Luận văn Biện pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

Tài liệu Luận văn Biện pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên: Luận văn: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu t trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ GỒM CÓ 3 CHƠNG : Chơng I : Lý luận chung về KCN tập trung. Chơng II : Thực trạng tình hình thu hút vốn đầu t và hoạt động của các KCN tập trung ở Hng Yên. Chơng III : Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t FDI vào các KCN Hng Yên. Do điều kiện và trình độ có hạn nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện :Trần Bảo Sơn Giáo viên hớng dẫn: CHƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KCN TẬP TRUNG. I >Khái niệm chung về KCN tập trung: 1). Khái niệm KCN tập trung: Trên thế giới, KCN tập trung đợc hiểu là khu tập trung các Doanh Nghiệp chuyê...

pdf40 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Biện pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu t trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ GỒM CÓ 3 CHƠNG : Chơng I : Lý luận chung về KCN tập trung. Chơng II : Thực trạng tình hình thu hút vốn đầu t và hoạt động của các KCN tập trung ở Hng Yên. Chơng III : Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t FDI vào các KCN Hng Yên. Do điều kiện và trình độ có hạn nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện :Trần Bảo Sơn Giáo viên hớng dẫn: CHƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KCN TẬP TRUNG. I >Khái niệm chung về KCN tập trung: 1). Khái niệm KCN tập trung: Trên thế giới, KCN tập trung đợc hiểu là khu tập trung các Doanh Nghiệp chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ công nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất trong khu. Theo quy chế KCN, KCX, KCN Chính ban hành ngày24/4/1997 của chính phủ, KCN tập trung là khu tập trung các Doanh Nghiệp Công Nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có gianh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống do chính phủ hoặc Thủ Tớng chính phủ quyết định thành lập .Trong KCN tập trung có thể có Doanh Nghiệp chế xuất. Nh vậy, có thể hiểu KCN tập trung là một quần thể liên hoàn các xí nghiệp công nghiệp xây dựng trên một vùng có điều kiện thuận lợi về các yếu tố tự nhiên, về kết cấu hạ tầng xã hội … để thu hút vốn đầu t (chủ yếu là đầu t nớc ngoài ) và hoạt động theo một cơ cấu hợp lí các Doanh Nghiệp công nghiệp và các Doanh Nghiệp dịch vụ nhằm đạt kết quả cao trong sản xuất công nghiệp và kinh doanh. Sản phẩm của KCN tập trung đáp ứng nhu cầu trớc mắt và lâu dài của thị trờng nội địa. So với hàng nhập khẩu, hàng ở KCN tập trung có nhiều lợi thế về chi phí vận tải, thuế (đợc u đãi thuế) thủ tục nhập khẩu … Nếu trong KCN tập trung có các Doanh Nghiệp chế xuất thì nhà đầ t nớc sở tại còn phải xem xét cả khả năng xuất khẩu. KCN tập trung là một hình thức tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp luôn gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình thành mạng lới đô thị, phân bố dân c hợp lý. Do đó, việc phân bố KCN phải bảo đảm những điều kiện sau: + Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, hiệu quả có đất để mở rộng và nếu có thể liên kết hình thành các cụm công nghiệp. Quy mô KCN tập trung và quy mô doanh nghiệp phải phù hợp với công nghệ gắn kết với kết cấu hạ tầng . + Thủ tục đơn giản, nhanh chóng đủ hấp dẫn các nhà đầu t, quản lý và điều hành nhanh nhạy ít đầu mối. + Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nớc hoặc nhập khẩu tơng đối thuận lợi, có cự ly vận tải thích hợp. + Có thị trờng tiêu thụ sản phẩm. +Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả về số lợng lẫn chất lợng với chi phí tiền long thích hợp . 2). Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong các KCN. +Doanh Nghiệp liên doanh (Join Venture). Doanh Nghiệp liên doanh là Doanh Nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh đợc ký kết giữa các bên (bên nớc ngoài và bên Việt Nam ). +Doanh Nghiệp 100% vốn nớc ngoài (100% foreing Capital Enteprise) Doanh Nghiệp 100% là Doanh Nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài do họ thành lập và quản lý, tự chịu trách nhiệm về kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh. +Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual Business Cooperation). Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới. Thời hạn cần thiết của hợp đồng hợp tác kinh doanh do các bên hợp tác thoả thuận phù hợp với tính chất, mục tiêu kinh doanh. Hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc ngời có thẩm quyền của các bên hợp doanh ký. Ngoài các Doanh Nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong KCN còn có các Doanh Nghiệp Việt Nam với nhiều hình thức … + Công Ty phát triển hạ tầng KCN là Doanh Nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế trong nớc hoặc Doanh Nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t xây dựng kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng KCN . + Ban quản lý KCN địa phơng : là cơ quan trực tiếp quản lý KCN có trách nhiệm quản lý các công ty phát triển hạ tầng KCN và các Doanh Nghiệp theo điều lệ quản lý KCN . 3).Thu hút vốn đầu t nớc ngoài và việc hình thành các KCN tập trung. Để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, mỗi quốc gia cần phải có một môi trờng đầu t thuận lợi bao gồm môi trờng pháp lý và môi trờng kinh doanh: + Môi trờng pháp lý : Nếu nh sự ổn định về chính trị trong nớc đợc duy trì là yếu tố đầu tiên đảm bảo thu hút FDI vào trong nớc thì môi trờng pháp lý hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế là một cơ sở quan trọng để nhà đầu t lựa chọn và quyết định đầu t. +Môi trờng kinh doanh : Đợc coi là thuận lợi khi ít nhất hội tụ đủ các yếu tố nh : kết cấu hạ tầng tơng đối hiện đại, hệ thống tài chính tiền tệ ổn định, hoạt động có hiệu qủa an ninh kinh tế và an toàn xã hội đợc bảo đảm. Hai nhân tố trên là điều kiện cần thiết có ý nghĩa tiên quyết cho việc thu hút FDI. Song thực tế nó cũng là yếu điểm mà tất cả các nớc đang phát triển gặp phải mà không dễ gì khắc phục. Các nớc đang phát triển cha có đợc hệ thống pháp luật hoàn hảo cùng với môi trờng kinh doanh thuận lợi nên việc đáp ứng những điều kiện của nhà đầu t nớc ngoài không thể thực hiện trong thời gian ngắn.Yếu tố gây nên tình hình này chính là những hạn chế về vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng bao gồm cả hạ tầng “Cứng”và hạ tầng “Mềm” Giải pháp để khắc phục mâu thuẫn trên đã đợc nhiều nớc đang phát triển tìm kiếm lựa chọn và thực tế đã thành công ở nhiều nớc đó là hình thành các KCN tập trung qua đó thu hút FDI trong khi cha tạo đợc môi trờng đầu t hoàn chỉnh trên phạm vi cả nớc. Sản xuất công nghiệp phải xây dựng thành từng khu bởi vì hoạt động công nghiệp là loại hoạt động khẩn trơng nhanh nhạy, kịp thời thích ứng với sự biến động của thị trờng, của tiến bộ kỹ thuật công nghệ là một loại hoạt động rất chính xác ăn khớp và đồng bộ. Hơn nữa theo quan niệm của Công Nghiệp Hoá _Hiện Đại Hoá thì quy mô xí nghiệp phần nhiều là vừa và nhỏ nhng không tồn tại tản mạn, đơn độc mà nằm gọn trong sự phân công sản xuất liên hoàn ngày càng mở rộng. Tính chất đặc thù đó của hoạt động công nghiệp đòi hỏi tính đồng bộ ,chất lợng cao của cơ sở hạ tầng, đòi hỏi sự quản lý và điều hành nhanh nhạy ít đầu mối ,thủ tục đơn giản. Hơn nữa, sự tồn tại tập trung của công nghiệp sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nớc nh kịp thời nắm bắt tình hình kịp thời xử lý các vụ việc phát sinh …Những xí nghiệp quy mô lớn với khả năng cạnh tranh của nó có thể tồn tại riêng biệt trên một địa điểm nhất định. Còn xí nghiệp vừa và nhỏ muốn hoạt động có hiệu quả cần đợc quy tụ về một khu vực nhất định nơi đã có sẵn sơ sở hạ tầng và dịch vụ ,có sẵn bộ mấy quản lý, đợc hởng những thủ tục đơn giản nhanh nhạy. Về cơ bản KCN tập trung nhằm mục tiêu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành chế tạo, chế biến gia công xuất khẩu. Bên cạnh đó mục tiêu quan trọng của việc hình thành KCN tập trung là để tăng hiệu quả vốn đầu t hạ tầng. Trong KCN tập trungcác Doanh Nghiệp dùng chung các công trình hạ tầng nên giảm bớt chi phí trên một đơn vị diện tích và đơn vị sản phẩm, thực hiện phát triển theo một quy hoạch thống nhất kết hợp phát triển ngành và phát triển lãnh thổ. Mặt khác việc tập trung các Doanh Nghiệp trong KCN tập trung sẽ tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc xử lý rác thải công nghiệp bảo vệ môi trờng sinh thái nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Các Doanh Nghiệp công nghiệp có điều kiện thuận lợi kết hợp tác vói nhau trao đổi công nghệ mới, nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh. Ngoài ra KCN tập trungcòn là mô hình kinh tế năng động phù hợp với nền kinh tế thị trờng.Trong việc phát triển và quản lý các khu này các hủ tục hành chính đang đợc giảm thiểu một cách tối đa thông qua cơ chế “Một cửa ” tập trung vào ban quản lý các khu đó.Những chính sách áp dụng trong KCN gắn quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu t với một hợp đồng giảm thiểu thủ tục hành chính cùng với qui định hữu hiệu cho sản xuất kinh doanhdo đó tạo đợc sự an toàn, yên tâm cho nhà đầu t. 4). Một số vấn đề pháp lý về KCN tập trung. a).Những Doanh Nghiệp đợc phép thành lập trong KCN tập trung : Theo quy định của nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính Phủ ban hành kèm theo quy chế KCN ,KCX ,KCNC trong KCN có các loại hình Doanh Nghiệp sau : - Doanh Nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế - Doanh Nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài - Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Các Doanh Nghiệp muốn đợc phép thành lập trong KCN phải đáp ứng đợc các điều kiện phu hợp với quy hoạch về nghành nghề tỉ lệ xuất khẩu sản phẩm,bảo đảm môi trờng môi sinh và an toàn lao động. b). Các lĩnh vực đợc phép đầu t : KCN tập trung, các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài, các Doanh Nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế, Doanh Nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào các lĩnh vực sau: - Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng - Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu tiêu thụ tại thị trờng trong nớc,phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ - Dịch vụ và hỗ trợ sản xuất công nghiệp - Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm vầ tạo ra sản phẩm mới. Trong đó các nghành công nghiệp đợc nhà nớc khuyến khích đầu t là: cơ khí, luyện kim,công nghệ thông tin, hoá chất, hoá dầu, công nghệ hàng tiêu dùng và một số nghành khác. c). Quản lý nhà nớc đối với KCN tập trung *) Nội dung và cơ chế quản lý Nhà Nớc đối với KCN tập trung. Tham gia quản lý nhà nớc đối với KCN tập trung gồm Bộ Kế Hoạch và Đầu T, Bộ Xây Dựng, Bộ Khoa Học _Công nghệ và Môi Trờng, Bộ Công Nghiệp và Bộ Thơng Mại, Ban Tổ Chức Chính Phủ, Ban Quản Lý KCN Việt Nam và các tỉnh, thành phố nơi có KCN Về cơ bản, quản lý Nhà Nớc đối với KCN tập trung cũng có những nội dung chủ yếu nh quản lý nhà nớc trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tu nhiên xét dới góc độ quá trình hình thành và phát triển của KCN,KCX và Doanh Nghiệp có thể chía ra làm ba giai đoạn : +Vận động đầu t thành lập KCN, KCX và Doanh Nghiệp trong đó : +Thẩm định và cấp giấy phép đầu t +Quản lý hoạt động của KCN ,KCX sau khi đã thành lập. KCN tập trung đợc quản lý theo cơ chế dịch vụ một cửa. Mục đích của cơ chế này là giúp các Doanh Nghiệp trong KCN tập trung tránh đợc tệ quan liêu,hành chính,thủ tục giấy tờ,thủ tục rờm rà…Quản lý theo cơ chế một cửa là tạo ra một cơ quan quản lý Nhà nớc có thể đứng ra giải quyết, hoặc phối hợp với các cơ quan khác giải quyết mọi công việc liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp trong khu. Ban quản lý KCN, KCX là cơ quan quản lý Nhà nớc đợc Thủ tớng chính phủ thành lập dể quản lý các KCN, KCX theo cơ chế một cửa. Ban quản lý KCN, KCX có quyền hạn và nhiệm vụ sau : - Xây dựng điều lệ hoạt động KCN, KCX . - Xây dựng và tổ chức thực hiên quy hoạch chi tiết KCN, KCX.Vận động đầu t vào KCN, KCX . - Hớng dẫn đầu t thẩm định và cấp giấy phép đầu t vào KCN, KCX theo uỷ quyền. - Theo dõi kiểm tra, thanh tra việc thực hiện giấy phép đầu t ,hợp đồng gia công sản phẩm ,hợp đồng cung cấp dịch vụ hợp đồng kinh doanh, các