Tài liệu Luận văn Các phần hành kế toán tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Các phần hành kế toán tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng”
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước. Nền kinh tế nước ta có những bước chuyển biến lớn và đạt được những thành tựu đáng kể. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định ,cơ cấu kinh tế đang được chuyển dịch, tình trạng lạm phát đang được ngăn chặn và đẩy lùi . Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện .
Tuy nhiên một thách thức rất lớn đối với nền kinh tế nước ta là hiệu quả kinh tế còn thấp dẫn đến nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực . Do đó nền kinh tế nước ta chỉ có thể theo kịp và hoà nhập với nền kinh tế trong khu vực cũng như nền kinh tế thế giới khi và chỉ khi chúng ta công nghiệp hoá , hiện đại hoá , áp dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới và công nghệ tiên tiến vào tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và sử dụng một cách có hiệu quả hơn các nguồn lực kinh...
74 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Các phần hành kế toán tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Các phần hành kế toán tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng”
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước. Nền kinh tế nước ta có những bước chuyển biến lớn và đạt được những thành tựu đáng kể. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định ,cơ cấu kinh tế đang được chuyển dịch, tình trạng lạm phát đang được ngăn chặn và đẩy lùi . Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện .
Tuy nhiên một thách thức rất lớn đối với nền kinh tế nước ta là hiệu quả kinh tế còn thấp dẫn đến nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực . Do đó nền kinh tế nước ta chỉ có thể theo kịp và hoà nhập với nền kinh tế trong khu vực cũng như nền kinh tế thế giới khi và chỉ khi chúng ta công nghiệp hoá , hiện đại hoá , áp dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới và công nghệ tiên tiến vào tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và sử dụng một cách có hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế hiện có .
Trong quản lý kinh tế , kế toán giữ vai trò hết sức quan trọng. Nó có vai trò tích cực trong công tác quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán cung cấp các thông tin kinh tế tài chính hiện thực, có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao, giúp doanh nghiệp và các đối tượng có liên quan đánh giá đúng đắn tình hình hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó ban quản lý doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp.
Do nhận thức đầy đủ yêu cầu mang tính khách quan với những kiến thức đã tiếp thu được từ các thầy các cô trong nhà trường và qua thời gian bảy tuần thực tập để thực tế tìm hiểu về quá trình sản suất kinh doanh và các phần hành kế toán. Cùng với sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thúy Hồng và các cô, chú các anh chị trong công ty, em đã hoàn thành Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng của mình. Mặc dù rất cố gắng và luôn nhận được sự hướng dẫn tận tình của các cô chú anh chị trong phòng kế toán Công ty nhưng do nhận thức và trình độ còn hạn chế, nên báo cáo chắc chắn không tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót. Do vậy, em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo, cùng toàn bộ các bạn đọc nhằm hoàn thiện hơn nữa.
Hải Phòng, ngày 03 tháng 04 năm 2010
Sinh viên
Phạm Thu Hiền
PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG
HẢI PHÒNG
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HẢI PHÒNG.
Công ty thiết bị phụ tùng Hải phòng là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ thương mại đóng trên địa bàn thành phố Hải phòng.
Công ty được thành lập từ năm 1965, trải qua 40 năm công ty đã qua bao nhiêu lần đổi tên, bao nhiêu lần sát nhập, tách ra đến nay công ty đã trưởng thành và không ngừng phát triển.
Năm 1965 Bộ vật tư ra quyết định thành lập Ban tiếp nhận vật tư với quân số của Ban chỉ khoảng trên 40 người chuyên tiếp nhận và cung ứng hàng theo chỉ tiêu của Bộ vật tư, những năm tháng ấy Ban đã trải qua muôn vàn khó khăn như người có trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân thấp, phương tiện vận tải thì ít, đường xá khó khăn nên việc tiếp nhận và vận vận chuyển hàng của công ty thường chậm trễ và những năm 1968 đế quốc Mỹ ném bom xuống miền bắc nên cơ sở vật chất của công ty bị bom Mỹ tàn phá, nhà xưởng tan hoang, người lao động phải đi sơ tán ra Quảng ninh, Bắc giang, Hải dương, Vĩnh bảo . . . vì vậy lúc này cán bộ công nhân viên của công ty vừa làm nhiệm vụ tiếp nhận, vận chuyển vừa sẵn sàng chiến đấu và những năm đó Ban tiếp nhận đã hoàn thành được nhiệm vụ cuả Bộ giao cho .
Năm 1970 Bộ vật tư quyết định đổi tên Ban vật tư thành Công ty tiếp nhận vật tư Hải phòng, lúc này với trên 200 người công ty làm nhiệm vụ chủ yếu là tiếp nhận hàng hoá từ cảng Hải phòng cho các đơn vị trong ngành vật tư và cung ứng cho các ngành của nền kinh tế quốc dân cũng như vùng Duyên hải bắc bộ, những năm ấy trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty đã từng bước được nâng cao, nhiều cán bộ công nhân viên trong công ty đã tốt nghiệp Đại học như tốt nghiệp trường đại học Bách khoa Hà nội, đại học kinh tế kế hoạch. . . ., năm 1972 đế quốc Mỹ lại leo thang đánh phá Miền bắc một lần nữa bom Mỹ ném xuống Hải phòng nên hàng hoá của của công ty phải sơ tán, cán bộ công nhân viên của công ty phải phân tán để nhận và bảo quản hàng, những năm đó hàng hoá của công ty sơ tán lên Bắc giang, Quảng ninh . . . do vậy nhiệm vụ của công ty càng nặng nề.
Những năm đó Cán bộ công nhân viên của công ty phải chia nhỏ ra để làm nhiệm vụ, vừa tiếp nhận vận chuyển hàng vừa sãn sàng chiến đấu. Cuối năm 1972 công ty hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Năm 1975 Miền nam hoàn toàn giải phòng, do yêu cầu nhiệm vụ hàng hoá về cảng ngày càng nhiều, nhiệm vụ của công ty càng nặng nề là tiếp nhận hàng phục vụ các tỉnh Miền bắc còn phải tiếp nhận vận chuyển phục vụ các tỉnh Miền trung, Miền nam do vậy năm 1976 Bộ vật tư quyết định tách công ty tiếp nhận vật tư thành Công ty thiết bị phụ tùng Hải phòng
Năm 2004 công ty có 184 cán bộ công nhân viên, song do chuyển đổi mô hình từ công ty nhà nước chuyển thành công ty cổ phần nên đến cuối năm 2004 công ty có 71 người nghỉ theo nghị định 41/CP của chính phủ và đầu năm 2005 số người nghỉ đợt 2 theo nghị định 41 /CP của chính phủ là 46 người như vậy cả hai đợt nghỉ tổng cộng là 117 người.
-Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HẢI PHÒNG
- Trụ sở công ty : Số 5A Võ Thị Sáu – Quận Ngô Quyền – TP. Hải Phòng
1.2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LỰC VÀ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
1.2.1. Đặc điểm nguồn lực:
P Về nguồn vốn:
Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn cố gắng bảo toàn và phát triển, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của mình một cách hiệu quả và hợp lý.
Vốn điều lệ Công ty là :12.000.000.000 (Mười hai tỷ đồng chẵn)
Toàn bộ số vốn này là khi công ty chuyển đổi mô hình từ nhà nước sang cổ phần đã bán cho các CBCNV công ty.
P Đặc điểm về nguồn nhân lực của Công ty:
Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động hiện tại của Công ty như sau: Công ty có một đội ngũ công nhân viên rất nhiệt tình, đầy lòng nhiệt huyết với công việc. Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty hiện nay là : 67 người
P Cơ sở vật chất của Công ty:
Công ty đang từng bước hiện đại hóa cơ sở vật chất để phục vụ công tác hành chính và công tác kinh doanh:
+ Nhà cửa vật kiến trúc: Hiện nay công ty có trụ sở chính tại số 5A Võ Thị Sáu, nhà kho, và bãi để kinh doanh máy móc thiết bị : 22 Trần Khánh Dư, 21 Trần Khánh Dư, Số 1 ngã 3 Sở Dầu, Số 67 Đường Vòng Vạn Mỹ
+ Máy móc thiết bị, Phương tiện vận tải, truyền dẫn
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý: máy điện thoại, máy in, máy vi tính, máy fax...
1.2.2. Ngành nghề kinh doanh:
Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng hoạt động, kinh doanh trên các lĩnh vực sau:
Kinh doanh XNK và sản xuất trong nước: - Các loại vật tư, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải, bốc dỡ, - Nông sản, hải sản, lâm sản, lương thực, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ, hoá chất, kim khí, điện máy, phân bón, vật liệu xây dựng, xe gắn máy, khoáng sản
Dịch vụ: vận tải, sửa chữa xe, máy, tư vấn kỹ thuật, cho thuê kho bãi, trụ sở làm việc, dịch vụ du lịch và khách sạn, thiết bị xây dựng công trình dân dụng …
Xuất phát từ cơ cấu nguồn vốn cũng như tình hình cơ sở vật chất hiện có, Công ty đã không ngừng phát triển kinh doanh, đa dạng các loại hình dịch vụ… Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty bao gồm:
Kinh doanh máy móc thiết bị phụ tùng
Đây là lĩnh vực kinh doanh truyền thống và chủ đạo của công ty, Doanh thu chính từ tiền bán hàng hoá như bán các xe công trình, bán máy xúc, máy đào, xăm lốp, ắc quy, phụ tùng và các hàng hoá khác mà công ty được phép kinh doanh.
Doanh thu năm 2007: 64.694.699.408 đồng
2008: 79.019.394.671 đồng
2009: 95.107.625.633 đồng
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đề ra nhiều chủ trương chính sách làm thay đổi bộ mặt của đất nước. Điều này đã buộc các Doanh Nghiệp phải tự chủ trong kinh doanh, tự chủ về tài chính, tự chủ hạch toán kinh doanh và chịu trách nhiệm trước kết quả kinh doanh của đơn vị mình trước pháp luật.
Để tồn tại và phát triển Công ty cổ phần TBPT Hải Phòng đã phải dựa vào sức mình, từng bước đổi mới phương thức kinh doanh, phương thức quản lý, đổi mới mô hình quản lý nhân sự … Hơn thế nữa để phát triển vững chắc, tăng uy tín của Công ty, Công ty luôn chú trọng đến công tác quản lý chất lượng hàng bán, bảo quản hàng hoá, và công tác chăm sóc khách hàng, bảo hành … thường xuyên rút kinh nghiệm trong khâu quản lý điều hành, giữ vững ổn định trong kinh doanh, nâng cao trách nhiệm về nghĩa vụ, quyền lợi người lao động, hạn chế các tiêu cực nảy sinh, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Từ khi từ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần đến nay tình hình kinh doanh của Công ty đã dần đi vào ổn định, đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách và đã đạt được nhiều thành tích.
Bảng số 2.1: Tình hình biến động tài sản năm 2007, 2008 và 2009
Chỉ tiêu
31/12/2007
31/12/2008
31/12/2009
31/12/2008 so sánh với 31/12/2007
31/12/2009 so sánh với 31/12/2008
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn
11,765,308,513
65.8
16,627,002,731
73.9
18,586,763,353
77.0
4,861,694,218
41.3
1,959,760,622
11.8
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
735,947,235
4.1
1,743,610,347
7.8
2,167,498,344
9.0
1,007,663,112
136.9
423,887,997
24.3
1. Tiền
531,960,999
3.
