Tài liệu Luận văn Các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
----------------
NGUYỄN THỊ NGÂN
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI
CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------------
NGUYỄN THỊ NGÂN
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI
CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Mã số : 60.31.12
Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ THỊ KHOA NGUYÊN
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM” là công trình nghiên cứu của tôi. Các
nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực, được đúc
kết từ quá trình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời
gian qua. Các số liệu sử dụng; một số nhận xét, đánh giá của ...
135 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
----------------
NGUYỄN THỊ NGÂN
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI
CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------------
NGUYỄN THỊ NGÂN
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI
CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Mã số : 60.31.12
Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ THỊ KHOA NGUYÊN
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM” là công trình nghiên cứu của tôi. Các
nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực, được đúc
kết từ quá trình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời
gian qua. Các số liệu sử dụng; một số nhận xét, đánh giá của một số bài
nghiên cứu khoa học, các bài báo,…tất cả đều có nguồn gốc trích dẫn
rõ ràng.
Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.
Lê Thị Khoa Nguyên
Tác giả
Nguyễn Thị Ngân
LỜI CẢM ƠN
Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và Khoa đào tạo Sau Đại học
Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua.
Chân thành cảm ơn các Thầy Cô Trường Đại học Kinh Tế Thành
phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy cho tôi trong suốt quá trình
tham gia học tập tại Trường.
Chân thành cảm ơn TS. Lê Thị Khoa Nguyên đã tận tình hướng
dẫn, rất cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của Cô đã giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều
kiện thuận lợi nhất và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Thị Ngân
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .......................................................................... 1
1.1 Các khái niệm ................................................................................................................. 1
1.2 Các lý thuyết về cấu trúc vốn ...................................................................................... 2
1.2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn của Modigliani và Miller (Lý thuyết MM) .................. 2
1.2.2 Lý thuyết đánh đổi .................................................................................................. 2
1.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng.................................................................................... 4
1.2.4 Lý thuyết chi phí đại diện ...................................................................................... 5
1.2.5 Lý thuyết phát tín hiệu ........................................................................................... 6
1.3 Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa CTTC và HQTC 7
1.3.1 Mô hình phân tích tài chính Dupont ..................................................................... 7
1.3.2 Lý thuyết MM và chi phí đại diện ........................................................................ 8
1.3.3 Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm ................................................................... 8
1.4 Cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính ngân hàng .............................................. 9
1.4.1 Mô tả CTTC NH TMCP theo chế độ kế toán Việt Nam ................................... 9
1.4.2 Sự cần thiết xây dựng một CTTC NH hợp lý ................................................... 11
, đảm bảo an toàn hoạt động NH ..................................... 11
, gia tăng lợi nhuận .................................... 13
1.4.2.3 Tăng giá trị NH, tăng lợi ích cổ đông ......................................................... 14
1.4.3 Đặc điểm CTTC NH............................................................................................. 15
– .............................................. 15
NHTW, và vấn đề kỷ luật thị trường ....................................................................... 16
1.4.3.3 Thị trường không hoàn hảo và chi phí phá sản của NH rất lớn ............... 16
1.5 Các nhân tố tác động đến CTTC và HQTC của NH ......................................... 17
1.5.1 Các nhân tố tác động đến CTTC của NH .......................................................... 17
1.5.1.1 Tài sản cố định (Fixed Assets – FA):.......................................................... 17
1.5.1.2 Tài sản hữu hình (Tangible Assets/ Collateral – Coll): ............................ 17
1.5.1.3 Tỷ suất sinh lợi ............................................................................................... 18
1.5.1.4 Quy mô DN (SIZE) ....................................................................................... 19
1.5.1.5 Vòng quay tài sản (Assest turnover ratio – ATR) ..................................... 19
1.5.1.6 Tốc độ tăng trưởng (GRO) ........................................................................... 20
1.5.1.7 Rủi ro kinh doanh (Volatility – VOL) ........................................................ 20
1.5.2 Các nhân tố tác động đến HQTC ........................................................................ 21
1.5.2.1 Đòn bẩy tài chính........................................................................................... 21
1.5.2.2 Vòng quay tài sản (Assest turnover return – ATR)................................... 21
1.5.2.3 Cho vay khách hàng (LOAN), chứng khoán đầu tư và kinh doanh
(Security – SEC), tiền gửi của khách hàng (Deposit –DEPO) ............................. 21
1.6 Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam ................................................... 22
1.6.1 Các chuẩn mực thế giới cần quan tâm khi xây dựng CTTC ........................... 22
1.6.2 Kinh nghiệm thế giới và bài học cho NH Việt Nam ........................................ 24
1.6.2.1 Nâng cao các chuẩn mực an toàn, tuân thủ quy định của NHNN Việt
Nam, từng bước tiếp cận các chuẩn mực quốc tế. .................................................. 24
1.6.2.2 Sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ phù hợp, tăng vốn tự có ................ 25
1.6.2.3 Quản trị dòng vốn hiệu quả .......................................................................... 26
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................................................................................... 27
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NH TMCP VN.................................................. 28
2.1 Đôi nét về hệ thống NHTM VN hiện nay.............................................................. 28
2.1.1 Sự ra đời và phát triển: ......................................................................................... 28
2.1.2 Tình hình hoạt động.............................................................................................. 28
2.1.3 Thuận lợi và khó khăn:......................................................................................... 30
2.2 Thực trạng chung các NH TMCP VN hiện nay .................................................. 31
2.2.1 CTTC của các NH TMCP VN hiện nay ............................................................ 31
2.2.1.1 Các NH duy trì một CTTC thâm dụng nợ .................................................. 31
2.2.1.2Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao ................................................................... 34
2.2.1.3 Sự gia tăng vốn điều lệ trước áp lực cạnh tranh, phát triển và quy định
của Chính phủ ............................................................................................................. 37
2.2.1.4 Hiệu quả sử dụng vốn đang dần được cải thiện ......................................... 38
2.2.2 Thực trạng hoạt động của các NH TMCP VN hiện nay theo quy mô ........... 39
2.2.2.1 Cơ cấu nợ ........................................................................................................ 39
2.2.2.2 Hiệu quả hoạt động – Hiệu quả tài chính ................................................... 41
2.2.2.3 Kết luận ........................................................................................................... 43
2.2.3Một số vấn đề đặt ra đối với CTTC NH hiện nay: ............................................ 44
2.3 Ứng dụng kinh tế lƣợng phân tích các nhân tố tác động đến CTTC các NH
TMCP VN........................................................................................................................... 46
2.3.1 Xây dựng các biến số và giả thiết nghiên cứu: ................................................. 46
2.3.2 Giới thiệu mô hình ................................................................................................ 48
2.3.3 Thu thập và xử lý dữ liệu ..................................................................................... 49
2.3.4 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm ........................................................................ 50
2.3.4.1 Thống kê mô tả các biến ............................................................................... 50
2.3.4.2 Ước lượng tham số ........................................................................................ 51
2.3.4.3 Kiểm định giả thiết ........................................................................................ 52
2.3.4.4 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến ............................................................. 52
2.3.4.5 Kết luận ........................................................................................................... 53
2.4 Ứng dụng kinh tế lƣợng phân tích tác động của CTTC đến HQTC các NH
TMCP VN........................................................................................................................... 56
2.4.1 Xây dựng các biến số và giả thiết nghiên cứu ................................................... 56
Cho vay khách hàng (LOAN) ................................................................................... 56
Biến giả, có sự tham gia của cổ đông nước ngoài .................................................. 57
2.4.2 Giới thiệu mô hình ................................................................................................ 57
2.4.3 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm ........................................................................ 58
2.4.3.1 Thống kê mô tả .............................................................................................. 58
2.4.3.2 Kết quả hồi quy, ước lượng tham số ........................................................... 59
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................................... 62
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG MỐI
QUAN HỆ VỚI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CHO CÁC NH TMCP VN ................... 64
3.1 Giải pháp nâng cao HQTC của các nhóm NH từ kết quả phân tích thực
trạng và phân tích nhân tố ............................................................................................. 64
3.1.1 Nhóm NH quy mô lớn.......................................................................................... 64
3.1.2 Nhóm NH quy mô vừa ......................................................................................... 67
3.1.3 Nhóm NH quy mô nhỏ ......................................................................................... 69
3.2 Các giải pháp tổng thể .............................................................................................. 72
3.2.1 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng................................................................. 73
3.2.2 Xây dựng chiến lược bán hàng........................................................................ 74
3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ
truyền thống và phát triển các dịch vụ hiện đại ...................................................... 75
3.2.4 Đẩy mạnh công tác marketing NH ................................................................. 77
3.2.5 Thành lập bộ phận nguồn vốn ......................................................................... 77
3.2.6 Quản lý chi phí hiệu quả .................................................................................. 78
3.2.7 Chuẩn hóa quy trình tín dụng và có chính sách tín dụng linh hoạt ............ 78
3.2.8 Nâng cao năng lực ban điều hành ................................................................... 81
3.2.9 Nâng cao năng lực tài chính ............................................................................ 81
3.2.10 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên NH ............................................... 82
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................................... 84
KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................................................... 85
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT
CTTC : Cấu trúc tài chính
CTV : Cấu trúc vốn
DN : Doanh nghiệp
HQTC : Hiệu quả tài chính
NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHTW : Ngân hàng trung ương
TMCP : Thương mại cổ phần
VN : Việt Nam
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Cấu trúc tài chính của DN và NHTM ............................................................... 10
Bảng 1.2: Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN VN ............................................... 14
Bảng 1.3 Lộ trình áp dụng các tiêu chuẩn Basel 3 ............................................................ 23
Bảng 1.4: Chỉ số CAR của NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam năm 2005 – 2009....... 24
Bảng 1.5: Đòn bẩy tài chính của các NH trên thế giới năm 2010 ................................... 25
Bảng 1.6: Ngân hàng các nền kinh tế mới nổi – BRIC, năm 2009 ................................. 25
Bảng 2.1: Tổng tài sản của 29 NHTMCPVN 2006-2010 ................................................ 28
Bảng 2.2: Thị phần tiền gửi của các NHTM (%) .............................................................. 29
Bảng 2.3: Thị phần tín dụng của các NHTM ..................................................................... 29
Bảng 2.4 : Tỷ số tài chính của các công ty niêm yết trên HOSE và HNX năm 2010 .. 32
Bảng 2.5: Tỉ lệ LDR của các NH thương mại Hàn Quốc ................................................. 35
Bảng 2.6: Tỉ lệ LDR mục tiêu của một số nước (%) ........................................................ 35
Bảng 2.7: Tỷ suất sinh lợi của các NH TMCP giai đoạn 2006-2010.............................. 39
Bảng 2.8: So sánh lĩnh vực NH VN với các nước trong khu vực ................................... 39
Bảng 2.9: Phân loại NH TMCP theo quy mô .................................................................... 39
Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng của NH giai đoạn 2008-2010........................................ 41
Bảng 2.11: Các giả thiết về mối tương quan giữa đòn bẩy tài chính và các nhân tố tác
động đến CTTC của các NH TMCP Việt Nam .............................................. 48
Bảng 2.12: Kiểm định giả thiết các mô hình hồi quy ............................................................. 52
Bảng 2.13: Tổng hợp các giả thuyết và kết quả nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố tác
động đến CTTC NH ........................................................................................... 53
Bảng 2.14: Các giả thiết về mối tương quan giữa HQTC và các nhân tố tác động đến
HQTC của các NH TMCP Việt Nam............................................................... 57
Bảng 2.15: Giá trị trung bình các biến theo quy mô ......................................................... 58
Bảng 2.16: Kết quả hồi quy HQTC NH ............................................................................. 59
DANH MỤC HÌNH VẼ
........................................................ 3
Hình 2.1 : Tăng trưởng huy động vốn và tín dụng ở VN giai đoạn 2006-2010 ............ 30
Hình 2.2: Tỷ lệ đòn bẩy tài chính 30 NH TMCP VN, 2006-2010 ................................. 31
Hình 2.3: Nợ dưới hình thức tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm dần.... 33
Hình 2.4 : Nợ ngắn hạn và dài hạn của NH giai đoạn 2006-2010 .................................. 34
Hình 2.5: Tỷ lệ LDR của các NH TMCP VN giai đoạn 2006-2010 ............................... 36
Hình 2.6: Sự gia tăng vốn của các NH TMCP VN giai đoạn 2006-2010 ...................... 37
Hình 2.7: Cơ cấu nợ theo quy mô NH ................................................................................ 40
Hình 2.8: Tỷ suất sinh lợi NH .............................................................................................. 41
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Diễn giải các biến
Phụ lục 2 : Đồ thị và thống kê mô tả các biến
Phụ lục 3 : Tổng hợp hệ số tương quan giữa các biến
Phụ lục 4 : Tổng hợp hệ số hồi quy của các phương trình hồi quy đòn bẩy tài chính
Phụ lục 5 : Kết quả hàm hồi quy tổng thể
Phụ lục 6 : Kết quả hàm hồi quy giới hạn
Phụ lục 7 : Kiểm định giới hạn của mô hình
Phụ lục 8 : Kiểm định khả năng giải thích của mô hình giới hạn
Phụ lục 9 : Thống kê mô tả và kết quả hồi quy các NH quy mô lớn
Phụ lục 10 : Thống kê mô tả và kết quả hồi quy các NH quy mô vừa
Phụ lục 11 : Thống kê mô tả và kết quả hồi quy các NH quy mô nhỏ
Phụ lục 12 : Tổng hợp hệ số hồi quy của các phương trình hồi quy theo quy mô
Phụ lục 13 : Danh sách các NH TMCP VN
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế. Việt
Nam đã ký Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN (AFAS, 1995), Hiệp định thương mại
song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA, 2001), Cam kết gia nhập WTO (2006). Phù
hợp với cam kết WTO, ngành ngân hàng đã tự do hóa dần dần, tất cả các biện pháp
phân biệt đối xử với các ngân hàng nước ngoài sẽ được loại bỏ vào năm 2011. Việc mở
cửa ngành ngân hàng đem lại nhiều lợi ích như: thúc đẩy các ngân hàng nội địa đa
dạng hóa và chuyên nghiệp hóa các dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện cho các ngân
hàng nội địa tiếp nhận công nghệ ngân hàng hiện đại và cải cách quản lý ngân hàng
thông qua sự tham gia của các đối tác chiến lược nước ngoài, thúc đẩy sự cạnh tranh
giữa các ngân hàng. Các ngân hàng thương mại cổ phần, vốn “sinh sau đẻ muộn”, quy
mô vốn còn nhỏ bé,…chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, không chỉ từ các ngân
hàng cổ phần nội địa, mà còn chịu sự cạnh tranh từ các ngân hàng quốc doanh, các tổ
chức tài chính phi ngân hàng, các định chế tài chính khác, và từ các ngân hàng nước
ngoài.
