Tài liệu Luận văn Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội Việt Nam đến năm 2020: LUẬN VĂN
Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm
2020
1
MỞ ðẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Qua hơn hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đã cĩ sự phát triển vượt bậc, đạt
được những thành tựu rất quan trọng, đưa nền kinh tế từng bước thốt khỏi tình
trạng đĩi nghèo. ðể đạt những thành tựu đĩ, Việt Nam thực hiện hai chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1991-2000 và thời kỳ 2001-2010. Hiện tại, Việt
Nam đang chuẩn bị xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho thời kỳ
2011-2020 và Chính phủ đang xin ý kiến đĩng gĩp rộng rãi về chủ đề tư tưởng của
chiến lược này.
Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời gian
qua chưa thể hiện rõ ý tưởng chiến lược và các mục tiêu chủ đạo của chiến lược để
định hướng cho dân tộc bứt phá, trở thành quốc gia giàu cĩ sánh vai với các cường
quốc năm châu. Nhận thức về chiến lược phát triển cịn mơ hồ, lẫn lộn nên việc
triển khai thực hiện chiến lược phát triển đất nướ...
109 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội Việt Nam đến năm 2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN
Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm
2020
1
MỞ ðẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Qua hơn hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đã cĩ sự phát triển vượt bậc, đạt
được những thành tựu rất quan trọng, đưa nền kinh tế từng bước thốt khỏi tình
trạng đĩi nghèo. ðể đạt những thành tựu đĩ, Việt Nam thực hiện hai chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1991-2000 và thời kỳ 2001-2010. Hiện tại, Việt
Nam đang chuẩn bị xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho thời kỳ
2011-2020 và Chính phủ đang xin ý kiến đĩng gĩp rộng rãi về chủ đề tư tưởng của
chiến lược này.
Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời gian
qua chưa thể hiện rõ ý tưởng chiến lược và các mục tiêu chủ đạo của chiến lược để
định hướng cho dân tộc bứt phá, trở thành quốc gia giàu cĩ sánh vai với các cường
quốc năm châu. Nhận thức về chiến lược phát triển cịn mơ hồ, lẫn lộn nên việc
triển khai thực hiện chiến lược phát triển đất nước chưa đạt hiệu quả cao. Trong
bối cảnh nền kinh tế thế giới biến động mạnh mẽ, các quá trình hợp tác và cạnh
tranh luơn diễn ra song hành, phức tạp và khơng ngừng phát triển, Việt Nam cần
phải xác định rõ xuất phát điểm của mình, các điểm mạnh, các điểm yếu, các cơ
hội và nguy cơ để từ đĩ xây dựng một chiến lược phát triển cĩ khoa học, tạo được
sự đồng thuận rộng lớn trong tồn xã hội nhằm xây dựng Việt Nam trở thành một
quốc gia giàu mạnh.
Những vấn đề trên rất rộng lớn và phức tạp, nĩ đang là mối bận tâm khơng chỉ
của các nhà khoa học, các nhà quản lý và hoạch định chính sách, mà cịn là của cả
dân tộc. Với mong muốn gĩp phần làm sáng tỏ hơn một số vấn đề về chiến lược
phát triển và hơn hết là thể hiện một bản chiến lược phát triển cĩ ý tưởng chiến
lược, mục tiêu chiến lược rõ ràng do đĩ chúng tơi chọn đề tài “Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020”.
2
2. Khung nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hĩa cơ sở lý luận và kinh nghiệm về chiến lược phát triển của Việt
Nam và một số nước. Từ đĩ rút ra các vấn đề cĩ tính phương pháp luận cho việc
nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
Thơng qua phân tích các yếu tố chủ yếu tác động đến phát triển kinh tế - xã hội
Việt Nam để chỉ ra điểm xuất phát của nền kinh tế, các điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội và thách thức của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới.
Từ đĩ, mong muốn cao nhất của đề tài là thể hiện được một khung chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam rõ ràng với tư tưởng chủ đạo của chiến
ðặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý luận chung về
chiến lược phát triển
Thu thập thơng tin
thứ cấp
Một số yếu tố tác động phát triển kinh
tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020
Tổng kết SWOT
ðề xuất chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội Việt Nam đền 2020
Kết luận
3
lược, mục tiêu của chiến lược, các nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược và tổ chức thực
hiện chiến lược.
4. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu được xác định là các hoạt động của nền kinh tế Việt
Nam, trong đĩ tập trung vào một số yếu tố chủ yếu (yếu tố địa lý, nguồn nhân lực,
thực trạng phát triển nền kinh tế, hệ thống tài chính, khoa học - cơng nghệ, kết cấu
hạ tầng, an sinh xã hội, ơ nhiễm mơi trường, vai trị nhà nước và bối cảnh quốc tế)
tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
Mặc dù cĩ nhiều cố gắng, song bản thân vấn đề nghiên cứu khá rộng, phức tạp
và hơn nữa nội dung một bản chiến lược khơng phải là sự liệt kê tất cả các ngành,
lĩnh vực nên đề tài chỉ xin đề cập đến một số vấn đề chủ yếu trên được cho là cần
thiết trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020. ðối với
lĩnh vực an ninh và quốc phịng, đề tài chỉ đề cập đến như là một bộ phận khơng thể
thiếu trong chiến lược phát triển mà khơng đi sâu vào phân tích.
Nguồn số liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu của đề tài được chúng tơi tiến
hành thu thập và xử lý từ các nguồn chính sau: Tổng cục Thống kê Việt Nam; các tổ
chức quốc tế WB, ADB, WEF và kế thừa một số tài liệu từ các nguồn nghiên cứu
khác (cĩ ghi rõ trích dẫn).
5. Phương pháp nghiên cứu
Với cách tiếp cận hệ thống, đề tài phân tích một số yếu tố chủ yếu tác động
phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong nền kinh tế thế giới đến năm 2020. Kết
hợp với sử dụng phương pháp SWOT để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội Việt Nam đến 2020.
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, thống kê học và
phương pháp chuyên gia.
6. Ý nghĩa của đề tài
Về mặt khoa học: đề tài đã gĩp phần hệ thống hĩa và làm rõ hơn các vấn đề lý
luận về chiến lược phát triển, qua đĩ gĩp phần khẳng định vị trí, vai trị của chiến
4
lược trong phát triển đất nước; gĩp phần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội Việt Nam đến năm 2020 với tư tưởng chiến lược và mục tiêu chiến lược rõ ràng.
Về mặt thực tiễn: đề tài phân tích trình độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam,
chỉ ra những lợi thế, hạn chế, cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong
tổng thể nền kinh tế thế giới. ðề tài đề xuất chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Việt Nam đến năm 2020.
7. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài này
gồm ba chương chính. Chương 1, cơ sở lý luận chung về chiến lược phát triển.
Chương 2, một số yếu tố chủ yếu tác động phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
đến năm 2020. Chương 3, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến
năm 2020.
5
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
Chương 1 tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội; một số quan điểm và lý thuyết vào nghiên cứu chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội; kinh nghiệm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước và cơng
tác nghiên cứu, thực thi chiến lược phát triển ở Việt Nam thời gian qua làm cơ sở lý
luận cho nghiên cứu của đề tài.
1.1. Lý luận chung về chiến lược phát triển
1.1.1. Quan niệm chiến lược phát triển
Chiến lược phát triển là tinh thần cơ bản của đường lối phát triển do con người
định ra, nĩ thể hiện chủ đề tư tưởng và gắn liền với chủ đề tư tưởng ấy là phạm vi
bao quát và nội dung chủ yếu của chiến lược được thể hiện thơng qua mục tiêu, hệ
thống các quan điểm, biện pháp cơ bản cĩ tính chiến lược về phát triển ở tầm cao,
tầm tổng thể, tầm dài hạn đối với sự phát triển của một đối tượng (hay của một hệ
thống) mà các nhà lãnh đạo đề ra; nĩ chỉ đạo hành động thống nhất của một cộng
đồng hay một quốc gia hoặc một nhĩm quốc gia nhằm đạt tới mục tiêu cao nhất, lớn
nhất, tổng quát nhất đã xác định.
Theo Ngơ Dỗn Vịnh (2007), ở phương Tây, người ta thường sử dụng thuật
ngữ “chiến lược quốc gia”. Chiến lược quốc gia là chiến lược ở tầm vĩ mơ, là chiến
lược ở tầng cao nhất về bảo vệ, xây dựng, phát triển của quốc gia trong một thời kỳ
nhất định. Nĩ chẳng những gồm, gộp chiến lược về chính trị, chiến lược về kinh tế,
chiến lược về quân sự thành một khối, mà cịn cĩ sự chỉ đạo hành động trên thực tế
đối với chiến lược của các lĩnh vực, các vấn đề phát triển của đất nước; Các học giả
Trung Quốc cho rằng chiến lược là những mưu tính và quyết sách đối với những
vấn đề trọng đại cĩ tính chất tồn cục và lâu dài, cịn lý luận và phương pháp quyết
sách những vấn đề trọng đại mang tính tồn cục và lâu dài là nhiệm vụ của chiến
lược học; Các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đề ra chiến lược phát triển đến
6
năm 2020; được coi như là tuyên bố của họ với dân chúng của EU và thế giới về
chủ trương phát triển của EU; Người Mỹ và người ðức sử dụng khái niệm “kế
hoạch chiến lược”. Những kế hoạch cĩ tầm chiến lược về đối nội, đối ngoại được
xây dựng và thơng qua đã trở thành cơng cụ lãnh đạo, chỉ đạo cơng cuộc phát triển
đất nước; Các nhà khoa học của Viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch -
ðầu tư nước Việt Nam cho rằng, những mưu tính cĩ tính tồn cục, lâu dài, cơ bản
được xem là chiến lược.
Như vậy, cĩ thể hiểu chiến lược phát triển là thể hiện tinh thần cơ bản của
đường lối phát triển của một quốc gia; nĩ chính là ý tưởng mang tính hệ thống về
các quan điểm chỉ đạo phát triển đối với một đối tượng cụ thể hay đối với một hệ
thống nào đĩ và phương cách biến những ý tưởng, quan điểm, mục tiêu ấy thành
hiện thực. Chiến lược phát triển là sản phẩm do con người tạo ra, phản ánh các vấn
đề mang tính quy luật được dự báo và được “chủ quan hĩa” một cách khoa học để
chỉ đạo quá trình phát triển của đời sống xã hội.
1.1.2 Nội dung của chiến lược phát triển
Cĩ ba vấn đề cần đặc biệt quan tâm khi bàn đến chiến lược phát triển.
- Thứ nhất, đường lối cơ bản phát triển đất nước phải được phản ánh ở chủ đề tư
tưởng chiến lược và hệ thống các quan điểm chỉ đạo chiến lược, mà chúng được
thơng qua các mục tiêu, phạm vi bao quát của chiến lược và những nhiệm vụ cơ bản
phải thực hiện để đạt mục tiêu đĩ. Mục tiêu chiến lược cần phải được xác định đúng
và các nhiệm vụ cơ bản hay phương thức thực thi phải được xác định chính xác. Một
khi đã xác định sai mục tiêu sẽ dẫn đến xác định sai nhiệm vụ, tập trung sai nguồn
lực, làm sai hướng phát triển và đĩ là một quyết định mang tính chiến lược sai.
- Thứ hai, phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời các phương tiện vật chất và tinh thần
để biến các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược thành hiện thực. Mỗi nhiệm vụ cần
được hồn thành trong một khoảng thời gian nhất định, bằng phương cách nhất định
và bằng một lực lượng vật chất nhất định nhưng chúng khơng tách rời các nhiệm vụ
khác. Hệ thống các nhiệm vụ cần được sắp xếp theo một trật tự ưu tiên, tuy nhiên cĩ
thể điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh.
7
- Thứ ba, việc điều hành và tổ chức thực hiện chiến lược cĩ ý nghĩa cực kỳ to
lớn, nĩ cĩ tính quyết định tới việc biến các ý tưởng, quan điểm và mục tiêu chiến
lược trở thành hiện thực. Trong quá trình tổ chức thực hiện chiến lược sẽ bị ảnh
hưởng của rất nhiều yếu tố, mà những yếu tố này về nguyên tắc chúng luơn vận
động và tương tác lẫn nhau nên địi hỏi sự linh hoạt, nhạy bén, kiên quyết, dứt điểm
của người chỉ đạo và tổ chức thực thi chiến lược. ðồng thời, việc kiểm tra, rà sốt
để kịp thời điều chỉnh chiến lược là việc làm cần thiết nhằm làm cho sự phát triển
của đất nước trở nên đúng đắn, liên tục và thiết thực.
Như vậy, chiến lược phát triển là chiến lược về sự phát triển của một hệ thống,
chiến lược dẫn dắt hệ thống đĩ phát triển đúng hướng và cĩ kết quả theo mong
muốn. Muốn hệ thống vận động theo hướng cĩ lợi thì phải điều khiển nĩ theo quy
luật vận động của nĩ. Việc nắm bắt quy luật vận động và cụ thể hĩa các quy luật
thành chiến lược phát triển cho hệ thống là vấn đề quan trọng và cĩ tính bắt buộc
đối với sự phát triển của hệ thống.
Chiến lược phát triển đất nước khơng phải là kế hoạch phát triển dài hạn hoặc
trung hạn, càng khơng thể là kế hoạch phát triển ngắn hạn. Do đĩ tính cụ thể, tính
lượng hĩa của nĩ khơng nhiều, vừa đủ đảm bảo cơ sở khoa học của các chủ trương và
đường lối phát triển dài hạn và mang tầm chiến lược của đất nước. Trước hết mục
tiêu chiến lược phải cụ thể, các vấn đề trọng yếu mà chiến lược đề cập (hay những
nhiệm vụ chiến lược phải làm), các bước thực hiện và tổ chức thực hiện phải được thể
hiện một cách cụ thể. Ý tưởng chiến lược, mục tiêu chiến lược phát triển đất nước
phải được thể hiện trong văn kiện lớn của đảng cầm quyền hay của nhà nước; cĩ như
thế mới tạo ra sự thống nhất và quyết tâm trong hành động của cả dân tộc. Tính lượng
hĩa được thể hiện để làm rõ mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển; cần tính
tốn các chỉ tiêu cụ thể về kinh tế, xã hội trọng yếu. Chẳng hạn như các chỉ tiêu về
quy mơ dân số, tổng sản phẩm quốc nội, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân và một
số chỉ tiêu khác phải được tính tốn và thể hiện bằng con số với biên độ nhất định. Hệ
thống các chỉ tiêu cụ thể cĩ thể đính kèm như phụ lục minh họa.
8
Một chiến lược phát triển cần phải cĩ:
- Tên gọi của chiến lược: đây là vấn đề rất quan trọng và luơn luơn khĩ. Tên
của chiến lược phải dễ hiểu, chính xác, rõ ràng, thu hút sự chú ý và phải chứa đựng
tư tưởng lớn.
- Ý tưởng và mục tiêu chiến lược: bất kỳ quốc gia nào, phát triển khơng phải chỉ
là đạo lý mà cịn phải là chân lý. Xác định mục tiêu đúng sẽ cĩ ý nghĩa quan trọng
để hành động chuẩn xác, cĩ hiệu quả. Mục tiêu chiến lược thể hiện ý tưởng chiến
lược phát triển. Ý tưởng chiến lược phải được thiết kế tương đối cụ thể, nĩ mang
nội hàm của nhiều luận điểm chiến lược cĩ căn cứ khoa học.
- Nhiệm vụ cơ bản hay trọng tâm của chiến lược (cụ thể hĩa thành các mục tiêu,
nhiệm vụ cấp thấp) và lựa chọn phương cách để thực thi các mục tiêu chiến lược.
ðây chính là tập hợp các chiến lược con hay tiểu chiến lược hoặc các nhiệm vụ cơ
bản cùng phương cách được lựa chọn để thực hiện được mục tiêu tổng quát. Chẳng
hạn, đối với chiến lược phát triển quốc gia sẽ cĩ các chiến lược thành phần về: phát
triển ngành, lĩnh vực, phát triển lãnh thổ, phát triển nhân lực và khoa học - cơng
nghệ, thu hút đầu tư, xây dựng nhà nước gắn với cải cách hệ thống chính trị và
phịng chống tham nhũng.
