Tài liệu Luận văn Các giải pháp tài chính để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tại công ty phân lân nung chảy Văn Điển: Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
1
Luận văn
Các giải pháp tài chính đểđẩy
mạnh công tác tiêu thụ và tăng
doanh thu tại công ty Phân lân
nung chảy Văn Điển
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
2
LỜIMỞĐẦU
Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻđối với các
doanh nghiệp sản xuất trong qua trình sản xuất kinh doanh. Với vị trí là khâu
cuối cùng kết thúc một chu kì sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức
quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ và các doanh nghiệp để chuẩn bị một
chu kì sản xuất mới. Song thực tế cho thấy không phải doanh nghiệp nào cũng
làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường
hiện nay, khi mà yếu tố cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết
liệt, tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn thì việc làm tốt công tác tiêu thụ
sản phẩm, đảm bảo doanh nghiệp có lãi v...
74 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Các giải pháp tài chính để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tại công ty phân lân nung chảy Văn Điển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
1
Luận văn
Các giải pháp tài chính đểđẩy
mạnh công tác tiêu thụ và tăng
doanh thu tại công ty Phân lân
nung chảy Văn Điển
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
2
LỜIMỞĐẦU
Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻđối với các
doanh nghiệp sản xuất trong qua trình sản xuất kinh doanh. Với vị trí là khâu
cuối cùng kết thúc một chu kì sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức
quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ và các doanh nghiệp để chuẩn bị một
chu kì sản xuất mới. Song thực tế cho thấy không phải doanh nghiệp nào cũng
làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường
hiện nay, khi mà yếu tố cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết
liệt, tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn thì việc làm tốt công tác tiêu thụ
sản phẩm, đảm bảo doanh nghiệp có lãi và phát triển là một nhiệm vụ khó
khăn.
Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì trước hết doanh nghiệp phải
đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Nhưng làm thế nào đểđây nhanh tốc độ
tiêu thụ sản phẩm? Đó là cả một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, phân tích
vàđánh giá mọi mặt tình hình của doanh nghiệp như tình hình thị trường,
khách hàng... kết hợp với năng lực, sự sáng tạo của các nhà quản lý doanh
nghiệp để tìm ra hướng đi đúng đắn.
Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững
trong cơ chế thị trường, tự khẳng định sự tồn tại của mình để tiếp tục phát
triển vươn lên. Ngược lại, công tác tiêu thụ làm không tốt có nghĩa là doanh
nghiệp sẽ mất chỗđứng trên thị trường, dần dần loại bỏ mình ra khỏi qúa
trình kinh doanh. Bởi vậy, tiêu thụ sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu
của các doanh nghiệp.
Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian thực tập tại công ty pha,
tôi đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu công tác tiêu thụ sản phẩm của công
ty theo cách nhìn của một sinh viên khoa Tài chính doanh nghiệp để thực hiện
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
3
đề tài: “Các giải pháp tài chính đểđẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh
thu tại công ty Phân lân nung chảy Văn Điển".
Nội dung của đề tài trước hết trình bày những vấn đề lý luận chung và
công tác tiêu thụ sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất và thông qua phân
tích đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp để từđóđề xuất
những ý kiến góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp.
Phù hợp với nội dung này, kết cấu đề tài bao gồm những phần sau:
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm của
các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty Phân lân nung chảy
Văn Điển
Chương 3: Một số phương hướng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
ởcông ty Phân lân nung chảy Văn Điển
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
4
Chương 1
LÝLUẬNCƠBẢNVỀTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦADOANHNGHIỆPTRO
NGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG
1.1.Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm.
Đất nước ta đã vàđang từng bước hội nhập với tình hình chung của nền
kinh tế thế giới. Ngày nay kinh tế quốc doanh không còn làđộc tôn như thời
kỳ bao cấp nhưng vẫn giữđược vai trò chủđạo bởi vì chính sự có mặt của cá
khu vực kinh tế khác vừa tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của các
thành phần kinh tế, đồng thời buộc các doanh nghiệp quốc doanh phải hoạt
động có hiệu quảđể luôn giữ vai trò chủđạo của mình.
Trong nền kinh tế thị trường các đơn vị sản xuất kinh doanh ở các
thành phần kinh tế cùng tồn tại, cạnh tranh với nhau và bình đẳng trước pháp
luật. Các đơn vị sản xuất sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà còn phải có nhiệm
vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm cho đơn
vị mua và thu được tiền về có sản phẩm đó. Thời điểm sản xuất được xác định
là tiêu thụ khi người mua sản phẩm hàng hoá dịch vụđã thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán, không phụ thuộc vào việc tiền đã thu được hay chưa.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh
doanh, là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ,
chuyển vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị.
T – H
Tư liệu sản xuất
Sức lao động .........SX........... H’ – T’
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
5
1.1.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Doanh thu là biểu hiện tổng giá trị của các lợi ích kinh tế mà doanh
nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh và hoạt động khác trong một thời kì
nhất định.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là biểu hiện tổng giá trị các loại hàng hòa
dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong một thời kì nhất định.
Thời điểm xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm là thời điểm hàng hóa
được chuyển giao và khách hàng chịu chấp nhận thanh toán.
Trường hợp doanh nghiệp có các sản phẩm hàng hoá, dịch vụđem làm
quà tặng, quà biếu cho các đơn vị khác, hoặc để tiêu dùng nội bộ doanh
nghiệp cũng phải tính toán để xác định doanh thu.
Thời điểm xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm là thời điểm hàng hóa
đợc chuyển giao và khách hàng chịu chấp nhận thanh toán. Doanh thu tiêu thụ
sản phẩm không phải luôn đồng nhất với tiền bán hàng. Tiền bán hàng thu
được khi doanh nghiệp đã xuất giao sản phẩm và thu đợc tiền về, còn doanh
thu được xác định ngay cả khi khách hàng chấp nhận nhưng chưa thanh toán
tiền hàng. Khi có các khoản giảm doanh thu như giảm giá hàng bán, chiết
khấu thơng mại, hàng bán bị trả lại thì doanh thu tiêu thụ và tiền bán hàng còn
khác nhau về chất. Khi đó tiền bán hàng chỉ là một phần của doanh thu tiêu
thụ, ứng với số tiền thực tếkhách hàng đã thanh toán cho doanh nghiệp. Để
thấy rõ sự khác nhau này ta hãy đi vào từng trờng hợp xác định doanh thu tiêu
thụ sản phẩm:
Trường hợp 1: doanh nghiệp bán hàng vàđược khách hàng thanh toán ngay
lượng hàng bán ra sẽđược xác định ngay là tiêu thụ, đồng thời doanh thu bán
hàng và tiền bán hàng được xác định tại cùng một thời điểm.
Trường hợp 2: doanh nghiệp bán hàng theo hình thức trả góp, khi đó doanh
thu tiêu thụđợc xác định ngay nhn tiền bán hàng chỉ thu đợc một phần, các
phần còn lại thu theo định kì.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
6
Trường hợp 3: Doanh nghiệp sản xuất giao hàng vàđược khách hàng chấp
nhận thanh toán nhưng chưa thanh toán ngay. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
được xác định ngay nhưng tiền bán hàng thì chưa thu được về.
Trường hợp 4: Doanh nghiệp giao đủ hàng theo số tiền khách hàng đãứng
trước, khi đó số tiền ứng trước trở thành tiền bán hàng của doanh nghiệp.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm cũng được xác định vào thời điểm đó.
Trường hợp 5: Doanh nghiệp thu được tiền bán hàng hoặc được chấp nhận
thanh toán số hàng gửi đi bán hoặc giao cho các đại lí. Trường hợp này th-
ường hay dẫn đến nhầm lẫn về thời điểm dẫn đến nhầm lẫn về thời điểm hạch
toán doanh thu giữa các kì hạch toán, do có sự khác nhau về thời điểm giao
hàng và thanh toán tiền hàng, về không gian và thời gian. Để xác định doanh
thu đúng thời điểm cần nắm chắc thời điểm thanh toán hoặc thời điểm chấp
nhận thanh toán của khách hàng.
Tóm lại, có 2 điều kiện để xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa:
- Doanh nghiệp đã xuất giao sản phẩm cho khách hàng chưa?
- Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho doanh nghiệp
chưa?
1.1.3. Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, nhiệm vụ của doanh nghiệp sản xuất
không chỉ có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm mà còn phải tổ chức tiêu thụ sản
phẩm đó. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải tự bảo đảm về vốn và
tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Ởđiều kiện đó, việc tiêu thụ sản phẩm và
doanh thu tiêu thụ sản phẩm cóý nghĩa rất quan trọng.
Đối với bản thân doanh nghiệp, vấn đề tiêu thụ sản phẩm và tiêu
thụđược doanh thu cóý nghĩa kinh tế rất lớn là vấn đề quyết định sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp bởi vì:
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
7
- Tiêu thụđược sản phẩm chính tỏ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra
được thị trường chấp nhận và khối lượng, chủng loại quy cách mẫu mã và giá
cả. Đây là cơ sởđể doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng. Nếu sản phẩm không
tiêu thụđược sẽ gây nên tình trạng vốn lại ứđọng, chi phí bảo quản lớn làm
cho hiệu quảsửdụng vốn giảm tình trạng này kéo dài gây nhiều khó khăn cho
hoạt động của doanh nghiệp, sản xuất bị ngừng trệ thậm trí có thể phá sản
doanh nghiệp.
- Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng kết thúc một chu kỳ kinh
doanh và mở ra một chu kỳ kinh doanh mới tiếp theo. Chỉ có thông qua tiêu
thụ sản phẩm đồng vốn của doanh nghiệp mới trở về hình thái ban đầu của nó.
Có tiêu thụ sản phẩm mới có doanh thu để bùđắp toàn bộ chi phí mà doanh
nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụđảm bảo cho quá trình sản
xuất được liên tục.
Thông qua tiêu thụ sản phẩm, có doanh thu mới có thể thực hiện tốt
nghĩa vụđối với nhà nước như: thuế, phí và lệ phí. Đây là nguồn thu quan
trọng của ngân sách nhà nước để từđó nhà nước có thể triển khai các kế
hoạch, phát triển kinh tế xã hội. Thực hiện tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng
sẽđẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động, rút ngắn chu kỳ sản xuất, tạo
điều kiện cho quá trình sản xuất tiếp sau. Khi sản phẩm của doanh nghiệp
không tiêu thụđược sẽ khiến doanh nghiệp không thu hồi đủ vốn, khả năng
thanh toán yếu và khả năng cạnh tranh giảm.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là bộ phận quan trọng
quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh trình
độ chỉđạo tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác kế toán.
Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện tốt sẽ làm tăng lợi nhuận, tăng khả
năng đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp bằng chính nguồn
vốn tự có của mình, giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn gặp phải do thiếu
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
8
vốn. Đồng thời doanh nghiệp có khả năng thanh toán những khoản nợđến hạn
tạo điều kiện cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được lành mạnh.
Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế mở cửa hội nhập với các nước
trong khu vực và quốc tế thìđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm được coi là chiếc cầu
nối quan trọng không chỉđối với các đơn vị, các vùng kinh tế trong nước với
nhau mà còn hợp tác, hội nhập với thị trường khu vực và trên thế giới, thúc
đẩy giao lưu thương mại quốc tế phát triển ngày càng mạnh mẽ.
Việc tiêu thụ sản phẩm ra nước ngoài sẽ cải thiện cán cân thương mại
quốc tế, đưa đất nước ra khỏi tình trạng nhập siêu thúc đẩy nền sản xuất phát
triển. Đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu làđiều kiện để doanh nghiệp tiến
hành trích lập các quỹ, tăng quy mô vốn chủ sở hữu, tăng cường đầu tư theo
chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh...
Đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế, vấn đềđẩy mạnh tiêu thụ và tăng
doanh thu, lợi nhuận cũng cóý nghĩa quan trọng thông qua tiêu thụ sẽđáp ứng
được nhu cầu tiêu dùng xã hội, giữ vững được quan hệ cân đối cung và cầu,
tiền và hàng đồng thời thông qua tiêu thụđể có thể dựđoán nhu cầu của xã hội
nói chung và từng khu vực nói riêng, làđiều kiện để có chính sách đảm bảo sự
phát triển cân đối trong từng ngành, từng lĩnh vực, và trong toàn bộ nền kinh
tế. Nếu tất cả các doanh nghiệp đều cố gắng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng
doanh thu sẽ góp phần tăng trưởng nền kinh tế.
1.1.4. Các nhân tốảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu
thụ sản phẩm.
1.1.4.1. Nhân tố trực tiếp
1.1.4.1.1. Khối lượng sản phẩm
Khối lượng sản phẩm sản xuất ra cóảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng
sản phẩm tiêu thụ. Khối lượng sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì khả năng
về doanh thu sẽ càng lớn. Khối lượng sản xuất và tiêu thụ còn phụ thuộc vào
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
9
quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc
ký kết hợp đồng tiêu thụđối với khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển và
thanh toán tiền hàng. Tuy nhiên, để tiêu thụđược nhiều thì sản phẩm sản xuất
ra phải phù hợp với nhu cầu của thị trường vàđược thị trường chấp nhận. Nếu
doanh nghiệp sản xuất khối lượng sản phẩm quá lớn, vượt quá nhu cầu thị
trường thì cung sẽ lớn hơn cầu và kết quả là sản phẩm của doanh nghiệp
không thể tiêu thụ hết được. Ngược lại, nếu khối lượng sản phẩm sản xuất của
doanh nghiệp không đủđểđáp ứng nhu cầu thị trường thì doanh nghiệp đã bỏ
lỡ cơ hội tăng doanh thu và thu hút thêm khách hàng để mở rộng thị trường
tiêu thụ. Chính vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp, khối lượng sản phẩm sản
xuất phải được xác định trên cơ sở nghiên cứu tình hình và nhu cầu thị
trường, kết hợp chặt chẽ với khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
1.1.4.1.2. Giá bán sản phẩm
Trong trường hợp các nhân tố khác không thay đổi, thì việc thay đổi giá bán
cũng cóảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ.
