Tài liệu Luận văn Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình: Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TrƯờng đại học nông nghiệp - hà nội
…………………………..
Vũ thị hương
Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng
công nghệ hầm KHÍ biogas trong chăn nuôi CỦA các nông hộ trên địa bàn
huyện thái thụy - tỉnh thái bình
Luận Văn Thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: ts. Nguyễn mậu dũng
Hà nội – 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tụi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiờn cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tụi xin cam đoan mọi sự giỳp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đó được cảm ơn và tất cả những trớch dẫn trong luận văn này đều đó được chỉ rừ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 01 thỏng 10 năm 2011
Người cam đoan
Vũ Thị Hương
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài: “Cỏc giải phỏp nhằm tăng cường ứng dụng cụng nghệ hầm khớ biogas trong chăn nuụi của cỏc nụng hộ trờn địa bàn huyện Thỏi Thụy - tỉnh Thỏi Bỡnh”, tụi đó nhận được sự giỳp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tỡnh của cỏc thầ...
99 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O
Tr¦êng ®¹i häc n«ng nghiÖp - hµ néi
…………………………..
Vò thÞ h¬ng
C¸c gi¶i ph¸p nh»m t¨ng cêng øng dông
c«ng nghÖ hÇm KHÍ biogas trong ch¨n nu«i CỦA c¸c n«ng hé trªn ®Þa bµn
huyÖn th¸i thôy - tØnh th¸i b×nh
LuËn V¨n Th¹c sÜ kinh tÕ
Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ n«ng nghiÖp
M· sè: 60.31.10
Ngêi híng dÉn khoa häc: ts. NguyÔn mËu dòng
Hµ néi – 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và tất cả những trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2011
Người cam đoan
Vũ Thị Hương
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài: “Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo thuộc Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Huyện uỷ - HĐND – UBND huyện Thái Thụy, Phòng Nông nghiệp huyện, Phòng Tài nguyên – Môi trường, UBND các xã Thái Thọ, Thụy Ninh, Thụy Thanh và các đồng nghiệp.
Tới nay, Luận văn của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Mậu Dũng đã giúp đỡ tôi rất tận tình và chu đáo về chuyên môn trong quá trình thực hiện Đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Huyện uỷ - HĐND – UBND huyện Thái Thụy, Phòng Nông nghiệp huyện, Phòng Tài nguyên – Môi trường, UBND các xã Thái Thọ, Thụy Ninh, Thụy Thanh đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu Đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, đồng nghiệp và bạn bè đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện Đề tài.
Tác giả
Vũ Thị Hương
MỤC LỤC
Lời cam đoan………………………………………………………………….i
Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii
Mục lục………………………………………………………………………iii
Danh mục bảng……………………………………………………………....vi
Danh mục viết tắt……………………………………………………………vii
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………
DANH MỤC BẢNG
Biểu 1 : Khả năng cho phân và thành phần hoá học của phân gia súc, gia cầm 4
Biểu 2 : Ảnh hưởng của các loại phân đến sản lượng và thành phần của khí thu được 5
Bảng 1 : So sánh ưu nhược điểm của Bể biogas Composite và bể biogas xây bằng gạch 9
Bảng 2: Đặc điểm khí hậu 24
Biểu 3. Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm từ 2008 - 2010 26
Biểu 4. Hiện trạng hệ thống giao thông của huyện 28
Biểu 5. Một số chỉ tiêu chủ yếu của huyện Thái Thuỵ 2008 đến 2010 30
Biểu 6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của huyện (2008 -2010) 38
Biểu 7: Quy mô đàn gia súc, gia cầm của huyện qua 3 năm (2008 -2010) 41
Biểu 8 . Tình hình sử dụng hầm khí biogas trong toàn huyện qua 3 năm (2008-2010) 43
Biểu 8 (ti ếp). Tình hình sử dụng hầm khí biogas trong toàn huyện qua 3 năm (2008-2010) 44
Biểu 9: Tình hình phát triển hầm biogas ở các xã điều tra 56
Biểu 10: Đầu tư xây dựng và hiệu quả sử dụng hầm Biogas (loại hầm 8-10m3) 58
Biểu 11: Điều kiện sản xuất của các hộ điều tra 62
Biểu 12 : Tình hình chăn nuôi của các nhóm hộ điều tra 64
Biểu 13: Tình hình phát triển hầm biogas ở các hộ điều tra 66
Biểu 14: Quy mô chăn nuôi và khả năng xây hầm biogas 69
Biểu 15: Chi phí đầu tư xây dựng hầm của hộ (tính BQ/hầm) 70
Biểu 16: Kết quả xây hầm của các hộ qua điều tra quy mô vốn 70
Biểu 17: Thống kê nguồn vốn để xây hầm của các hộ chăn nuôi 71
Biểu 18: Tổng hợp ý kiến điều tra của các hộ về số hầm bị trục trặc 72
Biểu 19: Diện tích và nơi xây dựng hầm 73
Biểu 20: Ý kiến của các hộ về hỗ trợ vốn xây hầm theo dự án 74
Biểu 21: Dự kiến khả năng xây hầm qua điều tra hộ chăn nuôi nhiều 75
Biểu 22: Ý kiến điều tra của các hộ về khả năng xây hầm biogas 77
Bảng 4: Cho điểm yếu tố ảnh hưởng tới việc ứng dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi trên địa bàn huyện Thái Thụy 78
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BQ
Bình quân
CN -TTCN
Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
GTSX
Giá trị sản xuất
GSGC
Gia súc gia cầm
NTTS
Nuôi trồng thủy sản
NVL
Nguyên vật liệu
XDCB
Xây dựng cơ bản
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi ở nước ta dù nhỏ lẻ hay quy mô lớn đều gây ô nhiễm môi trường. Điều trớ trêu là người dân không nhận ra đó là tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và ung thư... Theo số liệu Cục chăn nuôi (bộ NN –PTNT) năm 2009 cả nước hiện có 220 triệu con gia cầm, 8,5 triệu con trâu bò, 27 triệu con lợn, trên 1,3 triệu con dê và 11 vạn con ngựa. Mỗi năm chăn nuôi thải ra trên 73 triệu tấn chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) và 25-30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu và nước rửa chuồng trại). Trong đó khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu m3) xả thẳng ra tự nhiên, hoặc sử dụng không qua xử lý và những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ở nước ta hiện nay? Ông Nguyễn Văn Tài, Phó vụ trưởng Vụ môi trường cho biết: “Hiện nay phần lớn bà con chăn nuôi theo kiểu phân tán và ít đầu tư đúng mức việc xử lý môi trường. Bên cạnh chủ trương lớn là quy hoạch lại chăn nuôi theo hướng quy mô tập trung thì vấn đề đặt ra là gắn tổ chức chăn nuôi tập trung với công nghệ hầm biogas và tạo lập thị trường phân bón có giá trị cao sau xử lý; nhưng mũi nhọn vẫn là sử dụng hầm khí biogas bởi vừa xử lý triệt để chất thải, vừa tạo ra nguồn năng lượng khí gas làm chất đốt, chạy máy phát điện vừa có phân bón phục vụ sản xuất rau quả an toàn”. Ứng dụng công nghệ hầm khí biogas đang là giải pháp đa tiện ích, vừa khả thi trước mắt, vừa bền vững lâu dài.
Xã hội hoá ngọn lửa Biogas trong chăn nuôi hiện nay trở thành một cuộc cách mạng công nghệ trên toàn cầu. Tại Inđônêsia, người dân có thể tiết kiệm 30USD/tháng nhờ sử dụng biogas. Chính phủ Inđônêsia đang đẩy mạnh sử dụng Biogas như là một giải pháp cho những vấn đề môi trường; mô hình biogas của Trung Quốc và biogas bằng túi ni lông ở Côlômbia mang lại hiệu quả kinh tế, môi trường cho người chăn nuôi. Ở nước ta, có rất nhiều dự án về ứng dụng công nghệ hầm khí biogas: Năm 2006, với sự giúp đỡ của tổ chức ETC (Hà Lan), dự án thí điểm “tiếp cận năng lượng bền vững”, hỗ trợ 1triệu đồng/hầm băng vật tư, chi phí tập huấn kỹ thuật và tuyên truyền để hình thành các tổ nhóm xây dựng biogas cấp xã; dự án “chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 -2011” do Cục chăn nuôi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và tổ chức hợp tác phát triển Hà Lan (SNV) thực hiện... Công nghệ biogas đã mang lại hiệu quả rõ rệt về mặt kinh tế, môi trường và xã hội.
Thái Thụy là một huyện ven biển của tỉnh Thái Bình, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu, công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển. Chăn nuôi đặc biệt đóng vai trò quan trọng trong kinh tế hộ gia đình và là một trong những nguồn thu chủ yếu của nông hộ. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng ở huyện Thái Thụy, người dân đã ứng dụng công nghệ hầm chứa biogas, bước đầu đã mang lại những kết quả khả quan như: hạn chế sự ô nhiễm môi trường xung quanh, hạn chế được tình hình dịch bệnh lây lan, tạo ra nguồn khí gas làm chất đốt, tạo ra nguồn điện thắp sáng...
Tuy nhiên, công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi hiện nay ở huyện Thái Thụy chưa được áp dụng rộng rãi, người dân địa phương còn gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là vấn đề ứng dụng chuyển giao công nghệ, vấn đề về vốn để xây dựng hầm. Vì vậy, việc triển khai công nghệ hầm khí biogas tới các nông hộ đang là vấn đề mà cả người dân và các cấp chính quyền địa phương đang quan tâm để giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng áp dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi hiện nay ở huyện Thái Thụy, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi tại địa phương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công nghệ hầm khí biogas và hiệu quả ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi.
+ Tìm hiểu thực trạng áp dụng hầm khí biogas trong chăn nuôi trên địa bàn huyện Thái Thụy qua 3 năm (2008 – 2010),
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi ở huyện Thái Thụy,
+ Đề xuất các giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ biogas vào chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy trong thời gian tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận hiệu quả ứng dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi
- Những vấn đề thực tiễn về ứng dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi ở huyện Thái Thụy.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu
- Phân tích thực trạng áp dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi ở huyện Thái Thụy,
- Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ biogas vào chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện.
1.4.2 Phạm vi thời gian
+ Thời gian làm luận văn: Từ tháng 08/2010 đến tháng 04/2011.
.+ Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu: 3 năm (2008 - 2010).
1.4.3 Phạm vi không gian
Đề tài được tiến hành trên phạm vi huyện Thái Thụy.
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Biogas và công nghệ hầm khí biogas
2.1.1.1 Biogas
Về thực chất, biogas là dạng khí sinh học, được tái tạo từ quá trình phân huỷ chất thải của người và động vật trong điều kiện hầm kín. Nhờ vào hoạt động các vi sinh vật, các chất thải này sẽ lên men, tạo khí trong đó chiếm tới 70% là khí mê tan, được sử dụng làm chất đốt và cháy động cơ đốt trong.
Nguồn nguyên liệu là bùn từ ao tù, đầm lầy, phế liệu, phế thải trong sản xuất nông lâm nghiệp và các hoạt động sống, sản xuất và chế biến nông lâm sản. Vi sinh vật thường sử dụng nguồn hữu cơ các bon nhanh hơn sử dụng nitơ khoảng 30 lần. Do vậy nguyên liệu có tỷ lệ C/N là 30/1 sẽ thích hợp nhất cho lên men kỵ khí. Phân động vật và các chất thải rắn như rơm, rạ rất thích hợp cho lên men kỵ khí. Trong thực tế người ta rất cố gắng đảm bảo tỷ lệ trên trong khoảng 20-40. Phân gia súc có tỷ lệ C/N nằm trong giới hạn này nên được xem là nguyên liệu chủ yếu trong sản xuất biogas.
Biểu 1 : Khả năng cho phân và thành phần hoá học của phân gia súc, gia cầm
Vật nuôi
Khả năng cho phân của 500kg vật nuôi/ngày
Thành phần hoá học
(% khối lượng phân tươi)
Thể tích
(m3)
Trọng lượng tươi (kg)
Chất tan
dễ tiêu
Nitơ
Phốt pho
Tỷ lệ C/N
Bò sữa
0,038
38,5
7,98
0,38
0,10
20-25
Bò thịt
0,038
41,7
9,33
0,70
0,20
20-25
Lợn
0,028
28,4
7,02
0,83
0,47
20-25
Trâu
---
6,78
10,2
0,31
---
---
Gia cầm
0,028
31,3
16,8
1,20
1,20
7-15
Nguồn: Báo Nông nghiệp Việt Nam 2009
Biểu 2 : Ảnh hưởng của các loại phân đến sản lượng và thành phần của khí thu được
Nguyên liệu
Sản lượng khí
m3/kg phân khô
Hàm lượng CH4
(%)
Thời gian lên men (ngày)
Phân bò
1,11
57
10
Phân gia cầm
0,56
69
9
Phân gà
0,31
60
30
Phân lợn
1,02
68
20
Phân người
0,38
--
21
Nguồn: Báo Nông nghiêp Việt Nam 2009
Cơ sở lý thuyết của công nghệ biogas : dựa vào các vi khuẩn yếm khí để lên men phân huỷ kỵ khí các chất hữu cơ sinh ra một hỗn hợp khí có thể cháy được : H2, H2S, NH3, CH4, C2H2... trong đó CH4 là sản phẩm khí chủ yếu (nen còn gọi là quá trình lên men tạo Metan).
Quá trình lên men me tan có 3 giai đoạn: giai đoạn 1 biến đổi chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản, giai đoạn 2 hình thành axit, giai đoạn 3 hình thành khí metan.
2.1.1.2. Vai trò của Biogas
Nước thải và chất thải trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt gia đình là các hợp chất hữu cơ có phân tử lớn. Các chất này trong điều kiện nóng ẩm sẽ bị phân hoá nhanh sinh ra năng lượng và các chất hữu cơ phân tử nhỏ hơn hoặc các chất vô cơ. Trong điều kiện tự nhiên không được kiểm soát và tập trung thì quá trình này sẽ làm ô nhiễm môi trường từ đó tác động và ảnh hưởng trực tiếp vào quá trình trao đổi chất của con người và các sinh vật khác. Ngược lại nếu các chất thải đó được xử lý hợp lý sẽ tạo ra nguồn năng lượng tái sinh hữu ích và các chất dinh dưỡng dễ hấp thụ hơn cho cây trồng và vật nuôi, làm nguyên liệu cho chu trình sản xuất khép kín tiếp theo trong hệ kinh tế sinh thái VAC. Để tìm một giải pháp hợp lý và bền vững trong việc xử lý chất thải chăn nuôi cũng như chất thải sinh hoạt thì việc ứng dụng công nghệ Biogas là biện pháp tích cực nhất trong giai đoạn hiện nay, đối với khu vực địa bàn nông thôn nhằm giải quyết các vấn đề sau:
- Tạo nguồn năng lượng tái sinh rẻ và sạch phục vụ đời sống con người.
- Giữ gìn và bảo vệ môi trường vệ sinh trong sạch trong các khu vực công đồng nông thôn qua đó góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ toàn xã hội thông qua việc giảm ô nhiễm môi trường sản xuất, cung cấp sản phẩm nông nghiệp sạch.
- Tăng thu nhập cho các hộ gia đình thông việc giảm chi phí về nhu cầu chất đốt phục vụ sinh hoạt.
- Tạo nguồn phân bón hữu cơ vi sinh, giảm bớt sử dụng phân hoá học, qua đó giảm bớt sự thoái hoá và cải thiện đất trồng, nâng cao năng suất cây trồng và nuôi cá trong hệ thống VAC gia đình.
- Hỗ trợ phát triển chăn nuôi tốt hơn, tạo điều kiện nâng cao mức sống và tiếp cận điều kiện văn minh đô thị cho người dân nông thôn trong việc cải tạo hố xí gia đình, sử dụng khí sinh học vào việc nội trợ.
- Giảm sức lao động của phụ nữ trong công việc nội trợ.
2.1.1.3 Các loại hầm khí biogas
* Hầm biogas xây bằng gạch
Thời kỳ đầu áp dụng hầm biogas là bể biogas xây bằng gạch. Bể biogas xây bằng gạch dễ bị lún, nứt và không thể khắc phục được, bể xây càng to thì rủi ro càng lớn. Trong quá trình sử dụng, mặt bê tông phía trong bị mùn do axits ăn mòn làm cho bể chịu lực kém, dể bị rò rỉ khí và phân ra ngoài. Khối lượng vật liệu lớn, thời gian thi công lâu, mặt bằng thi công rộng. Chất lượng phụ thuộc nhiều vào tay nghề thợ. Bể không tự phá váng, chỉ có áp lực khí gas đến 0,5m cột nước, không có khả năng tự điều tiết áp lực, khí lượng khí gas nhiều phải xả bỏ, phải có thiết bị bảo vệ an toàn. Đặc biệt sau nhiều năm sử dụng, bã váng đầy lên khí gas ít, bắt buộc phải lấy bã váng và váng ra ngoài. Đặc biệt bể biogas xây bằng gạch không di chuyển được mà chỉ còn cách phá bỏ. Do không đủ áp suất khí gas nên loại bể này không thể lắp thêm được các thiết bị và phụ kiện khác.
