Tài liệu Luận văn Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội: Luận văn: Các biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công
ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập
khẩu máy Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN, nền kinh tế nớc ta đã có sự
biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Nớc ta đang bắt đầu tiến hành công nghiệp hoá -
hiện đại hoá thì nhu cầu về vốn càng trở nên cấp bách hơn. Nhng khi đã có vốn rồi thì việc
sử dụng vốn nh thế nào cho có hiệu quả cũng là vấn đề rất quan trọng. Việc sử dụng vốn
tiết kiệm và có hiệu quả đợc coi là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Ngày nay một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp đó
phải biết sử dụng vốn triệt để và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
mà đặc biệt là vốn lu động. Vốn lu động là bộ phận rất quan trọng trong vốn sản xuất...
41 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn: Các biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công
ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập
khẩu máy Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN, nền kinh tế nớc ta đã có sự
biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Nớc ta đang bắt đầu tiến hành công nghiệp hoá -
hiện đại hoá thì nhu cầu về vốn càng trở nên cấp bách hơn. Nhng khi đã có vốn rồi thì việc
sử dụng vốn nh thế nào cho có hiệu quả cũng là vấn đề rất quan trọng. Việc sử dụng vốn
tiết kiệm và có hiệu quả đợc coi là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Ngày nay một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp đó
phải biết sử dụng vốn triệt để và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
mà đặc biệt là vốn lu động. Vốn lu động là bộ phận rất quan trọng trong vốn sản xuất kinh
doanh và nó thờng chiếm tỷ trọng rất lớn ở những doanh nghiệp thơng mại. Có thể nói
trong doanh nghiệp thơng mại vốn lu động là bộ phận sinh lời nhiều nhất. Chỉ khi nào
doanh nghiệp hoạt động có hiệuquả thì doanh nghiệp đó mới có vốn để tái đầu t giản đơn
và tái đầu t mở rộng nhằm đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp trong hành
lang pháp lý về tài chính và tín dụng mà nhà nớc đã quy định.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn lu động
nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng, là sự sống còn của các doanh nghiệp khi tìm chỗ
đứng trong nền kinh tế thị trờng. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đang là vấn đề
bức thiết đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Trong thực tế hiện nay ở Việt Nam hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề đang đợc
quan tâm. Nhìn chung hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính của các doanh nghiệp ở Việt
Nam đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc còn đang ở mức thấp so với các doanh nghiệp
trên thế giới. Nếu chúng ta không có giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng các
nguồn tài chính thì các doanh nghiệp sẽ khó đứng vững đợc trong môi trờng cạnh tranh
quốc tế và sẽ dẫn đến nguy cơ tụt hậu.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, qua thời gian thực tập tại Công ty xuất
nhập khẩu máy Hà Nội đợc sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn cùng tập thể cán bộ
công nhân viên trong công ty, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến thông qua đó nghiên
cứu: “Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty xuất nhập
khẩu máy Hà Nội”.
Đề tài nghiên cứu gồm 3 phần:
Chơng I: Cơ sở lý luận về vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh
nghiệp thơng mại.
Chơng II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy
Hà Nội.
Chơng III: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty
xuất nhập khẩu máy Hà Nội.
Chơng I
Cơ sở lý luận về vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp
thơng mại
I. Vốn lu động trong doanh nghiệp thơng mại
1. Khái niệm về vốn lu động
Vốn lu động là một bộ phận của vốn sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá
trị tài sản lu động và vốn lu thông để đảm bảo quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh
nghiệp đợc tiến hành bình thờng.
Tài sản lu động của doanh nghiệp là những tài sản tiền tệ hoặc có thể chuyển thành
tiền tệ trong chu kỳ kinh doanh. Nó bao gồm:
- Vốn bằng tiền, bao gồm:
+ Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
+ Tiền gửi ngân hàng
+ Tiền đang chuyển
- Hàng tồn kho: Các loại tài sản hàng tồn kho đợc phân loại theo vật t của quy trình
kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại bao gồm:
+ Hàng tồn kho
+ Hàng đang đi trên đờng
+ Hàng gửi bán
Trong nền kinh tế thị trờng tài sản hàng tồn kho còn bao gồm cả phần dự phòng giảm
giá hàng hoá tồn kho.
- Ứng trớc và trả trớc: Là những khoản ứng và thanh toán trớc cho các nhà cung ứng
theo hợp đồng kinh doanh, các khoản tạm ứng khác.
- Các khoản phải thu: Bao gồm:
+ Phải thu từ khách hàng: Thanh toán với ngời mua, trong kinh doanh hiện đại nợ
phải thu từ khách hàng là những khoản nợ có nguồn gốc từ việc bán hàng hoặc cung ứng
dịch vụ và các khoản phải thu khác nh hạ giá chiết khấu, giảm giá các khoản phải thu.
+ Phải thu nội bộ: Các khoản tạm ứng cho các cán bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp.
- Đầu t tài chính ngắn hạn: Gồm các cổ phiếu, trái phiếu thơng phiếu ngắn hạn mà
doanh nghiệp đã mua nhằm mục đích sinh lời từ việc thu lợi tức, cổ tức và giá trị chứng
khoán ngắn hạn. Những tài sản này cũng xem nh tiền có thể sử dụng ngay đợc vì qua thị
trờng chứng khoán cấp II ta có thể chuyển nhợng để thu tiền và bất cứ lúc nào.
- Chi sự nghiệp: là những khoản chi một lần nhng đợc phân bổ cho nhiều thời kỳ
khác nhau.
Đặc điểm nổi bật nhất của vốn lu động là tham gia trực tiếp và hoàn toàn không
ngừng, luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện. Quá trình thay đổi hình thái biểu hiện của
vốn lu động gắn liền với mua bán hàng hoá và sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và do
đó tạo nên quá trình vận động của vốn trong kinh doanh. Các doanh nghiệp thơng mại hoạt
động trong lĩnh vực lu thông hàng hoá, sự vận đọng của vốn trải qua hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Doanh nghiệp phải ứng ra một số lợng tiền nhất định để mua vật t
hàng hoá từ nhiều nguồn khác nhau về dự trữ. VLĐ đợc chuyển từ hình thái tiền tệ sang
hình thái hàng hoá.
+ Giai đoạn 2: Doanh nghiệp dùng hàng hoá dự trữ bán cho khách hàng để thu tiền về
vốn từ hình thái hàng hoá đợc chuyển sang hình thái tiền tệ.
Trong cùng một thời điểm vốn lu động tồn tại dới cả hai hình thái. Cũng do vốn lu
động luôn vận động nên kết cấu của vốn lu động luôn biến đổi và phản ánh sự vận động
không ngừng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Phân loại vốn lu động
Để phân loại vốn lu động ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu sau:
a) Dựa vào sự vận động của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh: VLĐ đợc chia
làm 3 phần: Vốn lu động trong khâu dự trữ, VLĐ trong khâu lu thông, VLĐ trong khâu
sản xuất.
- VLĐ trong khâu dự trữ: Đối với các doanh nghiệp dịch vụ VLĐ trong khâu dự trữ
bao gồm: Vốn dự trữ vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế nhằm đảm bảo hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục.
- VLĐ trong khâu sản xuất: Trong doanh nghiệp thơng mại và doanh nghiệp dịch vụ
không mang tính chất sản xuất thì không có vốn lu động vận động ở khâu này. Đối với các
doanh nghiệp dịch vụ mang tính chất sản xuất VLĐ này bao gồm:
+ Vốn về sản phẩm dở dang đang chế tạo: là giá trị sản phẩm dở dàng dùng trong quá
trình sản xuất, xây dựng hoặc đang nằm trên các địa điểm làm việc đợi chế biến tiếp, chi
phí trồng trọt dở dang...
+ Vốn bán thành phẩm tự chế: cũng là giá trị các sản phẩm dở dang nhng khác sản
phẩm đang chế tạo ở chỗ đã hoàn thành giai đoạn chế biến nhất định.
+ Vốn và phí tổn đợi phân bổ (chi phí trả trớc) là những phí tổn chi ra trong kỳ, nhng
có tác dụng cho nhiều kỳ sản xuất vì thế cha tính hết vào giá thành mà sẽ tính vào giá
thành các kỳ sau:
- VLĐ trong khâu lu thông bao gồm:
+ Vốn thành phẩm biểu hiện bằng tiền số sản phẩm đã nhập kho và chuẩn bị các công
tác tiêu thụ.
+ Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng.
+ Vốn thanh toán là những khoản phải thu tạm ứng phát sinh trong quá trình mua bán
vật t hàng hoá hoặc thanh toán nội bộ. Theo cách phân loại này có thể thấy vốn nằm trong
quá trình dự trữ nguyên vật liệu và vốn nằm trong khâu lu thông không tham gia trực tiếp
vào sản xuất. Phải chú ý tăng khối lợng sản phẩm đang chế tạo với mức hợp lý vì số vốn
này tham gia trực tiếp vào việc tạo nên giá trị mới.
b) Phân loại theo hình thái biểu hiện: VLĐ đợc chia làm 2 loại
- Vật t hàng hoá: là các khoản vốn lu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể
nh nguyên nhiên liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm...
- Vốn bằng tiền.
c) Phân loại theo nguồn hình thành và quyền sở hữu:
- Vốn chủ sở hữu: gồm 3 phần:
+ Vốn đóng góp của các chủ đầu t để mở rộng hoặc thành lập doanh nghiệp. Chủ sở
hữu doanh nghiệp có thể là nhà nớc, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia liên doanh, các cổ
đông mua hoặc nắm giữ cổ phiếu. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi mới thành lập phải có
đủ vốn pháp định. Trong mỗi lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác nhau thì VLĐ của
doanh nghiệp là khác nhau. Ngoài ra doanh nghiệp còn có số vốn điều lệ, đây là số vốn
thực có của doanh nghiệp và số vốn này phải lớn hơn hoặc bằng số vốn pháp định.
+ Vốn đợc bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Sau
mỗi kỳ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ xác định đợc kết quả kinh doanh của kỳ đó.
Một phần lợi nhuận sau thuế đợc chia cho các đối tợng liên quan. Một phần khác đợc bổ
sung vào vốn kinh doanh mà chủ yếu là vốn lu động và đây là một bộ phận của vốn chủ sở
hữu.
+ Các khoản chênhlệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỉ giá cha xử lý và các quỹ
đợc hình thành trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh quỹ phúc lợi quỹ đầu t phát triển
sản xuất kinh doanh.
Những doanh nghiệp nhà nớc vốn hoạt động là do nhà nớc cấp ngay từ khi mới thành
lập trên cơ sở bảo toàn và phát triển vốn.
- Vốn vay: Với điều kiện kinh tế nh hiện nay, quy mô kinh doanh ngày nay có xu
hớng mở rộng, nhu cầu sử dụng vốn ngày càng phát triển.
Do vậy nguồn vốn chủ sở hữu chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu vốn kinh doanh. Để có
đủ vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải chủ động tạo ra cho
mình nguồn vốn để kinh doanh. Một biện pháp hữu hiệu nhất là đi vay vốn. Hình thức đi
vay của doanh nghiệp là: Vay ngân hàng, vay các tổ chức kinh tế hoặc của các cá nhân hay
vay của các tổ chức tín dụng nhằm tạo ra một lợng vốn cao hơn để đáp ứng nhu cầu về vốn
khi thực hiện hợp đồng phù hợp với lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp mà không trái
với pháp luật.
Với mỗi hình thức vay vốn lại có những điều kiện xây dựng ràng buộc khác nhau.
Nếu doanh nghiệp vay của tổ chức tín dụng ngân hàng thì điều kiện để xét vốn vay là
doanh nghiệp phải làm ăn có lãi, có tài sản thế chấp mà số tài sản này cha đem ra thế chấp.
Sau 1 chu kỳ hoặc một khoảng thời gian nhất định doanh nghiệp phải hoàn trả tiền vay
vốn.
Ngoài việc vay vốn của tổ chức tín dụng, của ngân hàng, cá nhân qua việc phát hành
cổ phiếu, còn xuất hiện việc vay vốn lẫn nhau mà thực chất là chiếm dụng vốn lẫn nhau.
Nh vậy việc vay vốn sẽ tạo điều kiện thuận lợi, nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh và phát
triển lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Vốn liên doanh: Ngoài vốn tự có, vốn vay doanh nghiệp có thể huy động thêm bằng
hình thức góp vốn liên doanh, với hình thức nhận góp vốn liên doanh tức là doanh nghiệp
cùng hợp tác với nhau trong vấn đề kinh doanh nhằm mục đích hai bên cùng có lợi.
- Vốn khác: Trên thực tế hoạt động kinh doanh có những khoản phải trả phải nộp: nh
nợ phải trả ngời bán, phải trả nội bộ, thuế và các khoản nộp ngân sách nhng cha đến kỳ
phải trả, những khoản ngời mua phải trả tiền trớc, tiền lơng, tiền bảo hiểm, y tế, kinh phí
công đoàn...
Những khoản này đợc coi nh là vốn tự có của doanh nghiệp mặc dù doanh nghiệp
không có quyền sở hữu, những vẫn đợc quyền sử dụng tạm thời vào hoạt động kinh doanh
mà không phải trả bất kỳ một khoản ký gửi nào.
Với các phân loại vốn nh trên tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý vốn mà doanh
nghiệp nắm giữ đồng thời cho thấy quy mô của từng loại vốn để từ đó có kế hoạch khai
thác một cách chủ động, tích cực góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh
nghiệp.
d) Kết cấu vốn lu động
Kết cấu VLĐ thực chất là tỉ trọng từng khoản vốn trong tổng nguồn VLĐ của doanh
nghiệp. Thông qua kết cấu của VLĐ cho thấy sự phân bổ của vốn trong từng giai đoạn
luân chuyển hoặc trong từng nguồn vốn, từ đó doanh nghiệp xác định đợc phơng hớng và
trọng điểm quản lý vốn nhằm đáp ứng kịp thời đối với từng thời kỳ kinh doanh. Kết cấu
của VLĐ chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh: đặc điểm ngành nghề kinh doanh, trình độ
tổ chức. Vì vậy trong doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động cũng khác nhau, nó
phụ thuộc vào các nhóm nhân tố sau:
- Nhóm nhân tố về mua sắm vật t và tiêu thụ sản phẩm: Các doanh nghiệp hàng năm
phải sử dụng nhiều loại vật t khác nhau. Nếu khoảng cách giữa các doanh nghiệp và các
đơn vị bán hàng xa hoặc gần, kỳ hạn bán hàng, chủng loại, số lợng và giá cả phù hợp với
yêu cầu thì có sự thay đổi đến tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu dự trữ.