- ðề xuất phương án tổ chức thực hiện chiến lược sau khi chiến lược được cấp
cĩ thẩm quyền cơng bố. Chỉ đạo thực hiện chiến lược cĩ vai trị lớn đối với việc
biến chiến lược thành hiện thực. Vấn đề đặc biệt quan trọng là xây dựng cho được
chương trình hành động rõ ràng, chính xác và tổ chức thực hiện chương trình này cĩ
kết quả, cĩ hiệu quả.
1.1.3. ðặc tính cơ bản của chiến lược phát triển
Chiến lược phát triển đất nước cĩ các đặc tính cơ bản sau:
- Tính ðảng và tính dân tộc: phải thể hiện được quan điểm chủ đạo của đảng
cầm quyền, đáp ứng được lý tưởng, hy vọng cao đẹp của nhân dân và thể hiện
đậm nét tính dân tộc.
- Tính hệ thống: chiến lược phát triển đất nước cần cĩ tính hệ thống và đã
mang tính hệ thống thì nĩ phải mang tính ổn định tương đối. Trên nguyên tắc hệ
9
thống, chiến lược phát triển đề cập đến những vấn đề tồn cục, những vấn đề cĩ
ý nghĩa điểm huyệt, cĩ sức gây cơng phá lớn đối với sự phát triển của tồn bộ hệ
thống. Tính hệ thống cần thể hiện yêu cầu tiên tiến của các phân hệ cấu thành
cũng như của cả hệ thống.
- Tính bao quát: thể hiện bao quát tất cả những vấn đề cơ bản của đất nước;
nĩ đề cập những vấn đề lớn, tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, mơi trường
và an ninh quốc phịng của quốc gia cĩ tính tới bối cảnh quốc tế; vừa bao quát
những vấn đề dài hạn vừa đề cập thỏa đáng những vấn đề ngắn hạn cĩ tính
quyết định.
- Tính lựa chọn: Nguồn lực phát triển bao giờ cũng cĩ hạn. ðất nước bao giờ
cũng tồn tại nhiều vấn đề lớn cần giải quyết. Bối cảnh thế giới mỗi thời kỳ mỗi
khác. Do đĩ chiến lược phát triển đất nước phải chọn những vấn đề then chốt để
tìm cách giải quyết.
- Tính linh hoạt và mềm dẻo: Chiến lược phát triển đất nước phải cĩ khả năng
điều chỉnh nhanh, thích ứng rộng phù hợp với hồn cảnh mới.
- Tính dài hạn: Chiến lược phát triển đất nước thường đề cập đến những
vấn đề lớn, mà những vấn đề này khơng thể giải quyết trọn vẹn trong một
thời gian ngắn.
- Tính thời đại: biểu hiện ở tính hiện đại, tính liên kết, khơng chỉ và khơng
quá bĩ hẹp bởi ranh giới hành chính. Những thành tựu của nhân loại phải được
phát huy, những thất bại của thế giới phải được rút kinh nghiệm và tránh.
1.1.4. Phân loại chiến lược phát triển
Tùy theo tính chất và cấp độ của chiến lược phát triển mà chúng ta cĩ thể chia
chiến lược phát triển thành các loại chiến lược:
- Theo cấp độ: cĩ đại chiến lược và chiến lược bộ phận.
- Theo tính chất và lĩnh vực: cĩ chiến lược phát triển kinh tế, chiến lược phát
triển xã hội, chiến lược bảo vệ mơi trường, chiến lược an ninh, chiến lược quốc
phịng, chiến lược đối ngoại, chiến lược đối nội và các chiến lược khác.
10
ðối với chiến lược phát triển kinh tế là hệ thống quan điểm, tư tưởng chỉ đạo,
mục tiêu về phát triển kinh tế của đất nước trong một thời kỳ nhất định. Trong
hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển kinh tế người ta thường đặc
biệt chú ý tới các vấn đề quan trọng như: tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng
trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế gắn với cơ cấu kinh tế và cách thức cùng phương
tiện sử dụng để đạt được mục tiêu kinh tế đề ra. Chiến lược phát triển kinh tế phải
đề cập đến vấn đề mở cửa của nền kinh tế, phát triển kết cấu hạ tầng, nhân lực chất
lượng cao, tổ chức nền kinh tế, việc làm và sử dụng tài nguyên. Trong đĩ, người ta
rất chú ý tới lĩnh vực kinh tế cĩ ý nghĩa đột phá, cĩ vai trị mũi nhọn, tạo ra những
cực tăng trưởng.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bao gồm hai bộ phận lớn là phát triển kinh
tế và phát triển xã hội và phải đề cập đến an ninh quốc phịng của đất nước. Phát
triển kinh tế và phát triển xã hội là yêu cầu hai mặt của sự phát triển của một quốc
gia. Sự phát triển chỉ coi trọng kinh tế hoặc chỉ coi trọng xã hội là sự phát triển lệch
lạc. Mục tiêu của chiến lược đan quyện tính kinh tế và tính xã hội, đĩ là một tập hợp
mục tiêu về kinh tế, xã hội, mơi trường, an ninh, quốc phịng. Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội phải phản ánh được ý tưởng tổng quát chỉ đạo đường lối phát triển,
hệ thống các quan điểm, nhiệm vụ và con đường phát triển đất nước cho thời kỳ
nhất định (cĩ thể là 10 năm, 15 năm, 20 năm và xa hơn nữa). Phát triển kinh tế
nhanh, hiệu quả, bền vững và xây dựng xã hội tiến bộ là những nhân lõi của chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là
nghệ thuật dựa trên nền tảng tri thức cao và thu được nhiều lợi ích trong quá trình
tồn cầu hĩa, hội nhập cùng phát triển. Khi xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội
phải trên cơ sở nắm rõ, nắm đúng tình hình và dự báo chính xác triển vọng của đất
nước; phải xác định được mức độ phát triển kinh tế của một nước (trình độ kinh tế,
thực lực kinh tế và xu thế biến động kinh tế) để từ đĩ đặt ra mục tiêu chiến lược phù
hợp và khả thi.
Chiến lược an ninh, quốc phịng: cĩ ý kiến cho rằng chiến lược an ninh quốc
gia là chiến lược bao trùm; lại cĩ ý kiến cho rằng chiến lược an ninh quốc gia chỉ là
11
một chiến lược bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, dù
thế nào đi nữa thì việc đảm bảo an ninh tồn diện, đảm bảo vững chắc yêu cầu
phịng thủ và tiến cơng trước các lực lượng chống đối từ bên ngồi nhằm giữ vững
độc lập, thịnh vượng quốc gia là những nội dung rất cơ bản của chiến lược an ninh
quốc phịng.
Chiến lược đối ngoại: đây là loại chiến lược đặc biệt địi hỏi tính mềm dẻo, linh
hoạt và nhạy bén. Chiến lược này bao quát các vấn đề khơng chỉ đối ngoại về chính
trị, kinh tế mà cịn cả các lĩnh vực hợp tác quốc tế về quân sự, cảnh sát, bảo vệ mơi
trường; việc tham gia các liên minh, các tổ chức quốc tế và lựa chọn các đối tác
chiến lược đều phải đựơc đề cập ở chiến lược đối ngoại.
Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và lãnh thổ: là bộ phận của chiến lược
phát triển đất nước. Nĩ chi tiết và cụ thể hơn nội dung về ngành, lĩnh vực và lãnh
thổ đã được đề cập trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chẳng
hạn chúng ta cĩ: chiến lược phát triển năng lượng, chiến lược phát triển điện tử tin
học, chiến lược phát triển tài chính ngân hàng, chiến lược phát triển giống nịi và
nhân lực, chiến lược phát triển các vùng kinh tế động lực, chiến lược phát triển các
hành lang kinh tế và các chiến lược khác.,
1.2. Một số quan điểm, lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội
Theo các nhà nghiên cứu khoa học của Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế
hoạch và ðầu tư thì các lý thuyết trong nghiên cứu chiến lược phát triển là một
mảng đang cịn trống ở Việt Nam. Vì vậy, trong Ngơ Dỗn Vịnh (2007), họ đề xuất
một số quan điểm và lý thuyết quan trọng cần và cĩ thể nghiên cứu ứng dụng đối
với hoạch định chiến lược phát triển ở Việt Nam.
1.2.1. Quan điểm các nước cùng phát triển
Theo các nhà nghiên cứu khoa học của Viện Chiến lược phát triển, đây là
phương cách phù hợp trong thời đại tồn cầu hĩa, hội nhập quốc tế phát triển mạnh
mẽ và sâu rộng. Từ bỏ các quan điểm phát triển khép kín, lảng tránh trách nhiệm
đối với cơng việc của thế giới và chấp nhận quan điểm cùng thế giới phát triển vì
12
hưng thịnh quốc gia, hịa bình, coi trọng hợp tác, hữu nghị và mở rộng vị thế trên
trường quốc tế. Cùng thế giới phát triển phải trở thành tư tưởng xuyên suốt trong cả
đối nội và đối ngoại. Trong bối cảnh mà cơng việc của thế giới được giải quyết cần
cĩ sự tham gia tích cực của các quốc gia, địi hỏi các nước phải hợp tác và chia sẻ
trách nhiệm; chính vì thế các nước phải cùng phát triển và cùng hưởng lợi. Do đĩ,
khơng chỉ vì lợi ích của một quốc gia mà quên lợi ích của các quốc gia khác, nhất là
các quốc gia cĩ liên quan trực tiếp.
Xét trong phạm vi một quốc gia, sự phát triển cũng phải cĩ sự “cùng” mới đem
lại kết quả và hiệu quả cao. Chẳng hạn, một khi thành thị cùng nơng thơn phát triển
thì hai khu vực này hỗ trợ nhau cùng phát triển rất tốt; một mặt giảm thiểu và kiểm
sốt được các dịng di chuyển lao động từ nơng thơn vào thành thị, mặt khác lan tỏa
nhanh văn minh đơ thị tới các vùng nơng thơn và nhờ đĩ làm cho bộ mặt nơng thơn
tiến bộ nhanh hơn.
1.2.2. Cơ cấu kinh tế quyết định phát triển và giao thương quốc tế
Khi nĩi về một hệ thống cịn cĩ gì quan trọng hơn là nĩi về cơ cấu của nĩ. Sự
phát triển của hệ thống và cơ cấu của hệ thống cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Như
vậy, cơ cấu của nền kinh tế (thường được gọi tắt là cơ cấu kinh tế) luơn là vấn đề
được các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học đặc biệt
quan tâm khơng chỉ bởi nĩ cực kỳ quan trọng mà cịn là vấn đề luơn luơn thay đổi
qua các thời kỳ phát triển của mọi nền kinh tế. Hệ thống kinh tế này khác với hệ
thống kinh tế kia bởi cơ cấu của nĩ.
Cơ cấu kinh tế biểu thị nội dung, cách thức liên kết, phối hợp giữa các phần tử
cấu thành nên hệ thống kinh tế. Khi nĩi về cơ cấu kinh tế phải nĩi cả về mặt số
lượng và mặt chất lượng; đồng thời cần khẳng định những điểm cơ bản dưới đây:
- Khi thay đổi kiểu cách kết cấu hay thay đổi cấu trúc thì hệ thống sẽ thay đổi cả
về dạng, tính chất và trình độ. Các phần tử trong hệ thống cùng tồn tại và phát triển.
Nếu chúng phát triển cùng chiều thì tạo nên sức mạnh cho hệ thống, nhưng nếu
chúng phát triển trái chiều sẽ cản trở lẫn nhau, làm cản trở cho sự phát triển chung
của hệ thống.
13
- Trong hệ thống tồn tại tập hợp các phần tử theo một trật tự và quan hệ tỷ lệ
nhất định. Mỗi phần tử cĩ vị trí trong trật tự cơ cấu. Những phần tử quyết định đến
tính chất, trình độ của hệ thống được gọi là phần tử cơ cấu. Những phần tử ít cĩ ý
nghĩa đối với hệ thống thì gọi là phần tử phi cơ cấu.
- Cơ cấu chuyển động khơng ngừng, biến đổi khơng ngừng; nĩ cĩ thể phát triển
một cách tuần tự hoặc cĩ bước nhảy vọt. Sự thay đổi về cơ cấu sẽ làm cho tính chất,
trình độ của hệ thống thay đổi theo. Như mọi hiện tượng, sự vật khi cơ cấu của nĩ
thay đổi thì khơng chỉ cĩ bản chất của hệ hống thay đổi mà các quan hệ của nĩ với
các hệ thống khác cũng thay đổi theo. ðây là điều cần coi trọng trong quá trình kết
cấu lại nền kinh tế ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào.
Như vậy, việc xác định được cơ cấu kinh tế đúng đắn đã là rất quan trọng
nhưng tổ chức xây dựng được cơ cấu kinh tế đã được xác định là đúng đắn ấy cịn
quan trọng hơn. Cần phải vận dụng sáng tạo lý thuyết hệ thống và lý thuyết điều
khiển tác động vào những phần tử cơ cấu quyết định đến hệ thống và tìm cách tối đa
hĩa đầu ra cũng như giảm tới mức cĩ thể đầu vào; tối ưu hĩa cơ cấu của hệ thống và
nhờ đĩ làm cho hệ thống vận động đúng chiều đã được xác định bằng hệ thống các
cơ chế, chính sách đúng đắn và cĩ sự điều khiển hợp lý của Nhà nước.
1.2.3. Tự do hĩa và liên kết là phương thức hữu hiệu để phát triển
Tự do để giải phĩng các tiềm năng của con người phục vụ cho cơng cuộc phát
triển, nghĩa là tự do để sáng tạo và vì phát triển. Liên kết để đảm bảo tự do hĩa tối
đa, hữu ích và để tăng thêm sức mạnh; tự do hĩa nhằm thúc đẩy liên kết bền vững.
Tự do hĩa kinh tế là xu thế tất yếu. Tuy nhiên, tự do hĩa khơng làm mất đi tính
độc lập cần thiết của mỗi quốc gia. Việc bảo vệ chính đáng của mỗi quốc gia sẽ cịn
tồn tại nhưng nĩ sẽ chỉ tồn tại trong bối cảnh hợp tác cùng cĩ lợi.
Liên kết là xu thế đang khơng ngừng phát triển và cĩ tác dụng thực sự đối với
sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong khi mà quan điểm chuỗi giá trị tồn cầu đã và
đang trở thành xu hướng chi phối thái độ ứng xử của các quốc gia thì vấn đề liên kết
để cĩ mặt trong chuỗi giá trị tồn cầu ấy là mấu chốt của chiến lược phát triển đất
nước. Vấn đề đối tác chiến lược càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết để các
14
quốc gia lựa chọn “bạn chơi” nhằm phục vụ cho mục đích phát triển của mình.
Trong khi nghiên cứu chiến lược phát triển quốc gia, đối tác chiến lược cho phép
mỗi quốc gia vượt qua những trở ngại trước mắt để mưu tính những thứ lớn, lâu dài
và hướng tới tương lai phát đạt của sự phát triển. ðối tác chiến lược được xem như
giải pháp cĩ tính nguyên tắc. Các nước lớn và quốc gia láng giềng luơn luơn được
cân nhắc trong việc tìm đối tác chiến lược của bất kỳ quốc gia nào.
Vấn đề nương tựa và phụ thuộc trong quá trình phát triển cần cĩ sự phân biệt rõ
và lợi dụng một cách cĩ hiệu quả. Vấn đề nương tựa lẫn nhau giữa các quốc gia để
cùng phát triển đang tồn tại trên thực tế và nĩ trở thành dấu hiệu rất đáng quan tâm.
Nếu chỉ vì e ngại sự lệ thuộc mà coi nhẹ nương tựa giữa các quốc gia thì đã để mất
đi sự cần cĩ của các yếu tố bên ngồi mà vốn các yếu tố này cĩ tác động lớn đến sự
phát triển của mỗi quốc gia. Sự phụ thuộc thường làm mọi người e sợ mỗi khi bàn
về phát triển quốc gia nhưng sự phụ thuộc lẫn nhau hay nương tựa lẫn nhau trong
quá trình phát triển lại là điều quan trọng cần chấp nhận và cĩ kế sách phù hợp để
hạn chế những bất lợi bớt những bất lợi trong quá trình này. Trong quá trình phát
triển của một đất nước cịn yếu kém phải coi trọng yêu cầu tự chủ, phát huy sức
mạnh nội sinh để gia tăng sự phát triển; trên cơ sở lợi thế so sánh của mình mà tính
tốn phương án tham gia mạnh mẽ vào chuỗi các giá trị tồn cầu trên cơ sở mở rộng
hợp tác quốc tế.
