Tài liệu Luận văn Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
---------------
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP Hồ Chí Minh-Năm 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
---------------
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHAM THỊ HÀ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010
Lời cam đoan
Tơi tên Nguyễn Thị Phương Anh, lớp Cao học Quản trị kinh
doanh niên khĩa 2006-2009 của Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí
Minh. Tơi xin cam đoan Luận văn này là của tơi, số liệu sử dụng cĩ
nguồn gốc rõ ràng, các tài liệu sử dụng được cơng bố cơng khai. Tơi xin
chịu hịan tịan trách nhiệm về bản luận văn này.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Phương Anh
Lời cảm ơn
Tơi xin chân thành cảm ơn ...
114 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
---------------
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP Hồ Chí Minh-Năm 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
---------------
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHAM THỊ HÀ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010
Lời cam đoan
Tơi tên Nguyễn Thị Phương Anh, lớp Cao học Quản trị kinh
doanh niên khĩa 2006-2009 của Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí
Minh. Tơi xin cam đoan Luận văn này là của tơi, số liệu sử dụng cĩ
nguồn gốc rõ ràng, các tài liệu sử dụng được cơng bố cơng khai. Tơi xin
chịu hịan tịan trách nhiệm về bản luận văn này.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Phương Anh
Lời cảm ơn
Tơi xin chân thành cảm ơn tới các giảng viên Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt các kiến thức cơ
sở chuyên ngành làm nền tảng lý luận và biện chứng thực tế cho luận
văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Hà đã tận tình hướng dẫn
và đĩng gĩp những ý kiến quý báu giúp tơi hịan chỉnh luận văn tốt
nghiệp này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các phịng ban UBND tỉnh Lâm
Đồng, Sở Văn hĩa, thể thao và du lịch Lâm Đồng, Cục Thống kê tỉnh
Lâm Đồng, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Lâm Đồng, Sở Tài chính Lâm
Đồng, Cơng ty Du lịch Lâm Đồng, Cơng ty cổ phần Dịch vụ Du lịch Đà
Lạt… đã giúp đỡ và cung cấp thơng tin, đĩng gĩp ý kiến, xây dựng về
thơng tin liên quan đến luận văn này.
Do thời gian cĩ hạn, kiến thức bản thân cịn nhiều hạn chế, luận
văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sĩt. Tơi rất mong nhận được sự đĩng
gĩp ý kiến của quý Thày, Cơ, bạn bè, đồng nghiệp để tơi cĩ thể hịan
thiện cơng trình nghiên cứu này.
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Phương Anh
Danh mục các chữ viết tắt
ĐBDTTS: Đồng bào dân tộc thiểu số
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngồi
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
G TT: Giá thực tế
G CĐ: Giá cố định
HSSV: Học sinh sinh viên
KT-XH: Kinh tế, xã hội
LĐ: Lâm Đồng
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TP: Thành phố
UBND: Ủy ban nhân dân
VH-TT-DL: Văn hĩa, thể thao và du lịch
VIP: Nhân vật quan trọng, chính khách
WTO: Tổ chức du lịch thế giới
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới
DANH MỤC BẢNG HÌNH
Hình 1.1 Chiến lược dự định và chiến lược thực hiện
Hình 1.2 Mơ hình viên kim cương, M.Porter 1990
Hình 1.3 Mơ hình xây dựng chiến lược
Bảng 2.1 Giá trị GDP các ngành kinh tế của Lâm Đồng
Bảng 2.2 Lượng khách du lịch đến Lâm Đồng thời kỳ 2005-2009
Bảng 2.3 Thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch -ngày
Bảng 2.4 Chỉ tiêu doanh thu
Bảng 2.5 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch của Lâm Đồng
Bảng 2.6 So sánh các chỉ tiêu thực hiện của du lịch các tỉnh năm
2009
Bảng 2.7 Năng lực và điều kiện phục vụ các cơ sở ngành du lịch
Hình 2.8. Mức chi tiêu/ngày của khách quốc tế 2006
Hình 2.9 Mức chi tiêu/ngày của khách nội địa 2006
Bảng 2.10 Ma trận các yếu tố bên ngồi của ngành du lịch Lâm
Đồng
Bảng 2.11 Ma trận các yếu tố bên trong của ngành du lịch Lâm Đồng
Bảng 3.1 Dự báo chỉ tiêu phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm
2020
Hình 3.2 Ma trận SWOT
Bảng 3.3 Ma trận QSPM cho nhĩm S/O
Bảng 3.4 Ma trận QSPM cho nhĩm S/T
Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho nhĩm W/O
Bảng 3.6 Ma trận QSPM cho nhĩm W/T
Mục lục
Lời mở đầu
CHƯƠNG MỘT :
TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ CHIẾN LƯỢC
1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH....... 01
1.1.1 Du lịch, du khách và các đặc trưng của hoạt động du lịch ...... 01
1.1.1.1 Định nghĩa về du lịch .................................................................. 01
1.1.1.2 Du khách ..................................................................................... 02
1.1.1.2 Đặc trưng của du lịch.................................................................... 02
1.1.2 Các lọai hình du lịch...................................................................... 04
1.2 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC ................................................ 05
1.2.1. Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược...................... 05
1.2.1.1 Chiến lược ................................................................................ 05
1.2.1.2 Các nhĩm chiến lược ................................................................ 05
1.2.2. Quy trình xây dựng chiến lược ............................................... 06
1.2.2.1 Xác định sứ mạng và mục tiêu của tổ chức ............................... 06
1.2.2.2 Nghiên cứu mơi trường............................................................. 06
1.2.2.3 Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược ............................ 08
1.2.3. Các cơng cụ xây dựng và đánh giá các yếu tố ......................... 09
1.2.3.1 Ma trận đánh giá yếu tố mơi trường nội bộ (IFE)...................... 09
1.2.3.2 Ma trận đánh giá yếu tố mơi trường bên ngồi (EFE) ................ 10
1.2.4 Cơng cụ xây dựng các chiến lược khả thi cĩ thể chọn lựa ....... 11
1.2.5. Cơng cụ để lựa chọn chiến lược .............................................. 13
Tĩm tắt chương 1 ................................................................................... 14
CHƯƠNG HAI :
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH
TỈNH LÂM ĐỒNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH LÂM
ĐỒNG CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH ................. 15
2.1.1. Khái quát các yếu tố về mơi trường tự nhiên - văn hĩa - xã hội tỉnh
Lâm Đồng....................................................................................................... 15
2.1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................. 15
2.1.1.2. Hiện trạng đất đai ........................................................................ 15
2.1.1.3. Khí hậu........................................................................................ 16
2.1.1.4. Tài nguyên nước.......................................................................... 16
2.1.1.5. Tài nguyên rừng .......................................................................... 16
2.1.1.6. Cảnh quan thiên nhiên ................................................................. 17
2.1.1.7. Nguồn nhân lực ........................................................................... 17
2.1.2. Khái quát về kinh tế - xã hội của Lâm Đồng giai đoạn 2005 –
2009 ......................................................................................................... 18
2.1.2.1. Phát triển kinh tế - xã hội............................................................. 18
2.1.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng................................................................ 19
2.2 THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÂM ĐỒNG GIAI
ĐỌAN 2005-2009.................................................................................... 20
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành du lịch Lâm Đồng ........ 20
2.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Lâm Đồng................ 21
2.2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên ...................................................... 21
2.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn ..................................................... 24
2.2.3 Kết quả họat động du lịch tỉnh Lâm Đồng 2005- 2009............. 26
2.2.3.1 Họat động quảng bá xúc tiến du lịch............................................. 27
2.2.3.2 Xây dựng hình ảnh điểm đến ....................................................... 28
2.2.3.3 Thơng tin du lịch .......................................................................... 29
2.2.3.4 Khách du lịch ............................................................................... 30
2.2.3.5 Họat động tài chính....................................................................... 31
2.2.3.6 Họat động đầu vào........................................................................ 32
2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG ĐẾN HỌAT ĐỘNG
DU LỊCH LÂM ĐỒNG.......................................................................... 34
2.3.1 Mơi trường vĩ mơ .......................................................................... 34
2.3.1.1 Yếu tố kinh tế ............................................................................... 34
2.3.1.2 Yếu tố chính trị và pháp luật......................................................... 35
2.3.1.3 Yếu tố văn hĩa xã hội ................................................................... 37
2.3.1.4 Yếu tố dân số................................................................................ 38
2.3.1.5 Yếu tố tự nhiên ............................................................................. 38
2.3.1.6 Yếu tố cơng nghệ, kỹ thuật ........................................................... 39
2.3.2 Mơi trường vi mơ .......................................................................... 40
2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh ........................................................................ 40
2.3.2.2 Khách hàng................................................................................... 43
2.3.3 Phân tích nội bộ khác .................................................................... 44
2.3.3.1 Cơ sở vật chất ............................................................................... 44
2.3.3.2 Sản phẩm du lịch .......................................................................... 45
2.3.3.3 Yếu tố tài chính- Hiệu quả kinh doanh.......................................... 47
2.3.3.4 Yếu tố con người .......................................................................... 47
2.3.3.5 Các yếu tố khác ............................................................................ 48
2.4 NHẬN ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH
THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH LÂM ĐỒNG............................................. 48
2.4.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngịai EFE ........................... 48
2.4.1 Nhận định cơ hội (O), thách thức (T) ........................................... 49
2.4.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE ................................. 51
2.4.3 Nhận định điểm mạnh (S), điểm yếu (W)................................. 53
Tĩm tắt chương 2 ................................................................................. 54
CHƯƠNG BA:
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG
ĐẾN NĂM 2015
3.1 DỰ BÁO PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2010
................................................................................................................. 55
3.1.1 Mục tiêu ......................................................................................... 55
3.1.2. Dư báo các chỉ tiêu phát triển du lịch.......................................... 55
3.1.2.1 Dự báo các yếu tố mơi trường tác động phát triển du lịch Lâm Đồng
đến 2015................................................................................................... 55
3.1.2.2 Dự báo các chỉ tiêu cơ bản .......................................................... 57
3.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM
2015 ........................................................................................................ 59
3.2.1 Hình thành chiến lược qua phân tích ma trận SWOT ................ 59
3.2.2 Lựa chọn chiến lược qua ma trận QSPM................................. 61
3.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN.. 67
3.3.1 Giải pháp cho chiến lược tập trung .................................................. 67
3.3.2 Giải pháp cho chiến lược thu hút đầu tư du lịch............................... 71
3.3.3 Giải pháp cho chiến lược liên kết kinh doanh .................................. 72
3.3.4 Giải pháp cho chiến lược về quản lý du lịch .................................... 73
3.4 KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 74
3.4.1 Về phía địa phương ....................................................................... 74
3.4.2 Về phía cơ quan Trung ương........................................................ 75
Tĩm tắt chương 3 ................................................................................... 76
Kết luận
Tài liệu tham khảo
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với điều kiện đặc thù về khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, cảnh
quan mơi trường, từ thập niên 50 của thế kỷ 20, Lâm Đồng đã là một
địa chỉ nghỉ mát, nghỉ dưỡng, săn bắn, tham quan của rất nhiều du khách.
Nhà nước ta đã xác định Lâm Đồng là một trong những trung tâm du
lịch lớn của quốc gia.
Đầu những năm 1990, du lịch Lâm Đồng đã cĩ nhiều đổi mới và
mở rộng khai thác nhiều điểm, tuyến du lịch, nhiều sản phẩm du lịch,
chất lượng du lịch được chú trọng. Một số nhà hàng, khách sạn, khu du
lịch, các dịch vụ được cải tạo, nâng cấp, phát triển như nâng cấp cơ sở
vật chất cụm khách sạn Sofitel-Novotel thành khách sạn 5 sao, nâng cấp
sân Golf 36 lỗ của tập đồn Accor, các chuỗi khách sạn trong hệ thống
doanh nghiệp nhà nước đều thay đổi mới như SàiGịn-Duy Tân, Cẩm
Đơ… Nhiều dự án đầu tư đã thực hiện tại Lang Biang-Suối Vàng,
Datanla, Prenn, Cam Ly, Khu du lịch hồ Tuyền Lâm, dự án đang kêu gọi
tại ĐanKia-Suối vàng.
Nhưng du lịch Lâm Đồng vẫn là một ngành chậm phát triển,
hiện vẫn chưa thực sự phát huy được lợi thế sẵn cĩ. Lượng khách đến
với Lâm Đồng chưa nhiều; số ngày lưu trú bình quân và cơng suất
buồng phịng cịn thấp; mức tiêu dùng của khách cịn ở mức rất nhỏ;
đĩng gĩp của ngành du lịch cho ngân sách địa phương chưa nhiều;
chưa giải quyết được nhiều việc làm cho người dân; cơ cấu của ngành
du lịch trong cơ cấu kinh tế của tỉnh cịn thấp và chưa thực sự khai
thác tiềm năng lợi thế so sánh vốn cĩ của địa phương. Với tình trạng
phát triển như hiện nay thì ngành du lịch khĩ cĩ thể trở thành ngành
kinh tế động lực của tỉnh.
Để xây dựng một chương trình hành động nhằm thực hiện mục
tiêu phát triển của ngành du lịch Lâm Đồng, tăng thế lực và tạo vị thế
quan trọng trong tương lai.
Do vậy, với mong muốn của một cá nhân đã học tập, sinh sống và
làm việc tại Lâm Đồng, thực hiện đề tài “Chiến lược phát triển du lịch
tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015” để làm luận văn tốt nghiệp cao học.
2. Mục tiêu đề tài :
Trên cơ sở nghiên cứu ngành du lịch Lâm Đồng để xác định mục
tiêu của đề tài như sau:
- Mục tiêu 1: Nêu khái quát cơ sở lý luận về du lịch và chiến lược phát
triển du lịch.
- Mục tiêu 2: Phân tích mơi trường kinh doanh và đánh giá tình hình thực
hiện chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010.
- Mục tiêu 3: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015
3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu :
3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu :
- Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về khơng gian: Tồn bộ các hoạt động về du lịch trên địa bàn tỉnh
Lâm Đồng.
+ Về thời gian: Đánh giá thực trạng họat động ngành du lịch tỉnh Lâm
Đồng giai đoạn 2005-2009 (số liệu chính thức đến năm 2008 và số
liệu sơ bộ của năm 2009), trong đĩ cĩ sử dụng tình hình và số liệu của
giai đoạn trước để so sánh. Dự báo phát triển du lịch Lâm Đồng đến
năm 2020.
+ Hạn chế phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ nghiên cứu những họat
động của ngành du lịch do Sở Văn hĩa-Thể thao và du lịch Lâm Đồng
quản lý, khơng xem xét trên phương diện họat động do các ngành
khác, cơ quan khác hoặc các cấp chính quyền quản lý tại địa phương.
3.2 Phương pháp nghiên cứu :
Vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương
pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp hệ
thống, phương pháp thống kê và so sánh. Đặc biệt là kết hợp với điều tra,
khảo sát, nghiên cứu thực tiễn một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực du lịch, nhận định về du lịch của một số cán bộ-cơng chức cĩ liên
quan đến quản lý du lịch, ý kiến của một số khách du lịch (điều tra mẫu,
ngoại suy) để cĩ thể phân tích đúng thực trạng .
- Phương pháp chọn vùng nghiên cứu:
Vùng nghiên cứu là các sản phẩm du lịch, họat động du lịch Lâm
Đồng. Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát thực địa và phương pháp
bản đồ để xác định các vùng tài nguyên du lịch cần nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu sơ cấp là số liệu thống kê thu thập từ ý kiến đĩng gĩp của
các chuyên gia trong ngành.