Điều kiện tiêu thụ sản phẩm cũng ảnh hởng nhất định đến kết cấu VLĐ. Khối lợng
tiêu thụ sản phẩm mỗi lần nhiều hay ít, khoảng cách giữa các doanh nghiệp với các đơn vị
mua hàng dài hay ngắn đều trực tiếp ảnh hởng tới tỷ trọng thành phẩm và hàng hoá xuất ra
nhờ ngân hàng thu hộ.
- Nhóm nhân tố về mặt thanh toán: Nếu sử dụng phơng thức thanh toán hợp lý, giải
quyết thanh toán kịp thời thì tỉ trọng vốn trong khâu lu thông sẽ thay đổi. Đặc biệt trong
xây lắp việc sử dụng các thể thức thanh toán khác nhau tổ chức thủ tục thanh toán, tình
hình chấp hành kỷ luật thanh toán có ảnh hởng nhiều đến tỷ trọng vốn bỏ vào khâu sản
xuất và khâu lu thông.
Ngoài các nhân tố nêu trên, kết cấu VLĐ còn lệ thuộc vào tính chất thời vụ sản xuất,
trình độ tổ chức và quản lý doanh nghiệp. Tìm hiểu thành phần cũng nh nghiên cứu kết
cấu nội dung vốn lu động là rất cần thiết đối với việc sử dụng chính xác và có hiệu quả số
vốn đó trong mỗi doanh nghiệp.
3. Vai trò của vốn lu động
Vốn lu động đợc coi là nguồn lực quan trọng nhất trong doanh nghiệp. Vốn là tiền đề
vật chất không thể thiếu đối với sự ra đời và phát triển của doanh nghiệp. Trớc hết vốn là
điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp thực hiện thủ tục pháp lý thành lập. Tiếp theo khi bắt
đầu sản xuất kinh doanh phải có vốn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và VLĐ phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Với sự cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng khốc liệt thì vốn là yếu tố quyết định
đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Nếu thừa nhận vốn doanh nghiệp không
thể chủ động trong sản xuất kinh doanh, cũng nh không thể mở rộng quy mô và khi đó
doanh nghiệp sẽ bị cạnh tranh bởi các đối thủ khác mạnh hơn, nh vậy quy mô kinh doanh
sẽ bị thu hẹp thậm chí dẫn tới phá sản.
VLĐ còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình hoạt động của hàng hoá, cũng nh
phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ bán hàng của doanh nghiệp. Mặt khác vốn
lu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh thời gian lu thong có hợp lý hay không.
Do đó thông qua tình hình luân chuyển VLĐ của doanh nghiệp, các nhà hàng quản doanh
nghiệp có thể đánh giá kịp thời đối với các mặt hàng mua sắm dự trữ sản xuất và tiêu thụ
của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn ảnh hởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ, do vậy việc quản lý vốn có ý nghĩa quan trọng. Sử dụng vốn hợp lý sẽ cho
phép khai thác tối đa năng lực hoạt động của TSLĐ góp phần hạ thấp chi phí kinh doanh,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tóm lại VLĐ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp thơng mại, việc tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề sử dụng vốn lu động là vấn
đề cần thiết nhằm đa ra những biện pháp tối u phục vụ cho chiến lợc kinh doanh trong
doanh nghiệp.
II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp thơng mại
1. Hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh đợc hiểu là chỉ tiêu chất lợng phản ánh mối tơng quan so sánh
giữa kết quả đạt đợc theo mục tiêu đã xác định với chi phí bỏ ra để đạt đợc mục tiêu đó.
Trong quá trình kinh doanh nếu chi phí bỏ ra ít nhng kết quả thu đợc lại cao thì có nghĩa
hiệu quả kinh doanh tốt và ngợc lại.
Để hoạt động, doanh nghiệp thơng mại phải có các mục tiêu hành động của mình
trong từng thời kỳ, đó có thể là các mục tiêu xã hội cũng có thể là các mục tiêu kinh tế của
chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp luôn tìm cách để đạt các mục tiêu đó với chi phí thấp
nhất đó là hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện trên hai khía cạnh sau:
Hiệu quả xã hội: Thể hiện sự đóng góp của doanh nghiệp trong việc thực hiện những
mục tiêu kinh tế xã hội nh tăng cờng các khoản phúc lợi tạo công ăn việc làm cho nền kinh
tế quốc dân.
Hiệu quả kinh doanh là hiệu quả chỉ xét trên phơng diện kinh tế của hoạt động kinh
doanh. Nó mô tả mối tơng quan giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt đợc với chi phí
bỏ ra để đạt đợc lợi ích đó. Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp
và chủ doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu chất lợng quan trọng phản ánh mối quan hệ đạt đợc giữa
kết quả về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó:
Hiệu quả =
Kết quả của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng là đạt
đợc doanh thu hoặc lợi nhuận trong kỳ. Chi phí cho hoạt động kinh doanh là số lợng vốn
đầu t để đạt đợc kết quả đó.
2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp thơng mại
Một trong những vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là phải thờng xuyên nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Hiệu quả sử
dụng vốn lu động phản ánh tình hình sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp, đợc thể hiện bằng
mối quan hệ giữa kết quả hoạt động kinh doanh với số vốn lu động đầu t cho hoạt động
sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Hiệu quả sử dụng VLĐ =
Nh ta đã biết VLĐ tiếp diễn không ngừng, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ gọi là chu
chuyển VLĐ, thời gian của một kỳ luân chuẩn biểu thị tốc độ chu chuẩn VLĐ hay còn gọi
là hiệu suất luân chuyển VLĐ.
Hiệu suất luân chuyển VLĐ biểu hiện trình độ nghệ thuật sử dụng VLĐ trong doanh
nghiệp. Nó thờng biểu thị qua 2 chỉ tiêu. Số lớn luân chuyển VLĐ trong kỳ và số ngày để
hoàn thành một lần luân chuyển còn gọi là kỳ luân chuyển bình quân).
Sử dụng hiệu quả VLĐ mang tính cấp thiết đối với sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. VLĐ là một bộ phận quan trọng của tổng nguồn vốn, là yếu tố không thể của quá
trình sản xuất kinh doanh nhất là trong doanh nghiệp thơng mại. Việc sử dụng VLĐ không
tốt có thể không thể không bảo tồn đợc vốn, quy mô bị thu hẹp, ảnh hởng tới quá trình tái
sản xuất và nhu vậy ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh. VLĐ vận động không ngừng trong
các giai đoạn cùng với hình thái biểu hiện phức tạp, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp
trong quá trình kinh doanh phải có những biện pháp quản lý và sử dụng VLĐ thích hợp.
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
Trong nền kinh tế thị trờng thì VLĐ đối với các doanh nghiệp luôn là một vấn đề bức
xúc đặt ra. Có thể coi VLĐ nh là nhựa sống tuần hoàn trong doanh nghiệp. Vì vạy doanh
nghiệp muốn hoạt động và phát triển đợc thì VLĐ không thể thiếu và phải liên tục tuần
hoàn, liên tục lu thông. Một doanh nghiệp thiếu vốn thì không thể hoạt động đợc, nhng
nếu có vốn mà sử dụng kém hiệu quả, để mất dần đồng vốn thì doanh nghiệp sẽ đi vào bế
tắc. Điều đó nói lên rằng VLĐ có ý kiến sống còn đối với các doanh nghiệp và nó có vai
trò tuyệt đối tới sự thành bại của doanh nghiệp.
Ngày nay các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng thì yêu cầu về VLĐ
là lớn, nh nguồn kinh tế thị trờng cũng tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi, giúp doanh
nghiệp có thể tự chủ về tài chính có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy
mà vấn đề đặt ra là đòi hỏi đồng vốn sử dụng vào kinh doanh phải có hiệu quả và hiệu quả
tối đa. Trên góc độ tài chính doanh nghiệp phải quan tâm đến chỉ tiêu hiệu quả sử dụng
vốn từ đó xem xét tình hình sử dụng VLĐ của doanh nghiệp để có các biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn. Các chỉ tiêu hiệu quả bao gồm:
3.1. Hệ số thanh toán:
Hệ số này dùng để xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với khoản phải
trả ngắn hạn, gồm hệ số thanh toán hiện tại và hệ số thanh toán nhanh.
- Hệ số khả năng thanh toán hiện tại là thớc đo khả năng có thể trả nợ của doanh
nghiệp, nó chỉ ra phạm vi quy mô mà các yêu sách của d nợ đợc trang trải bằng tài khoản
lu động có thể chuyển thành tiền trong kỳ phù hợp với thời hạn nợ phải trả:
Error! Bookmark not defined. =
Đây là tỷ lệ giữa TSLĐ và nợ ngắn hạn. Đó là một trong những thớc đo tốt nhất đợc
sử dụng thờng xuyên trong đo lờng về sức mạnh tài chính. Hệ số đó trả lời câu hỏi: Doanh
nghiệp có đủ tài sản lu động để trả các khoản nợ ngắn hạn không?
- Hệ số thanh toán nhanh: là thớc đo khả năng trả nợ ngay, không đợc dựa vào bán
vật t hay hàng hoá (kể cả sản phẩm) là một đặc trng tài chính quan trọng của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này trả lời câu hỏi: Nếu thu thập bán hàng không còn nữa thì doanh nghiệp
có thể trả đợc nợ ngắn hạn không? Căn cứ vào các nguồn tiền có thể huy động nhanh và
các khoản có thể dễ dàng chuyển thanh tiền bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền
đang chuyển các khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn.
3.2. Hệ số phục vụ vốn lu động
Hệ số này cho biết với một đồng vốn lu động bỏ ra thì thu lại cho doanh nghiệp bao
nhiêu đồng doanh thu. Biểu hiện của hệ số này là mối quan hệ giữa doanh thu đạt đợc
trong kỳ với VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ:
M
HVLĐ = _______________________
Trong đó:
HVLĐ : Hệ số phục vụ vốn lu động
M: Tổng doanh thu trong kỳ
: Vốn lu động bình quân trong kỳ
V1 ... Vn : Vốn lu động tại các thời điểm kiểm kê
n : số thời điểm kiểm kê
Hệ số phục vụ VLĐ càng cao tức là với 1 đồng VLĐ bỏ ra có thể đem lại nhiều đồng
doanh thu. Khi đó hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc đánh giá là tốt và ngợc lại.
3.3. Tốc độ chu chuyển VLĐ
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tuần hoà của vốn diễn ra liên tục
lặp đi lặp lại mang tính chất chu kỳ gọi là chu chuyển vốn lu động. Tốc độ chu chuyển
VLĐ phản ánh tổng quát quá trình quản lý, trình độ chuyên môn tổ chức của cán bộ từ
khâu mua đến khâu bán.
Thời gian của vòng chu chuyển VLĐ đợc quyết định bằng tổng số thời gian lu thông
từ kỳ tuần hoàn này đến kỳ tuần hoàn tiếp theo. Thời gian của vòng chu chuyển vốn càng
ngắn thì tốc độ chu chuyển vốn càng nhanh và ngợc lại.
Tốc độ chu chuyển VLĐ đợc thể hiện thông qua 2 chỉ tiêu sau:
- Số vòng chu chuyển VLĐ
MGV
L = ________________
Trong đó: L : số vòng chu chuyển VLĐ trong kỳ
MGV : Tổng mức doanh thu trong kỳ theo giá vốn
: Vốn lu động bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ rằng số vốn lu động chu chuyển càng nhanh, hoạt
động kinh doanh đợc đánh giá là tốt.
- Số ngày chu chuyển vốn lu động phản ánh độ dài một vòng quay của VLĐ, chỉ tiêu
này đợc xác định dựa vào số ngày quy ớc trong kỳ và tổng số vòng quay trong kỳ đó.
N = ______________
MGV
Trong đó: N- Số ngày chu chuyển VLĐ
MGV: doanh thu theo giá vốn bình quân 1 ngày trong kỳ.
Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ VLĐ chu chuyển càng nhanh, tức là hàng hoá ít bị ứ
đọng, bộ phận vốn bằng tiền đợc quản lý chặt chẽ.
Nh vậy hai chỉ tiêu số vòng và số ngày chu chuyển thực chất là giống nhau chỉ khác
nhau về cách thể hiện. Khi số vòng chu chuyển VLĐ tăng thì số ngày chu chuyển VLĐ
giảm. Nhìn chung vốn lu động quay càng nhiều vòng trong một chu kỳ kinh doanh thì hiệu
quả sử dụng vốn lu động càng cao.
3.4. Hệ số bảo toàn vốn lu động
Bảo toàn vốn lu động có nghĩa là sau một thời gian hoạt động vốn của doanh nghiệp
bảo đảm toàn vẹn không bị thâm hụt, thất thoát. Nói cách khác, đến kỳ kiểm tra VLĐ của
doanh nghiệp vẫn đảm bảo tơng ứng với số tài sản lu động ban đầu theo thời giá hiện tại.
Bảo toàn và phát triển VLĐ là một trong những chỉ tiêu quan trọng đối với từng
doanh nghiệp, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển VLĐ trong doanh nghiệp chịu tác
động của nhiều nhân tố khác nhau, những nhân tố xấu có thể làm giảm VLĐ và làm ảnh
hởng tới quy mô kinh doanh. Chính vì điều này mà việc bảo toàn và phát triển vốn trở
thành nguyên tắc bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện. Đối với doanh nghiệp nhà nớc
bảo toàn vốn là yêu cầu của chế độ hạch toán và là chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc.
Để đánh giá mức độ bảo toàn VLĐ ta cần xác định số VLĐ hiện có và số VLĐ phải
bảo toàn đến cuối kỳ. Trong đó số VLĐ hiện có ở cuối kỳ trên sổ sách kế toán của doanh
nghiệp sau khi đã điều chỉnh chênh lệch giá của tài sản lu động theo thời giá. Các khoản
chênh lệch giá đó đợc xác định trong mọi trờng hợp thay đổi giá trị vật t hàng hoá do Nhà
nớc quy định hoặc vật t hàng hoá mua theo giá thoả thuận trên thị trờng.
Vốn lu động phải bảo toàn đến cuối kỳ đợc xác định nh sau:
= x
Sau khi xác định đợc VLĐ hiện có cuối kỳ và VLĐ phải bảo toàn cuối kỳ ta so sánh
chúng với nhau:
Hệ số bảo toàn VLĐ =
Nếu hệ số này > 1 thì doanh nghiệp đã bảo toàn và phát triển VLĐ. Ngợc lại nếu hệ
số này < 1 doanh nghiệp không bảo toàn đợc VLĐ nghĩa là sau khi loại trừ ảnh hởng của
giá VLĐ của doanh nghiệp bị thâm hụt.
