Luận văn Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây đơn tướng quân ( syzygium formosum wall), họ myrtaceae ở Thái Nguyên

Tài liệu Luận văn Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây đơn tướng quân ( syzygium formosum wall), họ myrtaceae ở Thái Nguyên: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NÔNG THỊ LIỄU BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA LÁ CÂY ĐƠN TƯỚNG QUÂN ( SYZYGIUM FORMOSUM WALL), HỌ MYRTACEAE Ở THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NÔNG THỊ LIỄU BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA LÁ CÂY ĐƠN TƢỚNG QUÂN ( SYZYGIUM FORMOSUM WALL), HỌ MYRTACEAE Ở THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Hoá học Hữu cơ Mã số : 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ HỒNG MINH Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại phòng Hoạt chất Sinh học-Viện Hoá học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Phạ...

pdf92 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây đơn tướng quân ( syzygium formosum wall), họ myrtaceae ở Thái Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NÔNG THỊ LIỄU BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA LÁ CÂY ĐƠN TƯỚNG QUÂN ( SYZYGIUM FORMOSUM WALL), HỌ MYRTACEAE Ở THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NÔNG THỊ LIỄU BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA LÁ CÂY ĐƠN TƢỚNG QUÂN ( SYZYGIUM FORMOSUM WALL), HỌ MYRTACEAE Ở THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Hoá học Hữu cơ Mã số : 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ HỒNG MINH Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại phòng Hoạt chất Sinh học-Viện Hoá học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Phạm Hoàng Ngọc, PGS. TS Phạm Văn Thỉnh, TS. Nguyễn Quyết Tiến, những người thầy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Đăc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn thầy trực tiếp hướng dẫn tôi TS.Phạm Thị Hồng Minh đã tận tình từng bước hướng dẫn và giúp đỡ tôi nhiều kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hoá - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các thầy của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và các thầy cô ở Phòng HCSH -Viện KH và CNVN đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và đưa ra nhiều ý kiến quý báu về mặt chuyên môn trong quá trình tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học Trưòng Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các phương pháp sắc ký CC : Column Chromatography (Sắc ký cột) TLC : Thin-layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) SKLM : Sắc ký lớp mỏng HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) Các phương pháp phổ MS : Mass Spectrometry (Phổ khối lượng) EI-MS : Electron Impact Mass Spectrometry (Phổ khối va chạm electron) (Bắn phá bằng chùm nguyên tử tốc độ cao) FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại biến đổi Fourie) NMR : Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) 1 H-NMR : Proton Magnetic Resonance Spectrometry (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC : Heteronuclear Single - Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation Các lĩnh vực khác MIC : Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) HIV : Human Immunodeficiency Virus Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Một số hợp chất acetophenon phân lập được từ chi Syzygium 5 Bảng 1.2: Một vài biflavon phân lập được từ chi Syzygium 9 Bảng 1.3: Một số hợp chất flavonoit 10 Bảng 1.4: Một số hợp chất flavonoit có chứa gốc đường 11 Bảng1.5: Các hợp chất chalcon 12 Bảng 1.6: Tritecpen khung ursan 15 Bảng 1.7: Một số hợp chất khác 17 Bảng 2.1: Khối lượng các cặn chiết thu được từ cây đơn tướng quân 30 Bảng 2.2: Kết quả định tính các nhóm chất trong lá cây Đơn tướng quân 32 Bảng 2.3: Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định các cặn chiết lá cây Đơn tướng quân 35 Bảng 3.1: Độ dịch chuyển hóa học13C NMR của một số sterol trong S. formosum 45 Bảng 3.2: Các số liệu phổ 1H và 13C-NMR của SyE3 và 13 C-NMR của lupeol 49 Bảng 3.3: Số liệu phổ cacbon của Sy.E3 (lupeol) và phổ của Sy. E 26 (2,3õ-dihydroxy- lup-20(29)- en-28- oic acid) 60 Bảng 3.4: Số liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất Sy.E13/7, Sy.E56/22 và Sy.E18I/22 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ngâm chiết mẫu cây Đơn tướng quân 29 ( Syzygium formosum Wall)……………………… DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Ảnh 2.1: Cây Đơn tướng quân (Syzygium formosum Wall) 24 Ảnh 2.2: Lá, hoa cây Đơn tướng quân (Syzygium formosumWall) 25 Hình 3.1: Phổ FT-IR chất Lupeol Sy.E 3/12 C30H50O 51 Hình 3.2: Phổ 1H-NMRchất Lupeol Sy.E 3/12 C30H50O 52 Hình 3.3: Phổ 13C-NMR chất Lupeol Sy.E 3/12 C30H50O 53 Hình 3.4: Phổ DEPT chất Lupeol Sy.E 3/12 C30H50O 54 Hình 3.5: Phổ ESI-MS chất Lupeol Sy.E 3/12 C30H50O 55 Hình 3.6: Phổ HSQC chất Lupeol Sy.E 3/12 C30H50O 56 Hình 3.7: Phổ HMBC chất Lupeol Sy.E 3/12 C30H50O 58 Hình 3.8: Phổ 1H-NMR chất axit ursolic Sy.E 13/7 63 Hình 3.9: Phổ 13C-NMR chất axit ursolic Sy.E 13/7 64 Hình 3.10: Phổ DEPT chất axit ursolic Sy.E 13/7 65 Hình 3.11: Phổ HSQC chất axit ursolic Sy.E 13/7 66 Hình 3.12: Phổ HMBC chất axit ursolic Sy.E 13/7 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt dùng trong luận văn Danh mục các hình, bảng và sơ đồ Mở đầu Chương 1 Tổng quan 1 1.1. Khái quát về các thực vật chi Syzygium 3 1.2. Những nghiên cứu hóa thực vật về chi Syzygium 5 1.2.1. Các hợp chất acetophenon 5 1.2.2. Các biflorin 8 1.2.3. Các hợp chất flavonoit 9 1.2.3.1. Hợp chất flavanon 9 1.2.3.2. Các hợp chất flavonoit 10 1.2.4. Các hợp chất chalcon 12 1.2.5. Các hợp chất triterpenoid 13 1.2.5.1. Triterpen khung oleanan 13 1.2.5.2. Triterpen khung ursan 15 1.2.5.3. Triterpen khung lupan 1.2.6. Các hợp chất khác 16 17 1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các thực vật Syzygium 20 1.3.1. Những nghiên cứu về cây Syzygium formosum trong nước 20 1.3.2. Cây Syzygium formosum Wall (Đơn tướng quân, Trâm chụm ba) 21 1.3.2.1.Đặc điểm thực vật học, phân bố 21 1.3.2.2. Đặc điểm sinh thái 21 1.3.3. Những ứng dụng của cây Syzygium formosum Wall trong y học cổ truyền Việt Nam 22 Chương 2. Phần thực nghiệm 23 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 23 2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu 23 2.1.2. Thử hoạt tính sinh học 26 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu, phân lập các hợp chất từ dịch chiết 26 2.1.4. Phương pháp khảo sát cấu trúc hóa học các chất 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.2. Dụng cụ hóa chất và thiết bị nghiên cứu 27 2.3. Thu nhận các dịch chiết từ cây Syzygium formosum Wall 28 2.3.1. Thu nhận các dịch chiết 28 2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 30 2.3.3. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 33 2.4. Phân lập và tinh chế các chất 35 2.4.1. Cặn dịch chiết n – hexan 35 2.4.2. Cặn dịch chiết etylaxetat 37 Chương 3. Thảo luận kết quả nghiên cứu 43 3.1. Phát hiện các nhóm chất và thử hoạt tính sinh học dịch chiết của cây Syzygium formosum Wall 43 3.2. Phân lập và nhận dạng các chất từ dịch chiết 44 Kết luận 77 Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn Tài liệu tham khảo Phụ lục 78 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU Nền y dược học cổ truyền ở Việt Nam đã có từ bao đời nay, hiện nay vẫn được coi là một hệ thống kho báu duy nhất có vai trò và tiềm năng to lớn trong sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ và phòng chống các loại dịch bệnh phục vụ cho nhân dân. Từ nhiều thế kỷ nay, những chế phẩm y học cổ truyền được coi như một kho tàng dược liệu quí báu. Đảng và Nhà nước đã xây dựng một chiến lược phát triển y học cổ truyền trong đó y tế phối hợp với các ngành khoa học tự nhiên, các tổ chức xã hội nghiên cứu, kế thừa, bảo tồn và phát triển nhằm xây dựng nền y dược học Việt Nam ngày càng khoa học hiện đại nhằm nâng cao tính khoa học và phát huy y học cổ truyền trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên được thừa hưởng nguồn thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều loài dược liệu quí. Các hợp chất thiên nhiên thể hiện hoạt tính sinh học rất phong phú và là một trong những định hướng để con người có thể tổng hợp tìm ra nhiều loại thuốc mới chống lại các bệnh hiểm nghèo, các chất bảo quản thực phẩm cũng như các chế phẩm phục vụ nông nghiệp có hoạt tính cao mà không ảnh hưởng đến môi sinh. Việc sử dụng các loại thuốc thảo dược theo cách cổ truyền hay từ các hợp chất nguồn gốc tự nhiên có xu hướng ngày càng tăng đã chiếm một vị trí quan trọng trong nền y học. Chế phẩm thảo dược dù chỉ có một loại dược liệu nhưng lại là hỗn hợp của nhiều hợp chất khác nhau và trong mọi trường hợp hầu hết đều chưa xác định rõ hoạt chất của từng chất. Vì vậy, những bài thuốc sử dụng thảo dược là đối tượng để cho các nhà khoa học nghiên cứu một cách đầy đủ về bản chất các hoạt chất có trong cây cỏ thiên nhiên. Từ đó định Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 hướng cho việc nghiên cứu, chiết xuất để tìm ra các loại thuốc mới hay bằng con đường tổng hợp để tạo ra những chất có hoạt chất trong việc chữa trị nhiều loại bệnh. Chính vì vậy việc nghiên cứu thành phần hóa học từ những cây cỏ thiên nhiên có một ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Gần đây, việc nghiên cứu và chiết xuất thành công axit shikimic từ cây Hồi Lạng sơn (Illicium verum), đó là nguyên liệu chính để sản xuất tamiflu (oseltamivir photphat) làm thuốc trị dịch cúm gia cầm H5N1, hay như chè Mallotus từ cây Ngũ gia bì (Mallotus apellta) trong việc hỗ trợ và điều trị ung thư ở Việt Nam… Những kết quả nói trên có phần đóng góp xứng đáng của các nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành như sinh học, hoá học, công nghệ học v.v... Tiếp tục theo hướng nghiên cứu nói trên, cây Đơn tướng quân có tên khoa học Syzygium formosum Wall họ Myrtaceae thuộc loại thực vật của Việt nam, lại là cây thuốc dân gian nên được chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này. Cây Đơn tướng quân mới được nghiên cứu sơ bộ về tác dụng dược học cho biết lá cây có tác dụng kháng sinh mạnh. Theo kinh nghiệm dân gian lá cây có tác dụng tiêu độc, chống dị ứng [4], chữa