* Hầm khi biogas cải tiến
Qua nhiều năm phân tích và nghiên cứu công dụng của hầm Biogas có nhiều công ty sản xuất ra bể biogas bằng vật liệu Composite hình cầu với tính ưu việt vượt trội hoàn toàn so với bể biogas xây bằng gạch. Việc lắp đặt bể biogas khá đơn giản, diện tích hầm ủ không lớn, có thể lắp đặt chìm dưới mặt đất. ưu điểm của loại bể này là độ bền cao và kín khí tuyệt đối, kiểm tra và xử lý độ kín khí ngay khi lắp đặt, bể không bị nứt, gãy, không bị rò khí trong điều kiện nền móng yếu, lún, nứt, không bị a xít ăn mòn. Trọng lượng bể nhẹ, dễ di chuyển bằng ô tô và chuyển bộ, phù hợp với nhiều địa hình vùng nông thôn, hiệu quả sinh khí cao vì chịu được áp suất lớn và kín khí tuyệt đối. Có khả năng tự phá váng, chuyển hoá lên men kỵ khí đạt 100%. Tốn rất ít thời gian và nhân công lắp đặt, thời gian lắp đặt nhanh chỉ từ 2-3 giờ là có thể cho phân vào sử dụng được ngay. Có thể lắp thêm các thiết bị phụ kiện khác để sử dụng hết hiệu suất khí như : đèn thắp sáng, bình nóng lạnh dùng khí biogas, đèn sưởi ấm cho lợn, máy phát điện dùng gas... với cùng hiệu suất sử dụng có giá thành rẻ hơn, an toàn hơn, bền hơn, lượng khí nhiều hơn, sử dụng chung với bể tự hoại gia đình.
Hầm Composite
Bảng 1 : So sánh ưu nhược điểm của Bể biogas Composite và bể biogas xây bằng gạch
HẦM BỂ BIOGAS CHẤT LIỆU
NHỰA COMPOSITE
HẦM BỂ BIOGAS XÂY
BẰNG GẠCH
Bể BIOGAS làm bằng chất liệu nhựa Composite có độ bền cao và kín tuyệt đối, vì có thể kiểm tra độ kín ngay sau khi lắp đặt bể. Không có khả năng nứt gẫy, không bị dò khí trong điều kiện móng yếu, lún, nứt, không bị axít ăn mòn.
Hầm BIOGAS xây bằng gạch dễ bị lún, nứt, dễ bị dò khí ra ngoài không khắc phục được. Dùng một thời gian do nhiệt độ nóng nên bị axít ăn mòn bề mặt bê tông bị nhũn thành bùn, làm cho bể bị dò khí ra ngoài.
Hiệu suất sinh khí của bể BIOGAS COMPOSITE cao vì nó chịu được áp suất lớn và kín tuyệt đối, có khả năng tự động phá váng 100% và chuyển hoá lên men kỵ khí 100%
Hầm BIOGAS bằng gạch xây đòi hỏi phải nạp nguyên liệu nhiều và thường xuyên. Không tự động phá váng được, lên men kỵ khí không đạt tối ưu. Thời gian lên Gas rất lâu.
Lắp đặt bể BIOGAS COMPOSITE không tốn nhiều thời gian và nhân công lắp đặt, kể cả công vận chuyển, lắp đặt 2 - 4giờ là xong, ta đổ phân ủ trước vào là dùng được ngay.
Xây hầm BIOGAS bằng gạch mất nhiều thời gian, nhân công phát sinh nhiều, khó khăn trong quá trình thi công. Không thử được độ kín của bể ngay sau khi lắp đặt.
Bể BIOGAS COMPOSITE có áp lực khí Gas cao đến 1,6m cột nước và có khả năng tự điều áp khí Gas, Gas quá nhiều bể tự động xả khí thông qua hai cột điều áp không cần van an toàn. Tự động phá váng 100%
Hầm bể xây chỉ có áp lực khí Gas đến 5cm cột nước không có khả năng tự điều tiết áp lực khi lượng Gas trong bể quá nhiều, phải xả, phải có thiết bị van bảo vệ. Không có khả năng tự động phá váng. Độ an toàn không cao, nguy hiểm.
Bảng 1 (tiếp) : So sánh ưu nhược điểm của Bể biogas Composite và bể biogas xây bằng gạch
Bể BIOGAS COMPOSITE khi sử dụng không phải lấy phân bã ra khỏi bể mà phân đã phân huỷ hết còn bã tự động đẩy ra khỏi bể. Hàng năm không mất chi phí tiền dọn bể và phá váng.
Hầm BIOGAS xây bằng gạch trong một vài năm bắt buộc phải lấy phân bã và phá váng trên bề mặt của bể ra ngoài, một lần dọn bể phải chi phí mất nhiều công lao động.
Bể BIOGAS COMPOSITE có thể lắp đặt mọi địa hình khác nhau, đặc biệt vùng trũng khi đào có nước việc lắp đặt rất đơn giản.
Hầm BIOGAS xây bằng gạch không thể làm được điều này.
Bể BIOGAS COMPOSITE khi lắp đặt xong, dùng một thời gian tại địa điểm do không phù hợp có thể đào lên di chuyển đi nơi khác một cách dễ dàng. Khi gặp sự cố sử lý trong vòng 1 giờ là xong, đổ phân vào là sử dụng được ngay.
Hầm BIOGAS xây bằng gạch không thể làm được điều này.
Bể BIOGAS COMPOSITE có thể lắp thêm nhiều các thiết bị phụ để nâng cao tính hiệu suất sinh khí như: Khử mùi, máy phát điện chạy bằng Gas, nồi cơm chạy bằng Gas, bình nước nóng chạy bằng Gas, thắp sáng…
Hầm BIOGAS xây bằng gạch do không đủ áp suất khí Gas nên không thể lắp thêm nhiều các thiết bị và phụ kiện khác.
Nguồn: Cty TNHH phát triển công nghệ khí sinh học môi trường xanh
2.1.2 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng hầm khí biogas
Việc ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi có hiệu quả hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. HiÖu quả ph¶i ®îc xem xÐt trªn 3 mÆt: hiÖu quả kinh tÕ, hiÖu quả x· hội vµ hiÖu qu¶ m«i trêng.
- Ph¶i xem xÐt ®Õn lîi ích tríc m¾t vµ l©u dµi.
- Ph¶i xem xÐt c¶ lîi Ých riªng cña ngêi sö dông vµ lîi Ých chung cña c¶ céng ®ång.
- Ph¶i xem xÐt gi÷a hiÖu qu¶ sö dông công nghệ biogas vµ hiÖu qu¶ sö dông c¸c nguån lùc kh¸c.
Khi ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ứng dụng công nghệ hầm khí biogas ngêi ta thường ®¸nh gi¸ trªn ba khÝa c¹nh: hiÖu qu¶ vÒ mÆt kinh tÕ, hiÖu qu¶ vÒ mÆt x· héi vµ hiÖu qu¶ vÒ mÆt m«i trêng
2.1.2.1 Hiệu quả kinh tế
HiÖu qu¶ lµ mét ph¹m trï kinh tÕ ph¶n ¸nh mÆt chÊt lîng cña c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ. Môc ®Ých cña s¶n xuÊt vµ ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi lµ ®¸p øng nhu cÇu ngµy cµng t¨ng vÒ vËt chÊt vµ tinh thÇn cña toµn x· héi, khi nguån lùc s¶n xuÊt cña x· héi ngµy cµng trë nªn khan hiÕm, viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ lµ mét ®ßi hái kh¸ch quan cña mäi nÒn s¶n xuÊt x· héi
Theo C¸c M¸c th× quy luËt kinh tÕ ®Çu tiªn trªn c¬ së s¶n xuÊt tæng thÓ lµ quy luËt tiÕt kiÖm thêi gian vµ ph©n phèi mét c¸ch cã kÕ ho¹ch thêi gian lao ®éng theo c¸c ngµnh s¶n xuÊt kh¸c nhau. Trªn c¬ së thùc hiÖn vÊn ®Ò “tiÕt kiÖm vµ ph©n phèi mét c¸ch hîp lý thêi gian lao ®éng (vËt ho¸ vµ lao ®éng sèng) gi÷a c¸c ngµnh”. Theo quan ®iÓm cña C. M¸c, ®ã lµ qui luËt “tiÕt kiÖm”, lµ “t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng x· héi”, hay ®ã lµ “t¨ng hiÖu qu¶”. ¤ng cho r»ng: “N©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng vît qu¸ nhu cÇu c¸ nh©n cña ngêi lao ®éng, lµ c¬ së cña hÕt th¶y mäi x· héi”. Nh vËy, theo quan ®iÓm cña M¸c, t¨ng hiÖu qu¶ ph¶i ®îc hiÓu réng vµ nã bao hµm c¶ viÖc t¨ng hiÖu qu¶ kinh tÕ vµ x· héi, m«i trêng ph¶i ®¶m b¶o
C¸c nhµ khoa häc kinh tÕ Samuel - Nordhuas cho r»ng: “HiÖu qu¶ cã nghÜa lµ kh«ng l·ng phÝ”. Nghiªn cøu hiÖu qu¶ s¶n xuÊt ph¶i xÐt ®Õn chi phÝ c¬ héi, “HiÖu qu¶ s¶n xuÊt diÔn ra khi x· héi kh«ng thÓ t¨ng s¶n lîng mét lo¹i hµng ho¸ nµy mµ kh«ng c¾t gi¶m s¶n lîng mét lo¹i hµng ho¸ kh¸c. Mäi nÒn kinh tÕ cã hiÖu qu¶ n»m trªn ®êng giíi h¹n kh¶ n¨ng n¨ng suÊt cña nã". Theo L.M Canirop: "HiÖu qu¶ cña s¶n xuÊt x· héi ®îc tÝnh to¸n vµ kÕ ho¹ch ho¸ trªn c¬ së nh÷ng nguyªn t¾c chung ®èi víi nÒn kinh tÕ quèc d©n b»ng c¸ch so s¸nh kÕt qu¶ cña s¶n xuÊt víi chi phÝ hoÆc nguån lùc ®· sö dông"
Th«ng thêng, hiÖu qu¶ ®îc hiÓu nh mét hiÖu sè gi÷a kÕt qu¶ vµ chi phÝ; tuy nhiªn trong thùc tÕ ®· cã trêng hîp kh«ng thùc hiÖn ®îc phÐp trõ hoÆc phÐp trõ kh«ng cã ý nghÜa. Do vËy, nªn hiÓu hiÖu qu¶ lµ mét kÕt qu¶ tèt phï hîp mong muèn vµ hiÖu qu¶ cã nghÜa lµ kh«ng l·ng phÝ
Tãm l¹i, cã nhiÒu quan ®iÓm kh¸c nhau vÒ hiÖu qu¶ kinh tÕ nhng ®Òu thèng nhÊt nhau ë b¶n chÊt cña nã. Ngêi s¶n xuÊt muèn thu ®îc kÕt qu¶ ph¶i bá ra nh÷ng chi phÝ nhÊt ®Þnh; nh÷ng chi phÝ ®ã lµ nh©n lùc, vËt lùc, vèn... So s¸nh kÕt qu¶ ®¹t ®îc víi chi phÝ bá ra ®Ó ®¹t ®îc kÕt qu¶. Tiªu chuÈn cña hiÖu qu¶ lµ sù tèi ®a ho¸ kÕt qu¶ víi mét lîng chi phÝ ®Þnh tríc hoÆc tèi thiÓu ho¸ chi phÝ ®Ó ®¹t ®îc mét kÕt qu¶ nhÊt ®Þnh. C¸c nhµ s¶n xuÊt vµ qu¶n lý kinh tÕ cÇn ph¶i n©ng cao chÊt lîng c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ nh»m ®¹t môc tiªu víi mét lîng tµi nguyªn nhÊt ®Þnh t¹o ra mét khèi lîng s¶n phÈm lín nhÊt hoÆc t¹o ra mét khèi lîng s¶n phÈm nhÊt ®Þnh víi chi phÝ tµi nguyªn Ýt nhÊt.
HiÖu qu¶ kinh tÕ ®îc hiÓu lµ mèi t¬ng quan so s¸nh gi÷a lîng kÕt qu¶ ®¹t ®îc vµ lîng chi phÝ bá ra trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh. KÕt qu¶ ®¹t ®îc lµ phÇn gi¸ trÞ thu ®îc cña s¶n phÈm ®Çu ra, lîng chi phÝ bá ra lµ phÇn gi¸ trÞ cña c¸c nguån lùc ®Çu vµo. Mèi t¬ng quan ®ã cÇn xÐt c¶ vÒ phÇn so s¸nh tuyÖt ®èi vµ t¬ng ®èi còng nh xem xÐt mèi quan hÖ chÆt chÏ gi÷a hai ®¹i lîng ®ã. Ph¬ng ¸n ®óng hoÆc mét gi¶i ph¸p kinh tÕ kü thuËt cã hiÖu qu¶ kinh tÕ cao lµ ®¹t ®îc t¬ng quan tèi u gi÷a kÕt qu¶ thu ®îc vµ chi phÝ nguån lùc ®Çu t .
V× vËy b¶n chÊt cña ph¹m trï kinh tÕ ứng dụng công nghệ hầm khí biogas là thay vì các sử dụng các loại phân hữu cơ gây ô nhiễm môi trường thì với một công nghệ tiên tiến người chăn nuôi có thể tận dụng những loại phân đó tạo ra nguồn năng lượng an toàn cho nhà nông như: thắp sáng, khí đốt... nh»m ®¸p øng nhu cÇu ngµy cµng t¨ng vÒ vËt chÊt cña x· héi.
2.1.2.2 Hiệu quả môi trường
M«i trêng lµ mét vÊn ®Ò mang tÝnh toµn cÇu, trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay hiÖu qu¶ m«i trêng ®îc c¸c nhµ m«i trêng häc rÊt quan t©m. Mét ho¹t ®éng s¶n xuÊt ®îc coi lµ cã hiÖu qu¶ khi ho¹t ®éng ®ã kh«ng g©y tæn h¹i hay cã nh÷ng t¸c ®éng xÊu ®Õn m«i trêng nh ®Êt, níc, kh«ng khÝ vµ hÖ sinh häc; lµ hiÖu qu¶ ®¹t ®îc khi qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh diÔn ra kh«ng lµm cho m«i trêng xÊu ®i mµ ngîc l¹i, qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ®ã lµm cho m«i trêng tèt h¬n, mang l¹i mét m«i trêng xanh, s¹ch, ®Ñp h¬n tríc.
Trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, hiÖu qu¶ m«i trêng lµ hiÖu qu¶ mang tÝnh l©u dµi, võa ®¶m b¶o lîi Ých hiÖn t¹i mµ kh«ng lµm ¶nh hëng xÊu ®Õn t¬ng lai, nã g¾n chÆt víi qu¸ tr×nh khai th¸c, sö dông vµ b¶o vÖ tµi nguyªn ®Êt, m«i trêng sinh th¸i
Hiệu quả môi trường được nghiên cứu trong đề tài này tập trung vào hiệu quả ứng dụng công nghệ hầm khí biogas làm cho chất thải từ chăn nuôi phân huỷ nhanh, không gây mùi hôi thối, hạn chế ô nhiễm bầu không khí xung quang khu vực chuồng trại. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước sạch cho người và gia súc. Hạn chế tình hình dịch bệnh lây lan...
2.1.2.3 Hiệu quả xã hội
HiÖu qu¶ x· héi lµ ph¹m trï cã liªn quan mËt thiÕt víi hiÖu qu¶ kinh tÕ vµ thÓ hiÖn môc tiªu ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ngêi, viÖc lîng ho¸ c¸c chØ tiªu biÓu hiÖn hiÖu qu¶ x· héi cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n mµ chñ yÕu ph¶n ¸nh b»ng c¸c chØ tiªu mang tÝnh chÊt ®Þnh tÝnh nh t¹o c«ng ¨n viÖc lµm, xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, ®Þnh canh, ®Þnh c, c«ng b»ng x· héi, n©ng cao møc sèng cña toµn d©n .
