Tài liệu Luận văn Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt): BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÕ TẤN NGHĨA
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NGỮ PHÁP
CỦA CÂU TỒN TẠI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI
(SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2010
LỜI CẢM ƠN
Xin kính gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh – người
đã hết lịng động viên, dẫn dắt tơi trong quá trình thực hiện đề tài.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cơ trong tổ Ngơn ngữ - Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP TP.
HCM đã truyền đạt kiến thức cùng những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ thành viên Hội đồng bảo vệ luận văn, quý thầy cơ
phịng KHCN – SĐH, gia đình, nhà trường và bạn bè đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi nhất cho việc học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn của tơi.
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 9 năm 2010
Tác giả
Võ Tấn Nghĩa
DẪN NHẬP
1. Lí do chọn đề tài
Trong ngơn ngữ của hai dân tộc Hán và V...
133 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÕ TẤN NGHĨA
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NGỮ PHÁP
CỦA CÂU TỒN TẠI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI
(SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2010
LỜI CẢM ƠN
Xin kính gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh – người
đã hết lòng động viên, dẫn dắt tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong tổ Ngôn ngữ - Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP TP.
HCM đã truyền đạt kiến thức cùng những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thành viên Hội đồng bảo vệ luận văn, quý thầy cô
phòng KHCN – SĐH, gia đình, nhà trường và bạn bè đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi nhất cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn của tôi.
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 9 năm 2010
Tác giả
Võ Tấn Nghĩa
DẪN NHẬP
1. Lí do choïn ñeà taøi
Trong ngôn ngữ của hai dân tộc Hán và Việt đều coù loaïi caâu thông báo sự toàn taïi,
xuaát hieän hoaëc maát ñi cuûa ngöôøi hay söï vaät naøo ñoù. Loaïi caâu naøy được giôùi Haùn ngöõ hoïc
goïi laø caâu toàn hieän, và giôùi Vieät ngöõ hoïc goïi laø caâu toàn taïi. (ñeå tieän cho vieäc so saùnh,
luaän vaên quyeát ñònh duøng khaùi nieäm “caâu toàn taïi” thay theá cho “caâu toàn hieän” trong tieáng
Haùn).
Mặc duø ñöôïc quan taâm töø raát laâu cuûa giôùi nghieân cöùu, nhöng coù theå noùi, cho ñeán
nay, nhöõng vaán ñeà lieân quan veà caâu toàn taïi tieáng Hán vaø caâu toàn taïi tieáng Việt vaãn chưa
ñöôïc giải quyết moät caùch trieät ñeå, có khá nhiều ý kiến khoâng thoáng nhaát giöõa caùc nhaø
nghieân cöùu. Chaúng haïn, trong tieáng Haùn, töø ngöõ chæ khoâng gian, thôøi gian trong caâu toàn
taïi laø thaønh phaàn traïng ngöõ hay chuû ngöõ cuûa caâu? Trong cuïm töø chæ khoâng gian, thôøi gian
ñoù coù söï xuaát hieän cuûa giôùi töø hay khoâng? ngoaøi taân ngöõ, ñoäng töø trong caâu toàn taïi coù
ñöôïc pheùp mang boå ngöõ?...Trong tieáng Vieät, vaán ñeà phaân bieät caâu chöùa töø “coù” chæ quan
heä toàn taïi vaø caâu chöùa töø “coù” chæ quan heä sôû höõu khaùc nhau nhö theá naøo? Caâu coù töø “laø”
(nhö caâu: “ caïnh ñaàu giöôøng laø tuû quaàn aùo”) laø caâu toàn taïi hay caâu ñoàng nhaát theo quan
nieäm cuûa moät soá nhaø nghieân cöùu tröôùc ñaây? Thaønh phaàn ñöùng sau vò töø trong caâu toàn taïi
chæ ñoái töôïng hay chuû theå cuûa caâu?...
Vaän duïng thaønh töïu cuûa caùc nhaø nghieân cöùu ñi tröôùc, cuøng vôùi vieäc khaûo saùt loaïi
caâu naøy trong moät soá vaên baûn tieáng Haùn vaø tieáng Vieät, chuùng toâi hi voïng seõ goùp moät
phaàn nhoû nhaèm laøm roõ hôn veà ñaëc ñieåm ngöõ phaùp cuûa loaïi caâu ñaëc thuø naøy trong hai
ngoân ngöõ Haùn, Vieät.
Bên cạnh đó, để hội nhaäp với moät theá giôùi ña daïng vaø ña phöông nhö hieän nay, vieäc
hieåu bieát theâm ngoân ngöõ cuûa caùc daân toäc khaùc laø heát söùc caàn thieát. Trong khi theá giôùi
chöa tìm ñöôïc moät ngoân ngöõ chung vaø “quoác teá ngöõ” chöa ñöôïc ñoùn nhaän noàng nhieät vaø
söû duïng phoå bieán nhö taâm nguyeän cuûa moät baùc só ngöôøi Do Thaùi – Ludoviko Zamenhof,
thì vieäc söû duïng moät ngôn ngöõ quốc tế coù tầm aûnh höôûng lôùn treân theá giôùi hieän nay nhö
tieáng Anh vaø tieáng Haùn …laø nhu caàu, thaäm chí laø yeâu caàu cuûa moät boä phaän trí thöùc hoaït
ñoäng trong moät soá ngaønh ngheà nhaát ñònh.
Tieáng Haùn vaø tieáng Vieät laø hai ngoân ngöõ cuøng thuoäc loaïi hình ngoân ngöõ ñôn laäp.
Seõ hoaøn toaøn sai laàm neáu chuùng ta cho raèng, vôùi nhöõng ngoân ngöõ thuoäc cuøng loaïi hình thì
khoâng coù gì ñeå noùi veà ñaëc tröng cuûa moãi ngoân ngöõ cuõng nhö ñaëc ñieåm cuûa töøng boä phaän
caáu thaønh neân chuùng. Beân caïnh nhöõng vaán ñeà nhö: traät töï cuûa caùc thaønh toá trong ñoaûn
ngöõ, soá löôïng thanh ñieäu vaø caùch theå hieän chuùng trong töøng aâm tieát…thì giöõa caùc loaïi caâu
trong hai ngoân ngöõ cuõng coù nhöõng neùt töông ñoàng vaø khaùc bieät ñaùng keå. Caâu toàn taïi tieáng
Haùn vaø caâu toàn taïi tieáng Vieät laø moät minh chöùng cho tröôøng hôïp vöøa neâu.
Vì vaäy, vieäc so saùnh thaønh coâng ñaëc ñieåm ngöõ phaùp cuûa loaïi caâu naøy giữa hai ngôn
ngữ seõ goùp phaàn khoâng nhoû trong vieäc dòch thuaät vaø vieäc daïy – hoïc tieáng Haùn cuõng nhö
tieáng Vieät vôùi tö caùch laø moät ngoaïi ngöõ nhö hieän nay.
2. Lòch söû nghieân cöùu vaán ñeà
Trong lòch söû Haùn ngöõ hoïc, coù theå nhaéc ñeán taùc giả 范 方 连û (Phaïm Phöông Lieân)
vôùi coâng trình “存 在 句”(Caâu toàn taïi). Laø ngöôøi ñi tieân phong trong vieäc nghieân cöùu
caâu toàn taïi tieáng Haùn, Phaïm Phöông Lieân ñaõ ñaït ñöôïc nhöõng thaønh quaû coù tính thöïc tieãn
raát cao. Ngoaøi vieäc ñöa ra caùch hieåu khaù chuaån xaùc veà caâu toàn taïi trong tieáng Haùn, oâng
ñaõ xaây döïng thaønh coâng moâ hình caâu toàn taïi maø veà sau haàu heát caùc nhaø nghieân cöùu ñeàu
chaáp nhaän vaø laáy laøm cô sôû ñeå phaân tích, tìm hieåu nhöõng vaán ñeà lieân quan. Moâ hình aáy laø
“ Töø ngöõ chæ khoâng gian (A) + ñoäng töø (B) + töø ngöõ coù tính danh töø (C)”. Vaø oâng nhaán
maïnh “ caùc thaønh toá A, B, C trong moâ hình treân coù thöù töï khoâng thay ñoåi.
Toáng Ngoïc Truï trong “Baøn veà caâu toàn taïi” gaàn nhö cuõng cuøng quan ñieåm vôùi
Phaïm Phöông Lieân, moâ hình caâu toàn taïi maø oâng ñeà xuaát laø “Töø ngöõ bieåu thò nôi choán +
keát caáu ñoäng töø + keát caáu danh töø (bieåu thò ngöôøi hoaëc vaät toàn taïi)”. Taùc giaû coøn cho raèng
caâu toàn taïi trong tieáng Haùn thöïc chaát laø moät loaïi caâu vò ngöõ ñoäng töø vaø chöùc naêng cuûa noù
khoâng ôû choã thuaät laïi, keå laïi maø laø mieâu taû. Ñoàng thôøi oâng chia caâu toàn taïi tieáng Haùn
thaønh hai loaïi : caâu toàn taïi ñoäng thaùi vaø caâu toàn taïi tónh thaùi.
Lôi Đào trong cuoán “Phaïm vi, keát caáu vaø phaân loaïi caâu toàn taïi”, coù yù kieán hôi khaùc
vôùi hai taùc giaû treân. OÂâng cho raèng, yeáu toá C trong moâ hình caâu toàn taïi “töø ngöõ chæ nôi
choán (A) + ñoäng töø (hoaëc töø ngöõ coù tính ñoäng töø )(B) + danh töø (hoaëc töø ngöõ coù tính danh
töø )(C)” laø thaønh phaàn khoâng theå thieáu, vì vaäy nhöõng moâ hình con theo oâng seõ laø: “A +
B + C “, “A + C”, “B + C”, “C”.
Tieáp theo, coù theå keå ñeán taùc giaû Tröông Ngoïc vôùi coâng trình “Caâu Haùn ngöõ hieän
ñaïi“. Ñaàu tieân taùc giaû neâu moät caùch sô löôïc nhöõng yù kieán cuûa caùc nhaø nghieân cöùu tröôùc
ñoù veà caâu toàn taïi tieáng Haùn, treân cô sôû ñoù, oâng ñöa ra yù kieán cuûa rieâng mình. OÂâng cho
raèng, caâu toàn taïi taát nhieân phaûi bieåu thò yù nghóa toàn taïi, nhöng caâu bieåu thò yù nghóa toàn taïi,
treân thöïc teá khoâng nhaát ñònh phaûi laø caâu toàn taïi. OÂâng ñöa ra ví duï: “小 王 住 上
海”(Tieåu Vöông ôû Thöôïng Haûi ) và giaûi thích: tuy bieåu thò yù nghóa toàn taïi nhöng caâu naøy
coù hình thöùc khoâng gioáng moâ hình chung cuûa caâu toàn taïi, neân noù khoâng phaûi laø caâu toàn
taïi. Moät ví duï khaùc: “在 屋 子 的 地 上 铺 着 地 毯” (ÔÛû treân neàn nhaø coù traûi moät
taám thaûm) cuõng laø caâu bieåu thò söï toàn taïi nhöng ñaàu caâu laø moät giôùi töø, maø giôùi töø (ñuùng
hôn laø keát caáu giôùi töø ) cuøng vôùi taân ngöõ cuûa noù khoâng theå laø chuû ngöõ trong caâu. Neân noù
vaãn khoâng phaûi laø caâu toàn taïi, maø chæ laø moät caâu voâ chuû. Töùc theo Tröông Ngoïc caâu toàn
taïi tieáng Haùn laø caâu coù chuû ngöõ. Ñieàu naøy khaùc hoaøn toaøn so vôùi tieáng Vieät. OÂâng phaân
chia caâu toàn taïi tieáng Haùn thaønh hai loaïi: caâu toàn taïi vaø caâu aån hieän ( caâu xuaát hieän vaø
caâu bieán maát). Rieâng vôùi caâu toàn taïi, oâng cuõng ñoàng nhaát vôùi yù kieán cuûa Toáng Ngoïc Truï
laø chia thaønh caâu toàn taïi ñoäng thaùi vaø caâu toàn taïi tónh thaùi.
Neáu nhö tröôùc ñaây caùc nhaø nghieân cöùu Haùn ngöõ ñeàu thoáng nhaát vôùi nhau moâ hình
caâu toàn taïi laø: “traïng ngöõ + vò ngöõ + chuû ngöõ”, töùc caâu toàn taïi coù chuû ngöõ ñaûo, thì Tröông
Ngoïc vaø moät soá nhaø nghieân cöùu Haùn ngöõ hieän ñaïi khaùc ñeàu cho raèng caâu toàn taïi laø moät
caâu chuû vò. Trong “Ngöõ phaùp thöïc haønh Haùn ngöõ hieän ñaïi” ôû phaàn baøn veà ñòa vò cuûa töø
ngöõ chæ khoâng gian, thôøi gian trong caâu toàn taïi, Lưu Nguyệt Hoa cho raèng töø chæ khoâng
gian ñöùng ñaàu caâu toàn taïi laø thaønh phaàn chuû ngöõ, coøn töø chæ thôøi gian laø thaønh phaàn traïng
ngöõ cuûa caâu. Chuùng toâi cuõng nhaát trí vaø laáy ý kiến naøy laøm ñònh höôùng nghiên cứu cho
toaøn luaän vaên.
Trong lòch söû Vieät ngöõ hoïc, ñaõ coù moät soá coâng trình nghieân cöùu veà caâu toàn taïi.
Tröôùc heát, coù theå keå ñeán nhaø nghieân cöùu Vieät ngöõ hoïc M. B. Emeneau vôùi coâng
trình “Nghieân cöùu veà ngöõ phaùp Vieät Nam”(1951). Trong coâng trình naøy, oâng coù baøn veà
caâu mang yù nghóa toàn taïi, oâng vieát: “coù moät daïng thöùc vò ngöõ ñoäng töø khoâng coù chuû töø, duø
laø chuû töø tuyø thích ñi chaêng nöõa. Vò ngöõ goàm coù ñoäng töø ( hay phöùc caáu ñoäng töø) coäng vôùi
ñoái töôïng”. Theo oâng, caâu mang yù nghóa toàn taïi laø caâu goàm coù danh töø chæ ñoái töôïng vaø
moät ñoäng töø ( hay phöùc caáu ñoäng töø) bieåu hieän söï toàn taïi cuûa ñoái töôïng ñoù. Coù theå noùi,
thaønh coâng cuûa M. B. Emeneau laø ôû choã, oâng ñaõ phaùc hoaï ñöôïc khuoân hình cô baûn cuûa
caâu toàn taïi tiếng Việt laø: “vò töø + danh töø”. Nhöng oâng ñaõ ñaët noù trong moät bình dieän voâ
cuøng roäng lôùn maø khoâng coù moät tieâu chí naøo ñeå phaân bieät caâu toàn taïi vôùi nhöõng loaïi caâu
khaùc coù cuøng khuoân hình nhö treân. Töùc laø, trong thöïc teá, khoâng phaûi taát caû caùc caâu coù
khuoân hình “ vò töø + danh töø” ñeàu laø caâu mang yù nghóa toàn taïi.
Ñeán naêm 1967, cuoán “Ngöõ phaùp Vieät Nam” cuûa L. C. Thompson ra ñôøi. Nhìn chung
taùc giaû naøy cuõng ñi laïi con ñöôøng maø M. B. Emeneau ñaõ ñi qua, nhöõng giaûi phaùp oâng ñöa
ra hình nhö khoâng khaùc maáy so vôùi Emeneau ñaõ ñeà nghò tröôùc ñaây. Tuy nhieân, ñoùng goùp
cuûa oâng laø ñaõ ñeà caäp ñeán moät loaïi ngöõ ñoäng töø maø ñoäng töø “coù” laøm trung taâm.
Thompson cuõng ñaõ ñöa ra nhöõng caùch duøng khaùc nhau nhaèm phaân bieät vò töø “ coù” sôû höõu
vôùi vò töø “ coù” toàn taïi:
ÔÛ Vieät Nam coù nhieàu ngöôøi.
(In Vietnam there are many people.)
Vaø:
Vieät Nam coù nhieàu ngöôøi.
( Vietnam has many people.)
Nhöng taùc giaû khoâng phaân tích söï khaùc nhau veà maët yù nghóa cuûa ñoäng töø “coù” trong
nhöõng caâu treân.
Toùm laïi, hai taùc giaû treân khoâng ñeà caäp ñeán nhöõng vaán ñeà caâu mang yù nghóa toàn taïi
moät caùch rieâng bieät maø ñi töø moät kieåu khuoân hình caâu ñaëc bieät, thöôøng xuaát hieän trong
tieángVieät gaén lieàn vôùi vieäc söû duïng töø chuyeân duøng mang yù nghóa toàn taïi laø töø “coù”.
Nguyeãn Kim Thaûn trong cuoán “Nghieân cöùu veà ngöõ phaùp tieáng Vieät” khi phaân chia
caùc tieåu loaïi ñoäng töø, taùc giaû coù nhaéc ñeán loaïi ñoäng töø toàn taïi vaø xeáp chuùng vaøo tieåu loaïi :
ñoäng töø toàn taïi – xuaát hieän- tieâu huyû. OÂâng coøn cho raèng, boå ngöõ cuûa nhöõng ñoäng töø naøy coù
theå ñaûo thaønh chuû ngöõ. Töùc theo oâng, nhöõng caâu mang yù nghóa toàn taïi laø nhöõng caâu coù
chuû ngöõ ñaûo, ñoái töôïng cuûa haønh ñoäng ñöôïc noùi trong caâu cuõng coù theå trôû thaønh chuû theå
cuûa haønh ñoäng ñoù.