tranh chấp kinh tế trong KCN, KCX . - Phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nớc về lao động,kiểm tra,thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về lao động, thoả ớc lao động tập thể an toàn lap động, tiền lơng. - Quản lý hoạt động dịch vụ trong KCN và KCX. - Thoả thuận với công ty phát triển hạ tầng định giá cho thuê lại đất đã đợc xây dựng hạ tầng trong KCN, KCX. - Cấp,điều chỉnh thu hồi các loại giấy phép chứng chỉ đã cấp cho Doanh Nghiệp trong KCN,KCX . - Ban quản lý KCN, KCX cũng đợc các bộ, nghành chức năng Nhà nớc uỷ quyền giải quyết những nhiệm vụ của Bộ, Ngành trong phạm vi đợc uỷ quyền. - Bộ thơng mại uỷ quyền cấp giấy phép, nhập khẩu và xử lý những vấn đề xuất khẩu, nhập khẩu. - Bộ lao động thơng binh xã hội uỷ quyền về chọn, giới thiệu và quản lý lao động. *) Thẩm định và cấp giấy phép đầu t vào KCN tập trung. + Điều kiện dự án, Ban quản lý KCN, KCX là đầu mối hớng dẫn các nhà đầu t vào KCN ,KCX theo hồ sơ dự án của Bộ Kế Hoạch và Đầu T và đợc uỷ quyền tiếp nhận hồ sơ của các dự án đầu t nớc ngoài đầu t vào KCN ,KCX và thẩm định,cấp giấy phép đầu t cho các dự án đủ điều kiện ( đợc phép đầu t theo quy định). + Nội dung thẩm định:Việc thẩm định dự ándo Ban Quản Lý tiến hành với sự phối hợp chặt chẽ với Sở Khoa Học và Đầu T và các cơ quan chức năng địa phơng theo nội dung quy định ở điều 92 nghị định 12/CP ngày 18/2/1997của chính phủ, Nội dung thẩm định gồm: - T cách pháp nhân và năng lực tài chính của các chủ đầu t - Mục tiêu và quy mô của dự án. - Điều kiện thực hiện dự án: Vốn, công nghệ, thiết bị. - Tỷ lệ nội, ngoại tiêu. - Thu hút lao động. - Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà Nớc. - Các biện pháp bảo vệ môi trờng. +Thời gian thẩm định: Nếu dự án đáp ứng đợc các điều kiện trên và có quy mô vốn đầu t dới 5 triệu USD thì trong thời hạn 15 ngày kể từ khi tiếp nhận hồ sơ thì Ban quản lý KCN sẽ cấp giấy phép đầu t .Với những dự án có quy mô trên 5 triệu USD khi tiếp nhận hồ sơ dự án, Ban quản lýgửi tới Bộ Kế Hoạch và Đầu T để lấy ý kiến.Trong thời hạn 7 ngày kể từ khi nhận đợc hồ sơ dự án Bộ Kế Hoạch và Đầu T có ý kiến bằng văn bản. Trong trờng hợp phải lấy ý kiến của các Bộ, Ngành về dự án theo quy định, trong vòng 5 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ Ban quản lýsẽ gửi tới các Bộ, Ngành xem xét và trả lời băng văn bản. Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày tiếp nhận văn bản của các Bộ, Ban quản lý quyết định về dự án đầu t và thông báo cho chủ đầu t biết. II>Vai trò của KCN tập trung. 1).Thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay đang tạo ra những cơ hội to lớn cho sự phát triển kinh tế của cả nớc, nhất là các nớc đang phát triển.Tuy nhiên hầu hết các nớc này đang phải đối mặt với những khó khăn do thiếu hụt vốn đầu t phát triển và kỹ thuật công nghệ để sản xuất các mặt hàng đủ sức cạnh tranh. Do vậy, khắc phục những yếu kém về cơ sở hạ tầng, trình độ quản lý và tay nghề lao động là công việc trớc mắt. Trong khi cha thể tiến hành cùng một lúc trong phạm vi cả nớc thì việc quy hoạch, phát triển KCN tập trung là vấn đề quan trọng nhằm tập trung vốn đầu t cho một số khu vực chọn lọc có u thế hơn về tài nguyên thiên nhiên, địa lý và những điều kiện kinh tế xã hội khác và áp dụng biện pháp u đãi hơn. KCN tập trung với những u thế đặc biệt về hành chính, cơ chế quản lý, tài chính, thuế quan so với sản xuất trong nớc đã trở thành môi trờng hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Ở nớc ta KCN tập trung đã đóng vai trò tích cực vào việc thu hút vốn đầu t đặc biệt là FDI, để đạt đợc và duy trì tốc độ tăng trởng cao, trên cơ sở tạo lập năng suất công nghiệp mới và có hiệu quả kinh tế đất nớc. Trong bối cảnh khó khăn do tác động xấu của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam năm 1997 và 1998 có sự giảm sút rõ rệt (1998 thu hút đợc 4,4 tỷ USD, bằng 57% so với năm 1997). Trong điều kiện ấy, việc thu hút đầu t vào các KCN tập trung vẫn có kết quả khả quan. Đến hết tháng 6 năm 1998 các KCN tập trung trong cả nớc đã thu hút vốn đợc 596 Doanh Nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 5.424 triệu USD, vốn thực hiện đạt 2.141 triệu USD, trong đó Doanh Nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 94%. Các dự án đầu t đã lấp đầy đợc diện tích đất công nghiệp là 1387,6 ha, bằng 23% tổng diện tích KCN dành cho nhà máy, xí nghiệp theo quy hoạch đã đợc phê duyệt. Tuy nhiên, vì thu hút đầu t nớc ngoài nên trong thời kỳ đầu ta đã hạn chế các nhà đầu t trong nớc tham gia hoạt động của các KCN tập trung. Song cho đến nay xu hớng này nhờng chỗ cho xu hớng thu hút vốn của mọi nhà đầu t không kể trong hay ngoài nớc. (Nguồn Bộ Kế Hoạch và Đầu T ). 2).Tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến . Cùng với thu hút đầu t nớc ngoài, việc tiếp thu công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nhà đầu t đợc thực hiện khá tốt thông qua các KCN tập trung. Để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới và thị trờng nội địa, các nhà đầu t thờng đa vào KCN tập trung các công nghệ tơng đối hiện đại, công nghệ thuộc loại tiên tiến. Mặc dù ở các KCN tập trung ngời ta chủ yếu thực hiện các hoạt động sản xuất, tiêu dùng,lắp ráp… Các KCN tập trung có thể chuyển giao một số công nghệ và giúp đỡ kỹ thuật cho các nhà cung cấp địa phơng hoặc cho các công ty sản xuất chi tiết trong sản phẩm của KCN tập trung. Sau đây là bảng phân loại trình độ công nghệ: Thành phần kinh tế Trình độ công nghệ so với thế giới Hiệ n đại Trung bình Lạc hậu Doanh Nghiệp trong nớc 9% 32,5% 48,5 % Doanh Nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 44,4 % 55,6% 0% (Nguồn : Bộ Kế Hoạch -Đầu T) Bảng 1:Phân loại trình độ công nghệ các Doanh Nghiệp trong KCN Từ bảng trên có thể cho thấy vai trò quan trọng của các Doanh Nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại KCN tập trung trong việc tiếp thu công nghệ mới và hiện đại. Qua quá trình làm việc các kỹ s, chuyên gia và công nhân ta đã học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm tổ chức quản lý và điều hành sản xuất tiên tiến của các nhà đầu t nớc ngoài. Bên cạnh đó lao động KCN tập trung không phải là cố định với từng ngời mà họ có thể chu chuyển theo sơ đồ: lao động cha lành nghề ->vào KCN tập trung một thời gian - >lành nghề -> rời bỏ KCN tập trung.Nh vậy KCN góp phần đào tạo nghề, trình độ quản lý cho các xí nghiệp trong nớc với những kinh nghiệm và kiến thức đã học đợc. 3).Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Việc xây dựng các xí nghiệp sản xuất cũng nh dịch vụ hỗ trợ bên ngoài KCN tập trung đã giải quyết đợc một số lợng lao động lớn. Thực tế cho thấy số lợng lao động thất nghiệp ở các địa phơng có KCN giảm đi đáng kể. Ngoài ra thu nhập của ngời lao động ở đây cũng đã đợc tăng lên. Tính đến tháng 6 năm 2000, các Doanh Nghiệp hoạt động trong KCN tập trung thu hút đợc khoảng 190.000 lao động không kể lao động xây dựng cơ bản và lao động làm việc trong lĩnh vực phục vụ KCN. So với năm 1998 số lao động trong KCN tập trung đã tăng lên gần 9 vạn ngời. Trong đó Đồng Nai có thế mạnh công nghiệp chế biến là nơi thu hút lao động vào làm việc trong KCN đông nhất chiếm 42% tổng số lao động trong các KCN cả nớc. STT Địa Phơng Lao động trong cả các KCN (ngời) 1 Hà Nội 8500 2 Hải Phòng 4885 3 Đà Nẵng 8.700 4 Đồg Nai 79.800 5 Bà Rịa-Vũng Tàu 1.900 6 TP Hồ Chí Minh 38.000 7 Bình Dơng 1700 8 Quảng Ngãi 10.587 9 Long An 3.398 10 Tiền Giang 3.870 11 Cần Thơ 13.360 Tổn g 190.000 (Nguồn:Bộ Kế Hoạch - Đầu T ). Bảng 2: Tình hình thu hút lao động ở các KCN tập trung ở một số địa phơng. 4).Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ. Trong lĩnh vực xuất khẩu, các KCN đã có những đóng góp đáng kể. Nhìn chung các Doanh Nghiệp trong KCN có tỷ lệ xuất khẩu khá cao, trung bình đạt khoảng 65% tổng số kim ngạch xuất khẩu cả nớc, tốc độ tăng xuất khẩu khá nhanh trong những năm gần đây. Năm 1997, các KCN đã đóng góp 848 triệuUSD, gần bằng 10%giá trị xuất khẩu cả nớc và tăng 10% so với năm 1996. Sáu tháng đầu năm 98% các KCN đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu 551 triệu USD bằng 60% giá trị sản lợng, tăng 28% so với cùng kỳ năm trớc, đóng góp 11% giá trị xuất khẩu của cả nớc trong sáu tháng đầu năm 1998 (551/4760 triệuUSD). Sau đây là bảng kết quả xuất khẩu của một số KCN tiêu biểu ở địa phơng. Địa phơng Giá trị sản lợng Xuất khẩu Tỉ lệ xuất khẩu Đồng Nai 422 277 65,8 TP.Hồ Chí Minh 220 180,6 87 Bình Dơng 41,4 24 57,4 Các địa phơng khác 206,6 69,4 30,4 Cả nớc 890 55 63 (Nguồn: Bộ Kế Hoạch - Đầu T ). Bảng 3: Tình hình xuất khẩu của một số KCN ở một số địa phơng (tính đến tháng 6 năm 1998). III>.Sự cần thiết và khả năng xây dựng KCN ở Hng Yên. 1). Sự cần thiết xây dựng các KCN ở Hng Yên. a.)Do yêu cầu chung trong chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại ở Việt Nam. Tranh thủ cơ hội phát kinh tế đối ngoại, vào những năm cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21 đợc coi là yếu tố khẩn thiết và cấp bách trong chiến lợc phát triển kinh tế nớc ta hiện nay. Ngay từ những năm đầu thập kỉ 70, trong khi nền kinh tế ở các nớc t bản rơi vào tình trạng khủng hoảng cơ cấu, một số nớc trong khu vực đã biết tận dụng u thế sẵn có thông qua chiến lợc tổng thể “Công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu ” để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế. Với xu thế vận động của thế giới ngày nay, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng, việc xã hội phân hoá sản xuất và phân công lao động diễn ra ở quy mô toàn cầu đã tăng thêm quan hệ nhiều chiều, nhiều mặt. Hợp tác kinh tế quốc tế thực chất là một cuộc cạnh tranh nhằm khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Phơng châm chung của Việt Nam trong quan hệ kinh tế đối ngoại đi liền với đa phơng hoá quan hệ thị trờng và đối tợng hợp tác trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và các bên cùng có lợi. Riêng trong lĩnh vực đầu t mục tiêu của chúng ta là tranh thủ vốn, kỹ thuật và công nghệ mới. Ngợc lại nhà đầu t nớc ngoài cần ở chúng ta nguồn lao động rẻ, tài nguyên dồi dào và thị trờng rộng. Nh vậy đây là điểm gặp nhau về lợi ích, tuy chúng luôn mâu thuẫn với nhau. Vấn đề là phải xử lý đợc các quan hệ lợi ích không những về kinh tế mà còn cả về chính trị để tranh thủ đợc mọi nguồn đầu t của nớc ngoài để sao cho cái giá phải trả không quá đắt. Tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài là bộ phận quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế nớc ngoài nằm trong tổng thể các mối quan hệ kinh tế, chính trị giữa nớc ta với nớc ngoài. Nớc Việt Nam chúng ta là một nớc đang phát triển, nền kinh tế còn ở tình trạng nghèo nàn và lạc hậu, cơ cấu kinh tế què quặt, trình độ khoa học và công nghệ còn thấp. Trải qua hơn 30 năm thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nền kinh tế nớc ta đã xây dựng đợc một số nghành công nghiệp nh năng lợng, cơ khí, hoá chất, luyện kim, dệt may và một số nghành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Tuy nhiên do chịu ảnh hởng của nhiều cuộc chiến tranh liên tiếp, lại tiến hành quá trình công nghiệp hoá theo mô hình cổ điển nên trình độ khoa học của các nghành công nghiệp nói trên còn ở mức lạc hậu, cách xa so với trình độ chung của thế giới. b). Do đặc thù kinh tế –xã hội ở Hng Yên rất phù hợp với hình thức KCN . _Về mặt địa lý tự nhiên thì Hng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng do vậy có địa hình bằng phẳng, có nhiều khu đất trống trớc đây đợc dùng cho sản xuất nông nghiệp do vậy đối với việc san lấp, di dời, giải phóng mặt bằng rất dễ dàng, thuận lợi chi phí thấp. _KCN cho phép khắc phục những yếu kém về kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của tỉnh. Do Hng Yên từ trớc tới nay chỉ là một tỉnh nông nghiệp đơn thuần do vậy cơ sở hạ tầng để phục vụ cho sản xuất công nghiệp hầu nh là không có và để xây dựng hoàn thiện hệ thống này một cách rộng khắp trên toàn tỉnh là không khả thi. Chính vì vậy sự xuất hiện hình thức KCN là một cứu cánh đối với sự phát triển công nghiệp của Hng Yên. Do có những đặc tính u việt KCN sẽ tạo ra khả năng thuận lợi để đạt đợc những yêu cầu đề ra khi thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Nếu xây dựng thành công thì KCN sẽ trở thành mô hình kinh tế năng động có hiệu quả cao. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Với những lý do trên, rõ ràng là sự thiết kế và xây dựng KCN ở Hng Yên là một đòi hỏi khách quan, một bớc đi cần thiết và có nhiều tác dụng. 2).Khả năng xây dựng KCN ở Hng Yên. a).Hng Yên có đủ điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triển các KCN. +Về điều kiện tự nhiên:Hng Yên nằm ở vị trí địa lý thuận lợi trong khu vực Đồng Bằng Sông Hồng có đờng quốc lộ 5 đi qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội và thành phố cảng Hải Phòng rất thuận lợi cho việc hoạt động thơng mại trong nớc và cho xuất khẩu ra nớc ngoài. +Môi trờng đầu t ở Hng Yên đã đạt đợc sự ổn định cao qua một thơì gian dài với sự thống nhất cao về t tởng và chính sách, đồng thời các chính sách này đang đợc điều chỉnh sao cho ngày càng cởi mở và nhất quán(ngoài việc đảm bảo thời gian thuê đất lâu dài và ổn định Hng Yên còn là tỉnh có đơn giá cho thuê đất thấp nhất trong cả nớc ). +Điều kiện kinh tế xã hội tỏ ra có sức hấp dẫn cao đối với các nhà đầu t nớc ngoài vì đây là một thị trờng khá lớn (trên 1triệu dân và sức mua của ngời dân đang dần tăng lên ). Đặc biệt Hng Yên còn nằm trong khu tam giác kinh tế là: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh với một mật độ dân c khá đông, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm lớn cũng là một điểm thuận lợi. Cùng với kinh tế Việt Nam, kinh tế Hng Yên đã vợt qua giai đoạn khó khăn nhất đang đi vào ổn định và có khả năng tăng trởng nhanh. b). Lợi thế so sánh của Hng Yên và khả năng khai thác chúng khi thành lập các KCN . Hng Yên có những lợi thế đáng kể về nhiều phơng diện: +Lợi thế về nguồn nhân công dồi dào, trình độ nhận thức của công nhân tơng đối cao có khả năng tiếp thu nhanh chóng khoa học và công nghệ mới, giá nhân công lại rẻ hơn so với các địa phơng khác trong cả nớc và cả trên thế giới. +Lợi về mặt địa lý tự nhiên : Nằm trong khu tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, đây là ba thành phố có nền kinh tế phát triển mạnh nhất khu vực miền Bắc.Đờng quốc lộ 5A nối liền ba thành phố trên lại cắt ngang qua Hng Yên tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động giao thơng giữa các khu vực trong tỉnh và ngoài tỉnh với một chi phí vận tải thấp, nhanh chóng, thuận lợi. Bên cạnh những lợi thế về mặt khách quan kể trên Hng Yên còn có một lợi thế chủ quan to lớn khác đó là có một đội ngũ lãnh đạo đoàn kết, giàu năng lực và đầy tâm huyết trong việc phát triển kinh tế của tỉnh mà trong đó đã xác định phát triển các KCN tập trung là một yêu cầu cấp thiết hàng đầu. Chính vì vậy các cấp lãnh đạo tỉnh Hng Yên đã đa ra những điều kiện tốt nhất có thể có sao cho có lợi cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc, có những chủ trơng và quyết định kịp thời giải quyết mọi thắc mắc của các nhà đầu t. Các lợi thế trên nếu đợc kết hợp với nguồn vốn lớn, trình độ công nghệ cao và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới thì sẽ đợc phát huy và khai thác triệt để tạo nên các sản phẩm và dịch vụ đặc sắc với chất lợng cao đáp ứng thị trờng trong và ngoài nớc, đa tới sự tham gia tích cực vào sự phân công lao động quốc tế. Tuy nhiên khi xây dựng KCN không phải tất cả các lợi thế của nền kinh tế Việt Nam nói chung và Hng Yên nói riêng sẽ đều đợc thâu tóm trong địa giới các khu ấy để chúng có thể đa vào một cách trực tiếp mà còn có rất nhiều lợi thế nằm ngoài KCN song nó vẫn đợc phát huy một cách có hiệu quả thông qua các tác động trung gian. Chính các KCN nói chung là cầu nối của nền kinh tế trong nớc và thị trờng thế giới. Chính KCN đợc liên hệ với các vệ tinh xung quanh nó nên qua các bớc chuyển tiếp mà các lợi thế trên sẽ đợc khai thác và phát huy hết sức mạnh tổng hợp của chúng. IV>.Kinh nghiệm thu hút FDI của một số địa phơng. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam từ năm 1998, đến nay đã trải qua hơn 10 năm, thu hút FDI tại một số địa phơng đã đạt đợc một số khả quan. Từ những thành tựu của hai tỉnh Đồng Nai và Bình Dơng chúng ta có thể rút ra một số các kinh nghiệm sau: 1). Bình Dơng _Trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã xác định hình thành các KCN nhằm mở rộng thu hút FDI. Bình Dơng là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, cạnh thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm văn hoá khoa học kỹ thuật lớn và tỉnh Đồng Nai có truyền thống lâu đời về phát triển công nghiệp. Chính nhờ điều kiện vị trí thuận lợi đó mà Bình Dơng thừa hởng những lợi thế khu vực để phát triển công nghiệp trong đó hoạt động thu hút FDI là vô cùng quan trọng. Tỉnh Bình Dơng trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã xác định hình thành các KCN và Cụm Công Nghiệp nhằm tăng cờng thu hút FDI. Bên cạnh đó Bình Dơng đã tiến hành cụ thể hoá các chính sách, qui định, luật pháp của nhà nớc phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phơng nhằm tạo điều kiện cho các chủ đầu t nớc ngoài khi đầu t vào địa bàn tỉnh. Đặc biệt, các cơ quan quản lý về nhà nớc về đầu t nớc ngoài tại Bình D ơng đã cải cách và tinh giảm các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian cấp giấy phép nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài (tại Bình Dơng trong quý một vừa qua đã áp dụng cơ chế cấp giấy phép cho chủ đầu t nớc ngoài chỉ một ngày kể t khi nhận đợc hộ sơ hợp lệ ). Với những biện pháp phù hợp khai thác lợi thế về địa lý tính đến hết tháng 12 năm 2000 tỉnh Bình Dơng đã cấp giấy phép đầu t cho 381 dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn đầu t đăng ký là 2535 triệu USD. Tính riêng hai tháng đầu năm 2001 đã có 14 dự án dợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng ký là 36,99 triệu USD và 1 dự án tăng vốn 621.000 USD. Trong tổng số 381 dự án đầu t nớc ngoài có 171 dự án đầu t vào KCN với tổng số vốn đầu t là 957,27 triệu USD. Đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tính chủ yếu vào ngành công nghiệp với tỷ trọng 97% tổng số dự án và 88% tổng số vốn đầu t, số còn lại là các dự án đầu t vào kinh doanh phát triển hạ tầng KCN, dịch vụ và nông nghiệp. 2). Đồng Nai_Khai thác triệt để lợi thế và truyền thống để tiến hành xây dựng KCN và các cụm công nghiệp trong địa phơng nhằm thu hút FDI. Đồng Nai có một lợi thế so sánh về địa lý, thuộc vùng ít bị lũ lụt, thiên tai, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và dịch vụ tơng đối khá (tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa_ Vũng Tàu, Bình Dơng), điều kiện đất đai thuận lợi cho việc xây dựng các công trình với chi phí thấp. Bên cạnh đó có sự thống nhất cao giữa các cấp, các ngành trong nội bộ tỉnh, thực thi một cách nhất quán các biện pháp thu hút FDI, các khó khăn (nếu có) cũng chung sức giải quyết, công khai quy hoạch, công khai quy trình thủ tục, tổ chức quản lý theo cơ chế một cửa, một đầu mối tập trung qua sở kế hoạch và đầu t và ban quản lý KCN, hạn chế phải qua nhiều tầng lớp trung gian, giải quyết kịp thời các kiên nghị của các Doanh Nghiệp tạo đợc lòng tin cho các chủ đầu t. Nguồn nhân lực tại chỗ tơng đối dồi dào kết hợp với việc sử dụng đội ngũ trí thức và lực luợng lao động ngoài tính tơng đối thông thoáng nên đã có khả năng đáp ứng phần lớn nhu cầu tuyển dụng của các nhà đầu t. Đồng Nai là một tỉnh có truyền thống phát triển công nghiệp từ thời Nguỵ quyền Sài Gòn, KCN Biên Hoà II có trớc năm 1975. Đến năm 2000, Đồng Nai đã tiến hành quy hoạch 17 KCN và các cụm công nghiệp địa phơng, trong đó có 10 KCN đã đợc chính phủ phê duyệt và thực giện trên quy chế KCN với diện tích 2752 ha, uỷ ban nhân dân tỉnh , các sở ban ngành trên địa ban Đồng Nai đã gắn quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch lãnh thổ với việc phát triển KCN và cụm công nghiệp địa phơng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng cũng nh cung cấp dịch vụ tới tận hàng rào các KCN . Đến năm 2001, Đồng Nai đã cấp giấy phép đầu t cho 277 dự án với số vốn đăng ký đạt 4,6 tỷ USD. Đặc điểm của vốn FDI tại Đồng Nai là 96,5% vào lĩnh vực công nghiệp _ xây dựng và 79% số dự án vào KCN chính phủ đã phê duyệt thành lập 10 KCN với diện tích cho thuê là 935 ha đạt 48,2% tổng diện tích đất cho thuê. Trogn 321 dự án đợc cấp giấy phép đầu t vào vavs KCN có 222 dự án có vốn FDI với tổng số vốn đăng ký 4126 triệu USD. 3). Bài học kinh nghiệm đối với quá trình hình thành và phát triển các KCN ở Hng Yên. Tỉnh Hng Yên đợc tái lập ngày 1/1/1997 sau 28 năm hợp nhất, là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cạnh thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế_văn hoá_xã hội của cả nớc. Hng Yên có nhiều điểm tơng đồng với hai địa phơng điển hình của cả nớc về phát triển công nghiệp và KCN là Bình Dơng và Đồng Nai, đó là cùng nằm cạnh các thành phố kinh tế lớn, nằm trong các trọng điểm kinh tế lớn của khu vực phía Bắc và phía Nam, điều kiện đất đai thuận lợi, là những tỉnh đồng bằng rất thuận lợi cho việc xây dựng các KCN quy mô lớn. Do vậy Hng Yên có thể tiếp thu học hỏi những phơng pháp mà Bình Dơng và Đồng Nai đã áp dụng nhằm phát triển, xây dựng các KCN, phơng pháp thu hút đầu t nớc ngoài vào các KCN . Cụ thể là : _Phát huy triệt để lợi thế so sánh về địa lý của tỉnh thông qua việc phối hợp với các tỉnh lân cận, xây dựng các KCN tập trung gắn với quy hoạch phát triển kinh tế cũng nh quy hoạch lãnh thổ của tỉnh nhằm tạo điều kiện trong thu hút FDI. _Tiến hành cụ thể hoá các chính sách, quy định, luật pháp của nhà nớc phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phơng nhằm tạo điều kiện cho các chủ đầu t nớc ngoài khi đầu t vào địa bàn của tỉnh. Đặc biệt các cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài tại Hng Yên cầc phải cải cách, tinh giảm các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian cấp giấy phép nhằm tạo điều kiện cho các chủ đầu t nớc ngoài đầu t vào cac KCN. _Ngoài việc cải thiện về cơ chế chính sách cần phải chú ý đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và tốc độ giải phóng mặt bằng nhằm cải thiện môi trờng đầu t. CHƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU T VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN TẬP TRUNG Ở HNG YÊN . I>.Đặc điểm kinh tế _xã hội _tự nhiên của Hng Yên. 1.Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên. Tỉnh Hng Yên đợc tái lập ngày 1/1/1997 sau 28 năm hợp nhất, là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tiếp giáp 6 tỉnh, thành phố : Nam giáp Thái Bình, Bắc giáp Bắc Ninh, Đông giáp Hải Dơng, Tây giáp Hà Tây, Tây Nam giáp Hà Nam, Tây Bắc giáp Hà Nội. Diện tích đất tự nhiên (theo số liệu thống kê đất đai măm 2000) là 92309 ha chiếm 6,2% diện tích của cùng đồng bằng sông Hồng. Hng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng không có rừng, núi, biển nhng nhiều sông ngòi. Sông Hồng chảy qua địa phận tỉnh dài xấp xỉ 60km, sông Luộc là một nhánh của sông Hồng chảy qua Hng Yên 21km, ngoài ra còn nhiều sông nhánh nhỏ khác chảy qua các huyện, thị. Bên cạnh hệ thống sông tự nhiên Hng Yên còn có một hệ thống mơng, máng phục vụ cho công tác thuỷ lợi tiêu biểu là công trình thuỷ nông Bắc –Hng –Hải dợc khởi công từ năm 1956 đã hoà cùng hệ thống sông ngòi trớc đó tạo thành một hệ thống giao thông, htuỷ nông phong phú, phục vụ kịp thời chống hạn, tiêu úng và vận tải đờng thuỷ… Trên địa ban tỉnh có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng gồm: quốc lộ 5A, đờng 39A,39B, 38… và đờng sắt Hà Nội _ Hải Phòng nói Hng Yên với các tỉnh, thành nh Thủ đo Hà Nội, thành phố Hải Dơng, Hải Phòng và Quảng Ninh. Dân số trung bình năm 2000 của toàn tỉnh là 1083 ngàn ngời chiếm 6,5% dân số vùng đồng bằng sông Hồng. Tỉnh gồm 1 thị xã và 9 huyện chia ra thành 8 thị trấn, 6 phờng và 146 xã, thị xã Hng Yên là trung tâm kinh tế,chính trị, văn hoá của tỉnh. Nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Hng Yên chủ yếu là tài nguyên đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa và trồng cây công nghiệp ngắn ngày khá phong phú, đó là yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế nhất là sản xuất nông nghiệp. Trong tổng số diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 92309 ha thì đất nông nghiệp có 64176 chiếm 69,52%, đất chuyên canh 14668 ha , đất ở 7291 ha, đất cha sử dụng 6172 ha. Đất nông nghiệp chủ yếu là đất phù sa, đất cát pha và một phần đất thịt rất thích hợp với các loại cây trồng nh : lúa, màu, cây công nghiệp, cây ăn quả… Quỹ đất nông nghiệp Hng