Tài liệu Luận văn Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010: Bộ giáo dục vμ đμo tạo
tr−ờng đại học s− phạm thμnh phố hồ chí minh
--------------------------------------------------------------
phạm đình ly
các giải pháp xây dựng, phát triển đội
ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý
tr−ờng trung học phổ thông
tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010
Chuyên ngμnh: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
ng−ời h−ớng dẫn khoa học:
ts. nguyễn thị thanh bình
Thμnh phố Hồ Chí Minh-Năm 2006
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thμnh cám ơn Lãnh đạo tr−ờng, Phòng Khoa học công
nghệ-đμo tạo sau đại học, Khoa Tâm lý-Giáo dục, các Phòng Ban chức năng
khác của tr−ờng Đại học s− phạm thμnh phố Hồ Chí Minh; Ban Giám đốc Dự
án đμo tạo giáo viên trung học cơ sở-Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo; lãnh đạo, các
tr−ởng phó phòng, chuyên viên Sở Giáo dục vμ Đμo tạo tỉnh Quảng Nam, các
thầy cô giáo viên vμ cán bộ quản lý các tr−ờng trung học phổ thông tỉnh
Quảng Nam; bạn bè vμ đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
t...
135 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục vμ đμo tạo
tr−ờng đại học s− phạm thμnh phố hồ chí minh
--------------------------------------------------------------
phạm đình ly
các giải pháp xây dựng, phát triển đội
ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý
tr−ờng trung học phổ thông
tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010
Chuyên ngμnh: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
ng−ời h−ớng dẫn khoa học:
ts. nguyễn thị thanh bình
Thμnh phố Hồ Chí Minh-Năm 2006
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thμnh cám ơn Lãnh đạo tr−ờng, Phòng Khoa học công
nghệ-đμo tạo sau đại học, Khoa Tâm lý-Giáo dục, các Phòng Ban chức năng
khác của tr−ờng Đại học s− phạm thμnh phố Hồ Chí Minh; Ban Giám đốc Dự
án đμo tạo giáo viên trung học cơ sở-Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo; lãnh đạo, các
tr−ởng phó phòng, chuyên viên Sở Giáo dục vμ Đμo tạo tỉnh Quảng Nam, các
thầy cô giáo viên vμ cán bộ quản lý các tr−ờng trung học phổ thông tỉnh
Quảng Nam; bạn bè vμ đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình học tập cũng nh− hoμn thμnh luận văn.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thanh Bình; các
Giáo s−, Tiến sĩ đã nhiệt tình h−ớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quí
báu trong giảng dạy, trong nghiên cứu khoa học vμ luôn dμnh những tình cảm
tốt đẹp cho tôi trong những năm qua.
Tôi xin cám ơn các Giáo s−, Phó Giáo s−, Tiến sĩ lμ Chủ tịch Hội đồng,
phản biện vμ uỷ viên Hội đồng đã bỏ thời gian quí báu để đọc, nhận xét vμ
tham gia hội đồng chấm luận văn.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nh−ng chắc chắn luận văn không thể tránh
khỏi những sai sót, kính mong nhận đ−ợc sự chỉ bảo góp ý của quý thầy, cô vμ
đồng nghiệp
TáC GIả
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoμn thμnh
luận văn lμ của chính bản thân tôi d−ới sự h−ớng dẫn khoa học của TS.
Nguyễn Thị Thanh Bình.
Kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn của tôi hoμn toμn trung thực vμ
ch−a có ai công bố trong bất kỳ công trình nμo khác.
Tác giả
Mục lục
Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tμi ........................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 4
4. Khách thể vμ đối t−ợng nghiên cứu ............................................................ 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 5
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 5
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 5
8. Ph−ơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 6
Phần Nội dung
Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận của đề tμi
1.1 Hoạt động quản lý .................................................................................... 8
1.1.1 Khái niệm quản lý ................................................................................. 8
1.1.2 Chức năng quản lý ................................................................................. 9
1.1.3 Mục tiêu quản lý .................................................................................... 10
1.2 Quản lý giáo dục ....................................................................................... 11
1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục ................................................................... 11
1.2.2 Chức năng quản lý giáo dục .................................................................. 12
1.2.3 Nội dung quản lý giáo dục .................................................................... 16
1.3 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng
THPT .............................................................................................................. 17
1.3.1 Khái niệm quản lý việc xây dựng, phát triển ......................................... 17
1.3.2 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng
THPT .............................................................................................................. 18
1.4 Dự báo trong quy hoạch phát triển giáo dục ............................................. 18
1.4.1 Dự báo giáo dục vμ ý nghĩa của công tác dự báo ................................... 18
1.4.2 Các ph−ơng pháp dự báo ....................................................................... 20
CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý việc xây dựng, phát triển
đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý tr−ờng THPT tỉnh
Quảng Nam
2.1 Tổng quan về tỉnh Quảng Nam ................................................................. 23
2.1.1 Vị trí địa lý vμ điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam ........................ 23
2.2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam ............................................. 25
2.2 Thực trạng giáo dục THPT tỉnh Quảng Nam ............................................ 31
2.2.1 Thực trạng tr−ờng, lớp, học sinh, giáo viên, CBQL các tr−ờng THPT tỉnh
Quảng Nam ..................................................................................................... 31
2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ
giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam .................................. 38
2.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý các tr−ờng
THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ................................................. 45
2.3.1 Dự báo tình hình phát triển học sinh, tr−ờng, lớp THPT giai đoạn 2006-
2010 ................................................................................................................ 45
2.3.2 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên các tr−ờng THPT tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ................................................................... 51
2.3.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006-2010 .............................................................................. 55
Ch−ơng 3: các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát
triển đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý các tr−ờng
thpt tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010
3.1 Các quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo
viên vμ CBQL giáo dục ................................................................................... 58
3.1.1 Các quan điểm ....................................................................................... 58
3.1.2 Các nguyên tắc ...................................................................................... 60
3.2 Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ cán
bộ quản lý tr−ờng trung học phổ thông giai đoạn 2006-2010 ........................ 61
3.2.1 Về đội ngũ giáo viên ............................................................................. 61
3.2.2 Về đội ngũ cán bộ quản lý ..................................................................... 69
3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết vμ khả thi của các giải pháp ......................... 78
phần kết luận vμ kiến nghị
1. Kết luận ...................................................................................................... 85
1.1 Về lý luận ................................................................................................. 85
1.2 Về thực tiễn .............................................................................................. 85
2. Kiến nghị .................................................................................................... 87
2.1 Đối với Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo ............................................................... 87
2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam .............................................. 87
2.3 Đối với Sở Giáo dục vμ Đμo tạo tỉnh Quảng Nam .................................... 88
2.4 Đối với các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam .............................................. 88
Tμi liệu tham khảo
PHụ LụC
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
- CBQL: Cán bộ quản lý
- CN: Công nghệ
- GD&ĐT: Giáo dục vμ Đμo tạo
- GDCD: Giáo dục công dân
- GDQP: Giáo dục quốc phòng
- GV: Giáo viên
- HS: Học sinh
- HT: Hiệu tr−ởng
- KTCN: Kỹ thuật Công nghiệp
- KTNN: Kỹ thuật Nông nghiệp
- NN: Ngoại ngữ
- PHT: Phó Hiệu tr−ởng
- TB: Trung bình
- TD-QP: Thể dục-Quốc phòng
- THPT: Trung học phổ thông
DANH MụC CáC bảng
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam đạt đ−ợc
năm 2005 ................................................................................
25
Bảng 2.2 Quy mô tr−ờng, lớp THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-
2006 ........................................................................................
31
Bảng 2.3 Số l−ợng học sinh THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-
2006 ........................................................................................
32
Bảng 2.4 Kết quả xếp loại hạnh kiểm vμ học lực của học sinh THPT ... 32
Bảng 2.5 Tỉ lệ học sinh THPT l−u ban, bỏ học, tốt nghiệp .................... 33
Bảng 2.6 Số l−ợng vμ cơ cấu đội ngũ giáo viên THPT năm học 2005-
2006 ........................................................................................
34
Bảng 2.7 Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên THPT tỉnh
Quảng Nam năm học 2005-2006 ...........................................
35
Bảng 2.8 Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ giáo viên THPT tỉnh
Quảng Nam năm học 2005-2006 ...........................................
35
Bảng 2.9 Trình độ chính trị của đội ngũ giáo viên THPT năm học
2005-2006 ..............................................................................
35
Bảng 2.10 Số l−ợng vμ cơ cấu đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh
Quảng Nam năm học 2005-2006 ...........................................
36
Bảng 2.11 Cơ cấu về giới tính vμ độ tuổi của đội ngũ CBQL các tr−ờng
THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006 .........................
36
Bảng 2.12 Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBQL năm học 2005-
2006 ........................................................................................
36
Bảng 2.13 Trình độ quản lý giáo dục của đội ngũ CBQL năm học
2005-2006 ..............................................................................
37
Bảng 2.14 Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL năm học
2005-2006 .............................................................................. 37
Bảng 2.15 Trình độ chính trị của đội ngũ CBQL năm học 2005-2006 .... 38
Bảng 2.16 Số l−ợng học sinh THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997-
2006 ........................................................................................
45
Bảng 2.17 Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 (tính theo ph−ơng án 1) ........................
46
Bảng 2.18 Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 (tính theo ph−ơng án 2) ........................
47
Bảng 2.19 Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 (tính theo ph−ơng án 3) ........................
48
Bảng 2.20 Kết quả dự báo số l−ợng học sinh THPT theo 3 ph−ơng án ... 48
Bảng 2.21 Dự báo tình hình phát triển tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 ...............................................................
50
Bảng 2.22 Dự báo tình hình phát triển lớp học THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 ...............................................................
50
Bảng 2.23 Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 theo ph−ơng án 1 ......
51
Bảng 2.24 Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 theo ph−ơng án 2 ......
52
Bảng 2.25 Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 theo ph−ơng án 3 ......
52
Bảng 2.26 Kết quả dự báo số l−ợng giáo viên THPT theo 3 ph−ơng án .. 53
Bảng 2.27 Dự báo số l−ợng GV bộ môn THPT tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2006-2010 ......................................................................
54
Bảng 2.28 Dự báo nhu cầu giáo viên bộ môn THPT giai đoạn 2006-
2010 ........................................................................................
55
Bảng 2.29 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL giai đoạn 2006-
2010 ........................................................................................
56
Bảng 3.1 Lộ trình tuyển dụng giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2006-2010 ......................................................................
61
Bảng 3.2 Kế hoạch đμo tạo nâng chuẩn giáo viên THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006-2010 ......................................................
62
Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm các giải pháp quản lý việc xây dựng vμ
phát triển đội ngũ GV các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 ...............................................................
78
Bảng 3.4 Kết quả khảo nghiệm các giải pháp quản lý việc xây dựng vμ
phát triển đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 ...............................................................
81
DANH MụC CáC biểu đồ
Biểu đồ 2.1a Số l−ợng HS theo vùng ........................................................ 32
Biểu đồ 2.1b Số l−ợng HS theo loại hình .................................................. 32
Biểu đồ 2.2a Xếp loại hạnh kiểm ............................................................. 33
Biểu đồ 2.2b Xếp loại học lực .................................................................. 33
Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ học sinh l−u ban, bỏ học vμ tốt nghiệp ....................... 33
Biểu đồ 2.4 Động thái phát triển số l−ợng học sinh THPT tỉnh Quảng
Nam từ năm học 1997-1998 đến năm học 2005-2006 ........
46
Biểu đồ 2.5 Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006-2010 ..................................................
48
Biểu đồ 2.6 Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006-2010 ..................................................
49
Biểu đồ 2.7 So sánh 3 ph−ơng án dự báo tình hình phát triển giáo viên
THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 .....................
53
Biểu đồ 2.8 Kết quả dự báo tình hình phát triển giáo viên THPT tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ....................................... 54
Biểu đồ 2.9 Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ................................
57
Biểu đồ 3.1 Điểm số trung bình cộng về tính cần thiết vμ tính khả thi .. 80
Biểu đồ 3.2 Điểm số trung bình cộng về tính cần thiết vμ tính khả thi .. 82
DANH MụC CáC sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Chu trình quản lý ...................................................................... 10
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quá trình dự báo giáo dục ............................................... 19
Sơ đồ 1.3 Đồ thị mô tả quá trình dự báo giáo dục .................................... 19
Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát
triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn
2006-2010 ................................................................................
68
Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý việc xây dựng vμ phát
triển đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2006-2010 .......................................................................
78
Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tμi
Hiện nay, với sự phát triển v−ợt bậc của cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ, nhân loại đã vμ đang b−ớc vμo một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên thông tin vμ
phát triển kinh tế tri thức, lμm biến đổi nhanh chóng vμ sâu sắc đời sống vật chất vμ
tinh thần của xã hội. Sự phát triển nh− vũ bão của khoa học-công nghệ, nhất lμ công
nghệ cao đã tạo ra một xu thế tất yếu khách quan - xu thế toμn cầu hoá vμ hội nhập
kinh tế quốc tế. Đây vừa lμ quá trình hợp tác để phát triển vừa lμ quá trình đấu tranh
của các n−ớc đang phát triển để tạo đ−ợc lợi thế cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh về
khoa học vμ công nghệ. Tuy nhiên, “để có đ−ợc nền khoa học-công nghệ phát triển,
vấn đề cơ bản lμ phải đầu t− xứng đáng vμo giáo dục vμ đμo tạo, tức lμ đầu t− vμo tμi
nguyên con ng−ời. Đặc biệt, phải tạo ra đ−ợc năng lực nội sinh, tr−ớc hết lμ
nguồn nhân lực có năng lực trí tuệ vμ tay nghề cao, có khả năng tiếp nhận vμ sáng
tạo tri thức vμ công nghệ hiện đại” [17]. Vì vậy, tất cả các n−ớc trên thế giới đều
nhận thức đ−ợc vai trò vμ vị trí hμng đầu của giáo dục vμ đμo tạo đối với sự phát
triển của đất n−ớc, đối với sự thμnh đạt của mỗi ng−ời trong cuộc sống.
ở n−ớc ta, từ năm 1992, Đảng vμ Nhμ n−ớc đã khẳng định tại điều 35 của
Hiến pháp: “Giáo dục lμ quốc sách hμng đầu”. Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt
Nam lần IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục vμ đμo tạo
lμ một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá, lμ điều kiện để phát huy nguồn lực con ng−ời - yếu tố cơ bản để phát triển
xã hội, tăng tr−ởng kinh tế nhanh vμ bền vững” [13].
Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã đ−ợc phê duyệt với một trong
ba mục tiêu chung lμ: “ Đổi mới mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp, ch−ơng trình
giáo dục các cấp, bậc học vμ trình độ đμo tạo; phát triển đội ngũ nhμ giáo đáp ứng
yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất l−ợng, hiệu quả vμ đổi mới ph−ơng
pháp dạy - học; đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý vμ phát huy nội lực phát
triển giáo dục” vμ coi giải pháp “ đổi mới ch−ơng trình giáo dục, phát triển đội ngũ
nhμ giáo lμ giải pháp trọng tâm; đổi mới quản lý giáo dục lμ khâu đột phá” [7].
Chính vì vậy, công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục lμ
hết sức quan trọng, có ý nghĩa chiến l−ợc to lớn, vì đây lμ lực l−ợng đóng vai trò
quyết định cho sự phát triển của nền giáo dục quốc dân.