Khi sử dụng hệ số bảo toàn VLĐ thì cha thể đánh giá đợc mức độ hiệu quả sử dụng
VLĐ trong doanh nghiệp mà chỉ đánh giá đợc tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn lu động.
3.5. Hệ số sinh lời của VLĐ
Hệ số doanh lợi của vốn lu động. Đây là chỉ tiêu chất lợng rất quan trọng, phản ánh rõ
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ sử
dụng trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận?
Hệ số doanh lợi VLĐ =
Hệ số sinh lời bao gồm các chỉ tiêu:
- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu.
Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ
của doanh nghiệp. Nó thể hiện, khi thực hiện một đồng doanh thu thuần trong kỳ doanh
nghiệp có thể thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu =
- Hệ số khả năng sinh lời của vốn kinh doanh không tính tới ảnh hởng của thuế thu
nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh: chỉ tiêu này cho biết số ngày cần
thiết để vốn hàng hoá dự trữ quay trọn một vòng. Chỉ tiêu vòng quay vốn hàng hoá dự trữ
và số ngày chu chuyển vốn hàng hoá dự trữ và có quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, vòng quay
tăng thì ngày chu chuyển giảm và ngợc lại:
- Vòng quay các khoản thu: phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền
mặt của doanh nghiệp:
Vòng quay các khoản phải thu đợc xác định nh sau:
Vòng quay các khoản phải thu =
Kỳ thu tiền bình quân =
Nếu hệ số vòng quay các khoản phải thu cao thể hiện doanh nghiệp thu hồi nhanh các
khoản nợ. Trong khi kinh doanh doanh nghiệp nên đánh giá nghiên cứu kỹ những khoản
phải thu thông qua việc đánh giá khả năng tài chính của khachs hàng hoặc uy tín của họ
nhằm đa ra phơng thức kinh doanh thích hợp.
- Vòng quay các khoản phải trả
Số vòng quay các khoản phải trả =
Kỳ trả tiền bình quân = Error! Bookmark not defined.
Số ngày phân tích trong kỳ thờng tính bằng 1 năm bằng 360 ngày. Nếu vòng quay các
khoản phải trả thấp doanh nghiệp đã tận dụng đợc một số vốn tạm thời để bổ sung cho vốn
kinh doanh:
- = x 100
Chỉ tiêu này cho ta biết tỷ lệ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn càng
nhiều và ngợc lại.
- Hệ số phục vụ vốn công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu: Hệ số này phản ánh một đồng
vốn công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu bỏ ra thì hoạt động kinh doanh sẽ đem lại cho
doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu.
NVL( dụng cụ)
dụng cụ
NVL = NVL bình quân trong kỳ( dụng cụ)
dụng cụ
NVL bình quân trong kỳ
= ‘
Tỷ suất lợi nhuận ròng của vốn kinh doan. Nó phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong
kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
=
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu t rất quan tâm, hệ
số này đo lờng mức lợi nhuận thu đợc lên mỗi đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ.
=
Ngoài bốn chỉ tiêu chung phân tích trên để thấy rõ đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động
ta xem xét các chỉ tiêu sau:
- Hệ số vòng quay vốn hàng hoá dự trữ: hàng hoá dự trữ đợc coi là bộ phận chủ yếu
của VLĐ trong doanh nghiệp, do vậy tốc đọ chu chuyển hàng hoá tồn kho có ảnh hởng
đến tốc độ chu chuyển của toàn bộ VLĐ và ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Tốc độ lu chuyển hàng tồn kho cho ta biết số vòng quay bình quân của hàng hoá đợc bán
ra. Hệ số vòng quay vốn hàng hoá dự trữ đợc xác định theo công thức:
=
Hệ số vòng quay vốn hàng hoá dự trứ mà cao làm cho doanh nghiệp củng cố lòng tin
vào khả năng thanh toán. Ngợc lại hệ số này thấp gợi lên tình hình doanh nghiệp bị ứ đọng
vật t hàng hoá vì không cần dùng hoặc dự trữ quá nhiều hoặc sản phẩm bị tiêu thụ chậm vì
sản xuất cha bán sát nhu cầu thị trờng. Hệ số này phụ thuộc vào các yếu tố nh phơng thức
bán hàng, phơng thức bảo quản, kết cấu hàng tồn kho. Nh vậy từng doanh nghiệp phải có
những biện pháp quản lý hàng tồn kho phù hợp nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất.
=
Lợng vốn này thờng chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng vốn lu động. Nhng đôi khi nó ảnh
hởng đến việc tiêu thụ hàng hoá tức là ảnh hởng tới doanh thu. Nếu hệ số phục vụ vốn
công cụ, dụng cụ càng cao thì hiệu quả sử dụng VLĐ tốt và ngợc lại.
III. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ
Việc xác định các nhân tố ảnh hởng là cơ sở tìm ra những biện pháp cụ thể nhằm
nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp. Các yếu tố ảnh hởng đến
hiệu quả sử dụng VLĐ rất phức tạp và đa dạng nhng chung quy lại ngời ta phân thành hai
loại:
* Nhóm nhân tố có hể lợng hoá đợc
* Nhóm nhân tố không thể lợng hoá đợc
1. Nhóm nhân tố có thể lợng hoá đợc
- Doanh thu trong kỳ: Cùng một lợng VLĐ, nếu nh doanh thu trong kỳ càng cao thì
hiệu quả sử dụng VLĐ là tốt và ngợc lại. Nếu doanh thu trong kỳ thấp thì hiệu quả sử
dụng VLĐ là kém. Từ đó có thể thấy rằng việc tăng doanh thu hay tăng mức lu chuyển
hàng hoá là mục tiêu phân đấu của mọi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh. Tuy nhiên việc tăng mức lu chuyển hàng hoá có thể kéo theo chi phí kinh
doanh tăng. Nhng nếu tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí thì vẫn đảm bảo
có lãi tức là việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả.
- Chi phí kinh doanh: Có thể hiểu chi phí kinh doanh là đảm bảo tốt nhất quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở sử dụng hợp lý tiết kiệm mọi nguồn vật t,
tiền vốn, sức lao động của doanh nghiệp để đạt đợc lợi nhuận tối đa trong khuôn khổ pháp
luật, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Để quản lý tốt chi phí kinh doanh, các doanh nghiệp lập kế hoạch chi phí sản xuất
kinh doanh, lập kế hoạch tài chính là hình thức hoá tiền tệ tính toán các chỉ tiêu về chi phí
kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
kế hoặch, cùng các biện pháp phấn đấu thực hiện kế hoạch đó, kế hoạch chi phí sản xuất
kinh doanh là những mục tiêu phấn đấu của đơn vị, đồng thời cũng là căn cứ để đơn vị cải
tiến công tác quản lý kinh doanh, thực hiện chế độ tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh, hạ
giá thành sản phẩm hàng hoá, tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp
trong kỳ.
Chi phí kinh doanh là nhân tố tơng quan tỉ lệ nghịch với hiệu quả sử dụng vốn ta
nhận thấy từ chỉ tiêu:
=
Nếu tổng số vốn lu động sử dụng bình quân trong kỳ là một số cố định. Khi tổng chi
phí thực tế đã chi trong kỳ tăng (giảm) sẽ trực tiếp làm cho hệ só sinh lời của VLĐ trong
kỳ đó giảm (tăng) tức là hiệu quả sử dụng VLĐ giảm (tăng).
- Lợng tiền mặt tồn quỹ trong doanh nghiệp có thể ảnh hởng tới hoạt động sản xuất
kinh doanh, đây là bộ phận VLĐ giúp doanh nghiệp thanh toán với khách hàng, tận dụng
thời cơ trong kinh doanh, giao dịch với ngân hàng và tổ chức tín dụng. Nếu lợng tiền này
nhỏ hơn mức trung bình cần thiết thì không đủ để doanh nghiệp chi tiêu trong những ngày
không giao dịch với ngân hàng. Còn nếu lợng tiền này lớn hơn mức trung bình cần thiết
thì sẽ gây ra thừa tiền trong quỹ, lãng phí vốn.
- Mức dự trữ hàng hoá: Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc liên tục, thờng
xuyên, tốc độ quay vốn nhanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có mức dự trữ hàng hoá phù
hợp với quy mô kinh doanh. Nếu vốn dự trữ hàng hoá thực tế nhỏ hơn mức tối thiểu cần
thiết thì doanh nghiệp sẽ thiếu hàng để bán ra, hoạt động bán hàng bị gián đoạn, doanh thu
đạt đợc không đợc tối đa, dẫn đến hiệu quả sử dụng VLĐ không tốt. Còn nếu dự trữ hàng
hoá thực tế lớn hơn mức dự trữ cao nhất thì hàng hoá bị ứ đọng trong kho gây lãng phí vốn
mặc dù doanh thu có thể đạt đợc nh dự tính.
- Tốc độ luân chuyển của VLĐ: Với mức lợi nhuận đạt đợc ở mỗi vòng quay vốn là
cố định. Tổng lợi nhuận đạt đợc trong kỳ sẽ phụ thuộc vào số vòng quay vốn ở kỳ kinh
doanh đó.
Nh vậy tổng lợi nhuận trong mỗi kỳ kinh doanh trên một lợng VLĐ cho biết trớc có
quan hệ tơng quan tỷ lệ thuận với số vòng quay của VLĐ trong kỳ đó.
2. Các nhân tố không thể lợng hoá đợc
Đó là những nhân tố mang tính định tính và mức độ tác động của chúng đối với hiệu
quả sử dụng VLĐ là không thể tính đợc. VLĐ của doanh nghiệp trong cùng một lúc đợc
phân bố trên khắp các giai đoạn luân chuyển và biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau.
Trong quá trình vận dụng đó VLĐ chịu tác động của nhiều nhân tố làm ảnh hởng tới hiệu
quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.
a) Xét về mặt khách quan
Hiệu quả sử dụng VLđ của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của một số nhân tố sau:
+ Lạm phát: Do tác động của nền kinh tế thị trờng có lạm phát là cho sức mua của
đồng tiền sụt giảm hay giá cả của các loại vật t hàng hoá tăng lên... Vì vậy nếu doanh
nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tài sản đó thì sẽ làm cho VLĐ giảm
dần theo tốc độ trợt giá của tiền tệ.
+ Rủi ro: Do rủi ro bất thờng trong quá trình sản xuất kinh doanh mà các doanh
nghiệp thờng gặp phải trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế, cùng cạnh tranh... Khi kinh tế thị trờng không ổn định, sức mua có hạn thì
càng làm tăng khả năng rủi ro của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp còn phải gặp
nhiều rủi ro do thiên tai gây ra nh: hoả hoạn, bão lụt... mà các doanh nghiệp khó có thể
tránh đợc.
+ Yếu tố sản xuất tiêu dùng: chu kỳ, tính thời vụ của sản xuất và tiêu dùng ảnh hởng
trực tiếp tới mức lu chuyển hàng hoá.
Những hàng hoá có chu kỳ sản xuất dài vốn hàng hoá lớn sẽ làm cho tốc độ chu
chuyển VLĐ chậm và ngợc lại bên cạnh sự phân bổ hàng hoá giữa nơi sản xuất và tiêu
dùng cũng ảnh hởng tới tốc độ chu chuyển hàng hoá. Nếu sự phân bố này là hợp lý sẽ tạo
điều kiện rút ngắn thời gian lu thông hàng hoá, tăng tốc độ chu chuyển tăng hiệu quả sử
dụng VLĐ.
+ Nhu cầu thị trờng, giá cả hàng hoá dịch vụ. Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo,
nhu cầu về thị trờng và giá cả hàng hoá và dịch vụ là những biến số rất khó xác định. Sự
thay đổi của cũng cũng ảnh hởng đến hiệu quả việc sử dụng vốn hay lợi nhuận thu đợc của
doanh nghiệp.
Chẳng hạn, có sự biến động lớn về sức mua đối với một hàng hoá nào đó mà doanh
nghiệp đang kinh doanh. Nếu sức mua mặt hàng này giảm doanh nghiệp sẽ đạt mức doanh
thu và lợi nhuận thấp làm cho hiệu quả sử dụng VLĐ thấp. Ngợc lại doanh nghiệp sẽ đạt
đợc mức doanh thu về lợi nhuận cao hơn.
+ Giá cả cũng tác động tơng tự nh vậy, sự thay đổi giá cả có thể cho sự biến động đột
ngột của nhu cầu hoặc số lợng cung ứng. Giá cả thay đổi sẽ làm tăng lên hoặc giảm đi mức
độ lãi mf doanh nghiệp thu đợc trên một đơn vị hàng hoá tiêu thụ.
+ Các chính sách kinh tế của nhà nớc: Để thc hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh
tế của nhà nớc, nhà nớc đa ra chính sách kinh tế phù hợ để thúc đẩy tăng trởng kinh tế phù
hợp với từng thời kỳ, giai doạn phát triển của nền kinh tế.
+ Các chính sách thuế, đây là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nớc, thuế có
tác động trực tiếp đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì đây là khoản chi phí
bắt buộc. Nếu nhà nớc đóng thuế thấp đối với ngành kinh doanh của doanh nghiệp thì lợi
nhuận thu đợc nhiều hơn, doanh nghiệp có xu hớng mở rộng quy mô kinh doanh. Ngợc lại
với mức thuế cao, lợi nhuận giảm, doanh nghiệp không muốn mở rộng quy mô kinh doanh
mà còn thu hẹp dần quy mô hoạt động.
Bên cạnh chính sách thuế còn có các chính sách khác ảnh hởng tới việc kinh doanh
nh chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thuộc tiêu chuẩn...
b) Xét về mặt chủ quan
Đó là những nhân tố chủ quan của chính bản thân doanh nghiệp làm ảnh hởng tới
hiệu quả sử dụng VLĐ cũng nh quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xác định nhu cầu vốn lu động: Do xác định nhu cầu VLĐ thiếu chính xác dẫn đến
tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh đều ảnh hởng không tốt đến hiệu
quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.