1,029,610,222
4.6
488,004,969
2.0
497,649,223
93.5
(541,605,253)
(52.6)
2. Các khoản tương đương tiền
203,986,236
1.1
714,000,125
3.2
1,679,493,375
7.0
510,013,889
250.0
965,493,250
135.2
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
0
-
0 -
-
-
-
-
III. Các khoản phải thu
5,938,670,838
33.2
8,149,585,660
36.2
8,191,985,800
33.9
2,210,914,822
37.2
42,400,140
0.5
1. Phải thu của khách hàng
2,766,609,171
15.5
3,084,565,315
13.7
4,549,442,831
18.8
317,956,144
11.5
1,464,877,516
47.5
2. Trả trước cho ngời bán
2,391,019,060
13.4
3,949,053,695
17.6
3,642,542,969
15.1
1,558,034,635
65.2
(306,510,726)
(7.8)
3. Phải thu khác
781,042,607
4.4
1,115,966,650
5.0
-
-
334,924,043
42.9
(1,115,966,650)
(100.0)
IV. Hàng tồn kho
4,843,467,741
27.1
6,047,358,513
26.9
7,561,148,530
31.3
1,203,890,772
24.9
1,513,790,017
25.0
1. Hàng tồn kho
4,843,467,741
27.1
6,047,358,513
26.9
7,561,148,530
31.3
1,203,890,772
24.9
1,513,790,017
25.0
V. Tài sản ngắn hạn khác
247,222,699
1.4
686,448,211
3.1
666,130,679
2.8
439,225,512
77.7
(20,317,532)
(3.0)
B. Tài sản dài hạn
6,103,919,856
34.2
5,863,571,015
26.1
5,566,439,190
23.0
(240,348,841)
(3.9)
(297,131,825)
(5.1)
I. Các khoản phải thu dài hạn
-
-
-
-
II. Tài sản cố định
5,896,470,101
33.0
5,863,571,015
26.1
5,566,439,
90
23.0
(32,899,086)
(0.6)
(297,131,825)
(5.1)
1. Tài sản cố định hữu hình
5,896,470,101
33.0
5,863,571,015
26.1
5,566,439,190
23.0
(32,899,086)
(0.6)
(297,131,825)
(5.1)
- Nguyên giá
6,340,826,803
35.5
6,714,729,508
29.9
6,846,529,963
28.3
373,902,705
.9
131,800,455
2.0
- Giá trị hao mũn lũy kế
(444,356,702)
(2.5)
(851,158,493)
(3.8)
(1,280,090,773)
(5.3)
(406,801,791)
91.5
(428,932,280)
50.4
2. Tài sản cố định thuê tài chính
-
-
-
-
-
-
-
3. Tài sản cố định vô hình
-
-
-
-
-
-
-
III. Bất động sản
-
-
-
-
-
-
-
IV. Các khoản đầu t tài chính dài hạn
-
-
-
-
-
-
-
V. Tài sản dài hạn khác
207,449,755
1.2
-
-
-
-
(207,449,755)
(100.0)
-
Tổng cộng tài sản
17,869,228,369
100
22,490,573,746
100
24,153,202,543
100
4,621,345,377
25.9
1,662,6
8,797
7.4
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
5,134,956,483
28.7
9,271,795,955
41.2
10,841,342,665
44.9
4,136,839,472
80.6
1,569,546,710
16.9
I. Nợ ngắn hạn
5,129,660,777
28.7
9,266,500,249
41.2
10,836,046,959
44.9
4,136,839,472
80.6
1,569,546,710
16.9
1. Vay và nợ ngắn hạn
2,514,988,783
14.1
3,774,713,191
16.8
3,514,988,783
14.6
1,259,724,408
50.1
(259,724,408)
(6.9)
2. Phải trả người bán
1,767,052,500
9.9
1,418,443,999
6.3
4,667,052,500
19.3
(348,608,501)
(19.7)
3,248,608,501
229.0
3. Người mua trả tiền trước
-
1,112,843,739
4.9
1,764,957,820
7.3
1,112,843,739
#DIV/0!
652,114,081
58.6
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
847,619,494
4.7
884,498,961
3.9
889,047,856
3.7
36,879,467
4.4
4,548,895
0.5
5. Phải trả công nhân viên
-
94,584,000
0.4
-
94,584,000
#DIV/0!
(94,584,000)
(100.0)
6. Chi phí phải trả
-
5,206,254
0.0
-
5,206,254
#DIV/0!
(5,206,254)
(100.0)
7. Các khoản phải trả, phải nộp khác
-
1,976,210,105
8.8
-
1,976,210,105
#DIV/0!
(1,976,210,105)
(100.0)
II. Nợ dài hạn
5,295,706
0.0
5,295,706
0.0
5,295,706
0.0
-
-
-
-
1. Phải trả dài hạn khác
-
-
-
-
2. Vay và nợ dài hạn
-
-
-
-
3. Thuế TNDN hoãn lại phải trả
-
-
-
-
4. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
5,295,706
0.0
5,295,706
0.0
5,295,706
0.0
-
-
-
-
B. Vốn chủ sở hữu
12,734,271,886
71.3
13,218,777,791
58.8
13,311,859,878
55.1
484,505,905
3.8
93,082,087
0.7
I. Vốn chủ sở hữu
12,718,103,812
71.2
13,218,777,791
58.8
13,311,859,878
55.1
500,673,979
3.9
93,082,087
0.7
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
12,000,000,000
67.2
12,000,000,000
53.4
12,000,000,000
49.7
-
-
-
-
2. Thặng dư vốn cổ phần
-
-
-
-
-
3. Quỹ đầu tư phát triển
73,739,707
0.4
73,739,707
0.3
73,739,707
0.3
-
-
-
-
4. Quỹ dự phòng tài chính
83,957,049
0.5
83,957,049
0.4
83,957,049
0.3
-
-
-
-
5. Quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu
369,102,692
2.1
369,102,692
1.6
369,102,692
1.5
-
-
-
-
6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
191,304,364
1.1
691,978,343
3.1
785,060,430
3.3
500,673,979
261.7
93,082,087
13.5
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
16,168,074
0.1
-
-
(16,168,074)
(100.0)
-
#DIV/0!
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
16,168,074
0.1
-
-
(16,168,074)
(100.0)
-
#DIV/0!
2. Nguồn kinh phí
-
-
-
-
Tổng cộng nguồn vốn
17,869,228,369
100
22,490,573,746
100
24,153,202,543
100
4,621,345,377
25.9
1,662,628,797
7.4
( Nguồn: trích bảng cân đối kế toán của năm 2007-2009 tại Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng )
Bảng phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn cho thấy:
Tài sản:
Theo bảng số 2.1, năm 2008 tài sản ngắn hạn chiếm 73,9% trong tổng số tài sản và tăng 41,3% so với năm 2007, năm 2008 tài sản ngắn hạn chiếm 77% trong tổng số tài sản và tăng 11,8% so với năm 2007. Sự tăng lên này do một số nguyên nhân sau:
- Tiền và các khoản tương đương tiền, chiếm 4,1% năm 2007 ; 7,8% năm 2008, 9% năm 2009, nguyên nhân là công ty luôn dự trữ một lượng tiền mặt để trả mua hàng hóa, lương cán bộ công nhân viên, và các chi phí sinh hoạt của công ty
- Trong cơ cấu tài sản của công ty thì chủ yếu là các khoản phải thu năm 2007 chiếm 33,2%; năm 2008 chiếm 36,2; năm 2009 giảm xuống 33,9 nguyên nhân chủ yếu là phải thu của khách hàng năm 2008 tăng 11,5% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 47,5% so với năm 2008 do doang thu bán hàng tăng lên đáng kể so với năm 2007 và 2008 việc tăng này là do công ty luôn có chính sách hỗ trợ cho những khách hàng mua số lượng lớn và thường xuyên mua hàng bằng cách cho nợ một phần tiền hàng, số tiền còn nợ lại chờ họ làm thủ tục vay ngân hàng sẽ chuyển vào tài khoản sau một thời gian ngắn. Phải trả trước người bán năm 2008 tăng 65,2% so với năm 2007 và năm 2009 giảm 7,8% so với năm 2008 do công ty nhập hàng hóa tại thị trường Nhật bản và Hàn Quốc phải mở L/C trả trước 30% giá trị hàng hóa, và công ty phải nhập hàng hóa trong nước phải trả trước cho nhà cung cấp một lượng tiền không nhỏ, do vậy trong thời gian tới công ty cần phải nghiên cứu chính sách phòng ngừa rủi ro đối với các khoản trả trước này.
- Hàng hóa tồn kho chiếm 27,1% vào năm 2007; 26,9% vào năm 2008 và 31,3% vào năm 2009, qua đó ta thấy lượng hàng hóa tồn kho luôn ở mức cao, nguyên nhân là do sự biến động về tài chính trên thế giới đã ảnh hưởng không nhỏ đến Việt Nam, mà ngành xây dựng là điển hình bị ảnh hưởng, nhưng sang đầu năm 2009 nhờ vào kích cầu của Chính phủ các khoản cho vay ngắn hạn và Trung dài hạn được hỗ trợ lãi suất 4% đã thúc đẩy máy móc thiết bị trong ngành xây dựng phát triển mạnh.
- Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, cụ thể trong tổng tài sản, tài sản cố định chiếm 33% vào năm 2007; chiếm 26,1% vào năm 2008 và 23% vào năm 2009, so năm 2009 với 2008 và năm 2007, tài sản cố định về mặt nguyên giá tăng do công ty xây dựng thêm một số nhà kho và nhà làm việc để hàng hóa và làm văn phòng cho thuê, nhưng do khấu hào tài sản của các năm làm cho tài sản cố định bị giảm xuống đáng kể.
Nhận xét: Qua đó ta nhận thấy rằng trong cơ cấu tài sản điểm cần lưu ý của công ty là các hàng hóa tồn kho, khoản phải thu của khách hàng, và trả trước khách hàng là tương đối lớn. Do vậy ban giám đốc cần phải lập dự phòng phải thu khó đòi và cần có kế hoạch thu hồi vốn một cách hợp lý.
Nguồn vốn:
Nợ ngắn hạn chiếm phân nửa trong tổng nguồn vốn, cụ thể là năm 2007 nợ ngắn hạn chiếm 28,7% trong tổng nguồn vốn, năm 2008 nợ ngắn hạn chiếm 41,2% trong tổng nguồn vốn, và năm 2009 nợ ngắn hạn chiếm 44,9% trong tổng nguồn vốn; so năm 2008 với năm 2007 nợ ngắn hạn tăng 80,6%, so năm 2009 tăng 16,9% với năm 2008 nguyên nhân chủ yếu là do Vay và Nợ ngắn hạn tăng 50,1% so năm 2008 và năm 2007, nhưng đến năm 2009 thì lại giảm một lượng nhỏ 6,9% so với năm 2008, nguyên nhân chủ yếu là do công ty cần một lượng tiền để nhập thêm hàng hóa, mở rộng sản xuất đa dạng thêm các mặt hàng máy móc thiết bị và xây dựng thêm nhà xưởng kho bãi; Phải trả người bán luôn chiếm một lượng tiền cao năm 2008 giảm 19,7% so với năm 2007, nhưng lại bất ngờ tăng 229% so năm 2009 với năm 2008, lượng tăng này là do khách hàng còn nợ công ty lượng tiền tương đối cao chưa thu về để trả được, hàng hóa tồn kho chưa bán được và nguyên nhân nữa là doanh nghiệp muốn lợi dụng tiền của khách hàng chưa muốn trả ngày mà dùng đó để bổ sung vào vốn kinh doanh mua bán hàng hóa
Vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng 3,8% so với năm 2007, và năm 2009 tăng 0,7% so với năm 2008, nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận chưa phân phối của năm được giữ lại chưa chia ngay cho các cổ đông. Ngoài ra công ty đã lập thêm quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu và quỹ khen thưởng phúc lợi. Qua việc tăng vốn chủ sở hữu biểu hiện rõ nhất là lợi nhuận tăng đáng kể.
Nhìn chung tình hình biến động tài chính của công ty tương đối tốt, tuy nhiên ban lãnh đạo công ty cần phải xem xét lại cơ cấu nguồn vốn giữa tỷ trọng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu sao cho kết quả cao nhất.
1.3. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUI CHẾ QUẢN LÝ:
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
XN
KINH
DOANH
T.MẠI
XN
KINH
DOANH
XNK
XN
DVỤ
TỔNG
HỢP
XN
KINH
DOANH
T.HỢP
XN
KINH
DOANH
DVỤ
PHÒNG
TCKT
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒNG
NHÂN
SỰ
1.3.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty
+ Đại hội đồng cổ đông
+ Hội đồng quản trị
+ Ban Tổng giám đốc
+ Ban kiểm soát
Nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban:
+ Đại hội cổ đông: bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và đây là cơ quan có quyền cao nhất của công ty cổ phần. Có nhiệm vụ thông qua định hướng phát triển của công ty, tất cả các cổ đông đều có quyền tham gia biểu quyết
+ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
+ Ban kiểm soát: Các thành viên ban kiểm soát là những người thay mặt Đại hội cổ đông hoạt động theo quyết định của Trưởng ban kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản lý, điều hành của Công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT và bộ máy điều hành của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước đại hội cổ đôngtrong thực hiện các nhiệm vụ được giao
+ Ban tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
Bộ máy điều hành công ty gồm có:
- Tổng giám đốc: do HĐQT bổ nhiệm, là người quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch nhân sự bao gồm: các phó tổng giám đốc, kế toán trưởng, Trưởng chi nhánh, Trưởng đại diện, trình HĐQT phê duyệt và bổ nhiệm các Trưởng, phó phòng ban do Tổng giám đốc bổ nhiệm sau khi được HĐQT phê duyệt, đại diện pháp nhân của công ty trong các hoạt động giao dịch, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của công ty và thi hành các nghị quyết, quyết định của HĐQT theo quyền hạn và nhiệm vụ được giao.