Các tài liệu thứ cấp thu thập từ các tài liệu thống kê liên quan đến
hoạt động du lịch Lâm Đồng của Sở Văn hĩa-Thể thao và du lịch Lâm
Đồng và Cục Thống kê Lâm Đồng, nguồn nghiên cứu của nhiều luận
văn nghiên cứu về du lịch Lâm Đồng, sách báo, bài viết, internet, văn
bản của Chính phủ, Bộ Văn hĩa-Thể thao và du lịch, Viện nghiên cứu du
lịch, của Tỉnh Ủy Lâm Đồng, UBND tỉnh Lâm Đồng.
- Phương pháp phân tích số liệu:
+ Mục tiêu 1: Sử dụng phân tích thống kê mơ tả để phân tích số liệu điều
tra nhằm nhận dạng, tổng hợp và đánh giá thực trạng tài nguyên du lịch
Lâm Đồng
+ Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp quan sát, phân tích thống kê đánh
giá thực trạng hoạt động du lịch Lâm Đồng
+ Mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp quan sát, phân tích thống kê những
tác động của mơi trường đến hoạt động du lịch Lâm Đồng
+ Mục tiêu 4: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trên đồng thời sử dụng
các cơng cụ phân tích dữ liệu thu thập để nhận định những điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch Lâm Đồng
+ Mục tiêu 5: Lập các ma trận yếu tố bên trong IEF, yếu tố bên ngịai
EEF, ma trận SWOT để phân tích lựa chọn chiến lược. Lập ma trận
QSPM để xác định chiến lược tối ưu và đề ra một số giải pháp gĩp phần
phát triển du lịch Lâm Đồng trên cơ sở các chiến lược đã lựa chọn.
4. Kết cấu luận văn:
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về du lịch và chiến lược.
Chương 2: Thực trạng họat động du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2009
Chương 3: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015
CHƯƠNG MỘT : CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1.1. Du lịch, du khách và các đặc trưng của hoạt động du
lịch
1.1.1.1. Định nghĩa về du lịch
Hoạt động du lịch đã cĩ từ lâu trong lịch sử phát triển của lồi
người và những năm gần đây du lịch phát triển nhanh ở nhiều nước trên
thế giới. Đối với nhiều quốc gia du lịch trở thành ngành kinh tế quan
trọng, nguồn thu ngoại tệ lớn.
Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” được hiểu như ở Anh, Pháp, Nga
từ Tourism - Letourisme; Typuzu cĩ nghĩa là khởi hành, đi lại, chinh
phục khơng gian. Ở Đức sử dụng từ Derfremdenverkehrs cĩ nghĩa là lạ,
đi lại và mối quan hệ.
Trường Tổng hợp Kinh tế thành phố Varna (Bungari) đưa ra định
nghĩa: “Du lịch là một hiện tượng kinh tế, xã hội được lặp đi lặp lại đều
đặn: chính là sản xuất và trao đổi dịch vụ, hàng hố của các đơn vị kinh
tế riêng biệt, độc lập; đĩ là tổ chức các xí nghiệp với cơ sở vật chất kỹ
thuật chuyên mơn nhằm bảo đảm sự đi lại, lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi
với mục đích thoả mãn các nhu cầu cá thể về vật chất, tinh thần của
những người lưu trú ngồi nơi ở thường xuyên (mà khơng cĩ mục đích
kiếm lời) ”.
Ở Mỹ, ơng Michael Coltman quan niệm “Du lịch là sự kết hợp của
4 nhĩm nhân tố trong quá trình phục vụ du khách bao gồm: Du khách,
nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chính quyền nơi đĩn
khách du lịch”.
Tổng hợp các quan niệm trên một cách tồn diện và trên thực tiễn
phát triển kinh tế du lịch quốc tế và trong nước, ta cĩ định nghĩa sau:
“Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức
hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hố, dịch vụ của các doanh
nghiệp nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan,
giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch. Các hoạt động đĩ
phải đem lại lợi ích kinh tế chính trị xã hội, thiết thực cho nước (địa
phương) làm du lịch và bản thân doanh nghiệp” (Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân Hà Nội).
1.1.1.2. Du khách
Theo điểm 2, điều 10, chương I của pháp lệnh du lịch Việt Nam
(ban hành năm 1999):“Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi
du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu
nhập ở nơi đến”.
“Khách du lịch bao gồm: Khách du lịch nội địa và khách du lịch
quốc tế. Khách du lịch nội địa là cơng dân Việt Nam và người nước
ngồi cư trú tại Việt Nam, đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam. Khách du
lịch quốc tế là người nước ngồi, người Việt Nam định cư ở nước ngồi
vào Việt Nam du lịch và cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú tại
Việt Nam ra nước ngồi du lịch”.
1.1.1.3. Đặc trưng của du lịch
Du lịch cĩ những đặc trưng nổi bật sau:
- Du lịch là tổng hợp thể của nhiều hoạt động như tham quan, giải
trí, nghỉ ngơi dưỡng sức, chữa bệnh ... cịn cĩ nhiều nhu cầu như ăn, ngủ,
đi lại, mua sắm hàng hố, đồ lưu niệm, đổi tiền, gọi điện, gửi thư, tham
gia các dịch vụ vui chơi giải trí ... do nhiều dịch vụ cung cấp đem lại.
- Tính chất hoạt động phục vụ du lịch đến với du khách rất khác
nhau. Vừa mang tính kinh doanh, vừa mang tính xã hội cao giữa người
với người-giữa người với thiên nhiên; vừa cĩ tính văn hĩa giữa người
với thiên nhiên, lịch sử, văn hĩa của từng dân tộc...; là họat động quan hệ
qua lại giữa 4 nhĩm nhân tố là du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch,
cư dân sở tại và chính quyền nơi đĩn khách du lịch.
- Sản phẩm du lịch gồm cả yếu tố hữu hình (là hàng hố) và yếu tố
vơ hình (là dịch vụ du lịch) thường chiếm 90%. Dịch vụ khơng thể hiện
bằng sản phẩm vật chất, nhưng bằng tính hữu ích của chúng và cĩ giá trị
kinh tế. Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, sản phẩm chủ yếu là dịch
vụ, khơng tồn tại dưới dạng vật thể, khơng lưu kho lưu bãi, khơng
chuyển quyền sở hữu khi sử dụng, cĩ tính khơng thể di chuyển, tính thời
vụ, tính trọn gĩi, tính khơng đồng nhất...
- Chất lượng dịch vụ du lịch chính là sự phù hợp với nhu cầu của
khách hàng, được xác định bằng việc so sánh giữa dịch vụ cảm nhận và
dịch vụ trơng đợi. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ là sự tin cậy;
tinh thần trách nhiệm; sự bảo đảm; sự đồng cảm và tính hữu hình. Trong
đĩ cĩ 4 chỉ tiêu mang tính vơ hình, 1 chỉ tiêu mang tính hữu hình về điều
kiện làm việc, trang thiết bị, con người, phương tiện thơng tin… mang
thơng điệp gửi tới khách hàng về chất lượng của dịch vụ du lịch.
- Sản phẩm du lịch thường gắn bĩ với yếu tố tài nguyên du lịch
(tài nguyên du lịch kết hợp của cảnh quan thiên nhiên và thành quả lao
động sáng tạo của con người cĩ thể được sử dụng cho các hoạt động
nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch). Tài nguyên du lịch cĩ thể trực tiếp hay
gián tiếp tạo ra các sản phẩm du lịch. Du khách phải đến địa điểm cĩ tài
nguyên du lịch để tiêu dùng các sản phẩm đĩ và thoả mãn nhu cầu của
mình. Quá trình tạo sản phẩm và tiêu dùng sản phẩm du lịch trùng nhau
về thời gian và khơng gian. Do đĩ, việc thu hút khách đến nơi cĩ sản
phẩm du lịch là nhiệm vụ quan trọng của các nhà kinh doanh du lịch, là
nhiệm vụ của chính quyền địa phương và nhân dân cư trú quanh vùng cĩ
sản phẩm du lịch, đặc biệt trong điều kiện tiêu dùng các sản phẩm du
lịch cĩ tính thời vụ (do tính đa dạng và trải rộng trên nhiều vùng của các
sản phẩm đĩ).
- Cĩ 3 yếu tố tham gia vào quá trình cung ứng và tiêu dùng sản
phẩm du lịch, đĩ là khách du lịch, nhà cung ứng du lịch và phương tiện,
cơ sở vật chất kỹ thuật. Tuy nhiên các yếu tố trên chưa thể hiện các khía
cạnh phức tạp, đặc biệt là khía cạnh tâm lý của khách hàng. Khi phải tìm
hiểu nhu cầu của họ về nhu cầu sinh lý, an tồn, giao tiếp xã hội, nhu cầu
được tơn trọng, tự hồn thiện để cung ứng dịch vụ thoả mãn sự trơng đợi
của họ về sự tao nhã, sự sẵn sàng, sự chú ý cá nhân, sự đồng cảm, kiến
thức, tính kiên định, tính đồng đội...
1.1.2. Các lọai hình du lịch
Loại hình du lịch rất đa dạng, cĩ thể là một loại hình sản phẩm
đơn, cĩ thể là một tổ hợp các yếu tố sản phẩm để cĩ thể cĩ một sản phẩm
mới như sản phẩm du lịch trọn gĩi kết hợp tất cả các loại hình sản phẩm
du lịch phi vật thể để tạo ra một sản phẩm hồn chỉnh với một mức giá
xác định cho khách hàng. Cĩ thể là các sản phẩm là một khu du lịch hoặc
một trung tâm du lịch với mục tiêu chiến lược của sản phẩm là thế mạnh,
cĩ lợi thế cạnh tranh, đối tượng cĩ chọn lọc… như khu du lịch sinh thái,
khu resort biển, khu du lịch nghỉ dưỡng… với đủ các dịch vụ trọn gĩi
bên trong. Hoặc cĩ thể đĩ là du lịch sự kiện thể thao, văn hĩa, lễ hội dân
gian… tổ chức kết hợp với các tiện nghi khác và chỉ cĩ ý nghĩa trong
khoảng một thời gian ngắn… Các lọai hình du lịch tựu trung thể hiện
dưới 2 dạng tổng quát là :
Du lịch vật chất (hình thể): Ăn uống, ngủ nghỉ, hướng dẫn, giải trí,
tham quan, vận chuyển, dịch vụ giải trí …
Du lịch phi vật chất (phi hình thể): Sự niềm nở của đơn vị- địa
phương, kỹ năng quản lý và thực hiện của nhân sự, truyền thống văn hĩa
địa phương, sự nổi tiếng của các sản phẩm của địa phương…
Hiện nay cĩ 6 loại hình du lịch là du lịch nghỉ dưỡng; Du lịch sinh
thái; Du lịch tham quan; Du lịch thể thao; Du lịch vui chơi giải trí; Du
lịch hội nghị-hội thảo.
1.2. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC
1.2.1. Khái niệm về chiến lược
1.2.1.1. Chiến lược
Chiến lược là tổng thể các lựa chọn cĩ gắn bĩ chặt chẽ với nhau
và các biện pháp cần thiết nhằm thực hiện tầm nhìn, mục tiêu của đơn vị.
Trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược phải dung hịa
giữa điều chúng ta mong muốn và điều cĩ thể thực hiện được, phải phối
hợp các giá trị trong sự gắn kết với nhau tạo thành một hệ thống chiến
lược.
Việc nhận thức về tầm quan trọng của chiến lược ngày nay ngày
càng tăng và là mục tiêu mà các nhà quản trị phải nỗ lực rất nhiều để
phát triển các chiến lược cho tổ chức của mình sao cho những chiến lược
dự định ít khác biệt nhiều so với những gì mà tổ chức thực hiện.
Hình 1.1. Chiến lược dự định và chiến lược thực hiện
1.2.1.2. Các nhĩm chiến lược
Theo Fred. David chiến lược áp dụng trong thực tiễn và được chia
thành các nhĩm sau.
- Các chiến lược kết hợp giữa chiến lược kết hợp về phía trước,
chiến lược kết hợp về phía sau và chiến lược kết hợp theo chiều ngang:
Nhằm tăng quyền sở hữu hoặc sự kiểm sốt đối với các nhà phân phối,
kết hợp tìm kiếm quyền sở hữu hoặc quyền kiểm sốt đối với các nhà
cung cấp và việc xác lập quyền sở hữu hoặc quyền kiểm sốt đối với các
đối thủ cạnh tranh.
- Các chiến lược chuyên sâu: Chiến lược thâm nhập vào thị
trường; Chiến lược phát triển thị trường; Chiến lược phát triển sản
phẩm…
- Các chiến lược mở rộng hoạt động hay đa dạng hĩa: Chiến lược
đa dạng hĩa đồng tâm; Chiến lược đa dạng hĩa theo chiều ngang; Chiến
lược đa dạng hĩa hỗn hợp.
- Các chiến lược suy giảm: Chiến lược cắt giảm chi phí; Chiến
lược thu lại vốn đầu tư; Chiến lược giải thể hay thanh lý.
Chiến lược
dự định Chiến lược
được thực
hiện
Chiến lược
khơng được
thực hiện
Chiến lược
ngồi dự
kiến
Thực hiện
tuân theo dự
kiến
Điều chỉnh linh hoạt
trong quá trình thực
hiện
1
2
3
- Các chiến lược khác: Chiến lược liên doanh; Chiến lược hỗn
hợp.
1.2.2. Quy trình xây dựng chiến lược
1.2.2.1. Xác định sứ mạng và mục tiêu của tổ chức
Sứ mạng và mục tiêu cung cấp cung cấp bối cảnh để xây dựng
chiến lược với sự cần thiết bảo vệ sự tồn tại, cách thức thực hiện của tổ
chức trong một phạm vi trung và dài hạn.
1.2.2.2. Nghiên cứu mơi trường
- Phân tích mơi trường bên ngồi: Qua quá trình xem xét và đánh
giá các yếu tố mơi trường bên ngồi của tổ chức để xác định các xu
hướng tích cực (cơ hội) hay tiêu cực (nguy cơ) cĩ thể tác động đến kết
quả của tổ chức. Đĩ là:
+ Mơi trường kinh tế: Xu hướng của tổng sản phẩm quốc dân
(GDP hay GNP), Mức độ lạm phát, hệ thống thuế và mức thuế…
+ Mơi trường chính trị và pháp luật: quan điểm, chính sách của
chính phủ, pháp luật, các xu hướng chính trị ngoại giao, những diễn biến
chính trị trong nước và trên tồn thế giới.
+ Mơi trường văn hĩa - xã hội: những quan niệm về đạo đức, thẩm
mỹ, lối sống, phong tục tập quán, truyền thống, trình độ nhận thức, học
vấn chung của xã hội...
+ Mơi trường dân số: tổng số dân, tỷ lệ tăng dân số, xu hướng thay
đổi của dân số về tuổi tác, giới tính, xu hướng dịch chuyển dân số giữa
các vùng...
+ Mơi trường tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, sơng biển, các
nguồn tài nguyên...
+ Mơi trường cơng nghệ: thành tựu khoa học cơng nghệ, điều kiện
tiếp cận với thơng tin
- Mơi trường cạnh tranh
Mơ hình “Kim cương” của M. Porter nêu trong tác phẩm “Lợi thế
cạnh tranh quốc gia” (1990) lý giải về các yếu tố quyết định sự cạnh
tranh của một quốc gia, một ngành trong thương mại quốc tế. Khả năng
cạnh tranh ngày nay phụ thuộc vào khả năng sáng tạo và sự năng động
của ngành, của quốc gia đĩ. Nền tảng cạnh tranh sẽ chuyển dịch từ các
lợi thế tuyệt đối hay lợi thế so sánh mà tự nhiên ban cho sang những lợi
thế cạnh tranh quốc gia, ngành được tạo ra và duy trì vị thế cạnh tranh
lâu dài của các doanh nghiệp trên thương trường quốc tế.