Việc lựa chọn phơng án đầu t: Là một nhân tố cơ bản ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả
sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đầu t sản xuất ra những sản phẩm
hàng hoá, dịch vụ chất lợng cao, mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngờitiêu dùng, đồng
thời có giá thành hạ thì doanh nghiệp thực hiện đợc quá trình tiêu thụ nhanh, tăng vòng
quay VLĐ. Ngợc lại sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp làm ra có chất lợng kém, không
phù hợp với thị hiếu của khách hàng dẫn đến hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ đợc làm
cho VLĐ bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Trình độ tổ chức nhân sự trong doanh nghiệp. Việc tổ chức nhân sự có ảnh hởng trực
tiếp đến điều hành mọi hoạt động trong doanh nghiệp. Nếu bố trí đúng ngời đúng việc,
mọi hoạt động diễn ra một cách nhịp nhàng, ăn khớp với nhau, ngời quản lý không phải
mất thời gian chỉnh đốn, nhắc nhở nhân viên của mình. Nhng nếu bố trí ngời không đúng
vị trí thì các hoạt động không thể diễn ra một cách bình thờng đợc. Khi mọi hoạt động đã
nhịp nhàng thì chắc chắn mọi hiệu quả sẽ đạt đợc và hiệu quả sử dụng các yếu tố dần đạt
đến mức độ tối u v.v..
Uy tín trong kinh doanh: Trong điều kiện hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tạo dựng cho mình chữ tín trong kinh
doanh. Có nh vậy doanh nghiệp mới đẩy nhanh đợc tiêu thụ hàng hoá, thuận lợi trong việc
tham gia các hợp đồng kinh doanh, tạo đợc nhiều mối làm ăn tốt đẹp, tạo dựng đợc uy tín
trên thị trờng.
Trình độ tổ chức lu chuyển hàng hoá: Để đa hàng hoá đến đợc tay ngời tiêu dùng,
doanh nghiệp thơng mại phải bỏ ra một lợng chi phí nào đó và tổ chức một quy trình mua
vào, dự trữ, bán ra. Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng cách giảm chi phí và nâng
số vòng vốn quya thì phải tổ chức tốt quá trình mua vào, dự trữ và bán ra. Quy trình này
đợc quyết định bởi trình độ tổ chức lu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp và khả năng cơ
giới hoá.
Trên đây là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hởng đến công tác tổ chức và sử dụng
VLĐ của doanh nghiệp. Ngoài ra còn có thể có các nguyên nhân khác ảnh hởng không
nhỏ đến quá trình nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp. Để hạn chế
những tiêu cực ảnh hởng không tốt tới hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn lu động. Các
doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét một cách kỹ lỡng sự ảnh hởng của từng nhân tố tìm
ra nguyên nhân nhằm đa ra những biện pháp hữu hiệu đẩy mạnh việc tổ chức và nâng cao
hiệu quả đồng vốn mang lại la cao nhất.
Chơng II
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LU ĐỘNG
TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU MÁY HÀ NỘI
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1. Quá trình thành lập và phát triển
Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc quản lý
của Tổng công ty máy và phụ tùng và Bộ Thơng mại, hoạt động chính trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu máy móc hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội đợc thành lập ngày 19/12/1997 với quyết định
số 1390QĐ/TMTC của Bộ Thơng mại. Trụ sở giao dịch nhà B2 Ngọc Khánh, quận Ba
Đình, Hà Nội. Tên cơ quan sáng lập là Tổng công ty máy và phụ tùng Hà Nội.
Ngày 10/2/1998 công ty đợc cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh, và trụ sở giao dịch
đợc chuyển về số 8 phố Tràng Thi - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội (theo Quyết định
1295/QĐ-BTM ngày 29/10/1998 của Bộ Thơng mại).
Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội bắt đầu hoạt động kinh doanh từ ngày
18/11/1998 với số vốn ban đầu là 3.823.000.000 đồng. Trong đó: vốn cố định là
823.000.000đồng và vốn lu động là 3.000.000.000đồng. Tên giao dịch quốc tế của Công ty
là Nachinoimpost Hà Nội. Kể từ ngày thành lập và bắt đầu hoạt động công ty đã trải qua
những bớc thăng trầm trong kinh doanh và dần tìm đợc chỗ đứng của mình trên thơng
trờng. Trong những ngày đầu thành lập công ty vừa kinh doanh vừa cải tạo cơ sở làm việc,
vốn ít đội ngũ cán bộ công nhân viên đông và gặp khó khăn trong việc tìm kiếm công ăn
việc làm. Song với sự nỗ lực của toàn bộ CBCNV của công ty đợc sự quan tâm giúp đỡ
của lãnh đạo Tổng công ty, Đảng uỷ cơ quan Bộ thơng mại, công đoàn ngành và ban chấp
hành công đoàn Tổng công ty đã giúp cho Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội có những
bớc trởng thành lớn trong suốt 4 năm kể ngày công ty thành lập. Đến nay công ty đã có số
vốn là 5,6 tỷ đồng, số nhân viên là 128 ngời, với số vốn bình quân trên đầu ngời là 40 triệu
đồng/ngời.
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1. Chức năng
Chức năng của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
- Xuất nhập khẩu máy móc, phụ tùng, hàng nông lâm sản: cà phê, lúa gạo, cao su...
- Tham gia sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực máy móc và dịch vụ.
- Xuất nhập khẩu uỷ thác
- Liên doanh liên kết với các đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài nớc.
- Kinh doanh, cho thuê bất động sản, văn phòng, nhà xởng.
2.2. Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ chung: Kinh doanh xuất nhập khẩu, phụ tùng máy móc, t liệu sản xuất,
vật liệu xây dựng, hàng công nghiệp tiêu dùng, các dịch vụ t vấn, dịch vụ thơng mại, cho
thuê cơ sở nhà xởng, kho tàng bến bãi, thiết bị xe máy, dịch vụ vận tải, sửa chữa đại tu lắp
ráp ô tô, xe máy, đại lý xăng dầu.
- Nhiệm vụ cụ thể
+ Thăm dò thị trờng trong cả nớc, nắm bắt nhu cầu xuất nhập khẩu từ đó ban lãnh
đạo công ty sẽ đa ra những quyết định thực hiện.
+ Tổ chức và thực hiện dịch vụ giao nhận vận tải, dịch vụ t vấn, dịch vụ thơng mại và
các dịch vụ xuất nhập khẩu uỷ thác.
3. Đặc điểm cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng
dựa trên nguyên tắc thống nhất chỉ huy, cơ cấu tổ chức đợc mô hình theo sơ đồ sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Việc tổ chức sản xuất kinh doanh khoa học hợp lý phù hợp với công nghệ kinh doanh
ở mỗi doanh nghiệp là việc hết sức quan trọng. Gắn với mỗi loại hình kinh doanh khác
nhau, công nghệ khác nhau đòi hỏi việc tổ chức bộ máy quản lý khác nhau, yêu cầu của bộ
máy kế toán phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nh vậy kinh
doanh mới đạt hiệu quả cao.
Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp
nhân, hạch toán độc lập, có tài khoản và con dấu bao gồm tài khoản tiền Việt Nam và tài
khoản ngoại tệ tại các ngân hàng.
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của từng bộ phận trong công ty
- Giám đốc công ty: Do Tổng công ty máy và phụ tùng bổ nhiệm. Giám đốc có nhiệm
vụ tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty đồng thời là ngời đại diện quyền lợi và
nghĩa vụ của công ty trớc cơ quan quản lý cấp trên và trớc pháp luật.
- Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc điều hành một số lĩnh vực của công ty
theo sự phân công của giám đốc đồng thời tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực xây dựng
kế hoạch chiến lợc sản xuất kinh doanh.
- Dới ban điều hành của công ty có các phòng ban chức năng và các cửa hàng trực
thuộc công ty.
Các phòng ban chức năng của công ty làm công tác tham mu, tác nghiệp theo kế
hoạch phân công của giám đốc. Đứng đầu các phòng ban chức năng, nghiệp vụ là các
trởng phòng. Họ là những ngời tiếp nhận chỉ thị của giám đốc, phân công và hớng dẫn
nhân viên cấp dới trong phòng của mình thực hiện nhiệm vụ theo các chỉ thị đợc giao.
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Đảm đơng toàn bộ công tác xuất nhập khẩu tại
công ty: Nhập nguyên vật liệu, máy móc... Có kế hoạch xuất nhập khẩu để phòng kế toán
cân đối kế hoạch thu chi ngoại tệ, xây dựng dự thảo hợp đồng xuất nhập khẩu...
Ngoài ra còn tập trung vào dịch vụ đặc biệt theo sự chỉ đạo của công ty.
+ Phòng kế hoạch đầu t: Phòng này có nhiệm vụ vạch ra kế hoạch hoạt động tham mu
cho tổng giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch của công ty. Tìm kiếm hoạt động đầu t
quản lý kinh doanh.
+ Phòng tổ chức hành chính tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, thực
hiện sắp xếp lực lợng cán bộ, lao động, tiền lơng. Quản lý lu trữ hồ sơ tài liệu của công ty.
Tổ chức đào tạo cán bộ, tuyên truyền chỉ đạo.
+ Các cửa hàng kinh doanh: Kinh doanh các mặt hàng của công ty.
+ Phòng kế toán tài chính: Có đầy đủ chức năng nhiệm vụ theo luật và pháp lệnh kinh
tế nhà nớc quy định. Ghi chép đầy đủ và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, liên tục về
tình hình quản lý và sử dụng tài sản và nguồn vốn của công ty. Thúc đẩy hoạt động kinh
doanh của công ty thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán.
+ Phòng kế hoạch thị trờng: Có nhiệm vụ tiếp cận và mở rộng thị trờng cho công ty,
tìm kiếm khách hàng, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Với cơ cấu tổ chức nh trên, Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội luôn đảm bảo sự
thống nhất, nhất quán mệnh lệnh đa xuống đợc rõ ràng, nhanh chóng và không bị chồng
chéo, phân tách rõ ràng trách nhiệm của từng bộ phận. Các phòng ban chức năng đảm bảo
công tác tham mu cho hoạt động của công ty.
3.2. Tình hình lao động
Tình hình lao động của công ty đợc thể hiện qua bảng 1 (từ năm 1999-2000). Bảng 1
ngang **********************
Qua số liệu bảng 1 ta thấy:
Số lợng và kết cấu lao động của công ty trong 2 năm 1999 và 2000 là 121 ngời so với
năm 1999 là 118 ngời tăng 3 ngời, tỷ lệ 2000 so với 1999 đạt 102,54% nguyên nhân là do
công ty mới tuyển dụng thêm một số nhân viên mới trong năm 2000. Nếu phân theo giới
tính: Lao động nam năm 1999 đạt 48,3% trong khi đó lao động nữ chiếm 51,75 so với năm
2000 lao động nam giảm 5 ngời tơng ứng còn 91,22% so với năm 1999, chiếm tỷ trọng
42,97%. Lao động nữ trong công ty vẫn tăng 8 ngời với tỷ lệ tăng là 13,11%. Lao động nữ
chiếm tỷ trọng là 57,03%.
Nếu phân theo trình độ:
Năm 1999 số cán bộ trên đại học là 6 ngời chiếm tỉ trọng là 5,08%, năm 2000 là 7
ngời chiếm tỉ lệ là 5,78% lao động của công ty. So với năm 1999 tăng 1 ngời với tỉ lệ tăng
là 16,67%.
Số cán bộ có trình độ đại học 1999 là 18 ngời chiếm tỷ trọng là 15,25%. Năm 2000 là
19 ngời chiếm tỷ trọng là 15,7%. So với năm 1999 tăng 1 ngời với tỷ lệ là 5,55%. Số lao
động trung cấp 15 ngời chiếm 12,71% và đông nhất là lao động phổ thông 79 ngời chiếm
66,96% năm 1999. So với năm 1999 năm 2000 thì số lao động phổ thông không có sự thay
đổi, lao động trung cấp tăng 1 ngời chiếm tỷ trọng 13,22%. Nh vậy ta thấy kết cấu lao
động trong 2 năm 1999-2000 tạm hợp lý. Số cán bộ có trình độ cao chiếm tỷ trọng tơng
đối lớn. Đây chính là thế mạnh của công ty.
Sang đến năm 2001 tổng số lao động tăng 128 ngời tăng 7 ngời tơng ứng với
105,78% so với năm 2000. Sở dĩ có sự thay đổi này là do tình hình phát triển của công ty,
đồng thời bù đắp cán bộ do đặc điểm tuổi đời trung bình của cán bộ công nhân viên toàn
công ty là trên 40 tuổi.
Vì vậy công tác kế toán hoá cán bộ là nhiệm vụ và mục tiêu phân đấu của công ty,
lực lợng công nhân lao động giảm 1 ngời nhng vẫn chiếm tỉ trọng là 60,94%. Số cán bộ có
trình độ trên đại học tăng 4 ngời tơng ứng 15714% so với năm 2000, chiếm tỉ trọng 8,6%.
Số cán bộ có trình độ đại học tăng 2 ngời tơng ứng 110,52% so với năm 2000 chiếm
tỷ trọng 16,4%.
Số cán bộ có trình độ trung cấp tăng 2 ngời tơng ứng 112,5% so với năm 2000 chiếm
tỷ trọng là 14,06%.
Đây là những con số đáng mừng cho hoạt động của công ty trong tiến trình hội nhập
thơng mại quốc tế. Tuy nhiên công ty không ngừng đào tạo và đào tạo lại cán bộ, công
nhân viên để đáp ứng cho mục tiêu nhiệm vụ đề ra.
4. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
4.1. Phân tích kế quả hoạt động kinh doanh theo doanh thu
Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội là một trong những doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các mặt hàng mà công ty kinh doanh rất đa dạng về mặt
hàng, phong phú về chủng loại. Dới đây là một số mặt hàng chủ lực chiếm tỉ trọng lớn và
là những mặt hàng truyền thống của công ty trong những năm qua.
Qua bảng số liệu 2 ta thấy:
Trong 2 năm 2000 và 2001 tình hình các mặt hàng bán ra của công ty tơng đối ổn
định và có xu hớng tăng. Nguyên nhân là do thị trờng trong nớc ổn định và mức tăng trởng
kinh tế của nớc ta vẫn không có dấu hiệu suy giảm nên nhu cầu các sản phẩm phục vụ nền
kinh tế quốc dân không ngừng tăng tạo điều kiện để công ty thực hiện mục tiêu bán ra của
mình. Cụ thể:
Bảng 2: Các mặt hàng chủ yếu bán ra của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
Chỉ tiêu Đơn
vị tính
Năm 2000 Năm 2001 So sánh
Chênh lệch Tỉ lệ %
Ô tô các loại cái 45 48 3 6,67
Săm lốp ô tô bộ 908 974 66 7,26
Máy xây dựng cái - 12 - -
Phụ tùng các loại trđ 18.207 22.394 4.187 22,9
Cao su trđ - 3.350 - -
Nhôm, thép, kẽm trđ 4.578 5.580 1.002 21,89
Sản lợng ô tô các loại năm 2000 là 45 xe sang đến năm 2001 là 48 chiếc tăng 3 xe
tơng ứng với tỷ lệ là 6,67%.