Trong ứng dụng công nghệ hầm khí biogas, hiÖu qu¶ vÒ mÆt x· héi chñ yÕu ®îc x¸c ®Þnh b»ng kh¶ n¨ng giảm bớt thời gian đun nấu trong sinh hoạt, dành nhiều thời gian cho gia đình đặc biệt là giải phóng được sức lao động cho người phụ nữ
HiÖn nay, viÖc ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ x· héi của việc ứng dụng công nghệ hầm khí biogas đang là vấn đề quan tâm khi áp dụng công nghệ khí đốt tiên tiến này vào chăn nuôi ở Việt Nam
Sử dụng công nghệ khí biogas hợp lý, hiÖu qu¶ cao vµ bÒn v÷ng ph¶i quan t©m tíi c¶ ba hiÖu qu¶ trªn, trong ®ã hiÖu qu¶ kinh tÕ lµ träng t©m; kh«ng cã hiÖu qu¶ kinh tÕ th× kh«ng cã ®iÒu kiÖn nguån lùc ®Ó thùc thi hiÖu qu¶ x· héi vµ m«i trêng, ngîc l¹i, kh«ng cã hiÖu qu¶ x· héi vµ m«i trêng th× hiÖu qu¶ kinh tÕ sÏ kh«ng bÒn v÷ng.
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ hầm khí biogas
- Quy mô chăn nuôi: Theo tính toán của các nhà chuyên môn, kích cỡ của hầm biogas thích hợp cho nông trại:
Gia súc/thể tích
8m3
12m3
16m3
Bò sữa
3
5
7
Bò thịt
6
12
18
Heo
15
25
38
Công thức tính kích thước của hầm biogas
Phân tươi/ngày x số gia súc x 2 (với bò) hoặc x 3 (với heo) x thời gian lưu giữ (60ngày)
Ví dụ: một trại có 45 heo nái trên 60kg (một heo nái sản xuất 2kg phân tươi/ngày)Phân heo x số con x 3 x thời gian lưu giữ = 2 x 45 x 3 x 60 = 16.200kgNhư vậy, hầm biogas nên có kích thước là 16m3.
- Vấn đề về vốn: Nguồn vốn quyết định rất lớn đến việc áp dụng công nghệ hầm khí biogas vì xây dựng hầm khí biogas đòi hỏi các hộ nông dân phải tập trung chăn nuôi theo quy mô lớn. Trong quá trình xây hầm biogas quy mô vốn lớn hay nhỏ quyết định đến khả năng xây hầm. Ngoài ra nguồn gốc về vốn, lãi suất ngân hàng cũng ảnh hưởng đến khả năng xây dựng hầm.
- Vấn đề về kiến thức khoa học: thay đổi cách chăn nuôi truyền thông đến áp dụng chăn nuôi tập trung theo kiểu quy mô trang trại phải tuân theo các quy trình mang tính khoa học trong việc xây dựng hầm khi biogas và cải tiến kỹ thuật từ xây dựng hầm khí biogas bằng gạch theo kiểu truyền thống đến áp dụng công nghệ kỹ thuật mới.
- Mặt bằng xây dựng chuồng trại trong chăn nuôi: để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đòi hỏi các hộ nông dân phải chăn nuôi theo quy mô tập trung, cách xa khu dân cư, tránh sự lây lan của các mềm bệnh, vì thế đòi hỏi phải có diện tích đất đai rộng.
- Nhận thức của hộ chăn nuôi về khả năng xây hầm biogas: Để xây hầm biogas đỏi hỏi các hộ nông dân phải hiểu biết về hiệu quả mà hầm biogas mang lại, mạnh dạn xây hầm, thay đổi tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ và đun nấu bằng rơm rạ.
- Vấn đề về cán bộ khuyến nông: triển khai việc áp dụng công nghệ hầm khí biogas cho các hộ chăn nuôi, tuyên truyền sâu rộng tới các hộ nông dân để họ thấy được hiệu quả của việc ứng dụng hầm khí biogas từ đó mà đầu tư kinh phí để xây hầm.
- Chính sách hỗ trợ vốn để xây hầm biogas : Hiện nay có rất nhiều dự án hộ trợ vốn cho bà con nông dân xây hầm biogas, để việc xây hầm biogas được triển khai rộng khắp trên địa bàn huyện Thái Thụy đòi hỏi các cấp chính quyền cần tạo hành lang pháp lý an toàn, thông thoáng, thủ tục nhanh gọn để các dự án đầu tư vào chăn nuôi hiệu quả.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Trên thế giới
Với nhận thức công nghệ sinh học là công nghệ khí liên ngành đa mục tiêu, đa mục đích nên chính phủ nhiều nước trên thế giới đã và đang quan tâm đưa ra những chính sách, những chương trình mạnh mẽ thúc đẩy sử dụng nguồn năng lượng khí sinh học với mục tiêu khai thác toàn diện các lợi ích của nó, các chính sách thúc đẩy công nghệ khí sinh học đã được chứng minh trên các lợi ích kinh tế, xã hội như: bảo vệ môi trường, cung cấp năng lượng; điện trên cơ sở chi phí thấp nhất cho các vùng hẻo lánh; tạo ra các hoạt động kinh tế cho các vùng hẻo lánh; đa dạng hoá các nguồn các nguồn năng lượng.
- Trung Quốc:
Trung Quốc đã có một lịch sử ấn tượng về việc sử dụng năng lượng tái tạo cho việc phát triển nông thôn với một số chương trình có tầm cỡ lớn nhất thế giới về khí sinh học. Theo số liệu thống kê của Bộ nông nghiệp Trung Quốc riêng trong lĩnh vực chăn nuôi năm 2006 có 460 công trình khí sinh học cung cấp cho 5,59 triệu gia đình sử dụng, phát điện với công suất 866 KW, sản xuất thương mại 24.900 tấn phân bón và 700 tấn thức ăn gia súc. Tới cuối năm 2008 số công trình lớn tăng lên đến 573 và đến năm 2010 có 2000 bể cỡ lớn và 8,5 triệu hầm.
Trong những năm gần đây, các mô hình nhà kính và sử dụng năng lượng đa dạng đã được phát triển rất nhanh ở Trung Quốc, đặc biệt những bể tạo khí Biogas nhỏ được xây dựng mỗi năm tới 160.000 chiếc. Đến nay toàn quốc đã có 7.630.000 bể tạo khí Biogas nhỏ.
- Đức:
Việc xây dựng công trình khí sinh học tăng từ 100 thiết bị/ năm t lên 200 thiết bị/ năm vào năm 2000 hầu hết các công trình có thể tích phân huỷ từ 1000 tới 1500 m3, công suất khí 100 tới 150 m3. Có trên 30 công trình quy mô lớn với thể tích phân huỷ 4000 tới 8000 m3. Khí sinh học sản xuất ra được sử dụng để cung cấp cho các tổ máy đồng phát nhiệt và phát điện có công suất điện là 20, 150. 200 và 500 KWe.
- Nepal:
Sức tiêu thụ các năng lượng truyền thống tại các hộ gia đình ở vùng nông thôn: 85% (75% từ củi đun, chất đốt từ nông nghiệp).
Tổng số mô hình Biogas đã lắp đặt 104 080.
Số huyện đã xây dựng các mô hình Biogas: 65 huyện.
Lịch sử của Biogas bắt đầu từ năm 1965, nền tảng là sự hướng dẫn chỉ đạo của Late Father B.R.Saubolle trường Xavier's tại Godavari ở Kathmandu, Nepal. Tuy nhiên trên thực tế Biogas chỉ được quan tâm đến sau khi giá nhiên liệu đột ngột tăng cao. Nó được bắt đầu từ năm 1975 với tên gọi là "Năm nông nghiệp". Trong thời gian này có tổng số 200 gia đình lắp đặt với quy mô là loại hầm nổi hình vòm cầu. Năm 1977, cùng với sự đưa vào của công ty Gobar, Biogas sinh học được phổ biến. Tuy nhiên, kết thúc năm 1978, phổ biến được tất cả 708 hầm Biogas loại hầm nổi hình vòm cầu.Thấy được tầm quan trọng của Biogas sinh học và sự quan tâm chú ý của người dân, chính phủ đã đưa ra nhiệm vụ lắp đặt 4000 hầm phân hủy loại kế hoạch thứ 7 trong giai đoạn bắt đầu từ năm 1985. Với sự giới thiệu của chương trình hỗ trợ Biogas, dưới sự hỗ trợ của tổ chức phát triển Hà Lan, nhịp độ bắt đầu đạt được về sự tăng tiến của Biogas .Trong suốt giai đoạn đầu và giai đoạn thứ 2 chương trình hỗ trợ Biogas có 31000 hầm. Dưới giai đoạn thứ 3 đã xây dựng được 1.000.000 hàm Biogas cố định.
- Đan Mạch:
Việc xây dựng các nhà máy kị khí tập trung đang trở thành một lựa chọn phổ biến để quản lý chất thải ở những nơi chất thải từ vài nguồn có thể được xử lý phân động vật, phụ phân cây trồng, chất thải hữu cơ của các gia đình.
- Tại Indonesia, người dân có thể tiết kiệm khoảng 30 USD/tháng nhờ sử dụng biogas. Chính phủ Indonesia đang đẩy mạnh việc sử dụng biogas như là giải pháp cho những vấn đề môi trường.
2.2.2 Tại Việt Nam
2.2.2.1. Khái quát tình hình phát triển hầm khí biogas ở Việt Nam
Trong những năm gần đây sản phẩm khí sinh học Biogas nhờ sử dụng chất thải động vật có khả năng phân giải về mặt sinh học đã được đề xuất ứng dụng như một phần của mô hình VAC, nhằm xử lý chất thải chăn nuôi, tạo khí đốt phục vụ và bảo vệ môi trường, các giải pháp về kỹ thuật công nghệ do thế giới đã công bố và những cải tiến của các tổ chức ở trong nước có quan tâm đến lĩnh vực này đã được áp dụng ở các vùng nông thôn nước ta và đã giúp bà con nông dân Việt Nam bước đầu có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận mô hình công nghệ đa mục tiêu, mang lại hiệu quả này.
Từ những năm 1960 đến nay các dạng hầm Biogas khác nhau như hầm Biogas xây chìm dưới lòng đất có nắp hình vòm cuốn của Trung Quốc, ấn Độ; Mô hình túi Biogas ủ bằng vật liệu chất dẻo của Cô-lôm-bia đã lần lượt được giới thiệu vào Việt Nam qua nhiều kênh và chương trình khác nhau trong đó tổ chức VACVINA trên địa bàn toàn quốc với vai trò tiên phong đã thực sự có những hoạt động tích cực trong việc phổ biến các loại hình công nghệ Biogas thông qua các nội dung: tập huấn chuyển giao công nghệ và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật cho địa phương; xây dựng các mô hình trình diễn để nhân rộng; thực hiện các chiến dịch tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật để nâng cao nhận thức cho hội viên thông qua các phương tiện truyền thanh, truyền hình.
Tuy nhiên, theo phản ánh của các hộ nông dân thì kết quả thu được từ các mô hình Biogas là rất khác nhau và còn nhiều hạn chế nên sự phát triển và nhận rộng các mô hình Biogas gặp rất nhiều khó khăn. Những vấn đề tồn tại đó khiến chương trình phát triển công nghệ Biogas phải đối mặt với những thách thức lớn và có thời điểm đã mang dấu hiệu của sự ngừng trệ.
Trước những khó khăn do hạn chế của công nghệ Biogas và những bức xúc cần được giải quyết sớm nhằm hỗ trợ cho bà con nông dân đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, giải quyết và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, trung ương hội VACVINA đã thiết kế mô hình “Biogas VACVINA cải tiến”. Hầm Biogas cải tiến là một mô hình đảm bảo phát triển bền vững cho vùng nông thôn Việt Nam. Đến nay, công nghệ khí sinh học đã được phát triển rộng lớn ở Việt Nam, ước tính có khoảng 30.000 công trình sinh học đã được xây dựng, lắp đặt trong đó đa số là loại túi nilong. Nhiều tổ chức đã tham gia phát triển công nghệ này nhờ những nguồn tài trợ khác nhau. Hiện nay, có khoảng 10 kiểu thiết bị khí sinh học đang được áp dụng ở Việt Nam. Số lượng mô hình Biogas tăng nhanh, đặc biệt ở Thành phố Hải Phòng, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Ngoại Thành Hà Nội.
2.2.2.1 Tình hình triển khai các dự án biogas ở Việt Nam
- Dự án “Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn kết hợp với bảo vệ môi trường cho năng suất cao”
Năm 2006, Viện Chăn nuôi thực hiện Dự án “Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn kết hợp với bảo vệ môi trường cho năng suất cao” đã đạt kết quả tốt trong việc ứng dụng các giải pháp kỹ thuật tổng hợp vào xây dựng mô hình chăn nuôi nông hộ, kết quả đã giảm thiểu hàm lượng một số chỉ tiêu đặc trưng cho ô nhiễm môi trường từ 27,0- 63,45%; giảm tỷ lệ viêm phổi và tiêu chảy ở lợn con, viêm tử cung ở lợn nái, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi và giảm giá thành/1 kg lợn con 2 tháng tuổi từ 5,83- 6,34%; mức giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong khu vực chuồng nuôi và cải thiện năng suất chăn nuôi; nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi.
- Dự án “Chương trình Khí sinh học cho Ngành Chăn nuôi Việt Nam 2007 – 2011”
Cục Chăn nuôi, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổ chức hợp tác phát triển Hà Lan (SNV) thực hiện dự án “Chương trình Khí sinh học cho Ngành Chăn nuôi Việt Nam 2007 – 2011”. Mục tiêu tổng thể của Dự án là góp phần phát triển nông thôn thông qua việc sử dụng công nghệ khí sinh học, xử lý chất thải chăn nuôi, cung cấp năng lượng sạch và rẻ tiền cho bà con nông dân, góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, tạo thêm công ăn việc làm ở nông thôn và giảm thiểu sử dụng nguyên liệu hoá thạch, giảm hiện tượng phá rừng và giảm phát thải khí nhà kính.
Dự án góp phần khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình phát triển kinh tế trang trại, mở rộng chăn nuôi ở nhiều loại hình và quy mô, trong đó công nghệ khí sinh học có thể giúp xử lý phân chuồng và chất thải, đồng thời sản xuất ra nguồn năng lượng tái tạo từ quá trình xử lý chất thải. Ngoài ra, bã thải khí sinh học khi sử dụng đúng cách sẽ loại “phân hữu cơ” sạch và giàu dinh dưỡng giúp nâng cao năng suất, chất lượng rau, quả và cải tạo đất, kiểm soát sâu bệnh. Dự án gián tiếp góp phần vào xoá đói giảm nghèo, giảm chi phí lao động nội trợ và tạo việc làm hữu ích cho lao động nông thôn như thợ xây dựng, bảo hành, lắp đặt công trình, chăn nuôi và làm vườn.
Đến cuối năm 2007, dự án đã hỗ trợ xây dựng trên 37.000 công trình khí sinh học, đào tạo hơn 300 kỹ thuật viên tỉnh và huyện, 600 đội thợ xây khí sinh học và tổ chức hàng ngàn hội thảo tuyên truyền và tập huấn người sử dụng khí sinh học.
2.2.2.3 Những kinh nghiệm trong phát triển hầm biogas ở một số tỉnh thành trong cả nước
- Phát triển hầm biogas ở tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh Thái Nguyên đang đẩy mạnh việc ứng dụng các thành tựu về công nghệ phát triển hầm khí sinh học vào cuộc sống dân sinh, đặc biệt đối với khu vực nông thôn. Từ năm 1998 đến nay bên cạnh việc đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông, vì việc sử dụng khí sinh học, chương trình phát triển hầm khí sinh học đã đầu tư xây dựng trên 500 hầm thí điểm cho các hộ dân bằng sự tài trợ một phần từ ngân sách sự nghiệp khoa học của tỉnh. Sự thành công của mô hình đã thúc đẩy nhanh việc mở rộng xây dựng các loại hầm khí sinh học trong dân cư, theo ước tính đến nay gần 2000 hầm đang hoạt động trong các hộ gia đình.
- Phát triển biogas ở tỉnh Đồng Nai
Tỉnh Đồng Nai đã ban hành quy định nếu không có hầm khí sinh học thì không được phát triển chăn nuôi. Hiện nay ở Đồng Nai mỗi năm lắp đặt 500 túi Biogas do chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn thực hiện, một số đơn vị khác xây dựng các bể, tổng số các hầm và bể khí sinh học vào khoảng 3.500 chiếc.
