Luận văn Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam

Tài liệu Luận văn Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam: LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU GIẤY 1.1- Khái Niệm về chiến lược.......................................................................................................4 1.1.1- Chiến lược tại các cấp độ khác nhau trong một doanh nghiệp.....................................4 1.1.2- Phân tích chiến lược .....................................................................................................5 1.1.3- Lựa chọn chiến lược.....................................................................................................5 1.1.4- Thực hiện chiến lược....................................................................................................5 1.2- Chiến lược phát triển ngành ..................................................................................................5 1.2.1- Các chi...

pdf84 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU GIẤY 1.1- Khái Niệm về chiến lược.......................................................................................................4 1.1.1- Chiến lược tại các cấp độ khác nhau trong một doanh nghiệp.....................................4 1.1.2- Phân tích chiến lược .....................................................................................................5 1.1.3- Lựa chọn chiến lược.....................................................................................................5 1.1.4- Thực hiện chiến lược....................................................................................................5 1.2- Chiến lược phát triển ngành ..................................................................................................5 1.2.1- Các chiến lược cạnh tranh tổng quát ............................................................................5 1.2.2- Chiến lược đầu tư và các giai đoạn phát triển ngành ...................................................7 1.2.3- Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu .....................................................................8 1.3- Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh.....................................................................................9 1.3.1- Lợi thế so sánh .............................................................................................................9 1.3.2- Lợi thế cạnh tranh theo quan điểm của Michael Porter .............................................10 1.3.3- Vài dẫn chứng về quan hệ giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh ........................11 1.3.4- Mơ hình lợi thế cạnh tranh .........................................................................................11 1.4- Một số phương pháp dự báo nhu cầu ..................................................................................11 1.4.1- Các nhân tố tác động ..................................................................................................11 1.4.2- Tác động của chu kỳ sống của sản phẩm đối với dự báo...........................................12 1.4.3- Một số phương pháp dự báo theo khuynh hướng ......................................................13 1.5- Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển.................................................................15 1.5.1- Các yếu tố mơi trường bên trong ...............................................................................15 1.5.2- Các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ............................................................................16 Kết luận chương 1. ...................................................................................................................18 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGÀNH CƠNG NGHIỆP GIẤY VIỆT NAM 2.1- Bối cảnh ra đời và phát triển ban đầu của ngành giấy Việt Nam........................................19 2.1.1- Thời kỳ Bắc thuộc ......................................................................................................19 2.1.2- Giai đoạn 1945-1954..................................................................................................20 2.1.3- Giai đoạn 1954-1975..................................................................................................20 2.1.4- Giai đoạn sau 1975 đến nay .......................................................................................21 2.2- Khái quát tồn cảnh ngành giấy ..........................................................................................22 2.2.1- Về phân bố theo vùng địa lý ......................................................................................23 2.2.2- Về quy mơ sản xuất....................................................................................................23 2.2.3- Về Trình độ cơng nghệ và thiết bị sản xuất ...............................................................23 2.2.4- Về tổ chức ..................................................................................................................24 2.2.5- Về sản xuất kinh doanh ..............................................................................................24 2.3- Tình hình sản xuất và tiêu dùng giấy đến 2005 ..................................................................26 2.3.1- Thực trạng sản xuất và tiêu dùng giấy in và giấy viết................................................28 2.3.2- Giấy in báo .................................................................................................................30 2.4- Tình hình cung bột giấy và giấy năm 2005.........................................................................31 2.4.1- Tình hình sản xuất giấy ..............................................................................................31 2.4.2- Tình hình quy hoạch và đầu tư vùng nguyên liệu giấy ..............................................33 2.4- Sức ép khi nguyên – nhiên liệu cùng tăng giá.....................................................................36 2.5- Những điều mà ngành giấy đã làm......................................................................................37 2.6- Bốn điểm yếu cơ bản của ngành giấy .................................................................................38 2.6.1- Lệ thuộc vào bột giấy nhập ngoại ..............................................................................38 2.6.2- Sức cạnh tranh bấp bênh ............................................................................................39 2.6.3- Huy động vốn yếu và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI ........39 2.6.4- Liên kết, hợp tác yếu ..................................................................................................40 2.7- Số liệu ngành giấy và dự báo ..............................................................................................41 2.8- Hệ số thời vụ của sản phẩm giấy in và giấy viết.................................................................43 2.9- Phân tích hoạt động kinh doanh của Cơng ty Giấy Tân Mai ..............................................45 2.10- Tương quan giữa tăng diện tích rừng trồng và sản lượng giấy in báo ..............................46 2.11- Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy một số quốc gia - Những kinh nghiệm mà Việt Nam cĩ thể vận dụng..................................................................................................................48 2.11.1- Hiệp hội bột giấy và giấy Trung Quốc.....................................................................48 2.11.2- Hiệp hội bột giấy và giấy Indonesia.........................................................................50 2.11.3- Cấu trúc ngành cơng nghiệp bột giấy và giấy CHLB Nga.......................................51 Kết luận chương 2. ...................................................................................................................52 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU GIẤY VIỆT NAM 3.1- Định hướng, quan điểm và mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam...........53 3.1.1- Về định hướng phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam....................................53 3.1.2- Quan điểm phát triển..................................................................................................53 3.1.3- Mục tiêu phát triển .....................................................................................................54 3.2- Giải pháp về quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu giấy..................................................55 3.2.1- Tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu ........................................55 3.2.2- Chính sách hỗ trợ của nhà nước để phát triển vùng nguyên liệu giấy .......................56 3.2.3- Khai thác liên tục diện tích đất trồng rừng nguyên liệu giấy .....................................57 3.3- Nhĩm giải pháp đồng bộ và hỗ trợ......................................................................................58 3.3.1- Định hướng quy mơ nhà máy sản xuất bột giấy và sản xuất giấy..............................58 3.3.2- Liên kết 4 nhà: nhà nơng, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà nước..................59 3.3.3- Nhận thức và tư duy, gắn mình vào phường hội ........................................................60 3.3.4- Hiệp lực để cùng phát triển, liên kết với các tập đồn mạnh nước ngồi ..................61 3.3.5- Thị trường chứng khốn-nơi định giá giá trị doanh nghiệp và huy động vốn ...........62 3.3.6- Giải pháp bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững.................................................63 Kết luận đề tài. ..........................................................................................................................66 Tài liệu tham khảo. Phụ lục. Giấy là một trong những ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cĩ thể nĩi khơng một lĩnh vực nào mà hoạt động của nĩ lại khơng cần sử dụng đến giấy. Xã hội cơng nghiệp càng phát triển thì nhu cầu về giấy càng tăng. Sự phát triển của khoa học và kỹ thuật đã làm cho giá trị của giấy trở nên hữu ích hơn cho con người và giá trị sử dụng của giấy theo đĩ càng trở nên đa dạng và phong phú. Trước nhu cầu ngày càng tăng về sản phẩm giấy trong nước, ngành giấy đã tận dụng tối đa khả năng hiện cĩ để đáp ứng nhu cầu. Nhưng đáp ứng được bao nhiêu? Những gì diễn ra trong thực tế hàng chục năm qua là bằng chứng xác thực và sống động nhất khơng thể chối cãi là sức cạnh tranh của ngành giấy quả thực là yếu kém nhưng lại tồn tại trong một cơ thể khá hồnh tráng. Hệ quả là “lực bất tịng tâm” mà cái giá phải trả là những đồng ngoại tệ được tích lũy trong nước vốn đã khiêm tốn, thay vì chi tiêu cho hoạt động nhập khẩu máy mĩc cơng nghệ cao thì chi mua bột giấy nước ngồi. Cơng nghệ lạc hậu, nguyên liệu chính sản xuất giấy là bột giấy, hĩa chất tẩy trắng phần lớn đều nhập từ nước ngồi đã “đè” những doanh nghiệp giấy xuống về lượng lẫn chất. Như vậy, cái mà chúng ta mong muốn là làm thế nào để cĩ thể đứng trên đơi chân của mình? Lật đổ vị thế cạnh tranh của giấy ngoại như thế nào? Muốn ngăn cản dịng chảy giấy ngoại vào Việt Nam, tự chủ về nguồn giấy cung cấp đủ cho thị trường nội địa, điều quan trọng là phải tự sản xuất lấy nguyên liệu bột giấy trên cơ sở tận dụng lợi thế so sánh. Từ năm 1998 đến nay, đã cĩ một vài đột phá trong khâu tự cung nguyên liệu từ việc tăng diện tích trồng rừng nguyên liệu giấy nhưng cơ chế quy hoạch và quản lý vùng đan chéo nhập nhằng của cấp cĩ thẩm quyền (trung ương và địa phương) đã tạo ra một ma trận nhằng nhịt như mạng nhện khiến các doanh nghiệp giấy trong nước khơng tìm được lối ra. Khĩ khăn của người là cơ hội của ta! Hệ quả là giấy ngoại tràn vào Việt Nam với tốc độ và sản lượng khơng ngừng tăng lên. Thực trạng này nếu càng kéo dài thì tương lai của ngành giấy Việt Nam như ánh sao trên bầu trời xa thẳm vốn đã lu mờ sẽ nhịe dần và tắt lịm là khơng thể tránh khỏi. Tương lai phụ thuộc vào hành động của chúng ta hơm nay! Mức độ cạnh tranh giữa các sản phẩm giấy trong nước với nước ngồi đã lên đến đỉnh điểm với kết quả hiện tại đang nghiêng về sản phẩm nhập khẩu. Vị thế “đầu đàn” của sản phẩm giấy nhập khẩu sẽ cịn tiếp diễn trong tương lai là điều chắc chắn cho đến khi Việt Nam thay đổi tư duy và hành động nhanh chĩng trong tư thế khơng cịn đường lùi. Thật phi lý và đau xĩt khi rừng Việt Nam được xem như một lợi thế so sánh nhưng chẳng khai thác được gì. Nạn cháy rừng, khai thác manh mún và cục bộ là thủ phạm “gọt” dần ngọn tháp lợi thế so sánh ấy. Một viễn cảnh thật ảm đạm về tài nguyên rừng! Phát triển ngành giấy phải bắt đầu từ đầu tư và khai thác tài nguyên rừng. Cĩ gốc mới cĩ ngọn. Những dự báo dựa trên dãy số liệu quá khứ thu thập được cho kết quả nhu cầu giấy sẽ tiếp tục tăng lên trong những năm tới. Với thực trạng nền cơng nghiệp giấy hiện nay thì chúng ta sẽ khĩ thốt khỏi tình cảnh “ở trong rừng mà thiếu củi!”