Săm lốp các lại năm 2001 cũng bán ra đợc nhiều hơn so với năm 2000. Mức tiêu thụ
năm 2001 là 974 bộ tăng 66 bộ với tỷ lệ là 7,26% so với năm 2000, phụ tùng các loại năm
2000 bán ra đợc 18.027 triệu đồng nhng đến năm 2001 lợng bán ra tăng 22.394 triệu so
với năm 2000 tăng 4.187 triệu đồng với mức tăng là 22,5%. Nhôm, thép, kẽm trong năm
2001 cũng có mức tăng khá cao đạt 5580 triệu đồng tăng 1002 triệu đồng với tỉ lệ tăng là
21,89% so với năm 2000.
Ngoài ra các mặt hàng mới của công ty nh máy xây dựng, cao su cũng đợc công ty
quan tâm, trong năm 2001 doanh thu bán các mặt hàng này có kết quả khả quan cụ thể:
máy xây dựng năm 2001 bán đợc 12 cái với doanh thu là 5020 triệu đồng còn mặt hàng
cao su mức bán ra đạt 3350 triệu đồng. Đây là những dấu hiệu thuận lợi để công ty mở
rộng thị trờng của các mặt hàng này.
Công ty đã có nhiều cố gắng để không ngừng nâng cao công tác bán hàng nhằm đạt
đợc doanh thu cao đáp ứng đợc chỉ tiêu mà công ty đề ra.
b) Phân tích tình hình bán hàng theo doanh thu trên từng thị trờng
Bảng 3: Doanh thu bán hàng của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội ở các thị trờng
Đơn vị: triệu đồng
Các chỉ tiêu 2000 2001 So sánh
Giá trị TT
(%)
Giá trị TT
(%)
Giá trị TT
(%)
TT %
Tổng doanh thu 68.62
0
100 85.00
0
100 16.38
0
23,87 -
Trong đó:
- DT bán hàng TT nội
địa
58.62
0
85,42 69.60
0
81,88 10.98
0
18,73 -3,54
- DT từ hoạt động
XNK (quy ra VNĐ)
6.800 9,91 12.60
0
14,82 5-800 85,29 +4,91
- DT từ sản xuất, dịch
vụ
3.200 4,67 2.800 3,3 -400 -12,5 -1,37
Căn cứ vào bảng số liệu 3 ta có nhận xét sau:
Tổng doanh thu của công ty trong 2 năm đạt kết quả khả quan. Tổng doanh thu năm
2001 đạt 85.000 tr.đ tăng 16.380 trđ tơng ứng với tỉ lệ tăng là 23,87% so với năm 2000.
Có đợc điều này là do công ty đã nỗ lực tìm kiếm khách hàng cộng với tình hình thị trờng
trong nớc ổn định và đặc biệt là hiệp định thơng mại Việt Mỹ chính thức có hiệu lực và
việc Trung Quốc gia nhập WTO đã tạo hớng đi mới cho công ty trong hoạt động xuất nhập
khẩu. Cụ thể ta thấy các nhân tố ảnh hởng đến tổng doanh thu của công ty: Doanh thu bán
hàng trong nớc năm 2001 đạt 69.600 triệu đồng chiếm tỉ trọng 81,88% trong tổng doanh
thu tăng 10.980 triệu đồng tơng ứng với tỉ lệ tăng là 18,73% so với năm 2000 nhng tỉ trọng
lại giảm 3,54%.
Trong khi đó doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu năm 2001 đạt 12.600 triệu đồng
chiếm tỉ trọng 14,82% tổng doanh thu so với năm 2000 tăng 5800 triệu đồng với tỉ lệ tăng
là 85,29% đồng thời tỉ trọng tăng 4,91%. Điều này cho thấy công ty đang dần có thế mạnh
trong hoạt động xuất nhập khẩu. Mặt khác đó là việc công ty tham gia thị trờng xuất nhập
khẩu đây chính là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty.
Tuy nhiên doanh thu từ hoạt động cnk năm 2001 đạt 2800 triệu đồng và chiếm tỉ
trọng 3,5% trong tổng doanh thu so với năm 2000 giảm 400 triệu đồng tơng ứng với giá trị
giảm là 12,5% và tỉ trọng cũng giảm 13,7% trong tổng doanh thu. Nguyên nhân là do
trong năm 2001 công ty gặp khó khăn trong việc tham gia ký kết các hợp đồng hợp tác sản
xuất, dịch vụ, bên cạnh đó cũng có nhiều công ty khác cạnh tranh với công ty trong lĩnh
vực này làm cho khách hàng của công ty bị phân tán dần. Mặc dù vậy tổng doanh thu của
công ty năm 2001 vẫn tăng là do doanh thu từ các lĩnh vực chiếm tỉ trọng lớn trong tồng
doanh thu đều tăng. Tóm lại thông qua bảng số liệu 2 năm ta thấy tình hình doanh thu của
tổng công ty là tơng đối tốt. Cơ cấu thị trờng đợc điều chỉnh kịp thời nắm bắt đợc yêu cầu
của thị trờng cũng nh xác định đợc hớng đi cho tổng công ty.
c) Phân tích doanh thu bán hàng của công ty theo loại hình kinh doanh
Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội hoạt động chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu,
sản xuất, mua bán đều nhằm phục vụ cho xuất nhập khẩu. Vậy ta có thể xét tình hìh kinh
doanh của công ty theo quá trình hoạt động xuất nhập khẩu trong 2 năm vừa qua.
Bảng 4: Doanh thu bán hàng theo loại hình kinh doanh
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh
Giá trị Tỉ lệ
I. Xuất khẩu 0,670 0,996 0,326 48,65
- Xuất khẩu kinh doanh 0,545 0,766 0,221 40,55
- Xuất khẩu uỷ thác 0,125 0,230 0,105 84,00
II. Nhập khẩu 22,015 7 -15,015 -68,20
- Xuất khẩu kinh doanh 1,605 2,05 0,445 27,72
- Xuất khẩu uỷ thác 20,41 4,95 -15,46 -75,74
Tổng cộng 22,685 7,996 -14,689 64,74
Thông qua bảng số liệu trên ta có nhận xét:
Năm 2000, tổng doanh thu của công ty tính bằng ngoại tệ USD đạt 22,685 triệu USD.
Trong đó tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 0,670 triệu USD. Xuất khẩu kinh doanh chiếm tỉ
trọng lớn đạt 0,545 triệu USD. Xuất khẩu uỷ thác chỉđạt 0,125 triệu USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt đợc 22,56 triệu USD. Tổng kim ngạch nhập khẩu
của công ty bao giờ cũng lớn hơn tổng kim ngạch xuất khẩu. Lý do là do nghiệp vụ, mục
đích của công ty. Thứ hai là do đặc điểm cơ cấu ngành hàng. Trong đó nhập khẩu uỷ thác
đạt 20,41 triệu USD, nhập khẩu kinh doanh chỉ đạt 1,605 triệu USD.
Sang đến năm 2001 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 0,996 triệu USD tăng 0,326 triệu
USD với tỉ lệ tăng là 48,65% so với năm 2000. Trong đó xk kinh doanh đạt 0,766 triệu
USD tăng 0,221 triệu đô với tỷ lệ tăng là 40,55% và xuất khẩu uỷ thác đạt 0,230 triệu
USD tăng 0,105 triệu USD với tỉ lệ tăng là 84% so với năm 2000. Có đợc điều này là do
công ty trong năm 2001 đã rất chú trọng tới công tác xuất khẩu, đã nghiên cứu và giao
dịch, chào bán rất nhiều mặt hàng, kết quả đã xuất đợc một số mặt hàng nh: đá xây dựng,
hoa quả khô. Một số hàng có giá trị nh gạo, cao su, cà phê, bao PP... Công ty đã có nguồn
hàng và đối tác xuất khẩu, nhng giá thế giới giảm nên cha xuất khẩu đợc. Năm 2002 công
ty sẽ cố gắng khắc phục tình trạng này để tăng thêm kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên so
với năm 2000 công tác xuất khẩu đã có bớc tiến đáng kể tạo đà cho năm 2002.
Trong năm nay tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty chỉ đạt 7 triệu USD giảm
mạnh so với năm 2000 là 15,045 triệu USD với tỉ lệ giảm là 68,20%. Nhập khẩu uỷ thác
chỉ đạt 4,95% triệu USD giảm so với năm 2000 là 15,46 triệu USD với tỉ lệ giảm là
75,74%, trong khi đó nhập khẩu kn đạt 2,05 triệu USD tăng 0,445 triệu USD tơng ứng với
tỉ lệ tăng là 27,72% so với năm 2000. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do chính sách mở
rộng xuất nhập khẩu của nhà nớc (việc nhập khẩu uỷ thác giảm đi rõ rệt. Các dự án lớn
đều phải đầu t trọn gói cả xây dựng và lắp đặt thiết bị, thiết bị lẻ các đơn vị tự nhập khẩu
không qua nhập khẩu uỷ thác.
Nhập khẩu kinh doanh cũng khó khăn do tỉ giá USD và EURO thay đổi thất thờng,
các chủ hàng trong nớc không có vốn thờng mua chịu trả chậm từ 1 đến 3 tháng không có
bảo lãnh ngân hàng nên rủi ro rất lớn, lãi suất thấp. Bên cạnh đó công ty còn gặp phải sự
cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng nh các doanh nghiệp t nhân tham
gia nhập khẩu.
Tóm lại qua số liệu 2 năm về tình hình hoạt động xuất nhập khẩu ta thấy rằng tổng
công ty đã có những nỗ lực nhằm mở rộng thị trờng hoạt động sản xuất kinh doanh.
4.2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo lợi nhuậncủa công ty
Bảng 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lãi, lỗ)
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Thực hiện
2000
Thực hiện
2001
So sánh
Giá trị Tỉ lệ
1. Tổng doanh thu thuần 68.620 85.000 16.380 23,87
2. Giá vốn hàng bán 64.965 81.093 16.128 24,82
3. Lợi nhuận gộp 3.655 3.907 252 6,89
4. Tỉ suất lợi nhuận gộp/DTT
(%)
5,32 4,59 -0,73 -
5. Tổng chi phí: 3.460 3.697 237 6,84
- Chi phí bán hàng 720 850 130 18,05
- Chi phí quản lý 2.740 2.847 107 3,9
6. Lợi tức trớc thuế 195 210 15 7,69
7. Thuế lợi tức phải nộp (35%) 68,25 73,5 5,25 7,69
8. Lợi tức sau thuế 126,75 136,5 9,75 7,69
9. Tỉ suất chi phí/DTT (%) 5,642 4,35 -0,692 -
10. Tỉ suất LN trớc thuế/DTT
(%)
0,284 0,247 -0,037 -
11. Tỉ suất LN sau thuế/DTT
(%)
1,1847 0,16058 -0,02412 -
12. Lơng bình quân 1ngời/năm 13,44 11,4 -2,04 -15,17
Căn cứ vào bảng số liệu 5 ta có nhận xét sau:
Lợi tức sau thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2001 so với năm
2000 tăng 9,75 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 7,69%. Nguyên nhân là do công ty đã nỗ lực mở
rộng thị trờng, thay đổi cơ cấu thị trờng hợp lý. Để thấy rõ đợc hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty nh thế nào trong 2 năm ta dựa vào việc phân tích cụ thể
những nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận, ta thấy rằng:
Tổng doanh thu thuần năm 2001 tăng 16.380 triệu đồng tơng ứng tỉ lệ tăng là 23,87%.
Nguyên nhân là do trong năm 2001 ngoài việc kinh doanh các mặt hàng truyền thống,
công ty còn phát triển kinh doanh các mặt hàng khác nh: cao su, gạo, sắt thép, hàng dệt
may, gốm sứ, hàng thực phẩm, hoa quả tơi... do đó phần nào đã làm cho doanh số bán ra
năm 2001 tăng.
Tơng ứng nh vậy giá vốn hàng bán tăng 16.128 triệu đồng tơng ứng tăng 24,82%, tỉ
lệ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn tỉ lệ tăng của doanh thu. Điều này làm cho lãi
gộp của công ty tăng chậm, lợi nhuận gộp năm 2001 đạt 3.907 triệu đồng tăng 252 triệu
đồng tơng tứng tỉ lệ tăng là 6,89% so với năm 2000. Tuy lãi gộp tăng nhng tỉ suất lợi
nhuận gộp trên doanh thu thuần giảm so với năm 2000 là 0,73%. Tỷ suất lợi nhuận gộp
giảm kéo theo tỉ suất lợi nhuận trớc thuế và sau thuế cũng giảm tơng ứng là 0,037% và
0,02412%. Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ kinh doanh doanh nghiệp thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận trên một đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả
kinh tế càng cao. Nh vậy tuy lợi nhuận năm 2001 tăng nhng hiệu quả kinh tế lại không đợc
tốt.
Trong công tác quản lý chi phí: Tổng chi phí năm 2001 tăng 237 triệu đồng với tỉ lệ
tăng là 6,84% so với năm 2000. Trong đó chi phí bán hàng tăng 130 triệu đồng tơng ứng
với tỉ lệ tăng là 18,05%. Chi phí quản lý cũng tăng 107 triệu đồng tơng ứng tăng là 3,9%.
Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng chi phí của công ty năm 2001 là tốt hơn năm 2000 do tỷ suất
chi phí giảm 0,692. Đây là điều kiện thuận lợi của công ty. Do vậy nguyên nhân chính làm
cho hiệu quả kinh tế năm 2001 không cao là do giá vốn hàng bán quá cao từ đó làm giảm
lợi nhuận của công ty. Công ty cần phải cố gắng nghiên cứu lựa chọn những nguồn hàng
hợp lý hơn để có đợc hiệu quả kinh tế cao hơn nữa trong những năm tới.
Thông qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu
máy Hà Nội ttong 2 năm 2000 và 2001 ta có thể thấy đợc sự tăng trởng công ty không đều
doanh thu tăng nhng lợi nhuận tăng không nhiều. Nhng cũng thấy rõ đợc sự nỗ lực của ban
lãnh đạo, cán bộ công nhân viên công ty trong việc quản lý, nắm bắt thị trờng và sự hăng
say lao động nhằm nâng cao uy tín và vị thế của công ty trên thơng trờng.