Hình 1.2: Mơ hình kim cưong của M. Porter, 1990
Bốn nhĩm nhân tố trong mơ hình viên kim cương của M.Porter
phát triển trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và tác động quan trọng
đến việc hình thành và duy trì năng lực cạnh tranh quốc tế của một
ngành kinh tế - kỹ thuật nào đĩ. Sự sẵn cĩ cả về số lượng và chất lượng
các nguồn lực cần thiết cho việc phát triển một ngành cĩ khả năng cạnh
tranh; thơng tin thơng suốt về những cơ hội kinh doanh mà các doanh
nghiệp cĩ thể tiếp cận; chiến lược của các doanh nghiệp trong khai thác
và sử dụng các yếu tố nguồn lực; quan điểm, triết lý kinh doanh của chủ
sở hữu, quản trị viên, các nhân viên trong doanh nghiệp… thúc đẩy các
doanh nghiệp trong một ngành phải hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao
chất lượng sản phẩm, đổi mới nhanh hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng. Vai trị của Nhà nước là thơng qua các chính sách vĩ mơ tác
động vào cả bốn “mặt” của “viên kim cương” sao cho chúng cùng phát
triển tương xứng, đồng bộ và hỗ trợ lẫn nhau tạo thuận lợi cho các doanh
nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh trên thương trường quốc
tế.
+ Các hoạt động chính: các hoạt động gắn trực tiếp với các sản
phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức bao gồm các hoạt động đầu vào, vận
hành, các hoạt động đầu ra, marketing và dịch vụ.
+ Các hoạt động hỗ trợ: dạng chung nhất bao gồm các hoạt động:
quản trị nguồn nhân lực, phát triển cơng nghệ, mua sắm và cấu trúc hạ
tầng của tổ chức (hệ thống quản lý chung, tài chính, kế tốn, hệ thống
thơng tin, những quan hệ luật pháp và chính quyền…)
1.2.2.3. Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược
Sau khi thiết lập sứ mạng, mục tiêu của tổ chức, xác định các cơ
hội và nguy cơ đến với tổ chức từ bên ngồi, chỉ rõ các điểm mạnh và
điểm yếu bên trong, đề ra các mục tiêu dài hạn của tổ chức cần theo
đuổi.
- Tĩm tắt các thơng tin cần thiết: Giai đoạn này sử dụng những
thơng tin trong ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE), ma trận
đánh giá những yếu tố bên trong (IFE). Đây là những thơng tin cơ bản,
cần thiết cho việc thiết lập các chiến lược.
- Thiết lập các chiến lược: Dựa trên những thơng tin được hình
thành kết hợp các cơ hội và nguy cơ bên ngồi với những điểm mạnh và
điểm yếu bên trong. Kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên
ngồi để hình thành các chiến lược khả thi cĩ thể lựa chọn. Giai đoạn
này cĩ thể sử dụng các cơng cụ ma trận SWOT để thiết lập các chiến
lược.
- Quyết định chiến lược: Bằng việc sử dụng các cơng cụ kết hợp,
vơ số các chiến lược khả thi đã được hình thành. Vì cĩ nhiều chiến lược
được lập ra nên tổ chức khơng thể thực hiện hết tất cả các chiến lược đĩ
mà phải chọn ra một số chiến lược tốt nhất để thực hiện. Cơng cụ được
sử dụng khá phổ biến để hỗ trợ việc lựa chọn chiến lược là ma trận
QSPM.
Hình 1.3. Mơ hình xây dựng chiến lược
1.2.3. Các cơng cụ để xây dựng và đánh giá các yếu tố
1.2.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trường nội bộ doanh
nghiệp (IEF).
Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trường nội bộ doanh nghiệp (IFE)
tĩm tắt và đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu quan trọngcủa các bộ
phận kinh doanh chức năng cũng như của tồn bộ doanh nghiệp. Ma trận
IFE xây dựng theo 5 bước:
Bước 1: Lập danh mục từ 10-20 yếu tố cĩ vai trị quyết định đến
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh.
Bước 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0
(khơng quan trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Tầm quan
Tầm nhìn và sứ mạng
Phân tích mơi
trường bên
ngồi
Phân tích mơi
trường bên
trong
Xác định mục tiêu
Hình thành chiến lược
trọng được ấn định cho các yếu tố cho thấy tầm quan trọng tương đối của
yếu tố đĩ với thành cơng của các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh.
Như thế, đối với các doanh nghiệp trong ngành thì tầm quan trọng của
các yếu tố được liệt kê trong bước 1 là giống nhau.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện. Cho điểm
yếu lớn nhất bằng 1, điểm yếu nhỏ nhất bằng 2, điểm mạnh nhỏ nhất
bằng 3 và điểm mạnh lớn nhất bằng 4. Như vậy, đây là điểm số phản ánh
năng lực cạnh tranh từng yếu tố của doanh nghiệp so với các đối thủ
trong ngành kinh doanh.
Bước 4: Tính điểm cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan
trọng của yếu tố đĩ với điểm số phân loại tương ứng.
Bước 5: Tính tổng điểm cho tồn bộ các yếu tố được đưa ra trong
ma trận bằng cách cộng điểm số các yếu tố thành phần tương ứug của
mỗi doanh nghiệp. Tổng số điểm này cho thấy, đây là năng lực cạnh
tranh tuyệt đối của doanh nghiệp.
Điểm 4 cho biết doanh nghiệp cĩ năng lực cạnh tranh tuyệt đối
cao. Từ 2,50 trở lên, thì doanh nghiệp cĩ năng lực cạnh tranh tuyệt đối
trên mức trung bình. Nếu số điểm nhỏ hơn 2,50 thì năng lực cạnh tranh
tuyệt đối của doanh nghiệp thấp hơn mức trung bình.
1.2.3.2. Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trường bên ngồi
doanh nghiệp (EEF)
Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trường bên ngồi doanh nghiệp
(EEF) giúp ta tĩm tắt và lượng hĩa những ảnh hưởng của yếu tố mơi
trường tới doanh nghiệp. Ma trận EFE được phát triển theo 5 bước:
Bước 1: Lập danh mục từ 10-20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu,
cĩ ảnh hưởng lớn đến sự thành cơng của cơng ty trong ngành kinh
doanh.
Bước 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0
(khơng quan trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Tầm quan
trọng được ấn định cho các yếu tố cho thấy tầm quan trọng tương đối của
yếu tố đĩ với thành cơng của các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh.
Tổng tầm quan trọng của các yếu tố được liệt kê là bằng 1.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện. Cho điểm
yếu lớn nhất bằng 1, điểm yếu nhỏ nhất bằng 2, điểm mạnh nhỏ nhất
bằng 3 và điểm mạnh lớn nhất bằng 4. Như vậy, đây là điểm số phản ánh
mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội và nguy cơ từ mơi
trường.
Bước 4: Tính điểm cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan
trọng của yếu tố đĩ với điểm số phân loại tương ứng.
Bước 5: Tính tổng điểm cho tồn bộ các yếu tố được đưa ra trong
ma trận bằng cách cộng điểm số các yếu tố thành phần tương ứug của
mỗi doanh nghiệp.
Điểm 4 cho biết doanh nghiệp cĩ phản ứng tốt với những cơ hội
và nguy cơ từ mơi trường. Nếu từ 2,50 trở lên, thì doanh nghiệp cĩ phản
ứng trên mức trung bình. Nếu số điểm nhỏ hơn 2,50 thì phản ứng của
doanh nghiệp thấp hơn mức trung bình.
1.2.4 Cơng cụ xây dựng các chiến lược khả thi cĩ thể chọn lựa:
SWOT là phương pháp phân tích về mơi trường chiến lược.
Nghiên cứu mơi trường bên trong và bên ngồi doanh nghiệp là một
phần quan trọng trong quá trình hoạch định chiến lược. Các yếu tố, hồn
cảnh bên trong của một doanh nghiệp thường được coi là các điểm mạnh
(S - Strengths) hay điểm yếu (W – Weaknesses) và các yếu tố bên ngồi
doanh nghiệp được gọi là cơ hội (O – Opportunities) và Nguy cơ (T –
Threats)
- Điểm mạnh (Strengths) của một doanh nghiệp bao gồm các
nguồn lực và khả năng cĩ thể sử dụng như cơ sở, nền tảng để phát triển
lợi thế cạnh tranh như nhãn hiệu, uy tín doanh nghiệp, chi phí thấp, khả
năng tiếp cận dễ dàng với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khả năng
tiếp cận dễ dàng với khách hàng.
- Điểm yếu (Weaknesses) cĩ những đặc điểm như nhãn hiệu ít
người biết đến, mất uy tín, chi phí cao, ít khả năng tiếp cận với các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, ít khả năng tiếp cận với khách hàng.
- Cơ hội (Opportunities) hé mở những khả năng để tạo ra lợi
nhuận và phát triển như nhu cầu khách hàng cần đáp ứng đầy đủ, cơng
nghệ mới, các quy định hỗ trợ, sự xĩa bỏ các rào cản thương mại.
- Nguy cơ (Threats) do những thay đổi của hồn cảnh, mơi trường
bên ngồi cĩ thể tạo ra nguy cơ như thị hiếu khách hàng chuyển từ sản
phẩm của cơng ty sang sản phẩm khác, sự xuất hiện sản phẩm thay thế,
Các quy định luật pháp mới, hàng rào thương mại quốc tế chặt chẽ hơn.
Đơn vị khơng nhất thiết phải theo đuổi các cơ hội tốt nhất mà cĩ
thể thay vào đĩ là tạo dựng khả năng phát triển lợi thế cạnh tranh bằng
cách tìm hiểu mức độ phù hợp giữa các điểm mạnh của mình và cơ hội
sắp đến. Trong một số trường hợp, đơn vị cĩ thể khắc phục điểm yếu của
mình để giành được những cơ hội hấp dẫn. Trong đĩ:
- Chiến lược S-O theo đuổi những cơ hội phù hợp với các điểm
mạnh của cơng ty.
- Chiến lược W-O nhằm khắc phục các điểm yếu để theo đuổi và
nắm bắt cơ hội.
- Chiến lược S-T xác định những cách thức mà cơng ty cĩ thể sử
dụng điểm mạnh của mình để giảm khả năng bị thiệt hại vì các nguy cơ
từ bên ngồi.
- Chiến lược W-T nhằm hình thành một kế hoạch phịng thủ để
ngăn khơng cho các điểm yếu bị tổn thương trước các nguy cơ từ bên
ngồi.
Mục đích của ma trận SWOT là đề ra các chiến lược khả thi cĩ thể
chọn lựa, chứ khơng quyết định chiến lược nào tốt nhất.
1.2.5 Cơng cụ để lựa chọn chiến lược:
Ma trận hoạch định chiến lược cĩ thể định lượng (Quantitative
Strategic Planning Matrix - QSPM)
Ma trận hoạch định chiến lược cĩ thể định lượng (QSPM) sử dụng
các thơng tin đầu vào từ các ma trận IFE, EFE, SWOT để đánh giá khách
quan các chiến lược thay thế tốt nhất. Sáu bước để phát triển một ma trận
QSPM:
Bước 1: Liệt kê các cơ hội, mối đe dọa quan trọng bên ngồi và
các điểm mạnh, điểm yếu bên trong cơng ty
Bước 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành cơng quan trọng bên trong
và bên ngồi
Bước 3: Liệt kê các phương án chiến lược mà cơng ty nên xem xét
thực hiện. Tập hợp các chiến lược thành các nhĩm riêng nếu cĩ thể
Bước 4: Xác đinh số điểm hấp dẫn của mỗi chiến lược. Chỉ cĩ
những chiến lươc trong cùng một nhĩm mới được so sánh với nhau. Số
điểm hấp dẫn được phân như sau: 1=khơng hấp dẫn, 2=ít hấp dẫn, 3=khá
hấp dẫn, 4=rất hấp dẫn
Bước 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn, là kết quả của nhân số điểm
phân loại (bước 2) với số điểm hấp dẫn (bước 4)
Bước 6: Tính tổng cộng điểm hấp dẫn cho từng chiến lược. Số
điểm càng cao, chiến lược càng hấp dẫn
Tĩm tắt chương 1
Chương 1 tập trung làm rõ những vấn đề lý luận của đề tài. Chương
này cĩ các nội dung cơ bản mà tác giả tập trung đề cập là:
- Du lịch và phát triển du lịch. Du lịch là một ngành kinh tế mang
tính tổng hợp đa ngành, đã xuất hiện lâu đời ở nhiều nước trên thế giới.
Hiện nay phát triển du lịch cĩ ý nghĩa và vai trị quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, của điạ phương cĩ tiềm năng về
tài nguyên du lịch phong phú.
- Các cơ sở lý luận cơ bản về xây dựng, tổ chức, điều hành chiến
lược rất quan trọng giúp nhà quản trị lập quy trình xây dựng chiến lược.
Qua một số các cơng cụ xây dựng chiến lược để chọn lựa chiến lược
kinh doanh mang tính thực thi cao, phù hợp với yếu tố, điều kiện của
doanh nghiệp, của ngành.
- Sử dụng hiệu quả nền tảng cơ sở lý luận cơ bản về chiến lược, vận
dụng nghiên cứu vào đề tài phát triển ngành du lịch nhằm xây dựng và
củng cố vai trị quan trọng của du lịch đối với sự phát triển xã hội trong
giai
đọan đến năm 2020.
CHƯƠNG HAI : PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN
NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH
LÂM ĐỒNG CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH
2.1.1. Khái quát các yếu tố về mơi trường tự nhiên - văn hĩa - xã
hội tỉnh Lâm Đồng
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Lâm Đồng là tỉnh miền núi, nằm ở phía nam Tây Nguyên và phía
bắc vùng Đơng Nam bộ. Đây là 2 vùng cĩ nhiều tiềm năng phát triển, vùng
Đơng Nam bộ là vùng kinh tế năng động và vùng Tây Nguyên là vùng giàu
tài nguyên thiên nhiên. Phía bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, đơng và đơng bắc
giáp các tỉnh Khánh Hồ và Ninh Thuận, nam và đơng nam giáp tỉnh
Bình Thuận, tây nam giáp các tỉnh Đồng Nai và Bình Phước, tây và tây
bắc giáp tỉnh Đắk Nơng.
Lâm Đồng khơng cĩ biển, khơng cĩ đường biên giới quốc gia,
khơng cĩ đường sắt. Sân bay Liên khương quy mơ nhỏ, hiện chỉ mới
khai thác tuyến bay nội điạ Đà Lạt đi đến các thành phố lớn. Tuyến
đường bộ gồm: các quốc lộ 20, 27, 28, 55 các tỉnh lộ 721, 723 nối liền
Lâm Đồng với các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nơng, Bình Thuận, Ninh Thuận,
Đồng Nai, Bình Phước, Khánh Hịa.
Với diện tích tự nhiên 9.764,78 km2 chiếm khoảng 2,9% diện tích
cả nước, mật độ dân số 122 người/km2; Lâm Đồng chia làm 12 đơn vị
hành chính gồm cĩ 10 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố với 148 xã, phường,
thị trấn với 38 xã đặc biệt khĩ khăn. Thành phố Đà Lạt được cơng nhận
đơ thị loại I năm 2009, đồng thời là một trong 12 đơ thị du lịch của cả
nước.