Trong những năm qua, ngμnh giáo dục n−ớc ta mặc dầu đã đạt đ−ợc những
thμnh tựu nhất định về mở rộng quy mô, đa dạng hoá các hình thức giáo dục, nâng
cấp cơ sở vật chất cho nhμ tr−ờng, chất l−ợng giáo dục có những chuyển biến đáng
kể, nh−ng nhìn chung, vẫn còn yếu về chất l−ợng, mất cân đối về cơ cấu; hiệu quả
giáo dục ch−a cao; ch−a kết hợp chặt chẽ với thực tiễn; đội ngũ giáo viên còn yếu;
công tác quản lý giáo dục còn chậm đổi mới, ... mμ một trong những nguyên nhân
cơ bản lμ đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục nói chung vμ ở các tr−ờng trung học
phổ thông nói riêng thiếu về số l−ợng vμ yếu về chất l−ợng, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu
cầu vừa phải tăng nhanh về quy mô vừa phải đảm bảo về nâng cao chất l−ợng, hiệu
quả giáo dục. Trong đó, giáo dục tỉnh Quảng Nam không phải lμ một ngoại lệ.
Thực tiễn công tác quản lý giáo dục trong những năm qua cho thấy đội ngũ
giáo viên vμ CBQL của các tr−ờng THPT ở tỉnh Quảng Nam còn nhiều bất cập: ch−a
đảm bảo về số l−ợng, đồng bộ về cơ cấu, một số giáo viên còn ch−a đạt chuẩn, trình
độ đμo tạo sau đại học còn rất thấp, năng lực của đội ngũ quản lý giáo dục ch−a đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện tại vμ t−ơng lai, vấn đề dự báo nhu cầu giáo viên vμ quy
hoạch đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức, ... Với mong
muốn đóng góp thiết thực vμo sự nghiệp phát triển giáo dục nói chung vμ của tỉnh
nhμ nói riêng, tác giả chọn nghiên cứu đề tμi “Các giải pháp quản lý việc xây dựng,
phát triển đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2006-2010” nhằm góp một phần vμo việc thực hiện thμnh công của chiến l−ợc
phát triển giáo dục tỉnh nhμ.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Hội thảo khoa học “Chiến l−ợc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc” tháng 11/1998 đã mở ra
b−ớc ngoặt quan trọng trong việc nghiên cứu, quy hoạch, xây dựng, phát triển đội
ngũ CBQL giáo dục có phẩm chất, tầm nhìn, kỹ năng, phong cách, đáp ứng yêu cầu
đổi mới sự nghiệp giáo dục vμ đμo tạo.
- Hội thảo toμn quốc “Quản lý giáo dục còn hạn chế - Thực trạng vμ giải
pháp” tháng 04/2005 do Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo tổ chức tại Hμ Nội đã nêu lên các
nguyên nhân khách quan, chủ quan của các hạn chế, yếu kém trong quản lý giáo
dục. Trong đó, có nguyên nhân năng lực đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục còn hạn
chế vμ đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, vừa không đồng bộ [1].
- PGS. TS. Hoμng Tâm Sơn trong nghiên cứu của mình ở đề tμi cấp Bộ “Một
số vấn đề tổ chức khoa học lao động của ng−ời Hiệu tr−ởng” đã đ−a ra các giải pháp
vμ kiến nghị về đμo tạo, bồi d−ỡng CBQL giáo dục các tỉnh phía Nam tr−ớc yêu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc trong những năm đầu của thế kỷ XXI: “Đμo
tạo lại vμ bồi d−ỡng th−ờng xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý
giáo dục các tr−ờng từ Mầm non đến THPT, cao đẳng, đại học nhằm tạo điều kiện
cho cán bộ quản lý giáo dục không ngừng nâng cao trình độ, tiếp cận đ−ợc với
những kinh nghiệm tiên tiến nhất trong việc tổ chức quản lý, giảng dạy vμ học tập ở
nhμ tr−ờng” [40].
- Tác giả Lê Vũ Hùng với bμi “Cán bộ quản lý giáo dục - đμo tạo tr−ớc yêu
cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc” trên tập san Nghiên cứu
Giáo dục, tháng 1/1999 đã chỉ ra rằng: “Sự nghiệp Giáo dục - Đμo tạo chỉ có thể
hoμn thiện sứ mệnh của mình nếu hệ thống các nhμ tr−ờng đ−ợc đảm bảo bằng đội
ngũ cán bộ quản lý có đủ năng lực, phẩm chất bao gồm: đạo đức, văn hoá quản lý,
tầm nhìn lý luận, khả năng tác nghiệp vμ phong cách điều hμnh tiến trình đμo tạo
thích hợp cho từng tr−ờng, từng cơ quan của hệ thống giáo dục quốc dân” [23].
- Tác giả Trần Văn Hạnh với bμi “Bồi d−ỡng cán bộ quản lý giáo dục ở
Thanh Hoá: yêu cầu vμ cách lμm” cho rằng: “Cán bộ quản lý giáo dục tr−ớc đây
ch−a đ−ợc đμo tạo bμi bản vμ ch−a trở thμnh một nguyên tắc: phải có bằng cấp về
quản lý giáo dục mới đ−ợc giao nhiệm vụ quản lý ở một đơn vị giáo dục” [21].
- TS. Vũ Bá Thể đã đ−a ra một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực để
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc trong giai đoạn đến năm 2020. Trong đó có
những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giáo dục phổ thông: “Xây dựng đội ngũ
giáo viên đáp ứng yêu cầu về số l−ợng, ổn định theo vùng, đồng bộ về cơ cấu",
“Nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên, đổi mới công tác quản lý vμ đμo tạo cán bộ
quản lý giáo dục phổ thông” [44].
- GS. VS. Phạm Minh Hạc trong “Giáo dục Việt Nam tr−ớc ng−ỡng cửa của
thế kỷ XXI” đã khẳng định: Đội ngũ giáo viên lμ một yếu tố quyết định sự phát triển
sự nghiệp giáo dục - đμo tạo vμ đã đ−a ra những chuẩn quy định đμo tạo giáo viên
[18].
- Luận văn thạc sĩ “Các biện pháp xây dựng vμ phát triển đội ngũ giáo viên
của Hiệu tr−ởng tr−ờng THPT bán công trên địa bμn thμnh phố Hồ Chí minh” của
tác giả Vũ Thị Thu Huyền [22]; “Biện pháp xây dựng cán bộ quản lý các tr−ờng
THPT tỉnh Đồng Nai” của tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân [30]; “Một số biện pháp
nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý tr−ờng THPT tỉnh Bình D−ơng” của tác
giả Nguyễn Hồng Sáng [39]; “Mục tiêu vμ giải pháp phát triển giáo dục THPT tỉnh
Cμ Mau từ nay đến năm 2010” của tác giả Nguyễn Thiện Nghĩa [31] đã nêu lên
những −u, nh−ợc điểm vμ các giải pháp trong công tác xây dựng vμ phát triển đội
ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục tại thμnh phố Hồ Chí Minh vμ các tỉnh Đồng Nai,
Bình D−ơng, Cμ Mau.
- Ngoμi ra, còn có nhiều công trình, bμi viết nghiên cứu đ−ợc công báo trên
các tạp san chuyên ngμnh nh− Nghiên cứu giáo dục, phát triển giáo dục, .... Những
công trình, bμi viết nμy thực sự đã nghiên cứu những mảng đề tμi hết sức thiết thực
cho công tác quản lý đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục phổ thông. Tuy nhiên,
ch−a có công trình nμo nghiên cứu về đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục cũng nh−
đ−a ra những giải pháp quản lý hiệu quả ở các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam để lμm
căn cứ cho việc xây dựng vμ phát triển đội ngũ nμy nhằm đáp ứng yêu cầu về số
l−ợng vμ chất l−ợng cụ thể đến năm 2010.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ
giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam. Trên cơ sở phân tích thực
trạng vμ dự báo tình hình phát triển giáo dục THPT tỉnh Quảng Nam đến năm 2010
đề xuất các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL tr−ờng THPT
đáp ứng đòi hỏi ngμy cμng cao của sự nghiệp giáo dục tỉnh Quảng Nam.
4. Khách thể vμ đối t−ợng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
- Đội ngũ giáo viên vμ CBQL (bao gồm Hiệu tr−ởng vμ phó Hiệu tr−ởng) các
tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam.
- Công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL (bao
gồm Hiệu tr−ởng vμ phó Hiệu tr−ởng) các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam.
4.2 Đối t−ợng nghiên cứu
- Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng đội ngũ giáo viên vμ CBQL các
tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam.
- Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL
tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận vμ thực tiễn của vấn đề quản lý việc xây dựng,
phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục.
- Tiến hμnh điều tra thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội
ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam.
- Đề xuất các giải pháp vμ kiến nghị để quản lý việc xây dựng, phát triển đội
ngũ giáo viên vμ CBQL tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tμi chỉ nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển
đội ngũ giáo viên vμ CBQL (Hiệu tr−ởng vμ phó Hiệu tr−ởng) các tr−ờng THPT tỉnh
Quảng Nam; dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng
THPT vμ b−ớc đầu đề xuất các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ
nμy giai đoạn 2006-2010.
7. Giả thuyết nghiên cứu
Đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam sẽ nâng cao
về chất l−ợng, đảm bảo về số l−ợng, đồng bộ về cơ cấu đáp ứng đòi hỏi ngμy cμng
cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất n−ớc nếu công tác quản lý việc xây dựng vμ phát triển đội ngũ nμy đ−ợc
thực hiện trên cơ sở dự báo khoa học vμ các giải pháp phù hợp, có tính khả thi trong
thực tiễn.
8. Ph−ơng pháp nghiên cứu
8.1 Quan điểm nghiên cứu
8.1.1 Quan điểm khách quan: Đánh giá sự vật, hiện t−ợng luôn dựa trên các t− liệu,
số liệu, bằng chứng cụ thể. Quan điểm nμy đ−ợc vận dụng trong nhóm ph−ơng pháp
nghiên cứu thực tiễn. Các giải pháp đ−a ra phải phù hợp với thực tiễn của địa
ph−ơng.
8.1.2 Quan điểm hệ thống-cấu trúc: Xem xét đối t−ợng một cách toμn diện, nhiều
mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau trong chỉnh thể trọn vẹn, ổn định của một hệ
thống. Quan điểm nμy đ−ợc vận dụng trong nhóm ph−ơng pháp nghiên cứu lý luận
vμ nhóm nghiên cứu thực tiễn.
8.1.3 Quan điểm lịch sử-lôgic: Chú ý đến hoμn cảnh cụ thể (không gian, thời gian)
của đối t−ợng nghiên cứu, giúp ng−ời nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời
gian vμ điều kiện, hoμn cảnh cụ thể để điều tra, thu thập số liệu chính xác, phù hợp
với mục đích nghiên cứu.
8.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu
8.2.1 Ph−ơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp những tμi liệu lý luận, các công trình nghiên
cứu về những nội dung có liên quan đến đề tμi.
8.2.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.2.1 Ph−ơng pháp nghiên cứu bằng phiếu điều tra
Phiếu điều tra đ−ợc xây dựng trên cơ sở lý luận, mục đích, nhiệm vụ nghiên
cứu vμ tham khảo những đề tμi liên quan đã có tr−ớc đây.
Phiếu điều tra gồm có ba loại:
- Phiếu điều tra dμnh cho giáo viên
- Phiếu điều tra dμnh cho CBQL các tr−ờng THPT
- Phiếu điều tra dμnh cho CBQL giáo dục Sở GD&ĐT
8.2.2.2 Ph−ơng pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhμ giáo, CBQL giáo dục lâu năm,
nhiều kinh nghiệm.
8.2.2.3 Ph−ơng pháp dự báo
Bao gồm các ph−ơng pháp ngoại suy theo hμm xu thế, ph−ơng pháp sơ đồ
luồng, ph−ơng pháp theo định h−ớng phát triển giáo dục, ph−ơng pháp định mức
giáo viên/lớp, định mức học sinh/giáo viên, định mức tải trọng.
8.2.2.4 Ph−ơng pháp toán thống kê
Xử lý kết quả điều tra khảo sát nhằm đánh giá thực trạng vμ định h−ớng quản
lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2006-2010.
PHầN NộI DUNG
Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận của đề tμi
1.1 Hoạt động quản lý
1.1.1 Khái niệm quản lý
Khái niệm quản lý lμ khái niệm rất chung, rất tổng quát. Nó dùng cho cả quá
trình quản lý xã hội (xí nghiệp, tr−ờng học, đoμn thể, …), quản lý giới vô sinh (máy
móc, đ−ờng sá, hầm mỏ, …) cũng nh− quản lý giới sinh vật (vật nuôi, cây trồng,
…). Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý. Quản lý vừa lμ khoa học, vừa lμ
nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội cả ở tầm vĩ mô vμ vi mô.
Khái niệm “Quản lý” đ−ợc định nghĩa khác nhau dựa trên cơ sở những cách
tiếp cận khác nhau :
- Theo A.Fayol, nhμ lý luận quản lý kinh tế: “Quản lý tức lμ lập kế hoạch, tổ
chức, chỉ huy, phối hợp vμ kiểm tra” [6].
- “Quản lý lμ một chức năng tất yếu của lao động xã hội, nó gắn chặt với sự
phân công vμ phối hợp” (K.Marx).
- Theo Frederich William Taylor (1856-1915), nhμ thực hμnh quản lý lao
động : “Quản lý lμ khoa học vμ đồng thời lμ nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã
hội” [42].
ở Việt Nam các nhμ nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học quản lý vμ trong
lĩnh vực khoa học giáo dục đ−a ra các định nghĩa khác nhau về thuật ngữ “Quản lý”
dựa trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau:
- “Quản lý lμ chức năng của những hệ thống có tổ chức với bản chất khác
nhau (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo toμn cấu trúc xác định của chúng, duy trì
chế độ hoạt động, thực hiện những ch−ơng trình, mục đích hoạt động” [27].
- “Quản lý lμ những tác động có định h−ớng, có kế hoạch của chủ thể quản lý
đến đối t−ợng quản lý trong tổ chức để vận hμnh tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất
định” [37].
- “Quản lý lμ những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tμi lực)
trong vμ ngoμi tổ chức (chủ yếu lμ nội lực) một cách tối −u nhằm đạt mục đích của
tổ chức với hiệu quả cao nhất” [24].
- “Quản lý lμ tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập
thể ng−ời lao động nói chung (khách thể quản lý), nhằm thực hiện những mục tiêu
dự kiến” [17].
- “Quản lý lμ tác động liên tục, có tổ chức, có định h−ớng của chủ thể (ng−ời
quản lý, tổ chức quản lý) tới khách thể (đối t−ợng quản lý) về các mặt chính trị, văn
hoá, xã hội, kinh tế bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc,
các ph−ơng pháp vμ các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi tr−ờng vμ điều kiện cho
sự phát triển của đối t−ợng [42].
Hiện nay, quản lý th−ờng đ−ợc định nghĩa rõ hơn : “Quản lý lμ quá trình đạt
đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch
hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) vμ kiểm tra” [42].
1.1.2 Chức năng quản lý
Chức năng quản lý lμ hình thức tồn tại của các tác động quản lý. Chức năng
quản lý lμ hình thái biểu hiện sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến đối
t−ợng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Trong quản lý, chức năng quản lý lμ
một phạm trù quan trọng, mang tính khách quan, có tính độc lập t−ơng đối. Chức
năng quản lý nảy sinh vμ lμ kết quả của quá trình phân công lao động, lμ bộ phận tạo
thμnh hoạt động quản lý tổng thể, đ−ợc tách riêng, có tính chất chuyên môn hoá.