Moät caùch tieáp caän hoaøn toaøn khaùc veà caâu mang yù nghóa toàn taïi ñöôïc trình baøy raát
ñôn giaûn vaø khaù roõ trong “Giaùo trình Vieät ngöõ” cuûa Leâ Caän, Cuø Ñình Tuù, Hoaøng Tueä.
Xuaát phaùt töø quan nieäm cho raèng keát caáu cuûa caâu luoân mang moät yù nghóa nhaát ñònh, vaø
treân cô sôû ñoù caùc caâu mang yù nghóa toàn taïi seõ laø nhöõng caâu coù chung moät khuoân hình vôùi
caâu “ ngaøy mai coù moät baøi hoïc”. Hoaøng Tueä ñaõ daãn ra haøng loaït caùc ví duï khaùc coù chung
khuoân hình vôùi caâu vöøa neâu:
“Beân bôø soâng laùc ñaùc maáy xoùm nhaø”
“Saùng nay ñaõ coù moät cuoäc tranh caõi soâi noåi”
“Saùng nay ñaõ noå ra moät cuoäc tranh caõi soâi noåi”…….
Trong coâng trình naøy, Hoaøng Tueä ñaõ ñaët rieâng vaán ñeà veà caâu chöùa töø “laø” vaø caâu
chöùa töø “coù” vôùi yù nghóa sôû höõu. Ñieàu naøy ñaõ laøm giaûm ñaùng keå tính chaát mô hoà treân
ñöôøng ranh giôùi cuûa caâu mang yù nghóa toàn taïi vôùi nhöõng caâu khaùc coù cuøng khuoân hình
hay cuøng moät ñoäng töø bieåu thò.
Ñieåm cuoái cuøng taùc giaû ñeà caäp ñeán laø chöùc naêng cuûa danh töø ñöùng sau ñoäng töø laøm
vò ngöõ. Hoaøng Tueä cho raèng: “caùi gì toàn taïi caùi ñoù laø chuû theå”.
Chuyeân luaän “Moät soá vaán ñeà veà caâu toàn taïi tieáng Vieät” cuûa Dieäp Quang Ban laø
coâng trình ñaàu tieân nghieân cöùu tröïc tieáp veà caâu mang yù nghóa toàn taïi. Trong coâng trình
naøy, Dieäp Quang Ban laàn ñaàu tieân ñaõ vaän duïng phöông phaùp phaân tích ngöõ nghóa, nghieân
cöùu vaø trình baøy khaù ñaày ñuû, bao quaùt ñöïôc nhöõng phöông dieän quan troïng cuûa caâu toàn
taïi tieángVieät. Taùc giaû ñaõ neâu ra moät soá caùch hieåu veà caâu mang yù nghóa toàn taïi, chia vò töø
caâu toàn taïi thaønh hai nhoùm, nhoùm vò töø chuyeân duøng, nhö: coù, coøn, maát, heát,…..vaø nhoùm vò
töø laâm thôøi mang yù nghóa toàn taïi, nhö: troàng, treo, ñeå, ñaët, laùc ñaùc,…..ñoàng thôøi, oâng cuõng
phaân loaïi caâu toàn taïi theo khuoân hình cuûa chuùng vaø phaân bieät vò töø “coù” toàn taïi vaø vò töø “
coù” sôû höõu. Dieäp Quang Ban ñöa ra moâ hình chung veà caâu toàn taïi tieáng Vieät laø: “giôùi töø
ø+ danh töø vò trí + vò töø + danh töø”.
Traàn Ngoïc Theâm trong “Heä thoáng lieân keát vaên baûn tieáng Vieät”, ngoaøi vieäc khaúng
ñònh vò töø toàn taïi ñaàu tieân laø “ coù”, oâng cuõng ñaõ chæ ra nhöõng vò töø bieåu thò tö theá toàn taïi
khaùc nhau cuûa söï vaät nhôø taùc ñoäng cuûa con ngöôøi, kieåu: treo, moùc, ñaët, ñeå, xeáp… vaø nhöõng
vị töø ít nhieàu chöùa neùt nghóa toàn taïi: xuaát hieän, hieän ra, moïc ra, voïng ra, nhaûy ra… taùc giaû
cuõng phaân bieät caâu toàn taïi vôùi caâu ñaëc tröng ñaûo vò – chuû, caâu toàn taïi vôùi caâu quan heä sôû
höõu vì theo taùc giaû ñoäng töø “coù” chuû yeáu duøng trong caâu toàn taïi nhöng cuõng coù theå duøng
trong noøng coát chæ quan heä sôû höõu.
Treân ñaây, laø vaøi neùt sô löôïc veà lòch söû nghieân cöùu caâu toàn taïi tieáng Haùn vaø caâu toàn
taïi tieáng Vieät. Rieâng veà so saùnh ñaëc ñieåm ngöõ phaùp cuûa loaïi caâu naøy, chuùng toâi xin cam
ñoan ñoù laø moät vaán ñeà hoaøn toaøn môùi meû, chöa ai nghieân cöùu.
3. Đoái töôïng vaø phaïm vi nghieân cöùu
Ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa luaän vaên laø ñaëc ñieåm ngöõ phaùp cuûa caâu toàn taïi tieáng Haùn
vaø so sánh với caâu toàn taïi tieáng Vieät. Tuy nhieân, khi noùi ñeán töø “hieän ñaïi”, luaän vaên
khoâng coù yù ñònh phaân chia thaønh moät giai ñoaïn vaø bao quaùt taát caû caùc hieän töôïng ngoân
ngöõ trong toaøn boä giai ñoaïn ñoù, maø ñôn giaûn chæ laø khaûo saùt caùc hieän töôïng hieän thaáy
trong loái noùi vaø vieát cuûa ngöôøi Trung Quoác vaø ngöôøi Vieät Nam hieän nay.
Dựa trên kết quả của những nhà nghiên cứu trước đó về loại câu này, luận văn xin đưa
ra mô hình chung về câu tồn tại trong hai ngôn ngữ Hán và Việt như sau:
“Từ ngữ chỉ không gian, thời gian (phần đầu) + động từ (phần giữa) + bổ ngữ (phần
sau)”
Nhaèm haïn cheá tính chuû quan trong söï daãn giaûi cuûa ngöôøi vieát vaø baûo ñaûm tính
khaùch quan cuûa caùc ví duï, veà phaàn tieáng Haùn, bên caïnh moät soá vaên baûn được trích dẫn
trực tiếp, chuùng toâi cuõng seõ caên cöù vaøo nhöõng taøi lieäu tham khaûo cuûa nhöõng taùc giaû coù uy
tín trong giôùi nghieân cöùu Haùn ngöõ hoïc, veà phía tieáng Vieät, chuùng toâi söû duïng nhöõng taùc
phaåm vaên hoïc cuûa nhöõng taùc giaû Vieät Nam töø naêm 1930 trôû laïi ñaây ñeå laøm nguoàn ngữ
lieäu cho mình.
4. Muïc ñích nghieân cöùu
Khoâng phaûi ngaãu nhieân maø thôøi gian gaàn ñaây, boä moân Ngoân ngöõ hoïc so saùnh ñöôïc
ñaëc bieät chuù yù. So saùnh thaønh coâng caùc ngoân ngöõ vôùi nhau (cho duø laø cuøng loaïi hình hay
khaùc loaïi hình) moät maët goùp phaàn cuûng coá caùc noäi dung, khaùi nieäm, maët khaùc, coù taùc
duïng soi saùng caùc luận điểm lý thuyết trong ngoân ngöõ hoïc ñaïi cöông, ñoàng thôøi laøm roõ hôn
caùc ñaëc tröng cuûa moãi ngoân ngöõ. Thöïc teá cuûa vieäc daïy vaø hoïc ngoaïi ngöõ cho thaáy, caùi maø
caû thaày vaø troø quan taâm nhieàu nhaát khoâng phaûi laø töø ngöõ, phieân aâm, caùch ñoïc… maø laø ngöõ
phaùp noùi chung vaø caùc caáu truùc caâu noùi rieâng. Vì vậy, bên cạnh việc làm rõ những đặc
điểm ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán, luaän vaên ñi saâu vaøo vieäc so saùnh ñaëc ñieåm ngöõ
phaùp cuûa loaïi caâu này trong tiếng Haùn và tiếng Việt. Ñieàu ñoù giuùp cho moät soá ngöôøi Vieät
cuõng nhö ngöôøi Haùn hoïc veà ngöõ phaùp caâu toàn taïi deã daøng hôn.
5. Phöông phaùp nghieân cöùu
Để thöïc hieän luaän vaên naøy, chuùng toâi đã söû duïng phối hợp moät soá phöông phaùp
nghieân cöùu ngoân ngöõ hoïc như sau:
- Phöông phaùp mieâu taû: coù taùc duïng trong vieäc mieâu taû caùc caáu truùc cuù phaùp cuûa
caâu toàn taïi tieáng Hán vaø caâu toàn taïi tieáng Việt hieän thaáy trong moät soá vaên baûn cuûa hai
ngoân ngöõ.
- Phöông phaùp phaân tích: ñöôïc söû duïng thöôøng xuyeân trong thao taùc phaân tích caáu
truùc ngöõ phaùp ñeå tìm ra những điểm ñaëc thuø về ngữ pháp cuûa caâu toàn taïi tieáng Haùn vaø caùc
ñôn vò töông ñöông trong tieáng Vieät.
- Phöông phaùp so saùnh ñoái chieáu: được söû duïng để tìm ra nhöõng neùt töông ñoàng vaø
dò bieät giöõa caâu toàn taïi tieáng Haùn vaø caâu toàn taïi tieáng Vieät.
6. Bố cục cuûa luaän vaên
Ngoaøi phaàn môû ñaàu vaø keát luaän, luaän vaên ñöôïc trình bày thành ba chöông nhö sau:
* Chöông 1: Ñaëc ñieåm phần đầu trong caâu toàn taïi tieáng Haùn hieän ñaïi (so saùnh với
tiếng Việt)
Trong chöông naøy, luaän vaên tieán haønh mieâu taû, phaân tích đặc điểm thaønh toá đứng
đầu trong caáu truùc cuù phaùp cuûa caâu tồn tại tiếng Hán hiện đại. Sau đó, so sánh với thành tố
có vị trí tương đương trong câu tồn tại tiếng Việt.
* Chöông 2: Ñaëc ñieåm phần giữa trong caâu toàn taïi tieáng Haùn hieän ñaïi (so saùnh với
tiếng Việt)
Trong chöông naøy, luaän vaên tieán haønh mieâu taû, phaân tích đặc điểm thaønh toá đứng
giữa trong caáu truùc cuù phaùp cuûa caâu tồn tại tiếng Hán hiện đại. Sau đó, so sánh với thành tố
có vị trí tương đương trong câu tồn tại tiếng Việt.
* Chöông 3: Ñaëc ñieåm phần sau trong caâu toàn taïi tieáng Haùn hieän ñaïi (so saùnh với
tiếng Việt)
Trong chöông naøy, luaän vaên tieán haønh mieâu taû, phaân tích đặc điểm thaønh toá đứng
sau trong caáu truùc cuù phaùp cuûa caâu tồn tại tiếng Hán hiện đại. Sau đó, so sánh với thành tố
có vị trí tương đương trong câu tồn tại tiếng Việt.
Chương 1
ĐẶC ĐIỂM PHẦN ĐẦU CÂU TỒN TẠI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI
(SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)
1.1 Đặc điểm phần đầu trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại
Trong câu tồn tại tiếng Hán, thành tố đứng trước vị từ là từ chỉ không gian – thời gian.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu, đánh giá vai trò của thành tố này, hầu hết các nhà Hán ngữ học
đều chỉ nói nhiều về các từ chỉ không gian mà thôi. Vì rằng, giới Hán ngữ học cũng tốn
không ít giấy mực trong việc kết luận từ chỉ không gian trong câu tồn tại là thành phần chủ
ngữ như hiện nay. Có nhiều quan điểm khác nhau khi xem xét thành tố này. Trong “Ngữ
pháp Hán ngữ hiện đại” (Trần Phương Thảo dịch), tác giả cho rằng: “câu tồn hiện (câu tồn
tại) không có chủ ngữ” và theo tác giả, thành tố đứng đầu trong câu tồn tại là thành phần
trạng ngữ, bất kể đó là từ chỉ không gian hay từ chỉ thời gian. Còn đại đa số các công trình
nghiên cứu khác thì cho rằng từ chỉ không gian trong câu biểu thị sự tồn tại, xuất hiện hay
biến mất của người hoặc sự vật là chủ ngữ, chỉ đối tượng được nói đến trong câu. Trong khi
đó, từ chỉ thời gian thì hiển nhiên được công nhận là thành phần trạng ngữ. Một trong những
công trình mà kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao và luận văn của chúng tôi cũng
thống nhất với tác giả ở quan điểm cho rằng từ chỉ không gian trong câu tồn tại tiếng Hán là
chủ ngữ, còn từ chỉ thời gian là trạng ngữ. Quan điểm ấy được tóm tắt như sau:
Trong Hán ngữ hiện đại, từ chỉ không gian có thể xuất hiện trong hầu hết các kiểu loại
câu để miêu tả vị trí xảy ra một hiện tượng hoặc một hoạt động nào đó. Tuy nhiên, từ chỉ
không gian trong câu tồn tại không đơn thuần chỉ miêu tả vị trí của sự vật, hiện tượng như
các kiểu câu vị ngữ động từ khác, mà nó còn là đối tượng miêu tả của toàn câu. Nói cách
khác, chức năng của từ chỉ không gian trong câu tồn tại và trong những kiểu câu khác không
giống nhau. Trong các kiểu câu vị ngữ động từ không mang ý nghĩa tồn tại, từ chỉ không
gian là thành phần trạng ngữ mà sự xuất hiện hoặc không xuất hiện của nó cũng không làm
ảnh hưởng đến nội dung thông báo của câu, còn trong câu mang ý nghĩa tồn tại,xuất hiện hay
biến mất của người hay sự vật, nó được coi là chủ ngữ và là thành phần bắt buộc phải có
trong khuôn hình câu bất kì mang ý nghĩa tồn tại.
Tuy nhiên, cũng có khi từ chỉ không gian trong câu tồn tại vắng mặt. Đó là trường hợp
những câu tỉnh lược chủ ngữ, thì khi đó, người hay sự vật được đề cập đến trong câu tồn tại
đang xuất hiện trước mắt người nói và người nghe hoặc khi địa điểm giao tiếp không cần
phải nói đến mà người nghe vẫn hiểu được vấn đề đang được nói.
Trong câu tồn tại tiếng Hán, từ chỉ không gian do các tiểu loại danh từ và cụm danh
từ sau đây biểu thị:
1.1.1 Phương vị từ
Trong Hán ngữ hiện đại, phương vị từ là những danh từ chỉ phương hướng, vị trí. Có
hai loại: Danh từ phương vị đơn và danh từ phương vị kép.
Danh từ phương vị đơn gồm: 上: trên,下: dưới,前: trước,后: sau,左: trái,后:
phải,里: trong,外: ngoài,中: giữa,南: nam,西: tây,北: bắc,东: đông,…
Danh từ phương vị kép gồm: 上 边 (面): phía trên – mặt trên ,下 边 (面): phía
dưới – mặt dưới,前 边 (面): phía trước – mặt trước,后 边 (面): phía sau – mặt sau,左
边 (面): phía trái – mặt trái,后 边 (面): phía phải – mặt phải,里 边 (面): phía trong –
mặt trong,外 边 (面): phía ngoài – mặt ngoài,南 边 (面): phía nam – miền nam,西 边
(面): phía tây – miền tây,北 边 (面): phía bắc – miền bắc,东 边 (面): phía đông – miền
đông,…
Trong trường hợp này chúng tôi chỉ bàn đến danh từ phương vị kép.
Ví dụ:
1. 前 面 有 一 个 邮 局 。
Phía trước có một cái bưu điện.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
2. 台 上 坐 着 一 位 医 生 。
Phía trên có một vị bác sĩ đang ngồi.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
3. 东 边 走 来 一 个 人.
Phía đông có một người đang tiến lại.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
4. 后 面 开 过 来 一 辆 汽 车 。
Phía sau có một chiếc xe hơi đang đi lại.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
1.1.2 Danh từ + phương vị từ
Là tổ hợp gồm danh từ phương vị kết hợp với một danh từ thường đứng trước nó, như:
黑 板 上 面: mặt trên bảng đen,房 间 里: bên trong phòng,教 室 外: bên ngoài phòng
học,果 子 上 面: phía trên tủ,箱 子 里 面: bên trong vali,学 校 前 边: phía trước
trường học,…
Ví dụ:
5. 村 外 有 一 水 塘 水 塘 里 有 荷 花, 有 芦 苇,当 然 还 有 鱼
儿。
ÔÛ bìa laøng coù moät caùi ao nöôùc, trong ao coù hoa sen, coù lau saäy, ñöông nhieân cuõng
coù caù nöõa.
(天 故 幽 默 故 事 - 可 怜 鱼 饵)
6. 小 城 里 有 一 家 书 店,正 位 于 城 中 心 广 场 边 上。
Trong thaønh phoá naøy coù moät hieäu saùch naèm ôû quảng tröôøng trung taâm thaønh phoá.
(天 故 幽 默 故 事 - 都 卖 完 了)
7. 码 头 上 的 酒 吧 里, 有 两 个 水 手 一 边 喝 酒,一 边 闲 聊。
Trong quán rượu trên bến sông có hai chàng thủy thủ vừa uống rượu vừa nói chuyện
phiếm.
(天 故 幽 默 故 事 - 爱 吹 牛 的 水 手)
8. 忽 然,河 中 间 冒 出 一 团 火,金 光 闪 闪 烁 烁 忽 明 忽 暗。
Ñoät nhieân, ôû giữa soâng boác leân moät ñoám löûa, aùnh saùng laáp laùnh laäp loøe.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 鱼 童)
1.1.3 Danh từ biểu thị nơi chốn
Ví dụ:
9. 门 口 站 着 几 个 人 .
