Tài liệu Luận văn Chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau khi thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp (nghiên cứu tại Bắc Ninh): PHẦN MỞ ðẦU
1. Tớnh cấp thiết của ủề tài
Tớnh ủến thỏng 11/2010, cả nước ủó cú 250 KCN, khu chế xuất và khu
kinh tế ủược thành lập ở 57 tỉnh, thành phố, trong ủú ủó cú 170 khu ủi vào
hoạt ủộng, cỏc khu này ủó thu hỳt 8.500 dự ỏn ủầu tư trong và ngoài nước với
tổng vốn ủăng ký khoảng 70 tỷ USD, trong ủú vốn ủầu tư trực tiếp của nước
ngoài là 52 tỷ USD ủể tạo ra giỏ trị sản xuất cụng nghiệp hàng năm là 25 tỷ
USD, chiếm trờn 30% giỏ trị cụng nghiệp của cả nước (Thụng tin tổng hợp
ngày 2/12/2010 của Ban Tuyờn giỏo Trung ương).
Tuy nhiờn, ủể phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, theo số liệu thống kờ của
Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, bỡnh quõn mỗi năm cú khoảng 73
ngàn ha ủất nụng nghiệp ủược thu hồi. Trong năm năm từ 2000-2005 thu hồi
37.000ha ủất nụng nghiệp. Hai vựng kinh tế trọng ủiểm phớa Nam và phớa Bắc
là nơi thu hồi nhiều nhất, trong ủú ủứng ủầu là cỏc ủịa phương Tiền Giang
23.000ha, Bỡnh Dương 16.600ha, ðồng Nai 19.700ha, Hà Nội 7.700ha, Vĩnh
Phỳc ...
191 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau khi thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp (nghiên cứu tại Bắc Ninh), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tính đến tháng 11/2010, cả nước đã cĩ 250 KCN, khu chế xuất và khu
kinh tế được thành lập ở 57 tỉnh, thành phố, trong đĩ đã cĩ 170 khu đi vào
hoạt động, các khu này đã thu hút 8.500 dự án đầu tư trong và ngồi nước với
tổng vốn đăng ký khoảng 70 tỷ USD, trong đĩ vốn đầu tư trực tiếp của nước
ngồi là 52 tỷ USD để tạo ra giá trị sản xuất cơng nghiệp hàng năm là 25 tỷ
USD, chiếm trên 30% giá trị cơng nghiệp của cả nước (Thơng tin tổng hợp
ngày 2/12/2010 của Ban Tuyên giáo Trung ương).
Tuy nhiên, để phát triển các khu cơng nghiệp, theo số liệu thống kê của
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, bình quân mỗi năm cĩ khoảng 73
ngàn ha đất nơng nghiệp được thu hồi. Trong năm năm từ 2000-2005 thu hồi
37.000ha đất nơng nghiệp. Hai vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và phía Bắc
là nơi thu hồi nhiều nhất, trong đĩ đứng đầu là các địa phương Tiền Giang
23.000ha, Bình Dương 16.600ha, ðồng Nai 19.700ha, Hà Nội 7.700ha, Vĩnh
Phúc 8.500ha, Bắc Ninh khoảng 5.000ha. ðiều đĩ tác động tới đời sống
khoảng 3 triệu người, với gần 700.000 hộ nơng dân. Trung bình cứ mỗi ha đất
thu hồi sẽ tạo ra 12 lao động mất việc làm, phải chuyển đổi nghề mới. Do
thiếu trình độ sau khi thu hồi đất, theo thống kê chưa đầy đủ chỉ cĩ khoảng
gần 80% lao động cĩ việc làm (sản xuất nơng nghiệp và chuyển nghề mới)
cịn lại trên 20% lao động khơng cĩ việc làm hoặc việc làm bấp bênh khơng
ổn định, dẫn tới khoảng 50% số hộ nơng dân cĩ thu nhập giảm so với trước
khi thu hồi đất, đời sống gặp nhiều khĩ khăn.
Thực tiễn ở Bắc Ninh cho thấy, từ năm 1997 đến nay đã triển khai đầu tư
xây dựng 15 khu cơng nghiệp tập trung, trên 40 khu cơng nghiệp vừa và nhỏ,
cụm cơng nghiệp làng nghề với diện tích đất nơng nghiệp phải thu hồi trên
7.000ha. Từ nay đến năm 2015, Bắc Ninh tiếp tục phát triển các khu cơng
nghiệp, với nhu cầu đất nơng nghiệp phải thu hồi khoảng trên 8.000ha.
2
Riêng hai năm 2008, 2009 đã thu hồi khoảng trên 1.000ha. Cơng nghiệp
phát triển đã đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao, song sẽ
kéo theo hàng ngàn hộ nơng dân khơng cịn đất canh tác, buộc họ phải chuyển
đổi nghề mới trong khi chưa được trang bị kiến thức nghề phù hợp, mặt khác
thiếu sự định hướng của chính quyền địa phương. Các hộ nơng dân khi nhận
tiền đền bù đất đã sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, trong thời gian
ngắn nguồn vốn cạn kiệt trong khi chưa cĩ việc làm ổn định đã tạo ra nhiều
vấn đề bức xúc, an ninh nơng thơn cĩ nhiều tiềm ẩn mất ổn định, việc thu hồi
đất của các hộ tiếp sau gặp rất nhiều khĩ khăn, kéo dài, cĩ trường hợp phải tổ
chức cưỡng chế. Qua đánh giá bước đầu (của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh
Bắc Ninh) cho thấy, chỉ khoảng gần 40% hộ nơng nghiệp cĩ đời sống khá
hơn, trên 60% số hộ cịn lại cĩ đời sống bằng hoặc kém hơn trước khi thu hồi
đất, trong số này tỷ lệ kém hơn chiếm phần lớn. Như vậy, vấn đề đặt ra làm
thế nào cùng với việc phát triển các khu cơng nghiệp cần thiết phải bảo đảm
đời sống cho người nơng dân hậu thu hồi đất phải bằng hoặc khá hơn trước là
vấn đề mà cấp uỷ, chính quyền băn khoăn, trăn trở.
Với những lý do trên, Nghiên cứu sinh quyết định chọn đề tài:
“Chính sách an sinh xã hội với người nơng dân sau khi thu hồi đất để
phát triển các khu cơng nghiệp (nghiên cứu tại Bắc Ninh)”
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan
Do yêu cầu của CNH trong nền kinh tế thị trường, chính sách ASXH với
nơng dân nĩi chung và nơng dân diện thu hồi đất để phục vụ quá trình CNH,
đơ thị hố nĩi riêng đã được khá nhiều nhà kinh tế ở các nước trên thế giới
nghiên cứu trong đĩ đáng lưu ý là các nước ở khu vực Châu Á như: Nhật Bản,
Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn ðộ…
Trong các cơ quan nghiên cứu ở các nước như các viện, trường đại
học… đã xuất bản khá nhiều giáo trình, tài liệu, sách báo, các tạp chí chuyên
ngành về vấn đề ASXH với người nơng dân.
3
Ở trong nước những năm thời kỳ đổi mới nhất là từ những năm 90 của
thế kỷ XX trở lại đây, cĩ một số nhà nghiên cứu đã cĩ nhiều cơng trình liên
quan đến vấn đề ASXH với người nơng dân, đáng chú ý là các nghiên cứu sau
đây:
2.1. Các nghiên cứu thực tiễn cĩ liên quan đến đề tài:
Về Cuốn sách “Ảnh hưởng của đơ thị hố nơng thơn ngoại thành Hà
Nội (Thực trạng và giải pháp)” do GS.TSKH Lê Du Phong, TS Nguyễn Văn
Áng và Hồng Văn Hoa đồng chủ biên. (Trường ðại học Kinh tế quốc dân
phát hành năm 2002).
Ngồi việc hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ bản, nhĩm tác giả
bước đầu xới xáo những tác động tiêu cực của quá trình đơ thị hố. Trong đĩ
giành đáng kể dung lượng đề cập tình trạng một bộ phận nơng dân bị mất đất
sản xuất nơng nghiệp, tạm thời họ bị xáo trộn cuộc sống, đồng thời nêu lên
những bức xúc trong quá trình đền bù khi Nhà nước thu hồi đất.
Nhĩm tác giả cũng đề xuất hai giải pháp tổng quát, đĩ là:
- Bù đắp thiệt hại về đất sao cho người nơng dân khơng cảm thấy thiệt
thịi.
- Cĩ chính sách hỗ trợ người nơng dân trong quá trình chuyển sang các
nghề khác (phi nơng nghiệp).
Từ hai giải pháp định hướng, tác giả đã đề xuất khá thuyết phục về
chính sách đền bù thiệt hại về đất và căn cứ để xác định mức hỗ trợ chuyển
đổi nghề cho nơng dân. Những đề xuất đĩ rất thiết thực, là căn cứ để các cơ
quan trung ương nghiên cứu khi ban hành chính sách.
Tuy nhiên, cĩ thể do khuơn khổ thời gian và phạm vi nghiên cứu, nhĩm
tác giả mới quan tâm đến những người lao động nơng nghiệp trong độ tuổi.
Cịn lại số người nơng dân hết tuổi lao động trong khi trước đây họ vẫn tham
gia sản xuất nơng nghiệp để tự nuơi sống mình đến nay họ chưa biết trơng cậy
vào đâu thì chưa được đề cập. Họ rất cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước và cộng
4
đồng thơng qua chính sách ASXH. ðây là vấn đề cần được tiếp tục nghiên
cứu.
Về cuốn sách “Thu nhập, đời sống, việc làm của người cĩ đất bị thu
hồi để xây dựng các khu cơng nghiệp, khu đơ thị, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã
hội, các cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia” do GS- TS KH Lê Du
Phong (chủ biên)- Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội- 2007.
Cuốn sách đã nêu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thu nhập, đời
sống, việc làm của người cĩ đất bị thu hồi để xây dựng các khu cơng nghiệp,
khu đơ thị, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, các cơng trình cơng cộng phục vụ
lợi ích quốc gia. ðánh giá thực trạng thu nhập, đời sống và việc làm của
người cĩ đất bị thu hồi để xây dựng các khu cơng nghiệp , khu đơ thị, kết cấu
hạ tầng kinh tế- xã hội, các cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia.
Làm rõ những khĩ khăn tồn tại thơng qua những vấn đề bức xúc đang đặt ra.
Trên cơ sở đĩ, cuốn sách đã nêu các quan điểm và 3 nhĩm giải pháp chủ yếu
mang tính khả thi bảo đảm việc làm, thu nhập và đời sống của người dân cĩ
đất bị thu hồi đĩ là:
- Cơ chế chính sách
- Tổ chức quản lý
- Cơng tác chỉ đạo và thực hiện
NCS rất trân trọng 7 kiến nghị cĩ sức thuyết phục, đặc biệt, kiến nghị
thứ 4 trang 279: “Biến những người nơng dân mất đất thành thị dân để họ cĩ
việc làm cĩ năng xuất lao động cao hơn, thu nhập cao hơn và đời sống tốt hơn
là cách làm nên hướng tới”.
Tuy nhiên, phạm vi đề cập của cuốn sách tập trung vào thu nhập, đời
sống, việc làm của người cĩ đất bị thu hồi trong phạm vi khá rộng về mục
đích sử dụng đất và khơng gian nghiên cứu trong phạm vi cả nước. Vì vậy
vấn đề chính sách ASXH với người nơng dân sau khi bị thu hồi đất để phát
5
triển các khu cơng nghiệp cần phải cĩ một nghiên cứu sâu hơn trong phạm vi
hẹp (cấp tỉnh).
Nghiên cứu của Tiến sĩ Bùi Thị Ngọc Lan- Học viện Chính trị-
Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh về “Những vấn đề xã hội nảy sinh từ việc
thu hồi đất nơng nghiệp cho phát triển đơ thị và khu cơng nghiệp”- Tạp chí
Bảo hiểm xã hội số 08. 2007.
Nghiên cứu đã làm rõ những vấn đề bức xúc đang đặt ra sau thu hồi đất
để phát triển đơ thị và khu cơng nghiệp đĩ là (i) Một bộ phận nơng dân bị thất
nghiệp hoặc thiếu việc làm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống. (ii) Nhiều
điểm nĩng phát sinh tình trạng khiếu kiện kéo dài. (iii) Tình trạng ơ nhiễm
mơi trường gia tăng. (iv)Tình trạng di dân cĩ tổ chức hoặc tự phát gây khĩ
khăn trong việc quản lý các nơi đi và đến.
Trên cơ sở những bức xúc đặt ra nghiên cứu đã nêu 6 giải pháp khá
thuyết phục: Rà sốt, hồn thiện quy hoạch tổng thể về sử dụng đất nơng
nghiệp; tăng cường vai trị quản lý của nhà nước, các cấp, các ngành trong
việc chuyển đổi đất nơng nghiệp sang phát triển cơng nghiệp và khu đơ thị;
đào tạo nghề cho người lao động nhất là thanh niên nơng thơn; nghiên cứu bổ
sung sửa đổi việc thực hiện chính sách bồi thường đất nơng nghiệp; tổng kết,
nhân rộng mơ hình thực hiện tốt việc thu hồi đất; phát triển khu cơng nghiệp,
đơ thị mới theo hướng cơng viên cơng nghiệp…. ðây thực sự là hướng mở
cho các nghiên cứu tiếp theo sâu hơn về ASXH cho nơng dân sau khi thu hồi
đất để phát triển các khu cơng nghiệp.
ðề tài CB 2005- 01- 08 “Xây dựng một số mơ hình tạo việc làm đối
với lao động bị mất việc làm tại các vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất”
của Trường ðại học Lao động- Xã hội do PGS- TS Nguyễn Tiệp làm chủ
nhiệm, tháng 9.2006.
ðề tài đã nêu cơ sở lý luận của việc xây dựng mơ hình tạo việc làm cho
lao động mất việc làm do chuyển đổi mục đích sử dụng đất; đề tài cũng đi sâu
6
đánh giá tác động của chuyển đổi mục đích sử dụng đất đối với lao động, việc
làm thơng qua 3 địa phương: Ngoại thành Hà Nội, Hải Dương và Vĩnh Phúc.
Trên cơ sở đĩ, đề tài đã đưa ra quan điểm và một số mơ hình tạo việc làm cho
lao động mất việc làm do chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại ngoại thành Hà
Nội, Hải Dương và Vĩnh Phúc kèm theo các giải pháp và điều kiện áp dụng.
ðề tài nghiên cứu khá cơng phu vấn đề việc làm cho lao động thất nghiệp sau
khi thu hồi đất. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào
mơ hình tạo việc làm với lao động bị mất việc làm. ðây chỉ là một trong các
vấn đề về ASXH với nơng dân sau thu hồi đất để phát triển các khu cơng
nghiệp và đơ thị.
ðề tài CB 2009- 02- BS “Vấn đề dạy nghề cho lao động nơng thơn,
thực trạng và giải pháp” của Trường ðại học Lao động- Xã hội do Thạc sĩ
Nguyễn Văn ðại làm chủ nhiệm năm 2010.
ðề tài đã nêu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy nghề cho lao động nơng
thơn, đánh giá thực trạng dạy nghề cho nơng thơn Hà Nội mở rộng khá sâu
thơng qua hệ thống cơ sở dạy nghề, cơ sở vật chất của hệ thống dạy nghề,
chương trình đào tạo, đội ngũ cán bộ giáo viên. Kết quả dạy nghề cho lao
động nơng thơn qua đĩ đề tài đã làm rõ những tồn tại, nguyên nhân và những
vấn đề đặt ra cần giải quyết đồng thời đề tài đã đưa ra 6 giải pháp về dạy nghề
cho lao động nơng thơn và nơng thơn Hà Nội đến năm 2010.
ðề tài đã tập trung giải quyết vấn đề khá bức xúc và mang tính thời sự
trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, lĩnh vực nghiên cứu của đề tài chỉ về dạy
nghề cho lao động nơng thơn. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu rộng, đối
tượng là lao động nơng thơn vùng thu hồi đất cho phát triển cơng nghiệp chưa
được đề cập vì vậy rất cần cĩ một nghiên cứu tiếp theo.