Giá cả sản phẩm tác dụng rất lớn tới quá trình tiêu thụ sản phẩm đồng
thời là nhân tốảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Về
nguyên tắc, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và biến động
xung quanh giá trị hàng hóa. Trong cơ chế thị trường, giá cảđược hình thành
tự phát trên thị trường theo quy luật cung cầu. Vì thế doanh nghiệp có thể sử
dụng giá cả như một đòn bẩy sắc bén đểđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Nếu
doanh nghiệp đưa ra một mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm, phù hợp
với thị trường tiêu thụ thì sẽđược đông đảo người tiêu dùng chấp nhận. Ngược
lại nếu đưa ra mức giá bán không hợp lý thì doanh nghiệp sẽ không tiêu
thụđược sản phẩm của mình. Mặt khác, nếu doanh nghiệp quản lý sản xuất
tốt, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm dẫn tới có thể bán hàng ra thấp
hơn mặt bằng giá của các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Điều này làmột
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
10
lợi thế to lớn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh khách hàng trên thị
trường
1.1.4.1.3. Kết cấu sản phẩm tiêu thụ.
Hiện nay để chiếm lĩnh thị trường và tạo vị thế vững chắc, các doanh
nghiệp thường đưa ra tiêu thụ nhiều loại sản phẩm với công dụng và giá cả
khác nhau. Kết cấu sản phẩm tiêu thụ chính là tỷ trọng theo doanh thu của
từng loại sản phẩm so với tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
Kết cấu mặt hàng sản xuất và tiêu thụ thay đổi cũng cóảnh hưởng đến
doanh thu tiêu thụ. Nếu tăng tỷ trọng bán ra những mặt hàng có giá bán cao,
giảm tỷ trọng bán ra những sản phẩm có giá bán thấp thì dù giá bán cá biệt mỗi
sản phẩm không thay đổi nhưng tổng doanh thu tiêu thụ sẽ tăng và ngược lại.
Kết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi trước hết là do tác động của nhu cầu
thị trường. Đểđáp ứng với nhu cầu thường xuyên biến đổi đó, doanh nghiệp tự
mình điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời ra quyết định mở
rộng hay thu hẹp quy mô nguồn hàng doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh
sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường vừa tăng lợi ích cho bản
thân doanh nghiệp với những hợp đồng kinh tếđã ký kết, doanh nghiệp phải
thực hiện tốt hợp đồng, không vì tăng doanh thu, chạy theo lợi nhuận mà phá
vỡ kết cấu mặt hàng, ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng.
1.1.4.2. Nhân tố gián tiếp
1.1.4.2.1. Chất lượng sản phẩm tiêu thụ.
Chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cóảnh hưởng lớn tới giá cả sản
phẩm và dịch vụ, do đó cóảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu tiêu thụ.sản phẩm
có chất lượng tốt sẽ tiêu thụ nhanh chóng và dễ dàng với giá bán cao vì vậy
chất lượng chính là giá trịđược tạo thêm. Ngược lại, những sản phẩm chất
lượng kém không đúng với yêu cầu trong hợp đồng thìđơn vị mua hàng có thể
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
11
từ chối thanh toán và sẽ dẫn đến sản phẩm phải bán với giá thấp, làm giảm
bớt mức doanh thu.
Như vậy, trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng
quyết liệt như hiện nay thì chất lượng sản phẩm là một trong những vũ khí sắc
bén và hiệu quảđểđẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu. Nâng cao chất lượng
sản phẩm còn tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhanh chóng thu được
tiền bán hàng. Chính chất lượng sản phẩm hàng hóa đã làm tăng giá trị sản
phẩm và tăng uy tín cho doanh nghiệp.
1.1.4.2.2. Mẫu mã hình thức sản phẩm
Công tác thiết kế mẫu mã hình thức sản phẩm bao gồm các quyết định
về nhãn hiệu và bao bì sản phẩm.
- Nhãn hiệu là một tên gọi, thuật ngữ, hình ảnh mẫu vẽ hay tổng hợp tất
cả cái đóđược sử dụng như một biểu tượng cho sản phẩm vàđể nhận ra sản
phẩm. Nhãn hiệu mang lại những lợi ích cho cả tạo nhãn hiệu và cả người tiêu
dùng. Với người tiêu dùng, nhãn hiệu giúp họ nhận biết các sản phẩm khác
nhau, giúp cho việc mua bán thuận lợi hơn. Người mua coi nhãn hiệu như một
sự chỉ dẫn về chất lượng sản phẩm. Mặt khác họ có thể tránh những sản phẩm
không tốt qua việc thử dùng những nhãn hiệu đó.
- Bao bì là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế kiểu và sản xuất
bao bì. Bao bì có vai trò rất quan trọng. Bao bì có thể tạo ra sự khác biệt, nó
làm cho sản phẩm trở nên an toàn và dễ dàng hơn trong quá trình sử dụng.
Bao bìđược coi là “người bán hàng im lặng”. Nó chỉ dẫn cho người
mua thấy và quyết lựa chọn những quyết định lựa chọn sản phẩm. Bao bì tốt
sẽ giúp khách hàng lưu giữ hình ảnh của sản phẩm và doanh nghiệp.
Bao bì giảm chi phí phân phối và xúc tiến. Nhờ bao bì sẽ làm giảm
thiệt hại trong quá trình vận chuyển, lưu kho, bán hàng, cải tiến việc trưng
bày và tiết kiệm không gian.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
12
Bao bì cũng có tác động xúc tiến trực tiếp và quảng cáo tốt hơn
trong quá trình mua hàng thực tế.
1.1.4.2.3. Dịch vụ trước, trong và sau bán hàng
Công tác tổ chức bán hàng cũng là nhân tố rất quan trọng trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm. Nó giúp cho doanh nghiệp có thểđẩy mạnh công tác
tiêu thụ sản phẩm. Công tác tổ chức bán hàng gồm những mặt sau:
- Về hình thức bán hàng: Mỗi khách hàng có thu nhập và tâm lý tiêu
dùng khác nhau, do vậy nếu doanh nghiệp áp dụng nhiều hình thức thì khách
hàng sẽ cóđiều kiện lựa chọn cho mình một phương thức thích hợp. Điều này
sẽ kích thích khách hàng tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, tạo điều kiện
để doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
- Phương thức thanh toán tiền hàng: Phương thức thanh toán nhanh
chóng tiện lợi sẽ tạo được tâm lý thoải mái cho người mua. Doanh nghiệp nếu
áp dụng nhiều phương thức thanh toán sẽ giúp khách hàng tự do lựa chọn
phương thức họ cảm thấy phù hợp. Phương thức thanh toán nếu được tổ chức
tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng thu được tiền hàng và việc tổ chức
tốt công tác thanh toán chính làđòn bẩy kích thích tiêu dùng, đẩy mạnh tiêu
thụ sản phẩm.
- Hệ thống dịch vụ trước và sau bán hàng: Hệ thống dịch vụ nhằm
mang đến sự phục vụ tốt nhất và sự thỏa mãn nhu cầu vật chất của khách hàng
khi mua sản phẩm của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp tổ chức tốt hệ thống
dịch vụ kèm theo bán hàng sẽ tạo được ấn tượng tốt đối với khách hàng, gây
được lòng tin cho khách hàng, từđó nâng cao uy tín cho doanh nghiệp. Trong
điều kiện xã hội ngày càng phát triển khả năng thanh toán nói chung ngày
càng cao thì yếu tố dịch vụđang tỏ rõ lợi thế: sản phẩm có chất lượng cao đi
kèm với hệ thống dịch vụ hoàn hảo là sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
13
1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm.
1.2.1. Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
Chuyển sang nền kinh tế thị trường sản xuất có những bước tiến độ
nhảy vọt do những thành tựu của cuộc cách mạng kỹ thuật và công nghệ
mang lại, các sản phẩm phong phú về chủng loại, chất lượng ngày càng được
tiêu chuẩn hoá. Tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ sản xuất khi đã có
sựđảm bảo sản phẩm đó sẽ tiêu thụ. Do vậy, chỉ sản xuất khi đã có sựđảm
bảo sản phẩm đó sẽđược tiêu thụ. Do vậy, tiêu thụ sản phẩm làđiều kiện đảm
bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông suốt, chỉ có
thông qua tiêu thụ, đồng vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra mới trở về trạng thái
ban đầu của nó, tiếp tục thực hiện vòng luân chuyển mới. Thông qua tiêu thụ,
thị trường sẽđánh giá chính xác sự phù hợp về chất lượng, kiểu dáng, khối
lượng sản phẩm doanh nghiệp đãđưa ra thị trường. Từđó doanh nghiệp có
phương pháp cải tiến sản phẩm thay đổi mẫu mã phù hợp với nhu cầu tiêu
dùng, xác định được thị trường chủ yếu, thị trường tiềm năng để có biện pháp
đầu tưđúng hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường luôn chứa đựng nguy cơ thử thách, vấn đề
tiêu thụ là mối quan tâm thường trực của tất cả các doanh nghiệp. Doanh
nghiệp chỉ thực sự tồn tại và phát triển mở rộng khi sản phẩm của nó tìm được
chỗđứng vững chắc và có sức sống lâu dài trên thị trường. Nói khác đi, việc
đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là hết sức cần thiết, nó quyết định sự tồn tại và
tăng trưởng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Thời đại ngày nay là thời đại của thông tin, khoa học và công nghệ, xu
thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ nên vấn dề tiêu thụ
không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia. Ngoài việc giữ vững và mở rộng thị
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
14
trường tiêu thụ trong nước doanh nghiệp cần dũng cảm tìm kiếm giải pháp
đểmở rộng thị trường tiêu thụ ra phạm vi khu vực và thế giới. Nền kinh tế mở
hiện nay ngày càng có nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp hợp tác đầu tư liên
doanh với nước ngoài để có thể tranh thủ vốn và kỹ thuật hiện đại để sản
phẩm của doanh nghiệp có tiếng nói trên thị trường quốc tế.
Thực tế cho thấy, sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất
hiện nay có chất lượng không thua kém chất lượng sản phẩm ngoại cùng loại,
thế nhưng sức cạnh tranh của sản phẩm lại không cao. Chính vì vậy, để sản
phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam tiêu thụđược trên thị trường quốc tế thì
phải tăng sức cạnh tranh cho nói bằng cách đẩy mạnh việc tìm hiểu thị trường,
nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu cũng như tâm lý tiêu dùng của từng vùng, từng
nước, từng khu vực…đểđưa ra những sản phẩm chất lượng tốt kiểu dáng và
giá cả phù hợp với tâm lý người tiêu dùng và khả năng thanh toán của từng
loại thị trường, từng bước khẳng định bản sắc và nhãn hiệu hàng hóa Việt
Nam trên thị trường quốc tế.
Ngày nay, với vị tríđặc biệt quan trọng, tiêu thụ là cầu nối để các doanh
nghiệp Việt Nam tham gia hội nhập với thị trường quốc tế, thúc đẩy giao lưu
kinh tế quốc tế và thương mại hóa toàn cầu làm cho thị trường Việt Nam gắn
liền và trở thành một bộ phận của thị trường thế giới, từđó tạo điều kiện thúc
đẩy nền kinh tế trong nước ngày càng phát triển.
1.2.2. Tác động của tiêu thụ sản phẩm đến tài chính doanh nghiệp.
Chúng ta đã biết, tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài
chính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra
đời của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ.
Tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế dưới hình
thức giá trị gắn liền với việc sử dụng và hình thành quỹ tiền tệ nhất định nảy
sinh trong quá trình phân phối, phục vụ cho mục đích nhất định.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
15
Tiêu thụ sản phẩm cóảnh hưởng không nhỏđến tình hình tài chính của
doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thực hiện được nhanh
chóng sẽ làm cho doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp tăng đồng thời tăng
vòng quay của vốn, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn.
Doanh thu tiêu thụ tăng kéo theo lợi nhuận thu được của doanh nghiệp
cũng tăng. Lợi nhuận tăng lên sẽ làm tăng doanh lợi doanh thu, doanh lợi tổng
vốn – tức là làm tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đẩy mạnh tiêu thụ
sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận dẫn đến vốn chủ sở hữu tăng, khả năng
thanh toán lãi vay của doanh nghiệp được cải thiện tốt hơn, tình hình tài chính
ổn định tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng quy mô vốn sản xuất, thực hiện tái
sản xuất mở rộng. Như vậy, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu sẽ
cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng vững mạnh.
Ngược lại, nếu sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ chậm chạp sẽ làm
giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm, giảm vòng quay vốn lưu động và giảm
vòng quay tổng vốn, công suất sử dụng tài sản cốđịnh thấp. Giảm tiêu thụ sản
phẩm cũng đồng nghĩa với việc giảm lợi nhuận do đó làm giảm khả năng sinh
lời của doanh nghiệp, khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp cũng
bịảnh hưởng làm cho tài chính doanh nghiệp gặp khó khăn.
1.2.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Có thể khẳng định rằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh vai trò của
tài chính doanh nghiệp ngày càng cao. Đối với mọi doanh nghiệp việc tối đa
hóa lợi nhuận là một trong những cái đích cần hướng tới của tài chính doanh
nghiệp. Nhưng đểđạt được điều này thì trước hết phải thành công trong việc
thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, trên cơ sởđó mới tạo tiền đềđể tăng doanh thu,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vai trò của tài chính doanh nghiệp được thể
hiện trên các điểm sau:
- Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc tạo lập vốn,
đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
16
doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiếp cận, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường
tiêu thụ. Ngoài ra tài chính doanh nghiệp còn xác định đúng đắn các nhu cầu
vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và lựa chọn
các phương pháp, hình thức thích hợp, sử dụng các công cụđòn bẩy như: lãi
suất cho vay, cổ tức khi phát hành trái phiếu, khai thác và huy động vốn từ
bên trong và bên ngoài, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động, từđó
tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm đúng kế hoạch. Sản phẩm sản xuất ra chất
lượng tốt, kiểu dáng mẫu mã phong phú, khối lượng sản phẩm phù hợp với
nhu cầu thị trường, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ nhanh chóng với
khối lượng lớn.
