Tài liệu Luận văn Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty Thanh Bình htc: Luận văn: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập
khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty
thanh bình htc
một số giải pháp hoàn thiện hoạt động
nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh
hàng hoá tại công ty thanh bình htc
DANH MỤC BẢNG BIỂU
- Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty Thanh Bình HTC.
- Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty( 2001- 2003).
- Bảng 2: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu.
- Bảng 3: Thị trờng nhập khẩu của công ty.
- Bảng 4: Thị phần của công ty theo miền ở Việt Nam.
- Bảng 5: Doanh thu của Hai công ty.
LỜI NÓI ĐẦU.
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, nớc ta đã có chủ trơng mở cửa
kinh tế với các nớc trên thế giới. Các loại hàng hóa đã đợc xuất khẩu và nhập khẩu nhiều
hơn ( kim ngạch xuất nhập khẩu luôn tăng theo các năm). Nớc ta là một nớc đang phát
triển nên thế mạnh xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng nông nghiệp, các sản phẩm của
ngành công nghiệp nhẹ nh hàng dệt may, giầy dép... Và nhập khẩu các mặt hàng công
nghiệp nặ...
49 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty Thanh Bình htc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập
khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty
thanh bình htc
một số giải pháp hoàn thiện hoạt động
nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh
hàng hoá tại công ty thanh bình htc
DANH MỤC BẢNG BIỂU
- Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty Thanh Bình HTC.
- Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty( 2001- 2003).
- Bảng 2: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu.
- Bảng 3: Thị trờng nhập khẩu của công ty.
- Bảng 4: Thị phần của công ty theo miền ở Việt Nam.
- Bảng 5: Doanh thu của Hai công ty.
LỜI NÓI ĐẦU.
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, nớc ta đã có chủ trơng mở cửa
kinh tế với các nớc trên thế giới. Các loại hàng hóa đã đợc xuất khẩu và nhập khẩu nhiều
hơn ( kim ngạch xuất nhập khẩu luôn tăng theo các năm). Nớc ta là một nớc đang phát
triển nên thế mạnh xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng nông nghiệp, các sản phẩm của
ngành công nghiệp nhẹ nh hàng dệt may, giầy dép... Và nhập khẩu các mặt hàng công
nghiệp nặng, các mặt hàng kỹ thuật cao nh máy móc, thiết bị, công nghệ mới... để phục vụ
cho sản xuất, cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Và nhà nớc ta có chủ
trơng đẩy mạnh quá trình hội nhập với nề kinh tế thế giới, thông qua hoạt động xuất nhập
khẩu thì chung ta sẽ hiểu biết hơn về các nớc mà chung ta giao dịch.
Trong các mặt hàng nhập khẩu hiện nay của nớc ta có một số mặt hàng chúng
ta phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng nớc ngoài. Nh mặt hàng sắt thép nhập khẩu vừa
qua đã tăng lên gấp 1,5 lần, trớc đó khoảng một năm chúng ta vẫn còn đang ứ đọng rất
nhiều thép trong các nhà máy sản xuất thép. Với lý do này em đã quyết định chọn
công ty Thanh Bình HTC để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Công ty Thanh Bình
HTC là chuyên nhập khẩu các mặt hàng thép công nghiệp về để phân phối và chế biến
cho thị trờng trong nớc. Nh vậy công ty vừa hoạt động trong lĩnh vực thơng mại vừa
hoạt động sản xuất các sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh. Do đó em đã chọn đề
tài thực tập tốt nghiệp là: “một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và
nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc.”
Em xin chân thành cám ơn các cô chú, anh chị trong công ty Thanh Bình HTC và
thầy giáo Th.s Bùi Huy Nhợng đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Sinh viên:
Mai Hoàng Tùng.
CHƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHẬP
KHẨU HÀNG HOÁ.
1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của nhập khẩu hàng hoá.
1.1.1. Khái niệm nhập khẩu.
* Khái niệm: Nhập khẩu là việc mua bán và trao đổi hàng hoá dịch vụ của
nớc này với nớc khác, trong giao dịch dùng ngoại tệ của một nớc hay một ngoại tệ
mạnh trên thế giới để trao đổi.
* Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu:
- Hoạt động nhập khẩu là hoạt động mua bán quốc tế, nó là một hệ thống các quan hệ mua
bán rất phức tạp và có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài. Vì thế hoạt động nhập khẩu đem
lại hiệu quả kinh tế cao, nhng nó cũng có thể gây những hậu quả do tác động với cả hệ
thống kinh tế bên ngoài, mà một quốc gia tham gia nhập khẩu không thể khống chế đợc.
- Hoạt động nhập khẩu đợc tổ chức, thực hiện nhiều nhiệm vụ, nhiều khâu khác nhau. Từ
điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu, giao dịch, tiến hành đàm phán
và ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi nhận hàng hoá và thanh toán.
Các khâu, các nhiệm vụ phải đợc nghiên cứu và phân tích kỹ lỡng để nắm bắt đợc những
lợi thế và đạt đợc kết quả mà mình mong muốn.
- Hoạt động nhập khẩu là hoạt động giao dịch buôn bán giữa những ngời có quốc tịch khác
nhau. Với đặc điểm thị trờng rộng lớn, khó kiểm soát, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối
với một nớc hoặc cả hai,và các quốc gia khác nhau khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu
phải tuân theo những phong tục tập quán của địa phơng, và các thông lệ quốc tế.
- Hoạt động nhập khẩu diễn ra trên phậm vi rất rộng cả về không gian và thời gian. Nó có
thể đợc tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hoặc trên nhiều quốc gia khác
trên thế giới, và có thể chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn hoặc có thể kéo dài hàng năm.
- Hoạt động nhập khẩu diễn ra trên moi lĩnh vực, có thể hàng hoá nhập khẩu là hàng tiêu
dùng hay là các t liệu sản xuất, các máy móc thiết bịvà cả công nghệ kỹ thuật cao. Nhằm
mang lại lợi ích cho các quốc gia nhập khẩu.
1.1.2. Chức năng của nhập khẩu:
- Hoạt động nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế quốc dân thông qua việc
trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên cơ sở sử dụng những khả năngvà lợi thế so sánh của
phân công lao động quốc tế, năng lực của các quốc gia trên thế giới.
- Hoạt động nhập khẩu khai thác năng lực và thế mạnh về hàng hoá, công nghệ, vốn, lao
động… của các nớc trong khu vực và trên thế giới nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất, tiêu
dùng trong nớc phát triển. Trên cơ sở đó nền sản xuất trong nớc tiếp thu đợc tiến bộ về
khoa học công nghệ của thế giới, và đợc sử dụng những hàng hoá, dịch vụ vừa tốt vừa rẻ.
- Hoạt động nhập khẩu làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của tổng sản phẩm xã hội và
thu nhập quốc dân theo hớng có lợi cho việc phát triển sản xuất và nâng cao đời sống cho
nhân dân. Hoạt động nhập khẩu góp phần làm cho nền kinh tế phát triển một cách nhịp
nhành, cân đối và đạt tốc độ tăng trởng cao.
- Hoạt động nhập khẩu giúp cho các nớc đang phát triển đảy nhanh quá trình liên kết kinh
tế, mở rộng thị trờng và bạn hàng. Góp phần vào sự ổn định nền kinh tế và chính trị trong
nớc.
- Hoạt động nhập khẩu phát triển sẽ giúp cho các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh:
thông tin liên lạc quốc tế, tài chính tín dụng quốc tế, du lịch… đợc mở rộng, các chính
sách hợp tác và đầu t quốc tế cũng phát triển.
- Hoạt động nhập khẩu tạo điều kiện các nớc khác sẽ chú ý đến làm cho nền sản xuất phát
triển, thu hút đầu t có điều kiện cân đối xuất nhập khẩu, tiến tới xuất siêu.
1.1.3. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng trong thơng mại quốc tế, nó tác động trực
tiếp đến tình hình sản xuất, và đời sống nhân dân( thông qua tiêu dùng hàng nhập khẩu).
Thông qua nhập khẩu sẽ tăng cờng đợc cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện
đại cho quá trình sản xuất, và ngời dân đợc tiêu dùng các sản phẩm mà trong nớc không
sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu. Hoạt động nhập khẩu có những vai
trò chủ yếu sau đây:
+ Đối với nền kinh tế thế giới:
- Thông qua hoạt động nhập khẩu các quốc gia trên thế giới có điều kiện hiểu rõ về
phong tục tập quán, văn hoá chính trị… về nhau hơn. Qua đó sẽ góp phần đẩy nhanh quá
trình hội nhập hoá nền kinh tế giữa các nớc, khai thác triệt để về lợi thế so sánh của nớc
mình và sử dụng các nguồn lực, tài nguyên thiên một cách hợp lý hơn.
- Hoạt động nhập khẩu sẽ kích thích việc sản xuất và tiêu dùng trong mỗi nớc phát triển
hơn. Làm cho khối lợng hàng hoá và nhu cầu trong nề kinh tế thế giới tăng lên, từ đó mức
sông của ngời dân đợc nâng cao.
- Từ hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho các nớc kém phát triển hoặc đang phát triển có cơ
hội học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm trong quản lý, tiếp thu đợc các thành tựa khoa học kỹ
thuật. Phục vụ cho công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nớc.
- Hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho quá trình liên kết kinh tế giữa các quốc gia, các khu
vực đợc đẩy mạnh hơn. Làm cho quá trình phân công lao động quốc tế diễm ra trên toàn
thế giới. Tao uy tín cho mỗi quốc gia thành viên đợc nâng cao. Các hoạt động đối ngoại
khác nh bảo hiểm, du lịch, dịch vụ thơng mại cũng phát triển nhanh chóng.
+ Đối với nền kinh tế VIệt Nam:
Nớc ta là một nớc đang phát triển do đó nhập khẩu hnàg hoá là một tất yếu để phục vụ
cho quá trình phát triển nền kinh tế, và đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc. Nh vậy hoạt động nhập khẩu có một vai trò rất to lớn đối với nền kinh tế Việt
Nam:
- Nhập khẩu các thiết bị xây dựng sẽ giúp cho quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
đợc rút ngắn thời gian và công sức. Tạo điều kiện phát triển nền kinh tế với các dây
truyền trang thiết bị hiện đại, thông qua nhập khẩu các thiết bị hiện đại sẽ làm cho đội ngũ
lao động của nớc ta nâng cao tay nghề và kiến thức, các nhà quẩn lý có điều kiện trao dồi
những kiến thức về trình độ và công tác quản lý.
- Nhập khẩu hàng hoá sẽ làm đa dạng các mặt hàng và chủng loại hàng hoá, ngời tiêu
dùng sẽ lựa chọn đợc những hàng hoá phù hợp với thu nhập của mình. Qua đó sẽ góp phần
cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Thông qua hoạt động nhập khẩu sẽ bổ xung kịp
thời những hàng hoá thiếu hụt trong nớc do sản xuất trong nớc không đáp ứng đủ hoặc cha
sản xuất đợc.
- Nhờ nhập khẩu mà ngành sản xuất trong nớc sẽ đào thải đợc các đơn vị có năng lực sản
xuất yếu kém không có sức cạnh tranh. Thông qua hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho các
doanh nghiệp trong nớc phải đổi mới cả công nghệ và cách quản lý để nâng cao sức cạnh
tranh của hàng hoá sản xuất ra. Tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và
dần dần tiến tới xuất khẩu.
- Nhập khẩu sẽ tao cơ hội cho nớc ta mở rộng đợc quan hệ ngoại giao với các nớc khác.
từ đó tranh thủ sự ủng hộ của họ để phát triển kinh tế của mình.
+ Đối với các doanh nghiệp:
- Thông qua hoạt động nhập khẩu các doanh nghiệp phải đổi mới cải tiến công nghệ chất
lợng, dịch vụ sản phẩm để tăng sức canh tranh của sản phẩm nội địa. Qua đó hiệu quả sản
xuất đợc nâng cao, ngời lao động tìm đớc việc làm, đời sông cán bộ công nhân đợc nâng
cao.
- Hoạt động nhập khẩu là hoạt động trên phạm vi quôc tế rất phức tạp vì có sự giao lu của
nhiều nền kinh tế khác nhau về văn hoá, chính trị, tập quán, ngôn ngữ… Vì vậy, buộc các
doanh nghiệp nhập khẩu phải luôn hoàn thiện và đổi mới công tác quản trị kinh doanh,
các cán bộ, các cá nhân luôn phải học hỏi kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ… Điều đó
lam,f nâng cao năng lực chuyên môn của các thành viên trong doanh nghiệp.
- Hoạt động nhập khẩu hàng hoá có vai trò làm tăng thế lực và uy tín của công ty cả ở thị
trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Lợi nhuận do kinh doanh đem lại cho phép công ty
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng các lĩnh vực kinh doanh cả về chiều sâu lẫn
chiều rộng, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao đòi sống
cán bộ công nhân viên, góp phần giải quyết vấn đề bức xúc của xã hội, cải thiện và phát
triển mối quan hệ trong kinh doanh.
- Hoạt động nhập khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên kết giữa các chủ thể trong
và ngoài nớc một cách tự giác, xuaqát phát từ lợi ích cuảe cả hai bên, tạo ra sức mạnh chủ
thể trong doanh nghiệp một cách thiết thực.
Nh vậy nhập khẩu có ý nghiã quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia, nó tồn
tại nh là một nhu cầu cần thiết
1.2. Các hình thức của hoạt động nhập khẩu.
1.2.1. Nhập khẩu thông thờng(nhập khẩu trực tiếp).
Khái niệm: Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu độc lập của một
doanh nghiệp thực hiện nhập khẩu trực tiếp các hàng hoá dịch vụ mà không qua tổ chức
trung giam nào.
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp phải chịu mọi chi phí và rủi ro, trách nhiệm pháp lý về hoạt động nhập
khẩu hàng hoá đó.
- doanh nghiệp phải chịu mọi nghĩa vụ về thuế liên quan đến hàng hoá nhập khẩu về.
- Hình thức này có u điểm là lợi nhuận thu dợc cao hơn nhiều so với các hình thức nhập
khẩu khác. doanh nghiệp nhập khẩu là ngời bán hàng trực tiếp cho khách hàng trong nớc,
vì vậy hàng hoá nhập khẩu về phải có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả phù hợp thì doanh
nghiệp mới có thu đợc lãi cao.
1.2.2. Nhập khẩu uỷ thác.
Khái niệm: nhập khẩu uỷ thác là hạot động hình thành giữa một doanh nghiệp có
vốn và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhng lại không có quyền tham gia nhập
khẩu trực tiếp, nên phải uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch
tiến hành nhập khẩu theo yêu cậu của mình. Bên uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán với đối tác
nớc ngoài để nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên đi uỷ thác và nhận đợc nhận một
khoản thu lao gọi là phí uỷ thác.( Nói cách khác nhập khẩu uỷ thác là doanh nghiệp nhập
khẩu đóng vai trò trung gian nhập khẩu ).
