Tài liệu Luận văn Công nghệ đo ảnh trên cơ sở ảnh chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông: bộ giáo dục vμ đμo tạo
Tr−ờng đại học mỏ địa chất
Trần trung anh
công nghệ đo ảnh trên cơ sở ảnh
chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông
luận văn thạc sĩ kỹ thuật
hμ nội-2005
bộ giáo dục vμ đμo tạo
Tr−ờng đại học mỏ địa chất
Trần trung anh
công nghệ đo ảnh trên cơ sở ảnh
chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông
Chuyên ngành : Trắc địa
Mã số : 2.16.00
luận văn thạc sĩ kỹ thuật
ng−ời h−ớng dẫn khoa học
GS. TSKH Phan văn lộc
hμ nội-2005
1
lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân.
Toàn bộ quá trình nghiên cứu đ−ợc tiến hành một cách khoa học, các số liệu,
kết quả trình bày trong luận văn là chính xác, trung thực và ch−a từng đ−ợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Trần Trung Anh
2
lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo GS.TSKH Phan
Văn Lộc, ng−ời đã dìu dắt tôi ngay từ khi bỡ ngỡ b−ớc vào nghề và động viên
h−ớng dẫn tôi trong suốt thời gian côn...
118 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Công nghệ đo ảnh trên cơ sở ảnh chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ giáo dục vμ đμo tạo
Tr−ờng đại học mỏ địa chất
Trần trung anh
công nghệ đo ảnh trên cơ sở ảnh
chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông
luận văn thạc sĩ kỹ thuật
hμ nội-2005
bộ giáo dục vμ đμo tạo
Tr−ờng đại học mỏ địa chất
Trần trung anh
công nghệ đo ảnh trên cơ sở ảnh
chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông
Chuyên ngành : Trắc địa
Mã số : 2.16.00
luận văn thạc sĩ kỹ thuật
ng−ời h−ớng dẫn khoa học
GS. TSKH Phan văn lộc
hμ nội-2005
1
lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân.
Toàn bộ quá trình nghiên cứu đ−ợc tiến hành một cách khoa học, các số liệu,
kết quả trình bày trong luận văn là chính xác, trung thực và ch−a từng đ−ợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Trần Trung Anh
2
lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo GS.TSKH Phan
Văn Lộc, ng−ời đã dìu dắt tôi ngay từ khi bỡ ngỡ b−ớc vào nghề và động viên
h−ớng dẫn tôi trong suốt thời gian công tác và làm luận văn. Thầy là một tấm
g−ơng lớn về tinh thần trách nhiệm, lòng tận tụy, tình yêu nghề và ý thức
nghiên cứu khoa học nghiêm túc. Đặc biệt thầy để lại trong tôi sự kính phục
về tri thức khoa học, lối sống yêu th−ơng, độc lập và thẳng thắn. Tôi cũng xin
chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Vọng Thành đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi thuận lợi trong công tác và cố vấn nhiệt tình về mặt chuyên môn. Tôi
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Trắc Địa ảnh, Bộ môn
Trắc Địa Mỏ, Khoa Trắc Địa, Phòng Đại học và Sau Đại học, Tr−ờng Đại học
Mỏ Địa chất cùng bạn bè đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và làm luận văn.
Tác giả luận văn
3
mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan.....................................................................................................1
Lời cảm ơn.........................................................................................................2
Mục lục..............................................................................................................3
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.............................................................5
Danh mục các bảng...........................................................................................6
Danh mục các hình vẽ, đồ thị............................................................................7
Mở đầu.............................................................................................................9
Ch−ơng 1. tổng quan về sự phát triển của công nghệ đo ảnh..........12
1.1. Bản chất và nhiệm vụ của ph−ơng pháp đo ảnh........................................12
1.2. Sự phát triển của công nghệ đo ảnh..........................................................14
1.3. Đo ảnh mặt đất trên thế giới.....................................................................17
1.4. Đo ảnh mặt đất tại Việt Nam....................................................................18
1.5. Cơ sở lý thuyết đo ảnh mặt đất.................................................................20
1.5.1.Các yếu tố định h−ớng của ảnh mặt đất..................................................20
1.5.2. Các dạng chụp cơ bản của ảnh lập thể mặt đất......................................21
1.5.3. Công thức xác định tọa độ điểm chi tiết bằng ảnh mặt đất....................22
1.5.4. Độ chính xác tọa độ điểm chi tiết xác định bằng ảnh mặt đất...............23
1.6. Yêu cầu thực tiễn đặt ra cho đo ảnh mặt đất.............................................24
1.7. Công nghệ đo ảnh số mặt đất....................................................................25
Kết luận ch−ơng 1............................................................................................27
Ch−ơng 2. máy chụp ảnh số phổ thông và ph−ơng pháp kiểm định 28
2.1. Máy chụp ảnh số phổ thông......................................................................28
2.2. Một số đặc tr−ng của ảnh số.....................................................................30
2.2.1. ảnh số....................................................................................................30
2.2.2. Độ phân giải của ảnh số.........................................................................31
2.2.3. Nguyên lý tạo ảnh của máy chụp ảnh số...............................................32
2.2.4. Bộ cảm CCD..........................................................................................32
4
2.3. Hệ thống kính vật của máy chụp ảnh số...................................................34
2.4. Kiểm định máy chụp ảnh số phổ thông....................................................34
2.4.1. Sự cần thiết phải kiểm định....................................................................34
2.4.2. Các ph−ơng pháp kiểm định..................................................................35
2.4.3. Lựa chọn hàm toán học hiệu chỉnh sai số méo hình kính vật................38
2.4.4. Bản chất của méo hình kính vật.............................................................40
2.4.5. Thuật toán kiểm định.............................................................................41
2.4.6. Ch−ơng trình kiểm định.........................................................................44
2.4.7. Quy trình kiểm định máy chụp ảnh số phổ thông.................................46
2.4.8. Kết quả kiểm định.................................................................................48
Kết luận ch−ơng 2............................................................................................51
Ch−ơng 3. công nghệ đo ảnh trên cơ sở ảnh chụp từ máy chụp ảnh
số phổ thông................................................................................................................52
3.1. Cấu trúc hình tháp với số l−ợng pixel không đổi......................................52
3.2. Xác lập hệ tọa độ mặt phẳng ảnh số.........................................................53
3.3. Giới hạn chụp hữu dụng của ảnh số..........................................................57
3.4. Thiết kế đ−ờng đáy chụp ảnh....................................................................58
3.5. ảnh h−ởng của sự không ổn định của tiêu cự tới độ chính xác điểm chi tiết.....60
3.6. Công nghệ đo vẽ ảnh số phổ thông.......................................................................62
3.7. Quy trình công nghệ thành lập bình đồ tỷ lệ lớn......................................64
3.8. Quy trình công nghệ thành lập bản vẽ kiến trúc.......................................75
3.9. Công dụng và khả năng phát triển của t− liệu ảnh số phổ thông..............77
Kết luận ch−ơng 3............................................................................................79
ch−ơng 4. thực nghiệm ..............................................................................80
Kết luận và kiến nghị.............................................................................................88
Tài liệu tham khảo...................................................................................................90
phụ lục............................................................................................................................93
5
danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
CCD Charge Coupled Device - mảng nhận ảnh số
CMOS Complementary Metal-Oxide Semiconductor - mảng nhận ảnh số
DTM Mô hình số địa hình
GIS Hệ thống thông tin địa lý
GPS Hệ thống định vị toàn cầu
int Số nguyên Integer
LIS Hệ thống thông tin đất đai
m Đơn vị đo dài mét
mm Đơn vị đo dài milimét
MP Mega Pixel - triệu điểm ảnh
Pixel Picture Element - phần tử ảnh số, điểm ảnh
6
danh mục các bảng
Bảng 2.1. Một số máy chụp ảnh số phổ thông có độ phân giải tốt 29
Bảng 2.2. Một số máy chụp ảnh kỹ thuật số chuyên dụng 30
Bảng 2.3. Kết quả kiểm định máy chụp ảnh số Sony F707 48
Bảng 3.1. Tọa độ các mấu khung trong ảnh số phổ thông 55
Bảng 3.2. Tọa độ 4 mấu khung của ảnh số máy chụp Sony F707 56
Bảng 3.3. Thiết kế chụp ảnh cho máy chụp ảnh số Sony F707 59
Bảng 3.4. Giới hạn sai số t−ơng đối của tiêu cự máy chụp ảnh số Sony F707 61
Bảng 3.5. Sổ ghi các thông số chụp ảnh 67
Bảng 3.6. Kết quả định h−ớng và kiểm tra mô hình lập thể 71
Bảng 4.1.Thống kê sự so sánh kết quả đo ngoại nghiệp và kết quả đo ảnh 85
Bảng 4.2. Quy tỷ lệ và kiểm tra mô hình công trình Nhà hát Lớn Hà Nội 87
7
danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 1.1. Đồ giải ảnh trên th−ớc Ckiridov 14
Hình 1.2. Đo vẽ bản đồ trên máy toàn năng Wild A8 15
Hình 1.3. Hệ thống đo vẽ ảnh giải tích Planicom P3 của Carl Zeiss, Đức 16
Hình 1.4. Trạm đo vẽ ảnh số ImageStation Z/I Intergraph, Mỹ 16
Hình 1.5. Các yếu tố định h−ớng ngoài của cặp ảnh lập thể mặt đất 21
Hình 1.6. Dạng chụp giao nhau, dạng chụp xiên đều và dạng chụp thẳng 22
Hình 1.7. Xác định tọa độ điểm chi tiết bằng ảnh mặt đất 23
Hình 1.8. Công nghệ đo ảnh số mặt đất 26
Hình 2.1. Máy chụp ảnh số Sony CyberShot Pro DSC-F828 28
Hình 2.2. Ma trận độ xám của ảnh số 30
Hình 2.3. Nguyên lý tạo ảnh của máy chụp ảnh số 32
Hình 2.4. Một số CCD nhìn ở bên ngoài 32
Hình 2.5. Nguyên lý tạo ảnh trên CCD 33
Hình 2.6. Hệ thống kính vật của máy chụp ảnh số 34
Hình 2.7. Phòng kiểm định máy chụp ảnh Carl Zeiss, Oberkochen, Đức 36
Hình 2.8. Tự kiểm định bằng các điểm khống chế tại thực địa 36
Hình 2.9. Bãi kiểm định chuẩn 37
Hình 2.10. Méo hình xuyên tâm 40
Hình 2.11. Hiệu chỉnh sai số méo hình xuyên tâm 40
Hình 2.12. Sự lắp ráp không đồng trục của hệ thống kính vật 41
Hình 2.13. Hiệu chỉnh méo hình tiếp tuyến theo công thức Brown 41
Hình 2.14. Giao diện của ch−ơng trình kiểm định CalImage Ver 2.0 44
Hình 2.15. Sơ đồ khối tổng quát quá trình kiểm định ảnh 45
Hình 2.16. Quy trình kiểm định máy chụp ảnh số phổ thông 46
Hình 2.17. Méo hình xuyên tâm 53
3
21 rKrKrKdr ++= 49
Hình 2.18. Hiệu chỉnh méo hình xuyên tâm yx ΔΔ , 50
Hình 2.19. Méo hình tiếp tuyến yx δδ , 50
8
Hình 2.20. Hiệu chỉnh méo hình kính vật dydx, 50
Hình 3.1. Cấu trúc hình tháp với số l−ợng pixel không đổi 52
Hình 3.2. Hệ tọa độ ảnh số và hệ tọa độ mặt phẳng ảnh 54
Hình 3.3. Hệ tọa độ mặt phẳng ảnh số phổ thông 56
Hình 3.4. Giới hạn chụp hữu dụng của ảnh số 57
Hình 3.5. Thiết kế đ−ờng đáy chụp ảnh 58
Hình 3.6. Thiết kế chụp ảnh cho máy chụp ảnh số Sony F707 60
Hình 3.7. Phần mềm ISDM định h−ớng cặp ảnh số phổ thông 62
Hình 3.8. Phần mềm PhotoModeler đo vẽ phi địa hình 63
Hình 3.9. Quy trình công nghệ thành lập bình đồ địa hình 64
Hình 3.10. Chụp ảnh số phổ thông phục vụ đo vẽ địa hình mỏ lộ thiên 67
Hình 3.11. Mẫu sổ ghi sơ đồ trạm chụp tại thực địa 68
Hình 3.12. Nhập các hệ số méo hình của máy chụp ảnh số phổ thông 69
Hình 3.13. Định h−ớng trong tấm ảnh số phổ thông 70
Hình 3.14. Mô hình số địa hình 73
Hình 3.15. Quy trình công nghệ thành lập bản vẽ kiến trúc 75
Hình 3.16. Chụp ảnh số phổ thông phục vụ đo vẽ phi địa hình 76
Hình 3.17. Canon EOS 1Ds Mark II và CMOS 16,7 triệu pixel 78
9
mở đầu
1. lý do chọn đề tài
Sự phát triển của đo ảnh gắn liền với sự phát triển của khoa học công
nghệ từ công nghệ cơ giới chính xác cho tới khoa học điện tử tin học. Công
nghệ đo ảnh cũng gắn liền với sự phát triển của các thiết bị thu nhận hình ảnh
(camera) đó là bộ phận thu nhận những t− liệu gốc ban đầu phục vụ đo ảnh
chiếm một vị trí quan trọng trong quy trình đo ảnh. Các máy chụp ảnh chuyên
dùng cho đo vẽ (metric camera) đ−ợc đặt trên máy bay với sản phẩm là các
tấm ảnh hàng không chất l−ợng cao đã khẳng định sự thành công trong thành
lập các loại bản đồ địa hình, địa chính ở Việt Nam và trên thế giới. Các máy
kinh vĩ chụp ảnh chuyên dùng (phototheodolite) đặt trên mặt đất đ−ợc ứng
dụng trong lĩnh vực đo ảnh địa hình tỷ lệ lớn và phi địa hình. Tuy nhiên, ở
Việt Nam sự phát triển của đo ảnh mặt đất với các máy kinh vĩ chụp ảnh chỉ
dừng lại ở công nghệ đo ảnh t−ơng tự trên phim kính từ những năm 70 của thế
kỉ tr−ớc.
Ngày nay, khi công nghệ số đã phổ biến rộng rãi trong đo ảnh hàng
không thì đo ảnh mặt đất với các máy kinh vĩ chụp ảnh gần nh− đã bị lãng
quên. Không phải vì đo ảnh mặt đất không ứng dụng đ−ợc công nghệ số mà
vấn đề ở đây là công nghệ chụp ảnh. Những máy PhotoTheodolite phải sử
dụng những tấm phim kính hoặc phim nhựa là khá đặc dụng phải nhập ngoại,
nh−ng lại chỉ ứng dụng trong đo vẽ địa hình tỷ lệ lớn hoặc đo vẽ kiến trúc
trong một khu vực nhỏ là không kinh tế. Hơn nữa với yêu cầu hiện đại cho sản
phẩm ở dạng số và nhanh chóng thì các phim kính này lại phải quét ảnh dẫn
tới không hiệu quả cả về mặt thời gian và kinh tế. Trong khi công nghệ chụp
ảnh số chuyên dụng đ−ợc quan tâm nhiều hơn ở chụp ảnh hàng không (đã có
máy chụp ảnh số DMC, ADS40 [18],[19]) thì công nghệ chụp ảnh số chuyên
dụng cho đo ảnh mặt đất lại không đ−ợc phát triển. Với yêu cầu của thực tế
sản xuất hiện nay cần thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn vùng mỏ lộ thiên,
vùng núi đá vôi... phục vụ tính toán khối l−ợng khai thác định kì đang gặp
10
nhiều khó khăn của ph−ơng pháp đo và tính. Sự phát triển của ngành kiến trúc
phục chế cũng đặt ra các yêu cầu về vẽ lại bản vẽ hiện trạng kiến trúc...Các
yêu cầu trên lại đặt ra nhiệm vụ cho đo ảnh cần giải quyết. Nh−ng v−ớng mắc
ở đây là công nghệ chụp ảnh chuyên dụng cho đo vẽ. Vậy giải quyết ra sao?
Những năm đầu của thế kỉ XXI đã xuất hiện ồ ạt các loại máy chụp ảnh
số phổ thông (non-metric digital camera) đ−ợc dùng rộng rãi trong chụp ảnh
nghệ thuật. Chúng tôi sử dụng thuật ngữ này nhằm nói về loại máy chụp ảnh
đại chúng trên cơ sở công nghệ số hóa, đ−ợc sử dụng theo nhu cầu thông
th−ờng của ng−ời yêu thích chụp ảnh nghệ thuật, chụp ảnh l−u niệm...không
đ−ợc thiết kế cho mục đích đo vẽ. Ưu điểm của các loại máy này là gọn nhẹ,
rẻ tiền và đặc biệt sản phẩm ảnh chụp đ−ợc l−u trữ d−ới dạng số rất thuận lợi
cho việc kết nối với máy tính và nhập vào các phần mềm đo ảnh. Việc áp dụng
máy ảnh số loại này vào kỹ thuật đo vẽ của trắc địa ảnh đặt ra nhiều vấn đề
phải quan tâm giải quyết, thành công của nó sẽ cởi bỏ một số gút mắc khó
khăn về t− liệu đầu vào của đo ảnh số mặt đất. Với mong muốn đóng góp phần
nhỏ của trí thức bản thân cho sự phát triển đa dạng của công nghệ đo ảnh ở
Việt Nam, đ−ợc sự h−ớng dẫn tâm huyết của thầy giáo GS.TSKH Phan Văn
Lộc, tác giả đã chọn đề tài “Công nghệ đo ảnh trên cơ sở ảnh chụp từ máy
chụp ảnh số phổ thông”. Đây là một mảng đề tài khá lớn đòi hỏi những
nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn nghiêm túc.