1.2.4. Tư duy chiến lược
Tư duy chiến lược được xem như là cách nghĩ, cách suy đốn của nhà chiến
lược để xây dựng nên một chiến lược phát triển khoa học. Tư duy chiến lược là nền
tảng thành cơng của các nhà hoạch định chiến lược phát triển. Nĩ là bước kế tiếp
nhau của quá trình suy đốn và hình thành nên ý tưởng, hệ thống quan điểm chỉ đạo
và tiến tới lựa chọn phương cách cũng như lực lượng sẽ được huy động để thực hiện
chiến lược. Về bản chất, tư duy chiến lược là tư duy cĩ tính đột phá trên cơ sở
những giả định và suy đốn.
Tư duy chiến lược về cơ bản cĩ các bước sau: bước 1, phân tích điểm xuất phát
của hiện tượng; bước 2, xây dựng các giả định và kiểm tra các giả định cho chiến
15
lược; bước 3, kiến tạo tầm nhìn chiến lược; bước 4, xác định mục tiêu chiến lược;
bước 5, xác định các yếu tố then chốt để thực hiện mục tiêu chiến lược; và cuối
cùng, định hướng các hoạt động chính của chiến lược (phụ lục 2).
Khi bàn về tư duy chiến lược phát triển, cĩ một vấn đề rất quan trọng, chi phối
khá lớn đối với tư duy của nhà chiến lược, đĩ là tam giác Tự do - Văn hĩa - ðổi
mới. Cả ba yếu tố này cĩ chung một tụ điểm và sức sống là “con người”. Tự do hay
Văn hĩa hay ðổi mới khơng thể khơng gắn với con người. Con người phải là yếu tố
xuyên suốt mọi quá trình phát triển và vừa là mục tiêu vừa là phương tiện của tư
duy chiến lược.
Tự do của con người chính là cái gốc của sự phát triển. Tự do chính là động lực
phát triển của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đồng, của cả quốc gia. Tự do và
sáng tạo luơn đi liền với nhau. Tự do và sáng tạo theo đúng nghĩa sẽ đem đến sự
thăng hoa cho sự phát triển.
Văn hố chính là kết quả của các hoạt động của con người trong quá khứ;
chúng tồn tại và được xã hội xem như kết tinh quý báu của con người thì chúng cần
được tơn vinh và phát huy thỏa đáng; nếu chúng khơng được coi trọng một cách
khách quan tức là chúng ít cĩ giá trị hoặc khơng cĩ giá trị thì chúng phải được xem
xét để cĩ định hướng cải tiến. Một dân tộc khơng coi trọng giá trị văn hĩa của mình,
khơng hiểu biết quá khứ của mình thì khơng thể phát triển được.
ðổi mới là yêu cầu khách quan, là hành động cĩ ý thức của con người, nĩ giúp
con người phát hiện ra những giới hạn của mình cũng như của xã hội và tạo ra năng
lực mới cho chính bản thân con người cũng như cho cả xã hội. ðổi mới để phát
triển, phát triển là kết quả và là thuộc tính của tiến hĩa. Trong Lý thuyết tiến hĩa về
phát triển kinh tế (cịn gọi là Lý thuyết tân Shumpeter về phát triển kinh tế) đưa ra
hai loại đổi mới: đổi mới cơ bản và đổi mới tiệm tiến. ðổi mới cơ bản là nhân tố tạo
ra thời kỳ mới, xĩa bỏ thời kỳ cũ. Chính đổi mới cơ bản đã mang đến các cơng nghệ
mới, giúp tăng năng suất, định hình những đặc điểm cơ bản của từng mơ hình kinh
tế - xã hội. ðổi mới tiệm tiến giúp phát tán đổi mới cơ bản thơng qua bắt chước và
thích nghi, cĩ thể dẫn đến yêu cầu phải thay đổi thể chế. Khơng cĩ những đổi mới
16
cơ bản thì khơng thể cĩ những đổi mới tiệm tiến. ðổi mới cơ bản hồn tồn là do
các doanh nhân, các cá nhân hoặc nhĩm người cĩ khả năng đặc biệt để đổi mới và
sáng tạo. Sự tích lũy nguồn nhân lực, trình độ học vấn, hệ thống Nghiên cứu và Phát
triển (R&D) là những nhân tố quyết định tiến bộ kỹ thuật trong một xã hội. Vậy nên
để những đổi mới cơ bản xuất hiện trong một nền kinh tế thì những điều kiện đĩ là
cần nhưng chưa đủ. ðiều kiện đủ để đổi mới cơ bản ra đời là phải cĩ nền kinh tế tự
do với ngành dịch vụ giao dịch nội địa được phát triển tối đa. Phân tích cho thấy đặc
tính quan trọng nhất của một cường quốc dẫn đầu thế giới về phát triển kinh tế
chính là khả năng sản sinh ra những đổi mới cơ bản hay mang tính đột phá. Cịn các
nước bám đuổi (được thúc đẩy bằng đổi mới tiệm tiến) chỉ cĩ thể trở thành một
quốc gia thịnh vượng mà khơng đạt được vị trí lãnh đạo về kinh tế.
1.2.5. Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững
Bên cạnh các quan điểm và lý thuyết phát triển nêu trên thì vấn đề tăng trưởng
kinh tế và phát triển bền vững của nền kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi
nhất của lý luận về phát triển kinh tế. Trong thực tế, người ta thấy tăng trưởng kinh
tế cĩ ngưỡng, vượt qua ngưỡng tăng trưởng sẽ đem lại kết quả và hiệu quả kém. Vì
thế, trong khi nghiên cứu và hoạch định chính sách phát triển các nhà hoạch định
chính sách khơng phải lúc nào cũng muốn đề ra tốc độ tăng trưởng kinh tế cao một
cách chủ quan duy ý chí.
Chất lượng tăng trưởng là sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của nền
kinh tế, thể hiện qua năng suất nhân tố tổng hợp và năng suất lao động xã hội tăng
và ổn định, mức sống của người dân được nâng cao khơng ngừng, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước, sản xuất cĩ tính cạnh
tranh cao, tăng trưởng kinh tế đi đơi với tiến bộ, cơng bằng xã hội và bảo vệ mơi
trường, quản lý kinh tế của nhà nước cĩ hiệu quả.
Mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia khơng chỉ là tăng trưởng cao mà phải phát
triển bền vững, tức là phải tạo ra sự hài hịa giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết
các vấn đề xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường sinh thái, giữa
tăng trưởng kinh tế và đảm bảo quốc phịng an ninh. ðối với các nước đang phát
17
triển, với điều kiện nguồn lực cịn hạn chế, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư khơng
nhiều, lại đang cĩ một khoảng cách lớn về trình độ phát triển so với các nước cơng
nghiệp phát triển, thì giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển
bền vững như thế nào cho phù hợp, khơng vì quá tập trung tăng trưởng nhanh để
mất ổn định xã hội và suy thối mơi trường, cũng khơng vì quá tập trung vào duy trì
ổn định xã hội và bảo vệ mơi trường dẫn đến tăng trưởng chậm, tụt hậu so với các
nước. ðây là vấn đề nan giải, khơng dễ giải quyết nhưng cũng khơng thể lẩn tránh.
Theo Ngơ Dỗn Vịnh (2005), sự phát triển bền vững thường được phân tích ở
các khía cạnh: phát triển bền vững về mặt kinh tế được thể hiện khi nền kinh tế phát
triển cĩ hiệu suất tức là độ gia tăng của sản lượng đầu ra nhiều hơn là tổng phần
tăng đầu vào; phát triển bền vững về mặt xã hội thể hiện ở mục tiêu vì con người,
khơng chỉ là sự mở rộng cơ hội lựa chọn cho thế hệ hơm nay mà cịn khơng được
làm tổn hại đến những cơ hội lựa chọn của các thế hệ mai sau; phát triển bền vững
về mặt mơi trường thơng qua các chỉ tiêu về chất lượng mơi trường phải được đảm
bảo và khơng ngừng cải thiện mơi trường.
Thật ra, giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững cĩ mối quan hệ hết sức
chặt chẽ. Khi kinh tế phát triển sẽ giúp cho con người nâng cao được khả năng
hưởng thụ của mình khơng chỉ vật chất mà cả văn hĩa xã hội và cĩ nhiều hiểu biết,
trách nhiệm hơn về mơi trường, khả năng tái đầu tư vào bảo vệ mơi trường sẽ cao
hơn và do đĩ sẽ cải thiện mơi trường tốt hơn. Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế quá
nhanh là nguyên nhân gây nên sự sử dụng quá mức, lãng phí ngày càng tăng nguồn
tài nguyên và mơi trường. Phát triển kinh tế một cách khơng tính tốn sẽ vượt quá
năng lực tải của mơi trường về khả năng sản xuất tài nguyên và khả năng chứa chất
thải an tồn. Sự mất an tồn tài nguyên sẽ tác động đến đời sống, an sinh xã hội của
người dân.
Trình độ khoa học và cơng nghệ tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế và phát
triển bền vững, đặc biệt ở khía cạnh mơi trường. Chỉ khi cĩ được nền khoa học và
cơng nghệ hiện đại, khơng những tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh
18
để đạt tăng trưởng nhanh mà cịn là điều kiện cơ bản giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường
do đã hình thành ra nền cơng nghiệp sạch.
Chính sách của Chính phủ cĩ tác động quyết định đến giải quyết các mối quan
hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững như: xây dựng mạng lưới an sinh
xã hội, phát động các phong trào xây dựng cuộc sống mới, ban hành các văn bản
pháp luật về bảo vệ mơi trường, tham gia các cơng ước quốc tế.
1.2.6. Vai trị của Nhà nước
Ngày nay, khơng cĩ một nền kinh tế nào là kinh tế “hồn tồn” thị trường, tất
cả các nền kinh tế trên thế giới đều cĩ thể gọi là “nền kinh tế hỗn hợp” giữa thị
trường và nhà nước. Nhưng mức độ và cách thức nhà nước được sử dụng trong các
hoạt động kinh tế lại tạo ra sự khác biệt giữa các nền kinh tế. Trong kinh tế học, lập
luận quan trọng nhất ủng hộ việc nhà nước can thiệp vào nền kinh tế là “sự thất bại
của thị trường” hay “sự khiếm khuyết của thị trường”.
Theo Li Tan (2006), một số nền kinh tế phát triển đi sau dựa vào nhà nước
trong phát triển kinh tế cĩ thể được lý giải bằng cách kết hợp hai nhân tố: chi phí sử
dụng thị trường và lợi thế thơng tin của các nền kinh tế phát triển sau. Phát triển dựa
vào nhà nước nổi lên trước hết là do sử dụng chính phủ như là cơng cụ điều phối
với giá rẻ hơn sử dụng thị trường1. Nhưng trong vai trị điều phối, chính phủ cần cĩ
thơng tin “chuẩn xác” để định hướng các hoạt động sản xuất trong nền kinh tế. Với
lợi thế thơng tin của các nền kinh tế phát triển sau, các nước này cĩ thể dựa vào nhà
nước như một cơng cụ phát triển, cắt bỏ một số chi phí giao dịch liên quan đến việc
sử dụng thị trường trong nước.
Vai trị của nhà nước cịn thể hiện ở việc phải duy trì tính ổn định của nền kinh
tế vĩ mơ thơng qua việc quản lý chính sách tiền tệ và chính sách tài khĩa; và với
chức năng như là một chủ thể trung gian trong nền kinh tế để tạo ra một nền tảng
vững chắc cho các hoạt động sản xuất và trao đổi diễn ra trong nền kinh tế thị
trường tự do. Karl Marx đã chỉ ra rằng, với vai trị là nhà thi hành pháp luật trong
nền kinh tế thị trường, nhà nước hiện đại thể hiện sức mạnh ở chỗ: lợi ích cá nhân
1
John Wallis và Douglass North (1986), chi phí giao dịch chiếm gần một nửa thu nhập quốc dân (GNP) của
nền kinh tế Mỹ trong giai đoạn 1870-1970.
19
của các quan chức cơng quyền hồn tồn tách biệt khỏi cơng việc quản lý sản xuất
và tiêu thụ. Chính sự tách biệt này cho phép chính phủ hoạt động như một thực thể
độc lập nhằm thực thi nhiệm vụ của mình.
1.3. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước
1.3.1. Trung Quốc
Trong Ngơ Dỗn Vịnh (2007), các học giả Trung Quốc cho rằng nước mình cĩ
đại chiến lược hay chiến lược tổng thể, nĩ bao gồm hai bộ phận cơ bản là chiến
lược an ninh quốc gia và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. ðây là chiến lược
tổng thể, cao nhất về phát triển đất nước được một cơ quan của nhà nước chuyên
nghiên cứu về chiến lược phát triển quốc gia đệ trình lên Quốc vụ viện xem xét.
Quốc vụ viện xem xét và chấp nhận ý tưởng chiến lược, mục tiêu chiến lược cũng
như con đường đạt được mục tiêu ấy và cơng bố tinh thần cơ bản của chiến lược với
cơng chúng. Họ khơng thơng qua chiến lược theo kiểu ban hành một Nghị quyết về
chiến lược phát triển đất nước và khơng pháp lý hĩa văn bản chiến lược.
Việc nghiên cứu chiến lược được giới học giả rất quan tâm và các nhà lãnh đạo,
những người làm chính sách hết sức coi trọng. Năm 1980, ðặng Tiểu Bình nêu ra ý
tưởng về sự phát triển của Trung Quốc trải qua 3 bước và ý tưởng này đã trở thành
chiến lược phát triển của Trung Quốc. Nội dung tổng quát của Chiến lược này là:
bước 1, đến năm 1990 thốt nghèo khổ, GDP/người tăng gấp đơi năm 1980; bước 2,
đến năm 2000, xây dựng xã hội no đủ, GDP/người tăng gấp đơi năm 1990; bước 3,
xây dựng xã hội khá giả và trở thành nước phát triển trung bình của thế giới đến
năm 2020.
Tại Diễn đàn Bát Ngao (13/11/2003) ơng Trịnh Tất Kiên đề xuất ý tưởng phát
triển hịa bình. Ý tưởng này được diễn đạt bằng các khái niệm “quật khởi hịa bình”,
“trỗi dậy hịa bình”, “phát triển hịa bình”. ðến 20/4/2004, cũng tại Diễn đàn Bát
Ngao, Chủ tịch Hồ Cẩm ðào đã chính thức phát biểu Trung Quốc kiên trì đi theo
con đường phát triển hịa bình. Sau đĩ, ý tưởng này đã trở thành “Chiến lược phát
triển hịa bình” của Trung Quốc.
20
Trong các văn kiện báo cáo về chiến lược phát triển đất nước, các học giả
Trung Quốc rất chú ý trình bày các luận cứ khoa học; từ đĩ xây dựng các nhiệm vụ
trọng tâm của chiến lược phát triển và đưa ra quan điểm, định hướng giải quyết cho
những vấn đề lớn nêu trên.
Bên cạnh đại chiến lược phát triển đất nước, người Trung Quốc cịn đưa ra
chiến lược cho từng lĩnh vực trọng yếu, như chiến lược khai thác biển, chiến lược
khai phát miền Tây, chiến lược trỗi dậy miền Trung, chiến lược chấn hưng vùng
ðơng Bắc, chiến lược xây dựng thể chế, chiến lược năng lượng, chiến lược cường
quốc nhân tài.