- Phát triển biogas ở tỉnh Hà Tây
Qua thời gian ngắn triển khai từ năm 1998 đến nay, toàn tỉnh đã có 7250 hầm Biogas các loại, hầm lớn nhất có thể tích 10-12m3, nhỏ nhất là 4m3, tương ứng với số vốn đầu tư 25375 triệu đồng, trong đó vốn của nhà nước bỏ ra từ 85-100%. Huyện có số hầm Biogas nhiều nhất tỉnh là Đan Phượng với 2240 hầm, tiếp theo là các tỉnh ứng Hoà, Hoài Đức trên dưới 1000 hầm.
Mục tiêu của tỉnh từ nay đến năm 2015 toàn tỉnh phải đạt được 22984 hầm Biogas các loại.
Tình hình phát triển biogas ở tỉnh Thái Bình
Hiện nay công nghệ khí sinh học (Biogas) đang thực sự mang lại những kết quả rõ rệt, đóng góp quan trọng vào chương trình phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm cho các địa phương ở Thái Bình. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Bình đã và đang triển khai mô hình này ở các địa phương trong tỉnh
Công nghệ khí sinh học là công nghệ xử lý khí từ chất thải hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt gia đình. Để tránh ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường chăn nuôi, nâng cao chất lượng cuộc sống con người, những năm qua, nhiều địa phương ở Thái Bình đã tích cực hưởng việc xây dựng hầm Biogas, coi công nghệ khí sinh học là một giải pháp đồng bộ, thúc đẩy phát triển chăn nuôi hàng hoá theo quy mô gia trại- trang trại.
Năm 2008, Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường Thái Bình đã thực hiện Dự án khí sinh học trong phát triển ngành chăn nuôi, do Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT làm chủ đầu tư. Đây là dự án nằm trong chương trình do Hà Lan tài trợ giai đoạn 2. Năm 2009, cùng với vốn đối ứng của tỉnh là 287,5 triệu đồng, Dự án sẽ hỗ trợ cho 500 hộ xây dựng hầm biogas, mỗi hộ được hỗ trợ 1.200.000 đồng.
Đến nay, toàn tỉnh đã xây dựng được trên 400 công trình hầm biogas, quy mô mỗi hầm từ 5 triệu đến 7 triệu đồng. Nhiều nhất là Đông Hưng 75 công trình, Thái Thuỵ 56 công trình, Quỳnh Phụ 52 công trình. Phấn đấu đến 30/11/2009 toàn tỉnh sẽ xây dựng xong 500 hầm Biogas theo kế hoạch đề ra.
Việc ứng dụng, phát triển công nghệ Biogas trong chăn nuôi đã mang lại kết quả thuyết phục, giải quyết được ô nhiễm môi trường không khí, môi trường phân thải, nước thải, do phát triển chăn nuôi gây nên, từ đó góp phần giảm thiểu vấn đề dịch bệnh. Bên cạnh việc cải thiện môi trường, cung cấp cho các hộ gia đình, nguồn khí đốt sinh học phục vụ sinh hoạt và nguồn phân bón hữu cơ vi sinh cho ngành trồng trọt, góp phần phát triển một nền nông nghiệp bền vững./.
3.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
a)Vị trí địa lý
Huyện Thái Thụy nằm phía Đông Bắc tỉnh Thái Bình; cã to¹ ®é ®Þa lý tõ 20026’40’’ - 20038’26’’ vÜ ®é B¾c vµ 106025’41’’ - 106039’27’’ kinh ®é §«ng, cã vÞ trÝ:
+ PhÝa B¾c gi¸p huyÖn VÜnh B¶o thµnh phè H¶i Phßng vµ ranh giíi chia t¸ch bëi s«ng Hãa, ®æ ra biÓn qua cöa s«ng Th¸i B×nh;
+ PhÝa Nam gi¸p huyÖn KiÕn X¬ng vµ TiÒn H¶i tØnh Th¸i B×nh ®îc chia t¸ch ranh giíi bëi s«ng Trµ Lý, ®æ ra biÓn theo cöa s«ng Trµ Lý;
+ PhÝa §«ng gi¸p BiÓn §«ng;
+ PhÝa T©y gi¸p huyÖn §«ng Hng vµ Quúnh Phô tØnh Th¸i B×nh.
Trung t©m huyÖn lµ trÞ trÊn Diªm §iÒn c¸ch Hµ Néi 140 km, c¸ch thµnh phè H¶i Phßng 30 km theo ®êng bé vµ c¸ch H¹ Long 60 km theo ®êng biÓn; cã c¶ng biÓn Diªm §iÒn më ra biÓn §«ng, híng vÒ miÒn Nam Trung Quèc (400 km) vµ c¸c níc §«ng Nam ¸ (1000 km). HuyÖn cã 27 km chiÒu dµi bê biÓn vïng ®Êt BBVB n»m ë phÝa §«ng cña huyÖn, thuËn lîi cho ph¸t triÓn kinh tÕ biÓn.
Víi vÞ trÝ ®Þa lý cã hÖ thèng giao th«ng ®êng bé, ®êng thuû t¹o ®iÒu kiÖn cho Th¸i Thôy giao lu, trao ®æi hµng ho¸, còng nh thu hót vèn ®Çu t cña c¸c tæ chøc, c¸ nh©n trong níc vµ níc ngoµi cho sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi. Dân cư phân bổ ở 3 vùng kinh tế: kinh tế thuần nông (37 xã); kinh tế ven biển (6 xã); kinh tế thương mại dịch vụ (1 thị trấn và 4 xã). Trong những năm gần đây, đời sống nhân dân trong huyện từng bước được nâng cao về mọi mặt.
3.1.2.b)địa hình
N»m trong vïng ®ång b»ng ch©u thæ ®îc båi ®¾p bëi phï sa cña 2 hÖ thèng s«ng lín ®ã lµ s«ng Hång vµ s«ng Th¸i B×nh. HuyÖn Th¸i Thôy cã ®Þa h×nh t¬ng ®èi b»ng ph¼ng vµ cao dÇn vÒ phÝa biÓn, cã híng dèc tõ §«ng B¾c xuèng T©y Nam, cã cao tr×nh biÕn thiªn tõ 1,0 - 1,5 m so víi mùc níc biÓn. HÖ thèng s«ng ngßi ®æ ra biÓn qua 3 cöa s«ng lín: cöa s«ng Th¸i B×nh, cöa s«ng Diªm Hé vµ cöa s«ng Trµ Lý. Khu vùc ngoµi ®ª gåm ®Êt b·i båi cöa s«ng, ven biÓn thêng xuyªn ®îc båi tô phï sa vµ lôc ®Þa ®îc kÐo dµi ra phÝa biÓn víi tèc ®é 25 35 m/n¨m, khu vùc nµy chÊt ®Êt thuéc phï sa trÎ líp mÆt lµ bïn sÐt, phï hîp cho sù ph¸t triÓn NTTS mÆn, lî.
c) Đặc điểm khí hậu
KhÝ hËu d¶i ven biÓn Th¸i Thôy mang tÝnh chÊt chung cña khÝ hËu nhiÖt ®íi giã mïa, ¶nh hëng cña khÝ hËu biÓn ®Æc trng cña vïng ven biÓn ®ång b»ng s«ng Hång.
B ảng 2: Đặc điểm khí hậu
Th¸ng
NhiÖt ®é (0C)
Sè giê n¾ng
(giê/th¸ng)
Ma
(mm/th¸ng)
Lîng bèc h¬i (mm/th¸ng)
§é Èm
(%)
I
16,97
59,28
20,06
65,31
84,99
II
18,04
43,18
27,06
43,71
89,69
III
20,02
39,63
41,44
45,22
91,29
IV
23,76
91,53
29,19
51,99
90,06
V
26,38
173,45
194,69
70,11
87,87
VI
28,80
187,62
104,25
105,83
83,06
VII
29,20
180,36
268,06
110,14
82,98
VIII
28,07
157,48
276,88
135,41
89,25
IX
26,59
158,89
173,81
68,26
87,71
X
24,83
145,77
122,10
83,37
85,50
XI
22,23
133,41
70,94
91,34
83,61
XII
17,80
85,00
20,38
89,89
81,28
Trung b×nh
23,56
121,30
112,40
80,05
86,44
Nguån: Trung t©m dù b¸o khÝ tîng thñy v¨n tØnh Th¸i B×nh (20005 - 200107)
Qua sè liÖu b¶ng 2 4.1 cho thÊy nhiÖt ®é trung b×nh th¸ng trong n¨m lµ 23,560C; th¸ng nãng nhÊt lµ th¸ng VII (nhiÖt ®é 29,20C), th¸ng l¹nh nhÊt lµ th¸ng I (nhiÖt ®é 16,970C). Sè giê n¾ng b×nh qu©n trong n¨m lµ 121,30 giê/th¸ng. ChÕ ®é ma thay ®æi râ theo mïa: mïa ma tõ th¸ng V - X chiÕm tíi 84,5% tæng lîng ma n¨m (c¶ n¨m 1.348,85 mm) c¸c th¸ng cã lîng ma lín nhÊt lµ th¸ng VII vµ VIII (268,10 mm, 276,88 mm), mïa kh« tõ th¸ng XI ®Õn th¸ng IV n¨m sau chØ chiÕm cã 15,5% tæng lîng ma c¶ n¨m, th¸ng ma Ýt nhÊt lµ th¸ng XII vµ I (20,38 mm; 20,06 mm), lîng ma trung b×nh th¸ng trong n¨m lµ 112,40 mm/th¸ng, lîng bèc h¬i trung b×nh th¸ng trong n¨m lµ 80,05 mm/th¸ng; ®é Èm t¬ng ®èi trung b×nh lµ 86,44%, th¸ng cã ®é Èm cao nhÊt lµ th¸ng III (91,29%), th¸ng cã ®é Èm thÊp nhÊt lµ th¸ng XII (81,28%).
+ Mïa nãng kÐo dµi tõ 5 ®Õn 6 th¸ng, tõ th¸ng V ®Õn th¸ng IX hoÆc th¸ng X, nhiÖt ®é dao ®éng tõ 24,83 ®Õn 29,200C. NhiÖt ®é mïa nµy rÊt thÝch hîp cho nu«i trång t«m só, cua, c¸ vîc, c¸ r« phi, c¸ chim tr¾ng.
+ Mïa l¹nh kÐo dµi 3 th¸ng (XII, I, II), nhiÖt ®é dao ®éng trong kho¶ng 16,97- 18,040C, th¸ng I cã nhiÖt ®é kh«ng khÝ l¹nh nhÊt vµ ®¹t trung b×nh th¸ng lµ 16,970C. Thêi gian nµy nhiÖt ®é thÊp so víi yªu cÇu nhiÖt ®é cña mét sè loµi nu«i, ®Æc biÖt lµ c¸c loµi cã kh¶ n¨ng chÞu rÐt kÐm nh t«m só, t«m cµng xanh, c¸ chim tr¾ng, c¸ r« phi… nhÊt lµ khi nhiÖt ®é xuèng díi 170C kÌm theo møc níc trong ao qu¸ n«ng.
Nh×n chung c¸c hiÖn tîng thêi tiÕt nµy ®Òu cã ¶nh hëng xÊu ®èi víi NTTStơi chăn nuôi, lµm biÕn ®æi m«i trêng níc, lîng «xy hßa tan trong níc gi¶m, lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho c¸c mÇm bÖnh ph¸t triÓn… Mét sè bÖnh thêng thÊy nh: bÖnh ®èm tr¾ng, nÊm, bÖnh lë loÐt, bÖnh toÐt mang, bÖnh kÝ sinh trïng…lở mồm, long móng, bệnh tai xanh ở lợn gia súc, bệnh H5N!1 ở gia cầm
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện
a) Tình hình phân bổ sử dụng đất đai
Thái Thuỵ có tổng diện tích tự nhiên là 29.747,36 ha, chiếm 18,21% diện tích của tỉnh. Bao gồm 25.683,20 ha đã thống kê theo đơn vị hành chính và 4.064,16 ha vùng bãi triều do huyện quản lý. Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người là 960 m2/người, là huyện có diện tích đất tự nhiên lớn nhất tỉnh Thái Bình. Đất đai huyện Thái Thụy đa phần là đất phù sa màu mỡ, phân bố trên địa hình khá bằng phẳng. Tuy nhiên, đây là vùng đất phù sa trẻ, mực nước ngầm nông, đất đai phần lớn bị nhiễm mặn. Vì vậy, việc thau chua rửa mặn là yêu cầu tất yếu trong quá trình chinh phục, khai phá, cải tạo vùng đất này.
Biểu 3. Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm từ 20068 - 201008
Chỉ tiêu
Diện tích (ha)
20086
20097
200810
Tổng diện tích đất tự nhiên
257,400,686
260,888,264
265,036,407
I. Đất NN
186,533,249
190,107,125
192,805,750
1. Đất canh tác (SXNN)
152,464,753
15,895,052
16,103,241
2. Đất trồng cây lâu năm (Lâm nghiệp)
1081,0008
406,0713
420,0184
3. Đất nuôi trồng thuỷ sản
2265,6514
2608,6871
2635,5182
4. Đất làm muối
60,1974
72,8038
64,08
5. Đất nông nghiệp khác
0
28,0974
57,7175
II. Đất phi NN
6811,7178
6907,1862
7138,7154
1. Đất ở
2014,8954
1978,2775
1960,7231
2. Đất chuyên dùng
3747,2106
4011,6999
4245,056
3. Đất khác
1049,6118
908,2081
932,9363
III. Đất chưa sử dụng
275,0259
170,9277
84,3503
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường
b) Tình hình dân số, lao động của huyện
Huyện Thái Thụy có 275.902 người, trong đó dân số nông nghiệp chiếm tới hơn 90%. Mật độ dân số trung bình là 1045 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,61%. Mặc dù mức sinh giảm nhanh nhưng kết quả chưa thật vững chắc, tỷ lệ phát triển dân số còn cao, mật độ dân số đông, cơ cấu dân số trẻ còn thấp. Đây là những thách thức lớn đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người và sự phát triển bền vững.
* Lao động - việc làm và mức sống dân cư
Toàn huyện có 123.493 lao động, chiếm 44,76% dân số; trong đó lao động nông - lâm- nghiệp chiếm 77%, còn lại là lao động tham gia các ngành sản xuất khác. Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện chưa thật hợp lý, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp do tính chất thời vụ nên vẫn còn tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao động thấp. Theo điều tra, hàng năm lao động của huyện mới chỉ sử dụng hết 70% thời gian lao động. Hiện tại có khoảng 2 - 3% lao động thường xuyên không có việc làm và khoảng 30% lao động nông nghiệp nhàn rỗi.
Có thể nói nguồn lao động của huyện khá dồi dào, song trình độ còn hạn chế. Tình trạng không có hoặc thiếu việc làm nhất là đối với thanh niên học sinh mới ra trường, cũng như lực lượng lao động nông nhàn vẫn là vấn đề bức xúc cần giải quyết, đặc biệt trong khi sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế còn chậm, cơ cấu lao động chưa cân đối, còn nặng về sản xuất nông nghiệp; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, du lịch chưa phát triển đa dạng ... đã gây hạn chế rất lớn đến khả năng khai thác triệt để nguồn tài nguyên quý giá này. Trong tương lai để đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của huyện, thì việc đào tạo, nâng cao chất lượng, trình độ lao động sẽ là vấn đề phải được quan tâm, để đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
3.1.2c) Điều kiện cơ sở hạ tầng
- Kết cấu hạ tầng
Mạng lưới giao thông đường bộ của huyện khá hoàn thiện, bao gồm: 16 km đường quốc lộ; 67,1 km đường tỉnh lộ nối liền với các huyện, tỉnh phía Bắc, Tây, Nam và ra ven biển. 80 km đường huyện quản lý, 775,5 km đường xã, thôn, xóm đan xen đi lại khá thuận tiện, chất lượng đường tốt đa phần được rải nhựa hoặc bê tông, gạch hoá.
Giao thông đường thuỷ thuận lợi trong việc giao lưu với các tỉnh phía Bắc và phía Nam của huyện. Ngoài 27 km đường bờ biển, Thái Thụy còn có hệ thống sông Trà Lý, sông Hoá, sông Diêm Hộ...đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá, hỗ trợ cho đường bộ.