Về số l−ợng các chức năng quản lý, có nhiều ý kiến không giống nhau, tuy
nhiên, hầu hết đều đề cập đến bốn chức năng chủ yếu sau:
- Chức năng kế hoạch hoá. Kế hoạch hoá lμ hμnh động đầu tiên của nhμ quản
lý, lμ công việc lμm cho tập thể phát triển theo kế hoạch. Trong quản lý, đây lμ căn
cứ mang tính pháp lý quy định hμnh động của cả tập thể.
- Chức năng tổ chức. Thực hiện chức năng tổ chức, nhμ quản lý tiến hμnh
hình thμnh bộ máy; cơ cấu các bộ phận; quy định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ
phận vμ mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức.
- Chức năng chỉ đạo thực hiện. Đây lμ chức năng quan trọng tạo nên thμnh
công của kế hoạch dự kiến. Chức năng nμy đòi hỏi nhμ quản lý phải vận dụng khéo
léo các ph−ơng pháp vμ nghệ thuật quản lý.
- Chức năng kiểm tra, đánh giá. Kiểm tra lμ chức năng cuối cùng mμ nhμ
quản lý phải thực hiện nhằm đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Tất cả các chức năng trên đều cần đến yếu tố thông tin phục vụ quản lý.
Thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời lμ căn cứ quan trọng để hoạch định kế hoạch.
Thông tin lμ chất liệu tạo quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức; thông tin chuyển
tải mệnh lệnh chỉ đạo của nhμ quản lý vμ thông tin phản hồi từ kết quả hoạt động
của tổ chức giúp nhμ quản lý xem xét mức độ đạt mục tiêu của tổ chức. Các chức
năng trên lập thμnh chu trình quản lý.
Sơ đồ 1.1: Chu trình quản lý
1.1.3 Mục tiêu quản lý
Mục tiêu quản lý thể hiện ý chí của nhμ quản lý đồng thời phải phù hợp với
sự vận động vμ phát triển của các yếu tố có liên quan đến quản lý, đó lμ:
- Yếu tố xã hội-môi tr−ờng: lμ yếu tố con ng−ời cùng với hoμn cảnh của họ.
Trong quản lý, chủ thể quản lý phải nắm đ−ợc các đặc điểm chung nhất của con
ng−ời nh−: tâm sinh lý, lứa tuổi, giới tính; đặc điểm về dân tộc, giai cấp; đặc điểm
về vùng miền, địa ph−ơng,
- Yếu tố chính trị-pháp luật: lμ chế độ chính trị, hệ thống pháp luật liên quan
đến cơ chế quản lý.
Chức
năng kế
hoạch
hoá
Chức
năng chỉ
đạo thực
hiện
Chức
năng tổ
chức
Chức
năng
kiểm tra,
đánh giá
Thông tin phục vụ quản lý
- Yếu tố tổ chức: lμ sự thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức;
lμ việc quy định chức năng, trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận trong tổ chức.
- Yếu tố quyền uy: Quyền uy lμ quyền lực vμ uy tín của nhμ quản lý. Quyền
uy lμ công cụ đặc biệt của nhμ quản lý. Quyền uy của nhμ quản lý vừa do cơ chế
quản lý, vừa do nhân cách của nhμ quản lý tạo nên.
- Yếu tố thông tin: lμ cơ sở quan trọng giúp nhμ quản lý đề ra các quyết định
để tác động đến đối t−ợng quản lý. Thông tin cμng đầy đủ, chính xác, kịp thời thì tác
động quản lý sẽ cμng có hiệu quả.
1.2 Quản lý giáo dục
1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục lμ sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý
một cách có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật nhằm đ−a hoạt động s− phạm của
hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách có hiệu quả nhất. Hiện nay
có nhiều định nghĩa về quản lý giáo dục nh−ng các định nghĩa nμy đều thống nhất
nhau về mặt bản chất.
- Theo F.G. Panatrin: “Quản lý giáo dục lμ tác động một cách có hệ thống,
có kế hoạch, có ý thức vμ có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến
tất cả các khâu của hệ thống nhằm mục đích đảm bảo sự phát triển toμn diện, hμi
hòa ở thế hệ trẻ”.
- TS. Nguyễn Gia Quý khái quát: ”Quản lý giáo dục lμ sự tác động có ý thức
của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đ−a hoạt động giáo dục tới mục
tiêu đã định, trên cơ sở nhận thức vμ vận dụng đúng những quy luật khách quan của
hệ thống giáo dục quốc dân” [38].
- “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan lμ hoạt động điều hμnh, phối hợp
các lực l−ợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đμo tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát
triển xã hội. Ngμy nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục th−ờng xuyên, công tác giáo
dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mμ cho mọi ng−ời; tuy nhiên trọng tâm vẫn lμ
giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục đ−ợc hiểu lμ sự điều hμnh hệ thống giáo
dục quốc dân, các tr−ờng trong hệ thống giáo dục quốc dân” [42].
- “Quản lý nhμ tr−ờng, quản lý giáo dục lμ tổ chức hoạt động dạy học, có tổ
chức đ−ợc hoạt động dạy học, thực hiện đ−ợc các tính chất của nhμ tr−ờng phổ
thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mới quản lý đ−ợc giáo dục; tức lμ cụ thể hoá
đ−ờng lối giáo dục của Đảng vμ biến đ−ờng lối đó thμnh hiện thực, đáp ứng yêu cầu
của nhân dân, của đất n−ớc” [42].
- Theo GS.TS. Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục (vμ nói riêng quản lý
tr−ờng học) lμ hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của
chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm lμm cho hệ vận hμnh theo đ−ờng lối vμ nguyên
lý giáo dục của Đảng, thực hiện đ−ợc các tính chất của nhμ tr−ờng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, mμ tiêu điểm hội tụ lμ quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đ−a hệ giáo
dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [37].
- “Quản lý giáo dục lμ hệ thống những tác động có ý thức, hợp qui luật của
chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm bảo
sự vận hμnh bình th−ờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp
tục phát triển vμ mở rộng hệ thống cả về mặt số l−ợng cũng nh− chất l−ợng” [42].
- “Quản lý nhμ tr−ờng lμ thực hiện đ−ờng lối giáo dục của Đảng trong phạm
vi trách nhiệm của mình, tức lμ đ−a nhμ tr−ờng vận hμnh theo nguyên lý giáo dục, để
tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đμo tạo đối với ngμnh giáo dục, với thế hệ trẻ vμ
với từng học sinh” [17].
Hiểu theo nghĩa tổng quát: “Quản lý giáo dục lμ hoạt động điều hμnh phối
hợp các lực l−ợng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác đμo tạo - giáo dục thế hệ trẻ
theo yêu cầu phát triển xã hội” [42].
Quản lý giáo dục lμ một quá trình. Quá trình quản lý giáo dục lμ hoạt động
của các chủ thể vμ đối t−ợng quản lý thống nhất với nhau trong một cơ cấu nhất định
nhằm đạt mục đích đề ra của quản lý bằng cách thực hiện các chức năng nhất định
vμ vận dụng các biện pháp, nguyên tắc, công cụ quản lý thích hợp.
1.2.2 Chức năng quản lý giáo dục
- Chức năng kế hoạch hoá trong quản lý giáo dục
Nhiệm vụ cốt yếu của nhμ quản lý lμ lμm thế nμo để các thμnh viên trong tập
thể biết đ−ợc nhiệm vụ của mình, biết ph−ơng pháp hoạt động để thực hiện có hiệu
quả mục tiêu của tổ chức. Đây chính lμ chức năng kế hoạch hoá của nhμ quản lý. Kế
hoạch hoá trong quản lý giáo dục bao gồm việc xây dựng mục tiêu, ch−ơng trình
hμnh động, xác định từng b−ớc đi, những điều kiện, ph−ơng tiện cần thiết trong một
thời gian nhất định của cả hệ thống quản lý vμ bị quản lý. Với chức năng nμy, có hai
vấn đề cần quan tâm:
+ Các loại kế hoạch giáo dục. Có bốn cách phân loại chủ yếu: Dựa vμo yếu tố
thời gian có kế hoạch dμi hạn 10-15 năm (kế hoạch chiến l−ợc giáo dục), kế hoạch
trung hạn 5-7 năm vμ kế hoạch ngắn hạn 1-2 năm (kế hoạch năm học); dựa vμo quy
mô quản lý có kế hoạch tổng thể, kế hoạch bộ phận; dựa vμo nguồn lực giáo dục có
kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, kế hoạch quản lý tμi chính, kế hoạch phát triển
đội ngũ, ...; dựa vμo hoạt động giáo dục có kế hoạch dạy học, kế hoạch hoạt động
ngoμi giờ lên lớp, ...
+ Lập kế hoạch trong quản lý giáo dục. Việc lập kế hoạch trong quản lý giáo
dục rất quan trọng vì nó cho phép nhμ quản lý tập trung chú ý vμo các mục tiêu. Kế
hoạch sẽ giúp nhμ quản lý có cái nhìn tổng thể, toμn diện vμ qua đó thấy đ−ợc hoạt
động t−ơng tác giữa các bộ phận trong tổ chức. Mặt khác qua việc lập kế hoạch, nhμ
quản lý có thể nhìn thấy t−ơng lai, có thể phải điều chỉnh những quyết định tr−ớc đó,
bảo đảm h−ớng vμo mục tiêu đã định. Việc lập kế hoạch còn cho phép nhμ quản lý
lựa chọn những ph−ơng án tối −u, tiết kiệm nguồn lực tạo hiệu quả cho toμn bộ tổ
chức. Ngoμi ra, việc lập kế hoạch còn tạo điều kiện dễ dμng cho việc kiểm tra bởi
nhμ quản lý không thể kiểm tra cấp d−ới nếu không có mục tiêu xác định để đo
l−ờng.
Lập kế hoạch, theo một khía cạnh nμo đó có thể coi nó nh− một thứ dự báo.
Tính chất dự báo cμng thể hiện rõ trong việc lập kế hoạch chiến l−ợc. Vì vậy trong
việc lập kế hoạch, nhμ quản lý cần phải đặt trọng tâm vμo t− duy vμ hμnh động mang
tính chiến l−ợc, nghĩa lμ t− duy vμ hμnh động có tính toμn cục, cơ bản, quán xuyến
suốt quá trình quản lý; cần phải chú trọng vμo t−ơng lai (cả t−ơng lai gần vμ t−ơng
lai xa). Kế hoạch còn phải định h−ớng hoạt động không những của nhμ quản lý, mμ
của cả tổ chức vμo các kết quả đạt đ−ợc đồng thời phải thể hiện tập trung sự quan
tâm vμ nguồn lực vμo các vấn đề bức xúc nhất mμ tổ chức đang quan tâm vμ phải
quan tâm đến quan hệ hợp tác với các tổ chức khác bởi vì giáo dục lμ một dạng hoạt
động mang đậm tính chất xã hội.
- Tổ chức trong quản lý giáo dục.
Để các thμnh viên trong tổ chức cùng lμm việc với nhau nhằm thực hiện có
hiệu quả mục tiêu thì cần phải xây dựng vμ duy trì một cơ cấu nhất định về những
vai trò, nhiệm vụ vμ vị trí công tác. Việc xây dựng vμ duy trì các vai trò, nhiệm vụ lμ
chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục.
Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục lμ việc thiết kế cơ cấu các bộ phận
sao cho phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Tuy nhiên việc thực hiện chức năng tổ
chức trong quản lý giáo dục còn phải chú ý đến ph−ơng thức hoạt động, đến quyền
hạn của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc vμ đặc biệt chú ý đến
việc bố trí cán bộ-ng−ời vận hμnh các bộ phận của tổ chức.
Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục nh− lμ một quá trình, gồm năm
b−ớc sau:
+ Lập danh sách các công việc cần phải hoμn thμnh để đạt đ−ợc mục tiêu của
tổ chức;
+ Phân chia toμn bộ công việc thμnh các nhiệm vụ để các thμnh viên hay bộ
phận trong tổ chức thực hiện một cách thuận lợi;
+ Kết hợp các nhiệm vụ một cách logic vμ hiệu quả;
+ Thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thμnh sự liên kết hoạt động giữa các
thμnh viên hay bộ phận để đạt đ−ợc mục tiêu một cách dễ dμng;
+ Theo dõi đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ cấu tổ chức vμ tiến hμnh điều
chỉnh (nếu cần).
- Chỉ đạo thực hiện trong quản lý giáo dục.
Sau khi hoạch định kế hoạch vμ sắp xếp tổ chức, nhμ quản lý phải điều khiển
cho hệ thống hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Đây lμ quá trình sử dụng
quyền lực quản lý để tác động đến đối t−ợng quản lý một cách có chủ đích nhằm
phát huy hết tiềm năng của họ h−ớng vμo việc đạt mục tiêu chung của hệ thống.
Ng−ời điều khiển hệ thống phải lμ ng−ời có tri thức vμ kỹ năng ra quyết định vμ tổ
chức thực hiện quyết định. Quyết định lμ công cụ chính yếu để điều khiển hệ thống.
Ra quyết định lμ quá trình xác định vấn đề vμ lựa chọn ph−ơng án hμnh động tối −u
trong số những ph−ơng án hμnh động khác nhau. Việc ra quyết định đ−ợc thực hiện
trong suốt quá trình quản lý, từ việc hoạch định kế hoạch, việc xây dựng tổ chức cho
đến việc kiểm tra, đánh giá. Việc ra quyết định bao gồm các b−ớc sau:
+ Phát hiện vấn đề vμ đề ra nhiệm vụ;
+ Chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả;
+ Thu thập vμ xử lý thông tin;
+ Chính thức đề ra nhiệm vụ;
+ Dự kiến các ph−ơng án;
+ So sánh các ph−ơng án theo tiêu chuẩn hiệu quả xác định;
+ Ra quyết định chính thức.
Để cho quyết định trở thμnh hiện thực, yếu tố quyết định lμ dựa vμo việc tổ
chức thực hiện quyết định. Đây lμ giai đoạn khó khăn đòi hỏi có sự nỗ lực rất lớn
của nhμ quản lý. Quá trình tổ chức thực hiện quyết định gồm các b−ớc sau:
+ Truyền đạt quyết định;
+ Lập kế hoạch thực hiện quyết định;
+ Thực hiện quyết định;
+ Kiểm tra đánh giá việc thực hiện quyết định;
+ Điều chỉnh quyết định (nếu cần);
+ Tổng kết việc thực hiện quyết định.
- Kiểm tra, đánh giá trong quản lý giáo dục
Kiểm tra, đánh giá trong quản lý giáo dục lμ chức năng quan trọng của quản
lý giáo dục. Chức năng nμy xuyên suốt quá trình quản lý vμ lμ chức năng của mọi
cấp quản lý.
Kiểm tra, đánh giá trong quản lý giáo dục lμ một quá trình, bao gồm các
b−ớc sau:
+ Xây dựng các tiêu chuẩn, lμ những chỉ tiêu thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ;
+ Đo đạc việc thực hiện;
+ Điều chỉnh các sai lệch [25].