mẩn ngứa, các chứng viêm họng cấp và mạn, chữa viêm bàng quang [2]. Nhằm đóng góp một phần hiểu biết thêm về thành phần hóa học của cây thuốc dân gian, đề tài: “ Bƣớc đầu nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây Đơn tƣớng quân ( Syzygium formosum Wall) họ Myrtaceae ở Thái Nguyên” là nội dung chính của luận văn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC THỰC VẬT CHI SYZYGIUM VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NÓ 1.1. Khái quát về các thực vật chi Syzygium Các thực vật chi Syzygium thuộc họ Sim (Myrtaceae) có khoảng 500 loài [26], gặp phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, ít gặp ở vùng ôn đới và hiếm thấy ở vùng hàn đới, chủ yếu là ở các nước thuộc châu Á, Châu Phi. Chi này có quan hệ họ gần với chi Eugenia, một số nhà thực vật học còn đưa chi Syzygium vào trong chi Eugenia. Theo Võ Văn Chi ở Việt Nam chi Syzygium có 12 loài [1], còn Phạm Hoàng Hộ [2] đã thống kê được 57 loài, trong đó có tới hơn 30 loài đặc hữu trong hệ thực vật nước ta. Có nhiều loài cây thuộc chi Syzygium được sử dụng trong y học dân gian nhiều dân tộc, ở các nước Châu Phi, Châu Mỹ La tinh, Châu Á và Đông Nam Á. Ở Austraylia người ta thường sử dụng quả từ loài S. australe để ăn, hay làm mứt [26]. Còn ở Ấn Độ tất cả các bộ phận của cây S. australe đều được sử dụng trong y học cổ truyền để làm thuốc chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Như phần vỏ cây S. australe để chữa bệnh thiếu máu hồng cầu, còn bộ phận vỏ và hạt để điều trị bệnh tiểu đường trong quá trình đường máu bị giảm quá nhanh, quả dùng để chữa bệnh lỵ, lá sắc lấy nước chữa bệnh viêm lợi, chảy máu chân răng [26]. Phần quả của loài S. cumini ở Ấn Độ và Philippin được ăn sống hay có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 thể làm bánh, nước sốt, làm mứt hay quả ép thành nước, làm siro hoặc tạo thành bột để làm nước uống giải khát cho hương vị tươi mát. Phần lá làm cỏ khô được coi như là nguyên liệu thức ăn để phục vụ cho gia súc [26]. Ở Philippin loài S. cumini là một nguồn nguyên liệu quan trọng để chưng cất rượu, ngoài ra nó còn có giá trị thực tế trong nghề nuôi ong. Hoa của cây này chứa một lượng mật rất phong phú và cho chất lượng rất tốt. Loài S. cumini ở Zanzibar và Pembar được nhân dân sử dụng quả non để làm sạch răng. Tại Brazil người ta đã chiết xuất được tinh dầu từ lá của loài S. cumini dùng làm hương liệu xà phòng và có thể pha trộn tinh dầu với những nguyên liệu khác để sản xuất nước hoa. Cây S. cumini ở Ấn Độ thường được người ta sử dụng để làm xà mái nhà, cột mốc, cầu, thuyền, làm mái chèo thuyền, những xe chở hàng nặng, thanh tà vẹt đường tàu. Đôi khi còn được sử dụng thành những đồ dùng trong gia đình. Trong y học phần quả được dùng làm thuốc cho săn da, chữa bệnh loét dạ dày, làm thuốc trung tiện và làm thuốc lợi niệu. Quả nấu thành mứt và ăn có tác dụng trị bệnh tiêu chảy cấp tính. Ở Ấn Độ Nước sắc từ quả hay ép từ quả chín, mứt chua được dùng trong những trường hợp bị tiêu chảy lan rộng và bí tiểu. Phần nước đem hòa loãng làm nước súc miệng chữa viêm họng và chữa bệnh ngoài da ở đầu [26]. Ở nước ta cũng có một vài loài thuộc chi Syzygium được dùng trong y học dân gian. Cây Sắn thuyền (S. resinosum) được dùng để chữa vết thương, chống nhiễm khuẩn, lên da non nhanh và chữa bệnh tiêu chảy [4]. Cây vối (S. nervosum DC.) hay được nhân dân dùng lá sắc lấy nước uống vừa làm thuốc tiêu cơm, ngoài ra lá vối tươi hay khô đem sắc đặc như là thuốc sát trùng để rửa mụn nhọt, lở loét và ghẻ lở. Gần đây Viện đông y áp dụng vối chữa một số bệnh về đường ruột, viêm họng, bệnh ngoài da [4]. Lá cây Đơn tướng quân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 (S. formosum) vẫn được nhân dân sắc nước uống để chữa mẩn ngứa, mề đay, dị ứng [4]. Dùng ngoài để tắm ghẻ, có thể dùng chữa viêm họng đỏ, viêm phế quản cấp và mãn tính, chữa viêm bàng quang [2]. 1.2. Những nghiên cứu hoá thực vật về chi Syzygium Cho đến nay đã có khoảng 12 loài thực vật chi Syzygium được nghiên cứu hoá thực vật [9], đã phân lập và nhận dạng được 34 chất, thuộc các nhóm chất khác nhau là tritecpenoit, flavonoit và chalcon. 1.2.1. Các hợp chất acetophenon Trong số các chất đã phân lập được từ 12 loài thuộc chi Syzygium thì kiểu cấu trúc các hợp chất acetophenon được tìm thấy nhiều nhất trong số các chất này. Chủ yếu là cấu trúc acetophenon chứa gốc đường gắn với nhóm thế trihydroxybenzoyl ở các vị trí khác nhau của gốc này. OHO R1O R2O R4O R3O O OHHO (1) Bảng 1.1. Một số hợp chất acetophenon phân lập đƣợc từ chi Syzygium. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Tên chất Vị trí nhóm thế Ký hiệ u Nguồn thực vật Tài liệu dẫn R1 R2 R3 R4 3’-Glucosyl- 2’,4’,6’- trihydroxyace tophenone H H H H 1.1 S. aromaticu m [9] 3’-Glucosyl- 2’,4’,6’- trihydroxyace tophenone; 2”-O-(3,4,5- trihydroxyben zoyl) H H H O OH OH HO 1.2 S. aromaticu m [9] 3’-Glucosyl- 2’,4’,6’- trihydroxyacet ophenone; 6”- O-(3,4,5- trihydroxybenz oyl) O OH OH HO H H 1.3 S. aromaticu m [9] 3’-Glucosyl- 2’,4’,6’- trihydroxyacet ophenone; 2”,3”-Di-O- (3,4,5- trihydroxybenz oyl) H H O OH OH HO O OH OH HO 1.4 S. aromaticu m [9] 3’-Glucosyl- 2’,4’,6’- trihydroxyacet ophenone; 2”,6”-Di-O- (3,4,5- trihydroxybenz oyl) O OH OH HO H O OH OH HO 1.5 S. aromaticu m [9] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 3’-Glucosyl- 2’,4’,6’- trihydroxyacet ophenone; 2”,3”,6”-Tris- O-(3,4,5- trihydroxybenz oyl) O OH OH HO O OH OH HO O OH OH HO 1.6 S. aromaticu m [9] 3’-Glucosyl- 2’,4’,6’- trihydroxyacet ophenone; 2”,3”,4”,6”- Tetrakis-O- (3,4,5- trihydroxybenz oyl) O OH OH HO O OH OH HO O OH OH HO O OH OH HO 1.7 S. aromaticu m [9] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 Và hợp chất cuối cùng là 3’-Glucosyl-2’,4’,6’-trihydroxyacetophenone; 2”,3”-Bis-O-(3,4,5- trihydroxybenzoyl) 4”,6”-O-(S)-hexahydroxydiphenoyl cũng được phân lập từ Syzygium aromaticum.[9] OHO O O O O O OHHO HO OH O OH HO HO O OH OH HO O HO HO O OH HO (1.8) 1.2.2. Các hợp chất biflorin O OH O HO R1 R2 (2) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Bảng 1.2. Một vài biflorin phân lập được từ chi Syzygium Tên chất Nhóm thế Ký hiệu Nguồn thực vật Tài liệu dẫn R1 R2 Biflorin O OH OH OHOH H 2.1 Syzygium aromaticum [9] Isobiflorin H O OH OH OHOH 2.2 Syzygium aromaticum (clove) [9] Isobiflorin; 6’-O-(3,4,5- Trihydroxy) H O OH OH OHOO HO OH OH 2.3 Syzygium aromaticum [9] 1.2.3. Các flavonoit 1.2.3.1. Hợp chất flavanon Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 OHO O O 2 34 5 6 7 8 9 10 1' 2' 3' 4' 5'6' (3) Hợp chất 5,7-Dihydroxy-6,8-dimethylflavanone; (S)-form, 5-Me ether được phân lập từ loài Syzygium samarangense [9]. 1.2.3.2. Các hợp chất flavonoit O R3 R2 R1 OH O OH 2 34 5 6 7 8 9 10 1' 2' 3' 4' 5'6' (4) Bảng 1.3: Một số hợp chất flavonoit Tên chất Vị trí Ký hiệu Nguồn thực vật Tài liệu dẫn R1 R2 R3 4’,5,7- trihydroxy-6,8- dimethylflavone CH3 OH CH3 4.1 Syzygium alternifolium [9] 3,4’,5- trihydroxy-7- methylflavone H OCH3 H 4.2 Syzygium aromaticum [9] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 Ngoài ra còn một vài flavonoit có chứa gốc đường ở các vị trí nhóm thế khác nhau. OHO OH O OH O O OH OH OH R1 OR3 R2 OH 1'2 34 5 6 7 8 9 10 2' 3' 4' 5'6' (4) Bảng 1.4: Một số hợp chất flavonoit có chứa gốc đƣờng Tên chất Vị trí Ký hiệu Nguồn thực vật Tài liệu dẫn R1 R2 R3 3,3’,4’,5,5’,7- hexahydroxyflavo ne; 3-O-[-L- Rhamnopyranosy l-(16)--D- galactopyranoside ] OO HO OH OH H H 4.3 Syzygium cumini (jambolan) [9] 3,3’,4’,5,5’,7- hexahydroxy-2’- methylflavone; 5’-O-(3,4,5- Trihydroxybenzo yl),3-O--L- rhamnopyranosid e CH3 CH3 O HO OH OH 4.4 Syzygium aromaticum [9] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 1.2.4. Các hợp chất chalcon OR4 OOR1 R2O 2' 4' 6' R3 (5) Bảng 1.5: Các hợp chất chalcon Tên chất Vị trí nhóm thế Ký hiệu Nguồn thực vật Tài liệu dẫn R1 R2 R3 R4 2’,4’,6’-trihydroxy- 3’,5’- dimethylchalcon; 2’-Me ether CH3 H CH3 H 5.1 S. samarangense [9] 2’,4’,6’-trihydroxy- 3’-methylchalcon; 6’-Me ether H H H CH3 5.2 S. samarangense [9] 2’,4’,6’-trihydroxy- 3’-methylchalcon; 6’- Me ether H CH3 H CH3 5.3 S. samarangense [9] Một số hợp chất chalcon và dẫn xuất có hoạt tính rất thú vị, như là 2’,6’-dihydroxy-4’-methoxydihydrochalcon được chứng minh có tác dụng với dòng tế bào ung thư biểu mô (KB) và hoạt tính kháng khuẩn chủng Bacillus subtilus và Micrococus luteus [17]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 1.2.5. Các hợp chất triterpenoid Có 03 triterpenoid được phân lập và nhận dạng từ những loài thuộc chi Syzygium [10], thuộc vào hai kiểu khung oleanan và lupan. 1.2.5.1. Triterpen khung oleanan (6) Từ chồi non của Syzygium aromaticum [9] và loài Syzygium claviflorum [10] đã phân lập được 3-hydroxy-12-oleanen-28-oic-acid; 3-form, ngoài ra người ta cũng đã phát hiện chất này có trong củ cải đường (Beta vulgaris), trong lá cây oliu. Nói chung đây là hợp chất được phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên, từ tảo biển họ Cladophoraceae cũng phân lập được axit này. HO OH O 3-hydroxy-12-oleanen-28-oic acid; 3 -form 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 (6.1) Cũng từ lá của loài S. claviflorum [14] và S. resinosum (Gagnep.,) Merr. Et Perry [6] đã phân lập được axit arjunoric (2,3,23-trihydroxy-12- oleanen-28-oic axit). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 HO OH O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HO OH (6.2) 2,3,23-trihydroxy-12-oleanen-28-oic axit Một số công trình nghiên cứu đã phát hiện ra tritecpen khung oleane có hoạt tính kháng khuẩn phổ biến trên chủng Staphylococcus aureus . Một số hợp chất khác như axit oleanoic có hoạt tính anti-HIV [14]. Gần đây người ta đã nghiên cứu và phát hiện một số tritecpen khung ursan cũng như tritecpen khung oleane có hoạt tính kháng khuẩn rất tốt trên chủng Staphylococcus aureus [20]. Và 3-friedelanol; 4-form, 3-ketone cũng là một tritecpenoit được phân lập từ Syzygium formosanum [10]. O 3-friedelanol; 4 -form; 3-ketone 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 (7) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 1.2.5.2. Triterpen khung ursan (8) HO OH O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 R1 R2 Bảng 1.6: Tritecpen khung ursan Tên chất Vị trí nhóm thế Ký hiệu Nguồn thực vật Tài liệu dẫn R1 R2 Axit ursolic H H 8.1 S. claviflorum [14] Axit asiantic OH OH 8.2 S. claviflorum S. resinosum [14] [6] 1.2.5.3. Triterpen khung lupan (9) Ngoài kiểu khung oleanan và ursan, từ loài Syzygium claviformum cũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 được phân lập được hợp chất tritecpen thuộc kiểu khung lupan như axit betulinic [14] và 3-hydroxy-30-nor-20-oxo-28-lupanoic acid; 3-form [6]. HO O OH O 3-hydroxy-30-nor-20-oxo-28lupanoic acid; 3 -form (9.1) HO OH O axit betulinic (9.2) Một số tritecpenoit khung lupan có hoạt tính anti-HIV như axit betulinic [14]. Lupeol cũng được người ta phát hiện có tác dụng với một số dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2), A-431, H-4IIE [12], [19] . Ngoài ra lupeol còn là chất chống oxy hoá và kháng viêm [13]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 1.2.6. Các hợp chất khác Bảng 1.7: Một số hợp chất khác T T Tên chất Cấu trúc Nguồn thực vật TL TK 10 2,4-Dihydroxy- 6- methylbenzoic axit, 2-O--D- Glucopyranosid e O OH HO O O HO OH OH OH S. aromatica [9] 11 3- Galloylglucose O O OH OH HO O OH OH HO HO S. cumini [9] 12 .1 2-methoxy-4-(2- propenyl)phenol, O-[3,4,5- trihydroxybenzoy l-(6--D- glucopyranoside) ] O O O OH OH OH O O OH OH OH S. aromaticum [9] 12 .2 2-methoxy-4-(2- propenyl)phenol O O O S. aromaticum [9] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 13 .1 3-phenyl-1- (2,4,6- trihydroxy-3- methylphenyl)- 1-propanone; 6’-Me ether O O HO OH S. samaragense [9] 13 .2 3-phenyl-1- (2,4,6- trihydroxy)-1- propanone; 2’- Me ether O OOH HO S. samaragense [9] 14 2,6,9- Humulatriene S. aromaticum [9] 15. 1 Samarangenin A O O OH HO HO OH OH HO OH OH OH OH OH O O O OH OH S. samarangense S. aqueum [9] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 15. 2 Samarangenin A;3-O-(3,4,5- trihydroxybenzo yl) O O OH HO HO OH O HO OH OH OH OH OH O O O OH OH O OH OH OH S. samarangense S. aqueum [9] 16. 1 Syzyginin A HO O HO HO OH O O O O OH O OH HO OH HO O O O O OH OH OH OH OH OH O O OH OH OH O S. aromaticum [9] 16. 2 Syzyginin B O O OH HO HO OH HO HO OH O O O O O OH OH O O OH OH S. aromaticum [9] 17 Syzygiol O HO O O HO S. polycephaloides [9] 1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các thực vật Syzygium. Ở mục 1.2 đề cập đến những nghiên cứu hoá thực vật của chi Syzygium đã chỉ ra tính đa dạng về thành phần hoá học, bao gồm các flavonoit, tritecpenoit, chancol với cấu trúc rất phong phú và đa dạng. Từ loài S. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 formosanum là thực vật đặc hữu ở Đài Loan người ta đã chứng minh dịch chiết aceton của lá cây này có khả năng kìm hãm được virus bạch cầu rất có triển vọng [10]. Ngoài ra dịch chiết MeOH của lá S. claviflorum cũng được chứng minh có tác dụng như là tác nhân ức chế protein kinasa C (PKC). Một số tritecpen phân lập được từ dịch chiết này như axit betulinic, axit platanic và dẫn xuất của nó cùng với axit ursolic đều có hoạt tính kháng HIV và ức chế tế bào lây nhiễm [24]. Ở Việt Nam hoạt chất trong cây Sắn thuyền (S. resinosum) được nghiên cứu có khả năng ức chế một số vi khuẩn Staphylococus aureus, Bacillus pyogenies, Bacillus proteus và Streptoccus mutans [4], [5], [3]. Một số công trình nghiên cứu gần đây cho biết các hợp chất tritecpenoit thể hiện hoạt tính kháng khuẩn, gây độc tế bào, chống khối u và anti-HIV [14]. Một vài tritecpenoit khung olean, lupan và flavonoit glycosit được đánh giá là có hoạt tính rất mạnh với chủng Staphylococcus aureus, vì chỉ cần một lượng rất nhỏ cũng đã kháng lại được vi khuẩn này [13]. 1.3.1. Những nghiên cứu về cây Syzygium formosum Wall trong nước. Cây đơn tướng quân (Syzygium formosum Wall) là loài thực vật có ở Việt Nam, nhân dân hay dùng lá cây này để chữa một số bệnh. Song cho đến nay chưa thấy có tài liệu nào công bố về thành phần hóa học của cây Đơn tướng quân ngoại trừ công bố tác dụng kháng khuẩn của lá cây này. Những nghiên cứu sơ bộ đã cho biết trong lá cây có 2-3% tinh dầu. Một ít tanin, còn các hoạt chất khác vẫn chưa rõ [2]. Ngoài ra cũng có một số công bố về tác dụng dược lý của cây như: vỏ và rễ cây không có tính kháng sinh, nhưng lá tươi, lá già hoặc lá non, lá úa, lá rụng và nụ thì đều có tính kháng sinh mạnh. Mùa đông kháng sinh tập trung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 nhiều ở lá. Tính kháng sinh của lá tươi và lá khô không bị phá hủy cũng như khi phơi ở ngoài nắng, để khô trong râm , khi sấy khô ở 70oC hay chưng cách thủy ở 100oC trong nửa giờ. Dịch chiết từ lá cây đơn tướng quân có tác dụng với vi khuẩn Gram (+), nhưng không có tác dụng với vi khuẩn Gram (-).[3] 1.3.2. Cây Syzygium formosum Wall (Đơn tướng quân, cây Trâm chụm ba,trâm đẹp). 1.3.2.1. Đặc điểm thực vật học, phân bố. Cây Đơn tướng quân có tên khoa học là Syzygium formosum Wall thuộc họ Mytaceae. Ngoài ra cây còn tên khác theo địa phương là cây Trâm chụm ba, cây rau chiếc [7]. Cây mọc hoang gần sông suối, ven rừng phục hồi ở Hà Giang, Phú Thọ, Hà Tây, Bắc Kạn. Cây còn thấy ở một số tỉnh miền Nam, ở Hà Nội cây được trồng ở làng Đại Yên dùng làm thuốc [4]. Trên thế giới cây được phân bố ở Ấn Độ, Mianma, Campuchia. 1.3.2.2. Đặc điểm sinh thái. 1. Dạng cây: Cây to cao 5-7m hoặc hơn. Cành nhiều, vỏ cành mềm, màu tro, có sẹo của những lá đã rụng. Cành nhỏ, hơi dẹt, có khi 3 cạnh. 2. Lá: Lá mọc đối, đôi khi từng 3 lá một, ở đầu con ngườiàh lá mọc sít với nhau. Phiến lá dài 20-30cm, rộng 8-12cm, phía cuống hẹp lại, đầu lá tù, cuóng rất to và ngắn. 3. Cụm hoa: Cụm hoa tận cùng hay ngang trên, rộng 10cm, cao 7 cm, tục phụ đệ nhị và đệ tam 15mm. Hoa to, màu đỏ tía, nụ hoa hình quả lê. 4. Quả: Quả mọng to bằng hạt dẻ hay quả táo hình cầu, thõng xuống, trên có thùy của đài và vòi. 1.3.3. Những ứng dụng của cây Syzygiumformosum Wall Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 trong y học cổ truyền Việt Nam. Cây Đơn tướng quân (Syzygium formosum Wall) có nhiều tác dụng trong việc điều trị bệnh. Nhân dân thường thu hái lá bánh tẻ quanh năm. Lá được phơi khô hay dùng lá tươi để dùng dần. [ 4]. Theo kinh nghiệm dân gian, nhân dân hay dùng lá sắc lấy nước uống để chữa mẩn ngứa, mề đay, dị ứng, dùng ngoài để tắm ghẻ. Ngoài ra có thể dùng để chữa viêm họng đỏ, viêm phế quản cấp và mãn tính [4], và chữa viêm bàng quang [2]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 CHƯƠNG 2. PHẦN THỰC NGHIỆM Cây Đơn tướng quân (Syzygium formosum Wall) còn gọi là cây chụm ba là cây thuốc được sử dụng trong y học dân gian Việt Nam để chữa trị một số bệnh mẩn ngứa, mề đay, dị ứng. Ngoài ra còn được dùng để trị các chứng viêm họng cấp và mãn tình, viêm bàng quang. Tuy mới chỉ có công bố về tác dụng kháng sinh của lá cây, nhưng hiểu biết về thành phần hoá học của cây này hầu như chưa được nghiên cứu đến. Nhiệm vụ của luận văn là phân lập và xác định cấu trúc hoá học của các chất phân lập được trong lá cây Đơn tướng quân (Syzygium formosum Wall) bằng các phương pháp vật lý, hoá học hiện đại. 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu. Nguyên liệu để nghiên cứu là lá cây Đơn tướng quân. Mẫu cây tươi được thu hái vào tháng 2/2009 tại Thái Nguyên được rửa sạch. Mẫu cây đem nghiên cứu hoá thực vật đã được TS. Ninh Khắc Bản (Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) giám định tên khoa học là Syzygium formosum Wall họ Sim Myrtaceae. Ngoài ra còn có tên gọi theo địa phương là cây trâm chụm ba, cây rau chiếc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 Ảnh 2.1: cây đơn tướng quân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 Ảnh 2.2: lá và hoa cây đơn tướng quân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 Bộ phận mẫu được thái nhỏ đem sấy ở nhiệt độ 1100C trong 15 phút để diệt men, sau đó hong khô ở nơi thoáng mát hoặc sấy ở nhiệt độ 500C - 60 0C tới khi khô giòn. Mẫu khô đem nghiền nhỏ, cho vào bính ngâm chiết với metanol hoặc etanol ở nhiệt độ phòng cho đến khi nhạt màu. Sau khi cất loại dung môi dưới áp suất giảm, cặn chiết thu được đem chiết lần lượt bằng dung môi có độ phân cực tăng dần (n-hexan, etyl axetat, metanol). Các dịch chiết làm khan bằng Na2SO4 rồi cất kiệt dung môi ở áp suất giảm. Cặn còn lại dùng để thử hoạt tình sinh học. Những phần cặn chiết cho phản ứng dương tình với các loại biotest được định hướng là những đối tượng ưu tiên để phân lập các hoạt chất của mẫu cây đem nghiên cứu. Việc phân lập các chất ra khỏi hỗn hợp của chúng được kết hợp những phương pháp khác nhau: dùng dung môi có độ phân cực tăng dần để phân ly các chất có độ phân cực gần như nhau làm cho hỗn hợp ban đầu đơn giản hơn, sau đó dùng cách kết tinh phân đoạn hoặc tách trên sắc ký cột lặp lại nhiều lần v.v...để được chất tinh khiết. Quá trính nghiên cứu sẽ nêu chi tiết ở phần thực nghiệm 2.1.2. Thử hoạt tính sinh học Thử hoạt tình vi sinh vật kiểm định đối với các dịch chiết thô được thực hiện tại phòng Sinh học thực nghiệm Viện Hoá học-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, từ kết quả thử hoạt tình sẽ xác định bản chất hoá học của hoạt chất. 2.1.3. Phương pháp phân tích, phân lập các hợp chất từ dịch chiết Để phân tìch và phân tách hỗn hợp các chất cũng như phân lập các hợp chất cần sử dụng phối hợp các phương pháp sắc ký như: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 - Sắc ký lớp mỏng (SKLM) - Sắc ký cột thường 2.1.4. Phương pháp khảo sát cấu trúc hoá học các chất Các chất phân lập được ở dạng tinh khiết là đối tượng để khảo sát các đặc trưng vật lý: màu sắc, dạng thù hính, Rf, điểm nóng chảy, đo hoạt tình quang học v.v.. khi các chất đủ sạch sẽ tiến hành ghi các phổ tử ngoại, phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ khối lượng (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton ( 1 H-NMR), cacbon-13 ( 13 C-NMR) với các kỹ thuật một chiều (1D-NMR) và hai chiều (2D-NMR) tuỳ theo chất cụ thể. 2.2. DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 2.2.1. Dụng cụ, hoá chất Các dung môi để ngâm chiết mẫu đều dùng loại tinh khiết (pure), khi dùng cho các loại sắc ký cột, sắc ký bản mỏng, sắc ký lớp mỏng điều chế phải sử dụng loại tinh khiết phân tìch (PA). Sắc ký lớp mỏng tự chế với các kìch thước khác nhau đã dùng loại silicagel G60 của hãng Merck tráng trên tấm thuỷ tinh và hoạt hoá ở nhiệt độ 120C thời gian từ 1,5 giờ đến 2 giờ. Sắc ký lớp mỏng đế nhôm tráng sẵn Kieselgel 60F254 độ dày 0,2 mm (Art. 5554). Các hệ dung môi triển khai SKLM: 1. n-Hexan - EtOAc (8 : 1) hệ A 2. n-Hexan - EtOAc (4 : 1) hệ B 3. Cloroform - metanol (9 : 1) hệ C 4. Cloroform - metanol (5 : 1) hệ D Các sắc ký lớp mỏng (SKLM) được soi dưới đèn tử ngoại ở 254 nm (cho loại kieselgel 60F254) rồi phun thuốc thử vanilin - H2SO4 5% và sấy ở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 trên 100 oC để phát hiện các hợp chất. Các giá trị Rf trong hệ dung môi triển khai biểu thị là Rf A (B, C)x100. Sắc ký cột thường sử dụng silicagel Merck 60, cỡ hạt 70 - 230 mesh (0,040 - 0,063 mm) và 230-400 mesh (0,063 đến 0,200 mm). 