. Khơng trồng được rừng nguyên liệu thì ngành giấy Việt Nam mãi mãi lệ thuộc nước ngồi. Khơng tự chủ được nguồn nguyên liệu giấy thì cạnh tranh và phát triển được khơng? Đề tài: “Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam” nhằm tới mục đích nghiên cứu: -Đánh giá thực trạng ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam. Theo đĩ, đề tài đề cập tới nhu cầu về giấy và khả năng cung ứng của doanh nghiệp giấy trong nước. Tình hình rừng nguyên liệu để sản xuất giấy ở gĩc độ cung cầu, tình hình bột giấy ngoại nhập. Tình hình cạnh tranh giấy nội và giấy ngoại trên thị trường nội địa. -Trên cơ sở tình hình thực tế của ngành giấy Việt Nam, đề tài nghiên cứu và đề xuất các chính sách, giải pháp chiến lược nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh và phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam trong tương lai khởi nguồn từ đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu giấy. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào phân tích một số chỉ tiêu về năng lực sản xuất giấy, bột giấy và khả năng tiêu thụ các sản phẩm giấy tại việt Nam trong những năm gần đây cũng như các nước khác trong khu vực và thế giới. Truy tìm nguyên nhân gây nên “cơn cảm cúm” kéo dài triền miên của ngành. Một vài cơng ty điển hình trong nước được đề cập tới trong đề tài này khơng nằm ngồi mục đích phác họa ở mức độ tương đối bức tranh tổng thể ngành giấy Việt Nam. Một trong những nội dung trọng tâm mà đề tài nhấn mạnh là vấn đề rừng nguyên liệu giấy vốn là cơ sở cho chiến lược phát triển vững chắc ngành cơng nghiệp giấy nước nhà. Từ đĩ, các giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam được đề xuất với mong ước khơng xa ngành giấy Việt Nam sẽ phát triển vượt bậc, bền vững. Đề tài được thực hiện dựa theo các phương pháp sau: -Phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu: tập hợp các phương pháp dùng để thu thập, phân tích, trình bày và diễn giải dữ liệu. Phương pháp này giúp người ra quyết định và quản trị viên ra quyết định tốt hơn; -Phương pháp dự báo: dựa vào số liệu phản ánh tình hình thực tế hiện tại, quá khứ, căn cứ vào xu hướng phát triển của tình hình, dựa vào các mơ hình tốn học để dự đốn tình hình cơ bản sẽ xảy ra trong tương lai. Trong đề tài này, mơ hình hồi quy tương quan được sử dụng để phân tích mối tương quan chặt chẽ giữa việc đầu tư trồng rừng nguyên liệu giấy với sản luợng. Đối với một số vấn đề quan trọng và phức tạp, nhất là khi dự báo dài hạn người ta thường sử dụng một số kỹ thuật dự báo rồi căn cứ vào độ lệch chuẩn để chọn lấy kết quả thích hợp. -Phương pháp suy luận và kết hợp ý kiến chuyên gia trong ngành giấy Việt Nam. Đề tài gồm cĩ 66 trang, 27 bảng biểu và 8 sơ đồ cĩ kết cấu như sau: - Lời mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam. Khái niệm về chiến lược, các chiến lược cạnh tranh và phát triển ngành, các phương pháp dự báo nhu cầu, các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển. - Chương 2: Thực trạng ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam +Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy tại Việt Nam. +Nhu cầu tiêu dùng và khả năng cung ứng của doanh nghiệp sản xuất giấy và bột giấy. +Tình hình quy hoạch và đầu tư vùng nguyên liệu giấy. +Những yếu kém và khĩ khăn mà doanh nghiệp giấy trong nước đang đối mặt. Dự báo xu hướng nhu cầu, khả năng tự cung, xuất và nhập khẩu giấy. +Định hướng phát triển ngành giấy Việt Nam. +Mơi trường ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam. - Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam. Các giải pháp và kiến nghị chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam. - Kết luận đề tài. 1.1- Khái niệm về chiến lược. Chiến lược là những kế hoạch được thiết lập hoặc những hành động được thực hiện trong nỗ lực nhằm đạt tới các mục đích của tổ chức. Chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thơng qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực. Nội dung của chiến được thường được hoạch định xoay quanh các vấn đề như: • Nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn (phương hướng). • Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đĩ (thị trường, quy mơ)? • Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đĩ (lợi thế)? • Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải cĩ để cĩ thể cạnh tranh được (các nguồn lực)? • Những nhân tố từ mơi trường bên ngồi ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (mơi trường)? • Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người cĩ quyền hành trong và ngồi doanh nghiệp cần là gì (các nhà gĩp vốn)? 1.1.1- Chiến lược tại các cấp độ khác nhau trong một doanh nghiệp. Trong bất kỳ tổ chức nào, các chiến lược đều tồn tại ở vài cấp độ khác nhau - trải dài từ tồn bộ doanh nghiệp cho tới từng cá nhân làm việc trong đĩ. Chiến lược doanh nghiệp - liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mơ của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của người gĩp vốn. Đây là một cấp độ quan trọng do nĩ chịu ảnh hưởng lớn từ các nhà đầu tư trong doanh nghiệp và đồng thời nĩ cũng hướng dẫn quá trình ra quyết định chiến lược trong tồn bộ doanh nghiệp. Chiến lược doanh nghiệp thường được trình bày rõ ràng trong “tuyên bố sứ mệnh”. Chiến lược kinh doanh - liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một doanh nghiệp cĩ thể cạnh tranh thành cơng trên một thị trường cụ thể. Nĩ liên quan đến các quyết định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra được các cơ hội mới v.v.. Chiến lược tác nghiệp liên quan tới việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được tổ chức như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ cơng ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp. Bởi vậy, chiến lược tác nghiệp tập trung vào các vấn đề về nguồn lực, quá trình xử lý và con người,… Quản trị chiến lược là quá trình thực hiện “các quyết định chiến lược”. Đĩ là các quyết định trả lời được những câu hỏi phía trên. Trên thực tế, quá trình quản trị chiến lược hồn chỉnh bao gồm 3 phần được mơ tả như sơ đồ 1. 1.1.2- Phân tích chiến lược. Phân tích chiến lược là phân tích về điểm mạnh về vị thế của doanh nghiệp và hiểu được những nhân tố bên ngồi quan trọng cĩ thể ảnh hưởng tới vị thế đĩ. Lập kế hoạch bao gồm nhiều phương án chọn - kỹ thuật xây dựng nhiều viễn cảnh khác nhau cĩ thể xảy ra trong tương lai cho doanh nghiệp. Phân tích 5 lực lượng bằng các kỹ thuật xác định các lực lượng cĩ thể ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một ngành: ¾ Phân đoạn thị trường: kỹ thuật tìm kiếm cách xác định sự giống và khác nhau giữa các nhĩm khách hàng hoặc người sử dụng. ¾ Ma trận chính sách định hướng: kỹ thuật tĩm tắt lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp trên những thị trường cụ thể. ¾ Phân tích đối thủ cạnh tranh: kỹ thuật và phân tích để tìm ra vị thế cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp. ¾ Phân tích nhân tố thành cơng then chốt: kỹ thuật nhằm xác định những khu vực mà một doanh nghiệp cần phải làm tốt hơn để cạnh tranh thành cơng. ¾ Phân tích ma trận SWOT: một kỹ thuật ngắn gọn hữu ích để tĩm tắt những vấn đề then chốt nảy sinh từ việc đánh giá mơi trường bên trong tác động của mơi trường bên ngồi đối với doanh nghiệp. 1.1.3- Lựa chọn chiến lược. Quá trình này liên quan tới việc hiểu rõ bản chất các kỳ vọng của những nhà gĩp vốn (nguyên tắc cơ bản) để xác định được các tùy chọn chiến lược, sau đĩ đánh giá và chọn lựa các tùy chọn chiến lược. 1.1.4- Thực hiện chiến lược. Khi một chiến lược đã được phân tích và lựa chọn, nhiệm vụ sau đĩ là chuyển nĩ thành hành động trong tổ chức. 1.2- Chiến lược phát triển ngành. 1.2.1- Các chiến lược cạnh tranh tổng quát. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Sơ đồ 1: Quá trình quản trị chiến lược. Để tồn tại trong mơi trường cạnh tranh, cơng ty phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản: chi phí thấp hoặc khác biệt hĩa. Kết hợp hai hình thức cơ bản này của lợi thế cạnh tranh với phạm vi hoạt động của cơng ty sẽ hình thành nên ba chiến lược cạnh tranh tổng quát như sau: 1.2.1.1- Chiến lược chi phí thấp. Mục tiêu của cơng ty theo đuổi chiến lược cho phí thấp nhất là vượt trội đối thủ cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp nhất. Chiến lược này cĩ các ưu điểm: Thứ nhất, do chi phí thấp, cơng ty cĩ thể bán sản phẩm với giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn giữ nguyên mức lợi nhuận. Thứ hai, nếu xảy ra chiến tranh giá cả và các cơng ty cạnh tranh chủ yếu ở khía cạnh giá cả khi ngành kinh doanh đi vào giai đoạn trưởng thành, cơng ty cĩ chi phí thấp hơn sẽ chịu đựng với sự cạnh tranh tốt hơn. Thứ ba, cơng ty dễ dàng chịu đựng được khi cĩ sức ép tăng giá của nhà cung cấp. 1.2.1.2- Chiến lược khác biệt hĩa sản phẩm. Mục tiêu của chiến lược này là đạt được lợi thế cạnh tranh thơng qua việc tạo ra sản phẩm được xem là duy nhất, độc đáo với khách hàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách thức mà các đối thủ cạnh tranh khơng thể. Chính khả năng này đã cho phép cơng ty định giá “vượt trội” cho sản phẩm, tăng doanh thu và đạt tỷ Hẹp Rộng CHI PHÍ THẤP KHÁC BIỆT HĨA TẬP TRUNG DỰA VÀO CHI PHÍ THẤP NHẤT TẬP TRUNG DỰA VÀO KHÁC BIỆT HĨA PHẠM VI CẠNH TRANH NGUỒN CỦA LỢI THẾ CẠNH TRANH Chi phí thấp nhất Khác biệt hĩa Sơ đồ 2: Các chiến lược cạnh tranh cơ bản. Thấp (chủ yếu là giá cả) Thấp Cao Cao Thấp hoặc cao Thấp (một hoặc một vài phân khúc) Quản trị sản xuất và nguyên liệu Nghiên cứu và phát triển, Bán hàng và Markrting Bất kỳ thế mạnh nào (tùy thuộc vào chiến lược CP thấp hay khác biệt hĩa) Khác biệt hĩa sản phẩm Phân khúc thị trường Thế mạnh đặc trưng Chiến lược chi phí thấp Chiến lược khác biệt hĩa Chiến lược tập trung Sơ đồ 3: Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng suất lợi nhuận trên trung bình. Sản phẩm càng độc đáo, khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, nguy cơ bị cạnh tranh càng thấp, khả năng thu hút khách hàng càng lớn. 1.2.1.3- Chiến lược tập trung. Khác với hai chiến lược trên, chiến lược tập trung chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu cho một phân khúc thị trường nào đĩ, được xác định thơng qua yếu tố địa lý, đối tượng khách hàng hoặc tính chất sản phẩm. Cơng ty cĩ thể thực hiện chiến lược tập trung thơng qua hai phương thức chi phí thấp hay khác biệt hĩa. Theo đĩ, chỉ tập trung vào thị trường đã chọn, nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh. Sự khác biệt sản phẩm trong chiến lược tập trung ở mức cao hay thấp tùy thuộc vào việc cơng ty theo con đường chi phí thấp hay khác biệt hĩa. 1.2.2- Chiến lược đầu tư và các giai đoạn phát triển ngành. Mỗi giai đoạn phát triển của ngành chứa đựng những cơ hội và đe dọa khác nhau nên cĩ những ảnh hưởng khác nhau đến chiến lược đầu tư phát triển ngành. Chẳng hạn sự cạnh tranh là ác liệt nhất trước khi ngành bước vào giai đoạn trưởng thành trong khi khơng quan trọng lắm ở giai đoạn ban đầu. Trong giai đoạn mới hình thành cịn phơi thai, tất cả các cơng ty - mạnh và yếu - đều chú trọng năng lực cạnh tranh và chính sách phát triển sản phẩm, thị phần cho riêng mình. Do vậy, chiến lược đầu tư thích hợp là chiến lược xây dựng nhằm mục đích xây dựng thị phần, tạo lợi thế cạnh tranh. Giai đoạn này, cơng ty cần lượng vốn đầu tư lớn để xây dựng năng lực nghiên cứu và phát triển, thiết lập lợi thế cạnh tranh. Ở giai đoạn tăng trưởng, cơng ty cĩ nhiệm vụ quan trọng nhất là củng cố vị trí, chuẩn bị cho giai đoạn cạnh tranh ác liệt sắp tới. Do đĩ, chiến lược đầu tư thích hợp sắp tới là chiến lược tăng trưởng, với mục đích duy trì vị thế cạnh tranh trong điều kiện thị trường đang tăng trưởng nhanh, xuất hiện nhiều đối thủ mới. Bên cạnh việc giữ vững thị trường đã cĩ, cơng ty cịn cố gắng mở rộng thị trường, nhằm tăng thị phần. Đây là giai đoạn cơng ty cần “dị tìm” thế mạnh của mình, đưa ra chiến lược cạnh tranh thích hợp. Xây dựng thị phần Tăng trưởng Xây dựng thị phần Tập trung Mở rộng thị phần Tập