2. mục đích, đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
a. Mục đích của đề tài:
- Giải quyết các vấn đề về sự không chuyên dụng của ảnh số phổ thông
nhằm nâng cao khả năng đo vẽ, độ chính xác của sản phẩm đo ảnh.
- Giải quyết một số đặc tr−ng riêng khi xử lý tấm ảnh số phổ thông trên
các phần mềm đo ảnh số.
- ứng dụng thành công trong đo vẽ đo vẽ địa hình và phi địa hình sử
dụng ảnh số phổ thông, khẳng định −u thế của ph−ơng pháp đo ảnh.
- Nâng cao trình độ tiếp cận và phục vụ sản xuất theo h−ớng chính xác
và nhanh chóng, đơn giản mà hiện đại, đáp ứng yêu cầu thực tế.
11
- Bổ sung kiến thức cho bản thân nhằm phục vụ tốt công tác giảng dạy
tại tr−ờng đại học.
b. Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài:
Máy chụp ảnh số phổ thông gắn liền với tính chất không chuyên dụng
cho đo vẽ có thể cung cấp sản phẩm ảnh số phục vụ trong lĩnh vực đo vẽ địa
hình và phi địa hình.
c. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết kiểm định các thông số của máy
chụp ảnh số phổ thông.
- Nghiên cứu xây dựng ch−ơng trình và quy trình kiểm định.
- Nghiên cứu sử dụng ảnh số phổ thông và các thông số kiểm định, đánh
giá hiệu quả của chúng trong việc thành lập bình đồ địa hình và bản vẽ kiến trúc.
3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng các tài liệu về lý thuyết kinh điển của đo ảnh làm cơ sở lý
luận, viết thuật toán và ch−ơng trình.
- Tìm kiếm tài liệu và cập nhật các thông tin trên mạng Internet.
- Nghiên cứu tìm hiểu bản chất của quá trình đo vẽ trên phần mềm đo
ảnh để tìm ra ph−ơng án phù hợp về xử lý ảnh số phổ thông.
- Tiến hành các thực nghiệm để chứng minh lý thuyết, khẳng định tính
khả thi và đi đến kết luận khách quan, chính xác.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
ảnh chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông ứng dụng thành công trong đo
ảnh mang ý nghĩa khoa học lớn: bổ sung cơ sở khoa học về kiểm định ảnh, đo
ảnh, bổ sung đa dạng cho ph−ơng pháp đo ảnh hàng không trong lĩnh vực địa
hình và phi địa hình.
Đề tài xuất phát từ cơ sở khoa học đo ảnh hiện đại, mang lại ý nghĩa
thực tiễn về thiết bị chụp ảnh, rút ngắn thời gian của quy trình công nghệ,
giảm nhẹ công tác ngoại nghiệp nhờ −u thế của đo ảnh, phát huy tính độc lập
tự c−ờng trong điều kiện hạn chế của tài chính và công nghệ ở Việt Nam.
12
ch−ơng 1
tổng quan về sự phát triển của công nghệ đo ảnh
Ch−ơng này trình bày bản chất, −u thế của ph−ơng pháp đo ảnh và sự
phát triển của công nghệ đo ảnh nói chung. Tổng quan về tình hình phát triển
của ph−ơng pháp đo ảnh mặt đất trên thế giới và ở Việt Nam, nhiệm vụ và khả
năng đáp ứng yêu cầu đo vẽ của ph−ơng pháp. Từ đó khẳng định cần phải phát
triển ph−ơng pháp đo ảnh số mặt đất hiện đại trong điều kiện cụ thể ở n−ớc ta
phát huy sự đa dạng của đo ảnh.
1.1. bản chất và nhiệm vụ của ph−ơng pháp đo ảnh
Trong các phép đo và tính của trắc địa nói chung, ph−ơng pháp đo ảnh
chiếm một vị trí quan trọng. Ph−ơng pháp đo ảnh với bản chất là một ph−ơng
pháp đo gián tiếp thông qua hình ảnh thu nhận đ−ợc theo phép chiếu xuyên
tâm của đối t−ợng đo. Nó cũng thực hiện nhiệm vụ trắc địa nh− các phép đo
khác đó là xác định trạng thái hình học của đối t−ợng đo bao gồm: vị trí, hình
dáng, kích th−ớc và mối quan hệ t−ơng hỗ của các đối t−ợng đo [2].
Bởi vậy, ph−ơng pháp đo ảnh có những đặc tr−ng riêng biệt:
- Có khả năng đo vẽ tất cả các đối t−ợng đo mà không nhất thiết phải
tiếp xúc hoặc đến gần chúng, miễn là các đối t−ợng này có thể chụp ảnh đ−ợc.
Đối t−ợng đo của ph−ơng pháp đo ảnh rất đa dạng, từ các miền thực địa hình
rộng lớn đến những vi vật thể nhỏ bé, từ những vật thể tĩnh đến các đối t−ợng
có trạng thái vật lý biến đổi nhanh chóng.
- Nhanh chóng thu đ−ợc các t− liệu đo vẽ trong thời gian chụp ảnh, nên
cho phép giảm nhẹ công tác ngoài trời, tránh ảnh h−ởng của thời tiết và môi
tr−ờng đo đối với công tác đo vẽ.
- Có thể đo cùng một thời điểm nhiều điểm đo khác nhau của đối t−ợng
đo. Thuận lợi cho phép tính toán, so sánh sự biến đổi của địa hình, địa vật
cũng nh− các công trình kiến trúc, các hiện t−ợng vật lý...
13
- Quy trình công nghệ của ph−ơng pháp đo ảnh rất thuận lợi cho việc
áp dụng các thành tựu của khoa học công nghệ, tự động hoá công tác đo tính,
giúp nâng cao năng suất và tính kinh tế của ph−ơng pháp.
Từ những đặc tr−ng đa dạng của ph−ơng pháp đo ảnh hình thành hai
ph−ơng pháp chính đó là ph−ơng pháp đo ảnh hàng không và ph−ơng pháp đo
ảnh mặt đất.
* Ph−ơng pháp đo ảnh hàng không: với các thiết bị thu nhận hình ảnh
bề mặt trái đất là các máy chụp ảnh đặt trên máy bay, các tấm ảnh hàng không
phục vụ đo vẽ chiếm một khối l−ợng lớn trong thành lập các loại bản đồ địa
hình, địa chính các loại tỷ lệ đặc biệt là tỷ lệ trung bình.
Những năm gần đây, các thiết bị thu nhận ảnh là các bộ cảm SenSor đặt
trên tàu vũ trụ và vệ tinh nhân tạo cho những tấm ảnh vệ tinh ngày càng có độ
phân giải cao cũng trợ giúp đắc lực cho công tác thành lập bản đồ, hiện chỉnh
bản đồ và viễn thám trái đất.
* Ph−ơng pháp đo ảnh mặt đất: các máy chụp ảnh đ−ợc đặt trên mặt đất.
Những tấm ảnh này có khả năng thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn 1:500,
1:1000, 1:2000, 1:5000 là một ph−ơng pháp bổ sung hữu hiệu cho đo ảnh
hàng không trong lĩnh vực địa hình tỷ lệ lớn chủ yếu ở những khu vực núi đá,
mỏ lộ thiên mà công tác đo vẽ ngoại nghiệp gặp nhiều khó khăn. Do máy đặt
trên mặt đất nên có thể bố trí máy chụp rất gần đối t−ợng chụp ảnh.
Ngoài lĩnh vực địa hình, đo ảnh khoảng cách gần có nhiều lĩnh vực ứng
dụng rất đa dạng: quan trắc biến dạng công trình, đo vẽ các bản vẽ phục chế
kiến trúc, trong các ngành khác nh− quân sự, nông lâm, y học, địa chất, giao
thông thuỷ lợi ...
Có thể nói ph−ơng pháp đo ảnh là một ph−ơng pháp viễn thám hiện đại
không chỉ của lĩnh vực khoa học trái đất mà còn của các ngành khoa học rất
gần gũi với cuộc sống.
14
1.2. sự phát triển của công nghệ đo ảnh
Sự phát triển của công nghệ đo ảnh gắn liền với sự phát triển chung của
các ngành khoa học công nghệ khác, đặc biệt là các ngành khoa học công
nghệ về cơ giới chính xác, công nghệ điện tử tin học... Lịch sử đo ảnh luôn
bám sát sự phát triển của khoa học công nghệ [10], t−ơng ứng với quá trình
này có bốn giai đoạn của ph−ơng pháp đo ảnh đó là:
1.2.1. Ph−ơng pháp đồ giải (plane table photogrammetry)
Đây là ph−ơng pháp đo ảnh thô sơ của giai đoạn hình thành ph−ơng
pháp đo ảnh (1850-1900). Trong giai đoạn phát triển đầu tiên này, ph−ơng
pháp đồ giải ảnh là một ph−ơng pháp giao hội thuận với các h−ớng đ−ợc xác
định từ các điểm ảnh trên ảnh mặt đất chính vì vậy nó còn có tên gọi là
ph−ơng pháp giao hội ảnh hoặc ph−ơng pháp bàn đạc ảnh. Nh−ợc điểm cơ bản
nhất của ph−ơng pháp này là việc nhận biết khó khăn các điểm đo cùng tên
trên các tấm ảnh đơn đ−ợc chụp từ các trạm chụp khác nhau. Do đó, khả năng
ứng dụng của ph−ơng pháp đồ giải vào công tác đo vẽ địa hình là rất hạn chế.
Hình 1.1. Đồ giải ảnh trên th−ớc Ckiridov
1.2.2. Đo ảnh t−ơng tự (analog photogrammetry)
Đây là ph−ơng pháp đo ảnh phát triển khá rực rỡ trong giai đoạn 1900
đến 1960 với sự xuất hiện của các máy đo vẽ ảnh toàn năng cơ học, quang học
và quang cơ. T− liệu đầu vào là các ảnh chụp quang học đ−ợc dựng lại và đo
vẽ trên các máy toàn năng khá cồng kềnh. Con ng−ời phải thực hiện các thao
15
tác đo toàn bộ trên máy, sản phẩm đầu ra đ−ợc vẽ trực tiếp trên các bản vẽ
t−ơng tự. Công nghệ này là một b−ớc phát triển lớn của công nghệ cơ học,
quang học và truyền động học kết hợp với lý thuyết đo ảnh. Thành công của
nó là các máy đo vẽ ảnh lập thể toàn năng nh− Multiplex, StereoMetrograph,
StereoAutograph, Topocar, Technocar, SD, SPR3, Wild A8 A7 A10... đáp ứng
đ−ợc các yêu cầu thành lập bản đồ của giai đoạn bấy giờ. Hiện nay công nghệ
này còn sử dụng rất ít trong sản xuất vì nó đã quá lạc hậu, không còn phù hợp
với thời đại công nghệ thông tin.
Hình 1.2. Đo vẽ bản đồ trên máy toàn năng Wild A8
1.2.3. Đo ảnh giải tích (analytical photogrammetry)
Ngay từ khi máy tính điện tử bắt đầu phát triển thì công nghệ đo ảnh đã
đ−ợc thừa h−ởng thành quả, đo ảnh giải tích ra đời và phát triển nhanh chóng
(1950 đến nay). Đo ảnh giải tích là sự kết hợp hoàn hảo của công nghệ cơ học,
quang học trong đo tọa độ ảnh công nghệ số hóa trị đo và công nghệ máy tính
trong thực hiện các bài toán đo ảnh giúp nâng cao độ chính xác đáng kể của
đo ảnh. Đó là sự kết hợp của máy đo tọa độ ảnh và máy tính cùng các phần
mềm chuyên dụng cho đo ảnh giải tích. Các hệ thống đo ảnh giải tích có thể
kể đến đó là hệ thống Planicom P3 (Zeiss-Đức), Aviomap AMH và AMU,
Aviolyt BC3(Wild-Thụy Sỹ), DSR1(Kern-Thụy Sỹ)... Công nghệ đo ảnh giải
tích đ−ợc phát triển chủ yếu trong công tác tăng dày khống chế ảnh, công tác
đo vẽ bán tự động. Đó là sự phát triển cao nhất của công nghệ đo ảnh t−ơng tự
có sự áp dụng các thành tựu số hóa và công nghệ tin học.
16
Hình 1.3. Hệ thống đo vẽ ảnh giải tích Planicom P3 của Carl Zeiss, Đức
1.2.4. Đo ảnh số (digital photogrammetry)
Mặc dù sự ra đời và phát triển của đo ảnh giải tích đã tạo ra một b−ớc
ngoặt quan trọng, nh−ng vấn đề tự động hóa đo ảnh luôn là lý t−ởng mà các
nhà khoa học về đo ảnh theo đuổi. Nếu công nghệ đo ảnh t−ơng tự và đo ảnh
giải tích, thông tin bức xạ của ảnh trong khả năng nhận dạng điểm cùng tên
đ−ợc thực hiện một cách thủ công hoặc bán tự động bằng mắt ng−ời dựa trên
cặp ảnh t−ơng tự, thì trong ph−ơng pháp đo ảnh số các thông tin bức xạ trở
thành một đối t−ợng chính đ−ợc số hoá, xử lý và nhận dạng tự động trên máy
tính. Đó là điểm khác biệt lớn nhất của đo ảnh số so với các ph−ơng pháp
truyền thống.
Hình 1.4. Trạm đo vẽ ảnh số ImageStation Z/I Intergraph, Mỹ
17
Đỉnh cao của sự phát triển này là trạm đo vẽ ảnh số, nó đ−ợc phát triển
vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX và ngày càng hoàn thiện. Trạm đo ảnh số là sản
phẩm tuyệt vời của sự kết hợp giữa cơ sở lý thuyết ngành đo ảnh giải tích với
công nghệ điện tử tin học và nhận dạng để thực hiện các chức năng đo ảnh.
Sản phẩm của đo ảnh số rất đa dạng nh− : Bản đồ số, mô hình số, bình đồ ảnh
số... với khả năng l−u trữ, cập nhật, kết nối GIS, LIS dễ dàng. Có thể kể tới
một số phần mềm đo ảnh số thông dụng nh−: ImageStation của Intergraph-
Mỹ, Photomod của Racus-Nga, 3Dmapper- Australia... Ngày nay, đo ảnh số là
ph−ơng pháp chủ yếu để thực hiện các nhiệm vụ đo vẽ bằng ảnh.
1.3. đo ảnh mặt đất trên thế giới
Đo ảnh mặt đất (Terrestrial Photogrammetry) là một công nghệ ra đời
từ rất sớm trong lĩnh vực đo vẽ nói chung. Ngay từ giai đoạn hình thành
ph−ơng pháp đo ảnh (1850-1900), nhà khoa học ng−ời Pháp A.Laussedat
(1819-1907) và ng−ời Đức A.Meydenbauer (1834-1921) đã có những thí
nghiệm thành công về ứng dụng kỹ thuật chụp ảnh mặt đất đơn giản. Tại triển
lãm Paris 1867, Laussedat đã trình bày những kiến thức đầu tiên về máy kinh
vĩ chụp ảnh (Phototheodolite) và mặt bằng trực quan của Paris bằng ảnh chụp
mặt đất. Cùng thời gian này Meydenbauer đã thiết kế máy chụp ảnh chuyên
dụng đầu tiên cho đo vẽ ảnh. Đó là một máy kinh vĩ chụp ảnh có kính vật góc
rộng tới 1050 sử dụng kích cỡ phim chụp lớn 40x40cm. Nó đã đ−ợc ông ứng
dụng trong thành lập bình đồ địa hình của vùng Freyburg, Đức và đo vẽ các
yếu tố kiến trúc của nhà thờ Thánh Mary. Đó là giai đoạn đầu của sự ứng
dụng ph−ơng pháp giao hội ảnh hoặc ph−ơng pháp bàn đạc ảnh trong đo vẽ
bản đồ (Plane Table Photogrammetry)[10].
Năm 1896 tại Canada, E.Deville (1849-1924) đã giới thiệu ph−ơng pháp
đo vẽ lập thể. Ông đã ứng dụng thành công trong thành lập bình đồ địa hình
các vùng núi đá của Canada bằng ảnh lập thể mặt đất. Sau này TS. Carl
Fulfrich (1858-1929) đã phát triển và chế tạo thành công máy đo tọa độ ảnh
lập thể Stereokomparator tại x−ởng Zeiss. Năm 1907 tại Đức, Ritter Von Orel
18
(1877-1941) dựa trên nguyên mẫu máy Stereocomparator của C.Fulfrich và cơ
sở đo ảnh mặt đất áp dụng cho vùng núi đã phát triển máy toàn năng đo ảnh
mặt đất StereoAutograph [10]. Việc này mở ra kỷ nguyên áp dụng rộng rãi
ph−ơng pháp đo ảnh mặt đất trong lĩnh vực địa hình tỷ lệ lớn.
Song song với sự phát triển của đo ảnh hàng không, đo ảnh mặt đất
cũng đ−ợc thừa h−ởng thành quả. Ph−ơng pháp xử lý giải tích ảnh trong loại
trừ sai số hệ thống của tấm ảnh và tính toán giúp nâng cao độ chính xác của
đo ảnh mặt đất ứng dụng trong quan trắc biến dạng công trình.