Đặc điểm của nhập khẩu uỷ thác:
- Trong hoạt động nhập khẩu này doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn,
nghiên cứu thị trờng…của hàng hoá nhập khẩu mà chỉ đóng vai trò làm đại diện bên uỷ
thác giao dịch với nớc ngoài, ký kết hợp đồng và làm thủ tục nhập khẩu hàng. Và phải
thay mặt bên uỷ thác khiếu nại( nếu có), đòi bồi thờng nếu bị tổn thất.
- Bên uỷ thác phải tự nghiên cứu thị trờng, lựa chon mặt hàng, đối tợng giao dịch và
chịu mọi chi phí liên quan.
- Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp chỉ đợc tính phí uỷ thác chứ
không đợc tính doanh thu và không phải chịu thuế doanh thu.
- Khi nhập khẩu uỷ tác thị doanh nghiệp nhận uỷ thác phải lập hai hợp đồng là hợp
đồng ngoại thơng giữa doanh nghiệp với đối nớc ngoài và một hợp đồng giữa doanh
nghiệp với doanh nghiệp uỷ thác.
- Hình thức nhập khẩu uỷ thác có u điểm là mức độ rủi ro thấ, trách nhiệm ít, ngời đứng
ra nhập khẩu phải chịu tránh nhiệm cuối cùng, không cần bỏ vốn, nhận tiền phí uỷ thác
nhanh và ít thủ tục. Nhng phí uỷ thác không cao.
Quy định của chính phủ Việt Nam về nhập khẩu uỷ thác:
- Doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc mã số doanh nghiệp nhập
khẩu đợc uỷ thác nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh.
- việc uỷ thác nhập khẩu và việc nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng nhập khẩu phải
có điều kiện do bộ thơng mại hớng dẫn cụ thể.
- Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên uỷ thác nhập khẩu và bên nhận uỷ thác nhập
khẩu do các bên tham gia kí kết thoả thuận.
1.2.3. Nhập khẩu liên doanh.
Khái niệm: nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên
kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp nhằm phối hợp kỹ năng để giao
dịch và đề ra chủ trơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu,thúc đẩy hoạt
động này phát triển theo hớng có lợi nhất cho hai bên theo nguyên tắc lãi cung chia lỗ
cùng chịu.
Đặc điểm:
- So với nhập khẩu thông thờng thì nhập khẩu liên doanh giúp cho doanh nghiệp chịu
ít rủi ro hơn vì mỗi doanh nghiệp nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định, quyền
hạn và nghĩa vụ của mỗi bên cũng tăng lên theovốn góp. Việc phân chi chi phí các loại
thuế theo tỷ lệ góp vốn, lỗ lãi tuỳ theo hai bên phân chia.
- Trong nhập khẩu liên doanh thì doanh nghiệp đứng ra nhập hàng về sẽ đợc tính kim
nghạch nhập khẩu nhng hki da hàng về tiêu thụ thì chỉ tính doanh số trên số hàng tính theo
tỷ lệ góp vốn à chịu thuế doanh thu trên số hàng đó.
- Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải thực hiện hai hợp đồng một là hợp đồng mua
hàng với nớc ngoài một là hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác.
1.2.4. Nhập khẩu đổi hàng.
Khái niệm: nhập khẩu đổi hàng là một phơng pháp trao đổi hàng hoá, trong đó nhập
khẩu kết hợp chặt chẽ với xuất khẩu, ngời bán cũng đồng thời là ngời mua,lợng hàng trao
đi và lợng hàng nhận về có giá trị tơng đơng nhau. Mục đích của hoạt động nhập khẩu đổi
hàng là không chỉ có lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu mà còn để xuất khẩu hàng có lãi.
Đặc điểm:
- Hàng nhập khẩu và xuất khẩu có sự cân bằng về giá trị hàng giao dịch và cân bằng về
điều kiện giao hàng.
- Doanh nghiệp nhập khẩu đổi hàng đợc tính cả kim ngạch nhập khẩu và kim ngạch
xuất khẩu, doanh số cả trên hàng xuất nhập khẩu.
- Hình thức của hợp đồng nhập khẩu đổi hàng là có thể chỉ lập bằng một hợp đồng với
hai danh mục hàng hóa hoặc hai hợp đồng mà mỗi hợp đồng một danh mục hàng hóa.
- Trong trờng hợp nhập khẩu đổihàng thờng có điều kiện đảm bảo đối lu. Sự đảm bảo
này có thể đợc thực hiện bởi một trong những phơng pháp: dùng th tín dụng, dùng một tài
khoản đặc biệt tại ngân hàng, dùng ngời thứ ba….
1.2.5. Nhập khẩu tái xuất.
Khái niệm: nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu vào trong nớc nhng không
phả để tiêu thụ trong nớc mà để xuất sang một nớc khác nhằm thu đợc lợi nhuận cao hơn,
những hàng nhập khẩu này không qua chế biến ở nớc tái xuất. Nhvậy nhập khẩu tái xuất
luôn thu hút ba nớc tham gia đó là nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu và nớc tái xuất.
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp tái xuất phải thực hiện hai hợp đồng là mmọt hợp đồng nhập khẩu và
một hợp đồng xuất khẩu.
- Doanh nghiệp nhập khẩu tái xuất đợc tính kim ngạnh xuất khẩu và nhập khẩu doanh
số bán tínhtrên giá trị hàng xuất khẩu và phải chịu tuế doanh thu.
- Hàng hóa nhập khẩu không nhất thiết phải qua nớc tái xuất mà có thể chuyểnthẳng
sang nớc thứ ba nhng trả tiền phải luôn là nớc tái xuất thu tiền từ nớc nhập khẩu và trả cho
nớc xuất khẩu. Nhiều khi ngời tái xuất còn thu đợc lợi nhuận từ việc tiền hàngthu nhanh
trả chậm.
1.2.6. Nhập khẩu theo đơn nhập hàng
Khái niệm: nhập khẩu theo đơn đặt hàng là hình thức đơn vị ngoại thơng chịu mọi
chi phí và rủi ro để nhập khẩu hàng hóa cho đơn vị đặt hàng trên cơ sở đơn đặt hàng của
đơn vị đặt hàng có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền.
Đặc điểm:
- Đơn vị ngoại thơng phải kí kết hợp đồng với đối tác nớc ngoài theo đúng đơn đặt
hàng về tên hàng, số lợng,quy cách, chất lợng và điều kiện, thời gian giao hàng.
- Đối với hình thức này phơng thức thanh toán thờng áp dụng là: nhờ thu có chấp
nhận, có cải tiến.
Với các hình thức nhập khẩu đa dạng nh trên việc pá dụn hình thức nào cho hợp lý còn
phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp nhập khẩu, nhu cầu trong nớ và phù hợp với quy
định của pháp luật.
1.3. Khái niệm, vai trò và các hình thức cạnh tranh:
-Khái niệm: Ngày nay các nớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh vầ coi cạnh
tranh không những là môi trờng và động lực của sẹ phát triển mà cồn là một yếu tố quan
trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, tạo động lực phát triển. Do đó quan điểm
cạnh tranh nh sau: cạnh tranh là cuộc đấu gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh
doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm đạt đợc những
điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát
triển.
Cạnh tranh diễn ra ở mọi nơi và ở mỗi nơi một hình thái cạnh tranh lại có đặc điểm
riêng và phạm vi riêng. Để hiểu đợc cạnh tranh chúng ta có thể tìm hiểu về khái niệm lợi
thế cạnh tranh và môi trờng cạnh tranh:
Lợi thế cạnh tranh : là một khái niệm cơ bản của quản lý chiến lợc, việc tạo ra và giữ
đợc nó là tất cả những gì quản lý chiến lợc quan tâm. Lợi thế cạnh tranh là cái làm cho
doanh nghiệp khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Các doanh nghiệp cố gắng phát triển
lợi thế cạnh tranh nh vậy để thu hút khách hàng. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp dễ bị
soi mói bởi những hành động bắt chiếc của đối thủ. Bởi vì lợi thế cạnh tranh có nghĩa tồn
tại những đối thủ cạnh tranh, do vậy chúng ta cần xem xết đến môi trờng cạnh tranh để
cảm nhận đợc lợi thế cạnh tranh đợc phát huy.
Môi trờng cạnh tranh: có rất ít ngành trên lĩnh vực hoặc doanh nghiệp không phải
đơng đầu với một hình thức và mức độ cạnh tranh nào đó. Thực tế theo một số nhà nghiên
cứu quản lý chiến lợc đã mô tả môi trờng cạnh tranh hiện nay là một môi trờng siêu cạnh
tranh,đố là một mức độ cạnh tranh rất khốc liệt và liên tục gia tăng.
- Phân loại cạnh tranh.
+ Căn cứ vào mức độ tính chất cạnh tranh trên thị trờng:
Cạnh tranh hoàn hảo: là có nhiều ngời mua ngơì bán độc lập với nhau sản phẩm là
đồng nhất. Doanh nghiệp định giá cao hơn thì không bán đợc bất cứ thứ gì vì ngời mua sẽ
mua của ngời khác. Vì thế doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hỏa không có sức mạnh thị
trờng, tức là không có khả năng kiểm soát thị trờng đối với sản phẩm của mình bán ra.
Sản lợng của doanh nghiệp là nhỏ so với cung của thị trờng vì thế doanh nghiệp không có
ảnh hởng đáng kể đến tổng sản lợng, giá trên thị trờng trong cạnhtỷanh hoàn hảo không
có cạnh tranh giá cả.
Cạnh tranh độc quyền chỉ có một ngời mua và một ngời bán duy nhất, sản phẩm là
độc nhất, chính sách của doanh nghiệp trong cạnh tranh độc quyền và định giá cao là sản
lợng sản xuất ra ít. Tuy nhiên, không có nghĩa là nhà độc quyền có thể định giá bao nhiêu
cũng đợc. Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm và cơ chế quản lý của nhà
nớc mà độc quyền có thể định giá cao hay thấp để cuối cùng có thể thu đợc lợi nhuận tối
đa. Các nhà độc quyền cũng dùng hình thức cạnh tranh phi giá để thu hút khách hàng.
Độc quyền tập đoàn: Sản phẩm có thể giống hoặc khác nhau và chỉ có một số doanh
nghiệp sản xuất toàn bộ hoặc hầu hết sản lợng. Tính phụ thuộc giữa các doanh nghiệp là
lớn, hành vi của doanh nghiệp này ảnh hởng đến hành vi của doanh nghiệp khác. Nừu
một doanh nghiệp giảm giá sẽ dẫn tới tình trạng phá giá, do đó các doanh nghiệp dễ cấu
kết với nhau. Vì cạnh tranh bằng giá không có lợi nên ngời ta chuyển sang cạnh tranh
bằng chất lợng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm.
+ Căn cứ vào phạm vi nền kinh tế
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản
xuất và tiêu thụ một loại hàng hóa và dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh tranh này các
doanh nghiệp tìm mọi cách thôn tính lẫn nhau, dành khách hàng về mình. Biện pháp canh
tranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động. Giảm chi phí sản xuất
nhằm làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất thấp hơn giá trị xã hội
để thu đợc nhiều lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của cạnh tranh là kỹ thuật sản xuất phát
triển, điều kiện sản xuất trong một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hóa đợc xác định
lại.
Cạnh tranh giữa các ngành: Cạnh tranh giữa các ngành kinh tế với nhau nhằm thu
đợc lựo nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đầu t nếu bỏ vào ngành khác. Sự
cạnh tranh này dẫn đến doanh nghiệp đang kinh doanh từ ngành có tỷ suất lợi nhuận cao
hơn hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành
+ Căn cứ vào đối tợng kinh tế tham gia vào thị trờng
Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau là loại cạnh tránh quyết liệt nhất trên thị
trờng. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thủ tiêu tranh dành khách hàng và thị trờng,
khi ấy giá cả sẽ giảm xuống và ngời mua đợc lợi. Đây là cuộc cạnh tranh có ý nghĩa quyết
định đối với sự sống còn của doanh nghiệp.
Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua: ngời bán và ngời mua cạnh tranh nhau theo
quy luật mua rẻ bán đắt trên thị trờng. Ngời bán muốn bán sản phẩm của mình vơí giá cao
ngời mua muốn mua với giá thấp. Giá cuối cùng chấp nhập đợc là giá thông nhất giữa
ngời bán và ngời mua sau quá trình mặc cả với nhau.
Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau: Cạnh tranh xảy ra trên cơ sở tranh mua khi
cung nhỏ hơn cầu. Do hàng hóa trên thị trờng khan hiếm nên ngời mua sẵn sàng chấp
nhận giá cao để mua đợc hàng hóa mà họ cần.
- Vai trò của cạnh tranh.
Mỗi một doanh nghiệp không thể lẩn tránh đợc cạnh tranh vì nh vậy là cầm
chắc phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh và sẵn sàng linh hoạt
sử dụng các công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình. Cạnh tranh buộc các doanh
nghiệp phải:
Tối u hóa các yếu tố đầu vào cảu sản xuất kinh doanh.
Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.
Nhanh chóng tiếp cận với cơ hội kinh doanh mới
Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của ngiơù tiêu dùng cuối cùng.
Cạnh tranh làm cho giá cả phục vụ giảm xuống nhng chất lợng lại đợc nâng cao nên
kích thích sức mua, làm tăng tốc độ tăng treởng của nền kinh tế.
Tòm lại, cạnh tranh là sự vơn lên mạnh m,ẽ của nhà sản xuất để sản xuất một cách
dễ dàng các loại sản phẩm hàng hóa, chiếm lĩnh mỏe rộng thị trờng và thu đợc lợi nhuận
cao. Cạnh tranh làm cho nền kinh tế sản xuất phát triển, là điều kiện quan trọng để phát
triển sản xuất tiến bộ khoa học kỹ thuât, giáo dục tính năng độngtháo vát cho các nhà sản
xuất kinh doanh. Cạnh tranh là cho các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lợng sản
phẩm và ngày càng cải tiến cách thức sản xuất để đem lại lợi nhuận tối đa nhng bên cạnh
đó vẫn còn có những vấn đề còn tồn tại cần phải giải quyết nh một số nhợc điểm của cạnh
tranh độc quyền dẫn đến thiệt hại cho cả ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng, những thủ đoạn
lừa bịp, hàng giả, hàng lậu.
Doanh nghiệp muốn cạnh tranh đợc thì bên cạnh việc tìm hiểu thực tế thị trờng và
những vấn đề liên quan đên đối thủ cạnh tranh, phải có những biện pháp thích hợp trong
quá trình phát triển và sản xuất kinh doanh đó là nghiên cứu và ứng dụngcác lý luận về
cạnh tranh một cách sáng tạo và phù hợp.
- Các công cụ cạnh tranh.