II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
1. Tình hình tổ chức, quản lý sử dụng vốn của Công ty
Trớc đây thời bao cấp các doanh nghiệp đợc ngân sách nhà nớc cấp toàn bộ vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp kinh doanh lỗ thì lại đợc nhà nớc bù lỗ.
Vì vậy không chú trọng khâu quản lý vốn sao cho tiết kiệm, hiệu quả. Chuyển sang nền
kinh tế thị trờng, nhà nớc chỉ giao một phần vốn còn lại doanh nghiệp tự tạo thêm nguồn
vốn cho mình và phải hoạt động sao cho để bảo toàn đợc vốn nhà nớc đã giao. Điều này
làm cho các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội gặp
rất nhiều khó khăn.
Tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội vốn tự có ban đầu không đợc nhiều nên vấn
đề đặt ra là công ty cần phải tổ chức công tác huy động, quản lý và sử dụng vốn nh thế nào
để đạt đợc hiệu quả kinh doanh. Dới sự chỉ đạo của giám đốc và kế toán trởng vốn kinh
doanh của công ty nói chung và vốn lu động nói riêng đợc quản lý tơng đối chặt chẽ. Do
vốn kinh doanh không nhièu nên khâu tổ chức đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá rất đợc coi
trọng. Tuy nhiên nếu quá coi trọng doanh số mà lợi nhuận thu đợc thấp thì việc sử dụng
đồng vốn cha tốt. Ngoài ra trực tiếp thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy quá
trình tiêu thụ hàng hoá, công ty còn trực tiếp tham gia vào các hoạt động dịch vụ khác nh
vận tải, t vấn...
Công ty rất coi trọng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động
nói riêng.
Trong khâu quản lý vốn bằng tiền: Đầu quý kế toán trởng lập kế hoạch thu chi tiền tệ
(đầu tuần, đầu tháng) khi thu đợc tiền bán hàng về thủ quỹ nộp ngay vào tài khoản tiền
ngân hàng, tiền mặt tại quỹ chỉ đủ thoả mãn nhu cầu chi tiêu tiền mặt ở công ty. Cuối ngày
kế toán thanh toán và thủ quỹ đối chiếu sổ sách với nhau, tránh hiện tợng gian lận, mọi
khoản thu chi tiền mặt, gửi tiền và rút tiền ngân hàng đều có chứng từ xác nhận nh: phiếu
thu, phiếu chi, séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi... Để tăng tốc độ thu hồi tiền công ty áp
dụng các biện pháp.
+ Khuyến khích khách hàng thanh toán sớm bằng cách chia lại cho khách hàng mối
lợi nh áp dụng chính sách chiết khấu với các khoản nợ đợc thanh toán trớc hay đúng hạn.
+ Đôn đốc thu hồi nợ: Kế toán công nợ có trách nhiệm nắm chính xác số d của từng
khách hàng. Nếu đến hạn mà khách hàng không trả nợ tiền thì kế toán phải gọi điện, gửi
công văn đến nhắc nhở, nếu vẫn cha trả lời thì trực tiếp đến đòi nợ. Để giảm tốc độ chi tiêu
công ty đáo hạn các khoản nộp ngân sách nhà nớc, gia hạn nợ các khoản vay ngắn hạn.
Để đi vào xem xét chi tiết và phân tích vốn lu động của công ty, trớc hết ta phải xem
xét cơ cấu và nguồn hình thành lên vốn của công ty.
Bảng 6 ngang **********
Nhìn vào bảng cơ cấu và nguồn vốn kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà
Nội ta thấy tổng vốn kinh doanh bình quân năm 2001 so với năm 2000 tăng lên
315.641.000 đồng với tỉ lệ tăng 0,0875%. Trong đó vốn cố định bình quân có chiều hớng
giảm năm 2000 số vốn cố định là 8.581.616 nghìn đôngf thì năm 2001 giảm xuống còn
6.987.386.000 đồng với tỉ lệ giảm là 18,57% tơng ứng với số tiền giảm là 1.594.230.000
đồng, có tình trạng này là do năm 2001 công ty thanh lý một số máy móc cũ để chuẩn bị
đầu t những trang thiết bị hiện đại hơn phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Về vốn lu
động bình quân thì năm 2001 tăng so với năm 2000 là 1.909.871.000đồng với tốc độ tăng
là 6,95% đảm bảo cho quá trình lu thông hàng hoá phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
công ty. Có đợc số vốn kinh doanh bình quân trên là do một số nguồn hình thành đó là: Số
vốn chủ sở hữu của công ty năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 1.362.100.000 đồng với tỉ
lệ tăng là 9,56% nguồn vốn vay của năm 2001 giảm so với năm 2000 là 88.898.000 đồng
với tốc độ giảm là 0,064% và các nguồn hình thành vốn khác cũng giảm so với năm 2000
là 957.561.000 đồng với tỉ lệ giảm là 12,1%. Nhìn chung qua phân tích ta thấy nguồn vốn
kinh doanh của công ty là hợp lý đảm bảo cho quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu và
kinh doanh dịch vụ trong nớc, đảm bảo cho việc thanh toán và tự chủ về vốn trong kinh
doanh.
2. Cơ cấu vốn lu động của công ty
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nếu chỉ cần có nhiều vốn đề tồn tại và phát triển thì
cha đủ, điều quan trọng là số vốn đó đợc sử dụng nh thế nào và đợc phân bổ vào các bộ
phận có liên quan có hợp lý hay không, có đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp không. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty xuất
nhập khẩu máy Hà Nội để thấy đợc tình hình dự trữ hàng hoá vật t cũng nh lợng tiền dự
trữ của công ty có đảm bảo cho hoạt động của công ty đợc bình thờng và đem lại hiệu quả
hay không.
Bảng 7 ngang ***************
Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn lu động của công ty năm 2001 tăng 12,52% so với
năm 2000 với số tiền tăng là 3.749.941 đồng. Trong đó vốn lu động tăng lên chủ yếu là do
tăng các khoản phải thu là 13.500.000 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 45,07% thì sang năm
2001 các khoản phải thu là 1.554.168 nghìn đòng với tốc độ tăng là 11,22%. Một khoản
tăng tơng đối mạnh đó là vốn bằng tiền nếu năm 2000 với số tiền là 7.684.381 nghìn đồng
chiếm tỉ trọng 25,65% thì sang năm 2001 đã tăng thêm 1.296.991 nghìn đồng với tốc độ
tăng là 16,37% và chiếm tỉ trọng là 26,64% trong tổng vốn lu động của công ty. Với một
công ty thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu là chủ yếu thì các khoản vốn thuộc về tài
sản lu động là rất quan trọng đối với hoạt động của mình nên công ty phải thực hiện các
chỉ tiêu đề ra để thu hồi hoặc dự trữ các khoản này cho phù hợp. Trong năm qua lợng hàng
tồn kho của công ty tăng khá nhanh là công ty đang kinh doanh một số mặt hàng mới nhng
do giá thế giới giảm mạnh nên công ty cha xuất khẩu đợc làm cho hàng tồn kho năm 2001
tăng 754.108 nghìn đồng với tỉ lệ tăng là 24,12% so với năm 2000. Công ty nên chú ý hơn
nữa đến lợng hàng dự trữ, không nên dự trữ quá nhiều hàng, tránh tình trạng hàng hoá bị
hao hụt, mất giá, lỗi thời. Vì vậy việc xác định một lợng hàng phù hợp là quan trọng đối
với các công ty kinh doanh trong điều kiện kinh tế nh hiện nay.
Nh vậy từ bảng trên ta thấy vốn lu động của công ty chủ yếu phân bổ vào các khoản
phải thu, khoản này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lu động và có chiều hớng tăng lên
trong năm 2001. Ngoài ra nó cũng phân bổ một phần vào vốn bằng tiền, khoản này chiếm
tỉ trọng tơng đối và cũng tăng lên trong năm 2001. Trong năm vừa qua các khoản tạm ứng,
ký quỹ và ký cợc ngắn hạn của công ty đã thu hồi đợc, do vậy khoản tài sản lu động khác
uỷ thác tăng lên so với năm 2000. Do vậy ta có thể thấy đợc công ty thực hiệnhd kinh
doanh đạt mức kế hoạch đề ra. Nhng để đánh giá chính xác tình hình sử dụng vốn lu động
ta phải xem xét từng khoản thuộc về tài sản lu động. Trớc hết ta xét khoản vốn bằng tiền
của công ty.
2.1. Tình hình sử dụng vốn bằng tiền của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
Mọi doanh nghiệp đều cần một lợng tiền mặt dự trữ nhất định cho việc kinh doanh.
Việc dự trữ tiền mặt luôn chứa đựng hai vấn đề tính lợi ích và tính rủi ro.
Bởi nếu chấp nhận tính lợi ích cao lợng tiền dự trữ ít thì rủi ro rất lớn. Ngợc lại, nếu
dự trữ tiền mặt lớn thì rủi ro thấp nhng sinh lời không cao bởi lợng tiền nhàn rỗi không có
khả năng sinh lời.
Bảng 8: Tình hìh vốn bằng tiền của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
Đơn vị: nghìn đồng
Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh
Số tiền TT
(%)
Số tiền TT
(%)
Số tiền TT
(%)
1. Tiền mặt 971.743 12,64 1.451.47
2
16,16 479.729 49,36
2. Tiền gửi ngân
hàng
65.787.23
8
75,31 6.523.68
7
72,63 736.449 12,72
3. Tiền đang
chuyển
925.400 12,05 1.006.21
3
11,21 80.813 8,73
Tổng cộng 7.684.381 100 8.981.37 100 1.296.99 16,87
2 1
Từ bảng số liệu trên ta thấy vốn bằng tiền của công ty tăng lên 16,87% chủ yếu là do
tiền gửi ngân hàng tăng trong năm qua khoản này đã tăng 12,72% về số tiền là 736.449
nghìn đồng, rõ ràng khoản này tăng sẽ ảnh hởng trực tiếp tới vốn bằng tiền của công ty vì
nó chiếm tới 75,31% năm 2000 và 72,63% năm 2001. Với chức năng hoạt động xuất nhập
khẩu là chủ yếu thì tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ, tiền gửi ngân hàng tăng lên làm cho
số tiền lãi gửi từ ngân hàng thờng xuyên về nhập quỹ. Đồng thời tiền mặt của công ty cũng
tăng lên 479.729 nghìn đồng với tỉ lệ tăng là 49,36% làm cho công ty tăng cờng khả năng
thanh toán các khoản phát sinh thờng xuyên nh: chi phí về mua bán hàng hoá, chi phí vận
chuyển, trả lơng công nhân viên... Đối với khoản tiền đang cũng tăng 80.813 nghìn đồng
với tốc độ tăng 8,73% góp phần làm cho khoản vốn bằng tiền tăng lên. Nhng khoản tiền
mặt ở công ty mà tăng lên nhiều là không tốt vì nó có thể tăng một lợng tiền nhàn rỗi
không có khả năng sinh lời cao nếu công ty không sử dụng hết số tiền mặt trong một thời
gian nhất định. Nhìn chung có thể nói khoản vốn bằng tiền của công ty tăng lên thì khả
năng thanh toán tức thời cũng tăng lên. Nh đã phân tích ở khoản vốn bằng tiền của công ty
chiếm tỉ trọng 26,64% trong tổng tài sản lu động năm 2001. Để biết đợc việc duy trì lợng
vốn bằng tiền nh thế nào có hợp lý hay không ta xem khả năng thanh toán tức thời của
công ty thông qua chỉ tiêu hệ số thanh toán tức thời:
Hệ số thanh toán tức thời =
Hệ số thanh toán tức thời năm 2000: 0,4
Hệ số thanh toán tức thời năm 2001: 0,5
Căn cứ vào hệ số thanh toán tức thời ta thấy năm 2001 công ty tự chủ hơn trong việc
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cũng nh các khoản cần thanh toán ngay.
Là một công ty hoạt động chủ yếu là xuất nhập khẩu nên công ty quan hệ với rất
nhiều ngân hàng Hà Nội (Ngân hàng công thơng Việt Nam, Ngân hàng ngoại thơng Hà
Nội...). Cũng chính vì sự đa dạng đó mà việc quản lý tiền mặt của công ty cũng rất phức
tạp, phải theo dõi từng ngày từng giờ. Công ty không có tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cũng
nh không có khoản đầu t vào mục chứng khoán nào bởi trên thực tế nhu cầu tiền mặt tại
công ty diễn ra thờng xuyên. Do vậy, công ty hầu nh không có tiền nhàn rỗi mà phải thờng
xuyên vay ngắn hạn ngân hàng để thanh toán cho hàng xuất nhập khẩu với một số ngoại tệ
lớn vì hàng của công ty chủ yếu là xe ô ô các loại, phụ tùng thiết bị, máy công cụ...
Ngoài ra năm 2001 công ty còn xuất thêm một số mặt hàng: cao su, đá xây dựng, hoa
quả khô, về hàng nhập cũng sử dụng những ngoại tệ để thanh toán. Khi xuất các mặt hàng
đi ngoại tệ thu về công ty chỉ đợc sử dụng 50% trong tổng ngoại tê còn laị 50% phải gửi
lại ngân hàng (theo quyết định 63/CP ngày 17/8/1999 và quyết định 173/TTg ngày
12/9/1998 về việc sử dụng ngoại tệ) đã phần nào làm cho công ty khá bị động trong việc
sủ dụng vốn. Để cho hoạt động kinh doanh đợc diễn ra thờng xuyên liên tục thì phỉa làm
cho vốn lu động tăng vòng chu chuyển. Vấn đề tiền mặt rất đợc chú trọng vì công ty thờng
xuyên xuất hiện nhu cầu ngắn hạn nh tạm nhập tái xuất, nhu cầu chi trả lơng... tất cả đều
cần tiền mặt. Hơn thế nữa để chủ động trong kinh doanh và đảm bảo an toàn trong thanh
toán thì việc duy trì một số d nhất định nào đó trên tài khoản vốn bằng tiền là hoàn toàn
hợp lý. Tuy nhiên trên thực tế tại công ty rất ít khi có tiền mặt tồn đọng trên tài khoản quá
lâu vì công ty sẽ chuyển ngay ra để trả nợ ngắn hạn khi nó vợt quá một giới hạn nào đó so
với nhu cầu dự tính trong ngắn hạn. Phải nói rằng công tác ngân quỹ đợc công ty đã và
đang rất coi trọng, hàng ngày công ty có kế toán thanh toán chuyên theo dõi tình hình số d
trên tất cả các tài khoản của công ty ở tất cả các ngân hàng và kết hợp đối chiếu với nhu
cầu thu chi dự tính để lập trừ ngân quỹ từ đó có thể đa ra quyết định vay thêm hay trả nợ
một cách kịp thời nhất vì mục tiêu an toàn, hợp lý hiệu quả và sinh lời. Nh ta đã biết tỉ lệ
sinh lời trực tiếp trên tiền mặt là rất thấp thậm chí có thể bằng không. Hơn nữa do sức mua
của đồng tiền luôn có xu hớng giảm đi do chịu ảnh hởng của lạm phát, do đó có thể nói tỉ
lệ sinh lời thực của tiền mặt là một số âm. Bởi vậy việc duy trì mức tiền mặt hợp lý nhằm
thoả mãn các nhu cầu chi tiêu tiền mặt của doanh nghiệp là một vấn đề rất quan trọng liên
quan đến hiệu quả kinh doanh chung của doanh nghiệp. Việc nắm giữ tiền mặt là một
động cơ phòng ngừa, tiền mặt đợc tồn trữ nhằm mục đích duy trì khả năng thanh toán
chung của doanh nghiệp ở mọi thời điểm.