trung hay thu hoạch/thanh tốn Phơi thai Tăng trưởng Cạnh tranh ác liệt Sơ đồ 4: Chiến lược đầu tư ứng với các giai đoạn phát triển của à h Duy trì và giữ vững lợi nhuận Thu hoạch hay thanh tốn/từ bỏ Tập trung thu hoạch hay giảm thiểu đầu tư Thay đổi, thanh tốn hay từ bỏ Trưởng thành Suy thối Mạnh Yếu VỊ THẾ CẠNH TRANH CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH Ở giai đoạn cạnh tranh ác liệt, mức cầu sẽ tăng chậm và cạnh tranh về giá cả hoặc tính năng sản phẩm trở nên quyết liệt. Các cơng ty mạnh sẽ cố gắng đầu tư mạnh hơn nhằm thu hút, lơi kéo khách hàng từ các cơng ty yếu hơn. Nĩi cách khác, mục tiêu là duy trì và tăng trưởng thị phần. Chẳng hạn, với chiến lược chi phí thấp, việc đầu tư nhằm giám sát, hạ thấp chi phí là vấn đề sống cịn – cơng ty cĩ thể tồn tại nếu chiến tranh giá cả xảy ra. Hoặc với cơng ty mạnh cĩ chiến lược khác biệt hĩa trên diện rộng, đầu tư cĩ thể hướng vào việc xây dựng năng lực marketing, dịch vụ hậu mãi, hay đa dạng hĩa sản phẩm. Đến giai đoạn trưởng thành, nhịp độ tăng trưởng đã chậm lại, trong ngành đã hình thành các nhĩm chiến lược khác nhau. Chiến lược đầu tư giờ đây tùy thuộc vào mức độ cạnh tranh trong ngành và lợi thế cạnh tranh của một cơng ty. Tuy nhiên, nếu sự đầu tư khơng mạnh lắm, các cơng ty cĩ thể theo hướng “hưởng thụ” kết quả đầu tư ở giai đoạn trước: giảm tỷ lệ tái đầu tư, tăng phần lợi nhuận giành cho cổ đơng. Chiến lược này cĩ thể kéo dài khi sự cạnh tranh cịn ổn định. Ở giai đoạn suy thối của ngành, mức cầu về sản phẩm đã giảm, cơng ty cĩ thể bị mất năng lực phân biệt do xuất hiện cơng nghệ mới, hiệu quả hơn. Trước tình huống này, cơng ty cĩ thể sử dụng những chiến lược đầu tư khác nhau. Đầu tiên, cơng ty cĩ thể thực hiện chiến lược tập trung vào một phân khúc thị trường nào đĩ hoặc chiến lược giảm thiểu đầu tư. Với chiến lược tập trung, cơng ty cố gắng củng cố sản phẩm và thị trường, làm cho vị thế cạnh tranh tốt hơn: giới hạn lại phạm vi sản phẩm, sắp xếp lại hướng đầu tư nhằm đạt hiệu quả cao hơn. Điều đĩ cho phép cơng ty tồn tại trong điều kiện ngành đang suy thối. 1.2.3- Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu: về thực chất là chiến lược chi phí thấp. Nĩ cĩ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước. Bất kỳ tổ chức nào, hoạt động trong bất cứ lĩnh vực gì, việc xác định cho mình những bước đi trong tương lai là điều kiện cơ sở bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức mình. Hoạch định chiến lược nguồn nguyên liệu giấy là cơ sở chắc chắn cho một ngành giấy Việt Nam trong tương lai mạnh hay tiếp tục phụ thuộc yếu tố nước ngồi. Muốn đủ sức cạnh tranh với giấy ngoại, trước hết giấy Việt Nam phải khơng cịn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Cĩ đứng vững mới đi được, biết đi rồi mới biết chạy và tiếp đến là bay. Khơng tự mình sản xuất lấy nguyên liệu giấy thì đừng mơ tưởng hảo huyền tới việc cạnh tranh với giấy ngoại. Vì vậy, chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam là điều kiện cơ sở bảo đảm Việt Nam tự đáp ứng được nhu cầu căn bản về giấy trong nước, sau đĩ là cạnh tranh với nước ngồi trên thị trường thế giới. Cơ sở xây dựng và thực hiện chiến lược dựa trên những khía cạnh sau: -Nhu cầu về bột giấy nhập khẩu trong thực tế tăng qua các năm. Quy mơ nhà máy tăng lên cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự ra đời của các nhà máy mới làm tăng lượng cầu về nguyên liệu bột giấy, khiến giá bột giấy nhập khẩu khơng ngừng tăng lên. Các doanh nghiệp sản xuất bột giấy nước ngồi nhân cơ hội này mà làm giá. Các doanh nghiệp sản xuất giấy trong nước vẫn biết điều này nhưng khơng cịn cách nào khác là đành chấp nhận mua vào, làm cho giá bán tăng lên. -Xã hội phát triển kéo theo nhu cầu về giấy tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng. Giá trị sử dụng của giấy trước đây chỉ bĩ hẹp trong phạm vi phục vụ học tập, nghiên cứu, văn hĩa thì nay nĩ đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực mới như hội họa, trang trí, bao gĩi, ẩm thực,… -Nước ta cĩ một nguồn tài nguyên rừng dồi dào, trải rộng dọc chiều dài của đất nước. Do chính sách quản lý và trồng rừng cịn nhiều yếu kém mà hàng chục năm qua, rừng bị tàn phá một cách vơ tội vạ. Tuy nhiên, trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của rừng vốn là nguồn tài nguyên quý giá, nhà nước đã dần khắc phục những yếu kém trong quản lý, bảo vệ và khai thác lợi ích từ tài nguyên rừng thơng qua hệ thống văn bản pháp lý. Đây là cơ sở pháp lý để củng cố và phát triển rừng trồng nguyên liệu giấy, bảo đảm một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam về lĩnh vực này. Trên cở sở đĩ, tiến hành khai thác và tạo lập vị thế cạnh tranh của ngành giấy. *Cơ sở pháp lý và chính sách vĩ mơ của nhà nước đối với chiến lược phát triển vùng nguyên liệu giấy. -Quyết định 160/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/9/1998 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Cơng nghiệp giấy đến năm 2010. -Quyết định số 07/2007/QĐ-BCN của Bộ trưởng Cơng nghiệp ngày 30/01/2007 về việc phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020. -Luật bảo vệ mơi trường năm 2005. 1.3- Lợi thế so sánh và Lợi thế cạnh tranh. 1.3.1- Lợi thế so sánh (LTSS): Lý thuyết về lợi thế so sánh được David Ricardo (1772-1823) đề ra, xuất phát từ sự chênh lệch tương đối của chi phí sản xuất. Ơng cho rằng, sức sản xuất của hai nước khác nhau, một nước cho dù khơng sản xuất được hàng hĩa cĩ chi phí tuyệt đối thấp, chỉ cần sản xuất ra hàng hĩa cĩ chi phí tương đối thấp thì cĩ thể tiến hành buơn bán với nước khác và làm cho mậu dịch của hai bên đều cĩ lợi. Ví dụ như Bồ Đào Nha sản xuất một đơn vị rượu vang cần 80 giờ, sản xuất một đơn vị vải len cần 90 giờ; nước Anh sản xuất một đơn vị rượu vang cần 120 giờ, sản xuất một đơn vị vải len cần 100 giờ. Về sản xuất hai mặt hàng đĩ, Bồ Đào Nha đều ở vào địa vị cĩ lợi tuyệt đối. Nếu Bồ Đào Nha xuất khẩu rượu vang sang nước Anh, đổi lấy vải len vẫn cĩ lợi. Bởi vì một đơn vị rượu vang của Bồ Đào Nha chỉ cĩ thể đổi được 0,89 đơn vị vải len của Anh, nếu đem rượu vang xuất sang nước Anh thì cĩ thể đổi được 1,2 đơn vị vải len, nhiều hơn 0,31 đơn vị so với sản xuất trong nước. Nước Anh cĩ thể dùng vải len để đổi lấy rượu vang của Bồ Đào Nha, bởi vì nước Anh sản xuất một đơn vị vải len của Anh chỉ cĩ thể đổi được 0,83 đơn vị rượu vang, nếu xuất sang Bồ Đào Nha thì cĩ thể đổi được 1,125 đơn vị rượu vang, tức nhiều hơn 0,295 đơn vị. Lý thuyết này của David Ricardo được xây dựng trong điều kiện các yếu tố sản xuất, nhất là tư bản, khơng thể tự do lưu thơng giữa các nước. Như vậy, lợi thế so sánh là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế, khi các quốc gia tập trung chuyên mơn hố sản xuất và trao đổi những mặt hàng cĩ bất lợi nhỏ nhất hoặc những mặt hàng cĩ lợi lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng cĩ lợi. 1.3.2- Lợi thế cạnh tranh theo quan điểm của Michael Porter(1). Trong tác phẩm Lợi thế cạnh tranh, Michael đề ra lý luận về chuỗi giá trị là nguồn gốc cơ bản của LTCT. Theo đĩ, LTCT về cơ bản xuất phát từ giá trị mà một doanh nghiệp cĩ thể tạo ra cho người mua và giá trị đĩ vượt quá chi phí mà xí nghiệp bỏ ra. Theo lý luận này thì thơng tin, nhân tố kích thích, sức ép cạnh tranh; doanh nghiệp chủ lực; thể chế, cơng trình hạ tầng; năng lực quan sát và kỹ năng củ con người đều cĩ tác dụng trong việc nâng cao năng suất sản xuất của một quốc gia. Điều đĩ đồng nghĩa với các cơng ty của mỗi nước phải kiên trì nâng cao năng suất ngành bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến cơng nghệ và nâng cao hiệu quả sản xuất. Chỉ đi theo con đường đĩ, cơng ty mới cĩ thể tham gia vào cạnh tranh quốc tế. Ngược lại nếu khơng cĩ cạnh tranh quốc tế thì năng suất nước này khơng thể gây ảnh hưởng đối với năng suất của nước khác. Nhưng nền thương mại và đầu tư quốc tế đã tạo ra cơ hội nâng cao năng suất của tất cả các nước, đồng thời cũng tạo sức ép cho các cơng ty lớn duy trì năng suất cao. Do vậy, mỗi nước cĩ thể chuyên kinh doanh những ngành mà các doanh nghiệp nước mình cĩ năng suất cao hơn, và nhập khẩu những hàng hĩa, dịch vụ do đối thủ cạnh tranh ở nước ngồi sản xuất mà trong nước chỉ cĩ thể sản xuất với năng suất thấp, từ đĩ cĩ thể nâng cao năng suất bình quân trong nước. Mặt khác, khi một nước trực tiếp tham gia cạnh tranh quốc tế thì tiêu chuẩn về năng suất đối với mỗi ngành trong nước ấy khơng cịn là tiêu chuẩn trong nước mà là tiêu chuẩn quốc tế. Điều đĩ thúc ép các cơng ty trong nước vừa phải cạnh tranh với nhau, vừa phải cạnh tranh với các cơng ty nước ngồi. (1) Michael Porter là nhà khoa học nổi tiếng về quản lý của Mỹ, giáo sư đại học Harvard kiêm cố vấn của nhiều công ty lớn và các tổ chức chính phủ trên thế giới. Ông là một trong những nhân vật có uy tín về sách lược cạnh tranh quốc tế. Năm 1983, Porter làm việc trong Ủy ban về khả năng cạnh tranh của tổng thống Mỹ Ronal Reagan. Ông là người đầu tiên ở đại học Harvard mở ra môn học chiến lược cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh. Trong lĩnh vực lý luận cạnh tranh ông đã xuất bản các cuốn sách : Chiến lược cạnh tranh năm 1980, Lợi thế cạnh tranh năm 1985, Lợi thế cạnh tranh quốc gia năm 1990 và Dẫn chứng về chiến lược cạnh tranh năm 1992. Cuốn sách của ông đã được giám đốc của 500 công ty lớn và các nhà phân tích chứng khoán coi như kinh thánh. 1.3.3- Vài dẫn chứng về quan hệ giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh: *Dẫn chứng quan hệ giữa lợi thế so sánh (LTSS) và lợi thế cạnh tranh ( LTCT).  Một quốc gia khi phát triển ngành mà nảy sinh quan hệ kinh tế đối ngoại thì LTSS và LTCT cũng sẽ tác động vào hoạt động kinh tế đối ngoại. Bất cứ nước nào, dẫu là nước cĩ nền kinh tế phát triển nhất cũng khơng thể cĩ LTCT quốc tế ở tất cả các ngành, do đĩ phải tận dụng LTSS.  Một nước cĩ những ngành cĩ LTSS thì thường dễ hình thành LTCT. Nĩi cách khác, LTSS cĩ thể trở thành nhân tố nội sinh của LTCT, thúc đẩy năng lực cạnh tranh quốc tế của những ngành đĩ tăng lên.  LTSS của một ngành phải được thể hiện thơng qua LTCT của ngành ấy. Trái lại, ngành khơng cĩ LTSS thường khĩ hình thành và bảo vệ LTCT quốc tế. LTSS và LTCT thường nương tựa vào nhau.  Bản chất của LTSS và LTCT đều là so sánh về năng suất trên bình diện quốc tế. Nhưng khác nhau ở chỗ: lý luận về LTSS nhấn mạnh việc so sánh năng suất giữa các ngành khác nhau của quốc gia, cịn lý luận về LTCT thì đặt nặng năng suất giữa các ngành giống nhau của các nước. 1.3.4- Mô hình lợi thế cạnh tranh. Chiến lược phát triển ngành được xây dựng dựa trên cơ sở nào, quy mơ tới đâu, nhằm tới mục tiêu gì,… một cơng cụ khơng thể thiếu khi tiến hành thiết lập chiến lược là dự báo nhu cầu và áp dụng một số mơ hình tốn học. 1.4- Một số phương pháp dự báo nhu cầu. 1.4.1- Các nhân tố tác động: Lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage) Khả năng cạnh tranh (Competitive Possibilities) Vị thế cạnh tranh (Competitive Position) Năng lực cạnh tranh Môi trường bên ngoài Sơ đồ 5: Mơ hình lợi thế cạnh tranh. *Các nhân tố chủ quan: cịn gọi là nhân tố bên trong nội bộ của doanh nghiệp, bao gồm: chất lượng thiết kế, cách thức phục vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm, giá bán,... là những nhân tố mà doanh nghiệp cĩ khả năng chủ động điều chỉnh kiểm sốt. *Các nhân tố khách quan: quan trọng nhất là thị trường, bao gồm: cảm tình của người tiêu dùng, quy mơ dân cư, sự cạnh canh, các nhân tố ngẫu nhiên. Ngồi ra cịn phải xét tới mơi trường kinh tế bao gồm: luật pháp, tăng trưởng và phát triển kinh tế, chu kỳ kinh doanh, lạm phát và thất nghiệp, chính sách tài chính và tiền tệ, chính sách thu hút FDI, tồn cầu hĩa,... Các nhân tố khách quan trên doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được, nhưng nhất thiết phải nắm vững khi tiến hành dự báo. Sơ đồ 6: Các nhân tố tác động dự báo nhu cầu. 1.4.2- Tác động của chu kỳ sống của sản phẩm đối với dự báo: Chu kỳ sống của sản phẩm là một nhân tố quan trọng cần được xem xét kỹ trong quá trình dự báo nhất là đối với dự báo dài hạn. Các doanh nghiệp khơng thể bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ của mình với một mức độ hoặc số lượng khơng đổi trong một thời gian dài. Đĩ là do tác động của chu kỳ sống của sản phẩm gây ra. Phần lớn các sản phẩm được chấp nhận trên thị trường cĩ chu kỳ sống trải qua 4 giai đoạn như sơ đồ 7 bên dưới. Khi một sản phẩm nào đĩ được phổ biến trên thị trường, nĩ bắt đầu nổi tiếng thì cĩ nghĩa là sản phẩm đĩ đã đạt đến thời kỳ phát triển. Lúc này các đối thủ cạnh tranh chắc chắn đang tìm cách giành lấy một phần thị trường của sản phẩm đĩ. Điều này làm cho sản phẩm đĩ nhanh chĩng đi vào giai đoạn chín muồi, hầu hết các sản Thời gian Nhu cầu Giá cả Chất lượng Phục vụ khách hàng Thiết kế Nhân tố bên trong Nhân tố ngẫu nhiên Sự cạnh tranh Quy mơ dân cư Cảm giác của người tiêu dùng Nhân tố bên ngồi Các chính sách của Chính phủ Chu kỳ kinh doanh Thực trạng nền kinh tế Luật pháp Mơi trường kinh tế phẩm đều khơng thể tồn tại mãi mãi. Sau giai đoạn chín muồi, nhu cầu về sản phẩm này ngày càng giảm dần cho đến lúc chấm dứt hẳn. Các sản phẩm đang nằm trong hai giai đoạn đầu (Introduction, Growth) cần dự báo hơn là các sản phẩm đã nằm trong hai giai đoạn sau (Maturity, Decline). Trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống, ta chưa cĩ đủ số liệu thậm chí khơng cĩ số liệu. Vì vậy phương pháp dự báo trong giai đoạn này thường dựa vào điều tra thực tế trên thị trường, dựa vào nhận xét, phán đốn của các chuyên gia hoặc phân tích các sản phẩm tương tự khác. Trong các giai đoạn sau, ta ngày càng cĩ nhiều số liệu hơn nên cĩ thể sử dụng phương pháp thống kê để dự báo và kết quả khả quan hơn. Trong giai đoạn suy thối mặc dù nguồn số liệu thống kê rất dồi dào nhưng thường chúng khơng giúp ích gì cho việc dự báo suy giảm. Lúc này ta lại phải sử dụng phương pháp điều tra thị trường, phương pháp chuyên gia hay phân tích các sản phẩm tương tự như đã làm trong giai đoạn đầu. 1.4.3- Một số phương pháp dự báo theo khuynh hướng. 