Trong bối cảnh ấy, các ngân hàng không có khả năng cạnh tranh sẽ dần được
thay thế bằng các ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn, chỉ có những ngân hàng hoạt
động hiệu quả nhất mới có lợi thế cạnh tranh. Như vậy, hiệu quả trở thành tiêu chí quan
trọng để đánh giá về sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng trong môi trường cạnh
tranh gay gắt, ngày càng gia tăng. Và vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả nói chung và hiệu quả tài chính của ngân hàng nói riêng là
việc làm cần thiết trong xu thế hội nhập khu vực và toàn cầu hóa hiện nay.
Các nghiên cứu định lượng về hiệu quả tài chính và cấu trúc vốn của các doanh
nghiệp Việt Nam còn ít. Chủ yếu là các nghiên cứu ở góc độ các nhân tố tác động đến
cấu trúc vốn của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết, nghiên cứu về tác động của
cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính, hay mối quan hệ tác động qua lại giữa cơ cấu vốn
và khả năng sinh lời còn hạn chế, số lượng nghiên cứu cho lĩnh vực ngân hàng lại càng
hạn chế hơn.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn ấy, việc phân tích các nhân tố tác động đến cấu
trúc tài chính, và tác động của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính, nhằm đưa ra
các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính trong mối quan hệ với cấu trúc tài chính ngân
hàng thương mại cổ phần là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đối với Việt
Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về cấu trúc vốn, hiệu quả tài chính doanh nghiệp; và
các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về các nhân tố tác động đến cấu trúc
tài chính, tác động của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính của doanh
nghiệp nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.
- Đánh giá thực trạng hoạt động chung của các ngân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010, thực trạng của các nhóm ngân hàng theo
quy mô; kết hợp với các kết quả phân tích định lượng về mối quan hệ giữa cấu
trúc vốn và hiệu quả tài chính để từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp, chú trọng
đến vấn đề cơ cấu vốn ngân hàng, nhằm cải thiện và gia tăng hiệu quả tài chính
của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Cấu trúc tài chính, và hiệu quả tài chính của các ngân
hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu chỉ tập trung vào nhóm ngân hàng thương mại
cổ phần Việt Nam (37 ngân hàng), dựa trên cơ sở dữ liệu thu thập được từ các
báo cáo của Ngân hàng nhà nước và các báo cáo kiểm toán của các ngân hàng
này trong thời kỳ nghiên cứu là 5 năm, từ năm 2006 đến năm 2010.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để phù hợp với nội dung, mục đích và yêu cầu của đề tài, tác giả sử dụng phương
pháp phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng, và ứng dụng mô hình kinh
tế lượng để đánh giá hiệu quả tài chính và các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn, hiệu
quả tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, trên cơ sở kế thừa các
kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nước và trên thế giới.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đã có một số nghiên cứu thực nghiệm trong nước tìm ra các nhân tố tác động
đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, nhưng các nghiên
cứu trong lĩnh vực ngân hàng nói chung, và ngân hàng thương mại cổ phần Việt
Nam nói riêng còn hạn chế. Bằng những phương pháp khoa học, nghiên cứu này
cung cấp một cách tiếp cận, đánh giá các nhân tố tác động đến cấu trúc tài
chính, hiệu quả tài chính, đánh giá tác động của cấu trúc tài chính đến hiệu quả
tài chính của ngân hàng.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả, cấu trúc tài chính của các ngân hàng
thương mại cồ phần Việt Nam để thấy được những thuận lợi, khó khăn của các
ngân hàng; cũng như những tồn tại trong quản lý, điều hành ngân hàng thương
mại ở Việt Nam.
- Phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính, và tìm ra
các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn và hiệu quả tài chính để từ đó đề xuất các
giải pháp liên quan đến cấu trúc tài chính, lựa chọn nguồn tài trợ, và các quyết
định đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cho các ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Nam.
6. Bố cục của luận văn
Bố cục của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Tổng quan về đề tài.
Chương 2. Phân tích thực trạng và các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính các
ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính trong mối quan hệ với cấu trúc
tài chính cho các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Các khái niệm
Theo lý thuyết tài chính DN “CTTC bao gồm nợ ngắn hạn cộng với nợ trung,
dài hạn và vốn cổ phần thường – tất cả được dùng để tài trợ tài sản của DN”. CTTC
của một DN được phân ra các thành phần tùy theo thời gian đáo hạn nhằm mục đích
lập các quyết định dự thảo ngân sách vốn. Vì dự thảo ngân sách vốn liên quan đến các
quyết định đầu tư vào các dự án sẽ sản sinh ra lợi nhuận trong một số năm, cần tài trợ
các dự án này bằng các nguồn trung và dài hạn. CTTC trừ đi nợ ngắn hạn tạm thời là
CTV của DN.
CTV
DN.
CTV tối ưu là CTV cho phép tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân của
DN. Chi phí sử dụng vốn bình quân là chi phí bình quân gia quyền của tất cả các nguồn
tài trợ dài hạn mà một DN đang sử dụng.
HQTC, hiểu theo nghĩa rộng, phản ánh hiệu quả tổ chức và quản trị tài chính
của DN, nó chủ yếu tùy thuộc vào kỹ năng, tài xoay xở, sự khéo léo và động cơ thúc
đẩy quản trị. Ban quản trị có trách nhiệm đối với các hoạt động kinh doanh của một
DN, đưa ra các quyết định tài trợ, đầu tư và các quyết định kinh doanh. Ban quản trị
cũng lựa chọn hành động, hoạch định chiến lược và thực hiện kế hoạch. HQTC đóng
vai trò quan trọng trong quá trình lập kế hoạch, hoạch định ngân sách vốn, định giá và
kiểm soát các hoạt động kinh doanh.
Xét ở góc độ hẹp và phổ biến, HQTC là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động tài
chính và được sử dụng để dự báo thu nhập của DN. Việc đo lường HQTC có thể bị tác
động bởi mục tiêu của DN mà mục tiêu này lại do cách đo lường hiệu quả hoạt động
của DN và sự phát triển của thị trường chứng khoán. Đo lường HQTC theo kế toán
bằng chỉ tiêu: lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - ROE, thu nhập mỗi cổ phần –EPS; đo
lường theo thị trường bằng hệ số giá trên thu nhập – P/E, tỷ số giá thị trường của vốn
2
chủ sở hữu trên giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu – MBRV. Nếu thị trường chứng
khoán kém phát triển thì đo lường hiệu quả theo thị trường sẽ không cho kết quả tốt.
Còn nếu đo lường theo giá trị sổ sách, HQTC thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập với
các chỉ số khác, được xây dựng từ báo cáo tài chính của DN, nên kết quả phụ thuộc vào
sự chính xác và trung thực của báo cáo tài chính; vì vậy, HQTC có thể bị tác động bởi
mục tiêu của DN. HQTC đo lường bằng ROE thường được sử dụng nhiều nhất.
1.2 Các lý thuyết về cấu trúc vốn
1.2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn của Modigliani và Miller (Lý thuyết MM)
Lý thuyết của MM (1961) cho rằng “giá trị thị trường của một DN độc lập với
CTVcủa DN đó trong các thị trường vốn hoàn hảo không có thuế thu nhập DN”.
Giá trị của DN được xác định bằng dòng lưu kim từ các tài sản thực, chứ không
phải bằng các chứng khoán mà DN phát hành. Đòn bẩy tài chính làm gia tăng dòng thu
nhập mỗi cổ phần dự kiến nhưng không làm tăng giá cổ phần.
Theo lập luận của MM dựa trên quy trình mua bán song hành, trong thị trường
vốn hoàn hảo, giá thị trường của DN có sử dụng nợ và không sử dụng nợ bằng nhau.
Tuy nhiên trên thực tế luôn tồn tại các bất hoàn hảo của thị trường như: thuế, sự bất cân
xứng thông tin,…điều này được nghiên cứu trong các lý thuyết tài chính tiếp theo.
1.2.2 Lý thuyết đánh đổi
Thừa nhận tác động tấm chắn thuế lãi vay, năm 1963, MM công bố nghiên
cứu mối liên hệ giữa CTV và giá trị DN với việc tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập
DN, giá trị của DN được xác định như sau:
Giá trị của DN = Giá trị DN nếu được tài trợ
hoàn toàn bằng vốn cổ phần
+ Hiện giá(PV) tấm chắn thuế
Tuy nhiên,trên thực tế, rất nhiều DN thịnh vượng nhưng không sử dụng nợ hoặc
ở mức rất thấp thay vì một CTV thâm dụng nợ tối đa nhằm tận dụng lợi ích của tấm
chắn thuế. Bởi vì, thuế suất cá nhân thực tế đánh trên lợi nhuận vốn cổ phần TpE thường
thấp hơn thuế suất cá nhân thông thường áp dụng cho lãi từ chứng khoán nợ Tp. Điều
này làm giảm lợi thế tương đối của nợ:
3
: Thuế suất thuế thu nhập DN. Nếu lãi từ chứng khoán nợ và lợi nhuận vốn cổ
phần chịu thuế suất bằng thuế suất cá nhân thì lợi thế tương đối của nợ bằng1/(1- ).
Với lợi thế tương đối của nợ, việc vay nợ có thể là hành vi khôn ngoan đối với
DN có đủ khả năng trả nợ. Tuy nhiên, đối với các DN khó đạt được đủ lợi nhuận để
hưởng lợi từ tấm chắn thuế thu nhập DN, tiết kiệm thuế ròng có thể bị âm.
Tiết kiệm thuế ròng = PV tấm chắn thuế - PV chi phí của kiệt quệ tài chính
Kiệt quệ tài chính xảy ra khi không thể đáp ứng các hứa hẹn với các chủ nợ
hoặc đáp ứng một cách khó khăn. Đôi khi kiệt quệ tài chính đưa đến phá sản, đôi khi
chỉ có nghĩa là đang gặp khó khăn, rắc rối (kiệt quệ tài chính không đưa đến phá sản).
M -
. :
Giá trị
của DN
=
Giá trị DN nếu được
tài trợ hoàn toàn
bằng vốn cổ phần
+
PV
(tấm chắn thuế)
+
)
1.1 cấu trúc vốn
: Corporate Finance, 6th edition [33]
4
(
.
:
.
DN
DN
ế .
1.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng
nợ
,
– không phả
.
c –
. ,
DN như sau:
- Các DN thích tài trợ nội bộ hơn.
- Các DN điều chỉnh tương ứng các tỷ lệ chi trả cổ tức mục tiêu theo các cơ
hội đầu tư, trong khi tránh các thay đổi đột xuất trong cổ tức.
- Các chính sách cổ tức cứng nhắc, cộng với các dao động không thể dự đoán
5
trong khả năng sinh lợi và các cơ hội đầu tư,
.
- Nếu cần đến tài trợ từ bên ngoài, các DN phát hành chứng khoán an toàn
nhất trước. Tức là, họ bắt đầu với nợ, rồi đến các chứng khoán ghép như trái
phiếu chuyển đổi, giải pháp cuối cùng.
, –
.
.
.
.
1.2.4 Lý thuyết chi phí đại diện
Lý thuyết này nhìn nhận sự tồn tại của một CTV tối ưu cho DN, bởi vì sự có
mặt của chi phí đại diện. Chi phí đại diện phát sinh từ mâu thuẫn của cổ đông và trái
chủ, và phi phí đại diện phát sinh từ mâu thuẫn giữa cổ đông DN và nhà quản lý – còn
gọi là chi phí đại diện của vốn .
:
: chuyển
dịch rủi ro, từ chối góp vốn cổ phần, thu tiền và bỏ chạy, kéo dài thời gian, thả mồi bắt
bóng,…Việc thực hiện các trò chơi này mang ý nghĩa các quyết định tồi về đầu tư và
6
hoạt động. Các quyết định tồi này là chi phí đại diện của việc vay nợ. vay nợ
nhiều, n, khả năng xảy ra các quyết định tồi
trong tương lai gia tăng làm giá trị thị trường hiện nay của DN, phần thiệt này do
cổ đông gánh chịu.
, vì lợi ích của , nên tránh thực hiện các trò chơi .
Cách dễ nhất là giới hạn việc vay nợ của DN ở mức độ an toàn hay gần an toàn.
:
. Khi cổ đông bị giới hạn hoặc mất kiểm soát đối với người quản lý thì
quản lý sẽ có động cơ tiến hành những hoạt động có lợi cho bản thân và có thể làm
nguy hại đến quyền lợi của cổ đô
.
1.2.5 Lý thuyết phát tín hiệu
Stephen Ross (1977)
.
.
7
1.3 Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa CTTC và HQTC
1.3.1 Mô hình phân tích tài chính Dupont
Mô hình phân tích tài chính Dupont được phát minh bởi F.Donaldson Brown,
được sử dụng cực kỳ rộng rãi trong việc phân tích báo cáo tài chính đến những năm
1970. Mô hình Dupont là kỹ thuật có thể được sử dụng để phân tích khả năng sinh lãi
của một công ty bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích
hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán.
Sơ đồ cây Dupont trong phân tích tài chính
=
=
=
(Với ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản, ROS = Lợi nhuận sau thuế/Doanh
thu thuần, ATR = Doanh thu thuần/Tổng tài sản)
Như vậy, để tăng HQTC ROE của DN, có thể thực hiện các giải pháp: tăng hiệu
quả hoạt động ROA (tăng ROS bằng cách cắt giảm các chi phí, tăng vòng quay tài sản
ATR bằng cách tăng hiệu quả vốn đầu tư vào từng loại tài sản), hoặc tăng tỷ số nợ (khi
DN làm ăn hiệu quả). Khi vượt qua điểm hòa vốn, đòn bẩy tài chính có tương quan
thuận với HQTC của DN.
Qua mô hình Dupont cho thấy, HQTC của DN có thể bị tác động bởi các yếu tố :
hiệu quả hoạt động, đòn bẩy tài chính. Mô hình này có ưu điểm là tính toán đơn giản,
nhưng có nhược điểm là chỉ dựa vào số liệu kế toán cơ bản có thể không đáng tin cậy,
không bao gồm chi phí vốn, mức độ tin cậy của mô hình phụ thuộc hoàn toàn vào giả
thuyết và số liệu đầu vào.