- Tài chính doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức sử
dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. Thông qua việc nghiên cứu đánh giá mọi mặt
thị trường, tài chính doanh nghiệp lập các kế hoạch như kế hoạch sản xuất
kinh doanh, kế hoạch vật tư tiền vốn, kế hoạch xây dựng cơ bản, kế hoạch
tiêu thụ sản phẩm cũng như lập các dự toán chi phí sản xuất kinh doanh và kế
hoạch giá thành sản phẩm. Nhờ có các kế hoạch này mà sản xuất của doanh
nghiệp luôn gắn liền với thị trường, với nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Trên cơ
sở dự toán chi phí, kế hoạch giá thành và các kế hoạch khác, tài chính doanh
nghiệp thực hiện kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn, đảm bảo sử dụng có
hiệu quả vật tư tiền vốn, tiết kiệm chi phí, đảm bảo sự chỉđạo đồng bộ, ăn
khớp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhờ vậy sản phẩm sản xuất ra có
giá thành hạ, đảm bảo chất lượng, kiểu dáng mẫu mã theo đúng thiết kế phù
hợp với nhu cầu chung nên dễ dàng thu hút được khách hàng và việc tiêu
thụđược nhanh chóng. Tài chính doanh nghiệp thông qua việc sử dụng vốn
tiết kiệm và có hiệu quả bằng cách xác định trọng điểm quản lý và sử dụng
vốn đúng đắn, phân phối vốn hợp lýđểđáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn
cụ thể của từng khâu, từng bộ phận trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp luôn chủđộng về vốn, đồng vốn được
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
17
sửdụng đúng mục đích. Trên cơ sởđó, doanh nghiệp cóđiều kiện nắm bắt thời
cơ và tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Cùng với việc nâng
cao chất lượng sản phẩm, giá bán sản phẩm hạ trên cơ sở hạ giá thành thì việc
củng cố và nâng cao uy tín của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi để sản
phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ dễ dàng hơn, tăng doanh thu và lợi
nhuận của doanh nghiệp. Bên cạnh đó tài chính doanh nghiệp còn sử dụng
công cụ giá bán, chiết khấu, quà tặng, bảo hành, vận chuyển lắp đặt sản phẩm
để thu hút khách hàng. Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm đẩy
mạnh khối lượng tiêu thụ, tăng doanh thu của doanh nghiệp.
Tóm lại, tiêu thụ sản phẩm vàđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là vấn đề
quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp bởi nóảnh hưởng trực tiếp đến toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Song bên cạnh đó, tài chính doanh nghiệp cũng cóý nghĩa và giữ vai trò to lớn
đối với công tác tiêu thụ sản phẩm.
1.3. Các biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng
doanh thu tiêu thụ.
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của các nhà quản lý doanh nghiệp, vì
vậy muốn tối đa hóa lợi nhuận thì việc đầu tiên là phải làm sao đểđẩy nhanh
tốc độ tiêu thụ sản phẩm và tăng quy mô doanh thu là câu hỏi mà bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng quan tâm. Mỗi doanh nghiệp với điều kiện cụ thể khác
nhau sẽ có biện pháp cụ thể khác nhau nhưng trên góc độ tài chính doanh
nghiệp, đểđẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ có một số biện pháp
chủ yếu sau:
1.3.1. Tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm
đưa ra tiêu thụ.
Chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh
nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình. Bởi vậy doanh nghiệp phải luôn luôn gắn với thị trường, chủđộng đối
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
18
phó với những biến động của nhu cầu thị trường để kịp thời điều chỉnh và tổ
chức sản xuất, đáp ứng những đòi hỏi của thị trường.
Khối lượng sản phẩm đưa ra tiêu thụ phải dựa trên kết quả công tác
nghiên cứu thị trường, bám sát nhu cầu thị trường. Việc điều tra nghiên cứu
thị trường một cách thường xuyên và nghiêm túc làđiều kiện để doanh nghiệp
có chính sách sản phẩm đúng đắn, thay đổi cải tiến sản phẩm phù hợp với
những yêu cầu của thị trường, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Để tăng
khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ thì trước hết trong sản xuất doanh
nghiệp phải tăng khối lượng sản phẩm bằng cách nâng cao năng suất lao
động. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải:
- Thường xuyên đầu tư mua sắm, đổi mới máy móc thiết bị và cần phải có kế
hoạch chủđộng đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ công nhân, cán bộ quản lý.
- Sử dụng các biện pháp kinh tế nhằm khuyến khích tinh thần hăng hái
lao động sản xuất của công nhân.
Ngày nay, khả năng thanh toán của người dân đã tăng lên, những tiến
bộ kỹ thuật công nghệđược áp dụng vào sản xuất ngày càng nhiều đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao hơn, hình
thức đẹp hơn và tiện dụng hơn. Nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ là biện
pháp có tính chất chiến lược bởi qua đó uy tín của doanh nghiệp được nâng
lên tạo điều kiện tiêu thụđược nhiều sản phẩm. Để nâng cao chất lượng sản
phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng đổi mới máy móc thiết bị, đổi mới
dây chuyền sản xuất, ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất để không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng
loại, phong phú về kiểu dáng và ngày càng tiện dụng để sản phẩm doanh
nghiệp bán nhanh nhất với số lượng nhiều nhất.
1.3.2. Xây dựng chính sách giá linh hoạt, hợp lý.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
19
Giá cả là nhân tố cóảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản
phẩm, đồng thời giá cả cũng là công cụ hiệu quả kích thích tiêu thụ sản phẩm.
Nhà kinh doanh phải coi giá cả như một công cụđể tác động vào nhu cầu, kích
thích khách hàng nhằm tăng cầu dẫn đến tăng doanh thu.
Chính vì vậy, giá bán sản phẩm của doanh nghiệp phải được xây dựng
vàáp dụng linh hoạt cho từng thời kỳ, từng điều kiện cụ thểđể vừa đảm bảo
tăng doanh thu tiêu thụ vừa khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp. Cùng một loại sản phẩm nhưng bán ở những thị trường khác
nhau thì giá bán không nhất thiết phải như nhau thông qua xây dựng chính
sách giá cả linh hoạt để kích thích khách hàng mua sản phẩm hàng hóa của
doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc không ít vào quá trình sản xuất nên khi
xây dựng giá bán cũng như việc xác định thời điểm chuyển đổi giá bán sản
phẩm, ngoài việc căn cứ vào mặt bằng giá cả thị trường, mức giá mong muốn
của khách hàng… thì doanh nghiệp cũng cần căn cứ vào phương hướng sản
xuất của doanh nghiệp. Đối với những sản phẩm tồn đọng, lạc mốt thì doanh
nghiệp có thể giảm giá bán, bán hòa vốn thậm chí lỗđể nhanh chóng thu hồi
vốn, tập trung vốn cho kế hoạch sản xuất sản phẩm mới. Đối với sản phẩm
doanh nghiệp mới đưa ra chào hàng có thể bán với giá thấp, giảm giá trong
thời gian đầu để thu hút khách hàng biết và làm quan với sản phẩm.
Như vậy giá cả là một công cụ sắc bén trong kinh doanh, nhất là trong
công tác tiêu thụ sản phẩm. Đểđẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng quy mô doanh
thu thì việc xây dựng một chính sách giá linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với
từng điều kiện cụ thể là một trong những biện pháp hữu hiệu doanh nghiệp
cần áp dụng. Doanh nghiệp cần có chính sách giá cả hợp lý cho từng thời kỳ
và từng loại thị trường, quyết định về giá cả của doanh nghiệp phải đảm bảo
bùđắp chi phí và có lãi nhưng đồng thời phải kích thích được sản phẩm tiêu
thụ.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
20
1.3.3. Xây dựng và lựa chọn kết cấu sản phẩm hợp lý
Doanh nghiệp để tồn tại và phát triển được phải biết thích nghi và hòa
nhập với môi trường hoạt động của mình. Do đó doanh nghiệp phải xây dựng
và lựa chọn kết cấu mặt hàng hợp lý trên cơ sở nắm vững nhu cầu thị trường,
xem thị hiếu tiêu dùng tập trung vào những mặt hàng nào là chủ yếu từđó
nâng cao tỷ trọng những mặt hàng nào đó trong kết cấu sản phẩm của doanh
nghiệp có khả năng bán với giá cao dẫn đến tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nên hạn chế hoặc ngừng sản xuất những mặt hàng không phù
hợp với thị trường, thường xuyên nghiên cứu cải tiến sản phẩm, chế tạo sản
phẩm mới để tìm ra kết cấu sản phẩm tiêu thụ tối ưu. Đối với những hợp đồng
tiêu thụđã ký kết, doanh nghiệp phải thực hiện đúng kế hoạch mặt hàng, tránh
vì chạy theo lợi nhuận mà phá vỡ kết cấu mặt hàng tiêu thụ, gây thiệt hại cho
khách hàng và làm giảm uy tín của doanh nghiệp.
Hiện nay những đòi hỏi của khách hàng về mẫu mã, chất lượng sản
phẩm ngày càng cao vì vậy doanh nghiệp phải nắm bắt được điều này để từđó
xây dựng được kết cấu mặt hàng tiêu thụ hợp lý, gắn với thị trường và nâng
cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, có quyết định thu hẹp hay mở rộng
quy mô sản xuất từng loại sản phẩm một cách chính xác, kịp thời.
1.3.4. Lựa chọn hình thức quảng cáo hợp lý
Thông qua quảng cáo mà người tiêu dùng biết được thông tin về sản
phẩm. Do vậy, quảng cáo cần độc đáo, gây ấn tượng nhưng phải đảm bảo cung
cấp đầy đủ các thông tin cần thiết về chất lượng, công dụng và giá cả của sản
phẩm cho người tiêu dùng, giúp họ biết và hiểu sản phẩm của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp khi tiến hành quảng cáo cần sử dụng nhiều hình thức
khác nhau, quảng cáo trên nhiều phương tiện khác nhau đểđa dạng hóa hình
thức quảng cáo, thu hút rộng rãi sự chúý của người tiêu dùng. Đối với những
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
21
sản phẩm mới tung ra thị trường thì quảng cáo là hình thức nhanh nhất giúp
người tiêu dùng biết đến sản phẩm với đầy đủ tính năng của nóđể từđó có sự
lựa chọn và quyết định sử dụng sản phẩm. Tuy nhiên, việc quảng cáo cũng
cần phản ánh đúng sự thật về chất lượng, công dụng… của sản phẩm thì mới
đảm bảo chữ tín cho doanh nghiệp và gây được lòng tin với khách hàng từđó
sản phẩm sẽđược tiêu thụ nhanh chóng hơn. Ngược lại nếu quảng cáo không
đúng với thực chất sản phẩm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ nhanh
chóng bị tẩy chay ra khỏi thị trường.
Đểđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ, doanh nghiệp
cần phải áp dụng một số biện pháp tài chính khác như chiết khấu hàng bán,
giảm giá hàng bán, quà tặng khuyến mại, cước phí vận chuyển, dịch vụ sửa
chữa, bảo hành sản phẩm, hoa hồng cho đại lý... Đây là các biện pháp có tính
chất đòn bẩy trong công tác tiêu thu. Việc áp dụng các biện pháp này cần
được căn cứ vào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp sao cho hiệu quả thu
được là cao nhất với chi phí hợp lý nhất.
CHƯƠNG 2
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTIÊUTHỤSẢNPHẨMỞCÔNGTYP
HÂNLÂNNUNGCHẢYVĂNĐIỂN
2.1. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Phân lân nung
chảy Văn Điển
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
22
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên giao dịch: Van Dien fused magnesium phosphate Company
Đơn vị quản lí: Trọng tài kinh tế TP Hà Nội
Giám đốc công ty: ông Bùi Quang Lanh
Trụ sở: Thị trấn Văn Điển- Huyện Thanh Trì- TP Hà Nội
Lĩch vực kinh doanh chủ yếu sản xuất: sản xuất và kinh doanh phân
bón
Vốn điều lệ: 18.000.000.000đ
Mã số thuế: 0100103143
Tel: (04)68844689. Fax:(04)6884277
Email: VAFCO@vnn.vn
Website : www.vinachem.com.vn
Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển ( trước đây là nhà máy phân lân
Văn Điển) là doanh nghiệp vừa và nhỏđược thành lập từ năm 1960 vàđi vào
sản xuất từ năm 1963. Sản phẩm của công ty bây giờđã có mặt khắp cả nước,
phục vụ phát triển cây trồng bền vững, cho những mùa bội thu. Phân lân nung
chảy Văn Điển có chất lượng tốt, chủng loại phong phú, sử dụng tốt cho hầu
hết các loại cây trồng từ lúa, ngô, khoai, sắn, rau đậu….đến các loại cây công
ngiệp như cao su, bông, lúa, chè…và các loại cây ăn quả, cây rừng. Phân lân
Văn Điển cóđặc điểm nổi bật là thích hợp với nhiều vùng đất, từđất chua phèn
, lầy thụt đến đất đồi trọc… Sử dụng phân lân nung chảy Văn Điển còn có tác
dụng cải tạo đất. Với các đặc tính nổi trội mà các loại phân lân khác khó có
thể bì kịp, phân lân nung chảy Văn Điển đãđược tặng những giải thưởng xứng
đáng: Bông lúa vàng Việt N am và 2 huy chương vàng hội chợ nông nghiệp
quốc tế. Hơn 10 năm nay, sản phẩm của công ty đã có mặt ở thị trường nhiều
nước như Nhật Bản,Australia, Malaysia… . Tập thể, cán bộ công nhân của
công ty có thể tự hào và tự tin rằng bằng sức lao động sáng tạo không ngừng,
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
23
họ có thểđứng vững và phát triển vững chắc, góp phần vào sự nghiệp phát
triển nền sản xuất nông nghiệp của nước nhà.
2.1.2. Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất.
2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy quản lý kinh doanh.
Xuất phát từđặc điểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, công ty phân lân tổ
chức mô hình quản lí theo cơ cấu trực tuyến, đúng theo pháp luật hiện hành. Bộ
máy lãnh đạo của công ty bao gồm giám đốc, phó giám đốc và kế toán trưởng.
- Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm
trước nhà nước, trước tập thể và trước kết quả sản xuất kinh doanh của công
ty theo quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và bảo toàn
vốn. Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và kế toán trưởng.
- Phó giám đốc giúp cho giám đốc trong lĩnh vực được giám đốc phân
công là phụ trách các phòng: Phòng kế hoạch kinh doanh, Phòng tổ chức hành
chính, phòng chỉđạo, phòng tổng hợp. Khi giám đốc vắng mặt, phó giám sẽ
giải quyết công việc theo sự uỷ quyền của giám đốc.
- Kế toán trưởng là người trực tiếp thực hiện pháp lệnh về kế toán thống
kê vàđiều lệ kế toán của công ty, phòng kế toán do trực tiếp giám đốc và kế
toán trưởng phụ trách.