Yên còn nhiều tiềm năng để khai thác , đặc biệt là tăng vụ, tăng diện tích gieo trồng cây vụ đông. Đất trồng cây lâu năm, đất vờn có khả năng trồng nhiều cây có giá trị cao nh : nhãn, táo, cây cảnh cây dợc liệu…cung cấp cho thị trờng trong nớc (đặc biệt là thị trờng Hà Nội )và xuất khẩu đang có xu hớng tăng nhanh. Thực tế vừa qua do tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp ,giá trị sản xuất trên một ha canh tác ngày càng tăng lên đã góp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân trong tỉnh. Lợi thế của Hng Yên là giáp thủ đô Hà Nội có quốc lộ 5A chạy qua, do vậy thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài và các tỉnh ngoài đầu t sản xuất công nghiệp dọc hai bên quốc lộ 5A từ Phố Nối đến Nh Quỳnh. Hng Yên là khu vực tập trung nhiều di tích lịch sử nổi tiếng. Toàn tỉnh có hơn 800 di tích lịch sử và văn hoá trong đó có 105 di tích đợc xếp hạng cùng hàng ngàn tài liệu và hiện vật cổ có giá trị. Đặc biệt khu di tích phố Hiến, Đa Hoà, Dạ Trạch, khu tởng niệm lơng y Hải Thợng Lãn Ông là nguồn tài nguyên du lịch văn hoá của tỉnh. 2.Thực trạng tình hình kinh tế xã hội. Ngay sau khi tái lập, Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ 14 đợc tiến hành vào tháng 6/1997 đã đề ra những mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong giai đoạn 1997_2000 là: _ Tổng sản phẩm trong tỉnh tăng 10% /năm. _ Cơ cấu kinh tế nông nghiệp công nghiệp dịch vụ: 40%_28%_32%. _ Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 300USD/năm. _ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 20%/năm. _ Giá trị dịch vụ tăng trên 15%/năm. Bớc vào thực hiện phơng hớng nhiệm vụ và mục tiêu Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ 14 đề ra, nền kinh tế của tỉnh gặp rất nhiều khó khăn.Tỉnh mới tái lập, xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, nguồn lực để phát triển kinh tế còn hạn chế, chi ngân sách của tỉnh phần lớn dựa vào nguồn tài trợ của Trung Ương. Các cơ sở sản xuất kinh doanh còn thấp. Hơn nũa lại là tỉnh thuần nông, sản xuất nông nghiệp là chính nên điều kiện xây dựng và thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh là rất khó khăn. Tuy nhiên bên cạnh khó khăn trên, trong quá trình phát triển kinh tế_xã hội của tỉnh còn có những thuận lợi cơ bản là đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, sự giúp đỡ cuả Trung Ương cùng sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh nền kinh tế đã dần dần đi vào ổn định và đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất khả quan. a). Nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao trong 4 năm (1997-2000). Từ năm 1997, bớc vào thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của thời kỳ 1997-2000, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc tăng cờng, do đó nền kinh tế có điều kiện phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu với mức cao hơn. Từ năm 1997-2000, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) liên tục tăng với tốc độ cao, (trung bình tăng trên 12% /năm). Đến năm 2000 tổng sản phẩm trong tỉnh tăng gấp 1,86 lần so với năm1997. Các ngành các thành phần kinh tế then chốt nh : Công nghiệp, xây dựng, dịch vụ đều tăng trởng cao và phát triển khá. Giai đoạn1997-2000 Tốc dộ tăng GDP Chia ra Nôn g nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Bình quân một năm 12,1 7 4,60 33,05 16,0 2 1997 13,5 5,03 47,56 18,0 9 2 1998 10,1 9 3,48 30,23 12,4 8 1999 14,4 9 6,35 34,18 16,7 6 2000 11,0 8 3,53 21,63 16,6 8 Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm (GDP) giai đoạn 1997-2000. Một trong những thành tựu kinh tế nổi bật là sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lơng thực đã khắc phục đợc mọi khó khăn của thời tiết, chuyển đổi tích cực cơ cấu giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và giá trị kinh tế cao phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng địa phơng. Năm 2000 sản lợng lơng thực có hạt đạt 549 ngàn tấn, tăng 69 ngàn tấn so với năm 1997, bình quân mỗi năm tăng 3,55 %. Năng suất lúa đạt 59,08 tạ /ha. Sản lợng lơng thực đầu ngời năm 1997 là 457 kg nhng đến năm 2000 là 507 kg nghĩa là mỗi năm tăng 2,57%. Nhờ có sự phát triển của kinh tế thị trờng, các sản phẩm đợc lu thông một cách thuận tiện đã tạo điều kiện cho các địa phơng, huyện thị lựa chọn cơ cấu giống cây trồng và vật nuôi phù hợp với tiềm năng và lợi thế của mình theo hớng phát triển kinh tế hàng hoá, nâng cao giá trị sản xuất trên một ha canh tác. Đến năm 2000 cơ cấu sử dụng đất đã có sự thay đổi rõ rệt, đáng kể nh: diện tích lạc là2,9 ngàn ha gấp 1,5 lần so với năm 1997; cây đậu tơng, lạc nhãn, vải, da chuột, rau quả … đã trở thành những sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao của tỉnh. Chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng phát triển tơng đối nhanh. Năm 2000 đàn lợn có trên 400 ngàn con tăng 65 ngàn con so với năm 1997, đàn gia cầm là 5,5 triệu con tăng 0,3 triệu con, sản lợng thịt hơi xuất chuồng là 32,8 ngàn tấn tăng trên 6 ngàn tấn so với năm 1997. Giai đoạn 1997- 2000 Giá trị sản xuất nông nghiệp Sản lợng lơng thực có hạt Bình quân một năm 5,73 3,55 1997 6,42 0,62 1998 4,57 6,70 1999 8,90 5,42 2000 3,76 1,69 Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất nông nghiệp và sản lợng lơng thực có hạt Một thành tựu khác đó là phát triển công nghiệp. Giá trị sản xuất công nghiệp trong các năm liên tục đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, bình quân đầu ngời tăng 60,34%/năm trong đó khu vực quốc doanh tăng 9,35%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 97,56%/. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 so với năm 1997 tăng gấp 3,8 lần trong đó khu vực quốc doanh là 1,2 lần, khu vực ngoài quốc doanh tăng 1,9 lần, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 7,7 lần. Giai đoạn 1997-2000 Tổng số Chia ra Quố c doanh Ngoài quốc doanh Liên doanh nớc ngoài Bình quân một năm 60,34 9,35 23,81 97,56 1997 73,90 21,0 2 21,90 97,56 1998 56,25 - 1,89 19,15 137,45 1999 100,7 8 5,12 22,64 173,45 2000 21,18 14,7 6 32,25 18,59 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân một năm thời kỳ 1997-2000 Các sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất và đời sống tăng lên cả về số lợng và chất lợng. Năm 2000 sản lợng các sản phẩm công nghiệp chủ yếu là: xe máy lắp ráp, ống thép, ti vi mầu, quần áo… Tỉnh có cơ chế và chính sách khuyến khích các nhà đầu t, quy hoạch ba KCN là: Phố Nối, Nh Quỳnh và thị xã Hng Yên nên công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng cao Các nghành dịch vụ phát triển khá, tốc độ tăng trởng trên 15%/năm. Sản xuất phát triển, hàng hoá ra không những lu thông trong nớc mà có những mặt hàng đợc xuất khẩu ra nớc ngoài nh: ti vi, quần áo, các loại hàng nông sản nh hàng mây tre, long nhãn… Giá trị xuất khẩu khu vực Doanh Nghiệp nhà nớc năm 1997 đạt 22,2 triệu USD đến năm 2000 đã đạt đến gần 40 triệu USD tăng 1,8 lần. Kết cấu hạ tầng đợc nâng cấp, đợc đầu t mới khá đồng bộ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội. Các tuyến tỉnh lộ huyết mạch nh đờng 206, 200, 205… đã đợc xây dựng và hoàn thiện để phục vụ cầu sản xuất và đời sống của nhân dân. Trong tơng lai không xa đờng 39A đợc hoàn thành và cầu Yên Lệnh đợc khởi công sẽ là cầu nối tỉnh Hng Yên với các tỉnh, thành trong khu vực và cả nớc, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế – xã hội của tỉnh phát triển. 3). Tình hình văn hoá xã hội của tỉnh Hng Yên. a). Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế và các lĩnh vực xã hội khác đang đợc củng cố và tăng cờng. Sự nghiệp giáo dục, đào tạo đang đợc phát triển cả về số lợng và nâng cao chất lợng. Năm học 1999-2000 hệ phổ thông cơ sở toàn tỉnh có 353 trờng và 6485 lớp học, 10.092 giáo viên, 261.450 học sinh tăng 4,87%so với năm học 1996-1997. Tỉnh đã quan tâm đến chất lợng giáo dục nhằm từng bớc nâng cao dân trí và trình độ của ngời dân góp phần tạo ra nguồn lao động có tri thức đáp ứng đợc nhu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hóa của Tỉnh. Sự nghiệp văn hóa thể thao, phát thanh truyền hình cũng đợc chú trọng phát triển, Đến nay trên 200 làng đợc công nhận là làng văn hoá. Mạng lới y tế đợc củng cố, đã tổ chức tốt việc khám sức khoẻ cho nhân dân. Thực hiện tốt công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình đợc triển khai một cách tích cực góp phần giảm tỷ lệ tăng dan số tự nhiên. b). Thu nhập và đời sống của các tầng lớp dân c đợc tăng lên. Do kinh tế liên tục tăng trởng, đời sống dân c thành thị và nông thôn đợc nâng lên một cách rõ rệt cơ bản xoá hộ đói, giảm hộ nghèo từ trên 10% xuống còn 6,67%. Qua kết quả khảo sát mức sống dân c cho thấy thu nhập bình quân một ngời một tháng của các hộ từ 176 ngàn đồng năm 1996 lên 268 ngàn đồng năm 2000 gấp 1,5 lần. Đời sống nông dân khu vực nông thôn đợc cải thiện đó là việc xây dựng kết cấu hạ tầng và cung ứng dịch vụ. Đến năm 2000,100%số xã đã có đờng ô tô và đợc làm bằng bê tông, đổ nhựa hoặc bằng vật liệu cứng. Hệ thống giao thông nông thôn phát triển đang ngày một nhanh. Trờng học 100%đợc làm bán kiên cố hay kiên cố. Tỉnh có trơng trình hỗ trợ cho 19 xã còn khó khăn với số tiền là 6,1 tỷ đồng để xây dựng kết cấu hạ tầng để tạo điều kiện cho các xã vơn lên . III>. Những thuận lợi và khó khăn của các KCN Hng Yên trong việc thu hút FDI. 1). Những thuân lợi. Hiên nay, hầu hết các dự án đều đầu t vào các KCN, KCX , KCNC. Chỉ có một số ít các dự án nằm ngoài KCN. Các KCN Hng Yên nằm trong tỉnh Hng Yên do đó nó có những nét chung của Hng Yên. Xuất phát từ các đặc điểm và vị thế hiện nay của các KCN nói riêng và Hng Yên nói chung, chúng ta có thể thấy ở Hng Yên có những thuận lợi: Về địa lý, Hng Yên nằm ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm trong vùng tam giác phát triển Hà Nội –Hải Phòng - Quảng Ninh với thuận lợi về giao thông và phát triển kinh tế cụ thể là quốc lộ 5A cắt ngang địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi về giao thông,tây bắc giáp Hà Nội trung tâm kinh tế văn hoá chính trị của cả nớc, phía Đông giáp Hải Dơng, Nam giáp Thái Bình, Bắc giáp Bắc Ninh, Tây Nam giáp Hà Nam là điều kiện rất thuận lợi trong hợp tác kinh tế với các tỉnh phụ cận trong tơng lai đờng 39Avà cầu Yên Lệnh hoàn thành Hng Yên sẽ trở thành một trung tâm của đồng băng sông Hồng về giao thông kinh tế. Hng Yên nằm giữa trung tâm đồng bằng Bắc Bộ vơí diện tích rộng lớn dân số đông tạo ra một thị trờng tiêu thụ quy mô lớn. Về kinh tế xã hội Hng Yên có lịch sử văn hoá lâu đời từng đợc sánh ngang với Thăng Long về sự sầm uất. Nhân dân có truyền thống ham học và cần cù lao động sáng tạo, có đời sống dựa trên quan hệ làng xã, bên cạnh đó còn có một số làng nghề truyền thống mà sản phẩm đã có tiếng trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh :tơng bần, long nhãn … Mặc dù là tỉnh mới tái lập (1-1-1997) nhng Hng Yên có tốc độ tăng trởng GDP khá cao (trung bình giai đoạn 1997-2000 là 12,17% cao hơn mức trung bình của cả nớc) thu nhập bình quân đầu ngời tiếp tục gia tăng với tốc độ trung bình là 15%. Các chỉ tiêu kinh tế ổn định và tăng trởng khá trong những năm qua đã tạo ra một nền kinh tế năng động thúc đẩy hoạt động sản xuất và đầu t. Về cơ sở hạ tầng Hng Yên có hạ tầng khá ổn định, sau khi đợc tái lập tỉnh đã ra sức xây dựng. Hiện nay các làng đã có đờng bê tông, đờng liên xã đợc dải nhựa, các công trình trờng trạm đã đợc xây dựng và hoàn thiện, những cơ quan hành chính, các trung tâm kinh tế tuy xây dựng sau nhng lại đợc quy hoạch và đầu t rất tốt. Hiện tại Hng Yên có đờng day 110 KV và đờng 35 KV các trạm hạ thế tơng ứng để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Cho đến năm 2010, về cơ bản tỉnh Hng Yên có cơ sở hạ tầng hoàn thiện . Về đội ngũ lao động : Hng Yên có đội ngũ lao động dồi dào, có truyền thống cần cù, chịu khó, ham học hỏi, nếu đợc đào tạo tốt sẽ trở thành lao động có tay nghề phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá tỉnh nhà. Lực lợng lao động nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tuyển dụng nhằm đẩy mạnh tốc độ triển khai các dự án trên địa bàn tỉnh . Ngoài những lợi thế trên, Hng Yên còn có lợi thế về dịch vụ phụ trợ cho sản xuất và kinh doanh nh dịch vụ điện, nớc, điện thoại, dịch vụ vận chuyển, giao nhận … các hệ thống dich vụ này đợc tỉnh đầu t cải tạo nhằm xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ kỹ thuật ngày càng hiện đại. 2).Những khó khăn trong hoạt động thu hút FDI của các KCN ở Hng Yên . - Khó khăn trong việc chọn công ty làm chủ đầu t xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN : Kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù, nhằm mục đích chủ yếu mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Mặt khác trong điều kiện môi trờng đầu t ở Hng Yên cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t nên khả năng thu hồi vốn chậm . Nguồn lực huy động để đầu t kinh doanh hạ tầng KCN theo dự án đợc duyệt chủ yếu là nguồn vốn vay u đãi mà hiện nay việc giải ngân rất khó khăn do thời hạn vay theo dự án trên 10 năm, nhng khi giải ngân ngân hàng yêu cầu phải thu hồi vốn trong vòng 10 năm , chủ đầu t phải thực hiên theo cơ chế đấu thầu mà không đợc phép thực hiện để huy động vốn từ khấu hao máy móc thiết bị sẵn có, tạo vốn tích luỹ từ việc xây dựng các công trình điều đó làm cho quá trình huy động vốn của chủ đầu t càng khó khăn. - Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn thấp kém chậm phát triển cha đáp ứng yêu cầu của nhà đầu t, đó là hệ thống đờng xá, hệ thống nớc sạch, bu chính viễn thông. - Trong quá trình hình thành và phát triển các KCN sẽ thu hút hàng vạn lao động và việc làm, hầu hết lao động ở xa không có chỗ ở ổn định thu nhập bình quân còn thấp (300- 400 VNĐ/tháng) rất khó khăn trong việc tạo dựng cho mình một điều kiện sinh hoạt đảm bảo sức khoẻ cho lao động từ đó gây quá tải cho các khu phụ cận dẫn đến các tệ nạn xã hội - Quản lý nhà nớc đối với KCN tập trung còn nhiều khiếm khuyết : Các quy định áp dụng KCN tập trung hiện nay đợc xây dựng dựa trên quy định của cac luật hiên hành, chủ yếu là : luật Doanh Nghiệp trong nớc , luật khuyến khích đầu t, luật đất đai và một số quy đinh khác. Theo các quy định này thì KCN tập trung cha đợc coi là một thực thể kinh tế. Trong luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tháng 11- 1996 và nghị định 36CP ngày 24- 4-1997 của chính phủ ban hành quy chế KCN, KCX , KCNC tập trung là khu chuyên sản xuất hàng công ngiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp. Nếu dừng lại ở điểm này thì nhiều ngời cho rằng KCN của ta là “ Cái túi “ đựng các Doanh Nghiệp. Trong khi đó, các nớc trong khu vực đều coi KCN là một thực thể kinh tế hoàn chỉnh thậm chí còn coi KCN là thành phố công nghiệp sản xuất kinh doanh họ còn phát triển khu dân c, cơ sở y tế, trờng học, bệnh viện…biến KCN thành một khu kinh tế hoàn chỉnh. Theo luật KCN của nhiều nớc thì mỗi KCN là một thực thể kinh tế hoàn chỉnh và theo đó thì mỗi nớc có cơ quan quản lý có thẩm quyền quản lý KCN (Trung Quốc, Indonesia…) cơ quan này thực hiện cả chức năng quản lý và kinh doanh KCN đợc thừa nhận là một thực thể kinh tế thì đó là cơ sở để nhà nớc đối xử với nó bình đẳng nh các thực thể kinh tế khác (một dạng công ti hoặc tập đoàn sản xuất ) nó mới có điều kiện phát triển . - Chậm chễ trong việc đền bù giải phóng mặt bằng để xây dựng KCN đang là vấn đề nổi cộm không chỉ ở Hng Yên mà còn là tình trang khá phổ biến ở mọi địa phơng ở nớc ta, điều này gây khó khăn không nhỏ cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc xây dựng hạ tậng, thành lập các Doanh Nghiệp trong các KCN. Giải phóng mặt bằng là một đặc thù kinh doanh KCN, diện tích đất cần giải phóng có liên quan nhiều đến cuộc sống hiện tại và lâu dài của hàng ngàn ngời dân trong diện tích phải di dời. Hiện nay đối với Doanh Nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Hng Yên là chính sách đền bù còn nhiều yếu tố định tính. Những điều khoản này Doanh Nghiệp thờng phải tự thoả thuận với ngời đang sử dụng và ngời quản lý về nhiều khoản mà thực tế Doanh Nghiệp không chủ động sử lý đợc nh: chi phí đền bù, hỗ trợ tài chính cho địa phơng, u tiên nhận lao động địa phơng vào làm việc trong KCN sau này … Giải phóng mặt bằng hiện nay có thể nói là một bài toán nan giải không thể lờng trớc cả về vật chất cũng nh thời gian, là một yếu tố quyết định giá thành sản phẩm và thời gian cung cấp sản phẩm (đất )cho khách hàng ( chủ đầu t ). Nó cũng là một yếu tố gây tác động mạnh, ảnh hởng tiêu cực mạnh đến môi trờng đầu t, việc giao đất chậm làm nản lòng các nhà đầu t vào sản xuất trong KCN . Nguyên nhân của tình hình trên có nhiều nhng chủ yếu trong một thời gian dài ta cha có văn bản pháp quy quy định rõ ràng cụ thể vấn đề này cộng với chính sách áp dụng cho việc đền bù, giải toả đối với các hộ phải di rời không đồng bộ. + Vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN cha đợc quan tâm đúng mức. KCN tập trung không phải là một địa bàn khép kín, một lãnh địa riêng biệt thuộc trách nhiệm quản lý của một Doanh Nghiệp mà còn có mối quan hệ kinh tế _ xã hội với các nghành khác nh: điện, thông tin liên lạc, hải quan, trật tự an ninh. Xây dựng KCN tập trung đòi hỏi phải có sự đồng bộ trong và ngoài KCN tập trung, xu thế hiện tại trong việc xây dựng KCN tập trung ở Hng Yên hiên nay mới chú ý đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng bên trong KCN mà cha chú ý đến bên ngoài KCN, các đờng giao thông vận tải ngoài KCN thờng bị chậm trễ trong quá trình xây dựng làm cho việc lu thông vật t, hàng hoá, nguyên liệu đi lại gặp nhiều khó khăn. Việc cung cấp điện nớc, thông tin liên lạc cho KCN cũng còn nhiều tồn tại, khiến cho KCN lúc đầu phải chủ động kéo điện về tận hàng rào công trình. Sự không đồng bộ này có nguyên nhân chủ yếu là do sự thiếu quan tâm của các địa phơng đối với KCN, nên việc bố trí vốn đầu t cho công trình ngoài hàng rào KCN không kịp thời, một số cơ quan quản lý chuyên nghành c ũng cha quan tâm xây dựng các công trình ngoài hàng rào KCN thuộc phạm vi của mình để giáp KCN đấu nối với bên trong hàng rào. + Công tác Marketing quốc tế có hiệu quả cha cao đã hạn chế việc thu hút các nhà đầu t quốc tế. Đầu t vào xây dựng một KCN tập trung đòi hỏi một số vốn rất lớn, có khi lên tới hàng trăm triệu USD, tài sản KCN tập trung là đất đai, các công trình hạ tầng ( đờng giao thông, đờng điện …) nói chung chủ yếu là bất động sản không thể mang đi bán nơi khác mà phải tìm khách hàng để bán tại chỗ. Do đặc thù của nó nh vậy nên muốn bán đợc không có cách gì hơn là phải tổ chức công tác Marketing cho tốt. Thực tế ở Hng Yên công tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh của tỉnh và các KCN trên địa bàn tỉnh cha đợc thực hiện mạnh thậm chí là không đợc quan tâm, việc thu hút vốn đầu t hoàn toàn tự phát. II). Thực tế quy hoạch xây dựng các KCN ở Hng Yên 1). Thực tế quy hoạch phát triển các KCN Hiện nay Hng Yên có 4 KCN : phố nối A,B(thuộc huyện Mỹ Hào),Nh Quỳnh (thuộc huyện Văn Lâm), KCN chợ Gạo (thị xã Hng Yên ). Với quan điểm,chiến lợc phát triển công nghiệp, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010. Hng Yên đã tập trung đầu t vào các KCN nhằm thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài tỉnh ngoài đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, tăng ngồn thu cho ngân sách tỉnh Hng Yên . Các KCN trọng điểm của tỉnh đã đợc Thủ Tớng Chính Phủ phê duyệt gồm có các KCN. a). KCN phố Nối B - Vị trí : thuận tiện để hình thành KCN gắn với đô thị phố Nối. KCN này nằm cạnh quốc lộ 5A và đờng 39A(đang đợc cải tạo và nâng cấp ), cách thủ đô Hà Nội gần 30 km, cách cảng Hải Phòng 70 km - Quỹ đất thuận lợi cho phát triển công ngiệp khoảng 180-200 ha KCN phố Nối B gần nguồn cung cấp điện năng, hệ thống tới tiêu ra sông Kẻ Sặt tốt. - Cơ sở hạ tầng, thuận lợi, tận dụng hạ tầng đã có sẵn với thị trấn. - Ngành nghề u tiên : phát triển mạnh công ngiệp chế biến nông sản, công nghiệp da giầy, dệt may, sản xuất đồ chơi trẻ em, lắp ráp linh kiện điện tử , hoá mỹ phẩm … - Quy mô quy hoạch100 ha trong đó đất xây dựng nhà máy 65%, kho tàng 5%, giao thông 14%, công trình công cộng 1% và phát triển cây xanh 15%. - Vốn đầu t vào kết cấu hạ tầng : 50-70 triệu USD - Khả năng thu hút lao động: 10000-12000 ngời Hiện tại KCN phố Nối B đang có 9 dự án đầu t thì trong đó có 5 dự án đầu t nớc ngoài, tổng số vốn đầu t 14,37 triệu USD . Cụ thể nh: Nhà máy thiết bị điện việt á, nhà máy sản xuất và lắp ráp xe máy lifan… b). KCN phố Nối A Đây là KCN mới thành lập, xây dựng năm 2000 và hiện nay hệ thống cơ sở hạ tầng của KCN này đang đợc xây dựng hoàn thiện . - Vị trí : Nằm ngay trên đờng quốc lộ 5A cách thủ đô Hà Nội 21km về phía bắc, có đủ các điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển KCN tập trung . - Ngành công nghiệp u tiên phát triển : công nghiệp hoá chất , chế tạo Lắp ráp xe máy, chế tạo, cán thép các loại. - Quy mô quy hoạch : 100 ha - Vốn đầu t :60-80 triệu USD - Khả năng thu hút lao động 10.000 ngời. Hiện tại KCN phố Nối A đã thu hút đợc khoảng 11 dự án đã cấp phép với tổng số vốn đầu t khoảng 14,396 triệu USD và thu hút khoảng 647 lao động c).KCN nh Quỳnh. -Vị trí: KCN này nằm ngay trên đờng 5A, cách thủ đô Hà Nội 20 km về phía bắc. Là khu vực hội tụ hầu hết các yếu tố thuận lợi cho việc phát triển KCN tập trung . - Cơ sở hạ tầng : thuận lợi tận dụng hạ tầng đã có gắn với thị trấn - Ngành công nghiệp u tiên phát triển : chủ yếu là công nghiệp điện tử và ngành công nghệ cao . - Quy mô dự kiến quy hoạch là: 120-150 ha - Vốn đầu t: 60-80 triệu USD - Khả năng thu hút lao động là: 10000-12000 Hiện tại KCN Nh Quỳnh đã thu hút đợc khoảng 18 dự án với tổng vốn đầu t khoảng 18,69 triệu USD và thu hút khoảng 10000 lao động. Trong đó có 9 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. d). KCN Chợ Gạo - Vị trí KCN nằm sát quốc lộ 39A, cách trung tâm thị xã 2km về phía tây bắc. Khu vực này có điều kiện thuận lợi về giao thông vận tải, hệ thống thoát nớc ra Sông Hồng rất thuận tiện, nguồn cung cấp điện nớc ổn định - Cơ sở hạ tầng thuận lợi, tận dụng hạ tầng sẵn có gắn với thị xã Hng Yên - Ngành công nghiệp u tiên phát triển: công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp bia, nớc giả khát, công nghiệp dệt may, dày da - Quy mô dự kiến : 60 ha - Vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng:30-35 triệu USD - Khả năng thu hút lao động: 5000-6000 lao động Trớc hết phải khẳng định phát triển KCN là chủ trơng đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta nói chung và của tỉnh Hng Yên nói riêng trong chiến lợc công nghiệp CNH- HĐH đất nớc. Mục tiêu quan trọng trong thời gian tới là tập trung vận động thu hút đầu t, xúc tiến các hoạt động đầu t để lấp đầy các KCN đã đợc hình thành. Đồng thời phải tiến hành hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong và ngoài KCN tạo môi trờng thuận lợi thu hút các nhà đầu t tham gia . Trong tơng lai không xa các KCN của tỉnh Hng Yên sẽ là điểm thu hút khá mạnh mẽ các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào địa bàn tỉnh. Sở dĩ nh vậy là vì: So với các KCN tập trung ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng thì về điều kiện cơ sở hạ tầng các KCN ở Hà Nội, Hải Phòng hơn hẳn so với các KCN Hng Yên, thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn định và rộng lớn. Các KCN ở Hà Nội và Hải Phòng hiện nay chủ yếu là thu hút các dự án đầu t có kỹ thuật công nghệ cao ít gây ô nhiễm môi trờng, quy mô đầu t lớn. Chính những điều kiện đó đã dẫn đến tình trạng các nhà đầu t có xu hớng dồn về các KCN ở Hng Yên 2). Thực tế quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các KCN a). KCN Nh Quỳnh Đây là KCN đợc thành lập đầu tiên tại tỉnh Hng Yên do vậy nên quy mô cũng nh hệ thống cơ sở hạ tầng đợc xây dựng khá tốt - Quy hoạch phát triển giao thông : Cho đến năm 2002 tổng các tuyến đờng trục chính trong KCN Nh Quỳnh do ngân sách tỉnh đầu t là 3,2 km, theo quy cách 2 làn xe, trong đó các tuyến chính nối với quốc lộ 5A. Ngoài ra còn có 10 km đờng công vụ, đờng nội bộ do doanh nghiệp tự bỏ vốn để vừa mang tính phục vụ vừa mang tính công ích. Dự kiến trong giai đoạn từ nay đến năm 2005 sẽ phát triển một số tuyến đờng mới đáp ứng nhu cầu phát triển của KCN này, đồng thời nâng cấp các tuyến đờng hiện có. - Quy hoạch cấp điện: Hiện nay KCN Nh Quỳnh đợc cấp điện bởi một trạm hạ thế có công suất 20 MW. Để đáp ứng nguồn điện phục vụ sản xuất trong thời gian tới một trạm hạ thế mới sẽ đợc xây dựng dự kiến công suất đạt 25MW - Quy hoạch cấp nớc Một nhà máy nớc do công ty Vinaconex đầu t theo hình thức BOT với công suất 15000 m3 /ngày, đảm bảo cung cấp nớc cho cả khu công ngiệp và dân c thị trấn Nh Quỳnh - Nớc thải Hiện nay trên địa bàn tỉnh cha có khu vực tập trung, xử lý chất thải rắn nói chung và chất thải công nghiệp nói riêng. Vì vậy mặc dù hầu hết các dự án rất ít ô nhiễm, rất ít chất thải nhng vẫn có chủ dự án đầu t phải chở chất thải rắn ra tận Hà Nội mới có chỗ xử lý. Đây là một trong số những vấn đề nóng bỏng cần sớm đợc giải quyết b). KCN Phố Nối A và B Đây là hai KCN mới của tỉnh (cùng thuộc địa bàn huyện Mỹ Hào) do đó công tác xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn cha đợc hoàn thiện - Đờng giao thông : Hiện nay các tuyến đờng chính trong cả hai KCN, Phố Nối A và B do ngân sách tỉnh đầu t là 3,8 km, đờng vân tải KCN loại 1 : 2,5 km, đờng vân tải loại 2:3,6 km - Cấp thoát nớc . Hiện nay cả hai KCN đợc cấp nớc bởi nhà máy nớc công suất 9000 m3/ngày đêm. +Thoát nớc: Nớc ma và nớc thải đợc tách riêng. Nớc ma: Tuyến thoát nớc là kênh bằng đá đợc dẫn thẳng ra sông. Nớc thải: Nớc thải trong nhà máy đợc xử lý ngay tại chỗ sau dó đa ra đờng ống rồi tập trung về trạm xử lý thải cuả KCN rồi mới xả ra kênh. - Cấp điện : + Giai đoạn1: Xây dựng đờng dây 35KV và một trạm biến áp 35/32 KV - 6,3MVA. + Giai đoạn 2: Xây dựng đờng dây mới 110KV từ trạm biến áp hiện có tại xã Phú Đa, đi hoc tuyến lộ mới phía Nam thị trấn Bần đến trạm biến áp 110/35/22KV. III> Thực trạng đầu t trực tiếp tại các KCN Hng Yên . 