- Phó tổng giám đốc: gồm 2 phó tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Tổng giám đốc và cùng chịu trách nhiệm liên đới với Tổng giám đốc trước HĐQT về các phần việc được phân công hoặc uỷ nhiệm.
- Kế toán trưởng, phó phòng, Ban nghiệp vụ và các trưởng đơn vị trực thuộc có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong quản lý điều hành công việc.
1.3.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của Công ty gồm 07 đồng chí, mỗi người có nhiệm vụ công việc khác nhau được tổ chức theo sơ đồ 1.3.2
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy tài chính kế toán của Công ty cổ phần Thiết bị phụ tùng Hải Phòng
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Kế toán tiền mặt, ngân hàng
Kế toán công nợ và TSCĐ
Kế toán chi phí sản xuất KD
Kế toán tiền lương
Thủ quỹ
Nhiệm vụ và chức năng của từng người:
- Kế toán trưởng: có trách nhiệm bao quát mọi hoạt động kế toán của toàn công ty, điều hành mọi công việc của phòng kế toán, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ký duyệt chứng từ, báo cáo trước khi trình Giám đốc, hàng ngày nắm bắt và sử lý thông tin về nguồn vốn về công nợ, lãi lỗ và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của từng đơn vị trong công ty cũng như toàn công ty từ đó có hướng chỉ đạo kế toán bộ phân thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và phối hợp với các đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, giúp đơn vị hoàn thành nhiệm vụ, tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý quá trình sản xuất kinh doanh.
- Kế toán tổng hợp : phải giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, năm bắt được các văn bản, chế độ của nhà nước và sự thay đổi các chế độ văn bản đó để áp dụng vào công ty làm sao cho công tác kế toán của toàn công ty thực hiện theo đúng các văn bản đó, đúng pháp luật kế toán thống kê, hàng tháng phải lên báo cáo kế toán, biết được kết quả kinh doanh lỗ lãi, hướng các kế toán các đơn vị thực hiện đúng các văn bản của nhà nước.
Hàng tháng phải cùng kế toán các đơn vị kiểm tra công tác kế toán của từng đơn vị một uốn nắn kịp thời các sai sót nếu có.
Hàng tháng , hàng quý phải lên các báo cáo theo quy định của Nhà nước.
Muốn vậy kế toán tổng hợp phải lên được sổ cái, báo cáo cân đối phát sinh các tài khoản, từ cân đối phát sinh các tài khoản và các chứng từ có liên quan lên
Báo cáo tài chính gồm có :
Bảng cân đối kế toán.
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Báo cáo thuyết minh tài chính.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ .
- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng : hàng ngày phải kịp thời lên phiếu thu, phiếu chi, cặp nhặt kịp thời chứng từ và những phát sinh, vào sổ thu chi tiền mặt, sổ thu chi ngân hàng, hàng tháng phải lên các báo cáo như báo cáo thu chi tiền mặt , báo cáo thu chi ngân hàng.
Muốn lên được các báo cáo trên phải dựa vào chứng từ gốc hiện có như : Phiếu thu tiền , hoá đơn mua hàng . . .
- Kế toán tài sản cố định và công nợ :
+ Kế toán tài sản cố định
Kế toán phải nắm được từng loại tài sản cố định của công ty, muốn nắm được từng loại tài sản cố định thì kế toán phải mở thẻ theo dõi tài sản cố định trên thẻ tài sản ghi rõ
Tên,chủng loại tài sản cố định
Nước, năm sản xuất
Công xuất, ký mã hiệu
Quy cách phẩm chất
Thời gian khấu hao, quy cách khấu hao. . .
Hàng tháng, hàng quý phải lên được báo cáo tài sản cố định và cứ 6 tháng phải kiểm kê tài sản cố định .
Khi mua sắm tài sản cố định phải có hoá đơn mua hàng và hồ sơ tài sản cố định . . .
+ Kế toán công nợ
Phải mở thẻ công nợ cho từng chủ nợ, hàng ngày phải cặp nhặt công nợ đúng, đủ và chính xác cuối tháng phải rút đựợc số dư công nợ cho từng chủ nợ.
Hàng tháng phải lên đựoc báo cáo công nợ, biết được chi tiết công nợ của từng chủ nợ .
Khi cần tìm được số dư công nợ của từng người, từng bộ phận một cách nhanh nhất.
Cuối mỗi kỳ báo cáo phải lấy được xác nhận công nợ của các đơn vị và cá nhân nợ .
- Kế toán chi phí, hàng hoá tồn kho:
+ Kế toán hàng hoá tồn kho
Hàng ngày phải vào và cặp nhật chi tiết từng hoá đơn mua và bán hàng, mở thẻ kho theo dõi hàng hoá trên thẻ kho ghi rõ :
Tên quy cách, phẩm chất
Chủng loại
Đơn giá
Lượng
Hàng tháng phải lên báo cáo xuất nhập tồn kho, trên báo cáo xuất nhập tồn phải thể hiện được lương, đơn giá của từng loại hàng hoá.
+ Kế toán chi phí
Hàng ngày phải cặp nhật chi phí vào sổ theo dõi chi phí .
Trên sổ chi phí phân ra :
Chi phí tiền lương
Chi phí ăn ca
Chi bảo hiểm xã hội,
Chi phí nguyên nhiên vật liệu
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Thuế, phí, lệ phí
Các khoản chi phí khác
Hàng tháng phải tổng hợp được tổng chi phí phát sinh
- Thủ Quỹ: Phản ánh thu, chi, tồn quỹ tiền mặt hằng ngày đối chiếu tồn quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ thực tế tiền mặt cũng bằng số dư trên sổ sách.
1.3.4. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty:
Để phù hợp với đặc điểm và quy mô kinh doanh ,Công ty áp dụng hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Mọi nghiệp vụ phát sinh (phản ánh , ghi chép, lưu trữ chứng từ , hệ thống sổ sách kế toán và hệ thống báo cáo) đều được thực hiện ở phòng kế toán . Tuy nhiên có phân tán nghiệp vụ xuống đơn vị trực thuộc là các Xí nghiệp, phòng kinh doanh.Các đơn vị này lập chứng từ ban đầu của các nghiệp vụ phát sinh, sao đó định kỳ lập bảng kê tổng hợp chứng từ theo từng loại nghiệp vụ gửi về phòng kế toán. Công ty thực hiện hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trên máy tính. Trên cơ sở số liệu kế toán tập trung lập báo cáo quyết toán của Công ty.
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, chế độ thể lệ kế toán, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trình độ của đội ngũ kế toán và yêu cầu quản lý, công ty cổ phần TBPT Hải Phòng áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là Sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế(định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hệ thống sổ kế toán mà Công ty áp dụng bao gồm:
- Sổ kế toán tổng hợp: sổ nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt
- sổ cái tài khoản.
- Sổ chi tiết: được mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí.
Trình tự ghi chép sổ.
Các nhật ký sổ tổng hợp sổ chi tiết ..đều được khai báo trong máy vi tính theo đúng các mẫu sổ sách theo quy định của chế độ kế toán hiện hành. Các nghiệp kinh tế phát sinh hằng ngày hoặc các bút toán kết chuyển thực hiện vào cuối tháng, cuối quý đều phải được định khoản, cập nhật vào máy vi tính. Các bộ phận kế toán có nhiệm vụ in các bảng kê, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và các nhật ký, kiểm tra tính chính xác và hợp lý của số liệu, thực hiện quan hệ đối chiếu giữa các bộ phận và các sổ có liên quan, lưu trữ sổ sách đúng chế độ quy định
Trình tự ghi sổ kế toán của công ty cổ phần TBPT Hải Phòng
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ cái
Sổ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số
Phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hằng ngày:
Ghi cuối quý:
Kiểm tra đối chiếu:
Do lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán phù hợp nên phòng kế toán luôn hoàn thành tốt công tác hạch toán kế toán, đảm bảo xử lý thông tin tài chính kế toán một cách nhanh chóng áp dụng phương pháp kế toán máy nhằm làm giảm khối lượng công việc ghi chép và tính toán hàng ngày nhằm nâng cao hiệu xuất công tác kế toán của Công ty.
PHẦN 2
TÌM HIỂU CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HẢI PHÒNG
CHƯƠNG 1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1.1.Đặc điểm của kế toán vốn bằng tiền :
Với cơ chế chính sách hiện nay vốn đóng góp vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh cũng như trong các lĩnh vực phát triển đầu tư. Muốn thành lập được nhiều doanh nghiệp, nhà máy, công ty cũng như các cửa hàng kinh doanh đòi hỏi các đơn vị cá nhân, tập thể, nhà nước phải có một lượng vốn đủ để sản xuất kinh doanh , đủ để quay vòng sản xuất tạo ra các sản phẩm mới trên thị trường với sức hút mạnh nhất. Chính vì vậy có thể định nghĩa vốn bằng tiền như sau: “Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ bao gồm : Tiền mặt ( 111), TGNH( 112), Tiền đang chuyển (113). Cả ba loại trên đều có tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý. Mỗi loại vốn bằng tiền đều sử dụng vào những mục đích khác nhau và có yêu cầu quản lý từng loại nhằm quản lý chặt chẽ tình hình thu chi và đảm bảo an toàn cho từng loại sử dụng có hiệu quả tiết kiệm và đúng mục đích.
Với tính linh hoạt cao nhất, vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán, thực hiện việc mua sắm tài sản hoặc chi phí của DN.
1.2. Hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty:
P TK sử dụng: 111, 112, 113
P Các chứng từ và sổ sách Công ty sử dụng trong kế toán vốn bằng tiền:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Giấy nộp tiền
- Giấy thanh toán tiền.
- Giấy đề nghị
- Sổ quỹ tiền mặt.
- Sổ tiền gửi ngân hàng.
- Các sổ kế toán tổng hợp.
Sổ kế toán chi tiết liên quan
Nhật ký chứng từ;
Bảng kê
Sổ cái
Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Sơ đồ 2.1 Quy trình hạch toán của Công ty cổ phần TBPT Hải Phòng
Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng
Nhật ký chung
Sổ quỹ
Sổ cái TK 111, 112
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trong các báo cáo vốn bằng tiền, Công ty sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là Đồng Việt Nam để phục vụ cho việc ghi chép. Trường hợp hát sinh các giao dịch liên quan đến ngoại tệ thì sẽ quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam để ghi chép kế toán.
P Giải thích qui trình kế toán:
Khi có nghiệp vụ thu chi tiền mặt xảy ra, kế toán sẽ căn cứ vào hoá đơn bán hàng hoặc mua hàng để lập phiếu thu, phiếu chi; sau đó phiếu thu hoặc phiếu chi sẽ được chuyển cho thủ quĩ thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, đồng thời ghi sổ quĩ. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chung hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan, cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chung, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các nhật ký chung ghi trực tiếp vào sổ Cái
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chung, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính
P Một số ví dụ về nghiệp vụ vốn bằng tiền:
VD1: Vào ngày 25 tháng 11 năm 2009, lái xe Nguyễn Hoàng Hải xin tạm ứng tiền sửa chữa xe ô tô CAMRY, số tiền: 12.000.000VND
Trước tiên ông Hải phải viết “giấy đề nghị tạm ứng” rồi gửi lên phòng Kế toán – Tài chính của công ty:
Công ty CP TBPT Mẫu số: 03 - TT
Hải Phòng Số : 12
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 25 tháng 11 năm 2009
Kính gửi: Ban Giám đốc – Cty cổ phần TBPT Hải Phòng
Tên tôi là: Nguyễn Hoàng Hải
Địa chỉ: Lái xe công ty – Phòng Hành Chính
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 12.000.000 (viết bằng chữ): Mười hai triệu đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Để sửa chữa ô tô CAMRY (BKS: 16M-6714)
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng
Đào Văn Lai Nguyễn Ngọc Lan Nguyễn Thu Hà Nguyễn Hoàng Hải
Sau khi được sự đồng ý tạm ứng của Tổng giám đốc và kế toán trưởng thì kế toán tiền hành lập phiếu chi và thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi đó chi tiền cho người đề nghị tạm ứng.