+ Giá cả: là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng nhất của bất cứ một
doanh nghiệp nào khi đã tham gia vào thị trờng. Theo lý thuyết kinh tế giá cả đợc xác định
của sự giao nhau của cung và cầu, nhng thực tế doanh nghiệp hoàn toàn có thể định giá
cho sản phẩm của mình tùy theo mục đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp
đợc chi phí sản xuất và phải có lãi. Do vậy doanh nghiệp có thể chọn giá cả làm công cụ
cạnh tranh của mình. Trong thơng mại để dành đợc phần thắng trong cuộc chạy đuakinh tế
thì các doanh nghiệp thờng đa ra một mức giá thấp hơn của đối thủ cạnh tranh nhằm lôi
cuốn khách hàng, tiêu thụ nhiều hơn hàng hóa và dịch vụ của mình. Các đối thủ có thể
phản ứng lại bằng cách hạ giá thấp hơn. Công cụ cạnh tranh này khi đã trở nên gay gắt thì
sẽ biến thành cuộc chiến tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp.
Giá cả đợc thể hiện nh một vũ khí để cạnh tranh thông qua việc định giá của sản
phẩm: định giá sản phẩm thấp, định giá ngang thị trờng, chính sách định giá cao.
Với một mức giá ngang thị trờng giúp doanh nghiệp giữ đợc khách hàng, nêu doanh
nghiệp tìm ra đợc biện pháp giảm chi phí thì lợi nhuận thu đợc sẽ tăng. Ngợc lại với một
mức giá thấp hơn thị trờng sẽ thu hút đợc nhiều khác hàng và tăng sản lợng tiêu thụ, doanh
nghiệp sẽ có cơ hội thâm nhập thị trờng và chiếm lĩnh thị trờng mới. Mức giá doanh
nghiệp áp đặt cao hơn mức giá thị trờng chỉ sử dụng đợc khi các doanh nghiệp có tính độc
quyền, điều này sẽ giúp doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.
Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh doanh nghiệp cần phải có sự lựa chọn các
chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từng thời kỳ trong chu kỳ sản phẩm hay
tùy thuộc đặc điểm của thị trờng
+ Chất lợng sản phẩm: Khi thu nhập trong đời sống dân c ngày càng cao thì cạnh
tranh bằng giá xem nh không hiệu quả. Chất lợng của sản phẩm và dịch vụ sẽ là mối quan
tâm, của khách hàng nên nếu nh hàng hóa có chất lợng thấp thì dù có bán rẻ cũng không
thể tiêu thụ đợc. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ doanh nghiệp
không còn cách nào khác là phải nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ. Chất lợng đợc
thể hiện qua nhiều yếu tố, nếu doanh nghiệp không đủ điều kiện phát triển mọi yếu tố chất
lợng thì vẫn có thể đi sâu khai thác thế mạnh một hoặc một số yếu tố nào đó.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khách hàng và kỹ thuật cúng nh sự bành
chớng của các công ty đa quốc gia thì vấn đề canỵh tranh bằng chất lợng càng trở nên gay
gắt, Khi các sản phẩm đa ra thị trờng đều đảm bảo chất lợng cao. Chính vì vậy, đối với các
quốc gia có trình độ sản xuất còn nhiều hạn chế sẽ rất khó có khả năng canh tranh trên thị
trờng quốc tế.
+ Dịch vụ khách hàng: Ngoài cạnh tranh bằng giá cả, chất lợng thì trên thực tế
doanh còn phải cạnh tranh với nhau bằng dịch vụ. Đây là công cụ cạnh tranh hết sức phổ
biến, đó có thể là:
Dịch vụ trợc khi bán hàng: bao gồm các hoạt động chào hàng, các thông tin về mặt
hàng, trng bày hàng…
Dịch vụ trong khi bán hàng: là những hoạt động phục vụ quá trình lựa chọn xem xét
quyết định mua hàng của khách hàng. Hàng hóa phải đợc trng bày đẹp, hấp dẫn, bán đúng
giá liêm yết, giúp đỡ và t vấn cho khách hàng về cách sử dụng, cung cấp đầy đủ hóa đơn
chứng từ, tài liệu cần thiết, giấy bảo hành và các dịch vụ bổ sung.
Dịch vụ sau bán hàng: dịch vụ thông tin kỹ thuật, đa hàng đến nhà cho khách hàng,
hớng dẫn sử dụng, lắp đặt, bảo hành…
Cạnh tranh bằng dịch vụ khách hàng ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và đa dạng
hơn nhất là khi lĩnh vực dịch vụ đang tăng dần tỷ trọng và cơ cấu của nền kinh tế. Cạnh
tranh bằng dịch vụ có hiệu quả rất cao vì khi đó khách hàng cảm thấy mình đợc tôn trọng
và khi đó sẽ có cảm tình với sản phẩm của doanh nghiệp.
+ Cạnh tranh bằng nghệ thuật phân phối tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm là
khâu cuối cùng của quá trình ản xuất kinh doanh. Đây là giai đoạn thực hiện bù đắp chi
phí và thu lợi nhuận.
Việc đầu tiên của việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm là phải lựa chọn các kênh phân
phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm mục đích đáp ứng một cách tốt nhất các
nhu cầu của khách hàng để nhanh chóng giải phóng nguồn hàng để bù đắp chi phí và thu
hồi vốn. Kênh phân phối phải tạo đợc sự phối hợp ăn ý giữa các rthành viênkhông vì
quyền lợi của thành viên này mà làm tổn hại đến toàn bộ hệ thống kênh phân phối. Kênh
dài hay ngắn là phụ thuộc vào mục tiêu phân phối của doanh nghiệp.
Thông thờng có 3 kênh phân phối sau:
Kênh trực tiếp: ngời sản xuất – ngời tiêu dùng cuối cùng
Kênh gián tiếp: ngời sản xuất- ngời bán lẻ- ngời tiêu dùng cuối cùng.
Kênh gián tiếp dài: ngời sản xuất- ngời bán buôn- ngời bán lẻ- ngời tiêu dùng cuối
cùng.
Việc lựa chọn kênh phân phối phải dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cũng nh đặc điểm kinh tế kỹ thuất của sản phẩm cần tiêu thụ, đặc điểm về khoảng
cách với thị trờng, địa hình, hệ thống thông tin của thị trờng và khả năng tiêu thụ của thị
trờng. Từ việc phân tích các đặc điểm trên doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hệ
thống kênh phân phối hợp lý đạt hiệu quả cao.
- Các đối thủ cạnh tranh.
Để có thể tồn tại và phát triển đợc trên thơng trờng thì các doanh nghiệp buộc phải
nghiên cu đối thủ cạnh tranh của mình để từ đó tìm ra đợc điểm mạn điểm yếu và tìm ra
những biện pháp khắc phục nhợc điểm của mình. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dới 2 góc
độ:
+ Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dới góc độ ngành kinh doanh: Đối thủ cạnh tranh
đợc xác định là những doanh nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm giống nhau hoặc
cung cấp cùng một loại dịch vụ giống nhau. Những đối thủ cạnh tranh trong một ngành
sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ giống nhau hoặc rất giống nhau. Hơn thế nữa
những ngành này hoặc ngành khác có thể đợc mô tả theo số ngời bán và tiêu chuẩn sản
phẩm. Lợng ngời bán và mức độ khác biệt của sản phẩm, dich vụ sẽ ảnh hởng đến cờng độ
cạnh tranh của ngành.
+ Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dới góc độ nhóm chiến lợc: Trong một ngành có
thể thấy ít nhất hoặc một số nhóm chiến lợc phụ thuộc và những yếu tố chiến lợc nào là
quan trọng đối với những nhóm khách hàng khác nhau. Ví dụ hai nhóm yêu tố chiến lợc
thờng đợc dùng để phân nhóm các đối thủ cạnh tranh là giá cả và chất lợng bởi vì chúng
rất quan trọng đối với khách hàng. Các đối thủ cạnh tranh có thể đợc phân nhóm theo
những chiến lợc giá cả, chất lợng của họ cùng với những ai tuân thủ những phơng pháp
giống nhau hoặc tơng tự nh trong một nhóm chiến lợc giống nhau. Những yếu tố chiến lợc
quan trọng sử dụng để xác định các đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp là rất khác
nhau đối với mỗi ngành.
Theo phơng pháp này, khái niện nhóm chiến lợc là quan trong để hiểu đợc ai là đối
thủ cạnh tranh và các đối thủ cạnh tranh gần nhất của doanh nghiệp là những ai ở trong
nhóm chiến lợc của doanh nghiệp đó. Mặc dù cạnh tranh có thể xuất phát từ những doanh
nghiệp cùng ở trong nhóm chiến lợc, nhng mức độ cạnh tranh từ góc độ này phụ thuộc vào
việc mỗi đối thủ cạnh tranh có thể xây dựng lợi thế canh tranh bên vững một cách hiệu quả
nh thế nào vào chiến lợc.
Cho dù chúng ta có thể định nghĩa đối thủ cạnh tranh nh thế nào, sự thực là có
các doanh nghiệp khác đang hoạt động tích cực để giành lấy khách hàng, tài nguyên
và những kết quả khác. Mỗi doanh nghiệp này đều có những nguồn lực và khả năng
cố gắng khai thác.
1.4. Sức cạnh tranh của hàng hoá và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh
của hàng hoá.
1.4.1. Sức cạnh tranh của hàng hoá
-Khái niệm.
Sức cạnh tranh của hàng hóa đợc hiểu là tất cả các đặc điểm, yếu tố,tiềm năng mà
sản phẩm đó có thể duy trì và phát triển vị trí của mình trên thơng trờng cạnh tranh một
cách lâu dài và có ý nghĩa.
Sức cạnh tranh của hàng hóa đợc xác định dựa vào các u thế của nó. Ưu thế cạnh
tranh đợc hiểu nh là những đặc tính hoặc những thông số của sản phẩm nhờ đó mà sản
phẩm có đợc sự u việt, sự vợt trội hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trực tiếp.
Ưu thế cạnh tranh của hàng hóa thể hiện ở sự phân biệt hóa sản phẩm.
Để đánh giá đợc một sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh hay không thì cần phải dựa
vào một số công cụ sau:
` Giá thành sản phẩm và lợi thế về chi phí.
` Chất lợng sản phẩm và khả năng đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh
nghiệp.
` Các dịch vụ đi kèm theo sản phẩm.
- Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh.
+ Các chỉ tiêu định tính:
` Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm:
Sản phẩm của công ty thể hiện sức cạnh tranh ở chỗ nó đợc khách hàng đánh giá nh
thế nào trên thị trờng, tốt hay xấu, xu hớng tiêu dùng đối với sản phẩm đó dài lâu hay
không. Nừu khách hàng đánh giá sản phẩm đó là tốt và có nhu cầu tiêu dùng trong thời
gian dài thì chứng tỏ sức cạnh tranh của sản phẩm đó là tốt.
Cơ cấu sản phẩm của công ty thể hiện sức cạnh tranh ở chỗ sản phẩm có đa
dạng, phong phú về chủng koại hay không? Nếu sản phẩm phong phú và đa dạng thì
khả năng cạnh tranh cao hơn nuững sản phẩm yếu kém hơn về cơ cấu.
Nh vậy, dựa vào sản phẩm và cơ cấu của sản phẩm của công ty chúng ta biết
đợc phần nào tình hình kinh doanh của công ty và biết đợc khả năng cạnh tranh về
sản phẩm của công ty ở mức độ nào. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải thay đổi sản
phẩm và cơ cấu sản phẩm của mình một cách thích hợp theo nhu cầu thị hiếu của
ngời tiêu dùng để năng cao sức cạnh tranh của sản phẩm đó.
Không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trờng mà lại không có sản
phẩm kinh doanh cho dù là hữu hình hay vô hình. Vấn đề đặt ra cho các doanh
nghiệp là phải làm cho snả phẩm của mình thích ứng đợc với thị trờng một cách
nhanh chóng thì mới có thể tiêu thụ hết trên thị trờng, mở rộng thị trờng để tăng khả
năng cạnh tranh của doanh nghịêp.
Để có thể cạnh tranh với đối thủ trên thị trờng, doanh nghiệp phải luôn thực
hiện đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn đợc hoàn
thiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng bằng cách cải tiến các thông
số chất lợng, mẫu mã, bao bì đồng thời tiếp tụcc duy trì các loại sản phẩm hiện đang
là thế mạnh của doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu các sản
phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá. Đa dạng hoía sản
phẩm không chỉ để đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, thu đợc nhiều lợi nhuận
mà còn là một biện pháp phân tán rủi ro trong kinh daonh khi mà cuộc cạnh tranh
càng trở nên gay gắt và quyết liệt.
Đi đôi với việc đa dạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứng vững trong điều kiện
cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm hoá sản phẩm vào một
số loại sản phẩm nhằm cung cấp cho một nhóm ngời hoặc một vùng thị trờng nhất
định của mình. Trong phạm vi này, doanh nghiệp có thể phục vụ một cách tốt hơn,
có hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh và nh vậy, doanh nghiệp đã tạo đợc
một bớc rào chắn, đảm bảo giữ đợc thị phần của mình trên thị trờng.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sản
phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp hẫn cho khách hàng
vào các sản phẩm của mình, nâng cao uy tín doang nghiệp.
Nh vậy, sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm là một trong những yếu tố
quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
` Chất lợng của sản phẩm:
Chất lợng của sản phẩm cũng là một chỉ tiêu định tính phản ánh sức cạnh
tranh của sản phẩm. Nếu chất lợng của sản phẩm là tốt chứng tỏ sức cạnh tranh của
sản phẩm là cao và ngợc lại, chất lợng của snả phẩm xấu thì sức cạnh tranh của sản
phẩm thấp. Nh vậy, việc doanh nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm đồng nghĩa với
việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác dịnh bắng các
thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc thoả mãn các diều kiện kỹ thuật và các yêu
cầu nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội. Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ
khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác
động của nhiều yếu tố: công nghệ, dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình đọ
tay nghề lao động, trình độ quản lý.
Chất lợng sản phẩm là một vấn đề sống còn đối với một doanh nghiệp. Một
khi chất lợng sản phẩm không đợc đảm bảo thì cũng có nghĩa là doanh nghiệp bị
mât khách hàng, mất thị trờng và nhanh chóng đi đến chỗ suy yếu và bị phá sản.
Hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển, một quan niệm mới về chất lợng
đã xuất hiện: Chất lợng sản phẩm không chỉ là tốt, bền, đẹp mà nó ccòn do khách
hàng quyết định. Quản lý chất lợng sản phẩm là yếu tố chủ quan còn sự đánh giá
của kháchhàng mang tính khách quan. Đây là một quan niệm mới xuất phát từ thực
tế là mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên quyết liệt hơn.