2.2. Tình hình các khoản phải thu
Phải thu là một bộ phận chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng số vốn lu động của công ty.
Hơn thế nữa nó lại liên quan trực tiếp đến chu kỳ vận động của vốn lu động và cũng là chu
kỳ tạo ra lợi nhuận cho công ty. Do vậy, quản lý các khoản phải thu là một vấn đề đang
cần đợc quan tâm đặc biệt của công ty nhất là trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay
chính ra quản lý các khoản phải thu đang trở thành một “công cụ” để chiến đấu trong cạnh
tranh của bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Các khoản phải thu của công ty bao gồm: Phải thu khách hàng phải thu tạm ứng, trả
trớc ngời bán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác. Trong các khoản phải thu thì
khoản phải thu của khách hàng luôn chiếm tỉ trọng cao và là trọng taam của công tác quản
lý khoản phải thu, để theo dõi chi tiết các khoản phải thu ta có bảng phân tích:
Bảng 9: Cơ cấu các khoản phải thu của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
Đơn vị: 1000 đồng
Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh
Số tiền TT
(%)
Số tiền TT
(%)
Số tiền TT
(%)
1. Phải thu khách
hàng
11.534.40
0
85,44 12.476.06
8
83,09 941.668 8,16
2. Phải trả ngời bán 816.750 6,05 937.138 6,24 120.388 14,73
3. Tạm ứng 853.200 6,32 805.965 5,37 -46.235 -5,42
4. Phải thu nội bộ 210.600 1,56 598.728 3,98 388.128 184,3
5. Phải thu khác 25.050 0,63 196.219 1,32 111.169 130,7
1
6. Tổng 13.500.00
0
100 15.015.10
8
100 1.515.10
8
11,22
Qua số liệu trên ta thấy tình hình các khoản phải thu năm 2001 so với năm 2000 là
1.515.168 nghìn đồng với tỉ lệ tăng là 11,22%.
Trong đó khoản phải thu từ khách hàng tăng lên từ năm 2000 là 11.534.400 nghìn
đồng chiếm tỉ trọng 85,44% đến năm 2001 là 12.476.068 nghìn đồng chiếm tỉ trọng
83,09%. Năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 941.668 nghìn đồng với tốc độ tăng là
8,16% đây là loại tài sản mang lại không ít rủi ro cho công ty. Do vậy việc quản lý khoản
phải thu khách hàng hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan của công ty và là một vấn đề thực
sự phải quan tâm. Trên thực tế Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội khoản mục này boa
gồm 2 bộ phận là phải thu do bán hàng nhập khẩu và phải thu do xuất khẩu. Nhng ở đây
vấn đề cần đợc quan tâm và cũng là rủi ro lớn nhất cho công ty là khoản phải thu do bán
hàng nhập khẩu còn đối với khoản do xuất khẩu thờng khá an toàn và thời gian thu nợ rất
nhanh. Công ty thờng nhận đợc chấp nhận thanh toán ngay từ phía nhà nhập khẩu thông
qua các chi nhánh ngân hàng đại diện của họ tại Việt Nam ngay khi hàng hoá đợc chứng
nhận là đã tới bến. Vả lại với việc áp dụng rộng rãi hình thức thanh toán bằng L/c thì độ an
toàn rất cao, do vậy các khoản này công ty thờng không theo dõi trong thời gian. Vấn đề
khó khăn ở đây là khoản phải thu do bán hàng nhập khẩu, công ty nhập khẩu rất nhiều mặt
hàng nh: Nhôm, thép, kẽm, máy móc thiết bị, ô tô các loại, máy công cụ, săm lốp ô tô...
Do thị trờng hoặc do cơ chế thay đổi nên năm 2001 công ty đã bán đợc hàng nhập khẩu
không nhiều và tổng giá trị nhập khẩu thấp hơn năm 2000. Bởi vậy các mặt hàng nhập
khẩu thấp hơn năm 2000. Bởi vậy các mặt hàng nhập khẩu bán trên thị trờng nội địa có
thời gian nhận nợ khá dài và hầu nh ít có điều kiện đảm bảo thanh toán, do vậy mà rủi ro
vẫn ở mức cao. Để tránh đợc điều đó công ty phải quản lý khoản này chặt chẽ. Khi bán
hàng hoặc mua hàng có đầy đủ các chứng từ hoá đơn cần thiết cho việc thanh toán.
Khoản trả trớc ngời bán tăng 120.388 nghìn đồng so với năm 2000 và tỉ lệ tăng
14,73% khoản này là do công ty ứng tiền ra trớc để mua các sản phẩm, nguyên vật liệu
đầu vào.
Đối với khoản tạm ứng năm 2000 với số tiền là 853.200 nghìn đồng chiếm tỉ trọng là
6,32% đến năm 2001 số tiền là 806.965 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 5,37%. Nh vậy số tiền
tạm ứng năm 2001 giảm so với năm 2000 là 46.235 nghìn đồng với tốc độ giảm 5,42%.
Khoản này chủ yếu phát sinh là do công nhân viên tạm ứng lơng.
Năm 2001 khoản thu nội bộ tăng lên với số tiền 388.128 nghìn đồng với tỉ lệ tăng
184,3%, khoản này tăng thêm là do tổng công ty máy và phụ tùng cấp thêm vốn kinh
doanh cho công ty và tăng một số khoản phải thu nội bộ khác nhằm tăng quy mô hoạt
động của công ty.
Các khoản phải thu khác năm 2000 là 85.050 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 0,63% và
năm 2001 là 196.219 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 1,32%. Ta thấy khoản phải thu khác tăng
so với năm 2000 là 111.169 nghìn đồng với tốc độ 130,71%. Khoản này tăng chủ yếu là
do phát sinh các khoản phải thu tiền phạt do công nhân làm hỏng tài sản của công ty, làm
hàng hoá quy cách các khoản phải thu do chi hộ ngời lao động, thu do thanh lý tài sản.
Nhìn chung các khoản phải thu năm 2001 tăng lên so với năm 2000. Để đánh giá
chính xác hơn tình hình phải thu của công ty ta xem xét chỉ tiêu sau.
Bảng 10: Tình hình các khoản phải thu
Đơn vị: 1000đ
Tình hình các khoản phải thu phụ thuộc vào chính sách tín dụng của công ty. Chính
sách tín dụng có vai trò quan trọng góp phần vào sự tăng trởng và phát triển của công ty.
Chính sách này đợc coi nh là mục tiêu tăng lợng hàng hoá tiêu thụ trong khuôn khổ, việc
mở rộng thị trờng tiêu thụ làm tăng doanh lợi cho công ty. Để đảm bảo sự an toàn giữa rủi
ro và tính lợi ích, công ty cần nghiên cứu kỹ đối với khách hàng, kết hợp với khả năng tài
chính của công ty đã xác định một sự an toàn thích hợp. Ở đây chúng ta chỉ xét tốc độ thu
hồi công nợ của công ty, khả năng này thể hiện qua chỉ tiêu hệ số vòng quay các khâu phải
thu.
=
Qua bảng số phân tích ta có nhận xét: Năm 2001 số vòng quay các khoản phải tu tăng
lên so với năm 2000 từ 5,08 vòng lên 5,66 vòng. Điều này chứng tỏ năm 2001 công ty đã
đẩy mạnh quá trình thu hồi các khoản công nợ phải thu, công nợ phải trả để tránh tình
trạng nợ quá hạn cha đòi đợc và công nợ dây da không có khả năng thanh toán. Nếu làm
tốt công tác này sẽ góp phần làm cho cho vốn lu động hoạt động hiệu quả hơn.
2.3. Tình hình hàng tồn kho
Đối với một doanh nghiệp thơng mại với chức năng lu chuyển hàng hoá là chủ yếu
thì hàng tồn kho đóng một vai trò quan trọng trong vốn lu động của doanh nghiệp. Việc
xác định một lợng hàng tồn kho hợp lý là vấn đề cần thiết và luôn thờng trực đối với
doanh nghiệp. Chúng ta đều biết đối với một số mặt hàng theo thời vụ, đối với những mặt
hàng này để đảm bảo nhu cầu bán doanh nghiệp cần phải có kế hoạch thu mua trong mùa
và dụ trữ đủ bán khi mặt hàng này là lớn. Nhng đối với mặt hàng sản xuất quanh năm thì
không nhất thiết phải dự trữ nhiều để tránh những khoản phí do dự trữ hàng hoá. Tuy
nhiên nếu dự trữ quá ít thì sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh giảm. Do vậy việc xác định
đúng đắn mức dự trữ hàng hoá là điều rất quan trọng. Nh đã phân tích ở trên trong năm
qua hàng tồn kho của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội tăng lên đó là do công ty đang
kinh doanh một số mặt hàng mới vì giá thế giới giảm nên cha xuất khẩu đợc. Nhng công ty
cũng cần xem xét lợng hàng dự trữ hàng hoá để đáp ứng tốt nhu cầu bán của mình. Để
thấy đợc tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội xét
bảng sau.
Bảng 11: Tình hình hàng tồn kho của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
1. Doanh thu thuần (nđ) 68.520.000 85.000.000
2. Các khoản phải thu (nđ) 13.500.000 15.015.118
3. Hệ số vòng quay (vòng) 5,08 5,66
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2000
1. Giá vốn hàng bán 64.965.015 81.093.17
2. Hàng tồn kho bình quân (nđ) 3.126.010 3.880.118
3. Số vòng chu chuyển (vòng) 21,95 21,90
4. Số ngày chu chuyển (ngày) 16,4 16,43
5. Doanh thu thuần 68.620.000 85.000.000
Số vòng chu chuyển hàng tồn kho =
Số vòng chu chuyển hàng tồn kho =
Bảng trên cho thấy số lần chu chuyển hàng tồn kho năm 2000 là 21,95 vòng sang
năm 2001 là 21,90 vòng. Đây là tốc độ chu chuyển trung bình. Số ngày chu chuyển của
hai năm cùng là 16,4 ngày cho một vòng chu chuyển. Nh vậy tốc độ chu chuyển hàng tồn
kho của công ty là không cao và không có xu hớng tăng lên trong năm 2001, từ đó có thể
thấy đợc vốn lu động ở bộ phận hàng tồn kho của công ty đợc luân chuyển không nhanh,
nó sẽ ảnh hởng tới tốc độ chu chuyển của vốn lu động.
3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại các doanh nghiệp là một vấn đề quan
trọng và đợc sự quan tâm rất nhiều của nhà quản lý doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn
lu động của doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc khi doanh nghiệp sử dụng các yếu tố cơ bản
của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta
dùng hệ thống chỉ tiêu đánh giá một cách toàn diện và cụ thể. Vốn lu động tham gia vào
hoạt động kinh doanh. Các chỉ tiêu này tính bằng con số cụ thể và chính xác, nó phản ánh
trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp mà hầu hết các chỉ tiêu
này đợc trình bày ở chơng I. Trên thực tế nếu doanh nghiệp đánh giá đúng thực trạng sử
dụng vốn lu động thì sẽ đa ra đợc các biện pháp kịp thơì và chính xác nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lu động.
Bảng 12 ngang ************
Qua bảng số liệu trên ta có những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lu động của công
ty nh sau: cứ 1 đồng vốn lu động bỏ ra công ty thu đợc 2,63 đồng doanh thu năm 2000 và
năm 2001 là 2,04 đồng doanh thu, nh vậy so với năm 2000 thì năm 2001 tăng lên 0,41
đồng với tốc độ tăng 15,58%. Trong đó mức doanh thu thuần trên một đồng vốn lu động
năm 2001 tăng với tỉ lệ 16,06% với mức tiền tăng là 0,4 đồng doanh thu thuần. Để xét xem
việc sử dụng vốn lu động có thực sự đạt hiệu quả không chúng ta xét hệ số sinh lời của
vốn lu động. Nhìn vào bảng ta thấy mức lợi nhuận gộp của công ty thu trên một đồng vốn
lu động tăng lên 0,001 đồng có tỉ lệ tăng 0,75% so với năm 2000. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh thực hiện trên một đồng vốn lu động năm 2000 là 0,108 đồng doanh thu
và năm 2001 là 0,10 đồng doanh thu tăng lên 0,001 đồng với tốc độ tăng là 0,925%. Trong
năm 2000 cứ một đồng vốn lu động bỏ ra thì thu đợc 0,0071 đồng tổng lợi nhuận trớc thuế
và năm 2001 cũng thu đợc 0,071 đồng tổng lợi nhuận trớc thuế trên một đồng vốn lu động
bỏ ra. Nhìn chung hệ số phục hồi vốn lu động và hệ số sinh lời vốn lu động của Công ty
xuất nhập khẩu máy Hà Nội năm 2001 tốt hơn năm 2000. Việc tăng các hệ số này là do
năm 2001 công ty đã kinh doanh một số mặt hàng mới làm cho doanh số bán ra tăng. Tuy
nhiên mức tăng của các hệ số này cha cao là vì hàng tồn kho và giá vốn hàng bán năm
2001 tăng cao làm cho lợi nhuận của công ty tăng không nhiều chính vì vậy làm cho hệ số
sinh lời của vốn lu động tăng không nhiều thậm chí hệ số lợi nhuận trớc thuế trên vốn lu
động của công ty chúng ta hãy sử dụng chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lu động. Chỉ tiêu
này cho biết trong một chu kỳ kinh doanh vốn lu động quay trở về trạng thái ban đầu là
bao nhiêu lần nh vậy chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và
ngợc lại. Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy trong năm 2000 số vòng luân chuyển vốn lu động
là 2,498 vòng sang năm 2001 là 2,89 vòng tăng 9,392 vòng với tốc độ tăng là 15,7%, do
vậy năm 2001 công ty sử dụng vốn lu động hiệu quả hơn năm 2000. Thông qua số ngày
luân chuyển của vốn lu động ta biết đợc số ngày bình quân cần thiết để vốn lu động thực
hiện một vòng luân chuyển. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng
cao và ngợc lại. Nếu năm 2000 số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc một vòng là
144,11 ngày thì năm 2001 giảm xuống 114,56 ngày 1 vòng so với năm 2000 thì số ngày
giảm 19,55 ngày tơng đơng với tỷ lệ giảm là 13,56%. Nh vậy chỉ tiêu này càng cho thấy
hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty trong năm qua là tốt hơn năm 2000.