2.1.1.2. Hiện trạng đất đai
Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên là cao nguyên Bảo Lộc, Di Linh
và Đà Lạt ; xen kẽ giữa núi cao, bình nguyên và thung lũng nên địa hình
tương đối phức tạp. Địa hình phân bố theo quy luật giảm dần độ cao từ
đơng bắc xuống tây nam, phân biệt với nhau bởi các sườn dốc cĩ độ
chênh lệch khá cao từ 400-500 m. Đặc điểm này đã gây nên những biến
đổi về khí hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng... tạo nên những cảnh quan
phong phú, đa dạng ở các tiểu vùng; đồng thời phát triển mạnh các loại
cây trồng đặc sản địa phương, trong đĩ đặc biệt là rau, hoa, chè, càphê.
2.1.1.3. Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, nhưng bị chi phối
bởi quy luật độ cao và ảnh hưởng của địa hình, nên khí hậu của Lâm
Đồng cĩ những điểm đặc biệt so với vùng xung quanh: mát lạnh quanh
năm, mưa nhiều, mùa khơ ngắn, lượng bốc hơi thấp, khơng cĩ bão, tạo
cho Lâm Đồng cĩ những lợi thế và hạn chế trong phát triển kinh tế nĩi
chung và phát triển du lịch nĩi riêng. Tuy nhiên xét về đặc điểm khí hậu
thời tiết cĩ tác dụng tích cực đến sức khỏe con người thì Đà Lạt cĩ khí
hậu thuận lợi cho việc phát triển du lịch quanh năm.
2.1.1.4. Tài nguyên nước
Với lượng mưa bình quân khoảng 1.900 mm/năm, nguồn nước mặt
rất lớn, nhưng 80% lượng mưa tập trung vào 4 tháng mùa mưa (tháng 6-9
hàng năm) và hệ thống sơng suối Lâm Đồng thường nhỏ hẹp, cĩ nhiều
ghềnh, sườn dốc đứng... do đĩ cần xây dựng các cơng trình thủy lợi và các
hồ chứa nước để đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt
trong muà khơ. Nguồn thủy năng của Lâm Đồng cĩ ý nghĩa rất lớn trong
việc xây dựng các nhà máy thủy điện mang tầm cỡ quốc gia; đồng thời
những hồ thủy điện này là điều kiện thuận lợi và là tiền đề để phát triển
kinh tế và du lịch.
2.1.1.5. Tài nguyên rừng
Rừng ở Lâm Đồng cĩ mật độ che phủ khoảng 64%, khá phong
phú về chủng loại, vừa cĩ giá trị kinh tế và bảo tồn đa dạng sinh học,
mơi trường, vừa gĩp phần làm đẹp cảnh quan, nên cĩ vai trị quan trọng
trong phát triển kinh tế nĩi chung, du lịch nĩi riêng. Rừng cảnh quan
(phịng hộ) Đà Lạt cĩ diện tích khoảng 13.300 ha bao gồm các kiểu rừng
lá kim, rừng hỗn giao, trong đĩ cảnh quan rừng thơng Đà Lạt cĩ sức hấp
dẫn đặc biệt đối với khách du lịch.
2.1.1.6. Cảnh quan thiên nhiên
Tỉnh Lâm Đồng cĩ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, cĩ nhiều
tiểu vùng cĩ đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng và cảnh quan khác nhau. Lâm
Đồng hiện cĩ khoảng 150 khu, điểm với 17 di tích quốc gia, cĩ tiềm năng
đầu tư khai thác du lịch. Hầu hết các khu, điểm cĩ tiềm năng du lịch nổi
tiếng được nhiều người biết đến đều thuộc địa bàn thành phố Đà Lạt và
vùng phụ cận, nằm ở các đơ thị, ven trục giao thơng chính như quốc lộ 20,
27, tỉnh lộ 723... nên thuận lợi về giao thơng và cĩ điều kiện tạo thành
cụm, tour du lịch. Một số khu, điểm cĩ vị trí, các điều kiện về tự nhiên -
xã hội, cảnh quan thuận lợi cho đầu tư khai thác du lịch quy mơ lớn.
2.1.1.7. Nguồn nhân lực
Thời kỳ sau giải phĩng đến nay, dân số của Lâm Đồng liên tục
tăng với tốc độ cao và nhất là tăng cơ học, dân di cư tự do. Năm 2009
dân số trung bình tồn tỉnh là 1.189.327 người, với 40 dân tộc anh em
cùng chung sống; 24% dân số là dân tộc thiểu số, riêng đồng bào dân tộc
thiểu số gốc Tây Nguyên cĩ khoảng 185.000 người, chủ yếu là các dân
tộc K'ho, Chill, Churu, Stiêng, Mạ... Tập quán sinh hoạt, trình độ sản
xuất, mặt bằng dân trí của ĐBDTTS tuy đã được nâng lên đáng kể nhưng
vẫn cịn tình trạng thấp hơn so với mặt bằng chung của tồn tỉnh; đời
sống thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao. Lao động nơng nghiệp hiện chiếm khoảng
67,39% lao động trong các ngành kinh tế, gây sức ép rất lớn về mở rộng
diện tích đất nơng nghiệp.
2.1.2. Khái quát về KT-XH của Lâm Đồng giai đoạn 2005 -
2009
2.1.2.1. Phát triển kinh tế - xã hội
Trong giai đoạn 2005-2009, kinh tế Lâm Đồng phát triển với nhịp
độ tăng trung bình hàng năm đạt 16,05%, cao hơn mức trung bình tồn
quốc. Thu nhập GDP bình quân đầu người của Lâm Đồng ngày càng
được rút ngắn. Những kết quả đạt được thể hiện trên một số lĩnh vực sau:
- Từng bước huy động được nhiều tầng lớp nhân dân, nhiều thành
phần kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh; huy động nhiều
nguồn vốn, kể cả nguồn vốn của nước ngồi. Về cơng nghiệp, du lịch,
dịch vụ, nơng nghiệp được cải tiến nên đời sống, thu nhập cả khu vực
thành thị, nơng thơn được cải thiện và tăng khá nhanh, giải quyết cơ bản
việc làm cho người lao động.
- Ngành nơng nghiệp phát triển với tốc độ nhanh, nhất là trong lĩnh
vực ứng dụng kỹ thuật nơng nghiệp cơng nghệ cao.
- Các ngành cơng nghiệp, dịch vụ đã hướng vào khai thác các thế
mạnh của tỉnh nên đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá và sẽ tiếp tục tăng
trưởng theo đúng lợi thế và khả năng khai thác của nĩ.
- Lĩnh vực y tế, chăm lo sức khỏe, văn hĩa, giáo dục phát triển
khơng ngừng. Hệ thống trường lớp được Nhà nước đầu tư phát triển
xuống từng khu vực dân cư, kể cả vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBDTTS;
các chương trình y tế được triển khai thực hiện tốt, trong những năm gần
đây khơng để dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Người dân ngày càng được
hưởng lợi nhiều từ các cơng trình phúc lợi cơng cộng như điện, đường,
trường, trạm nhờ sự đầu tư của Nhà nước và huy động nguồn lực trong
dân.
- Tính đến tháng 12/2008, tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh cịn 159.449
hộ, chiếm tỉ lệ 13,22%; trong đĩ khu vực nơng thơn cịn 111.694 hộ,
chiếm tỉ lệ 70,05%; là tỉnh cĩ hộ nghèo thấp nhất trong khu vực 5 tỉnh
Tây Nguyên.
2.1.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng
Là tỉnh nghèo và cĩ nhiều vùng kinh tế mới, với địa bàn rộng, mật
độ dân số thấp, địa hình chia cắt và cĩ nhiều khu vực khá hiểm trở,
nhưng Lâm Đồng đã hình thành được mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật
và kết cấu hạ tầng tuy chưa được như mong đợi, nhưng là yếu tố rất quan
trọng cho phát triển KT-XH trong thời gian qua và trong tương lai.
- Giao thơng: Đã hình thành được mạng lưới đường với tổng chiều
dài 1.800 km (khơng kể 2.600 km đường giao thơng nơng thơn), mật độ
đường 0,18 km/km2 và 3,8 km/1000 dân. Tính đến năm 2009 cĩ 148/148
xã cĩ đường ơ tơ đến xã, trong đĩ cĩ 118 xã cĩ đường ơ tơ đến thơn.
- Thủy lợi: Đã xây dựng và nâng cấp 181 cơng trình thủy lợi, bao
gồm 73 hồ chứa, 98 đập dâng, 10 trạm bơm và trên 10.000 máy bơm
nhỏ, tổng diện tích tưới bằng các cơng trình này cung cấp cho 6.300 ha
lúa đơng xuân, 11.400 ha lúa mùa, 4.000 ha rau màu, 10.000 ha cây cơng
nghiệp. Tuy nhiên, nhiều cơng trình đã xuống cấp, diện tích được tưới
cịn rất nhỏ so với diện tích đất canh tác, nhất là đối với vùng cây cơng
nghiệp.
- Mạng lưới trường học: Về giáo dục hiện nay Lâm Đồng cĩ 172
trường mẫu giáo; 450 trường phổ thơng; cĩ 3 trường trung học chuyên
nghiệp và 41 cơ sở dạy nghề; 2 trường cao đẳng; 2 trường đại học. Đã
phổ cập giáo dục tiểu học được 148/148 xã, trung học cơ sở được
130/148 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tồn tỉnh.
- Mạng lưới y tế: Tính đến cuối năm 2009, tồn tỉnh cĩ cĩ 190 cơ
sở y tế với 15 bệnh viện trên tất cả các huyện, thị, thành phố,với 3 bệnh
viện tuyến tỉnh, 22 phịng khám khu vực, 1 viện điều dưỡng, 1 khu điều
trị bệnh phong, 1 nhà hộ sinh khu vực, 1 trung tâm phục hồi chức năng
trẻ tàn tật; 100% số xã, phường, thị trấn cĩ trạm y tế, 3 trạm y tế cơ quan
xí nghiệp. Cĩ 73,1% trạm y tế cĩ bác sĩ, 2.940 gường bịnh, 2.589 cán bộ
ngành y, 371 cán bộ ngành dược. Tỷ lệ 4,7 bác sĩ bình quân trên 1 vạn
dân; tỷ lệ 2,5 gường bịnh bình quân trên 1 vạn dân.
- Mạng điện: 100% xã, phường, thị trấn cĩ điện lưới quốc gia. Tốc
độ gia tăng tiêu thụ điện bình quân từ 18-20%/năm, riêng điện cho chiếu
sáng và sinh hoạt cĩ tốc độ gia tăng 20-25% và hiện chiếm 50% tổng sản
lượng điện tiêu thụ.
- Mạng lưới thơng tin và viễn thơng: Mạng lưới điện thoại cố định
và di động đã phủ sĩng từ tỉnh xuống các xã vùng sâu, vùng xa đáp ứng
nhu cầu thơng tin liên lạc của nhân dân và phục vụ nhu cầu phát triển
KT-XH, đảm bảo quốc phịng, an ninh. Đến tháng 12/2009 tồn tỉnh cĩ
1.834.600 thuê bao điện thoại, trong đĩ 297.471 cố định, 1.537.129 di
động, mật độ bình quân 154 máy/100 dân ; 44.514 thuê bao internet.
2.2 THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÂM ĐỒNG
GIAI ĐỌAN 2005-2009
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành du lịch Lâm
Đồng
Sau ngày miền Nam được giải phĩng, năm 1976 Cơng ty Du lịch
tỉnh Lâm Đồng được thành lập trên cơ sở tiếp quản tài sản vật chất từ
trước để lại và phục vụ khách du lịch là cán bộ Nhà nước theo chế độ
nghỉ dưỡng của cơng đồn. Khách nước ngồi đến chủ yếu là các đồn
khách đến từ Liên Xơ và các nước Đơng Âu đi theo dạng ký kết hiệp
định. Nguồn thu khơng đáng kể, các cơ sở kinh doanh du lịch khơng
được đầu tư nâng cấp, ít chú trọng đến việc nâng cao trình độ nghiệp vụ
cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên và khơng chú trọng đến việc tuyên
truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch. Cho đến những năm đầu 1990, với
các chính sách phát triển và mở rộng du lịch, ngành du lịch bắt đầu đĩn
khách quốc tế thăm quan Việt Nam ngày một tăng. Các khách sạn được
chú ý đầu tư nâng cấp, nhiều dịch vụ phát triển, cơ sở vật chất và con
người được đầu tư đáng kể.
2.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Lâm Đồng
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch hiện nay là Sở Văn hĩa Thể
thao và Du lịch, thực hiện các nhiệm vụ cĩ liên quan đến cơng tác quản
lý họat động kinh doanh, giám sát các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
du lịch tại Lâm Đồng. Các cơ sở do Sở quản lý hiện cĩ đến cuối 2009 là:
- Cơ sở lưu trú du lịch: Tồn tỉnh hiện cĩ 673 cơ sở (Trong đĩ tại
Đà Lạt là 625 cơ sở), với tổng số 11.000 phịng, sức chứa tối đa là
38.000 khách/ngàyđêm. Cĩ 85 khách sạn từ 1-5 sao với 2.976 phịng với
11 khách sạn cao cấp từ 3-5 sao với 927 phịng
- Hệ thống lữ hành vận chuyển du lịch: Tồn tỉnh hiện cĩ 22
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành vận chuyển du lịch, trong đĩ cĩ 7 đơn
vị kinh doanh lữ hành quốc tế và 15 đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa và
vận chuyển du lịch.
- Hệ thống khu, điểm du lịch: Tồn tỉnh hiện cĩ 31 khu, điểm du
lịch hoạt động kinh danh trên địa bàn tồn tỉnh Lâm Đồng. Các khu,
điểm du lịch đã hầu như đã quan tâm, nâng cấp, đầu tư, mở rộng dự án,
phát triển sản phẩm chiều sâu tạo sức hấp dẫn và thu hút du khách.
- Dự án đầu tư du lịch: Đến nay tỉnh đã thu hút 235 dự án đầu tư
du lịch với tổng vốn đầu tư đăng ký là 62.955 tỷ đồng. Trong đĩ cĩ 90
dự án được chủ trương đầu tư với tổng số vốn đăng ký là 37.304 tỷ đồng
và 145 dự án đã được thỏa thuận đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư với
số vốn đăng ký là 25.651 tỷ đồng. Các dự án này tập trung đầu tư trên
lĩnh vực sinh thái, nghỉ dưỡng, hội nghị, hội thảo.
2.2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên Lâm Đồng rất phong phú, đặc biệt và
thuận lợi cho điều kiện phát triển du lịch.
- Về địa hình, địa mạo, địa chất: Lâm Đồng cĩ rất nhiều vùng núi
rừng tự nhiên cĩ phong cảnh đẹp như núi Lang Bian, rừng Bi đoup núi
Bà, núi Voi, núi Đa Chais, rừng quốc gia Nam cát Tiên, núi B’Lao, đèo
Bảo Lộc, đèo Ngọan mục… Cĩ rất nhiều rừng thơng bao phủ, đồi trà,
đồi caphê, các khu cây trái đặc sản đặc trưng.
- Khí hậu: Lâm Đồng rất mát mẻ, nhiệt độ trung bình cao nhất
trong ngày 24ºC và nhiệt độ trung bình thấp nhất trong ngày 15ºC.
Lượng mưa trung bình năm 1.755mm, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 3
năm sau, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11 và cĩ nắng trong tất cả các
mùa. Nhờ khí hậu đĩ, Lâm Đồng thuận lợi phát triển du lịch nghỉ dưỡng,
du lịch thể dục thể thao, du lịch văn hĩa, phát triển các loại cây trái, hoa
cỏ vùng ơn đới quanh năm.