Chất lợng sản phẩm thể hiện tính quyết định khả năng cạnh chất tranh của
doanh nghiệp ở chỗ:
o Nâng cao lợng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lợng
hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm.
o Sản phẩm chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích thích
khách mua hàng và mở rộng thị trờng
o Chất lợng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tài
chính của doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy tất cả các doanh nghiệp thành đạt trong kinh doanh đều có
thái độ tích cực trong quản lý chất lợng sản phẩm. Nguyên tắc chung của họ la đảm
bảo chất lợng tuyệt đối với độ tin cậy cao khi sử dụng và lòng trung thành trong
quan hệ buôn bán. Để tồn tại và chiến thắng trong cạnh ranh, doanh nghiệp cần phải
đảm bảo chất lợng sản phẩm.
` Dịch vụ khách hàng:
Bao gồm dich vụ trớc, trong và sau khi bán sản phẩm cho khách hàng. doanh
nghiệp cần phải thức hiện đầy đủ các dịch vụ này ngày càng tốt hơn thì sẽ tạo đợc
lòng tin và uy tín đối với khách hàng và ngày càng nhiềukhách hàng trung thành với
sản phẩm của doanh nghiệp hơn. Có nh thế sản phẩm của doanh nghiệp mới có khả
năng cạnh tranh trên thị trờng.
` Hình ảnh của doanh nghiệp:
Đợc xác định dựa trên uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Nếu uy
tín của doanh nghiệp đảm bảo chất lợng hang hoá và các dịch vụ khác tốt, khách
hàng sẽ tin tởng chọn mua phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy doanh nghiệp có lợi thế
trong cạnh tranh, các đối thủ khác muốn lôi kéo các khách hàng này của họ cần có
thời gian, chi phí. Hình ảnh của doanh nghiệp rấtquan trọng trong cạnh tranh, nó
giúp doanh nghiệp duy trì và giữ vững thị trờng, chống sự lôi kéo khách hàng của
đối thủ cạnh tranh, và hình ảnh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng để đánh
giá sức cạnh tranh của sẩnhẩm doanh nghiệp. Hình ảnh của doanh nghiệp tốt sẽ
đồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghiệp có chất lợng tốt và giá cả vừa phải, thoả
mãn tốt nhu cầu của khách hàng.
+ Chỉ tiêu định lợng:
` Thị phần của doanh nghiệp:
*Thị trờng của công ty so với toàn bộ thị trờng
Công thức tính:
Thị phần của công ty Doanh thu của công ty .100%
=
So với toàn bộ thị trờng Doanh thu toàn bộ thị trờng
Ý nghĩa kinh tế: Thị phần này cho ta biết khả năng chấp nhận của thị trờng
với mặt hàng doanh nghiệp đang sản suất kinh doanh nh thế nào? Thị phần lớn hơn
chứng tỏ nó đợc khách hàng a chuộng và đáng giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh.
Những doanh nghiệp có thị phần lớn ở mặt hàng nào đó là những doanh nghiệp có
công nghệ tiên tiến để sản xuất mặt hàng đó nhằm đảm bảo sản phẩm có chất lợng
tốt, giá cả phù hợp, đáp ứng đợc những đòi hỏi của khách hàng. Thị trờng của doanh
nghiệp so với toàn bộ thị trờng mà lớn chứng tỏ doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn,
có khả năng đánh bại đối thủ cạnh tranh và phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng.
*Thị phần của công ty so với phần khúc mà nó phục vụ
Công thức tính:
Thị phần của công ty so Doanh thu của công ty .100%
=
Với phần mà nó phụcvụ Doanh thu của toàn khúc thi trờng
Ý nghĩa kinh tế: Xuất phát từ nguồn lực là có hạn và nhu cầu của khách hàng
thì đa dạng, nhu cầu của ngời này không giống nhu cầu của ngời kia và nhu cầu của
nhóm khách hàng ở các quốc gia khác nhau cũng thờng không giống nhau do các
đặc điểm về văn hoá, thói quen tiêu dùng. Nên để có thể cạnh tranh thành công
doanh nghiệp không thể phục vụ tất cả ngời tiêu dùng ở mọi nơi mà doanh nghiệp
thờng phải xác định cho mình một thị trờng mục tiêu phù hợp với tiềm lực ccủa
chính mình. Trên thị trờng mụctiêu của doanh nghiệp đôi khi cũng có rất nhiều đối
thủ cạnh tranh, thị phần của công ty do với phần khúc mà nó phục vụ cũng phản ánh
sức cạnh tranh của sản phẩm công ty so với đối thủ cạnh tranh. Nếu thị phần của
cong ty lớn hơn chứng tỏ sản phẩm của công ty đợc khách hàng chấp nhận, đợc a
thích hơn so với đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó tốc độ tăng các năm cũng cho thấy
khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty. Nếu tốc độ cao chứng tỏ sản phẩm
của công ty ngày càng đợc chấp nhận, có khả năng đánh bại đối thủ cạnh tranh.
* Thị phần tơng đối:
Công thức tính :
Thị phần tơng đối Doanh số của công
ty .100%
=
Doanh số của đối thủ mạnh nhất
Ý nghĩa kinh tế: Nó cho biết vị thế của công ty trên thị trờng nh thế nào.
` Giá thành và giá cả của sản phẩm
Đây cũng là một chỉ tiêu định lợng cho biết sứ cạnh tranh của sản phẩm. Nếu
giá thành và giá cả sản phẩm của công ty mà nhỏ hơn nhiều so với đối thủ cạnh
tranh khác thì sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh cao hơn sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh và ngợc lại.
` Tỷ lệ doanh thu của công ty so với đối thủ mạnh nhất
Qua chỉ tiêu này cho biết vị thế và khả năng cạnh tranh của công ty trên thị
trờng. Thể hiện ở mức độ cạnh tranh của côn ty đến đâu, công ty có thể vợt qua đợc
đối thủ cạnh tranh nào và khả năng trong tơng lai tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty sẽ có xu hớng nh thế nào.
- Các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh hàng hoá.
Điểm cốt yếu của việc xây dựng chiến lợc cạnh tranh là liên hệ công ty với
môi trờng của nó. mặc dù môi trờng liên quan là rất rộng, bao gồm cả các lực lợng
kinh tế lẫn xã hội thì mảng quan trọng nhất của môi trờng đó là ngành kinh tế nơi
mà các hoạt động cạnh tranh của công ty đang diễn ra. Cấu trúc ngành có một ảnh
hởng lớn sự việc xác định những điều luật của cuộc chơi cũng nh các chiến lợc có
khả năng có đợc đối với công ty. Các lực lợng bên ngoài nganh cần đợc kể đến trớc
hết la ở các mối quan hệ, bởi vì các lực lợng đó thờng ảnh hởng đến toàn bộ các
hãng ở trong ngành. Chìa khoá thành công nằm ở khả năng khác biệt của hãng trong
việc giải quyết mối quan hệ giữa các lực ợng đó. Dới đây ta xem xét các nhân tố ảnh
hởng đén sức cạnh tranh của hàng hoá qua mô hình của Michael. E. Porter. Porter
đã đa ra khái niệm cạnh tranh mở rộng, theo đó cạnh tranh trong một ngành phụ
thuộc vào 5 lực lợng: các đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, ngời cung ứng,
khách hàng và những đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành. Bốn lực lợng đầu đợc
xem nh là lực lợng bên ngoài và cuộc cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh trong
một ngành đợc xem là cuộc cạnh tranh quyết liệt nhất.
Năm lực lợng cạnh tranh- nguy cơ nhập cuộc đối thủ cạnh tranh mới, mối đe
doạ từ sản phẩm thay thế, quyền lực của ngời mua, quyền lực của ngời cung ứng và
cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện thời- phản ánh thực tế là cạnh tranh rong một
ngành liên quan không chỉ các bên đã xác định. Khách hàng, ngời cung ứng, ngời
thay thế, các đối thủ mới tất cả đều là đối thủ cạnh tranh đối với các hãng trong
ngành và tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể có thể nổi trội hơn một chút hoặc kém hơn
một chút so với các đối thủ khác. Cuộc cạnh tranh với nghĩa rộng này có thể đợc gọi
là cạnh tranh mở rộng.
+ Nguy cơ nhập cuộc:
Nguy cơ nhập cuộc vào một ngành phụ thuộc vào những nhập cuộc thể hiện
qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủ mới có thể dự
đoán đợc. nếu tất cả barie cao hoặc nếu đối thủ mới có thẻ dự đoán sự suy tính trả
đũa quyết liệt của các đối thủ hiện thời đang quyết tân phòng thủ thì nguy cơ nhập
cuộc sẽ thấp. Có 6 nguồn barie nhập cuộc chủ yếu sau:
*Tính kinh tế nhờ quy mô: Tính kinh tế nhờ quy mô sản xuất coi sự giảm
xuống về chi phí cho một đơn vị sản phẩm là do sự tăng lên tuỵêt đối trong một thời
kỳ về khối lợng sản phẩm. Tính kinh tế nhờ quy mô ngăn cản sự nhập cuộc do bắt
những đối thủ mới vào cuộc với quy mô lớn và phải mạo hiểm với những phản ứng
mạnh mẽ từ các đối thủ cạnh tranh hiện đang tồn tại hoặc vào cuộc với quy mô nhỏ
và chấp nhận sự bất lợi về chi phi, cả hai đều là sự lựa chọn không monh muốn.
*Tính dị biệt của sản phẩm: chỉ rằng các hãng tồn tại đã có danh tiếng và sự
tin cậy của khách hàng, công tác quảng cáo trong quá khứ, hoẵ dơn giản vì nó là
hãng đầu tiên của ngành. Tính dị biệt tạo nên barie nhập cuộc vì nó bắt buộc các đói
thủ mới phải làm nhiều để vợt qua sự trunh thành hiện tại của khách hàng. Những
nỗ lực này thờng kéo theo những khoản lỗ cho việc khởi đầu vì phải kéo dài thời
gian. Những đầu t nhằm xây dựng tiếng tăm cho hãng là rất mạo hiểm vì sẽ không
có một chút giá trị đền bù nào nếu viêvj nhập cuộc thất bại.
*Những đòi hỏi về vốn: Sự cần thiết phải đầu t những nguồn lực tài chính lớn
để cạnh tranh cũng tạo lên một barie nhập cuộc, đặc biệt trong trờng hợp vốn đó
không giành cho sự mạo hiểm, hoặc cho những chi phí quảng cáo trứơc không bù
đắp đợc, hoặc cho việc nghiên cứu và tạo sản phẩm mới.
*Chi phí chuyển mối: Các chi phí đổi mối tạo nên barie nhập cuộc, có nghĩa
là chi phí mà ngời mua phải trả một lần cho việc thay đổi từ việc mua sản phẩm của
ngời cung ứng này sang sản phẩm của ngời khác. Chi phí đổi mối có thể bao gồm
các chi phí đào tạo nhân viên, giá của các thiết bị mới kèm theo, chi phí và thời gian
để kiểm tra và c ng vị trí thuận lợi, trợ cấp của chính phủ, biểu đồ kinh nghiệm và
học hỏi.
+ Cờng độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại:
Một số hình thức cạnh tranh, rõ nhất là cạnh tranh vè giá, rất không ổn định
và có khảt năng làm giảm lợi nhuận của toàn ngành. Các đối thủ cạnh tranh rất
nhanh chóng và dễ dàng bắt chớc các hành động giảm giá, và một khi bắt chớc theo
nh vậy. chúng đã hạ doanh thu của tất cả các hãng trừ khi độ co giãn của cầu là đủ
lớn. ngợc lại các cuộc chién tranh vè quảng cáo có thể làm tăng nhu cầu và làm tăng
mức độ dị biệt của sản phẩm trong ngành có lợi ích cho tất cả các hãng.
Cuộc tranh đua trong một ssố ngành đợc đặc trng qua một số giai đoạn nh
“ Sẵn sàng nghênh chiến”, “chiến đấu”, “tiêu diệt” trong khi ở một số ngành khác
nó đợc gọi là “lịch sự” hoặc “quân tử”. Cạnh tranh khốc liệt là kết quả của một loạt
các yếu tố tác động lẫn nhau
*Các đối thủ cạnh tranh đông đảo hoặc bằng vai phải lứa: Khi số hãng dông
đảo, khả năng có sự lộn xộn là lờn và mọt ssố hãng có thể tin tởng theo thói quen là
họ có thể dich chuyển mà không bi nhận thấy. Thậm chí khi có một số hãng, nếu
chung khá là cân bằng với nhau xét về quy mô và thực lực thì vẫn có sự không ổn
định bởi vì chúng có lẽ là thiên hớng đối chọi vói nhau và có các nguồn lực để
chống đỡ và trả đũa kịch liệt. ngợc lại khi ngành có mức tập trung hoá cao, hay bị
điều khiển bởi một hoặc một số ít hàng thì có ít sự nhầm tởng vè sức mạnh, và hãng
hoặc những hãng dẫn đầu có thể ấn định trật tự cũng nh có thể đảm trách vai trò sắp
sếp phối hợp trong ngành quấcc công cụ nh vai trò dẫn đầu về giá.
*Tốc độ tăng trởng chậm của ngành: Tốc độ tăng trởng chậm biến của cạnh
tranh của các hãng đang muốn mở rộng thành một cuộc phân chia thị trờng. Cuộc
cạnh tranh về thị trờng sẽ sôi động hơn rất nhiều so với trờng hợp khi tốc độ tăng
trởng của ngành đảm bảo những kết quả cao hơn trong khi chỉ cần theo kịp tốc độ
tăng trởng của ngành, mà khi các nguồn lực về quản lý và tài chính sẽ đợc dùng vào
việc mở mang phát triển cùng với toàn ngành.
*Chi phí cố định và chi phí lu kho: Chi phí cố định cao gây áp lực lớn buộc
các hãng phải khai thác hết năng lực sản xuất và khi năng lực sản xuất d thừa thì
điều đó thờng dẫn đến việc giảm giá một cách mạnh mẽ. Chi phí cô định đợc coi là
cao trong trờng hợp mà sản phẩm nếu đã sản xuất ra sẽ rất khó hoặc rất tốn kém để
lu kho. Khi đó các hãng rất dẽ bị cuốn vào trào lu giảm giá nhằm tăng lợng bán.
*Sự thiếu vắng về tính khác biệt của sản phẩm và các chi phí chuyển mối:
Khi một sản phẩn hoặc một dịch vụ nào đó đợc chấp nhận trên thị trờng nh một
hangf hoá hoặc gần nh một loại hàng hoá thì việc lựa chọn của ngời mua chủ yếu
dựa vào giá cả và cách thức phục vụ, kết quả là gây ra một cuộc cạnh tranh sống còn
về giá cả cũng nh là cung cách phục vụ.
*Năng lực sản xuất tăng thêm với mức vốn: Khi tính hiệu quả nhờ quy mô
đòi hỏi phải tăng năng lực sản xuất với mức lớn thì phần năng lực sản xuất đểtăng
thêm có thể đồng thời phá huỷ sự cân bằng cung cầu, đặc biệt khi có nguy cơ co
cụm của các năng lực sản xuất bổ sung này.
