.pdf
Tài liệu liên quan