Hiện nay công ty có 5 phong ban chức năng, bao gồm:
* Phòng tổ chức hành chính : gồm các bộ phận tổng hợp từ tổ chức – Lao
động – Tiền lương và hành chính quản trị, phòng có nhiệm vụ bố trí sắp xếp
lao động trong công ty về số lượng, trình độ tay nghề của từng phòng ban tổ
chức sản xếp, phòng có nhiệm vụ tổ chức, thực thi công việc hành chính khác
như tiếp khách, bố trí sắp xếp phòng làm việc cũng như trang thiết bị văn
phòng khác.
* Phòng kế hoạch kinh doanh: là xương sống của công ty, có nhiệm vụ
xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, tiếp thị và kinh doanh các
mặt hàng phân bón và tìm tòi những mẫu hàng nước ngoài như Trung Quốc, ,
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
24
Hàn Quốc..., cùng với các bộ phận ngiệp vụ khai thác xây dựng các định mức
về số lượng, chất lượng sản phẩm cũng như chi phí bán hàng, đồng thời còn
đảm nhận cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về cân đối vật tư hàng hoá phục
vụ quá trình kinh doanh của công ty.
*Phòng kinh tế : Công ty xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng theo đơn
đặt hàng nên nhiệm vụ của phòng là làm những thủ tục nhập khẩu, uỷ thác
nhập khẩu như xuất khẩu khi có yêu cầu. Cung cấp các thông tin chính xác
khi kí kết các hợp đồng thương mai với nước ngoài.
* Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức theo dõi hạch toán mọi hoạt động
kinh tế tài chính diễn ra trong công theo đũng chếđộ nhà nước quy định. Huy
động mọi nguồn vốn và sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh, thúc đẩy của
công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụđối với nhà nước cung cấp tài chính cho
các phòng ban có liên quan.
*Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ thu thập và tổng hợp, phân tích xử lý thông tin
chính xác và có hiệu quả theo yêu cầu của Giám đốc giúp Giám đốc trong
việc xây dựng đường lối chiến lược kinh doanh. Phòng có nhiệm vụ tham gia
thực hiện các hợp đồng những dựán về sản xuất
2.1.2.2.Bộ máy trực tiếp sản xuất kinh doanh
Bộ máy trực tiếp sản xuất và kinh doanh của công ty gồm các tổ:
o nguyên liệu: nhận nguyên vật liệu để tạo ra những mã hàng yều cầu
o lò cao
o xử lý khí thải
o Thành phẩm
Công ty phân lân nung chảy Văn Điển là một doanh nghiệp sản xuất
phân lân nung chảy phục vụ nông nghiệp. Toàn bộ thiết bị dây chuyền công
nghệ là lòđứng hay còn goị là lò cao do Trung Quốc đầu tư, nguyên nhiên vật
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
25
liệu là quặng Apatit Lào Cai, quặng Sà Vân Thanh Hóa cỡ hạt 25-80mm.
Nhiên liệu dùng để sản xuất là than cok cục phải nhập khẩu.
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là sản phẩm phức tạp kiểu liên
tục, sản phẩm được trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau.Sau khi
nguyên liệu được tập kết cho phù hợp với công thức rồi được chuyển tới máy
trộn thùng quay, tại đây nguyên liệu được trộn đều sau đóđược chuyển sang
khu vực tạo hạt, từ máy tạo hạt sẽđược chuyển sang máy sấy thùng quay, sau
khi phân bón được sấy sẽđược sàn làm nguội, từđây sản phẩmđược bọc một
áo đánh bóng, sau đó chuyển sang khu vực đóng bao, cân điện tử
Ta có thể thấy quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty như
sau: nguyên vật liệu chính là tùy vào sản phẩm để cho lượng kali , ure dạng
bột.
Sơđồ 1: SƠĐỒQUYTRÌNHSẢNXUẤT
Đổ vào hỗn hợp
Với mô hình tổ chức sản xuất – quản lý khá phức tạp, để có thể theo dõi
cập nhập thông tin kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời là một việc làm rất
phức tạp, đòi hỏi phải có sự phân công nhiệm vụ cụ thể phối hợp giữa các
phần kế toán một cách nhịp nhàng, tỉ mỉ. Chính vì vậy công tác kế toán của
công ty được tổ chức theo hình thức tập chung – phân cấp cụ thể.
Tại phòng tài vụ của công ty: có nhiệm vụ thu nhập, cập nhập thông tin
kế toán phát sinh hàng ngày, thông tin kinh tếđược phân theo ba luồng
chính.Thông tin về các khoản thanh toán,vốn bằng tiền và công nợ phát sinh
Máy
trộ
Tạo hạt Máy
sấy
Thành
phầm
Làm
nguội
Nguyên
liệu
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
26
bằng tiền về nhập xuất vật tư, thành phẩm cảở công ty và các tổ, thông tin về
tiêu thụ thành phẩm hàng ngày.Tuỳ theo nhiệm vụ cụ thể mà kế toán có
nhiệm vụ thu nhập và xử lý thông tin theo phần việc của mình.
Các tổ chức không có kế toán viên mà chỉ có một nhân viên kinh tế, có
nhiệm vụ thu nhập, phân loại và xử lý chứng từ về vật tư, lao động và tiền
lương, sản phẩm hoàn thành nhập kho... Trên cơ sở chứng từđã phân loại lập
các phiếu để tính giá thành của sản phẩm và lập bảng kê kèm theo các chứng
từ gốc đểđịnh kỳ gửi về phòng tài chính kế toán của công ty. Tại phòng tài vụ
của công ty, nhân viên kinh tếđược phân công sẽđã thực hiện các phần hành
kế toán cụ thể.
2.1.3. Tình hình tài chính của công ty Phân lân nung chảy Văn Điển trong
những năm qua.
*Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2007(bảng 1 và bảng 2)
Bảng 2: CÁCHỆSỐPHẢNÁNHKẾTCẤUNGUỒNVỐN
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
1. Hệ số nợ = Nợ phải trả/ tổng nguồn vốn 0,54 0,58
2. Hệ số VCSH = 1- hệ số nợ 0,46 0,42
Tình hình tài chính của công ty khá lành mạnh,mặc dù hệ số nợ lớn hơn
hệ số vốn chủ sở hữu nhưng không đáng kể, năm 2006 là 0.08 còn năm 2007
là 0.14, do đó doanh nghiệp vẫn có khả năng trả những món nợ khi đến hạn.
Mặt khác hệ số nợ của d VNĐ. Doanh nghiệp năm 2007 có tăng so với năm
2006, hệ số nợ tăng 42,213,784,309 với tỷ lệ 29% tăng cả về ngắn hạn và dài
hạn với tỷ lệ tương đương nhau (ngắn hạn: 30%, dài hạn:28%), điều này
chứng tỏ doanh nghiệp đã huy động vốn bên ngoài để mở rộng hoạt động sản
xuất, nhưng điều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp đang bị gánh nặng tài
chính khi sử dụng vốn vay bên ngoài đặc biệt là vốn ngắn hạn, doanh nghiệp
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
27
sẽ gặp khó khăn, rủi ro tài chính sẽ tăng lên nếu doanh nghiệp không thanh
toán đúng hạn các khoản nợđến hạn
* Phân tích kết quả kinh doanh năm 2006 và 2007 (bảng 3)
Sản phẩm tiêu thụ tăng so với năm trước, doanh thu tiêu thụ tăng
từ354,417,393,147 VNĐlên 439,267,682,283 VNĐ, tỷ lệ tăng 19% Trong khi
đó, chi phí quản lí doanh nghiệp giảm rất lớn giảm 76.19%, chi phí bán hàng
giảm 3%.Đây là một ưu điểm của công ty trong việc giảm tiết kiệm được chi
phí mà hiệu quả kinh tế không giảm đi như vậy doanh nghiệp đã thành công
trong công tác quản lý trong quá trình bán hàng vàđặc biệt là trong quá trình
sản xuất, không xảy ra hiện tượng hư hỏng máy móc thiết bi, bớt xén nguyên
nhiên vật liệu và lượng cán bộ quản lý phù hợp với tình hình sản xuất và kinh
doanh của công ty.Lợi nhuận trước thuế tăng 43%, doanh nghiệp kinh doanh
hiệu quả và có lãi.
* Phân tích khả năng thanh toán năm 2007(bảng 4)
Bảng 4: CÁCHỆSỐPHẢNÁNHKHẢNĂNGTHANHTOÁNNĂM 2006
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = tổng tài
sản/nợ phải trả 1,85 1,71
2. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = tài sản lưu
động vàđầu tư ngắn hạn/nợ ngắn hạn phải trả 1,95 1,83
3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh = vốn bằng tiền
và các khoản phải thu/nợ ngắn hạn phải trả 0,54 1,19
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát và hệ số khả năng thanh toán hiện
thời có giảm so với năm trước nhưng giảm không đáng kể, đó là do công ty
đã vay vốn thêm bên ngoài, đây là một chính sách huy động vốn hợp lí do
công ty vẫn kinh doanh có lãi. Các hệ sốđều ở mức an toàn, hệ số khả năng
thanh toán tổng quát và hệ số khả năng thanh toán hiện thờiđều lớn hơn 1,
điều này chứng tỏ tình hình tài chính ổn định và khá an toàn.Mặc dù hệ số
thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng so với năm ngoái với một lượng rất
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
28
lớn tăng 65% điều này chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng trả những món
nợđến hạn, nhưng lượng tiền mặt tồn quỹ quá lớn tăng 212% so với năm
trước như vậy sẽ làm cho tiền mất khả năng sinh lời. Doanh nghiệp nên
chúýđiểm này.
* Phân tích khả năng sinh lời năm 2006 và năm 2007(bảng 5)
Bảng 5: CÁCHỆSỐPHẢNÁNHKHẢNĂNGSINHLỜINĂM 2006VÀ
2007
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
1. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = LN trước (sau) thuế/
doanh thu thuần 0.04 0.06
2. Tỷ suất sinh lời của tài sản = lợi nhuận trước lãi
vay và thuế/tổng tài sản 0.1 0.15
3. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh = LN trước(sau)
thuế/vốn sản xuất kinh doanh bình quân 0.09 0.13
4. Tỷ suất LN vốn chủ sở hữu = LN sau thuế/VCSH
bình quân 0.21 0.29
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006, diều này
là do trong năm 2007 có nhiều khoản chi phí giảm như chi phí tài chính(giảm
8%), chi phí bán hàng giảm 3% và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 76.19
% nhưng giá vốn hàng bán lại tăng 21% làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng ít,
nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ của doanh thu. Tỷ
suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng năm 2007 là 0.29 và năm 2006 là
0.21, tỷ suất sinh lời tăng tương đối, tăng 0.04%điều này cho thấy doanh
nghiệp đã sử dụng vốn vay rất hiệu quả, kinh doanh có lãiđảm bảo khả năng
thanh toán và nếu có tốc độ tăng trưởng như hiện nay công ty sẽ tăng trưởng
và phát triển nhanh chóng trong tương lai.
* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và tài sản (bảng 6)
.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
29
Bảng 6: CÁCCHỈSỐVỀHOẠTĐỘNG
Chỉ tiêu Năm 2006
Năm
2007
Số quay vòng tồn kho = giá vốn hàng bán/hàng tồn kho
bình quân 5.03 6.76
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360/số vòng
quay hàng tồn kho 71.57 53.25
Vòng quay các khoản phải thu = doanh thu (thuần)/số dư
bình quân các khoản phải thu 6.9 7.86
Kì thu tiền trung bình = 360/vòng quay các khoản phải
thu 52.17 45.8
Vòng quay vốn lưu động = doanh thu thuần/vốn lưuđộng
bình quân 2.26 2.22
Số ngày một vòng quay vốn lưuđộng = 360/ số vòng
quay vốn lưu động 159.29 162.16
Các chỉ số về hoạt động nhìn chung là tương đối cao. Vòng quay hàng
tồn kho tăng, điều này là do hàng tồn kho năm 2007 giảm 19% so với năm
2006, trong khi giá vốn hàng bán tăng 21%, tốc độ tăng của hàng tồn kho
bình quân tăng chậm hơn so vơí giá vốn hàng bán do chi phíđầu trong năm
tăng rất nhiều. Việc hàng tồn kho giảm đã cho ta thấy được năng suất sản xuất
của công ty trong năm 2007 ta tăng nhiều so với năm 2006 và doanh nghiệp
thực sự là nơi đáng tin cậy cho nhà nông, sản phẩm của doanh nghiệp đãđảm
bảo về chất lượng và giá cảđáp ứng nhu câu sử dụng của người sư dụng. Điều
này được thấy trong việc dù chi phíđầu vào tăng cao, giá vốn hàng bán cũng
tăng hơn năm trước nhưng vòng quay các khoản phải thu cũng tăng. Vòng
quay các khoản phải thu tăng không chỉ do doanh thu bán hàng, doanh thu tài
chính tăng mà do các khoản phải thu trung bình giảm rất lớn, giảm 112%
chứng tỏ trong năm doanh nghiệp đã làm rất tốt công tác tiêu thụ sản phẩm,
mặc dù doanh nghiệp có chính sách trả chậm nhưng có thể không sử dụng
đến, như vậy giá cả hợp lý phù hợp với sức mua của người dân, đây lại là
người có khả năng chi trả thấp nhất. Dù giá cả có tăng nhưng sản phẩm vẫn
được người dân lựa chọn, điều này thì chỉ có thể cóđược do chất lượng sản
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
30
phẩm tôt, phù hợp với nhiều loại khí hậu, nhiều loại đất. Vòng quay vốn lưu
động giảm 0.04% nhưng điều này do doanh nghiệp để tiền mặt vào quỹ nhiều.
Mặc dù doanh thu trong năm tăng 19% nhưng nếu doanh nghiệp có biện pháp
để sử dụng vốn tiền mặt tồn quỹ một cách hiệu qủa thì doanh thu năm 2007
còn tăng nhiều hơn nữa
2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty phân lân nung chảy Văn
Điển
2.2.1. Thuận lợi, khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh của công ty
phân lân nung chảy Văn Điển
2.2.1.1. Thuận lợi
- Thứ nhất, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty là rộng rãi. Phân bón
là một thành phần không thể thiếu được trong nông nghiệp. Cây trồng muốn
phát triển thì phải cung cấp chất khoáng cho nó, mà chất khoáng chứa nhiều
nhất ở trong phân bón hóa hoc. Mặt khác Việt Nam được coi là nước sử dụng
phân bón nhiều nhất trong số các nước Đông Nam á, sau đóđến Thái Lan,
Philipin…Nhu cầu về phân bón rất lớn không chỉ trong nước mà còn ở các
nước trong khu vực và trên thế giới, vì vậy mà thị trường tiêu thụ rất lớn.