*Các đối thủ cạnh tranh đa dạng: Các đổi thủ cạnh tranh đa dạng về chiến lợc,
về nguồn vốn, về con ngời. Các mỗi quan hệ vơi công ty mẹ của họ có những mục
đích khác nhau và chiến lợc cạnh tranh khác nhau.
*Đặt cợc chiến lợc cao: Cuộc cạnh tranh trong ngành cành trở nên sôi động
hơn nếu một loạt các hãng đặt cợc những địnhk mức giá cao váo sự thành công
trong cuộc cạnh tranh này.
Các Barie bỏ cuộc cao: Các Barie bỏ cuộc là các yếu tố kinh tế , chiến lợc và
tinh thần có tác dụng giữ các công ty ở lại cạnh tranh trong ngành cho dù họ có thể
kiếm đợc rất ít lợi nhuận hoặc thậm chí có thể lỗ.
+ Áp lực từ sản phẩm thay thế
Xét theo nghĩa rộng thì các hãng trong một ngành phải cạnh tranh với các
ngành sản xuất ra các sản phẩm thay thế. Các sản phẩm thay thế hạn chế mức lợi
nhuận tiềm năng của một ngành bằng cách đặt ngỡng tối đa cho mức giá mà các
hãng trong ngành kinh doanh có lãi. Khả năng lựa chọn về giá cả của các sản phẩm
thay thế càng hấp hẫn thì ngỡng chặn trên đối với lợi nhuận của ngành càng vững
chắc hơn.
Trong một chừng mực nhất định, sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế làm
giảm đi sức cạnh tranh của hành hoá do tính năng và công dụng của nó. Có thể
trong một thời gian sử dụng, ngời tiêu dùng nhận biết nđợc nó không “thay thế” đợc
sản phẩm truyền thống thì sức cạnh tranh của sản phẩm trớc lại sẽ cao hơn sức cạnh
tranh của sản phẩm thay thế.
Sản phẩm tthay thế cũng là một nhân tố đe doạ đến sứccạnh tranh hàng hoá
của doanh nghiệp. Sự ra đời của sản phẩm thay thế là tất yếu nhằm đáp ứng đợc sự
thay đổi của thị trờng theo đúng hớng ngày càng đa dạng, phong phú và ngày càng
cao cấp hơn. Sản phẩm thay tthế luôn đợc sản xuất trên những dây chuyề công nghệ
tiên tiến hơn và rõ rãng nó có nhiều u điểm hơn và do đó nó sẽ dần thu hẹp thị trờng
của các sản phẩm thay thế. Do vậy chính nó sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của
các sản phẩm bị thay thế. Cách khắc phục của các doanh nghiệp là hớng tới sản
phẩm mới hay hớng các khách hàng tìm kiếm độ thoả dụng mới.
+ Quyền lực của ngời mua
Sự khó tính của ngời mua trong tiêu dùng sản phẩm nh đòi hỏi kiểu cách,
mẫu mã, chất lợng và giá cả của sản phẩm buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi cách
để đáp ứng nhu cầu đó. Tuy nhiên khi thực hiện nhu cầu này thì sức cạnh tranh hàng
hoá của doanh nghiệp này có thể cao hơn, trong khi đó sức cạnh tranh hàng hoa của
doanh nghiệp khác lại thấp. Đó cũng là do quy luật cạnh tranh, sự đào thải của cái
không phát triển cũng chính là sự sinh sôi của cái mới, phát triển hơn.
Ngời mua cạnh tranh với ngà bắng cách ép giảm giá xuống, mặc cả để có
chất lợng tốt hơn và đợc phục vụ nhiều hơn đồng thời làm cho đối thủ chống lại
nhau. Tất cả đều làm tổn hao mức lợi nhuận của ngàh nói chung và của doanh
nghiệp nói riêng. Quyền lực của mỗi nhóm khách hàng của doanh nghiệp phụ thuộc
vào một loạt các đặc điểm về tình hình thị trờng của nhóm và vào tầm quan trọng
của hàng hoá mà khách hàng mua của doanh nghiệp. Nhóm khách hàng là mạnh nếu
họ có các điều kiện sau:
o Nhóm tập trung hoặc mua với khoói lợng lớn so với khối lợng bán ra
của ngời bán.
o Chiếm một tỷ lệ đáng kể trong các chi phí hoặc trong các hàng hoá phải mua
của nhóm. Khách hàng sẽ có xu hớng chi tiêu hựp lý các Những hàng hoá mà trong
nhóm mua của ngành nguồn lực dùng để mua hàng của mình, đặc biệt có lý do giá
cả và mua một cách có chọn lọc.
o Những sản phẩm mà nhóm mua của doanh nghiệp là theo đúng tiêu chuẩn
phổ biến và không có gì khác biệt. Ngời mua chắc chắn có thể tìm thấy những ngờ
cung cấp khác và sẽ có khả năng đẩy doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp khác.
Nhóm chỉ kiếm đợc mức lợi nhuận thấp, lợi nhuận thúc đẩy hạ thấp chi phí
mua hàng. Còn đối với nhóm khách hàng có mức lợi nhuận cao nhìn chung ít để ý
giá cả hơn.
+ Quyền lực của ngời cung cấp
Sức ép của ngời cung ứng mà lờn thì buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn
các biện pháp thích hợp nhất để giải quýêt. Ví dụ ngời cung cấp ép giá nguyên vật
liệu sản xuất ra sản phẩm cao, làm cho các doanh nghiệp phải chịu một chi phí lớn
hơn để sản xuất ra sản phẩm và do đó giá bán có thể cao hơn đối thủ cạnh tranh
khác. Vì vậy, làm giảm đi sức cạnh tranh của hàng hoá của doanh nghiệp xuống là
rất cần thiết.
Với vai trò là ngời cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, quyền
kực của nhà cung ứng đợc khẳng định thông qua sức ép về giá các yếu tố đầu vào.
Những đặc điểm sau của ngời cung ứng ảnh hởng rất lớn đến sức canh tranh trong
ngành:
Số lợng ngời cung ứng: Thể hiện mức cung ứng các yếu tố đầu vào quan
trọng và mức lựa chọn nhà cung ứng của các doanh nghiệp cao hay thấp. Nhiều nàh
cung cấp tạo ra sự cạnh tranh trên thị trờng nguyên vật liệu, nó có tác dụng làm
giảm chi phí đầu vào của các nhà sản xuất.
Tính độc quyền của nhà cung ứng tạo ra cho họ những điều kiện để phá giá
các nhà sản xuất, gây ra những khó khăn cho việc thực hiện cạnh tranh bằng giá cả.
Mối quan hệ giữa các nhà cung ứng và nhà sản xuất: Khi nhà cung ứng đồng
thời là một đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng một tổ chức sản xuất thì tính liên
kết nội bộ đợc phát huy tạo cho nhà sản xuất có điều kiện thực hiện cạnh tranh bằng
giá cả.
Để giảm bớt ảnh hởng xấu từ phía các nhà cung ứng doanh nghiệp cần xây
dựng mối quan hệ tốt với họ, mua của nhiều ngời trong đó chọn ra một nhà cung
ứng chính đồng thời tích cực nghiên cứu tìm ra nguyên vật liệu thay thế.
1.4.2. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá.
- Do xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá.
Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới, các
hàng rào mậu dịch đợc dỡ dần, thay vào đó là chế độ tự do mậu dịch. Khi đó, quốc
gia nào, doanh nghiệp nào có hàng hoá có chất lợng cao hơn, giá rẻ hơn sẽ đợc
khách hàng chấp nhận, nhứng hàng hoá chất lợng tháp trong khi giá cả cai sẽ bị thải
loại dần. Nh vậy công cụ để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay của các
doanh nghiệp chính là sức cạnh tranh của hàng hoá, là khả năng doanh nghiệp có
thể đáp ứng đợc khách hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh nh thế nào.
Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia sẽ nhận biết đợc lợi thế so sánh
của mình so với các nớc khác, và họ sẽ tập trung vào những lĩnh vực thuộc lợi thế
của họ để tối đa hoá lợi ích thu đợc. Vì vậy, khi tham gia xuất khẩu hàng hoá, các
quốc gia sẽ phát huy tối đa lợi thé của mình để phát triển sản xuất. Việc mở rộng thị
trờng ra nớc ngoài còn giúp đa dạnh hoá ngành nghề ở các nớc xuất khẩu, từ đó
nhiều công việc đợc tạo ra, thu nhập của ngời dân tăng và đời sống nhân dân đợc cải
thiện. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng của hoật động xuất khẩu, mà muốn
hoạt động xuất khẩu phát triển tức là có thể bán đợc nhiều hành hoá cho nớc ngoài
điều đó đồng nghĩa với việc ta sẽ phục vụ khách hàng tốt hơn đối thủ cạnh tranh, có
nghĩa là sức cạnh tranh sản phẩm của ta cao hơn, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng.
- Quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng.
Quy luật cạnh tranh là một quy luật kinh tế, quy luật cạnh tranh của nền kinh
tê thị trờng buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, vơn lên để có thể trụ vững
trong cạnh tranh. Theo quy luật, khi tham gia thị trờng, giá cả ngời bán và ngời mua
đều muốn tối da hoá lợi ích của mình. Ngời mua thì luôn muốn nhận đợc hàng hoá
có chất lợng tốt nhất với giá cả tốt nhất, trong khi ngời bán lại luôn muốn định giá ở
mức độ cao nhất để có thể nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Do đó trên thị trờng, ngời
thắng cuộc sẽ là ngời cung cấp hàng hoá mà ngời mua thích nhất, có nghĩa là nhà
sản xuất phải cho những sản phẩm đợc coi là có chất lợng cao nhất, song giá thành
phải thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh, điều đó đồng nghĩa với việc gia tăng sức
cạnh tranh của hàng hoá.
- Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Ngày nay, cùng với dự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật và công
nghệ, chất lợng sản phẩm khong ngừng đợc nâng cao trong khi giá thành sản xuất
ngày càng giảm . Điều này sẽ làm cho ai nắm đợc công nghệ tiên tiến trong tay sẽ
tồn tại và tăng trởng tốt. Ngợc lại, với những công nghệ lạc hậu, sản xuất ra snả
phẩm có chất lợng thấp và giá thành cao, nhà sản xuất sẽ bị thua cuộc, bị pha sản và
sẽ bị loại khỏi thị trờng. Vì vậy, để tồn tại và phất triển doanh nghiệp phải thoả mãn
tốt nhu cầu của khách hàng, tức là sản xuất ra sảnphẩm có chât lợng ngày càng cao
và giá cả ngày càng hạ hay nói cách khác sức cạnh tranh của hàng hoá phải đợc
nâng cao cùng với yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.
- Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty.
Việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa là rất quan trọng. Điều này thể hiện qua
việc tìm hiểu về khái niệm, chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của hàng
hóa. Nh vậy, đây là những lý luận hết sức cơ bản mà bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia
vào thị trờng đều phải nghiên cứ và ứng dụng vào thực tiễn kinh doanh của mình. Sự trình
bày trên thể hiện tính chất phức tạp của cạnh tranh nói chung và cạnh tranh hàng hóa nói
riêng. Đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm vững đợc lý luận này thì mới có thể đáp ứng đợc
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
CHƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU VÀ
SỨC CẠNH TRANH VỀ HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY.
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển.
- Công ty Thanh Bình HTC đợc thành lập Ngày 2 tháng 5 năm 1998.
- Theo quyết định số 3506 /QĐ/KHĐT.
- Địa chỉ giao dịch: www. thanh binhhtc. com. vn.
- Tên giao dịch là THABICO.
- Điện thoại: (04) 8771883- 8772790.
- Fax: (04) 8771883- 8773995.
- Tài khoản: 43222-00- 20117 mởi tại chi nhánh techcombank Hoàn Kiếm – Hà Nội.
- Mã số thuế: 01 00595569- 01.
- Ngành nghề kinh doanh là: vật t kim khí. Công ty lúc ban đầu chỉ là công ty thơng mại
với nhiệm vụ chủ yếu là nhập các mặt hàng về thép sau đó bán cho khách hàng. Thì hiện
nay công ty đã phát triển đợc các ngành nghề kinh doanh nh thơng mại và sản xuất các
mặt hàng về thép công nghiệp theo các đơn đặt hàng của khách hàng.
- Chức năng, nhiệm vụ của công ty là kinh doanh các mặt hàng thép công nghiệp:
+ Thép tấm, thép lá cán nóng, cán nguộn dạng cuộn và kiện.
+ Thép các bon, thép hợp kim dạng tấm và thanh tròn.
+ Thép hình các loại: U –I V –L ...
+ Cùng với kinh doanh công ty còn có một bộ phận sản xuất, chuyên phục vụ theo yêu
cầu của khách hàng về các loại sản phẩm sau thép đó là: thép hình U- C- Z ..., thép tấm, lá
theo yêu cầu về kích thớc, kiểu dánh chất lợng của khách hàng.
- Thị trờng đầu vào của công ty chủ yếu là Nga và Nhật Bản, ngoài ra còn các công ty
của các nớc Dài Loan, Canada, Hàn Quốc...
- Thị trờng đầu ra của công ty chủ yếu là thị trờng miền Bắc, Trung từ Đà Nẵng trở ra.
- Qui mô , bộ máy tổ chức lúc thành lập: chỉ có 12 cán bộ công nhân viên, qui mô nhỏ,
cha phân thành cơ cấu rõ ràng.
2.1.2. Bộ máy tổ chức của công ty.
Với số lợng ban đầu mới chỉ là 12 cán bộ công nhân viên hiện nay công ty đã có số
công nhân viên là gần 60 ngời. Từ chỗ cha có bộ máy tổ chức đã có cơ cấu tổ chức rõ ràng
với các phòng kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu, phòng kế toán tài chính, phòng hành
chính, phòng tổ chức nhân sự … Qua 7 năm phát triển công ty đã có cơ cấu bộ máy rõ
ràng với các bộ phận chức năng sau:
o Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty.
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty Thanh Bình HTC
- Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức:
+ Giám đốc: là ngời quyết định thực thi kế hoạch, chiến lợc phát triển của công ty.
Thông qua sự tích hợp những ý kiến, đánh giá có đợc từ hệ thống các phòng ban trực
thuộc sự quản lý của giám đốc nh các phó giám đốc, phòng xuất nhập khẩu, phòng tài
chính kế toán.
Giám đốc có nhiệm vụ chủ yếu là:
* Theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Ký các hợp đồng lao động hay thoả ớc lao động với công nhân.
* Thay mặt doanh nghiệp ký kết các hợp đồng kinh tế phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
* Bổ nhiệm miễn nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong từng bộ phận của công ty.
* Đại diện cho công ty để giao dịch với cơ quan nhà nớc , các tổ chức kinh tế và với
tào án về mọi vấn đề có liên quan đến hoạt động của công ty.