Trong thời gian từ 2006 đến nay, đã cĩ nhiều nghiên cứu cĩ liên quan
đến vấn đề ASXH ở Việt Nam cụ thể như:
7
Năm 2008, Nguyễn Hữu Dũng “Thực hiện tốt chính sách ASXH với
nơng dân nước ta hiện nay” [37]. Năm 2008, Vũ Trọng Hồng “Tăng trưởng
kinh tế và sự phát triển bền vững nơng nghiệp và nơng thơn” [41]. Năm 2006,
Nguyễn Quốc Hùng “ðổi mới chính sách về chuyển đổi mục đích sử dụng đất
đai trong quá trình CNH, đơ thị hố ở Việt Nam” [42]. Năm 2006, Nguyễn
Hải Hữu “Phát triển hệ thống ASXH phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa” [43]. Năm 2008, Nguyễn Thị Kim Ngân “Nỗ
lực phấn đấu thực hiện cĩ hiệu quả chính sách ASXH” [53]. Năm 2008, Tơ
Huy Rứa “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn trong đổi mới ở Việt Nam- Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn” [60]. Năm 2008, Phạm Thắng “Giải pháp nào
cho sự phát triển nơn nghiệp, nơng dân, nơng thơn hiện nay” [61]. Năm 2009,
Bùi Ngọc Thanh “Việc làm cho hộ nơng dân thiếu đất sản xuất, vấn đề và giải
pháp” [62]….
Các nghiên cứu trên đã đánh giá phân tích về ASXH ở mức độ khác
nhau song phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề ASXH nĩi chung [37, 43,
53], ASXH với nơng dân [41, 60, 61] và ASXH với nơng dân bị thu hồi đất ở
một vài chính sách như việc làm, đền bù [42, 62] rất cần cĩ một nghiên cứu
đề cập đầy đủ hơn về chính sách ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất để
phát triển các KCN.
Về đề tài cấp tỉnh: “Giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo việc
làm cho dân cư sau khi Nhà nước thu hồi đất phát triển các khu cơng nghiệp
tập trung tại Bắc Ninh trong những năm tới” của Ths Vũ ðức Quyết, Trưởng
ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh năm 2005.
Tác giả đã tập trung đánh giá khá kỹ về thực trạng chuyển đổi nghề
nghiệp, đào tạo việc làm cho dân cư vùng Nhà nước thu hồi đất để phát triển
các khu cơng nghiệp tập trung. Trên cơ sở những tồn tại về cơng tác đào tạo
nghề, cơng tác giải quyết việc làm tại địa phương, tác giả đã đề xuất 3 mơ
hình sản xuất cho các hộ nơng dân sau khi thu hồi đất phục vụ cho các khu
8
cơng nghiệp. ðề xuất thí điểm 3 dự án tại Bắc Ninh trình Chính phủ phê
duyệt và Quốc hội thơng qua. Song thời gian để các dự án được duyệt khá lâu
(khoảng 7-10 năm). Trong thời gian chờ các dự án được phê duyệt, tác giả
mạnh dạn đề xuất cho phép tỉnh Bắc Ninh được thí điểm thực hiện:
Một là, thí điểm giao cho Ban quản lý các khu cơng nghiệp Bắc Ninh
tham gia xây dựng Trường đào tạo nghề với sự tham gia của các doanh
nghiệp.
Hai là, thí điểm việc giao cho tổ chức Khuyến cơng thực hiện việc
thành lập và đưa vào vận hành Vườn ươm cơng nghiệp, giao cho tổ chức
Khuyến Nơng thực hiện và đưa vào vận hành vườn ươm về nơng nghiệp đơ
thị.
Ba là, thí điểm việc thực hiện cơ chế, chính sách bồi thường chuyển đổi
nghề nghiệp và đào tạo việc làm thay cho chính sách bồi thường và hỗ trợ thu
hồi đất trước đây.
Các đề xuất của tác giả là khá mạnh dạn. Tuy nhiên, khi nghiên cứu các
giải pháp, NCS nhận thấy: cơng tác đào tạo nghề là hết sức cấp bách, song
vấn đề là ở chỗ sau đào tạo làm ở đâu và cĩ làm đúng nghề mình được học
hay khơng? đây là vấn đề bất cập đang diễn ra tại các địa phương đang trong
quá trình cơng nghiệp hố, trong đĩ cĩ Bắc Ninh. Vì vậy, phải làm sao xác
định được nhu cầu lao động cả về số lượng, ngành nghề và độ tuổi từ đĩ mới
tìm ra quy mơ đào tạo sát thực tế, bảo đảm phần lớn người được đào tạo sẽ cĩ
việc làm ổn định và làm đúng nghề.
Qua đề tài này nhận thấy: những kiến nghị và đề xuất các giải pháp là
rất đáng trân trọng, gĩp phần đẩy mạnh mục tiêu thu hút đầu tư tại Bắc Ninh
trong thời gian tới. Tuy nhiên, cĩ thể do phạm vi nghiên cứu và quy mơ đề tài
NCS thấy cần nêu ra một vài ý kiến sau:
Thứ nhất, việc đào tạo nghề gắn với sử dụng thơng qua việc dự báo nhu
cầu lao động về số lượng và chất lượng làm cơ sở cho việc lập kế hoạch đào
9
tạo chưa được nghiên cứu sâu ở đề tài này, vì vậy cần được tiếp tục nghiên
cứu.
Thứ hai, việc tác giả đề xuất Ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Bắc
Ninh xây dựng Trường đào tạo nghề... cần được nghiên cứu thêm. Vì tại Bắc
Ninh hệ thống các trường dạy nghề khá phong phú và quy mơ khá lớn. Hơn
nữa, Ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh là đơn vị sự nghiệp, với
chức năng, nhiệm vụ hiện nay rất nặng nề, cĩ chăng chỉ là đơn vị phối hợp
trong đào tạo dạy nghề. Sau khi cĩ được kế hoạch đào tạo, quan điểm của tỉnh
xác định là xã hội hố.
Vấn đề đặt ra sau đề tài này: qua kết quả nghiên cứu và đề xuất của tác
giả cũng như phân tích trên đây, NCS nhận thấy trong vấn đề đào tạo nghề và
giải quyết việc làm cho người nơng dân khu vực thu hồi đất để phát triển các
khu cơng nghiệp cần phải được nghiên cứu tiếp theo về xác định nhu cầu đào
tạo, đào tạo gắn với sử dụng và các chính sách về an sinh xã hội với nơng dân
ở khu vực này.
Về phĩng sự điều tra của Trần Khâm và Trung Chính trên Báo Nhân
dân số ra từ ngày 10-13/5/2005 về chủ đề: “ðời sống và việc làm của người
nơng dân vùng bị thu hồi đất”.
Tác giả đã khảo sát bước đầu tình hình đời sống và việc làm của người
nơng dân vùng bị thu hồi đất ở một số tỉnh cĩ tốc độ cơng nghiệp hố nhanh
như: Bình Dương, Vĩnh Phúc, Hưng Yên... Qua đĩ, tác giả khẳng định cơng
nghiệp hố, đơ thị hố là xu thế tất yếu đang được các tầng lớp nhân dân đồng
tình ủng hộ, trong đĩ cĩ nơng dân. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện do
chưa cĩ kinh nghiệm nhiều nên cịn một số hạn chế, thiếu sĩt nhất là việc
chăm lo đời sống và việc làm cho nơng dân vùng bị thu hồi đất, đĩ là những
hạn chế nảy sinh trong quá trình phát triển đi lên.
Tác giả cũng khẳng định rằng những đánh giá đĩ chỉ là những điều mà
nhĩm tác giả thu lượm được trong quá trình tìm hiểu thực trạng ở một số địa
10
phương. Quá trình đĩ cần được khảo sát, nghiên cứu, đánh giá một cách tồn
diện hơn.
Nhĩm tác giả nêu 4 ý kiến kiến nghị, trong đĩ đáng lưu tâm là hai kiến
nghị sau:
- ðề nghị ðảng, Nhà nước cĩ chủ trương, chính sách cụ thể hơn về đời
sống và việc làm cho nơng dân vùng bị thu hồi đất.
- Cần cĩ những cuộc điều tra, nghiên cứu trên diện rộng một cách tỷ
mỷ, chi tiết, lắng nghe những kiến nghị, đề nghị chính đáng của người dân sau
khi bị thu hồi đất, từ đĩ cĩ đề xuất cơ chế chính sách phù hợp. Cũng theo
nhĩm tác giả, việc xây dựng và ban hành chính sách về đời sống và việc làm
của nơng dân sau khi bị thu hồi đất cần được thảo luận rộng rãi, dân chủ.
Như vậy, phĩng sự điều tra trên đây đã nêu lên những khĩ khăn, bức
xúc của người nơng dân sau khi thu hồi đất để phục vụ quá trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hố. Các kiến nghị, đề xuất của tác giả rất cần được quan tâm,
nghiên cứu. ðây là hướng mở mà NCS thấy rằng cần phải tiếp tục nghiên
cứu.
2.2. Một số luận án tiến sỹ cĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Vấn đề an sinh xã hội là khá rộng, trong thời gian qua cĩ nhiều nhà
nghiên cứu đã quan tâm ở các khía cạnh khác nhau, đáng chú ý các luận án cĩ
liên quan đến chính sách ASXH với nơng nghiệp nơng thơn và nơng dân sau:
Luận án tiến sỹ kinh tế của Nghiên cứu sinh Trần Ngọc Diễn với đề
tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tạo việc làm cho lao động ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay”, (Khoa Kinh tế lao động - Trường ðại học
Kinh tế quốc dân năm 2002).
Tác giả đi sâu vào nghiên cứu, phân tích hoạt động của Quỹ quốc gia
về việc làm (120). Qua đĩ tác giả chỉ rõ những kết quả đạt được, đặc biệt
những tồn tại, hạn chế và vấn đề đặt ra cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
cho vay tạo việc làm.
11
Tác giả cũng đã đề xuất các giải pháp khá cụ thể với tổ chức cho vay và
đối tượng vay. Tuy nhiên, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu quỹ 120, chưa đề
cập đến nguồn vốn khác tạo việc làm ngồi quỹ 120. ðây là nguồn lực rất
quan trọng để bổ sung cho cơng tác tạo việc làm cho các hộ nơng dân bị thu
hồi đất nơng nghiệp để xây dựng các khu cơng nghiệp, với nguồn vốn chương
trình 120 chỉ tập trung cho đối tượng chính sách là hộ nghèo, khĩ khăn... và
hơn nữa, nguồn quỹ 120 cũng rất hạn hẹp, quá nhỏ so với nhu cầu đặt ra.
Luận án tiến sỹ kinh tế của Nghiên cứu sinh Nguyễn Thanh Bình
với đề tài: “ðào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình Cơng nghiệp hố -
Hiện đại hố nơng thơn”, (Khoa Kinh tế lao động - Trường ðại học Kinh tế
quốc dân năm 2003).
Tác giả nghiên cứu khá sâu về cơ sở lý luận và thực tiễn, thực trạng về
cơng tác đào tạo nguồn nhân lực. Những kết quả và tồn tại, hạn chế. Tác giả
đã đề xuất nhiều giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ quá trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố nơng thơn. Ở luận án này,
tác giả đã đề xuất nhiều chính sách liên quan đến cơng tác đào tạo nguồn nhân
lực nĩi chung, trong đĩ cĩ chính sách hướng nghiệp học sinh nơng thơn,
chính sách đào tạo gắn với sử dụng.
Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ tập trung vào đào tạo
nguồn nhân lực gĩp phần giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp cho người lao
động nơng nghiệp nĩi chung, cịn các đối tượng nơng dân bị mất đất sản xuất
chưa được đề cập, cần phải cĩ một nghiên cứu tiếp theo ở phạm vi cụ thể hơn
cùng với các chính sách về an sinh xã hội khác đối với họ.
Luận án kinh tế của Tiến sỹ Mai Ngọc Anh với đề tài: “An sinh xã
hội đối với nơng dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam”.Trường
ðại học kinh tế quốc dân năm 2009.
Tác giả đã đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận. ðánh giá thực trạng hệ thống
ASXH đối với nơng dân Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị
12
trường. Trên cơ sở đĩ tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp xây dựng và
hồn thiện hệ thống ASXH đối với nơng dân Việt Nam trong những năm tới.
Tác giả đã nghiên cứu sâu và đưa ra phương hướng và giải pháp khá thuyết
phục về xây dựng và hồn thiện hệ thống ASXH với nơng dân Việt Nam.
Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ tập trung vào hệ thống
ASXH với nơng dân nĩi chung, chưa đề cập tới đối tượng là nơng dân bị thu
hồi đất.
Qua phần tổng quan các cơng trình nghiên cứu trên đây cĩ thể khẳng
định rằng chính sách ASXH với người nơng dân đã được nhiều tác giả quan
tâm nghiên cứu ở mức độ khác nhau, song chỉ là các nghiên cứu đơn lẻ, từng
lĩnh vực độc lập, chưa cĩ một nghiên cứu nào tồn diện về chính sách ASXH
đối với nơng dân bị thu hồi đất để phát triển các khu cơng nghiệp. Vì vậy,
vấn đề đặt ra cần phải cĩ một nghiên cứu đầy đủ hơn về chính sách ASXH
với người nơng dân vùng bị thu hồi đất để xây dựng các khu cơng nghiệp.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu.
3. 1. Mục đích, nhiệm vụ.
Mục đích: ðề xuất và kiến nghị với các cấp chính quyền ban hành các
chính sách ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất để xây dựng các KCN
giúp họ cĩ cuộc sống tốt hơn.
Nhiệm vụ:
Làm rõ những nội dung lý luận về chính sách ASXH đối với nơng
dân bị thu hồi đất để xây dựng các khu cơng nghiệp trên cơ sở nghiên cứu lý
thuyết và kinh nghiệm của Trung Quốc và một số tỉnh trong nước.
ðánh giá thực trạng đời sống người nơng dân bị thu hồi đất nơng
nghiệp để xây dựng các khu cơng nghiệp (nghiên cứu tại Bắc Ninh). Phân tích
thực trạng việc áp dụng các chính sách ASXH, chỉ ra những thành tựu, hạn
chế, nguyên nhân.
13
ðề xuất các chính sách về ASXH (chủ yếu các chính sách thiết thực
nhất) với người nơng dân bị thu hồi đất để xây dựng các khu cơng nghiệp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Các chính sách ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất để xây dựng
các khu cơng nghiệp (nghiên cứu sâu tại tỉnh Bắc Ninh); thời gian từ năm
2000 đến 2009 và kiến nghị các giải pháp cho các năm tiếp theo. Tuy nhiên
chính sách ASXH với nơng dân bị thu hồi đất là vấn đề khá rộng. Trong phạm
vi luận án này tác giả chủ yếu đề cập một số chính sách cĩ ảnh hưởng lớn đến
đời sống và sự ổn định an ninh nơng thơn vùng thu hồi đất để xây dựng các
KCN:
Chính sách bồi thường cho nơng dân khi nhà nước thu hồi đất.
Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm.
Chính sách BHXH và BHYT tự nguyện.
Chính sách trợ giúp xã hội.
Chính sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn.
4. ðối tượng nghiên cứu của luận án
Chính sách ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất để xây dựng các
KCN.
5. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả luận án sử dụng phương pháp khảo sát tổng hợp thu thập số liệu
về thực trạng ASXH đối với người nơng dân bị thu hồi đất. Thơng qua các số
liệu thứ cấp của cơ quan thống kê, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội,
ngồi ra tác giả cịn tổ chức điều tra trực tiếp thu thập số liệu sơ cấp để xử lý.
Tác giả sử dụng phương pháp thống kê và phân tích tổng hợp, phương
pháp so sánh và phân tích theo mơ hình SWOT.
Tác giả luận án cịn kết hợp sử dụng các tài liệu và kế thừa kết quả
nghiên cứu của các đề tài, dự án và các nghiên cứu đã được cơng bố cĩ liên
quan đến đề tài.
14
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
6.1. Luận án gĩp phần làm rõ cơ sở lý luận của việc xây dựng và hồn
thiện chính sách ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất để xây dựng các
KCN.
6.2. Tổng hợp một số kinh nghiệm xây dựng và hồn thiện chính sách
ASXH ở Trung Quốc và một số tỉnh trong nước cĩ thể áp dụng vào việc xây
dựng và hồn thiện chính sách ASXH cho người nơng dân bị thu hồi đất ở
Bắc Ninh trong những năm tới.