1.4.3.1- Phương pháp dự báo theo khuynh hướng cĩ xét đến biến động thời vụ. Đối với một số mặt hàng, nhu cầu thị trường cĩ tính chất biến đổi theo thời vụ trong năm. Nguyên nhân cĩ thể do điều kiện thời tiết, địa lý hoặc do tập quán của người tiêu dùng ở từng vùng cĩ khác nhau (như Tết, hội, lễ,...). Chẳng hạn như nhu cầu giấy viết định lượng 58 g/m2, 60 g/m2, 70 g/m2 dùng sản xuất tập vở học sinh tăng rất cao vào dịp tháng 6, 7 và 8 hàng năm (cho mùa tựu trường), giấy tráng phấn như giấy Couché, giấy Bristol dùng in lịch vào những tháng cuối năm, giấy Duplex dùng làm hộp bánh trung thu vào các tháng 6 và 7 hàng năm,... Maturity Introduction Development Doanh thu, Lợi nhuận R & D Giới thiệu Chín muồi Suy tàn Tăng trưởng Thời gian Sơ đồ 7: Chu kỳ sống của sản phẩm Lợi nhuận Decline Growth Doanh thu Dự báo nhu cầu đối với mặt hàng này ta cần khảo sát mức độ biến động của nhu cầu theo thời vụ bằng cách tính chỉ số thời vụ (cịn gọi là chỉ số mùa) trên cở sở dãy số thời gian đã điều tra được. Chỉ số thời vụ được tính theo cơng thức sau: Trong đĩ: - Is : chỉ số thời vụ. - : số bình quân của tháng/quý cùng tên. - : số bình quân chung của tất cả các tháng/quý trong dãy số. 1.4.3.2- Mơ hình hồi quy tuyến tính. Trong thực tế, đại lượng dự báo cịn cĩ thể bị tác động bởi nhiều nhân tố. Chẳng hạn sản lượng lúa theo các năm thay đổi tùy theo lượng phân bĩn đã sử dụng trong các năm đĩ, hoặc như doanh thu của một sản phẩm phụ thuộc vào chi phí quảng cáo, doanh thu của một căn tin phụ thuộc vào mức lương của cơng nhân, sản lượng bột giấy phụ thuộc vào diện tích rừng trồng cây nguyên liệu giấy... Nĩi cách khác, đại lượng phân bĩn, chi phí quảng cáo, mức lương của cơng nhân, diện tích rừng trồng cây nguyên liệu giấy là những đại lượng mà ta cần dự báo cho các năm sau. Trong đề tài này, mối liên hệ nhân quả giữa 2 biến định lượng : diện tích rừng trồng cây nguyên liệu giấy (x) và sản lượng bột giấy (y) khơng thể biểu diễn được dưới dạng một hàm số chính xác mà chỉ cĩ thể biểu diễn gần đúng với dạng một tương quan tuyến tính. Hình (a) các chấm đại diện cho các cặp giá trị thực tế quan sát được (x,y) phân tán ngẫu nhiên, và khơng cĩ mối liên hệ giữa hai biến. Hình (b) thì mối quan hệ đĩ gần như tuyến tính và cùng chiều. Hình (c) thể hiện mối liên hệ tuyến tính và cĩ chiều nghịch. -Hệ số tương quan r (pearson Correlation Coefficient): dùng để lượng hĩa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng (khoảng cách hay tỷ lệ). yi yo Is = yi yo Y Y X X Y X(a) khơng cĩ liên hệ (b) Liên hệ tuyến tính thuận (c) Liên hệ tuyến tính nghịch r = ∑ ( xi – x )( xi – x ) n i= 1 (n -1) SxSy (-1 ≤ r ≤ 1) Trị tuyệt đối của r cho biết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính. Giá trị tuyệt đối của r tiến gần đến 1 thì hai biến cĩ mối tương quan tuyến tính chặt chẽ (khi các điểm phân tán xếp thành một đường thẳng thì trị tuyệt đối của r = 1). Khi đường thẳng dốc lên như hình b thì r mang giá trị dương và khi đường thẳng dốc xuống như hình c thì r mang giá trị âm. Giá trị r = 0 chỉ ra rằng hai biến khơng cĩ mối liên hệ tuyến tính. -Hồi quy tuyến tính: Nếu kết luận được là 2 biến cĩ liên hệ tương quan tuyến tính chặt chẽ với nhau qua hệ số tương quan r, thì cĩ thể mơ hình hĩa quan hệ nhân quả của chúng bằng mơ hình hồi quy tuyến tính trong đĩ một biến được gọi là biến phụ thuộc (hay biến được giải thích - y) và biến kia là biến độc lập (hay biến giải thích - x). Mơ hình được xây dựng từ dữ liệu mẫu cĩ dạng : Y = Bo + B1Xi Trong đĩ: -Xi là giá trị quan sát thứ i của biến độc lập. -Yi là giá trị dự đốn (hay giá trị lý thuyết) thứ i của biến phụ thuộc, dấu mũ đại diện cho giá trị dự đốn. -Bo và B1 là hệ số hồi quy được xác định bằng phương pháp bình phương bé nhất. 1.5- Các Yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển. 1.5.1- Các yếu tố mơi trường bên trong: Mục tiêu đầu tiên của cơng ty là phục vụ quyền lợi và thỏa mãn các nhu cầu đặc biệt của thị trường chiến lược đã chọn sẵn. Để thực hiện được các cơng việc này, cơng ty tự liên kết với một số người cung ứng và trung gian để tiếp cận khách hàng chiến lược. Hệ thống người cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cơng chúng tạo thành các yếu tố của mơi trường vi mơ. 1.5.1.1- Người cung ứng: bao gồm các cơng ty và cá nhân cung cấp nguồn nguyên vật liệu cần thiết cho doanh nghiệp và các đối thủ để sản xuất hàng hĩa dịch vụ. Cung ứng là nhân tố cĩ ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận, để đạt được mục tiêu đĩ, doanh nghiệp cần cĩ: Machines - Máy mĩc Manpower – Nhân lực 5M Materials – Nguyên vật liệu Money – Tiền Management – Quản lý 1.5.1.2- Khách hàng: doanh nghiệp tự liên kết với người cung ứng và trung gian để cĩ thể cung cấp hiệu quả sản phẩm thích hợp cũng như các dịch vụ cho thị trường mục tiêu của mình. Thường cĩ 5 dạng thị trường khách hàng phổ biến như sau: ^ ^ -Thị trường người tiêu thụ: cá nhân, hộ gia đình. -Thị trường cơng nghiệp: các tổ chức mua hàng hĩa, dịch vụ vì mục đích lợi nhuận hay để hồn thành các mục đích của mình. -Thị trường bán lại: các tổ chức mua hàng hĩa để bán lại kiếm lời. -Thị trường phi lợi nhuận, chính phủ: chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận mua hàng hĩa, dịch vụ để sản xuất dịch vụ cơng cộng hay chuyển các hàng hĩa này cho người khác dùng. -Thị trường quốc tế: người mua ở nước ngồi, gồm người tiêu thụ, sản xuất, bán lại và các chính phủ. 1.5.1.3- Đối thủ cạnh tranh: doanh nghiệp thường phải đối phĩ với hàng loạt đối thủ. Cách tốt nhất để nắm được tồn bộ sự cạnh tranh là biết được quan điểm của khách hàng. Trong nền cơng nghiệp, doanh nghiệp tập trung chú ý đến các nhãn hiệu cạnh tranh mà quên khai thác các cơ hội để mở rộng tồn bộ thị trường hoặc ít ra chống rị rỉ. Sự cần thiết phải hiểu, duy trì trong suy nghĩ 5C là quan trọng trong chiến lược cạnh tranh với các đối thủ trên thương trường. Cụ thể là: Customer - Khách hàng. Communication - Truyền thơng cho khách hàng cái hơn. 5C Competitor - Lợi thế so với đối thủ. Core Value - Lợi ích cốt lõi của sản phẩm. Change - Thấy trước và thích nghi với sự thay đổi. 1.5.1.4- Cơng chúng: là những nhĩm người cĩ quyền lợi thực tế và hiển nhiên tác động đến cơng ty. Cơng chúng cĩ thể làm thỏa mãn hay ngăn cản khả năng cơng ty hồn thành mục tiêu. Các cơng chúng mà cơng ty thường gặp phải là: Cơng chúng tài chính (ngân hàng, nhà đầu tư, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm ảnh hưởng đến vốn của cơng ty), chính quyền, nội bộ,… 1.5.2- Các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ: 1.5.2.1- Mơi trường kinh tế: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng GDP, GNP và tốc độ tăng của thu nhập bình quân đầu người là cơ sở để dự đốn dung lượng thị trường của từng ngành và thị phần của doanh nghiệp. Thứ hai, lãi suất và xu hướng của nĩ trong nền kinh tế tác động đến tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư. Sự tác động đĩ ảnh hưởng khá mạnh tới hoạt động của doanh nghiệp. Lãi suất tăng sẽ khiến cho các doanh nghiệp gặp khĩ khăn về vốn vay để mở rộng quy mơ sản xuất, làm thấp đi mức lời của doanh nghiệp. Đối với dân chúng, họ sẽ gởi tiền vào ngân hàng nhiều hơn và hiển nhiên phần chi cho tiêu dùng sẽ giảm xuống. Thứ ba, sự biến động của tỷ giá hối đối vừa tạo ra những cơ hội và mối hiểm nguy đe dọa hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu. Tỷ giá hối đối là một trong những cơng cụ quan trọng mà chính phủ thường sử dụng để điều chỉnh chiến lược xuất nhập khẩu của nước mình. Thứ tư, lạm phát là nguyên nhân đẩy hoặc níu chân tốc độ tăng trưởng kinh tế. Lạm phát cao tạo ra những rủi ro cho đầu tư của doanh nghiệp bởi nĩ khơng hấp dẫn dân chúng trong vấn đề tiết kiệm, kéo theo sức mua giảm sút và hậu quả là nền kinh tế bị đình trệ. Thiểu phát cũng gây nên hậu quả tương tự. Do vậy, một tỷ lệ lạm phát vừa phải luơn cần thiết để khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng. Thứ năm, hệ thống thuế và mức thuế là tác nhân làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi theo cả hai hướng tốt và xấu. Mức thuế cao sẽ làm giá thành sản phẩm tăng kéo theo lượng cầu giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Thứ sáu, các biến động về chỉ số trên thị trường chứng khốn làm xáo động giá trị cổ phiếu niêm yết. Sự bất ổn về chỉ số chứng khốn sẽ tạo ra những cơ hội hoặc rủi ro đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp. 1.5.2.2- Mơi trường văn hĩa xã hội: Bao gồm những chuẩn mực và giá trị đã được thừa nhận bởi một cơng đồng dân tộc cụ thể. Các yếu tố nội tại của văn hĩa ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh như là: đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp; phong tục, tập quán, truyền thống; những quan tâm và ưu tiên của xã hội; trình độ nhận thức, mặt bằng dân trí xã hội; hơn nhân và gia đình; tín ngưỡng,… Những hiểu biết về văn hĩa xã hội là điều căn bản đối với một nhà quản trị trong khía cạnh xây dựng và quản trị chiến lược. 1.5.2.3- Mơi trường chính trị: Là hệ thống quan điểm, đường lối, chính sách của chính phủ. Hệ thống luật pháp với những quy định cho phép hay khơng cho phép, hoặc những ràng buộc mà doanh nghiệp phải tuân thủ tuyệt đối. Vai trị của chính phủ trong điều hành và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế thơng qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ và các chương trình quốc gia. Chính phủ vừa đĩng vai trị là người quản lý, kiểm sốt, khuyến khích, tài trợ, ngăn cấm,… vừa đĩng vai trị là khách hàng lớn của doanh nghiệp (thơng qua các chương trình chi tiêu cơng). Sau cùng, chính phủ là nhà cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp. 1.5.2.4- Yếu tố dân số: sự tăng giảm dân số sẽ tác động mạnh mẽ đến chiến lược doanh nghiệp. Những yếu tố cốt lõi của mơi trường dân số bao gồm: tổng dân số, tỷ lệ tăng dân số, kết cấu và xu hướng thay đổi của tháp dân số, tỷ suất sinh tự nhiên, xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng,… 1.5.2.5- Yếu tố cơng nghệ: đây là mơi trường cực kỳ năng động, thay đổi nhanh chĩng, chứa đựng cơ hội và nguy cơ đối với vận mệnh doanh nghiệp. Sự ra đời của cơng nghệ mới sẽ làm tăng ưu thế cạnh tranh của sản phẩm thay thế, đe dọa các sản phẩm truyền thống. Nĩ làm cho giá thành sản phẩm trở nên rẻ hơn nhưng cĩ chất lượng cao hơn và điều đĩ tự làm tăng tính cạnh tranh mạnh mẽ của nĩ. Mặt khác, sự ra đời của cơng nghệ mới càng làm tăng hấp lực gia nhập ngành đối với các nhà đầu tư mới, làm cho sân chơi càng trở nên chật chội hơn, cạnh tranh càng khốc liệt hơn. Ngồi ra, sự bùng nổ của cơng nghệ mới sẽ làm cho vịng đời cơng nghệ trở nên ngắn hơn, khiến áp lực rút ngắn thời gian khấu hao để giảm thiểu chi phí hao mịn vơ hình. 1.5.2.6- Yếu tố tự nhiên: bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sơng biển, các nguồn tài nguyên khống sản trong lịng đất, tài nguyên rừng biển, sự trong sạch của mơi trường nước và khơng khí,… KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam, đề tài vận dụng những kiến thức về chiến lược phát triển ngành như chiến lược cạnh tranh tổng quát, chiến lược chi phí thấp, chiến lược tập trung, lý thuyết về lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh, các phương pháp dự báo nhu cầu, các yếu tố tác động đến chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam cũng là những nội dung quan trọng mà đề tài vận dụng làm cơ sở lý luận. Đĩ là những nền tảng cơ sở cho việc phân tích thực trạng ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam và từ đĩ đề xuất những giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu giấy ở Việt Nam. Giấy là một trong những phát minh lâu đời và cĩ giá trị của nền văn minh nhân loại. Những tờ giấy cổ xưa làm từ xơ sợi thực vật đã được tìm thấy trong các di vật khảo cổ niên đại 206 trước cơng nguyên đến niên đại 220 sau cơng nguyên thuộc triều đại nhà Hán ở Trung Quốc. Lịch sử phát triển nghề giấy của thế giới đã ghi nhận vào năm 105 sau cơng nguyên ở Trung Quốc, Thái Luân1 là người đầu tiên hồn thành cơng nghệ xeo giấy bằng phương pháp thủ cơng (dùng liềm xeo) và gĩp phần to lớn đưa nghề giấy lên một giai đoạn phát triển mới. Khơng lâu sau đĩ, nghề làm giấy với phương pháp tương tự như của người Trung Hoa cũng đã xuất hiện tại vùng Giao Chỉ (đất của Việt Nam bây giờ). 