Trước cửa có mấy người đang đứng.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
10. 抽 象 画 展 , 有 一 个 孩 子 站 在 某 画 前 问 母 亲 这 副 画
的 主 题 真 是 上 面 所 标 示 的 牧 童 及 马 吗 。
Tại buổi triển lãm tranh trừu tượng, có một thằng bé đứng trước một bức tranh và hỏi
mẹ : “chủ đề của bức tranh này có đúng là mục đồng và ngựa như chú thích trên tranh
không?”.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 抽 象 画)
11. 期 末 考 试 的 时 候 , 有 一 个 学 生 对 老 师 说 我 忘 记 带 笔
来 。
Trong kì thi cuối khóa, có một em học sinh nói với thầy giáo : “thưa thầy, em quên
mang bút theo rồi”.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 学 生 的 逻 辑)
12. 屋 角 儿 立 着 一 个 酒 柜 。
Trong góc phòng có đặt một cái tủ rượu.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
1.1.4 Tổ hợp “đại từ + phương vị từ” biểu thị nơi chốn
Ví dụ:
13. 这 里, 有 高 大 的 房 屋.
Chỗ này coù moät ngoâi nhà nguy nga.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 呼 吸)
1.1.5 Danh từ chỉ người + danh từ + phương vị từ
Ví dụ:
14. 牧 师 院 子 里 有 一 棵 苹 果 树。
Trong sân của vị mục sư có một cây táo.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 上 帝 不 多 嘴 多 舌)
Ngoài những danh từ và cụm từ chỉ không gian, phần đầu trong câu tồn tại tiếng Hán
hiện đại còn do các từ và cụm từ chỉ thời gian đảm nhiệm. Và chúng được hiển nhiên công
nhận là thành phần trạng ngữ, làm rõ nghĩa cho cả câu về mặt diễn tả thời gian tồn tại, xuất
hiện hay biến mất của người hay sự vật nào đó.
Sau đây là những từ và cụm từ chỉ thời gian xuất hiện trong những mô hình câu tồn tại
cụ thể mà trong quá trình khảo sát chúng tôi ghi nhận được:
1.1.6 Từ và cụm từ chỉ thời gian thuộc về quá khứ không xác định
Gồm các trường hợp như: 很 久 以 前, 古 时 侯, 很 久 很 久 以 前,从
前,…
Ví dụ:
15. 很 久 以 前,在龙 河 上 有 个 老 渔 翁, 他 有 一 条 旧 渔 船 和
一 张 旧 鱼 网。 日 子 过 得 很 苦。
Ngaøy xöa treân soâng Loâ Haø coù moät oâng laõo ñaùnh caù, oâng coù moät chiếc thuyeàn vaø
moät taám löôùi ñaùnh caù cũ , cuoäc sống raát cô cöïc.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 鱼 童)
16. 古 时 侯, 有 两 个 武 士 要 进 行 一 场 关 系 到 生 死 的 决
斗。
Xöa, coù hai voõ só caàn phaûi quyeát ñaáu moät traän soáng coøn .
(天 故 幽 默 故 事 - 生 死 决 斗)
17. 很 久 很 久 以 前,在 一 座 大 山 下,住 着 一 位 老 一 生。
Ngày xửa ngày xưa, có một thầy thuốc già sống dưới một ngọn núi lớn.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 医 生 和 老 虎)
18. 丛 前, 有 一 个 小 男 孩,他 的 爸 爸 妈 妈 在 他 很 小 的 时 候
就 去 世 了。
Ngaøy xöa coù moät caäu beù, boá meï caäu maát ñi khi caäu còn raát nhoû.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 金 斧 头,银 斧 头,铁 斧 头)
1.1.7 Đại từ + danh từ chỉ thời gian
Ví dụ:
19. 这 时, 丛 桥 上 走 下 一 个 老 爷 爷,他 来 到 小 男 孩 的 身
旁。
Luùc naøy coù moät oâng laõo töø treân caàu böôùc xuoáng, oâng ñi tôùi caïnh beân caäu beù.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 金 斧 头,银 斧 头,铁 斧 头)
20. 这 时,有 个 头 发 雪 白 老 人 开 口 了 :“ 只 有 ‘ 忠 告 ’最
有 价 值”。
Lúc này,có một cụ già tóc bạc buộc miệng bảo: “ Chỉ có lời khuyên bảo thẳng thắn và trung
thực ( Trung cáo ) là giá trị nhất ”
(天 故 幽 默 故 事 - 讨 价 还 价)
21. 这 时 候,忽 然 丛 天 上 飞 来 一 只 老 鹰,只 见 它 俯 冲 下
来。
Luùc naøy töø treân trôøi coù moät con chim öng bay ñeán, chæ thaáy noù boå nhaøo xuoáng.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 猎 人 海 力 布)
22. 这 时 候,大 山 上 传 来 另 外 一 只 老 虎 的 叫 声。
Lúc này trên núi vọng lại tiếng gầm của một con hổ khác.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 医 生 和 老 虎)
1.1.8 Số từ + danh từ chỉ thời gian
Ví dụ:
23. 一 个 严 冬 的 黄 昏 , 有 个 男 子 躺 在 大 街 的 行 人 道 上 。
Vào một buổi chiều hoàng hôn giữa mùa đông giá rét, có một người đàn ông nọ nằm
dài trên vỉa hè của một con phố lớn.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 不 怕 冷 的 原 因)
24. 20 世 纪 初, 有 一 位 以 写 讽 刺 幽 默 小 说 而 出 名 的 作 家。
Ñaàu theá kyû XX, coù moät nhaø thô có taøi vieát chuyeän châm bieám khoâi haøi maø trôû
thaønh noåi tieáng.
(天 故 幽 默 故 事 - 提 前 报 道)
25. 一 天 清 早,一 只 喜 鹊 在 树 杈 上 悲 伤 地 哭。
Một buổi sáng tinh mơ, có một con chim khách đậu trên cành cây khóc thảm thiết.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 -英 武 鸟 灭 火)
1.1.9 Danh từ chỉ thời gian mang tính cụ thể
Ví dụ:
26. 晚 上 八 点 半 来 过 两 个 干 部 .
Lúc 8h30 tối, có hai người cán bộ đến.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
27. 昨 天, 死 了 一 个 人 。
Hôm qua có một người vừa chết.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
28. 今 天, 我 的 学 校 里,有 一 个 孩 子 掉 到 水 坑 里 去 了 。
Hôm nay, tại trường con có một người té vào vũng nước.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 好 孩 子)
1.1.10 Cụm từ chỉ thời gian không xác định
Ví dụ:
29. 下 雨 的 晚 上 , 有 位 个 医 生 和 一 位 老 师 分 乘 两 辆 豪 华
较 车 迎 头 相 撞 。
Vào một đêm mưa nọ, có một ông bác sĩ và một thầy giáo lái hai chiếc xe cực kỳ sang
trọng chạy ngược chiều đâm vào nhau.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 上 党)
30. 星 期 天( 有 一 个 )爸 爸 带 着 孩 子 去 游 览 山 洞 。
Một chủ nhật nọ, có một ông bố dẫn con đi tham quan một hang núi.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 不 怕 鬼)
31. 不 到 半 个 月,楼 房 里 就 传 出 婴 儿 的 哭 声 原 来 新 娘 生
了 个 儿 子。
Chưa đầy nửa tháng, trong căn lầu vọng ra tiếng khóc của trẻ sơ sinh, thì ra cô dâu đã
sinh con.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 吃 了 仙 草 的 老 鼠)
32. 有 一 天, 来 了 一 个 顾 客 走 进 一 家 出 售 小 动 物 的 商
店 。
Một hôm nọ, có một vị khách bước vào một cửa hàng bán các loài thú nhỏ.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 那 就 是 我)
1.1.11 Số từ ước lượng + danh từ chỉ thời gian
Ví dụ:
33. 几 分 钟 后 , 有 一 个 少 妇 穿 着 泳 衣 在 我 们 面 前 走 过 。
Mấy phút sau có một phụ nữ trẻ mặc đồ tắm đi ngang qua trước mặt chúng tôi.
(通 过 237 个 幽 默 笑话 学 汉 语 - 别 那 么 孩 子)
1.1.12 Kết cấu (C + V) + từ chỉ thời gian
Ví dụ:
34. 我 们 一 家 人 在 沙 滩 晒 太 阳 的 时 候 , 突 然 有 一 个 美
丽 的 少 奴 走 来。
Khi cả nhà tôi đang tắm nắng trên bãi cát, bỗng nhiên có một thiếu nữ xinh đẹp đi qua.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 别 那 么 孩 子)
35. 走 出 车 站 时 , 有 人 拍 了 一 下 我 的 肩 膀 说 “你 奇 信 了
吗?”
Khi tôi ra khỏi trạm xe, có một người vỗ vào vai tôi và nói : “Anh đã gửi thư chưa?”.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 良 方)
36. 当 我 走 近 邮 筒 时 , 有 一 人 对 我 叫 别 忘 了 那 封 信 。
Khi tôi đi đến gần thùng thư thì lại có một người gọi tôi và nói : “Đừng quên gởi thư
nhé ông bạn”.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 良 方)
1.1.13 Từ chỉ thời gian + từ chỉ không gian
Cũng có trường hợp, tại vị trí phần đầu trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại có cả từ
chỉ không gian và từ chỉ thời gian.
Ví dụ:
37. 这 时, 门 外 跑 进 来 一 个 人 。
Lúc này, bên ngoài cửa có một người vừa chạy đến.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
38.很 久 很 久 以 前,蒙 古 草 原 上, 有 个 放 羊 娃 名 字 叫 苏 和。
Ngày xửa ngày xưa, trên thảo nguyên Mông Cổ có một em bé chăn dê tên là Tô Hòa.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 马 头 琴)
Tại vị trí phần đầu trong câu tồn tại tiếng Hán phần nhiều là từ ngữ chỉ không gian. Từ
chỉ không gian trong câu tồn tại tiếng Hán có nhiều phương thức biểu hiện, chúng có chức
năng hữu hạn hóa vị trí (địa điểm) tồn tại, xuất hiện, biến mất của người hay sự vật. Trong
các yếu tố cấu tạo nên chúng, không có mặt của giới từ. Một ít trường hợp phần đầu trong
câu tồn tại tiếng Hán do từ ngữ chỉ thời gian đảm nhiệm, đó là trường hợp khi trong câu
miêu tả sự xuất hiện của một sự kiện, sự tình.
1.2 So sánh với thành phần tương ứng trong tiếng Việt
1.2.1 Sơ lược đặc điểm phần đầu trong câu tồn tại tiếng Việt
Cũng là từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong câu tồn tại, nhưng trong tiếng Việt,
chúng được nhìn nhận như sau:
Thành tố này cũng là yếu tố quan trọng đối với cấu trúc của câu tồn tại, là cái nền, cái
khung cho sự xuất hiện của sự vật. Đôi khi trên bề mặt của cấu trúc câu chúng ta thấy không
có mặt của yếu tố này, nhưng đó chỉ là những trường hợp tỉnh lược yếu tố không gian trong
khung cảnh hiện hữu của người nói và người nghe. Người nghe phải ngầm hiểu bối cảnh
xuất hiện của sự vật.
Ví dụ :
39. Có ba phóng viên của ba tờ nhật báo đã tranh nhau phỏng vấn nó, một vị giáo sư
quần vợt,…
(Vũ Trọng Phụng – Số đỏ)
40. Có lệnh thu nhanh vũ khí và rút nhanh vào ven đường.
(Anh Đức - Hòn đất)
41. Có một giàn thiên lí và dây hoa Cẩm Tú.
(Tô Hoài - Tặng ai hay bắn chim bẫy chim)
42. Có một cô diễn viên dạy gấu, cắp tay chú gấu khiêu vũ tay đôi.
(Tô Hoài - Anh Cu rơ đeo số 15)
Trên bề mặt của bốn câu trên, chúng ta thấy không có sự xuất hiện của từ hoặc ngữ chỉ
không gian, thời gian. Nhưng bất kì sự vật, hiện tượng nào khi chúng tồn tại cũng đều tồn tại
trong một không gian và một thời gian nhất định. Khi người nghe tiếp nhận những câu này,
phải biết gắn chúng với một ngữ cảnh cụ thể, để từ đó lĩnh hội rõ ràng nội dung thông báo
mà người nói muốn truyền tải, ngữ cảnh ấy có thể sẽ là:
39’. (Trên sân quần) Có ba phóng viên của ba tờ nhật báo đã tranh nhau phỏng vấn nó,
một vị giáo sư quần vợt,…
40’. (Ngoài kia) Có lệnh thu nhanh vũ khí và rút nhanh vào ven đường.
41’. (Trong vườn nhà Nam) có một giàn thiên lí và dây hoa Cẩm Tú.
42’. (Tại vườn bách thú thành phố) có một cô diễn viên dạy gấu, cắp tay chú gấu
khiêu vũ tay đôi.
Trạng ngữ chỉ không gian, thời gian là cơ sở cần yếu cho việc tạo thành câu tồn tại, là
một điều kiện tối cần thiết để cho một từ có thể thực hiện chức năng trung tâm cú pháp của
câu tồn tại, là cái nội dung có liên quan đến vị trí không gian, thời gian của vật thể. Đối với
vị từ, nội dung này thường tiềm ẩn trong nó, chỉ nhờ cách sắp xếp của các yếu tố trong
khung hình câu mới bộc lộ ra được. Như vậy đối với toàn bộ câu, trạng ngữ không gian, thời
gian là cái hiển hiện. Nói cách khác, nó được hiện thực hoá trong lời nói, còn đối với vị từ nó
là cái không hiển hiện, chỉ có sự phân tích nội dung, ý nghĩa của từ thì mới làm cho nó bộc
lộ ra.
- Đối với câu tồn tại có vị từ chuyên dùng thì trên bề mặt của câu chúng ta thấy có khi
loại trạng ngữ này xuất hiện có khi chúng vắng mặt, nhưng bất luận hình thức như thế nào
thì trong cấu trúc ngữ nghĩa câu tồn tại cũng ngầm chứa ý nghĩa không gian và thời gian.
Trong trường hợp này, Ngữ pháp chức năng tiếng Việt gọi là câu tỉnh lược khung cảnh hiện
hữu của Đề.
Chẳng hạn có một phát ngôn: “Có khách”. Người tiếp nhận phát ngôn này phải đặt
chúng trong một ngữ cảnh cụ thể để hiểu chúng.
Người nghe có thể hiểu là:
Trong nhà, có khách.
Hay:
Hôm qua, trong nhà có khách.
- Đối với câu tồn tại có vị từ thuộc nhóm lâm thời mang ý nghĩa tồn tại:
Xét các ví dụ sau:
43. Em bé đứng co một chân.
44. Nó nằm vắt chân chữ ngũ.
45. Ông lão ngồi chễm chệ trên ghế.
Trong những ví dụ trên (không phải câu mang ý nghĩa tồn tại), những động từ: “đứng,
nằm, ngồi” chỉ tư thế của sự vật. Nhưng khi xuất hiện trong những câu tồn tại sau đây,
chúng (các động từ trên) còn có một mối quan hệ với một địa điểm không gian nhất định
và một thời gian cụ thể, nói cách khác, những tư thế này có một tiếp điểm nhất định với
một vị trí không gian, chẳng hạn:
46. Ngoài sân, đứng co ro một em bé bị ướt mưa.
47. Trong phòng, ngồi chễm chệ một ông khách.
48. Trước nhà, đứng tăm tắp hai hàng cau tươi tốt.
Tư thế của vật thể trong mối liên hệ với một vị trí không gian và thời gian tạo ra ý
nghĩa về trạng thái tồn tại của vật thể. Thế nhưng khi đặt chúng vào khuôn hình câu tồn
tại thì trạng ngữ không gian, thời gian là yếu tố bắt buộc xuất hiện một cách tất yếu do
yêu cầu của động từ trung tâm.
Ngoài hai lớp từ trên, những từ tượng hình như : lác đác, lún phún, lố nhố, lom khom,
nhấp nhô, thấp thoáng,…khi làm vị từ trong câu tồn tại thì thường đứng sau trạng ngữ
không gian, thời gian .
Ví dụ:
49. Dưới đất, trên phản ngổn ngang những sắt vụn.
(Tô Hoài – Quê người)
50. Đằng sau lố nhố năm sáu bóng mũ sắt nữa.
(Nguyễn Đình Thi - Xung kích)
51. Dưới mặt đất mát rười rượi, la liệt các thứ xương rồng, mào gà, tía tô, kinh giới, cỏ
tóc tiên, …
(Tô Hoài – Quê người)
52. Trên trần nhà rũ xuống ba dây xích treo hai cái bô và một cái quạt trần gãy cánh.
(Tô Hoài – Quê người)
Cấu tạo cụ thể của các thành tố này là:
1.2.1.1 Danh từ, ngữ danh từ có thành tố chính là những danh từ chỉ không
gian, thời gian (nơi, chỗ, chốn, bên, phía, đằng, hướng, khi, lúc, hồi, dạo, …)
Ví dụ:
53. Phía cuối cầu, có một người đội mũ vải vàng, da tai tái, mặt hầm hầm, mắt đeo
kính đen.
(Tô Hoài - Anh đưa em đến Hiền Lương)
54. Giữa trời, có đám mây trắng trông hệt dáng điệu một nhà hiền triết.
(Tô Hoài – Quê người)
55. Giữa khoảng đất phẳng trước cửa đồn, có cái hố tròn to bằng cái nong sâu như cái
giếng.
(Tô Hoài - Hoa Sơn)
56. Một ngày mưa bụi đầu xuân, có một đàn vành khuyên bay về và nhặt sâu trong lá
thiên lý.