6.3. Phân tích đánh giá ưu nhược điểm của chính sách ASXH với người
nơng dân Bắc Ninh bị thu hồi đất để xây dựng các KCN trong thời gian qua.
Tìm ra những nguyên nhân của nhược điểm và hạn chế đĩ.
6.4. Sử dụng mơ hình SWOT để phân tích những thuận lợi và khĩ khăn,
cơ hội và thách thức với việc xây dựng và hồn thiện chính sách ASXH với
người nơng dân Bắc Ninh bị thu hồi đất để xây dựng các KCN.
6.5. ðề xuất phương hướng và giải pháp xây dựng và hồn thiện các
chính sách ASXH đối với người nơng dân bị thu hồi đất để xây dựng các
KCN.
7. Kết cấu của luận án
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục.
Luận án gồm cĩ 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm về chính sách ASXH đối với
người nơng dân bị thu hồi đất để phát triển các KCN.
Chương 2: ðánh giá thực trạng chính sách ASXH với người nơng dân
Bắc Ninh bị thu hồi để phát triển các KCN.
Chương 3: Phương hướng, giải pháp xây dựng và hồn thiện chính sách
ASXH với người nơng dân Bắc Ninh bị thu hồi đất để phát triển các KCN.
15
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH ASXH
ðỐI VỚI NƠNG DÂN BỊ THU HỒI ðẤT ðỂ PHÁT TRIỂN CÁC KCN
1.1. Cơng nghiệp hố, đơ thị hố và vấn đề nơng dân mất đất sản
xuất
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất là một tất yếu khách quan trong quá
trình CNH- HðH.
Khi nghiên cứu quy luật phổ biến về tích luỹ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt
nghiên cứu về bí mật của tích luỹ nguyên thuỷ, về sự tước đoạt nơng dân, đạo
quân trù bị cơng nghiệp ngày càng sản sinh nhiều hơn… Các Mác đã chỉ ra
tính tất yếu phải thu hồi và chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai trong quá
trình CNH và hồn thành các đơ thị khai sinh ra chủ nghĩa tư bản.
Ở Việt Nam chúng ta, trong vài chục năm lại đây (kể từ cuối thế kỷ 20),
việc thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất đai diễn ra với quy mơ ngày
càng rộng. Trong văn bản và sách báo thường sử dụng cụm từ để mơ tả quá
trình này là cụm từ “Giải phĩng mặt bằng” cụm từ này mơ tả quá trình tạo
mặt bằng để xây dựng các cơng trình kinh tế xã hội… Cụm từ trên chưa thể
hiện đúng thực chất của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Nếu tiếp cận từ nội dung cơng việc thì chuyển đổi mục đích sử dụng đất
bao gồm các cơng việc sau:
Thu hồi đất đai để giao cho các doanh nghiệp, thực hiện các dự án đã
được duyệt, bồi thường cho các đối tượng cĩ đất bị thu hồi, giải toả các cơng
trình trên đất thu hồi, di chuyển các hộ dân và tái định cư cho họ, tạo việc
làm, thu nhập và ổn định cuộc sống cho các hộ dân cĩ đất phải thu hồi.
Nếu tiếp cận từ tiêu chí mục đích, thì quá trình thu hồi và chuyển đổi
mục đích sử dụng đất đai nhằm tạo điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh
tế xã hội. Ở thời điểm khai sinh của chủ nghĩa tư bản, quá trình thu hồi và
16
chuyển mục đích sử dụng đất đai đã tạo ra những vùng đồng cỏ để chăn cừu
rộng lớn, cơ sở để phát triển ngành cơng nghiệp dệt…
Việc thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất đai là nhằm phát triển các
KCN, hay nĩi cách khác việc phát triển cơng nghiệp địi hỏi phải thu hồi và
chuyển mục đích sử dụng một số lượng lớn đất nơng nghiệp. Thật vậy, xây
dựng các nhà máy cơng nghiệp cần phải cĩ mặt bằng với diện tích yêu cầu
theo cơng nghệ sản xuất, tương tự như vậy để xây dựng các khu đơ thị cũng
phải cĩ mặt bằng để xây dựng các khu nhà ở, khu cơng trình cơng cộng, cơng
viên cây xanh… Muốn kinh tế phát triển phải xây dựng các khu cơng nghiệp,
mà muốn xây dựng các khu cơng nghiệp thì phải thu hồi đất mà chủ yếu là đất
nơng nghiệp. Việc thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất sẽ kéo theo việc
người nơng dân mất đất sản xuất (mất tư liệu sản xuất nơng nghiệp).
Quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố điều tất yếu xảy ra là người nơng
dân sẽ bị thu hồi đất nơng nghiệp, tư liệu chính để sản xuất ra của cải vật chất
bảo đảm cuộc sống hàng ngày của họ. Khi tư liệu sản xuất nơng nghiệp khơng
cịn buộc họ phải chuyển đổi nghề mới (phi nơng nghiệp) cho bản thân và các
thành viên trong gia đình.
1.2. An sinh xã hội với người nơng dân bị thu hồi đất để xây dựng
các KCN
1.2.1. Tổng quan về an sinh xã hội
* Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO):
An sinh xã hội là một sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên
của mình thơng qua một số biện pháp được áp dụng rộng rãi để đương đầu
với những khĩ khăn, các cú sốc về kinh tế và xã hội làm mất việc hoặc suy
giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập do ốm đau thai sản, thương tật do lao
động, mất sức lao động hay tử vong. An sinh xã hội cung cấp chăm sĩc y tế
và trợ cấp cho các gia đình nạn nhân cĩ trẻ em [45.Tr3].
* Theo cơ quan phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP):
17
UNDP khơng đưa ra khái niệm về ASXH, trong báo cáo “Khuơn khổ
xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể ở Việt Nam” do các chuyên gia của
UNDP đưa ra tại Hội thảo khoa học 2005 ở Việt Nam thì ASXH gồm 3 thành
tố quan trọng, đĩ là:
- Bảo hiểm xã hội để bảo đảm an tồn trước các rủi ro về thu nhập và
mức sống khi về già hoặc bị các tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và
thường là các chương trình phải đĩng gĩp về tài chính, người lao động phải
đĩng gĩp một phần thu nhập trong quá trình lao động vào quỹ BHXH và khi
họ về hưu hoặc bị tai nạn lao động họ được hưởng lương hưu hoặc trợ cấp
BHXH.
- Trợ giúp xã hội: dựa vào xác định tiềm lực tài chính của người cĩ thu
nhập thấp hoặc khơng cĩ thu nhập do tàn tật, mồ cơi, già cả...gọi chung là đối
tượng xã hội; Nhà nước hoặc cộng đồng cĩ chính sách hoặc biện pháp trợ
giúp đảm bảo cuộc sống. Trợ cấp dưới hình thức chuyển khoản cho từng
người, nhĩm người cụ thể như người sống độc thân, người tàn tật, trẻ em cần
sự bảo trợ... gọi chung là đối tượng bảo trợ xã hội.
- Trợ cấp dưới hình thức chuyển khoản cho từng người, thơng thường là
hỗ trợ cho từng nhĩm người, cụ thể như: người già sống độc thân, người tàn
tật nặng, trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt, người nuơi con nhỏ… gọi chung là trợ
cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội [45.tr 5].
* Theo Ngân hàng thế giới (WB):
Ngân hàng thế giới khơng đưa ra khái niệm cụ thể, ASXH được đề cập
đến các khía cạnh trợ giúp người nghèo nhiều hơn. Trong khuơn khổ phát
triển mạng lưới ASXH mà WB đề xuất cĩ đề cập tới 4 vấn đề:
- Chính sách trợ cấp người nghèo, người dễ bị tổn thương.
- Tạo điều kiện cho người nghèo tham gia thị trường nơng sản, thị trường lao động.
- Bảo vệ trẻ em và vị thành niên.
- Các giải pháp trợ giúp đột xuất.
18
* Theo tài liệu của Nhật bản:
Trong cuốn sách: “Kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc xây dựng hệ
thống phúc lợi xã hội năm 2005” do Tiến sỹ ðỗ Thiên Kính dịch thuật .
Hệ thống An sinh xã hội của Nhật Bản gồm những thành phần chính là:
- Bảo hiểm xã hội.
- Chăm sĩc sức khoẻ cho người già, chăm sĩc y tế và sức khoẻ cho cộng đồng.
- Phúc lợi xã hội.
- Trợ giúp cộng đồng.
Bảo hiểm xã hội là thành phần lớn nhất bao gồm: các khoản trợ cấp, bảo
hiểm sức khoẻ, bảo hiểm việc làm và bảo hiểm bồi thường tai nạn lao động.
Bên cạnh khái niệm về ASXH, giới học giả Nhật Bản cịn sử dụng thuật
ngữ đảm bảo xã hội, phúc lợi xã hội và đang cịn sự tranh luận.
Trường phái thứ nhất cho rằng: ðảm bảo xã hội trong đĩ cĩ ASXH và
phúc lợi xã hội. Ngược lại, trường phái thứ hai cho rằng: phúc lợi xã hội trong
đĩ đã bao gồm cả đảm bảo xã hội và ASXH; trường phái thứ ba dung hồ,
cho rằng cả 3 thuật ngữ trên cĩ nội hàm như nhau.
* Theo Hiệp hội An sinh thế giới (ISSA):
Trong Cuốn sách “TOWARD NEW FOUND COFIDENCE” xuất bản năm
2005 (tạm dịch: Tin tưởng hướng tới những phát hiện mới) của Hiệp hội An sinh
thế giới cho rằng: ASXH là sự kết hợp các thành tố (hợp phần) của chính sách
cơng; cĩ thể điều chỉnh đáp ứng nhu cầu của những người cơng nhân; các
cơng dân trong bối cảnh tồn cầu với sự thay đổi về kinh tế, xã hội, nhân khẩu
học chưa từng xảy ra.
Theo các phát hiện mới này thì ASXH là các thành tố của hệ thống chính
sách cơng liên quan đến sự bảo đảm an tồn cho tất cả các thành viên xã hội
chứ khơng chỉ cĩ cơng nhân.
Những ưu thế mà Hiệp hội An sinh thế giới quan tâm nhiều là: chăm sĩc
19
sức khoẻ thơng qua BHYT, hệ thống lương hưu và chăm sĩc tuổi già, phịng
chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và trợ giúp xã hội.
* Theo các tài liệu của Mỹ về ASXH:
Phạm vi hệ thống ASXH rộng hơn, bao gồm các thành viên trong xã hội,
nguồn quỹ được sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, trong hệ thống
của Hoa Kỳ, ASXH khơng bao gồm BHYT mà BHYT là hệ thống bảo hiểm
tư nhân, nhưng lại mang tính chất bắt buộc đối với các bộ phận dân cư. Nhà
nước cĩ hai chương trình đặc biệt dành cho hai đối tượng, đĩ là: Madicare
dành cho người già và Madiaid dành cho người tàn tật; đây là hai nhĩm đối
tượng được coi là khơng cĩ khả năng tự chủ về tài chính nên được Nhà nước
bao cấp về chăm sĩc sức khoẻ.
Như vậy, khái niệm ASXH bao gồm các chính sách nhằm chống lại sự
rủi ro đối với các đối tượng xã hội, bao gồm Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế
và các chế độ trợ giúp xã hội.
* Theo các chuyên gia Việt Nam:
Theo các tài liệu hiện cĩ thì các chuyên gia Việt Nam cĩ 2 khái niệm về
ASXH; các quan niệm này đều cĩ chung một cách tiếp cận là dựa vào khái
niệm chính thống của ILO và tình hình thực tiễn ở Việt Nam.
Quan niệm thứ nhất cho rằng: ASXH cĩ cấu trúc gồm 3 hợp phần cơ
bản. Quan niệm này cho rằng ASXH chính là An ninh xã hội vì theo nguyên
gốc tiếng anh là “Social Security” và như vậy nĩ sẽ làm rõ hơn tầm quan
trọng của chính sách này và nĩ được thiết kế theo nguyên tắc:
- Phịng ngừa rủi ro.
- Giảm thiểu rủi ro.
- Trợ giúp người gặp rủi ro.
- Bảo vệ người gặp rủi ro.
Hệ thống ASXH theo quan niệm này gồm ba hợp phần chính là:
20
- Hệ thống chính sách và các chương trình về thị trường lao động, trợ
giúp các đối tượng yếu thế tham gia vào thị trường lao động, đây được coi là
tầng phịng ngừa trong tồn bộ hệ thống ASXH.
- Hệ thống chính sách BHXH được coi là xương sống của tồn bộ hệ
thống ASXH quốc gia; vì đây là cấu phần mà “chi” dựa trên cơ sở “thu”. Hệ
thống BHXH tạo cơ sở cho sự ổn định lâu dài của hệ thống An sinh quốc gia.
- Hệ thống chính sách và chương trình trợ giúp xã hội; các chương trình
trợ giúp này bao gồm của cả Nhà nước và xã hội. Trong đĩ, nguồn lực của
Nhà nước phân bố theo những chính sách mang tính chất phúc lợi xã hội, bảo
trợ xã hội và cứu trợ xã hội nhằm trợ giúp các đối tượng yếu thế như người
tàn tật, trẻ em mồ cơi, hoặc trợ giúp khẩn cấp cho những người gặp rủi ro bởi
thiên tai.
Quan niệm thứ hai cho rằng: ASXH cĩ cấu trúc gồm 6 hợp phần.
Quan niệm này cho rằng ASXH là một hệ thống các cơ chế chính sách và giải
pháp được áp dụng rộng rãi để trợ giúp các thành viên trong xã hội đối phĩ
với những khĩ khăn khi gặp rủi ro dẫn đến mất hoặc suy giảm nghiêm trọng
nguồn thu nhập và cung cấp các dịch vụ chăm sĩc về y tế.
Hệ thống ASXH tổng thể được thiết kế theo nguyên tắc:
- Cĩ tính hệ thống.
- Cĩ mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau để bảo đảm tính cơng bằng xã hội.
- ðảm bảo tính bền vững về tài chính.
- Hướng tới đối tượng là mọi thành viên trong xã hội.
Quan niệm này cho rằng hệ thống ASXH phải đáp ứng được 3 chức năng
cơ bản, đĩ là:
- Phịng ngừa rủi ro.
- Hạn chế rủi ro.
- Khắc phục rủi ro.
Theo quan niệm này, hệ thống ASXH gồm 6 hợp phần:
21
- Chính sách về chương trình thị trường lao động tích cực mà trọng tâm
là trợ giúp tạo việc làm cho các đối tượng yếu thế trong thị trường lao động
và trợ cấp cho đối tượng dân cư do quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp,
(Bảo hiểm thất nghiệp, dạy nghề và chuyển đổi nghề cho những người thất
nghiệp, dạy nghề lao động nơng thơn)
- Chính sách BHXH trong đĩ bao gồm cả chế độ hưu trí, mất sức lao
động, ốm đau, tai nạn...
- Chính sách BHYT bao gồm cả BHYT bắt buộc và tự nguyện, BHYT
cho người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội và trẻ em dưới 6 tuổi.
- Chính sách trợ giúp đặc biệt: chính sách ưu đãi với thương binh liệt sỹ
và người cĩ cơng với nước.
- Chính sách trợ giúp xã hội cho các đối tượng yếu thế bao gồm: trợ cấp
xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội (trẻ em mồ cơi, người già cơ
đơn, người già 85 tuổi trở lên, trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt...); trợ giúp về y
tế, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm tiếp cận các cơng trình cơng cộng hoạt
động văn hố thể thao và trợ giúp khẩn cấp mà từ xưa đến nay hay gọi là cứu
trợ xã hội cho những người khơng may gặp rủi ro đột xuất bởi thiên tai.
- Chính sách và các chương trình trợ giúp cho người nghèo, đây là một
hệ thống cơ chế, chính sách, giải pháp mới được hình thành ở Việt Nam từ
Thập kỷ 90 của Thế kỷ thứ XX.
Một số người theo quan niệm này cũng cĩ ý tưởng ghép bảo hiểm thất
nghiệp (một phần của chính sách và các thị trường lao động) vào hợp phần
BHXH và ghép các chính sách, chương trình giảm nghèo vào hợp phần trợ
giúp xã hội. Như vậy, hệ thống ASXH chỉ cịn 4 hợp phần chủ yếu; đây là nền
tảng quan trọng cho việc hình thành khái niệm về ASXH ở Việt Nam.