2.1- Bối cảnh ra đời và phát triển ban đầu của ngành giấy Việt Nam. 2.1.1- Thời kỳ Bắc thuộc. Việt Nam và Trung Quốc cĩ địa hình liền kề, nền chính trị ràng buộc nên nghề giấy ở Việt Nam cũng xuất hiện rất sớm. Người Giao Chỉ xưa đã biết dùng vỏ cây mật hương làm thành một thứ giấy bản tốt gọi là giấy mật hương. Giấy màu trắng cĩ vân như vẩy cá, mùi rất thơm, bỏ xuống nước cũng khơng tan. Trong suốt tiến trình lịch sử của dân tộc, nghề giấy của Việt Nam khơng ngừng phát triển để phục vụ cho triều đình phong kiến cũng như nhu cầu trong nước. Trong quá trình hình thành và phát triển của nghề làm giấy đã nổi lên một số vùng, một số làng được cả nước biết tên. Đĩ là vùng giấy ở ngoại vi phía tây thành Thăng Long, Yên Hịa-Kẻ Bưởi, tiếp đến là vùng giấy xứ Bắc gồm các làng Xuân Ổ (Tiên Sơn) và Dương Ổ (Yên Phong), làng Ném Tiền, Đào Thơn, Châu Khê đều thuộc tỉnh Bắc Ninh. Đến nay, các sản phẩm giấy thủ cơng truyền thống gồm các loại chính sau đây: giấy mật hương làm bằng vỏ cây gỗ trầm; giấy nhũ tương cĩ màu vàng, bạc lấp lánh, giấy điệp làm bằng vỏ cây dâu; giấy moi, giấy phèn làm từ vỏ ngồi cây dĩ, mặt thơ ráp, dùng để gĩi hàng; giấy quạt, giấy pháo Thơ nhưng bền) dùng để dán quạt và quấn pháo; giấy lệnh làm từ vỏ cây dĩ, khổ rộng và đẹp dùng để viết lệnh chỉ; giấy nghè (sắc) làm bằng dĩ tốt, trên mặt giấy cịn nổi hình rồng mây, loại giấy dùng riêng cho nhà vua viết sắc phong ban cho thần dân hay các quan. 1. Thái Luân là một hoạn quan đời Hịa Đế nhà Hán ở Trung Quốc đã được phong tới tước Hầu. Thời đĩ đã cĩ giấy làm bằng vỏ cây, giẻ rách và lưới cũ, số lượng rất ít nên rất đắt và rất quý. Chính Thái Luân đã hồn thiện cơng nghệ dùng liềm xeo ra giấy cĩ chất lượng cao hơn hẳn thời kỳ trước ơng. Về sau ơng bị tố cáo là cĩ âm mưu với Hồng Hậu nên bị buộc phải tự tử (Nguyễn Hiến Lê (1997). Sử Trung Quốc, trang 232 tập 1, Hà Nội, NXB Văn Hĩa). 2.1.2- Giai đoạn 1945 - 1954. Ngay sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra sắc lệnh về tổ chức quản lý ngành giấy, bãi bỏ Hội đồng Giấy đặt dưới quyền của Tổng Thanh tra Khống chất và kỹ nghệ cũ, chuyển giao cho Bộ Kinh tế Quốc dân (Nha Kỹ nghệ) quản lý về sản xuất và Bộ Tuyên truyền và Cổ động quản lý về phân phối, nhập khẩu giấy, bìa cho tiêu dùng trong nước. Thời kỳ này, tồn quốc đã cĩ 553 xưởng giấy. Năm 1949 sản xuất được 1.587 tấn. Ngồi nhu cầu giấy dùng cho giáo dục, cho cơng tác tuyên truyền phổ biến tài liệu chính sách của Chính phủ, cịn hai nhu cầu quan trọng nữa là: Thứ nhất, phát hành đồng bạc Việt Nam (đồng bạc “Cụ Hồ”) cho tiêu dùng và loại trừ ảnh hưởng của đồng tiền Đơng Dương do Pháp phát hành. Thứ hai, phục vụ cho giáo dục bình dân học vụ, xĩa nạn mù chữ, sách báo kháng chiến. Các báo xuất bản từ 1946 – 1954 được 77.212.128 số. Báo Sự Thật tăng từ 8.000 – 11.000 bản/tuần, báo Nhân Dân 20.000 bản/ngày, báo Cứu Quốc 25.000 – 30.000 bản/ngày. Sách các loại cĩ 8.915.972 cuốn. Một số nhà máy giấy quy mơ tương đối lớn đã ra đời trong giai đoạn này. Đĩ là nhà máy giấy Hồng Văn Thụ (tiền thân là nhà máy giấy Đáp Cầu của Pháp), nhà máy giấy Lửa Việt, nhà máy giấy Lam Sơn. 2.1.3- Giai đoạn 1954 - 1975. 2.1.3.1- Tại miền Bắc: Năm 1959, với sự viện trợ của Trung Quốc, nhà máy giấy Việt Trì được xây dựng với cơng suất 18.000 tấn/năm bằng thiết bị đồng bộ hồn chỉnh từ khâu chuẩn bị nguyên liệu tới nấu, nghiền, xeo giấy và hồn thành; sản xuất giấy in, viết, giấy vẽ. Trong 5 năm kể từ khi đi vào hoạt động (1961) nhà máy đã sản xuất được 41.000 tấn, trong đĩ năm 1965 đạt mức cao nhất là 12.700 tấn giấy các loại. Với sự ra đời của nhà máy giấy Việt Trì, lần đầu tiên nước ta đã tự túc được giấy in, viết cho học tập của nhân dân và một phần xuất khẩu. Từ 1965, nhà máy giấy Việt Trì một mặt vẫn tổ chức sản xuất theo quy định của thời chiến, mắt khác sơ tán lập cơ sở sản xuất bằng máy xeo trịn 300 tấn/năm tại Bắc Kạn. Nhà máy giấy Hồng Văn thụ cũng sơ tán một bộ phận lên chợ Chu, sản xuất sản phẩm 60-70 tấn/tháng, đồng thời giúp một số cơ sở địa phương ở các tỉnh phía Bắc chế tạo 5 máy xeo thơ. Đến 1975, miền Bắc đã hình được mạng lưới cơng nghiệp giấy địa phương. Cùng với các xí nghiệp cĩ sẵn từ trước như giấy Hồng Văn Thụ, giấy Việt Trì, giấy Vạn Điểm, giấy Trúc Bạch, giấy Lam Sơn cung cấp các mặt hàng giấy in, viết, vẽ, gĩi diêm, bìa tập học sinh, giấy pơluya, giấy gĩi, hệ thống máy xeo nhỏ địa phương cũng gĩp phần đáng kể cung cấp giấy các loại cho nhu cầu văn hĩa của nhân dân. Trên cơ sở lực lượng đơng đảo đĩ, Bộ Cơng nghiệp nhẹ quyết định thành lập Nhĩm sản phẩm giấy phía Bắc (do Nhà máy giấy Việt Trì làm chủ tịch) làm cầu nối liên kết cả ngành giấy lại. 2.1.3.2- Tại miền Nam: chủ lực là Cơng ty giấy và hĩa phẩm Đồng Nai (Cogido) ra đời năm 1959 và tiếp đĩ là Cơng ty kỹ nghệ Giấy Việt Nam (Cogivina) ra đời năm 1959. Cơng suất ban đầu của Cogido là 15.000 tấn bột giấy/năm và 21.000 tấn giấy/năm, cịn Cogivina là 5.000 tấn bột giấy/năm và 18.000 tấn giấy/năm. Những năm sau đĩ cịn xuất hiện các xí nghiệp giấy quy mơ từ 3.000 – 5.000 tấn/năm như Nagico, Kiss Me, Cogimeko (giấy Bình An), Sakygico, giấy Linh Xuân, giấy Viễn Đơng chủ yếu sản xuất các mặt hàng giấy mỏng: in, viết, quảng cáo, giấy vệ sinh, bìa tập học sinh. Tất cả các xí nghiệp này đều tập trung ở vùng Biên Hịa, Bình Dương và TP.HCM. 2.1.4- Giai đoạn sau 1975 đến nay. Thống nhất đất nước, nhiều xí nghiệp quy mơ nhỏ ra đời nhưng ngành giấy tồn quốc nĩi chung chưa cĩ bước tiến đáng kể. Các xí nghiệp giấy trung ương ở phía Bắc sản xuất trong tình trạng thiết bị cơng nghệ lạc hậu. Các xí nghiệp giấy trung ương ở phía Nam tuy thiết bị cơng nghệ cĩ khá hơn nhưng khơng cĩ ngoại tệ để nhập khẩu bột cho nên sản xuất bị đình trệ và ngày càng sa sút. Chủ trương trang bị thêm thiết bị và sửa chữa các máy mĩc đã cĩ nhằm phát huy năng lực sản xuất bột tại chỗ, mặt khác tổ chức sơ chế bột tại các địa phương cĩ sẵn nguyên liệu đã diễn ra liên tục trong nhiều năm trời. Tuy nhiên, những cố gắng đĩ vẫn khơng thể ngăn cản được sự sa sút của các cơ sở này: Giấy Tân Mai cũng chỉ cĩ thể sản xuất xung quanh con số sản lượng 10.000 tấn/năm, Giấy Đồng Nai thì trong khoảng 8.500 tấn/năm (thời gian từ 1979 đến 1990). Vì Tân Mai và Đồng Nai là hai xí nghiệp lớn nhất của ngành giấy lúc ấy nên sản lượng năm của Tổng Cơng ty từ 1979 – 1989 hầu như chỉ xoay quanh con số 50.000 tấn/năm. Đĩ là thời kỳ khĩ khăn nhất của ngành giấy Việt Nam. Năm 1982, ra đời Nhà máy Giấy Bãi Bằng quy mơ lớn và hiện đại nhất cả nước với cơng suất 55.000 tấn/năm, đem lại hy vọng lớn cho ngành giấy tồn quốc. Tuy nhiên, đến năm 1986 xí nghiệp mới đạt đến 57% cơng suất, năm 1992 đạt xấp xỉ 70%, cũng chưa tạo được chuyển biến gì đáng kể cho ngành giấy nĩi chung ngồi việc đảm bảo ổn định được về cơ bản nhu cầu giấy viết với mức độ khiêm tốn thời bấy giờ. Giấy Tân Mai thì từ năm 1978 bắt đầu ký kết dự án Sogée về xây dựng dây chuyền TM (cơng suất 40.000 tấn/năm) và lắp đặt máy xeo III (cơng suất 30.000 tấn/năm). Tuy nhiên, đến năm 1989, giấy Tân Mai mới đưa được xưởng bột vào hoạt động và đến năm 1990 mới khởi động được máy xeo III, năm 1994 mới bắt đầu phát huy cơng suất thật sự. Thực tế, nhờ cĩ sự ra đời, nâng cấp và dần dần đi vào nề nếp của hai con chim đầu đàn nên Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam mới bắt đầu vượt qua sản lượng 90.000 tấn/năm trong năm 1994 và năm 1995 vượt qua sản lượng 100.000 tấn/năm (đạt 126.250 tấn), khởi đầu thời kỳ tăng trưởng cao của ngành giấy (tồn ngành đạt 215.000 tấn năm 1995). Giai đoạn 1986 – 1991 cĩ thể được coi là thời kỳ đình trệ nhất của ngành giấy nhất là khu vực địa phương. Nhiều nhà máy giấy trung ương đều giảm tốc độ sản xuất, thậm chí ngừng sản xuất do thiếu vốn và thiếu bột. Hàng loạt xí nghiệp giấy địa phương đĩng cửa, tan rã, số cơ sở làm giấy cịn lại khoảng 50% so với 5 năm trước đĩ. Nguyên nhân của sự khủng hoảng là do nhà nước khơng đủ sức và khơng thể duy trì mãi cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp. bản thân xí nghiệp thì cơ sở vật chất yếu kém, lại thiếu vốn. Đất nước thì thiếu lương thực, năng lượng, nguồn viện trợ bên ngồi bị cắt hoặc ngưng trệ, nhiều chính sách kinh tế xã hội gị bĩ,… Chỉ đến khi mạnh dạn chuyển sang cơ chế thị trường (1986), các doanh nghiệp giấy mới từng bước phát huy cao tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm, năng động đầu tư đổi mới thiết bị cơng nghệ sản xuất, tìm ra mặt hàng phù hợp nhất để sản xuất kinh doanh thì tình hình bắt đầu biến chuyển. Khơng những thế, sản xuất kinh doanh tồn Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam mới cĩ điều kiện gắn kết với nhau, vai trị Tổng Cơng ty trong tư vấn đầu tư, tìm kiếm thị trường, hỗ trợ kinh doanh mới bắt đầu phát huy tác dụng của nĩ. Ngành giấy trung ương bắt đầu khởi sắc, nhất là từ năm 1995 trở đi (đạt 126.250 tấn, tồn ngành đạt 215.000 tấn/năm) với sự vươn lên mạnh mẽ của giấy Bãi Bằng (50.622 tấn) và giấy Tân Mai (41.521 tấn) Cịn ngành giấy địa phương thì bắt đầu cĩ chuyển động sớm hơn từ 1992 – 1993. Các cơ sở này đã tự tìm lối đi cho mình: cải tạo dây chuyền sản xuất, cải tiến thiết bị để sản xuất ra những mặt hàng cĩ lợi thế, dễ tiêu thụ, trong đĩ đại bộ phận chuyển sang sản xuất giấy hộp. Cơng ty Giấy Vĩnh Huê, Giấy Nhất Huê, Giấy Hải Phịng và một loạt xí nghiệp mới quy mơ nhỏ ở các tỉnh trung du phía Bắc chuyên làm giấy vàng mã xuất khẩu. Giấy mai Lan, Giấy Linh Xuân, Giấy Trúc Bạch, Giấy Lửa Việt chuyển sang làm giấy vệ sinh, giấy tissue. Giấy Xuân Hà, Giấy Đồng Tâm chuyên làm giấy vệ sinh, giấy pơ-luya. Giấy Mục Sơn, Lam Sơn, Sơng Lam, Rạng Đơng, Cơng ty bao bì Phú Thọ, An Bình, Cơng ty TNHH Giấy Sài Gịn chuyên sản xuất giấy hộp và làm hộp. 2.2- Khái quát tồn cảnh ngành giấy. Tồn ngành cĩ khoảng 300 đơn vị sản xuất kinh doanh với tổng cơng suất sản xuất giấy khoảng 570.000 tấn/năm. Từ quy mơ lớn với cơng suất 70.000 tấn/năm, tới các xí nghiệp gia đình cơng suất chỉ cĩ vài trăm tấn/năm, thậm chí chỉ xấp xỉ 100 tấn/năm. 2.2.1- Về phân bố theo vùng địa lý. Các địa phương cĩ năng lực sản xuất lớn là các tỉnh và thành phố Phú Thọ, Bắc Ninh, TP.HCM, Đồng Nai và mỗi vùng khoảng trên 100.000 tấn giấy/năm. Trung bình các tỉnh và thành phố Hải Phịng, Hà Nội, Đà Nẵng, Thanh Hĩa, Bình Dương, Nghệ An, Khánh Hịa năng lực trên dưới 10.000 tấn/năm. Cũng cĩ nhiều tỉnh năng lực sản xuất trên dưới 2.000 tấn/năm, hoặc mới bắt đầu xây dựng như Sơn La, Lai Châu, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hịa Bình, Hà Tây, Hưng Yên, Nam Định, Quản Ngãi, Bình Định, Thừa Thiên Huế, Long An, Cần Thơ, Tiền Giang, An Giang, Bình Phước, Kom Tum, Gia Lai, Lâm Đồng,…Ngược lại cũng cĩ địa phương hầu như khơng cĩ xí nghiệp nào. 2.2.2- Về quy mơ sản xuất. Lớn nhất 50.000 tấn/năm, chỉ cĩ Cơng ty Giấy Bãi Bằng và Cơng ty Giấy Tân Mai; loại trên 25.000 tấn/năm tới 35.000 tấn/năm cĩ Cơng ty giấy Việt Trì, Cơng ty giấy Đồng Nai; loại trên 5.000 tấn/năm tới 25.000 tấn/năm cĩ nhiều hơn (khoảng 12 nhà máy) gồm các cơng ty giấy: Hải Phịng, Lửa Việt, Mục Sơn, Lam Sơn, Hồng Văn Thụ, Vạn Điểm, Bao bì Rạng Đơng, Bình An, Xuân Đức, Vĩnh Huê, An Bình, Sài Gịn, Bao bì Phú Thọ, New Toyo, VietPack. Số cịn lại quy mơ dưới 3.000 tấn/năm chiếm phần lớn. 2.2.3- Về trình độ cơng nghệ và thiết bị sản xuất. Sản xuất giấy Việt Nam nhìn chung ở trình độ cơng nghệ thấp và kém phát triển hơn so với khu vực và thế giới. Ngồi Cơng ty giấy Bãi Bằng và Tân Mai, các doanh nghiệp cịn lại đều sản