8
Với các ưu, nhược điểm của mô hình Dupont như đã đề cập, các nhà kinh tế học
đã thực hiện các nghiên cứu để tìm ra mối quan hệ giữa CTTC và HQTC, cũng như để
tìm ra và đánh giá mức độ tác động của các nhân tố khác đến HQTC của DN, kết quả
nghiên cứu như sau:
1.3.2 Lý thuyết MM và chi phí đại diện
Theo lý thuyết MM và chi phí đại diện, tại một mức nợ vay được xác định
trước của DN, hiệu quả của DN có tương quan thuận với tỷ lệ đòn bẩy tài chính và làm
giảm chi phí đại diện. Tỷ lệ đòn bẩy tài chính gia tăng, chi phí phá sản và chi phí đại
diện của DN gia tăng, khi vượt quá một mức nào đó, HQTC có tương quan âm với tỷ lệ
đòn bẩy vì lợi ích thu được từ vay nợ tăng thêm nhỏ hơn mức gia tăng chi phí. Mặt
khác, khi khả năng sinh lời của DN cao hơn lãi suất vay, DN vượt qua điểm hòa vốn
thì gia tăng đòn bẩy làm tăng HQTC của DN và ngược lại. Như vậy, theo hai lý thuyết
này thì, đòn bẩy tài chính có tương quan thuận (+), hoặc nghịch (-) với HQTC của DN.
1.3.3 Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Các nghiên cứu đối với các DN phi tài chính
Nghiên cứu của Maslis (1983) cho thấy giá cổ phiếu có tương quan thuận (+)
với mức độ tài trợ, cũng như là mối liên hệ giữa hiệu quả hoạt động DN với CTV. Tối
ưu hóa được tỷ lệ này sẽ có lợi cho DN.
Nghiên cứu của Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang (2005) và
D.Margaritis, M.Psillaki (2007) cũng cho thấy tồn tại mối liên hệ chặt chẽ giữa HQTC
của DN (đo lường bằng ROE) với CTTC: HQTC có mối liên hệ cùng chiều (dương)
với đòn bẩy nợ.Nghiên cứu của R.Zeitun, G.G Tian (2007) cho thấy CTV có tác động
đến hiệu quả tài chính của DN khi đo lường theo kế toán và theo chỉ số thị trường. Tỷ
lệ nợ ngắn hạn có tác động dương (+) đến HQTC.
Các nghiên cứu đối với các NH
Myers (1977) cho rằng tỷ lệ đòn bẩy cao có thể làm giảm mâu thuẫn giữa cổ
đông và các nhà quản lý trong việc ra các quyết định đầu tư. Khi cần tìm nguồn tài trợ
9
cho một dự án đầu tư mới, Myers (1984) đưa ra lời khuyên các DN nên sử dụng nợ có
rủi ro thấp hơn là vốn cổ phần, bởi vì tồn tại thông tin bất cân xứng. Các nhà đầu tư có
ít thông tin hơn các nhà quản lý DN về giá trị tài sản của DN cũng như thiếu niềm tin
về hiệu quả tài chính của dự án, vì vậy có thể định giá cổ phiếu thấp hơn giá trị thực
của nó. Và Berger (2002) cũng ủng hộ quan điểm này, vì việc gia tăng đòn bẩy có thể
làm giảm chi phí đại diện của vốn cổ phần NH, vì vậy có thể làm tăng hiệu quả tài
chính của NH.
Nghiên cứu của Allen N.Berger (2002) về CTV và HQTC của các NHTM thông
qua việc kiểm định lý thuyết chi phí đại diện. Dữ liệu nghiên cứu trên mẫu 695 NHTM
của Mỹ giai đoạn 1990-1995, và được kiểm tra lại trên tổng thể 7320 NH Mỹ giai đoạn
này. Kết quả cho thấy: có sự tác động qua lại giữa CTV và HQTC của NH. Cụ thể, tồn
tại mối tương quan nghịch (-) giữa HQTC (ROE) và Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ Tổng tài
sản (ECAP-Financial equity capital divided by gross total assets), hay nói cách khác,
có sự tác động qua lại tương hỗ (cùng chiều) giữa ROE và đòn bẩy tài chính của NH.
Ngoài ra, theo nghiên cứu cho thấy, HQTC của NH còn bị tác động bởi tỷ lệ sở hữu cổ
phần của các cổ đông khác nhau (cá nhân, tổ chức,…), chỉ số tiền gửi thị trường, độ
lệch chuẩn của ROE,…
Năm 2006, Wahyu Ario Pratomo và Abdul Ghafar Ismail, nghiên cứu trên dữ
liệu các NH Malaysia giai đoạn 1997-2004, cũng cho kết quả tương tự, đòn bẩy tài
chính có tác động cùng chiều (+) đến HQTC của NH. Kết quả nghiên cứu của các nhân
tố khác đến HQTC của NH: Độ lệch chuẩn của ROE (SDROE), quy mô NH (SIZE) ,
chỉ số tiền gửi thị trường (HERF) có tương quan thuận, cho vay (LOAN) có tương
quan nghịch nhưng không có ý nghĩa thống kê, trong khi đó, nhân tố đầu tư chứng
khoán (SEC) có tương quan nghịch với HQTC, ở mức ý nghĩa 1%.
1.4 Cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính ngân hàng
1.4.1 Mô tả CTTC NH TMCP theo chế độ kế toán Việt Nam
Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 do Quốc Hội nước Cộng hòa
10
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 16/06/2010, NHTM được định nghĩa là loại
hình DN “được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác
theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Tại Điểm 12, Điều
ải thích “Hoạt động NH là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một
hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng
dịch vụ thanh toán qua tài khoản”.
, NHTM
, CTTC NH .
Phía bên mặt của bảng cân đối kế toán được dùng để chỉ CTTC của một DN.
CTTC được phân thành các thành phần tùy theo thời gian đáo hạn nhằm mục đích lập
các quyết định dự thảo ngân sách vốn. Tuy nhiên có sự khác biệt trong trình bày
CTTC của DN (DN
theo Mẫu số B 01 – DN, ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) và DN–NHTM 02/TCTD,
ban hành theo quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 của NHN
:
Bảng 1.1: Cấu trúc tài chính của DN và NHTM
Mẫu số B 01 – DN
Biểu số B02/TCTD
I.
II.
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.
I.
II.
VIII.
11
NH
ngắn hạn và dài hạn không được trình bày riêng biệt vì phần lớn tài sản và nợ phải trả
của NH có thể được thực hiện hoặc thanh toán trong tương lai gần”.
CTTC, CTV NH
.
1.4.2 Sự cần thiết xây dựng một CTTC NH hợp lý
Qua các lý thuyết về cấu trúc vốn và mối quan hệ giữa CTTC và HQTC như đã
đề cập cho thấy, CTTC có thể tác động đến tình hình tài chính, mà cụ thể là HQTC và
khả năng phá sản của DN. Xét từ góc độ quản lý, từ CTTC của DN có thể hiểu được
khả năng, chính sách quản trị rủi ro của ban quản trị DN, khả năng phá sản, khả năng
tiếp cận thị trường vốn của DN,…
Douglas W. Diamond và Raghuram G. Rajan (1999
NH
NH.
.
, việc xây dựng một CTTC hợp lý, phù hợp với đặc điểm của mỗi NH
trong thời kỳ, nhằm đảm bảo nguồn tài chính cần thiết cho các kế hoạch ngắn
hạn, trung, dài hạn là hết sức cần thiết, :
1.4.2.1 , đảm bảo an toàn hoạt động NH
Khác với DN, vì sao việc đảm bảo an toàn hoạt động NH luôn được xem trọng?
NHTM là loại hình DN đặc biệt – DN kinh doanh tiền tệ, có liên quan đến hầu hết các
lĩnh vực khác trong nền kinh tế.NH vừa là người đi vay vừa là người cho vay, cụ thể,
NH huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi và sử dụng nguồn vốn này đáp ứng
12
các nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Ngoài ra, với chức năng là trung gian thanh toán,
quản lý các phương tiện thanh toán, chức năng tạo tiền (bút tệ), NH thương mại càng
ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển và thịnh vượng của mỗi DN,
mỗi quốc gia. Một hệ thống NH phát triển ổn định, hiện đại là tiền đề cho sự phát triển
của mỗi nền kinh tế.
Xét về góc độ mỗi NH, đảm bảo an toàn hoạt động NH cũng chính là đảm bảo
cho nguồn vốn của các chủ sở hữu cũng như các chủ nợ được an toàn và sinh lợi.
Cũng giống như DN, nợ của NH cũng có tính đáo hạn, được chia làm các kỳ hạn: ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn; tuy nhiên nợ của NH có những đặc điểm đặc biệt như sau:
- Số lượng khoản nợ nhiều hơn.
- Số lượng chủ nợ nhiều hơn,là các cá nhân, các tổ chức kinh tế…
- Thông thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nợ phải trả của NH là các
khoản tiền gửi. Tiền gửi được chia thành không kỳ hạn và có kỳ hạn, tuy
nhiên người gửi tiền có quyền rút tiền trước hạn (mà có thể không cần sự
cho phép của NH), vì vậy nợ của NH có tính biến động rất cao. Mặc dù vậy,
do số lượng người gửi tiền NH rất đông, và một khoản tiền được rút ra thì
một khoản tiền gửi khác có thể bù vào, nên tổng số lượng tiền gửi của NH
biến động không đáng kể khi có một số ít người gửi tiền rút vốn. Rút vốn chỉ
là vấn đề khi người gửi tiền rút tiền ồ ạt, như hiệu ứng domino, sẽ đẩy NH
vào tình trạng khó khăn trầm trọng: thiếu thanh khoản. Đây là một trong
những rủi ro lớn nhất dẫn đến phá sản NH.
Như vậy, để giảm thiểu rủi ro do sử dụng nợ mang lại, các NH phải tuân thủ
triệt để các quy định về bảo đảm an toàn hoạt động của NHNN, khi hoạch định CTTC
phải chú ý đến 2 nguyên tắc cơ bản: Nguyên tắc tự phòng ngừa (tính tương thích) và
khả năng điều động.
Nguyên tắc tự phòng ngừa hàm ý
loại : Nợ của NH được hình thành chủ yếu từ nguồn tiền
13
gửi, có đặc điểm là phải trả ngay cho người gửi tiền khi có yêu cầu. Nguồn tiền huy
động được này NH lại dùng để cho vay ra trong nền kinh tế, các khoản cho vay này có
thời gian đáo hạn được quy định chặt chẽ trong hợp đồng tín dụng, vì vậy NH không
dễ dàng thu hồi khoản vay ngay khi có nhu cầu thu hồi vốn để trả cho nguời gửi tiền
được. Mặt khác, nếu người vay không trả được nợ khi đến hạn dẫn đến nợ quá hạn,
NH lại càng khó khăn trong công tác thu hồi vốn, thậm chí dẫn đến mất vốn. Mặc dù
các khoản vay đều có dự phòng rủi ro, nhưng chúng khá nhỏ bé, nếu không thu hồi
được nợ chắc chắn sẽ làm giảm thu nhập của NH. Việc quản lý rủi ro tín dụng còn
nhiều khía cạnh cần đề cập, nhưng qua đây cho thấy tính tương thích giữa nguồn và sử
dụng nguồn rất quan trọng để giảm rủi ro thiếu thanh khoản cho NH.
Bên cạnh đó, khả năng linh động hay khả năng tài trợ linh hoạt cũng rất hữu ích
để giảm thiểu loại rủi ro này. Đây là khả năng điều chỉnh nguồn vốn tăng hay giảm đáp
ứng với các thay đổi quan trọng trong nhu cầu vốn ở những thời điểm khác nhau.
Phương án càng có khả năng điều động hay khả năng tài trợ linh hoạt thì NH càng có
nhiều phương án mở khi cần mở rộng hay thu hẹp tổng vốn sử dụng theo các dao động
tương ứng trong tài sản. Điều đó không chỉ cho phép sử dụng loại vốn có sẵn vào bất
kỳ một thời điểm nào cần thiết mà còn làm tăng năng lực mặc cả khigiao dịch với nhà
cung cấp vốn tương lai.
1.4.2.2 , gia tăng lợi nhuận
Chi phí sử dụng vốn là chi phí mà DN phải trả cho các nguồn tài trợ của mình.
Như vậy, chi phí sử dụng vốn của DN có thể hiểu một cách đơn giản là chi phí để hình
thành nguồn (ví dụ chi phí phát hành chứng khoán), và chi phí để sử dụng nguồn (trả
cho chủ nợ). Đối với NH, ngoài hai loại chi phí trên còn có chi phí khi sử dụng nguồn,
ví dụ: chi phí để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với nguồn vốn huy động (trong khi
giấy tờ có giá như trái phiếu, vốn tài trợ… thì không phải chịu chi phí này).
Mỗi NHTWcủa mỗi quốc gia có quy định về các tỷ lệ dự trữ khác nhau tùy
thuộc vào tình hình kinh tế và chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Tại Việt Nam:
14
Bảng1.2: Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN VN
Số văn bản Kỳ hiệu lực Đối với NH TMCP Tỷ lệ
379/QĐ-NHNN 03/2009 Tiển gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12
tháng bằng VND
3%
Tiền gửi từ 12 tháng trở lên bằng VND 1%
1209/QĐ-NHNN 06/2011 Tiển gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12
tháng bằng ngoại tệ
7%
Tiền gửi từ 12 tháng trở lên bằng ngoại tệ 5%
Như vậy, với 100 đồng tiền huy động ngắn hạn, NH chỉ được cho vay ra tối đa
97 đồng (trả lãi tiền gửi cho 100 đồng, nhưng chỉ thu về lãi cho vay trên 97 đồng).
Ngoài ra, mặc dù không phụ thuộc vào loại nguồn sử dụng để đầu tư, nhưng
loại tài sản nào được hình thành từ các nguồn vốn này, do đặc thù của ngành NH, cũng
có phát sinh chi phí và làm tăng chi phí của NH. Ví dụ, chi phí dự phòng rủi ro tín
dụng bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể.
Các NH e ngại rủi ro thanh khoản, không chạy theo một CTTC thâm dụng nợ
tối đa để tận dụng lợi ích tấm chắn thuế của nợ, mà theo đuổi một CTTC hợp lý vì
CTTC hợp lý sẽ an toàn nhất và tiết kiệm thuế được lớn nhất, bao gồm tấm chắn thuế
của nợ (cụ thể là tiền gửi, giấy tờ có giá…) và tấm chắn thuế phi nợ (chi phí khấu hao
tài sản cố định; các NH phải đầu tư rất lớn vào hệ thống máy móc thiết bị, công nghệ,
core banking, mạng lưới…)
Qua các phân tích như trên cho thấy một CTTC hợp lý sẽ giúp NH có điều kiện
tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, gia tăng lợi nhuận cho NHtừ đó đảm bảo an toàn hơn
cho các chủ nợ cũng như gia tăng lợi ích cho các cổ đông.
1.4.2.3 Tăng giá trị NH, tăng lợi ích cổ đông
,
15
. Khi
NH
Nh NH
.
ột CTTC hợp lý giúp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn , vì vậy
có thể làm tăng giá trị thị trường của NH, tăng lợi ích của cổ đông.