1.2.3 Nội dung quản lý giáo dục
Nội dung quản lý nhμ n−ớc về giáo dục bao gồm:
- Xây dựng vμ chỉ đạo thực hiện chiến l−ợc quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát
triển giáo dục;
- Ban hμnh vμ tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục; ban hμnh
điều lệ nhμ tr−ờng, ban hμnh quy định về tổ chức vμ hoạt động của cơ sở giáo dục
khác;
- Quy định mục tiêu, ch−ơng trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhμ giáo; tiêu
chuẩn cơ sở vật chất vμ thiết bị tr−ờng học; việc biên soạn, xuất bản, in vμ phát hμnh
sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử vμ cấp văn bằng, chứng chỉ;
- Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất l−ợng giáo dục vμ kiểm định chất l−ợng giáo
dục;
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức vμ hoạt động giáo dục;
- Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục;
- Tổ chức, chỉ đạo việc đμo tạo, bồi d−ỡng, quản lý nhμ giáo vμ CBQL giáo dục;
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục;
- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh
vực giáo dục;
- Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế về giáo dục;
- Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho ng−ời có nhiều công lao đối với sự
nghiệp giáo dục;
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hμnh pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố
cáo vμ xử lý các hμnh vi vi phạm pháp luật về giáo dục [34].
Tuy nhiên ở các cấp độ khác nhau, nội dung quản lý giáo dục đ−ợc cụ thể
hoá không hoμn toμn giống nhau.
- Đối với Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo, cơ quan thay mặt Chính phủ thực hiện quyền
quản lý nhμ n−ớc về giáo dục, thì cần tập trung thực hiện những nội dung sau:
+ Xây dựng chiến l−ợc vμ kế hoạch phát triển ngμnh;
+ Xây dựng cơ chế chính sách vμ quy chế quản lý nội dung vμ chất l−ợng
giáo dục vμ đμo tạo;
+ Tổ chức thanh tra, kiểm tra vμ thẩm định.
- Đối với cấp địa ph−ơng (tỉnh, huyện, cơ quan chuyên môn lμ Sở, Phòng Giáo dục
vμ Đμo tạo):
+ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục ở địa ph−ơng vμ chỉ đạo
thực hiện;
+ Quản lý chuyên môn nghiệp vụ các tr−ờng theo sự phân cấp vμ quản lý nhμ
n−ớc về các hoạt động giáo dục ở địa ph−ơng;
+ Thực hiện kiểm tra, thanh tra giáo dục ở địa ph−ơng.
- Đối với cơ sở giáo dục vμ đμo tạo (Tr−ờng, Trung tâm):
+ Tổ chức thực hiện chủ tr−ơng, chính sách giáo dục thông qua việc thực hiện
mục tiêu, nội dung giáo dục vμ bảo đảm các quy chế chuyên môn;
+ Quản lý đội ngũ s− phạm, cơ sở vật chất, tμi chính, ... theo các quy định
chung; thực hiện kiểm tra, đánh giá nội bộ trong nhμ tr−ờng;
+ Điều hμnh các hoạt động của nhμ tr−ờng theo Điều lệ nhμ tr−ờng đã đ−ợc
ban hμnh vμ giám sát sự tuân thủ điều lệ đó.
1.3 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng
THPT
1.3.1 Khái niệm quản lý việc xây dựng, phát triển
- Xây dựng lμ lμm nên, gây dựng nên; tạo ra cái có giá trị tinh thần nμo đó.
- Phát triển lμ vận động, tiến triển theo chiều h−ớng tăng lên.
Xây dựng với nghĩa bao hμm cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng; phát triển lμ quá
trình biến đổi không ngừng từ ít đến nhiều, từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ đơn
giản đến phức tạp. Sự phát triển lμ một quá trình vận động vμ biến đổi không ngừng
lμm cho số l−ợng vμ chất l−ợng luôn đi lên theo chiều h−ớng nhất định, bền vững.
Xây dựng vμ phát triển luôn gắn kết vμ có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
Quản lý việc xây dựng vμ phát triển lμ những tác động liên tục, có tổ chức, có
định h−ớng của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý, lμm cho số l−ợng vμ chất
l−ợng của khách thể quản lý luôn vận động đi lên trong mối hỗ trợ, bổ sung lẫn
nhau, tạo nên thế phát triển bền vững.
1.3.2 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng
THPT
- Đội ngũ lμ một số đông ng−ời cùng chức năng, nghề nghiệp đ−ợc tập hợp vμ tổ
chức thμnh một lực l−ợng.
- Đội ngũ giáo viên các tr−ờng THPT lμ lực l−ợng tập hợp những nhμ giáo giảng dạy
ở các tr−ờng THPT.
- Đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT lμ lực l−ợng tập hợp những ng−ời có vai trò quan
trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hμnh các hoạt động giáo dục ở tr−ờng THPT
nhằm giúp cho hoạt động giáo dục diễn ra đúng pháp luật, có tổ chức, bảo đảm chất
l−ợng giáo dục vμ đạt đ−ợc những mục tiêu giáo dục.
- Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT lμ
những tác động liên tục, có tổ chức, có định h−ớng của chủ thể quản lý tới đội ngũ
giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT, lμm cho đội ngũ nμy đủ về số l−ợng, đồng bộ
về cơ cấu; có kế hoạch, quy hoạch, chuẩn hoá, nâng cao chất l−ợng nhằm phát huy
năng lực, vai trò, trách nhiệm của họ trong việc đảm bảo chất l−ợng giáo dục.
1.4 Dự báo trong quy hoạch phát triển giáo dục
1.4.1 Dự báo giáo dục vμ ý nghĩa của công tác dự báo
1.4.1.1 Khái niệm dự báo
Dự báo lμ những kiến giải có căn cứ khoa học về các trạng thái khả dĩ của đối
t−ợng dự báo trong t−ơng lai; về các con đ−ờng khác nhau, thời hạn khác nhau để
đạt tới các trạng thái t−ơng lai đó.
Khái niệm dự báo gắn liền với khái niệm rộng hơn, đó lμ sự tiên đoán. Tùy
theo mức độ cụ thể vμ đặc điểm tác động đến sự phát triển của hiện t−ợng hoặc quá
trình đ−ợc nghiên cứu, có thể chia ra ba cấp độ tiên đoán lμ: giả thuyết, dự báo vμ kế
hoạch. Dự báo lμ một tμi liệu tiền kế hoạch bao gồm nhiều ph−ơng án, trong đó kết
quả dự báo không mang tính pháp lệnh mμ chỉ mang tính khuyến cáo.
1.4.1.2 Dự báo giáo dục
Dự báo giáo dục lμ xác định trạng thái t−ơng lai của hệ thống giáo dục với
một xác suất nμo đó. Quá trình dự báo giáo dục có thể đ−ợc phác họa theo sơ đồ nh−
sau:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quá trình dự báo giáo dục
Có thể mô tả quá trình dự báo trên bằng đồ thị sau:
Trạng thái B
t−ơng lai
Hiện trạng A
Thời điểm Thời điểm
hiện tại t−ơng lai
Sơ đồ 1.3: Đồ thị mô tả quá trình dự báo giáo dục
1.4.1.3 ý nghĩa của công tác dự báo
Dự báo có ý nghĩa định h−ớng, lμm cơ sở khoa học cho việc xác định ph−ơng
h−ớng, nhiệm vụ vμ mục tiêu.
Dự báo giáo dục giúp nhìn tr−ớc t−ơng lai, dù chỉ lμ những phác thảo để từ đó
có những hμnh động đúng vμ chủ động những b−ớc đi phù hợp với từng giai đoạn
phát triển giáo dục cũng nh− chuẩn bị các tiềm năng đón đầu sự phát triển hoặc hạn
chế những trở ngại có thể xảy ra trong t−ơng lai.
Dự báo giáo dục lμ một trong những cơ sở cần thiết quan trọng vμ có ý nghĩa
to lớn trong việc xây dựng chiến l−ợc giáo dục, giúp con ng−ời thoát khỏi t− duy
Hiện trạng
Giáo dục
Các nhân tố ảnh
h−ởng
Trạng thái quán
tính của hệ thống
giáo dục
Trạng thái t−ơng
lai xác suất ϕ1
Trạng thái t−ơng
lai xác suất ϕ2
Trạng thái t−ơng
lai xác suất ϕ3
kinh nghiệm, trực giác vμ lμ một trong những căn cứ quan trọng của việc xây dựng
quy hoạch giáo dục đμo tạo.
1.4.2 Các ph−ơng pháp dự báo
1.4.2.1 Ph−ơng pháp ngoại suy theo hμm xu thế
Các ph−ơng pháp ngoại suy dựa trên luận điểm cho rằng mọi biến cố trong
t−ơng lai đều bắt nguồn từ hôm nay. Các ph−ơng pháp ngoại suy chấp nhận giả định
cho rằng các xu h−ớng của đối t−ợng nghiên cứu phát triển theo các quy luật vμ các
quy luật nμy không thay đổi hoặc ít nhất cũng t−ơng đối ổn định trong thời gian dự
báo.
Đặc điểm của các ph−ơng pháp ngoại suy lμ sự mô tả quá trình phát triển của
đối t−ợng dự báo d−ới hình thức những biểu diễn toán học nh− hμm số, chuỗi số
hoặc các quá trình ngẫu nhiên. Việc vận dụng các ph−ơng pháp ngoại suy đòi hỏi
phải nắm vững tính quy luật vận động phát triển của đối t−ợng dự báo vμ xác định
đ−ợc một mô hình toán học t−ơng thích với quy luật đó.
Ph−ơng pháp ngoại suy theo hμm xu thế có nội dung nh− sau:
- Thiết lập mối quan hệ giữa sự phát triển của đối t−ợng dự báo theo thời gian
(Các kết quả quan sát đối t−ợng dự báo đ−ợc sắp xếp trình tự theo các thời gian
t−ơng ứng vμ để phản ánh đúng xu h−ớng khách quan đòi hỏi thời gian phải lμ đại
l−ợng đồng nhất, ví dụ trong giáo dục lμ 1 năm, 5 năm, 10 năm, ).
- Chọn mô hình toán học t−ơng thích với quy luật đ−ợc phát hiện ra theo dãy
thời gian.
Các b−ớc thực hiện ph−ơng pháp ngoại suy theo hμm xu thế để dự báo số
l−ợng học sinh đi học:
- B−ớc 1: Thống kê số l−ợng học sinh cần dự báo trong những năm tr−ớc thời
điểm bắt đầu dự báo vμ tính tỉ lệ học sinh đi học trên dân số trong độ tuổi.
- B−ớc 2: Căn cứ số l−ợng học sinh trong các năm tr−ớc, xác định xu thế phát
triển tỉ lệ học sinh đi học với thời gian vμ dùng ph−ơng pháp ngoại suy theo hμm xu
thế đã xác định trong quá khứ để tính tỉ lệ học sinh đi học cho những năm dự báo.
- B−ớc 3: Tính toán tỉ lệ học sinh trong t−ơng lai dựa vμo hμm xu thế vμ dự
báo dân số trong độ tuổi để suy ra số l−ợng học sinh đến tr−ờng từng năm trong
t−ơng lai.
1.4.2.2 Ph−ơng pháp sơ đồ luồng
Ph−ơng pháp sơ đồ luồng lμ ph−ơng pháp th−ờng sử dụng để dự báo quy mô
học sinh. Ph−ơng pháp nμy mô tả sự biến động học sinh căn cứ vμo chỉ số phân
luồng giáo dục, với nguyên tắc lấy số liệu của năm học kế tr−ớc năm bắt đầu dự báo
lμm gốc, tỉ lệ tuyển mới vμo đầu cấp, tỉ lệ học sinh lên lớp, l−u ban, bỏ học, tăng
dần đến năm kết thúc dự báo. Công thức tính nh− sau:
Gọi: - a: Tổng số học sinh của cấp học;
- b: Tổng số dân trong độ tuổi của cấp học;
- c: Số học sinh của lớp (x+1) đầu năm học (t+1);
- d: Số học sinh l−u ban của lớp (x+1) đầu năm học (t+1);
- e: Số học sinh lớp x đầu năm học t;
- f: Số học sinh l−u ban lớp x đầu năm học (t+1);
- g: Số học sinh tuyển mới vμo lớp đầu cấp năm học t;
- h: Số học sinh cuối cấp học d−ới đầu năm học (t-1);
- i: Số học sinh lớp (x+1) năm học t;
- tldh: Tỉ lệ học sinh đi học của cấp học;
- tlll: Tỉ lệ học sinh lên lớp x năm học t;
- tltn: Tỉ lệ lên lớp năm cuối cấp (Tỉ lệ tốt nghiệp);
- tllb: Tỉ lệ l−u ban lớp x năm học t;
- tlbh: Tỉ lệ bỏ học;
- tlcc: Tỉ lệ chuyển cấp năm học t;
- w: Số học sinh của lớp x+1 năm t+1; ta có:
tldh =
b
a
x 100 (%); tlll =
e
d-c
x 100 (%); tllb =
e
f
x 100 (%) ; tlbh = 100- (tllb
+ tlll) (%); tlcc =
h
g
x 100 (%).
Do đó: w = e x tlll + i x tllb
1.4.2.3 Ph−ơng pháp dự báo theo định h−ớng phát triển giáo dục của tỉnh
Ph−ơng pháp dự báo nμy dựa trên các chỉ tiêu phát triển giáo dục của tỉnh;
công thức tính nh− sau:
Gọi: - a: Dân số trong độ tuổi đi học của cấp học;
- b: Tỉ lệ % học sinh đi học trên dân số trong độ tuổi của cấp học (theo định
h−ớng phát triển giáo dục của tỉnh);
- w: Số học sinh đi học của cấp học theo dự báo;
w = a x b
1.4.2.4 Ph−ơng pháp dự báo theo định mức
- Định mức giáo viên/lớp
Gọi: - k: Nhu cầu giáo viên cần dự báo;
- g: Số lớp của mỗi thời kỳ;
- d: Định mức giáo viên/lớp;
k = g x d
- Định mức học sinh/giáo viên
Gọi: - k: Nhu cầu giáo viên cần dự báo;
- y: Số l−ợng học sinh đến tr−ờng trong từng thời kỳ;
- d: Định mức học sinh/giáo viên;
k =
d
y
- Định mức tải trọng
Gọi: - k: Nhu cầu giáo viên cần dự báo;
- q: Khối l−ợng công tác hμng tuần;
- p: Định mức số giờ dạy của một giáo viên/tuần;
k =
p
q
Ch−ơng 2: Thực trạng quản lý việc xây dựng, phát triển
đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý
tr−ờng trung học phổ thông tỉnh quảng Nam
2.1 Tổng quan về tỉnh Quảng Nam
2.1.1 Vị trí địa lý vμ điều kiện tự nhiên của tỉnh quảng Nam
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Quảng Nam ở vμo vị trí trung độ của đất n−ớc, thuộc vùng phát triển kinh tế
trọng điểm miền Trung, nằm trên trục giao thông Bắc-Nam về đ−ờng sắt, đ−ờng bộ,
đ−ờng biển vμ đ−ờng hμng không, có đ−ờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 14D, 14B, 14E
nối đồng bằng ven biển qua các huyện trung du, miền núi của tỉnh đến biên giới
Việt-Lμo vμ các tỉnh Tây Nguyên; trong t−ơng lai gần sẽ nối với đ−ờng Xuyên á tạo
vị trí thuận lợi cho tỉnh về giao l−u kinh tế với bên ngoμi.