xuất bột theo phương pháp kiềm khơng thu hồi hĩa chất nên giá thành cao và gây ơ nhiễm mơi trường. Đa phần các xí nghiệp vừa và nhỏ lại sử dụng giấy loại với dây chuyền xử lý thơ, cũng tạo ra nhiều chất thải. Cụ thể cĩ thể phân ra thành các nhĩm: *Nhĩm I: Cơng nghệ tương đối hiện đại gồm cĩ Cơng ty Giấy Bãi Bằng và Cơng ty Giấy Tân Mai phần mở rộng với dây chuyền hồn chỉnh, chất lượng trang thiết bị tốt, tương đương với trình độ thế giới của những năm 70, 80. Năng lực sản xuất phần bột giấy chiếm tới 50,8% và phần sản xuất giấy chiếm 37,9% cơng suất tồn ngành. *Nhĩm II: Cơng nghệ mức trung bình gồm Nhà máy Giấy Đồng Nai, phần dây chuyền cũ của giấy Tân Mai, Bình An, Thủ Đức, Việt Trì. Năng lực sản xuất của nhĩm này chiếm 20,7% cơng suất sản xuất bột giấy và 25,1% cơng suất sản xuất giấy tồn ngành. *Nhĩm III: Cơng nghệ cổ điển gồm các doanh nghiệp khơng thuộc hai nhĩm trên. Cơng nghệ sản xuất chủ yếu do Trung Quốc hoặc Đài Loan chế tạo (trình dộ cơng nghệ của những thập kỷ đầu thế kỷ 20). Năng lực sản xuất của nhĩm này chiếm 25,5% cơng suất sản xuất bột giấy và 22% cơng suất sản xuất tồn ngành. *Nhĩm IV: Cơng nghệ sản xuất lạc hậu với hầu hết thiết bị tự chế tạo hoặc do các nhà máy trong nước sản xuất. Nhĩm này chiếm khoảng 3% cơng suất bột và 15% cơng suất sản xuất giấy tồn ngành. Tuy nhiên, chỉ trong mấy năm, kể từ 1998, nhờ quan tâm đến cơng tác đầu tư bổ sung mới, đặc biệt trong các đơn vị thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam, ngành giấy cả nước đã cĩ bước tiến vượt bậc làm thay đổi bộ mặt cơng nghệ của ngành. Cụ thể tại các nhĩm như sau: Tại Nhĩm I: đã bổ sung một số năng lực ở các đơn vị giấy Việt Trì, Giấy Cầu Đướng, Giấy Hồng Văn Thụ, Vạn Điểm, Bình An, Đồng Nai và ở cả Giấy Bẵi Bằng, Giấy Tân Mai với năng lực lên tới 280.000 tấn/năm, tức tăng 2,7 lần, chiếm 51% năng lực sản xuất giấy tồn ngành. Tại Nhĩm II: Đã được mở rộng sang các xí nghiệp địa phương ngồi tổng cơng ty, lan tới một số doanh nghiệp tư nhân với tổng năng lực lên tới 150.000 tấn/năm, tức tăng 2,6 lần chiếm 28% cơng suất tồn ngành. Nhĩm cơng nghệ cổ điển và lạc hậu trước đây chiếm 35% cơng suất giấy tồn ngành thì nay chỉ cịn khoảng 22% (tổng năng lực 120.000 tấn/năm). 2.2.4- Về tổ chức. Ngành giấy cĩ Hiệp hội Giấy Việt Nam là tổ chức tập hợp lực lượng tồn ngành và là người đại diện cho ngành giấy trước nhà nước cũng như trước ngành giấy thế giới. Hiệp hội được thành lập ngày 18/8/1992 trên cơ sở của hai nhĩm sản phẩm giấy phí Bắc và phía Nam bao gồm khoảng 30% số xí nghiệp, nhưng lại chiếm tới 90% cơng suất sản xuất tồn ngành. Hạt nhân của Hiệp hội Giấy Việt Nam là Tơng Cơng ty Giấy Việt Nam, một trong 18 Tổng cơng ty 91 của cả nước, loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt cĩ quy mơ lớn do Thủ tướng Chính phủ thành lập tại Quyết định 256/TTg ngày 21/4/1995, bao gồm 8 doanh nghiệp quốc doanh giấy trung ương, 2 cơng ty trồng rừng nguyên liệu giấy, 2 tổ chức nghiên cứu KHCN ngành, 1 trường đào tạo nghề giấy và một số xí nghiệp ngành gỗ, diêm, văn phịng phẩm và in. 2.2.5- Về sản xuất kinh doanh. Năm 2001, sản lượng chung của tồn ngành đạt 435.000 tấn giấy các loại (trên năng lực sản xuất tồn ngành khoảng 570.000 tấn/năm). Trong đĩ, sản lượng của các đơn vị thuộc Hiệp hội Giấy Việt Nam là 340.000 tấn, sản lượng của Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam chiếm khoảng 50% (187.000 tấn), sản lượng bột giấy tồn ngành đạt 260.000 tấn, trong đĩ Tổng Cơng ty Giấy đạt 120.000 tấn, các địa phương là 140.000 tấn. Bảng 1: Sản lượng giấy các đơn vị thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam 1997-2002. Đơn vị: tấn/năm Tên đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Cơng ty Giấy Bãi Bằng 53.631 60.115 63.101 65.111 72.850 75.200 Cơng ty Giấy Tân Mai 37.362 60.030 61.965 63.000 67.980 61.050 Cơng ty Giấy Việt Trì 5.104 7.286 9.073 11.633 15.068 20.282 Cơng ty Giấy Đồng Nai 17.082 23.610 18.619 14.825 17.023 20.430 Cơng ty Giấy Bình An 4.140 4.632 5.974 6.062 6.365 6.800 Cơng ty Giấy Hồng Văn Thụ 3.613 3.652 3.866 4.113 4.115 4.523 Cơng ty Giấy Vạn Điểm 3.202 3.312 3.500 3.554 3.750 3.950 Tổng Cơng ty 127.373 165.158 108.928 173.452 187.501 192.235 Nguồn: Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam Năm 2002, sản lượng tồn ngành đạt 550.520 tấn, tăng 23,6% so với năm 2001. Trong đĩ tồn Hiệp hội Giấy Việt Nam đạt 374.390 tấn, tăng 12,9%, Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam đạt 192.235 tấn, tăng 4,2%. Năm 2003, sản lượng tồn ngành đạt 642.000 tấn giấy bìa các loại, trong đĩ Tổng cơng ty đạt 182.930 tấn; sản lượng giấy in, viết đạt 145.000 tấn (của Tổng cơng ty đạt 111.210 tấn, Giấy kraft, carton, duplex 313.000 tấn, giấy vệ sinh 33.000 tấn, giấy vàng mã 105.500 tấn, các loại giấy khác 18.600 tấn, bột tái sinh (OCC và DIP) 370.000 tấn. Bột nhập khẩu tẩy trắng 80.000 tấn. Lượng giấy và carton sản xuất trong nước đã đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu tiêu dùng trong nước (tổng số lượng giấy tiêu thụ năm 2001 giấy và carton sản xuất trong nước đã đáp ứng được 632.000 tấn giấy các loại, bình quân đầu người 8,2 kg). Năm 2001, cả nước đã nhập khẩu 302.000 tấn giấy các loại, trong đĩ nhiều nhất là giấy làm lớp mặt hịm hộp carton. Năm 2001, sản lượng giấy xuất khẩu khoảng 60.000 tấn, năm 2003 xuất khẩu 96.000 tấn chủ yếu là giấy vàng mã. Năm 2003 nhập khẩu 450.000 tấn trong đĩ giấy làm thùng hộp 375.000 tấn, giấy in báo 25.900 tấn (giấy tự sản xuất là 26.730 tấn), giấy in và viết là 16.000 tấn. Tốc độ phát triển về sản lượng từ 1995 đến nay đạt trên 15%/năm. Vài năm gần đây, tốc độ này của xí nghiệp ngồi quốc doanh đạt 25%/năm. Nguyên liệu cho sản xuất giấy in, viết, giấy in báo chủ yếu là từ gỗ, tre, nứa rừng Việt Nam và một khối lượng nhỏ gỗ và bột giấy nhập khẩu. Các loại giấy và carton khác chủ yếu sử dụng giấy loại thu gom trong nước và nhập khẩu từ các nguồn Mỹ, Nhật Bản, châu Âu,… Tỷ lệ thu hồi giấy loại mới đạt khoảng 25%. Năm 2001, cả nước nhập khẩu 52.000 tấn bột (chủ yếu là bột sợi ngắn) và khoảng 20.000 tấn hịm hộp phế liệu và giấy loại (báo, tạp chí cũ, túi giấy,…) Năm 2001, sản lượng giấy vẫn được nhà nước bảo hộ ở mức cao. Theo lộ trình hịa nhập và thị trường ASEAN (AFTA), Chính phủ đã bỏ việc cấp phép cĩ điều kiện các loại giấy in, giấy viết và giấy in báo, đồng thời thuế suất nhập khẩu của 2 loại mặt hàng với khoản phụ thu là 30% và 50%; đến 01/01/2003 thuế suất chỉ cịn 20% rồi 10% vào năm 2005 và 5% vào năm 2006. 2.3- Tình hình sản xuất và tiêu dùng giấy đến 2005. Nếu sản xuất giấy in và giấy viết đạt mức dự kiến thì năm 2005 sản xuất được 824.000 tấn giấy. Như vậy mức tăng trưởng về sản lượng 2005 so với năm 2004 (753.750 tấn) chỉ đạt 9,32% (mức thấp nhất từ năm 1997). Cần lưu ý, mức tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp năm 2005 so với năm 2004 đạt 16% thì mức tăng trưởng của sản xuất giấy đạt mức qua thấp. So với năm 2004, sản xuất giấy in báo sẽ tăng 7%, sản xuất giấy in và viết sụt giảm 4%, sản xuất giấy bao bì in cơng nghiệp tăng 21% (do đầu tư mới), sản xuất giấy tissue tăng 9% cịn sản xuất giấy vàng mã giảm 6%. Giấy tráng phấn sản xuất ra rất ít, dù năng lực đạt tới gần 100.000 tấn/năm. Trong khi sản xuất trì trệ, thì nhập khẩu giấy vượt xa dự báo. Các chuyên gia dự báo nhập khẩu giấy năm 2005 chỉ tăng 8,23 so với năm 2004, do sản xuất giấy tráng phấn sẽ cĩ tăng trưởng vượt bậc (Cơng ty Giấy Việt Trì, Cơng ty Giấy Bình An), sản xuất giấy làm carton sĩng cũng tăng mạnh nhờ đổi mới cơng nghệ ở một số cơ sở sản xuất, nhưng điều đĩ đã khơng xảy ra nên năm 2005 nhập khẩu cĩ thể tăng 31%. Bảng 2: Giấy thu hồi (USD/tấn, CIF cảng Đơng Nam Á) (Cập nhật: 30/08/2005). Cuối tháng Cuối tháng Cuối tháng Cuối tháng Cuối tháng Loại giấy 5/2005 6/2005 7/2005 8/2005 8/2004 Theo phân loại của Mỹ Bao bì Carton cũ 145-150 140-145 140-145 140-143 140-145 Lề Kraft 2 mặt nhẵn mới 170-190 165-185 165-185 160-180 160-170 Giấy báo cũ 150-153 150-155 150-155 145-150 135-145 Giấy loại hỗn hợp 115-120 115-120 110-115 110-120 Hĩa đơn trắng đã lựa 240-270 220-250 220-250 220-250 240-275 Lề cứng trắng 380-410 370-400 370-400 370-400 360-390 Theo phân loại của Nhật Bao bì Carton cũ 125-130 120-125 120-125 130-135 115-120 Giấy báo cũ 140-142 135-140 135-140 125-130 Giấy loại hỗn hợp 110-115 110-115 110-120 105-115 Nguồn: Pulp and Paper Market news for Asia (PPI Asia News) Bảng 3: Sản xuất, Xuất khẩu, nhập khẩu giấy. Đơn vị : Tấn Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 2005 Sản xuất 53.981 51.626 75.756 66.980 64.590 65.040 65.900 64.400 824.000 Giấy in báo 4.481 3.926 4.446 3.980 3.790 3.840 4.400 4.800 41.000 Giấy in & viết 14.000 21.000 14.000 13.500 13.000 15.000 14.000 205.000 Giấy bao gĩi 36.500 25.000 37.610 36.000 35.000 35.000 35.000 34.000 433.000 Giấy lụa 4.000 2.700 4.200 4.500 4.800 4.700 5.000 4.100 51.000 Vàng mã 9.000 6.000 8.500 8.500 7.500 8.500 8.000 7.500 94.000 Nhập khẩu 76.280 28.357 56.236 58.484 56.857 55.344 55.000 56.000 657.150 Giấy in báo 1.994 267 2.017 525 1.646 1.270 1.300 1.250 28.850 Giấy in & viết 1.310 1.534 1.365 470 1.683 1.749 1.700 1.600 17.000 Giấy, bìa cĩ tráng phủ 32.500 9.495 17.461 10.520 15.922 10.645 8.000 9.000 175.000 Giấy, bìa khơng tráng phủ 37.181 11.966 24.096 20.932 27.918 28.675 33.850 33.000 300.000 Giấy lụa 0.020 229 163 148 150 150 3.000 Giấy khác 3.295 5.095 11.296 25.808 9.525 12.857 10.000 11.000 133.300 Xuất khẩu 12.240 7.920 13.030 14.540 14.760 16.215 18.200 16.110 150.500 Giấy in báo 40 20 50 60 60 65 50 10 500 Giấy in & viết 100 100 200 950 1.050 1.100 2.700 3.000 23.000 Giấy, bìa 3.800 2.600 3.500 3.300 3.400 3.300 3.200 3.100 42.000 Giấy lụa 1.300 1.200 1.280 1.230 1.250 1.250 1.250 1.000 15.000 Giấy vàng mã 7.000 4.000 8.000 9.000 9.000 10.500 11.000 9.000 70.000 Nguồn: Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam Đầu tư sản xuất giấy tráng phấn trong những năm trước (Cơng ty Giấy Việt Trì, Cơng ty Giấy Bình An) và nay cĩ thêm dây chuyền sản xuất giấy tráng phấn mới của Cơng ty cổ phần Giấy Hải Phịng là những quyết định cĩ tầm nhìn chuẩn xác, nhịp nhàng với nhu cầu tiêu dùng. Tuy nhiên đến nay giấy tráng phấn chưa thành mặt hàng sản xuất ổn định là một tổn thất nghiêm trọng. Cĩ thể rút ra bài học, chỉ khi đầu tư phần mềm (cơng nghệ, tay nghề, kinh nghiệm, thị trường) thật kỹ trước khi đầu tư phần cứng (thiết bị), thì phần cứng mới phát huy được hiệu quả ngay. Điều này cũng lý giải vì sao một số dây chuyền sản xuất giấy in và viết được đầu tư ồ ạt 3 năm trước đây đã thất bại do coi thường cơng nghệ, dù sản xuất giấy in và giấy viết đã thuần thục ở Việt Nam trên 20 năm nay. Trong giấy nhập khẩu làm carton sĩng thì giấy mặt là 38,97% và giấy lớp giữa là 61,03%. Điều này bộc lộ sự yếu kém trong sản xuất giấy bao bì. Thậm chí ta khơng tự túc nổi giấy làm lớp giữa. Năm 2005, lượng giấy lớp giữa nhập khẩu sẽ lên tới 139.000 tấn, trong khi giấy lớp giữa sản xuất trong nước tiêu thụ rất khĩ khăn. Rõ ràng yêu cầu chất lượng của hịm hộp carton sĩng mỗi năm địi hỏi một cao, trong khi các nhà sản xuất cĩ thể cịn đang phấn khích trước một thời giấy chất lượng nào cũng bán được nên nhà nhà làm giấy bao bì đã khơng tỉnh táo đầu tư nâng cấp cơng nghệ cho kịp nhu cầu. 2.3.1- Thực trạng sản xuất và tiêu dùng giấy in và giấy viết: 2.3.1.1- Nhập khẩu giấy in và viết chất lượng cao (định lượng trên 70g/m2): Giấy in khổ A3 và A4 là loại giấy được sử dụng rất nhiều trong in ấn văn phịng, cơng sở. Nhập khẩu giấy in khổ A3 và A4 năm 2005 đã đạt 7.200 tấn, với kim ngạch nhập khẩu đạt 4,56 triệu USD. Tuy nhiên, năm 2006 nhập khẩu giấy in A3 và A4 đã tăng tới 2 lần về lượng, đạt gần 15.000 tấn và 2,41 lần về kim ngạch, tương đương 9,89 triệu USD. Số liệu trên cho thấy một thực tế là nhu cầu sử dụng giấy in khổ A3 và A4 trong nước năm 2006 đã tăng cao hơn nhiều so với năm 2005, trong khi đĩ sản xuất trong nước chưa thể đáp ứng cĩ thể cả về số lượng lẫn chất lượng, và tất yếu là nhập khẩu phải tăng để bù đắp khoản thiếu hụt đĩ. Cĩ 7 thị trường cung cấp giấy in khổ A3 và A4 năm 2006. Trong đĩ, 3 thị trường chính là Indonesia, Singapore và Thái Lan cung cấp đến 99,77% về lượng và đĩng gĩp tới 99,8% vào kim ngạch nhập khẩu. Ba thị trường này năm 2005 cũng đã đĩng gĩp đến 99,11% vào lượng và 99,26% vào kim ngạch. Giá nhập khẩu trung bình trên 3 thị trường này năm 2006 đều tăng so với năm 2005, mức tăng cao nhất là tại thị trường Singapore 25,71%, sau đĩ là Indonesia 12,64% và Thái lan là 9,87%. Bảng 4: Thị trường cung cấp giấy in khổ A3 và A4 năm 2005 và 2006. Đĩng gĩp (%) năm 2006 Đĩng gĩp (%) năm 2005 Thị trường Cung cấp Lượng (tấn) Kim ngạch (USD) Lượng (tấn) Kim ngạch (USD) Giá trung bình năm 2006 (USD/tấn)* (*)So với Giá trung bình năm 2005 (%) Indonesia 50,63 52,86 47,67 51,05 763,04 12,64 Singapore 34,10 30,20 34,75 28,27 642,07 25,71 Thái Lan 15,05 16,74 16,69 19,94 818,84 9,87 Ấn Độ 0,12 0,09 0,77 0,63 569,88 11,74 Trung Quốc 0,07 0,08 0,05 0,04 669,45 34,69 Hàn Quốc 0,02 0,02 0,04 0,04 699,90 1,65 Đài Loan 0,01 0,01 0,03 0,03 650,00 -18,25 Nguồn: Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam Thị trường Indonesia cung cấp gần 6.800 tấn giấy in khổ A3 và A4, kim ngạch nhập khẩu đạt 5,21 triệu USD, chủ yếu là giấy A4, giấy A3 chỉ chiếm tỷ trọng gần 4%. Các định lượng nhập vào Việt Nam đối với loại giấy này là 70, 75, 80, 160 g/m2, trong đĩ loại cĩ định lượng 70 và 80 chiếm tỷ trọng trên 90%. Giấy nhập khẩu chủ yếu là giấy trắng, giấy màu chỉ chiếm 1,5% lượng nhập khẩu. Tỷ trọng sản lượng giấy in NK năm 2006 50,63 0,2215,05 34,10 Indonesia Singapore Thái Lan Khác Thị trường Singapore cung cấp 4.580 tấn giấy in khổ A3 và A4, kim ngạch nhập khẩu đạt 2,98 triệu USD, chủ yếu là giấy A4, giấy A3 chỉ chiếm khoảng 1%, định lượng 70 và 80 g/m2 và nhập khẩu tồn bộ giấy trắng. Thị trường Thái Lan cung cấp 2.022 tấn giấy in khổ A3 và A4, kim ngạch nhập khẩu đạt 1,65 triệu USD, chủ yếu là giấy A4, giấy A3 chỉ chiếm khoảng 3%, định lượng 70 và 80 g/m2. 