2.2.2. Thiết bị nghiên cứu - Nhiệt độ nóng chảy đo trên kình hiển vi Boëtus hoặc trên máy Electrothermal IA-9200. - Phổ hồng ngoại ghi trên máy IMPACT - 410 (Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam) dưới dạng viên nén KBr. - Phổ khối lượng ghi trên máy MS-Engine-5989-HP (Viện Hoá học -Khoa học và Công nghệ Việt nam) theo kiểu va chạm electron (EI) ở 70eV, sử dụng ngân hàng dữ liệu DATABASE/WILLEY 250L hoặc trên máy sắc ký lỏng ghép khối phổ với đầu dò MSD (LC-MSD-Trap-SL) sử dụng mode ESI và đầu dò DAD. - Phổ 1H và 13C-NMR ghi trên máy Bruker 500MHz AVANCE, chuẩn nội TMS, dung môi CDCl3, CD3OD, DMSO-d6. 2.3. THU NHẬN CÁC DỊCH CHIẾT TỪ CÂY SYZYGIUM FORMOSUM WALL., 2.3.1. Thu nhận các dịch chiết Mẫu cây tươi mới thu hái được sấy khô đem nghiền nhỏ rồi ngâm kiệt với metanol ở nhiệt độ phòng cho đến khi nhạt màu. Dịch chiết được cất loại dung môi ở áp suất giảm. Cặn dịch chiết metanol được chiết lần lượt với n- hexan, etylaxetat, metanol và thu được các cặn chiết tương ứng, làm khan bằng Na2SO4. Việc thu nhận các dịch chiết từ cây Đơn tướng quân (Syzygium Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 formosum Wall.,) tóm tắt trong sơ đồ 2.1. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ngâm chiết mẫu cây Đơn tướng quân (Syzygium formosum Wall., ) 1. MeOH 2. Cất loại dung môi dưói áp suất giảm 3. Cặn Sy.H Sy.E Sy.M Các phân đoạn dịch chiết nói trên được làm khan bằng Na2SO4 , lọc rồi cất kiệt dung môi dưới áp suất giảm, cặn được sấy khô và cân đến khối lượng không đổi. Như vậy từ lá cây Syzygium formosum Wall., sẽ có 3 loại cặn chiết được ký hiệu là: Sy. H, Sy. E, Sy. M Ký hiệu: Sy. H: Cặn chiết n-Hexan của lá Syzygium formosum Wall Sy. E: Cặn chiết EtOAc của lá cây Syzygium formosum Wall Sy. M: Cặn chiết MeOH của lá cây Syzygium formosum Wall Mẫu khô nghiền nhỏ n- hexan Etylaxetat Metanol Cặn tổng Metanol Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 Kết quả thu nhận các dịch chiết từ lá cây Đơn tướng quân ở Thái Nguyên được nêu trong bảng 2.1 Bảng 2.1 : Khối lượng các cặn chiết thu được từ cây Đơn tướng quân ( Syzygium formosum Wall.,) Mẫu thu vào tháng 02/2009 Khối lượng mẫu khô (g) Khối lượng cặn chiết thu được (g) n-hexan EtOAc MeOH Lá 1200 15,3 ( Sy.H) 48,2 ( Sy.E) 52,1 (Sy.M) 2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất sterol Lấy 0,01g cặn của các phân đoạn, thêm 2ml dung dịch NaOH 10% đun cách thuỷ đến khô. Hoà tan cặn trong 3ml cloroform - lấy dịch cloroform để làm phản ứng định tình các sterol và thuốc thử Lieberman - Bourchardt (gồm hỗn hợp 1ml anhydric acetic + 1ml cloroform để lạnh ở 00C, sau đó cho thêm 1 giọt H2SO4 đậm đặc). Lấy 1ml dịch cloroform rồi thêm 1 giọt thuốc thử, dung dịch xuất hiện màu xanh trong 1 thời gian là phản ứng dương tình. 2.3.2.2. Phát hiện các ancaloid Lấy 0.01g cặn các phân đoạn, thêm 5ml HCl, khuấy đều, lọc qua giấy lọc, lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 1ml nước lọc axit. Ống (1): 1 - 2 giọt dung dịch silicostungtic axit 5%, nếu có tủa trắng và nhiều là phản ứng dương tình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 Ống (2): 1 - 2 giọt thuốc thử Dragendorf, nếu xuất hiện màu da cam là phản ứng dương tình. Ống (3): 3 - 5 giọt thuốc thử Mayer, nếu xuất hiện tủa trắng là phản ứng dương tình. 2.3.2.3. Phát hiện các flavonoid Lấy 0,01g cặn của các phân đoạn, thêm 10ml mêtanol, đun nóng cho tan và lọc qua giấy lọc. Lấy 2ml nước lọc vào ống nghiệm, thêm một ìt bột magiê (Mg) hoặc Zn, sau đó cho vào 5 giọt HCl đậm đặc, đun trong bính cách thuỷ vài phút. Dung dịch xuất hiện màu đỏ, hoặc màu hồng là phản ứng dương tình với các flavonoid. 2.3.2.4. Phát hiện các cumarin Dịch để thử định tình được chuẩn bị như mục 2.3.2.1. Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 2ml dịch thử cho vào một trong 2 ống đó 0,5ml dung dịch NaOH 10%. Đun cách thuỷ cả hai ống trên đến sôi, để nguội rồi mỗi ống cho thêm 4ml nước cất. Nếu chất lỏng ở ống có kiềm trong hơn ở ống không kiềm có thể xem là phản ứng dương tình, nếu đem axit hoá ống có kiềm bằng một vài giọt HCl đậm đặc sẽ làm cho dịch đang trong mất màu vàng xuất hiện vẩn đục và có thể tạo ra tủa là phản ứng dương tình. Ngoài ra có thể làm phản ứng điazo hoá với axit sulfanilic trong môi trường axit, nếu cho màu da cam đến cam nhạt, sẽ là dương tình cho cumarin. 2.3.2.5. Định tính các glucosid tim Chuẩn bị dịch thử định tình cũng làm như mục 2.3.2.1. + Phản ứng Legal: cho vào ống nghiệm 0,5ml dịch thử, thêm vào 1 giọt dung dịch natri prussiat 0,5% và 2 giọt NaOH 10% nếu xuất hiện màu đỏ là phản ứng dương tình với vòng butenolid. + Phản ứng Keller - Kilian: Thuốc thử gồm 2 dung dịch. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 Dung dịch 1: 100ml axit axetic loãng + 1ml FeCl3 5% Dung dịch 2: 100ml axit H2SO4 đậm đặc + 1ml FeCl3 5% Cách tiến hành: lấy 0,01g cặn các dịch chiết cho vào ống nghiệm thêm vào 1ml dung dịch 1, lắc đều cho tan hết, nghiêng ống nghiệm và cho từ từ 1ml dung dịch 2 theo thành ống nghiệm, quan sát sự xuất hiện của màu đỏ hay nâu đỏ, giữa hai lớp chất lỏng. Nếu không xuất hiện màu là phản ứng âm tình với các glucosit tim. 2.3.2.6. Định tính các saponin Chuẩn bị dịch thử như ở mục 2.3.2.1. lấy 2 ống nghiệm mỗi ống cho 2ml dịch thử. Ống 1 cho 1ml HCl loãng, ống 2 cho 1 ml NaOH loãng rồi bịt miệng ống nghiệm, lắc trong vòng 5 phút theo chiều dọc, quan sát sự xuất hiện và mức độ bền vững của bọt. Nếu bọt cao quá 3 - 4 cm và bền trên 15 phút là phản ứng dương tình. Kết quả phân tìch định tình các nhóm chất trong cây Syzygium formosum Wall được nêu trong bảng 2.2. Bảng 2.2 :Kết quả định tính các nhóm chất trong lá cây Đơn tướng quân STT Nhóm chất Thuốc thử Hiện tượng Lá 1 Sterol Lieberman- Bourchard Màu xanh vàng + 2 Ancaloit Dragendorff Vàng da cam ─ 3 Flavonoit Zn(Mg) + HCl Dung dịch nhạt màu dẫn đến màu đỏ nhạt + H2SO4 đặc Hồng nhạt + NaOH đặc Vàng + Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 FeCl3 5% Xanh thẫm + 4 Cumarin Phản ứng tạo kết tủa bông Có kết tủa - 5 Glucosit trợ tim FeCl3 trong CH3COOH + H2SO4đ Vàng nâu rõ - 6 Saponin Phản ứng tạo bọt Bọt bền trong NaOH - Chú giải : + : Phản ứng dương tình ─ : Phản ứng âm tình 2.3.3. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (antimicrobial activity) 2.3.3.1. Các chủng vi sinh vật và nấm kiểm định Các chủng vi sinh vật và nấm đại diện gây bệnh ở người Vi khuẩn: Gram (-): Pseudomonas aeruginosa (Pa) ATCC 15442 E. coli (Ec) ATCC 25922 Gram (+): Staphylococus aureus (Sa) ATCC 13709 Bacillus subtilis (Bs) ATCC 6633 Lactobasillus fermentum N4 Enterococus faecium B650 Nấm : Candida albicans (Ca) ATCC 10231 2.3.3.2. Môi trường nuôi cấy MHB (Mueller-Hinton Broth), MHA (Mueller-Hinton Agar), TSB (Tryptic Soy Broth), TSA (Tryptic Soy Broth) cho vi sinh vật; SAB, SA cho nấm. 2.3.3.3. Phương pháp pha loãng nồng độ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34  Pha loãng mẫu thử: - Mẫu ban đầu được pha trong dung môi DMSO với nồng độ thìch hợp theo yêu cầu và mục đìch thử. - Các mẫu được pha thành dãy các nồng độ khác nhau, có thể dãy 5 nồng độ hay 10 nồng độ. - Mẫu ban đầu có nồng độ 40mg/ml được pha loãng thành các nồng độ khác nhau để thử hoạt tình với các chủng từ nồng độ 256µg/ml, 64µg/ml, 16µg/ml, 4µg/ml, 1µg/ml.  Thử hoạt tình: - Chuẩn bị vi sinh vật hoặc nấm với nồng độ 5.105cfu/ml khi tiến hành thử. - Lấy 10µg dung dịch mẫu thử theo các nồng độ đã được pha loãng, thêm 200µg dung dịch vi sinh vật và nấm rồi ủ ở 37oC. Sau 24 giờ, đọc giá trị MIC bằng mắt thường. Giá tị MIC được xác định tại giếng có nồng độ chất thử thấp nhất ức chế hoàn toàn sự phát triển của vi sinh vật. Giá trị IC50 được tình toán dựa trên số liệu đo đục tế bào bằng máy Tecan (Genios) và phần mềm raw data.  Chất tham khảo: - Kháng sinh Ampicilin cho các chủng vi khuẩn gram (+) và chủng vi khuẩn Ec gram (-) với giá trị IC50 trong khoảng 0,05-2µg/ml. - Hỗn hợp kháng sinh Pen/Step cho chủng vi khuẩn Pa gram (-) với giá trị IC50 trong khoảng 4-5µg/ml. - Amphotericin B cho nấm với giá trị IC50 trong khoảng 0,5-1µg/ml.  Giá trị nồng độ mẫu thử : - Mẫu thô có giá trị MIC ≤ 200µg/ml được coi là dương tình. - Mẫu tinh có giá trị MIC ≤ 50µg/ml được coi là hoạt tình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 Bảng 2.3 : Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định các cặn chiết lá cây Đơn tướng quân (Syzygium formosum Wall.,) STT Ký hiệu mẫu Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC : µg/ml) Vi khuẩn Gr (-) Vi khuẩn Gr (+) Nấm men E. coli P.aeruginosa S. aureus B.subtilis C.albicans 1 Sy.H >256 >256 >256 >256 >256 2 Sy.E >256 >256 20.21 >256 >256 3 Sy.M >256 >256 >256 >256 >256 2.4. PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC CHẤT 2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan của lá (Sy. H) Lấy 15,0 g cặn chiết hexan đem tách trên cột silica gel, rửa giải cột bằng hệ dung môi etylaxetat-hexan theo tỷ lệ tăng dần từ 0-100%. Dịch rửa giải thoát ra từ cột được thu ở những khoảng cách nhỏ (5÷10 ml/ phân đoạn). Kiểm tra cặn thu được bằng sắc ký lớp mỏng và hiện màu bằng thuốc thử vanilin-H2SO4 5%, sau đó các phân đoạn giống nhau được dồn lại rồi đem cất loại dung môi. 2.4.1.1. Ancol mạch dài (tritriacontanol) Sy.E 2/7 :C33H68O Rửa giải cột bằng hệ dung môi theo tỷ lệ n-hexan - etyl axetat theo tỉ lệ 20:1 thu được khối chất rắn vô định hính. Khối chất rắn này tiếp tục được tinh chế lại trên cột silica gel cỡ hạt nhỏ 0,040 – 0,063mm thu được chất rắn vô định hính, màu trắng khối lượng 15,2mg, RfB = 77, nóng chảy ở 84-85 o C. EI-MS (m/z : %) : [M]+ 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3);  (ppm): 3.57 (2H, t), 1.54 (2H, t), 1.26 (60H, m), 0.88 (3H, t, J= 6.5Hz, 7.0Hz, CH3). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3);  (ppm): 63.6 (t, CH2OH), 14.16 (q, CH3), các tìn hiệu còn lại nằm trong vùng từ 22.86ppm đến 32.7ppm là của một dãy CH2. 2.4.1.2.  - Sitosterol (Sy.H19) Rửa giải cột bằng hệ dung môi n-hexan - etyl axetat (20:1), thu được khối chất rắn vô định hính, tách lặp lại trên cột silicagel và kết tinh lại trong n-hexan đã thu được những tinh thể hính kim, không màu, có khối lượng 23mg, RfB=50, nóng chảy ở 135-136C. 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3);  (ppm): 0,68 (3H, s, Me-18); 1,01 (3H, s, 19-Me); 2 cụm doublet  0,81 và 0,88 (23H, d, J 7,7Hz, Me-26 và Me- 27);0,83 (3H, t, 7.32Hz, Me-29); 0,92 (3H, d, J 10 Hz, Me-21); 3,52 (1H, m, H-3); 5,35 (1H, d, J 5Hz, H-6). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3);  (ppm): 140,8 (s, C-5); 121,7 (d, C-6); 71,8 (d, C-3); 56,8 (d, C-14); 56,1 (d, C-17); 50,2 (d, C-9); 45,9 (d, C-24); 42,3 (s, C-13); 42,3 (t, C-4); 39,8 (t, C-12); 37,3 (t, C-1); 36,5 (s, C-10); 36,2 (d, C-20); 33,9 (d, C-8); 31,9 (t, C-7); 31,7 (t, C-2); 29,2 (d, C-25); 28,3 (t, C-16); 26,2 (t, C-23); 24,3 (t, C-15); 21,1 (t, C-11); 19,8 (q, C-26); 19,4 (q, C-19); 19,1 (q, C-27); 18,8 (q, C-21); 11,9 (q, C-29); 11,9 (q, C-18); 23.1 (t, C-28); 42.3 (t, C- 4). 2.4.1.3.  - Sitosterol-glucopyranosit Sy.H25 (Sy.E18II/22) Tiếp tục rửa giải cột bằng dung môi etylaxetat thu được khối chất rắn vô định hính, RfD=62, nóng chảy ở 269-270 o C. Phổ FT-IR max (cm -1): 3390 (rộng); 2934, 1644, 1464, 1461, 1373, 1073, 1026. Phổ EI-MS : m/z (%) : 396 [M - C6H12O6] + . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6), (ppm) : 0.70 (3H, s, 18-Me), 0.93 (3H, s, 19-Me), 0.94 (3H, s, Me). Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6), (ppm) : 140.8 (s, C-5), 122.3 (d, C-6), 101.5 (d, C-1’), 79.5 (d, C-3), 76.9 (d, C-5’), 76.2 (d, C-3’), 74.0 (d, C-2’), 70.8 (d, C-4’), 62.3 (t, C-6’), 57.2 (d, C-14), 56.5 (d, C-17), 50.7 (d, C- 9), 46.4 (d, C-24), 42.7 (s, C-13), 40.2 (t, C-12), 39.1 (t, C-4), 37.6 (t, C-1), 37.1 (s, C-10), 36.4 (d, C-20), 34.4 (t, C-22), 32.3 (d, C-8), 32.2 (t, C-7), 29.9 (t, C-16), 29.7 (t, C-25), 28.5 (t, C-2), 26.7 (t, C-23), 24.6 (t, C-15), 23.5 (t, C- 28), 21.4 (t, C-11), 19.9 (q, C-19), 19.5 (q, C-21), 19.2 (q, C-26), 19.0 (q, C- 27), 12.1 (q, C-29), 12.0 (q, C-18). 2.4.2. Cặn chiết etylaxetat (Sy.E) Cất loại dung môi dưới áp suất giảm, sau đó làm khan bằng Na2SO4 thu được 36,5g cặn thô và 12 g cặn chiết. Kiểm tra sắc ký lớp mỏng thấy các chất chủ yếu tập trung ở cặn thô. Làm tương tự như mục 2.4.1 từ 20g cặn thô EtOAc đem tách trên cột silicagel. Rửa giải cột bằng hệ dung môi chloroform-metanol tăng dần theo độ phân cực (0-100%), dịch rửa giải thoát ra từ cột được thu ở những khoảng cách nhỏ (510ml/phân đoạn). Kiểm tra cặn thu được bằng sắc ký lớp mỏng và hiện màu bằng thuốc thử vanilin - H2SO4 5% sau đó các phân đoạn giống nhau được dồn lại rồi đem cất loại dung môi. 2.4.2.1. Ancol mạch dài (tritriacontanol) Sy.E 2/7 :C33H68O Rửa giải cột bằng hệ dung môi cloroform – metanol theo tỷ lệ 95 :5 thu được khối chất rắn vô định hính. Khối chất rắn này tiếp tục được tinh chế lại trên cột silica gel cỡ hạt nhỏ 0,040 – 0,063mm, với hệ dung môi rửa giải là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 cloroform – metanol theo tỷ lệ 98 :2 thu được chất rắn vô định hính, màu trắng, khối lượng 4,2mg, RfB = 77, nóng chảy ở 84-85 o C. EI-MS (m/z : %) : [M]+ 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3),  (ppm): 3.57 (2H, t), 1.54 (2H, t), 1.26 (60H, m), 0.88 (3H, t, J= 6.5Hz, 7.0Hz, CH3). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3),  (ppm): 63.6 (t, CH2OH), 14.16 (q, CH3), các tìn hiệu còn lại nằm trong vùng từ 22.86ppm đến 32.7ppm là của một dãy CH2. 2.4.2.2. 3-hydroxy- lup-20(29)- en (Sy.E 3/12) Tiếp tục rửa giải cột bằng hệ dung môi clorform – metanol theo tỷ lệ 95:5 thu được khối chất rắn vô định hính. Khối chất này được kết tinh lại trên cột silica gel cỡ hạt 0,040 - 0,063mm, hệ dung môi rửa giải cột cloroform – metanol theo tỷ lệ 97:3, kết tinh lại trong metanol thu được những tinh thể hính kim có khối lượng 41,9mg, RfC = 80, nóng chảy ở 282-284 o C. Phổ FT-IR max (cm -1 ): 3588, 3461, 2937, 1685, 1456. ESI-MS (m/z): 426.36 [M+H] + 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3-MeOD),  (ppm): 4.73 (1H, s, H-30a), 4.60 (1H, s, H-30b), 3.19 (1H, dd, J 4.8Hz và 1.4Hz, H-3β), 2.98 (1H, dd, J 4.7Hz và 1.5Hz, H-19), 0.68 (1H, d, J 9.3Hz, H-5), 0.75 (3H, s, 26-Me), 0.82 (3H, s, 29-Me), 0.94 (3H, s, 25-Me), 0.96 (3H, s, 27-Me), 0.97 (3H, s, 24- Me), 1.69 (3H, s, 28-Me). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3-MeOD),  (ppm): 150.44 (s, C-20), 109.70 (t, C-30), 79.10 (d, C-3), 56.36 (s, C-17), 55.5 (d, C-5), 50.70 (d, C-9), 49.47 (d, C-18), 46.98 (d, C-19), 42.57 (s, C-14), 40.86 (s, C-8), 38.95 (s, C- 4), 38.87 (t, C-22), 38.53 (d, C-13), 37,35 (s, C-10), 37.09 (t, C-1), 34.50 (t, C-16), 32.27 (t, C-7), 30.70 (t, C-21), 29.80 (t, C-15), 28.06 (q, 23-Me), 27.52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 (t, C-2), 25.66 (t, C-12), 20.99 (t, C-11), 19.45 (q, 28-Me), 18.40 (t, C-6), 16.16 (q, 29-Me), 16.13 (q, 25-Me), 15.37 (q, 26-Me), 14.77 (q, 24-Me), 14.07 (q, 27-Me). 2.4.2.3. Axit ursolic (Sy.E 13/7) Thay đổi hệ dung môi rửa giải cột clorform – metanol theo tỷ lệ 93 :7 thu được khối chất rắn vô định hính. Khối chất rắn này được tách lặp lại trên cột silica gel với cỡ hạt 0,040 – 0,063mm, hệ dung môi rửa giải cột là cloroform –metanol theo tỷ lệ 95 :5 thu được chất vô định hính, khối lượng 4,6mg, RfC =75, nóng chảy ở 245-246 o C. 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3-MeOD),  (ppm): 5.24 (1H, td, J 3.4Hz và 6.8Hz, H-12), 3.20 (1H, dd, J 6.8Hz và 9.9Hz, H-3), 2.19 (1H, d, J 13.1Hz, H- 18), 1.99 (1H, dd, J 4.1Hz và 13.4Hz, H-6), 1.08 (3H, s, 27-CH3), 0.94 (3H, d, J 6.2Hz, 23-CH3), 0.92 (3H, s, 29-CH3), 0.90 (1H, d, J 4.2Hz, 25-CH3), 0.85 (3H, d, J 6.4Hz, 30-CH3), 0.81 (3H, s, -CH3), 0.77 (3H, s, 24-CH3), 0.72 (1H, d, J 11.3Hz, H-5). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3-MeOD),  (ppm): 180.62 (s, C-28), 138.28 (s, C-13), 125.63 (d, C-12), 79.02 (d, C-3), 55.35 (d, C-5), 52.92 (d, C-18), 47.92 (s, C-17), 47.67 (d, C-9), 42.18 (s, C-14), 39.58 (s, C-8), 39.19 (d, C-19), 38.99 (d,), 38.800 (t, C-4), 38.75 (t, C-1), 37.05 (t, C-22), 36.90 (s, C-10), 33.14 (t, C-7), 30.78 (t, C-21), 28.15 (q, C-23), 28.13 (t, C-15), 27.05 (t, C-2), 24.32 (t, C-6), 23.60 (q, C-27), 23.37 (t, C-11), 21.22 (q, C-29), 18.41 (t, C-6), 17.07 (q, C-30), 16.99 (q, C-26), 15.67 (q, C-24), 15.50 (q, C-25). 2.4.2.4. 2,3β-dihydroxy- lup-20(29)- en-28-oic acid (Sy.E 26/12) Tiếp tục rửa giải cột bằng hệ dung môi cloroform –metanol theo tỷ lệ 93:7 thu được khối chất rắn vô định hính. Tinh chế lại khối chất này trên cột silica gel cỡ hạt 0,040 – 0,063mm, dùng hệ dung môi rửa giải cloroform – Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 metanol theo tỷ lệ 95:5 thu được chất vô định hính. Kết tinh lại trong metanol thu được 20,4mg chất kết tinh hính kim , RfC=70, nóng chảy ở 288-290 o C. Phổ FT-IR max (cm -1 ): 3441, 2946, 1691, 1454 ESI-MS, m/z: 944 [2M-H] + , 472.35 [M+H] + 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3-MeOD),  (ppm): 4.72 (1H, s, H-30a), 4.60 (1H, s, H-30b), 3.63 (1H, brs, H-19), 2,99 (1H, s, H-18), 2.92 (1H, d, J 9.4Hz, H-3), 1.69 (3H, s, 24-Me), 0.78 (3H, s, 25-Me), 0.89 (3H, s, 26-Me), 0.94 (3H, s, 29-Me), 0.97 (3H, 27-Me), 0.99 (3H, s, 23-Me). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3-MeOD),  (ppm): 179.2 (s, C-28), 150.81 (s, C-20), 109.64 (t, C-30), 83.61 (d, C-3), 69.01 (d, C-2), 56.40 (s, C- 17), 55.63 (d, C-5), 50.69 (d, C-9), 49.6 (d, C-19), 47.19 (d, C-18), 46.78 (t, C-1), 42.67 (s, C-14), 40.93 (s, C-8), 39.42 (s, C-10), 38.59 (d, C-13), 38.44 (s, C-4), 37.30 (t, C-22), 34.41 (t, C-7), 32.44 (t, C-16), 30.77 (t, C-15), 29.80 (t, C-21), 28.55 (q, 23-Me), 25.64 (t, C-12), 21.18 (t, C-11), 19.39 (q, 24-Me), 18.49 (t, C-6), 17.42 (q, 29-Me), 16.63 (25-Me), 16.06 (q, 26-Me), 14.76 (q, 27-Me). 2.4.2.5. 2-hydroxy-ursolic acid hay 2, 3-dihydroxy- urs-12-en-28-oic (Sy.E 56/22) Thay đổi hệ dung môi rửa giải cột cloroform - metanol theo tỷ lệ 9:1 thu được khối chất rắn vô định hính. Tách lặp lại trên cột silica gel cỡ hạt 0,040 – 0,063mm, hệ dung môi rửa giải cloroform – metanol theo tỷ lệ 93:7 thu được 62,2mg chất vô định hính RfC=25, nóng chảy ở 244-245 o C. 1 H-NMR (500 MHz, DMSO),  (ppm): 5.13 (1H, d, J 14.6 Hz, H-12), 3.40 (1H, dd, J 4.2Hz và 13.7Hz, H-2), 2.73 (1H, d, J 9.3Hz, H-3), 2.10 (1H, d, J 11.3Hz, H-18), 1.03 (3H, s, 27-CH3), 0.91 (3H, s, 27-CH3), 0.90 (3H, s, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 25-CH3), 0.89 (3H, s, 29-CH3), 0.81 (3H, d, J 6.4Hz, 30-CH3), 0.73 (3H, s, 24-CH3), 0.69 (3H, s, 26-CH3). 13 C-NMR (125 MHz, DMSO),  (ppm): 178.18 (s, C-28), 138.20 (s, C-13), 124.40 (d, C-12), 82.21 (d, C-3), 67.08 (d, C-2), 54.68 (d, C-18), 52.32 (d, C-5), 47.01 (t, C-1), 46.93 (d, C-9), 46.76 (s, C-17), 45.31 (s, C-4), 41.64 (s, C-14), 38.84 (s, C-8), 38.43 (d, C-19), 38.37 (d, C-20), 37.51 (s, C- 10), 36.24 (t, C-22), 32.56 (t, C-7), 30.12 (t, C-21), 28.76 (q, 23-CH3), 27.44 (t, C-15), 23.74 (t, C-16), 23.20 (q, 27-CH3), 20.99 (q, 29-CH3), 17.08 (q, 30- CH3), 16.92 (q, 26-CH3), 16.88 (q, 24-CH3), 16.35 (q, 25-CH3). 2.4.2.6. 2,3β,23-trihydroxy-urs-12-en-28-oic (Sy.E 18I/22) Thay đổi hệ dung môi rửa giải cột bằng hệ clorform –metanol theo tỷ lệ 80 :20 thu được khối chất rắn vô định hính. Khối chất rắn này lại tinh chế trên cột silica gel cỡ hạt 0,040 – 0,063mm, hệ dung môi rửa giải cloroform – metanol tỷ lệ 85 :15 thu được hỗn hợp hai chất có RfD = 75 và RfD = 62. Thực hiện lại trên cột hệ dung môi rửa giải clorform –metanol theo tỷ lệ 9 :1 thu được chất rắn vô định hính Sy.E 18I/22 có khối lượng 98,8mg, RfD = 75, nóng chảy ở 295-296oC. Phổ FT-IR max (cm -1 ): 3450, 2936, 1690, 1457, 1385, 1050. 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3-MeOD),  (ppm):5.26 (1H, t, J 3.46Hz, H- 12), 3.72 (1H, dt, J 10.48, 5.61Hz, H-2), 3.53 (1H, d, J 11.07Hz, H-23b), 3.38 (1H, d, J 9.61Hz, H-3), 3.31 (1H, d, J 9.98Hz, H-23a), 2.22 (1H, d, J 11.27Hz, H-18), 1.15 (3H, s, CH3-27), 1.06 (3H, s, CH3-26), 0.98 (3H, s, CH3-30), 0.91 (3H, d, J 6.93, CH3-30), 0.87 (3H, s, CH3-26), 0.72 (3H, s, CH3-24). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3-MeOD),  (ppm): 181.06 (s, C-28), 139.80 (s, C-13), 126.67 (d, C-12), 78.28 (d, C-3), 69.69 (d, C-2), 66.44 (t, C- 23), 54.35 (d, C-18), 49.51 (s, C-17), 48.48 (d, C-5), 48.24 (d, C-9), 48.02 (t, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 C-1), 44.10 (s, C-4), 43.39 (s, C-14), 40.80 (s, C-8), 40.39 (d, C-19), 40.39 (d, C-20), 38.99 (s, C-10), 38.08 (t, C-22), 33.65 (t, C-7), 31.76 (t, C-21), 29.16 (t, C-15), 25.30 (t, C-16), 24.46 (t, C-11), 24.16 (q, 27-CH3), 21.56 (q, 30- CH3), 19.08 (t, C-6), 17.86 (q, 26-CH3), 17.68 (q, 25-CH3), 17.65 (q, 29-CH3), 13.90 (q, 24-CH3). 2.4.2.7.  - Sitosterol-glucopyranosit Sy.E18 II/22 Trong quá trính thực hiện rửa giải cột thu được Sy.E18I/22, tiếp tục chạy cột nhưng thay đổi hệ dung môi clorform –metanol 83 :17 đã thu được chất rắn vô định hính khối lượng 12,7mg, RfD = 62, nóng chảy ở 269-270 o C. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 CHƯƠNG 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Phát hiện các nhóm chất và thử hoạt tính sinh học dịch chiết của cây Syzygium formosum Wall., Cấu trúc hoá học của các hợp chất hữu cơ và hoạt tính sinh học của chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau do vậy việc tìm hiểu hoạt chất ở những cây thuốc dân gian thường được bắt đầu bằng việc thử hoạt tính sinh học và sàng lọc hoá học để từ đó xác định bản chất hoá học của nhóm chất mang hoạt tính sinh học. Về nguyên tắc, khi ngâm chiết mẫu thường sử dụng những dung môi hữu cơ có độ phân cực tăng dần, như vậy sẽ thu được các cặn chiết có độ phân cực tương tự nhau. Việc phân đoạn được thực hiện theo sơ đồ 2.1. Những cặn chiết này đem thử nghiệm với các vi sinh vật kiểm định (biotest) và phản ứng hoá học đặc hiệu sẽ cho biết chúng có hoạt tính hay không và trong đó có những lớp chất nào. Kết quả xác định thành phần định tính một số nhóm chất cơ bản cho biết trong cây Đơn tướng quân có phản ứng dương tính với sterol và flavonoit. Kết quả thử hoạt tính với vi sinh vật kiểm định (VSVKĐ) các dịch chiết từ lá của cây Syzygium forrmosum Wall., được trình bày trong bảng 2.3 đã cho biết dịch chiết hexan và metanol cho kết quả âm tính, riêng dịch chiết etyaxetat là có tác dụng với vi khuẩn Gram (+), chủng Staphylococus aureus. Từ kết quả trên dịch chiết etylaxetat sẽ là đối tượng được chúng tôi định hướng tập trung nghiên cứu. Các dịch chiết thu được từ cây Syzygium forrmosum là hỗn hợp phức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 tạp của nhiều hợp chất hữu cơ. Việc tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp được thực hiện trên cột silicagel với các hệ dung môi rửa giải thích hợp (xem mục 2.4) và thường phải lặp lại một vài lần để thu được chúng ở dạng tinh sạch, đáp ứng yêu cầu xác định cấu trúc hóa học. 3.2. Phân lập và nhận dạng các chất từ dịch chiết Kết quả đã phân lập được các hợp chất hữu cơ thuộc nhóm chất steroit và tritecpenoit. 3.2.1. Hợp chất ancol mạch dài Ancol mạch dài (tritriacontanol) Sy.E2/7: C33H68O Chất rắn vô định hình, màu trắng, khối lượng 19,4 mg, RfB = 77, nóng chảy ở 84-85oC có mặt trong dịch chiết hexan, etylaxetat của lá. Trong phổ 1H- NMR của chất này cho thấy tín hiệu của nhóm CH3 ở độ dịch chuyển hoá học 0.88ppm tương ứng với 3proton, tín hiệu singlet của nhóm OH nằm trong vùng 2.16ppm, ngoài ra còn có tín hiệu 3.57ppm ở dạng triplet tương ứng với 2 proton của nhóm CH2 có liên kết với OH. Đường tích phân phổ 1 H-NMR cho biết có 60 proton ở độ dịch chuyển hoá học 1.25ppm và 2 proton ở 1.58ppm đều là các tín hiệu của nhóm CH2, như vậy tổng số proton có mặt trong phân tử là 68. Mặt khác trong phổ 13C-NMR và DEPT cũng quan sát thấy tín hiệu của nhóm CH3 ở 14.16ppm, một tín hiệu của nhóm CH2 liên kết với OH ở 63.6ppm và một dãy CH2 mạch dài nằm trong khoảng 22.86 đến 32.7ppm hoàn toàn phù hợp với phổ 1 H-NMR. Những số liệu phổ nói trên cho phép kết luận hợp chất Sy.E2/7 là một ancol mạch dài có công thức phân tử C33H68O với tên gọi: tritriacontanol 3.2.2. Các hợp chất steroit Nhóm chất steroit tìm thấy trong dịch chiết hexan và etylaxetat từ lá cây đơn tướng quân. Dựa vào các đặc trưng hoá lý và quang phổ của 2 chất phân lập được, đối chiếu với chất chuẩn kết hợp so sánh với các dẫn liệu trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 bảng 3.1 đã nhận ra chúng là: 3.2.2.1. Hợp chất Sy.H19 : -Sitosterol hay stigmast-5-en-24R-3-ol Những tinh thể hình kim, nóng chảy ở 135-136C, điểm nóng chảy so với chất mẫu không thay đổi. Trong các phổ 1H- và 13C-NMR đã chỉ ra sự có mặt của một nhóm hydroxyl (H tại 3,53ppm (proton của CH liên kết với OH), C tại 71,7ppm và một nối đôi H tại 5,35ppm (1H, d, J 5Hz) tín hiệu của proton liên kết với C-6 ở vị trí một nối đôi, C-5 tại 140,70ppm, s và C-6 tại 121,7ppm, d). Các dữ liệu về phổ NMR đều phù hợp với -sitosterol [11]. (xem bảng 3.1). 3.2.2.2. -Sitosterol glucosid (Sy.E18II/22) (-sitosterol-3-O--D- glucopyranosyl) Chất rắn vô định hình, nóng chảy ở 269-270C. Quan sát trên các phổ 13C-NMR và DEPT thấy có 35 tín hiệu của nguyên tử cacbon, trong đó có 7 nguyên tử cacbon gắn với oxy đặc trưng cho phần đường (nằm trong vùng 61,20 đến 100,8 ppm), có 2 tín hiệu ở 140,6 và 121,3ppm thuộc về một liên kết olefin. Các phổ IR và 1H-NMR đều xác nhận sự có mặt của một liên kết đôi (1640cm-1, H-6 ở 5,30ppm) và hấp thụ của nhiều nhóm hyđroxyl (3390 cm-1). Trong phổ 1H-NMR cũng quan sát thấy proton đường xuất hiện ở dạng doublet tại 4,32ppm, có J=7,8Hz và C-1’ tương ứng là 100,9 ppm. Số liệu các phổ IR, MS, 1H- và 13C-NMR thu được cho phép nghĩ đến cấu trúc của một hợp chất glucosid có công thức C35H60O6. Những điểm trình bày ở trên và kết hợp so sánh điểm nóng chảy với sterol glucosid chuẩn đã cho phép khẳng định Sy.E18II/22 là -sitosterol-3-O--D- glucopyranosyl. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Bảng 3.1: Độ dịch chuyển hóa học13C NMR của một số sterol trong S.formosum RO 3 5 810 12 14 15 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 R (1) -sitosterol H (2) -sitosterol-glucosid Gluc STT -sitosterol (1) -sitosterolglucosid (2) 1 37.3 t 37.6 t 2 31.7 t 28.5 t 3 71.8 d 79.5 d 4 42.3 t 39.1 t 5 140.8 s 140.8 s 6 121.7 d 122.3 d 7 31.9 t 32.2 t 8 31.9 d 32.3 d 9 50.2 d 50.7 d 10 36.5 s 37.1 s 11 21.1 t 21.4 t 12 39.8 t 40.2 t 13 42.3 s 42.7 s 14 56.8 d 57.2 d 15 24.3 t 24.6 t Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 16 28.3 t 29.9 t 17 56.1 d 56.5 d 18 11.9 q 12.0 q 19 19.4 q 19.9 q 20 36.2 d 36.4 d 21 18.8 q 19.5 q 22 33.9 t 34.4 t 23 26.1 t 26.7 t 24 45.9 d 46.4 d 25 29.2 d 29.7 d 26 19.1 q 19.2 q 27 19.4 q 19.0 q 28 23.13 t 23.5 t 29 11.9 q 12.1 q 1' 101.5 d 2' 74.0 d 3' 76.9 d 4' 70.8 d 5' 76.2 d 6' 62.3 t 3.2.3. Các hợp chất tritecpenoit khung lupan Những hợp chất này được tìm thấy ở dịch chiết etylaxetat trong cây Đơn tướng quân và trong những phân đoạn có độ phân cực thấp. Cất loại dung môi dưới áp suất giảm, làm khan bằng Na2SO4 thu được 36,5g cặn thô và 12 g cặn chiết. Từ 20g cặn thô EtOAc đem tách trên cột silicagel. Rửa giải cột bằng hệ dung môi cloroform-metanol tăng dần theo độ phân cực (0- 100%), dịch rửa giải thoát ra từ cột được thu ở những khoảng cách nhỏ (510ml/phân đoạn). Kiểm tra cặn thu được bằng sắc ký lớp mỏng và hiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 màu bằng thuốc thử vanilin - H2SO4 5% sau đó các phân đoạn giống nhau được dồn lại rồi đem cất loại dung môi. 3.2.3.1. 3-Lupeol (3-hydroxy- lup-20(29)- en) Sy.E3/12 Sử dụng hệ dung môi clorform – metanol để rửa giải cột theo tỷ lệ 95:5 đã thu được khối chất rắn vô định hình, kết tinh lại trong metanol thu được những tinh thể hình kim nóng chảy ở 282-284oC. Phổ FI- IR (Hình 3.1) cho biết có hấp thụ của nhóm OH ở vùng 3461cm -1, nhóm CH ở 2937cm-1, ở vùng 1685 và 1456cm-1 đặc trưng cho liên kết C=C. Trong các phổ 1H-NMR (Hình 3.2) và 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT (Hình 3.3 và Hình 3.4) đã cho biết trong phân tử của chất Sy.E3 có 30 nguyên tử cacbon trong đó có 07 nhóm CH3, 11 nhóm metylen (CH2), 6 nhóm metilen (CH) và 6 nguyên tử cacbon bậc 4. Phổ khối lượng ESI-MS (hình 3.5) cho [M+H] + 427amu. Các dữ liệu phổ 13C-NMR và ESI-MS [15] cho phép xác định công thức phân tử chất này là C30H50O. Đây là một tritecpen có 5 vòng cùng với một liên kết đôi và một nhóm hydroxy trong phân tử. Phổ 1H-NMR và 13C-NMR ở vùng trường thấp có tín hiệu cộng hưởng của hai proton olephinic (H 4.73ppm và 4.60ppm, H-30a và H-30b) với cacbon tương ứng C 109.7ppm. Khi phân tích phổ HSQC (Hình 3.6) là phổ tương tác trực tiếp giữa cacbon và hydro cho biết 2 proton này thuộc nhóm metylen olephin, đây là tương tác rất đặc trưng của các tritecpen thuộc kiểu khung lupan. Ngoài ra ở vùng trường cao còn có tín hiệu ở H 3.19ppm(1H, dd, J 4.8Hz và 1.4Hz) của một proton thuộc nhóm hydroxymetin là H-3 với cacbon tương ứng là C 79.10ppm. Tín hiệu doublet triplet ở H 2.98ppm(1H, dt, J 4.7Hz và 5.8Hz) là của một proton metin H-19 với cacbon tương ứng C 46.98ppm. Các tín hiệu của 7 nhóm metyl đều xuất hiện dưới dạng singlet trong vùng (H 0.68 – 1.69ppm). ). Phổ tương quan giữa các proton và cacbon Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 được thể hiện trên phổ HMBC (Hình 3.7). Trên phổ 13C-NMR quan sát thấy tín hiệu đặc trưng của liên kết đôi ở C 109.70ppm và 150.44ppm ứng với C- 30 và C-20. Kết hợp các dữ liệu phổ với tài liệu thu thập được [23] đã cho phép khẳng định cấu trúc của chất SyE3 hoàn toàn phù hợp với cấu trúc hoá học của chất 3-hydroxy- lup-20(29)- en hay 3- Lupeol. HO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Bảng 3.2: Các số liệu phổ 1 H và 13 C-NMR của SyE3 và 13 C-NMR của lupeol [18] Vị trí Lupeol C ppm (CDCl3 SyE3 C ppm (CDCl3-MeOD) H ppm (J Hz) 1 38.7 t 37.09 t 2 27.5 t 27.52 t 3 79.0 d 79.10 d 3.19 (1H, dd, J 4.8Hz và 1.4Hz, H-3) 4 38.9 s 38.95 s 5 55.3 d 55.53 d 0.68 (1H, d, J 9.3Hz, H- 5) 6 18.3 t 18.40 t 7 34.3 t 32.27 t Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 8 40.9 s 40.86 s 9 50.5 d 50.70 d 10 37.2 s 37.15 s 11 21.0 t 20.99 t 12 25.2 t 25.66 t 13 38.1 d 38.53 d 14 42.9 s 42.57 s 15 27.5 t 29.80 t 16 35.6 t 34.50 t 17 43.0 s 56.36 s 18 48 d 49.47 d 19 48.3 d 46.98 d 2.98 (1H, dd, J 4.7Hz và 1.5Hz, H-19) 20 150.9 s 150.4 s 21 29.9 t 30.70 t 22 40.0 t 38.87 t 23 28.0 q 28.06 q 0.97 (3H, s, 24-Me) 24 15.3 q 14.76 q 0.96 (3H, s, 24-Me) 25 16.1 q 16.13 q 0.94 (3H, s, 25-Me) 26 16.0 q 15.37 q 0.75 (3H, s, 26-Me) 27 14.6 q 14.07 q 0.97 (3H, s, 27-Me) 28 19.3 q 19.45 q 1.69 (3H, s, 28-Me) 29 18.0 q 16.16 q 0.82 (3H, s, 29-Me) 30 109.3 t 109.7 d 4.73 (1H, s, H-30a), 4.60 (1H, s, H-30b) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Hình 3.1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Hình 3.2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Hình 3.3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Hình 3.4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 Hình 3.5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 Hình 3.6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 Hình 3.6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 Hình 3.7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 Hợp chất lupeol có hoạt tính gây độc tế bào với dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2), A-431, H-4IIE [12]. Ngoài ra lupeol còn là chất chống oxy hoá và kháng viêm [13]. 