Đơn vị: Công ty cổ phần TBPT Hải Phòng Mẫu số: 02-TT
Địa chỉ: 5A Võ Thị Sáu – Ngô Quyền – HP
phiếu chi
Ngày 25 tháng 11 năm 2009
Số: 55
Nợ TK 141
Có TK 1111
Họ tên người nhận: Nguyễn Hoàng Hải
Bộ phận công tác: Lái xe công ty – Phòng Hành Chánh
Lý do chi: T/ứng tiền sửa chữa ụ tụ CAMRY (BKS : 16M-6714)
Số tiền: 12.000.000 (viết bằng chữ): Mười hai triệu đồng chẵn.
Kèm theo 1 chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
VD2: Ngày 27/11/2009, ụng Nguyễn Anh Nam (Cty cổ phần KDDV XNK & XD số 6) trả nợ tiền hàng cho Công ty bằng tiền mặt, số tiền 165.000.000 VND, kế toán viết phiếu thu:
Đơn vị: Công ty cổ phần TBPT Hải Phòng Mẫu số: 01-TT
Địa chỉ: 5A Võ Thị Sáu – Ngô Quyền – HP
phiếu thu
Ngày 27 tháng 11 năm 2009
Số 92
Nợ: 1111
Có: 131
Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Anh Nam
Địa chỉ: Cty cổ phần KDDV XNK & XD số 6
Lý do nộp: Thu tiền bán máy xúc đào SOLAR50W-3
Số tiền: 165.000.000 đồng (Viết bằng chữ): Một trăm sáu mươi lăm triệu đồng chẵn
Kèm theo: …… Chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền: 165.000.000 đồng (Viết bằng chữ): Một trăm sáu mươi lăm triệu đồng chẵn
Ngày 27 tháng 11 năm 2009
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người nộp
(Ký, họ tên)
Phiếu thu, phiếu chi tiền hàng được chuyển cho thủ quĩ để thực hiện thanh toán và vào sổ quĩ, sau đó chứng từ sẽ tiếp tục được chuyển cho kế toán tổng hợp để vào sổ nhật ký chung, đồng thời vào sổ chi tiết TK 111, từ sổ NKC kế toán tiếp tục vào sổ cái TK 111; từ chứng từ sổ sách đã có, cuối mỗi quý kế toán tổng hợp số liệu từ TK 111 đưa vào bảng tổng hợp chi tiết TK 111, bảng cân đối TK và báo cáo kế toán.
CÔNG TY CỔ PHẦN TBPT HẢI PHÒNG
sæ nhËt ký chung
(trÝch th¸ng 11 n¨m 2009)
Ngày chứng từ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
STT
Dòng
ĐG
SC
Số tiền
Nî
Cã
Nợ
Có
Sè trang tríc chuyÓn sang
....
....
....
.....
.....
...
....
....
....
...
9/11/2009
PT85
Thu tiÒn b¸n hµng H§ 0006659
511
x
18.663.000
9/11/2009
PT085
Thu tiÒn b¸n hµng H§ 006659
33311
x
933.150
9/11/2009
PT85
Thu tiÒn b¸n hµng H§ 006659
1111
x
19.596.150
19/11/2009
PT86
Thu tiÒn hµng H§ 006662
1111
x
6.600.000
19/11/2009
PT86
Thu tiÒn hµng H§ 006662
131
x
6.600.000
20/11/2009
PC50
Nép tiÒn vµo NHCT Ng« QuyÒn
11211
x
250.000.0000
20/11/2009
PC50
Nép tiÒn vµo NHCT Ng« QuyÒn
1111
x
250.000.0000
…
…
…
…
…
…
…
…
Sè ph¸t sinh
478.050.150
478.050.150
Lòy kÕ sè
ph¸t sinh
....
....
Sæ c¸i TK 1111
(trÝch th¸ng 11 n¨m 2009)
Chøng tõ
DiÔn Gi¶i
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Ngµy ctõ
Sè ctõ
Nî
Cã
D ®Çu kú
.......
Sè ph¸t sinh
9/11/2009
PT55
Thu tiÒn b¸n hµng H§ 0006659
1111
511
18.663.000
9/11/2009
PT55
Thu tiÒn b¸n hµng H§ 006659
1111
33311
933.150
19/11/2009
PT86
Thu tiÒn hµng H§ 006662
1111
131
6.600.000
20/11/2009
PC50
Nép tiÒn vµo NHCT Ng« QuyÒn
11211
1111
250.000.000
…
…
…
…
…
…
…
Sè ph¸t sinh
136.196.150
370.000.000
Lòy kÕ sè ps
....
D cuèi kú
.....
CÔNG TY CỔ PHẦN TBPT HẢI PHÒNG
Sæ quü tiÒn mÆt
(TrÝch th¸ng 11 n¨m 2009)
Ngµy
chøng tõ
Sè
chøng tõ
Néi dung
Thu
Chi
9/11/2009
01
Xí nghiệp Vinh Quang
19.596.150
19/11/2009
02
Cty cổ phần TM Cường Anh
6.600.000
20/11/2009
01
Nép vµo NH CT Ng« QuyÒn
250.000.000
...
....
.....
....
.....
Tæng
136.196.150
370.000.000
Cùng với hoạt động tiền mặt, hoạt động tiền gửi ngân hàng cũng đóng vai trò quan trọng và diễn ra thường xuyên tại Công ty, thể hiện tính đa dạng hoá về hình thức thanh toán, thuận lợi trong việc luân chuyển tiền tệ.
Căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi của Công ty là các giấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc các bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản… Khi nhận được các chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Sau đó kế toán vào các sổ sách liên quan tương tự như nghiệp vụ đối với hoạt động tiền mặt.
CHƯƠNG 2. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO.
Công ty cổ phần TBPT Hải Phòng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ, không trực tiếp sản xuất nên sẽ không có kho nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm mà chỉ có hàng hoá và công cụ dụng cụ phục vụ cho công tác quản lý, bán hàng và cung cấp dịch vụ.
2.1. Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng tại Công ty:
* Chứng từ :
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Phiếu nhập kho
- Biên bản giao nhận( kiêm phiếu xuất kho)
- Thẻ kho
- Các chứng từ khác có liên quan
* Sổ sách :
+ Sổ cái TK 152,1561, 1562
+ Biên bản kiểm kê hàng tồn kho
+ Bảng kê nhập hàng
+ Báo cáo Nhập – Xuất – Tồn
2.2. Tài khoản sử dụng:
- TK 151: hàng mua đang đi đường
- TK 156: hàng hoá
- TK153: công cụ dụng cụ
- TK 157: hàng gửi bán
Một số TK khác liên quan: 511, 521, 531, 632, 138 ...
2.3. Quy trình hạch toán tại Công ty:
*Quy trình lập phiếu nhập kho:
Trước hết tại bộ phận quản lý phòng kinh doanh lập tờ trình xin mua hàng hoá, trình lên giám đốc xét duyệt. Khi đã được giám đốc xét duyệt thì phòng kinh doanh xin phiếu báo giá ở một số bạn hàng (bên bán) và trình lên giám đốc ký duyệt giá. Sau khi giám đốc ký duyệt giá phù hợp thì phòng kinh doanh trực tiếp chịu trách nhiệm về việc ký hợp đồng mua bán. Khi hàng về đến công ty thì phải được kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng, và cho tiến hành nhập kho. Sau khi kiểm tra về tính hợp lý, hợp pháp hoá đơn GTGT hàng mua về, lấy đó làm căn cứ phòng kinh doanh tiến hành viết phiếu nhập kho hàng hoá.
Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên, thủ kho giữ liên 2 để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán và liên 1 lưu ở nơi lập phiếu.
*Quy trình lập phiếu xuất kho:
Phiếu xuất kho do bộ phận bán hàng xin lĩnh hoặc do bộ phận quản lý, bộ phận kho lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần). Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toán trưởng ký xong chuyển cho giám đốc hoặc người được uỷ quyền duyệt (ghi họ tên) giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho để nhận hàng. Sau khi xuất kho, thủ kho ghi số lượng thực xuất của hàng hoá, ghi ngày, tháng, năm xuất kho và cùng người nhận hàng hoá ký tên vào phiếu xuất.
Liên 1: lưu ở bô phận lập phiếu
Liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để kế toán ghi đơn giá, số tiền.
Liên 3: người nhận hàng hoá giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng.
Tại Công ty cổ phần TBPT Hải Phòng, phương pháp hạch toán và kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn của hàng hoá.
Quy trình hạch toán hàng tồn kho tại Công ty cổ phần TBPT Hải Phòng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
theo phương pháp song song
Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho
Báo cáo tài chính
Nhật ký chung
Sổ cái TK 152, 153,154,156
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
Thẻ kho
Ghi chú:
Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Nguyên tắc hạch toán: Thủ kho sử dụng thẻ kho theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn. Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi số lượng giá trị nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu.
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất thủ kho tiến hành nhập, xuất kho và ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào chứng từ sau đó ghi vào thẻ kho và tính số tồn sau mỗi lần xuất, nhập. Hàng ngày sau khi ghi xong vào thẻ kho, thủ kho phải chuyển chứng từ nhập, xuất cho phòng kế toán kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
Định kỳ kế toán mở bảng kê thống nhất tổng hợp nhập, xuất, tồn trên cơ sở các chứng từ nhập xuất của từng thứ nguyên liệu vật liệu luân chuyển trong tháng theo chỉ tiêu trên số lượng và giá trị.
Căn cứ vào bảng tổng hợp trên bảng kê để ghi sổ đối chiếu luân chuyển trong tháng, mỗi thứ ghi một dòng vào cuối tháng.
Cuối tháng, đối chiếu giá trị nguyên liệu vật liệu nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu trên thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển.
Đối chiếu sổ giá trị nguyên liệu vật liệu nhập, xuất, tồn trên cơ sở đối chiếu luân chuyển với sổ kế toán tổng hợp.
VD1: Ngày 25 tháng 11 năm 2009. Công ty mua hàng sau khi ký HĐKT và có HĐ GTGT như sau:
Ho¸ ®¬n
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 25 tháng 11 năm 2009
Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
AL/ 2009B
0046801
§¬n vÞ b¸n hµng : C«ng ty TNHH TM Tấn Tài
§Þa chØ : Sè 22 Tràn Khánh Dư – Ngô Quyền – Hải Phòng
Sè tµi kho¶n :
§iÖn tho¹i :
Hä tªn ngêi mua hµng : Ph¹m V¨n S¬n
Tªn ®¬n vÞ : Cty cæ phÇn TBPT Hải Phòng
§Þa chØ : Sè 5A Võ Thị Sáu – Ngô Quyền - H¶I Phßng
Sè tµi kho¶n
H×nh thøc thanh to¸n : CK MST: 0200833007
STT
Tªn hµng ho¸ dÞch vô
§vÞ tÝnh
Sè lîng
§¬n gi¸
Thµnh tiÒn
1
Máy đào bánh xích
Hiệu: KOMATSU PC200-3
(Đã qua sử dụng)
Chiếc
01
400.000.000
400.000.000
ThuÕ suÊt thuÕ GTGT : 10%
Céng tiÒn hµng
Tiªn thuÕ GTGT
Tæng tiÒn thanh to¸n
400.000.000
40.000.000
440.000.000
Sè tiÒn viÕt b»ng ch÷ : Bốn trăm bốn mươi triệu đồng chẵn
Người mua hàng KÕ to¸n trëng Thñ trëng đơn vị
( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào HĐ GTGT của đơn vị bán hàng cung cấp, kế toán của Công ty lập phiếu nhập kho, phiếu nhập kho sẽ được lập thành 2 liên :
+ 1 liên được lưu ở kho: Thủ kho sẽ vào thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất , tồn vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá về mặt số lượng.
+ 1 liên được lưu tại gốc
CÔNG TY CỔ PHẦN TBPT HẢI PHÒNG
PHIẾU NHẬP KHO
Hải Phòng, ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2009
Sè....
Tªn nh·n hiÖu qui c¸ch vËt t: Máy xúc đào Đvt: Chiếc
Chøng tõ
Tên, nhãn hiệu, quy cách sản phẩm
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành Tiền
Sè
Ngµy
A
B
C
1
2
3
4
PN11/11
25/11
Máy xúc đào bánh xích
Chiếc
01
400.000.000
400.000.000
....
....
.....
.....
......
.....
Céng
sæ nhËt ký chung
(trÝch th¸ng 11 n¨m 2009)
Ngµy chøng tõ
Sè hiÖu chøng tõ
Néi dung
chøng tõ
TK ®èi øng
§· ghi sæ c¸i
Sè tiÒn Nî
Sè tiÒn Cã
Nî
Cã
Sè trang tríc chuyÓn sang
....