- Thứ hai, đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có bề dầy kinh nghiệm
nhiều năm sản xuất, có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc. Đặc biệt họ
rất gắn bó với công ty nên tạo ra một khối đoàn kết, một bầu không khí thoải
mái trong công việc, thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Thứ ba, một yêu tố quan trọng là công ty có uy tín trong kinh doanh,
sau nhiều năm hoạt động công ty thiết lập được đội ngũ các bạn hàng đáng tin
cậy, gắn bó với công ty trong nhiều năm. Nhờ những cố gắng của mình nên
công ty luôn được các khách hàng tín nhiệm.
2.2.1.2. Khó khăn
- Thứ nhất, khó khăn trước hết là sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường.
Các đối thủ cạnh tranh của công ty là các công ty Phân đạm và hóa chất
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
31
HàBắc. Phân lân Ninh Bình…đặc biệt là của Trung Quốc, Thái Lan….với
mẫu mãđẹp, giá lại rẻ . Tuy nhiên, sản phẩm của công ty vẫn có thểđứng vững
trên thị trường do chất lượng sản phẩm tốt, mẫu mãđẹp và có nhiều nét riêng
biệt đặc trưng của phân lân nói riêng và Việt Nam nói chung.
- Thứ hai, về nhân lực: Công ty còn thiếu những cán bộ có trình độ và
nghiệp vụ chuyên nghiệp. Kinh nghiệm cạnh tranh trên thị trường chưa
nhiều.
- Thứ ba, những biến động của giá cả thị trường nguyên vật liệu đầu vào
như giá than, chí vận chuyển tăng cao gây khó khăn cho công ty trong việc
định giá bán sao cho phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng, đảm bảo khả
năng cạnh trạnh với cácdoanh nghiệp khác trong ngành và kinh doanh có lãi.
- Thư tư, trong kỹ thuật sản xuất còn nhiều vấn đề phải giải quyết để
nâng cao hơn nữa năng suất lao động, hạ giá thành.
2.2.2.Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của công ty phân lân nung chảy Văn
Điển
Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và bán các sản phẩm phân bón
phục vụcho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, việc tiêu thụ sản
phẩm có nhiều nét đặc trưng.
- Về thị trường tiêu thụ: thị trường lớn nhất của công ty Phân lân nung
chảy Văn Điển là thị trường trong nước, sản phẩm của công ty có mặt hầu hết
các tỉnh miền Bắc,Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ. Ngoài thị trường trong
nước là thị trường chính, công ty còn xuất khẩu sang thị trường ÚC, Nhật
Bản, Malaixia, Đài Loan..
- Về số lượng sản xuất: số lượng nhiều hay ít tùy thuộc vào thời vụ nông
nghiệp , đồng thời cũng căn cứ vào nhu cầu thị trường trong từng thời kì.
- Về chất lượng: sản phẩm của công ty phần lớn làtiêu thụtrong nước và
xuất khẩu ra nước ngoài nên chất lượng phải đảm bảo tiêu chuẩn ISO
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
32
9001:2000. Vì vậy việc sản xuất được tiến hành trên dây chuyền hiện đại, yêu
cầu về chất lượng sản phẩm vàđộan toàn cao nên việc kiểm tra chất lượng sản
phẩm được công ty thực hiện rất chặt chẽ.
Để thực hiện việc nhập kho thì khi các sản phẩm đi qua các công đoạn
sản xuất đều được kiểm tra kĩ lưỡng. Đối với các bán thành phẩm khi chuyển
từ khâu nọ sang khâu kia đều được kiểm tra 100% và bộ phận KCS phân
xưởng cứ cách 3 giờ lại kiểm tra các chỉ số kĩ thuật trên dây chuyền để thông
báo cho khâu sản xuất kịp điều chỉnh. Khi thành thành phẩm rồi thì các phân
xưởng tiến hành kiểm tra một lần nữa. Sau 2 ngày nung, sấy, đóng gói, đóng
bao bì, phòng KCS thực hiện kiểm tra theo các tiêu chuẩn đãđịnh sẵn, từđó
tiến hành nhập kho.
Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty Phân lân nung chảy Văn điển có
tính ổn định giữa các quý, nhưng vẫn có tính chất mùa vụ.
2.2.3. Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì hàng năm các doanh
nghiệp phải lập nhiều kế hoạch như: kế hoạch sản lượng, kế hoạch xây dựng
cơ bản, kế hoạch vốn, kế hoạch tiền lương, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm... Tất
cả các kế hoạch này tập hợp thành kế hoạch sản xuất – kế hoạch kĩ thuật – kế
hoạch tài chính của doanh nghiệp. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nằm trong
mảng kế hoạch tài chính của doanh nghiệp và cóý nghĩa hết sức quan trọng.
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thực chất là việc dựđoán trước số lượng
sản phẩm sẽđược sản xuất và tiêu thụ trong kì, đơn giá bán sản phẩm trong kì
kế hoạch và doanh thu tiêu thụ sản phẩm sẽđạt trong kì kế hoạch để doanh
nghiệp chủđộng trong việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Căn cứ lập kế hoạch: đểđảm bảo cho kế hoạch được chính xác và có
khả năng thực hiện được thì việc lập kế hoạch của công ty căn cứ vào các đơn
đặt hàng, các hợp đồng đã kí kết trước thời điểm lập kế hoạch và nhu cầu
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
33
thịtrường. Kế hoạch tiêu thụ từng quýđược lập căn cứ và kế hoạch tiêu thụ
năm vàđược điều chỉnh cho phù hợp tình hình phát sinh trong từng quý.
Đơn giá kế hoạch được xây dựng trên dơn giá tiêu thụ sản phẩm của sản
phẩm năm trước, cóđiều chỉnh theo tình hình thị trường sản xuất của năm kế
hoạch.
- Thời điểm lập kế hoạch: công ty tiến hành lập kế hoạch tiêu thụ sản
phẩm cả năm là vào tháng 11 năm báo cáo.
Trong năm 2007 công ty sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau và sản
phẩm được chia thành 2 loại chính: các loại phân lân đơn (Phân lân nung chảy
Văn Điển và Phân lân Supe-Tecmo) và 8 loại chính phân tổng hợp đa yếu tố
. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng của công ty được
lập như sau (bảng 7). Trong phạm vi bài chuyên đề này em chỉ xin đề cập đến
kế hoạch tiêu thụcủa những sản phẩm chính, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
doanh thu tiêu thụ của công ty.
- Sản phẩm chính: Phân lân, phân supetecmô, phân đa yếu tố
- Cột số lượng tiêu thụ năm 2007 làsố lượng tiêu thụ năm 2007được tập
hợp từ “sổ chi tiết tiêu thụ” năm 2006 của công ty.
- Cột số lượng tiêu thụ trong kìđược lập căn cứ vào các hợp đồng kinh
tếđã kí kết và căn cứ vào nhu cầu thị trường năm kế hoạch.
- Cột số lượng sản xuất ra trong kìđược lập dựa trên kế hoạch tiêu thụ
trong năm, dựa vào số dự toán về dưđầu kì và nhu cầu đột xuất của khách
hàng.
- Cột số lượng tồn cuối kìđư bằng cách lấy cột tồn đầu kì cộng cột số
lượng sản xuất trong kì trừđi tiếp cột tiêu thụ trong kì.
- Cột đơn giá kế hoạch là do công ty dự kiến căn cứ vào đơn giá săn
phẩm cuốinăm 2006và tình hình biến động giá trên thị trường.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
34
- Cột doanh thu dự kiến được tính bằng cách nhân số sản phẩm ở cột tiêu
thụ trong kì với số liệu tương ứng ở cột đơn giá k hoạch.
Trong kếhoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2007thể hiện qua (bảng 7) như sau:
Về sản lượng:
Phân lân dự kiến tiêu thụđược 186,345 tấn, doanh thu 193,193,551,440
VND.Nhưng thực tế doanh nghiệp tiêu thụ tăng 13.95% so với kế hoạch. Điều
này không những làm cho doanh nghệp hoàn thành nhiều kế hoạch đề ra mà
làm cho doanh thu của doanh nghiệp tăng lên. Bên cạnh đó là sản phẩm
chủđạo trong công ty với một thị trường rộng lớn không những ở trong nước
mà còn xuất khẩu ra nước ngoài thì với tỷ lệ tăng này hơiít so với tiềm lực mà
công ty cóđược.Theo em thì số lượng tiêu thụ phảităng với tỷ lệ trên 50% so
với kế hoạch
Phân supetecmô công ty dự kiến sẽ tiêu thụđược 695 tấn, doanh thu
697,381,765 VND. Nhưng trên thực tế doanh nghiệp tiêu thụ tất 25%. Có thể
nói rằng mặc dù sản xuất không nhiều nhưng lượng phân supetecmô vẫn tiêu
thụ với một lượng lớn hơn dự kiến của công ty. Chứng tỏ sản phẩm này đãđáp
ứng cho các loại cây trồng vì loại phân này không phải loại cây nào cũng
thích hợp. Công ty cần tăng cường hơn nữa việc sản xuất loại phân này và có
thể là sản phẩm có thể xuất khẩu hoặc có thể sự dụng cho nhiều loại cây
trồng.
Phân đa yếu tố là phân có số lượng lớn với nhiều chủng loại, mỗi loại
thích hợp cho từng loại cây nên rất dễ dàng cho nhà nông chọn lựa phù hợp
với nhu cầu của mình. Vì vậy mà việc lưọng tiêu thụ của năm 2007 tăng lên
42% so với kế hoạch làđiều dễ thấy. Không những thế nó có thể tăng lên trên
50% nếu công ty mở rộng hơn nữa việc tiêu thụở các tỉnh miền Nam.
Về giá bán:
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
35
Giá bán của tất cả các sản phẩm đều tăng. Kế hoạch về giá bán này là
hợp lí do xu hướng giá nguyên liệu đầu vào đều tăng, những thay đổi về giá
cả tăng nhưgiáđôla tăng, giá vàng tăng cũng làm cho giá vốn, giá bán của các
sản phẩm đều tăng. Mặc dù vậy, doanh nghiệp vẫn phải coi trọng công tác tiết
kiệm chi phíđể hạ giá bán cạnh tranh với các doanh nhiệp cùng ngành.
Về kết cấu sản phẩm:
Nói chung, kết cấu sản phẩm tiêu thụ kế hoạch năm 2007của công ty
không có nhiều thay đổi so với năm 2006. Về sản lượng tiêu thụ phân lân tỉ
lệ cao nhất trong tổng doanh thu tiêu thụ là 67.9%, tăng so với năm 2006 là
3,36% ( năm 2006 là 64,54%). Trong khi đó, năm 2006 sản lượng tiêu thụ của
phân đa yếu tố là29,47 còn năm 2007 là 31,82 . Sản phẩm phân supetecmo
hầu như không thay đổi. Như vậy kết cấu sản phẩm tiêu thụ năm 2007 không
thay đổi. Đó cũng làđiều dễ hiểu vìđây không phải là sản phẩm theo từng sở
thích mà nó phụ thuộc vào từng loại cây trồng và từng loại đất. Điều này thìít
có sự thay đổi
* Nhận xét công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty
Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty phù hợp với đặc
điểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
khá chi tiết theo năm và theo tháng, cũng cho từng ngành hàng và mặt hàng.
Tuy vậy, việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty còn một số
tồn tại như sau: khi lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty chưa xác định
cụ thể số lượng sản phẩm tồn kho cuối kì của từng loại sản phẩm là bao nhiêu
mà chỉ quyđịnh mức tồn kho cuối kì không quá 10% tổng số sản phẩm tiêu
thụ trong kì. Do đó, việc dự kiến số sản phẩm tiêu thụ trong kì thiếu chặt chẽ
và khoa học.
Việc lập kế hoạch của công ty nhìn chung là thích hợp với đặc điểm
tiêu thụ sản phẩm của công ty. Trong năm 2007 sản lượng sản phẩm chủ yếu
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
36
dự kiến tiêu thụ của công ty đã tăng lên hẳn so với số lượng đã tiêu
thụđượcnăm 2006, đơn giá kế hoạch dự kiến thì tương đối sát với năm báo
cáo. Chính vì vậy mà doanh thu kế hoạch tăng so với doanh thu thực hiện
năm 2006.
Trong kế hoạch của công ty do dự tính sản phẩm sẽ tiêu thụđược nhiều
trong năm 2007công ty đãđặt ra kế hoạch tiêu thụ sản phẩm khá sát so với
thực tế, mặc dù tình hình tiêu thụ có nhiều hơn so với kế hoạch đặt ra nhưng
công ty vẫn cóđủ năng lực để sản xuất vàđảm bảo chất lượng sản phẩm và
giao hàng đúng thời hạn của hợp đồng. Công ty đãđộng viên và có chính sách
đãi ngộ hợp lí với những công nhân làm thêm giờđểđảm bảo sản xuất, bán
hàng đúng thời hạn đã kí kết với khách hàng. Doanh thu tiêu thụ các sản
phẩm chính năm 2007 tăng là do số lượng các sản phẩm tăng, giá bán tăng và
kết cấu mặt hàng tiêu thụ không thay đổi.Để thấy được công tác lập kế hoạch
của công ty có hợp lí và sát với thực tế hay không, ta so sánh tình tình tiêu
thụsản phẩm giữa thực tế và kế hoạch tiêu thụ năm 2007.(bảng 8)
Qua bảng so sánh giữa thực tế và kế hoạch ta thấy: Tổng doanh thu tiêu
thụ thực tế các sản phẩm chủ yếu năm 2007 là 437,507,869,497 VNĐ, tăng so
với kế hoạch 340,580,483,135 VNĐ tương ứng với 28.46% Nhìn chung,
doanh thu tiêu thụ của tất cả các sản phẩm chủ yếu đều vượt mức kế hoạch do
các nguyên nhân cụ thể như sau:
* Về sản lượng:
Sản lượng tiêu thụ thực tế của các sản phẩm đều tăng với lượng lớn .