Quảng Nam lμ một tỉnh ven biển miền Trung. Phía Bắc giáp thμnh phố Đμ
Nẵng; phía Đông giáp biển Đông với trên 125 km bờ biển; phía Nam giáp tỉnh
Quảng Ngãi; phía Tây giáp tỉnh Kon Tum vμ n−ớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lμo.
Quảng Nam có 15 huyện vμ 2 thị xã, trong đó có 6 huyện miền núi cao, 2 huyện
trung du. Diện tích tự nhiên 10.408,78 km2, dân số 1.465.922 ng−ời.
2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên
- Địa hình
Địa hình tỉnh Quảng Nam t−ơng đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông,
hình thμnh ba vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng vμ ven
biển; mặt khác bị chia cắt theo các l−u vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ ... đã tạo
nên các tiểu vùng có những nét đặc thù.
+ Vùng đồng bằng nhỏ, hẹp, vùng ven biển đa phần lμ đất cát;
+ Vùng Trung du với độ cao trung bình 100 m, địa hình đồi bát úp xen kẽ các
dải đồng bằng;
+ Vùng miền núi lμ vùng núi cao, đầu nguồn các l−u vực sông.
- Tμi nguyên đất
Thổ nh−ỡng Quảng Nam gồm 9 loại đất khác nhau: cồn cát vμ đất cát ven
biển, đất phù sa, đất xám bạc mμu, đất đỏ vμng, đất thung lũng, ... Trong tổng diện
tích đất tự nhiên đã có 573.732 ha đ−ợc sử dụng vμo mục đích phát triển kinh tế-xã
hội, trong đó: đất sử dụng vμo nông nghiệp lμ 110.60 ha; đất sử dụng vμo mục đích
lâm nghiệp lμ 430.033 ha; đất sử dụng vμo các mục đích công nghiệp, xây dựng, kho
tμng cơ sở khác lμ 26.113 ha.
- Tμi nguyên rừng
Diện tích rừng tự nhiên tại Quảng Nam còn khoảng 388.800 ha với trữ l−ợng
gỗ khoảng 30.000.000 m3 vμ 50.000.000 cây tre nứa, trong đó rừng giμu có khoảng
10.000 ha, phân bố chủ yếu ở các đỉnh núi cao; diện tích rừng còn lại chủ yếu lμ
rừng nghèo, rừng trung bình vμ rừng tái sinh trữ l−ợng gỗ trung bình khoảng 69
m3/ha.
- Khí hậu
Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa lμ mùa m−a vμ
mùa khô, chịu ảnh h−ởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm
20-210C vμ không có sự cách biệt lớn giữa các tháng trong năm. L−ợng m−a trung
bình 2000-2500 mm, nh−ng phân bố không đều theo thời gian vμ không gian, m−a
tập trung vμo các tháng 9-12, chiếm 80% l−ợng m−a cả năm.
- Sông ngòi
Hệ thống sông ngòi nằm trên địa phận tỉnh Quảng Nam có tổng chiều dμi
900 km, trong đó có 337 km đã đ−ợc đ−a vμo khai thác, bao gồm 9 con sông chính.
Sông ngòi Quảng Nam có dòng chảy luôn luôn thay đổi, luân chuyển dòng vμ bị bồi
lắng hoặc xói mòn vμo mùa m−a lũ.
- Thuỷ sản
Quảng Nam có bờ biển dμi trên 125 km vμ thềm lục địa rộng lớn, có nguồn
hải sản phong phú thuộc vùng biển Nam Trung bộ, có trữ l−ợng cá khoảng 42.000
tấn, khả năng đánh bắt hμng năm 20.000 tấn; trữ l−ợng mực 7.000 tấn, tôm biển
4.000 tấn.
- Khoáng sản
Nguồn tμi nguyên khoáng sản của Quảng Nam theo đánh giá chung lμ một
tiềm năng đang đ−ợc khai thác. Trong đó đáng kể lμ: than đá ở Nông Sơn, trữ l−ợng
khoảng 10.000.000 tấn; vμng gốc vμ sa khoáng ở Bồng Miêu, Du Hiệp, Trμ D−ơng;
cát trắng công nghiệp có trữ l−ợng lớn; mỏ n−ớc khoáng vμ n−ớc ngọt chất l−ợng
tốt; đá granít, đất sét, thiếc, cao lanh, ...
2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam
2.1.2.1 Dân số vμ lao động
Dân số của tỉnh Quảng Nam năm 1999 lμ 1.372.400 ng−ời, năm 2001 lμ
1.419.170 ng−ời vμ đến năm 2005 lμ 1.465.922 ng−ời. Tốc độ phát triển dân số
trong tỉnh hμng năm lμ 1,45%. Hiện tại có 15% dân c− sống ở khu vực đô thị (các
thị xã vμ thị trấn), 85% dân số sống ở nông thôn. Ng−ời Kinh chiếm đa số, có 5%
dân số lμ đồng bμo dân tộc thiểu số.
Nhân khẩu trong tuổi lao động (15-60) hiện nay khoảng 897,05 ngμn ng−ời
(chiếm 61,2% dân số), số lao động đang lμm việc trong các ngμnh kinh tế quốc dân
lμ 702,8 ngμn ng−ời, trong đó khu vực công nghiệp chiếm 7,5%, xây dựng 2,4%,
nông lâm nghiệp 70,7%, thủy sản 3,9%, khu vực dịch vụ 9,2%. Lao động ch−a có
việc lμm chiếm khoảng 5,65% so với số lao động cần bố trí việc lμm. Tỉ lệ lao động
có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 2%, công nhân kỹ thuật chiếm 1,4%,
trung học chuyên nghiệp chiếm 2,4% so với số lao động trong độ tuổi. Với cơ cấu
lao động lμ 1 kỹ s−, 0,7 kỹ thuật viên, 1,4 công nhân kỹ thuật, so với tình hình
chung của cả n−ớc vμ khu vực thì chỉ số trên còn quá thấp, nguyên nhân chủ yếu lμ
lực l−ợng lao động tập trung trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp vμ đa phần lμ lao
động thủ công.
2.1.2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam đã đạt đ−ợc năm 2005
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam đạt đ−ợc năm 2005
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2004 Năm 2005
- Tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) Triệu đồng 7.096.771 8.802.368
- Nông, Lâm, Thuỷ sản Triệu đồng 2.360.784 2.724.161
- Công nghiệp, Xây dựng Triệu đồng 2.278.708 2.994.477
- Dịch vụ Triệu đồng 2.457.278 3.083.730
- Tổng sản l−ợng l−ơng thực có hạt Tấn 426.893 410.675
- Tổng mức bán lẻ hμng hoá Triệu đồng 2.902.517 3.860.911
- Tổng giá trị xuất khẩu địa ph−ơng Ngμn USD 53.452 67.014
- Vốn đầu t− phát triển trên địa bμn Triệu đồng 2.956.188 4.017.459
- Học sinh phổ thông Ng−ời 344.311 335.400
- Bác sỹ vμ trên đại học Ng−ời 662 657
- Số g−ờng bệnh G−ờng 3.267 3.633
- Tỷ lệ đói nghèo % 12,00 10,94
(Nguồn: Niên giám thống kê 2005-Cục thống kê tỉnh Quảng Nam)
2.1.2.3 Định h−ớng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2010
- Quan điểm phát triển
+ Phát huy vμ sử dụng có hiệu quả các yếu tố nội lực vμ nguồn lực từ bên
ngoμi vμo mục tiêu tăng tr−ởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao vμ bền vững,
xây dựng tỉnh Quảng Nam trở thμnh tỉnh có kinh tế phát triển.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với thế mạnh của tỉnh vμ ph−ơng
h−ớng phát triển chung của cả Vùng.
+ Phát triển có trọng điểm song bảo đảm cân đối, hμi hoμ nhằm khai thác tối
đa tiềm năng của tỉnh.
+ Bảo đảm phát triển hμi hoμ giữa kinh tế - xã hội, lμm cho chất l−ợng cuộc
sống ngμy cμng đ−ợc cải thiện. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với
quốc phòng, an ninh vμ phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai.
- Mục tiêu chung
+ Đảm bảo tăng tr−ởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao vμ bền vững
nhằm xây dựng tỉnh Quảng Nam trở thμnh tỉnh có kinh tế phát triển vμ mở cửa trong
khu vực.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với thế mạnh của tỉnh vμ ph−ơng
h−ớng phát triển chung của cả khu vực miền Trung vμ Vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung.
+ Phát triển mạnh kinh tế vùng ven biển, các thị xã Tam Kỳ, Hội An vμ các
thị trấn, các khu công nghiệp, cảng biển, đồng thời chú trọng vμ quan tâm phát triển
nâng cao mức sống, trình độ dân trí, tăng c−ờng đầu t− công cộng cho vùng miền
núi khó khăn, vùng dân c− bãi ngang ven biển vμ các khu vực có nhiều đối t−ợng
chính sách xã hội.
+ Bảo đảm hμi hoμ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ, dân chủ vμ công bằng
xã hội, bảo vệ vμ tái tạo môi tr−ờng tự nhiên, lμm cho chất l−ợng cuộc sống không
ngừng đ−ợc cải thiện. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với phòng, chống,
giảm nhẹ thiên tai.
+ Kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh vμ ổn định xã
hội trong từng giai đoạn.
- Các mục tiêu cụ thể:
+ Phấn đấu mức tăng tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) của tỉnh đạt bình quân
năm khoảng 12,0 - 12,7% thời kỳ 2006 – 2010.
+ GDP bình quân đầu ng−ời (theo giá thực tế) đến năm 2010 đạt khoảng 670 -
698 USD/ng−ời.
+ Phấn đấu giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 240 triệu USD vμo năm
2010.
+ Từng b−ớc giảm tốc độ phát triển dân số xuống còn từ 1,20 - 1,25% thời kỳ
2006-2010. Phấn đấu hμng năm tạo việc lμm mới cho khoảng 35.000 lao động; tỷ lệ
lao động qua đμo tạo nghề lμ 35%, qua đμo tạo chung lμ 50%.
+ Phấn đấu năm 2006 cơ bản xoá nhμ tạm đối với hộ đồng bμo dân tộc thiểu
số vμ đến năm 2010 hoμn thμnh ch−ơng trình xoá nhμ tạm trên phạm vi toμn tỉnh;
đến năm 2010 đạt 90% hộ dân đ−ợc cấp n−ớc sạch, trên 95% số hộ đ−ợc dùng điện.
+ Về phổ cập giáo dục: đến năm 2007 hoμn thμnh phổ cập trung học cơ sở,
đến năm 2012 hoμn thμnh phổ cập trung học phổ thông.
+ Phấn đấu đến năm 2010 giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh d−ỡng xuống 15 - 20%.
- Ph−ơng h−ớng phát triển các ngμnh vμ lĩnh vực xã hội
+ Công nghiệp vμ tiểu thủ công nghiệp: Xây dựng các khu công nghiệp Điện
Nam - Điện Ngọc (430 ha), An Hoμ - Nông Sơn (600 ha), Thuận Yên (225 ha); các
cụm công nghiệp Đại Hiệp (40 ha), Đông Thăng Bình (150 ha), Trảng Nhật (60 ha),
Đông Quế Sơn (250 ha). Phát triển các ngμnh công nghiệp chủ yếu: công nghiệp chế
biến nông, lâm, hải sản đạt tốc độ tăng tr−ởng 25%/năm; công nghiệp chế biến vμ
khai thác khoảng sản đạt tốc độ tăng tr−ởng khoảng 16,5%/năm. Nghiên cứu, khai
thác, sử dụng nguồn khoáng sản phóng xạ (Uranium); công nghiệp sản xuất vật liệu
xây dựng đạt nhịp độ tăng tr−ởng khoảng 25%/năm; ngμnh dệt-may-da-giμy đến
năm 2010 đạt 4 triệu đôi giμy vải, 1,5 triệu đôi giμy da vμ 0,8 triệu sản phẩm da
hμng năm; ngμnh cơ khí, điện tử, lắp ráp vμ sản xuất ô tô công suất 25.000 xe/năm vμ
5.000 xe tải nặng/năm, máy móc, công cụ phục vụ nông nghiệp, sản xuất khung nhμ
thép, container, khuôn mẫu bằng kim loại, sản xuất thiết bị, vật liệu điện, linh kiện điện
tử dân dụng; tập trung phục hồi, nâng cao khả năng sản xuất của các ngμnh nghề thủ
công truyền thống nh− −ơm tơ, dệt lụa, đúc đồng, nhôm, sμnh sứ, gốm.
+ Các ngμnh dịch vụ: Tập trung phát triển các ngμnh dịch vụ xuất khẩu, nhập
khẩu; dịch vụ th−ơng mại; dịch vụ cung ứng vật t−, kỹ thuật, giống cây trồng, vật
nuôi, tμu biển; dịch vụ vận tải. Chuẩn bị điều kiện để phát triển mạnh dịch vụ thông
tin, viễn thông, dịch vụ tμi chính, ngân hμng. Hình thμnh trung tâm Th−ơng mại - Du
lịch Hội An, trung tâm Th−ơng mại Tam Kỳ, khu kinh tế cửa khẩu Nam Giang vμ
cảng th−ơng mại tự do ở Kỳ Hμ. Tích cực khai thác nguồn hμng xuất khẩu, phấn đấu
đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu khoảng 240 triệu USD vμo năm 2010. Phát triển vμ
phối hợp hợp lý trong khai thác các loại hình du lịch: du lịch biển, thắng cảnh, du
lịch văn hóa, du lịch nghỉ ngơi giải trí. Có kế hoạch đầu t− tôn tạo, quản lý, bảo vệ
vμ khai thác các di sản văn hóa, kiến trúc: đô thị cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn; các di
sản thiên nhiên: Cù Lao Chμm, hồ Phú Ninh, hồ Khe Tân, khu rừng nguyên sinh ...
+ Nông - lâm - ng− nghiệp: Tập trung chuyển mạnh nền nông nghiệp sang
sản xuất hμng hóa, trên cơ sở đảm bảo an ninh l−ơng thực, thực phẩm, đ−a tỷ trọng
chăn nuôi chiếm từ 50 - 55% giá trị sản phẩm nông nghiệp. Phát triển khoảng từ
10.000 - 15.000 ha ngô, từ 6.000 - 8.000 ha mía, từ 4.000 - 4.500 ha dứa, 10.000 ha
lạc, 5.000 ha điều, 1.000 ha chè, 8.000 ha cμ phê chè, 10.000 ha bông, vùng nguyên
liệu giấy với quy mô khoảng 25.000 - 30.000 ha. Hình thμnh vùng rau sạch tại các
khu vực đô thị. Phát triển nghề trồng hoa vμ sinh vật cảnh; phát triển các đội tμu có
công suất lớn hơn 90 CV, số l−ợng trên 500 chiếc để đánh bắt xa bờ. Sản l−ợng hải
sản đánh bắt đạt 65.000 tấn vμo năm 2010. Phấn đấu đ−a diện tích nuôi thủy sản đạt
10.000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm lμ 5.000 ha. Xây dựng 2 trung tâm nghề cá
lớn ở Hội An vμ Núi Thμnh; xây dựng mới vμ nâng cấp các cơ sở đóng, sửa chữa tμu
thuyền, cơ khí, cơ điện lạnh, đảm bảo dịch vụ hậu cần nghề cá. Tăng c−ờng vốn
rừng, tăng độ che phủ từ 42% lên 45% vμo năm 2010. Triển khai trồng mới vμ
khoanh nuôi tái sinh hμng năm lμ 22.000 ha (trong đó nuôi trồng 10.000 ha). Chú
trọng các loại cây quế, cao su, ca cao, chè, cung cấp nguyên liệu giấy, sợi vμ các
loại cây lấy gỗ có nguồn gốc bản địa. Thực hiện đóng cửa rừng ở một số vùng phía
Tây để bảo vệ môi tr−ờng vμ hệ thống giao thông miền núi; bảo vệ các rừng đặc
dụng, rừng nguyên sinh vμ rừng phòng hộ đầu nguồn.