Từ những khái niệm của các tổ chức Quốc tế về ASXH, kinh nghiệm
thực tiễn của Việt Nam cĩ thể đưa ra nhận xét và khái niệm về ASXH như
sau:
22
Nhận xét: ASXH là một khái niệm mở, cĩ nội hàm rộng, từng quốc gia
cĩ thể vận dụng những vấn đề cĩ tính phổ biến của thế giới về ASXH và tính
đặc thù của quốc gia mình để đưa ra nội hàm ASXH phù hợp với bối cảnh của
quốc gia.
ðối với Việt Nam, khái niệm ASXH là một hệ thống các cơ chế, chính
sách, các giải pháp của Nhà nước và cộng đồng nhằm trợ giúp mọi thành
viên trong xã hội đối phĩ với các rủi ro, các cú sốc về kinh tế, xã hội làm cho
họ suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập do bị ốm đau, tai nạn, bệnh nghề
nghiệp, già cả khơng cịn sức lao động, hoặc vì các nguyên nhân khách quan
khác rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng hố và cung cấp dịch vụ chăm sĩc
sức khoẻ cho cộng đồng thơng qua các hệ thống chính sách về thị trường lao
động, BHXH, BHYT, trợ giúp xã hội và trợ giúp đặc biệt.
1.2.2. An sinh xã hội đối với nơng dân
Như đã trình bày ở trên, quan điểm về ASXH ở Việt Nam hiện nay, theo
các nhà khoa học cũng như những người hoạch định chính sách chưa cĩ được
một định nghĩa thống nhất, cĩ người ủng hộ quan điểm ASXH mà ILO cơng
bố, cĩ người lại đưa thêm quan điểm thực hiện ASXH nhất thiết phải thực
hiện hình thức ưu đãi xã hội, nhưng cũng cĩ người lại cho rằng an sinh xã hội
ở Việt Nam phải đặc biệt chú trọng đến cơng tác cung cấp dịch vụ chăm sĩc y
tế… và cĩ quan điểm cho rằng xố đĩi giảm nghèo cũng là phạm vi của
chương trình ASXH. Những quan điểm này cĩ thể nhận được sự đồng tình
của các chuyên gia quốc tế, nhưng đơi khi quan điểm của các chuyên gia quốc
tế cũng trái ngược với quan điểm của các chuyên gia trong nước. Theo họ hệ
thống ASXH thực chất cĩ vai trị quan trọng trong việc giảm nghèo và cũng
cĩ thể trở thành một phần của chiến lược lớn về giảm nghèo kết hợp với các
cơ chế tạo việc làm, đầu tư cơng cho phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng, các
chính sách giáo dục quốc gia. Nhưng vai trị cốt lõi của việc thực hiện ASXH
khơng nhất thiết phải là giúp cho các cá nhân và hộ gia đình thốt khỏi
23
ngưỡng nghèo mà vai trị của nĩ là bảo vệ họ khỏi những rủi ro về kinh tế.
ðồng thời, thốt nghèo cũng cĩ thể là một kết quả do được tiếp cận tốt hơn
với phúc lợi bảo trợ xã hội, nhưng nĩ khơng phải là vai trị chính của chính
sách bảo trợ xã hội. Trên thực tế, nhiều chế độ trong các chương trình an sinh
xã hội của các nước đang phát triển khơng nhất thiết phải hướng đến đối
tượng là người rất nghèo.
ðối với tác giả luận án xin đưa ra quan điểm về hệ thống an sinh xã hội
cho nơng dân như sau.
An sinh xã hội đối với nơng dân là một hệ thống các chính sách, các giải
pháp mà trước tiên nhà nước, gia đình , xã hội và cộng đồng thực hiện nhằm
trợ giúp người nơng dân thốt khỏi nghèo, đối phĩ với những rủi ro gây ra
bởi các cú sốc về kinh tế- xã hội làm cho người nơng dân bị suy giảm hoặc
mất nguồn thu nhập do mất việc làm, bị ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề
nghiệp, già cả khơng cịn sức lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan
khác làm cho họ rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng hố.
Như vậy, để thực hiện ASXH đối với nơng dân thì điều thiết yếu là phải
đảm bảo cho những người nơng dân cĩ việc làm, tăng thu nhập, thốt khỏi
nghèo đĩi, và cĩ tích luỹ đủ lớn để tham gia BHYT, BHXH. Như vậy, họ mới
chủ động tham gia vào hệ thống an sinh xã hội. Muốn thốt nghèo thì bản
thân người dân khơng thể tự mình làm được mà cần phải cĩ sự trợ giúp của
nhà nước, người thân và cộng đồng. Thơng qua các chương trình xố đĩi
giảm nghèo, trợ giúp xã hội và cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản cho người
nơng dân sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ thốt nghèo, từng bước vững tin
hồ nhập vào hệ thống bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội tự nguyện.
ASXH nĩi chung, ASXH đối với nơng dân Việt Nam nĩi riêng cĩ những
đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất: ASXH đối với nơng dân được thực hiện dưới sự giúp đỡ của
Nhà nước, cộng đồng và sự tự nguyện tham gia đĩng gĩp của người nơng dân.
24
Nguồn tài chính phục vụ cho ASXH với nơng dân là khá lớn so với thu nhập của
họ, vì vậy rất cần sự hỗ trợ của nhà nước và cộng đồng.
Thứ hai: ASXH đối với nơng dân thuộc lĩnh vực ASXH cho khu vực phi
chính thức. Hệ thống luật pháp cho việc thực thi ASXH đối với nơng dân vì
thế cịn nhiều bất cập và tính nhất quán chưa cao, cịn thiếu cụ thể. ðây là lĩnh
vực mới ở nước ta, hệ thống văn bản về ASXH cần phải nghiên cứu và bổ
xung thường xuyên.
Thứ ba: người nơng dân là những người cĩ thu nhập thấp và khơng ổn
định, vì vậy tính bền vững và ổn định về tài chính cho việc thực hiện ASXH
là khơng cao. Người nơng dân chưa mặn mà với ASXH cả về nhận thức và
khả năng tài chính.
1.2.3. An sinh xã hội với người nơng dân bị thu hồi đất để phát triển
cơng nghiệp.
Quan niệm về ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất để phát triển
cơng nghiệp chưa cĩ một nghiên cứu nào ở mức độ đấy đủ để đưa ra được
khung lý thuyết, song ở mức độ khác nhau cách tiếp cận khác nhau đã cĩ một
số tác giả đề cập đến. ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất cĩ điểm khác
biệt so với đối tượng là nơng dân nĩi chung. Bởi vì người nơng dân bị thu hồi
đất cho quá trình CNH- HðH họ đã khơng cịn tư liệu sản xuất đối với lĩnh
vực nơng nghiệp, nghề truyền thống lâu đời của họ, trước hết và quan trọng
hơn cả là họ hướng tới phải chuyển đổi được nghề mới phi nơng nghiệp, để
giúp cho họ ổn định được cuộc sống trước mắt cũng như lâu dài. Vấn đề mấu
chốt này ASXH phải đề cập đến đầu tiên sau đĩ mới đến các vấn đề khác mà
người nơng dân nĩi chung được quan tâm giải quyết. Từ những phân tích trên
đây tác giả luận án đưa ra quan niệm về ASXH với nơng dân bị thu hồi đất để
phát triển KCN như sau:
ASXH đối với người nơng dân bị thu hồi đất để phát triển các KCN là
các chủ trương chính sách, chương trình và các giải pháp của Nhà nước,
25
doanh nghiệp và cộng đồng để đối phĩ với tình trạng giảm thu nhập, mức
sống, mất hoặc thiếu việc làm do phải cống hiến tư liệu sản xuất truyền thống
cho sự nghiệp CNH- HðH(bị thu hồi đất) để ổn định cuộc sống.
Khái niệm trên đề cập đến ba chủ thể tham gia vào giải quyết vấn đề
ASXH, một là Nhà nước, hai là doanh nghiệp, ba là cộng đồng.
Nhà nước, doanh nghiệp cĩ thể đưa ra một số chính sách và giải pháp cụ
thể để giải quyết tình trạng giảm thu nhập, mất hay thiếu việc làm của chủ hộ
bị thu hồi đất, ví dụ: nhận lao động vào làm việc tại các doanh nghiệp KCN,
hỗ trợ mặt bằng để làm dịch vụ, hỗ trợ BHYT tự nguyện, dạy nghề…
Cộng đồng gia đình, dịng họ cĩ thể đưa ra giải pháp như chủ động học
nghề tham gia xuất khẩu lao động, sử dụng tiền bồi thường hỗ trợ khi bị thu
hồi đất cĩ hiệu quả…
Như vậy để thực hiện tốt ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất thì
trước hết phải đảm bảo cho họ chuyển đổi và cĩ nghề mới, việc làm mới để
họ đảm bảo ổn định được đời sống trước mắt cho gia đình từ đĩ họ mới cĩ thể
chủ động tham gia vào hệ thống ASXH. Tuy nhiên muốn cĩ việc làm mới tự
họ khơng thể làm được mà phải cĩ sự hỗ trợ giúp đỡ của Nhà nước các cấp và
doanh nghiệp tham gia đầu tư khu cơng nghiệp và cộng đồng.
Vai trị của ASXH với người nơng dân.
Với mục tiêu, bản chất tốt đẹp, ASXH cĩ vai trị rất to lớn đối với mỗi
quốc gia trên tồn thế giới và từng cộng đồng dân cư, cụ thể như sau:
ASXH luơn khơi dậy được tinh thần đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau
trong cộng đồng xã hội. Sự đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động ASXH
chính là sự san sẻ rủi ro, giảm bớt gánh nặng và nỗi đau cho những người
khơng may lâm vào hồn cảnh yếu thế trong xã hội; tinh thần này đã tạo nên
sự gắn kết sức mạnh của cả cộng đồng, nhất là giúp cho người nơng dân bị
thu hồi đất cĩ việc làm mới tạo ra cuộc sống sớm ổn định.
26
ASXH gĩp phần đảm bảo cơng bằng xã hội trên bình diện xã hội;
ASXH là một cơng cụ để cải thiện điều kiện sống và làm việc của các tầng
lớp dân cư, đặc biệt là với những người nghèo khổ và nhĩm dân cư yếu thế
trong xã hội, nhĩm người nơng dân mất phương tiện sản xuất nơng nghiệp.
ASXH là cơng cụ để phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong
cộng đồng xã hội. Trong xu thế tồn cầu hố hiện nay cơng cụ này càng được
coi trọng bởi vì hố ngăn cách giầu - nghèo đã và đang cĩ xu hướng gia tăng
giữa các nước, các châu lục và đặc biệt là giữa các nhĩm dân cư trong phạm
vi một quốc gia.
ASXH vừa là nhân tố ổn định vừa là nhân tố động lực cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Là nhân tố ổn định, ASXH gĩp phần che chắn, bảo vệ cho mỗi thành
viên trong cộng đồng mà cụ thể là những người gặp rủi ro hoặc rơi vào hồn
cảnh éo le, bất hạnh hoặc mất phương tiện sản xuất truyền thống nơng nghiệp.
ASXH cịn là niềm an ủi khơng thể thiếu với các nạn nhân chiến tranh, nội
chiến, khủng bố…
- Là nhân tố động lực để phát triển kinh tế -xã hội, ASXH cĩ ảnh hưởng
rất sâu sắc đến nền kinh tế - xã hội của mỗi nước, nhất là khi quy mơ và diện
bảo vệ của ASXH ngày càng được mở rộng. Với sự chuyển dịch lao động
nơng thơn ra thành thị dẫn đến cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu vào đồng
lương mà nhu cầu ASXH là một tất yếu để bảo vệ cho họ. Việc chăm sĩc y tế,
trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tai nạn…sẽ giúp người lao động cĩ sức khoẻ tốt
để làm việc, giúp họ yên tâm cơng tác, điều này cĩ tác động rất lớn đến việc
nâng cao năng suất lao động và hiệu suất cơng tác khi người lao động nơng
nghiệp bị thu hồi đất cĩ cuộc sống ổn định do ASXH mang lại sẽ tạo điều
kiện cho việc thu hồi đất các dự án tiếp sau thuận lợi hơn. Như vậy, suy cho
cùng ASXH cĩ tác động mạnh đến sự phát triển và tăng trưởng kinh tế.
Nguyên tắc của ASXH đối với người nơng dân.
Nguyên tắc thứ nhất:
27
Hướng tới bao phủ mọi thành viên trong các gia đình thuộc diện thu hồi
đất để phát triển các KCN để bảo vệ an tồn cuộc sống cho họ khi cĩ những
biến cố rủi ro làm suy giảm về kinh tế hoặc làm mất khả năng bảo đảm về
kinh tế.
Nguyên tắc thứ hai:
Bảo đảm tính bền vững về tài chính (nguồn thu và chi) thu từ doanh
nghiệp, ngân sách và đĩng gĩp của người dân để chi cho các chính sách
ASXH. Vì vậy phải thiết lập hệ thống về thể chế cho phù hợp với thực hiện
cơ chế chi trả về trách nhiệm xã hội, lấy số đơng bù số ít như bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên, khơng phải hợp phần nào của hệ thống
ASXH cũng lấy thu bù chi mà cũng cĩ hợp phần chỉ chi mà khơng cĩ thu từ
người hưởng lợi, mà phải dùng từ nguồn ngân sách nhà nước như chính sách
trợ giúp xã hội, dạy nghề, tạo việc làm mới...
Nguyên tắc thứ ba:
Phải bảo đảm ổn định về mặt thể chế tổ chức; Sự ổn định về thể chế tổ
chức cho phép hệ thống ASXH hoạt động liên tục, khơng giới hạn; Mặt khác,
cấu trúc của tổ chức phải hợp lý để bảo đảm khả năng quản lý đối tượng tham
gia. Cấu trúc hợp lý của tổ chức cịn phải bảo đảm khả năng theo dõi, đánh
giá quá trình thực hiện của hệ thống một cách khách quan, trung thực, làm cơ
sở cho việc hồn thiện hệ thống thể chế về chính sách và tổ chức thực hiện
mang tính chuyên nghiệp.
Nguyên tắc thứ tư:
Nhà nước phải là người bảo trợ cho hệ thống ASXH hoạt động hiệu quả
và đúng pháp luật. Bên cạnh vai trị pháp lý Nhà nước với hệ thống ASXH,
nhà nước cịn đĩng vai trị người thực hiện (trợ giúp xã hội, trợ giúp dạy nghề,
tạo việc làm mới…) người bảo trợ (BHXH, BHYT…) khi hệ thống ASXH
gặp rủi ro về tài chính.
28
1.3. Chính sách ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất để phát
triển các KCN
1.3.1. Khái niệm
Chính sách là một hệ thống các quan điểm, chủ trương, biện pháp và
quản lý được thể chế hố bằng pháp luật của nhà nước để giải quyết các vấn
đề kinh tế xã hội của đất nước [49 tr11].
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính: Chính sách là sách
lược và kế hoạch cụ thể đạt được mục đích nhất định, dựa vào đường lối
chính trị chung và tình hình thực tế.
Chính sách xã hội nơng thơn: là tổng thể các giải pháp kinh tế và phi
kinh tế, tác động đến các vấn đề xã hội nơng thơn nhằm đạt được những mục
tiêu về kinh tế xã hội nhất định trong những thời hạn và điều kiện nhất định.
Chính sách ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất để phát triển các
KCN là những chủ trương, giải pháp của Nhà nước nhằm trợ giúp người
nơng dân và các thành viên trong gia đình họ (thuộc đối tượng nêu trên)đối
phĩ với tình trạng giảm thu nhập, mức sống, mất hoặc thiếu việc làm và
những khĩ khăn khác do bị thu hồi đất nơng nghiệp để giúp họ ổn định cuộc
sống trước mắt và lâu dài.
Với khái niệm nêu trên được quán triệt xuyên suốt trong luận án với nội
hàm của chính sách ASXH đối với người nơng dân bị thu hồi đất bao gồm các
hợp phần sau:
(i) Chính sách và cơ chế bồi thường cho nơng dân khi Nhà nước thu hồi đất.