- Tài nguyên nước: Lâm Đồng nổi tiếng về hồ, về thác nước và
rừng thơng. Những hồ đẹp cĩ hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, hồ Đa
Thiện, hồ Vạn Kiếp, hồ Mê Linh…
- Tài nguyên sinh vật:
Lâm Đồng hiện cĩ 382 lồi, 95 họ thuộc 27 bộ động vật rừng.
Trong đĩ cĩ 38 lồi ghi trong sách đỏ Việt Nam như Sĩi lửa, Báo lửa,
Báo hoa mai, Bị tĩt, Tê giác một sừng, Nai cà tong, Bị tĩt, Cầy giơng
sọc, Sĩc bay sao, Hỗng bạch tạng, Sĩc đỏ quế, Báo lửa xám, Mang lớn,
Cầy vằn bắc, Vượn má hung, Sĩc bay sao… đến các lồi cĩ thể bị đe doạ
tuyệt chủng như Sơn dương, Cầy mực, Mèo gấm, Báo gấm, Beo lửa, Rái
cá vuốt bé, Kỳ đà nước, Vọc vá chân đen, Lửng lợn... Các bộ thú quan
trọng như bộ Linh trưởng, bộ mĩng guốc ngĩn chẵn, bộ Cánh da, bộ ăn
sâu bọ cũng đều xuất hiện phổ biến tại Lâm Đồng. Tài nguyên sinh vật
của Lâm Đồng từ lâu đã cĩ giá trị lớn đối với sự phát triển du lịch.
- Tài nguyên thực vật:
Rừng Lâm Đồng được đánh giá là nơi tập trung 70% loại thực vật
của Tây Nguyên với vườn thực vật hạt trần gồm 15 lồi Thơng của Lâm
Đồng và Tây Nguyên, với những lồi thực vật đặc hữu như thơng hai lá
dẹt, thơng năm lá, pơ mu, thơng đỏ, cĩ những lồi đặc biệt quí hiếm là
Thơng hai lá dẹt, Thơng 5 lá, Thủy tùng. Ngồi ra, Lâm Đồng cịn cĩ
245 mẫu nấm lớn của 240 lồi thuộc khu vực rừng thơng Lâm
Đồng.Thực vật ưu thế là các lồi cây gỗ chịu nước như đại phong tử,
Lộc vừng, Săng đá, cây họ Dầu, họ Mộc lan, họ Na…
Lâm đồng là nơi của các lồi cây họ Phong lan quý hiếm như
Hồng thảo, Hài, Lan gấm, Lan nến là tiềm năng quan trọng để phát triển
du lịch sinh thái và nghiên cứu. Hiện nay Lâm Đồng cĩ hơn 1.000 chủng
loại Địa lan trong và ngồi nước, khoảng 1.300 chủng loại phong lan các
loại, là nơi tạo giống và giữ gìn nguồn gene của gần 260 lồi lan rừng cĩ
giá trị về mặt nghiên cứu và kinh tế, là nguồn dự phịng cho phát triển
kinh tế địa phương.
Rừng cảnh quan Lâm Đồng hiện cĩ nhiều loại động thực vật quí
hiếm được đánh giá là một trong những tài nguyên du lịch tự nhiên cĩ
giá trị, thích hợp phát triển du lịch sinh thái dưới tán rừng với nhiều loại
hình hấp dẫn như du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao, tham quan thắng
cảnh, du lịch canh nơng, vui chơi giải trí thể thao, hội nghị hội thảo....
- Các cảnh quan du lịch tự nhiên:
Với ưu thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên rừng,
tài nguyên nước nguồn tài nguyên tự nhiên, đa dạng sinh học của hệ sinh
thái này đĩng vai trị quan trọng trong cảnh quan du lịch về sơng, hồ,
suối, thác nước, núi non, rừng cây, hoa cỏ... tạo nên thế mạnh của du lịch
Lâm Đồng
Lâm Đồng cĩ nhiều hồ đẹp là hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, hồ
Đa Thiện, hồ Vạn Kiếp, hồ Mê Linh, hồ Tuyền Lâm, hồ Suối Vàng,
Thung lũng tình yêu… và các thác nước nổi tiếng như thác Cam ly,
Prenn, Đatanla, Hang Cọp, Liên Khương, Đ’Mri…
Cùng với sơng, suối, hồ, đập, thác nước... rừng Lâm Đồng đã tạo
nên một quần thể cĩ sức thu hút khách du lịch trong và ngồi nước như
rừng cảnh quan bao quanh Đà Lạt, khu du lịch hồ Tuyền Lâm, khu du
lịch hồ Suối Vàng – Dankia, khu du lịch Thung lũng tình yêu, khu du
lịch thác Datanla, thác Prenn, thác Pongour, thác Đam B’ri, núi Lang
Biang, rừng Nam Cát tiên, rừng Bidúp Suối Vàng….
2.2.2.2 Tài nguyên nhân văn
- Tài nguyên văn hĩa phong phú, đa dạng:
Lâm Đồng là vùng đất đa văn hĩa từ là một miền đất khởi thủy
của người dân tộc gốc Tây Nguyên pha trộn của rất nhiều vùng miền
trong cả nước từ nhiều nguồn dân cư rất nhiều vùng của đất nước.
Con người Đà Lạt, nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học đã nhận xét
rằng thật ra khơng cĩ người Đà lạt đơn thuần mà đĩ là sự hội tụ tinh hoa
của con người từ mọi miền đất nước, là tổng hồ khí chất của khơng chỉ
các dân tộc bản xứ và ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam mà cịn cĩ cả
Trung Hoa và Tây Âu. Trong bản thân người Đà Lạt luơn cĩ sự trộn lẫn
vẻ tế nhị, thanh lịch của người miền Bắc; nét trầm mặc, suy tư, cần cù
lao động của người miền Trung; vẻ thật thà, đơn hậu trọng lễ nghĩa của
người miền Nam, cũng như cách giao tiếp khéo léo của người Hoa và lối
ăn bận lịch sự của người Âu Tây. Ngồi ra, người Đà Lạt cịn chịu ảnh
hưởng sâu đậm những tinh hoa của nền văn hố Pháp và chính điều này
đã gĩp phần hình thành nên phong cách riêng của con người Đà Lạt khĩ
lẫn lộn với các nơi khác, đĩ là hiền hồ, trầm mặc, thanh lịch, mến
khách.
- Văn hố nghề truyền thống:
Các cư dân sinh sống tại Lâm Đồng cĩ những nghề truyền thống
như chế biến mứt, rượu, làm đồ gỗ, đồ mỹ nghệ, thuê, đan, dệt thổ
cẩm…
- Văn hố kiến trúc của Lâm Đồng tập trung kiến trúc của cư dân
bản địa và kiến trúc của người Pháp.
Kiến trúc của dân tộc thiểu số bản địa là loại hình nhà sàn và nhà
đất rất thích hợp cho du khách quốc tế muốn tìm hiểu về nền văn hố bản
địa.
Kiến trúc của người Pháp đặc trưng kiến trúc của châu Âu nhà
ngĩi nhọn, thường xây một trệt một lầu, cĩ chạm trổ tại các cột trụ, sàn
gỗ, cửa gỗ hoặc kính khung gỗ, tiền sảnh thường rộng rãi, cĩ khơng gian
sân vườn.
- Tài nguyên di vật khảo cổ
Lâm Đồng cĩ Thánh địa Cát Tiên được cơng nhận là Di sản thiên
nhiên và văn hĩa thế giới với một quần thể di tích rộng lớn dài hơn 15km
tại vùng đất cổ Nam Tây Nguyên, huyện Cát Tiên. Cĩ rất nhiều di vật vơ
giá như các hiện vật thuộc di chỉ Phù Mỹ như bàn mài đá, rìu đồng và
khuơn đúc rìu, dọi xe sợi, bàn xoa gốm, tượng thờ (nữ thần Uma (vợ
thần Siva) cưỡi trên quỷ trâu Mahisa), các con dấu trang trí mặt người,
hoa lá, tượng Ganesa, yoni đá… gạch, ngĩi, mộ vị, đèn gốm và các
mảnh vỡ của các loại đồ dùng sinh hoạt như viên gạch cĩ lỗ chốt … đặc
trưng rất riêng biệt của cư dân Cát Tiên cổ cuả nền văn hĩa Ĩc Eo.
Thánh địa Cát Tiên là các đền tháp với quần thể phế tích kiến trúc
của một Thánh địa Bà la mơn giáo khoảng thế kỷ 7 - 9 sau Cơng nguyên
phong phú về loại hình và đề tài trang trí. Đây là một khu Thánh địa với
nhiều đền thờ chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ giáo của cư dân cổ từ khoảng
hơn nghìn năm nay được đánh giá về giá trị, sự phong phú, độc đáo về
loại hình và chất liệu của hàng trăm hiện vật bằng vàng, những trang trí
kiến trúc đền tháp, những biểu tượng thờ tự bằng đá, thạch anh ….
- Văn hĩa tập tục, dân gian và lễ hội:
Lâm Đồng là nơi sinh sống của các tộc người Lạch, Chil, Srê, Prĩ.
Người Churu ở Prĩ cĩ lễ hội nơng nghiệp, lễ hội cộng đồng, lễ hội vịng
đời người; văn học dân gian qua các truyền thuyết, huyền thoại, truyện
cổ. Các sản phẩm chính được đưa vào khai thác là văn hố cồng chiêng
của dân tộc Prĩ, múa Churu, văn hố dân gian truyền miệng, lễ hội dân
gian, nghề làm gốm Churu… Văn hố cồng chiêng, múa Churu là một
bộ phận quan trọng của Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Nguyên, là
kiệt tác truyền khẩu, di sản văn hố phi vật thể nhân loại được Unesco
cơng nhận. Những loại hình văn hĩa như diễn tấu cồng chiêng, biểu diễn
thời trang dân tộc thiểu số, hát múa cộng đồng; tham gia các trị chơi giã
gạo, xâu hạt cườm, kéo co, bắn nỏ, đẩy gậy, lấy nước bằng quả bầu...
mang sắc thái hàng ngày của các tộc người thiểu số như Mạ, Cơ Ho,
Chu Ru, Raglai...
Festival Hoa, lễ hội Hoa hiện được tổ chức hàng năm nhằm giới
thiệu sản phẩm du lịch văn hĩa đặc trưng của Lâm Đồng, giúp mọi người
hiểu sâu hơn về nghề trồng hoa, các lồi hoa đặc trưng, tiêu biểu tại Lâm
Đồng.
2.2.3 Kết quả hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng 2005- 2009
Kết quả họat động du lịch chủ yếu từ 2005- 2010 với giá trị GDP
du lịch / GDP tồn tỉnh chiếm tỷ trọng 2,09% năm 2009 , nhịp độ tăng
trưởng giai đoạn 2001-2009 đạt 19,05%/năm.
Bảng 2.1: Giá trị GDP các ngành kinh tế của Lâm Đồng
ĐVT: tỷ đồng
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2009
Tốc độ tăng trưởng(%)
Chỉ tiêu 1995 2000 2005 2009 1996-
2000
2001-
2005
2006-
2009
GDP tồn tỉnh 2.139,7 3.560,5 6.070, 10.544 10,63 10,7 16,01
Chia theo ngành kinh tế
Nơng, lâm, thuỷ sản 1.488,5 2.521,0 3.662,4 5.450,6 11,11 7,62 9,44
Tỷ lệ % so với tổng GDP 69,56 70,80 60,34 51,69
Cơng nghiệp, xây dựng 246,8 468,7 1.282,6 2.759,4 13,08 20,52 16,36
Tỷ lệ % so với tổng GDP 11,53 13,16 21,14 26,17
Dịch vụ 404,4 570,8 1.124,6 2.333,7 7,06 13,78 17,33
Tỷ lệ % so với tổng GDP 18,91 16,04 18,52 22,14
- Trong đĩ du lịch (5) 74,1 128,4 220,1 6,1 24,4 13,69
Tỷ lệ % so với tổng GDP 2,1 2,1 2,09
2.2.3.1 Họat động quảng bá xúc tiến du lịch
Các đơn vị trong ngành du lịch cũng đã cĩ những họat động tuyên
truyền quảng bá thương hiệu của mình như giới thiệu hình ảnh, brochure,
tập gấp, quảng cáo trên các phương tiện thơng tin, phối hợp với các
doanh nghiệp lữ hành trong và ngồi nước để thu hút khách đến tham
quan, nghỉ dưỡng trong các mùa du lịch như Tết Nguyên Đán, lễ 30/4,
1/5, hè, Festival Hoa, Lễ hội hoa. Các mùa khác, các đơn vị cũng cĩ
nhiều chính sách khuyến mãi, giảm giá nhằm thu hút khách đến với Lâm
Đồng.
Một số họat động của ngành du lịch trong thời gian gần đây nhằm
tạo điều kiện cho các đơn vị trong ngành cĩ cơ hội quảng bá, xúc tiến thị
trường đến với khách hàng như tham gia cùng Hiệp hội Du lịch tổ chức
Hội nghị Bàn biện pháp kích cầu du lịch, thu hút khách đến Đà Lạt -
Lâm Đồng năm 2009; tham gia chương trình đêm Đà Lạt - Lâm Đồng
tại Singapore giữa năm 2009; tham gia Hội chợ Triển lãm Văn hố, Thể
thao và Du lịch giữa năm 2009 tại Hà Nội, xây dựng các chương trình
khuyến mại “Ấn tượng Đà Lạt - Lâm Đồng năm 2009”; Tổ chức họp
giới thiệu chương trình ITE-HCMC 2009 cho các đơn vị kinh doanh du
lịch trên địa bàn tỉnh; Bình chọn “Nhãn hiệu xanh” cho các doanh nghiệp
du lịch trên địa bàn Đà Lạt nhằm quảng bá dịch vụ du lịch Đà Lạt các
dịp Festival Hoa ; Phối hợp với Cục Hợp tác Quốc tế hỗ trợ nhĩm phĩng
viên truyền hình nước ngồi quay phim giới thiệu về Đà Lạt; phổ biến
chương trình hành động về du lịch và chiến dịch khuyến mãi “Ấn tượng
Việt Nam 2009” cho 100 doanh nghiệp lưu trú, hãng lữ hành, khu điểm
du lịch phối hợp triển khai chương trình khảo sát điểm du lịch tại một số
khu, điểm du lịch; Cĩ các hoạt động thiết thực nhằm “Hưởng ứng Ngày
Du lịch thế giới 27/9: Du lịch - Gắn với sự đa dạng” của Tổng cục Du
lịch….
2.2.3.2 Xây dựng hình ảnh điểm đến
Lâm Đồng được biết đến như một điểm đến du lịch của một vùng
khí hậu cao nguyên ơn đới và vùng thiên nhiên xanh. Để xây dựng hình
ảnh điểm đến của mình, ngịai các phong cảnh thiên nhiên tự nhiên, du
lịch Lâm Đồng đã định hướng và xây dựng đầu tư phát triển chủ lực các
mơ hình du lịch bảo tồn sinh thái như phát triển du lịch sinh thái tại vườn
quốc gia Bidoup - Núi Bà với tập địan ARBCP - Winrock International;
Dự án khu du lịch sinh thái và nghĩ dưỡng DESCON tại Đà Lạt, Khu du
lịch sinh thái Hồ Tuyền Lâm tại Đà Lạt, Khu du lịch sinh thái thác
Pongour trên sơng Đa Nhim tại huyện Đức Trọng, khu du lịch sinh thái
Bobla tại huyện Di Linh, Khu du lich sinh thái Đa Mê tại huyện Lâm Hà,
khu du lịch sinh thái Đambri tại Bảo Lộc…
Kết hợp với định hướng đầu tư, Lâm Đồng hỗ trợ các chính sách
vĩ mơ như quy họach đơ thị, xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp và xây
dựng vũng vàng hình ảnh điểm đến của Lâm Đồng. Về giao thơng đối
ngoại khơi phục và nâng cấp các trục giao thơng đi các tỉnh giáp cận; Về
giao thơng đối nội nâng cấp các trục đường phố hiện cĩ, phát triển mở
rộng các tuyến chính phục vụ du lịch, xây dựng nhiều bãi đậu xe cho
khách du lịch tại các khu vực khách sạn quốc tế, các thắng cảnh, khu
dịch vụ thương mại lớn ở trung tâm, nhà để xe cao tầng (Parking house),
các đoạn đường chuyên dành cho du khách đi bộ, các tuyến xe điện treo
nối liền các cao điểm du lịch gần nhau.