+ Hệ thống kết cấu hạ tầng:
* Giao thông: Đẩy mạnh tiến độ thi công tuyến quốc lộ 1A, đ−ờng Hồ Chí
Minh, 14B, 14D vμ 14E, đ−ờng Tam Kỳ - Đắk Tô; triển khai xây dựng đ−ờng cao
tốc Liên Chiểu - Dung Quất. Nâng cấp vμ xây dựng các tuyến đ−ờng 611, 611B,
607B, đ−ờng Thanh niên ven biển, cầu Cửa Đại; −u tiên xây dựng cảng Kỳ Hμ; tập
trung đầu t− nâng cấp, mở rộng sân bay Chu Lai đảm bảo tiếp nhận máy bay B 747 -
400 hoặc t−ơng đ−ơng, quy mô công suất phục vụ khoảng 500.000 hμnh khách/năm
vμ 500.000 tấn hμng/năm vμo năm 2010; nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng đ−ờng sắt
theo quy hoạch tổng thể phát triển ngμnh vận tải đ−ờng sắt Việt Nam đến năm 2020
của Thủ t−ớng Chính phủ. Tiến hμnh nâng cấp Nhμ ga Tam Kỳ, Nông Sơn, Núi
Thμnh; tập trung đầu t− nâng cấp, cải tạo một số tuyến sông chính: Tr−ờng Giang,
Thu Bồn, Tam Kỳ, Vu Gia, Bμ Rén, Quảng Huế, Vĩnh Diện, ...
* Hệ thống cấp điện: Thực hiện việc đầu t− xây dựng đối với các dự án điện
bao gồm cả nguồn vμ l−ới điện theo quy hoạch ngμnh đ−ợc Bộ Công nghiệp phê
duyệt nh−: các tuyến đ−ờng dây cao thế 110 KV, 220 KV Đμ Nẵng - Dung Quất, Đμ
Nẵng - Thμnh Mỹ, đ−ờng dây 500 KV Đμ Nẵng - Dung Quất - Plâyku. Hoμn chỉnh
mạng l−ới đ−ờng dây 20 KV trên địa bμn tỉnh bằng các nguồn vốn ODA. Nâng cấp
trạm điện Tam Hiệp vμ Tam Kỳ, khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, bổ sung
trạm biến áp 110 MVA tại Thăng Bình, các dự án xây dựng 8 nhμ máy thuỷ điện
theo quy hoạch hệ thống thuỷ điện bậc thang Vu Gia - Thu Bồn đã đ−ợc phê duyệt.
* Quản lý vμ sử dụng tổng hợp nguồn n−ớc: tiếp tục đầu t− mở rộng hệ thống
các công trình thuỷ lợi Việt An, đập dâng An Trạch, kênh Thái Xuân, kiên cố hoá
hệ thống kênh m−ơng vμ nghiên cứu đầu t− hỗ trợ xây dựng các công trình kè chống
xói lở bờ sông Thu Bồn, Vu Gia ở Đại Lộc, Điện Bμn, Hội An, Duy Xuyên vμ Trμ
My; xây dựng hồ chứa n−ớc Đông Tiễn vμ một số công trình thuỷ lợi nhỏ ở các
huyện trung du, miền núi. Quy hoạch vμ chỉnh trị hệ thống sông Thu Bồn, Vu Gia.
Sử dụng các nguồn n−ớc để phát triển thuỷ điện vμ điều tiết lũ trên các hệ thống
sông lớn. Xây dựng các công trình ngăn mặn, giải quyết n−ớc cho sản xuất vμ sinh
hoạt của nhân dân vùng cát.
* B−u chính-Viễn thông: Tiếp tục hiện đại hóa mạng b−u chính, viễn
thông toμn tỉnh, phấn đấu đến năm 2010 đạt 100% số xã có điện thoại, 100% xã
có điểm b−u điện văn hóa xã vμ đ−ợc nhận báo trong ngμy.
* y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: Thực hiện tốt các ch−ơng trình y tế của
quốc gia, quan tâm chăm lo sức khoẻ cho toμn dân. Thanh toán cơ bản các bệnh
truyền nhiễm, ký sinh trùng sốt rét, tả, bệnh lao, da liễu, ... Kiện toμn, tăng c−ờng
đội ngũ cán bộ y tế cơ sở, bảo đảm 100% số trạm y tế xã có bác sĩ, 100% xã có nữ
hộ sinh. Đầu t−, xây dựng hoμn chỉnh các bệnh viện tuyến huyện. Xây dựng đội ngũ
cán bộ chuyên khoa đầu ngμnh của tỉnh, đến năm 2007 có ít nhất từ 1 - 2 tiến sĩ,
thạc sĩ ở các khoa lâm sμng, bảo đảm đáp ứng yêu cầu cho tuyến điều trị cao nhất
của tỉnh; xây dựng các trung tâm y tế huyện bảo đảm quy mô bệnh viện từ 100 -
120 gi−ờng đối với các huyện có dân số trên 100.000 dân vμ 50 - 80 gi−ờng đối với
các huyện còn lại.
* Giáo dục vμ Đμo tạo: Thực hiện cơ bản phổ cập giáo dục trung học cơ sở
vμo năm 2007 vμ trung học phổ thông vμo năm 2012. Phát triển hệ thống mạng l−ới
tr−ờng mầm non vμ phổ thông rộng khắp bằng nhiều loại hình công lập, bán công,
dân lập, t− thục, nâng cao hiệu suất đμo tạo để huy động đ−ợc một tỷ lệ cao thanh,
thiếu niên trong độ tuổi đi học. Nâng cao hiệu quả đμo tạo lên 90% đối với trung
học cơ sở vμ 87% đối với trung học phổ thông. Phấn đấu 40% giáo viên tiểu học có
trình độ cao đẳng, 80% giáo viên trung học cơ sở có trình độ đại học, 10% giáo viên
trung học phổ thông có trình độ thạc sĩ. Từng b−ớc hoμn thiện hệ thống cơ sở vật
chất nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển ngμnh giáo dục, phấn đấu 100% số
phòng học đ−ợc kiên cố vμo năm 2010. Đa dạng hóa loại hình đμo tạo, chú trọng
công tác đμo tạo lại, bồi d−ỡng nâng cao cho đội ngũ lao động hiện có để theo kịp
với yêu cầu của công nghệ mới, sản xuất, kinh doanh vμ quản lý nhμ n−ớc, quản lý
xã hội (Phấn đấu đến năm 2010 đạt 25 - 26% lao động qua đμo tạo nghề). Quy
hoạch mạng l−ới đμo tạo nghề: nâng cấp tr−ờng Cao đẳng S− phạm thμnh tr−ờng Đại
học Cộng đồng; xúc tiến xây dựng tr−ờng Đại học Công nghệ bán công; thμnh lập
tr−ờng dạy nghề trình độ cao, chất l−ợng cao của tỉnh phục vụ cho các khu chế xuất,
khu công nghiệp trong khu vực với quy mô đμo tạo hμng năm từ 2.000 đến 3.000
học sinh tốt nghiệp. Giai đoạn 2006 - 2010 xây dựng thêm 01 tr−ờng công nhân kỹ
thuật quy mô đμo tạo 1.000 - 1.500 học sinh/năm vμ 04 trung tâm dạy nghề ở các
huyện, thị còn lại.
* Ngμnh văn hóa - thông tin, thể dục thể thao: Phấn đấu 90% các hộ đồng
bμo miền núi đ−ợc xem, nghe ch−ơng trình phát thanh, truyền hình, mỗi xã có 01
cán bộ chuyên trách về phát thanh truyền hình để quản lý, sử dụng các trang thiết bị
đầu t− tại xã phục vụ công tác tuyên truyền đ−ờng lối chính sách của Đảng vμ Nhμ
n−ớc. Phấn đấu đến năm 2010 đạt 65 - 70% thôn bản văn hóa, 85 - 90% gia đình
văn hóa; bảo đảm mỗi huyện có một trung tâm văn hóa, 80% xã, ph−ờng, thị trấn có
nhμ văn hóa - thông tin, 75% lμng bản có thiết chế sinh hoạt văn hóa, 80% số huyện
có th− viện. Thực hiện giáo dục thể chất trong nhμ tr−ờng bảo đảm 70 - 80% học
sinh vμ 90 - 95% sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
2.2 Thực trạng giáo dục THPT tỉnh Quảng Nam
2.2.1 Thực trạng tr−ờng, lớp, học sinh, giáo viên, CBQL các tr−ờng THPT tỉnh
Quảng Nam
2.2.1.1 Về quy mô tr−ờng, lớp
Năm học 2005-2006 quy mô tr−ờng, lớp THPT tỉnh Quảng Nam đ−ợc tiếp
tục mở rộng. Toμn tỉnh có 42 tr−ờng THPT (trong đó có 32 tr−ờng công lập, 8
tr−ờng bán công vμ 2 tr−ờng dân lập); 1.296 lớp (trong đó có 911 lớp công lập vμ
385 lớp ngoμi công lập).
Bảng 2.2: Quy mô tr−ờng, lớp THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006
Tr−ờng Lớp
Tổng số Công lập Ngoμi công lập Tổng số Công lập Ngoμi công lập
42 32 10 1.296 911 385
(Nguồn: Phòng Kế hoạch-Tμi chính, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
2.2.1.2 Về học sinh
- Số l−ợng:
Số l−ợng học sinh THPT năm học 2005-2006 lμ 64.082 (trong đó có 26.280
HS lớp 10; 20.151 HS lớp 11 vμ 17.651 HS lớp 12; 44.101 HS công lập vμ 19.981
HS ngoμi công lập), phân bố số l−ợng HS ở các vùng, miền đ−ợc nêu ở bảng 2.3.
Bảng 2.3: Số l−ợng học sinh THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006
Tổng số Số l−ợng HS theo vùng, miền Học sinh Học sinh
Đồng
bằng
Trung du Miền núi
thấp
Miền núi
cao
Công lập Ngoμi
công lập
64.082 49.357 4.973 8.735 4.017 44.101 19.981
(Nguồn: Phòng Kế hoạch-Tμi chính, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
Biểu đồ 2.1a: Số l−ợng HS theo vùng
(1: Đồng bằng; 2: Trung du; 3: Miền núi
thấp; 4: Miền núi cao)
Biểu đồ 2.1b: Số l−ợng HS theo loại hình
(1: Công lập; 2: Ngoμi công lập)
- Chất l−ợng:
Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục của học sinh THPT năm học 2005-2006
đ−ợc nêu ở bảng 2.4. Tỉ lệ l−u ban lμ 2,38%, bỏ học lμ 14,28% vμ tốt nghiệp THPT
lμ 89,1%. Năm học 2005-2006 có 26 học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi
THPT cấp quốc gia; 2 học sinh đạt giải trong kỳ thi giải toán Casio khu vực.
+ Kết quả xếp loại hạnh kiểm vμ học lực
Bảng 2.4: Kết quả xếp loại hạnh kiểm vμ học lực của học sinh THPT
Hạnh kiểm (%) Học lực (%)
Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém
53,82 36,35 8,64 1,13 2,51 24,78 55,65 16,69 0,35
44.101
19.981
1
2
49.357
4.973
8.735 4.017
1
2
3
4
(Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
Biểu đồ 2.2a: Xếp loại hạnh kiểm
(1: Tốt; 2: Khá; 3: TB; 4: yếu)
Biểu đồ 2.2b: Xếp loại học lực
(1: Giỏi; 2: Khá; 3: TB; 4: yếu; 5: Kém)
+ Tỉ lệ học sinh THPT l−u ban, bỏ học, tốt nghiệp
Bảng 2.5: Tỉ lệ học sinh THPT l−u ban, bỏ học, tốt nghiệp
Năm học L−u ban (%) Bỏ học (%) Tốt nghiệp (%)
1997-1998 1,34 10,73 76,92
1998-1999 1,49 4,31 95,98
1999-2000 1,18 5,56 70,10
2000-2001 1,49 4,88 98,09
2001-2002 1,75 10,27 87,54
2002-2003 1,89 7,98 95,51
2003-2004 1,48 15,21 74,56
2004-2005 1,87 14,75 74,60
2005-2006 2,38 14,28 89,1
(Nguồn: Phòng Kế hoạch-Tμi chính, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9
L−u ban
Bỏ học
Tốt nghiệp
Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ học sinh l−u ban, bỏ học vμ tốt nghiệp
(Ghi chú: 1: Năm học 1997-1998 - 9: 2005-2006)
2.51%
24.78%
55.66%
16.69%
0.35%
1
2
3
4
5
53.85%36.37%
8.65% 1.13%
1
2
3
4
2.2.1.3 Về đội ngũ giáo viên
- Số l−ợng vμ cơ cấu đội ngũ
Năm học 2005-2006 đội ngũ giáo viên THPT toμn tỉnh có 1.991 ng−ời, trong
đó giáo viên nữ chiếm tỉ lệ 55,45%; giáo viên ng−ời dân tộc thiểu số chỉ chiếm tỉ lệ
0,80%; giáo viên có độ tuổi trên 50 lμ 99 ng−ời (chiếm tỉ lệ 4,97%). Tỉ lệ giáo viên
THPT/lớp lμ 1,54, trong đó tỉ lệ giáo viên THPT ngoμi công lập/lớp chỉ có 0,96 (Số
liệu cụ thể đ−ợc nêu ở phụ lục 1 vμ 2). Cơ cấu bộ môn không đồng bộ, giáo viên
thiếu nhiều ở các bộ môn nh−: Địa lý, Kỹ thuật, Tin học vμ không cân đối ở các
tr−ờng THPT (Bảng 2.6, Phụ lục 1).
Bảng 2.6: Số l−ợng vμ cơ cấu đội ngũ giáo viên THPT năm học 2005-2006
Bộ môn Tổng Nữ Dân tộc Độ tuổi
số thiểu số D−ới 30 30-40 41-50 Trên 50
Văn 309 211 3 123 101 65 20
Lịch sử 148 92 3 56 60 25 7
Địa lý 69 36 1 24 21 20 4
GDCD 40 15 0 16 13 8 11
Ngoại ngữ 259 202 0 88 122 37 12
Toán 408 175 0 222 82 90 14
Vật lý 248 114 3 133 51 48 16
Hóa học 178 118 1 69 58 40 11
Sinh học 152 110 5 72 39 34 7
KTNN 3 2 0 0 3 0 0
KTCN 6 2 0 1 1 4 0
TD-QP 141 9 0 47 62 27 5
Tin học 30 18 0 23 5 7 0
Tổng số 1.991 1.104 16 874 618 400 99
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
- Chất l−ợng
Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên cơ bản đạt chuẩn, tuy nhiên vẫn
còn một số giáo viên có trình độ cao đẳng vμ trung cấp, chiếm tỉ lệ 1,91% (số nμy
tập tr−ờng những tr−ờng miền núi, khó khăn); giáo viên có trình độ trên chuẩn rất
thấp (tỉ lệ chỉ có 0,2%). Trình độ ngoại ngữ, tin học còn rất thấp. Trình độ chính trị
chủ yếu lμ sơ cấp chính trị. Số liệu cụ thể đ−ợc trình bμy ở bảng 2.7, 2.8 vμ 2.9.