(ii) Chính sách dạy nghề, chuyển đổi nghề và tạo thêm việc làm mới.
(iii) Chính sách BHXH tự nguyện.
(iv) Chính sách BHYT tự nguyện.
(v) Chính sách trợ giúp xã hội đối với các đối tượng khơng cĩ khả năng
tìm kiếm được việc làm và các đối tượng cĩ hồn cảnh khĩ khăn khác do bị
thu hồi đất gây nên.
29
(vi) Chính sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực bị thu hồi đất.
1.3.2. Mục tiêu của chính sách ASXH với người nơng dân bị thu hồi
đất
Mục tiêu của chính sách ASXH đối với người nơng dân bị thu hồi đất để
phát triển các KCN là hướng tới tất cả các thành viên trong các gia đình bị thu
hồi đất, bảo đảm an tồn cho các thành viên của gia đình họ khi gặp rủi ro gĩp
phần bảo đảm cơng bằng xã hội và phát triển bền vững, các thành viên là các
nhĩm đối tượng [xem hình 1.1]:
Hình 1.1: Cơ cấu các thành viên trong hộ gia đình diện bị thu hồi đất
Nguồn: Tác giả tự thiết kế
- Nhĩm đối tượng trong độ tuổi lao động.
Mục tiêu của chính sách ASXH phải hướng tới tạo cho nhĩm này sớm cĩ
một nghề mới, một việc làm mới, ổn định thu nhập để họ nuơi sống bản thân
mình và gia đình.
- Nhĩm đối tượng chưa đến tuổi lao động (vị thành niên).
Mục tiêu của chính sách ASXH phải hướng tới: chăm lo cho nhĩm này
cĩ điều kiện để tham gia học tập văn hố,khi trưởng thành khơng tham gia
làm nơng nghiệp nữa.
Hộ gia
đình
Trẻ em
< 15 tuổi
Trong độ tuổi lao
động:
≤ 15 tuổi ÷ <35 tuổi
35tuổi≤ ÷ 60/55 tuổi
Hết tuổi lao động:
Nam > 60 tuổi
Nữ > 55 tuổi
30
- Nhĩm đối tượng đã hết tuổi lao động(bao gồm đối tượng cịn và khơng
cịn khả năng lao động).
Mục tiêu của chính sách ASXH phải hướng tới: chăm lo đời sống hàng
ngày cho họ cĩ mức sống tối thiểu đảm bảo sự cơng bằng vì nếu cịn ruộng
đất họ vẫn tham gia lao động và cĩ thu nhập, nay họ thực sự rơi vào hồn
cảnh sống dựa hồn tồn vào những người cịn trong độ tuổi lao động và sự
giúp đỡ của nhà nước, đồng thời cũng tạo điều kiện về cơng việc phù hợp cho
những người cịn khả năng lao động.
1.3.3. Các hợp phần của chính sách an sinh xã hội đối với người
nơng dân bị thu hồi đất
Như mục 1.3.1 trang 25 đã xác định chính sách ASXH với người nơng
dân bị thu hồi đất để phát triển các KCN cĩ nhiều song trong phạm vi luận án
này NCS chỉ đề cập đến 6 chính sách cơ bản và quan trọng sau đây:
1.3.3.1. Chính sách bồi thường cho nơng dân khi nhà nước thu hồi đất
nơng nghiệp
Khái niệm
Chính sách bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp là những
quy định cụ thể của Nhà nước để bồi thường, hỗ trợ cho người cĩ đất bị thu
hồi ở từng thời điểm, nhằm đảm bảo cho người bị thu hồi đất cĩ điều kiện tiếp
tục duy trì cuộc sống ổn định.
Những quy định cụ thể của nhà nước để bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi
đất nơng nghiệp bao gồm:
- Bồi thường bằng đất cĩ cùng mục đích sử dụng, nếu khơng cĩ đất để
bồi thường thì được bồi thường bằng tiền tính theo giá đất cùng mục đích sử
dụng.
- Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất; hỗ trợ đào tạo nghề và tạo việc
làm, hỗ trợ khác…
31
Ở các nước phát triển chính sách ASXH khơng cĩ hợp phần này, song
như đã phân tích ở trên với đặc thù của đất nước ta và của Tỉnh Bắc Ninh
trong quá trình phát triển chính sách này ảnh hưởng lớn đến đời sống của
người dân bị thu hồi đất.
Nội dung chính sách thu hồi đất nơng nghiệp
Bồi thường:
- Bồi thường bằng đất nơng nghiệp tương ứng, đây là việc làm dễ nhất
song thường khơng cĩ đất nơng nghiệp để thực hiện hình thức này.
- Bồi thường bằng tiền tính theo giá đất cùng mục đích sử dụng trên cơ
sở khung định hướng của Chính phủ, các địa phương trực tiếp tính đơn giá
bồi thường hàng năm và đột xuất khi cĩ biến động. Việc thực hiện tính tốn
đơn giá bồi thường theo quy định, bảo đảm đúng trình tự dân chủ, cơng
khai…
Hỗ trợ:
Khi thu hồi đất nơng nghiệp nhà nước sẽ hỗ trợ cho các hộ bị thu hồi gồm:
- Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất theo tỷ lệ diện tích đất phải thu hồi
thấp nhất là 30% trở lên. Tuỳ theo tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi
mà được hưởng mức hỗ trợ theo nguyên tắc thu hồi càng nhiều thì mức hỗ trợ
càng lớn. Trên cơ sở quy định khung của Chính phủ, UBND cấp tỉnh quyết
định mức hỗ trợ, thời gian hỗ trợ, định kỳ chi trả hỗ trợ.
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm theo một trong các hình
thức sau:
Hỗ trợ bằng tiền với mức từ 1,5 đến 5 lần giá đất nơng nghiệp trên tồn
bộ diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi (Nghị định 69/2009/Nð-CP ngày
13/8/2009).
Hỗ trợ bằng một suất đất ở hoặc một căn hộ chung cư hoặc một suất đất
sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp.
32
Trên cơ sở quy định khung nêu trên, UBND cấp tỉnh sẽ quyết định cụ thể
hình thức hỗ trợ và mức hỗ trợ quy định phù hợp thực tế của địa phương.
1.3.3.2. Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm
Khái niệm: Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm là những
quy định cụ thể của Nhà nước, nhằm giúp cho người nơng dân mất đất sản
xuất cĩ thể học được một nghề mới và tìm được việc làm, duy trì được mức
thu nhập ổn định, đây là chính sách cơ bản và quan trọng nhất trong hệ thống
chính sách ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất, bởi vì nếu chính sách
này thực hiện tốt thì sẽ tạo ra hiệu quả kép và giúp cho họ tham gia được các
chính sách ASXH khác như: Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế tự nguyện…
ðối tượng của chính sách này là những người nơng dân trong độ tuổi
lao động và những người hết tuổi lao động nhưng cịn khả năng lao động bị
thu hồi đất nơng nghiệp để xây dựng các KCN.
Nội dung chính sách:
- Thiết lập các chương trình, kế hoạch chuyển đổi nghề và giải quyết
việc làm cĩ sự tham gia của các hộ dân vùng bị thu hồi đất.
- Xác định mức hỗ trợ cho đào tạo nghề và tìm việc làm mới ở mức tối
đa nhất.
- Cơng bố tiêu chuẩn tuyển dụng lao động tại chỗ, ưu tiên cho những
nơng dân bị mất đất và đứng ra giải quyết việc làm nếu đủ điều kiện.
- Tạo mặt bằng thuận lợi để hỗ trợ cho các hộ tham gia mở các dịch vụ
KCN.
- Khai thác mở rộng thị trường lao động trong và ngồi tỉnh kể cả ngồi
nước để gĩp phần tăng cầu lao động.
- Xây dựng cơ chế chính sách ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương
vào các khu cơng nghiệp sử dụng đất của các hộ.
- Tạo cơ hội để người nơng dân tự tạo việc làm mới…
1.3.3.3. Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện.
33
Khái niệm: Bảo hiểm xã hội theo luật BHXH năm 2006 (cĩ hiệu lực
ngày 01/1/2007) là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ
sở đĩng gĩp vào quỹ BHXH.
Nội dung:
Theo ðiều 2 của ðiều lệ BHXH Việt Nam, chế độ BHXH bắt buộc bao
gồm 5 vấn đề sau:
- Chế độ trợ cấp ốm đau.
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
- Chế độ trợ cấp thai sản.
- Chế độ trợ cấp hưu trí.
- Chế độ trợ cấp tử tuất.
ðối với người nơng dân chuyển đổi nghề vào làm việc khu vực chính
thức sẽ thực hiện chính sách BHXH bắt buộc, những người cịn lại cĩ thể
tham gia BHXH tự nguyện.
Người nơng dân nĩi chung và người nơng dân bị thu hồi đất để xây dựng
các KCN phần lớn làm việc ở khu vực phi chính thức, nên hầu hết họ chưa
được tham gia vào hệ thống BHXH bắt buộc. Từ 01/1/2008 họ mới cĩ điều
kiện tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và được hưởng 2 chế độ đĩ là: hưu
trí và tử tuất.
Về trợ cấp hưu trí: trong điều kiện đất nước thu được những thành tựu to
lớn về phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người nơng dân đã được cải thiện
khơng ngừng tuổi thọ trung bình tăng lên trong những năm gần đây (khoảng
trên 73 tuổi). Tuy nhiên, phần lớn người cao tuổi của Việt Nam thường làm
việc ở khu vực phi chính thức dẫn đến khi về già hết khả năng lao động họ
khơng cịn thu nhập nào khác phải sống dựa vào con cái cũng như trợ giúp
34
của xã hội để tồn tại. Vì vậy việc tham gia BHXH tự nguyện để được hưởng
chế độ hưu trí khi về già là một nhu cầu khá lớn của người nơng dân.
Về trợ cấp tử tuất: thu nhập của phần lớn người nơng dân khơng cao. Khi
trong gia đình cĩ người tử vong, việc chi phí đã ảnh hưởng khá lớn, thậm trí
gây tác động xấu đến đời sống của gia đình họ. Trợ cấp tử tuất sẽ giúp cho gia
đình cĩ thân nhân tử vong cĩ được khoản tiền bù đắp hỗ trợ một phần thiếu
hụt trong thu nhập để giúp cho họ vượt qua khĩ khăn ổn định cuộc sống.
1.3.3.4. Chính sách BHYT tự nguyện:
Khái niệm: BHYT là một loại hình bảo hiểm xã hội do nhà nước tổ
chức thực hiện nhằm huy động sự đĩng gĩp của cộng đồng, chia sẻ nguy cơ
bệnh tật và giảm bớt gánh nặng tài chính của mỗi người khi ốm đau, bệnh tật,
tạo nguồn tài chính hỗ trợ cho hoạt động y tế thực hiện cơng bằng và nhân
đạo trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sĩc sức khoẻ cho người dân.
Nội dung:
Cũng như BHXH, BHYT phát triển theo hai hình thức là BHYT bắt
buộc và BHYT tự nguyện.
Luật BHYT được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ban hành ngày 14/11/2008 số 25/2008/QH12.
Bảo hiểm y tế tự nguyện là hình thức người tham gia tự chi trả kinh phí
mà khơng cĩ sự trợ giúp từ bên ngồi. Những người tham gia BHYT tự
nguyện với mức đĩng gĩp bình quân chỉ khoảng 1/3 của mức đĩng BHYT bắt
buộc nhưng họ vẫn được hưởng đầy đủ các quyền lợi như người tham gia
BHYT bắt buộc đĩ là:
- ðược khám chữa bệnh ngay tại trạm y tế, các bệnh viện gần nhất, họ
được sử dụng các dịch vụ y tế kỹ thuật cao trong khám chữa bệnh và một số
nhĩm đối tượng cịn được hỗ trợ chi phí chuyển viện khi cần thiết.
35
- Chuyển đổi cơ chế cùng chi trả 20% một cách đồng loạt và khống chế
trần trong điều trị nội trú, sang hình thức xác định mức thanh tốn tối đa và
cũng chi trả với một kỹ thuật cĩ chi phí lớn.
- BHYT tự nguyện loại trừ thanh tốn cho các trường hợp tự tử, chết do
say rượu, dùng chất ma tuý… các bệnh xã hội mà Nhà nước đã chi ngân sách
chữa như bệnh tâm thần, lao, AIDS…
Ngồi những quyền lợi hưởng như BHYT bắt buộc người tham gia
BHYT tự nguyện cịn hưởng thêm các dịch vụ y tế đặc biệt như tạo hình thẩm
mỹ, phục hồi chức năng, làm chân tay giả…
ðối tượng: ðối tượng của BHYT tự nguyện là cơng dân ngồi hai đối
tượng sau đây:
- ðối tượng áp dụng BHYT bắt buộc đồng thời cũng là đối tượng BHXH
bắt buộc và những người hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp BHXH
- ðối tượng thuộc diện Nhà nước cấp thẻ BHYT là những đối tượng
hưởng trợ cấp ưu đãi, người cĩ cơng, đối tượng hưởng trợ cấp xã hội theo quy
định của Nhà nước trong từng thời kỳ.
1.3.3.5. Chính sách trợ giúp xã hội:
Khái niệm và nội dung: Cứu trợ theo từ điển bách khoa Việt Nam,
Cứu trợ “Là sự giúp đỡ bằng tiền hoặc hiện vật cĩ tính chất khẩn thiết; cấp
cứu trợ ở mức độ cần thiết cho những người lâm vào cảnh bần cùng khơng cĩ
khả năng tự lo liệu cuộc sống hàng ngày của bản thân và gia đình”.
Như vậy cĩ thể hiểu rằng: Cứu trợ là sự đảm bảo và giúp đỡ của Nhà
nước. Sự hỗ trợ của nhân dân và cộng đồng về thu nhập và các điều kiện sinh
sống bằng các hình thức, biện pháp khác nhau đối với các đối tượng lâm vào
cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đĩi… hoặc những thiếu hụt trong cuộc sống khi
họ khơng đủ khả năng tự lo cho cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình.
Thuật ngữ cứu trợ xã hội dùng nhiều và đã trở thành thĩi quen trong xã
hội và sử dụng ở từ điển cũng như văn bản pháp luật. Tuy nhiên khi xã hội
36
ngày càng phát triển, nhận thức của con người cũng cĩ sự thay đổi. Việc tiếp
cận dựa vào nhu cầu của con người trước đây đã được thay thế bằng cách tiếp
cận khác đĩ là dựa vào quyền con người. Do vậy cộng đồng quốc tế và các
nhà hoạch địch chính sách cho rằng dùng thật ngữ cứu trợ xã hội khơng cịn
phù hợp nữa và thay thế bằng trợ giúp xã hội cho phù hợp hơn. Tại nghị định
07/2000/Nð-CP và Nghị định 67/2007/Nð-CP trợ giúp xã hội đã đuợc bĩc
tách gồm hai nhĩm đĩ là: trợ giúp thường xuyên và đột xuất:
- Trợ giúp thường xuyên:
ðây là hình thức trợ giúp xã hội đối với những người hồn tồn khơng
thể tự lo được cuộc sống- trong một thời gian dài (một hoặc nhiều năm) hoặc
trong suốt cả cuộc đời của đối tượng được cứu trợ.
- Trợ giúp đột xuất:
Là hình thức trợ giúp xã hội do Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ những
người khơng may bị thiên tai, mất mùa hoặc cĩ những biến cố khác mà đời
sống của họ bị đe doạ về lương thực, nhà ở, phục hồi sản xuất.
ðây là nội dung đáng quan tâm đối với đối tượng là nơng dân bị thu hồi
đất để phát triển cơng nghiệp. Thực tế ở nước ta những người nơng dân sau
khi phải thu hồi đất khơng dễ gì tìm được việc làm mới phi nơng nghiệp trong
khi nhiều đối tượng trong hộ như người hết tuổi lao động và vị thành niên
(chưa đến tuổi lao động) là những đối tượng thực sự tạo gánh nặng cho các hộ
trong khi trước đây vẫn giúp và tham gia lao động sản xuất nơng nghiệp, tạo
thu nhập ổn định mặc dù khơng cao. Vì vậy để giúp họ sớm ổn định cuộc
sống rất cần sự trợ giúp của Nhà nước, cộng đồng và doanh nghiệp tham gia.