(Tô Hoài - Mải vui quên hết)
57. Hôm sau, vào quãng giờ ấy, có tiếng gõ cửa buồng.
(Tô Hoài - Suối Khỉ)
58. Một chốc, có con trâu bồn từ phía dưới tới.
(Tô Hoài - Kim Đồng)
1.2.1.2 Giới từ + danh từ, ngữ danh từ chỉ nơi chốn (ở, tại,…)
Ví dụ :
59. Ở dưới cái hố giam bốc lên những mùi bùn lầy hôi thối.
(Tô Hoài – Quê người)
60. Ở quầy bên cạnh, từ ấy trở đi chỉ còn nghe thấy tiếng đũa bát lạch cạch, vì hai
người thám tử nhất định giữ kín những bí mật đã hở.
(Vũ Trọng Phụng – Số đỏ)
61. Ở tủ kính ngoài cùng, có ba hình nhân tạc bằng gỗ, chính là của Tây phương gởi
sang, giống hệt mĩ nhân Tây phương,…
(Vũ Trọng Phụng – Số đỏ)
62. Ở cái nhà ấy, trên hai lỗ cửa sổ vuông chỉ bằng hình một viên gạch bát, có ánh
sáng đèn hắt ra cho chàng biết Ngây còn thức dệt cửi.
(Tô Hoài – Dế Mèn phiêu lưu kí)
1.2.1.3 Danh từ, ngữ danh từ chỉ thời gian
Ví dụ :
63. Năm nay, ở nhiều đám then, có người về hát bài then cách mạng.
(Tô Hoài – Đôi gi đá)
64. Buổi sáng, có mấy đứa trẻ trong xóm giếng đi học chữ Nho ở nhà thầy Miên về.
(Tô Hoài – Quê người)
65. Hôm nay, có nhiều bà và nhiều cô con gái lắng nghe học lỏm lấy những câu hóc
hiểm để hòng có bận nào chửi nhau với ai chăng.
(Tô Hoài – Quê người)
66. Độ 3 hôm, có 3 người từ trong làng Giá đi bộ ra đầu làng Hạ Nha.
(Tô Hoài – Quê người)
67. Tối qua, có cướp về đánh phố, đánh cả vào chỗ phu ở.
(Tô Hoài - Kim Đồng)
68. Đêm đêm có một cô gái nhỏ đi ra và chui xuống dưới mả.
(Anh Đức – Hòn đất.)
69. Chiều hôm ấy, có một đám ngồi bên gốc cây nghiến xanh rì.
(Tô Hoài - Kim Đồng)
70. Chốc sau, có một giọng nữ cất lên.
(Anh Đức – Hòn đất.)
1.2.1.4 Từ chỉ thời gian + giới từ + danh từ, ngữ danh từ
Ví dụ :
71. Bấy giờ ở ngoài sân, xung quanh ngọn đèn hoa kì tù mù, có một cuộc nói chuyện
nho nhỏ, nhưng đầy vẻ sợ hãi, bí mật.
(Tô Hoài – Quê người)
72. Hôm ở hội Gióng, có bà quận chúa họ Trần nổi tiếng kiêu kì, võng lọng nghênh
ngang, coi người như rơm rác.
(Tô Hoài – Quê người)
1.2.1.5 Từ chỉ thời gian + động từ + danh từ, ngữ danh từ
Ví dụ :
73. Lúc ra khỏi gốc đồi, xuất hiện một cỗ máy kéo đỏ gắt.
(Tô Hoài - Cánh đồng yên vui)
74. Lúc tan sương, thấy dạt vào bờ một cái cột buồm và những mảnh ván.
(Tô Hoài – Quê người)
1.2.1.6 Giới từ + ngữ danh từ + giới từ + danh từ
Ví dụ :
75. Tại một làng kia ở Cao Bằng, có hai thiếu niên dân tộc Tày, xấp xỉ 14, 15 tuổi.
(Tô Hoài – Hoa Sơn
1.2.1.7 (giới từ + chỉ định từ) + (giới từ + danh từ chỉ nơi chốn)
Ví dụ :
76. Lúc ấy, trên gác chỉ có ông Hai và cô Nga là con gái ông ta.
(Vũ Trọng Phụng – Số đỏ)
77. Lúc ấy, trên sân quần có hai cô đầm đang tranh cái giải vô địch phụ nữ Pháp nên
những người của hiệu Âu hóa đứng xem cũng không sốt sắng mấy.
(Vũ Trọng Phụng – Số đỏ)
78. Chốc sau, đằng cụm vườn, có bóng người liên tiếp chạy vọt ra.
(Anh Đức – Hòn đất.)
79. Chiều đến, ngoài đầu ngõ, ồn ào những thợ tơ, thợ cửi ra khung cửi đứng xúm lại
chuyện trò.
(Tô Hoài – Quê người)
1.2.2 Sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm phần đầu trong câu tồn tại tiếng
Hán hiện đại và tiếng Việt
Qua việc miêu tả thành tố đứng đầu trong câu tồn tại của hai ngôn ngữ Hán - Việt,
chúng tôi nhận thấy có những nét tương đồng và khác biệt sau:
1.2.2.1 Về vị trí trong câu
Trong câu tồn tại của hai thứ tiếng, từ chỉ không gian, thời gian đều đứng ở vị trí đầu
tiên trong khuôn hình câu có ba thành phần: “Từ chỉ không gian/thời gian + vị từ tồn tại +
bổ ngữ chỉ người/sự vật”.
1.2.2.2 Về chức năng ngữ pháp
Trong câu tồn tại tiếng Việt, thành tố này đóng vai trò là trạng ngữ mà sự xuất hiện
hay vắng mặt của nó không hề ảnh hưởng đến nội dung thông báo của câu. Có cùng chức
năng ngữ pháp nói trên (trạng ngữ) là từ và ngữ chỉ thời gian trong câu tồn tại tiếng Hán hiện
đại. Từ và ngữ chỉ không gian trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại đảm nhiệm chức năng làm
thành phần chủ ngữ của câu, là yếu tố bắt buộc phải có trong các tiểu loại câu có vị từ là các
động từ miêu tả sự tồn tại, xuất hiện hay biến mất của người và sự vật.
1.2.2.3 Về các yếu tố cấu thành
Các yếu tố cấu thành phần đầu câu tồn tại trong hai ngôn ngữ thường là các danh từ,
ngữ danh từ chỉ không gian, thời gian đảm nhiệm. Ngoài ra, còn có các tổ hợp: danh từ + từ
chỉ không gian, thời gian, đại từ + từ chỉ không gian, thời gian cũng đảm nhiệm việc cấu
thành thành phần này.
Trong câu tồn tại tiếng Việt, từ ngữ chỉ không gian đóng vai trò là thành phần trạng
ngữ, nên trong các yếu tố cấu tạo có sự xuất hiện của giới từ.
Trong mô hình câu tồn tại do Diệp Quang Ban đưa ra: “giôùi töø ø+ danh töø vò trí (danh
từ chỉ không gian)+ vò töø + danh töø”, chúng ta thấy phần đầu trong câu tồn tại do một tổ
hợp: “giôùi töø ø+ danh töø vò trí” cấu thành. Có trường hợp có một giới từ đứng đầu thành phần
trạng ngữ: “Ở quầy bên cạnh có tiếng hai người xì xào bàn tán:…” (Vũ Trọng Phụng – Số
đỏ) (“Ở” là một giới từ), cũng có trường hợp có tới hai giới từ xuất hiện trong thành phần
trạng ngữ của câu, một đứng đầu và một đứng ở giữa: “Tại một làng kia ở Cao Bằng, có hai
thiếu niên dân tộc Tày, xấp xỉ 14, 15 tuổi”. (Tô Hoài – Hoa Sơn) (Câu này có hai giới từ
:“Tại” và “Ở”)
Ngược lại, trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại, thành tố chỉ không gian đứng đầu câu
chính là chủ ngữ, vì vậy trong các yếu tố cấu tạo nên thành tố này không thể xuất hiện của
giới từ. Vì giôùi töø (ñuùng hôn laø keát caáu giôùi töø ) cuøng vôùi taân ngöõ cuûa noù khoâng theå laøm
chuû ngöõ trong caâu.
Người ta chỉ nói:
80. 桌 子 上 摆 满 了 书 。(+)
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
Nhưng không ai nói:
80’. 在 桌 子 上 摆 满 了 书 。(-)
Ở câu (80) (là một câu tồn tại), phần đầu của câu do “桌 子 上” đảm nhiệm, đây là
một tổ hợp gồm danh từ chỉ sự vật (桌 子)và phương vị từ (上)tạo thành. Ngoài hai yếu tố
trên, chúng ta không thấy có sự xuất hiện của giới từ. Trong khi đó, ở câu (80’), tại vị trí
phần đầu, ngoài hai yếu tố danh từ chỉ sự vật (桌 子)và phương vị từ (上),lại có thêm giới
từ “在”, điều này không đúng với mô hình chung của câu tồn tại nên nó không được xem là
một câu tồn tại.
1.2.2.4 Về việc chuyển dịch từ Hán sang Việt (và ngược lại)
Phần đầu trong câu tồn tại của hai ngôn ngữ có vị trí và chức năng ngữ pháp giống
nhau. Tuy nhiên, do trật tự của các thành tố cấu tạo nên đoản ngữ (đặc biệt là ngữ danh từ)
trong hai ngôn ngữ khác nhau nên khi chuyển dịch từ một câu tiếng Hán sang câu tiếng Việt
và ngược lại, người dịch cần nắm rõ điểm khác nhau này.
Đối với ngữ danh từ chỉ có từ trung tâm và thành tố phụ sau (định ngữ), trong tiếng
Việt trật tự của chúng sẽ là: “TTT + ĐN”, còn trong tiếng Hán thì ngược lại: “ĐN + TTT”.
Ví dụ:
81. 手 里, 拿 着 一 把 金 灿 灿 的 金 斧 头。
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 金 斧 头,银 斧 头,铁 斧 头)
82. 城 里, 有 一 家 书 店,正 位 于 城 中 心 广 场 边 上。
(天 故 幽 默 故 事 - 都 卖 完 了)
Nếu dịch theo cách nói và cách viết của người Việt thì những thành phần in đậm trong
hai câu trên lần lượt sẽ là: “Tay trong”(1) và “Thành phố trong” (2). Nhưng bản thân hai
cụm từ “Tay trong” và “Thành phố trong” không có nét nghĩa chỉ không gian, nên sự xuất
hiện của chúng trong trường hợp này khiến cho hai câu trên không còn là hai câu tồn tại
đúng (cả về mặt nghĩa lẫn mô hình câu). Vì vậy, phải dịch là “Trong tay” và “Trong thành
phố”
81’. Trong tay caàm moät chieác rìu vaøng saùng laáp laùnh.
82’. Trong thaønh phoá, coù moät hieäu saùch naèm ôû quảng tröôøng trung taâm.
Đối với những ngữ danh từ có nhiều thành tố định ngữ, thì trật tự của chúng trong
tiếng Hán là: “…+ ĐN2 + ĐN1 + TTT”, khi sang tiếng Việt chúng ta phải dịch là: “TTT
+ ĐN1 + ĐN2 + …”,
Ví dụ:
83. 公 园 中 的 木 椅 上,坐 着 一 个 老 妇 人。
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 老 父 和 胡 桃)
84. 我 们 村 里 有 一 面 大 鼓,周 围 足 有 几 十 里。
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 江 南 江 北)
85. 张 公 山 的 一 个 山 洞 里,住 着 一 条 老 母 龙 和 一 黑 一
白 两 条 小 蛟。
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 出 虫 交 记)
86. 一 辆 极 拥 挤 的 公 共 汽 车 上,有 一 个 坐 着 的 年 轻
人 忽 然 低 下 头 去。
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 拥 挤 的 车)
Ngữ danh từ trong ví dụ (3) được phân tích như sau: TTT là: 上: trên, ĐN1: 木 椅:
ghế gỗ, ĐN2: 公 园 中: trong công viên. (tại vị trí của ĐN1 và ĐN2 chúng ta cũng có thể
phân tích: ĐN1: TTT là 椅:(ghế) và ĐN là 木:(gỗ), ĐN2: TTT là 中:(trong) và ĐN là 公
园:(công viên). Và khi dịch sang tiếng Việt, trật tự của chúng phải là:
83’. Trên (một) băng ghế gỗ trong công viên, có một bà lão đang ngồi.
Tương tự ví dụ (3), các ví dụ (4), (5), (6) cũng sẽ dịch thành:
84’. Trong thôn chúng tôi, có một cái trống chu vi của nó đến mấy mươi dặm.
85’. Trong một hang động ở núi Trương Công, có một con rồng mẹ và hai chú giao
long con, một đen một trắng sống ở đó.
86’. Trên một chuyến xe buýt đông người, có một anh thanh niên đang ngồi bỗng
nhiên cúi đầu xuống.
TIỂU KẾT
Trong chương này, dựa trên những cứ liệu khảo sát, luận văn đã tiến hành phân tích
những đặc điểm cơ bản của phần đầu trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại ở các phương diện:
vị trí, chức năng của nó trong mô hình câu tồn tại, các yếu tố cấu thành nên tổ hợp từ, ngữ
chỉ không gian và thời gian. Qua đó, luận văn đã góp phần khẳng định tính đúng đắn về kết
luận của những nhà Hán ngữ học trước đó khi cho rằng: các từ ngữ chỉ không gian trong câu
tồn tại chính là chủ ngữ - là đối tượng được nói đến trong câu, và trong các yếu tố cấu thành
nên nó không có sự tham gia của giới từ.
Khác với câu tồn tại tiếng Hán, trong câu tồn tại tiếng Việt, thành tố này (từ ngữ chỉ
không gian) làm thành phần trạng ngữ của câu, và giới từ có mặt ở đầu câu – trong tổ hợp từ
làm trạng ngữ của câu.
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM PHẦN GIỮA CÂU TỒN TẠI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI
(SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)
2.1 Đặc điểm phần giữa trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại
2.1.1 Vị từ
Phần giữa trong câu tồn tại tiếng Hán thường là vị từ hoặc ngữ vị từ đóng vai trò hạt
nhân thể hiện sự tồn tại, xuất hiện hoặc biến mất của người hoặc sự vật.
Thống nhất với các nhà nghiên cứu Hán ngữ học khi phân chia câu tồn tại trong tiếng
Hán thành hai loại: câu tồn tại và câu ẩn hiện, chúng tôi xin liệt kê những động từ xuất hiện
trong từng loại câu đặc thù như sau:
2.1.1.1 Những động từ chỉ có thể xuất hiện trong câu tồn tại
Trong câu tồn tại, động từ xuất hiện ở phần giữa có hai loại: động từ bất cập vật và
động từ cập vật.
a. Những động từ bất cập vật thường dùng để biểu thị sự tồn tại, gồm: 站: đứng, 躺:
nằm, 飞: bay, 淌: chảy xuống, 睡: ngủ, 流: chảy, 住: cư trú, 走: đi(chạy), 漂: trôi nổi, 停:
ngừng, 跪: quỳ, 坐: ngồi, 倒: đổ,…
Ví dụ:
87. 楼 上 走 下 来 一 个 人 。
Trên lầu có một người đang đi xuống.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
88. 屋 顶 飞 过 去 一 架 飞 机 。
Trên không trung có một chiếc máy bay đang bay qua.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
89. 地 上 坐 了 几 个 人 。
Trên mặt đất có mấy người đang ngồi.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
90. 门 外 跑 进 来 一 个 人 。
Bên ngoài cửa có một người vừa chạy đến.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
b. Những động từ cập vật thường dùng để biểu thị sự tồn tại, gồm: 画: vẽ, 放: thả, 印:
in, 雕: khắc, 写: viết, 摆: bày, 标: đánh dấu, 刻: khắc chạm, 铺: trải ra, 添: thêm, 挂: treo
(móc), 绣: thêu, 提: viết vào,…
Ví dụ:
91. 屋 子 的 地 上 铺 着 地 毯 。
Trên mặt đất trong phòng có trải một tấm thảm.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
92. 墙 上 还 挂 着 一 些 字 画 儿 。
Trên tường còn treo một số tranh chữ.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
93. 屋 角 儿 立 着 一 个 酒 柜 。
Trong góc phòng có đặt một cái tủ rượu.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
94. 窗 台 上 摆 了 几 盆 花 儿 .
Trên cửa sổ có bày mấy chậu hoa.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
2.1.1.2 Những động từ chỉ có thể xuất hiện trong câu ẩn hiện
a. Động từ xuất hiện, tiêu biến
Những động từ mà bản thân chúng miêu tả sự xuất hiện hay biến mất thường thì chỉ
dùng trong câu ẩn hiện. Căn cứ vào điều kiện xuất hiện không giống nhau, chúng có thể
được phân thành hai loại:
- Một loại là sau động từ cần phải thêm trợ từ “了”, như: 出 现:nảy sinh, 发 生: xảy
ra, 诞 生: ra đời,增:thêm,起:rời,多:nhiều,出:ra,,消 失: ít dần đến mất
hẳn,丢: mất,掉: rơi,,少: thiếu,变: thay đổi,死: chết,改 换: biến đổi,改
变: thay đổi,更 改: thay đổi,走: đi chạy,,丢: mất,缺: thiếu,逃: trốn,chạy,…
Ví dụ:
95. 他 家里, 跑 了 一 只 猫 。
Nhà của anh ấy vừa đi mất một con mèo.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 发 生 什 么)
96. 他 们 班 走 了 两 个 学 生.