+ Trình độ chuyên môn
Bảng 2.7: Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên THPT
tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006
Tổng
số
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1991 0 0,0 4 0,2 1.949 97,9 33 1,7 5 0,2 0 0,0
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
+ Trình độ ngoại ngữ, tin học
Bảng 2.8: Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ giáo viên THPT
tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006
Trình độ Thạc sĩ Đại học Cao
đẳng
Chứng
chỉ A
Chứng
chỉ B
Chứng
chỉ C
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Ngoại ngữ 0 0,0 273 13,7 5 0,3 449 22,6 133 6,7 30 1,5
Tin học 1 0,1 33 1,7 1 0,1 353 17,7 47 2,4 0 0,0
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
+ Trình độ chính trị
Bảng 2.9: Trình độ chính trị của đội ngũ giáo viên THPT năm học 2005-2006
Tổng Cử nhân Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Còn lại
số SL % SL % SL % SL % SL %
1991 2 0,1 0 0,0 26 1,3 1963 98,6 0 0,0
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
2.2.1.4 Về đội ngũ CBQL (Hiệu tr−ởng vμ phó Hiệu tr−ởng)
- Số l−ợng vμ cơ cấu đội ngũ
Số l−ợng đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT còn thiếu rất nhiều (so với quy
định tại Thông t− liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngμy 23/08/2006 của Bộ
GD&ĐT-Bộ Nội Vụ), thậm chí có những tr−ờng hiện tại ch−a có Hiệu tr−ởng; cơ
cấu CBQL ở các tr−ờng còn ch−a cân đối. Số liệu cụ thể đ−ợc nêu ở bảng 2.10 vμ
phụ lục 3.
Bảng 2.10: Số l−ợng vμ cơ cấu đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT
tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006
CBQL CBQL nữ Thiếu
Tổng số HT PHT HT PT
109 40 69 3 4 46
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
Đội ngũ nữ CBQL các tr−ờng THPT chỉ chiếm 6,42% (7/109), một tỉ lệ rất
khiêm tốn, trong khi đó tỉ lệ giáo viên nữ THPT lμ 55,45% (1104/1991).
CBQL nam có độ tuổi trên 55 vμ nữ trên 50 chiếm tỉ lệ 7,34% (8/109), số nμy
sẽ nghỉ chế độ trong một vμi năm đến; CBQL có độ tuổi từ 51-55 chiếm tỉ lệ 19,27%
(21/109), số nμy không thể đ−a đi đμo tạo đ−ợc nữa; CBQL có độ tuổi từ 30-40
chiếm tỉ lệ thấp 11,01% vμ độ tuổi d−ới 30 hoμn toμn không có (Bảng 2.11).
Bảng 2.11: Cơ cấu về giới tính vμ độ tuổi của đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT
tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006
Chức Tổng số Nữ Độ tuổi
vụ 30-40 41-50 51-55 Trên 55
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
HT 40 3 1 25 9 3 2
PHT 69 4 10 1 40 3 12 3
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
- Chất l−ợng
+ Trình độ chuyên môn
Đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT đều có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở
lên. Tuy nhiên tỉ lệ trình độ chuyên môn trên chuẩn (thạc sĩ) còn quá thấp, chỉ
chiếm 4,59% (5/109), ch−a thật sự lμm nòng cốt trong việc nâng cao chất l−ợng giáo
dục trong nhμ tr−ờng vμ gặp khó khăn nhất định trong công tác quản lý (Bảng 2.12).
Bảng 2.12: Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBQL năm học 2005-2006
Chức Tổng Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung học Sơ cấp
vụ số SL % SL % SL % SL % SL % SL %
HT 40 0 0,0 2 5,0 38 95,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0
PHT 69 0 0,0 3 4,4 66 95,6 0 0,0 0 0,0 0 0,0
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
+ Trình độ Quản lý giáo dục
Về trình độ quản lý giáo dục, ch−a có CBQL có trình độ đại học, trên đại
học; chỉ có 14,68% (16/109) CBQL đ−ợc bồi d−ỡng d−ới 1 năm, còn lại 85,32%
(93/109) ch−a qua bồi d−ỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục. Vì vậy, công tác đμo tạo,
bồi d−ỡng CBQL nhìn chung ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu đổi mới, yêu cầu nâng cao
chất l−ợng quản lý giáo dục.
Bảng 2.13: Trình độ quản lý giáo dục của đội ngũ CBQL năm học 2005-2006
Chức
vụ
Tổng
số
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Bồi d−ỡng
trên 1 năm
Bồi d−ỡng
d−ới 1
năm
Ch−a qua
bồi
d−ỡng
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
HT 40 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 10 25,0 30 75,0
PHT 69 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 6 8,7 63 91,3
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
+ Trình độ ngoại ngữ, tin học
Trình độ ngoại ngữ của CBQL nhìn chung còn thấp, đại học chiếm tỉ lệ 4,6%,
chứng chỉ A lμ 14,7%, B lμ 8,3% vμ C lμ 25,7%.
Trình độ tin học của CBQL còn rất thấp, đại học chỉ chiếm tỉ lệ 0,9%, chứng
chỉ A lμ 31,2% vμ B lμ 14,7% (Số liệu cụ thể đ−ợc nêu ở bảng 2.14).
Bảng 2.14: Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL năm học 2005-2006
Trình
độ
Tổng
số
Thạc sĩ Đại học Cao
đẳng
Chứng
chỉ A
Chứng
chỉ B
Chứng
chỉ C
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
NN 109 0 0,0 5 4,6 0 0,0 16 14,7 9 8,3 28 25,7
Tin học 109 0 0,0 1 0,9 0 0.0 34 22,0 16 14,7 0 0,0
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
+ Trình độ chính trị
Trình độ chính trị của CBQL trên 50% lμ sơ cấp lý luận chính trị (tốt nghiệp
đại học s− phạm); 1,8% có trình độ cử nhân; 11,0% có trình độ cao cấp vμ 35,8% có
trình độ trung cấp (Số liệu cụ thể đ−ợc nêu ở bảng 2.15).
Bảng 2.15: Trình độ chính trị của đội ngũ CBQL năm học 2005-2006
Chức
vụ
Tổng
số
Cử nhân Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Còn lại
SL % SL % SL % SL % SL %
HT 40 1 2,5 12 30,0 18 45,0 10 25,0 0 0,0
PHT 69 1 1,4 0 0,0 21 30,4 47 68,2 0 0,0
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Quảng Nam)
2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo
viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam
2.2.2.1 Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh
Quảng Nam
Để đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh
Quảng Nam, chúng tôi căn cứ vμo các thống kê nêu trên vμ khảo sát bằng phiếu hỏi
ý kiến CBQL Sở GD&ĐT, giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT (Phụ lục 4, 5, 6 vμ
7). Qua đó chúng tôi đánh giá nh− sau;
- Ưu điểm
+ Về đội ngũ giáo viên
Số l−ợng giáo viên đạt chuẩn cao (98,1%), đa số giáo viên đ−ợc đμo tạo cơ
bản, dạy đúng chuyên môn đμo tạo, có trình độ nghiệp vụ khá vững vμng.
Đội ngũ giáo viên đa số đều có lập tr−ờng t− t−ởng vững vμng, chấp hμnh
đúng chủ tr−ơng chính sách của Đảng vμ luật pháp của Nhμ n−ớc (tỉ lệ 98,33%); tâm
huyết, yêu nghề, tận tuỵ với nghề (tỉ lệ 73,33%); có tinh thần khắc phục khó khăn,
tích cực bồi d−ỡng chuyên môn vμ tham gia vμo quá trình đổi mới ph−ơng pháp dạy
học, mong muốn v−ơn lên trở thμnh giáo viên dạy giỏi; có lối sống trung thực, giản
dị, mẫu mực trong sinh hoạt vμ công tác; đúng mực trong ứng xử, giao tiếp với đồng
nghiệp, cha mẹ học sinh vμ cộng đồng; tôn trọng, thân mật, gần gũi, không phân
biệt đối xử với học sinh.
Đa số giáo viên cơ bản nắm đ−ợc các kỹ năng vμ ph−ơng pháp giảng dạy bộ
môn, truyền thụ đúng, đủ kiến thức của ch−ơng trình THPT; biết xử lý các tình
huống s− phạm trong quá trình giảng dạy; biết vận dụng t−ơng đối kiến thức về giáo
dục học, tâm lý học vμo công tác giảng dạy; có kế hoạch tổ chức kiểm tra, đánh giá
vμ phân tích kết quả học tập của học sinh.
Qua việc triển khai thực hiện Quyết định số 06/2006-QĐ-BNV ngμy
21/03/2006 của Bộ Nội Vụ vμ công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngμy 21/04/2006
của Bộ GD&ĐT về việc đánh giá, xếp loại giáo viên THPT năm học 2005-2006 cho
thấy có 85,13% loại tốt, 12,61% loại khá, 2,06% loại trung bình vμ 0,20% loại kém
về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; có 52,54% loại tốt, 43,55% loại khá, 3,91
loại trung bình về chuyên môn nghiệp vụ vμ tổng hợp kết quả phân loại cho thấy có
51,53% loại tốt, 44,75% loại khá vμ chỉ có 3,72% xếp loại trung bình.
+ Về đội ngũ CBQL
Đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT đều đ−ợc đμo tạo cơ bản vμ có trình độ
chuyên môn đạt chuẩn trở lên (95,41% đạt chuẩn vμ 4,59% trên chuẩn). Đa số hiểu
đ−ợc quyền hạn vμ vai trò quản lý của mình; chấp hμnh nghiêm chỉnh chủ tr−ơng,
chính sách của Đảng, luật pháp của Nhμ n−ớc vμ các quy định của Ngμnh.
Đội ngũ CBQL đa số yêu nghề vμ tận tuỵ với nghề; có ý thức tự học, tự bồi
d−ỡng; thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đ−ợc giao, vận động vμ giúp đỡ đồng nghiệp thực
hiện tốt nhiệm vụ đ−ợc giao; tôn trọng, không phân biệt đối xử, trù dập giáo viên,
học sinh; thực hiện công việc công khai dân chủ; trung thực trong đánh giá, báo cáo
thông tin.
Việc vận dụng kiến thức về giáo dục học, tâm lý học vμ xử lý các tình huống
s− phạm trong quản lý khá tốt; có phối hợp các ph−ơng pháp quản lý phù hợp; có tổ
chức kiểm tra, đánh giá vμ phân tích kết quả hoạt động giảng dạy của giáo viên.
Đa số CBQL lμm việc có kế hoạch; có trao đổi tr−ớc khi ra quyết định; có
yêu cầu cấp d−ới hoμn thμnh tốt vμ đúng thời gian khi giao nhiệm vụ vμ th−ờng
xuyên giám sát công việc của cấp d−ới.
- Tồn tại
+ Về đội ngũ giáo viên
Số l−ợng giáo viên THPT thiếu nhiều vμ không đồng bộ về cơ cấu bộ môn.
Năm học 2005-2006, tỉ lệ giáo viên THPT/lớp bình quân toμn tỉnh mới đạt 1,54
(theo quy định của Bộ GD&ĐT lμ 2,25); đặc biệt khối THPT ngoμi công lập tỉ lệ chỉ
có 0,96. Cơ cấu bộ môn không đồng bộ: thiếu giáo viên ở những bộ môn nh− Địa lý
(69 giáo viên/1296 lớp), GDCD (40 giáo viên/1296 lớp), KTNN (3 giáo viên/1296
lớp), KTCN (6 giáo viên/1296 lớp), Tin học (30 giáo viên/1296 lớp), TD-QP (141
giáo viên/1296 lớp).
Số l−ợng giáo viên THPT có trình độ chuyên môn trên chuẩn rất thấp, chỉ có
4/1991 (tỉ lệ 0,2%). Giáo viên có trình độ chuyên môn d−ới chuẩn còn 38/1991 (tỉ lệ
1,9%). Giáo viên có trình độ đại học ngoại ngữ tập trung chủ yếu vμo giáo viên bộ
môn ngoại ngữ; giáo viên có chứng chỉ ngoại ngữ A, B, C chỉ chiếm 30,8% (trong
đó đa số lμ chứng chỉ A ngoại ngữ, chiếm tỉ lệ 22,6%); trình độ tin học cũng thấp,
đại học tin học chiếm 1,7%, chứng chỉ A, B chỉ có 20,1%.
Trình độ chính trị của giáo viên THPT còn rất thấp, chỉ có 0,1% cử nhân
chính trị, trung cấp chính trị chỉ có 1,7%.
Số l−ợng giáo viên đạt danh hiệu nhμ giáo −u tú chỉ có 0,05% vμ giáo viên
giỏi (chiến sĩ thi đua cấp tỉnh) lμ 2,06%.
Không có giáo viên có đề tμi sáng kiến kinh nghiệm loại A; loại B chỉ có
1,66% vμ loại C chỉ có 6,68%.
Một bộ phận giáo viên ch−a nhận thức đầy đủ về yêu cầu đổi mới ph−ơng
pháp dạy học, vẫn còn dạy học theo lối đọc-chép áp đặt một chiều; không đủ năng
lực sử dụng thiết bị vμ thực hiện thí nghiệm thực hμnh. Việc ứng dụng công nghệ
thông tin vμo hoạt động dạy học của đại đa số giáo viên còn rất yếu. Việc học tập
ngoại ngữ để hỗ trợ cho công tác chuyên môn ch−a đ−ợc coi trọng.
+ Về đội ngũ cán bộ quản lý
Số l−ợng CBQL các tr−ờng THPT còn rất thiếu, có đến 12 tr−ờng chỉ có 1
phó Hiệu tr−ởng, 2 tr−ờng ch−a có Hiệu tr−ởng.
Số l−ợng nữ CBQL tr−ờng THPT còn quá ít (chỉ chiếm 6,42%), trong khi đó
số l−ợng giáo viên nữ THPT chiếm đến 55,45%.
CBQL nam có độ tuổi trên 55 vμ nữ trên 50 chiếm tỉ lệ 7,34%; CBQL nam
trên 50 có đến 19,27%, trong khi đó số l−ợng CBQL có độ tuổi d−ới 40 chiếm tỉ lệ
rất thấp (11,01%).
Tỉ lệ CBQL có trình độ chuyên môn trên đại học rất thấp, chỉ chiếm 4,59%;
có đến 85,32% CBQL ch−a qua đμo tạo, bồi d−ỡng kiến thức về quản lý giáo dục.
Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL còn thấp, tỉ lệ CBQL có văn
bằng chứng chỉ ngoại ngữ 53,2%, tin học 46,8%; việc triển khai ứng dụng công
nghệ thông tin trong công tác quản lý tr−ờng học hầu hết CBQL ch−a quan tâm; việc
sử dụng ngoại ngữ để hổ trợ cho hoạt động quản lý còn rất yếu.
Trình độ chính trị của đội ngũ CBQL đa số lμ sơ cấp, chiếm đến 51,4%, trung
cấp 35,8%, cao cấp 11,0% vμ cử nhân chỉ chiếm 1,8%.
Một bộ phận lớn CBQL ch−a thật sự quan tâm đến nhiệm vụ nâng chuẩn cho
đội ngũ giáo viên của đơn vị mình, ch−a có kế hoạch bố trí, bồi d−ỡng nâng cao chất
l−ợng cán bộ, giáo viên cũng nh− công tác đμo tạo, bồi d−ỡng cán bộ dự nguồn.