Sản lượng tiêu thụ thực tế của phân lân tăng 13.95%, phân supetecmo tăng
25.04 %, phân đa yêú tố tăng 42.86%
Sản lượng tiêu thụ hầu hết các sản phẩm đều tăng là do công ty đã thêm
nhiều hợp đồng và nhận thêm được nhiều đơn đặt hàng. Tất cả các sản phẩm
đều tiêu thụ mạnh ở thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, sản
lượng đều tăng lên gấp 2 gấp 3 lần so với năm trước
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
37
* Vềgiá bán:
Mặc dù sản lượng tiêu thụ các mặt hàng đều tăng nhưng giá bán các sản
phẩm tăng giảm không đều nhau:
Phân lân tăng : 1.98%
Phân supetecmô tăng : 0.98
Phân đa yêú tố tăng : 1.22%
Dự tính nguyên liệu đầu vào tăng nhiều trong năm 2007 như than (chiếm
tới gần 50% giá vốn của sản phẩm), điện, phí vận chuỳển.. nên công ty đãđặt
kế hoạch về giá bán khá cao so với năm 2006. Nhưng thực tế do công ty có
những biện pháp tiết kiệm chi phí hợp lí như tiết kiệm nguyên vật liệu đầu
vào, máy móc thiết bịđược bảo dưỡng thường xuyên, tay nghề của công nhân
thường xuyên được đào tạo nâng cao nên năng suất lao động đã tăng nhiều so
với năm 2006.
Giá bán một số sản phẩm tăng so với kế hoạch nhưng doanh thu tiêu thụ
thực tế có nhiều nét đáng mừng, vượt mức kế hoạch đặt ra. Cụ thể:
- Phân lân đạt mức doanh thu cao nhất là 224 tỷđồng, vượt mức kế hoạch
là 31 tỷđồng tương ứng với 16.21%
- Doanh thu tiêu thụ của phân supetecmo là 880 triệu đồng vượt mức kế
hoạch 183 triệu đồng tươngứng với 26.27%
- Phân đa yếu tốđạt doanh thu là 212 tỷđồng vượt mức 65 tỷđồng tương
ứng là 44.6%
Qua so sánh thực tế và kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công
ty năm 2007 cho thấy việc lập kế hoạch gần sát thực thực tế, phần lớn các sản
phẩm tiêu thụ luôn vượt mức kế hoạch, đó là một thành công trong công tác
bán hàng của công ty, chứng tỏ sản phẩm đã có chỗđứng trên thị trường và
liên tục nhận được nhiều đơn đặt hàng từ khách hàng. Việc giá bán của hầu
hết sản phẩm tăng so với kế hoạch nhưng không đáng dù tất cả các yếu tốđâù
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
38
vào đều tăng mà tăng rất lớn là do trong quá trình sản xuất công ty đã tiết
kiệm được nhiều chi phí nên giá vốn hàng bán giảm, chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp đêù giảm,đây cũng là một chính sách giá bán hợp
líkhi sản phẩm của công ty luôn phải cạnh tranh với rất nhiều sản phẩm của
các công ty khác trên thịtrường với giá bán tăng nhưng không lớn so với giá
của thị trường đểthu hút sức mua của khách hàng.. Mặc dù vậy, để có thể
nhận xét chính xác chính sách giá bán của công ty có hợp lí hay không thì còn
phải quan tâm đến giá bán bình quân của các đối thủ cạnh tranh trong cùng
ngành với các sản phẩm tương tự như thế nào, sản lượng tiêu thụ ra là bao
nhiêu.(bảng 9)
BẢNG 9:
GIÁBÁNBÌNHQUÂNMỘTSỐSẢNPHẨMCỦACÁCCÔNGTYSẢNXU
ẤT PHÂNBÓNTRÊNTHỊTRƯỜNG
Đơn vị: VNĐ
Sản phẩm
Công ty
phân
bón
miền
nam
Công ty
phân
bón
Bình
Điền
Công ty
phân bón
Việt Nhật
Công ty
phân
bón Cần
Thơ
Công ty
phân
đạm Phú
Mỹ
Phân bón
Trung
Quốc
Phân lân 1046524 1096753 1120673 1065437 1055438 987653
Phân supetecmô 1021542 1023476 1076542 1004056 1012213 9745632
Phân đa yếu tố 2200567 2201786 2167854 2009865 2198563 1987452
So với giá bán sản phẩm của công typhân lân nung chảy Văn Điển với
sản phẩm cùng loại của các công ty khác trên thị trường thì giá bán của công
ty ở mức trung bình, khả năng cạnh tranh khá cao. So với sản phẩm phân bón
Trung Quốc khó có thể cạnh tranh về giá, nhưng so với giá của các công ty
phân bónởcông ty phân bón Miền Nam, phân bón Bình Điển, phân bón Cần
Thơthì giá không chênh lệch nhiều, có một số sản phẩm giá còn thấp hơn,
chứng tỏ chính sách giá của công ty là hợp lí. Nếu công ty đầu tư nâng cao
chất lượng sản phẩm thì chắc chắn sản phẩm của công ty cạnh tranh được với
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
39
phân bón của Trung Quốc vì phân bón Trung Quốc cóđặc điểmlàsản xuất một
lượng lớn, giá rẻ nhưng chất lượng không tốt, không được thị trường đánh giá
cao mặc dù mẫu mã sản phẩm có thểđa dạng. Theo em, sản lượng tiêu thụ các
năm sau sẽ cao hơn nhiều so với năm 2007 nếu công ty nâng cao chất lượng
sản phẩm và có những chính sách bán hàng hợp lí.
2.2.4 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2007
2.2.4.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm thực tế năm 2007
Công ty phân lân nung chảy Văn Điển từ một công ty gặp nhiều khó
khăn, sản xuất sử dụng nhiều lao động thủ công, sau hơn 40 năm hoạt động,
công ty đã có các dây chuyền sản xuất hiện đại, sản phẩm đa dạng phong
phú. Cho đến nay các sản phẩm của công ty đã có mặt hằu hết ở các tỉnh trong
nước và thị truờng thế giới, vẫn còn có khả năng mở rộng hơn nữaCó thể nói
những năm gần đây công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty đã thu được kết
quả khá khả quan. Năm 2007 công ty đã tiêu thụđược312,740 tấn sản phẩm,
đạt doanh thu 437,507,869,497 đtrong đó:
- Phân lân:212,349 tấn, doanh thu : 224,514,178,711 VNĐ
- Phân supetecmo: 869 tấn, doanh thu: 880,560,177 VNĐ
- Phân đa yếu tố: 99,522 tấn, doanh thu:212,113,130,609 VNĐ
*Tình hình tiêu thụ sản phẩm chính năm 2006như sau: (bảng 10)
Sản phẩm của công ty được nhập kho chủ yếu từ sản xuất. Việc nhập
kho từ các nguồn khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Sản phẩm xuất kho chủ yếu là
cho tiêu thụ.
Tổng doanh thu tiêu thụ một số sản phẩm chính năm 2006 đạt 241
tỷđồng. Trong đó:
1. Phân lân tiêu thụđược 120,256 tấn doanh thu đạt 114 tỷđồng
2. Phân supetecmô tiêu thụđược 752 tấn doanh thu đạt 740 triệu
đồng
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
40
3. Phân đa yếu tố tiêu thụđược 82,465 tấn doanh thu đạt 126 tỷđồng
Như vậy, năm 2006 bằng những cố gắng rất lớn trong công tác sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm, công ty đạt được doanh thu tiêu thụlà 241,105,163,880
VNĐ
Bước sang năm 2007, tuy gặp những khó khăn lớn trong sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm: thị trường giánguyên vật liệu trong nước có biến động lớn,
tất cả nguyên liệu đầu vào đều tăng gây khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm
do giá vốn, giá bán của sản phẩm đều tăng, giảm khả năng cạnh tranh của
công ty với các doanh nghiệp cùng ngành. Năm 2007được đánh giá là năm có
nhiều biến động, đặc biệt là sự biến động của giáthan, giáđiện, giá xăng,giá
vàng đãảnh hưởng không nhỏđến hoạt động kinh doanh của các công ty sản
xuất phân bón nói chung và công ty phân lân nung chảy Văn Điển nói riêng.
Đặc biệt, là một công ty sản xuất sử dụng nguyên liệu đầu vào nhiều nhất là
than và hoạt động bán hàng chủ yếu ở các tỉnh xa nơi tiêu thụ nên hoạt động
kinh doanh của công ty chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự thay đổi giá cả của hai
mặt hàng này.Mặc dù vậy, kết quả tiêu thụsản phẩm có nhiều nét đáng mừng
so với năm 2006. Để phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm chính năm 2007, ta
sử dụng (bảng số 11.)
Cột tồn đầu kì phản ánh số tồn kho sản phẩm cuối năm 2006 chuyển
sang đầu năm 2007 của từng loại sản phẩm đến cuối năm 2007. Sản phẩm của
công ty được nhập kho chủ yếu từ sản xuất. Việc nhập kho từ các nguồn khác
chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Ta thấy năm 2007, tổng doanh thu tiêu thụđạt được là437 tỷđồng, trong
đó:
- Phân lân tiêu thụđược 212,349 tấn sản phẩm đạt mức doanh thu là 224
tỷđồng
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
41
- Phân supetecmô tiêu thụđược 869 tấn sản phẩm, đạt mức doanh thu là
880 triệu đồng
- Phân đa yếu tố tiêu thụđựoc 99,522 tấn sản phẩm , đạt mức doanh thu
là 212 tỷđồng
Tồn cuối kì của các sản phẩm đều dưới 10%, điều này chứng tỏ công tác tiêu
thụ sản phẩm của công ty năm vừa qua là khá tốt, đúng như kế hoạch đặt ra.
Như vậy, năm 2007 doanh thu các loại sản phẩm và doanh thu một số
sản phẩm chính đều tăng so với năm 2006, đây là cố gắng lớn của công ty
trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Dẫn đến thành công này có nhiều nguyên
nhân, ta sử dụng (bảng số 12)để so sánh các chỉ tiêu giữa 2 năm 2006 và 2007
và tìm ra các nguyên nhân này.
* Về sản lượng tiêu thụ:
(Bảng 12)cho thấy các sản phẩm tiêu thụ năm 2007 đều tăng lên so với
năm 2006.
- Xét về số lượng tăng, phân lân tăng nhiều nhất 92,094 tấn sản phẩm, tỷ lệ
tăng 76.58%. Công ty đã cung cấp loại phân này cho thị trường miền Nam là
nhiều nhất, miền Bắc cũng chiếm một lượng lớn vàđặc biệt làđây là sản phẩm
dùng để xuất khẩu. Có thể nói rằng đây là sản phẩm đã chiếm được một thị
trường rộng lớn không phải sản phẩm nào cũng cóđược. Với nhu cầu càng lớn
của thị trường, nóđáp ứng tốt với mọi loại đất nên lượng tiêu thụ tăng so với
năm 2006
- Sản phẩm supetecmô tăng 117 tấn với lượng tăng không lớn tỷ lệ tăng
là 15.56%. Do sản phẩm này phù hợp vơi một số loại cây trồng ở rất ít tỉnh
miền Bắc nên việc tăng sản phẩm này cũng làđiều đáng mừng. Chứng tỏ
doanh nghiệp đãđáp ứng nhu cầu của nhà nông, và họ cũng tìm thấy cho
mình một loại sản phẩm có thể làm tăng năng suất cây trồng.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
42
- Sản phẩm phân đa yếu tố tăng 17,056 tấn với tỷ lệ tăng là 20.68%.
Doanh nghịêp đã tiêu thụđược hầu hết các sản phẩm này ở các tỉnh miền bắc.
Do phân bón Trung Quốc với chất lượng kém hơn phân bón của công ty nên
người tiêu dùng trong nước rất ưa chuộng phân bón của trong nước đặc biệt là
của phân lân Văn Điển vừa đảm bảo chất lượng, vừa gần nơi sản xuất có thề
giảm được nhiều chi phí không cần thiết.
Việc tăng sản lượng tiêu thụ như vậy trước hết là nhờ khâu sản xuất đủ
sản lượng với chất lượng, mẫu mã quy cách phù hợp với yêu cầu của người
tiêu dùng. Sản lượng tiêu thụ tăng còn do công ty đã làm tốt khâu tiêu thụ,
thực hiện tốt việc phân phối sản phẩm, có chính sách bán hàng phù hợp thu
hút khách hàng. Ngoài ra, năm 2007 nước ta gia nhập tổ chức WTO, sự thay
đổi trong các chính sách của Nhà nước ta trong quan hệ với các nước trên thế
giới cũng giúp cho bạn bè các nước dễ tiếp cận với các sản phẩm của công ty
và việc mua bán hàng hóa được diễn ra thuận lợi hơn. Mặt khác cũng phải
kểđến những chuyển biến thuận lợi của thị trường năm 2007 so với năm 2006
như: nhu cầu tiêu dùng phân bón tăng lên, phân bón Trung Quốc nhập lậu bị
kiểm soát chặt chẽ vào những tháng cuối năm 2007... đã làm cho khối lượng
sản phẩm tiêu thụtrong nước của công ty tăng lên.
* Về giá bán:
Giá bán bình quân của các sản phẩm chủ yếu trong các công ty năm
2007đã có xu hướng tăng so với năm 2006.
- Sản phẩm có giá bán tăng nhiều nhất là phân đa yếu tố với tỷ lệ tăng là
39.33%, lượng tăng là 601,679 đ/tấn
- Sản phẩm phân lân tăng 107,495 đ/ tấn với tỷ lệ tăng là 11.31%.
- Sản phẩm phân supetecmô tăng 28,403 đ/ tấn với tỷ lệ tăng là 2.88%
Giá bán sản phẩm tăng cócác nguyên nhân sau:
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
43
Thứ 1: Việc giá bán của tất cả các sản phẩm đều tăng do giá vốn tăng.
Giá vốn do nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân chủ yếu là do chi phínguyên
vật liệu sản xuất đều tăng nhưthan, xăng. …, lương công nhân viên cũng phải
tăng lên đểđáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Mặc dù công ty đã sử dụng công
nghệ mới trong sản xuất tạo điều kiện nguyên vật liệu, tiết kiệm chi phí, hạ
giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho công ty hạ giá bán, nhưng do giá
nguyên liệu đầu vào tăng quá cao nên giá bán của các sản phẩm vẫn phải tăng
để bùđắp được các chi phí và có lợi nhuận. Ta có thể xem xét( bảng 13)so
sánh giá vốn toàn bộ của các sản phẩm chính năm 2006 và năm 2007. Ta thấy
giá bán sản phẩm tăng là do giá vốn sản phẩm tăng, nguyên nhân chính làm
cho giá vốn tăng chủ yếu là do chi phíđầu vào tăng, trong đó nguyên vật liệu
chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt các loại quặng và than.