+ Các phó giám đốc: là bộ phận tham mu cho giám đốc về các kế hoạch, chiến lợc
phát triển công ty.
Phó giám đốc tổ chức và triển khai các quyết định của giám đốc tới các phòng ban
trực thuộc do mình quản lý theo sự phân công của giám đốc. Nh các phòng kế hoạch sản
xuất kinh doanh, trung tâm sản xuất kinh doanh, phòng tổ chức và các phòng ban khác của
công ty.
+ Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc tổ chức thực hiện,
chỉ đạo hớng dẫn các đơn vị trực thuộc trên cơ sở mục tiêu chung của toàn công ty và yêu
cầu của của các bộ phận khác đề ra yêu cầu cho bộ phận mình.
* Xử lý các vấn đề phát sinh về tài chính tiền tệ, xác định những thế mạnh và điểm
yếu của công ty để huy động vốn cho các hoạt đông của doanh nghiệp.
* Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.
* Xây dựng kế toán tài chính và thống kê theo pháp lênh hiện hành của nhà nớc.
* Quản lý sử dụng tài sản, vật t, hàng hoá, quỹ khấu hao tài sản cố định để mua sắm,
xây dựng tranh thiết bị mới, các nguồn vốn dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
* Mở tài khoản tại ngân hàng.
* Hoạch toán giá, thành lập và phân tích báo cáo tài chính nh : boá cáo kết quả kinh
doanh, bảng cân đối kế toán…
+ Phòng tổ chức:là phòng có chức năng tham mu giúp giám đốc và phó giám đốc
phụ trách của công ty tổ chức thực hiện công tác, xây dựng và lựa chọn mô hình tổ chức
lao động sao cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Và tổ chức bộ máy quản lý
đơn vị, cơ cấu bộ máy phải gọn nhẹ, hiệu quả và khoa học, chủ động lập kế hoạch chi tiết
và phân công lao động hợp lý.
Nhiệm vụ của phòng tổ chức:
* Thực hiện tuyển dụng lao động, đào tạo bồi dỡng cán bộ. Sử dụng cán bộ đúng
năng lực chuyên môn.
* Thực hiện chế độ khen thởng đúng mức, xây dựng kế hoạch tiền lơng, lựa chọn
phơng thức trả lơng.
*Thực hiện phân phói thu nhập cho lao động và công tác chính sách xã hội bảo hộ
an toàn lao động.
* Tổ chức thi đua khen thởng và kỉ luật, giải quyết các đơn th khiếu nại, thanh tra
kiểm tra đảm bảo an toàn trật tự, công tác phòng cháy chữa cháy cho công ty.
* Tổ chức các công tác hành chính quản trị, mua sắm các trang thiết bị văn phòng,
bố trí nơi làm việc, điện nớc, tổ chức công tác dịch vụ văn phòng.
+ Phòng xuất nhập khẩu: có chức năng là tham mu cho giám đốc về các nghiệp vụ
kinh doanh quốc tế.
Chức năng của phòng xuất nhập khẩu là thu thập thông tin về các mặt hàng mà
công ty đang kinh doanh trên thị trờng quốc tế, để tìm ra các khách hàng tiềm năng cho
công ty. Và chuẩn bị các công tác cho việc kí kết hơp đồng kinh doanh quốc tế.
+ Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh: có nhiệm vụ và chức năng lập kết hoạch
kinh doanh, các chỉ tiêu cho phó giám đốc tham khảo trình lên giám đốc và báo cáo kết
quả kinh doanh của các cửa hành kinh doanh lên phó giám đốc phụ trách. Và nhận nhiệm
vụ của mình theo quyết định của phó giám đốc phụ trách.
+ Trung tâm sản xuất kinh doanh: có chức năng giám sát các xởng sản xuất , tổ kho
vân, tổ nghiệp vụ kỹ thuật để báo cáo lên phó giám đốc phụ trách.
Nhiệm vụ của trung tâm sản xuất kinh doanh là tổ chức cho các xởng sản xuất của
công ty, sản xuất ra các sản phẩm theo chỉ thị ơ trên. và tổ chức kho vận để nhập hàng hoá
về bảo quản hoặc sản xuất. Và giao nhiệm vụ cho tổ nghiệp vụ kĩ thuật kiểm tra các sản
phẩm trớc khi xuất xởng, cũng nh kiển tra chất lợng sản phẩm mua về nhập kho.
o Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy tổ chức:
Do công ty Thanh Bình HTC là một công ty t nhân, nên trong bộ máy tổ chức giám đốc
là ngời có quyền cao nhất và quyết định các vấn đề quan trọng của công ty. Giám đốc thu
thập thông tin từ các phòng các phó giám đốc và các phòng ban trong công ty, từ đó ra các
quyết định để các phòng ban thực hiện nhiệm vụ.
Còn các phó giám đốc tham mu cho giám đốc về các kế hoạch phát triển công ty,
và điều hành các phòng ban trực thuộc mình quản lý. Thu thập các thông tin từ các phòng
ban đó để hỗ trợ cho giám đốc trong việc ra các quyết định.
Các phòng ban: phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh, trung tâm sản xuất kinh
doanh, phòng xuất nhập khẩu, phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức, và các phòng ban
khác sẽ nhạn các nhiệm vụ của mình từ cấp trên để chỉ đạo cấp dới của mình thực hiện
nhiệm vụ. Và thu thập thông tin từ các đơn vị thuộc mình quản lý để báo cáo lên cấp trên.
Nh Phòng kế hoạch sản xuất thu thập thông tin từ các cửa hàng kinh doanh sau đó
lập kế hoach kinh doanh báo cáo cho phó giám đốc phụ trách.
Trung tâm sản xuất kinh doanh thì nhận các kế hoạch sản xuất từ phó giám đốc
phụ trách, sau đó giao kế hoạch cho từng xởng sản xuất. Phân việc cho tổ kho vận giao và
chuyển hàng, tổ nghiệp vụ kỹ thuật kiểm tra các sản phẩm.
Phòng xuất nhập khẩu thì tìm kiếm thông tin thị trờng và tìm các nhà cung cấp
tiềm năng báo cáo cho giám đốc. Và chuẩn bị các công tác đàm phán, dao dịch và soạn
thảo hợp đồng cho giám đốc ký kết với bên nớc ngoài.
Phòng tài chính kế toán tổng hợp các số liệu thống kê về mua bán các mặt hàng
qua đó báo cáo cho giám đốc biết đợc tình hình tài chính của công ty.
2.1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty.
- Lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Số lĩnh vực kinh doanh qua các năm: khi mới thành lập thì lĩnh vực kinh doanh chủ
yếu của công ty chỉ là thơng mại( nhập các sản phẩm thép công nghiệp về phân phối cho
các công ty trong nớc). Đến năm 2000 thì công ty đã có nhà máy sản xuất thép, và đã sản
xuất các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Nh vậy từ năm 2000 đến nay công ty đã
mở rộng lĩnh vực kinh doanh về cả thơng mại và sản xuất các mặt hàng thép công nghiệp.
Cơ cấu của số lĩnh vực kinh doanh: Hiện nay công ty kinh doanh các mặt hàng nhập
khẩu khoảng 80% là thơng mại. Còn 20% là dùng cho quá trình sản xuất các sản phẩm
phục vụ theo yêu cầu của khách hàng.
- Danh mục các mặt hàng mà công ty sản xuất kinh doanh.
+ Thép tấm, thép lá cán nóng, cán nguộn dạng cuộn và kiện.
+ Thép các bon, thép hợp kim dạng tấm và thanh tròn.
+ Thép hình các loại: U –I V –L ...
+ Cùng với kinh doanh công ty còn có một bộ phận sản xuất, chuyên phục vụ theo yêu
cầu của khách hàng về các loại sản phẩm sau thép đó là: thép hình U- C- Z ..., thép tấm,
lá theo yêu cầu về kích thớc, kiểu dánh chất lợng của khách hàng.
- Nguồn cung cấp các mặt hàng cho công ty: chủ yếu là các doanh nghiệp của Nga
và Nhật Bản, ngoài ra còn các công ty của các nớc Dài Loan, Canada, Hàn Quốc..
- Những đặc tính của nguyên vật liệu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của công ty:
Do đặc tính của các mặt hàng thép công nghiệp nhất là các hàng cán nguội rất khó bảo
quản ( rất dễ bị rỉ ). Mà khí hậu của nớc ta là khí hậu ẩm nên công việc bảo quản rất kho
khăn và tốn kém. Mặt khác các mặt hàng về sắt thép này thờng có trong lợng lớn nên việc
vận chuyển cũng gây rất nhiều khó khăn và cớc phí vận chuyển gây tốn kém.
- Thị trờng mua bán chủ yếu của công ty:
Thị trờng đầu vào của công ty chủ yếu là Nga và Nhật Bản, ngoài ra còn các công
ty của các nớc Đài Loan, Canada, Hàn Quốc...Đây là các nớc có nền công nghiệp phát
triển nên các mặt hàng nhập về rất có chất lợng.
Thị trờng đầu ra của công ty chủ yếu là thị trờng miền Bắc, Trung từ Đà Nẵng trở ra.
Vì công ty có nhà máy và xởgn sản xuất ở Hà Nội nên các khách hàng của công ty đa số ở
miền bắc.
- Công nghệ và thiết bị của công ty.
Công nghệ và các loại thiết bị hiện tại của công ty: công ty đã đầu t đợc các loại
máy móc nhà xởng khoảng 3,5- 4 tỷ đồng để phục vụ cho quá trình sản xuất. Đó là các
máy móc công nghệ nhập của Nhật Bản tơng đối hiện đại so với công nghệ trong nớc,nhng
so với công nghệ của thế giới thì công nghệ nay cũng đã lỗi thời. Do đó, công nghệ và
thiết bị của công ty vừa thế mạnh vừa là khó khăn của công ty so với thị trờng trong nớc.
- Cơ cấu lao động của công ty:
Đội ngũ lao động của công ty gần 60 ngời hầu hết là trẻ, và trong công ty các
cán bộ công nhân viên chủ yếu là nam với nghề quản trị kinh doanh và công nhân sản
xuất. Trong số đó thì cán bộ có trình độ đã qua đại học, còn công nhân là động trong
nhà máy có trình độ từ phổ thông đến cao đẳng.
- Các nguồn vốn và cơ cấu theo nguồn, theo loại vốn qua các năm: Nguồn
vốn của công ty hầu hết là vốn của chủ sở hữu và vốn vay. Một số là từ lợi nhuận không
chia của công ty. Do công ty kinh doanh luôn có lãi qua các năm nên tạo đợc uy tín với
các ngân hàng và các chủ nợ.
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty.
- Kim ngạch nhập khẩu.
Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty( 2001- 2003)
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu/ Năm 2001 2002 2003
Kim nhạch nhập
khẩu
85784 100375 121728
Nguồn: phòng tài chính kế toán.
Nh vậy kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng lên theo từng năm. Điều đó chứng tỏ
công ty đang có chiến lợc kinh doanh hợp lý mang lại nhiều đơn đặt hàng. Kim ngạch
nhập khẩu năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 21353 triệu đồng (tức là tăng 21,27%
kim ngạch nhập khẩu ), năm 2002 hơn so với năm 2001 là 14591 triệu đồng ( tăng
17,01% kim ngạch nhập khẩu ). Vậy kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng lũy tiến theo
từng năm.
- Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu.
Bảng 2: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu.
Đơn vị:nghìn đồng.
Mặt hàng 2001 2002 2003
Phôi thép 2838756 3247854 3935147
Thép tấm 892685 1058726 1428790
Thép lá 901347 1167239 1486924
Thép chế tạo 756934 856240 1252975
Các loại thép khác 199800 331741 158659
Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu.
Nh vậy mặt hàng chủ yếu mà công ty nhập khẩu về là phôi thép. Vì nó luôn chiếm
trên 50% giá trị các mặt hàng nhập khẩu về, do công ty kinh doanh thơng mại là 80% nên
giá trị mặt hàng phôi thếp nhập khẩu lớn để phục vụ cho các đơn đặt hàng của khách hàng.
Còn các mặt hàng nh Thép tấm, thép lá cán nóng, cán nguộn dạng cuộn và kiện, Thép các
bon, thép hợp kim dạng tấm và thanh tròn, Thép hình các loại: U –I V –L ...chủ yếu dành
cho quá trình sản xuất nên giá trị nhập khẩu về còn ít.
Qua bảng số 2 ta thấy các mặt hàng nhập khẩu về có giá trị tăng theo từng năm, nh
năm 2003 so với năm 2002 thì phôi thép tăng 687293 nghìn đồng; thép tấm tăng 370064
nghìn đồng; thép lá tăng 319685 nghìn đồng… năm 2002 so với năm 2001 thì phôi thép
tăng 409098 nghìn đồng; thép tấm tăng 166041 nghìn đồng; thép lá tăng 265892 nghìn
đồng…
- Cơ cấu thị trờng nhập khẩu.
Bảng số 3: Thị trờng nhập khẩu của công ty
Đơn vị: triệu đồng.
Thị trờng 2001 2002 2003
Nhật Bản 22870 28956 32869
Nga 20022 21231 27995
Hàn Quốc 15347 18584 23500
Canada 12089 15208 18972
Đài Loan 15456 15840 18419
Tổng kim ngạch 85784 100375 121728
Nguồn: phòng xuất nhập khẩu của công ty.
Thị trờng đầu vào của công ty chủ yếu là Nga và Nhật Bản chiếm hơn nửa giá trị
nhập khẩu của công ty, ngoài ra còn các công ty của các nớc Đài Loan, Canada, Hàn
Quốc...Đây là các nớc có nền công nghiệp phát triển nên các mặt hàng nhập về rất có chất
lợng.
- Các hình thức nhập khẩu.
Công ty mới chỉ có 2 hình thức nhập khẩu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu theo
đơn đặt hàng. Bởi vì công ty thực hiện nhiệm vụ inh doanh của mình chủ yếu là thơng mại,
do đó công ty chỉ nhập khẩu các mặt hàng mà khách hàng yêu cầu. Và một phần số ít các
mặt hàng đó nhập khẩu trực tiếp về để sản xuất.
2.3. Thực trạng về sức cạnh tranh hàng hoá của công ty.
- Mức độ cạnh tranh của mặt hàng thép ở thị trờng Việt Nam.
Do Việt Nam cha tự cung ứng đủ lợng thép phục vụ cho quá trình xây dựng cơ sở
hạ tầng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nên nớc ta cần phải nhập
khẩu các mặt hàng thép thì mới đáp ứng đủ đợc cho quá trình xây dựng. Chính vì lẽ đó mà
mức độ cạnh tranh trong ngành thép cha gay gắt. Nhng do chúng ta phụ thuộc quá nhiều
vào thị trờng nớc ngoài nên thị trờng thép của Việt Nam rất mất ổn định.
- Các đối thủ cạnh tranh chính trong mặt hàng thép.