2.3.1.2- Xuất khẩu giấy in và viết định lượng thấp (từ 48 – 60 g/m2): Xuất khẩu năm 2005 tăng hơn năm 2004 nhờ tăng xuất khẩu giấy in, viết và giấy lụa, cho dù xuất khẩu giấy vàng mã sụt giảm. Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu giấy in và viết định lượng thấp với số lượng lớn, trên 20.000 tấn. Đĩ là nỗ lực vượt bậc của Cơng ty giấy Bãi Bằng, là hiệu quả đầu tư chiều sâu mới đây. Cả hai dây chuyền sản xuất giấy lụa (Cơng ty New Toyo và Cơng ty giấy tissue Cầu Đuống) đều tăng xuất khẩu (đều xuất khẩu khoảng 50% năng lực sản xuất). Nhờ vậy lượng giấy xuất khẩu đã chiếm 18,26% lượng giấy sản xuất ra. 2.3.1.3- Tình hình sản xuất và tiêu dùng bột giấy: Sản xuất bột hĩa tẩy trắng từ gỗ (BHKP) năm 2002 đáp ứng được khoảng 42% nhu cầu sản xuất, đến năm 2005 là 43%. Sản xuất bột hĩa khơng tẩy từ gỗ, tre nứa (UHKP) sụt giảm do một số dây chuyền phải ngừng sản xuất vì nước thải làm ơ nhiễm mơi trường. Cơng ty Cổ phần Giấy Lam Sơn, Cơng ty Cổ phần Giấy Mục Sơn và Cơng ty Giấy Lam Kinh đã phải ngừng sản xuất bột từ đầu năm 2005. Hiện tại để duy trì sản xuất các cơng ty trên mua bột của những nơi chưa bị cấm sản xuất và sử dụng thêm giấy loại. Đây chỉ là giải pháp tình huống. Hầu hết các cơ sở sản xuất bột UHKP hiện nay khơng đủ khả năng xử lý nước thải và vì vậy các dây chuyền sản xuất này phải đĩng cửa là điều khơng tránh khỏi khi mà yêu cầu về bảo vệ mơi trường ngày một quyết liệt hơn. Sản xuất bột hĩa từ gỗ, tre nứa tẩy trắng (BHKP) vẫn chưa cĩ thêm năng lực sản xuất mới. Hiện vẫn chỉ cĩ Cơng ty giấy Bãi Bằng và Cơng ty Giấy Việt Trì sản xuất và đã khai thác hết cơng suất (61.000 + 12.000 tấn). Sản xuất bột hĩa nhiệt cơ (CTMP) tại Cơng ty Giấy Tân Mai vẫn chỉ huy động nửa cơng suất (hai dây chuyền, mới huy động một) như từ thưở ban đầu. Dự kiến sản lượng bột CTMP năm 2005 đạt 25.000 tấn. Dây chuyền thứ hai chưa đưa vào sử dụng là một sự lãng phí lớn. Điều này cũng kìm hãm sự phát triển ngành giấy in và viết. Khi CTMP cĩ dư trên thị trường trong nước với giá hợp lý sẽ kích thích việc sử dụng CTMP trong sản xuất giấy in và giấy viết để giảm chi phí sản xuất. Lượng bột nhập khẩu năm 2005 khoảng 138.000 tấn. Bột hĩa gỗ mềm nhập khẩu (BSKP) tăng 3,06% so với năm 2004 25.800 tấn so với 19.750 tấn) do giá thấp và nhu cầu sử dụng BSKP tăng (nâng cao chất lượng giấy tissue, giấy chất lượng cao). Lượng bột hĩa gỗ cứng tẩy trắng (BHKP) nhập ít so với năm 2004, chỉ bằng 76,89% do sản xuất giấy in và viết, giấy tráng phấn, duplex mặt trắng thấp. Đặc biệt năm 2005 chỉ riêng 6 tháng đầu năm đã nhập tới 5.726 tấn bột CTMP do giá gỗ thơng trong nước tăng cao. Một lượng bột DIP cũng được nhập khẩu trong năm 2005 chứng tỏ bước tiến bộ trong cơng nghệ và cuộc chiến giảm chi phí sản xuất ở một số cơ sở. Điều lạ là giá bột nhập khẩu luơn cao hơn về giá bột được cung ứng tại khu vực châu Á. Tính đến tháng 6 năm 2005, bình quân giá nhập khẩu BSKP là 488 USD/tấn, bình quân giá nhập BHKP là 535,74 USD/tấn và bình quân giá nhập DIP là 372,42 USD/tấn. Bảng 5: Sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu các loại bột giấy. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 2005 Sản xuất 64.130 47.100 64.150 64.750 57.750 64.450 64.350 63.150 702.180 BHKP 5.800 4.000 5.800 5.400 5.500 5.800 5.800 5.800 65.000 UHKP 6.000 4.000 5.000 5.000 5.500 5.300 6.500 6.000 65.000 Semichemical 7.000 4.500 7.000 8.500 7.500 8.000 8.200 8.000 97.000 Mechanical 830 600 850 850 850 850 850 850 23.000 DIP & OCC 44.500 34.000 45.500 45.000 38.400 44.500 43.000 42.500 452.180 Nhập khẩu 12.392 7.625 11.721 5.045 9.523 6.954 8.000 7.500 138.000 BSKP 4.756,00 329 610 384 80 1.000 1.000 25.800 BHKP 7.635,62 5.561 11.110 4.661 7.526 4.880 6.400 6.000 93.200 CTMP 1.735 1.997 1.994 10.500 DIP 1.082 1.634 538 535 0 600 500 8.500 Tiêu dùng 76.522 54.725 75.871 69.795 67.273 71.404 72.350 70.650 840.180 Nguồn: Cơng nghiệp Giấy 2005 2.3.2- Giấy in báo. Hiện tại cả nước cĩ khoảng 700 ấn phẩm báo chí trong đĩ gần 200 ấn phẩm sử dụng giấy in báo và khoảng 20 ấn phẩm nhật báo và tuần báo cĩ số lượng phát hành trên 100.000 bản/lần. Số ấn phẩm này đang gia tăng nhanh chĩng cả về số lượng lẫn số trang phát hành. Người ta đang quan tâm đến sự phát triển của báo điện tử thậm chí cịn coi nĩ là cứu cánh của báo in. Song những lợi thế của báo in dường như vẫn nổi trội hơn, đặc biệt trong nền kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam. Với xu hướng phát triển báo chí hiện nay, cĩ thể số đầu báo in sẽ giảm do khơng đủ khả năng để hoạt động thì xu hướng tập trung thành những tập đồn báo chí lớn là hồn tồn cĩ thể. Và như vậy dù số đầu báo cĩ giảm nhưng số trang in và bản báo phát hành sẽ gia tăng do mở rộng các điểm in theo phân bố địa lý, sự phong phú hơn về thơng tin và các nhu cầu quảng cáo tăng mạnh. Ngồi báo chí, hai kênh tiêu dùng giấy in báo khác cũng cần được kể đến. Thứ nhất là giấy in báo cao cấp để in sách giáo khoa dùng cho bậc phổ thơng. Hàng năm cĩ khoảng một phần ba sách giáo khoa được in từ loại giấy này. Với tỷ lệ học sinh phổ thơng gia tăng, mục tiêu tăng tỷ lệ học sinh đến trường trong độ tuổi và chưa kể việc gia tăng các ấn phẩm tham khảo thì đây cũng là một kênh cĩ nhu cầu tiêu dùng cao. Thứ hai là giấy in báo để in truyện tranh. Đây là một kênh tiêu dùng rất mới mẻ mà cĩ lẽ chúng ta gần như chẳng quan tâm tới (doanh thu cả nước về truyện tranh năm 2006 gần 600 tỷ đồng). Một vài năm trước đây, truyện tranh được du nhập từ Nhật Bản và mọi người nghĩ rằng truyện này chỉ dành cho thiếu nhi song nay đã dần đổi khác. Người lớn bắt đầu thích xem truyện tranh. Cĩ lẽ trong thời đại cơng nghiệp và nhu cầu giải trí nhanh, văn hĩa đọc-xem bị thay đổi nên truyện tranh dường như sẽ trở thành một nhu cầu của người lớn, trước hết là trong giới trẻ. Theo số liệu thống kê, cơ cấu tiêu dùng giấy in báo cho loại giấy này chỉ chiếm khoảng 3% nhưng trong ba năm trở lại đây nĩ cĩ tốc độ tăng khoảng 55%/năm. Tình hình trên cĩ thể thấy trong vịng 5 năm tới, báo điện tử sẽ trở thành một phương tiện thơng tin đại chúng được nhiều người đọc nhất trên thế giới và như vậy báo in và nhu cầu giấy in báo sẽ giảm? Theo dự báo thì điều đĩ cĩ thể đúng ở Bắc Mỹ khi mà mức tiêu dùng giấy in báo ở khu vực này trong tương lai cĩ thể giảm 10 - 15% so với hiện nay. Trong khi đĩ, dự báo khu vực châu Á sẽ tăng khoảng 3,5%/năm đến năm 2010. Mức tiêu dùng giấy in báo bình quân đầu người ở Mỹ hiện tại 34,8 kg trong khi ở Trung Quốc là 1,8 kg, Ấn Độ 1,1 kg. Cịn Việt Nam, năm 1995 là 0,37 kg, sau 10 năm đạt 0,7 kg. Với dự báo dân số Việt Nam đến năm 2010 khoảng 88 triệu và nếu mức tiêu dùng giấy in báo bằng Trung Quốc hiện tại (1,8 kg/người/năm) thì tổng nhu cầu là 158.000 tấn, cịn nếu phấn đấu bằng mức bình quân chung của châu Á năm 2003 là 3,1 kg thì tổng nhu cầu là 270.000 tấn. Xét ở khía cạnh tiêu dùng, hiện nay lượng giấy in báo chiếm khoảng 27% sản lượng giấy và bìa tồn cầu. Năm 2004 cơ cấu này ở Việt Nam là 5,6%. Nếu giữ nguyên cơ cấu này và tổng nhu cầu giấy và bìa trong nước đạt 2,7 triệu tấn vào năm 2010 thì nhu cầu giấy in báo là 270.000 tấn. 2.4- Tình hình cung bột giấy và giấy. 2.4.1- Tình hình sản xuất giấy: Theo Tổng cơng ty Giấy Việt Nam, ngành giấy hiện chỉ cĩ 4 doanh nghiệp cĩ quy mơ sản xuất trên 50.000 tấn giấy/năm, cịn lại cĩ tới 46,4% số doanh nghiệp cĩ quy mơ sản xuất dưới 1.000 tấn giấy/năm; 42% cĩ cơng suất từ 1.000 đến 10.000 tấn/năm. Theo các chuyên gia, tính nhỏ lẻ, tự phát, mạnh ai nấy làm, liên kết, hợp tác kém là khá phổ biến và là nét đặc trưng trong ngành sản xuất giấy. Mặc dù hàng năm, năng lực sản xuất giấy của cả nước tăng trên 100.000 tấn, nhưng đĩ là phép cộng của hơn một chục dây chuyền được đầu tư mới, chứ khơng phải từ 1-2 dây chuyền. Thực tế đĩ khiến cho ngành giấy khơng cĩ được sức bật như mong muốn. Nếu như năm 1975, Việt Nam và Indonesia cĩ năng lực sản xuất giấy tương đương nhau là 46.000 tấn, thì hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam mới nâng sản lượng lên hơn 800.000 tấn giấy các loại/năm, trong khi Indonesia đã vươn tới 7,8 triệu tấn giấy/năm, tức là gấp gần 10 lần. Sức cạnh tranh cịn yếu cũng bởi quy mơ sản xuất nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp. Trong khi dây chuyền bột hĩa lớn nhất của Việt Nam mới ở mức 61.000 tấn/năm, thì dây chuyền bột hĩa ở đảo Hải Nam (Trung Quốc) là 1 triệu tấn/năm; cịn máy xeo giấy lớn nhất trong nước hiện nay cĩ cơng suất 50.000 tấn/năm với chiều rộng lưới là 4,15 m, tốc độ là 600 -700 m/phút thì máy xeo mới đầu tư ở Trung Quốc cĩ cơng suất 800.000 tấn/năm, chiều rộng lưới là 10,4 mét với tốc độ 2.000 m/phút. Mặc khác, một thực tế là các doanh nghiệp giấy Việt Nam đang phụ thuộc hồn tồn vào nguồn bột và hĩa chất nhập ngoại, khiến cho sản xuất giấy trong nước càng kém sức cạnh tranh. Theo tính tốn, nếu sản xuất giấy từ nguyên liệu thơ như tre, nứa, gỗ thì chi phí nguyên liệu chiếm khoảng 15% tổng chi phí, nhưng nếu sản xuất giấy từ bột nhập khẩu thì chi phí nguyên liệu chiếm từ 29- 35% tổng chi phí. Như vậy, mỗi tấn bột giấy sản xuất trong nước cĩ giá thành thấp hơn bột giấy nhập khẩu từ 2-2,5 triệu đồng. Một thực tế đáng buồn nữa là, dù tài nguyên rừng hiện cịn đủ sức phát triển bột giấy dư thừa cho nhu cầu nội địa, nhưng trong 20 năm qua, năng lực sản xuất bột giấy chỉ tăng thêm cĩ… 10.000 tấn! Hiện tại cĩ 3 dự án sản xuất bột giấy từ tre nứa, đay và gỗ đang triển khai: Dự án bột giấy và giấy Thanh Hĩa (Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam), cơng suất 50.000 tấn bột kraft chưa tẩy (từ tre nứa) và 60.000 tấn giấy (động thổ năm 2003). Cơng ty bột giấy Phương Nam (Long An) cơng suất 100.000 tấn bột giấy tẩy trắng (từ đay) đã ký hợp đồng cung cấp thiết bị và hiện đang thu xếp tài chính cho dự án. Nhà máy bột giấy Hải Hà (Cơng ty cổ phần Giấy Hải Phịng) tổ chức lễ động thổ ngày 18/05/2005 cơng suất giai đoạn I là 12.000 tấn/năm bột khơng tẩy (từ gỗ), giai đoạn 2 sẽ thêm 20.000 tấn /năm bột (từ gỗ) và tẩy trắng tồn bộ bột sản xuất ra (32.000 tấn). Ngồi ra Lâm trường Bảo Yên cũng đã tổ chức đấu thầu thiết bị cho dây chuyền sản xuất bột giấy khơng tẩy từ gỗ vào quý II/2005, nhưng đến nay thời hạn cung cấp thiết bị chưa được định rõ. Cơng ty giấy Sài Gịn đã lắp đặt thiết bị sản xuất bột OCC cơng suất 60.000 tấn/năm (hồn thành quý I/2006) và đã đi vào vận hành sản xuất. Tháng 5/2006, Cơng ty cổ phần giấy An Hịa, Tuyên Quang đã khởi cơng xây dựng nhà máy bột giấy và giấy An Hịa giai đoạn I cơng suất 130.000 tấn/năm. Nhà máy được xây dựng tại trung tâm vùng nguyên liệu của tỉnh Tuyên Quang với diện tích rừng trồng nguyên liệu giấy lên đến 72.000 ha. Hiện nay, Cơng ty cổ phần An Hịa đã triển khai giai đoạn II của dự án với nội dung đầu tư mở rộng sản xuất bột giấy tẩy trắng thêm 200.000 tấn/năm và sản xuất giấy in cao cấp cơng suất 100.000 tấn/năm. Tổng vốn đầu tư cho giai đoạn này dự kiến khoảng 5.000 tỷ đồng. Tỉnh Tuyên Quang đã cam kết sẽ cĩ đủ quỹ đất cho phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất cả 2 giai đoạn của dự án. Ngồi ra cịn cĩ dự án về Nhà máy bột giấy Quảng Nam 100.000 tấn/năm, Nhà máy bột giấy và giấy Hiệp Phước (Phú