Biểu 4. Hiện trạng hệ thống giao thông của huyện
Chỉ tiêu
chiều dài (km)
2008
2009
2010
1. Đường do TW, tỉnh quản lý
83,1
83,1
83,1
- Mới nâng cấp hoặc sửa chữa
13,5
24,2
30,7
- Đường xấu, xuống cấp
69,9
58,9
52,4
2. Đường do huyện quản lý
80
80
80
- Đã được trải nhựa
60
60
60
- Chưa được trải nhựa
20
20
20
3. Giao thông nông thôn
612,4
612,4
612,4
- Trải nhựa
382
393,5
401,7
- Đổ bêtông
25,5
31
37,5
- Lát gạch
35,2
32,2
35,2
- Chưa cứng hoá
169,7
152,7
138
* Tổng cộng
775,5
775,5
775,5
- Đã nâng cấp, cải tạo
481
508,7
529,9
- Chưa nâng cấp cải tạo
294,5
266,8
245,6
Nguồn: Phòng Công thương huyện Thái Thụy
+ Thông tin liên lạc tương đối hoàn chỉnh, phục vụ tốt sản xuất và sinh hoạt của cộng đồng dân cư trong huyện. Có 2 thiết bị vệ tinh với dung lượng 1 thiết bị 1024 số. Ngoài ra còn 5 trạm bưu cục ở các tiểu vùng, đã được lắp đặt tổng đài điện tử với dung lượng lớn 3.500 số. Có 3.200 máy ở 45/47 xã, còn 2 xã Thái Giang, Thái Thành vẫn đang dùng hệ thống vi ba.
Hệ thống đài truyền thanh được xây dựng, sửa chữa, nâng cấp đảm bảo đưa đầy đủ, kịp thời những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, những thành tựu khoa học kỹ thuật, giá cả thị trường...góp phần nâng cao trình độ dân trí trong huyện.
+ Hệ thống điện
Toàn huyện có 218 trạm biến thế, 227 máy với tổng công suất 42980 KV; 248,2 km đường dây cao thế gồm 42,7 km đường 35 KV và 206,5 km đường 10 KV; 167 km đường dây hạ thế 0,4 KV. Mạng lưới điện cao thế đã được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh. Đặc biệt, huyện đang tiếp nhận dự án xây dựng hai nhà máy Nhiệt điện với công suất trên 5000KV/ngày, đây sẽ là một yếu tố cực kỳ quan trọng cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của huyện. Tuy nhiên đến nay 16% số trạm biến áp và 40% hệ thống đường dây do sử dụng lâu năm đã xuống cấp, cần được cải tạo nâng cấp.
+ Hệ thống cấp nước sạch
Là huyện ven biển, địa hình thấp, chịu ảnh hưởng của nước triều lên xuống nên nguồn nước sinh hoạt thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Việc cung cấp nước sạch cho nhân dân là vấn đề cấp bách, song do thiếu kinh phí nên huyện mới chỉ đầu tư xây dựng được 01 nhà máy ở thị trấn và 3 nhà máy nhỏ ở các xã Thuỵ Hồng, Thuỵ An, Thái Sơn. Hiện nay huyện vẫn có chủ trương tiếp tục đầu tư xây dựng một số nhà máy nước nữa để đáp ứng yêu cầu nước sạch của nhân dân.
Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy trữ lượng nước tuy nhiều song độ nhiễm phèn cao, không đảm bảo yêu cầu về mặt vệ sinh. Những năm tới nên phát triển giếng khoan sâu 50 - 60 m và xây dựng đường ống nước phục vụ cho các cụm dân cư hoặc đầu tư xây dựng nhiều giếng UNICEF có sự hỗ trợ của Nhà nước.
3.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện.
Trong những năm qua, kinh tế của huyện luôn tăng trưởng ở mức trên 10%/năm, cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ và giảm cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất của huyện.
Biểu 5. Một số chỉ tiêu chủ yếu của huyện Thái Thuỵ 20068 đến 201008
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 20086
Năm 20079
Năm 200810
1. Tổng GTSX (GO)
Tỷ đồng
2.224,45
2.492,95
2.836,1
- Nông, lâm, NTTSản
Tỷ đồng
1.074,45
1.101,51
1.090,1
- CN - TTCN-ĐB-XDCB
Tỷ đồng
567
710,2
961
- Thương mại - dịch vụ
Tỷ đồng
583
681,5
785
2. Tốc độ tăng trưởng BQ (3 năm)
14,14
Tổng GTSX (GO), trong đó:
%
13,92
13,61
14,89
- Nông, lâm, NTTSản
%
7,16
6,67
2,83
- CN - TTCN-ĐB-XDCB
%
26
25,32
32,21
- Thương mại - dịch vụ
%
16,6
14,50
15,19
3. Cơ cấu kinh tế
%
100
100
100
- Nông, lâm, NTTSản
%
48,32
44,17
38,44
- CN - TTCN-ĐB-XDCB
%
25,48
28,49
33,88
- Thương mại - dịch vụ
%
26,2
27,34
27,68
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện
3.1.1.1 Vị trí địa lý
3.1.1.2 Khí hậu
3.1.1.3 Địa hình
3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội của huyện
3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động
3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng
3.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanhcủa huyện qua 3 năm (2007 -2009)
3.2 Phương nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Đề tài tiến hành lựa chọn 3 xã: Thụy Thanh, Thụy Ninh, Thái Thọ. Đây là 3 xã điển hình trong việc áp dụng mô hình chăn nuôi trang trại, chăn nuôi tập trung với quy mô nhỏ, vừa, lớn, phát triển các loại hầm biogas khá mạnh so với các xã khác trong toàn huyện, việc sử dụng hầm có hiệu quả và chưa có hiệu quả, có quy mô chăn nuôi đủ để xây hầm những chưa xây hầm.
i3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
a) Số liệu thứ cấp
- Nguồn số liệu được thu thập từ: các phòng ban huyện (phòng nông nghiệp, phòng thống kê....), các báo cáo của huyện và các tài liệu có liên quan đến việc áp dụng công nghệ hầm khí biogas.
- Nội dung thu thập
+ Tình hình chăn nuôi của huyện qua 3 năm (2008 -2010)
+ Tình hình phát triển hầm biogas của hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện qua 3 năm (2008 -2010)
+ Hiệu quả ứng dụng hầm biogas vào chăn nuôi trên địa bàn huyện.
b) Thu thập số liệu sơ cấp
Tài liệu sơ cấp được thu thập từ việc điều tra, phỏng vấn các đối tượng thông qua phiếu điều tra.
*) Điều tra hộ gia đình
- Chọn đối tượng điều tra :
+ Các hộ chăn nuôi có xây hầm biogas
+ Các hộ chăn nuôi không có hầm biogas
- Số mẫu điều tra
Tiến hành điều tra 30 hộ chăn nuôi có hầm biogas
Tiến hành điều tra 30 hộ có chăn nuôi nhưng không có hầm biogas
- Cách chọn mẫu điều tra
Đối với hộ có hầm, điều tra chọn mẫu theo các tiêu chí sau
+ Theo quy mô chăn nuôi
+ Theo quy mô vốn
+ Theo loại hầm : hầm xây bằng gạch, hầm nhựa...
+ Theo kích thước hầm
+ Theo năm xây hầm
Với hộ chăn nuôi không có hầm biogas, tiến hành điều tra chọn mẫu theo các tiêu chí sau :
+ Theo quy mô chăn nuôi
+ Theo thu nhập của hộ : hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo.
- Nội dung điều tra
Được trình bày cụ thể trong phiếu điều tra
*) Thảo luận nhóm
Sau khi điều tra các hộ gia đình, chúng tôi tiến hành họp nhóm để thảo luận về các nội dung đã điều tra, phân tổ thống kê, đánh giá, cho điểm các yếu tố ảnh hưởng đi đến kết luận về thực trạng áp dụng hầm biogas hiện nay trên địa bàn huyện, phân tích các yếu tố ảnh hưởng và tìm ra các giải pháp để áp dụng hầm biogas một cách hiệu quả.
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
- Đối với tài liệu thứ cấp : tổng hợp và tính toán lại theo các chỉ tiêu như : tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân.
- Đối với tài liệu sơ cấp : xử lý số liệu theo phương pháp hệ thống hoá tài liệu, phân tổ thống kê theo các tiêu chí, tổng hợp bằng máy vi tính trên chương trình Excel.
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu
* Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập được. Phương pháp này dùng để phân tích tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Thái Thụy và thực trạng sử dụng hầm khí biogas trong chăn nuôi qua 3 năm (2008 -2010) của huyện.
* Phương pháp so sánh
Phương pháp này dùng để so sánh các chỉ tiêu : cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của huyện, tình hình phát triển biogas của huyện qua các năm (2008 – 2010)
- So sánh các chỉ tiêu kinh tế giữa hộ sử dụng hầm xây bằng gạch và hầm composite đê thấy được tính ưu việt của hầm composite.
3.2.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Phương pháp chuyên khảo
Là nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội điển hình qua một số đơn vị đại diện để từ đó làm cơ sở đưa ra các giải pháp kinh tế kỹ thuật bảo đảm cho việc ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi.
Phương pháp chuyên gia
Là tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản lý, những người có kinh nghiệm trong ứng dụng công nghệ hầm khí biogas. Kết hợp với phân tích kinh tế, môi trường nhằm rút ra các kết luận có căn cứ lý luận và thực tiễn.
3.2.6 Phương pháp đánh giá có sự tham gia của người dân (PRA)
Là một trong những cách tiếp cận mới trong phát triển nông thôn. Nó được dựa trên kinh nghiệm địa phương, nơi các cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của họ một cách có hiệu quả. PRA là phương pháp có sự tham gia đồng tình của người dân, là một thành phần căn bản trong việc xây dựng kế hoạch đề án, điều đó duy trì được các kỹ thuật địa phương cũng như duy trì các hệ thông bền vững của sinh thái, kinh tế, chính sách; và những khởi điểm phát triển bền vững thật sự đó sẽ là hợp thành những cách tiếp cận mà chính các công đồng địa phương có thể quản lý và kiểm soát.
3.2.7 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Chỉ tiêu phân tích tình hình chung về ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong những năm gần đây (2008 -2010) của huyện :
Là chỉ tiêu tổng quát nhằm đánh giá tình hình chung về ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi của huyện, cụ thể là :
Số lượng và tốc độ phát triển hầm biogas của huyện qua 3 năm trở lại đây (2008 -2010), tốc độ phát triển bình quân về ứng dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi trong thời kỳ nghiên cứu. Chỉ tiêu này đánh giá sự diễn biến và chiều hướng biến thiên về số lượng hộ sử dụng hầm khí biogas trong chăn nuôi trong những năm trở lại đây.
Số lượng và tốc độ phát triển hầm biogas cải tiến của huyện qua 3 năm (2008-2010), tốc độ phát triển bình quân về ứng dụng loại mô hình biogas kiểu mới này. Chỉ tiêu này đánh giá tình hình ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới trong việc ứng dụng kỹ thuật xây hầm.
- Tỷ lệ mỗi loại hầm biogas trong tổng số hầm biogas điều tra
- Tỷ lệ hộ điều tra lắp đặt xây dựng hầm biogas theo loại hầm
- Tỷ lệ các hộ có khó khăn về vốn khi lắp đặt hầm.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng tình hình áp dụng hầm biogas của hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện
4.1.1. Khái quát tình hình phát triển ngành chăn nuôi của huyện
a) Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
Ngành chăn nuôi của huyện giai đoạn 2008 -2010 phát triển mạnh và chăn nuôi đa dạng. Chăn nuôi gia súc chiếm 72,2 % năm 2008, tăng lên 76,4 % năm 2010 tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi. Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi không ngừng tăng qua các năm và ổn định. Trong giai đoạn 2008 -2010 giá trị sản xuất tăng từ 205.571 tr. đồng lên 225.550tr. đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 4,74 %.
Chăn nuôi trâu : Trong chăn nuôi gia súc thì chăn nuôi trâu chiếm một tỷ trọng rất nhỏ 1,8% năm 2008 và 0,5 % năm 2010. Giá trị sản xuất của chăn nuôi trâu giảm rõ rệt qua các năm, từ 2.671,6tr. đồng năm 2008 xuống còn 861,6 tr. đồng năm 2010, với tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 43,22 %.
Chăn nuôi bò : Tuy có chiếm tỷ trọng cao hơn chăn nuôi trâu 5 % năm 2008 và 2% năm 2010 song tỷ lệ này rất nhỏ so với chăn nuôi gia súc và có xu hường giảm dần qua các năm. Giá trị sản xuất của chăn nuôi bò giảm từ 7.424,1 tr. đồng năm 2008 xuống còn 3446,4tr. đồng năm 2010 tương ứng với tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 31,86 %.
Như vậy chăn nuôi trâu bò trong những năm gần đây giảm một cách rõ rệt phù hợp với sự phát triển chung trong chăn nuôi của cả nước và chủ trương của tỉnh về phát triển chăn nuôi đa dạng và chăn nuôi không còn lấy sức kéo là chính nữa.
Chăn nuôi lợn : Hiện nay, chăn nuôi lợn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất của chăn nuôi gia súc và có xu hướng tăng từ 93,2 % năm 2008 lên 97,5% năm 2010. Giá trị sản xuất của chăn nuôi lợn không ngừng tăng qua các năm từ 138.929,5tr.đồng năm 2008 lên 168.012,2tr. đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 10,20 % và có tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhất trong chăn nuôi gia súc. Trong chăn nuôi lợn thì lợn nái ngày càng phát triển từ 28.219,2 tr. đồng năm 2008 lên 32.712 tr. đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 7,67 %. Điều này là do các hộ chăn nuôi đã hướng vào sản xuất số lượng lợn giống theo nhu cầu của gia trại, giảm dần việc nhập khẩu lợn giống từ các nơi khác về. Tuy nhiên vấn chưa đáp ứng được đủ số lượng lợn giống tạị chỗ, đặc biệt một số xã chăn nuôi theo quy mô trang trại lớn, hình thành các khu tập trung chăn nuôi thí điểm của tỉnh như xã Thụy Ninh thì phần lớn các hộ phải nhập khẩu con giống từ các tỉnh khác về.
Chăn nuôi gia cầm : Đây là ngành sản xuất đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi và được phát triển rộng rãi trong các hộ gia đình, trong những năm vừa qua có thể nói chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh. Năm 2010 giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đạt 23.682,8 tr. đồng, chiếm 10,5 % tăng so với năm 2009 là 22,18%. Năm 2009, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên giá trị sản xuất của chăn nuôi gia cầm giảm 5,71% so với năm 2008, tuy nhiên xét bình quân cả 3 năm thì chăn nuôi gia cầm vẫn tăng ,tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 7,33%.
Trong chăn nuôi gia cầm thì chăn nuôi gà chiếm đa số, tỷ trọng giá trị sản xuất của chăn nuôi gà tăng từ 65,96% năm 2008 lên 66,4% năm 2010. Năm 2009 do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên giá trị sản xuất của chăn nuôi gà giảm từ 13.559,4tr. đồng năm 2008 xuống còn 12.521tr. đồng năm 2009, tuy nhiên xét bình quân cả 3 năm giá trị sản xuất của chăn nuôi gà tăng 7,69%, nguyên nhân là do việc phát triển chăn nuôi gà được phổ biến rộng rãi trong các hộ nông dân, xuất hiện nhiều hộ chăn nuôi theo quy mô gia trại, hướng vào sản xuất hàng hóa, đặc biệt là chăn nuôi gà công nghiệp, gà lông phượng với khoảng thời gian ngắn có thể đủ trọng lượng gà xuất chuồng bán ra thị trường.
Chăn nuôi vịt mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi gia súc nhưng phát triển mạnh qua các năm và không bị ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm. Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi vịt tăng từ 4.748,69tr. đồng năm 2008 lên 5.020,7 tr. đồng năm 2010, bình quân qua 3 năm giá trị sản xuất tăng 2,82%.
Giá trị sản xuất chăn nuôi ngan, ngỗng tăng từ 2.249,01tr. đồng năm 2008 lên 2.936,8 tr. đồng năm 2010, tương ứng với tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm đạt 114,27 %
Giá trị sản phẩm không qua giết mổ có sự biến động lên xuống thể hiện tình hình bất ổn, nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu thị trường không ổn định, đặc biệt khi xuất hiện dịch cúm gia cầm, người tiêu dùng có tâm lý chuyển sang dùng các sản phẩm của chăn nuôi khác an toàn hơn.