Từ những năm 90 của thế kỉ 20, ph−ơng pháp đo ảnh số đã bắt đầu phát
triển và ứng dụng rộng khắp. Các trạm đo ảnh số chuyên dùng cho ảnh hàng
không nh− ImageStation-Intergraph, Helava-Leica Geosystem, Photomod-
Racur, 3DMapper đã khẳng định sự hiệu quả và ứng dụng trong thành lập bản
đồ, xây dựng mô hình số, kết nối GIS... Đo ảnh mặt đất cũng có những ứng
dụng riêng cho mình, hãng ADAM (ADAM-Technology, Australia) đã giới
thiệu phần mềm 3DMAnalyst trong đo vẽ địa hình khu mỏ lộ thiên [11]. Hãng
EosSystem-Canada đã chào bán phần mềm Photomodeler Pro ứng dụng ảnh số
phổ thông trong đo vẽ kiến trúc và các đồ vật [12]. Hãng Photometrix Pty Ltd
giới thiệu phần mềm iWitnet trong đo vẽ hiện tr−ờng các vụ tai nạn giao thông
sử dụng máy chụp ảnh số [13]. Ngoài ra còn rất nhiều các nghiên cứu ứng
dụng khác của đo ảnh số mặt đất nh−: tính toán khối l−ợng gỗ của cây rừng
trong lâm nghiệp khai thác gỗ [14], theo dõi sự phát triển của cơ thể ng−ời và
động vật trong y tế và nông nghiệp [15], sử dụng khả năng của đo ảnh trong
hỗ trợ loại bỏ các ch−ớng ngại vật trên đ−ờng sắt [16]... Đo ảnh số mặt đất đã
phát huy triệt để các ứng dụng đa dạng của đo ảnh.
1.4. Đo ảnh mặt đất tại việt nam
Từ những năm 70 của thế kỉ 20, ph−ơng pháp đo vẽ chụp ảnh mặt đất
mới đ−ợc ứng dụng ở n−ớc ta trong việc đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn ở các
vùng khai thác công nghiệp (mỏ than, mỏ đá) với các trang thiết bị t−ơng đối
đồng bộ nh−: máy kinh vĩ chụp ảnh PhotoTheodolite19/1318, máy đo ảnh mặt
19
đất toàn năng StereoAutograph EL1318. Các cán bộ kỹ thuật trắc địa ảnh cũng
đã có một số ứng dụng thành công công nghệ này, thầy Phan Văn Lộc và các
đồng nghiệp trong bộ môn Trắc Địa ảnh đã thành lập bình đồ địa hình bằng
ảnh lập thể mặt đất tại khu mỏ than Hà Tu năm 1971 và mỏ đá Hoàng Mai
năm 1972. Năm 1973, tại Tr−ờng Đại học Tổng hợp Dresden-Đức, thầy
Tr−ơng Anh Kiệt đã bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ “Ph−ơng pháp đo
ảnh trong phạm vi gần và ứng dụng của nó trong các thí nghiệm công trình”.
Năm 1989 việc xác định khối l−ợng bóc dỡ đất đá tại một số mỏ than Quảng
Ninh đ−ợc TSKH Ngô Phúc H−ng tiến hành thử nghiệm, do nhiều khó khăn
kỹ thuật công việc này đã không đ−ợc hoàn thành trọn vẹn. Từ đó đến nay
công nghệ đo ảnh mặt đất ứng dụng trong địa hình tỷ lệ lớn tại n−ớc ta vẫn chỉ
dừng ở đó. Năm 2000 tại hội nghị khoa học kỹ thuật của Tr−ờng Đại học Mỏ
Địa chất, TS Phạm Vọng Thành đã trình bày khả năng sử dụng ảnh số từ máy
chụp ảnh số phổ thông trong đo vẽ đồ vật là một bức t−ợng. Đây là một nghiên
cứu ban đầu về máy chụp ảnh số phổ thông trong lĩnh vực phi địa hình. Năm
2004, trong nội dung hợp tác khoa học Việt Nam-Ba Lan giữa Tr−ờng Đại
học Mỏ Địa chất Hà Nội và Tr−ờng Đại học Mỏ Luyện kim Crakov, các cán
bộ kỹ thuật của Bộ môn Trắc Địa Mỏ và Trắc Địa ảnh với sự chỉ đạo của
GS.TSKH Phan Văn Lộc đã nghiên cứu lý thuyết cùng thực nghiệm áp dụng
thành công ảnh số phổ thông trong đo vẽ địa hình mỏ lộ thiên phục vụ tính
toán khối l−ợng khai thác định kì tại mỏ Cọc Sáu. Đây là đầu tiên ở Việt Nam
việc áp dụng máy chụp ảnh số phổ thông vào đo vẽ địa hình trong khoảng
cách lớn đến 500m.
Có thể nói đo ảnh mặt đất tại n−ớc ta đã có những ứng dụng thành công
nhất định, tuy nhiên các ứng dụng này chỉ dừng lại ở một quy mô nhỏ hẹp và
ch−a triệt để.
20
1.5. cơ sở lý thuyết đo ảnh mặt đất
1.5.1. Các yếu tố định h−ớng của ảnh mặt đất
Tấm ảnh mặt đất (cũng nh− ảnh hàng không) về quan điểm hình học là
hình ảnh xuyên tâm của đối t−ợng chụp. Tại thời điểm bấm máy chụp của quá
trình chụp ảnh, vị trí phối cảnh giữa ảnh, tâm chụp và vật đ−ợc thiết lập. Trong
phép chiếu ng−ợc, muốn xác định tọa độ của các điểm trên đối t−ợng đo nhất
thiết phải khôi phục lại vị trí đó giữa tâm chiếu, ảnh đo và vật (xây dựng mối
quan hệ chiếu hình t−ơng ứng giữa ảnh đo và đối t−ợng đo) đó chính là định
h−ớng ảnh.
Những yếu tố hình học dùng để xác định ( hoặc khôi phục) vị trí nói
trên đ−ợc gọi chung là các yếu tố định h−ớng của ảnh đo. Quá trình định
h−ớng gồm: định h−ớng trong và định h−ớng ngoài
- Định h−ớng trong: định vị tâm chiếu so với tấm ảnh nhằm khôi phục
mối quan hệ giữa các tia chiếu của chùm tia chiếu giống nh− lúc chụp ảnh.
Các yếu tố định h−ớng trong gồm 3 yếu tố: tiêu cự máy chụp ảnh f, tọa
độ điểm chính ảnh x0, z0.
- Định h−ớng ngoài: định vị chùm tia chiếu trong không gian vật
(không gian bên ngoài tấm ảnh - không gian của đối t−ợng đo - hệ tọa độ trắc
địa) phục vụ đo vẽ trong một hệ tọa độ thống nhất.
Một tấm ảnh thông th−ờng có 6 yếu tố định h−ớng ngoài đó là:
+ Tọa độ không gian của tâm chụp trong hệ tọa độ trắc địa XS, YS, ZS
+ Các góc định h−ớng (góc xoay) chuyển các trục của hệ tọa độ không
gian ảnh về t−ơng ứng song song với các trục của hệ tọa độ trắc địa α, ω, χ.
Nh− vậy, vị trí một tấm ảnh đ−ợc xác định khi biết đ−ợc 3 yếu tố định
h−ớng trong và 6 yếu tố định h−ớng ngoài. Cặp ảnh lập thể đ−ợc xác định bởi
3 yếu tố định h−ớng trong (nếu chụp cùng một máy chụp) và 12 yếu tố định
h−ớng ngoài: f, xo, yo, XS1, YS1, ZS1 , α1 , ω1 , χ1 ,XS2, YS2, ZS2 , α2 , ω2 , χ2
21
Hình 1.5. Các yếu tố định h−ớng ngoài của cặp ảnh lập thể mặt đất
Ngoài ra do đặc tính của chụp ảnh mặt đất là các trạm chụp đ−ợc đặt cố
định trên mặt đất nên trong chụp ảnh lập thể mặt đất ng−ời ta còn dùng một hệ
thống các yếu tố định h−ớng ngoài khác gồm 12 yếu tố :
XGS1, YGS1, ZGS1 - tọa độ trắc địa của tâm chụp trái,
A - góc ph−ơng vị của đ−ờng đáy,
ψ - góc nằm ngang tại tâm chụp trái,
B - chiều dài nằm ngang của cạnh đáy chụp ảnh,
h - chênh cao giữa hai đầu đ−ờng đáy,
γ - góc giao của hình chiếu hai trục quang chính ảnh trái và ảnh
phải trên mặt phẳng,
ω1 , χ1- góc nghiêng và góc xoay của ảnh trái,
ω2 , χ2 - góc nghiêng và góc xoay của ảnh phải.
1.5.2. Các dạng chụp cơ bản của ảnh lập thể mặt đất
Tuỳ thuộc vào vị trí trục quang hai đầu đ−ờng đáy chụp ảnh và giá trị
các yếu tố định h−ớng ngoài của cặp ảnh, có các dạng chụp cơ bản là: tổng
quát, giao nhau, xiên đều, nghiêng đều và thẳng.
Dạng chụp tổng quát: các góc yếu tố định h−ớng ngoài của cặp ảnh lập
thể có giá trị bất kỳ.
22
Quá trình chụp ảnh máy ảnh đ−ợc đặt cố định ở các trạm chụp và đ−ợc
định h−ớng tr−ớc khi chụp trên mặt đất, nên có các dạng chụp đặc biệt của
dạng chụp tổng quát khi các góc xoay của ảnh, góc nghiêng của trục quang
buồng máy chụp bằng 0 (trục quang luôn nằm ngang).
Hình 1.6. Dạng chụp giao nhau, dạng chụp xiên đều và dạng chụp thẳng
Dạng chụp giao nhau : h−ớng trục quang hai đầu đ−ờng đáy chụp ảnh
giao nhau một góc γ ≠ 0, và ψ < 900 (α1=ω1=χ1=0 , α2 = -γ , ω2=χ2=0).
Dạng chụp xiên đều : h−ớng hai trục quang hai đầu đ−ờng đáy chụp
ảnh song song nhau γ = 0, (ψ > 900 xiên đều trái, ψ < 900 xiên đều phải).
Dạng chụp nghiêng đều : sử dụng khi chụp các công trình có chiều cao
lớn, h−ớng trục quang hai đầu đ−ờng đáy song song với nhau và thẳng góc với
đ−ờng đáy chụp ảnh, có góc nghiêng đều bằng nhau ω1=ω2≠ 0.
Dạng chụp thẳng : h−ớng trục quang hai đầu đ−ờng đáy nằm ngang và
song song với nhau và thẳng góc với đ−ờng đáy chụp ảnh γ = 0, ψ = 900.
1.5.3. Công thức xác định tọa độ điểm chi tiết bằng ảnh mặt đất
Xác định tọa độ điểm chi tiết A khi đã xác định các yếu tố định h−ớng
của cặp ảnh và tọa độ đo đ−ợc trên cặp ảnh của hai điểm ảnh cùng tên a1 và a2.
Đó chính là công thức giao hội thuận đo ảnh từ hai đầu đ−ờng đáy của cặp ảnh
lập thể. Công thức này đơn giản hay phức tạp tùy thuộc vào dạng chụp của cặp
ảnh lập thể mặt đất.
23
Hình 1.7. Xác định tọa độ điểm chi tiết bằng ảnh mặt đất
Trong tr−ờng hợp tổng quát, tọa độ điểm chi tiết sẽ đ−ợc xác định theo
công thức:
⎟⎟
⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜
⎝
⎛
′++′
′++′
′++′
=
⎟⎟
⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜
⎝
⎛
2211
2211
2211
2
1
ZNBZN
YNBYN
XNBXN
Z
Y
X
z
y
x
(1.1)
trong đó:
X, Y, Z - tọa độ điểm chi tiết,
BX, BY, BZ, - các thành phần tọa độ của đ−ờng đáy chụp ảnh,
X’1, Y’1, Z’1 - tọa độ điểm ảnh trái trong hệ không gian đo ảnh trái,
X’2, Y’2, Z’2 - tọa độ điểm ảnh phải trong hệ không gian đo ảnh phải,
N1, N2 - hệ số tỷ lệ tại điểm ảnh trái và điểm ảnh phải.
1.5.4. Độ chính xác tọa độ điểm chi tiết xác định bằng ảnh mặt đất
Độ chính xác tọa độ điểm chi tiết phải dựa trên yêu cầu về độ chính xác
bản đồ cần thành lập. Việc −ớc tính độ chính xác tọa độ điểm chi tiết đ−ợc
tính dựa trên công thức đơn giản áp dụng cho dạng chụp xiên đều là:
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+Ψ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=
Ψ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+Ψ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=
2
2
2
42
2
12
2
12
2
42
2
2
2
2
2
2
42
2
12
2
12
sin
sin
sin
Y
f
mY
Bf
mz
Y
Bf
mzm
Y
Bf
m
Y
B
mm
Y
f
mY
Bf
mx
Y
Bf
mxm
zpB
Z
pB
Y
xpB
X
(1.2)
trong đó:
mX, mY, mZ - sai số trung ph−ơng tọa độ điểm chi tiết,
24
mx, mz, mp - sai số trung ph−ơng đo tọa độ điểm ảnh và thị sai ngang,
mB - sai số trung ph−ơng đ−ờng đáy chụp ảnh, B
B - độ dài đ−ờng đáy chụp ảnh,
f - tiêu cự máy chụp ảnh,
x1, z1 - tọa độ điểm ảnh trái,
Y - khoảng cách từ điểm chi tiết tới gốc tọa độ tâm chụp trái.
Ψ - góc nằm ngang tại tâm chụp trái.
Nhìn vào công thức 1.2 ta nhận thấy:
- Sai số đo tọa độ điểm ảnh, sai số đo đ−ờng đáy ảnh h−ởng tới độ chính
xác tọa độ điểm chi tiết tỉ lệ thuận với Y.
- Sai số đo thị sai ngang ảnh h−ởng tỉ lệ thuận với Y2.
- Điểm chi tiết càng xa đ−ờng đáy (Y càng lớn) thì càng sai nhiều.
- Thành phần tọa độ Y có sai số lớn nhất so với thành phần X, Z.
- Dạng chụp thẳng có độ chính xác điểm chi tiết cao hơn dạng chụp
xiên đều (khi Ψ=900).
1.6. yêu cầu thực tiễn đặt ra cho đo ảnh mặt đất
Trong lĩnh vực địa hình, sự xuất hiện các máy toàn đạc điện tử, máy
định vị vệ tinh GPS đã đẩy mạnh công tác trắc địa lên một giai đoạn phát triển
mới, tạo khả năng đo vẽ nhanh, độ chính xác cao. Tuy nhiên một số khó khăn
truyền thống vẫn không thể v−ợt qua đ−ợc, đó là sự leo trèo của ng−ời đi máy,
đi mia ở ngoài thực địa. Điều kiện làm việc với các ph−ơng tiện đó vừa vất vả,
lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên, khó cải thiện điều kiện an toàn lao động. Do
mức độ khó khăn của địa hình, do nhịp độ sản xuất tại hiện tr−ờng, ng−ời trắc
địa khó có đ−ợc một số l−ợng lớn các điểm đo trực tiếp và không thể ghi nhận
các điểm đo trong cùng một thời điểm.
Ai cũng rõ là chụp ảnh mặt đất cho phép ghi nhận thực địa (đối t−ợng
đo vẽ) gần nh− trong cùng một thời điểm. Việc xác định các yếu tố cần khảo
sát đ−ợc tiến hành trên mô hình lập thể. Do vậy có những −u điểm rõ rệt sau
đây:
25
- Hạn chế đến mức tối đa các ảnh h−ởng của địa hình phức tạp, thời tiết
và nhịp độ vận động từ các hoạt động tại hiện tr−ờng.
- Đo đạc trên mô hình lập thể nên cải thiện đáng kể điều kiện làm việc
của ng−ời trắc địa.
- Tạo khả năng thuận lợi để ứng dụng các tiến bộ trong tự động hoá,
ứng dụng nhiều ph−ơng pháp thích hợp để xử lý số liệu nâng cao độ chính xác
và hiệu quả kinh tế.
Trong lĩnh vực phi địa hình, việc đo vẽ các bề mặt kiến trúc là yêu cầu
cấp thiết nhằm phục chế, l−u trữ các bản vẽ của các công trình quan trọng.
Việc đo vẽ các đồ vật ở khoảng cách gần phục vụ mục đích nghiên cứu nghệ
thuật, y tế... là rất cần thiết. Các nhiệm vụ trên đặt ra cho đo ảnh mặt đất giải
quyết.
Việc ứng dụng đo ảnh mặt đất trong đo vẽ địa hình và phi địa hình tuy
có nhiều thuận lợi nh−ng đi theo công nghệ truyền thống của đo ảnh t−ơng tự
sẽ không có tính khả thi về kỹ thuật, thời gian, hiệu quả và kinh tế. Trong điều
kiện hiện tại và vì sự phát triển đa dạng của đo ảnh, sự lựa chọn ph−ơng pháp
đo ảnh số là duy nhất hiện nay.