Như vậy, qua các phân tích trên cho thấy các NH cần thiết phải xây dựng một
CTTC hợp lý nhằm: Kiểm soát rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động NH; tiết kiệm chi
phí sử dụng vốn, gia tăng lợi nhuận; tăng giá trị NH, tăng lợi ích cổ đông. Đồng thời,
một CTTC hợp lý giúp NH tránh được rủi ro tăng nguy cơ phá sản do: chi phí đại diện,
chi phí sử dụng vốn tăng, tăng nguy cơ chủ nợ thu hồi vốn, cổ đông rút vốn, thay đổi
cơ cấu cổ đông…
1.4.3 Đặc điểm CTTC NH
Các lý thuyết về CTTC DN cung cấp các nền tảng hữu ích khi phân tích CTTC
của NH. Tuy nhiên, CTTC giữa NH và các DN phi tài chính cũng có những điểm khác
biệt như sau:
1.4.3.1 –
Về cơ bản CTTC NH rất khác với các DN phi tài chính bởi vì nguồn vốn NH
bao gồm cả tiền g i. Như vậy nợ phải trả có t
i, trái phiếu.
, tính thanh khoản, sự an toàn,
. Chi phí để
tạo ra các tiện ích này đối với NH được khấu trừ thuế, còn người gửi tiền thì không
phải chịu thuế khi sử dụng các tiện ích này.
16
1.4.3.2 ,
, và vấn đề kỷ luật thị trƣờng
cho NH.
. Taggart (1983
.
r
(2009) NHTM -
1 1991-2004 CTVNH
như sau: Nếu quả thực CTV không tác động đến giá trị
NH; và vì chi phí vốn cổ phần thường cao hơn các loại vốn khác, việc phát hành các
chứng khoán vốn trong thời gian ngắn để đáp ứng các yêu cầu về vốn khá tốn kém.Vốn
của các NH sẽ có khuynh hướng vừa đủ đáp ứng các quy định về vốn.Tuy nhiên các
bằng chứng thực nghiệm chỉ ra rằng, CTV của các NH khác nhau
thì khác nhau tùy thuộc vào quan điểm các chủ sở hữu NH, nhưng nhìn chung, nguồn
vốn NHcao hơn rất nhiều so với các quy định về vốn tối thiểu.
Ngoài ra, vấn đề kỷ luật thị trường chủ yếu liên quan đến các rủi ro NH, có quan
hệ mật thiết với CTV NH. CTV NH là kết quả của các áp lực bắt nguồn từ các cổ đông,
chủ nợ và người gửi tiền. Như vậy, các quy định về vốn tối thiểu không đóng vai trò
t trong việc xác định CTV NH.
1.4.3.3 Thị trƣờng không hoàn hảo và chi phí phá sản của NH rất lớn
NH .
Khi NH , NH
NH NH.
17
NH a NH
tài chính
DN .
1.5 Các nhân tố tác động đến CTTC và HQTC của NH
1.5.1 Các nhân tố tác động đến CTTC của NH
1.5.1.1 Tài sản cố định (Fixed Assets – FA):
Theo lý thuyết đánh đổi, cũng như các nghiên cứu thực nghiệm của Titman
&Wessels (1988), Rajan & Zingales (1995) đều cho thấy tài sản hữu hình có tương
quan (+) với CTV của DN. Điều này được lý giải là các tài sản hữu hình rất hữu ích
trong việc thế chấp để vay nợ theo yêu cầu của các TCTD hoặc phát hành các chứng
khoán nợ có đảm bảo. Mặt khác, các tài sản hữu hình khá an toàn, có chi phí kiệt quệ
tài chính thấp hơn, giá trị thanh lý của DN được bảo đảm hơn và giảm thiệt hại trong
trường hợp DN phá sản, điều này làm an lòng các trái chủ của DN. Vì vậy, các DN có
tài sản hữu hình càng nhiều càng có điều kiện thuận lợi để gia tăng nợ trong CTV.
Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Bevan A.A và Danbolt, J.(2002) thực hiện trên
dữ liệu các công ty niêm yết ở Anh quốc năm 1991, đã cho thấy mối quan hệ đa chiều:
Tài sản cố định nghịch biến (-) với nợ ngắn hạn, nhưng có tương quan thuận (+) với nợ
dài hạn, và tổng nợ với mức ý nghĩa 1%.
Đối với các NH TMCP VN, giá trị tài sản cố định chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm
tốn, trung bình khoảng 15% giá trị tổng tài sản. Nhưng tổng tài sản NH thường rất lớn
so với các DN thuộc ngành nghề khác, vậy nên, tài sản cố định bao gồm: cơ sở hạ tầng,
công nghệ NH lõi… cũng có giá trị rất lớn. Khác với DN phi tài chính, NH ít dùng các
tài sản trên như là tài sản đảm bảo cho các nghĩa vụ nợ của mình, mà thông qua việc
trích khấu hao hàng năm theo quy định đối với từng loại tài sản, NH có thể gia tăng lợi
ích tấm chắn thuế phi nợ (được tính bằng giá trị khấu hao nhân (x) thuế suất thuế thu
nhập DN). Tấm chắn thuế phi nợ có mối tương quan nghịch (-) với đòn bẩy tài chính.
1.5.1.2 Tài sản hữu hình (Tangible Assets/ Collateral – Coll):
Tài sản hữu hình theo giá trị sổ sách, bao gồm toàn bộ:Tiền mặt, vàng bạc, đá
18
quý; Tiền gửi tại NHNN; Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác; Chứng khoán kinh
doanh; Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác; Chứng khoán đầu
tư; Góp vốn, đầu tư dài hạn; Tài sản cố định; Bất động sản đầu tư. NH có khối lượng
tài sản hữu hình càng lớn càng có điều kiện để giảm nợ hoặc cấu trúc lại nợ khi việc
cầm cố, chiết khấu, thanh lý… các loại tài sản này đem lại cho NH một khoản lợi
nhuận thặng dư.
Mối quan hệ giữa tài sản hữu hình và đòn bẩy tài chính không đồng nhất trong
các nghiên cứu thực nghiệm trước đây. Trong nghiên cứu của Reint Gropp và Florian
Heider (2009) cho thấy giữa tài sản hữu hình và tỷ lệ đòn bẩy có tương quan thuận.
Triển khai nghiên cứu của Reint Gropp và Florian với các NH đại chúng ở các
nước đang phát triển; nghiên cứu của Monica Octavia và Rayna Brown (2008) thực
hiện trên mẫu gồm 56 NH niêm yết giai đoạn 1996 - 2005 của 10 nước (Brazil, Ấn Độ,
Jordan, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, Pakistan, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Zimbabwe),
lại cho kết quả tài sản hữu hình có tương quan nghịch (-) với đòn bẩy tài chính, mức ý
nghĩa 5%. Và trong nghiên cứu của Ebru Caglayan và NazanSak (2010) về các nhân tố
tác động đến CTV NH Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 1992-2007, cũng cho kết quả tương tự về
mối tương quan nghịch giữa đòn bẩy tài chính và tài sản hữu hình của NH.
1.5.1.3 Tỷ suất sinh lợi
Theo
.
-
: Titman & Wessels (1988), Rajan & Zingales (1995), Chen
19
(2004),…cũng như tại các NH (Reint Gropp và Florian Heider (2009), Monica Octavia
& Rayna Brown (2008), Ebru Caglayan & NazanSak (2010)…).
1.5.1.4 Quy mô DN (SIZE)
Các DN có quy mô lớn thường có rủi ro phá sản thấp và chi phí phá sản thấp
(do xác suất xảy ra phá sản thấp hơn các DN nhỏ), mặt khác các DN lớn thường có
tính đa dạng hóa cao hơn, thông tin minh bạch và dòng tiền ổn định hơn, vì vậy các
DN này dễ dàng tiếp cận và có lợi thế đàm phán với các tổ chức tín dụng hơn. Ngoài
ra, các DN lớn dễ dàng cắt giảm các chi phí liên quan đến phát hành các chứng khoán
nợ hơn so với các DN nhỏ. Vì vậy, các DN lớn có khuynh hướng sử dụng nhiều nợ
hơn để hưởng lợi nhiều hơn từ tấm chắn thuế. Các nghiên cứu của Titman & Wessels
(1988), Rajan & Zingales(1995) ở các nước G7,… cho thấy mối tương quan thuận (+)
giữa quy mô DN và đòn bẩy tài chính. Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu của Bevan &
Danbolt (2002) ở các nước phát triển, các nghiên cứu củaReint Gropp & Florian
Heider (2009), Monica Octavia & Rayna Brown (2008), Ebru Caglayan và NazanSak
(2010)đối với các NH lại cho thấy quy mô DN có tương quan (-) với nợ ngắn hạn và
tương quan (+) với nợ dài hạn.
1.5.1.5 Vòng quay tài sản (Assest turnover ratio – ATR)
Vòng quay tài sản hay còn được gọi là hiệu suất sử dụng dụng tài sản, dùng để
đo lường hiệu quả trong việc tạo ra doanh thu từ tài sản, được tính bằng doanh thu
thuần trên tổng tài sản bình quân. Các DN có vòng quay tài sản nhanh, có nghĩa là đã
khai thác tài sản một cách hiệu quả, mặt khác, vòng quay tài sản có tương tác với tỷ
suất sinh lời trên doanh thu, đặc biệt là khi các chi phí cố định lớn, chi phí gia tăng
theo tỉ lệ ít hơn doanh thu, vòng quay tài sản cao hơn sẽ làm tăng tỷ suất sinh lời trên
doanh thu, từ đó làm tăng tỷ suất sinh lời trên tài sản.
Khi DN khai thác tài sản một cách hiệu quả, DN có xu hướng gia tăng tài sản để
gia tăng doanh thu của mình, vì vậy cần tăng nguồn tài trợ (bằng đòn bẩy tài chính,
làm tăng nợ). Xét theo lý thuyết trật tự phân hạng, DN thích tài trợ bằng nguồn nội bộ
hơn; trong điều kiện doanh thu tăng làm tăng lợi nhuận của DN, vì vậy DN có thể sử
20
dụng lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho tài sản.
Như vậy, vòng quay tài sản (ATR) có thể có tác động thuận (+) hoặc nghịch (-)
với đòn bẩy tài chính.
1.5.1.6 Tốc độ tăng trƣởng (GRO)
Các DN có tốc độ tăng trưởng cao phát đi một tín hiệu khả quan về tình hình
hoạt động kinh doanh của DN trong tương lai. Trong khi đó, giữa cổ đông và trái chủ
đoàn kết vì mục tiêu chung là tăng giá trị thị trường DN, nhưng mâu thuẫn nhau trong
việc chia sẻ các lợi ích. Các DN có tốc độ tăng trưởng cao thường có nhiều cơ hội lựa
chọn đầu tư. Trước các quyết định đầu tư, nếu DN có tỷ lệ đòn bẩy cao, thì các cổ
đông của DN có khuynh hướng không đầu tư nhiều vào các dự án vì lợi nhuận từ các
khoản đầu tư này sẽ có lợi cho các chủ nợ hơn là các cổ đông. Các chi phí đại diện này
rất đáng kể, vì vậy tốc độ tăng trưởng có tương quan (-) với đòn bẩy tài chính của DN.
Tuy nhiên, xét ở góc độ khác, các DN có tốc độ tăng trưởng cao thường có nhu cầu
vốn nhiều hơn để tài trợ cho các quyết định đầu tư: mở rộng hoạt động kinh doanh,
đầu tư vào các dự án mới,… Theo lý thuyết trật tự phân hạng, nếu lợi nhuận giữ lại
cũng như các nguồn nội bộ khác không đáp ứng đủ nhu cầu vốn, DN sẽ sử dụng nợ
vay và các nguồn tài trợ bên ngoài khác. Như vậy, tốc độ tăng trưởng có tương quan
(+) với đòn bẩy tài chính DN.
Đối với các NH VN, các NH có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định càng có nhiều
cơ hội để phát triển mạng lưới giao dịch, cơ sở hạ tầng, chất lượng sản phẩm dịch
vụ,… cũng như tạo được niềm tin vào sự phát triển bền vững của NH đối với người
gửi tiền, các nhà đầu tư, vì vậy NH có điều kiện để gia tăng nợ của mình, từ đó gia
tăng hiệu quả kinh doanh (ROA), hiệu quả tài chính (ROE) của mình. Vì vậy, tốc độ
tăng trưởng cũng có thể tỷ lệ thuận (+) với đòn bẩy tài chính của NH.
1.5.1.7 Rủi ro kinh doanh (Volatility – VOL)
Kinh doanh NH là loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro nhất: rủi ro tín dụng, rủi
ro tỷ giá, rủi ra lãi suất, rủi ro vận hành, rủi ro thị trường… mỗi loại rủi ro được đo
lường bằng các hệ thống các tiêu thức phức tạp khác nhau. Theo quy định của NHNN,
21
các NH phải ban hành quy trình, quy định và tổ chức quản trị rủi ro. Các NH có sự
biến động về doanh thu, lợi nhuận càng cao, thu nhập càng kém ổn định, bền vững, vì
vậy chi phí kiệt quệ tài chính cũng như chi phí đại diện của nợ cũng cao hơn, rủi ro
kinh doanh gia tăng vì vậy càng khó tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài (trái phiếu,…).
Rủi ro kinh doanh có tương quan nghịch (-) với đòn bẩy tài chính của NH.
1.5.2 Các nhân tố tác động đến HQTC
1.5.2.1 Đòn bẩy tài chính
Lý thuyết như đã đề cập ở trên và các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên thế
giới ở các DN phi tài chính: Maslis (1983), Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang
(2005), D.Margaritis, M.Psillaki (2007),R.Zeitun, G.G Tian (2007) cũng như các NH:
Allen N.Berger (2002), Wahyu Ario Pratomo và Abdul Ghafar Ismail (2006) đều cho
các kết quả khá thống nhất về tác động cùng chiều của đòn bẩy tài chính lên HQTC
của DN/NH.
1.5.2.2 Vòng quay tài sản (Assest turnover return – ATR)
Hệ số vòng quay tài sản được tính bằng Doan thu thuần/Tổng tài sản bình quân.
Hệ số này càng cao thể hiện việc sử dụng tài sản của NH vào hoạt động kinh doanh
càng hiệu quả. Theo công thức Dupont, hệsố vòng quay tài sản có tác động dương đến
HQTC của DN.
1.5.2.3 Cho vay khách hàng (LOAN), chứng khoán đầu tƣ và kinh doanh
(Security – SEC), tiền gửi của khách hàng (Deposit –DEPO)
Việc nghiên cứu tác động của các nhân tố cho vay khách hàng, chứng khoán
đầu tư và kinh doanh (loại tài sản của NH) cũng như tiền gửi của khách hàng đối với
HQTCchưa được cụ thể, chiều hướng tác động của các nhân tố này chưa rõ ràng.