1.3.2. Nhật Bản
Theo Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2007), Nhật Bản khơng cĩ văn bản chiến lược
cơng bố chính thức, cĩ sự phê duyệt của Chính phủ. Song trong suốt chặng đường
cơng nghiệp hố trước đây, nước Nhật Bản luơn nhất quán một tư tưởng chiến lược
là: “Chiến lược đi nhờ xe” với phương châm: “Tinh thần Nhật Bản + Kỹ nghệ
phương Tây” (tức là học tập và làm chủ bằng được khoa học và cơng nghệ của
phương Tây). Hiện nay ở Nhật Bản cĩ hai tài liệu chiến lược đến 2020 do hai cơ
quan xây dựng, bao gồm:
- Bản chiến lược của Viện nghiên cứu tổng hợp Nhật Bản (NIRA), xác định
“Nhiệm vụ của Nhật Bản trong thế kỷ XXI”, trong đĩ nêu rõ nền tảng của sự phát
triển quốc gia tập trung vào: Phát triển năng lượng, đặc biệt là phát triển năng lượng
nguyên tử; Cải tổ cơ cấu đối với cơng nghiệp; Chiến lược trong lĩnh vực an ninh
quốc gia và hệ thống các hành động của Nhật trong điều kiện xảy ra tình huống
khủng hoảng; Chiến lược trong quan hệ Nhật Bản với các nước Bắc-Nam; Chiến
lược phát triển và củng cố quan hệ với Hoa Kỳ, các nước khu vực Châu Á Thái
Bình Dương và khu vực khác.
- Bản chiến lược của Hiệp hội các doanh nghiệp Nhật Bản (Nippon Keidanren),
với nội dung cơ bản của chiến lược là “Tiến tới xây dựng một nước Nhật Bản năng
động trong thế kỷ XXI”. Trong đĩ nêu rõ mục tiêu chiến lược giai đoạn đến 2020 là:
Xây dựng một nhà nước vững mạnh trên phạm vi tồn cầu (gồm: Vai trị nhà nước
21
đĩng gĩp vào hồ bình, thịnh vượng; cĩ cộng đồng doanh nghiệp giữ vai trị tiên
phong; minh bạch, nhỏ gọn và hiệu quả đặt trong nguyên tắc chuyển giao quyền lực
từ khu vực nhà nước sang tư nhân, từ trung ương xuống địa phương); ðồng thời nêu
rõ Chương trình hành động giai đoạn đến 2020, gồm: Lĩnh vực kinh tế và cơng
nghệ; Chính sách và hành động của chính phủ; Lĩnh vực ngoại giao và trao đổi hợp
tác quốc tế; Lĩnh vực giáo dục; Lĩnh vực kinh doanh.
1.3.3. Liên minh châu Âu
Theo Ngơ Dỗn Vịnh (2007), Liên minh châu Âu cơng bố chiến lược phát triển
bền vững cho thời kỳ đến năm 2020 vào tháng 4 năm 2001. Căn cứ vào chiến lược
chung này các nước thành viên trong khối xây dựng chính sách phát triển cho quốc
gia mình.
Trong đĩ, Ba Lan và Hungary cĩ chiến lược phát triển đất nước cho thời kỳ 10
năm hoặc 25 năm, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực kinh tế và xã hội. Họ cho rằng gia
nhập khối EU là vấn đề vừa cĩ tính kinh tế vừa cĩ tính xã hội, cĩ ý nghĩa đột phá để
thực hiện được chiến lược phát triển quốc gia. Cả hai nước đều đặc biệt coi trọng
hai vấn đề của chiến lược: xây dựng nhà nước gắn với xây dựng nền kinh tế quốc
gia và hợp tác kinh tế quốc tế; đồng thời, họ coi trọng việc điều hành và thực hiện
chiến lược; và đều chú ý xây dựng nguồn nhân lực và cải cách thể chế.
Tháng 3-2005, nước Anh cĩ chiến lược phát triển nhà nước bền vững trong thời
kỳ dài hạn. Trong chiến lược mới này, họ lấy việc giúp con người cĩ được những
lựa chọn tốt hơn, kiểm sốt mơi trường tốt hơn, an ninh năng lượng tốt hơn, xây
dựng những cộng đồng bền vững làm nịng cốt.
1.3.4. Hiệp hội các nước ðơng Nam Á (ASEAN)
Tháng 12 năm 1997 tại Kuala Lumpur, Malaysia, những người đứng đầu các
quốc gia của Hiệp hội các nước ðơng Nam Á đã cùng nhau đưa ra “Tầm nhìn
ASEAN” với mong muốn vào năm 2020 ASEAN thịnh vượng, trở thành khu vực
ổn định, hịa bình, hữu nghị và hợp tác, khơng cĩ vũ khí hạt nhân, khơng cĩ vũ khí
hủy diệt hàng loạt. Tầm nhìn ASEAN định hướng phát triển và liên kết các quốc gia
trong khu vực.
22
1.3.5. Malaysia
Theo Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2007), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
Malaysia được cơng bố làm tầm nhìn và làm căn cứ cho các ngành, các doanh
nghiệp, các tổ chức để xây dựng kế hoạch phát triển, song khơng được phê duyệt
như một văn bản pháp quy. Ý tưởng chiến lược xuyên suốt của Malaysia là: Tìm
mọi phương sách tạo cho Malaysia cĩ khả năng vươn tới khơng ngừng. Các giai
đoạn chiến lược của Malaysia:
- Chiến lược giai đoạn 1957-1990: Chia thành 3 giai đoạn ngắn hơn: Giai đoạn
1957-1970: chiến lược thay thế nhập khẩu, tập trung phát triển cơng nghiệp phục vụ
nơng nghiệp, giảm phụ thuộc vào các mặt hàng cơng nghiệp nhập khẩu, tạo thêm
cơng ăn việc làm cho xã hội; Giai đoạn 1971-1985: Chiến lược hướng về xuất; Và
giai đoạn 1986-1990: ðiều chỉnh chính sách và tự do hố. Tạo ra một xã hội cơng
bằng và tăng trưởng. Trong đĩ tập trung thay đổi lớn về cơ cấu kinh tế, lĩnh vực chế
tạo trở thành ngành cĩ tốc độ tăng trưởng cao, tạo cho khu vực tư nhân tăng trưởng
vượt trội.
- Chiến lược giai đoạn 1991-2020: ðây là bản chiến lược được cơng bố, tầm
nhìn quốc gia 30 năm. Mục tiêu của chiến lược là thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ. Xã
hội chu đáo và cơng bằng, dân chủ. Ổn định, năng động, vững mạnh và đầy sức
cạnh tranh. Xây dựng một nền kinh tế của doanh nghiệp.
1.4. Cơng tác nghiên cứu và thực thi chiến lược phát triển ở Việt Nam thời
gian qua
ðến nay Việt Nam đã qua hai thời kỳ xây dựng chiến lược: chiến lược ổn định
và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2001-2010.
1.4.1. Tích cực
Về nhận thức: Các nhà hoạch định chính sách và quản lý đều khẳng định vai trị
to lớn của chiến lược; đều thấy rằng cần phải cĩ chiến lược để căn cứ điều hành và
lãnh đạo quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Các tư duy cĩ tính chiến lược đã cĩ
23
những tác dụng nhất định trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi ngành,
mỗi địa phương.
Về nội dung: ðã xây dựng được chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam cho giai đoạn 10 năm, trong đĩ đưa ra được tầm nhìn, phác họa định hướng
phát triển, đề xuất những giải pháp lớn, từ đĩ thấy được bức tranh chung phát triển
đất nước, các vùng và ngành trong thời kỳ triển vọng. Như “Chiến lược ổn định và
phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1991-2000” là chiến lược cĩ mục tiêu chiến lược
rõ ràng; thực hiện chiến lược này, đất nước Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng và
phát triển mạnh mẽ, thu được những thành tựu vượt bậc; Các bản chiến lược đã làm
căn cứ cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch và các chính sách lớn.
Về mặt tổ chức nghiên cứu chiến lược: đã cĩ ý thức thu hút sự đĩng gĩp, lấy ý
kiến của đơng đảo các nhà khoa học trong nước, các chuyên gia nước ngồi, các tổ
chức ðảng, các tổ chức quần chúng và đại bộ phận nhân dân trong cả nước qua các
thơng tin đại chúng; Cĩ sự chỉ đạo sát sao của Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung
ương và Chính phủ.
Về mặt tổ chức thực hiện chiến lược: ðã cĩ bước cụ thể hố chiến lược, bằng
việc xây dựng chương trình hành động của Chính phủ, bao gồm các chương trình,
đề án cụ thể để các ngành thực hiện hoặc căn cứ vào đĩ xây dựng chương trình hành
động cụ thể của ngành và địa phương; Cụ thể hố một số nội dung chiến lược vào
trong các Nghị quyết của Trung ương.
1.4.2. Hạn chế
Về nhận thức: Cịn mơ hồ, lẫn lộn trong nhận thức vị trí và nội dung của chiến
lược. Khơng thống nhất từ trung ương đến địa phương, từ nhà nước đến ngồi nhà
nước và giữa các cơ quan nhà nước; Việc xây dựng chiến lược phát triển ở các ngành,
địa phương mang tính phong trào, mang tính đối phĩ với cấp trên, chưa thực sự cĩ kế
hoạch cụ thể để nghiên cứu chiến lược một cách thường xuyên, liên tục.
Về nội dung chiến lược: Nội dung một bản chiến lược rất nhiều, song ý đồ
chiến lược của quốc gia khơng rõ, đặc biệt là chưa thể hiện rõ trọng tâm, trọng điểm
24
và sự bứt phá2. Ở các nước, ý tưởng chiến lược rất rõ, họ khơng liệt kê các ngành,
lĩnh vực phải làm mà họ chỉ xác định mục tiêu chiến lược, ví dụ: Thái Lan tìm mọi
cách tận dụng được cơ hội để “luồn lách” và bứt phá cĩ lợi cho Thái Lan; Hàn Quốc
noi gương các nước tiên tiến (đặc biệt là EU) làm gì thì Hàn Quốc học tập làm được
cái đĩ để cĩ được nền khoa học - cơng nghệ ngang bằng; ở Nhật Bản trong thời kỳ
đầu CNH luơn nhất quan một tư tưởng chiến lược, đĩ là “Chiến lược đi nhờ xe” với
phương châm: “Tinh thần Nhật Bản + Kỹ nghệ phương Tây”, tức là học tập và làm
chủ bằng được khoa học và cơng nghệ của phương Tây. Từ những ý tưởng chiến
lược này mà các nước định hướng cho các địa phương, các ngành, các cơng ty, các
doanh nghiệp thực hiện các cơng việc “chiến thuật” rất cụ thể.
Về mặt tổ chức nghiên cứu chiến lược: Nghiên cứu hoạch định chiến lược chỉ
giới hạn trong các cơ quan nhà nước, các cơ quan ngồi nhà nước, đặc biệt hệ thống
các doanh nghiệp khơng tham gia3. Theo một tổng kết của cơ quan tư vấn Nhật Bản,
việc tham gia vào hoạch định các chính sách quốc gia ở Nhật, thì 60% là các đại gia
(các cơng ty và doanh nghiệp lớn), 20% là các nhà khoa học, 10% là các nhà hoạch
định chính sách của Chính phủ, chỉ cĩ 10% là của các quan chức.
Về mặt tổ chức thực hiện chiến lược: Mang tính hình thức, giống triển khai nghị
quyết, chẳng hạn học tập, phổ biến. Thực chất chiến lược quốc gia là phải bí mật,
khơng cơng bố văn bản chiến lược cụ thể, chi tiết. Chính phủ chỉ cơng bố những tư
tưởng chiến lược đã được lựa chọn, khi hành động thì cụ thể hố vào trong các quy
hoạch, kế hoạch. Bên cạnh đĩ, cơng tác rà sốt, điều chỉnh chiến lược khơng được
2
Chẳng hạn, “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010” với chủ đề là: “Chiến lược đẩy
mạnh CNH, HðH theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản
trở thành một nước cơng nghiệp”, đây là chủ đề rất chung mang tính đạo lý, khơng xác định rõ ý tưởng chiến
lược và các mục tiêu chủ đạo của giai đoạn chiến lược. Khơng cĩ các căn cứ vào tiêu chí gì để cĩ thể xác
định thời kỳ chiến lược 2001-2010 chúng ta đã (hoặc chưa) hồn thành được việc “đẩy mạnh CNH, HðH
theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa”. Cũng khơng xác định được thời kỳ 2001-2010 cần “xây dựng nền tảng
của một nước cơng nghiệp hĩa” đến mức độ như thế nào để cĩ thể đến năm 2020 nước ta trở thành một nước
cơng nghiệp?. Ý đồ chiến lược khơng nổi rõ cịn thể hiện là các nội dung cơ bản của chiến lược thời kỳ 2001-
2010 lại nêu lại các vấn đề của nội dung chiến lược thời kỳ 1991-2000, chỉ khác về mức độ, khơng thấy sự
lựa chọn mới và trọng tâm mới.
3
Trong chiến lược phát triển thời kỳ 1991-2000 đã tổ chức cho 6 cơ quan cùng xây dựng, chiến lược thời kỳ
2001-2010 đã triển khai 15 chuyên đề giao cho hầu hết các Bộ ngành tham gia xây dựng. Tất cả các cơ quan
tham gia xây dựng chiến lược của hai thời kỳ chiến lược đều là cơ quan nhà nước. Các doanh nghiệp, các tổ
chức quần chung chỉ được hỏi ý kiến, khơng phải là những thành phần cùng tham gia hoạch định chiến lược.
Chính vì vậy, các chiến lược này chưa thực sự vào cuộc sống.
25
thực hiện; các chương trình hành động để thực hiện chiến lược do Chính phủ đề ra đã
thực hiện đến đâu, đã đạt được kết quả gì và cĩ vướng mắc gì khơng được tổng kết.
Kết luận chương 1
Từ việc nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về chiến lược phát triển và kinh
nghiệm chiến lược phát triển ở Việt Nam, một số nước trên thế giới, cĩ thể thấy rằng:
- Chiến lược phát triển là thể hiện tinh thần cơ bản của đường lối phát triển của
một quốc gia; nĩ chính là ý tưởng mang tính hệ thống về các quan điểm chỉ đạo
phát triển đối với một đối tượng cụ thể hay đối với một hệ thống nào đĩ và phương
cách biến những ý tưởng, quan điểm, mục tiêu ấy thành hiện thực. Chiến lược phát
triển là sản phẩm do con người tạo ra, phản ánh các vấn đề mang tính quy luật được
dự báo và được “chủ quan hĩa” một cách khoa học để chỉ đạo quá trình phát triển
của đời sống xã hội.
- Mỗi quốc gia trong quá trình phát triển đều cĩ chiến lược phát triển dù dưới
hình thức này hay một hình thức khác.
- ðể xây dựng chiến lược phát triển cho một quốc gia cần phân tích điểm xuất
phát của quốc gia đĩ, phân tích các yếu tố chủ yếu tác động đến quá trình phát triển
của quốc gia đĩ đặt trong tổng thể nền kinh tế thế giới để xác định các điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức của nền kinh tế. Từ đĩ, kiến tạo tầm nhìn chiến lược
và mục tiêu chiến lược đúng, phù hợp, cĩ căn cứ khoa học. Tiếp theo là xác định
các nhiệm vụ cơ bản hay trọng tâm của chiến lược để thực thi mục tiêu chiến lược.
Và đề xuất phương án tổ chức thực hiện chiến lược.
26
Chương 2:
MỘT SỐ YẾU TỐ CHỦ YẾU TÁC ðỘNG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM ðẾN NĂM 2020
Tập trung phân tích một số yếu tố chủ yếu (yếu tố địa lý, nguồn nhân lực, thực
trạng phát triển nền kinh tế, hệ thống tài chính, khoa học - cơng nghệ, kết cấu hạ
tầng, an sinh xã hội, ơ nhiễm mơi trường, vai trị nhà nước và bối cảnh quốc tế) tác
động phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020. Thơng qua việc phân tích
này sẽ làm rõ vị trí của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới, các xu thế phát triển
của thế giới tác động đến Việt Nam và các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức đối với nền kinh tế Việt Nam làm cơ sở cho việc đề xuất chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam đến 2020.
2.1. Yếu tố địa lý
Việt Nam là quốc gia nằm ở phía ðơng bán đảo ðơng Dương, phía Bắc giáp
Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía ðơng và Nam giáp biển. Việt
Nam nằm trong số những vùng kinh tế năng động trên thế giới; và là cầu nối ðơng
Bắc Á với ðơng Nam Á. Tất cả thủ đơ các nước ASEAN (trừ Jakarta, thủ đơ
Indonesia) đều cách thành phố Hồ Chí Minh chưa đến hai giờ đường bay. ðài Bắc,
thủ đơ của ðài Loan, và Dakka, thủ đơ Bangladesh, cũng chỉ cách Hà Nội cĩ hơn
hai giờ bay. Miền nam Trung Quốc, vùng cĩ kinh tế phát triển mạnh nhất của nước
này, ở trọn trong tầm hai giờ bay từ thủ đơ Hà Nội. Ba cảng trong số những cảng
lớn nhất thế giới, Singapore, Hongkong và Cao Hùng, cách thủ đơ Hà Nội hay
thành phố Hồ Chí Minh chưa đến hai giờ bay.