ðối tượng:
Là những hộ nơng dân bị thu hồi đất chủ yếu gồm nhĩm đã hết tuổi lao
động, hồn cảnh kinh tế khĩ khăn, nhĩm chưa đến tuổi lao động và những
người khuyết tật trong các hộ nêu trên.
1.3.3.6. Chính sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn:
37
Khái niệm: Chính sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn là
những chủ trương, giải pháp về kinh tế của Nhà nước nhằm hỗ trợ địa phương
một phần bằng tiền hoặc hiện vật trong việc đầu tư xây dựng các cơng trình
thiết yếu phục vụ cho sản xuất và đời sống gĩp phần tạo điều kiện cho nhân
dân địa phương sớm được thụ hưởng khi cơng trình hồn thành.
Nội dung: Hỗ trợ tính bằng tỷ lệ % trên dự tốn được duyệt của các
cơng trình thiết yếu sau:
- ðường giao thơng nơng thơn.
- Trạm y tế, trường mầm non, tiểu học và THCS xã, phường, thị trấn.
- Nhà văn hố thơn, khu phố.
- Nước sạch và vệ sinh mơi trường.
- Chợ nơng thơn…
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách ASXH đối với người
nơng dân bị thu hồi đất để phát triển các KCN.
Cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chính sách ASXH với người nơng dân
bị thu hồi đất để phát triển các KCN, theo tác giả cĩ ít nhất 5 nhân tố sau:
1.3.4.1. Những chủ trương, chính sách nguồn lực tài chính của Nhà
nước về đảm bảo ASXH với người nơng dân bị thu hồi đất để phát triển các
KCN.
ðây là nhân tố hết sức quan trọng nĩ cĩ tác dụng định hướng để các cơ
quan đơn vị doanh nghiệp cĩ căn cứ triển khai thực hiện ngồi ra thơng qua
chủ trương chính sách Nhà nước sẽ hỗ trợ bằng vật chất, tinh thần cho người
nơng dân giúp họ sớm ổn định cuộc sống và từng bước nâng lên sau khi phải
giao đất cho cơng nghiệp đảm bảo điều tiết, tạo cơng bằng xã hội thúc đẩy sự
phát triển bền vững.
1.3.4.2. Cơng tác tổ chức bộ máy thực thi chính sách ASXH đối với
người nơng dân bị thu hồi đất để phát triển các KCN.
38
Tổ chức bộ máy theo dõi và triển khai chính sách ASXH đối với người
nơng dân bị thu hồi đất để phát triển các KCN là rất quan trọng vì các chính
sách cĩ tính khả thi hay khơng, cĩ đi vào cuộc sống của người nơng dân hay
khơng phải cĩ một bộ máy tổ chức trung gian giúp cho Nhà nước nắm bắt
được nguyện vọng chính đáng của người nơng dân, thơng qua cơ quan tham
mưu đề xuất chính sách, khi chính sách được ban hành thì bộ máy này triển
khai theo dõi, đánh giá việc thực hiện.
1.3.4.3. Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và giám sát thực thi chính sách
ASXH đối với người nơng dân bị thu hồi đất để phát triển các KCN.
Cán bộ là cái gốc của cơng việc. Cơng việc thành hay bại đều ở nơi cán
bộ tốt hay kém. Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và giám sát thực thi chính
sách rất quan trọng địi hỏi họ phải cĩ năng lực chuyên mơn, sâu sát cơ sở
thấu hiểu tâm lý và tình cảm của người nơng dân bị phải thu hồi đất, phải cĩ
lịng nhiệt tình say sưa, tận tâm với cơng việc được phân cơng, phải thực sự là
cầu nối giữa ðảng, Nhà nước các cấp với người nơng dân bị thu hồi đất và
ngược lại.
1.3.4.4. Vai trị trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp đầu tư vào các
KCN đối với người nơng dân bị thu hồi đất để phát triển các KCN.
Phát triển cơng nghiệp kéo theo việc phải thu hồi đất của nơng dân giao
cho doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất và kinh doanh, xét cho cùng nhà đầu tư
là người trực tiếp và hàng ngày gắn bĩ với nơng dân và địa phương sở tại.
Trách nhiệm đặt ra cho các doanh nghiệp cũng cần phải nhận thức rõ chính
người nơng dân đã dám nhận hy sinh quyền lợi cá nhân và gia đình để giao tư
liệu sản xuất hàng ngàn đời cho doanh nghiệp và nhận lấy khĩ khăn về mình,
vì vậy doanh nghiệp rất cần phải chia sẻ với họ thơng qua đĩng gĩp hỗ trợ
trực tiếp và gián tiếp vào ASXH để cùng với địa phương và cộng đồng giúp
cho người nơng dân bị thu hồi đất sớm vượt qua khĩ khăn ổn định cuộc sống.
39
1.3.4.5. Năng lực thực hiện của người nơng dân bị thu hồi đất để phát
triển các KCN.
Nhân tố này phải nĩi đến hai khía cạnh:
Thứ nhất, là nhận thức của người nơng dân về ASXH cần phải được
tuyên truyền và quán triệt để họ hiểu được lợi ích lâu dài của ASXH sẵn sàng
tham gia, tiến tới mong muốn được tham gia một cách đầy đủ cho các thành
viên trong gia đình họ.
Thứ hai, phải nĩi đến năng lực tài chính.
Cùng với nhận thức, vấn đề tài chính cũng rất quan trọng với người nơng
dân bị thu hồi đất, sau khi nhận được một số tiền bồi thường hỗ trợ chuyển
đổi nghề cần phải phân bổ chi tiêu hợp lý cĩ sự tư vấn của các tổ chức và cá
nhân, tiếp đĩ phải tìm được việc làm và thu nhập ổn định.
Hai nhân tố nêu trên cĩ tính chất quyết định đến năng lực thực hiện của
người nơng dân bị thu hồi đất với chính sách ASXH.
1.3.5. Tiêu chí đánh giá chính sách an sinh xã hội đối với nơng dân
bị thu hồi đất để phát triển các KCN
ðể đánh giá một hệ thống chính sách ASXH là tốt hay chưa tốt, phát
triển hay chưa phát triển cần thiết phải cĩ chỉ số đánh giá và bộ cơng cụ cho
việc đánh giá. Theo các chuyên gia của ngân hàng phát triển châu Á (ADB)
đã sử dụng hai chỉ số quan trọng đĩ là chỉ số bao phủ và chỉ số tác động. Theo
nghiên cứu của các chuyên gia UNDP thì chỉ số bền vững về tài chính cũng
khơng kém phần quan trọng. Ở Việt Nam chúng ta khi đánh giá hệ thống
ASXH. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã xem xét các hợp phần của
ASXH qua ba chỉ số đĩ là:
Mức độ bao phủ, mức độ tác động và mức độ bền vững của hệ thống.
Tác giả luận án đã xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ bao phủ, mức độ tác
động và mức độ bền vững của hệ thống ASXH đối với người nơng dân diện
phải thu hồi đất để xây dựng các KCN như sau:
40
1.3.5.1. Mức độ bao phủ của chính sách ASXH đối với người nơng dân:
Thứ nhất, chỉ số bao phủ dạy nghề với nơng dân bị thu hồi đất; đĩ là
tỷ lệ phần trăm người nơng dân được đào tạo nghề phi nơng nghiệp.
Cơng thức tính như sau:
nd
dtnnd
dtnnd D
S
C =
(1)
Trong đĩ:
Cdtnnd: chỉ số bao phủ của dạy nghề với nơng dân bị thu hồi đất năm (y).
Sdtnnd: số nơng dân bị thu hồi đất (trong độ tuổi lao động) được đào tạo
nghề mới tại thời điểm nghiên cứu năm (y).
Dnd: tổng số nơng dân trong độ tuổi lao động bị thu hồi đất cĩ nhu cầu
học nghề tại thời điểm nghiên cứu trong năm (y).
Thứ hai, chỉ số bao phủ giải quyết việc làm: là tỷ lệ phần trăm giữa số
người nơng dân bị thu hồi đất đã tìm được việc làm mới so với tổng số nơng
dân cĩ nhu cầu tìm việc làm trong diện bị thu hồi đất.
Cơng thức tính như sau:
nd
vlmnd
vlm D
S
C =
(2)
Trong đĩ:
C vlm: Chỉ số bao phủ giải quyết việc làm với nơng dân bị thu hồi đất để
phát triển CN.
Svlmnd: Số nơng dân bị thu hồi đất đã tìm được việc làm mới năm (y)
Dnd: Tổng số nơng dân cĩ nhu cầu tìm việc làm thuộc diện bị thu hồi đất
thời điểm nghiên cứu (năm y).
41
Thứ ba, chỉ số bao phủ bảo hiểm y tế tự nguyện đối với nơng dân, đĩ
là tỷ lệ phần trăm người nơng dân tham gia BHYT tự nguyện.
Cơng thức tính như sau:
nd
bhynd
bhynd D
S
C =
(3)
Trong đĩ:
Cbhynd : Chỉ số bao phủ của BHYT tự nguyện đối với nơng dân bị thu hồi
đất năm (y).
Sbhynd: Số nơng dân bị thu hồi đất tham gia BHYT tự nguyện tại thời
điểm nghiên cứu năm (y).
Dnd: Tổng số nơng dân trong tỉnh bị thu hồi đất tại thời điểm nghiên cứu
năm (y).
Thứ tư, chỉ số bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với nơng dân,
đĩ là tỷ lệ phần trăm người nơng dân bị thu hồi đất độ tuổi từ 15 trở lên tham
gia BHXH tự nguyện.
nd
bhxhnd
bhxhnd D
S
C =
(4)
Cbhxhnd : Chỉ số bao phủ của BHXH tự nguyện đối với nơng dân bị thu hồi
đất năm (y).
Sbhxhnd: Số nơng dân bị thu hồi đất tham gia BHXH tự nguyện tại thời
điểm nghiên cứu năm (y)
Dnd: Số nơng dân bị thu hồi đất độ tuổi từ 15 trở lên tại thời điểm nghiên
cứu năm (y).
Thứ năm, chỉ số bao phủ của trợ giúp xã hội đối với nơng dân, đĩ là
tỷ lệ phần trăm giữa số người bị thu hồi đất nhận được trợ cấp hàng tháng so
với tổng số đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện xem xét trợ cấp xã hội.
42
Cơng thức tính:
btxh
tgxh
tgxh D
S
C =
(5)
Ctgxh: Chỉ số bao phủ của hệ thống trợ giúp xã hội năm (y).
Stgxh: Số nơng dân bị thu hồi đất nhận được trợ giúp xã hội tại thời điểm
nghiên cứu năm (y).
Dbtxh: Tổng đối tượng là nơng dân bị thu hồi đất thuộc diện trợ giúp xã
hội thời điểm nghiên cứu năm (y).
Thứ sáu, mức độ hài lịng của người dân về tính dân chủ trong thu
hồi đất nơng nghiệp và sự quan tâm giải quyết việc làm cho họ đối với
chính quyền các cấp.
- Về tính dân chủ trong thu hồi đất nơng nghiệp: là tỷ lệ % số người (đối
tượng khảo sát) được hỏi đánh giá về mức độ dân chủ trong thu hồi đất khi
tiến hành thu hồi đất ở địa phương.
- Về sự quan tâm giải quyết việc làm: là tỷ lệ % số người (đối tượng
khảo sát) được hỏi đánh giá về vấn đề giải quyết việc làm cho người nơng dân
thuộc diện phải thu hồi đất ở các mức độ tốt, khá, trung bình, yếu.
1.3.5.2. Mức độ tác động của chính sách ASXH đối với nơng dân bị thu
hồi đất
Mức độ tác động của chính sách ASXH đối với nơng dân bị thu hồi đất
phản ánh trước hết thơng qua chỉ số mức độ hưởng lợi của người nơng dân
sau một thời gian thực hiện chương trình. ðĩ là thu nhập, mức sống của hộ
gia đình cải thiện và nâng cao, tỷ lệ người được tiếp cận tới dịch vụ xã hội cơ
bản khu vực nơng thơn, số người thốt nghèo và tình hình tăng thu nhập
của người nơng dân.
43
Mức độ tác động cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng
và tính hiệu quả của các chính sách ASXH mà Nhà nước thực hiện nhằm bảo
vệ những đối tượng bị thu hồi đất cĩ được mức sống ít nhất ngang bằng với
mức sống tối thiểu của cộng đồng dân cư. Cơng thức tính mức hưởng lợi từ
việc tham gia vào hệ thống an sinh xã hội của người dân diện bị thu hồi đất
được thể hiện như sau:
y
jy
jy MS
TC
IP =
hay y
jy
jy MS
LH
IP =
(6)
Trong đĩ:
IPjy: chỉ số tác động của đối tượng năm y.
TCjy hay LHjy: trợ cấp và lương hưu tự nguyện của đối tượng tại thời
điểm nghiên cứu năm (y).
MSy: mức sống trung bình dân cư tại thời điểm nghiên cứu năm (y).
Muốn biết tỷ lệ phần trăm thì lấy tỷ lệ tuyệt đối của chỉ số nhân với
100%.
Về mặt lý thuyết, tỷ số này dao động từ 0 đến một bội số K nào đĩ, bội
số K lớn hay nhỏ tuỳ thuộc tình hình phát triển kinh tế- xã hội của từng tỉnh
và thể chế chính sách ASXH; sự quan tâm của Nhà nước, tỉnh đối với những
đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội.
Ở Việt Nam nĩi chung, chỉ số tác động của trợ giúp xã hội hay lương
hưu tự nguyện luơn luơn nhỏ hơn hoặc bằng một, vì đối tượng xã hội nhận
được trợ cấp xã hội khơng cĩ điều kiện ràng buộc về sự đĩng gĩp tài chính,
do vậy sự trợ cấp của Nhà nước chỉ cĩ thể đảm bảo mức sống tối thiểu (mức
thấp nhất) hoặc mức sống trung bình của cộng đồng khi cĩ điều kiện (mức
cao nhất). Thực tế hiện nay, mức chuẩn trợ cấp xã hội chỉ đảm bảo hai phần
ba mức lương tối thiểu, phần bù đắp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của
44
nhĩm đối tượng này cịn cĩ sự chia sẻ trách nhiệm của doanh nghiệp, gia
đình, người thân, cộng đồng xã hội.
1.3.5.3. Mức độ bền vững về tài chính của hệ thống ASXH đối với nơng
dân bị thu hồi đất
Thứ nhất, với đối tượng chủ động tham gia:
Mức độ bền vững của BHYT và BHXH tự nguyện là sự so sánh tổng chỉ
và tổng thu trong từng năm hoặc trong kỳ kế hoạch về BHYT và BHXH tự
nguyện.
Nếu tổng chi nhỏ hơn tổng thu thì được coi là bền vững về tài chính,
ngược lại tổng chi lớn hơn tổng thu thì được coi là thiếu tính bền vững về tài
chính.
Sự bền vững tài chính của BHYT tự nguyện phụ thuộc vào cơ chế thanh
tốn chi phí khám chữa bệnh và mức trần thanh tốn cho một lần khám chữa
bệnh, trừ trường hợp bệnh hiểm nghèo và tỷ lệ dân số tham gia BHYT.
Sự bền vững về tài chính của BHXH tự nguyện phụ thuộc vào mối quan
hệ giữa mức đĩng và mức hưởng, thời gian đĩng và thời gian hưởng, mức độ
sinh lời từ đầu tư phần nhàn rỗi của quỹ bảo hiểm hưu trí và tử tuất, số lượng
người tham gia BHXH tự nguyện (quỹ BHXH dài hạn).
Cơng thức tính mức độ bền vững về tài chính của BHYT và BHXH tự
nguyện:
y
y
tcy T
C
I
∑
∑
=
(7)
Trong đĩ:
Itcy : Chỉ số tài chính năm hay thời kỳ y. Nếu Itcy < 1 thì tính bền vững
của hệ thống tài chính ASXH đối với nơng dân cao và ngược lại.
ΣCy: Tổng chi tài chính BHYT và BHXH tự nguyện năm hay thời kỳ y.
ΣTy: Tổng thu tài chính BHYT và BHXH tự nguyện năm hay thời kỳ y.
45
Muốn biết tỷ lệ phần trăm thì lấy giá trị tuyệt đối của chỉ số nhân với
100%.