Nghiên cứu của Allen N.Berger (2002), tiền gửi của khách hàng được đại diện
bởi biến chỉ số tiền gửi thị trường nội địa HERF (Deposit Herfindahl index of local
market concentration) có tương quan thuận ở mức ý nghĩa 5% với ROE của NH. Và
trong nghiên cứu của Wahyu Ario Pratomo và Abdul Ghafar Ismail (2006), HERF
cũng có tương quan thuận với ROE, trong khi đó SEC có tương quan nghịch (ở mức ý
22
nghĩa 1%), LOAN cũng có tương quan nghịch với ROE nhưng không có ý nghĩa thống
kê. Ngoài ra, trong nghiên cứu của Allen N.Berger và Robert De Young (1997), các
khoản nợ có vấn đề - NPL (quá hạn từ trên 90 ngày, theo quy định 493/2005/QĐ-
NHNN của NHNN VN ngày 22/04/2005, tương ứng là nợ dưới tiêu chuẩn- nhóm 3),
NPL thuộc LOAN, có tương quan nghịch với hiệu quả của NH. Như vậy, trong khi
tiền gửi KH có tương quan thuận với ROE bởi đây là nguồn vốn để tài trợ nên các tài
sản của NH, thì LOAN và SEC- hai loại tài sản sinh lợi chính của NH có tác động
nhưng chiều hướng tác động không đồng nhất, điều này được cho là, không phải chỉ số
lượng tài sản mà còn chất lượng tài sản, khả năng khai thác tài sản, tỷ suất sinh lợi của
tài sản … đều tác động đến hiệu quả tài chính của NH.
1.6 Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam
1.6.1 Các chuẩn mực thế giới cần quan tâm khi xây dựng CTTC
NH
chung cho . Tuy nhiên năm
trường phái đưa ra các nguyên nhân khác nhau, nhưng không thể không
kể đến nguyên nhân cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ khủng hoảng thị trường tín dụng,
lan rộng thành sự hoảng loạn của hệ thống NH, dẫn đến khủng hoảng trên tất cả các
lĩnh vực kinh tế - tài chính khác.
Hậu quả của cuộc khủng hoảng 2008 hết sức nghiêm trọng, kể từ năm 2008 đến
hết 2010 chỉ riêng tại Mỹ đã có 322 NH sụp đổ với tổng tài sản lên tới 633,7 tỷ USD.
Ngay cả các NH có truyền thống lâu đời, tổng tài sản lớn như Lehman Brothers cũng
bị sụp đổ, Merrill Lynch được Bank of America tiếp quản với khoản nợ khổng lồ 613
tỷ USD, chấm dứt 158 năm tồn tại….
Hiệp ước vốn Basel:
23
Hiệp ƣớc vốn Basel
Uỷ ban Basel về giám sát NH được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các
NHTW và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy
Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các NH vào thập kỷ 80. Ủy ban
được nhóm họp 4 lần trong một năm.
Basel 1 và Basel 2: phòng ngừa rủi ro thông qua quy định tỷ lệ an toàn vốn
Nội dung cốt lõi của Basel 1(1974) là yêu cầu các NH phải có tỷ lệ vốn bắt
buộc tối thiểu – CAR (tỷ lệ vốn bắt buộc tính trên tổng tài sản điều chỉnh theo hệ số rủi
ro (RWA)) ở mức an toàn là 8%. Theo đó, NH có mức vốn tốt nhất là NH có CAR >
10%, có mức vốn thích hợp khi CAR > 8%, thiếu vốn khi CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt
khi CAR < 6% và thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%.
Basel 2 (2003) vẫn yêu cầu tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) là 8% trên tổng
tài sản có rủi ro như Basel I. Tuy nhiên, rủi ro được tính toán theo ba yếu tố chính mà
NH phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị
trường. Ngoài ra, Basel 2 đề cập đến việc hoạch định chính sách, và quy trình đánh giá
hoạt động thanh tra, giám sát và công bố thông tin đảm bảo sự công khai, minh bạch,
nhất quán và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Basel 3 củng cố thêm bức tường thành an ninh tài chính - NH
Trước những diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính toàn cầu và hệ lụy
lâu dài của chúng đối với hệ thống tài chính - NH toàn thế giới, Uỷ ban Basel một lần
nữa lại dự thảo và thông qua phiên bản thứ 3 (Basel 3) về các tiêu chuẩn an toàn vốn
tối thiểu, bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013, lộ trình cụ thể như sau:
Bảng: 1.3 Lộ trình áp dụng các tiêu chuẩn Basel 3
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5% 4.0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5%
Vốn đệm dự phòng 0,625% 1.25% 1,875% 2,5%
Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng
vốn đệm dự phòng
3,5% 4% 4,5% 5,125% 5,76% 6,375% 7%
24
Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu
các khoản vốn không đủ tiêu
chuẩn
20% 40% 60% 80% 100% 100%
Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0%
Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8%
Tổng vốn tối thiểu cộng vốn
đệm dự phòng bắt buộc
8% 8% 8% 8,625% 9,125% 9,875% 10,5%
Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2
các khoản không đủ tiêu chuẩn
Thực hiện theo lộ trình 10 năm bắt đầu từ năm
2013
Vốn dự phòng chống hiệu ứng
chu kỳ
Tuỳ theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0% - 2,5%
Nguồn: [37]
1.6.2 Kinh nghiệm thế giới và bài học cho NH Việt Nam
1.6.2.1 Nâng cao các chuẩn mực an toàn, tuân thủ quy định của NHNN Việt
Nam, từng bƣớc tiếp cận các chuẩn mực quốc tế.
Các NHTM phải đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Quyết định
457/2005/QĐ-NHNN và các quyết định bổ sung là 8%, và hiện nay tuân thủ theo quy
định của Thông tư 13/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 1/10/2010 là 9%. Mặc dù cũng
áp dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR, nhưng nếu tính toán theo chuẩn mực kế toán
Việt Nam có một sự sai lệch so với chuẩn mực kế toán quốc tế. Ví dụ:
Bảng 1.4: Chỉ số CAR của NH Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam năm 2005 – 2009:
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Chỉ số CAR (%) theo VAS 6,86% 9,1% - 8,94% 9,53%
Chỉ số CAR (%) theo IFRS 3,36% 5,9% 6,7% 6,5% 7,55%
Nguồn: “Giám sát NH theo Basel 2 và viêc tuân thủ của Việt nam” [1]
Việc tiếp cận Basel đòi hỏi kỹ thuật phức tạp và chi phí khá cao. Đối với một
nước có hệ thống NH mới đang ở giai đoạn phát triển ban đầu như Việt Nam, việc áp
dụng Basel gặp nhiều khó khăn, thách thức và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, trước
xu thế hội nhập và mở cửa thị trường dịch vụ tài chính - NH với nhiều loại hình dịch
vụ NH mới, việc áp dụng Basel tại Việt Nam là yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường
năng lực hoạt động và giảm thiểu rủi ro đối với các NHTM.
25
1.6.2.2 Sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ phù hợp, tăng vốn tự có
Bảng 1.5: Đòn bẩy tài chính của các NH trên thế giới năm 2010:
Quốc gia Mỹ Nhật Bản Anh Canada KV Châu Âu Bỉ
Tỷ lệ đòn bẩy 13 23 24 18 26 30
Quốc gia Pháp Đức Hy Lạp Ireland Ý Bồ Đào Nha Tây Ba Nha
Tỷ lệ đòn bẩy 26 32 17 18 20 17 19
Nguồn: Global Financial Stability Report, tháng 04/2011 [27]
Bảng 1.6: Ngân hàng các nền kinh tế mới nổi – BRIC, năm 2009:
Brazil Nga Ấn Độ Trung Quốc
Tài sản (1) 1.157,6 15.420,0 1.826,7 20.710,0
Vốn (2) 24,7 3,0 17,7 22,0
Tỷ lệ đòn bẩy (2)/(1) 2,13% 2,02% 0,97% 0,11%
Tỷ lệ đòn bẩy (1)/(2) 46,9 5.140,0 103,1 942,4
Nguồn: CQCA Business Research 2011 [24]
Qua các số liệu trên một lần nữa khẳng định không có một tỷ lệ nợ được cho là
tốt nhất để áp dụng cho tất cả các NH, tùy vào đặc điểm của mỗi NH, mỗi giai đoạn
phát triển, mỗi nền kinh tế,… mà mỗi NH xây dựng cho mình một CTTC phù hợp để
tận dụng lợi thế của nợ nhưng đảm bảo an toàn cho NH, giảm rủi ro kiệt quệ tài chính
ở mức thấp nhất. Tuy nhiên, qua cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 vừa qua, có một thực
tế rằng ngay cả những NH truyền thống điển hình như Lehman Brothers – NH đầu tư
lớn thứ tư tại Mỹ, cũng đã bị sụp đổ, một trong những nguyên nhân được cho là các
NH này đã sử dụng quá nhiều nợ trong CTTC. Theo báo cáo điều tra của Valukas
(tháng 03/2010), vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn là 3,375% (vốn chủ sở hữu
27.000 triệu USD/Tổng tài sản 800.000 triệu USD), hệ số đòn bẩy tài chính lên đến 30
cao hơn rất nhiều trung bình ngành. Các khoản nợ này bao gồm vay ngắn hạn (200.000
triệu USD), vay ngắn hạn ký quỹ (325.000 triệu USD); sự kém tương thích giữa nguồn
và loại tài sản hình thành: các khoản cho vay mua nhà dưới chuẩn đang mất dần tính
thanh khoản do cuộc khủng hoảng, đã đẩy Lehman Brothers đến phá sản chấm dứt 158
năm tồn tại. Tương tự, nhiều NH của Mỹ cũng rơi vào tình trạng thiếu thanh khoản
trầm trọng, đây là một trong những rủi ro nghiêm trọng nhất dẫn đến phá sản NH.
26
Khi cuộc khủng hoảng nổ ra, tháng 06/2010, l
. Tháng 09/2010, Basel 3 đã thông qua các quy định mới về vốn như tăng
vốn tự có và ấn định thời hạn để các NH thực hiện những qui định này như đã đề cập.
Đây là những kinh nghiệm hết sức quý báu cho các NH Việt Nam, thận trọng
tận dụng những ưu thế của nợ trong mối quan hệ với các rủi ro đồng hành của nợ để từ
đó xây dựng một CTTC phù hợp, đồng thời nên tăng vốn tự có để nâng cao năng lực
tài chính của mỗi NH.
1.6.2.3 Quản trị dòng vốn hiệu quả
Quản trị dòng vốn liên quan đến nhiều phạm trù, ở đây đề cập cụ thể đến việc
sử dụng vốn hiệu quả của các NH. Khi hoạch định ngân sách vốn, NH nói riêng hay
các DN nói chung quan tâm đến các dự án triển vọng cũng như đặc điểm của các tài
sản hình thành như tính hữu hình, tính thanh khoản, sự rủi ro, khả năng sinh lợi… Tuy
nhiên không phải bất cứ nhu cầu vốn nào của NH cũng có thể được đáp ứng kịp thời
và đáp ứng ở mức chi phí cho trước. Các trái chủ và cổ đông luôn yêu cầu một tỷ suất
sinh lợi cao nhất (thể hiện qua các chỉ số ROE, ROA,…), ở mức rủi ro chấp nhận
được. Sự khó khăn trong tìm nguồn cung vốn càng yêu cầu mỗi NH phải sử dụng vốn
hiệu quả để đảm bảo an toàn hoạt động NH, nâng cao năng lực tự tài trợ, tăng khả
năng đàm phán với các chủ nợ, phát hành cổ phần thường thành công….
Qua cuộc khủng hoảng tài chính 2008 vừa qua, các NH lớn đã cơ cấu lại tài sản
của mình theo hướng giảm đầu tư vào các tài sản có rủi ro cao như Goldman Sachs
giảm chứng khoán đầu tư từ 106.664 triệu USD năm 2008 xuống còn 36.663 triệu
USD năm 2009; Standard Chartered giảm công cụ tài chính phái sinh từ 69.657 tỷ
USD năm 2008 xuống còn 38.193 tỷ USD năm 2009…
NHNN Việt Nam quy định rất rõ hệ số rủi ro của mỗi loại tài sản khác nhau. Từ
kinh nghiệm của các NH trên thế giới, các NH Việt Nam cần xây dựng cho mình một
chiến lược quản trị dòng vốn để vừa đảm bảo an toàn, vừa đảm bảo tính hiệu quả cao
nhất để phát triển bền vững.
27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Từ quan điểm truyền thống đến các lý thuyết tài chính DN hiện đại với mục
tiêu khám phá mối quan hệ giữa CTV, CTTC DN và giá trị DN, để từ đó trả lời cho
câu hỏi: có tồn tại một CTV tối ưu cho doanh nghiệp? Lý thuyết MM (1961) cho rằng
“giá trị thị trường của một DN độc lập với CTV của DN đó trong các thị trường vốn
hoàn hảo không có thuế thu nhập DN”, nhưng lý thuyết đánh đổi lại thừa nhận có một
CTV tối ưu cho DN, do DN phải đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, giữa lợi ích của
tấm chắn thuế và chi phí kiệt quệ tài chính. Lý thuyết trật tự phân hạng lại đưa ra một
quan điểm về thứ tự ưu tiên chọn nguồn tài trợ khi cân đối lợi ích cũng như những
thiệt hại do đặc điểm của từng nguồn mang lại. Bên cạnh đó lý thuyết chi phí đại diện
và lý thuyết phát tín hiệu đề cập đến các hiệu ứng hoặc hành vi ứng xử có thể có đối
với các quyết định về CTV, CTTC của DN.
Từ lý thuyết đến các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới cho thấy mối tương
quan khá chặt giữa CTTC và HQTC của DN. Theo đó, đòn bẩy tài chính có thể có tác
động cùng chiều hoặc ngược chiều đến tỷ suất sinh lợi của DN. Khi vượt qua điểm hòa
vốn, sự gia tăng sử dụng nợ làm tăng tỷ suất sinh lợi của DN, sự gia tăng tỷ lệ nợ đến
một mức nào đó làm tăng chi phí, giảm hiệu quả sử dụng nợ, thì tại đó, tỷ lệ nợ sẽ tác
động ngược chiều lên tỷ suất sinh lợi của DN.
Tuy nhiên, ngành NH nói chung, NH TMCP Việt Nam nói riêng, có những đặc
điểm riêng biệt so với các DN phi tài chính: Tiền gửi là nợ phải trả trong CTTC của
NH, CTTC của NH bị tác động bởi các quy định, sự giám sát chặt chẽ của NHNN, vấn
đề kỷ luật thị trường… Việc tiếp thu các bài học kinh nghiệm trên thế giới, và khảo sát
các nhân tố tác động đến CTTC, HQTC NH TMCP Việt Nam để xây dựng một CTTC
hợp lý nhằm đạt các mục tiêu: kiểm soát rủi ro, đảm bảo an toàn, tiết kiệm chi phí sử
dụng vốn, và gia tăng lợi nhuận, tăng giá trị cho ngân hàng, tăng lợi ích cho cổ đông…
là hết sức cần thiết. Chương tiếp theo sẽ trình bày thực trạng hiệu quả hoạt động, đồng
thời khảo sát các nhân tố được cho là có tác động đến CTTC , HQTC của các NH
TMCP VN hiện nay.