Thứ 2: tỷ giáđồng đôla Mĩtăng so với đồng Việt Nam, mà sản phẩm
của công ty xuất khẩu nên thanh toán chủ yếu bằng USD nên giá bán các sản
phẩm của công ty phải tăng lênđểđảm bảo cho doanh thu của tiêu thụ sản
phẩm không bị tác động nhiều bởi sự biến động của tỷ giá USD/VNĐ.
* Về kết cấu:
Phân lân chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số sản lượng tiêu thụ các
sản phẩm chính, sau đóđến phân đa yếu tố . Nhưng gía bán của phân đa yếu tố
lại cao hơn so với phân lân. Chỉ có sự khác biệt về giá chứ kết cấu năm 2007
so với năm 2006 không có sự thay đổi nhiều. Tỷ trọng của phân lân tăng rất
lớn , giá cũng tương đối cao nhất, còn phân đa yếu tố tăng thấp hơn nhưng giá
cả lại tăng lên rất nhiều nên đây là một trong nguyên nhân chính dẫn đến tổng
doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty lại tăng cao như vậy.
Nhận xét chung:
Với tình hình thay đổi về số lượng và giá bán kết cấu sản phẩm tiêu thụ
như vậy, năm 2007 tổng doanh thu các sản phẩm chủ yếu chủ yếu đạt được
là437 tỷđồng, so với năm 2006 là241 tỷđồng, tăng196 tỷđồng, tỷ lệ tăng
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
44
81.33% .Trong đó phân lân tăng 110 tỷ với tỷ lệ tăng là 96.56%, doanh thu
phân supetecmô tăng 139 triệu đồng với tỷ lệ là 18.89%, doanh thu phân đa
yếu tố tăng 85 tỷ với tỷ lệ tăng là 68.15%
Thông qua công tác tiêu thụsản phẩm như vậy, công ty phân lân nung
chảy Văn Điểnđãđạt được những kết quả tương đối tốt trong hoạt động sản
xuất kinh doanh. Các sản phẩm đều có sự tăng trưởng về cả số lượng lẫn
doanh thu trên từng loại sản phẩm, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng có khác nhau.
Tăng mạnh nhất phân lân và phân đa yếu tố, do nhu cầu sản phẩm này tăng
mạnh ở các tỉnh miền Bắc và miền Nam đặc biệt là các tỉnh miền Bắc chiếm
tỷ lệ lớn nguồn tiêu thụ phân đa yếu tố. Sản phẩm phân supetecmô tốc độ tăng
chậm hơn nhưng chất lượng tốt được khách hàng đánh giá cao.Mặc dù công
ty phải cạnh tranh vơí phân bón Trung Quốc và một số doanh nghiệp ở trong
nước nhưng lượng tiêu thụ của công ty vẫn tiếp tục tăng chứng tỏ trong công
tác sản xuất và bán hàng đã có nhiều thành công lớn, nhận được nhiều đơn
đặt hàng với số lượng lớn cả thị trường trong và ngoài nước.
Để có thể nhìn nhận tình hình cụ thể hơn ta đi xem xét việc tiêu thụ sản
phẩm của công ty qua các Quý. (Ta sử dụng bảng số 14):
-Quý I, II năm 2007 sản phẩm bán ra với lượng khá lớn. Quý I là
89,108 tấn, trong đó phân lân là 54,943 tấn, phân đa yếu tố là33,910 tấn, còn
phân supetecmo là 33,910 tấn. Còn quý II là 86,160 tấn, giảm hơn Quý I một
ít nhưng lượng bán ra vẫn rất lớn. Đây là thời điểm bắt đầu vào vụ nên sản
phẩm được bán ra rất lớn để có thểđáp ứng được nhu cầu chăm sóc đất và cây
trồng cho nhà nông.
- Bắt đầu sang Qúy III lượng sản phẩm đã bắt đầu giảm xuống.Lượng
bán ra chỉ còn 65,918 tấn. Giảm đáng kể là phân đa yếu tố giảm từ 31,616 tấn
Qúy II xuống còn 14,649 tấn. Tại thời điểm này tại thị trường miền Bắc đang
mùa thu hoạch nên việc sử dụng phân đa yếu tố là không nhiều do vậy
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
45
màlượng phân này đã giảm đáng kể. Điều đó làm cho sản lượng tiêu thụ của
Qúy III giảm đi.
- Sang Quý IV thì lượng tiêu thụ lại bắt đầu tăng lên. Sản lượng tiêu
thụở Quý IV là 76,551 tấn. Tại thời điểm này đất trồng sau khi thu hoạch cần
được nuôi dưỡng nên làm cho lượng tiêu thụ tăng lên đáng kể. Ta thấy rằng
sản lượng tiêu thụ của các quý lên xuống là do phân đa yếu tố có sự thay đổi,
còn phân lân thì hầu như không thay đổi nhiều là do phân lân được tiêu
thụchủ yếu tại thị trường miền Nam, khí hậu ởđây không thay đổi nhiều như
Miền Bắc nên việc sản xuất và sử dụng phân bón được sủ dụng ồn định qua
các Quý.
Sản phẩm của công ty có mặt ở tất cả các tỉnh thành trong nước vànơi
nào cũng được tiêu thụ với một lượng lớn nên sau đây ta chỉ xem xét ( bảng
số14) về thịtrường tiêu thụở nước ngoài một số sản phẩm chủ yếu của công
ty.
Nhìn vào các vùng thị trường các sản phẩm chính của công ty phân lân
nung chảy ta thấy ngoài các tỉnh trong nước, đặc biệt là các tỉnh miền Bắc, là
thị trường quen thuộc của công ty trong nhiều năm vừa qua, do nhu cầu tiêu
dùng và do gần nơi sản xuất nên sản lượng tiêu thụ khá mạnh, thì thị trường
thế giới đang là tiềm năng đang được công ty khá quan tâm. Mặc dù chiếm
một lượng nhỏ trong công tác tiêu thụ nhưng trong năm 2007 doanh nghiệp
đã xuất khẩu được một lượng lớn các loại phân bón mà chủ yếu là phân lân.
Doanh nghiệp đã tiêu thụđược 6,500 tấn phân lân với doanh thu là hơn 8 tỷ
trong đó xuất khẩu nhiều ở Nhật Bản và Malayxia.Thị trường các nước Nhật,
ÚC, Malayxia, Đài Loan sang năm 2007 do công ty có nhiều chính sách
quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tại các nước này nên sản lượng có tăng đáng
kể. Về sản phẩm phân lân, sản lượng tiêu thụ tăng lên tương đối, tăng nhiều
nhất làĐài Loan với lượng tăng là 729 tấn, sau đóđến Malayxia là 190 tấn
nhưng lượng tiêu thụ lớn nhất vẫn là Nhật Bản với một lượng là 2,608 tấn.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
46
Vềphân supetecmô thì mặc dù trong năm 2007 tất cả các sản phẩm đều giảm
vì giá cả của sản phẩm này không thể cạnh tranh được giá của Trung Quốc và
Thái Lan. Đây cũng là một động lực để doanh nghiệp nâng cao hơn nữa chất
lượng sản phẩm và tiết kiệm để giảm chi phí nhằm giảm giá bán để có thể
cạnh tranh trên thị trường nước ngoài. Còn đối với phân đa yếu tố thì mở ra
một thị trường tiêu thụ tiềm năng với hầu hết các nước đều nhập khẩu với một
lượng rất lớn so với năm 2006 cụ thểlà Nhật tăng lên 776 tấn còn Malayxia
thì tăng 483 tấn. Doanh nghiệp cần tăng cường quảng cáo, giới thiệu sản
phẩm của doanh nghiệp ra thị trường nước ngoàI để không những có thể tiêu
thụđược ở các nước trên mà còn mở rộng hơn nữa.
2.2.3.2. Tình hình thu tiền hàng.
Bảng 15: TÌNHHÌNHQUẢNKÍTHUHỒITIỀNHÀNG
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Chênh lệch
Số tuyệt đối %
Tài sản lưu động bình
quân (đ) 157,165,853,527 198,006,507,012
40,840,653,486
26
Nợ phải thu bình quân (đ) 51,898,234,467
45,693,026,393
-6,205,208,075
-12
Trong đó phải thu của
khách hàng bình quân(đ)
56,560,900,231
45,784,547,385
-10,776,352,846
-20
Vòng quay các khoản
phải thu (vòng) 6.9 7.86 0.96 10
Kì thu tiền trung bình
(ngày) 52.17 45.8 -6.37 -12
Qua (bảng 15) ta có nhận xét như sau:
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
47
Trong năm 2007, để mở rộng sản quy mô kinh doanh nên vốn lưu động
tăng 26% so với năm 2006. Bên cạnh đó nợ phải thu giảm 12% và nợ phải thu
của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn cũng giảm 20%. Điều này cho ta thấy
công tác thanh toán cũng như kỉ luật thanh toán khá chặt chẽ, hiện tượng
khách hàng nợ nần dây dưa khóđòi giảm đi rất lớn. Đây là một biểu hiện tốt
không để trình trạng chiếm dụng vốn quá lớn và không bị mất vốn trong thanh
toán, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Điều này cần được tiếp tục phát huy không những doanh nghiệp cóđủ lượng
vốn để mở rộng sản xuất mà còn tránh khỏi rủi ro về khả năng không trả nợ
của khách hàng.
Kì thu tiền bình quân của công ty năm 2007tăng so với năm 2006 .
Đây là một điểm khá tốt của công ty trong công tác thanh toán tiền hàng, kì
thu tiền tương đối lớn làm cho công ty không bị chiếm dụng vốn, vốn lưu
động đựơc luân chuyển thường xuyên.Với đặc điểm kinh doanh của công ty là
sản xuất và bán các loại phân bón cho cây trồng và vật nuôi, giá vốn tính trên
một tấn sản phẩm là khá lớn, hoạt động bán hàng diến ra thuận lợi, năm sau
tăng doanh số bán hàng so với năm trước và tốc độ quay vòng vốn lưu động
hàng năm là 6.9 trong 2006 và 7.86 trong năm 2007 là tương đối lớn.Điều này
giải thích tại sao năm 2007 tốc độ tăng doanh thu lại cao hơn năm 2006 như
vậy. Theo em công ty đang làm tốt công tác quản lý các khoản phải thu khách
hàng. Nhưng nếu doanh nghiệp mở rộng hơn nữa chính sách trả chậm cho
khách hàng thì có thể doanh thu tiêu thụ lại lớn hơn. Điều này có thể gặp rủi
ro nhưng lại có thể tăng được lượng tiêu thụ.
2.2.3.3. Tình hình quản lí chi phí bán hàng
Trong năm 2007, để cóđạt được doanh thu bán hàng như vậy, công ty
đã phải bỏ ra khá nhiều công sức. Doanh nghiệp đã cố gắng rất nhiều để mang
lại hiệu quả kinh tế cao nhưng đồng thời cũng phải tiết kiệm các chi phí
không đáng có.Trong năm 2007 lượng tiêu thụ lớn như vậy mà doanh nghiệp
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
48
đã bằng sự quản lý của mình làm cho chi phí bán hàng giảm 3% so với năm
2006.Chi phí bán hàng bao gồm chi phí trả tiền lương cho nhân viên bán hàng
và chi phí hỗ trợ bán hàng. Trong năm 2007, nhân viên bán hàng của công ty
tăng không nhiều, tức là phần lớn việc giảm chí phí này đều đầu tư cho việc
hỗ trợ bán hàng nhưquảng cáo, tiếp thị, chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho
lưu bãi... Điều này cho thấy trong thời gian qua công ty có quan tâm đến công
tác tiêu thụ sản phẩm, mở rộng hơn hoạt động bán hàng nhưng không nhiều
bằng năm 2006. Dù vậy mức tiêu thụ tăng lên rất lớn thì cũng có nghĩa là
thương hiệu của doanh nghiệp đãđược khẳng định, không cần quảng cáo rầm
rộ nhưng nhà nông vẫn biết đến chất lượng sản phẩm của công ty mà lựa chọn
cho vụ mùa của mình.
Tốc độgiảm của chi phí bán hàng thấp hơn tốc độ tăng doanh thu, có
thể nhận xét việc tăng chi phí bán hàng của công ty là hợp lí.Trong những
năm tiếp theo, công ty nên tiếp tục đầu tư hơn nữa vào công tác bán hàng
vìđây có thể làđộng lực quan trọng giúp công ty tăng doanh thu tiêu thụ sản
phẩm.
2.2.4.Các biện pháp kinh tế - tài chính được công ty sử dụng đểđẩy mạnh
tiêu thụ sản phẩm trong thời gian qua
2.2.4.1. Phương thức bán hàng
Để thực hiện công tác tiêu thụ, sau rất nhiều năm hoạt động với uy tín
kinh doanh và chất lượng sản phẩm được đánh giá cao, công ty đã tìm được
những bạn hàng tin cậy để thực hiện phân phối sản phẩm của mình. Cho đến
nay, công ty chủ yếu tập trung vào các bạn hàng lớn sau:
+ Ngoài nước : Nhật Bản, ÚC, Malayxia….
+ Trong nước : Là sản phẩm dùng trong nông nghiệp nên có hầu hết
các tỉnh thành trong cả nước. Sản phẩmNPK được tiêu thụ nhiều ở các địa
phương phía Bắc và ngày càng tăng ở các tỉnh Phía Nam và Tây Nguyên với
sản lượng tăng gấp 3
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
49
Ngoài ra công ty tổ chức mạng lưới, phương thức tiêu thụ sản phẩm
phù hợp giảm mức thấp nhất phí lưu thông. Chẳng hạn tại các tỉnh thành phố
phía Bắc đơn vị bán thẳng phân bón đến hợp tác xã hoặc một cơ sởđóng tại
xã. hoặc tại miền Trung, miền Nam, Tây nguyên thìthuê nhiều khách sạn làm
dịch vụ kho vận, đại diện để tạo cạnh tranh và chi phí hợp lý
Khách hàng có nhu cầu mua hàng thì tiến hành đặt hàng và kí hợp đồng
với phòng kinh doanh của công ty. Việc vận chuyển công ty sẽ chịu trách
nhiệm vận chuyển cảng xuất khẩu đối với trường hợp trực tiếp xuất khẩu. .