Trong mặt hàng thép thì các đối thủ cạnh tranh trong nớc thì chỉ có một số các công
ty lớn thuộc quyền sở hữu của nhà nớc đang nắm giữ nhiều thị phần nhất là: Tổng công ty
thép Việt Nam, công ty thép Thái Nguyên, thép miền Nam…. Còn thị phần của các công
ty t nhân còn ít cha đáng kể.
Còn các đối thủ cạnh tranh từ nớc ngoài là các công ty liên doanh của Nhật, Italia,
Pháp… các công ty này có các sản phẩm với chất lợng rất cao nên sức cạnh tranh của họ là
rất lớn.
- Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng thép của công ty.
+ Các chỉ tiêu định tính:
` Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm:
Hiện nay trên thị trờng thép Việt Nam thì các mặt hàng thép của công ty nhập về có
sức cạnh tranh cao, vì các sản phẩm nhập về hoặc là nhập khẩu ủy thác cho công ty khác,
hoặc là để sản xuất các mặt hàng theo các đơn đặt hàng của khách hàng. Do đố, các sản
phẩm của công rất đa dạng và phong phú đáp ứng đợc các yêu cầu khách hàng.
` Chất lợng của sản phẩm:
Do nguồn cung cấp các mặt hàng cho công ty là các nớc phát triển nên chất lợng của
các sản phẩm này là rất cao. Đây là một thế mạnh của công ty để cạnh tranh với các doanh
nghiệp khác trong nớc.
` Dịch vụ khách hàng:
Do công ty mới đợc thành lập nên mạng lới bán hàng và kênh phân phối của công ty
còn mỏng và yếu. Nên công ty không nắm bất đợc công tác dịch vụ khách hàng một cách
chính xác. Đây là vấn đề mà công ty cần giải quyết sớm để tăng khả năng cạnh tranh với
các đối thủ lớn.
`Hình ảnh của công ty:
Công ty Thanh Bình HTC tuy mới thành lập đợc 7 năm nhng công ty luôn thực hiện
tốt các hợp đồng nhập khẩu ủy thác cho khách hàng, và các sản phẩm sản xuất ra của công
ty luôn có chất lợng tốt đã mang lại uy tín cho công ty từ đó nâng cao đợc hình ảnh của
công ty.
+ Chỉ tiêu định lợng:
` Thị phần:
Bảng số 4: Thị phần của công ty theo miền ở Việt Nam.
Đơn vị: %
Thị phần
Miền
2001 2002 2003
Bắc 75 71 68
Trung 25 29 32
Nam 0 0 0
Nguồn: Báo cáo phòng kế hoạch.
Qua bảng số 4 ta thấy đợc thị phần mà công ty tập trung chủ yếu là miền Bắc với thị
phần chiến trên dới 70%, công ty đang đẩy mạnh việc thâm nhập thị trờng miền trung.
Công ty không có thị phần tại miền Nam vì thị trờng đầu ra của công ty chỉ đến Đà Nẵng.
Do công ty Thanh Bình HTC là một công ty t nhân và mới thành lập nên thị phần
của công ty ở thị trờng Việt Nam là rất nhỏ, nhng công ty đã và đang làm ăn có lãi nên thị
phần của công ty sẽ tăng lên theo từng năm.
` Tỷ lệ doanh thu của công ty so với đối thủ mạnh nhất:
Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất hiện nay của công ty trên thị trờng Việt Nam là Tổng
công ty thép Việt Nam.
Bảng số 5: Doanh thu của Hai công ty.
Đơn vị: triệu đồng.
Tên công ty 2001 2002 2003
Công ty Thanh Bình HTC 86843 104427 129890
Tổng công ty thép Việt Nam 7245250 6961801 5647391
Công ty Thanh Bình HTC/ tổng
công ty thép Việt Nam (%)
1,2 1,5 2,3
Nguồn: Báo cáo tổng hợp qua các năm.
Qua bẳng số 5 ta thấy thị phần của công ty là rất nhỏ bé so với đối thủ cạnh tranh
mạnh nhất. Nhng ta cũng thấy đợc thị phần của công ty năm nay luôn tăng hơn so với năm
trớc đây là một minh chứng cho thấy rằng sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty
đang tăng lên theo từng năm.
- Các công cụ cạnh tranh mà công ty sử dụng trên thị trờng Việt Nam.
Nhìn chung mỗi công ty có một lợi thế riêng và các doanh nghiệp căn cứ vào các lợi
thế đó để xây dựng các chiến lợc sản xuất kinh doanh cũng nh cạnh tranh cho phù hợp.
Bên cạnh đó thì doanh nghiệp phải sử dụng kết hợp hai công cụ là nâng cao chất
lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Đây là hai công cụ cạnh tranh quan trọng nhất
của một sản phẩm, mặt hàng thép công nghiệp dùng để xây dựng và chế tạo máy móc thiết
bị cần có chất lợng cao để đảm bảo an toàn cho các công trình và các thiết bị đợc sản xuất
ra. Vì vậy nâng cao chất lợng sản phẩm là việc công ty cần đầu t vào để nâng cao sức cạnh
tranh các sản phẩm của công ty với các đối thủ cạnh tranh.
Công ty đang đẩy mạnh công tác dịch vụ khách hàng từ khâu giới thiệu sản phẩm
đến dịch vụ sau bán hàng. Vì muốn giữ đợc khách hàng và nâng cao hình ảnh công ty, uy
tín của công ty thì việc phất triển công tác dịch vụ khách hàng là tất yếu mà công ty phải
làm.
2.4. Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu và sức cạnh tranh hàng hoá của
công ty.
- Những mặt đạt đợc.
+ Của hoạt động nhập khẩu:
Kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng đều qua các năm và doanh thu từ hoạt động
nhập khẩu của từ đó tăng lên qua các năm.
Công ty đã thực hiện tốt các hợp đồng với khách hàng nên hầu nh không có hợp
đồng nào bị khiếu nại. Qua đó uy tín của công ty với các khách hàng và bạn hàng ngày
càng đợc nâng cao.
Công tác nghiên cứu thị trờng đã và đang đợc quan tâm hơn, qua đó việc nhập khẩu
sẽ có lợi hơn vì công ty sẽ hiểu rõ hơn về thị trờng nhập khẩu cũng nh yêu cầu của khách
hàng.
Công ty ngày càng mở rộng đợc thị trờng tạo điều kiện cho việc đàm phán và ký kết
các hợp đồng thuận lợi hơn.
Công ty đang chuyển đổi cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu với su thế gia tăng các mặt
hàng nhập khẩu về để sản xuất thay thế các mặt hàng nhập khẩu, đây là xu thế phù hợp với
chủ trơng của nhà nớc ta.
+ Của việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa:
Công ty ngày càng có thị phần tăng lên so với các đối thủ cạnh tranh. Điều này
chứng tỏ chiến lợc cạnh tranh và chiến lợc phát triển của công ty đang đi đúng hớng.
Hình ảnh của công ty càng ngày cnàg gây đợc ấn tợng tốt với với khách hàng và các
nhà đầu t. qua đó sẽ giúp cho công ty thu hút đợc nhiều vốn hơn nhằm phát triển và mở
rộng quy mô của công ty.
Các công cụ về chất lợng và giá đợc công ty thực hiện tốt, đây là yếu tố quan trong
để công ty giữ đợc các khách hàng truyền thông và thu hút đợc các khách hàng tiềm năng.
Công ty đã xây dựng đợc cơ sở vật chất và kỹ thuật đảm bảo cho yêu cầu phát triển
và mở rộng qui mô sản xuất của công ty về sau này. Qua đó nâng cao đợc sức cạnh tranh
các mặt hàng mà công ty sản xuất với các đối thủ cạnh tranh( từ việc đáp ứng đợc ngày
càng nhiều yêu cầu của khách hàng và quy mô mở rộng sẽ làm cho giá thành các mặt hàng
giảm xuống). Và tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trờng, nâng cao thị phần trong nớc.
- Những mặt hạn chế.
+ Về hoạt động nhập khẩu:
Công ty mới chỉ có hai hình thức nhập khẩu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu ủy thác
theo đơn đặt hàng của khách hàng, đối với một công ty chủ yếu là buôn bán thơng mại thì chỉ có
hai hình thức nhập khẩu là quá ít.
Công ty nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu là các nớc phát triển với vị trí địa lý rất xa chúng
ta do đó thời gian từ khi ký hợp đồng đến khi hàng về là rất lâu, có thể để mất các cơ hội kinh
doanh tốt.
Các khâu giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng công ty cha có sự đầu t đúng mức.
Chi phí cho công tác hỗ trợ và bảo quản các mặt hàng nhập khẩu về còn quá cao sẽ là giảm
lợi nhuận của công.
+ Về sức cạnh tranh hàng hóa:
Điểm yếu nhất của công ty đó là cha thực hiện tốt công cụ cạnh tranh bằng dịch vụ khách
hàng. Đặc biệt là cha chú trọng đến dịch vụ trớc khi bán hàng nh quảng cáo, các thông tin về các
mặt hàng của công ty cha đợc công bố rộng rãi.
Các loại công nghệ và máy móc thiết bị của công ty so với thế giới còn lạc hậu, lỗi thời
nên sức cạnh tranh về chất lợng so với hàng ngoại nhập còn kém. Do đó sức cạnh tranh của các
sản phẩm mà công ty sản xuất ra sẽ kém hơn nhiều so với các hàng ngoại nhập.
- Nguyên nhân của các mặt tồn tại.
+ Khách quan: do thị trờng các mặt hàng thép công nghiệp của Việt Nam so với thế
giới là rất nhỏ nên thị trờng về mặt hàng nay luôn biến động. Và nguồn cung cấp của các
công ty thép Việt Nam cho các doanh nghiệp trong nớc chiếm thị phần quá ít. Mà đất nớc
đang trong thời kỳ xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển nền kinh tế, thực hiện công cuộc
công nghiệp hoá hiện đại hoá đang cần sử dụng rất nhiều các sản phẩm về thép công
nghiệp.
Thị trờng mặt hàng thép công nghiệp của Việt Nam không ổn định trong một năm.
Vào mùa khô là mua xây dựng thì thị trờng cần rất một khối lợng lớn thép phục vụ cho
xây dựng, mua ma thì hầu nh không có nhu cầu.
Mặt khác, trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam còn vấn đề bất
cập. Trong quá trình đào tạo chung ta mới chỉ chuyên sâu về lý thuyết mà cha chú trọng
nhiều đến thực tế .
+ Chủ quan: Mặt hạn chế lớn nhất của công ty là nguồn vốn cha nhiều để thực hiện
quá trình nâng cấp các loại công nghệ thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho quá trình sản
xuất của công ty. Và công nhân viên của công ty cha đợc chuyên môn hoá cao.
Do đó công ty không có đủ khả năng cung cấp các sản phẩm với khối lợng lớn trong
thời gian ngắn. Và đội ngũ công nhân cha đáp ứng đợc việc làm ra các sản phẩm có chất
lợng cao, việc nay có thể gây lãng phi khi có nhiều sản phẩm hỏng.
CHƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP
KHẨU VÀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY
THANH BÌNH HTC.
3.1. Phơng hớng kinh doanh nhập khẩu của công ty.
- Phơng hớng hoạt động nhập khẩu và cạnh tranh ở Việt Nam .
Để tạo điều kiện về vật chất triển khai thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
trong 10 năm (2001- 2010). Chính phủ ta đang có chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu, nhng
đồng thời cũng khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho việc xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất.
Và để tiến tới ra nhập các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực thì Việt Nam, đang có
xu hớng giảm thiểu các loại thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu ở các nớc trong khu vực
và trên thế giới. Do đó các sản phẩm trong nớc phải đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh
với các sản phẩm ngoại nhập.Chính phủ chỉ bạo hộ một số ngành mang tính chất ảnh hởng
đến an ninh quốc gia.
- Phơng hớng nhập khẩu và cạnh tranh của công ty.
Do chủ trơng của Đảng trong thời điểm hiện nay là đẩy mạnh xuất khẩu hàng tiêu
dùng trong nớc, và chỉ khuyến khích nhập khẩu các loại máy móc thiết bị chuyển giao
công nghệ, vật t phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Chính những chủ trơng này sẽ tạo
cơ hội cho việc hội nhập quốc tế của các doanh nghiệp trong nớc, nhng nó cũng tao ra một
môi trờng cạnh tranh quyết liệt hơn. Thấy rõ đợc thời cơ và những thách thức này công ty
đã đề ra những phơng hớng cụ thể phát triển hoạt động kinh doanh của công ty nh sau:
Tiếp tục duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Bởi vì hoạt động
nhập khẩu là hoạt động chủ đạo đem lại doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Phơng hớng
của công ty là củng cố các bạn hàng cung cấp và tìm kiếm các nhà cung cấp tiềm năng: Vì
hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ đợc rỡ bỏ, nên việc củng cố các bạn hàng truyền
thống sẽ có đợc những điều kiện thuận lợi trong giao dịch và đàm phán, ký kết hợp đồng
nhất là nhận đợc các đãi đặc biệt do bạn hàng danh cho. Nhng cũng cần tìm các nhà cung
cấp tiềm năng nhằm rút ngắn thời gian giao nhận hàng để tranh thủ các cơ hội kinh doanh.
Củng cố và duy trì các mối quan hệ với khách hàng: Do teong hoạt động nhập khẩu
của công ty là bán hàng nhập khẩu chiếm 80% nên việc củng cố và duy trì với những
kháhc hàng sẽ tạo cho công ty luôn có mối quan hệ ổn định và bền vững, đông thời nhờ
những mối quan hệ này công ty sẽ có những khách hàng mới.
Công ty sẽ phải đàu t vốn để mở rộng sản xuất, chế biến những mặt hàng từ nguyên
vật liệu nhập khẩu về nhằm thu đợc nhiều lợi nhuận hơn và không quá phụ thuộc và nhập
khẩu.
Đồng thời công ty phải làm tốt công tác cán bộ tức là tiến hành đào tạo và đào tạo
lại những cán bộ kinh daonh cho phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ. Tiếp tục tuyện
dụng các nhân viên có năng lực vào công ty.