....
25/11
PN11/11
01 Máy xúc đào bánh xích
632
400.000.000
25/11
PN11/11
01 Máy xúc đào bánh xích
156
400.000.000
....
....
....
...
...
...
....
....
Sè ph¸t sinh
400.000.000
400.000.000
Lòy kÕ sè
ph¸t sinh
....
....
Sæ c¸i
N¨m 2009
TK 156-hµng ho¸
(TrÝch th¸ng11)
Chøng tõ
DiÔn Gi¶i
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Ngµy ctõ
Sè ctõ
Nî
Cã
D ®Çu kú
.......
Sè ph¸t sinh
25/11/08
PN02/11
Nhập bình chữa cháy
156
331
900.000
25/11/08
PN11/11
01 Máy xúc đào bánh xích
632
156
400.000.000
......
.......
............
.....
.....
.......
Sè ph¸t sinh
400.900.000
Lòy kÕ sè ps
...
....
Dư cuèi kú
....
...
Sæ chi tiÕt
N¨m 2009
TK 1561-gi¸ mua hµng ho¸
(TrÝch th¸ng11)
Chøng tõ
Diễn Giải
TK Đối ứng
Sè tiÒn
Ngµy ctõ
Sè ctõ
Nî
Cã
D ®Çu kú
.......
Sè ph¸t sinh
25/11/09
PN11/11
01 Máy xúc đào bánh xích
632
156
400.000.000
......
.......
............
.....
.....
.......
Sè ph¸t sinh
400.000.000
Lòy kÕ sè ps
.......
......
D cuèi kú
Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán vào thẻ kho:
Tập hợp các phiếu nhập xuất trong kỳ, kế toán sẽ vào Bảng kê nhập, Bảng kê xuất.
Đối với trường hợp hàng hoá xuất kho, các thủ tục cũng được tiến hành tương tự như khi nhập kho.
Trên cơ sở phiếu xuất kho do thủ kho chuyển lên, kế toán tiến hành ghi sổ kế toán theo dõi hàng hoá thông qua sổ chi tiết 156, sổ cái 156.
Tổng hợp từ sổ nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 156
Cuối kỳ, từ những Bảng kê nhập và Bảng kê xuất, kế toán sẽ lập Báo cáo Nhập – Xuất – Tồn, phản ánh tình hình của nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa.
CHƯƠNG 3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
P TSCĐ của Công ty bao gồm những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Sau mỗi kỳ sản xuất TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu và chỉ tham gia vào quá trình sản xuất ở dưới dạng hao mòn TSCĐ.
P Thủ tục, chứng từ luân chuyển kế toán tại Công ty:
Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm phải lập biên bản giao nhận TSCĐ. Phòng kế toán phải sao cho mỗi bộ phận một bản để lưu. Hồ sơ đó bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển bốc dỡ…Phòng kế toán giữ lại để làm căn cứ tổ chức hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết TSCĐ.
Phòng kế toán có nhiệm vụ mở sổ, thẻ để theo dõi và phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng.
P Hiện nay, trong công ty TSCĐ được phân làm hai loại theo hình thái biểu hiện. TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
TSCĐ tại Công ty chủ yếu là phương tiện vận tải, nhà cửa vật kiến trúc và các thiết bị dụng cụ quản lý. Trong Công ty cũng có những TSCĐ vô hình như quyền sử dụng đất, lợi thế thương mại, thương hiệu nhưng Công ty không đánh giá TSCĐ vô hình, không có tài sản thuê tài chính.
TSCĐ của Công ty tăng chủ yếu là do đầu tư mua mới; giảm chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán. Sau đây là các chứng từ và quy trình luân chuyển của các quá trình tăng, giảm TSCĐ tại Công ty:
Hình thức tính khấu hao Công ty áp dụng là phương pháp tuyến tính
3.1.Chứng từ sử dụng
- Hoá đơn GTGT
- Biên bản bàn giao TSCĐ
3.2.Tài khoản sử dụng
- TK 211: TSCĐ hữu hình
- TK 213: TSCĐ vô hình
- TK 214: Hao mòn TSCĐ
- TK 811: Chi phí khác
Sơ đồ 3.1 :Quy trình hạch toán toán tài sản cố định
Hóa đơn GTGT, biên bản bàn giao TSCĐ
Nhật ký chung
Sổ cái TK 211, 214
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
VD: Ngày 30/11/2009 Công ty mua một chiếc ôtô TOYOTA INNOVA của Công ty cổ phần TM Nam Đạt,Công ty tiến hành ghi sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 211, 214.
Với phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp tuyến tính thì giá trị hao mòn của TSCĐ được xác định như sau:
Mức trích khấu hao theo năm
=
Nguyên giá
Số năm sử dụng
Mức khấu hao theo quý
=
Mức khấu hao theo năm
4
sæ nhËt ký chung
(trÝch th¸ng 11 n¨m 2009)
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ®èi øng
Đã ghi sổ cái
Sè tiÒn
Số hiệu
Ngày tháng
Nî
Cã
Nợ
Có
Sè trang tríc chuyÓn sang
....
....
30/11
HĐGTGT 0006718
30/11
Mua ôtô TOYOTA INNOVA
211
x
592.000.000
30/11
HĐGTGT 0006718
30/11
Mua ôtô TOYOTA INNOVA
133
x
59.200.000
30/11
HĐGTGT 0006718
30/11
Mua ôtô TOYOTA INNOVA
331
x
651.200.000
....
....
....
...
...
...
....
....
Sè ph¸t sinh
Lòy kÕ sè
ph¸t sinh
....
....
Sæ c¸i TK 211
Th¸ng 11 n¨m 2009
Tªn tµi kho¶n :Tµi s¶n cè ®Þnh (trÝch sæ c¸i TK 211 th¸ng 11 n¨m 2009)
Chøng tõ
DiÔn Gi¶i
Nhật kí chung
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Sè hiÖu
Ngµy, th¸ng
Trang
Dòng
Nî
Cã
D ®Çu kú
HĐGTGT 0006718
30/11
Mua xe ôtô
112
592.000.000
Céng ph¸t sinh
592.000.000
Sè d cuèi th¸ng
592.000.000
Sæ c¸i TK 214
Quý 4 n¨m 2008
Tªn tµi kho¶n :Hao mßn TSC§ (trÝch sæ c¸i TK 214 quý4 n¨m 2009)
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng
Trang
Dòng
Nợ
Có
HĐ0006891
30/11
Phân bổ KHTSCĐ ô tô
642
14.800.000
Cộng phát sinh
14.800.000
Số dư cuối tháng
14.800.000
CHƯƠNG 4. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động. Người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ đó chính là tiền lương.
Tiền lương thực lĩnh bao gồm các khoản: lương theo hệ số lương cơ bản, hệ số khoán của công ty, các khoản phụ cấp, thưởng.
Tại Công ty cổ phần TBPT Hải Phòng hiện nay áp dụng các hình thức trả lương như sau:
- Đối với bộ phận văn phòng: công ty trả lương theo hệ số lương theo luật lao động + hệ số khoán của công ty
- Đối với nhân viên hợp đồng thì trả lương theo thoả thuận.
Công ty tiến hành trả lương làm 2 kỳ, ngày 30 của tháng hiện tại thanh toán tiền tạm ứng và ngày 15 của tháng tiếp theo thanh toán nốt số còn lại.
4.1. Chứng từ kế toán sử dụng tại doanh nghiệp
Bảng kê khối lượng công việc thực hiện
Bảng chấm công (Mẫu 01-LĐTL)
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Bảng tạm ứng lương
Bảng thanh toán lương ( Mẫu 02 – LĐTL)
Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH (Mẫu 03-LĐTL)
Bảng thanh toán BHXH (Mẫu 04- LĐTL)
4.2. Tài khoản sử dụng
+ TK 111 : Tiền mặt
+ TK 334 : Phải trả cán bộ công nhân viên
Và một số tài khoản khác có liên quan: 338, 641, 642,…
P Sổ kế toán sử dụng tại Công ty
+ Sổ tổng hợp: sổ cái TK 111, sổ cái TK 334, sổ cái TK 641, sổ cái TK 642…
+ Sổ chi tiết các tài khoản, sổ quỹ tiền mặt…
4.3. Sơ đồ luân chuyển chứng từ:
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối kỳ
Nhật ký chung
Sổ chi tiết 334,338
Phiếu thanh
toán lương
Sổ cái 334,338
Bảng
cân đối TK
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng thanh
toán lương
4.4. Nguyên tắc trả lương và phương pháp trả lương của công ty
Theo qui định của Nhà nước thì hệ số lương của các bậc đại học, cao đẳng, trung cấp như sau:
- Đối với bậc đại học là 2,34
- Đối với bậc cao đẳng là 1,80
- Đối với bậc trung cấp là 1,70
và mức lương cơ bản là 540.000đ
Hiện nay tại Công ty áp dụng hình thức trả lương theo chức danh, tiền lương được tính dựa vào số ngày công, cấp bậc và mức lương theo quy chế của Công ty :
Lương tháng = mức lương tối thiểu * HS lương theo cấp bậc chức vụ và phụ cấp theo lương
Chức danh
Hệ số lương
Hệ số phụ cấp
Hệ số lương theo quy chế Công ty
- Giám đốc
- PGĐ
- Trưởng phòng-KTT
- Phó phòng
- Nhân viên
4,99
4,99
4,81
3,85
2,34
0,80
0,60
0,40
0,30
2,5
2,2
2,2
2,2
1,8
Theo hình thức này, công nhân được hưởng vào những ngày lễ, nghỉ phép.
Lương theo chế độ
=
Lương cơ bản
26 ngày
x
Số ngày công hưởng lương chế độ
Trong đó:
Lương cơ bản = 540.000 * Hệ số lương
4.5. Chế độ tiền lương và một số chế độ khác khi tính lương
Bên cạnh tiền lương người lao động còn được hưởng một số khoản khác như:
- Phụ cấp trách nhiệm: được áp dụng cho cán bộ quản lý các phòng ban, đội hoặc một số cá nhân có công việc đòi hỏi trách nhiệm cao. Phụ cấp trách nhiệm được tính như sau:
Phụ cấp trách nhiệm
=
Hệ số
trách nhiệm
*
540.000đ
hệ số 1 và cách tính như sau:
Lương
nghỉ phép
=
Bậc lương * 540.000đ * Số ngày nghỉ phép
26
- Ngoài ra, tiền lễ, tiền tết được tính trả cho công nhân bằng tiền lương thực tế 1 ngày công
Cách tính trợ cấp BHXH trả cho CNV:
Lương bình quân một Lương cấp bậc
=
ngày trợ cấp BHXH Số ngày làm việc trong tháng
số tiền Lương bình quân Tỷ lệ Số ngày nghỉ
hưởng = một ngày x được hưởng x được hưởng
BHXH trợ cấp Trợ cấp BHXH
Từ bảng chấm công và quy chế trả lương của Công ty, dựa vào số liệu đã có của ông Trần Ngọc Lâm, ta có thể đưa ví dụ về cách tính lương của một công nhân viên của Công ty như sau:
- Lương cơ bản: 540.000*4.99 = 2.694.600
- Trích BHXH + BHYT theo quy định = 2.694.600*6% =161.676
- Phụ cấp chức vụ: 0.8*540.000 = 432.000
- Lương kinh doanh: 2.5*540.000= 1.350.000
- Lương theo cấp bậc: 2.694.600 + 432.000 + 1.350.000 = 4.476.600
- Số tiền ứng trước: 800.000đ
- Thực lĩnh: 4.476.600 – 161.676 - 800.000 = 3.514.924
Căn cứ vào bảng chấm công do quản đốc gửi lên vào cuối tháng kế toán sẽ tính ra số tiền lương và tính ra tỷ lệ các khoản trích để từ đó tính ra thu nhập thực tế của công nhân được hưởng.
Ở công ty việc chi trả lương đều do thủ qũy thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ "Bảng thanh toán tiền lương" và "Bảng thanh toán BHXH" để chi trả lương và các khoản khác cho nhân viên trong công ty.
Cứ như vậy kế toán sẽ dựa vào hệ số lương, hệ số phụ cấp và sô ngày làm việc của từng nhân viên đẻ tính ra tiền lương hàng tháng cho công nhân viên.