Chỉ số tài chính của BHYT và BHXH tự nguyện phản ánh tính bền vững
của BHYT và BHXH tự nguyện, thơng qua đĩ phản ánh tính hợp lý của thể
chế chính sách và thế chế tài chính. Thơng qua chỉ số tài chính cho phép
người ta điều chỉnh thể chế chính sách, thể chế tài chính cho phù hợp với tình
hình thực tế.
Thứ hai, với đối tượng bị động tham gia:
ðối với trợ giúp xã hội, việc chi chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước và
doanh nghiệp một phần huy động từ cộng đồng. Do vậy, việc đánh giá chỉ số này
được thực hiện bằng cách so sánh tổng chi cho trợ giúp xã hội với GDP hoặc chi
tiêu của tỉnh cho từng năm. Thơng thường chi tiêu cho trợ giúp xã hội của các
nước phát triển đạt khoảng 4%- 5% GDP. Cách tính tương tự cho việc cung ứng
dịch vụ xã hội cơ bản cho khu vực nơng thơn, dạy nghề và hỗ trợ việc làm.
1.4. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về xây dựng và hồn thiện
chính sách ASXH với nơng dân bị thu hồi đất để phát triển các KCN.
1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc [26,94]
Do dân số nơng thơn Trung Quốc rất đơng (trên 1 tỷ người), kinh tế nơng
thơn phát triển khơng cân đối, thu nhập của nơng dân chưa ổn định, cĩ nơi
cịn chưa giải quyết xong vấn đề no ấm, nên đến nay một số chế độ bảo hiểm
xã hội ở nơng thơn mới dừng ở mức chính phủ hướng dẫn, nơng dân tự
nguyện tham gia.
- Về chế độ bảo hiểm hưu trí, Nhà nước Trung Quốc bắt đầu thăm dị,
thực nghiệm vào năm 1986 và đến đầu năm 1987 cĩ một số nơi tự phát làm
thử, sau đĩ tiến hành làm thử tương đối cĩ quy phạm. Trường hợp tương đối
điển hình là làng Mã Lục, huyện Gia ðịnh, Thượng Hải. Ở đây, người ta thu
quỹ nghỉ hưu bằng hai cách, một là do tập thể làm, thơn trù lập, hai là do cá
46
nhân đĩng gĩp dưới dạng lập tài khoản cá nhân để tích luỹ lâu dài. Sau khi đủ
thời gian, đến tuổi nghỉ hưu được phát lương hàng tháng từ hai nguồn trên.
Tháng 1/1991, Quốc vụ viện ra Thơng tri nĩi rõ sau khi vấn đề no ấm ở
nơng thơn đã cơ bản giải quyết, ở những nơi mà chính quyền cơ sở tương đối
kiện tồn phải từng bước xây dựng chế độ bảo hiểm hưu trí nơng thơn. ðến
nay đã cĩ hơn 2.100 huyện và thành phố tương đương cấp huyện triển khai
cơng tác này với hơn 82 triệu nhân khẩu nơng thơn tham gia, tích luỹ được 13
tỷ NDT.
- Về chế độ bảo hiểm y tế, nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của
ngành y tế Trung Quốc “mọi người đều được hưởng sự chăm sĩc về sức khoẻ
và y tế”, cơng tác bảo hiểm y tế nơng thơn cũng được coi trọng mặc dù tình
hình nơng dân vẫn cịn những khĩ khăn nhất định như nĩi ở trên. Hiện nay,
chế độ chăm sĩc sức khoẻ và y tế bằng cách gĩp vốn ở nơng thơn, trong đĩ
chế độ hợp tác chữa bệnh được sử dụng tương đối phổ biến. Chế độ này lấy
cư dân nơng thơn làm đối tượng, thơng qua các phương thức gọi vốn và quản
lý khác nhau, thực hiện tập thể và cá nhân cùng trù lập quỹ chuyên dùng cho
khám chữa bệnh và theo tỷ lệ nhất định trả cho nơng dân tiền thuốc men. ðặc
trưng của chế độ hợp tác chữa bệnh là giúp đỡ lẫn nhau, cùng chịu rủi ro,
người người tham dự, người người được hưởng… ðến nay, đã cĩ khoảng
10% số nơng dân trong cả nước xây dựng được chế độ hợp tác chữa bệnh.
Bên cạnh việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội trong khu vực nơng
thơn, Trung Quốc cũng chú ý đến xây dựng hệ thống chính sách ASXH cho
những người dân di cư nơng thơn- thành thị. Trước đây, Chính phủ Trung
Quốc đã áp dụng biện pháp cấp phép cư trú để điều tiết sự tiếp cận đối với
phúc lợi và bảo hiểm xã hội, điều tiết dịng dịch chuyển dân cư và cầu lao
động. Theo Ngân hàng Thế giới, điều này sẽ dẫn đến hai vấn đề: Thứ nhất,
những cơng dân di cư ra thành thị sẽ bị hạn chế về tiếp cận phúc lợi xã hội và
họ khơng thể tìm việc làm một cách chính thức vì khơng cĩ giấy phép cư trú.
47
Thứ hai, người dân khơng di cư ở lại nơng thơn gây dồn ứ cung lao động và
làm trầm trọng thêm tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ở nơng thơn.
Nhận thức được vấn đề này, Chính phủ Trung Quốc đã bãi bỏ một phần
quy định về hệ thống cấp phép cư trú nhằm làm tăng tính linh hoạt của thị
trường lao động và hiện nay Quốc vụ viện Trung Quốc đang thảo luận việc
bãi bỏ hồn tồn việc cấp phép cư trú cho cư dân nơng thơn ra thành thị. Một
giải pháp là cung cấp các dịch vụ cơng và an sinh xã hội cho mọi người dân
khơng phụ thuộc vào tình trạng cư trú của họ. Hệ thống này cũng tương tự
như các nước cơng nghiệp phát triển. Tất nhiên phải tiến hành thay đổi từ từ,
và tính đến vấn đề nảy sinh ở các thành phố quá đơng.
- Giải quyết lao động dư thừa ở nơng thơn:
Trung Quốc là nước nơng nghiệp với 900 triệu nơng dân, số lao động
nơng nghiệp chiếm tới 70% lực lượng lao động cả nước. Sau 30 năm thực
hiện cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu về phát triển
nơng nghiệp, nơng thơn và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, cùng với
việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đơ thị hố, đã xuất hiện tình trạng dư thừa
lao động ở nơng thơn và cĩ chiều hướng ngày càng gia tăng. Hiện lực lượng
lao động nơng nghiệp của Trung Quốc là 500 triệu người, nhưng lao động dư
thừa đã lên tới hơn 200 triệu người, trong đĩ 75% tập trung ở khu vực miền
Trung và miền Tây, trở thành vấn đề cấp bách khơng chỉ về mặt xã hội mà cịn
ảnh hưởng đến sự ổn định an ninh kinh tế, an ninh chính trị của Trung Quốc.
Nguyên nhân của tình hình là do nơng dân bị mất đất canh tác để phục
vụ phát triển cơng nghiệp. Hiện Trung Quốc cĩ khoảng 50 triệu nơng dân
khơng cịn ruộng đất, nếu tốc độ cơng nghiệp hố, đơ thị hố vẫn duy trì như
hiện nay thì sau 10 năm nữa sẽ cĩ thêm 100 triệu nơng dân bị mất đất. Mặt
khác, một thời gian dài Chính phủ Trung Quốc chưa cĩ cơ chế và chính sách
điều tiết vĩ mơ hiệu quả giải quyết lao động dư thừa chủ yếu mang tính tự
phát. Những hạn chế tự thân của lao động nơng thơn (trình độ giáo dục thấp,
48
khơng được đào tạo hướng nghiệp, thu nhập thấp) đã khiến nơng dân gặp khĩ
khăn về vốn và kiến thức để lập nghiệp hoặc tìm kiếm việc làm.
ðể giải quyết vấn đề này, thời gian qua Trung Quốc đã coi việc đẩy
mạnh chuyển dịch lao động nơng nghiệp dư thừa là một trong những vấn đề
quan trọng của chính sách “tam nơng” và được thực hiện bằng các giải pháp
chủ yếu sau:
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp để thúc đẩy phân
cơng lao động tại chỗ, tạo tiền đề thực hiện cơng nghiệp hố nơng nghiệp,
tiến tới đơ thị hố nơng thơn bằng cách:
- ðiều chỉnh và tối ưu hố cơ cấu nơng nghiệp căn cứ vào lợi thế của
từng vùng, nhằm tạo bước chuyển dịch trong phân bố lại lao động ở nơng
thơn. Liên tục tăng đầu tư cho phát triển nơng nghiệp. Thúc đẩy kinh doanh
ngành nghề hố nơng nghiệp, mở rộng phát triển các ngành phi nơng nghiệp
nhằm tăng thu nhập và tạo động lực đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hố
nơng nghiệp hố nơng thơn. Các doanh nghiệp hương trấn (doanh nghiệp tập
thể nơng thơn) và các doanh nghiệp tư nhân ở nơng thơn trở thành nguồn thu
hút đáng kể lực lượng lao động dư thừa trong sản xuất nơng nghiệp.
- Củng cố và hồn thiện chế độ hỗ trợ tài chính cho nơng dân, thực hiện
miễn giảm thuế, cải cách chế độ thuế nhằm tăng thu nhập thực tế cho nơng dân.
Năm 2000 rút gọn cịn 3 loại thuế nơng nghiệp, năm 2004 thực hiện giảm thuế
nơng nghiệp và thí điểm bỏ thuế nơng nghiệp ở các vùng sản xuất lương thực
chủ yếu, năm 2006 xố bỏ chế độ thuế nơng nghiệp trong tồn quốc, ước tính
mỗi năm giảm bớt đĩng gĩp cho nơng dân 19 tỷ USD. Tăng mức hỗ trợ trực
tiếp cho sản xuất lương thực, tăng chi trợ giá và bảo hiểm nơng nghiệp (chi trợ
giá nơng nghiệp năm 2008 gấp đơi năm 2007). Ngồi ra, các nguồn thu nhập
của Chính phủ trong việc chuyển nhượng, trưng thu ruộng đất nơng nghiệp chủ
yếu chi dùng cho xây dựng nơng thơn và tạo việc làm cho nơng dân.
49
- Cải cách chế độ hộ khẩu, lưu trú theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho
nơng dân ra thành phố làm việc và sinh sống. Tháng 8/2007, ban hành “Luật
đẩy mạnh chính sách việc làm” (cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/2008), trong đĩ quy
định việc bình đẳng trong tuyển dụng lao động giữa thành thị và nơng thơn,
phân rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền trong quản lý, vận
hành cơ chế và hỗ trợ tạo việc làm cho nơng dân.
- ðẩy nhanh đơ thị hố nơng thơn, thúc đẩy chuyển dich lao động nơng
nghiệp dư thừa hướng ra thành thị. Chủ trương của Trung Quốc phát triển
nhanh các đơ thị lớn và vừa trong thời gian đã tạo ra nhiều cơ hội cĩ việc làm
cho lao động dư thừa ở nơng thơn, sau này đây vẫn là nơi quan trọng để tạo ra
những việc làm mới. Mặt khác, tập trung phát triển đơ thị loại nhỏ cũng là
biện pháp căn bản để giải quyết lao động dư thừa và thúc đẩy nơng nghiệp
phát triển do cĩ ưu thế cần ít vốn đầu tư, cĩ khoảng cách địa lý gần với nơng
thơn nên giúp giảm thiểu các rủi ro và chi phí trong chuyển đổi lao động, tận
dụng ưu thế tài nguyên hiện cĩ ở nơng thơn và đáp ứng tâm lý “ly nơng bất ly
hương” của nơng dân Trung Quốc. Tỷ lệ đơ thị hố hiện nay của Trung Quốc
khoảng 0,6 tỷ người và dân số nơng thơn chỉ cịn khoảng 600 triệu người.
Tăng cường đưa lao động sang làm việc trong các dự án hợp tác kinh tế,
đầu tư ở nước ngồi: từ giữa những năm 1980, Trung Quốc bắt đầu thực hiện
đầu tư trực tiếp ra nước ngồi, đến nay tổng FDI của Trung Quốc tại hơn 60
nước và khu vực lên trên 100 tỷ USD. Trung Quốc đưa cơng nhân sang làm
việc ở nước ngồi trong các dự án FDI, ODA và các dự án hợp tác quốc tế
khác nhằm giảm bớt áp lực về việc làm cho số lao động thất nghiệp. Con số
chính thức người Trung Quốc ra nước ngồi lập nghiệp hoặc làm việc hiện
nay vượt hơn 1 triệu người, tuy nhiên con số thực tế lớn hơn nhiều lần.
ðẩy mạnh xuất khẩu lao động: xuất khẩu lao động của Trung Quốc
trong những năm gần đây cĩ bước phát triển mạnh mẽ, năm 2007 đưa được
372 nghìn người ra nước ngồi làm việc, tăng 6% so với năm 2006. Ngồi ra,
50
hiện tượng đi du học tự túc nước ngồi (chủ yếu ở Nhật Bản, Mỹ, Canađa,
EU, Austrâylia ...) sau đĩ ở lại làm việc của lưu học sinh Trung Quốc cũng trở
nên phổ biến, việc này vừa gĩp phần làm giảm áp lực về việc làm cho số trí
thức Trung Quốc trước mắt (khoảng 1 triệu sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp
ðại học nhưng khơng cĩ việc làm), về lâu dài đây là nguồn nhân lực quan
trọng cho sự nghiệp CNH và phát triển kinh tế của Trung Quốc.
1.4.2. Kinh nghiệm trong nước
1.4.2.1. Tỉnh Vĩnh Phúc[ 89]
Là một tỉnh cĩ tốc độ cơng nghiệp hố, đơ thị hố nhanh; trong những
năm qua, Vĩnh Phúc đã thu hồi một khối lượng lớn đất nơng nghiệp tác động
đến hàng vạn hộ nơng dân phải chuyển đổi nghề nghiệp, đời sống gặp nhiều
khĩ khăn. Trước tình hình đĩ, Vĩnh Phúc vừa thực hiện những chính sách
chung của nhà nước về đền bù đất thu hồi vừa cĩ chủ trương và ban hành một
số chính sách (ASXH) đối với người nơng dân khu vực phải thu hồi đất cho
xây dựng các khu cơng nghiệp, cụ thể như:
- Bố trí đất làm dịch vụ cho các hộ gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp
(Nghị quyết số 15/2004/NQ-Hð ngày 25/5/2004 của HðND tỉnh khố XIV
về diện tích và mức giá được thể chế bằng 2 quyết định của UBND tỉnh:
Quyết định số 2502-Qð/UB ngày 22/7/2004, Quyết định số 4183-Qð/UB
ngày 8/12/2004).
Về diện tích: Các hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp để xây dựng các khu
cơng nghiệp từ 40% trở lên trong tổng số diện tích của từng hộ đều được giao
đất làm dịch vụ tối đa khơng quá 100m2.
Về mức giá: thu tiền đất theo 2 mức: 40.000đ-50.000đ/m2
Thu tiền xây dựng hạ tầng: 50% giá trị được duyệt cịn Nhà nước, tỉnh, huyện, xã
hỗ trợ 50%.
- Triển khai kế hoạch về việc dạy nghề cho lao động nơng thơn, lao động
vùng dành đất để phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2005-2010 rất cụ thể cĩ số
51
lượng, yêu cầu đào tạo, ngành nghề đào tạo, kinh phí đào tạo, đơn vị đào tạo,
phân cơng trách nhiệm cụ thể cho các cơ quan thuộc tỉnh.
- Trợ cấp cho các hộ phải thu hồi đất mỗi sào (360m2) = 108kg
thĩc/1năm trong thời gian 5 năm để bảo đảm ổn định an ninh lương thực.
Ngồi ra cịn một số chính sách khác liên quan đến tạo việc làm cho lao
động bị thu hồi đất đi xuất khẩu lao động và trợ giúp người nghèo, đối tượng
xã hội.