Biểu 6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của huyện (2008 -2010)
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
So sánh (%)
Giá trị (tr.đ)
Cơ cấu
(%)
Giá trị
(tr.đ)
Cơ cấu (%)
Giá trị
(tr.đ)
Cơ cấu
(%)
2009/2008
2010/2009
BQ
Tổng giá trị sản xuất
205.571
100,0
215.360
100
225.550
100
104,76
104,73
104,74
Gia súc
148.422,2
72,2
159.366,4
74,0
172.320,2
76,4
107,37
108,13
107,75
Trâu
2.671,6
1,8
2.231,1
1,4
861,6
0,5
83,51
38,61
56,78
Bò
7.421,1
5,0
4.781,0
3,0
3.446,4
2,0
64,42
72,08
68,14
Lợn
138.329,5
93,2
152.354,3
95,6
168.012,2
97,5
110,14
110,27
110,20
Trong đó : lợn nái
28.219,2
20,74
31.354,5
20,58
32.712,0
19,47
111,11
104,33
107,67
Gia cầm
20.557,1
10,0
19.382,4
9,0
23.682,8
10,5
94,29
122,18
107,33
Gà
13.559,4
65,96
12.521,0
64,6
15.725,3
66,4
92,34
125,59
107,69
Vịt
4.748.69
23,1
4.516,1
23,3
5.020,7
21,2
94,5
111,17
102,82
Ngan, ngỗng
2.249,01
10,94
2.345,3
12,1
2.936,8
12,4
104,28
125,22
114,27
Chăn nuôi khác
1.233,4
0,6
2.153,6
1,0
3.383,3
1,5
174,61
157,10
165,62
Sản phẩm không qua giết mổ
18.912,5
9,2
18.090,2
8,4
20.976,1
9,3
95,65
115,95
105,31
Trứng gia cầm
16.718,6
88,4
15.829,0
87,5
18.773,6
89,5
94,68
118,60
105,96
Sản phẩm khác
2.193,9
11,6
2.261,2
12,5
2.202,5
10,5
103,1
97,40
100,20
Sản phẩm phụ chăn nuôi
16.445,7
8,0
16.367,3
7,6
5.187,7
2,3
99,52
31,70
56,16
Nguồn : Phòng Nông nghiệp huyện Thái Thụy
b) Quy mô ngành chăn nuôi
Khi đi sâu xem xét ngành chăn nuôi qua biểu 6 cho thấy tổng đàn trâu, bò, lợn, gia cầm của huyện là khá cao. Trong mấy năm gần đây nhìn chung đàn lợn và đàn gia cầm có chiều hướng tăng nhanh, còn đàn trâu, bò có chiều hướng giảm dần.
Đàn trâu giảm dần qua 3 năm, năm 2008 có 880 con, năm 2009 giảm xuống 752 con, đến năm 2010 giảm xuống còn 603 con, tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 17,22 %. Tương tự đàn bò cũng vậy, giảm đi hàng năm, năm 2008 có 12.035 con, năm 2009 chỉ còn 11.233 con và đến năm 2010 giảm xuống còn 10.800 con, tương ứng với tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 5,27 %. Sở dĩ có sự giảm mạnh về số lượng trâu, bò là do phương thức làm đất của nông dân đã thay đổi, người dân đã áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp, làm đất bằng máy cày có năng suất làm việc gấp nhiều lần so với làm bằng trâu, bò hơn nữa còn tiết kiệm được sức người, sức của. Điều này cho thấy chăn nuôi ở huyện Thái Thụy không còn lấy sức kéo là chính nữa.
Tổng đàn lợn năm 2008 có 153.848 con, trong đó lợn nái có 31.907 con chiếm tỷ lệ 20,74%. Như vậy, tỷ lệ đàn lợn nái của huyện là rất thấp, với tỷ lệ như vậy không đủ cung cấp giống cho toàn huyên mà phải nhập thêm từ các trại lợn giống ở nơi khác, Nhìn chung tổng đàn lợn qua 3 năm tăng đáng kể từ 153.848 con năm 2008 tăng lên 156.276 con năm 2009 và 161.340 con năm 2010, với tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 2,4 %. Số lượng đàn lợn nái cũng tăng qua các năm từ 31.907 con năm 2008 lên 32.156 con năm 2009 và 32.702 con năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm là 1,24 %. Điều này cho thấy nhu cầu cung cấp lợn giống tại chỗ tăng qua các năm, tuy có tăng nhưng vẫn không đủ cung cấp giống cho toàn huyện.
Chăn nuôi gia cầm trong những năm qua có sự biến động lớn, xu hướng chuyển sang chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ngày càng rõ rệt. Số lượng gia cầm lớn và biến động qua các năm , năm 2008 có 1.204.846 con, đến năm 2009 giảm xuống còn 1.200.600 con, đến năm 2010 lại tăng lên 1.282.000con. Sự biến động này không đáng kể, nguyên nhân do dịch cúm gia cầm năm 2009. Trong chăn nuôi gia cầm, thì chăn nuôi gà biến động qua các năm, năm 2008 có 794.750 con, giảm xuống còn 775.250 con năm 2009, năm 2010 lại tăng lên 850.000 con ; số lượng vịt, ngang ngỗng tăng qua các năm từ 410.096 con năm 2008 lên 432.000 con năm 2010. Sở dĩ quy mô đàn vịt, ngan ngỗng tăng qua các năm là do đàn vịt, ngan ngỗng không chịu ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm.
Sản lương trứng gia cầm các loại những năm gần đây có xu hướng tăng với tố độ tăng bình quân qua 3 năm là 15,.57 %.
Với tình hình chăn nuôi qua 3 năm đã đưa sản lượng thịt hơi tăng từ 20.108 tấn năm 2008 lên 23.554 tấn năm 2009 và năm 2010 là 26.190 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 14,13 %.
Qua phân tích thực trạng chăn nuôi của huyện qua 3 năm 2008 -2010 có thể thấy rõ việc phát triển chăn nuôi lợn và giam cầm đang diễn ra theo hướng tích cực và ngày càng chiếm tỷ trọng cao về giá trị sản xuất của ngành. Việc áp dụng các thành tựu khoa học vào chăn nuôi ngày càng phổ biến trong các hộ gia đình. Do vậy năng suất, chất lượng ngày càng được nâng cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài huyện. Mặt khác hướng nông dân chăn nuôi theo hướng công nghiệp. Xóa dần tập trung chăn nuôi nhỏ, lẻ trong nông thôn.
Biểu 7: Quy mô đàn gia súc, gia cầm của huyện qua 3 năm (2008 -2010)
STT
Tiêu chí
ĐVT
Năm
So sánh (%)
2008
2009
2010
09/08
2010/2009
BQ
1.
Số lương trâu, bò
con
12,915
11,985
11,903
92,88
99,32
96,0
1.1
Trâu
con
880
752
603
85,45
80,19
82,78
1.2
Bò
con
12,035
11,233
10,800
93,34
96,14
94,73
2.
Số lượng lợn
con
153,848
156,276
161,340
101,58
103,24
102,40
2.1
Trong đó lợn nái
con
31,907
32,156
32,702
100,78
101,70
101,24
2.2
Nái hướng nạc
con
3.
Số lượng gia cầm (ko kể chim)
con
1,204,846
1,200,600
1,282,000
99,65
106,78
103,15
3.1
Gà
con
794,750
775,250
850,000
99,65
106,78
103,42
3.2
Ngan, ngỗng
con
410,096
425,350
432,000
103,72
101,56
102,64
3.3
Chim câu
con
4,838
4.
Sản lượng thịt GSGC
tấn
20,108
23,554
26,190
117,14
111,19
114,13
5.
S.lg trứng gia cầm
ng.quả
21,600
28,466
28,850
131,79
101,35
115,57
Nguồn : Phòng Nông nghiệp huyện Thái Thụy
4.1.2. Thực trạng áp dụng công nghệ hầm khí biogas trên địa bàn huyện
a) Tình hình triển khai các hoạt động nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ biogas
- Các dự án triển khai trên địa bàn huyện
Năm 2009, Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường Thái Bình đã thực hiện dự án khí sinh học trong phát triển ngành chăn nuôi do Cục chăn nuôi Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn làm chủ đầu tư. Đây là dự án nằm trong chương trình do Hà Lan tài trợ giai đoạn 2. Năm 2009, cùng với vốn đối ứng của tỉnh là 287,5 triệu đồng, Dự án sẽ hỗ trợ cho 500 hộ xây dựng hầm biôga, mỗi hộ được hỗ trợ 1.200.000 đồng. TÍnh đến hết năm 2009, Thái Thụy đã có 56 công trình biogas xây theo chương trình của dự án.
- Công tác tuyên truyền :
Các cấp chính quyền từ huyện tới xã kết hợp với các ngành chức năng như : phòng nông nghiệp huyện, phòng tài nguyên – môi trường, ban địa chính xã tiến hành tuyên truyền, vận động bà con nông dân hiểu được hiệu quả của hầm biogas, tuyên truyền, mở các lớp tập huấn hướng dẫn bà con về kỹ thuật xây hầm, thông báo cho bà con biết mức hỗ trợ mỗi hầm của dự án. Dự án đã kết hợp với phòng nông nghiệp huyện triển khai kỹ thuật xây hầm xuống tận bà con nông dân, cán bộ phòng nông nghiệp đóng vai trò là kỹ thuật viên, hướng dẫn các đội thợ xây hầm. Nói chung công tác tuyên truyền phổ biến bà con trong huyện về xây dựng hầm biogas tương đối tốt.
b) Tình hình phát triển Biogas của huyện
Biểu 8 . Tình hình sử dụng hầm khí biogas trong toàn huyện qua 3 năm (2008-2010)
Diễn giải
2008
2009
2010
So sánh (%)
S.lg
(hầm)
C.cấu (%)
S.lg
(hầm)
C.cấu (%)
S.lg
(hầm)
C.cấu (%)
09/08
2010/09
BQ
Tổng số hầm của huyện
455
100
506
100
650
100
111,21
128,46
119,52
1. Kiểu thiết kế
- Xây bằng gạch
453
99,56
491
97,04
620
95,38
108,39
126,27
116,99
+ Tự xây
397
87,63
427
86,97
537
86,61
107,56
125,76
116,30
+ Theo dự án
56
12,36
64
13,03
83
12,76
114,23
129,69
121,74
- Composite
2
0,44
15
2,96
30
4,62
750,0
200,0
387,23
2. Thể tích hầm
5-7m3
55
12,08
62
12,25
65
10,0
112,72
104,84
108,71
8-10m3
318
69,89
394
77,87
545
83,85
123,90
138,32
130,91
>10m3
82
18,02
50
9,88
40
6,15
60,97
80,0
69,84
Biểu 8 (ti ếp). Tình hình sử dụng hầm khí biogas trong toàn huyện qua 3 năm (2008-2010)
Diễn giảỉ
2008
2009
2010
So sánh (%)
S.lg
(hầm)
C.cấu (%)
S.lg
(hầm)
C.cấu (%)
S.lg
(hầm)
C.cấu (%)
09/08
2010/09
BQ
3. Tình trạng hầm
a. Số hầm hoạt động tốt
440
96,70
476
94,07
614
94,46
108,18
128,99
118,12
- Xây bằng gạch
438
99,55
461
96,85
584
95,11
105,25
126,68
115,47
+ Tự xây
382
87,21
397
86,12
501
85,79
103,93
126,20
114,52
+ Theo dự án
56
12,79
64
13,88
83
14,21
114,29
129,68
121,74
- Composite
2
0,45
15
3,15
30
4,89
750,0
200,0
387,23
b. Số hầm bị trục trặc
10
2,20
15
2,96
18
2,77
150,0
120,0
134,16
c. Số hầm không sử dụng được
5
1,10
15
2,96
18
2,77
300,0
120,0
189,74
- Do hư hỏng
3
0,66
5
0,99
7
1,08
166,67
140,0
152,75
+ Xây bằng gạch
3
100,0
5
100,0
7
100,0
166,67
120,0
141,42
+ Composite
0
0
0
0
0
0
0
0
-
- Do không chăn nuôi
2
0,44
10
1,98
12
1,85
500,0
120,0
244,95
+ Xây bằng gạch
2
100,0
10
100,0
12
100,0
500,0
120,0
244,95
+ Compsite
0
0
0
0
0
0
0
0
-
Nguồn: Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Thái Thụy
Mô hình biogas được áp dụng vào huyện Thái Thụy từ năm 1998 qua chương trình “hướng dẫn kỹ thuật xây hầm Biogas “trên truyền hình. Qua hơn 10 năm, công nghệ hầm khí biogas ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong chăn nuôi trên địa bàn huyện. Thời kỳ đầu áp dụng hầm khí biogas chủ yếu là bể biogas xây bằng gạch. Năm 2002, huyện đã cử các đồng chí cán bộ lãnh đạo xã đi tham quan mô hình biogas ở một số huyện của tỉnh Hà Tây, đây là mô hình do tỉnh hỗ trợ đầu tư kỹ thuật và một phần vốn. Qua đợt tham quan đó, các đồng chí lãnh đạo là những người đầu tiên, gương mẫu xây dựng thí điểm. Một số hợp tác xã đã thành lập đội phụ trách về kỹ thuật xây hầm biogas. Xuất phát từ hiệu quả của ứng dụng biogas trong quá trình chăn nuôi mà các hộ gia đình trên địa bàn huyện phần lớn tự bỏ vốn của mình ra để xây hầm biogas. Tính đến năm 2008 toàn huyện đã có 455 hầm, trong đó chủ yếu là hầm xây bằng gạch chiếm 99,56%. Dung tích hầm chủ yếu vấn là loại cỡ 8 -10m3 chiếm 69,89% năm 2008 tăng lên 83,85% năm 2010. Tình trạng hoạt động của cá hầm lúc này bắt đầu có nhiều trục trặc. Tỷ lệ hầm hoạt động tốt đã bị giảm từ 96,7% năm 2008 xuống còn 94,46% năm 2010, số hầm không sử dụng tăng lên từ 5 hầm năm 2008 lên 18 hầm năm 2010. Số hầm không sử dụng được là do 2 nguyên nhân: thứ nhất là do hư hỏng, hầm bị hư hỏng không sử dụng được toàn bộ là hầm từ xây bằng gạch, còn lại số hầm do dự án khí sinh học quốc gia và hầm composite đảm bảo an toàn về thông số kỹ thuật; thứ hai là do các hộ gia đình không chăn nuôi nữa vì có sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, dịch lợn tai xanh, dịch lở mồm long móng, những hộ đó đã chuyển sang làm dịch vụ, hoặc làm một số ngành nghề khác có giá trị kinh tế cao hơn chăn nuôi, hoặc do hộ đó bị chăn nuôi thua lỗ nên không còn vốn để tiếp tục chăn nuôi nữa.
Năm 2008, Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường Thái Bình đã thực hiện Dự án khí sinh học trong phát triển ngành chăn nuôi, do Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT làm chủ đầu tư. Đây là dự án nằm trong chương trình do Hà Lan tài trợ giai đoạn 2. Năm 2008, cùng với vốn đối ứng của tỉnh là 287,5 triệu đồng, Dự án sẽ hỗ trợ cho 500 hộ xây dựng hầm biogos, mỗi hộ được hỗ trợ 1.200.000 đồng. Tính cuối năm 2008, toàn huyện Thái Thụy đã có 56 hầm xây theo chương trình dự án chiếm tỷ trọng 12,36%, tăng lên 83 hầm năm 2010, bình quân qua 3 năm, số hầm xây theo dự án tăng 21,74%, con số này còn rất nhỏ so với tổng số hầm biogas trong toàn huyện.
Qua quá trình trao đổi kinh nghiệm với các tỉnh bạn, kết hợp với các phương tiện thông tin đại chúng, người dân huyện Thái Thụy cũng đã bắt đầu áp dụng hầm composite vào chăn nuôi, tính ưu việt của loại hầm này hơn hẳn hầm biogas xây bằng gạch, tính đến năm 2008 toàn huyện mới chỉ có 2 hầm những đến năm 2010 đã tăng lên 30 hầm. Con số này vẫn còn rất nhỏ so với số hầm biogas trong toàn huyện.
Tóm lại, năm 2010 có thể coi là năm thực sự đưa mô hình biogas vào nhân rộng ở huyện Thái Thụy. Mặc dù kinh phí nhận được từ dự án chương trình khi sinh học quốc gia là rất ít nhưng các hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện đã tự bỏ tiền ra để xây hầm biogas phục vụ cho sinh hoạt, điều này cho thấy xu hướng mở rộng, phát triển biogas trong toàn huyện sẽ còn tăng với tốc độ tăng nhanh hơn. Vì Thái Thụy nói riêng cũng như Thái Bình nói chung là địa bàn ứng dựng công nghệ khí sinh học biogas muộn nên đã lựa chọn được mô hình phù hợp với điều kiện của hộ nông dân trong huyện. Người phụ trách xây hầm chủ yếu là thợ trong xã được đi tham quan, đi tập huấn, tự học hỏi trên đài, báo, truyền hình nên giá tiền xây hầm có thể rẻ hơn so với các nơi khác. Tuy nhiên, đa số các thợ xây dựng là những người nông dân, kinh nghiệm, trình độ, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật còn hạn chế nên nên việc xây hầm còn hạn chế về mặt kỹ thuật, về việc chọn nền đất, chọn nguồn nước phù hợp. Do đó trong giai đoạn 2008 -2010 vấn còn một số hầm bị trục trặc về mặt kỹ thuật dẫn đến hoạt động không tốt. Bởi vậy, vấn đề phổ biến kỹ thuật xây hầm biogas là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu để nhân rộng mô hình biogas trong toàn huyện.