Việt Nam cĩ diện tích tự nhiên khoảng 331 nghìn km2, lớn thứ tư trong khu vực
ðơng Nam Á, sau Indonesia, Myanmar và Thái Lan. Việt Nam là một dải đất hẹp
chạy dài bờ phía Tây Biển ðơng với hơn 3.260km bờ biển4. Nhờ địa hình địa thế đĩ
4
Tỷ lệ diện tích theo số km bờ biển thì cứ 100km2 thì cĩ 1km bờ biển so với trung bình của thế giới là
600km2 đất liền trên 1km bờ biển.
27
mà Việt Nam cĩ tiềm năng để phát triển kinh tế biển như: đĩng tàu, ngành cơng
nghiệp hậu cần mang tầm quốc tế5, khai thác thủy hải sản, khai thác tài nguyên
khống sản biển, du lịch biển.
Việt Nam là nước một thành viên thuộc Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng
(GMS). Các quốc gia tham gia chương trình GMS đã quyết định thiết lập bốn hành
lang kinh tế kết nối các nước ðơng Dương với nhau. Trong số bốn hành lang đĩ thì
cĩ ba hành lang kết nối Việt Nam với những nước láng giềng. Ba hành lang đĩ lại là
ba hành lang cĩ tính khả thi rõ rệt nhất và những đoạn trên lãnh thổ Việt Nam chủ
yếu đã được thực hiện xong (phụ lục 5).
Nguồn tài nguyên thiên nhiên tuy phong phú và đa dạng, nhưng chỉ trừ một vài
loại (than đá, sắt, bơ-xít, dầu mỏ và khí đốt), cịn hầu hết các loại tài nguyên cĩ trữ
lượng khơng lớn, tính kinh tế về cơ bản là khơng cao (gồm trữ lượng, chất lượng,
mức độ thu lợi cho khai thác với chi phí thấp ở quy mơ kinh tế). Việt Nam tuy là
một nước nơng nghiệp, nhưng diện tích đất canh tác nơng nghiệp trên đầu người
thuộc vào loại thấp thế giới6. Các nguồn dự trữ đất đai và các loại tài nguyên thiên
nhiên khác tính theo đầu người đều thuộc loại thấp và cĩ hiện tượng suy thối. Vì
vậy, về dài hạn, khĩ cĩ thể dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên như một lợi thế so
sánh nổi bật của Việt Nam.
5
Myanmar khơng phải là một đối thủ cạnh tranh vì địa thế hiểm trở làm cho hệ thống giao thơng với những
lãnh thổ phía đơng và phía bắc khơng thuận tiện. Thái Lan và tỉnh Quảng Tây là đối thủ đang áp đảo Việt
Nam. Nhưng bờ biển Thái Lan nằm gọn trong vịnh Thái Lan và bờ biển tỉnh Quảng Tây nằm gọn trong vịnh
Bắc Bộ. Trên phương diện hậu cần quốc tế, hai vịnh này là những ngõ kẹt.
6
Diện tích đất bình quân đầu người chỉ cĩ 0,46 ha/người (chỉ bằng 1/6 bình quân của thế giới); bình quân
đầu người đất nơng nghiệp chỉ khoảng 0,103 ha/người.
28
Hình 2.1: Bản đồ vị trí Việt Nam trong châu Á
29
2.2. Yếu tố nguồn nhân lực
Ngày nay người ta nhìn nhận, vai trị của nguồn nhân lực khơng chỉ đơn thuần
là phương tiện, là một nguồn lực cho sự phát triển giống như những nguồn lực vật
chất khác mà con người, nguồn nhân lực thực sự trở thành mục tiêu của sự phát
triển, với phương châm hành động “phát triển vì con người”. Nguồn nhân lực tốt,
chất lượng cao là tiền đề vững chắc, quyết định đến tốc độ phát triển kinh tế - xã
hội, tăng năng suất lao động.
Nhận thức rõ về vai trị, vị trí của nguồn nhân lực đối với phát triển và phồn
vinh của đất nước, ðảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước luơn khẳng định xây
dựng đất nước trở thành “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn
minh” và được cụ thể hĩa bằng định hướng “nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo
con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nước”7.
Theo số liệu điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, Việt Nam cĩ khoảng
85,7 triệu dân, đứng thứ ba ở khu vực ðơng Nam Á và thứ 13 trên thế giới. Nguồn
nhân lực Việt Nam được đánh giá là dồi dào (phụ lục 6), giá rẻ, cĩ khả năng nắm
bắt nhanh chĩng cơng nghệ được chuyển giao. Hơn thế nữa, Việt Nam đang bước
vào thời kỳ cơ cấu “kỷ nguyên dân số vàng” vừa đem lại cơ hội cho phát triển kinh
tế, vì đĩ cĩ thể coi là một lợi thế dân số cĩ khả năng giúp thăng hoa kinh tế. Song,
như lịch sử dân số các nước trên thế giới chỉ ra, đây là một giai đoạn đầy cơ hội và
thách thức. Nếu giai đoạn dân số vàng diễn ra trùng với thời kỳ kinh tế ổn định và
cất cánh, đồng thời hệ thống giáo dục thực hiện tốt chức năng chuẩn bị học vấn và
nghề nghiệp cho lao động, thì sự gia tăng nguồn nhân lực lao động sẽ trở thành một
động lực mạnh mẽ của phát triển kinh tế. Ngược lại, nếu hệ thống kinh tế và giáo
dục yếu kém, khơng đáp ứng được sự bùng nổ nhân lực này, thì xã hội sẽ chứng
kiến tình trạng thất nghiệp tràn lan trong giới trẻ, thiếu việc làm, thiếu nhân lực
được đào tạo, dẫn đến tệ nạn và mất ổn định xã hội.
7
ðảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
30
Bảng 2.1: Tổng tỷ suất phụ thuộc8 về dân số của Việt Nam và một số nước
trong khu vực (1960-2050)
ðơn vị tính: %
Năm Nhật Bản
Singa-
Pore
Hàn
Quốc
Trung
Quốc
Thái
Lan
Việt
Nam
Indo-
nesia
Malay-
Sia
Philip-
pines
1960 56 83 83 78 90 78 76 95 96
1965 47 86 87 80 94 93 80 98 97
1970 45 73 83 79 92 96 83 92 93
1975 47 59 71 78 85 92 81 85 90
1980 48 47 61 67 75 88 78 75 86
1985 47 42 52 55 64 82 72 74 83
1990 44 37 45 50 56 78 66 67 79
1995 44 40 41 48 50 72 60 66 74
2000 47 41 39 46 47 63 56 61 70
2005 51 39 39 42 45 53 52 59 64
2010 56 34 38 40 44 46 49 53 58
2015 64 35 38 40 43 45 46 50 53
2020 68 42 40 44 44 45 45 49 51
2025 70 54 46 46 45 45 44 50 49
2030 73 68 54 50 48 45 44 51 48
2035 79 77 61 56 52 46 46 50 47
2040 89 79 69 61 56 48 48 50 46
2045 95 77 75 63 59 52 51 50 47
2050 98 76 79 64 62 56 54 52 49
Nguồn: United Nations (2003)
Trích lại từ: Bùi Thế Cường (2004), “Kỷ nguyên dân số vàng ở Việt Nam: một đại lượng cho bài
tốn phát triển?” Báo cáo tại hội thảo “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong
bối cảnh hội nhập quốc tế” tại Viện Chiến lược phát triển.
Nguồn nhân lực Việt Nam cĩ cơ cấu trẻ, song đang bắt đầu chuyển dần sang
quá trình “lão hĩa”. Tỷ trọng số người trẻ đã bắt đầu giảm khá nhanh và theo đĩ tỷ
trọng nhĩm trung niên tăng.
Bảng 2.2: Cơ cấu lực lượng lao động theo nhĩm tuổi
ðơn vị tính: %
1996 2000 2003 2005
Tổng số 100 100 100 100
15-24 25,9 21,8 21,5 21,2
25-34 29,3 27,8 26,7 24,3
35-44 23,9 27,8 27,4 27,2
45-54 11,4 15,0 17,2 19,2
55-59 4,0 3,3 3,5 4,4
>= 60 5,5 4,3 3,7 3,8
Nguồn: ðiều tra lao động - việc làm 1/7 hàng năm;
8
Tổng tỷ suất phụ thuộc về dân số: Số người trong độ tuổi (0-14 tuổi) cộng với số người 65 tuổi trở lên, chia
cho số người trong độ tuổi (15-64 tuổi). Dân số học gọi “kỷ nguyên dân số vàng” khi tổng tỷ suất phụ thuộc
ở mức dưới 50%.
31
Tình trạng thể lực chung của người Việt Nam đã được cải thiện đáng kể (tuổi
thọ liên tục tăng và ở mức khá cao, tỷ suất chết thấp, tỷ lệ mắc các bệnh phổ biến đã
giảm dần). Tuy nhiên, tầm vĩc và thể lực người Việt Nam cịn khá nhiều hạn chế;
so với yêu cầu thực hiện CNH, HðH và so với các nước trong khu vực và nhiều
nước trên thế giới, tình trạng thể lực của người Việt Nam cịn thấp kém, đặc biệt là
trong các nhĩm tuổi 6-209.
Trình độ học vấn và trình độ chuyên mơn của nguồn nhân lực đã tăng lên nhưng
nhìn chung cịn thấp và cĩ sự khác biệt rất lớn giữa thành thị - nơng thơn và các
vùng (phụ lục 7, 8). Cơ cấu đội ngũ lao động đã qua đào tạo theo cấp trình độ cịn bất
hợp lý, rất thiếu cơng nhân và nhân viên kỹ thuật. Tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”
vẫn diễn ra khá gay gắt. Phân bố nguồn nhân lực theo vùng cũng đang mất cân đối.
Theo đánh giá của các chuyên gia nước ngồi, chất lượng nguồn nhân lực Việt
Nam cịn thấp trong so sánh quốc tế10. Tính theo chỉ số đánh giá tổng hợp về chất
lượng giáo dục và nguồn nhân lực thì Việt Nam chỉ đạt 3,2/10 điểm, thuộc vào
nhĩm yếu kém nhất (trong khi Singapore dẫn đầu các quốc gia được khảo sát với
8,4/10 điểm), xếp thứ 11 trong số 12 quốc gia Châu Á được so sánh, chỉ đứng trên
Indonesia và kém xa so với Philippines, Thái Lan và Malaysia. Về từng khía cạnh
cụ thể như sau: Chất lượng của hệ thống giáo dục: Việt Nam được 3,25 điểm, đứng
thứ 10/12 nước và vùng lãnh thổ (cao nhất là Hàn Quốc, đạt 8,0 điểm); Mức độ sẵn
cĩ về lao động sản xuất chất lượng cao: Việt Nam được 3,25 điểm, đứng thứ 11/12
nước và vùng lãnh thổ (cao nhất là Nhật Bản, đạt 8,0 điểm); Sự thành thạo của lao
động trình độ cơng nghệ cao: Việt Nam được 2,50 điểm, đứng thứ 11/12 nước và
vùng lãnh thổ, tương đương với Indonesia (cao nhất là Singapore, đạt 7,83 điểm);
Mức độ sẵn cĩ về cán bộ quản lý kinh tế chất lượng cao: Việt Nam được 2,75 điểm,
đứng thứ 10/12 nước và vùng lãnh thổ, xếp trên Thái Lan và Indonesia (cao nhất là
9
Theo đánh giá của Viện Khoa học thể dục - thể thao, so với thể lực của thanh thiếu niên các nước Trung
Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Indonesia thì thể chất người Việt Namtừ 6-20 tuổi cịn kém hơn về
chiều cao, cân nặng, sức mạnh, sức bền và chỉ tương đương về sức nhanh, sự khéo léo và mềm dẻo.
10
Tính tốn của cơng ty nghiên cứu rủi ro chính trị và kinh tế trong tài liệu của Dự án Hỗ trợ kỹ thuật kế
hoạch tổng thể phát triển giáo dục. Các nền kinh tế cĩ chất lượng lao động dưới 3,5 đều cĩ nguy cơ mất sức
cạnh tranh trên thị trường tồn cầu.
32
Hàn Quốc, đạt 7,50 điểm); Mức độ sẵn cĩ về cán bộ hành chính chất lượng cao:
Việt Nam được 3,50 điểm, đứng thứ 10/12 nước và vùng lãnh thổ, cao hơn Thái
Lan và Indonesia (cao nhất là Hàn Quốc, đạt 8,0 điểm); và sự thành thạo về tiếng
Anh: Việt Nam được 2,62 điểm, đứng ở vị trí thấp nhất (12/12 nước và vùng lãnh
thổ, cao nhất là Singapore với 8,63 điểm).
Thực tế sau thời gian gia nhập WTO cho thấy Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng hội
nhập về phương diện nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực với trình độ chuyên mơn kỹ
thuật phù hợp cịn thiếu trầm trọng, khơng chỉ đối với loại lao động cao cấp như cán
bộ quản lý và điều hành, cơng nghệ thơng tin, tài chính ngân hàng mà thậm chí là cả
cơng nhân với tay nghề trung bình để làm việc trong các ngành Việt Nam cĩ lợi thế
so sánh như may mặc, da, giày, lắp ráp hàng điện tử. ðối với người lao động làm
việc trong các ngành cơng nghiệp định hướng xuất khẩu, đĩ chỉ là việc gia cơng, lắp
ráp máy mĩc với trình độ lao động kỹ năng trung bình với mức lương khơng cao,
khơng đủ chu cấp cả gia đình và cĩ khoản tiết kiệm nhỏ. Nếu tiếp tục duy trì cách
làm như hiện nay, Việt Nam sẽ rơi vào bẫy chi phí và thu nhập thấp.
Ngồi ra, nguồn nhân lực cần được tiếp cận với gĩc nhìn khác hơn là năng lực
xã hội hay vốn xã hội11. Theo Trần Văn Thọ (1997) cĩ thể chia xã hội thành năm
giới: giới lãnh đạo chính trị, giới quan chức, giới lãnh đạo kinh doanh hoặc nhà kinh
doanh, giới tri thức và giới lao động. ðể cĩ năng lực xã hội thì mỗi giới phải cĩ
những tố chất cần thiết và xã hội phải cĩ các cơ chế cần thiết để các giới kết nối với
11
Theo Trần Văn Thọ (1997), Năng lực xã hội là một sức mạnh nội sinh, tổng hợp của tồn xã hội cĩ khả
năng tổ chức các cơ chế tiên tiến để kinh tế phát triển.
Tố chất cần thiết của nhà lãnh đạo chính trị là năng lực lãnh đạo, là khả năng hình thành sự nhất trí cao của
tồn dân và nhất là ý thức trách nhiệm cao trong việc tạo cơ chế, điều kiện để khơi dậy các tiềm năng của đất
nước, trong đĩ cĩ cả phương châm trọng dụng nhân tài; Tố chất cần thiết của quan chức là năng lực quản lý
hành chính, năng lực nghiệp vụ cao và tác phong đạo đức: cần kiệm - liêm chính - chí cơng - vơ tư; Tố chất
cần thiết của doanh nghiệp là tinh thần doanh nghiệp, trong đĩ cĩ tinh thần mạo hiểm, khơng sở rủi ro trong
đầu tư, tinh thần và nổ lực khám phá thị trường mới, nguyên liệu mới, cơng nghệ và phương thức quản lý
mới; Tố chất địi hỏi ở trí thức là sự quan tâm cao độ vào các vấn đề hiện thực của kinh tế, xã hội và nổ lực
nghiên cứu, tìm tịi các biện pháp gĩp phần cải thiện xã hội, gĩp phần làm cho kinh tế phát triển; và tố chất
cần thiết của giới lao động là trình độ giáo dục ngày càng cao, kỹ năng, năng lực chuyên mơn ngày càng
được bồi dưỡng và sự hăng say làm việc với tinh thần trách nhiệm. Các tố chất này phần lớn do cơ chế, chính
sách tạo nên.