Về cảnh quan mơi trường được quan tâm duy trì và phát triển
rừng cảnh quan đầu nguồn, kết hợp tái tạo và nuơi thả thú rừng của vùng
sinh thái đặc thù của cao nguyên Langbian; Cải tạo các vùng tụ thủy
thành những hồ cảnh quan nhỏ tại khu vực, nhằm giải quyết thốt nước
và xử lý mơi trường; Hình thành các tiểu cơng viên cho nhân dân và du
khách; Xây dựng hình thành chuỗi hồ sinh học nhằm xử lý cấp thời mơi
trường nước của nguồn suối Cam Ly; Thu hút đầu tư phát triển các khu
du lịch ven các hồ mới; Nạo vét và cải tạo các hồ chính như hồ Xuân
Hương….
2.2.3.3 Thơng tin du lịch
Tuyên truyền các văn bản của Bộ , các Nghị quyết Phát triển du
lịch chất lượng cao của Tỉnh trên phương tiện thơng tin đại chúng và cho
các doanh nghiệp du lịch.
Cung cấp các thơng tin của ngành phục vụ nghiên cứu, các đề án
phát triển du lịch các cấp từ Trung ương, địa phương.
Các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh phối hợp cung cấp
thơng tin, tài hiệu, hình ảnh của đơn vị trên mạng thơng tin đại chúng
nhằm tuyên truyền, quảng bá về du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng.
Thơng tin từ khách du lịch đến với Lâm Đồng chủ yếu từ sách báo
trong và ngồi nước, bạn bè người thân và từ khách hàng.
2.2.3.4 Khách du lịch
- Lượng khách
Lượt khách du lịch đến Lâm Đồng tăng bình quân hàng năm là
13,26%, đạt 2,5 triệu lượt khách năm 2009 . Trong đĩ khách nội địa tăng
bình quân 13,55%, khách quốc tế tăng bình quân 9,09%. Từ 2005-2009
nhịp độ tăng bình quân chung cả khách nội địa và khách quốc tế đều đặn
hơn, năm 2009 khách quốc tế đạt 130 nghìn lượt người, khách nội địa
đạt 2.370 nghìn lượt người.
Bảng 2.2 : Lượng khách du lịch đến Lâm Đồng thời kỳ 2005-2009
ĐVT: 1.000Lượt khách
Tổng số khách du lịch Khách nội địa Khách quốc tế
Năm
Số lượng
% tăng
so với
năm
trước
Số lượng
% tăng so
với năm
trước
Số lượng
% tăng
so với
năm
trước
2005 1.560,9 115,62 1.460,3 115,53 100,6 116,97
2006 1.848 118,39 1.751 119,91 97 96,42
2007 2.200 119,05 2.080 118,79 120 123,71
2008 2.300 104,54 2.180 104,81 120 100
2009 2.500 108,70 2.370 108,72 130 108,33
Nguồn: Sở Văn hĩa, Thể thao và du lịch tỉnh Lâm Đồng
- Về thời gian lưu trú của khách du lịch:
Số ngày lưu trú của khách quốc tế đến Lâm Đồng là từ 2 ngày
năm 2005 tăng lên 2,2 ngày 2009, tương ứng là 2,3 ngày và 2,6 ngày đối
với khách nội địa. Thời gian lưu trú này phản ánh mức độ nghèo nàn hay
phong phú của hoạt động du lịch và phản ánh mức độ chi tiêu của du
khách.
Bảng 2.3 : Thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch -ngày
STT
Lọai khách 2005 2006 2007 2008 2009
1
Khách quốc tế
% tăng trưởng
2,00
100
2,18
109
2,20
100,92
2,20
100
2,20
100
2
Khách nội địa
% tăng trưởng
2,30
100
2,42
105,22
2,56
105,78
2,56
100
2,6
101,56
Nguồn: Sở Văn hĩa, Thể thao và du lịch tỉnh Lâm Đồng
2.2.3.5 Hoạt động tài chính
- Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch: Qua các kết quả điều tra chi
tiêu 2005, 2006 của Tổng cục thống kê, khách du lịch quốc tế đến Đà Lạt
năm 2005 thực chi 79,1 USD/ngày, năm 2006 đạt 109 USD/ngày . Mức
chi tiêu này là chỉ tiêu chất lượng phản ánh mức độ thu nhập và khả năng
chi tiêu của khách đến từ các nước khác nhau.
- Doanh thu du lịch
Bảng 2.4 : Chỉ tiêu doanh thu ĐVT: tỷđồng
STT Nội dung 2005 2006 2007 2008 2009
1
Doanh thu theo thực tế
1.405
1.663
3.000
3.220
3.400
2
Doanh thu theo giá so
sánh 11.000VNĐ/USD
127,73
151,18
272,73 292,73 309,09
3 % tăng trưởng 100 118,36 108,40 107,33 105,59
Nguồn: Sở Văn hĩa, Thể thao và du lịch tỉnh Lâm Đồng
Doanh thu du lịch tăng đều qua các năm, mức tăng trung bình đạt
25,46%/năm. Trong đĩ cĩ yếu tố tăng do số lượng các đơn vị kinh doanh
du lịch tăng nhanh và yếu tố giá cả.
2.2.3.6 Họat động du lịch
- Sản phẩm du lịch
Cả 6 loại hình du lịch được định hướng phát triển cho đến năm
2010 là Du lịch nghỉ dưỡng; Du lịch sinh thái; Du lịch tham quan; Du
lịch thể thao; Du lịch vui chơi giải trí; Du lịch hội nghị-hội thảo đều
được triển khai, nhưng chỉ khai thác chủ yếu là du lịch tham quan và
nghỉ dưỡng.
- Về tổ chức các loại hình doanh nghiệp kinh doanh du lịch chọn
phát triển 5 loại hình doanh nghiệp. Thực tế 5 năm qua, doanh nghiệp
kinh doanh lưu trú cĩ sự phát triển mạnh mẽ nhất, các cơ sở phục vụ du
lịch được đầu tư nội ngoại thất tương đối đẹp và tiện nghi.
Các loại hình du lịch Lâm Đồng về lữ hành tham quan, du lịch
nghỉ dưỡng, du lịch văn hố thể thao, vận chuyển du lịch đã cĩ nhiều
chuyển biến nhưng chậm phát triển, đáng chú ý là kinh doanh lữ hành và
kinh doanh vui chơi giải trí, dịch vụ.
- Về tổ chức khơng gian du lịch dự định tổ chức 3 cụm du lịch,
trong mỗi cụm lại cĩ nhiều khu, điểm du lịch; các điểm du lịch trong tỉnh
kết nối lại thành các tuyến du lịch. Các khu, cụm du lịch đều đã được
quy hoạch và triển khai đầu tư xây dựng, nhưng trong tình trạng chung
về tiến độ đầu tư rất chậm, các cơ sở hoạt động chưa đồng bộ, vẫn cịn
nghèo nàn và chất lượng sản phẩm du lịch khơng cao.
- Về đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật: Trong các năm qua
trên cả 6 hướng đầu tư đều được triển khai.
Đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch cho 9 dự án đường giao thơng du lịch
chính và đưa vào sử dụng là đường xã Lát-đỉnh Langbian, đường Cam
Ly-Măng Ling, đường Hồng Văn Thụ-sân bay Cam Ly, đường vào ga
cáp treo Đà Lạt, đường Tùng Lâm-xã Lát, đường xã Lát-Suối Vàng,
đường vịng hồ Tuyền Lâm nhánh trái, đường Dinh 3-Tuyền Lâm, đường
từ thị xã Bảo Lộc vào Khu du lịch thác Đạmb'ri.
Đã hồn thành quy hoạch trung tâm văn hĩa du lịch Langbian,
Khu du lịch Cam Ly-Măng Lin, cơng viên văn hĩa kết hợp vui chơi giải
trí đường Bà Huyện Thanh Quan, cơng viên văn hĩa thành phố Đà Lạt...
Các dự án mở rộng vườn hoa thành phố, xây dựng quảng trường trung
tâm, chỉnh trang thành phố... cũng đang dược tiến hành.
Đầu tư phát triển cơ sở vật chất các khu vui chơi giải trí tổng hợp
lớn, các khách sạn lớn chất lượng cao đạt tiêu chuẩn 4-5* như Tuyền
Lâm cĩ diện tích 4.860 ha; Đan Kia-Suối Vàng; hồ thủy điện Đại Ninh
cĩ diện tích khoảng 5.000 ha; hồ thủy điện Đa Nhim cĩ diện tích khoảng
3.000 ha … được tỉnh chỉ đạo quyết liệt hồn thành nhanh các thủ tục
triển khai đầu tư và sớm đưa dự án vào khai thác.
Các khu biệt thự như Hồng Anh Đà Lạt, Ana Mandara Villa Đà
Lạt, khách sạn Ngọc Lan, Khu biệt thự Trần Hưng Đạo, khách sạn Rex
Đà Lạt và Sài Gịn - Đà Lạt đạt chuẩn 4* đã đưa vào sử dụng.
Về bưu chính viễn thơng đã cĩ 5 mạng điện thoại di động và cố
định, đã mở rộng vùng phủ sĩng đến các xã vùng sâu, vùng xa.
- Lao động
Mức độ tăng trưởng cuả lực lượng lao động trong ngành du lịch
Lâm Đồng những năm gần đây khá nhanh, nhất là nguồn nhân lực qua
đào tạo tăng dần về tỷ trọng. Tỷ lệ lao động bình quân trên một phịng
khách sạn ở Lâm Đồng năm 2009 là 1,6 so với mức trung bình của cả
nước là 2,2 cho thấy các dịch vụ bổ sung đi kèm cịn thiếu.
Bảng 2.5: Thực trạng nguồn nhân lực du lịch của Lâm Đồng
Nguồn lao động du lịch dịch
vụ tỉnh Lâm Đồng ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng số (1)
người
48,589
50,540
64,201
69,177
72,635
Lao động dịch vụ khách sạn (1)
người
9,843
10,872
15,180
16,841
17,612
% lao động KS-NH qua đào tạo
(2) %
30,7 38,8 39,2 40,8 41,9
Lao động do ngành quản lý (3)
người
5,000
5,800
6,000
7,000
7,500
% lao động do ngành quản lý /
tổng lao động
%
0.10
0.11
0.09
0.10
0.10
Nguồn (1): Niêm giám thống kê Lâm Đồng
Nguồn (2): Sở Lao động TBXH Lâm Đồng
Nguồn (3): Sở Văn hố, Thể thao- Du lịch Lâm Đồng
2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CUẢ MƠI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH LÂM ĐỒNG
2.3.1 Mơi truờng vĩ mơ
2.3.1.1 Yếu tố kinh tế
Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2009 đánh dấu quan trọng là
việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương maị quốc tế WTO năm 2007.
Trong giai đọan này, tình hình kinh tế thế giới đã cĩ những biến động
lớn ảnh hưởng chung kinh tế tồn cầu. Sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ,
đồng USD giảm giá, giá dầu thơ và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hố
khác trên thị trường thế giới tăng mạnh kéo theo sự tăng giá ở mức cao
của hầu hết các mặt hàng trong nước; lạm phát xảy ra tại nhiều nước trên
thế giới; khủng hoảng tài chính tồn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn
suy thối, kinh tế thế giới suy giảm; thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng
vật nuơi xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước gây ảnh hưởng lớn đến sản
xuất và đời sống dân cư.
Tuy nhiên bằng nhiều chính sách, biện pháp giảm thiểu lạm phát,
kinh tế Việt Nam bình ổn và tăng trưởng dương so những nền kinh tế
khác. Trong năm 2009, mức tăng trưởng GDP tăng 5,32% so với kế
hoạch đề ra, trong đĩ khu vực dịch vụ tăng gần 7%. Mức độ lạm phát
của các năm đều bình ổn. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm khoảng
8%, so với mục tiêu 7% Quốc hội thơng qua hàng năm. Riêng năm 2009,
tốc độ lạm phát giảm ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu năm 2007 do
nhà nước đã đưa ra các quyết sách nhằm kìm hãm thành cơng lạm phát
tại Việt Nam. Đối với du lịch Việt Nam, trong năm 2009 lượng khách
quốc tế đến Việt Nam đạt 3,7 triệu khách, giảm 10,9% so với năm 2008
.
Tăng trưởng kinh tế ngành du lịch trong GDP cuả Lâm Đồng giai
đọan 2006-2009 đạt 13,69%, chiếm tỷ trọng 9,43% trong ngành dịch vụ.
Mức thu nhập GDP/người tại Lâm Đồng theo giá thực tế 6,54 trđ năm
2005 lên 16,77 trđ năm 2009, đạt 805,93USD/người/năm theo giá so
sánh năm 1994. Trước tình hình giảm nhẹ lượng khách quốc tế đến Việt
Nam, lượng khách đến Lâm Đồng vẫn tăng ổn định cho thấy nhu cầu
hưởng thụ giá trị tinh thần con người gia tăng, xu thế lựa chọn điểm đến
cuả du khách vẫn lựa chọn các vị trí du lịch sinh thái với các điều kiện tự
nhiên về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên và những điạ chỉ đảm bảo sự an
tồn cuả điểm đến. Đây là một lợi thế cuả du lịch Lâm Đồng cần duy trì,
bảo hộ và sử dụng các chiến lược, biện pháp tốt nhất nằm phát huy các
điểm mạnh và cơ hội này.
2.3.1.2 Yếu tố chính trị và pháp luật
Đối với tình hình chính trị quốc tế, với chủ trương thực hiện
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hĩa, đa phương
hĩa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế. Việt Nam đã thiết lập
quan hệ ngoại giao quốc tế và đĩng gĩp nhiều vai trị trong nhiều tổ chức
quốc tế quan trọng. Tình hình an ninh chính trị ổn định nhiều năm nay,
tạo điều kiện họat động du lịch phát triển và tạo tiền đề ổn định cho các
nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam.
Sau hai năm Việt Nam gia nhập WTO, hệ thống luật pháp, cơ chế,
chính sách ngày càng được hồn thiện, đã tập trung vào những lĩnh vực
trọng điểm, tạo sự bứt phá đối với sự phát triển của đất nước và hội nhập
quốc tế. Các chủ trương, quan điểm của nhà nước được ban hành nhằm
tăng cường phát triển du lịch, đa đạng hĩa xã hội trong đầu tư du lịch
nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ khách du lịch, thuận lợi cho nhà sản xuất, nhà đầu tư, địa
phương.
Việc triển khai thực hiện các chính sách pháp luật về chuyên mơn
nghiệp vụ của ngành du lịch ngày càng được tăng cường và hồn thiện
từng bước theo Luật Du lịch, Tiêu chuẩn Quốc gia về Du lịch và các
dịch vụ cĩ liên quan, các quy định, văn bản hướng dẫn của các đơn vị
chức năng cĩ liên quan.