4.1.3 Thực trạng áp dụng công nghệ hầm khí biogas ở các xã điều tra
a) Tình hình phát triển chăn nuôi ở các xã điều tra
Phát triển biogas mang lại kết quả tốt và hiệu quả cao. Để phát triển biogas thì trước hết phải phát triển chăn nuôi.
* Kết quả chăn nuôi của 3 xã điều tra
- Kết quả chăn nuôi ở xã Thụy Ninh
Thụy Ninh là một xã thuộc vùng sâu, vùng xa của huyện Thái Thụy, xa các trục đường giao thông lớn, xa trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của huyện; là nơi tiếp giáp của ba huyện Quỳnh Phụ, Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) và huyện Vĩnh Bảo (thành phố Hải Phòng) với tổng diện tích tự nhiên 734ha, trong đó diện tích đất canh tác là 425ha với 8 thôn, 1.784hộ, 7.431 nhân khẩu; nghề nghiệp chính của đa số nhân dân trong xã là sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực, giá trị sản xuất nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản - thương mại dịch vụ năm 2010 là 42,2%-32,6%-25,2%.
Địa phương được huyện chọn là đơn vị xây dựng thí điểm khu chăn nuôi tập trung của tỉnh từ năm 2006, tại cánh đồng Chiều Tô và sau 4 năm đầu tư sản xuất đến nay khu chăn nuôi tập trung này được đánh giá có hiệu quả nhất trong số 7 khu chăn nuôi tập trung của tỉnh. Cũng nhờ phát triển chăn nuôi, nhiều hộ gia đình ở Thụy Ninh có thu nhập, thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Đầu những năm 2000, phong trào chăn nuôi của Thụy Ninh, nhất là chăn nuôi lợn nái ngoại phát triển rất mạnh. Có thời điểm, toàn xã nuôi 2.000 lợn nái, 3.000 đến 4.000 lợn thịt, 35 đến 45 ngàn con gia cầm các loại, nhưng hầu hết phân tán trong khu dân cư. Chăn nuôi phát triển đã đem lại nguồn thu nhập lớn cho bà con, nhiều gia đình trở nên giàu có nhờ mở rộng chăn nuôi. Song bên cạnh những lợi ích về kinh tế thì việc phát triển chăn nuôi với số lượng lớn, phân tán trong khu dân cư đã gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh phát sinh trên đàn gia súc, gia cầm.
Trước thực tế trên, năm 2004, Đảng bộ xã xây dựng nghị quyết chuyên đề về phát triển chăn nuôi, chủ trương tập trung chăn nuôi quy mô gia trại, trang trại theo vùng quy hoạch. Vận động nhân dân dồn đổi ruộng cho nhau, chuyển đổi những diện tích úng trũng, cấy lúa kém hiệu quả ven sông Hoá sang xây dựng mô hình VAC tổng hợp: trên bờ xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tận dụng nguồn phân nuôi cá kết hợp trồng cây ăn quả nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường. Xã yêu cầu những hộ đăng ký ra vùng chăn nuôi phải có đơn cam kết, xây dựng đề án sản xuất, hướng đầu tư cụ thể, tự chủ vươn lên, không trông chờ, ỉ lại các cấp, các ngành hoặc bỏ cuộc giữa chừng.
Kết quả, Thụy Ninh đã chuyển đổi được 40 ha diện tích sang đầu tư xây dựng các mô hình VAC kết hợp. Những hộ đầu tư phát triển chăn nuôi với số lượng lớn được tạo điều kiện giao đất, đầu tư xây dựng trang trại. Mỗi năm, địa phương phối hợp với một số đơn vị, các công ty chế biến thức ăn gia súc tổ chức khoảng 10 đợt tập huấn, chuyển giao các tiến bộ KHKT trong chăn nuôi cho người dân. Nhờ đó, mỗi chủ gia trại, trang trại đều là những cán bộ thú ý tại gia đình, nắm chắc, thực hành thuần thục các kiến thức chăm sóc, phòng chống dịch bệnh, tự tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm của mình.
Phong trào chăn nuôi của Thụy Ninh cũng vì thế mà được duy trì ổn định ngay cả thời điểm dịch bệnh bùng phát ở nhiều nơi và hiện tại phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Toàn xã hiện có 102 gia trại, trang trại, trong đó 81 trang trại đã được cấp giấy chứng nhận. Hầu hết các trang trại đều tổ chức chăn nuôi đa dạng, theo hướng sản xuất hàng hoá, ngoài nuôi lợn còn có gia cầm và thả cá nước ngọt. Tổng đàn lợn nuôi thả toàn xã hàng năm đạt trên 4.000 con, đàn gia cầm đạt trên 50 ngàn con. Trong đó, riêng số lượng gia súc, gia cầm trong các gia trại, trang trại chiếm từ 70 đến 80%. Năm 2009, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của Thụy Ninh đạt 6,6 tỷ đồng, năm 2010 ước đạt 8,23 tỷ đồng, chiếm 42% tổng thu ngành nông nghiệp. Xã đã xây dựng khu chăn nuôi tập trung tại khu vực Chiều Tô với tổng diện tích 6,7ha, đã có 14 hộ gia đình được giao đất và đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi, đã xây dựng hạ tầng khu vực chăn nuôi tập trung: Đường giao thông, hệ thống kênh mương, cống dẫn và cống tiêu nước, hệ thống điện đã hoàn thành và đưa vào sử dụng từ tháng 6 năm 2007 và hiện nay các hộ gia đình chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với cấy lúa; song song với đó còn có nhiều trang trại, gia trại được đầu tư xây dựng từ năm 2000 đến nay đều phát huy hiệu quả cao hơn 2-3 lần so với cấy lúa; trong đó, có một số hộ gia đình đã mạnh dạn đưa giống con mới vào chăn nuôi như nuôi cá Sấu, Giun đất … có nhiều hộ gia đình chăn nuôi có quy mô tương đối lớn từ 1.000 đến 3.000 con gia cầm, hiện nay để tạo điều kiện cho hộ gia đình tiếp tục mở rộng quy mô chăn nuôi theo mô hình gia trại, trang trại xã đang quy hoạch mở rộng Khu chăn nuôi tập trung Chiều Tô thêm 5ha, nâng tổng diện tích chăn nuôi khu vực lên trên 12ha. đến nay tổng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Nhà nước đầu tư cho khu chăn nuôi tập trung đạt đến 4 tỷ đồng, bình quân mỗi chủ trang trại cũng đã bỏ ra từ 300 đến 500 triệu đồng để sản xuất theo quy mô lớn. Tất cả các hộ trong khu chăn nuôi tập trung đều đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên bà con rất yên tâm đầu tư cho sản xuất. Đến nay, hầu hết các hộ đều có thu, hộ nào mới đầu tư mỗi năm cũng lãi vài chục triệu đồng, còn những hộ ra đợt đầu, tổ chức sản xuất quy mô lớn có nguồn thu cả trăm triệu đồng.
Từ khi Thụy Ninh đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia trại, trang trại theo quy mô tập trung , tính bình quân 1 ha vùng chuyển đổi cho hiệu quả kinh tế gấp từ 3 đến 4 lần cấy lúa. Khi xây dựng các gia trại, trang trại ở đây, chăn nuôi phân tán trong các khu dân cư giảm dần, hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường. Hơn thế, sản xuất chăn nuôi theo quy mô lớn, hầu hết các hộ dân đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường, thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh. Vì vậy, từ khi đầu tư xây dựng khu chăn nuôi tập trung, Thụy Ninh chưa để xảy ra dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm.
Mô hình trang trại, gia trại chăn nuôi tổng hợp của hộ nông dân xã Thụy Ninh - Thái Thụy
- Kết quả chăn nuôi ở xã Thái Thọ
Xã Thái Thọ nằm ở phía nam huyện Thái Thụy, phía đông giáp xã Mỹ Lộc, phía bắc giáp xã Thái Thịnh, phía tây giáp xã Thái Thành, phía nam giáp sông Trà Lý là ranh giới của huyện Thái Thụy với huyện Tiền Hải. Trồng trọt chủ yếu là trồng lúa và chăn nuôi.
Hiệu quả không kém khu chăn nuôi Thụy Ninh, hiện nay khu chăn nuôi Thái Thọ được quy hoạch trên diện tích 50ha tại cánh đồng thôn Giáo Lạc. Trong đó, 12,6 ha đã giao đất xây dựng 2 trang trại sản xuất hiệu quả, mỗi năm cung ứng ra thị trường 19.500 con lợn sữa, 250 tấn lợn thịt, 3,5 tấn gia cầm thịt và gần 45 tấn cá nước ngọt các loại.
Nhờ những nỗ lực đẩy mạnh quy hoạch phát triển chăn nuôi tập trung nên mặc dù còn nhiều khó khăn do dịch bệnh, thị trường, nhưng chăn nuôi của Thái Thọ vẫn đạt được những kết quả toàn diện, tăng nhanh về số lượng đàn và hiệu quả sản xuất, chuyển mạnh từ quy mô nhỏ lẻ, phân tán sang tập trung, sản xuất hàng hoá. Bên cạnh đó hình thành mô hình liên kết sản xuất giữa nông dân với các công ty sản xuất giống, thức ăn nuôi theo hình thức chăn nuôi gia công.
- Kết quả sản xuất chăn nuôi ở xã Thụy Thanh
Xã Thụy Thanh nằm ở phía Tây Nam của huyện Thái Thụy, phía Đông giáp với các xã Thụy Phong, Thụy Duyên huyện Thái Thụy, phía Tây giáp xã Đông Kinh huyện Đông Hưng, xã Đông Tân (Đông Hưng) ở phía Nam, xã Đông Cường huyện Đông Hưng và xã Đồng Tiến huyện Quỳnh Phụ ở phía Bắc. Thụy Thanh là xã thuần nông, chủ yếu là trồng lúa nước kết hợp với sản xuất vụ đông và chăn nuôi. Hình thức chăn nuôi ở xã Thụy thanh theo kiểu bán công nghiệp. Vì chăn nuôi theo hình thức bán công nghiêp nên hộ nông dân cũng cần một số vốn khá lớn để đầu tư thức ăn cho chăn nuôi.
Đàn gia súc gia cầm được giữ vững và tiếp tục phát triển, riêng đàn lợn có xu hướng tăng so với năm 2009. Tổng đàn trâu, bò toàn xã có 89 con; giá trị thu nhập 430 triệu đồng
Tổng đàn lợn thịt toàn xã có 4100 con; trọng lượng xuất chuồng bình quân 55 kg/con, giá trị thu nhập đạt 6,06 tỷ đồng
Tổng đàn lợn nái toàn xã có 600 con; giá trị thu nhập đạt 2,1 tỷ đồng
Đàn vịt toàn xã có 14.950 con trong đó : Vịt đẻ 4.950, giá trị thu nhập đạt 2,1 tỷ đồng; vịt thịt 10.000 con, giá trị thu nhập đạt 375 triệu đồng
Đàn gia cầm nuôi từ các hộ gia đình 50.768 con, giá trị thu nhập đạt 2.2 tỷ đồng.
Diện tích nuôi thả cá 39,2 mẫu, năng xuất cá 170kg/sào, giá trị thu nhập đạt trên 1,5 tỷ đồng.
Tổng giá trị thu nhập từ ngành chăn nuôi đạt: 14,6 tỷ đồng.
Khu chăn nuôi tập trung của xã Thụy Thanh -Thái Thụy.
Tóm lại, trong những năm gần đây, cùng với tốc độ chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhanh và mạnh của huyện Thái Thụy, 3 xã trên là những đơn vị đi đầu trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, bước đầu phát triển theo hướng tập trung sản xuất hàng hoá, mở ra một hướng đi mới cho chăn nuôi. Tuy hình thức chăn nuôi ở mỗi xã là khác nhau song ngành chăn nuôi đã thực sự đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
Với tình hình phát triển chăn nuôi khá mạnh như vậy nhưng phong trào xây hầm biogas ở 3 xã trên còn tiến triển chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi trường cũng như hiệu quả kinh tế, xã hội trong chăn nuôi.
b) Tình hình ứng dụng hầm biogas trong chăn nuôi ở các xã điều tra.
Nếu xét trên phạm vi huyện Thái Thụy thì Thụy Ninh, Thụy Thanh, Thái Thọ là 3 xã đi đầu trong phong trào áp dụng mô hình biogas. Xã Thụy Ninh với đặc điểm chăn nuôi phát triển mạnh, mức độ chăn nuôi tập trung cao và là một trong bảy khu chăn nuôi tập trung thí điểm của tỉnh. Đầu những năm 2000, phong trào chăn nuôi của Thụy Ninh, nhất là chăn nuôi lợn nái ngoại phát triển rất mạnh. Song bên cạnh những lợi ích về kinh tế thì việc phát triển chăn nuôi với số lượng lớn, phân tán trong khu dân cư đã gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh phát sinh trên đàn gia súc, gia cầm. Từ thực tế đó, khi chương trình xây hầm biogas được phát triển truyền hình thì một số hộ chăn nuôi đã tự học và tự xây hầm cho gia đình mình. Tuy là thợ vườn, tự học hỏi những những chiếc hầm đầu tiên xuất hiện ở 3 xã trên bước đầu đi vào hoạt động tốt và đã nhân rộng được mô hình biogas cho các gia đình khác ở trong xã và cả các xã khác. Do là phong trào tự phát, không được sự quan tâm, hướng dẫn của các cấp chính quyền xã nên hầu hết các gia đình chăn nuôi họ thấy cần thiết phải xây hầm, họ học hỏi các gia đình, hàng xóm đã xây hầm từ trước rồi tự thuê thợ xây. Thông tin về biogas đến với người dân còn rất hạn chế, người dân chưa hiểu hết giá trị kinh tế cũng như giá trị môi trường của biogas, do đó tốc độ phát triển mở rộng quy mô hầm biogas còn rất chậm.
Năm 2008, trung dự án chương trình khí sinh học quốc gia danh cho ngành chăn nuôi đã triển khai trên địa bàn huyện Thái Thụy với mức hỗ trợ cho mỗi hộ xây hầm là 1.200.000đ/hầm. Xã Thụy Ninh đã triển khai được 6 hầm, Thụy Thanh 12 hầm, Thái Thọ 4 hầm. Khi có chương trình dự án, ban lãnh đạo xã đã tuyên truyền, khuyến khích bà con xây hầm. Nhưng khi điều tra được hỏi thì phần lớn bà con đều trả lời khoản tiền nhận viện trợ từ dự án là rất chậm, nhiều hộ gia đình xây hầm đi vào hoạt động đã lâu những vẫn không nhận được tiền của dự án, chính vì vậy tốc độ phát triển hầm biogas theo dự án còn rất chậm.
Tính đến năm 2010, toàn xã Thụy Ninh có 86 hầm, xã Thụy Thanh có 78 hầm, xã Thái Thọ có 32 hầm trong đó chủ yếu là hầm tự xây bằng gạch, hầm xây theo chương trình dự án và hầm composite còn ít. Năm 2010, Thụy Thanh có 6 hầm composite, Thái Thọ có 2 hầm và Thụy Ninh vẫn chưa có hầm nào. Để xây hầm biogas phải có điều kiện cần và đủ: điều kiện cần là số lượng gia súc và mức độ chăn nuôi thường xuyên, điều kiện đủ là mức vốn đầu tư ban đầu. Đa số các họ nông dân có chăn nuôi nhiều và có hiểu biết về biogas thì họ rất muốn xây hầm nhưng cái khó khăn lớn nhất mà các hộ gặp phải đó là vốn đầu tư ban đầu, ngoài ra dịch bệnh xuất hiện ở lợn cũng là nguyên nhân khiến các hộ đã xây hầm nhưng không sử dụng vì không có chăn nuôi.