28
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NH TMCP VN
2.1 Đôi nét về hệ thống NHTM VN hiện nay
2.1.1 Sự ra đời và phát triển:
Từ đầu thập niên 1990, khi thực hiện tách dần chức năng quản lý Nhà nước ra
khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, hệ thống NHTMVN được hình thành đã
không ngừng đổi mới và lớn mạnh. Cùng với quá trình cái cách, đổi mới và hội nhập,
số lượng NHTM VN đã gia tăng nhanh, đến tháng 12/2010 có: 5 NHTM Nhà nước với
tổng vốn điều lệ: 66.477 tỷ đồng (2 trong số 5 NHTM Nhà nước đã cổ phẩn hóa,
nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối); 37 NHTMCP với tổng vốn điều
lệ: 120.321 tỷ đồng (không bao gồm 2 NHTM Nhà nước đã cổ phần hóa), 48 Chi
nhánh NH nước ngoài với 764,75 triệu USD vốn được cấp; 5 NH liên doanh với 428,5
triệu USD vốn được cấp; 5 NH 100% vốn nước ngoài, với tổng vốn được cấp là:
13.000 tỷ đồng…
Bên cạnh đó tổng tài sản của NH cũng có sự gia tăng đáng kể: đặc biệt ở khối
NHTM CP trong những năm gần đây:
Bảng 2.1: Tổng tài sản của 29 NHTMCPVN 2006-2010
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng tài sản (tỷ đồng) 217.068 511.088 623.086 1.025.832 1.607.769
Tăng trưởng (%) 44,06% 135,45% 21,91% 64,64% 56,73%
Nguồn: Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009 của NH Nhà nước về việc rà soát
10 năm thực hiện Luật các TCTD [10]
2.1.2 Tình hình hoạt động
Các NHTM Nhà nước do ưu thế về vốn, mạng lưới, thương hiệu nên chiếm thị
phần lớn nhưng có xu hướng giảm dần bởi sự lớn mạnh và cạnh tranh gay gắt từ khối
NHTMCP, NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài.
29
Bảng 2.2: Thị phần tiền gửi của các NHTM (%)
Loại hình TCTD 2006 2007 2008 2009
NHTM Nhà nước 65,1 53,4 56,91 51,7
NHTM cổ phần 21,3 31,5 31,23 33,2
Chi nhánh NHNN 9,6 9,9 13,22 14,3
NH liên doanh 1,1 1,2 1,43 1,67
Nguồn: Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009 của NH Nhà nước về việc rà soát
10 năm thực hiện Luật các TCTD [10]
Về lĩnh vực cho vay:
Bảng 2.3: Thị phần tín dụng của các NHTM (đơn vị %)
Loại hình TCTD 2006 2007 2008 2009
NHTM Nhà nước 67,1 59,7 58,2 49,93
NHTM cổ phần 19,6 27,5 26,54 30,4
Chi nhánh NHNN 8,3 8,56 10,27 12,8
NH liên doanh 1,39 1,2 1,3 1,48
Nguồn: Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009 của NH Nhà nước về việc rà soát
10 năm thực hiện Luật các TCTD [10]
Nhìn chung, các NH Việt Nam có tốc độ tăng trưởng huy động và tín dụng khá
cao thể hiện vai trò là kênh dẫn vốn quan trọng đối với nền kinh tế của các NH Việt
Nam. Tuy nhiên do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên năm 2008 mức
tăng trưởng huy động vốn và cho vay đều giảm, năm 2010 theo số liệu của Tổng cục
thống kê công bố, Việt Nam lạm phát gần 11.75%, tình hình kinh tế suy thoái cộng với
chính sách tiền tệ thắt chặt tập trung vào 6 tháng cuối năm nên cả huy động và cho vay
của NH đều bị sụt giảm. Thực hiện Nghị Quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 của Chính
phủ về các nhóm giải pháp chủ yếu để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo
đảm an sinh xã hội; tại Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 01/3/2011về thực hiện chính sách
tiền tệ chặt chẽ và thận trọng, NHNN đã yêu cầu các NH xây dựng và thực hiện kế
hoạch kinh doanh năm 2011 phù hợp với mục tiêu tốc độ tăng tín dụng dưới 20% .
30
Hình 2.1 : Tăng trưởng huy động vốn và tín dụng ở VN giai đoạn 2006-2010
Nguồn: Tổng hợp báo cáo của NHNN VN
2.1.3 Thuận lợi và khó khăn:
Các NH Việt Nam với lợi thế về mạng lưới, cơ sở hạ tầng sẵn có, sự am hiểu
văn hóa, niềm tin của khách hàng…. cộng với sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực NH
ngày càng sâu rộng, các văn bản luật và dưới luật ngày càng được cập nhật và hoàn
thiện… là những thuận lợi lớn để các NH tiếp tục ổn định và phát triển lâu dài.
Tuy nhiên, các NH Việt Nam còn rất nhiều khó khăn:
Thứ nhất, với chính sách tiền tệ chặt chẽ và thận trọng nhằm mục tiêu kiềm chế
lạm phát, NHNN yêu cầu các NH năm 2011 tăng trưởng tín dụng dưới 20%, lĩnh vực
cho vay phi sản xuất tối đa là 16%, trong khi tín dụng đến nay vẫn là hoạt động đem
lại doanh thu chính cho các NHTM. Vì vậy các NH để đảm bảo doanh thu, lợi nhuận
phải đẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ để tăng doanh thu phí, doanh thu từ các hoạt
động khác. Ngoài ra, dưới áp lực tăng vốn điều lệ từ NHNN, từ sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt yêu cầu các NH phải tăng vốn để tăng năng lực tài chính, thì việc đảm
bảo tăng đủ vốn theo đúng quy định, đảm bảo tỷ suất sinh lợi cho NH, cho các cổ đông
là công việc hết sức khó khăn cho các NH Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Thứ hai, áp lực cạnh tranh lớn. Các NH Việt Nam không chỉ chịu sự cạnh tranh
34.6%
39.6%
22.87%
28.7%
27.2%
24.8%
53.0%
22.0%
37.7%
29.81%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
2006 2007 2008 2009 2010
Tăng trưởng huy động vốn Tăng trưởng tín dụng
31
gay gắt từ các NH nội địa, mà còn từ các NH nước ngoài, kể từ 1/1/2011chi nhánh NH
nước ngoài sẽ được đối xử bình đẳng quốc gia theo cam kết của Việt Nam khi gia
nhập WTO. Theo đó,các chi nhánh NH nước ngoài được bình đẳng như các NHTM
trong nước trong việc áp dụng các giới hạn về cấp tín dụng và bảo lãnh, được nhận
tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các cá nhân Việt Nam mà NH không có quan hệ tín
dụng, không còn bị hạn chế theo tỷ lệ trên mức vốn được cấp của chi nhánh.
Ngoài ra, các NH VN vẫn chủ yếu cung cấp các dịch vụ truyền thống, chất
lượng chưa cao, năng lực quản trị và công nghệ còn phải tiếp tục hoàn thiện,…là các
điểm yếu bên trong mà các NH cần phải khắc phục để phát triển và hội nhập quốc tế.
2.2 Thực trạng chung các NH TMCP VN hiện nay
2.2.1 CTTC của các NH TMCP VN hiện nay
2.2.1.1 Các NH duy trì một CTTC thâm dụng nợ
Do đặc thù của ngành NH và theo quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày
18/04/2007 của NHNN VN về chế độ báo cáo tài chính đối với các TCTD, nợ phải trả
của NH bao gồm: Các khoản nợ Chính phủ và NHNN; tiền gửi của các TCTD khác;
tiền gửi của khách hàng; các công cụ tài chính phái sinh và các công cụ nợ khác; vốn
tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro, trái phiếu và chứng chỉ tiền
gửi; và các khoản nợ khác. Tỷ lệ đòn bẩy tài chính từ năm 2006-2010 của NH như sau:
Hình 2.2: Tỷ lệ đòn bẩy tài chính 30 NH TMCP VN, 2006-2010
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính kiểm toán của các NHTMCPVN
58.0% 58.6% 56.3%
52.3% 52.9%
30.6% 30.0% 31.2%
37.0% 37.9%
88.6% 88.6% 87.5% 89.3% 90.8%
0.0%
20.0%
40.0%
60.0%
80.0%
100.0%
2006 2007 2008 2009 2010
Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản
Nợ dài hạn/Tổng tài sản
Nợ phải trả/Tổng tài sản
32
Qua số liệu thống kê cho thấy, từ 2006-2010, các NH có tỷ lệ Nợ phải trả/Tổng
tài sản rất cao, tỷ trọng nợ trong tổng nguồn vốn luôn trên 88%, và có xu hướng gia
tăng, năm 2006 là 88,6%, năm 2010 tăng đến 90,8%. Tổng tài sản, và tổng nguồn vốn
của các NH gia tăng nhanh chóng (theo thống kê Bảng 2.1), đóng góp vào sự gia tăng
của tổng nguồn vốn đó là sự tăng trưởng của cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, nhưng
nợ phải trả có tốc độ tăng nhanh hơn, các NH ưa thích tài trợ bằng nợ hơn do nguồn
lợi nhuận giữ lại cũng như sự gia tăng vốn tự có còn khiêm tốn, tăng nợ là phương án
dường như dễ dàng hơn để tăng nguồn tài trợ cho tài sản.
Điều này được giải thích là do đặc điểm của ngành NH cũng như do khả năng
huy động vốn cổ phần của các NH VN trong điều kiện nền kinh tế còn khó khăn hậu
khủng hoảng.
Thứ nhất, do đặc điểm của ngành NH vì một trong các nghiệp vụ chính của các
NH Việt Nam là huy động tiền gửi để cho vay. Tiền gửi của khách hàng là nợ phải trả
đối với NH, sự gia tăng loại nợ này thay vì phụ thuộc vào loại và giá trị tài sản thế
chấp (như DN đi vay vốn NH) thì phụ thuộc vào các yếu tố như: lãi suất, thương hiệu,
mạng lưới, sự đa dạng sản phẩm, chiến lược marketing, chất lượng phục vụ, công nghệ
thông tin…. Vì vậy NH luôn có tỷ số đòn bẩy tài chính cao hơn các DN phi tài chính.
Bảng 2.4 về tỷ số tài chính của các công ty niêm yết trên 2 sàn HOSE và HNX năm
2010 cho thấy ngành tài chính nói chung và ngành NH nói riêng sử dụng đòn bẩy tài
chính rất cao, cao nhất trong các ngành. Nợ dưới hình thức tiền gửi của khách hàng
tăng mạnh trong những năm qua, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả của NH
(trên 56%) nhưng đang có xu hướng giảm dần tỷ trọng (Hình 2.3).
Bảng 2.4 : Tỷ số tài chính của các công ty niêm yết trên HOSE và HNX năm 2010
Lĩnh vực ROA (%) ROE (%) Nợ/Vốn CSH
Viễn thông 2.89 5.14 0.62
Y tế 12.02 20.70 0.72
Hàng tiêu dùng 10.77 21.96 0.95
Công nghệ 7.17 16.09 1.13
Vật liệu cơ bản 10.45 22.76 1.16
Dịch vụ công cộng 3.96 9.05 1.26
Dịch vụ tiêu dùng 4.71 12.05 1.50
33
Dầu Khí 5.94 18.99 2.17
Công nghiệp 3.60 12.22 2.28
Tài chính
Ngân hàng
1.83
1.14
15.80
19.09
7.46
15.49
Nguồn: www.vndirect.vn [38]
Hình 2.3: Nợ dưới hình thức tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm dần
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính kiểm toán của các NHTMCPVN
Thứ hai, năm 2008 xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến nền
kinh tế Việt Nam, một trong các biểu hiện dễ thấy nhất là chỉ số VNINDEX từ mức
đỉnh điểm 1.170,67 điểm ngày 12/03/2007 đã sụt giảm xuống còn 484,66 điểm vào
cuối năm 2010, thậm chí có lúc đạt đáy còn gần 280 điểm, khối lượng và giá trị giao
dịch sụt giảm nghiêm trọng. Thêm vào đó các quy định về tỷ lệ sở hữu cổ phần tố i đa
(cá nhân là 10%, tổ chức là 20%, mỗi cá nhân hoặc tổ chức và người có liên
quan của cá nhân hoặc tổ chức đứng đơn chỉ được tham gia góp vốn thành
lập 1 NH, bao gồm cả NH đang hoạt động) gây khó khăn cho các NH huy động vốn cổ
phần thông qua kênh phát hành cổ phiếu dù đối với cổ đông hiện hữu hay cổ đông
mới, việc tìm kiếm đối tác chiến lược cũng trở nên khó khả thi hơn. Bên cạnh đó, theo
Nghị định số 141/2006/NĐ- CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ về ban hành danh
mục mức vốn pháp định của các TCTD, cá
66.0% 59.7% 66.8% 60.6% 56.5%
34.0% 40.3% 33.2% 39.4% 43.5%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2006 2007 2008 2009 2010
Phi tiền gửi
Tiền gửi
34
việc huy động vốn cổ phần càng trợ nên khó khăn hơn.
2.2.1.2Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao
Tổng nợ phải trả/tổng tài sản của NH có xu hướng tăng từ 2006 đến 2010, trong
đó nợ dài hạn có xu hướng tăng nhanh hơn nợ ngắn hạn, nhưng nợ ngắn hạn luôn
chiếm tỷ trọng cao hơn nợ dài hạn trong tổng nợ phải trả (khoảng 60%) :
Hình 2.4 : Nợ ngắn hạn và dài hạn của NH giai đoạn 2006-2010
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính kiểm toán của các NHTMCPVN
Nợ dài hạn ở đây bao gồm nợ dài hạn và nợ ngắn hạn thường xuyên được xem
như là nợ dài hạn. Nếu xếp nợ ngắn hạn thường xuyên vào nợ ngắn hạn của NH khi
xem xét tính đáo hạn nghĩa vụ phải trả của NH, và nếu nợ dài hạn là tiền gửi của khách
hàng có điều khoản được rút trước hạn, thì nợ ngắn hạn cao hơn nợ dài hạn rất nhiều,
và chiếm tỷ trọng trên 60% trong tổng nợ phải trả. Nếu NH mất khả năng thanh toán
đối với một phần nghĩa vụ nợ đến hạn, hoặc có các tin đồn thất thiệt NH mất khả năng
thanh khoản, trong điều kiện thông tin bất cân xứng nếu không được giải quyết kịp
thời có thể gây ra hiệu ứng dây chuyền, khách hàng đồng loại rút tiền, các nghĩa vụ
phải trả phải thực hiện cùng lúc, đẩy các NH vào tình trạng tồi tệ: mất khả năng thanh
khoản thực sự. Đây là loại rủi ro nghiêm trọng nhất, có thể dẫn đến tình trạng phá sản.