Yên) cĩ cơng suất bột 450.000 tấn/năm và giấy 380.000 tấn/năm đều chỉ mới ở giai đoạn xin chủ trương đầu tư. Trong năm 2006, Cơng ty Quốc tế (Hoa Kỳ), Thai Martin Group (Thái Lan), Pheonix Pulp & Paper Public Co., Ltd (Thái Lan) và Ballarpur Industries Co., Ltd (India) đã nhiều lần tới Việt Nam để tìm hiểu và xúc tiến đầu tư sản xuất bột giấy tại Việt Nam. Trong những năm tới dự báo sẽ cĩ các dự án đầu tư 100% vốn nước ngồi sản xuất bột giấy. 2.4.2- Tình hình quy hoạch và đầu tư vùng nguyên liệu giấy: 2.4.2.1- Quy hoạch, chính sách và đầu tư vùng nguyên liệu giấy Việt Nam. Trồng rừng nguyên liệu giấy là một dự án lớn trong chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam và trong định hướng phát triển của chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng của chính phủ. Đầu tư phát triển rừng là đầu tư phát triển ổn định các ngành chế biến cĩ sử dụng gỗ cũng như đầu tư phát triển bền vững mơi trường sinh thái. Từ 1999 đến 2004, Tổng Cơng ty giấy Việt Nam cĩ những đĩng gĩp đáng kể vào sự nghiệp phát triển rừng. Đáng chú ý là từ năm 2000 đến nay, cả nước mỗi năm trồng được khoảng 100.000 ha rừng kinh tế, trong đĩ rừng nguyên liệu giấy của Tổng Cơng ty giấy Việt Nam mỗi năm trồng từ 12.000 đến 14.000 ha, chiếm 12 – 14%, với biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng được mở rộng và tăng cường, cơng tác giống được quan tâm hơn, nhiều giống mới được lựa chọn đưa vào sử dụng. Hình thành cơ bản được rừng nguyên liệu giấy tập trung theo mục tiêu gắn vùng nguyên liệu giấy với khu chế biến, năng suất rừng trồng được cải thiện đáng kể, chất lượng rừng được đánh giá tốt và đầu tư cho trồng rừng cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, kết quả đĩ chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành cả về diện tích trồng rừng hàng năm cũng như năng suất rừng sau 1 chu kỳ. Tại sao như vậy? Vấn đề đặt ra là cần phải xem xét lại một cách đầy đủ hơn thực trạng về phát triển rừng, về đầu tư, những vướng mắc tồn tại về cơ chế, chính sách,… từ đĩ đề xuất các biện pháp tích cực thì mới nâng cao được năng lực và hiệu quả của trồng rừng cơng nghiệp nĩi chung và trồng rừng nguyên liệu giấy nĩi riêng. Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam trong 6 năm qua (từ 1999 - 2004) trồng được trên 59.000 ha, tập trung vào 3 vùng quy hoạch chính là: vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc bộ, vùng nguyên liệu giấy Tây Nguyên và vùng nguyên liệu giấy Đơng Nam bộ. Lồi cây trồng chính là keo tai tượng, keo lai, thơng ba lá, bạch đàn. Tăng trưởng bình quân của lâm phần vùng Trung tâm Bắc bộ đạt được 15 - 20 m3/ha/năm, vùng Tây Nguyên và Đơng Nam bộ rừng keo lai đạt tăng trưởng bình quân trên 20m3/ha/năm, thơng ba lá đạt tăng trưởng 14m3/ha/năm. Đạt được kết quả đĩ là nhờ cĩ chính sách quy hoạch và định hướng phát triển ngành của chính phủ, những chính sách về tài chính, đất đai và sự cố gắng khơng nhỏ của Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam, trong đĩ cĩ các cơng ty trồng rừng nguyên liệu giấy. Dong khĩ khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện nảy sinh nhiều, địi hỏi cần cĩ những đánh giá trung thực những vấn đề sau: *Về quy hoạch sản xuất: Tiềm năng đất lâm nghiệp là rất lớn nhưng khả năng sử dụng vào trồng rừng cơng nghiệp là rất khĩ khăn. Trên 20% là diện tích đất dĩc phân bổ ở vùng sâu vùng xa, phân tán và manh mún, do đĩ độ chính xác trong quy hoạch thấp, thường là theo con số với đối chiếu trên bản đồ. Trở ngại lớn nhất là quy hoạch vùng dự án khơng cĩ ranh giới pháp lý trên thực địa, thường xuyên xảy ra tranh chấp trong quá trình thực thi hoặc thậm chí cĩ sự chồng chéo về quy hoạch giữa các dự án, sự bất bình đẳng giữa quy hoạch đất cho trồng rừng nguyên liệu giấy với quy mơ cho trồng các cây cơng nghiệp khác là một thực tế luơn xảy ra. *Về cơ chế chính sách: Thủ tục và cơ chế tiêu thụ sản phẩm từ rừng trồng thiếu tính thống nhất và kỷ cương được thể hiện: Thứ nhất, nhà nước ban hành một số quy trình, quy phạm trong trồng rừng và khai thác lâm sản nhưng cĩ địa phương lại ban hành những quy định quy chế riêng. Thứ hai, nhà nước cho phép các đơn vị trồng rừng kinh tế được tự chủ quyết định tuổi khai thác sản phẩm khi thấy cần thiết, ngược lại, cĩ địa phương cĩ những quyết định trái với quyết định của chính phủ. Điều này khiến khơng ít các doanh nghiệp lao đao, mặc dù rừng trồng đã quá tuổi thành thục cơng nghệ, vốn vay đã quá hạn phải trả, nợ nhà nước kéo dài, dẫn đến kinh doanh thua lỗ. Thứ ba, thủ tục khai thác hiện phải qua quá nhiều cơ quan trung gian kiểm sốt. Vậy các doanh nghiệp vay vốn trồng rừng đang mong muốn cải tiến những cơ chế, chính sách chưa phù hợp, nhưng cải tiến như thế nào và đến bao giờ? Tất cả những mặt hạn chế nêu trên đã kìm hãm và hạn chế khả năng trồng thâm canh đầu tư cao, khơng cải thiện được năng suất rừng trồng, doanh nghiệp gặp khĩ khăn, thậm chí cịn điêu đứng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. 2.4.2.2- Tình hình tự cung nguyên liệu. Trong năm 2006, sản lượng giấy cả nước đạt 850.000 tấn nhưng sản lượng bột giấy mới chỉ đạt 288.000 tấn. Trong đĩ cơng suất của các doanh nghiệp thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam chỉ đạt 325.000 tấn giấy, chiếm tỷ trọng 27,9% tỷ trọng cơng suất của tồn ngành và 135.000 tấn bột giấy tấn bột giấy, chiếm 43,3%, cịn lại là đĩng gĩp của cơng nghiệp địa phương, các cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân và các khu vực kinh tế khác. Thực tế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Về mặt bằng cơ sở vật chất, chỉ cĩ hai đơn vị trong ngành giấy (Bãi Bằng và Tân Mai) là sở hữu cơng nghệ và thiết bị tương đối hiện đại, trong đĩ, Cơng ty giấy Bãi Bằng (trước đây) là đơn vị duy nhất sản xuất bột giấy tẩy trắng chất lượng cao, nhưng mới chỉ đạt cơng suất 80.000 tấn bột giấy hĩa học/năm, cịn cơng ty giấy Tân Mai chỉ sản xuất bột cơ nhiệt. Do sản lượng khơng đáp ứng nhu cầu sản xuất, hàng năm Bãi Bằng nhập 15.000 tấn bột giấy hĩa học tẩy trắng để sản xuất loại giấy cao cấp đáp ứng yêu cầu in ấn các ấn phẩm sử dụng lâu dài như sách giáo khoa, sách các loại,… Khắc phục những hạn chế này, nhà nước quyết định đầu tư 1.107 tỷ đồng, chủ yếu là vốn vay nước ngồi để nâng cấp đồng bộ dây chuyền sản xuất của cơng ty. Năm 2003, năm đầu tiên Bãi Bằng nâng cấp lại đồng bộ dây chuyền sản xuất kể từ sau khi nhà máy giấy Bãi Bằng được xây dựng bằng kinh phí khơng hồn lại của chính phủ Thụy Điển. Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn I đã nâng năng lực sản xuất bột giấy lên 68.000 tấn/năm và năng lực sản xuất giấy lên 100.000 tấn/năm với chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Một nguyên nhân nữa tác động trực tiếp đến sản xuất trong suốt giai đoạn qua là nguyên liệu sản xuất bột giấy thiếu. Mỗi năm, Bãi Bằng cần tới 350.000 tấn tre, gỗ, nứa,… để làm nguyên liệu. Trong khi đĩ, đến năm 2005 mới đạt 218.000 tấn nguyên liệu, khơng tương ứng với nhu cầu tiêu thụ giấy được dự báo là sẽ tăng bình quân từ 10-11%/năm. Hiện nay, Giấy Bãi Bằng đang triển khai chương trình nâng cấp tồn bộ dây chuyền sản xuất dựa trên ba tiêu chí quan trọng là: nâng sản lượng bột giấy và giấy, nâng chất lượng giấy từ độ trắng 80% ISO lên 90% ISO, bổ sung cơng nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học đạt chuẩn thải quốc gia nhằm giảm ơ nhiễm mơi trường. Để đạt được mục tiêu trên, bãi Bằng cần đầu tư hơn 1.107 tỷ đồng, chủ yếu bằng vốn vay nước ngồi. Đây là một chương trình đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất lớn. Để thực hiện hiệu quả dự án trên, vấn đề quyết định vẫn là phát triển nhanh và vững chắc nguồn nguyên liệu. Hiện nay, tại vùng nguyên liệu phía Bắc, Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam cĩ 16 lâm trường với tổng diện tích đất được giao quản lý sử dụng là hơn 65.000 ha, diện tích đất rừng trồng nguyên liệu là 32.000 ha. Hàng năm, các lâm trường này cung cấp cho Bãi Bằng 60% nhu cầu nguyên liệu, cịn lại là thu mua từ các hộ dân và lâm trường trực thuộc địa phương. Vùng nguyên liệu chủ yếu ở phía Bắc gồm các tỉnh: Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn La, Lào Cai. Việc tổ chức thu mua được đơn giản hĩa. Các lâm trường cĩ thể giao dịch trực tiếp với nhà máy, khơng cần phải cĩ các giấy phép bắt buộc như trước kia. Hộ trồng nguyên liệu cũng cĩ thể ký hợp đồng trực tiếp với nhà máy với thủ tục đơn giản, chỉ cần xác nhận của UBND xã và giấy chứng minh nhân dân. Thủ tục thơng thống và cởi mở này đã tạo điều kiện thuận lợi cho người trồng rừng mua bán dễ dàng nên khâu khai thác nguyên liệu khá ổn định. Các vùng nguyên liệu phát triển nhanh thơng qua các biện pháp cĩ tính khuyến khích, nhà máy phối hợp chặt chẽ với các đầu mối cung cấp nguyên liệu. Với các lâm trường trực thuộc, nhà máy cấp vốn vay từ quỹ hỗ trợ cho các lâm trường để đầu tư xây dựng phát triển vùng nguyên liệu. Đối với địa bàn gần nhà máy, cơng ty thực hiện mơ hình trực tiếp hợp tác trồng rừng với các xã ở huyện Phù Ninh. Đến nay cơng ty đã trồng 380 ha. Theo cách làm mới này, cơng ty cho người trồng rừng vay vốn với lãi suất ưu đãi (3%/năm), vốn được giải ngân theo tiến độ trồng, bảo vệ, chăm sĩc rừng. Các hộ trồng rừng cịn được cơng ty đầu tư kỹ thuật, phân bĩn, cây giống, hướng dẫn trồng và chăm sĩc rừng. Tính ra cơng ty đầu tư 80% vốn, hộ dân đầu tư 20%. Cơng ty trích 5% tổng giá trị mua nguyên liệu hàng năm bảo đảm cho những nguồn đầu tư này. Đến chu kỳ khai thác, cơng ty thu mua theo giá thị trường và cam kết khi hạ giá cũng sẽ thu mua bằng 80% giá khi ký hợp đồng. Lâm trường Đoan Hùng, một lâm trường cĩ diện tích đất rừng nguyên liệu giấy 2.064 ha. Mỗi năm lâm trường trồng từ 200 đến 250 ha cây nguyên liệu giấy, khai thác từ 180 đến 200 ha, sản lượng gỗ bình quân 10.000 đến 12.000 m3 gỗ/năm. Thực hiện dự án đầu tư nâng cơng suất giấy và bột giấy giai đoạn II, Tổng Cơng ty giấy Việt Nam đã lập quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu với diện tích 172.000 ha ở các tỉnh Phú Thọ, Sơn La, yên bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Vĩnh Phúc với tổng mức đầu tư lên đến 1.500 tỷ đồng. Do đặc thù của cây nguyên liuệu giấy cĩ chu kỳ 7 đến 8 năm, người trồng rừng chủ yếu là đồng bào vùng sâu, vùng xa thiếu vốn sản xuất, cho nên để thực hiện được mục tiêu phát triển rừng cây nghuyên liệu, nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ vốn cho người trồng rừng. 2.4- Sức ép khi nguyên - nhiên liệu cùng tăng giá. Đầu năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định cho phép Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam tăng giá bán cho 4 hộ tiêu thụ lớn là giấy, phân bĩn, xi măng và điện. Cũng từ 01/01/2007, giá điện tăng 7,6%. Hai ngành năng lượng chính, ”đầu vào” của nền kinh tế tăng giá chắc chắn sẽ tác động mạnh đến mặt bằng giá cả. Theo Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam, giá bán than được hai bên thỏa thuận là 380.000 đồng/tấn (chưa tính thuế giá trị gia tăng ), tăng 20% so với giá thực hiện từ năm 2003 là 316.200 đồng/tấn, thấp hơn mức 40% mà Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam đề xuất. Như vậy, với giá than mới, chi phí sản xuất giấy của Vinapaco trong hai tháng cuối năm 2006 sẽ tăng thêm khoảng 1,9 tỷ đồng. Với mức tiêu thụ trung bình 270.000 tấn than/năm, thì việc tăng giá than đã ”đẩy” chi phí đầu vào của ngành giấy Việt Nam tăng từ 6 – 6,8%. Mức lợi nhuận tối đa hiện nay là 5%, để tránh khỏi thua lỗ do bù đắp chi phí sản xuất do giá than tăng, ngành giấy sẽ phải nâng giá bán sản phẩm khoảng 5% thì mới bảo đảm hoạt động sản xuất. Như vậy, sức ép tăng giá than đợt cuối năm này mới chỉ là sức ép ban đầu của một lộ trình buộc hàng loạt các ngành khác phải ”gồng mình” chạy theo. Đặc biệt, với ngành giấy vốn đang cịn ”non yếu” sau khi hội nhập WTO do phải chịu chi phí sản xuất cao, giá các loại hĩa chất, bột giấy nhập khẩu,... cũng đang tăng khá mạnh và một việc nữa khơng thể khơng thực hiện đĩ là tăng lương. Việt Nam đã gia nhập WTO, tiến trình cam kết mở cửa thị trường sẽ được thực hiện, các rào cản thương mại, bảo hộ sẽ khơng cịn. Ngành giấy cũng sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh khốc liệt khi các nhà đầu tư nước ngồi tăng cường đầu tư sản xuất giấy tại Việt Nam. Một khi nguồn cung tăng, sẽ làm cho bài tốn tăng giá sản phẩm của ngành giấy thêm khĩ khăn, vì phải đối mặt với cuộc chiến giá cả mới. Ngay trong năm 2006, đã xuất hiện một nhà máy cĩ vốn đầu tư nước ngồi sản xuất giấy đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf46932.pdf
Tài liệu liên quan