Các giải pháp kinh tế, chống lạm phát cĩ hiệu quả. Đời sống nhân
dân, người nghèo, đối tượng chính sách, đảm bảo an sinh xã hội, gĩp
phần thiết thực giảm bớt khĩ khăn cho sản xuất và đời sống của nhân
dân.
Các lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hố, thơng tin, bảo vệ mơi
trường được chú trọng; cải cách hành chính, phịng chống tham nhũng,
cĩ những chuyển biến tích cực; chính trị xã hội ổn định, quốc phịng, an
ninh được giữ vững…
Tuy nhiên bên cạnh đĩ, một số chính sách pháp luật liên quan đến
họat động du lịch tại Lâm Đồng cần phải nghiên cứu, điều chỉnh phù
hợp.
Chính sách quy hoạch phát triển tổng thể chung về khơng gian,
cảnh quan thiên nhiên và kiến trúc cũ, chính sách phát triển hệ thống cơ
sở hạ tầng giao thơng, thơng tin, điện năng, phương tiện giao thơng, bến
bãi đỗ xe…cịn thiếu và chưa đạt yêu cầu về chất lượng.
Các chính sách của ngành du lịch như chính sách giá chưa được
kiểm sốt và thả nổi gây tâm lý nặng nề cho du khách khi đến với Lâm
Đồng vaị muà du lịch. Chính sách giảm giá của ngành Du lịch Việt Nam
với trong khu vực, diễn ra sự chậm chạp và thiếu đồng bộ giữa các
doanh nghiệp lữ hành và doanh nghiệp dịch vụ .
Chính sách ưu đãi đầu tư du lịch chưa cĩ những chính sách ưu đãi
riêng cuả Tỉnh nhằm hỗ trợ cho đầu tư phát triển du lịch.
2.3.1.3 Yếu tố văn hĩa và xã hội
Đối với ngành du lịch, yếu tố văn hĩa rất quan trọng. Để thu hút
và giữ chân khách phải xây dựng được mơi trường du lịch cảnh quan
thiên nhiên, kiến trúc, văn hĩa bản địa, văn hĩa kinh doanh... thật tốt
nhằm hướng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa, lịch sử, giá trị tự
nhiên vốn cĩ của từng vùng, miền địa phương.
Việc xây dựng văn hĩa trong cạnh tranh du lịch hiện nay để học
tập, phát huy và đẩy mạnh sự phối hợp và gắn kết một cách hiệu quả và
thiết thực giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch với các doanh
nghiệp du lịch hàng đầu trong nước, tạo ra sức mạnh tổng hợp để cĩ thể
cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi. Các tổ chức quản lý về du
lịch, Hiệp hội du lịch cĩ nhiều nghiên cứu và linh hoạt vận dụng các quy
chế, thể chế luật pháp của các quốc gia đã phát triển du lịch trong khu
vực như Singapore, Malaysia, Thailand… Hồn thiện các thể chế hiện
hành, đưa ra những biện pháp chế tài mang tính răn đe mạnh mẽ hơn.
Lâm Đồng cĩ nền văn hĩa lịch sử lâu đời từ thời Ĩc Eo, cĩ nền
văn hĩa của người dân bản địa, pha trộn nền văn hĩa các vùng miền tạo
nên nét đẹp, truyền thống vốn cĩ và bản sắc văn hĩa riêng của địa
phương tạo nên nét văn hố riêng được đánh giá cao về tính cách, thái độ
ân cần, tận tình, hiền hịa, chất phác khi cĩ dịp tiếp xúc với du khách.
Lâm Đồng đặt giáo dục, văn hĩa, phổ cập giáo dục phổ thơng
trong tỉnh cho đến các xã, vùng đồng bào dân tộc, đến các xã vùng sâu
vùng xa, đặc biệt khĩ khăn là nhiệm vụ quốc sách của cả tỉnh và là nền
tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất
nước,
Các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành du lịch tại Lâm Đồng
hiện tại cũng đã bắt đầu chú ý nhiều hơn đến các yếu tố liên quan đến
văn hĩa doanh nghiệp, liên kết trong họat động hoặc định vị vị trí của
mình họat động chung. Trong đĩ, việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp
tích cực, năng động, thân thiện với mơi trường, gắn bĩ với cộng đồng...
luơn được đặt lên hàng đầu.
2.3.1.4 Yếu tố dân số
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trong năm năm trở lại đây hàng năm cĩ
xu hướng giảm 1,91% năm 2005 cịn 1,19% năm 2009. Xu hướng về
tuổi thọ của người dân ngày càng tăng, từ 60 trở lên chiếm 5,84% năm
2005 lên 6,15% dân số năm 2009. Giới tính giữa nam và nữ cân bằng.
Nam chiếm tỷ trọng 50,22% năm 2009, nữ 49,78% năm 2009. (Nguồn
Niêm giám thống kê 2009)
Xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng thành thị chưa rõ nét
theo xu thế phát triển của nền kinh tế phát triển từ 38,24% năm 2005
giảm 37,87% năm 2009; vùng nơng thơn từ 61,76% năm 2005 tăng
62,13% năm 2009. (Nguồn Niêm giám thống kê 2009)
2.3.1.5 Yếu tố tự nhiên
Đặc điểm tự nhiên của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương
đối phức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng cĩ
những thung lũng nhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác
nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật, những cảnh quan kỳ thú,
khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, thời tiết ơn hịa và mát mẻ quanh năm ít cĩ
những biến động lớn trong chu kỳ năm, hệ sinh thái rừng nguyên sinh
gĩp phần tạo nên cảnh quan du lịch tự nhiên, đặc biệt là rừng thơng Đà
Lạt… tạo nên một quần thể cĩ sức thu hút khách du lịch trong và ngồi
nước..
Yếu tố tự nhiên này là điều kiện khơng những tạo vị thế thuận lợi
cho Lâm Đồng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu
vực năng động, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường cĩ
nhiều tiềm năng phát triển du lịch - dịch vụ nhất là phát triển loại hình du
lịch thăm quan, sinh thái và nghỉ dưỡng.
Tuy nhiên, với khoảng thời gian mưa nhiều trong năm vaị dịp
nghỉ hè và với điạ hình cao nguyên đồi núi, vận chuyển hàng khơng chưa
phổ biến nên thời gian di chuyển chủ yếu du khách lên Lâm Đồng bằng
đường bộ theo tour dài ngày, thấp nhất khoảng 4 ngày kể cả ngày đi
đường. Do đĩ, với những kỳ nghỉ ngắn, cuối tuần… chưa thực sự hấp
dẫn du khách khi lên Lâm Đồng.
2.3.1.6 Yếu tố cơng nghệ, kỹ thuật
Cơng nghệ và kỹ thuật du lịch hiện nay được phát triển khơng chỉ
về chất và cả về lượng nhằm đáp ứng sự hài lịng của du khách tối đa.
Các đơn vị kinh doanh du lịch cũng đã tăng cường mọi điều kiện tiên
tiến, hiện đại về cơ sở vật chất, lực lượng lao động phục vụ qua đào tạo,
nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu khách hàng, xây dựng các sản phẩm cĩ
cơng nghệ mới, học tập kinh nghiệm của các đơn vị kinh doanh khác…
Số lượng các cơ sở dịch vụ lưu trú giảm từ 690 cơ sở năm 2005
xuống 673 cơ sở năm 2009. Tuy nhiên số lượng cơ sở được cơng nhận
đạt chuẩn tăng từ 47 cơ sở năm 2005 lên 85 cơ sở năm 2009, tăng
180,85%. Ngành du lịch cũng triển khai các thơng tin hướng dẫn và tập
huấn ứng dụng kỹ thuật cho các đơn vị, đưa cơng nghệ thơng tin vào
quản lý và cung cấp thơng tin của đơn vị đến khách hàng nhanh nhất.
Qua bảng so sánh trên, một số cơ sở lưu trú được nâng hạng, một
số cơ sở khác chưa đạt chuẩn phải giải thể, ngừng kinh doanh.
Việc đưa cơng nghệ thơng tin vào cải cách thủ tục hành chính cĩ
chuyển biến, cải thiện mơi trường hành chính... để khắc phục những trở
ngại mà khách hàng và đối tác quan tâm.
Tuy nhiện, việc sử dụng cơng nghệ thơng tin và xây dựng hệ
thống cung cấp thơng tin tại các đơn vị tư nhân, doanh nghiệp vừa và
nhỏ cịn chậm và yếu .
2.3.2 Mơi trường vi mơ
2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Với thị trường mục tiêu cuả du lịch Lâm Đồng được xác định là
du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với các loại hình dịch vụ
du lịch khác. Hiện nay, tuy với điều kiện tự nhiên đặc biệt khác biệt với
các vùng du lịch, nhưng thế mạnh này vẫn chưa đủ lực hấp dẫn du
khách.
Về các vùng du lịch cĩ những đặc điểm tương tự, ta cĩ BàNà cuả
Quảng Nam, Sapa cuả Hồng Liên Sơn. Các đối thủ cạnh tranh này hiện
tại đang giai đoạn đang đầu tư, vị trí giao thơng khơng thuận lợi, cảnh
quan khơng đa dạng và phong phú như tại Lâm Đồng.
Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh về loaị hình du lịch sinh thái, du lịch
nghỉ dưỡng tại khu vực Nam Trung bộ đang phát triển vượt bậc, với
những tiềm năng khác biệt. Đĩ là :
- Du lịch Quảng Nam đặc biệt thuận lợi về giao thơng nằm giữa
hai trục đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 14B nối với
các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Quảng Nam cĩ cảng hàng
khơng quan trọng nhất cho cả miền Trung và Tây Nguyên phục vụ các
đường bay nội địa và các số tuyến quốc tế như Thái Lan, Singapore, Hàn
Quốc. Ngồi ra, cịn cĩ giao thơng đường biển với hai cảng lớn là cảng
sơng Hàn và cảng Tiên Sa. Quảng Nam nổi tiếng với 5 bãi biển du lịch
sinh thái, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng tại Bà Nà-Núi Chuá, các di tích
lịch sử, di sản văn hố như Ngũ hành Sơn, Hội An, các đình đền thành
quách. Đến năm 2008, trên địa bàn Đà Nẵng cĩ 45 dự án du lịch được
đồng ý chủ trương cho phép đầu tư, trong đĩ cĩ 33 dự án trong nước với
tổng vốn đầu tư trên 15.000 tỷ đồng và 12 dự án nước ngồi với tổng
vốn 763 triệu USD, thu hút nhiều tập đồn lớn như VinaCapital,
Indochina Capital…đầu tư vào các sân golf, khách sạn, resort cao cấp.
- Du lịch Khánh Hồ cũng nằm trong vị trí điạ lý đặc biệt thuận lợi
về giao thơng nối liền Bắc Nam, Tây nguyên như du lịch Quảng Nam và
cảng sân bay nội điạ và cảng Cam Ranh với vị trí chiến lược về chính trị
và kinh tế. Bờ biển Khánh Hồ dài hơn 200 km và gần 200 hịn đảo lớn
nhỏ cùng nhiều vịnh biển đẹp như Vân Phong, Nha Trang là một trong
29 vịnh đẹp nhất thế giới và nhiều di tích lịch sử văn hĩa nổi tiếng khác.
Khánh Hịa là một trong những tỉnh cĩ nền kinh tế phát triển nhanh và
vững, tăng trưởng GDP của tỉnh trong năm 2009 là 10,2%, cao gần gấp
đơi so với Việt Nam. Dịch vụ - du lịch chiếm 43,32% / GDP cuả tỉnh với
số du khách gần 1,6 triệu lượt vào năm 2009. Các hình thức du lịch ở
Khánh Hịa rất phong phú với các hình thức như du lịch sinh thái biển
đảo, du lịch tham quan - vãn cảnh, du lịch văn hĩa...
- Du lịch Bình Thuận vươn lên đột phá và từ năm 2000 du lịch trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của Bình Thuận. Bình Thuận cĩ vị trí địa
lý thuận lợi, nằm trong vị trí điạ lý đặc biệt thuận lợi về giao thơng nối
liền Bắc Nam, nối liền các trung tâm du lịch lớn ở phía Nam là TP.Hồ
Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang. Tồn tỉnh cĩ 192 km bờ biển
trải dài từ Cà Ná (giáp ranh Ninh Thuận) đến Bình Châu (giáp ranh Bà
Rịa-Vũng Tàu). Vịnh Phan Thiết tương đối nơng, nhiều giĩ nên phù hợp
với các loại hình thể thao biển mà người châu Âu ưa thích. Lợi thế Bình
Thuận khơng chỉ ở biển mà cịn ở sự tồn tại phong phú về danh lam
thắng cảnh, di tích kiến trúc-lịch sử và hệ thống văn hĩa lễ hội cả dân
gian lẫn hiện đại. Bình Thuận chưa cĩ nhiều sản phẩm hỗ trợ du lịch
khác như vui chơi-giải trí, chữa bệnh, mua sắm... Thời gian lưu trú của
du khách tương đối ngắn chủ yếu là du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển nhưng
Bình Thuận hiện nay là điểm đến rất hấp dẫn du khách quốc tế.
- Du lịch Ninh Thuận nằm trong cụm du lịch quốc gia thuộc tam
giác Đà Lạt - Nha Trang - Phan Rang, thuận lợi về vị trí địa lý và giao
thơng đường bộ, đường sắt. Ninh Thuận cĩ vườn quốc gia Núi Chúa và
nhiều thắng cảnh đẹp như bãi biển Ninh Chữ, bãi biển Cà Ná, đèo Ngoạn
Mục, thủy điện Đa Nhim và di tích lịch sử quí giá hầu như cịn nguyên
vẹn là các tháp Chàm Pơklơng Garai, Pơrơmê, Hồ Lai... Đến với Ninh
Thuận du khách cĩ thể tham gia nhiều loại hình du lịch như tắm biển,
nghỉ dưỡng, du thuyền, leo núi, săn bắn, tham quan các di tích lịch sử,
hoặc tham dự các lễ hội của người Chăm.
- Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Tọa lạc trên đất miền Đơng Nam bộ, thành phố Hồ Chi Minh cĩ
diện tích 2091 km2 và dân số hơn 6 triệu người - thành phố được mệnh
danh là Hịn Ngọc Viễn Đơng, là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học kỹ
thuật, du lịch lớn của Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh là cửa ngõ của
Phương Nam, là trung tâm cả các trục giao thơng chính đi về phía Bắc,
các tỉnh Đơng Nam Bộ, Trung bộ, Tây Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cĩ
cảng sân bay quốc tế đi tất cả sân bay các nước và nội địa đi các trung
tâm kinh tế lớn trong cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh
về du lịch dịch vụ như mua sắm, du lịch vui chơi giải trí, ăn uống…với
lọai hình vận chuyển lữ hành quốc tế và nội địa rất phong phú. Lượng
khách quốc tế đến TPHCM đạt trên 3,1 triệu người năm 2009, chiếm
82% lượng khách đến Việt Nam. Doanh thu du lịch đạt 37.200 tỷ đồng
chiếm tỷ trọng 50% GDP của thành phố.
Như vậy, nằm chung với các trung tâm du lịch lớn của vùng Trung
bộ và Nam Trung bộ, du lịch Lâm Đồng thu hút lượng khách nội địa rất
cao. Tuy nhiên, lượng khách quốc tế đến với Lâm Đồng cịn rất thấp, do
thị hiếu chung cuả du khách các nước ơn đới thích loại hình du lịch biển,
hiệu quả quảng bá đối với khách quốc tế các nước trong khu vực, trong
vùng nhiệt đới chưa cao.