Lớp anh ấy vừa đi khỏi hai học sinh.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
97. 昨 天 死 了 一 个 人 。
Hôm qua có một người vừa chết.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
98. 只 见 空 中, 出 现 一 道 青 烟,烟 中 有 一 个 穿 着 金 甲 的 武
士,在 追 赶 几个 小 人。
Chỉ thấy trong không trung xuất hiện một làn khói xanh, trong làn khói có một võ sĩ
mặc áo giáp vàng đang đuổi theo mấy mươi người tí hon.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 吃 了 仙 草 的 老 鼠)
Do đặc trưng ngữ nghĩa của bản thân các động từ này là dùng trợ từ “了” để miêu tả
ý nghĩa ngữ pháp hoàn thành của động tác, nên chúng không thể dùng được trong câu tồn tại.
- Một loại là sau động từ cần thêm phó từ chỉ hướng, như: 出: ra, 出 来: đi ra: 呈
现:lộ ra, 显 现: hiện rõ, 展 现: phơi ra, 浮 现: hiện ra, 显: lộ rõ, 现 : hiện rõ ra, 显
露: để lộ rõ,…
Ví dụ:
99. 她 的 脸 上 现 出 幸 福 的 笑 容 。
Trên mặt cô ấy xuất hiện nụ cười của sự hạnh phúc.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 画 脸)
100. 不 到 半 个 月,楼 房 里 就 传 出 婴 儿 的 哭 声 原 来 新 娘 生
了 个 儿 子。
Chưa đầy nửa tháng, trong căn lầu vọng ra tiếng khóc của trẻ sơ sinh, thì ra cô dâu đã
sinh con.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 吃 了 仙 草 的 老 鼠)
Động từ chỉ hướng 出,出 来: nhấn mạnh sự hoàn thành của động tác, vì thế loại
động từ này cũng không thể xuất hiện trong câu tồn tại.
b. Động từ chỉ hoạt động dời chuyển
Các động từ chỉ hoạt động dời chuyển đảm nhận vai trò động từ trong câu ẩn hiện chủ
yếu có các động từ sau: 来: đến, 上 来: đi lên, 下 来: đi xuống, 出 来: đi ra, 进 来:
tiến vào, 回 来: về lại, 下 去: xuống phía dưới, 上 去: đi lên, 进 去: tiến vào trong,
出 去: đi ra ngoài, 过 去: đi qua,…Những từ này vừa có thể một mình đảm nhận chức vụ
vị ngữ hoặc cũng có thể có trợ từ kèm theo sau.
Ví dụ:
101. 忽 然,走 过 来 一 小 孩。
Đột nhiên, có một em bé chạy đến chỗ bà ngồi.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 老 父 和 胡 桃)
102. 忽 然,前 面 走 过 一 位 前 凸 后 翘 的 妙 龄 少 女。
Đột nhiên, có một cô gái xinh đẹp bốc lửa đi ngang qua.
(通 过 237 个 幽 默 笑话 学 汉 语 - 照 相)
103. 东 边 走 来 一 个 人
Phía đông tiến lại một người.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
Do bản thân động từ chỉ hoạt động dời chuyển mang tính động tác mạnh nên những
động từ loại này cũng chỉ có thể dùng trong câu ẩn hiện mà không thể dùng trong câu tồn tại.
c. Động từ tác động
Động từ trong câu ẩn hiện cũng có thể do các động từ tác động hoặc tổ hợp: động từ
tác động + trợ từ 了, động từ tác động + phó từ chỉ hướng đảm nhiệm.
Những động từ tác động thường dùng trong câu ẩn hiện là: 落:rơi, 挖: đào, 撞:va
đập, 破:phá hỏng, 挂: treo, 摆: bày, 放: đặt, 铺: trải, …
Ví dụ:
104. 墙 上 挂 着 一 张 画 儿 。
Trên tường treo một bức tranh.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
105. 窗 台 上 摆 了 几 盆 花 儿 .
Trên cửa sổ có bày mấy chậu hoa.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
106. 小 小 的 床 头 柜 上 放 着 一 些 医 学 杂 志 。
Trên chiếc tủ nhỏ ở đầu giường đặt mấy cuốn tạp chí y học.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
107. 屋 子 的 地 上 铺 着 地 毯 。
Trên mặt đất trong phòng có trải một tấm thảm.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
Trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại, xét trên bề mặt cú pháp thì có thể có hoặc không
có sự xuất hiện của động từ hoặc ngữ động từ. Tức là, có những câu tồn tại có sự xuất hiện
của động từ chỉ sự tồn tại, ngược lại ở một số câu tồn tại khác thì động từ trong câu có thể
được tỉnh lược. Tuy nhiên, xét trên bình diện ngữ nghĩa thì câu đó vẫn hàm ẩn một động từ
trung tâm.
Xét hai ví dụ sau:
108. 桌 子 上 有 一 本 书。
Trên bàn có một cuốn sách.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
109. 楼 梯 上 一 阵 乱 响。
(Có) tiếng bước chân lên thang gác sầm sập.
(鲁 迅 - 在 酒 楼 上)
Ở câu (108) chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định đó là câu tồn tại, vì trong câu có
động từ 有 làm trung tâm, biểu hiện sự tồn tại của một cuốn sách trong một khoảng không
gian xác định (trên bàn). Còn ở câu (109) nếu chỉ căn cứ ở bề mặt thì chúng ta có thể nhầm
lẫn đó chỉ là thành phần phụ ngữ trong một câu tỉnh lược nòng cốt C – V nào đó. Chẳng hạn
: “我 听 楼 梯 上 一 阵 乱 响 。(Tôi nghe tiếng bước chân lên thang gác sầm sập).
Thế nhưng, xét về mặt nghĩa của câu, thì nó vẫn là một câu tồn tại đầy đủ, mang nghĩa hàm
ẩn của động từ “有” làm trung tâm: “有” 楼 梯 上 一 阵 乱 响 。“(Có) tiếng bước chân
lên thang gác sầm sập”.
Tại vị trí phần giữa trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại, ngoài động từ trung tâm ra
còn có các thành phần phụ đứng trước và sau nó.
2.1.2 Phần phụ trước
Đứng trước vị từ trung tâm là “有” hoặc “是” thường có những phó từ chỉ tần suất,
như : 又 (lại, lại còn), 也 (cũng), 就 (là,chính là), 还 (còn, còn có). Trong câu tồn tại do
động từ “有” làm vị ngữ chính, thường xuất hiện những phó từ chỉ phạm vi nhỏ đứng trước
nó, như: 只 (chỉ), 仅 (chỉ,vẻn vẹn). Còn trước vị từ trung tâm là “是” thì thường xuất hiện các
phó từ: 尽 (vẫn), 全 (toàn, toàn bộ), 都 (đều), 满 (đầy, chật),…
Ví dụ:
110. 前 面 就 是 平 桥.
Phía trước chính là cầu Bình Kiều.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
111. 看 书 屋 里 又 有 两 个 椅 子.
Trong phòng đọc sách lại có hai cái ghế.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
112. 家 里 只 有 我 爸 爸.
Trong nhà chỉ có ba tôi.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
113. 村 中 都 是 文 盲.
Trong thôn toàn là người mù chữ.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
Trước động từ vị ngữ trong câu tồn tại không thể thêm vào các phó từ: 正 (đang), 在
(đang).
Người ta chỉ nói:
114. 墙 上 挂 着 一 张 世 界 地 图. (+)
Trên tường treo một bản đồ thế giới.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
115. 桌 子 上 摆 着 电 视 机. (+)
Trên bàn đặt một cái tivi.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
Không thể nói:
114’墙 上 在 挂 着 一 张 世 界 地 图. (-)
Trên tường đang treo một bản đồ thế giới.
115’桌 子 上 正 摆 着 电 视 机. (-)
Trên bàn đang đặt một cái tivi.
2.1.3 Phần phụ sau
Đi liền sau động từ trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại thường có sự xuất hiện của các
trợ từ, như: 着,了,过 .
Tuy nhiên, không phải bất kì câu tồn tại nào cũng đều được phép sử dụng cả ba trợ từ trên.
Sau động từ tồn tại làm vị ngữ trong câu chỉ có thể thêm vào trợ từ “着”.
Trong tiếng Hán hiện đại, trợ từ động thái 着 biểu thị trạng thái tĩnh – cố định của
người hoặc sự vật ở một nơi nào đó, vì vậy chỉ thích hợp với câu mang ý nghĩa tồn tại mà
không hợp với câu mang ý nghĩa xuất hiện hay biến mất.
Ví dụ:
116. 城 市 里 住 着 一 位 大 夫.
Trong thành phố có một vị bác sĩ.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
117. 墙 上 挂 着 一 张 世 界 地 图.
Trên tường treo một bản đồ thế giới.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
118. 桌 子 上 摆 着 电 视 机.
Trên bàn đặt một cái tivi.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
119. 屋 后 种 着 一 树 梅 花.
Phía sau căn phòng có trồng một cây hoa mai.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
Nhờ vào sự có mặt của trợ từ động thái 着 mà người bản ngữ hay người nước ngoài
học tiếng Hán, khi tiếp nhận những câu trên phải hiểu rằng: “một vị bác sĩ” trong câu (116),
“một bản đồ thế giới” trong câu (117), “một cái tivi” trong câu (118) và “một cây hoa mai”
trong câu (119) đã “sống”, “treo”, “đặt”, “trồng” trong một khoảng thời gian trước đó khá
lâu so với thời điểm nói, và sự tồn tại của chúng là cố định, ít thay đổi.
Sau động từ làm vị ngữ trong câu ẩn hiện thì có thể thêm trợ từ động thái “了”. Trợ từ
này trong tiếng Hán hiện đại, khi đứng sau một động từ bất kì nó có ý nghĩa chỉ sự hoàn
thành của động tác.
Ví dụ:
120. 那 个 露 点 来 了 不 少 露 游 者.
Khu du lịch ấy có rất nhiều khách du lịch vừa đến.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
121. 昨 天 走 了 好 些 露 客.
Hôm qua mấy vị khách sang trọng đã đi rồi.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
Với sự xuất hiện của 了 sau 来 và 走 trong hai câu trên, buộc chúng ta phải hiểu trước
và ngay khi nói hai câu trên thì “nhiều khách du lịch” trong câu (120) đã có mặt tại “khu du
lịch ấy” rồi và “mấy vị khách sang trọng” trong câu (121) đã đi khỏi khách sạn ấy vào ngày
hôm qua. Hay nói cách khác, hành động được nói đến đã hoàn tất trước khi câu miêu tả hành
động ấy xuất hiện.
Còn với trợ từ 过 biểu thị hành động đã từng xảy ra trong một thời gian không xác
định thuộc về quá khứ, nên nó chỉ có thể xuất hiện sau động từ trong câu tồn tại biểu thị sự
xuất hiện mà thôi.
Ví dụ:
122. 我 们 家 乡 种 过 豆 子.
Trong thôn tôi có trồng qua loại đậu này.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
Tức là “loại đậu này” đã được trồng ở “trong thôn tôi” cách đó rất lâu mà người nói
không nhớ cụ thể là khi nào.
Riêng động từ 是 khi dùng trong câu tồn tại thì sau nó không thể có các trợ từ
着,了,过, do bản thân động từ này mang ý nghĩa tồn tại rất mạnh. Vả lại loại câu tồn tại có
động từ 是 tường thuật sự tồn tại của người hoặc vật ở trạng thái tĩnh, bản thân câu đã đầy đủ
ý nghĩa nên sau động từ thường không cần thiết thêm thành phần bổ sung. Đây cũng là lí do
động từ này chỉ xuất hiện trong câu tồn tại.
Ví dụ:
123. 两 个 小 沙 发 中 间 是 一 张 茶 几 儿 。
Chính giữa hai chiếc xôpha là một cái bàn trà.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
124. 远 外 是 一 片 高 楼 。
Phía xa bên ngoài là một tòa cao ốc.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
Chúng ta thấy, trong hai ví dụ trên, phía sau động từ chính 是 không xuất hiện các trợ
từ như những động từ khác có cùng chức năng thể hiện sự tồn tại của người hoặc sự vật, vì
rằng “cái bàn trà” trong câu (123) luôn được đặt ở vị trí giữa hai chiếc sopha – đó là vị trí
khá ổn định trong nghệ thuật trang trí nội thất, cho dù cả ba sự vật này (hai chiếc sopha và
cái bàn trà) có di chuyển đến một căn phòng khác thì vị trí của nó cũng sẽ không đổi. Trường
hợp “tòa cao ốc” trong câu (124) cũng vậy, tính tồn tại cố định của nó rất cao. Đó là lí do hai
câu trên không cần xuất hiện các trợ từ với chức năng duy trì sự có mặt của chúng.
Vị trí liền sau trợ từ là bổ ngữ, thế nhưng đó không phải là bổ ngữ chính của câu -
thành phần bắt buộc phải có trong bất kì tiểu loại nào của câu tồn tại, chỉ đối tượng mà động
từ trong câu hướng đến. Đó chỉ là bổ ngữ phụ, tu sức thêm cho động từ trong việc định vị
phương hướng (chức năng 1) mà động từ hướng tới, cũng như kết quả (chức năng 2) mà
động từ đạt được trong câu. Tương ứng với chức năng thứ nhất, có bổ ngữ chỉ hướng
và tương ứng với chức năng thứ hai có bổ ngữ chỉ kết quả.
Có một vài động từ trong tiếng Hán đi sau nó bắt buộc phải có một động từ khác nhằm
chỉ hướng của động tác do động từ chính trong câu đảm nhiệm, như: 来 và 去. Cách sử
dụng của hai động từ chỉ hướng này như sau:
Nếu như hành động chính trong câu hướng về phía người nói, ta dùng động từ 来 liền
sau động từ chính của câu.
Ví dụ:
125. 上 课 了,快 进 来 吧。
(Vào lớp rồi, nhanh vào thôi) - Người nói đang ở bên trong phòng học.
(汉 语 会 话 301 句 - 趋 向 补 语)
126. 马 力,快 下 来。
(Mã Lực, xuống đây nhanh lên) – Người nói đang ở dưới lầu, Mã Lực trên lầu.
(汉 语 会 话 301 句 - 趋 向 补 语)
Còn nếu hành động chính trong câu hướng đi xa người nói, ta dùng động từ 去.
Ví dụ:
127. 他 不 在 家,出 去 了。
(Anh ấy không có nhà, đi ra ngoài rồi) – Người nói đang ở trong nhà.
(汉 语 会 话 301 句 - 趋 向 补 语)
128. 她 回 宿 舍 去 了。
(Cô ấy về kí túc xá rồi) – Người nói còn ở thư viện.
(汉 语 会 话 301 句 - 趋 向 补 语)
Trong câu tồn tại ta cũng sẽ gặp hai động từ này, về chức năng và cách sử dụng chúng
cũng giống như các trường hợp nêu trên.
Ví dụ:
129. 上 个 月 搬 来 几 个 大 学 生.
Tháng trước có mấy sinh viên chuyển đến.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
Trong trường hợp này chúng ta phải hiểu: người nói đang ở một nơi nào đó, (có thể là
một ngôi trường hoặc cũng có thể là một khu nhà cho thuê,…) mà nơi ấy chính là nơi “mấy
sinh viên” kia chuyển tới. Hay nói cách khác, “mấy sinh viên” kia đang di chuyển và cái đích
của hành động di chuyển ấy là nơi người nói đang có mặt. Ý nghĩa này, một phần do chính ý
nghĩa từ vựng của từ 来 chi phối, vì trong tiếng Hán 来 có nghĩa là “đến”.
Trong một trường hợp khác, như ví dụ sau đây:
130. 十 点 半 开 过 去 一 列 火 车.
Lúc 10h30 (có) chạy qua một đoàn tàu.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
Ta lại thấy xuất hiện từ 去 đóng vai trò là từ chỉ hướng của động tác . 去 có nghĩa là
“đi”. Lúc này, người nói đang ở vị trí (có thể là một ga xép hoặc một con đường có đường
ray xe lửa bắc ngang,…) mà tại vị trí đó (trước đó) có một đoàn tàu chạy qua theo hướng
cách xa người nói.
Động từ trong câu tồn tại tiếng Hán nói chung bắt buộc phải có bổ ngữ (tân ngữ) đi
kèm sau nó để diễn đạt ý nghĩa tồn tại, xuất hiện hay biến mất của đối tượng.
Ví dụ :
131. 画 儿 上 画 着 一 对 小 猫.
Trên bức tranh vẽ một cặp mèo.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
132. 村 子 里 死 了 一 个 人.
Trong thôn vừa chết một người.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
133. 昨 天 出 过 一 会 儿 太 阳.
Hôm qua xuất hiện ánh mặt trời.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
Các cụm từ một cặp mèo, một người, ánh mặt trời là thành phần bổ ngữ chỉ đối tượng
của các hành động vẽ, chết, xuất hiện, chúng bắt buộc phải có trong câu mà động từ vị ngữ là
động từ chỉ sự tồn tại.
2.2 So sánh với tiếng Việt
Khi so sánh động từ làm vị ngữ và những vấn đề liên quan đến thành tố này trong câu
tồn tại tiếng Hán và câu tồn tại tiếng Việt, chúng tôi thấy được những nét tương đồng và dị
biệt như sau:
2.2.1 Về vị trí trong câu
Động từ trong loại câu biểu thị sự tồn tại, xuất hiện hay biến mất của hai ngôn ngữ
Việt – Hán đều có chung một vị trí (ở giữa) trong khuôn hình câu có ba thành phần: “Từ chỉ
không gian/thời gian + động từ tồn tại + bổ ngữ chỉ người/sự vật”
2.2.2 Về chức năng ngữ pháp, ngữ nghĩa
Trong câu tồn tại tiếng Việt và tiếng Hán, động từ là thành phần quan trọng nhất,
không thể thiếu, đóng vai trò hạt nhân trong tất cả các tiểu loại của câu tồn tại, nhằm biểu thị
sự tồn tại, xuất hiện hay biến mất của người hay sự vật trong câu.