Số l−ợng CBQL có tham dự các chuyên đề bồi d−ỡng về quản lý giáo dục còn
rất hạn chế; chỉ có 24,53% cho biết đã tham dự chuyên đề về lý luận hμnh chính
Nhμ n−ớc, 18,87% tham dự chuyên đề về quản lý giáo dục, 22,64% tham dự chuyên
đề về thanh tra giáo dục, ch−a có CBQL nμo tham dự các chuyên đề về lập kế hoạch
phát triển giáo dục, đánh giá, kiểm định chất l−ợng giáo dục, ...
2.2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo
viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam
Để tìm hiểu thực trạng trong công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội
ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam, chúng tôi tiến hμnh khảo
sát bằng phiếu hỏi ý kiến đối với giáo viên, CBQL các tr−ờng THPT, lãnh đạo,
tr−ởng, phó phòng vμ chuyên viên Sở GD&ĐT. Qua đó chúng tôi đánh giá nh− sau:
- Ưu điểm
+ Về công tác kế hoạch: Có tiến hμnh điều tra, khảo sát đánh giá chất l−ợng đội ngũ
giáo viên vμ CBQL hằng năm, có xây dựng chế độ phối hợp với Sở Nội vụ để tuyển
dụng thêm giáo viên, có xây dựng quy hoạch dự nguồn đội ngũ CBQL, có chú ý bổ
nhiệm CBQL cho các tr−ờng mới thμnh lập hoặc đặc biệt thiếu CBQL, có thực hiện
việc thuyên chuyển giáo viên theo yêu cầu vμ thực hiện luân chuyển CBQL ở một số
tr−ờng THPT cũng nh− có kế hoạch bồi d−ỡng giáo viên vμ CBQL theo quy định
chung của Bộ GD&ĐT.
+ Về công tác đμo tạo, bồi d−ỡng: Có chú trọng tổ chức bồi d−ỡng chuyên môn hằng
năm theo quy định của Bộ GD&ĐT.
+ Về công tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra:
Có chú ý tăng c−ờng nguồn lực, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt
động giảng dạy của đội ngũ giáo viên vμ hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL.
Có tổ chức giao l−u chuyên môn để giáo viên học tập kinh nghiệm giảng dạy
Có tổ chức thanh tra, kiểm tra vμ đánh giá chuyên môn theo chuyên đề, toμn
diện hoặc thanh tra, kiểm tra đột xuất công tác giảng dạy của đội ngũ giáo viên vμ
công tác quản lý của CBQL. Thông qua kết quả thanh tra giúp CBQL quản lý của
các tr−ờng THPT có cơ sở để bồi d−ỡng, đμo tạo giáo viên, đặc biệt đối với các
tr−ờng ở vùng sâu, vùng xa, lực l−ợng chuyên môn còn mỏng vμ yếu. Trong quá
trình thanh tra, cán bộ thanh tra thực hiện đúng tiến trình thanh tra, đánh giá đồng
bộ việc giảng dạy của giáo viên với việc đảm bảo ch−ơng trình, nội dung, ph−ơng
pháp, kế hoạch giảng dạy theo quy định vμ có xem xét hoạt động của giáo viên
trong hoμn cảnh cụ thể.
+ Về công tác thực hiện chế độ chính sách: Việc thực hiện các chính sách đối với
đội ngũ giáo viên vμ CBQL nh− l−ơng, phụ cấp, chế độ thi đua khen th−ởng khá tốt,
đầy đủ.
- Tồn tại
+ Về công tác kế hoạch:
Công tác điều tra, khảo sát, đánh giá chất l−ợng đội ngũ giáo viên vμ CBQL
ch−a đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên, thậm chí còn bị xem nhẹ.
Công tác dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL ch−a đ−ợc
thực hiện; ch−a có kế hoạch đμo tạo, bồi d−ỡng giáo viên đủ về số l−ợng vμ đồng bộ
về cơ cấu cũng nh− kế hoạch bố trí sử dụng cán bộ đã đ−ợc quy hoạch.
Công tác quy hoạch đội ngũ CBQL ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.
Ch−a xây dựng đ−ợc chế độ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban, ngμnh
trong tỉnh để đμo tạo, bồi d−ỡng vμ sử dụng giáo viên.
Việc bổ nhiệm CBQL còn dựa nhiều vμo cảm tính, ch−a xây dựng đ−ợc tiêu
chuẩn ng−ời CBQL.
+ Về công tác đμo tạo, bồi d−ỡng:
Công tác đμo tạo, bồi d−ỡng vμ khuyến khích tự đμo tạo, bồi d−ỡng đội ngũ
giáo viên vμ CBQL còn nhiều hạn chế. Việc đμo tạo CBQL trong diện quy hoạch
ch−a thật sự đ−ợc quan tâm, do đó dẫn đến việc thiếu CBQL đủ tiêu chuẩn, năng lực
khi cần bổ nhiệm thay thế.
Việc đμo tạo, bồi d−ỡng chỉ thực hiện theo quy định chung của Bộ GD&ĐT
hoặc thực hiện một cách rất hình thức ch−a tập trung vμo việc nâng cao chất l−ợng
giảng dạy, quản lý theo yêu cầu đổi mới toμn diện.
Việc khuyến khích đμo tạo, bồi d−ỡng, tự đμo tạo, tự bồi d−ỡng; vấn đề tạo
điều kiện, hỗ trợ kinh phí đμo tạo, bồi d−ỡng ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức dẫn đến
số l−ợng giáo viên vμ CBQL đạt trình độ trên chuẩn rất thấp hoặc vẫn còn một số
giáo viên ch−a đạt chuẩn.
+ Về công tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra:
Công tác xây dựng, phát triển điển hình giáo viên vμ CBQL ở tr−ờng học
ch−a đ−ợc thực hiện. Việc tổ chức giao l−u học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của giáo
viên vμ quản lý của đội ngũ CBQL còn hạn chế.
Công tác thanh tra, kiểm tra vμ đánh giá giáo viên vμ CBQL còn hình thức.
Thanh tra đánh giá tiết dạy của giáo viên dựa trên phiếu đánh giá tiết dạy, ch−a đi
sâu vμo việc hiểu biết của giáo viên về đối t−ợng học sinh, đặc điểm của lớp học, về
vị trí bμi học trong ch−ơng trình, mục đích giáo dục vμ phát triển, hình thức tổ chức
dạy học, ... Thanh tra chỉ nhìn vμo hoạt động của giáo viên, ch−a chú ý nhiều đến
hoạt động của học sinh, trong khi đó, ph−ơng pháp giảng dạy mới hiện nay đòi hỏi
ng−ời giáo viên đặt hoạt động của học sinh ở vị trí trung tâm trong quá trình giáo
dục. Hoạt động thanh tra giáo viên còn thiên về số l−ợng, tranh thủ thời gian để tập
trung dự giờ vμ kiểm tra hồ sơ giáo viên sơ sμi, cho đủ chỉ tiêu đ−ợc giao nên kết
quả thanh tra đôi lúc ch−a đ−ợc chính xác, ch−a phản ánh đúng đ−ợc năng lực
chuyên môn của giáo viên. Việc đánh giá, xếp loại giáo viên còn ch−a đ−ợc chính
xác, quan điểm đánh giá, xếp loại còn nặng về thμnh tích, đối phó với việc xếp loại
thi đua. Vì vậy số giáo viên đ−ợc xếp loại giỏi, khá còn nhiều; rất ít hoặc thậm chí
không có giáo viên xếp loại ch−a đạt yêu cầu, trong khi đó, chất l−ợng học tập của
học sinh giảm sút, tỉ lệ học sinh xếp loại trung bình, yếu còn cao. Công tác thanh tra
CBQL còn sơ sμi, vì vậy một số CBQL sinh ra bệnh quan liêu, thậm chí có CBQL vi
phạm qui chế dân chủ, vi phạm nguyên tắc tμi chính, ..
+ Về công tác thực hiện chế độ chính sách:
Ch−a có chế độ khuyến khích giáo viên, CBQL giỏi cũng nh− ch−a có chế độ
chế tμi đối với giáo viên, CBQL yếu kém.
Ch−a có chính sách thu hút nhân tμi, ch−a tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ
giáo viên vμ CBQL đ−ợc đμo tạo, bồi d−ỡng hoặc tự đμo tạo, bồi d−ỡng nâng cao
trình độ.
- Nguyên nhân của tồn tại
+ Công tác tổ chức điều tra khảo sát, đánh giá chất l−ợng đội ngũ giáo viên vμ
CBQL mang nặng tính chất số liệu; công tác dự báo tình hình phát triển học sinh,
tr−ờng, lớp, giáo viên cũng nh− CBQL các tr−ờng THPT ch−a đ−ợc quan tâm; ch−a
xây dựng đ−ợc kế hoạch đμo tạo, bồi d−ỡng giáo viên trung hạn, dμi hạn đủ về số
l−ợng, đồng bộ về cơ cấu mμ chỉ thực hiện phục vụ tr−ớc mắt theo từng năm học;
công tác quy hoạch vμ kế hoạch bố trí sử dụng CBQL đã đ−ợc quy hoạch còn hình
thức, ch−a khoa học, ch−a mang tính chiến l−ợc, tính phát triển; ch−a xây dựng đ−ợc
tiêu chuẩn CBQL nên thiếu cơ sở để đánh giá, quy hoạch, đμo tạo, bổ nhiệm CBQL;
công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL còn mang nặng cảm tính, ch−a
kích thích đ−ợc sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ CBQL; ch−a xây dựng đ−ợc chế độ
phối hợp đμo tạo, bồi d−ỡng, sử dụng giáo viên giữa các ngμnh, các cấp, các tổ chức
xã hội.
+ Công tác đμo tạo, bồi d−ỡng vμ khuyến khích tự đμo tạo, bồi d−ỡng đội ngũ giáo
viên vμ CBQL ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức; ch−a tạo điều kiện thuận lợi cho giáo
viên, CBQL đ−ợc đμo tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ; việc tổ chức, chỉ đạo bồi
d−ỡng giáo viên, CBQL về khả năng sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ để
phục vụ hoạt động giảng dạy, quản lý còn nhiều hạn chế, mang nặng tính hình thức,
ch−a thật sự đi vμo thực chất; công tác tổ chức, chỉ đạo bồi d−ỡng kiến thức về quản
lý hμnh chính nhμ n−ớc, về quản lý giáo dục cho đội ngũ CBQL ch−a đ−ợc đề ra.
+ Công tác thanh tra, kiểm tra vμ đánh giá ch−a đ−ợc cải tiến đổi mới để đánh giá
đúng, thực chất về chất l−ợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên vμ quản lý của đội
ngũ CBQL.
+ Công tác tham m−u về chế độ chính sách khuyến khích, đãi ngộ giáo viên, CBQL
giỏi ch−a đ−ợc thực hiện, cũng nh− ch−a có biện pháp chế tμi đối với giáo viên,
CBQL yếu, kém.
2.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010
2.3.1 Dự báo tình hình phát triển học sinh, tr−ờng, lớp THPT giai đoạn 2006-2010
2.3.1.1 Về tình hình phát triển học sinh
Dự báo số l−ợng học sinh đến tr−ờng có vai trò rất quan trọng trong việc xây
dựng, phát triển tr−ờng, lớp, đội ngũ giáo viên vμ CBQL. Từ điều kiện thực tế, chúng
tôi tiến hμnh dự báo theo 3 ph−ơng án sau:
- Ph−ơng án 1: Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT giai đoạn 2006-2010
bằng ph−ơng pháp ngoại suy theo hμm xu thế
Trên cơ sở dựa vμo số l−ợng học sinh THPT tỉnh Quảng Nam vμ tỉ lệ học sinh
đi học trên dân số trong độ tuổi 15-17 từ năm học 1997-1998 (năm tỉnh đ−ợc thμnh
lập) đến nay (năm học 2005-2006) (Bảng 2.16), xác định xu thế phát triển tỉ lệ học
sinh với thời gian vμ dùng ph−ơng pháp ngoại suy theo hμm xu thế đã xác định trong
quá khứ để tính tỉ lệ học sinh đi học cho những năm dự báo. Tính toán tỉ lệ học sinh
trong t−ơng lai dựa vμo hμm xu thế vμ dự báo dân số trong độ tuổi để suy ra số học
sinh đến tr−ờng từng năm học đến năm 2010.
Bảng 2.16: Số l−ợng học sinh THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997-2006
TT Năm học Dân số trong
độ tuổi
Số học sinh
THPT
Tỉ lệ HS/dân số
trong độ tuổi (y%)
Thời
gian (t)
1 1997-1998 87.673 26.058 29,72 1
2 1998-1999 90.376 31.714 35,09 2
3 1999-2000 96.312 39.838 41,36 3
4 2000-2001 97.683 44.493 45,55 4
5 2001-2002 100.295 50.109 49,96 5
6 2002-2003 103.929 52.109 50,14 6
7 2003-2004 104.731 54907 52,43 7
8 2004-2005 96.994 58633 60,45 8
9 2005-2006 96.626 64.082 66,32 9
(Nguồn: Phòng Kế hoạch-Tμi chính, Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam)
Biểu đồ 2.4: Động thái phát triển số l−ợng học sinh THPT tỉnh Quảng Nam
từ năm học 1997-1998 đến năm học 2005-2006
(Ghi chú: 1: năm học 1997-1998 - 9: năm học 2005-2006)
Căn cứ vμo động thái phát triển trong quá khứ (Biểu đồ 2.4), chúng tôi xác
định hμm xu thế theo dạng tuyến tính: y = at + b; với: a =27,13; b =4,15 (Phụ lục 8).
Căn cứ vμo hμm xu thế, ta có kết quả dự báo về số l−ợng học sinh THPT từ
năm học 2006-2007 đến năm học 2010-2011 (Bảng 2.17)
Bảng 2.17: Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 (tính theo ph−ơng án 1)
TT Năm học Dân số trong
độ tuổi
Tỉ lệ HS/dân số
trong độ tuổi
Số l−ợng HS
THPT
Thời gian
1 2006-2007 102710 68,63 70.490 10
2 2007-2008 105447 72,78 76.744 11
3 2008-2009 105546 76,93 81.197 12
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số l−ợng học sinh
4 2009-2010 101326 81,08 82.155 13
5 2010-2011 98125 85,23 83.632 14
- Ph−ơng án 2: Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT giai đoạn 2006-2010
bằng ph−ơng pháp sơ đồ luồng
Trên cơ sở căn cứ vμo số liệu năm học 2005-2006 lμm gốc, tỉ lệ tuyển mới
vμo lớp 10, tỉ lệ lên lớp, l−u ban, bỏ học, ... để tính toán số l−ợng học sinh từ năm
học 2006-2007 đến năm học 2010-2011 (Phụ lục 8). Kết quả dự báo theo ph−ơng
pháp nμy đ−ợc nêu ở bảng 2.18.
Bảng 2.18: Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 (tính theo ph−ơng án 2)
Năm học
Số l−ợng học sinh
Tổng
số HS
Dân số
trong độ
Tỉ lệ HS/Dân
số trong độ
Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 tuổi tuổi (%)
2006-2007 28.462 20.382 17.832 66.676 102.710 64,92
2007-2008 27.673 22.506 18.181 68.360 105.447 64,83
2008-2009 27.872 22.357 20.234 70.463 105.546 66,76
2009-2010 26.030 22.971 20.263 69.264 101.326 68,36
2010-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVQLGD006.pdf