1).Thực trạng đầu t tiếp (FDI)vào các KCN ở Hng Yên . a). Số lọng và quy mô dự án . Ngay sau khi Ban quản lý cac KCN Hng Yên đợ chính thức thành lập (9/4/1999),Ban quản lý đã thực hiện luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam và tiến hanh thu hút nguồn vốn FDI vào các KCN Hng Yên. Đến nay Hng yên đã mở rộng quan hệ hợp tác đầu t với một số quốc gia và hàng chục công ty lớn trên thế giới . Bảng 5: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN Hng Yên . ST T Năm Số dự án Vố n đầu t đăng ký Vố n thực hiện % Vốn thực hiện/ Vốn đăng ký 1 1999 3 30,9 8,0 25,8 2 2000 6 76,8 48, 2 62,7 3 2001 10 127,8 85, 1 66,7 4 2002(Quý I) 4 50,8 37, 0 72,8 5 Tổng 23 286,3 158 ,3 (Nguồn : Báo cáo tổng hợp về xây dựng và phát triển các KCN Hng Yên –BQL). Nhìn vào bảng trên ta thấy trong năm 1999 có 3 dự án đợc cấp phép đầu t với tổng số vốn đăng ký là 30,95 triệuUSD. Sang năm 2000 số dự án đã tăng lên 6 dự án (tăng lên 100%) và cao nhất là năm 2001 đã thu hút đợc 10 dự án với tổng số vốn đăng ký la 127,8 triệu USD, đến năm 2002 xu hớng dự án có chiều hớng tăng nhanh hơn so với những năm quaq, chỉ tính đến hết quý I năm 2002 đã có 4 dự án mới đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng ký đật 50,9 triệu USD. Nh vậy tính đến nay đã có 23 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng ký là 286,35 triệu USD và số vốn thực hiện đạt 158,3 triệu, từ đó có thể suy ra là số % vốn thực hiện /vốn đăng ký là 57%. Nh vậy tính đến hết năm 2001 và đầu quý I năm 2002 đă có 23 dự án FDI vào 4 KCN trên địa bàn tỉnh Hng Yên chiếm khoảng 170 ha/460 ha đạt 27%,trong khi đó đầu t tỉnh ngoài (doanh nghiệp không có vốn đầu t nớc ngoài) chiếm khoảng 200ha/460 ha đạt khoảng 43%.Nh vậy diện tích quy hoạch các KCN đợc lấp đầy khoảng 70 % diện tích . Trong khi các dự án đầu t nớc ngoài có xu hớng giảm trên phạm vi cả nớc thì số dự án này lại tăng ở Hng Yên trong mấy năm gần đây sự bùng nổ về công nghiệp Hng Yên nói chung và các KCN nói riêng về số lợg các dự án đầu t nớc ngoài và tỉnh ngoài.Điều này chứng tỏ ngoài những yếu thuận lợi mang tính khách quan cũng phải thấy rằng sự cố gắng nỗ lực của Đảng bộ và chính quyền tỉnh trong công tác thu hút đầu t nớc ngoài và tỉnh ngoài, bằng các chính sách cởi mở tạo cơ hội thông thoáng cho cac nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài tiến hành hoạt động đầu t trên địa bàn tỉnh. Sự bùng nổ về các dự án đầu t nớc ngoài tại các KCN của tỉnh đợc minh chứng qua tốc dộ tăng trởng của vốn đầu t nớc ngoài : Bảng 6: Tăng trởng của vốn đăng ký đầu t nớc ngoài. STT Năm Vốn đầu t đăng ký Tăng trởng 1 1999 30,95 2 2000 76,8 148,1 3 2001 127,8 66,4 (nguồn : Báo cáo tổng hợp _BQL các KCN Hng Yên -2002) Theo bảng trên ta thấy trong năm 1999 có 3 dự án đợc cấp phép với số vốn đăng ký là 30,95 triệu USD, sang năm 2000 có thêm 6 dự án đầu t nhng tốc độ tăng trởng vốn đăng ký đạt 148,1% so với năm 1999. Đến năm 2001, tuy số dự án đầu t tăng nhanh nhng tốc độ tăng trởng vốn đăng ký là 66,4% thấp hơn so với năm 2000, từ đây ta thấy mặc dù tốc độ tăng trởng vốn đăng ký là khá lớn, nhng nhìn vào số vốn đăng ký thì nó còn là rất nhỏ bởi lẽ do số dự án vẫn còn ít và trong những năm đầu thu hút vốn FDI. Nh vậy sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997-1998 đã ảnh hởng nghiêm trọng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đến nay các quốc gia đang tiến hành nhiều biện pháp nhằm phục hồi nền kinh tế, tăng cờng thu hút FDI. Do đó Việt nam gần đây số lợng dự án có vốn FDI đã tăng mạnh. Đối với các KCN Hng Yên trong năm 2001 số vốn đăng ký đã tăng mạnh 127,8 triệu USD gấp 4,12 lần so với 1999.Theo dự kiến thì hết năm 2003 KCN Hng Yên sẽ thu đợc một lợng FDI tơng đối lớn . Bảng 7: Quy mô trung bình của một dự án FDI tại các KCN Hng Yên . (Nguồn : Báo cáo tổng hợp_BQL các KCN Hng Yên -2002). Qua bảng số liệu trên cho thấy các dự án đầu t nớc ngoài và Hng Yên có quy mô trugn bình so với các địa phơng khác. Điều này có thể thấy rằng các KCN ở Hng Yên cha đạt đợc những tiều chuẩn để trở thành các KCN quy mô lớn, KCNC, các dự án đầu t vào Hng Yên là do ở đây giá đất rẻ, lao động rẻ chứ không phải là nơi có cơ sở hạ tầng tốt lao động lành nghề, đây chính là những yếu kém cần đợc nhanh chóng khắc phục. b. Cơ cấu đầu t. Trớc đây Hng Yên là một tỉnh thuần tuý về nông nghiệp, cuộc sống chủ yếu dựa vào cây lúa. Ngợc lại thì trong lĩnh vực công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nặng) lại xuất hiện muộn hơn so với các tỉnh khác trong cả nớc.Với mong muốn thu hút đầu t nớc ngoài nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh nhà, Hng Yên đã có những chính sách, sự u tiên đối với phát triển ngành công nghiệp và các KCN tập trung bên cạnh đó những linh vực thủ công thuộc về ngành công nghiệp (làng đúc đồ nhôm…) đợc mở rộng trong các cụm công nghiệp. Từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển cân đối, lớn mạnh và tiến tới đạt mục tiêu chung của tỉnh là đến năm 2010 sẽ trở thành tỉnh công ngiệp . Phân tích cơ cấu đầu t theo ngành cho thấy : các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có mặt ở nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và đang có sự chuyển dịch cho phù hợp với yêu cầu của công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc Bảng 8: Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN Hng Yên . (Đơn vị:%) Năm 1999 2000 2001 QuýI/2002 Quy mô 10,3 12,8 12,78 12,7 Lĩnh vực 1999 2000 2001 Công nghiệp nặng Công nghiệp nhẹ Công nghiệp chế biến Xây dựng Hoạt động khác 0 45 32 13 10 5 50 26 11 8 10 51 23 12 4 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp – BQL các KCN Hng Yên ) Dựa vào bản trên ta thấy, cơ cấu FDI đã từng bớc chuyển dịch vào lĩnh vực công nghiệp nặng (từ 0% năm 1999 cho đến 10% năm 2001), công nghiệp nhẹ (từ 45% năm 1999 đến 50% năm 2001) trong khi đó công nghiệp chế biến lại có xu hớng giảm dần qua các năm ( từ 32% năm 1999 còn 23% năm 2001) và các ngành nh bu điện, tài chính, ngân hàng … có xu hớng giảm dần . Điều này chứng tỏ sự kém hấp dẫn của lĩnh vực này. Các nhà đầu t trong lĩnh vực này hầu nh đều lựa chọn phơng thức đầu t 100% vốn nớc ngoài chứ hiếm khi liên doanh với phía Việt Nam. Hệ thống ngân hàng của Việt Nam nói chung và Hng Yên nói riêng trong thời gian qua đã bộc lộ một số thiếu sót, tình trạng tham nhũng, làm sai nguyên tắc gây ra không phải là ít, điều này ảnh hởng không nhỏ tới môi trờng đầu t tại Hng Yên c). Hình thức đầu t Liên doanh là hình thức phổ biến nhất của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các KCN Hng Yên. Hình thức này đang chiếm tới khoảng 66,7% số dự án và chiếm 63% số vốn đầu t. Tuy nhiên, điều này còn thể hiện tính linh hoạt của các doanh nghiệp trong nớc trong việc huy động đầu t tham gia liên doanh. Tuy nhiên theo thời gian thì hình thức liên doanh có xu hớng giảm xuống, hình thức đầu t 100% vốn nợc ngoài tăng lên, nguồn vốn FDI đăng ký theo hình thức đầu t đợc thể hiện qua bảng său: Bảng 9: Hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các KCN Hng Yên (Đơn vị : Triệu USD) STT Loại hình Số dự án Sốvố n 1 100% vốn nớc ngoài 4 49,79 2 Doanh nghiệp liên doanh 17 211,61 3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 2 24,89 Sở dĩ nh vậy là do trong thời kỳ đầu, các thủ tục triển khai thực hiện còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu và rất phức tạp. Trong khi đó ngời nớc ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện- xã hội và pháp luật của Việt Nam, họ thờng gặp khó khăn trong việc giao dịch, quan hệ với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đợc đầy đủ các điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng nh thực hiện các dự án đầu t. Trong hoàn cảnh nh vậy, đa số các nhà đầu t thích lựa chọn hình thức liên doanh để bên Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp sẽ có hiệu quả hơn. Về hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài thì dần tăng lên trong thời gian gần đây. Tính đến hết năm 2001 thì cả tỉnh có 4 dự án đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm 16,2% tổng số dự án và tổng số vốn đầu t. Bên cạnh đó số doanh nghiệp liên doanh xin chuyển sang 100% vốn nớc ngoài có xu hớng tăng lên. Hiện tợng này cũng cần đợc hiểu ở nhiều góc độ. Kinh nghiệm cho thấy nếu nh số dự án 100% vốn nớc ngoài tăng lên một phần chứng tỏ môi trờng đầu t ở địa bàn tỉnh tốt hơn. Nó cũng đồng nghĩa với việc nhà đầu t an tâm tin tởng sản xuất kinh doanh trong một môi trờng có triển vọng nh ở nớc ta. Tuy nhiên cũng có nhiều ý kiến cho rằng nguyên nhân chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài bắt nguồn từ việc liên doanh gợng ép và không ngang tầm với bên đối tác. Bên Việt Nam bị hạn chế về mọi mặt trong khi đối tác nớc ngoài là những công ty,tập đoàn có tiềm lực kinh tế mạnh và theo đuổi chiến lợc kinh doanh toàn cầu, nên quan điểm và chiến lợc kinh doanh khác nhau. Hơn nữa, do bị chi phối ràng buộc bởi nguyên tắc nhất trí trong luật ĐTNN của ta quy định còn cứng nhắc, làm cho bên Việt Nam bị hạn chế trong các quyết định sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận. CHƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CỜNG THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN HNG YÊN . I). Quan Điểm Và Định Hớng Phát Triển KCN 1). Quan điểm cơ bản trong phát triển các KCN a). Quan điểm cơ bản . Công nghiệp gi vai trò chủ đạo và nòng cốt trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá ở Hng Yên. Công nghiệp phải liên tục phát triển với tốc độ cao và có hiệu quả, phải gắn phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng Phát triển những ngành công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao có khả năng cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp của địa phơng khác, quốc gia khác, khai thác triệt để nguồn lực của Hng Yên, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài Phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp mới, công nghiệp then chốt, công nghiệp lắp ráp, công nghiệp chế biến lơng thực – thực phẩm và một số ngành công nghiệp có sử dụng nhiều lao động. Phát triển và phân bố hợp lí các ngành, sử dụng nguyên liệu tại chỗ nhất là nguyên liệu từ nông nghiệp, khuyến khích phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ phát triển các ngành nghề truyền thống nhằm giải quyết việc làm, đổi mới cơ cấu kinh tế nông thông theo hớng Công nghiệp hoá. Hình thành một số KCN tập trung gắn với đờng 5, đờng 39 nhằm tạo môi trờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tỉnh ngoài. Đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, tìm kiếm đối tác để giải quyết vấn đề về vốn, công nghệ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở u tiên lựa chọn công nghệ tiên tiến, hiện đại, đáp ứng yêu cầu hớng mạnh về xuất khẩu . b). Quan điểm đẩy mạnh công tác hợp tác đầu t. Phát huy nội lực của tỉnh là thế mạnh về cơ chế chính sách, ngồn nhân lực, vị trí địa lý kinh tế để đẩy mạnh vận động, thu hút, tổ chức triển