2.2.3 Phân loại
Xuất phát từ sự khác nhau khi phân chia các tiểu loại của câu tồn tại trong hai ngôn
ngữ, việc phân chia các động từ tương ứng cũng có sự khác nhau. Nếu như trong câu tồn tại
tiếng Hán, phân chia động từ chủ yếu dựa vào các tiểu loại câu (câu tồn tại và câu ẩn hiện):
câu tồn tại sẽ có lớp động từ miêu tả sự tồn tại, câu ẩn hiện sẽ có lớp động từ miêu tả sự xuất
hiện hay biến mất tương ứng như đã miêu tả ở trên.
Trong câu tồn tại tiếng Việt, tình hình này có sự khác biệt. Vị từ trong câu tồn tại tiếng
Việt chia thành hai loại:
2.2.3.1 Nhóm vị từ tự thân mang ý nghĩa tồn tại, xuất hiện, tiêu biến (biến
hiện) (còn gọi là nhóm vị từ tồn tại, xuất hiện, tiêu biến chuyên dùng):
Đó là các vị từ như: có, ở (với nghĩa “ở, có ở, tồn tại”), có mặt, vắng, vắng mặt, ở lại,
tồn tại, còn, còn lại, là, chết, hết, mất, mọc, nổi, nở, phọt, bật, trào, trổ, ộc, phai, hiện, nảy,
toát, xuất hiện, nảy sinh, lặn, sống, tàn, tan tác, tắt,…các từ chỉ lượng như: nhiều, ít, đông,
đầy, vắng, thưa,…ngoài ra còn có một số động từ chỉ các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong
chốc lát, không kéo dài trong thời gian, như: nổ, vỡ, đổ, gãy,…Về nghĩa từ vựng, các từ kể
trên đều mang một ý nghĩa về sự tồn tại hoặc biến hiện của chủ thể hành động như một quá
trình tĩnh tại và kéo dài.
Riêng các vị từ “có”, “còn” trong tiếng Việt có ý nghĩa từ vựng và chức năng ngữ
pháp của vị từ tồn tại chỉ khi nào chúng được dùng làm vị từ trung tâm trong câu và đứng
trước chúng là từ chỉ không gian, thời gian và sau chúng là bổ ngữ của câu.
Còn từ “là” với ý nghĩa biểu thị sự hiện diện của một sự vật nào đó, vì vậy cũng được
xác định như một vị từ tồn tại. Vì có những tương đồng về ngữ nghĩa và ngữ pháp như đã
nêu trên nên các từ này được xếp chung cùng một loại.
2.2.3.2 Nhóm vị từ lâm thời mang ý nghĩa tồn tại, biến hiện
Trong tiếng Việt, ngoài nhóm vị từ tồn tại, biến hiện đã nói ở trên, còn có nhóm vị từ
có thể có nghĩa tồn tại, biến hiện khi xuất hiện trong cấu trúc đặc thù của câu tồn tại, biến
hiện mà ta quen gọi là những vị từ lâm thời mang ý nghĩa tồn tại, biến hiện. Ta có các nhóm
vị từ sau:
a. Nhóm chỉ tư thế sự vật: gồm có các vị từ : đứng, nằm, ngồi, quỳ, cúi, nghiêng,
ngửa, ngã, treo, mắc, đặt, trồng, mọc, nhô, lộ, nổi, trồi,…Những vị từ này có một số vốn là vị
từ chỉ hành động có tính chất ngoại động chuyển hóa thành vị từ chỉ tư thế tồn tại của vật.
Thật ra các vị từ mà chúng tôi đề cập trong nhóm này bản thân chúng vốn đã mang ý
nghĩa tồn tại nhưng không được bộc lộ, chỉ khi nào xuất hiện trong cấu trúc câu mang ý
nghĩa tồn tại, biến hiện thì chúng mới được thể hiện rõ. Vật thể tồn tại trong không gian bao
giờ cũng tồn tại trong một tư thế cụ thể nhất định, nếu như tư thế ấy không được nêu ra, nếu
chỉ nói đến một sự tồn tại chung chung thì đó là do hoàn cảnh giao tiếp chứ hoàn toàn không
phải do sự vắng mặt của một tư thế như vậy. Vì lẽ đó khi không dùng những từ chuyên dùng
biểu thị ý nghĩa tồn tại nói chung như: “có”, “còn”, …mà dùng những từ chỉ tư thế như:
“đứng”, “nằm”, “ngồi”,…đặt vào vị trí trung tâm cú pháp của câu tồn tại, biến hiện thì ý
nghĩa của câu là nêu tư thế tồn tại của vật trong không gian.
Ví dụ:
134. Bên đường đứng trơ trọi một ngôi miếu cổ đen rêu.
(Nguyễn Đình Thi – Vào lửa)
b. Nhóm chỉ các dạng tồn tại của âm thanh: gồm các vị từ là những từ tượng thanh:
vang, vẳng, vọng, dội, rộn, phần phật, rào rào, lạch phạch, rẹt rẹt,…
Ví dụ:
135. Cùng lúc ấy lạch phạch chạy tới một chiếc bình bịch nhỏ.
(Nguyễn Đình Thi – Mặt trận trên cao)
136. Ở Hàng Đào bỗng rẹt rẹt mấy tiếng súng.
(Nguyễn Huy Tưởng – Sống mãi với Thủ đô)
c. Nhóm miêu tả thể trạng của sự vật được dùng để chỉ sự tồn tại thông qua hình
thức,dáng vẻ của sự vật: gồm các vị từ là từ tượng hình như: lố nhố, lác đác, lấp lánh, thấp
thoáng, bồng bềnh, chễm chệ, sừng sững, lơ thơ, lấp ló, lom khom, le te, lún phún, nhấp nhô,
rập rình,…Những từ này chứa đựng trong chúng nét nghĩa về tư thế của vật lẫn mối liên hệ
với không gian. Khi làm trung tâm cú pháp câu tồn tại, vị từ này không có các yếu tố hạn
định chỉ phương thức đi kèm.
Ví dụ:
137. Lấp loáng mấy cái lưỡi lê.
(Nguyễn Huy Tưởng – Sống mãi với Thủ đô)
Và những vị từ thuộc nhóm hai (nhóm vị từ lâm thời mang ý nghĩa tồn tại, biến hiện)
muốn xuất hiện trong câu tồn tại tiếng Việt phải đáp ứng hai điều kiện sau:
Điều kiện thứ nhất: những vị từ này phải là những vị từ chứa sẵn mối liên hệ với tham
biến không gian trong nội dung ý nghĩa của mình. Trên thực tế, sự vật tồn tại bao giờ cũng
tồn tại với một cách thức nhất định, trong một tư thế nhất định. Trong phần lớn các trường
hợp, tư thế này do con người áp đặt cho sự vật thông qua hoạt động của mình. Thông thường
đó là kết quả sự tác động của một hoạt động lên một đối tượng, tức là hoạt động của con
người đưa sự vật vào một tư thế nào đó. Chẳng hạn như trong bản thân các từ “đứng, nằm,
ngồi, quỳ” đã chỉ tư thế của vật thể, ngoài ra, trong nội dung ý nghĩa của chúng còn có một
mối liên hệ với một điểm không gian nhất định, những tư thế này có một tiếp điểm nhất định
với một vị trí không gian. Tư thế của vật thể trong mối liên hệ với một vị trí không gian này
tạo ra ý nghĩa về trạng thái tồn tại của vật.
Điều kiện thứ hai: những vị từ này phải là những vị từ chứa nét nghĩa trạng thái tĩnh
tại, tức khả năng kéo dài thời gian tồn tại của người hoặc sự vật được nói đến trong câu.
2.2.4 Về các thành tố phụ bổ sung ý nghĩa cho động từ
2.2.4.1 Thành tố phụ đứng trước động từ
Vị từ trong câu tồn tại tiếng Việt và tiếng Hán đều có những phó từ đứng trước. Quan
sát chúng trên đại thể, chúng tôi thấy, các lớp phó từ này gần như giống nhau trong hai ngôn
ngữ. Có khác chăng là ở chỗ trong ngôn ngữ này có lớp từ tương ứng để gọi tên khi chúng
xuất hiện trong câu, còn ngôn ngữ kia thì không có (nhưng khi nghe, đọc hay dịch những câu
này, chúng ta đều ngầm hiểu trong đó có chứa nét nghĩa của những phó từ có thể xuất hiện
trước vị từ trong câu).
Trong tiếng Hán có các phó từ xuất hiện tương ứng với từng tiểu loại câu như đã miêu
tả ở trên. Còn trong tiếng Việt, các lớp phó từ được phân chia cụ thể như sau:
a. Nhóm phó từ diễn tả sự xuất hiện của sự vật một cách đột ngột: bỗng, chợt, bất
chợt, tự nhiên, thình lình,… Những từ này miêu tả những sự việc, tình huống trước đó chưa
từng xuất hiện hoặc những sự việc xuất hiện trong tình huống mà không ai đoán biết được là
có sự hiện diện của chúng.
Ví dụ:
138. Thình lình có những tiếng nổ vang rền cắt ngang lời anh.
(Anh Đức – Hòn đất)
Trong tiếng Hán cũng có lớp phó từ thể hiện ý nghĩa này.
Ví dụ:
139. 我 们 一 家 人 在 沙 滩 晒 太 阳 的 时 候 , 突 然 有 一 个 美 丽
的 少 奴 走 来。
Khi cả nhà tôi đang tắm nắng trên bãi cát, bỗng nhiên có một thiếu nữ xinh đẹp đi qua.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 别 那 么 孩 子)
b. Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa thời thể cho động từ tồn tại : đã, sẽ, cũng, vẫn, lại,
vừa, thỉnh thoảng, chỉ, …Những phó từ này có thể diễn tả sự xuất hiện lại của sự vật, sự việc
trước đó đã tồn tại trong một không gian nhất định, bây giờ tiếp tục tồn tại hoặc sự vật trước
đó tồn tại, sau mất đi, bây giờ lại xuất hiện một lần nữa, hoặc diễn tả sự lặp đi lặp lại thường
xuyên, hoặc không thường xuyên của sự vật.
Ví dụ:
140. Nhiều đêm chỉ có 2 người.
(Nam Cao - Ở rừng)
Trong tiếng Hán cũng có lớp phó từ thể hiện ý nghĩa này.
Ví dụ:
141. 家 里 只 有 我 爸 爸.
Trong nhà chỉ có ba tôi.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
2.2.4.2 Thành tố phụ đứng sau động từ
Thành phần này trong câu tồn tại của hai ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau.
Đứng liền sau vị từ trong câu tồn tại tiếng Hán là các trợ từ động thái 着,了,过 , với
sự xuất hiện của chúng cụ thể trong từng tiểu loại câu như sau:
- “着” : chỉ xuất hiện trong câu biểu thị sự tồn tại.
- “了” : chỉ xuất hiện trong câu biểu thị sự xuất hiện hay biến mất.
- “过” : chỉ xuất hiện trong câu biểu thị sự xuất hiện.
Ví dụ:
142. 画 儿 上 画 着 一 对 小 猫 .
Trên bức tranh vẽ một cặp mèo.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
143. 他 们 班 走 了 两 个 学 生 .
Lớp anh ấy vừa đi khỏi hai học sinh.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
144. 昨 天 出 过 一 会 儿 太 阳 .
Hôm qua xuất hiện ánh mặt trời.
(现 代 汉 语 语 法 教 程 - 存 现 句)
Nghĩa của ba trợ từ động thái này tương đương trong tiếng Việt là: “xong”, “rồi”,
“qua”. Và tại vị trí liền sau động từ trong câu tồn tại tiếng Việt, ta sẽ không bao giờ thấy sự
xuất hiện của chúng.
Người ta chỉ nói:
145. Trong khe đá gần đấy, xoãi ra một sườn cỏ và dưới kia là rừng
lau. (+)
146. Phía tay phải, nhô ra nửa mái nhà sàn. (+)
147. Ở Ấn Độ, trong các thành phố đông đúc như thủ đô Tân Đê Li, hay Bom
Bay…đều sinh sống nhiều chim chóc và loài vật. (+)
Nhưng người ta không nói:
145’. Trong khe đá gần đấy, xoãi ra xong một sườn cỏ và dưới kia là rừng lau. (-)
146’. Phía tay phải, nhô ra rồi nửa mái nhà sàn. (-)
147’. Ở Ấn Độ, trong các thành phố đông đúc như thủ đô Tân Đê Li, hay Bom
Bay…đều sinh sống qua nhiều chim chóc và loài vật. (-)
Các loại bổ ngữ có vị trí liền sau trợ từ động thái như bổ ngữ chỉ hướng và bổ ngữ kết
quả trong câu tồn tại tiếng Hán cũng không có trong câu tồn tại tiếng Việt.
Nếu như trong câu tồn tại tiếng Hán, sự xuất hiện của 来 và 去 phía sau vị từ chính
trong câu giúp ta biết được hướng hành động của vị từ so với người nói, còn trong tiếng Việt,
nét nghĩa này người nghe phải tự suy ra.
2.2.5 Về việc chuyển dịch từ Hán sang Việt (và ngược lại)
Trong quá trình chuyển dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt và ngược lại, tại vị trí của vị
từ trong câu tồn tại, chúng tôi thấy có hai trường hợp như sau:
a) Đối với những vị từ tự thân mang ý nghĩa tồn tại, xuất hiện, biến mất, như: 有 (có),
是 (là), 摆 (bày), 放 (đặt), 现 出 (xuất hiện),...Thì khi dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt
hay từ tiếng Việt sang tiếng Hán, vị trí và ý nghĩa của chúng cũng không thay đổi.
Ví dụ:
148. 陡 高 山 附 近 的 村 庄 里, 有 个 小 姑 娘。
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 长 发 妹)
149. 菜 市 场 旁 边 是 个 邮 局 。
(中 级 汉 语 听 和 说 - 怎 么 走)
Câu tương đương trong tiếng Việt ở ví dụ (7), (8) là:
148’. Trong ngôi làng nhỏ gần núi cao có một cô gái.
149’. Bên cạnh cái chợ là bưu điện.
Ta thấy, dù trong câu tiếng Hán hay tiếng Việt thì vị trí và ý nghĩa của hai vị từ (有:
có, 是: là) vẫn không thay đổi.
b) Đối với những vị từ lâm thời mang ý nghĩa tồn tại, xuất hiện, biến mất, như: 坐:
ngồi, 来: đến, 开 过: chạy qua, 跑: chạy, 躺: nằm, 死: chết,…trong các ví dụ sau:
150. 台 上 坐 着 一 位 医 生 。
151. 前 面 来 了 一 个 人 。
152. 后 面 开 过 来 一 辆 汽 车 。
153. 这 时, 门 外 跑 进 来 一 个 人 。
Nghĩa tương đương trong tiếng Việt của bốn câu trên (nếu dịch đúng theo mô hình câu
tồn tại) là:
150’. Trên khán đài ngồi một vị bác sĩ. (-)
151’. Phía trước đến một người. (-)
152’. Phía sau chạy đến một chiếc ô tô. (-)
153’. Lúc này bên ngoài cửa chạy đến một người. (-)
Ta thấy, các câu (150’, 151’, 152’, 153’) đều là những câu đúng với mô hình câu tồn
tại, nhưng về mặt nghĩa e rằng không phù hợp với cách nói của người Việt. Vì vậy, để dịch
những câu này đúng theo tinh thần của người Việt, những vị từ chính trong bốn câu trên (坐,
来, 开, 跑) lần lượt phải nhường chỗ cho vị từ chuyên dùng trong câu tồn tại tiếng Việt –
“Có”, và bản thân chúng (坐, 来, 开, 跑) sẽ xuất hiện ở cuối câu, miêu tả hành động của
người hay sự vật làm thành phần bổ ngữ trong câu.
150’’. Trên khán đài, (có) một vị bác sĩ (đang) ngồi. (+)
151’’. Phía trước, (có) một người (đang) đến. (+)
152’’. Phía sau, (có) một chiếc ô tô chạy đến. (+)
153’’. Lúc này, bên ngoài cửa, (có) một người chạy đến. (+)
Khi quan sát bốn ví dụ trên (150’’, 151’’, 152’’, 153’’) người ta dễ nhầm lẫn rằng ở
đây vị từ - hạt nhân của bốn câu tồn tại trên là vị từ “Có” chứ không phải là “ngồi”, “đến”,
“chạy đến”, “chạy đến”. Tuy nhiên, “Có” trong trường hợp này phải được hiểu là một vị từ
vay mượn tạm thời (để phù hợp với cách diễn đạt của người Việt) chứ tuyệt nhiên nó không
hề thể hiện ý nghĩa tồn tại của câu. Ý nghĩa tồn tại, xuất hiện, biến mất của bốn câu trên là do
“ngồi”, “đến”, “chạy đến”, “chạy đến” biểu thị.
TIỂU KẾT
Trong chương này, chúng tôi tiến hành miêu tả những đặc điểm cơ bản của thành tố
đóng vai trò hạt nhân trong câu tồn tại tiếng Hán – vị từ, phân chia các nhóm vị từ tương ứng
với các tiểu loại câu tồn tại (câu tồn tại và câu ẩn hiện), phân tích, đánh giá vai trò của các
yếu tố phụ đứng trước và đứng sau vị từ chính trong câu.
Sau đó, chúng tôi đem nó so sánh với tiếng Việt về những vấn đề tương đương, và nhận
thấy rằng: chúng hoàn toàn giống nhau về vị trí (đứng giữa) và chức năng trong câu (đóng
vai trò hạt nhân trong câu biểu thị sự tồn tại, xuất hiện hay biến mất của người hay sự vật).