Chỉ tính lương cho bộ phận quản lý doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ số lương và hệ số phụ cấp của từng người cùng với bảng chấm công. Bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc của từng người trong tháng. Bảng chấm công do cán bộ phụ trách có trách nhiệm chấm công cho từng người, cuối tháng sẽ chuyển về phòng kế toán cùng với những chứng từ khác để tính ra số tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên.
Hàng tháng công ty có hai kỳ trả lương vào ngày 15 và ngày 30.
- Kỳ I: Tạm ứng cho CNV đối với những người có tham gia lao động trong tháng.
- Kỳ II: Sau khi tính lương và các khoản phải trả cho CNV trong tháng của doanh nghiệp. Kế toán sẽ trừ đi số tiền tạm ứng trước đây và thanh toán nốt số tiền còn lại mà CNV được lĩnh trong tháng đó.
4.6. Hạch toán các khoản trích theo lương tại công ty
a. Quỹ BHXH: Dùng để chi trả cho 1 người lao động trong thời gian nghỉ do ốm đau theo chế độ hiện hành. BHXH phải được tính là 20% trên tổng quỹ lương trong đó 15% tính vào chi phí kinh doanh của công ty. 5% do người lao động góp trừ vào lương công ty sẽ nộp hết 20% cho cơ quan bảo hiểm.
b. Quỹ BHYT: Dùng để chi trả cho người tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa bệnh. BHYT được tính 3% trên tổng quỹ lương trong đó:
- 2% tính vào chi phí của công ty
- 1% tính vào lương của CNV
c. KPCĐ: Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp được tính 2% trên tổng quỹ lương, 1% nộp cho công đoàn cấp trên, 1% giữ lại tại doanh nghiệp.2% này được tính hết vào chi phí.
Như vậy: Hai khoản BHXH, BHYT phải thu của nhân viên được tính vào là 6% trừ luôn vào lương của người lao động khi trả lương.
VD: Trong tháng 8 năm 2009 Công ty có bảng chấm công của bộ phận văn phòng
Bảng thanh toán lương khi lập xong phải được Kế toán trưởng ký duyệt, rồi trình Giám đốc ký duyệt chấp nhận chi lương. Đây là căn cứ để lập phiếu chi và phát lương. Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải ký trực tiếp hoặc người lĩnh hộ phải ký trực tiếp vào cột nhận thay.
Cách tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của Công ty trong tháng 8/2009 như sau:
Tháng 8 tổng quỹ lương của công ty là: 54.739.800 đ
Theo quy định công ty sẽ nộp BHXH với số tiền là:
54.739.800 x 20% = 10.947.960đ
Trong đó NV đóng góp trừ vào lương là:
54.739.800 x 5% = 2.736.990đ
Còn lại 15% công ty tính vào chi phí:
10.947.960 - 2.736.990 = 8.210.970đ
Tháng 8 quỹ lương của công ty là 54.739.800 đ. Theo qui định công ty sẽ nộp BHYT với số tiền:
54.739.800 x 3% = 1.642.194đ
Trong đó: Nhân viên chịu trừ vào lương 1%
54.739.800 x 1% = 547.398đ
Còn lại 2% công ty tính vào chi phí:
54.739.800 x 2% = 1.094.796đ
Quỹ lương tháng 8 của công ty là: 54.739.800 đ thì 2% KPCĐ được công ty tính vào chi phí là: 54.739.800 đ x 2% = 1.094.796đ
Trong đó: 1% mà doanh nghiệp phải nộp cấp trên là:
54.739.800 x 1% = 547.398đ
1% giữ lại tại doanh nghiệp là:
54.739.800 x 1% = 547.398đ
Như vậy: Hai khoản BHXH, BHYT phải thu của nhân viên được tính vào là 6% trừ luôn vào lương của người lao động khi trả lương.
Số tiền mà doanh nghiệp sẽ trừ vào lương của nhân viên là:
54.739.800 x 6% = 3.284.388đ
sæ nhËt ký chung
(trÝch th¸ng 11 n¨m 2009)
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ®èi øng
Đã ghi sổ cái
Sè tiÒn
Số hiệu
Ngày tháng
Nî
Cã
Nợ
Có
Sè trang tríc chuyÓn sang
....
....
30/11/09
PKT18/11
30/11
Lương phải trả bp văn phòng
642
x
80.520.000
30/11/09
PKT18/11
30/11
Lương phải trả bp văn phòng
334
x
80.520.000
30/11/09
PKT21/11
30/11
BHXH trừ vào lương
334
x
1,202,600
30/11/09
PKT21/11
30/11
BHXH trừ vào lương
3383
1,202,600
30/11/09
PKT24/11
30/11
BHYT trừ vào lương
334
240,520
30/11/09
PKT24/11
30/11
BHYT trừ vào lương
3384
240,520
30/11/09
PKT26/11
30/11
Lương thực lĩnh
334
61,476,880
30/11/09
PKT26/11
30/11
Lương thực lĩnh
111
61,476,880
Số PS
143,440,000
143,440,000
Luỹ kế số PS
....
....
Sæ c¸i TK 334
Th¸ng 11 n¨m 2009
Tªn tµi kho¶n :Phải trả công nhân viên
Chøng tõ
DiÔn Gi¶i
Nhật kí chung
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Sè hiÖu
Ngµy, th¸ng
Trang
Dòng
Nî
Cã
D ®Çu kú
PKT18/11
30/11
Lương phải trả bp VP
642
80,520,000
PKT21/11
30/11
BHXH trừ vào lương
3383
1,202,600
PKT24/11
30/11
BHYT trừ vào lương
3384
240,520
PKT26/11
30/11
Lương thực lĩnh
111
61,476,880
Số phát sinh
143,440,000
143,440,000
Luỹ kế số phát sinh
Dư cuối kỳ
Sæ c¸i TK 338
Th¸ng 11 n¨m 2009
Tªn tµi kho¶n :Phải trả khác
Chøng tõ
DiÔn Gi¶i
Nhật kí chung
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Sè hiÖu
Ngµy, th¸ng
Trang
Dòng
Nî
Cã
D ®Çu kú
PKT21/11
30/11
BHXH trừ vào lương
334
1,202,600
PKT24/11
30/11
BHYT trừ vào lương
334
240,520
Céng ph¸t sinh
1,443,120
Luỹ kế số phát sinh
…
…
Dư cuối kỳ
CHƯƠNG 5. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH, GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Công ty Cổ Phần TBPT Hải Phòng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ, không trực tiếp sản xuất nên sẽ không có phần kế toán về tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm.
CHƯƠNG 6. KẾ TOÁN TIÊU THỤ, DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Công ty cổ phần TBPT Hải Phòng hoạt động chính trong lĩnh vực thương mại mua bán hàng hoá, do vậy doanh thu bán hàng chính là nguồn thu nhập chính đem lại lợi nhuận cho công ty. Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá cũng như hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá là điều hết sức cần thiết.
Doanh thu là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo trang trải các khoản chi phí hoạt động kinh doanh, là nguồn để doanh nghiệp có thể mơ rộng quy mô kinh doanh của mình; là nguồn để doanh nghiệp có thể thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước như nghĩa vụ nộp các khoản thuế… Nếu doanh thu không đủ bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính.
Kết quả của tiêu thụ hàng hoá chiếm tỷ trọng không nhỏ trong kết quả hoạt động kinh doanh nói chung. Nó là một phần cấu thành kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại kết quả kinh doanh là căn cứ để đưa ra các quyết định về tiêu thụ hàng hoá. Hay nói cách khác kết qủa kinh doanh là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp còn tiêu thụ hàng hoá là phương thức để đạt được mục tiêu đó.
Việc xác định đúng kết quả tiêu thụ giúp cho việc xác định đúng kết quả kinh doanh, giúp đánh giá chính xác thực trạng hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp có thể đưa ra được những bước đi cụ thể, những chiến lược kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ nhất định.
* Nhiệm vụ của kế toán tại doanh nghiệp:
- Lập các chứng từ kế toán để chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mở các sổ kế toán phù hợp với hinh thức kế toán mà công ty áp dụng để theo dõi tình hình khối lượng hàng hoá tiêu thụ, ghi nhận doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu khác có liên quan như: giá bán…
- Phân bổ chi phí mua hàng cho số hàng đã bán trong kỳ và lượng hàng tồn cuối kỳ.
- Quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ kho hàng hoá, phát hiện, xử lý kịp thời hàng ứ đọng.
- Lựa chọn phương pháp xác định đúng giá vốn hàng bán để đảm bảo độ chính xác của chỉ tiêu lãi gộp.
- Xác định kết quả bán hàng, theo dõi và thanh toán kịp thời các khoản công nợ đối với nhà cung cấp và khách hàng.
- Theo dõi, phản ánh kịp thời các khoản chi phí thu nhập phát sinh trong kỳ.
6.1.Chứng từ kế toán sử dụng:
Để hạch toán và theo dõi quá trình tiêu thụ, ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, xác định và phân phối kết quả kinh doanh Công ty sử dụng các chứng từ :
Hoá đơn GTGT: được lập thành 3 liên
Các bảng kê bán hàng
- Nhật ký chung
Sổ cái
Một số chứng từ khác có liên quan.
6.2. Tài khoản sử dụng:
TK 511: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 515: doanh thu hoạt động tài chính
TK 641: Chi phí bán hàng
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 635: Chi phí tài chính
TK 333: thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
TK 911: xác định kết quả hoạt động kinh doanh
6.3.Quy trình hạch toán:
Công ty cổ phần TBPT Hải Phòng áp dụng hình thức tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tính giá hàng xuất kho theo phương pháp đích danh và áp dụng tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Sơ đồ hạch toán của Công ty
Hoá đơn GTGT
Sổ chi tiết TK
511,
515
Nhật ký chung
Sổ cái TK 511,515
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
VD: Ngày 18/11/2009 Cty cổ phần KDDV XNK & XD số 6 mua hàng của Cty TBPT Hải Phòng, sau khi Cty cổ phần KDDV XNK & XD số 6 chấp nhận thanh toán kế toán tiến hành ghi nhận doanh thu bán hàng, kế toán ghi Nhật ký chung, Sổ cái TK 511.
sæ nhËt ký chung
(trÝch th¸ng 11 n¨m 2009)
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ®èi øng
Đã ghi sổ cái
Sè tiÒn
Số hiệu
Ngày tháng
Nî
Cã
Nợ
Có
Sè trang tríc chuyÓn sang
....
....
18/11
HĐGTGT 0006660
18/11
Bán hàng cho Cty cổ phần KDDV XNK & XD số 6
131
5111
x
300.000.000
....
....
....
...
...
...
....
....
Sè ph¸t sinh
300.000.000
Lòy kÕ sè
ph¸t sinh
....
....
Sæ c¸i TK 511
Th¸ng 11 n¨m 2009
Tªn tµi kho¶n :Doanh thu bán hàng
Chøng tõ
DiÔn Gi¶i
Nhật kí chung
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Sè hiÖu
Ngµy, th¸ng
Trang
Dòng
Nî
Cã
D ®Çu kú
HĐGTGT 0006660
18/11
Bán hàng cho Cty cổ phần KDDV XNK & XD số 6
131
300.000.000
…
…
…
…
Céng ph¸t sinh
300.000.000
Sè d cuèi th¸ng
…
Để xác định kết quả kinh doanh, công việc quan trọng nữa của công tác kế toán là tính toán chi phí liên quan trong quá trình bán hàng ra thị trường đó là chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng…
6.3.1.Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng tại công ty là những chi phí liên quan đến công tác bán hàng hoá như sau: mua sắm trang thiết bị phục vụ bán hàng, chi phí vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá, chi phí cho nhân viên bán hàng, thực hiện các dịch vụ về quảng cáo, tiếp thị cho công ty, khấu hao máy móc, các khoản trích theo lương, việc đầu tư chi phí để nâng cao hiệu quả sản xuất cũng cho thấy mặt tích cực của nó qua việc số lượng khách hàng đang tăng dần theo từng năm, và có xu hướng mở rộng ra thị trường nước ngoài…
Chi phí bán hàng của công ty được kế toán theo dõi qua TK 641 và chi tiết cho từng TK, điều này sẽ làm dễ dàng hơn trong công tác hạch toán khi đến kỳ.
6.3.2.Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động chung của công ty, được kế toán hạch toán vào TK 642 và chi tiết cho từng TK, là các khoản chi về tiếp khách, tiền điện, tiền nước, tiền điện phục vụ công tác điều hành quản lý của công ty, chi phí về mua sắm, khấu hao thiết bị văn phòng , cùng với đó là các khoản chi phí nhân viên, các khoản trích theo lương, phụ cấp cho ban giám đốc, nhân viên quản lý…
SỔ CÁI
N¨m 2009
TK 641-chi phÝ b¸n hµng
(TrÝch th¸ng 11)
Chøng tõ
DiÔn Gi¶i
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Ngµy ctõ
Sè ctõ
Nî
Cã
D ®Çu kú
........