33
nhau thành một sức mạnh tổng hợp. Theo cách tiếp cận này, hiện nay năng lực xã
hội của Việt Nam cịn rất hạn chế.
ðào tạo nguồn nhân lực đang là nút thắt cổ chai, cĩ ảnh hưởng nghiêm trọng
đến chất lượng phát triển kinh tế và xã hội. Thiếu hụt nguồn nhân lực cĩ chất lượng
xảy ra trong tất cả các lĩnh vực, các ngành nghề và cấp trình độ. Báo động chất
lượng giáo dục và đào tạo cả trong giáo dục phổ thơng, dạy nghề, trung học chuyên
nghiệp, cao đẳng, đại học và trên đại học. Thiếu hụt nguồn nhân lực đang là cản trở
lớn cho quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, thu hút đầu tư và sử dụng
vốn đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thiếu hụt nguồn nhân lực cĩ chất lượng
cũng là nguyên nhân gây ra vị trí yếu kém trong cạnh tranh quốc tế và sự chậm trễ
trong quá trình thực hiện các cải cách trong nước.
ðào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu thị trường là điều kiện tiên quyết
để Việt Nam tận dụng cơ hội phát triển đang mở ra. Ngành nghề đào tạo phù hợp để
người lao động cĩ thể chuyển từ lĩnh vực cĩ năng suất lao động và thu nhập thấp
sang lĩnh vực cĩ năng suất, thu nhập cao và ổn định. ðiều này cĩ nghĩa là hệ thống
giáo dục và đào tạo ở Việt Nam cần phải thay đổi để cĩ thể đáp ứng đúng nhu cầu
về nguồn nhân lực của thị trường. Các thay đổi này sẽ làm cho người lao động sau
khi đào tạo cĩ được việc làm ổn định với thu nhập đảm bảo cho cuộc sống. ðây
cũng chính là động cơ để thúc đẩy học hành.
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam
Tất cả những thành tựu về tăng trưởng kinh tế, xĩa đĩi giảm nghèo, cải thiện
đời sống nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần là điều khơng thể phủ nhận. Nhưng
đĩ chỉ là một cột mốc cần phải vượt qua trong một chặng đường dài phát triển của
dân tộc. Các nguồn lực phát triển kinh tế đất nước hiện chưa được khai thác hợp lý
và hiệu quả; đồng thời, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới khơng
cho phép Việt Nam cứ tiếp tục ru ngủ mình với những thành tựu đĩ mà phải biết
hướng mạnh đến tương lai, phải tiếp tục đổi mới để cĩ những thành tựu cao hơn.
Kinh tế Việt Nam trong thời gian qua cĩ tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh.
Tốc độ tăng trưởng GDP trên đầu người tăng bình quân 6,1%/năm trong giai đoạn
34
1990-2008, nghĩa là cứ khoảng 12 năm thì GDP trên đầu người của Việt Nam tăng
gấp đơi. ðến năm 2008, GDP trên đầu người của Việt Nam khoảng 1.050 USD theo
tỷ giá hiện hành và tính theo giá sức mua tương đương là 2.785 USD. Như vậy, theo
cách phân loại của WB, Việt Nam đã thốt khỏi nhĩm nước cĩ thu nhập thấp và
đang ở nhĩm cuối của các nước cĩ thu nhập trung bình thấp.
Bảng 2.3: Tăng trưởng GDP trên đầu người của Việt Nam và các nước
ðơn vị tính: %
1990-1995 1995-2000 2000-2005 2000-2008 1990-2008
Singapore 5,9 3,6 3,2 2,5 3,8
Nhật Bản 1,2 0,8 1,2 1,2 1,1
ðài Loan 6,3 4,9 2,7 2,9 4,4
Hàn Quốc 6,8 3,5 4,0 3,9 4,6
Malaysia 6,8 2,2 2,6 2,9 3,8
Trung Quốc 11,1 7,7 9,0 11,4 10,4
Thái Lan 7,4 -0,5 4,3 3,9 3,6
Việt Nam 6,4 5,4 6,1 6,2 6,1
Bruney 0,0 -0,5 -0,6 -0,6 -0,4
Indonesia 6,2 -0,8 3,4 3,9 3,3
Philippines -0,2 1,2 2,4 2,8 1,5
Lào 4,4 4,2 4,2 4,7 4,5
Campuchia 2,9 3,6 8,0 7,9 5,3
Myanmar 4,0 6,2 10,8 5,9*
Nguồn: Tính tốn từ số liệu của ADB (*: Myanmar giai đoạn 1990-2005)
Tuy nhiên, quy mơ nền kinh tế của Việt Nam cịn khá nhỏ và đang ở rất xa so với
các nước trong khu vực. ðến năm 2008, tổng GDP của Việt Nam xấp xỉ đạt 91 tỷ
USD, chiếm khoảng 0,15% và xếp hạng thứ 58 của các nước trên thế giới. Nếu tính
theo sức mua tương tương, tổng GDP của Việt Nam khoảng 240 tỷ USD, chiếm
0,34% và xếp thứ 46 các nước trên thế giới. GDP trên đầu người tính theo giá sức
mua tương đương chỉ bằng khoảng 2/3 của Indonesia, xấp xỉ 1/2 của Trung Quốc,
khoảng 1/3 của Thái Lan và khoảng 1/5 của Malaysia12. Như vậy, chúng ta thấy rằng
khoảng cách thu nhập của Việt Nam so với các nước cịn khá xa, nhưng điều này
khơng quá đáng lo lắng vì thực tế đã chứng minh một nền kinh tế hồn tồn cĩ khả
12
Vào những năm 1950, GDP trên đầu người của Việt Nam xấp xỉ với các nước Thái Lan, Hàn Quốc và cao
hơn Trung Quốc.
35
năng đuổi kịp và vượt qua nếu tăng trưởng cĩ chất lượng; ngay cả nếu thu nhập cĩ
thấp hơn nhưng phát triển cơng bằng hơn và trong điều kiện mơi trường, mơi sinh tốt
hơn thì chất lượng cuộc sống của người dân vẫn cao hơn.
Bảng 2.4: Kinh tế Việt Nam và một số nước vào năm 2008
Dân số GDP GDP/ng GDP GDP/ng
Triệu
người
Xếp
hạng
Tỷ
USD
Xếp
hạng USD
Tỷ
lệ
với
VN
PPP-
tỷ
USD
Xếp
hạng
PPP-
USD
Tỷ
lệ
với
VN
Nhật Bản 127,7 10 4.909 2 38.443 36,5 4.355 3 34.099 12,2
Singapore 4,8 112 182 43 37.600 35,7 239 47 49.288 17,7
Hàn Quốc 48,6 26 929 15 19.115 18,2 1.358 13 27.939 10,0
Malaysia 27,0 43 195 42 7.221 6,9 384 28 14.215 5,1
Bruney 0,4 168 11 118 28.894 27,5 20 116 49.219 17,7
Thái Lan 67,4 19 261 34 3.869 3,7 519 23 7.703 2,8
Trung Quốc 1.325,6 1 3.860 3 2.912 2,8 7.903 2 5.962 2,1
Indonesia 228,2 4 514 19 2.254 2,1 907 16 3.975 1,4
Philippines 90,3 12 167 48 1.847 1,8 317 36 3.510 1,3
Việt Nam 86,2 13 91 58 1.052 1,0 240 46 2.785 1,0
Lào 6,2 101 5 140 837 0,8 13 128 2.134 0,8
Campuchia 14,7 61 10 122 651 0,6 28 103 1.905 0,7
Thế giới 6.692,0 60.115 8.983 69.698 10.415
Thu nhập thấp 972,8 569 584 1.366 1.404
Thu nhập trung
bình 4.650,7 16.358 3.517 29.004 6.237
Thấp hơn thu
nhập trung bình 3.702,2 7.909 2.136 17.110 4.622
Cao hơn thu
nhập trung bình 948,5 8.445 8.904 11.962 12.612
Thu nhập cao 1.068,5 43.190 40.420 39.606 37.066
Nguồn: World Development Indicators 2009
Thực trạng phát triển kinh tế trong hơn 20 năm qua đã cho thấy Việt Nam cĩ
tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh nhưng chất lượng tăng trưởng kinh tế
của Việt Nam là đáng cảnh báo. Cụ thể như sau:
- Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp, được biết đến từ lâu nhưng vẫn chưa được
cải thiện. Trong thời gian qua, kinh tế của Việt Nam tăng trưởng chủ yếu dựa vào
vốn13. Việt Nam là một nước đang phát triển nên nhu cầu vốn đầu tư là rất lớn, khả
13
Theo Nguyễn Thị Cành (2009), yếu tố vốn đĩng gĩp 70,4%, lao động đĩng gĩp 10,5% và TFP đĩng gĩp
khoảng 19,1% vào tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1990-2008.
36
năng trong nước khơng đáp ứng đủ phải huy động nguồn vốn từ bên ngồi14 song
hiệu quả sử dụng vốn cịn thấp. Nếu so với giai đoạn tăng trưởng nhanh nhất của
các nước trong khu vực thì hiệu quả vốn đầu tư của Việt Nam thấp hơn. Khu vực
nhà nước cĩ hiệu quả vốn đầu tư chưa cao do tình trạng đầu tư dàn trải, thất thốt,
lãng phí, chậm tiến độ thi cơng. ðối với khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi và
ngồi nhà nước, cĩ hiệu quả đầu tư hơn khu vực nhà nước, nhưng xem xét trên gĩc
độ lợi ích tồn quốc gia thì chưa tận dụng được lợi thế của nền kinh tế (quy mơ kinh
tế, phát triển các ngành Việt Nam cĩ lợi thế hoặc cĩ tiềm năng), khơng phù hợp với
lợi ích quốc gia (nâng cấp trình độ chuyên mơn kỹ thuật và cơng nghệ để Việt Nam
cĩ thể tiến cao hơn trong bậc thang chuỗi giá trị tồn cầu, tiết kiệm các nguồn lực
quý hiếm, bền vững về mơi trường, tạo dựng nền tảng và bổ sung cho các lĩnh vực
Việt Nam cịn thiếu và cịn yếu kém như kết cấu hạ tầng, cơng nghiệp phụ trợ). Kết
quả, với các dự án khơng hiệu quả như vậy thì tuy khối lượng đầu tư lớn, nhưng
năng lực sản xuất của nền kinh tế khơng tăng nhiều.
Bảng 2.5: So sánh các giai đoạn tăng trưởng của Việt Nam với các nước
Tăng GDP (%) Hệ số ICOR Tăng việc làm (%)
Việt Nam (1990-2008) 7,6 4,7 2,4
Hàn Quốc (1969-1988) 8,4 2,8 3,2
Malaysia (1977-1996) 7,4 4,9 3,5
Thái Lan (1976-1995) 8,1 3,6 3,0
ðài Loan (1963-1982) 9,8 2,9 3,4
Indonesia (1977-1996) 7,2 2,8 2,9
Philippines (1961-1980) 5,4 2,3 3,3
Nguồn: Tính tốn cho Việt Nam từ số liệu của ADB; các nước cịn lại trích từ “Nguyên nhân
sâu xa về mặt cơ cấu của bất ổn vĩ mơ” của Trường Harvard Kennedy và Chương trình giảng
dạy Kinh tế Fullbright
- Sử dụng nhiều tài nguyên và năng lượng. Giá trị GDP tạo ra trên mỗi đơn vị
sự dụng năng lượng của Việt Nam cịn thấp hơn so với các nước. Theo Bộ Cơng
thương, sử dụng 1 kWh điện Việt Nam chỉ tạo ra chưa đến 1 USD GDP, thấp hơn
hai lần so với Philippines và Indonesia và thấp hơn bốn lần so với các nước tiên tiến
14
Thâm hụt tiết kiệm nội địa so với đầu tư của Việt Nam kéo dài và lớn. Singapore, Malaysia, Trung Quốc,
Hàn Quốc, ðài Loan, Indonesia đều cĩ thặng dư tiết kiệm nội địa so với đầu tư ở mức khá cao.
37
như Bắc Âu, Nhật Bản; để tạo ra cùng một giá trị sản phẩm, sản xuất cơng nghiệp
nước ta tiêu tốn năng lượng gấp 1,5-1,7 lần các nước khác.
Bảng 2.6: Giá trị GDP tạo ra trên mỗi đơn vị sử dụng năng lượng (USD/kg dầu tương
đương, USD giá PPP, giá cố định năm 2005)
1990 1995 2000 2005 2006
Nhật Bản 7,2 6,9 6,9 7,3 7,5
Hàn Quốc 4,9 4,5 4,3 4,8 5,0
Singapore 5,4 5,1 6,8 6,0 6,5
Malaysia 5,2 4,8 4,7 4,6 4,7
Trung Quốc 1,4 2,1 3,0 3,1 3,2
Thái Lan 5,1 5,2 4,6 4,4 4,5
Indonesia 3,6 4,1 3,7 4,0 4,2
Philippines 5,7 4,9 4,7 5,7 6,1
Việt Nam 2,5 2,9 3,3 3,5 3,7
Myanmar 1,3 1,6 2,1 2,9 …
Nguồn: ADB
- Khơng tạo thêm nhiều việc làm. Cĩ sự bất cân xứng giữa tăng trưởng nhanh
kinh tế và tăng trưởng chậm về cầu lao động ở Việt Nam. Thực tế ở các nước đã
cho thấy trong giai đoạn tăng trưởng nhanh nhất của họ thì tốc độ tăng việc làm cao
hơn nhiều so với Việt Nam.
- Năng suất lao động của Việt Nam tăng liên tục trong hơn 20 năm qua, tốc độ
tăng năng suất bình quân xấp xỉ 5,1%/năm giai đoạn 1990-2008 (thấp hơn so với
tốc độ tăng trưởng kinh tế, đĩng gĩp khoảng 67,5% trong tốc độ tăng trưởng kinh
tế). Trong đĩ, ngành cơng nghiệp cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất khoảng 5,2%/năm,
kế đến là ngành nơng nghiệp khoảng 4,1%/năm và ngành dịch vụ 2,2%/năm. Mặc
dù năng suất lao động đã từng bước nâng cao nhưng so với các nước trong khu vực
chúng ta vẫn cịn thấp và cĩ khoảng cách khá xa (phụ lục 11).
+ Năng suất lao động nơng nghiệp thấp là do năng suất đất, hệ số của đất - lao
động cịn thấp, kinh tế nơng nghiệp chủ yếu dựa trên nền tảng quy mơ sản xuất nhỏ
của nơng hộ và trình độ cơ giới hĩa trong nơng nghiệp cịn thấp.
+ Sản xuất cơng nghiệp của Việt Nam phát triển chủ yếu theo bề rộng, theo
hướng gia cơng, lắp ráp và thiếu những ngành cơng nghiệp phụ trợ. Tỷ lệ giá trị tăng
thêm trên giá trị sản xuất thấp và cĩ xu hướng giảm. Trong giai đoạn đầu của quá
38
trình cơng nghiệp hĩa việc dựa vào các sản phẩm thâm dụng lao động giúp tạo việc
làm, thu ngoại tệ và tích lũy kinh nghiệm điều hành các doanh nghiệp cơng nghiệp
hiện đại. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào lợi thế cạnh tranh giá lao động rẻ thì Việt Nam
khơng thể vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Kinh nghiệm thực tiễn của các
nước ðơng Á đã chỉ ra rằng bằng cố gắng cao độ của các cá nhân, doanh nghiệp và
nhà nước thực hiện một chính sách kiên trì nhiều khi đến cực đoan trong việc theo
đuổi kỹ năng, cơng nghệ và tri thức tiên tiến để cĩ thể giúp các doanh nghiệp của
mình xâm nhập thị trường sản phẩm mới và hiện đại hĩa quá trình sản xuất.