1.7. công nghệ đo ảnh số mặt đất
Trong công nghệ đo ảnh số mặt đất từ đối t−ợng đo, thiết bị chụp ảnh,
công cụ xử lý đ−ợc sản phẩm đo, nếu chụp ảnh đối t−ợng đo bằng máy kinh vĩ
chụp ảnh chuyên dụng thì phải thông qua máy quét ảnh chuyên dụng để
chuyển khuôn dạng t−ơng tự của “phim kính” sang dạng số sau đó nhập vào
trạm đo ảnh số. Điều này dẫn đến một số khó khăn là: máy móc chụp ảnh khá
cồng kềnh, các dạng chụp yêu cầu đặc biệt và chặt chẽ (chụp xiên đều, chụp
giao nhau, chụp thẳng), “phim kính” đặc dụng thiếu thốn phải nhập ngoại,
không đáp ứng đ−ợc yêu cầu sản phẩm số một cách nhanh chóng do phải quét
ảnh... cho nên công nghệ số đi theo h−ớng truyền thống sẽ không hiệu quả về
thời gian và kinh tế.
26
Hình 1.8. Công nghệ đo ảnh số mặt đất
Sử dụng máy chụp ảnh số chuyên dụng (DMC, ADS40...), các máy này
sản xuất chủ yếu phục vụ cho đo ảnh hàng không rất đắt tiền và hiện tại ở
n−ớc ta ch−a nhập loại máy này. Hơn nữa ứng dụng nó chụp trong một không
gian hẹp thì không kinh tế. Ph−ơng án sử dụng máy chụp ảnh số chuyên dụng
cũng không khả thi.
Máy chụp ảnh số phổ thông (non-metric digital camera) với độ phân
giải cao xuất hiện nhiều trên thị tr−ờng có thể giải quyết khúc mắc ở t− liệu
đầu vào trong công nghệ đo ảnh số. Bởi vì các lý do sau:
- Máy chụp ảnh số: ngày càng có độ phân giải cao và ngày càng rẻ.
- Công tác chụp ảnh gọn nhẹ, nhanh chóng, t− liệu chụp nhiều, khuôn
dạng ảnh số dễ dàng nhập vào máy tính không cần máy quét ảnh.
Việc áp dụng máy chụp ảnh số phổ thông vào công tác đo vẽ phi địa
hình ở trên thế giới là khá phổ biến, nh−ng ở Việt Nam thì vẫn còn khá mới
27
mẻ. áp dụng loại máy này vào lĩnh vực địa hình với khoảng cách chụp lớn
hơn 100m thì cả ở trên thế giới và Việt Nam đều ch−a thành công về độ chính
xác. Vấn đề cần giải quyết là sự không chuyên dụng của máy chụp ảnh và các
đặc tr−ng xử lý truyền thống của ảnh số nhằm nâng cao khả năng đo vẽ địa
hình và phi địa hình ở Việt Nam, đây là h−ớng giải quyết cơ bản của luận văn.
Kết luận ch−ơng 1:
- Sự phát triển của công nghệ đo ảnh mà đỉnh cao là công nghệ ảnh số
có ảnh h−ởng rất lớn đến khả năng đo vẽ hiện đại nói chung của trắc địa ảnh.
- Lĩnh vực ứng dụng của đo ảnh số ngày càng đa dạng và t− liệu ảnh số
phổ thông là một sự lựa chọn hợp lý trong thời điểm hiện tại khi đo vẽ địa
hình tỷ lệ lớn và đo vẽ phi địa hình.
- Việc phát triển các ứng dụng trong lĩnh vực địa hình tỷ lệ lớn và phi
địa hình sử dụng ảnh số phổ thông tại Việt Nam cần đ−ợc quan tâm, phát triển
và hoàn thiện.
28
Ch−ơng 2
máy chụp ảnh số phổ thông vμ ph−ơng pháp kiểm định
Ch−ơng này giới thiệu về thiết bị thu nhận hình ảnh không chuyên dụng
cho đo ảnh, đó là máy chụp ảnh số phổ thông. Nguyên lý tạo ảnh, nguyên
nhân gây sai số vị trí điểm ảnh của máy chụp ảnh số phổ thông. Ph−ơng pháp
kiểm định, thuật toán và ch−ơng trình kiểm định, phân tích các kết quả kiểm
định. Từ đó khẳng định kiểm định máy chụp ảnh số là không thể thiếu và kết
quả kiểm định máy chụp ảnh số phổ thông rất cần thiết trong đảm bảo độ
chính xác của công tác đo vẽ ảnh.
2.1. máy chụp ảnh số phổ thông
Máy chụp ảnh số phổ thông là loại máy ảnh số thông dụng trên thị
tr−ờng phục vụ cho mục đích chính là chụp ảnh nghệ thuật. Đối với đo ảnh
các máy chụp ảnh loại này có các thuật ngữ gọi là: non-metric digital camera,
amateur digital camera, unprofessional digital camera [17]. Đó là các máy
không chuyên dụng cho đo ảnh. Các loại máy này có độ phân giải ngày càng
cao và giá thành rẻ, kiểu máy nhẹ nhàng, cơ động, dễ chụp và hiện đại.
Hình 2.1. Máy chụp ảnh số Sony CyberShot Pro DSC-F828
Về đặc điểm cấu tạo, máy chụp ảnh số phổ thông có các phần chính
nh−: thân máy chứa các bộ phận cấu thành, hệ thống kính vật cùng bộ điều
chỉnh chế độ thu phóng, bộ cảm CCD nhận ảnh, các vi mạch điện tử, thẻ nhớ
29
l−u trữ hình ảnh chụp dạng số, các phím điều chỉnh các chức năng chụp theo
phần mềm có trong máy. Ngoài ra, máy chụp ảnh số còn các bộ phận phụ trợ
khác nh−: đèn Flash, màn hình hiển thị, pin sạc...
Bảng 2.1. Một số máy chụp ảnh số phổ thông có độ phân giải tốt
Hình dáng Đặc điểm chính
Tên gọi : Sony CyberShot Pro DSC-F707
Hãng sản xuất : Sony, Nhật Bản
Ra đời : 9 -2002
Kênh chụp: toàn sắc, hồng ngoại
Bộ cảm CCD đơn: 5 triệu pixel
Bộ nhớ : 128 MB
Tên gọi : Sony CyberShot Pro DSC-F828
Hãng sản xuất : Sony, Nhật Bản
Ra đời : 8 -2003
Kênh chụp: toàn sắc, hồng ngoại
Bộ cảm CCD đơn: 8 triệu pixel
Bộ nhớ : 256 MB
Tên gọi : NIKON CoolPix 8700
Hãng sản xuất : Nikon, Nhật Bản
Ra đời : 2003
Kênh chụp: toàn sắc, hồng ngoại
Bộ cảm CCD đơn: 8 triệu pixel
Bộ nhớ : 256 MB
Nếu đặt máy chụp ảnh loại này trong sự so sánh với một số máy chụp
ảnh kỹ thuật số chuyên dụng cho đo ảnh hàng không sẽ thấy rõ sự khác biệt về
tính phổ thông và chuyên dụng. Một điều nữa là giá thành của máy chụp ảnh
chuyên dụng đắt gấp khoảng 100 lần so với máy chụp ảnh số phổ thông.
30
Bảng 2.2. Một số máy chụp ảnh kỹ thuật số chuyên dụng
Hình dáng Đặc điểm chính
Tên gọi : DMC
Hãng sản xuất : Z/I imaging, Mỹ
Ra đời : 2002
Kênh chụp : toàn sắc, đỏ, lục, chàm, cận hồng ngoại
Bộ cảm CCD tích hợp mảng: 106 triệu pixel
Bộ nhớ : 840 GB
Tên gọi : ADS-40
Hãng sản xuất : Leica Geosystems, Thụy Sĩ
Ra đời : 7 - 2000
Kênh chụp: toàn sắc, đỏ, lục, chàm, cận hồng ngoại
Bộ cảm CCD tích hợp hàng : 12000pixel/hàng/kênh đa
phổ, 24000 pixel/hàng/kênh toàn sắc
Bộ nhớ : 200-500 GB
2.2. Một số đặc tr−ng của ảnh số
2.2.1. ảnh số
nmnmgmgmg
nggg
nggg
ì−−−−
−
−
)1,1()1,1()0,1(
)1,1()1,1()0,1(
)1,0()1,0()0,0(
L
LLLL
L
L
Hình 2.2. Ma trận độ xám của ảnh số
ảnh số là một mảng hai chiều của các phần tử ảnh có cùng kích th−ớc
đ−ợc gọi là pixel (picture element). Mỗi pixel đ−ợc xác định bằng tọa độ hàng
(i), tọa độ cột (j) và độ xám g(i,j). Độ xám của mỗi pixel đ−ợc mã hóa theo
đơn vị thông tin là bit. Thông th−ờng pixel ảnh toàn sắc mã hóa theo
8bit=1byte tức là 28=256 bậc độ xám, pixel ảnh màu đ−ợc tổ hợp từ ba băng
đỏ R(256), lục G(256), chàm B(256) t−ơng ứng với 24bit=3byte có
256x256x256 màu.
31
ảnh số có thể đ−ợc thu nhận thông qua máy quét ảnh t−ơng tự, máy
chụp ảnh số hoặc SenSor quét của vệ tinh.
2.2.2. Độ phân giải của ảnh số
Độ phân giải của t− liệu ảnh số là mối quan tâm hàng đầu của công
nghệ đo ảnh số. Có hai loại độ phân giải cần quan tâm là độ phân giải không
gian và độ phân giải độ xám
* Độ phân giải không gian: Là khoảng cách hình học tối thiểu giữa hai
đối t−ợng mà chúng phân chia và tách biệt với nhau trên ảnh. Biểu thị cho độ
phân giải không gian là: kích cỡ pixel và DPI (Dot Per Inch).
+ Độ phân giải theo kích cỡ pixel thể hiện độ rộng của một pixel. Kích
cỡ pixel càng nhỏ thì độ phân giải càng cao, th−ờng tính theo đơn vị μm
+ Độ phân giải DPI: là số l−ợng pixel chứa trong một inch (đơn vị đo
l−ờng của Anh: 1inch = 25,4mm). Số pixel trên 1 inch càng nhiều thì độ phân
giải càng cao.
Hai cách biểu thị này có thể chuyển đổi cho nhau theo công thức:
25,4.103
Độ phân giải kích cỡ pixel =
số pixel DPI
μm
25,4.103
Độ phân giải DPI =
kích cỡ pixel
(2.1)
Trong máy chụp ảnh số, ng−ời ta gọi độ phân giải của ảnh số theo số
l−ợng pixel của bản thân ảnh số t−ơng ứng với số hàng nhân số cột của ảnh số,
th−ờng lấy đơn vị là MP Mega Pixel (triệu điểm ảnh). Ví dụ nh− độ phân giải
5 triệu pixel, 8 triệu pixel gọi là 5 MP, 8 MP.
* Độ phân giải độ xám (Radiometric): là sự thay đổi nhỏ nhất về độ
xám mà hai pixel phân biệt đ−ợc với nhau trên ảnh. Thông th−ờng lấy 256 bậc
để biểu thị độ xám trong ảnh toàn sắc và 224 (24 bit) bậc màu trong ảnh màu.
Ngoài ra còn có độ phân giải phổ phụ thuộc vào sự cảm biến theo b−ớc sóng
ánh sáng của bộ cảm SenSor, th−ờng quan tâm nhiều ở ảnh vệ tinh.
32
2.2.3. Nguyên lý tạo ảnh của máy chụp ảnh số
Hình 2.3. Nguyên lý tạo ảnh của máy chụp ảnh số
Nguyên lý tạo ảnh của máy chụp ảnh số cũng giống nh− nguyên lý tạo
ảnh của máy chụp ảnh thông th−ờng. Điểm khác biệt lớn nhất của máy chụp
ảnh số là không dùng phim halogel Bạc để l−u trữ hình ảnh với độ nhạy cao
mà dùng bộ cảm biến ánh sáng CCD để l−u hình ảnh tạm thời kết hợp với bộ
chuyển đổi A/D (Analog to Digital) để mã hóa tạo ảnh số l−u trữ trong đĩa
cứng. CCD đóng vai trò là “phim” trong máy chụp ảnh số.
2.2.4. Bộ cảm CCD
Bộ cảm CCD (Charge Coupled Device) là một thiết bị tích điện kép
đ−ợc sáng chế bởi các nhà khoa học của phòng thí nghiệm Bell bang New
Jerney Mỹ những năm 60 của thế kỷ tr−ớc. CCD đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong
ngành chụp ảnh, quét ảnh, quay phim số, thiên văn học [20] ...
Hình 2.4. Một số CCD nhìn ở bên ngoài
Mảng CCD gồm tập hợp các tế bào quang điện rất nhỏ làm bằng chất
bán dẫn nhạy sáng (photodiot) tựa trên hợp chất silic, mỗi tế bào quang điện
t−ơng ứng là một pixel. Số l−ợng và kích cỡ các tế bào quang điện cùng với độ
lớn của mảng CCD chính là yếu tố quyết định độ phân giải của ảnh số.
33
Khi ánh sáng đập lên CCD, c−ờng độ ánh sáng giải phóng điện tử trên
mỗi tế bào quang điện, sau đó chuyển thành dòng điện nhỏ có c−ờng độ tuỳ
thuộc vào c−ờng độ chiếu sáng trên mỗi tế bào quang điện, tức là liên quan tới
số l−ợng điện tử đ−ợc giải thoát và đ−ợc mã hóa thành độ xám l−u trữ theo vị
trí của các sensor-pixel thành phần tạo nên ảnh số và chuyển vào bộ nhớ.
Hình 2.5. Nguyên lý tạo ảnh trên CCD
Từ khi CCD ra đời nó đã thống trị trong các lĩnh vực liên quan đến công
nghệ ảnh số vì CCD có nhiều −u điểm nh−: độ nhiễu nhỏ (các sensor t−ơng
ứng đ−ợc đặt cố định và dùng chung một nguồn điện), chất l−ợng l−ợng tử và
chuyển đổi số cao, thu phóng dễ dàng (thay đổi độ phân giải), khả năng giảm
nhiễu phản xạ tốt... tuy vậy CCD cũng có một số nh−ợc điểm: vì phải có quá
nhiều sensor chip trên khung CCD dẫn tới phải chuyển đổi nhiều tín hiệu điện
cùng một lúc, tốc độ ghi ảnh chậm, khó có thể nâng cao độ phân giải nếu cứ
phải giảm nhỏ kích cỡ của tế bào quang điện. Đối trọng với CCD, từ giữa
những năm 90 thế kỉ tr−ớc phòng thí nghiệm phản lực của NASA (Mỹ) đã giới
thiệu công nghệ CMOS (Complementary Metal-Oxide Semiconductor) [21]
kết hợp tất cả các bộ phận nh− sensor, đọc ảnh, xử lý chuyển đổi trên một chip
nên tốc độ ghi ảnh “pixel động” nhanh, tốn ít năng l−ợng... nó đ−ợc dùng rất
nhiều trong công nghệ quay video số, chụp ảnh số, công nghệ vi mạch...
CMOS là công nghệ nano có yêu cầu kỹ thuật chế tạo rất cao và đắt
tiền...Phần lớn các máy chụp ảnh số hiện nay đều vẫn dùng CCD.
Hiện nay, vị trí, kích th−ớc của các sensor trên CCD đ−ợc chế tạo, sắp
xếp rất chính xác. Bởi vậy, quá trình lộ quang nhanh và ghi ảnh của bản thân
34
mặt CCD không ảnh h−ởng đến vị trí điểm ảnh hay nói chính xác hơn là ảnh
h−ởng rất bé. Vậy nguyên nhân chính của sự xê dịch vị trí điểm ảnh của bản
thân máy chụp ảnh sẽ nằm ở hệ thống kính vật.
2.3. hệ thống kính vật của máy chụp ảnh số
Hình 2.6. Hệ thống kính vật của máy chụp ảnh số
Hệ thống kính vật của máy chụp ảnh số là một tổ hợp của các thấu kính
hội tụ và phân kì loại bỏ sắc sai, cầu sai và để có khả năng thay đổi tiêu cự
theo chế độ thu phóng (Zoom) nhằm tạo ảnh hội tụ rõ nét trên CCD. Hệ thống
kính vật loại này tuy chất l−ợng rất cao (tạo ảnh rất nét) nh−ng độ chính xác
hình học thì lại thua kém kính vật của máy chụp ảnh chuyên dụng (RC30,
RMK-TOP, DMC, ADS-40). Có nghĩa là sai số méo hình kính vật lớn dẫn tới
sự xê dịch vị trí điểm lớn. Một đặc điểm nữa là sự thu phóng chính là nguyên
nhân gây thay đổi tiêu cự dẫn tới cả sự thay đổi tọa độ điểm chính ảnh và hệ
số méo hình. Trong đo ảnh thì các yếu tố rất quan trọng này cần giữ đ−ợc sự
ổn định vì nó ảnh h−ởng rất lớn tới độ chính xác của các kết quả đo cuối cùng.
Nh− vậy, vấn đề mấu chốt ở đây là phải có chế độ chụp “ổn định” trong mức
độ cho phép, và phải kiểm nghiệm các yếu tố định h−ớng trong, các hệ số méo
hình của hệ thống kính vật máy chụp ảnh số phổ thông.
2.4. Kiểm định máy chụp ảnh số phổ thông
2.4.1. Sự cần thiết phải kiểm định
Trong đo ảnh, các sai số hệ thống gây nên sai lệch vị trí điểm ảnh cần
đ−ợc loại trừ, các sai số này bao gồm:
- Sai số do chiết quang khí quyển và độ cong trái đất,
35
- Sai số biến dạng phim ảnh,
- Sai số do độ sai lệch các yếu tố định h−ớng trong,
- Sai số méo hình kính vật.