khai các dự án đầu t nớc ngoài, tỉnh ngoài, tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện thành công Nghị Quyết đại hội đại biểu đản bộ tỉnh lần thứ 15. Đầu t nớc ngoài, tỉnh ngoài đã và sẽ là yếu tố quan trọng tạo việc làm cho ngời lao động góp phần thực hiện thành công chơng trình giả quyết việc làm của tỉnh, góp phần khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, hình thành các làng nghề mới, tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Các dự án sẽ là nhân tố quan trọng đẩy mạnh phát triển dịch vụ sẽ góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá thông qua tác động trực tiếp nh : chế biến thức ăn gia súc, nuôi trồng và chế biến nông sản và gián tiếp qua việc thu hút lao động của tỉnh giảm bớt d thừa lao động nông nghiệp. Giai đoạn 2001-2005 việc đẩy mạnh hợp tác đầu t vẫn là một giải pháp quan trọng để hình thành và phát triển các KCN tập trung, để tăng nguồn thu cho ngân sách tiến tới trở thành một tỉnh công nghiệp. Đây là giai đoạn quan trọng đòi hỏi phải chuẩn bị hội nhập vào năm 2006, khắc phục có hiệu quả những thách thức của hội nhập, đảm bảo sức cạnh tranh của các doanh nghiệp của tỉnh đối với khu vực trong nớc, trong khu vực và thế giới. Vì vậy việc vận động, tiếp nhận và triển khai các dự án vào địa bàn tỉnh với mục tiêu đạt tổng nguồn vốn đầu t thực hiện lớn, sản xuất có hiệu quả, sản phẩm có đủ sức cạnh tranh, lao động có chất lợng cao và đa ngành, đa nghề là một giải pháp quan trọng. Nhiệm vụ này trở nên cấp bách khi một số lợi thế tơng đối về thu hút đầu t của địa phơng đang giảm dần. Để đảm bảo nền kinh tế của tỉnh đủ sức hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, ngay t bây giờ trong quan điểm vận động thu hút đầu t chúng ta phải chấp nhận cơ chế thị trờng, chấp nhận và tạo điều kiện cho các dự án cạnh tranh trớc khi hội nhập, chấp nhận và giải quyết hậu quả kinh tế xã hội khi một tỷ lệ nhất định các dự án thua lỗ đổ bể trong quá trình cạnh tranh. Về quan điểm kinh tế thị trờng ổn định trên cơ sở không ngừng phát triển và có tiềm lực lớn sẽ hạn chế hậu quả rủi ro. c). Quan điểm đẩy mạnh phát triển các KCN tỉnh Hng Yên. Để đạt mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp tăng trên 20% để đến năm 2005 đạt 5900 tỉ đồng thì trung bình mỗi năm tăng thêm 700 tỉ đồng đòi hỏi phải có số vốn thực hiện để phát triển sản xuất công nghiệp từ 400- 500 tỉ đồng tơng đơng với số vốn đăng ký từ 800- 1000 tỉ đồng một năm. Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn đầu t trong tỉnh thì không thể thực hiện, mà một phần lớn của nguồn vốn này sẽ phải huy động qua các dự án đầu t nớc ngoài, tỉnh ngoài. Để làm đợc điều này Đảng bộ và chính quyền tỉnh đã sớm nhận thức đợc vai trò quan trọng của các KCN tập trung trong việc thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp. Đến 30-9-2001 trên địa bàn tỉnh đã có 77 dự án của các nhà đầu t nớc ngoài, tỉnh ngoài với tổng số vốn đầu t 275 triệu USD trong đó có 23 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đầu t 286,3 triệu USD Bên cạnh chủ trơng khuyến khích chung tất cả các lĩnh vực của nhà nớc theo luật đầu t nớc ngoài tại việt nam, luật khuyến khich đầu t trong nớc, tỉnh đặc biệt khuyến khích vào các lĩnh vực sau: - Các dự án giải quyết nhiều lao động. - Các dự án nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ nông sản - Các dự án chế biến hàng xuất khẩu - Các dự án có công nghệ hiện đại, có tác động thúc đẩy các ngành khác phát triển - Các dự án có khả năng đóng góp ngân sách lớn II). Giải Pháp Tăng Cờng Thu Hút FDI Vào Các KCN Hng Yên. 1). Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách. a). Đổi mới cơ chế chính sách, tăng cờng năng lực quản lý nhà nớc Một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu là phải đổi mới cơ chế chính sách, tăng cờng năng lực quản lý theo hớng chính quyền các các cấp hoạt động đúng chức năng quản lý nhà nớc, tạo môi trờng hoạt động kinh tế thông thoáng trên cơ sở pháp luật của nhà nớc. Tăng cờng vai trò và quyền hạn của chính quyền tỉnh. Trên cơ sở các chính sách lớn của nhà nớc căn cứ vào tình hình thực tế của địa phơng, tỉnh chủ động đề ra các chính sách định chế cụ thể, linh hoạt nhằm kích thích, thu hút các dự án đầu t của nớc ngoài, tỉnh ngoài. - Cải thiện và đơn giản hoá thủ tục đầu t Cải thiện, đơn giản hoá thủ tục đầu t chủ yếu là cải thiện và đơn giản hoá thủ tục hành chính, cấp phép đầu t, cấp đất, cấp giấy phép xây dựng, và các quy định trong thủ tục hải quan, thanh tra, kiểm tra đối với các dự án đầu t. Việc đẩy mạnh các cải cách hành chính phải gắn liền với các cải cách thủ tục đầu t ở mọi cấp. Đây là vấn đề hết sức phức tạp. Song để đẩy nhanh thủ tục đầu t, cải thiện môi trờng đầu t cần phải thực hiện một số biện pháp sau: - Thực hiện cơ chế một cửa - Công khai hoá thủ tục đầu t, nghĩa là trên cơ sở hệ thống lại toàn bộ thủ tục đầu t, cơ quan chủ trì quản lý vốn đầu t của tỉnh lập danh mục chi tiết có hớng dẫn cụ thể và công khai hoá danh mục này đối với các doanh nghiệp, nhà đầu t - Hoàn thiện thủ tục đầu t phù hợp với đặc điểm của tỉnh, mục tiêu cải thiện môi trờng đầu t của tỉnh và tạo ra lợi thế so sánh cao hơn các địa phơng khác để thu hút và sử dụng có hiệu quả. Muốn vậy việc hoàn thiên các thủ tục đầu t vừa phải phát huy đợc lợi thế, vừa phải hạn chế đợc những phức tạp của tỉnh khi tuân thủ các thủ tục đầu t của nhà nớc là vấn đề có ý nghĩa quan trọng - Cải thiện thủ tục hành chính . Các sở, ngành lập hớng dẫn chung về yêu cầu của đơn vị mình đối với việc tiếp nhận và triển khai, quản lý nhà nớc trong hoạt động của dự án đầu t, lập dự mẫu hồ sơ, giới thiệu rõ quy trình, thời gian thực hiện công bố rộng rãi cho chủ đầu t biết và thực hiện. Qua đó có thể giảm bớt thời gian đi lại cho các chủ đầu t, đảm bảo các thủ tục hành chính đợc thực hiện đơn giản, thuận tiện hơn - Nâng cao hiệu quả quả lý của nhà nớc đối với các hoạt động đầu t thông qua các nội dung sau: Bổ sung hoàn thiện và đồng bộ hoá các quy định pháp lý về đầu t xây dựng cơ bản. Sớm khắc phục tình trạng liên tục thay đổi các quy định pháp lý cũng nh sự thiếu thống nhất của các văn bản pháp lý về đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc trong thời gian qua Tăng cờng kiểm tra, giám sát việc chấp hành nhỡng quy định của nhà nớc trong công tác đấu thầu xây dựng cơ bản, thực hiện xử phạt nghiêm minh. Chỉ có nh vậy chúng ta mới lập lại trật tự kỷ cơng trong công tác đấu thầu xây dựng cơ bản và tạo môi trờng đầu t lành mạnh cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc Khuyến khích phát triển mạng lới cung ứng dịch vụ cho các hoạt động đầu t, bao gồm: Tổ chức dịch vụ t vấn, tổ chức dịch vụ cung ứng vốn bao gồm các tổ chức tín dụng, quỹ đầu t của nhà nớc, các công ty tài chính 2). Tạo môi trờng hoạt động thuận lợi . a). Đảm bảo môi trờng chính trị, xã hội ổn định cho hoạt động thu hút FDI Thực tế cho thấy đầu t nớc là một hoạt động tài chính nên nó rất nhậy cảm với các thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp. Giữ vững chính trị là giải pháp quan trọng hàng đầu trong tất cả các giải pháp. Kinh nghiệm cho thấy nhiều quốc gia có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên cũng nh về thị trờng rộng lớn song lại gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút FDI do có xung đột về chính trị. Đây là giải pháp thừa kế và phát triển nhân tố tích cực về việc thu hút FDI trong thời gian qua ở nớc ta. Để tạo lập môi trờng chính trị, xã hội ổn định nh nớc ta, cần tăng cờng hơn nữa vai trò, nâng cao năng lực và đổi mới phơng thức lãnh đạo của đảng cộng sản việt nam trong sự nghiệp đổi mới, coi đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định, đồng thời mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng và nâng cao hiệu lực của nhà nớc trên các lĩnh vực từ quản lý kinh tế đến quản lý xã hội. Coi trọng giải quyết các vấn đề xã hội đang ngày càng bức xúc nh tham nhũng, hối lộ, thất nghiệp, nghèo đói, tệ nạn xã hội . Mặt khác, đứng trớc nguy cơ diễn biến hoà bình và sự pháhoại của các thế lực phản động trong nớc và quốc tế, chúng ta phải luôn cảnh giác đồng thời tiếp tục duy trì và tăng cờng sự ổn định hơn nữa. Cùng với sự ổn định chính trị là chính sách ngoại giao mềm dẻo đảm bảo nguyên tắc tôn trọng dộc lập chủ quyền, đa phơng hoá đa dạng hoá trong các mối quan hệ với khẩu hiệu “ Việt Nam muốn làm bạn của tất cả các nớc trên thế giới, hoà bình hợp tác và phát triển “ chính nhờ việc mở rộng quan hệ ngoại giao là tiền đề cho việc mở rộng quan hệ kinh tế, trong đó có việc thu hút đầu t nớc ngoài. b). Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổi mới cơ chế chính sách Môi trờng đầu t trớc hết là ở hệ thống pháp luật. Hng Yên cần mạnh dạn hơn nữa trong việc tạo ra môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại việt nam theo xu hớng đồng bộ hoá về luật tăng u đãi về tài chính cho nhà đầu t đi đôi với việc kiểm soát chặt chẽ những điều kiện liên quan đến sự phát triển ổn định, bền vững cho phù hợp với tình hình trong nớc và thông lệ quốc tế. Cần phải tránh sự trồng chéo, mâu thuẫn giữa các luật. Đặc biệt cần tiến tới luật đầu t thống nhất chung cho cả đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Chuyển từ điều chỉnh trực tiếp sang điều chỉnh gián tiếp theo cơ chế thị trờng thông qua hệ thống công cụ pháp luật đồng bộ nó vừa tạo hành lang pháp lý rõ ràng, tạo niềm tin cho các nhà đầu t nớc ngoài vừa hạn chế quan liêu cửa quyền, tham nhũng … làm tổn thơng đến hoạt động đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài. Để khuyến khích hoạt động thu hút FDI cần quan tâm đến một số chính sách sau : - Chính sách đất đai : Cụ thể hoá việc cho thuê, thế chấp, chuyển nhợng đất đai, hình thành bộ máy sử lý nhanh và có hiệu quả (kết hợp giữa thuyết phục tuyên truyền ý thức chấp hành pháp luật và cỡng chế), giảm giá thuê đất, công tác đo đạc chỉ nên tiến hành tối đa hai lần, thủ tục đơn giản, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng đợc xác định trên cơ sở giá thị trờng và có sự thoả thuận với ngời sử dụng đất. Hiện nay công tác giải phóng mặt bằng gây chậm trễ nhất là trong việc triển khai dự án đầu t. Nhà nớc cần cụ thể hoá bằng pháp luật để có căn cứ cho các địa phơng tổ chức thực hiện thuận lợi. - Chính sách thuế và hỗ trợ tài chính : Rà soát lại các chính sách về thuế để đảm bảo tính ổn định và thay đổi những bất hợp lý theo hớng khuyến khích các dự án thực hiện nội địa hoá, khắc phục tình trạng nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu … Nhà nớc cần nghiên cứu chính sách u đãi tài chính giải quyết vấn đề hoàn thuế, chuyển lợi nhuận về nớc, vốn góp, hỗ trợ các dự án đợc cấp giấy phép hởng những u đãi về thuế lợi tức giá thuê đất mới, giảm thuế doanh thu cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hỗ trợ bán ngoại tệ… cho phép tổ chức tài chính hỗ trợ về mặt tài chính cho cấc đối tợng Việt Nam và các nhà đầu t nớc ngoài tìm đợc đối tác trong nớc có đủ năng lực tài chính. - Chính sách lao động tiền lơng : Hoàn thiện văn bản pháp quy về tuyển dụng lựa chọn lao động, chức năng của cơ quan quản lý lao động đào tạo, đề bạt sa thải , tranh chấp lao động… thành lập phân toà lao động, tăng cờng vai trò của cơ quan thanh tra lao động trong kiểm tra giám sát, sửa đổi mức chịu thuế thu nhập của ngời nớc ngoài theo hớng nâng cao mức khởi điểm chịu thuế và giảm mức thuế suất, giảm thuế thu nhập cho ngời việt nam. Sở lao động và thơng binh xã hội nên thoả thuận với các nhà đầu t để lựa chọn những ngời lao động cho phù hợp bằng các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cử cán bộ chuyên trách sang tham gia phỏng vấn, kiểm tra hồ sơ… Khi đó sẽ thúc đẩy nhanh quá trình tuyển dụng lao động tìm kiếm lao động phù hợp, giúp cho các dự án đợc triển khai đúng tiến độ, chất lợng dự án đợc nâng cao, tiến tới cho phép các nhà đầu t nớc ngoài trực tiếp tuyển dụng lao động theo tiêu chuẩn của họ - Chính sách thị trờng tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích xuất khẩu sản phẩm chất lợng cao, chế biến tinh, sâu sản phẩm mang thơng hiệu việt nam, nghiên cứu ban hành chính sách chống độc quyền, chống hàng giả, xây dựng luật cạnh tranh để tạo ra sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Bảo hộ thị trờng trong nớc bắng cách định hớng các ngành nghề u tiên … xây dựng đội ngũ cán bộ chất lợng cao - Chính sách về công nghệ: Xây dựng chiến lợc thu hút công nghệ hiện đại, coi trọng xây dựng KCNC, công nghệ sạch ở vùng thích hợp với hệ thống quy chế rõ ràng. Máy móc thiết bị đa vào góp vốn hoặc nhập khẩu phải qua giám định chất lợng. Xử lý thoả đáng việc nhập thiết bị đã qua sử dụng theo nguyên tắc để nhà đầu t chịu trách nhiệm và tự quyết định nhng phải đảm bảo các quy định về an toàn lao động và môi trờng. Đào tạo cán bộ quản lý khoa học công nghệ thờng xuyên đa một số cán bộ có phẩm chất và chuyên môn cao ra nớc ngoài để tiếp cận thông tin về công nghệ, từ đó nâng cao hiệu quả giám định chất lợng công nghệ đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ công nghệ. 2). Nhóm Giải Pháp Về Đất Đất Đai Và Quy Hoạch Đất Phục Vụ Phát Triển KCN a). Nâng cao chất lợng quy hoạch KCN Hiện nay vấn đề quy hoạch đợc đặt ra không chỉ riêng tỉnh Hng Yên mà bất cứ tỉnh nào địa phơng nào khi xây dựng KCN cũng phải đặt vấn đề này lên hàng đầu. Trong đó quy hoạch các KCN của Hng Yên cha thực sự hợp lý một số cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trờng vẫn hoạt động ngay trong thị trấn ngoài KCN, bên cạnh đó khi tổ chức quy hoạch các cơ quan chức năng đã không tần dụng triệt để đợc lợi ích so sánh của từng khu vực trong tỉnh gây lãng phí nguôn lực, một số trung tâm hỗ trợ cho phát triển KCN không đợc tiến hành đồng bộ và thuần tiện bố trí khu nhà ở cho lao động ở xa đến làm việc trong KCN, các công ty phát triển hạ tầng cha đợc tạo điều kiện phát huy đầy đủ tính u việt của mình Do việc nâng cao chất lợng quy hoạch KCN là công việc cấp thiết đặt ra cho Hng Yên, để làm đợc điều này đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ quy hoạch có kinh nghiệm, năng lực, nhiệt tình. Tổ chức bộ máy của ban quy hoạch có kinh nghiệm, năng lực, nhiệt tình. Tổ chức bộ máy của ban quy hoạch phải tơng đối độc lập và có điều kiện để lựa chọn những cán bộ đủ tiêu chuẩn. Mặt khác phải có sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng nhằm đảm bảo tính hợp lý, hài hoà trong quy hoạch b). Khẩn trơng chấn chỉnh công tác đền bù và giải phóng mặt bằng. Việc giải phóng mặt bằng nhanh hay chậm ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả đầu t xây dựng. Hiện nay việc giải phóng mặt bằng của nhiều dự án đầu t trên địa bàn tỉnh đang bị ách tắc trong vấn đề đền bù làm kéo dài thời gian gây ảnh hởng lớn đến hiệu quả đầu t và làm nản lòng nhiều nhà đầu t Để cải thiện và đẩy nhanh tốc độ giải phóng mặt bằng, góp phần nâng cao hiệu quả đầu t. Hng Yên cần thực hiện một số biện pháp sau: - Tuyên truyền vận động Các cấp uỷ đảng của địa phơng, các cấp chính quyền làm tốt công tác tuyên truyền chủ trơng chính sách của đảng, nhà nớc, các quy định của pháp luật về thu hút vốn đầu t nớc ngoài và đẩy mạnh hoạt động đầu t trong nớc cũng nh chủ trơng của tỉnh về thu hút vốn đầu t nớc ngoài vao địa bàn tỉnh để nhân dân biết và thực hiện. Đối với những khu vực đã quy hoạch để làm KCN, cấp uỷ chính quyền địa phơng phải công bố công khai quy hoạch trong từng thời kỳ, tuyên truyền giải thích để nhân dân thấy rõ lợi ích của cá nhận, lợi ích của địa phơng, lợi ích chung của tỉnh sẵn sàng di dời cho chuyển đất sang làm công nghiệp . - Thống nhất việc xác định chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng Căn cứ vào quy định của nhà nớc và của tỉnh vào tình hình thực tế của địa phơng, xây dựng và công bố công khai về : . Giá tiền thuê đất đối với các dự án đầu t tại từng KCN trong tỉnh . Tổng đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng đối với các dự án đầu t bao gồm đền bù quyền sử dụng đất, đền bù chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ địa phơng chi phí cho công tác đền bù giải phóng mặt bằng Đơn giá này có giá trị ấn định trong thời gian từ 3- 5 năm, có tính khả thi, các địa phơng và ngời bị thu hồi đất có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc. Trên cơ sở đó các nhà đầu t có thể tính toán ngay đợc các chi phí đầu t để quyết định đầu t có thể cùng với lãnh đạo địa phơng hoàn thành ngay các thủ tục ban đầu, không phải đi lại bàn bạc nhiều lần nh hiện nay. - Cải tiến việc tổ chức tiến hành đền bù, giải phóng mặt bằng bàn giao cho chủ đầu t. 3). Nhóm giải pháp về lao động. a). Nâng cao chất lợng địa phơng. Hiện nay ở Hng Yên xảy ra hiện tợng thừa lao động phổ thông nhng lại thiếu trầm trọng lao động lành nghề qua đào tạo cơ bản. Để giải quyết tốt hiện tợng này Hng Yên cần phải chủ động công tác đào tạo nâng cao tay nghề trình độ chuyên môn của lực lợng lao động tỉnh nhà. Tổ chức liên kết với các trờng Trung học – cao đẳng dậy nghề trên toàn quốc thành lập các chi nhánh đào tạo tại chỗ cho lao động địa phơng, tỉnh có thể cho các cơ sở dạy nghề này thuê mặt bằng rẻ thuận tiện, lao động đợc đào tạo tại các trung tâm này sẽ đợc cấp chứng chỉ và giới thiệu việc làm tại các doanh nghiệp trong các KCN của tỉnh, Khuyến khích và có quy định cụ thể với các dự án FDI về đào tạo tay nghề, nhất là huấn luyện kỹ thuật, có chính sách yêu cầu các công ty có kế hoạch đào tạo công nhân và ngời quản lý địa phơng, nhờ đó mà khắc phục đợc tình trạng áp đảo của ngời nớc ngoài trong nền kinh tế. Một các làm khác mà các tỉnh khác trong cả nớc đang áp dụng đó là UBND tỉnh sẽ tự chủ trong công tác đào tạo và sẽ nhận đợc trợ cấp từ ngân sách tỉnh . b). Thu hút lao động lành nghề và cán bộ kỹ thuật từ tỉnh ngoài . Ngoài công tác đào tạo lao động tại chỗ phục vụ cho yêu cầu về lao động lành nghề của chủ đầu t. Hng Yên có thể khác phục tình trạng thiếu hụt lao động lành nghề hiện nay là đa ra các chính sách khuyến khích, nhằm thu hút ngồn lao động có chất lợng từ các trung tâm đào tạo lớn ở các thành phố lớn nh Hà Nội . Tỉnh có thể trở thành đầu mối trung gian trong công tác thu hút lao động lành nghề cho các dự án trong các KCN của tỉnh - Xây dựng các khu nhà ở cho lao động ở xa, tạo điều kiện thuận lợi về sinh hoạt cho ngời lao động 4). Nhóm các giải pháp bổ trợ khác a). Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN tập trung. KCN tập trung không phải là một địa bàn sản xuất khép kín một lãnh địa riêng biệt thuộc trách nhiệm quản lý của riêng một doanh nghiệp, mà còn có mối quan hệ kinh tế – xã hội với các ngành khác nh điện, thông tin liên lạc, hải quan, trật tự an ninh … Xây dựng KCN tập trung đòi hỏi phải có sự đồng bộ trong và ngoài KCN tập trung, xu thế hiện tại trong việc xây dựng KCN tập trung ở Hng Yên hiện nay mới chú ý đến xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài KCN, các đờng giao thông vận tải ngoài KCN thờng bị chậm trễ trong quá trình xây dựng làm cho việc lu thông hàng t, nguyên liệu đi lại gặp khó khăn Mặt khác hạ tầng bên ngoài KCN còn bao gồm cả chợ, trờng học, trạm y tế. Theo tính toán thì mỗi KCN tập trung bình quân có 80 xí nghiệp, mỗi xí nghiệp có từ 250-300 công nhân, vậy thì cơ sở hạ tầng bên ngoài KCN phải đáp ứng cho sinh hoạt của khoảng 20000 công nhân. Do đó nếu không có sự quan tâm vào hạ tầng bên ngoài thì các KCN tập trung khi đi vào hoạt động sẽ tạo nên những phức tạp khó lờng cho xã hội, và từ đó có tác động tiêu cực trở lại KCN. b). Tăng cờng xúc tiến kêu gọi đầu t. Đầu t vào xây dựng một KCN tập trung đòi hỏi một số vốn rất lớn, có khi lên tới hàng trăm triệu USD, tài sản của KCN tập trung là đất đai các công trình hạ tầng, đờng giao thông, đờng điện, nói chung chủ yếu là các công trình hạ tầng, đờng giao thông, đờng điện, nói chung chủ yếu là bất động sản không thể mang đi bán ở nơi khác mà phải tìm khách hàng bán tại chỗ. Do đặc thù nh vậy nên muốn bán đợc thì không có cách nào khác là phải tổ chức công tác Marketing tốt, tích cực chủ động tiếp xúc với các tập đoàn công nghiệp lớn trong và ngoài nớc để kêu gọi các nhà đầu t, tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi nhằm tạo cơ hội gọi vốn đầu t, tổ chức giới thiệu các cơ hội và nhu cầu đầu t vào tỉnh, vào các KCN của tỉnh, cùng với các chính sách khuyến khích, tỉnh đã ban hành trong đó cần giới thiệu cụ thể hơn về điều kiện tự nhiên và những u thế của tỉnh để các nhà đầu t nhận thức đúng đầy đủ và mạnh dạn đầu t vào tỉnh c). Tiếp tục ban hành những quy định về u đãi, khuyến khích về lợi ích kinh tế cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào địa bàn tỉnh Hng Yên . - Miễn giảm tiền thuê đất : Miễn giảm tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cơ bản và miễn tiếp 7 năm trong thời gian xây dựng cơ bản hoàn thành - Về thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế suất áp dụng cho Hng Yên gồm 2 loại từ 10 – 15 %, thời gian miễn từ 2-4 năm, giảm 50% từ 3-4 năm tiếp theo tuỳ loại dự án. - Về thuế nhập khẩu: Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định trừ vật t xây dựng trong nớc đã sản xuât đợc d). Đảm bảo hài hoà về nội tiêu và ngoại tiêu: Hiện nay chúng ta đang nhấn mạnh chiến lợc hớng vào xuất khẩu, nhng không coi nhẹ thị trờng nội địa. Cần đảm bảo việc sử dụng thị trờng nội địa hài hoà cho các công ty nớc ngoài tại việt nam đợc sử dụng một phần thị trờng trong nớc với các sản phẩm mà trong nớc cha sản xuất đợc hay sản xuất kém hiệu quả và kém khả năng cạnh tranh. Song cũng cần khuyến khích họ từng bớc nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, hạn chế hình thức gia công đơn thuần e). Lựa chọn đối tác xây dựng cơ sở hạ tầng: Hiện nay do thiếu vốn đầu t và khả năng vận động đầu t ở Hng Yên chỉ chủ trơng gọi vốn đầu t nớc ngoài và khả năng vận động đầu t ở Hng Yên chỉ chủ trơng gọi vốn đầu t nớc ngoài vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng KCN. Đây là cách làm riêng, mang tính đặc thù đợc áp dụng ở nớc ta. Tuy tranh thủ đợc vốn đầu t và khả năng vận động đầu t của chủ đầu t của chủ đầu t nớc ngoài nhng do xuất phát từ lợi ích kinh tế thuần tuý nên trong khi xây dựng cơ sở hạ tầng KCN các chủ đầu t nhiều khi đã không đáp ứng đợc yêu cầu của dự án cũng nh quy hoạch nói chung KẾT LUẬN KCN tập trung đợc hình thành và phát triển ở Hng Yên thực sự từ năm 1999 đến nay, trong thời gian đó chủ yếu là xây dựng nên hiệu quả hoạt động của nó cha rõ rệt, do vậy những kinh nghiệm về mô hình này còn hạn chế. Khi chọn đề tài “ Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp (FDI) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hng Yên “ ngời viết muốn đóng góp một phần nhỏ về việc bổ sung các vấn đề lý luận cũng nh điều kiện tiên quyết cần xem xét khi quyết định đầu t xây dựng các KCN tập trung ở Hng Yên, các điều kiện đó là : Vị trí xây dựng, nguồn vốn đầu t, nguồn nhân lực, môi trờng và thủ tục đầu t, ngoài ra cần kết hợp chặt chẽ việc phát triển các KCN tập trung với quy hoạch đô thị, phân bố dân c Mặc dù còn nhiều tồn đọng cần đợc giải quyết nhng không thể phủ nhận những lợi ích do KCN tập trung ở Hng Yên đã mang lại cho tỉnh nhà và đất nớc. Trớc hết,các KCN ở Hng Yên góp phần quan trọng vào việc thu hút vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài trong tơng lai, tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp để xuất khẩu phục vụ tiêu dùng trong nớc nhăm tăng nhanh và vững chắc GDP của Hng Yên. Hai là, KCN tập trung góp bảo vệ môi sinh môi trờng. Ba là, trình độ tay nghề của công nhân đợc nâng cao lên, tiếp thu đợc những kinh nghiệm cũng nh công nghệ tiên tiến trong và ngoài nớc. Sau cùnglà việc xây dựng KCN tập trung ở Hng Yên góp phần hình thành các khu đô thị mới và sự phát triển chung trên địa bàn. Rõ ràng, việc phát triển KCN tập trung ở Hng Yên là con đờng thích hợp, một hớng đi đúng đắn để tiến hành Công nghiệp Hóa-Hiện Đại hoá tỉnh Hng Yên và đất nớc. Sự đóng góp của Khu CôngNghiệp tập trung trong thời gian qua đã khẳng định đợc vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế. Việc vạch ra những những vấn đề còn tồn tại, bất cập là vấn đề hết sức cần thiết hiên nay để KCN tập trung ở Hng Yên tiếp tục phát triển ổn định, vững chắc trong những điều kiện cụ thể. Để đạt đợc những thành công mới chúng ta phải vợt qua nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có sự nỗ lực phối hợp của các cấp, ngành để tháo gỡ những khó khăn, đòi hỏi phải có sự nỗ lực phốis hợp của các cấp, ngành để tháo gỡ những cản trở vớng mắc trên con đờng phát triển các KCN tập trung. Trong tơng lai KCN tập trung và ý nghĩa của nó trong công cuộc Công Nghiệp Hoá-Hiện Đại Hóa đất nớc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.pdf
Tài liệu liên quan