Tóm lại số vòng luân chuyển vốn lu động năm 2001 tăng lên so với năm 2000 đó là
do số vòng luân chuyển của các khoản phải thu tăng lên đã làm cho khả năng thu hồi các
khoản công nợ nhanh chóng. Mặt khác số vòng luân chuyển hàng tồn kho giảm cũng phần
nào ảnh hởng tới tốc độ chu chuyển vốn lu động do vậy trong năm tới công ty phải chú ý
hơn nữa về việc quản lý hàng tồn kho sao cho có hiệu quả hơn.
Nh vậy ta có thể đánh giá đợc năm 2001 công ty sử dụng vốn lu động hiệu quả hơn
năm 2000 mặc dù có nguyên nhân khách quan nh tình hình không thuận lợi do tỉ giá biến
động, vốn vay khó khăn nhng công ty đã khắc phục và hoàn thành kế hoạch đề ra.
III. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty
1. Các kết quả đạt đợc
Nhìn chung qua số liệu phân tích trên ta thấy công ty sử dụng vốn có hiệu quả hơn
năm 2000. Trong nam qua công ty vẫn sử dụng đợc quy mô hoạt động nhất là kinh doanh
xuất nhập khẩu, tiếp tục củng cố và phát triển các lĩnh vực mới mở mang dần các hoạt
động này đi vào nề nếp.
Trên lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu đây vẫn là hoạt động chính yếu của công ty
trong năm 2001 tuy tổng giá trị kim ngạch có giảm sút so với năm 2000 nhng sự giảm sút
này thuộc về nhập khẩu còn kim ngạch xuất khẩu năm nay tăng 41,65% so với năm 2000.
Điều đó cho ta thấy công ty sử dụng vốn hợp lý trong các khâu kinh doanh của mình, biết
vận dụng linh hoạt nguồn vốn hiện có tạo đà cho sự phát triển của mình. Nguyên nhân của
sự tăng trởng này là do công ty chỉ đạo sát sao các phòng nghiệp vụ vừa giữ mối quan hệ
với bạn hàng cũ, vừa tích cực tìm hiếm mở rộng thị trờng tiêu thụ mới tạo mọi điều kiện
để làm các mặt hàng có giá trị xuất khẩu nh gạo, cao su, cà phê, bao PP... Trong kinh
doanh đã có chuyển biến mạnh từ uỷ thác sang tự doanh, đây là kết hợp giữa việc phát huy
u thế của công ty với yêu cầu khách quan của thị trờng, nó cũng đòi hỏi trách nhiệm và
trình độ quản lý nghiệp vụ cao hơn. Ngoài ra công ty cũng có thêm các hình thức kinh
doanh mới là tham gia dự thầu cung cấp hàng hoá trong nớc và nhập khẩu. Hoạt động kinh
doanh của công ty đã mang lại tổng lãi năm 2001 cao hơn năm 2000. Công ty đã tiếp tục
truyền thống làm ăn có lãi, lành mạnh về tài chính, bảo toàn và phát triển vốn cho nhà nớc,
đóng góp nghĩa vụ đầy đủ và kịp thời.
Trong công tác quản lý về sử dụng vốn lu động công ty đã đạt đợc một số thành công
sau:
Nói chung hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty trong năm 2001 có hiệu quả hơn
năm 2000 đợc thể hiện qua những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của
công ty năm 2001 thờng cao hơn năm 2000 tuy rằng mức tăng là không cao nhng có thể
nói rằng đây chính là thành công của công ty.
Trong công tác quản lý và sử dụng các khoản phải thu của công ty cũng đạt đợc một
số hiệu quả nhất định. Đây là khoản vốn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng vốn lu động
của công ty vì vậy sử dụng và quản lý có hiệu quả các khoản phải thu sẽ có tác động rất
lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty. Trong năm 2001 số vòng qua các khoản
phải thu tăng lên so với năm 2000, điều này chứng tỏ năm 2001 đã đẩy mạnh quá trình thu
hồi các khoản công nợ phải thu, công nợ phải trả để tránh tình trạng nợ quá hạn cha đòi
đợc và công nợ dây da không có khả năng thanh toán. Đây là sự cố gắng của công ty mặc
dù hiệu quả đạt đợc cha phải là cao hy vọng rằng trong các năm tiếp theo công ty sẽ thành
công hơn nữa trong khâu quản lý và sử dụng khoản vốn này.
Cũng trong năm qua công ty đã cố gắng đáp ứng nhu cầu vốn lu động cho sự tăng
trởng nhanh chóng của hoạt động sản xuất kinh doanh công ty bằng nhiều biện pháp khác
nhau đã luôn đảm bảo một lợng vốn lu động thờng xuyên do vậy mà công ty có đủ khả
năng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Chính sự quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn lu động của công ty không những giúp
công ty vợt qua những khó khăn trở ngại mà còn góp phần không nhỏ trong việc phát triển
mở rộng hoạt động sản xuất của công ty.
+ Hạn chế cần khắc phục
Qua số liệu phân tích và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong 2
năm 2000 và 2001 ta thấy công ty có sự phát triển theo chiều hớng cha tốt sức mua tăng
nhng lợi nhuận đạt cha cao, điều này thể hiện ở doanh thu năm 2001 tăng rất cao nhng lợi
nhuận tăng rất chậm. Sự phát triển này cha đạt tới đích so với tiềm lực hiện có của công ty.
Điều này có thể do hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty cha đạt đợc hiệu quả mong
muốn. Tuy rằng năm 2000 nhng hiệu quả đạt đợc không cao hơn là mấy có thể là do:
Hàng tồn kho (dự trữ) chiếm tỉ trọng cao trong tổng vốn lu động mà trong năm 2001
lợng hàng tồn kho tăng cao hơn năm 2000. Ngoài ra công tác quản trị hàng tồn kho còn
chịu ảnh hởng lớn bởi nguyên nhân khách quan là các loại hàng dự trữ kém phẩm chất, mất
phẩm chất tồn tại từ năm trớc góp phần làm tăng lợng hàng hoá tồn kho mà không đem lại
hiêụ quả cho công ty.
Các chỉ tiêu mức doanh thu trên trị giá vốn hàng bán, và lợi nhuận gộp trên trị giá
vốn đều giảm điều này chứng tỏ trong năm 2001 giá vốn hàng bán của công ty tăng nhanh
hơn cả tốc độ tăng của doanh thu điều này sẽ làm cho lợi nhuận của công ty đạt đợc là
không cao. Do vậy trong khâu này công ty đã không tìm đợc nguồn hàng rẻ hơn để nâng
cao lợi nhuận trong công ty đây chính là hạn chế của công ty.
Vốn bằng tiền của công ty cũng quá lớn nó ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu
động do không đa lợng vốn bằng tiền này vào quá trình lu thông. Điều này làm cho lợi
nhuận của cong ty bị giảm sút vì tiềm mặt cất quỹ không những không sinh lợi nhuận mà
còn bị mất giá do lạm phát.
Ngoài ra trong cơ chế quản lý nội bộ và điều hành sản xuất kinh doanh công ty đã
luôn thể hiện sự chắc chắn cẩn trọng và ý thức tuân thủ pháp luật cao, trong cơ chế phân
phối công ty còn duy trì tỉ lệ “bao cấp” khá cao và phổ biến. Đây là một nét truyền thống
và riêng biệt đợc hình thành rõ nét từ nhiều năm hoạt động của công ty. Trớc yêu cầu hiện
tại của thị trờng việc tiếp tục duy trì và phát huy truyền thống này rõ ràng là cần thiết song
việc phải giảm liều lợng để có sự mềm dẻo linh hoạt hơn, thích ứng hơn với các chuyển
biến nhanh của thị trờng cũng rất bức thiết. Ví dụ trong cơ chế phân phối lơng thởng cũng
cần có chính sách động viên tốt hơn đối với các cá nhân và tập thể có đóng góp cho công
ty dần dần giảm tỉ lệ “bao cấp” để khắc phục tâm lý trong chờ ỷ lại không chịu suy nghĩ
đóng góp vào cái chung của một bộ phận CBCNV hiện nay.
- Việc áp dụng khoa học kỹ thuật, nhất là tin học trong sản xuất kinh doanh còn dè
dặt.
- Cần tiếp tục nghiên cứu tìm tòi xây dựng các chơng trình, giải pháp cụ thể, định
hớng cụ thể để thích ứng với thị trờng trong và ngoài nớc.
3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế.
- Công ty đã thực hiện công tác đổi mới quản lý doanh nghiệp: Thực hiện Nghị quyết
Hội nghị BCH Trung ơng Đảng lần thứ 3, khoá IX và quyết định 183/2001/QG-TTg ngỳ
20/11/2001 của Chính phủ trong năm qua công ty đã có nhiều đổi mới trong công tác quản
lý và điều hành: Ban lãnh đạo hoạt động theo đúng quy chế, đã thực hiện giao ban của
lãnh đạo tổng công ty với giám đốc công ty theo quý có sơ kết và xác định trách nhiệm
từng đơn vị đối với thực hiện kế hoạch, việc kiểm tra, kiểm soát và xét duyệt thực hiện
quyết toán đợc tiến hành nhằm ổn định tài chính, tạo nguồn vốn và thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ ngân sách nhà nớc. Sự chỉ đạo điều hành đợc sâu sát, động viên kịp thời các đơn vị vơn
lên hoàn thành nhiệm vụ.
Trong quản lý đã tạo điều kiện để các đơn vị chủ động, xây dựng nâng cấp các đơn vị
cơ sở, mở rộng kinh doanh về mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh, ban hành quy chế thởng
xuất khẩu, hoa hồng, tiền lơng các đơn vị có thể tăng trởng về mọi mặt từ sản xuất kinh
doanh dịch vụ.
Năm 2001 tổ chức mạng lới kinh doanh đã thực sự phát huy hiệu quả đáp ứng đợc
yêu cầu sản xuất kinh doanh của toàn công ty, trình tự thủ tục thực hiện theo đúng các quy
định của pháp luật của tổng công ty.
- Công ty đã tổ chức kiểm tra báo cáo quyết toán tài chính năm 2000 tình hình quản
lý và sử dụng vốn, tài sản tại công ty, tình hình thực hiện các quy chế: Quy chế quản lý tài
sản cố định và đầu t xây dựng cơ bản, quy chế về công tác cán bộ và công tác lao động
tiền lơng. Giải quyết kịp thời khách quan các đơn th khiếu nại, tố cáo của các cán bộ và đã
báo cáo thanh tra Bộ Thơng mại.
- Phòng Tài chính kế toán của công ty đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng và tạo
dựng tốt mối quan hệ với các ngân hàng nên đã đáp ứng kịp thời vốn cho kinh doanh, cho
các dự án đầu t, Tổng công ty đã giới thiệu coi ngân hàng có chế mềm dẻo trong cho vay
để Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội tiếp xúc trực tiếp ký các hạn mức tín dụng với các
điều kiện u đãi. Tổ chức tổng hợp xong quyết toán năm 2001. Đã tổ chức kiểm tra tình
hình hoạt động năm 2001 của toàn công ty. Qua kiểm tra đã yêu cầu công ty xử lý hàng
hoá tài sản kém mất phẩm chất, đôn đốc giải quyết công nợ, công ty đã áp dụng nhiều biện
pháp linh hoạt giải quyết bớc đầu đã có kết quả.
Bên cạnh đó công ty gặp phải một số hạn chế cần khắc phục là do một số nguyên
nhân sau:
- Công tác quản trị hàng tồn kho của công ty chịu ảnh hởng lớn bởi nguyên nhân
khách quan đó là các loại hàng hoá dự trữ kém phẩm chất tổn tại từ các năm trớc góp phần
làm tăng dự trữ kém phẩm chât tồn tại từ các năm trớc góp phần làm tăng lợng hàng tồn
kho mà không đem lại hiệu quả cho công ty.
Chính vì vậy đã làm ảnh hởng đến việc quản trị hàng tồn kho và từ đó có những ảnh
hởng không tốt tới hiệu quả sử dụng vốn lu động.
- Các khoản phải thu của công ty luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng số vốn
lu động. Điều này biểu hiện việc kém hiệu quả trong công tác quản trị các khoản phải thu.
Nguyên nhân là do cha có chính sách tín dụng hợp lý nh các biện pháp hữu hiệu để
thu hồi các khoản phải thu làm mất một lợng vốn lu động cần thiết cho nhu cầu tài chính.
Công tác quản lý tiền mặt của công ty cũng cha tốt đó là nguyên nhân dẫn đến việc
làm giảm hiệu quả vốn lu động do tiền mặt cất quỹ không những không sinh lợi nhuận mà
còn lại bị mất giá do lạm phát.
Cũng trong năm qua công ty không gặp phải khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn
hàng, làm cho trị giá vốn hàng bán tăng rất cao. Điều này có thể là do công tác tìm kiếm
bạn hàng, những nhà cung cấp của bộ phận cán bộ phụ trách cha tốt hoặc cũng có thể là
do những nguyên nhân khác quan nh sự không ổn định của thị trờng thế giới hay là sự biến
động thất thờng của tỉ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối. Điều này đã ảnh hởng trực tiếp
tới hiệu quả kinh doanh của công ty cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động trong khâu này.
Ngoài ra cơ thể còn một số nguyên nhân khác của những thành tựu cũng nh hạnchế mà
công ty đang gặp phải. Thế nhng phải nói rằng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nh hiện
nay mà công ty kinh doanh vốn có lãi đây là một thành công của Công ty xuất nhập khẩu
máy Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội.pdf