1.4.2.2. Tỉnh Thanh Hố[ 88]
ðể ổn định đời sống người nơng dân bị thu hồi đất phục vụ cho phát
triển cơng nghiệp, tỉnh Thanh Hố đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ song
đáng quan tâm là chính sách hỗ trợ di dân và tái định cư áp dụng cho khu kinh
tế Nghi Sơn được UBND tỉnh ban hành tại Quyết định số 2622/2009 ngày
7/8/2009 cụ thể như sau:
1. ðối tượng áp dụng: tổ chức, hộ gia đình bị thu hồi đất để thực hiện
các dự án đầu tư trong khu kinh tế Nghi Sơn và tổ chức hộ gia đình ngồi khu
kinh tế Nghi Sơn bị thu hồi đất phục vụ các dự án đầu tư trong khu kinh tế
Nghi Sơn.
2. Chính sách hỗ trợ:
- Hỗ trợ di chuyển: hộ gia đình khi nhà nước thu hồi đất phải di chuyển
chỗ ở trong phạm vi tỉnh được hỗ trợ 3 triệu đồng/hộ di chuyển sang tỉnh khác
được hỗ trợ 5 triệu đồng/hộ.
- Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất:
Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nơng nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất trên
30% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp được hỗ trợ 6 tháng, nếu khơng phải
di chuyển chỗ ở và 12 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở, mức hỗ trợ bằng tiền
cho 01 nhân khẩu trên tháng tương đương 30 kg gạo tẻ tính theo thời giá
trung bình tại địa phương.
52
Trường hợp hộ gia đình bị thu hồi trên 30% đất sản xuất nơng nghiệp được
giao bởi nhiều dự án thì dự án sau phải thực hiện hỗ trợ theo quy định trên.
Hộ gia đình phải di chuyển đến các khu tái định cư tập trung theo quy
hoạch, hết thời gian hỗ trợ theo quy định nêu trên nếu đời sống vẫn khĩ khăn
theo kết quả bình xét tại thơn, xã thì trong thời gian khơng quá 5 năm tiếp
theo, hàng năm số được xem xét hỗ trợ, mức hỗ trợ bằng tiền cho 01 nhân
khẩu trên tháng tương đương 15 kg gạo tẻ tính theo thời giá trung bình tại địa
phương.
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm:
Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nơng nghiệp khi bị thu hồi trên 30% diện
tích sản xuất nơng nghiệp được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp theo mức sau:
+ Bị thu hồi trên 30% đến dưới 50%: hỗ trợ 5.400đ/m2.
+ Bị thu hồi từ 50% đến dưới 70%: hỗ trợ 8.100đ/m2.
+ Bị thu hồi từ 70% trở lên: hỗ trợ 10.800đ/m2
Hộ gia đình trong quy hoạch được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt phải thu
hồi 100% đất sản xuất nơng nghiệp, nhưng thực hiện thu hồi từng phần theo
dự án thì áp dụng mức hỗ trợ là 10.800đ/m2.
- Hỗ trợ giáo dục và đào tạo nghề:
Trong thời hạn 3 năm kể từ ngày bàn giao đất cho dự án học sinh đang
học tại các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT và bổ túc THPT thuộc hộ
gia đình bị thu hồi đất di chuyển đến khu tái địch cư tập trung theo quy hoạch
được hỗ trợ 100% tiền học phí và các khoản đĩng gĩp do cấp cĩ thẩm quyền
quy định phù hợp với quy định của pháp luật.
Trong thời hạn 3 năm kể từ ngày bàn giao đất cho dự án các thành viên
thuộc hộ bị thu hồi đất và chuyển đến các khu tái định cư tập trung theo quy
hoạch cĩ nhu cầu học nghề, được tiếp nhận vào các cơ sở dạy nghề để học và
được hỗ trợ:
53
+ Hỗ trợ 100% tiền học phí theo mức thu của từng cơ sở dạy nghề theo
đúng quy định của pháp luật.
+ Hỗ trợ tiền ăn ở với mức: 80% mức lương tối thiểu/người/tháng.
Số tháng được tính hỗ trợ là số tháng thực học tại cơ sở dạy nghề.
- Hỗ trợ khuyến khích di dời trước thời hạn:
Hộ gia đình thuộc diện phải di chuyển chỗ ở và bàn giao mặt bằng trước
thời hạn quy định được thưởng 5 triệu đồng.
- Hỗ trợ tiền thuê nhà hoặc làm nhà tạm:
Hộ gia đình phải di chuyển đến khu tái định cư tập trung theo quy định
được hỗ trợ tiền thuê nhà ở hoặc làm nhà tạm trong thời gian xây dựng nhà
mới mức hỗ trợ là 12.000.000đ/hộ.
- Hỗ trợ giao đất dịch vụ tạo việc làm:
Hộ gia đình khi di chuyển đến khu tái định cư nếu cĩ nhu cầu sẽ được
giao đất dịch vụ để tạo việc làm. Mức đất được giao bằng 50% diện tích đất ở
được giao tại khu tái định cư.
Giá đất dịch vụ: bằng giá đất nơng nghiệp tương ứng cộng với chi phí đầu tư
hạ tầng nhưng khơng cao hơn giá đất kinh doanh phí nơng nghiệp tại thời điểm do
cấp cĩ thẩm quyền cơng bố.
- Về nguồn vốn thực hiện:
Ngân sách Nhà nước.
Vốn của các nhà đầu tư vào khu kinh tế Nghi Sơn.
Vốn hợp pháp khác.
Trong tổ chức thực hiện UBND tỉnh Thanh Hố yêu cầu: chủ dự án cĩ
trách nhiệm bố trí nguồn kinh phí để thực hiện chính sách, thơng báo nhu cầu
về lao động cần tuyển dụng, ngành nghề cần đào tạo, cam kết sử dụng lao
động trong vùng dự án trước khi doanh nghiệp đi vào hoạt động, để địa
phương cĩ kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động.
1.4.2.3. Mơ hình bảo hiểm xã hội nơng dân Nghệ An [26 tr 192-194]
54
Bảo hiểm xã hội nơng dân Nghệ An được thành lập từ tháng 4/1998 theo
Quyết định số 1113/1998/Qð-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh. Tổ chức bảo
hiểm xã hội nơng dân ở Nghệ An hoạt động theo tính chất phục vụ là chính,
khơng vì mục đích kinh doanh. Cơ chế, chính sách bảo hiểm xã hội nơng dân
xây dựng trên nguyên tắc tự nguyện, đĩng gĩp nhiều hưởng nhiều và thời
gian đĩng gĩp càng dài mức hưởng càng cao. Trong giai đoạn đầu Nhà nước
hỗ trợ, về lâu dài trích một phần trong tiền sinh lời do đầu tư tăng trưởng quỹ
bảo hiểm xã hội nơng dân hàng năm để phục vụ chi phí quản lý, tiến tới tự
cân đối thu chi.
ðối tượng tham gia bảo hiểm xã hội nơng dân gồm: lao động trong nơng
nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ và các đối tượng
khác (khơng thuộc đối tượng bảo hiểm xã hội bắt buộc). Mục đích tham gia là
tiết kiệm một phần thu nhập hàng tháng của người lao động nhằm đảm bảo ổn
định cuộc sống cho bản thân và gia đình người tham gia đĩng bảo hiểm. Quỹ
bảo hiểm xã hội nơng dân là quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện, áp dụng hai chế độ
bảo hiểm là: trợ cấp lương hưu hàng tháng và trợ cấp một lần khi qua đời. Mức
trợ cấp tuỳ theo thời gian đĩng bảo hiểm xã hội và mức đĩng hàng tháng.
ðến hết năm 2005, bảo hiểm xã hội nơng dân Nghệ An đã kịp thời giải
quyết chế độ trợ cấp hàng tháng lương hưu cho 51 người và chi trả chế độ trợ
cấp cho 2060 người bao gồm 416 người chết, chuyển đến nơi khác chưa cĩ
bảo hiểm xã hội nơng dân 223 người, chuyển tham gia bảo hiểm xã hội bắt
buộc 757 người, hồn cảnh khĩ khăn 542 người, đủ tuổi chưa đủ năm đĩng
bảo hiểm xã hội nơng dân 122 người. Tổng số tiền chi trả trợ cấp bảo hiểm xã
hội nơng dân 2.084 triệu đồng.
Tuy vậy, so với tiềm năng thì tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội nơng
dân ở Nghệ An cịn rất thấp (mới đạt 16% tổng số đối tượng cĩ khả năng
tham gia). Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một hành lang pháp lý cụ thể và
thống nhất. Cơng tác tổ chức thực thi cịn nhiều điểm bất cập như: cơ quan
55
quản lý nhà nước và cơ quan tổ chức thực hiện chưa rõ; chức năng, nhiệm vụ
chưa được ban hành đồng bộ; trình độ đội ngũ cán bộ cịn nhiều hạn chế; cơng
tác tuyên truyền vận động chưa làm thường xuyên, liên tục, chưa làm cho tất
cả người lao động nhận thức và hiểu đầy đủ nội dung chính sách bảo hiểm xã
hội nơng dân. ða số ý kiến cho rằng chỉ khoảng 50% lao động được nghe phổ
biến chủ trương, chính sách bảo hiểm xã hội nơng dân. Thu nhập của nơng
dân cịn thấp. Tính bền vững của quỹ và những vấn đề thuộc về kỹ thuật trong
quá trình tính tốn thu, chi và cân đối quỹ nhằm đảm bảo quyền lợi cho người
tham gia chưa thật sự khoa học và đáng tin cậy. Sự hỗ trợ của Nhà nước và
chính quyền địa phương thơng qua các chính sách, như: đảm bảo giá trị đồng
tiền, giảm thiểu rủi ro, sinh lời và tăng trưởng quỹ hồn tồn chưa cĩ và chưa
được đề cập đến. Mặc dù trong ðiều lệ bảo hiểm xã hội nơng dân Nghệ An cĩ
ghi: “Quỹ bảo hiểm xã hội nơng dân được quản lý thống nhất, được hạch tốn
độc lập theo chế độ tài chính của Nhà nước, tự cân đối thu, chi, được Uỷ ban
nhân dân tỉnh hỗ trợ và bảo hộ trong quá trình hoạt động khi cĩ những biến
động lớn (thay đổi tiền tệ, lạm phát, thiên tai, dịch hoạ) xảy ra”, nhưng chưa
được cụ thể hố rõ ràng, niềm tin của người tham gia bảo hiểm xã hội chưa
cao. Họ vẫn cịn băn khoăn, lo sợ về giá trị đồng tiền sau 20 năm đĩng vào
quỹ bảo hiểm xã hội nơng dân cĩ biến động bất lợi cho họ. Các mức đĩng bảo
hiểm xã hội chưa được đa dạng hố, chưa phù hợp với điều kiện thực tế của
họ. Từ đĩ làm cho người nơng dân thiếu tin tưởng và dẫn tới tình trạng số
người tham gia đang cĩ xu hướng giảm. Nếu khơng cĩ những quyết sách
đúng đắn, kịp thời từ phía ðảng và Nhà nước để người nơng dân yên tâm và
tin tưởng hơn thì loại hình bảo hiểm xã hội cho người nơng dân sẽ rất khĩ
nhân rộng ra phạm vi tồn quốc.
1.4.2.4. Mơ hình quỹ hưu nơng dân xã ðại Hố, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc
Giang[26.Tr 195-196].
56
ðại Hố là xã miền núi cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 459 ha, trong đĩ
đất sản xuất nơng nghiệp là 292 ha. Năm 2007, xã cĩ tổng số dân là 4686
người ở 1.186 hộ; tổng số lao động là 1.732; Hội nơng dân xã cĩ 1.885 hội
viên.
Quỹ hưu nơng dân xã ðại Hố bắt đầu được xây dựng từ năm 1989, với
phương châm: “Lấy trẻ nuơi già, lấy nhiều nuơi ít” và theo nguyên tắc tham
gia tự nguyện của nơng dân, sự hỗ trợ của tập thể và sự tham gia của cộng
đồng. ðối tượng tham gia Quỹ là hội viên Hội nơng dân xã ðại Hố, chưa
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Người tham gia khi đủ 60 tuổi được
hưởng 100kg thĩc/năm. Quỹ được hình thành từ 3 nguồn:
- Hợp tác xã nơng nghiệp trích 2% tổng sản lượng khốn từ số thĩc thu
giao thầu cấp cho Quỹ (24 tấn thĩc/năm, từ năm 1990 đến năm 1992); đến
năm 1993, Hợp tác xã nơng nghiệp giải thể, Uỷ ban nhân dân xã tiếp nhận và
thực hiện nghĩa vụ này từ nguồn giao thầu đất dơi dư của xã. Từ năm 2001,
do nguồn đất dơi dư cịn khơng đáng kể, được sự đồng ý của Hội đồng nhân
dân xã, Uỷ ban nhân dân xã thay việc chuyển 24 tấn thĩc từ nguồn đất dơi dư
bằng việc yêu cầu các hộ nơng dân phải gĩp 2,8kg thĩc/576m2/vụ đất nhận
giao khốn.
- Hội viên đĩng gĩp trực tiếp, tổng mức đĩng là 150kg/người, tuỳ theo
từng giai đoạn cĩ quy định thời gian đĩng khác nhau, nhưng quy định là đến
khi 46 tuổi phải đĩng đủ 100kg và đến 60 tuổi đĩng tiếp 50kg.
- Thu từ lãi cho vay nguồn thĩc nhàn rỗi của Quỹ, mức lãi suất qua nhiều
lần điều chỉnh, từ năm 2004 quy định từ vụ mùa năm trước sang vụ chiêm
năm sau là 10%, từ vụ chiêm xuân sang vụ mùa cùng năm là 7%.
57
Bảng 1.1. Tổng hợp các nguồn thu của Quỹ hưu nơng dân
xã ðại Hố đến tháng 8/2008
Stt Nội dung Tổng số (kg thĩc)
1 Hội viên đĩng gĩp 63.040
2 Thu từ lãi cho vay 389.035
3 Hỗ trợ từ HTX và UBND xã 620.953
4 Tổng cộng các khoản thu 1.073.028
5 Tổng cộng các khoản chi 506.187
(Nguồn: Quỹ hưu nơng dân xã ðại Hố)
Về quản lý, thành lập Ban quản lý cấp xã và cấp thơn. Số thĩc thu được
đều được dùng để chi theo chế độ hoặc chuyển ngay cho các hộ hoặc các tổ
chức cĩ nhu cầu vay, khơng để tồn đọng.
Cũng như bảo hiểm xã hội nơng dân Nghệ An, quỹ hưu nơng dân xã ðại
Hố là một hình thức bảo hiểm xã hội tự nguyện dựa trên cơ sở cộng đồng
cho nơng dân, do Hội nơng dân xã quản lý. ðây là loại quỹ phù hợp với nhu
cầu, nguyện vọng của nhân dân địa phương, thu hút được đơng đảo người dân
tham gia.
1.4.2.5. Giải quyết việc làm cho nơng dân phải thu hồi đất ở Hải phịng.
Thời gian qua, trước yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ
cơng nghiệp hố, hiện đại hố địi hỏi Hải Phịng nĩi riêng, các địa phương
khác nĩi chung phải chuyển đổi một bộ phận đáng kể quỹ đất nơng nghiệp để
triển khai xây dựng các dự án phát triển cơng nghiệp, dịch vụ. Quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế để đảm bảo phát triển bền vững, tất yếu phải gắn
với chuyển dịch cơ cấu lao động, đưa một bộ phận lao động nơng nghiệp sang
các ngành, nghề khác. Tình hình đĩ đặt ra yêu cầu vừa cấp thiết, vừa lâu dài
cho cơng tác đào tạo và giải quyết việc làm cho người lao động nơng nghiệp ở
các khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đảm bảo cho họ cĩ thu nhập và
cuộc sống ổn định sau khi thu hồi đất.
58
Nhận thức rõ tầm quan trọng ấy, trong vai trị tập hợp đồn kết, động
viên giúp đỡ hội viên trong sản xuất và đời sống, các cấp hội nơng dân ở
thành phố Hải Phịng thời gian qua đã cĩ nhiều hoạt động tích cực, chủ động
phối hợp với các cấp chính quyền, tham gia cơng tác đào tạo nghề và giải
quyết việc làm cho người lao động nơng nghiệp sau khi giành đất cho phát
triển cơng nghiệp, dịch vụ, bước đầu đạt được những kết quả khá rõ nét.
ðối với những hộ nơng dân sau chuyển đổi cịn một phần diện tích đất
sản xuất nơng nghiệp Hội Nơng dân thành phố đã chỉ đạo các cấp hội nắm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-LA_NguyenVanNhuong.pdf