Đối với đo ảnh khoảng cách gần dùng máy chụp ảnh số phổ thông: sai
số do chiết quang, độ cong trái đất ch−a cần quan tâm vì khoảng cách chụp
gần trong không gian hẹp. Sai lệch biến dạng phim ảnh là nói đến chụp ảnh
truyền thống, sai số này hiệu chỉnh nhờ các mấu khung tọa độ, tuy nhiên ảnh
số của máy chụp ảnh số phổ thông không có mấu khung tọa độ, ảnh số này
đ−ợc tạo nên nhờ mảng CCD. Công nghệ nano sắp xếp các tế bào quang điện
tạo mảng CCD là rất chính xác, sự tạo ảnh trên CCD ở phần 2.2.4 là gần nh−
không có sai số, sai số này sẽ đ−ợc kiểm định và hiệu chỉnh tổng hợp cùng sai
số méo hình. Hệ thống kính vật của máy chụp ảnh số phổ thông tuy chất
l−ợng cao, cho hình ảnh nét nh−ng ảnh số đ−ợc tạo chỉ nhằm mục đích nghệ
thuật, sự xê dịch vị trí điểm ảnh bởi méo hình kính vật rất lớn vì tính không
chuyên dụng cho đo ảnh và chế độ thu phóng lúc chụp.
Nh− vậy, các thông số kiểm định ảnh của máy chụp ảnh số phổ thông là
các yếu tố định h−ớng trong là tiêu cự, tọa độ điểm chính ảnh và các hệ số
méo hình. Các thông số này là một phần không thể thiếu của đo ảnh nói
chung, nó phục vụ công tác định h−ớng trong khôi phục chùm tia xây dựng
mô hình, hiệu chỉnh sự xê dịch vị trí điểm ảnh nâng cao độ chính xác. Nếu
không có các thông số này ảnh số phổ thông chỉ có ý nghĩa “nghệ thuật”
thuần tuý. Khi nhà sản xuất cung cấp máy chụp ảnh số phổ thông thì chỉ cung
cấp khoảng tiêu cự dao động, không cung cấp tọa độ điểm chính ảnh, hệ số
méo hình. Do vậy vấn đề kiểm định các thông số máy chụp ảnh số phổ thông
là nhiệm vụ cần quan tâm hàng đầu.
2.4.2. Các ph−ơng pháp kiểm định
a. Ph−ơng pháp kiểm định trong phòng thí nghiệm
* Kiểm định máy chụp ảnh sử dụng thiết bị chuyên dụng đắt tiền đặt
trong phòng thí nghiệm nh− máy chuẩn trực nh− ở hình 2.7. Công việc này
36
chủ yếu dành cho kiểm định các thông số của máy chụp ảnh hàng không
chuyên dụng.
Hình 2.7. Phòng kiểm định máy chụp ảnh Carl Zeiss, Oberkochen, Đức
* Kiểm định ảnh khi chụp các makét chuẩn (l−ới chuẩn) với khoảng
cách rất gần ở các vị trí góc nhìn khác nhau, đo vẽ và tính toán các thông số
kiểm định. Công tác kiểm định này có tính đơn giản, nhanh chóng và khả thi
cao. Các kết quả đạt đ−ợc có thể áp dụng cho đo ảnh phi địa hình trong
khoảng cách gần.
b. Công tác tự kiểm định tại thực địa
Hình 2.8. Tự kiểm định bằng các điểm khống chế tại thực địa
37
Khi chụp ảnh tại thực địa dùng để phục vụ đo vẽ, bố trí thêm một vài
điểm khống chế kiểm tra khi xử lý định h−ớng tự hiệu chỉnh các sai lệch vị trí
điểm ảnh cho mô hình. Ph−ơng pháp này buộc phải đo vẽ các điểm khống chế
nhiều hơn trong từng mô hình dẫn tới phần ngoại nghiệp lại tăng lên, độ chính
xác của các điểm khống chế cũng cần quan tâm đặc biệt hơn, vì nó ngoài
nhiệm vụ định h−ớng mô hình còn phải kiểm định các thông số máy chụp ảnh.
Các thông số hiệu chỉnh bị triệt tiêu trong quá trình định h−ớng, nên lúc đo vẽ
thì không có các thông số này để hiệu chỉnh vị trí điểm ảnh dẫn tới độ chính
xác các điểm chi tiết không đ−ợc đảm bảo. Ph−ơng pháp này không có tính
khả thi về hiệu quả kỹ thuật và kinh tế.
c. Công tác kiểm định với các bãi kiểm định chuẩn
Xây dựng một bãi kiểm định chuẩn đơn giản bao gồm các điểm chuẩn
từ các đ−ờng chuẩn thẳng đứng hoặc các điểm đ−ợc đánh dấu rõ nét đ−ợc đo
vẽ ngoại nghiệp cẩn thận, có các điểm gần và xa, tiến hành chụp ảnh, đo vẽ
trên ảnh và tính toán các thông số kiểm định theo thuật toán và ch−ơng trình
kiểm định xây dựng nên.
Hình 2.9. Bãi kiểm định chuẩn
Công việc kiểm định với bãi kiểm định chuẩn đơn giản, không tốn
kém, dễ thực hiện, đảm bảo yêu cầu kiểm định mà tính chất chụp ảnh lại
giống thực tế (khi chụp ảnh cho đo vẽ địa hình).
38
2.4.3. Lựa chọn hàm toán học hiệu chỉnh sai số méo hình kính vật
Tìm hiểu các hàm toán học hiệu chỉnh các sai số hệ thống đặc biệt là sai
số méo hình kính vật là một vấn đề cơ bản của đo ảnh. Đã có rất nhiều nhà
khoa học đã đ−a ra các công thức hiệu chỉnh khác nhau:
a. Công thức đa thức tổng quát:
⎪⎭
⎪⎬⎫++++++++++=Δ
++++++++++=Δ
L
L
3
9
2
8
2
7
3
6
2
54
2
3210
3
9
2
8
2
7
3
6
2
54
2
3210
ybxybyxbxbybxybxbybxbby
yaxyayxaxayaxyaxayaxaax
(2.2)
Công thức do giáo s− A.H Lobanov (Nga) đ−a ra [9]. Công thức này
hiệu chỉnh tổng quát các sai số hệ thống theo đa thức với số bậc tuỳ chọn.
b. Công thức đa thức t−ơng quan:
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+
+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −−++−=Δ
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+
+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −++⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −−+=Δ
2222
12
22
10
22
8
22
6
22
4321
2222
11
22
9
22
7
22
54
22
321
3
2
3
2
3
2
3
2
4
3
4
32
3
2
3
2
3
2
3
2
4
3
4
32
bybxabyxa
bxyabxabyaxyaxayay
bybxabxya
byxabyaxyabxayaxax
(2.3)
Công thức do giáo s− H.Ebner (Đức) đề xuất hiệu chỉnh sai số hệ thống
với 12 tham số, công thức này th−ờng đ−ợc sử dụng trong tăng dày khống chế
ảnh theo thuật toán tự kiểm định, hoặc trong tr−ờng hợp phân tích tổng quát sự
biến dạng hệ thống của phim ảnh.
c. Công thức hiệu chỉnh của Brown
( )
( ) ⎪⎪⎭
⎪⎪⎬
⎫
+−′−′=
+−′−′=
y
x
r
dryyyy
r
drxxxx
δ
δ
0
0
(2.4)
trong đó :
yx, - tọa độ điểm ảnh đã hiệu chỉnh sai số méo hình,
yx ′′, - trị đo tọa độ điểm ảnh,
( ) ( )2020 yyxxr −′+−′= - bán kính h−ớng tâm của điểm ảnh,
39
5
3
3
21 rKrKrKdr ⋅+⋅+⋅= - sai số do méo hình xuyên tâm,
( )[ ] ( )( )
( )[ ] ( )( ⎪⎭
⎪⎬
⎫
−′−′+−′+=
−′−′+−′+=
001
2
0
2
2
002
2
0
2
1
22
22
yyxxPyyrP
yyxxPxxrP
y
x
δ
δ
) -sai số do méo hình tiếp tuyến
Công thức này do giáo s− Brown (Mỹ) đ−a ra chủ yếu nhằm hiệu chỉnh
sai số méo hình kính vật gồm hai loại: méo hình xuyên tâm (Radial Lens
Distortion) và méo hình tiếp tuyến (Tangential Lens Distortion).
Còn rất nhiều công thức khác nữa đã đ−ợc công bố, việc lựa chọn công
thức hiệu chỉnh sai số méo hình kính vật cần tuân thủ hai tiêu chuẩn sau đây:
* Phù hợp với quy luật méo hình: nếu công thức đ−ợc chọn phù hợp với
quy luật hệ thống của sai số méo hình sẽ làm tăng độ chính xác (so với khi
không hiệu chỉnh). Ng−ợc lại, sự không phù hợp quy luật sẽ làm giảm độ
chính xác và rắc rối quá trình tính toán.
* Phù hợp với phần mềm đo ảnh hiện thời: các phần mềm đo ảnh số
hiện nay cho phép hiệu chỉnh sai số méo hình kính vật với các hệ số méo hình
tuân theo công thức đã đóng gói lập sẵn, không tác động từ bên ngoài vào
đ−ợc. Nếu khi tìm ra đ−ợc hệ số của các công thức khác mà không có cách
nào nhập vào phần mềm để tiến hành hiệu chỉnh tọa độ ảnh trong quá trình đo
thì điều này cũng vô nghĩa. Do vậy công thức cần phù hợp với khả năng hiệu
chỉnh của phần mềm.
Từ hai tiêu chí trên kết hợp với các công thức đã có, tác giả lựa chọn
công thức 2.4 của giáo s− Brown để tiến hành kiểm định. Vì theo các nghiên
cứu của các nhà khoa học trên thế giới [22],[23],[24] đã chứng minh và sử
dụng công thức 2.4 phù hợp với quy luật méo hình của hầu hết các kính vật
máy chụp ảnh. Phần mềm ImageStation của Intergraph trên trạm đo ảnh số
cho phép sử dụng công thức 2.4 để hiệu chỉnh sai số méo hình [26]. Do vậy
lựa chọn công thức 2.4 của Brown đem lại tính đơn giản, phù hợp và khả thi.
40
2.4.4. Bản chất của méo hình kính vật
a. Méo hình xuyên tâm (Radial Lens Distortion)
Hình 2.10. Méo hình xuyên tâm
Nguyên nhân gây nên sai số méo hình xuyên tâm chủ yếu nằm trong
bản thân chất l−ợng kính vật, đó là sự chế tạo các thấu kính không đ−ợc chuẩn
về chiết suất nh− thiết kế, môi tr−ờng lắp ráp các thấu kính. Sai số này khá lớn
đối với máy chụp ảnh số phổ thông vì tính không chuyên dụng cho đo ảnh.
Hiệu chỉnh sai số méo hình xuyên tâm theo công thức của Brown
Hình 2.11. Hiệu chỉnh sai số méo hình xuyên tâm
41
b. Méo hình tiếp tuyến (Tangential Lens Distortion)
Hình 2.12. Sự lắp ráp không đồng trục của hệ thống kính vật
Nguyên nhân gây nên sai số vị trí điểm ảnh do méo hình tiếp tuyến chủ
yếu nằm ở sự lắp ráp không đồng trục giữa các thấu kính của hệ thống kính
vật máy chụp ảnh. Sai số này rất lớn đối với máy chụp ảnh số phổ thông vì sự
thu phóng lúc chụp ảnh chính là sự thay đổi khoảng cách giữa các thấu kính
nhằm thay đổi tiêu cự, gây nên sự không ổn định của trục quang chính.
Hình 2.13. Hiệu chỉnh méo hình tiếp tuyến theo công thức Brown
2.4.5. Thuật toán kiểm định
Xuất phát từ công thức của bài toán nghịch trong đo ảnh mặt đất:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) (
( ) ( ) (
)
)⎪⎪⎭
⎪⎪⎬
⎫
−+−+−
−+−+−=−Δ+′
−+−+−
−+−+−=−Δ+′
SSS
SSS
SSS
SSS
ZZcYYbXXa
ZZcYYbXXafzzz
ZZcYYbXXa
ZZcYYbXXa
fxxx
222
333
0
222
111
0
(2.5)
42
trong đó: XS, YS, ZS - tọa độ tâm chụp trong hệ tọa độ điểm địa vật,
ai, bi, ci - các cosin chỉ h−ớng chứa các góc xoay của ảnh κωϕ ,, ,
X, Y, Z - tọa độ các điểm kiểm định của bãi kiểm định,
f, x0, z0 - các yếu tố định h−ớng trong,
zx ′′, - trị đo tọa độ điểm ảnh,
- số hiệu chỉnh tọa độ ảnh do sai số méo hình kính vật. zx ΔΔ ,
( )( ) ( )[ ] ( )( )
( )( ) ( )[ ] ( )( ⎪⎭⎪⎬
⎫
−′−′+−′++++−′−=Δ
−′−′+−′++++−′−=Δ
001
2
0
2
2
4
3
2
210
002
2
0
2
1
4
3
2
210
22
22
zzxxPzzrPrKrKKzzz
zzxxPxxrPrKrKKxxx
)
(2.6)
K1 , K2 , K3 , P1 , P2 – các hệ số méo hình xuyên tâm và tuyến tuyến
* Từ (2.5) và (2.6) thành lập hệ ph−ơng trình sai số:
PlxCtBv ,−⋅+⋅= (2.7)
trong đó:
v - véctơ số hiệu chỉnh tọa độ điểm ảnh đo
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
=
n
i
v
v
v
v
M
M
1
với ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
i
i
z
x
i v
v
v
n là tổng số điểm tham gia kiểm định
t - véctơ ẩn số chứa số hiệu chỉnh các yếu tố định h−ớng tấm ảnh
( )κωϕ ddddZdYdXdzdxdft SSST 00=
B – ma trận hệ số của véctơ t
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
=
n
i
B
B
B
B
M
M
1
với ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
zzzzzzzzz
xxxxxxxxx
i kihgedcba
kihgedcba
B
các hệ số của Bi đ−ợc lấy theo tài liệu tham khảo [9]
x – véctơ ẩn số các số hiệu chỉnh hệ số méo hình
43
( )21321 dPdPdKdKdKxT =
C – ma trận hệ số của véctơ x
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
=
n
i
C
C
C
C
M
M
1
( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )(
( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
−+−−′−′−−′−′−′
−′−′−−′+−−′−′−′= 2
0
2
00
4
0
2
00
00
2
0
24
0
2
00
22
22
zzrzzxxrzzrzzzz
zzxxxxrrxxrxxxxCi
)
l – véctơ số hạng tự do
với
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
=
n
i
l
l
l
l
M
M
1
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
−′
−′=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
0
0
zz
xx
l
l
l
i
i
z
x
i
P là ma trận trọng số của trị đo, trị đo có cùng độ chính xác thì Pi = E2x2
* Lập hệ ph−ơng trình chuẩn
Theo nguyên lý bình sai gián tiếp, từ hệ ph−ơng trình số hiệu chỉnh
(2.6) thành lập hệ ph−ơng trình chuẩn có dạng nh− sau:
(2.8) ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡⋅⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
x
t
xx
T
tx
txtt
L
L
x
t
NN
NN
trong đó:
PBBN Ttt = , , , , PCCN Txx = PCBN Ttx = PlBL Tt = PlCL Tx =
* Thuật toán bình sai [27]
Vì số l−ợng ẩn nhỏ là 14 (9 yếu tố định h−ớng và 5 hệ số méo hình) nên
có thể giải trực tiếp 2.8 thông qua nghịch đảo ma trận tổng thể của véctơ ẩn số
và giải ẩn (2.9) LyN =⋅ LNy ⋅= −1
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
x
t
y , , ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
xx
T
tx
txtt
NN
NN
N ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
x
t
L
L
L
44
Quá trình giải đ−ợc lặp lại cho đến khi số hiệu chỉnh các ẩn số nhỏ hơn
giới hạn cho phép.
* Đánh giá độ chính xác
Sai số trung ph−ơng trọng số đơn vị: [ ]
1420 −ì= n
pvvm (2.10)
Độ chính xác của các ẩn số sẽ là: iii Qmm ì= 0 (2.11)
n là số điểm đo kiểm định, i là ẩn số thứ i, Qii là trọng số đảo của ẩn i
2.4.6. Ch−ơng trình kiểm định
Từ thuật toán trên tác giả đã xây dựng thuật toán giải tích chặt chẽ của
phép bình sai gián tiếp theo nguyên lý số bình ph−ơng nhỏ nhất. Kết quả giải
đ−ợc 6 yếu tố định h−ớng ngoài cùng với các thông số kiểm định của ảnh là 3
yếu tố định h−ớng trong f, x0, z0 và 5 hệ số méo hình K1, K2, K3, P1, P2.
Hình 2.14. Giao diện của ch−ơng trình kiểm định CalImage Ver 2.0
45
Ch−ơng trình kiểm định CalImage Ver 2.0 (Calibration Image) do tác
giả xây dựng đ−ợc viết bằng ngôn ngữ Borland DelPhi Enterprise 7.0 trên
Window theo ph−ơng pháp lập trình h−ớng sự kiện. Thiết kế giao diện của
ch−ơng trình bằng Tiếng Việt thân thiện và dễ sử dụng đối với ng−ời dùng.
Hình 2.15. Sơ đồ khối tổng quát quá trình kiểm định ảnh
Ch−ơng trình CalImage Ver 2.0 có các chức năng chính:
- Đọc và soạn thảo tọa độ ảnh, tọa độ khống chế trên bảng soạn thảo.
- Đọc và nhập các giới hạn tính toán nh−: kiểu tính, giới hạn tính độ
chính xác của ẩn, tính lặp tối đa, cho phép loại trừ sai số thô trị đo tọa độ ảnh.