Bảng 2.7: Tỷ lệ giá trị tăng thêm trên giá trị sản xuất của ngành cơng nghiệp
Việt Nam
ðơn vị tính: %
Năm Tồn ngành Cơng nghiệp khai thác
Cơng nghiệp
chế biến
Sản xuất và phân phối điện,
khí đốt và nước
1995 42,5 74,3 36,3 54,6
1996 42,4 73,6 36,2 54,3
1997 42,1 72,6 36,0 54,1
1998 41,7 71,8 35,4 54,4
1999 40,8 70,0 34,5 52,8
2000 38,5 67,4 32,6 49,1
2001 36,8 65,9 31,2 48,8
2002 35,0 64,0 29,9 46,8
2003 33,1 62,9 28,2 46,0
2004 31,4 59,9 26,7 45,8
2005 29,6 59,6 25,3 44,9
2006 28,0 59,2 24,1 44,3
2007 26,3 59,1 22,8 43,6
2008 24,9 58,9 21,7 43,2
Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Tổng cục thống kê
+ Hoạt động dịch vụ chủ yếu cĩ quy mơ nhỏ, giản đơn; các hoạt động dịch vụ
chất lượng cao cịn chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế. Tốc độ tăng năng suất của
ngành dịch vụ trong thời gian qua là thấp và thấp hơn so với tốc độ tăng chung của
cả nền kinh tế.
- ðĩng gĩp của các ngành vào tốc tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, theo xu
hướng giảm tỷ trọng đĩng gĩp của nơng nghiệp và tăng cơng nghiệp. Tuy nhiên,
39
đĩng gĩp của nơng nghiệp vào tăng trưởng kinh tế cịn khá cao; và cĩ sự bất cân đối
giữa khu vực sản xuất và khu vực dịch vụ.
Bảng 2.8: ðĩng gĩp của các ngành vào tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam (%)
1990-1995 1995-2000 2000-2005 2000-2008 1990-2008
Tổng 8,2 7,0 7,5 7,6 7,6
Nơng nghiệp 2,0 1,8 1,1 0,9 1,3
Cơng nghiệp 1,5 1,9 2,4 2,6 2,3
Dịch vụ 4,7 3,3 4,0 4,1 4,0
Nguồn: Tính tốn từ số liệu của ADB
- ðĩng gĩp của TFP trong tăng trưởng kinh tế cịn quá thấp, chỉ khoảng 19,1%
trong cả giai đoạn 1990-2008. Kinh nghiệm của các nước phát triển đi trước cho
thấy, TFP ngày càng đĩng gĩp to lớn vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Với
cùng một tốc độ về tích lũy tư bản nhưng quốc gia nào phát triển cĩ hiệu suất hơn
(thể hiện bằng TFP) thì quốc gia đĩ cĩ tốc độ tăng trưởng cao hơn. Qua việc phân
tích các yếu tố đầu vào đĩng gĩp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế thì càng thấy rõ
rằng, kinh tế của Việt Nam nghiên nhiều về số lượng hơn là chất lượng.
Bảng 2.9: Các yếu tố đĩng gĩp vào việc tăng trưởng giai đoạn 1960-1994
ðơn vị tính: %
Tăng trưởng Tích lũy tư bản Lao động TFP
Trung Quốc 7,5 3,1 2,7 1,7
Thái Lan 7,5 3,7 2,0 1,8
Malaisia 6,8 3,4 2,5 0,9
Indonesia 5,6 1,9 2,9 0,8
Philippines 3,8 2,1 2,1 -0,4
ðài Loan 8,5 4,1 2,4 2,0
Hàn Quốc 8,3 4,3 2,5 1,5
Nhật Bản
(1950-1973) 9,2 3,1 2,5 3,6
Việt Nam
(1990-2008) 7,6 5,4 0,8 1,4
Nguồn: Việt Nam: Nguyễn Thị Cành (2009), Xây dựng các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế
Việt Nam đến năm 2020.
Các nước khác: Crafts (1999), dựa trên kết quả của nhiều nghiên cứu; Trích từ Trần Văn Thọ
(2005), Biến động kinh tế ðơng Á và con đường cơng nghiệp hĩa Việt Nam
Khi phân tích cơ cấu kinh tế, chúng ta thấy rằng nền kinh tế đã cĩ sự phân cơng
hợp lý hơn giữa các ngành nghề, thành phần kinh tế, các vùng lãnh thổ theo hướng
40
nâng cao hiệu quả, năng suất, tạo động lực và phát huy lợi thế cho phát triển. Tuy
nhiên, cho đến nay Việt Nam vẫn cịn cơ cấu kinh tế lạc hậu và bất cập.
- Cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam trong thời gian qua nhìn chung là chuyển
dịch phù hợp với xu hướng tiến bộ; đĩ là giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp và tăng
tỷ trọng các ngành phi nơng nghiệp (phụ lục 12). ðến năm 2008, tỷ trọng ngành
nơng nghiệp chỉ chiếm 31,0% trong tổng GDP của nền kinh tế. Tuy nhiên, về cơ
bản, hiện trạng cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam cịn thua kém xa với mức bình
quân chung của các nước đang phát triển15 và chỉ tương đương với các nước Nhật
Bản, Hàn Quốc, ðài Loan vào những năm 1950, các nước ASEAN 4 vào khoảng
cuối những năm 1980.
Cơ cấu kinh tế ngành lạc hậu cịn thể hiện ở Việt Nam chỉ tham gia vào những
cơng đoạn sản xuất cĩ giá trị tăng thêm thấp trong chuỗi giá trị tồn cầu. ðiều này
địi hỏi Việt Nam cần nhanh chĩng tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu và liên tục
nâng cấp vị thế của mình trong chuỗi để giành lấy những vị trí cĩ giá trị tăng thêm
ngày càng cao. Sự chuyển dịch vị trí và cải thiện, nâng cấp vị thế của mình trong
chuỗi giá trị tồn cầu chính là quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế dựa trên
quan điểm hướng vào hội nhập và dựa vào hội nhập.
Tương quan tỷ lệ giữa khối sản xuất vật chất và khối sản xuất sản phẩm dịch vụ
chưa chứng tỏ sự phát triển đúng đắn. Tốc độ tăng trưởng của hai khối này chưa
hợp lý, chưa tạo ra sự hài hịa cần thiết cho sự phát triển. Theo kinh nghiệm của các
nước phát triển, tỷ lệ tăng giữa khối sản xuất và khối dịch vụ là 1 và khoảng 1,8
(thậm chí cĩ nước tỷ lệ này là 1:4). Nhưng ở Việt Nam, khối sản xuất tăng 1 thì
khối dịch vụ chỉ tăng khoảng 0,6-0,8. Tỷ trọng của khối dịch vụ trong GDP chỉ tăng
trong giai đoạn 1990-1995, chiếm cao nhất khoảng 53,0% vào năm 1995; và từ đĩ
đến nay, tỷ trọng của khối dịch vụ cĩ xu hướng giảm là chủ yếu, chiếm khoảng
47,9% vào năm 2008.
15
Theo UNDP, Báo cáo phát triển con người năm 1999, tỷ trọng ngành nơng nghiệp chiếm khoảng 13%,
ngành cơng nghiệp chiếm 36% và dịch vụ chiếm 51% trong tổng GDP của các nước đang phát triển vào năm
1997.
41
- Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế nhìn chung cĩ xu hướng chuyển dịch
theo hướng giảm tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước và tăng tỷ trọng khu vực kinh tế
ngồi nhà nước và cĩ vốn đầu tư nước ngồi trong tổng GDP của nền kinh tế. Trong
đĩ, đặc biệt là khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng từ 6,3% vào năm
1995 tăng lên 18,7% vào năm 2008. Khu vực kinh tế ngồi nhà nước chiếm tỷ trọng
GDP cao và giải quyết nhiều việc làm nhất cho nền kinh tế, song các doanh nghiệp
chủ yếu cĩ quy mơ nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, năng lực cạnh tranh quốc tế cịn nhiều
hạn chế. Khu vực kinh tế nhà nước cĩ nhiều ưu thế về nguồn lực như tín dụng, đất
đai và các chính sách ưu đãi nhưng hiệu quả đầu tư nhìn chung chưa cao và giải
quyết chưa đến 10% lao động của nền kinh tế (phụ lục 14).
Bảng 2.10: Cơ cấu GDP và cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế
ðơn vị tính: %
1995 2000 2005 2008
Cơ cấu GDP 100 100 100 100
Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 38,4 34,4
Kinh tế ngồi Nhà nước 53,5 48,2 45,6 47,0
Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi 6,3 13,3 16,0 18,7
Cơ cấu vốn đầu tư 100 100 100 100
Kinh tế Nhà nước 42,0 59,1 47,1 39,9*
Kinh tế ngồi Nhà nước 27,6 22,9 38,0 35,3*
Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi 30,4 18,0 14,9 24,8*
Chú ý: (*): số liệu năm 2007
Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Tổng cục thống kê
- Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu cĩ giá trị gia tăng cao cịn thấp. Xuất khẩu
vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng nguyên liệu thơ như khống sản (dầu thơ,
than đá), nơng, lâm, thủy sản, trong khi các mặt hàng cơng nghiệp chế biến (như dệt
may, da giày, điện tử và linh kiện máy tính) về cơ bản mang tính lắp ráp và gia cơng
trên cơ sở nguyên liệu, phụ tùng, thiết bị nhập khẩu, giá trị gia tăng thấp. Với vai trị
là người nhận hợp đồng gia cơng, lắp ráp, Việt Nam nằm ở phần cĩ giá trị gia tăng
thấp nhất trong chuỗi giá trị sản xuất. Việt Nam gặp khĩ khăn đối với việc tăng xuất
khẩu cĩ hàm lượng giá trị gia tăng cao do các yếu tố trong nội tại nhiều doanh
nghiệp cịn hạn chế như trình độ chuyên mơn kỹ thuật, cơng nghệ, năng lực thiết kế,
tổ chức và phân phối.
42
Trong khi đĩ, đa số nguyên nhiên phụ liệu, vật tư và thiết bị máy mĩc được
nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, ðài Loan, Singapore và Thái Lan do
lợi thế về vận tải, giá cả và tính phù hợp16. Nhập khẩu từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU
chủ yếu là máy mĩc thiết bị cơng nghệ nguồn và một số nguyên vật liệu phụ trợ,
nhưng lượng nhập cịn khiêm tốn và tỷ trọng cĩ xu hướng giảm. Rõ ràng, tiếp cận
cơng nghệ nguồn tiên tiến chưa phải là điều phổ biến ở Việt Nam và điều này cĩ
ảnh hưởng khơng tốt đến khả năng cạnh tranh trong dài hạn của nền kinh tế.
Bảng 2.11: Tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế tác trong cơ cấu xuất khẩu
của Việt Nam và các nước
ðơn vị tính: %
1990 1995 2000 2005 2006 2007
Nhật Bản 96,6 96,4 94,8 94,1 93,9 93,7
ðài Loan 86,8 88,3 92,2 89,0 88,6 88,9
Hàn Quốc 93,8 92,4 91,1 92,3 91,4 91,1
Trung Quốc 0,0 82,8 85,6 90,4 90,9 91,2
Singapore 71,4 83,1 83,9 79,1 73,3 76,4
Malaysia 66,1 78,2 80,2 71,1 73,7 71,4
Thái Lan 63,4 73,2 76,3 77,5 76,3 …
Indonesia 40,5 54,7 57,7 51,0 50,3 49,6
Philippines 45,5 48,2 49,2 54,0 57,2 …
Việt Nam 29,6 33,0 44,7 50,4 51,8 …
Myanmar 7,8 14,3 22,3 … … …
Nguồn: ADB
- Cơ cấu lao động đã chuyển dịch theo hướng từ nơi cĩ năng suất lao động thấp
sang nơi cĩ năng suất lao động cao hơn, dẫn đến tăng năng suất chung của tồn nền
kinh tế; tuy nhiên quá trình chuyển dịch cịn chậm. Theo số liệu thống kê cho thấy,
nền kinh tế Việt Nam đã đạt đến “điểm ngoặt” về chuyển dịch cơ cấu lao động vào
năm 2005, tức là lao động nơng nghiệp khơng chỉ giảm về tỷ trọng mà cịn giảm về
số lượng tuyệt đối. ðến năm 2008, tỷ trọng lao động nơng nghiệp chiếm khoảng
53,5% trong tổng lao động (phụ lục 16). Nếu coi mức độ giảm tỷ trọng lao động
nơng nghiệp như là một trong những chỉ số của cơng nghiệp hĩa, thì Việt Nam hiện
tại cịn thua kém các nước cơng nghiệp hĩa ðơng Á ở thời điểm hơn 50 năm về
16
ðặc biệt, ASEAN và Trung Quốc vẫn là những đối tác cung ứng lớn nhất cho Việt Nam, với tỷ trọng trong
tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam tăng từ 41,4% năm 2005 lên 43,5% năm 2008.
43
trước. Trong một cơng trình nghiên cứu của Jungho Yoo đã so sánh thời kỳ cơng
nghiệp hĩa giữa các nước dựa trên một tiêu chí duy nhất là coi thời điểm bắt đầu
tiến trình cơng nghiệp hĩa ở một nền kinh tế khi tỷ trọng lao động nơng nghiệp
chiếm 50% tổng lao động và kết thúc khi tỷ trọng lao động nơng nghiệp chỉ cịn
20% tổng lao động (phụ lục 17). Nếu theo cách phân chia này thì Việt Nam mới bắt
đầu của tiến trình cơng nghiệp hĩa nền kinh tế.
- Cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế: bước đầu đã hình thành các vùng, khu vực theo
hướng phát huy lợi thế của từng vùng và khu vực; trong đĩ các vùng kinh tế trọng
điểm đã từng bước phát huy vai trị là đầu kéo, động lực phát triển kinh tế của cả
nước (phụ lục 18). Các trung tâm đơ thị như Hà Nội, Hồ Chí Minh, ðà Nẵng, Cần
Thơ khơng chỉ là trung tâm kinh tế lớn của vùng, của cả nước mà cịn là đầu mối giao
thương với các nước trên thế giới. Tuy nhiên, cho đến nay cơ cấu lãnh thổ của nền
kinh tế vẫn cịn những hạn chế và bất cập cần phải nhanh chĩng được khắc phục.
+ Mối liên kết trong vùng và liên vùng cịn yếu, phát triển chồng chéo, manh
mún và mang tính cục bộ địa phương dẫn đến sự lãng phí các nguồn lực phát triển,
hạn chế khả năng phát triển của mỗi vùng.
+ Kết hợp cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ trên các vùng chưa hợp lý nên chưa
khai thác hết thế mạnh của các vùng. Cơ cấu ngành trùng lắp giữa các vùng, giữa
các thành phố và các tỉnh nơng nghiệp. Các thành phố lớn tuy cĩ tỷ trọng các ngành
phi nơng nghiệp cao trong GDP nhưng chưa thực sự tạo bước phát triển hiện đại.
+ Làn sĩng di dân từ nơng thơn vào các đơ thị: thách thức việc làm ở các vùng
và tiềm ẩn những khĩ khăn trong quá trình phát triển ở thành thị và nơng thơn.
+ Chênh lệch vùng ngày càng dỗng ra. Chỉ số Gini của Việt Nam ngày càng
tăng17. Chênh lệch giữa khu vực đơ thị và nơng thơn về dân số cĩ 0,35 lần nhưng về
GDP là 1,1 lần, về GDP trên đầu người là 3,47 lần và thu ngân sách bình quân đầu
17
Một thước đo mức độ bất bình đẳng về thu nhập là chỉ số Gini. Chỉ số này bằng 0 nếu thu nhập của tất cả
mọi người bằng nhau, và chỉ số này bằng 1 nếu một người cĩ tất cả trong khi những người cịn lại khơng cĩ
chút thu nhập nào. Một nước cĩ chỉ số Gini từ 0,25 trở xuống được coi là rất cơng bằng, cịn nếu chỉ số này
cao hơn 0,50 thì bị coi là rất khơng cơng bằng. Chỉ số Gini của Hàn Quốc là 0,32, ðài Loan và Indonesia là
0,34, Việt Nam là 0,37, Malaysia là 0,40, Thái Lan là 0,42, Philippines là 0,45 và Trung Quốc là 0,47.
44
người là 16,2 lần. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng phát triển khoảng 1,37 lần
mức trung bình của cả nước và bằng 1,6 lần mức tăng trưởng của vùng khĩ khăn.
+ Cơ chế chính sách vùng chưa phù hợp và thiếu đồng bộ, chưa phát huy tốt
nguồn lực các vùng trong quá trình phát triển.
Sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam từng bước được cải thiện nhưng vẫn
luơn nằm ở nhĩm nước cĩ năng lực cạnh tranh thấp của thế giới. Việt Nam khơng
thể chỉ tự so sánh với bản thân mình trong quá khứ để xác định tiến bộ vì điều đĩ
khơng cịn đủ trong cơng cuộc hội nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta đang tham gia
một cuộc chạy thi tốc độ, ta cải cách thì các nước khác cũng cải cách, hồn thiện
hơn. Trong ba năm gần đây, theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) về
cạnh tranh tồn cầu, năng lực cạnh tranh của Việt Nam đã giảm sáu bậc, từ thứ 64
năm 2006 xuống 70 năm 2008. Cĩ thể chúng ta chưa đồng ý với cách tính tốn, xếp
hạng của WEF, nhưng nĩ lại cĩ ý nghĩa lớn đối với các nhà đầu tư quốc tế.
Từ những phân tích trên cho thấy, nền kinh tế Việt Nam khĩ cĩ thể vượt quá
bẫy thu nhập trung bình nếu khơng sớm tái cấu trúc lại nền kinh tế theo hướng phát
triển hiệu suất. Kinh nghiệm thế giới đã cho thấy cĩ rất ít nước thốt khỏi bẫy thu
nhập trung bình dù trước đĩ cĩ giai đoạn tăng trưởng đáng kinh ngạc trong một thời
gian dài.
2.4. Hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính của Việt Nam đã phát triển rất nhanh từ một hệ thống sơ
khai trong đĩ các NHTM quốc doanh chiếm vị trí thống trị thành một hệ thống tài
chính đa dạng hơn bao gồm cả các NHTM nhà nước, NHTM cổ phần và ngân hàng
nước ngồi và tiến đến phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Một hệ thống ngân hàng hiệu quả và ổn định chính là cỗ máy cho tăng trưởng
kinh tế dài hạn. Tuy nhiên, hệ thống tài chính của Việt Nam trở nên rất dễ bị tổn
thương, trong đĩ ngân hàng hiện là khu vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Thứ nhất,
Việt Nam đã quá dễ dãi đối với việc mở ngân hàng mới. Thứ hai, cho phép các tổ
chức phi tài chính thành lập ngân hàng; Thứ ba, thiếu một hệ thống điều tiết, giám
sát và cưỡng chế thực sự cĩ sức mạnh. Trong Báo cáo phát triển tài chính năm 2008
45
của WEF đã xếp hạng trình độ phát triển tài chính của Việt Nam thứ 49 trong 52
quốc gia, sau tất cả các nước châu Á; xếp hạng 50 trong 52 quốc gia về sự vững
mạnh của các chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn và mức độ bảo vệ nhà đầu tư; thứ 45
trong 52 về thơng tin tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước thiếu tính độc lập để thực hiện các chính sách thuần túy
dựa trên các tiêu chí nghiệp vụ và ít chịu ảnh hưởng của sức ép bên ngồi. Sau cuộc
khủng hoảng tài chính năm 1997, hầu hết các nước ðơng Nam Á đã tăng cường tính
độc lập cho ngân hàng trung ương của họ. Trong khi đĩ, Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam vẫn thiếu tính độc lập trên cả bốn phương diện quan trọng là mục tiêu, cơng
cụ, tài chính và nhân sự. Năng lực của Ngân hàng Nhà nước cịn hạn chế, đơi khi
dùng cả các biện pháp hành chính trong thực hiện các chính sách điều tiết nền kinh
tế; điều này là khơng thích hợp trong nền kinh tế thị trường và tồn cầu đã trở nên
phức tạp hơn trước rất nhiều. Ngân hàng Nhà nước cần phải sử dụng các cơng cụ lãi
suất và nghiệp vụ thị trường mở một cách hiệu quả hơn, cũng cĩ nghĩa là hoạt động
của Ngân hàng Nhà nước sẽ trở nên minh bạch và cĩ trách nhiệm hơn.
2.5. Khoa học - cơng nghệ
Khoa học và cơng nghệ ngày càng đĩng gĩp tích cực trong phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước; gĩp phần vào cơng cuộc đổi mới của đất nước, xây dựng các
luận cứ khoa học cho các phương án phát triển vùng và lãnh thổ, gĩp phần nâng cao
năng lực nội sinh trong một số lĩnh vực cơng nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất,
chất lượng và hiệu quả của nhiều ngành kinh tế.
ðến nay, Việt Nam cĩ một lực lượng khoa học và cơng nghệ khoảng trên 1,3
triệu cán bộ cĩ trình độ đại học và cao đẳng, khoảng 30 nghìn cán bộ cĩ trình độ
trên đại học (với hơn 13 nghìn tiến sĩ và khoảng 6 ngàn giáo sư, phĩ giáo sư18) và
khoảng 2 triệu cơng nhân kỹ thuật; đã xây dựng được một mạng lưới với hơn 940 tổ
chức khoa học và cơng nghệ thuộc mọi thành phần kinh tế (trong đĩ cĩ khoảng 450
tổ chức ngồi nhà nước)19. Thực tế cho thấy, đội ngũ này cĩ khả năng tiếp thu tương
18
Cĩ đến 70% khơng làm nghiên cứu mà chỉ làm các chức vụ hành chính và quản lý.
19
Theo số liệu thống kê của Bộ Khoa học và Cơng nghệ.
46
đối nhanh và làm chủ được tri thức, cơng nghệ hiện đại trên một số ngành và lĩnh
vực. Một số tổ chức khoa học và cơng nghệ gắn kết tốt giữa nghiên cứu khoa học,
phát triển cơng nghệ với sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, trình độ khoa học và cơng nghệ của nước ta cịn thấp hơn nhiều so
với các nền kinh tế trong khu vực, cả trong lĩnh vực nghiên cứu và trong chức năng
phục vụ kinh tế - xã hội. Mặc dù cĩ tiềm năng trí tuệ khơng nhỏ, song trên thực tế,
chúng ta cịn rất lúng túng trong việc hình thành và triển khai một chiến lược mang
tính đĩn đầu và cải cách căn bản, nhằm nâng cao trình độ khoa học và cơng nghệ
của đất nước phục vụ năng lực cạnh tranh quốc gia.
Số cán bộ nghiên cứu khoa học trên 100 dân và kinh phí chi hàng năm cho hoạt
động khoa học và cơng nghệ theo đầu người cịn rất thấp. Nghiên cứu cơ bản vừa bị
coi nhẹ vừa chưa thể hiện được vai trị “cơ bản”. Từ năm 1986 đến nay vẫn chưa
chấm dứt tình trạng cán bộ nghiên cứu cơ bản bỏ nghề, kinh phí nghiên cứu cơ bản
quá ít, tuyển sinh vào các ngành khoa học cơ bản gặp nhiều khĩ khăn.
Bảng 2.12 Một vài số liệu về tiềm lực khoa học và cơng nghệ
Chỉ số ðVT Việt Nam Hàn Quốc ðức Mỹ
- Người nghiên cứu khoa
học/100 dân người 0,18 2,19 2,83 3,67
So với Việt Nam Lần 1,0 12,2 15,7 20,4
- Chi cho khoa học và
cơng nghệ (người/năm) USD 1,25 212 511 794
So với Việt Nam Lần 1,0 170 400 635
Nguồn: Nguyễn Thiện Nhân, Báo cáo tại Hội đồng chính sách khoa học và cơng nghệ quốc gia
ðầu tư của Việt Nam cho nghiên cứu và phát triển khoa học - cơng nghệ chiếm
trong giai đoạn 2000-2005 chiếm khoảng 0,2% GDP; thấp hơn Singapore (nước
trong vùng cĩ đầu tư cao nhất) với 2,3% GDP, kế đến là Malaysia khoảng 0,7%
GDP, Thái Lan 0,3% GDP và cao hơn Indonesia 0,15% GDP và Philippines 0,12%
GDP (phụ lục 10). Và sau nhiều năm phấn đấu, năm 2000 lần đầu tiên tỷ lệ chi ngân
sách nhà nước cho khoa học và cơng nghệ đạt 2%.
Cơng nghệ sản xuất tại các doanh nghiệp chậm đổi mới. Theo kết quả điều tra
của Bộ Khoa học và Cơng nghệ, chi phí đổi mới cơng nghệ của các doanh nghiệp
47
Việt Nam chỉ khoảng 0,2-0,3% doanh thu, so với mức 5% ở Ấn ðộ hay 10% ở Hàn
Quốc. Phần lớn các doanh nghiệp tư nhân cĩ cơng nghệ lạc hậu và ít cĩ khả năng
đổi mới cơng nghệ. Trong số cơng nghệ được áp dụng, đến trên 90% là cơng nghệ
nhập khẩu từ nước ngồi.
Tính liên kết giữa khoa học - giáo dục - doanh nghiệp yếu đã cản trở Việt Nam
trong quá trình hội nhập. Mơ hình tổ chức các trung tâm/viện nghiên cứu khoa học
quốc gia tách rời giáo dục đại học đang cĩ nguy cơ tạo ra sự ngăn cách giữa khoa
học và giáo dục đại học. Bên cạnh đĩ, chất lượng nghiên cứu - triển khai cịn thấp,
nên trong nhiều trường hợp chưa đủ sức giải quyết các vấn đề đặt ra từ các doanh
nghiệp; và chính bản thân các doanh nghiệp khơng cĩ nhu cầu đổi mới thực sự về
cơng nghệ.
Năng lực hội nhập quốc tế của khoa học Việt Nam chưa mạnh. Theo số liệu
thống kê của Viện Thơng tin Khoa học, trung bình mỗi giáo sư và phĩ giáo sư cơng
bố 0,58 bài báo trong vịng 10 năm qua trên các tập san quốc tế. Trong khi các nước
trong vùng như Thái Lan, Malaysia và Singapore, các trường đại học đặt ra tiêu
chuẩn hay khuyến khích mỗi giáo sư cần cĩ ít nhất một cơng bố quốc tế trong vịng
hai năm; cịn ở các nước tiên tiến hơn, mỗi giáo sư phải cĩ ít nhất một cơng bố quốc
tế. Số lượng cơng bố quốc tế của các nhà khoa học Việt Nam chỉ bằng 1/14
Singapore, 1/5 số lượng từ Thái Lan, 1/3 Malaysia, 1/1,3 Indonesia và khoảng 1/1,1
Philippines trong cùng thời gian.
Trong điều kiện cịn thiếu thốn về cơ sở vật chất nghiên cứu và thiếu thốn
chuyên gia, phần lớn (khoảng 80%) các nghiên cứu khoa học ở Việt Nam đều phải
hợp tác với nước ngồi. Chỉ cĩ 20% các cơng trình nghiên cứu từ Việt Nam là do
nội lực (tức hồn tồn do người Việt thực hiện).
Chất lượng nghiên cứu khoa học cũng rất đáng quan tâm. Một cơng trình
nghiên cứu khoa học cĩ giá trị thường được đồng nghiệp trên thế giới trích dẫn. Do
đĩ, một cách khác để gián tiếp đánh giá chất lượng là xem xét tỷ lệ các bài báo được
trích dẫn. Tính chung, khoảng 1/5 các bài báo khoa học từ Việt Nam chưa bao giờ
được trích dẫn sau năm năm cơng bố. ðây cũng là tình trạng chung ở các nước
48
trong vùng, với tỷ lệ chưa bao giờ trích dẫn được ghi nhận tại Thái Lan (15%),
Malaysia (19%), Indonesia (19%), Philippines (13%) và Singapore (17%). Phân tích
chi tiết cho thấy các cơng trình nội lực thường cĩ chất lượng thấp hơn các cơng
trình hợp tác với nước ngồi. Tính trung bình mỗi cơng trình nội lực được trích dẫn
3,2 lần, trong khi đĩ cơng trình hợp tác cĩ chỉ số trích dẫn trung bình là 11,6 lần.
2.6. Kết cấu hạ tầng
Các nền kinh tế phát triển mạnh đã cho thấy muốn phát triển cần phải làm thế
nào cho xe luơn luơn chạy và đèn luơn luơn sáng. Nhưng ở Việt Nam, tắc đường và
mất điện trở thành câu chuyện hàng ngày. Hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam đã cĩ
bước tiến nhất định, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Tuy
nhiên, tình hình hiện nay của hệ thống kết cấu hạ tầng là vẫn chưa theo kịp, cản trở
đáng lo ngại cho sự phát triển Việt Nam.
So với các nước tiên tiến trong khu vực, hệ thống hạ tầng giao thơng Việt Nam
ở dưới mức trung bình. Mật độ mạng lưới đường thấp20, mạng lưới đường phân bố
khơng đều, thiếu sự liên kết, tình trạng ùn tắc giao thơng ở các đơ thị lớn ngày càng
trở nên trầm trọng; tỷ lệ đất dành cho giao thơng chưa đến 10% đất xây dựng đơ thị
trong khi tỷ lệ cần thiết phải là 20-25%.
Mạng lưới giao thơng của Việt Nam thiếu tính kết nối với những nước lân cận
và chưa đạt chuẩn quốc tế để thuận lợi trong việc kết nối21.
Vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thơng là rất lớn nên ngồi đầu tư của Nhà
nước là điều kiện tiên quyết thì việc khuyến khích các nguồn đầu tư khác là sự lựa
chọn khơn ngoan. Tuy nhiên, trên thực tế Việt Nam dường như cho đang thất bại
cho việc huy động các nguồn vốn này22.
20
Tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, ðà Nẵng chỉ đạt 4-5 km/km2; ở các đơ thị
loại 2, 3 con số này chỉ bằng một nửa.
21
Ví dụ, mạng đường sắt Việt Nam kết nối với Trung Quốc nhưng của Việt Nam cĩ khổ 1.000 mm cịn của
Trung Quốc cĩ khổ tiêu chuẩn 1.435 mm. Mạng đường sắt của những nước láng giềng khác cĩ khổ
1.000 mm nhưng lại khơng kết nối với mạng của Việt Nam.
22
Theo Bộ Kế hoạch và ðầu tư, nhu cầu vốn cho đầu tư cơ sở hạ tầng giao thơng khoảng 25 tỷ USD mỗi
năm, trong đĩ Nhà nước chỉ bố trí được 50-60% nhu cầu. Hiện cĩ hơn 80 dự án BOT, BT và BTO của nhà
đầu tư trong nước với tổng vốn khoảng 6 tỷ USD và 8 dự án của nhà đầu tư nước ngồi với tổng vốn 1,8 tỷ
USD.
49
Các dự án đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng thường bị phung phí hoặc là đối
tượng của tham nhũng thường dẫn đến việc cung ứng dịch vụ kém hiệu quả với giá
thành cao23. ðiều đáng lo ngại hơn, việc xây dựng kết cấu hạ tầng lại mang tính cục
bộ, địa phương, thiếu tầm nhìn chiến lược dẫn đến tính cạnh tranh và hiệu quả thấp;
điển hình là địa phương nào cũng muốn cĩ cảng, cĩ sân bay. Việc đầu tư hạ tầng cơ
sở cho phát triển ngành cơng nghiệp hậu cần địi hỏi phải đồng bộ chứ khơng chỉ
đơn thuần là xây dựng cảng.
Tầm quan trọng của điện đối với nền kinh tế được ví như ơxy đối với cơ thể
người. Nếu thiếu điện, hay nếu giá điện quá cao thì đời sống kinh tế sẽ bị đình trệ
ngay lập tức. Mặc dù ai cũng biết rằng điện là một yếu tố đầu vào thiết yếu của sản
xuất, thế nhưng chính sách năng lượng của Việt Nam lại thiếu tầm nhìn chiến lược.
Với việc đầu tư quá nhiều vào thủy điện, giờ đây Việt Nam đang gặp phải tình trạng
thiếu điện ngày càng trở nên trầm trọng trong mùa khơ24. Việc Việt Nam khơng thể
kiểm sốt lưu lượng nước ở thượng nguồn làm tăng rủi ro của việc phụ thuộc quá
nhiều vào thủy điện. Sản lượng điện cung cấp bình quân đầu của Việt Nam vẫn cịn
thấp hơn mức chung của khu vực ðơng Nam Á, châu Á và thế giới25. Tốc độ tăng
sản lượng điện thấp hơn tốc độ tăng sản lượng cơng nghiệp khoảng 1,2 lần.
Tình trạng lãng phí năng lượng ở Việt Nam rất lớn26. Hiệu suất sử dụng nguồn
năng lượng trong các nhà máy điện đốt than, dầu chỉ đạt 28-32%, thấp hơn so với
các nước phát triển 10%; hiệu suất các lị hơi cơng nghiệp chỉ đạt khoảng 60%, thấp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020.pdf