-
200,000,000
400,000,000
600,000,000
800,000,000
1,000,000,000
1,200,000,000
1,400,000,000
1,600,000,000
2006 2007 2008 2009 2010
Nợ dài hạn
Nợ ngắn hạn
35
Nợ ngắn hạn càng cao, áp lực thanh toán càng lớn, NH càng phải quan tâm đến tính
đáo hạn của nợ, phải quản lý rủi ro thanh khoản một cách chặt chẽ và hiệu quả.
Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá khả năng thanh khoản của NH như: Tỷ lệ khả
năng chi trả, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu,… trong đó chỉ tiêu Tỷ lệ cấp tín dụng so với
nguồn vốn huy động (loan - to - deposit ratio LDR) là một trong những chỉ tiêu đơn
giản nhất so với các chỉ tiêu khác yêu cầu tính toán phức tạp hơn với đầy đủ số liệu.
Chỉ tiêu này cũng được nhiều nước trên thế giới sử dụng khá phổ biến.
LDR = Tổng các khoản cho vay/Tổng tiền gửi
Tổng các khoản cho vay bao gồm dư nợ cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu
giấy tờ có giá. Tổng tiền gửi bao gồm tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền
gửi tiết kiệm của khách hàng.
“Một sự gia tăng tỉ lệ LDR cho thấy NH đang có ít hơn “tấm đệm” để tài trợ
cho tăng trưởng và bảo vệ mình khỏi nguy cơ rút tiền gửi đột ngột, nhất là các NH dựa
quá nhiều vào nguồn tiền gửi để tài trợ cho tăng trưởng. Khi tỉ lệ LDR tăng đến mức
tương đối cao, các nhà quản trị NH ít muốn cho vay và đầu tư. Hơn nữa, họ sẽ thận
trọng khi tỉ lệ LDR tăng lên và đòi hỏi phải thắt chặt tín dụng, do đó, lãi suất có chiều
hướng tăng lên… Tuy nhiên, tỉ lệ LDR vẫn có một số hạn chế nhất định…nó không
cung cấp thông tin về thời gian đáo hạn hoặc bản chất của các khoản cho vay”. Mặc
dù vậy, đây vẫn là chỉ tiêu nhận được nhiều quan tâm.
Bảng 2.5: Tỉ lệ LDR của các NH thương mại Hàn Quốc
Năm 2006 2007 2008 2009 1/10
Loại trừ chứng chỉ tiền gửi (%) 111.9 127.1 121.9 112.1 110.4
Bao gồm chứng chỉ tiền gửi (%) 98.4 106.3 103 97.6 97.3
Nguồn: “Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động – những thông lệ quốc tế”,
Nhật Trung (2010) [18]
Bảng 2.6: Tỉ lệ LDR mục tiêu của một số nước (%)
Nước Indonesia
Hàn
Quốc
Quatar Nepal
Trung
Quốc
Philippines Bahrain Tanzania
36
LDR(%)
mục tiêu
75-102 100 95 85-80 75 75 75 80
Nguồn: “Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động – những thông lệ quốc tế”,
Nhật Trung (2010) [18]
Tại Việt Nam, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định về
các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, quy định tỷ lệ cấp tín
dụng so với nguồn vốn huy động, đã được chỉnh sửa tại Thông tư 19/2010/TT-NHNN
ngày 27/09/2010, quy định Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động tối đa là 80%.
Tỷ lệ LDR của các NHTMCP VN trong giai đoạn 2006-2010, có giảm nhưng
vẫn còn cao, từ 2006-2006, trên 109,87%, năm 2010 trung bình là 93,53%. Trong khi
đó, công trình nghiên cứu: “Deepening the Financial System” của nhóm tác giả GS.
David G. Mayes, Peter J. Morgan, Hank Lim tháng 06/2010, thì tỉ lệ LDR bình quân
của châu Á ngoại trừ Nhật Bản là 75% vào năm 2008; còn LDR bình quân của nhóm
nước có thu nhập thấp chỉ đạt 60%, nhóm nước có thu nhập trung bình đạt 85% vào
năm 2007. Các NH TMCP VN cần tiếp tục xem xét để cải thiện tỷ lệ LDR này và các
các tỷ lệ an toàn khác để đảm bảo an toàn trong hoạt động NH cũng như để nâng cao
năng lực tài chính của mình trong giai đoạn hiện nay.
Hình 2.5: Tỷ lệ LDR của các NH TMCP VN giai đoạn 2006-2010
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính kiểm toán của các NHTMCPVN
124.87%
136.84%
109.87%
149.08%
93.53%
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
120.00%
140.00%
160.00%
2006 2007 2008 2009 2010
LDR -Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động
37
2.2.1.3 Sự gia tăng vốn điều lệ trƣớc áp lực cạnh tranh, phát triển và quy
định của Chính phủ
Các NH TMCP bị đặt trong tình trạng buộc phải gia tăng vốn điều lệ, trước hết
là vì quy định của Chính phủ: mức vốn pháp định phải đạt đến năm 2008 là: 1.000 tỷ
đồng, năm 2010 là 3.000 tỷ đồng (Nghị định số 141/2006/NĐ- CP) (hiện nay, Nghị
định 141 đã được sửa đổi, bổ sung theo hướng gia hạn tăng vốn pháp định lên 3.000 tỷ
đồng cho các NH TMCP đến 31/12/2011), đồng thời việc tăng vốn giúp các NH có
điều kiện thực hiện các tỷ lệ an toàn vốn (quy định hiện nay, theo Thông tư 13, các NH
phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9%). Thứ hai, NH phải gia tăng vốn vì sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt trong nội bộ ngành từ các NH nội địa và đặc biệt là các NH
liên doanh, các NH con 100% vốn nước ngoài hiện đại với quy mô vốn lớn, buộc các
NH phải tăng vốn để tăng năng lực cạnh tranh (đầu tư cơ sở hạ tầng, hệ thống công
nghệ thông tin, thực hiện thêm nhiều nghiệp vụ mới,…), tăng cường khả năng tự bảo
vệ trước những biến động kinh tế dẫn đến khả năng xuất hiện thêm nhiều loại rủi ro.
Thêm vào đó, việc tăng vốn giúp các NH có điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh
để gia tăng lợi nhuận: bởi các quy định về mở rộng mạng lưới, mức cho vay (thông
qua các tỷ lệ LDR, CAR), giới hạn góp vốn, mua cổ phần, tỷ lệ đầu tư tài sản cố
định,… đều được xác lập dựa vào vốn điều lệ, vốn tự có của NH.
Hình 2.6: Sự gia tăng vốn của các NH TMCP VN giai đoạn 2006-2010
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính kiểm toán của các NH TMCP VN
-
20,000,000
40,000,000
60,000,000
80,000,000
100,000,000
120,000,000
140,000,000
160,000,000
2006 2007 2008 2009 2010
Vốn điều lệ
Vốn chủ sở hữu
38
Các NHTM CP trong giai đoạn 2006-2010, đã gia tăng vốn điều lệ một cách
nhanh chóng, không chỉ hầu hết các NH nhỏ đã tăng đủ vốn theo quy định, mà cả các
NH lớn dù đã đáp ứng quy định, cũng tăng vốn khá nhanh mặc dù gặp nhiều khó khăn
trong việc huy động vốn do khủng hoảng kinh tế 2008, thị trường chứng khoán sụt
giảm nghiêm trọng cả về giá trị và khối lượng giao dịch, nền kinh tế Việt Nam rơi vào
tình trạng lạm phát (CPI năm 2007: 12,6%, năm 2008: 19,9%, năm 2009: 6,88%, năm
2010: 9,19%), tăng trưởng chậm lại (tăng trưởng GDP năm 2007: 8,44%, năm 2008:
6,23%, năm 2009: 5,32%, năm 2010 đạt: 6,78%).
2.2.1.4 Hiệu quả sử dụng vốn đang dần đƣợc cải thiện
Sự gia tăng nhanh chóng của Tổng tài sản, vốn điều lệ gây áp lực các NH phải
tăng doanh thu và lợi nhuận để đảm bảo hiệu quả hoạt động theo yêu cầu của cổ đông.
Nhưng việc tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn hoạt động lại hạn chế các kênh
sử dụng vốn của NH (tín dụng, đầu tư,..) là các kênh đem lại lợi nhuận chính cho NH.
Đây quả là bài toán khó, bởi các NH vừa phải đảm bảo an toàn hoạt động, và vì vậy
đảm bảo an toàn vốn cho cổ đông, vừa phải đạt tỷ suất sinh lợi hấp dẫn (ROA, ROE),
và một tỷ lệ chi trả cổ tức hấp dẫn.
Từ năm 2006 đến 2007, các NH có sự gia tăng đột phá trong các chỉ tiêu ROA,
ROE, và đạt mức cao nhất trong giai đoạn 2006-2010. Sau năm 2007, cùng với sự khó
khăn của nền kinh tế cũng như sự gia tăng vốn và tài sản, đã làm cho ROA, ROE năm
2008 sụt giảm so với năm 2007. Tuy nhiên, từ năm 2008 trở lại đây, cả ROA và ROE
của NH được cải thiện đáng kể và có xu hướng gia tăng. Giữa ROA, và ROE của NH
có sự khác biệt đáng kể: ROE lớn gấp nhiều lần ROA, điều này cũng dễ lý giải là do
với chức năng của mình, NH là kênh dẫn vốn cho nền kinh tế: huy động để cho vay,
nên NH hoạt động chủ yếu bằng vốn người khác, sử dụng một CTTC thâm dụng nợ,
vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ bé, tổng tài sản lớn gấp nhiều lần so với
vốn chủ sở hữu. Vì vậy, so với các ngành khác, ngành NH có đặc thù là ROA thấp, và
ROE cao hơn rất nhiều lần. Qua bảng2.4 về số liệu của các công ty niêm yết trên thị
39
trường chứng khoán cho thấy, NH đứng trong nhóm các ngành nghề có ROA thấp nhất
(viễn thông, công nghệ), nhưng ROE trong nhóm cao, ngang bằng với các nhóm
ngành: Y tế, hàng tiêu dùng, vật liệu cơ bản, dầu khí.
Bảng 2.7: Tỷ suất sinh lợi của các NH TMCP giai đoạn 2006-2010
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
ROA 0.25% 2.97% 1.74% 2.11% 1.88%
ROE 13.57% 19.82% 12.27% 15.78% 16.41%
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Tuy nhiên, “so với các nước khác trong khu vực, qui mô của các NH VN còn
nhỏ, tổng tài sản ở mức thấp, các chỉ số ROA, ROE cuối năm 2009 vẫn ở mức khiêm
tốn nếu dựa trên tiêu chí đánh giá theo thông lệ quốc tế”
Bảng 2.8: So sánh lĩnh vực NH VN với các nước trong khu vực
Nước/Chỉ tiêu Việt Nam Malaysia Indonesia Philippine
Tổng tài sản (tỷ USD) 127,66 386,25 213,98 119,52
Tổng dư nợ tín dụng (tỷ USD) 73,10 208,85 119,42 61,59
ROE (%) 9,7 18,5 21,94 6,91
ROA (%) 1,0 1,5 2,08 0,77
NPLs (%) 3,5 2,2 3,8 4,51
Nguồn: Báo cáo chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ VN đến năm 2020 và tầm
nhìn đến năm 2025, trang 264 [12]
2.2.2 Thực trạng hoạt động của các NH TMCP VN hiện nay theo quy mô
2.2.2.1 Cơ cấu nợ
Để đi sâu hơn nghiên cứu thực trạng CTTC của các NH TMCP Việt Nam, trong
nghiên cứu này, tác giả phân nhóm các NH thành ba nhóm xét theo quy mô tổng tài
sản, lợi nhuận, và vốn điều lệ năm 2010:
Bảng 2.9: Phân loại NH TMCP theo quy mô
Nhóm NH Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ
Tổng tài sản - TS TS ≥ 100.000 tỷ 100.000 tỷ >TS ≥ 20.000 tỷ TS < 20.000 tỷ
Lợi nhuận - LN LN ≥ 1.000 tỷ 1.000 tỷ >LN ≥ 200 tỷ LN < 200 tỷ
Vốn điều lệ - VĐL VĐL ≥ 5.000 tỷ 5.000 tỷ > VĐL ≥ 3.000 tỷ VĐL < 3.000 tỷ
40
Có 37 NH TMCP tính đến cuối năm 2010 nhưng do giới hạn thu thập dữ liệu,
tác giả chỉ phân tích được 31 NH TMCP, được phân thành 3 nhóm: 6 NH quy mô lớn
(Á Châu, Kỹ Thương, Xuất Nhập Khẩu, Sài Gòn Thương Tín, Quân Đội, Hàng Hải),
11 NH quy mô vừa (Liên Việt, Đông Á, Đông Nam Á, Đại Dương, Sài Gòn – Hà Nội,
An Bình, Nhà Hà Nội, Phương Nam, Việt Nam Tín Nghĩa, Dầu Khí Toàn Cầu, Sài
Gòn) 14 NH quy mô nhỏ (Kiên Long, Phát Triển Mê Kông, Tiên Phong, Nam Việt,
Nam Á, Bảo Việt, Gia Định, Phương Tây, Sài Gòn Công Thương, Phương Đông, Phát
Triển Nhà, Việt Á, Đại Tín, Xăng Dầu).
Ngoài ra, để kiểm tra sự phù hợp của việc phân nhóm (các nhóm có đặc điểm
riêng hay không), cũng như đánh giá thực trạng của từng nhóm; phân tích về mặt định
lượng thông qua các chỉ tiêu tài chính, có nhận xét như sau:
Hình 2.7: Cơ cấu nợ theo quy mô NH
Cả 3 nhóm NH đều sử dụng 1 CTTC thâm dụng nợ, trong đó nhóm NH QM lớn
sử dụng nợ nhiều hơn trong CTTC của mình, nhóm NH quy mô vừa sử dụng nhiều nợ
hơn nhóm NH có quy mô nhỏ.Nợ ngắn hạn có xu hướng giảm tương đối, các NH quy
mô lớn và vừa có tỷ trọng nợ ngắn hạn trong CTTC cao hơn hẳn nhóm NH nhỏ, tỷ
trọng nợ dài hạn khá tương đồng nhau.