Nhìn vào biểu 9 ta thấy số lượng hầm được xây ở cả 3 xã là năm sau tăng nhiều hơn so với số tăng của năm trước, số hầm của xã Thụy Ninh hàng năm vẫn thường cao hơn số hầm của xã Thụy Thanh và Thái Thọ, nguyên nhân là do ở xã Thụy Ninh xuất hiện chăn nuôi tập trung từ rất sớm, tư những năm 2000, Thụy Ninh đã hình thành khu chăn nuôi tập trung lợn thịt hướng nạc theo hướng quy mô gia trại, trang trại, từ việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới trong chăn nuôi, người dân xã Thụy Ninh đã xây dựng hầm biogas, vì vậy mà hầm biogas ở Thụy Ninh có sớm nhất trong toàn huyện.
Kiểu thiết kế hầm chủ yếu ở 3 xã này là loại hầm xây bằng gạch, riêng ở xã Thụy Thanh và Thái Thọ đã xuất hiện hầm coposite (xã Thụy Thanh có 6 hầm chiếm 7,69%, xã Thái thọ có 2 hầm chiếm 6,67%).
Về dung tích hầm, đa số là loại hầm có kích cỡ khá lớn (8-10m3) chiếm tới 90,7% tổng số hầm của xã Thụy Ninh, 85,9% tổng số hầm của xã Thụy Thanh và 87,5% ở xã Thái Thọ, nhưng hầm có kích cỡ lớn hẳn thì rất ít (chiếm 3,49% số hầm của xã Thụy Ninh, 7,69% số hầm của xã Thụy Thanh và 6,25% số hầm của xã Thái Thọ) mà loại hầm này cũng chỉ lớn dưới 15m3, còn lại số hầm có kích cỡ nhỏ dưới 8m3. Như vậy nếu xét về quy mô chăn nuôi thì dung tích hầm của cả 3 xã là tương đối phù hợp.
Nếu chỉ xét điều kiện cần thì xã Thụy Ninh có khoảng 600 hộ, xã Thụy Thanh có khoảng 300 hộ và xã Thái thọ có khoảng 100 hộ có số đầu lợn bình quân đủ để xây hầm nhưng điều kiện đủ mới là cái quyết định. Do vậy, số lượng hầm tuy đã xây ở 3 xã trên tuy là nhiều và tốt hơn các xã khác nhưng lại là con số quá nhỏ so với khả năng phát triển của 2 xã và quá ít so với các nơi có dự án đầu tư cho xây dựng biogas.
Mặc dù thợ xây hầm chủ yếu là thợ vườn của địa phương, ngay cả xây theo chương trình khí sinh học quốc gia thì các cấp chính quyền đóng vai trò là khâu trung gian, tuyên truyền, mở lớp tập huấn kỹ thuật xây hầm, người trực tiếp tham gia xây cũng là thợ vườn. Nhưng nhìn chung đến nay đa số hầm đều hoạt động tốt. Tỷ lệ hầm sử dụng tốt ở xã Thái Thọ là 93,75%, xã Thụy Ninh là 89,53%, ở xã Thụy Thanh thì tỷ lệ này thấp hơn với 85,9%. SỞ dĩ xã Thái Thọ có tỷ lệ hầm sử dụng tốt nhất trong 3 xã là do Thái Thọ là xã quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi muộn hơn so với xã Thụy Ninh nên qua quá trình xây hầm đã rút được kinh nghiệm từ các xã khác về mặt kỹ thuật xây hầm nên kỹ thuật xây hầm tốt hơn. Tính đến năm 2010, toàn xã Thái Thọ không có số hầm nào bị trục trặc chỉ có 2 hầm không sử dụng là do hộ gia đình đó không chăn nuôi nữa mà chuyển sang làm kinh doanh. Tỷ lệ hầm bị trục trặc ở xã Thụy Ninh là 5,12%, xã Thụy Thanh 3,33%, các hầm bị trục trặc này rơi vào các hộ tự xây, không được tập huấn về kỹ thuật xây hầm song so với số hầm hiện có ở 2 xã thì tỷ lệ này là rất nhỏ.
Như vậy tình hình phát triển hầm biogas ở 3 xã trên có bước tiến triển tốt bởi các hộ chăn nuôi ở đây rất hài lòng, phấn khởi với hiệu quả của mô hình biogas, nhưng hộ chăn nuôi tập trung với quy mô lớn đều rất mong muôn sơm xây được hầm nhưng vốn đầu tư chưa cho phép, họ mong nhận được sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội. Còn một số rất ít thợ chưa hiểu biết về hầm biogas nên họ còn e ngại.
Biểu 9: Tình hình phát triển hầm biogas ở các xã điều tra
Chỉ tiêu
Thụy Ninh
Thụy Thanh
Thái Thọ
Tổng số hầm
S.lg
(hầm)
C.Cấu
(%)
S.lg
(hầm)
C.Cấu
(%)
S.lg
(hầm)
C.Cấu
(%)
1. Thời gian xây hầm
86
100,00
78
100,00
32
100,00
- Trước năm 2008
45
52,33
35
44,87
4
12,50
- Năm 2008
8
9,30
12
15,38
7
21,88
- Năm 2009
16
18,60
15
19,23
10
32,25
- Năm 2010
17
19,77
16
20,51
11
34,37
2. Kiểu thiết kế
- Xây bằng gạch
86
100,0
72
92,31
30
93,75
Trong đó dự án:
22
25,58
26
36,11
3
10,00
- Composite
0
0
6
7,69
2
6,67
3. Dung tích hầm
- Dưới 8m3
5
5,81
5
6,41
2
6,25
- Từ 8-10m3
78
90,70
67
85,90
28
87,50
- Trên 10m3
3
3,49
6
7,69
2
6,25
4. Tình trạng hầm
- Hầm sử dụng tốt
77
89,53
67
85,90
30
93,75
- Hầm bị trục trặc
4
4,65
4
5,12
0
0
- Hầm không sử dụng
5
5,81
7
8,97
2
6.66
Nguồn: Số liệu điều tra
c) Hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ hầm khí biogas ở các xã điều tra
- Hiệu quả kinh tế
Thực tế cho thấy, một con lợn mỗi ngày thải ra từ 2 - 4 kg phân, một con trâu, bò thải ra từ 15-20 kg phân. Như vậy, với số lượng trâu, bò, lợn của huyện như hiện nay thì lượng phân thải ra hàng ngày lên tới gần 1.000 tấn phân. Số chất thải này nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường nước và không khí. Đồng thời, đây còn là điều kiện để phát sinh các nguồn dịch bệnh truyền nhiễm.
Xét về mặt kinh tế : Chi phí xây dựng hầm Biogas khá lớn so với thu nhập của hộ nông dân, xong hầm Biogas đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Sử dụng Biogas đã tiết kiệm được thời gian lao động dùng vào đun nấu và vệ sinh chuồng trại; tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể do không còn phải mua chất đốt; đun nấu phục vụ sinh hoạt trong gia đình, nấu cám lợn, nấu rượu và thắp sáng bằng đèn khí sinh học, chạy máy phát điện. Qua quá trình phân giải của phân và nước tiểu của gia súc, dịch thải hay còn gọi là phụ phẩm từ công trình Biogas còn dùng làm phân bón cho lúa, ngô, chè và các loại cây trồng khác rất tốt thậm chí còn có thể sử dụng làm thức ăn bổ sung cho cá, lợn, trâu và nuôi giun...Bên cạnh đó sử dụng Biogas đã làm tăng thêm một số chi phí như bơm thêm nước vào hầm ủ, tăng thêm công vận chuyển nước phân ra đồng.
Biểu 10: Đầu tư xây dựng và hiệu quả sử dụng hầm Biogas (loại hầm 8-10m3)
ĐVT: 1.000đ
Diễn giải
Thụy Ninh
Thụy Thanh
Thái Thọ
I. Đầu tư xây dựng hầm
1. Chi phí xây hầm
5.000
5.200
5.250
2. Mua sắm trang thiết bị sử dụng
650
855
850
II. Hiệu quả sử dụng hầm biogas
1. Tiết kiệm chất đốt
- Nấu thức ăn, nước uống sinh hoạt
2.600
2.000
2.500
- Nấu thức ăn chăn nuôi
1.000
850
1.000
- Thắp sáng, chạy máy phát điện
1.200
1.000
1.200
- Chế biến nông sản
700
500
700
2. Tiết kiệm phân hoá học
1.200
1.000
1.100
3. Tiết kiệm thời gian vệ sinh chuồng trại
600
450
550
4. Tiết kiệm thời gian kiếm chất đốt và thời gian đun nấu
600
400
450
5. Tăng chi phí cho bơm nước vệ sinh chuồng trại
400
250
300
6. Tăng chi phí vận chuyển nước phân ra đồng ruộng
500
350
400
Nguồn: Số liệu điều tra
Chi phí xây hầm cố định ở xã Thụy Thanh và xã Thái Thái Thọ cao hơn xã Thụy NInh nhưng chi phí mua sắm trang thiết bị của cả 3 xã là tương đương nhau vì tiền công thợ xây hầm ở xã Thụy Thanh và xã Thái Thọ cao hơn, hầm biogas xuất hiện ở xã Thụy Ninh sớm hơn 2 xã Thụy Thanh và Thái Thọ, xã Thụy Ninh hình thành mô hình chăn nuôi tập trung sơm nhất trong toàn tỉnh, ngay từ những năm 2000, cùng với việc phát triển đàn lợn thịt hướng nạc, người dân xã Thụy Ninh đã tiến hành xây dựng hầm biogas, chi phí nhân công, nguyên vật liệu thời kỳ đó còn rất rẻ; xã Thái Thọ xuất hiện mô hình chăn nuôi tập trung muộn hơn xã Thụy Ninh, hầu hết số hầm biogas ở xã Thái Thọ được xây dựng từ năm 2008 trở lại đây và chủ yếu là tự xây, chi phí nhân công và nguyên vật liệu cao hơn. Còn về trang thiết bị thì các hộ ở xã Thụy Ninh thường dùng bếp thủ công nên rẻ hơn so với bếp ga công nghiệp. Nếu tính tổng chi phí cho một hầm Biogas mà có thể sử dụng thì mất khoảng hơn 5 triệu đồng( 5.000.000đ/hầm ở xã Thụy Ninh ; 5.200.000đ/hầm ở xã Thụy Thanh và 5.250.000đ/hầm xã Thái Thọ ). Tuy nhiên hơn 5 triệu đồng mới chỉ là số tiền để hoàn chỉnh hầm Biogas còn kinh phí để xây dựng công trình phụ đi kèm như bếp, nhà xí, chuồng trại hết khoảng 6-8 triệu đồng nữa vì đất ở bình quân/ hộ thấp nên người ta thường xây lại chuồng trại ngay trên diện tích xây hầm Biogas. Như vậy tổng chi phí cho việc xây hầm và sửa sang hoặc xây mới lại công trình phụ hết khoảng 10-12 triệu đồng để hoàn tất công trình xây dựng hầm và chuồng trại cho một hộ gia đình là cao so với mức kinh tế của hộ nông dân. Tuy mức đầu tư ban đầu cao xong tuổi thọ của hầm cũng cao( khoảng 15-20 năm) nên nếu như tính khấu hao thì mức chi phí cho một năm là nhỏ không đáng kể.
Hầm Biogas mang lại hiệu quả kinh tế khả quan. Khi sử dụng Biogas, hộ nông dân đã tiết kiệm tiền, tiết kiệm thời gian nên đã tăng thu nhập và tăng tích luỹ cho hộ. Số tiền mà hộ đã tiết kiệm được do tiết kiệm chất đốt là 5.600.000đ/năm/hộ ở xã Thuỵ Ninh và 4.350.00đ/năm/hộ ở xã Thụy Thanh, 5.400.000đ/năm /hộ xã Thái Thọ .Các hộ nông dân đã sử dụng nước phân sau khi ủ để bón cho lúa và tưới cây rau, màu cho năng suất cao, đồng thời tiết kiệm được từ 1-1,2tr.đồng/năm/hộ do tiết kiệm phân hoá học. Ngoài phần tiết kiệm được do không phải chi tiêu cho chất đốt và phân hoá học thì các hộ có hầm còn tăng thêm thu nhập do tiết kiệm được thời gian vệ sinh chuồng nuôi, thời gian nấu bếp làm tăng thời gian lao động dẫn đến tăng thu nhập. Bên cạnh việc tăng thu nhập cho hộ nông dân thì khi sử dụng hầm Biogas cũng làm tăng thêm chi tiêu như tăng chi phí do bơm thêm nước vào hầm ủ, chi thêm cho tiền công vận chuyển nước phân ra đồng ruộng, nhưng chi phí này là rất thấp do với phần tăng thu nhập của hộ. Như vậy nếu tính tổng giá trị thu được từ một hầm Biogas trong một năm là vào khoảng hơn 6 triệu nên chỉ cần 2-3 năm đầu sử dụng Biogas thì hộ sẽ tiết kiệm được đủ số vốn đầu tư ban đầu.
Nhìn chung, hầm Biogas đã có hiệu quả tốt đối với hộ nông dân, bà con nông dân rất hài lòng khi sử dụng Biogas. Đây thật sự là một trong những tiến bộ khoa học - kỹ thuật quan trọng hỗ trợ cho các hộ gia đình chăn nuôi quy mô nhỏ, đặc biệt những hộ gia đình phát triển chăn nuôi với quy mô lớn và tập trung .Trong quá trình sử dụng Biogas, hộ nông dân vẫn chưa phát huy hết hiệu quả kinh tế của nó như: xả ga khi thừa ga; không dùng nước phân để tưới lúa, tưới cây. Vậy hộ nông dân cần khai thác triệt để và sử dụng Biogas đạt hiệu quả kinh tế cao nhất với khả năng có thể có của hộ và của hầm.
- Hiệu quả xã hội
Xây dựng hệ thống Biogas đã góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, nâng cao nếp sống sinh hoạt văn minh cho bà con nông dân. Khi sử dụng Biogas bà con nông dân đã được trực tiếp tham gia sử dụng công nghệ hiện đại, từ đó bà con nông dân đã có cách nhìn nhận công việc khoa học hơn và mở ra nhiều hướng phát triển mới. Đời sống của bà con nông dân đã thực sự đổi mới và thực sự được nâng cao.
Phát triển Biogas đã thu hút được một số lao động cho công việc đào đất, xây hầm, sửa sang công trình phụ với tiền công lao động khá cao (80.000- 100.000đ/công) hơn nữa còn tận dụng được nguồn nhân lực trong thời gian nông nhàn. Để hoàn thành một hầm Biogas thì phải mất từ 25-30 công vừa đào đất, vừa xây hầm chưa tính đến công xây dựng công trình phụ. Qua quá trình xây dựng hầm, đội ngũ thợ xây đã phát huy khả năng tay nghề của mình, đồng thời nâng cao tính sáng tạo của người thợ xây.
Phát triển Biogas kéo theo ngành xây dựng phát triển, đặc biệt là ngành sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng phát triển như sản xuất gạch,xi măng, cát, thép.
Như vậy phát triển Biogas đã góp phần tích cực trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, tạo nên việc làm và nâng cao đời sống sinh hoạt cho bà con nông dân.
- Hiệu quả môi trường
Vì Biogas chỉ mới được xây dựng trong mấy năm nay, hơn nữa mới chỉ là bước đầu chưa phát triển mạnh nên chưa đánh giá chính xác cụ thể được hiệu quả môi trường. Tuy nhiên xét trên phạm vi hẹp, ta vẫn thấy rõ hiệu quả môi trường của Biogas trong gia đình xây hầm và các gia đình lân cận. Từ khi xây hầm Biogas đã xử lý được toàn bộ chất thải của gia súc ở hộ gia đình, nước phân sau khi xử lý không còn mùi hôi như trước, không khí trong nhà thoáng hơn và sức khoẻ của con người được tốt hơn, giảm được một phần các bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hoá. Đối với các xã điều tra, nhờ xây dựng hầm Biogas đã giảm bớt được một lượng phân khá lớn thải ra cống rãnh, giảm ô nhiễm môi trường công cộng, phân đã được xử lý qua hầm Biogas được bón ra đồng ruộng là nguồn phân sạch không gây mùi hôi thối, giảm sâu bệnh, tránh được ô nhiễm nguồn nước. Phát triển Biogas đã đáp ứng được nhu cầu về chất đốt của hộ nông dân, giảm bớt tiêu hao củi than. Trước đây, các gia đình thường dùng than để đun nấu, từ khi có hầm Biogas đã giảm được một lượng than lớn đồng thời giảm khí độc cacbonnic do đun than sinh ra.
Vậy Biogas đã góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên (than, gỗ), bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống sức khỏe cho con người
4.2. Thực trạng ứng dụng hầm biogas ở các hộ điều tra
4.2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 160.doc