3.2.3.2. 2,3β-dihydroxy- lup-20(29)- en-28-oic acid (Sy.E 26/12) Chất này thu được từ hệ dung môi rửa giải cột cloroform –metanol tỷ lệ 93:7. Kết tinh trong metanol cho những tinh thể hình kim, nóng chảy ở 288- 290 o C. Cũng tương tự như lupeol Phổ FI- IR của Sy.E26 cho biết có hấp thụ của nhóm OH ở vùng 3600cm-1-3100cm-1, ở vùng 1690 đặc trưng cho liên kết C=O. Trong các phổ 1H-NMR và 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT đã cho biết trong phân tử của chất Sy.E26 có 30 nguyên tử cacbon trong đó có 06 nhóm CH3, 10 nhóm metylen (CH2), 7 nhóm metilen (CH) và 7 nguyên tử cacbon bậc 4. Phổ khối lượng ESI-MS cho [M+H]+ 472amu. Các dữ liệu phổ 13 C-NMR và ESI-MS cho phép xác định công thức phân tử chất này là C30H47O4. Đây là một tritecpen có 5 vòng cùng với một liên kết đôi và hai nhóm hydroxy trong phân tử. Trên phổ 1H-NMR và 13C-NMR có tín hiệu của hai proton olephinic (H 4.73ppm và 4.60ppm, H-30a và H-30b) với cacbon tương ứng C 109.7ppm. Đây là tương tác rất đặc trưng của các tritecpen thuộc kiểu khung lupan. Ngoài ra ở vùng trường cao còn có tín hiệu ở H 2.91ppm(1H, d, J 9.4Hz) của một proton thuộc nhóm hydroxymetin là H-3β với cacbon tương ứng là C 83.61ppm và tín hiệu ở H 3.63ppm(1H, brs) của một proton thuộc nhóm hydroxymetin là H-2 với cacbon tương ứng là C 69.01ppm. Tín hiệu ở H 3.36ppm(1H, brs) là của một proton metin H-19 với cacbon tương ứng C 49.6ppm. Các tín hiệu của 6 nhóm metyl đều xuất hiện dưới dạng singlet trong vùng (H 0.78 – 1.69ppm). Đặc biệt trên phổ 13 C-NMR quan sát thấy tín Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 hiệu đặc trưng của C=O axit ở C 179.24ppm và liên kết đôi ở C 109.64ppm và 150.85ppm ứng với C-30 và C-20. Kết hợp các dữ liệu phổ với tài liệu thu thập được [22] đã cho phép khẳng định cấu trúc của chất SyE26 hoàn toàn phù hợp với cấu trúc hoá học của chất 2,3β-dihydroxy- lup-20(29)- en-28-oic acid. HO HO COOH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 2,3β-dihydroxy- lup-20(29)- en-28-oic acid Bảng 3.3: Số liệu phổ cacbon của Sy.E3 (lupeol) và phổ của Sy. E 26 (2,3β-dihydroxy- lup-20(29)- en-28-oic acid) Vị trí C ppm Sy.E3 (CDCl3- MeOD) Sy. E 26 (CDCl3-MeOD) 1 37.09 t 46.78 t 2 27.52 t 69.01 d 3 79.10 d 83.61 d 4 38.95 s 38.44 s 5 55.53 d 55.63 d 6 18.40 t 18.49 t 7 32.27 t 34.41 t Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 8 40.86 s 40.93 s 9 50.70 d 50.69 d 10 37.35 s 39.42 s 11 20.99 t 21.18 t 12 25.66 t 25.64 t 13 38.53 d 38.59 d 14 42.57 s 42.67 s 15 29.80 t 30.77 t 16 34.50 t 32.44 t 17 56.36 s 56.40 s 18 49.47 d 47.19 d 19 46.98 d 49.6 d 20 150.4 s 150.81 s 21 30.70 t 29.80 t 22 38.87 t 37.30 t 23 28.06 q 28.55 q 24 15.33 q 19.39 q 25 16.13 q 16.63 q 26 15.37 q 16.06 q 27 14.76 q 14.76 q 28 19.45 q 179.2 s 29 16.16 q 17.42 q 30 109.32 t 109.64 t 3.2.4. Hợp chất tritecpenoit khung ursan 3.2.4.1. Axit ursolic (3β-hydroxy-urs-12-en-28-oic) (Sy.E 13/7). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 Sy.E 13/7 phân lập được từ cặn chiết etylaxetat của lá là chất bột vô định hình, tan trong hệ dung môi cloroform – metanol, nóng chảy ở 245- 246 o C. Phổ 1H-NMR (hình 3.8) cho biết có 7 tín hiệu của nhóm CH3 ở độ dịch chuyển 0.77ppm (3H, s, 24-CH3), 0.81ppm (3H, s, 26-CH3), 0.85 (3H, d, J 6.4Hz, 30-CH3), 0.90ppm (1H, d, J 4.2Hz, 25-CH3), 0.92 (3H, s, 29-CH3), 0.94 (3H, d, J 6.2Hz, 23-CH3), 1.08 (3H, s, 27-CH3). Tín hiệu của proton CH gắn với nhóm OH ở H 3.20ppm (1H, dd, J 6.8Hz và 9.9Hz, H-3), và 0.72ppm (1H, d, J 11.3Hz, H-5) . Tín hiệu proton ở độ dịch chuyển H 2.19ppm (1H, d, J 13.1Hz, H-18) của nhóm CH có tương tác với nhóm CH3 là đặc trưng cho các tritecpen thuộc kiểu khung ursan. Ở độ dịch chuyển H 5.24ppm (1H, td, J 3.4Hz và 6.8Hz) là tín hiệu của proton H-12, nhóm CH nối đôi với cacbon tương ứng là δC12125.63ppm. Tất cả những dữ liệu trên cho phép kết luận Sy.E13/7 là một tritecpen thuộc kiểu khung ursan. Kết hợp các dữ liệu phổ 13C-NMR và DEPT (Hình 3.9 và 3.10) cho biết trong phân tử có 30 nguyên tử cacbon, những số liệu này đã cho phép khẳng định chất Sy.E13/7 là một tritecpenoit. Trong đó có 7 nhóm CH3, 9 nhóm CH2, 7 nhóm CH, và 7 cacbon bậc 4 trong đó 1 cacbon đặc trưng cho C=O của axit cacboxylic. Trên phổ 13C-NMR quan sát thấy đặc trưng của nhóm C=O ở C 180.62ppm, tín hiệu của CH-OH ở C-379.02ppm với proton tương ứng H 3.20ppm. Phổ tương tác trực tiếp HSQC (Hình 3.11) và phổ tương quan giữa các proton và cacbon được thể hiện trên phổ HMBC (Hình 3.12). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 Hình 3.8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 Hình 3.9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 Hình 3.10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 Hình 3.11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 Hình 3.12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 Hình 3.12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 Hình 3.12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 Các số liệu về phổ của Sy.E13/7 cho thấy hoàn toàn phù hợp với phổ của axit ursolic hay (3β-hydroxy-urs-12-en-28-oic) [8]. HO OH O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 3.2.4.2. 2-hydroxy-ursolic axit (2,3β-dihydroxy-urs-12en-28-oic (Sy.E 56/22). Là chất kết tinh dạng vô định hình, tan trong hệ dung môi cloroform – metanol, nóng chảy ở 244-245oC. Cũng tương tự như SyE13/7. Phổ 1H-NMR của Sy.E 56/22 cho biết có 7 tín hiệu của nhóm CH3 ở các độ dịch chuyển 1.03ppm (3H, s, 27-CH3), 0.91ppm (3H, s, 23-CH3), 0.90ppm (3H, s, 25-CH3), 0.89ppm (3H, s, 29- CH3), 0.81ppm (3H, d, J 6.4Hz, 30-CH3), 0.73ppm (3H, s, 24-CH3), 0.69ppm (3H, s, 26-CH3). Tín hiệu của proton CH gắn với nhóm OH ở H-2 3.40ppm (1H, dd, J 4.2Hz và 14.7Hz, H-2), H-3 2.73ppm (1H, d, J 9.3Hz, H-3), và 2.10ppm (1H, d, J 11.2Hz, H-18) là đặc trưng cho tritecpen khung ursan. Ở H 5.13ppm (1H, d, J 14.6 Hz, H-12) là tín hiệu của proton CH nối đôi với cacbon tương ứng là δC12124.40ppm. Tất cả những dữ liệu trên cho phép kết luận Sy.E56/22 là một tritecpen thuộc kiểu khung ursan. Các dữ liệu phổ 13C-NMR và DEPT cho biết trong phân tử có 30 nguyên tử cacbon, những số liệu này đã cho phép khẳng định chất Sy.E 56/22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 là một tritecpenoit. Trong đó có 7 nhóm CH3, 8 nhóm CH2, 8 nhóm CH, và 7 cacbon bậc 4 trong đó 1 cacbon đặc trưng cho C=O của axit cacboxylic. Trên phổ 13C-NMR quan sát thấy đặc trưng của nhóm C=O ở C 178.18ppm, 1 tín hiệu của nhóm metin ở 124.40ppm và 2 tín hiệu của CH-OH ở C-382.21ppm với proton tương ứng H 2.73ppm và C-2 67.08ppm với proton tương ứng H 3.40ppm. Các số liệu về phổ của Sy.E56/22 cho thấy hoàn toàn phù hợp với phổ của 2-hydroxy-ursolic-axit hay (2,3β-dihydroxy-urs-12-en-28-oic axit) [25]. HO OH O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HO 3.2.4.3. Axit asiantic hay 2,3β,23-trihydroxy-urs-12-en-28-oic (Sy.E 18I/22). Sy.E 18I/22 phân lập được từ cặn chiết etylaxetat của lá là chất bột vô định hình, tan trong hệ dung môi cloroform – metanol, nóng chảy ở 295- 296 o C. Phổ FT-IR cho biết có hấp thụ của nhóm OH ở vùng 3450cm-1, nhóm CH ở vùng 2936cm-1, ngoài ra trong phổ còn quan sát thấy hấp thụ của nhóm C=O trong vùng 1690cm -1 và liên kết đôi (C=C) ở vùng 1457cm-1. Phổ 1H-NMR cho biết có 6 tín hiệu của nhóm CH3 ở độ dịch chuyển 0.72ppm (3H, s, 24-CH3), 0.87ppm (3H, s, 25-CH3), 0.91ppm (3H, d, J Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 6.93Hz, 30-CH3), 0.98ppm (3H, s, 29-CH3), 1.06ppm(3H, s, 26-CH3), 1.15ppm (3H, s, 27-CH3). 2 tín hiệu của nhóm CH ở H 3.72ppm (1H, dt, J 10.48, 5.61Hz, H-2) và H 3.38 (1H, d, J 9.61Hz, H-3), đặc trưng của proton H-18 là 2.22ppm (1H, d, J 11.2Hz) gắn với C-18 ở 54.35ppm và ở H 5.26ppm là tín hiệu của nhóm CH với cacbon tương ứng là 126.67ppm. Phổ 13C-NMR và DEPT cho biết trong phân tử có 30 nguyên tử cacbon, những số liệu này đã cho phép khẳng định chất Sy.E 18I/22 là một tritecpenoit. Trong đó có 6 nhóm CH3, 9 nhóm CH2, 8 nhóm CH, và 7 cacbon bậc 4 trong đó 1 cacbon đặc trưng cho C=O của axit. Trên phổ 13C-NMR quan sát thấy đặc trưng của nhóm C=O ở C 181.60ppm, 2 tín hiệu của CH- OH ở C-378.28ppm với proton tương ứng H 3.38ppm và C-2 69.69ppm với proton tương ứng H 3.72ppm. Ngoài ra còn tín hiệu của nhóm CH2-OH ở C- 2366.54ppm tương tác với các proton H-23a và H-23b là 3.31ppm và 3.53ppm. Các số liệu về phổ của Sy.E18I/22 cho thấy hoàn toàn phù hợp với phổ của axit asiantic hay (2,3β,23-trihydroxy-urs-12-en-28-oic) [3], [5], [6]. HO OH O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HO HO Dưới đây là bảng số liệu phổ các hợp chất tritecpen khung ursan thu nhận được từ dịch chiết etylaxetat. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 HO OH O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 R1 R2 R1 R2 Axit ursolic (3β-hydroxy-urs-12-en-28-oic axit) H H 2-hydroxy-ursolic-axit (2,3β-dihydroxy-urs-12-en-28-oic axit) OH H Axit asiantic (2,3β,23-trihydroxy-urs-12-en-28-oic axit) OH OH Bảng 3.4: Số liệu phổ 1 H và 13 C-NMR của hợp chất Sy.E13/7, Sy.E56/22 và Sy.E18I/22 STT 13 C-NMR (d, ppm) 13 H-NMR(d: ppm, J: Hz) 13/7 (CDCl3- MeOD) 56/22 (DMSO) 18(I)/22 (MeOD) 13/7 (CDCl3- MeOD) 56/22 (DMSO) 18(I)/22 (MeOD) 1 38.75t 47.01t 48.02t 2 27.05t 67.08d 69.69d 3.40 (dd), J=13.7; 4.2 3.72 (dt) J=10.48;5.61 3 79.02d 82.21d 78.28d 2.73 (1H, d, J 9.3 3.38 (d) J= 9.61 4 38.80s 45.31 44.10s 5 55.35d 52.32d 48.48d Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 6 18.41t 17.95t 19.08t 7 33.14t 32.56t 33.65t 8 39.58s 38.84s 40.80s 9 47.67d 46.93d 48.24d 10 36.90s 37.51s 38.99s 11 23.37t 22.72t 24.46t 12 125.63d 124.40d 126.67d 5.13(d), J=14.6 5.26 (t), J=3.46 13 138.28s 138.20s 139.80s 14 42.18s 41.64s 43.39s 15 28.13t 27.44t 29.16t 16 24.32t 23.74t 25.30t 17 47.92s 46.76s 49.51s 18 52.92d 54.68d 54.35d 2.19 (d) J=13.1 2.10(d), J=11.2 2.22 (d), J=11.27 19 39.19d 38.43d 40.39d 20 38.99d 38.37d 40.39d 21 30.78t 30.12t 31.76t 22 37.05t 36.24t 38.08t 23 28.15q 28.76q 66.44t 0.98s 0.91 (s) 23a : 3.31 (d), J= 9.98 23b : 3.53 (d), J=11.07 24 15.67q 16.88q 13.90q 0.77s 0.73 (s) 0.72s 25 15.50q 16.35q 17.68q 0.92(s) 0.90s 0.87s 26 16.99q 16.92q 17.86q 0.81s 0.69s 1.06s 27 23.60q 23.30q 24.16q 1.08s 1.03 (s) 1.15s 28 180.62s 178.18s 181.60s 29 21.22q 20.99q 21.56q 0.85(d) J=6.4 0.89 0.98(d), J=4.45 30 17.07q 17.08q 17.65q 0.94(d) J=6.1 0.80 (d) J=6.4 0.91(d), J=6.93 * Nghiên cứu sơ bộ về tác dụng dược lý của lá cây Đơn tướng quân (Syzygium formosum Wall.,) trước đây đã cho biết dịch chiết có tác dụng với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 vi khuẩn Gr(+) chủng Staphylococus aureus ngoài ra chưa có công bố nào về thành phần hoá học của cây này [3]. Những kết quả thu được ở cây Syzygium formosum Wall thu hái ở Thái Nguyên cho thấy phân đoạn dịch chiết etylaxetat cũng có tác dụng với khuẩn Gr (+) chủng Staphylococus aureus. Tiến hành phân lập và xác định cấu trúc các chất cho biết sự có mặt của ancol mạch dài, nhóm chất sterol (β-sitosterol, β-sitosterol-3-O- β-D- glucopyranosid), các hợp chất tritecpen (5 chất), trong đó có 2tritecpen thuộc kiểu khung lupan là: 20(29)-lupen-3-ol, và 2,3β–dihydroxy-lup-20(29)-en- 28-oic axit, 3 tritecpen thuộc kiểu khung ursan: axit ursolic (3β-hydroxy-urs- 12-en-28-oic-axit), 2-hydroxy-ursolic-axit (2,3β-dihydroxy-urs-12-en-28- oic-axit), axit asiantic (2,3β,23-trihydroxy-urs-12-en-28-oic). Điều đáng quan tâm là trong số những hợp chất tritecpen đã phân lập và nhận dạng có lupeol và axit ursolic có nhiều hoạt tính rất đáng chú ý. Đó là hoạt tính gây độc tế bào đối với dòng Hep-G2 (ung thư gan), A-431, H-4IIE [12], [21] của lupeol, ngoài ra chất này cũng đã được chứng minh có tác dụng chống oxy hóa và kháng viêm [13]. Còn axit ursolic là một trong những tritecpen thuộc kiểu khung ursan đã được nghiên cứu sâu về các hoạt tính khác nhau. Như hoạt tính kháng khuẩn Staphylococus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa và Bacillus subtilis [8]. Trước đây người ta chỉ ra axit ursolic có hoạt tính gây độc đối với dòng tế bào bạch huyết (leuk P388), dòng tế bào L-1210 cũng như có tác dụng gây độc đối với dòng tế bào ung thư phổi ở người A-549 [16]. Ngoài ra axit này còn được chứng minh là có hoạt tính gây độc đối với dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2), tác dụng kháng viêm (invivo trên chuột), và trên một số dòng tế bào khác như tế bào bạch cầu (leuk-M1), ức chế lypoxygenasa-5, hoạt tính kháng u (invivo, trên thỏ), kháng nấm (Candida albicans). Đặc biệt là hoạt tính anti-HIV với giá trị nồng độ thấp IC50 6,5µg/ml [8]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 Với tác dụng về hoạt tính của các hợp chất nói trên, nghiên cứu ban đầu về lá cây Đơn tướng quân cũng đã góp một phần làm sáng tỏ cây thuốc mà y học dân gian hay sử dụng trong việc điều trị các bệnh dị ứng, mề đay, các bệnh ngoài da, viêm họng cấp và mãn tính, và bệnh viêm bàng quang. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 KẾT LUẬN 1. Phân tích sàng lọc hóa thực vật một số nhóm chất của lá cây Đơn tướng quân (Syzygium formosum Wall) ở Thái Nguyên đã chỉ ra sự có mặt của sterol và flavonoit. 2. Lần đầu tiên nghiên cứu hoá thực vật cây Đơn tướng quân ở Thái Nguyên, đã xác định các tính chất hoá lý của 8 đơn chất thuộc các nhóm chất ancol mạch dài, sterol, tritecpenoit . 3. Đo và phân tích các phổ IR, MS và NMR các chất nói trên đã nhận dạng được 8 chất, đó là tritriacontanol (C33H68O), -sitosterol; - sitosterol-glucosid; 20(29)-lupen-3-ol; 2,3β -dihydroxy- lup-20(29)- en-28-oic axit; 3β -hydroxy-urs-12-en-28-oic; 2,3β -dihydroxy-urs- 12-en-28-oic axit; 2,3β,23-trihydroxy-urs-12-en-28-oic. 4. Lần đầu tiên từ cây Đơn tướng quân ở Việt Nam đã phân lập được 20(29)-lupen-3-ol; 2,3β -dihydroxy- lup-20(29)- en-28-oic axit; 3β - hydroxy-urs-12-en-28-oic; 2,3β-dihydroxy-urs-12-en-28-oic axit; 2,3β,23-trihydroxy-urs-12-en-28-oic và cũng là loài thứ 5 của chi Syzygium phát hiện được các chất thuộc nhóm tritecpen. 5. Kết quả thử hoạt tính cho biết dịch chiết etylaxetat có hoạt tính với vi khuẩn Gr(+), chủng Staphylococus aureus. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY ĐƠN TƯỚNG QUÂN (SYZYGIUM FORMOSUM WALL) Phạm Thị Hồng Minh1, Nguyễn Quyết Tiến1, Nông Thị Liễu2 1. Viện hóa học, Viện KH và Công nghệ Việt Nam, 18- Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. 2. Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Trang 253-257, Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học và công nghệ sinh học toàn quốc năm 2009 tại Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT 1. Võ Văn Chi (1999) "Từ điển cây thuốc Việt Nam" Nxb Y học – TPHCM, 1999, p. 824-728. 2. Phạm Hoàng Hộ (2003) “Cây cỏ Việt Nam” NXB Trẻ Tp HCM, 2003, Tập 2, tr. 783-796. 3. Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Xuân Sinh. “Isolation and Identification of two tritecpenoids from leaves of Syzygium resinosum Gagnep.,”. 8 th Eurasia Conference on chemical Science. Hanoi, 2003, p.355-359. 4. Đỗ Tất Lợi (1999). “Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam” NXB Y học Hà nội, 1999, p. 395. 5. Hoàng Văn Lựu, “ Luận án tiến sĩ”. ĐHQG, ĐH Sư phạm Hà Nội, 1996. 6. Hoàng Văn Thanh, Hoàng Văn Lựu, Chu Đình Kính, Phạm Thị Thanh Mỹ. “Xác định cấu trúc một số hợp chất tách từ rễ cây sắn thuyền (Syzygium resinosum (Gagnep.,) Merr. Et Perry) ”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 Tạp chí Hóa học, 2008, 46 (5A), tr. 260-264. 7. Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh B. TIẾNG ANH 8. Birgit U. Jaki, Scott G Franzblau, Lucas R., Chadwick, David C. Lankin, Fangqiu Zhang, Yuehong Wang, and Guido F. Pauli. “Puriy – Activity Relationships of Natural Products: The Case of Anti-TB Active Ursolic Acid”. J.Nat.Prod. 2008, 71, p. 1742-1748. 9. Chapman & Hall/CRC, DNP on CD – ROM, 1982-2006, Version 15:1. 10. Churng- Werng Chang, Tien Shung Wu, Yih-Shoa Hsieh, Sheng-Chu KuO, and Pei-Dawn Lee Chao. “Trieperpenoids from Syzygium formosanum”. J. Nat. Prod. 1999, 62, p. 327-328. 11. Goad, L. J., and Akihisa, T., “Analysis of sterols” Chapman & Hall 1997, p. 324-333. 12. El Deed K.S., Al-Haidari R.A., Mossa J.S., Abdel Monem A.A., “Phytochemcal and pharmacological studies of Maytenus forsskaoliana”. Journal Saudi Pharmaceutical, 2003, 11 (4), p. 184-191. 13. Fernandez M.A., De las Heras B., et al. “New insights into the mechanism of action of the anti-inflammatory triterpen lupeol”. J. Pharm. Pharmcol. 2001, 53 (11), p. 1533-1539. 14. Kashiwada, Y., Wang, HK., Nagao, T., Kitanaka, S., Yasuda, I., Fujioka, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 T., Yamagishi, T., Cosentini, M., Kozuka, M., Okabe, H., Ikeshiro, Y., Hu, C.Q., Yeh, E., and Lee, K. H., "Anti-AIDS agents. 30. Anti-HIV activity of Oleanolic acid, Pomolic Acid, and structurally related triterpenoids". J. Nat. Prod. 1998, 61, p. 1090-1095. 15. Kenji Shiojima, Yoko Arai, Kazuo Masuda, Yoichi Takase and Hiroyuki Ageta. “Mass Spectra of Pentacyclic Triterpenoids”. Chem. Pharm. Bull. 1992, 40 (7), p. 1683-1690. 16. Kuo-Hsiung Lee, Yuh-Meei Lin, Tian-Shung Wu, De-Cheng Zhang, Takashi Yamagishi, et al. “The cytotoxic Principles of Prunella vulgaris, Psychotria serpens, and Hyptis capitata: Ursolic Acid and Related Derivatives”. Planta Med. 1988, 53, p.308-311. 17. Lia Dewi Juliawaty, Mariko Kitajima, Hiromitsu Takayama, Sjamsul Arifin Achmad, and Norio Aimi. “A new Type of Stillbene-Related Secondary Metabolite, Idenburgene, from Cryptocarya idenburgensis”. Chem. Pharm. Bull. 2000, 48 (11), p. 1726-1728. 18. Mochammad Scholichin, Kazuo Yamasaki, Ryoji Kasai, and Osamu Tanaka., “13C Nuclear Magnetic Resonance of Lupan – Type Triterpenes, Lupeol, Betulin and Betulinic Acid”. Chem.Pharm. Bull. 1980, 28 (3), p. 1006-1008. 19. Matsutake Higa, Kazuhito Ogihara, and Seiichi Yogi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 “Bioactive Naphtoquinone Derivative from Diospyros maritima Blumei”. Chem.Phamr. Bull. 1998, 46 (8), p. 1189-1193. 20. Min, B. S., Jung, H. J., Lee, J. S., Kim, Y. H., Bok, S. H., Ma, C. M., Nakamura, N., Hattori, M., and Bae, K. H., "Inhibitory effect of triterpenes from Crataegus pinatifida on HIV-I protease". Planta Med, 1999, 65, p. 374-375. 21. Moriarity D.M., Huang J.,Yancey C.A., Zhang P., et al. „„Lupeol is the cytotoxic principle in the leaf extract of dendropanax cf. querceti‟‟. Planta Med. 1998, 64 (4), p. 370-372. 22. N. Savitri Kumar., P. Mangala Muthukuda and Mohamed I., M. Wazeer. “A Lupediol from Eunymus revolutus”. Phytochemistry, 1985, 24 (6), p.1337-1340. 23. Shashi B., Mahato and Asish P. Kundu; “13C-NMR spectra of pentacyclic triterpenoids – a compilation and some salient features”. Phytochemistry, 39 (6), pp. 1517-1575, 1994. 24. Toshihiro Fujioka, Yoshiki Kashiwada. “Anti-AIDS agents, 11. Betulinic acid and platanic acid as anti-HIV principles form Syzygium laviflorum, and the anti-HIV activity of structurally related triterpenoids”. J. Nat. Prod. 1994, 57 (2), p. 243-247. 25. Takashi Yamagishi, De-Cheng Zhang, Jer-Jang et al. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 “The cytotoxic principles of Hyptis capitata and the structures of the new triterpenes hyptatic acid-A and –B*”. Phytochemistry, 1988, 27 (10), p. 3213-3216. 26.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf182LV09_SP_HoahuucoNongThiLieu.pdf
Tài liệu liên quan