Công ty sẽ từng bớc đảm bảo cung ứng đủ số lợng và chất lợng cho khách hàng một
cách kịp thời và nhanh chóng. Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng các mặt hàng nhập
khẩu về, có bảng báogiá chi tiết các mặt hàng, hoàn thiên các dịch vụ bán hàng và sau bán
hàng nhằm năng cao sức cạnh tranh của hàng hóa.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh
tranh hàng hoá của công ty.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty:
+ Đầu t nghiên cứu thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là một trong những công tác đóng vai trò quan trọng quyết
định tới sự thành công cũng nh thất bại trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt
động nhập khẩu nói riêng. Mục đích của nghiên cứu thị trờng là năm bắt đợc thông tin về
sản phẩm, về dung lợng thị trờng, về giá cả cũng nh đối tác kinh doanh,đối thủ cạnh
tranh…trên cơ sở thông tin thu đợc sẽ tiến hành chọn lọc, phân tích, rút ra những nhận xét,
kết luận để làm cơ sở xây dựng chiến lợc, kế hoạch kinh doanh.Nh vậy muốn làm tốt công
tác nghiên cứu thị ttrờng thì phải làm tốt các công tác sau:
Nâng cao khả năng tiếp cận và nắm bắt xử lý thông tin trên thị trờng. Đối với việc
tiếp cận thông tin thứ cấp công ty mới chỉ thu thập thông tin qua nghiên cứu tài liệu nh
sách báo thơng mại do các tổ chức, quốc gia , các tổ chức phi chính phủ và cá nhân xuất
bản. Trong thời gian đó công ty có thể nghiên cứu các thông tin thứ cấp từ các nguồn
sau:thông tin của các tổ chức quốc tế chuyên ngành của liên hợp quốc, các tổ chức khu
vực…Nguồn thông tin từ các tổ chức chuyên trách của chính phủ nớc ngoài.Đối với thông
tin sơ cấp hiện nay công ty chỉ mới thu thập chủ yếu là phỏng vấn khách hàng. Do đó để
đạt hiệu quả cao cho các mặt hàng nhập khẩu thì công ty phải đầu t và việc thu thập thông
tin sơ cấp nh: thử nghiệm thị trờng, quan sát về hành vi và tập tính khách hàng từ đó đa ra
các biện pháp thích hợp cho các cửa hàng kinh doanh.
Tại các nớc có nền kinh tế phát triển cao thì công tác thống kê thị trờng tốt và thu
nhập bình quân của dân c khá cao, thì các số liệu thống kê thị trờng phản ánh tơng đối
chính xácvề nhu cầu thị trờng. Còn các nớckhác chỉ phản ánh đợc một phần nhu cầu thị
trờng nên độ tin cậy không cao.
Công ty phải tiến hành đào tạo cán bộ chuyên ngành trong việc thu thập và xử lý
thông tin để nhân viên đó có đủ khả năng và kinh nghiệm cần thiết xử lý các thông tin mọt
cách tốt nhất. Những nhân viên không cóa đủ năng lực làm việc cần phải sa thải và tuyển
chọn các nhân viên mới có năng lực chuyên môm thực sự.
Phân định lại rõ chức năng giữa phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và phòng kế
hoạch thị trờngcũng nh thành viên trong phòng kế hoạch thị trờng. Và hai phòng này phải
trực tiếp liên hệ với nhau trong các thơng vụ kế hoạch nhập khẩu để đề ra các chiến lợc
nhập khẩu vảtình lên cho giám đốc phê duyệt.
+ Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu.
Công ty mới chỉ có 2 hình thức nhập khẩu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu theo
đơn đặt hàng. Trong thời gian tới có thể phải đa dạng hóa hình thức nhập khẩu để công ty
chủ động và thu đợc nhiều lợi nhuận hơn và phân bố rủi ro trong nhập khẩu tốt hơn.
+ Hoàn thiện công tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng.
Trong hoạt động nhập khẩu thép thì hợp đồng nhập khẩu có nhiều điều khoản phức
tạp, giá trị hàng hóa lớnnên công tác giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu là
rất quan trọng.
Để cuộc đàm phán và ký kết hợp đồng đợc thành công có hiệu quả kinh tế cao , thì
công ty nên lựa chọn đội ngũ những ngời tham gia đàm phán trên cơ sở: có trình độ ngoại
ngữ, có khả năng nắm bắt đợc tình hình một cách nhanh nhạy để có thể giẩi quyết đợc các
khú mắc trong đàm phán, kỹ thuật chuyên ngành và nắm chắc các quy tắc trong đàm phán,
nắm rõ các điều luật có liên quan đến lụât pháp Việt Nam và luật pháp của các nớc đối tác.
+ Hoàn thiện công tác thực hiện hợp đồng.
Do công ty thờng nhập khẩu về một lúc nhiều loại mặt hàng nền trong khâu giao
nhân hàng thờng bị kéo dài. Vì vậy để rút ngắn thời gian làm thủ tục hải quan, tránh những
rắc rối có thể xảy ra thì hàng hóa cần phải chuẩn bị các giấy tờ hợp lệ, xắp xếp hnàg hóa
có trật tự, thuận tiện cho việc kiểm tra của hải quan.
Mặt khác do công ty có khó khăn về vốn nên trong khâu thanh toán cũng có những
khó khăn nhất định. Công ty có thể giẩi quyết thiếu vốn kinh doanh bằng cách: Huy động
vốn từ lợi nhuận để lại, các khoản cha sủ dụng nh quỹ khấu hao, quỹ tiền lơng cha đến kỳ
phải thanh toán… Huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên trong công ty, hình thức
này vừa tạo vốn vừa khuyến khích cán bộ công nhân viên phát huy hết năng lực của mình.
Xây dựng mối quan hệ với các ngân hàng tốt hơn, tạo lập niềm tin và duy tri niềm tin của
các ngân hàng với công ty bằng các hoạt động cụ thể nh thực hiện trả lãi vay đúng hạn,
cung cấp những thông tin lành mạnh về tình hình tài chính của công ty.
- Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá của công ty.
+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm:
Đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty nhằm tạo ra
một đội ngũ lao động lành nghề và có chuyên môn hoá cao:
Nh tuyển các công nhân có tay nghề và kinh nghiệm vào kèm cặp các công nhân trẻ.
Gửi một số công nhân có triển vọng đi học để tiếp thu các máy móc hiện đại, hoặc
thuế các chuyên gia về hớng dẫn vận hành các công nghệ hiện đại.
Tổ chức công tác tuyển dụng lao động kĩ lỡng để tuyển chọn đợc những ngời thật sự
có chuyên môm và năng lực vào làm việc cho công ty.
Xây dựng tác phong công nghiệp trong lao động, bằng các hình thức tuyên truyền
hoặc các biện pháp hành chính, kinh tế. Sẽ giúp cho ngời lao động có ý thức, trách nhiệm
đối với công ty.
Nh vậy thì công ty mới có đợc đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao và ý thức
trách nhiệm trong quá trình sản xuất. Từ đó công ty mới có khả năng tạo ra đợc các sản
phẩm có chất lợng cao và có sức cạnh tranh cao trên thị trờng.
+ Phải đảm bảo cung ứng đủ số lợng, chất lợng các mặt hàng cho khách hàng một
cách kịp thời để nâng cao hình ảnh của công ty.
Do đặc trng của thép công nghiệp là dùng để chế tạo các sản phẩm phục vụ cho xây
dựng và dùng cho xây dựng. Nên khi khách hàng có nhu cầu thì công ty phải có hàng để
bán cho họ, vì vậy công ty cần có sẵn các loại sản phẩm trong kho để kịp thời cung cấp
cho khách hàng khi họ có nhu cầu.
+ Hoàn thiện các dịch vụ khách hàng để giữ khách hàng lâu dài và tăng uy tín của
công ty hơn nữa trên thị trờng Việt Nam.
Dịch vụ trớc khi bán hàng : công ty nên đón tiếp khách hàng và tìm hiểu nhu cầu
của họ, chào hàng và giới thiệu các loại mặt hàng. Giúp đỡ khách hàng bằng cách t vấn
các công dụng tính năng của các mặt hàng.
Dịch vụ sau bán hàng: Sau khi đã bán hàng cho khách hàng công ty nên có các dịch
vụ vận chuyển hàng cho khách hàng, có phiếu bảo hành về các sản phẩm mà công ty bán
ra.
+ Thay đổi công nghệ và thiết bị và Mở rộng qui mô sản xuất:
Đổi mới công nghệ và tranh thiết bị máy móc của công ty đang là vấn đề cấp bách
nhằm sản xuất các mặt hàng có chất lợng, kiểu dáng, mẫu mã… tốt để phục vụ cho khách
hàng trong nớc và dần dần tiến tới xuất khẩu.
Mở rộng qui mô sản xuất để phát triển công ty trở thành nhà thơng mại lớn trong
nớc và mở rông thị trờng đầu ra cả toàn quốc :Công ty dành một phần lợi nhuận thu đợc để
đầu t vào mở qui mô sản xuất, tạo uy tín cho các khách hàng. Từ đó sẽ phát triển thêm các
dịch vụ vận chuyển các mặt hàng cho các khách hàng để vừa nâng cao lợi nhuận vừa tạo
tâm lý yên tâm cho khách hàng.
3.3. Một số kiến nghị với nhà nớc.
- Môi trờng pháp lý và thủ tục hành chính về hàng nhập khẩu.
Nhà nớc nên có những điều chỉnh và các thủ tục về hải quan để rút ngắn thời giam
nhận hàng của các công ty kinh doanh mặt hàng thép. Và tránh đợc các rủi ro về nội tỳ của
mặt hàng này. Hiện nay, các doanh nghiệp đâng gặp lúng túng trong việc hoạt động sản
xuất kinh doanh do các qui định của Nhà nớc từ các văn bản hớng dẫn thi hành và nội
dung của luật con nhiều mâu thuẫn.
- Đầu t cơ sở hạ tầng.
Nhà nớc cần đầu t vào hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, các kho vận,
bến bãi chứa hàng... Đạc biệt là đầu t phát triển hệ thống tàu biển, phơng tiện bốc dỡ.
- Hỗ trợ về thông tin cho các doanh nghiệp.
Nhà nớc cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc thu thập thông tin về thị trờng
xuất nhập khẩu để các doanh nghiệp có phơng án kinh doanh.
Nhà nớc nên có các ấn phẩm về thị trờng hàng hóa thế giới, nhu cầu tiiêu thụ, các
nhà cung cấp hàng có tiềm năng...
Nhà nớc cần tạo lập các kênh thông tin thơng mại từ Việt Nam ra nớc ngoài, và mở
các văn phòng t vấn cho các doanh nghiệp.
Qua đó sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong nớc hiểu rõ hơn về các đối tác làm ăn.
Mặt khác cũng giúp cho các doanh nghiệp có các chiến lợc kinh doanh phù hợp nhằm
nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa trong nớc.
- kiểm tra và sử lý nghiêm minh các vụ vi phạm.
Hoạt động buôn lậu tại các cửa khẩu của Việt Nam đang diễn ra mạnh, do đó nhà
nớc cần có các biện pháp sử lý thật nghiêm minh. Nhằm tạo ra một môi trờng cạnh tranh
lành mạnh cho tất cả các daonh nghiệp trong nớc.
- Xây dựng các nhà máy tạo nguồn nguyên liệu:
Nhà nớc ta cần có các chính sách phát triển các ngành công nghiệp khai thác quặng
thép để làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thép công nghiệp thay thế hàng nhập
khẩu. Bởi vì giá phôi để sản xuất các mặt hàng về thép Việt Nam rất cao và luôn biến
động về giá cả.
Giúp cho các doanh nghiệp trong nớc có đợc nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định và
có điều kiện giẩm giá thành sản phẩm và các sản phẩm này sẽ có sức cạnh tranh cao hơn.
KẾT LUẬN
Khi đất nớc cha thể tự mình phát minh ra các thành tựu khoa học kỹ thuật thì việc
nhập khẩu là vô cùng quan trọng. Đối với Việt Nam cũng vậy, thông qua việc nhập khẩu
các mặt hàng thép công nghiệp từ các nớc tiên tiến, Việt Nam mới có thể xây dựng cơ sở
hạ tầng, đẩy nhanh quá trình công nhgiệp hóa hiên đại hóa đất nớc. Và đối với các công ty,
việc nhập khẩu đó sẽ giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ đó, các doanh
nghiệp mới có thể tồn tại, đủ sức cạnh tranh và phát triển. Nhng nhà nớc ta đang có những
định hớng là giảm nhập khẩu và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu các loại hàng
hóa và dịch vụ.
Hiện nay ngành sản xuất thép của nớc ta còn yếu mới chỉ có một số ít công ty tự sản
xuất ra phôi thép để phục vụ cho quá trình sản xuất. Còn lại hầu hết các công ty là nhập
khẩu các mặt hàng thép về phân phối cho thị trờng trong nớc. Mặt khác chung ta đang mở
cửa nền kinh tế nên các doanh nghiệp nhập khẩu phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc
ngoài tham gia vào thị trờng Việt Nam.
Trong những năm gần đây, mặc dù đứng trớc những khó khăn và thách thức trong
sự cạnh trạnh gay gắt của cơ chế thị trờng, và sự không ổn định của thị trờng thép. Nhng
công ty Thanh Bình HTC vẫn đứng vững và ngày càng mở rộng đợc quy mô, phát triển
thêm nhiều mặt hàng do công ty sản xuất. Qua đó ta có thể thấy đợc công ty đang có chiến
lợc kinh doanh hợp lý là nhập khẩu các mặt hàng thép về vừa bán trực tiếp vừa sản xuất ra
các sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Th.s Bùi Huy Nhợng cùng các cô, chú
trong Công ty Thanh Bình HTC đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các báo cáo hàng năm của công ty. (Phòng kế hoạch tài chính cung cấp)
2. Giáo trình: Quản trị dự án FDI của khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế.
3. Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 của Công ty.
4. Giáo trình: Marketing quốc tế của khoa khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế.
5. Giáo trình: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng của trờng Ngoại Thơng.
6. Và các tài liệu liên quan khác.
MỤC LỤC
TRANG
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHẬP
KHẨU VÀ SỨC CẠNH TRANH HÀNG HOÁ4
1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của nhập khẩu hàng hoá 4
1.1.1. Khái niệm nhập khẩu 4
1.1.2. Chức năng của nhập khẩu 5
1.1.3. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá 6
1.2. Các hình thức của hoạt động nhập khẩu 8
1.2.1. Nhập khẩu thông thờng(nhập khẩu trực tiếp) 8
1.2.2. Nhập khẩu uỷ thác 9
1.2.3. Nhập khẩu liên doanh 10
1.2.4. Nhập khẩu đổi hàng 10
1.2.5. Nhập khẩu tái xuất 11
1.2.6. Nhập khẩu theo đơn nhập hàng 12
1.3. Khái niệm, vai trò và các hình thức cạnh tranh 12
1.4. Sức cạnh tranh của hàng hoá và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của
hàng hoá 20
1.4.1. Sức cạnh tranh của hàng hoá 20
1.4.2. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá 32
Chơng II: Thực trạng hoạt động
kinh doanh nhập khẩu và sức cạnh tranh
về hàng hoá của công ty 35
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 35
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty 42
2.3. Thực trạng về sức cạnh tranh hàng hoá của công ty 44
2.4. Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu và sức cạnh tranh hàng hoá của công ty
47
Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu nhằm nâng cao sức
cạnh tranh hàng hóa tại công tythanh bình htc 50
3.1. Phơng hớng kinh doanh nhập khẩu của công ty 50
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng
hoá của công ty 51
3.3. Một số kiến nghị với nhà nớc 54
KẾT LUẬN 57
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc.pdf