Về khối lượng sản phẩm, công ty sẵn sàng bán cho các khách hàng với
khối lượng không hạn chế. Khách hàng muốn mua hàng phải tiến hành kí hợp
đồng với công ty.
Về hình thức thanh toán sẽđược thực hiện theo hợp đồng đã thỏa thuận.
Đối với các bạn hàng lớn ở trong nước về cơ bản là khi lấy hàng, công ty gần
như bán chịu là chính. Bạn hàng chỉ phải thanh toán ngay 30% giá trị lô hàng,
còn 70% có thể thanh toán vào thời điểm sau đó theo thỏa thuận của hợp
đồng. Đối với sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài Công ty xuất khẩu tại cảng
Hải Phòng theo giá FOB. Để thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm, công ty có
phòng kinh doanh với số lượng 12 người, phụ trách các mảng chủ yếu trong
việc bán hàng, đồng thời tổ chức nghiêm cứu, năm bắt nhu cầu thị trường,
triển khai công tác tiêu thụđểđạt hiệu quả tối đa trong việc tiêu thị sản phẩm.
Việc theo dõi, ghi chép công tác tiêu thụ sản phẩm do phòng tài vụđảm
nhận. Từng loại sản phẩm tiêu thụđược theo dõi trên “sổ chi tiết tiêu thụ”, sổ
này lập cho từng quý. Nhân viên phòng kế toán sẽ căn cứ vào hóa đơn, phiếu
xuất kho phát sinh trong quýđể lập sổ này.
2.2.4.2. Chiết khấu thanh toán
Đối với khách hàng trong nước và khách hàng nước ngoài không thanh
toán bằng hình thức L/C, đểkhuyến khích khách hàng sớm thanh toán tiền
hàng công ty đã thực hiện việc chiết khấu bán hàng. Trong trường hợp người
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
50
mua trả tiền ngay sẽđược hưởng tỷ lệ chiết khấu là 0,5% trên số tiền thanh
toán. Sau khi sản phẩm đã tiêu thụ mà không thanh toán ngay cho đến thời
hạn thanh toán cuối cùng khách hàng sẽ không được hưởng chiết khấu. Trong
trường hợp thanh toán sau thời gian quy định trong hợp đồng sẽ phải chịu lãi
suất quá hạn của ngân hàng trên số tiền chậm trảđó.
Việc thực hiện chiết khấu bán hàng đã thúc đẩy khá nhiều việc tiêu thụ
sản phẩm, nâng cao tỷ lệ doanh thu trả tiền ngay, hạ thấp tỷ lệ doanh thu trả
chậm, giảm tình trạng nợ quá hạn.
2.2.4.3. Công cụ giá cả
Việc vận dụng giá cả trong công tác bán hàng của công ty phân lân Văn
Điển đa dạng. Công ty thực hiện nhiều mức giá khác nhau trên từng vùng thị
trường khác nhau trong từng điều kiện nhất định.
Trường hợp khách hàng ở những đất nước xa, chịu nhiều chi phí vận
chuyển từ cảng xuất khẩu đến nước bạn thì công ty thực hiện một giá bán hợp
lí nhằm hỗ trợ các bạn hàng. Tùy từng quan hệ giữa công ty với bạn hàng mà
công ty có thể giảm bớt chi phí vận chuyển từ công ty ra cảng được tính trong
giá bán. Giá bán được quy dịnh rõ trong các hợp đồng kinh tế. Đối với các
bạn hàng lâu năm, gắn bó với công ty thì sẽđược hưởng mức giá khác so với
những khách hàng mua lẻ.
Việc đa dạng về giá bán là một biện pháp cần thiết để phù hợp với các
sức mua khác nhau trên thị trường. Nhờ vào việc phân hóa giá công ty đã thực
hiện nhiều hợp đồng lớn trong năm.
2.2.4.4. Về phương thức thanh toán
Để thuận tiện cho khách hàng khi mua hàng, công ty đã vận dụng nhiều
phương thức thanh toán khác nhau như thanh toán toán bằng tiền mặt, tiền
chuyển khoản qua ngân hàng…
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
51
- Thanh toán ngay: sau khi lập hóa đơn bán hàng, khách hàng phải thanh
toán ngay bằng tiền mặt tại phòng kế toán cho thủ quỹ hoặc bằng tiền gửi qua
ngân hàng.
- Thanh toán trả chậm: công ty cho phép một số khách hàng thanh toán
chậm trong một thời gian nhất định. Khách hàng có thể mua hàng vàđược
phép chịu tiền hàng trong khoảng thời gian là 15-30 ngày. Khi mua hàng
khách hàng phải thanh toán ngay 30% giá trị lô hàng, và tùy từng điều khoản
cụ thể trong hợp đồng mà thanh toán nốt phần còn lại. Đối với khách hàng
nước ngoài nếu thanh toán bằng hình thức L/C phải thanh toán tiền ngay công
ty mới giao hàng, không áp dụng hình thức trả chậm.
Trong trường hợp khách hàng không thanh toán đúng hạn thì phải chịu
lãi suất quá hạn của ngân hàng trên số tiền trả chậm. Khi đó công ty yêu cầu
khách hàng thanh toán hết rồi mới giao hàng tiếp.
Những quy định trên vừa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong
mối quan hệ mua bán với công ty vừa đảm bảo cho tài sản tiền vốn của công
ty có mức an toàn nhất định.
2.2.4.5. Về quảng cáo giới thiệu sản phẩm
Để giới thiệu sản phẩm của mình tới khách hàng, công ty thường xuyên
gửi sản phẩm tham dự các hội chợ thương mại như “ Hội chợ triển lãm Giảng
Võ”, các hội chợ xuân... Đây là những dịp để người tiêu dùng tiếp xúc trực
tiếp với các sản phẩm của công ty, qua đó công ty nhận được các thông tin
phản hồi từ khách hàng về sản phẩm của mình để có kế hoạch điều chỉnh
công tác sản xuất và tiêu thụ kịp thời.
Ngoài ra công ty còn tiến hành quảng cáo trên các phương tiện thông
tin đại chúng như báo chí, phát thanh (đài truyền hình Hà Nội, VTC1), trên
các trang web (chủ yếu đề giới thiệu với khách hàng nước ngoài)..., việc
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
52
quảng cáo thường chỉ tập trung cho những thị trường quen thuộc, có quan hệ
buôn bán lâu dài chứ không quảng cáo dàn trải trên tất cả các thị trường.
*Nhận xét chung:
Bằng cách sử dụng những biện pháp kinh tế tài chính thích hợp đã hỗ
trợ rất nhiều cho công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm. Mặc dù vậy những
biện pháp đó vẫn còn hạn chế:
- Các biện pháp về giá cả còn sử dụng một cách dặt dè, chỉáp dụng phần
lớn đối với khách hàng quen thuộc, công ty chưa hoàn toàn chủđộng điều
chỉnh giá cả cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của mình.
- Công ty chưa hoạch định chiến lược quảng cáo cụ thể cho từng thời kì.
Công tác quảng cáo thường diễn ra rời rạc, lẻ tẻ và chỉ tập trung vào thị
trường quen thuộc, chưa có chiến lược mở rộng thị trường.
- Công ty chưa thực hiện chính sách chiết khấu thương mại cho những
khách hàng mua với số lượng lớn, do giá cảđã thống nhất trong hợp đồng mua
bán. Đây là vấn đề cần khắc phục vìđiều này sẽ không khuyến khích khách
hàng mua với số lượng lớn, giảm sức cạnh tranh của công ty do trên thị
trường hiện nay có rất nhiều công ty thực hiện chính sách này.
2.3. Những vấn đề cần đặt ra đối với công tác tiêu thụ sản phẩm trong
thời gian tới
Từ việc phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm công ty phân lân nung
chảy Văn Điển trong năm 2007cho thấy công ty đã cố nhiều cố gắng trong
công tác tiêu thụ sản phẩm, thể hiện:
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ sản phẩm đều tăng so
với năm 2006 tăng 51,88% về doanh thu.
- Thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tếđược củng cố và ngày càng
mở rộng.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
53
- Chất lượng sản phẩm ngày càng cao so với sản phẩm cùng loại trên thị
trường, tạo ra uy tín ngày càng lớn cho công ty.
- Phương thức bán hàng tương đối linh hoạt, một số biện pháp kinh tế tài
chính của công ty sử dụng có hiệu quảđã có tác dụng thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm...
- Kế hoạch tiêu thụ phần lớn các sản phẩm khá sát với thực tế, chênh
lệch về sản lượng, giá bán, doanh thu không vượt quá mức5%, Ngoài những
kết quảđạt được, công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty vẫn còn một số tồn
tại cơ bản sau:
- Giá bán sản phẩm còn cao so với các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt còn
cao hơn nhiều so với sản phẩm phân bón của Trung Quốc mẫu mã sản phẩm
chưa có nhiều thay đổi so với năm 2006.
- Phương thức bán hàng tuy được sử dụng phù hợp với từng loại sản
phẩm, từng loại thị trường song vẫn còn chưa năng động và nhạy bén, chưa
tích cực trong việc tìm kiếm những thị trường mới, phương thức bán hàng
chiết khấu thương mại chưa được áp dụng.
- Các biện pháp kinh tế tài chính thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm đang được
công ty sử dụng còn ít và hiệu quả chưa cao. Nhiều biện pháp kinh tế tài
chính hữu hiệu chưa được công ty vận dụng đểđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
như công ty chưa áp dụng hình thức chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán...
- Công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm chưa được coi trọng vàđầu tư
thích đáng, công ty chưa có chiến lược quảng cáo phù hợp với từng thời kì,
từng thị trường... Các bạn hàng ở nước ngoài chưa biết nhiều đến sản phẩm
của công ty, nếu muốn đặt hàng thì phải cử người đến tìm hiểu các sản phẩm
tại công ty (như các chuyến đi ra nước ngoài để tìm nhà cung cấp, di du
lịch...)
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
54
Những tồn tại trên đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu
quả sản xuất phù hợp với tiềm năng mà doanh nghiệp cóđược. Mặc dùđãđầu
tư thêm nhiều máy móc thiết bị giảm một lượng rất lớn chi phí quản lý doanh
nghiệp nhưng doanh thu tăng chưa tương xứng với tình hình sản xuất của
công ty. Tài sản lưu động tăng 26% nhưng tập trung chủ yếu ở lượng tiền mặt
tồn quỹ quá lớn. Đểđạt tốc độ tăng cao hơn trong năm sau, một trong những
nhiệm vụđặt ra là công ty phải đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng
doanh thu để nâng cao lợi nhuận. Muốn vậy công ty phải tìm ra những giải
pháp tối ưu, bao hàm tổng hợp nhiều mặt: kinh tế – kĩ thuật – quản lí... và vận
dụng chúng có hiệu quả vào công tác tiêu thụ sản phẩm.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
55
CHƯƠNG 3
MỘTSỐPHƯƠNGHƯỚNG,
BIỆNPHÁPCHỦYẾUĐẨYMẠNHTIÊUTHỤSẢNPHẨMỞCÔNGT
YPLNCVĂNĐIỂN
3.1. Phương hướng phát triển của công ty phân lân nung chảy Văn Điển
Là một doanh nghiệp được trọng tài thành phố Hà Nội cho phép thành
lập năm 1963 vàđược Sở KH &ĐT Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh sản xuất
mặt hàng phân bón. .
Qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty luôn năng động,
đã sáng tạo được nhiều mẫu mã hàng phù hợp với thị hiếu của khách hàng,
luôn đầu tưđổi mới công nghệ bằng những trang thiết bị tiên tiến của nước
ngoài từkhâu chế biến nguyên liệu, tạo hình sản phẩm và qui trình nung đốt
để nâng cao năng suất, chất lượng và mỹ thuật của sản phẩm đáp ứng mọi nhu
cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Do vậy, sản phẩm của công ty đã có
uy tín với nhiều thị trường quốc tế như Nhật bản, Đài Loan, ÚC, Malayxia...
- Doanh thu năm 2007 đạt hơn 439 tỷđồng
- Trong đó tiêu thụ trong nước đạt 70 %
- Thu nhập bình quân của người lao động : 2triệu đ/tháng
- Kế hoạch năm 2008 :
Doanh thu đạt : 500 tỷđồng
Trong đó xuất khẩu : 35%
Thu nhập bình quân của người lao động : 3 triệu đồng /tháng
Doanh thu Quí 1/2008 đã thực hiện : 200 tỷđồng. Trong đó xuất khẩu
là 70 tỷđồng, chiếm 30%.
Doanh thu Quí 2/2008 đạt 200 tỷđồng. Trong đó xuất khẩu là 60
Tỷđồng.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
56
Quí 3/2008 sẽđạt 100 tỷđồng/quí. Trong đó xuất khẩu là 40 tỷđồng,
chiếm 40%
Doanh thu Quí 4/2008 sẽđạt 150 tỷđồng. Trong đó xuất khẩu là50
tỷđồng,
3.2. Một số kinh nghiệm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các doanh
nghiệp trong và ngoài nước.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, sản phẩm
tung ra thị trường ngày càng nhiều vì vậy để chiếm được lợi thế trong cạnh
tranh các doanh nghiệp phải vạch ra được mục tiêu mang tính chiến lược và
hướng đi đúng.
Kinh tế là phạm trù vận động liên tục, biến đổi theo thời gian, hoạt
động kinh doanh đòi hỏi phải bám sát thị trường để kịp thời nắm bắt những
biến động về thị hiếu người tiêu dùng, từđó có những điều chỉnh kết hợp.
Thực tế cho thấy, những hãng lớn trên thế giới như: Coca Cola,
Microsoft, Pepsi, Sony, Ford, Nokia… Sở dĩ trường tồn theo thời gian là vì nó
luôn bám sát những thay đổi của thị trường, không để tụt hậu so với các đối
thủ cạnh tranh khác. Hơn nữa, các tập đoàn này luôn lấy phương châm “nâng
cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa và cải tiến mẫu mã” làm kim chỉ nam
cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ở Trung Quốc, các doanh nghiệp đã lựa chọn mức giá bán sản phẩm
thấp hơn các đối thủ cạnh tranh để thu hút được phần lớn người tiêu dùng trên
thị trường, mặc dù các sản phẩm của Trung Quốc chất lượng chưa cao nhưng
giá bán lại thấp, hình thức đẹp, mẫu mãđa dạng đã thu hút đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Các giải pháp tài chính để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tại công ty Phân lân nung chảy Văn Điển.pdf