Tuy nhiên, giữa chúng cũng có sự khác nhau cơ bản, và sự khác nhau này do thành tố phụ,
đứng sau thành tố này quy định. Đứng liền sau vị từ chính trong các tiểu loại câu tồn tại tiếng
Hán hiện đại là các trợ từ động thái 着,了,过 mà sự xuất hiện của nó góp phần quan trọng
trong việc nắm bắt nội dung, ý nghĩa của cả câu. Và đứng trước tân ngữ là các bổ ngữ (bổ
ngữ chỉ hướng hoặc bổ ngữ kết quả) có vai trò định vị phương hướng cũng như kết quả mà
vị từ chính trong câu đạt được. Trong khi đó, ở câu tồn tại tiếng Việt, tại vị trí này không có
mặt của những thành phần phụ nói trên.
Chương 3
ĐẶC ĐIỂM PHẦN SAU CÂU TỒN TẠI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI
(SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)
3.1 Đặc điểm phần sau trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại
Điểm qua các tài liệu nghiên cứu phần đầu, phần giữa trong câu tồn tại tiếng Hán và
những vấn đề liên quan đến chúng, ta có thể thấy việc nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc, ngữ
nghĩa cũng như vai trò của từng thành tố trên trong mô hình câu biểu thị sự tồn tại, xuất hiện
hay biến mất của người hoặc sự vật còn có nhiều ý kiến khác nhau.
Ngược lại, đối với phần sau trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại, vấn đề nghiên cứu và
xác định vai trò của nó trong câu lại trở nên hết sức đơn giản và có sự thống nhất cao giữa
các nhà nghiên cứu.
Tất cả các công trình nghiên cứu về loại câu đặc thù này, đều cho rằng phần sau trong
câu tồn tại tiếng Hán do một danh từ hoặc một ngữ danh từ đảm nhiệm. Về mặt kết cấu cú
pháp, phần sau được phân tích là tân ngữ. Về mặt ngữ nghĩa, phần sau trong câu tồn tại tiếng
Hán chỉ người hoặc sự vật tồn tại, xuất hiện, biến mất ở một không gian và thời gian nào đó.
Sự vật ở đây bao gồm động vật, thực vật, bất động vật và cả những hiện tượng tương ứng với
tình cảm, tinh thần, thân thể của con người,...
Tân ngữ trong câu tồn tại tiếng Hán, như đã nói ở trên, do một danh từ hoặc một ngữ
danh từ đảm nhiệm.
3.1.1 Trường hợp do một ngữ danh từ đảm nhiệm
Tức là tổ hợp: Thành tố phụ + danh từ
3.1.1.1 Danh từ
Danh từ ở vị trí này, nhìn chung rất phong phú. Đó có thể là danh từ chỉ người, danh
từ chỉ đồ vật, danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ con vật,…
Ví dụ:
154. 有 一 个 少 年 非 常 聪 明,镇上 人 人 都 夸 奖 他。
Có một cậu thiếu niên, vô cùng thông minh, người người trong thị trấn đều khen ngợi.
(天 故 幽 默 故 事 - 富 翁 下 楼)
155. 手 里, 拿 着 一 把 金 灿 灿 的 金 斧 头。
Trong tay caàm moät chieác rìu vaøng saùng laáp laùnh.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 金 斧 头,银 斧 头,铁 斧 头)
156. 画 儿 上 画 着 一 对 小 猫
Trên bức tranh vẽ một cặp mèo.
(现 代 汉 语语 法 教 程 - 存 现 句)
157. 她 的 脸 上 现 出 幸 福 的 笑 容 。
Trên mặt cô ấy xuất hiện nụ cười của sự hạnh phúc.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 画 脸)
158. 前 有 天 安 门 .
Phía trước có Thiên An Môn.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 北 京 城 的 布 局)
159. 刚 才 开 过 去 几 辆 汽 车。
Vừa mới chạy qua mấy chiếc ô tô.
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
160. 菜 市 场 旁 边 是 个 邮 局 。
Bên cạnh cái chợ là bưu điện.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 怎 么 走)
161. 下 雨 的 晚 上 , 有 位 个 医 生 和 一 位 老 师 分 乘 两 辆 豪 华
较 车 迎 头 相 撞 。
Vào một đêm mưa nọ, có một ông bác sĩ và một thầy giáo lái hai chiếc xe cực kỳ sang
trọng chạy ngược chiều đâm vào nhau.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 上 党)
Danh từ trong kết cấu tân ngữ ở câu (154) là từ chỉ người (cậu thiếu niên), trong câu
(155) là từ chỉ đồ vật (chiếc rìu), trong câu (156) là từ chỉ con vật (cặp mèo), trong câu (157)
là từ chỉ biểu hiện của trạng thái tâm lí (nụ cười), trong câu (158) là từ chỉ địa danh (Thiên
An Môn), trong câu (159) là từ chỉ sự vật (chiếc ô tô), trong câu (160) là từ chỉ nơi chốn (bưu
điện), trong câu (161) là từ chỉ nghề nghiệp (bác sĩ, thầy giáo),…
3.1.1.2 Thành tố phụ
Nếu như ngữ danh từ trong tiếng Việt có hai thành tố phụ (phụ trước và phụ sau) thì
ngữ danh từ trong tiếng Hán hiện đại chỉ có một thành tố phụ và thành tố phụ này luôn luôn
đứng trước danh từ trung tâm.
Đóng vai trò thành phần phụ trong ngữ danh từ tại vị trí của tân ngữ trong câu biểu thị
sự tồn tại, xuất hiện hay biến mất của người hay sự vật, có thể là định ngữ hoặc tổ hợp: số từ
+ lượng từ.
a. Định ngữ
Có nhiều kiểu định ngữ khác nhau đảm nhiệm chức năng này.
Ví dụ:
162. 有 一 对 年 轻 的 夫 妻,在 结 婚 前 两 人 好 得 不 得 了。
Có một đôi vợ chồng trẻ, trước khi kết hôn thì họ rất tốt với nhau .
(天 故 幽 默 故 事 - 夫 妻 吵 架)
→ Định ngữ là một danh từ: 年 轻: tuổi trẻ.
163. 有 一 家 啤 酒 店 的 老 板 非 常 小 气。
Có một ông chủ quán bia rất nhỏ nhen.
(天 故 幽 默 故 事 - 多 卖 的 诀 窍)
→ Định ngữ là cụm danh từ: 啤 酒 店: quán bia.
164. 有 一 个 不 识 几 个 字 的 人,。。。
Có một người không biết chữ,…
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 禁 止 招 贴)
→ Định ngữ là một cụm động từ: 不 识 几 个 字: không biết chữ.
165. 有 一 个 神 经 质 的 病 人。
Có một bệnh nhân nọ có vấn đề về thần kinh.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 抓 错 猫)
→ Định ngữ là một cụm danh từ: 神 经 质: vấn đề về thần kinh.
166. 有 一 个 喝 酒 喝 得 烂 醉 的 人.
Có một người uống rượu say bí tỉ.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 会 转 的 房 子)
→ Định ngữ là một cụm động từ : 喝 酒 喝 得 烂 醉: uống rượu say bí tỉ.
167. 有 一 个 喜 欢 夸 嘴 的 人.
Có một người hay khoa trương, khoác lác.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 江 南 江 北)
→ Định ngữ là một tính từ: 夸 嘴: khoa trương, khoác lác.
168. 丛 前,新 疆, 有 个 菲 常 聪 明 的 人,他 的 名 字 叫 阿 凡 提。
Ngaøy xöa ôû Taân Cöông coù ngöôøi raát thoâng minh, teân laø A Phaøm Ñeà.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 聪 明 的 阿 凡 提)
→ Định ngữ là một cụm tính từ: 菲 常 聪 明: rất thông minh.
169. 古 时 候, 一 个 壮 族 子 里,住 着 一 个 贫 苦 的 老 妈 妈。
Ngày xưa, tại ngôi làng của dân tộc Choang có một người mẹ nghèo khổ.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 一 幅 壮 锦)
→ Định ngữ là một tính từ : 贫 苦: nghèo khổ.
b. Tổ hợp: số từ + lượng từ (danh từ chỉ loại trong tiếng Việt)
Ngoài thành phần định ngữ, phần phụ trong ngữ danh từ tại vị trí tân ngữ của câu tồn
tại tiếng Hán hiện đại còn có thể do tổ hợp: số từ + lượng từ đảm nhiệm.
Ví dụ
170. 地 上 放 着 刚 收 成 的 两 堆 桔 子 。
Trên mặt đất có hai đống cam vừa mới thu hoạch.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 城 实 直 上)
171. 他 家 里, 跑 了 一 只 猫 。
Nhà của anh ấy vừa đi mất một con mèo.
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 发 生 什 么)
172. 窗 台 上 摆 了 几 盆 花 儿 .
Trên cửa sổ có bày mấy chậu hoa.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房子)
173. 茶 几 儿 上 有 一 套 漂 亮 的 茶 具 。
Trên bàn trà có một bộ bình trà rất đẹp.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
174. 两 个 小 沙 发 中 间 是 一 张 茶 几 儿 。
Chính giữa hai chiếc xô pha là một cái bàn trà.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
175. 屋 角 儿 立 着 一 个 酒 柜 。
Trong góc phòng có đặt một cái tủ rượu.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
Trong câu (170) là: 两 堆 (hai đống), câu (171) là: 一 只 (một con), câu (172) là: 几
盆 (mấy chậu), câu (173) là: 一 套 (một bộ), câu (174) là: 一 张 (một cái), câu (175) là: 一
个(một cái),…
3.1.2 Trường hợp do một danh từ đảm nhiệm
Một danh từ (có thể là danh từ đơn tiết hoặc danh từ đa tiết) cũng có thể làm thành
phần tân ngữ trong câu tồn tại tiếng Hán. Đó là các danh từ chỉ người, chỉ đơn vị, chỉ nơi
chốn, …
Tuy nhiên, nói như thế không phải là thành phần tân ngữ của câu tồn tại nói riêng và
câu vị ngữ động từ nói chung trong tiếng Hán hiện đại chỉ duy nhất là một danh từ. Danh từ
trong tiếng Hán, dù giữ chức năng ngữ pháp nào trong câu cũng không thể đứng độc lập, mà
thường phải có lượng từ đi kèm. Hay nói cách khác, mỗi một danh từ đều có một lượng từ
tương ứng đứng trước nó, cả hai luôn luôn xuất hiện đồng thời với nhau.
Tại thành phần tân ngữ của loại câu miêu tả sự tồn tại, xuất hiện hay biến mất của
người hoặc vật trong tiếng Hán hiện đại, nếu chỉ do một danh từ đảm nhiệm, thì danh từ đó
bắt buộc phải thêm phía trước nó lượng từ “个” hoặc “一 个”
Ví dụ
176. 路 西 有 个 (一 个) 停 车 场 。
Phía tây con đường có trạm dừng xe.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 怎 么 走)
177. 路 北 有 个 (一 个) 菜 市 场。
Phía bắc con đường có cái chợ.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 怎 么 走)
178. 菜 市 场 旁 边 是 个 (一 个) 邮 局 。
Bên cạnh cái chợ là bưu điện.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 怎 么 走)
179. 11 路 车 站 西 边 儿 有 个 (一 个) 商 场 。
Phía tây trạm xe số 11 có cái cửa hàng.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 怎 么 走)
Tân ngữ trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại thường không xác định. Vì vậy, các đại
từ có ý nghĩa xác định, như: 这… (…này),那…(…kia) không bao giờ xuất hiện tại vị
trí đầu tiên trong cấu trúc ngữ danh từ làm thành phần tân ngữ của câu.
Ví dụ
180. 屋 子 的 地 上 铺 着 地 毯 。(+)
Trên mặt sàn phòng có trải một tấm thảm.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
181. 墙 上 还 挂 着 一 些 字 画 儿 。(+)
Trên tường còn treo một số tranh chữ.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 这 是 谁 的 房 子)
Không ai nói:
180’. 屋 子 的 地 上 铺 着 这 地 毯 。(-)
Trên mặt sàn phòng có trải một tấm thảm này.
181’. 墙 上 还 挂 着 那 一 些 字 画 儿 。(-)
Trên tường còn treo một số tranh chữ kia.
Tuy nhiên, cũng có ít trường hợp tân ngữ trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại mang
tính xác định rất rõ. Đó là các trường hợp xuất hiện những danh từ riêng chỉ người hay chỉ
địa danh,…trong cấu trúc của thành phần làm tân ngữ.
Ví dụ
182. 丛 前,新 疆, 有 个 菲 常 聪 明 的 人,他 的 名 字 叫 阿 凡 提。
Ngaøy xöa ôû Taân Cöông coù ngöôøi raát thoâng minh, teân laø A Phaøm Ñeà.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 聪 明 的 阿 凡 提)
183. 从 前, 有 个 石 匠 叫 王 大 锤。
Ngày xưa có một người thợ đá tên là Vương Đại Chùy.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 石 匠 王 大 锤)
184. 前 有 天 安 门 .
Phía trước có Thiên An Môn.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 北 京 城 的 布 局)
185. 后 有 地 安 门.
Phía sau có Địa An Môn.
(中 级 汉 语 听 和 说 - 北 京 城 的 布 局)
3.2 So sánh với tiếng Việt
3.2.1 Sơ lược đặc điểm phần sau của câu tồn tại tiếng Việt
Bổ ngữ chỉ sự vật tồn tại tham gia vào nội dung biểu hiện của vị từ tồn tại như một đối
tượng được giả định một cách tất yếu trong nội dung nghĩa của vị từ mà nếu thiếu nó thì cái
sự tình hữu quan không thể được thực hiện. Trong cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ pháp của một
câu tồn tại có trạng ngữ chỉ không gian, thời gian, có vị từ hạt nhân chuyên dùng hay lâm
thời mang ý nghĩa tồn tại mà vắng mặt bổ ngữ chỉ sự vật tồn tại thì đó chưa phải là một câu
hoàn chỉnh.
Cấu tạo thường thấy của thành tố này là do danh từ hoặc ngữ danh từ đảm nhiệm.
3.2.1.1 Trường hợp do một danh từ đảm nhiệm
Ví dụ:
186. Ngoài trời, lúc này có gió.
(Tô Hoài – Cỏ dại)
187. Trên cổ con chim Tăng Ló có máu.
(Tô Hoài – Đôi gi đá)
3.2.1.2 Trường hợp do một ngữ danh từ đảm nhiệm
Ngữ danh từ tại vị trí này thường có cấu tạo bởi yếu tố phụ trước là những số từ hoặc
những phụ từ chỉ lượng không xác định, như: những, vài, mỗi, mỗi một, nhiều, mấy,…
a. Yếu tố phụ trước là số từ:
Ví dụ:
188. Bên một hòn đá tảng, có một ổ rơm khô.
(Tô Hoài - Con mèo lười)
189. Trong đám mảnh gỗ trôi vào bờ cát, có một cô bé.
(Tô Hoài - Núi gấu)
190. Ở vòm gác dưới chân chuồng trâu có ba thằng Pháp gác.
(Tô Hoài - Hoa Sơn)
b. Yếu tố phụ trước là những phụ từ chỉ lượng không xác định, như: những, vài,
mỗi, mỗi một, nhiều, mấy,…
Ví dụ:
191. “Có nhiều khách du lịch tò mò thích đến hồ Vàng chơi xem cá sấu.”
(Tô Hoài - Nỗi bực mình của chàng hổ độn cốt rơm)
Khi tiếp nhận câu trên, người đọc, người nghe cũng chỉ biết trong số những du khách
thì có nhiều người thích đến hồ Vàng chứ tuyệt nhiên họ chẳng biết chính xác là bao nhiêu
người.
Ví dụ tương tự:
192. Có vài chú Bê buồn mồm, ra quơ vài cái cỏ nhai, rồi lại nhả ra, lại vào nằm bên
tảng đá.
(Tô Hoài - Con mèo lười)
193. Có những thằng máu lấm đầy mông đít, nhăn nhó đi.
(Tô Hoài - Hoa Sơn)
194. Có không biết bao nhiêu là bướm trắng từ xứ mô tê nào rủ nhau đến chơi ở vườn
cải.
(Tô Hoài - Mụ ngan)
195. Có mấy anh chàng ve sầu, mặt mũi vèn vèo và sần sùi mà lại ăn mặc chải chuốt,
đứng ngoẹo đầu cạnh các ả bướm đương giơ cái mỏ dưới cánh lên kéo đàn o o i i dài dằng
dặc hòa nhịp cùng lời ca trong trẻo của các cô bướm.
(Tô Hoài – Dế Mèn phiêu lưu kí)
Trong đó:
- Vài : Số ước lượng không nhiều, khoảng 2, 3.
Ví dụ :
196. Có vài gã bị cắn đứt đuôi, rơi rụng ra mà nữa mình vẫn chạy lon ton.
(Tô Hoài – Dế Mèn phiêu lưu kí)
197. Có vài người cẩn thận sợ mừng tiền thì nhà chủ không bằng lòng.
(Tô Hoài – Quê người)
198. Có vài người lại đựng lên trên nón một ôm rau muống, một gói đậu, mấy cái bánh
đa, mấy gói đậu phụng.
(Tô Hoài – Quê người)
- Nhiều : Có số lượng lớn hoặc ở mức độ cao, trái với ít.
Ví dụ :
199. Có nhiều bà tuy đã hết sức kiềm chế mình mà vẫn không biết rằng tính nết mình
thay đổi nhiều lắm…
(Vũ Trọng Phụng – Số đỏ)
200. Có nhiều nhà văn không dám nhìn thẳng vào sự thật bao giờ.
(Thạch Lam – Theo dòng)
201. Có nhiều người bảo lối viết kín đáo ấy, cũng là một cách để lọt lưới kiểm duyệt
ngày xưa.
(Thạch Lam – Theo dòng)
- Mấy : Từ chỉ một số lượng nào đó không rõ, nhưng là không nhiều thường chỉ khoảng trên
dưới dăm ba.