46
- Tính toán chặt chẽ các thông số kiểm định và đánh giá độ chính xác.
- Chuyển kết quả kiểm định sang phần mềm ImageStation.
- Chuyển đổi tệp số liệu đo tọa độ ảnh từ các phần mềm khác nh−:
ImageStation, PhotoMod, 3Dmapper, PhotoShop.
2.4.7. Quy trình kiểm định máy chụp ảnh số phổ thông
Hình 2.16. Quy trình kiểm định máy chụp ảnh số phổ thông
Trong điều kiện hiện có, tác giả lựa chọn ph−ơng pháp kiểm định trong
phòng thí nghiệm với các makét chuẩn và kiểm định ngoài trời với bãi kiểm
định chuẩn. Quy trình kiểm định máy chụp ảnh số phổ thông với đầu vào là
các đối t−ợng chuẩn chụp ảnh (bãi kiểm định, makét chuẩn), đầu ra là các
thông số kiểm định của máy chụp ảnh số phổ thông. Các b−ớc làm của quy
trình cần phải chặt chẽ, cẩn thận và chính xác vì kết quả kiểm định sẽ đ−ợc
dùng cho công tác đo vẽ sau này. Đây là công tác rất quan trọng, nó ảnh
h−ởng tới khả năng sử dụng của ảnh số phổ thông, độ chính xác đo vẽ trong
47
thành lập bình đồ địa hình, bản vẽ kiến trúc hay các lĩnh vực đo vẽ đa dạng
khác.
a. Bãi kiểm định chuẩn: có thể dùng các mốc đánh dấu rõ nét, hoặc các
đ−ờng dây dọi thẳng đứng để tạo các điểm chuẩn xa và gần, cao và thấp, sau
đó chuyền tọa độ giả định bằng máy toàn đạc điện tử chính xác. Nếu sử dụng
các makét chuẩn là kính l−ới thì phải đảm bảo giải bài toán kiểm định bằng
cách đơn giản là cho hai tấm l−ới vuông góc với nhau tạo ra các điểm vừa có
độ xa gần lại có chênh cao. Tất cả các yếu tố gốc của đối t−ợng kiểm định
phải chuẩn về độ chính xác, vị trí và số l−ợng điểm.
b. Chụp ảnh: máy chụp ảnh số phổ thông có khả năng thu phóng (zoom)
thay đổi tiêu cự t−ơng ứng từ vô cực (chụp xa nhất, rộng nhất) đến chụp gần
nhất. Nếu chụp ở bất kỳ một chế độ thu phóng nào sẽ dẫn tới tình trạng mỗi
một tấm ảnh đều có một giá trị tiêu cự khác nhau (cả hệ số méo hình cũng
khác nhau) dẫn tới phải tự kiểm định lúc đo vẽ cho từng tấm rất phức tạp và
không khả thi. Để kết quả kiểm định có thể áp dụng vào thực tế thì lúc chụp
ảnh kiểm định và lúc chụp ảnh thực tế phải ở một chế độ chụp “giống nhau”,
chế độ chụp ở tiêu cự vô cực đ−ợc chọn là xác định dễ nhất (một vị trí tiêu cự
theo khả năng phóng tối đa). Tiến hành chụp ảnh sao cho các điểm chuẩn phủ
đều trên tấm ảnh. Chụp ở các vị trí quan sát khác nhau, các góc nghiêng khác
nhau để đảm bảo khách quan trong tính toán kiểm định và áp dụng các thông
số khi chụp ảnh thực tế.
c. Nhập ảnh vào máy tính: máy chụp ảnh số rất thuận lợi kết nối với
máy tính, nhanh chóng có t− liệu và không bị mất mát thông tin.
d. Chuyển dạng và tạo overview ảnh số: vì ảnh số chụp bằng máy ảnh
số có định dạng (*.jpg) khác với phần mềm đo ảnh nên phải chuyển dạng và
tạo overview (*.cot) cho ảnh số thì mới đo vẽ đ−ợc trên trạm đo ảnh số. Đây là
một b−ớc khá đơn giản nh−ng không thể thiếu trong quy trình kiểm định cũng
nh− đo vẽ đối với máy chụp ảnh số phổ thông sau này.
48
e. Định vị tấm ảnh: thông th−ờng ảnh số đọc tọa độ các pixel với gốc
(0,0) là góc trái trên của CCD, các điểm ảnh (pixel) cần đo phải nằm trong hệ
mặt phẳng ảnh với gốc là giao các mấu khung. Tuy nhiên, ảnh số không có
mấu khung tọa độ nên việc định vị tấm ảnh theo tọa độ mặt phẳng ảnh có
những đặc thù riêng. Công tác này đ−ợc thực hiện thông qua modul định
h−ớng trong của trạm đo ảnh số.
f. Đo tọa độ ảnh: ch−ơng trình đo tọa độ ảnh ISDM (Image Station
Digital Mesuration) là một ch−ơng trình đo tọa độ ảnh khá hoàn hảo, nó có
các công cụ hỗ trợ đo, hiển thị, chỉnh sửa... giúp ng−ời đo rất chính xác. Đo tất
cả các điểm trong bãi kiểm định. Sau khi đo xong xuất tệp tọa độ ảnh và tọa
độ các điểm chuẩn và nhập vào ch−ơng trình kiểm định.
g. Chạy ch−ơng trình kiểm định: khởi động CalImage nhập tệp tọa độ
ảnh và chuyển dạng cho phù hợp, tệp khống chế ảnh, thiết lập các thông số
tính toán (số lần tính lặp, hạn sai dừng tính, loại trừ sai số thô). Chạy phần
kiểm định sẽ cho ngay các thông số của tấm ảnh
h. Các thông số kiểm định của máy chụp ảnh: các yếu tố định h−ớng
trong và các hệ số méo hình kính vật lấy trung bình từ các tấm ảnh kiểm định
khác nhau, đ−ợc xuất trở lại phần mềm đo ảnh để phục vụ đo vẽ thực tế.
Công việc kiểm định rất nhanh chóng, nhẹ nhàng và tiện ích nhờ sự hỗ
trợ của phần mềm đo ảnh, phần mềm kiểm định.
2.4.8. Kết quả kiểm định
Bảng 2.3. Kết quả kiểm định máy chụp ảnh số Sony F707
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Tiêu cự Vô cực Thu phóng Thu phóng Thu phóng Thu phóng
f(mm) 85.748 153.093 157.468 145.558 152.051
x0(mm) 0.075 -1.041 0.021 0.468 0.640
z0(mm) -0.324 2.428 1.070 -0.031 -0.122
K1 0.01412 -0.01013 -0.00953 -0.00297 -0.00351
K2 -0.296*10
-4 0.53*10-4 0.062*10-4 0.018*10-4 0.032*10-4
49
K3 0.54*10
-8 0.1*10-8 0.08*10-8 0.2*10-8 0.12*10-8
P1 0.113*10
-4 0.422*10-4 0.148*10-4 -0.053*10-4 -0.052*10-4
P2 -0.18*10
-4 -0.764*10-4 -0.365*10-4 -0.208*10-4 -0.211*10-4
Để có một kết quả khách quan và tin cậy, chúng tôi tiến hành kiểm định
máy chụp ảnh số phổ thông Sony F707 với ba lần kiểm định giãn cách nhau,
có số l−ợng điểm khác nhau, chế độ thu phóng khác nhau và các góc chụp của
các tấm ảnh trong một lần kiểm định có góc nhìn khác nhau.
Từ kết quả kiểm định trình bày ở bảng 2.3, ta nhận thấy rõ ràng rằng
các thông số kiểm định của máy chụp ảnh số Sony F707 gồm: tiêu cự, tọa độ
điểm chính ảnh, các hệ số méo hình biến đổi theo chế độ thu phóng lúc chụp
ảnh. Điều này sẽ dẫn đến sự không hiệu quả nâng cao độ chính xác nếu lúc
chụp ảnh đo vẽ cũng dùng chế độ thu phóng. Bởi vì mỗi chế độ thu phóng đều
có các thông số kiểm định khác nhau, không thể áp dụng thông số kiểm định
của trạng thái thu phóng này (lúc kiểm định) cho trạng thái thu phóng khác
(lúc đo vẽ). Do vậy để “cố định” tiêu cự cần chọn trạng thái tiêu cự lúc chụp
ảnh dễ “cố định” đó chính là trạng thái vô cực của tiêu cự. Lúc chụp ảnh kiểm
định và lúc chụp ảnh phục vụ đo vẽ phải giống nhau đều là trạng thái vô cực.
Tuy rằng tại bãi kiểm định lần thứ nhất không quá nhiều điểm (24 điểm)
nh−ng giá trị kiểm định đ−ợc với trạng thái tiêu cự vô cực nên rất phù hợp với
lúc chụp ảnh thực tế để đo vẽ. Chúng tôi sử dụng kết quả này trong xây dựng
mô hình lập thể phục vụ đo vẽ và đã đạt đ−ợc các kết quả rất khả quan.
Để hiểu rõ hơn bản chất của méo hình kính vật máy chụp ảnh số phổ
thông, tác giả phân tích trên hình vẽ sự hiệu chỉnh của các hệ số méo hình tìm
đ−ợc trong đợt một.
50
Hình 2.17. Méo hình xuyên tâm 53
3
21 rKrKrKdr ++=
Méo hình xuyên tâm theo bán kính là một hàm bậc lẻ của r, càng ở
ngoài rìa ảnh sai số méo hình xuyên tâm càng lớn, đến bán kính 40mm sai số
này có thể lớn tới -1mm.
Hình 2.18. Hiệu chỉnh méo hình xuyên tâm yx ΔΔ ,
Sai số méo hình xuyên tâm hiệu chỉnh vào tọa độ x và tọa độ y phụ
thuộc vào vị trí của điểm ảnh, càng rìa ảnh số hiệu chỉnh càng lớn và có dấu
phụ thuộc vào dấu của x và y. Số hiệu chỉnh cho tọa độ x lớn hơn số hiệu
chỉnh cho tọa độ y.
Hình 2.19. Méo hình tiếp tuyến yx δδ ,
51
Sai số méo hình tiếp tuyến hiệu chỉnh vào tọa độ x có dấu d−ơng (0 đến
0.06mm) và tọa độ y (hình ) có dấu âm (0 đến –0.06mm) phụ thuộc vào vị trí
của điểm ảnh, càng rìa ảnh số hiệu chỉnh càng lớn.
Hình 2.20. Hiệu chỉnh méo hình kính vật dydx,
Từ các phân tích trên ta thấy rằng số hiệu chỉnh vị trí tọa độ điểm ảnh
do sai số méo hình kính vật là khá lớn (từ –1 đến 1 mm đối với x, -0.7 đến
0.7mm đối với tọa độ y). Sai số này nếu không hiệu chỉnh sẽ dẫn tới tọa độ
điểm thực địa khi đo vẽ sai đi rất nhiều (có thể nói là sai số thô). Nh− vậy
kiểm định sai số méo hình là một việc không thể thiếu đối với máy chụp ảnh
số phổ thông trong đo ảnh.
Kết luận ch−ơng 2:
- Máy chụp ảnh số phổ thông rẻ tiền mà tiện lợi khi chụp ảnh.
- Tính phổ thông không chuyên dụng cho đo ảnh của ảnh số loại này có
nguyên nhân chủ yếu do méo hình kính vật gây ra và phải kiểm định. Sự thay
đổi các thông số kiểm định phụ thuộc vào trạng thái thu phóng của hệ thống
kính vật, do vậy chụp ảnh khi kiểm định và chụp ảnh khi đo vẽ phải cùng một
trạng thái tiêu cự là trạng thái vô cực.
- Việc loại bỏ sai số méo hình kính vật khi áp dụng công thức Brown là
phù hợp với quy luật méo hình và phù hợp với khả năng tự hiệu chỉnh của
phần mềm đo ảnh. Chính công tác này đã làm cho tính khả thi về độ chính xác
đo vẽ bằng ảnh số phổ thông đ−ợc khẳng định.
- Ch−ơng trình CalImage Ver2.0 kiểm định ảnh hỗ trợ đắc lực trong
việc tự động hoá công tác xử lý số liệu kiểm định ảnh.
52
Ch−ơng 3
Công nghệ đo ảnh trên cơ sở ảnh chụp từ máy chụp
ảnh số phổ thông
Trong ch−ơng này tác giả phân tích đặc tr−ng của xử lý tấm ảnh số phổ
thông trong đo vẽ ảnh số, xác định khoảng cách chụp ảnh hữu dụng của máy
chụp ảnh số trong khả năng đo vẽ của tấm ảnh, thiết kế đ−ờng đáy chụp ảnh
đảm bảo khả năng đo vẽ tối đa của cặp ảnh. Trên cơ sở đó kết hợp với thành
quả kiểm định tấm ảnh, ứng dụng công nghệ đo ảnh số sử dụng tấm ảnh số
chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông trong lĩnh vực đo vẽ địa hình và phi địa
hình.
3.1. cấu trúc hình tháp với số l−ợng pixel không đổi
Hình 3.1. Cấu trúc hình tháp với số l−ợng pixel không đổi
Mảng điện tích CCD với n hàng và m cột với tọa độ mỗi pixel (i,j) là số
nguyên, khi tiến hành đo vẽ phải định vị nó trong hệ mặt phẳng ảnh để chuyển
về đơn vị mm. Nếu sử dụng độ rộng thực tế hữu dụng của CCD (vào khoảng 5
đến 30mm) để ép số pixel của mảng CCD vào độ rộng đó thì không thực tế vì
độ rộng này cũng ch−a đ−ợc kiểm định chính xác. Còn nếu để nguyên đơn vị
53
pixel của mảng CCD với tọa độ điểm ảnh, tiêu cự tính theo đơn vị pixel thì
ch−ơng trình đo ảnh số không xử lý đ−ợc. Mấu chốt của vấn đề là định vị
mảng CCD theo một độ rộng lý thuyết, sau đó độ dài tiêu cự, tọa độ điểm
chính ảnh, các hệ số méo hình (các thông số kiểm định) phải tính trên cơ sở
độ rộng lý thuyết này của mảng CCD sao cho đảm bảo tính phục hồi chùm tia
nh− lúc chụp ảnh với góc mở của ảnh là không đổi. Với số l−ợng pixel trên
mảng CCD không đổi, rõ ràng rằng theo hình 3.1 thì đó chính là cấu trúc hình
tháp của ảnh số. Mảng CCD có kích th−ớc lý thuyết lớn thì tiêu cự phải dài và
độ rộng của pixel lớn, mảng CCD có kích th−ớc lý thuyết nhỏ thì tiêu cự phải
ngắn và độ rộng của pixel nhỏ, nh−ng có một đặc điểm chung là số l−ợng
pixel không thay đổi. Ta có công thức về mối liên hệ này:
pixel
pixel
k
CCD
k
CCD
k
CCD
k
N
f
S
f
S
f
S
f ==′′
′′=′
′= L (3.1)
trong đó: SCCD - độ rộng lý thuyết tính theo đơn vị mm,
fk - tiêu cự ứng với độ rộng lý thuyết đó,
Npixel - số l−ợng pixel trên độ rộng CCD,
fk
pixel - tiêu cự tính theo đơn vị pixel.
Góc mở ngang của ảnh là cố định đ−ợc tính theo công thức:
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛==⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
′′
′′=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
′
′=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=Ψ pixel
k
pixel
k
CCD
k
CCD
k
CCD
f
N
f
S
f
S
f
S
2
arctan2
2
arctan2
2
arctan2
2
arctan2 L (3.2)
Để fk đồng nhất lúc kiểm định và lúc đo vẽ thực tế cần phải sử dụng một
kích th−ớc đồng nhất SCCD cho tất cả mọi điều kiện đo đạc trên ảnh.
3.2. xác lập hệ tọa độ mặt phẳng ảnh số
Nh− ở phần 3.1 đã trình bày, mảng ảnh số CCD với n hàng và m cột, tọa
độ điểm ảnh đo đ−ợc là vị trí của pixel (i j) trong hệ tọa độ ảnh số lấy góc trên
bên trái làm gốc 0.uv, cần chuyển giá trị này về hệ tọa độ mặt phẳng ảnh
0.x’y’ với đơn vị là mm. Thông th−ờng quá trình chuyển đổi này nhờ modul
định h−ớng trong của trạm đo vẽ ảnh số trên cơ sở đo các mấu khung tọa độ,
với các mấu khung tọa độ có giá trị kiểm định tr−ớc trong hệ tọa độ mặt phẳng
54
ảnh. Tuy nhiên ảnh số chụp từ máy ảnh số phổ thông không có dấu khung tọa
độ nên có những b−ớc xử lý đặc tr−ng riêng:
Hình 3.2. Hệ tọa độ ảnh số và hệ tọa độ mặt phẳng ảnh
Các b−ớc xử lý tính chuyển hệ tọa độ ảnh số về hệ tọa độ mặt phẳng
ảnh:
- Chọn độ rộng lý thuyết: SCCD (mm)
- Tính toán kích th−ớc pixel:
pixel
CCD
s N
Sp = (3.3)
- Tính tọa độ điểm ảnh bất kì theo công thức:
⎪⎪⎭
⎪⎪⎬
⎫
⋅⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=′
⋅⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=′
s
s
pjny
pmix
2
2
(3.4)
trong đó: - vị trí điểm ảnh trong mảng CCD ⎭⎬
⎫
−ữ=
−ữ=
10
10
mj
ni
m, n - số cột và số hàng của mảng CCD
Khi tính chuyển hệ tọa độ ảnh số về hệ tọa độ mặt phẳng ảnh nhờ
modul định h−ớng trong của phần mềm đo ảnh số, cần phải tính toán tọa độ 4
mấu khung giả định. Lúc này ta coi các mấu khung là mép biên ngoài cùng
(dễ đo vẽ chính xác) của 4 pixel góc trái d−ới, góc phải trên, góc trái trên, góc
phải d−ới. Dựa trên độ rộng lý thuyết SCCD ta sẽ tính toán đ−ợc tọa độ 4 mấu
khung giả định này.