Bảng 2.6: So sánh các chỉ tiêu thực hiện của du lịch các tỉnh năm 2009
Du lịch Lượng
khách quốc
tế
% so
sánh với
Lâm
Đồng
Lượng
khách nội
địa
% so
sánh với
Lâm
Đồng
Ngày lưu
trú bình
quân
Việt Nam 3.772.359 29,02
TP Hồ Chí
Minh
3.100.000 23,85 1,8
Quảng Nam 300.000 2,3 1.050.000 0,44 2
Bình Thuận 1.900.000 14,62 240.000 0,10 2
Ninh Thuận 56.160 0,43 551.700 0,23 1
Khánh Hịa 283.852 2,18 1.299.264 0,55 2
Lâm Đồng 130.000 1 2.370.000 1 2,4
Nguồn: Website Tổng cục du lịch, Sở Văn hĩa-thơng tin-du lịch TP HCM,
Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Nam.
2.3.2.2 Khách hàng
- Nhu cầu và thị hiếu của khách du lịch:
Tỷ lệ khách quốc tế đến Lâm Đồng tập trung nhiều nhất là từ các
tháng 12, 2, 7, 1 và khách nội địa là từ các tháng 2, 7, 6, 3. Khách du lịch
là nữ chiếm 57, 84% và nam là 41,16%. Độ tuổi là dưới 30 chiếm
38,76%, từ 30-60 tuổi chiếm 50,37%, tuổi trên 60 chiếm 10,87%. Loại
khách du lịch tập trung chủ yếu là giới kinh doanh 48,25%, cơng nhân,
nơng dân là 30,75%, trí thức 13%, giáo viên, học sinh là 8%.
- Nhu cầu các loại hình dịch vụ, sức mua hàng hĩa tập trung chủ
yếu về nhu cầu mức độ đối với các cơ sở lưu trú là sự tiện nghi 60%, lịch
sự 40%, giản dị 29%, sang trọng 19%, bình dân 11%. Đối với nhu cầu ăn
uống tại Lâm Đồng tập trung các loại thức ăn cĩ rau tươi là 81%, thịt
rừng là 67%, heo gà là 34%, hải sản là 23%. Về nhu cầu mua sắm tập
trung nhiều nhất là hoa 71%, rau quả là 64%, hàng mỹ nghệ là 43%.
(Nguồn đề án nghiên cứu cấp Bộ của Trường Đại học Đà lạt về “Các giải
pháp quản lý để phát triển du lịch Đà Lạt và vùng phụ cận giai đoạn
2006-2020”)
Như vậy, nhu cầu hưởng thụ ngày càng cao về tinh thần của con
người là điều kiện để du lịch tham gia phục vụ. Nguồn khách đến Lâm
Đồng là chủ yếu giới trẻ và trung niên, thuộc tầng lớp cĩ thu nhập. Việc
sử dụng các dịch vụ chủ yếu của tầng lớp khách hàng này của Lâm Đồng
cĩ thiếu so với tâm lý khách hàng về sử dụng như du lịch vui chơi giải
trí, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái….
2.3.3 Phân tích nội bộ khác
2.3.3.1 Cơ sở vật chất
Các hoạt động đầu vào thuận lợi, phong phú, chất lượng cao về
dịch vụ và chuyên nghiệp hĩa nhằm đáp ứng nhu cầu địi hỏi của du
khách.
Hoạt động đầu tư du lịch trong thời gian này đã cĩ những chuyển
biến tích cực. Tuy nhiên việc thu hút dự án du lịch cịn rất thấp, việc
triển khai các dự án chậm, thiếu nguồn vốn.
Bảng 2.7: Năng lực và điều kiện phục vụ các cơ sở ngành du lịch
STT Nội dung ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009
01 Đầu tư Tỷ đồng 350 500 900 900 1.500
Khu, điểm du lịch Tỷ đồng 60 70 250 250 300
Cơ sở lưu trú Tỷ đồng 260 400 600 550 1.000
Vận chuyển và hạ tầng
du lịch
Tỷ đồng 30 30 50 100 200
02 Tổng số cơ sở lưu trú Cơ sở 690 715 767 675 673
KS đạt 1-5 sao Khách sạn 47 54 69 79 85
Số phịng Phịng 8.000 10.000 12.500 11.000 11.000
03 Cơng suất sử dụng
phịng
% 55 55 57,5 52 56
04 Lao động ngành (trực
tiếp)
Người 5.000 5.800 6.000 7.000 7.500
Nguồn: Sở Văn hĩa, Thể thao và du lịch tỉnh Lâm Đồng
2.3.3.2 Sản phẩm du lịch
Các hoạt động đầu ra cĩ nhiều chuyển biến tích cực nhằm mở
rộng và tăng cường chất lượng các loại hình dịch vụ phục vụ tăng giá trị
sử dụng cho người tiêu dùng. Hiện nay, sản phẩm du lịch tập trung chủ
yếu vào dịch vụ tham quan, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống.
Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch qua các kết quả điều tra chi tiêu
2006 mức chi tiêu một ngày khách du lịch quốc tế đến Đà Lạt thực chi là
109 USD/ngày/khách. Riêng đối với khách trong nước, cơ cấu chi tiêu
đối với một ngày khách trong nước tại Lâm Đồng là
587.700đ/ngày/khách. Cơ cấu chi tiêu đối với một ngày khách tại Lâm
Đồng rõ rệt nhất và thu hút đối với khách là chi tiêu về các dịch vụ về ăn
uống, đi lại, mua sắm, tham quan và vui chơi giải trí.
Mức độ chi tiêu phản ảnh một số sản phẩm dịch vụ cịn nghèo nàn,
chưa khai thác mạnh như dịch vụ vui chơi giải trí, đi lại và các dịch vụ
khác.
Cơ sở phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống cịn ít dịch vụ trọn gĩi,
thiếu khơng gian, thiếu cơ sở lưu trú, giá cả tùy tiện đối lập tình trạng
mất cân đối phịng vào các mùa làm ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh
ngành cả năm.
Dịch vụ vận chuyển khách du lịch thăm quan trên địa bàn hầu hết
quy mơ nhỏ, số lượng đầu xe ít, cơng suất nhỏ, thiếu loại ơ tơ hiện đại,
chất lượng cao phục vụ khách du lịch cao cấp.
Các loại hình du lịch sinh thái chỉ mới dừng lại ở việc tổ chức các
loại hình dã ngoại, leo núi, cắm trại… chưa khai thác cĩ hiệu quả, lực
lượng hướng dẫn viên chuyên nghiệp thiếu… nên chỉ hoạt động khi cĩ
đơn đặt hàng của du khách.
Bảng 2.8 Mức chi tiêu/ngày của khách
quốc tế 2006 (USD)
21.9
19.5
15.6
9.8
20
7.2 0.7
7.3
- Lưu tru - Ăn uơ ng
- Đi la i - Tham quan
- Mua să m - Vui chơi, gia i tri
- Y tê - Kha c
Bảng 2.9 Mức chi tiêu/ngày của khách nội địa
2006
( 1.000đ)
137.7
116.5
119.6
35.9
99
17.73.5
57.8
- Lưu tru - Ăn uơ ng
- Đi la i - Tham quan
- Mua să m - Vui chơi, gia i tri
- Y tê - Kha c
Về du lịch nghỉ dưỡng mới khai thác ở lĩnh vực nghỉ thuần tuý là
chính, dịch vụ dưỡng sức cĩ chất lượng, kết hợp dịch vụ chữa bệnh,
chăm sĩc sức khoẻ cịn nhiều mới mẻ, sức hấp dẫn chưa cao.
Về du lịch hội nghị - hội thảo cĩ khoảng 1.000 chỗ ngồi tại một số
khách sạn 4* trở lên. Trang thiết bị và chất lượng phục vụ các cơ sở này
vẫn chưa đáp ứng nhu cầu cho tổ chức các hội nghị hội thảo quốc gia và
quốc tế cĩ quy mơ lớn.
Tính liên kết dịch vụ du lịch giữa ngành, địa phương, khu vực và
các cơng ty cịn yếu và chưa đi theo xu thế chung của tịan cầu hĩa. Tính
năng động của đơn vị du lịch cịn chậm.
2.3.3.3 Hiệu quả kinh doanh
Mức độ đĩng gĩp cho du lịch Lâm Đồng cịn rất thấp hơn du lịch
Khánh Hịa, Bình Thuận, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh so với tiềm năng
của một trung tâm du lịch lớn trong khu vực.
Hiệu quả đầu tư vào du lịch thấp, chưa hấp dẫn. Các dự án du lịch
đã đầu tư tại Lâm Đồng trong nhiều năm qua vẫn chưa hiệu quả, dự án
đã đăng ký triển khai cịn chậm.
Hiệu quả khai thác tài nguyên du lịch, tài sản và vốn của các
doanh nghiệp du lịch, trước hết là các doanh nghiệp nhà nước, liên
doanh, cổ phần hĩa cịn kém.
Thu nhập lao động của ngành thấp gây ra tình trạng khan hiếm
nguồn nhân lực lớn, lao động du lịch ít gắn bĩ với nghề, chất lượng
nguồn nhân lực rất yếu và thiếu.
2.3.3.4 Yếu tố con người
Nhận thức của các nhà kinh doanh du lịch đã cĩ nhiều thay đổi
theo chiều hướng tốt về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng các dịch
vụ, đội ngũ phục vụ.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực phục vụ này hiện nay cịn thiếu và yếu.
Từ đội ngũ lao động cấp thấp đến đội ngũ lao động cấp cao cĩ trình độ
ngoại ngữ, chuyên mơn nghiệp vụ được đào tạo chính quy, chuyên
nghiệp cĩ kỹ năng trong phục vụ, kinh nghiệm và khả năng thích ứng
giữa đào tạo thực tế chỉ cĩ tại các tại doanh nghiệp du lịch 100% vốn
nước ngồi, một số rất ít doanh nghiệp nhà nước và tư nhân được đào tạo
chuyên nghiệp. Năng lực chuyên mơn của nhà quản lý chưa năng động,
thích nghi với yêu cầu phát triển cuả ngành.
2.3.3.5 Các yếu tố khác
Các cơng tác marketing, R & D, về các chương trình khuyến mãi,
quảng bá thị trường tuy đã được các cấp quan tâm rất nhiều nhưng việc
tham gia của các đơn vị chưa tích cực, mờ nhạt, thậm chí chưa quan tâm,
chưa cĩ nguồn nhân lực thực hiện, chưa phát huy và khai thác đúng lợi
thế kinh doanh vốn cĩ của du lịch. Thương hiệu du lịch Lâm Đồng vẫn
được khách hàng lựa chọn và tín nhiệm.
Mơ hình quản lý của du lịch gắn kết với tổ chức quản lý chung về
văn hĩa, thể thao thực chất là chưa xác định vai trị quan trọng của quản
lý nhà nước về du lịch là một ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn hiện
nay.
Các đơn vị kinh doanh du lịch tại Lâm đồng đã tham gia Hiệp hội
du lịch, nhưng tính chất cạnh tranh trong nội bộ ngành rất cao. Mức độ
cạnh tranh khơng dựa trên cơ sở chất lượng dịch vụ, cịn cĩ yếu tố tác
động của chính sách hoa hồng với đội ngũ chân rết làm cị du lịch.
Thủ tục trong quản lý du lịch đã cĩ nhiều cải tiến, nhưng cịn chưa
năng động, chậm. Cơng tác xây dựng chiến lược dài hạn, trung hạn trong
các đơn vị du lịch rất yếu. Hệ thống thơng tin, xử lý số liệu thơng tin của
ngành du lịch cịn thiếu. Số liệu của ngành mang tính thống kê, chưa hệ
thống và chưa mang tính tổng hợp cao.
2.4 NHẬN ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH
THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH LÂM ĐỒNG
2.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngịai EFE
Bảng 2.10: Ma trận các yếu tố bên ngồi của ngành du lịch Lâm
Đồng
STT Yếu tố
Mức
quan
trọng
Phân
loại
Số
điểm
quan
trọng
1
Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc.
Kinh tế ổn định và giảm thiểu lạm phát.
0.07
4
0.28
2 Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần con
người gia tăng
0.08
4
0.32
3 Tình hình an ninh chính trị ổn định và được
đánh giá cao.
0.09
4
0.36
4
Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hịan
thiện. Xác định vị trí và vai trị quan trọng
của du lịch trong nền kinh tế.
0.06
4
0.24
5 Một số các chính sách tại địa phương chưa
phù hợp, ảnh hưởng đến sự phát triển du
lịch.
0.05
1
0.05
6 Chưa cĩ chính sách đầu tư riêng biệt.
0.06
1
0.06
7 Cĩ giá trị văn hĩa tinh thần phong phú và
được đánh giá cao
0.09
4
0.36
8 Ý thức xây dựng văn hĩa kinh doanh ngày
một tăng cao.
0.06
3
0.18
9 Tiềm lực tài nguyên du lịch phong phú, đa
dạng.
0.10
4
0.40
10 Điều kiện tự nhiên về vị trí giao thơng địa lý
khơng thuận lợi; lượng mưa nhiều và kéo
dài.
0.07
1
0.07
11 Sự phát triển cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại
trong du lịch tạo sự thỏa mãn khách hành
càng cao.
0.07
3
0.21
12 Cơng nghệ, kỹ thuật và thơng tin chưa đáp
ứng theo yêu cầu.
0.04
2
0.08
13
Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực khách quốc
tế trong vùng-khu vực rất mạnh mẽ và nhiều
tiềm năng.
0.09
1
0.09
14
Thu hút mạnh nguồn khách nội địa với đối
tương chủ yếu thuộc giới trẻ, trung niên,
khách cĩ thu nhập ổn định.
0.07
4
0.28
Tổng cộng
1.00
2.98
Dựa trên cơ sở đánh giá của các chuyên gia về du lịch, qua ma
trận đánh giá các yếu tố bên ngồi nhằm giúp ngành du lịch đánh giá lại
các thơng tin về các yếu tố chủ yếu liên quan đến mơi trường bên ngồi
tác động và ảnh hưởng đến hoạt động của ngành du lịch hiện nay.
Với tổng số điểm quan trọng cao nhất của ngành du lịch là 2,98.
Điều này cho thấy sự ứng phĩ của ngành du lịch với tác động của mơi
trường bên ngồi trên mức trung bình, phản ứng khá với các cơ hội và
các mối nguy cơ. Do vậy, các chiến lược xây dựng của du lịch Lâm
Đồng cần tận dụng hiệu quả các cơ hội về kinh tế chính trị ổn định và
phát triển, xu thế nâng cao giá trị tinh thần của con người, tài nguyên
thiên nhiên ưu đãi, văn hĩa địa phương, các chủ trương chính sách của
nhà nước về phát triển du lịch, ưu đãi trong du lịch.
Tuy nhiên cũng cần phải tối thiểu hĩa các ảnh hưởng tiêu cực cĩ
thể cĩ của các mối nguy cơ từ bên ngồi như sự khĩ khăn về giao thơng
và thời tiết, các chính sách của địa phương chưa thu hút đầu tư trong
ngành du lịch, xu thế chuyển hướng qua cơng nghiệp hĩa chưa rõ nét…
2.4.2 Nhận định cơ hội (O), thách thức (T)
Cơ hội (O)
- O1: Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc. Kinh
tế ổn định và giảm thiểu lạm phát.
- O2: Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần con
người gia tăng
- O3: Tình hình an ninh chính trị ổn định và được
đánh giá cao.
- O4: Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hịan
thiện. Xác định vị trí và vai trị quan trọng của du
lịch trong nền kinh tế.
- O5: Cĩ giá trị văn hĩa tinh thần phong phú và
được đánh giá cao
- O6: Ý thức xây dựng văn hĩa kinh doanh ngày
một t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chien_luoc_phat_trien_du_lich_tinh_lam_dong_den_nam_2015.pdf