Ví dụ :
202. Có mấy cô khâu thì đã phải vận mấy bộ âu phục đại tang và tiểu cớ, do ông Typn
vừa chế tạo, mà người nhà này chưa ai mặc đến, vì cụ tổ đã được tôi cứu cho khỏi chết…
(Vũ Trọng Phụng – Số đỏ)
203. Có mấy người ở lại nhà ngoài, thì đã ngủ ngáy khò khò.
(Tô Hoài – Quê người)
204. Có mấy người đứng xem ở cổng xóm nói với nhau: dễ có đứa nó phản nhà ông
Nhiêu.
(Tô Hoài – Quê người)
- Những : Từ dùng để chỉ số nhiều không xác định.
Ví dụ :
205. Có những con sen được ông chủ quý hơn vợ, những thằng nhỏ bỏ thuốc độc định
giết cả nhà chủ nhà.
(Vũ Trọng Phụng – Cơm thầy cơm cô)
206. Có những tác phẩm được người ta lưu ý mãi mãi, càng về sau càng nổi tiếng.
(Thạch Lam – Theo dòng)
207. Có những truyện ngắn ở cái thời bấy giờ, đọc xong thấy nó đọng lại trong người
ta như một câu hỏi bức thiết của tác giả, như một lời trách móc kín đáo của nhân vật truyện.
(Thạch Lam – Theo dòng)
Ngoài ra, bổ ngữ chỉ sự vật tồn tại trong câu tồn tại có khi là một kết cấu: C + V + B
với đầy đủ 3 thành phần.
Ví dụ :
208. Có con nai đương về nhặt trám.
(Tô Hoài - Người đi săn và con nai)
209. Có anh Đức Thanh về dự hội.
(Tô Hoài - Kim Đồng)
210. Có bạn Toản ở trong nhà, nói thầm lẻ nhẻ, lúc to lúc nhỏ tưởng như đang chuyện
với ai.
(Tô Hoài – Quê người)
211. Sáng hôm ấy, có bác Hai xuống bãi trồng vải thiều.
(Tô Hoài - Cánh đồng làng)
212. Ngày xưa có chú chăn trâu mải chơi để trâu đói, sẩm tối về chú bé lấy mo nang
áp quanh bụng trâu rồi trét bùn lên.
(Tô Hoài - Chú cuội gốc cây đa)
3.2.2 Sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm phần sau của câu tồn tại tiếng Hán và
tiếng Việt
3.2.2.1 Về vị trí trong câu
Phần sau trong câu tồn tại tiếng Việt được xem là thành phần bổ ngữ, còn trong tiếng
Hán là thành phần tân ngữ. Tuy khác nhau về tên gọi, nhưng chúng đều có chung một vị trí
trong mô hình câu tồn tại của hai ngôn ngữ - đứng sau động từ và các thành phần phụ sau
của động từ.
3.2.2.2 Về chức năng ngữ pháp, ngữ nghĩa
Phần sau trong câu tồn tại của cả hai ngôn ngữ Hán – Việt đều chỉ người hay sự vật
nào đó, tồn tại, xuất hiện hay biến mất trong khoảng không gian hoặc thời gian nào đó. Nó là
yếu tố bắt buộc phải có trong bất kì khuôn hình nào của câu tồn tại.
3.2.2.3 Về các yếu tố cấu thành
Điểm giống nhau ở vị trí này trong câu tồn tại của hai ngôn ngữ là ở chỗ nó đều do
một danh từ hoặc một ngữ danh từ đảm nhiệm.
Tuy nhiên, tại vị trí thành phần phụ đứng trước danh từ trung tâm trong ngữ danh từ làm tân
ngữ (trong tiếng Hán) và bổ ngữ (trong tiếng Việt) lại có sự khác nhau cơ bản, cụ thể như
sau:
Các số từ xuất hiện trong tổ hợp “số từ + lượng từ” đứng trước danh từ chính trong câu
tồn tại tiếng Hán, ngoài 一些 (một vài),几 (mấy) là những từ chỉ số lượng không xác định,
loại này rất ít xuất hiện trong các văn bản tiếng Hán có chứa câu tồn tại mà luận văn khảo
sát. Còn lại đa số là những số từ cụ thể, như; 一 (1), 二 (2), 三 (3),…
Trong câu tồn tại tiếng Việt thì ngược lại, các số từ: 1,2,3,…lại ít thấy trong các câu tồn
tại, trong khi đó những từ chỉ số lượng không xác định: những, vài, nhiều, mấy,…lại xuất
hiện rất thường xuyên.
Điểm khác nhau là: trong tiếng Hán hiện đại, mỗi một danh từ đều có một lượng từ
tương ứng đứng trước nó và giữa các sự vật khác nhau về đặc điểm sẽ không có sự giống
nhau về lượng từ.
Trong tiếng Việt, ta có: “một con ngựa”, “một con cá”,…trong đó, từ “con” xuất hiện
với tư cách là một lượng từ, nó có thể đứng trước hai sự vật hoàn toàn khác nhau (ngựa, cá).
Điều này trong tiếng Hán hiện đại thì không thể. Trong tiếng Hán, “một con ngựa” phải nói
là: “一 匹 马”và “một con cá” phải nói là: “一 条 鱼”.Trường hợp “một cây đao” và
“một cây mai” cũng vậy.
3.2.2.4 Về tính xác định của người hay sự vật tại vị trí bổ ngữ
Người hay sự vật tại vị trí bổ ngữ trong câu tồn tại tiếng Hán và tiếng Việt đều không
được xác định rõ ràng. Phần lớn là các trường hợp có xuất hiện các từ chỉ lượng không xác
định (nhiều, những, mấy, vài,…) trong tiếng Việt và 一些 (một vài),几 (mấy) trong tiếng
Hán trước danh từ hoặc ngữ danh từ đứng sau động từ, làm thành phần bổ ngữ trong câu.
Ví dụ:
213. 这 时 候, 来 了 几 个 石 匠。
Lúc này, có mấy người thợ đá đến.
(中 华 古 代 童 话 宝 库 - 石 匠 王 大 锤)
Hay:
214. Có nhiều người trốn đi nơi khác.
(Tô Hoài - Vừ A Dính)
Với sự xuất hiện của “几”(mấy) trong câu (213) và “nhiều” trong câu (214) khiến cho
các cụm danh từ “个 石 匠” (người thợ đá) và “người trốn đi” trở nên khó xác định về số
lượng, về độ tuổi, về đặc điểm nhận dạng, về địa điểm nơi họ đến và trốn đi,…
3.2.2.5 Về việc chuyển dịch từ Hán sang Việt (và ngược lại)
Phần sau của câu tồn tại trong hai ngôn ngữ đều do một danh từ (kết hợp với một tổ
hợp số lượng từ đứng trước) hoặc một ngữ danh từ đảm nhiệm.
a) Nếu do một danh từ (kết hợp với một tổ hợp số lượng từ đứng trước) đảm nhiệm thì
dù dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt hay ngược lại thì vị trí và ý nghĩa của nó vẫn không
thay đổi.
Ví dụ:
215. 昨 天 死 了 一 个 人 。
(现 代 汉 语 语 法 - 存 现 句)
216. 他 家 里, 跑 了 一 只 猫 。
(通 过 237 个 幽 默 笑 话 学 汉 语 - 发 生 什 么)
Các tổ hợp từ in đậm lần lượt được dịch sang tiếng Việt theo thứ tự trước sau như nó
vốn có trong hai câu tiếng Hán trên là:
215’. Hôm qua vừa chết một người.
216’. Trong nhà của anh ấy vừa đi mất một con mèo.
b) Trường hợp do một ngữ danh từ đảm nhiệm thì vấn đề chuyển dịch từ ngôn ngữ
này sang ngôn ngữ kia cũng tương tự như khi ta dịch một ngữ danh từ đảm nhiệm tại vị trí
phần đầu đã nói ở chương một của luận văn. (xem 1.2.2.4).
TIỂU KẾT
Trong chương này, luận văn đi vào phân tích đặc điểm của phần sau trong câu tồn tại
tiếng Hán hiện đại. Về vị trí, thành tố này luôn đứng sau động từ chính. Về chức năng ngữ
pháp, nó được phân tích là thành phần tân ngữ chỉ người hay sự vật tồn tại được nói đến
trong câu. Về mặt cấu tạo, tân ngữ trong câu tồn tại tiếng Hán, phần lớn do một ngữ danh từ
đảm nhiệm, số ít còn lại là do một danh từ kết hợp với một lượng từ tương ứng đứng trước
nó đảm trách.
Trong phần so sánh với tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy rằng trong ba thành tố của
khuôn hình câu tồn tại, đây là thành tố gần như có những đặc điểm giống nhau về vị trí, chức
năng ngữ pháp, ngữ nghĩa, các yếu tố cấu tạo nên chúng,…trong hai ngôn ngữ Hán – Việt.
KẾT LUẬN
Câu tồn tại và những vấn đề liên quan đến nó trong hai ngôn ngữ Việt – Hán, cho đến
nay, vẫn còn nhiều ý kiến không thống nhất. Tuy nhiên, căn cứ vào kết quả của các nhà
nghiên cứu trước đây về cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại, cũng như về vai trò của từng
thành tố trong khuôn hình chung của loại câu đặc thù này trong hai ngôn ngữ đang xét , luận
văn “Đặc điểm ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)” đi vào
phân tích nhằm khẳng định một lần nữa những kết luận trước đó, trên cơ sở khảo sát loại câu
này trong các văn bản tiếng Hán. Sau đó, đem chúng so sánh với tiếng Việt ở những nội
dung tương đương.
Qua quá trình khảo sát và phân tích ngữ liệu, luận văn đã đi đến thống nhất với ý kiến
của hầu hết các nhà nghiên cứu Hán ngữ hiện đại trong việc đưa ra mô hình chung của câu
tồn tại tiếng Hán là: “Từ/ngữ chỉ không gian/thời gian (phần đầu) + vị từ tồn tại (phần giữa)
+ danh từ/ngữ danh từ chỉ người/sự vật (phần sau)” và bác bỏ quan điểm cho rằng, mô hình
của loại câu này là: “Trạng ngữ + vị từ + danh từ”.
Từ việc phân tích cấu trúc cũng như đánh giá chức năng, nhiệm vụ của từng thành tố
trong mô hình câu tồn tại tiếng Hán, luận văn đã khẳng định: phần đầu trong khuôn hình câu
nêu trên, tức là từ ngữ chỉ không gian/ thời gian có chức năng nêu ra vị trí và thời gian tồn
tại, xuất hiện hay biến mất của người hoặc sự vật nào đó. Nó được phân tích là thành phần
chủ ngữ nếu do từ hoặc ngữ chỉ không gian đảm nhiệm, là trạng ngữ nếu do từ hoặc ngữ chỉ
thời gian đảm nhiệm. Và trong các yếu tố cấu tạo nên thành tố này không có mặt của giới từ.
Phần giữa trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại – đóng vai trò hạt nhân trong câu, do
động từ và các thành phần phụ trước và phụ sau đảm nhiệm. Tại vị trí của động từ, luận văn
đã phân chia chúng thành những nhóm động từ cụ thể xuất hiện tương ứng trong từng tiểu
loại của câu tồn tại. Tại vị trí của thành phần phụ trước có những phó từ, tại vị trí của thành
phần phụ sau có các trợ từ và các bổ ngữ phụ, tu sức thêm cho động từ trong việc định vị
phương hướng mà động từ hướng tới, cũng như kết quả mà động từ đạt được trong câu.
Phần sau trong câu tồn tại tiếng Hán hiện đại – tân ngữ chỉ người hoặc sự vật tồn tại là
thành phần bắt buộc phải có trong bất kì khuôn hình nào của câu mang ý nghĩa tồn tại. Cấu
tạo của thành tố này có thể là một danh từ kết hợp với lượng từ đứng trước, cũng có thể là do
một ngữ danh từ, gồm thành phần phụ (định ngữ hoặc tổ hợp “số từ + lượng từ”) đứng
trước và danh từ trung tâm đứng sau.
Khi đem kết quả đạt được ở nội dung thứ nhất (phân tích đặc điểm ngữ pháp của câu
tồn tại tiếng Hán) so sánh với những gì tương đương trong câu tồn tại tiếng Việt, luận văn đã
tìm ra được những điểm giống và khác nhau giữa chúng như sau:
Phần đầu trong câu tồn tại của hai ngôn ngữ Hán – Việt đều có chung một vị trí trong
mô hình ba thành phần của loại câu đặc thù này – đứng đầu. Về chức năng của nó thì có sự
khác nhau, từ ngữ chỉ không gian trong tiếng Hán giữ vai trò chủ ngữ trong câu, còn trong
tiếng Việt là thành phần trạng ngữ. Điểm khác nhau thứ hai là trong các yếu tố cấu thành nên
từ ngữ chỉ không gian trong câu tồn tại tiếng Hán không có sự xuất hiện của giới từ, còn
trong câu tồn tại tiếng Việt thì ngược lại.
Phần giữa trong câu tồn tại tiếng Hán và tiếng Việt hoàn toàn giống nhau về vị trí
(đứng giữa) và chức năng trong câu (đóng vai trò hạt nhân trong câu biểu thị sự tồn tại, xuất
hiện hay biến mất của người hay sự vật). Tuy nhiên, giữa chúng cũng có sự khác nhau cơ
bản, và sự khác nhau này do thành phần phụ tu sức, đứng sau thành tố này qui định.
Phần sau trong câu tồn tại của hai ngôn ngữ là thành tố gần như có những đặc điểm
giống nhau về vị trí, chức năng ngữ pháp, ngữ nghĩa, các yếu tố cấu tạo nên chúng,….
* *
*
Khoảng cách giữa các dân tộc trên hành tinh của chúng ta ngày càng thu hẹp lại cùng
với sự phát triển không ngừng của các phương tiện truyền thông và giao thông hiện đại. Sự
tiếp xúc giữa tiếng Việt và các thứ tiếng khác trên thế giới đã và đang diễn ra. Vì thế, việc
học ngoại ngữ không những cần thiết để giao dịch, học tập và theo dõi các thành tựu khoa
học kĩ thuật của nước ngoài, mà còn có lợi cho sự phát triển của tiếng ta. Chúng tôi đồng ý
với cách nói của Goethe khi cho rằng: “Không biết ngoại ngữ là không biết gì về ngôn ngữ
của mình”, hay: “Sức mạnh của một ngôn ngữ không phải là vứt bỏ yếu tố ngoại lai mà là
đồng hóa nó”.
Trong thực tế hiện nay, việc học ngoại ngữ cũng đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ phía
các phương tiện hiện đại, tiêu biểu như: kim từ điển, phần mềm dịch song ngữ,...Thế nhưng,
chúng tôi nghĩ rằng, chỉ nên vận dụng chúng trong những lĩnh vực có vốn từ vựng không
nhiều, cấu trúc câu đơn giản,… Vì khi dịch bằng các phương tiện này chỉ mang đến cho
người ta những câu với ý nghĩa nôm na, thiếu chính xác. Mặt khác, chương trình máy tính dù
được lập trình một cách hoàn thiện, chu đáo đến đâu cũng không thể theo kịp sự phát triển
hằng ngày của ngôn ngữ. Đặc biệt, với những kiểu câu có mặt trong hầu hết ngôn ngữ, tuy
không khác nhau nhiều về cấu trúc và các thành tố tạo nên nó, nhưng nếu vận dụng cách nói,
cách viết của người bản ngữ để dịch và dạy nó cho người nước ngoài thì e rằng sẽ không
tránh khỏi những sai lầm. (như luận văn đã đề cập trong phần so sánh ở các chương).
Trên đây là những nhiệm vụ trọng tâm mà luận văn đã đạt được. Tuy nhiên, do sự hạn
hẹp của đề tài và thời gian hoàn thành luận văn, nên chắc chắn luận văn cũng chưa đóng góp
được nhiều cho những vấn đề liên quan đến câu tồn tại trong hai ngôn ngữ. Điều đó cho thấy
sự phong phú, đa dạng và không kém phần phức tạp của đề tài và gợi mở thêm cho chúng tôi
những nghiên cứu sâu rộng hơn khi có điều kiện. Chúng tôi hi vọng rằng, với những kết quả
đạt được của luận văn seõ goùp phaàn khoâng nhoû trong vieäc dòch thuaät vaø vieäc daïy – hoïc
tieáng Hán cuõng nhö tieáng Việt vôùi tö caùch laø moät ngoaïi ngöõ nhö hieän nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Diệp Quang Ban (1989), Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt, Nhà xuất bản
Giáo dục.
2. Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập một, Nhà xuất
bản Giáo dục.
3. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
5. Lê Cận – Cù Đình Tú – Hoàng Tuệ (1962), Giáo trình về Việt ngữ (lưu hành nội bộ)
của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
6. Nguyễn Thiện Chí – Trần Xuân Ngọc Lan dịch (2001), Giáo trình tiếng Hoa trung
cấp, Tập một, Nhà xuất bản Trẻ.
7. Nguyễn Thiện Chí – Trần Xuân Ngọc Lan dịch (2001), Giáo trình tiếng Hoa trung
cấp, Tập hai, Nhà xuất bản Trẻ.
8. Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, quyển một, Nhà xuất bản Giáo dục.
9. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nhà xuất bản Đại học và trung
học chuyên nghiệp.
10. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
11. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2001), Dẫn luận ngôn
ngữ học, Nhà xuất bản Giáo dục.
12. Huỳnh Thị Hồng Hạnh (1999), Một hướng giải nghĩa từ trên cơ sở đối chiếu vị từ có
yếu tố sau biểu thị mức độ cao trong tiếng Việt với các yếu tố tương đương trong tiếng
Anh, Đại học K
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVNNH026.pdf