Sè ph¸t sinh
....
.......
..........
......
.......
.........
...........
PC79/11
t/t tiÒn phÝ m«i giíi b¸n hµng
6418
1111
650.000
PC92/11
t/t cíc chuyÓn hµngH§000472
6417
1111
1.523.000
PC94/11
t/t tiÒn thay dÇu m¸y, bÇu läc
6417
1111
445.000
Sè ph¸t sinh
2.668.000
Lòy kÕ sè ps
......
.........
Sæ c¸i
N¨m 2009
TK 642-chi phÝ qu¶n lý DN
(TrÝch th¸ng 11)
Chøng tõ
DiÔn Gi¶i
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Ngµy ctõ
Sè ctõ
Nî
Cã
D ®Çu kú
........
Sè ph¸t sinh
....
.......
..........
......
.......
.........
...........
PC30/11
t/t tiÒn ®iÖn tho¹i th¸ng 10/2006
642
111
776.796
PC33/11
t/t tiÒn cíc chuyÓn ph¸t nhanh
642
111
288.500
PC39/11
t/t tiÒn níc sö dông
642
111
644.883
PHT01/11
phÝ ng©n hµng
642
112
10.000
.....
......
.........
....
....
.......
Sè ph¸t sinh
1.140.179
Lòy kÕ sè ps
......
.........
Cuối quý kế toán tổng hợp, kết chuyển toàn bộ doanh thu, chi phí vào TK 911
Sæ c¸i
N¨m 2009
TK911- x¸c ®Þnh kÕt qu¶ kinh doanh
(TrÝch quý 4)
Chøng tõ
DiÔn Gi¶i
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Ngµy ctõ
Sè ctõ
Nî
Cã
D ®Çu kú
........
Sè ph¸t sinh
....
.......
..........
......
.......
.........
...........
31/12/2009
BKQT09
KÕt chuyÓn TK 911
5111
911
3.343.089.517
31/12/2009
BKQT09
KÕt chuyÓn TK 911
911
632
3.180.282.800
31/12/2009
BKQT09
KÕt chuyÓn TK 911
911
641
93.816.000
31/12/2009
BKQT09
KÕt chuyÓn TK 911
911
642
43.490.711
31/12/2009
BKQT09
KÕt chuyÓn TK 911
911
421
25.500.006
.....
......
.........
....
....
.......
Sè ph¸t sinh
3.343.089.517
3.343.089.517
Lòy kÕ sè ps
......
.........
D cuèi kú
........
CHƯƠNG 7. KẾ TOÁN CÁC LOẠI NGUỒN VỐN
Vốn trong kinh doanh là yếu tố quan trọng không thể tách rời với yếu tố con người, đó là yếu tố cần và đủ để trở thành công cụ giúp con người thực hiện các kế hoạch kinh doanh. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng vậy, muốn hoạt động được cần phải có tài sản, tài sản đó thể hiện ở dạng hữu hình hay vô hình nhưng cái chung nhất là nó thể hiện được giá trị sử dụng của nó qua thời gian.
Toàn bộ nguồn hình thành tài sản có thể chia làm 2 loại là:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Nợ phải trả
P Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn và doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Do vậy vốn CSH không phải là một khoản nợ
Vốn CSH của công ty được hình thành từ 2 nguồn sau:
- Nguồn đóng góp ban đầu và bổ xung của các nhà đầu tư đây là nguồn vốn CSH chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn CSH của doanh nghiệp. Nguồn này được hình thành do các thành viên cùng đóng góp vốn.
- Nguồn đóng góp bổ xung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực chất nó là lợi nhuận chưa phân phối (Lợi nhuận lưu giữ ) và các khoản trích hàng năm của Công ty
Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn cố gắng bảo toàn và phát triển, năng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình.
+ Vốn điều lệ Công ty là :12.000.000.000 (đ)
+ Cơ cấu vốn tuân theo sở hữu:
+ Vốn thực tế sở hữu nhà nước : 0 đồng =0% vốn điều lệ
Vốn thuộc sở hữu của các cổ đông của Công ty là :12.000.000.000(đ) = 100% vốn điều lệ.
P Nợ phải trả
Nhằm đáp ứng tình hình kinh doanh thương mại, cũng như chủ động về mặt tài chính, Công ty đã mạnh dạn vay thêm vốn của những cá nhân, tổ chức bên ngoài.
Vốn vay được Công ty sử dụng vào nhiều hoạt động khác nhau:
- Trang bị TSCĐ cho bộ phận văn phòng tạo điều kiện làm việc tốt hơn.
- Khi trong kỳ có hoạt động nhập khẩu hàng hóa với số lượng lớn, Công ty sẽ vay vốn của Ngân hàng để thanh toán với Công ty nước ngoài
7.1. Chứng từ kế toán sử dụng tại Công ty:
Đối với Nợ phải trả là : Hoá đơn mua hàng, phiếu nhập hàng và các chứng từ có liên quan dến tiền công, tiền lương phảI trả cho người lao động…..
Đối với Nguồn vốn chủ sở hữu là: Phiếu thu.
7.2.Tài khoản sử dụng:
Nợ phải trả:
TK 331: Phải trả người bán
TK 131(Bên Có): Người mua trả tiền trước.
TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
TK 334: Phải trả công nhân viên
Các TK khác có liên quan
Nguồn vốn chủ sở hữu:
TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối.
TK 414: Quỹ đầu tư phát triển.
Các TK khác có liên quan
7.3. Quy trình hạch toán:
Sơ đồ. Quy trình hạch toán nguồn vốn trong Công ty cổ phần TBPT Hải Phòng
Hoá đơn GTGT
Sổ tổng hợp nợ phải trả
Sổ chi tiết nợ phải trả
Nhật ký chung
Sổ cái TK 331
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
VD: Ngày 19/11/2008 Công ty nhận hoá đơn GTGT số 0049651mua hàng của DNTN Cường Cơ Giới,
Căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu nhập kho kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 331,sổ chi tiết TK331.
Cuối tháng từ sổ chi tiết TK 331 kế toán vào Sổ tổng hợp TK 331,từ số liệu tổng hợp từ Sổ cái TK 331 và Sổ tổng hợp TK 331 vào Bảng cân đối số phát sinh,và Báo cáo tài chính
sæ nhËt ký chung
(trÝch th¸ng 11 n¨m 2009)
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đã ghi sổ cái
Số Tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
....
....
19/11
HĐGTGT
0049651
19/11
Mua hàng
156
x
212,500,000
19/11
HĐGTGT
0049651
19/11
Mua hàng
133
x
21,250,000
19/11
HĐGTGT
0049651
19/11
Mua hàng
331
x
233.750.000
....
....
....
...
...
...
....
....
Số phát sinh
Luỹ kế số phát sinh
....
....
Sổ cái: TK 331
Tháng 11 năm 2009
Tên tài khoản: Nợ phải trả
Chứng từ
Diễn giải
Nhật kí chung
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng
Trang
Dòng
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
HĐGTGT
19/11
Mua hàng
156
212,500,000
HĐGTGT
19/11
Mua hàng
133
21,250,000
Cộng phát sinh
233,750,000
CHƯƠNG 8. LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾ TOÁN .
Báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khoá sổ kế toán. Báo cáo tài chính phải được lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán. Báo cáo tài chính phải được người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán đóng dấu của đơn vị.
Hệ thống báo cáo kế toán tại Công ty TNHH thiết bị an toàn Hải Nam gồm có :
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
8.1 Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghịêp.
- Nguyên tắc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán:
Khi lập và trình bày Bảng cân đối kế toán cần phải tuân thủ các nguyên tắc chung về lập và trình bày Báo cáo tài chính được quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”.
Ngoài ra trên Bảng cân đối kế toán, các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, tuỳ theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp.
- Căn cứ lập bảng cân đối kế toán
Để xác định các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán cần căn cứ vào các sổ cái tương ứng của các tài khoản. Một chỉ tiêu liên quan đến tài khoản nào thì căn cứ vào số dư của tài khoản đó để phản ánh. Ngoài ra còn phải căn cứ vào:
+ Sổ kế toán tổng hợp
+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết
+ Bảng cân đối kế toán năm trước
8.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Ngoài ra báo cáo này còn kết hợp phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về thuế và các khoản khác.
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 3 phần:
+ Phần I: lãi, lỗ
+ Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
+ Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm.
- Căn cứ lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập dựa trên nguồn số liệu:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước
+ Sổ kế toán trong kỳ của các thời kỳ từ đầu 5 đến đầu 9
+ Sổ kế toán các tài khoản 133 “ thuế GTGT được khấu trừ” và 333 “ thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”.
+ Sổ kế toán chi tiết thuế GTGT được hoàn lại, được miễn giảm.
8.3. Bản thuyết minh báo cáo tài chính:
Bản thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo tài chính doanh nghiệp dùng để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể. bản thuyết minh báo cáo tài chính cũng có thể trình bày những thông tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài chính.
- Cơ sở lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính:
+ Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm báo cáo.
+ Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp
+ Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết có liên quan
+ Căn cứ vào Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm trước
+ Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu liên quan khác.
- Trình tự công việc cần tiến hành và phương pháp xác định các chỉ tiêu lập báo cáo:
+ Phần trình bày bằng lời ngắn gọn, rõ ràng và phải căn cứ vào các quy định và chế độ kế toán hiện hành, quy định của công ty.
+ Phần trình bày bằng số liệu phải thống nhất với số liệu trên các báo cáo khác.
+ Đối với báo cáo quý, các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phải thống nhất trong cả niên độ kế toán. Nếu có sự thay đổi phải trình bày rõ ràng lý do thay đổi.
CHƯƠNG 9. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Phần hành này không có tại công ty Cổ phần TBPT Hải Phòng
PHẦN 3
NHỮNG BIỆN PHÁP PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ, DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TBPT HẢI PHÒNG
3.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ, DOANH THU BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TBPT HẢI PHÒNG.
Qua thời gian tìm hiểu và khảo sát thực tế tại Công ty Cổ phần TBPT Hải Phòng, em có rút ra một vài nhận xét về tình hình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty.
3.1.1. Những ưu điểm
Công ty Cổ phần TBPT Hải Phòng là công ty tiêu biểu cho loại hình kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ với bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với quy mô của Công ty. Công ty đã luôn quan tâm đến chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tạo ra đội ngũ cán bộ lành nghề, thích ứng với sự biến đổi của thị trường và có chỗ đứng thời kỳ hiện nay.
Qua thời gian nghiên cứu thực tế công tác kế toán Công ty Cổ phần TBPT Hải Phòng em thấy công tác kế toán nói chung và hạch toán nghiệp vụ nói riêng được tổ chức tương đối phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty trong giai đoạn hiện nay. Cụ thể:
P Về tổ chức bộ máy kế toán:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, công ty lựa chọn mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung. Với mô hình này, mọi công việc chủ yếu của kế toán đều được thực hiện trong phòng kế toán tạo điều kiện cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, từ đó thực hiện sự kiểm tra và chỉ đạo sát sao các hoạt động của toàn doanh nghiệp. Công tác kế toán của công ty được tổ chức có kế hoạch, sắp xếp và bố trí cán bộ, nhân viên kế toán phù hợp chặt chẽ giữa các thành viên với nhau, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán, ghi chép. Do đó mọi công việc đều được hoàn thành kịp thời theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng.
Công ty đã có đội ngũ kế toán đầy năng lực và kinh nghiệm làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, bộ máy kế toán được tổ chức sắp xếp phù hợp với yêu cầu và khả năng trình độ của từng người. Mỗi nhân viên trong phòng kế toán Công ty được phân công một mảng công việc nhất định trong chuỗi mắt xích công việc chung. Chính sự phân công đó trong công tác kế toán đã tạo ra sự chuyên môn hoá trong công tác kế toán, tránh chồng chéo công việc, từ đó nâng cao hiệu quả của công tác kế toán, giúp cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được giải quyết nhanh chóng, rõ ràng theo sự phân công công việc đã có sẵn.