Như vậy, qua đồ thị có thể thấy tỷ trọng nợ ngắn hạn cũng như tỷ trọng nợ so
với tổng tài sản của các NH tăng dần theo quy mô ngân hàng
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
80.00%
90.00%
100.00%
2008 2009 2010
LEV -QM lớn
LEV -QM vừa
LEV -QM nhỏ
LTD - QM lớn
LTD - QM vừa
LTD - QM nhỏ
STD - QM lớn
STD - QM vừa
STD - QM nhỏ
41
2.2.2.2 Hiệu quả hoạt động – Hiệu quả tài chính
Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng của NH giai đoạn 2008-2010
Tốc độ tăng trưởng 2008 2009 2010
TT tổng tài sản - QM lớn 42.89% 59.16% 60.17%
TT tổng tài sản - QM vừa 11.12% 82.21% 67.32%
TT tổng tài sản - QM nhỏ 35.00% 88.73% 104.00%
TT lợi nhuận - QM lớn 50.21% 61.18% 37.00%
TT lợi nhuận - QM vừa -8.58% 251.46% 51.28%
TT lợi nhuận - QM nhỏ -5.34% 233.30% 119.79%
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Các NH có quy mô càng nhỏ có tốc độ tăng trưởng tổng tài sản cũng như lợi
nhuận sau thuế càng cao. Với tốc độ tăng của lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng của
tổng tài sản, các NH quy mô càng nhỏ có ROA ngày càng được cải thiện. Với các NH
có quy mô lớn, mặc dù tốc độ tăng của tổng tài sản, lợi nhuận (tính bằng %) thấp hơn
so với các NH có quy mô vừa và nhỏ, nhưng tổng tài sản, lợi nhuận của các NH có quy
mô lớn xét về số tuyệt đối là rất lớn (theo phân nhóm ở đây là tổng tài sản trên 100.000
tỷ đồng, lợi nhuận trên 1.000 tỷ đồng), nên ROA nhóm NH quy mô lớn cao hơn nhóm
NH quy mô nhỏ và vừa nhưng có xu hướng giảm dần.
Tuy nhiên, chỉ tiêu được các cổ đông quan tâm nhiều nhất, lại là chỉ tiêu ROE –
của các NH. Qua đồ thị dưới đây có thể thấy, các NH quy mô lớn có ưu thế hấp dẫn
các cổ đông hơn hẳn các NH vừa và nhỏ vì tỷ suất sinh lợi - ROE có xu hướng tăng
theo quy mô. Các NH càng lớn càng gia tăng đáng kể ROE:
Hình 2.8: Tỷ suất sinh lợi NH
0.00%
5.00%
10.00%
15.00%
20.00%
25.00%
30.00%
2008 2009 2010
ROA -QM lớn
ROA -QM vừa
ROA -QM nhỏ
ROE -QM lớn
ROE -QM vừa
ROE -QM nhỏ
42
Đi sâu vào phân tích, xét về nguồn và hiệu quả sử dụng nguồn vốn:
Thu nhập của NH trên 70% là thu nhập từ lãi, và tương ứng, loại tài sản tạo ra
nguồn thu nhập này chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của NH: các khoản cho vay
khách hàng (trên 40%), gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác (trên 20%). Ngoài ra,
tốc độ tăng trưởng thu nhập từ lãi của cả 3 nhóm NH này đều có mức tăng trưởng cao
hơn hẳn so với nguồn thu nhập từ các hoạt động khác trong giai đoạn 2008 -2010.
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ thể hiện rõ sự phân biệt theo quy mô: các NH quy
mô càng lớn càng có ưu thế trong việc gia tăng loại thu nhập này trong tổng thu nhập.
Chứng khoán kinh doanh, đầu tư và góp vốn chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong tổng
tài sản nhưng nguồn thu nhập từ các loại tài sản này không ổn định, và chưa tương xứng
với quy mô đầu tư, thậm chí có những năm đem lại thu nhập âm cho NH. Chứng khoán
đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất (gấp hơn 10 lần chứng khoán kinh doanh và hoạt động
góp vốn), nhưng nguồn thu nhập từ đầu tư chứng khoán lại chiếm tỷ trọng rất khiêm
tốn. Xét về góc độ tỷ trọng thu nhập do những loại tài sản này đóng góp trong tổng thu
nhập NH, hoạt động đầu tư chứng khoán của các NH nhỏ tỏ ra hiệu quả hơn, t rong khi
đó tại các NH quy mô lớn, hoạt động góp vốn mang lại hiệu quả đầu tư cao hơn.
Nhận xét: Tài sản của các NH đang được cơ cấu lại, theo đó giảm dần tỷ trọng
các khoản cho vay khách hàng, chuyển sang đầu tư, kinh doanh chứng khoán, góp vốn
mua cổ phần. Tuy nhiên, cùng với sự khó khăn của nền kinh tế Việt Nam sau khủng
hoảng kinh tế thế giới năm 2008, việc cơ cấu lại tài sản chưa đem lại hiệu quả cao cho
các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, xét ở 2 góc độ:
- Việc cấu trúc lại tài sản, làm đa dạng hóa tài sản ngân hàng, nhưng do suy thoái
kinh tế, các loại tài sản như chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư trở nên kém
thanh khoản hơn, giá trị tài sản đánh giá lại có thể bị giảm. Việc cấu trúc lại tài sản chưa
đạt được mục đích chuyển từ nhóm tài sản có rủi ro cao sang nhóm tài sản có rủi ro thấp
hơn, để đánh giá chính xác vấn đề này cần phải nghiên cứu sâu hơn về danh mục tài sản
có rủi ro của ngân hàng.
43
- Xét về góc độ hiệu quả tài chính của việc cấu trúc lại tài sản: cấu trúc lại tài sản
làm đa dạng hóa nguồn thu nhập của NH, nhưng nguồn thu nhập chính của NH vẫn là
từ thu nhập lãi (trên 70%), tiếp theo là thu nhập từ hoạt động dịch vụ; thu nhập từ kinh
doanh ngoại hối, kinh doanh và đầu tư chứng khoán chiếm tỷ trọng thấp và kém ổn
định. Tuy nhiên, xét về hiệu quả dài hạn, các NH đã và đang tích cực gia tăng các loại
tài sản như chứng khoán, góp vốn, vì trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái, các loại tài
sản này trở nên rẻ hơn, điều này đem lại triển vọng gia tăng thu nhập cho các NH khi
nền kinh tế Việt Nam phục hồi.
2.2.2.3 Kết luận
Qua phân tích hiệu quả hoạt động (thể hiện qua chỉ số ROA), HQTC (chỉ số
ROE), tốc độ tăng trưởng tài sản, lợi nhuận, từng nguồn thu nhập, phân tích nguồn và
sử dụng nguồn,…có thể đưa ra nhận định ban đầu là các NH TMCP VN (không xét cụ
thể theo quy mô NH) nên tăng nợ trong CTTC để gia tăng tỷ suất sinh lợi của mình.
Các khuyến nghị cụ thể đối với từng nhóm NH:
- NH quy mô lớn: Các NH quy mô lớn, với lợi thế về kinh nghiệm quản trị điều
hành, thương hiệu, mạng lưới, công nghệ thông tin, nhân sự, sản phẩm đa dạng,…có
ưu thế gia tăng nợ ngắn hạn thông qua huy động vốn của khách hàng, phát hành giấy tờ
có giá,…nợ ngắn hạn với chi phí sử dụng vốn thấp hơn nợ dài hạn, là nguồn vốn cần
thiết để tài trợ cho các tài sản như cho vay khách hàng, gửi và cho vay các TCTD
khác,… làm gia tăng thu nhập lãi, thu nhập hoạt động dịch vụ, và thu nhập khác cho
NH. Bên cạnh đó, các NH có quy mô lớn, như đã phân tích có ROE cao, ổn định là
điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư, tăng vốn cổ phần của mình. Đây là nguồn
vốn có tính ổn định, và rất quan trọng trong việc quyết định quy mô hoạt động của NH
(huy động vốn, cấp tín dụng, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giới hạn góp vốn, mua cổ
phần,…), giúp các NH nâng cao năng lực tài chính và chất lượng dịch vụ để tiếp cận
theo các tiêu chuẩn quốc tế.
- NH quy mô nhỏ: các NH quy mô nhỏ, kém lợi thế hơn so với các NH quy mô
lớn về mạng lưới, công nghệ, nhân sự, mức độ nhận biết thương hiệu, …đối tượng
44
khách hàng của nhóm NH này tập trung vào những khách hàng có quy mô nhỏ, lẻ. Xét
ở một góc độ nào đó, nhóm khách hàng này thường có tính ổn định, ít kén chọn hơn và
không yêu cầu một chi phí/quyền lợi tốt nhất, chất lượng phục vụ hoàn hảo,…vì vậy
các NH có quy mô nhỏ nếu định hướng vào nhóm khách hàng này, có thể gia tăng nợ
dài hạn của mình, là cơ sở để cung cấp các sản phẩm dịch vụ dài hạn cho khách hàng,
từ đó tiết kiệm được chi phí để tái tục một khách hàng cũ, (do kém lợi thế nên các NH
nhỏ có chi phí phát triển khách hàng mới cao hơn so với các NH quy mô lớn). Đồng
thời, gia tăng nợ dài hạn giúp các NH có điều kiện để phát triển mạng lưới, nhân sự,
công nghệ, tài sản cố định,... để phục vụ cho chiến lược phát triển bền vữngcủa mình.
Bên cạnh đó, để gia tăng năng lực tài chính cũng như đáp ứng quy định của NHNN,
các NH nhỏ nên gia tăng vốn chủ sở hữu của mình. Với thuận lợi: tăng trưởng lợi
nhuận cao, các NH nhỏ có thể thu hút các nhà đầu tư dài hạn, ưa mạo hiểm hơn.
- NH có uy mô vừa: Nhóm NH này, về cơ bản hiện nay đã đáp ứng các quy định
của NHNN về mức vốn điều lệ, việc gia tăng vốn ở các NH này sẽ giúp gia tăng năng
lực tài chính của mình. Nhưng việc gia tăng nợ, với tác động của đòn bẩy tài chính sẽ
giúp nhóm NH này gia tăng hiệu quả hoạt động hơn nữa thông qua tăng trưởng lợi
nhuận. Xét dưới góc độ chi phí sử dụng vốn, thông thường nợ ngắn hạn có chi phí sử
dụng vốn thấp hơn nợ dài hạn, vì vậy để tiết kiệm chi phí, các NH này nên gia tăng nợ
dài hạn, đặc biệt dưới hình thức “nợ ngắn hạn thường xuyên”.
Trên đây là các nhận định khi quan sát số liệu của 3 nhóm NH quy mô lớn, vừa
và nhỏ; để đưa ra các khuyến nghị phù hợp cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn. Trong các
phần kế tiếp sẽ trình bày nghiên cứu định lượng về các nhân tố tác động đến CTV và
HQTC của NH, là cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính cho
các NH TMCP Việt Nam.
2.2.3Một số vấn đề đặt ra đối với CTTC NH hiện nay:
Trong giai đoạn từ 2006-2010 vừa qua, nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn, vốn điều
lệ và tổng tài sản của các NH đã có sự gia tăng nhanh chóng. Tuy nhiên, việc quản trị
45
rủi ro chưa được xây dựng một cách chuyên nghiệp, và nhiều khi còn mang tính đối
phó. Trong khi đó, hoạt động tài chính NH là là một lĩnh vực hoạt động nhạy cảm và
tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt, trước xu thế hội nhập, các tổ chức tài chính NH sẽ phải
đối phó với sự cạnh tranh gay gắt cũng như nhiều loại hình rủi ro khác nhau: rủi ro tín
dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro chính trị….
Vốn chủ sở hữu NH chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn: chưa tới
10%, vốn điều lệ lại chiếm một tỷ trọng khiêm tốn hơn. Các NH trong quá trình tăng
vốn chú trọng tăng vốn cấp 1 hơn là vốn cấp 2. Vốn cấp 1 bao gồm: vốn điều lệ, quỹ
dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia,
thặngdư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng để
mua cổ phiếu quỹ (nếu có). Vốn cấp 2 bao gồm: 50% số dư có tài khoản đánh giá lại
tài sản cố định theo quy định của pháp luật, 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản
tài chính theo quy định của pháp luật, quỹ dự phòng tài chính, trái phiếu chuyển đổi do
TCTD phát hành thỏa mãn các điều kiện, và các công cụ nợ khác thỏa mãn điều kiện
quy định.
Các NH sử dụng một CTTC thâm dụng nợ, nợ chiếm trên 90% tổng nguồn vốn.
Nợ dài hạn đang có xu hướng gia tăng là một tín hiệu đáng mừng, tuy nhiên nợ ngắn
hạn còn chiếm tỷ trọng cao, trong nợ ngắn hạn, tiền gửi của khách hàng là khoản mục
lớn nhất. Điều này đặt ra cho các NH phải quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động,
rủi ro lãi suất…một cách hiệu quả. Và đối với các nhà làm luật phải đưa ra các chính
sách nhằm bảo vệ người gửi tiền hơn nữa, hiện nay còn tồn tại một tâm lý là khách
hàng chọn nơi gửi tiền có lãi suất cao, là các NH lớn, có thương hiệu vì các NH này
“quá lớn không thể sụp đổ” (too big to fail), chứ chưa thực sự quan tâm đến việc được
bảo vệ khi các NH này bị phá sản. Theo quy định của bảo hiểm tiền gửi VN hiện nay,
hạn mức chi trả tối đa là 50 triệu đồng/một món tiền gửi bằng đồng Việt Nam.
Hiệu quả sử dụng vốn đang ngày càng được cải thiện. Đòn bẩy tài chính của các
NH rất cao, khi vượt qua điểm hòa vốn, hoạt động kinh doanh có lời đã mang lại nhiều
46
lợi ích hơn cho cổ đông. Tuy nhiên, doanh thu của NH còn thiếu tính ổn định do tập
trung vào hai mảng chính: sản phẩm truyền thống – tín dụng, và đầu tư tài chính. Đây
là các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì vậy bên cạnh thiết lập một hệ thống quản trị rủi
ro hiệu quả, các NH cần phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ NH hiện đại để đa dạng
hóa nguồn thu, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn lâu dài, ổn định.
2.3 Ứng dụng kinh tế lƣợng phân tích các nhân tố tác động đến CTTC các NH
TMCP VN
2.3.1 Xây dựng các biến số và giả thiết nghiên cứu:
Về mặt lý thuyết, lý thuyết MM về CTTC đã đặt nền móng cho các lý thuyết
CTTC hiện đại, trong đó đáng chú ý nhất là 2 lý thuyết giải thích mối quan hệ giữa
CTTC và giá trị DN là: lý thuyết đánh đối và lý thuyết trật tự phâ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_yeu_to_tac_dong_den_cau_truc_tai_chinh_cua_cac_ngan_hang_thuong_mai_co_phan_viet_nam.pdf