55
- Chọn độ rộng lý thuyết: SCCD (mm)
- Tính toán kích th−ớc pixel:
pixel
CCD
s N
Sp = (mm)
- Tính chiều cao của CCD theo đơn vị mm: pixelsCCD MpQ = (3.5)
- Tính tọa độ các mấu khung trong hệ mặt phẳng ảnh
Bảng 3.1. Tọa độ các mấu khung trong ảnh số phổ thông
Mấu
khung
U (int) V(int) x’ (mm) y’ (mm) Ghi chú
1 0 n-1
2
CCDS−
2
CCDQ− Trái d−ới
2 m-1 0
2
CCDS
2
CCDQ Phải trên
3 0 0
2
CCDS−
2
CCDQ Trái trên
4 m-1 n-1
2
CCDS
2
CCDQ− Phải d−ới
Nhìn vào các số liệu ở bảng 3.1, nhận thấy rằng quá trình tính chuyển
tọa độ ảnh số về tọa độ mặt phẳng ảnh rất dễ dàng và không hề có sai số vì tọa
độ mấu khung là giả định. Modul định h−ớng trong [26] đ−a ra các thuật toán
chuyển đổi đơn giản nh− Helmert, Affine, Projective... nh− sau:
Thuật toán Helmert với 4 tham số chuyển: a0, b0, tỷ lệ m, góc xoay k
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡⋅⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −⋅+⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
′
′
j
i
m
b
a
y
x
κκ
κκ
cossin
sincos
0
0 (3.6)
Thuật toán Affine với 6 tham số tính chuyển: a0, a1, a2, b0, b1, b2
⎭⎬
⎫
++=′
++=′
jbibby
jaiaax
210
210 (3.7)
Thuật toán Projective với 8 tham số: a1, a2, a3, b1, b2, b3, c1, c2
1
;
1 21
321
21
321
++
++=′++
++=′
jcic
bjbiby
jcic
ajaiax (3.8)
56
Đối với máy chụp ảnh Sony F707 chụp với độ phân giải mảng CCD là
2560x1920 (m cột và n hàng), tác giả tiến hành tính chuyển nh− sau:
- Chọn độ rộng lý thuyết: SCCD = 3” = 76,2 mm
- Tính toán độ rộng của pixel: mm
N
Sp
pixel
CCD
s 0298,02560
2,76 ===
- Tính chiều cao của CCD theo đơn vị mm:
mmMpQ pixelsCCD 15,5719200298,0 =ì==
- Tính tọa độ 4 mấu khung
Bảng 3.2. Tọa độ 4 mấu khung của ảnh số máy chụp Sony F707
Mấu
khung
U (int) V(int) x’ (mm) y’ (mm) Ghi chú
1 0 1919 -38,1 -28,575 Trái d−ới
2 2559 0 38,1 28,575 Phải trên
3 0 0 -38,1 28,575 Trái trên
4 2559 1919 38,1 -28,575 Phải d−ới
Quá trình tính các tham số chuyển đổi dựa trên modul định h−ớng trong
của trạm đo vẽ ảnh số. Các kết quả đạt đ−ợc đối với ba thuật toán tính chuyển
là giống nhau, sai số rất bé khoảng 0,5 micron. Do vậy, để tính chuyển tọa độ
ảnh số về tọa độ mặt phẳng ảnh dùng 4 mấu khung nh− trên th−ờng dùng thuật
toán Affine.
Hình 3.3. Hệ tọa độ mặt phẳng ảnh số phổ thông
57
3.3. giới hạn chụp hữu dụng của ảnh số
Đối với ảnh số từ máy chụp ảnh số phổ thông dùng cho đo vẽ địa hình,
ta cần −ớc tính giới hạn chụp ảnh hữu dụng. Đó là khoảng cách chụp xa nhất
và gần nhất sao cho đảm bảo độ chính xác đo điểm chi tiết và đảm bảo khả
năng nhìn lập thể.
Hình 3.4. Giới hạn chụp hữu dụng của ảnh số
Khoảng cách chụp xa nhất Ymax phụ thuộc vào: yêu cầu độ chính xác vị
trí điểm chi tiết trên bản đồ, độ chính xác đo thị sai ngang của máy đo, tiêu cự
máy chụp ảnh (t−ơng ứng với độ rộng lý thuyết của mảng CCD và số l−ợng
pixel). Trên cơ sở công thức −ớc tính Ymax trong quy phạm đo vẽ bản đồ địa
hình bằng ảnh mặt đất [8].
p
Yk
m
MfY
8max
⋅= (3.9)
trong đó: fk - tiêu cự kiểm định máy chụp ảnh số,
MY - sai số vị trí điểm chi tiết trên bản đồ,
mp - sai số đo thị sai ngang của máy đo.
Trong các phần mềm đo ảnh số, độ chính xác đo thị sai ngang bằng
khoảng 1/3 đến 1/2 kích th−ớc pixel, kích th−ớc pixel của ảnh số phổ thông
phụ thuộc vào kích th−ớc lý thuyết CCD và số l−ợng pixel. Nếu lấy độ chính
xác đo thị sai ngang khiêm tốn là 1/2 pixel thì:
pixels
CCD
xp N
Spm
22
1 == (3.10)
Do đó Ymax sẽ đ−ợc −ớc tính theo công thức:
58
4max
pixelsY
CCD
k NM
S
fY ⋅= (3.11)
Nh− vậy khoảng cách chụp xa nhất đối với máy chụp ảnh số phổ thông
phụ thuộc vào tỷ số fk/SCCD, yêu cầu độ chính xác bản đồ MY và số l−ợng pixel
của mảng CCD.
Việc −ớc tính khoảng cách chụp gần nhất Ymin sẽ phụ thuộc vào khả
năng lấy nét của bản thân máy chụp ảnh và độ dài đ−ờng đáy chụp B để đảm
bảo khả năng quan sát lập thể khi đo vẽ. Tuy nhiên đối với máy chụp ảnh số,
vấn đề lấy nét đ−ợc máy xử lý tự động theo một thuật toán đ−ợc bảo mật, hình
ảnh cho độ rõ nét trong tất cả phạm vi quan sát hữu dụng (từ mét đến cả trăm
mét). Do vậy khoảng cách chụp gần nhất chủ yếu phụ thuộc vào độ dài đ−ờng
đáy chụp.
3.4. thiết kế đ−ờng đáy chụp ảnh
Công tác thiết kế đ−ờng đáy chụp ảnh trong đo vẽ địa hình và phi địa
hình là rất quan trọng. Khi sử dụng ảnh số phổ thông trên trạm đo ảnh số, các
bài toán định h−ớng và đo vẽ đ−ợc tính toán giải tích chặt chẽ nên các dạng
chụp đặc biệt (thẳng, xiên đều...) không cần thiết phải nghiêm ngặt nh− chụp
bằng máy phototheodolite. Đồng thời máy chụp ảnh số phổ thông cũng không
có các bộ phận định h−ớng, cân bằng ... nên dạng chụp đơn giản nhất là chụp
tổng quát. Do vậy, đ−ờng đáy chụp chỉ cần thiết kế sao cho đạt độ chính xác
đo điểm chi tiết và đảm bảo khả năng quan sát tối đa.
Hình 3.5. Thiết kế đ−ờng đáy chụp ảnh
59
Đ−ờng đáy chụp ảnh cần phải đặt ở những vị trí thích hợp sao cho hạn
chế tối thiểu phần không nhìn thấy,và độ dài đ−ờng đáy cần phải −ớc tính sao
cho vừa đảm bảo độ chính xác đo, vừa đảm bảo khả năng nhìn lập thể.
Yk
p
Mf
mY
B
2
= (3.12)
- Độ dài đ−ờng đáy ngắn nhất phải đảm bảo khả năng đo điểm xa nhất
đạt độ chính xác, khi đó thay công thức xác định Ymax ở 3.9 vào 3.12 ta có:
8
max
min
YB = (3.13)
- Độ dài đ−ờng đáy dài nhất phải đảm bảo khả năng nhìn lập thể của
mắt ng−ời. Theo tính toán thì góc giao hội điểm gần nhất phải nhỏ hơn 160 thì
thị sai sinh lý của mắt mới trong vòng kiểm soát và mới có khả năng nhìn lập
thể. Nh− vậy Bmax phải thỏa mãn điều kiện:
4
min
max
YB = (3.14)
Kết hợp 3.13 và 3.14 thì độ dài đ−ờng đáy chụp ảnh đ−ợc −ớc tính theo
công thức:
48
minmax YBY ≤≤ (3.15)
Nh− vậy đối với một máy chụp ảnh số phổ thông chụp ở một độ phân
giải nào đó thì đầu tiên ta phải −ớc tính khoảng cách chụp xa nhất theo công
thức (3.11), −ớc tính độ dài đ−ờng đáy chụp B theo công thức (3.15).
Máy chụp ảnh số Sony F707 có các thông số:
fk = 85,748mm; Npixels = 2560; SCCD = 76,2mm, với MY = 0,35
mmMBĐ
Bảng 3.3. Thiết kế chụp ảnh cho máy chụp ảnh số Sony F707
MBĐ 500 1000 2000 5000
Ymax (m) 125 250 500 1200
B (m) 15,5 31 62 150
Ymin (m) 62 124 248 600
60
Hình 3.6. Thiết kế chụp ảnh cho máy chụp ảnh số Sony F707
Với cách tính nh− trên, trong khoảng cách 500m trở lại đối với máy
chụp ảnh số phổ thông Sony F707 chụp ở độ phân giải 2560x1920 pixel hoàn
toàn có thể thành lập đ−ợc bình đồ tỷ lệ 1:2000.
3.5. ảnh h−ởng của sự không ổn định của tiêu cự tới độ
chính xác điểm chi tiết
Sai số tiêu cự đối với máy chụp ảnh chuyên dụng không có chế độ thu
phóng lúc chụp là rất nhỏ vào khoảng 0,01mm, sở dĩ yêu cầu nh− vậy vì khi
chụp ảnh hàng không độ cao chụp ảnh rất lớn nên sự sai lệch của tiêu cự cần
phải nhỏ thì mới đạt đ−ợc độ chính xác đo điểm chi tiết cho phép. Đối với
máy chụp ảnh số phổ thông do lúc chụp ảnh có chế độ thu phóng và quá trình
di chuyển, tiêu cự chụp ảnh sẽ không ổn định ngay cùng một chế độ thu
phóng. Khi chụp gần (bảng 3.3), yêu cầu về sự ổn định của tiêu cự có thể đ−ợc
nới rộng. Từ công thức tính tọa độ Y của điểm chi tiết (thành phần có độ
chính xác yếu nhất trong đo ảnh mặt đất), ta vi phân 2 vế và chuyển về sai số
trung ph−ơng ta có:
k
f
YfYk f
m
YMm
p
BMf
p
BY =⇔=⇒= (3.16)
61
Độ chính xác xác định điểm chi tiết phụ thuộc vào sai số t−ơng đối của
tiêu cự và khoảng cách từ điểm đó tới đ−ờng đáy chụp. Vậy để đảm bảo độ
chính xác của bản đồ thì sai số t−ơng đối tiêu cự phải thỏa mãn công thức:
maxY
M
f
m Y
k
f = (3.17)
Nh− vậy, yêu cầu về sự ổn định tiêu cự trong giới hạn phụ thuộc vào
yêu cầu sai số vị trí điểm đo và khoảng cách lớn nhất đến điểm đó trong phạm
vi đo vẽ. Với loại máy Sony F707 có các thông số nh− trên giới hạn sai số
t−ơng đối của tiêu cự đ−ợc chỉ ra ở bảng 3.4. Rõ ràng, đối với máy chụp ảnh
số phổ thông yêu cầu sai số t−ơng đối của tiêu cự mf/fk =1/700 là rất thoải mái
vì khoảng cách chụp gần. Nếu so sánh với loại máy chụp ảnh chuyên dụng
cho hàng không nh− RMK-TOP hay RC30 có mf = 0,01mm và fk=150mm thì
mf/fk=1/15000, yêu cầu này của máy chụp ảnh số phổ thông dễ dàng thỏa mãn
vì để ổn định tiêu cự ta chọn chế độ chụp vô cực duy nhất một vị trí, sự thay
đổi tiêu cự trong quá trình di chuyển máy chụp, điều kiện chụp là không tránh
khỏi nh−ng vẫn thỏa mãn yêu cầu trên.
Bảng 3.4. Giới hạn sai số t−ơng đối của tiêu cự máy chụp ảnh số Sony F707
Ymax MBĐ 500 1000 2000 5000
125 1/700 1/350
250 1/700 1/350
500 1/700 1/350
1200 1/700
Trong khoảng cách chụp ảnh hữu dụng, việc bố trí các điểm kiểm tra xa
và gần trong mô hình lập thể càng làm cho giới hạn về sự ổn định của tiêu cự
đ−ợc nới rộng thêm nữa. Đó là vì trong quá trình định h−ớng mô hình, chính
những điểm kiểm tra này sẽ hiệu chỉnh mô hình và giữ mô hình trong giới hạn
chính xác của chúng. Nhờ có sự hỗ trợ này, mặc dù mf/fk =1/700 cũng có thể
đạt MY/Ymax =1/2000 đó là cơ sở để nới rộng Ymax trong tr−ờng hợp cần thiết
đặc biệt khi độ phân giải tăng lên.
62
3.6. Công nghệ đo vẽ ảnh số phổ thông
Công nghệ đo ảnh số luôn gắn liền một cách khăng khít với các thiết bị
xử lý máy tính. Đây là một công nghệ cao đòi hỏi sự nghiên cứu của nhiều
nhà khoa học các lĩnh vực liên quan, mới sản xuất ra các phần mềm phần cứng
chuyên dụng cho đo ảnh. Tại Việt Nam, vấn đề nghiên cứu chế tạo, lập trình
phần mềm chỉ dừng lại ở một quy mô nhỏ, th−ờng là mua và sử dụng. Đối với
công nghệ đo ảnh số chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông ứng dụng trong hai
lĩnh vực đo vẽ địa hình và đo vẽ phi địa hình ở n−ớc ta là một vấn đề mới mẻ.
Công nghệ đo vẽ ảnh số đ−ợc sử dụng là thành tố quan trọng quyết định sự
thành công khi sử dụng đầu vào là ảnh số của máy chụp ảnh số phổ thông.
3.6.1. Phần mềm đo ảnh số phổ thông trong đo vẽ địa hình
Hình 3.7. Phần mềm ISDM định h−ớng cặp ảnh số phổ thông
Sự thành công của trạm đo vẽ ảnh số ImageStation của hãng Intergraph
trong đo vẽ ảnh hàng không ở n−ớc ta từ những năm 90 của thế kỉ tr−ớc đã
đ−ợc khẳng định và trở nên thông dụng tại thời điểm hiện tại. Tiếp nối sự
thành công đó, đối với ảnh số chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông ứng dụng
trong lĩnh vực đo vẽ địa hình sẽ tiến hành trên trạm đo ảnh số Intergraph và
các phần mềm t−ơng ứng. Tại thời điểm hiện tại các phần mềm đ−ợc sử dụng
là ISPM (ImageStation Photogrammetric Manager) phục vụ quản lý công việc,
63
ISDM (ImageStation Digital Mensuration) đo vẽ định h−ớng mô hình lập thể,
ISSD (ImageStation Stereo Display) đo vẽ chi tiết trên mô hình lập thể, MGE
Terrain Analyst tính toán khối l−ợng từ mô hình số địa hình, MicroStation
biên tập bình đồ địa hình.
3.6.2. Phần mềm đo ảnh số phổ thông trong đo vẽ phi địa hình
Hình 3.8. Phần mềm PhotoModeler đo vẽ phi địa hình
Trong lĩnh vực phi địa hình, ảnh số phổ thông cũng có các công cụ đo
vẽ riêng biệt. Khi mua một máy chụp ảnh số, nhà sản xuất th−ờng kèm theo
miễn phí một phần mềm xử lý ảnh. Phần mềm này chỉ là phần mềm xem ảnh,
in ấn và xử lý ảnh thông th−ờng nh−: tông màu sáng tối, cắt ghép ảnh, chỉnh
sửa ảnh... ví dụ nh−: Photoshop, Paint... Hiện nay trên thị tr−ờng phần mềm,
các phần mềm giá rẻ dùng đo vẽ ảnh số phổ thông khá nhiều, điển hình là
phần mềm Photomodeler Pro5 của hãng EosSystem-Canada. Phần mềm này
chạy trên các máy tính cá nhân PC (Personal Computer) bình th−ờng với yêu
cầu cấu hình không cao, dễ sử dụng. Phần mềm Photomodeler có các chức
năng: kiểm định máy chụp ảnh số, đo vẽ các công trình kiến trúc, đo vẽ các đồ
vật, đo vẽ công nghiệp (ô tô, xe máy...), tạo mô hình 3Dstudio... Ưu điểm của
phần mềm này là dễ sử dụng, đo vẽ và tính toán nhanh chính xác, có khả năng
kết nối với các phần mềm đồ họa khác nh−: AutoCad, 3DS, PhotoShop...
nh−ợc điểm lớn nhất của phần mềm là không có khả năng quan sát lập thể khi
đo vẽ.