P Về chứng từ sổ sách:
Hầu hết hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán đều tuân thủ chế độ kế toán hiện hành. Phần lớn hệ thống sổ sách ở công ty khá đằy đủ, tỉ mỉ, việc ghi chép và mở sổ sách theo quy định do vậy công việc phần hành kế toán được thực hiện khá trôi chảy. Cùng với việc hạch toán trên các sổ tổng hợp, Công ty còn mở các sổ chi tiết, các bảng kê để theo dõi chi tiết từng loại thành phẩm, chi phí và doanh thu. Việc lập và luân chuyển các chứng từ đều được kế toán thực hiện rất nghiêm ngặt theo chế độ quy định đảm bảo tính khách quan và tuân thủ các chứng từ.
Ngoài ra trên các trang sổ như sổ cái hay sổ chi tiết các tài khoản, phần tài khoản đối ứng Công ty đều ghi rõ tài khoản đối ứng nợ và tài khoản đối ứng có từ đó giúp cho việc theo dõi được dễ dàng.
Chứng từ được luân chuyển và có kết cấu một cách hợp lý phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hệ thống sổ sách, chứng từ được lập và luân chuyển một cách khoa học, ngăn nắp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm, lưu trữ, bảo quản và việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kịp thời đầy đủ và chính xác.
P Về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ luôn được ghi chép đầy đủ đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan không bị bỏ sót hay ghi chép sai. Giá vốn hàng bán được xác định riêng cho từng loại hàng hoá, xác định theo từng tháng giúp cho việc hạch toán được chi tiết. Hạch toán doanh thu và chi phí rõ ràng, cuối kỳ kết chuyển để xác định kết quả tiêu thụ. Đặc biệt trong công tác hạch toán chi phí, công ty đã mở các sổ chi tiết chi phí rõ ràng để theo dõi từng loại chi phí. Đối với chi phí bán hàng, công ty chi tiết ra thành chi phí liên quan đến tiền lương, bảo hiểm xã hội riêng và các chi phí bằng tiền khác riêng; với chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty chi tiết ra thành chi phí về lương nhân viên quản lý, chi phí về đồ dùng văn phòng, chi phí về khấu hao TSCĐ... Điều này là rất hợp lý khi trong tháng công ty phát sinh nhiều các nghiệp vụ liên quan đến chi phí từ đó thuận lợi khi đối chiếu, cũng như theo dõi sự biến động của từng loại chi phí, giúp cho việc quản lý được chặt chẽ hơn.
Nhìn chung, với những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua đã phản ánh một cách trung thực nhất sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty nói chung và phòng kế toán nói riêng. Công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nói riêng đã đáp ứng được nhu cầu của quản lý và hạch toán.
3.1.2. Những hạn chế
Những thành tựu trong công tác hạch toán kế toán đã đóng góp phần không nhỏ vào sự thành công của Công ty song bên cạnh đó vẫn còn những vướng mắc, những tồn tại mà các nhà quản lý nói chung và các cán bộ kế toán nói riêng cần quan tâm để có biện pháp xử lý kịp thời, nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác kế toán cũng như hiệu quả của việc tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần TBPT Hải Phòng
P Về chứng từ sổ sách
Công ty không sử dụng nhật ký đặc biệt như nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền... nên tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được hạch toán vào sổ nhật ký chung. Do đó dẫn đến tình trạng là số liệu trên sổ nhật ký chung dày đặc, khó theo dõi, đặc biệt là khó theo dõi và kiểm soát được tình hình tiêu thụ của Công ty.
Ngoài ra, đáng lẽ chứng từ phải được cập nhật hàng ngày để ngày nào ghi sổ ngày đó sẽ dễ dàng cho việc định khoản, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tránh tình trạng chồng chất nghiệp vụ phát sinh. Thế nhưng ở Công ty hầu như đến cuối tháng thủ kho mới chuyển hoá đơn chứng từ lên phòng kế toán, do vậy kế toán không theo dõi được số lượng hàng hoá trong tháng và khiến cho công tác kế toán bị dồn vào cuối tháng.
P Về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Khi hạch toán chi tiết các khoản phải thu của khách hàng công ty nên hạch toán và ghi sổ chi tiết rõ ràng, theo dõi cho từng đối tượng công nợ, ngày chứng từ phát sinh trên TK131 cho từng đối tượng.
Công ty phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho toàn bộ hàng tiêu thụ vào cuối mỗi tháng, tuy nhiên không phân bổ chi phí này cho từng mặt hàng tiêu thụ, vì vậy không xác định chính xác được kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng để từ đó có kế hoạch kinh doanh phù hợp.
Do đặc điểm kinh doanh của Công ty , khi bán hàng giao hàng trước rồi thu tiền hàng sau, do đó sô tiền phải thu là khá lớn. Tuy nhiên , kế toán Công ty không tiến hành trích khoản dự phòng phải thu khó đòi, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc hoàn vốn và xác định kết quả tiêu thụ.
Công ty Cổ phần TBPT Hải Phòng là một đơn vị kinh doanh thương mại, để tiến hành kinh doanh thì công ty phải tiến hành mua hàng hoá nhập kho rồi sau đó mới đem đi tiêu thụ. Điều này không tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên của hàng trong kho. Tuy nhiên kế toán Công ty lại không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC BÁN HÀNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
- Cần quan tâm đến vấn đề nghiên cứu thị trường: tập trung nghiên cứu thị trường một cách cụ thể, chặt chẽ dựa trên các tài liệu thu thập được, tuyệt đối không làm theo cảm tính. Công ty nên thu thập thông tin trên thị trường về chủng loại hàng hoá mà công ty kinh doanh. Người làm công tác này không chỉ làm tại chỗ, bàn và phân tích các số liệu sẵn có mà phải năng động, tích cực đi sâu vào địa bàn thực tế. Các thông tin phải phản ánh được những vấn đề của thị trường về hàng hoá, giá cả, cung cách phục vụ biến động của thị trường, xu thế của người tiêu dùng...
- Chăm sóc khách hàng quen thuộc: Công ty nên mở rộng hơn nữa các hình thức khuyến mại đối với khách hàng mua nhiều, quen thuộc.
- Với các khách hàng mới: Công ty nên có chính sách bán hàng cởi mở với họ, với các khách hàng mua với khối lượng lớn hay thanh toán ngay bằng cách tăng thêm tỷ lệ giảm giá để thu hút khách hàng, giảm chiếm dụng vốn làm tăng tốc độ luân chuyển vốn.
- Tìm kiếm khách hàng tiềm năng thông qua đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm, năng động sáng tạo, nhiệt tình trong công việc. Công ty cũng nên có các hình thức thưởng cho các nhân viên bán hàng có doanh thu bán hàng cao trong năm để động viên tinh thần trách nhiệm làm việc của họ.
- Thực hiện tốt hơn nữa công tác quảng cáo, tham gia các hội trợ triển lãm...
- Công ty cần đầu tư, nghiên cứu ứng dụng và phát triển thông tin nội bộ nhằm giúp các xí nghiệp thành viên có thể cập nhật, lắm bắt những thông tin hữu ích
- Công ty nên bố trí mạng lưới kế toán ở các đơn vị làm sao cho gọn nhẹ mà lại có hiệu quả cao, kế toán các đơn vị cơ sở phải có trình độ ngoại ngữ, vi tính ngày càng được nâng cao có như vậy mới áp dụng được phầm mềm kế toán tới từng đơn vị .
- Công ty nên bố trí cho đội ngũ kế toán ở các đơn vị cũng như kế toán ở phòng tài chính học thêm về nghiệp vụ cũng như về ngoại ngữ, vi tính đồng thời hàng tháng phòng tài chính họp kế toán các đơn vị để thống nhất cách hạch toán cũng như các thay đổi về mặt chế độ kế toán để kế toán nắm bắt kịp thời các chủ trương và chính sách thay đổi, có như vậy mới chấp hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê .
- Khi kế toán tại các đơn vị nâng cao về nghiệp vụ , trình độ thì việc quản lý kế toán cũng như các khoản thu chi ở từng đơn vị thông qua phần mềm kế toán nối mạng công ty thuận tiện, nhanh chóng, công ty kiểm tra được các khoản phát sinh trong ngày của từng đơn vị như thu, chi, tồn quỹ, tồn kho, lãi lỗ tại từng thời điểm nhất định .
- Thường xuyên cặp nhặt và phổ biến các văn bản mới về công tác tài chính kế toán để mỗi kế toán viên nắm bắt kịp thời và chính xác.
- Công ty nên tổ chức hội nghị phân tích tài chính để tạo ra diễn đàn chung cho các xí nghiệp trong công ty học hỏi lần nhau
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CP TBPT HẢI PHÒNG
P Về hệ thống tài khoản
Công ty vẫn đang sử dụng hệ thống tài khoản theo quy định của Bộ Tài chính mà chưa có sự sửa đổi bổ xung cho phù hợp. Công ty nên mở thêm các tài khoản cấp hai để dễ dàng cho việc theo dõi, định khoản, phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị mình.
P Về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Đối với một số trường hợp để tránh rủi ro khi không thu được nợ của khách hàng, cuối niên độ kế toán công ty nên trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi.
P Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ở Công ty phát sinh không đều giữa các tháng. Bởi vậy nếu sau khi xác định được chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp mà kế toán kết chuyển toàn bộ sang TK911 thì sẽ không phản ánh chính xác được kết quả tiêu thụ. Do đó công ty cần phải có tiêu thức phân bổ hợp lý để phản ánh chính xác kết quả hoạt động tiêu thụ của mình. Nghĩa là tính xem tỷ lệ một đồng doanh thu thì phải chi ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Tỷ lệ này muốn xác định được thì phải căn cứ vào tổng doanh thu và tổng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của năm trước.
P Đối với chứng từ, sổ sách
Hiện nay, Công ty đang còn tồn tại tình trạng là chứng từ bị dồn vào cuối kỳ kế toán và chưa được vào sổ sách để theo dõi. Do vậy công ty nên có quy định, định kỳ khoảng 3 hoặc 4 ngày thủ kho phải chuyển hoá đơn lên phòng kế toán để ghi sổ đảm bảo việc theo dõi được thường xuyên tình hình nhập – xuất – tồn kho hàng hóa, tránh tình trạng công việc phân bổ không đều, dồn công việc vào cuối tháng, ảnh hưởng đến chất lượng công việc.
Công ty nên sử dụng nhật ký đặc biệt như nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền để giảm bởt số lượng nghiệp vụ ghi vào sổ nhật ký chung để giảm bớt sự dày đặc khó theo dõi của nhật ký chung. Ngoài ra nhìn vào nhật ký bán hàng ta cũng có thể thấy ngay được doanh thu bán hàng trong ngày của Công ty.
KẾT LUẬN
Được sự phân công nhà trường, được sự đồng ý của Ban lãnh đạo Công ty em đã thực tập Công ty Cổ phần TBPT Hải Phòng để tìm hiểu về các phần hành kế toán tại Công ty. Qua một thời gian ngắn thực tập tại Công ty, em nhận thấy rằng :
Từ một doanh nghiệp nhà nước chuyển sang công ty cổ phần đến nay đã được hơn 4 năm. Đến nay, Công ty đã khẳng định được sự cần thiết phải tồn tại của mình nhằm không ngừng thoả mãn các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Từ thực tế hoạt động kinh doanh hơn 4 năm qua đã chứng minh: Công ty biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa đầu tư, kinh doanh và phục vụ, hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, đảm bảo kinh doanh có lãi. Ban lãnh đạo Công ty năng động, đội ngũ cán bộ công nhân viên đoàn kết, chất lượng của sản phẩm hàng hóa tốt thoả mãn nhu cầu của kh¸ch hµng.
Công ty cũng đã khẳng định được vị trí của mình trong cơ chế thị trường bằng phương thức phục vụ tốt, chất lượng đảm bảo, giá cả hàng hoá được thị trường chấp nhận. Đây cũng là thế mạnh và xuất phát điểm để Công ty phát huy thế mạnh của mình trên thương trường, đồng thời làm cơ sở định hướng tập trung đầu tư phát triển vào những mặt hàng chủ yếu mang tính sống còn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, cơ sở các thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng, với định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng hướng dẫn và các cán bộ trong công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng, em đã hoàn báo cáo thực tập “ Các phần hành kế toán tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng”
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng, nhưng do hiểu biết của em còn non kém, chưa được trải nghiệm qua thực tế. Do vậy, nội dung báo cáo thực tập cũng sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn quan tâm để báo cáo cuae em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng, Ban giám đốc Công ty, các cô chú anh chị trong phòng kế toán đã giúp đỡ em hoàn thành chương trình thực tập trên ./.
Sinh viên
Phạm Thu Hiền
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- báo cáo thực tập - Các phần hành kế toán tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng.doc