64
3.7. quy trình công nghệ thành lập bình đồ tỷ lệ lớn
Hình 3.9. Quy trình công nghệ thành lập bình đồ địa hình
Đo vẽ bình đồ địa hình tỷ lệ lớn khu vực núi đá vôi, mỏ lộ thiên... phục
vụ công tác tính toán khối l−ợng thiết kế hoặc tính toán khối l−ợng khai thác
cập nhật là rất quan trọng. Trong khi các ph−ơng pháp trắc địa truyền thống áp
dụng ở những khu vực này gặp nhiều khó khăn (đo trực tiếp bằng máy toàn
65
đạc điện tử kể cả máy không g−ơng, đo ảnh hàng không...), thì ph−ơng pháp
đo ảnh mặt đất với việc sử dụng máy chụp ảnh số phổ thông trong công tác
thu nhận ảnh thực địa mở ra một giải pháp kinh tế và kỹ thuật. Tất cả các lý
thuyết và thành quả về kiểm định ảnh, thiết kế kỹ thuật... cần sản xuất ra sản
phẩm cụ thể. Sau đây là các công đoạn trong quy trình công nghệ thành lập
bình đồ địa hình tỷ lệ lớn.
3.7.1. Thiết kế kinh tế kỹ thuật
Trong phần này các yếu tố chính cần phải quan tâm đó là: khảo sát địa
hình trên bản đồ tỷ lệ nhỏ sẵn có hoặc trực tiếp tại thực địa, xác định khối
l−ợng đo vẽ, tỷ lệ bình đồ, yêu cầu về độ chính xác, lựa chọn độ phân giải
chụp ảnh, kiểm định các thông số máy chụp ảnh, chuẩn bị các bảng kiểm tra
và ph−ơng án đo nối tọa độ... Từ đó tiến hành −ớc tính các yếu tố nh−: xác
định giới hạn chụp ảnh hữu dụng, độ dài đ−ờng đáy chụp, vị trí đặt trạm
chụp...
3.7.2. Bố trí và đo nối các điểm kiểm tra
Các điểm kiểm tra là cơ sở để định h−ớng mô hình lập thể trong hệ tọa
độ đo vẽ (hệ tọa độ trắc địa). Số l−ợng điểm kiểm tra và vị trí cần tính hợp lý
trong mỗi mô hình, gồm các điểm ở xa và ở gần, các điểm thừa để kiểm tra
mô hình lập thể, ít nhất mỗi mô hình lập thể phải có 4 điểm: điểm thứ nhất ở
gần, điểm thứ hai ở xa và nằm lân cận trục đi qua tâm chính ảnh vuông góc
với đ−ờng đáy ảnh, điểm thứ ba và thứ t− nằm ở xa và ở hai bên trục quang
học, các điểm thừa để kiểm tra mô hình lập thể thì cũng bố trí ở xa và ở gần.
Kích th−ớc của các bảng ngắm phụ thuộc vào khoảng cách từ trạm chụp đến
điểm đặt bảng ngắm, đảm bảo để hình ảnh của chúng có kích th−ớc không
nhỏ hơn 0,1x0,04mm trên ảnh [8] hoặc chiếm một ô có kích th−ớc khoảng
5x3pixel. Cần −ớc tính tr−ớc theo công thức:
Y
f
S
N
l
f
Ylr
k
CCD
pixel
pixel
k
mm ⋅⋅== (3.18)
trong đó:
66
r - kích cỡ bảng ngắm thực tế,
l - kích cỡ bảng ngắm trên ảnh (theo đơn vị mm, pixel),
SCCD - kích cỡ lý thuyết của mảng CCD,
Npixel - số pixel trên độ rộng của mảng CCD,
Y - khoảng cách từ đ−ờng đáy tới bảng ngắm,
fk - tiêu cự kiểm định máy chụp ảnh.
Mầu của nền bảng ngắm phụ thuộc vào nền ở thực địa khi quan sát ở
trạm chụp. Nếu nền ở thực địa là mầu tối thì bảng ngắm phải có mầu sáng.
Nếu nền của thực địa mầu sáng thì bảng ngắm phải có mầu tối và tăng kích
th−ớc lên 1,3 lần.
Việc đo nối tọa độ các điểm kiểm tra cần tiến hành khẩn tr−ơng sau khi
cắm mốc xong. Ph−ơng pháp đo nối có thể là giao hội cực, giao hội thuận
góc... l−u ý các điểm càng ở gần càng phải đo cẩn thận (độ chính xác) hơn
những điểm ở xa. Phải đánh số cho từng điểm và vẽ sơ đồ vị trí t−ơng đối các
bảng ngắm để tránh nhầm lẫn.
3.7.3. Công tác chụp ảnh
Công tác chụp ảnh đ−ợc tiến hành tại vị trí các trạm chụp đã thiết kế.
Các trạm chụp phải bố trí ở những chỗ cao, bao quát đ−ợc xung quanh và cố
gắng giảm đến mức tối thiểu số trạm chụp và các “vùng khuất”. Máy chụp
ảnh cần đặt ở chế độ chụp vô cực và độ phân giải giống nh− lúc kiểm định,
nên bảo quản máy chụp ảnh không thay đổi thu phóng từ lúc kiểm định cho
đến lúc chụp ảnh. Công tác chụp ảnh cần tiến hành khẩn tr−ơng sau khi trải
các điểm kiểm tra xong, có thể tiến hành song song với công tác đo nối tọa độ
các điểm kiểm tra. Khi chụp ảnh cần đặt máy chụp lên giá ba chân để máy
chụp đ−ợc ổn định tránh hình ảnh bị nhòe, thời điểm chụp đ−ợc chọn sao cho
hình ảnh rõ nét, h−ớng chụp không nên ng−ợc với h−ớng ánh sáng mặt trời.
Cần ghi chú các trạm chụp, số l−ợng ảnh chụp trên từng trạm tránh nhầm lẫn
khi xử lý sau này.
67
Hình 3.10. Chụp ảnh số phổ thông phục vụ đo vẽ địa hình mỏ lộ thiên
Mẫu sổ ghi tại thực địa phải đầy đủ và rõ ràng.
Bảng 3.5. Sổ ghi các thông số chụp ảnh
- Ng−ời chụp : Trần Trung Anh
- Ngày chụp : 11 - 10 - 2003
- Địa điểm : Mỏ Cọc Sáu
- Thời tiết, nhiệt độ : nắng nóng, 320
- Máy chụp ảnh : Sony F707
- Số hiệu máy : 3090304
- Độ phân giải : 2560 x 1920
- Chế độ thu phóng: vô cực
STT Trạm chụp Thời gian H−ớng chụp Độ cao máy Ghi chú
1 A1 10h05’ thẳng 1,42 m
2 A1 10h06’ xiên trái 1.42 m
3 A1 10h07’ xiên phải 1.42m
4 A2 10h15’ thẳng 1.45m
5 A2 10h16’ xiên trái 1.45m
6 A2 10h17’ xiên phải 1.45m
... ... ... ... ...
khu Tây Bắc
68
Sơ đồ trạm chụp
Hình 3.11. Mẫu sổ ghi sơ đồ trạm chụp tại thực địa
3.7.4. Nhập ảnh, chuyển đổi định dạng và tạo overview
Công tác nhập ảnh vào máy tính từ máy chụp ảnh số là rất thuận lợi, dữ
liệu ảnh dạng số từ các tệp ghi trong thẻ nhớ của máy đ−ợc truyền trực tiếp
thông qua cổng kết nối USB (Universal Serial Bus) của máy tính. Thông
th−ờng dạng tệp ảnh của máy chụp ảnh số là dạng nén *.jpg nhờ một ch−ơng
trình xử lý ảnh đơn giản nh− Photoshop hoặc Paint chuyển sang định dạng
*.tif không nén phục vụ tạo oveview. Công tác tạo overview cho ảnh là bắt
buộc khi tiến hành đo vẽ bằng phần mềm ImageStation của hãng Intergraph.
Overview là một kỹ thuật tạo ra các lớp pixel có độ phân giải nhỏ hơn
độ phân giải của ảnh gốc chứa trong chính tệp ảnh raster gốc mà không làm
tăng kích th−ớc tệp, đó chính là cấu trúc hình tháp của ảnh với lớp ánh xạ
pixel thay đổi. Nó trợ giúp quá trình hiển thị đ−ợc nhanh, hỗ trợ công tác thu
phóng và đo vẽ chính xác. Phần mềm ImageStation Raster Utilities (ISRU)
cung cấp công cụ Overview Utility và Many/Raw File Converter phục vụ tạo
overview ảnh và nén ảnh.
69
3.7.5. Khai báo các thông số đo vẽ
Khai báo các thông số đo vẽ chính là tạo ra một công việc (project) mới
chứa các thông số ban đầu của công tác đo nh−: khai báo tên công việc, đơn vị
đo (m, deg), các giới hạn độ chính xác định h−ớng ảnh, đ−ờng dẫn tới ảnh đã
tạo overview, khai báo mô hình lập thể, khai báo các thông số kiểm định của
máy chụp ảnh nh− tiêu cự, tọa độ điểm chính ảnh, tọa độ các mấu khung, các
hệ số méo hình kính vật, nhập tọa độ các điểm kiểm tra. Công tác này đ−ợc
thực hiện bằng phần mềm ISPM.
Hình 3.12. Nhập các hệ số méo hình của máy chụp ảnh số phổ thông
3.7.6. Định h−ớng trong
Quá trình đo vẽ định h−ớng mô hình đ−ợc thực hiện bằng phần mềm
ISDM. Công tác định h−ớng trong (Interior Orientation) đối với ảnh số phổ
thông là quá trình đo các mấu khung là 4 pixel góc khung mảng CCD. Bản
chất của quá trình này là tính chuyển tọa độ hai chiều pixel ảnh số về hệ tọa
độ mặt phẳng ảnh giúp phục hồi chùm tia nh− lúc chụp ảnh. Tiến hành đo các
mấu khung là các góc pixel ngoài cùng d−ới sự trợ giúp của các cửa số hiển
thị đối với tất cả các tấm ảnh dùng để đo. Với thuật toán đã trình bày, công tác
đo vẽ định h−ớng trong hầu nh− không có sai số với bất kì mô hình chuyển đổi
nào thông th−ờng chọn mô hình Affine.
70
Hình 3.13. Định h−ớng trong tấm ảnh số phổ thông
3.7.7. Định h−ớng ngoài và kiểm tra mô hình lập thể
Định h−ớng ngoài nhằm xây dựng mô hình lập thể trong hệ tọa độ trắc
địa, quá trình này có thể chia thành hai công đoạn: định h−ớng t−ơng đối và
định h−ớng tuyệt đối. Đối với ảnh số phổ thông, nếu bố trí nhiều điểm kiểm
tra thì có thể ghép hai công đoạn này thành một lần. Tiến hành đo các bảng
ngắm có tọa độ đã đ−ợc nhập. Khi định h−ớng nên để lại một số các điểm
kiểm tra (check point) không tham gia vào xây dựng mô hình để làm cơ sở
kiểm tra độ chính xác của mô hình lập thể. Trong quá trình này, tác giả cũng
kiểm tra khả năng nâng cao độ chính xác của mô hình lập thể khi có sự tham
gia của các hệ số méo hình kính vật đã kiểm định.
và
⎪⎭
⎪⎬
⎫
−=Δ
′−=Δ
′−=Δ
'ZZZ
YYY
XXX
222 ZYXM P Δ+Δ+Δ= (3.19)
trong đó: X, Y, Z là tọa độ điểm kiểm tra đo bằng ngoại nghiệp
X’, Y’, Z’ là tọa độ điểm kiểm tra đo bằng ảnh lập thể
71
Tác giả đã tiến hành xây dựng 8 mô hình lập thể tại ảnh chụp ở mỏ Cọc
Sáu trong hai đợt chụp khác nhau, chụp bằng máy ảnh số Sony F707 độ phân
giải 2560x1920 pixel. Các mô hình (cặp ảnh) khác nhau của cùng một khu
vực, của các khu vực khác nhau. Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 3.6, khi
không có sự tham gia của hệ số méo hình và có sự tham gia của hệ số méo
hình độ chính xác mô hình lập thể đã nâng cao đáng kể tại các điểm kiểm tra.
Bảng 3.6. Kết quả định h−ớng và kiểm tra mô hình lập thể
Thông số chụp Điểm trắc địa
Không áp dụng
hệ số méo hình
áp dụng hệ số
méo hình
Cặp ảnh
B
(m)
Ymin
(m)
Ymax
(m)
Khống
chế
Kiểm
tra
MPmax
(m)
MPmin
(m)
MPmax
(m)
MPmin
(m)
637-643 36.5 110 550 5 4 8.43 4.33 0.40 0.09
638-644 36.5 110 550 5 4 4.09 1.74 0.40 0.07
647-645 70.1 246 550 5 3 5.60 2.48 0.64 0.10
648-646 70.1 246 550 5 2 16.13 1.25 0.11 0.03
823-819 35.6 119 337 5 6 5.03 1.40 0.28 0.05
826-820 35.6 119 337 5 6 4.92 0.46 0.29 0.08
837-839 70 220 440 4 7 1.86 0.35 0.36 0.05
838-840 70 220 440 4 7 5.80 1.87 0.37 0.05
trong đó:
B - đ−ờng đáy chụp ảnh,
Ymin, Ymax - khoảng cách chụp ảnh đến điểm khống chế gần nhất và
xa nhất,
MPmax, MPmin- sai số vị trí điểm 3 chiều lớn nhất và nhỏ nhất tại các điểm
kiểm tra không tham gia định h−ớng.
Nhìn vào kết quả tại bảng 3.6, sai số vị trí điểm lớn nhất tại điểm kiểm
tra là 0,64m đối với mô hình 467-465, còn các mô hình khác sai số lớn nhất
cũng không v−ợt quá 0,4m. Nếu yêu cầu thành lập bản đồ với sai số vị trí
điểm chi tiết là 0,5mmMBĐ và sai số độ cao 1/3 khoảng cao đều 1m, với
72
MBĐ=1000 ta có MP<0,6m hoàn toàn có thể thành lập bản đồ 1:1000, trong
khi cần nhiều yếu tố kiểm tra khác thì thành lập bản đồ 1:2000 triển khai
trong sản xuất là rất đảm bảo độ chính xác. Điều này giúp khẳng định lại,
kiểm định méo hình kính vật là rất cần thiết và khả năng đo vẽ trong khoảng
cách 500m để thành lập bình đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 hoàn toàn khả thi đối
với máy chụp ảnh số phổ thông Sony F707 độ phân giải 2560x1920 pixel.
3.7.8. Đo vẽ các điểm và các đ−ờng đặc tr−ng của địa hình
Đo vẽ các điểm và các đ−ờng đặc tr−ng của địa hình nhằm phục vụ xây
dựng mô hình số địa hình và biên tập thành bình đồ địa hình. Công tác này
đ−ợc thực hiện trực tiếp trên mô hình lập thể đã định h−ớng và đã kiểm tra độ
chính xác. Các điểm độ cao đặc tr−ng nh− các điểm đỉnh núi, yên ngựa, các
điểm có độ cao đột biến... Các đ−ờng đặc tr−ng nh− các đ−ờng phân thủy, tụ
thủy, các đ−ờng đứt gãy đột biến về độ cao... Đối với khu mỏ lộ thiên đó là
các đ−ờng đỉnh tầng, đ−ờng chân tầng, đ−ờng g−ơng tầng khai thác. Đối với
khu đá vôi là các đ−ờng chân núi, các đ−ờng khe đứt gãy, các điểm đỉnh núi...
Quá trình đo vẽ tiến hành trên mô hình lập thể trong phòng nên khả năng khái
quát địa hình tốt, đo rất nhanh chóng, ta có thể di chuyển cắt tiêu đo đến bất
cứ đâu trong phạm vi đo vẽ và trong khả năng nhìn thấy của cặp ảnh lập thể.
Có thể tiến hành đo hàng vạn điểm chi tiết trong một khu vực nhỏ mà ng−ời
ngoại nghiệp nếu đi g−ơng đi mia không thể đi tới đ−ợc.
Sau khi đo xong nên chồng những giá trị đo đ−ợc của mô hình này sang
mô hình khác cùng khu vực (với góc nhìn khác) để kiểm tra tính bám sát bề
mặt địa hình của các kết quả đo.
3.7.9. Xây dựng mô hình số địa hình
Mô hình số địa hình DTM (Digital Terrain Model) là một dạng đặc biệt
của mô hình số độ cao DEM (Digital Elevation Model) trong miêu tả bề mặt
địa hình bằng ph−ơng tiện số, chủ yếu bởi các yếu tố điểm và đ−ờng. Một
cách khái quát DTM miêu tả bề mặt địa hình bởi các điểm lấy mẫu có tọa độ
(X Y Z) thoả mãn một hàm đơn trị Z = f (X, Y), hàm này dùng để nội suy ra
73
giá trị độ cao của các điểm khác. Với bất kì giá trị vị trí (X, Y) nào chỉ có một
giá trị độ cao Z đ−ợc xác định trong một DTM.
Hình 3.14. Mô hình số địa hình
Thông th−ờng ng−ời ta biểu diễn bề mặt địa hình bằng các điểm phân
bố đều
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ThesisMscTTA.pdf